LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT (Phan Thượng Hải)

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT (Phan Thượng Hải) LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT (Phan Thượng Hải) Lịch sử Phật Giáo bắt đầu ở Ấn Độ. Từ Phật Giáo Nguyên Thủy sinh ra Phật Giáo Đại Thừa. Đại Thừa gọi Phật Giáo Nguyên Thủy là Tiểu Thừa. Sau đó Bí Mật Phật Giáo (Mật Giáo) thành lập nên Đại Thừa còn được gọi là Hiển Giáo. Mật Giáo truyền sang Trung Quốc lập ra Mật Tông và sau đó truyền sang Nhật Bản là Chơn Ngôn Tông (Chân Ngôn Tông). Mật Giáo cũng truyền sang Tây Tạng thành ra Kim Cang Thừa. Ngày nay những Tông Thừa nầy tồn tại trong Phật Giáo khắp toàn thế giới. Từ vị Phật có thật trong lịch sử là Thích Ca Mâu Ni Phật, chư Phật và chư Bồ Tát cũng có lịch sử qua kinh điển và triết lý của Tông Thừa Phật Giáo. Bố Cục Phật Giáo Nguyên Thủy Thích Ca Mâu Ni Phật (trang 2) Nhân Gian Phật (Manushi Buddha) (trang 7) Đại Thừa Tam Thế Phật (trang 7) Bồ Tát (trang 11) Quan Tự Tại - Quan Thế Âm (Avalokiteshvara) (trang 18) Tam Thân Phật (trang 28) Báo Thân và Tịnh Độ (trang 33) A Di Đà Phật và Tịnh Độ Tông (trang 35) Bàn Thờ và Danh Hiệu (trang 38) Kim Cang Thừa Tam Thân Phật và Bồ Tát (trang 41) Thiền Na Phật (Dhyana Buddha) (trang 42) A Đề Phật (trang 45) Nhân Gian Phật (Manushi Buddha) (trang 46) Bồ Tát (trang 46) Minh Vương (trang 49) Hộ Pháp (trang 51) Hộ Thần (trang 53) Consort và Yab-Yum (trang 55) Chơn Ngôn Tông và Mật Tông (trang 57) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phật Giáo thành lập và bắt đầu với Thích Ca Mâu Ni Phật. Kinh điển của Phật Giáo Nguyên Thủy (Tiểu Thừa) còn kể ra những vị Phật làm người (Nhân Gian Phật), giáo hóa chúng sanh trong quá khứ và một vị Phật trong tương lai là Phật Di Lặc. Thích Ca Mâu Ni Phật Ngày nay mọi người đều công nhận Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni Buddha) là vị Phật (Buddha) độc nhất có thật trong lịch sử và là người sáng lập ra Phật Giáo. Cuộc Đời của Đức Phật * Thích Ca Mâu Ni Phật tên là Siddharta Gautama (Tất Đạt Ta Cồ Đàm) sinh ở Lumbibi (Lâm Tỳ Ni) của xứ Kapilvastu (Ca Tì La Vệ) của Ấn Độ, thuộc nước Nepal ngày nay khoảng 2500 năm trước. Thời điểm của năm sanh có thể là năm 566 tr CN. Cha cùa ngài là Vua Suddhodana (Tịnh Phạm), làm đầu của dòng Sàkya (Thích Ca), một trong những bộ lạc ở Đông Bắc Ấn Độ vào thời đó. Mẹ của ngài là Hoàng Hậu Maha Devi (Ma Da) chết 7 ngày sau khi sinh Siddharta. Siddharta được em gái của Hoàng Hậu là bà Maha Prajpati (Ma ha ba xà ba đề) dưỡng nuôi. Năm 16 tuổi, Thái Tử Siddharta kết hôn với Yasodhara (Da Du Đà La), một Công Chúa của dòng Koliya. Hai người có một con trai là Rahula (La Hầu La). Lúc đó Ấn Độ và Nepal theo đạo Bà La Môn với nhiều (4) đẳng cấp trong xã hội. Vùng nầy có 4 vương quốc: 2 vương quốc lớn là Kosala (Kiêu Tát La) với kinh đô là Sràvasti (Xá Vệ) và Magadha (Ma Kiệt Đà) với kinh đô là Rajagrha (Vương Xá). Hai tiểu vương quốc khác là Avanti và Vamsa. * Sau 29 năm là Thái Tử của Kapilvastu (Ca Tì La Vệ), Siddharta (Tất Đạt Ta), 29 tuổi, trốn ra khỏi hoàng cung đi tu, sống như một người xin ăn (khất thực). Siddharta khởi đầu đi Rajagrha (Vương Xá) và bắt đầu sống khổ hạnh (ascetic life) bằng cách xin bố thí ở ngoài đường. Thủ hạ của Vua Bimbisara nhận ra ngài ở ngoài đường phố và biết chí hướng của ngài nên về báo cáo do đó Vua Bimbisara (Tần Bà Sa La) muốn nhường ngai vàng cho ngài tuy nhiên Siddharta (Tất Đạt Ta) từ chối nhưng hứa là sẽ thăm vương quốc Magadha (Ma Kiệt Đà) của nhà vua trước tiên sau khi thành đạo. Siddharta (Tất Đạt Ta) rời kinh đô Ràjagrha (Vương Xá) của Magadha và tu hành theo 2 vị thầy tu khổ hạnh. Sau khi đắc đạo từ Alara Kalama (A La La Ca Lam), Siddharta (Tất Đạt Ta) không bằng lòng nên bỏ đi mặc dầu được Kalama chọn làm người thừa kế của mình. Sau đó Siddharta làm học trò của Udaka Ramaputta (Ưu Đà La La Ma Tử), tuy nhiên rồi cũng bỏ đi mặc dầu Siddharta đã đạt được bậc thiền quán tối cao và được Ramaputta chọn làm người thay thế. Siddharta và 5 người khác, do Kondanna (Kiều Trần Như) cầm đầu, bắt đầu tu kiểu đầu đà (austerities, self-mortification). Họ tìm giác ngộ bằng cách gần như nhịn đói hoàn toàn chỉ ăn lá cây hay hạt dẻ. Siddharta (Tất Đạt Ta) gần chết chìm khi ngài bất tỉnh trong lúc đang tắm ở một con sông. Từ đó Siddharta tìm đường lối tu khác. Sau khi tu khổ hạnh hay thiền định hay anapanasati (tập thở), Siddharta (Tất Đạt Ta) khám phá ra Trung Đạo (Middle Way). Siddharta ngồi dưới một cây Pipal, ngày nay được biết là cây Bồ Đề ở Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng), tự nguyện là không đứng dậy cho đến khi tìm ra Chân Lý. Sau 49 ngày Thiền Quán, Siddharta đạt được Giác Ngộ (Enlightenment). Lúc đó ngài được 35 tuổi. Trí tuệ của Siddharta từ đó quán triệt được Nhân Quả của sự đau khổ của nhân loại và đường giải thoát. Đó là Tứ Diệu Đế (The Four Noble Truths). Từ đó Siddharata (Tất Đạt Ta) được biết là Phật (Buddha). Phật là gọi tắt của Phật Đà và Phật Đà là dịch âm của tiếng Phạn Buddha. Buddha dịch nghĩa là Giác Giả (Awakened One), có nghĩa là “Người Giác Ngộ”. Lúc đầu ngài có tên là Gautama Buddha (Cồ Đàm Phật) theo danh tánh của ngài (là Siddharta Gautama). Cồ Đàm là dịch âm của Gautama (hay Gotama). Về sau ngài có tên khác là Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni Buddha). Thích Ca là dịch âm từ dòng Sàkya của ngài, Mâu Ni có nghĩa là “Trí giả thầm lặng”. Do đó Thích Ca Mâu Ni có nghĩa là “Trí giả thầm lặng của dòng Thích Ca”. Danh hiệu Cồ Đàm Phật ngày nay chỉ còn dùng trong Phật Giáo Nguyên Thủy mà thôi. * Sau khi giác ngộ, 2 thương gia gặp Đức Phật tên là Tapussa và Bhallika là 2 người thế tục trở thành đệ tử đầu tiên. Đức Phật sau đó đi đến vườn Lộc Uyển (Deer Park = Sarnath hay Mrigadava) ở VaraGasi (hay Varanasi) gần Benares (ở Bắc Ấn Độ). Ngài chuyển Pháp Luân bằng cách giảng Tứ Diệu Đế cho nhóm 5 người của Kondanna (Kiều Trần Như) mà khi xưa đã từng tu kiểu đầu đà với mình và kết nạp họ để lập thành ra Tăng Già (Sangha). Tăng Già là dịch âm của Sangha (tiếng Phạn) và dịch nghĩa là Tăng Đoàn, nghĩa là đoàn thể của những tăng sĩ hay tu sĩ (monks). Sau đó Tăng Già có đến hàng ngàn người. Khi nghe Đức Phật đã giác ngộ, vua Suddhodana (Tịnh Phạm) cho phái đoàn sứ giả của hoàng gia đến thỉnh mời Đức Phật về Kapilavastu (Ca Tì La Vệ). Chín phái đoàn đi mà không trở về vì mọi người (trong phái đoàn) đều ở lại và gia nhập Tăng Già và tu thành La Hán. Phái đoàn thứ 10 do Kaludayi, một người bạn lúc thiếu thời của Đức Phật, dẫn đầu cũng ở lại với Tăng Già và tu thành La Hán. Về sau Vua Suddhodana phải mời Tăng Già đến hoàng cung ăn tiệc. Sau khi được Đức Phật thuyết pháp, Vua qui y và trở thành Dự Lưu (Sotàpanna). Cũng nhờ chuyến thăm nầy, từ đó trong hoàng tộc có một số gia nhập Tăng Già: 2 người em bà con (cousin) của Đức Phật là Ananda (A Nan Đà) và Anuruddha (A Na Luật) trở thành 2 trong 5 đại đệ tử hàng đầu; con của Đức Phật là Rahula (La Hầu La) nhập Tăng Già lúc 7 tuổi và sau nầy ở trong hàng 10 đại đệ tử; người em cùng cha khác mẹ là Nanda cũng gia nhập Tăng Già và sau nầy chứng quả La Hán và một người em bà con khác là Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) cũng nhập Tăng Già nhưng sau đó thành kẻ thù và nhiều lần âm mưu sát hại Đức Phật. Ngoài 5 đại đệ tử hàng đầu là Sariputta (Xá Lợi Phất), Mahamoggallana (Mục Kiền Liên), Mahakasyapa (Ma Ha Ca Diếp), Ananda (A Nan Đà) và Anuruddha (A Na Luật) thì có 5 đại đệ tử khác là Upali (Ưu Bà Li), Subhoti (Tu Bồ Đề), Rahula (La Hầu La), Punna (Phú Lâu Na) và Mahakaccana (Ma Ha Ca Chiên Chiên). Khi Đức Phật đang ở Mahavana thì được tin là Vua Suddhodana (Tịnh Phạm) sắp qua đời, Đức Phật liền đến gặp cha của mình và thuyết pháp nhờ đó Vua Suddhodana (Tịnh Phạm) thành La Hán trước khi chết. Sau đó mẹ nuôi của Đức Phật là bà Maha Pajapati (Ma Ha Ba Xà Ba Đề) muốn đi tu gia nhập Tăng Già nhưng Đức Phật lưỡng lự chưa chấp thuận và rời Kapilavastu (Ca Tì La Vệ) về Rajagrha (Vương Xá).
Recommended publications
  • Mahamayuri Vidyarajni Sadhana” E‐Book
    ACKNOWLEDGEMENTS The Padmakumara website would like to gratefully acknowledge the following individuals for contributing to the production of “Mahamayuri Vidyarajni Sadhana” e‐book. Translator: Alice Yang, Zhiwei Editor: Jason Yu Proofreader: Renée Cordsen, Jackie Ho E‐book Designer: Alice Yang, Ernest Fung The Padmakumara website is most grateful to Living Buddha Lian‐sheng for transmitting such precious dharma. May Living Buddha Lian‐sheng always be healthy and continue to teach and liberate beings in samsara. May all sentient beings quickly attain Buddhahood. Om Guru Lian‐Sheng Siddhi Hum. Exhaustive research was undertaken to ensure the content in this e‐book is accurate, current and comprehensive at publication time. However, due to differing individual interpreting skills and language differences among translators and editors, we cannot be responsible for any minor wording discrepancies or inaccuracies. In addition, we cannot be responsible for any damage or loss which may result from the use of the information in this e‐book. The information given in this e‐book is not intended to act as a substitute for the actual lineage and transmission empowerments from H.H. Living Buddha Lian‐sheng or any authorized True Buddha School master. If you wish to contact the author or would like more information about the True Buddha School, please write to the author in care of True Buddha Quarter. The author appreciates hearing from you and learning of your enjoyment of this e‐book and how it has helped you. We cannot guarantee that every letter written to the author can be answered, but all will be forwarded.
    [Show full text]
  • English Index of Taishō Zuzō
    APPENDIX 2: TEXTS CITED FROM THE TZ. TZ. (Taisho Zuzobu) is the iconographic section of the Taisho edition of the Chinese Tripitaka. The serial numbers of the Hobogirin are given in brackets. Volume 1 1. (2921) Hizoki ‘Record kept secretly’: 1. Kukai (774-835). 2. Mombi (8th cent.). 2. (2922) Daihi-taizd-futsu-daimandara-chu - Shoson-shuji-kyoji-gydso-shoi-shosetsu-fudoki ‘Observations on the bljas, symbols, forms, and disposition of the deities in the Garbhadhatu-mandala’, by Shinjaku (886-927). 3. (2923) Taizo-mandara-shichijushi-mon ‘Seventy-four questions on the Garbhadhatu’, by Shinjaku (886-927). 4. (2924) Ishiyama-shichi-shu ‘Collection of seven items at Ishiyama’, by Junnyu (890-953). The seven items are: Sanskrit name, esoteric name, blja, samaya symbol, mudra, mantra and figure. 5. (2925) Kongokai-shichi-shu ‘Collection of seven items of the Vajradhatu’, by Junnyu (890-953). 6. (2926) Madara-shd ‘Extract from mandala’, by Ninkai (955-1046). No illustration. 7. (2927) Taizo-sambu-ki ‘Note on three families of the Garbhadhatu’ by Shingo (934-1004). 8. (2928) Taiz5-yogi ‘Essential meaning of the Garbhadhatu’, by Jojin (active in 1108). No illustration. 9. (2929) Ryobu-mandara-taiben-sho ‘Comparison of the pair of mandalas’, by Saisen (1025-1115). No illustration. 10. (2930) Taizokai-shiju-mandara-ryaku-mo ndo ‘Dialogue on the fourfold enclosures of the Garbhadhatu’, by Saisen (1025-1115). No illustration. 11. (2931) Kue-hiyo-sho ‘Extract of the essentials of the nine mandalas’, author unknown. 12. (2932) Ryobu-mandara-kudoku-ryakusho ‘Extract on the merit of the pair of mandalas’, by Kakuban (1095-1143).
    [Show full text]
  • Dhamma Vanam: Trees of Enlightenment of Buddhas
    © 2021 JETIR June 2021, Volume 8, Issue 6 www.jetir.org (ISSN-2349-5162) Dhamma Vanam: Trees of Enlightenment of Buddhas 1 Dr.Shaik Ameer Jani*, 2 Ven. Andhra Analayo 1 Research Associate, 2 Founder Chairman 1 T 4-3-2 Mudfort, Secunderabad, Telangana State, India* 2 15-87/13/1, Bouddha Dhammapitamu Trust, Undrajavaram, West Godavari District, Andhra Pradesh State, India Abstract*: Plants have memory and a very well organized sensing system. They are aware of the space surrounding them. They are capable of self and non-self recognition and can take defined actions to mitigate and control diverse environmental stimuli. Ancient sages, who lived in an environment of trees and mountains perceived this truth of plants, precisely choose a few among them for their meditation, enlightenment and also actively promoted conservation of them. N,N-DMT is a psychoactive drug related with mysticism is present in both plants and humans. The study of plants associated with faith and tradition is known as Divine Botany. Lord Buddha was under Saraca asoca (Roxb.) De Wilde, Ficus religiosa (L.) and Shorea robusta (Gaertn.f.) during birth, enlightenment and liberation respectively. ‘Kshudraka Nikaya’ is a collection of minor Buddhist discourses which contains a book by name Buddhavamsha. It was translated into English as ‘The Great Chronicle of Buddhas’ by Ven. Bhadanta Vicittasarabhivamsa in 1992. Trees of enlightenment were termed as Wisdom trees. ‘The Great Chronicle of Buddhas’ listed wisdom trees of 25 past Buddha’s and future Maitreya Buddha. Wisdom trees of Tanhankara Buddha, Medhankara Buddha and Sharanamkara Buddha Bhagavan were not quoted in Buddhavamsha.
    [Show full text]
  • Four Sichuan Buddhist Steles and the Beginnings of Pure Land Imagery in China Author(S): Dorothy C
    Four Sichuan Buddhist Steles and the Beginnings of Pure Land Imagery in China Author(s): Dorothy C. Wong Source: Archives of Asian Art, Vol. 51 (1998/1999), pp. 56-79 Published by: University of Hawai'i Press for the Asia Society Stable URL: http://www.jstor.org/stable/20111283 . Accessed: 22/11/2013 13:42 Your use of the JSTOR archive indicates your acceptance of the Terms & Conditions of Use, available at . http://www.jstor.org/page/info/about/policies/terms.jsp . JSTOR is a not-for-profit service that helps scholars, researchers, and students discover, use, and build upon a wide range of content in a trusted digital archive. We use information technology and tools to increase productivity and facilitate new forms of scholarship. For more information about JSTOR, please contact [email protected]. University of Hawai'i Press and Asia Society are collaborating with JSTOR to digitize, preserve and extend access to Archives of Asian Art. http://www.jstor.org This content downloaded from 128.143.172.192 on Fri, 22 Nov 2013 13:42:46 PM All use subject to JSTOR Terms and Conditions Four Sichuan Buddhist Steles and the Beginnings of Pure Land Imagery in China Dorothy C.Wong University of Virginia 1 he Northern and Southern Dynasties (386?589) iswell thriving economic and cultural center since Han times, a recognized as period of significant developments in but compared with Nanjing and Luoyang, capital cities Chinese art history. Idioms and artistic conventions estab where ritual art in the service of a state ideology remained lished in Han-dynasty (202 BCE?220 CE) art continued, an imperative, Sichuan always allowed artists a much while the acceptance of Buddhism and Buddhist art forms greater degree of freedom.
    [Show full text]
  • Beyond the Tipitaka
    1 Beyond the Tipiṭaka A Field Guide to Post-canonical Pāḷi Literature © 2002 access-to-insight Note on the 2016 ABT edition I have somewhat updated this document, which in substance was prepared by John Bullit for Access to Insight in 2003. Diacritics have been added by Ashin Sopāka. Corrections and rearrangements have been made by myself, without notice. One major difference is the inclusion of Ven Buddhadatta’s works amongst the commentaries, which is how they have always been treated by the tradition, and not in the Abhidhamma Manuals and Miscellaneous sections. I have not expanded it greatly, but have made a couple of additions, when materials didn’t seem to be known to the original author.1 Anandajoti Bhikkhu November, 2016 1 For comprehensive coverage of these materials see Ven. Nyanatusita’s, A Reference Table of Pali Literature (Wheel BP607S). 2 Table of Contents Introduction The origins of the post-canonical texts Why these texts matter The authority of the texts A Field Guide Commentaries and Sub-commentaries Para-canonical Texts Chronicles and Historical Accounts The Life of the Buddha Abhidhamma Manuals Miscellaneous Sources Beyond the Tipiṭaka – 3 Preface A quick glance through the pages of the Pāli Text Society’s publications catalog should be enough to convince anyone that there is much more to classical Pāḷi literature than the Tipiṭaka alone. Intermingled with the familiar Nikāyas, Vinaya texts, and Abhidhamma are scores of titles with long, scarcely-pronounceable Pāḷi names. Although many western students of Buddhism may be unacquainted with these works (indeed, most have never been translated into English), these books have for centuries played a crucial role in the development of Buddhist thought and practice across Asia and, ultimately, the West.
    [Show full text]
  • The Story of the King Candraprabha in the 'Sa Skya Legs Bshad' Commentary
    Journal of Indian and Buddhist Studies Vol. 53,No.1, December 2004 (23) The Story of the King Candraprabha in the 'Sa skya legs bshad' Commentary Ryoshun KAJIHAMA Introduction Legs ' par bshad pa rin po che,i gter shes bya ba'i bstan bcos,' known also as 'Sa skya legs bshad' is one of the most popular books in Tibet. The actual text consists of 457 stanzas with a number of stanzas found in the colophon of this work. The main theme of the commentary is on how to live a wholesome life. Since 'Sa skya legs bshad' is written in stanza, it is not easy for less educated people to understand it and fully appreciate it. One of Sa skya Pandita's disciples Dmar ston chos rgyal (13th century selected 50 stanzas and matched them with Indian stories which in due course came to be known as the commentary of Sa skya legs bshad') (Legs par bshadpa rin po che'i gter stiesbya ba'i 'grcl). I. Authorship of the 'Sa skya legs bshad, Commentary There is some confusion among scholars regarding the real authorship of the 'Sa skya legs bshad' commentary. Two names Rin thendpal and Dmar ston chos rgyal, both disciples of Sa skya Pandita, are involvedin this controversy. Let me clarify the facts regarding the authorship of the commentary. We shall begin by looking at the colophon') to this text wherein we read: This 'Sa skya legs bshad conlnlentarywhich deals with a limitednumber of ancientsto- ries referredto by Sa skya Pandita is his work'Legs par bshadpa rin po che'i gter shes bya ba'i bstan bcos' has a specificpurpose, because Rin chen dpal deals in this com- mentary whiletrying to explaina small part ofthe work of the noble one, the chief of bodhisattvas,the real master(Sa skya Pandita),of the correctmeaning of the agamaand logic,and it is he whocan removethe doubtsof the intelligentones by all means.But this conlnmentaryis not clear, manystories are wrongand manyfacts are missing.To rectify them, [this]was writtenlater by Dmarston chos rgyal fromCentral Tibet in the presence 458 (24) The Story of the King Candraprabha in the 'Sa skya legs bshad' Commentary (R.
    [Show full text]
  • Uế Tích Kim Cương Pháp Kinh
    UẾ TÍCH KIM CƯƠNG PHÁP KINH Bản cập nhật tháng 6/2014 http://kinhmatgiao.wordpress.com DẪN NHẬP Ô Sô Sa Ma Minh Vương, tên Phạn là Ucchusma, dịch âm là Ô Bộ Sắt Ma, Ô Sắt Sa Ma, Ô Sô Tháp Ma, Ô Xu Sa Ma, Ô Sô Sắt Ma...Dịch ý là : Bất Tịnh Khiết, Trừ Uế, thiêu đốt Uế Ác... Lại có tên là: Ô Mục Sa Ma Minh Vương, Ô Xu Sáp Ma Minh Vương, Ô Tố Sa Ma Minh Vương. Cũng gọi là Uế Tích Kim Cương, Hỏa Đầu Kim Cương, Bất Tịnh Kim Cương, Thụ Xúc Kim Cương, Bất Hoại Kim Cương, Trừ Uế Phẫn Nộ Tôn…. Trong Ấn Độ Giáo, từ ngữ UCCHUṢMA nhằm chỉ vị Thần Lửa AGNI với ý nghĩa “Làm cho tiếng lửa kêu lốp bốp” Trong Phật Giáo, UCCHUṢMA là một trong các Tôn phẫn nộ được an trí trong viện chùa của Thiền Tông và Mật Giáo. Riêng Mật Giáo thì xem Ucchuṣma là Vị Kim Cương biểu hiện cho Giáo Lệnh Luân Thân (Ādeśana-cakra-kāya) của Yết Ma Bộ (Karma-kulāya: Nghiệp Dụng Bộ) thuộc phương Bắc cùng với Kim Cương Dạ Xoa (Vajra-yakṣa) cũng là Giáo Lệnh Luân Thân (Ādeśana-cakra-kāya) của Đức Bất Không Thành Tựu Như Lai (Amogha-siddhi tathāgata) có Luân đồng thể và khác thể. Nói về đồng Thể thì hai Tôn này đều là Thân Đại Phẫn Nộ nhằm giáo hóa các chúng sinh khó độ. Đây là phương tiện thi hành hạnh “chuyển mọi việc của Thế Gian thành phương tiện giải thoát” biểu hiện cho Đại Nguyện thuần khiết của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Śākyamuṇi-buddha) là “Rời bỏ quốc thổ thanh tịnh đi vào cõi ô uế nhiễm trược để thành tựu sự hóa độ các chúng sinh ngang ngược độc ác khó giáo hóa”.
    [Show full text]
  • Special Exhibition Buddhist Statues Along Sagami
    Special Exhibition Buddhist Statues Along Sagami Special/Collection Exhibitions Room, Kanagawa Prefectural Museum of Cultural History October 10 (Sat)-November 29 (Sun), 2020 List of Works ・The order of items in the catalogue may not necessarily be the same as in the exhibition. ・◎=Important Cultural Property 〇=Cultural Property Designated by the Kanagawa prefecture □=City and Town-level Designated Cultural Property ・Cities in the "Owner" column with no mention of the prefecture are located in Kanagawa prefecture. ・Some objects may be rotated during the exhibition. ・Works are on view throughout the exhibition period unless otherwise indicated. ・Works in the exhibition are subject to change. Number Designa Material, Century, Exhibition № Title, Region, Artist of Period Owner tion Technique Year Period Objects Prologue: From Kofun (burial mounds) to Buddhist Temples Bronze mirror with triangular rim and design 1 of four divinities and two beasts Bronze 1 3rd century Tokyo National Museum (Shindo Otsuka-yama Kofun, Hiratsuka city) Bronze Scissors 2 Bronze 6 Kofun period 4th century Tokyo National Museum (Shindo Otsuka-yama Kofun, Hiratsuka city) Bronze Whorl Ornament 3 Bronze 2 Kofun period 4th century Tokyo National Museum (Shindo Otsuka-yama Kofun, Hiratsuka city) Round Eaves-end Roof Tile 4 1 Nara period 8th century Chigasaki City Board of Education (Shimoterao-haiji site, Chigasaki city ) Demon-shaped Roof Tile Kanagawa Prefecture Board of 5 1 Nara period 8th century (Shimoterao-haiji site, Chigasaki city ) Education Hanging Image of
    [Show full text]
  • Déités Bouddhiques
    Michel MATHIEU-COLAS www.mathieu-colas.fr/michel LES DÉITÉS BOUDDHIQUES Les divinités bouddhiques posent des problèmes spécifiques, comme en témoigne le terme « déité » souvent utilisé à leur propos. Il faut rappeler, en premier lieu, que le bouddhisme ancien ( Hinay āna ou Therav āda 1) ne reconnaît aucun dieu. Le Bouddha historique auquel il se réfère (Siddhartha Gautama Shakyamuni) n’est pas une divinité, mais un sage, un maître qui a montré la voie vers la libération du sams āra (le cycle des renaissances) et l’accès au nirv āna . Tout au plus reconnaît-on, à ce stade, l’existence de Bouddhas antérieurs (les « Bouddhas du passé », à l’exemple de Dipankara), tout en en annonçant d’autres pour l’avenir (le ou les « Bouddha[s] du futur », cf. Maitreya). Nous les mentionnons dans le dictionnaire, mais il ne faut pas oublier leur statut particulier. La situation change avec le bouddhisme Mah āyāna (le « Grand Véhicule », apparu aux alentours de notre ère). Il est vrai que, dans l’ouvrage le plus connu ( Saddharma-Pundar īka , le « Lotus de la bonne Loi »), le Bouddha historique garde encore la première place, même s’il est entouré de milliers de bouddhas et de bodhisattvas. Mais bientôt apparaît un panthéon hiérarchisé constitué de divinités clairement identifiées – le Bouddha primordial ( Adi Bouddha ), les cinq « bouddhas de la méditation » ( Dhyani Bouddhas ), les cinq « bodhisattvas de la méditation » (Dhyani Bodhisattvas ). Les « bouddhas humains » ( Manushi Bouddhas ), dont Shakyamuni, ne sont que des émanations des véritables déités. 1 Les deux termes sont souvent employés l’un pour l’autre pour désigner le bouddhisme ancien.
    [Show full text]
  • Armed Form of Mañjuśrī Found in Earlywestern Himalayan
    chapter 22 Mañjuśrī as Ādibuddha: The Identity of an Eight- armed Form of Mañjuśrī Found in Early Western Himalayan Buddhist Art in the Light of Three Nāmasaṃgīti-Related Texts Anthony Tribe In this article I suggest that an eight-armed Mañjuśrī found in early Western Himalayan Art be identified not as the bodhisattva Mañjuśrī but as the Ādibud- dha.1 This figure is distinctive in that it holds four swords, one in each of its four right hands, and four book volumes, one in each of its four left hands. Previously identified as a form of Dharmadhātuvāgīśvara Mañjuśrī,2 this image is found in three locations in the Western Himalayas. Two of these are in Ladakh: one at Alchi in the Sumtsek (Gsum-brtsegs, “Three-Storeyed”) Temple; the other at Mangyu, where there are two images, the first in the Two-armed Maitreya Chapel, the second in the Village Stūpa.3 These three images are murals. The third location is in Spiti, where there is a clay sculpture in the Golden Temple or Serkhang (Gser-khang) at Lalung.4 1 The expression “Ādibuddha,” which may be rendered in English by “Original Buddha,” de- notes, in the present context, a figure seen as the embodiment of the gnosis ( jñāna) under- lying the state of Buddhahood. It is not surprising, perhaps, that Mañjuśrī, as the bodhisattva of wisdom par excellence, would be reconfigured to function additionally as the Ādibuddha. This article, which, as will become evident, very much represents work in progress, has its origins in research on Vilāsavajra’s Nāmasaṃgīti commentary, research that was supervised some twenty-five years ago by Professor Sanderson.
    [Show full text]
  • Eat Sleep Sit: My Year at Japan's Most Rigorous Zen Temple
    Eat Sleep Sit Eat Sleep Sit My Year at Japan’s Most Rigorous Zen Temple Kaoru Nonomura Translated by Juliet Winters Carpenter KODANSHA INTERNATIONAL Tokyo • New York • London Originally published by Shinchosha, Tokyo, in 1996, under the title Ku neru suwaru: Eiheiji shugyoki. Distributed in the United States by Kodansha America LLC, and in the United Kingdom and continental Europe by Kodansha Europe Ltd. Published by Kodansha International Ltd., 17–14, Otowa 1- chome, Bunkyo-ku, Tokyo, 112–8652. Copyright ©1996 by Kaoru Nonomura. All rights reserved. Printed in Japan. ISBN 978–4–7700–3075–7 First edition, 2008 15 14 13 12 11 10 09 08 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Library of Congress Cataloging-in-Publication Data Nonomura, Kaoru, 1959- [Ku neru suwaru. English] Eat sleep sit : my year at Japan's most rigorous zen temple / Kaoru Nonomura ; translated by Juliet Winters Carpenter. -- 1st ed. p. cm. ISBN 978-4-7700-3075-7 1. Monastic and religious life (Zen Buddhism)--Japan-- Eiheiji-cho. 2. Spiritual life--Sotoshu. 3. Eiheiji. 4. Nono- mura, Kaoru, 1959- 5. Spiritual biography--Japan. I. Title. BQ9444.4.J32E34 2008 294.3'675092--dc22 [B] 2008040875 www.kodansha-intl.com CONTENTS PART ONE The End and the Beginning Resolve Jizo Cloister Dragon Gate Main Gate Temporary Quarters Lavatory Facing the Wall Buddha Bowl Evening Service Evening Meal Night Sitting PART TWO Etiquette Is Zen Morning Service Morning Meal Cleaning the Corridors Dignified Dress Washing the Face Verses Noon Stick PART THREE Alone in the Freezing Dark Entering the Hall Monks’ Hall
    [Show full text]
  • Newsletter of the Centre of Jaina Studies
    Jaina Studies NEWSLETTER OF THE CENTRE OF JAINA STUDIES March 2017 Issue 12 CoJS Newsletter • March 2017 • Issue 12 Centre of Jaina Studies Members SOAS MEMBERS Honorary President Professor Christine Chojnacki Muni Mahendra Kumar Ratnakumar Shah Professor J. Clifford Wright (University of Lyon) (Jain Vishva Bharati Institute, India) (Pune) Chair/Director of the Centre Dr Anne Clavel Dr James Laidlaw Dr Kanubhai Sheth Dr Peter Flügel (Aix en Province) (University of Cambridge) (LD Institute, Ahmedabad) Dr Crispin Branfoot Professor John E. Cort Dr Basile Leclère Dr Kalpana Sheth Department of the History of Art (Denison University) (University of Lyon) (Ahmedabad) and Archaeology Dr Eva De Clercq Dr Jeffery Long Dr Kamala Canda Sogani Professor Rachel Dwyer (University of Ghent) (Elizabethtown College) (Apapramśa Sāhitya Academy, Jaipur) South Asia Department Dr Robert J. Del Bontà Dr Andrea Luithle-Hardenberg Dr Jayandra Soni Dr Sean Gaffney (Independent Scholar) (University of Tübingen) (University of Marburg) Department of the Study of Religions Dr Saryu V. Doshi Professor Adelheid Mette Dr Luitgard Soni Dr Erica Hunter (Mumbai) (University of Munich) (University of Marburg) Department of the Study of Religions Professor Christoph Emmrich Gerd Mevissen Dr Herman Tieken Dr James Mallinson (University of Toronto) (Berliner Indologische Studien) (Institut Kern, Universiteit Leiden) South Asia Department Dr Anna Aurelia Esposito Professor Anne E. Monius Professor Maruti Nandan P. Tiwari Professor Werner Menski (University of Würzburg) (Harvard Divinity School) (Banaras Hindu University) School of Law Dr Sherry Fohr Dr Andrew More Dr Himal Trikha Professor Francesca Orsini (Converse College) (University of Toronto) (Austrian Academy of Sciences) South Asia Department Janet Leigh Foster Catherine Morice-Singh Dr Tomoyuki Uno Dr Ulrich Pagel (SOAS Alumna) (Université Sorbonne Nouvelle, Paris) (Chikushi Jogakuen University) Department of the Study of Religions Dr Lynn Foulston Professor Hampa P.
    [Show full text]