PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (Phan Thượng Hải)

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (Phan Thượng Hải) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (Phan Thượng Hải) Phật Giáo Nguyên Thủy là Phật Giáo từ lúc Phật Thích Ca tạo nên Tam Bảo là Phật, Pháp và Tăng. Phật Pháp dựa trên Tam Tạng (Kinh, Luật và Luận) của kỳ Kết Tập lần thứ nhất và của các Bộ Phái với những Giáo lý căn bản của Phật Giáo. Tăng là Tăng Già từ lúc Phật Thích Ca và Phật Giáo Nguyên Thủy chỉ tôn kính Phật Thích Ca. Từ thế kỷ 1, Phật Pháp phát triển thêm 1 đường lối mới từ căn bản của Phật Giáo Nguyên Thủy gọi là Đại Thừa. Đại Thừa gọi Phật Giáo Nguyên Thủy là Tiểu Thừa và bắt đầu tôn thờ Phật Thích Ca cùng với nhiều Phật khác và Bồ Tát. Từ thế kỷ thứ 7 lại có thêm Mật Giáo ở Ấn Độ với những đường lối tu hành bí mật tuy vẫn giữ căn bản từ Đại Thừa. Về sau Mật Giáo ở Tây Tạng tự gọi là Kim Cang Thừa. Phật Giáo Nguyên Thủy rồi Đại Thừa tàn phai ở Ấn Độ dưới sức mạnh của Mật Giáo nhưng lần lần qua vài thế kỷ toàn thể Phật Giáo bị tín đồ Hồi Giáo tiêu diệt ở Ấn Độ vào thế kỷ 13. Phật Giáo Nguyên Thủy được truyền qua Tích Lan vào thế kỷ thứ 3 rồi từ đó truyền khắp Đông Nam Á và tồn tại tới ngày nay ở những nước nầy. Giáo Lý của Phật Giáo Nguyên Thủy vẫn là căn bản của Giáo Lý Phật Giáo nói chung. Từ nó, Hành giả hiểu rõ hơn Giáo Lý của Đại Thừa vả Mật Giáo Kim Cang Thừa (vì Kim Cang Thừa vẫn giữ căn bản Giáo Lý dựa trên Đại Thừa). Đây là một công trình khảo cứu (168 trang) với mục đích trình bày những chi tiết thiết yếu: về Lịch sử Phật Thích Ca và chư Phật, Lịch sử Phật Giáo, và Lịch sử Tăng Già và các Đại Đệ tử của Phật Thích Ca. về Giáo Pháp của Phật Giáo Nguyên Thủy; áp dụng phương pháp chính thống, căn bản và có hệ thống. Từ ngữ về Phật Pháp có dùng thêm Anh Ngữ và Phạn Ngữ để bổ túc cho Từ ngữ Hán Việt (rất thông dụng trong Phật Pháp). Tác giả dùng Từ ngữ Pàli cho những Địa danh trong thời của Phật Thích Ca và Danh tánh những Đệ tử của ngài Dưới đây là Dàn bài của những Đề mục (Topics) sắp đặt theo thứ tự (với trang sách tương ứng) để độc giả có thể tham khảo từng Đề mục riêng rẽ. (Bố Cục) PHẬT Thích Ca Mâu Ni Phật (trang 3) Ấn Độ dưới thời Phật Thích Ca (trang 12) Thế giới của Phật Giáo (trang 14) Vũ trụ của Phật Giáo (trang 20) Chư Phật của Phật Giáo Nguyên Thủy (25) PHÁP Lịch Sử Phật Giáo (trang 27) Tam Tạng (trang 41) Tứ Diệu Đế (trang 47) Ngũ Uẩn (trang 53) 12 Xứ (trang 55) 18 Giới (trang 58) Vạn Hữu và Vạn Pháp (trang 62) Tứ Pháp Ấn (trang 69) Nhân Duyên và Duyên Khởi (74) 12 Nhân Duyên và Nghiệp Cảm Duyên Khởi (trang 80) Phiền Não và Ảo Giác (trang 89) 37 Đạo Phẩm (trang 91) La Hán Đạo (trang 94) Tam Học (trang 100) TĂNG Tăng Già (trang 128) 10 Đại Đệ Tử (trang 132) 18 La Hán (trang 153) Tài Liệu Tham Khảo (trang 167-168) THÍCH CA MÂU NI PHẬT 1) Tiểu Sử Ngày nay mọi người đều công nhận Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni Buddha) là vị Phật (Buddha) độc nhất có thật trong lịch sử và là người sáng lập ra Phật Giáo. * Thích Ca Mâu Ni Phật tên là Siddharta Gautama (Tất Đạt Ta Cồ Đàm) sinh ở Lumbibi (Lâm Tỳ Ni) của xứ Kapilvastu (Ca Tì La Vệ), thuộc Nepal ngày nay. Thời điểm của năm sanh của ngài có thể là trong khoảng năm 566 (hay 563) tr CN. Cha cùa ngài là Vua Suddhodana (Tịnh Phạm), làm đầu của dòng Sàkya (Thích Ca), một trong những bộ lạc ở Đông Bắc bán đảo Ấn Độ vào thời đó. Mẹ của ngài là Hoàng Hậu Maha Devi (Ma Da) chết 7 ngày sau khi sinh Siddharta. Siddharta được em gái của Hoàng Hậu là bà Maha Prajpati (Ma ha ba xà ba đề) dưỡng nuôi. Năm 16 tuổi, Thái Tử Siddharta kết hôn với Yasodhara (Da Du Đà La), một Công Chúa của dòng Koliya. Hai người có một con trai là Ràhula (La Hầu La). * Sau 29 năm là Thái Tử ở Kapilvastu (Ca Tì La Vệ), Siddharta (Tất Đạt Ta), 29 tuổi, trốn ra khỏi hoàng cung quyết chí tu hành. Siddharta khởi đầu đi Rajagrha (Vương Xá) và bắt đầu sống khổ hạnh (ascetic life) bằng cách xin bố thí ở ngoài đường. Thủ hạ của Vua Bimbisara nhận ra ngài ở ngoài đường phố và biết chí hướng của ngài nên về báo lại với nhà vua. Vua Bimbisara (Tần Bà Sa La) cảm phục muốn nhường ngai vàng cho ngài tuy nhiên Siddharta (Tất Đạt Ta) từ chối nhưng hứa là sẽ thăm vương quốc Magadha (Ma Kiệt Đà) của nhà vua trước tiên sau khi thành đạo. Siddharta (Tất Đạt Ta) rời kinh đô Ràjagrha (Vương Xá) của Magadha và tu hành theo 2 vị thầy. Sau khi đắc đạo từ Tu sĩ Alara Kalama (A La La Ca Lam), Siddharta không bằng lòng nên bỏ đi mặc dầu được Kalama chọn làm người thừa kế của mình. Sau đó Siddharta làm học trò của Tu sĩ Udaka Ramaputta (Ưu Đà La La Ma Tử), tuy nhiên rồi ngài cũng bỏ đi mặc dầu Siddharta đã đạt được bậc Thiền quán tối cao và được Ramaputta chọn làm người thay thế. Siddharta và 5 người khác, do Kondanna (Kiều Trần Như) cầm đầu, bắt đầu tu kiểu đầu đà (austerities, self-mortification). Họ tìm giác ngộ bằng cách gần như nhịn đói, hoàn toàn chỉ ăn lá cây hay hạt dẻ. Hậu quả là Siddharta (Tất Đạt Ta) gần chết chìm khi ngài bất tỉnh trong lúc đang tắm ở một con sông. Từ đó Siddharta tìm đường lối tu khác. * Sau khi tu theo 2 đường (thiền hay khổ hạnh), Siddharta (Tất Đạt Ta) không vừa ý, Ngài khám phá ra Trung Đạo (The Middle Way). Siddharta ngồi dưới một cây Pipal, ngày nay được biết là cây Bồ Đề ở Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng), tự nguyện là không đứng dậy cho đến khi tìm ra Chân Lý. Sau 49 ngày Thiền Quán, Siddharta đạt được Giác Ngộ (Enlightenment). Trí tuệ của Siddharta quán triệt được Nhân Quả của sự đau khổ của nhân loại và đường giải thoát. Đó là Tứ Diệu Đế (The Four Noble Truths). Từ đó Siddharta (Tất Đạt Ta) được biết là Phật (Buddha). Phật là gọi tắt của Phật Đà và Phật Đà là dịch âm của tiếng Phạn Buddha. Buddha dịch nghĩa là Giác Giả (Awakened One), có nghĩa là “Người đã đạt Giác Ngộ” (One who has attained Enlightenment). Lúc đầu ngài có tên là Gautama Buddha (Cồ Đàm Phật) theo danh tánh của ngài (là Siddharta Gautama). Cồ Đàm là dịch âm của Gautama (hay Gotama). Về sau ngài có tên khác là Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni Buddha). Thích Ca là dịch âm từ dòng Sàkya của ngài, Mâu Ni có nghĩa là “Trí giả thầm lặng”. Do đó Thích Ca Mâu Ni có nghĩa là “Trí giả thầm lặng của dòng Thích Ca”. Danh hiệu Cồ Đàm Phật ngày nay chỉ còn dùng trong Phật Giáo Nguyên Thủy mà thôi. * Sau khi giác ngộ, 2 thương gia gặp Đức Phật tên là Tapussa và Bhallika là 2 người thế tục trở thành đệ tử đầu tiên. Đức Phật sau đó đi đến Lộc Uyển (Deer Park = Sarnath hay Mrigadava) ở VaraGasi (hay Varanasi) gần Benares (ở Bắc Ấn Độ). Ngài chuyển Pháp Luân bằng cách giảng Tứ Diệu Đế cho nhóm 5 người của Kondanna (Kiều Trần Như) mà khi xưa đã từng tu kiểu đầu đà với mình và kết nạp họ để lập thành ra Tăng Già (Sangha). Tăng Già là dịch âm của Sangha (tiếng Phạn) và dịch nghĩa là Tăng Đoàn nghĩa là đoàn thể của những tăng sĩ hay tu sĩ (monks). Về sau Tăng Già có đến hàng ngàn người. Khi nghe Đức Phật đã giác ngộ, vua Suddhodana (Tịnh Phạm) cho phái đoàn sứ giả của hoàng gia đến thỉnh mời Đức Phật về Kapilavastu (Ca Tì La Vệ). Chín phái đoàn đi mà không trở về vì mọi người (trong phái đoàn) đều ở lại và gia nhập Tăng Già và tu thành La Hán. Phái đoàn thứ 10 do Kaludayi, một người bạn lúc thiếu thời của Đức Phật, dẫn đầu cũng ở lại với Tăng Già và tu thành La Hán. Về sau Vua Suddhodana phải mời Tăng Già đến hoàng cung ăn tiệc. Sau khi được Đức Phật thuyết pháp, Vua qui y và trở thành Dự Lưu (Sotàpanna). Cũng nhờ chuyến thăm nầy, từ đó trong hoàng tộc có một số gia nhập Tăng Già: 2 người em bà con (cousin) của Đức Phật là Ànanda (A Nan Đà) và Anuruddha (A Na Luật) trở thành 2 trong 5 đại đệ tử hàng đầu; con của Đức Phật là Ràhula (La Hầu La) nhập Tăng Già lúc 7 tuổi (hay 9 tuổi) và sau nầy ở trong hàng 10 đại đệ tử; người em cùng cha khác mẹ là Nanda cũng gia nhập Tăng Già và sau nầy chứng quả La Hán và một người em bà con khác là Devadatta (Đề Bà Đạt Đa), anh của Ànanda, cũng nhập Tăng Già nhưng sau đó Devadatta lại có nhiều lần âm mưu sát hại Đức Phật.
Recommended publications
  • Dhamma Vanam: Trees of Enlightenment of Buddhas
    © 2021 JETIR June 2021, Volume 8, Issue 6 www.jetir.org (ISSN-2349-5162) Dhamma Vanam: Trees of Enlightenment of Buddhas 1 Dr.Shaik Ameer Jani*, 2 Ven. Andhra Analayo 1 Research Associate, 2 Founder Chairman 1 T 4-3-2 Mudfort, Secunderabad, Telangana State, India* 2 15-87/13/1, Bouddha Dhammapitamu Trust, Undrajavaram, West Godavari District, Andhra Pradesh State, India Abstract*: Plants have memory and a very well organized sensing system. They are aware of the space surrounding them. They are capable of self and non-self recognition and can take defined actions to mitigate and control diverse environmental stimuli. Ancient sages, who lived in an environment of trees and mountains perceived this truth of plants, precisely choose a few among them for their meditation, enlightenment and also actively promoted conservation of them. N,N-DMT is a psychoactive drug related with mysticism is present in both plants and humans. The study of plants associated with faith and tradition is known as Divine Botany. Lord Buddha was under Saraca asoca (Roxb.) De Wilde, Ficus religiosa (L.) and Shorea robusta (Gaertn.f.) during birth, enlightenment and liberation respectively. ‘Kshudraka Nikaya’ is a collection of minor Buddhist discourses which contains a book by name Buddhavamsha. It was translated into English as ‘The Great Chronicle of Buddhas’ by Ven. Bhadanta Vicittasarabhivamsa in 1992. Trees of enlightenment were termed as Wisdom trees. ‘The Great Chronicle of Buddhas’ listed wisdom trees of 25 past Buddha’s and future Maitreya Buddha. Wisdom trees of Tanhankara Buddha, Medhankara Buddha and Sharanamkara Buddha Bhagavan were not quoted in Buddhavamsha.
    [Show full text]
  • LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT (Phan Thượng Hải)
    LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT (Phan Thượng Hải) Lịch sử Phật Giáo bắt đầu ở Ấn Độ. Từ Phật Giáo Nguyên Thủy sinh ra Phật Giáo Đại Thừa. Đại Thừa gọi Phật Giáo Nguyên Thủy là Tiểu Thừa. Sau đó Bí Mật Phật Giáo (Mật Giáo) thành lập nên Đại Thừa còn được gọi là Hiển Giáo. Mật Giáo truyền sang Trung Quốc lập ra Mật Tông và sau đó truyền sang Nhật Bản là Chơn Ngôn Tông (Chân Ngôn Tông). Mật Giáo cũng truyền sang Tây Tạng thành ra Kim Cang Thừa. Ngày nay những Tông Thừa nầy tồn tại trong Phật Giáo khắp toàn thế giới. Từ vị Phật có thật trong lịch sử là Thích Ca Mâu Ni Phật, chư Phật và chư Bồ Tát cũng có lịch sử qua kinh điển và triết lý của Tông Thừa Phật Giáo. Bố Cục Phật Giáo Nguyên Thủy Thích Ca Mâu Ni Phật (trang 2) Nhân Gian Phật (Manushi Buddha) (trang 7) Đại Thừa Tam Thế Phật (trang 7) Bồ Tát (trang 11) Quan Tự Tại - Quan Thế Âm (Avalokiteshvara) (trang 18) Tam Thân Phật (trang 28) Báo Thân và Tịnh Độ (trang 33) A Di Đà Phật và Tịnh Độ Tông (trang 35) Bàn Thờ và Danh Hiệu (trang 38) Kim Cang Thừa Tam Thân Phật và Bồ Tát (trang 41) Thiền Na Phật (Dhyana Buddha) (trang 42) A Đề Phật (trang 45) Nhân Gian Phật (Manushi Buddha) (trang 46) Bồ Tát (trang 46) Minh Vương (trang 49) Hộ Pháp (trang 51) Hộ Thần (trang 53) Consort và Yab-Yum (trang 55) Chơn Ngôn Tông và Mật Tông (trang 57) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phật Giáo thành lập và bắt đầu với Thích Ca Mâu Ni Phật.
    [Show full text]
  • Beyond the Tipitaka
    1 Beyond the Tipiṭaka A Field Guide to Post-canonical Pāḷi Literature © 2002 access-to-insight Note on the 2016 ABT edition I have somewhat updated this document, which in substance was prepared by John Bullit for Access to Insight in 2003. Diacritics have been added by Ashin Sopāka. Corrections and rearrangements have been made by myself, without notice. One major difference is the inclusion of Ven Buddhadatta’s works amongst the commentaries, which is how they have always been treated by the tradition, and not in the Abhidhamma Manuals and Miscellaneous sections. I have not expanded it greatly, but have made a couple of additions, when materials didn’t seem to be known to the original author.1 Anandajoti Bhikkhu November, 2016 1 For comprehensive coverage of these materials see Ven. Nyanatusita’s, A Reference Table of Pali Literature (Wheel BP607S). 2 Table of Contents Introduction The origins of the post-canonical texts Why these texts matter The authority of the texts A Field Guide Commentaries and Sub-commentaries Para-canonical Texts Chronicles and Historical Accounts The Life of the Buddha Abhidhamma Manuals Miscellaneous Sources Beyond the Tipiṭaka – 3 Preface A quick glance through the pages of the Pāli Text Society’s publications catalog should be enough to convince anyone that there is much more to classical Pāḷi literature than the Tipiṭaka alone. Intermingled with the familiar Nikāyas, Vinaya texts, and Abhidhamma are scores of titles with long, scarcely-pronounceable Pāḷi names. Although many western students of Buddhism may be unacquainted with these works (indeed, most have never been translated into English), these books have for centuries played a crucial role in the development of Buddhist thought and practice across Asia and, ultimately, the West.
    [Show full text]
  • Buddhist Birth-Stories; Jataka Tales. the Commentarial Introd. Entitled
    Broabwa\> {Translations wither nor custom stale "Age cannot her, " Her infinite variety BUDDHIST ACADEMY MONTREAL, CANADA Broabwa\> translations BUDDHIST BIRTH-STORIES (JATAKA TALES) The Commentarial Introduction Entitled NIDANA-KATHA THE STORT OF THE LINEAGE Translated from Prof. V. Fausboll -s edition of the Pali text by T. W. RHYS DAVIDS New and Revised Edition by MRS RHYS DAVIDS, D.Lrrr., M.A. LONDON GEORGE ROUTLEDGE fcf SONS LTD. NEW YORK: E. P. DUTTON CO. ^^ PRINTED IN GKEAT BRITAIN BY STEPHEN AUSTIN AND SONS, LTD., HERTFORD TO GEHEIM-RATH PROFESSOR DOCTOR STENZLER MY FIEST GUIDE IN ORIENTAL STUDIES IN CONGRATULATION ON HIS DOCTOR JUBILAUM AND IN DEEP RESPECT FOR HIS PROFOUND SCHOLARSHIP THIS WORK IS DEDICATED BY HIS GRATEFUL PUPIL THE AUTHOR TABLE OF CONTENTS PAGE TRANSLATOR S INTRODUCTION . i PART I The Book of Birth Stories, and their Migration to the West Orthodox Buddhist belief concerning it. Two reasons for the value attached to it . i Selected Stories : 1. The Ass in the Lion s Skin . iv 2. The Talkative Tortoise . viii 3. The Jackal and the Crow . xi " " 4. The Birth as Great Physician xiii 5. Sakka s Presents ... xv 6. A Lesson for Kings . xxi The Kalilag and Damnag Literature . xxvii Origin of ^Esop s Fables . xxix The Barlaam and Josaphat Literature . xxxiii Other Migrations of the Buddhist Tales xxxix Greek and Buddhist Fables . xl Solomon s Judgment .... xlii Summary of Part I .... xlv vi TABLE OF CONTENTS PART II The Birth Stories in India PAGE Jatakas derived from the Pali Pitakas .
    [Show full text]
  • Fte1^^ Lltrerar^
    THE IMPACT OF SOME HA HA YANA CONCEPTS ON SINHALESE BUDDHISM Wisid>'Spet>i^4r'-fte1^^ Lltrerar^ Soirrees up to t-hc FifiHtsTitli Century By Sangapala Arachchige Hemalatha Goonatilake Thesis submitted for the Degree of Doctor of Philosophy University of London ProQuest Number: 11010415 All rights reserved INFORMATION TO ALL USERS The quality of this reproduction is dependent upon the quality of the copy submitted. In the unlikely event that the author did not send a complete manuscript and there are missing pages, these will be noted. Also, if material had to be removed, a note will indicate the deletion. uest ProQuest 11010415 Published by ProQuest LLC(2018). Copyright of the Dissertation is held by the Author. All rights reserved. This work is protected against unauthorized copying under Title 17, United States Code Microform Edition © ProQuest LLC. ProQuest LLC. 789 East Eisenhower Parkway P.O. Box 1346 Ann Arbor, Ml 4 8 1 0 6 - 1346 Abstract This study attempts to examine the influence of some specific Mahayana concepts on Sinhalese Buddhism. The first chapter serves as a historical backdrop to the inflow of various non-orthodox movements into Ceylon and records the continuous impact of the Maha­ yana on the Theravada from the earliest times. The second chapter deals with the development of the con­ cept of the threefold bodhi and examines in some detail the way in which the goal of Ceylon Buddhism shifted from the Theravada arahantship to the Mahayana ideal of Buddhahood. Furthermore it suggests that this new ideal was virtually absorbed into Ceylon Buddhism. The next chapter discusses the Mahayana doctrines of trlkaya, vajrakaya .
    [Show full text]
  • Guide to Tipitaka
    GUIDE TO TIPITAKA Compiled by Sayagyi U Ko Lay (Zeyar Maung) Former Vice-Chancellor Mandalay University Edited by The Editorial Committee Burma Pitaka Association Yangon, Myanmar Published by Selangor Buddhist Vipassana Meditation Selangor * Malaysia Reprinted for free distribution by The Corporate Body ofthe Buddha Educational Foundation 1 1 F 55 Chow 1 , South Road Sec , , Taiwan Hang Taipei , R O C Tel 886-2-2395 1198, Fax 886-2-23913415 Email overseas@budaedu org tw Website http //www budaedu org tw This book is strictly for free distribution, it is not for sale. Sabba danam dhammadanam jmati ail The gift of Dhamma surpasses gifts GUIDE TO TIPITAKA First published in Malaysia (1991) by Sin Jayanti Buddhist Temple Jalan Tujuh, Sentul Pasar 51000 Kuala Lumpur Malaysia This edition (year 2000) published by Selangor Buddhist Vipassana Meditation Society No. 29-B Jalan 17/45, 46400 Petalmg Jaya Selangor Darul Ehsan, Malaysia Tel/Fax 603-755 0596 Sayagyi U Ko Lay (Zeyar Mating) Graduated from Yangon University in 1934, educated also at London University of UK, Cornell University and Columbia University, USA He founded the first Myanmar University after gaining Independence, at Mandalay, the old capital of Burma and became its first vice-chancellor He retired from the university service in 1963 and devoted himself entirely to practice of vipassand meditation and to translating Tipitaka Pali canon into English He first translated the discourses given by the Venerable Mahasi Sayadaw on Dhamma- cakkappavattana Sutta and Anattalakkhana Sutta in 1979 Next he served as senior Editor on the Editorial Committee of the Burma Pitaka Association.
    [Show full text]
  • Pāli Literature: Including the Canonical Literature in Prakrit And
    A HISTORY OF INDIAN LITERATURE K. R. NORMAN PALI LITERATURE INCLUDING THE CANONICAL LITERATURE IN PRAKRIT AND SANSKRIT OF ALL THE HINAYANA SCHOOLS OF BUDDHISM OTTO HARRASSOWITZ • WIESBADEN A HISTORY OF INDIAN LITERATURE EDITED BY JAN GONDA VOLUME VII Fasc. 2 1983 OTTO HARRASSOWITZ . WIESBADEN K. R. NORMAN PALI LITERATURE INCLUDING THE CANONICAL LITERATURE IN PRAKRIT AND SANSKRIT OF ALL THE HINAYANA SCHOOLS OF BUDDHISM 1983 OTTO HARRASSOWITZ • WIESBADEN A HISTORY OF INDIAN LITERATURE Contents of Vol. VII Vol. VII: Buddhist and Jaina Literature Fasc. 1: D. Seyfort Ruegg The Literature of the Madhyamaka School of Philosophy in India Fasc. 2: K. R. Norman Pali Literature •CIP-Kurztit'elaufnahme der Deutschen Bibliothek A history of Indian literature / ed. by Jan Gonda. - "Wiesbaden : Harrassowitz. NB: Gonda, Jan [Hrsg.] Vol. 7. Buddhist and Jaina literature. Fasc. 2. ->• Norman, Kenneth Roy : Pali literature Norman, Kenneth Roy: Pali literature : incl. the canon, literature in Prakrit and Sanskrit of all the Hinayana schools of Buddhism/ Xenneth Roy Norman. - Wiesbaden : Harrassowitz, 1983. (A history of Indian literature ; Vol. 7, Fasc. 2) ISBN 3-447-02285-X © Otto Harrassowitz, "Wiesbaden 1983. Alle Bechte vorbehalten. Photographische und photomechanische Wiedergabe nur mit ausdrlicklicher Genehmigung des Verlages. Gesamtherstellung: Allgfiuer Zeitungsverlag •GmbH. Kempten. Printed in Germany. Sigel: HIL CONTENTS FOREWORD IX CHAPTER I The Pali language and the Theravddin tradition 1. The name 'Tali" 1 2. The history and development of the Pali language .. 2 3. The history of the Theravadin tradition 7 CHAPTER II The Pali Canon 1. The divisions of the canon 15 2. The Vinaya-pitaka 18 2.1.
    [Show full text]
  • Epigraphic and Historical Studies, No. 11, Part II*
    ,_ THE EPIGRAPHY OF MAHADHARMARAJA I OF SlJKHODAYA Epigraphic and Historical Studies, No. 11, Part II* by A.B. Griswold and P rasert l)a Nagara 9. In an earlier part of this paper (JSS 61 11, pp. 119-17 6) we had a good deal to say about the 'Mahasami Sarigharaja' from Bann (Martaban) who took up his residence at the Mango Grove Monastery west of Sukhodaya in 1361 at the invitation of Mahadharmaraja I. We shall now see if we can identify him a little more precisely. The inscriptions call him only by his titles, without giving his name (with the doubtful exception of 'Traipi~aka', which is more likely part of an honorific epithet than a name; see JSS 61 I l, p. 144 note 64). The residence chosen for him shows that he was a Forest-Dweller. It is clear that he was a Sihatabhikkhu, for Inscription 4 tells us be had 'studied the Three Pi!akas in their entirety' and 'had resided in Lai:lka­ dvipa [Ceylon] where there are teachers of the precepts like the saints of old' (JSS 6111, 133, 139); a mutilated passage in Inscr. 5 evidently said the same thing (ibid., 150, 156, 157); and the concluding passage of Inscr. 4 calls him 'the Mahathera who came from Lai:lkadvipa' (ibid., 135, 144). But they do not explicitly say be was a Sinhalese; he might have been a Mon, born in Martaban, who bad gone to Ceylon for re-ordination and study. It is bard to say whether be is the same person as the Mahasami Udumbara (Udumbarapuppha).
    [Show full text]
  • The Life of the Victorious Buddha by Ven Medhankara
    The Life of the Victorious Buddha A Simplified Translation of Ven. Medhaṅkara’s Jinacaritaṁ by Ānandajoti Bhikkhu (version 2.5, April 2010) Table of Contents Translator’s Introduction.....1 Homage to the Three Treasures [vv. 1-7].....9 Part One: The Far Distant Past.....10 Sumedha [vv. 8-19].....10 The Going-Forth [vv. 20-31].....11 Buddha Dīpaṅkara [vv. 32-45].....12 The Resolution [vv. 46-59].....14 The Perfections [vv. 60-69].....15 Part Two: The Not-So-Distant Past.....17 The Conception [vv. 70-81].....17 The Birth [vv. 82-96].....18 The 32 Wonders [vv. 97-117].....20 The Ascetic Kāladevala [vv. 118-128].....23 The Ploughing Festival [vv. 129-135].....24 The Palaces [vv. 136-141].....25 The Signs [vv. 142-158].....26 The Great Renunciation [vv. 159-173].....28 The Departure [vv. 174-203].....29 Rājagaha [vv. 204-211].....32 Sujātā [vv. 212-219].....33 The Bodhi Tree [vv. 220-241].....34 The Defeat of Māra [vv. 242-266].....36 The Perfect Awakening [vv. 267-271].....39 Part Three: The Present Time.....41 The Seven Weeks [vv. 272-280].....41 The Divine Request [vv. 281-303].....42 The Rolling of the Dhamma Wheel [vv. 304-327].....44 King Bimbisāra [vv. 328-338].....47 Kāludāyī [vv. 339-355].....49 The Visit to the Sākiyas [vv. 356-373].....51 King Suddhodana [vv. 374-391].....53 Yasodharā, Rāhula, and Nanda [vv. 392-404].....55 The Purchasing of Jeta’s Wood [vv. 405-422].....56 The Donation of Jeta’s Wood [vv. 423-435].....59 The Rains Retreats [vv.
    [Show full text]
  • Viii. World Cycles Whe N Buddhas Appear
    111 VIII WORLD CYCLES WHE BUDDHAS APPEAR COTETS 1. Buddhist Timescale 2. Great Aeon or World Cycle ( Maha-kappa ) 3. Incalculable Aeon or Epoch ( Asankheyya-kappa ) 4. Included Aeon or Era ( Antara-kappa ) 5. Human Lifespan ( Ayu-kappa ) 6. World Cycles When Buddhas Appear (Buddha Kappa ) 7. Twenty-Four Buddhas Preceding Lord Gotama Buddha 8. Eight Qualifications of a Future Buddha (Bodhisatta ) 9. Length of Time to Cultivate the Perfections ( Paramis ) 10. Reasons for the Differences in Time to Fulfill Paramis 11. Rare is the Appearance of a Buddha 12. Eight Unfortunate Existences in Samsara (Cycle of Births) 13. The Fulfillment of the Perfections by Pacceka Buddhas, Chief Disciples and Great Disciples 14. The Pre-eminent Disciples of the Buddha 15. References 16. Explanatory Notes 112 • Buddhism Course 1. Buddhist Timescale In the Buddhist system of timescale, the word “ kappa ” meaning “cycle or aeon” is used to denote certain time-periods that repeat themselves in cyclical order . Four time-cycles are distinguished; a great aeon ( maha-kappa ), an incalculable aeon ( asankheyya-kappa ), an included aeon ( antara-kappa ) and a lifespan ( ayu-kappa ). 2. Great Aeon or World Cycle (Maha-kappa ) A maha kappa or aeon is generally taken to mean a world cycle . How long is a world cycle? In Samyutta ii, Chapter XV, the Buddha used the parables of the hill and mustard-seed for comparison: • Suppose there was a solid mass, of rock or hill, one yojana (eight miles) wide, one yojana across and one yojana high and every hundred years, a man was to stroke it once with a piece of silk.
    [Show full text]
  • Parliamentary Election 2020
    N.B. - ThisI Extraordinary fldgi ( ^I& GazettefPoh -is YS%printed ,xld in m%cd;dka;s%l Sinhala, Tamil iudcjd§ and English ckrcfha Languages w;s separately. úfYI .eiÜ m;%h - 2020'06'09 1 A PART I : SEC. (I) - GAZETTE EXTRAORDINARY OF THE DEMOCRATIC SOCIALIST REPUBLIC OF SRI LANKA - 09.06.2020 Y%S ,xld m%cd;dka;%sl iudcjd§ ckrcfha .eiÜ m;%h w;s úfYI The Gazette of the Democratic Socialist Republic of Sri Lanka EXTRAORDINARY wxl 2179$7 - 2020 cqks ui 09 jeks w`.yrejdod - 2020'06'09 No. 2179/7 - TUESDAY, JUNE 09, 2020 (Published by Authority) PART I : SECTION (I) — GENERAL Government Notifications THE PARLIAMENTARY ELECTIONS ACT, No. 1 OF 1981 Notice Under Section 24(1) (b) and (d) GENERAL ELECTIONS OF MEMBERS OF THE PARLIAMENT WITH REFERENCE TO THE NOTICE NO. 2167/12 DATED 20.03.2020 ISSUED BY THE ELECTION COMMISSION NOTICE is hereby given under Section 24(1) (b) and (d) of the Parliamentary Elections Act, No. 1 of 1981 that – (I) the order in which the name of each recognized Political Party and the distinguishing number of each Independent Group and the symbol allotted to each such Party or Group appearing in the ballot paper of each such Electoral District shall be in the same order as given in the Schedule hereto ; and the names of candidates (as indicated by the candidates) of each recognized Political Party or Independent Group, placed in alphabetical order in accordance with the Sinhala alphabet, nominated for election as Members of Parliament from each such Electoral District and the preferential number assigned to each candidate, are as specified in the Schedule hereto ; (II) the situation of the polling station or stations for each of the polling districts in each such Electoral District, and the particular polling stations reserved for female voters, if any, are as specified in the Schedule hereto.
    [Show full text]
  • The Use of the Devotional Ritual of Buddha-Vandanā in the Modernization of Buddhism in Colonial Sri Lanka
    Journal of Global Buddhism 2020, Vol.21 29–50 DOI: 10.5281/zenodo.4030979 www.globalbuddhism.org ISSN: 1527-6457 (online) © The author(s) Special Focus: Alternate Buddhist Modernities Reviving the Buddha: The Use of the Devotional Ritual of Buddha-Vandanā in the Modernization of Buddhism in Colonial Sri Lanka Soorakkulame Pemaratana University of Pennsylvania The modernization of Buddhism since the late nineteenth century has mostly been interpreted as a process of adaptation to rationalist trends of Western modernity. This understanding is particularly influential in the interpretation of modernized Buddhism in Sri Lanka via the use of the compelling term ‘Protestant Buddhism’, which emphasizes not only rationalist interpretations of Buddhism but also practices imitative of Protestant Christianity such as Sunday schools. This article argues that the modernizing efforts of Sri Lankan Buddhists were far more diverse than the above characterization. Further, the modernization of Buddhism was not just a project of the bourgeoisie. This paper reveals how both elite and non-elite Buddhist activists in the late nineteenth and early twentieth centuries made use of the newly acquired print technology to promote the devotional ritual of venerating the Buddha through printed liturgical booklets, while also recasting this ritual as a principal marker of Buddhist identity. This new emphasis on devotionalism, while seemingly traditional, was in fact another form of modernist response to colonialism and globalization. Keywords: Buddha-vandanā; Veneration; Buddhist Modernism; Buddhist Identity; Devotional Ritual; Liturgical Booklets; Sri Lanka cholarship on the modernization of Buddhism in colonial Ceylon (now Sri Lanka) has focused primarily on efforts to modernize Buddhism according to rationalist and Western norms, reforms that are interpreted as intending to neutralize colonial era criticisms of Buddhism as Smere superstition and idolatry.
    [Show full text]