Sự Giác Ngộ Của Yeshe Tsogyal

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Sự Giác Ngộ Của Yeshe Tsogyal BÀ MẸ TRÍ TUỆ Sự Giác Ngộ của Yeshe Tsogyal Bởi Namkhai Nyingpo Được dịch ra bởi Tarthang Tulku Được dịch ra Việt ngữ bởi Dharma Dipo, 2015 1 2 Tây Tạng: Quê Nhà của Yeshe Tsogyal 3 4 5 6 BÀ MẸ TRÍ TUỆ SỰ GIÁC NGỘ CỦA YESHE TSOGYAL 7 8 Đức Tara Trắng 9 10 Văn bản bởi Namkhai Nyingpo Dịch miệng bởi Tarthang Tulku Hiệu đính bởi Jane Wihelms Dịch ra Việt ngữ bởi Dharma Dipo, 2015 11 Được Hồi Hướng Tới tất cả Đệ Tử Giáo Pháp Được truyền cảm hứng với những giáo huấn Kim Cương Thừa 12 Mục Lục Lời nói đầu của nhà xuất bản Lời giới thiệu của nhà xuất bản Phần mở đầu Chương 1 Yeshe Tsogyal thấy rằng thời điểm đã đến để giảng dạy và xuất hiện trên thế gian Chương 2 Sự giáng thế và hiển lộ của Yeshe Tsogyal trong xứ Tây Tạng Chương 3 Yeshe Tsogyal nhận ra sự vô thường của mọi sự và nương dựa vào một Bậc Thầy Chương 4 Yeshe Tsogyal thỉnh Bậc Thầy của mình Chỉ Dẫn Pháp Chương 5 Cách Yeshe Tsogyal đã thực hành Chương 6 Tổng kết Những Dấu Hiệu đã xảy ra khi Yeshe Tsogyal thực hành cùng các thành tựu thần lực ngài hiển lộ sau khi đạt chứng ngộ Chương 7 Cách Yeshe Tsogyal hoạt động làm lợi lạc chúng sinh Chương 8 Cách Yeshe Tsogyal chạm tới Thành Quả, đạt được Phật Quả và đi vào sự Rộng Mở trọn vẹn Chú giải Phụ lục 13 14 Danh Mục Nghệ Thuật Linh Thánh Những Bản Màu Đức Tara Trắng Yeshe Tsogyal Đức Liên Hoa Sinh cùng 25 đệ tử Những hình vẽ nét: 9 hóa thân của Đức Liên Hoa Sinh Padma Jungne Orgyen Dorje Chang Padmasambhava Loden Choksi Padma Gyalpo Nyima Ozer Guru Shakya Senge Senge Drarog Dorje Drolod 15 16 Yeshe Tsogyal 17 18 Lời mở đầu của nhà xuất bản Khi lần đầu tiên tới xứ sở này và trước khi có quá nhiều dự án lớn cùng khó khăn để mất quá nhiều thời gian của mình, tôi đã có thể cung cấp những lớp học tiếng Tây Tạng và triết học định kỳ. Một vài sinh viên của tôi tiếp tục những nghiên cứu của họ và tôi đã đề nghị các văn bản khác nhau cho họ đọc bằng tiếng Tây Tạng. Một trong những sinh viên này là Jane Wilhelms, cô đã bắt đầu đọc tiểu sử của ngài Yeshe Tsogyal. Khi sự hứng thú với văn bản này tăng lên, tôi đã khuyến khích cô dịch một số đoạn, tôi cũng đưa ra chỉ dẫn để cô có thể tiến hành dịch thuật. Cuối cùng chúng tôi quyết định rằng một bản dịch toàn bộ tác phẩm sẽ mang tới cho các đệ tử Pháp một nguồn tài nguyên giá trị nhằm hiểu biết truyền thống Phật Giáo Tây Tạng đích thực. Mỗi khi chúng tôi bắt đầu làm việc trên bản dịch, tôi đọc lớn tiếng văn bản cho Jane và cung cấp từ để dịch. Quá trình này tiếp tục một thời gian, nhưng vào năm 1978, khi công việc bắt đầu trên phiên bản Nyingma của Kagyur và Tangyur, thì chúng tôi đã phải đặt dự án này sang một bên cùng với nhiều dự án khác. Khi trở lại làm việc trên văn bản trong năm nay, tôi lại một lần nữa xem xét những đoạn khó chi tiết hơn. Sau đó, Deborah Black và Leslie Bradburn đã chỉnh sửa trọn vẹn bản thảo. Biên dịch tiểu sử của ngài Yeshe Tsogyal sang Anh ngữ là một công việc khó khăn. Tạng ngữ thì tuân theo văn phong cổ, gồm một tổ hợp văn xuôi và thơ ca, trong đó có nhiều hình ảnh cùng ví dụ mà đồng thời không có trong văn hóa phương Tây. Có rất nhiều mục bí truyền và mô tả không có nghĩa dịch tương đương trong Anh ngữ. Quan trọng nhất là ngay cả những câu chuyện đơn giản cũng lại mang đa lớp nghĩa và không thể biên dịch, trình bày chúng được hết. Đứng trước những khó khăn này, chúng tôi đã quyết định trình bày bản văn theo một cách rõ ràng và đơn giản nhất có thể. Câu chuyện tiểu sử của ngài Yeshe Tsogyal là một mặc khải về sự chuyển hóa tâm linh và bản gốc tiếng Tạng biểu lộ chiều sâu thể nghiệm của ngài, ý nghĩa bên trong nó là những quán đảnh của ngài và sự thấu suốt trong tầm nhìn sâu rộng của ngài. Người Tây Tạng đã trải qua hàng trăm năm tìm cách thể hiện sức mạnh cùng sự phong phú kinh nghiệm như vậy trong những hạn chế của ngôn từ, và vào thời điểm cuốn sách này được viết, nó đã sở hữu một thuật ngữ được phát triển chính xác cho mục đích này. Cho tới khi Anh ngữ phát triển những nguồn tài nguyên tương tự, thì chúng tôi cảm thấy rằng vẻ đẹp và sự kỳ diệu bên trong tiểu sử của ngài Yeshe Tsogyal sẽ chiếu sáng rạng ngời nhất nhờ một bản trình bày trực tiếp, dễ hiểu. Việc theo đuổi những ẩn ý huyền bí của văn bản sẽ chỉ có nguy cơ gây ra sự mơ hồ, lầm lẫn. Và trong mọi 19 trường hợp tâm ý niệm sẽ thấy rằng chính nó không thể nắm bắt được ý nghĩa của phần lớn những gì đã được nói. Tuy nhiên, thật tốt để lưu ý rằng một bản dịch của tác phẩm này vào mức độ bí truyền sẽ rất khác. Ngay cả trong điều kiện chỉ đơn giản là trình bày kể lại câu chuyện, nhưng tôi không cảm thấy rằng mình luôn có được thành công trọn vẹn. Dù chúng tôi đã trình bày một số phần kỹ thuật quan trọng nhất trong một bảng thuật ngữ, nhưng điều này không giải quyết được mọi vấn đề hoặc loại bỏ được mọi sự bất toàn. Trong tương lai, khi các sinh viên phương Tây nghiên cứu về Tây Tạng và Giáo Pháp đã có được nhiều kinh nghiệm hơn với dạng công việc này, thì chúng ta có thể hy vọng sẽ làm được tốt hơn. Tuy nhiên, không có lý do để trì hoãn việc xuất bản trong nhiều năm qua vì lý do chạy theo sau sự hoàn hảo. Độc giả của chúng tôi đã chờ đợi nhiều năm cho tác phẩm này, và tôi thực sự tin rằng việc xuất bản nó có thể mang lại lợi ích. Tuy nhiên, những độc giả của tiểu sử ngài Yeshe Tsogyal cũng nên nhớ rằng những thể nghiệm và thực hành được thực hiện bởi ngài Yeshe Tsogyal trên con đường của mình hướng tới sự chứng ngộ chỉ có thể được thực hiện thành công bởi những người có sự chuẩn bị thích hợp. Thậm chí sau đó, sự chỉ dẫn của một bậc thầy tâm linh chính thức, đủ phẩm tánh, một bậc minh sư trọn hảo của truyền thống là điều cần thiết. Sẽ là nguy cơ lớn cho bất kỳ ai cố gắng đeo đuổi những thực hành như vậy một mình, hoặc không có sự chuẩn bị đầy đủ. Tôi muốn hồi hướng, dành tặng cuốn sách này cho tất cả các đệ tử Giáo Pháp, những người quan tâm tới con đường Kim Cương Thừa. Nhờ nghiên cứu cuộc đời của ngài Yeshe Tsogyal, họ sẽ thấy một minh chứng gương mẫu tuyệt diệu của mối quan hệ giữa đệ tử và bậc thầy cùng tầm quan trọng của lòng sùng mộ. 20 Lời mở đầu của nhà xuất bản Vào năm 1958, khi còn ở Tây Tạng, tôi đã viếng thăm một khu vực có tên là Daryong Dzong. Nó ở trong một thung lũng xinh đẹp, nơi được phát hiện ra một hang động được sử dụng để hành thiền bởi ngài Nubchen Sangye Yeshe, một hành giả và bậc trì giữ vĩ đại dòng truyền thừa Vidyadhara (Trì Minh Vương) của Tantrayana (Mật thừa). Ngài cũng là một đệ tử trực tiếp của Đức Liên Hoa Sinh (Padmasambhava). Không xa từ đó là Brag-dmar, cung điện từ thế kỷ thứ tám của Đức Pháp Vương Trisong Deutsen, người đã thỉnh mời Đức Padmasambhava đến Tây Tạng. Gần cung điện là một hẻm núi gồ ghề, và ở đỉnh hẻm núi có nhiều hang động lớn được sử dụng trong suốt nhiều thế kỷ bởi những thiền giả. Ở tận cùng của hẻm núi là một ngôi làng dễ thương. Những cây cao mọc ở đó giống như những rặng liễu nhưng với những chiếc lá đặc biệt bằng bạc; gần đó là một hồ nước nhỏ. Nơi đây chính là nơi nữ hành giả (yogini) vĩ đại Yeshe Tsogyal được sinh ra cách đây hơn 1.200 năm. Yeshe Tsogyal là con gái út trong ba người con gái được sinh ra trong một gia đình quý tộc địa phương. Ngài là một hóa thân của nữ thần tri thức Sarasvati. Nhiều sự kiện kỳ diệu đã xảy ra vào ngày sinh của ngài. Một câu chuyện đặc biệt được nhớ lại trong sự hình dung của gia đình ngài là: Cái hồ nhỏ giáp làng của họ bỗng nhiên mở rộng kích thước một cách đáng kể. Từ đó, cha ngài đã đặt tên cho cô con gái của mình là Tsogyal, có nghĩa là “đại dương rộng lớn”.
Recommended publications
  • Solitude, Absorption and Letting-Be As Structural
    DZOGCHEN PROJECT WORKSHOP VENUE Dzogchen is a Tibetan Buddhist contemplative tradition that emphasizes effort- Online conference via Zoom. lessness as a key feature of its doctrinal architecture and meditative programme. CONVENER Non-striving thus represents one of the central research questions examined in Dylan Esler | [email protected] the “Dzogchen” project, which is sponsored by the German Federal Ministry of Education and Research and is based at CERES (Center for Religious Studies) of ORGANIZATION the Ruhr-Universität Bochum. The present workshop seeks to explore this Center for Religious Studies, Ruhr-Universität Bochum theme in a broader framework, by looking at it comparatively from the view- Universitätsstr. 90a | 44789 Bochum | Germany | Tel: +49 234 32-28618 points of a number of religious traditions. FUNDING Many traditions of contemplative practice, whether they be Buddhist or of other Sponsored by the German Federal Ministry of Education and Research religious origin, emphasize the need to purify the tendencies towards outer and inner forms of distraction. This leads to a state of (outward) solitude, which can (but need not necessarily) be temporarily and spatially delimited. Solitude thus provides a framework for actual contemplation or absorption, the central task of the contemplative life (= inner solitude). Although contemplation is usually presented as the result of a strenuous process of gradual renunciation and effort, the higher stages of contemplative practice often underscore the fact that wilful llee_wu Tibet landscape Public 6776832664_8cf0113b84_k https://www.flickr.com/photos/13523064@N03/6776832664/in/photostream/ striving can be an obstacle to true contemplation. In such an optic, wilful striving eventually gives way to a suspension of effort and opens up to a state of inner letting-be.
    [Show full text]
  • THE SEVEN CHAPTERS of PRAYER Dear Reader, This Is a Free PDF of This Valuable Prayer Book Well Known in the Tibetan Tradition
    !"#$%&'()"%$(&*%)'*+%,- THE SEVEN CHAPTERS OF PRAYER Dear Reader, this is a free PDF of this valuable prayer book well known in the Tibetan tradition. We offer this book for free to make these prayers available for praxis. Before printing this PDF please consider to buy the book. The book is well suited for repeated praxis. It consist of sewn pages made from 100% chlorine & acid free and long lasting paper in hard cover. You can buy it on several online stores or directly by the publisher: http://www.wandel-verlag.de/en/ With your direct orders you support our small publication house. Other order possibilities include: Amazon, DE: http://www.amazon.de/shops/editionkhordong Wisdom Books, UK: http://www.wisdom-books.com/ Snow Lion, USA: http://www.snowlionpub.com/ Namse Bangdzo Bookstore, USA: http://www.namsebangdzo.com/ Thank you. May peace prevail on earth. Yours, edition khordong WANDEL VERLAG berlin 2010 www.khordong.net www.wandel-verlag.de THE SEVEN CHAPTERS OF PRAYER as taught by PADMA SAMBHAVA of Urgyen known in Tibetan as Le‘u bDun Ma arranged according to the system of Khordong Gompa by Chhimed Rigdzin Rinpoche translated by Chhimed Rigdzin Rinpoche & James Low WANDEL VERLAG berlin 2010 edition khordong Front cover: Thangka mural of Padmasambhava at Tashiding Gompa, Sikkim, India photo by Alex “Kunga” Boncourt, Hamburg Back cover photo of Chhimed Rigdzin Rinpoche by Hans-Maria Darnov, Munich, July 1995 © 2008 Chhimed Rigdzin Rinpoche and James Low Published by WANDEL VERLAG berlin 2010 First published 1981 by The ‘Chhi-Med Rig-‘Dzin Society, Kalimpong & Rewalsar, India This revised edition was first published by Khordong e.V., Berlin, 2008 All rights reserved.
    [Show full text]
  • Wang Dü: the Great Cloud of Blessings by Khenpo Sodargye
    www.khenposodargye.org THE COMMENTARY ON WANG DÜ: THE GREAT CLOUD OF BLESSINGS BY KHENPO SODARGYE 1 www.khenposodargye.org Table of Contents The Background of Khenpo’s Teaching on this Prayer ......................................................... 3 The Great Benefits of this Prayer ............................................................................................. 3 The Title of the Prayer ............................................................................................................... 4 Symbolized by the Mantra ........................................................................................................ 8 The Qualities of All the Magnetizing deities ......................................................................... 10 The Magnetizing Deities .......................................................................................................... 12 a. Dharmakaya Amitabha ................................................................................................................. 12 b. Vajradharma .................................................................................................................................. 14 c. Avalokiteshvara ............................................................................................................................ 14 d. Padma Gyalpo ............................................................................................................................... 15 e. Hayagriva ....................................................................................................................................
    [Show full text]
  • Beyond Mind II: Further Steps to a Metatranspersonal Philosophy and Psychology Elías Capriles University of the Andes
    International Journal of Transpersonal Studies Volume 25 | Issue 1 Article 3 1-1-2006 Beyond Mind II: Further Steps to a Metatranspersonal Philosophy and Psychology Elías Capriles University of the Andes Follow this and additional works at: https://digitalcommons.ciis.edu/ijts-transpersonalstudies Part of the Philosophy Commons, Psychology Commons, and the Religion Commons Recommended Citation Capriles, E. (2006). Capriles, E. (2006). Beyond mind II: Further steps to a metatranspersonal philosophy and psychology. International Journal of Transpersonal Studies, 25(1), 1–44.. International Journal of Transpersonal Studies, 25 (1). http://dx.doi.org/ 10.24972/ijts.2006.25.1.1 This work is licensed under a Creative Commons Attribution-Noncommercial-No Derivative Works 4.0 License. This Article is brought to you for free and open access by the Journals and Newsletters at Digital Commons @ CIIS. It has been accepted for inclusion in International Journal of Transpersonal Studies by an authorized administrator of Digital Commons @ CIIS. For more information, please contact [email protected]. Beyond Mind II: Further Steps to a Metatranspersonal Philosophy and Psychology Elías Capriles University of The Andes Mérida, Venezuela Some of Wilber’s “holoarchies” are gradations of being, which he views as truth itself; however, being is delusion, and its gradations are gradations of delusion. Wilber’s supposedly universal ontogenetic holoarchy contradicts all Buddhist Paths, whereas his view of phylogeny contradicts Buddhist Tantra and Dzogchen, which claim delusion/being increase throughout the aeon to finally achieve reductio ad absur- dum. Wilber presents spiritual healing as ascent; Grof and Washburn represent it as descent—yet they are all equally off the mark.
    [Show full text]
  • Eight Manifestations of Padmasambhava Essay
    Mirrors of the Heart-Mind - Eight Manifestations of Padmasam... http://huntingtonarchive.osu.edu/Exhibitions/sama/Essays/AM9... Back to Exhibition Index Eight Manifestations of Padmasambhava (Image) Thangka, painting Cotton support with opaque mineral pigments in waterbased (collagen) binder exterior 27.5 x 49.75 inches interior 23.5 x 34.25 inches Ca. 19th century Folk tradition Museum #: 93.011 By Ariana P. Maki 2 June, 1998 Padmasambhava, also known as Guru Rinpoche, Padmakara, or Tsokey Dorje, was the guru predicted by the Buddha Shakyamuni to bring the Buddhist Dharma to Tibet. In the land of Uddiyana, King Indrabhuti had undergone many trials, including the loss of his young son and a widespread famine in his kingdom. The Bodhisattva Avalokiteshvara felt compassion for the king, and entreated the Buddha Amitabha, pictured directly above Padmasambhava, to help him. From his tongue, Amitabha emanated a light ray into the lake of Kosha, and a lotus grew, upon which sat an eight year old boy. The boy was taken into the kingdom of Uddiyana as the son of King Indrabhuti and named Padmasambhava, or Lotus Born One. Padmasambhava grew up to make realizations about the unsatisfactory nature of existence, which led to his renunciation of both kingdom and family in order to teach the Dharma to those entangled in samsara. Over the years, as he taught, other names were bestowed upon him in specific circumstances to represent his realization of a particular aspect of Buddhism. This thangka depicts Padmasambhava, in a form also called Tsokey Dorje, as a great guru and Buddha in the land of Tibet.
    [Show full text]
  • Giấc Mơ Tây Tạng
    THÍCH THÁI HÒA GIẤC MƠ TÂY TẠNG NHÀ XUẤT BẢN PHƢƠNG ĐÔNG Chùa Phƣớc Duyên - Huế PL 2558 - TL 2014 MỤC LỤC NGỎ ............................................................................................... 9 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÂY TẠNG .......................... 16 Vùng đất ....................................................................................... 16 Con người ..................................................................................... 19 Lịch sử .......................................................................................... 26 Tôn giáo ........................................................................................ 30 Văn hóa ......................................................................................... 38 Kinh tế .......................................................................................... 43 Chính trị ........................................................................................ 44 Xã hội ........................................................................................... 45 CHƢƠNG II: CÁC TRIỀU ĐẠI ............................................... 48 Từ khởi nguyên đến năm 313 trước Công Nguyên ...................... 48 Từ lâu đài Taksé (Stag-rtse) đến triều đại Namri Löntsän ........... 49 Triều đại Songtsàn Gampo(618-650) ........................................... 50 Triều đại Mangsong Mangtsen (650-676) .................................... 57 Triều đại 'Dus-rong Mang-po-rje (677-704) ................................. 57 Triều đại Mes-ag-tshoms
    [Show full text]
  • Symbolism of the Buddha Garden
    G. Dilgo Khyentse Symbolism of the Buddha Garden: Buddha Marmay Dze King Trisong Detsen Rinpoche (Past) Nubchen Sangye Yeshe The Buddha Garden represents the “Three Vehicles” of Buddhism: Tulku I Orgyen Chemchok 1. Root Vehicle (Hinayana): Abbot Shantarakshita The first teachings Buddha Shakyamuni offered in this world over 2,500 years H A ago, these are practices that culminate liberation from the realms of cyclic Tsasum Lingpa P existence, and focus on accomplishing one’s own welfare. J. J. Vajrakilaya Stupa Mani Wheel Mandala A. The Hinayana is represented by five large stones in the northeast of the (Wrathful) (Magnetizing) Garden, which represent the first teaching Shakyamuni gave in this world to a R retinue of five disciples in modern day Sarnath, India. M 2. The Great Vehicle (Mahayana): E The Mahayana is a path of bodhisattvas who focus on altruistic endeavor, striving in everything they do for the sake of all beings. Heart Sutra G. (Japanese) B. The 8-spoked Dharma Wheel of the Buddha Garden represents the 8-fold path D Buddha Mopa Thaye that leads to enlightenment. F. Yum Chenmo (Final) G. C. The 1,000 Buddhas atop these spokes represent each of the 1,000 Buddhas Heart Sutra Buddha B (Sanskrit) prophesized to appear in this aeon and also represent enlightened form. Shakyamuni (Present) D. The heart sutra in eight languages represents enlightened speech and is a quintessential teaching on Transcendent Wisdom. K E. The 1,000 Stupas atop the Dharma Wheel represent enlightened mind. L F. The central figure of the Garden is Yum Chenmo (Great Mother) who C represents the unity of great compassion and transcendent wisdom, which is N O enlightenment itself.
    [Show full text]
  • Tibetan Timeline
    Information provided by James B. Robinson, associate professor, world religions, University of Northern Iowa Events (Tibetan Calendar Date) 17 Dec 1933 - Thirteenth Dalai Lama Passes Away in Lhasa at the age of 57 (Water-Bird Year, 10th month, 30th day) 6 July 1935 - Future 14th DL born in Taktser, Amdo, Tibet (Wood-Pig Year, 5th month, 5th day) 17 Nov 1950 - Assumes full temporal (political) power after China's invasion of Tibet in 1949 (Iron-Tiger Year, 10th month, 11th day) 23 May 1951 - 17-Point Agreement signed by Tibetan delegation in Peking under duress 1954 Confers 1st Kalachakra Initiation in Norbulingka Palace, Lhasa July 1954 to June 1955 - Visits China for peace talks, meets with Mao Zedong and other Chinese leaders, including Chou En-Lai and Deng Xiaoping 10 March 1959 - Tens of thousands of Tibetans gathered in front of Norbulingka Palace, Lhasa, to prevent His Holiness from going to a performance at the Chinese Army Camp in Lhasa. Tibetan People's Uprising begins in Lhasa March 1959 - Tibetan Government formally reestablished at Lhudup Dzong. 17-Point Agreement formally repudiated by Tibetan Government 17 March 1959 - DL escapes at night from Norbulingka Palace in Lhasa 30 March 1959 - Enters India from Tibet after a harrowing 14-day escape 1963 - Presents a draft democratic constitution for Tibet. First exile Tibetan Parliament (assembly of Tibetan People’s Deputies) established in Dharamsala. 21 Sept 1987 - Delivers historic Five Point Peace Plan for Tibet in Washington, D.C. to members of the U.S. Congress 10 Dec 1989 - Awarded Nobel Prize for Peace in Oslo, Norway 1992 - Initiates a number of additional major democratic steps, including direct election of Kalons (Ministers) by the Assembly of Tibetan People’s Deputies and establishment of a judiciary branch.
    [Show full text]
  • Who Is Padmasambhava? ~
    ~ Who is Padmasambhava? ~ Venerable Khenpo Rinpoches In Tibetan, Guru Padmasambhava is generally referred to as Guru Rinpoche, which means “precious master.” Guru Rinpoche is a totally enlightened being, a fully awakened one, a buddha. He did not become enlightened gradually, or start practicing the teachings of Buddha Shakyamuni and eventually achieve enlightenment. Guru Rinpoche incarnated as a fully enlightened being. Through his form, primordial wisdom manifests in the world to benefit all sentient beings. Buddha Shakyamuni Foretells the Coming of Padmasambhava Buddha Shakyamuni actually predicted Guru Padmasambhava’s appearance. Nineteen different sutras and tantras contain clear predictions of his arrival and activities. In the Mahaparinirvana Sutra, Buddha Shakyamuni announced his own mahaparinirvana to the students who were with him at the time. Many of them, particularly Ananda, the Buddha’s cousin and personal attendant, were quite upset upon hearing this, so the Buddha turned to Ananda and told him not to worry. “Eight years after my mahaparinirvana, a remarkable being with the name Padmasambhava will appear in the center of a lotus and reveal the highest teaching concerning the ultimate state of the true nature, bringing great benefit to all sentient beings.” – Buddha Shakyamuni Buddha Shakyamuni said that Padmasambhava would be even more enlightened than himself. Of course, Buddha Shakyamuni was fully enlightened and there is no higher realization, but by the Buddha’s manner of expression, we can begin to understand the importance of Guru Padmasambhava. Some accounts hold that Guru Rinpoche is a 1 direct reincarnation of Buddha Shakyamuni. Buddha Shakyamuni also said Padmasambhava would be an emanation of Buddha Amitabha and Avalokiteshvara, and referred to him as the “embodiment of all the buddhas of the three times.” Many prophecies indicate that Guru Rinpoche would be a fully enlightened buddha, appearing in this world to help sentient beings.
    [Show full text]
  • Pema Lingpa.Pdf
    Pema Lingpa_ALL 0709 7/7/09 12:18 PM Page i The Life and Revelations of Pema Lingpa Pema Lingpa_ALL 0709 7/7/09 12:18 PM Page ii Pema Lingpa_ALL 0709 7/7/09 12:18 PM Page iii The Life and Revelations of Pema Lingpa ሓ Translated by Sarah Harding Snow Lion Publications ithaca, new york ✦ boulder, colorado Pema Lingpa_ALL 0709 7/7/09 12:18 PM Page iv Snow Lion Publications P.O. Box 6483 Ithaca, NY 14851 USA (607) 273-8519 www.snowlionpub.com Copyright © 2003 Sarah Harding All rights reserved. No portion of this book may be reproduced by any means without prior written permission from the publisher. Printed in Canada on acid-free recycled paper. isbn 1-55939-194-4 Library of Congress Cataloging-in-Publication Data Pema Lingpa_ALL 0709 7/7/09 12:18 PM Page v Contents Foreword by Gangteng Tulku Rinpoche vii Translator’s Preface ix Introduction by Holly Gayley 1 1. Flowers of Faith: A Short Clarification of the Story of the Incarnations of Pema Lingpa by the Eighth Sungtrul Rinpoche 29 2. Refined Gold: The Dialogue of Princess Pemasal and the Guru, from Lama Jewel Ocean 51 3. The Dialogue of Princess Trompa Gyen and the Guru, from Lama Jewel Ocean 87 4. The Dialogue of Master Namkhai Nyingpo and Princess Dorje Tso, from Lama Jewel Ocean 99 5. The Heart of the Matter: The Guru’s Red Instructions to Mutik Tsenpo, from Lama Jewel Ocean 115 6. A Strand of Jewels: The History and Summary of Lama Jewel Ocean 121 Appendix A: Incarnations of the Pema Lingpa Tradition 137 Appendix B: Contents of Pema Lingpa’s Collection of Treasures 142 Notes 145 Bibliography 175 Pema Lingpa_ALL 0709 7/7/09 12:18 PM Page vi Pema Lingpa_ALL 0709 7/7/09 12:18 PM Page vii Foreword by Gangteng Tulku Rinpoche his book is an important introduction to Buddhism and to the Tteachings of Guru Padmasambhava.
    [Show full text]
  • Spring/Summer 2010 in This Issue
    Spring/Summer 2010 In This Issue 1 Letter from the Venerable Khenpo Rinpoches 2 Brilliant Lotus Garland of Glorious Wisdom A Glimpse into the Ancient Lineage of Khenchen Palden Volume 9, Spring/Summer 2010 Sherab Rinpoche A Publication of 6 Entrusted: The Journey of Khenchen Rinpoche’s Begging Bowl Padmasambhava Buddhist Center 9 Fulfillment of Wishes: Nyingma Lineage of Tibetan Buddhism Eight Great Stupas & Five Dhyani Buddhas Founding Directors 12 How I Met the Khenpo Rinpoches Ven. Khenchen Palden Sherab Rinpoche Ven. Khenpo Tsewang Dongyal Rinpoche 14 Schedule of Teachings 16 The Activity Samayas of Anuyoga Ani Lorraine, Co-Editor An Excerpt from the 2009 Shedra, Year 7: Anuyoga Pema Dragpa, Co-Editor Amanda Lewis, Assistant Editor 18 Garland of Views Pema Tsultrim, Coordinator Beth Gongde, Copy Editor 24 The Fruits of Service Michael Ray Nott, Art Director 26 2009 Year in Review Sandy Mueller, Production Editor PBC and Pema Mandala Office For subscriptions or contributions to the magazine, please contact: Padma Samye Ling Attn: Pema Mandala 618 Buddha Highway Sidney Center, NY 13839 (607) 865-8068 [email protected] Pema Mandala welcomes all contributions submitted for consideration. All accepted submissions will be edited appropriately for Cover: 1,000 Armed Chenrezig statue with the publication in a magazine representing the Five Dhyani Buddhas in the Shantarakshita Padmasambhava Buddhist Center. Library at Padma Samye Ling Please email submissions to Photographed by Amanda Lewis [email protected]. © Copyright 2010 by Padmasambhava Buddhist Center International. Material in this publication is copyrighted and may not be reproduced by photocopy or any other means without obtaining written permission from the publisher.
    [Show full text]
  • The Inconceivable Lotus Land of Padma Samye Ling the Tsasum
    The Inconceivable Lotus Land of Padma Samye Ling The Tsasum Lingpa Wangchen Clear Garland Crystals of Fire A Brief Biography of the Great Tertön Tsasum Lingpa Magical Illusion Net: The Glorious Guhyagarbha Tantra Spring/Summer 2009 In This Issue Volume 8, Spring/Summer 2009 1 Letter from the Venerable Khenpo Rinpoches A Publication of 2 The Inconceivable Lotus Land of Padma Samye Ling Padmasambhava Buddhist Center Nyingma Lineage of Tibetan Buddhism 6 PSL Stupa Garden 7 The Tsasum Lingpa Wangchen Founding Directors Ven. Khenchen Palden Sherab Rinpoche 9 A Brief Biography of the Great Tertön Tsasum Lingpa Ven. Khenpo Tsewang Dongyal Rinpoche 11 Clear Garland Crystals of Fire Ani Lorraine , Co-Editor 13 Magical Illusion Net: The Glorious Guhyagarbha Tantra Pema Dragpa , Co-Editor Andrew Cook , Assistant Editor 16 Schedule of Teachings Pema Tsultrim , Coordinator Medicine Buddha Revitalization Retreat: Beth Gongde , Copy Editor 18 Rejuvenate the Body, Refresh the Mind Michael Ray Nott , Art Director Sandy Mueller , Production Editor 19 PBC on YouTube PBC and Pema Mandala Office 20 A Commentary on Dudjom Rinpoche’s For subscriptions or contributions Mountain Retreat Instructions to the magazine, please contact: Glorifying the Mandala Padma Samye Ling 24 Attn: Pema Mandala 25 PSL Garden 618 Buddha Highway Sidney Center, NY 13839 26 2008 Year in Review (607) 865-8068 Kindly note: This magazine contains sacred images and should not be [email protected] disposed of in the trash. It should either be burned or shredded with the remainder going into clean recycling. Pema Mandala welcomes all contributions Cover: Gesar prayer flag flying at Padma Samye Ling submitted for consideration.
    [Show full text]