Nghiên cứu

THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐẤT NHIỄM MẶN TỈNH BẾN TRE TỪ ẢNH VỆ TINH SENTINEL - 2 Giang Thị Phương Thảo1, Phạm Thị Thu Hương2 Phạm Việt Hòa1, Nguyễn An Bình1 1Viện Địa lý Tài nguyên TP.HCM, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu đã tiến hành thành lập bản đồ đất nhiễm mặn tỉnh Bến Tre bằng ảnh viễn thám quang học độ phân giải cao (Sentinel - 2) theo mô hình không gian - thời gian. Nền tảng điện toán đám mây Google Earth Engine (GEE) đã được sử dụng để xử lý và tính toán các chỉ số viễn thám đề xuất. Kết quả cho thấy chỉ số nhóm chỉ số thực vật có tương quan cao với giá trị độ dẫn điện đo đạc trên thực địa (EC), với EVI có hệ số tương quan tốt nhất (R = 0.8) đã được sử dụng để thành lập mô hình thực nghiệm. Chuỗi ảnh trung bình tháng đất nhiễm mặn được thành lập trong cả mùa khô và mùa mưa năm 2018. Thống kế diện tích đất nông nghiệp cho thấy ảnh hưởng bởi mặn thay đổi theo mùa cũng như phụ thuộc vào các mô hình sinh kế nông nghiệp khác nhau. Nghiên cứu kết luận tính ưu việt của việc ứng dụng tư liệu viễn thám như là một phương pháp gián tiếp, kết hợp với công cụ tính toán dữ liệu lớn hiệu năng cao trong việc đánh giá nhanh chóng và chính xác diễn biến ảnh hưởng của đất nhiễm mặn. Từ khóa: Sentinel - 2; Độ mặn đất; Viễn thám Abstract Soil salinity mapping in Ben Tre using Sentinel - 2 satellite images This study aims to map soil salinity in Ben Tre using spatiotemporal high- resolution optical satellite images (Sentinel - 2). The cloud computing platform Google Earth Engine (GEE) has been used for preprocessing and calculation of proposed remote sensing indicators. The result showed that vegetation indicators were highly correlated with on-site electrical conductivity (EC) measurement. The best correlation coefficient by EVI (R = 0.8) was used for empirical modeling. Image series of soil salinity were made monthly during dry and rained season in 2018. Agricultural land statistics showes that the effect of soil salinity varies with seasons as well as different livelihood models. This research concluded that remote sensing technology combining with high-performance big data processing is an effectively indirect method for monitoring soil salinity. Keywords: Sentinel - 2; Soil salinity; Remote sensing 1. Đặt vấn đề nhập mặn đang ngày càng gây ảnh hưởng Nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, tiêu cực đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân. Diễn biến xâm nhập Bến Tre là một trong những tỉnh chịu ảnh mặn trong địa bàn tỉnh Bến Tre trở nên hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. gay gắt trong những năm gần đây, mặn Thêm vào đó, từ cuối năm 2014, El Nino ngày càng lấn sâu vào nội đồng gây ảnh ảnh hưởng đến nước ta gây ra tình trạng hưởng rất nghiêm trọng đến sinh hoạt của hạn hán, xâm nhập mặn. Hiện tượng xâm người dân trong tỉnh [1]. 3 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Đã có rất nhiều nghiên cứu sâu rộng 2. Dữ liệu và phương pháp trong việc sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh nghiên cứu phân tích đánh giá hiện tượng nhiễm mặn 2.1. Khu vực và thời gian nghiên cứu được thực hiện trong hơn ba thập kỷ qua tập trung chủ yếu và các tư liệu ảnh viễn Khu vực nghiên cứu được lựa chọn thám đa phổ. Các bộ cảm đa phổ được sử là Bến Tre, tỉnh ven biển thường bị ảnh dụng phổ biến trong nghiên cứu về nhiễm hưởng bởi mặn. Đặc điểm khí hậu làm mặn rất đa dạng, từ độ phân giải không Bến Tre phân hai mùa rõ rệt: mùa khô gian trung bình như MODIS, độ phân giải thường bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến không gian cao như Landsat (4, 5, 7, 8) và tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến SPOT cho đến độ phân giải rất cao như tháng 10 trong năm. Đặc tính theo mùa QuickBird hay IKONOS [2 - 5]. ảnh hưởng đến độ mặn của địa phương trong từng giai đoạn khác nhau. Vì vậy, Rất nhiều phương pháp xử lý dữ liệu khoảng thời gian nghiên cứu được lựa viễn thám đã được đề xuất như tính các chọn bao gồm cả hai mùa khô và mùa kênh ảnh chỉ số, hay xây dựng các chỉ số mưa, bắt đầu từ tháng 11 năm 2017 đến xâm nhập mặn, tổ hợp màu giả, kết hợp với tháng 10 năm 2018. một số phương pháp như phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis 2.2. Dữ liệu sử dụng - PCA), kỹ thuật không trộn ảnh và các Ảnh viễn thám quang học Sentinel - phương pháp phân loại không kiểm định 2 được sử dụng để phục vụ cho việc triết và có kiểm định như maximum likelihood, tách các thông tin từ các kênh ảnh và thực Mạng nơ-ron nhân tạo (Artificial Neural nghiệm tính toán các chỉ số sử dụng trong Network - ANN), cây quyết định - decision nghiên cứu về mặn. Đây là tư liệu ảnh vệ tree, phân loại mờ, mạng lưới xác suất điều tinh quang học được cung cấp miễn phí có kiện,… Nghiên cứu tổng quan cũng cho độ phân giải cao từ 10 - 60 m. Nhằm mục thấy có nhiều chỉ số đã được đề xuất sử đích phân tích tương quan và xây dựng dụng trong nghiên cứu về xâm nhập mặn hàm hồi quy, 4 cảnh ảnh (2 cảnh ngày 21/4 được chia thành 3 nhóm chính bao gồm và 2 cảnh ngày 23/4) đảm bảo phủ trùm nhóm thực vật, nhóm kênh tỷ lệ và các chỉ khu vực nghiên cứu được sử dụng đồng số mặn đã được đề xuất công bố [6]. bộ với thời điểm thực địa. Tiếp đó, các Mục tiêu của nghiên cứu này là xây ảnh trung bình tháng từ 11/2017 - 10/2018 dựng mô hình thực nghiệm để thành được sử dụng để tính toán chỉ số thực vật lập bản đồ mặn của đất tỉnh Bến Tre và EC từ hàm hồi quy đã được xây dựng. thông qua giá trị độ dẫn điện (Electrical • Thực địa và dữ liệu khác có Conductivity - EC). Nghiên cứu đã tiến liên quan hành đánh giá mối tương quan giữa giá Dữ liệu thực địa được cung cấp từ đề trị EC đo đạc trên thực địa với các chỉ tài: “Nghiên cứu, đánh giá và phân vùng số được tính toán dữ liệu ảnh vệ tinh đa xâm nhập mặn trên cơ sở công nghệ viễn phổ Sentinel - 2 nhằm tìm ra chỉ số có độ thám đa tầng, đa độ phân giải, đa thời tương quan tốt nhất với giá trị EC, từ đó gian - Ứng dụng thí điểm tại tỉnh Bến Tre” hồi quy tính toán lại giá trị EC theo mô nằm trong chương trình Khoa học và Công hình không gian - thời gian, phân tích xu nghệ cấp Quốc gia về Công nghệ Vũ trụ hướng và ảnh hưởng, thành lập bản đồ đất giai đoạn 2016 - 2020. Nhóm nghiên cứu nhiễm mặn tỉnh Bến Tre. đề tài đã tiến hành đo đạc giá trị độ dẫn 4 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

điện (Electrical Conductivity - EC) tại điểm môi trường và tổng quát hóa về tầng 277 điểm trong khu vực bằng thiết bị đo dày mặt đất 0 - 15 cm, đơn vị là mS/m. cảm ứng điện từ EM31 - MK2 từ ngày 20 Ngoài ra, các dữ liệu và bản đồ khác đến 26 tháng 4 năm 2018 tại tỉnh Bến Tre. hỗ trợ cho việc nghiên cứu và thực nghiệm Thiết bị EM31 - MK2 có khoảng cách đo từ mặt đất đến độ sâu tối đa là 6 m. Khi đo cũng được đề tài cung cấp bao gồm: dữ ngoài thực địa, các yếu tố về nhiệt độ, độ liệu nền địa lý (hành chính, thủy hệ, địa ẩm được cài đặt đồng bộ. Các điểm này hình,...) và bản đồ chuyên đề (hiện trạng sau đó được nội suy, xử lý đồng bộ các đặc sử dụng đất, địa chất, mặn nguyên sinh)

Hình 1: Vị trí điểm thực địa 2.3. Quy trình thực hiện

Sentienl 2 Level 1C

Cơ sở dữ liệu

Hồi quy tuyến tính Tiền xử lỷ phân tích tương quan

- Lọc mây

- Ghép ảnh Nhóm Nhóm Nhóm chỉ thực vật tỷ số số mặn - Cắt ảnh theo khu vực

- tổ hợp trung bình

Đánh giá độ chính xác

Đo đạc thực địa và phân tích trong phòng Lựa chọn phương pháp tính toán

Thành lập bản đồ mặn Dữ liệu hành chính, (time series) thủy hệ, địa hình, bản đồ chuyên đề...

Hình 2: Quy trình thành lập bản đồ mặn 5 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

• Giải pháp điện toán đám mây mây. Ảnh cần lọc và loại bỏ các pixel mây trong xử lý ảnh viễn thám và bóng mây để tránh sai số khi thực hiện Sự phát triển và phổ biến của ngày phân tích và tính toán. càng nhiều các thế hệ vệ tinh mang lại Cùng với sự phát triển của công nghệ một nguồn dữ liệu viễn thám dung lượng thông tin, dịch vụ điện toán đám mây cùng lớn (petabyte) với lượng thông tin khổng với các hệ thống máy tính (siêu máy tính) lồ. Việc này lại đòi hỏi một hệ thống phần có hiệu năng xử lý cao đang ngày càng cứng và phần mềm tương xứng phục vụ trở nên phổ biến. Google Earthe Engine xử lý tính toán. Về mặt phần cứng, ảnh (GEE), nền tảng điện toán đám mây mới viễn thám dung lượng lớn gây khó khăn giúp dễ dàng truy cập các tài nguyên viễn cho việc xử lý và phân tích, đặc biệt trên thám với hiệu năng cao, xử lý bộ dữ liệu các thiết bị máy tính cá nhân. Về mặt không gian lớn nhanh chóng. Người dùng phần mềm, đã có nhiều công cụ được phát dễ dàng truy cập vào GEE thông qua trình triển nhằm mục đích xử lý tư liệu ảnh viễn duyệt web, thực hiện truy xuất tư liệu ảnh thám, tuy nhiên yêu cầu về bản quyền dẫn viễn thám theo nhu cầu, tiền xử lý và tính đến chi phí mua sắm lớn, có thể kể đến toán, xuất kết quả trực tuyến và miễn phí. các sản phẩm thương mại phổ biến như Nghiên cứu đã tiếp cận GEE nhằm mục ENVI, Erdas Imagine hay ArcGIS. đích xử lý các dữ liệu viễn thám một cách nhanh chóng. Hàm lọc mây được cung Tư liệu ảnh sử dụng là Sentinel - 2 cấp sẵn trên GEE có thể sử dụng đối với có dung lượng khá lớn, trung bình khoảng ảnh Sentinel - 2. Kết quả sau khi tính toán 1Gb cho một cảnh ảnh, trong khi việc tiếp sẽ được tải về máy tính phục vụ các phân cận nghiên cứu theo một chuỗi dữ liệu đa tích tiếp theo. thời gian đòi hòi một lượng dữ liệu lớn ảnh viễn thám, gây mất thời gian và khó 2.4. Lựa chọn chỉ số tính toán khăn khi thực hiện xử lý trên các thiết bị Nghiên cứu đã tiến hành chọn ra 3 máy tính cá nhân. Ngoài ra, nhược điểm nhóm chỉ số viễn thám bao gồm: (1) Nhóm lớn nhất của ảnh vệ tinh quang học là bị chỉ số thực vật và độ sáng; (2) Nhóm kênh ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết. Đối với tỷ số; và (3) nhóm chỉ số độ mặn. Với mỗi Việt Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa và nhóm lại chọn ra 5 chỉ số đã được sử dụng mây thường xuyên che phủ nhiều khu vực phổ biến trong nhiều nghiên cứu về mặn. trên toàn bộ lãnh thổ. Ảnh quang học vì Chi tiết các chỉ số và công thức tính toán vậy thưởng bị ảnh hưởng bởi mây và bóng được liệt kê trong bảng dưới đây. Bảng 1. Các chỉ số viễn thám sử dụng trong nghiên cứu về mặn [6]

Nhóm Tên chỉ số Công thức Normalized Differential Vegetation Index (NDVI)

Nhóm Enhanced Vegetation Index (EVI) chỉ số thực Soil Adjusted Vegetation Index (SAVI) vật và độ sáng Ratio Vegetation Index (RVI)

Brightness Index (BI)

6 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Nhóm Tên chỉ số Công thức Ratio index (1)

Ratio index (2) Nhóm kênh tỷ Ratio index (3) số Ratio index (4)

Ratio index (5)

Salinity index (1) Salinity index (2) Nhóm chỉ số Salinity index (3) mặn Salinity index (4)

Salinity index (5)

2.5. Phân tích tương quan và hồi Ӯ: giá trị mean của EC đo đạc quy tuyến tính : giá trị mean của EC tính toán từ Phân tích tương quan đơn biến được mô hình thực hiện giữa biến phụ thuộc là giá trị EC N: tổng số biến sử dụng đo đạc trên thực địa và biến độc lập là các 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận chỉ số đề xuất tính được từ ảnh vệ tinh. Tiêu chí để đánh giá mức độ tương quan 3.1. Phân tích tương quan và hồi giữa 2 biến này bao gồm hệ số tương quan quy tuyến tính R và sai số trung phương. Hàm hồi quy Do một cảnh ảnh không đủ để phủ được thành lập thể hiện được sự tương trùm khu vực nghiên cứu là tỉnh Bến Tre, quan tốt nhất với giá trị EC đo đạc sẽ các cảnh ảnh được chụp ở các vị trí khác được sử dụng để tính toán lại chuỗi giá trị đã được sử dụng. Ngoài ra, nhằm mục đích EC trung bình tháng theo mô hình không phân tích tương quan đảm bảo chính xác gian - thời gian. và tin cậy, chỉ sử dụng các ảnh chụp đồng bộ với thời điểm tiến hành đo đạc thực địa. Vì vậy, 4 cảnh ảnh chụp thời điểm 21/4 (2 cảnh) và 23/4 (2 cảnh) đã được lựa chọn. GEE được sử dụng để thực hiện truy xuất dữ liệu ảnh, lọc mây và tổ hợp ảnh trung bình. Ảnh tổ hợp trung bình sau khi tiền xử lý được sử dụng để tính toán các chỉ số đề xuất. Ŷi: giá trị EC tính toán từ mô hình Các khu vực thực địa được lựa chọn Yi: giá trị EC đo đạc phủ trùm toàn bộ địa phận tỉnh Bến Tre. 7 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Với mỗi khu vực, giá trị EC được đo đạc tại nhìn chung có tương quan thấp, duy nhất nhiều điểm mẫu khác nhau. Các điểm thực có R5 với hệ số tương quan khá cao (R địa trùng với pixel mây trên ảnh viễn thám ≈ 0.7). Tương tự với nhóm chỉ số mặn, được loại bỏ. Tổng cộng có 144 điểm thực giá trị tương quan lớn nhất là SI5 (R ≈ địa được sử dụng để phân tích tương quan. 0.7), trong khi các chỉ số mặn còn lại gần như không có tương quan với EC. Như Kết quả phân tích tương quan giữa vậy, các chỉ số thực vật thể hiện được mối các nhóm chỉ số và giá trị độ dẫn điện tương quan tốt nhất với giá trị EC, mà EC đo đạc trên thực địa cho thấy nhóm trong số đó, chỉ số thực vật tăng cường chỉ số thực vật có hệ số tương quan cao (Enhanced Vegetation Index - EVI) có hệ so với EC (R > 0.7), ngoại trừ chỉ số độ số tương quan lớn nhất (R = 0.80) được sử sáng (R ≈ 0.4). Đối với nhóm kênh tỷ số, dụng để tính toán hồi quy lại giá trị EC. Bảng 2. Tương quan giữa các chỉ số viễn thám và giá trị EC Chỉ số Hàm hồi quy Sai số chuẩn R NDVI y = -12.244x + 11.087 1.458 0.763 EVI y = -10.313x + 10.641 1.347 0.802 SAVI y = -15.93x + 10.486 1.566 0.719 RVI y = -2.319x + 12.051 1.575 0.716 BI y = -12.746 + 11.027 2.04 0.427

R1 y = -2.33x + 10.363 2.143 0.313

R2 y = 4.297x + 4.597 1.993 0.469

R3 y = -4.898x + 12.99 2.069 0.399

R4 y = 7.577x + 2.817 1.779 0.615

R5 y = 10.412x + 1.62 1.431 0.773

SI1 y = 8.481x + 6.414 2.242 0.115

SI2 y = 5.596x + 6.48 2.244 0.106

SI3 y = -9.405x + 10.38 2.123 0.334

SI4 y = -7.506x + 8.805 2.227 0.162

SI5 y = 12.244x + 11.087 1.458 0.763 3.2. Tính toán chuỗi giá trị EC và phân ngưỡng mặn Hàm hồi quy được sử dụng để tính toán chuỗi ảnh trung bình tháng giá trị EC từ chỉ số thực vật tăng cường EVI (Hình 2)

Tháng 11 - 2017 Tháng 12 - 2017 Tháng 01 - 2018 Tháng 02 - 2018

Tháng 03 - 2018 Tháng 04 - 2018 Tháng 05 - 2018 Tháng 06 - 2018

8 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Tháng 07 - 2018 Tháng 08 - 2018 Tháng 09 - 2018 Tháng 10 - 2018

0 14 Hình 3: Phân bố không gian giá trị EC trung bình tháng tỉnh Bến Tre Theo cách thức xác định mặn hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đất mặn là những loại đất có độ dẫn điện lớn hơn 4 dS/m ở 25oC tương đương với nồng độ muối hòa tan khoảng 2,56 ‰ [7, 8]. Vì thế trong nghiên cứu này đã tiến hành phân ngưỡng mặn từ dữ liệu EC theo các mức như bảng dưới đây. Bảng 3. Phân ngưỡng mặn từ giá trị EC TT Mô tả EC (dS/m) 1 Không mặn < 4 2 Mặn ít 4 - 6 3 Mặn trung bình 6 - 8 4 Mặn cao 8 - 10 5 Mặn rất cao > 10 Chuỗi ảnh trung bình tháng EC được phân ngưỡng lại theo giá trị mặn phục vụ phân tích tiếp theo (Hình 3).

Tháng 11 - 2017 Tháng 12 - 2017 Tháng 01 - 2018 Tháng 02 - 2018

Tháng 03 - 2018 Tháng 04 - 2018 Tháng 05 - 2018 Tháng 06 - 2018

Tháng 07 - 2018 Tháng 08 - 2018 Tháng 09 - 2018 Tháng 10 - 2018

không mặn mặn trung bình mặn ít mặn cao mặn rất cao Hình 4: Phân ngưỡng mặn trung bình tháng tỉnh Bến Tre 9 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

3.3. Ảnh hưởng của mặn tới các trong mùa mưa. Diện tích hoa màu bị ảnh loại hình sử dụng đất trong mùa mưa và hưởng bởi mặn trung bình tương đối cao, mùa khô chiếm 37% tổng diện tích trong mùa khô, giảm xuống còn 29,6% trong mùa mưa. 3 loại hình lớp phủ nông nghiệp bao gồm (1) Cây ăn quả, (2) Hoa màu và (3) Ngược lại đối với vùng trồng lúa, Đất trồng lúa được sử dụng để tính toán phần trăm diện tích không bị ảnh hưởng thống kê diện tích bị ảnh hưởng bởi mặn. bởi mặn lại giảm từ 17.6% vào mùa khô xuống còn 10,7% vào mùa mưa. Diện tích Kết quả chỉ ra rằng nhìn chung trong các loại hình đất mặn ít, mặn trung bình mùa mưa, phần trăm diện tích cây ăn quả và mặn cao hầu hết đều tăng từ 5 - 7% và hoa màu không bị ảnh hưởng bởi mặn trong mùa mưa. Điều này có thể được giải đều tăng lên so với mùa khô. Đối với vùng thích là do nhu cầu chuyển đổi mô hình trồng cây ăn quả là 7,5% trong mùa khô sinh kế luân canh lúa - tôm, nên nước mặn so với 36% trong mùa mưa. Đối với hoa được lấy vào đồng sau khi thu hoạch để màu là 10,7% trong mùa khô và 12,1% thả tôm giống.

Hình 5: So sánh phần trăm diện tích các loại hình đất canh tác nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi mặn trong mùa khô và mùa mưa 4. Kết luận nhóm chỉ số thực vật có độ tương quan

Nghiên cứu đã tiến hành phân tích cao với EC, ngoài ra còn có chỉ số R4 tương quan một loạt các chỉ số viễn thám, thuộc nhóm kênh tỷ lệ và SI5 thuộc nhóm bao gồm các nhóm chỉ số thực vật và độ chỉ số mặn. Các chỉ số được tính toán từ sáng, nhóm kênh tỷ lệ và nhóm chỉ số ảnh viễn thám đã chứng minh được hiệu mặn với giá trị độ dẫn điện (Electrical quả trong nghiên cứu về đất nhiễm mặn. Conductivity - EC) đo đạc trên thực địa. Chỉ số thực vật tăng cường (Enhanced Kết quả phân tích tương quan cho thấy Vegetation Index - EVI) có mối quan hệ 10 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu tốt nhất với EC (R = 0.80) đã được sử cập thông qua trình duyệt web mà không dụng để hồi quy tính toán chuỗi ảnh mặn cần phải cài đặt hay mua bản quyền phần trung bình tháng theo mô hình không gian mềm sử dụng trên máy tính để bàn. - thời gian từ tháng 11 - 2017 đến tháng Bên cạnh đó, còn một số hạn chế và 10 - 2018. Qua đó, có thể kết luận rằng thách thức về dữ liệu và phương pháp. ảnh viễn thám quang học là một giải pháp Trong nghiên cứu này, phương pháp phân ưu việt trong nghiên cứu thành lập bản đồ tích tương quan và hồi quy tuyến tính đơn đất nhiễm mặn. biến đã được thực hiện. Để tăng cường Bản đồ mặn được thành lập dựa trên độ chính xác và tin cậy, các phương pháp việc phân ngưỡng mặn giá trị EC. Kết quả phân tích hồi quy đa biến có thể cần được phân tích thống kê cũng cho thấy, trong thực hiện, khi xem xét ảnh hưởng của mùa khô, mặn gây ảnh hưởng nhiều hơn biến phụ thuộc so với nhiều biến độc lập. đến các loại hình đất trồng cây ăn quả và Vấn đề quan trọng khi thực hiện phương hoa màu. Ngược lại, đối với vùng trồng pháp hồi quy đa biến là ảnh hưởng của lúa, độ mặn đất không giảm vào mùa đa cộng tuyến giữa các biến độc lập, vì mưa do việc thực hành mô hình sinh kế thế cần đánh giá tương quan giữa các biến lúa - tôm tại địa phương. Phân tích thực độc lập với nhau và tăng số lượng quan tế cho thấy cần có giải pháp xây dựng và sát để đạt được độ chính xác mong muốn. thí điểm các mô hình sinh kế phù hợp các Một trong những hạn chế của tư liêu giai đoạn trong năm, đồng thời có phương ảnh vệ tinh quang học là bị ảnh hưởng bởi án phòng chống xâm nhập mặn đảm bảo mây và thời tiết, khiến cho việc tiếp cận điều kiện canh tác sản xuất hiệu quả nhất thông tin đôi khi bị thiếu xót hoặc không cho từng khu vực tỉnh Bến Tre. chính xác, đặc biệt đối với khu vực Việt Giải pháp điện toán đám mây cùng Nam. Tư liệu ảnh viễn thám radar cũng với bộ công cụ phân tích và triết tách sẽ là một hướng tiếp cận hiệu quả khi loại thông tin từ ảnh viễn thám chính xác và bỏ được ảnh hưởng của mây và mưa. Kết nhanh chóng đã cho phép tiếp cận miễn hợp với ảnh quang học, các công nghệ phí nguồn dữ liệu ảnh viễn thám đa dạng, mới như thiết bị bay không người lái sẽ đồng thời giải quyết được vấn đề khó khăn tạo ra một giải pháp hoàn chỉnh trong việc về hiệu năng của các thiết bị máy tính để nghiên cứu thành lập bản đồ đất nhiễm bàn trong việc xử lý các dữ liệu viễn thám mặn. có dung lượng lớn. Nền tảng GEE đã thể Nghiên cứu tiến hành đánh giá mặn hiện được tính ưu việt khi đồng bộ được tỉnh Bến Tre theo chuỗi thời gian từ tháng toàn bộ quy trình thực hiện từ việc truy 11 - 2017 đến tháng 10 - 2018, bao gồm xuất lựa chọn tư liệu ảnh viễn thám phù cả mùa mưa và mùa khô. Việc xác định hợp và tiền xử lý, cho đến tính toán triết rõ các đặc điểm tự nhiên và khí hậu cũng tách các thông tin nhanh chóng và kết như tiến hành nghiên cứu trong một chu xuất kết quả phục vụ phân tích thống kê. kỳ thời gian dài hơn sẽ giúp hiểu rõ diễn Ngoài ra, GEE là công cụ miễn phí truy biến xu hướng mặn theo từng khu vực và 11 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu thời gian cụ thể. Từ đó, hiểu được đặc TÀI LIỆU THAM KHẢO điểm của các quá trình mặn trên toàn bộ [1]. Food and Agriculture Organization khu vực, phục vụ cho việc đề xuất các giải of the United Nations (2016). “El Niño” pháp phòng chống xâm nhập mặn hợp lý, event in Viet Nam - Agriculture, food security and livelihood needs assessment in response cũng như hoạch định chính sách phương to drought and salt water intrusion. án canh tác sản xuất hiệu quả. [2]. Verma, K.S., R.K. Saxena, A.K. Ngoài ra, cần tiếp tục phát triển hướng Barthwal, and S.N. Deshmukh (1994). nghiên cứu về mặn ứng dụng trong lĩnh Remote sensing technique for mapping salt vực mới về trí tuệ nhân tạo và các thuật affected soils. International Journal of Remote toán học máy (machine learning). Thay vì Sensing, 15(9): page 1901 - 1914. tạo ra một phần mềm với những thao tác, [3]. Dwivedi, R.S., (2001). Soil resources mapping: A remote sensing perspective. hướng dẫn cụ thể để thực hiện một nhiệm Remote Sensing Reviews, 20(2): page 89-122. vụ, máy tính được “huấn luyện” bằng [4]. Al-Khaier (2003). Soil Salinity cách sử dụng một lượng lớn dữ liệu và các Detection Using Satellite Remote Sensing. thuật toán khác nhau để học hỏi cách thức international institute for geo-information tính toán có độ chính xác cao. Trong vài science and earth observation. ITC. năm trở lại đây, trên thế giới đã có một số [5]. Dwivedi, R.S., R.V. Kothapalli, and công trình ứng dụng công nghệ viễn thám A.N. Singh (2008). Chapter 5. Generation và các thuật toán học máy để nghiên cứu of Farm-Level Information on Salt-Affected Soils Using IKONOS-II Multispectral Data. về mặn. Mô hình học máy cung cấp kết Remote Sensing of Soil Salinization: Impact quả nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. on Land Management, ed. G. Metternicht and Mục tiêu cuối cùng hướng đến là tự động J.A. Zinck. Boca Raton: CRC Press. hóa, khi mô hình học máy, hoặc “thông [6]. Allbed, A. and L. Kumar (2013). minh” hơn thế nữa là mô hình học sâu - Soil Salinity Mapping and Monitoring in deep learning, có thể được áp dụng trong Arid and Semi-Arid Regions Using Remote nghiên cứu về đất nhiễm mặn cũng như Sensing Technology: A Review. Advances in Remote Sensing, page 373 - 385. các lĩnh vực về tai biến thiên nhiên và tài [7]. Hammam, A.A. and E.S. Mohamed nguyên môi trường. (2018). Mapping soil salinity in the East Lời cảm ơn: Dữ liệu của nghiên cứu Nile Delta using several methodological này được cung cấp từ đề tài: “Nghiên cứu, approaches of salinity assessment. The đánh giá và phân vùng xâm nhập mặn Egyptian Journal of Remote Sensing and trên cơ sở công nghệ viễn thám đa tầng, Space Science. https://www.sciencedirect. com/science/article/pii/S1110982318301339 đa độ phân giải, đa thời gian - Ứng dụng [8]. Hiền, B.H. and H.Q. Đức (2009). thí điểm tại tỉnh Bến Tre” do PGS.TS. Tập 7 - Phương pháp phân tích đất. Cẩm Phạm Việt Hòa (Viện Địa lý Tài nguyên nang sử dụng đất nông nghiệp. NXB Khoa TP.HCM) chủ nhiệm, nằm trong chương học và Kỹ thuật. trình KH&CN cấp Quốc gia về Công BBT nhận bài: 03/4/2019; Phản biện nghệ Vũ trụ giai đoạn 2016 - 2020. xong: 16/4/2019

12 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRÊN ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Phan Lê Na, Nguyễn Văn Bài Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Tóm tắt Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại Cu, Pb, Zn trong đất trồng cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Sự tích lũy của các kim loại nặng trong môi trường đất từ các hoạt động nông nghiệp không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển của các loại cây trồng mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của con người cũng như các sinh vật khác thông qua chuỗi thức ăn. Bài báo sử dụng phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu đất, từ đó đánh giá tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trên đất trồng cây ăn quả là cần thiết nhằm đưa ra một số giải pháp giảm hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng cây ăn quả huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Kết quả phân tích hàm lượng của Cu, Pb, Zn trong 50 mẫu đất trồng cây ăn quả cho thấy: vùng đất trồng cây ăn quả theo cách truyền thống đều có hàm lượng Cu, Pb, Zn cao hơn nhiều lần so với vùng trồng theo tiêu chuẩn VietGap hay Global Gap. Trong đó có 4/50 mẫu đất bị ô nhiễm Cu, 7/50 mẫu đất bị ô nhiễm Pb và không có mẫu đất bị ô nhiễm Zn. Từ khóa: Cu; Đất trồng cây ăn quả; Ô nhiễm; Pb; Zn. Abstract Assessing heavy metal pollution of fruit cropland at Luc Ngan district, Bac Giang province The research aims to assess the situation of Cu, Pb, Zn metals pollution in fruit cropland at Luc Ngan district, Bac Giang province. The accumulation of heavy metals in the soil environment from agricultural activities not only affects the development of crops but also affects the health of people as well as other organisms through the food chain. This paper uses a method of sampling and analyzing soil samples, thereby assessing the heavy metal pollution on fruit growing land that necessary to provide some solutions to reduce heavy metal pollution of fruit cropland at Luc Ngan district, Bac Giang province. The analysis results of Cu, Pb and Zn content in 50 acres of fruit cropland indicate that Cu, Pb and Zn contents in traditional fruit cropland areas are much higher than those in fruit cropland using VietGap or Global Gap standards. Among total of 50 soil samples, 4 samplesare Cu contaminated, 7 samples are Pb contaminated and no soil sampleis Zn contaminated. Keywords: Cu; Fruit cropland; Pollution; Pb; Zn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sản xuất nông nghiệp, thông qua quá trình Huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang canh tác, sử dụng phân bón, hóa chất bảo có nền kinh tế tập trung vào ngành nông vệ thực vật (BVTV), tưới tiêu con người nghiệp với thế mạnh là trồng các loại cây làm tăng đáng kể các nguyên tố kim loại ăn quả như vải thiều, bưởi, cam canh,... nặng trong đất. Sự tích lũy của các kim Diện tích cây ăn quả của huyện nhìn loại nặng trong môi trường đất từ các hoạt chung có xu hướng liên tục tăng trong động nông nghiệp không chỉ ảnh hưởng những năm gần đây [2]. Trong quá trình tới sự phát triển của các loại cây trồng 13 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của con quan. Đồng thời thu thập các tài liệu từ người cũng như các sinh vật khác thông các nghiên cứu trước phục vụ cho mục qua chuỗi thức ăn [6]. Do đó, việc đánh tiêu của nghiên cứu. giá tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trên 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu đất trồng cây ăn quả là cần thiết nhằm - Phương pháp lấy mẫu tầng đất mặt đưa ra một số giải pháp giảm hàm lượng theo TCVN 5297:1995 - Chất lượng đất kim loại nặng trong đất trồng cây ăn quả - Lấy mẫu - Yêu cầu chung và TCVN huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 7538 - 2:2005 - Chất lượng đất - Lấy mẫu 2. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu. NGHIÊN CỨU - Vị trí lấy mẫu đất: tại các vườn trồng cây ăn quả địa phương trồng theo 2.1. Phạm vi nghiên cứu phương thức truyền thống và trồng theo Nghiên cứu tập trung vào đánh giá tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap. 03 kim loại nặng điển hình Cu, Pb, Zn tồn - Tiêu chí và số lượng mẫu chọn: lấy mẫu tại trong đất trồng cây ăn quả tại huyện ngẫu nhiên phân lớp theo diện tích 200 - 220 Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. ha/mẫu (38 mẫu đất trồng cây theo phương thức truyền thống trên diện tích 17.450 ha, 12 2.2. Phương pháp nghiên cứu mẫu đất trồng cây theo tiêu chuẩn VietGap, 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu GlobalGap trên diện tích 6.300ha). thứ cấp 2.2.3. Phương pháp phân tích Thu thập các tài liệu về thực trạng mẫu đất trồng cây ăn quả của huyện Lục Ngạn, Các mẫu đất được xử lý, phân tích tỉnh Bắc Giang tại các phòng ban có liên theo các phương pháp sau: Bảng 1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong đất nghiên cứu STT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích

1 pHKCl 1:2,5 Chiết bằng dung dịch KCl 0,1M 2 pHH2O 1:5 TCVN 5979 : 2007 3 Thành phần cơ giới đất TCVN 6651 - 2000 4 OC % TCVN 8941 - 2011 5 CEC (lđl/100g đất) TCVN 8568 - 2010 6 Cu, Pb, Zn tổng số TCVN 6496 - 2009 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu lợi thế của địa phương là ưu tiên hàng Sử dụng phần mềm Excel để tổng đầu, trong đó có phát triển các loại cây ăn hợp, xử lý số liệu thu thập làm cơ sở cho quả trên địa bàn toàn huyện. việc đánh giá, phân tích kết quả. Vải thiều là cây trồng chủ lực hiện nay với diện tích 17.500 ha chiếm 68,9 % diện 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN tích trồng cây ăn quả của huyện, trong đó có 8.500 ha diện tích trồng vải thiều theo quy 3.1. Thực trạng trồng cây ăn quả trình VietGap và GlobalGap. Các loại cây tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ăn quả có múi như cam Đường Canh, cam Trong những năm qua để phát triển Vinh, bưởi da xanh, bưởi Diễn được trồng kinh tế của huyện Lục Ngạn, các cấp trên diện tích 6.758 ha, còn các loại cây ăn chính quyền đã xác định phát huy những quả khác được trồng trên diện tích 1.145 ha. 14 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 2. Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu huyện Lục Ngạn năm 2017 [4] TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Tỷ lệ % 1 Vải thiều 17.500 68,9 2 Cam Đường Canh 2.402 9,46 3 Cam Vinh 1.866 7,35 4 Bưởi Diễn 1.287 5,07 5 Bưởi da xanh 1.203 4,74 6 Cây khác 1.145 4,51 Tổng diện tích trồng cây ăn quả 25.403 100 Hiện nay, huyện Lục Ngạn chia 3.2.2. Một số tính chất hóa học thành các vùng trồng cây ăn quả gồm: Các tính chất hóa học của đất có vùng trồng thâm canh cam Đường Canh liên quan đến trạng trái tồn tại của kim có 12 xã, vùng trồng và thâm canh cam loại nặng trong đất, khả năng hấp phụ Vinh có 13 xã, vùng trồng bưởi Diễn có kim loại nặng của đất được thể hiện ở 13 xã, vùng bưởi da xanh có 12 xã, tiếp bảng 4. tục phát triển cây vải thiều trên địa bàn Số liệu bảng 4 cho thấy các mẫu đất toàn huyện. đều thuộc nhóm đất chua vừa đến chua nhẹ, thích hợp cho cây ăn quả (vải thiều 3.2. Một số tính chất cơ bản của và các loại cây có múi) phát triền. Hàm đất trồng cây ăn quả huyện Lục Ngạn lượng các chất hữu cơ trong đất ở mức 3.2.1. Thành phần cơ giới đất trung bình dao động từ 1,06 % đến 3,51 %, trong đó có 6/50 mẫu có OC % mức Kết quả phân tích thành phần cơ thấp. Dung tích hấp phụ của đất dao động giới của đất được thể hiện ở bảng 3 cho từ 9,72 đến 17,6 lđl/100d đất, nằm ở mức thấy đất khu vực nghiên cứu chủ yếu dao thấp đến trung bình, trong đó có 5/50 mẫu động từ thịt trung bình đến thịt pha cát: có có CEC ở mức thấp. Theo nghiên cứu của 21/50 mẫu đất thịt trung bình đến thịt nhẹ, Cao Việt Hà (2012) [2], điều này chứng tỏ 7/50 mẫu đất sét pha thịt, còn lại 22 mẫu đất nghiên cứu có khả năng hấp phụ kim đất thịt pha cát. loại nặng ở mức trung bình. Bảng 3. Thành phần cơ giới đất nghiên 3.3. Đánh giá hàm lượng Cu, Pb, cứu (tầng 0 - 20 cm, n = 50) Zn trong đất trồng cây ăn quả huyện TT Thành phần cơ giới đất Số mẫu Lục Ngạn 1 Thịt pha sét 7 Để đánh giá tình hình ô nhiễm Cu, 2 Thịt trung bình 9 Pb, Zn trong đất nghiên cứu đã tiến hành phân tích hàm lượng các kim loại nặng 3 Thịt nhẹ 12 này dưới dạng tổng số. Kết quả thể hiện ở 4 Thịt pha cát 22 bảng 5 như sau: Bảng 4. Một số tính chất hóa học của đất nghiên cứu (tầng 0 - 20 cm, n = 50)

pHH2O pHKCl OC% CEC (lđl/100g đất) Trung bình 5,1 4,8 2,1 14,36 Min 4,5 4,0 1,06 9,72 Max 6,2 5,7 3,51 17,6

15 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 5. Hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất nghiên cứu (tầng 0 - 20 cm, n = 50) Trung Khoảng dao Số mẫu Dạng tồn tại Khu vực trồng Kim loại Số mẫu bình động (ppm) vượt QCVN (ppm) (1) 38 38,2 - 101,2 55,6 4 Cu (2) 12 18,3 - 37,4 24,8 0 QCVN 03-MT:2015/BTNMT 100 ppm (1) 38 26,8 - 80,1 54,2 7 Pb Dạng tổng số (2) 12 13,5 - 30,81 19,8 0 QCVN 03-MT:2015/BTNMT 70 ppm (1) 38 107,2 - 195,1 144,6 0 Zn (2) 12 61,77 - 95,45 78,9 0 QCVN 03-MT:2015/BTNMT 200 ppm (1): truyền thống; (2): VietGAP - GlobalGAP Số liệu bảng 5 cho thấy đất lấy tại gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước, các khu vườn trồng cây ăn quả theo cách cây trồng và người dân sử dụng nước. truyền thống có hàm lượng Cu, Pb, Zn 100% số mẫu đều có hàm lượng Zn cao hơn hẳn so với đất tại khu vực trồng nằm trong giới giạn cho phép của QCVN theo tiêu chuẩn VietGAP hay GlobalGAP. 03 - MT:2015/BTNMT. Hàm lượng Zn Trong đó có 04/50 mẫu đất có hàm trong đất trồng cây ăn quả theo cách lượng Cu tổng số vượt QCVN 03 - truyền thống dao động trong khoảng 107,2 MT:2015/BTNMT đều nằm trong khu - 195,1 ppm, trong đất trồng cây ăn quả vực đất trồng cây ăn quả theo phương theo tiêu chuẩn VietGAP hay GlobalGAP thức truyền thống. dao động từ 61,77 - 95,45 ppm. Có 07/50 mẫu đất nghiên cứu bị ô Diễn biến sự thay đổi hàm lượng Cu, Pb, Zn tại các vị trí lấy mẫu được thể hiện nhiễm Pb dạng tổng số, các mẫu đất này trong các hình 1, 2, 3 như sau: đều được lấy tại các vườn trồng cây ăn quả truyền thống, trong đó có 2 vườn vải và 5 vườn trồng cây có múi. Nếu hàm lượng Pb này bị hòa tan trong nguồn nước ngầm, sẽ

Hình 1: Diễn biến hàm lượng Cu trong đất trồng cây ăn quả huyện Lục Ngạn theo 2 phương thức sản xuất: (1) phương thức truyền thống, (2) phương thức sản xuất theo tiêu chuẩn sạch 16 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 2: Diễn biến hàm lượng Pb trong đất trồng cây ăn quả huyện Lục Ngạn theo 2 phương thức sản xuất: (1) phương thức truyền thống, (2) phương thức sản xuất theo tiêu chuẩn sạch

Hình 3: Diễn biến hàm lượng Zn trong đất trồng cây ăn quả huyện Lục Ngạn theo 2 phương thức sản xuất: (1) phương thức truyền thống, (2) phương thức sản xuất theo tiêu chuẩn sạch Có sự chênh lệch về giá trị hàm Nguyên nhân dẫn tới sự chênh lệch này lượng Cu, Pb, Zn giữa hai khu vực trồng, do các khu vực đất trồng cây theo phương trong đó 100% số mẫu lấy tại khu vực thức truyền thống không được kiểm soát trồng truyền thống có hàm lượng các kim chặt chẽ về vấn đề canh tác (phân bón, hóa loại Cu, Pb, Zn cao hơn so với khu vực chất BVTV, tưới tiêu,…). Theo số liệu của sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap hay Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn GlobalGap, điều này chứng tỏ phương huyện Lục Ngạn (2017) [4], tại khu vực thức sản xuất tác động khá nhiều đến quá trồng cây ăn quả phương thức truyền thống trình tích lũy kim loại nặng trong đất. có tới 80 % người dân sử dụng phân bón và hóa chất BVTV không được hướng dẫn chi 3.3.4. Đánh giá chung tiết, 89 % người dân không biết cách xử lý Kết quả phân tích hàm lượng Cu, bao bì phân bón và hóa chất BVTV đúng Pb, Zn trong đất trồng cây ăn quả huyện cách mà thường vứt luôn tại vườn cây để Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang cho thấy mức đốt. Tất cả những điều này đều ảnh hưởng độ ô nhiễm đất bởi 3 kim loại nặng này ở trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng đất đất trồng theo phương thức truyền thống nông nghiệp. Đặc biệt trong 50 mẫu đất cao hơn nhiều so với phương thức trồng nghiên cứu, có 3 mẫu đất bị ô nhiễm cả 2 theo tiêu chuẩn VietGAP hay GlobalGAP. kim loại nặng Cu, Pb đây là những mẫu đất 17 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

được lấy tại khu vực xã Phượng Sơn với hay GlobalGAP, chứng tỏ có sự ảnh hưởng cây trồng chủ đạo là vải thiều theo phương rõ rệt của phương thức sản xuất đến hàm thức truyền thống. lượng các kim loại nặng Cu, Pb, Zn trong đất trồng cây ăn quả tại khu vực nghiên 3.4. Một số giải pháp giảm thiểu ô cứu, có 04/50 mẫu đất bị ô nhiễm Cu; Có nhiễm kim loại nặng trong đất trồng cây 7/50 mẫu đất bị ô nhiễm Pb trong đó có ăn quả tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 02 vườn trồng vải thiều, 05 vườn trồng các * Đối với người nông dân loại cây có múi; 100% mẫu đất có hàm Thay đổi phương thức trồng cây ăn lượng Zn nằm trong giới hạn cho phép của quả theo tiêu chuẩn sạch đồng thời nâng QCVN 03 - MT:2015/BTNMT. cao ý thức trong việc sử dụng hợp lý phân Để giảm hàm lượng kim loại nặng bón và hóa chất BVTV trong quá trình trong đất đòi hỏi các cấp chính quyền, trồng cây ăn quả. người dân phải thực hiện đồng bộ các giải * Đối với cơ quan quản lý nhà nước pháp, thực hiện phương thức trồng cây ăn Xây dựng các vùng trồng và thâm quả theo tiêu chuẩn sạch, đảm bảo vệ sinh canh cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGap, môi trường và an toàn thực phẩm. GlobalGap trên địa bàn toàn huyện để khẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO định thương hiệu và bảo đảm tiêu chuẩn an [1]. Đoàn Anh Đức (2018). Đánh giá toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường. thực trạng sử dụng phân bón và hóa chất bảo Chính quyền địa phương cần tập vệ thực vật trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh trung quy hoạch vùng, đẩy mạnh ứng Bắc Giang. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản Nông - Lâm Bắc Giang, tr 36 - 38. xuất, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm; hỗ [2]. Nguyễn Mạnh Hà (2016). Thực trợ nông dân tăng cường tuyên truyền, trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quảng bá, kết nối trong sản xuất và tiêu quả theo hướng phát triển bền vững trên địa thụ trái cây huyện Lục Ngạn. bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Luận Phổ biến rộng rãi, tổ chức tập huấn văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên. cho người nông dân về phương thức sản [3]. Cao Việt Hà (2012). Đánh giá tình xuất theo tiêu chuẩn sạch. hình ô nhiễm chì và đồng trong đất nông nghiệp 4. KẾT LUẬN huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Khoa Diện tích trồng cây ăn quả trên địa học và phát triển 2012 tập 10, số 4 (648 - 653). bàn huyện Lục Ngạn khoảng 25.403 ha [4]. Phòng Nông nghiệp và phát triển với các cây trồng chủ đạo là vải thiều, cam nông thôn huyện Lục Ngạn (2018). Báo cáo Canh, cam Vinh, bưởi da xanh, bưởi Diễn. tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2017. Đất trồng cây ăn quả của khu vực [5]. Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang có thành tỉnh Bắc Giang (2014). Đề án phát triển một phần cơ giới từ thịt pha cát đến thịt pha số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao huyện sét. Phản ứng của đất từ chua vừa đến Lục Ngạn giai đoạn 2014 - 2020. chua nhẹ. Phần lớn các mẫu đều có hàm [6]. Wei B. and L. Yang (2010). A review lượng chất hữu cơ và dung tích hấp phụ ở of heavy metal contaminations in urban mức trung bình. road dusts and agricultural soil from China. Microchemical Journal 94 (99 - 107). Hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất dao động tương đối rộng và có sự chênh lệch BBT nhận bài: 22/3/2019; Phản biện giữa đất trồng cây ăn quả theo phương thức xong: 16/5/2019 truyền thống và theo tiêu chuẩn VietGAP 18 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN PHỤC VỤ VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN Trần Quốc Việt Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Quy trình vận hành liên hồ chứa chứa trên lưu vực sông Sê San đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2 năm 2018 có ý nghĩa thực tiễn, vai trò của dự báo phục vụ vận hành liên hồ chứa trong những năm qua. Qua đó, đã nêu bật những khó khăn, bất cập và thách thức của công tác dự báo phục vụ vận hành liên hồ chứa, nơi thượng nguồn những con sông ngắn, dốc, thiếu trạm quan trắc mưa. Hiện nay lũ lụt xảy ra trên lưu vực sông Sê San rất khốc liệt, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người đồng thời đe dọa đến những công trình xây dựng trên sông. Công tác dự báo lũ trên lưu vực sông Sê San nhằm phục vụ cho Vận hành liên hồ chứa là rất cần thiết, nhằm đảm bảo an toàn cho công trình cũng như tránh được hiện tượng lũ chồng lũ vùng hạ lưu. Từ khóa: Vận hành; Hồ chứa; Sê San; Dự báo; Khí tượng thủy văn Abstract Evaluation of hydro-meteorological forecasting for inter-reservoir operation of Se San river basin The procedure of inter-reservoir operation in Se San river basin has been issued by the Prime Minister under Decision No. 215/QD-TTg of February 13, 2018. It has practical significance and show clearly the important role of hydro-meteorological forecasting in inter-reservoir operation over the years. It also highlights the difficulties, shortcomings and challenges of forecasting activity for inter-reservoir operation, especially in the locations where the rivers are very short, sloping and there is lack of rainfall monitoring stations. Currently, floods occur in the Se San river basin, which is very fierce, directly affecting human life and threatening construction works on the river. Flood forecasting in the Se San river basin to serve inter-reservoir operation is essential, to ensure safety for the project as well as to avoid the phenomenon of flood and flood in downstream areas. Keywords: Operation; Reservoir; Se San; Forecast; Hydro-meteorology 1. Mở đầu MW), Thủy điện Sê San 4 (360 MW), Sông Sê San khởi nguồn từ độ cao Thủy điện Sê San 3 (260 MW),... bởi 2.517 m trên đỉnh Ngọc Linh thuộc dãy vậy công tác dự báo khí tượng thủy văn Trường Sơn. Sê San có tiềm năng thủy (KTTV) đóng vai trò rất quan trọng trong điện đứng thứ 3 cả nước, sau sông Đà và công tác điều hành hiệu quả các hồ chứa. hệ thống sông Đồng Nai. Tuy nhiên, đây Những năm qua, các bản tin dự báo lại là dòng sông hiện có nhiều bậc thang khí tượng thủy văn đã góp phần tích cực thủy điện nhất với 8 công trình. Theo đó, trong việc giảm nhẹ các thiệt hại do thiên dòng sông này được mệnh danh là “Dòng tai gây ra và đặc biệt trong công tác thi sông năng lượng” với những công trình công cũng như công tác điều hành phát thủy điện lớn như: Thủy điện Ialy (720 điện các nhà máy thủy điện Thac Bà (từ 19 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu năm 1975), Hòa Bình (từ năm 1980), 2.1. Những quy định của Quy trình Tuyên Quang (từ năm 2006), Lai Châu vận hành liên hồ chứa (QTVHLHC) (từ năm 2010) và các hồ chứa ở miền trên lưu vực sông Sê San Trung, Tây Nguyên từ năm 2010, ở Nam Trong quyết định nêu rõ, hàng năm Bộ từ năm 2014. Chính vì vậy, trong các các hồ: Thượng Kon Tum, Đăk Bla 1, quy trình vận hành liên hồ chứa, luôn có PleiKrông, Ialy, Sê San 3, Sê San 3A, Sê một điều quy định về trách nhiệm quan San 4 và Sê San 4A trên lưu vực sông Sê trắc, dự báo khí tượng thủy văn phục vụ San phải vận hành theo nguyên tắc thứ tự vận hành liên hồ chứa. ưu tiên. Những năm gần đây, sự biến đổi bất Việc vận hành liên hồ chứa theo thứ thường về khí hậu ngày càng rõ nét và tác tự ưu tiên là: động mạnh đến Việt Nam nói chung và đặc biệt ở Tây Nguyên nói riêng, làm cho - Mùa lũ: An toàn công trình, phòng thiên tai ngày càng bất thường, ác liệt hơn, lũ hạ du, phát điện. tác động tiêu cực đến môi trường, đến dân - Mùa cạn: An toàn công trình, hạn sinh ngày càng trầm trọng hơn, gây nhiều chế thiệt hại sản xuất ở vùng bán ngập khó khăn và thách thức cho dự báo phục trong lòng hồ Ialy, đảm bảo dòng chảy tối vụ vận hành liên hồ chứa. thiểu xả qua hồ Sê San 4A, phát điện. Trong mùa lũ, đảm bảo an toàn tuyệt 2. Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Sê San đối cho công trình thuỷ điện PleiKrông và Sê San 4, không để mực nước hồ Trong năm 2018 Thủ tướng Chính chứa vượt cao trình mực nước lũ kiểm phủ đã ban hành một số quyết định quy tra với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ trình vận hành liên hồ chứa trên các lưu hơn hoặc bằng 5.000 năm; đảm bảo an vực sông, trong đó có lưu vực sông Sê toàn tuyệt đối cho công trình thủy điện San. Tuy nhiên việc thực thi các quy Ialy, Thượng Kon Tum; không để mực trình này vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức. nước hồ chứa vượt cao trình mực nước lũ kiểm tra với mọi trận lũ có chu kỳ lặp Quyết định số 215/QĐ-TTg, ngày lại nhỏ hơn hoặc bằng 1.000 năm; đảm 13/2/2018 đã có những điều chỉnh và bảo an toàn tuyệt đối cho công trình thủy có những điểm mới cơ bản so với quy điện Đăk Bla 1, không để mực nước hồ trình cũ (Quyết định 1182/QĐ-TTg, ngày 17/7/2014), nâng cao trách nhiệm, sự phối vượt cao trình mực nước lũ kiểm tra với hợp giữa địa phương và chủ đập; đồng mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn thời đảm bảo nguyên tắc lũ không chồng hoặc bằng 200 năm. Trong quá trình vận lũ, góp phần giảm lũ cho hạ du, đảm bảo hành hồ Thượng Kon Tum, PleiKrông, an toàn cho công trình và hiệu quả phát Ialy và Sê San 4 phải góp phần đảm bảo điện. Lần ban hành này tiến bộ hơn trước an toàn tuyệt đối cho công trình thủy đó, khoa học hơn, sát với thực tiễn hơn điện Sê San 3, Sê San 3A, Sê San 4A, như tăng mực nước trước lũ của các hồ, không để mực nước hồ chứa vượt cao có thêm quy định cho phép các hồ tích trình mực nước lũ kiểm tra với mọi trận nước sớm hơn và đã mang lại hiệu quả lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng kinh tế rất lớn. 5.000 năm. 20 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 1: Sơ đồ hệ thống hồ chứa trên sông Sê San Bảng 1. Thời gian mùa lũ và mùa cạn trên 2.2. Những nguyên tắc vận hành lưu vực sông Sê San các hồ giảm lũ cho hạ du STT Thời gian Một là, không cho phép sử dụng Thời gian mùa lũ tính từ ngày 1/7 đến 1 30/11 hàng năm phần dung tích hồ từ cao trình mực nước Thời gian mùa cạn tính từ ngày 1/12 nãm dâng bình thường đến cao trình mực nước 2 trước đến 30/6 năm sau lũ kiểm tra để điều tiết lũ khi các cửa van Cùng với đó, góp phần cắt, giảm lũ của công trình xả chưa ở trạng thái mở cho hạ du và không gây biến động dòng hoàn toàn, trừ trường hợp đặc biệt có quy chảy đột ngột vùng biên giới Việt Nam định khác. và Campuchia; hạn chế thiệt hại sản xuất Hai là, khi vận hành giảm lũ cho hạ ở vùng bán ngập trong lòng hồ Ialy từ du phải tuân thủ theo quy định về trình tự, ngày 01/7 đến ngày 30/9 hàng năm; góp phương thức đóng, mở cửa van các công phần giảm thiểu tác động tiêu cực của hồ trình xả, đảm bảo không gây lũ nhân tạo chứa Ialy tới khả năng thoát lũ ở vùng đột ngột, bất thường đe dọa trực tiếp đến hạ du sông Đắk Bla; đảm bảo hiệu quả tính mạng và tài sản của nhân dân khu vực phát điện. ven sông hạ du các hồ chứa. 21 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Ba là, trong thời kỳ mùa lũ quy định tình hình thời tiết, mưa, lũ; mực nước tại các tại Khoản 1 Điều 2 của Quy trình này, khi trạm thủy văn, mực nước, lưu lượng đến hồ chưa tham gia vận hành giảm lũ cho hạ và các bản tin dự báo tiếp theo để vận hành, du, mực nước các hồ chứa không được điều tiết cho phù hợp với tình hình thực tế. vượt mực nước cao nhất trước lũ được Năm là, khi kết thúc quá trình cắt, quy định tại Bảng 2, trừ trường hợp quy giảm lũ cho hạ du phải đưa dần mực nước định tại Điều 15 của Quy trình này. hồ về cao trình mực nước trước lũ quy Bốn là, trong quá trình vận hành phải định tại (Bảng 2 và 3), trừ trường hợp quy thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin về định tại Ðiều 15 của Quy trình này Bảng 2. Mực nước cao nhất trước lũ của các hồ trong mùa lũ Hồ Thượng Kon Tum PleiKrông Ialy Sê San 4 Thời đoạn 01/7-30/11 01/7-30/11 01/7-31/8 01/9-30/9 01/10-30/11 01/7-30/11 Mực nước hồ (m) 1.157 569,5 511,2 513,2 514,2 214,5 Nguồn: Quyết định số 215/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ Bảng 3. Mực nước đón lũ thấp nhất của các hồ Hồ Thượng Kon Tum PleiKrông Ialy Sê San 4 Mực nước hồ (m) 1.156 568,2 511,2 214,3 Nguồn: Quyết định số 215/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ Bảng 4. Mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ Sông Trạm thủy văn Báo động I (m) Báo động II (m) Báo động III (m) Ðắk Bla Kon Tum 518,0 519,5 520,5 Ðắk Bla Kon Plông 592,0 593,0 594,0 Bảng 5. Mực nước tại các trạm thủy văn để quyết định vận hành các hồ giảm lũ Trạm thủy văn Kon Tum Kon Plông Mực nước tại trạm thủy văn (m) 519,7 593,5 2.3. Nguyên tắc vận hành trong với hồ PleiKrông; từ ngày 16/02 đến mùa cạn ngày 30/6 hồ Ialy vận hành để mực Phải vận hành các hồ theo nguyên tắc nước hồ không vượt cao trình 512 m; thứ tự ưu tiên: các hồ Ialy và Sê San 4 phải vận hành Thứ nhất, đảm bảo an toàn công trình; xả nước để đảm bảo hồ Sê San 4A có Thứ hai, hạn chế thiệt hại sản xuất ở đủ nước xả liên tục xuống hạ du không vùng bán ngập trong lòng hồ Ialy từ ngày nhỏ hơn 195 m3/s, trừ trường hợp hạn 16/2 - 30/6 hàng năm; hán, thiếu nước nghiêm trọng; trong Thứ ba, đảm bảo duy trì lưu lượng quá trình vận hành các hồ phải căn cứ nước ở hạ du hồ Sê San 4A không nhỏ vào mực nước hiện tại của hồ và dự báo 3 hơn 195 m /s; dòng chảy đến hồ trung bình 10 ngày Thứ tư, đảm bảo hiệu quả phát điện. tới để điều chỉnh việc vận hành sao cho Vận hành hồ theo các thời kỳ và mực nước hồ tại các thời điểm tương theo thời đoạn 10 ngày; từ ngày 01/12 ứng không nhỏ hơn giá trị quy định đến ngày 15/02, ưu tiên tích nước đối trong (Bảng 6) 22 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 6. Mực nước tối thiểu các hồ chứa tại các thời điểm Thời điểm TT PleiKrông (m) Ialy (m) Sê San 4 (m) Thượng Kon Tum (m) (ngày/tháng) 1 01/12 568,7 512,2 214,5 1160,0 2 11/12 568,3 511,7 214,3 1160,0 3 21/12 568,0 510,8 214,3 1160,0 4 01/1 567,8 509,5 214,1 1160,0 5 11/1 567,5 508,1 214,1 1160,0 6 21/1 567,2 506,5 214,1 1160,0 7 01/2 567,0 504,7 213,7 1160,0 8 11/2 566,7 502,4 213,7 1160,0 9 21/2 566,4 501,8 213,7 1159,7 10 01/3 566,0 501,2 212,3 1158,1 11 11/3 564,9 500,4 .212,3 1156,4 12 21/3 563,6 499,4 212,3 1154,7 13 01/4 562,3 498,1 210,7 1152,7 14 11/4 560,8 496,9 210,7 1150,9 15 21/4 559,3 495,6 210,7 1148,7 16 01/5 557,6 494,6 210,3 1146,4 17 11/5 554,6 493,7 210,3 1144,4 18 21/5 551,4 493,0 210,3 1142,4 19 01/6 547,6 492,4 210,3 1141,6 20 11/6 543,3 491,5 210,3 1140,2 21 21/6 539,1 490,6 210,3 1139,0 22 30/6 537,0 490,0 210,0 1138,0 Nguồn: Quyết định số 215/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ Trong quy trình, có riêng một điều nhiệm về bảo đảm an toàn công trình đối quy định việc tích nước cuối mùa lũ, đây với người ra lệnh, người thực hiện lệnh là một điểm mới và khá quan trọng cụ thể và trách nhiệm, thẩm quyền xử lý các tình sau khi các hồ tham gia cắt, giảm lũ cho huống cụ thể trong việc bảo đảm an toàn hạ du, chủ hồ sẽ được chủ động tích nước công trình. trong thời kỳ cuối mùa lũ, nhằm nâng cao 3. Thực tiễn dự báo phục vụ vận khả năng tích đầy hồ để cấp nước cho hành liên hồ chứa trên sông lưu vực mùa cạn. sông Sê San Quy trình còn quy định rất cụ thể về 3.1. Trách nhiệm và nhiệm vụ dự báo chế độ quan trắc, chế độ thông tin, nội Trách nhiệm của các cơ quan dự báo dung bản tin dự báo và thời lượng cấp tin trong phục vụ thực hiện Quy trình vận dự báo khi thời tiết bình thường và khi có hành các hồ chứa lưu vực sông Sê San có mưa, lũ. sự khác nhau như sau: Ngoài ra, quy trình đã quy định cụ + Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực thể chế độ trách nhiệm của Trưởng Ban Tây Nguyên dự báo mực nước tại các vị chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên trí kiểm soát lũ ở thượng lưu và hạ lưu. tai, Trưởng Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các cấp, chủ + Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng các Bộ: Công dự báo mực nước tại các vị trí ở hạ lưu. Thương, Nông nghiệp và phát triển nông + Các chủ hồ dự báo mực nước hồ, thôn, Tài nguyên và Môi trường, cùng các lưu lượng đến hồ và dự kiến lưu lượng xả Bộ, ngành có liên quan; quy định trách trong 24 giờ tới. 23 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 7. Trách nhiệm cơ quan thực hiện và vị trí dự báo phục vụ vận hành liên hồ chứa Dự báo thủy văn Dự báo hồ chứa QTVHLHC Vị trí dự báo Cơ quan dự báo Các hồ Cơ quan dự báo Đắk Mốt, Đắk Ðài KTTV Khu vực Thượng Kon Tum, Đăk Tô, Kon Plông, Tây Nguyên, Ðài Bla 1, PleiKrông, Ialy, Sê Sông Sê San Kon Tum KTTV tỉnh Kon Tum Chủ hồ San 3, Sê San 3A, Sê San (8 hồ) Trung tâm Dự báo Kon Tum 4, Sê San 4A KTTV Quốc gia 3.2. Thực trạng dự báo phục vụ vận thời gian làm dự báo. hành liên hồ chứa lưu vực sông Sê San - Các bản tin dự báo chưa được quy Công tác dự báo phục vụ vận hành liên định thống nhất về hình thức và nội dung hồ chứa tại Trung tâm dự báo Khí tượng gây khó khăn cho cơ quan chỉ đạo ra quyết Thủy văn Quốc gia và tại các cơ quan làm định vận hành các hồ chứa. dự báo từng bước được đầu tư, cải thiện - Việc vận hành đón lũ và giảm lũ các và đạt chất lượng tốt. Việc dự báo phục vụ hồ tuy đã được quy định trong QTVHLHC vận hành liên hồ chứa trên các sông Sê San nhưng chưa được tập huấn, thử nghiệm nên được giao cho các chủ hồ và cơ quan dự đến cuối năm 2014, các cán bộ dự báo vẫn rất báo KTTV. Hơn nữa, Trưởng Ban chỉ huy lúng túng, chưa hiểu đúng các hoạt động này. phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn - Các bản tin dự báo hồ chứa của các (PCTT và TKCN) cấp tỉnh mới được giao chủ hồ trên các lưu vực sông ở Trung Bộ, quyền quyết định việc vận hành các hồ từ Tây Nguyên và Nam Bộ đều không được năm 2014. Công tác dự báo phục vụ còn đánh giá và chất lượng thường không đạt một số tồn tại, bất cập, trong đó có: yêu cầu vì các chủ hồ đều chưa có kinh - Các số liệu quan trắc hồ chứa được nghiệm dự báo, thậm chí nhiều hồ còn gửi về các cơ quan Dự báo KTTV chưa thiếu kỹ sư thủy văn. thống nhất mà còn theo nhiều định dạng - Các bản tin dự báo tại các trạm thủy rất khác nhau và gửi bằng Fax, email hoặc văn của các cơ quan ngành KTTV được đánh bằng công văn gây mất thời gian trong giá theo các sai số cho phép xác định theo việc nhập số liệu vào máy tính, ảnh hưởng Quy chuẩn Quốc gia về dự báo lũ (bảng 8). Bảng 8. Sai số cho phép dự báo mực nước tại các trạm thủy văn ở trên lưu vực sông Sê San (cm) Dự báo hạn Dự báo hạn dài Dự báo hạn mùa ngắn Thời gian dự Trị số (TB Trị số (TB TT Vị trí Trị số (TB mùa Trị số (TB mùa Sông kiến (giờ) tháng mùa tháng mùa Dự báo cạn) lũ) 12 24 cạn) lũ) 1 Đắk Mốt Pô Kô 22 29 43 43 Không đánh giá Không đánh giá 2 Kon Plong Đắk Bla 17 22 14 14 Không đánh giá Không đánh giá 3 Kon Tum Đắk Bla 19 26 19 19 Không đánh giá Không đánh giá 4 Đắk Tô Đắk Tờ Kan 9 10 28 28 Không đánh giá Không đánh giá Nguồn: Đài KTTV Khu vực Tây Nguyên Năm 2018 có nhiều đợt lũ lớn nhỏ thủy văn trên sông ĐắkBla, sông Pô Kô, xuất hiện trên lưu vực sông Sê San ở cấp Sê San phát hiện và dự báo kịp thời các báo động khác nhau, Trung tâm dự báo hiện tượng thủy văn nguy hiểm. Thực KTTV Quốc gia kết hợp với Đài KTTV hiện dự báo phục vụ Quy trình vận hành Khu vực Tây Nguyên và Đài KTTV tỉnh liên hồ chứa trên sông theo đúng quy định. Kon Tum đã theo dõi chặt chẽ tình hình Trong các bản tin thiên tai luôn kèm theo 24 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu cấp độ rủi ro thiên tai theo quy định. Các Đài KTTV Khu vực và tỉnh cung cấp thông tin về ngập lụt, nguy cơ mất an toàn trực tiếp, đầy đủ cho Ban Chỉ huy Phòng của một số hồ chứa tại các địa phương chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các đều được cảnh báo kèm theo các bản tin tỉnh và chủ hồ chứa. Các bản tin cung cấp lũ. Các bản tin dự báo, cảnh báo đều được theo mẫu như (Bảng 9, 10, 11) Bảng 9. Các trị số mực nước thực đo trong 24 giờ Mực nước thực đo (cm) Mã số Cấp báo STT Sông Trạm Ngày 17/8/2018 Ngày 18/8/2018 trạm động 13h 19h 1h 7h 1 ĐăkBla KonPlong 69704 59173 59175 59182 59198 < BĐI 2 ĐăkBla KonTum 69702 51665 51656 51652 51668 < BĐI 3 KrôngNô Đức Xuyên 69719 42588 42646 42646 42646 < BĐI 4 Srêpôk Bản Đôn 69716 16941 16941 16928 16919 < BĐI Bảng 10. Các trị số mực nước dự báo 24 giờ Mực nước dự báo (cm) Mã số Cấp báo STT Sông Trạm Ngày 18/8/2018 Ngày 19/8/2018 trạm động 13h 19h 1h 7h 1 ĐăkBla KonPlong 69704 59250 59220 59210 59200 < BĐI 2 ĐăkBla KonTum 69702 51700 51715 51680 51685 < BĐI 3 KrôngNô Đức Xuyên 69719 42630 42610 42600 42550 < BĐI 4 Srêpôk Bản Đôn 69716 16930 16940 16910 16890 < BĐI Nguồn: Đài KTTV khu vực Tây Nguyên Bảng 11. Các trị số mưa, mực nước thực đo trong tháng 11/2018 Mã số STT Sông Trạm Lượng mưa Mực nước (cm) trạm (mm) Max Min Trung bình 1 Pô Kô Đăk Môt 69703 0.0 58254 58221 58232 2 ĐăkBLa KonPlong 69704 6.3 59146 59102 59112 3 ĐăkBLa Kon Tum 69702 6.4 51589 51485 51531 3 KrôngNô Đức Xuyên 69719 113.9 42621 42315 42471 4 Srêpôk Bản Đôn 69716 29.0 16957 16788 16857 Nguồn: Đài KTTV Khu vực Tây Nguyên Bảng 12. Các trị số mực nước, lưu lượng dự báo tháng 12/2018 Mực nước (cm) Lưu lượng (m3/s) Trạm Max Min Trung bình Max Min Trung bình Đăk Mốt 58225 58195 58210 41.7 27.2 32.3 KonPlong 59125 59100 59110 34.5 22.3 26.4 Kon Tum 51590 51485 51530 177 11.2 63.1 Đức Xuyên 42600 42300 42430 230 8.00 55.0 Bản Đôn 16949 16780 16842 318 57.2 145 Nguồn: Đài KTTV Khu vực Tây Nguyên 4. Những thách thức đối với công càng phổ biến, thời gian truyền lũ ngắn tác dự báo phục vụ vận hành liên hồ làm hạn chế chất lượng cũng như thời hạn chứa trên lưu vực sông Sê San cảnh báo, dự báo. Các hồ chứa trong khu vực là hồ chứa Lưới trạm đo mưa ở hầu hết các trên vừa và nhỏ, sông suối ở khu vực này ngắn lưu vực sông còn rất thưa, đặc biệt là vùng và dốc, trong khi xu thế mưa cục bộ ngày thượng du các hồ chứa nằm trên các sông 25 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu nhỏ mà phía thượng lưu hồ không có trạm Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh có thể quan trắc mưa, lũ như các hồ Thượng Kon ra những quyết định quan trọng. Tum. Hiện nay, mật độ lưới trạm đo mưa Để khắc phục, giảm bớt những khó trên lưu vực đang được tăng cường thêm khăn, tồn tại trong công tác dự báo phục nhằm đáp ứng yêu cầu tính toán dự báo lũ vụ vận hành liên hồ chứa, trước mắt cần cho phòng chống lũ cũng như vận hành tiến hành các nhiệm vụ sau: các hồ chứa giảm lũ cho hạ du. 1. Các hồ chứa cần xây dựng mạng Dự báo không chính xác do chưa dự lưới trạm quan trắc mưa, dòng chảy đầy báo chính xác được lượng mưa và thiếu đủ, phân bố phù hợp trên lưu vực, đảm bảo trạm quan trắc mưa, lũ ở thượng lưu sẽ cho việc giám sát tình hình mưa cũng như dẫn đến lệnh vận hành sai, đặc biệt trong cung cấp thông tin cho công tác dự báo trường hợp mưa, lũ ở hạ lưu xảy ra sớm dòng chảy về hồ, tình hình lũ tại hạ du. hơn ở thượng lưu, hạ lưu xảy ra lũ báo 2. Cần có sự trao đổi, phối hợp chặt động II đúng vào thời điểm các hồ đều chẽ hơn nữa giữa các đơn vị vận hành hồ đầy và phải đồng loạt xả nước, sẽ dẫn chứa và đơn vị dự báo KTTV trong việc đến hiện tượng lũ ở hạ lưu lên rất nhanh, cung cấp, trao đổi thông tin. cường suất lớn. 3. Nghiên cứu phát triển công nghệ Thời gian và kinh nghiệm dự báo nhằm nâng cao chất lượng dự báo mưa, lũ phục vụ vận hành liên hồ chứa ở các cơ hạn ngắn, hạn vừa. quan làm dự báo còn quá ít nên các bản 4. Cần tuyên truyền để mọi người, tin dự báo phục vụ vận hành liên hồ chứa mọi ngành tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, thiếu sự liên kết từ thượng lưu về hạ lưu, bảo vệ nguồn nước mặt và nguồn nước rất khó tham mưu cho cơ quan quyết định ngầm, tích cực trồng rừng ở thượng lưu để vận hành liên hồ chứa ở các tỉnh. Mẫu bản tăng lượng nước thấm nhằm tăng nguồn tin, nội dung bản tin chưa được quy định nước dưới đất. và thống nhất bởi cơ quan tham mưu. Sự phối hợp trao đổi thông tin, số liệu KTTV, 5. Một số vấn đề cần thực hiện ngay thông tin về mực nước hồ, lưu lượng đến để thực hiện tốt quy trình vận hành liên hồ, dự kiến lưu lượng xả, thời gian xả hồ, gồm: Đầu tư, nâng cao công tác dự giữa các cư quan quản lý hồ chứa và dự báo, cảnh báo mưa lũ; Xây dựng cơ chế báo khí tượng thủy vãn chưa được chặt phối hợp giữa Trung ương và địa phương chẽ và kịp thời. thông qua một tổ chức điều phối chung; Tăng cường nhân lực tham mưu cho lãnh Phương thức kết nối, truyền dữ liệu đạo địa phương phụ trách công tác vận tự động từ các hồ chứa về các cơ quan dự hành liên hồ; Tổ chức diễn tập và vận báo, cơ quan điều hành còn hạn chế, đến hành thử quy trình vận hành lũ để nhận nay vẫn thiên về truyền thống: fax, email, diện các bất cập, tồn tại. công văn. Thời gian thực hiện các QTVHLHC 5. Kết luận quá ít, mới chỉ từ 2011, chưa có sự chuẩn Sau khi Quy trình vận hành liên hồ bị cần thiết từ phía các địa phương, nhất là chứa được phê duyệt, sự liên kết chặt chẽ thực thi trách nhiệm của Trưởng Ban chỉ của địa phương và chủ hồ qua Quy chế huy PCTT và TKCN tỉnh trong hài hòa phối hợp chính là cơ sở pháp lý quan trọng lợi ích phát điện và dân sinh trong những phân định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trận mưa, lũ lớn. Nhân lực Chi cục Thủy trách nhiệm của hai bên mỗi khi xả lũ hồ lợi là đơn vị tham mưu, giúp việc chính chứa. Đây cũng là mục tiêu đảm bảo an cho Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh còn toàn tuyệt đối cho công trình, điều tiết xả thiếu, yếu, lại làm việc kiêm nhiệm, khó nước hợp lý nhất, góp phần giảm lũ cho hạ có thể đảm nhận tham mưu cho Trưởng du và cũng đảm bảo hiệu quả phát điện. (xem tiếp trang 51) 26 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG CỎ BIỂN TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM Cao Văn Lương1,2, Chu Thế Cường1 Nguyễn Văn Vũ3, Uông Đình Khanh4 1Viện Tài nguyên và Môi trường biển, VAST 2Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, VAST 3Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam 4Viện Địa lý, VAST Tóm tắt Bài báo là kết quả điều tra nghiên cứu về hiện trạng thành phần loài, phân bố cỏ biển tại các cụm đảo tại Cù Lao Chàm trong khuôn khổ “Chương trình độc lập cấp Nhà nước” Mã số: ĐTĐL.XH-02/16. Nghiên cứu cho thấy, Cù Lao Chàm có 05 loài cỏ biển (Cymodocea rotundata Asch. & Sch., Halodule pinifolia (Miki) den Hartog, Halodule uninervis (Forssk.) Asch., Halophila ovalis (R. Br.) Hooker f. và Halophila decipiens Ostenfeld) so với năm 2007 chỉ có 04 loài. Tuy nhiên, diện tích và phạm vi phân bố của chúng đã suy giảm nghiêm trọng (15 ha năm 2017 so với 50 ha năm 2007). Qua đây, nhóm tác giả cũng có những đánh giá ban đầu về nguyên nhân suy thoái, đề xuất một số giải pháp sử dụng và quản lý hệ sinh thái cỏ biển tại Cù Lao Chàm. Từ khóa: Cỏ biển; Cù Lao Chàm; Khu bảo tồn biển; Hệ sinh thái Abstract Current status and trends of seagrass habitats in the Cu Lao Cham marine protected area The article presents the results of surveying the status of species composition and seagrass distribution in Cu Lao Cham island under the framework of “State-level independent program code: DTDL.XH-02/16. The results show that Cu Lao Cham has 05 species of seagrass (Cymodocea rotundata Asch. & Sch., Halodule pinifolia (Miki) den Hartog, Halodule uninervis (Forssk.) Asch., Halophila ovalis (R. Br.) Hooker f. and Halophila decipiens Ostenfeld) that is higher than the survey result in 2007 with only 04 species. However, their area and distribution have been severely reduced (15 ha in 2017 compared to 50 ha in 2007). The study also conduct initial assessments of the causes of degradation and propose some solutions to use and manage seagrass ecosystem in Cu Lao Cham island. Keywords: Seagrass; Cu Lao Cham; Marine protected area; Ecosystem 1. Đặt vấn đề góp phần chống sạt lở bờ biển, thúc đẩy Cỏ biển là những thực vật thủy sinh sự lắng đọng trầm tích và các vật chất hữu bậc cao, có hoa, sống trong môi trường cơ và vô cơ và làm sạch môi trường bị ô biển. Chức năng của cỏ biển trong thủy nhiễm; các thảm cỏ là nơi sống cho một vực ven biển rất đa dạng cả về giá trị sinh số động vật trưởng thành và là vườn ươm thái và giá trị kinh tế. Theo Wood, Odum cho các ấu trùng, trong đó nhiều loài có và Zieman (1969) [1], cỏ biển có một số giá trị kinh tế cao; lá cỏ biển là nguồn chức năng chính như sau: ổn định đới bờ, thức ăn trực tiếp cho các loài động vật ăn 27 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu cỏ hay thực vật biểu sinh; là nhóm thực cảnh quan, với những bãi biển đẹp ngày vật có năng suất sơ cấp cao, tốc độ sinh càng thu hút nhiều khách du lịch. Theo trưởng nhanh; tham gia vào chu trình thống kê của Ban quản lý Khu bảo tồn dinh dưỡng của hệ sinh thái, là một mắt biển (KBTB) Cù Lao Chàm, lượng du xích quan trọng trong lưới thức ăn; thảm khách ra đảo ngày càng cao (trung bình cỏ biển còn được coi là bể chứa carbon,... khoảng 1.150 người/ngày), với các hoạt Vùng biển nào mất cỏ biển thì ở đó đa động chủ yếu là tắm biển, lặn ngắm san dạng sinh học giảm, dẫn đến việc giảm sút hô và đi kèm là các dịch vụ ăn uống, nhà sản lượng khai thác hải sản. Theo tài liệu nghỉ, đi lại,… nở rộ trong thời gian gần phân loại cỏ biển mới nhất năm 2006, trên đây. Chính những hoạt động này là một toàn thế giới có khoảng 66 loài cỏ biển đã trong những nguyên nhân gây đe dọa đến được ghi nhận, chiếm 0,1 - 0,2 % diện tích các hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học, đại dương [2]. Tại Việt Nam, có 15 loài nguồn lợi hải sản, trong đó có hệ sinh thái với tổng diện tích hơn 18.000 ha [3, 4, 5]. cỏ biển. Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Bài báo là kết quả nghiên cứu tức Lao Chàm - Hội An (tỉnh Quảng Nam) thời vào tháng 6 năm 2017 về cỏ biển được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn vùng ven biển Cù Lao Chàm trong khuôn hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) công nhận khổ “Đề tài độc lập cấp Nhà nước” Mã vào ngày 26/5/2009 tại kỳ họp thứ 21 của số: ĐTĐL.XH-02/16, với mục tiêu góp Ủy ban điều phối quốc tế Chương trình phần đánh giá hiện trạng và biến động con người và sinh quyển thế giới (MAB) các thảm cỏ biển, giúp cho các nhà quy diễn ra tại đảo Jeju (Hàn Quốc), có tổng hoạch, quản lý đề ra được các giải pháp diện tích 33.737 ha; với vùng lõi là Khu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên bảo tồn biển Cù Lao Chàm (11.560 ha); nhiên biển của KBTB Cù Lao Chàm. Tập vùng đệm bao gồm phần biển bao quanh thể tác giả chân thành xin cảm ơn tới Bộ vùng lõi và toàn bộ diện tích hệ thống Khoa học và Công nghệ, Viện Địa lý, Viện sông, kênh rạch, ao hồ tự nhiên, vùng đất Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn ngập nước tự nhiên, rừng ngập mặn, bãi lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã biển, bãi triều, doi cát, cửa sông Thu Bồn tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm tác giả (diện tích 20.660 ha) và vùng chuyển tiếp hoàn thành bài báo trên. là đô thị cổ Hội An (1.517 ha). Diện tích mặt nước của Cù Lao Chàm là 5.175 ha, 2. Đối tượng và phương pháp với khoảng 311 ha rạn san hô, 50 ha thảm nghiên cứu cỏ biển với nhiều loài hải sản có giá trị. 2.1. Tài liệu và thời gian nghiên cứu Theo kết quả nghiên cứu gần đây nhất đã Tài liệu sử dụng cho bài báo dựa trên xác định được ở Cù Lao Chàm có khoảng cơ sở kết quả khảo sát thu mẫu tức thời vào 277 loài san hô tạo rạn thuộc 40 giống và tháng 6 năm 2017 trên 6 mặt cắt trải đều 17 họ; 5 loài tôm hùm; 97 loài nhuyễn thể tại 6 vị trí ven đảo Cù Lao Chàm (Bãi Nần, và rất nhiều loài động thực vật khác có giá Bãi Ông, Bãi Bìm, Bãi Xép, Bãi Chồng, trị về mặt sinh thái, giá trị kinh tế và cảnh Bãi Bắc), với tổng số 24 mẫu cỏ biển (18 quan [6, 7]. mẫu định lượng và 6 mẫu định tính). Bên cạnh những giá trị về đa dạng sinh học và hệ sinh thái biển quan trọng, 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cù Lao Chàm còn có những giá trị về Việc thu mẫu và định loại cỏ biển 28 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

được thực hiện theo các phương pháp đã cho ô mẫu và toàn diện tích khu vực được công bố [8, 9, 10, 11]. nghiên cứu. Vị trí các trạm khảo sát xác định bằng Tính trữ lượng cỏ biển ở vùng nghiên thiết bị định vị vệ tinh (GPS). Sử dụng cứu theo công thức: các thiết bị lặn chuyên dụng SCUBA, W= b x S máy quay phim và máy ảnh dưới nước trong đó: để hỗ trợ thu mẫu dưới triều. Các mặt cắt b là sinh lượng trung bình với: và khung định lượng (0,04 m2) được đặt ngẫu nhiên. Độ phủ được xác định bằng b = (b1 + b2 + b3 +...+ bn)/n khung định lượng (50 cm x 50 cm) được (gram hoặc kg/ m2) chia làm 25 ô vuông đều nhau và quy về b1 là sinh lượng tại điểm ngẫu nhiên diện tích 1 m2. Tính diện tích bãi cỏ biển thứ nhất theo bản đồ tỷ lệ lớn, thước dây đo trực b2 là sinh lượng tại điểm ngẫu nhiên tiếp kết hợp ảnh viễn thám. thứ hai Xác định % độ phủ của cỏ biển b3 là sinh lượng tại điểm ngẫu nhiên (seagrass percentage cover) theo thứ ba McKenzie et al, 2002. Độ phủ C của cỏ bn là sinh lượng tại điểm ngẫu nhiên biển tính theo công thức: thứ n S: diện tích có cỏ biển (m2 hoặc ha) W: trữ lượng cỏ biển (kg hoặc tấn Trong đó: tươi hoặc khô) Mi = Điểm giữa của lớp i; Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Excel để tính toán các mối quan hệ f = tần số, gồm những ô có số lớp giữa đại lượng cacbon với các nhân tố giống nhau i điều tra. Phương trình được chọn là y = Việc phân tích, định loại và xử lý số a.x + b có hệ số tương quan (R2) lớn, sai liệu được thực hiện tại phòng thí nghiệm số nhỏ. Phòng Sinh thái và Tài nguyên Thực vật Biển (Viện Tài nguyên và Môi trường 3. Kết quả và thảo luận biển). Mẫu cỏ biển thu về được rửa sạch 3.1. Thành phần loài cỏ biển và tách riêng từng loài, đo kích thước chồi Tổng số loài cỏ biển tại Cù Lao Chàm lá, đếm mật độ chồi, chiều dài lá,... Sau được ghi nhận qua đợt điều tra vào tháng đó, mẫu được tách riêng thành 2 phần: 6 năm 2017 là 5 loài thuộc 2 họ, chiếm phần trên nền đáy (chồi lá và chồi hoa), 56% tổng số loài đã phát hiện từ trước đến phần dưới nền đáy (thân, rễ) và được sấy nay ở các khu vực ven biển tỉnh Quảng o khô ở 64 C đến khối lượng không đổi. Nam (5/9 loài), nhiều hơn (01) một loài Xác định khối lượng bằng cân điện tử sai đã công bố năm 2007 [10]. Cụ thể, họ cỏ số 0,1 g. Tính hệ số giữa sinh khối khô (p Kiệu Cymodoceaceae có loài Cymodocea (g)) với sinh khối tươi (P (g)) theo công rotundata, Halodule pinifolia, Halodule thức k = p/P. uninervis, họ Thủy thảo Hydrocharitaceae Từ sinh khối khô của từng bộ phận có loài Halophila ovalis và loài Halophila ta có tổng sinh khối khô, từ đó tính toán decipiens (bảng 1, hình 1). 29 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 1. Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại Cù Lao Chàm và tỉnh Quảng Nam Phân bố mặt rộng Núi TT Tên khoa học Tên Việt Nam Cù Lao Chàm Cửa Đại Thành 2007 2017 2010 2007 Họ Hydrocharitaceae 1 Halophila beccarii Asch. Cỏ Nàn + 2 Halophila ovalis (R. Br) Hooker f. Cỏ Xoan + + 3 Halophila decipiens Ost. Cỏ Xoan đơn + + + 4 Thalassia hemprichii (Ehr.) Asch. Cỏ Vích + Họ Cymodoceaceae 5 Halodule pinifolia (Miki) den Hartog. Cỏ Hẹ tròn + + 6 Halodule uninervis (Forssk.) Asch. Cỏ Hẹ ba răng + + + 7 Cymodocea rotundata Asch. & Sch. Cỏ Kiệu tròn + + Họ Ruppiaceae 8 Ruppia maritima Lin. Cỏ Kim biển + Họ Zosteraceae 9 Zostera japonica Asch. Cỏ Lươn Nhật + Tổng số 4 5 4 3 Nguồn: Số liệu từ Nguyễn Văn Tiến và cs., 2007[12] và Cao Văn Lương, 2011[13]

Hình 1: Cỏ biển Cù Lao Chàm (A - Halophila decipiens tại Bãi Nần; B - Halophila ovalis tại Bãi Bắc; C - Halophila ovalis và Halodule pinofonia mọc xen kẽ tại Bãi Bắc; D - Halodule uninervis và Cymodocea rotundata mọc xen kẽ tại Bãi Bắc) Nghiên cứu mặt rộng cho thấy, so với 3.2. Diện tích phân bố cỏ biển và 10 năm trước đây (những năm 2007) cỏ một số đại lượng đặc trưng biển tại Cù Lao Chàm đã thu hẹp lại đáng kể Theo kết quả khảo sát tháng 6/2017, về mặt không gian phân bố. Tại thời điểm cỏ biển tại đây phân bố chủ yếu tại Bãi điều tra, cỏ biển chỉ được phát hiện tại vị Bắc và Bãi Nần, với độ phủ không đồng trí Bãi Bắc, Bãi Nần và Bãi Xép, trong khi đều từ 5 đến 50 % trên tổng diện tích trước đây chúng phân bố với số lượng loài khoảng 15 ha, sinh khối trung bình đạt khác nhau ở hầu hết các điểm khảo sát (Bãi 10,4 ± 1,1 gam khô/m2. Ngoại trừ loài Ông, Bãi Chồng, Bãi Bìm và Bãi Hương). Halodule uninervis phân bố chủ yếu trên 30 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu vùng đáy cát ven bờ, 03 loài còn lại phân hỗn hợp Halophila decipiens, Halodule bố chủ yếu trên nền đáy cát bùn, ở độ sâu pinifola và Halophila ovalis (bảng 2, từ 1,5 - 6 m nước. Với đặc trưng quần xã hình 2).

Hình 2: Sơ đồ phân bố cỏ biển và một số hệ sinh thái tại vùng biển Cù Lao Chàm Tại Bãi Nần đã phát hiện 3 loài cỏ biển Halophila ovalis, Halodule pinofonia và là Halophila decipiens, Halophila ovalis Halodule uninervis. Loài chiếm ưu thế là và Halodule pinofonia, trong đó, loài H. Cymodocea rotundata và Halophila ovalis, decipiens chiếm ưu thế, độ phủ có nơi lên sát bờ có thảm cỏ Halodule uninervis mọc đến 50 %. Tại Bãi Bắc là khu vực có thảm dày đặc, độ phủ cao lên đến 70 %. Bãi Xép cỏ biển phát triển tốt nhất, độ phủ cao, diện chỉ có sự phân bố của loài cỏ Cymodocea tích khoảng 10 ha. Có 4 loài được phát hiện rotundata, diện tích không lớn, phân bố tại Bãi Bắc bao gồm Cymodocea rotundata, vùng ven bờ độ sâu 1 - 2 m. Bảng 2. Diện tích cỏ biển và một số đại lượng đặc trưng Diện tích (ha) Độ phủ (%) Sinh khối (gam khô/m2) Đặc trưng Địa điểm 2007 2017 2007 2017 2007 2017 quần xã Bãi Bắc 10 10 15 - 25 5 - 50 15,4 ± 4,6 10,4 ± 1,1 Hỗn hợp Bãi Nần - 5 - 5 - 50 - 8,5 ± 0,9 Hỗn hợp Bãi Ông 20 - 10 - 20 - 15 ± 5 - - Bãi Xép - 0,1 - 5 - 50 - - Đơn loài Bãi Chồng 5 - 10 - 15 - 13,5 ± 1,4 - - Bãi Bìm 7 - 15 - 20 - 17,4 ± 3,4 - - Bãi Hương 8 - 10 - 15 - 12,6 ± 3,4 - - Nguồn: Số liệu năm 2007 tham khảo từ Nguyễn Văn Tiến và cs, 2007 [12] Có thể thấy rằng, ngoài việc không lượng giảm khoảng 30 % (từ 15,4 ± 4,6 phát hiện cỏ biển ở những khu vực Bãi gam khô/m2 xuống còn 10,4 ± 1,1 gam Ông, Bãi Chồng, Bãi Bìm và Bãi Hương khô/m2). Thêm vào đó, nếu dựa vào các thì cỏ biển tại Bãi Bắc cũng đang có dấu số liệu tổng hợp từ các nghiên cứu trước hiệu suy thoái. Thể hiện ở một số đặc đây, năm 2006 - 2007, tổng diện tích cỏ điểm: độ phủ không tập trung từ 15 - biển tại Cù Lao Chàm là 50 ha [6, 12] thì 25 % (năm 2007) còn 5 - 50 % và sinh đến nay tổng diện tích cỏ biển phân bố 31 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu tại đây chỉ còn 15 ha, một tình trạng đáng lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm, báo động. nhưng có thể thấy xu thế giảm đáng kể Do phân bố tại khu vực ven bờ, độ của diện tích thảm cỏ biển trong thời gian gần đây. Quan sát thực tế cũng cho thấy, sâu không lớn nên các thảm cỏ biển không các khu vực có hoạt động du lịch mạnh thể chống chịu được với các tác động của (số lượng ca nô, thuyền và khách du lịch) phương tiện vận chuyển khách du lịch từ như Bãi Hương, Bãi Ông, Bãi Chồng và đất liền ra đảo (chủ yếu là xuồng cao tốc Bãi Bìm đã không phát hiện thảm cỏ biển với công suất máy rất lớn). Mặc dù không trong đợt khảo sát này (hình 2), chỉ còn 2 đủ số liệu thống kê để tính toán tương khu vực có cỏ biển phát triển tương đối quan giữa diện tích thảm cỏ biển với số tốt là Bãi Nần và Bãi Bắc.

Hình 3: Thống kê lượng khách du lịch và diện tích thảm cỏ biển tại Cù Lao Chàm qua các năm (Nguồn: BQL KBTB CLC, 2018) Theo thống kê của Ban quản lý KBTB điểm du lịch tại Bãi Hương. Cù Lao Chàm, lượng khách du lịch đến Có thể thấy, hoạt động du lịch tại Cù đảo Cù Lao Chàm tăng mạnh trong giai Lao Chàm đã mang lại lợi ích rất lớn cho cả đoạn từ năm 2007 đến 2015 (trung bình 62 cộng đồng dân cư địa phương và các doanh %/năm, cao nhất năm 2013 với 77 % và nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch - năm 2015 với 73 %), và ổn định từ năm thương mại - dịch vụ. Bên cạnh đó, việc 2015 cho đến nay (lượng khách trung bình phát triển các công trình, cải tạo các tuyến là 414.000 lượt khách/năm) (hình 3). Để giao thông trên đảo từ năm 2007 cho đến phục vụ cho việc vận chuyển lượng hành nay. Tuy nhiên, chính những hoạt động này khách này, tính đến ngày 31/12/2018 trên đã gia tăng quá trình ô nhiễm, xói lở đất, địa bàn thành phố Hội An có 44 doanh vật liệu xây dựng đưa xuống bãi biển làm nghiệp kinh doanh vận chuyển khách tham suy thoái môi trường nước, tăng độ đục quan tuyến Hội An - Cù Lao Chàm với 146 và lắng đọng trầm tích. Đây là những điều phương tiện; trong đó có 140 phương tiện kiện bất lợi cho sự phát triển của cỏ biển ca nô (138 ca nô vận chuyển khách và 02 nói riêng, và các sinh vật biển nói chung. ca nô của tập đoàn Sun Group), 06 tàu gỗ vận chuyển hàng hóa và hành khách đi Cù 3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý Lao Chàm. Như vậy, mỗi ngày khu vực hệ sinh thái thảm cỏ biển tại Cù Lao Chàm đảo Cù Lao Chàm phải tiếp nhận số lượng Ngoài khu vực Bãi Bắc và Bãi Nần có ca nô là rất lớn, tập trung chủ yếu tại bến hàng chục hecta cỏ biển nằm trong vùng tàu chính Bãi Ông, Bãi Làng và một số địa bảo vệ nghiêm ngặt, các thảm cỏ biển ở 32 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu các khu vực còn lại đều nằm trong vùng Ủy ban Châu Âu về chống khai thác hải phát triển du lịch. Do đó, sự quan tâm bảo sản bất hợp pháp, không báo cáo và không vệ HST cỏ biển tại các khu vực này chưa theo quy định do Thủ tướng Chính phủ được quan tâm đúng mức. Chính vì vậy, ban hành); Nghị định số 103/2013/NĐ- HST cỏ biển ở: Bãi Ông, Bãi Chồng, Bãi CP Quy định về xử phạt vi phạm hành Hương,…đang trong tình trạng suy giảm chính trong hoạt động thủy sản; Nghị định nghiêm trọng và có nguy cơ biến mất số 41/2017/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung hoàn toàn. Nguyên nhân thì tùy vào các một số điều của các nghị định về xử phạt khu vực khác nhau, như tại Bãi Ông, Bãi vi phạm hành chính trong hoạt động thủy Chồng là do hoạt của các cano du lịch. Tại sản, lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn Bãi Hương, Bãi Bìm là do hoạt động xây chăn nuôi, quản lý rừng, phát triển rừng, dựng cơ sở hạ tầng (cầu cảng, khu du lịch, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; Quyết đường quanh đảo,...). định 218/QĐ-TTg về Phê duyệt Chiến Quản lý, phục hồi và phát triển bền lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu vững hệ sinh thái thảm cỏ biển nhưng vẫn bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội phải đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế - địa Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 do xã hội của địa phương là bài toán rất khó Thủ tướng Chính phủ ban hành; Thông đối với KBTB Cù Lao Chàm. Do đó, rất báo số 126/TB-UBND của UBND tỉnh cần thiết phải thực hiện các hoạt động sau: Quảng Nam về việc “Không cho phép các - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao doanh nghiệp kinh doanh du lịch dịch vụ nhận thức của doanh nghiệp, người dân tại Cù Lao Chàm quay đầu cano”; Thông địa phương và khách du lịch: cần tiếp tục báo số 203/TB-UBND về “Quy định về số tăng cường tuyên truyền về lợi ích nguồn lượng khách tham quan và sức chứa của lợi sinh vật biển nói chung và nguồn lợi cỏ các điểm du lịch tại Cù Lao Chàm, xã Tân biển nói riêng trên báo chí, truyền thanh, Hiệp”; Quyết định số 2494/QĐ-UBND truyền hình tạo sự đồng thuận, ủng hộ cao về việc “Ban hành Quy chế quản lý và tổ của chính quyền, doanh nghiệp và nhân chức các hoạt động du lịch, thể thao giải dân địa phương trong việc bảo vệ cỏ biển. trí trên biển trong KBTB Cù Lao Chàm, - Khoa học và công nghệ: Quy hoạch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”. mở rộng các vùng ưu tiên bảo tồn cỏ biển, - Tổ chức, hành chính: mở rộng phân nuôi trồng thủy sản kết hợp bền vững, khu bảo vệ nghiêm ngặt tại KBTB Cù Lao trồng phục hồi các thảm cỏ biển bị suy Chàm; tiếp tục tăng cường năng lực cho thoái; quan trắc định kỳ các thảm cỏ biển, đội bảo vệ KBTB Cù Lao Chàm, bổ sung phát hiện sớm các biến động và có giải trang thiết bị và phương tiện tuần tra; pháp phù hợp. không cấp phép mở bến tàu du lịch tại các - Pháp chế: Chấp hành nghiêm các khu vực có cỏ biển phân bố và hạn chế tốc văn bản pháp luật của Trung ương, tỉnh độ ca nô khi tiếp cận khu vực nước nông Quảng Nam, thành phố Hội An và của ven bờ; không đổ dầu, rác thải và neo đậu Ban quản lý KBTB Cù Lao Chàm như: tàu thuyền trên các bãi cỏ biển và rạn san Luật Thủy sản năm 2017; Luật Tài hô; ngăn chặn khai thác bằng phương tiện nguyên, Môi trường biển và hải đảo năm hủy diệt (kích điện, chất nổ) và hủy hoại 2015; Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ môi trường; xây dựng cơ chế phối hợp về việc cấm sử dụng chất nổ, xung điện, công tác tốt hơn giữa các cơ quan chức chất độc để khai thác thủy sản ( Chỉ thị số năng, chính quyền các cấp và đại diện ngư 01/1998/CT-TTg ngày 02/01/1998, Chỉ dân nhằm bảo vệ nguồn lợi cỏ biển. thị số 19/CT-TTg ngày 30/7/2014, Chỉ thị Kiến nghị bổ sung đưa các khu 45/CT-TTg năm 2017 về Nhiệm vụ, giải vực Bãi Ông, Bãi Chồng vào vùng phục pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của hồ sinh thái (theo Luật Thủy sản 2017) 33 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

để phục hồi hệ sinh thái cỏ biển; đồng [5]. Nguyen Xuan Vy, Laura Holzmeyer thời tăng cường bảo vệ 2 loài cỏ Hẹ ba and Jutta Papenbrock (2013). New record răng Halodule uninervis, cỏ Kiệu tròn of the seagrass species Halophila major Cymodocea rotundata tại Bãi Bắc và Bãi (Zoll.) Miquel in : evidence from Xép (tuy diện tích nhỏ nhưng là loài đại leaf morphology and ITS analysis. Botanica diện cho đa dạng sinh học tại địa phương). Marina., 56(4): 313 - 321. [6]. Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, 4. Kết luận Nguyen Van Long and Phan Kim Hoang Đã xác định được tổng số 05 loài (2006). Conservation of marine biodiversity: cỏ biển, đó là cỏ Kiệu tròn Cymodocea a tool for sustainable management in Cu rotundata, cỏ Xoan Halophila ovalis, cỏ Lao Cham Islands, Quang Nam Province. Xoan đơn Halophila decipiens, cỏ Hẹ Proceedings of the 10th International Coral tròn Halodule pinifolia và bổ sung loài cỏ Reef Symposium, Okinawa, Japan 28 June - Hẹ ba răng Halodule uninervis cho khu 2 July 2004: 1249 - 1258. vực nghiên cứu. [7]. Nguyễn Văn Long (2017). Điều tra và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền Phạm vi, khu vực phân bố và sinh vững đối với đa dạng sinh học Khu dự trữ lượng của cỏ biển tại KBTB Cù Lao sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An. Chàm đã và đang suy giảm nghiêm trọng Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án, so với 10 năm trước đây. Cỏ biển chỉ còn Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới phân bố tại 3/7 khu vực, với tổng diện tích Cù Lao Chàm - Hội An, UBND TP. Hội An. khoảng 15/50 ha. [8]. Hemminga, M.A., and C. M. Nguyên nhân gây ra sự suy giảm diện Duarte (2000). Seagrass ecology. Cambridge tích các thảm cỏ biển tại Cù Lao Chàm University Press., xi: 1298. chủ yếu là do các hoạt động cano du lịch [9]. Susan Anne English, V. J. và xây dựng cơ sở hạ tầng. Baker, Clive R Wilkinson, Clive R. Wilkinson (1997). Survey manual for tropical marine resources. Australian Institute of Marine TÀI LIỆU THAM KHẢO Science, Townsville. Chapter Seagrass [1]. Wood, E.J.F., Odum, W.E., Zieman, community., 300. J.C., (1969). Influence of seagrass on the [10]. Ronal C. Phillips and Ernani G. productivity of coastal lagoons. In memoirs Menez (1988). Seagrasses. Smithsonian Symposium International Costers (UNAM) Contributions to the Marine Sciences, 34:104. UNESCO), Nov. 28 - 30, 1967: 495 - 502. [11]. Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh [2]. Den Hartog, C., and Kuo, J. (2006). và Nguyễn Hữu Đại (2002). Cỏ biển Việt Nam: Taxonomy and Biogeography of Seagrasses. thành phần loài, phân bố, sinh thái - sinh học. In: Larkum, A.W.D., Orth, R.J., Duarte, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 165 tr. C.M. Seagrasses: Biology, Ecology and Conservation. Springer, p. 1 - 21. [12]. Nguyễn Văn Tiến, Lê Thị Thanh [3]. Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, và Từ Thị Lan Hương (2007). Quản lý nguồn Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị lợi thảm cỏ biển Quảng Nam. Báo cáo Hội Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến (2004). nghị Khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam nguyên sinh vật lần thứ 2, Nhà xuất bản Nông (Approaches to management of seagrass nghiệp; tr.141 - 146. ecosystem in Vietnam). Nhà xuất bản Khoa [13]. Cao Văn Lương (2011). Hiện trạng học và Kỹ thuật; Hà Nội. 132tr. các thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An - Quảng [4]. Cao Van Luong, Nguyen Van Thao, Nam). Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường Teruhisa Komatsu, Nguyen Dac Ve, Dam Duc biển. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Tien (2012). Status and threats on seagrass beds Công nghệ, tập XVI, tr.144 - 150. using GIS in Vietnam. Proc. SPIE 8525, Remote BBT nhận bài: 28/3/2019; Phản biện Sensing of the Marine Environment II, 852512. xong: 02/5/2019 34 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 MÔ PHỎNG TRƯỜNG SÓNG VÀ NƯỚC DÂNG BÃO KHU VỰC BIỂN QUẢNG NAM Vũ Văn Lân, Lượng Hữu Phú, Phạm Thị Hương Quý Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Tóm tắt Quảng Nam là một tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, hàng năm chịu tác động thường xuyên của các thiên tai như bão, nước dâng và là nguyên nhân của việc gia tăng hiện trạng xói lở bờ biển tại khu vực Cửa Đại - Quảng Nam. Để phục vụ cho việc đánh giá ảnh hưởng của nước dâng và sóng trong bão đến quá trình xói lở bờ biển. Mô hình MIKE 21FM được sử dụng để mô phỏng tác động của trận bão Nari từ 09/10/2013 đến 15/10/2013 và các kịch bản bão khác nhau đến các chế độ thủy động lực tại khu vực bờ biển Quảng Nam. Kết quả mô phỏng cho thấy trường mực nước dâng do bão lớn nhất đạt giá trị 3.1 m tại khu vực vịnh Dung Quất, Cửa Đại và chiều cao sóng trong bão lớn nhất xảy ra tại khu vực bờ đông của đảo Cù Lao Chàm và Cảng Dung Quất với giá trị 2.5 m. Từ khóa: MIKE 21; Trường sóng trong bão; Nước dâng bão. Abstract Application of MIKE 21 model in simulation of waves and storm surge in Quang Nam area Quang Nam is a coastal province in central Vietnam, which is annually affected by natural disasters such as storm, storm surge resulting in coastal erosion phenomenan in Cua Dai - Quang Nam. To evaluate the effect of wave and storm surge on coastal erosion process, MIKE 21FM is used to simulate and assess the impact of typhoon Nari occuring in Quang Nam coast from 9 to 15 October, 2013 and various storm scenatios to hydrodynamic regimes. The simulation results show that the highest storm surge field is 3.1 meter in Dung Quat gulf and Cua Dai; the highest wave height is 2.5 meter in the East of Cu Lao Cham island and Dung Quat gulf. Keywords: MIKE 21; Wave field; Storm surge. 1. Đặt vấn đề biển dâng. Vì vậy việc nghiên cứu chế Quảng Nam là tỉnh ven biển ở khu độ thủy động lực trong điều kiện thời tiết vực Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam cực đoan là rất cần thiết, nó phục vụ cho có bờ biển chạy dài trên 125 km. Đây là việc tính ổn định đường bờ biển, chống khu vực có nhiều tiềm năng phát triển về xói lở và phát triển kinh tế xã hội vùng bờ. Trong nghiên cứu này, mô hình MIKE du lịch cũng cũng như phát triển các công 21FM được sử dụng để mô phỏng trường trình cảng như khu vực Hội An và Cảng mực nước và trường sóng trong bão nhằm Dung Quất. Trong những năm gần đây, đánh giá sự tác động của chế độ thủy động khu vực bờ biển phía bắc Hội An bị xói lực đến quá trình xói lở bờ biển. lở trầm trọng và đe dọa đến khu bảo tồn di sản phố cổ Hội An. Hiện tượng này do 2. Phương pháp nghiên cứu nhiều nguyên nhân gây ra trong đó bao Nghiên cứu sử dụng mô hình MIKE gồm yếu tố do thiên tai như bão, nước 21, mô phỏng trường sóng và mực nước 35 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu dâng do bão vực ven biển tỉnh Quảng và chiều cao sóng lớn nhất tại khu vực Nam với việc tích hợp các trận bão đã xảy nghiên cứu tương ứng với các kịch bản ra và các trận bão theo kịch bản qua đó đã bão khác nhau. Cách tiếp cận nghiên cứu xác định được mực nước dâng tổng cộng được thể hiện trong sơ đồ khối hình 1.

Hình 1: Sơ đồ tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3. Xây dựng mô hình Modul thủy lực cơ bản trong 3.1. Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE phương pháp số của các phương trình 21FM nước nông 2 chiều - độ sâu - phương trình kết hợp Navier - Stoke lấy trung MIKE 21FM, do DHI Water & bình hệ số Renold không nén. Nó bao Enviroment phát triển, là hệ thống mô gồm các phương trình liên tục, phương hình mới cơ bản trong cách tiếp cận mắt trình động lượng, nhiệt độ, độ mặn và lưới linh hoạt. Hệ thống mô hình được phương trình mật độ. Theo chiều nằm phát triển cho việc ứng dụng nghiên cứu ngang cả hệ tọa độ Đề các và hệ tọa độ hải dương học, môi trường vùng cửa sông cầu đều được sử dụng. ven biển. Mô hình MIKE 21FM bao gồm Phương trình liên tục (bảo toàn khối các module sau: Module thủy động lực lượng): học; Module vận chuyển tính toán vận chuyển bùn cát; Module sinh thái; Module (1) giám sát chất điểm. Phương trình bảo toàn động lượng theo phương X:

(2)

Phương trình bảo toàn động lượng theo phương Y:

(3)

36 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Các ký hiệu sử dụng trong công thức: nhau vùng ven bờ có tỷ lệ là 1:5000 và h (x,y,t): Chiều sâu nước (m) vùng ngoài khơi có tỷ lệ là 1:10000 do ζ (x,y,t): Cao độ mặt nước (m) đề tài “Lượng giá kinh tế do xói lở, bồi tụ tại khu vực ven biển nhằm phục vụ p, q (x,y,t): Lưu lượng đơn vị dòng công tác quản, nghiên cứu thí điểm tại 3 theo các hướng X, Y (m /s/m)= uh, vh Cửa Đại và cửa Ninh Cơ”, mã số TNMT u,v: lưu tốc trung bình chiều sâu theo 2015.04.10/10 - 15 cung cấp. các hướng X,Y Số liệu mực nước: Để phục vụ hiệu C (x,y): Hệ số Chezy (m1/2/s). chỉnh và kiểm định mô hình thủy động g: Gia tốc trọng trường (m/s2) lực, trong nghiên cứu sử dụng bộ số f (V): Hệ số nhám do gió liệu mực nước thực đo tại trạm Sơn Trà - Đà Nẵng. V; Vx; Vy(x,y,t): Tốc độ gió và các tốc độ gió thành phần theo các hướng X, Số liệu sóng: Để đánh giá trường Y sóng trong bão nghiên cứu đã sự dụng giá trị sóng từ mô hình WAVEWATCH Ω (p,q): Thông số Coriolis phụ thuộc II cho điểm có tọa độ 108o41’ E và vào vĩ độ (s-1) 15o25’N cho thời gian từ 09/10/2013 2 pa: Áp suất khí quyển (kg/m /s) đến 16/10/2013. ρ 3 w: Khối lượng riêng của nước (kg/m ) Số liệu bão khu vực nghiên cứu: x, y: Tọa độ không gian (m) Thông số bão di chuyển vùng nghiên cứu t: Thời gian (s) được thu thập từ website http://weather. τ τ unisys.com/hurricane/ và http://www. τxx, xy, yy : Các thành phần của ứng suất tiếp hiệu dụng. Jma.go.jp/jma- eng/jma-center/rsmc-hp- pub-eg/besttrack.html của tổ chức khí 3.2. Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu tượng toàn cầu và cơ quan khí tượng Nhật Số liệu địa hình: Số liệu địa hình khu Bản. Các thông số bão Nari được thể hiện vực nghiên cứu bào gồm 02 tỷ lệ khác ở bảng 1. Bảng 1. Các tham số của cơn bão Nari

Time Long (độ) Lat (độ) R (km) V (m/s) Pc (hPa) Pn (hPa) 9/10/2013 12:00 128.8 14.5 35 40 998 1030 9/10/2013 18:00 128.4 14.7 35 45 994 1030 10/10/2013 0:00 127.8 15.1 35 50 992 1030 10/10/2013 6:00 126.5 15.2 35 60 990 1030 10/10/2013 12:00 126 15.9 35 65 980 1030 10/10/2013 18:00 125.3 15.5 35 70 975 1030 11/10/2013 12:00 124.3 15.7 35 70 970 1030 11/10/2013 6:00 123.5 15.4 35 70 970 1030 11/10/2013 12:00 122.5 15.3 35 65 970 1030 11/10/2013 18:00 120.7 15.2 35 65 975 1030 12/10/2013 0:00 118.6 15.4 35 70 975 1030 12/10/2013 6:00 118 15.3 35 70 970 1030 12/10/2013 12:00 116.9 15.2 35 75 970 1030 12/10/2013 18:00 115.6 15.4 35 75 965 1030 13/10/2013 0:00 114.5 15.3 35 75 965 1030

37 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

13/10/2013 6:00 113.4 15.4 35 75 965 1030 13/10/2013 12:00 112.4 15.5 35 75 965 1030 13/10/2013 18:00 111.6 15.6 35 75 965 1030 14/10/2013 0:00 111.2 15.7 35 75 965 1030 14/10/2013 18:00 110.6 15.8 35 70 965 1030 14/10/2013 12:00 109.9 16 35 65 970 1030 14/10/2013 18:00 109.2 16.1 35 50 975 1030 15/10/2013 0:00 108.2 15.9 35 40 985 1030 15/10/2013 6:00 1289 155 35 0 994 1030 15/10/2013 12:00 1289 154 35 0 998 1030 nghiên cứu lưới tính là 4,820.22 km2 bao gồm 2500 điểm nút và 4000 ô lưới. Vùng nghiên cứu chia thành 2 vùng lưới với mật độ lưới khác nhau được thể hiện qua hình 3. 3.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình Việc hiệu chỉnh và kiểm định mô hình nhằm tìm bộ thông số ổn định nhất để mô phỏng các kịch bản. Trong mô hình MIKE 21 sử dụng hệ số NASH để đánh Hình 2: Quỹ đạo bão Nari (11/10/2013 - giá độ chính xác dựa vào công thức 16/10/2013) 3.3. Xây dựng miền tính, lưới tính (4)

Xo,i: Giá trị thực đo Xs,i: Giá trị tính toán hoặc mô phỏng. : Giá trị thực đo trung bình Chuỗi dữ liệu tại trạm Sơn Trà (108o13’- 16o06’) từ 13/10/2010 đến 16/10/2010 được sử dụng để hiệu chỉnh mô hình và kết quả xác định hệ số Nash = 0.73. Nghiên cứu sử dụng chuỗi số liệu mực nước từ ngày 13/10/2013 đến ngày 16/10/2013 tại trạm Sơn Trà, trùng với thời gian bão Nari đi vào vùng biển Quảng Nam. Kết quả hệ số Nash = 0.75 cho các bước kiểm định. Hình 3: Lưới tính khu vực nghiên cứu ven Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định cho biển Quảng Nam thấy hệ số Nash tương đối tốt và có thể sử Miền tính được sử dụng trong nghiên dụng bộ thông số này cho việc mô phỏng cứu là toàn bộ khu vực ven biển khu vực các kịch bản. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm biển tỉnh Quảng Nam với diện tích vùng định được thể hiện ở hình 4 và 5. 38 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 4: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Hình 5: Kết quả kiểm định mô hình 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Kết quả mô phỏng nước dâng Để đánh giá được giá trị mực nước do bão và trường sóng cực đại trong bao ở khu Từ kết quả mô phỏng theo kịch bản vực bờ biển Quảng Nam, nghiên cứu đề 1, 2 và 3 so sánh với trường mực nước xuất các tập kịch bản sau: triều khi không có bão ta nhận thấy mực (1) Mô phỏng trường sóng và mực nước dâng lớn tại khu vực phía bắc Cửa nước trong bão Nari di chuyển vào khu Đại và khu vực vịnh Dung Quất với giá trị mực nước dâng từ 1.5 m đến 3 m. Tại khu vực nghiên cứu thời gian 9/10/2013 - vực biển phía nam Cửa Đại và bán đảo 15/10/2013. Sơn Trà có trường mực nước thấp hơn so (2) Hiệu chỉnh đường đi của bão với các vùng nước xung quanh. Nari di chuyển theo hướng vuông góc với đường bờ biển Quảng Nam. (3) Thu phóng bão Nari tạo ra cơn bão cấp 16 với tốc độ gió lớn nhất lên tới 70 (km/giờ) Để đánh giá kết quả mô phỏng trường sóng và mực nước dâng do bão, nghiên cứu đề xuất các vị trí kiểm tra được thể hiện qua hình 6.

Hình 7: Trường mực nước trong bão Nari Mực nước dâng do bão tại kịch bản 1 khi bão Nari di chuyển vào khu vực nghiên cứu có mực nước dâng khoảng từ 0.22 đến 0.55 m và nước dâng lớn nhất đạt

0.55 m tại vị trí P3. Do hướng di chuyển của tâm bão có hướng dịch chuyển về phía Hình 6: Các điểm trích xuất mực nước khu biển Huế - Đà Nẵng nên khu vực bờ biển vực nghiên cứu Quảng Nam nằm trong vùng nước rút do 39 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu hiện tượng xoáy thuận nhiệt đới trong bão thấy trường mực nước dâng tại các khu vì vậy trường mực nước dâng do bão ở vực ven bờ tăng lên đáng kể từ 1.23 m khu vực này không cao. đến 3.17 m. Tại các vị trí P1; P7 có giá Kết quả mô phỏng kịch bản 2 ta trị mực nước dâng lớn nhất là 2.53 m và nhận thấy sau khi điều chỉnh quỹ đạo di 3.17 m do vị trí này có hình dạng đường chuyển của bão có hướng đổ bộ vuông bờ nhô ra ngoài biển gây ra hiện tượng góc với đường bờ biển khu vực nghiên dồn nước khi bão nhiệt đới di chuyển vào cứu, trường mực nước dâng do bão lớn vùng nghiên cứu. hơn so với kịch bản 1. Tại vị trí P ; P có 1 3 Điểm P4 được che chắn bởi hệ thống mực nước dâng lớn nhất so với các điểm đảo Cù Lao Chàm nên vị trí kiểm tra mực kiểm tra là 0.59 m; 0.55 m. nước P4 có giá trị mực nước dâng thấp Kịch bản 3 sau khi hiệu chỉnh tốc độ nhất so với vùng nước ven bờ với giá trị gió trong bão lên tới 70 km/giờ ta nhận khoảng 0.22 m của các kịch bản. Bảng 2. Mực nước dâng tại các vị trí kiểm tra Kịch bản P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 KB1 0.5 0.43 0.55 0.22 0.33 0.36 0.48 KB2 0.59 0.47 0.55 0.23 0.32 0.36 0.43 KB3 2.35 1.48 1.89 0.22 1.23 1.74 3.17

Hình 8: Biểu đồ mực nước triều khi không Hình 9: Biểu đồ mực nước KB1 có bão

Hình 10: Biểu đồ mực nước KB2 Hình 11: Biểu đồ mực nước KB3

40 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

4.2. Kết quả mô phỏng trường sóng trong bão 4.2.1. Trường sóng trong bão theo 03 kịch bản

a b

c Hình 12: Trường sóng của 3 kịch bản mô phỏng vùng nghiên cứu KB1(a); KB2(b); KB3(c) Bảng 3. Chiều cao sóng tại các điểm kiểm tra Kịch bản P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 KB1 1.39 1.36 1.39 1.65 1.48 1.49 1.86 KB2 1.41 1.33 1.44 1.55 1.42 1.51 1.99 KB3 2.26 1.26 2.21 2.03 2.21 2.24 2.49 Từ kết quả mô phỏng trường sóng trong cửa sông có chiều cao sóng nhỏ hơn so bão ta nhận thấy rằng, kịch bản 3 có trường với các vùng lân cân. Tại vị trí phía bờ sóng cao hơn so với kịch bản 1 và kịch bản tây nam của đảo chiều cao sóng đạt giá trị 2, do sự tác động của trường gió bão kết hợp khoảng 0.75 m trong khi phía bờ đông bắc với mực nước dâng làm cho trường sóng thì chiều cao sóng lớn nhất 1.9 m. Khu trong bão của kịch bản 3 tăng mạnh. Tại vị trí vực Cửa Đại có chiều cao sóng thay đổi

P7; P1 có chiều cao sóng đạt giá trị lớn nhất tại phức tạp, khu vực biển phía bắc của Cửa điểm lần lượt là 2.49 m; 2.26 m. Đại có chiều cao sóng khoảng 2 m lớn 4.2.2. Trường sóng trong bão khu hơn so với chiều cao sóng ở khu vực biển vực ven biển Hội An phía nam Cửa Đại. Do phía ngoài Cửa Đại có hệ thống đảo Cù Lao Chàm che chắn nên khu vực 41 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

a b

c Hình 13: Trường sóng của 3 kịch bản bão tại khu vực Cửa Đại KB1(a); KB2 (b) KB3(c) 4.2.3. Trường sóng trong bão khu vực vịnh Dung Quất

a b

c Hình 14: Trường sóng 3 kịch bản khu vực vịnh Dung Quất KB1(a); (KB2(b); KB3 (c) 42 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Từ kết quả mô phỏng trường sóng Tại các vị trí P1 ; P7 có giá trị mực nước trong bão ta nhận thấy chiều cao sóng dâng lớn nhất là 2.53 m và 3.17 m do đặc lớn tập trung tại mũi đất của vịnh Dung điểm về hình dạng đường bờ nhô ra ngoài Quất với giá trị chiều cao sóng đạt 2.3 m biển, nó là nguyên nhân gây ra hiện tượng tại kịch bản 3. Phía trong vịnh, chiều cao dồn nước khi bão nhiệt đới di chuyển vào sóng giảm mạnh do có sự chắn sóng của vùng nghiên cứu. dải đất nhô ra biển đạt giá trị khoảng 0.45 Kết quả mô phỏng trường sóng trong đến 1.2 m. Đây là khu vực thuận lợi cho bão của 3 kịch bản ta nhận thấy tại khu việc phát triển hệ thống cảng biển phục vực bán đảo Sơn Trà và khu vực vịnh vụ cho tàu thuyền leo đậu và vận chuyển Dung Quất có trường sóng lớn hơn so hàng hóa. Kết quả chiều cao sóng tại kịch các vị trí ven bờ khác do dặc điểm về địa bản 1 và kịch bản 2 tại phía đầu mũi đất hình, hình thái kết hợp với tính chất xoáy vịnh Dung Quất lần lượt là 1.86 m, 1.99 thuận nhiệt đới của bão. Chiều cao sóng m và giảm mạnh vào khu vực trong vịnh tại điểm P1 và P7 của kịch bản 3 là lớn với giá trị khoảng 0.45 m. nhất đạt giá trị 2.26 m, 2.49 m. Kết quả mô phỏng ta nhận thấy rằng Do có sự che chắn của hệ thống các những khu vực có trường mực nước dâng đảo Cù Lao Chàm nên chiều cao sóng do bão lớn làm cho chiều cao sóng lớn hơn trong bão ở khu vực này có sự chênh lệch so với những khu vực có mực nước dâng rõ rệt. Phía bờ đông bắc của đảo có chiều thấp và được thể hiện qua các vị trí P1 và P7. cao sóng lớn nhất lên tới 3 m tại kịch bản 5. Kết luận 3 và phía bờ Tây nam của đảo thì chiều cao sóng chỉ đạt giá trị từ 0.7 m đến 1 m. Kết quả mô phỏng đã thể hiện được mối tương quan giữa trường mực nước dâng TÀI LIỆU THAM KHẢO do bão và giá trị chiều cao sóng. Những khu [1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường vực có mực nước dâng càng lớn thì chiều (2014). Quyết định về việc phê duyệt và công bố kết quả phân vùng bão và xác định nguy cao sóng càng cao, tại những khu vực có cơ bão, nước dâng do bão cho khu vực ven mực nước dâng cao như vịnh Dung Quất, biển Việt Nam. 29/8/2014, Hà Nội. bán đảo Sơn Trà có mực nước lớn nhất là [2]. Đề tài Lượng giá kinh tế do xói lở, 2.53 m, 3.17 m thì giá trị chiều cao sóng lớn bồi tụ tại khu vực ven biển nhằm phục vụ nhất đạt giá trị 2.26 m và 2.49 m. công tác quản, nghiên cứu thí điểm tại Cửa Nghiên cứu đã tính toán được giá trị Đại và cửa Ninh Cơ. mực nước dâng do bão theo các kịch bản [3]. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Hồng khác nhau, tại kịch bản 1 với giá trị mực Lân, Vũ Văn Lân (2017). Mô phỏng trường nước dâng do bão Nari di chuyển vào khu dòng chảy trong gió mùa khu vực Cửa Đại. vực nghiên cứu có mực nước dâng khoảng Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, từ 0.22 đến 0.55 m và nước dâng lớn nhất Trang 3 - 9 số 16. [4]. MIKE 21 Cyclone Wind Generation đạt 0.55 m tại vị trí P3. Kịch bản 2 tại vị trí Tool Scientific. Documentation. P1 ; P3 có mực nước dâng lớn nhất so với các điểm kiểm tra là 0.59 m; 0.55 m. [5]. MIKE 21 Tidal Analysis and Kết quả mô phỏng của kịch bản 3 Prediction Module Scientific. Documentation. sau khi hiệu chỉnh tốc độ gió trong bão [6]. http://weather.unisys.com/hurricane/ lên tới 70 km/giờ ta nhận thấy trường BBT nhận bài: 01/4/2019; Phản biện mực nước dâng lớn từ 1.23 m đến 3.17 m. xong: 16/4/2019 43 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21FM TÍNH TOÁN BIẾN HÌNH LÒNG DẪN SÔNG HỒNG ĐOẠN TỪ CẦU VĨNH TUY ĐẾN TRƯỜNG BẮN YÊN SỞ Phạm Thị Hoa1, Nguyễn Kiên Dũng2 1Công ty xây dựng nhà và đô thị Viễn Đông 2Trường Đại hoc Tài nguyên va Môi trương Ha Nội Tóm tắt Sông Hồng đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng như trong sản xuất của cac khu vực nội và ngoại thành của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác cát trên sông Hồng, nhất là khai thác ở các đoạn sông đang là vấn đề nan giải, gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng lòng dẫn sông Hồng. Bài báo này tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng mô hình toán MIKE 21FM nhằm xác định được phạm vi và vị trí các khu vực bãi bồi, khu vực xói lở lòng sông trong điều kiện hiện trạng và khai thác cát từ các bãi bồi với quy mô khác nhau. Kết quả nghiên cứu theo hai kịch bản cho thấy toàn bộ đoạn sông mô phỏng có những biến động địa hình lớn ở 2 khu vực hạ lưu cầu Vĩnh Tuy và tại khu vực cống Xuân Quan. Tại khu vực cống Xuân Quan quá trình bồi lắng mạnh tại phía bờ phải có thể cho phép khai thác cát với quy mô dưới 250 m3/ngày. Nếu xem xét cả năm khả năng khai thác cát có thể ở mức 1000 - 3000 m3/ngày. Tư khoa: Mô hình toán; Hình thái. Abstract Applying MIKE 21FM model in calculating channel deformation of Red river section from Vinh Tuy bridge to Yen So shooting ground Red river plays an important role in people’s daily life and manufacturing activities in Ha Noi. However, at present, sand exploitation activities in Red river, especially in the study area from Vinh Tuy bridge to Yen So shooting ground has been affecting the stability of Red river. This research focused on applying MIKE 21FM model to identify the range and position of the sandbars and erosion areas in the current situation and two different scenarios of sand exploitation activities. The research results oftwo scenarios show that there are significant channel deformation in downstream of Vinh Tuy bridge and in Xuan Quan area. Severe sedimentation occurs at the right bank of Xuan Quan area. Sand exploitation capacity can reach up to 250 m3 per day in the low flow season and everage 1000 - 3000 3m per day in the whole year. Keywords: Modelling; Morphology. 1. Đặt vấn đề động của dòng chảy, địa chất, khai thác Hình thái dòng sông là sản phẩm cát sỏi lòng sông đến quá trình diễn biến của quá trình tương tác giữa dòng chảy hình thái lòng sông còn chưa nhiều. Đặc và lòng dẫn, với yếu tố trung gian là các biệt ở Việt Nam, Việc khai thác cát không quá trình vận chuyển và phân bố bùn cát có quy hoạch, không đúng kỹ thuật đã trong sông. Nếu một trong những yếu tố được chỉ ra là một trong những nguyên trên thay đổi thì sẽ gây hiệu ứng làm thay nhân chính gây gia tăng sạt lở, bồi lắng đổi các yếu tố khác. Nguyên nhân cơ bản và làm biến đổi dòng chảy, bùn cát của gây nên sự thay đổi về hình thái lòng sông đoạn sông ngày càng diễn biến phức tạp chính là do mất cân bằng bùn cát. hơn. Chính vì vậy nếu như việc khai thác Cho đến nay, những nghiên cứu cát ở các đoạn sông được thực hiện trên mang tính kết hợp giữa việc đánh giá tác cơ sở khoa học, tuân theo các quy luật 44 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu về hình thái, chế độ thủy động lực, bùn Modul truyền tải (ST); cát của đoạn sông, thì việc khai thác cát Modul sinh thái (EL). sẽ được thực hiện như là một giải pháp Modul thuỷ lực là thành phần quan nạo vét kết hợp để cải tạo lòng dẫn, giúp trọng nhất trong toàn kết cấu của mô hình điều hòa dòng chảy, điều chỉnh hợp lý tỷ MIKE 21FM, cung cấp các đặc trưng cơ lệ phân chia lưu lượng, bùn cát giữa các bản về thuỷ động lực cho modul truyền tải nhánh nhằm ổn định đoạn sông. và modul sinh thái. [4] 2.2. Số liệu đầu vào cho mô hình Với tính cấp thiết của thực tiễn MIKE 21FM về yêu cầu chỉnh trị để ổn định các đoạn a) Số liệu địa hình: Bản đồ địa hình sông, cũng như nhu cầu về khai thác cát để 1:500 được số hóa và 53 mặt cắt ngang, phục vụ các ngành kinh tế xã hội. Nghiên trong đó đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến trường cứu đã sử dụng mô hình MIKE 21FM để bắn Yên Sở có 16 mặt cắt được đo đạc tính toán biến hình lòng dẫn sông Hồng năm 2012. đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến trường bắn Yên b) Số liệu thuỷ văn: Lưu lượng tại Sở. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa trạm thủy văn Hà Nội, Hưng Yên và mực học cho việc xác định được diễn biến hình nước tại cống Xuân Quan. thái lòng sông trong các điều kiện thủy c) Số liệu khí tượng: Mưa, bốc hơi và gió lực, khai thác cát của đoạn sông, hoặc các (hướng và độ lớn) tại trạm khí tượng Láng. giải pháp chỉnh trị nhằm điều hòa dòng 2.3. Khả năng của mô hình chảy, ổn định lòng dẫn cho đoạn sông. Với những ưu điểm về việc tạo lưới linh hoạt và những cơ sở khoa học của 2. Tổng quan về mô hình MIKE 21 FM MIKE 21FM đã trình bày ở trên cho thấy 2.1. Xuất xứ và cấu trúc của mô hình mô hình có khả năng ứng dụng đối với Mô hình MIKE 21 Flow Model (MIKE các bài toán nghiên cứu. Nghiên cứu chế độ thủy lực tổng thể 21FM) là mô hình thủy lực hai chiều thuộc trên toàn đoạn sông và chi tiết tại từng họ phần mềm MIKE, được xây dựng và phát vị trí. Bao gồm những đặc trưng về mực triển bởi Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) từ nước, lưu lượng, vận tốc dòng chảy và cuối những năm 90. Mô hình MIKE 21FM phân bố của chúng theo phương ngang. đã có mặt tại Việt Nam vào tháng 11 năm Đặc biệt là khả năng tính toán dòng chảy 2005 qua con đường chuyển giao công nghệ ở những đoạn sông đổ hướng lớn, thành giữa DHI và Viện Quy hoạch Thủy Lợi. phần quan trọng trong nghiên cứu xói lở MIKE 21 là một phần mềm kỹ thuật chuyên và bồi đắp bờ sông. dụng do Viện Thuỷ lực Đan Mạch (DHI) Tính toán biến hình lòng dẫn (xói, xây dựng và phát triển, được ứng dụng để bồi lòng sông) và xói lở bờ sông trong mô phỏng các biến động 2 chiều của mực trạng thái tự nhiên cũng như các phương nước và dòng chảy trong hồ, cửa sông, vịnh, án khai thác đoạn sông trong tương lai. khu vực ven và ngoài biển [3]. 3. Ứng dụng mô hình MIKE 21FM Mô hình MIKE 21FM được xây dựng đánh giá biến hình lòng dẫn đoạn sông và kết hợp các kỹ thuật mô hình mới sử nghiên cứu dụng cách tiếp cận lưới phi cấu trúc (lưới 3.1. Thiết lập mô hình MIKE 21FM tam giác). Kỹ thuật này đã và đang được Chọn tiện ích mesh generator (.mdf). phát triển cho các ứng dụng liên quan đến - Chon hê quy chiêu UTM, Zone 48. môi trường cửa sông, khu vực ven biển, - Xac đinh giơi han vung tinh toan. - Xây dưng các biên thuy lưc . đại dương và tràn lũ trong đất liền. - Tao lươi tính toán phù hợp với địa hình. MIKE 21FM bao gồm các modul sau: - Xuất file kết quả địa hình mô phỏng Modul thuỷ lực (HD); từ mesh 45 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 1: Lưới tính toán sông Hồng đoạn nghiên cứu 3.2. Điều kiện biên - Kết quả của việc thiết lập lưới Biên cứng: Là hệ thống đê bao bờ tả phân bố hệ số nhám trên toàn miền tính và bờ hữu Hồng dọc đoạn sông nghiên cứu. toán được thể hiện ở hình dưới đây. Giơi han biên trên (biên hơ thương - Bước thời gian tính toán: Để ổn lưu): Cưa vao cua mô hinh đăt tai vi tri định mô hình thời gian ∆t cần phải có sự phù hợp với lưới tính toán, nhận thấy với thương lưu Vĩnh Tuy. Quá trình dòng ∆t = 30s thì mô hình chạy ổn định (với hệ chảy tại biên trên được lấy là lưu lượng số Cr <0.8). theo thơi gian Q~t tại trạm Hà Nội. Tại đây cũng sử dụng biên bùn cát cho mô - Hệ số nhớt rối theo phương ngang hình Sandtransport là quá trình nồng độ Smagorinsky: Phụ thuộc vào bước lưới bùn cát theo thời gian ρ~t. tính toán và véc tơ vận tốc theo phương ngang x, y. Dựa vào dữ kiện hiện trạng Giơi han biên dươi (biên hơ ha lưu): của vùng nghiên cứu, chọn hệ số nhớt rối Là biên khống chế mực nước hạ lưu của = 0,28 (m2/s) [2]. miền tính. Biên dưới được lấy là quá trình  Thông số mô hình vận chuyển mưc nươc theo thơi toan H~t trích xuất từ bùn cát mô hình 1 chiều MIKE 11 chạy riêng cho - Đường kính hạt bùn cát d đoạn từ trạm thủy văn Hà Nội đến trạm 50 (sediment data): Lấy theo số liệu phân thủy văn Hưng Yên. tích d50 trong nghiên cứu trước đây của 3.3. Các thông số mô hình Nguyễn Ngọc Quỳnh, đường kính hạt d50  Các thông số thủy lực ở khu vực đoạn sông Hồng qua Hà Nội là d = 0.2 mm [1]. - Hệ số nhám lòng sông theo 50 Manning (M): Hệ số nhám được hiệu - Bước thời gian tính toán vận chuyển chỉnh và thiết lập cho phù hợp với sự biến bùn cát ∆t = 30s đổi giữa lòng dẫn và bãi sông, với lòng - Bước thời gian tính toán khuyếch sông hệ số nhám từ 30 - 33 m1/3/s, trên bãi tán là 3 giây. sông từ 20 - 25 m1/3/s [1]. - Dạng vật liệu không dính 46 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

- Đặc trưng vật lý đối với vật liệu đáy - Kịch bản 1: Hiện trạng dòng chảy, - Độ rỗng (Porosity): 0,67 bùn cát và lòng dẫn - Trọng lượng riêng (Relative - Kịch bản 2: Có khai thác cát lòng sông. density): 2,647 tấn/m3. Từ kết quả điều tra độ rộng thực tế - Thông số Shields tiêu chuẩn: 0,056 của các bãi cát, khối lượng khai thác 1 bãi từ 200 - 1000 m3/ngày, giả thiết các bãi được khai thác trong 3 tháng mùa khô (I - III) với quy mô khai thác như sau: KB2.1: B * h = 70 * 70 m độ sâu bãi khai thác h = 4,0 m tương ứng với tổng khối lượng khai thác 220 m3/ngày. KB2.2: B * h = 150 * 150 m, độ sâu bãi khai thác h = 4,0 m tương ứng với tổng khối lượng khai thác 1000 m3/ngày. 4.1. Kết quả tính toán kịch bản 1 - Thông qua việc phân tích lưu lượng dòng chảy, trường lưu tốc, nồng độ bùn cát, địa hình đáy sông, mức độ thay đổi đáy sông tại các thời điểm khác nhau tại các vị trí nghiên cứu để phân tích các kết quả. - Về lưu lượng: Thời kỳ mùa kiệt Hình 2: Lưới phân bố hệ số nhám thiết lập thường có mức lưu lượng không lớn chỉ trong mô hình MIKE 21ST từ 600 - 800 m3/s, nhỏ nhất 400 m3/s, lớn nhất 1300 m3/s, tuy nhiên do có sự tham 4. Mô phỏng và đánh giá theo các gia điều tiết cấp nước tưới thời kỳ khẩn kịch bản trương từ hồ Hòa Bình nên lưu lượng - Bài báo đưa ra 2 kịch bản nghiên dòng chảy thời kỳ này có sự biến động ở cứu chính gồm: các thời đoạn 5 - 10 ngày.

Thời điểm lưu lượng thấp nhất mùa kiệt (a) Thời điểm lưu lượng cao nhất mùa kiệt (b)

Hình 3: Khả năng mang bùn cát vào thời điểm lưu lượng nhỏ nhất và lớn nhất mùa kiệt 47 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Sau 1 tháng mùa kiệt Sau 3 tháng mùa kiệt Hình 4: Mức độ xói, bồi lòng dẫn đoạn sông sau 1 tháng và sau 3 tháng mùa kiệt 4.2. Kết quả tính toán của kịch bản 2 Về vận chuyển bùn cát: Khả năng mang bùn cát của lòng sông và phân bố trên mặt bằng trong các kịch bản KB 2.1 và 2.2 vẫn có chung xu thế như KB1. Địa hình đáy sông và mức độ biến động địa hình: Ở kịch bản KB 2.1 do quy mô khai thác nhỏ chỉ 220 m3/ngày, sau 3 tháng mô phỏng, bãi khai thác được nâng từ -2.4 m lên -1.0 m. Tuy nhiên ở kịch bản KB 2.2 sau thời gian 3 tháng mô phỏng cao trình đáy bãi khai thác được nâng cao chỉ từ -2.4 m lên cao trình -1.6 m.

Thời điểm lưu lượng thấp nhất mùa kiệt Thời điểm lưu lượng cao nhất mùa kiệt Hình 5: Khả năng mang bùn cát của đoạn sông vào thời điểm lưu lượng nhỏ nhất và lớn nhất mùa kiệt KB 2.1 48 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Sau 1 tháng mùa kiệt Sau 3 tháng mùa kiệt Hình 6: Mức độ xói, bồi lòng dẫn đoạn sông sau 1 tháng và sau 3 tháng mùa kiệt KB 2.2 - Về tốc độ dòng chảy: trong thời hướng lệch về phía đê tả Hồng. kỳ này sự biến động về lưu lượng gây - Về vận chuyển bùn cát: Lòng dẫn sông ra sự biến động về lưu tốc, tốc độ dòng Hồng mang lượng bùn cát từ thượng nguồn chảy trung bình mùa từ 0.5 - 0.75 m/s, cộng với sự bổ sung hoặc mất đi của bùn cát trong đó thời kỳ xả nước từ hồ Hòa Bình trên toàn đoạn để đạt đến cân bằng. Trong có thể làm tốc độ dòng chảy tăng lên quá trình này đã hình thành các khu vực có từ 0.2 - 0.4 m/s. Hai khu vực có tốc độ lượng tập trung bùn cát lơ lửng cao. Vào thời dòng chảy thường xuyên cao là khu vực điểm lưu lượng dòng chảy thấp Q<500 m3/s thượvng lưu cầu Thanh Trì và khu vực ở 2 khu vực có lòng sông rộng là các khu vực hạ lưu cống Xuân Quan với tốc độ lớn nồng độ bùn cát lơ lửng tăng cao ρ từ 1000 - nhất mùa khô là 1.22 m/s. Tại khu vực 4400 g/m3, nhiều khả năng gây bồi lắng khu cống Xuân Quan do mặt cắt mở rộng, tốc vực, tuy nhiên vào thời điểm lưu lượng dòng độ dòng chảy giảm nhỏ và phân tán sang chảy tăng lên các khu vực này biến mất và 2 bờ, tuy nhiên dòng chủ lưu vẫn có xu dịch chuyển về phía hạ lưu.

Hiện trạng Sau 3 tháng

Hình 6: Khả năng bồi lấp bãi khai thác cát sau 3 tháng KB 2.2 49 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 7: Biến động địa hình khu vực bãi bồi theo KB1

Hình 8: Biến động địa hình khu vực bãi bồi theo KB 2.1

Hình 9: Biến động địa hình khu vực bãi bồi theo KB2.2 - Địa hình đáy sông và mức độ biến động địa hình: Lòng dẫn có cao trình thay đổi lớn nhất 1.4 m sau 1 tháng và đến 3.6 m sau 3 tháng. Ngoài ra, dựa vào sự biến đổi đáy sông, có thể thấy được rõ quy luật biến đổi đáy sông ở những đoạn sông cong và sông thẳng. Đối với những đoạn sông cong, đáy sông bờ lõm có xu thế thấp hơn so với bờ lồi, còn đối với đoạn sông thẳng thì sự biến động lòng dẫn ít hơn. 50 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

5. Kết luận và kiến nghị xói lở đáy sông. Nghiên cứu đã tiến hành phân tích TÀI LIỆU THAM KHẢO kịch bản hiện trạng dòng sông và kịch [1]. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007). bản khai thác cát tại bãi bồi khu vực Xuân Quan với các quy mô bãi khai thác khác Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn và khả năng nhau. Từ đó xác định quy mô bãi khai thác thoát lũ khi xây dựng cầu qua Sông hồng khu hợp lý phù hợp với quy luật xói bồi và khả vực Hà Nội bằng mô hình 21C. Báo cáo tổng năng mang bùn cát của đoạn sông. Theo kết đề tài KHCN cấp Bộ. kết quả tính toán với quy mô khai thác [2]. Viện Quy hoạch Thủy Lợi (2005). dưới 250 m3/ngày thì sự bổ sung bùn cát Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng tổng hợp trở lại bãi khai thác là hoàn toàn đảm bảo, trong khi đó với quy mô lớn hơn hoặc từ nguồn nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình. trên 1000 m3/ngày khả năng bồi lắng trở [3]. DHI (2012). MIKE 21 Hydrodynamic lại trong 3 tháng mùa kiệt là không đủ cần Module. Scientific Documentation. xác định diễn biến trong toàn năm. [4]. DHI (2012). MIKE21 Sand Trong mùa cạn, quá trình bồi xói lòng Transport Module. Scientific Documentation. dẫn diễn ra trong phạm vi nhỏ, với mức độ biến đổi (bồi xói) trong khoảng 0,30 m và BBT nhận bài: 28/3/2019; Phản biện quá trình bồi xói thường xảy ra ở những xong: 08/4/2019 đoạn sông cục bộ đoạn sông cong, vị trí có bãi bồi hay ngã ba sông. Đối với đoạn sông thẳng, quá trình diễn biến lòng dẫn tương đối ổn định và ít bị biến đổi. Bên cạnh những kết quả đạt được, nghiên cứu này còn có những hạn chế về mô hình trong khai báo các thông số bùn cát ví dụ như sự phân bố các lớp trầm tích đáy sông, các công trình ven sông, vật liệu lớp ảnh hưởng đến sự vận chuyển và

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN... (Tiếp theo trang 26) TÀI LIỆU THAM KHẢO [4]. Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực [1]. Hoàng Ngọc Quang, Nguyễn Lan Tây Nguyên. Phương án dự báo lũ Châu, Trần Quốc Việt (2016). Thực tiễn và [5]. Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg, thách thức trong dự báo phục vụ vận hành Quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai, liên hồ chứa ở nước ta. Tạp chí Khoa học ngày 15 tháng 8 năm 2014. Tài nguyên và môi trường, số 13 tháng 9 [6]. Quyết định số 46/2014/QĐ-TTg, năm 2016. Quy định về dự báo, cảnh báo và truyền tin [2]. Quyết định số 215/QĐ-TTg, ngày thiên tai, ngày 15 tháng 8 năm 2014. 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy trình vận hành liên [7]. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy hồ chứa trên lưu vực sông Sê San văn Quốc gia. Quy trình dự báo các sông trên lưu vực sông Tây Nguyên. [3]. Dự án Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2009 - 2013). Xây dựng Quy trình vận hành BBT nhận bài: 26/3/2019; Phản biện liên hồ chứa trên sông Sê San. xong: 05/4/2019 51 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG TRIỀU TRÁI ĐẤT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐO ĐẠC - BẢN ĐỒ TRÊN PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM Lương Thanh Thạch, Nguyễn Thanh Tùng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Ngày nay, các nguồn dữ liệu được khai thác và sử dụng trong công tác Đo đạc - Bản đồ khá đa dạng. Tuy nhiên, các nguồn dữ liệu này được cung cấp bởi các tổ chức khác nhau và trong các “hệ quy chiếu” khác nhau. Để sử dụng các nguồn dữ liệu này một cách có hiệu quả, chúng ta cần quy chuyển chúng về cùng một “hệ quy chiếu”thống nhất. Trong bài báo này, bằng phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết kết hợp với phương pháp thu thập, phân tích và tính toán số liệu thực nghiệm tại 75 điểm độ cao hạng II nhà nước. Các điểm này trong hệ triều trung bình và được chuyển về hệ triều 0, cho kết quả độ lệch trung bình 8 cm. Từ kết quả nghiên cứu, bài báo đưa ra khuyến nghị cho công tác Đo đạc - Bản đồ trong việc khai thác, sử dụng các dữ liệu trắc địa ở các hệ triều khác nhau phải đưa về thống nhất trong hệ triều 0, điều này hoàn toàn phù hợp với quy định bắt buộc của Hiệp hội trắc địa quốc tế. Từ khóa: Hệ triều; Hệ triều trung bình; Hệ triều 0; Hệ không phụ thuộc triều. Abstract Impacts of the Earth Tide phenomenon on Surveying and Mapping in Vietnam Nowadays, there are various data sources used in surveying and mapping work. However, these data resources are provided by different organizations using different reference systems. In order to use these data effectively, it is necessary to transform them into unified "reference system". This research, first, studies the theoretical basis, then collects, analyzes and empirically calculate the data of 75 national second- order level elevation points. These data are converted from the mean tide system to zero tide systems, resulting in an average of 8 cm difference. From the evaluation result, the paper proposes that in surveying and mapping, using geodetic data from different tide systems, all data must be consistently converted to the zero tide systems. This conversion is in accordance with the mandatory regulations of the International Association of Geodesy. Keywords: Tide System; Mean Tide System; Zero Tide System; Free Tide System or Non - Tide System 1. Đặt vấn đề các quần đảo bị thay đổi với biên độ nhỏ Trái Đất chịu sự tác động dưới sức hút hơn so với bề mặt của các đại dương do mật độ vật chất của các lớp đất đá ở các lục địa, của Mặt trăng và Mặt trời nên trở thành vật các đảo, các quần đảo (trung bình 2,67 g/ bị biến dạng đàn hồi (Elastic Earth). Do vậy, cm3) lớn hơn mật độ vật chất của nước biển bề mặt vật lý của Trái Đất và mặt geoid luôn ở các đại dương (trung bình 1,03 g/cm3). bị biến dạng. Hiện tượng sóng trên các đại Hiện tượng địa triều (Solid Earth Tide) là dương là kết quả tổng hợp của các loại sóng hiện tượng biến dạng của các bề mặt lục địa, được sinh ra bởi sức hút của Mặt trăng và các đảo và quần đảo. Hiện tượng thủy triều Mặt trời. Bề mặt của các lục địa, các đảo, (Ocean Tide) là hiện tượng sóng biển lên, 52 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu xuống theo chu kỳ một ngày đêm. Trong ứng triều trực tiếp bị loại bỏ, nhưng hiệu khi đó, công tác Đo đạc - Bản đồ được thực ứng triều gián tiếp vẫn còn tồn tại; hiện trên các bề mặt này. - Hệ không phụ thuộc triều (Free Tide Ngoài sức hút của Mặt Trăng và Mặt System hoặc Non - Tide System): Tất cả Trời, Trái Đất còn chịu tác động bởi sức các hiệu ứng triều (trực tiếp và gián tiếp) hút của các hành tinh khác trong hệ mặt đều được loại bỏ. trời. Tuy nhiên, các sức hút này đối với Tương ứng với 3 hệ triều này là 3 bề mặt trái đất là rất nhỏ, ví dụ sức hút loại geoid như sau [2]: của sao Kim (Venus) chỉ ở mức 0,00005. - Geoid triều trung bình (Mean Geoid, Wt, ở đây Wt là thế triều trên bề mặt vật lý Mean - Tide Geoid): Geoid bị ảnh hưởng của Trái Đất dưới sức hút của Mặt trăng bởi các hiệu ứng triều trực tiếp thường và Mặt trời (Vanicek P. 1973; Vanicek P. trực và hiệu ứng triều gián tiếp, các hiệu 1980) [6]. Do vậy, sức hút của các hành ứng triều trực tiếp chu kỳ bị loại bỏ; tinh khác trong hệ mặt trời đối với Trái - Geoid triều 0 (Zero - Tide Geoid): đất không phải là đối tượng nghiên cứu Geoid không bị ảnh hưởng của các hiệu trong bài báo này. ứng triều trực tiếp thường trực và chu kỳ, Trong thực tiễn của công tác Đo đạc nhưng vẫn bị ảnh hưởng của hiệu ứng - Bản đồ, chúng ta luôn phải làm việc với triều gián tiếp. bề mặt vật lý trái đất bị biến dạng do triều. - Geoid không phụ thuộc triều (Tide - Bên cạnh đó, năm 1983, tại Hamburg free hoặc Non Tidal Geoid): Geoid không (Đức) [5] đã diễn ra Hội nghị toàn thể của bị ảnh hưởng của các hiệu ứng triều trực Hội Trắc địa và Địa vật lý quốc tế IAG từ tiếp và hiệu ứng triều gián tiếp. ngày 15 đến 27 tháng 8, kết luận của Hội Trong các tài liệu quốc tế đã đưa ra nghị đã ban hành Nghị quyết số 16, theo các công thức chuyển độ cao chuẩn, độ đó các hệ thống được sử dụng trong trắc cao trắc địa, dị thường độ cao giữa các địa phải tương ứng trong hệ triều 0 (Zero hệ triều, nhưng các công thức này được - Tide System) (Resolutions adopted by xây dựng trong trọng trường thực của Trái the International Association of Geodesy đất, trong khi đó xét về thực chất các đại - IAG, 1983) [5]. Nghĩa là, các dữ liệu trắc lượng nêu trên lại được xác định trong địa phải được chuyển về hệ triều 0 với trọng trường chuẩn của ellipsoid. Ngoài hiệu ứng triều trực tiếp bị loại bỏ, nhưng ra, chưa có tài liệu nào đưa ra một cách hệ hiệu ứng triều gián tiếp vẫn còn tồn tại thống lý thuyết triều Trái đất. [2]. Đây là nội dung chính sẽ được giải Việt Nam được thừa hưởng các thành quyết trong bài báo này. tựu phát triển của khoa học trắc địa thế 2. Phương pháp nghiên cứu giới, như các ellipsoid Trái đất, các mô Theo Hà Minh Hòa (2014) [2], dựa hình trọng trường Trái đất EGM (Earth Gravitational Model), mô hình địa hình trên các nghiên cứu của Rapp R.H., R.S. động lực trung bình MDT (Mean Dynamic Nerem, C.K. Shum, S.M. Klosko, and Topography),… Bên cạnh đó, khi xử lý các R.G. Williamson được công bố vào năm dữ liệu trắc địa, chúng ta nhận được độ cao 1991 đã hệ thống và đưa ra 3 dạng hệ triều: chuẩn trong hệ độ cao chuẩn quốc gia; độ - Hệ triều trung bình (Mean Tide cao trắc địa trong ITRF; các giá trị trọng System): Các hiệu ứng chu kỳ đều bị loại lực, dị thường độ cao nhận được từ các mô bỏ, nhưng biến dạng triều thường thực (cả hình EGM,… Như vậy, các dữ liệu được trực tiếp và gián tiếp) vẫn còn tồn tại; khai thác từ các nguồn khác nhau tương - Hệ triều 0 (Zero Tide System): Hiệu ứng với các hệ khác nhau. Để sử dụng các 53 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu dữ liệu này trong các nhiệm vụ trắc địa như 3. Thực nghiệm xây dựng Khung quy chiếu không gian Để chứng minh cho cơ sở lý thuyết nêu quốc gia, Khung quy chiếu độ cao quốc ở phần 2, trong phần thực nghiệm này, nhóm gia,… thì các dữ liệu cần phải được đưa về tác giả sử dụng 75 điểm độ cao chuẩn hạng cùng một hệ triều - đó là hệ triều 0. II quốc gia được phân bố khá đồng đều trên Các Khung quy chiếu Trái đất quốc lãnh thổ Việt Nam. Các điểm độ cao này tế ITRF (The International Terrestrial được đo và xử lý số liệu GPS thu được tọa độ Reference Frame) đều tương ứng trong trắc địa (B, L) trong hệ tọa độ WGS84. hệ không phụ thuộc triều (Ihde J., Augath Vị trí phân bố của các điểm độ cao W., 2001) [4]. Do đó, độ cao trắc địa của được mô tả trong hình 1, kết quả tính điểm GNSS thuộc hệ không phụ thuộc chuyển độ cao chuẩn trong hệ triều trung triều. Các ellipsoid trọng lực tương ứng bình về hệ triều 0 được thực hiện theo công với các mô hình trọng trường trái đất đều thức (1) và được thống kê trong bảng 1. thuộc hệ không phụ thuộc triều. Như vậy, độ cao geoid được xác định từ các mô hình trọng trường trái đất cũng thuộc hệ không phụ thuộc triều. Trong khuôn khổ giới hạn của bài báo khoa học này, nhóm tác giả sẽ tiến hành việc quy chuyển giá trị độ cao chuẩn của các điểm độ cao hạng II Nhà nước đang ở hệ triều trung bình về hệ triều 0 theo quy định của IAG. Việc thực hiện tính toán này được thực hiện theo công thức sau (Ekman. M. 1989; Hà Minh Hòa, 2014) [1, 2]:

(1)

ở đây la đô cao chuân cua điêm M trong hê triêu 0, la đô cao chuân cua điêm M trong hê triêu trung Hình 1: Sơ đồ phân bố các điểm độ cao binh va B là vĩ độ trắc địa của điểm xét. hạng II quốc gia Bảng 1. Độ chênh giữa độ cao chuẩn trong hệ triều 0 và hệ triều trung bình Độ cao chuẩn (m) Vĩ độ trắc địa B Độ chênh STT Tên điểm Trong hệ triều TB Trong hệ triều 0 (o) d1 (m) (1) (2) (3) (4) (5) (6) = (5) – (4) 1 II(DK-TM)41 15.84309167 351.090 351.167 0.077 2 II(BH-XL)17 10.56814444 37.952 38.041 0.089 3 II(BS-CD)3 10.38336111 2.469 2.559 0.090 4 II(CT-GD)10 11.37010000 25.934 26.021 0.087 5 II(NB-HN)15 22.33222778 257.591 257.647 0.056 6 II(PLK-PL)2 13.99366667 739.401 739.482 0.081 7 II(HN-MT)5 10.64587778 3.130 3.219 0.089 8 II(CD-VC)4-1 10.55802500 2.812 2.901 0.089 9 II(LC-TG)19A 21.42061389 494.141 494.200 0.059

54 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

10 II(NB-HN)27-1 21.96829167 74.027 74.084 0.057 11 II(BS-CD)7-1 10.44597500 3.888 3.977 0.089 12 II(LC-TG)15 21.55003333 461.892 461.951 0.059 13 II(MT-TH)4 13.58203333 345.939 346.021 0.082 14 II(LC-TG)31 21.55060556 519.692 519.751 0.059 15 II(NK-PT)10 22.05013889 51.723 51.780 0.057 16 II(PLK-PL)12 13.96926111 435.468 435.549 0.081 17 II(CT-GD)15-1 11.26700556 3.338 3.426 0.088 18 II(GD-AB)9-1 10.78073056 1.591 1.680 0.089 19 II(GD-APD)6-1 10.99192222 7.298 7.386 0.088 20 II(PLK-PL)8 14.02744722 715.969 716.051 0.082 21 II(CT-VT)1 9.913394444 1.368 1.458 0.090 22 II(CD-HN)6 10.82110556 4.700 4.789 0.089 23 II(SC-VT)3-1 9.78365000 0.743 0.834 0.091 24 II(NB-HN)11-1 22.45877778 239.492 239.547 0.055 25 II(GD-APD)2-1 11.07232778 7.577 7.665 0.088 26 II(BH-XL)11-1 10.52271111 1.950 2.039 0.089 27 II(BS-CD)12 10.56183889 4.874 4.963 0.089 28 II(TX-TL)6 10.63025556 1.319 1.407 0.088 29 II(TX-TL)25 10.35857222 1.985 2.074 0.089 30 II(BH-XL)6 10.77301111 6.120 6.208 0.088 31 II(YB-CN)18 21.20455000 187.883 187.943 0.060 32 II(NB-HN)24 22.07952500 99.636 99.693 0.057 33 II(MC-XM)7-1 20.69791667 191.545 191.607 0.062 34 II(GD-AB)12 10.66122500 1.005 1.094 0.089 35 II(HN-AB)3 10.81671111 3.507 3.595 0.088 36 II(HN-AB)11 10.85062222 2.867 2.955 0.088 37 II(PLK-PL)16 13.95565278 415.534 415.616 0.082 38 II(GD-AB)3-1 10.95284722 1.334 1.422 0.088 39 II(HN-AB)23 10.68051389 1.862 1.951 0.089 40 II(CT-GD)1 11.42675278 52.465 52.553 0.088 41 II(HN-AB)20 10.76118056 2.378 2.467 0.089 42 II(NK-PT)13 21.97164722 33.962 34.019 0.057 43 II(AS-KS)16 18.46468889 22.189 22.258 0.069 44 II(CT-GD)4 11.40379444 38.783 38.870 0.087 45 II(DK-TM)29 16.10151667 890.872 890.948 0.076 46 II(BS-CD)14 10.61151389 66.101 66.190 0.089 47 II(HN-MT)15 10.36229722 1.917 2.007 0.090 48 II(AB-CL)5 10.49364444 1.950 2.039 0.089 49 II(BMT-DT)4 12.55249167 476.952 477.037 0.085 50 II(BMT-DT)12 12.29612222 531.369 531.455 0.086 51 II(AS-KS)32 18.02910833 56.839 56.909 0.070 52 II(TX-TL)14 10.45033611 2.073 2.162 0.089 53 II(BN-QT)11-1 21.05710833 4.024 4.085 0.061 54 II(HN-AB)17 10.82149722 2.018 2.107 0.089 55 II(TX-TL)20-1 10.35688889 0.536 0.626 0.090 56 II(TL-TV)7 10.08086667 0.676 0.766 0.090 57 II(SC-PL)29 9.179216667 0.910 1.002 0.092 58 II(NB-HN)32-1 21.82753333 95.958 96.016 0.058 59 II(AS-KS)22 18.28292500 18.603 18.673 0.070 60 II(CD-VC)4 10.58606111 3.242 3.331 0.089 61 II(HN-AB)7 10.83185833 4.780 4.869 0.089

55 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

62 II(TL-TV)5-1 10.16486667 1.160 1.249 0.089 63 II(YB-CN)24-1 21.20561667 133.237 133.297 0.060 64 II(DK-TM)45 15.78938333 395.440 395.517 0.077 65 II(AS-KS)10 18.61304167 26.358 26.427 0.069 66 II(MT-TV)11 9.91455000 2.012 2.103 0.091 67 II(DL-PR)31 11.66631944 23.052 23.139 0.087 68 II(MX-DC)34 18.91195278 15.843 15.911 0.068 69 II(MT-TH)25 13.07545833 94.217 94.301 0.084 70 II(MT-TH)7 13.50634722 169.725 169.808 0.083 71 II(TT-KT)29 14.37313056 599.352 599.433 0.081 72 II(BMT-DT)14 12.21406111 495.941 496.027 0.086 73 II(PLK-PL)24 13.88302500 22.348 22.430 0.082 74 II(NK-PT)6-1 22.17745000 46.259 46.316 0.057 75 II(AS-KS)35 17.94723889 77.365 77.436 0.071 Tổng 5.984 Độ chênh trung bình 0.080 4. Kết luận [3]. Hà Minh Hòa (2015). Nghiên cứu Từ kết quả tính toán ở bảng 1, chúng đánh giá các mặt chuẩn mực nước biển (mặt “0” độ sâu, trung bình và cao nhất) theo các ta thấy rằng đối với lãnh thổ Việt Nam, độ phương pháp trắc địa, hải văn và kiến tạo chênh của độ cao chuẩn khi được chuyển hiện đại phục vụ xây dựng các công trình và từ hệ triều trung bình về hệ triều 0 dao quy hoạch đới bờ Việt Nam trong xu thế biến động theo chiều hướng tăng dần từ Bắc đổi khí hậu. Đề tài cấp Nhà nước. Bộ Khoa vào Nam và dao động trung bình ở mức học và Công nghệ; +8,0 cm. Điểm có độ chênh nhỏ nhất là [4]. Ihde J., Augath W., (2001). The điểm II(NB - HN)11 - 1 nằm ở vĩ độ lớn European Vertical Reference System (EVRS). 0 nhất 22 27’ 31”.595791; Điểm có độ EVRS Workshop, Frankfurt Main 5 - 7 April. chênh lớn nhất là điểm II(SC - PL)29 nằm 0 [5]. The International Association of ở vĩ độ nhỏ nhất 9 10’ 45”.177709. Điều Geodesy (IAG) (1983). Resolutions adopted này, hoàn toàn phù hợp với đánh giá của at the XVIII Gereral Assembly of International Hà Minh Hòa (2014) [2]. Union of Geodesy and Geophysics Hamburg, Chúng ta thấy rằng, độ chênh này August 1983. Bulleti Geodetique, 58 (3), có giá trị đáng kể. Do vậy, chúng ta cần “The Geodesist’s handbook”, p.321. lưu ý vấn đề này khi giải quyết các bài [6]. Vanicek P. (1973). The earth tides. toán xử lý số liệu trong Đo đạc - Bản đồ Department of Surveying Engineering, có sử dụng các nguồn dữ liệu khác nhau University of New Brunswick. Canada, trong các hệ triều khác nhau chúng ta phải October 1973. chuyển về hệ triều 0. [7]. Vanicek P. (1980). Tidal Corrections to Geodetic Quantities. NOAA Technical Report NOS 83 NGS 14, National Geodetic TÀI LIỆU THAM KHẢO Survey, Rockvile, Md. .S. Department of [1]. Ekman. M. (1989). Impacts of Commerce, National Oceanic and Atmopheric Geodynamic Phenomena on Systems for Height Administration, National Ocean Survay; and Gravity. National Land Survey Division of BBT nhận bài: 11/4/2019; Phản biện Geodetic Research. S - 801 82 Gw (Sweden). xong: 02/5/2019 [2]. Hà Minh Hòa (2014). Lý thuyết và thực tiễn của trọng lực trắc địa. Nhà xuât bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 56 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ HẠN TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Tiến Quang1, Đàm Đăng Ninh2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Viện Địa chất, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Tóm tắt Sông Cả là một con sông liên quốc gia lớn ở vùng Bắc Trung Bộ, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Sông Cả có lượng dòng chảy khá dồi dào nhưng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Lượng nước trên các sông suối trên lưu vực tập trung chủ yếu vào mùa lũ, trong khi thiếu nước trái lại xuất hiện trong thời kỳ khan hiếm nguồn nước trong suốt mùa cạn. Nghiên cứu này đã tiến hành đánh giá nguy cơ hạn thủy văn trong điều kiện hiện tại và biến đổi khí hậu dựa trên nguyên tắc cân bằng nước. Mô hình CROPWAT, MIKE NAM, MIKE HYDRO BASIN và ArcGIS được sử dụng chung cho tần suất cấp nước 75%, 85%, để xây dựng bản đồ nguy cơ hạn hán. Nguy cơ hạn hán, thiếu nước được đánh giá dựa trên hai chỉ số đó là tần suất thiếu hụt (F%) và độ lớn thiếu hụt (D%). Kết quả nghiên cứu nguy cơ hán, thiếu nước cho thấy tình trạng thiếu nước trong giai đoạn hiện trạng tại các tiểu lưu vực điển hình như Diễn - Yên - Quỳnh (SC6), Nam - Hưng - Nghi (SC7), khu vực Nghi Xuân (SC11,…; với kịch bản RCP4.5 (2016 - 2035) cho thấy mức độ gia tăng nguy cơ hạn hán, thiếu nước trên lưu vực với việc xuất hiện một số lưu vực như lưu vực sông Giăng (SC4), lưu vực sông Ngàn Phố (SC9) tình trạng thiếu nước rất cao. Từ khóa: Nguy cơ hạn hán; Cân bằng nước; MIKE BASIN; Sông Cả; Biến đổi khí hậu. Abstract Drought hazard assessment for Ca river basin in the context of climate change Ca River is a large inter-national river in Vietnam North Central region, playing an important role in socio-economic development, defense and security of Nghe An and Ha Tinh Provinces. Ca River has abundance of water but the water flow is spatio-temporally unevenly distributed. Stream flow is exceedingly accumulated during flood season while there is water shortage during dry season. This research conducted hydrological drought hazard assessment under both current situation and in the context of climate change using water balance principle. CROPWAT, MIKE NAM, MIKE HYDEO BASIN and ArcGIS are jointly used for 75% and 85% water supply frequency to develop drought hazard mapping. Drought hazard is assessed based on two indicators including deficit frequency (F%) and deficit magnitude (D%). The results show that water shortage is currently happening in typical sub-basins of Dien - Yen - Quynh (SC6), Nam - Hung - Nghi (SC7), Nghi Xuan zone (SC11), etc., while the RCP4.5 scenario (2016 - 2035) simulation indicates increased levels of drought risk with the emergence of very high water shortage state in some basins such as Giang river basin (SC4), Ngan Pho river basin (SC9). Keywords: Drought hazard; Water balance; MIKE BASIN; Ca River; Climate change 57 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Lưu vực sông Cả là một trong những NGHIÊN CỨU lưu vực sông lớn nhất cả nước. Hệ thống 2.1. Dữ liệu sông Cả đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ 2.1.1. Số liệu khí tượng thủy văn An và Hà Tĩnh. Đây là con sông có lượng Số liệu khí tượng thủy văn đưa vào dòng chảy khá dồi dào nhưng phân bố mô hình gồm số liệu mưa, bốc hơi và lưu không đều trong năm [8]. Ảnh hưởng lượng ngày của các trạm khí tượng, thủy không nhỏ đến đời sống của người dân, văn: đặc biệt vào những tháng mùa khô. Theo Số liệu mưa ngày (giai đoạn 1985 - đánh giá hiên nay, hạn hán ơ nươc ta là 2015) tại các trạm: Dừa, Đô Lương, Nam thiên tai gây tổn thất nghiêm trọng thứ 3 Đàn, Chợ Tràng, Mường Xén, Quỳ Châu, sau bão và lũ lut; tuy it gây thiệt hại trưc Nghĩa Khánh, Hòa Duyệt, Linh Cảm, Sơn tiêp về người, nhưng thiệt hại về kinh tế, Diện, Cửa Hội, Kim Cương, Hương Khê, xã hội và môi trường cũng hết sức phức Vinh, Quỳ Hợp, Tây Hiếu, Tương Dương. tạp va hâu qua lâu dai, kho khăc phuc [7]. Số liệu bốc hơi ngày (giai đoạn 1985 - 2015) tại các trạm: Cửa Hội, Hương Khê, Vinh, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Hương Sơn, Đô Lương, Con Cuông. Số liệu lưu lượng ngày (2010 - 2015) tại các trạm: Quỳ Châu, Hòa Duyệt, Sơn Diện. 2.1.2. Nhu cầu sử dụng nước Trong nghiên cứu này, tính toán nhu cầu sử dụng nước chính bao gồm: nước Hình 1: Bản đồ các trạm Khí tượng Thủy cho nông nghiệp (tưới), sinh hoạt, công văn trên lưu vực sông Cả nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, thương mại Lưu vực sông Cả với độ dốc bình dịch vụ và môi trường. Đối với các ngành quân lưu vực lớn, phần đồng bằng hẹp, ngoài nhu cầu tưới, việc tính toán nhu cầu địa hình ở lưu vực đa dạng và chia cắt nước dựa vào số liệu thống kê niên giám mạnh, nhiệt độ cao, khả năng trữ nước thống kê của 2 tỉnh Nghệ An, Hà tĩnh [5, và điều tiết nước của lưu vực sông bị hạn 6], cũng như các tiêu chuẩn sử dụng nước chế, trong khi đó thời gian mùa cạn dài cho các ngành [2, 3, 11]. Đối với nhu cầu [12],... nên hạn hán, thiếu nước thường nước tưới cho nông nghiệp, được ước xuyên xảy ra, đặc biệt biến đổi khí hậu tính theo điều kiện khí hậu cụ thể: 75% làm gia tăng các hiện tượng cực đoan, và 85% tần suất mưa - vụ, yêu cầu cấp nguy cơ hạn hán nghiêm trọng hơn. Chính nước tưới mùa vụ được đánh giá theo tiêu vì vậy cần có đánh giá nguy cơ hạn hán chuẩn về các quy định chủ yếu về thiết kế trên các tiểu vùng, tiểu lưu vực một cách công trình Thủy lợi [1]; tính toán hệ thống cụ thể trên lưu vực sông Cả, để từ đó các tưới cần đảm bảo 75% cho công trình nhỏ nhà quản lý sẽ có cơ sở để đề xuất các và 85% cho công trình lớn (gọi chung là biện pháp nhằm giảm thiểu tác động của kịch bản ứng với nhu cầu 75% và nhu hạn hán gây ra. cầu 85%). Để tính nhu cầu tưới cho nông 58 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu nghiệp sử dụng mô hình CROPWAT, đầu đến các tiểu lưu vực, tính nhu cầu sử dụng vào dữ liệu mô hình bao gồm: Dữ liệu khí nước cho các ngành, nhu cầu nước tưới tượng: Lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, giờ trong nghiên cứu này được tính theo tấn nắng, tốc độ gió của trạm khí tượng; Dữ suất mưa phải được tính toán trên mỗi liệu về thông tin mùa vụ, giai đoạn tăng tiểu lưu vực, tính toán nhu cầu nước cho trưởng của cây trồng (Lúa, Ngô). 2 tần suất 75% và 85%. Nghiên cứu đã kết hợp các phần mềm CROPWAT [15], 2.2. Phương pháp nghiên cứu MIKENAM [14], MIKE HYDRO [13] Sơ đồ nghiên cứu đánh giá nguy cơ và kết hợp với ArcGIS để tính toán cân hạn trên lưu vực sông Cả được đề xuất bằng nước, xây dựng bản đồ nguy cơ hạn, được mô phỏng trong hình 2. Nghiên cứu hạn hán được phân tích là tình trạng thiếu tiến hành bước đầu tiên bằng việc thu thập nước của từng tiểu lưu vực, dựa trên hai các dữ liệu liên quan đến tính toán cân chỉ số đó là tần suất thiếu hụt (F%) và bằng nước cho lưu vực sông Cả. Sau đó độ lớn thiếu hụt (D%) cho hiện trạng và phân chia lưu vực, tính toán lượng nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu (RCP4.5).

Hình 2: Sơ đồ tính toán cân bằng nước, lập bản đồ nguy cơ hạn Nguy cơ hạn hán, thiếu nước có thể hụt cao nhất hàng tháng quan sát thấy được đánh giá dựa trên hai chỉ số phải trong giai đoạn mô phỏng. được tính toán: Bảng sau đây cho phép xác định - F%: tần suất thiếu hụt, tỷ lệ phần nguy cơ hạn cho mỗi tiểu lưu vực. Mức độ nguy cơ phải được đánh giá cho cả 2 trăm các năm bị thiếu hụt trên tổng số tần suất cấp nước 75% và 85% và giá trị năm mô phỏng; cao nhất sẽ được liên kết với tiểu lưu vực - D%: độ lớn thiếu hụt, giá trị thiếu tương ứng. 59 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 1. Xác định mức độ hiểm họa thiếu nước Mức hiểm họa Tần suất cấp nước 75% Tần suất cấp nước 85% H0 (không có nguy cơ) Không có thiếu hụt (F%≈0) Không có thiếu hụt (F%≈0) H1 (nguy cơ thấp) D% < 10% D% < 10% H2 (nguy cơ trung bình) 10% ≤ D% ≤ 25% và F% ≤ 25% 10% ≤ D% ≤ 25% và F% ≤ 50% H3 (nguy cơ vừa phải) 10% ≤ D% ≤ 25% và F% > 25% D% > 25% or 10% ≤ D% ≤ 25% và F% > 50% H4 (nguy cơ cao) D% > 25% --- 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN cấp nước (hồ, đập) tạo nên một khu có tính độc lập tương đối, ngoài ra còn kết hợp 3.1. Phân chia các tiểu lưu vực với các Quy hoạch thủy lợi, tài nguyên nước cả hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và của Các tiểu vùng cân bằng nước được lưu vực sông Cả. Theo tiêu chí trên lưu phân chia dựa trên nguyên tắc lưu vực vực sông Cả được chia thành 23 tiểu lưu sông có điểm khống chế là một công trình vực để tính cân bằng nước (hình 3).

Hình 3: Bản đồ phân chia các tiểu vùng trên lưu vực sông Cả Bảng 2. Diện tích các tiểu lưu vực sông Cả Diện tích Diện tích TT Tiểu lưu vực TT Tiểu lưu vực (km2) (km2) 1 Thượng nguồn sông Cả 4689,20 6 Diễn - Yên - Quỳnh 1052,72 Thượng nguồn sông Cả đến 7 Nam - Hưng - Nghi 758,315 1.1 1567,34 Thủy điện Bản Vẽ 8 Nam Đức 132,12 Thủy điện Bản Vẽ - Thủy điện 1.2 741,25 9 Lưu vực sông Ngàn Phố 1084,8 Khe Bố Thủy điện Khe Bố - Ngã ba cây 1.3 1323,05 10 Lưu vực sông Ngàn Sâu 2013,65 Chanh Thượng nguồn lưu vực sông 1.4 Lưu vực sông Huồi Nguyên 887,06 10.1 1249,93 Ngàn sâu 2 Lưu vực sông Nậm Mộ 1482,26 10.2 Hạ lưu lưu vực sông Ngàn Sâu 181,89 3 Trung lưu lưu vực sông Cả 1441,38 10.3 Lưu vực sông Ngàn Trươi 513,377 3.1 Ngã Ba Chanh - Bara Đô Lương 470,47 11 Nghi Xuân 187,232 3.2 Bara Đô Lương - Cống Nam Đàn 968,08 12 Lưu vực sông Nghèn 703,20 4 Lưu vực sông Giăng 1081,24 12.1 Vùng trạm bơm Linh Cảm 331,11 5 Lưu vực sông Hiếu 4944,29 12.2 Vùng Cầu Cao 171,11

60 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Thượng nguồn sông Hiếu - Hồ 5.1 2381,81 12.3 Bắc Thạch Hà 143,717 Bản Mồng 5.2 Hồ Bản Mồng - Ngã ba cây Chanh 1679,2 12.4 Vùng Cửa Sót 25,71 5.3 Lưu vực sông Dinh 800,63 TỔNG 19570,41 3.2. Xác định nhu cầu sử dụng nước Trên cơ sở tài liệu, số liệu thống kê và các định mức sử dụng nước, nhu cầu nước tưới sử dụng mô hình CROPWAT ứng với nhu cầu nước 75%, 85%. Từ đó, tính toán và xác định nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực (Hình 4).

Hình 4: Tổng nhu cầu nước 75%, 85% cho từng tiểu lưu vực năm 2015 (m3/s) 3.3. Tính lượng nước đến các tiểu lưu vực Sử dụng các mô hình thủy văn để khôi phục số liệu dòng chảy từ mưa qua mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Cả, dữ liệu được đưa vào mô hình thể hiện ở mục 2.1.1. Ở nghiên cứu này, mô hình MIKE NAM được áp dụng để mô phỏng số liệu dòng chảy đến các tiểu lưu vực. Bảng 3. Bộ thông số mô hình MIKE NAM Tên Umax Lmax CQOF CKIF CK1,2 TOF TIF TG CKBF Quỳ Châu 10 102 0,43 336,7 27,6 0,0577 0,0834 0,183 1806 Hòa Duyệt 10 100 0,851 209 51 0,256 0,298 0,0454 1001 Sơn Diện 10,1 104 0,799 225,4 47,3 0,254 0,035 0,0057 1087 Bảng 4. Đánh giá kết quả hiệu chỉnh và kiểm định Chỉ số Nash (%) Trạm Hiệu chỉnh Kiểm định Đánh giá Quỳ Châu 78,2 77,4 Tốt Hòa Duyệt 70 76,2 Tốt Sơn Diện 90,5 86,3 Tốt

Hình 5: Đường quá trình lưu lượng ngày thực Hình 6: Đường quá trình lưu lượng ngày thực đo và tính toán tại Trạm Quỳ Châu 2010 - 2012 đo và tính toán tại Trạm Quỳ Châu (2013 - 2015) 61 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Sử dụng bộ thông số thu được, khôi Để xác định độ bất lợi nhất về độ thiếu phục số liệu lưu lượng cho các tiểu vùng hụt nước, ta coi nhu cầu sử dụng nước không giai đoạn từ năm 1986 - 2015. thay đổi theo các năm từ 1986 - 2015. Số 3.4. Thiết lập và kiểm định mô hình liệu lưu lượng nước đến các tiểu vùng từ kết MIKE HYDRO BASIN quả khôi phục số liệu lưu lượng dòng chảy bằng MIKE NAM từ 1986 - 2015. Trên cơ sở phân chia các tiểu lưu vực, lượng nước đến các tiểu lưu vực và Trong nghiên cứu này, ngoài số liệu nhu cầu sử dụng nước thực hiện thiết lập của các hồ chứa lớn, thủy điện chính trên mô hình MIKE HYDRO BASIN cho lưu lưu vực như (hồ Bản Vẽ, Khe Bố, Chi Khe, vực sông Cả (hình 7). Với 51 nút nhu cầu Bản Mồng, Sông Sào và Ngàn Trươi) đưa sử dụng nước, trong đó 38 nút tưới, 23 nút vào mô hình, còn thực hiện thống kê số liệu sử dụng khác (đối tượng tiêu thụ nước cho các hồ chứa nhỏ, đập, trạm bơm của từng sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, thủy tiểu lưu vực, từ đó xác định số nút tưới nông sản, thương mại dịch vụ). nghiệp cho từng tiểu, để thiết lập mô hình.

Hình 7: Sơ đồ thiết lập tính toán trong MIKE BASIN cho hiện trạng lưu vực sông Cả Để xác định độ tin cậy của mô hình, thực hiện hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE HYDRO, lưu lượng thực tế được đo tại trạm thủy văn Yên Thượng và nhu cầu nước thực tế trong năm 2015. Kết quả cho thấy mô hình đã mô phỏng tương đối tốt sát với thực tế với chỉ số Nash nhận Hình 8: Kết quả hiệu chỉnh tại trạm Yên được 82% (bảng 2), đảm bảo khả năng áp Thượng năm 2015 dụng mô hình cân bằng nước cho các kịch bản biến đổi khí hậu trên lưu vực sông Cả. Bảng 5. Hiệu chỉnh và kiểm định của trạm Yên Thượng Chỉ số Nash (%) Trạm Hiệu chỉnh Kiểm định Yên Thượng 75 82

Hình 9: Kết quả kiểm định tại trạm Yên Thượng năm 2014 62 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

3.5. Đánh giá nguy cơ hạn hán thời Tối đa hàng tháng (Dm) và thâm hụt hàng điểm hiện trạng năm (Dy) và tần suất thâm hụt (F%) ước tính được thể hiện bằng hình 10, hình 11 MIKE HYDRO BASIN đã được xác và bảng 6 (của một số tiểu lưu vực điển thực để sử dụng mô phỏng tình trạng thiếu hình), để đánh giá mức độ thiếu nước, hạn nước trên lưu vực giai đoạn 1986 - 2015. hán đối với mỗi tiểu lưu vực. Bảng 6. Đánh giá mức thiếu nước ứng với nhu cầu 75% của một số tiểu lưu vực Tiểu lưu Tối đa (Thiếu hụt Thâm hụt hàng Nhu cầu Nguy cơ F % Năm vực hàng năm) năm D% hàng năm hàng năm SC6 93% 25.4 1988 15.72% 162 H3 SC7 100% 18.0 2010 18.80% 96 H3 SC8 0% 0.0 1986 0.00% 14 H0 SC9 3% 1.2 2005 6.23% 19 H1 SC11 100% 8.0 1988 61.84% 13 H4

Hình 10: Bản đồ nguy cơ thiếu hụt nước tối Hình 11: Bản đồ nguy cơ thiếu hụt nước tối đa hàng năm hiện trạng với tần suất 75% đa hàng năm hiện trạng với tần suất 85% Mức độ nguy cơ hạn hán sẽ được chỉ thiếu nước, hạn chủ yếu vùng hạ lưu và định cho từng lưu vực phụ. Kết quả cho các vùng hưởng lợi, nhu cầu dùng nước thấy mức độ nguy cơ hạn hán trong các cao mà lượng nước không đủ đáp ứng. lưu vực, đặc biệt là một số lưu vực như 3.6. Đánh giá nguy cơ hạn hán Nghi Xuân (SC11), Cửa Sót (SC12.4), trong bối cảnh biến đổi khí hậu Bắc Thạch Hà (SC12.3),... Khu vực Nam Các kịch bản Biến đổi khí hậu được - Hưng - Nghi (SC7) và các lưu vực hưởng lựa chọn từ “Kịch bản biến đổi khí hậu, lợi khác như (Diễn - Yên - Quỳnh (SC6); nước biển dâng cho Việt Nam” của Bộ khu vực sông Nghèn (SC12.1), khu vực Tài nguyên và Môi trường năm 2016. Nghi Xuân (SC11)), các lưu vực hưởng Năm 2013, IPCC công bố kịch bản cập lợi này phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung nhật, đường phân bố nồng độ khí nhà kính cấp nước từ các công trình lấy nước như đại diện (Representative Concentration cống Bara Đô Lương, cống Nam Đàn, Pathways - RCP) được sử dụng để thay cống Trung Lương. Giữa hai nhu cầu 75% thế cho các kịch bản SRES [2]. Trong và 85% thì ta thấy tăng mức độ thiếu hụt nghiên cứu này lựa chọn kịch bản phát nước, hạn hán tại các tiểu vực như Nam - thải trung bình (kịch bản RCP 4.5), giai Hưng - Nghi (SC7), Diễn - Yên - Quỳnh đoạn ngắn (2016 - 2035) để đánh giá nguy (SC6), khu vực Nghi Xuân (SC11) từ cơ hạn hán trong bối cảnh biến đổi khí mức thiếu nước từ cao lên rất cao. Nhìn hậu. Sử dụng phương pháp Downscalling chung, vùng thượng nguồn lưu vực sông và điều chỉnh theo kịch bản RCP 4.5 cho Cả hầu như không thiếu nước, nguy cơ mỗi trạm với các thông số khí tượng. 63 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 7. Mức độ biến đổi lượng mưa so với thời kỳ cơ sở % Mùa Mùa Đông Mùa Xuân Mùa Thu Mùa Hè Trạm Dừa 4.1 0.5 2.4 7.8 Đô Lương 4.8 1 3.1 11.2 Nam Đàn 5.4 -1.2 2.8 3.5 Chợ Tràng 10.2 -2.1 2.7 10.5 Mường Xén 9.5 -1 1.6 9.4 Qùy Châu 2.5 -0.5 3.1 15.6 Nghĩa Khánh 2.1 0.5 4.1 10.6 Hòa Duyệt 8.6 1.2 6.1 14.3 Sơn Diện 8.4 1.2 4.3 12.4 Cửa Hội 14.5 -2.3 3.5 17.2 Hương Sơn 8.4 1.2 4.3 12.4 Hương Khê 8.6 1.2 6.1 14.3 Vinh 9.1 1.3 6.9 15.1 Quỳ Hợp 10.2 -1.4 7.8 12.8 Tây Hiếu 2.1 0.5 4.1 10.6 Tương Dương 12.3 -1 5.1 9.7 Từ mức độ biến đổi lượng mưa, nhiệt [9, 10] và các Quy hoạch ngành khác, tiến độ so với thời kỳ cơ sở (1986 - 2005), hành tính toán nhu cầu sử dụng nước giai thực hiện tính lượng mưa, nhiệt độ theo đoạn 2016 - 2035. Sau đó, thực hiện mô kịch bản RCP 4.5 (2016 - 2035). Sử dụng phỏng kịch bản biến đổi khí hậu RCP 4.5, bộ thông số MIKE NAM đã có, tính toán các kết quả được đánh giá qua độ thâm hụt lượng nước đến các tiểu vùng. hàng năm (Dy) và tần suất thâm hụt (F%), Căn cứ vào Quy hoạch tổng thể phát thể hiện qua hình 12, hình 13. triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh

Hình 12: Bản đồ nguy cơ thiếu hụt nước tối Hình 13: Bản đồ nguy cơ thiếu hụt nước tối đa hàng năm KB RCP 4.5 với tần suất 75% đa hàng năm KB RCP 4.5 với tần suất 85% Kết quả nguy cơ thiếu hụt nước, hạn trong giai đoạn hiện trạng, vẫn tiếp diễn hán với kịch bản RCP 4.5 ứng với 2 tần trong tương lai như lưu vực Diễn - Yên suất 75% và 85% cho thấy, trong tương lai - Quỳnh (SC6), khu vực Bắc Thạch Hà mức độ thiếu nước phần thượng lưu tăng (SC12.3) hay khu vực Nghi Xuân (SC11). chưa đáng kể. Trong tương lai, một số tiểu Với kịch bản RCP 4.5 ứng với 2 tuần suất lưu vực khác có nguy cơ thiếu nước rất 75% và 85%, thì tần suất 85% tăng mức cao như lưu vực sông Giăng (SC4), lưu độ nguy cơ hạn hán của 1 số lưu vực như vực sông Ngàn Phố (SC9). Một số lưu Nam - Hưng - Nghi (SC7), vùng Cầu Cao vực vẫn có nguy cơ thiếu nước, hạn hán (SC12.2) và lưu vực sông Ngàn Trươi 64 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

(SC10.2) từ hạn trung bình đến mức cao TÀI LIỆU THAM KHẢO so với tần suất 75%. Tuy nhiên, hiện hồ [1]. Bộ NN & PTNN (2012). Các quy Ngàn Trươi với hệ thống cấp nước cho định chủ yếu về thiết kế công trình Thủy lợi. các tiểu vùng khác đã đang dần đưa vào QCVN 04 - 05: 2012/BNNPTNT. vận hành, cơ bản giảm bớt tình trạng thiếu [2]. Bộ TN & MT (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam nước trên lưu vực, tuy nhiên cần có những năm 2016. giải pháp cụ thể hơn nữa với việc thiếu [3]. Bộ Xây dựng (2008). Quy chuẩn nước của các lưu vực trong tương lai. kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng. QCVN: 01/2008/BXD. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [4]. Bộ Xây dựng (2006). Cấp nước Nghiên cứu đã đánh giá nguy cơ - Mạng lưới đường ống và công trình tiêu hạn hán trên lưu vực sông Cả trong giai chuẩn thiết kế. TCXDVN 33:2006. đoạn hiện trạng và trong điều kiện biến [5]. Cục thông kê tỉnh Nghệ An (2016). đổi khí hậu (Kịch bản RCP 4.5). Nghiên Niên giám thống kê Nghệ An năm 2015. cứu kết hợp các phẩn mềm CROPWAT, [6]. Cục thông kê tỉnh tỉnh Hà Tĩnh MIKE NAM, MIKE HYDRO BASIN và (2016). Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2015. kết hợp với ArcGIS để tính toán cân bằng [7]. Lê Bắc Huỳnh (2017). Bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nước, xây dựng bản đồ nguy cơ hạn hán thiên tai lũ, lụt, lũ quét và hạn hán ở Việt trên lưu vực. Nam. Hội thảo BĐKH-VACNE 2017. Kết quả hiện trạng với nhu cầu nước [8]. Nguyễn Văn Tuấn (2016). Nghiên 75% và 85% cho thấy mức độ nguy cơ cứu tính toán dòng chảy phục vụ công tác quản hạn hán cao ở một số lưu vực như khu vực lý và sử dụng nguồn nước lưu vực sông Cả trên cơ sở ưng dụng các mô hình toán và công nghệ Nghi Xuân (SC11), Nam - Hưng - Nghi viễn thám. Viện Quy hoạch Thủy lợi (SC7), Diễn - Yên - Quỳnh (SC6). Nhu [9]. Quyết định Số 620/QĐ-TTg (2015) cầu nước 85% cho thấy mức độ hạn của của Thủ tướng Chính phủ. Phê duyệt điều một số tiểu lưu vực có xu hướng gia tăng. chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - Vùng thượng nguồn lưu vực sông Cả hầu xã hội tỉnh Nghệ An. như không có nguy cơ thiếu nước. [10]. Quyết định Số 1786/QĐ-TTg (2012) Với kịch bản biến đổi khí hậu RCP của Thủ tướng Chính phủ. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 4.5 (2016 - 2035), kết quả cho thấy ngoài đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. một số lưu vực ở hiện trạng thiếu nước, [11]. Thông tư 64/2017/TT-BTNMT. thì xuất hiện một số lưu vực mới có nguy Quy định về dòng chảy tối thiểu trên sông, cơ thiếu nước rất cao như lưu vực sông suối và hạ lưu các hồ chứa, đập dâng. Giăng (SC4), lưu vực sông Ngàn Phố [12]. Trần Duy Kiều (2015). Nghiên cứu (SC9). Nhu cầu nước 85% làm gia tăng nhận dạng lũ lớn, phân vùng nguy cơ lũ lớn mức độ thiếu nước của một số lưu vực so và xây dựng bản đồ ngập lụt phục vụ cảnh với nhu cầu nước 75%. báo lũ lớn lưu vực sông Lam. Đề tài NCKH cấp Bộ. Với kết quả nghiên cứu trên có thể [13]. DHI (2017). MIKEHydro_Basin_ làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản User Guide. lý, hoạch định chính sách thể chế và đề [14]. DHI (2011). MIKE NAM manual. xuất các biện pháp công trình, phi công [15]. FAO (2008). User’s manual trình để làm giảm nguy cơ hạn hán, thiếu CROPWAT 8.0 for windows. nước trên lưu vực, đảm bảo phát triển bền BBT nhận bài: 04/01/2019; Phản biện vững trong điều kiện biến đổi khí hậu. xong: 21/02/2019 65 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY CAM CAO PHONG TỈNH HÒA BÌNH Nguyễn Thị Linh Giang1, Phạm Hoàng Hải2, Nguyễn Thị Hồng Hương1, Bùi Sỹ Bách3 1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại Thanh Hóa Tóm tắt Hiện nay, mô hình trồng cây cam Cao Phong là mô hình hệ kinh tế sinh thái điển hình cho khu vực đồi, núi thấp ở tỉnh Hòa Bình, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết công ăn việc làm cho lao động ở nông thôn nên mô hình này được đánh giá là khá thành công và đang được nhân rộng ra nhiều địa phương trong tỉnh. Bài báo sử dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu và đánh giá cảnh quan theo hướng tiêp cận kinh tế sinh thái. Dựa trên kết quả đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho cây cam Cao Phong và phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường của một mô hình ví dụ là cơ sở để đề xuất định hướng phát triển cây cam Cao Phong cho toàn tỉnh Hòa Bình Từ khóa: Đánh giá cảnh quan; Đánh giá thích nghi sinh thái Abstract Landscape assessment for Cao Phong orange tree development orientation in Hoa Binh province Currently, the model of Cao Phong orange planting is a typical ecological economic model for low hills and mountains in Hoa Binh province, bringing high economic efficiency, and creating jobs for agricultural workers. Therefore, this model has been evaluated as a success and has been spread to many other places in the province. This paper uses methods of surveying, collecting data and assessing the landscape towards ecological economics. The results of landscape ecological adaptation assessment for Cao Phong orange tree and analyzing the economic - social - environmental efficiency the model are basic information in proposing the appropriate orientation of Cao Phong orange development for the whole Hoa Binh province. Keywords: Landscape assessment; Ecological adaptation assessment 1. Đặt vấn đề địa phương trong tỉnh còn nhiều hạn chế Hòa Bình là một tỉnh miền núi nằm ở và thiếu tính quy hoạch. Vì vậy, đánh giá khu vực chuyển tiếp giữa Đồng bằng Sông cảnh quan cho định hướng phát triển cây Hồng và vùng núi Tây Bắc, có sự phân hóa cam Cao Phong có ý nghĩa thực tiễn cao, hết sức đa dạng và phức tạp của các yếu là những luận cứ khoa học đáng tin cậy, tố tự nhiên cũng như các điều kiện kinh để góp phần hoạch định các phương án tối tế - xã hội. Trong thời gian qua, được sự ưu cho quy hoạch và định hướng tổ chức đầu tư của Nhà nước, sự nỗ lực của địa không gian sản xuất hợp lý. phương, nền kinh tế của tỉnh Hòa Bình đã có bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, cho 2. Phương pháp và khu vực đến nay ngành nông, lâm nghiệp của tỉnh nghiên cứu vẫn chưa đạt hiệu quả cao trong tổ chức 2.1. Phương pháp nghiên cứu không gian sản xuất. Trong đó, việc đánh giá đúng tiềm năng tự nhiên để nhân rộng a. Phương pháp điều tra, thu thập mô hình trồng cây cam Cao Phong ra nhiều số liệu 66 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Nguồn tư liệu bản đồ của bài báo triển, trong đó thích hợp nhất với độ dốc được thu thập gồm: bản đồ hành chính, từ 3 - 8o. Các loại đất được đánh giá thích bản đồ nền địa hình, bản đồ địa chất, bản nghi nhất cho cây cam là đất phù sa (P), đồ thổ nhưỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất nâu đỏ trên đá magma bazơ và trung đất, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ sinh tính (Fk), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), khí hậu,… Do được thu thập từ nhiều có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nguồn khác nhau nên các bản đồ thành trung bình. Tuy nhiên, nhóm đất phù sa phần cần được chuẩn hóa để đảm bảo tính ven các sông suối là nơi có địa hình trũng đồng bộ về thời gian, đơn vị, tỷ lệ,...và thấp, khả năng thoát nước kém, cây dễ biên tập lại trên cơ sở nền bản đồ địa hình bị ngập úng, vì vậy nếu định hướng phát tỉnh Hòa Bình tỷ lệ 1:100.000. Đây chính triển cây cam Cao Phong ở các khu vực là cơ sở để tiến hành xây dựng các bản đồ này cần quan tâm đến hệ thống tiêu thoát chuyên đề và bản đồ cảnh quan cho tỉnh nước [1]. Hòa Bình. - Bước 2: Lựa chọn các chỉ tiêu b. Phương pháp đánh giá cảnh quan đánh giá: theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái Các chỉ tiêu đánh giá được lựa chọn trên cơ sở phân tích đặc điểm nhu cầu Để đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của cây cam Cao Phong và đặc sinh thái của các đơn vị cảnh quan cho phát triển cây cam Cao Phong, đề tài sử điểm các đơn vị cảnh quan, đồng thời phải dụng quy trình đánh giá gồm 4 bước như có sự phân hóa trong không gian. Cụ thể sau [3]: 8 chỉ tiêu đánh giá được lựa chọn gồm: độ dốc địa hình, loại đất, tầng dày, thành - Bước 1: Xác định nhu cầu sinh thái phần cơ giới, nhiệt độ trung bình năm, và lập bảng đặc tính của các địa tổng thể: lượng mưa trung bình năm, độ dài mùa Tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa khô và khả năng thoát nước. Bình hiện nay đang phát triển 4 loại cam - Bước 3: Đánh giá thành phần: chính là: cam CS1 (hay còn gọi là cam lòng vàng), cam Xã Đoài cao, cam Xã Các chỉ tiêu đánh giá được phân bậc Đoài lùn và cam Canh. Ngoài ra, để đáp theo thang 3 điểm gồm: Rất thích nghi: 3 ứng nhu cầu của thị trường, ở Cao Phong điểm; Thích nghi: 2 điểm; Ít thích nghi: 1 hiện nay đang nhân giống và thử nghiệm điểm. Các yếu tố giới hạn cho từng mục giống cam V2, là giống cam chín muộn đích sử dụng được đánh giá là 0 điểm (tầm tháng 1, tháng 2), có giá thành cao và không được đưa vào bảng đánh giá. hơn do nguồn cung của các giống cam Nhóm tác giả sẽ không tiến hành đánh giá chính vụ không còn nhiều. Nhu cầu sinh các đơn vị cảnh quan ở địa hình đồi núi o thái của cây cam Cao Phong nhìn chung có độ dốc trên 25 và các cảnh quan có khá tương đồng với các loại cây lâu năm hiện trạng thảm thực vật rừng, mặt nước khác. Tuy nhiên, cây cam Cao Phong là và quần cư (chiếm 74,09 % diện tích tự cây trồng không chịu được ngập úng, nếu nhiên của cả tỉnh Hòa Bình). ngập từ 3 - 5 ngày cây bắt đầu có hiện Trên cơ sở phân tích mức độ ảnh tượng thối rễ, rụng lá. Thời gian ngập tối hưởng của mỗi chỉ tiêu đến sự phát triển đa không được quá 10 ngày, độ ngập sau của cây cam Cao Phong, nhóm tác giả không quá 60 cm. Chính vì vậy, địa hình tiến hành phân hạng mức độ thích nghi gò đồi có độ dốc dưới 15o được đánh giá của mỗi chỉ tiêu và đánh giá riêng các chỉ là thuận lợi cho cây cam Cao Phong phát tiêu. Kết quả đạt được như sau [1]: 67 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 1. Bảng chỉ tiêu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho cây cam Cao Phong Mức độ thích nghi Chỉ tiêu đánh giá Rất thích nghi Thích nghi Ít thích nghi (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Độ dốc địa hình (độ) 3 - 8 0 - 3; 8 - 15 15 - 25 Loại đất P, Fk, Fq D, Fj Fl, Fs, Fa, Fp, Fv Tầng dày (cm) > 100 50 - 100 <50 Thành phần cơ giới Thịt trung bình Thịt nhẹ Cát pha, thịt nặng Nhiệt độ TB năm (0C) Tn ≥22 20≤Tn<22 18≤Tn<20 Lượng mưa TB năm (mm) Rn ≥2000 1500≤Rn<2000 Rn <1500 Độ dài mùa khô (tháng) ≤2 3 - 4 ≥5 Thoát nước tốt đến Khả năng thoát nước Không ngập Thoát nước kém tương đối tốt - Bước 4: Đánh giá chung: phân hạng thích nghi được tính theo công Trên cơ sở bảng điểm đánh giá cho thức [3]: từng chỉ tiêu, tổng điểm có trọng số cho (1.2) từng đơn vị cảnh quan được tính theo công thức [3]: Trong đó, ΔD là khoảng cách điểm

giữa các mức, Dmax và Dmin là điểm đánh (1.1) giá cao nhất và thấp nhất của đơn vị cảnh Trong đó: Da: điểm đánh giá chung quan, M là số cấp đánh giá (3 cấp) cho loại cảnh quan a c. Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Phương pháp này được sử dụng để Di: điểm đánh giá cho chỉ tiêu thứ i K : trọng số của chỉ tiêu thứ i xác định trọng số các chỉ tiêu đánh giá i thích nghi sinh thái của các đơn vị cảnh n: số chỉ tiêu đánh giá quan. Trong đó: aij là mức độ đánh giá giữa i: chỉ tiêu đánh giá, i = 1,2,...,n chỉ tiêu thứ i so với thứ j theo thang điểm

Khoảng cách điểm giữa các mức từ 1 đến 9 với nguyên tắc aij = 1/aji, aii =1:

Trọng số của các nhân tố được tính Để đánh giá mức độ tin cậy của giá theo công thức sau: trị trọng số, cần kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu thông qua tỷ số nhất quán CR. (2.1) Nếu CR ≤ 0.1, ma trận chấp nhận được.

Trong đó: Wij: trọng số của nhân tố Nếu CR >0.1, cần điều chỉnh giá trị mức thứ i độ quan trọng giữa các cặp tiêu chí [4].

aij: mức độ quan trọng của chỉ tiêu i Trên cơ sở 8 chỉ tiêu được xác định so với j có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát 68 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu triển của cây cam Cao Phong, nhóm tác tính trọng số các nhân tố theo công thức giả đã tiến hành lập ma trận tam giác để so 2.1. Giá trị tỷ số nhất quán CR = 0,03 < sánh mức độ quan trọng của các chỉ tiêu. Sau đó, tiến hành cho điểm đánh giá giữa 0.1, có nghĩa giá trị trọng số được chấp các chỉ tiêu theo thang điểm từ 1 đến 9 và nhận với độ tin cậy cao. Bảng 2. Tính toán trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho cây cam Cao Phong Lượng Độ dốc Nhiệt Độ dài Khả Tầng Thành mưa địa Loại độ TB mùa năng dày phần TB Trọng Chỉ tiêu hình đất năm khô thoát (cm) cơ giới năm số (độ) (0C) (tháng) nước (mm) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 Độ dốc địa hình (độ) C1 1 1/6 1/2 1/3 2 1/5 3 1/4 0.048 Loại đất C2 5 1 5 4 7 2 8 3 0.331 Tầng dày (cm) C3 2 1/5 1 1/2 3 1/4 4 1/3 0.071 Thành phần cơ giới C4 3 1/4 2 1 4 1/3 5 1/2 0.106 Nhiệt độ TB năm (oC) C5 1/2 1/7 1/3 1/4 1 1/6 2 1/5 0.033 Lượng mưa TB năm (mm) C6 5 1/2 4 3 6 1 7 2 0.231 Độ dài mùa khô (tháng) C7 1/3 1/8 1/4 1/5 1/2 1/7 1 1/6 0.024 Khả năng thoát nước C8 4 1/3 3 2 5 1/2 6 1 0.157 λ max = 8.288; CI = 0.041; RI = 1.4; CR = 0.03 < 0.1 (Độ tin cậy đạt) 2.2. Khu vực nghiên cứu Nhóm tác giả tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển cây cam Cao Phong trên địa phận tỉnh Hoà Bình. Đây là tỉnh miền núi nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa Đồng bằng Sông Hồng và vùng núi Tây Bắc, có toạ độ địa lý từ 104o48’ đến 105o40’ kinh độ Đông và từ 20o17’ đến 21o08’ vĩ độ Bắc. Phía Tây giáp Sơn La, phía Bắc giáp Phú Thọ, phía Nam giáp Thanh Hóa và Ninh Bình, phía Đông giáp Hà Nội và Hà Nam [2].

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình 69 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

3. Kết quả nghiên cứu nghiên cứu, kết hợp với việc phân tích các 3.1. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Hòa yếu tố thành tạo cảnh quan gồm: đặc điểm Bình địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thảm thực vật và các tác động Trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo của con người, đề tài đã đưa ra hệ thống các hệ thống phân loại cảnh quan đã phân loại cho bản đồ cảnh quan tỉnh Hòa có của các tác giả trong và ngoài nước, Bình tỷ lệ 1:100.000 gồm 6 cấp: Hệ  đặc biệt là các hệ thống phân loại trong Phụ hệ  Kiểu  Lớp  Phụ lớp  nước gần giống với đối tượng và lãnh thổ Loại như sau: Bảng 3. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Hòa Bình

STT Cấp phân loại Dấu hiệu đặc trưng Tên gọi

Nền bức xạ chủ đạo quyết định tính đới và Hệ cảnh quan (CQ) nhiệt đới 1 Hệ cảnh quan chế độ nhiệt ẩm quyết định cường độ của gió mùa chu trình vật chất và năng lượng

Đặc trưng định lượng của các điều kiện khí hậu được quy định bởi sự hoạt động của Phụ hệ CQ nhiệt đới gió mùa 2 Phụ hệ cảnh quan chế độ hoàn lưu khí quyển cùng mối tương có một mùa đông lạnh quan nhiệt - ẩm

Đặc trưng hình thái phát sinh của địa hình, - Lớp CQ núi và cao nguyên 3 Lớp cảnh quan quy định tính đồng nhất của hai quá trình lớn - Lớp CQ đồi trong chu trình vật chất bóc mòn và tích tụ

- Phụ lớp CQ núi trung bình - Phụ lớp CQ núi thấp - Phụ lớp CQ cao nguyên Đặc trưng về trắc lượng hình thái địa hình 4 Phụ lớp cảnh quan - Phụ lớp CQ đồi cao phân tầng bên trong của lớp cảnh quan - Phụ lớp CQ đồi thấp - Phụ lớp CQ thung lũng xen đồi núi thấp

Đặc điểm sinh khí hậu chung quy định kiểu thảm thực vật phát sinh và tính thích ứng 06 Kiểu CQ rừng kín thường 5 Kiểu cảnh quan của các quần thể thực vật do biến động của xanh nhiệt đới gió mùa cân bằng nhiệt ẩm

Sự kết hợp của các quần xã thực vật với các 6 Loại cảnh quan 90 loại CQ loại đất qua các tác động của con người

Bản đồ cảnh quan được xây dựng trên cơ sở chồng xếp các bản đồ thành phần, trong đó bản đồ địa mạo là cơ sở để phân chia các lớp và phụ lớp cảnh quan; bản đồ thảm thực vật và bản đồ thổ nhưỡng là cơ sở để xác định các loại cảnh quan. Đây là đơn vị phân loại nhỏ nhất trên bản đồ cảnh quan và là đối tượng để tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển cây cam Cao Phong trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Kết quả bản đồ cảnh quan tỉnh Hòa Bình tỷ lệ 1:100.000 như sau: 70 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 2: Bản đồ cảnh quan tỉnh Hòa Bình

Hình 3: Chú giải bản đồ cảnh quan tỉnh Hòa Bình 71 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Qua việc phân tích mối tác động tương trong và bên ngoài đã có những tác động hỗ, mật thiết giữa các yếu tố hợp phần theo làm thay đổi đặc điểm cảnh quan và là cơ sở cấu trúc đứng và sự phân hoá của các đơn vị để xác định 3 chức năng của cảnh quan tỉnh cảnh quan theo cấu trúc ngang có thể thấy Hòa Bình là: chức năng tự nhiên, chức năng do nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa Đồng kinh tế và chức năng xã hội. bằng Sông Hồng và vùng núi Tây Bắc nên 3.2. Kết quả đánh giá thích nghi đặc điểm cảnh quan tỉnh Hòa Bình có quy sinh thái cảnh quan cho cây cam Cao luật phân hóa khá rõ ràng và có tính đa dạng Phong tỉnh Hòa Bình cao, được chi phối bởi Hệ và Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa có một mùa đông Căn cứ vào hệ thống các chỉ tiêu và lạnh, 2 lớp và 6 phụ lớp cảnh quan theo sự trọng số đã được xác định, nhóm tác giả phân hóa địa hình của lãnh thổ, từ đó quyết tiến hành cho điểm từng loại cảnh quan, định sự hình thành 6 Kiểu cảnh quan rừng lập bảng đánh giá riêng, sử dụng bài toán kín thường xanh nhiệt đới gió mùa và 90 tính tổng điểm có trọng số cho từng đơn loại cảnh quan theo đặc điểm của thảm thực vị cảnh quan theo công thức 1.1, khoảng vật và lớp phủ thổ nhưỡng. Dựa vào quy cách điểm cho các mức phân hạng thích luật phân hóa cảnh quan theo không gian nghi được tính theo công thức 1.2. Kết lãnh thổ, có thể phân chia lãnh thổ tỉnh Hòa quả phân hạng mức độ thích nghi sinh Bình thành 5 tiểu vùng cảnh quan: A1, A2, thái cảnh quan cho cây cam Cao Phong B, C, D. Ngoài ra, các yếu tố động lực bên như sau: Bảng 4. Kết quả đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho cây cam Cao Phong tỉnh Hòa Bình Diện tích Tỷ lệ Mức độ thích nghi Điểm đánh giá Loại cảnh quan (km2) (%) 25, 28, 30, 54, 59, 63, 64, 74, 75, Rất thích nghi (C1) 2,21 - 2,52 365,61 7,96 76, 82, 83, 84 19, 36, 41, 49, 50, 57, 67, 70, 71, Thích nghi (C2) 1,88 - 2,2 393,83 8,57 72, 79, 80, 81, 87, 88 34, 37, 46, 56, 61, 66, 68, 73, Ít thích nghi (C3) 1,54 - 1,87 430,74 9,38 77, 78, 85, 86 B, D. Cây cam được coi là cây trồng đặc sản của huyện Cao Phong có giá trị kinh tế cao nên hiện nay được nhân rộng ra hầu hết các huyện trong tỉnh nhưng với quy mô diện tích nhỏ hơn. Đây là khu vực đồi thấp, có độ dốc từ 3 - 8o, khả năng thoát nước tốt, tầng đất dày, lượng nhiệt và ẩm khá dồi dào nên đáp ứng tốt các nhu cầu Hình 4: Cơ cấu diện tích đánh giá thích nghi sinh thái của cây cam Cao Phong. sinh thái cảnh quan cho cây cam Cao Phong - Thích nghi (C2): gồm 15 loại cảnh - Rất thích nghi (C1): gồm 13 loại quan, có tổng diện tích 393,83 km2, chiếm cảnh quan, có tổng diện tích 365,61 km2, 8,57% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân chiếm 7,96% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, bố rải rác ở tiểu vùng C, D và A1. Đây là phân bố tập trung chủ yếu ở tiểu vùng C, những nơi có hạn chế về độ dốc, khả năng 72 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu thoát nước kém, tầng đất mỏng hoặc nền Yên Thủy. Do khả năng thoát nước kém nên nhiệt ẩm tương đối khô, lượng nước cung khu vực này không thích hợp cho cây cam cấp cho cây trồng kém. Cao Phong sinh trưởng và phát triển. - Ít thích nghi (C3): gồm 12 loại cảnh Các đơn vị cảnh quan không tiến quan số, có diện tích 430,74 km2, chiếm hành đánh giá bao gồm cảnh quan ở địa 9,38% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố hình đồi núi có độ dốc trên 25o và các cảnh dọc sông Bôi, sông Bưởi và một số khu vực quan có hiện trạng thảm thực vật rừng, có địa hình thấp, trũng như phía Đông huyện mặt nước và quần cư (chiếm 74,09% diện Lương Sơn, phía Nam huyện Lạc Thủy và tích tự nhiên của cả tỉnh Hòa Bình).

Hình 5: Bản đồ phân hạng mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan cho cây cam Cao Phong tỉnh Hòa Bình 3.3. Định hướng phát triển cây cam - Hiệu quả kinh tế và môi trường: Cao Phong tỉnh Hòa Bình về mặt môi trường, cây cam thích hợp o Nhóm tác giả đã lựa chọn một mô hình với địa hình đồi có dốc từ 3 - 8 sẽ góp trồng cây cam Cao Phong điển hình tại hộ phần hạn chế tình trạng xói mòn, rửa trôi gia đình ông Nguyễn Xuân Tố, Khu 6, Thị giúp bảo vệ đất. Đồng thời, với quy mô trấn Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh diện tích canh tác lớn, tập trung nên khá Hòa Bình, thuộc đơn vị cảnh quan số 70, thuận lợi cho việc chăm sóc, kỹ thuật nằm trong tiểu vùng cảnh quan đồi và núi trồng khá đơn giản nên tuổi thọ của cây thấp Kim Bôi (C). Quy mô tổng diện tích đạt từ 12 - 15 năm, nếu được chăm sóc đất khoảng 1 ha với 1000 gốc cam, được tốt có thể lên đến 20 năm. Từ năm thứ 4 trồng với khoảng cách theo đúng quy trình trở đi, cây cam bắt đầu cho thu hoạch, tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát sản lượng tăng dần theo hàng năm. Tính triển Nông thôn là 6 m x 6 m đối với cây trung bình cho 10 năm, với 1 ha đất trồng cam chính và khoảng cách 3 m x 3 m đối cam lợi nhuận trung bình 1 năm đạt trên với cây cam phụ gồm quýt, cam Canh. Cây 271 triệu/ha, cao hơn hẳn so với các cây cam phụ được trồng xen kẽ với cây cam lâu năm khác. chính để tận dụng tối đa diện tích canh tác. 73 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 5. Giá trị hàng hóa của mô hình cây cam Cao Phong cho 1ha Chi phí Các khoản thu Năm Thành tiền Chi phí theo Thu hoạch Thành tiền Chi phí (VNĐ) năm (VNĐ) (tấn/ha) (VNĐ) Nhân công 35.000.000 Máy móc, thiết bị 30.000.000 1 Giống, phân bón 50.000.000 138.500.000 Các chi phí khác 10.000.000 Lãi suất (10,8%) 13.500.000 Nhân công 50.000.000 2 Vật tư, phân bón 100.000.000 166.200.000 Lãi suất (10,8%) 16.200.000 Nhân công 60.000.000 3 Vật tư, phân bón 150.000.000 232.680.000 Lãi suất (10,8%) 22.680.000 Nhân công 70.000.000 4 Vật tư, phân bón 170.000.000 268.800.000 15 300.000.000 Lãi suất (12%) 28.800.000 Nhân công 70.000.000 5 Vật tư, phân bón 200.000.000 302.400.000 30 600.000.000 Lãi suất (12%) 32.400.000 Tổng trong 5 năm 1108.580.000 45 900.000.000 6 Nhân công, vật tư, phân bón 200.000.000 200.000.000 40 800.000.000 7 Nhân công, vật tư, phân bón 200.000.000 200.000.000 45 900.000.000 8 Nhân công, vật tư, phân bón 180.000.000 180.000.000 50 1.000.000.000 9 Nhân công, vật tư, phân bón 180.000.000 180.000.000 40 800.000.000 10 Nhân công, vật tư, phân bón 160.000.000 160.000.000 35 700.000.000 Tổng trong 10 năm 1.928.580.000 210 4.200.000.000 - Đánh giá chung về mô hình và khả Các đơn vị cảnh quan được đánh giá năng mở rộng diện tích theo đơn vị cảnh ở mức rất thích nghi (C1) và mức thích quan: mô hình Vườn tập trung, lấy ví dụ là nghi (C2) cho cây cam Cao Phong đều có cây cam Cao Phong là mô hình hệ kinh tế thể được lựa chọn cho phát triển, phân bố sinh thái điển hình cho khu vực đồi thấp, chủ yếu ở tiểu vùng đồi và núi thấp C, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết trong đó tập trung phần lớn diện tích trên công ăn việc làm cho lao động ở nông địa phận huyện Cao Phong và rải rác dọc thôn nên mô hình này được đánh giá khá theo các tuyến đường giao thông chính thành công và đang nhân rộng ra nhiều qua huyện Tân Lạc, Lạc Sơn và Kim Bôi. địa phương trong tỉnh, được ưu tiên sản Tiểu vùng D chủ yếu là địa hình thung xuất hơn nhiều cây trồng lâu năm khác. lũng, trũng thấp, khả năng thoát nước kém Tính đến năm 2017, tổng diện tích trồng nên chỉ có một số đơn vị cảnh quan được cam ở Hòa Bình là 4.346 ha. Trong đó, đánh giá ở mức thích nghi (C2), phân diện tích trồng cam tập trung nhiều nhất bố ở phía Nam huyện Yên Thủy và phía ở huyện Cao Phong, chiếm 52,65% tổng Đông huyện Lạc Thủy. Trong tiểu vùng diện tích trồng cam toàn tỉnh. B, thung lũng ở phần hạ lưu sông Đà, bắt 74 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

đầu từ phía dưới thủy điện Hòa Bình, mặc 4. Kết luận dù có địa hình trũng thấp nhưng đặc điểm Trên cơ sở kết quả đánh giá thích thổ nhưỡng ở đây chủ yếu là đất vàng nhạt nghi sinh thái cảnh quan cho cây cam Cao trên đá cát (Fq) và đất phù sa (P) là loại đất Phong của tỉnh Hòa Bình, bài báo đã xác rất giàu dinh dưỡng nên được đánh giá rất định được các diện tích có mức độ thích thích hợp (C1) cho cây cam. Do đó, khu nghi khác nhau. Đồng thời, phân tích thực vực này cần chú ý các giải pháp kỹ thuật trạng phát triển của cây cam Cao Phong ở tiêu thoát nước trong mùa mưa, tránh tình Hòa Bình, dựa vào tiềm năng về điều kiện trạng ngập úng. Tuy nhiên, trong đề xuất tự nhiên, kinh tế - xã hội và tập quán canh định hướng không gian cho phát triển tác của người dân địa phương, nhóm tác nông, lâm nghiệp toàn tỉnh, một phần giả đã lựa chọn đánh giá mức độ hiệu quả diện tích của khu vực này được ưu tiên về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của cho phát triển cây lúa nước để đảm bảo nguồn lương thực cho địa phương. Ngoài một mô hình điển hình với quy mô 1 ha, ra, ở tiểu vùng núi trung bình A1, A2 vẫn lựa chọn các đơn vị cảnh quan được đánh có thể trồng cam ở địa hình thấp như chân giá ở mức độ rất thích nghi (C1) và thích núi hoặc ven các tuyến đường giao thông, nghi (C2) để đề xuất nhân rộng áp dụng nơi có mật độ dân cư tập trung đông đúc trên phạm vi toàn tỉnh theo các tiểu vùng. và thuận lợi cho hoạt động canh tác. Đây chính là cơ sở khoa học đáng tin cậy Tuy nhiên, do vốn đầu tư ban đầu về phục vụ công tác định hướng phát triển giống, phân bón, máy móc, trang thiết bị cây cam Cao Phong của tỉnh Hòa Bình. và nhân công,... cao, chu kì sinh trưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO và phát triển của cây dài ngày nên trong [1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thời gian 3 năm đầu chưa đem lại hiệu thôn (2009). Cẩm nang sử dụng đất nông quả kinh tế, tuổi thọ của cây không quá nghiệp, tập 2 - Phân hạng đánh giá đất đai. 20 năm nên cũng gây khó khăn cho người NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. dân khi chưa tiếp cận được các nguồn vốn [2]. Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình (2017). vay ưu đãi của nhà nước. Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình. NXB Điều kiện sinh trưởng và phát triển Thống kê, Hà Nội. của cây cam phụ thuộc rất nhiều vào điều [3]. Nguyễn Cao Huần (2005). Đánh giá kiện tự nhiên, đặc biệt là nguồn nước tưới cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế trong mùa khô. Nếu không đảm bảo đầy sinh thái. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, đủ nước cho cây trồng sẽ gây mất năng Hà Nội. suất, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản. [4]. Bozbura, F Beskese F.T., Kahraman Hiện nay, trữ lượng nước ngầm để tưới C. (2007). Prioritization of human capital measurement indicators using fuzzy AHP. cung cấp cho tưới tiêu đang có dấu hiệu Expert Systems with Applications, pp.1100- suy giảm, nhiều khu vực nằm xa nguồn 1112. nước mặt, gây khó khăn trong việc canh BBT nhận bài: 26/4/2019; Phản biện tác. Do vậy, cần có đầu tư cơ sở hạ tầng xong: 11/5/2019 ban đầu cho hệ thống tưới tiêu, cho vay với lãi suất thấp để đầu tư trang thiết bị,… nhằm giảm thiểu nguy cơ thiếu nước cho cây trồng vào mùa khô. 75 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ỨNG DỤNG ẢNH RADAR THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT, THỬ NGHIỆM TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Nguyễn Bá Dũng, Lê Thị Kim Dung Ngô Thị Mến Thương, Vũ Ngọc Khánh Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Lũ lụt đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra những ảnh hưởng nặng nề tới đời sống con người. Việt Nam là quốc gia thường xuyên hứng chịu những trận lũ lụt ở cả ba miền Bắc, Trung và Nam bộ. Ví dụ điển hình là hiện tượng ngập lụt tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội trong mùa mưa hai năm liên tiếp 2017 và 2018. Ngày nay, nhờ tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, công tác dự báo và cảnh báo và đánh giá quy mô ảnh hưởng lũ lụt đã mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và đất nước. Bài báo là kết quả nghiên cứu bước đầu về ứng dụng công nghệ viễn thám radar trong việc thành lập bản đồ ngập lụt tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2018. Từ khóa: Bản đồ; Ngập lụt; Ảnh radar Abstract Using Radar images to develop flooding map in Chuong My district, Hanoi Vietnam has been severely affected by floods every year. In Hanoi, Chuong My district was flooding heavily during 2017 and 2018 rainy seasons. Nowadays, with the rapid developing of technology, forecasting, warning and impact assessing of floods have brought many benefits to community. This paper presents initial results of applying rada images in developing flooding map in Chuong My district, Hanoi in 2018. Keywords: Map; Flood; Rada images 1. Đặt vấn đề quốc gia hạ nguồn của hai con sông lớn là Lũ lụt là hiện tượng mực nước và sông Hồng và sông Cửu Long. Khi xảy ra tốc độ dòng chảy trên sông, suối vượt lũ lụt, việc xác định phạm vi, mức độ ảnh quá mức bình thường. Lũ lụt xảy ra có hưởng là vô cùng quan trọng. Điều này thể do nhiều nguyên nhân như: mưa lớn yêu cầu nhà chức trách phải có góc nhìn kéo dài, tác động của con người làm ngăn tổng quát để đánh giá mức độ và đưa ra cản dòng chảy tự nhiên của nước, vỡ đê, những giải pháp xử lý cần thiết (tìm kiếm, đập thủy điện xả nước,… Tác động mà lũ cứu hộ, cứu nạn, tiêu nước,… ). lụt gây ra đối với con người có tính hai Trong số các nguồn ảnh viễn thám, mặt: tích cực (cung cấp phù sa cho khu ảnh radar đã chứng minh được những tính vực hạ nguồn, nguồn lợi thủy, hải sản,…) năng vượt trội trong việc giải quyết bài và tiêu cực (phá hủy đường sá, cầu cống, toán thanh lâp ban đô ngâp lut. Ảnh radar nhà cửa,…gây ra thương vong về người, có nguồn phát chủ động nên không ảnh gây ô nhiễm nguồn nước, dịch bệnh, mất hưởng bởi thời gian (ngày, đêm) thu nhận diện tích canh tác,…). Việt Nam là quốc ảnh. Tín hiệu radar có tính đâm xuyên nên gia nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, có thể loại bỏ được các yếu tố thời tiết hàng năm có hàng chục cơn bão nhiệt đới như mây, sương mù, mưa, khói,... càn quét qua mang theo mưa lớn gây ra Trên thế giới nói chung và tại Việt nạn ngập lụt. Ngoài ra, Việt Nam còn là Nam nói riêng đã có những công bố về 76 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

ứng dụng ảnh viễn thám radar nghiên cứu ngập lụt tại khu vực huyện Chương Mỹ, về ngập lụt. Năm 2014, TS. Nguyễn Bá Hà Nội. Dũng đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng 2. Khu vực nghiên cứu, dữ liệu và giải đoán ảnh viễn thám trong xây dựng phương pháp bản đồ ngập lụt khu vực hạ lưu sông Lam [1]. Năm 2018, các tác giả Moslem 2.1 Khu vực nghiên cứu Ouler Sghaier, Imen Hammami, Samuel Chương Mỹ là một huyện ngoại Foucher và Richard Lepage đã tiến hành thành nằm ở phía Tây nam Hà Nội, cách nghiên cứu sử dụng ảnh radar đa thời gian trung tâm Thủ đô 20 km; phía Bắc giáp đánh giá ngập lụt tại Quebec, Canada [2]. huyện Quốc Oai; phía Đông giáp với Năm 2011, các tác giả Nataliia Kussul, quận Hà Đông, huyện Thanh Oai; phía Andrii Shelestov và Sergii Skakun sử Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức; phía dụng ảnh radar ERS-2, ENVISAT và Tây giáp với huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà RADARSAT-1/2 để đánh giá ngập lụt Bình. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là trên dòng Mê Kông đoạn chảy qua Lào 237,4 km2, là huyện có diện tích lớn thứ 3 và Thái Lan [3]. Nhìn chung các nghiên của thành phố. Dân số 337,6 nghìn người. cứu đều dựa vào đặc trưng cường độ phản Toàn huyện có 32 đơn vị hành chính cấp xạ tín hiệu và cấu trúc đặc trưng để chiết xã gồm 30 xã và 2 thị trấn. Chương Mỹ tách thông tin từ dữ liệu ảnh SAR. Do mỗi có 01 khu công nghiệp, 9 cụm điểm công vùng miền có những đặc trưng riêng ảnh nghiệp và trên 10 nghìn cơ sở sản xuất hưởng tới quá trình thu nhận ảnh radar. tiểu thủ công nghiệp cá thể đang hoạt Vì vậy, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên động mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần cứu thử nghiệm sử dụng ảnh viễn thám chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế trong radar Sentinel - 1 để nghiên cứu đánh giá những năm qua [4].

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Chương Mỹ 77 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

2.2. Dữ liệu sử dụng radio phản xạ từ nguồn phát tới đối tượng. Dữ liệu được sử dụng bao gồm ảnh Các tín hiệu được phát chủ động từ vật vệ tinh radar Sentinel - 1 băng C, ở chế mang (vệ tinh, máy bay,…) tới các đối độ chụp rộng IW (Interferometric Wide tượng trên mặt đất. Tín hiệu khi tiếp xúc Swatch), phân cực VV và VH, độ phân với đối tượng sẽ bị tán xạ, phản xạ, khúc giải không gian 10 m (kích thước pixel 5 xạ,... Một phần năng lượng tán xạ sẽ quay m (range) x 20 m (azimuth); ngày thu nhận trở lại vật mang và được các ăng ten gắn 28/6/2018 và 22/7/2018; mức xử lý level 1, trên vật mang thu nhận. Các tín hiệu thu đã được xử lý và tính chuyển về giá trị mặt nhận được mang giá trị cường độ và pha đất Ground Range Detected (GRD). sẽ được xử lý để thu được kết quả là “hình ảnh” về đối tượng đó. Mặc dù nguyên lý Dữ liệu tham khảo gồm: ảnh vệ tinh thu nhận ảnh Radar tương tự như ảnh quang học PlanetScope, độ phân giải quang học nhưng kết quả thu nhận và hiển không gian 3 m, thu nhận ngày 22/7/2018; thị ảnh Radar tương đối khác ảnh quang mức xử lý level 2A. học thông thường. Bằng những kỹ thuật 2.3. Phương pháp nghiên cứu xử lý chuyên dụng, người ta sẽ cho ra kết Ảnh radar được tạo thành dựa trên quả ảnh radar tương tự như ảnh quang học nguyên lý thu nhận các tín hiệu sóng dựa trên cấp độ xám của ảnh.

Hình 2: Nguyên lý thu nhận ảnh radar se không co tin hiêu quay trơ lai ăng ten (hinh 3). Đây la căn cư đê phân biêt vung ngâp nươc va vung không bi ngâp. Các bước thành lập bản đồ ngập lụt tại huyện Chương Mỹ sử dụng ảnh radar được thể hiện trên hình 4, gồm các bước Hình 3: Tín hiệu phản xạ bề mặt đối tượng sau: dữ liệu ảnh radar được tiến hành tiền Nguyên lý thành lập bản đồ ngập xử lý, phân tách vùng ngập nước trước và lụt sử dụng ảnh vệ tinh radar dựa trên trong khi ngập lụt, phân tách vùng thực sự khả năng phân biêt vùng ngập lụt trên ngập lụt, đánh giá độ chính xác phép phân ảnh radar. Măt nươc co dang phăng nên tách, thành lập bản đồ ngập lụt từ kết quả khi tin hiêu radar tiêp xuc vơi măt nươc thu được. 78 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 4: Sơ đồ các bước thành lập bản đồ ngập lụt Quá trình tiền xử lý được thực hiện dụng ảnh vệ tinh Sentinel - 1 đã cho thấy trên bộ công cụ Orfeo Toolbox là bộ phần giá trị dB của nước ở mức dưới -13 dB mềm mã nguồn mở được sử dụng để xử lý [5]. Tuy nhiên giá trị trên thu được khi ảnh radar đến level 2A. Để dễ dàng phân theo dõi trong điều kiện thời tiết thuận tách vùng ngập lũ với các vùng khác, ta lợi, khô ráo. Vì vậy, với các khu vực tiến hành chuyển đổi giá trị phản xạ trên trong điều kiện ngập lụt và mây mưa về giá trị dB (decibel). nhiều, nhóm tác giả nhận thấy giá trị dB dB= 10* log (DN). của mọi đối tượng trên ảnh thường thấp hơn bình thường. Để tiến hành phân tích Trong đó: dB là giá trị phản xạ độ chính xác, nhóm tác giả sử dụng kết được chuyển đổi về decibel, DN (Digital quả số hóa vùng ngập lụt từ ảnh quang Number) là giá trị số thu được trên ảnh. học làm giá trị cơ sở để tính toán. Vùng 2.4. Xác định ngưỡng giá trị dB ngập lụt trên ảnh quang học được lựa Phân tách vùng ngập lụt được thực chọn chính xác nhất làm căn cứ so sánh. hiện bằng cách phân ngưỡng giá trị (dB) Qua công tác thực nghiệm kiểm tra độ của nước so với giá trị dB của các đối chính xác xác định vùng ngập lụt từ ảnh tượng khác. Từ nghiên cứu đã công bố radar sử dụng các ngưỡng khác nhau so của nhóm tác giả Hoa Phan, Alexandre với số liệu số hóa từ ảnh quang học thu Bouvet về việc thành lập bản đồ lúa sử được bảng đánh giá sau: Bảng 1. Bảng đánh giá độ chính xác ngưỡng dB Ngưỡng (dB) -20 -19 -18 -17 -16 -15 Độ chính xác (%) 81.2 85.5 87.7 88.7 85. 72.7

79 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Từ bảng số liệu thu được cho thấy: thành lập bản đồ ngập lụt được thực hiện giá trị ngưỡng dB ở mức -17dB cho độ theo sơ đồ hình 4. chính xác tốt nhất. Như vậy, ta tiến hành Tư nguôn dư liêu anh radar Sentinel sử dụng giá trị -17dB là giá trị ngưỡng - 1 đâu vao, nhóm tác giả tiên hanh thành xác định vùng ngập nước. lập bản đồ ngập lụt theo sơ đồ Hình 4. Sau bươc tiên xư ly, dư liêu anh radar đươc 3. Kết quả sư dung đê tach vung ngâp nươc theo Dữ liệu thử nghiệm sử dụng ảnh viễn ngương xac đinh. Đê xac đinh chinh xac thám radar thành lập bản đồ ngập lụt là vung bi ngâp mơi, ta sư dung 1 anh ơ thơi ảnh Sentinel - 1 được chụp trước thời điêm chưa bi ngâp đê tinh toan so sanh điểm ngập lụt (28/06/2018) và trong thời vơi anh mơi bi ngâp. Kêt qua thu đươc điểm ngập lụt (22/07/2018). Phương pháp như trên hinh 8.

Hinh 5: Dư liêu đâu vao Hinh 6: Dư liêu đa tiên xư ly

Hinh 7: Phân tach đôi tương ngâp nươc Hinh 8: Xac đinh vung bi ngâp lu

Hinh 9: So sanh kêt qua giưa anh radar va anh quang hoc ngày 22/7/2018 80 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Kêt qua thu đươc tư anh radar va đồng nhau, từ cơ sở đó sẽ xây dựng được anh quang hoc cho thây sư tương đông bản đồ vùng ngập nước. Tuy nhiên phương vê vung ngâp lut giưa hai nguôn anh. Co pháp nhóm nghiên cứu sử dụng đơn giản thê nhân thây, dư liêu anh radar con phat hơn phương pháp sử dụng thuật toán SFS hiên đươc môt sô vung bi ngâp tôt hơn (Structural Feature Set). so vơi anh quang hoc do cac đôi tương 4. Kết luận trên anh quang co thê bi nhâm lân vê mau săc, hinh dang (hinh chư nhât mau xanh). Phương phap thanh lâp ban đô hiên Sơ đô vung ngâp tư anh radar cung cho trang ngâp lut sư dung dư liêu anh viên thây phương phap nghiên cưu đa phân tham radar có tính ứng dụng thực tiễn cao. biêt đươc môt sô đôi tương (hinh chư nhât Quá trình thành lập bản đồ sử dụng ảnh mau đo) ngâp nươc không phai la lu lut viễn thám radar diễn ra tương đối nhanh (dong sông, suôi, hô nươc). Tư đo, nhóm gọn giúp tiết kiệm thời gian và chi phí, tác giả đã thanh lâp ban đô ngâp lut mang điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc nắm bắt tình hình toàn cảnh khi xảy ra ngập lụt tính ứng dụng va có độ tin cậy cao. trên khu vực rộng lớn. So sánh kết quả thu được và ảnh vệ tinh quang học tham khảo cho thấy vùng ngập lụt trên xác định từ ảnh radar là tương đối chính xác. Một số khu vực trên ảnh quang học gặp khó khăn trong quá trình xác định ngập lụt như bị mây che phủ, vùng ao hồ,… điều đó đã được xử lý khắc phục trên ảnh radar. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Bá Dũng (2014). Nghiên cứu ứng dụng giải đoán ảnh viễn thám trong Hinh 10: Ban đô hiên trang ngâp lut tai xây dựng bản đồ ngập lụt khu vực hạ lưu sông huyên Chương My năm 2018 Lam. Tạp chí khí tượng thủy văn, Số tháng 1, Phương pháp giám sát ngập lụt từ dữ tr14 - 18. liệu ảnh radar do nhóm tác giả Nataliia [2]. Moslem Ouled Sghaier, Imen Kussul, Andrii Shelestov và Sergii Skakun Hammami, Samuel Foucher and Richard Lepage (2018). Flood Extent Mapping from sử dụng dựa trên nguyên lý sử dụng các Time-series SAR Images Based on Texture ma trận lọc để xác định vùng ngập nước. Analysis and Data Fusion. Remote Sens. Phương pháp này có ưu điểm xác định [3]. Nataliia Kussul, Andrii Shelestov chính xác vùng ngập, độ tin cậy cao. Tuy and Sergii Skakun (2011). Flood Monitoring nhiên, nhược điểm của phương pháp này from SAR Data. Use of Satellite and In-Situ là thời gian xử lý dữ liệu dài, phụ thuộc Data to Improve Sustainability. vào kích thước ma trận lọc, diện tích vùng [4]. http://chuongmy.hanoi.gov.vn/tong- lọc dữ liệu. Phương pháp thành lập bản đồ quan-ve-huyen. do nhóm tác giả nghiên cứu sử dụng có [5]. Hoa Phan, Thuy Le Toan, Alexandre nguyên lý tương tự phương pháp các tác giả Bouvet (2018). Mapping of Rice Varieties Moslem Ouled Sghaier, Imen Hammami, and Sowing Date Using X-Band SAR Data. Samuel Foucher và Richard Lepage. Hai Sensors (Basel). phương pháp đều dựa trên việc chiết tách BBT nhận bài: 21/5/2019; Phản biện các “điểm ảnh” có những đặc trưng tương xong: 13/6/2019 81 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

NGHIÊN CỨU XÂY DƯNG PHƯƠNG TRINH DƯ BAO MƯA CHO KHU VƯC TINH NGHÊ AN TRONG MUA LŨ Nguyễn Viết Lành1, Tăng Văn An2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung bộ Tom tăt Bài báo xây dưng phương trinh dư bao mưa thơi han 24 giơ cho 4 tram khi tương đai diên cho đia ban tinh Nghê An la cac tram: Vinh, Quynh Lưu, Tây Hiêu va Quy Châu trong mua lu. Phương phap xây dưng phương trinh dư bao ơ đây la phương phap hồi quy tưng bươc. Nguôn sô liêu đê xây dưng phương trinh dư bao la sô liêu quan trăc tai 4 tram khi tương nay va sô liêu dự báo của Trung tâm Dự báo Thời tiết hạn vừa châu Âu trong thơi ky tư năm 2012 đên 2017 vơi khoang thơi gian tư thang 6 đên thang 11. Kêt qua cho thây, nhìn chung chất lượng dự báo mưa khá tốt, cụ thể: Trạm Vinh có 3 tháng (7, 8, 9) đạt yêu cầu; Trạm Quỳnh Lưu có 3 tháng (7, 8 và 10) đạt yêu cầu; Tram Tây Hiếu có 3 tháng (6, 7, 8) đạt yêu cầu; Trạm Quỳ Châu có 3 tháng (7, 8 và 11) đạt yêu cầu. Tư khoa: Mưa; Phương trinh dư bao. Abstract Research on developing rainfall forecasting equations for Nghe An province during flooding season This research develops a 24 hour rainfall forecast equation for four representative meteorological stations in Nghe An province during flood season, including Vinh, Quynh Luu, Tay Hieu and Quy Chau stations. The stepwise regression method is used in constructing the equation. Data used in equation of forecasting are the observation data measured at these 4 meteorological stations and the Era-interim re-analysis data from the European Centre for Medium - Range Wether Forecasts (ECMWF) in the period of 2012 to 2017 (during rainy season from June to November). The results show that, in general the quality of rain forecast is quite good and reliable. For Vinh station, forecasting results of 3 months (7, 8, 9) meet requirements; for Quynh Luu station, forecasting results of 3 months (7, 8 and 10) meet requirements; for Tay Hieu Station, forecasting results of 3 months (6, 7, 8) meet requirements; and for Quy Chau station, forecasting results of 3 months (7, 8 and 11) meet requirements. Keywords: Rain; Forecasting equation. 1. Mơ đâu này, mỗi khi xảy ra cùng với việc xả lũ Nghệ An là tỉnh thuộc vùng duyên từ các hồ chứa thủy lợi, thủy điện thường hải Bắc Trung Bộ, nơi có địa hình đa dạng, gây ra ngập lụt nghiêm trọng trên địa bàn phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống tỉnh, tác động rất lớn đến kinh tế xã hội và đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây môi trường sống của người dân [2]. - Bắc xuống Đông - Nam. Trong những Hiện tại trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm gần đây, các trận mưa lớn đã xảy ra các hồ chứa thủy lợi, thủy điện đã được trên khu vực tỉnh Nghệ An với tần suất và xây dựng trên tất cả hệ thống sông và tác cường độ ngày một lớn. Những trận mưa động của chúng đến đời sống của nhân 82 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu dân các huyện, thị xã ở trung và hạ lưu hệ 2.1.2. Số liệu mô hình thống sông Cả rất lớn. Quyết định số 2125/ Bai bao khai thác sản phẩm dự báo QĐ-TTg ngày 01/12/2015 của Thủ tướng của Trung tâm Dự báo Thời tiết hạn vừa Chính phủ về việc ban hành quy trình vận châu Âu (European Centre for Medium hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả đã - Range Wether Forecasts - ECMWF) từ quy định thời gian thông báo xa lũ là trước tháng 6 đến tháng 11 hàng năm trong thời 24 giờ và như vậy bắt buộc công tác dự gian 6 năm, từ năm 2012 đến năm 2017 tại báo khí tượng thủy văn (KTTV) phải dự thời điểm 00:00 giờ GMT. Cụ thể như sau: báo trước 24 - 48 giờ [1]. Đo la môt trong - Khu vực khai thác: Do đặc điểm nhưng nhiêm vu rât năng nê đôi vơi nhưng của những hình thế thời tiết ảnh hưởng dư bao viên khi tương đam nhân trach đến khu vực nghiên cứu thường đến từ nhiêm dư bao cho đia ban tinh Nghê An. phía Đông bắc, Đông và Đông đông nam Để dư bao chinh xac hơn về mưa nên bài báo tiến hành khai thác trong các mua lu thơi han trươc 24 giờ nhăm đap ô lưới: 18 - 20oN, 107 - 109oE; 19 - 21oN, ưng nhu câu phòng chống giảm nhẹ thiên 107 - 109oE; 18 - 20oN, 108 - 110oE. tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An, đặc - Các mực khí áp khai thác: 1000, biệt là phục vụ tốt cho công tác bảo đảm 925, 850, 700 và 500 mb. vận hành liên hồ chứa theo quyết định trên, cần phải nâng cao chất lượng dự báo - Các yếu tố khai thác: Nhiệt độ (T), mưa. Vi vây, viêc xây dưng phương trinh độ ẩm riêng (q), thành phần gió vĩ hướng dư bao mưa ơ Nghê An se gop phân giup (u), thành phần gió kinh hướng (v) và dư bao viên khi tương dư bao mưa đươc xoáy thế (Pv); kip thơi hơn va chinh xac hơn. Bai bao 2.2. Phương pháp nghiên cứu nay chi tâp trung xây dưng phương trinh Đê dư bao mưa theo pha (pha co mưa dư bao mưa thơi han 24 giờ trong mua va không mưa), bai bao sư dung: lu (tư thang 6 đên thang 11) cho 4 tram - Ham hôi quy tuyên tinh nhiêu biên đai diên cho tinh Nghê An, đo la: Vinh, đê xây dưng phương trinh dư bao co mưa Quynh Lưu, Tây Hiêu va Quy Châu. hay không co mưa vơi thơi han dư bao la 2. Số liệu và phương pháp nghiên cứu 24 giờ. 2.1. Số liệu - Ham hôi quy tưng bươc đê loc nhân tô dư bao. 2.1.1. Số liệu quan trắc 2.2.1. Ngưỡng dư bao [5, 6] - Cac tram khi tương khai thac: Vinh,

Quỳnh Lưu, Tây Hiếu và Quỳ Châu. Ngương dư bao y0 có thể được xem - Các yếu tố khí tượng khai thác là: như là các chỉ tiêu dự báo khi ta tính được Lượng mưa, nhiệt độ, gió, khí áp, độ ẩm các giá trị y từ tập các nhân tố dự báo. Để và nhiệt độ điểm sương tại các kỳ quan xác định giá trị ngưỡng dự báo y0 từ hệ trắc 18z, 00z, 06z và 12z (GMT) thức nhận được của hàm y sử dụng tập số liệu quan trắc của các nhân tố x ta tính - Thời gian khai thác: Từ tháng 6 đến i tháng 11 hàng năm trong thời gian 6 năm, được giá trị ước lượng của y, sau đó tính từ năm 2012 đến năm 2017 (trong đó, số tần suất các khoảng giá trị của y đối với liệu từ năm 2012 - 2016 dùng để xây dựng hai lớp có mưa (yc) và không có mưa (yk): phương trình; số liệu năm 2017 để kiểm nghiệm phương trình dự báo). 83 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

φ trong đó: yc(y), yk(y) là tần suất xuất thời tiết có mưa là 2 = N02/N và pha thời φ hiện và không xuất hiện mưa ứng với các tiết không mưa là 1 = N01/N. khoảng giá trị của y; N là dung lượng Đặt: U11 = P(P1/F1) = n11/N01 là xác mẫu; n+ và n- là số lần có mưa và không suất dự báo đúng pha thời tiết không mưa; mưa khi tính với các hàm y. U22 = P(P2/F2) = n22/N02 là xác suất dự Trên cơ sở đó, ngưỡng dự báo y0 báo đúng pha thời tiết có mưa; được xác định như là giá trị của y mà tại U12 = P(P1/F2) = n12/N02 là xác suất dự đó tần suất xảy ra và không xảy ra mưa báo sai pha thời tiết không mưa; bằng nhau: U21 = P(P2/F1) = n21/N01 là xác suất dự y0= y[yc(y) = yk(y)] báo sai pha thời tiết có mưa.

Nếu y > y0 sẽ dự báo có mưa, còn nếu Khi đó, độ chính xác toàn phần sẽ là: y ≤ y sẽ dự báo không mưa. 0 nn+ 2.2.2. Đánh giá độ chính xác của các U = 11 22 phương trình dự báo [5, 6] N Đôi vơi cac phương trinh dư bao pha, Về nguyên tắc, cần phải lựa chọn việc đánh giá sẽ căn cứ vào mức độ đúng một phương pháp dự báo nào đó cho độ hay sai của bản tin dự báo khi sử dụng chính xác toàn phần U cao nhất. một phương trình dự báo nào đó trong số 2.2.3. Xây dưng bô nhân tô dư bao các phương trình trên. [3, 4]

Ký hiệu F2 và F1 là các pha thời tiết Trươc đây, khi con han chê vê năng lưc tương ứng với có mưa và không mưa xảy tinh toan, cac nhân tô dư bao đươc lưa chọn ra trong thực tế, P2 và P1 là dự báo có và kha han hep nên phai cân nhăc. Ngay nay, không có các pha đó. Khi đó, nếu dự báo năng lưc tinh toan cho phep ta co thê đưa N lần (ở đây, mỗi ngày dự báo một lần), ta sô nhân tô dư bao vao đê xây dưng phương sẽ nhận được những tình huống được dẫn trinh dư bao môt cach rông rai đê co thê ra trong bảng 1. chon đươc môt tô hơp cac nhân tô dư bao Bảng 1. Tổng hợp đánh giá dự báo tôt nhât. Vi vây, tư nguôn sô liêu co thê khai Thực tế thac đươc như đa đề cập cung vơi yêu câu Dự báo Tổng F1 F2 cua dư bao nghiêp vu, viêc dư bao thơi tiêt

P1 n11 n12 N10 thơi han 24 giơ hang ngay đươc thưc hiên

P2 n21 n22 N20 vao sau ki quan trăc 13 giơ nên bài báo lây

Tổng N01 N02 N nhân tô đâu vao la gia tri quan trăc cua cac

Trong đó: n11 là số lần dự báo không yêu tô khi tương tai 4 tram khi tương vao mưa và thực tế cũng không mưa; n22 là 4 ki quan trăc liên kê trươc đo la: 19 (ngay số lần dự báo có mưa và thực tế cũng hôm trươc, ngay n - 1), 1, 7 va 13 (ngay n) có mưa; n12 là số lần dự báo không mưa giơ, giơ Viêt Nam; con gia tri cua cac yêu tô nhưng thực tế lại có mưa; n21 là số lần khi tương khai thac đươc tư san phâm mô dự báo có mưa nhưng thực tế lại không hinh IFS đươc lây vao luc 7 giơ, giơ Viêt mưa; N10 là số lần dự báo không mưa; Nam đê dư bao mưa cho ngay n + 1. Cu thê

N20 là số lần dự báo có mưa; N01 la sô lân bô nhân tô dư bao sơ câp tư sô liêu quan trăc thưc tê không mưa; N02 là số lần thực tế đươc dân ra trong bang 2 va tư sô liêu mô có mưa. Khi đó, xác suất khí hậu của pha hinh đươc dân ra trong bang 3. 84 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 2. Nhân tố dự báo sơ cấp từ số liệu quan trắc (20 nhân tô) Kỳ quan Nhân tố va ki hiêu trăc Nhiêt đô Điêm sương Đô âm Hương gio Tôc đô gio Khi ap 19 T19 Td19 U19 dd19 ff19 P19 1 T1 Td1 U1 dd1 ff1 P1 7 T7 Td7 U7 dd7 ff7 P7 13 T13 Td13 U13 dd13 ff13 P13 Bảng 3. Nhân tố dự báo sơ cấp từ số liệu mô hình (75 nhân tô) Nhân tố (luc 7 giơ Viêt Nam) va ki hiêu Vùng (kinh vi đô) lây sô liêu Mưc Gio vi Gio kinh Nhiêt đô Đô âm Xoay thê (mb) hương hương 1000 Ta1000 Ua1000 Va1000 Qa1000 PVa1000 925 Ta925 Ua925 Va925 Qa925 PVa925 Vung a (18 - 20; 107 - 109) 850 Ta850 Ua850 Va850 Qa850 PVa850 700 Ta700 Ua700 Va700 Qa700 PVa700 500 Ta500 Ua500 Ua500 Qa500 PVa500 1000 Tb1000 Ub1000 Vb1000 Qb1000 PVb1000 925 Tb925 Ub925 Vb925 Qb925 PVb925 Vung b (19 - 21; 107 - 109) 850 Tb850 Ub850 Vb850 Qb850 PVb850 700 Tb700 Ub700 Vb700 Qb700 PVb700 500 Tb500 Ub500 Ub500 Qb500 PVb500 1000 Tc1000 Uc1000 Vc1000 Qc1000 PVc1000 925 Tc925 Uc925 Vc925 Qc925 PVc925 Vung c (18 - 20; 108 - 110) 850 Tc850 Uc850 Vc850 Qc850 PVc850 700 Tc700 Uc700 Vc700 Qc700 PVc700 500 Tc500 Uc500 Uc500 Qc500 PVc500 Tư bô nhân tô dư bao sơ câp co thê tao thanh bô nhân tô thư câp. Vi du, vơi bô nhân tô dự báo sơ cấp từ số liệu quan trắc, ta co thê tinh đươc sư biên thiên cua chung trong 24 giơ, 12 giơ va 6 giơ cung như tinh đươc đô hut điêm sương trong tưng ky quan trăc như đươc dân ra trong bang 4. Bảng 4. Nhân tố dự báo thư cấp từ số liệu quan trắc (20 nhân tô) TT Nhân tô Ki hiêu TT Nhân tô Ki hiêu 1 Đô hut điêm sương luc 19 giơ D1 11 Biên ap 24 giơ X7 2 Đô hut điêm sương luc 1 giơ D2 12 Biên ap 12 giơ X8 3 Đô hut điêm sương luc 7 giơ D3 13 Biên ap 6 giơ X9 4 Đô hut điêm sương luc 13 giơ D4 14 Biên thiên đô âm 24 giơ X10 5 Biên thiên điêm sương 24 giơ X1 15 Biên thiên đô âm 12 giơ X11 6 Biên thiên điêm sương 12 giơ X2 16 Biên thiên đô âm 6 giơ X12 7 Biên thiên điêm sương 6 giơ X3 17 Biên thiên hương gio 24 giơ X13 8 Biên thiên nhiêt đô 24 giơ X4 18 Biên thiên hương gio 12 giơ X14 9 Biên thiên nhiêt đô 12 giơ X5 19 Biên thiên tôc đô gio 24 giơ X15 10 Biên thiên nhiêt đô 6 giơ X6 20 Biên thiên tôc đô gio 12 giơ X16 Vơi bô nhân tố dự báo sơ cấp từ số Tương tư như vây, qua trinh tinh toan liệu mô hình, ta co thê tao nên bô nhân tô con lây biên thư câp phan anh sư phân bô dư bao thư câp cua chung bao gôm nhom cua cac yêu tô khi tương theo phương thăng đưng giưa tô hơp 2 cua 5 mưc, như: nhân tô phan anh sư biên thiên theo thơi lây nhiêt đô mưc trên trư mưc dươi (phan gian (chi co biên thiên 24 giơ) như đươc anh đô bât ôn đinh cua khi quyên) se tao dân ra trong bang 5. ra 10 nhân tô, gio mưc trên trư mưc dươi 85 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

(phan anh đô đưt cua gio), đô âm mưc trên ra 10 nhân tô dư bao thư câp. Như vây ta trư mưc dươi (phan anh gradient đô âm co thêm 50 nhân tô thư câp cho môi vung theo phương thăng đưng). Nghia la môi lây sô liêu mô hinh nên 3 vung và ta se co nhân tô sơ câp cua sô liêu mô hinh se tao 150 nhân tô. Bảng 5. Nhân tố dự báo thư cấp từ số liệu mô hinh (15 nhân tô) TT Nhân tô Ki hiêu TT Nhân tô Ki hiêu 1 Biên thiên gio vi hương vung a X17 9 Biên thiên nhiêt đô vung c X25 2 Biên thiên gio vi hương vung b X18 10 Biên thiên đô âm vung a X26 3 Biên thiên gio vi hương vung c X19 11 Biên thiên đô âm vung b X27 4 Biên thiên gio kinh hương vung a X20 12 Biên thiên đô âm vung c X28 5 Biên thiên gio kinh hương vung b X21 13 Biên thiên xoay thê vung a X33 6 Biên thiên gio kinh hương vung c X22 14 Biên thiên xoay thê vung b X34 7 Biên thiên nhiêt đô vung a X23 15 Biên thiên xoay thê vung c X35 8 Biên thiên nhiêt đô vung b X24

Tiên hanh lây biên thư câp phan anh 3. Một số kết quả nghiên cứu sư phân bô cua nhiêt đô va đô âm (chi lây 3.1. Xây dựng phương trình dự đươc mưc 1000 mb) theo phương năm báo mưa ngang giưa 3 vung lây sô liêu mô hinh vơi sô liêu tai tram quan trăc đươc dư 3.1.1. Kết quả xây dựng phương bao (phan anh sư biên tinh cua khôi khi) trình dự báo ta co thêm 6 nhân tô dư bao nưa. Như Tư bô nhân tô dư bao từ năm 2012 vây, ta co tât ca 286 nhân tô đươc đưa - 2016 va phương phap nghiên cưu đa đề vao tinh toan đê tuyên chon biên dư bao cập ở trên, tiên hanh xây dưng phương mưa cho 4 tram đa đươc chon trên đia trinh dư bao mưa tưng thang theo hai pha: ban tinh Nghê An. co mưa va không mưa vơi thơi han trươc 24 giơ cho 4 trạm khí tượng Vinh, Quỳnh Lưu, Tây Hiếu và Quỳ Châu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, bai bao thu đươc kêt qua như đươc dân trong bang 6.

Bang 6. Phương trinh dư bao va ngương dư bao tai 4 tram khi tương đai diên trên đia ban tinh Nghê An đươc xây dưng Ngưỡng Trạm Tháng Phương trình dự báo dự báo 6 R = 0,6667 + 0,1325 * U13 - 0,0470 * U19 - 0,0498 * X33 - 0,1017 * X4 0,6294 R = 0,4839 - 0,1254 * Tc500 + 0,1903 * PVc925 + 0,2241 * ff1 - 0,0274 * ff13 - 7 0,4840 0,0901* PVa925 R = 0,6129 + 0,1528 * PVa1000 + 0,2591 * P19 - 0,1582 * Vc700 - 0,0831 * T1 - 8 0,5628 Vinh 0,0146 * X20 9 R = 0,7667 - 0,3935 * Vb700 - 0,2119 * T13 + 0,1784 * Qb700 - 0,0156 * ff19 0,6281 10 R = 0,7419 - 0,1913 * ff1 + 0,1905 * X6 + 0,0818 * dd7 + 0,0653 * U13 0,5841 11 R = 0,7419 - 0,1913 * ff1 + 0,1905 * X6 + 0,0818 * dd7 + 0,0653 * U13 0,6202

86 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Ngưỡng Trạm Tháng Phương trình dự báo dự báo R = 0,2667 + 0,0170 * U13 + 0,2303 * X33 + 0,0014 * X4 - 0,1117*X22 - 6 0,4171 0,2717* X27 R = 0,6129 + 0,6640 * U7 - 0,0770 * X4 - 0,099544 * Qb500 - 0,1184 * ff7 - 7 0,5687 0,156 * T7 R = 0,5484 + 0,2939*ff7 + 0,1409*X13 - 0,4059*Ub925 + 0,1669*Vc500 + Quỳnh 8 0,5524 0,2494*Tc850 Lưu 9 R = 0,7333 + 0,2363 * U19 - 0,2024 * Td13 + 0,1774 * Ta700 - 0,1188 * dd1 0,6681 R = 0,5161 - 0,2138 * Ua925 + 0,1091 * Tb925 + 0,0851 * Ub700 - 6,8000 * T13 10 0,5599 + 0,0222 * X7 + 0,1498 * Ta500 R = 0,3667 - 0,1371 * X18 + 0,1909 * X20 + 0,5195 * Tb850 - 0,3319 * Qc1000 11 0,5467 + 0,0433 * Qc500 R = 0,4667 - 0,1351 * Vc1000 + 0,3921 * PVa500 - 0,1991 * Tb500 - 0,0538 * 6 0,411 ff19 - 0,1180 * X35 7 R = 0,6129 - 0,2019 * Uc700 + 0,1174 * Qb1000 - 0,0178 * U19 + 0,2812 * X13 0,5673 R = 0,6451 + 0,1478 * X2 - 0,1234 * T13 + 0,1662 * PVa500 - 0,2131 * PVc500 - 8 0,6106 Tây 0,1685 * X4 Hiếu R = 0,6000 + 0,2119 * Qb500 - 0,5418 * Ua500 + 0,3559 * Ub500 + 0,2123 * 9 PVb700 + 0,0688 * Qb1000 0,6605 R = 0,2903 + 0,1056 * X28 + 0,2537 * X6+ 0,0751 * Ub1000 + 0,0469 * PVa850 10 - 0,0004 * PVb850 0,5799 11 R = 0,3333 + 0,1081 * PVc500 - 0,1238 * X34 - 0,08338 * Uc1000 - 0,1889 * X6 0,4721 R = 0,4667+ 0,3218 * PVc700 - 0,3112 * Qc700 + 0,1064 * Qva1000 - 0,0967 * 6 X3 0,4842 R = 0,7096 + 0,1539 * PVc1000 - 0,0474 * X23 - 0,1787 * Tb850 - 0,1831 * 7 PVc500 + 0,0923 * Qb925 0,6001 R = 0,7741 - 0,1039 * Td7 + 0,0834 * Qb500 - 0,0752 * Tb850 + 0,0960 * 8 0,6001 Quỳ PVa1000 Châu R = 0,6667 + 0,0742 * X24 + 0,0705 * Qc500 + 0,03991 * Uc700 + 0,1386 * 9 PVa850 - 0,1008 * Ta500 0,3337 R = 0,2581 - 0,3132 * X3 - 0,2600 * X18 - 0,1702 * Pb925 + 0,1735 * Ta700 + 10 0,0680 * Ub500 0,5693 R= 0,2333 + 0,0839 * PVb100 - 0,1018 * X6 - 0,0755 * Ua500 + 0,1018 * X18 - 11 0,0420 * Ub500 0,4596

3.1.2. Kết quả dư bao trên chuỗi số - Trạm Quỳnh Lưu: Đô chinh xac tư liệu phu thuôc 73,3 đên 86,7 %, tất cả các tháng đều đạt Dư bao trên chuôi sô liêu phu thuôc yêu câu trong dư bao. la dư bao lai trên chuôi sô liêu đa tham - Trạm Tây Hiếu: Trong cac tháng 6, gia xây dưng phương trinh dư bao (sô liêu 7, 8, 10 và 11 đạt yêu câu trong dư bao, tư năm 2012 đên 2016). Cach đanh gia chỉ riêng tháng 9 không đạt yêu câu do đô dư bao bao đươc trinh bay trong tiêu muc chinh xac chi co 63,3 %. 2.2.2. Kêt qua đanh gia dư bao nay đươc - Tram Quỳ Châu: Trong cac thang 6, dân ra trong bang 7. 7, 8, 9 và 11 đạt yêu câu trong dư bao chỉ Tư bang 7 ta thây: riêng tháng 10 không đạt yêu câu do đô - Trạm Vinh: Đô chinh xac đat tư 73,3 chinh xac chi co 64,5 %. đên 87,1 %, tất cả các tháng đều đạt yêu câu trong dư bao (đô chinh xac ≥ 70 %). 87 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Bảng 7. Kêt qua đanh gia dư bao thư nghiêm trên chuôi sô liêu phu thuôc

Tram Thang n11 n22 n12 n21 N U% 6 39 71 28 12 150 73,3 7 66 59 16 14 155 80,6 8 46 74 19 16 155 77,4

Vinh 9 34 86 23 7 150 80,0 10 27 108 6 14 155 87,1 11 73 47 25 5 150 80,0 6 87 23 19 21 150 73,3 7 51 79 17 8 155 83,9 8 63 67 18 7 155 83,9 9 38 87 20 5 150 83,3 10 53 57 26 19 155 71,0 Qu y nh Lưu 11 92 38 19 1 150 86,7 6 59 61 12 18 150 80,0 7 54 76 18 7 155 83,9 8 42 68 29 16 155 71,0 9 58 37 38 17 150 63,3

Tây Hiếu 10 106 14 27 8 155 77,4 11 97 23 22 8 150 80,0 6 57 48 22 23 150 70,0 7 33 82 27 13 155 74,2 8 14 106 13 22 155 77,4 9 13 97 8 32 150 73,3

Quỳ Châu 10 81 19 27 28 155 64,5 11 99 6 32 13 150 70,0 3.1.3. Kết quả dư bao trên chuôi sô liêu đôc lâp Dư bao trên chuôi sô liêu đôc lâp la dư bao trên chuôi sô liêu không tham gia xây dưng phương trinh dư bao (sô liêu năm 2017). Kêt qua đanh gia dư bao thư nghiêm nay đươc dân ra trong bang 8. Bảng 8. Kêt qua đanh gia dư bao thư nghiêm trên chuôi sô liêu đôc lâp

Tram Thang n11 n22 n12 n21 N U% 6 11 7 3 9 30 60,0 7 11 11 7 2 31 71,0 8 12 10 2 7 31 71,0

Vinh 9 8 13 2 7 30 70,0 10 4 12 7 8 31 51,6 11 10 6 8 6 30 53,3 6 20 3 3 4 30 76,7 7 12 11 1 7 31 74,2 8 12 6 7 6 31 58,1 9 8 9 4 9 30 56,7 10 13 9 5 4 31 71,0 Qu y nh Lưu 11 14 4 7 5 30 60,0 6 14 7 2 7 30 70,0 7 13 9 6 3 31 71,0 8 11 12 2 6 31 74,2 9 11 9 9 1 30 66,7

Tây Hiếu 10 10 3 14 4 31 41,9 11 15 3 5 7 30 60,0 6 6 7 11 6 30 43,3 7 8 15 2 6 31 74,2 8 4 18 1 8 31 71,0 9 16 1 11 3 31 54,8

Quỳ Châu 10 16 1 10 3 30 56,7 11 22 0 7 1 30 73,3

88 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Tư bang 8 ta thây: chọn các nhân tố có thể chưa thât phu trên - Trạm Vinh: tháng 7, 8 và 9 đạt chỉ môt phô đu rông. tiêu, tháng 6, 10 và 11 không đạt chỉ tiêu. 4.2. Kiến nghị - Trạm Quỳnh Lưu: tháng 6, 7, và 10 Đê nâng cao hơn nưa chât lương dư đạt chỉ tiêu, tháng 8, 9 và 11 không đạt bao mưa, đăc biêt la dư bao cho cac thang chỉ tiêu. chưa đat yêu câu, nên tiên hanh nghiên - Trạm Tây Hiếu: tháng 6, 7 và 8 cưu tiêp theo hương nay nhưng phai chon đạt chỉ tiêu, tháng 9, 10 và 11 không đạt thêm nhưng miên tinh khac đê tăng sô chỉ tiêu. nhân tô đươc đưa vao tuyên chon. - Trạm Quỳ Châu: tháng 7, 8 và 11 Đâu tư thơi gian đê chia cac ngương đạt chỉ tiêu, tháng 6, 9 và 10 không đạt mưa: mưa nho, mưa, mưa vưa, mưa to va chỉ tiêu. mưa rât to đê bai toan co y nghia thưc tê Như vây, đô chinh xac cua dư bao hơn, hiêu qua cua bai toan se lơn hơn. thư nghiêm trên chuôi đôc lâp kha thâp Cân thư nghiêm đôc lâp trên chuôi so vơi chuôi sô liêu phu thuôc. Nguyên sô liêu dai hơn đê co đươc nhưng kêt nhân cua hiên tương nay la chuôi sô liêu qua đanh gia dư bao chinh xac hơn, đê đôc lâp qua ngăn (chi môt năm), trong khi đô chinh xac cua no tiêp cân vơi đô chinh đo, co nhưng ngay co bao thi ban chât vât xac cua dư bao thư nghiêm trên chuôi sô ly cua hiên tương đa khac đi nên đô chinh liêu phu thuôc. xac se giam đi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Kết luận và kiến nghị [1]. Thu tương Chinh phu (2015). Quy 4.1. Kết luận trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả. Quyết định số 2125/QĐ-TTg, ngày Bằng việc sử dụng số liệu quan trắc 01/12/2015. của 04 trạm khí tượng (Vinh, Quỳnh Lưu, Quỳ Châu và Tây Hiếu) và số liệu tái phân [2]. Ban chỉ huy PCLB tỉnh Nghệ An. Báo cáo công tác phòng chống lụt bão và tìm tích Era - interim của Trung tâm Dự báo kiếm cứu nạn năm 2008, năm 2010, tư năm Thời tiết hạn vừa Châu Âu, cùng với việc 2015 đến 2017. Nghê An. sử dụng phương pháp hồi từng bước, bai bao đã xây dựng được 24 phương trình [3]. Nguyên Viêt Lanh (2006). Nghiên hồi quy cho dự báo mưa thời đoạn 24 giờ cứu phân tích và dự báo mưa nhỏ mưa phùn cho khu vực Bắc Trung Bộ. Bao cao tông kêt trong mùa mưa (tư thang 6 đên thang 11) đê tai NCKH câp Bô. cho 4 trạm khí tượng đai diên cho đia ban tinh Nghê An. Nhìn chung, chất lượng dự [4]. Nguyễn Viết Phong (1964). Áp dụng báo khá tốt khi kiểm nghiệm trên chuỗi phân tích phân biệt dự báo mưa nhỏ cho các Đài Vinh và Lai Châu. Nội san Khí tượng Vật số liệu độc lập và phụ thuộc, cụ thể: trạm lý địa cầu số 11/1964, 29 - 31. Vinh có tháng 7, 8 và tháng 9 đạt yêu cầu; Trạm Quỳnh Lưu có tháng 7, 8 và 10 đạt [5]. Anderson W (1958). An Introduction yêu cầu; Tram Tây Hiếu có tháng 6, 7, 8 to Multivariate Statistical Analysis. Copyright , Canada, 1958 John Wiley & Sons, Inc., đạt yêu cầu; Trạm Quỳ Châu có tháng 7, 8 Printed in the United States of America, 353. và 11 đạt yêu cầu. [6]. Wilks S. Daniel (1995). Statistical Tuy nhiên, chất lượng dự báo ở một Methods in The Atmospheric Sciences. số tháng của các trạm chưa thực sự tốt, đăc biêt la trên chuôi sô liêu đôc lâp. Academic Press San Diego California, 465. Nguyên nhân có thể do chuỗi số liệu xây BBT nhận bài: 04/5/2019; Phản biện dựng phương trình chưa đủ dài và việc lựa xong: 21/5/2019 89 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 Thái Thị Thanh Minh1, Tae Yoon Park2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Trường Đại học Yonsei, Hàn Quốc Tóm tắt Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue (DEN) gây nên, lây bênh theo chiều ngang, với vật chủ trung gian là muỗi vằn (thuộc chi Aedes). Có bốn loại vi rút sốt xuất huyết được tìm thấy tại Việt Nam bao gồm: DEN - 1 và DEN - 2 chiếm ưu thế, DEN - 3 xuất hiện cuối năm 1990 và gây ra đợt dịch vào năm 1998, trong khi DEN - 4 được phát hiện giữa năm 1999 đến 2003. Bài báo sử dụng phương pháp bản đồ và thông tin địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ phân bố không gian của một số yếu tố khí hậu và dịch DEN. Dịch sốt xuất huyết có liên quan đến sự thay đổi thời tiết và khí hậu. Kết quả nghiên cứu trong giai đoạn 1997 - 2017, nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa và tổng lượng bốc hơi tỷ lệ thuận với tỷ lệ mắc DEN. Nhiệt độ tăng 1oC sẽ có 30 người mắc DEN. Lượng mưa tăng 100 mm sẽ có 2 người mắc DEN/10 vạn dân. Bốc hơi tăng 100 mm sẽ có 26 người mắc DEN/10 vạn dân. Dịch sốt xuất huyết thường xuất hiện từ tháng 7, đỉnh dịch từ tháng 8 đến tháng 12. Từ khóa: Virut Dengue (DEN); Muỗi Abstract The relationship between climate factors and Dengue fever in Vietnam, during the period of 1997 to 2017 Dengue fever is an acute infectious disease caused by Dengue virus (DEN). It is horizontally spread with mosquito (genus Aedes) acting as the disease vector. There are four types of Dengue virus found in Vietnam: DEN - 1 and DEN - 2 are predominant; DEN - 3 appeared in late 1990 and caused an outbreak in 1998; while DEN - 4 was discovered between 1999 and 2003. This paper uses Geographic Information System (GIS) method to develop spatial distribution maps of some climate factors and Dengue fever. Hemorrhagic fever has been linked to changes in weather and climate. Research results in the period 1997 - 2017 show that the average annual temperature, rainfall and total evaporation are directly proportional to DEN incidence ratio. 1oC rising in temperaturecorresponds to 30/10 thousand people having DEN. Increase rainfall of 100 mm results in 2 people having DEN in total of ten thousand people. Rising 100 mm of total evaporation leads to 26/10 thousand people having DEN. The dengue fever usually appears from July, the peak of outbreaks is from August to December. Keywords: Dengue virus (DEN); Mosquito 1. Mở đầu Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng, Trong những năm gần đây, nhiều Việt Nam có nhiều thành quả trong tiêm dịch bệnh xuất hiện, ảnh hưởng đến sức phòng vắc xin để thanh toán một số bệnh khỏe con người. Trong đó, các đại dịch như bại liệt, uốn ván, bạch hầu, ho gà, cúm A/H5N1 xuất hiện tại châu Phi và viêm não Nhật Bản, khống chế hiệu quả châu Âu với 641 trường hợp mắc và 380 các bệnh như dịch tả, sốt xuất huyết, cúm trường hợp tử vong [1]. Tiếp đến là đại A/H5N1, tay chân miệng,... Nâng cao ý dịch SARS, dịch tả, Zika, sốt xuất huyết,... thức của cộng đồng trong phòng chống tăng lên về quy mô và phạm vi gây dịch. dịch thông qua công tác truyền thông nâng 90 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu cao nhận thức, đồng thời hoàn thiện hệ thể mở rộng đến Nice và Paris và một số thống văn bản pháp quy về giám sát, phòng thành phố thuộc Nam Âu. Đối với vector chống dịch bệnh. Song, do sự gia tăng dân Ae. albopictus có thể mở rộng đến tất cả số, sự thay đổi thời tiết, khí hậu, quá trình thành phố thuộc Trung Âu (7 thành phố) đô thị hóa, ô nhiễm môi trường,... làm gia với RCP 8.5, RCP 2.6 chỉ 3 thành phố tăng dịch bệnh. Trong số đó, phải kể đến Nam Âu có khả năng xuất hiện dịch. Một dịch bệnh DEN, một trong những dịch nghiên cứu tương tự của Felipe J. Colón - bệnh đang gia tăng và diễn biến phức tạp González và cộng sự (2013) [5] chỉ ra ảnh ở Việt Nam. Quá trình truyền bệnh DEN hưởng của thời tiết và biến đổi khí hậu thông qua vector truyền bệnh là muỗi vằn đến dịch DEN tại Mexico bằng mô hình (thuộc chi Aedes). Với điều kiện nhiệt độ GAM (Generalized Additive Model). Kết trên 20oC và mưa nhiều là điều kiện thuận quả nghiên cứu cho rằng nhiệt độ cực tiểu lợi cho các vector truyền bệnh phát triển. dưới 5oC không ảnh hưởng đến dịch DEN, Kết quả giám sát của Trung tâm Y tế dự song nhiệt độ cực tiểu trên 18oC có mối phòng Hà Nội cho thấy, mật độ muỗi vằn tương quan với dịch DEN. Nhiệt độ cực tăng cao hơn 3 đến 3,5 lần so với các năm đại dao động từ 20oC đến 32oC, dịch DEN trước, là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc tăng nhanh, song trên 32oC không có mối dịch cao, trong khi loại bệnh hiện này chưa liên hệ với dịch DEN. Điều này tương tự có vắc xin điều trị [2]. với lượng mưa trên 550 mm. Ước tính vào năm 2080, dịch DEN sẽ tăng 40 % so 2. Các nghiên cứu về dịch DEN với thời kỳ cơ sở (1970 - 1999). Trên thế giới và Việt Nam đã có các Nhóm tác giả Manan Saputra và nghiên cứu về DEN như biểu lâm sàng cộng sự (2017) [7] đã đánh giá một cách của bệnh, nguyên nhân xuất hiện bệnh và hệ thống phương pháp tiếp cận sức khỏe mối liên hệ của dịch DEN với sự thay đổi để kiểm soát dịch DEN ở Indonesia, thông của thời tiết và khí hậu. qua tổng quan các nghiên cứu về DEN Suleman Atique và cộng sự (2016) trong 5 năm. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra [12] nghiên cứu ảnh hưởng của điều các nguy cơ dẫn đến bùng phát DEN gồm: kiện khí tượng đến chuyển dịch DEN tại Kiểm soát điểm nóng, độ tuổi, môi trường. Pakistan, giai đoạn 2006 đến 2014 bằng Ngoài ra, nhóm tác giả đưa ra đề xuất một phương pháp phân tích chuỗi thời gian. số ngành khác nên tham gia vào kiểm soát Yếu tố khí hậu được lựa chọn là nhiệt độ dịch DEN như: môi trường, kinh tế, xã hội, cực trị, lượng mưa, độ ẩm tương đối và chính trị và các lĩnh vực liên quan. Tương chỉ số khí hậu IOD, NINO 3.4. Tác giả tự, Jing Chun Fan và cộng sự (2013) [10] khẳng định rằng chỉ số IOD đóng vai trò đánh giá hệ thống và phân tích meta nguy quyết định đến sự bùng phát dịch trước cơ xuất hiện dịch DEN với sự thay đổi nhiệt năm 2012, song sau năm 2012 nguyên độ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra với có mối nhân quyết định do sự xuất hiện của hiện tương quan dương của DEN với khoảng tượng ENSO. nhiệt độ trung bình 23,2oC - 27,7oC, nhiệt Jing Liu-Helmersson và cộng sự độ tối thiểu là 18,1oC - 24,2oC, nhiệt độ (2016) [9] đưa ra dự tính dịch DEN trong tối đa là 28,0oC - 34,5oC. Đặc biệt DEN sẽ thế kỷ 21 ở châu Âu. Dự tính theo kịch tăng mạnh với nhiệt độ dao động từ 22,0oC bản, khả năng lan truyền của vector Ae. - 29,0oC. aegypti có thể mở rộng sang Bắc Âu, Phạm Thị Thanh Ngà và cộng sự thậm chí lên cả Nam Âu với kịch bản phát (2017) [8] sử dụng số liệu phân tích thải cao RCP 8.5. Song với kịch bản phát không gian GIS để tìm mối liên hệ giữa thải thấp (RCP 2.6) vector Ae. aegypti có dịch DEN và biến khí hậu. Biến khí hậu 91 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu là lượng mưa (từ số liệu vệ tinh GSMap), quan với độ ẩm tương đối là -0,358 và chỉ số ENSO, nhiệt độ tại trạm, nhiệt độ tương quan với tổng số giờ nắng tháng là bề mặt (từ ảnh vệ tinh MODIS), độ ẩm 0,389 trong giai đoạn 2008 - 2018 [6]. tương đối tại trạm. Kết quả nghiên cứu chỉ Như vậy, các nghiên cứu chỉ ra dịch ra mối liên hệ giữa nhiệt độ và lượng mưa DEN có mối tương quan đối với nhiệt độ, với dịch DEN tại Hà Nội và Tiền Giang lượng mưa và độ ẩm. Ngoài yếu tố thay đổi với hệ số tương quan trên 0,9. của thời tiết khí hậu, tỷ lệ dịch DEN gia Hoàng Quốc Cường và cộng sự tăng phụ thuộc vào tốc độ đô thị hóa, mật (2016) [3] đồng bộ tỷ lệ mắc DEN tại độ dân cư, tỷ lệ đói nghèo và dân trí của thành phố Hồ Chí Minh và Bangkok người dân. Đối với Việt Nam, dịch DEN dựa trên bốn nhóm huyết thanh kháng xuất hiện miền Nam có tương quan với nguyên khác biệt nhau (DEN1, DEN2, độ ẩm tương đối và có độ trễ 1 tháng [14], DEN3 và DEN4). Phương pháp thống kê đối với dịch xuất hiện miền Bắc có tương được nhóm tác giả sử dụng để xây dựng quan đến lượng bốc hơi và có độ trễ 4,5 lại đường cong xác suất xuất hiện dịch ở tháng [12]. Mô hình thống kê (ARIMA, hai thành phố. Hạn chế của nghiên cứu STATA,…) kết hợp với GIS là phương được nhóm tác giả chỉ ra là các trường pháp chủ đạo trong tìm mối liên hệ giữa hợp mắc DEN đều nhiễm trùng cấp tính yếu tố thời tiết, khí hậu và dịch DEN. và phải nhập viện tại thành phố Hồ Chí 3. Nguồn số liệu và phương pháp Minh. Song tại Đồng bằng sông Cửu nghiên cứu Long, nếu nhiệt độ lên 1oC nguy cơ nhập viện tăng 12,2% đối với bệnh truyền DEN 3.1. Nguồn số liệu [4]. Nghiên cứu của Đỗ Thanh Toàn và Số liệu được sử dụng trong nghiên cộng sự (2014) [12] nhận định về dịch cứu gồm hai loại: sốt xuất huyết tại Hà Nội giai đoạn 2002 - Số liệu khí hậu bao gồm: Tổng lượng - 2009 là do ảnh hưởng của thay đổi khí bốc hơi, nhiệt độ trung bình, tổng lượng hậu. Yếu tố khí hậu được xem xét là nhiệt mưa của 120 trạm khí tượng, thủy văn trên độ, lượng mưa và độ ẩm tương đối. DEN quy mô cả nước, được cung cấp từ Trung có mối tương quan lớn với độ ẩm tương tâm Tư liệu Khí tượng Thủy văn. Độ dài đối theo chu kỳ, thể hiện ở tỷ lệ gia tăng chuỗi số liệu từ năm 1997 - 2017, trường của DEN theo thời gian. DEN xuất hiện hợp số liệu khuyết thiếu được thay thế bằng sau 8 đến 10 tuần khi có sự thay đổi nhiệt giá trị -99.0 và không xử lý khi tính toán. độ và lượng mưa, song đối với độ ẩm trễ - Số liệu dịch DEN được thu thập khoảng 18 tuần. từ Báo cáo phân bố số mắc/tử vong do Nguyen Phan Toai và cộng sự (2016) dịch DEN theo tháng, tỉnh/thành phố tại [14] chỉ ra mối liên hệ giữa DEN và khí Việt Nam, được cung cấp từ Trung tâm Y hậu tại Cần Thơ, Việt Nam giai đoạn tế Dự Phòng Hà Nội. Số liệu dịch DEN 2001 - 2011, bằng mô hình ARIMA được xử lý theo năm, tính toán theo tỷ lệ (Autoregressive integrative moving mắc bệnh/10 vạn dân. average). Nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ số 3.2. Phương pháp nghiên cứu ca mắc DEN nhập viện tại Cần Thơ giai đoạn 2001 - 2011 liên quan đến sự thay đổi - Phương pháp bản đồ và thông tin độ ẩm tương đối, mà không phải nhiệt độ địa lý (GIS): Được sử dụng để xây dựng và lượng mưa. Độ ẩm tương đối trễ sau 1 bản đồ phân bố không gian của một số tháng (p = 0,042) thì dịch DEN xuất hiện. yếu tố khí hậu và dịch DEN với tỷ lệ bản Tại Hà Nội, số ca mắc DEN nhiều nhất vào đồ nền địa hình là 1: 9.500.000. tháng 11. Mối tương quan của DEN với - Phương pháp thống kê: Sử dụng bốc hơi trung bình tháng là 0,236; tương phần mềm STATA 13 để phân tích hồi 92 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu quy. Do đặc thù của số liệu khí hậu được Phân bố theo không gian của dịch thống kê tại các trạm quan trắc, trong khi DEN và nhiệt độ trung bình năm được số liệu dịch DEN lại được thống kê theo chỉ ra trên hình 4. Trong đó, dịch DEN tỉnh/thành phố. Vì vậy, tác giả ghép nối thường bùng phát ở các khu vực như Bắc dữ liệu theo năm tương ứng với các trạm Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ và tỉnh/thành phố với nhau. và là khu vực thường có nhiệt độ trung Để xác định ảnh hưởng của một yếu bình lớn nhất cả nước, dao động mức 25 o tố khí hậu lên tỷ lệ mắc DEN, lần lượt - 35 C. Đây là nhiệt độ thuận lợi để muỗi tiến hành dò tự động theo kinh độ và vĩ Aedes sinh trưởng và phát triển. độ của các trạm quan trắc tương ứng với Trong 21 năm (1997 - 2017), tỷ lệ các tỉnh/thành phố. Số liệu dịch DEN ở người mắc DEN ở Việt Nam có xu hướng mỗi tỉnh được đánh mã nhận diện tự động tăng, trung bình 1,2/10 vạn dân. Năm 1998 (encode) và lưu vào mã nhận diện của các là năm có tỷ lệ mắc cao nhất (234,9/10 vạn tỉnh/thành phố (tinhid). Với số liệu khí dân), tiếp đến năm 1997 là 166,9/10 vạn hậu, các trạm được được sắp xếp tương dân. Trong giai đoạn 2000 - 2015 tỷ lệ mắc ứng theo vị trí của các tỉnh/thành phố. bệnh cao, sau đó giảm trong năm 2014 và Trong quá trình nhận diện, tại một số tỉnh/ tiếp tục tăng trong 3 năm trở lại đây. thành phố có thể nhiều hơn 1 trạm quan trắc. Ví dụ, tỉnh Quảng Bình có hai trạm 1500 Đồng Hới và Ba Đồn, tỉnh Quảng Trị có hai trạm Đông Hà và Khe Sanh. Do đó, 1000 khi ghép nối dữ liệu, tác giả chọn trạm Ty Ty le mac SXH quan trắc có kinh độ, vĩ độ gần với vị trí 500 địa lý của tỉnh nhất. Vì vậy, dữ liệu cuối

cùng sau khi ghép nối là 1.058 quan sát 0 theo tỉnh trong giai đoạn 1997 - 2017. 18 20 22 24 26 28 Nhiet do binh quan 4. Kết quả và thảo luận Mac Fitted values 4.1. Phân bố nhiệt độ trung bình năm và số người mắc DEN Hình 1: Mối quan hệ giữa nhiệt độ trung bình với số ca mắc DEN Phân bố không gian của nhiệt độ Mối quan hệ giữa tỷ lệ người mắc trung bình năm (Hình 4) chỉ ra các khu DEN và nhiệt độ trung bình dựa trên vực nóng nhất của Việt Nam bao gồm: phương trình hồi quy tuyến tính một biến: Việt Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ dao động o 23 - 25 C, ven biển Trung Bộ từ 25 - DEN = 29,682.Ttb - 632,0362 (1) o o Trong đó, Ttb là nhiệt độ trung bình 27 C, Đông Nam Bộ đạt từ 23 - 25 C, 2 riêng khu vực Tây Nam Bộ đạt mức cao năm, R = 0,00647 tương ứng mức ý nghĩa nhất từ 27 - 29oC, các vùng núi cao vùng 0,01. Theo phương trình (1) số người mắc Tây Bắc, cao nguyên Lâm Đồng khoảng DEN tỷ lệ thuận với sự thay đổi của nhiệt o độ trung bình năm. Nếu nhiệt độ trung 15 - 17 C. Phân bố nhiệt độ trung bình o năm theo thời gian (1997 - 2017) có xu bình tăng lên 1 C có khoảng 30 người thế tăng lên. Các kỷ lục nhiệt độ thường mắc DEN/10 vạn dân. Xét ngẫu nhiên rơi vào các thời kỳ hoạt động mạnh của trên 3 khu vực của Việt Nam: ENSO. Điển hình nhiệt độ trung bình cao + Vùng có nhiệt độ trung bình năm nhất vào năm xuất hiện El Nino là 1998 thấp: Lạng Sơn có nhiệt độ trung bình xấp (24,9oC), 2015 (24,7oC) và 2016 (24,7oC), xỉ 15,5oC, tỷ lệ mắc DEN là 0,81/10 vạn dân. thấp nhất vào các năm xuất hiện La Nina + Vùng có nhiệt độ trung bình năm là 2011 (22,2oC) (Hình 7a). ở mức trung bình: Hà Nội có nhiệt độ 93 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu trung bình xấp xỉ 24,1oC, tỷ lệ mắc DEN DEN = 0,01606 R + 88,14125 (2) là 71,32/10 vạn dân. Trong đó, R là tổng lượng mưa năm, + Vùng có nhiệt độ trung bình năm R2 = 0,0016 tương ứng mức ý nghĩa 0,05. cao: Khánh Hòa có nhiệt độ trung bình Theo phương trình (2) số người mắc DEN xấp xỉ 27,5oC, tỷ lệ mắc DEN là 106,2/10 tỷ lệ thuận với tổng lượng mưa năm. Nếu vạn dân. lượng mưa tăng lên 100 mm có khoảng Như vậy, các khu vực có nền nhiệt độ 2 người mắc DEN/10 vạn dân. Xét ngẫu cao, tỷ lệ mắc DEN lớn hơn vùng có nền nhiên trên 3 khu vực của Việt Nam: nhiệt độ thấp. + Tổng lượng mưa năm thấp: Sơn La (1018 mm), tỷ lệ mắc DEN là 0,81/10 4.2. Phân bố tổng lượng mưa năm vạn dân. và số người mắc DEN + Tổng lượng mưa năm ở mức trung Trái ngược với nhiệt độ trung bình, bình: Đà Lạt (1997,8 mm), tỷ lệ mắc DEN tổng lượng mưa năm trên cả nước có xu là 93,2/10 vạn dân. thế giảm trong giai đoạn 1997 - 2017. + Tổng lượng mưa năm cao: Bắc Lượng mưa miền Bắc cao hơn miền Nam. Quang (3762,4 mm), tỷ lệ mắc DEN là Mối liên hệ giữa lượng mưa với điều kiện 0,64/10 vạn dân. vĩ độ không rõ rệt hoặc không nhất quán Mối tương quan giữa DEN với tổng so với lượng mưa và địa hình (Hình 5). lượng mưa năm không cao. 4.3. Phân bố tổng lượng bốc hơi 1500 năm và số người mắc DEN Bên cạnh nhiệt độ và lượng mưa,

1000 bốc hơi là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ mắc DEN. Tuy nhiên, Ty Ty le mac SXH

500 lượng bốc hơi tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Lượng bốc hơi tăng đồng nghĩa làm gia 0

1000 2000 3000 4000 5000 tăng độ ẩm của không khí, tạo điều kiện Tong luong mua hang nam

Mac Fitted values thuận lợi cho muỗi phát triển. 4000 Hình 2: Mối quan hệ giữa tổng lượng mưa

năm với số ca mắc DEN 3000 Đối với các thành phố lớn như Hà

Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, 2000 số ca mắc DEN tăng cao. Dịch DEN xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 1000

đến tháng 11, đỉnh dịch là tháng 10, trong 0 giai đoạn mùa khô. Tại Hà Nội, dịch DEN 500 1000 1500 2000 Ty le mac sxh Tong luong boc hoi xuất hiện từ tháng 9 và kết thúc vào tháng Mac Fitted values 11, đỉnh dịch là cuối tháng 10 đầu tháng 11. Trong khi tại Đà Nẵng, dịch DEN bùng phát Hình 3: Mối quan hệ giữa tổng lượng bốc từ tháng 8 và đỉnh dịch lại xuất hiện vào hơi với số ca mắc DEN tháng 11 trong thời kỳ mùa mưa (Hình 7f). Tổng lượng bốc hơi năm trên cả nước Mối quan hệ giữa tỷ lệ người mắc tăng lên trong giai đoạn 1997 - 2017. Bốc DEN và tổng lượng mưa dựa trên phương hơi cao nhất vào năm 1998 với giá trị trình hồi quy tuyến tính một biến: 1019,1 mm, thấp nhất vào năm 2000 với 94 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu giá trị 880,2 mm. Khu vực có tổng lượng DEN. Lượng mưa tăng 100 mm sẽ có 2 bốc hơi cao nhất từ Đà Nẵng trở vào (Hình người mắc DEN/10 vạn dân. 6). Lượng bốc hơi nhiều nhất thuộc về trạm Tổng lượng bốc hơi tỷ lệ thuận với (1675 mm), Vinh (1320 mm), tỷ lệ mắc DEN. Bốc hơi tăng 100 mm sẽ (1264 mm). Lượng bốc hơi ít có 26 người mắc DEN/10 vạn dân. Dịch nhất nằm ở các vùng núi cao dãy Hoàng DEN thường xuất hiện vào tháng 7, đỉnh Liên Sơn như Tam Đảo (422 mm), Bắc Hà dịch xuất hiện trên cả nước từ tháng 8 đến (501 mm) và khu vực Trung Trung Bộ và tháng 12. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi Nam Trung Bộ như Trà My (611 mm). có dịch DEN lớn nhất, sau đến thành phố Mối quan hệ giữa tỷ lệ người mắc Hà Nội và cuối cùng là Đà Nẵng. DEN và tổng lượng bốc hơi dựa trên phương trình hồi quy tuyến tính một biến: TÀI LIỆU THAM KHẢO DEN = 0,26725 V - 151,922 (3) [1]. Bộ Y tế (2014). Atlas các bệnh truyền Trong đó, V là tổng lượng bốc hơi, nhiễm tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011. 2 R = 0,0393 tương ứng với mức ý nghĩa [2]. Bộ Y Tế (2017). Hội thảo đánh giá 0,01. Theo phương trình (3) số người mắc công tác phòng, chống sốt xuất huyết 2016 - DEN tăng thêm 26/10 vạn dân nếu tổng 2017 và định hướng hoạt động trọng tâm giai lượng bốc hơi năm tăng thêm 100 mm. đoạn 2018 - 2020 (khu vực phía Bắc). + Tổng lượng bốc hơi năm thấp: Tam [3]. Cuong Hoang Quoc et al (2016). Đảo (422 mm), tỷ lệ mắc DEN là 1,62/10 Synchrony of dengue incidence in Ho Chi vạn dân. Minh city and Bangkok. Neglected Tropical Diseases, Vol 10(12), pp.1 - 18. + Tổng lượng bốc hơi năm ở mức trung bình: Hà Nội (663,6 mm), tỷ lệ mắc [4]. Dung Phung et al (2016). High DEN là 71,32/10 vạn dân. temperature and risk of hospitalizations, and effect modifying potential of socio-economic + Tổng lượng bốc hơi năm cao: conditions: A multi-province study in the Cam Ranh (1675 mm), tỷ lệ mắc DEN là tropical Mekong Delta region. Environmet 112,2/10 vạn dân. International. Tổng lượng bốc hơi năm tăng, tỷ lệ [5]. Felipe J Colón - González et al mắc DEN tăng và ngược lại. (2013). The effects of the weather and climate change on dengue. Neglected Tropical 5. Kết luận Diseases, Vol 7, Issue 11, pp.1 - 9. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế [6]. Tran Thi Tuyet - Hanh et al (2018). tăng trong giai đoạn 1997 - 2017. Nền Climate variability and dengue hemorrhagic nhiệt độ năm trên lãnh thổ Việt Nam rất fever in Hanoi, Vietnam, During 2008 to thuận lợi cho bùng phát dịch DEN. Vùng 2015. Asia Pacific Journal of Public Health. có nhiệt độ cao cho tỷ lệ mắc DEN cao DOI:10.1177/1010539518790143. hơn vùng có nhiệt độ thấp. [7]. Manan Saputra and Husda Tổng lượng mưa giảm, song tổng Oktaviannoor (2017). One health approach to dengue haemorrhagic fever control in lượng bốc hơi tăng trong giai đoạn 1997 Indonesia: A systermatic review. The 1st - 2017, giá trị của chỉ số ẩm lớn hơn 1, International Conference on Global Heath. đồng nghĩa với khí hậu ẩm ướt, một trong [8]. Pham Thi Thanh Nga et al (2017). những điều kiện thuận lợi để muỗi Aedes Modelling dengue disease with climate sinh trưởng và phát triển. variables using geospatial data. AOGS Nhiệt độ trung bình năm tỷ lệ thuận conference in Singapore. với tỷ lệ mắc DEN. Nhiệt độ tăng 1oC sẽ [9]. Jing Liu - Helmersson et al (2016). có 30 người mắc DEN/10 vạn dân. Tổng Climate change and Aedes vectors: 21st lượng mưa năm tỷ lệ thuận với tỷ lệ mắc century projection for dengue transmission in 95 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Europe. EbioMedicine. [13]. Do Thi Thanh Toan et al (2014). [10]. Jing ChunFan et al (2015). A Climatic - driven seasonality of emerging systematic review and meta-analysis of dengue risk with temperature change. Int. J. Environ. dengue fever in Ha Noi, Viet Nam. BMC Res. Public Health, Vol 12, pp.1 - 15. [11]. Samir Bhatt et al (2013). The Public Health, Vol 14, pp.1 - 10. global distribution and burden of dengue. Letter research, Vol 496, pp. 504 - 507. [14]. Nguyen Phan Toai et al (2016). [12]. Suleman Atique et al (2016). Associations between dengue hospitalization Meteorological influences on dengue transmission in Pakistan. Asian pacific and climate in Can Tho, Viet Nam, 2001 - journal of tropical medicine. Elservier, Vol 9 (10), pp.954 - 961. 2011. Vol 9 (2), Environment Asia, pp.55 - 63.

Hình 4: Phân bố không gian nhiệt độ trung bình năm và số người mắc DEN (tính bằng tỷ lệ mắc/10 vạn dân) trên lãnh thổ Việt Nam 96 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 5: Phân bố không gian tổng lượng mưa năm và số người mắc DEN (tính bằng tỷ lệ mắc/10 vạn dân) trên lãnh thổ Việt Nam

97 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

Hình 6: Phân bố không gian tổng lượng bốc hơi năm và số người mắc DEN (tính bằng tỷ lệ mắc/10 vạn dân) trên lãnh thổ Việt Nam

98 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

(a) (b)

(c) (d)

(f) Hình 7: Phân bố theo thời gian nhiệt độ trung bình năm (a), tổng lượng mưa năm (b), tổng lượng bốc hơi năm (c), chỉ số ẩm (d) và số ca mắc DEN tại các thành phố lớn của Việt Nam (f) BBT nhận bài: 06/5/2019; Phản biện xong: 15/5/2019

99 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀO MỤC ĐÍCH CÔNG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, BÌNH ĐỊNH Phạm Thị Hằng, Bùi Thị Diệu Hiền Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt Tác động của quá trình đô thị hóa đã lấy đi một phần không nhỏ đất nông nghiệp. Tuy nhiên, nhiều xã, phường vẫn giữ lại những diện tích đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích nhằm bổ sung quỹ đất sử dụng vào mục đích công cộng, tăng nguồn ngân sách của đơn vị hành chính cấp xã. Việc quản lý đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích ở nhiều địa phương hiện nay vẫn còn không ít bất cập. Việc nghiên cứu hiện trạng quản lý, sử dụng đất công ích trên địa bàn các xã, phường thuộc thành phố Quy Nhơn để có giải pháp rà soát lại quỹ đất công ích đúng diện tích quy định, khai thác sử dụng hiệu quả, đồng thời giải quyết dứt điểm tình trạng bỏ hoang, lấn chiếm hay quản lí chưa chặt chẽ hiện nay là thực sự cần thiết. Từ khóa: Quản lí; Sử dụng đất; Đất công ích Abstract Status of argicultural land management and using for public purposes in Quy Nhon City, Binh Dinh Province There was great area of agricultural land taken by the impact of urbanization for other purposes. However, many communes and wards still retain agricultural land area for public purposes. The management of agricultural land used for public purposes show some inadequaciesand problems. Studying the current status of managing and using land for public purposes is very necessary for using land more effectively as well as resolving the problems related to land waste, land illegal encroachment and occupation. Keywords: Management; Land use; Public land fund 1. Đặt vấn đề sử dụng đất trái phép hay nhiều thửa để Hình thành được quỹ đất nông nghiệp hoang, chưa đưa vào sử dụng, làm giảm sử dụng vào mục đích công ích cho địa hiệu quả kinh tế từ đất. Vì vậy, việc nghiên phương sẽ giúp cho địa phương có đủ cơ cứu thực trạng, đưa ra một số đề xuất, kiến sở, tư liệu sản xuất kinh tế phục vụ, cải nghị trong công tác quản lí sử dụng đất tạo đời sống cho người dân trên địa bàn công ích tại địa phương là rất cần thiết. xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, trên thực 2. Dữ liệu và phương pháp tế việc quản lý và sử dụng quỹ đất nông nghiên cứu nghiệp nhất là đất nông nghiệp công ích trên địa bàn cả nước còn nhiều tồn tại, bất 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý, sử cập như: quản lí trên hồ sơ giấy tờ không dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất đúng quy định và chưa phù hợp với hiện công ích trạng thực tế; nhiều thửa đất công ích nằm Theo quy định tại Khoản 1, 2, Điều phân tán và chồng lấn trên thửa đất thổ cư; 132 Luật Đất đai 2013: Căn cứ vào quỹ tình trạng lấn, chiếm, tự chuyển mục đích đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, 100 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu mỗi xã, phường, thị trấn được lập quỹ đất 2.3. Phương pháp nghiên cứu nông nghiệp sử dụng vào mục đích công Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: ích không quá 5 % tổng diện tích đất trồng Thu thập có chọn lọc các thông tin, dữ liệu cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất về công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản để phục vụ cho các thuộc quỹ đất công ích tại Quy Nhơn. nhu cầu công ích của địa phương. Đối với Phương pháp nghiên cứu, điều tra những nơi đã để lại quỹ đất nông nghiệp sử tổng hợp: Tiến hành điều tra, khảo sát thực dụng vào mục đích công ích vượt quá 5 % địa để tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất công thì diện tích ngoài mức 5 % được sử dụng ích của các tổ chức, cá nhân thuê đất. để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng Phương pháp tổng hợp và xử lý tài đất khác để xây dựng các công trình công liệu, số liệu: Trên cơ sở số liệu tài liệu thu cộng của địa phương; giao cho hộ gia đình, thập được, tiến hành tổng hợp trình bày cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, kết quả, các số liệu được thu thập, tính nuôi trồng thủy sản tại địa phương chưa toán, phân tích theo các bảng, biểu đồ. được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất. [1] Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo 2.2. Nguồn tài liệu sát thực tế về những thửa đất công ích tại địa phương để bổ sung thông tin và giúp nhóm Các số liệu về tình hình quản lý Nhà tác giả đưa ra những nhận định phù hợp. nước về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích, hiện trạng sử dụng đất 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích trên 3.1. Biến động diện tích đất công địa bàn 8 xã, phường của thành phố Quy ích giai đoạn 2010 - 2017 Nhơn được thu thập để tiến hành nghiên Trong giai đoạn 2010 - 2017, quỹ đất cứu. Dữ liệu nghiên cứu còn được thu nông nghiệp sử dụng vào mục đích công thập từ kết quả khảo sát thực địa về hiện ích tại thành phố Quy Nhơn có sự chênh trạng quản lí và sử dụng đất nông nghiệp lệch giữa các xã, phường, số liệu cụ thể thuộc quỹ đất công ích. được thể hiện ở Bảng 1. Bảng 1. Hiện trạng quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích tại Quy Nhơn năm 2017 Tỉ lệ đất công ích (%) Tổng diện Đất CHN, Đất công ích STT Đơn vị hành chính so với đất CHN, CLN, tích đất (ha) CLN, NTS (ha) (ha) NTS 1 Nhơn Hội 4.023,5 822,7 5,8 0,7 2 Đống Đa 582,4 69,4 10,8 15,5 3 Nhơn Bình 1.462,8 578,4 58,5 10,1 4 Nhơn Phú 1.280,9 592,3 73,3 12,4 5 Trần Quang Diệu 1.089,3 295,2 25,9 8,8 6 Bùi Thị Xuân 4.999,9 640,1 25,7 4,0 7 Phước Mỹ 6.863,1 688,6 40,4 5,9 8 Ghềnh Ráng 2.613,4 118,7 0,2 0.2 Tổng 22.915,3 3.805,4 240,6 6,3 Nguồn: Điều tra, tổng hợp Thành phố Quy Nhơn có 8/21 xã, đất công ích được để lại qua các năm giao phường có để lại diện tích đất công ích, động từ 6,3 - 7,9 %. Như vậy, nhu cầu sử trong đó có 5/8 địa phương để lại phần dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công diện tích đất công ích vượt diện tích cho ích tại các địa phương lớn, phục vụ cho phép. Xét trên toàn thành phố diện tích các mục đích chính: Xây dựng các công 101 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu trình công cộng và cho hộ gia đình, cá chưa đúng quy định tại Điều 132 Luật nhân thuê thuê để sản xuất nông nghiệp, Đất đai (diện tích ngoài mức 5 % được nuôi trồng thủy sản đối với diện tích đất sử dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi chưa đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, các địa sử dụng đất khác để xây dựng các công phương sử dụng phần diện tích đất nông trình công cộng của địa phương; giao cho nghiệp thuộc quỹ đất công ích vượt tỷ lệ 5 % so với tổng diện tích đất trồng cây hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại địa nuôi trồng thủy sản cho hộ gia đình, cá phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất nhân thuê để sản xuất nông nghiệp là sản xuất).

Hình 1: Biến động diện tích đất nông nghiệp sử dụng có mục đích công ích từ 2010 - 2017 Trong giai đoạn 2010 - 2012 diện trình công cộng của địa phương; giao cho tích đất nông nghiệp sử dụng vào mục hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất đích công ích trên địa bàn thành phố Quy nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại địa Nhơn có xu hướng giảm do thu hồi để xây phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất dựng các công trình cơ bản như đường bê sản xuất”. Quy định này mở ra hướng sử tông nông thôn, mở rộng đường Đào Tấn; dụng mới trong sử dụng diện tích đất công xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương ích vượt tỷ lệ 5 % theo thực tế hiện nay. cho đối tượng chính sách; quy hoạch sử Thực tế từ năm 2014 - 2017, diện tích đất dụng đất công ích để xây dựng bệnh viện công ích vượt tỷ lệ 5 % được thu hồi để y học cổ truyền tỉnh Bình Định và trường xây dựng khu tái định cư dự án mở rộng Đại học Quang Trung. Trong giai đoạn quốc lộ 19, khu tái định cư Đê Đông và 2012 - 2014, các địa phương thu hồi diện xây dựng viện sốt sét kí sinh trùng - côn tích đất phục vụ quy hoạch phát triển cơ trùng tại Quy Nhơn là phù hợp với quy sở hạ tầng đã góp phần tăng diện tích đất định của pháp luật. công ích tại Quy Nhơn, đồng thời, diện tích đất nông nghiệp sử dụng vào mục 3.2. Thực trạng sử dụng quỹ đất đích công ích tăng cũng xuất phát từ sự công ích tại thành phố Quy Nhơn thay đổi của Luật Đất đai 2013 so với Theo báo cáo kết quả thực hiện việc Luật Đất đai 2003, với quy định: “Đối với chấp hành pháp luật về quản lí và sử dụng những nơi đã để lại quỹ đất nông nghiệp đất công ích tại một số địa phương khác sử dụng vào mục đích công ích vượt quá trên địa bàn tỉnh như huyện Tuy Phước, 5 % thì diện tích ngoài mức 5 % được sử huyện An Nhơn, tỷ lệ đất nông nghiệp dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng vào mục đích công ích tại thành sử dụng đất khác để xây dựng các công phố Quy Nhơn được đưa vào sử dụng 102 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu năm 2017 là 74,7 %, thấp so với nhiều địa nước tưới, mặt bằng chưa ổn định cho sản phương khác (huyện Tuy Phước 82,6 %, xuất nông nghiệp, ruộng sâu trũng. Mặc huyện An Nhơn 89,40 %). Phần diện tích dù chính quyền nhiều địa phương đã vận bị bỏ hoang (25,4 %) do đất manh mún, động, xem xét miễn tiền thuê đất trong nhỏ lẻ, nằm ven các xóm làng, xen kẽ trong một số năm đầu, tuy nhiên không có người các khu dân cư, đất nương mạ cũ, đất sân thuê, địa phương sử dụng làm ao tưới tiêu kho đội sản xuất cũ, đất khó khăn nguồn như ở Phường Ghềnh Ráng [4]. Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất công ích tại thành phố Quy Nhơn năm 2017 Tổng diện tích đất Đất công ích đã Đất công ích bị bỏ Tỉ lệ sử công ích được sử dụng hoang TT Tên xã/phường dụng Số lượng Diện tích Số lượng Diện tích Số lượng Diện tích (%) thửa (ha) thửa (ha) thửa (ha) 1 Phước Mỹ 320 40,4 320 40,4 100 2 Bùi Thị Xuân 514 25,7 120 19,2 394 6,5 74,7 3 Trần Quang Diệu 296 25,9 195 18,8 101 7,1 72,6 4 Nhơn Phú 817 73,3 724 65,4 93 7,9 89,2 5 Nhơn Bình 293 58,5 179 19,3 114 12,8 26,61 6 Đống Đa 39 10,8 39 10,8 100 7 Nhơn Hội 5 5,8 5 5,8 100 8 Ghềnh Ráng 3 0,2 3 0,2 Tổng 2.287 240,6 1.582 179,7 705 34,5 Nguồn: Điều tra, tổng hợp Trong 179,7 ha diện tích đã sử dụng Trong nhiều năm qua, UBND thành được sử dụng thì 49,2 ha đất công ích đã và phố Quy Nhơn đã chỉ đạo UBND các xã, đang quy hoạch sử dụng (chiếm 20,4 %); phường tiếp tục thực hiện đúng việc quản 120,1 ha còn lại chủ yếu là sản xuất nông lí và sử dụng quỹ đất nông nghiệp vào nghiệp và 10,4 ha sử dụng không đúng mục mục đích công ích theo đúng tinh thần của đích. Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích Quyết định số 114/1998/QĐ-UB ngày 11 công ích chủ yếu là đất trồng lúa (chiếm tháng 12 năm 1998 của UBND tỉnh Bình 35,7 %), với hơn 60 % diện tích sản xuất Định về quản lí thu chi tiền cho thuê, đấu lúa 2 vụ/năm, còn lại trồng lúa 1 vụ do thiếu giá sử dụng đất công ích xã, phường, thị nước tưới. Đất trồng cây hàng năm khác trấn. Về công tác kiểm tra, báo cáo về quản chủ yếu trồng đậu, vừng, bắp ngô, trồng cỏ lí và sử dụng đất công ích được thực hiện chăn nuôi gia súc,… nhưng hiệu quả không nghiêm túc theo văn bản số 111/STNMT- cao. Đất nuôi trồng thủy sản sử dụng vào CCQLĐĐ năm 2014 của Sở TNMT và nuôi tôm đem lại lợi ích kinh tế cao nhưng Quyết định số 5848/QĐ-UBND (2014) diện tích không đáng kể. Bên cạnh những của UBND thành phố Quy Nhơn. diện tích bỏ hoang, còn có nhiều diện tích đã bị các hộ gia đình, cá nhân lấn, chiếm, - Tình hình lập hồ sơ đăng kí đất khai hoang sử dụng vào các mục đích khác công ích tại thành phố Quy Nhơn nhưng không tham gia đấu giá mặc dù đã Trong số 8 xã, phường để lại quỹ đất được UBND các xã, phường yêu cầu thực nông nghiệp sử dụng vào mục đích công hiện đấu giá để đảm bảo thực hiện đúng quy ích, chỉ có phường Nhơn Bình đang trong định của pháp luật, làm giảm nguồn thu từ quá trình đăng kí đất công ích vào hồ sơ đất công ích của các địa phương. địa chính với tỷ lệ 75 % số thửa (220/293 3.3. Thực trạng quản lí đất nông nghiệp thửa). Còn lại 7 xã phường chưa đăng kí vào sổ địa chính. Thực tế này cho thấy sử dụng vào mục đích công ích tại Quy Nhơn công tác quản lí đất nông nghiệp thuộc - Tổ chức thực hiện pháp luật về quản quỹ đất công ích chưa thực sự được quan lí đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích tâm đúng mức. Để quản lí, các địa phương 103 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu lập hồ sơ theo dõi riêng theo thửa, vì vậy có 289 cá nhân, hộ dân thuê sử dụng với quỹ đất công ích bị phân tán, khó quản lí diện tích 77,3 ha và 5 tổ chức thuê với vĩ mô và không tập trung. diện tích 26,0 ha không kí hợp đồng thuê - Đối tượng thuê đất nông nghiệp sử đất, chỉ lập danh sách theo dõi việc thu dụng vào mục đích công ích nộp tiền thuê đất. Trong số 581 cá nhân, hộ dân thuê Bảng 3. Tình hình quản lí và sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích, đất công ích trên địa bàn thành phố Quy Nhơn năm 2017

Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức Không có hợp Không có hợp Thời Tổng số Tổng số đồng thuê đồng thuê gian Tên xã, phường Diện Hộ gia Diện Diện Số Số Tổ Diện tích thuê tích đình, cá tích tích lượng lượng chức (ha) (năm) (ha) nhân (ha) (ha) Đống Đa 8 0,9 8 0,9 1 Nhơn Bình 74 37,1 2 3,5 2 3,5 3 Nhơn Phú 27 25,5 20 18,3 2 20,9 2 20,9 1 Trần Quang Diệu 195 15,6 1 1,6 1 1,6 3 Bùi Thị Xuân 88 26,9 88 26,9 1 Nhơn Hội 3 1,5 1 Phước Mỹ 189 35,8 173 31,2 5 Tổng cộng 581 143,3 289 77,3 5 26,0

Nguồn: Điều tra, tổng hợp Phần lớn diện tích đất thuê sử dụng 1 lần, nhận biên lai thu tiền và kí vào hợp vào mục đích trồng lúa, rau, màu, các loại đồng thuê đất theo thời hạn thỏa thuận. cây hàng năm với thời hạn 1 - 3 năm. Đối Mặc dù Hợp đồng thuê đất thường nêu rõ với những nơi cho thuê đất để nuôi thủy người thuê phai sư dung đât đung diên tich, sản như Nhơn Bình, Nhơn Phú, Nhơn Hội ranh giơi không đươc mua ban, thê châp thì thời hạn thuê đất là 5 năm vì cần vốn dươi bât ky hinh thưc nao, tuy nhiên, vì sản đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm. xuất nông nghiệp không hiệu quả và nông Bên cạnh đó, đất công ích còn được hộ thiếu nhân lực, không thể sản xuất nông UBND địa phương cho các tổ chức đoàn nghiệp, một số hộ tự ý cho hộ khác thuê lại thể mượn đất để tổ chức hoạt động với với số tiền cao hơn. diện tích 4,7 ha ở phường Nhơn Bình. - Việc quản lí nguồn thu từ đất công ích - Công tác tổ chức đấu giá, đấu thầu Công tác thu tiền thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích đất nông nghiệp vào mục đích công ích Điểm hạn chế lớn nhất trong khâu tổ được các xã, phường thực hiện thu theo chức cho thuê đất công ích là chỉ thông báo hợp đồng cho thuê đất hoặc danh sách theo cho các hộ đang thuê đất, do đó số lượng dõi việc nộp tiền thuê hàng năm. Riêng người tham gia ít. Vì không nhiều người ở Phước Mỹ biên lai thu tiền chỉ thể hiện trả giá thuê đất nên chỉ tổ chức đấu thầu, diện tích và tục danh thửa đất, không thể không đấu giá. Sau khi thỏa thuận được hiện số thứ tự thửa đất, số tờ bản đồ. Đối mức giá thuê đất nông nghiệp sử dụng vào với những trường hợp không kí hợp đồng mục đích công ích, hộ thuê sẽ nộp tiền thuê thuê đất mà chỉ lập danh sách theo dõi 104 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu riêng trong nội bộ xã, phường thì việc thu cá nước mặn. Theo khảo sát tại các địa tiền thuê đất từ người dân sẽ gặp nhiều khó phương, lợi nhuận trung bình từ trồng lúa khăn, gây thất thoát cho nguồn ngân sách là 823.000 đồng/sào/năm, ngô 1.076.000 của nhà nước. Đồng thời xuất phát từ việc đồng/sào/năm, mè 721.000 đồng/sào/ các thửa đất công ích chưa được đăng kí năm, ớt 982.000 đồng/sào/năm và lạc vào hồ sơ địa chính cũng là trở ngại lớn 1.356.000 đồng/sào/năm. Tôm thẻ chân cho việc quản lí nguồn thu. Khảo sát cho trắng có giá từ 150.000 - 160.000 đồng/kg thấy giá thuê đất nông nghiệp có mục đích (tôm 80 - 100 con/kg). Với mức lợi nhuận công ích không cao so với giá đất trong này đã mang lại thu nhập, giảm bớt khó bảng giá tại địa phương do có độ màu mỡ khăn đáng kể cho nhiều hộ gia đình, cá thấp, không thuận lợi cho sản xuất nông nhân thiếu đất sản xuất nông nghiệp. nghiệp, chưa thực sự đảm bảo tính kinh tế. - Một số vấn đề còn tồn tại trong quản Theo báo cáo hàng năm về thu chi tài lý, sử dụng đất công ích tại Quy Nhơn chính của các địa phương, tiền thu được từ cho thuê đất công ích đã được các địa Trên thực tế, đất công ích nằm phân phương dùng đúng mục đích cho nhu cầu tán, quy mô thửa nhỏ lẻ, vị trí không thuận công ích của xã, phường như xây dựng lợi nên khi sử dụng để xây dựng các công lớp mẫu giáo ở khu phố 6, xây dựng chợ trình trên thường không đảm bảo diện tích và lớp mẫu giáo khu vực 5, xây dựng tập trung phục vụ cho xây dựng, đòi hỏi đường giao thông nông thôn, công viên phải thu hồi các diện tích đất liền kề. Bên và mương thủy lợi tại khu vực 4 phường cạnh những kết quả đạt được, quá trình Nhơn Phú. Từ năm 2010 đến nay, các xã sử dụng và quản lý đất công ích hiện nay đồng loạt thực hiện Chương trình mục của thành phố Quy Nhơn cũng tồn tại một tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, số vấn đề hạn chế, như là tình trạng lấn quỹ đất công ích được thu hồi một phần chiếm, sử dụng sai mục đích, cho thuê sai để xây dựng các công trình công cộng đạt đối tượng, đặc biệt ở phường Nhơn Phú. chuẩn diện tích tại nhiều địa phương. Theo khảo sát, phần diện tích người dân tự Đối với người dân thuê đất công ích ý lấn chiếm để canh tác, sử dụng trái mục thì thu nhập chính là từ việc trồng lúa, đích, xây nhà trái phép phần lớn là do các ngô, vừng, đậu, đồng thời một số khu thửa đó bị bỏ hoang hoặc do chính quyền vực còn có thể nuôi tôm thẻ chân trắng, quản lí chưa chặt chẽ trong hồ sơ địa chính. Bảng 4. Xử lí vi phạm trong quản lí đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích năm 2017 Lấn, Đã lập thủ tục Chưa Phường Diện tích lấn, chiếm Tự tháo dỡ chiếm xử lí xử lí Trần Quang Diệu 6 0,1 ha (xây dựng 556 m²) 6 0,4 ha (xây dựng móng, nhà Bùi Thị Xuân 5 1 1 3 đá chẻ 401,8 m²) Nhơn Phú 99 5,3 ha 10 7 82 Nguồn: Tổng hợp điều tra Tại các địa phương để xảy ra vi phạm, đai của chính quyền, hàng loạt cá nhân đã phường Nhơn Phú là nơi có tình trạng lấn, chiếm đất công ích để canh tác không qua chiếm, sử dụng đất công ích sai mục đích đấu giá, xây dựng, sang chuyển nhượng trái nhiều nhất. Trong nhiều năm qua, lợi dụng phép thu lợi bất chính. Theo khảo sát, phần sự buông lỏng trong công tác quản lí đất diện tích người dân tự ý lấn chiếm để canh 105 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Nghiên cứu tác, sử dụng trái mục đích, xây nhà trái phép đất, không chuyển nhượng quyền sử dụng phần lớn là do các thửa đó bị bỏ hoang hoặc đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính đúng quy do chính quyền kiểm tra không chặt chẽ. định. Những diện tích đã thuê tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, 3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao quả quản lí, sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả sản xuất trên đất công ích. vào mục đích công ích tại Quy Nhơn Nhằm nâng cao hiệu quả công tác 4. Kết luận quản lí, sử dụng đất công ích xuất phát từ Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào công tác đo đạc, cập nhật vào hồ sơ địa mục đích công ích tại thành phố Quy chính chưa được thực hiện thường xuyên, Nhơn vượt quá mức quy định. Mặc dù đã việc giao đất, cho thuê đất không đúng được các địa phương cho thuê để sản xuất trình tự, thủ tục, chưa có hợp đồng giao thông qua hình thức đấu giá, đấu thầu đất, cho thuê đất, công tác quản lí đất đất nhằm giải quyết vấn đề thiếu đất sản xuất ích đã cho thuê, chưa cho thuê chưa chặt nông nghiệp, tuy nhiên nguồn tài chính chẽ, tình trạng lấn chiếm đất, sử dụng đất thu được từ thuê đất công ích chưa hiệu sai mục đích so với hợp đồng thuê đất, tự quả do giá thuê thấp và nhiều trường hợp ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Trong sử dụng không kí hợp đồng thuê. Hiện thời gian tới, các xã cần thực hiện một số tại, công tác quản lí quỹ đất công ích của giải pháp cụ thể như sau: thành phố vẫn chưa hiệu quả vì chưa đăng - Tiến hành đo đạc lại toàn bộ diện tích kí vào hồ sơ địa chính, quỹ đất nằm rải đất công ích, lập trích lục riêng để dễ quản lí. rác, diện tích thửa đất nhỏ, phân tán làm giảm hiệu quả sản xuất và khó bố trí cơ - Định kỳ thống kê, kiểm kê diện tích cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. đất nông nghiệp vào mục đích công ích, yêu cầu các địa phương đánh giá cụ thể hiệu quả quản lý, sử dụng để có hướng chỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO đạo kịp thời. [1]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Những thửa đất công ích có diện (2013). Luật Đất đai 2013. Nhà xuất bản tích nhỏ, nằm xen kẹt, phân tán nên giao chính trị Quốc gia, Hà Nội. đất lâu dài cho các hộ gia đình, cá nhân [2]. Tổng cục Thuế (2012). Công văn đang sử dụng đất liền kề; những diện tích 1182/TCT - CS ngày 4 tháng 4 năm 2012 về không thuận lợi trong sản xuất, không có việc quản lí thu tiền thuê đất đối với quỹ đất người đấu giá cần quy hoạch sang mục nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích đích khác. của các xã, phường, thị trấn tỉnh Bình Định. - UBND thành phố cần chỉ đạo [3]. UBND thành phố Quy Nhơn. Báo các địa phương chấm dứt hợp đồng cho kết quả thống kê đất đai năm 2010, 2012, thuê đất không đúng đối tượng, cho thuê 2014, 2015, 2016, 2017. không có hợp đồng, kiên quyết thu hồi các trường hợp lấn chiếm. [4]. UBND thành phố Quy Nhơn (2014). Báo cáo kết quả thanh tra việc quản lí và sử - Đề xuất thu hồi những diện tích vượt dụng quỹ đất công ích của UBND các xã, tỷ lệ 5 % để sử dụng vào các mục đích công cộng hoặc bổ sung vào quỹ đất của địa phường trên địa bàn TP. Quy Nhơn. phương, đồng thời, cần nghiêm chỉnh thanh [5]. UBND thành phố Quy Nhơn (2017). tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của Báo cáo về việc chấp hành pháp luật về quản pháp luật về đất công ích và xử lý nghiêm, lí và sử dụng quỹ đất công ích trên địa bàn quyết liệt các vi phạm về đất công ích. thành phố Quy Nhơn. - Đối với người thuê đất công ích: BBT nhận bài: 04/5/2019; Phản biện cần sử dụng đất đúng theo hợp đồng thuê xong: 20/5/2019 106 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện

MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VỚI QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH NGÀNH, LĨNH VỰC Nguyễn Tiến Thân Cục Quy hoạch đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai Tóm tắt Chủ trương, chính sách, pháp luật về đất đai là vấn đề hệ trọng ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn phát triển trước yêu cầu quản lý, phát huy nguồn lực đất đai, giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng, quy hoạch của các ngành, lĩnh vực còn những tồn tại, bất cập như nguyên tắc, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch, ngành lĩnh vực chưa có sự thống nhất, thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kỳ quy hoạch, hệ thống phân loại đất, chỉ tiêu sử dụng đất,...Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác là rất cần thiết. Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, từ đó so sánh, tổng hợp và phân tích rõ mối quan hệ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực khác chưa có sự thống nhất về không gian, thời gian, chỉ tiêu sử dụng đất, nội dung quy hoạch sử dụng đất, việc tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành lĩnh vực khác. 1. Đặt vấn đề 2. Phương pháp nghiên cứu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: một trong những công cụ quản lý quan Thu thập và nghiên cứu tài liệu trong trọng, đã được quy định trong Luật kể từ nước liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu ngày có Luật đất đai đầu tiên. Trong thời của các chương trình, dự án, đề tài khoa gian qua, quy hoạch sử dụng đất đã không học có liên quan. ngừng được củng cố, hoàn thiện và dần - Phương pháp so sánh: Được sử đi vào nề nếp. Quy hoạch sử dụng đất là dụng chủ yếu trong quá trình phân tích biện pháp phân bổ đất đai vào các mục sự thống nhất và chưa thống nhất trong đích nhằm sử dụng bền vững, mang lại các quy định của pháp luật về quy hoạch lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai sử dụng đất, quy hoạch xây dựng và quy chức năng điều chỉnh các mối quan hệ đất hoạch ngành, lĩnh vực khác. đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản - Phương pháp tổng hợp, phân tích: xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu Trên cơ sở các số liệu thu thập tiến hành quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ tổng hợp và phân tích làm rõ những mối đất và môi trường. Tuy nhiên, hiện nay quan hệ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng và quy hoạch mối quan hệ phối hợp giữa quy hoạch, kế ngành, lĩnh vực khác. hoạch sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực khác; giữa 3. Kết quả nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất của các cấp hành - Nội dung chủ yếu của mối quan chính với quy hoạch đất quốc phòng, an hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy ninh vẫn còn nhiều bất cập và chưa đồng hoạch xây dựng: Bản chất của mối quan bộ, thống nhất. hệ này biểu hiện ở sự phù hợp hay chưa 107 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện phù hợp giữa hai loại quy hoạch về các nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng mặt: thuỷ sản, đất làm muối và đất nông + Về thời gian, không gian lập quy nghiệp khác; nhóm đất phi nông nghiệp hoạch: Thể hiện ở thời điểm lập quy hoạch, gồm các loại: đất ở (nông thôn, đô thị), thời hạn quy hoạch (kỳ quy hoạch), phạm các loại đất chuyên dùng, đất tôn giáo, vi lãnh thổ quy hoạch của quy hoạch sử tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, dụng đất và quy hoạch xây dựng. đất sông suối và mặt nước chuyên dùng và đất phi nông nghiệp khác; mỗi loại + Về nội dung quy hoạch: Thể hiện đất lại được phân thành nhiều loại khác ở việc xác định mục tiêu, việc dự báo các nhau. Quy hoạch đô thị, quy hoạch xây chỉ tiêu, các phương án sử dụng đất, tổ dựng áp dụng hệ thống phân loại đất gồm chức không gian lãnh thổ trong một phạm các loại: đất dân dụng, đất ngoài dân vi nhất định. Nội dung quy hoạch là mặt dụng, đất khác. Mỗi loại đất cũng được chủ yếu, có tính bản chất trong mối quan phân thành các loại khác nhau. hệ giữa hai loại quy hoạch. Như vậy, tiêu chí phân loại đất của + Về quá trình tổ chức thực hiện hai hệ thống phân loại rất khác nhau. hai loại quy hoạch: Thể hiện ở sự thích Phân loại đất trong quy hoạch sử dụng ứng, phù hợp lẫn nhau về quy trình, nội đất được thực hiện theo mục đích sử dung và cách thức tiến hành giám sát và dụng theo nguyên tắc có bao nhiêu kiểm tra việc thực hiện quy hoạch; thể loại mục đích sử dụng thì có bấy nhiêu hiện ở sự phân công và phối hợp giữa loại đất. Phân loại đất trong quy hoạch các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đô thị, quy hoạch xây dựng được thực trong việc lập, tổ chức thực hiện, quản hiện vừa theo mục đích sử dụng (theo lý quy hoạch. quy hoạch), vừa theo khu vực chức - Hệ thống phân loại đất được áp năng trong quy hoạch nên dẫn đến tình dụng trong quy hoạch sử dụng đất và quy trạng vừa thiếu tên loại đất để biểu thị hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng: Trong hiện trạng sử dụng, vừa có sự trùng lặp quy hoạch sử dụng đất cũng như quy (chẳng hạn như đất giao thông đô thị hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng, việc thuộc đất dân dụng và đất giao thông bố trí sử dụng đất đai được thể hiện thông đối ngoại thuộc đất ngoài dân dụng). qua các chỉ tiêu về diện tích của từng loại Sự khác nhau về hệ thống phân loại đất (từng mục đích sử dụng) cụ thể. Tuy đất được sử dụng trong quy hoạch sử nhiên theo quy định chung cũng như thực dụng đất và quy hoạch đô thị, quy hoạch tế ở giữa hai loại quy hoạch này đang áp xây dựng làm cho một số loại đất trong dụng hai hệ thống phân loại đất khác nhau hai loại quy hoạch không giống nhau và nên số lượng, tên gọi các loại đất cũng rất không tương đồng. Vì vậy, việc so sánh khác nhau. các chỉ tiêu về diện tích các loại đất giữa Quy hoạch sử dụng đất áp dụng hệ quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây thống phân loại đất theo quy định của dựng đôi khi gặp khó khăn, chỉ mang tính pháp luật đất đai hiện hành, gồm các tương đối. nhóm đất chính: nhóm đất nông nghiệp, - Công tác lập, thẩm định và xét nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất duyệt quy hoạch: Thẩm định và xét chưa sử dụng. Nhóm đất nông nghiệp duyệt quy hoạch được thể hiện qua bảng gồm các loại chính: đất sản xuất nông dưới đây: 108 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện

Bảng 1. So sánh quy định về thẩm định và xét duyệt quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng Nội dung so sánh Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng Thẩm quyền thẩm định quy hoạch Quy hoạch cấp tỉnh Bộ Tài nguyên và Môi - Bộ Xây dựng thẩm định quy hoạch thuộc thẩm trường quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch cấp Sở Tài nguyên và Môi - Sở Xây dựng hoặc Sở Quy hoạch - Kiến trúc thẩm huyện trường định các quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, vùng huyện; quy hoạch chung đô thị loại 3, 4, 5, các quận, các khu chức năng trên 500 ha; quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 các khu chức năng của đô thị loại đặc biệt, loại 1, loại 2, loại 3 và một số quy hoạch chi tiết khác. Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch Quy hoạch cấp tỉnh Chính phủ - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các quy hoạch xây Quy hoạch cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dựng vùng trọng điểm, vùng liên tỉnh; quy hoạch huyện chung xây dựng đô thị từ loại 2 trở lên, các đô thị mới có quy mô dân số tương đương với đô thị loại Quy hoạch cấp xã Ủy ban nhân dân cấp 2 trở lên; huyện (trừ khu vực phát - Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ triển đô thị) 1/2000 và tỷ lệ 1/500 các khu chức năng trong đô thị mới liên tỉnh; - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, vùng liên huyện, vùng huyện; quy hoạch chung các đô thị loại 3, loại 4 và loại 5 và các khu chức năng khác ngoài đô thị có quy mô trên 500 ha, quy hoạch chung các quận, huyện; quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 các khu chức năng của đô thị từ loại 3 trở lên, một số quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 và tỷ lệ 1/500,…; - Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt các quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 các khu chức năng thuộc đô thị loại 4, loại 5; quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 các khu chức năng của các đô thị từ loại đặc biệt đến loại 5 và quy hoạch chi tiết khác không thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp tỉnh; quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Từ so sánh khái quát các quy định tương đối tương đồng nhưng chưa thống của các văn bản pháp quy về thẩm định và nhất. Đối với quy hoạch sử dụng đất, cơ xét duyệt quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng thể hiện tại bảng trên, rút quan Tài nguyên và Môi trường chủ trì ra một số nhận xét: thẩm định theo nguyên tắc cơ quan Tài Thẩm quyền thẩm định quy hoạch nguyên và Môi trường cấp trên thẩm định giữa các loại quy hoạch được quy định quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới, sau 109 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện khi thẩm định, quy hoạch sử dụng đất có nhiều điểm khác nhau nên thẩm quyền được Hội đồng nhân dân cấp lập quy xét duyệt quy hoạch ở các cấp cũng khác hoạch thông qua trước khi xét duyệt. nhau. Đối với quy hoạch sử dụng đất, Đối với quy hoạch đô thị, quy hoạch xây Chính phủ phê duyệt quy hoạch cấp tỉnh; dựng, việc thẩm định do cơ quan quản lý Ủy ban nhân dân cấp trên phê duyệt quy đô thị, xây dựng các cấp (có thể thành lập hoạch do Ủy ban nhân dân cấp dưới trực hay không thành lập Hội đồng thẩm định) tiếp lập. thực hiện tương ứng với cấp phê duyệt nhưng không theo cấp lập quy hoạch Đối với quy hoạch đô thị, quy hoạch mà theo loại hình quy hoạch (quy hoạch xây dựng, thẩm quyền phê duyệt của Thủ chung hay quy hoạch chi tiết) và theo cấp tướng Chính phủ, của Bộ Xây dựng, của loại đô thị lập quy hoạch. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban nhân Điểm khác nhau cơ bản trong công dân cấp huyện cũng được phân cấp theo tác thẩm định giữa các loại quy hoạch loại hình quy hoạch (quy hoạch chung còn thể hiện ở việc thông qua, quyết định hay quy hoạch chi tiết) và theo cấp loại đối với mỗi loại quy hoạch của Hội đồng đô thị lập quy hoạch. nhân dân các cấp. Cụ thể: Như vậy, thẩm quyền phê duyệt đối Đối với quy hoạch sử dụng đất các với hai loại quy hoạch ở các cấp tỉnh, cấp tỉnh, huyện, sau khi hoàn thiện theo huyện, xã là không đồng nhất. Riêng các nội dung thẩm định của Cơ quan các quy hoạch do Trung ương phê duyệt chuyên môn cấp trên thì phải trình Hội được quy định cả Chính phủ phê duyệt đồng nhân dân cấp lập quy hoạch thông (quy hoạch sử dụng đất); Thủ tướng qua trước khi trình Cơ quan có thẩm Chính phủ phê duyệt (quy hoạch chung quyền xét duyệt; xây dựng) và cả Bộ Xây dựng phê duyệt Đối với quy hoạch đô thị, quy hoạch (quy hoạch chi tiết khu vực liên tỉnh). xây dựng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Đối với quy hoạch xây dựng, việc phân thông qua quy hoạch chung xây dựng đô cấp thẩm quyền phê duyệt các loại quy thị loại đặc biệt, loại 1, loại 2 (trước khi hoạch không theo cấp hành chính lập Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định, trình quy hoạch mà theo loại hình quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt), quyết và cấp loại đô thị. định quy hoạch chung xây dựng đô thị 4. Kết luận và kiến nghị loại 3 (Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phê duyệt sau khi được Hội đồng 4.1. Kết luận nhân dân cùng cấp quyết định); Hội đồng Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng nhân dân cấp huyện thông qua quy hoạch đất với quy hoạch xây dựng, quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 4, loại 5; Hội ngành lĩnh vực khác có những nội dung đồng nhân dân cấp xã thông qua quy phù hợp, tác động tích cực, hỗ trợ lẫn hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn. nhan, đồng thời có những mâu thuẫn, bất Về xét duyệt quy hoạch, do hệ thống cập trong quá trình tổ chức lập, thẩm định, phân vị và phạm vi của hai loại quy hoạch phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch 110 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện nên việc phối hợp giữa các loại quy hoạch dụng đất. này gặp nhiều khó khăn. [2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng nông thôn (2009). Thông tư số 54/2009/TT- đất với quy hoạch xây dựng, quy hoạch BNNPTNT ngày 21/8/2009, Hướng dẫn thực ngành lĩnh vực khác chưa có sự thống hiện Bộ tiêu chí quốc gia. nhất, biểu hiện ở nội dung quy hoạch, thời kỳ lập quy hoạch, việc tổ chức lập, thẩm [3]. Bộ Xây dựng (2009). Thông tư số định, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy 21/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009, Quy định hoạch có sự khác biệt. việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy Luật Quy hoạch có hiệu lực trong đó hoạch xây dựng nông thôn. vấn đề tích hợp trong công tác quy hoạch [4]. Bộ Xây dựng (2009). Thông tư số đã được đề cập đến nhiều, vấn đề đặt ra 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009, Ban hành là tích hợp như thế nào cho phù hợp với đặc thù của công tác quản lý quy hoạch tài liệu quy hoạch xây dựng nông thôn. và phát triển đô thị, đảm bảo tầm nhìn dài [5]. Bộ Xây dựng (2009). Thông tư số hạn của công tác quy hoạch, tính không 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009, Ban hành gian, vật thể của đô thị và sự hài hòa giữa quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây các vấn đề kinh tế - xã hội và tài nguyên dựng nông thôn. môi trường. [6]. Bộ Xây dựng (2007). Thông tư số 4.2. Kiến nghị 07/2008/TT-BXD ngày 7/4/2008 về việc Cần có sự phối hợp thường xuyên, hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản chặt chẽ giữa cơ quan tài nguyên và môi trường với cơ quan xây dựng, quản lý đô lý quy hoạch xây dựng. thị,… trong việc tổ chức lập, thẩm định [7]. Chính phủ (2014). Nghị định số quy hoạch sử dụng đất để đảm bảo vị trí, 43/2014/NĐ-CP, Nhà xuất bản Tài nguyên - vai trò và nội dung của các quy hoạch Môi trường và Bản đồ Việt Nam. nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội [8]. Quốc hội (2013). Luật Đất đai. Nhà nói chung và nội dung quy hoạch nói riêng đảm bảo có sự thống nhất giữa các ngành. xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Cần có sự điều chỉnh, bổ sung để [9]. Quốc hội (2013). Luật Xây dựng. đảm bảo sự thống nhất về thời gian, chỉ Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tiêu sử dụng đất giữa quy hoạch sử dụng [10]. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - đất với quy hoạch xây dựng, quy hoạch Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/ ngành, lĩnh vực khác. BXD. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2009, Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử 111 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện

YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG VỀ NHỮNG KỸ NĂNG MỀM CẦN THIẾT ĐỐI VỚI SINH VIÊN Ngô Quang Duy, Trần Thị Duyên Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Tóm tắt Việc tìm hiểu các yêu cầu trong tuyển dụng của cơ quan sử dụng lao động có tầm quan trọng rất lớn, có thể coi đây là nhân tố, là chìa khóa quyết định sự thành công của sinh viên khi tham gia quá trình tuyển dụng. Nói cách khác, việc nắm bắt những yêu cầu của nhà tuyển dụng là cơ sở để sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường có được sự định hướng trong học tập và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để tăng giá trị và khả năng cạnh tranh tìm kiếm cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp. Điều này đặt ra cho giáo dục đại học sứ mệnh to lớn là ngoài đào tạo chuyên môn (kỹ năng cứng), sinh viên cần được trang bị về kỹ năng kỹ năng mềm đáp ứng trước yêu cầu cầu của nhà tuyển dụng Từ khóa: Kỹ năng; Yêu cầu nhà tuyển dụng; Đào tạo đại học 1. Đặt vấn đề viên. Điều quan trọng quyết định bạn Trong bối cảnh hiện nay, khi giáo có được chọn hay không là những khiến dục đại học đang có những biểu hiện bất thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ mà cập về chất lượng đào tạo với vấn đề đầu bạn đã gặt hái được trên giảng đường Đại ra của sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học. Bên cạnh đó, chìa khóa giúp bạn học. Thì vấn đề đào tạo đáp ứng nhu cầu mở ra cánh cửa thành công và vượt qua của xã hội và đào tạo gắn với sử dụng những ứng viên khác chính là kỹ năng nguồn nhân lực đang là vấn đề cấp thiết mềm, kỹ năng này sẽ giúp bạn phát huy đối với các trường đại học ở Việt Nam hết những kiến thức chuyên môn và kỹ nói chung. Có thể hiểu, đào tạo gắn với năng nghiệp vụ để nhà tuyển dụng thấy nhu cầu xã hội là trình độ của sinh viên rằng bạn xứng đáng được tuyển dụng. sau khi tốt nghiệp phải đáp ứng được sự 2. Khái niệm kỹ năng mềm mong đợi, kỳ vọng của nhà tuyển dụng lao động và việc trường đại học đào tạo Kỹ năng mềm (KNM) là thuật ngữ đúng ngành nghề xã hội có nhu cầu sẽ chỉ các kỹ năng thuộc tính cách của con tránh được tình trạng đào tạo thừa, gây người, những hành vi ứng xử, giao tiếp và lãng phí nguồn nhân lực của đất nước. cho phép tương tác với mọi người xung Thách thức chủ yếu cho những sinh viên quanh. KNM là phương tiện truyền tải để mới ra trường đó là ít kinh nghiệm làm đưa kỹ năng cứng vào cuộc sống, công việc, đây là điều gây khó khăn cho họ khi việc một cách hiệu quả, linh hoạt; KNM muốn thể hiện với nhà tuyển dụng nhận quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, thấy tất cả các kỹ năng mà họ có. Trong là thước đo hiệu quả trong công việc và thực tiễn, điều mà các bạn sinh viên mới mang đến sự thành công của một người. ra trường cần có để được các nhà tuyển Có nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, dụng mời vào làm việc là bạn hãy thể nhưng KNM được hiểu theo cách phổ hiện được khả năng của mình chỉ trong biến nhất: Là những kỹ năng thuộc về vài phút ít ỏi tiếp xúc với phỏng vấn tính cách con người, là những hành vi 112 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện

ứng xử, giao tiếp và cho phép tương tác Thứ tư, KNM được hình thành hoàn với mọi người xung quanh, kỹ năng mềm thiện trong mỗi người khi có sự nỗ lực, có là phương tiện để truyền tải, để đưa kỹ ý thức tự giác, thái độ cầu tiến, rèn luyện năng cứng vào cuộc sống, công việc một thực hành thường xuyên, luôn tự điều cách hiệu quả linh hoạt, kỹ năng mềm chỉnh hành vi ứng xử của bản thân để từ quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, đó trau dồi và tích lũy dần dần. KNM của là thước đo hiệu quả trong công việc và sinh viên khi ra trường được các nhà tuyền mang đến sự thành công của một người. dụng đánh giá thông qua cách chuẩn bị hồ Theo Học giả Mỹ Kinixti thì KNM quyết sơ xin việc, sự tự tin, giao tiếp ứng xử, định 75% sự thành công trong khi trình cách lập luận bảo vệ quan điểm, khả năng độ chuyên môn bằng cấp chỉ chiếm 25%. giải quyết các tình huống,... Đó là sự nhạy bén khi xử lý công việc, Thứ năm, KNM là một phản xạ, muốn giao tiếp ứng xử, khả năng hòa nhập với cải thiện KNM thì phải thường xuyên trau môi trường làm việc. Vì vậy, sinh viên dồi, thực hành rèn luyện, học hỏi để hình ra trường có thể cùng chất lượng đào tạo thành phản ứng tự nhiên. như nhau, song những cá nhân có KNM Vì vậy về mặt cơ bản, KNM là khả tốt luôn là sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu năng ứng xử, giải quyết vấn đề, quản lý của nhà tuyển dụng. KNM không phải tự thời gian, lãnh đạo, làm việc nhóm,... học qua sách vở là giỏi và không thể đo được trau dồi từ cuộc sống riêng mỗi lường được như kiến thức chuyên môn. người. KNM không phải tự học qua sách Tuy nhiên, nếu sinh viên được tiếp cận, vở là giỏi và không thể đo lường được trang bị toàn diện, có ý thức thay đổi từ như kiến thức chuyên môn. Tuy nhiên hành vi đến thái độ thì KNM sẽ được cải nếu sinh viên được tiếp cận, trang bị, có ý thiện và nâng cao. thức, thay đổi từ những hành vi, thì KNM Bản chất của KNM áp dụng với sinh có thể được cải thiện và nâng cao. viên được hiểu như sau: 3. Những kỹ năng mềm cần thiết Thứ nhất, KNM bao hàm các kỹ đối với sinh viên năng thực hành xã hội là khả năng tương 3.1. Kỹ năng mềm là một trong tác với người khác trong các hoạt động xã những tiêu chí đánh giá quan trọng của hội như khởi xướng, giao tiếp, thiết lập tuyển dụng lao động mối quan hệ, chia sẻ, ứng xử, chủ động giúp đỡ người khác, cảm thông,... Thị trường lao động hiện nay đang diễn ra hết sức sôi động và phức tạp thể Thứ hai, KNM tuy được hình thành hiện ở cung và cầu lao động, người lao một phần thông qua quá trình sinh trưởng động có nhu cầu tìm kiếm việc làm nhiều tự nhiên nhưng với một số người thì quá hơn, phù hợp hơn, người sử dụng lao trình này không đem lại kết quả mong động thì có nhu cầu tìm được nhân viên muốn. Do vậy việc đào tạo KNM có thể có năng lực, trình độ đáp ứng được nhu là rất cần thiết và có hiệu quả. cầu công việc. Mỗi nhà tuyển dụng đều Thứ ba, KNM không phải cứ học là lựa chọn một cách thức tuyển dụng riêng có, cứ đầu tư là được mà chỉ hoàn thiện để đảm bảo cho các doanh nghiệp tuyển khi sinh viên học rồi thì phải trải nghiệm, được đúng người đúng việc như: thông phải biết nhìn nhận đúng sai, có kiến thức qua các tổ chức giới thiệu việc làm hoặc nhất định trong các vấn đề gặp phải. lấy nguồn từ cơ sở đào tạo, thông tin đại 113 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện chúng internet. Hầu hết các nhà tuyển đó năng lực sáng tạo, học hỏi tích cực trở dụng lao động đều thực hiện các bước của thành kỹ năng cơ bản cần thiết nhất của quá trình tuyển chọn như tiếp nhận hồ sơ người lao động,…[7]. Điều này giúp sinh và nghiên cứu; lựa chọn những ứng viên viên có định hướng tốt hơn trong việc đạt yêu cầu để phỏng vấn. trang bị các nhóm kỹ năng phù hợp với Qua các diễn đàn trao đổi về nguồn yêu cầu của nhà tuyển dụng. Mặc khác nó nhân lực hiện nay các nhà tuyển dụng cũng cung cấp các thông tin tham khảo cho rằng, trình độ học vấn chuyên môn quan trọng cho các đơn vị đào tạo trong và bằng cấp chưa đủ quyết định được quá trình thiết kế chương trình đào tạo tuyển dụng mà chính KNM mới giúp nhà gắn với thực tiễn nhu cầu xã hội và nhu tuyển dụng chú ý đến bạn hơn và đặt niềm cầu học tập của sinh viên. tin vào bạn. Có thể thấy ở các lĩnh vực 3.2. Những kỹ năng mềm cần thiết khác nhau thì yêu cầu kỹ năng khác nhau, đối với sinh viên do nhà tuyển dụng những kỹ năng ngày hôm nay là lợi thế đưa ra cạnh tranh thì ngày mai sẽ trở nên lạc hậu trong tương lai gần. Do đó, sinh viên mới Có thể thấy việc tìm hiểu các yêu cầu ra trường phải luôn nỗ lực để trang bị cho trong tuyển dụng của cơ quan sử dụng lao bản thân các kỹ năng cần thiết. Theo đánh động có tầm quan trọng rất lớn, có thể coi giá của nhiều các nhà tuyển dụng thì đa số đây là nhân tố, là chìa khóa quyết định sự sinh viên mới tốt nghiệp thiếu những kỹ thành công của sinh viên khi tham gia quá năng thực hành cơ bản như: Kỹ năng làm trình tuyển dụng. Nói cách khác, việc nắm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ bắt những yêu cầu của nhà tuyển dụng là năng giao tiếp, kỹ năng xin việc, kỹ năng cơ sở để sinh viên đang ngồi trên ghế nhà ngoại ngữ, vi tính,… trường có được sự định hướng trong học tập và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để Bà Nguyễn Thị Thu Giao - Giám đốc tăng giá trị và khả năng cạnh tranh tìm nhân sự Công ty Interfloor Việt Nam nhận kiếm cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp. xét: Kỹ năng của sinh viên mới ra trường Bên cạnh đó cũng đòi hỏi trường đại học là chưa hình thành nếu không muốn nói cần xây dựng mối liên hệ mật thiết với là không có. Trên 80% sinh viên mới ra trường có kiến thức nhưng quá yếu kỹ “khách hàng của khách hàng”- nhà tuyển năng xử lý những tình huống và điều đó dụng lao động, thiết kế chương trình đào làm “mất điểm” ngay từ đầu tiếp xúc với tạo đạt chuẩn đầu ra theo yêu cầu của đơn các nhà tuyển dụng [8]. Các nhà tuyển vị tuyển dụng lao động. dụng dự đoán top 3 những kỹ năng phức Trong giai đoạn hội nhập kinh tế và tạp cần thiết nhất trong tương lai lần lượt thị trường lao động, điều cạnh tranh lớn là: Hợp tác với người khác chiếm 79% ý nhất chính là yếu tố con người. Do đó, các kiến của các chuyên gia; 67% ý kiến đồng nhà tuyển dụng ngày nay đã thực tế lại ý rằng kỹ năng quản lý con người là quan càng thực tế hơn rất nhiều. Họ không chỉ trọng; đứng vị trí thứ 3, cùng đạt 65% muốn thu nhận người biết làm công việc bình chọn của chuyên gia là kỹ năng trí chuyên môn, mà còn phải có khả năng tuệ cảm xúc và kỹ năng đánh giá, ra quyết sáng tạo, biết cách giải quyết các phát sinh định, những kỹ năng này được đánh giá trong công việc, phối hợp hiệu quả với là cần thiết để người lao động có thể phát đồng nghiệp, có tư duy tích cực và muốn triển sự nghiệp trong tương lai. Bên cạnh thăng tiến cao hơn. KNM được khẳng định 114 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện là công cụ hữu hiệu nhất cho thành công nhóm với nhiều người thì qua những trong nghề nghiệp của mỗi người. ý kiến khác nhau, sẽ có nhiều cách giải Những cá nhân được nhà tuyển dụng quyết vấn đề hơn. Kĩ năng hoạt động tin tưởng lựa chọn luôn thỏa mãn những nhóm bao gồm: Trợ giúp đồng nghiệp giải tiêu chuẩn nhất định để phù hợp với công quyết vấn đề; Cho người khác lời khuyên, việc. Thông thường, những tiêu chuẩn nhận xét về công việc của họ để giúp họ được đăng trên mô tả công việc, tuy nhiên hoàn thành công việc tốt hơn; Tỏ thái độ có trường hợp họ sẽ không nhắc đến tích cực, hào hứng để giữ tinh thần đồng trong quá trình phỏng vấn mà chú trọng đội, ủng hộ đồng nghiệp nói ra ý kiến về vào những kỹ năng gắn trực tiếp với công những điều họ cảm thấy chưa hài lòng. việc. Với từng vị trí khác nhau thì nhà Kĩ năng giải quyết vấn đề: Hằng tuyển dụng sẽ có các yêu cầu về kĩ năng ngày chúng ta đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau. Chẳng hạn như công việc bán phát sinh từ nội bộ hay bên ngoài. Nhà hàng thì nhà tuyển dụng sẽ cần đến giao tuyển dụng muốn tuyển một người có thể tiếp và thuyết phục người khác,… Sau đảm đương những thử thách, khó khăn đây là những kĩ năng mà nhà tuyển dụng và tìm ra hướng giải quyết. Ví dụ như: đánh giá cao. Nhìn ra vấn đề và nghĩ ra những hướng Kĩ năng giao tiếp: Giao tiếp luôn là giải quyết khác nhau; Thu thập thông tin một yếu tố quan trọng trong cuộc sống nếu cần thiết; Đánh giá, phân tích các khía con người nói chung. Kĩ năng giao tiếp cạnh gồm điểm mạnh, điểm yếu của các mà các nhà tuyển dụng cần có thể qua các hướng giải quyết đó và đưa ra sự chọn lựa hình thức như: Gặp mặt trực tiếp với người cuối cùng. khác, chia sẻ ý kiến, thông tin; Nói chuyện Kĩ năng tạo động lực cho bản thân: qua điện thoại - biết cách xử sự, hiểu rõ Khi công việc trở nên khó khăn hơn, vấn đề và giải quyết tình huống; Trao đổi người ta có thể bị chán nản. Do đó, nhà qua thư từ, e-mail hay các tài liệu khác. tuyển dụng muốn thuê một người biết Kĩ năng thích ứng và linh hoạt: Hay tự tạo động lực cho chính mình và nỗ nói cách khác, nhà tuyển dụng muốn nhìn lực nhiều hơn để hoàn thành công việc. thấy ở một nhân viên tiềm năng sự cống Kĩ năng này bao gồm: Thể hiện thái độ hiến qua việc đảm đương nhiều việc khác “mình luôn làm được” trong mọi trường nhau. Họ không muốn thuê một người hợp. Thay vì đùn đẩy trách nhiệm, chấp cứng nhắc và thụ động trong môi trường nhận thiếu sót trong công việc thì luôn tìm làm việc thay đổi liên tục. Thích ứng và cách tốt hơn; Cố gắng, nỗ lực sau khi thất linh hoạt có nghĩa là bạn phải: Giữ sự bình bại, hoặc bị phê bình; Nhìn ở nhiều khía tĩnh trước mọi tình huống khó khăn; Lên cạnh khác nhau, biết đào sâu, tìm hiểu vấn kế hoạch trước, trong trường hợp có vấn đề hơn là chỉ nhìn ở bề mặt. đề gì xảy ra, cũng phải có một vài kế hoạch Kĩ năng thuyết phục: Trong thời đại dự phòng; Lắng nghe ý kiến người khác và mới, người chủ không muốn họ là người luôn sẵn sàng tiếp thu, học hỏi cái mới,… duy nhất đưa ra lời nói và những người Kĩ năng làm việc nhóm: Cho dù bạn khác phải làm theo. Do đó, họ cũng đánh là một cá nhân nổi trội, tuy nhiên, nếu bạn giá cao kĩ năng thuyết phục và tạo sự ảnh không thể làm việc nhóm thì nhà tuyển hưởng. Thông thường, kĩ năng này liên dụng cũng không chọn bạn. Hoạt động quan nhiều đến công việc bán hàng, tuy 115 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 Trao đổi, Tin tức & Sự kiện nhiên, trong công sở, nó có thể được thể đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển hiện qua: Làm mọi người thay đổi hướng kinh tế-xã hội ở Việt nam. Thực trạng và suy nghĩ của họ thiên về hướng tích cực khuyến nghị. Tạp chí Phát triển và hội nhập, và có lợi hơn; Trình bày quan điểm cá số 22, tr.32. nhân và sự đề nghị của mình theo cách [3]. Hà Hoàng Giang (2018). Nghiên logic và thuyết phục mọi người nghe theo. cứu xây dựng chương trình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Công Kĩ năng quản lí thời gian: Đôi lúc nghệ Giao thông Vận tải. Đề tài NCKH, bạn thấy mình cực kì rảnh rỗi, cũng có lúc, Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận bạn cực kì bận rộn. Đó là khi bạn nhận ra tải, Hà Nội. kĩ năng quản lí thời gian của bạn có vấn [4]. Hồng Hạnh (2014). Vì sao có tới đề. Do đó, nó là một trong những kĩ năng 72.000 cử nhân thất nghiệp?. http://dantri. rất quan trọng mà nhà tuyển dụng muốn com.vn. nhìn thấy ở một ứng cử viên tiềm năng [5]. Hoàng Anh Thắng. Kỹ năng mềm biết quản lí thời gian, sắp xếp công việc trong học sinh - sinh viên không thể học đại hợp lí; Cụ thể là: Sắp xếp, lên lịch việc trà. http://www.baomoi.com. làm hợp lí - qua việc phân chia thứ tự việc [6]. Trần Anh Thái (2009). Gắn đào tạo nào nên làm trước, việc nào nên làm sau; với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp. Tách từng phần, hợp tác với nhiều người Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và khi khối lượng công việc quá đồ sộ, đưa Kinh doanh, số 25, tr. 77 - 81. ra hạn chót hoàn thành công việc. [7]. https://tuoitre.vn/tuyen-dung-thoi- 4. Kết luận 40-ky-nang-mem-khong-con-duoc-uu-tien- hang-dau-20181206153736324.htm. Tuyển KNM là thuật ngữ dùng để chỉ các dụng thời 4.0: Kỹ năng mềm không còn được kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con ưu tiên hàng đầu. người, là những thứ thường không được [8]. Nguyễn Bá Tổng (2010). Vì sao sinh học chính quy ở nhà trường, không liên viên ra trường thất nghiệp?. Báo Giáo dục & quan đến kiến thức chuyên môn, không Thời đại. thể sờ nắm, không phải là kỹ năng đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. KNM không phải cứ đào tạo là có, cứ trang bị là được mà phụ thuộc rất nhiều vào thái độ cầu tiến, tinh thần học hỏi, tự giác của sinh viên. Khi được trang bị kiến thức về KNM thì sinh viên sẽ nhận thức được tầm quan trọng của nó để nỗ lực trau dồi đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Bá Dương (2015). Những kỹ năng mềm giúp sinh viên mới ra trường thuyết phục nhà tuyển dụng. http://cecss.htu. edu.vn [2]. Nguyễn Đình Luận (2015). Sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong

116 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 26 - năm 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC Số 26 * 2019 (Journal of Science on Natural Resources and Environment) NGHIÊN CỨU 1. Giang Thị Phương Thảo, Phạm Thị Thu Hương, Phạm Việt Hòa, Nguyễn An Bình: Thành lập bản đồ đất TỔNG BIÊN TẬP nhiễm mặn tỉnh Bến Tre từ ảnh vệ tinh Sentinel - 2...... 3 PGS.TS. Phạm Quý Nhân 2. Phan Lê Na, Nguyễn Văn Bài: Đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên đất trồng cây ăn quả huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang...... 13 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP 3. Trần Quốc Việt: Đánh giá công tác dự báo khí TS. Nguyễn Bá Dũng tượng thủy văn phục vụ vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Sê San...... 19 ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP 4. Cao Văn Lương, Chu Thế Cường, Nguyễn Văn 1. PGS.TS. Hoàng Anh Huy Vũ, Uông Đình Khanh: Hiện trạng và biến động cỏ biển tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm...... 27 2. PGS.TS. Trần Duy Kiều 3. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh 5. Vũ Văn Lân, Lượng Hữu Phú, Phạm Thị Hương 4. PGS.TS. Hoàng Ngọc Quang Quý: Ứng dụng mô hình MIKE 21 mô phỏng trường 5. PGS.TS. Nguyễn Thế Hưng sóng và nước dâng bão khu vực biển Quảng Nam ...... 35 6. TS. Phạm Anh Tuấn 6. Phạm Thị Hoa, Nguyễn Kiên Dũng: Nghiên cứu 7. TS. Nguyễn Hoản ứng dụng mô hình MIKE 21FM tính toán biến hình lòng 8. PGS.TS. Lê Thị Trinh dẫn sông Hồng đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến trường bắn 9. TS. Phạm Thị Hoa Yên Sở...... 44 10. TS. Nguyễn Hồng Lân 7. Lương Thanh Thạch, Nguyễn Thanh Tùng: Ảnh 11. TS. Phí Trường Thành hưởng của hiện tượng triều trái đất đối với công tác đo 12. TS. Lê Xuân Hùng đạc - bản đồ trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam...... 52 13. PGS.TS. Nguyễn Viết Lành 8. Nguyễn Tiến Quang, Đàm Đăng Ninh: Đánh giá 14. TS. Lê Phú Hưng nguy cơ hạn trên lưu vực sông Cả trong bối cảnh biến đổi 15. PGS.TS. Phạm Văn Cự khí hậu...... 57 16. GS.TS. Mai Trọng Nhuận 9. Nguyễn Thị Linh Giang, Phạm Hoàng Hải, 17. PGS.TS. Nguyễn Thế Trinh Nguyễn Thị Hồng Hương, Bùi Sỹ Bách: Đánh giá 18. GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa cảnh quan cho định hướng phát triển cây cam Cao 19. GS.TS. Trần Thục Phong tỉnh Hòa Bình...... 66 20. GS.TS. Trần Đức Viên 10. Nguyễn Bá Dũng, Lê Thị Kim Dung, Ngô Thị Mến 21. GS.TS. Trần Thọ Đạt Thương, Vũ Ngọc Khánh: Ứng dụng ảnh radar thành lập bản đồ ngập lụt, thử nghiệm tại huyện Chương Mỹ, Thư ký tòa soạn Hà Nội ...... 76 TS. Trần Thị Minh Hằng 11. Nguyễn Viết Lành, Tăng Văn An: Nghiên cứu xây dưng phương trinh dư bao mưa cho khu vưc tinh Nghê Trị sự - Tổng hợp An trong mua lu...... 82 ThS. Nguyễn Đức Mạnh 12. Thái Thị Thanh Minh, Tae Yoon Park: Mối liên hệ giữa một số yếu tố khí hậu và dịch sốt xuất huyết tại Việt Giấy phép xuất bản Nam, giai đoạn 1997 - 2017...... 90 Số: 2760/GP-BTTTT - Bộ Thông tin và Truyền thông 13. Phạm Thị Hằng, Bùi Thị Diệu Hiền: Nghiên cấp ngày 27 tháng 12 năm 2012 cứu thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp vào In tại: Công ty TNHH In và Thương mại Châu Anh mục đích công ích trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, Bình Định...... 100 Tòa soạn - Trị sự Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội TRAO ĐỔI, TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN Đ/c: 41 A Phú Diễn, phường Phú Diễn, 14. Nguyễn Tiến Thân: Mối quan hệ giữa quy hoạch, kế quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng và quy hoạch ngành, lĩnh vực...... 107 Điện thoại: 84-24-37645798, Fax: 84-24-38370597 15. Ngô Quang Duy, Trần Thị Duyên: Yêu cầu của Email: [email protected] nhà tuyển dụng lao động về những kỹ năng mềm cần thiết đối với sinh viên...... 112 ISSN 0866 - 7608 THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI (MÃ TRƯỜNG: DMT)

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là Trường đại học công lập, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nhà trường tổ chức tuyển sinh, thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ: 1,5 năm; Đại học: 04 năm; Liên thông từ cao đẳng lên đại học 1,5 năm. Tuyển sinh đại học chính quy năm 2019 các ngành như sau: Chỉ tiêu xét tuyển STT Tên ngành Mã ngành Kỳ thi Lớp 12 THPT QG THPT 1 Kế toán 7340301 180 180 2 Luật 7380101 70 80 3 Quản trị kinh doanh 7340101 70 80 4 Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững 7440298 20 20 5 Khí tượng và khí hậu học 7440221 20 20 6 Thủy văn học 7440224 20 20 7 Công nghệ kỹ thuật môi trường 7510406 90 90 8 Công nghệ thông tin 7480201 170 170 9 Kỹ thuật địa chất 7520501 20 20 10 Kỹ thuật trắc địa - bản đồ 7520503 30 30 11 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 7810103 175 175 12 Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 7850102 25 25 13 Quản lý biển 7850199 20 20 14 Quản lý đất đai 7850103 150 150 15 Quản lý tài nguyên nước 7850198 20 20 16 Quản lý tài nguyên và môi trường 7850101 125 125 Tại phân hiệu Thanh Hóa 1 Kế toán 7340301PH 20 20 2 Công nghệ kỹ thuật môi trường 7510406PH 15 15 3 Kỹ thuật trắc địa - bản đồ 7520503PH 15 15 4 Công nghệ thông tin 7480201PH 20 20 5 Quản lý đất đai 7850103PH 20 20 6 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 7810103PH 15 15 7 Quản lý tài nguyên và môi trường 7850101PH 15 15 Xét tuyển theo tổng điểm của tổ hợp các môn thi theo từng ngành đào tạo. Trường hợp nhiều thí sinh có tổng điểm 3 môn bằng nhau trong cùng tổ hợp thì điểm xét tuyển sẽ lấy từ cao xuống thấp của môn Toán. Chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp theo đúng chênh lệch của ngưỡng đảm bảo chất lượng do Bộ GD&ĐT quy định. Trường có 3 khu ký túc xá (cơ sở 1, cơ sở 2, khu ký túc xá Mỹ Đình) có thể bố trí khoảng 2000 chỗ ở. Trong đó ký túc xá Mỹ Đình 2 có chỗ ở rộng rãi, hiện đại, có nhà ăn phục vụ sinh viên, có phòng tự học, nhà tập đa năng, thuận tiện giao thông, giá theo quy định. Thí sinh học chương trình đại học ngành 1 sau năm thứ nhất, nếu có nguyện vọng có thể học chương trình đại học chính quy ngành thứ 2 theo quy định của Trường. Địa chỉ: Số 41 A, đường Phú Diễn, phường Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Đường dây nóng tiếp nhận thông tin, tư vấn tuyển sinh của Trường: 0978136923 Thông tin chi tiết, thí sinh tham khảo tạo website: www.hunre.edu.vn