Issn 1859 - 2252
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
ISSN 1859 - 2252 Số 4 - 2020 NHA TRANG UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TAÏP CHÍ KHOA HOÏC - COÂNG NGHEÄ THUÛY SAÛN ISSN 1859 - 2252 TỔNG BIÊN TẬP TS. TRẦN DOÃN HÙNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. VŨ KẾ NGHIỆP BAN BIÊN TẬP PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh PGS. TS. Lê Phước Lượng Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Augustine Arukwe PGS. TS. Nguyễn Đình Mão Norwegian University of Science and Technology, Trondheim, Trường Đại học Nha Trang Norway TS. Mai Thị Tuyết Nga PGS. TS. Vũ Ngọc Bội Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa TS. Phan Thị Dung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Nguyễn Văn Nhận TS. Nguyễn Hữu Dũng Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Nguyễn Hữu Ninh PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng Viện Nghiên cứu NTTS I - Bộ NNPTNT Trường ĐH Kinh tế Luật- ĐHQG Tp HCM PGS. TS. Mai Thanh Phong PGS. TS. Nguyễn Văn Duy Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG Tp. HCM Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Nguyễn Thanh Phương PGS.TS. Nông Văn Hải Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam PGS. TS. Trần Gia Thái PGS. TS. Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Trương Bá Thanh TS. Nguyễn Thị Hiển Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Phạm Hùng Thắng TS. Nguyễn Văn Hòa Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang TS. Khổng Trung Thắng GS. TS. Hoàng Đình Hòa Trường Đại học Nha Trang Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TS. Hoàng Văn Tính GS. TS. Nguyễn Trọng Hoài Trường Đại học Nha Trang Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM GS. TS. Toshiaki Ohshima PGS. TS. Lê Minh Hoàng Tokyo University of Marine Science and Technology, Trường Đại học Nha Trang Japan TS. Hoàng Hoa Hồng PGS. TS. Trang Sĩ Trung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Lại Văn Hùng PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Nguyễn Ngọc Lâm GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn Viện Hải dương học - Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội GS. TS. Yew-Hu Chien PGS. TS. Đỗ Thị Thanh Vinh National Taiwan Ocean University, Taiwan Trường Đại học Nha Trang BAN THƯ KÝ ThS. Trần Nhật Tân - ThS. Lương Đình Duy • Toøa soaïn : Tröôøng Ñaïi hoïc Nha Trang, soá 02 Nguyeãn Ñình Chieåu, TP. Nha Trang - Khaùnh Hoøa • Ñieän thoaïi : 0258.2220767 • Fax : 0258.3831147 • E-mail : [email protected] • Giaáy pheùp xuaát baûn : 292/GP-BTTTT ngaøy 3/6/2016 • Cheá baûn taïi : Phoøng Khoa hoïc vaø Coâng ngheä - Tröôøng Ñaïi hoïc Nha Trang • In taïi : Coâng ty coå phaàn In vaø Thöông maïi Khaùnh Hoøa, soá 08 Leâ Thaùnh Toân - Nha Trang Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2020 MUÏC LUÏC Ảnh hưởng của xâm nhập mặn và thời tiết cực đoan đến hoạt động ương - nuôi cá tra tại Sóc Trăng Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Nguyễn Lâm Anh và Nguyễn Trọng Lương 2 Ảnh hưởng của dịch chiết rong Ulva reticula lên sự phát triển của rau muống (Ipomoea aquatic). Văn Hồng Cầm, Khúc Thị An, Nguyễn Thảo Hiền, Trần Thị Phương Anh 10 Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấ u trù ng Ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) giai đoạn trôi nổ i Vũ Trọng Đại, Phạ mThị Khanh 19 Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) bố mẹ Nguyễn Văn Dũng, Trương Hà Phương, Lục Minh Diệp 27 Thực trạng môi trường và bệnh vùng nuôi tôm trên cát ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Nghi Xuân, Hà Tĩnh Trương Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Nguyện, Trương Thị Thành Vinh, Nguyễn Thị Là, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Thị Mây, Chu Chí Thiết, Nguyễn Hữu Nghĩa 36 Tác động của việc bổ sung chitin vào thức ăn lên khả năng kháng lại Vibrio Parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeid Vannamei) Trần Vĩ Hích, Nguyễn Công Minh, Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Thị Đan Phượng, Trang Sĩ Trung 45 Nghiên cứu sản xuất chả cá diêu hồng không sử dụng phụ gia Nguyễn Văn Hiếu 51 Ảnh hưởng thời gian kích thích hormone lên đặc tính sinh hóa của dịch tương cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis Lê Minh Hoàng, Nguyễn Văn Minh, Phạm Quốc Hùng và Ngô Văn Mạnh 58 Nghiên cứu đặc điểm sinh học buồng trứng cá bè đưng (Gnathanodon speciosus) Phạm Quốc Hùng, Hứa Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thị Toàn Thư 67 Tối ưu hóa điều kiện chiết với sự hỗ trợ siêu âm để thu nhận polyphenol có hoạt tính chống oxy hóa từ loài rong đỏ Gracilaria salicornia Đỗ Trần Lâm, Phạm Hồng Ngọc Thùy, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thế Hân 75 Ảnh hưởng của chitosan lên sự sinh trưởng của lan Mokara nuôi cấy mô Phạm Thị Minh Thu, Nguyễn Ngọc Thiên Trang, Huỳnh Kim Đỉnh 85 Ảnh hưởng của chế độ sử dụng chế phẩm sinh học đến hiệu quả nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus Vannamei Boone, 1931) trong ao trên cát với nguồn nước biển ven bờ Lê Hữu Tình, Lê Hồng Duyệt, Võ Văn Nha 94 Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chiên (Bagarius rutilus) giai đoạn 70-500g nuôi lồng tại vùng hạ lưu sông Lô, tỉnh Phú Thọ Triệu Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 105 Vấn đề trao đổi Chất lượng phân ủ từ rác thải hữu cơ Trần Thanh Thư 113 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN VÀ THỜI TIẾT CỰC ĐOAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ƯƠNG - NUÔI CÁ TRA TẠI SÓC TRĂNG EFFECTS OF SALTWATER INTRUSION AND EXTREME WEATHER ON STRIPED CATFISH (PANGASIUS HYPOPTHALMUS) NURSING –GROWING IN SOC TRANG Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1, Nguyễn Lâm Anh2 và Nguyễn Trọng Lương2 1Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 2Viện Khoa học và Công nghệ khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Quỳnh Bôi (Email: [email protected]) Ngày nhận bài: 24/09/2020; Ngày phản biện thông qua: 16/11/2020; Ngày duyệt đăng: 24/12/2020 TÓM TẮT Xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra nhiều ảnh hưởng đối với hoạt động ương – nuôi cá tra tại Sóc Trăng. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp khảo sát áp dụng công cụ phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi bán cấu trúc trên 97 đối tượng là những hộ ương – nuôi cá thể, các quản lý trang trại nuôi của các công ty và những người nắm thông tin tại Sóc Trăng. Hầu hết các đối tượng đã nhận thức được ảnh hưởng của xâm nhập mặn và các cực đoan về thời tiết đến hoạt động này và cho rằng tương đối khó khăn trong việc khắc phục xâm nhập mặn. Ngoài ra, tỷ lệ lớn nhất ở cả 3 nhóm đối tượng đều cho rằng đã có những bất thường – cực đoan về khí hậu – thời tiết xảy ra ở mức độ nào đó và xâm nhập mặn là vấn đề được quan tâm – lo ngại nhiều nhất. Trong tương lai, xâm nhập mặn vẫn là vấn đề lo ngại cao nhất đối với hoạt động ương – nuôi cá tra ở tất cả các nhóm đối tượng. Tuy nhiên, biến động nhiệt độ theo thời gian, thời tiết thất thường,… được quan tâm nhiều hơn bởi những người nắm thông tin nhưng không được đánh giá cao bởi những đối tượng trực tiếp sản xuất. Thay đổi kỹ thuật ương – nuôi cá tra được cả 3 nhóm xem như là biện pháp thích ứng quan trọng nhất để ứng phó với biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn. Từ khóa: Biến đổi khí hậu – xâm nhập mặn, bộ câu hỏi khảo sát, Sóc Trăng, ương – nuôi cá tra, ABSTRACT Saltwater intrusion and extreme weather caused many impacts on striped catfi sh nursing – growing in Soc Trang. Study was carried out by the survey method using the interview tool based on semi-structured questionnaire on 97 subjects that were individual nursing-fattening households, fi sh farms managers of companies and key- informants in Soc Trang. Most of subjects were aware of the effects of saltwater intrusion and extreme weather to this activity and considered it was rather diffi cult to overcome saltwater intrusion. In addition, the largest proportion in all groups showed that there were abnormalities – weather and climate extremes occurred to some extent and saltwater intrusion was the most concerned problem. In the future, saltwater intrusion would still be the highest concern for striped catfi sh farming activity in all groups. However, temperature fl uctuations over time, weather abnormality,... would be more concerned by key-informants but would not lead to much worry by the group of direct production. Nursing – growing techniques changing for striped catfi sh would be considered by 3 groups as the most important adaptation measure to cope with climate change and saline intrusion.