Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới a Concise History of Buddhism

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới a Concise History of Buddhism Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới A Concise History Of Buddhism Andrew Skilton (Dharmacari Sthiramati) Tỳ-kheo Thiện Minh chuyển dịch Tỳ kheo Thiện Minh (Bhikkhu Varapanno) ---o0o--- Nguồn http://www.budsas.org Chuyển sang ebook 30-10-2015 Người thực hiện : Nguyễn Ngọc Thảo - [email protected] Nam Thiên - [email protected] Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU TÁC GIẢ CÁCH PHÁT ÂM CHỮ PHẠN LỜI TỰA PHẦN I PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ 01-BỐI CẢNH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI-TIỀN SỬ PHẬT GIÁO Nền Văn Minh Lưu Vực Sông Indus Văn Hóa Vêđa 02 - ĐỨC PHẬT 03 - LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT Các Bậc Hiểu Biết Tuệ Giác Của Đức Phật 04 - ĐƯỜNG GIÁC NGỘ Giới (Śīla) Định (Samādhi) Các Nhân Tố Giác Ngộ (Bodhyaṅgas) Mục Tiêu 05 - TĂNG GIÀ ĐẦU TIÊN 06 - CÁC ĐẠI HỘI Đại Hội Thứ Nhất Đại Hội Thứ Hai Các Đại Hội Khác 07 - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TĂNG GIÀ (cho tới TK I trước CN) Tổ Chức Của Tăng Già Trú Xứ Của Tăng Già Những Phát Triển Về Việc Hành Đạo Những Ảnh Hưởng Chính Trị – Sự Bảo Trợ Và Việc Ngược Đãi Của Nhà Nước 08 - CÁC TRƯỜNG PHÁI PHẬT GIÁO Bối Cảnh Việc Hình Thành Các Trường Phái Phật Giáo Các Trường Phái Ngoài Đại Thừa 09 - TAM TẠNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO CHÍNH TRUYỀN Luật Tạng Cấu Trúc Của Kinh Tạng (Sūtra Piṭaka) 10 - VI DIỆU PHÁP (Abhidharma) Định Nghĩa Nguồn Gốc Và Bối Cảnh Khía Cạnh Văn Học Các Sách Thuộc Bộ Luận Tạng Của Theravāda Các Sách Thuộc Bộ Luận Tạng Của Sarvāstivādin 11 - NGUỒN GỐC CỦA ĐẠI THỪA 12 - CÁC KINH ĐẠI THỪA - KINH ĐIỂN MỚI Nguồn Gốc Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajñāpāramitā Sūtra) Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (Saddharma-Pundarika Sūtra) Kinh Sukhāvatī-vyūha Sūtra Kinh Vimalakīrti-nirdeśa Các Kinh Samādhi Các Kinh Sám Hối Kinh BuddhAvatamsaka (hay Avatamsaka) Các Kinh Duy Thức Các Kinh Tathagatagarbha Các Tuyển Tập Kinh Các Kinh Về Luân Hồi Các Kinh Về "Giới Luật" Các Kinh Về Các Nhân Vật 13 - LÝ TƯỞNG SIÊU NHIÊN MỚI: VỊ BỒ TÁT Con Đường Bồ Tát 14 - CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐẠI THỪA (I) - TRƯỜNG PHÁI MADHYAMAKA 15 - CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐẠI THỪA (II) - TRƯỜNG PHÁI YOGĀCĀRIN Học Thuyết Ba Bản Tính Việc Thực Hành Của Yogācārin Kết Luận Về Các Trường Phái Đại Thừa 16 - HỌC THUYẾT TATHĀGATAGARBHA 17 - PHÁI TANTRA VÀ PHẬT GIÁO MẬT TÔNG 18 - SỰ SUY TÀN CỦA PHẬT GIÁO TẠI ẤN ĐỘ PHẦN II - PHẬT GIÁO Ở NGOÀI ẤN ĐỘ 19 - PHẬT GIÁO Ở SRI LANKA 20 - PHẬT GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á Miến Điện Căm Bốt Thái Lan Việt Nam Inđônêxia 21 - PHẬT GIÁO TẠI TRUNG Á VÀ KASHMIR 22 - PHẬT GIÁO Ở TRUNG QUỐC Các Trường Phái Ấn Độ Ở Trung Hoa Các Trường Phái Phật Giáo Bản Gốc Trung Hoa Giai Đoạn Cuối Của Phật Giáo Trung Hoa 24 - PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN Các Hình Thức Phật Giáo Nhật Bản Thời Kỳ Truyền Đạo Đầu Tiên Thời Kỳ Truyền Đạo Lần Thứ Hai Các Dòng Phật Giáo Tây Tạng 26 - PHẬT GIÁO Ở MÔNG CỔ 27 - PHẬT GIÁO Ở NÊPAL 28 - PHẬT GIÁO Ở BA TƯ CHÚ THÍCH PHỤ ĐÍNH ---o0o--- LỜI GIỚI THIỆU Quyển "Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới" mà quý độc giả hiện có trong tay do Andrew Skilton tức Đại đức Dharmacari Sthiramati biên soạn bằng Anh ngữ, được Tu sĩ Nguyễn Văn Sáu dịch ra tiếng Việt, giới thiệu một cách bao quát về sự phát triển của Phật giáo ở Ấn Độ và các nước trên thế giới. Trong tựa đề nguyên tác, tác giả chỉ ghi là "Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo" (A Concise History Of Buddhism) nhưng tựa đề bản dịch tiếng Việt ghi thêm từ "Thế Giới" có lẽ vì dịch giả nhận thấy một phần ba số trang của quyển sách đề cập đến sự du nhập và phát triển của Phật giáo ở các nước châu Á nói riêng và thế giới nói chung. Hiện nay, có ít nhất ba quyển sách giới thiệu về Phật Giáo Thế Giới: Quyển thứ nhất có tựa đề là "2500 Năm Phật Giáo" (2500 Years of Buddhism) dày hơn 400 trang, do một tập thể tác giả biên soạn dưới sự chủ biên của giáo sư P.V. Bapat, được bộ Thông Tin và Tuyên Truyền của Chính phủ Ấn Độ xuất bản lần đầu vào năm 1956, được Nguyễn Đức Tư và Hữu Song dịch ra tiếng Việt và NXB Văn Hóa Thông Tin xuất bản năm 2002. Mặc dù, tựa đề tác phẩm đề cập đến chiều dài 2500 năm của Phật giáo, nội dung của tác phẩm lại nhấn mạnh đến việc giới thiệu các phương diện khác nhau của Phật giáo như văn học Phật giáo, nền giáo dục Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo, thánh địa Phật giáo, tín đồ Phật giáo, các công trình nghiên cứu về Phật giáo; dĩ nhiên cũng có chương giới thiệu về nguồn gốc của đạo Phật, bốn thời kỳ biên tập Kinh điển Phật giáo, các trường phái Phật giáo. Cách tiếp cận học đường như vậy tuy phong phú nhưng lại khó giúp cho độc giả nắm bắt được tiến trình phát triển của Phật giáo trải qua chiều dài lịch sử mấy ngàn năm ở khắp năm châu và bốn biển. Quyển thứ hai là quyển "Phật Giáo Khắp Thế Giới" (gần 500 trang) của Đại đức Thích Nguyên Tạng biên soạn và xuất bản tại châu Úc vào năm 2001. Tác phẩm này thực ra là tuyển tập các bài biên dịch bao quát của tác giả đăng tải trên báo và nguyệt san Giác Ngộ từ năm 1990 đến 2001 (dĩ nhiên đã đưa lên trang nhà Đạo Phật Ngày Nay, http://buddhismtoday.com và trang nhà Quảng Đức, http://quangduc.com) về ba phương diện: a) xứ sở Phật giáo, b) nhân vật Phật giáo và c) các sự kiện Phật giáo khắp thế giới. Quyển sách nhấn mạnh đến sự ra đời và phát triển của Phật giáo ở 20 nước thuộc châu Âu, châu Mỹ và châu Úc, bên cạnh Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên, Thái Lan. Đóng góp chính của tác phẩm này là ở chỗ ngoài 20 nước có sự hiện diện của Phật giáo, còn giới thiệu các tổ chức, hội đoàn, các nhân vật Phật giáo nổi tiếng và các sự kiện Phật giáo quan trọng xảy ra trong suốt quá trình mà Phật giáo đã du nhập vào các nước có nền văn minh hoàn toàn xa lạ với đạo Phật. Quyển thứ ba là quyển "Phật Giáo Việt Nam và Phật Giáo Thế Giới" của cư sĩ Nhất Tâm và Thiền sư Đinh Lực biên soạn và được NXB Văn Hóa Thông Tin ấn hành vào năm 2003. Phần lịch sử Phật giáo gồm 200 trang, trong khi phần giới thiệu về Thiền và Phật giáo chiếm hơn 400 trang. Điều rất ngạc nhiên là cư sĩ Nhất Tâm đã copy (?) nguyên xi toàn bộ phần này của Đại đức Thích Nguyên Tạng, với vài thay đổi nhỏ về cách xếp thứ tự của các nước Phật giáo trong mục lục, mà không nói rõ xuất xứ trong lời nói đầu, làm cho người đọc có cảm giác cư sĩ Nhất Tâm chính là tác giả của phần này, thay vì Đại đức Thích Nguyên Tạng! Sở dĩ chúng tôi điểm qua ba quyển sách trên là vì nhờ so sánh với bố cục của chúng mà chúng ta thấy được sự đóng góp của tác giả Andrew Skilton trong tác phẩm của mình. Tác giả đã dành hai phần ba sách giới thiệu về Phật giáo của Ấn Độ, vì đây là cái nôi đã khai sinh ra đạo Phật. Trong phần này, tác giả giới thiệu bối cảnh Ấn Độ cổ đại trước khi Phật giáo ra đời để giúp cho độc giả thấy được sự đóng góp to lớn của đức Phật cho lịch sử tôn giáo và văn minh Ấn Độ nói riêng và Ấn Độ nói chung. Tác giả đã trình bày một đức Phật lịch sử, với những lời dạy về đạo đức và trí tuệ rất đặc sắc, loại bỏ các yếu tố thần quyền và huyền thoại. Con đường hoằng pháp của Phật, giáo đoàn đầu tiên của Ngài, sự phân chia giáo phái Phật giáo do bất đồng về quan niệm Giới luật, học thuyết và phương thức hành trì, các đại hội biên tập Kinh điển, ba kho tàng kinh sách Phật giáo v.v... đã được tác giả trình bày rất cô động và rõ ràng. Các trường phái chính của Phật giáo Đại thừa hay còn gọi là Phật giáo phát triển, như Trung Quán Tông (Madhyamaka), Duy Thức Tông (Yogācāra) và Mật Tông (Tantric Buddhism) cũng như một số học thuyết quan trọng của Phật giáo Đại thừa đã được tác giả trình bày rất khách quan và nghiêm túc. Nguyên nhân của sự suy tàn Phật giáo tại Ấn Độ cũng là mối quan tâm của tác giả, vì nó giúp cho các giáo hội Phật giáo ngày nay tránh được vết xe lịch sử. Riêng về phần Phật giáo ở ngoài Ấn Độ, tác giả chỉ giới thiệu các nước thuộc châu Á như Nepal, Tích Lan, Miến Điện, Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Tây Tạng, Mông Cổ, Ba Tư (nay là Iran) và vài nước Trung Á.
Recommended publications
  • Giấc Mơ Tây Tạng
    THÍCH THÁI HÒA GIẤC MƠ TÂY TẠNG NHÀ XUẤT BẢN PHƢƠNG ĐÔNG Chùa Phƣớc Duyên - Huế PL 2558 - TL 2014 MỤC LỤC NGỎ ............................................................................................... 9 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÂY TẠNG .......................... 16 Vùng đất ....................................................................................... 16 Con người ..................................................................................... 19 Lịch sử .......................................................................................... 26 Tôn giáo ........................................................................................ 30 Văn hóa ......................................................................................... 38 Kinh tế .......................................................................................... 43 Chính trị ........................................................................................ 44 Xã hội ........................................................................................... 45 CHƢƠNG II: CÁC TRIỀU ĐẠI ............................................... 48 Từ khởi nguyên đến năm 313 trước Công Nguyên ...................... 48 Từ lâu đài Taksé (Stag-rtse) đến triều đại Namri Löntsän ........... 49 Triều đại Songtsàn Gampo(618-650) ........................................... 50 Triều đại Mangsong Mangtsen (650-676) .................................... 57 Triều đại 'Dus-rong Mang-po-rje (677-704) ................................. 57 Triều đại Mes-ag-tshoms
    [Show full text]
  • Tibetan Timeline
    Information provided by James B. Robinson, associate professor, world religions, University of Northern Iowa Events (Tibetan Calendar Date) 17 Dec 1933 - Thirteenth Dalai Lama Passes Away in Lhasa at the age of 57 (Water-Bird Year, 10th month, 30th day) 6 July 1935 - Future 14th DL born in Taktser, Amdo, Tibet (Wood-Pig Year, 5th month, 5th day) 17 Nov 1950 - Assumes full temporal (political) power after China's invasion of Tibet in 1949 (Iron-Tiger Year, 10th month, 11th day) 23 May 1951 - 17-Point Agreement signed by Tibetan delegation in Peking under duress 1954 Confers 1st Kalachakra Initiation in Norbulingka Palace, Lhasa July 1954 to June 1955 - Visits China for peace talks, meets with Mao Zedong and other Chinese leaders, including Chou En-Lai and Deng Xiaoping 10 March 1959 - Tens of thousands of Tibetans gathered in front of Norbulingka Palace, Lhasa, to prevent His Holiness from going to a performance at the Chinese Army Camp in Lhasa. Tibetan People's Uprising begins in Lhasa March 1959 - Tibetan Government formally reestablished at Lhudup Dzong. 17-Point Agreement formally repudiated by Tibetan Government 17 March 1959 - DL escapes at night from Norbulingka Palace in Lhasa 30 March 1959 - Enters India from Tibet after a harrowing 14-day escape 1963 - Presents a draft democratic constitution for Tibet. First exile Tibetan Parliament (assembly of Tibetan People’s Deputies) established in Dharamsala. 21 Sept 1987 - Delivers historic Five Point Peace Plan for Tibet in Washington, D.C. to members of the U.S. Congress 10 Dec 1989 - Awarded Nobel Prize for Peace in Oslo, Norway 1992 - Initiates a number of additional major democratic steps, including direct election of Kalons (Ministers) by the Assembly of Tibetan People’s Deputies and establishment of a judiciary branch.
    [Show full text]
  • Sự Giác Ngộ Của Yeshe Tsogyal
    BÀ MẸ TRÍ TUỆ Sự Giác Ngộ của Yeshe Tsogyal Bởi Namkhai Nyingpo Được dịch ra bởi Tarthang Tulku Được dịch ra Việt ngữ bởi Dharma Dipo, 2015 1 2 Tây Tạng: Quê Nhà của Yeshe Tsogyal 3 4 5 6 BÀ MẸ TRÍ TUỆ SỰ GIÁC NGỘ CỦA YESHE TSOGYAL 7 8 Đức Tara Trắng 9 10 Văn bản bởi Namkhai Nyingpo Dịch miệng bởi Tarthang Tulku Hiệu đính bởi Jane Wihelms Dịch ra Việt ngữ bởi Dharma Dipo, 2015 11 Được Hồi Hướng Tới tất cả Đệ Tử Giáo Pháp Được truyền cảm hứng với những giáo huấn Kim Cương Thừa 12 Mục Lục Lời nói đầu của nhà xuất bản Lời giới thiệu của nhà xuất bản Phần mở đầu Chương 1 Yeshe Tsogyal thấy rằng thời điểm đã đến để giảng dạy và xuất hiện trên thế gian Chương 2 Sự giáng thế và hiển lộ của Yeshe Tsogyal trong xứ Tây Tạng Chương 3 Yeshe Tsogyal nhận ra sự vô thường của mọi sự và nương dựa vào một Bậc Thầy Chương 4 Yeshe Tsogyal thỉnh Bậc Thầy của mình Chỉ Dẫn Pháp Chương 5 Cách Yeshe Tsogyal đã thực hành Chương 6 Tổng kết Những Dấu Hiệu đã xảy ra khi Yeshe Tsogyal thực hành cùng các thành tựu thần lực ngài hiển lộ sau khi đạt chứng ngộ Chương 7 Cách Yeshe Tsogyal hoạt động làm lợi lạc chúng sinh Chương 8 Cách Yeshe Tsogyal chạm tới Thành Quả, đạt được Phật Quả và đi vào sự Rộng Mở trọn vẹn Chú giải Phụ lục 13 14 Danh Mục Nghệ Thuật Linh Thánh Những Bản Màu Đức Tara Trắng Yeshe Tsogyal Đức Liên Hoa Sinh cùng 25 đệ tử Những hình vẽ nét: 9 hóa thân của Đức Liên Hoa Sinh Padma Jungne Orgyen Dorje Chang Padmasambhava Loden Choksi Padma Gyalpo Nyima Ozer Guru Shakya Senge Senge Drarog Dorje Drolod 15 16 Yeshe Tsogyal 17 18 Lời mở đầu của nhà xuất bản Khi lần đầu tiên tới xứ sở này và trước khi có quá nhiều dự án lớn cùng khó khăn để mất quá nhiều thời gian của mình, tôi đã có thể cung cấp những lớp học tiếng Tây Tạng và triết học định kỳ.
    [Show full text]
  • Tibetan Literature: an Analysis
    Imperial Journal of Interdisciplinary Research (IJIR) Vol-3, Issue-5, 2017 ISSN: 2454-1362, http://www.onlinejournal.in Tibetan Literature: An Analysis Chiranjib Kar Ph.D Scholar of the Department of Indo-Tibetan Studies, Visva-Bharati, Santiniketan-731235 Abstract : Literature communicates the socio- written verbal art forms, and thus it is difficult to cultural status of a group of human being, in every agree on its origin, which can be paired with that of part of the world; literature has been more or less language or writing itself. a mirror of the society because it’s where we find a In content, Indian literature comprises clear reflection of the ancient social, political, everything which is included in the word religious as well as the cultural history of various ‘literature’ in the broadest sense of the term: countries. Apart from the Buddhist point of view, religious and mundane, epic and lyric, dramatic and their Tibetan literature divided into four sections. didactic poetry as well as narrative and scientific Literature belonging to Early Period (Up to 10th prose. Developments in print technology have century C.E.), Middle Period (11th to 18th century allowed an ever growing distribution and C.E.), Modem Period (Up to 1950 C.E.) and proliferation of written works, culminating Contemporary Period (1950 C.E. downwards). in electronic literature. In this article, I have tried to give little light upon the meaning to literature and the Different interpretation of definition of Buddhist Tibetan literature of these four periods Literature from 7th century C.E. (At the time of Thonmi There have been various attempts to define Sambhota) to 20th century C.E.
    [Show full text]
  • Historical Background of Kagyur and Tangyur Chiranjib Kar Research Scholar, Dept
    International Journal of Humanities & Social Science Studies (IJHSSS) A Peer-Reviewed Bi-monthly Bi-lingual Research Journal ISSN: 2349-6959 (Online), ISSN: 2349-6711 (Print) Volume-III, Issue-IV, January 2017, Page No. 254-262 Published by Scholar Publications, Karimganj, Assam, India, 788711 Website: http://www.ijhsss.com Historical Background of Kagyur and Tangyur Chiranjib Kar Research Scholar, Dept. of Indo-Tibetan Studies, Visva-Bharati University, Santiniketan, W.B., India Abstract After Buddha’s Mahāparinirvāṇa, the monks worked together to compile the teachings of the Buddha. They compiled three Piṭakas which are known as Tripiṭaka. The Tripiṭaka is available in several languages such as in Pali, Chinese, Tibetan and so forth. Tripiṭaka in Tibetan language is divided into two: Kagyur and Tangyur. Kagyur refers to Buddhavacana, i.e., the original teachings of the Buddha, while Tangyur refers to the commentarial works on the Buddhavacana by the authentic Indian Pandits such as Nāgārjuna, Asaṅga, Vasubandhu and so on. The Kagyur and Tangyur are the great collections of almost all the Mahāyāna Buddhist religious works of India. The translation was started in the 7th century with a well-developed centralized organization under royal patronage and sponsorship of religious kings such as Srongtsan Gampo, Thrisrong Deutsan and Thri Ralpacan of Tibet. In 14th century, the great Zhalu scholar and editor Bu-ston played an important role in the establishment of the Kagyur and Tangyur in the present form. From the Narthang Monastery the first edition of Kagyur and Tangyur was compiled which is known as Narthang Edition. Some other editions of Kagyur and Tangyur are: Peking, Cone, Derge, Urga etc.
    [Show full text]
  • Tsongkhapa's Coordination of Sūtra and Tantra
    Tsongkhapa’s Coordination of Sūtra and Tantra: Ascetic Performance, Narrative, and Philosophy in the Creation of the Tibetan Buddhist Self Edward A. Arnold Submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy under the Executive Committee of the Graduate School of Arts and Sciences COLUMBIA UNIVERSITY 2021 © 2021 Edward A. Arnold All Rights Reserved Abstract Tsongkhapa’s Coordination of Sūtra and Tantra: Ascetic Performance, Narrative, and Philosophy in the Creation of the Tibetan Buddhist Self Edward A. Arnold The dissertation examines the life narrative of Tsongkhapa Losang Dragpa (1357-1419), the influential founder of the Ganden school of Tibetan Buddhism, primarily through the lens of the bodhisattva path to enlightenment, a topic that animates much of Indian Buddhist literature and Tsongkhapa’s own writings. Over the course of five chapters, the dissertation (1) contextualizes Tsongkhapa’s social, political, and historical circumstances, the limiting factors for that narrative; (2) explores the social nature of life narratives themselves, particularly Tibetan Buddhist ones, and the many sources on which Tsongkhapa drew in creating a self in relation to the bodhisattva ideal; (3) analyses the topic of asceticism as a constellation of practices that embody traditional ideals, which the dissertation uniquely relates to both monastic and, perhaps surprisingly, tantric discipline in the construction of a bodhisattva/would-be buddha self; (4) synthesizes several themes within Tsongkhapa’s oeuvre in relation to the bodhisattva path to enlightenment, highlighting the irreducibly social nature of embodied enlightenment; and (5) proposes that Tsongkhapa’s social activities, specifically his so-called Four Great Deeds, instantiate the ideal of the enlightened self’s acting within society, specifically his context of fifteenth-century Central Tibet.
    [Show full text]
  • This Thesis Has Been Submitted in Fulfilment of the Requirements for a Postgraduate Degree (E.G
    This thesis has been submitted in fulfilment of the requirements for a postgraduate degree (e.g. PhD, MPhil, DClinPsychol) at the University of Edinburgh. Please note the following terms and conditions of use: • This work is protected by copyright and other intellectual property rights, which are retained by the thesis author, unless otherwise stated. • A copy can be downloaded for personal non-commercial research or study, without prior permission or charge. • This thesis cannot be reproduced or quoted extensively from without first obtaining permission in writing from the author. • The content must not be changed in any way or sold commercially in any format or medium without the formal permission of the author. • When referring to this work, full bibliographic details including the author, title, awarding institution and date of the thesis must be given. A MINORITY WITHIN A MINORITY Being Bonpo in the Tibetan Community in Exile YU-SHAN LIU PhD in Social Anthropology The University of Edinburgh 2012 Signed Declaration I hereby declare that this thesis has been composed entirely by me, the candidate, Yu-Shan Liu. Unless otherwise stated or indicated, the work is all my own, and has not been submitted for any other degree or professional qualification. Signed Abstract This thesis presents a study of the Bonpo in Dolanji, a Tibetan refugee settlement in North India. The Bonpo are a distinctive religious minority within the Tibetan refugee population. In the 1950s, Chinese Communist forces occupied Tibet and, in 1959, the fourteenth Dalai Lama fled Tibet into exile in India. In 1960, the Tibetan Government-in-Exile was established in Dharamsala, and emphasised a ‘shared’ Buddhist heritage as being central to the Tibetan national identity.
    [Show full text]
  • The Origin and Development of Sakya Tradition: an Introduction
    International Journal of Humanities & Social Science Studies (IJHSSS) A Peer-Reviewed Bi-monthly Bi-lingual Research Journal ISSN: 2349-6959 (Online), ISSN: 2349-6711 (Print) Volume-III, Issue-V, March 2017, Page No. 259-266 Published by Scholar Publications, Karimganj, Assam, India, 788711 Website: http://www.ijhsss.com The Origin and Development of Sakya Tradition: An Introduction Debajit Chatterjee Ph.D Scholar, Indo-Tibetan Studies, Visva-Bharati University, Santiniketan, West Benagl, India Abstract There was only one Buddhist Tradition in Tibet prior to the eleven century which later became known as Nyingmapa (Lit. “The Old One”) and no other sects appeared to have existed at that time. The growth of different Buddhist traditions dated from the visit to Tibet of the eminent Buddhist scholar Dīpaṃkara Ṡrījñāna in the middle of the 11th century (1040 A.D.). He preached celibacy, moral abstinence, and expressed disapproval of some of the existing practices such as magic arts etc. The first reformed Buddhist tradition was called Kadampa (Wyl. bka’ gdams pa) and the rise of this tradition was followed by Kagyüpa and Sakyapa. David Snellgrove and Hugh Richardson stated: “There were no essential differences in doctrine between all these various orders. Their main differences consisted in their traditional attachments to different lines of teachers and particular tutelary divinities”. Keywords: Nyingmapa, Kadampa, Kagyüpa, Sakyapa. The Early Period of the Propagation of Buddhism in Tibet began during the reign of King Srongtsan Gampo (Wyl. srong btsan sgam po, c. 629-649) in seventh century A.D. Although it is believed that two Buddhist texts, Karaṇḍavyūhasutra1 (Wyl.
    [Show full text]
  • Buddhist Initiation Paintings from the Yuan Court (1271-1368) in the Sino-Himalayan Style [1]
    asianart.com | articles Asianart.com offers pdf versions of some articles for the convenience of our visitors and readers. These files should be printed for personal use only. Note that when you view the pdf on your computer in Adobe reader, the links to main image pages will be active: if clicked, the linked page will open in your browser if you are online. This article can be viewed online at: http://asianart.com/articles/tsakli-casey Buddhist Initiation Paintings from the Yuan Court (1271-1368) in the Sino-Himalayan Style [1] by Jane Casey June 16, 2014 text and images © Jane Casey Towards the middle of the thirteenth century, Chinese imperial court painting typically resembled that seen in the Four Sages of Mount Shang, a work by renowned artist Ma Yuan. It was probably painted at the court of Southern Song Emperor Lizong in Linan, Hangzhou province, around 1225.[2] (fig. 1) The Four Sages are mythic figures who are said to have disagreed with the actions of a Han dynasty emperor. In order to preserve their moral integrity, they withdrew to Mount Shang where they pursued the arts of self-cultivation, thereby exemplifying Confucian and Taoist ideals. The painting’s aesthetic and its technique—masterful brushstrokes and subtle washes of color on paper—epitomise the prevailing canons of Southern Song painting. Fig. 1 Within seventy years, Chinese imperial court art also looked like the image in figure 2.[3] The painted stone sculpture, now in the Musee Guimet in Paris, depicts Tibetan Buddhist protector deity Mahakala in his guise as Gurgyi Gonpo (mgur gyi mgon po).
    [Show full text]
  • The Origin Myths and Upheavals Courtesy: LTWA
    The Origin Myths and Upheavals Courtesy: LTWA The Divine monkey mated with the mountain ogress to produce the first Tibetans The Tethys Sea was lifted up to become the Roof of the World What is a Nation? The Romans called ‘natio’, a race or a human group with a common ‘birth’. Today, the dictionary says that it is “a body of people who share a real or imagined common history, culture, language or ethnic origin, who typically inhabit a particular country or territory”. This is the case for Tibet. Tibetans have an ‘imagined common history’, they descend from a male monkey, an incarnation of Avalokitesvara who married a mountain ogress. Their six offspring were the first Tibetans. The inhabitants of the Tibetan plateau are said to have the characteristics of both their ancestors. Except for the divine origin in the Tibetan legend, the modern Theory of Evolution is A supine ogress is said to have tamed Tibet’s soil not too different. by lying on her back to make it habitable As the supercontinent Gondwanaland broke up 100 million years ago, India separated from Africa. The Indian plate moved north and one day collided with the Asian plate. In the process the Tethys Sea was elevated to 5000 m. The Tibetan plateau was born. Eurasian plate India 10 millions years ago A Tibetan legend speaks of a Tibet covered by a giant lake The Indian continent 38 milions collided with Asia years ago 55 millions which dried up. The remaining lakes were prophesized to years ago Indian Ocean 71 millions years ago progressively shrink and give space to humans to live and India practice their religion.
    [Show full text]
  • Cultural Genocide in Tibet 60 Years of Chinese Misrule Arguing Cultural Genocide in Tibet
    60 Years of Chinese Misrule Arguing Cultural Genocide in Tibet 60 Years of Chinese Misrule Arguing Cultural Genocide in Tibet A report by the International Campaign for Tibet Washington, DC l Amsterdam l Berlin l Brussels l London www.savetibet.org ACKNOWLEDGEMENTS The International Campaign for Tibet (ICT) report, “60 Years of Chinese Misrule/Arguing Cultural Genocide in Tibet” is drawn in part from a 2011 draft text, “Tibetocide,” written by the Department of Information and International Relations (DIIR) of the Central Tibetan Administration. The final version of the report was produced by the ICT Washington, D.C. office with an outside writer, who brought a coherent sense of narrative to this ambitious project and skillfully wove together the many complex issues that it seeks to address. The ICT staff in Amsterdam, Berlin, Brussels, London, and in the field also provided essential editorial and substantive support throughout the process. In addition, this report was reviewed at various stages by international legal, policy and Tibet experts who provided invaluable guidance and suggestions that improved it immeasurably. Finally,many Tibetans—including ICT’s own Tibetan staff—provided important information used in this report. ICT is especially grateful to our expert advisors and reviewers, and others for their contributions to this report. Thanks also to Bill Whitehead, whose discerning eye made possible a quick turnaround in design and publication. Any errors or omissions in this report are solely the responsibility of its authors. Cover photo: Tibetan Buddhist monk standing at the doors of his monastery in Barkham (Chinese: Ma’erkang), Tibetan area of Sichuan province.
    [Show full text]
  • Cha Ma Gu Dao, La Strada Verso Il Tibet
    STORIA E SCIENZA Il Tibet, nel periodo della sua massima estensione, comprendeva i territori dalla Mongolia al Bengala. Cha Ma Gu Dao, la strada verso il Tibet Comincia in questo numero un lungo e suggestivo viaggio attraverso i millenni, un percorso storico e geografico sulle vie che consentivano il commercio tra Cina e Tibet, un altopiano con un ecosistema unico e fragile, ricco di animali e piante rare, oltre che di metalli e minerali oggi fondamentali nello sviluppo delle moderne tecnologie di uso civile e militare. 70 t natural 1 maggio 2015 Dao (in cinese) o Gya’lam o di quelli di origine cinese (Han) Dre’lam (in tibetano, strada lar- emigrati in Tibet2 [7] e diverse ga o strada dei muli rispettiva- sono anche le loro caratteristi- mente [2, 3, 4]. Storicamente che fisiche, non ultimo il mag- * Giovanna Serenelli l’origine di quella che nel suo gior volume polmonare [8]. complesso è oggi nota come Cha Riguardo alla creazione del Ma Gu Dao nasce dall’ufficializ- mondo si va dal mito dell’uovo zazione delle relazioni stabilite cosmico gigante a quello della tra l’impero Tubo (Tibet-Qin- frammentazione del corpo della ghai) e quello Tang (Cina) tanto primordiale divinità, la Regina che si parlava, e si può ancora Klu, da quello della tigre a quel- uando si parla di tè è parlare, di vie Tubo-Tang; dopo lo del non creato rospo blu di giocoforza, in un modo tutto se l’impero Tibetano non turchese, tutti tipici della prima Qo nell’altro, parlare del- fosse mai esistito forse oggi non [9] religione animista e sciama- la Cina e delle vie che da questo potremmo citarle.
    [Show full text]