Vai Trò Của Các Nihonmachi Đối Với Hoạt Động Thưoìig Mại Giữa Nhật Bản Vói Thái Lan Và Việt Nam Trong Thế Kỷ XVII
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
Vai trò của các Nihonmachi đối với hoạt động thưoìig mại giữa Nhật Bản vói Thái Lan và Việt Nam trong thế kỷ XVII Trần Thị Tâm1 Tóm tăt: Từ năm 1592-1635, thông qua chính sách Châu ân thuyên, các thuyên buôn của Nhật Bản đã thâm nhập mạnh mẽ đến các thương cảng Đông Nam Á, buôn bán và cạnh tranh quyết liệt với thương nhân Trung Quốc, cũng như thương nhân phương Tây. Do có kỹ năng buôn bán và tiềm lực kinh tế mạnh, các thương nhân Nhật Bản đã mau chóng xác lập được vị trí ở nhiêu thương cảng Đông Nam Á, đặc biệt là ở Siam (Ayutthaya), Hội An (Faifo), Tonkin (Đàng Ngoài), Phnom Penh, Manila... Từ các thương cảng này, người Nhật đã thiết lập nên các Nihonmachi (phố Nhật) để sinh sống, buôn bán lâu dài ở các nước sở tại. Bài viết này làm rõ quá trình hình thành, phát triển của các Nihonmachi tại hai quốc gia điển hình bao gồmViệt Nam, Thái Lan giai đoạn cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những đánh giá về vai trò quan trọng của các Nihonmachi đối với hoạt động giao thương thời trung đại và sức ảnh hưởng, lan tỏa của giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng dân cư ở Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung. Từ khóa: Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, Nihonmachi ừ rât sớm, người Nhật đã hoạt động CUỘC xung đột lớn khác nhau; một sô là trên các vùng biển thuộc khu vực ronin3, * một số là lính bại trận trong chiến jĐông Nam Á trong nhiều thể kỷ thông trqaunah xâm lược Triều Tiên hoặc các cuộc thám hiểm, thương mại và các lý do xung đột lớn khác. Đặc biệt, khí Toyotomi khác. Tuy nhiên, vào thế kỷ XVI, làn sóng Hideyoshi (1537-1598) và sau đó là các di dân lớn từ Nhật Bản tởi Đông Nam Á đã tướng quân Mạc phủ Tokugawa ban hành gia tăng mạnh mẽ. Nguyên do là những cuộc lệnh cấm lặp đi lặp lại đối với Kitô giáo, chiến tranh liên miên kéo dài cả thế kỷ của nhiều tín đồ Kitô giáo đã trốn khỏi đất thời kỳ Sengoku đã khiến rất nhiều người, nước; nhiều người trong số đó đã đến Thái chủ yếu là các samurai, thương nhân nhỏ Lan, Việt Nam. Vậy, người Nhật đã có mặt ở và những người muốn tìm kiếm vận may và Thái Lan, Việt Nam nhiều nhất từ thời điểm sự đổi đời của họ trên biển. Nhiều samurai nào? Các Nihonmachi chính thức ra đời từ chạy trốn khỏi Nhật Bản trong thời gian này khi nào? Nó là ý muốn chủ quan của chính là những người bên phía thua cuộc trong các 3 Ronin (lãng nhân, những người trôi dạt) là thuật ngữ dùng để chỉ các samurai không còn chủ tướng, xuất hiện 1 TS., Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế từ thời Nara, Heian đên hêt thời Edo. 31 Nghiên cứu Đông Bắc Á số 1 (239) 1-2021 quyền Nhật Bản hay là sự ra đời một cách tự cư đặc biệt được chính quyền sở tại ban cấp. phát? Các Nihonmachi đóng vai trò gì đối Đó là nguồn gốc ra đời của các Nihonmachi. với thương mại giữa Nhật Bản với Thái Lan, Nihonmachi có nghĩa là phố Nhật, khu định Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVI đầu thế cư mà cộng đồng người Nhật Bản từng sinh kỷ XVII? sổng và buôn bán tại một số quốc gia ở khu 1. Khái quát về các Nihonmachi ờ Thái vực Đông Nam Á7 vào thế kỷ XVII. Tại Lan và Việt Nam Nihonmachi, người Nhật được hưởng quyền Xuất phát từ động cơ và mưu cầu khác tự trị dưới sự lãnh đạo của một người đứng nhau, từ thể kỷ XII-XIII, nhiều người Nhật đầu do họ cử ra. Và người đứng đầu này Bản đã bắt đầu đi sâu xuống vùng biển phía phải có mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền Nam và đặt chân đến vùng biển Đông Nam và người dân bản địa. Thành phần của Á, trong đó chủ yếu là wako4. Sau đó, trong Nihonmachi chủ yếu là thương nhân, võ sĩ bối cảnh ngột ngạt bởi binh đao của thời kỳ (nhiều nhất ở Ayutthaya), người làm công và Sengoku (Chiến quốc)5 ở Nhật Bản, nhiều phần đông trong số đó là những người theo ronin, những võ sĩ bại trận, bất mãn, muốn Kitô giáo. Theo Ishiwara Yoshiaki, khôi phục danh dự đã tìm cách dong thuyền Nhihonmachi được lập ra trước hết là để có đến những vùng đất mới để tìm kiếm cơ hội. sự giúp đỡ, cố kết toàn thể cộng đồng di dân Đặc biệt, từ năm 1592, bằng những nỗ lực Nhật ở nơi định cư, thứ hai là nhu cầu tất không ngừng của Toyotomi Hideyoshi và yếu của một nền ngoại thương lúc bấy giờ Tokugawa leyasu (1543-1616) với mong cần phải có những cơ sở cố định từ các muốn mở rộng hoạt động ngoại thương đã thương cảng chính ở hải ngoại, thứ ba là do cho xây dựng một đội thuyền buôn hùng chính quyền sở tại càn phải tập trung người mạnh thông qua chính sách Shuinsen (Châu nước ngoài đến buôn bán để có thể kiểm soát ấn thuyền 1592-1637), các thương gia và họ một cách hiệu quả hơn8. Cho đến nay, các những người nhập cư Nhật Bản đã đến và nguồn sử liệu phổ biến đều cho ràng có hai định cư lâu dài tại các thương cảng phồn Nihonmachi được xây dựng ở Philippines, thịnh của Philippines (Dilao và San Miguel), một ở Thái Lan, hai ở Campuchia và một ở Việt Nam (Hội An), Thái Lan (Ayutthaya) Việt Nam9. Mặc dù chỉ tồn tại trong một đến và Campuchia (Phnom Penh và Pignalhu). Tại các thương cảng này, những cư dân Nhật 7 Ngoài các Nihonmachi ở Đông Nam Á, mô hình này còn Bản luôn sống cùng nhau tại những khu định có ở một số khu vực thuộc Đông Bắc Á. 8 Madalena Riberco (2001), The Japamese Diaspora in 4 Còn được gọi là Oa khấu, thuật ngữ để chi những cướp the Seventeenth Century (According to Jesuit Sources), biển (hải tặc) có nguồn gốc Nhật Bản hoạt động ờ vùng New University of Libon, p.53-83. biển Trung Quốc, Triều Tiên, Đông Nam Á... Ngoài ra, 9 Một quan điểm khác của Thomas Jansen và nhiều sử gia thuật ngữ này còn để chi đối tượng cướp biển khác, chù phưcmg Tây cho ràng ở Việt Nam có hai Nihonmachi (Hội yếu từ Trung Quốc, được gọi là Nụy khấu, Uy khấu cũng An và Đà Năng). Một nhà nghiên cứu khác là Geoffrey c. hoạt động ở vùng biển Đông A từ thê kỳ XII trở đi. Gunn cũng cho rằng ngoài Nihonmachi ở Philippines, 5 Là thời kỳ kéo dài từ giữa thê kỳ XV đên nửa cuôi thê kỷ Thái Lan, Campuchia, Việt Nam thì tại Macau (Trung XVI với những xung đột quân sự diễn ra liên tục giữa các Quốc) và Batavia (Indonesia) cũng có sự tồn tại cùa phố lãnh chúa ở Nhật Bản. Nhật. 32 Trần Thị Tâm hai thế hệ tại các thương cảng sầm uất nhất Từ sau trận Sekigahara (1600), cùng với của Đông Nam Á, nhưng Nihonmachi không công cuộc thống nhất đất nước, chính sách chỉ đóng vai trò tối quan trọng, vào đầu thế cấm đạo càng trở nên quyết liệt hơn; vì vậy kỷ XVII, mà còn gắn kết mạng lưới thương nhiều tín đồ Kitô đã rời bỏ đất mẹ đến các mại suốt những thập niên cuối của thế ky nước Đông Nam Á, trong đó có Ayutthaya. này và lan tỏa văn hóa Nhật Bản một cách Vào khoảng năm 1616, con số người nhập sâu rộng. Cho đến nay , nhiều giá trị vật thể, cư Nhật Bản đã tăng lên 300 đến 400 người phi vật thể vẫn tiếp tục được gìn giữ và bảo tập trung trong một khu định cư riêng tại tồn. Ayutthaya. Những nhân vật có ảnh hưởng Nihontnachi ở Ayutthaya (Thái Lan) nhất trong cộng đồng Nhật Bản ở đây là Do những biến động của tình hình trong Kiya Kyuzaemon, Tsuda Matazaemon và nước, nhiều cư dân Nhật Bản đã đến và trở đặc biệt là Yamada Nagamasa (1590-1630), thành những chiến binh chiến đấu để bảo vệ người nhận được nhiều đặc ân của vua Thái Ayutthaya. Khi chính sách Châu ấn thuyền và trở thành Tư lệnh cấm vệ quân cai quản được thực hiện, người Nhật ở Ayutthaya một đội quân lên đến 600 người. Họ hầu hểt được bổ sung thêm bởi số lượng lớn các là những thương gia trong thời bình và tuyển thương nhân. Khởi đầu từ cuổi thế kỷ XVI mộ tham chiến khi cần thiết trong các cuộc đầu thế kỷ XVII, Shogun Tokugawa leyasu chiến chống lại Miến Điện. Năm 1629, đội đã thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế; từ quân của Yamada được chuyển đến Ligor đây các thương gia Nhật Bản đã bắt đầu (miền Nam Thái Lan), không lâu sau đó, ông buôn bán với Ayutthaya một cách thường bị ám sát trong nội chiến, cả 2 khu định cư xuyên thông qua các kênh chính thức.