Pháp Nạn Phật Giáo 1963 Nguyên Nhân, Bản Chất Và Tiến Trình

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Pháp Nạn Phật Giáo 1963 Nguyên Nhân, Bản Chất Và Tiến Trình PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH Đổng chủ biên TT. THÍCH NHẬT TỪ NGUYỄN KHA PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời giới thiệu.................................................................................... ix Lời nói đầu ....................................................................................... xi Lời nhà xuất bản .............................................................................xv PHẦN MỘT: NGUỒN CỘI CỦA CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM Linh mục Trần Tam Tỉnh Giáo hội trong cơn bão bùng ........................................................3 Vũ Ngự Chiêu Bát cơm bảo hộ của Ngô Đình Khôi ..........................................31 Ngô Đình Thục Thư gửi Đô đốc Jean Decoux, toàn quyền Đông Dương Pháp tại Việt Nam ..........................................................................................33 Chính Đạo Jean Baptiste Ngô Đình Diệm: thời kỳ chưa nắm quyền, 1897-1954 ...37 Trần Lâm Kiêu dân công giáo thời Ngô Đình Diệm ...................................61 Nguyễn Mạnh Quang Ngô Đình Diệm trong liên minh Mỹ-Vatican .............................75 Trần Thị Vĩnh Tường Hồng y Francis Spellman và chiến tranh Việt Nam ....................97 Thomas Ahern, Jr / Nguyễn Kỳ Phong Tài liệu mật của CIA về “nhà Ngô” ..........................................109 PHẦN HAI: BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ MIỀN NAM VIỆT NAM Nguyễn Văn Bông Nhận xét về Hiến pháp Đệ nhất Cộng Hòa ...............................117 Vũ Văn Mẫu Sự thiên vị Thiên Chúa giáo về phương diện pháp lý ..............121 Trần Gia Phụng Lại dụ số 10 ...............................................................................131 Văn Thư Tổng Giám mục Ngô Đình Thục: nhiều tham vọng nhiều cay đắng ..137 vi • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Lê Xuân Nhuận “Chính đề Việt Nam” của Ngô Đình Nhu? Ông Tôn Thất Thiện: từ lừa người đến bị người lừa! .......................................................143 Peter Brush Thăng trầm của “Rồng phu nhân” Trần Lệ Xuân .....................161 Lê Xuân Nhuận Đảng Cần Lao ...........................................................................175 Nguyễn Long Thành Nam Phật giáo Hòa Hảo bị nhà Ngô đàn áp ra sao? .........................199 Trần Văn Rạng Đạo Cao Đài bị nhà Ngô đàn áp ra sao? ..................................203 Vũ Bằng Báo chí thời Ngô Đình Diệm ...................................................209 Nguyễn Hiến Lê Dạy Sử dưới thời Diệm .............................................................225 Phạm Trọng Luật Chế độ Ngô Đình Diệm và vấn đề buôn bán nha phiến ...........227 Ngô Diệp Chín hầm, địa ngục trần gian thời Ngô Đình Diệm ..................233 Vũ Cầm Mưu tính đưa Nhất Linh vào nhà thương điên ..........................237 Ngô Đắc Triết Tổng thống Diệm và quân đội Mỹ ...........................................245 Lê Xuân Nhuận Tổng thống Mỹ Johnson gọi Diệm là “thằng nhãi” ..................253 James Olsen & Randy Robert TT Kennedy gọi anh em ông Diệm là “bọn chó đẻ” ................263 PHẦN BA: CHÍNH BIẾN 1963 VÀ ÂM MƯU MẠO HÓA LỊCH SỬ Hoành Linh Đỗ Mậu Yếu tố “công giáo” trong biến cố 1-11-1963 ...........................269 Lý Nguyên Diệu Sự thật về chế độ Tổng thống Diệm: Những xuyên tạc của Kiều Vĩnh Phúc và Nguyễn Văn Lục .....................................................277 Hồng Quốc Lộc Chiến thắng bị bỏ lỡ hay chiến thắng được tưởng tượng? .......285 MỤC LỤC • vii Nguyễn Trí Cảm Chuột chạy cùng sào! ...............................................................321 Lý Nguyên Diệu Quy luật của tháng Tám định mệnh ..........................................325 Nigel Cawthorne Tên “Ngô Đình Diệm” trong danh sách 100 kẻ bạo ngược độc ác và độc tài nhất trong lịch sử nhân loại ......................................333 Nguyễn Kha Ông Ngô Đình Diệm, từ cái nhìn của giới nghiên cứu Mỹ ......335 Phùng Quân Tháng 11, chợt nhớ vài bài thơ về chế độ Diệm .......................355 Trần Gia Phụng Chế độ Ngô Đình Diệm sụp đổ - Ba lý do chính ......................365 Nguyễn Kha Chế độ Ngô Đình Diệm, một chế độ ngược lòng dân và phản thời đại .381 PHẦN BỐN: PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Erich Wulff Lễ Phật Đản 8/5/1963 tại Huế - Trích Hồi ký bác sĩ Erich Wulff ..389 Chính Đạo Mùa Phật Đản đẫm máu ...........................................................403 Thái Kim Lan Những tháng ngày không quên .................................................461 Đào Văn Bình Cuốn sách bị bỏ quên của nhà báo Thanh Thương Hoàng: “Phật giáo tranh đấu” ..........................................................................471 Quán Như Phạm Văn Minh Chiến dịch “nước lũ” của Ngô Đình Nhu 20-8-1963 ................493 Nguyễn Lang Sinh viên và học sinh đứng dậy ...............................................497 Lương Hữu Định Ðoàn sinh viên Phật tử Sài Gòn đấu tranh cho tự do tôn giáo (1963)..501 Hàn Phương Quốc Vũ Quách Thị Trang - vì sao sáng ..................................................505 Erich Wulff, Minh Nguyện dịch Tường trình tại Liên Hiệp Quốc (9/1963) .................................511 viii • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Minh Nguyện Giới thiệu sách: “Sáu tháng pháp nạn 1963” của Minh Không Vũ Văn Mẫu ....................................................................................519 Minh Thạnh Hủy phá Tăng bảo: thủ đoạn cũ của chủ nghĩa Ngô Đình Diệm mới .529 Hoàng Nguyên Nhuận Phù Đổng 63 .............................................................................533 Lê Cung Mục tiêu công bằng xã hội nhìn từ phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 ..........................................................................551 Cao Huy Thuần Vài điều căn bản về phong trào Phật giáo .................................563 PHẦN NĂM: BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC - LỬA TỪ BI Phạm Quý Vinh Về một bức thủ bút chữ Nôm của Hòa thượng Thích Quảng Đức 575 Lichsuvietnam.info Lời dặn dò ngày 10 tháng 6 năm 1963 của Hòa thượng Thích Quảng Đức ................................................................................581 Nguyễn Kha, Pháp Lạc Ngụy tạo và xuyên tạc về cuộc tự thiêu của HT. Thích Quảng Đức .587 Vũ Văn Mẫu Dư luận và cảm phục của thế giới đối với cuộc tranh đấu bảo vệ Phật giáo ....................................................................................623 Nguyễn Quốc Tuấn Từ ngọn lửa Thích Quảng Đức ................................................647 Lê Cung Sức mạnh bất bạo động nhìn từ ngọn lửa Thích Quảng Đức ....653 Trần Hồng Liên Hòa thượng Quảng Đức, biểu tượng về tinh thần dân tộc và đạo pháp của Phật giáo Việt Nam ....................................................669 LỜI GIỚI THIỆU 1963-2013! Năm mươi năm đã trôi qua. Nửa thế kỷ là thời gian đủ dài để chúng ta có thể an nhiên nhìn lại quá khứ hầu rút ra được những bài học cho tương lai. Đối với Phật tử thì đó là một bài học về đạo lực vận dụng giữa trí tuệ và từ bi, giữa hạnh nhẫn nhục và lực đại hùng một cách hài hòa và vì lợi lạc của chúng sinh. Còn đối với tương lai dân tộc ta thì Pháp nạn Phật giáo năm 1963 đã cống hiến cho chúng ta một bài học lớn về niềm khao khát và lòng tôn trọng một cuộc sống cộng sinh trong một môi trường hòa bình, an lạc. Tôi tán thán công đức của TT. Thích Nhật Từ và NNC. Nguyễn Kha đã nhân dịp tưởng niệm 50 năm pháp nạn Phật giáo năm 1963 mà sưu tầm tài liệu và tập hợp lại trong một tác phẩm để mô tả đầy đủ nguyên nhân, bản chất và tiến trình của một chuyến sang sông tràn đầy Bi Trí Dũng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời cận đại. Xin trân trọng giới thiệu. Phật Đản năm Quý Tỵ (Phật lịch 2557, Tây lịch 2013) Hòa thượng Thích Đức Nghiệp Phó Pháp chủ GHPGVN LỜI NÓI ĐẦU rong suốt gần hai nghìn năm hiện diện trên quê hương, chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam phải đối diện với những Tđe dọa và thách thức trầm trọng như trong gần bốn mươi năm giữa thế kỷ thứ XX. Đó là giai đoạn mà Phật giáo phải chịu tác động của 3 cuộc khủng hoảng lớn. Thứ nhất là nội lực của Phật giáo bị suy kiệt sau gần 100 năm bị “sứ mệnh khai hóa” (mission civilisa- trice) của thực dân Pháp gạt ra khỏi vai trò phên dậu văn hóa của dân tộc. Thứ nhì là cùng đồng hành với dân tộc trong cao trào chống ngoại xâm nên đã tổn thất khá nặng nề nguồn vốn trí tuệ, thân mạng và cơ sở vật chất trên cả ba miền đất nước. Thứ ba là sau ngày đất nước qua phân vào năm 1954, tại miền Nam, trong nỗ lực chập chững hồi sinh, Phật giáo lại phải đối mặt suốt gần một thập niên với một chính sách đàn áp, tiêu diệt có hệ thống của chính quyền Ngô Đình Diệm. Cách đây đúng nửa thế kỷ, khởi đầu bằng một mùa Phật đản tang thương và kéo dài cho đến mùa Đông năm 1963, tại miền Nam Việt Nam đã xảy ra một biến cố bi hùng làm chấn động lương tâm nhân loại và để lại một dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc vào hậu bán thế kỷ XX. Biến cố đó là sự sụp đổ của chế độ phi dân tộc Ngô Đình Diệm, kéo theo cơn vươn vai trở mình để nhập thế của Phật giáo Việt Nam sau mấy trăm năm ngủ yên mộng mị. Trong suốt 8 năm, Phật giáo đã bị kỳ thị, đàn áp, khống chế, thậm chí bị tiêu diệt trong hầu hết mọi lãnh vực sinh hoạt quần chúng cũng như công quyền tại miền Nam. Từ luật pháp đến chính trị, từ giáo dục đến an ninh, từ kinh tế đến thương mãi, từ nông nghiệp đến xã hội, từ quân đội đến hành chính … và đặc biệt trong lãnh vực tôn giáo thì chính quyền dùng đủ mọi biện pháp để khống chế và tiêu diệt đến tận cùng. Mặc những lời kêu than, những lời phản đối không những của xii • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Phật giáo đồ mà còn của đông đảo các thành phần nạn nhân khác của nhân dân miền Nam. Kể từ khi lực lượng Tống nho làm chủ đời sống văn hóa và khống chế chốn cung đình, cùng lúc với cuộc xâm lăng tàn bạo của người Pháp nhân danh quyền tự do giảng đạo và tự do khai thác tài nguyên nước ta, thì Phật giáo đã bị đẩy về vai trò thứ yếu, rút về nông thôn, âm thầm quấn quyện với văn hóa miền hương đảng.
Recommended publications
  • VÕ NGUYÊN GIÁP (1912 [1911]-2013) Nhìn Lại Bản Lý Lịch Tự Khai
    VÕ NGUYÊN GIÁP (1912 [1911]-2013) Nhìn Lại Bản Lý Lịch Tự Khai Chính Ðạo Hợp Lưu (Fountain Valley, CA), số 111 (8-9/2010), tr. 108-33. © 2010, 2013, Chieu N. Vu. All Rights Reserved. Kính dâng vong linh những người đã nằm xuống trong cuộc chiến 1945-1975 Thứ Hai, 23/8/2010, vô tình vào mạng lưới điện tử Việt Nam—như Tuổi Trẻ (Sài Gòn), Sài Gòn Giải Phóng—được biết Tổng Bí thư Nông Ðức Mạnh của Ðảng Cộng Sản Việt Nam [CSVN] mới đến thăm chúc thọ 100 tuổi [ta] Ðại tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi trạnh nhớ đến một tựa truyện ngắn nổi danh thời “đổi mới”—“Tướng Về Hưu,” một thứ anh hùng ca về vị tướng xa rời chiến trận, đối mặt thực trạng xã hội hậu chiến nhem nhuốc như cô con dâu y sĩ nuôi lợn bằng nhau thai nhi, hay “đầu đường Ðại tá vá xe,” nên tình nguyện trở lại chiến trường đón nhận cái chết. Rồi đến câu tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin, phản ánh sự vận hành của xã hội Nga hậu Cộng Sản, là ông ta sẽ lập một đảng đối lập sau khi về hưu. Võ Nguyên Giáp—Ðại tướng đầu tiên của Việt Nam hơn 60 năm trước, về hưu đã gần bốn thập niên—chẳng những không xin ra mặt trận để da ngựa bọc 1 Võ Nguyên Giáp – Nhìn Lại Bản Lý Lịch Tự Khai Chính Đạo www.vietnamvanhien.net thây, cũng chẳng lập đảng đối lập. Gần cuối đời chỉ viết vài kháng thư về quặng bô-xít [bauxite: mỏ nhôm], nhưng Ðảng vẫn đường ta, ta cứ đi.
    [Show full text]
  • Steel Sheet Piles Nippon Steel Consulting (Beijing) Co.,Ltd
    www.nipponsteel.com NIPPON STEEL NORTH AMERICA, INC. NIPPON STEEL CORPORATION European Office NIPPON STEEL SOUTHEAST ASIA PTE. LTD. New York 1251 Ave of the Americas, Suite 2320, Duesseldorf Am Seestern 8, 40547 Duesseldorf Federal Singapore 16 Raffles Quay #17-01 Hong Leong Building, New York, N.Y. 10020, U.S.A. Republic of Germany Singapore 048581 TEL : 1-212-486-7150 TEL : 49-211-5306680 TEL : 65-6223-6777 FAX : 1-212-593-3049 FAX : 49-211-5961163 FAX : 65-6224-4207 Chicago 900 North Michigan Av., Suite 1820, Chicago, Illinois 60611, U.S.A. NIPPON STEEL CORPORATION Dubai Office PT. NIPPON STEEL INDONESIA TEL : 1-312-751-0800 Dubai (PO Box:18347) JAFZA16, Office No.613 Jakarta Sentral Senayan II 201-2C Ground Floor, FAX : 1-312-751-0345 Jebel Ali Free Zone, Dubai, U.A.E. Jl. Asia Afrika No.8, Gelora Bung Karno-Senayan, Houston 945 Bunker Hill, Suite 600, Houston, TEL:971-4-887-6020 Jakarta Pusat 10270, Indonesia Texas 77024, U.S.A. FAX:971-4-887-0206 TEL:62-21-290-39210 TEL : 1-713-654-7111 FAX:62-21-290-39211 FAX : 1-713-654-1261 NIPPON STEEL AUSTRALIA PTY. LIMITED Mexico Calle de Ruben Dario 281 No.2101, Sydney Level 5, No.20 Hunter Street, NIPPON STEEL (THAILAND) CO., LTD. Colonia Bosque de Chapultepec, SYDNEY NSW 2000, Australia Bangkok 909 Ample Tower 14th, Debaratana Road, Mexico, D. F. 11580, Mexico TEL : 61-2-8036-6600 Khwang Bangna-Nuea, Khet Bangna, TEL : 52-55-5281-6123 FAX : 61-2-9221-5277 Bangkok.
    [Show full text]
  • Florida State University Libraries
    Florida State University Libraries Electronic Theses, Treatises and Dissertations The Graduate School 2019 The Pursuit of Equality the Continuation ofRob eColonialismrt Arthur Boucher in Vietnam Follow this and additional works at the DigiNole: FSU's Digital Repository. For more information, please contact [email protected] FLORIDA STATE UNIVERSITY COLLEGE OF ARTS AND SCIENCES THE PURSUIT OF EQUALITY THE CONTINUATION OF COLONIALISM IN VIETNAM By ROBERT BOUCHER A Thesis submitted to the Department of History in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts 2019 Robert Boucher defended this thesis on April 5, 2019. The members of the supervisory committee were: Jonathan Grant Professor Directing Thesis Nilay Ozok-Gundogan Committee Member Rafe Blaufarb Committee Member The Graduate School has verified and approved the above-named committee members, and certifies that the thesis has been approved in accordance with university requirements. ii For my parents, without your belief in me I would not have made it this far in life. iii ACKNOWLEDGMENTS This paper would have been impossible without the influences of a great amount of individuals. Based on the suggestions of one of my undergraduate professors, Alfred Mierzejewski, I decided to pursue studies in Vietnamese history rather than several other ideas. Through Robinson Herrera, I was pushed far outside what I had imagined academic history was supposed to be and opened my eyes to how much I needed to read and learn. Annika Culver and Cathy McClive helped develop those ideas further and provided guidance and advice on a number of topics. Of course, I have everyone on my committee to thank; Rafe Blaufarb for helping hone the French aspects of my topic, Nilay Ozok-Gundogan for shaping the mass of ideas and threads into a more unified idea, and Jonathan Grant for allowing me to pursue the type of history that I wanted and remained supportive throughout the whole ordeal.
    [Show full text]
  • Selected Poems and Popular Songs Regarding the “Modern” Haircut
    Primary Source Document with Questions (DBQs) SELECTED POEMS AND POPULAR SONGS REGARDING THE “ MODERN” HAIRCUT Introduction By the early twentieth century, the French controlled the entire country of Vietnam, though they divided it into three pays, Tonkin (North), Annam (Center), and Cochinchina (South), joining them with Cambodia and Laos to form French Indochina. The Vietnamese faced not only French colonial dominance, but also the question of how they were to fit into the modern world. One approach (in the north) was all in favor of striving for modernity as a way of resisting the French. Japan, the rising power of Asia, served as a strong model, especially after its great victory over the modern Imperial Russian fleet in 1905. Starting a “free school” in Hanoi, modeled on one in Tokyo (Dongkinh/Tonkin in Vietnamese) and adopting the Romanized alphabet for their language over Chinese characters, they moved actively about 1908 to begin their search for a Vietnamese modernity. Cutting the hair in the modern style (and rejecting the old male fashion of wearing the hair in a bun) became a strong visual theme. The reformist and nationalist Phan Chu Trinh (1872-1926), a former scholar of the old school, strongly advocated it, and songs and poems followed calling for it. Document Selections with Questions (Longer selection follows this section) From Aspects of Vietnamese History, edited by Walter F. Vella (Honolulu: The University Press of Hawaii, 1973), 65-66. Selected Poems and Popular Songs Regarding the “Modern” Haircut “Phen Nay Cat Toc Di Tu” (A Haircut to Become Monks [in] This Time) By Nguyen Quyen (A school principal) This time, [let’s] cut our hair to become monks And in our pagoda of Modernization recite the prayers For Independence.
    [Show full text]
  • The Nationalist Movement in Indo-China
    The Nationalist Movement in Chapter II Indo-China Vietnam gained formal independence in 1945, before India, but it took another three decades of fighting before the Republic of Vietnam was formed. This chapter on Indo-China will introduce you to one of the important states of the peninsula, namely, Vietnam. Nationalism in Indo-China developed in a colonial context. The knitting together of a modern Vietnamese nation that brought the different communities together was in part the result of colonisation but, as importantly, it was shaped by the struggle against colonial domination. If you see the historical experience of Indo-China in relation to that of India, you will discover important differences in the way colonial empires functioned and the anti-imperial movement developed. By looking at such differences and similarities you can understand the variety of ways in which nationalism has developed and shaped the contemporary world. The Nationalist Movement in Indo-China Fig.1 – Map of Indo-China. The The Nationalist Movement in Indo-China 29 1 Emerging from the Shadow of China Indo-China comprises the modern countries of Vietnam, Laos and Cambodia (see Fig. 1). Its early history shows many different groups of people living in this area under the shadow of the powerful empire of China. Even when an independent country was established in what is now northern and central Vietnam, its rulers continued to maintain the Chinese system of government as well as Chinese culture. Vietnam was also linked to what has been called the maritime silk route that brought in goods, people and ideas.
    [Show full text]
  • Phan Bội Châu and the Imagining of Modern Vietnam by Matthew a Berry a Dissertation Submitted in Partia
    Confucian Terrorism: Phan Bội Châu and the Imagining of Modern Vietnam By Matthew A Berry A dissertation submitted in partial satisfaction of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in History in the Graduate Division of the University of California, Berkeley Committee in charge: Professor Wen-hsin Yeh, Chair Professor Peter Zinoman Professor Emeritus Lowell Dittmer Fall 2019 Abstract Confucian Terrorism: Phan Bội Châu and the Imagining of Modern Vietnam by Matthew A Berry Doctor of Philosophy in History University of California, Berkeley Professor Wen-hsin Yeh, Chair This study considers the life and writings of Phan Bội Châu (1867-1940), a prominent Vietnamese revolutionary and nationalist. Most research on Phan Bội Châu is over forty years old and is contaminated by historiographical prejudices of the Vietnam War period. I seek to re- engage Phan Bội Châu’s writings, activities, and connections by closely analyzing and comparing his texts, using statistical and geographical systems techniques (GIS), and reconsidering previous juridical and historiographical judgments. My dissertation explores nationalism, modernity, comparative religion, literature, history, and law through the life and work of a single individual. The theoretical scope of this dissertation is intentionally broad for two reasons. First, to improve upon work already done on Phan Bội Châu it is necessary to draw on a wider array of resources and insights. Second, I hope to challenge Vietnam’s status as a historiographical peculiarity by rendering Phan Bội Châu’s case comparable with other regional and global examples. The dissertation contains five chapters. The first is a critical analysis of Democratic Republic of Vietnam and Western research on Phan Bội Châu.
    [Show full text]
  • Phan Chau Trinh's Ideology of the Position and Role of the People and Its Significance in Promoting the Role of the People in Vietnam Today
    Journal of University of Shanghai for Science and Technology ISSN: 1007-6735 Phan Chau Trinh's ideology of the position and role of the people and its significance in promoting the role of the people in Vietnam today Tran Mai Uoc1 Banking University of Ho Chi Minh City, Vietnam E-mail: [email protected] Vu Thi Thu Huyen2 E-mail: [email protected] Thu Duc college of Technology Tran Thi Hoa3 E-mail: [email protected] Tran Dai Nghia University *Corresponding Author’s: Tran Mai Uoc, Banking University of Ho Chi Minh City, Vietnam, 36 Ton That Dam Street, District 1, HCMC, 70000, Vietnam. Tel: (84) 948-888-070. E-mail: [email protected] Abstract: Phan Chau Trinh (1872 - 1926) was a leader of the Duy Tan Movement. With his conception of the position and role of the people, he left a bold mark on the nation's development history from the end of the nineteenth century to the beginning of the twentieth century. From analyzing and clarifying the main contents and limitations of Phan Chau Trinh's conception of the position and role of the people, the article has also raised its meaning for promoting the role of the people in the present period. Keywords: Phan Chau Trinh; people; the role of the people; people's position 1. Introduction During the late 19th and early 20th centuries, the French colonialists invaded and turned our country into a colonial, semi-feudal society. Vietnamese feudalism and Confucian ideology are increasingly powerless against the demands of the fight against foreign aggression for national independence.
    [Show full text]
  • 'The Modkrn Barbarian': Nguyen Van Vinh and Ihe Compeexity of Colonial Modernity in Vietnam
    'THE MODKRN BARBARIAN': NGUYEN VAN VINH AND IHE COMPEEXITY OF COLONIAL MODERNITY IN VIETNAM CHRIS'IOPHF.R E. GOSCHA* Abiimct. This article studies the life and socio-cullural works of Nguyen Van Vinh in order to understand better the complexity of 'colonial modernity' in Vietnam. Vinh saw in an alliancf with colonial France the chance lo modernise Vietnam in Western ways. 'I'hanks to his transhilions and his essays on Vietnamese society and culture, he bclpcd open the way to a lart^er cultural revolution in the 1930s. It was a way of dcalinir with the humiliation of rolonial domination and a way of putting X'icUiain hack on a civilisational par with the rest of the 'modern' world. At the same time, Nguyen Van Vinh served as a powerful propaganda tool for the colonial state in its attempts to cut off Vietnam from her Asian context au(t ally her closely with colonial France through the Vietnamese lan^guagc. Indeed, Nguyen Van Vinh provides a revealing example of the colonial origins of the Fraucophonic policy in X'ictnam that bc^au kmg brinre Fn-ueli decolonisation. French ignorance of the Annamesc is certainly great: ihat of tlic Annauiese about us is tremendous, iabiiloiis, nnimaginable. |...| 'fhc .Annauie.Sf, llie Annamcsc people, the Annamesf masses are com- pletely and ahsoluicly ignorant of us. The immense majority under- stand noihin.t^ iiljout us. [...| From the outset, I was lucky to make friends with sc\eral eminent Amiamcsc, notably with M. Nguyen Vau Vinh, the greatest Annamesc writer of our time. It was he who led me, little by little, to fathom the gulf tfiat separates us from the Annamrsc.
    [Show full text]
  • Translation in Vietnam and Vietnam in Translation: Language, Culture, and Identity
    University of Massachusetts Amherst ScholarWorks@UMass Amherst Open Access Dissertations 9-2011 Translation in Vietnam and Vietnam in Translation: Language, Culture, and Identity Loc Quoc Pham University of Massachusetts Amherst, [email protected] Follow this and additional works at: https://scholarworks.umass.edu/open_access_dissertations Part of the Comparative Literature Commons Recommended Citation Pham, Loc Quoc, "Translation in Vietnam and Vietnam in Translation: Language, Culture, and Identity" (2011). Open Access Dissertations. 476. https://scholarworks.umass.edu/open_access_dissertations/476 This Open Access Dissertation is brought to you for free and open access by ScholarWorks@UMass Amherst. It has been accepted for inclusion in Open Access Dissertations by an authorized administrator of ScholarWorks@UMass Amherst. For more information, please contact [email protected]. TRANSLATION IN VIETNAM AND VIETNAM IN TRANSLATION: LANGUAGE, CULTURE, AND IDENTITY A Dissertation Presented by PHẠM QUỐC LỘC Submitted to the Graduate School of the University of Massachusetts Amherst in partial fulfillment of the requirements for the degree of DOCTOR OF PHILOSOPHY September 2011 Comparative Literature © Copyright by Phạm Quốc Lộc 2011 All Rights Reserved TRANSLATION IN VIETNAM AND VIETNAM IN TRANSLATION: LANGUAGE, CULTURE, AND IDENTITY A Dissertation Presented by PHẠM QUỐC LỘC Approved as to style and content by: _______________________________________ Edwin Gentzler, Chair _______________________________________ Sara Lennox,
    [Show full text]
  • The Introduction of Revolutionary ‘New Books’ and Vietnamese Intellectuals in the Early 20Th Century
    38 Vietnam and Korea in the longue durée. The Focus Negotiating tributary and colonial positions. The introduction of revolutionary ‘new books’ and Vietnamese intellectuals in the early 20th century Youn Dae-yeong The First Sino-Japanese War (1894-1895) widened the Chinese intellectuals’ vision. They realized China’s weakness in the face of Japanese military intrusions and felt the need to transform their country into a prosperous ‘modern’ nation. Chinese reformers began to develop journalism and translate numerous European and Japanese works in order to introduce their compatriots to the various fields of Western sciences and ideas. As was the case with China, and thanks to the dissemination of ‘new books’ introducing reform ideas, intellectuals in Vietnam as well as in Korea also started to look to the outside world to help them reconsider their own lands. This paper analyses the Vietnamese case where the movement was particularly effective. s Rebecca E. Karl demonstrates, featured the written correspondence the understanding by European and between a Chinese person in Indochina and AJapanese scholarship of contemporary a newspaper in Formosa; the correspondence events in countries such as Poland, the implied the desire of the Vietnamese people, Philippines, and Hawaii influenced the way particularly the Tonkinese, to expel the French Chinese thinkers thought about the future from their colonized territory. According direction of their own country.1 On that to the Chinese local correspondent, these basis, between the late 19th century and independence projects were maintained by the early 20th century, reform ideas were the introduction into Vietnam of revolutionary introduced from China to Vietnam and Korea works, many of which the Governor General through the so-called ‘new books’ (xinshu of Indochina had already seized.
    [Show full text]
  • The Vietnamese Intellectuals
    Site d'origine David Lan Pham The Vietnamese intellectuals The Vietnamese people are studious. The lettrés have been well respected in society. Some famous scholars were from ordinary families. The Vietnamese were deeply influenced by Confucianism as soon as they got in touch with Chinese culture. Society was composed of four cardinal occupations of which the top was studying. The intellectuals in feudal time. Under the Ngo (939 – 965), Dinh (968 – 980) and Earlier Le (980 – 1009) dynasties almost all the intellectuals were Buddhist monks. The triennial contests took place in 1075 under the Ly. The next year the Quoc Tu Giam (National College) was opened. In 1080 the first Academy was created. The doctoral contest was held in the capital, Thang Long in 1232. The King recruited talented men through the contests. Everybody, regardless of their social classes, could be recruited provided that they passed the contest. In reality, few needy students passed the contest to be appointed by the King. In the olden time there were no public schools. Education was given by retired mandarins or dissatisfied scholars at home. Not many people could send their children to these private schools. On the other hand, they needed their children to help them in farming. After the coup d'etat of 1527 many pro-Le students boycotted the triennial contests organized by the Mac. Some mandarins resigned. Some killed themselves to show their loyalty to the Le. Some tried to resist the Mac to restore the Later Le. It was the beginning of the one hundred-year civil war in our country.
    [Show full text]
  • 6 X 10.5 Long Title.P65
    Cambridge University Press 978-0-521-85062-9 - Ho Chi Minh: A Biography Pierre Brocheux Index More information Index An Nam Cong San Dang (Annamite Bukharin, Nicolai, 42, 46, 59, 75, Communist Party), 48 213 Arnoux, Louis, 15, 84, 223 Buu Hoi, 119 Attlee, Clement, 111 Aubrac, Raymond and Lucie, 120, 122, Cabot Lodge, Henry, 166 228 Cachin, Marcel, 16 Auriol, Vincent, 127 Cadiere,` Leopold,´ 140, 231 Cai Yuanpei, rector at Peking University, 35 Baden Powell, Robert, 96, 97 Cambodia, 2, 117, 131, 133, 151, 169 Bao Dai (Vinh Thuy), 90, 92, 98, 106, 109, Cancellieri, Charles, 55 111 Canton (Guangzhou), 29–35, 37, 41 as French-appointed head of State, 133, Ho Chi Minh in, 29, 33, 36, 37, 39 143, 165, 167 Cao Dai sect (political-religious Bazin, Alfred, 51 movement), xiii, 92, 97, 103, 165, 182, Bedell-Smith, Walter, 150 207, 226 Beria, Lavrenti Plavovich, 59 Cao Van Luan, 124 Bernard, Harry, 88 Caput, Louis, 112 Bidault, Georges, 117–19, 121, 129, 141, Catholics, 92, 165–6 150, 228 and Ho Chi Minh, 39, 98, 100, 124, Bloncourt, Elie,´ 19 139–40, 142–3, 152, 180 Bloncourt, Max Clainville, 19 Charton, Pierre, 136–8, 231 Blucher,¨ Vassili K., 31, 59, 215 Chen Duxiu, 49 Blum, Leon,´ 129 Chen Geng, 142, 145, 147, 232 Borodin, Michel (Mikhail Gruzenberg), 28, Chen Jiongming, 30 30–3, 39, 41, 59, 215 Chen Xiuhe, 107, 108 Boudarel, Georges, 164 Chen Yannian, 32 Bradley, Mark, 87 Chennault, Claire Lee, 85, 89, 93 Brest-Litovsk Treaty, 116, 151 Cherepanov, A. I., 215 Briand, Aristide, 15 Chiang Kai-shek, 30–1, 81 Briere,` Marie, 21 and Chinese Nationalist
    [Show full text]