ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN DUY THUẬN

KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Huế, năm 2019

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN DUY THUẬN

KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ

Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ VĂN PHÖ

Huế, năm 2019

LỜI CAM ĐOAN

Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Những trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án

Nguyễn Duy Thuận

i

LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành luận án này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, ngƣời Thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ - những ngƣời Thầy trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế đã cho tôi những bài học cơ bản, những kinh nghiệm trong nghiên cứu, truyền cho tôi tinh thần làm việc nghiêm túc, đã cho tôi nhiều ý kiến chỉ dẫn quý báu trong quá trình thực hiện đề tài luận án. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến GS.TS. Mai Đình Yên, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội; GS.TS. Ngô Đắc Chứng, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Hữu Dực, trƣờng ĐHSP Hà Nội; PGS.TS. Hoàng Đức Huy, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG thành phố Hồ Chi Minh; PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, Đại học Vinh; PGS.TS. Lê Trọng Sơn, trƣờng ĐHKH, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận, PGS.TS. Trần Quốc Dung, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế đã giúp đỡ về tài liệu nghiên cứu và các ý kiến góp ý cho việc hoàn thiện luận án. Xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. Quý thầy, cô giáo trong Bộ môn Tài nguyên sinh vật và Môi trƣờng, Khoa Sinh học trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế. Xin cảm ơn sự giúp đỡ cần thiết của Cục Thống kê, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Giám đốc Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Ban quan lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, UBND các xã, các ngƣ dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các sinh viên đã giúp đỡ tôi thu thập mẫu vật, cung cấp thông tin về tình hình khai thác và nguồn lợi cá… ở khu vực nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Duy Thuận

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng CITES Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp cs. Cộng sự DNA Deoxyribonucleic axit ĐHKH Đại học Khoa học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm et al. Và những ngƣời khác IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHTN Khoa học tự nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội KVNC Khu vực nghiên cứu NST Nhiễm sắc thể PTBV Phát triển bền vững QĐ Quyết định QH Quốc hội SĐVN Sách đỏ Việt Nam Stt Số thứ tự Tb Trung bình TL Tỷ lệ TTH Thừa Thiên Huế TT Thông tƣ TTLT Thông tƣ liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia XHCN Xã hội Chủ nghĩa

iii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ...... i LỜI CẢM ƠN ...... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...... iii MỤC LỤC ...... iv DANH MỤC CÁC BẢNG ...... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ...... ix MỞ ĐẦU ...... 1 1. Lý do chọn đề tài ...... 1 2. Mục tiêu ...... 2 3. Nội dung nghiên cứu ...... 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ...... 2 5. Đóng góp mới của luận án ...... 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ...... 4 1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA ...... 4 1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ và thành phần loài cá nội địa ở Việt Nam ...... 4 1.1.2. Về công bố loài mới ...... 12 1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ ...... 13 1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ Ở VIỆT NAM ...... 16 1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM ...... 19 1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân bố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam ...... 19 1.4.2. Thừa Thiên Huế trong vùng phân bố chuyển tiếp địa lý động vật cá nƣớc ngọt miền Trung ...... 20 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ .... 21 1.5.1. Điều kiện tự nhiên ...... 21 1.5.2. Khí hậu, Thủy văn ...... 22 1.5.3. Tài nguyên sinh vật ...... 25 1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội ...... 26

iv

Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 28 2.1. THỜI GIAN ...... 28 2.2. ĐỊA ĐIỂM ...... 28 2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU ...... 28 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 28 2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu ...... 28 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ...... 30 2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định loại cá trong phòng thí nghiệm ...... 32 2.4.4. Phƣơng pháp định loại cá ...... 37 2.4.5. Hệ thống phân loại ...... 38 2.4.6. Nhận xét mối quan hệ thành phần loài và tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 38 2.4.7. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT-XH đến nguồn lợi cá .. 39 2.4.8. Xử lý số liệu ...... 39 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...... 40 3.1. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC CỦA KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ ...... 40 3.1.1. Danh lục thành phần loài ...... 40 3.1.2. Cấu trúc thành phần loài ...... 56 3.1.3. Nhóm cá ƣu thế ...... 62 3.1.4. Ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 64 3.1.5. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu ...... 7466 3.1.6. Các loài cá có giá trị kinh tế ...... 78 3.1.7. Cá đƣợc sử dụng làm thiên địch ...... 82 3.1.8. Cá nuôi làm cảnh ...... 84 3.1.9. Các loài cá nuôi thƣơng phẩm ...... 86 3.1.10. Các loài cá ngoại lai ...... 88 3.2. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC BỘ, HỌ TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ CẬP NHẬT MỚI TÊN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ ...... 90

v

3.2.1. Sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại hiện đại ...... 90 3.2.2. Cập nhật tên khoa học có hiệu lực của các loài cá ở Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 102 3.3. TÍNH CHẤT ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ ...... 108 3.3.1. Đặc tính phân bố của cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 108 3.3.2. So sánh thành phần loài khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế so với một số khu hệ cá khác ...... 113 3.3.3. Nhận xét tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế 115 3.4. ĐA DẠNG SINH THÁI KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ 116 3.4.1. Phân bố cá theo thủy vực ...... 117 3.4.2. Phân bố các nhóm sinh thái cá theo nguồn gốc ...... 121 3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KT-XH ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PTBV ...... 11624 3.5.1. Giá trị nguồn lợi cá ở Thừa Thiên Huế ...... 124 3.5.2. Tác động của quy hoạch thủy điện đến nguồn lợi cá ...... 128 3.5.3. Tác động của các hệ thống công trình thủy lợi, đê bao ...... 131 3.5.4. Phƣơng thức khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản ...... 132 3.5.5. Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi ...... 134 3.5.6. Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi cá ...... 137 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...... 140 1. KẾT LUẬN ...... 140 2. ĐỀ NGHỊ ...... 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ ...... 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...... 143 PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang Bảng 1.3. Số lƣợng loài mới đƣợc công bố giai đoạn (1881 - 2016) ...... 12 Bảng 1.4. Hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay ...... 16 Bảng 1.5. Nhiệt độ (0C) trung bình tháng trong năm 2016 ...... 23 Bảng 1.6. Lƣợng mƣa (mm) trung bình tháng trong năm 2016 ...... 24 Bảng 1.7. Độ ẩm (%) không khí tƣơng đối trung bình tháng trong năm 2016 ...... 24 Bảng 1.8. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm 2016 ...... 24 Bảng 3.1. Danh lục thành phần loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 41 Bảng 3.2. Tỉ lệ các họ, giống và loài trong các bộ của khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 56 Bảng 3.3. Số lƣợng và tỉ lệ các giống, loài trong các họ ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 58 Bảng 3.4. Các bộ, họ có số loài ƣu thế ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 63 Bảng 3.5. Danh sách các loài ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 65 Bảng 3.6. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 74 Bảng 3.7. Các loài cá có giá trị kinh tế ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 79 Bảng 3.8. Danh sách các loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có vai trò thiên địch ... 82 Bảng 3.9. Danh sách các loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế đƣợc nuôi làm cảnh ... 84 Bảng 3.10. Danh sách các loài cá nuôi thƣơng phẩm ở Thừa Thiên Huế ...... 86 Bảng 3.11. Danh sách các loài cá ngoại lai ở Thừa Thiên Huế ...... 89 Bảng 3.12. Danh sách các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 90 Bảng 3.13. Sắp xếp cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế theo quan điểm của Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) ...... 91 Bảng 3.14. Hệ thống phân loại sử dụng cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .... 98

vii

Bảng 3.15. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc cập nhật tên khoa học có hiệu lực ...... 102 Bảng 3.16. Danh sách các loài cá phân bố rộng ở vùng Thừa Thiên Huế ...... 108 Bảng 3.17. Danh sách các loài cá đặc hữu ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 112 Bảng 3.18. Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế và các khu hệ cá khác ...... 113 Bảng 3.19. Số lƣợng loài cá ở các thủy vực nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 117 Bảng 3.20. Số lƣợng loài của các nhóm cá theo nguồn gốc trong thành phần loài ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 122 Bảng 3.21. Danh sách các nhà máy thủy điện ở Thừa Thiên Huế ...... 129 Bảng 3.22. Các loại ngƣ cụ và năng suất bình quân khai thác thủy sản ở Thừa Thiên Huế ...... 133

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1. Biểu đồ số lƣợng loài và loài mới đƣợc công bố trong giai đoạn từ (1881 - 1937) ...... 5 Hình 1.2. Biểu đồ số loài cá nƣớc ngọt tại các khu hệ của Việt Nam giai đoạn (1975 1995) ...... 7 Hình 2.1. Vị trí thu mẫu sử dụng trong nghiên cứu ...... 29 Hình 2.2. Tên các bộ phận trên cơ thể của cá xƣơng ...... 33 Hình 2.3. Chỉ dẫn các số đo hình thái cá xƣơng ...... 33 Hình 2.4. Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của vây cá xƣơng ..... 34 Hình 2.5. Hình dạng vây đuôi cá xƣơng ...... 35 Hình 2.6. Vị trí đếm các loại vảy ở cá xƣơng ...... 35 Hình 2.7. Vị trí các loại râu ở cá xƣơng ...... 36 Hình 2.8. Vị trí miệng ở cá xƣơng ...... 36 Hình 3.1. Biểu đồ so sánh số bộ và họ của cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế theo các tác giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) ...... 94 Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ các yếu tố phân bố thuộc nhóm cá phân bố rộng ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 112 Hình 3.3. Sơ đồ so sánh mức độ tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế và các khu hệ cá khác ...... 114 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ về tính chất địa lý động vật trong thành phần loài ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 115 Hình 3.5. Biểu đồ số loài cá phân bố ở các dạng thủy vực trong khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ...... 121 Hình 3.6. Đập Cửa Lác và đập Thảo Long ở Thừa Thiên Huế ...... 131

ix

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam với tổng diện tích lãnh thổ (phần đất liền) 331.690 km2 [88] nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, có vùng biển (bao gồm các đảo, quần đảo) rộng hơn ba lần diện tích đất liền, với đƣờng bờ biển dài 3.260 km trải dài 13 vĩ độ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) [88], có hệ thống các thủy vực nƣớc ngọt nội địa phong phú và đa dạng gồm sông, suối, đầm phá, hồ, vùng đất ngập nƣớc… chứa trong mình nguồn tài nguyên nƣớc phong phú. Do các mặt nƣớc đa dạng lại phân bố ở nhiều loại hình, độ cao và vùng sinh thái khác nhau nên Việt Nam có nguồn lợi cá nƣớc ngọt nội địa rất đa dạng và độc đáo. Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh về biển, đầm phá, đồng bằng, đồi núi; là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam của Việt Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân; có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, cùng với hệ thống các di tích là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nƣớc. Bên cạch thế mạnh về du lịch, Thừa Thiên Huế còn có thế mạnh về phát triển thủy sản đặc biệt là nghề cá; Có thể xem hệ thống sông, suối, đầm phá là bảo tàng sống về thành phần loài, nguồn cung cấp thực phẩm tƣơi sống cho ngƣời dân trong vùng và đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế. Nghiên cứu khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học cho việc hình thành Động vật chí Việt Nam, vùng miền Trung, đồng thời đóng góp thực tiễn cho nghề cá, một thế mạnh kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế. Xét trên toàn lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc tiến hành và đạt kết quả quan trọng ở khu vực miền Bắc và miền Nam của đất nƣớc. Trong những năm gần đây công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá đã đƣợc mở rộng ở các đầm phá, cửa sông ven biển và một số sông trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Riêng khu hệ cá Thừa Thiên Huế công tác điều tra mới chỉ dừng lại ở các con sông đơn lẻ và đầm phá mà chƣa có tính hệ thống, chƣa đề cập đến thành

1

phần loài cho toàn bộ khu hệ, nhận xét về tính chất địa lý động vật cho cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. Với những lý do đó, đồng thời để góp phần hoàn thiện công tác điều tra nguồn lợi, đánh giá độ đa dạng sinh học cá; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về nhóm động vật này cho công tác giảng dạy, phát triển bền vững nghề cá ở khu vực và hoàn chỉnh danh lục cá nƣớc ngọt, chúng tôi chọn đề tài: “Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế”. 2. MỤC TIÊU - Lập đƣợc danh lục thành phần loài, mức độ đa dạng trong các đơn vị phân loại, đặc điểm phân bố của các loài cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. - Xác định đƣợc mối quan hệ về tính chất địa lý động vật cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT - XH đến nguồn lợi cá. - Đề xuất đƣợc các biện pháp bảo tồn, khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa ở Thừa Thiên Huế. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định thành phần loài, phân tích tính đa dạng của khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. - Mức độ tƣơng đồng về thành phần loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế với các khu hệ cá của Việt Nam. Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Đặc điểm phân bố của các loài cá theo sinh cảnh, loại hình thủy vực, các loài cá theo nguồn gốc ở khu vực nghiên cứu. - Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC. Phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng, đề xuất các nhóm biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học cập nhật về hiện trạng khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. - Kết quả nghiên cứu và các kiến nghị là cơ sở khoa học quan trọng giúp các cơ quan quản lý các cấp trong việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá.

2

- Cung cấp bộ sƣu tập mẫu cá phục vụ cho nghiên cứu, đối chiếu và giảng dạy tại trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. 5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định đƣợc danh lục và các thông tin liên quan về thành phần loài ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm 272 loài thuộc 166 giống, 70 họ của 31 bộ thuộc 02 lớp cá Sụn - Chondrichthyes và lớp cá Vây tia - . Ghi nhận bổ sung cho khu hệ 19 loài. - Xác định sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại; đề xuất hệ thống phân loại theo quan điểm phát sinh chủng loại và cập nhật mới tên loài có hiệu lực cho cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. - Cung cấp dẫn liệu ban đầu về đặc điểm phân bố các loài cá tại KVNC theo: Dạng hình thủy vực, sinh cảnh của sông và nhóm sinh thái theo độ mặn của môi trƣờng nƣớc. - Cung cấp dẫn liệu góp phần đƣa ra nhận định tính chất địa lý động vật cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắc chiếm ƣu thế. - Xác định các công trình thủy điện, đập ngăn mặn và khai thác bằng phƣơng tiện hủy diệt là hai nguyên nhân chính, ảnh hƣởng tiêu cực đến sự biến động về thành phần, phân bố và nguồn lợi của các loài cá; đề xuất nhóm biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở KVNC.

3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN

1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA 1.1.1. Lƣợc sử nghi n cứu khu hệ v th nh phần lo i cá nội địa ở Việt Nam Đã từ lâu, cá gắn liền với đời sống con ngƣời, nó là nguồn thức ăn giàu đạm và đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích trong bữa ăn hàng ngày. Chính vì vậy nghề cá (bao gồm cả nuôi và khai thác) cũng có từ lâu đời. Cách đây hàng chục vạn năm, con ngƣời đã sản xuất ra những công cụ đánh bắt cá ở các vực nƣớc xung quanh để làm thực phẩm. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều lƣỡi câu bằng đá, bằng xƣơng, cùng với các hình vẽ đánh bắt cá của ngƣời xƣa. Nghề cá đã kéo theo hàng loạt các nghiên cứu về cá nhƣ: nghiên cứu khu hệ, thành phần loài, sinh học, sinh thái các loài cá có giá trị kinh tế, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi. Các hoạt động nghiên cứu gắn liền với lịch sử phát triển của đất nƣớc. 1.1.1.1. Giai đoạn trước năm 1945 Ở Việt Nam, nghề cá đã có từ thời phong kiến, song đó chỉ là những hoạt động làm nƣớc mắm, chế biến cá, khai thác cá… Từ nửa cuối thế kỷ XIX nhiều nhà tự nhiên học đã điều tra, khảo sát tài nguyên cá, tiêu biểu có các tác giả: Henry (1865); Sauvage (1881, 1884, 1877, 1878); Tirant (1883, 1885, 1929); Vaillant (1891, 1892, 1904); Pellegrin (1906, 1907, 1923, 1928, 1932, 1934); Worman (1925), Gruvel (1925); Chabanaud (1926), Bourret (1927); Chevey (1930, 1932, 1933, 1934, 1937); Rendahl (1937, 1943); Fang (1942, 1943)... công bố về thành phần loài hoặc mô tả loài mới. Điển hình một số công trình: “Nghiên cứu khu hệ cá châu Á và mô tả một số loài cá ở Đông Dƣơng” của Sauvage đƣợc công bố năm 1881, công trình đã thống kê đƣợc 139 loài cá chung cho toàn Đông Dƣơng và mô tả 2 loài mới cho miền Bắc Việt Nam. Sauvage (1884) đã công bố 10 loài ở Hà Nội, trong đó có 7 loài mới. Vallant (1891) đã khảo sát thực địa và mô tả chi tiết 6 loài trong đó có 4 loài mới ở Lai Châu, năm 1904 ông đã thu thập và mô tả 5 loài cá ở sông Kỳ Cùng, công bố 1 loài mới. Năm 1907, Đoàn Thƣờng trực khoa học Đông Dƣơng công bố 29 loài, mô tả 2 loài mới cho khu hệ cá Hà Nội; năm 1934 bổ sung 33 loài. Trong các tác giả ngƣời nƣớc ngoài nghiên cứu về cá ở Việt Nam giai đoàn này thì Chevey có nhiều

4

công trình tiêu biểu: Năm 1932 công bố danh sách hệ động vật Đông Dƣơng, trong đó công bố 375 loài cá, mô tả 8 loài cá mới [170]; năm 1934, ông đã chỉnh lý và bổ sung cho danh sách cá Thừa Thiên Huế của Tirant (1883) [171]; năm 1937, ông công bố đã bắt đƣợc cá Chình nhật (Anguilla japonica) ở sông Hồng [172]. Cũng trong năm 1937 Chevey và Lemasson với công trình “Góp phần nghiên cứu các loài cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam” đã công bố 98 loài thuộc 14 họ, 08 bộ cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam với các thông tin: synonym, số đo, số đếm, khóa định loại và hình ảnh minh họa, công bố 4 loài mới [172]. Đây là công trình tổng hợp đầy đủ nhất về cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam lúc bấy giờ.

Số lƣợng

400 375

350

300 Loài mới

250 Số lƣợng loài

200 139 150 98 100 70 29 33 50 2 5 7 10 4 6 1 5 2 8 4 0 1881 1883 1884 1891 1904 1907 1932 1934 1937 Năm H nh 1.1. Biểu đồ số lƣợng lo i v lo i mới đƣợc c ng ố trong giai đo n từ (1881 - 1937) Trong khoảng thời gian từ năm 1938 đến năm 1945 là giai đoạn đấu tranh giành chính quyền nên công tác nghiên cứu cá ở nƣớc ta bị gián đoạn. Nhận xét: - Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX cho ến năm 1945 nghiên c u c Vi t Nam ph n n o ng ời n c ngoài th c hi n c nghiên c u ch yếu tập trung c ng ố số ng oài và m t oài m i cho khu h c m u chu n u tr t i o tàng aris n c h p - Số oài m i c c ng ố ch a nhi u, nguyên nh n c c nghiên c u giai o n này ch yếu tập trung vào kh o s t m i cho khu h , ch a c ph ng ti n k thuật hi n i x c nh oài m i h nh 1 1 - c nghiên c u v ngu n i ch a c th c hi n

5

1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 Giai đoạn này công tác nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam do các cơ quan, tổ chức trong nƣớc thực hiện: Trạm nghiên cứu thủy sản nƣớc ngọt Đình Bảng thuộc Tổng cục Thủy sản, Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) và trƣờng Đại học Thủy sản (nay là trƣờng Đại học Nha Trang) đã tiến hành điều tra ở các vùng sinh thái Đông - Bắc, Tây - Bắc và Bắc Trung bộ với các loại hình thủy vực khác nhau nhƣ: sông, suối, hồ chứa, đầm, ao, ruộng... Trong 30 sông, suối và khoảng 25 đầm, hồ, đập nƣớc lớn đã đƣợc điều tra thì các thủy vực: sông Đà, sông Cầu, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm, sông Châu Giang, sông Ninh Cơ, sông Bắc Hƣng Hải; Các hồ, đầm, hồ chứa: hồ Thác Bà, hồ Ba Bể, hồ Tây, hồ Quán Sơn, Suối Hai, Đại Lải, Vân Trục đã đƣợc điều tra kỹ. Giai đoạn này ở miền Bắc có các công trình tiêu biểu của tác giả: Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1958) “Dẫn liệu sơ bộ ngƣ giới Ngòi Thia”; Đào Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961) “Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962) “Sơ bộ điều tra thành phần, nguồn gốc và phân bố của quần thể cá sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964) “Dẫn liệu nguồn lợi cá hồ Ba Bể”; Hoàng Duy Hiệp, Nguyễn Văn Hảo (1964) “Kết quả điều tra nguồn lợi cá sông Thao”; Đoàn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971) “Sơ bộ điều tra nguồn lợi cá sông Mã”; Bănărescu (1967, 1970, 1971) “Nghiên cứu phân họ cá Mƣơng - ” [25]. Ở miền Nam các công trình nghiên cứu cá vào thời điểm này ít hơn ở miền Bắc, một số công bố do ngƣời Việt Nam và nƣớc ngoài thực hiện nhƣ: Yamamura (1966); Kawamoto, Nguyễn Viết Trƣơng và Trần Thị Túy Hoa (1972); Taki (1974). Tiêu biểu công trình của Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964), đã mô tả chi tiết về kích thƣớc và khối lƣợng, phân bố, mùa vụ, ngƣ cụ và giá trị của một số loài cá có giá trị kinh tế [173]. Nhận xét: - c nghiên c u v c n c ng t Vi t Nam giai o n này ch yếu i u tra c n ngu n i c ng ố c c n i u an u v thành ph n oài , tập trung nghiên c u c c khu h ph a c và ph a Nam c th y v c ruộng úa ch a c i u tra, các vùng xa nh Hà Giang, Lai h u, M ng i, Qu ng nh, Qu ng Tr , Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên còn nhi u i m tr ng ch a c nghiên c u.

6

- Nghiên c u giai o n này ch yếu do c c tổ ch c và các nhà khoa h c c a Vi t Nam th c hi n - c nh ng c ng tr nh nghiên c u chuyên s u v h nh th i, sinh h c, sinh th i và gi tr kinh tế c a một số nh m oài. - o i u ki n t n c ang trong thời kỳ chiến tranh, thiếu v c s vật ch t và ội ng chuyên gia nên h u nh kh ng c c c c ng ố v oài m i. 1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay - Trong c c năm từ 1975 ến 1995 à giai o n x y ng t n c sau chiến tranh. Nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc mở rộng cả về quy mô và diện tích vùng nƣớc từ Bắc đến Nam (hình 1.2). Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu: Mai Đình Yên (1978) trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc từ các kết quả nghiên cứu trƣớc đây của mình đã xuất bản sách “Định loại cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam”, tác giả đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại, đặc điểm phân bố và giá trị kinh tế của 201 loài cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam [109]. Mai Đình Yên và cs. (1979) đã xuất bản sách “Ngƣ loại học” [110]. Nguyễn Thái Tự (1983) với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam” đã công bố 157 loài cá [100]. Cùng tác giả Mai Đình Yên và cs. (1992) xuất bản cuốn sách “Định loại các loài cá nƣớc ngọt Nam Bộ” đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại cho 255 loài cá ở Nam Bộ Việt Nam [111].

Số lƣợng 300 255 250 201 200 157 150

100 85 82 58 47 43 48 34 50 25

0 S. Lam S. S. Thu S. Trà S. Vệ S. Côn S. Ba S. Cái Hƣơng Bồn Khúc Khu hệ Miền Miền Trung Miền Tây Bắc Nam Nguyên

H nh 1.2. Biểu đồ số lo i cá nƣớc ngọt t i các khu hệ của Việt Nam giai đo n (1975 - 1995)

7

Nhận xét: Nh ng nghiên c u toàn i n v c trong giai o n này c y m nh và c nh ng c tiến quan tr ng Tuy nhiên, ph n n các công trình nghiên c u chỉ tập trung h sinh th i c a c c th y v c nội a ph a c và ph a Nam, n i g n nh ng trung t m nghiên c u quốc gia v th y s n c vùng ven i n và c c th y v c n c ng t mi n Trung, c c khe suối vùng núi v n ch a c nghiên c u - Giai o n từ năm 1995 ến năm 2000: Song song với nghiên cứu khu hệ cá ở miền Bắc và miền Nam, giai đoạn này các thuỷ vực ở miền Trung và Tây Nguyên đã đƣợc tập trung nghiên cứu, tiêu biểu có các công trình: Năm 1994, Nguyễn Hữu Dực và Mai Đình Yên đã công bố loài cá mới (cá Dầy - Cyprinus centralus) cho khoa học đƣợc tìm thấy ở miền Trung Việt Nam [21]. Nguyễn Hữu Dực (1995) với công trình luận án Tiến sĩ “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nƣớc ngọt Nam Trung bộ Việt Nam” đã mô tả, lập khóa định loại cho 134 loài cá nƣớc ngọt vùng Nam Trung bộ [13]. Năm 1997, Nguyễn Hữu Dực đã công bố loài cá Sao mới thuộc giống (Lissochilus) ở Thừa Thiên Huế [14], Nguyễn Đình Mão (1998) công bố 184 loài cá ở đầm phá ven biển Nam Trung bộ [55]. Tiếp nối thành công trong việc công bố thành phần loài ở miền Trung và Tây Nguyên, năm 1999 Vũ Trung Tạng với công trình khoa học “Thành phần các loài cá ở đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên quan tới diễn thế của đầm” đã công bố 67 loài thuộc 28 họ của 12 bộ [85]. Nguyễn Thái Tự và cs. (1999) công bố kết quả nghiên cứu “Khu hệ cá Phong Nha” với 72 loài [102]; Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (1999) công bố 160 loài cá ở sông Lô và sông Gâm [28]. Nguyễn Thị Thu Hè (2000) với công trình “Điều tra khu hệ cá của các sông suối Tây Nguyên” đã công bố 160 loài thuộc 84 giống, 28 họ và 10 bộ cá [37]. Võ Văn Phú và Nguyễn Trƣờng Khoa (2000) công bố 83 loài thuộc 56 giống, 39 họ của 12 bộ cá ở sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị [49].

Trong giai đoạn này có 05 luận án Tiến sĩ nghiên cứu về cá nƣớc ngọt Việt Nam của các tác giả: Mai Đình Yên (1981) tập hợp các công trình nghiên cứu của chính tác giả đã nghiên cứu về cá nƣớc ngọt ở các tỉnh phía Bắc; Nguyễn Thái Tự (1983) với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam”; Nguyễn Hữu Dực (1995) “Góp phần nghiên cứu cá nƣớc ngọt Nam Trung Bộ”; Võ Văn phú (1995) “Nghiên cứu khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” và Nguyễn Thị Thu Hè (2000) “Điều tra khu hệ cá của một số sông suối Tây Nguyên”.

8

Nhận xét: 1. Nghiên c u v c giai o n 1995 - 2000 c quan t m và chú tr ng h n, th hi n qua c c c ng tr nh c ng ố c a c c t c gi . Số ng oài c c ng ố t i c c khu h nhi u h n tr c y 2. Ngoài i u tra thành ph n oài c c s ng, suối; c c nhà nghiên c u tiến hành nghiên c u c c th y v c nh : m ph , h ch a, c c hu o t n và V ờn quốc gia. 3. Một số khu h c i u tra k h n và ổ sung thêm thành ph n oài: Nguy n Th Thu H ổ sung 78 oài cho khu h c s ng suối T y Nguyên năm 1994 Nguy n Văn H o và Nguy n H u c c ng ố 82 loài T c gi V Văn hú ổ sung 08 oài cho khu h c m ph Thừa Thiên Huế giai o n từ 1995 - 1997 c ng ố 163 oài . Tuy nhiên, c c nghiên c u giai o n này v n ch yếu i u tra thành ph n oài, số oài m i c c ng ố r t t ho c kh ng c c ng ố i u này c th gi i, giai o n này tiếp t c hoàn chỉnh i u tra c n thành ph n oài c a c c khu h . - Giai o n từ năm 2000 ến năm 2016: Nghiên cứu cá nƣớc ngọt đƣợc triển khai trong cả nƣớc, các công bố có ý nghĩa thực tiễn và giá trị khoa học: Võ Văn Phú và cs. (2003) công bố 169 loài cá ở hạ lƣu sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình [66] và 95 loài cá ở Đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên [67]. Nguyễn Hữu Dực và cs. (2004) công bố 94 loài khu hệ cá sông Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa [16]; cùng thời gian này các tác giả Võ Văn Phú và Hồ Thị Hồng đã công bố 101 loài cá vùng hạ lƣu sông cửa Sót, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 2005, Nguyễn Hữu Dực và Dƣơng Quang Ngọc công bố 64 loài cá ở lƣu vực sông Bƣởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa [17]; Nguyễn Kim Sơn và Hồ Thanh Hải (2005) công bố 66 loài cá ở Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng [25]. Võ Văn Phú và cs. (2005) công bố danh lục thành phần loài cá Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tỉnh Quảng Trị với 100 loài thuộc 65 giống, 19 họ trong 8 bộ [70]. Trong giai đoạn từ 2001 - 2005 các tác giả Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân đã xuất bản sách “Cá nƣớc ngọt Việt Nam”. Công trình gồm 3 tập, mô tả chi tiết, lập khóa định loại, phân bố và giá trị kinh tế của các loài, phân loài cá nƣớc ngọt

9

điển hình và một số đại diện cá có nguồn gốc biển thích ứng với điều kiện nƣớc lợ của vùng cửa sông, đầm phá ven biển của 1.027 loài và phân loài cá thuộc 427 giống, 98 họ và 22 bộ. Đây đƣợc xem là bộ sách hƣớng dẫn phân loại cá nội địa Việt Nam đầy đủ và chi tiết nhất hiện nay, trong đó: Tập I - H c hép (), thống kê 11 phân họ, 103 giống, 315 loài và phân loài, xuất bản năm 2001, do Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân biên soạn [25]. Tập II - L p c s n và ốn iên ộ c a nh m c x ng; phân loại, mô tả và lập khóa định loại cho 331 loài và phân loài thuộc 109 giống, 34 họ của 10 bộ thuộc lớp cá Sụn (Condrichthyes), liên bộ cá dạng Thát lát (Osteoglossomorpha), liên bộ cá dạng Trích (Clupeomorpha), tổng bộ cá dạng Cháo (Elopomorpha) và liên bộ cá dạng Chép (Cyprinomorpha), xuất bản năm 2005 do Nguyễn Văn Hảo biên soạn [26]. Tập III - a iên ộ c a p c x ng; phân loại, mô tả và lập khóa định loại cho 378 loài thuộc 174 giống, 63 họ của 12 bộ nằm trong 3 liên bộ (liên bộ cá dạng Mang ếch - Batrachoidomorpha, liên bộ cá dạng Suốt - Atherinomorpha và liên bộ cá dạng Vƣợc - Percomorpha), xuất bản năm 2005 do Nguyễn Văn Hảo biên soạn [27]. Võ Văn Phú và Hồ Thị Thanh Tâm (2006) công bố 108 loài cá hạ lƣu sông Hàn, thành phố Đà Nẵng [71]. Dƣơng Quang Ngọc (2007) công bố thành phần loài cá sông Mã với 263 loài [58]. Nguyễn Kiêm Sơn (2009) công bố 91 loài cá ở Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và vùng phụ cận [81]. Thái Ngọc Trí và Hoàng Đức Đạt (2009) với công trình “Nguồn lợi cá ở Vƣờn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh” đã công bố gồm 88 loài [96]. Năm 2010, Nguyễn Đình Tạo công bố danh lục thành phần loài khu hệ cá suối vùng Hƣơng Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội với 47 loài [83]. Trong năm 2011 tác giả Võ Văn Phú và cs. công bố danh lục thành phần loài cá ở các thủy vực miền Trung: sông Roòn tỉnh Quảng Bình với 135 loài, rừng Cao Muôn và Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi với 106 loài, sông Long Đại với 101 loài, ở hệ thống sông Hội An tỉnh Quảng Nam với 141 loài [1]; cùng thời gian này Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Liên Hƣơng công bố 93 loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh [42]. Ở miền Nam, Thái Ngọc Trí và Hoàng Đức Đạt (2011) công bố 78 loài cá ở Vƣờn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk [97]; Thái Ngọc Trí và cs. (2012) đã công bố 111 loài cá tại vùng đất ngập nƣớc Búng Bình Thiên, An Giang [98].

10

Trong các năm từ 2010 đến năm 2012 có 06 công bố quan trọng về nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở Việt Nam của các nhà khoa học khi thực hiện luận án Tiến sĩ: Nguyễn Thị Phi Loan (2010) công bố 127 loài cá đầm Ô Loan [54]; Nguyễn Minh Ty (2010) công bố 182 loài cá ở hệ thống sông Ba [104]; Vũ Thị Phƣơng Anh (2011) công bố 197 loài cá hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia [1]; Nguyễn Xuân Khoa (2011) công bố 119 loài cá ở lƣu vực sông Cả thuộc địa phận Vƣờn quốc gia Pù Mát và vùng phụ cận [51]. Nguyễn Thị Hoa (2011) công bố 242 loài, bổ sung 65 loài cho Khu hệ cá lƣu vực sông Đà địa phận Việt Nam [38]. Tống Xuân Tám (2012) công bố 264 loài cá, đặc điểm phân bố và tình hình nguồn lợi cá ở lƣu vực sông Sài Gòn [82]. Nguyễn Xuân Huấn và cs. (2013) công bố 111 loài cá vùng cửa sông Ba Lạt (giai đoạn 2010 - 2011) [43]. Nguyễn Thành Nam (2014) với công trình “Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi” đã công bố 641 loài cá biển ven bờ. Đây là kết quả nghiên cứu đầy đủ nhất về khu hệ cá biển ven bờ của Bình Thuận. Nghiên cứu của tác giả đã bổ sung cho khu hệ cá biển Thuận Hải (gồm Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay) 203 loài, 79 giống, 13 họ và 2 bộ [57]. Nguyễn Hữu Dực và cs. (2014) công bố 193 loài cá lƣu vực sông Hồng ở Nam Định và Thái Bình [20]. Ngô Thị Mai Hƣơng (2015) công bố 290 loài cá ở khu hệ cá lƣu vực sông Đáy và sông Bôi [44]. Nguyễn Văn Giang và cs. (2015) công bố 109 loài cá sông Kỳ Cùng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam [23]. Thái Ngọc Trí (2015) công bố 216 loài cá ở Đồng bằng sông Cửa Long, kết quả này thuộc đề tài luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá Đồng bằng sông Cửa Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế - xã hội” [99]. Nhận xét: - Giai o n từ năm 2000 ến năm 2016 c c nghiên c u khu h v c n ph kh p nh thổ Vi t Nam, ngoài vi c x c nh anh c thành ph n oài còn i s u vào nghiên c u sinh th i, c i m sinh h c, c c nh m oài qu hiếm c gi tr o t n, khai th c qu m c và xu t gi i ph p khai th c h p và o v ngu n i

11

Nghiên cứu về cá còn có một số tồn tại: - h a thống nh t trong sử ng tên khoa h c cho loài, và h thống ph n o i; ch a c c ng tr nh tu chỉnh tên oài nên g y kh khăn cho sử ng c c kết qu nghiên c u này c i t à trong c ng ố quốc tế - Một số khu h nghiên c u từ r t u ho c ch a c nghiên c u y ; c c khu h c vùng s u, vùng xa, vùng n c ng m, c c h i o ch a c nghiên c u y 1.1.2. Về c ng ố lo i mới

Việt Nam là một trong 16 nƣớc trên thế giới đƣợc đánh giá có đa dạng sinh học cao, là tiềm năng về phát hiện các giống, loài mới cho khoa học trong đó có cá nƣớc ngọt. Tính chất đa dạng, phong phú của khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam đã thu hút các nhà khoa học trên thế giới đến nghiên cứu trong thời gian từ cuối thế kỷ XIX trở lại đây. Sự tham gia nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đem lại kết quả phát triển toàn diện về nghiên cứu cá. Phạm vi nghiên cứu đƣợc mở rộng tới các vùng xa xôi, hẻo lánh, địa hình hiểm trở, các hang động. Nhiều loài, giống cá nƣớc ngọt đặc hữu đƣợc công bố, phát hiện ở Việt Nam. Bảng 1.3. Số lƣợng lo i mới đƣợc c ng ố giai đo n (1881 - 2016)

Số lo i Số lo i mới c ng ố Stt Thời gian mới đƣợc Do người Do người Nguồn c ng ố Việt Nam nước ngoài 1 Trƣớc năm 1945 38 2 36 [25], [26], [170], [171], [172] (1881 - 1945) 2 1945 - 1975 63 59 4 [25], [26], [27], [109], [173] 3 1975 - 2016 189 150 39 [14], [24], [25], [26], [27], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [44], [50], [100], [101], [106], [116], [117], [123], [124], [125], [126], [127], [128], [132], [143], [144], [146], [147], [148], [149], [151], [152], [153], [157], [158] Tổng cộng 290 211 79

12

Trong 290 loài mới đƣợc công bố ở Việt Nam từ năm 1881 đến năm 2016, các loài thuộc bộ cá Chép () chiếm tỉ lệ lớn nhất. Ngày nay với việc áp dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là ứng dụng kỹ thuật DNA trong định loại cá thì các loài mới phát hiện ở Việt Nam chắc chắn sẽ không dừng lại mà còn tiếp tục tăng lên.

Nhận xét: ng ố oài m i Vi t Nam giai o n tr c năm 1945 ch yếu o ng ời n c ngoài th c hi n Giai o n từ 1975 ến nay số oài m i c c ng ố o t c gi ng ời Vi t Nam tăng so v i tr c y, c i t c s phối h p gi a t c gi ng ời Vi t Nam và n c ngoài Trong c c năm từ 2000 ến nay, số oài m i c ph t hi n nhi u h n so v i tr c y, i u này c th gi i giai o n này ngoài ội ng c c nhà khoa h c c tr nh ộ chuyên m n cao c s h tr c a c c chuyên gia ng ời n c ngoài còn c s h tr c a c c ph ng ti n k thuật hi n i, c i t à ng ng k thuật DNA c oài m i c ph t hi n giúp c c nhà khoa h c hoàn chỉnh thành ph n oài và c ng cố thêm c c ch ng c a ra c c nhận nh, nh gi v khu h c n c ng t Vi t Nam và c c vùng n cận.

1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ Ở Thừa Thiên Huế hệ thống thủy vực nội địa rất đa dạng gồm: sông (sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hƣơng, sông A Sáp, sông Nong, sông Truồi, sông Cầu Hai, sông Bù Lu, các sông đào); đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô; hồ chứa tự nhiên và nhân tạo; hệ thống các trằm, bàu và hói. - V khu h c h thống c c s ng: Công trình nghiên cứu về cá đầu tiên ở Thừa Thiên Huế là của Diard Nhà vạn vật học Pháp, năm 1821 ông đã thu mẫu về vạn vật ở vùng Hải Vân - Bạch Mã trong đó có mẫu cá gửi về Pháp cho nhà tự nhiên học và động vật học ngƣời Pháp Cuvier [10]; năm 1842 tác giả Cuvier đã công bố cá Sao (Poropuntius deauratus) và năm 1846 ông tiếp tục công bố các loài: cá Đép (Sewellia lineolata), cá Chạch suối huế (Schistura spiloptera) và cá Thèo (Pterocryptis cochinchinensis). Năm 1883 [174], Tirant đã công bố danh lục thành phần loài và mô tả 70 loài cá sông Hƣơng trong đó mô tả 05 loài mới. Năm 1978, Vũ Trung Tạng và cs. công bố thành phần loài cá Nam Sông Hƣơng với 140 loài [25]. Võ Văn Phú và Phan Đỗ Quốc Hùng (2005) nghiên cứu “Đa dạng sinh học

13

thành phần loài cá ở sông Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế” công bố 121 loài [69]. Nhƣ vậy, hệ thống sông Hƣơng đƣợc nghiên cứu đầy đủ nhất về cá nƣớc ngọt. Võ Văn Phú và Trần Thụy Cẩm Hà (2007) với công trình “Nghiên cứu khu hệ cá ở hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã công bố 154 loài. Cũng trong năm 2007 Võ Văn Phú và Hoàng Thị Long Viên với công trình “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá ở sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế” công bố 145 loài [108]. Võ Văn Phú và Nguyễn Thanh Đăng (2008) công bố 96 loài cá hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế [72]. Võ Văn Phú và Nguyễn Duy Thuận (2009) công bố 109 loài cá ở hệ thống sông Ô Lâu [73]. - V khu h m ph và cửa s ng ven i n có các nghiên c u: Võ Văn Phú (1994) công bố dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá ở đầm - phá Thừa Thiên Huế với 138 loài [60], Võ Văn Phú (1995) công bố thành phần loài cá ở đầm Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế với 126 loài [61], Võ Văn Phú (1995) công bố 163 loài và đặc điểm sinh học 10 loài cá ở khu hệ cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Thừa Thiên Huế [62]. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 có các công bố: Võ Văn Phú và Trần Hồng Đỉnh (2000) đã công bố 151 loài cá ở khu hệ cá đầm Lăng Cô [64]. Võ Văn Phú (2001) với công trình đánh giá sự thay đổi về thành phần loài cá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế sau trận lũ lịch sử 1999 đã công bố 171 loài [65]. - V khe suối vùng núi có các công ố: Võ Văn Phú (1998, 2004) công bố 39 loài cá ở khe suối Vƣờn quốc gia Bạch Mã [63], [68]. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà và Hồ Thị Hồng (2006) với công trình: “Đánh giá khu hệ cá vùng cảnh quan Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã công bố 79 loài. Qua n i u v t nh h nh nghiên c u c nội a Thừa Thiên Huế, rút ra một số nhận xét nh sau: 1 Trong c c s ng ch nh và h thống m ph c i u tra th h thống s ng H ng, s ng Ô L u, s ng , s ng Tru i, s ng i Giang và s ng ù Lu c nghiên c u i u tra từ năm 2007 tr i y và c i u tra k , số i u c cập nhật m i 2 c khu h c nghiên c u từ nh ng năm 2005 tr v tr c, chu i số i u

14

c , t nh từ thời i m c i u tra cho ến hi n nay nếu c i u tra m i th s iến ộng v số ng oài à kh n nhi u nguyên nh n g y ra s iến ộng nh : o khai th c qu m c và khai th c ằng c c ph ng ti n h y i t, m i tr ờng sống c a một số oài thay ổi o nhi m, thay ổi ho c m t ờng i chuy n t nhiên c a c o tri n khai x y ng c c c ng tr nh th y i n, x y ng h ch a, c ng tr nh th y i, khai th c c t s n thiếu quy ho ch và tr i phép… nh h ng c a n c i n ng o iến ổi kh hậu 3 Ngoài c c s ng ch nh và h thống m ph c nghiên c u kh y v thành ph n oài, th Thừa Thiên Huế còn c h thống h ch a t nhiên và nh n t o, c c s ng nhỏ, s ng ào, h thống trên 87 trằm, àu, h i n nhỏ ch a c nghiên c u v thành ph n oài c n c ng t, ến nay v n à i m tr ng trong khoa h c 4. Khu h c khe suối vùng núi n i ng vai trò quan tr ng trong vi c xác nh t nh ch t a lý ộng vật c n c ng t c a Thừa Thiên Huế ho c ch a c i u tra, ho c c i u tra nh ng ch a k ho c c i u tra nh ng v i chu i số i u c kh ng còn nghĩa trong x y ng c c uận c khoa h c Một số khe suối, s ng A S p ph a T y c a A L i và Nam ng v n ch a c nghiên c u 5 hu v c Hành ang xanh c i u tra nh ng ch a k , ch yếu tập trung vùng ph a T y c a huy n hong i n, H ng Trà và vùng gi p v i Khu o t n thiên nhiên krông, Qu ng Tr ; còn một vùng rộng n g m A L i và Nam ng v n ch a c nghiên c u. M c ù c i u tra nghiên c u nhi u năm, nh ng cho ến nay ch a c c ng tr nh nào c ng ố c Mi n Trung n i chung và c Thừa Thiên Huế n i riêng một c ch c h thống Thừa Thiên Huế, vùng m - ph và s ng chính vùng ng ằng c nghiên c u, nh ng khe suối vùng núi, c i t vùng ph a T y A L i và Nam ng ch a c nghiên c u y Vi c x c nh c thành ph n oài c theo h thống cho Thừa Thiên Huế c nghĩa khoa h c và th c ti n, ng g p quan tr ng trong vi c x y ng anh c ộng vật ch , àm c s cho vi c x y ng kế ho ch hành ộng ph t tri n kinh tế - x hội theo h ng n v ng và có c c tranh toàn c nh v c nội a vùng Thừa Thiên Huế

15

1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ Ở VIỆT NAM Phân loại cá là việc làm không thể thiếu đƣợc khi nghiên cứu nguồn lợi cá. Phân loại cá ở các vùng nƣớc, ngoài việc định loại chính xác các loài, còn phải sắp xếp cá theo một trật tự, một hệ thống nhất định để thuận lợi theo dõi và tra cứu. Phân loại cá nƣớc ngọt ở nƣớc ta từ năm 1960 đến nay chủ yếu là sắp xếp theo hệ thống của Berg (1940), sau đó đƣợc thay thế bằng hệ thống của Lindberg (1971) nhƣng kết quả công bố thì không giống nhau và ngày càng xa dần với cách sắp xếp của hệ thống này do đó đã gây nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu, sử dụng, đối chiếu, so sánh và nhất là trao đổi tài liệu. Trên thế giới có 02 hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng nhiều nhất, hệ thống đƣợc dùng nhiều ở Liên Xô (cũ) và các nƣớc XHCN là của Lindberg (1971) và hệ thống của các nƣớc phƣơng Tây đƣợc Eschmeyer (1998) tập hợp [29]. Cá nƣớc ngọt Việt Nam sắp xếp theo hệ thống Lindberg (1971) gồm 88 họ, 17 bộ và theo hệ thống của Eschmeyer (1998) gồm 82 họ, 19 bộ. Trong khoảng thời gian từ 1978 đến nay và sau này, cá nƣớc ngọt Việt Nam có nhiều cách sắp xếp của các tác giả, song các sắp xếp đó không giống nhau (bảng 1.4). Bảng 1.4. Hệ thống phân loại cá được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay Số Số Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống Nguồn ộ họ 1 Cá nƣớc ngọt các tỉnh Mai Đình Yên (1978). Lindberg 10 27 [29], phía Bắc Tác giả sắp xếp theo hệ thống (1971) [109] của Lindberg (1971). 2 Cá lƣu vực sông Lam Nguyễn Thái Tự (1983). Lindberg 14 44 [29], Tác giả cũng sắp xếp theo hệ (1971) [100] thống của Lindberg (1971), nhƣng thực tế có nhiều sai khác. 3 Khu hệ cá nƣớc ngọt Nguyễn Hữu Dực (1995). Lindberg 10 31 [13], Nam Trung bộ Việt Tác giả xếp theo hệ thống của (1971) [29] Nam Lindberg (1971) 4 Khu hệ cá sông suối Nguyễn Thị Thu Hè (2000). Lindberg 10 28 [29], Tây Nguyên Tác giả xếp theo hệ thống của (1971) [37] Lindberg (1971). Tuy nhiên, th c tế t c gi s p xếp kh c hẳn v i h thống c a Lin erg (1971) 5 Cá nƣớc ngọt Nam bộ Mai Đình Yên và cs. (1992). Lindberg 14 57 [29], Các tác giả cũng sắp xếp theo (1971) [111]

16

Số Số Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống Nguồn ộ họ hệ thống của Lindberg (1971). Tuy nhiên, cách s p xếp nhi u i m kh ng theo Lin erg (1971) 6 Cá nƣớc ngọt ở Mai Đình Yên (2002). Lindberg 18 57 [29] Việt Nam Hệ thống này sai khác so với cả (1971) hệ thống của Lindberg (1971) Eschmeyer và hệ thống của Eschmeyer (1998) (1998) 7 Cá nƣớc ngọt Việt Nguyễn Văn Hảo (2003). Eschmeyer 19 85 [29] Nam Tác giả sử dụng hệ thống phân (1998) loại của Eschmeyer (1998) là chính, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp và xây dựng hệ thống phân loại cho cá nƣớc ngọt ở nƣớc ta. Hệ thống này tác giả xếp bao gồm 09 tổng bộ, 19 bộ, 13 phân bộ, 85 họ và 26 phân họ. 8 Khu hệ cá sông Mã Dƣơng Quang Ngọc (2007). Eschmeyer 09 24 [58] địa phận Việt Nam Tác giả sắp xếp theo hệ thống (1998) phân loại của Eschmeyer (1998). 9 Khu hệ cá hệ thống Nguyễn Minh Ty (2010). Eschmeyer 15 55 [104] sông Ba Tác giả sắp xếp theo hệ thống (1998) phân loại của Eschmeyer (1998). 10 Khu hệ cá sông Đà địa Nguyễn Thị Hoa (2011). Eschmeyer 09 24 [38] phận Việt Nam Tác giả sắp xếp theo hệ thống (1998) phân loại của Eschmeyer (1998), nhƣng có sự sai khác 11 Khu hệ cá lƣu vực Nguyễn Xuân Khoa (2011). Eschmeyer 08 21 [52] sông Cả thuộc Vƣờn Tác giả sắp xếp theo hệ thống (2009) quốc gia Pù Mát và phân loại của Eschmeyer (2009) vùng phụ cận 12 Khu hệ cá hệ thống Vũ Thị Phƣơng Anh (2011). Eschmeyer 15 48 [1] sông Thu Bồn - Vu Tác giả sắp xếp theo hệ thống (2005) Gia phân loại của Eschmeyer (2005) 13 Khu hệ cá lƣu vực Tống Xuân Tám (2012). Eschmeyer 16 68 [82] sông Sài Gòn Tác giả sắp xếp theo hệ thống (2011) phân loại của Eschmeyer (2011).

17

Số Số Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống Nguồn ộ họ 14 Khu hệ cá Lƣu vực Ngô Thị Mai Hƣơng (2015). Eschmeyer 17 61 [44] sông Đáy và sông Bôi Tác giả sắp xếp theo hệ thống (1998) phân loại của Eschmeyer (1998). 15 Khu hệ cá đồng bằng Thái Ngọc Trí (2015). Eschmeyer 19 60 [99] sông Cửu Long Tác giả sắp xếp theo hệ thống (2014) phân loại của Eschmeyer (2014). Từ năm 2005 trở lại đây nghiên cứu phân loại cá ngoài sử dụng các phƣơng pháp truyền thống (hình thái và giải phẫu) các nhà nghiên cứu đã ứng dụng kỹ thuật DNA và quan hệ di truyền để xác định loài, sắp xếp lại vị trí các bộ, họ trong hệ thống dựa trên cơ sở mối quan hệ di truyền và phát sinh chủng loại. Hiện nay trên thế giới có 03 hệ thống phân loại cá đƣợc nhiều nhà nghiên cứu cá sử dụng, hệ thống của Nelson et al. (2016), hệ thống của Eschmeyer (2017) và hệ thống của Betancur et al. (2017). Cả 03 hệ thống này đều kế thừa các kết quả nghiên cứu DNA và phát sinh chủng loại để sắp xếp, song cách sắp xếp cũng không thống nhất và vẫn chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống phân loại cá chung. Nhận xét: - h a thống nh t trong vi c sử ng tên khoa h c còn c gi tr ; tên khoa h c ch a c cập nhật, tên khoa h c c s nh m n tên t c gi , tên khoa h c có s nh m n năm t m ra oài; chuy n sang h kh c; chuy n sang ộ kh c c n c ng t Vi t Nam g y kh khăn cho vi c áp ng c i t à c ng ố quốc tế - h a x y ng c h thống s p xếp c chung cho Vi t Nam S p xếp c n c ng t n c ta trong thời gian qua ch a thống nh t trong vi c sử ng h thống ph n o i: + Từ năm 1960 ến nh ng năm u thế kỷ XXI ch yếu à s p xếp theo h thống c a erg (1940), sau c thay thế ằng h thống c a Lin erg 1971 H n 40 năm nghiên c u và ph n o i c c a nhi u t c gi , trên nhi u thuỷ v c và ngu n tài i u tiếp cận phong phú, c c c ng ố c nhi u c i tiến, tu sửa hoà nhập v i xu thế ph t tri n chung c a ph n o i c thế gi i V ph ng ph p c c t c gi u s p xếp theo h thống c a Lin erg (1971) nh ng kết qu c ng ố th

18

kh ng giống nhau và ngày càng xa n v i c ch s p xếp c a h thống này o g y nhi u kh khăn trong vi c nghiên c u, sử ng, ối chiếu, so s nh và nh t à trao ổi tài i u Từ nh ng năm 2000, c c nhà nghiên c u v c sử ng h thống ph n o i c a schmeyer 1998 tập h p ổ sung hàng năm H thống này c nhi u nhà nghiên c u c trên thế gi i và trong n c sử ng 1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM 1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân ố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam Miền Trung Việt Nam có vị trí đặc biệt trong phân vùng địa - động vật vùng Trung - Ấn (Indo - China). Nhiều nhà ngƣ loại học và địa - động vật hàng đầu thế giới coi khu hệ cá vùng Trung - Ấn là phong phú nhất và là trung tâm phát sinh của hầu hết các loài cá nƣớc ngọt trên thế giới: Darlington (1957), Briggs (1979) Banarescu, Nalbant (1982) và Kottelat (1989). Đặng Ngọc Thanh (1980) cho rằng động vật nƣớc ngọt Việt Nam nằm trong vùng Ấn Độ - Mã Lai, trong phân vùng Bắc Việt Nam - Hoa Nam và phân vùng Ấn Độ - Mã Lai. Hai tỉnh địa - động vật Bắc Việt Nam và Mê Kông có đƣờng ranh giới là đƣờng phân thuỷ Trƣờng Sơn nối với Hải Vân [103]. Mai Đình Yên (1995) chia toàn bộ miền Nam Việt Nam thành 04 khu địa động vật cá nƣớc ngọt: Tây Nguyên, hạ lƣu sông Mê Kông, đồng bằng ven biển Nam Bộ - Nam Trung Bộ và đảo Phú Quốc. Mai Đình Yên (1985,1988,1991) đã xếp khu vực từ sông Nhật Lệ (Quảng Bình) đến sông Cái (Khánh Hoà) thành khu địa lý phân bố cá nƣớc ngọt Trung và Nam Trung Bộ [53], [103]. Nguyễn Hữu Dực (1995) cho rằng khu hệ cá nƣớc ngọt Nam Trung Bộ cùng với khu hệ cá nƣớc ngọt miền núi khu IV trong cùng một đơn vị địa - động vật học cá nƣớc ngọt đó là khu phân bố địa lý cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam. Khu hệ này mang tính chất chuyển tiếp giữa các khu phân bố cá nƣớc ngọt phía Bắc và phía Nam Việt Nam [13]. Trong cuốn Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (Bộ Thủy sản, 1996) xác định Trung và Nam Trung Bộ là tỉnh địa động vật cá nƣớc ngọt thứ 10 của Việt Nam, tỉnh này mang tính chuyển tiếp giữa 2 vùng phụ Nam Trung Hoa và vùng phụ Đông

19

Dƣơng. Có nhiều loài phân bố cực bắc và cực nam của 2 khu hệ miền Bắc và miền Nam có mặt ở đây [9]. Nguyễn Thái Tự và cs. (2003) cũng xác định miền Trung Việt Nam vừa thuộc tỉnh Bắc Việt Nam vừa thuộc tỉnh Mê Kông. Các tác giả cho rằng tỉnh địa - động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam kéo dài đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Khu tận cùng phía Nam của tỉnh địa - động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam kéo dài từ lƣu vực sông Ngàn Phố (Hà Tĩnh) đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Ranh giới phía Tây của Khu này là đƣờng phân thuỷ Trƣờng Sơn cho đến gần vĩ độ 14 [103]. Hoàng Đức Đạt và Nguyễn Minh Ty (2010) xếp khu hệ cá sông Ba (Phú Yên) nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, nhƣng các loài mang yếu tố Mê Kông chiếm ƣu thế [104]. Võ Văn Phú và Vũ Thị Phƣơng Anh (2011) cũng xếp khu hệ cá hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, các loài cá mang yếu tố phía Bắc chiếm ƣu thế [1]. Nhận xét: Các nhà nghiên c u c n c ng t cho rằng mi n Trung à hu ph n ố chuy n tiếp c a c n c ng t Vi t Nam từ s ng Lam Ngh An - Hà Tĩnh vào ến s ng a hú ên); c c oài ph a c và ph a Nam u t g p y c t nh c a c mi n c à t nh c h u cao, c mi n núi nhi u h n, ph n ố t ch i t; trong khi c mi n Nam t nh c h u th p, thành ph n oài c n c ng ằng cao h n c mi n núi T nh trung gian th hi n: c mi n núi và c ng ằng t ng ng nhau, t nh c h u kh ng cao, c t nh giao thoa gi a c ng ằng ven i n v i mi n núi cao, v : c hép (Cyprinus carpio), c Trê en (Clarias fuscus), c Lăng qu ng nh (Hemibagrus centralus) ph n ố ph a c; c Th o (Pterocryptis cochinchinensis), c Th t t (Notopterus notopterus) phía Nam u t g p t i khu chuy n tiếp này 1.4.2. Thừa Thi n Huế trong vùng phân ố chuyển tiếp địa lý động vật cá nƣớc ngọt miền Trung Tính đến hiện nay chƣa có công trình chính thức nhận xét về tính chất địa lý động vật cá nƣớc ngọt và mặc nhiên nhiều ngƣời xem vùng Thừa Thiên Huế đƣợc xếp vào khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam. Nguyễn Thái Tự (2003) cho rằng tỉnh địa lý động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt

20

Nam kéo dài đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Nhƣ vậy, theo quan điểm này thì vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu tận cùng phía Nam của tỉnh địa - động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam. Nhận xét: Hi n nay t n t i hai quan i m v t nh ch t a ộng vật c n c ng t vùng Thừa Thiên Huế Quan i m th nh t, Thừa Thiên Huế thuộc khu ph n ố chuy n tiếp c n c ng t mi n Trung Vi t Nam; quan i m th hai, Thừa Thiên Huế thuộc tỉnh a ộng vật c n c ng t c Vi t Nam Vi c nghiên c u khu h c nội a Thừa Thiên Huế c h thống g p ph n àm s ng tỏ quan i m khu h c nội a Thừa Thiên Huế thuộc yếu tố chuy n tiếp mi n Trung hay thuộc tỉnh a ộng vật c n c ng t c Vi t Nam. 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ 1.5.1. Điều kiện tự nhiên 5 Vị tr địa Thừa Thiên Huế thuộc vùng Bắc Trung Bộ và nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung trãi dài từ 16000' đến 16045' vĩ độ Bắc và từ 107001' đến 108012' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp huyện Saravane và Sekong nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đông giáp biển Đông. Thừa Thiên Huế với diện tích đất tự nhiên 502.629,49 ha, có bờ biển dài 127 km, có hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai rộng hơn 21.600 ha, đầm Lăng Cô rộng 1.650 ha và nhiều sông, suối rất thuận lợi để phát triển nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản [105]. 5 2 Địa hình Thừa Thiên Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 128 km, chiều rộng trung bình 60 km có đầy đủ các dạng địa hình: Rừng núi, gò đồi, đồng bằng, đầm phá và biển trong một không gian hẹp (trong đó đồi núi chiếm tới 70 % diện tích tự nhiên) [105]. Nhìn chung, địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh, hƣớng thấp dần từ Tây sang Đông. Phần phía Tây chủ yếu là núi, đồi; tiếp đến là các lƣu vực sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hƣơng, sông Truồi. Có thể chia ra năm vùng nhƣ sau: - Vùng núi: chiếm 52 % diện tích đất tự nhiên toàn Tỉnh, là dải đất phía Tây từ A Lƣới đến Hải Vân, gồm những dãy núi cao liên tiếp, độ cao trung bình khoảng

21

1.000 m, có đỉnh cao gần 1.540 m, nhiều nơi địa hình hiểm trở. Có 02 thung lũng là Nam Đông và A Lƣới với địa hình tƣơng đối bằng phẳng [105]. - Vùng gò i: chiếm 33 % diện tích, là vùng tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng, gồm nhừng dãy đồi lƣợn sóng, độ cao từ 300 m trở xuống, độ dốc bình quân từ 100 - 150, vùng này phần diện tích chủ yếu là rừng và đồi trọc [105]. - Vùng ng ằng: chiếm 10 % diện tích, phân bố ở độ cao từ 0 - 20 m, là vùng đất hẹp chạy dài theo Quốc lộ 1A càng về phía Nam diện tích càng hẹp đến đèo Hải Vân. Vùng này phần lớn là đƣợc bồi đắp bởi đất phù sa [105]. - Vùng m ph : kéo dài từ Phong Điền đến Phú Lộc gồm những đầm phá lớn nhƣ Tam Giang, Cầu Hai, An Cƣ có cửa thông ra biển với diện tích chiếm 5 %, bao gồm cả vùng cát ven biển. Trong đó, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gồm các vực nƣớc chuyển tiếp: phá Tam Giang nằm ở phía Bắc, kéo dài 27 km từ cửa sông Ô Lâu đến cửa Thuận An với diện tích 5.200 ha; đầm Thủy Tú dài 24,5 km diện tích 5.200 ha; phía Bắc đầm Thủy Tú có khu vực rộng khoảng 5,5 km là đầm Sam - Chuồn. Sau cùng là đầm Cầu Hai có hình dạng tƣơng đối tròn. Chiều dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam là 17 km, chiều ngang lớn nhất từ Đá Bạc đến Túy Vân là 10,5 km, độ sâu trung bình của đầm khoảng 1,4 m và diện tích 11.200 ha. Đầm Cầu Hai có địa hình đáy dạng lòng chảo hơi nghiêng về phía núi, bên cạnh còn có các bãi bồi khá rộng ở phía Đông và Tây Bắc đầm [105]. - Vùng c t ven i n: là những bãi cát bằng phẳng cố định ven biển chạy dài từ Phong Điền đến Lăng Cô tạo nên những vùng cát nội đồng [105]. 1.5.2. Khí hậu, Thủy văn 1.5 2 h h u - c i m kh hậu: Thừa Thiên Huế nằm gọn trong vĩ độ nhiệt đới và thuộc vùng nội chí tuyến, do đặc điểm địa hình đa dạng đã phân hóa khí hậu theo không gian, thời gian và tạo cho Thừa Thiên Huế có nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau. Mặt khác, do bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phƣơng á vĩ tuyến ở phía Nam đƣợc xem nhƣ là ranh giới khí hậu tự nhiên giữa hai miền lãnh thổ. Do đó khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc của Việt Nam, có mùa Đông lạnh giống miền Bắc và có nền nhiệt độ cao nhƣ miền

22

Nam. Ranh giới phân biệt bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông không rõ rệt. Đó chính là đặc điểm khí hậu của Thừa Thiên Huế [105]. - hế ộ nhi t: Ở Thừa Thiên Huế có hai mùa rõ rệt, mùa khô nóng và mùa mƣa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình năm vùng đồng bằng khoảng 250 C (thành phố Huế), vùng miền núi 220 C (A Lƣới). Nhiệt độ cao nhất ở đồng bằng và miền núi vào tháng 6 và 7 lần lƣợt là 41,30 C và 38,10 C. Nhiệt độ thấp nhất ở đồng bằng và miền núi rơi vào tháng 12, tháng 1 năm sau lần lƣợt là 8,70 C và 40 C [12], [105]. + Mùa nóng: từ tháng 4 đến tháng 8, chịu ảnh hƣởng của gió Tây - Nam khô nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình của các tháng nóng từ 26,2 - 28,70 C, tháng nóng nhất là tháng 5, tháng 6 có khi đến 38 - 400 C. + Mùa lạnh: từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông - Bắc nên mƣa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng bằng từ 18,3 - 22,90 C, ở miền núi từ 15,6 - 20,30 C. Phân bố nhiệt độ theo thời gian: Nhiệt độ (0C) trung bình tháng và năm trong năm 2016 ở Thừa Thiên Huế (bảng 1.5) [12].

Bảng 1.5. Nhiệt độ (0C) trung nh tháng trong năm 2016

Tháng Năm Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (tb) Huế 19,5 21,8 25,1 25,9 29,5 29,5 28,2 28,9 28,3 25,1 25,4 21,8 25,8 Nam Đông 19,6 23,3 25,6 26,2 29,1 28,9 27,6 28,0 27,6 25,0 25,1 22,1 25,7 A Lƣới 18,6 19,3 22,3 22,8 25,7 25,5 24,7 24,7 24,3 21,9 22,0 19,4 22,5 Ngu n: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017

- hế ộ m a: Thừa Thiên Huế có lƣợng mƣa lớn ở nƣớc ta. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm trên 2.500 mm, có nơi lên đến hơn 4.500 mm (Nam Đông và A Lƣới). Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, nhƣng tập trung chủ yếu vào 4 tháng (tháng 9 đến tháng 12), tháng 11 thƣờng có lƣợng mƣa nhiều nhất trong năm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, mùa mƣa (mùa lũ lụt) từ tháng 9 đến tháng 12 với 70 - 80 % lƣợng mƣa trong năm và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 với lƣợng mƣa chỉ chiếm từ 20 - 30 % lƣợng mƣa năm (bảng 1.6) [12].

23

Bảng 1.6. Lƣợng mƣa (mm) trung nh tháng trong năm 2016

Tháng Năm Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (tb) Huế 70,8 64,2 180,1 151,7 40,3 33,8 69,0 51,7 246,6 457,6 526,6 313,1 183,8 Nam 164,5 39,7 85,0 138,8 112,1 166,0 86,3 236,4 511,6 668,3 735,4 227,4 264,3 Đông A Lƣới 186,6 161,1 302,3 236,3 227,2 310,0 129,4 222,5 452,0 435,8 562,3 96,7 276,9

Ngu n: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017

- ộ m: Độ ẩm trung bình tƣơng đối ở đồng bằng (thành phố Huế) và miền núi (A Lƣới) lần lƣợt là 86,7 % và 90,8 %. Độ ẩm cao nhất vào tháng 11 tại đồng bằng và miền núi lần lƣợt là 93 % và 96 %. Độ ẩm thấp nhất vào tháng 6 tại đồng bằng và miền núi lần lƣợt là 79 % và 83 % (bảng 1.7) [12]. Bảng 1.7. Độ ẩm (%) kh ng khí tƣơng đối trung nh tháng trong năm 2016

Tháng Năm Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (tb) Huế 89 90 88 87 77 76 82 80 85 90 90 93 85,6 Nam 88 86 82 83 79 80 83 83 85 90 91 93 85,3 Đông A Lƣới 92 93 91 91 83 82 80 87 90 93 94 95 89,3 Ngu n: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017 - N ng: ở tỉnh Thừa Thiên Huế tổng số giờ nắng mỗi năm từ 1.700 - 1.900 giờ, nhiều hơn số giờ nắng của một tỉnh phía Bắc. Số giờ nắng giảm dần từ vùng đồng bằng lên vùng núi, từ Nam ra Bắc (bảng 1.8) [12].

Bảng 1.8. Số giờ nắng trung nh tháng trong năm 2016

Tháng Năm Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (tb) Huế 119 135 167 198 287 270 133 257 225 168 170 105 186,2 Nam 121 135 194 192 234 241 111 229 213 164 151 136 162,4 Đông A Lƣới 104 125 189 202 247 218 113 201 184 160 149 116 167,3

Ngu n: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017

24

- Gió: ở Thừa Thiên Huế chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính [105]: + Gió mùa Tây - Nam: bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8 (mùa hè), tốc độ gió trung bình từ 2 - 3 m/s có khi lên lới 7 - 8 m/s. Tính chất gió khô nóng, bốc hơi mạnh gây khô hạn kéo dài. + Gió mùa Đông - Bắc: bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió 4 - 6 m/s, gió kèm theo mƣa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt, ngập úng ở nhiều vùng trong Tỉnh. 1.5.2.2. Thủy văn Thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo, thể hiện ở hầu hết các con sông nối với nhau thành một mạng lƣới chằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam Giang; sông Bồ, sông Hƣơng - phá Tam Giang; sông Lợi Nông - sông Đại Giang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm Cầu Hai. Tính độc đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai một vực nƣớc lớn là nơi hội tụ nguồn nƣớc của hầu hết các con sông trƣớc khi đổ ra biển, kéo dài gần 70 km dọc bờ biển (trừ sông A Sáp thuộc lƣu vực sông Mê Kông chảy về phía Tây và sông Bù Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh Dƣơng). Đây là hệ đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 vực nƣớc cùng loại ven bờ biển Việt Nam và là một trong những đầm phá lớn nhất Đông Nam Á và là đầm phá cỡ lớn của thế giới. Mạng lƣới sông, đầm phá còn liên kết với rất nhiều trằm, bàu tự nhiên; với các hồ, đập tự nhiên và nhân tạo lớn, nhỏ. Tổng diện tích mặt nƣớc của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km2 và tổng lƣợng nƣớc mặt do các sông bắt nguồn từ Đông Trƣờng Sơn chảy ra lên tới hơn 9 tỷ mét khối [105]. 1.5.3. Tài nguy n sinh vật 5 3 Thực v t Thực vật ở Thừa Thiên Huế thuộc khu hệ nhiệt đới vùng đệm có sự giao lƣu từ kỷ Đệ tam của các hệ thực vật phía Bắc và hệ thực vật phía Nam, đa dạng về thành phần loài và hệ sinh thái: núi rừng; gò đồi; đồng bằng duyên hải; gò, đụn cát, đầm phá, ven bờ biển. Hệ thực vật rừng chiếm diện tích rộng nhất và thuộc kiểu rừng thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới, vùng đồng bằng duyên hải chủ yếu cây lƣơng thực - thực phẩm, cây ăn quả do con ngƣời trồng. Vùng sinh thái gò, trảng, cồn,

25

đụn cát nội đồng, ven biển và đầm phá có thảm thực vật tự nhiên nghèo cả về thành phần loài lẫn số lƣợng cá thể. Ở đây, ngoài hệ thực vật thủy sinh đầm phá và ven bờ biển còn tồn tại rừng ngập mặn và hệ thực vật phòng hộ bảo vệ môi trƣờng chống sạt lở, cát bay, cát trôi. 5 3 2 Động v t Khu hệ động vật Thừa Thiên Huế phong phú về thành phần loài và đa dạng về hình thái cũng nhƣ sự phân bố. Thừa Thiên Huế có đủ 04 vùng sinh thái phân bố động vật: vùng núi rừng, vùng gò đồi, vùng đồng bằng duyên hải và vùng đầm phá, biển ven bờ, trong đó nổi bật là Hệ sinh thái động vật rừng đặc dụng (Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn Sao la, Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền) và hệ sinh thái động vật đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô. Trong các hệ sinh thái ở vùng Thừa Thiên Huế còn gặp những loài đặc hữu cho cả khu vực Đông Dƣơng, thậm chí cả vùng Đông Nam Á nhƣ: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus). Nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đánh giá Thừa Thiên Huế vẫn là nơi ẩn chứa nhiều loài động vật có giá trị bảo tồn, loài mới cho khoa học cần đƣợc nghiên cứu [105]. 1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội 1.5.4.1. Đơn vị hành ch nh, dân số và kinh tế - xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 01 thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố Huế) và 8 huyện, thị xã (Phong Điền, Quảng Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang, Hƣơng Thủy, Phú Lộc, Nam Đông và A Lƣới). Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 5.026,29 km2 [12]. - Kết quả điều tra dân số năm 2015, Thừa Thiên Huế có 1.143,572 ngƣời. Mật độ 228 ngƣời/km2. Trong đó, dân số vùng nông thôn 587.516 ngƣời, chiếm tỷ lệ 51,37 % dân số toàn tỉnh. Lao động thủy sản 38.432 ngƣời, lao động nông nghiệp và lâm nghiệp 156.787 ngƣời. - Tổng sản phẩm trong tỉnh bình quân trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 15,4 triệu đồng/ngƣời (năm 2016 là 14,1 triệu đồng/ngƣời). - Thu nhập bình quân đầu ngƣời trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 418.000 đồng/ngƣời/tháng (năm 2016 là 305.300 đồng/ngƣời/tháng).

26

1.5.4.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng - i n: 100 % các xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh có điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt 99,98 %. Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh 97,2 %. Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh 92,50 % [12]. - ờng giao th ng: Quốc lộ 1A cùng tuyến đƣờng sắt Bắc Nam đi qua vùng đồng bằng, quốc lộ 14 đi dọc theo huyện miền núi A Lƣới; quốc lộ 49A, 49B nối đƣờng Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A, cửa khẩu Hồng Vân là cửa khẩu nối nƣớc ta với nƣớc bạn Lào tại mốc S3. Đƣờng hàng không có sân bay quốc tế Phú Bài. Đƣờng biển có cảng Thuận An và cảng nƣớc sâu Chân Mây [12]. 1.5.4 3 Y tế Hiện nay toàn tỉnh có 187 cơ sở y tế, 26 bệnh viện, 08 phòng khám đa khoa khu vực, 152 xã, phƣờng có trạm y tế. Trong đó, có 6.854 giƣờng bệnh, 4.532 cán bộ y tế và 393 cán bộ ngành dƣợc [12]. 1.5.4.4 Giáo dục Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm giáo dục và đào tạo lớn của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Mạng lƣới các trƣờng học từ bậc mẫu giáo, phổ thông đến đại học phát triển rộng khắp và thu hút đông đảo học sinh, sinh viên trong và ngoài tỉnh. Toàn tỉnh có 580 trƣờng học, trong đó có 207 trƣờng mầm non, 220 trƣờng tiểu học, 119 trƣờng trung học cơ sở, 37 trƣờng trung học phổ thông; Cao đẳng có 05 trƣờng, 01 trƣờng Đại học dân lập Phú Xuân và Đại học Huế là đại học vùng với 08 trƣờng thành viên, các viện và trung tâm trực thuộc [12].

27

Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. THỜI GIAN - Thời gian nghiên c u: Từ năm 2012 đến năm 2017. - Thời gian nghiên c u th c a: Thu mẫu trực tiếp từ 6/2012 - 6/2017, tổng số 231 ngày chia thành nhiều đợt ngắn ngày, tập trung mùa khô và bổ sung vào mùa mƣa (phụ lục 4). 2.2. ĐỊA ĐIỂM Đề tài đƣợc thực hiện tại các thủy vực nội địa Thừa Thiên Huế (hệ thống sông, suối; hồ, đầm - phá; ruộng lúa nƣớc và trằm, bàu). Chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập mẫu vật tại 22 tuyến và 32 điểm, các địa điểm nghiên cứu đƣợc thể hiện ở hình 2.1 và phụ lục 4. 2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU - 1.530 mẫu vật cá thu thập qua các đợt thực địa. Các mẫu vật đang lƣu giữ tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại hoc Huế. - Nhật ký thực địa: ghi chép thông tin các loài cá ngoài thực địa, phiếu điều tra phỏng vấn, phiếu hình thái cá, ảnh chụp ngoài thực địa. - Các tài liệu khoa học liên quan. 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu t i liệu - Tài i u nghiên c u v c nội a Thừa Thiên Huế tr c y để biết đƣợc mức độ nghiên cứu và so sánh kết quả nghiên cứu hiện tại. - Thu thập c c tài i u tham kh o: + Tài liệu nghiên cứu và sách định loại cá ở Việt Nam. + Tài liệu và sách định loại cá các nƣớc lân cận: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan và các nƣớc Đông Nam Á khác. - Thu thập c c tài i u c iên quan: tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, thổ nhƣỡng; tài liệu về khí tƣợng - thủy văn; số liệu thống kê về kinh tế - xã hội; chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng (ngắn và dài hạn); tài liệu về kế hoạch phát triển thủy sản (ngắn và dài hạn).

28

29

2.4.2. Phƣơng pháp nghi n cứu ngoài thực địa 2.4.2.1. Phương pháp xác định tuyến và điểm thu mẫu Nguyên tắc chọn địa điểm thu mẫu: thu mẫu theo tuyến (hình 2.1 và phụ lục 4) - Thành lập các tuyến thu mẫu theo các thủy vực sông và suối, theo các phụ lƣu và chi lƣu của các sông, suối. - Lựa chọn các tuyến, điểm thu mẫu đặc trƣng cho từng loại địa hình: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng cửa sông ven biển và đầm phá; từng loại thủy vực, từ thƣợng lƣu đến cửa sông, bao gồm: trên dòng sông chính, các chi lƣu, phân lƣu, các ngã ba sông, cửa sông ven biển; đầm phá; các ao, hồ, trằm, bàu, ruộng lúa nƣớc. - Những khu vực có nghề cá phát triển, nơi có ngƣ dân, có điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt cá. - Các tuyến, điểm thu mẫu đƣợc xác định tọa độ điểm bắt đầu và kết thúc; tọa độ đƣợc xác định bằng máy GPS Garmin 72. - Các tuyến, điểm, vùng và thời gian nghiên cứu thực địa trình bày tại phụ lục 4. 2.4.2.2. Phương pháp thu mẫu cá - Thời gian đi thu mẫu đƣợc thực hiện tập trung vào tháng 4 đến tháng 8 và thu bổ sung vào tháng 10 đến tháng 3 năm sau. - Trực tiếp đánh bắt với ngƣ dân để thu mẫu. - Mua mẫu của các ngƣ dân đánh cá ở địa điểm nghiên cứu. - Mua và kiểm tra mẫu cá ở các chợ cá xung quanh khu vực nghiên cứu. Trong trƣờng hợp này, thu thập các thông tin từ ngƣời bán cá: nơi đánh bắt, thời gian đánh bắt, phƣơng tiện đánh bắt, ngƣời đánh bắt, điều kiện thời tiết. - Nhờ các hộ ngƣ dân khai thác thủy sản trên sông, đầm phá thu mẫu thƣờng xuyên trong thời gian nghiên cứu. 2.4.2.3. Làm tiêu bản cá định oại - Các loài cá thu từ 02 - 05 mẫu ở mỗi điểm thu mẫu. Loài cá mới lạ thu nhiều mẫu, theo nhiều hình thức và nhiều thông tin liên quan. Mẫu cá thu để định loại yêu cầu phải tƣơi, có hình dạng đẹp, vây và vảy nguyên vẹn. - Các mẫu cá thu đƣợc sẽ cố định các vây và hình thái cơ thể, gắn nhãn (nhãn có ghi số thứ tự) và chụp ảnh ngay, sau đó mới xử lý các bƣớc tiếp theo.

30

* Làm tiêu n c nh o i: Các mẫu cá để trƣng bày, mẫu chụp ảnh, mẫu chuẩn đƣợc xử lý từng mẫu một theo các bƣớc nhƣ sau: - Xử lý từng vây, cố định gai và tia vây cho căng hết cỡ, xòe đều và định hình cho cứng, phẳng bằng cách dùng kiêm côn trùng ghim cố định mẫu trên tấm xốp sau đấy dùng bông tẩm dung dịch formol 40 % thấm vào gốc vây trong 3 - 5 phút (với cá có kích thƣớc lớn dùng kim tiêm bơm trực tiếp dung dịch formol 40 % vào gốc vây), dùng khăn vải khô ép và giữ hai bên bằng tay trong 01 phút cho vây khô cứng đúng với tự nhiên của nó. Sau đó xử lý tiếp các vây khác. - Xử lý thân và nội tạng cá nhƣ các tiêu bản thông thƣờng. Cá cứng đều không cong queo, nhăn nhúm và không bị mất vảy, gãy vây. Sau đó ngâm mẫu trong dung dịch formol 4 %. - Các tiêu bản cá thông thƣờng phục vụ cho nghiên cứu thì để cá nằm ngang trên khay men hoặc khay inox, tiêm dung dịch formol 40 % vào cơ và xoang bụng, xoang hầu, hai bên thân và gốc các vây làm cho cá cứng và vây xòe đều. Cá cỡ dƣới 10 cm không cần tiêm mà ngâm trực tiếp cả con vào dung dịch formol 4 %. - Mỗi mẫu cá đƣợc gắn nhãn riêng để thuận lợi cho việc theo dõi. Nhãn đƣợc làm bằng giấy cal và đƣợc ghi bằng bút chì đen mềm, sau đó gấp nhỏ đặt trong miệng đối với cá lớn và dƣới nắp mang bên phải đối với cá nhỏ. Mẫu cá thu từng đợt đƣợc cho riêng vào từng bình và dán nhãn. Nhãn đƣợc ghi số thứ tự, địa điểm, ngày/tháng/năm thu và ngƣời thu. - Tiến hành chụp ảnh mẫu vật khi còn tƣơi sống hoặc ngay sau khi xử lý định hình theo nguyên tắc mẫu đƣợc dìm trong nƣớc. - Ghi chép theo dõi các mẫu cá thu ở thực địa, chụp cảnh các hoạt động trong quá trình đi thu mẫu. * Ghi nhật k th c a c c th ng tin: thời gian thu mẫu, địa điểm thu mẫu, số lƣợng mẫu, ngƣời thu mẫu, đặc điểm sinh cảnh nơi thu mẫu, màu sắc của loài (đặc điểm này có thể bị mất khi ngâm dung dịch formol), quan sát hoạt động đánh bắt của ngƣ dân, đặc điểm tự nhiên và xã hội KVNC. * o ộ m n: độ mặn của nƣớc ở cửa sông và đầm phá đƣợc đo bằng máy khúc xạ kế Optika model HRD-400, thang đo độ mặn 0 - 28 %. Phân chia độ mặn theo Đặng Ngọc Thanh và cs. (2002) [88].

31

- Mẫu đƣợc phân tích, giám định và lƣu giữ tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. 2.4.2.4 Điều tra, phỏng vấn ngư dân và nhân dân ở khu vực nghiên cứu Điều tra ngƣ dân, nhân dân vùng nghiên cứu bằng cách lập phiếu và phỏng vấn thông qua hình ảnh cá, phỏng vấn những thông tin liên quan đến loài cá: tên gọi địa phƣơng, tên phổ thông, kích thƣớc và khối lƣợng tối đa của cá đã gặp; phƣơng tiện đánh bắt, số lƣợng cá thể loài nhiều hay ít, sự biến động của các loài cá trƣớc đây và bây giờ, giá trị kinh tế. Điều tra ngƣ cụ, tình hình khai thác, nuôi trồng, sự xuất hiện các loài kinh tế theo diễn biến lịch sử nhiều năm (phụ lục 7). 2.4.2.5 hảo sát, thu th p các dẫn iệu iên quan khác Quan sát, chụp ảnh các cảnh quan, ghi chép các hiện tƣợng, sự việc liên quan đến nội dung nghiên cứu trong quá trình thực địa. 2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định lo i cá trong phòng thí nghiệm 2.4.3 Phân t ch các chỉ tiêu hình thái ập phiếu h nh th i - ph c 6) Số đo và tỉ lệ các số đo theo Pravdin (1973) [59]. Tham khảo Rainboth (1996), Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001) [25]. - Các chỉ số đo (hình 2.3) AB. Chiều dài toàn thân (L) AT. Chiều dài đến tia giữa của vây đuôi (Ls)

AC. Chiều dài chuẩn (Lo) EC. Chiều dài mình (m) AH. Chiều dài mõm (Ot) HG. Đƣờng kính mắt (O) GE. Phần đầu sau mắt (Op) AE. Chiều dài đầu (T) JK. Chiều cao đầu ở gáy (hT) LI. Chiều cao đầu qua giữa mắt (hT’) OO. Khoảng cách 2 mắt (OO) l. Chiều dài xƣơng hàm trên và hàm dƣới NU. Chiều cao thân lớn nhất (H) XY. Chiều cao thân nhỏ nhất (h) MN. Khoảng cách trƣớc vây lƣng (daD) QS. Khoảng cách sau vây lƣng (dpD) DC. Chiều dài cán đuôi (Lcd) XY. Chiều cao cuống đuôi (ccd) NĐ. Chiều dài gốc vây lƣng (lD) hĐ. Chiều cao vây lƣng (hD) lA. Chiều dài gốc vây hậu môn (lA) hA. Chiều cao vây hậu môn (hA) hP. Chiều cao vây ngực (hP) hV. Chiều cao vây bụng (hV) lC1. Chiều dài thùy trên vây đuôi (lC1) lC2. Chiều dài thùy dƣới vây đuôi (lC2) P-V. Khoảng cách giữa vây ngực và vây bụng V-A. Khoảng cách giữa vây bụng và vây hậu môn P. Trọng lƣợng cơ thể

32

Vây lƣng 1

Xƣơng Vây lƣng 2 nắp mang Xƣơng trƣớc Cán đuôi Vây đuôi Mắt nắp mang (Thùy trên)

Mũi Gáy Đƣờng Xƣơng bên trƣớc hàm Vây ngực Hàm trên

Hàm dƣới Cằm Xƣơng hàm trên Tia nắp mang Vây đuôi Vây hậu môn (Thùy dƣới) Màng mang Hậu môn

Vây bụng

Hình 2.2. T n các ộ phận tr n cơ thể của cá xƣơng (ngu n: Rainboth, 1996)

Dài gốc vây lƣng 1

Khởi điểm gốc vây lƣng Dài gốc vây lƣng 2

Khoảng cách sau ổ mắt Đƣờng kính mắt Dài cán đuôi Khoảng cách Chiều cao thân trƣớc ổ mắt

Dài vây ngực Cao cán đuôi

Khởi điểm vây Chiều dài hậu môn Dài gốc đầu vây hậu môn Chiều dài chuẩn Chiều dài đến chạc đuôi Chiều dài toàn thân

Hình 2.3. Chỉ dẫn các số đo hình thái cá xƣơng (ngu n: Rainboth, 1996)

33

- Tỷ ệ các số đo: + So sánh chiều dài chuẩn (Lo) với chiều cao thân (H), chiều dài đầu (T), khoảng cách trƣớc vây lƣng (daD), khoảng cách sau vây lƣng (dpD), chiều dài cán đuôi (Lcd), chiều cao cán đuôi (ccd) và chiều dài toàn thân (L). + So sánh chiều dài đầu (T) với chiều dài mõm (Ot), đƣờng kính mắt (O) và khoảng cách hai mắt (OO). + So sánh chiều dài khoảng cách giữa vây ngực và vây bụng (P - V) với khoảng cách giữa vây bụng và vây hậu môn (V - A).

- Số đếm + c o i v y: đếm số lƣợng gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của các vây lƣng, vây ngực, vây bụng, vây hậu môn và vây đuôi; hình dạng của vây mỡ và vây đuôi (hình 2.2, hình 2.4 và hình 2.5). 1. Vây lƣng (D - Dorsal) 4. Vây ngực (P - Pectoral) 2. Vây bụng (V - Ventral) 5. Vây đuôi (C - Caudal) 3. Vây hậu môn (A - Anal) Các vây đều có tia đơn không phân nhánh và tia phân nhánh. Tia đơn có hai loại: tia cứng (ghi bằng số La Mã), tia mềm (ghi bằng số Ả Rập), tia phân nhánh (ghi bằng số Ả Rập). Giữa các tia đơn và tia phân nhánh cách nhau bằng dấu phẩy (,), dao động giữa từng loại tia với nhau ghi bằng gạch nối (-).

Gai (không phân nhánh Tia mềm và chia đốt) (phân nhánh và chia đốt)

Hình 2.4. Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của vây cá xƣơng (ngu n: Rainboth, 1996)

34

Vây đu i ằng/vu ng Vây đu i tròn Vây đu i nhọn

Vây đu i khuyết Vây đu i ch c Vây đu i án nguyệt

Hình 2.5. H nh d ng vây đu i cá xƣơng ngu n: haiwut, 2015 + C c o i v y: vảy đƣờng bên, vảy trên - dƣới đƣờng bên, vảy trƣớc vây lƣng, vảy ngang thân, vảy dọc thân (ở các loài cá không có đƣờng bên); vảy gai lƣờn bụng ở bộ cá trích (Clupeiformes)… (hình 2.6).

Vị trí đếm Vị trí đếm vảy trƣớc vảy trên và dƣới vây lƣng đƣờng bên

Vị trí đếm vảy đƣờng bên Vị trí đếm vảy quanh cán đuôi Vị trí đếm vảy quanh thân Hình 2.6. Vị trí đếm các lo i vảy ở cá xƣơng ngu n: haiwut, 2015 + c số ếm kh c: số lƣợng râu, thùy môi… Các loài thuộc bộ cá Nheo (Siluriformes) đếm số lƣợng và đo chiều dài các loại râu (hình 2.7).

35

(1) - Râu mũi (2) - Râu hàm dƣới (3) - Râu hàm trên Hình 2.7. Vị trí các lo i râu ở cá xƣơng ngu n: haiwut, 2015 * h p X- quang x c nh số ng ốt sống c a c Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với các tiêu bản cần xác định loài mới. 2.4.3.2 Các dấu hiệu hình thái khác Hình dạng của đầu, miệng (hình 2.8), giác bám, thân… hình dạng và vị trí các vây, cấu tạo các vảy, đƣờng bên, màu sắc của cá (thân, lƣng, bụng, vây, các vân sọc…).

Miệng trƣớc Miệng trên

Miệng trƣớc, Miệng dƣới dƣới

Hình 2.8. Vị trí miệng ở cá xƣơng ngu n: haiwut, 2015

36

2.4.3.3 Dựa vào đặc điểm sinh học - Tập tính sinh sống, sinh trƣởng, dinh dƣỡng, sinh sản và di cƣ. - Dựa vào các đặc điểm phân bố, vùng phân bố. 2.4.4. Phƣơng pháp định lo i cá - Dựa theo nguyên tắc phân loại động vật của Mayr (1974) [56] - Đo hình thái ngoài theo Pravdin (1973) [59]. Tham khảo Rainboth (1996) [160], Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2001) [25], Nguyễn Văn Hảo (2005) [26], [27]. - Định loại cá bằng phƣơng pháp so sánh hình thái theo các mô tả và khóa phân loại lƣỡng phân của Chevey và Lemasson (1937) [172]; Vƣơng Dĩ Khang (1963) [48]; Mai Đình Yên (1978, 1992) [109], [111]; Nguyễn Khắc Hƣờng (1991, 1993a, 1993b) [45], [46], [47]; Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Nhật Thi (1994) [77]; Nguyễn Hữu Phụng và cs. (1995) [78]; Rainboth (1996) [160]; Kotellat (2001, 2011) [134], [135], [136]; Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001) [25]; Nguyễn Văn Hảo (2005) [26], [27]. - Mỗi loài cá đƣợc nêu tên khoa học, tên tiếng Anh, tên đồng vật (synonym), tên Việt Nam, các chỉ số đo và đếm, phân bố, giá trị bảo tồn, giá trị kinh tế. Các tên chính danh, tên đồng vật đƣợc tra cứu và đối chiếu theo Froese & Pauly (2019) (cập nhật phiên bản 2/2019) [180], Catalog of (2019) [175], Catalog of Life (2017) [178]. * Tiến trình định oại theo Nguyễn Văn Hảo (200 , 2005) [25], [26], [27]: c 1. Tách các mẫu cá thành các dạng hình thái. c 2 Tiến hành phân tích mẫu cá theo các số liệu hình thái (hình 2.2 và phiếu hình thái). - Quan sát đặc điểm hình thái, đặc điểm phân loại, tính toán các chỉ số định loại của các loài cá trong KVNC. - Sử dụng khoá định loại lƣỡng phân để xác định tên loài chính xác - Với các loài đã có mô tả, đối chiếu với mô tả gốc, mô tả các đặc điểm bổ sung và sai khác với các tác giả trƣớc (nếu có). - Mỗi loài nêu tên khoa học kèm theo tác giả và năm công bố, tên tiếng Anh, tên Việt Nam, tên địa phƣơng (nếu có), địa điểm thu mẫu.

37

c 3 Sắp xếp các loài vào hệ thống phân loại, lập danh lục thành phần loài. Đối với các mẫu nghi ngờ, nhờ các chuyên gia thẩm định và kiểm tra bằng cách so sánh với mẫu trƣng bày tại Bảo tàng Sinh vật của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 2.4.5. Hệ thống phân lo i - Sử dụng hệ thống phân loại của Betancur et al. (2017) [114], [176]. 2.4.6. Nhận xét mối quan hệ th nh phần lo i và tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế - Để đánh giá mức độ gần gũi về thành phần loài của khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế với các khu hệ khác của Việt Nam, chúng tôi sử dụng công thức tính hệ số tƣơng đồng Sorencen (1948) [141]. Hệ số tƣơng đồng giữa các khu hệ cá đƣợc xác định dựa theo công thức:

Trong đó: - S là hệ số tƣơng đồng - C là số loài xuất hiện ở cả hai khu hệ (số loài chung) - A là số loài của khu hệ A - B là số loài của khu hệ B Hệ số tƣơng đồng biến đổi từ 0 đến 1. Giá trị S càng gần đến 1, mối quan hệ tƣơng đồng giữa hai khu hệ càng lớn, thành phần loài trong hai khu hệ càng giống nhau. Ngƣợc lại, S gần với 0, mối quan hệ tƣơng đồng giữa hai khu hệ càng ít, thành phần loài trong hai khu hệ càng khác nhau. Quy ƣớc: Loài có mặt là 1; loài không có mặt là 0 - Nhận xét t nh ch t a ộng vật khu h c nội a Thừa Thiên Huế: căn cứ vào danh sách thành phần loài cá thu đƣợc và dựa theo quan điểm của Mai Đình Yên (1995) [53]. Tham khảo Nguyễn Hữu Dực (1995) [13], Nguyễn Thái Tự và cs. (2003) [103], Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007) [89], Lê Vũ Khôi và cs. (2015) [53] và Đặng Ngọc Thanh (2015) [90]. - X c nh c c oài c gi tr o t n: dựa vào các tiêu chí phân hạng bảo tồn của Sách đỏ Việt Nam (2007) [2], Quyết định số 82/2008/QĐ-BNNPTNT [3], Thông tƣ số 01/2011/TT-BNNPTNT [5], Danh lục Đỏ thế giới IUCN (2019) [182] và Công ƣớc CITES (2017) [6], [183].

38

- X c nh c c oài c c h u: theo Luật đa dạng sinh học năm 2008 [179]. - X c nh c c oài cá ngo i ai x m h i và c nguy c x m h i: theo Thông tƣ số 35/2018/TT-BTNMT [8]. - X c nh c c oài c c gi tr kinh tế: dựa vào các tiêu chí của Bộ Thủy sản (1996) (nay là Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) [9] và khoảng giá trị thực tế trên thị trƣờng. - X c nh c c oài c nu i th ng ph m: dựa vào các tiêu chí của Bộ Thủy sản (1996) (nay là Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) [9]. - X c nh c c oài c nu i àm c nh: dựa vào các tiêu chí của Bộ Thủy sản (1996) (nay là Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) [9] và Võ Văn Chi (1993) [11]. - h n chia sinh c nh theo Đặng Ngọc Thanh và cs. (2002) [88] - h ng ph p chuyên gia: trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi tham khảo ý kiến của các chuyên gia về Ngƣ loại học. 2.4.7. Đánh giá tác động của các ho t động phát triển KT-XH đến nguồn lợi cá Khảo sát thực tế và phỏng vấn ngƣ dân khu vực có các công trình chính (thủy điện, hồ chứa và các công trình thủy lợi, đê bao…). Tại mỗi khu vực tiến hành phỏng vấn 30 ngƣ dân, sử dụng hình ảnh cá để hỏi: tên gọi địa phƣơng, tên phổ thông, kích thƣớc và khối lƣợng tối đa của cá đã gặp, số lƣợng cá thể, sự biến động của các loài cá trƣớc đây và bây giờ (phụ lục 7). 2.4.8. Xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng Microsoft Excel version, 2010 và PAST (Hammer et al., 2001).

39

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÖC CỦA KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ 3.1.1. Danh lục th nh phần lo i Trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2017, đã tiến hành thu thập, phân tích mẫu vật trong KVNC, định loại, tổng hợp, tra cứu đối chiếu, cập nhật từng tên chính danh, tên đồng vật (synonym) các đơn vị phân loại; chúng tôi đã xác định đƣợc thành phần loài ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm 272 loài thuộc 166 giống, 70 họ của 31 bộ thuộc 02 lớp cá Sụn - Chondrichthyes và lớp cá Vây tia - Actinopterygii (bảng 3.1 và phụ lục 1). Trong 272 loài cá đã xác định đƣợc ở khu vực nghiên cứu, 213 loài có mẫu; 59 loài đƣợc xác định từ các nghiên cứu trƣớc, không thu đƣợc mẫu trong nghiên cứu này. Các loài không thu lại đƣợc mẫu có thể đã không còn tồn tại, hoặc số lƣợng cá thể rất ít nên hiếm gặp. Ở Thừa Thiên Huế môi trƣờng nƣớc hiện tại của một số lƣu vực sông có nhiều thay đổi so với trƣớc đây nhƣ: mực nƣớc sông giảm; do sinh kế của ngƣời dân trong khai thác cá từ lâu đời, nên áp lực khai thác quá mức, đánh bắt cá con, đánh cá trong mùa sinh sản. Bên cạnh đó một số nhóm loài có số lƣợng tăng lên so với các nghiên cứu trƣớc. Điều này có thể do các nguyên nhân: - Thời gian điều tra, thu mẫu trong nghiên cứu này của tác giả dài hơn; các điểm thu mẫu trải rộng và phủ khắp các lƣu vực nội địa (hình 2.1 và phụ lục 4). Phƣơng tiện đánh bắt ngày nay có khả năng khai thác triệt để hơn. - Có sự thay đổi chế độ thủy văn, mực nƣớc sông xuống thấp nên sự xâm nhập mặn vào sâu hơn, kéo theo số lƣợng các loài cá có nguồn gốc biển di cƣ vào sâu trong môi trƣờng nƣớc nội địa. Số lƣợng các loài cá rộng muối cƣ trú vùng cửa sông và đầm phá là một nguyên nhân góp phần tăng số lƣợng nhóm loài ở KVNC. - Số lƣợng các loài cá nuôi nhập nội, thích nghi với môi trƣờng sống tự nhiên, đã phát tán rộng ra môi trƣờng, làm tăng đa dạng thành phần loài cá ở KVNC.

40

Bảng 3.1. Danh lục th nh phần lo i cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* CARTILAGINOUS A CHONDRICHTHYES LỚP CÁ SỤN FISHES I MYLIOBATIFORMES STINGRAYS BỘ CÁ ĐUỐI Ó Whiptail (1) Dasyatidae Họ cá Đuối ồng stingrays Hemitrygon sinensis 1 Chinese stingray Cá Đuối bồng trung hoa M TL (Steindachner, 1892)♠,▲,◄ RAY-FINNED B ACTINOPTERYGII LỚP CÁ VÂY TIA FISHES TEN- II ELOPIFORMES BỘ CÁ CHÁO POUNDERS (2) Elopidae Tenpounders Họ cá Măng iển Elops saurus 2 Northern ladyfish Cá Cháo biển M TL VU VU Linnaeus, 1766▲,● (3) Megalopidae Tarpons Họ cá Cháo Megalops cyprinoides Indo-Pacific 3 Cá Cháo lớn M TL VU VU (Brousonet, 1782)▲,♠,● tarpon III ALBULIFORMES BONEFISHES BỘ CÁ MÕI (4) Albulidae Bonefishes Họ cá Mòi đƣờng 4 Albula vulpes (Linnaeus, 1758)♠,● Bonefish Cá Mòi đƣờng M TL VU NT VU AND IV ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH MORAYS (5) Anguillidae Freshwater eels Họ cá Ch nh Anguilla borneensis Indonesian PL 5 Cá Chình nhọn TL VU VU VU Popta, 1924♥,■ longfinned II Anguilla marmorata PL 6 Marbled eel Cá Chình hoa M TL VU VU Quoy & Gaimard, 1824♥,■ II Anguilla bengalensis PL 7 Indian mottled eel Cá Chình TL NT (Gray, 1831)♠,▲ II Anguilla bicolor PL 8 Shortfin eel Cá Chình mun TL VU NT VU McClelland, 1844♥,■ II (6) Congridae Conger eels Họ cá Ch nh iển 9 Conger cinereus Rüppell, 1830♠,▲ Ashen conger eel Cá Chình biển TL (7) Muraenesocidae Pike congers Họ cá Dƣa Congresox talabon Yellow pike 10 Cá Lạc vàng TL (Cuvier, 1829)♠,▲ conger Congresox talabonoides Indian pike 11 Cá Lạc ấn độ M TL (Bleeker, 1853)♠,▲ conger Muraenesox cinereus Daggertooth pike 12 Cá Dƣa M TL (Forsskål, 1775)♠,▲ conger

41

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* (8) Muraenidae Moray eels Họ cá Lịch iển Uropterygius concolor 13 Brown moray eel Cá Lịch đồng màu TL Rüppell, 1838♠,▲ Gymnothorax undulatus 14 Undulated moray Cá Lịch vân sóng M TL (Lacepède, 1803)♠,▲ (9) Ophichthidae Snake eels Họ cá Ch nh rắn Pisodonophis boro 15 Rice-paddy eel Cá Lịch cu/nhệch bô rô M TL (Hamilton, 1822)♠,▲ (10) Spaghetti eels Họ cá Ch nh giun macrocephalus 16 Cá Chình giun đầu to TL (Bleeker, 1863)●,◄ BONY V OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT TONGUES (11) Notopteridae Featherbacks Họ cá Thát lát Notopterus notopterus Bronze 17 Cá Thát lát M TL (Pallas, 1769) featherback VI CLUPEIFORMES HERRINGS BỘ CÁ TRÍCH (12) Clupeidae Menhadens Họ cá Trích Anodontostoma chacunda Shortnose gizzard 18 Cá Mòi không răng TL VU VU (Hamilton, 1822)♠,▲ shad Sardinella lemuru 19 Bali sardinella Cá Nhâm TL NT Bleeker, 1853♠,▲ Clupanodon thrissa Chinese gizzard 20 Cá Mòi cờ hoa TL EN VU (Linnaeus, 1758)♠,● shad Konosirus punctatus Dotted gizzard 21 Cá Mòi cờ chấm M TL VU VU (Temminck & Schlegel, 1846)♠,● shad Nematalosa nasus Bloch's gizzard 22 Cá Mòi mõm tròn M TL VU VU (Bloch, 1795)♠,● shad (13) Engraulidae Anchovies Họ cá Trỏng Setipinna breviceps Scaly hairfin 23 Cá Lẹp vàng M TL (Cantor, 1849)♠,▲ anchovy Hamilton's 24 Thryssa hamiltonii (Gray, 1832)♠,▲ Cá Rớp/cá Lẹp sắc TL thryssa Thryssa setirostris 25 Longjaw thryssa Cá Lẹp hàm dài TL EN (Broussonet, 1782)♠,▲ Stolephorus commersonnii Commerson's 26 Cá Cơm thƣờng M TL Lacepède, 1803● anchovy Stolephorus indicus 27 Indian anchovy Cá Cơm ấn độ M TL (Van Hasselt, 1823)● 28 Stolephorus tri (Bleeker, 1852)● Spined anchovy Cá Cơm sông M TL VII GONORYNCHIFORMES MILKFISH BỘ CÁ MĂNG SỮA

42

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* (14) Chanidae Milkfish Họ cá Măng sữa 29 Chanos chanos (Forsskal, 1775)♠ Milkfish Cá Măng sữa M TL VU VU VIII CYPRINIFORMES CARPS BỘ CÁ CHÉP (15) Cobitidae Loaches Họ cá Ch ch Lepidocephalichthys hasselti 30 Cá Heo râu TL (Valenciennes, 1846) 31 Pangio kuhlii (Valenciennes, 1846) Coolie loach Cá Heo gai mắt M TL 32 Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Spined loach Cá Chạch hoa đốm tròn M TL 33 Cobitis arenae (Lin, 1934) Cá Chạch hoa chấm TL Misgurnus anguillicaudatus 34 Pond loach Cá Chạch bùn M TL (Cantor, 1842) Misgurnus tonkinensis 35 Cá Chạch bùn núi TL Rendahl, 1937 (16) Gastromyzontidae Hillstream Họ cá Ch ch bám 36 Annamia normani (Hora, 1931) Cá Vây bằng miền trung M TL Annamia thuathienensis 37 Cá Vây bằng thừa thiên M Nguyen, 2005 Sewellia lineolata 38 Cá Đép thƣờng M TL VU (Valenciennes, 1846) 39 Sewellia albisuera Freyhof, 2003 Cá Bám đá M CR 40 Sewellia elongata Robert, 1998 Cá Bám đá M TL NT 41 Sewellia speciosa Robert, 1998 Cá Bám đá M Sewellia medius 42 Cá Đép ngắn M TL Nguyen & Nguyen, 2005 Sewellia songboensis 43 Cá Đép sông bồ M TL Nguyen & Nguyen, 2005 (17) Nemacheilidae Stone loaches Họ cá Ch ch suối Schistura huongensis 44 Cá Chạch suối TL Freyhof & Serov, 2001 Schistura fasciolata 45 Cá Chạch suối sọc M TL (Nichols & Pope, 1927) Schistura spiloptera 46 Cá Chạch suối huế M CR (Valenciennes, 1846) 47 Schistura clatrata Kottelat, 2000 Cá Chạch suối M Schistura yersini 48 Cá Chạch suối đuôi đỏ M Freyhof & Serov, 2001 Traccatichthys pulcher 49 Cá Chạch cật pun chơ M TL (Nichols & Pope, 1927) Minnows or (18) Cyprinidae Họ cá Chép Carps 50 Cirrhinus mrigala Mrigal carp Cá Trôi ấn độ M TL

43

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* (Hamilton, 1822) 51 Labeo rohita (Hamilton, 1822) Rohu Cá Rô hu M TL Bangana tonkinensis 52 Cá Hỏa TL VU VU VU (Pellegrin & Chevey, 1934) 53 Garra fuliginosa Fowler, 1934 Cá Sứt mũi M TL 54 Garra orientalis Nichols, 1925 Cá Sứt môi/cá Bậu M TL 55 Garra theunensis Kottelat, 1998 Cá Bậu TL Garra cambodgiensis Stonelapping 56 Cá Đá rằn M (Tirant, 1883) minnow 57 Garra imberba Garman, 1912 Cá Đo M TL Osteochilus vittatus 58 Hard-lipped barb Cá Mè lúi M TL (Valenciennes, 1842) 59 Osteochilus prosemion Fowler, 1934 Mud carp Cá Lúi M TL NT Osteochilus microcephalus 60 Pla rong mai tub Cá Lúi M TL (Valenciennes, 1842) Osteochilus salsburyi 61 Cá Dầm đất M TL Nichols & Pope, 1927 Wild common 62 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép M TL VU carp Cyprinus centralus 63 Cá Dầy M TL Nguyen & Mai, 1994 64 Cyprinus melanes (Mai, 1978) Cá Chẻn TL Carassioides acuminatus 65 Black Cá Rƣng/cá Nhƣng M TL (Richardson, 1846) Carassius auratus 66 Gold fish Cá Diếc mắt đỏ M TL (Linnaeus, 1758) Onychostoma gerlachi 67 Cá Sỉnh M TL NT (Peters, 1881) Onychostoma laticeps 68 Cá Sỉnh gai/cá Mát M TL VU Günther, 1896 Onychostoma fusiforme 69 Cá Xanh M TL Kottelat, 1998 Onychostoma meridionale 70 Cá Xanh M Kottelat, 1998 Spinibarbus denticulatus 71 Cá Bỗng M TL VU (Oshima, 1926) Spinibarbus caldwelli 72 Cá Chày đất M TL VU (Nichols, 1925) Neolissochilus stracheyi Cá Dầm/cá Me/ 73 M TL (Day, 1871) cá Púng mõm ngắn 74 Tor sinensis Wu, 1977 Red mahseer Cá Đỏ M VU

44

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* 75 Tor tambroides (Bleeker, 1854) Greater brook carp Cá Ngựa xám M TL VU Barbodes semifasciolatus 76 Golden barb Cá Đòng đong/Cá Cấn M TL (Günther, 1868) Hampala macrolepidota 77 Hampala barb Cá Ngựa nam M TL VU Kuhl & Van Hasselt, 1823 78 Puntius brevis (Bleeker, 1849) Swamp barb Cá Gầm M TL Cyclocheilichthys enoplos 79 Cá Cóc M TL (Bleeker, 1849) Puntioplites falcifer 80 Sickle fin barb Cá Dảnh M TL Smith, 1929 Poropuntius angustus 81 Cá Sao xanh M TL Kottelat, 2000 Poropuntius bolovenensis 82 Cá Sao M TL EN Roberts, 1998 83 Poropuntius solitus Kottelat, 2000 Cá Sao M TL EN Poropuntius deauratus Cá Hồng nhau bầu/ 84 M TL EN (Valenciennes, 1842) cá Sao Poropuntius krempfi Cá Sao kremfi/ 85 TL (Pellegrin & Chevey, 1934) cá Chát trắng Poropuntius carinatus 86 Cá Chát ca TL (Wu & Lin, 1977) Poropuntius laoensis 87 Cá Chát lào M TL (Günther, 1868) Poropuntius aluoiensis 88 Cá Sao a lƣới M TL (Nguyen, 1997) Hypsibarbus lagleri 89 Cá Hồng nhau TL VU Rainboth, 1996 Mystacoleucus marginatus 90 Cá Vảy xƣớc M (Valenciennes, 1842) Scaphiodonichthys acanthopterus 91 Cá Mọm M (Fowler, 1934) (19) Danionidae Họ cá Lòng tong 92 Ahl, 1923 Striped Cá Lòng tong sắt TL 93 Eso mus longimanus (Lunel, 1881) flying barb Cá Lòng tong dài M TL argyrotaenia 94 Silver rasbora Cá Lòng tong đá M TL (Bleeker, 1850) Rasbora steineri 95 Chinese rasbora Cá Mại sọc M TL Nichols & Pope, 1927 96 Rasbora myersi Brittan, 1954 Silver Cá Lòng tong mại TL 97 Rasbora sumatrana (Bleeker, 1852) Cá Lòng tong vạch M TL 98 Rasbora lateristriata (Bleeker, 1854) Yellow rasbora Cá Lòng tong kẻ M TL

45

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* 99 Devario gibber (Kottelat, 2000) Cá Xảm M TL (20) Xenocyprididae Họ cá Nh ng 100 Opsariichthys bidens Günther, 1873 Cá Cháo M TL Opsariichthys hainanensis 101 Three-lips Cá Cháo M TL Nichols & Pope, 1927 102 Opsarius pulchellus (Smith, 1931) Cá Cháo/cá Xảm sét M TL Nicholsicypris normalis Cá Dầm suối/ 103 M TL (Nichols & Pope, 1927) cá Giao sơn Macrochirichthys macrochirus Long pectoral-fin 104 Cá Rựa sông TL NT (Valenciennes, 1844) minnow 105 Paralaubuca barroni (Fowler, 1934) Cá Thiểu mại M TL 106 Paralaubuca riveroi (Fowler, 1935) Cá Thiểu nam TL Ctenopharyngodon idella 107 Grass carp Cá Trắm cỏ M TL (Valenciennes, 1844) Hypophthalmichthys molitrix 108 Silver carp Cá Mè trắng trung hoa M TL NT (Valenciennes, 1844) Hypophthalmichthys harmandi 109 Cá Mè trắng việt nam TL Sauvage, 1884 Hypophthalmichthys nobilis 110 Bighead carp Cá Mè hoa M TL (Richardson, 1845) Mylopharyngodon piceus 111 Black carp Cá Trắm đen TL (Richardson, 1846) Chanodichthys dabryi 112 Hump back Cá Thiểu mắt to TL (Bleeker, 1871) Chanodichthys flavipinnis 113 Yellowfin culter Cá Ngão gù/cá Mè huế M TL (Tirant, 1883) Squaliobarbus curriculus 114 Barbel chub Cá chày mắt đỏ M TL (Richardson, 1846) Elopichthys bambusa 115 Yellowcheek Cá Măng M TL VU VU (Richardson, 1845) terminalis 116 Black amur bream Cá Vền dài TL VU (Richardson, 1846) Sinibrama melrosei 117 Cá Nhác M (Nichols & Pope, 1927) Toxabramis swinhonis 118 Cá Dầu hồ TL Günther, 1873 Pseudohemiculter dispar Cá Dầu sông thân 119 M TL VU (Peters, 1881) mỏng Hemiculter leucisculus 120 Sharpbelly Cá Mƣơng M TL (Basilewsky, 1855) (21) Acheilognathidae Họ cá Thè e

46

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* Acheilognathus tonkinensis 121 Cá Thè be thƣờng M TL (Vaillant, 1892) 122 ocellatus (Kner, 1866) Rosy bitterling Cá Bƣớm chấm M TL 123 Rhodeus spinalis Oshima, 1926 Cá Bƣớm gai TL 124 Rhodeu s amarus (Bloch, 1782) European bitterling Cá Bƣớm nhỏ M TL (22) Gobionidae Gudgeons Họ cá Đục Hemibarbus macracanthus 125 Cá Đục chấm M TL Lo, Yao & Chen, 1977 126 Hemibarbus medius Yue, 1995 Cá Đục ngộ M TL 127 Hemibarbus labeo (Pallas, 1776) Barbel steed Cá Linh TL Microphysogobio yunnanensis Cá Đục đanh chấm 128 TL (Yao & Yang, 1977) mõm ngắn Microphysogobio vietnamica Cá Đục đanh chấm 129 TL Mai, 1978 mõm dài Pseudogobio guilinensis 130 Cá Đục đanh chấm đại M TL Yao & Yang, 1977 nigrispinis 131 Rainbow gudgeon Cá Nhọ chảo M TL (Günther, 1873) BỘ CÁ IX CHARACIFORMES CHARACINS HỒNG NHUNG (23) Serrasalmidae Pacus Họ cá Hồng nhung Piaractus brachypomus Cá Chim trắng 132 Pirapitinga M TL (Cuvier, 1818) nƣớc ngọt X SILURIFORMES CATFISH BỘ CÁ NHEO Armored (24) Loricariidae Họ cá Tỳ catfishes Pterygoplichthys disjunctivus Vermiculated 133 Cá Tỳ bà/cá Lau kính M (Weber, 1991) sailfin catfish (25) Siluridae Sheatfishes Họ cá Nheo 134 Silu rus asotus Linnaeus, 1758 Amur catfish Cá Nheo M TL Pterocryptis cochinchinensis 135 Catfish Cá Thèo M TL (Valenciennes, 1840) Wallago attu 136 Wallago Cá Leo M TL NT (Bloch & Schneider, 1801) (26) Plotosidae Eeltail catfishes Họ cá Ngát Plotosus lineatus 137 Striped eel catfish Cá Ngát bắc/cá trê biển M TL (Thunberg, 1787)♠,▲ Airbreathing (27) Clariidae Họ cá Tr catfishes 138 Clarias fuscus (Lacepède, 1803) Hong Kong catfish Cá Trê đen M TL 139 Clarias batrachus (Linnaeus, 1785) Walking catfish Ca Trê trắng M TL CR

47

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* Clarias garienpinus North african 140 Cá Trê phi M TL (Burchell, 1882) catfish Clarias macrocephalus 141 Bighead catfish Cá Trê vàng M TL NT Günther, 1864 (28) Bagridae Bagrid catfishes Họ cá Lăng Long whiskers 142 Mystus gulio (Hamilton, 1822) Cá Chốt M TL catfish Pseudomystus siamensis Bumble bee 143 Cá Chốt bông M (Regan, 1913) catfish 144 Hemibagrus centralus Mai, 1978 Cá Lăng quảng bình M TL Hemibagrus guttatus 145 Cá Lăng chấm TL VU VU (Lacepède, 1803) 146 Hemibagrus vietnamicus Mai, 1978 Cá Huốt M TL 147 Tachysurus virgatus (Oshima, 1926) Cá Mịt M TL 148 Pseudobagrus kyphus Mai, 1978 Cá Mịt tròn TL (29) Sisoridae Sisorid catfishes Họ cá Chi n 149 Bagarius bagarius (Hamilton, 1822) Gangetic goonch Cá Chiên TL VU NT 150 Glyptothorax honghensis Li, 1984 Cá Chiên suối sông hồng M Glyptothorax strabonis Cá Chiên suối sông 151 M Ng & Freyhof, 2008 gianh Glyptothorax hainanensis 152 Cá Chiên suối hải nam TL Nichols & Pope, 1927 Glyptothorax interspinalus 153 Cá Chiên suối gai M TL NT (Mai, 1978) Glyptothorax laoensis 154 Cá Chiên suối lào M Fowler, 1934 (30) Ariidae Sea catfishes Họ cá Öc Arius microcephalus Squirrelheaded 155 Cá Úc trắng M TL Bleeker, 1855♠,● catfish Arius maculatus 156 Spotted catfish Cá Úc chấm M TL (Thunberg, 1792)♠,● Armorhead (31) Cranoglanididae Họ cá Ng nh catfishes Cranoglanis henrici 157 Cá Ngạnh thƣờng M TL (Vallant, 1893) Cranoglanis bouderius 158 Helmet catfish Cá Ngạnh thon TL VU VU (Richardson, 1846) XI SCOMBRIFORMES MACKERELS BỘ CÁ THU SÔNG Mackerels and (32) Scombridae Họ cá Thu ảu tunas 159 Scomberomorus sinensis Chinese seerfish Cá Thu sông bắc M TL

48

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* (Lacepède, 1800)●,▲ XII SYNGNATHIFORMES PIPEFISHES BỘ CÁ CHÌA VÔI (33) Syngnathidae Pipefishes Họ cá Ch a v i Hippichthys spicifer Bellybarred 160 Cá Chìa vôi chấm trắng M TL (Rüppell, 1838)♠,● pipefish XIII KURTIFORMES NURSERYFISHES BỘ CÁ SƠN (34) Apogonidae Cardinalfishes Họ cá Sơn iển Fibramia amboinensis Amboina 161 Cá Sơn am bôi M TL (Bleeker, 1853)♠,● cardinalfish XIV GOBIIFORMES GOBIES BỘ CÁ BỐNG (35) Eleotridae Sleepers Họ cá Bống đen Brown spinecheek 162 Eleotris fusca (Forster, 1801)●,♥ Cá Bống mọi M TL gudgeon Eleotris melanosoma Broadhead 163 Cá Bống đen lớn M TL Bleeker, 1853●,♥ sleeper Eleotris oxycephala Cá Bống đen nhỏ/ 164 M TL Temminck & Schlegel, 1845♠,● cá Bống trứng (36) Gobiidae Gobies Họ cá Bống trắng Acanthogobius lactipes 165 Cá Bống trắng M TL (Hilgendorf, 1879)●,♥,■ Acentrogobius caninus Tropical sand 166 Cá Bống chấm M TL (Valenciennes, 1837)♠,● goby Acentrogobius viridipunctatus Spotted green 167 Cá Bống lá tre M TL (Valenciennes, 1837)●,♥ goby Acentrogobius nebulosus 168 Shadow goby Cá Bống trụ dài M TL (Forsskål, 1775)●,♥ Acentrogobius moloanus 169 Barcheek amoya Cá Bống hạ môn TL (Herre, 1927)● Afurcagobius suppositus 170 Long-headed goby Cá Bống ao màu tối TL (Sauvage, 1880) Aulopareia atripinnata 171 Greenspot goby Cá Bống tròn M TL (Smith, 1931)♥,◄ Glossogobius aureus 172 Golden tank goby Cá Bống cát M TL Akihito & Meguro, 1975♥,● Glossogobius giuris 173 Bareye goby Cá Bống cát tối M TL (Hamilton, 1822)♥ Oxyurichthys microlepis 174 Maned goby Cá Bống chấm mắt TL (Bleeker, 1849)♠,● Oxyurichthys ophthalmonema 175 Eyebrow goby Cá Bống rãnh M TL (Bleeker, 1856)♠,● Oxyurichthys tentacularis Cá Bống vân mắt/ 176 M TL (Valenciennes, 1837)♠,● cá Bống thệ

49

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* Psammogobius biocellatus 177 Sleepy goby Cá Bống mấu mắt TL (Valenciennes, 1837) Trypauchen vagina 178 Burrowing goby Cá Rễ cau/cá Đèn cầy M TL (Bloch & Schneider, 1801)♠,● (37) Butidae Butid sleepers Họ cá Bống ớp Bostrychus sinensis 179 Four-eyed sleeper Cá Bống bớp TL CR VU Lacepède, 1801♠,● Crimson-tipped 180 Butis butis (Hamilton, 1822)♠,● Cá Bống cau M TL flathead-sleeper Oxyeleotris marmoratus 181 Marble goby Cá Bống tƣợng M TL (Bleeker, 1852)●,♥ (38) Oxudercidae Gobionellus-like Họ cá Bống kèo Awaous grammepomus 182 Scribbled goby Cá Bống hƣơng grama M TL (Bleeker, 1849)●,♥ 183 Ctenogobius fasciatus Gill, 1858♠,● Blotchcheek goby Cá Bống sọc TL Papuligobius ocellatus Mekong rock 184 Cá Bống mắt M TL (Fowler, 1937)♥,■ goby Parapocryptes serperaster 185 Goby Cá Bống xệ M TL (Richardson, 1846)♠,● Periophthalmus novaeguineaensis New Guinea 186 Cá Thoi loi M TL Eggert, 1935●,♥ mudskipper 187 Rhinogobius giurinus (Rutter, 1897) Barcheek goby Cá Bống khe M TL Stenogobius genivittatus 188 Chinstripe goby Cá Bống mấu đai M TL (Valenciennes, 1837)♠,● XV SYNBRANCHIFORMES SPINY EELS BỘ CÁ MANG LIỀN (49) Synbranchidae Swamp eels Họ Lƣơn 189 Monopterus albus (Zuiew, 1793) Rice swamp eel Lƣơn đồng M TL Ophisternon bengalense 190 Bengal eel Cá Lịch đồng TL McClelland, 1844♥,● (40) Mastacembelidae Spiny eels Họ cá Ch ch s ng Macrognathus siamensis 191 Spotfin spiny eel Cá Chạch lá tre M TL (Günther, 1861) Mastacembelus armatus 192 Spiny eel Cá Chạch sông M TL (Lacepède, 1800) 193 Mastacembelus favus (Hora, 1924) Tire track eel Cá Chạch bông lớn M TL LABYRINTH XVI BỘ CÁ RÔ FISHES (41) Channidae Snakeheads Họ cá Quả 194 Channa striata (Bloch, 1793) Snakehead murrel Cá Quả/cá Lóc M TL Channa longistomata 195 Cá Trẳng M Nguyen, Nguyen & Nguyen, 2012

50

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* 196 Channa gachua (Hamilton 1822) Dwarf snakehead Cá Chành đục M TL Channa maculata Blotched 197 Cá Chuối suối TL EN EN (Lacepède, 1801) snakehead Climbing (42) Anabantidae Họ cá R đồng gouramies 198 Anabas testudineus (Bloch, 1792) Climbing perch Cá Rô đồng M TL (43) Osphronemidae Gouramies Họ cá Tai tƣợng 199 Betta taeniata Regan, 1910 Borneo betta Cá Thia ta/cá Lia thia M TL Macropodus opercularis 200 Paradise fish Cá Đuôi cờ M TL Linnaeus, 1758 Macropodus spechti Black paradise 201 Cá Cờ đen/cá Cờ than M TL Schreitmüller, 1936 fish trichopterus Three spot 202 Cá Sặc bƣớm M TL (Pallas, 1770) Trichopodus microlepis Moonlight 203 Cá Sặc điệp M TL (Günther, 1861) gourami Trichopodus pectoralis Snakeskin 204 Cá Sặc rằn M TL (Regan, 1910) gourami 205 Trichopsis vittata (Cuvier, 1831) Croaking gourami Cá Bã trầu M TL XVII CARANGIFORMES JACKS BỘ CÁ KHẾ (44) Rachycentridae Cobia Họ cá Bớp Rachycentron canadum 206 Cobia Cá Giò/cá Bớp M TL (Linnaeus, 1766)♠,●,▲ (45) Centropomidae Lates perches Họ cá Chẽm Lates calcarifer 207 Barramundi Cá Chẽm/cá Vƣợc M TL (Bloch, 1790)♠,● XVIII PLEURONECTIFORMES FLATFISHES BỘ CÁ BƠN (46) Cynoglossidae Tonguefishes Họ cá Bơn cát Cynoglossus lingua 208 Long tongue sole Cá Bơn lƣỡi trâu M TL Hamilton, 1822♥,● Cynoglossus puncticeps Speckled 209 Cá Bơn vằn M TL (Richardson, 1846)♠,● tonguesole Large-tooth (47) Paralichthyidae Họ cá Bơn vỉ răng flounders Tephrinectes sinensis 210 Cá Bơn vây chấm M TL (Lacepède, 1802)♥,● XIX CICHLIFORMES CICHLIDS BỘ CÁ RÔ PHI (48) Cichlidae Cichlids Họ cá R phi Oreochromis mossambicus Mozambique 211 Cá Rô phi đen TL NT (Peters, 1852) tilapia 212 Oreochromis niloticus Nile tilapia Cá Rô phi vằn M TL

51

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* (Linnaeus, 1758) XX ATHERINIFORMES SILVERSIDES BỘ CÁ SUỐT (49) Atherinidae Silversides Họ cá Suốt

Atherinomorus forskalii Red Sea 213 ♥ hardyhead Cá Suốt mắt to M TL (Rüppell, 1838) silverside Asiatic (50) Ambassidae Họ cá Sơn glassfishes Ambassis gymnocephalus 214 Bald glassy Cá Sơn xƣơng M TL (Lace pefde, 1802)♠,● Ambassis kopsii Freckled 215 Cá Sơn kốp sô M TL Bleeker, 1858♠,● hawkfish NEEDLE XXI BỘ CÁ KÌM FISHES (51) Adrianichthyidae Ricefishes Họ cá Sóc Oryzias sinensis 216 Cá Sóc M TL Chen, Uwa & Chu, 1989● (52) Belonidae Needlefishes Họ cá Nhái Strongylura strongylura Spottail 217 Cá Nhái đuôi chấm M TL (Van Hasselt, 1823)● needlefish (53) Hemiramphidae Họ cá L m k m pusilla Wrestling 218 Cá Lìm kìm ao M TL Kuhl & Van Hasselt, 1823♥,● Hyporhamphus limbatus Congaturi 219 Cá Kìm bắc TL (Valenciennes, 1847)● halfbeak Rhynchorhamphus georgii Long billed half 220 Cá Kìm môi dài M TL (Valenciennes, 1847)● beak Zenarchopterus ectuntio 221 Ectuntio halfbeak Cá Lìm kìm sông M TL (Hamilton, 1822)♥,●,■ XXII CYPRINODONTIFORMES KILLIFISHES BỘ CÁ BẠC ĐẦU (54) Aplocheilidae Killifishes Họ cá B c đầu Aplocheilus panchax 222 Blue panchax Cá Bạc đầu M TL (Hamilton, 1822) (55) Poeciliidae Poeciliids Họ cá Ăn muỗi Gambusia affinis Western 223 Cá Ăn muỗi M TL (Baird & Girard, 1853) mosquitofish 224 Poecilia reticulata Peters, 1859 Guppy Cá Bảy màu M TL 225 Xiphop horus hellerii Heckel, 1848 Green swordtail Cá Kiếm M TL XXIII MUGILIFORMES MULLETS BỘ CÁ ĐỐI (56) Mugilidae Mullets Họ cá Đối 226 Chelon macrolepis (Smith, 1846) Largescale mullet Cá Đối vảy to M TL 227 Planiliza subviridis Greenback mullet Cá Đối môi dày/ M TL

52

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* (Valenciennes, 1836)♠,● cá Đối đất Ellochelon vaigiensis 228 Squaretail mullet Cá Đối đuôi bằng M TL (Quoy & Gaimard, 1825)♠,● Liza carinata 229 Keeled mullet Cá Đối lƣng gờ TL (Valenciennes, 1836)♠,● Osteomugil engeli 230 Kanda Cá Đối anh TL (Bleeker, 1858)♠,● Osteomugil cunnesius Cá Đối lá/ 231 Longarm mullet M TL (Valenciennes, 1836)♠,● cá Đối đầu nhọn Flathead grey 232 Mugil cephalus Linnaeus, 1758♠,● Cá Đối mục/cá To đầu M TL mullet XXIV GERREIFORMES BỘ CÁ MÓM (57) Gerreidae Mojarras Họ cá Móm Gerres filamentosus Whipfin silver- 233 Cá Móm gai dài M TL Cuvier, 1829♠,● biddy Saddleback 234 Gerres limbatus Cuvier, 1830♠,● Cá Móm gai ngắn M TL silver-biddy Common silver- 235 Gerres oyena (Forsskål, 1775)♠,● Cá Móm chỉ bạc M TL biddy Japanese silver- 236 Gerres japonicus Bleeker, 1854♠ Cá Móm nhật bản TL biddy XXV CHAETODONTIFORMES BỘ CÁ LIỆT Slimys, Họ cá Liệt/ (58) Leiognathidae lipmouths họ cá Ngãng Leiognathus brevirostris Shortnose 237 Cá Liệt mõm ngắn M TL (Valenciennes, 1835)♠,● ponyfish Leiognathus equulus Common 238 Cá Liệt lớn M TL (Forsskal, 1775)♠,● ponyfish Secutor insidiator 239 Pugnose ponyfish Cá Liệt chấm M TL (Bloch, 1787)♠,● Secutor ruconius Deep pugnose 240 Cá Liệt vân lƣng M TL (Hamilton, 1822)♠,● ponyfish BỘ CÁ XXVI ACANTHURIFORMES SURGEONFISHES CHIM TRẮNG Moonyfishes or Họ cá Chim trắng (59) Monodactylidae fingerfishes mắt to Monodactylus argenteus 241 Silver moony Cá Chim mắt to M TL (Linnaeus, 1758)♠,● XXVII LUTJANIFORMES BỘ CÁ HỒNG (60) Lutjanidae Snappers Họ cá Hồng 242 Lutjanus fulvus (Forster, 1801)♠,● Blacktail snapper Cá Hồng trơn/cá Hồng đỏ M TL 243 Lutjanus argentimaculatus Mangrove red Cá Hồng bạc M TL

53

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* (Forsskål, 1775)♠,● snapper 244 Lutjanus johnii (Bloch, 1792)♠,● John's snapper Cá Hồng vảy ngang M TL Lutjanus bohar Two-spot red 245 Cá Hồng hai chấm TL (Forsskål, 1775)♠,● snapper Lutjanus russelli 246 Russell's snapper Cá Hồng chấm đen M TL (Bleeker, 1894) ♠,● Lutjanus fulviflamma 247 Dory snapper Cá Hồng ánh vàng M TL (Forsskål, 1775)♠,● BREAMS AND XXVIII SPARIFORMES BỘ CÁ TRÁP PORGIES (61) Sparidae Porgies Họ cá Tráp Acanthopagrus berda Cá Tráp đen/ 248 Picnic seabream M TL (Forsskål, 1775)♠,● cá Tráp đuôi xám Acanthopagrus latus Yellowfin Cá Tráp vây vàng/ 249 M TL (Houttuyn, 1782)♠,● seabream cá Hanh XXIX TETRAODONTIFORMES PLECTOGNATHS BỘ CÁ NÓC (62) Tetraodontidae Puffers Họ cá Nóc ch y Takifugu oblongus 250 Lattice blaasop Cá Nóc chày M TL (Bloch, 1786)♠,● Takifugu ocellatus 251 Ocellated puffer Cá Nóc sọc bên M TL NT (Linnaeus, 1758)♠,● XXX CENTRARCHIFORMES BỘ CÁ CĂNG Grunters or (63) Terapontidae Họ cá Căng tigerperches Helotes sexlineatus Six-lined 252 Cá Căng sáu sọc M TL (Quoy & Gaimard, 1825)♠,● trumpeter Pelates quadrilineatus Cá Căng bốn sọc/ 253 Fourlined terapon M TL (Bloch, 1790)♠,● cá Căng răng nâu Rhynchopelates oxyrhynchus Sharpbeak 254 Cá Căng mõm nhọn M TL (Temminck & Schlegel, 1842)♠,● terapon Largescaled Cá Căng đàn/ 255 Terapon theraps Cuvier, 1829♠,● TL terapon cá Căng vảy to Small-scaled Cá Căng dài/ 256 Terapon puta Cuvier, 1829♠,● TL terapon cá Căng vảy nhỏ Terapon jarbua Cá Ong căng/ 257 Tiger perch M TL (Forsskal, 1775)♠,● cá Căng cát Temperate (64) Percichthyidae Họ cá R mo perches Coreoperca whiteheadi 258 Cá Rô mó M Boulenger, 1900

54

Tên tiếng Anh Phân h ng Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam Loài ảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10* XXXI PERCIFORMES PERCH-LIKES BỘ CÁ VƢỢC (65) Sillaginidae Smelt-whitings Họ cá Đục 259 Sillago sihama (Forsskål, 1775)♠,● Silver sillago Cá Đục bạc M TL Drums or (66) Sciaenidae Họ cá Đù roakers Boesemania microlepis Smallscale 260 Cá Sửu M TL NT (Bleeker, 1858)●,♥ croaker Pennahia macrocephalus Big-head pennah 261 Cá Đù mắt to M TL (Tang, 1937)♠,● croaker Pennahia argentata 262 Silver croaker Cá Đù bạc M TL (Houttuyn, 1782)♠,● (67) Siganidae Rabbitfishes Họ cá D a 263 Siganus guttatus (Bloch, 1787)● Golden rabbitfish Cá Dìa công M TL Siganus canaliculatus White-spotted 264 Cá Dìa cana/cá Kình M TL (Park, 1797)● spinefoot Siganus fuscescens 265 Mottled spinefoot Cá Dìa trơn/cá Dìa xám M TL (Houttuyn, 1782)● (68) Scatophagidae Scats Họ cá Nâu Scatophagus argus 266 Spotted scat Cá Nâu/cá Nầu/cá Hói M TL (Linnaeus, 1766)♠,● (69) Serranidae Sea basses Họ cá Mú Epinephelus longispinis Longspine 267 Cá Mú sao TL (Kner, 1864)♠,● grouper Epinephelus bruneus Longtooth 268 Cá Mú cỏ M TL VU Bloch, 1793♠,● grouper Epinephelus epistictus 269 Dotted grouper Cá Mú chấm đen TL (Temminck & Schlegel, 1842)♠,● Epinephelus maculatus Cá Mú mắt/ 270 Highfin grouper TL (Bloch, 1790)♠ cá Song mác Epinephelus malabaricus 271 Malabar grouper Cá Mú điểm gai M TL (Bloch & Schneider, 1801)♠,● (70) Platycephalidae Flatheads Họ cá Chai Platycephalus indicus 272 Bartail flathead Cá Chai M TL

(Linnaeus, 1758)♠,●

30 04 25

Tổng cộng: 02 lớp, 31 bộ, 70 họ, 166 giống, 272 loài 17

213 253 Ghi chú: - 5: Loài c m u k hi u M - 7: Loài có tên trong S ch ỏ Vi t Nam (2007) - 6: Loài ghi nhận theo tài i u c a Tirant, Hoàng - 8: Loài c tên trong anh c ỏ Thế gi i IU N c t và cs., V Văn hú và cs., Nguy n Red List, 2019) H u c và cs., Nguy n Văn H o - 9: Loài c tên trong ng c quốc tế v u n n c c o i ộng, th c vật hoang nguy c p IT S, 2017) - 10: Loài c tên trong Quyết nh 82/2008 c a ộ n ng nghi p và h t tri n n ng th n v vi c c ng ố anh m c

55

c c oài thuỷ sinh qu hiếm c nguy c tuy t ch ng Vi t Nam c n c o v , ph c h i và ph t tri n - * Loài có tên trong Th ng t số 01/2011/TT-BNNPTNT c a ộ N ng nghi p và h t tri n n ng th n Quy nh v vi c sửa ổi, ổ sung anh m c c c oài thuỷ sinh qu hiếm c nguy c tuy t ch ng c n c o v , ph c h i và ph t tri n an hành k m theo Quyết nh số 82/2008/Q - NN ngày 17/7/2008 c a ộ tr ng ộ N ng nghi p và h t tri n n ng th n. - h ng c k hi u: n c ng t i n h nh - ♠: c ngu n gốc i n n c m n - rộng muối - ♥: n c ng t - ■: c ngu n gốc n c ng t i c ra i n - ●: cửa s ng ch nh th c và m ph n c - ▲: i n i c vào n c ng t - CR: (Critically Endangered) - R t nguy c p - EN: (Endangered) - Nguy c p - VU: (Vulnerable) - Sẽ nguy c p - NT: (Near threatened) - S p e a - PLII: Phu luc II c a ng c IT S là danh m c nh ng oài ộng vật, th c vật hoang hi n ch a e a tuy t ch ng, nh ng c th n ến tuy t ch ng, nếu vi c xu t kh u, nhập kh u, t i xu t kh u, nhập nội từ i n và qu c nh m u vật từ t nhiên v m c ch th ng m i nh ng oài này kh ng c ki m so t 3.1.2. Cấu trúc th nh phần lo i Thừa Thiên Huế nằm trong vùng cảnh quan với điều kiện địa hình rất phong phú, có nhiều khe suối với dòng chảy trên các địa hình khác nhau. Thêm vào đó khu vực cửa sông, đầm phá có sự giao thoa trao đổi giữa hai dòng nƣớc ngọt và mặn thông qua chế độ bán nhật triều không đều. Do vậy, cấu trúc thành phần loài sinh vật, trong đó có cá thể hiện rất rõ tính đa dạng về các nhóm sinh thái với nguồn gốc, phân bố và mức độ thích nghi khác nhau. Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế thể hiện tính đa dạng về thành phần loài cao và cấu trúc các đơn vị phân loại khá phức tạp. Cấu trúc thành phần loài cá đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 và bảng 3.3. Bảng 3.2. Tỉ lệ các họ, giống v lo i trong các ộ của khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

Bộ Họ Giống Loài

Stt Số TL Số TL Số TL Tên khoa học Tên Việt Nam ượng (%) ượng (%) ượng (%)

1 Myliobatiformes Bộ cá Đuối ó 1 1,42 1 0,60 1 0,36 2 Elopiformes Bộ cá Cháo 2 2,85 2 1,20 2 0,73 3 Albuliformes Bộ cá Mòi 1 1,42 1 0,60 1 0,36 4 Anguilliformes Bộ cá Chình 6 8,57 8 4,81 12 4,41 5 Osteoglossiformes Bộ cá Thát lát 1 1,42 1 0,60 1 0,36 6 Clupeiformes Bộ cá Trích 2 2,85 8 4,81 11 4,04 7 Gonorynchiformes Bộ cá Măng sữa 1 1,42 1 0,60 1 0,36 8 Cypriniformes Bộ cá Chép 8 11,42 54 32,53 102 37,5

56

Bộ Họ Giống Loài

Stt Số TL Số TL Số TL Tên khoa học Tên Việt Nam ượng (%) ượng (%) ượng (%) 9 Characiformes Bộ cá Hồng nhung 1 1,42 1 0,60 1 0,36 10 Siluriformes Bộ cá Nheo 8 11,42 15 9,03 26 9,55 11 Scombriformes Bộ cá Thu 1 1,42 1 0,60 1 0,36 12 Syngnathiformes Bộ cá Chìa vôi 1 1,42 1 0,60 1 0,36 13 Kurtiformes Bộ cá Sơn 1 1,42 1 0,60 1 0,36 14 Gobiiformes Bộ cá Bống 4 5,71 19 11,44 27 9,92 15 Synbranchiformes Bộ cá Mang liền 2 2,85 4 2,40 5 1,83 16 Anabantiformes Bộ cá Rô 3 4,28 6 3,61 12 4,41 17 Carangiformes Bộ cá Khế 2 2,85 2 1,20 2 0,73 18 Pleuronectiformes Bộ cá Bơn 2 2,85 2 1,20 3 1,10 19 Cichliformes Bộ cá Rô phi 1 1,42 1 0,60 2 0,73 20 Atheriniformes Bộ cá Suốt 2 2,85 2 1,20 3 1,10 21 Beloniformes Bộ cá Kìm 3 4,28 6 3,61 6 2,20 22 Cyprinodontiformes Bộ cá Bạc đầu 2 2,85 4 2,40 4 1,47 23 Mugiliformes Bộ cá Đối 1 1,42 6 3,61 7 2,57 24 Gerreiformes Bộ cá Móm 1 1,42 1 0,60 4 1,47 25 Chaetodon tiformes Bộ cá Liệt 1 1,42 2 1,20 4 1,47 26 Acanthuriformes Bộ cá Chim trắng 1 1,42 1 0,60 1 0,36 27 Lutjaniformes Bộ cá Hồng 1 1,42 1 0,60 6 2,20 28 Spariformes Bộ cá Tráp 1 1,42 1 0,60 2 0,73 29 Tetraodontiformes Bộ cá Nóc 1 1,42 1 0,60 2 0,73 30 Centrarchifo rmes Bộ cá Căng 2 2,85 5 3,01 7 2,57 31 Perciformes Bộ cá Vƣợc 6 8,57 7 4,21 14 5,14 Tổng 70 100 166 100 272 100

- Về b c bộ: Trong 31 bộ cá ở KVNC, bộ cá Chép (Cypriniformes) và bộ cá Nheo (Siluriformes) chiếm ƣu thế với 08 họ (chiếm 11,42 % tổng số họ của khu hệ); tiếp đến là hai bộ cá Chình (Anguilliformes) và bộ cá Vƣợc (Perciformes), mỗi

57

bộ có 06 họ (chiếm 8,57 %); xếp thứ ba là bộ cá Bống (Gobiiformes) với 04 họ (chiếm 5,71 %); bộ cá Rô (Anabantiformes) và bộ cá Kìm (Beloniformes) mỗi bộ có 03 họ (chiếm 4,28 %); 08 bộ gồm: bộ cá Cháo (Elopiformes), bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Mang liền (Synbranchiformes), bộ cá Khế (Carangiformes), bộ cá Bơn (Pleuronectiformes), bộ cá Suốt (Atheriniformes), bộ cá Bạc đầu (Cyprinodontiformes) và bộ cá Căng (Centrarchiformes) mỗi bộ có 02 họ (chiếm 2,85 %); 16 bộ còn lại mỗi bộ chỉ có 01 họ (chiếm 1,42 %) (bảng 3.2). - Về b c họ: Trong tổng số 70 họ, họ cá Chép (Cyprinidae) có số giống nhiều nhất với 21 giống (chiếm 12,65 % tổng số giống của khu hệ); tiếp đến là họ cá Nhàng (Xenocyprididae) có 16 giống (chiếm 9,63 %), họ cá Bống trắng (Gobiidae) có 08 giống (chiếm 4,81 %), họ cá Bống kèo (Oxudercidae) có 07 giống (chiếm 4,21 %); họ cá Đối (Mugilidae) có 06 giống (chiếm 3,61 %); hai họ cá Trích (Clupeidae) và họ cá Lăng (Bagridae) mỗi họ có 05 giống (chiếm 3,01 %); 05 họ, gồm: họ cá Chạch (Cobitidae), họ cá Đục (Gobionidae), họ cá Tai tƣợng (Osphronemidae), họ cá Lìm kìm (Hemiramphidae) và họ cá Căng (Terapontidae) mỗi họ có 04 giống (chiếm 2,40 %); các họ: cá Trỏng (Engraulidae), cá Lòng tong (Danionidae), cá Nheo (Siluridae), cá Bống bớp (Butidae) và họ cá Ăn muỗi (Poeciliidae) mỗi họ có 03 giống (chiếm 1,80 %); 10 họ, mỗi họ có 02 giống (chiếm 1,20 %), gồm các họ: họ cá Dƣa (Muraenesocidae), họ cá Lịch biển (Muraenidae), họ cá Chạch bám (Gastromyzontidae), họ cá Chạch suối (Nemacheilidae), họ cá Thè be (Acheilognathidae), họ cá Chiên (Sisoridae), họ Lƣơn (Synbranchidae), họ cá Chạch sông (Mastacembelidae), họ cá Liệt (Leiognathidae) và họ cá Đù (Sciaenidae); 43 họ có 01 giống (chiếm 0,60 %) (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Số lƣợng v tỉ lệ các giống, lo i trong các họ ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

Số giống trong từng họ có số lƣợng Họ Số TL Số TL lo i tƣơng ứng Stt giống (%) loài (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên khoa học Tên Việt Nam loài loài loài loài Loài loài loài loài 1 Dasyatidae H c uối ng 1 0,60 1 0,36 1

58

Số giống trong từng họ có số lƣợng Họ Số TL Số TL lo i tƣơng ứng Stt giống (%) loài (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên khoa học Tên Việt Nam loài loài loài loài Loài loài loài loài 2 Elopidae H c Măng i n 1 0,60 1 0,36 1 3 Megalopidae H c h o 1 0,60 1 0,36 1 4 Albulidae H c Mòi ờng 1 0,60 1 0,36 1 5 Anguillidae H c h nh 1 0,60 4 1,47 1 6 Congridae H c h nh i n 1 0,60 1 0,36 1 7 Muraenesocidae H c a 2 1,20 3 1,10 1 1 8 Muraenidae H c L ch i n 2 1,20 2 0,73 2 9 Ophichthidae H c h nh r n 1 0,60 1 0,36 1 10 Moringuidae H c h nh giun 1 0,60 1 0,36 1 11 Notopteridae H c Th t t 1 0,60 1 0,36 1 12 Clupeidae H c Tr ch 5 3,01 5 1,83 5 13 Engraulidae H c Trỏng 3 1,80 6 2,20 1 1 1 14 Chanidae H c Măng s a 1 0,60 1 0,36 1 15 Cobitidae H c h ch 4 2,40 6 2,20 2 2 16 Gastromyzont idae H c h ch bám 2 1,20 8 2,94 1 1 17 Nemacheilidae H c h ch suối 2 1,20 6 2,20 1 1 18 Cyprinidae H c hép 21 12,57 42 15,44 14 2 1 2 1 1 19 Danionidae H c Lòng tong 3 1,80 8 2,94 1 1 1 20 Xenocyprididae H c Nhàng 16 9,63 21 7,72 12 3 1 21 Acheilognathidae H c Th e 2 1,20 4 1,47 1 1 22 Gobionidae H c c 4 2,40 7 2,57 2 1 1 H c H ng 23 Serrasalmidae 1 0,60 1 0,36 1 nhung 24 Loricariidae H c Tỳ à 1 0,60 1 0,36 1 25 Siluridae H c Nheo 3 1,80 3 1,10 3 26 Plotosidae H c Ng t 1 0,60 1 0,36 1 27 Clariidae H c Trê 1 0,60 4 1,47 1 28 Bagridae H c Lăng 5 3,01 7 2,57 4 1 29 Sisoridae H c hiên 2 1,20 6 2,20 1 1 30 Ariidae H cá Úc 1 0,60 2 0,73 1 31 Cranoglanididae H c Ng nh 1 0,60 2 0,73 1

59

Số giống trong từng họ có số lƣợng Họ Số TL Số TL lo i tƣơng ứng Stt giống (%) loài (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên khoa học Tên Việt Nam loài loài loài loài Loài loài loài loài 32 Scombridae H c Thu u 1 0,60 1 0,36 1 33 Syngnathidae H c h a v i 1 0,60 1 0,36 1 34 Apogonidae H c S n 1 0,60 1 0,36 1 35 Eleotridae H c ống en 1 0,60 3 1,10 1 36 Gobiidae H c ống tr ng 8 4,81 14 5,14 5 1 1 1 37 Butidae H c ống p 3 1,80 3 1,10 3 38 Oxudercidae H c ống k o 7 4,21 7 2,57 7 39 Synbranchidae H L n 2 1,20 2 0,73 2 40 Mastacembelidae H c h ch sông 2 1,19 3 1,10 1 1 41 Channidae H c Qu 1 0,60 4 1,47 1 42 Anabantidae H c R ng 1 0,60 1 0,36 1 43 Osphronemidae H c Tai t ng 4 2,40 7 2,57 2 1 1 44 Rachycentridae H c p 1 0,60 1 0,36 1 45 Centropomidae H c hẽm 1 0,60 1 0,36 1 46 Cynoglossidae H c n c t 1 0,60 2 0,73 1 47 Paralichthyidae H c n vỉ răng 1 0,60 1 0,36 1 48 Cichlidae H c R phi 1 0,60 2 0,73 1 49 Atherinidae H c Suốt 1 0,60 1 0,36 1 50 Ambassidae H c S n 1 0,60 2 0,73 1 51 Adrianichthyidae H c S c 1 0,60 1 0,36 1 52 Belonidae H c Nh i 1 0,60 1 0,36 1 53 Hemiramphidae H c L m k m 4 2,40 4 1,47 4 54 Aplocheilidae H c c u 1 0,60 1 0,36 1 55 Poeciliidae H c Ăn mu i 3 1,80 3 1,10 3 56 Mugilidae H c ối 6 3,61 7 2,57 5 1 57 Gerreidae H c M m 1 0,60 4 1,47 1 58 Leiognathidae H c Li t 2 1,20 4 1,47 2 H c him 59 Monodactylidae 1 0,60 1 0,36 1 tr ng m t to 60 Lutjanidae H c H ng 1 0,60 6 2,20 1 61 Sparidae H c Tr p 1 0,60 2 0,73 1

60

Số giống trong từng họ có số lƣợng Họ Số TL Số TL lo i tƣơng ứng Stt giống (%) loài (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên khoa học Tên Việt Nam loài loài loài loài Loài loài loài loài 62 Tetraodontidae H c N c chày 1 0,60 2 0,73 1 63 Terapontidae H c ăng 4 2,40 6 2,20 3 1 64 Percichthyidae H c R mo 1 0,60 1 0,36 1 65 Sillaginidae H c c 1 0,60 1 0,36 1 66 Sciaenidae H c ù 2 1,20 3 1,10 1 1 67 Siganidae H c a 1 0,60 3 1,10 1 68 Scatophagidae H c N u 1 0,60 1 0,36 1 69 Serranidae H c Mú 1 0,60 5 1,83 1 70 Platycephalidae H c hai 1 0,60 1 0,36 1 Tổng 166 100 272 100 114 26 11 7 5 2 0 1

- Về b c giống: Ƣu thế nhất thuộc về họ cá Chép (Cyprinidae) với 21 giống (chiếm 12,65 % tổng số giống), tiếp đến là họ cá Nhàng (Xenocyprididae) có 16 giống (chiếm 9,63 %). Đã xác định đƣợc 52 giống đa loài, có từ 02 - 08 loài (chiếm 31,32 %); 114 giống đơn loài (chiếm 68,67 %) (bảng 3.3). Trong số 166 giống, giống Poropuntius thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) ƣu thế nhất về loài với 08 loài/giống (chiếm 2,94 % tổng số loài), giống Sewellia thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) và giống Lutjanus thuộc bộ cá Hồng (Lutjaniformes) có 06 loài/giống (chiếm 2,20 %); 05 giống có 05 loài (chiếm 1,83 %) gồm các giống: Schistura, Garra, Rasbora, Glyptothorax và Epinephelus; 07 giống: Anguilla, Osteochilus, Onychostoma, Clarias, Acentrogobius, Channa và Gerres có 04 loài (chiếm 1,47 %). Kết quả cũng đã xác định đƣợc 11 giống, gồm: Stolephorus, Cyprinus, Hypophthalmichthys, Rhodeus, Hemibarbus, Hemibagrus, Eleotris, Oxyurichthys, Trichopodus, Terapon và Siganus mỗi giống có 03 loài (chiếm 1,10 %); 26 giống mỗi giống có 02 loài (chiếm 0,73 %): Congresox, Thryssa, Cobitis, Misgurnus, Annamia, Spinibarbus, Tor, Esomus, Opsariichthys, Paralaubuca, Chanodichthys, Microphysogobio, Arius, Cranoglanis, Glossogobius, Mastacembelus, Macropodus, Cynoglossus, Oreochromis, Ambassis, Osteomugil, Leiognathus, Secutor, Acanthopagrus, Takifugu và Pennahia; 114 giống đơn loài (chiếm 0,36 %) (bảng 3.3).

61

- Về b c oài: bộ cá Chép (Cypriniformes) ƣu thế nhất với 102 loài (chiếm 37,5 % tổng số loài); tiếp đến là bộ cá Bống (Gobiiformes) có 27 loài (chiếm 9,92 %), bộ cá Nheo (Siluriformes) có 26 loài (chiếm 9,55 %); bộ cá Vƣợc (Perciformes) có 14 loài (chiếm 5,14 %); hai bộ cá Chình (Anguilliformes) và bộ cá Rô (Anabantiformes) mỗi bộ có 12 loài (chiếm 4,41 %); bộ cá Trích (Clupeiformes) có 11 loài (chiếm 4,04 %); bộ cá Đối (Mugiliformes) và bộ cá Căng (Centrarchiformes) mỗi bộ có 07 loài (chiếm 2,57 %); bộ cá Kìm (Beloniformes) và bộ cá Hồng (Lutjaniformes) mỗi bộ có 06 loài (chiếm 2,20 %); bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) có 05 loài (chiếm 1,83 %). Các bộ: cá Bạc đầu (Cyprinodontiformes), cá Móm (Gerreiformes), cá Liệt (Chaetodontiformes) mỗi bộ có 04 loài (chiếm 1,47 %). Hai bộ, cá Bơn (Pleuronectiformes) và bộ cá Suốt (Atheriniformes) mỗi bộ có 03 loài (chiếm 1,10 %). Năm bộ: cá Cháo (Elopiformes), cá Khế (Carangiformes), cá Rô phi (Cichliformes), cá Tráp (Spariformes) và cá Nóc (Tetraodontiformes) mỗi bộ có 02 loài (chiếm 0,73 %). Chín bộ còn lại, mỗi bộ chỉ có 01 loài (chiếm 0,36 %): bộ cá Đuối ó (Myliobatiformes), bộ cá Mòi (Albuliformes), bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes), bộ cá Măng sữa (Gonorhynchiformes), bộ cá Hồng nhung (Characiformes), bộ cá Thu (Scombriformes), bộ cá Chìa vôi (Syngnathiformes), bộ cá Sơn (Kurtiformes) và bộ cá Chim trắng (Acanthuriformes) (bảng 3.2 và bảng 3.3). 3.1.3. Nhóm cá ƣu thế Trong 166 giống, ƣu thế nhất là giống Poropuntius thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) với 08 loài (chiếm 2,94 %), xếp thứ hai là giống Sewellia bộ cá Chép (Cypriniformes) và giống Lutjanus bộ cá Hồng (Lutjaniformes) có 06 loài (chiếm 2,20 % tổng số loài); tiếp đến là các giống Schistura, Garra, Rasbora thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes), giống Glyptothorax thuộc bộ cá Nheo (Siluriformes) và giống Epinephelus thuộc bộ cá Vƣợc (Perciformes) mỗi giống có 05 loài (chiếm 1,83 %). Các giống còn lại có số lƣợng loài không nhiều chỉ từ 1 - 4 loài (chiếm từ 0,36 % - 1,47 %) (bảng 3.4).

62

Bảng 3.4. Các bộ, họ có số loài ưu thế ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế Số giống Số lo i Stt T n ộ T n họ Số ượng Tỷ ệ (%) Số ượng Tỷ ệ (%) 1. Clupeidae 5 3,01 5 1,83 1 Clupeiformes 2. Engraulidae 3 1,80 6 2,20 1. Cobitidae 4 2,40 6 2,20 2. Gastromyzontidae 2 1,20 8 2,94 3. Nemacheilidae 2 1,20 6 2,20 2 Cypriniformes 4. Cyprinidae 21 12,65 42 15,44 5. Danionidae 3 1,80 8 2,94 6. Xenocyprididae 16 9,63 21 7,72 7. Gobionidae 4 2,40 7 2,57 1. Bagridae 5 3,01 7 2,57 3 Siluriformes 2. Sisoridae 2 1,20 6 2,20 1. Gobiidae 8 4,81 14 5,14 4 Gobiiformes 2. Oxudercidae 7 4,21 7 2,57 5 Anabantiformes 1. Osphronemidae 4 2,40 7 2,57 6 Mugiliformes 1. Mugilidae 6 3,61 7 2,57 7 Lutjaniformes 1. Lutjanidae 1 0,60 6 2,20 8 Centrarchiformes 1. Terapontidae 4 2,40 6 2,20 9 Perciformes 1. Serranidae 1 0,60 5 1,83 Tổng 18 98 174

Qua bảng 3.4 cho thấy khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có 09 bộ (chiếm 29,03 % tổng số bộ), 18 họ (chiếm 25,71 % tổng số họ) ƣu thế về loài (chứa 05 loài trở lên). Trong đó, họ cá Chép (Cyprinidae) có số loài nhiều nhất với 42 loài nằm trong 21 giống (chiếm 15,44 % tổng số loài), tiếp theo là họ cá Nhàng (Xenocyprididae) có 21 loài (chiếm 7,72 %); họ cá Bống trắng (Gobiidae) có 14 loài (chiếm 5,14 %). Họ cá Chạch bám (Gastromyzontidae) và họ cá Lòng tong (Danionidae) mỗi họ có 08 loài (chiếm 2,94 %); năm họ có 07 loài (chiếm 2,57 %), gồm các họ: cá Đục (Gobionidae), cá Lăng (Bagridae), cá Bống kèo (Oxudercidae),

63

cá Tai tƣợng (Osphronemidae) và họ cá Đối (Mugilidae). Các họ cá Trỏng (Engraulidae), họ cá Chạch (Cobitidae), họ cá Chạch suối (Nemacheilidae), họ cá Chiên (Sisoridae), họ cá Hồng (Lutjanidae) và họ cá Căng (Terapontidae) mỗi họ có 06 loài (chiếm 2,20 %); 02 họ cá Trích (Clupeidae) và họ cá Mú (Serranidae) mỗi họ có 05 loài (chiếm 1,83 %). Nhƣ vậy, ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, ƣu thế về bậc bộ thuộc về bộ cá Chép (Cypriniformes) với 08 họ (chiếm 11,42 % tổng số họ). Ƣu thế về bậc họ thuộc về họ cá Chép (Cyprinidae) với số lƣợng 21 giống (chiếm 12,57 % tổng số giống). Ƣu thế về bậc giống thuộc về giống Poropuntius thuộc bộ cá Chép với 08 loài (chiếm 2,94 % tổng số loài). Trong thành phần loài cá thu đƣợc ở KVNC, bộ cá Chép (Cypriniformes) đa dạng, phong phú nhất về họ, giống và loài lần lƣợt: 11,42 %; 32,53 %; 37,5 %. Số loài trong họ cá Chép ở Thừa Thiên Huế đã xác định đƣợc là 42 loài so với 79 loài trong họ cá Chép ở Việt Nam [25] (chiếm 53,16 %); Điều này khẳng định tính chất nƣớc ngọt điển hình chiếm ƣu thế của khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế. Sự đa dạng của các đơn vị phân loại bậc họ, giống và loài trong bộ cá Chép (Cypriniformes) phản ánh sự phù hợp với đặc trƣng địa hình của KVNC; với chủ yếu là khe suối miền núi, vùng bán sơn địa và các trằm, bàu đã tạo nên đa sinh cảnh cho các thủy vực nƣớc ngọt điển hình, theo đó thành phần loài bộ cá Chép thích nghi với nƣớc ngọt chiếm ƣu thế; mặt khác KVNC nằm trong trung tâm phát sinh các loài cá nƣớc ngọt thế giới đặc biệt là các giống, loài thuộc họ cá Chép. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng bắt gặp các loài thuộc bộ cá có nguồn gốc nƣớc mặn phân bố rộng trong môi trƣờng nƣớc lợ, ngọt. Trong các sông, suối, hồ, ruộng, cửa sông và đầm phá đã ghi nhận một số ít loài có nguồn gốc biển, nƣớc lợ cửa sông di cƣ vào. 3.1.4. Ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 19 loài thuộc 14 giống, 09 họ của 04 bộ cá bổ sung cho khu hệ. Trong đó, bộ cá Chép (Cypriniformes) có 12 loài, bộ cá Nheo (Siluriformes) 05 loài, bộ cá Rô (Anabantiformes) 01 loài và bộ cá Căng (Centrarchiformes) 01 loài (bảng 3.5 và phụ lục 3).

64

Bảng 3.5. Danh sách các loài ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

Tên tiếng Anh Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam iucnredlist.org) I CYPRINIFORMES CARPS BỘ CÁ CHÉP (1) Gastromyzontidae Hillstream Họ cá Ch ch bám 1 Annamia thuathienensis Nguyen, 2005 Cá Vây bằng thừa thiên 2 Sewellia albisuera Freyhof, 2003 Cá Bám đá 3 Sewellia speciosa Robert, 1998 Cá Bám đá (2) Nemacheilidae Stone loaches Họ cá Ch ch suối 4 Schistura spiloptera (Valenciennes, 1846) Cá Chạch suối huế 5 Schistura yersini Freyhof & Serov, 2001 Cá Chạch suối đuôi đỏ 6 Schistura clatrata Kottelat, 2000 Cá Chạch suối (3) Cyprinidae Minnows or carps Họ cá Chép 7 Tor sinensis Wu, 1977 Red mahseer Cá Đỏ 8 Garra cambodgiensis (Tirant, 1883) Stonelapping minnow Cá Đá rằn 9 Onychostoma meridionale Kottelat, 1998 Cá Xanh 10 Mystacoleucus marginatus Cá Vảy xƣớc

(Valenciennes, 1842) 11 Scaphiodonichthys acanthopterus Cá Mọm

(Fowler, 1934) (4) Xenocyprididae Họ cá Nh ng 12 Sinibrama melrosei (Nichols & Pope, 1927) Cá Nhác II SILURIFORMES CATFISH BỘ CÁ NHEO (5) Loricariidae Armored catfishes Họ cá Tỳ 13 Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) Vermiculated sailfin Cá Tỳ bà catfish (6) Bagridae Bagrid catfishes Họ cá Lăng 14 Pseudomystus siamensis (Regan, 1913) Bumble bee catfish Cá Chốt bông (7) Sisoridae Sisorid catfishes Họ cá Chi n 15 Glyptothorax honghensis Li, 1984 Cá Chiên suối sông hồng 16 Glyptothorax strabonis Ng & Freyhof, 2008 Cá Chiên suối sông gianh 17 Glyptothorax laoensis Fowler, 1934 Cá Chiên suối lào

65

Tên tiếng Anh Stt T n khoa học (fishbase.org & T n Việt Nam iucnredlist.org) LABYRINTH III ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ FISHES (8) Channidae Snakeheads Họ cá Quả 18 Channa longistomata Cá Trẳng Nguyen, Nguyen & Nguyen, 2012 IV CENTRARCHIFORMES BỘ CÁ CĂNG (9) Percichthyidae Temperate perches Họ cá R mo 19 Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1900 Cá Rô mó

Đặc điểm hình thái đặc trưng của 9 oài bổ sung cho khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế

1. Loài Annamia thuathienensis Nguyen, 2005 Tên Vi t Nam: Cá Vây bằng thừa thiên (hình 1 phụ lục 3) Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: suối M Lung - sông Bồ (xã A Roàng)

M t : D = 2, 8; P = 1, 15 - 16; V = 1, 10; A = 2, 4; L.l. = ; Lo = 61,80 mm; H/Lo = 11,16 (%); T/Lo = 15,88 (%); O/T = 16,70 (%); OO/T = 30,75 (%) 2. Loài Sewellia albisuera Freyhof, 2003 Tên Vi t Nam: Cá Bám đá (hình 2 phụ lục 3) Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: Khe Trƣờng (VQG Bạch Mã)

M t : D = 3, 8 - 9; P = 1, 21 - 23; V = 1, 19 - 20; A = 1, 4 - 5; L.l. = 53 Lo

= 66,00 mm; H/Lo = 12,65 (%); T/Lo = 16,37 (%); O/T = 35,70 (%); OO/T = 71,87 (%) 3. Loài Sewellia speciosa Robert, 1998 Tên Vi t Nam: Cá Bám đá (hình 3 phụ lục 3) Synonym: Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: sông A Sáp (xã Hồng Thái, xã Hồng Trung)

66

M t : D = 1, 8; P = 1, 22 - 24; V = 1, 17 - 19; A = 1, 4; L.l. = 60 Lo =

62,00 mm; H/Lo = 20,96 (%); T/Lo = 24,19 (%); O/T = 13,33 (%); OO/T = 73,33 (%) 4. Loài Schistura spiloptera (Valenciennes, 1846) Tên Vi t Nam: Cá Chạch suối huế (hình 4 phụ lục 3) Synonym: Cobitis spiloptera Valenciennes, 1846; Noemacheilus spilopterus (Valenciennes, 1846); Nemacheilus pellegrini Rendahl, 1944; Schistura pellegrini (Rendahl, 1944) Số m u nghiên c u: 04 a i m thu m u: A Roàng, Hồng Thái, Khe Mo Rang, Khe Lấu, Thƣợng Long M t : D = 1, 8; P = 1, 9; V = 1, 6; A = 1, 5; Lo = 66,00 mm; H/Lo = 16,66 (%); T/Lo = 24,24 (%); O/T = 10,62 (%); OO/T = 18,75 (%) 5. Loài Schistura yersini Freyhof & Serov, 2001 Tên Vi t Nam: Cá Chạch suối đuôi đỏ (hình 5 phụ lục 3) Synonym: Số m u nghiên c u: 04 a i m thu m u: Khe Mo Rang (xã A Roàng), sông A Sáp (xã Hồng Thái), khe Trƣờng (VQG Bạch Mã), khe Lấu (KBTTN Phong Điền), sông Hữu Trạch (Thƣợng Long). M t : D = 2, 8; P = 1, 9; V = 1, 6; A = 2, 5; Lo = 91,00 mm; H/Lo = 16,89 (%); T/Lo = 21,82 (%); O/T = 14,09 (%); OO/T = 24,1 (%) 6. Loài Schistura clatrata Kottelat, 2000 Tên Vi t Nam: Cá Chạch suối (hình 6 phụ lục 3) Synonym: Số m u nghiên c u: 05 a i m thu m u: sông A Sáp (xã Nhâm, xã A Đớt) M t : D = 1, 9; P = 1, 10; V = 1, 7; A = 1, 5; Lo = 88,00 mm; H/Lo = 19,31 (%); T/Lo = 21,59 (%); O/T = 10,52 (%); OO/T = 26,31 (%) 7. Loài Tor sinensis Wu, 1977 Tên Vi t Nam: Cá Đỏ (hình 8 phụ lục 3)

67

Synonym: Tor tor siensis Wu, 1977; Tor siensis Rainboth, 1996 Số m u nghiên c u: 02 a i m thu m u: sông A Sáp (xã Nhâm), sông A Ling (xã Hồng Trung)

M t : D = IV, 7 - 9; P = 1, 14 - 16; V = 1, 8 - 9; A = 3, 5; L.l. = ; Lo =

195,00 mm; H/Lo = 29,41 (%); T/Lo = 27,02 (%); O/T = 22,71 (%); OO/T = 32,25 (%) 8. Loài Garra cambodgiensis (Tirant, 1883) Tên Vi t Nam: Cá Đá rằn (hình 9a, 9b phụ lục 3) Synonym: Cirrhinus cambodgiensis Tirant, 1883; Garra taeniata Smith, 1931 (Mai Đình Yên và cs., 1992; Yue et al., 2000); Garra cambodgiensis Kottelat, 1996 (Rainboth, 1996); Garra taeniatops Fowler, 1935; Garra parvifilum Fowler, 1939 Garra cambodgiensis Tirant, 1883 (Nguyễn Văn Hảo, 2001). Số m u nghiên c u: 05 a i m thu m u: sông A Sáp (xã Nhâm)

M t : D = 2, 8 - 9; P = 2, 11 - 13; V = 2, 6 - 7; A = 2, 5; L.l. = ; Lo =

102,00 mm; H/Lo = 25,49 (%); T/Lo = 21,76 (%); O/T = 18,01 (%); OO/T = 45,04 (%). Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc: Theo tác giả Theo Mai Đình Yên và cs.

D = 2, 8 - 9; P = 2, 11 - 13; V = 2, 6 - 7; D = 2, 8; P = 1, 11; V = 1, 7; A = 2, 5

A = 2, 5; L.l. = 31 L.l. = 29

H/Lo = 25,49 (%); T/Lo = 21,76 (%) O/T = 18,01 (%); OO/T = 45,04 (%)

9. Loài Onychostoma meridionale Kottelat, 1998 Tên Vi t Nam: Cá Xanh (hình 10 phụ lục 3) Synonym:. Số m u nghiên c u: 05 a i m thu m u: sông A Sáp (xã Nhâm, xã Hồng Thái)

M t : D = III - IV, 8; P = 1, 15 - 16; V = 2, 7; A = 3, 5; L.l. = ; Lo =

233,00 mm; H/Lo = 26,45 (%); T/Lo = 22,46 (%); O/T = 24,73 (%); OO/T = 42,90 (%)

68

10. Loài Scaphiodontichthys acanthopterus (Fowler, 1934) Tên Vi t Nam: Cá Mọm (hình 11 phụ lục 3) Synonym:. Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: sông A Ling (xã Hồng Trung)

M t : D = IV, 10 - 11; P = 1, 13 - 15; V = 1 - 2, 8; A = 2, 5 - 6; L.l. =

39; Lo = 116,00 mm; H/Lo = 35,34 (%); T/Lo = 21,55 (%); O/T = 22,4 (%); OO/T = 64,00 (%) Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc: Theo tác giả Theo Mai Đình Yên

D = IV, 10 - 11; P = 1, 13 - 15; D = IV, 11 - 12; P = 1, 15; V = 1, 8

V = 1 - 2, 8; A = 2, 5 - 6; L.l. = 35 39 A = 3, 5

H/Lo = 29,4 (%); T/Lo = 20,00 (%); H/Lo = 35,34 (%); T/Lo = 21,55 (%); O/T = 23,8 (%); OO/T = 50,1 (%) O/T = 22,4 (%); OO/T = 64,00 (%)

Theo Nguyễn Văn Hảo

D = IV, 11 - 12; P = 1, 15; V = 1, 8

A = 3, 5; L.l. = 40 42

11. Loài Mystacoleucus marginatus (Valenciennes, 1842) Tên Vi t Nam: Cá Vảy xƣớc (hình 12 phụ lục 3) Synonym: Barbus marginatus Cuvier & Valenciennes, 1842; Mystacoleucus marginatus Smith, 1945 (Taki, 1974; Ngũ Văn Hiến et al., 1992; Rainboth, 1996; Yue et al., 2000); Mystacoleucus marginatus Cuvier & Valenciennes, 1842 (Nguyễn Văn Hảo, 2001). Số m u nghiên c u: 02 a i m thu m u: Suối A Moong (xã A Đớt)

M t : D = 4, 8 - 9; P = 1, 13 - 14; V = 1, 8; A = 3, 8 - 9; L.l. = ; Lo = 65,00 mm; H/Lo = 40,00 (%); T/Lo = 24,30 (%); O/T = 35,44 (%); OO/T = 41,77 (%). Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc:

69

Theo tác giả Theo Nguyễn Văn Hảo

D = 4, 8 - 9; P = 1, 13 - 14; V = 1, 8; A = D = 4, 8; P = 1, 13 - 15; V = 1, 8

3, 8 - 9; L.l. = A = 3, 8 - 9; L.l. =

H/Lo = 40,00 (%); T/Lo = 24,30 (%) O/T = 35,44 (%); OO/T = 41,77 (%)

12. Loài Sinibrama melrosei (Nichols & Pope, 1927) Tên Vi t Nam: Cá Nhác (hình 7 phụ lục 3) Synonym: Chanodichthys affinis Vaillant, 1891; Megalobrama melrosei, Nichols & Pope, 1927; Megalobrama affinis Chevey & Lemasson, 1937; Sinibrama melrosei Ngũ Hiến Văn, 1964; Megalobrama macrops affinis Mai Đình Yên, 1978; Sinibrama affinis Vaillant, 1891. Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: Khe Ao (VQG Bạch Mã)

M t : D = II, 7; P = 1, 13 - 14; V = 2, 8; A = 2, 20 - 22; L.l. = ; Lo =

86,00 mm; H/Lo = 31,39 (%); T/Lo = 26,74 (%); O/T = 43,47 (%); OO/T = 35,21 (%). Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc: Theo tác giả Theo Mai Đình Yên

D = II, 7; P = 1, 13 - 14; V = 2, 8; D = II, 6 - 7; P = 1, 12 - 14; V = 1, 8 A = 2, 20 - 22 A = 2 - 3, 22 - 24 H/Lo = 31,39 (%); T/Lo = 26,74 (%) H/Lo = 32,9 (%); T/Lo = 26,4 (%) O/T = 43,47 (%); OO/T = 35,21 (%) O/T = 34,4 (%); OO/T = 28,5 (%)

Theo Nguyễn Văn Hảo

D = III, 7; P = 1, 14; V = 2, 8; A = 3, 22 - 26

13. Loài Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) Tên Vi t Nam: Cá Tỳ bà (hình 13 phụ lục 3) Synonym: Liposarcus disjunctivus Weber, 1991. Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: Sông Hƣơng (Thành phố Huế)

70

M t : D = 1, 13; P = I, 6; V = 1, 5; A = 1, 4; Lo = 85,00 mm; H/Lo = 15,23 (%); T/Lo = 19,67 (%); O/T = 6,33 (%); OO/T = 32,71 (%) 14. Loài Pseudomystus siamensis (Regan, 1913) Tên Vi t Nam: Cá Chốt bông (hình 14 phụ lục 3) Synonym: Leiocassis siamensis Regan, 1913 (Smith, 1945; Kawamoto et al., 1972; Mai Đình Yên và cs., 1992; Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993; Nguyễn Hữu Dực, 1995; Rainboth, 1996; Nguyễn Thị Thu Hè, 2003); Pseudomystus siamensis Kottelat, 1996 (Kottelat, 2001); Leiocassis siamensis Regan, 1913 (Nguyễn Văn Hảo, 2005). Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: sông A Sáp (xã Phú Vinh) M t : D = III, 1, 5 - 6; P = I, 7 - 8; V = 1, 5; A = 1, 12; Lo = 83,00 mm; H/Lo = 26,50 (%); T/Lo = 27,71 (%); O/T = 8,69 (%); OO/T = 35,21 (%). Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc: Theo tác giả Theo Mai Đình Yên và cs.

D = III; 1, 5 - 6; P = I, 7 - 8; V = 1, 5; D = I - III, 7; P = I, 6 - 8; V = 6 A = 1, 12 A = 13 - 17 H/Lo = 26,50 (%); T/Lo = 27,71 (%) O/T = 8,69 (%); OO/T = 35,21 (%)

15. Loài Glyptothorax honghensis Li, 1984 Tên Vi t Nam: Cá Chiên suối sông hồng (hình 15, phụ lục 3) Synonym: Glyptothorax fokiensis hongensis Li, 1984 (Chen et al., 1990; Chu, Zheng, Dai et al., 1999); Glyptothorax honghensis Kottelat, 2001; Glyptothorax honghensis Li, 1984 (Nguyễn Văn Hảo, 2005). Số m u nghiên c u: 02 a i m thu m u: Khe Trƣờng (VQG Bạch Mã) M t : D = II, 5; P = I, 7; V = 1, 5; A = 1, 6; Lo = 66,00 mm; H/Lo = 22,72 (%); T/Lo = 25,75 (%); O/T = 9,41 (%); OO/T = 30,00 (%) 16. Loài Glyptothorax strabonis Ng & Freyhof, 2008 Tên Vi t Nam: Cá Chiên suối sông gianh (hình 16, phụ lục 3)

71

Synonym: Số m u nghiên c u: 02 a i m thu m u: Khe Trƣờng (VQG Bạch Mã) M t : D = II, 5; P = I, 7 - 9; V = 1, 5; A = 1, 5; Lo = 62,00 mm; H/Lo = 30,64 (%); T/Lo = 27,41 (%); O/T = 8,94 (%); OO/T = 32,35 (%) 17. Loài Glyptothorax laoensis Fowler, 1934 Tên Vi t Nam: Cá Chiên suối lào (hình 17, phụ lục 3) Synonym: Glyptothorax laoensis Fowler, 1934 (Chu, Chen et al., 1990; Chu, Zheng, Dai et al., 1999; Nguyễn Thị Thu Hè, 2000; Kottelat, 2001), Glyptothorax trilineatus (Smith, 1945; Trƣơng Xuân Lâm, 1960; Lý Thụ Thâm, 1984; Rainboth, 1996) Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: sông A Sáp (xã Nhâm) M t : D = II, 5; P = I, 10; V = 1, 4; A = 1, 8; Lo = 115,00 mm; H/Lo = 18,26 (%); T/Lo = 25,21 (%); O/T = 8,62 (%); OO/T = 25,86 (%). Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc: Theo tác giả Theo Nguyễn Văn Hảo

D = II, 5; P = I, 10; V = 1, 4; A = 1,8 D = II, 6; P = I, 9 - 11; V = 1, 5 Chiều dài vây mỡ 13,00 mm A = 2 - 3, 9 - 11 H/Lo = 18,26 (%); T/Lo = 25,21 (%); O/T = 8,62 (%); OO/T = 25,86 (%)

18. Loài Channa longistomata Nguyen, Nguyen & Nguyen, 2012 Tên Vi t Nam: Cá Trẳng (hình 18, phụ lục 3) Synonym: Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: Khe Mới (Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền)

M t : D = 34 - 35; P = 14 - 15; V = 1, 5; A = 23 - 24; L.l. = 43 ; Lo =

140,10 mm; H/Lo = 19,98 (%); T/Lo = 31,40 (%); O/T = 11,36 (%); OO/T = 35,22 (%) Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc:

72

Theo tác giả Theo Nguyễn Văn Hảo và cs.

D = 34 - 35; P = 14 - 15; V = 1, 5; D = 33 - 35; P = 14 - 15; V = 1, 4 - 5

A = 23 - 24; L.l. = 43 ; C = 13 A = 22 - 23; C = 12

L.l = 42 46 H/Lo = 19,98 (%); T/Lo = 31,40 (%) O/T = 11,36 (%); OO/T = 35,22 (%)

19. Loài Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1900 Tên Vi t Nam: Cá Rô mó (hình 19, phụ lục 3) Synonym: Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1899 (Nichols & Pope, 1927; Chevey & Leamasson, 1937; Mai Đình Yên, 1978; Chu Xinluo, Chen Yinrin et al., 1989); Siniperca whiteheadi Chong, 1932 (Vũ Trung Tạng, 1994); Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1899 (Nguyễn Văn Hảo, 2005). Số m u nghiên c u: 03 a i m thu m u: Khe Trƣờng (VQG Bạch Mã) M t : D = XIII - XIV; 1, 13 - 14; P = 2, 12 - 13; V = I, 6; A = III; 1, 10;

L.l. = 66 ;

Lo = 112,00 mm; H/Lo = 39,28 (%); T/Lo = 41,96 (%); O/T = 17,02 (%); OO/T = 23,40 (%). Đặc điểm sai khác so với các mô tả trƣớc:

Theo tác giả Theo Mai Đình Yên

D = XIII - XIV; 1, 13 - 14; P = 2, 12 - 13; D = XIV - XV, 14 - 15; P = 12 - 15 V = I, 6; A = III, 1, 10 V = I, 5; A = III, 11 - 13 H/Lo = 39,28 (%); T/Lo = 41,96 (%); H/Lo = 32,0 (%); T/Lo = 39,7 (%); O/T = 17,02 (%); OO/T = 23,40 (%) O/T = 17,8 (%); OO/T = 16,1 (%)

Theo Nguyễn Văn Hảo

D = XIV, 12 - 14; P = 11 - 13; A = III, 10 - 11; V = I, 5

73

3.1.5. Cá có giá trị ảo tồn ở khu vực nghi n cứu Trong thành phần loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế đã xác định đƣợc 50 loài cá có giá trị, ƣu tiên bảo tồn có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Thế giới (IUCN, 2019), Công ƣớc quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES, 2017), Quyết định 82/2008/QĐ-BNNPTNT và Thông tƣ 01/2011/TT-BNNPTNT của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (bảng 3.6).

Bảng 3.6. Các lo i cá có giá trị ảo tồn ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

SĐVN IUCN CITES QĐ 82/2008 Tên loài (2007) (2019) (2017) (BNN)* Stt (tên khoa học) (1) (2) (3) (4) CR EN VU CR EN VU NT PL I PL II CR EN VU (1) ELOPIFORMES 1 Elops saurus Linnaeus, 1766 + + 2 Megalops cyprinoides + + (Brousonet, 1782) (2) ALBULIFORMES 3 Albula vulpes (Linnaeus, 1758) + + + (3) ANGUILLIFORMES 4 Anguilla borneensis Popta, 1924 + + + + 5 Anguilla marmorata + + + (Quoy & Gaimard, 1824) 6 Anguilla bengalensis (Gray, 1831) + +

7 Anguilla bicolor McClelland, 1844 + + + + (4) CLUPEIFORMES Anodontostoma chacunda 8 + + (Hamilton, 1822) 9 Sardinella lemuru Bleeker, 1853 + 10 Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) + + 11 Konosirus punctatus + + (Temminck & Schlegel, 1846) 12 Nematalosa nasus (Bloch, 1795) + + 13 Thryssa setirostris (Broussonet, 1782) + (5) GONORYNCHIFORMES

14 Chanos chanos (Forsskal, 1775) + +

74

SĐVN IUCN CITES QĐ 82/2008 Tên loài (2007) (2019) (2017) (BNN)* Stt (tên khoa học) (1) (2) (3) (4) CR EN VU CR EN VU NT PL I PL II CR EN VU (6) CYPRINIFORMES 15 Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846) + 16 Sewellia albisuera Freyhof, 2003 + 17 Sewellia elongata Robert, 1998 + 18 Schistura spiloptera + (Valenciennes, 1846) 19 Bangana tonkinensis + + + (Pellegrin & Chevey, 1934) 20 Osteochilus prosemion Fowler, 1934 + 21 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 + 22 Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) + 23 Onychostoma laticeps Günther, 1896 + 24 Spinibarbus denticulatus (Oshima, 1926) + 25 Spinibarbus caldwelli (Nichols, 1925) + 26 Tor sinensis Wu, 1977 + 27 Tor tambroides (Bleeker, 1854) + 28 Hampala macrolepidota + Kuhl & Van Hasselt, 1823 29 Poropuntius bolovenensis Roberts, 1998 + 30 Poropuntius solitus Kottelat, 2000 + 31 Poropuntius deauratus +

(Valenciennes, 1842) 32 Hypsibarbus lagleri Rainboth, 1996 + 33 Macrochirichthys macrochirus + (Valenciennes, 1844) 34 Hypophthalmichthys molitrix + (Valenciennes, 1844) 35 Elopic hthys bambusa (Richardson, 1845) + + 36 Megalobrama terminalis + (Richardson, 1846) 37 Pseudohemiculter dispar (Peters, 1881) + (7) SILURIFORMES

75

SĐVN IUCN CITES QĐ 82/2008 Tên loài (2007) (2019) (2017) (BNN)* Stt (tên khoa học) (1) (2) (3) (4) CR EN VU CR EN VU NT PL I PL II CR EN VU 38 Walla go attu (Bloch & Schneider, 1801) + 39 Clarias batrachus (Linnaeus, 1785) + 40 Clarias macrocephalus Günther, 1864 + 41 Hemibagrus guttatus (Lacepède, 1803) + + 42 Bagarius bagarius (Hamilton, 1822) + + 43 Glyptothorax interspinalus (Mai, 1978) + 44 Cranoglanis bouderius + + (Richardson, 1846) (8) GOBIIFORMES 45 Bostrychus sinensis Lacepède, 1801 + + (9) ANABANTIFORMES 46 Channa maculata (Lacepède, 1801) + + (10) CICHLIFORMES 47 Oreochromis mossambicus + (Peters, 1852) (11) TETRAODONTIFORMES 48 Takifugu ocellatus (Osbeck, 1758) + (12) PERCIFORMES 49 Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) + 50 Epinephelus bruneus Bloch, 1793 + Tổng 1 2 14 2 3 9 16 - 4 1 2 22 Ghi chú:

- (1): Loài có tên trong S ch ỏ Vi t Nam 2007 - (2): Loài c tên trong anh c ỏ Thế gi i IU N Re List, 2019) - (3): Loài c tên trong ng c quốc tế v u n n c c o i ộng, th c vật hoang nguy c p IT S, 2017) - (4): Loài c tên trong Quyết nh 82/2008/Q - NN TNT c a ộ n ng nghi p và h t tri n n ng th n v vi c c ng ố anh c c c oài thuỷ sinh qu hiếm c nguy c tuy t ch ng Vi t Nam c n c o v , ph c h i và ph t tri n - (*): Loài c tên trong Th ng t số 01/2011/TT- NN TNT c a ộ N ng nghi p và h t tri n n ng th n Quy nh v vi c sửa ổi, ổ sung anh m c c c oài thuỷ sinh qu hiếm c nguy c tuy t ch ng c n c o v , ph c h i và ph t tri n an hành k m theo Quyết nh số 82/2008/Q - NN ngày 17/7/2008 c a ộ tr ng ộ N ng nghi p và h t tri n n ng th n - CR: R t nguy c p (Critically Endangered) - EN: Nguy c p (Endangered) - VU: Sẽ nguy c p Vu nera e - NT: S p e a Near threatene - PL II: hu uc II c a ng c CITES, 2017

76

Trong 50 loài cá có giá trị bảo tồn theo các phân hạng khác nhau, trong đó: 17 loài có tên trong SĐVN (2007) (chiếm 6,25 % tổng số loài cá ở KVNC). Có 08 loài cá nƣớc ngọt (chiếm 22,22 %) trong tổng số 36 loài cá nƣớc ngọt ghi tên trong SĐVN (2007); 09 loài so với 51 loài (chiếm 17,64 %) cá nguồn gốc từ biển có tên trong SĐVN (2007) (bảng 3.6). Trong 17 loài, có 01 loài ở phân hạng Rất nguy cấp (CR) là cá Bống bớp (Bostrychus sinensis); 02 loài ở phân hạng Nguy cấp (EN) gồm cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) và cá Chuối suối (Channa maculata); 14 loài ở phân hạng Sẽ nguy cấp (VU). Thực trạng của các loài ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế có tên trong SĐVN (2007) thể hiện qua số lƣợng mẫu thu và địa điểm xuất hiện (bảng 3.1, phụ lục 1); các loài cá Chình (Anguilla bengalensis), cá Chình mun (Anguilla bicolor), cá Mòi không răng (Anodontostoma chacunda), cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa), cá Hỏa (Bangana tonkinensis), cá Lăng (Hemibagrus guttatus), cá Chuối suối (Channa maculata) chúng tôi không thu đƣợc mẫu ngoài tự nhiên trong nghiên cứu này. Ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế đã ghi nhận 25 loài có giá trị bảo tồn có tên trong Quyết định 82/2008/QĐ-BNNPTNT và Thông tƣ 01/2011/TT- BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; trong đó, 01 loài ở phân hạng CR (Rất nguy cấp), 02 loài ở phân hạng EN (Nguy cấp), 22 loài ở phân hạng VU (Sẽ nguy cấp). Trong 25 loài này, có 16 loài ở các phân hạng bảo tồn trùng với các loài thuộc các phân hạng bảo tồn trong SĐVN (2007) và bổ sung thêm 09 loài, trong đó loài cá Trê trắng (Clarias batrachus) ở phân hạng CR (Rất nguy cấp), loài cá Lẹp hàm dài (Thryssa setirostris) ở phân hạng EN (Nguy cấp); 07 loài ở phân hạng VU (Sẽ nguy cấp), gồm: cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps), cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus), cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli), cá Ngựa xám (Tor tambroides), cá Ngựa nam (Hampala macrolepidota), cá Vền dài (Megalobrama terminalis) và cá Ngạnh thon (Cranoglanis bouderius) (bảng 3.6). Khi đối chiếu danh lục thành phần loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế với Danh lục Đỏ Thế giới IUCN (2019) có tên của 214 loài (phụ lục 1). Trong đó, có 30 loài ƣu tiên bảo tồn, gồm: loài cá Bám đá (Sewellia albisuera) và cá Chạch suối huế (Schistura spiloptera) ở phân hạng CR (Rất nguy cấp); 03 loài ở phân hạng EN

77

(Nguy cấp), gồm: cá Sao (Poropuntius bolovenensis), cá Sao (Poropuntius solitus) và cá Hồng nhau bầu (Poropuntius deauratus); 09 loài ở phân hạng VU (Sẽ nguy cấp), gồm: cá Chình nhọn (Anguilla borneensis), cá Đép thƣờng (Sewllia lineolata), cá Hỏa (Bangana tonkinensis), cá Chép (Cyprinus carpio), cá Đỏ (Tor sinensis), cá Hồng nhau (Hypsibarbus lagleri), cá Dầu sông thân mỏng (Pseudohemiculter dispar), cá Ngạnh thon (Cranoglanis bouderius) và cá Mú cỏ (Epinephelus bruneus); 16 loài ở phân hạng bảo tồn NT (Sắp bị đe dọa). Trong 09 loài ở phân hạng VU, có 02 loài trùng với SĐVN (2007) và QĐ 82/2008; Đó là các loài cá Chình nhọn (Anguilla borneensis) và cá Hỏa (Bangana tonkinensis); 01 loài trùng với QĐ 82/2008 đó là loài cá Ngạnh thon (Cranoglanis bouderius) (bảng 3.6 và phụ lục 1). Nghiên cứu cũng đã xác định đƣợc 04 loài trong họ cá Chình (Anguillidae) có tên trong Phụ lục II của Công ƣớc CITES (2017), gồm: cá Chình nhọn (Anguilla borneensis), cá Chình hoa (Anguilla marmorata), cá Chình (Anguilla bengalensis) và cá Chình mun (Anguilla bicolor). 3.1.6. Cá có giá trị kinh tế Cá kinh tế là những loài vừa có sản lƣợng cao vừa có chất lƣợng tốt, giá trị thƣơng phẩm lớn đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng, khai thác phục vụ cho nhiều mục đích của đời sống, trƣớc hết dùng làm thức ăn, làm cảnh và xuất khẩu. Trong thực tế một số loài trƣớc đây có giá trị kinh tế, song hiện tại đã mất đi hoặc còn tồn tại nhƣng sản lƣợng rất thấp. Ngƣợc lại, có loài trƣớc đây, ít đƣợc khai thác nhƣng hiện nay lại trở thành những loài có giá trị, hoặc những loài mới đƣợc di nhập tạo nên sản lƣợng khai thác cao đã trở nên quen thuộc trong đời sống của cƣ dân nhiều vùng. Nhiều loài sống trong điều kiện tự nhiên đƣợc tuyển chọn thành đối tƣợng nuôi quan trọng trong các ao, hồ, đồng ruộng, sông, suối. Một số đối tƣợng đƣợc lựa chọn nuôi cảnh có giá trị về mặt thẩm mỹ, sử dụng trong nƣớc hay xuất khẩu. Nhiều loài còn đƣợc sử dụng trong y học nhƣ một biện pháp sinh học chống lại các mầm gây bệnh (cá diệt bọ gậy) [9]. Trong thành phần loài ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, xác định đƣợc 40 loài cá có giá trị kinh tế thuộc 35 giống, trong 26 họ của 18 bộ cá khác

78

nhau (bảng 3.7). Trong đó bộ cá Chép (Cypriniformes) có số lƣợng loài nhiều nhất với 11 loài (chiếm 27,5 % tổng số loài cá kinh tế trong khu hệ), tiếp đến là bộ cá Nheo (Siluriformes) có 04 loài (chiếm 10,00 %); Bộ cá Vƣợc (Perciformes) có 03 loài (chiếm 7,5 %). 07 bộ có 02 loài (chiếm 5,00 %), đó là các bộ cá Trích (Clupeiformes), cá Bống (Gobiiformes), bộ cá Mang liền (Synbranchiformes), cá Rô (Anabantiformes), cá Khế (Carangiformes), bộ cá Đối (Mugiliformes) và bộ cá Căng (Centrarchiformes). 08 bộ cá còn lại, mỗi bộ có 01 loài (chiếm 2,5 %), gồm các: bộ cá Chình (Anguillformes), bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes), bộ cá Măng sữa (Gonorynchiformes), bộ cá Hồng nhung (Characiformes), bộ cá Rô phi (Cichliformes), bộ cá Liệt (Chaetodontiformes), bộ cá Hồng (Lutjaniformes) và bộ cá Tráp (Spariformes). Bảng 3.7. Các loài cá có giá trị kinh tế ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế

Mùa khai thác Stt Tên khoa học T n Việt Nam Mùa mưa Mùa khô

(1) ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH 1 Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) Cá Chình hoa + +

(2) OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT 2 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát + +

(3) CLUPEIFORMES BỘ CÁ TRÍCH 3 Stolephorus commersonnii Lacepède, 1803 Cá Cơm thƣờng + 4 Stolephorus indicus (Van Hasselt, 1823) Cá Cơm ấn độ +

(4) GONORYNCHIFORMES BỘ CÁ MĂNG SỮA 5 Chanos chanos (Forsskal, 1775) Cá Măng sữa + +

(5) CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP 6 Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822) Cá Trôi ấn độ + + 7 Labeo rohita (Hamilton, 1822) Cá Rô hu + + 8 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép + + 9 Cyprinus centralus Nguyen & Mai, 1994 Cá Dầy + + 10 Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cá Diếc mắt đỏ + + 11 Onychostoma laticeps Günther, 1896 Cá Sỉnh gai + 12 Hampala macrolepidota Cá Ngựa nam + +

79

Mùa khai thác Stt Tên khoa học T n Việt Nam Mùa mưa Mùa khô Kuhl & Van Hasselt, 1823 13 Ctenopharyngodon idella (Valenciennes, 1844) Cá Trắm cỏ + + 14 Hypophthalmichthys harmandi Sauvage, 1884 Cá Mè trắng trung hoa + + 15 Hypophthalmichthys nobilis (Richardson, 1845) Cá Mè hoa + + 16 Chanodichthys flavipinnis Tirant, 1883 Cá Ngão gù + + (6) CHARACIFORMES BỘ CÁ HỒNG NHUNG 17 Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) Cá Chim trắng nƣớc ngọt + +

(7) SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO 18 Wallago attu (Bloch & Schneider, 1801) Cá Leo + + 19 Clarias fuscus (Lacepède, 1803) Cá Trê đen + + 20 Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Cá Trê phi + + 21 Cranoglanis henrici (Vallant, 1893) Cá Ngạnh thƣờng +

(8) GOBIIFORMES BỘ CÁ BỐNG 22 Acanthogobius lactipes (Hilgendorf, 1879) Cá Bống trắng + + 23 Oxyurichthys tentacularis (Valenciennes, 1837) Cá Bống thệ + +

(9) SYNBRANCHIFORMES BỘ CÁ MANG LIỀN 24 Monopterus albus (Zuiew, 1793) Lƣơn đồng + + 25 Mastacembelus armatus (Lacepède, 1800) Cá Chạch sông + +

(10) ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ 26 Channa striata (Bloch, 1793) Cá Quả + + 27 Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá Rô đồng + +

(11) CARANGIFORMES BỘ CÁ KHẾ 28 Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766) Cá Giò/cá Bớp + + 29 Lates calcarifer (Bloch, 1790) Cá Chẽm + +

(12) CICHLIFORMES BỘ CÁ RÔ PHI 30 Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Rô phi vằn + +

(13) MUGILIFORMES BỘ CÁ ĐỐI 31 Mugil cephalus Linnaeus, 1758 Cá Đối mục + + 32 Osteomugi l cunnesius (Valenciennes, 1836) Cá Đối lá + +

(14) CHAETODONTIFORMES BỘ CÁ LIỆT

80

Mùa khai thác Stt Tên khoa học T n Việt Nam Mùa mưa Mùa khô 33 Leiognathus equulus (Forsskal, 1775) Cá Liệt lớn + +

(15) LUTJANIFORMES BỘ CÁ HỒNG 34 Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) Cá Hồng bạc +

(16) SPARIFORMES BỘ CÁ TRÁP 35 Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Cá Tráp vây vàng + +

(17) CENTRARCHIFORMES BỘ CÁ CĂNG 36 Terapon theraps Cuvier, 1829 Cá Căng vảy to + 37 Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Cá Ong căng + +

(18) PERCIFORMES BỘ CÁ VƢỢC 38 Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá Dìa công + + 39 Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Cá Nâu + + 40 Epinephelus longispinis (Kner, 1864) Cá Mú sao + +

Tổng: 40 loài, 35 giống, 26 họ, 18 ộ

Trong các loài cá có giá trị kinh tế, một số loài có kích thƣớc nhỏ nhƣng số lƣợng nhiều nhƣ cá Bống thệ (Oxyurichthys tentacularis), cá Bống trắng (Acanthogobius lactipes), cá Cơm thƣờng (Stolephorus commersonnii), cá Cơm ấn độ (Stolephorus indicus); các loài cá cho thịt ngon đƣợc ngƣời dân sử dụng hàng ngày nhƣ: cá Thát lát (Notopterus notopterus), cá Trê đen (Clarias fuscus), cá Rô đồng (Anabas testudineus), cá Quả (Channa striata)… Đây là những loài cá tuổi thọ thấp nhƣng khả năng tái sản xuất quần thể cao đảm bảo duy trì số lƣợng trong quần thể và sinh khối trong thủy vực. Ở Thừa Thiên Huế cũng nhƣ cả nƣớc, nguồn lợi cá tự nhiên hiện đang đứng trƣớc sự suy giảm nghiêm trọng, do áp lực khai thác quá mức, sự ô nhiễm môi trƣờng do chất thải, sự rào cản di cƣ bởi các công trình chặn dòng xây dựng thủy điện, đập thủy lợi và đê bao. Qua điều tra nghiên cứu cho thấy nhiều loài bị giảm sút nhanh về số lƣợng cá thể, năng suất rất thấp, sản lƣợng suy giảm mạnh nhƣ cá Chình hoa (Anguilla marmorata). Kết quả khảo sát tại các hộ ngƣ dân, nhà hàng và cơ sở kinh doanh thủy sản trên địa bàn Thừa Thiên Huế cho thấy một số loài có giá trị thƣơng phẩm cao: cá Chình hoa (Anguilla marmorata): 700 - 900

81

nghìn đồng/kg; cá Nâu (Scatophagus argus): 400 - 600 nghìn đồng/kg; cá Mú (Epinephelus coioides): 400 - 600 nghìn đồng/kg; cá Ong (Terapon jarbua): 200 nghìn đồng/kg; cá Hồng (Lutjanus fulvus): 300 nghìn đồng/kg; cá Sỉnh (Onychostoma): 300 - 400 nghìn đồng/kg; cá Bớp (Rachycentron canadum): 200 - 250 nghìn đồng/kg; cá Dìa (Siganus guttatus): 300 - 450 nghìn đồng/kg; cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus): 150 - 200 nghìn đồng/kg; cá Chép (Cyprinus carpio): 60 - 100 nghìn đồng/kg; cá Dầy (Cyprinus centralus): 40 - 60 nghìn đồng/kg. Nhìn chung, giá bán các loài cá tăng đáng kể so với trƣớc đây, nhƣng do sản lƣợng cá khai thác thấp, đánh bắt thất thƣờng nên đời sống ngƣ dân vẫn còn vất vả, khó khăn. Mặc dù vậy, sinh kế của hơn 45 vạn ngƣời dân Thừa Thiên Huế (chiếm 50 %) đã và đang dựa hẵn vào nguồn lợi cá ở các thủy vực nội địa. 3.1.7. Cá đƣợc sử dụng l m thi n địch Ngoài giá trị kinh tế, cá còn có đặc tính ăn các loại côn trùng, ấu trùng côn trùng nên đã đƣợc dùng nhƣ thiên địch vào việc diệt các loại côn trùng gây hại lúa, ấu trùng muỗi chống bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết. Đây là biện pháp sinh học có hiệu quả cao, giá thành rẻ, mang tính sinh thái, nhân văn và thân thiện với môi trƣờng. Trong thành phần loài cá nội địa Thừa Thiên Huế, đã xác định đƣợc 24 loài cá sử dụng và có thể sử dụng làm thiên địch [9], trong đó 21 loài thuộc 14 giống của 08 họ, 06 bộ cá ăn côn trùng và ấu trùng gây bệnh ở ngƣời và 18 loài, 12 giống, 07 họ, 05 bộ cá ăn ấu trùng và một số loài sâu hại lúa (bảng 3.8). Bảng 3.8. Danh sách các loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có vai trò thiên địch Stt Tên khoa học T n Việt Nam (1) (2) I OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT (1) Notopteridae Họ cá Thát lát 1 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát + II CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP (2) Cyprinidae Họ cá Chép 2 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép + + 3 Cyprinus centralus Nguyen & Mai, Cá Dầy + + 1994

82

Stt Tên khoa học T n Việt Nam (1) (2) 4 Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cá Diếc + + (3) Xenocyprididae Họ cá Nh ng 5 Mylopharyng odon piceus Cá Trắm đen + (Richardson, 1846) 6 Squaliobarbus curriculus Cá Chày mắt đỏ + (Richardson, 1846) III SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO (4) Clariidae Họ cá Tr 7 Clarias fuscus (Lacepède, 1803) Cá Trê đen + + 8 Clarias batrachus (Linnaeus, 1785) Cá Trê trắng + + 9 Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Cá Trê phi + 10 Clarias macrocephalus Günther, 1864 Cá Trê vàng + + IV ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ (5) Anabantidae Họ cá R đồng 11 Anabas testudineus Bloch, 1792 Cá Rô đồng + + (6) Osphronemidae Họ cá Tai tƣợng 12 Betta taeniata Regan, 1910 Cá Thia ta + + 13 Macropodus opercularis Linnaeus, + + Cá Đuôi cờ 1758 14 Macropodus spechti Schreitmüller, 1936 Cá Cờ đen + + 15 Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) Cá Sặc bƣớm + + 16 Trichopodus microlepis (Günther, + + Cá Sặc điệp 1861) 17 Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Cá Sặc rằn + + 18 Trichopsis vittata (Cuvier, 1831) Cá Bã trầu + + V CICHLIFORMES BỘ CÁ RÔ PHI (7) Cichlidae Họ cá R phi 19 Oreochromis niloticus (Linnaeus, + + Cá Rô phi vằn 1758) VI BELONIFORMES BỘ CÁ KÌM (8) Adrianichthyidae Họ cá Sóc 20 Oryzias latipes Cá Sóc +

83

Stt Tên khoa học T n Việt Nam (1) (2) (Temminek & Schlegel, 1846) VII CYPRINODONTIFORMES BỘ CÁ BẠC ĐẦU (9) Aplocheilidae Họ cá B c đầu 21 Aplocheilus panchax (Hamilton, 1822) Cá Bạc đầu + (10) Poeciliidae Họ cá Ăn muỗi 22 Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853) Cá Ăn muỗi + 23 Poecilia reticulata Peters, 1859 Cá Bảy màu + 24 Xiphophorus hellerii Heckel, 1848 Cá Kiếm + Tổng 21 18 Ghi chú: (1)- c ăn u trùng côn trùng gây nh cho con ng ời (2)- c ăn u trùng s u h i úa 3.1.8. Cá nu i l m cảnh Trong những năm gần đây đời sống ngƣời dân ngày một nâng cao, nhu cầu giải trí ngày một mở rộng, thú chơi cá cảnh đã trở thành nhu cầu giải trí của nhiều ngƣời dân (đặc biệt ở thành phố Huế). Hơn nữa việc xuất khẩu cá cảnh cũng là một hƣớng làm kinh tế đem lại lợi nhuận. Đối chiếu với các tiêu chí cá nuôi làm cảnh theo các tài liệu [9] và [11], trong thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế đã thống kê đƣợc 46 loài thuộc 33 giống, 19 họ của 10 bộ có thể dùng làm cá cảnh. Trong đó có 42 loài cá bản địa (chiếm 15,44 % tổng số loài cá trong KVNC), 04 loài cá ngoại lai (chiếm 1,47 %) (bảng 3.9). Bảng 3.9. Danh sách các lo i cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế đƣợc nu i l m cảnh

Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn gốc (1) OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT 1 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát Miền Nam, Việt Nam (2) CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP 2 Pangio kuhlii (Valenciennes, 1846) Cá Heo gai mắt Mê Kông, Việt Nam 3 Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Cá Chạch hoa đốm tròn 4 Annamia normani (Hora, 1931) Cá Vây bằng thƣờng Miền Trung, Việt Nam 5 Annamia thuathienensis Nguyen, 2005 Cá Vây bằng thừa thiên T.T. Huế, Việt Nam 6 Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846) Cá Đép thƣờng Miền Trung, Việt Nam 7 Sewellia medius Nguyen & Nguyen, 2005 Cá Đép ngắn Miền Trung, Việt Nam

84

Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn gốc 8 Sewellia songboensis Nguyen & Nguyen, 2005 Cá Đép sông bồ Miền Trung, Việt Nam 9 Schistura fasciolata (Nichols & Pope, 1927) Cá Chạch suối sọc Miền Trung, Việt Nam 10 Schistura yersini Freyhof & Serov, 2001 Cá Chạch suối đuôi đỏ Miền Trung, Việt Nam 11 Traccatichthys pulcher (Nichols & Pope, 1927) Cá Chạch cật pun chơ 12 Osteochilus vittatus (Valenciennes, 1842) Cá Mè lúi Miền Nam, Việt Nam 13 Osteochilus microcephalus (Valenciennes, 1842) Cá Lúi Miền Nam, Việt Nam 14 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép Miền Bắc, Việt Nam 15 Cyprinus centralus Nguyen & Mai, 1994 Cá Dầy Miền Trung, Việt Nam 16 Barbodes semifasciolatus (Günther, 1868) Cá Đòng đong Miền Bắc, Việt Nam Hampala macrolepidota Cá Ngựa nam Miền Nam, Việt Nam 17 Kuhl & Van Hasselt, 1823 18 Esomus metallicus Ahl, 1923 Cá Lòng tong sắt Miền Nam, Việt Nam 19 Esomus longimanus (Lunel, 1881) Cá Lòng tong dài Mê Kông 20 Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850) Cá Lòng tong đá Miền Nam, Việt Nam 21 Rasbora steineri (Nichols & Pope, 1927) Cá Mại sọc Miền Bắc, Việt Nam 22 Rasbora sumatrana (Bleeker, 1852) Cá Lòng tong vạch Miền Nam, Việt Nam 23 Rasbora lateristriata (Bleeker, 1854) Cá Lòng tong kẻ Miền Nam, Việt Nam 24 Devario regina (Fowler, 1934) Cá Xảm hoa 25 Opsariichthys bidens Günther, 1868 Cá Cháo 26 Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) Cá Bƣớm chấm Miền Bắc, Việt Nam 27 Sarcocheilichthys nigrispinis (Günther, 1873) Cá Nhọ chảo Miền Bắc, Việt Nam (3) SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO 28 Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991)* Cá Tỳ bà Nam Mỹ 29 Pseudomystus siamensis (Regan, 1913) Cá Chốt bông Miền Nam, Việt Nam (4) GOBIIFORMES BỘ CÁ BỐNG 30 Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Cá Bống tƣợng (5) ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ 31 Betta taeniata Regan, 1910 Cá Thia ta/cá Lia thia 32 Macropodus opercularis Linnaeus, 1758 Cá Đuôi cờ 33 Macropodus spechti Schreitmüller, 1936 Cá Cờ đen 34 Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) Cá Sặc bƣớm 35 Trichopodus microlepis (Günther, 1861) Cá Sặc điệp 36 Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Cá Sặc rằn 37 Trichopsis vittata (Cuvier, 1831) Cá Bã trầu

85

Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn gốc (6) CICHLIFORMES BỘ CÁ RÔ PHI 38 Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Rô phi vằn Đông và Tây Phi (7) CYPRINODONTIFORMES BỘ CÁ BẠC ĐẦU 39 Aplocheilus panchax (Hamilton, 1822) Cá Bạc đầu Miền Nam, Việt Nam 40 Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853)* Cá Ăn muỗi Bắc Mỹ 41 Poecilia reticulata Peters, 1859* Cá Bảy màu Nam Mỹ 42 Xiphophorus hellerii Heckel, 1848* Cá Kiếm Nam Mỹ (8) TETRAODONTIFORMES BỘ CÁ NÓC 43 Takifugu ocellatus (Osbeck, 1758) Cá Nóc sọc bên Cá biển di nhập (9) CENTRACHIFORMES BỘ CÁ CĂNG 44 Helotes sexlineatus (Quoy & Gaimard, 1825) Cá Căng sáu sọc Cá biển di nhập 45 Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) Cá Căng bốn sọc Cá biển di nhập (10) PERCIFORMES BỘ CÁ VƢỢC 46 Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Cá Nâu Cá biển di nhập Tổng: 46 loài, 33 giống, 19 họ, 10 ộ Ghi chú: * oài ngo i ai 3.1.9. Cá nu i thƣơng phẩm Ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, xác định đƣợc 39 loài thuộc 31 giống, 27 họ của 16 bộ cá đƣợc sử dụng nuôi thƣơng phẩm (bảng 3.10). Trong đó, bộ cá Chép (Cypriniformes) có số loài nhiều nhất với 07 loài (chiếm 2,57 % tổng số loài của khu hệ); bộ cá Nheo (Siluriformes) và bộ cá Rô (Anabantiformes) có 05 loài (chiếm 1,83 %); bộ cá Bống (Gobiiformes) có 04 loài (chiếm 1,47 %). Các bộ còn lại có số loài không nhiều từ 1 - 3 loài (chiếm 0,36 % - 1,10 %). Trong 39 loài cá nuôi thƣơng phẩm đã xác định đƣợc trong nghiên cứu này, cá bản địa 14 loài (chiếm 5,14 %), 09 loài cá ngoại lai (chiếm 3,30 %), 11 loài nguồn gốc biển (chiếm 0,73 %). Các loài này là đối tƣợng nuôi cho giá trị thƣơng phẩm cao ở Thừa Thiên Huế và đóng góp đáng kể cho sản lƣợng nuôi thủy sản trong khu vực. Bảng 3.10. Danh sách các lo i cá nu i thƣơng phẩm ở Thừa Thi n Huế

Loài Stt Tên khoa học T n Việt Nam Nguồn gốc Ngo i lai (1) ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH 1 Anguilla marmorata Cá Chình hoa Bản địa

(Quoy & Gaimard, 1824)

86

Loài Stt Tên khoa học T n Việt Nam Nguồn gốc Ngo i lai (2) OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT 2 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát Bản địa (3) GONORYNCHIFORMES BỘ CÁ MĂNG SỮA 3 Chanos chanos (Forsskal, 1775) Cá Măng sữa Nguồn gốc biển (4) CYPRIFORMES BỘ CÁ CHÉP 4 Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822) Cá Trôi ấn độ + Ấn Độ 5 Labeo rohita (Hamilton, 1822) Cá Rô hu + Ấn Độ 6 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép Bản địa 7 Sipinibarbus caldwelli (Nichols, 1925) Cá Chày đất Bản địa 8 Ctenopharyngodon idellus Cá Trắm cỏ + Trung Quốc (Valenciennes, 1844) 9 Hypophthalmichthys molitrix Cá Mè trắng trung hoa + Trung Quốc (Valenciennes, 1844) 10 Hypophthalmichthys nobilis Cá Mè hoa + Trung Quốc (Richardson, 1844) BỘ CÁ (5) CHARACIFORMES HỒNG NHUNG 11 Cá Chim trắng nƣớc + Nam Mỹ Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) ngọt (6) SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO 12 Silurus asotus Linnaeus, 1758 Cá Nheo Bản địa 13 Clarias fuscus (Lacepède, 1803) Cá Trê đen Bản địa 14 Clarias batrachus (Linnaeus, 1785) Cá Trê trắng Bản địa 15 Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Cá Trê phi + Châu Phi 16 Clarias macrocephalus Günther, 1864 Cá Trê vàng Bản địa (7) GOBIIFORMES BỘ CÁ BỐNG Eleotris oxycephala Cá Bống đen nhỏ Bản địa 17 Temminck & Schlegel, 1845 18 Acanthogobius lactipes (Hilgendorf, 1879) Cá Bống trắng Bản địa 19 Bostrychu s sinensis Lacepède, 1801 Cá Bống bớp Bản địa 20 Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Cá Bống tƣợng Bản địa BỘ CÁ MANG (8) SYNBRANCHIFORMES LIỀN 21 Monopterus albus (Zuiew, 1793) Lƣơn đồng Bản địa 22 Mastacembelus armatus (Lacepède, 1800) Cá Chạch sông Bản địa

87

Loài Stt Tên khoa học T n Việt Nam Nguồn gốc Ngo i lai (9) ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ 23 Channa striata (Bloch, 1793) Cá Quả/cá Lóc Bản địa 24 Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá Rô đồng Bản địa 25 Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) Cá Sặc bƣớm Bản địa 26 Trichopodus microlepis (Günther, 1861) Cá Sặc điệp Bản địa 27 Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Cá Sặc rằn Bản địa (10) CARANGIFORMES BỘ CÁ KHẾ 28 Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766) Cá Giò Nguồn gốc biển 29 Lates calcarifer (Bloch, 1790) Cá Chẽm Nguồn gốc biển (11) CICHLIFORMES BỘ CÁ RÔ PHI 30 Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Rô phi vằn + Châu Phi (12) MUGILIFORMES BỘ CÁ ĐỐI 31 Mugil cephalus Linnaeus, 1758 Cá Đối mục Bản địa (13) LUTJANIFORMES BỘ CÁ HỒNG 32 Lutjanus fulvus (Forster, 1801) Cá Hồng trơn Nguồn gốc biển 33 Lutjanus argentimaculatus (Forsskål, 1775) Cá Hồng bạc Nguồn gốc biển (14) SPARIFORMES BỘ CÁ TRÁP 34 Acanthopagrus berda (Forsskål, 1775) Cá Tráp đen Nguồn gốc biển 35 Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Cá Tráp vây vàng Nguồn gốc biển (15) CENTRARCHIFORMES BỘ CÁ CĂNG 36 Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Cá Ong căng Nguồn gốc biển (16) PERCIFORMES BỘ CÁ VƢỢC 37 Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá Dìa công Nguồn gốc biển 38 Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Cá Nâu Nguồn gốc biển 39 Epinephelus bruneus Bloch, 1790 Cá Mú cỏ Nguồn gốc biển Tổng: 39 loài, 31 giống, 27 họ, 16 ộ 08 3.1.10. Cá ngo i lai Ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có 12 loài thuộc 11 giống trong 07 họ của 05 bộ cá ngoại lai. Bộ cá Chép (Cypriniformes) có số loài nhiều nhất với 05 loài (chiếm 1,83 % tổng số loài cá trong khu hệ), tiếp đến là bộ cá Bạc đầu (Cyprinodontiformes) có 03 loài (1,10 %). Hai bộ cá Nhéo (Siluriformes) và bộ cá Rô

88

phi (Cichliformes) mỗi bộ có 02 loài (chiếm 0,73 %), bộ cá Hồng nhung (Characiformes) có 01 loài (0,36 %). Trong 12 loài ngoại lai, có 08 loài (chiếm 2,94 % tổng số loài cá KVNC) đƣợc sử dụng nuôi thƣơng phẩm và 04 loài (chiếm 1,47 % tổng số loài cá KVNC) đƣợc nuôi làm cảnh (bảng 3.11). Bảng 3.11. Danh sách các lo i cá ngo i lai ở Thừa Thi n Huế Stt Tên khoa học T n Việt Nam Nguồn gốc (1) CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP 1 Cirrhinu s mrigala (Hamilton, 1822) Cá Trôi ấn độ Ấn Độ 2 Labeo rohita (Hamilton, 1822) Cá Rô hu Ấn Độ 3 Ctenopharyngodon idellus (Valenciennes, 1844) Cá Trắm cỏ Trung Quốc 4 Hypophthalmichthys molitrix (Valenciennes, 1844) Cá Mè trắng trung hoa Trung Quốc 5 Hypoph thalmichthys nobilis (Richardson, 1844) Cá Mè hoa Trung Quốc BỘ CÁ (2) CHARACIFORMES HỒNG NHUNG 6 Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) Cá Chim trắng nƣớc ngọt Nam Mỹ

(3) SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO 7 Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) Cá Tỳ bà Nam Mỹ 8 Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Cá Trê phi Châu Phi

(4) CICHLIFORMES BỘ CÁ RÔ PHI 9 Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Rô phi vằn Châu Phi

(5) CYPRINODONTIFORMES BỘ CÁ BẠC ĐẦU 10 Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853) Cá Ăn muỗi Nam Mỹ 11 Poecilia reticulata Peters, 1859 Cá Bảy màu Nam Mỹ 12 Xiphophorus hellerii Heckel, 1848 Cá Kiếm Bắc Mỹ Tổng: 12 lo i, 11 giống, 07 họ, 05 ộ Các loài cá ngo i ai x m h i và c nguy c x m h i Khi đối chiếu với Thông tƣ số 35/2018/TT-BTNMT [8] quy định tiêu chí loài ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại, thì trong khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, xác định đƣợc 05 loài thuộc 05 giống, 05 họ của 04 bộ cá xâm hại và có nguy cơ xâm hại (chiếm 1,83 % tổng số loài của khu hệ). Trong 05 loài đã thống kê

89

đƣợc thì có 02 loài xâm hại và 03 loài có nguy cơ xâm hại (bảng 3.12). Nguyễn Thị Hạnh Tiên và cs. (2019) với công trình “Hiện trạng phát tán và tác động của một số loài cá ngoại lai đến hệ sinh thái” đã xác định đƣợc cá Ăn muỗi (Gambusia affinis) đã hình thành đƣợc quần thể ngoài tự nhiên nhƣng chƣa ghi nhận đƣợc tác động của chúng tới loài cá khác. Bảng 3.12. Danh sách các loài cá ngo i lai xâm h i v có nguy cơ xâm h i ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

Loài có Loài Stt Tên khoa học T n Việt Nam nguy cơ xâm h i xâm h i

BỘ CÁ (1) CHARACIFORMES HỒNG NHUNG 1 Piaractus brachypomus Cá Chim trắng nƣớc ngọt/ + (Cuvier, 1818) cá Chim bụng đỏ (2) SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO 2 Pterygoplichthys disjunctivus Cá Tỳ bà + (Weber, 1991) 3 Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Cá Trê phi + (3) CICHLIFORMES BỘ CÁ RÔ PHI 4 Ore ochromis mossambicus Cá Rô phi đen + (Peters, 1852) (4) CYPRINODONTIFORMES BỘ CÁ BẠC ĐẦU 5 Gambusia affinis Cá Ăn muỗi + (Baird & Girard, 1853) Tổng 02 03 3.2. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC BỘ, HỌ TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ CẬP NHẬT MỚI TÊN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1. Sự thay đổi vị trí các ộ, họ cá trong hệ thống phân lo i hiện đ i 3.2 Tách, nh p và hình thành các bộ, họ cá mới Sự biến đổi của việc tách, nhập và hình thành các họ, bộ cá mới theo quan điểm của Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc thể hiện qua bảng 3.13 và hình 3.1.

90

Bảng 3.13. Sắp xếp cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế theo quan điểm của Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017)

Sắp xếp theo hệ thống của Sắp xếp theo hệ thống của Sắp xếp theo hệ thống của Stt Stt Stt Nelson et al. (2016) Eschmeyer (2017) Betancur et al. (2017) 1 MYLIOBATIFORM ES 1 MYLIOBATIFORMES 1 MYLIOBATIFORMES 1. Dasyatidae 1. Dasyatidae 1. Dasyatidae 2 ELOPIFORMES 2 ELOPIFORMES 2 ELOPIFORMES 1. Elopidae 1. Elopidae 1. Elopidae 2. Megalopidae 2. Megalopidae 2. Megalopidae 3 ALBULIFORMES 3 ALBULIFORMES 3 ALBULIFORMES 1. Albulidae 1. Albulidae 1. Albulidae 4 ANGUILLIFORMES 4 ANGUILLIFORMES 4 ANGUILLIFORMES 1. Muraenidae 1. Muraenidae 1. Anguillidae 2. Ophichthidae 2. Ophichthidae 2. Congridae 3. Muraenesocidae 3. Muraenesocidae 3. Muraenesocidae 4. Congridae 4. Congridae 4. Muraenidae 5. Moringuidae 5. Moringuidae 5. Ophichthidae 6. Anguillidae 6. Anguillidae 6. Moringuidae 5 OSTEOGLOSSIFORMES 5 OSTEOGLOSSIFORMES 5 OSTEOGLOSSIFORMES 1. Notopteridae 1. Notopteridae 1. Notopteridae 6 CLUPEIFORMES 6 CLUPEIFORMES 6 CLUPEIFORMES 1. Engraulidae 1. Clupeidae 1. Clupeidae 2. Clupeidae 2. Engraulidae 2. Engraulidae 7 GONORYNCHIFORMES 7 GONORYNCHIFORMES 7 GONORYNCHIFORMES 1. Chanidae 1. Chanidae 1. Chanidae 8 CYPRINIFORMES 8 CYPRINIFORMES 8 CYPRINIFORMES 1. Cyprinidae 1. Cobitidae 1. Cobitidae 1. Danioninae 2. Balitoridae 2. Gastromyzontidae 2. Labeoninae 3. Nemacheilidae 3. Nemacheilidae 3. Cyprininae 4. Cyprinidae 4. Cyprinidae 4. 1. Labeoninae 5. Danionidae 5. Leuciscinae 2. Cyprininae 6. Xenocyprididae 6. 3. Danioninae 7. Acheilognathidae 7. 4. Xenocypridinae 8. Gobionidae 8. Opsariichthyinae 5. Gobioninae - 9. Squaliobarbinae 6. Acheilognathinae - 10. Xenocypridinae 7. Leuciscinae - 2. Cobitidae - - 3. Balitoridae - - 4. Nemacheilidae - -

91

Sắp xếp theo hệ thống của Sắp xếp theo hệ thống của Sắp xếp theo hệ thống của Stt Stt Stt Nelson et al. (2016) Eschmeyer (2017) Betancur et al. (2017) 9 CHARACIFORMES 9 CHARACIFORMES 9 CHARACIFORMES 1. Serrasalmidae 1. Serrasalmidae 1. Serrasalmidae 10 SILURIFORMES 10 SILURIFORMES 10 SILURIFORMES 1. Loricariidae 1. Plotosidae 1. Loricariidae 2. Siluridae 2. Bagridae 2. Siluridae 3. Plotosidae 3. Sisoridae 3. Plotosidae 4. Bagridae 4. Siluridae 4. Clariidae 5. Sisoridae 5. Clariidae 5. Bagridae 6. Clariidae 6. Ariidae 6. Sisoridae 7. Ariidae 7. Cranoglanididae 7. Ariidae 8. Cranoglanididae 8. Loricariidae 8. Cranoglanididae 11 KURTIFORMES 11 ATHERINIFORMES 11 SCOMBRIFORMES 1. Apogonidae 1. Atherinidae 1. Scombridae 12 GOBIIFORMES 12 CYPRINODONTIFORMES 12 SYNGNATHIFORMES 1. Eleotridae 1. Aplocheilidae 1. Syngnathidae 2. Butidae 2. Poeciliidae 13 KURTIFORMES 3. Oxudercidae 13 BELONIFORMES 1. Apogonidae 4. Gobiidae 1. Belonidae 14 GOBIIFORMES 13 Subseries - OVALENTARIA 2. Hemiramphidae 1. Eleotridae 1. Ambassidae 3. Adrianichthyidae 2. Gobiidae 14 MUGILIFORMES 14 SYNGNAT HIFORMES 3. Butidae 1. Mugilidae 1. Syngnathidae 4. Oxudercidae 15 CICHLIFORMES 15 SYNBRANCHIFORMES 15 SYNBRANCHIFORMES 1. Cichlidae 1. Synbranchidae 1. Synbranchidae 16 ATHERINIFORMES 2. Mastacembelidae 2. Mastacembelidae 1. Atherinidae 16 SCORPAENIF ORMES 16 ANABANTIFORMES 17 BELONIFORMES 1. Platycephalidae 1. Channidae 1. Adrianichthyidae 17 PERCIFORMES 2. Anabantidae 2. Hemiramphidae 1. Centropomidae 3. Osphronemidae 3. Belonidae 2. Ambassidae 17 CARANGIFORMES 18 CYPRINODONTIFORMES 3. Percichthyidae 1. Rachycentridae 1. Aplocheilidae 4. Serranidae 2. Centropomidae 2. Poeciliidae 5. Terapontidae 18 PLEURONECTIFORMES 19 SYNBRANCHIFORMES 6. Apogonidae 1. Cynoglossidae 1. Synbranchidae 7. Sillaginidae 2. Paralichthyidae 2. Mastacembelidae 8. Rachycentridae 19 CICHLIFORMES 20 CARANGIFORMES 9. Leiognathidae 1. Cichlidae 1. Rachycentridae 10. Lutjanidae 20 ATHERINIFORMES

92

Sắp xếp theo hệ thống của Sắp xếp theo hệ thống của Sắp xếp theo hệ thống của Stt Stt Stt Nelson et al. (2016) Eschmeyer (2017) Betancur et al. (2017) 21 ANABANTIFORMES 11. Gerreidae 1. Atherinidae 1. Anabantidae 12. Sparidae 2. Ambassidae 2. Osphronemidae 13. Sciaenidae 21 BELONIFORMES 3. Channidae 14. Monodac tylidae 1. Adrianichthyidae 22 PLEURONECTIFORMES 15. Mugilidae 2. Belonidae 1. Cynoglossidae 16. Eleotridae 3. Hemiramphidae 2. Paralichthyidae 1. Butinae 22 CYPRINODONTIFORMES 23 SYNGNATHIFORMES 17. Gobiidae 1. Aplocheilidae 1. Syngnathidae 1. Oxudercinae 2. Poeciliidae 24 SCOMBRIFORMES 18. Scatophagidae 23 MUGILIFORMES 2. Scombridae 19. Siganidae 1. Mugilidae 25 PERCIFORMES 20. Scombridae 24 GERREIFORMES 1. Centropomidae 21. Anabantidae 1. Gerreidae 2. Gerreidae 22. Osphronemidae 25 CHAETODONTIFORMES 3. Polynemidae 23. Channidae 1. Leiognathidae 5. Terapontidae 26 ACANTHURIFORMES 6. Percichthyidae 1. Monodactylidae 7. Serranidae 18 PLEURONECTIFORMES 27 LUTJANIFORMES 8. Monodactylidae 1. Paralichthyidae 1. Lutjanidae 9. Leiognathidae 2. Cynoglossidae 28 SPARIFORMES 10. Lutjanidae 19 TETRAODONTIFORMES 1. Sparidae 11. Scatophagidae 1. Tetraodontidae TETRAODONTIFORMES 12. Siganidae 1. Tetraodontidae 26 SCORPAENIFORMES 29 CENTRARCHIFORMES 1. Platycephalidae 1. Terapontidae 27 ACANTHURIFORMES 2. Percichthyidae 1. Sciaenidae 30 PERCIFORMES 28 SPARIFORMES 1. Sillaginidae 1. Sillaginidae 2. Sciaenidae 2. Sparidae 3. Siganidae 29 TETRAODONTIFORMES 4. Scatophagidae 1. Terapontidae 5. Serranidae 6. Platycephalidae 29 ộ, 67 họ, 10 phân họ 19 ộ, 63 họ, 09 phân họ 31 ộ, 70 họ

93

Số lƣợng 80 70 67 70 63 60

50

40 29 31 30 19 20

10

0

Hình 3.1. Biểu đồ so sánh số ộ v họ của cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế theo các tác giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017)

Qua bảng 3.13 và hình 3.1 cho thấy số lƣợng và vị trí sắp xếp các bộ, họ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế theo quan điểm của các tác giả có sự khác nhau. Theo Eschmeyer (2017), ông xếp thành 19 bộ và 63 họ, trong đó bộ cá Vƣợc (Perciformes) có số họ nhiều nhất với 23 họ. Theo Nelson et al. (2016) xếp thành 29 bộ và 67 họ, trong đó bộ cá Vƣợc (Perciformes) là bộ có số họ nhiều nhất với 12 họ, tách 11 họ nâng lên thành bộ. Betancur et al. (2017), cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc xếp thành 31 bộ và 70 họ, bộ cá Vƣợc (Perciformes) có 06 họ. Sự sai khác này chủ yếu tập trung ở hai bộ cá Chép (Cypriniformes) và bộ cá Vƣợc (Perciformes). Theo Eschmeyer (2017) bộ cá Chép có 04 họ, ông chia họ cá Chép (Cyprinidae) ra 07 phân họ (bảng 3.13). Nelson et al. (2016) chia bộ cá Chép (Cypriniformes) thành 04 họ, ông cũng phân họ cá Chép thành 10 phân họ, tăng thêm 03 phân họ so với Eschmeyer gồm Barbinae, Opsariichthyinae và Squaliobarbinae. Betancur et al. (2017) đã chia bộ cá Chép thành 08 họ, nâng 04 phân họ lên thành các họ: Danionidae, Xenocyprididae, Acheilognathidae, Gobionidae (bảng 3.13). Eschmeyer (2017) chia bộ cá Vƣợc (Perciformes) thành 23 họ; Nelson et al. (2016) chia thành 12 họ và đã nâng 11 họ lên thành bộ, đó là các bộ: cá Sơn biển (Kurtiformes), cá Bống (Gobiiformes), cá Đối (Mugiliformes), cá Rô phi (Cichliformes), cá Suốt (Atheriniformes), cá Khế (Carangiformes), cá Rô (Anabantiformes), cá Thu sông (Scombriformes), cá Mù làn (Scorpaeniformes), cá

94

Chim trắng (Acanthuriformes), cá Tráp (Spariformes). Họ cá Sơn (Ambassidae) chƣa xác định đƣợc vị trí thuộc về bộ nào trong hệ thống (bảng 3.13). Betancur et al. (2017) [114] khi nghiên cứu phát sinh chủng loại cá xƣơng với quy mô lớn đã đề xuất phân loại cá xƣơng dựa trên các dữ liệu phân tử, theo đó bộ cá Vƣợc (Perciformes) theo quan điểm mới gồm 60 họ ít hơn so với 160 họ của Nelson et al. (2016). Áp dụng kết quả này cho khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế cho thấy 13 bậc họ trong bộ cá Vƣợc đƣợc tách ra và nâng thành 13 bộ (bảng 3.1 và bảng 3.13). Nhƣ vậy, bộ cá Vƣợc (Perciformes) ở Thừa Thiên Huế trong nghiên cứu này chỉ còn lại 06 họ, gồm: họ cá Đục (Sillaginidae), họ cá Đù (Sciaenidae), họ cá Dìa (Siganidae), họ cá Nâu (Scatophagidae), họ cá Mú (Serranidae) và họ cá Chai (Platycephalidae). Họ cá Chai (Platycephalidae) theo Eschmeyer (2017) và Nelson et al. (2016) đƣợc xếp vào 01 bộ riêng là bộ cá Mù làn - Scorpaeniformes (bảng 3.13). 3.2 2 Thay đổi vị tr một số bộ cá theo quan điểm phát sinh chủng oại Đóng góp quan trọng cho phân loại ngƣ loại học của nghiên cứu phát sinh chủng loại cá xƣơng là xác định chính xác mối quan hệ họ hàng giữa các bộ, họ, giống và loài trên cơ sở mối quan hệ di truyền và vị trí của chúng trong hệ thống phân loại hiện đại (Betancur et al., 2017). Đối chiếu danh lục thành phần loài khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế sắp xếp theo hệ thống phân loại cá hiện đại do Betancur et al. đề xuất và theo các tác giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) cho thấy sự thay đổi về vị trí các bộ, họ nhƣ sau: - Bộ cá Thu (Scombriformes) có quan hệ gần gũi (với tỉ lệ 84 %) và xếp trên bộ cá Chìa vôi (Syngnathiformes) [114]. Bộ cá Thu (Scombriformes) ở Thừa Thiên Huế chỉ có 01 họ cá Thu ảu (Scombridae), 01 loài cá Thu sông (Scomberomorus sinensis) phân bố ở sinh cảnh cửa sông thích nghi với môi trƣờng nƣớc lợ đến mặn. Eschmeyer (2017) [119] và Linberg (1971) [29] xếp họ cá Thu ảu (Scombridae) thuộc bộ cá Vƣợc (Perciformes) và có quan hệ họ hàng với họ cá Rô (Anabantidae). Trong khi đó, Nelson et al. (2016) [143] đã tách họ cá Rô (Anabantidae) nâng thành bộ và xếp trên bộ cá Bơn (Pleuronectiformes), trong khi Betancur et al. (2017) xếp bộ cá Rô có quan hệ họ hàng với bộ cá Mang liền (Synbranchiformes).

95

- Bộ cá Sơn (Kurtiformes) và bộ cá Bống (Gobiiformes) có quan hệ họ hàng rất gần với nhau (tỉ lệ 100 %), bộ cá Sơn (Kurtiformes) xếp ngay phía trên bộ cá Bống (Gobiiformes), hai bộ này xếp trên bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) [114]. Cách sắp xếp hai bộ này của Eschmeyer (2017) [119] giống nhƣ cách sắp xếp của Betancur et al. (2017). Linberg (1971) xếp họ cá Sơn (Apogonidae) thuộc phân bộ cá Vƣợc (Percoidei) và có quan hệ họ hàng với họ cá Căng (Terapontidae), họ cá Đục (Sillaginidae); xếp phân bộ cá Bống (Gobioidei) trong bộ cá Vƣợc (Perciformes) và có quan hệ họ hàng với phân bộ cá Rô đồng (). - Hai bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) và bộ cá Rô (Anabantiformmes) có quan hệ họ hàng gần nhau (với tỉ lệ 95 %), bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) xếp ngay trên bộ cá Rô (Anabantiformmes) [114]. Theo Eschmeyer (2017) [119], xác định hai bộ này có quan hệ với bộ cá Khế (Carangiformes). Linberg (1971) [29] xếp họ cá Rô (Anabantidae) thuộc bộ cá Vƣợc (Perciformes), bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) là 01 bộ riêng. - Bộ cá Khế (Carangiformes) và bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) có quan hệ họ hàng với tỉ lệ (90 - 99 %) [114]. Nelson et al. (2016) [143] cũng tách họ cá Khế (Carangidae) thành lập bộ cá Khế (Carangiformes) và xếp trƣớc bộ cá Rô (Anabantiformes) sau bộ cá Mang liền (Synbranchiformes). - Các bộ cá Rô phi (Cichliformes), bộ cá Suốt (Atheriniformes), bộ cá Kìm (Beloniformes), bộ cá Bạc đầu (Cyprinodontiformes) và bộ cá Đối (Mugiliformes) có quan hệ họ hàng với nhau. Trong đó, các bộ cá Suốt, cá Kìm, cá Bạc đầu và cá Đối có quan hệ rất gần gũi nhau đạt tỉ lệ (100 %), nhƣng xa hơn với bộ cá Rô phi (tỉ lệ 90 - 99 %) [114]. - Tám bộ với thứ tự sắp xếp trong hệ thống của Betancur et al. (2017): bộ cá Móm (Gerreiformes), bộ cá Liệt (Chaetodontiformes), bộ cá Chim trắng (Acanthuriformes), bộ cá Hồng (Lutjaniformes), bộ cá Tráp (Spariformes), bộ cá Nóc (Tetraodontiformes), bộ cá Căng (Centrarchiformes) và bộ cá Vƣợc (Perciformes) có quan hệ họ hàng với tỉ lệ từ (10 - 100 %) [114]. Theo cách sắp xếp của Betancur et al. (2017) thì bộ cá Vƣợc xếp sau cùng trong hệ thống, trong khi cách sắp xếp của các tác giả khác lại xếp bộ cá Nóc cuối cùng.

96

Nghiên cứu phát sinh chủng loại cá xƣơng, là cơ sở quan trọng cùng với nghiên cứu hình thái đã xác định chính xác vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại cá hiện đại, đồng thời góp phần quan trọng trong xác định nguồn gốc phát sinh và sự phân bố địa lý của các loài cá. 3.2 3 Một vài bàn u n về hệ thống phân oại cá theo quan điểm phát sinh chủng oại Phân loại cá ở các vùng nƣớc, ngoài việc định loại chính xác các loài, còn phải sắp xếp cá theo một trật tự, một hệ thống nhất định để tiện theo dõi và tra cứu. Hiện nay xu thế định loại cá từ hình thái cá thể, quần thể sang kết hợp với nghiên cứu ở cấp độ tế bào (NST và DNA), nghiên cứu di truyền (kiểu nhân). Mỗi hƣớng nghiên cứu đều có ƣu điểm riêng, nghiên cứu hình thái sẽ khó khăn và mức độ chính xác không cao đối với các loài đồng hình. Ngày nay, các nhà khoa học ngƣ loại trên cơ sở tổng hợp các phƣơng pháp và lấy hƣớng nghiên cứu di truyền làm chính (kết hợp hình thái lƣỡng phân) để định loại, phân loại cá. Hệ thống phân loại cá nƣớc ngọt ở Việt Nam từ trƣớc đến nay sắp xếp theo hệ thống của Berg (1940), Lindberg (1971), Eschmeyer (1998) tập hợp (bổ sung hàng năm) và Nelson et al. (2016). Việc sử dụng các hệ thống phân loại khác nhau đã gây nhiều khó khăn cho sử dụng các kết quả nghiên cứu. Năm 2017, Betancur và nhóm nghiên cứu khi nghiên cứu phát sinh chủng loại các loài cá xƣơng đã xác định đƣợc nguồn gốc và mối quan hệ họ hàng của đa số các loài cá xƣơng trên thế giới và đề xuất hệ thống phân loại [114], đây đƣợc xem là hệ thống phân loại cá mới nhất mặc dù chƣa hoàn chỉnh nhƣng là cơ sở để phân loại cá sau này đƣợc chính xác hơn. Hệ thống phân loại cá theo đề xuất của Betancur et al. (2017) thay đổi không lớn so với trƣớc đây mà chỉ sắp xếp lại các bộ trên cơ sở chia tách, nâng cấp các họ thành bộ dựa vào phân tích gen và phát sinh chủng loại. Giữa nghiên cứu phân loại theo hƣớng di truyền với đánh giá hình thái không sai khác nhiều. Ví dụ; nâng họ cá Đối (Mugilidae) thành bộ cá Đối (Mugiliformes) và tách ra khỏi bộ cá Vƣợc (Perciformes). Vấn đề này cũng đã đƣợc Lindberg (1971) đề xuất tách họ cá Đối (Mugilidae) ra khỏi bộ cá Vƣợc (Perciformes) và thành lập bộ cá Đối (Mugiliformes).

97

Một điểm lƣu ý quan trọng trong hệ thống phân loại của Betancur et al. (2017) là các nhóm cá nƣớc ngọt ít thay đổi so với các hệ thống trƣớc đây (đặc biệt là trong bộ cá Chép), chủ yếu thay đổi trong nhóm cá có nguồn gốc mặn, lợ. Điều này có thể do nhóm cá gốc biển có sự giao lƣu lớn (không bị ngăn cách bởi các chƣớng ngại địa lý) nên có điều kiện phân tán dẫn đến biến đổi về mặt di truyền nhiều hơn so với các nhóm cá nƣớc ngọt điển hình. Vì vậy, khi nghiên cứu phát sinh chủng loại đã xác định chính xác nguồn gốc và mối quan hệ họ hàng của các loài (điều này nghiên cứu hình thái khó xác định đƣợc). Kết quả nghiên cứu của Betancur et al. (2017) góp phần xác định chính xác mối quan hệ họ hàng của các loài, đồng thời góp phần làm đa dạng các đơn vị phân loại. 3.2.1.4. Hệ thống phân oại sử dụng cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế Trên cơ sở phân tích mẫu thu đƣợc, các kết quả nghiên cứu trƣớc đây và tiếp thu có chọn lọc phƣơng thức sắp xếp hệ thống phân loại của các nhà nghiên cứu cá trên thế giới (nhƣ đã trình bày tại mục 3.2.1, chƣơng 3 của luận án), chúng tôi đề xuất hệ thống phân loại sử dụng cho khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ở bảng 3.14. Hệ thống này chủ yếu dựa vào hệ thống phân loại và cách sắp xếp của Betancur et al. (2017). Bảng 3.14. Hệ thống phân lo i sử dụng cho khu hệ cá nội địa Thừa Thi n Huế

Lớp Bộ Họ Số giống Số lo i

1. Chondrichthyes 1. Myliobatiformes 1. Dasyatidae 1 1 2. Actinopterygii 2. Elopiformes 1. Elopidae 1 1 2. Megalopidae 1 1 3. Albuliformes

98

Lớp Bộ Họ Số giống Số lo i

1. Albulidae 1 1 4. Anguilliformes 1. Anguillidae 1 4 2. Congridae 1 1 3. Muraenesocidae 2 3 4. Muraenidae 2 2 5. Ophichthidae 1 1 6. Moringuidae 1 1 5. Osteoglossiformes 1. Notopteridae 1 1 6. Clupeiformes 1. Clupeidae 5 5 2. Engraulidae 3 6 7. Gonorynchiformes 1. Chanidae 1 1 8. Cypriniformes 1. Cobitidae 4 6 2. Gastromyzontidae 2 8 3. Nemaccheilidae 2 6 4. Cyprinidae 21 42 5. Danionidae 3 8 6. Xenocyprididae 16 21 7. Acheilognathidae 2 4 8. Gobionidae 4 7 9. Characiformes 1. Serrasalmidae 1 1 10. Siluriformes 1. Loricariidae 1 1

99

Lớp Bộ Họ Số giống Số lo i

2. Siluridae 3 3 3. Plotosidae 1 1 4. Clariidae 1 4 5. Bagridae 5 7 6. Sisoridae 2 6 7. Ariidae 1 2 8. Cranoglanididae 1 2 11. Scombriformes 1. Scombridae 1 1 12. Syngnathiformes 1. Syngnathidae 1 1 13. Kurtiformes 1. Apogonidae 1 1 14. Gobiiformes 1. Eleotridae 1 3 2. Gobiidae 8 14 3. Butidae 3 3 4. Oxudercidae 7 7 15. Synbranchiformes 1. Synbranchidae 2 2 2. Mastacembelidae 2 3 16. Anabantiformes 1. Channidae 1 4 2. Anabantidae 1 1 3. Osphronemidae 4 7 17. Carangiformes 1. Rachycentridae 1 1 2. Centropomidae 1 1

100

Lớp Bộ Họ Số giống Số lo i

18. Pleuronectiformes 1. Cynoglossidae 1 2 2. Paralichthyidae 1 1 19. Cichliformes 1. Cichlidae 1 2 20. Atheriniformes 1. Atherinidae 1 1 2. Ambassidae 1 2 21. Beloniformes 1. Adrianichthyidae 1 1 2. Belonidae 1 1 3. Hemiramphidae 4 4 22. Cyprinodontiformes 1.Aplocheilidae 1 1 2. Poeciliidae 3 3 23. Mugiliformes 1. Mugilidae 6 7 24. Gerreiformes 1. Gerreidae 1 4 25. Chaetodontiformes 1. Leiognathidae 2 4 26. Acanthuriformes 1. Monodactylidae 1 1 27. Lutjaniformes 1. Lutjanidae 1 6 28. Spariformes 1. Sparidae 1 2 29. Tetraodontiformes

101

Lớp Bộ Họ Số giống Số lo i

1. Tetraodontidae 1 2 30. Centrarchiformes 1. Terapontidae 4 6 2. Percichthyidae 1 1 31. Perciformes 1. Sillaginidae 1 1 2. Sciaenidae 2 3 3. Siganidae 1 3 4. Scatophagidae 1 1 5. Serranidae 1 5 6. Platycephalidae 1 1 02 31 70 166 272 3.2.2. Cập nhật tên khoa học có hiệu lực của các lo i cá ở Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế Trên cơ sở tra cứu và cập nhật định danh tên loài cho 272 loài cá nội địa ở vùng Thừa Thiên Huế trong nghiên cứu này (tên khoa học còn có giá trị, tên khoa học chƣa đƣợc cập nhật, tên khoa học có sự nhầm lẫn tên tác giả, tên khoa học có sự nhầm lẫn năm tìm ra loài; chuyển sang họ khác, chuyển sang bộ khác) có 99 loài cá đƣợc cập nhật tên có giá trị (bảng 3.15). Bảng 3.15. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thi n Huế đƣợc cập nhật tên khoa học có hiệu lực

T n khoa học cập nhật mới Stt T n khoa học T n Việt Nam (nguồn: [166], [175], [178], [180], [182]) I ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH (1) Anguillidae Họ cá Ch nh 1 Anguilla marmorata Anguilla marmorata Cá Chình hoa Quoy & Gaimard, 1824 (Quoy & Gaimard, 1824) 2 Anguilla nebulosa McClelland 1844 Anguilla bengalensis (Gray 1831) Cá Chình 3 Anguilla bicolor McClelland, 1884 Anguilla bicolor McClelland, 1844 Cá Chình mun

102

(2) Muraenesocidae Họ cá Dƣa 4 Congresox talabon (Cuvier, 1849) Congresox talabon (Cuvier, 1829) Cá Lạc vàng (3) Muraenidae Họ cá Lịch iển Uropterygius concolor 5 Uropterygius concolor Rüppell, 1838 Cá Lịch đồng màu Rüppell, 1839 II CLUPEIFORMES BỘ CÁ TRÍCH (4) Clupeidae Họ cá Trích 6 Konosirus punctatus Konosirus punctatus Cá Mòi cờ chấm (Schlegel, 1846) (Temminck & Schlegel, 1846) (5) Engraulidae Họ cá Trỏng

7 Thrissa hamiltoni Gray, 1832 Thryssa hamiltonii (Gray, 1832) Cá Rớp/cá Lẹp sắc

8 Thrissa setirostris (Broussonet, 1782) Thryssa setirostris (Broussonet, 1782) Cá Lẹp hàm dài 9 Stolephorus commersonnii Stolephorus commersonnii Cá Cơm thƣờng Lacepède, 1903 Lacepède, 1803 III CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP (6) Gastromyzontidae Họ cá Ch ch bám 10 Sewellia lineolata Sewellia lineolata Cá Đép thƣờng (Cuvier & Valenciennes, 1846) (Valenciennes, 1846) 11 Parasewellia tetralobata Sewellia albisuera Freyhof, 2003 Cá Đép Nguyen & Nguyen, 2005 12 Sewellia brevis Hao & Duc, 1995 Sewellia medius Cá Đép ngắn Nguyen & Nguyen, 2005 13 Sewellia songboensis Sewellia songboensis Cá Đép sông bồ Dực & Hảo, 2005 Nguyen & Nguyen, 2005 (7) Nemacheilidae Họ cá Ch ch suối 14 Schistura pellegrini (Rendahl, 1944) Schistura spiloptera Cá Chạch suối huế (Valenciennes, 1846) 15 Mic ronemachilus pulcher Traccatichthys pulcher Cá Chạch cật pun (Nichols & Pope, 1927) (Nichols & Pope, 1927) chơ (8) Cyprinidae Họ cá Chép 16 Sinilabeo tonkinensis Bangana tonkinensis Cá Hỏa (Pellegrin & Chevey, 1936) (Pellegrin & Chevey, 1934) 17 Garra pingi (Tchang, 1929) Garra imberba Garman, 1912 Cá Đo 18 Osteochilus hasseltii Osteochilus vittatus Cá Mè lúi (Valenciennes, 1842) (Valenciennes, 1842) Carassioides cantonensis Carassioides acuminatus Cá Rƣng/cá Nhƣng 19 (Heincke, 1892) (Richardson, 1846) Carassius auratus auratus Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cá Diếc mắt đỏ 20 (Linnaeus, 1758) Varicorhinus (Onychostoma) Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) Cá Sỉnh 21 gerlachi (Peters, 1880)

103

Varicorhinus (Onychostoma) Onychostoma laticeps Günther, 1896 Cá Sỉnh gai/cá Mát 22 laticeps Günther, 1896 23 Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 Spinibarbus caldwelli (Nichols, 1925) Cá Chày đất 24 Capoeta semifasciolatus Barbodes semifasciolatus Cá Đòng đong/ (Günther, 1868) (Günther, 1868) Cá Cấn 25 Hampala macrolepidota Hampala macrolepidota Cá Ngựa nam Van Hasselt, 1823 Kuhl & Van Hasselt, 1823 26 Puntius ocellatus Yen, 1978 Puntius brevis (Bleeker, 1849) Cá Gầm 27 Cyclocheilichthys armatus Cyclocheilichthys enoplos Cá Cóc (Valenciennes, 1840) (Bleeker, 1849) 28 Acrossocheilus krempfi Poropuntius krempfi Cá Sao kremfi/ (Pellegrin & Chevey, 1939) (Pellegrin & Chevey, 1934) cá Chát trắng 29 Hypsibarbus foxi (Fowler, 1937) Hypsibarbus lagleri Rainboth, 1996 Cá Hồng nhau 30 Acrossocheilus aluoiensis Poropuntius aluoiensis Cá Sao a lƣới (Nguyen, 1997) (Nguyen, 1997) 31 Mystacoleucus marginatus Mystacoleucus marginatus Cá Vảy xƣớc (Cuvier & Valenciennes, 1842) (Valenciennes, 1842) (9) Danionidae Họ cá Lòng tong 32 Esomus metalicus Ahl, 1942 Esomus metallicus Ahl, 1923 Cá Lòng tong sắt 33 Rasbora steineri Rasbora steineri Cá Mại sọc (Nichols & Pope, 1927) Nichols & Pope, 1927 (10) Xenocyprididae Họ cá Nh ng 34 Yaoshanicus normalis Nicholsicypris normalis Cá Dầm suối (Nichols & Pope, 1927) (Nichols & Pope, 1927) 35 Macrochirichthys macrochirus Macrochirichthys macrochirus Cá Rựa sông (Cuvier & Valenciennes, 1844) (Valenciennes, 1844) 36 Ctenopharyngodon idellus Ctenopharyngodon idella Cá Trắm cỏ (Cuvier & Valenciennes, 1844) (Valenciennes, 1844) 37 Hypophthalmichthys molitrix Hypophthalmichthys molitrix Cá Mè trắng trung

(Cuvier & Valenciennes, 1844) (Valenciennes, 1844) hoa 38 Aristichthys nobilis Hypophthalmichthys nobilis Cá Mè hoa (Richardson, 1845) (Richardson, 1845) 39 Culter recurvirostris Sauvage, 1884 Chanodichthys flavipinnis Cá Ngão gù (Tirant, 1883) 40 Sinibrama affinis (Vaillant, 1891) Sinibrama melrosei Cá Nhác (Nichols & Pope, 1927) 41 Pseudohemiculter dispar Pseudohemiculter dispar Cá Dầu sông thân (Peters, 1880) (Peters, 1881) mỏng (11) Acheilognathidae Họ cá Thè e 42 Rhodeus ocellatus (Kner, 1867) Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) Cá Bƣớm chấm 43 Rhodeus kyphus (Yên, 1978) Rhodeus amarus (Bloch, 1782) Cá Bƣớm nhỏ

104

(12) Gobionidae Họ cá Đục 44 Microphysogobio vietnamica Microphysogobio vietnamica Cá Đục đanh chấm Yên, 1978 Mai, 1978 mõm dài BỘ CÁ HỒNG IV CHARACIFORMES NHUNG (13) Characidae Serrasalmidae Họ cá Hồng nhung 45 Colossoma brachypomus Piaractus brachypomus Cá Chim trắng nƣớc

(Cuvier, 1818) (Cuvier, 1818) ngọt V SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO (14) Siluridae Họ cá Nheo 46 Pterocryptis cochinchinensis Pterocryptis cochinchinensis Cá Thèo (Cuvier & Valenciennens, 1840) (Valenciennes, 1840) (15) Plotosidae Họ cá Ngát

47 Plotosus lineatus (Thunberg, 1791) Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) Cá Ngát bắc/ cá trê biển (16) Bagridae Họ cá Lăng 48 Leiocassis siamensis Regan, 1913 Pseudomystus siamensis Cá Chốt bông (Regan, 1913)

49 Hemibagrus centralus Yên, 1978 Hemibagrus centralus Mai, 1978 Cá Lăng 50 Hemibagrus vietnamicus (Yên, 1978) Hemibagrus vietnamicus Mai, 1978 Cá Huốt 51 Leiocassis virgatus (Oshima, 1926) Tachysurus virgatus (Oshima, 1926) Cá Mịt 52 Pseudobagrus kyphus Yên, 1978 Pseudobagrus kyphus Mai, 1978 Cá Mịt tròn (17) Sisoridae Họ cá Chi n 53 Glyptothorax interspinalus Glyptothorax interspinalus Cá Chiên suối gai (Yên, 1978) (Mai, 1978) (18) Ariidae Họ cá Öc 54 Arius sciurus Smith, 1931 Arius microcephalus Bleeker, 1855 Cá Úc trắng 55 Arius maculatus (Thunberg, 1791) Arius maculatus (Thunberg, 1792) Cá Úc chấm VI KURTIFORMES BỘ CÁ SƠN (19) Apogonidae Họ cá Sơn 56 Apogon amboinensis Bleeker, 1853 Fibramia amboinensis (Bleeker, 1853) Cá Sơn bắp đuôi trắng VII GOBIIFORMES BỘ CÁ BỐNG (20) Eleotridae Họ cá Bống đen 57 Eleo tris fuscus Eleotris fusca (Forster, 1801) Cá Bống mọi (Schneider & Forster, 1801) 58 Eleotris melanosomus Bleeker, 1852 Eleotris melanosoma Bleeker, 1853 Cá Bống đen lớn (21) Gobiidae Họ cá Bống trắng 59 Ctenogobius nebulosus Acentrogobius nebulosus Cá Bống trụ dài (Forsskăl, 1775) (Forsskăl, 1775)

105

60 Acentrogobius chlorostigma Aulopareia atripinnata Cá Bống tròn (Bleeker, 1849) (Smith, 1931) 61 Amoya moloanus (Herre, 1927) Acentrogobius moloanus Cá Bống hạ môn (Herre, 1927) 62 Eleotris obscurus Castelnau, 1873 Afurcagobius suppositus Cá Bống ao màu tối (Sauvage, 1880) 63 Glossogobius biocellatus Psammogobius biocellatus Cá Bống mấu mắt (Valenciennes, 1837) (Valenciennes, 1837) (22) Oxudercidae Họ cá Bống kèo 64 Rhinogobius ocellatus Papuligobius ocellatus Cá Bống mắt (Fowler, 1937) (Fowler, 1937) 65 Periophthalmus cantonensis Periophthalmus novaeguineaensis Cá Thoi loi (Osbeck, 1757) Eggert, 1935 VIII ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ (23) Channidae Họ cá Quả 66 Channa striata (Bloch, 1797) Channa striata (Bloch, 1793) Cá Quả 67 Channa orientalis Schneider, 1801 Channa gachua (Hamilton 1822) Cá Chành đục 68 Channa maculata (Lacepède, 1802) Channa maculata (Lacepède, 1801) Cá Chuối suối (24) Osphronemidae Họ cá Tai tƣợng 69 Macropodus opercularis Macropodus opercularis Cá Đuôi cờ Linnaeus, 1788 Linnaeus, 1758 70 Trichopodus pectoralis Regan, 1910 Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Cá Sặc rằn IX ATHERINIFORMES BỘ CÁ SUỐT (25) Atherinidae Họ cá Suốt 71 Atherina forskalii Ruppell, 1935 Atherinomorus forskalii Cá Suốt mắt to (Rüppell, 1838) (26) Ambassidae Họ cá Sơn 72 Ambassis kopsi Bleeker, 1858 Ambassis kopsii Bleeker, 1858 Cá Sơn kốp sô X BELONIFORMES BỘ CÁ KÌM (27) Hemiramphidae Họ cá Lìm kìm 73 Dermogenys pusillus Dermogenys pusilla Cá Lìm kìm ao Van Hasselt, 1823 Kuhl & Van Hasselt, 1823 74 Rhynchorhamphus georgii Rhynchorhamphus georgii Cá Kìm môi dài (Valenciennes, 1846) (Valenciennes, 1847) 75 Hemirhamphus ectunctio Zenarchopterus ectuntio Cá Lìm kìm sông

(Hamilton, 1822) (Hamilton, 1822) XI MUGILIFORMES BỘ CÁ ĐỐI (28) Mugilidae Họ cá Đối

106

76 Lazi dussumieri Planiliza subviridis Cá Đối môi dày (Valenciennes, 1836) (Valenciennes, 1836) 77 Liza vaigiensis Ellochelon vaigiensis Cá Đối đuôi bằng (Quoy & Gaimard, 1825) (Quoy & Gaimard, 1825) 78 Liza carinatus (Valenciennes, 1836) Liza carinata (Valenciennes, 1836) Cá Đối lƣng gờ 79 Valamugil engeli (Bleeker, 1858) Osteomugil engeli (Bleeker, 1858) Cá Đối anh 80 Mugil strongylocephalus Osteomugil cunnesius Cá Đối đầu nhọn Richardson, 1846 (Valenciennes, 1836) XII GERREIFORMES BỘ CÁ MÓM (29) Gerreidae Họ cá Móm 81 Gerres lucidus Cuvier, 1830 Gerres limbatus Cuvier, 1830 Cá Móm gai ngắn 82 Gerre omorpha japonicus Gerres japonicus Bleeker, 1854 Cá Móm nhật bản (Bleeker, 1854) XIII CHAETODONTIFORMES BỘ CÁ LIỆT Họ cá Liệt/họ cá (30) Leiognathidae Ngãng 83 Equ ula brevirostris Leiognathus brevirostris Cá Liệt mõm ngắn (Valenciennes, 1835) (Valenciennes, 1835) 84 Secutor insidiator (Bloch, 1875) Secutor insidiator (Bloch, 1787) Cá Liệt chấm XIV LUTJANIFORMES BỘ CÁ HỒNG (31) Lutjanidae Họ cá Hồng 85 Lutjanus vaigiensis Lutjanus fulvus (Forster, 1801) Cá Hồng trơn (Quoy & Gaimard, 1984) 86 Lutjanus russellii (Bleeker, 1849) Lutjanus russelli (Bleeker, 1849) Cá Hồng chấm đen XV TETRAODONTIFORMES BỘ CÁ NÓC (32) Tetraodontidae Họ cá Nóc ch y 87 Takifugu ocellatus (Osbeck, 1757) Takifugu ocellatus (Linnaeus, 1758) Cá Nóc sọc bên XVI CENTRARCHIFORMES BỘ CÁ CĂNG (33) Terapontidae Họ cá Căng 88 Pelates sexlineatus Helotes sexlineatus Cá Căng sáu sọc (Quoy & Gaimard, 1825) (Quoy & Gaimard, 1825) 89 Terapon oxyrhynchus Rhynchopelates oxyrhynchus Cá Căng mõm nhọn Temminck & Schlegel, 1846 (Temminck & Schlegel, 1842) 90 Terapon theraps (Cuvier, 1829) Terapon theraps Cuvier, 1829 Cá Căng đàn 91 Terapon puta Terapon puta Cuvier, 1829 Cá Căng dài (Cuvier & Valenciennes, 1829) (34) Percichthyidae Họ cá R mo 92 Coreoperca whiteheadi Coreoperca whiteheadi Cá Rô mó Boulenger, 1899 Boulenger, 1990 XVII PERCIFORMES BỘ CÁ VƢỢC (35) Sciaenidae Họ cá Đù

107

93 Nibea soldado (Lacepède, 1802) Boesemania microlepis Cá Sửu (Bleeker, 1858) 94 Argyrosomus macrophthalmus Pennahia macrocephalus Cá Đù mắt to (Bleeker, 1850) (Tang, 1937) 95 Argyrosomus argentata Pennahia argentata Cá Đù bạc (Houttuyn, 1782) (Houttuyn, 1782) (36) Siganidae Họ cá D a 96 Siganus guttatus (Bloch, 1790) Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá Dìa công (37) Scatophagidae Họ cá Nâu 97 Scatophagus argus (Linnaeus, 1776) Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Cá Nâu (38) Serranidae Họ cá Mú 98 Epinephelus farrio (Thunberg, 1792) Epinephelus longispinis (Kner, 1864) Cá Mú sao 99 Epinephelus moara Epinephelus bruneus Bloch, 1793 Cá Mú cỏ (Temminck & Schlegel, 1824)

3.3. TÍNH CHẤT ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ 3.3.1. Đặc tính phân ố của cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế 3.3.1.1. Loài phân bố rộng Trong thành phần loài của khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, đã xác định đƣợc 66 loài cá phân bố rộng. Trong đó, 34 loài mang yếu tố phía Bắc Việt Nam (phân miền Nam Trung Hoa) (chiếm 12,5 % tổng số loài cá và 51,51 % số loài cá phân bố rộng của KVNC), 22 loài mang yếu phía Nam Việt Nam (phân miền Đông Dƣơng) và 10 loài đặc trƣng cho khu vực miền Trung (chiếm 3,68 %) (bảng 3.16) và (hình 3.2). Bảng 3.16. Danh sách các lo i cá phân ố rộng ở vùng Thừa Thi n Huế

Phía Phía Miền Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn Bắc Nam Trung (1) ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH 1 Anguilla marmorata Cá Chình hoa + [26], [184] Quoy & Gaimard, 1824 (2) OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT 2 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát + [26], [184] (3) CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP 3 Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Cá Chạch hoa đốm + [26], [184]

108

Phía Phía Miền Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn Bắc Nam Trung tròn 4 Misgurnus tonkinensis Rendahl, 1937 Cá Chạch bùn núi + [9], [26], [109], [184] Cá Vây bằng miền 5 Annamia normani (Hora, 1931) + [9], [26], [184] trung 6 Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846) Cá Đép thƣờng + [9], [26], [184] 7 Sewellia albisuera Freyhof, 2003 Cá Bám đá + [128] 8 Sewellia elongata Robert, 1998 Cá Bám đá + [184] 9 Traccatichthys pulcher Cá Chạch cật pun + [26], [184] (Nichols & Pope, 1927) chơ 10 Garra orientalis Nichols, 1925 Cá Sứt môi + [9], [25], [109], [184] 11 Garra cambodgiensis (Tirant, 1883) Cá Đá rằn + [25], [111], [184] 12 Osteochilus vittatus Cá Mè lúi + [25], [111], [184] (Valenciennes, 1842) 13 Osteochilus salsburyi Cá Dầm đất + [9], [25], [109], [184] Nichols & Pope, 1927 14 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép + [9], [25], [109], [184] 15 Cyprinus centralus Cá Dầy + [13], [25], [184] Nguyen & Mai, 1994 16 Carassioides acuminatus Cá Nhƣng + [25], [184] (Richardson, 1846) 17 Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cá Diếc mắt đỏ + [9], [25], [109], [184] 18 Spinibarbus denticulatus (Oshima, 1926) Cá Bỗng + [25], [109] , [184] 19 Spinibarbus caldwelli (Nichols, 1925) Cá Chày đất + [9], [25], [109], [184] 20 Neolissochilus stracheyi (Day, 1871) Cá Dầm/cá Púng + [25], [184] mõm ngắn 21 Tor tambroides (Bleeker, 1854) Cá Ngựa xám + [25] 22 Barbodes semifasciolatus Cá Đòng đong + [25], [109], [184] (Günther, 1868) 23 Hampala macrolepidota Cá Ngựa nam + [9], [25], [111], [184] Kuhl & Van Hasselt, 1823 24 Puntius brevis (Bleeker, 1849) Cá Gầm + [25], [111], [184] 25 Cyclocheilichthys enoplos Cá Cóc + [25], [111], [184] (Bleeker, 1849) 26 Mystacoleucus marginatus Cá Vảy xƣớc + [25], [184] (Valenciennes, 1842) 27 Scaphiodonichthys acanthopterus Cá Mọm + [25], [109], [184]

109

Phía Phía Miền Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn Bắc Nam Trung (Fowler, 1934) 28 Esomus metallicus Ahl, 1923 Cá Lòng tong sắt + [9], [25], [111], [184] 29 Chanodichthys flavipinnis Tirant, 1883 Cá Ngão gù + [25], [109], [184] 30 Elopichthys bambusa Cá Măng + [9], [25], [109], [184] (Richardson, 1845) 31 Sinibrama melrosei Cá Nhác + [9], [25], [109], [184] (Nichols & Pope, 1927) Hemiculter leucisculus Cá Mƣơng + [25], [109], [184] 32 (Basilewsky, 1855) 33 Acheilognathus tonkinensis Cá Thè be thƣờng + [9], [25], [109], [184] (Vaillant, 1892) 34 Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) Cá Bƣớm chấm + [25], [109], [184] 35 Rhodeus spinalis Oshima, 1926 Cá Bƣớm gai + [25], [109], [184] 36 Sarcocheilichthys nigrispinis Cá Nhọ chảo + [25], [109], [184] (Günther, 1873) (4) SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO 37 Silurus asotus Linnaeus, 1758 Cá Nheo + [26], [184] 38 Pterocryptis cochinchinensis Cá Thèo + [111], [184] (Valenciennes, 1840) 39 Wallago attu (Bloch & Schneider, 1801) Cá Leo + [111], [184] 40 Clarias fuscus (Lacepède, 1803) Cá Trê đen + [9], [26], [109], [184] 41 Clarias batrachus (Linnaeus, 1785) Cá Trê trắng + [26], [111], [184] 42 Clarias macrocephalus Günther, 1864 Cá Trê vàng + [26], [111], [184] 43 Pseudomystus siamensis (Regan, 1913) Cá Chốt bông + [9], [26], [111], [184] 44 Hemibagrus centralus Mai, 1978 Cá Lăng quảng bình + [9], [26], [109], [184] 45 Hemibagrus vietnamicus Mai, 1978 Cá Huốt + [26], [184] 46 Tachysurus virgatus (Oshima, 1926) Cá Mịt + [26], [184] 47 Bagarius bagarius (Sykes, 1839) Cá Chiên + [26], [109], [184] 48 Glyptothorax honghensis Li, 1984 Cá Chiên suối + [26], [184] sông hồng 49 Glyptothorax strabonis Cá Chiên suối sông + [166] Ng & Freyhof, 2008 gianh 50 Glyptothorax interspinalus (Mai, 1978) Cá Chiên suối gai + [26], [184] 51 Cranoglanis henrici (Vallant, 1893) Cá Ngạnh thƣờng + [9], [26], [109], [184] (5) GOBIIFORMES BỘ CÁ BỐNG

110

Phía Phía Miền Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn Bắc Nam Trung 52 Eleotris melanosoma Bleeker, 1853 Cá Bống đen lớn + [27], [111], [184] 53 Glossogobius aureus Cá Bống cát + [27], [111], [184] Akihito & Meguro, 1975 54 Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Cá Bống tƣợng + [111], [184] 55 Papuligobius ocellatus (Fowler, 1937) Cá Bống mắt + [184] 56 Periophthalmus novaeguineaensis Cá Thoi loi + [111], [184] Eggert, 1935 57 Rhinogobius giurinus (Rutter, 1897) Cá Bống khe + [27], [111], [184] BỘ CÁ MANG (6) SYNBRANCHIFORMES LIỀN 58 Mastacembelus armatus Cá Chạch sông + [27], [109], [184] (Lacepède, 1800) (7) ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ 59 Channa maculata (Lacepède, 1801) Cá Chuối suối + [9], [27], [109], [184] 60 Betta taeniata Regan, 1910 Cá Thia ta + [27], [111], [184] 61 Macropodus spechti Schreitmüller, 1936 Cá Cờ đen + [27], [111], [184] 62 Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) Cá Sặc bƣớm + [27], [111], [184] 63 Trichopodus microlepis (Günther, 1861) Cá Sặc điệp + [27], [111], [184] 64 Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Cá Sặc rằn + [27], [111], [184] 65 Trichopsis vittata (Cuvier, 1831) Cá Bã trầu + [27], [111], [184] (8) CENTRARCHIFORMES BỘ CÁ CĂNG 66 Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1900 Cá Rô mó + [27], [109], [184] Tổng 34 22 10

3.3.1.2. Loài đặc hữu cho Thừa Thiên Huế Loài đặc hữu là những loài sinh vật chỉ tồn tại, phát triển trong phạm vi phân bố hẹp và giới hạn trong một vùng lãnh thổ nhất định mà không đƣợc ghi nhận là có ở nơi khác. Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có 05 loài cá đặc hữu đặc trƣng cho khu hệ khe suối vùng Đông Trƣờng Sơn và vùng chuyển tiếp miền Trung (chiếm 1,84 % tổng số loài cá của KVNC và 7,57 % số loài phân bố rộng). Năm loài trên đều thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) (bảng 3.17) và (hình 3.2).

111

Bảng 3.17. Danh sách các loài cá đặc hữu ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế

Stt T n khoa học T n Việt Nam Nguồn (1) CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP 1 Annamia thuathienensis Nguyen, 2005 Cá Vây bằng thừa thiên [25], [137] 2 Sewellia medius Nguyen & Nguyen, 2005 Cá Đép ngắn [25], [73], [108], [137] 3 Sewellia songboensis Nguyen & Nguyen, 2005 Cá Đép sông bồ [25], [108], [137] 4 Schistura spiloptera (Valenciennes, 1846) Cá Chạch suối huế [25], [137] 5 Poropuntius aluoiensis (Nguyen, 1997) Cá Sao a lƣới [14], [25], [137]

15,15 % 9,1 % Phía Bắc Việt Nam

Phía Nam Việt Nam

Miền trung Việt Nam

Đặc hữu Thừa Thiên Huế

33,33 % 51,51 %

Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ các yếu tố phân ố thuộc nhóm cá phân ố rộng ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

Qua bảng 3.16, bảng 3.17 và hình 3.2 cho thấy khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế chứa trong mình thành phần loài cá đặc thù và phong phú. Trong 71 loài phân bố rộng và đặc hữu có mặt tại KVNC, có 34 loài đặc trƣng phía Bắc Việt Nam, 22 loài đặc trƣng phía Nam Việt Nam, 10 loài đặc trƣng miền Trung và 05 loài đặc hữu cho Thừa Thiên Huế. Đặc điểm này thể hiện, một số loài cá phân bố ở vĩ độ cao (phía Bắc) và một số loài phân bố ở vĩ độ thấp (phía Nam) đều bắt gặp có mặt ở KVNC; mặt khác, do trong địa hình KVNC có đƣờng phân thủy gần trùng với đƣờng biên giới đã tạo ra sự ngăn cách về địa lý ở vùng sông suối phía Tây nên có một số loài thích nghi với môi trƣờng sống ở đây và lâu dần trở thành loài đặc trƣng cho miền Trung và Thừa Thiên Huế. Ngoài ra, ở vùng đồng bằng và đầm phá

112

ven biển có sự giao lƣu về thành phần các loài cá nƣớc lợ, đặc biệt các loài cá có nguồn gốc biển nên tính đặc hữu vùng giảm. 3.3.2. So sánh th nh phần lo i khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế so với một số khu hệ cá khác Để đánh giá sự tƣơng đồng về thành phần loài giữa khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế với các khu hệ cá khác, chúng tôi sử dụng chỉ số tƣơng đồng Sorensen (1948). Chỉ số tƣơng đồng cao hay thấp liên quan mật thiết đến sự tƣơng đồng về điều kiện môi trƣờng sống (đặc điểm, cấu trúc địa hình, sinh cảnh, các yếu tố môi trƣờng sống…) (bảng 3.18, hình 3.3 và phụ lục 5). Bảng 3.18. Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen) về th nh phần lo i khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế v các khu hệ cá khác

Khu hệ MB HT QN PY TN MN TTH MB 1 0,57 0,48 0,39 0,30 0,21 0,50 HT 0,57 1 0,61 0,49 0,32 0,44 0,69 QN 0,48 0,61 1 0,69 0,46 0,49 0,72 PY 0,39 0,49 0,69 1 0,51 0,54 0,56 TN 0,30 0,32 0,46 0,51 1 0,47 0,35 MN 0,21 0,44 0,49 0,54 0,47 1 0,43 TTH 0,50 0,69 0,72 0,56 0,35 0,43 1

Ghi chú: MB: Miền Bắc HT: Hà Tĩnh QN: Quảng Nam PY: Phú Yên TN: Tây Nguyên MN: Miền Nam TTH: Thừa Thiên Huế

113

Mức độ tƣơng đồng

Ghi chú: MB: Miền Bắc HT: Hà Tĩnh QN: Quảng Nam PY: Phú Yên TN: Tây Nguyên MN: Miền Nam TTH: Thừa Thiên Huế

Hình 3.3. Sơ đồ so sánh mức độ tƣơng đồng (Sorensen) về th nh phần lo i khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế v các khu hệ cá khác

Kết quả đánh giá chỉ số tƣơng đồng về thành phần loài giữa khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế với các khu hệ cá lân cận đạt giá trị cao, dao động trong khoảng từ 0,35 - 0,72. Trong đó, khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế với khu hệ cá Quảng Nam, có 154 loài chung đạt giá trị tƣơng đồng cao nhất S = 0,72; tiếp đến với khu hệ cá Hà Tĩnh có 143 loài chung, giá trị tƣơng đồng S = 0,68; với khu hệ cá Phú Yên có 108 loài chung đạt giá trị tƣơng đồng S = 0,56. Khi so sánh với 201 loài cá của khu hệ cá miền Bắc có 91 loài chung, đạt hệ số tƣơng đồng S = 0,50. Trong tổng số 264 loài cá ở khu hệ cá miền Nam có 76 loài chung, hệ số tƣơng đồng S = 0,43. Khi so sánh với 160 loài cá sông suối Tây Nguyên, có 59 loài chung đạt giá trị tƣơng đồng S = 0,35. Đây là hai khu hệ có chỉ số tƣơng đồng về thành phần loài đạt giá trị thấp nhất (bảng 3.18 và hình 3.3).

114

Nhận xét: Thành phần loài khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có quan hệ rất tƣơng đồng với khu hệ cá Quảng Nam S = 0,72, tƣơng đồng với khu hệ cá Hà Tĩnh S = 0,68, khá tƣơng đồng với khu hệ cá Phú Yên S = 0,56. Điều này cho thấy 4 khu hệ cá này có điều kiện địa hình, địa lý tƣơng đồng nên thành phần loài trong chúng giống nhau. Khi so sánh với khu hệ cá miền Bắc và khu hệ cá miền Nam, nhận thấy khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế tƣơng đồng với khu hệ cá miền Bắc S = 0,50 hơn khu hệ cá miền Nam S = 0,43; mức độ tƣơng đồng thể hiện ở các loài cá khe suối thuộc bộ cá Chép (Cyprinyformes) (phụ lục 5). Kết quả so sánh cũng cho thấy khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế và khu hệ cá Tây Nguyên rất khác nhau về thành phần loài, hệ số tƣơng đồng thấp S = 0,35, theo đó cho thấy sự khác nhau về về cấu trúc địa lý, nguồn gốc, thủy văn và khí hậu thì thành phần loài cá khác nhau. 3.3.3. Nhận xét tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế Trong tổng số 272 loài cá thu đƣợc ở vùng Thừa Thiên Huế trong nghiên cứu này, trừ 13 loài nhập nội (chiếm 4,78 %) và 19 loài cá biển di nhập (chiếm 6,98 %); 240 loài phân bố theo yếu tố địa lý: 91 loài mang yếu tố phía Bắc Việt Nam (chiếm 33,5 %), 77 loài mang yếu tố phía Nam Việt Nam (chiếm 28,31 %), 66 loài của khu vực nghiên cứu phân bố rộng (chiếm 24,26 %) và 05 loài đặc hữu (chiếm

1,84 %) (hình 3.4).

28,31 % Yếu tố phía Bắc Việt Nam

Yếu tố phía Nam Việt Nam

Loài phân bố rộng

33,5 % Loài đặc hữu cho Thừa Thiên Huế

24,26 % Loài nhập nội

Loài di nhập 2,21 % 6,98 % 4,78 % Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ về tính chất địa lý động vật trong th nh phần loài ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

115

Qua hình 3.4 cho thấy, tỷ lệ giữa các loài có nguồn gốc phía Bắc Việt Nam (91 loài) cao hơn so với các loài có nguồn gốc phía Nam Việt Nam (77 loài). Nhƣ vậy, khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có các loài cá mang yếu tố Bắc Việt Nam - Hoa Nam chiếm ƣu thế so với các loài cá mang yếu tố Ấn Độ - Mã Lai, điều này cho thấy vị trí địa lý, điều kiện khí hậu của KVNC tƣơng đồng với phân vùng địa lý phân bố cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam - Hoa Nam. Mặt khác, trong 66 loài phân bố rộng xuất hiện tại KVNC, yếu tố phía Bắc Việt Nam vẫn chiếm ƣu thế với 34 loài so với 22 loài yếu tố phía Nam Việt Nam. Nhận xét chung: Kết quả thu đƣợc khi nghiên cứu khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế cho thấy: 1. Trong thành phần loài cá khu hệ vùng Thừa Thiên Huế các loài mang yếu tố phía Bắc Việt Nam nhiều nhất với tỉ lệ 33,5 % trong khi đó yếu tố phía Nam Việt Nam là 28,31 %, kết quả này phản ánh tính chất chuyển tiếp của khu hệ. Mặt khác, khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế tƣơng đồng với khu hệ cá miền Bắc (S = 0,50), xa với khu hệ cá phía Nam (S = 0,44) và khu hệ cá Tây Nguyên (S = 0,35) (bảng 3.18 và hình 3.3). 2. Về vị trí địa lý, các sông ở Thừa Thiên Huế đều chảy theo hƣớng từ Tây sang Đông và đổ ra biển Đông, thành phần loài chủ yếu là các loài cá nƣớc ngọt điển hình, bộ cá Chép chiếm ƣu thế về số lƣợng loài trong khu hệ; đặc điểm này giống với các sông ở Bắc và Trung Trung Bộ, Việt Nam. Với những phân tích ở trên, chúng tôi cho rằng Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắc Việt Nam chiếm ƣu thế.

3.4. ĐA DẠNG SINH THÁI KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ Nằm phần lớn trong vùng Đông Trƣờng Sơn, có địa hình phức tạp với đồi núi ở phía Tây, đồng bằng và dải ven biển đã tạo cho Thừa Thiên Huế mạng lƣới các thủy vực rất đa dạng, gồm: khe suối ở vùng núi; sông, hồ, ao, ruộng, trằm, bàu ở đồng bằng; cửa sông và đầm phá ven biển. Giữa các loại hình thủy vực này có sự khác nhau về tính chất thủy lý, thủy hóa; do đó thành phần loài sinh vật thủy sinh trong đó có cá ở các thủy vực này khá độc đáo và giá trị khác nhau. Cá là nhóm động vật biến nhiệt, thích nghi với chế độ nhiệt luôn luôn biến đổi ở vùng nhiệt đới.

116

Mặt khác, khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều ở vùng hạ lƣu các sông và đầm phá, nhƣng lại có các khe suối ở vùng thƣợng lƣu nơi có độ cao lớn, vùng nƣớc ngọt thật sự cùng đổ vào sông đã góp phần tạo nên những nét đặc trƣng thuỷ văn riêng biệt so với những thuỷ vực khác. Đây là hai yếu tố sinh thái quan trọng đối với các loại hình thuỷ vực, tạo ra những nhóm sinh vật có khả năng thích ứng cao. Sự khác nhau này không những thể hiện về hình thái, sinh lý mà còn cả về tập tính sinh học và sinh thái phân bố. 3.4.1. Phân ố cá theo thủy vực 3.4 Phân bố theo các thủy vực nội địa Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có các loại hình thủy vực chính gồm: sông, suối; đầm, hồ, trằm, bàu, ao, ruộng; cửa sông và đầm phá ven biển. Giữa các loại hình thủy vực này có sự khác nhau về tính chất thủy lý, thủy hóa nhƣ: nhiệt độ, độ trong, tốc độ dòng chảy, lƣợng oxy hòa tan, ánh sáng và độ mặn. Do vậy, thành phần loài cá ở các thủy vực này thích nghi theo sinh cảnh và khá biến đổi về quần xã (phụ lục 1).

Bảng 3.19. Số lƣợng lo i cá ở các thủy vực nội địa vùng Thừa Thi n Huế Stt Thủy vực Số lo i Stt Thủy vực Số lo i 1 Sông Ô Lâu 105 8 Tam Giang - Cầu Hai 123 2 Sông Bồ 130 9 Đầm Lăng Cô 118 3 Sông Hƣơng 179 10 Vƣờn quốc gia Bạch Mã 63 4 Sông Nong 52 11 KBTTN Phong Điền 63 5 Sông Truồi 77 12 KBT Sao la 74 6 Sông Cầu Hai 64 13 Sông A Sáp 66 7 Sông Bù Lu 134

Qua bảng 3.19, cho thấy sự phân bố các loài cá trong các dạng thủy vực ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế khác nhau. Sông Hƣơng có số loài nhiều nhất với 179 loài (chiếm 65,80 % tổng số loài cá KVNC). Do sông Hƣơng có lƣu vực lớn nhất ở Thừa Thiên Huế, là dạng thủy vực đa sinh cảnh; có khe suối vùng thƣợng lƣu; dòng chính giao lƣu vơi các sông nhỏ, trằm, bàu, ao và ruộng ở vùng đồng bằng; sự giao lƣu của các dòng nƣớc ngọt, lợ và mặn ở vùng cửa sông và đầm

117

phá ven biển đã tạo điều kiện cho các loài cá có nguồn gốc biển di nhập vào nên có số loài phong phú nhất và đƣợc xem nhƣ đại diện cho thủy vực dạng sông ở Thừa Thiên Huế. Tiếp theo là sông Bù Lu với 134 loài (chiếm 49,26 %), thủy vực này bao gồm khe suối vùng thƣợng lƣu, sông ở đồng bằng và cửa sông ven biển, song diện tích lƣu vực nhỏ và ngắn; xếp thứ ba là sông Bồ với 130 loài (chiếm 47,79 %), thủy vực này có hệ khe suối ở thƣợng lƣu đa dạng nên nhóm cá khe suối miền núi phong phú, chiếm tị lệ cao trong thành phần loài. Sông Ô Lâu xếp thứ tƣ với 105 loài (chiếm 38,60 %); tƣơng tự nhƣ sông Hƣơng và sông Bù Lu nhƣng do lƣu vực nhỏ, vùng cửa sông không đổ trực tiếp ra biển (sông đổ vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ở phía Bắc thông qua đập Cửa Lác) nên có số loài kém phong phú. Nghiên cứu đã xác định đƣợc 123 loài cá (chiếm 45,22 %) ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và 118 loài cá (chiếm 43,38 %) ở đầm Lăng Cô. Đây là dạng thủy vực đặc trƣng của Thừa Thiên Huế và miền Trung của Việt Nam, ở đầm phá có diễn ra sự giao lƣu và trao đổi của các dòng nƣớc ngọt và mặn, nên hình thành môi trƣờng sống rất đặc trƣng với các nhóm cá nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nhóm cá có nguồn gốc biển di nhập vào. Tuy nhiên, số loài có đƣợc ở hai thủy vực này ít hơn so với kết quả nghiên cứu trƣớc đây của Võ Văn Phú và cs. (1999, 2000) (đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 171 loài, đầm Lăng Cô 151 loài) do một số loài không bắt gặp trong nghiên cứu này. Nguyên nhân, do khai quá mức, nguồn nƣớc bị ô nhiễm, tác động của biến đổi khí hậu, sự bồi lấp cửa biển và các đập ngăn mặn. Trong những năm trở lại đây cửa Tƣ Hiền liên tục bị bồi lấp, ngăn cản sự lƣu thông nƣớc giữa đầm Cầu Hai và biển, kéo theo môi trƣờng sống thay đổi theo hƣớng tiêu cực, dòng chảy thay đổi, nền đáy nâng dần, cản trở con đƣờng di cƣ của một số loài cá có tập tính di cƣ biển - sông, sông - biển để kiếm mồi và sinh sản. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi không thu đƣợc mẫu của một số loài cá kinh tế trƣớc đây ở đầm Cầu Hai: cá Cháo biển (Elops saurus), cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa), cá Hồng ánh vàng (Lutjanus fulviflamma) cá Căng đàn (Terapon theraps). Các thủy vực còn lại có số lƣợng loài không nhiều dao động từ 52 đến 77 loài (chiếm 19,11 % đến 28,30 %). Các thủy vực này có diện tích lƣu vực nhỏ và chỉ phân bố ở vùng thƣợng lƣu hoặc ở vùng đồng bằng nhỏ hẹp nên có số loài kém phong phú.

118

3.4 2 Phân bố theo thủy vực nước chảy Thủy vực nƣớc chảy gồm có suối và sông. Các loài cá phân bố ở dạng thủy vực này cơ thể có cấu tạo thích nghi với điều kiện nƣớc chảy mạnh (hình thành giác bám, cơ thể hình thủy lôi hoặc hình rắn), bơi lội giỏi; thích ứng với môi trƣờng nƣớc có nồng độ oxy hòa tan cao, pH dƣới trung tính hơi nghiêng về axit; muối dinh dƣỡng nguồn gốc nitơ, phospho và silic; nguồn thức ăn chủ yếu là các loại tảo và thực vật thủy sinh; cơ quan tiêu hóa phát triển, ruột dài. Kết quả nghiên cứu, đã xác định đƣợc ở dạng thủy vực này có 223 loài (chiếm 81,98 % tổng số loài KVNC). Trong đó số loài chỉ phân bố ở sông là 95 loài, (chiếm 34,92 %); có 128 loài phân bố ở suối (chiếm 47,05 %) (hình 3.5 và phụ lục 1). - Suối vùng đầu nguồn với đặc điểm lòng suối hẹp, tốc độ dòng nƣớc chảy nhanh, mạnh tạo thành thác, nền đáy là đá tảng lớn, lƣợng oxy hòa tan lớn, thƣờng

đạt mức bão hòa (9 mgO2/l). Thích nghi với môi trƣờng này là các loài cá hình thành cơ quan giác bám miệng nhƣ cá Sứt môi (Garra orientalis) hay kiểu giác bám vây ngực, vây bụng nhƣ các loài cá Đép (Sewellia), cá Vây bằng (Annamia), cơ thể dạng thủy lôi nhƣ cá Sỉnh (Onychostoma), dạng rắn hoặc dạng mũi tên nhƣ cá Chình (Anguillia). - Vùng giữa nguồn và cuối nguồn có đặc điểm địa hình bằng phẳng hơn, lòng suối rộng hơn, nền đáy là đá sỏi ở giữa lòng, ven bờ có đáy cát - bùn, ở các vực sâu có đáy bùn; tốc độ dòng chảy chậm hơn so với vùng đầu nguồn, độ trong lớn nhìn thấy đáy, ánh sáng và chế độ nhiệt ổn định, thực vật thủy sinh phát triển, giàu oxy. Thích nghi với môi trƣờng này có thể kể một số đại diện: cá loài thuộc giống cá Lúi (Osteochilus), giống cá Sao (Poropuntius), giống cá Cháo (Opsariichthys); cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus), cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli). - Đối với sông ở vùng núi có đặc điểm tƣơng tự suối, sông ở vùng đồng bằng thƣờng uốn khúc, nƣơc chảy chậm về mùa khô, chảy mạnh vào mùa mƣa, nền đáy mềm và là bùn cát, hàm lƣợng oxy hòa tan khá cao (thấp hơn suối), pH trung tính hoặc kiềm yếu. Thích nghi với môi trƣờng này có các loài: cá Chép

119

(Cyprinus carpio), cá Rƣng (Carassioides acuminatus), cá Diếc (Carasius auratus)… và một số loài cá nuôi. 3.4 3 Phân bố theo thủy vực nước đứng, chảy ch m Dạng thủy vực này bao gồm sông ở đồng bằng, ao, hồ, ruộng và trằm, bàu với đặc điểm dòng chảy chậm hoặc đứng; lƣợng mùn bã hữu cơ nhiều, độ trong thấp, thiếu ánh sáng, có nồng độ oxy hòa tan thấp do sự oxy hóa các chất lơ lửng và các phế thải hữu cơ. Ở dạng thủy vực này xác định đƣợc 58 loài (chiếm 21,32 %) trong nghiên cứu này (hình 3.5 và phụ lục 1). Các loài cá sống trong môi trƣờng này một số loài có cơ quan hô hấp phụ: cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus), cá Trê đen (Clarias fuscus), Lƣơn đồng (Monopterus albus), cá Quả (Channa striata), cá Rô (Anabas testudineus)… Một số loài có vây bụng dạng đĩa hút nhƣ các đại diện của họ cá Bống trắng (Gobiidae). Dạng thủy vực này còn tập trung một số loài cá nuôi: cá Chim trắng nƣớc ngọt (Piaractus brachypomus), cá Trôi ấn độ (Cirrhinus mrigala), cá Chép (Cypirnus carpio), cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), cá Mè trắng trung hoa (Hypophthalmichthys molitrix), cá Trê phi (Clarias garienpinus), các loài trong giống cá Rô phi (Oreochromis)… 3.4.1.4 Phân bố theo thủy vực đầm phá ven biển Ở dạng thủy vực này có 123 loài (chiếm 45,22 % tổng số loài của KVNC) (bảng 3.19, hình 3.5 và phụ lục 1), đây là thủy vực có số loài xếp thứ 3 trong KVNC. Đặc trƣng của dạng thủy vực này là sự giao thoa của các dòng nƣớc ngọt theo hệ thống sông nội địa chảy ra, dòng nƣớc mặn theo thủy triều từ biển vào. Sự pha trộn của dòng nƣớc ngọt và nƣớc mặn đã hình thành nên vùng nƣớc lợ với mức độ mặn biến động khác nhau (lợ mặn, lợ và lợ nhạt) đã hình thành khu hệ thủy sinh vật đặc sắc trong đó có cá.

120

Số lƣợng 250 223

200

150 128 123

95 100 58

50

0

Thủy vực

Hình 3.5. Biểu đồ số lo i cá phân ố ở các d ng thủy vực trong khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

3.4.2. Phân ố các nhóm sinh thái cá theo nguồn gốc Cá phân bố ở các thủy vực nội địa gồm hai nhóm: cá nƣớc ngọt và cá chịu đƣợc nồng độ muối cao hơn. Thành phần loài cá tại các khu vực cửa sông và đầm phá (nƣớc lợ) chủ yếu là các loài cá có nguồn gốc biển và một phần ít các loài cá có nguồn gốc nƣớc ngọt. Đặc điểm nổi bật trong thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm có các nhóm cá: nƣớc ngọt, cá nƣớc lợ (cá cửa sông chính thức) và nhóm cá di nhập. Do các thủy vực ở Thừa Thiên Huế nằm trên 3 dạng địa hình miền núi, đồng bằng và ven biển. Khu vực thƣợng lƣu là nhóm cá nƣớc ngọt mà đặc trƣng chủ yếu là các loài cá khe suối; khu vực đồng bằng bắt đầu có sự giao lƣu giữa cá nƣớc ngọt và nƣớc mặn di cƣ. Ở vùng đầm phá, cửa sông ven biển là các loài có nguồn gốc biển, số khác có nguồn gốc nƣớc ngọt đã thích nghi với môi trƣờng có nồng độ muối tăng (nƣớc lợ). Ngoài ra, trong thành phần loài còn có nhóm cá di cƣ sông - biển và biển - sông để sinh sản và kiếm mồi theo mùa. Trên cơ sở danh lục thành phần loài thu thập đƣợc, đặc điểm phân bố của các loài cá đƣợc điều tra trong quá trình thu mẫu và đối chiếu với các tài liệu đã công bố, chúng tôi xác định đƣợc số loài cá theo nguồn gốc đƣợc chia làm 04 nhóm (bảng 3.20).

121

Bảng 3.20. Số lƣợng lo i của các nhóm cá theo nguồn gốc trong th nh phần lo i ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thi n Huế

Stt Nhóm sinh thái cá Số lƣợng Nguồn 1 Cá nƣớc ngọt 161 [9], [25], [26], [27], [106], [109], [111], [134], [135], [143], [172], [178], [180], [184] 2 Cá nƣớc ngọt xâm nhập 22 [26], [27], [44], [62], [86], [178], [180], [184] xuống vùng cửa sông và đầm phá 3 Cá nƣớc lợ (cá cửa sông và 93 [26], [27], [44], [55], [57], [62], [84], [85], [86], đầm phá chính thức) [99], [178], [180], [184] 4 Cá biển di nhập 19 [26], [27], [44], [45], [46], [47], [54], [55], [62], [77], [78], [85], [86], [91], [178], [180], [184]

3.4.2.1. Cá nước ngọt Môi trƣờng nƣớc ngọt có những đặc thù về sinh thái, địa lý và quá trình lịch sử hình thành tạo nên những nét đặc trƣng của khu hệ nhƣ: nhiệt độ, độ mặn, nồng độ oxy hòa tan, ánh sáng, tốc độ dòng chảy và sự chuyển động của khối nƣớc… đã phân hóa sự phân bố của các loài cá có nguồn gốc nƣớc ngọt. Ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có 161 (chiếm 59,19 % tổng số loài cá trong KVNC) loài cá nƣớc ngọt xuất phân bố ở các vùng có nhiều khe suối với độ cao lớn, biến động nguồn nƣớc do dòng chảy mạnh, điển hình các loài trong giống cá Đép (Sewellia), giống cá Chạch suối (Schitura), giống cá (Garra), giống cá Sỉnh (Onychostoma), giống cá (Spinibarbus), giống cá Ngựa (Tor), giống cá Sao (Poropuntius), giống cá Cháo (Opsariichthys)… Trong nhóm này còn gặp các loài thích ứng với nƣớc chảy chậm ở vùng đồng bằng, nhƣ: cá Chép (Cyprinus carpio), cá Rƣng (Carassioides acuminatus), cá Diếc (Carasius auratus)... 3.4.2.2 Cá nước ngọt xâm nh p xuống vùng cửa sông và đầm phá Trong 161 loài cá nƣớc ngọt có 22 loài (chiếm 8,08 % tổng số loài cá trong

KVNC) xâm nhập xuống vùng cửa sông đến độ mặn trên dƣới 10 ‰ [86] vào mùa nƣớc lũ lụt sống trong môi trƣờng nƣớc lợ, đại diện điển hình: cá Dầy (Cyprinus centralus), cá Trê đen (Clarias fuscus), cá Chốt (Mystus gulio), cá Bống đen lớn

122

(Eleotris melanosoma), cá Bống trắng (Acanthogobius lactipes)… (bảng 3.1, bảng 3.20 và phụ lục 1). 3.4.2.3. Cá nước lợ (cá cửa sông chính thức) Ở nhóm sinh thái này đã xác định đƣợc 93 loài (chiếm 34,19 % tổng số loài cá KVNC), đây là nhóm cá chính thức của vùng cửa sông và đầm phá ở Thừa Thiên Huế (bảng 3.1, bảng 3.20 và phụ lục 1). Các loài này phân bố rộng trong vùng cửa sông về mùa khô và mùa mƣa, điển hình: cá Bống thệ (Oxyurichthys tentacularis), cá Bống mấu đai (Stenogobius genivittatus), cá Đối lá (Osteomugil cunnesius), cá Đối mục (Mugil cephalus), cá Móm gai dài (Gerres filamentosus), cá Móm gai ngắn (Gerres limbatus), cá Liệt mõm ngắn (Leiognathus brevirostris), cá Liệt vân lƣng (Secutor ruconius)… Vùng cửa sông và đầm phá ven biển là nơi giao lƣu giữa hai dòng nƣớc ngọt và mặn. Môi trƣờng sống luôn có sự biến động về các yếu tố sinh thái, nhất là dao động về độ mặn của nƣớc theo thời gian trong năm (theo mùa khí hậu), vào mùa mƣa lũ có sự ngọt hóa, trong mùa khô có sự mặn hóa, sự thay đổi này đã tạo nên nét độc đáo và phong phú về thành phần loài cá. Nhóm cá nƣớc lợ thích ứng với sự thay đổi nồng độ muối nhanh, liên tục và biên độ dao động độ muối lớn trong khoảng thời gian ngắn và trở thành cƣ dân chính thức của vùng. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi bắt gặp những loài thích ứng điều kiện thay đổi của các yếu tố môi trƣờng với nồng độ muối biến đổi từ 2 - 32,4 ‰ (từ lợ nhạt đến lợ mặn) [86] và là nhóm chủ yếu cấu tạo nên thành phần loài cá ở vùng cửa sông và đầm phá, là nhóm cá có số loài đông nhất và có mặt gần nhƣ thƣờng xuyên trong thủy vực, góp phần chủ yếu hình thành nên sản lƣợng khai thác của nghề cá ở Thừa Thiên Huế. 3.4.2.4. Cá biển di nh p Thuộc nhóm cá này gồm những loài cá biển rộng muối và hẹp muối thích nghi với độ mặn thấp 5 ‰, một số loài ở 18 - 25 ‰ di cƣ vào vùng cửa sông và đầm phá (có khi vào sâu trong nội địa, chúng tôi thu đƣợc mẫu cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus tại cầu Hòa Xuân trên sông Ô Lâu cách phá Tam Giang 12 km vào tháng 7 năm 2014) để kiếm mồi hoặc sinh sản (bảng 3.1, bảng 3.20 và phụ lục 1). Nhóm cá nguồn gốc nƣớc mặn có số lƣợng loài không nhiều, đã ghi nhận đƣợc 19

123

loài chiếm 6,98 % (bảng 3.20 và phụ lục 1). Một số đại diện nhƣ: cá Giò (Rachycentron canadum), cá Bơn vằn (Cynoglossus puncticeps), cá Đối lá (Osteomugil cunnesius), cá Hồng chấm (Lutjanus johnii), cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus), cá Ong căng (Terapon jarbua), cá Đù bạc (Pennahia argentata), cá Nâu (Scatophagus argus), cá Mú mắt (Epinephelus maculatus)… Tuy nhiên, sự phân bố của các loài cá này cũng thay đổi theo mùa, vào mùa mƣa lƣu lƣợng nƣớc ngọt đổ về nhiều, các loài cá nƣớc mặn bị đẩy lùi ra biển, ít gặp ở cửa sông và đầm phá. Nhƣng vào mùa khô lƣợng mƣa ít, lƣu lƣợng nƣớc ngọt đổ về từ phía thƣợng nguồn không lớn, ngƣợc lại do ảnh hƣởng của thuỷ triều nƣớc mặn có thể xâm nhập sâu làm cho nguồn nƣớc ở các cửa sông và đầm phá bị mặn hoá và lan rộng, các loài cá nƣớc mặn có điều kiện mở rộng vùng phân bố để kiếm ăn. Theo đó vào mùa khô sản lƣợng cá đánh bắt đƣợc tăng lên, tỷ lệ cá gốc biển khá lớn góp phần hình thành nguồn lợi và sản lƣợng khai thác cho cả vùng đầm phá, cửa sông ven biển.

3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KT-XH ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PTBV 3.5.1. Giá trị nguồn lợi cá ở Thừa Thi n Huế 3.5.1.1. Giá trị sinh thái Cũng nhƣ các loài cá, cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có một vai trò sinh thái đáng kể. Trƣớc hết, cá là thành phần cơ bản của đa dạng sinh học, góp phần tạo nên cấu trúc bền vững hệ sinh thái tự nhiên. Cá là một trong những động vật tiêu thụ ở các bậc dinh dƣỡng khác nhau. Nhiều loài cá ăn phế thải hữu cơ, nguồn thức ăn dồi dào trong thủy vực nhƣ cá Chép (Cyprinus carpio), cá Diếc (Carassius auratus), cá Cấn (Barbodes semifasiolatus), cá Bƣớm chấm (Rhodeus ocellatus) hoặc ăn thực vật phù du, thực vật thủy sinh nhƣ các loài trong giống cá Bám đá (Sewellia), giống (Garra), giống cá Sỉnh (Onychostoma), cá Mại sọc (Rasbora steineri), cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)… có vai trò chuyển hóa chất hữu cơ từ các sinh vật sản xuất, các mùn bã

124

hữu cơ từ môi trƣờng nƣớc cho các động vật tiêu thụ khác hoặc cho các loài khai thác. Nhiều loài cá sử dụng sinh khối động vật không xƣơng sống trong môi trƣờng làm thức ăn, tham gia vào chuỗi và lƣới thức ăn phức tạp của thủy vực. Các loài ăn động vật nhỏ phổ biến là cá Thát lát (Notopterus notopterus), cá Chạch hoa đốm tròn (Cobitis taenia), cá Đong chấm (Puntius brives), cá Mƣơng (Hemiculter leucisculus), cá Bống khe (Rhinogobius giurinus), cá Chạch sông (Mastecembelus armatus), cá Rô đồng (Anabas testudineus)… Đây là các loài quan trọng góp phần trong việc điều khiển cân bằng sinh thái cho thủy vực. Ở mức độ nhất định, các loài này đã đánh tỉa các động vật bậc thấp nhằm tạo điều kiện cho tảo phát triển tạo nên năng suất sinh học sơ cấp, đến lƣợt mình chúng nuôi dƣỡng đàn thủy sản khai thác (chủ yếu là cá) góp phần hình thành sản lƣợng, tăng năng suất sinh học cho các thủy vực. Thêm vào đó, bản thân chúng còn hình thành đƣợc năng suất sinh học thứ cấp góp phần gia tăng nguồn lợi sinh học tự nhiên. Một số loài đóng vai trò là sinh vật chỉ thị môi trƣờng, ví dụ các loài trong giống Sewellia, Schistura và giống Garra. 3.5.1.2. Giá trị làm thực phẩm Cá là nguồn thực phẩm toàn diện, giàu đạm, có đầy đủ tất cả các axít amin không thay thế. Vì thế, cá là thực phẩm thiết yếu, không thể thiếu đƣợc trong bữa ăn hàng ngày của con ngƣời. Giá trị thực phẩm của cá rất lớn, nhất là vấn đề giải quyết nguồn đạm và an toàn thực phẩm trên thế giới. Khi xảy ra nạn đói protein, ngƣời ta nghĩ ngay đến nguồn lợi thủy vực, trong đó cá đóng vai trò chủ đạo. Giá trị kinh tế của nguồn lợi thủy vực thể hiện ở tiềm năng khai thác và nuôi trồng rất lớn. Cá là một thực phẩm không những có đầy đủ 20 loại axít amin mà có hàm lƣợng các axít amin không thay thế rất cao. Thịt cá có tỷ lệ đạm cao, tỷ lệ mỡ rất thấp nên ăn dễ tiêu và không chán, có thể sử dụng liên tục hàng ngày. Cá còn là thực phẩm dễ chế biến, có thể ăn tƣơi, phơi khô, đóng hộp, ƣớp lạnh, làm nƣớc mắm nên dễ vận chuyển và phân phối đƣợc những cộng đồng dân cƣ xa biển, xa nguồn lợi thủy vực. Hầu hết các loài ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế đều đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thực phẩm, trừ 2 loài cá có độc tố thuộc bộ cá Nóc (Tetraodontiformes) và cá Tỳ bà (Pterygoplichthys disjunctivus).

125

Qua thực tế điều tra tại các địa phƣơng bằng các phƣơng pháp khác nhau: đánh bắt, quan sát cá bán tại các chợ, phỏng vấn ngƣời dân, các lái buôn, đã xác định đƣợc danh sách các loài cá có giá kinh tế trong khu vực nghiên cứu là 40 loài (chiếm 14,71 % tổng số loài của KVNC), trong đó có 15 loài cá đƣợc nuôi trong các ao hồ đầm, sông; 08 loài cá nhập nội nuôi. 3.5.1.3. Giá trị àm cảnh, diệt bọ g y, sâu bệnh Việc nâng cao mức sống và phát triển văn hóa ngày càng cao của xã hội loài ngƣời, gắn với những hoạt động vui chơi giải trí. Ở Việt Nam, một nƣớc đang phát triển, mức sống còn thấp, song việc nuôi các loài cá cảnh đã phát triển rộng khắp trong cả nƣớc từ thành thị tới nông thôn. - Dựa vào danh lục đã công bố các loài cá nƣớc ngọt dùng làm cảnh của Mai Đình Yên (1976, 1992), Võ Văn Chi (1993), Bộ Thủy sản (1996)… chúng tôi đã thống kê đƣợc 46 loài cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có thể đƣa vào nuôi giải trí, làm cảnh và kinh doanh (bảng 3.9). - Nhiều loài cá cảnh, cá nuôi và cá sống trong các thủy vực nƣớc ngọt tự nhiên, có đặc tính ăn các ấu trùng côn trùng, nhất là ấu trùng muỗi (Chironomidae) góp phần làm giảm lƣợng côn trùng (muỗi) trƣởng thành gây hại. Do vậy, nhiều loài cá đƣợc dùng vào việc diệt ấu trùng muỗi, bọ gậy chống bệnh sốt rét và một số bệnh sốt xuất huyết hiện nay nhất là những loài cá sống ở vùng núi cao. Ƣu điểm đáng kể của phƣơng pháp sinh học này thể hiện ở chỗ không gây ô nhiễm môi trƣờng, giá thành rẻ, hiệu quả kinh tế… Bên cạnh ăn các dạng ấu trùng để phòng trừ bệnh dịch, các loài cá còn đƣợc sử dụng để phòng trừ sâu bệnh cho nông nghiệp, lâm nghiệp. Một số loài: cá Chép (Cyprinus carpio), cá Rô đồng (Anabas testudineus), cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)… ăn các loài sâu hại lúa. Nghề nuôi cá ruộng lúa ở một số địa phƣơng có diện tích ruộng trũng vùng Phú Vang, Phú Lộc và Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế đã khai thác đƣợc tập tính dinh dƣỡng của một số loài cá ăn côn trùng, ấu trùng muỗi, nhuyễn thể đã mang lại hiệu quả. Việc phát triển mô hình nuôi kết hợp: cá Trê phi (Clarias garienpinus), cá Chép (Cyprinus carpio), cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella)... với trồng lúa là biện pháp đấu tranh sinh học an toàn giúp giảm trừ sinh vật ngoại lai xâm hại.

126

3.5.1.4. Giá trị đối với nuôi trồng thủy sản Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc ở KVNC có 39 loài (chiếm 14,33 % tổng số loài cá ở KVNC) đƣợc nuôi hoặc có tiềm năng gây nuôi. Các loài cá có nguồn gốc tự nhiên nhƣ: cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus), Cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli), cá Nheo (Silurus asotus), cá Trê đen (Clarias fuscus), cá Ngạnh thƣờng (Cranoglanis henrici), Lƣơn đồng (Monopterus albus), cá Chạch sông (Mastacembelus armatus), cá Chẽm (Lates calcarifer), cá Ong căng (Terapon jarbua), cá Dìa công (Siganus guttatus), cá Nâu (Scatophagus argus), cá Mú cỏ (Epinephelus bruneus)… Các loài cá nhập nội đã đƣợc nuôi phổ biến nhƣ: cá Trôi ấn độ (Cirrhinus mrigala), Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), cá Mè trắng trung hoa (Hypophthalmichthys molitrix), cá Mè hoa (Hypophthalmichthys nobilis), cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)… Là những đối tƣợng nuôi quan trọng giúp đem lại nguồn lợi kinh tế cho ngƣời dân và có vai trò thay đổi cơ cấu vật nuôi ngành nuôi trồng thủy sản của địa phƣơng. 3.5.1.5. Giá trị khoa học Việt Nam là trung tâm đa dạng thành phần loài động thực vật, trong đó có nhiều loài quý, hiếm, đặc hữu. Thừa Thiên Huế với Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Khu bảo tồn Sao la, giải Hành lang xanh, có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đặc trƣng và rộng nhất Đông Nam Á cũng đƣợc đánh giá là có tính đa dạng sinh học cao với thành phần loài rất đa dạng và phong phú của Việt Nam trong đó có cá. Trong 272 loài cá nội địa thuộc nghiên cứu này, có 17 loài có tên trong SĐVN (2007), 04 loài có tên trong Phụ lục II của Công ƣớc CITES (2017), 214 loài có tên trong Danh lục Đỏ thế giới IUCN (2019) và 25 loài có tên trong Quyết định 82/2008/QĐ-BNNPTNT và Thông tƣ 01/2011/TT- BNNPTNT của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Một số loài có giá trị nhƣ: cá Bám đá (Sewellia albisuera), cá Chạch suối huế (Schistura spiloptera), cá Bống bớp (Bostrychus sinensis) ở phân hạng bảo tồn rất nguy cấp (CR), cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) và cá Chuối suối (Channa maculata) ở phân hạng nguy cấp (EN); các loài cá Cháo biển (Elops saurus), cá Cháo lớn (Megalops cyprinoides), cá Mòi đƣờng (Albula vulpes), cá Chình hoa (Anguilla marmorata),

127

cá Mòi không răng (Anodontostoma chacunda), cá Mòi cờ chấm (Konosirus punctatus), cá Mòi mõm tròn (Nematalosa nasus), cá Măng sữa (Chanos chanos), cá Măng (Elopichthys bambusa) ở phân hạng sẽ nguy cấp (VU)... Với giá trị đa dạng sinh học loài và nguồn gen quý hiếm cao, cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế sẽ đóng góp vào nguồn tƣ liệu quý, có giá trị cho khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gen, loài và sinh cảnh; ở các Khu bảo tồn loài - sinh cảnh (Vƣờn quốc gia, KBTTN, KBT loài) là nơi thích hợp cho việc học tập, nghiên cứu khoa hoc; nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong sinh sản, nuôi thƣơng phẩm nguồn lợi cá; du lịch trải nghiệm. Một số loài cá quý hiếm, có giá trị cao về mặt kinh tế, có khả năng cho sinh sản nhân tạo, di nhập, thuần hóa và nhân giống góp phần làm đa dạng nguồn gen cho hoạt động bảo tồn, làm phong phú nguồn giống cho nghề nuôi thủy sản hiện tại và trong tƣơng lai. Một số loài cá có thể xây dựng quy trình gây nuôi và sinh sản nhân tạo: cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps), cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli), cá Sao (Poropuntius deauratus), cá Leo (Wallago attu), cá Chạch sông (Mastacembelus armatus), cá Ong căng (Terapon jarbua), cá Dìa công (Siganus guttatus), cá Nâu (Scatophagus argus), cá Mú cỏ (Epinephelus bruneus)… Ngoài ra, các loài cá nuôi đã đƣợc thuần hóa từ các loài cá hoang dã và dần dần phát tán ra các thủy vực tự nhiên. Giá trị nguồn gen không chỉ dừng lại ở hiện tại mà là tiềm năng lớn cho khoa học, nguồn gen này có ý nghĩa không chỉ về mặt sinh thái, kinh tế dân sinh mà còn có giá trị về mặt dƣợc liệu, làm cảnh; điều này rất cần thiết khi đời sống xã hội con ngƣời ngày càng cao, càng văn minh. 3.5.2. Tác động của quy ho ch thủy điện đến nguồn lợi cá Thừa Thiên Huế là một trong bốn trung tâm mƣa của cả nƣớc, thêm vào đó sông ở đây thƣờng ngắn và dốc, bắt nguồn từ Đông Trƣờng Sơn chảy qua địa phận tỉnh trƣớc khi đổ ra biển Đông là điều kiện khá thuận lợi cho phát triển thủy điện. Hiện nay, trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã quy hoạch phát triển 12 dự án thủy điện với tổng công suất 431,2 MW (bảng 3.21) (trƣớc năm 2016 tỉnh Thừa Thiên Huế có 21 dự án thủy điện, đến tháng 6/2016 Bộ Công Thƣơng đã đƣa ra khỏi quy hoạch

128

07 dự án gồm: Ta Li (2 MW), Vi Linh (2,8 MW), Rào La (6 MW), Ô Lâu 1 (1,5 MW), Ô Lâu 2 (1 MW), Ô Lâu 3 (2,5 MW) và Tà Lƣơng (03 MW) ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, hiệu quả kinh tế thấp; thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ 02 dự án thủy điện Sông Bồ và thủy điện Hồ Truồi do chậm trễ tiến độ. Đồng thời bổ sung 01 dự án thủy điện A Lin Thƣợng). Bảng 3.21. Danh sách các nh máy thủy điện ở Thừa Thi n Huế

Tên nhà C ng suất Tỷ lệ Stt máy thủy Sông, suối (MW) (%) điện 1 A Lƣới Sông A Sáp, sông Bồ 170 39,42 2 Hƣơng Điền Sông Bồ, sông Hƣơng 81 18,78 3 Bình Điền Sông Hữu Trạch, sông Hƣơng 44 10,20 4 Tả Trạch Sông Tả Trạch 21 4,87 Sông Bồ (Thƣợng nguồn, nhánh A Roàng, suối A 5 A Roàng 7,2 1,66 Lung) 6 A Lin B1 Suối A Lin thƣợng nguồn sông Bồ, sông Ô Lâu 44 10,20 7 A Lin B2 Suối A Lin thƣợng nguồn sông Bồ, sông Ô Lâu 20 4,63 8 Rào Trăng 3 Sông Rào Trăng, sông Bồ, sông Hƣơng 14 3,24 9 Rào Trăng 4 Sông Rào Trăng, sông Bồ, sông Hƣơng 13 3,01 10 Thƣợng nhật Thƣợng nguồn sông Tả Trạch, sông Bồ, sông 6 1,39 Hƣơng 11 Thƣợng Lộ Sông Ba Ran (khe Đá Mài) thƣợng nguồn sông Tả 8 1,85 Trạch 12 A Lin thƣợng Suối Hu, nhánh cấp I của sông A Lin 3 0,69 Tổng cộng 431,2 Ngu n: o c o số 104/ -UBND ngày 31/8/2012 c a U N tỉnh Thừa Thiên Huế

Các dự án thủy điện đã bao phủ gần nhƣ khắp các cánh rừng ở phía Tây của Thừa Thiên Huế; việc chặn dòng ngăn sông, suối làm nƣớc dâng mất phần lớn lƣu vực, rừng đầu nguồn cả phần Đông và Tây Trƣờng Sơn thuộc địa bàn Thừa Thiên Huế (các thủy điện A Lin, Rào Trăng đều lấy nƣớc từ sƣờn Tây của dãy Trƣờng Sơn thông qua hệ thống ống dẫn xuyên núi dài 7 - 10 km). Mặc dù các dự án thủy điện đều đƣợc cho rằng sẽ có những tác động và ảnh

129

hƣởng tiêu cực, đặc biệt là những ảnh hƣởng đến dòng chảy, phù sa và dinh dƣỡng, tác động đến sản lƣợng thủy sản và sinh kế của ngƣời dân ven sông, nhƣng do nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế nên việc xây dựng thủy điện trên lƣu vực các sông ở Thừa Thiên Huế vẫn đƣợc chính quyền cũng nhƣ các nhà đầu tƣ thực hiện xây dựng các nhà máy khai thác nguồn năng lƣợng này. Tác động đến nguồn lợi cá của các nhà máy thủy điện đƣợc nhận diện nhƣ sau: 1 T ch c c: Nhà máy thủy điện chặn dòng, tích nƣớc hình thành hồ chứa bán tự nhiên, làm dòng chảy yếu, lƣu lƣợng nhỏ, lƣợng phù sa giảm (do tích nƣớc, phù sa lắng đọng trong các hồ chứa) góp phần tăng sinh khối quần xã hồ chứa. Ở hạ lƣu vùng cửa sông ven biển nƣớc mặn sẽ xâm nhập sâu vào nội địa tạo điều kiện cho các loài cá có nguồn gốc biển đi sâu vào nội địa (theo thủy triều) góp phần làm tăng đa dạng thành phần loài cá nội địa. Mặt khác, do tích nƣớc tạo các hồ chứa đã làm nguồn hữu cơ từ thực vật phân hủy tạo ra nguồn dinh dƣỡng cho thủy vực. Theo đó, cá và các loài thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy cũng phát triển phong phú. 2 Tiêu c c: - Việc chặn dòng, tích nƣớc làm dòng chảy yếu, lƣu lƣợng nhỏ, lƣợng phù sa giảm làm suy giảm các loài sinh vật đáy. Ở hạ lƣu vùng cửa sông ven biển nƣớc mặn sẽ xâm nhập sâu vào nội địa trong giữa, cuối mùa khô và sẽ kéo dài trong nửa đầu mùa mƣa khi chƣa có lũ về. Không có nƣớc lũ, không có vùng ngập vào đầu mùa mƣa, nhiều loài cá nƣớc ngọt ở đồng bằng mất bãi đẻ vào mùa sinh sản. Vùng ngập lũ sẽ thu hẹp về diện tích, rút ngắn thời gian ngập lũ, nƣớc lũ nghèo chất dinh dƣỡng, cơ sở thức ăn trong thủy vực nghèo nàn, các quần thể cá sẽ giảm sút về số lƣợng. - Nhiều loài cá di cƣ lên trung, thƣợng lƣu để sinh sống, kiếm mồi và sinh sản, khi bị chặn dòng (các loài trong giống cá Chình - Anguilla), không lên đƣợc những vùng sinh thái để thực hiện chức năng sinh học trong đời sống cá thể sẽ dẫn đến suy giảm nguồn lợi, trong tƣơng lai không xa sẽ nguy cơ tuyệt chủng. Nhất là các loài cá quý hiếm, các loài có giá trị đối với đa dạng sinh học và các loài góp phần hình thành sản lƣợng cho nghề cá Thừa Thiên Huế. - Vùng cửa sông ven biển không đƣợc cung cấp nhiều phù sa, rừng ngập mặn sẽ không phát triển, bờ biển bị xói lỡ, xâm lấn vào đất liền; sinh vật vùng biển ven bờ, cửa sông giảm sinh khối và trở thành vùng biển nghèo. Việc thay đổi dòng

130

(dòng chảy nƣớc ngọt ít vào mùa khô) đã làm cho vùng cửa sông ven biển và đầm phá ngày càng bị mặn hóa, dẫn đến thành phần loài thực vật là thức ăn cho cá nghèo (không có loài nƣớc ngọt và nƣớc lợ) lâu dài sẽ suy giảm nguồn lợi cá ở hệ sinh thái đƣợc đánh giá có thành phần loài cá phong phú nhất trong các thủy vực. 3.5.3. Tác động của các hệ thống c ng tr nh thủy lợi, đ ao Do nhu cầu của phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh lƣơng thực, Thừa Thiên Huế đã đƣợc quan tâm, đầu tƣ xây dựng các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, điều tiết lũ và ngăn mặn. Ngày 27/4/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 1068/QĐ-UBND về việc quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó toàn Tỉnh đƣợc phân thành 04 vùng thủy lợi: Vùng lƣu vực sông Ô Lâu; Vùng lƣu vực sông Hƣơng và phụ cận đƣợc chia thành 7 tiểu vùng; Vùng Nam Phú Lộc; Vùng sông A Sáp lợi dụng tổng hợp hồ thủy điện A Sáp và các thủy điện vừa và nhỏ. Đi kèm với các công trình này là các cống, mƣơng nội bộ nhỏ; các trạm bơm điện lớn và vừa để chủ động tƣới tiêu. Quá trình kiểm soát lũ, ngăn mặn và xả lũ sẽ gây ra sự xáo trộn và thay đổi đột ngột về môi trƣờng, gây ra tác động không nhỏ với các quần thể sinh vật trong Hệ sinh thái, trong đó có cá. Ví dụ khi xả các đập ngăn mặn Cửa Lác và Thảo Long, các quần thể thủy sinh vật ở vùng ngọt (phía trên cống đập) sẽ “bị cuốn trôi thụ động” theo dòng nƣớc vào vùng nƣớc lợ, mặn dẫn đến bị chết hàng loạt cá thể tại vùng cửa sông ven biển. Ngƣợc lại khi thủy triều lên, các quần thể ở vùng nƣớc mặn, lợ cửa sông ven biển và đầm phá theo thủy triều đi vào vùng trên cống đập và sau đó khi cửa đập bị ngăn lại, chúng cũng sẽ bị chết ở vùng ngọt (hình 3.6).

(a) - đập Cửa Lác (b) - đập Thảo Long

Hình 3.6. Đập Cửa Lác v đập Thảo Long ở Thừa Thi n Huế

131

Các công trình đập ngăn mặn còn tạo ra các tiểu vùng sinh thái không có lợi cho một số nhóm loài rộng muối ở vùng cửa sông ven biển và đầm phá (nguồn nƣớc không đƣợc trao đổi dẫn đến nguồn dinh dƣỡng suy giảm). Đây cũng là một nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng khai thác. Ngoài hệ thống công trình thủy lợi, còn có các hệ thống đê biển nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu và Nƣớc biển dâng trong tƣơng lai. Hầu hết các huyện vùng ven biển đều đã và đang hoàn thiện hệ thống đê biển. Ngoài các công trình đê bao, bên trong còn có các hệ thống kênh trục cấp 1 và cấp 2, hệ thống kênh đào đã đƣợc xây dựng trên phạm vi toàn Tỉnh. Hệ thống đê này hoàn thành sẽ ảnh hƣởng đến nhóm loài cá rộng muối, các loài mà trong đời sống có giai đoạn di cƣ vào trong nội địa, làm suy giảm mức độ phong phú loài, giảm đa dạng sinh học và dẫn đến giảm năng suất khai thác thủy sản. Nguồn lợi cá có nguồn gốc nƣớc ngọt vào ruộng, ao, trằm bàu và các vùng ngập lũ ở hạ lƣu (Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang và Phú Lộc) chủ yếu vào mùa lũ, thông qua hệ thống các sông: Ô Lâu, Bồ, Hƣơng, Nong, Truồi, Cầu Hai cùng với hệ thống kênh mƣơng tự nhiên và nhân tạo chằng chịt. Vì vậy, các công trình thủy lợi, thủy điện, đê bao, đập ngăn là những yếu tố làm cản trở đến quá trình di cƣ của các loài cá và dẫn đến sự giảm sút sản lƣợng đánh bắt giảm khả năng sinh sản, kiếm mồi của nhiều loài. Vào mùa lũ, các hệ thống công trình thủy lợi ngăn lũ tác động đến các loài di cƣ kiếm ăn, di cƣ sinh sản nhƣ cá Chình. Đến cuối mùa lũ, các hệ thống cống vận hành để xả lũ gây ảnh hƣởng đến các loài có tập tính di cƣ do tốc độ dòng chảy rất mạnh, không thể di cƣ ngƣợc dòng lên thƣợng nguồn. 3.5.4. Phƣơng thức khai thác v sử dụng nguồn lợi thủy sản Hoạt động đánh bắt cá của ngƣời dân ở KVNC diễn ra quanh năm. Khu vực trên thƣợng lƣu có số lƣợng ngƣời tham gia đánh bắt cá ít, trung bình 02 ngƣời trong cùng một gia đình hoặc cùng nơi cƣ trú. Những hộ gia đình khai thác bằng phƣơng tiện kích điện chỉ sử dụng một nhân lực. Khu vực hạ lƣu các con sông, đầm phá có tỉ lệ cao nhất (từ 90 - 95%, các xã Phong Bình, Điền Môn, Điền Hòa, Điền Hƣơng của huyện Phong Điền; các xã Quảng Ngạn, Quảng Thái, Quảng Lợi của huyện Quảng Điền; các xã Phú Thuận, Phú Diên, Phú Hải, Phú An và Thị trấn

132

Thuận An của huyện Phú Vang; các xã Lộc Bình, Vinh Hải, Vinh Mỹ, Vinh Giang, Vinh Hiền, Lộc Trì, Lộc Vĩnh của huyện Phú Lộc). Do nguồn lợi cá ở hạ lƣu dồi dào, ngƣ dân sống dựa vào thu nhập từ đánh bắt cá, hoạt động khai thác cá ở KVNC tập trung vào mùa khô nhiều hơn so với mùa mƣa phù hợp với quy luật chung trong khai thác cá nội đồng. Tuy nhiên, vào mùa mƣa tỉ lệ những ngƣời đánh cá không thƣờng xuyên tăng lên do có nhiều loài cá nuôi từ các đầm, ao, trằm bàu thoát ra.

Bảng 3.22. Các lo i ngƣ cụ v năng suất nh quân khai thác thủy sản ở Thừa Thi n Huế

Tần suất Ngƣ cụ Sản lƣợng Stt ho t động Tên gọi Số lƣợng Đơn vị tính Lần/năm Kg/lần/ngƣ cụ Sản lƣợng (tấn/năm)

1 Sáo 1.929 Trộ 250 6 - 8 1.417,4 - 1.876

2 Lƣới đáy 2.874 Vàng 280 7 - 11 1.062,2 - 1.524,4

3 Rê mắt lớn 1.417 Vàng 230 6 - 8 775,1 - 1.050,2

4 Rê mắt nhỏ 1.987 Vàng 200 4 - 6 497,4 - 646,1

5 Lƣới bén 1.850 Vàng 200 4 - 6 450,0 - 775,0

6 Rớ Giàn 373 Vàng 200 4 - 6 234,6 - 359,1

7 Lƣới rùng 129 Vàng 60 20 - 25 16,7 - 23,1

8 Nò 711 Trộ 30 35 - 50 261,7 - 282,2

9 Te máy 489 Cái 40 40 - 70 373,4 - 589,0 Tổng 11.759 1.490 126 - 190 5.088,5 - 7.125,1

Ngu n: Số i u i u tra, năm 2016 Phƣơng tiện khai thác cá của ngƣời dân trong KVNC rất phong phú, đánh bắt bằng nhiều phƣơng tiện, cách đánh khác nhau (bảng 3.22). Qua thực tế điều tra tại các hộ gia đình làm nghề đánh cá có ít nhất hai phƣơng tiện đánh bắt cá trở lên. Ở trung và hạ lƣu, 100 % các gia đình đánh cá đều có thuyền, nhƣng chủ yếu là thuyền thủ công, chỉ có vùng cửa sông và đầm phá có 30 % số hộ có thuyền máy công suất ≤ 20 CV. Một số hộ gia đình có kinh nghiệm đánh cá lâu đời, họ có phƣơng pháp và tiền vốn làm Đăng, Rớ giàn, Chum (Cây gỗ, tre; thuyền cũ hỏng làm nơi dụ cá đến ở, sinh sản) vì vậy hiệu quả khai thác cao hơn. Tỷ lệ hộ dân sử

133

dụng kích điện đánh cá phổ biến và công khai, ở vùng trung lƣu và thƣợng lƣu tỷ lệ sử dụng kích điện cao hơn (chiếm 90 %). Những năm gần đây ở trung lƣu và hạ lƣu phát triển phƣơng tiện đánh bắt bằng Nò/Lờ do Trung Quốc sản xuất mang tính tận diệt. Tất cả các hộ tham gia đánh cá đều sử dụng lƣới có mắt lƣới nhỏ (a1 - a2), ngoài ra còn sử dụng các phƣơng tiện khác nhƣ câu, đắp đá chặn dòng thả bã độc, lặn bắn ở các suối vùng thƣợng lƣu. Sản lƣợng đánh bắt cá ở hạ lƣu cửa sông cao hơn, trung bình đạt 1,5 - 2 kg/giờ, thƣợng lƣu chỉ đạt 0,5 kg/giờ; giữa các ngƣ cụ đánh bắt và sản lƣợng khai thác cũng khác nhau, qua điều tra ở Thừa Thiên Huế ngƣ cụ sáo và lƣới đáy cho sản lƣợng khai thác cao nhất, 1.417,4 - 1.876 tấn/năm đối với sáo, 1.062,2 - 1.524,4 tấn/năm đối với lƣới đáy (bảng 3.22) Đối với ngƣời dân vùng hạ lƣu đánh bắt cá đem lại nguồn thu nhập chính cho gia đình. Qua phỏng vấn, thu nhập từ đánh cá chiếm khá cao tổng thu nhập (một số hộ gia đình thu nhập 100 % từ đánh cá). Trong khi các hộ đánh cá ở thƣợng lƣu chủ yếu phục vụ nhu cầu thực phẩm hàng ngày, số lƣợng các hộ đem bán rất ít. 3.5.5. Nguy n nhân suy giảm nguồn lợi 3.5.5.1. Sử dụng các phương tiện khai thác mang tính hủy diệt Việc sử dụng các phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản rất phổ biến trong khu vực nghiên cứu nhƣ: kích điện, lƣới mắt nhỏ, Nò, lƣới kéo kết hợp kích điện… Qua phỏng vấn ngƣời dân sống ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Bạch Mã, KBTTN Phong Điền, Khu bảo tồn Sao la, Hành lang xanh không biết hoặc không đƣợc tuyên truyền về các loài cá có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) đƣợc bảo tồn. Điều này có ảnh hƣởng đến nhận thức của ngƣời dân trong công tác bảo tồn, bảo vệ các loài cá có giá trị bảo tồn nói riêng và nguồn lợi thủy sản nói chung. Sử dụng các phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt và áp lực khai thác quá mức làm suy giảm mạnh mẽ về số lƣợng và thành phần các loài cá ở khu vực nghiên cứu, ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học. 3.5.5.2. Áp lực khai thác quá mức Qua số liệu thống kê của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, bình quân 01 ha mặt nƣớc có 07 ngƣời dân và 04 loại ngƣ cụ

134

khác nhau; 20 ha mặt nƣớc có 04 thuyền máy, 08 thuyền chèo tay hoạt động khai thác thủy sản. Hoạt động khai thác vùng cửa sông ven biển với các nghề lƣới kéo, lƣới rê, lƣới đăng, khoảng cách di chuyển vùng đánh bắt xa, thời gian đánh bắt kéo dài, là nguyên nhân gây sức ép lớn đến nguồn lợi thủy sản vùng hạ lƣu cửa sông và đầm phá. Bên cạnh đó số lƣợng thuyền thủ công khai thác nội đồng tăng, ngƣ cụ khai thác gồm: lƣới đáy, rê mắt nhỏ, kích điện. Ở vùng thƣợng lƣu, cƣờng độ đánh bắt thấp hơn so với hạ lƣu, công việc đánh bắt cá nhằm giải quyết nhu cầu thực phẩm trong gia đình. Nhƣng phƣơng tiện đánh bắt chủ yếu dùng kích điện, bã độc, lƣới mắt nhỏ, vị trí đánh bắt lặp lại nhiều lần, vùng nƣớc khai thác nông, nhỏ hẹp là những nguyên nhân làm cho nguồn lợi cá bị suy giảm. 3.5.5.3. Ảnh hưởng của Biến đổi khí h u Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến nhóm cá nƣớc lợ, mặn phân bố ở vùng cửa sông ven biển và đầm phá đƣợc nhận diện theo hai hƣớng gián tiếp và trực tiếp - Ảnh h ng gián tiếp: Trong quá trình tiến hóa bờ biển, sóng và dòng chảy do nó sinh ra là nguồn năng lƣợng chủ yếu và quan trọng nhất quyết định tới xói lở hay bồi tụ tại một đoạn bờ cụ thể. Biến đổi khí hậu có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động xói lở bờ biển, thể hiện ở sự gia tăng năng lƣợng của sóng và gây ra mực nƣớc biển dâng. Mực nƣớc biển dâng, ngoài việc làm tăng cƣờng độ xói lở, còn làm ngập thụ động nhiều vùng đất thấp ven biển làm mất rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô; đặc biệt làm phá vỡ “mối liên kết sinh thái: Rạn san hô - thảm rong, cỏ biển - rừng ngập mặn - nội địa”, đây là nơi diễn ra các hoạt động sống chủ yếu nhƣ tìm kiếm thức ăn, nơi trú ẩn và bãi đẻ của các loài cá rộng muối. Trong vòng đời của một số lớn các loài cá có một hoặc nhiều giai đoạn bắt buộc phải sống trong các vùng nƣớc nông, cửa sông có rừng ngập mặn. Cá Đối lá (Osteomugil cunnesius) có tập tính đẻ ngoài biển, sau đó con non theo nƣớc triều đi vào rừng ngập mặn, cửa sông và đầm phá; thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ phân hủy từ cây rừng ngập mặn. Ngƣời ta thƣờng gặp từng đàn cá Đối lá, có khi với số lƣợng rất lớn trong các vùng rừng ngập mặn. - Tr c tiếp: Thay đổi tính chất thủy lý, thủy hóa của môi trƣờng nƣớc. Nƣớc

135

biển dâng, tiến sâu vào nội địa gây mặn hóa vùng nƣớc cửa sông và đầm phá; mặt khác Biến đổi khí hậu làm thay đổi dịch chuyển giữa mùa khô và mùa mƣa, mùa mƣa đến chậm hơn, giảm lƣợng nƣớc ngọt từ nội địa ra vùng cửa sông, hàm lƣợng các muối, nhiệt độ, độ pH thay đổi, làm thay đổi môi trƣờng, ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá, đặc biệt đối với một số loài cá có tập tính di cƣ hai chiều sông - biển, biển - sông để sinh sản hay kiếm mồi. Nƣớc biển dâng gây ngập vĩnh viễn bãi đẻ của một số loài cá, làm tăng độ mặn vùng nƣớc lợ cửa sông và đầm phá, làm thay đổi môi trƣờng sống theo hƣớng bất lợi cho một số loài cá. Nƣớc biển dâng làm thay đổi động lực biển gây hiện tƣợng xâm thực và nhấn chìm hoàn toàn các bãi triều nơi sinh sống của đa số các loài thủy sinh vật ven biển trong đó có cá, gián tiếp tác động đến nguồn lợi cá. Sự ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp của Biến đổi khí hậu đến nguồn lợi cá sẽ ảnh hƣởng quan trọng đến sinh kế cộng đồng nhất là đối với một tỉnh ven biển mà nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm 50 % nhân lực lao động nông nghiệp. Một số loài cá không thu đƣợc mẫu trong nghiên cứu này do nhiều nguyên nhân, trong đó có thể có nguyên nhân do tác động của Biến đổi khí hậu, các loài trong họ cá Chình biển (Congridae), cá Mòi không răng (Anodontostoma chacunda), cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa), cá Lẹp hàm dài (Thryssa setirostris)... 3.5.5.4. Các nguyên nhân khác Diện tích rừng đặc dụng và rừng phòng hộ ở khu vực nghiên cứu giảm, diện tích rừng trồng chiếm tỉ lệ lớn. Diện tích rừng tự nhiên giảm là một trong những nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến khả năng chống xói mòn, giữ nƣớc của rừng, điều này ảnh hƣởng gián tiếp đến lƣu lƣợng nƣớc theo mùa của các sông. Ý thức của ngƣời dân trong công tác bảo vệ, giữ gìn môi trƣờng sống, bảo vệ nguồn lợi thủy sản còn thấp. Trách nhiệm kiểm soát của chính quyền, các hình thức xử phạt còn chƣa nghiêm khắc, chƣa thƣờng xuyên, nên tác dụng ngăn chặn kịp thời các hành vi khai thác trái phép đối với cá còn yếu. Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chƣa đƣợc thực hiện bài bản và thƣờng xuyên. Nghề khai thác cá tại khu vực nghiên cứu còn mang tính chất manh mún tự phát, theo truyền thống gia đình. Tất cả những nguyên nhân trên đã và đang làm cho sản lƣợng cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng.

136

3.5.6. Đề xuất các iện pháp ảo tồn v phát triển nguồn lợi cá 3.5.6.1. Quản lý và khai thác hợp lý nguồn lợi cá - Nh ng oài u tiên o t n: Chúng tôi đề nghị ƣu tiên bảo tồn 08 loài: cá Cháo lớn (Megalops cyprinoides), cá Chình hoa (Anguilla marmorata), cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa), cá Mòi cờ chấm (Konosirus punctatus), cá Mòi mõm tròn (Nematalosa nasus), cá Măng (Elopichthys bambusa), cá Lăng quảng bình (Hemibagrus centralus), cá Bống bớp (Bostrychus sinensis). Trong nghiên cứu này chỉ gặp từ 1 - 2 cá thể mỗi loài, hoặc không gặp lại trong nhiều năm. Đây cũng chính là các loài cá có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và QĐ 82/2008 của Bộ NNPTNT. - H n chế nh t vào mùa sinh s n, trên ờng i c sinh s n, c con c c loài cá: cá Cháo biển (Elops saurus), cá Mòi đƣờng (Albula vulpes), cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps), cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli), cá Ngựa xám (Tor tambroides), cá Rô mó (Coreoperca whiteheadi). - Nghiên c u y c i m i truy n, hoàn thi n quy tr nh sinh nh n t o và nu i c a 09 trong 10 oài c kinh tế m ph Tam Giang - u Hai: cá Mòi cờ chấm (Konosirus punctatus), cá Dầy (Cyprinus centralus), cá Bống thệ (Oxyurichthys tentacularis), cá Đối lá (Osteomugil cunnesius), cá Đối mục (Mugil cephalus), cá Móm gai dài (Gerres filamentosus), cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus), cá Ong căng (Terapon jarbua) và cá Dìa công (Siganus guttatus). - Nh ng oài cho phép nh t: Những loài còn lại cho phép đánh bắt, nhƣng cần có sự quản lý của địa phƣơng về phƣơng tiện khai thác, tránh khai thác cá có kích thƣớc quá nhỏ nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của khu hệ cá. - Quản lý nghiêm khu vực khai thác theo pháp lệnh nghề cá. 3.5.6.2. Nhóm giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi cá ở KVNC - Thƣợng lƣu các sông có thể phân chia các đoạn sông, suối giao cho ngƣời dân quản lý và khai thác; qui định số lần khai thác trong một tuần, khoảng cách đánh bắt của ngƣời dân trong vùng. - Nghiêm cấm triệt để việc sử dụng các phƣơng tiện khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi cá nhƣ: kích điện, dùng hóa chất, bã độc, Nò và các loại lƣới có mắt

137

nhỏ (a1, a2) đánh bắt tận diệt cá con chƣa trƣởng thành. Cần có chế tài xử phạt nghiêm minh và giám sát thƣờng xuyên của cơ quan chức năng địa phƣơng. - Việc xây dựng và hoàn thiện quy định bảo tồn và phát triển nguồn lợi dựa trên cơ sở dữ liệu khoa học của nghiên cứu này là cần thiết. Chúng ta đều biết rằng, vùng cửa sông và đầm phá là nơi tái sản xuất các quần thể cá. Hơn thế, cửa sông và đầm phá là nơi giàu có nguồn dinh dƣỡng cung cấp thức ăn cho các loài cá. Vì vậy, số lƣợng cá ở vùng cửa sông và đầm phá rất đa dạng và phong phú. Bảo vệ nguồn lợi cá vùng cửa sông và đầm phá, không chỉ có tác dụng duy trì nguồn lợi của khu vực mà còn làm giàu có nguồn lợi của vùng nƣớc lân cận (vùng cửa sông ven biển, nƣớc sâu trong nội địa). - Phát triển nguồn lợi một cách bền vững là mục đích lâu dài, cần thiết phải hài hòa giữa công tác bảo tồn và lợi ích kinh tế, nhu cầu sinh kế của ngƣời dân. Để đạt đƣợc điều đó, cần: 1. Phát triển nuôi thủy sản, triển khai nuôi ở các diện tích mặt nƣớc sẵn có, chuyển đổi vùng đất trũng sang nuôi thủy sản. Ngoài những đối tƣợng nuôi nƣớc ngọt truyền thống nhƣ: cá Trôi ấn độ (Cirrhinus mrigala), cá Chép (Cyprinus carpio), cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), cá Mè trắng trung hoa (Hypophthalmichthys molitrix)… cần mở rộng các đối tƣợng nuôi nƣớc lợ nhƣ: cá Dầy (Cyprinus centralus), cá Bống thệ (Oxyurichthys tentacularis), cá Đối lá (Osteomugil cunnesius), cá Đối mục (Mugil cephalus), cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus), cá Ong căng (Terapon jarbua) và cá Dìa công (Siganus guttatus) đáp ứng chất lƣợng, số lƣợng để cung cấp nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. 2. Nghiên cứu quy trình thuần hóa, sản xuất giống các loài cá tự nhiên có giá trị kinh tế ở KVNC nhƣ: cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps), cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli), cá Ngựa nam (Hampala macrolepidota), cá Sao (Poropuntius), cá Leo (Wallago attu), cá Chạch sông (Mastacembelus armatus); đặc biệt các giống để phát triển nuôi trồng vùng nƣớc lợ ven bờ biển, vùng cửa sông. Tại KVNC, một số loài cá có kích thƣớc thƣơng phẩm, thịt thơm ngon phù hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng; đồng thời có giá thành cao hơn so với các đối tƣợng cá nuôi nƣớc

138

ngọt truyền thống, nên có một số nơi nuôi thử nghiệm nhƣ: cá Mòi cờ chấm (Konosirus punctatus), cá Bống thệ (Oxyurichthys tentacularis), cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus), cá Ong căng (Terapon jarbua), cá Dìa công (Siganus guttatus) và cá Nâu (Scatophagus argus). 3. Có chính sách hỗ trợ ngƣời dân tham gia phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập từ các nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, các nghề thủ công. Từ đó giảm đƣợc áp lực khai thác cá. 4. Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn, chƣơng trình khuyến ngƣ về nghề nuôi thủy sản giúp bà con nông dân có kiến thức áp dụng trong sản xuất, tăng năng suất. Tạo điều kiện chuyển đổi từ khai thác sang nuôi, góp phần cải thiện đời sống, kinh tế xã hội địa phƣơng. 5. Tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Pano, poster về các loài cá không đƣợc đánh bắt; kích cỡ cá đƣợc đánh bắt; các ngƣ cụ nghiêm cấm sử dụng khai thác cá tại dân cƣ, trƣờng học và cơ quan địa phƣơng qua đó giúp ngƣời dân thấy đƣợc không vì lợi ích trƣớc mắt mà khai thác quá mức nguồn lợi, gây hậu quả làm nhiều loài cá biến mất. Từ đó, ngƣời dân tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn nguồn lợi cá một cách tự nguyện. 6. Chống ô nhiễm nguồn nƣớc từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt cộng đồng: ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp, từ hoạt động nông nghiệp, từ giao thông vận tải, khai thác cát trái phép và từ sinh hoạt của ngƣời dân.

139

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. KẾT LUẬN 1. Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế đến nay, đã xác định đƣợc 272 loài thuộc 166 giống, 70 họ của 31 bộ thuộc 02 lớp cá Sụn - Chondrichthyes và lớp cá Vây tia - Actinopterygii. Trong đó, có 259 loài cá tự nhiên, 12 loài cá ngoại lai. Bổ sung 19 loài cho KVNC. Bộ cá Chép (Cypriniformes) đa dạng, phong phú nhất về họ, giống và loài lần lƣợt là: 12,67 %; 33,53 %; 37,5 %. Số loài trong họ cá Chép là 42 loài so với 79 loài trong họ cá Chép ở Việt Nam (chiếm 53,16 %). - Ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế đã xác định đƣợc các loài cá cho giá trị thực tiễn: 40 loài cá có giá trị kinh tế; 24 loài sử dụng làm thiên địch; 39 loài nuôi thƣơng phẩm; 46 loài nuôi làm cảnh; 05 loài cá ngoại lai có mặt ở Thừa Thiên Huế là loài xâm hại và có nguy cơ xâm hại. - Đã xác định đƣợc 17 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007), trong đó: 01 loài phân hạng CR, 02 loài phân hạng EN, 14 loài phân hạng VU; 214 loài có tên trong Danh lục Đỏ thế giới IUCN (2019), trong đó: 02 loài phân hạng CR, 03 loài phân hạng EN, 09 loài phân hạng VU, 16 loài phân hạng NT, 44 loài phân hạng DD, 140 loài phân hạng LC; 25 loài có trong Quyết định số 82/2008 và Thông tƣ 01/2011 của Bộ NNPTNT, trong đó: 01 loài phân hạng CR, 02 loài phân hạng EN; 22 loài phân hạng VU; 04 loài có tên trong Phụ lục II của Công ƣớc CITES (2017); 05 loài cá đặc hữu cho Thừa Thiên Huế. 2. Sắp xếp thành phần loài cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế theo quan điểm phát sinh chủng loại gồm 70 họ và 31 bộ. Tách 13 đơn vị phân loại bậc họ trong bộ cá Vƣợc (Perciformes) thành 13 bộ cá mới và sắp xếp lại vị trí các bộ, họ trong hệ thống. Cập nhật mới tên khoa học có giá trị cho 99 loài cá. 3. Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có quan hệ rất tƣơng đồng với khu hệ cá Quảng Nam, hệ số tƣơng đồng S = 0,72; tƣơng đồng với khu hệ cá Hà Tĩnh S = 0,68; khá tƣơng đồng với và khu hệ cá Phú Yên S = 0,56; rất xa với khu hệ cá Tây Nguyên với hệ số tƣơng đồng thấp S = 0,35. Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế tƣơng đồng với khu hệ cá miền Bắc (S = 0,50) hơn khu hệ cá miền Nam (S = 0,43).

140

- Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắc Việt Nam chiếm ƣu thế. 4. Trong các thủy vực ở Thừa Thiên Huế, sông Hƣơng có độ đa dạng loài cao nhất với 179 loài (chiếm 65,80 % tổng số loài cá KVNC). Số loài cá phân bố ở thủy vực sông - suối cao nhất với 223 loài (chiếm 81,98 %); tiếp đến là hệ sinh thái đầm phá 123 loài (chiếm 45,22 %); thủy vực ao, hồ, ruộng, trằm bàu có số loài thấp chỉ 58 loài (chiếm 21,32 %). - Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế có 161 loài cá nƣớc ngọt, 22 loài cá nƣớc ngọt xâm nhập xuống vùng cửa sông, 19 loài cá biển di nhập phân bố ở môi trƣờng nƣớc lợ theo mùa. Ở vùng hạ lƣu có số loài mặn, lợ cao, với 123 loài (chiếm 45,22 % tổng số loài của khu vực nghiên cứu). 5. Hiện nay, khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế đang bị sức ép khai thác quá mức, các công trình chỉnh trị trên dòng chính gây cản trở cho hoạt động du nhập các loài và những tác động ô nhiễm môi trƣờng. Theo đó, nguồn lợi đang bị tác động mạnh làm suy giảm nghiêm trọng. 2. ĐỀ NGHỊ 1. Đề nghị đánh giá để nâng phân hạng bảo tồn của 04 loài cá dƣới đây trong Sách đỏ Việt Nam (2007): Cá Chình hoa (Anguilla marmorata) phân hạng Sẽ nguy cấp - VU lên phân hạng Nguy cấp - EN; Các loài cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps), cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus) cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli) lên phân hạng Sẽ nguy cấp - VU. 2. Nghiên cứu di truyền, sinh sản nhân tạo và nuôi thƣơng phẩm trong ao nƣớc chảy bổ sung nguồn thức ăn công nghiệp 03 loài cá có giá trị kinh tế: cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps), cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus) và cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli). 3. Nghiên cứu tiến hóa phân tử, phát sinh chủng loại các loài trong giống Sewellia, Schistura, Onychostoma, Poropuntius.

141

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Duy Thuận, Võ Văn Phú, Bùi Thị Quỳnh Hoa (2012), “Giá trị đa dạng sinh học của bộ cá Chép (Cypriniformes) ở hệ thống sông Ô Lâu”, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, tr. 310-314.

2. Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2015), “Dẫn liệu về các loài cá chình (Anguilla) ở hệ thống sông Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch hoa h c i h c Huế, 103(04), tr. 135-143.

3. Nguyễn Duy Thuận, Võ Văn Phú (2015), “Thành phần loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) ở hệ thống sông Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p chi khoa h c i h c quốc gia Hà Nội, 31(4S), tr. 402-407.

4. Nguyễn Duy Thuận, Võ Văn Phú, Vũ Thị Phƣơng Anh (2018), “Thành phần loài cá xƣơng (Osteichthyes) ở Khu bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p chí khoa h c Tr ờng i h c n Th , chuyên Th y s n, 54(2), tr.7-18.

142

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TIẾNG VIỆT 1. Vũ Thị Phƣơng Anh (2011), Nghiên c u khu h c h thống s ng Thu n - Vu Gia, tỉnh Qu ng Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. 2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), S ch ỏ Vi t Nam, h n I - ộng vật h c, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 515 trang. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 82/2008/QĐ- BNNPTNT “Về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển”, Hà Nội, 40 trang. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ- BNNPTNT “Về việc ban hành Danh mục giống thủy sản đƣợc phép sản xuất, kinh doanh”, Hà Nội, 10 trang. 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Thông tƣ số 01/2011/TT- BNNPTNT “Quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn”, Hà Nội, 9 trang. 6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Thông tƣ số 04/2017/TT- BNNPTNT “Ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ƣớc buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES”, Hà Nội, 71 trang. 7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), o c o quốc gia v a ng sinh h c, Hà Nội, 110 trang. 8. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2018), Thông tƣ số 35/2018/TT-BTNMT “Về việc quy định tiêu chí xác định và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại”, Hà Nội, 6 trang. 9. Bộ Thuỷ sản (1996), Ngu n i thuỷ s n Vi t Nam, Nxb Nông nghiệp,

143

Hà Nội, 595 trang. 10. Cadière L. (Ngƣời dịch Dƣơng Đình Khôi) (1935), Nh ng ng ời n cố Huế, tập 22, Nxb Thuận Hóa, thành phố Huế, 335 trang 11. Võ Văn Chi (1993), c nh, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 307 trang. 12. Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, Nxb Thống kê. 13. Nguyễn Hữu Dực (1995), G p ph n nghiên c u khu h c n c ng t Nam Trung Bộ Vi t Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 14. Nguyễn Hữu Dực (1997), “Cá Sao, một loài mới thuộc giống Lissochilus Weber et De Beaufort, 1916 (Osteichthyes, Cyprinidae, Barbinae) đƣợc tìm thấy ở Việt Nam”, T p ch Sinh h c, 19 (1), tr. 1-4. 15. Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hoàng (2006), “Thành phần loài cá sông Hƣơng”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Báo cáo khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 246-250. 16. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung (2004), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá sông Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 72-76. 17. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc (2005), “Dẫn liệu về thành phần loài cá ở lƣu vực sông Bƣởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 112-114. 18. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, Trần Đức Hậu, Tạ Thị Thủy (2006), “Hai loài cá mới thuộc giống Toxabrramis Gunther, 1983 (Cyprinidae, Cypriniformes) ở Việt Nam”, T p ch Sinh h c, 17(2), tr. 17-20. 19. Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu, Tạ Thị Thủy (2013), “Một loài cá mới

144

thuộc giống Acheilognathus Bleeker 1859 (Cypriniformes, Cyprinidae, Acheilognathinae) đƣợc phát hiện ở sông Tiên Yên, Việt Nam”, T p ch Sinh h c, 35(1), tr. 18-22. 20. Nguyễn Hữu Dực, Phạm Thị Hồng Ninh, Ngô Thị Mai Hƣơng (2014), “Dẫn liệu về thành phần loài cá lƣu vực sông Hồng thuộc các địa phận tỉnh Thái Bình - Nam Định, Việt Nam”, T p ch Sinh h c, 36(2), tr. 147-159. 21. Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên (1994), “Cá Dầy (Cyprinus centralus), một loài cá mới tìm thấy ở Trung và Nam Trung bộ”, T p ch Sinh h c, tháng 3/1994, tr. 20-28. 22. Hoàng Đức Đạt, Võ Văn Phú, Lê Văn Miên, Lê Thị Nam Thuận, Nguyễn Xuân Thƣ, Nguyễn Xuân Đồng (2005), “Điều tra nguồn lợi cá chình ở các tỉnh miền Trung”, o c o tổng kết tài khoa h c c p ộ, Bộ Thủy sản. 23. Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn (2015), “Dẫn liệu về thành phần loài cá sông Kỳ Cùng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam”, T p ch hoa h c i h c quốc gia Hà Nội: hoa h c t nhiên và ng ngh , 31(4S), tr. 50-55. 24. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (2000), “Giống cá Cháo Opsarllchthys ở Việt Nam và mô tả 2 loài mới thuộc giống này”, T p ch Sinh h c, 22(4), tr. 12-16. 25. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sĩ Vân (2001), n c ng t Vi t Nam, Tập I- H c hép yprini ae , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 622 trang. 26. Nguyễn Văn Hảo (2005), n c ng t Vi t Nam, Tập II-L p c s n và ốn iên ộ c a nh m c x ng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 760 trang. 27. Nguyễn Văn Hảo (2005), n c ng t Vi t Nam, Tập III- a iên ộ c a p c x ng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 759 trang. 28. Nguyễn Văn Hảo, Võ Văn Bình (1999), “Kết quả nghiên cứu thành phần loài, phân bố cá ở sông Lô và sông Gâm năm 1999”, Tuy n tập o c o khoa h c năm 1999, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản, tr. 3-20. 29. Nguyễn Văn Hảo, Võ Văn Bình (2003), “Về hệ thống phân loại trong nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở Việt Nam”, Tuy n tập o c o khoa h c v nu i tr ng th y s n, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 531-551. 30. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Hoa, Mùa Bá Chày (2010), “Một loài cá mới

145

thuộc giống Danio Hamilton, 1822 đƣợc phát hiện ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Việt Nam”, T p ch Sinh h c, 32(2), tr. 62-68. 31. Nguyễn Văn Hảo (2011), “Hai loài cá mới thuộc giống Channa (Channidae, Perciformes) đƣợc phát hiện ở Ninh Bình, Việt Nam”, T p ch Sinh h c, 33(4), tr. 8-17. 32. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Hạnh Tiên, Đỗ Văn Thịnh, Nguyễn Thị Diệu Phƣơng (2012), “Phát hiện ba loài mới trong giống cá Cháo - Opsariichthys ở huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị”, n tin Vi n nghiên c u Nu i tr ng Th y s n I, 5(1). 33. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Hạnh Tiên, Nguyễn Thị Diệu Phƣơng (2012), “Loài cá mới cho khoa học thuộc nhóm cá Chành đục, giống Channa (Channidae, Perciformes) ở Việt Nam”, T p ch Sinh h c, 34(2), tr. 158-165. 34. Nguyễn Văn Hảo, Vũ Thị Hồng Nguyên (2014), “Mô tả giống cá Tựa bậu mới Garroides nov.g. và hai loài mới, cá Tựa bậu bình lƣ và cá Tựa bậu bản thăng ở phía Bắc Việt Nam”, T p ch N ng nghi p và h t tri n n ng th n, Kỳ 1+2. 35. Nguyễn Văn Hảo, Vũ Thị Hồng Nguyên, Nguyễn Thị Diệu Phƣơng (2015), “Mô tả ba loài cá mới thuộc giống Silurus Linnaeus, 1758 (Siluridae, Siluriformes) đƣợc phát hiện ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam”, T p ch hoa h c và h t tri n, 13(1), tr. 65-74. 36. Nguyễn Văn Hảo, Vũ Thị Hồng Nguyên, Nguyễn Thị Diệu Phƣơng (2015), “Mô tả ba loài mới trong nhóm cá Bậu, giống Garra Hamilton, 1822 (Cyprinidae, Cypriniformes) đƣợc phát hiện ở Bắc Việt Nam”, T p ch hoa h c và h t tri n, 13(6), tr. 893-903. 37. Nguyễn Thị Thu Hè (2000), i u tra khu h c c a s ng suối T y Nguyên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội. 38. Nguyễn Thị Hoa (2011), G p ph n nghiên c u c u v c s ng à a phận Vi t Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 39. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Thạch Mai Hoàng (2003), “Thành

146

phần các loài cá tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 131-133. 40. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Thạch Mai Hoàng (2003), “Đa dạng sinh học cá ở Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 612-614. 41. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2007), “Nguồn lợi thủy sinh vật và hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Bạch Đằng”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 490-493. 42. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hƣơng (2011), “Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh”, o c o khoa h c v Sinh th i và Tài nguyên Sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật n th t , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 129-135. 43. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013), “Thành phần loài cá vùng cửa sông Ba Lạt (giai đoạn 2010-2011)”, o c o khoa h c v Sinh th i và Tài nguyên Sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật n th năm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 84-95. 44. Ngô Thị Mai Hƣơng (2015), Nghiên c u khu h c c c u v c s ng y và sông Bôi, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 45. Nguyễn Khắc Hƣờng (1991), i n Vi t Nam Tập II, Quy n 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 182 trang. 46. Nguyễn Khắc Hƣờng (1993a), i n Vi t Nam, Tập II, Quy n 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 176 trang. 47. Nguyễn Khắc Hƣờng (1993b), i n Vi t Nam, Tập II, Quy n 3, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 133 trang. 48. Vƣơng Dĩ Khang (Ngƣời dịch Nguyễn Bá Mão) (1963), Ng o i ph n o i

147

h c, Nxb Nông thôn, Hà Nội, 843 trang. 49. Nguyễn Trƣờng Khoa, Võ Văn Phú (2000), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá ở sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, T p ch Sinh h c, 22(3b), tr. 45-49. 50. Nguyễn Xuân Khoa, Nguyễn Hữu Dực (2011), “Loài cá mới thuộc giống Neodontobutis (Gobioidei: Odontobutidae) đƣợc phát hiện tại Vƣờn quốc gia Pù Mát, trên lƣu vực sông Lam”, T p ch Sinh h c, 33(1), tr. 12-16. 51. Nguyễn Xuân Khoa (2011), Nghiên c u khu h c u v c s ng thuộc a phận V ờn quốc gia ù M t và vùng ph cận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 52. Trƣơng Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hƣơng (1993), nh o i c n c ng t vùng ng ằng s ng ửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 361 trang. 53. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2015), a ộng vật h c, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 401 trang. 54. Nguyễn Thị Phi Loan (2010), hu h c và c t nh sinh h c một số oài c kinh tế m Ô Loan, tỉnh hú ên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế. 55. Nguyễn Đình Mão (1998), s Sinh h c một số oài c kinh tế m ph ven i n Nam Trung Bộ, ph c v cho vi c o v và ph t tri n ngu n i, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải dƣơng học, Nha Trang. 56. Mayer E. (Ngƣời dịch Phan Thế Việt) (1969), Nguyên t c ph n o i ộng vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 57. Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên c u khu h c i n ven ờ tỉnh nh Thuận và xu t gi i ph p khai th c h p , o v ngu n i, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội. 58. Dƣơng Quang Ngọc (2007), G p ph n nghiên c u c u v c s ng M thuộc a phận Vi t Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 59. Pravdin I. F. (Ngƣời dịch Phạm Thị Minh Giang) (1973), H ng n nghiên c u c , Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 278 trang. 60. Võ Văn Phú (1994), “Sơ bộ nghiên cứu cấu trúc thành phần loài cá đầm phá Thừa Thiên Huế”, T p ch Th y s n, (4), tr. 12-14. 61. Võ Văn Phú (1995), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá Cầu Hai, Thừa

148

Thiên Huế”, T p ch Sinh h c, 16(3), tr. 6-12. 62. Võ Văn Phú (1995), hu h c và c i m sinh h c c a 10 oài c kinh tế h m ph Thừa Thiên Huế, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp - Đại học quốc gia Hà Nội. 63. Võ Văn Phú (1998), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá ở Vƣờn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch Sinh h c, (2), tr. 49-53. 64. Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh (2000), “Thành phần loài cá đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch Sinh h c, 22(3b), tr. 50-55. 65. Võ Văn Phú (2001), “Thành phần loài của khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế sau cơn lũ lịch sử 1999”, T p ch Sinh h c, 19(2), tr. 14-22. 66. Võ Văn Phú, Trƣơng Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thúy Liễu (2003), “Cấu trúc thành phần loài cá sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình”, T p ch Sinh h c, 25(1a). 67. Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng, Nguyễn Thị Phi Loan (2003), “Đa dạng về thành phần loài cá ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 702-705. 68. Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn, Lê Vũ Khôi (2004), a ng sinh h c V ờn quốc gia ch M , Nxb Thuận Hóa, 300 trang. 69. Võ Văn Phú, Phan Đỗ Quốc Hùng (2005), “Đa dạng sinh học thành phần loài cá hệ sinh thái sông Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 246-249 70. Võ Văn Phú, Hoàng Trọng Tú, Hoàng Đình Trung, Văn Ngọc Cƣơng (2005), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị”, Nh ng v n nghiên c u c n trong khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n trong khoa h c s sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 71. Võ Văn Phú, Hồ Thị Thanh Tâm (2006), “Về khu hệ cá sông Hàn, thành phố Đà Nẵng”, T p ch hoa h c và h t tri n, Đà Nẵng, (124), tr. 36-39. 72. Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Đăng (2008), “Đa dạng thành phần loài cá ở hệ

149

thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch hoa h c và ph t tri n, Thừa Thiên Huế, 5(70), tr.44-52. 73. Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2009), “Thành phần loài cá sông Ô Lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch nghiên c u và ph t tri n, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, 76(5), tr.86-94. 74. Võ Văn Phú, Phạm Thanh Hà (2012), “Cấu trúc thành phần loài cá ở hệ thống sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị”, c san hoa h c c ng ngh , Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị, (4), tr. 9-12. 75. Võ Văn Phú, Lê Thị Thu Phƣơng, Võ Văn Quý (2015), “Thành phần loài cá ở sông Gianh, tỉnh Quảng Bình”, T p ch khoa h c i h c Huế, huyên san N ng nghi p và h t tri n n ng th n, 100(1), tr. 121-132. 76. Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung (2017), Th y sinh h c và Qu n ngu n i, Nxb Đại học Huế, 437 trang. 77. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi (1994), anh m c c i n Vi t Nam, Tập II-c x ng, từ ộ c ch o i n opiformes ến ộ c ối Mugi iformes , Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 269 trang. 78. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Đỗ Thị Nhƣ Nhung (1995), anh m c cá bi n Vi t Nam, Tập III, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 606 trang. 79. Poulsen A. F., Poeu O., Viravong S., Suntonratana U., Nguyễn Thanh Tùng (Ngƣời dịch Nguyễn Quốc Ân) (2002), “Di cƣ của cá ở hạ lƣu sông Mê Kông, Những vấn đề liên quan tới quy hoạch và quản lý môi trƣờng”, o c o i c c a cá sông Mê Kông, Ủy hội sông Mê Kông, Phnôm Pênh, Campuchia, 31 trang. 80. Huỳnh Thiện Quang, Chen I. S. (2017), “Mô tả lại giống cá Cháo Opsariichthys (Teleostei: Cyprinidae) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa h c v Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, tr. 321-326. 81. Nguyễn Kiêm Sơn (2009), “Khu hệ cá trong các hệ sinh thái thủy vực ở Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và vùng phụ cận”, o c o khoa h c v Sinh th i và Tài nguyên Sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật n th a, Nxb Nông nghiệp, tr. 1570-1574. 82. Tống Xuân Tám (2012), Nghiên c u thành ph n oài, c i m ph n ố và

150

t nh h nh ngu n i c u v c s ng Sài gòn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 83. Nguyễn Đình Tạo (2010), “Khu hệ cá suối ở Hƣơng Sơn - Mỹ Đức, Hà Nội”, Báo c o khoa h c v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật n th t . Nxb Nông nghiệp, tr. 321-327. 84. Vũ Trung Tạng (1994), c h sinh th i cửa s ng Vi t Nam khai th c uy tr và ph t tri n ngu n i , Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 271 trang. 85. Vũ Trung Tạng (1999), “Thành phần các loài cá đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên quan đến quá trình diễn thế của đầm”, T p ch Sinh h c, 21(4), tr. 41-48. 86. Vũ Trung Tạng (2009), c h sinh th i cửa s ng Vi t Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 328 trang. 87. Vũ Trung Tạng, Nguyễn Thị Thu Hè (1997), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá ở sông Krông Ana, Đắk Lắk”, T p ch Sinh h c, 19(1), tr. 25-28. 88. Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Th y sinh h c c c th y v c n c ng t nội a Vi t Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 399 trang. 89. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), s th y sinh h c Fun amenta s of Hydrobiology), Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 614 trang. 90. Đặng Ngọc Thanh (2015), “Tổng quan về nguyên tắc và phƣơng pháp phân vùng Địa sinh vật”, T p ch Sinh h c, 37(4), tr. 397-410. 91. Nguyễn Nhật Thi (1991), i n Vi t Nam - x ng V nh c bộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 464 trang. 92. Lê Thị Nam Thuận, Nguyễn Thị Thủy (2009), “Hiện trạng nguồn lợi và hoạt động khai thác - nuôi trồng thủy sản ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa h c v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr. 1103-1109. 93. Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật (1987), a th y văn s ng ngòi Vi t Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 107 trang. 94. Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, Lê Văn Đức, Đinh Duy Kháng (2007),

151

“Đặc điểm hình thái phân loại giống cá Đục ngộ (Hemibarbus Bleeker) ở lƣu vực sông Con tỉnh Nghệ An”, Báo cáo khoa h c v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật n th hai, Nxb Nông nghiệp, tr. 206-209. 95. Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Giang, Mai Thị Thanh Phƣơng (2009), “Một số nhận xét về giống cá Thè be (Acheilognathus Bleeker, 1859) khu vực Bắc Trung Bộ”, Báo cáo khoa h c v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr. 416-422. 96. Thái Ngọc Trí, Hoàng Đức Đạt (2009), “Dẫn liệu về thành phần loài cá và hiện trạng sử dụng nguồn lợi cá ở Vƣờn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh”, o c o khoa h c v sinh th i và tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 1133-1138. 97. Thái Ngọc Trí, Hoàng Đức Đạt (2011), “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá và hiện trạng sử dụng nguồn lợi cá ở Vƣờn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk”, Báo c o khoa h c v sinh th i và tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 960-965. 98. Thái Ngọc Trí, Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Văn Sang (2012), “Nghiên cứu sự đa dạng sinh học khu hệ cá ở vùng đất ngập nƣớc Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang”, T p ch Sinh h c, 34(3ES), tr. 21-29. 99. Thái Ngọc Trí (2015), Nghiên c u a ng sinh h c khu h c ng ằng s ng ửa Long và s iến ổi c a chúng o t c ộng c a iến ổi kh hậu và s ph t tri n kinh tế - x hội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ quốc gia, Hà Nội. 100. Nguyễn Thái Tự (1983), hu h c u v c sông Lam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp - Đại học quốc gia Hà Nội. 101. Nguyễn Thái Tự, Lê Viết Thắng, Lê Thị Bình, Nguyễn Xuân Khoa (1999), “Giống Cyprinus Linnaeus, 1758 và một loài cá mới Cyprinus quidatensis đƣợc hình thành bằng con đƣờng cách ly địa lý”, Tuy n tập Hội th o a ng Sinh h c c Tr ờng S n n th 2 , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.7-8. 102. Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Quyết Thắng (1999), “Khu hệ cá

152

Phong Nha”, Tuy n tập c ng tr nh nghiên c u c a hội th o khoa h c a ng sinh h c c Tr ờng S n n th 2 , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 22-23. 103. Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Nguyễn Thị Hồng Hà (2003) “Miền Trung Việt Nam với địa động vật cá nƣớc ngọt”, Tuy n tập o c o khoa h c v Nu i tr ng th y s n, Nxb Nông nghiệp, tr. 527-530. 104. Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiên c u khu h c h thống s ng a, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế. 105. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), a ch Thừa Thiên Huế, h n t nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 106. Ủy Hội sông Mê Kông (2004), “Phân bố và sinh thái một số loài cá sông quan trọng ở hạ lƣu sông Mê Kông”, o c o nh gi ngh c s ng Mê ng, Cục nghề cá, 186 Đại lộ Norodom, PO Box 582, Phnôm Pênh, Campuchia, 118 trang. 107. Ngô Sỹ Vân, Phạm Anh Tuấn (2003), “Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu khu hệ cá vùng núi đá Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình”, Tuy n tập o c o hoa h c v nu i tr ng Th y s n, Nxb Nông nghiệp, tr. 573-583. 108. Hoàng Thị Long Viên, Võ Văn Phú (2007), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá hệ sinh thái sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, o c o khoa h c v sinh th i và tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i và Tài nguyên sinh vật n th hai, Nxb Nông nghiệp, tr. 626-630. 109. Mai Đình Yên (1978), nh o i c n c ng t c c tỉnh ph a c Vi t Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 387 trang. 110. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ng o i h c, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 391 trang. 111. Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), nh o i c c oài c n c ng t Nam ộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 351 trang. 112. Voronov A. G. (Ngƣời dịch Đặng Ngọc Lân) (1976), a sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 334 trang.

153

2. TIẾNG ANH 113. Arunkumar L., Moyon W. A. (2017), “Glyptothorax chavomensis sp. nov. (Teleostei: Sisoridae) with its congeners from Manipur, NorthEastern India”, International Journal of Zoology Studies, 2(5), pp. 242-254. 114. Betancur R., Wiley E. O., Arratia G., Acero A., Bailly N., Miya M., Lecointre G., Ortí G. (2017), “Phylogenetic classification of bony fishes”, BMC Evolutionary Biology, 40 pp. 115. Boyd D. A., Nithirojpakdee P., Deein G., Vidthayanon C., Chaiwut G., Tangjitjaroen W., John M. P., Zachary S. R., Tippamas S., Lawrence M. P. (2017), “Revision of the horseface loaches (Cobitidae, Acantopsis), with descriptions of three new from Southeast Asia”, Zotaxa, 4341(2), pp. 151-192. 116. Chen I. S., Kottelat M. (2005), “Four new freshwater gobies of ther Rhinogobius (Teleostei: Gobiidae) from northern ”, Journal of Natural History, 39 (17), pp. 1407-1429. 117. Conway K., Kottelat M. (2008), “Araiocypris batodes, a new genus and species of cyprinid fish from northern Vietnam (Ostariophysi: Cyprinidae)”, The Raffles Bulletin of Zoology, 56(1), pp. 101-105. 118. Eschmeyer W. N. (1998), , Volume 1, Introductory Materials Species of Fishes, (A - L), pp. 1-958; Volume 2, species of fishes, (M - Z), pp. 959-1820; Volume 3, Genera of fishes and Genera in Classification Literature cited, pp. 1821-2905, California Academy of Sciences, San Francisco, 2905 pp 119. Eschmeyer W. N., Fong J. D. (2017), Species of fishes by family/subfamily, Catalog of fishes, accessed on 10 March 2017, available from http://researcharchive.calacademy.org/research/ichthyology/catalog/SpeciesBy Family.asp 120. FAO (1998), Catalog of Fish, Introductory Material Species of fishes, California Academy of Sciences, Vol 1. 121. FAO (1998), Catalog of Fish, Species of fishes (M-Z), California Academy of sciences, Vol 2. 122. FAO (1998), Catalog of Fish, General of Fishes species and General in a classifcation literature cited, California Academy of sciences, Vol 3.

154

123. Freyhof J., Serov D. V. (2000), “Review of the genus Sewellia with descriptions of two new species from Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 11(3), pp. 217-240. 124. Freyhof J., Herder F. (2001), “Tanichthys micagemmae, a new miniature Cyprinid fish from central Vietnam (Cypriniformes: Cyprinidae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 12(3), pp. 215-220. 125. Freyhof J., Serov D. V. (2001), “Nemacheiline loaches from central Vietnam with descriptions of a new genus and 14 new species (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 12(2), pp. 133-191. 126. Freyhof J., Herder F. (2002), “Review of the paradise fishes of the genus Macropodus in Vietnam, with description of two new species from Vietnam and southern China (Perciformes: Osphronemidae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 13(2), pp. 147-167. 127. Freyhof J., Herder F. (2002), “Records of Hemimyzon in Vietnam, with the description of a new species (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 13(1), pp. 53-58. 128. Freyhof J. (2003), “Sewellia albisuera, a new Balitorid loach from central Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 14(3), pp. 225-230. 129. Helfman G. S., Collette B. B., Facey D. E., Bowen B. W. (1997), The Diversity of Fishes (Biology, Evolution, and Ecology), Registered office: John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex, PO19 8SQ, UK, 738.pp 130. Hoang Đ. H., Pham M. H., Durand J. D., Tran T. N., Phan Đ. P. (2015), “Mahseers genera Tor and Neolissochilus (Teleostei: Cyprinidae) from southern Vietnam”, Zootaxa, 4006(3), pp. 551-568. 131. Hui T. H., Kottelat M. (2009), “The fishes of the Batang Hari drainage, Sumatra, with description of six new species”, Ichthyological exploration Freshwater, 20(1), pp. 13-69.

155

132. Huynh T. Q., Chen I. S. (2013), “A new species of cyprinid fish of genus Opsariichthys from Ky Cung - Bang Giang river basin, Northern Vietnam with notes o the taxonomic status of the genus from northern Vietnam and southern China”, Journal of Marine Science and Technology, 21, pp. 135-145. 133. Kappas I., Vittas S., Pantzartzi C. N., Drosopoulou E., Scouras Z. G. (2016), “A Time-Calibrated Mitogenome Phylogeny of Catfish (Teleostei: Siluriformes)”, PLoS ONE, 11(12), 16 pp. 134. Kottelat M. (2001), Fishes of Laos, WHT publication, Printed in Srilanca by Gunaratne Offest Ltd, 198 pp. 135. Kottelat M. (2001), Freshwater Fishes of Northern Viet Nam, Environment and Social Development Unit East Asia and Pacific Region, The World Bank, 184 pp. 136. Kottelat M. (2011), “Fishes of the Xe Kong drainage in Laos, especially from the Xe Kaman”, WWF-Co-management of Freshwater Biodiversity in the Sekong Basin Project funded by the Critical Ecosystem Partnership FUND (CEPF), 29 pp. 137. Kottelat M. (2013), “The Fishes of the Inland Waters of Southeast Asia”, The Raffles Bulletin of Zoology, 27, 667 pp. 138. Kottelat M. (2017), “Carassius praecipuus, a dwarf new species of goldfi sh from the Mekong drainage in central Laos (Teleostei: Cyprinidae)”, Revue suisse de Zoologie, 124(2), pp. 323-329. 139. Lindberg G. U. (1971), Fishes of world. A key to families and a check list, Israel program for scientific translations, Jerusalem - London, 545 pp. 140. Lucas C. M., Baras E., Thom J. T., Duncan A., Slavík O. (2001), Migration of Freshwater Fishes, Sparks Computer Solutions Ltd, Oxford, 440 pp. 141. Magurran A. E. (2004), Measuring Biological Diversity, Blackwell Science Ltd., Oxford, UK, 256 pp. 142. Mcdowall R. M. (1997), “The evolution of diadromy in fishes (revisited) and its place in phylogenetic analysis”, Reviews in Fish Biology and Fisheries, 7, pp. 443-462. 143. Nelson J. S., Grande T. C., Wilson M. V. H. (2016), Fishes of the world, John wiley & Son, lnc., Hoboken, New Jersey, USA, 380 pp.

156

144. Heok Hee Ng. (2004), “Two new Glyptosternine catfish (Teleostei: Sisoridae) from Vietnam and China”, Zootaxa, 428, pp. 1-12. 145. Heok Hee Ng. (2004), “Oreoglanis macronemus, a new species of Glyptosternine catfish (Teleostei: Siluriformes: Sisoridae) from Northern Laos”, The Raffles Bulletin of Zoology, 52(1), pp. 209-213. 146. Heok Hee Ng., Kottelat M. (2000), “Descriptions of three new species of catfish (Teleostei: Akysidae and Siroridae) from Laos and Vietnam”, South Asian NatHist, 5(1), pp. 7-15. 147. Heok Hee Ng., Freyhof J. (2001), “Oreoglanis infulatus, a new species of glyptosternine catfish (Sluriformes: Sisoridae) from central Vietnam”, Journal of fish biology, 59, pp. 1164-1169. 148. Heok Hee Ng., Freyhof J. (2003), “Akysis clavulus, a new species of catfish (Teleostei: Akysidae) from central Vietnam”, Ichthyol Explor Freshwaters, 14(4), pp. 311-316. 149. Heok Hee Ng., Freyhof J. (2005), “A new species of pseudomystus (Teleostei: Bagridae) from central Vietnam”, Copeia, 4, pp. 745-750. 150. Heok Hee Ng. (2005), “Glyptothorax botius (Hamilton, 1822), a valid species of catfish (Teleostei: Sisoridae) from northeast India, with notes on the identity of G. telchitta (Hamilton, 1822)”, Zootaxa, 930, pp. 1-19. 151. Heok Hee Ng., Freyhof J. (2007), “Pseudobagrus nubilosus, a new species of catfish from central Vietnam (Teleostei: Bagridae), with notes on the validities of Pelteobagrus and Pseudobagrus”, Ichthyological Exploration of Freshwaters, 18, pp. 9-16. 152. Heok Hee Ng., Heok Hee T. (2007), “Pseudecheneis maurus, a new species of glyptosternine catfish (Teleostei: Sisoridae) from Central Vietnam”, Zootaxa, 1406, pp. 25-32. 153. Heok Hee Ng., Freyhof J. (2008), “Two new species of Glyptothorax (Teleostei: Sisoridae) from central Vietnam”, Zotaxa, 1873, pp. 11-25. 154. Heok Hee Ng. (2015), “Phylogenetic systematics of the Asian catfish family Sisoridae (Actinopterygii: Siluriformes)”, Ichthyological Exploration of Freshwaters, 26(2), pp. 97-157.

157

155. Heok Hee Ng., Jiang W. (2015), “Intrafamilial relationships of the Asian hillstream catfish family Sisoridae (Teleostei: Siluriformes) inferred from nuclear and mitochondrial DNA sequences”, Ichthyological Exploration of Freshwaters, 26(3), pp. 229-240. 156. Heok Hee Ng., Kottelat M. (2017), “The Glyptothorax of the Bolaven Plateau, Laos (Teleostei: Sisoridae): new and endangered”, Zootaxa, 4238(3), pp. 406-416. 157. Nguyen V. H. (2011), “Two new species belong to genus Channa (Channidae, Perciformes) discovered in Ninh Binh province, Vietnam”, Vietnam Journal of Biology, 33(4), pp. 8-17. 158. Nguyen V. H., Bui Đ. Đ., Nguyen M. T. (2013), “Description of a new species of the genus Channa hanamensis Scopoli 1777 (Perciformes, Channidae) discovered in Ha Nam province, Viet Nam”, Scien and Technology Journal of Agriculture & Rural development, 10, pp. 203-208. 159. Nguyen X. H., Dao T. N., Nguyen T. N. (2010), “The fish species composition in the area of Quan Son reservoir in My Duc district, Ha Noi”, Journal of Science, Natural Sciences and Technology, VNU, Hanoi, 26(4s), pp. 531-536. 160. Rainboth W. J. (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nation, Rome, 310 pp. 161. Rainboth W. J., Vidthayanon C., Mai D. Y. (2012), “Fishes of the Greater Mekong Ecosystem with species list an photographic atlas”, Miscellaneous publications Museum of Zoology, University of Michigan, 201, 315 pp. 162. Roberts T. R. (1998), “Systematic revision of the balitorid loach genus Sewellia of Vietnam and Laos, with diagnoses of four new species”, Raffles Bulletin of Zoology, 46(2), pp. 271-288. 163. Serov D., Nezdoli V. K., Pavlov D. S. (2006), The freshwat Fishes of central vietnam, M: KMK Scientific Press Ltd., 364 pp. 164. Van der Laan R., Eschmeyer W. N., Fricke R. (2014), “Family-group names of Recent fishes”, Zootaxa, 3882(2), pp. 001-230. 165. Van der Laan R. (2016), Freshwater fist list (online), 996 pp. (ISBN 2468-9157)

158

166. Van der Laan R. (2017), Freshwater fist list (online), 992 pp. (ISBN 2468-9157) 167. Yang L., Sado T., Hirt M. V., Pasco-Viel E., Arunachalam M., Li J., Wang X., Freyhof J., Saitoh K., Simons A. M., Miya M. (2015), “Phylogeny and polyploidy: Resolving the classification of cyprinine fishes (Teleostei: Cypriniformes)”, Molecular Phylogenetics and Evolution, 85, pp. 97-116. 168. Yeu P. (2000), Fauna Sinica Osteichthyes Cypriniformes III, Science Press, Beijing in China, 531 pp. 3. TIẾNG PHÁP 169. Chevey P., Lê V. P. (1930), Larves et alevins des poissons du Mékong et du Tonlé-Sap (Acanthoptériygiens et Ostariophysaires). Gouvernement Général de l'Indochine, Saigon, 14, 79 pp. 170. Chevey P. (1932), Inventaire de la faune ichtyologique de l'Indochine: deuxième liste, Gouvernement Général de L'Indochine, Saigon, 19, 31 pp. 171. Chevey P. (1934), Révision synonymique e 'Œuvre ichtyo ogique e G Tirant, Gouvernement Général de L'Indochine, Saigon, 7, 291 pp. 172. Chevey P., Lemasson J. (1937), Contribution à l'étude des poissons des eaux douces tonkinoises, Gouvernement Général de l'Indochine, Hanoi, 33, 183pp. 173. Trần N. L., Nguyễn C. (1964), Les poissons d'importance commerciale au Viêt-Nam. Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises, 39(2), pp. 325-362. 174. Tirant G. (1929), Oeuvre ichtyologique de G. Tirant, Réimpression par le Service Océanographique des pêches de l'Indochine, Gouvernement Général de l'Indochine, Saïgon, 6, 175 pp. 4. WEBSITE 175. Catalog of Fishes (2019), accessed on June 2019, available from http://researcharchive.calacademy.org/research/ichthyology/catalog/fishcatmain.asp 176. Phylogeny of all Fishes (Current version is v.4, BMC Evol Biol 2017 17: 162.) (2017), accessed on August 2017, available from http://www.deepfin.org. 177. (2017), accessed on August 2017, available from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/Taxonomy. 178. Catalogue of Life (2017), accessed on August 2017, available from http://www.catalogueoflife.org/col

159

179. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, 2008, Luật số 20/2008/QH12, ngày 13/11/2008 về việc ban hành “Luật Đa dạng sinh học”, ngày truy cập 04/06/2017, địa chỉ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai- nguyen-Moi-truong/Luat-da-dang-sinh-hoc-2008-20-2008-QH12-82200.aspx 180. Froese R. and Pauly D. (2019), Fishbase (version 2/2019), accessed on June 2019, available from http://www.fishbase.org/search.php 181. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Luận án tiến sĩ/Cơ sở dữ liệu toàn văn, ngày truy cập 7,8/2015, địa chỉ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan. 182. The IUCN Red List of Threatened Species (2019), accessed on June 2019, available from http://www.iucnredlist.org/search 183. Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES) (valid from 4 October 2017), Appendices I, II and III, accessed on June 2016, available from http://www.cites.org/eng/app/appendices.php 184. List of Freshwater Fishes reported from Viet Nam, accessed on 15 August 2017, available from http://fishbase.org/country/CountryChecklist.php?what=list&trpp=50&c_code =704&csub_code=&cpresence=present&sortby=alpha2&ext_CL=on&ext_pic =on&vhabitat=fresh 185. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo số 104/BC-UBND ngày 31/8/2012 của UBND tỉnh gửi Bộ Công Thƣơng về kết quả báo cáo rà soát tổng thể quy hoạch và tình hình đầu tƣ các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày truy cập 05/10/2017, địa chỉ https://stnmt.thuathienhue.gov.vn/?gd=11&cn=431&tc=308 186. Aquaticcommons, accessed on 15 October 2017, available from http://aquaticcommons.org/view/year/

160

PHỤ LỤC

161

Phụ lục 1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC THÔNG TIN VỀ LOÀI Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* CARTILAGINO A CHONDRICHTHYES LỚP CÁ SỤN 01 BỘ, 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI US FISHES I MYLIOBATIFORMES STINGRAYS BỘ CÁ ĐUỐI Ó 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI Whiptail (1) Dasyatidae Họ cá Đuối bồng 01 giống, 01 loài (loài di nhập) Stingrays Hemitrygon sinensis Cá Đuối bồng trung 1 Chinese Stingray M TL + + DD (Steindachner, 1892)♠,▲,◄ hoa

RAY-FINNED LỚP B ACTINOPTERYGII 30 BỘ, 69 HỌ, 165 GIỐNG, 271 LOÀI FISHES CÁ VÂY TIA TEN- II ELOPIFORMES BỘ CÁ CHÁO 02 HỌ, 02 GIỐNG, 02 LOÀI POUNDERS (2) Elopidae Tenpounders Họ cá Măng biển 01 giống, 01 loài 2 Elops saurus Linnaeus, 1766▲,●,♦,Θ,♣ Northern ladyfish Cá Cháo biển M TL + + + + VU LC VU (3) Megalopidae Tarpons Họ cá Cháo 01 giống, 01 loài Megalops cyprinoides 3 Indo-Pacific tarpon Cá Cháo lớn M TL + + + + + + VU DD VU (Brousonet, 1782)▲,♠,●,♦,ᴥ III ALBULIFORMES BONEFISHES BỘ CÁ MÕI 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI (4) Albulidae Bonefishes Họ cá Mòi đƣờng 01 giống, 01 loài 4 Albula vulpes (Linnaeus, 1758)♠,●,◄ Bonefish Cá Mòi đường M TL + + + VU NT VU EELS AND IV ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH 06 HỌ, 08 GIỐNG, 12 LOÀI MORAYS (5) Anguillidae Freshwater eels Họ cá Chình 01 giống, 04 loài 5 Anguilla borneensis Indonesian Cá Ch nh nh n TL + VU VU PL VU P1

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* Popta, 1924♥,■,◄,Θ,Φ Longfinned eel II Anguilla marmorata PL 6 Marbled eel Cá Chình hoa M TL + + + + + + + + + VU LC VU Quoy & Gaimard, 1824♥,■,◄,Θ,Φ II Anguilla bengalensis PL 7 Indian mottled eel Cá Chình TL + + NT (Gray, 1831)♠,▲,◄ II Anguilla bicolor PL 8 Shortfin eel Cá Chình mun TL + + + + + + VU NT VU McClelland, 1844♥,■,◄,Θ,Φ II (6) Congridae Conger eels Họ cá Chình biển 01 giống, 01 loài (cá biển di nhập) 9 Conger cinereus Rüppell, 1830♠,▲,◄ Ashen conger eel Cá Ch nh biển TL + + LC (7) Muraenesocidae Pike congers Họ cá Dƣa 02 giống, 03 loài (cá biển di nhập)

Congresox talabon Yellow pike 10 Cá Lạc vàng TL + + + (Cuvier, 1829)♠,▲,◄ conger Congresox talabonoides 11 Indian pike conger Cá Lạc ấn độ M TL + + + (Bleeker, 1853)♠,▲,◄ Muraenesox cinereus Daggertooth pike 12 Cá Dưa M TL + + (Forsskål, 1775)♠,▲,◄ conger (8) Muraenidae Moray eels Họ cá Lịch biển 02 giống, 02 loài (cá biển di nhập) Uropterygius concolor 13 Brown moray eel Cá L ch đồng àu TL + + + + + LC Rüppell, 1838♠,▲,◄ Gymnothorax undulatus 14 Undulated moray Cá L ch v n sóng M TL + + LC (Lacepède, 1803)♠,▲,◄ (9) Ophichthidae Snake eels Họ cá Chình rắn 01 giống, 01 loài (cá biển di nhập) Pisodonophis boro Cá L ch cu/nhệch 15 Rice-paddy eel M TL + + + LC (Hamilton, 1822)♠,▲,◄ bôro (10) Moringuidae Spaghetti eels Họ cá Chình giun 01 giống, 01 loài 16 Moringua macrocephalus Cá Ch nh giun đầu to TL + + P2

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* (Bleeker, 1863)●,◄ BONY V OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI TONGUES (11) Notopteridae Featherbacks Họ cá Thát lát 01 giống, 01 loài Notopterus notopterus 17 Bronze featherback Cá Thát lát M TL + + + + + + + + + + + LC (Pallas, 1769)Θ VI CLUPEIFORMES HERRINGS BỘ CÁ TRÍCH 02 HỌ, 08 GIỐNG, 11 LOÀI (12) Clupeidae Menhadens Họ cá Trích 05 giống, 05 loài Anodontostoma chacunda Shortnose gizzard 18 Cá Mòi h ng r ng TL + + VU LC VU (Hamilton, 1822)♠,▲,♦,Θ,♣ shad

Sardinella lemuru 19 Bali sardinella Cá Nhâm TL + + NT Bleeker, 1853♠,▲,♦ Clupanodon thrissa Chinese gizzard 20 Cá Mòi cờ hoa TL + + + EN LC VU (Linnaeus, 1758)♠,●,♦,Θ,♣ shad Konosirus punctatus Dotted gizzard 21 Cá Mòi cờ chấ M TL + + + VU LC VU (Temminck & Schlegel, 1846)♠,●,♦,Θ,♣,ᴥ shad Nematalosa nasus Bloch's gizzard 22 Cá Mòi tròn M TL + + + VU LC VU (Bloch, 1795)♠,●,♦,Θ,♣ shad (13) Engraulidae Anchovies Họ cá Trỏng 03 giống, 06 loài Setipinna breviceps Scaly hairfin 23 Cá Lẹp vàng M TL + + LC (Cantor, 1849)♠,▲,♦,ᴥ anchovy 24 Thryssa hamiltonii (Gray, 1832)♠,▲,♦ Hamilton's thryssa Cá ớp/cá Lẹp s c TL + + LC Thryssa setirostris 25 Longjaw thryssa Cá Lẹp hà dài TL + + LC EN (Broussonet, 1782)♠,▲,♦ Stolephorus commersonnii Commerson's 26 Cá Cơ thường M TL + + + + + + + + LC Lacepède, 1803●,♦ anchovy P3

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* Stolephorus indicus 27 Indian anchovy Cá Cơ ấn độ M TL + + + LC (Van Hasselt, 1823)●,♦ 28 Stolephorus tri (Bleeker, 1852)●,♦ Spined anchovy Cá Cơ sông M TL + + + + + + + + + BỘ CÁ VII GONORYNCHIFORMES MILKFISH 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI MĂNG SỮA (14) Chanidae Milkfish Họ cá Măng sữa 01 giống, 01 loài 29 Chanos chanos (Forsskal, 1775)♠,♦ Milkfish Cá M ng sữa M TL + + + + + VU LC VU VIII CYPRINIFORMES CARPS BỘ CÁ CHÉP 09 HỌ, 55 GIỐNG, 102 LOÀI (15) Cobitidae Loaches Họ cá Chạch 04 giống, 06 loài

Lepidocephalichthys hasselti 30 Cá Heo râu TL + + LC (Valenciennes, 1846) 31 Pangio kuhlii (Valenciennes, 1846) Coolie loach Cá Heo gai t M TL + + + + + + Cá Chạch hoa đố 32 Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Spined loach M TL + + + + + + + + + LC tròn 33 Cobitis arenae (Lin, 1934) Cá Chạch hoa chấ TL + + + + DD Misgurnus anguillicaudatus 34 Pond loach Cá Chạch bùn M TL + + + + + + + + LC (Cantor, 1842) Misgurnus tonkinensis 35 Cá Chạch bùn núi TL + + + + + Rendahl, 1937 (16) Gastromyzontidae Hillstream Họ cá Chạch bám 02 giống, 08 loài Cá V y bằng iền 36 Annamia normani (Hora, 1931) M TL + + + + + + + + + + LC trung Annamia thuathienensis Cá V y bằng thừa 37 M + + + DD Nguyen, 2005 thiên 38 Sewellia albisuera Freyhof, 2003 Cá Bá đá M + + CR 39 Sewellia elongata Robert, 1998 Cá Bá đá M TL + + + + + + + NT P4

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* 40 Sewellia speciosa Robert, 1998 Cá Bá đá M + LC Sewellia lineolata 41 Cá Đép thường M TL + + + + + + + + VU (Valenciennes, 1846) Sewellia medius 42 Cá Đép ng n M TL + + + + + Nguyen & Nguyen, 2005 Sewellia songboensis 43 Cá Đép s ng bồ M TL + + + + Nguyen & Nguyen, 2005 (17) Nemacheilidae Stone loaches Họ cá Chạch suối 02 giống, 06 loài Schistura huongensis 44 Cá Chạch suối TL + DD Freyhof & Serov, 2001

Schistura fasciolata 45 Cá Chạch suối s c M TL + + + + + + + DD (Nichols & Pope, 1927) Schistura spiloptera 46 Cá Chạch suối huế M + + + + + + CR (Valenciennes, 1846) 47 Schistura clatrata Kottelat, 2000 Cá Chạch suối M + LC Schistura yersini 48 Cá Chạch suối đu i đỏ M + + + + + + + + + DD Freyhof & Serov, 2001 Traccatichthys pulcher Cá Chạch c t pun 49 M TL + + + + + + + + LC (Nichols & Pope, 1927) chơ (18) Cyprinidae Minnows or carps Họ cá Chép 21 giống, 42 loài Cirrhinus mrigala 50 Mrigal carp Cá Tr i ấn độ M TL + + + + + + + LC (Hamilton, 1822)©,® 51 Labeo rohita (Hamilton, 1822)©,® Rohu Cá Rô hu M TL + + + + + LC Bangana tonkinensis 52 Cá Hỏa TL + VU VU VU (Pellegrin & Chevey, 1934)

P5

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* 53 Garra fuliginosa Fowler, 1934 Cá Sứt ũi M TL + + + + + + + + LC 54 Garra orientalis Nichols, 1925 Cá B u M TL + + + + + + + + LC 55 Garra theunensis Kottelat, 1998 Cá B u TL + + LC Garra cambodgiensis Stonelapping 56 Cá Đá rằn M + + LC (Tirant, 1883)ᴥ minnow 57 Garra imberba Garman, 1912 Cá Đo M TL + + + + + + + + + DD Osteochilus vittatus 58 Hard-lipped barb Cá Mè lúi M TL + + + + LC (Valenciennes, 1842)ᴥ 59 Osteochilus prosemion Fowler, 1934 Mud carp Cá Lúi M TL + + + + + + + + NT

Osteochilus microcephalus 60 Pla rong mai tub Cá Lúi M TL + + + + + + + + + LC (Valenciennes, 1842)ᴥ Osteochilus salsburyi 61 Cá Dầ đất M TL + + + + + + + + LC Nichols & Pope, 1927 Wild Common 62 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758® Cá Chép M TL + + + + + + + VU carp Cyprinus centralus 63 Cá Dầy M TL + + + + + + + DD Nguyen & Mai, 1994 64 Cyprinus melanes (Mai, 1978) Cá Ch n TL + + + + DD Carassioides acuminatus 65 Black fish Cá ưng/cá Nhưng M TL + + + + + + + LC (Richardson, 1846) Carassius auratus 66 Gold fish Cá Diếc t đỏ M TL + + + + + + + + LC (Linnaeus, 1758)Ψ 67 Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) Cá Sỉnh M TL + + + + + NT 68 Onychostoma laticeps Günther, 1896 Cá Sỉnh gai/cá Mát M TL + + + + + + + VU 69 Onychostoma fusiforme Cá Xanh M TL + + + + LC

P6

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* Kottelat, 1998 Onychostoma meridionale 70 Cá Xanh M + LC Kottelat, 1998 Spinibarbus denticulatus 71 Cá Bỗng M TL + + + + + + LC VU (Oshima, 1926) Spinibarbus caldwelli 72 Cá Chày đất M TL + + + + + + + DD VU (Nichols, 1925)Ψ 73 Neolissochilus stracheyi (Day, 1871) Cá Dầ /cá Me M TL + LC 74 Tor sinensis Wu, 1977 Red mahseer Cá Đỏ M + VU 75 Tor tambroides (Bleeker, 1854)Θ Greater brook carp Cá Ngựa xá M TL + + + DD VU

Barbodes semifasciolatus Cá Đòng đong/ 76 Golden barb M TL + + + + + + + + + + LC (Günther, 1868) cá Cấn Hampala macrolepidota 77 Hampala barb Cá Ngựa na M TL + + + + + + + LC VU Kuhl & Van Hasselt, 1823ᴥ 78 Puntius brevis (Bleeker, 1849) Swamp barb Cá Gầ M TL + + + + + + + + + + LC Cyclocheilichthys enoplos 79 Cá Cóc M TL + + + LC (Bleeker, 1849)ᴥ,Θ 80 Puntioplites falcifer Smith, 1929ᴥ,Θ Sickle fin barb Cá Dảnh M TL + + + LC 81 Poropuntius angustus Kottelat, 2000 Cá Sao xanh M TL + + + + + + DD Poropuntius bolovenensis 82 Cá Sao M TL + + + + + + + + EN Roberts, 1998 83 Poropuntius solitus Kottelat, 2000 Cá Sao M TL + + + + EN Poropuntius deauratus Cá Hồng nhau bầu/ 84 M TL + + + + + + EN (Valenciennes, 1842) cá Sao 85 Poropuntius krempfi Cá Sao kremfi/ TL + + DD

P7

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* (Pellegrin & Chevey, 1934) cá Chát tr ng Poropuntius carinatus 86 Cá Chát ca TL + + LC (Wu & Lin, 1977) 87 Poropuntius laoensis (Günther, 1868) Cá Chát lào M TL + + + LC Poropuntius aluoiensis 88 Cá Sao a lưới M TL + + + + DD (Nguyen, 1997) 89 Hypsibarbus lagleri Rainboth, 1996 Cá Hồng nhau TL + + VU Mystacoleucus marginatus 90 Cá Vảy xước M + + + LC (Valenciennes, 1842) Scaphiodonichthys acanthopterus 91 Cá M M + + LC (Fowler, 1934) (19) Danionidae Họ cá Lòng tong 03 giống, 08 loài 92 Esomus metallicus Ahl, 1923ᴥ Striped flying barb Cá Lòng tong s t TL + + + + + + + LC 93 Esomus longimanus (Lunel, 1881) Mekong flying barb Cá Lòng tong dài M TL + + + DD Rasbora argyrotaenia 94 Silver rasbora Cá Lòng tong đá M TL + + + + + + + + + (Bleeker, 1850) Rasbora steineri 95 Chinese rasbora Cá Mại s c M TL + + + + + + + + LC (Nichols & Pope, 1927) 96 Rasbora myersi Brittan, 1954 Silver Cá Lòng tong ại TL + + + + 97 Rasbora sumatrana (Bleeker, 1852) Cá Lòng tong vạch M TL + + 98 Rasbora lateristriata (Bleeker, 1854) Yellow rasbora Cá Lòng tong M TL + + + + + + 99 Devario gibber (Kottelat, 2000) Cá Xả M TL + + + + + + + LC (20) Xenocyprididae Họ cá Nhàng 16 giống, 21 loài 100 Opsariichthys bidens Günther, 1873 Cá Cháo thường M TL + + + + + + + + + LC 101 Opsariichthys hainanensis Three-lips Cá Cháo M TL + + + + + + + +

P8

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* Nichols & Pope, 1927 102 Opsarius pulchellus (Smith, 1931) Cá Cháo/cá Xả sét M TL + + + LC Nicholsicypris normalis 103 Cá Dầ suối M TL + + + + + + + (Nichols & Pope, 1927) Macrochirichthys macrochirus Long pectoral-fin 104 Cá ựa s ng TL + NT (Valenciennes, 1844)ᴥ minnow 105 Paralaubuca barroni (Fowler, 1934) Cá Thiểu ại M TL + + + + LC 106 Paralaubuca riveroi (Fowler, 1935) Cá Thiểu na TL + + + LC Ctenopharyngodon idella 107 Grass carp Cá Tr cỏ M TL + + + + + + + (Valenciennes, 1844)©,®

Hypophthalmichthys molitrix 108 Silver carp Cá Mè tr ng trung hoa M TL + + + + + + + NT (Valenciennes, 1844)©,®,Ψ Hypophthalmichthys harmandi 109 Cá Mè tr ng việt na TL + + DD Sauvage, 1884®,Θ Hypophthalmichthys nobilis 110 Bighead carp Cá Mè hoa M TL + + + + + DD (Richardson, 1845)©,® Mylopharyngodon piceus 111 Black carp Cá Tr đen TL + DD (Richardson, 1846)®,Θ 112 Chanodichthys dabryi (Bleeker, 1871) Hump back Cá Thiểu t to TL + + LC Chanodichthys flavipinnis Cá Ngão gù/ 113 Yellowfin culter M TL + + + + + DD (Tirant, 1883) cá Mè huế Squaliobarbus curriculus 114 Barbel chub Cá chày t đỏ M TL + + + + DD (Richardson, 1846) Elopichthys bambusa 115 Yellow cheek Cá M ng M TL + + + + + + VU DD VU (Richardson, 1845) 116 Megalobrama terminalis Black amur bream Cá Vền dài TL + + + VU P9

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* (Richardson, 1846)Ψ Sinibrama melrosei 117 Cá Nhác M + + + DD (Nichols & Pope, 1927) 118 Toxabramis swinhonis Günther, 1873 Cá Dầu hồ TL + + Pseudohemiculter dispar Cá Dầu s ng th n 119 M TL + VU (Peters, 1881) ỏng Hemiculter leucisculus 120 Sharpbelly Cá Mương M TL + + + + + + + + + + + LC (Basilewsky, 1855) (21) Acheilognathidae Họ cá Thè be 02 giống, 04 loài Acheilognathus tonkinensis 121 Cá Thè be thường M TL + + + + + + + + DD (Vaillant, 1892) 122 Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) Rosy bitterling Cá Bướ chấ M TL + + + + + + DD 123 Rhodeus spinalis Oshima, 1926 Cá Bướ gai TL + + + + LC 124 Rhodeus amarus (Bloch, 1782) European bitterling Cá Bướ nhỏ M TL + + + + + + LC (22) Gobionidae Gudgeons Họ cá Đục 04 giống, 07 loài Hemibarbus macracanthus 125 Cá Đục chấ M TL + + + + + + + + DD Lo, Yao & Chen, 1977 126 Hemibarbus medius Yue, 1995 Cá Đục ngộ M TL + + + + 127 Hemibarbus labeo (Pallas, 1776)ᴥ Barbel steed Cá Linh TL + Microphysogobio yunnanensis Cá Đục đanh chấ 128 TL + + + + + DD (Yao & Yang, 1977) ng n Microphysogobio vietnamica Cá Đục đanh chấ 129 TL + + + + + + DD Mai, 1978 mõm dài Pseudogobio guilinensis Cá Đục đanh chấ 130 M TL + + + DD Yao & Yang, 1977 đại

P10

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* Sarcocheilichthys nigrispinis 131 Rainbow gudgeon Cá Nh chảo M TL + + + (Günther, 1873) BỘ CÁ IX CHARACIFORMES CHARACINS 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI HỒNG NHUNG (23) Serrasalmidae Pacus Họ cá Hồng nhung 01 giống, 01 loài Piaractus brachypomus Cá Chi tr ng nước 132 Pirapitinga M TL + + + + + + + (Cuvier, 1818)©,® ng t X SILURIFORMES CATFISH BỘ CÁ NHEO 08 HỌ, 15 GIỐNG, 26 LOÀI Armored (24) Loricariidae Họ cá Tỳ bà 01 giống, 01 loài catfishes

Pterygoplichthys disjunctivus Vermiculated Cá Tỳ bà/ 133 M + + + (Weber, 1991) sailfin catfish cá Lau kính (25) Siluridae Sheatfishes Họ cá Nheo 03 giống, 03 loài 134 Silurus asotus Linnaeus, 1758 Amur catfish Cá Nheo M TL + + + + + + LC Pterocryptis cochinchinensis 135 Catfish Cá Thèo M TL + + + + + LC (Valenciennes, 1840) Wallago attu 136 Wallago Cá Leo M TL + + + + + + NT (Bloch & Schneider, 1801)ᴥ (26) Plotosidae Eeltail catfishes Họ cá Ngát 01 giống, 01 loài Plotosus lineatus Cá Ngát b c/ 137 Striped eel catfish M TL + + + (Thunberg, 1787)♠,▲,◄ cá Trê biển Airbreathing (27) Clariidae Họ cá Trê 01 giống, 04 loài catfishes 138 Clarias fuscus Lacepède, 1803 ® Hong Kong catfish Cá Trê đen M TL + + + + + + LC 139 Clarias batrachus (Linnaeus, 1785) Walking catfish Ca Trê tr ng M TL + + + + + + LC CR 140 Clarias garienpinus North African Cá Trê phi M TL + + + + + + + LC P11

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* (Burchell, 1882)©,® catfish Clarias macrocephalus 141 Broadhead catfish Cá Trê vàng M TL + + + NT Günther, 1864® (28) Bagridae Bagrid catfishes Họ cá Lăng 05 giống, 07 loài Long whiskers 142 Mystus gulio (Hamilton, 1822) Cá Chốt M TL + + + + + + LC catfish Pseudomystus siamensis 143 Bumble bee catfish Cá Chốt b ng M + + LC (Regan, 1913) 144 Hemibagrus centralus Mai, 1978 Cá L ng quảng b nh M TL + + + + + + + DD Hemibagrus guttatus

145 Cá L ng chấ TL + VU DD VU (Lacepède, 1803) 146 Hemibagrus vietnamicus Mai, 1978 Cá Huốt M TL + + DD 147 Tachysurus virgatus (Oshima, 1926) Cá M t M TL + + + + + + + DD 148 Pseudobagrus kyphus Mai, 1978 Cá M t tròn TL + + + DD (29) Sisoridae Sisorid catfishes Họ cá Chiên 02 giống, 06 loài 149 Bagarius bagarius (Hamilton, 1822) Gangetic goonch Cá Chiên TL VU NT Cá Chiên suối s ng 150 Glyptothorax honghensis Li, 1984 M + + DD hồng Glyptothorax strabonis Cá Chiên suối s ng 151 M + + + + DD Ng & Freyhof, 2008 gianh Glyptothorax hainanensis Cá Chiên suối hải 152 TL + LC Nichols & Pope, 1927 nam Glyptothorax interspinalus 153 Cá Chiên suối gai M TL + + + + + + NT (Mai, 1978) 154 Glyptothorax laoensis Fowler, 1934 Cá Chiên suối lào M + LC (30) Ariidae Sea catfishes Họ cá Úc 01 giống, 02 loài P12

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* Arius microcephalus Squirrelheaded 155 Cá Úc tr ng M TL + + + + + + Bleeker, 1855♠,●,♦,◄,Θ,♣ catfish 156 Arius maculatus (Thunberg, 1792)♠,●,◄ Spotted catfish Cá Úc chấ M TL + + + + + Armorhead (31) Cranoglanididae Họ cá Ngạnh 01 giống, 02 loài catfishes 157 Cranoglanis henrici (Vallant, 1893)Ψ Cá Ngạnh thường M TL + + + + + + + LC Cranoglanis bouderius 158 Helmet catfish Cá Ngạnh thon TL + VU VU (Richardson, 1846) XI SCOMBRIFORMES MACKERELS BỘ CÁ THU SÔNG 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI Mackerels and (32) Scombridae Họ cá Thu ảu 01 giống, 01 loài tunas Scomberomorus sinensis 159 Chinese seerfish Cá Thu sông b c M TL + + DD (Lacepède, 1800)●,▲,♦ XII SYNGNATHIFORMES PIPEFISHES BỘ CÁ CHÌA VÔI 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI (33) Syngnathidae Pipefishes Họ cá Chìa vôi 01 giống, 01 loài Hippichthys spicifer Bellybarred Cá Ch a v i chấ 160 M TL + + LC (Rüppell, 1838)♠,●,◄ pipefish tr ng XIII KURTIFORMES NURSERYFISHES BỘ CÁ SƠN 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI (34) Apogonidae Cardinalfishes Họ cá Sơn biển 01 giống, 01 loài (cá biển di nhập) Fibramia amboinensis Amboina 161 Cá Sơn am bôi M TL + + + DD (Bleeker, 1853)♠,●,◄ cardinalfish XIV GOBIIFORMES GOBIES BỘ CÁ BỐNG 04 HỌ, 19 GIỐNG, 27 LOÀI (35) Eleotridae Sleepers Họ cá Bống đen 01 giống, 03 loài Brown spinecheek 162 Eleotris fusca (Forster, 1801)●,♥,◄,ᴥ Cá Bống i M TL + + + + + + + + + LC gudgeon

P13

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* Eleotris melanosoma 163 Broadhead sleeper Cá Bống đen lớn M TL + + + + + + LC Bleeker, 1853●,♥,◄ Eleotris oxycephala Cá Bống đen nhỏ/ 164 M TL + + + + + LC Temminck & Schlegel, 1845♠,●,◄ cá Bống trứng (36) Gobiidae Gobies Họ cá Bống trắng 08 giống, 14 loài Acanthogobius lactipes 165 Cá Bống tr ng M TL + + + + + + (Hilgendorf, 1879)●,♥,◄, ■,ᴥ Acentrogobius caninus 166 Tropical sand goby Cá Bống chấ M TL + + + + LC (Valenciennes, 1837)♠,● Acentrogobius viridipunctatus 167 Spotted green goby Cá Bống lá tre M TL + + + + + + + + (Valenciennes, 1837)●,♥,ᴥ Acentrogobius nebulosus 168 Shadow goby Cá Bống trụ dài M TL + + + + + + + + + LC (Forsskål, 1775)●,♥ Acentrogobius moloanus 169 Barcheek amoya Cá Bống hạ n TL + + + + (Herre, 1927)● Afurcagobius suppositus 170 Long-headed goby Cá Bống ao àu tối TL + + + + (Sauvage, 1880) Aulopareia atripinnata 171 Greenspot goby Cá Bống tròn M TL + + + + + + + + + + (Smith 1931)♥,◄ Glossogobius aureus 172 Golden tank goby Cá Bống cát M TL + + + + + + + + + LC Akihito & Meguro, 1975♥,●,◄,Θ,♣ Glossogobius giuris 173 Bareye goby Cá Bống cát tối M TL + + + + + + + + + + LC (Hamilton, 1822)♥,◄ Oxyurichthys microlepis 174 Maned goby Cá Bống chấ t TL + + + LC (Bleeker, 1849)♠,● 175 Oxyurichthys ophthalmonema Eyebrow goby Cá Bống rãnh M TL + + + + LC P14

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* (Bleeker, 1856)♠,●,◄ Oxyurichthys tentacularis Cá Bống v n t/ 176 M TL + + DD (Valenciennes, 1837)♠,●,◄ cá Bống thệ Psammogobius biocellatus 177 Sleepy goby Cá Bống ấu t TL + + + + + + + + LC (Valenciennes, 1837) Trypauchen vagina Cá ễ cau/ 178 Burrowing goby M TL + + (Bloch & Schneider, 1801)♠,●,◄,ᴥ cá Đèn cầy (37) Butidae Butid sleepers Họ cá Bống bớp 03 giống, 03 loài Bostrychus sinensis 179 Four-eyed sleeper Cá Bống bớp TL + + + CR LC VU Lacepède, 1801♠.●,◄ Crimson-tipped 180 Butis butis (Hamilton, 1822)♠,●,◄ Cá Bống cau M TL + + + + + LC flathead-sleeper Oxyeleotris marmoratus 181 Marble goby Cá Bống tượng M TL + + + + + + + + LC (Bleeker, 1852)●,♥ (38) Oxudercidae Gobionellus-like Họ cá Bống kèo 07 giống, 07 loài Awaous grammepomus 182 Scribbled goby Cá Bống hương gra M TL + + + + + + + + LC (Bleeker, 1849)●,♥ 183 Ctenogobius fasciatus Gill, 1858♠,● Blotchcheek goby Cá Bống s c TL + + + LC Papuligobius ocellatus 184 Mekong rock goby Cá Bống t M TL + + + + + + + + + LC (Fowler, 1937)♥,♦,■,ᴥ Parapocryptes serperaster 185 Goby Cá Bống xệ M TL + + + + + LC (Richardson, 1846)♠,●,◄ Periophthalmus novaeguineaensis New Guinea 186 Cá Thoi loi M TL + + + + + + + + Eggert, 1935●,♥,◄ mudskipper 187 Rhinogobius giurinus (Rutter, 1897) Barcheek goby Cá Bống he M TL + + + + + + + + + LC 188 Stenogobius genivittatus Chinstripe goby Cá Bống ấu đai M TL + + + + + + + LC

P15

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* (Valenciennes, 1837)♠,●,◄ BỘ CÁ XV SYNBRANCHIFORMES SPINY EELS 02 HỌ, 04 GIỐNG, 05 LOÀI MANG LIỀN (39) Synbranchidae Swamp eels Họ Lƣơn 02 giống, 02 loài 189 Monopterus albus (Zuiew, 1793) Rice swamp eel Lươn đồng M TL + + + + + + + + + + LC Ophisternon bengalense 190 Bengal eel Cá L ch đồng TL + + + + LC McClelland, 1844♥,●,◄ (40) Mastacembelidae Spiny eels Họ cá Chạch sông 02 giống, 03 loài Macrognathus siamensis 191 Spotfin spiny eel Cá Chạch lá tre M TL + + + + + + + + + LC (Günther, 1861)

Mastacembelus armatus 192 Spiny eel Cá Chạch s ng M TL + + + + + + + + + LC (Lacepède, 1800) 193 Mastacembelus favus (Hora, 1924) Tire track eel Cá Chạch b ng lớn M TL + + + + LC LABYRINTH XVI ANABANTIFORMES BỘ CÁ RÔ 03 HỌ, 06 GIỐNG, 12 LOÀI FISHES (41) Channidae Snakeheads Họ cá Quả 01 giống, 04 loài 194 Channa striata (Bloch, 1793) Snakehead murrel Cá Quả/cá Lóc M TL + + + + + + + + LC Channa longistomata 195 Cá Trẳng M + + Nguyen, Nguyen & Nguyen, 2012 196 Channa gachua (Hamilton 1822) Dwarf snakehead Cá Chành đục M TL + + + + + + + + LC Blotched 197 Channa maculata (Lacepède, 1801) Cá Chuối suối TL + + + + + + EN LC EN snakehead Climbing (42) Anabantidae Họ cá Rô đồng 01 giống, 01 loài gouramies 198 Anabas testudineus (Bloch, 1792) Climbing perch Cá đồng M TL + + + + + + + + DD (43) Osphronemidae Gouramies Họ cá Tai tƣợng 04 giống, 07 loài P16

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* 199 Betta taeniata Regan, 1910 Borneo betta Cá Thia ta/cá Lia thia M TL + + + + + Macropodus opercularis 200 Paradise fish Cá Đu i cờ M TL + + + + + + + + + + LC Linnaeus, 1758 Macropodus spechti Cá Cờ đen/cá Cờ 201 Black paradise fish M TL + + + + + + DD Schreitmüller, 1936 than Trichopodus trichopterus Three spot 202 Cá Sặc bướ M TL + + + + + LC (Pallas, 1770) gourami Trichopodus microlepis 203 Moonlight gourami Cá Sặc điệp M TL + + + + LC (Günther, 1861) 204 Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Snakeskin gourami Cá Sặc rằn M TL + + + + + + LC

205 Trichopsis vittata (Cuvier, 1831) Croaking gourami Cá Bã trầu M TL + + + + + LC XVII CARANGIFORMES JACKS BỘ CÁ KHẾ 02 HỌ, 02 GIỐNG, 02 LOÀI (44) Rachycentridae Cobia Họ cá Bớp 01 giống, 01 loài (sinh cảnh cửa sông, di cư sông-biển) Rachycentron canadum 206 Cobia Cá Giò/cá Bớp M TL + + LC (Linnaeus, 1766)♠,●,▲ (45) Centropomidae Lates perches Họ Cá Chẽm 01 giống, 01 loài (cá biển di nhập) Lates calcarifer 207 Barramundi Cá Chẽ /cá Vược M TL + + + + (Bloch, 1790)♠,●,◄,Θ,♣ XVIII PLEURONECTIFORMES FLATFISHES BỘ CÁ BƠN 02 HỌ, 02 GIỐNG, 03 LOÀI (46) Cynoglossidae Tonguefishes Họ cá Bơn cát 01 giống, 02 loài Cynoglossus lingua 208 Long tongue sole Cá Bơn lưỡi trâu M TL + + + + Hamilton, 1822♥,● Cynoglossus puncticeps Speckled 209 Cá Bơn vằn M TL + + + + (Richardson, 1846)♠,●,◄,Θ,♣ tonguesole (47) Paralichthyidae Large-tooth Họ cá Bơn vỉ răng 01 giống, 01 loài

P17

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* flounders Tephrinectes sinensis 210 Cá Bơn v y chấ M TL + + (Lacepède, 1802)♥,●,◄ XIX CICHLIFORMES CICHLIDS BỘ CÁ RÔ PHI 01 HỌ, 01 GIỐNG, 02 LOÀI (48) Cichlidae Cichlids Họ cá Rô phi 01 giống, 02 loài Oreochromis mossambicus Mozambique 211 Cá phi đen TL + + + NT (Peters, 1852)©,® tilapia Oreochromis niloticus 212 Nile tilapia Cá phi vằn M TL + + + + + + + LC (Linnaeus, 1758)©,®, ● XX ATHERINIFORMES SILVERSIDES BỘ CÁ SUỐT 02 HỌ, 02 GIỐNG, 03 LOÀI

(49) Atherinidae Silversides Họ cá Suốt 01 giống, 01 loài Atherinomorus forskalii Red Sea hardyhead 213 Cá Suốt t to M TL + + + + LC (Rüppell, 1838)♥,♦ silverside (50) Ambassidae Asiatic glassfishes Họ cá Sơn 01 giống, 02 loài Ambassis gymnocephalus 214 Bald glassy Cá Sơn xương M TL + + LC (Lacepède, 1802)♠,●,◄,ᴥ 215 Ambassis kopsii Bleeker, 1858♠,●,◄ Freckled hawkfish Cá Sơn ốp sô M TL + + + + NEEDLE XXI BELONIFORMES BỘ CÁ KÌM 03 HỌ, 06 GIỐNG, 06 LOÀI FISHES (51) Adrianichthyidae Ricefishes Họ cá Sóc 01 giống, 01 loài Oryzias sinensis 216 Cá Sóc M TL + + + + + LC Chen, Uwa & Chu, 1989 ● (52) Belonidae Needlefishes Họ cá Nhái 01 giống, 01 loài Strongylura strongylura 217 Spottail needlefish Cá Nhái đu i chấ M TL + + + + (Van Hasselt, 1823)●,♦

P18

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* (53) Hemiramphidae Halfbeaks Họ cá Lìm kìm 04 giống, 04 loài Dermogenys pusilla 218 Wrestling halfbeak Cá Lìm kìm ao M TL + + + + + + + Kuhl & Van Hasselt, 1823♥,● Hyporhamphus limbatus 219 Congaturi halfbeak Cá K b c TL + + + + + + LC (Valenciennes, 1847)●,♦ Rhynchorhamphus georgii Long billed half 220 Cá Kìm môi dài M TL + + + + + + + (Valenciennes, 1847)●,♦ beak Zenarchopterus ectuntio 221 Ectuntio halfbeak Cá Lìm kìm sông M TL + + + + + + + (Hamilton, 1822)♥,●,♦,■,ᴥ XXII CYPRINODONTIFORMES KILLIFISHES BỘ CÁ BẠC ĐẦU 02 HỌ, 04 GIỐNG, 04 LOÀI (54) Aplocheilidae Killifishes Họ cá Bạc đầu 01 giống, 01 loài Aplocheilus panchax 222 Blue panchax Cá Bạc đầu M TL + + + + + + + LC (Hamilton, 1822) (55) Poeciliidae Poeciliids Họ cá Ăn muỗi 03 giống, 03 loài Gambusia affinis Western 223 Cá Ăn uỗi M TL + + + + + + + LC (Baird & Girard, 1853)© mosquitofish 224 Poecilia reticulata Peters, 1859© Guppy Cá Bảy àu M TL + + + + + + + 225 Xiphophorus hellerii Heckel, 1848© Green swordtail Cá Kiế M TL + + + + + + + XXIII MUGILIFORMES MULLETS BỘ CÁ ĐỐI 01 HỌ, 06 GIỐNG, 07 LOÀI (56) Mugilidae Mullets Họ cá Đối 06 giống, 07 loài 226 Chelon macrolepis (Smith, 1846)Θ,♣ Largescale mullet Cá Đối vảy to M TL + + LC Planiliza subviridis Cá Đối i dày/ 227 Greenback mullet M TL + + LC (Valenciennes, 1836)♠,●,Θ,Φ cá Đối đất Ellochelon vaigiensis 228 Squaretail mullet Cá Đối đu i bằng M TL + + LC (Quoy & Gaimard, 1825)♠,●,Θ,Φ

P19

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* 229 Liza carinata (Valenciennes, 1836)♠,● Keeled mullet Cá Đối lưng gờ TL + + 230 Osteomugil engeli (Bleeker, 1858)♠,● Kanda Cá Đối anh TL + + LC Osteomugil cunnesius Cá Đối lá/ 231 Longarm mullet M TL + + + + (Valenciennes, 1836)♠,●,◄,Θ,Φ cá Đối đầu nh n Mugil cephalus Flathead grey 232 Cá Đối ục/cá To đầu M TL + + + LC Linnaeus, 1758♠,●,◄,Θ,♣ mullet XXIV GERREIFORMES BỘ CÁ MÓM 01 HỌ, 01 GIỐNG, 04 LOÀI (57) Gerreidae Mojarras Họ cá Móm 01 giống, 04 loài Gerres filamentosus Whipfin silver- 233 Cá Móm gai dài M TL + + + LC Cuvier, 1829♠,●,◄,ᴥ biddy

Saddleback silver- 234 Gerres limbatus Cuvier, 1830♠,●,◄ Cá Mó gai ng n M TL + + + LC biddy Common silver- 235 Gerres oyena (Forsskål, 1775)♠,● Cá Mó chỉ bạc M TL + + + LC biddy Japanese silver- 236 Gerres japonicus Bleeker, 1854♠,◄ Cá Mó nh t bản TL + + biddy XXV CHAETODONTIFORMES BỘ CÁ LIỆT 01 HỌ, 02 GIỐNG, 04 LOÀI Họ cá Liệt/ 02 giống, 04 loài (cá biển di nhập, các loài di cư hai chiều biển - sông, (58) Leiognathidae Slimys, lipmouths họ cá Ngãng sông - biển) Leiognathus brevirostris 237 Shortnose ponyfish Cá Liệt ng n M TL + + + + (Valenciennes, 1835)♠,●,◄ Leiognathus equulus 238 Common ponyfish Cá Liệt lớn M TL + + + LC (Forsskal, 1775)♠,●,◄ 239 Secutor insidiator (Bloch, 1787)♠,●,◄ Pugnose ponyfish Cá Liệt chấ M TL + + + + Secutor ruconius Deep pugnose 240 Cá Liệt v n lưng M TL + + + (Hamilton, 1822)♠,●,◄,ᴥ ponyfish P20

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* BỘ CÁ XXVI ACANTHURIFORMES SURGEONFISHES 01 HỌ, 01 GIỐNG, 01 LOÀI CHIM TRẮNG Moonyfishes or Họ cá Chim trắng (59) Monodactylidae 01 giống, 01 loài fingerfishes mắt to Monodactylus argenteus 241 Silver moony Cá Chi t to M TL + + + + LC (Linnaeus, 1758)♠,● XXVII LUTJANIFORMES BỘ CÁ HỒNG 01 HỌ, 01 GIỐNG, 06 LOÀI (60) Lutjanidae Snappers Họ cá Hồng 01 giống, 06 loài Cá Hồng trơn/cá 242 Lutjanus fulvus (Forster, 1801)♠,●,◄ Blacktail snapper M TL + + + LC Hồng đỏ Lutjanus argentimaculatus Mangrove red 243 Cá Hồng bạc M TL + + + LC (Forsskål, 1775)♠,● snapper 244 Lutjanus johnii (Bloch, 1792)♠,● John's snapper Cá Hồng vảy ngang M TL + + LC Two-spot red 245 Lutjanus bohar (Forsskål, 1775)♠,● Cá Hồng hai chấ TL + + LC snapper 246 Lutjanus russelli (Bleeker, 1849)♠,●,ᴥ Russell's snapper Cá Hồng chấ đen M TL + + + LC Lutjanus fulviflamma 247 Dory snapper Cá Hồng ánh vàng M TL + + + LC (Forsskål, 1775)♠,●,ᴥ BREAMS AND XXVIII SPARIFORMES BỘ CÁ TRÁP 01 HỌ, 01 GIỐNG, 02 LOÀI PORGIES (61) Sparidae Porgies Họ cá Tráp 01 giống, 02 loài Acanthopagrus berda Cá Tráp đen/ 248 Picnic seabream M TL + + LC (Forsskål, 1775)♠,●,◄,ᴥ cá Tráp đu i xá Acanthopagrus latus Yellowfin Cá Tráp vây vàng/ 249 M TL + + + + + + + DD (Houttuyn, 1782)♠,●,◄ seabream cá Hanh

P21

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* XXIX TETRAODONTIFORMES PLECTOGNATHS BỘ CÁ NÓC 01 HỌ, 01 GIỐNG, 02 LOÀI (62) Tetraodontidae Puffers Họ cá Nóc chày 01 giống, 02 loài 250 Takifugu oblongus (Bloch, 1786)♠,●,◄ Lattice blaasop Cá Nóc chày M TL + + + LC Takifugu ocellatus 251 Ocellated puffer Cá Nóc s c bên M TL + + NT (Linnaeus, 1758)♠,●,◄,Θ,♣ XXX CENTRARCHIFORMES BỘ CÁ CĂNG 02 HỌ, 05 GIỐNG, 07 LOÀI Grunters or (63) Terapontidae Họ cá Căng 04 giống, 06 loài tigerperches Helotes sexlineatus 252 Six-lined trumpeter Cá C ng sáu s c M TL + + LC (Quoy & Gaimard, 1825)♠,●,♦,◄

Pelates quadrilineatus Cá C ng bốn s c/ 253 Fourlined terapon M TL + + + + (Bloch, 1790)♠,● cá C ng r ng n u Rhynchopelates oxyrhynchus 254 Sharpbeak terapon Cá C ng nh n M TL + + + (Temminck & Schlegel, 1842)♠,●,ᴥ Largescaled Cá C ng đàn/cá 255 Terapon theraps Cuvier, 1829♠,●,◄ TL + + LC terapon C ng vảy to Cá C ng dài/cá C ng 256 Terapon puta Cuvier, 1829♠,● Small-scaled terapon TL + + vảy nhỏ Terapon jarbua Cá Ong c ng/ 257 Tiger perch M TL + + + LC (Forsskal, 1775)♠,●,◄,Θ,♣ cá C ng cát Temperate (64) Percichthyidae Họ cá Rô mo 01 giống, 01 loài perches Coreoperca whiteheadi 258 Cá Rô mó M + + LC Boulenger, 1900

P22

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* XXXI PERCIFORMES PERCH-LIKES BỘ CÁ VƢỢC 06 HỌ, 07 GIỐNG, 14 LOÀI (65) Sillaginidae Smelt-whitings Họ cá Đục 01 giống, 01 loài 259 Sillago sihama (Forsskål, 1775)♠,●,◄,ᴥ Silver sillago Cá Đục bạc M TL + + + LC (66) Sciaenidae Drums or roakers Họ cá Đù 02 giống, 03 loài (cá biển di nhập) Boesemania microlepis 260 Smallscale croaker Cá Sửu M TL + + NT (Bleeker, 1858)●,♥,♦,◄,Θ,♣ Pennahia macrocephalus Big-head pennah 261 Cá Đù t to M TL + + (Tang, 1937)♠,●,◄ croaker Pennahia argentata 262 Silver croaker Cá Đù bạc M TL + + + (Houttuyn, 1782)♠,●,♦,◄

(67) Siganidae Rabbitfishes Họ cá Dìa 01 giống, 03 loài 263 Siganus guttatus (Bloch, 1787)● Golden rabbitfish Cá Dìa công M TL + + + + LC White-spotted Cá Dìa cana/ 264 Siganus canaliculatus (Park, 1797)● M TL + + + + LC spinefoot cá Kình 265 Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782)● Mottled spinefoot Cá D a trơn M TL + + LC (68) Scatophagidae Scats Họ cá Nâu 01 giống, 01 loài Scatophagus argus Cá N u/cá Nầu/ 266 Spotted scat M TL + + LC (Linnaeus, 1766)♠,●,Θ cá Hói (69) Serranidae Sea basses Họ cá Mú 01 giống, 05 loài Epinephelus longispinis 267 Longspine grouper Cá Mú sao M TL + + LC (Kner, 1864)♠,●

P23

Tên tiếng Anh Thứ hạng Stt Tên khoa học (fishbase.org & Tên Việt Nam Loài Thủy vực nghiên cứu bảo tồn iucnredlist.org) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23* 268 Epinephelus bruneus Bloch, 1793♠,● Longtooth grouper Cá Mú cỏ TL + + VU Epinephelus epistictus 269 Dotted grouper Cá Mú chấ đen TL + + DD (Temminck & Schlegel, 1842)♠,●,◄ Epinephelus maculatus Cá Mú t/ 270 Highfin grouper TL + + LC (Bloch, 1790)♠,◄ cá Song mác Epinephelus malabaricus 271 Malabar grouper Cá Mú điể gai M TL + + LC (Bloch & Schneider, 1801)♠,●,◄ (70) Platycephalidae Flatheads Họ cá Chai 01 giống, 01 loài (cá biển di nhập) Platycephalus indicus 272 Bartail flathead Cá Chai M TL + + DD (Linnaeus, 1758)♠,●,◄,ᴥ

77 64 63 63 74 66 17 04 25

Tổng cộng: 02 lớp, 31 bộ, 70 h , 166 giống, 272 loài 52

213 253 105 130 179 134 123 118 214 Ghi chú: - 5: Loài có mẫu - 14: Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - 6: Loài ghi nhận theo tài liệu của Tirant, Hoàng Đức Đạt và cs., Võ Văn - 15: Đầm Lăng Cô Phú và cs., Nguyễn Hữu Dực và cs.; Nguyễn Văn Hảo. - 7: Sông Ô Lâu - 16: Vườn Quốc gia Bạch Mã - 8: Sông Bồ - 17: Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền - 9: Sông Hương - 18: Khu Bảo tồn Sao la - 10: Sông Nong - 19: Sông A Sáp - 11: Sông Truồi - 20: Loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) - 12: Sông Cầu Hai - 21: Loài có tên trong Danh lục Đỏ Thế giới (IUCN Red List, 2019) - 13: Sông Bù Lu - 22: Loài có tên trong Công ước quốc tế về buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES, 2017) - 23: Loài có tên trong Quyết định 82/2008 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. - * Loài có tên trong Thông tư số 01/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Không có ký hiệu: Cá nước ngọt điển hình - ᴥ: Cá di cư kiếm mồi

P24

- ♥: Cá nước ngọt - Ψ: Cá di cư trú đông - ●: Cá cửa sông chính thức và đầm phá (nước lợ) - Θ: Cá di cư sinh sản - ♠: Cá có nguồn gốc biển (nước mặn - rộng muối) - ♣: Cá di cư biển - sông để sinh sản - ■: Cá có nguồn gốc nước ngọt di cư ra biển - Φ: Cá di cư sông - biển để sinh sản - ▲: Cá biển di cư vào nước ngọt - ©: Cá nhập nội - ♦: Về cá nổi - ®: Cá nuôi - ◄: Về cá đáy - ©®: Cá nhập nội, nuôi - CR: (Critically Endangered) - Rất nguy cấp - EN: (Endangered) - Nguy cấp - VU: (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp - NT: (Near threatened) - Sắp bị đe dọa - DD: (Data deficient) - Thiếu dẫn liệu - LC: (Least Concern) - Ít lo ngại - PL II: Phu luc II của Công ước CITES là danh mục những loài động vật, thực vật hoang dã hiện chưa bị đe dọa tuyệt chủng, nhưng có thể dẫn đến tuyệt chủng, nếu việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật từ tự nhiên vì mục đích thương mại những loài này không được kiểm soát.

Bảng thống kê các loài cá thuộc các phân hạng bảo tồn trong SĐVN (2007), IUCN (2019), CITES (2017) và QĐ 82/2008* Phân hạng Stt Tổng CR EN VU NT DD LC PL II

1 SĐVN 2007 01 02 14 - - - - 17 2 IUCN (2019) 02 03 09 16 44 140 - 214 3 CITES (2017) ------04 04 4 QĐ 82/2008* 01 02 22 - - - - 25

P25

Phụ lục 2. HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ Ở KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ

Hình 1PL2. Hemitrygon sinensis Hình 2PL2. Elops saurus Linnaeus, 1766 (Steindachner, 1892) - Cá Đuối bồng trung hoa Cá Cháo biển

Hình 3PL2. Megalops cyprinoides (Brousonet, 1782) Hình 4PL2. Albula vulpes (Linnaeus, 1758) Cá Cháo lớn Cá Mòi đường

Hình 5PL2. Anguilla marmorata Hình 6PL2. Congresox talabonoides (Bleeker, 1853) Quoy & Gaimard, 1824 - Cá Chình hoa Cá Lạc ấn độ

Hình 7PL2. Muraenesox cinereus (Forsskål, 1775) Hình 8PL2. Gymnothorax undulatus (Lacepède, 1803) Cá Dưa Cá Lịch vân sóng

P26

Hình 9PL2. Pisodonophis boro (Hamilton, 1822) Hình 10PL2. Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Lịch cu Cá Thát lát

Hình 11PL2. Konosirus punctatus Hình 12PL2. Nematalosa nasus (Bloch, 1795) (Temminck & Schlegel, 1846) - Cá Mòi cờ chấm Cá Mòi mõm tròn

Hình 13PL2. Setipinna breviceps (Cantor, 1849) Hình 14PL2. Stolephorus commersonnii Cá Lẹp vàng Lacepède, 1803 - Cá Cơm thường

Hình 15PL2. Stolephorus indicus Hình 16PL2. Stolephorus tri (Bleeker, 1852) (Van Hasselt, 1823) - Cá Cơm ấn độ Cá Cơm sông

Hình 17PL2. Chanos chanos (Forsskal, 1775) Hình 18PL2. Pangio kuhlii (Valenciennes, 1846) Cá Măng sữa Cá Heo gai mắt

P27

Hình 19PL2. Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Hình 20PL2. Misgurnus anguillicaudatus Cá Chạch hoa đốm tròn (Cantor, 1842) - Cá Chạch bùn

Hình 21PL2. Annamia normani (Hora, 1931) Hình 22PL2. Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846) Cá Vây bằng miền trung Cá Đép thường

Hình 23PL2. Sewellia elongata Robert, 1998 Hình 24PL2. Sewellia medius Cá Bám đá Nguyen & Nguyen, 2005 - Cá Đép ngắn

Hình 25PL2. Sewellia songboensis Hình 26PL2. Schistura fasciolata Nguyen & Nguyen, 2005 - Cá Đép sông bồ (Nichols & Pope, 1927) - Cá Chạch suối sọc

Hình 27PL2. Traccatichthys pulcher Hình 28PL2. Cirrhinus mrigala (Nichols & Pope, 1927) - Cá Chạch c t pun chơ (Hamilton, 1822) - Cá Trôi ấn độ

P28

Hình 29PL2. Labeo rohita (Hamilton, 1822) Hình 30PL2. Garra fuliginosa Fowler, 1934 Cá Rô hu Cá Sứt mũi

Hình 31PL2. Garra orientalis Nichols, 1925 Hình 32PL2. Garra imberba Garman, 1912 Cá B u Cá Đo

Hình 33PL2. Osteochilus vittatus Hình 34PL2. Osteochilus prosemion Fowler, 1934 (Valenciennes, 1842) - Cá Mè lúi Cá Lúi

Hình 35PL2. Osteochilus microcephalus Hình 36PL2. Osteochilus salsburyi (Valenciennes, 1842) - Cá Lúi Nichols & Pope, 1927 - Cá Dầm đất

Hình 37PL2. Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Hình 38PL2. Cyprinus centralus Nguyen & Mai, 1994 Cá Chép Cá Dầy

P29

Hình 39PL2. Carassioides acuminatus Hình 49PL2. Carassius auratus (Linnaeus, 1758) (Richardson, 1846) - Cá Rưng Cá Diếc mắt đỏ

Hình 41PL2. Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) Hình 42PL2. Onychostoma laticeps Günther, 1896 Cá Sỉnh Cá Sỉnh gai

Hình 43PL2. Onychostoma fusiforme Kottelat, 1998 Hình 44PL2. Spinibarbus denticulatus Cá Xanh (Oshima, 1926) - Cá Bỗng

Hình 45PL2. Spinibarbus caldwelli (Nichols, 1925) Hình 46PL2. Neolissochilus stracheyi Cá Chày đất (Day, 1871) - Cá Púng mõm ngắn

Hình 47PL2. Tor tambroides (Bleeker, 1854) Hình 48PL2. Barbodes semifasciolatus Cá Ngựa xám (Günther, 1868) - Cá Cấn

P30

Hình 49PL2. Hampala macrolepidota Hình 50PL2. Puntius brevis (Bleeker, 1849) Kuhl & Van Hasselt, 1823 - Cá Ngựa nam Cá Gầm

Hình 51PL2. Cyclocheilichthys enoplos Hình 52PL2. Puntioplites falcifer Smith, 1929 (Bleeker, 1849) - Cá Cóc Cá Dảnh

Hình 53PL2. Poropuntius angustus Kottelat, 2000 Hình 54PL2. Poropuntius bolovenensis Roberts, 1998 Cá Sao xanh Cá Sao

Hình 55PL2. Poropuntius solitus Kottelat, 2000 Hình 56PL2. Poropuntius deauratus Cá Sao (Valenciennes, 1842) - Cá Hồng nhau bầu

P31

Hình 57PL2. Poropuntius laoensis (Günther, 1868) Hình 58PL2. Poropuntius aluoiensis Cá Chát lào (Nguyen, 1997) - Cá Sao a lưới

Hình 59PL2. Esomus longimanus (Lunel, 1881) Hình 60PL2. Rasbora argyrotaenia Cá Lòng tong dài (Bleeker, 1850) - Cá Lòng tong đá

Hình 61PL2. Rasbora steineri Hình 62PL2. Rasbora sumatrana (Bleeker, 1852) (Nichols & Pope, 1927) - Cá Mại sọc Cá Lòng tong vạch

Hình 63PL2. Rasbora lateristriata (Bleeker, 1854) Hình 64PL2. Devario gibber (Kottelat, 2000) Cá Lòng kẻ Cá Xảm

Hình 65PL2. Opsariichthys bidens Günther, 1873 Hình 66PL2. Opsariichthys hainanensis - Cá Cháo thường Nichols & Pope, 1927 - Cá Cháo

P32

Hình 67PL2. Opsarius pulchellus (Smith, 1931) Hình 68PL2. Nicholsicypris normalis Cá Cháo/cá Xảm sét (Nichols & Pope, 1927) - Cá Dầm suối

Hình 69PL2. Paralaubuca barroni (Fowler, 1934) Hình 70PL2. Ctenopharyngodon idella Cá Thiểu mại (Valenciennes, 1844) - Cá Trắm cỏ

Hình 71PL2. Hypophthalmichthys molitrix Hình 72PL2. Hypophthalmichthys nobilis (Valenciennes, 1844) - Cá Mè trắng trung hoa (Richardson, 1845) - Cá Mè hoa

Hình 73PL2. Chanodichthys flavipinnis (Tirant, 1883) Hình 74PL2. Squaliobarbus curriculus Cá Ngão gù (Richardson, 1846) - Cá Chày mắt đỏ

Hình 75PL2. Elopichthys bambusa Hình 76PL2. Pseudohemiculter dispar (Peters, 1881) (Richardson, 1845) - Cá Măng Cá Dầu sông thân mỏng

P33

Hình 77PL2. Hemiculter leucisculus Hình 78PL2. Acheilognathus tonkinensi (Basilewsky, 1855) Cá Mương (Vaillant, 1892) - Cá Thè be thường

Hình 79PL2. Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) Hình 80PL2. Rhodeus amarus (Bloch, 1782) Cá Bướm chấm Cá Bướm nhỏ

Hình 81PL2. Hemibarbus macracanthus Hình 82PL2. Hemibarbus medius Yue, 1995 Lo, Yao & Chen, 1977 - Cá Đục chấm Cá Đục ngộ (có thể thay)

Hình 83PL2. Pseudogobio guilinensis Hình 84PL2. Sarcocheilichthys nigrispinis Yao & Yang, 1977 - Cá Đục đanh chấm đại (Günther, 1873) - Cá Nhọ chảo

Hình 85PL2. Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) Hình 86PL2. Silurus asotus Linnaeus, 1758 Cá Chim trắng nước ngọt Cá Nheo

P34

Hình 87PL2. Pterocryptis cochinchinensis Hình 88PL2. Wallago attu (Bloch & Schneider, 1801) (Valenciennes, 1842) - Cá Thèo Cá Leo

Hình 89PL2. Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) Hình 90PL2. Clarias fuscus (Lacepède ) Cá Ngát bắc Cá Trê đen

Hình 91PL2. Clarias batrachus (Linnaeus, 1785) Hình 92PL2. Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Cá Trê trắng Cá Trê phi

Hình 93PL2. Clarias macrocephalus Günther, 1864 Hình 94PL2. Mystus gulio (Hamilton, 1822) Cá Trê vàng Cá Chốt

Hình 95PL2. Hemibagrus centralus Mai, 1978 Hình 96PL2. Hemibagrus vietnamicus Mai, 1978 Cá Lăng quảng bình Cá Huốt

P35

Hình 97PL2. Tachysurus virgatus (Oshima, 1926) Hình 98PL2. Glyptothorax interspinalus (Mai, 1978) Cá Mịt Cá Chiên suối gai

Hình 99PL2. Arius microcephalus Bleeker, 1855 Hình 100PL2. Arius maculatus (Thunberg, 1792) Cá Úc trắng Cá Úc chấm

Hình 101PL2. Cranoglanis henrici (Vallant, 1893) Hình 102PL2. Scomberomorus sinensis Cá Ngạnh thường (Lacepède, 1800) - Cá Thu sông bắc

Hình 103PL2. Hippichthys spicifer (Rüppell, 1838) Hình 104PL2. Fibramia amboinensis (Bleeker, 1853) Cá Chìa vôi chấm trắng Cá Sơn am bôi

Hình 105PL2. Eleotris fusca (Bloch & Schneider, 1801) Hình 106PL2. Eleotris melanosomus (Bleeker, 1852) Cá Bống mọi Cá Bống đen lớn

P36

Hình 107PL2. Eleotris oxycephala Hình 108PL2. Acanthogobius lactipes Temminck & Schlegel, 1845 - Cá Bống đen nhỏ (Hilgendorf, 1879) - Cá Bống trắng

Hình 109PL2. Acentrogobius caninus Hình 110PL2. Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) Cá Bống chấm (Valenciennes, 1837) - Cá Bống lá tre

Hình 111PL2. Acentrogobius nebulosus Hình 112PL2. Aulopareia atripinnata (Forsskål, 1775) - Cá Bống trụ dài (Smith, 1931) - Cá Bống tròn

Hình 113PL2. Glossogobius aureus Hình 114PL2.Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Akihito & Meguro, 1975 - Cá Bống cát Cá Bống cát tối

Hình 115PL2. Oxyurichthys ophthalmonema Hình 116PL2. Oxyurichthys tentacularis (Bleeker, 1856) - Cá Bống rãnh (Valenciennes, 1837) - Cá Bống thệ

P37

Hình 117PL2. Trypauchen vagina Hình 118PL2. Butis butis (Hamilton, 1822) (Bloch & Schneider, 1801) - Cá Rễ cau Cá Bống cau

Hình 119PL2. Oxyeleotris marmoratus Hình 120PL2. Awaous grammepomus (Bleeker, 1852) - Cá Bống tượng (Bleeker, 1849) - Cá Bống hương grama

Hình 121PL2. Papuligobius ocellatus (Fowler, 1937) Hình 122PL2. Parapocryptes serperaster Cá Bống mắt (Richardson, 1846) - Cá Bống xệ

Hình 123PL2. Periophthalmus novaeguineaensis Hình 124PL2. Rhinogobius giurinus (Rutter, 1897) Eggert, 1935 - Cá Thoi loi Cá Bống khe

Hình 125PL2. Stenogobius genivittatus Hình 126PL2. Monopterus albus (Zuiew, 1793) (Valenciennes, 1837) - Cá Bống mấu đai Lươn đồng

P38

Hình 127PL2. Macrognathus siamensis Hình 128PL2. Mastacembelus armatus (Günther, 1861) - Cá Chạch lá tre (Lacepède, 1800) - Cá Chạch sông

Hình 129PL2. Mastacembelus favus (Hora, 1924) Hình 130PL2. Channa striata (Bloch, 1793) Cá Chạch bông lớn Cá Quả

Hình 131PL2. Channa gachua (Hamilton 1822) Hình 132PL2. Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá Chành đục Cá Rô đồng

Hình 133PL2. Betta taeniata Regan, 1910 Hình 134PL2. Macropodus opercularis Cá Thia ta Linnaeus, 1758 Cá Đuôi cờ

Hình 135PL2. Macropodus spechti Hình 136PL2. Trichopodus trichopterus Schreitmüller, 1936 - Cá Cờ đen (Pallas, 1770) - Cá Sặc bướm

P39

Hình 137PL2. Trichopodus microlepis Hình 138PL2. Trichopodus pectoralis (Günther, 1861) - Cá Sặc điệp (Regan, 1910) Cá Sặc rằn

Hình 139PL2. Trichopsis vittata (Cuvier, 1831) Hình 140PL2. Rachycentron canadum Cá Bã trầu (Linnaeus, 1766) - Cá Bớp/cá Giò

Hình 141PL2. Lates calcarifer (Bloch, 1790) Hình 142PL2. Cynoglossus lingua Hamilton, 1822 Cá Vược Cá Bơn lưỡi trâu

Hình 143PL1. Cynoglossus puncticeps Hình 144PL2. Tephrinectes sinensis (Lacepède, 1802) (Richardson, 1846) - Cá Bơn vằn Cá Bơn vây chấm

Hình 145PL2. Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Hình 146PL2. Atherinomorus forskalii Cá Rô phi vằn (Rüppell, 1838) - Cá Suốt mắt to

P40

Hình 147PL2. Ambassis gymnocephalus Hình 148PL2. Ambassis kopsi Bleeker, 1858 (Lacepède, 1802) - Cá Sơn xương Cá Sơn kôpsô

Hình 149PL2. Oryzias latipes Hình 150PL2. Strongylura strongylura (Temminek & Schlegel, 1846) - Cá Sóc (Van Hasselt, 1823) - Cá Nhái đuôi chấm

Hình 151PL2. Dermogenys pusilla Hình 152PL2. Rhynchorhamphus georgii Kuhl & Van Hasselt, 1823 - Cá Lìm kìm ao (Valenciennes, 1847) - Cá Kìm môi dài

Hình 153PL2. Zenarchopterus ectuntio Hình 154PL2. Aplocheilus panchax (Hamilton, 1822) (Hamilton, 1822) - Cá Lìm kìm sông Cá Bạc đầu

Hình 155PL2. Gambusia affinis Hình 156PL2. Poecilia reticulata Peters, 1859 (Baird & Girard, 1853) Cá Ăn muỗi Cá Bảy màu

Hình 157PL2. Xiphophorus hellerii Heckel, 1848 Hình 158PL2. Chelon macrolepis (Smith, 1846) Cá Kiếm Cá Đối vảy to

P41

Hình 159PL2. Planiliza subviridis Hình 160PL2. Ellochelon vaigiensis (Valenciennes, 1836) - Cá Đối môi dày (Quoy & Gaimard, 1825) - Cá Đối đuôi bằng

Hình 161PL2. Osteomugil cunnesius Hình 162PL2. Mugil cephalus Linnaeus, 1758 (Valenciennes, 1836) - Cá Đối đầu nhọn Cá Đối mục

Hình 163PL2. Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Hình 164PL2. Gerres limbatus Cuvier, 1830 Cá Móm gai dài Cá Móm gai ngắn

Hình 165PL2. Gerres oyena (Forsskål, 1775) Hình 166PL2. Leiognathus brevirostris Cá Móm chỉ bạc (Valenciennes, 1835) - Cá Liệt mõm ngắn

Hình 167PL2. Leiognathus equulus (Forsskal, 1775) Hình 168PL2. Secutor insidiator (Bloch, 1787) Cá Liệt lớn Cá Liệt chấm

P42

Hình 169PL2. Secutor ruconius Hình 170PL2. Monodactylus argenteus (Hamilton, 1822) - Cá Liệt vân lưng (Linnaeus, 1758) - Cá Chim trắng mắt to

Hình 171PL2. Lutjanus fulvus (Forster, 1801) Hình 172PL2. Lutjanus argentimaculatus Cá Hồng trơn (Forsskål, 1775) - Cá Hồng bạc

Hình 173PL2. Lutjanus johnii (Bloch, 1792) Hình 174PL2. Lutjanus russelli (Bleeker, 1894) Cá Hồng vảy ngang Cá Hồng chấm đen

Hình 175PL2. Lutjanus fulviflamma Hình 176PL2. Acanthopagrus berda (Forsskål, 1775) (Forsskål, 1775) - Cá Hồng vàng ánh Cá Tráp đen

P43

Hình 177PL2. Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Hình 178PL2. Takifugu oblongus (Bloch, 1786) Cá Tráp vây vàng Cá Nóc chày

Hình 179PL2. Takifugu ocellatus (Linnaeus, 1758) Hình 180PL2. Helotes sexlineatus Cá Nóc sọc bên (Quoy & Gaimard, 1825) Cá Căng sáu sọc

Hình 181PL2. Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) Hình 182PL2. Terapon oxyrhynchus Cá Căng bốn sọc Temminck & Schlegel, 1842 - Cá Căng mõm nhọn

Hình 183PL2. Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Hình 184PL2. Sillago sihama (Forsskål, 1775) Cá Ong căng Cá Đục bạc

Hình 185PL2. Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) Hình 186PL2. Pennahia macrocephalus Cá Sửu (Tang, 1937) - Cá Đù mắt to

P44

Hình 187PL2. Pennahia argentata Hình 188PL2. Siganus guttatus (Bloch, 1787) (Houttuyn, 1782) - Cá Đù bạc Cá Dìa công

Hình 189PL2. Siganus canaliculatus (Park, 1797) Hình 190PL2. Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) Cá Dìa cana/cá Kình Cá Dìa trơn

Hình 191PL2. Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Hình 192PL2. Epinephelus bruneus Bloch, 1793 Cá Nâu Cá Mú cỏ

Hình 193PL2. Epinephelus malabaricus Hình 194PL2. Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) (Bloch & Schneider, 1801) - Cá Mú điểm gai Cá Chai

P45 Phụ lục 3 HÌNH ẢNH 19 LOÀI CÁ BỔ SUNG CHO Ở KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ

Hình 1PL3. Annamia thuathienensis Nguyen, 2005 Hình 2PL3. Sewellia albisuera Freyhof, 2003 Cá Vây bằng thừa thiên Cá Bám đá

Hình 3PL3. Sewellia speciosa Robert, 1998 Hình 4PL3. Schistura spiloptera (Valenciennes, 1846) Cá Bám đá Cá Chạch suối huế

Hình 5PL3. Schistura clatrata Kottelat, 2000 Hình 6PL3. Schistura yersini Freyhof & Serov, 2001 Cá Chạch suối Chạch suối đuôi đỏ

Hình 7aPL3. Garra cambodgiensis (Tirant, 1883) Hình 7bPL3. Garra cambodgiensis (Tirant, 1883) Cá Đá rằn (mẫu tươi) Cá Đá rằn (mẫu ngâm dung dịch formol 4%)

Hình 8PL3. Onychostoma meridionale Kottelat, 1998 Hình 9PL3. Tor siensis Wu, 1977 Cá Xanh Cá Đỏ

P46

Hình 10PL3. Mystacoleucus marginatus Hình 11PL3. Scaphiodontichthys acanthopterus (Valenciennes, 1842) - Cá Vảy xước (Fowler, 1934) - Cá Mọm

Hình 12PL3. Sinibrama melrosei Hình 13PL3. Pterygoplichthys disjunctivus (Nichols & Pope, 1927) - Cá Nhác (Weber, 1991) - Cá Tỳ bà

Hình 14PL3. Pseudomystus siamensis(Regan, 1913) Hình 15PL3. Glyptothorax honghensis Li, 1984 Cá Chốt bông Cá Chiên suối sông hồng

Hình 16PL3. Glyptothorax strabonis Hình 17PL3. Glyptothorax laoensis Fowler, 1934 Ng & Freyhof, 2008 - Cá Chiên suối sông gianh Cá Chiên suối lào

Hình 18PL3. Channa longistomata Hình 19PL3. Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1900 Nguyen, Nguyen & Nguyen, 2012 - Cá Trẳng Cá Rô mó

P47

Phụ lục 4. CÁC TUYẾN, ĐIỂM THU MẪU VÀ THÔNG TIN LIÊN QUAN

Tọa độ Độ cao Số Stt Thủy vực Tuyến Điểm Thời gian Đặc trưng của sinh cảnh Điểm bắt đầu Điểm kết thúc (m) ngày 1 Sông Ô Lâu 1. Phụ lưu cấp 1 1 Phong Mỹ, 6/2012 16°26'40.78"N 16°35'22.09"N 180 m- 35 Rừng nguyên sinh, nền (Thác Ma) Hải Sơn 4,7/2013 107° 7'53.99"E 107°13'40.95"E 10 m đáy đá sỏi kích thước 10 - (Quảng Trị) 4/2014 15 cm phủ tảo. Nhiều đoạn suối bị thực vật che phủ. 2 Hải Sơn, 7/2012 16°35'22.09"N 16°38'19.70"N Rừng trồng và ruộng lúa Hải Chánh 4,5/2013 107°13'40.95"E 107°18'22.85"E nước, nền đáy bùn, độ (Quảng Trị) 8/2014 đục cao, tốc độ nước chảy chậm Phong Hòa (T.T.Huế) 2. Phụ lưu cấp 1 3 Phong Mỹ 6/2012 16°28'46.45"N 16°31'18.92"N 150 m Rừng nguyên sinh, nền (Rào Cỏ) 4,7/2013 107°10'17.48"E 107°12'52.02"E đáy đá sỏi kích thước 10 - 6/2015 15 cm phủ tảo. Nhiều 16°26'58.42"N 16°31'20.45"N đoạn suối bị thực vật che 107°11'38.14"E 107°13'31.04"E phủ. 3. KBTTN 4 Phong Mỹ 7/2013 16°31'20.45"N 16°32'24.70"N 120 m Rừng nguyên sinh, nền Phong Điền 6/2015 107°13'31.04"E 107°16'37.02"E đáy đá sỏi kích thước 05 - 07 cm phủ bởi tảo. nhiều đoạn suối phình to tạo nên các vụng với nền đáy sỏi nhỏ và cát 4. Phụ lưu cấp 1 5 Phong Mỹ 7/2012 16°34'10.63"N 16°37'20.84"N 50 m Sông ở đồng bằng, hai (Câu Nhi) Hải Chánh (Quảng 4,5/2013 107°15'28.70"E 107°18'51.04"E bên ruộng lúa nước xen Trị) 8/2014 kẻ với rừng tràm trồng Phong Hòa của người dân. Nền đáy bùn, tốc độ nước chảy chậm, độ đục cao. 5. Dòng chính 6 Phong Bình (ngã ba 4,5,9/2013 16°41'53.78"N 16°39'7.24"N Sông ở đồng bằng, có Vân Trình) 8/2014 107°21'14.24"E 107°26'10.08"E nhiều mương thủy lợi đổ vào. Hai bên ruộng lúa P48

Tọa độ Độ cao Số Stt Thủy vực Tuyến Điểm Thời gian Đặc trưng của sinh cảnh Điểm bắt đầu Điểm kết thúc (m) ngày Phong Chương 9/2015 nước. Nền đáy bùn, tốc Điền Lộc(cửa sông 6/2016 độ nước chảy chậm, độ Ô Lâu-Cửa Lác) đục cao. 6. Trằm, bàu 7 Phong Hòa 4,5,9/2013 16°37'59.93"N 16°37'4.42"N Tách biệt với các sông, Phong Bình 107°19'22.30"E 107°26'14.64"E được cấp nước bởi các Phong Chương mương thủy lợi. Thực vật chủ yếu là một số đối tượng do người dân trồng như: Tràm, cây hoa màu. Nền đáy bùn cát, nước đứng. 2 Sông Bồ 7. Rào Trăng 8 Hồng Trung 6/2013 16°20'30.58"N 16°22'41.96"N 210 m 53 Rừng nguyên sinh, nhiều (Phụ lưu cấp 1 Phong Xuân 7,8/2014 107° 8'28.54"E 107°20'16.79"E thác, nền đáy đá sỏi kích của sông Hương) 5/2015 thước 20 - 30 cm phủ bởi tảo. Suối hẹp, tốc độ dòng 10/2016 chảy lớn, nước trong thấy đáy. 8. Rào La 9 A Roàng 6/2013 16° 8'42.05"N 16°21'52.24"N 295 m Rừng nguyên sinh, nhiều (Hành lang xanh) Hương Lâm 7,8/2014 107°23'28.33"E 107°20'52.64"E thác, nền đáy đá sỏi kích Hương Nguyên 4,5,7/2015 thước 10 - 15 cm phủ bởi tảo. Suối hẹp, tốc độ dòng Hồng Hạ chảy lớn, nước trong thấy Bình Điền đáy. 9. Dòng chính 10 Bình Điền 6/2012 16°21'52.24"N 16°30'25.75"N 30 m Rừng tự nhiên xen kẻ Hương Vân 4,5/2013 107°20'52.64"E 107°26'17.72"E rừng trồng, lòng sông Phong Sơn 8/2014 rộng, tốc độ nước chảy chậm, độ đục cao. Phong An 10. Dòng chính 11 Phong An 6/2012 16°30'25.75"N 16°31'33.27"N Sông ở đồng bằng, có Quảng Phú 4,5/2013 107°26'17.72"E 107°29'48.97"E nhiều mương thủy lợi đổ 8/2014 vào. Hai bên ruộng lúa nước. Nền đáy bùn, tốc độ nước chảy chậm, độ

P49

Tọa độ Độ cao Số Stt Thủy vực Tuyến Điểm Thời gian Đặc trưng của sinh cảnh Điểm bắt đầu Điểm kết thúc (m) ngày đục cao. 11. Dòng chính 12 Quảng Phú 6/2012 16°31'33.27"N 16°31'33.24"N Sông ở đồng bằng, có Quảng Thọ 4,5/2013 107°29'48.97"E 107°34'30.74"E nhiều mương thủy lợi đổ Hương Toàn 8/2014 vào. Hai bên ruộng lúa nước. Nền đáy bùn, tốc Phú Mậu 8/2015 độ nước chảy chậm, độ (ngã Ba Sình) đục cao. 3 Sông A Sáp 12. Dòng chính 13 Nhâm - Hồng Bắc - 9/2014 16°15'59.62"N 16°13'45.75"N 627 m 8 Rừng tự nhiên xen lẫn A Sáp - A Ling Hồng Quảng 4/2016 107° 9'4.63"E 107°14'48.73"E rừng trồng. Nền đáy đá (Hành lang xanh) cuội xen lẫn cát bùn, 14 Hồng Thái - Phú 9/2014 16°11'27.30"N 16° 4'31.55"N 648 m dòng chảy trung bình. Vinh - A Đớt 4/2016 107° 9'0.44"E 107°21'18.78"E 4 Sông Hương 13. Phụ lưu cấp 1 15 Thượng Quảng 6/2013 16° 3'57.92"N 16°15'57.06"N 470 m 62 Rừng nguyên sinh, nhiều (Hữu Trạch - Hương Nguyên 6/2014 107°31'1.96"E 107°29'53.39"E thác, nền đáy đá sỏi kích Hành lang xanh - 7/2015 thước 10 - 15 cm phủ bởi Khu bảo tồn sao tảo. Suối rộng, tốc độ dòng la) chảy lớn, nước trong thấy đáy. 16 Hương Nguyên 6/2013 16°15'44.77"N 16°18'33.25"N Rừng tự nhiên, nền đáy đá Bình Thành 6/2014 107°26'7.33"E 107°30'30.32"E sỏi và cát bùn. Lòng sông Dương Hòa 7/2015 bằng phẳng, tốc độ dòng chảy trung bình, nước trong Hương Thọ thấy đáy. 14. Phụ lưu cấp 1 17 Thượng Long 6/2012 16° 4'21.34"N 16°10'39.19"N 330 m Rừng nguyên sinh, nhiều (Tả Trạch - Hành Thượng nhật 7/2013 107°40'40.93"E 107°40'59.03"E thác, nền đáy đá sỏi kích lang xanh - Khu Hương Hữu 6/2015 thước 10 - 15 cm phủ bởi bảo tồn Sao la) tảo. Suối hẹp, tốc độ dòng Hương Giang 4/2016 chảy lớn, nước trong thấy đáy. 18 18.1. Thượng Lộ, 7/2013 16° 8'22.69"N 16°10'39.19"N 300 m Rừng nguyên sinh, nhiều Khe Tre, Hương Hòa 6/2015 107°51'13.26"E 107°40'59.03"E thác, nền đáy đá tảng xen 4/2016 lẫn sỏi kích thước 20 - 30 cm phủ bởi tảo. Suối hẹp,

P50

Tọa độ Độ cao Số Stt Thủy vực Tuyến Điểm Thời gian Đặc trưng của sinh cảnh Điểm bắt đầu Điểm kết thúc (m) ngày tốc độ dòng chảy lớn, nước trong thấy đáy. 18.2. Hương Sơn 7/2014 16°10'8.14"N 16°12'57.02"N 260 m Rừng tự nhiên xen lẫn 107°36'11.12"E 107°40'0.76"E rừng trồng. Nền đáy đá cuội xen lẫn cát bùn, dòng chảy trung bình. 19 19.1. Hồ Tả Trạch 8/2014 16°16'6.98"N 16°18'47.35"N Rừng tự nhiên xen lẫn (Dương Hòa) 8/2016 107°38'50.85"E 107°38'21.25"E rừng trồng. Nền đáy đá cuội bùn cát, nước đứng. 19.2. Bình Thành 8/2014 16°18'47.35"N 16°18'33.25"N 80 m Rừng tự nhiên xen kẻ rừng Hương Thọ 8/2016 107°38'21.25"E 107°30'30.32"E trồng, lòng sông rộng, tốc Thủy Bằng độ nước chảy chậm, độ đục cao. 15. Dòng chính 20 Bình Thành 4,7/2013 16°18'33.25"N 16°33'3.38"N Sông ở đồng bằng, có TP. Huế 5/2014 107°30'30.32"E 107°37'46.63"E nhiều mương thủy lợi đổ Phú Mậu 6/2015 vào. Hai bên ruộng lúa nước. Nền đáy bùn, tốc Thuận An 4,9/2016 độ nước chảy chậm, độ đục cao. 5 Sông Nong 16. Dòng chính 21 Xuân Lộc 8/2014 16°15'26.31"N 16°22'2.95"N 120 m 4 Rừng tự nhiên xen kẻ Thủy Phù 9/2015 107°43'1.01"E 107°45'24.04"E rừng trồng, lòng sông rộng, tốc độ nước chảy chậm, độ đục cao. Phía thượng nguồn là suối hẹp, nền đá sỏi, tốc độ nước chảy mạnh. 6 Sông Truồi 17. Dòng chính 22 Hồ Truồi 8/2014 16°14'11.07"N 16°20'18.96"N 3 Rừng tự nhiên xen kẻ rừng Lộc Hòa 9/2015 107°47'37.20"E 107°47'11.11"E trồng, lòng sông rộng, tốc Lộc An độ nước chảy chậm, độ đục cao. 7 Vườn quốc gia 18. 23 Khe Trường 7/2013 16° 8'59.70"N 16° 8'23.22"N 320 m 15 Rừng nguyên sinh, nhiều Bạch Mã thác, nền đáy đá tảng và

P51

Tọa độ Độ cao Số Stt Thủy vực Tuyến Điểm Thời gian Đặc trưng của sinh cảnh Điểm bắt đầu Điểm kết thúc (m) ngày Khe Ao 5/2015 107°48'5.59"E 107°51'16.10"E đá sỏi kích thước 10 - 15 Khe Mo Rang 3/2016 cm phủ bởi tảo. Suối hẹp, Khe Hai Nhất tốc độ dòng chảy lớn, nước trong thấy đáy. Khe Cô Rộc 8 Sông Cầu Hai 19. Dòng chính 24 Lộc Trì 8/2014 16°11'42.32"N 16°16'44.62"N 5 Rừng tự nhiên xen kẻ rừng Thị trấn Cầu Hai 9/2015 107°51'48.63"E 107°52'51.53"E trồng, lòng sông hẹp, tốc độ nước chảy chậm, độ đục cao. 9 Tam Giang - 20. 25 Phá Tam Giang 5,6/2012 16°38'43.19"N 16°35'26.22"N 33 Thực vật hai bên bờ là cây Cầu Hai 7/2013 107°27'6.79"E 107°33'17.14"E nông nghiệp và lúa 5,9/2014 nước,Rong mái chèo,nền bùn. Độ mặn thay đổi theo 10/2015 mùa mưa và khô, giao động 1,3-11,4‰ 26 Phá Tam Giang- 5,6/2012 16°35'26.22"N 16°34'2.18"N Thực vật ngập mặn, tảo Si Cửa Thuận An 7/2013 107°33'17.14"E 107°37'25.53"E líc, nền cát lẫn vỏ sinh 5,9/2014 vật. Độ mặn cao 27,2 - 32,4 ‰ 10/2015 27 Đầm Thanh Lam- 5,6/2012 16°32'40.54"N 16°31'13.19"N Thực vật ngập mặn, tảo Si Đầm Sam 7/2013 107°39'19.04"E 107°39'46.19"E líc nền bùn cát. Độ mặn 5,9/2014 thay đổi theo mùa mưa và khô, giao động 18,2 - 24,3 10/2015 ‰ 28 Đầm Hà Trung- 5,6/2012 16°30'3.81"N 16°23'9.35"N Thực vật ngập mặn, tảo Si Đầm Thủy Tú 7/2013 107°42'29.76"E 107°48'57.52"E líc, nền bùn cát.Độ mặn 5,9/2014 thay đổi theo mùa mưa và khô, giao động 4,96 - 5,3 10/2015 ‰ 29 Đầm Cầu Hai 7/2013 16°21'15.99"N 16°18'47.40"N Lúa nước, thực vật ngập 9/2014 107°47'57.54"E 107°51'30.30"E mặn, Rong lục, nền 9,10/2015 bùn.Độ mặn thay đổi theo

P52

Tọa độ Độ cao Số Stt Thủy vực Tuyến Điểm Thời gian Đặc trưng của sinh cảnh Điểm bắt đầu Điểm kết thúc (m) ngày mùa mưa và khô, giao động 3,5 - 4,5‰ 30 Đầm Cầu Hai 7/2013 16°18'47.40"N 16°21'4.76"N Thực vật ngập mặn, nền (Cửa Tư Hiền) 9/2014 107°51'30.30"E 107°54'59.76"E cát lẫn vỏ sinh vật. Độ 8,9,10/2015 mặn cao 27,4 - 31,7 ‰ 10 Sông Bù Lu 21. Dòng chính 31 Lộc Thủy 8/2013 16°14'3.75"N 16°19'6.33"N 7 Rừng tự nhiên xen kẻ Lộc Tiến 7/2014 107°57'20.22"E 107°58'33.87"E rừng trồng, lòng sông Lộc Vĩnh 3/2015 hẹp, tốc độ nước chảy trung bình, phía cửa sông nền đáy bùn cát. 11 Đầm Lăng Cô 22. 32 Thị trấn Lăng Cô 8/2013 16°15'3.51"N 16°13'24.75"N 6 Thực vật hai bên bờ là 7/2014 108° 2'33.23"E 108° 5'25.30"E rừng trồng, nền bùn cát. 3/2015

P53 Phụ lục 5 SO SÁNH MỐI QUAN HỆ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA KHU HỆ CÁ THỪA THIÊN HUẾ VỚI KHU HỆ CÁ KHÁC CỦA VIỆT NAM BẰNG PHẦN MỀM THỐNG KÊ SINH HỌC PAST

Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 1 Dasyatis sinensis 0 0 0 0 0 0 1 2 Elops saurus 1 0 0 1 0 0 1 3 Megalops cyprinoides 1 0 1 1 0 0 1 4 Albula vulpes 1 1 0 0 0 0 1 5 Anguilla borneensis 0 0 0 1 0 0 1 6 Anguilla marmorata 0 1 1 1 1 0 1 7 Anguilla bengalensis 0 0 0 0 0 0 1 8 Anguilla bicolor 0 1 1 1 0 0 1 9 Conger cinereus 0 0 0 1 0 0 1 10 Congresox talabon 1 1 0 1 0 0 1 11 Congresox talabonoides 1 0 0 0 0 0 1 12 Muraenesox cinereus 1 1 0 1 0 1 1 13 Uropterygius concolor 1 0 0 0 0 0 1 14 Gymnothorax undulatus 0 0 0 0 0 0 1 15 Pisodonophis boro 1 1 1 1 0 1 1 16 Moringua macrocephalus 0 0 0 0 0 0 1 17 Notopterus notopterus 1 1 1 1 1 1 1 18 Anodontostoma chacunda 1 0 0 0 0 1 1 19 Sardinella lemuru 0 0 0 0 0 0 1 20 Clupanodon thrissa 1 0 1 1 0 0 1 21 Konosirus punctatus 1 1 1 1 0 0 1 22 Nematalosa nasus 1 0 0 1 0 0 1 P54 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 23 Setipinna breviceps 0 1 0 0 0 1 1

24 Thryssa hamiltonii 1 0 0 0 0 0 1

25 Thryssa setirostris 1 0 0 0 0 0 1 26 Stolephorus commersonnii 1 1 1 0 0 0 1 27 Stolephorus indicus 1 0 0 0 0 0 1 28 Stolephorus tri 1 1 1 1 0 1 1 29 Chanos chanos 1 0 1 1 0 0 1 30 Lepidocephalichthys hasselti 0 0 0 0 0 1 1 31 Pangio kuhlii 0 0 0 0 0 1 1 32 Cobitis taenia 1 1 1 1 0 0 1 33 Cobitis arenae 0 1 1 0 0 0 1 34 Misgurnus anguillicaudatus 1 1 1 1 1 0 1 35 Misgurnus tonkinensis 1 0 1 1 0 0 1 36 Annamia normani 0 0 1 1 0 0 1 37 Annamia thuathienensis 0 0 0 0 0 0 1 38 Sewellia albisuera 0 0 0 0 0 0 1 39 Sewellia elongata 1 0 1 0 0 0 1 40 Sewellia speciosa 0 0 0 0 0 0 1

41 Sewellia lineolata 0 0 1 0 0 0 1 42 Sewellia medius 0 0 0 0 0 0 1

43 Sewellia songboensis 0 0 0 0 0 0 1 44 Schistura huongensis 0 0 0 0 0 0 1 45 Schistura fasciolata 1 0 0 0 1 0 1 46 Schistura spiloptera 0 0 1 1 0 0 1 47 Schistura clatrata 0 0 0 0 0 0 1 48 Schistura yersini 1 1 1 0 0 0 1 P55 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 49 Traccatichthys pulcher 1 1 0 0 0 0 1 50 Cirrhinus mrigala 0 1 1 1 1 1 1 51 Labeo rohita 0 0 0 0 1 0 1 52 Bangana tonkinensis 0 0 1 0 0 0 1 53 Garra fuliginosa 0 0 1 0 0 0 1 54 Garra orientalis 1 1 0 1 1 0 1 55 Garra theunensis 0 0 0 0 0 0 1 56 Garra cambodgiensis 0 0 0 1 1 0 1 57 Garra imberba 1 1 1 0 0 0 1 58 Osteochilus vittatus 0 0 1 1 0 1 1 59 Osteochilus prosemion 0 0 1 1 1 0 1 60 Osteochilus microcephalus 0 1 1 1 1 1 1 61 Osteochilus salsburyi 1 1 1 1 1 0 1 62 Cyprinus carpio 1 1 1 1 1 1 1 63 Cyprinus centralus 0 0 1 1 0 0 1 64 Cyprinus melanes 0 0 0 0 0 0 1 65 Carassioides acuminatus 1 1 1 1 1 0 1 66 Carassius auratus 1 1 1 1 1 0 1 67 Onychostoma gerlachi 1 1 1 1 0 0 1 68 Onychostoma laticeps 1 1 1 1 0 0 1 69 Onychostoma fusiforme 0 0 0 0 0 0 1 70 Onychostoma meridionale 1 0 1 0 0 0 1 71 Spinibarbus denticulatus 1 1 1 0 0 0 1 72 Spinibarbus caldwelli 1 1 1 0 0 0 1 73 Neolissochilus stracheyi 0 0 0 0 1 1 1 74 Tor tambroides 0 0 1 1 1 0 1 P56 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 75 Tor siensis 1 0 0 0 0 0 1 76 Barbodes semifasciolatus 1 1 1 0 0 0 1 77 Hampala macrolepidota 0 0 1 1 1 1 1 78 Puntius brevis 1 1 1 1 1 0 1 79 Cyclocheilichthys enoplos 0 0 1 0 1 1 1 80 Puntioplites falcifer 0 0 1 1 1 0 1 81 Poropuntius angustus 0 0 0 0 0 0 1 82 Poropuntius bolovenensis 0 0 0 0 0 0 1 83 Poropuntius solitus 0 0 0 0 0 0 1 84 Poropuntius deauratus 0 0 1 1 1 0 1 85 Poropuntius krempfi 1 0 0 0 0 0 1 86 Poropuntius carinatus 0 0 1 0 0 0 1 87 Poropuntius laoensis 0 0 1 1 0 0 1 88 Poropuntius aluoiensis 0 0 0 1 0 0 1 89 Hypsibarbus lagleri 0 0 0 1 1 0 1 90 Mystacoleucus marginatus 0 0 0 0 1 1 1 91 Scaphiodonichthys acanthopterus 1 1 1 0 1 0 1 92 Esomus metallicus 0 0 1 1 1 1 1 93 Esomus longimanus 0 0 1 0 0 1 1 94 Rasbora argyrotaenia 0 1 1 1 0 1 1 95 Rasbora steineri 1 1 1 1 0 0 1 96 Rasbora myersi 0 0 1 1 0 1 1 97 Rasbora sumatrana 0 0 1 1 0 1 1 98 Rasbora lateristriata 0 0 1 1 1 1 1 99 Devario gibber 0 0 0 0 1 0 1 100 Opsariichthys bidens 1 1 1 0 0 0 1 P57 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 101 Opsariichthys hainanensis 0 1 1 0 0 0 1 102 Opsarius pulchellus 1 1 1 0 0 0 1 103 Nicholsicypris normalis 1 0 1 0 0 0 1 104 Macrochirichthys macrochirus 0 0 1 0 0 0 1 105 Paralaubuca barroni 0 0 1 0 1 0 1 106 Paralaubuca riveroi 0 0 1 0 0 0 1 107 Ctenopharyngodon idella 1 1 1 1 1 1 1 108 Hypophthalmichthys molitrix 1 1 1 0 1 1 1 109 Hypophthalmichthys harmandi 1 1 0 1 0 1 1 110 Hypophthalmichthys nobilis 1 1 1 0 1 1 1 111 Mylopharyngodon piceus 1 1 0 0 0 0 1 112 Chanodichthys dabryi 1 0 0 0 0 0 1 113 Chanodichthys flavipinnis 0 1 0 0 0 0 1 114 Squaliobarbus curriculus 0 1 0 0 0 0 1 115 Elopichthys bambusa 0 1 1 0 0 0 1 116 Megalobrama terminalis 1 1 1 0 0 0 1 117 Sinibrama melrosei 1 1 0 0 0 0 1 118 Toxabramis swinhonis 1 1 1 0 1 0 1 119 Pseudohemiculter dispar 1 1 0 0 0 0 1 120 Hemiculter leucisculus 1 1 1 1 1 0 1 121 Acheilognathus tonkinensis 1 1 1 0 0 0 1 122 Rhodeus ocellatus 1 1 1 0 0 0 1 123 Rhodeus spinalis 1 1 0 0 0 0 1 124 Rhodeus amarus 1 0 1 0 0 0 1 125 Hemibarbus macracanthus 0 0 0 0 0 0 1 126 Hemibarbus medius 0 1 1 0 0 0 1 P58 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 127 Hemibarbus labeo 1 1 0 0 0 0 1 128 Microphysogobio yunnanensis 1 0 0 0 0 0 1 129 Microphysogobio vietnamica 1 1 0 0 0 0 1 130 Pseudogobio guilinensis 0 1 0 0 0 0 1 131 Sarcocheilichthys nigrispinis 1 1 0 0 0 0 1 132 Piaractus brachypomus 0 1 1 1 0 1 1 133 Pterygoplichthys disjunctivus 0 0 0 0 0 1 1 134 Silurus asotus 1 1 1 1 1 0 1 135 Pterocryptis cochinchinensis 1 1 1 0 1 0 1 136 Wallago attu 0 1 1 0 0 1 1 137 Plotosus lineatus 0 1 0 1 0 0 1 138 Clarias fuscus 1 0 1 1 1 1 1 139 Clarias batrachus 0 1 1 1 1 1 1 140 Clarias garienpinus 0 1 1 1 0 1 1 141 Clarias macrocephalus 0 1 1 1 1 1 1 142 Mystus gulio 0 0 1 1 0 0 1 143 Pseudomystus siamensis 0 0 0 1 1 1 1 144 Hemibagrus centralus 1 1 1 0 0 0 1

145 Hemibagrus guttatus 1 1 1 0 0 0 1 146 Hemibagrus vietnamicus 1 1 0 0 0 0 1 147 Tachysurus virgatus 1 1 0 0 0 0 1 148 Pseudobagrus kyphus 1 1 0 0 0 0 1 149 Bagarius bagarius 0 1 0 1 1 0 1 150 Glyptothorax honghensis 0 0 0 0 0 0 1 151 Glyptothorax strabonis 0 0 0 0 0 0 1 152 Glyptothorax hainanensis 0 1 0 0 0 0 1 P59 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 153 Glyptothorax interspinalus 1 0 0 0 0 0 1 154 Glyptothorax laoensis 0 0 0 0 0 0 1 155 Arius microcephalus 1 0 1 1 0 0 1 156 Arius maculatus 0 0 1 0 0 0 1 157 Cranoglanis henrici 1 1 1 1 0 0 1 158 Cranoglanis bouderius 0 1 1 0 0 0 1 159 Scomberomorus sinensis 0 0 0 0 0 0 1 160 Hippichthys spicifer 0 0 0 1 0 0 1 161 Fibramia amboinensis 0 0 0 0 0 0 1 162 Eleotris fusca 0 1 1 0 1 0 1 163 Eleotris melanosoma 1 1 1 1 0 0 1

164 Eleotris oxycephala 1 1 1 0 0 0 1 165 Acanthogobius lactipes 1 1 0 0 0 0 1 166 Acentrogobius caninus 0 0 1 1 0 0 1

167 Acentrogobius viridipunctatus 0 0 1 1 0 0 1 168 Acentrogobius nebulosus 0 0 0 0 0 0 1 169 Acentrogobius moloanus 0 1 0 0 0 1 1 170 Afurcagobius suppositus 0 1 0 0 0 0 1 171 Aulopareia atripinnata 0 0 1 1 0 0 1 172 Glossogobius aureus 0 0 0 0 0 1 1 173 Glossogobius giuris 0 1 1 1 1 0 1 174 Oxyurichthys microlepis 0 1 0 0 0 0 1 175 Oxyurichthys ophthalmonema 0 1 0 0 0 0 1 176 Oxyurichthys tentacularis 0 1 0 1 0 0 1 177 Psammogobius biocellatus 0 1 0 0 0 0 1 178 Trypauchen vagina 0 1 0 0 0 1 1 P60 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 179 Bostrychus sinensis 0 0 0 0 0 0 1

180 Butis butis 0 1 1 0 1 1 1 181 Oxyeleotris marmoratus 0 0 1 1 1 1 1 182 Awaous grammepomus 0 1 0 0 0 0 1 183 Ctenogobius fasciatus 0 0 0 0 0 0 1 184 Papuligobius ocellatus 0 0 0 0 0 0 1 185 Parapocryptes serperaster 0 1 1 0 0 0 1 186 Periophthalmusnovaeguineaensis 0 1 0 0 0 0 1 187 Rhinogobius giurinus 1 1 1 1 0 0 1 188 Stenogobius genivittatus 0 0 1 0 0 0 1 189 Monopterus albus 1 1 1 1 1 1 1 190 Ophisternon bengalense 0 1 1 0 0 1 1 191 Macrognathus siamensis 0 0 1 1 1 1 1 192 Mastacembelus armatus 1 1 1 1 0 1 1 193 Mastacembelus favus 0 0 1 1 1 1 1 194 Channa striata 1 1 1 1 1 1 1 195 Channa longistomata 1 0 0 0 0 0 0 196 Channa gachua 1 1 1 1 1 1 1 197 Channa maculata 1 0 1 0 1 0 1 198 Anabas testudineus 1 1 1 1 1 1 1 199 Betta taeniata 0 0 1 1 0 1 1 200 Macropodus opercularis 1 1 1 1 0 0 1 201 Macropodus spechti 0 0 0 0 0 0 1 202 Trichopodus trichopterus 0 1 1 1 1 1 1

203 Trichopodus microlepis 0 0 1 1 1 1 1

204 Trichopodus pectoralis 0 1 1 1 1 1 1 P61 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 205 Trichopsis vittata 0 1 1 1 0 1 1 206 Rachycentron canadum 0 0 0 0 0 0 1 207 Lates calcarifer 0 1 1 1 0 1 1 208 Cynoglossus puncticeps 0 0 1 1 0 1 1 209 Cynoglossus lingua 0 0 1 0 0 0 1 210 Tephrinectes sinensis 0 1 1 1 0 1 1 211 Oreochromis mossambicus 0 1 1 1 1 1 1 212 Oreochromis niloticus 0 1 1 1 1 1 1 213 Atherinomorus forskalii 0 0 0 0 0 0 1 214 Ambassis gymnocephalus 0 1 1 1 0 1 1 215 Ambassis kopsii 0 1 0 0 0 0 1 216 Oryzias latipes 1 1 1 0 0 0 1 217 Strongylura strongylura 1 1 0 0 0 1 1 218 Dermogenys pusilla 0 0 1 1 1 0 1 219 Hyporhamphus limbatus 0 1 0 0 0 0 1 220 Rhynchorhamphus georgii 0 1 0 0 0 1 1 221 Zenarchopterus ectuntio 1 1 1 0 0 1 1 222 Aplocheilus panchax 0 0 1 0 1 1 1 223 Gambusia affinis 0 0 0 0 0 1 1 224 Poecilia reticulata 0 0 0 0 0 1 1 225 Xiphophorus hellerii 0 0 0 0 0 0 1 226 Chelon macrolepis 0 1 0 0 0 0 1 227 Planiliza subviridis 0 0 0 0 0 0 1 228 Ellochelon vaigiensis 0 1 0 0 0 0 1 229 Liza carinata 0 1 0 0 0 0 1 230 Osteomugil engeli 0 0 0 0 0 0 1 P62 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11 231 Osteomugil cunnesius 0 1 1 1 0 0 1 232 Mugil cephalus 0 1 1 1 0 1 1 233 Gerres filamentosus 0 1 1 1 0 1 1 234 Gerres limbatus 0 1 1 1 0 1 1

235 Gerres oyena 0 1 1 0 0 0 1 236 Gerres japonicus 0 1 0 0 0 0 1 237 Leiognathus brevirostris 0 0 0 1 0 0 1 238 Leiognathus equulus 0 1 1 1 0 1 1 239 Secutor insidiator 0 0 0 0 0 0 1 240 Secutor ruconius 0 0 0 0 0 0 1 241 Monodactylus argenteus 0 0 1 1 0 0 1 242 Lutjanus fulvus 0 1 1 0 0 0 1 243 Lutjanus argentimaculatus 1 1 1 1 0 0 1 244 Lutjanus johnii 0 1 0 0 0 1 1 245 Lutjanus bohar 0 0 0 0 0 0 1

246 Lutjanus russelli 0 0 1 0 0 0 1 247 Lutjanus fulviflamma 0 1 1 1 0 0 1 248 Acanthopagrus berda 0 1 0 0 0 0 1 249 Acanthopagrus latus 0 1 1 1 0 0 1 250 Takifugu oblongus 0 0 1 1 0 0 1 251 Takifugu ocellatus 0 1 1 0 0 0 1 252 Helotes sexlineatus 0 1 0 0 0 0 1 253 Pelates quadrilineatus 0 1 0 0 0 0 1 254 Rhynchopelates oxyrhynchus 0 0 1 0 0 0 1

255 Terapon theraps 0 0 1 1 0 1 1 256 Terapon puta 0 0 1 0 0 0 1 P63 Stt Tên khoa học MB HT QN PY TN MN TTH 1 2 5 6 7 8 9 10 11

257 Terapon jarbua 0 1 1 1 0 1 1 258 Coreoperca whiteheadi 1 1 0 0 0 0 1 259 Sillago sihama 0 1 1 1 0 1 1 260 Boesemania microlepis 0 0 1 0 0 0 1 261 Pennahia macrocephalus 0 0 1 0 0 0 1 262 Pennahia argentata 0 1 0 0 0 1 1 263 Siganus guttatus 0 1 1 0 0 0 1 264 Siganus canaliculatus 0 0 1 0 0 0 1

265 Siganus fuscescens 0 1 1 0 0 1 1 266 Scatophagus argus 0 1 0 0 0 1 1

267 Epinephelus longispinis 0 0 1 0 0 0 1 268 Epinephelus bruneus 0 1 1 0 0 0 1 269 Epinephelus epistictus 0 1 0 0 0 0 1 270 Epinephelus maculatus 0 1 0 0 0 0 1 271 Epinephelus malabaricus 0 1 0 0 0 0 1 272 Platycephalus indicus 0 1 1 1 0 1 1 Ghi chú: - MB: miền Bắc: Mai Đình Yên (1978); - HT: Hà Tĩnh: Võ Văn Phú và cs. (2017); - QN: Quảng Nam: Võ Văn Phú và Vũ Thị Phương Anh (2011); Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005) Nguyễn Văn Hảo, 2001 và 2005) Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005) - PY: Phú Yên: Hoàng Đức Đạt, Võ Văn Phú - TN: Tây Nguyên: Vũ Trung Tạng - MN: miền Nam: Mai Đình Yên và cs. (1992); và Nguyễn Minh Ty (2010); và Nguyễn Thị Thu Hè (1999); Nguyễn Hữu Dực và Tống Xuân Tám (2012); Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005) Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005) Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005)

P64 Phụ lục 6 PHIẾU HÌNH THÁI

Họ và tên: ..……………………………………………...... ………. Ký hiệu mẫu (số thứ tự mẫu):..……………………………………………………. Địa điểm: ……………………………….; thời gian thu mẫu: …………………… Ngày phân tích: ..…………………………………………………………………..

1. Các chỉ số đo Stt Các chỉ số đo KH ĐVT KQ 1 Chiều dài toàn thân (L) AB mm 2 Chiều dài chuẩn (Lo) AC mm 3 Chiều dài mình (m) EC mm 4 Chiều dài đến tia giữa của vây đuôi (Ls) AT mm 5 Chiều dài mõm (Ot) AH mm 6 Chiều dài xương hàm trên và hàm dưới L mm 7 Chiều dài phần đầu sau mắt (Op) GE mm 8 Chiều dài đầu (T) AE mm 9 Chiều cao đầu qua giữa mắt (hT’) LI mm 10 Chiều cao đầu sau gáy (hT) JK mm 11 Khoảng cách giữa 2 mắt (OO) OO mm 12 Đường kính mắt (O) HG mm 13 Chiều cao thân lớn nhất (H) NU mm 14 Chiều cao thân nhỏ nhất (h) XY mm 15 Chiều cao vây lưng (hD) hĐ mm 16 Khoảng cách trước vây lưng (daD) MN mm 17 Khoảng cách sau vây lưng (dpD) QS mm 18 Chiều dài gốc vây lưng (lD) NĐ mm 19 Chiều dài cán đuôi (Lcd) DC mm 20 Chiều cao cán đuôi (ccd) XY mm 21 Chiều cao vây ngực (hP) hP mm 22 Chiều cao vây bụng (hV) hV mm 23 Chiều cao vây hậu môn (hA) hA mm 24 Chiều dài gốc vây hậu môn (lA) lA mm 25 Chiều dài thùy trên vây đuôi (lC1) lC1 mm 26 Chiều dài thùy dưới vây đuôi (lC2) lC2 mm 27 Khoảng cách giữa vây ngực và vây bụng P-V mm 28 Khoảng cách giữa vây bụng và vây hậu môn V-A mm 29 Khoảng cách giữa hậu môn và A A-Z mm 30 Trọng lượng P g

P65 2. Các chỉ số đếm KQ Stt Các chỉ số đếm KH Gai Tia 1 Số lượng tia và gai vây lưng D 2 Số lượng tia và gai vây bụng V 3 Số lượng tia và gai vây hậu môn A 4 Số lượng tia và gai vây ngực P 5 Số lượng tia và gai vây đuôi C 6 Số vảy của cơ quan đường bên L.l. 7 Số vảy trên đường bên 8 Số vảy dưới đường bên 9 Số vảy trước vây lưng 10 Số vảy ngang thân 11 Số vảy dọc thân Squ 12 Số lượng râu 13 Số lược mang của cung mang thứ I Spbr 3. Các chỉ số tỉ lệ Stt Các chỉ số tỉ lệ ĐVT KQ GC 1 NU/AC (H/Lo) % 2 AE/AC (T/Lo) % 3 HG/AE (O/T) % 4 OO/AE (OO/T) % 5 AH/AE (Ot/T) % 6 XY/DC (ccd/Lcd) %

4. Một số dấu hiệu hình thái khác 4.1. Hình dạng của đầu ...... 4.2. Hình dạng thân ...... 4.3. Hình dạng và vị trí các vây ...... 4.4. Hình dạng và vị trí đường bên ...... 4.5. Màu sắc của cá (thân, lưng, bụng, vây, các vân sọc,…) ......

Người phân tích

P66 Phụ lục 7. PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ Số:...... Người phỏng vấn:...... Người được phỏng vấn:...... Tuổi: ...... ; Dân tộc:...... ; Nghề nghiệp:...... Số năm tham gia đánh bắt cá:...... Thôn/Bản:...... ; Xã/phường:...... ; Huyện...... Tên sông, suối:......

Tên cá Thức ăn Tập tính Độ thường Tên địa Địa điểm (động vật, Mùa xuất Mùa sinh sống (bầy gặp (rất ít, Trọng Giá trị Tên phổ phương/ thu mẫu thực vật, hiện sản đàn, cặp, ít, nhiều, lượng kinh tế thông Dân tộc ăn tạp) đơn lẻ) rất nhiều)

P67 Phụ lục 8. SỐ ĐO HÌNH THÁI VÀ SỐ ĐẾM CƠ BẢN CỦA 213 LOÀI CÁ Ở KHU HỆ THỪA THIÊN HUẾ

Đơn vị tính: mm; tỷ lệ: %

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM 1 Hemitrygon sinensis 287,00 250,03 47,8 4,57 31,86 87,11 16,65 9,56 66,65 - - - - - 03

209,00 35,81 24,01 5,06 4,66 17,13 11,48 21,07 19,40 21-22 17 15 14-16 101 03 2 Elops saurus

3 Megalops cyprinoides 185,00 41,11 46,25 13,60 8,41 22,22 25 29,40 18,2 18-20 15 10 29-31 03

4 Albula vulpes 270,30 54,06 65,92 9,15 14,64 20,00 24,38 13,88 22,20 15-17 16-17 10 7-9 02

5 Anguilla marmorata 345,00 21,56 50,00 5,00 10,41 6,24 14,49 10,00 20,82 - - - - - 03 6 Congresox talabonoides 500,12 26,32 71,44 5,95 7,14 5,26 14,28 8,32 9,99 - - - - - 04 7 Muraenesox cinereus 300,00 22,27 55,97 7,43 9,02 7,42 18,65 13,27 19,11 - - - - - 03 8 Gymnothorax undulatus 576,00 47,80 88,61 6,2 16,22 8,29 15,38 6,99 18,30 - - - - - 02 9 Pisodonophis boro 522,00 10,96 22,96 1,65 3,30 2,09 4,39 7,18 14,37 - - - - - 03

10 Notopterus notopterus 202,00 51,53 42,25 7,94 8,62 25,50 20,91 18,79 20,40 7-8 1,14-15 6 100-114 03

11 Konosirus punctatus 164,00 29,28 28,52 6,26 6,2 17,85 17,39 21,94 21,73 16 15-17 17-19 20-22 Squ. = 55 02 12 Nematalosa nasus 197,50 54,86 42,02 11,05 11,67 27,77 21,27 26,29 27,77 16-18 16 8 24-26 Squ. = 50 03 13 Setipinna breviceps 149,00 36,34 20,04 2,82 3,57 24,38 13,44 14,07 17,78 1,16 13 7 58 Squ. = 52 03 14 Stolephorus commersonnii 70,00 16,13 16,66 5,05 3,87 22,71 23,46 30,31 23,22 15-16 12 7 19-21 Squ. = 38 05 15 Stolephorus indicus 90,00 18,36 22,5 6,81 6,61 20,4 25 27,46 29,37 16-17 14-15 7 18-20 Squ. = 42 03 16 Stolephorus tri 63,00 13,12 13,69 3,80 2,58 20,82 21,73 27,75 18,84 18-20 12 7 20 Squ. = 38 02

17 Chanos chanos 460,00 121,00 100,00 23,80 40,00 26,30 21,73 23,8 40,00 14-15 16 10-12 I,8-10 02

P68

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM 18 Pangio kuhlii 61,00 6,10 7,92 0,47 1,98 10,00 12,98 5,93 25,00 2,7 1,9 1,5 2,5 - 01 19 Cobitis taenia 73,60 11,16 14,63 2,33 2,09 15,16 19,87 15,92 14,28 2,7 1,8-9 1,6 2,5 Squ. = 150 04 20 Misgurnus anguillicaudatus 145,00 18,40 20,89 2,45 4,90 12,68 14,40 11,72 23,45 2,6 1,9 6 2,5 170 02

21 Annamia normani 65,40 8,75 12,40 2,39 4,82 13,37 18,96 19,27 38,87 2,8 1,17 1,10 2,4 02

22 Annamia thuathienensis 61,80 6,90 9,82 1,64 3,02 11,16 15,88 16,70 30,75 2,8 1,15-16 1,10 2,4 03

23 Sewellia lineolata 48,00 6,66 11,56 3,21 5,50 13,87 24,08 27,76 47,57 2,8 1,19-20 1,17-18 1,3 03

24 Sewellia albisuera 66,00 8,35 10,81 3,86 7,77 12,65 16,37 35,70 71,87 3,8-9 1,21-23 1,19-20 1,4-5 03

25 Sewellia elongata 51,00 6,89 11,64 3,14 5,17 13,50 22,82 26,97 44,41 2,8 1,19 1,18 1,3 02

62,00 13,00 15,00 2,00 11,00 20,96 24,19 13,33 73,33 1,8 1,22-24 1,17-19 1,4 60 03 26 Sewellia speciosa

27 Sewellia medius 59,00 10,46 11,19 2,98 4,30 17,72 18,96 26,63 38,42 2,8 1,20-21 1,18 1,4 03

28 Sewellia songboensis 45,50 8,25 9,49 2,74 4,79 18,13 20,85 28,87 50,47 2,7-8 1,19-21 1,18 1,3 04

29 Schistura fasciolata 76,00 11,46 17,39 2,10 4,5 15,07 22,88 12,07 25,87 2,7-8 1,9-10 1,6 2,5 - 04 30 Schistura spiloptera 66,00 11,00 16,00 1,70 3,00 16,66 24,24 10,62 18,75 1,8-9 1,7-9 1,6 1,5 - 04 31 Schistura clatrata 88,00 17,00 19,00 2,00 5,00 19,31 21,59 10,52 26,31 1,8-9 1,10 1,7 1,5-6 - 05 32 Schistura yersini 91,00 15,37 19,86 2,80 4,77 16,89 21,82 14,09 24,1 2,8-9 1,9 1,6 2,5-6 - 04 33 Traccatichthys pulcher 65,00 14,09 15,36 2,97 6,26 21,67 23,63 19,33 40,75 3,10-11 1,9-11 1,7 2,5 124 04

34 Cirrhinus mrigala 265,00 69,94 61,62 17,11 22,00 26,39 23,25 27,76 35,70 4,12-13 1,17-18 1,8 3,5 02

P69

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM

35 Labeo rohita 350,00 74,46 70,00 14,89 20,00 21,27 20,00 21,27 28,57 3,12-13 1,16 1,8 2-3,5 02

36 Garra fuliginosa 97,00 20,37 19,4 3,29 7,57 21,00 20,00 16,95 39,02 2,8-9 1,8 1,7 2,5 32 03

37 Garra orientalis 125,00 29,06 21,18 3,30 7,56 23,24 16,94 15,58 35,69 2,8-9 1,14-15 1,8-9 2,5 05

38 Garra cambodgiensis 102,00 26,00 22,20 4,00 10,00 25,49 21,76 18,01 45,04 2,8-9 2,11-13 2,6-7 2,5 05

39 Garra imberba 221,13 39,5 21,23 4,33 10,61 17,86 9,60 20,39 49,97 2,8-9 1,15-16 1,8 2,5 05

40 Osteochilus vittatus 52,00 20,8 12,47 2,12 6,85 40,00 23,98 17,00 54,93 3,16-17 1,14-15 1,8 3,5 31-32 03 41 Osteochilus prosemion 107,00 29,97 23,51 5,87 11,03 28,00 21,97 24,96 46,91 3,12 1,12 1,8 3,5 37 02

42 Osteochilus microcephalus 135,00 48,56 37,81 6,43 18,90 35,97 28,00 17,00 49,98 3,11-12 1,13-14 1,8 3,5 07

43 Osteochilus salsburyi 139,00 36,57 28,89 6,15 12,03 26,30 20,78 21,28 41,64 3,10-12 1,12-14 2,7-8 3,5 05

256,00 85,33 60,95 9,99 21,76 33,33 23,80 16,39 35,70 III-IV,18-20 1,15-16 1,8 III,5 30 02 44 Cyprinus carpio

45 Cyprinus centralus 274,00 91,33 67,82 13,56 29,48 33,33 24,75 19,99 43,46 IV,17-19 1,14-16 2,8 III,5 03

46 Carassioides acuminatus 160,00 61,53 43,24 13,51 13,94 38,45 27,02 31,24 32,23 III-IV,16-18 1,15-17 1,7-8 III,5 02

47 Carassius auratus 71,00 22,90 26,29 6,91 9,73 32,25 37,02 26,28 37,01 III,17-19 1,14-15 1,8 III,5 02

175,00 46,29 39,32 9,70 16,87 26,45 22,46 24,66 42,90 IV,8-9 1,14-16 1-2,8 3,5 48 05 48 Onychostoma gerlachi

122,00 35,36 26,18 6,14 11,58 28,98 21,45 23,45 44,23 IV,8-9 1,14-16 2,9 3,5 48 03 49 Onychostoma laticeps

P70

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM

50 Onychostoma fusiforme 215,00 56,87 48,31 11,92 20,73 26,45 22,46 24,67 42,91 IV,7-8 1,15 2,7 3,5 04

51 Onychostoma meridionale 233,00 61,64 52,35 12,95 22,46 26,45 22,46 24,73 42,90 III-IV,8 1,15-16 2,7 3,5 03

167,00 53,87 37,95 8,43 22,32 32,25 22,72 22,21 58,52 III-IV,8 1,15-16 1,8 3,5 33 05 52 Spinibarbus denticulatus

53 Spinibarbus caldwelli 110,00 26,82 31,42 7,30 13,66 24,38 28,56 23,23 43,47 4,8-9 1,15-17 1,8-9 3,5 03

54 Neolissochilus stracheyi 165,00 45,32 42,30 10,07 28,2 27,46 25,63 23,80 66,66 4,7-8 1,14-15 1,8 3,5 04

55 Tor siensis 195,00 57,35 52,70 11,97 17,00 29,41 27,02 22,71 32,25 IV,7-9 1,14-16 1,8-9 3,5 02

56 Tor tambroides 182,00 63,63 54,64 10,92 16,40 34,96 30,02 19,98 30,01 IV,9 1,15 1,8 3,5 02

57 Barbodes semifasciolatus 24,00 9,6 8,27 2,85 3,75 40,00 34,45 34,46 45,34 III-IV,7-8 1,13-14 1,7-8 III,5 03

58 Hampala macrolepidota 240,00 78,68 69,16 14,56 21,81 32,78 28,81 21,05 31,53 IV,8 1,14 1,8 3,5 03

59 Puntius brevis 65,00 26,00 16,25 4,87 6,5 40,00 25,00 29,96 40,00 III,8 1,11 1,6 3,5 24 02 60 Cyclocheilichthys enoplos 145,00 42,02 37,66 10,54 15,82 28,97 25,97 27,98 42,00 IV,8 1,14-15 1,8 3,5 35 02

61 Puntioplites falcifer 135,00 71,05 37,5 8,52 16,30 52,62 27,77 22,00 12,07 IV,8 1,15-16 1,9 III,5 02

62 Poropuntius angustus 147,00 44,45 37,69 10,18 13,46 30,23 25,63 27,00 35,71 IV,7-9 1,15 1,7-8 3,5 03

63 Poropuntius bolovenensis 125,00 35,71 30,82 7,90 10,27 28,56 24,65 25,63 33,32 IV,8-10 1,13-14 1,7 3,5 04

P71

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM

64 Poropuntius solitus 175,00 50,00 12,20 2,50 4,20 28,57 6,97 20,49 34,42 IV,8-9 1,15-16 1,7 3,5 04

130,00 40,24 28,57 7,14 10,86 30,95 21,97 24,99 38,01 III,8-9 1,14 1,6-8 3,5 30 05 65 Poropuntius deauratus

158,00 46,19 39,01 9,56 14,18 29,23 24,68 24,50 36,34 IV,8-9 1,15-16 1,8 1,5 31 05 66 Poropuntius laoensis

67 Poropuntius aluoiensis 135,07 42,60 27,01 5,42 10,84 31,53 19,99 20,06 40,13 IV,8 1,15 1,8 3,5 03

68 Mystacoleucus marginatus 65,00 26,00 15,80 5,60 6,60 40,00 24,30 35,44 41,77 4,8-9 1,13-14 1,8 3,8-9 02

Scaphiodonichthys 69 116,00 41,00 25,00 5,60 16,00 35,34 21,55 22,4 64,00 IV,10-11 1,13-15 1-2,8 2,5-6 35 39 03 acanthopterus 70 Esomus longimanus 42,00 7,47 11,35 2,83 4,54 17,78 27,02 24,93 40,00 2,6-7 1,10 1,5 3,5 11 03 71 Rasbora argyrotaenia 51,00 13,24 11,20 2,90 5,25 25,96 21,96 25,89 46,87 2,7-8 1,12-13 1,8 3,5 30 03

72 Rasbora steineri 55,00 14,47 15,27 4,49 6,63 26,30 27,76 29,40 43,41 2,7 1,13-14 1,7-8 3,5 04

73 Rasbora sumatrana 53,00 15,36 12,70 3,43 4,96 28,98 23,96 27,00 39,05 2,7 1,14 1,8 3,5 27 03 74 Rasbora lateristriata 37,00 8,87 8,13 2,35 3,48 23,97 21,97 28,90 42,80 2,7 1,13-14 1,7-8 3,5 26 02

75 Devario gibber 34,00 9,79 8,5 2,12 2,97 28,79 25 24,94 34,94 3,9-10 1,10 1,16 3,12-14 02

76 Opsariichthys bidens 131,00 29,27 36,38 6,73 9,57 22,34 27,77 18,49 26,30 2-3,7 1,12-13 1,7-8 3,8-10 04

77 Opsariichthys hainanensis 86,00 20,92 21,07 3,83 6,30 24,32 24,5 18,17 29,90 2,7-8 1,13-14 1,8 3,9-10 03

78 Opsarius pulchellus 73,00 22,81 17,80 4,94 8,09 31,24 24,38 27,75 45,44 3,7-8 1,9-11 1,7 3,12-14 05

P72

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM

79 Nicholsicypris normalis 64,00 16,08 15,92 3,77 6,86 25,12 24,87 23,68 43,09 1,7 1,11-13 1,7 1,7-8 03

80 Paralaubuca barroni 151,03 36,21 28,71 7,45 7,45 23,97 19,00 25,94 25,94 2,7 1,10-11 1,5-7 3,27-28 47 02

81 Ctenopharyngodon idella 271,00 71,31 64,52 9,48 33,95 26,31 23,80 14,69 52,61 3,7 1,15-16 1,8 3,8 05

82 Hypophthalmichthys molitrix 330,00 86,84 82,5 10,44 29,46 26,31 25 12,65 35,70 3,7 1,16-17 1,7 3,12 02

83 Hypophthalmichthys nobilis 235,00 73,43 87,03 13,38 45,80 31,24 37,03 15,37 52,62 3,7 1,17-18 1,8 3,12-13 02

84 Chanodichthys flavipinnis 305,05 70,94 74,40 15,82 13,52 23,25 24,38 21,26 18,17 II,7 1,14-15 1,8 3,29-30 03

85 Squaliobarbus curriculus 46,03 11,50 11,80 2,62 5,36 24,98 25,63 22,20 45,42 3,7 1,14-15 1,8 3,7-8 02

86 Elopichthys bambusa 232,00 40,70 60,05 7,41 15,80 17,54 25,88 12,33 26,31 3,7 1,16-17 1,8 3,10 02

87 Sinibrama melrosei 86,00 27,00 23,00 10,00 8,10 31,39 26,74 43,47 35,21 II,7 1,13-14 2,8 2,20-22 03

88 Pseudohemiculter dispar 97,00 21,55 23,10 5,25 6,07 22,21 23,81 22,72 26,27 3,7 1,13-14 1,8 3,12-14 03

89 Hemiculter leucisculus 175,00 37,23 36,23 7,92 9,79 21,27 20,70 21,86 27,02 III,7 1,13-14 1,8 3,12-14 05

90 Acheilognathus tonkinensis 67,00 33,5 17,63 5,50 7,05 50,00 26,31 31,19 39,98 III,14-15 1,12-14 1,7 III,12-13 03

91 Rhodeus ocellatus 39,00 18,57 10,54 3,76 4,39 47,61 27,02 35,67 41,65 III,11-12 1,10-12 1,6-7 II,12-13 03

92 Rhodeus amarus 41,00 19,52 10,25 3,53 3,79 47,60 25,00 34,43 36,97 II,10-12 1,8-10 1,5 III,14 02

P73

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM

93 Hemibarbus macracanthus 144,00 37,89 35,12 8,56 8,78 26,31 24,38 24,37 25 III,7 1,16-17 1,7-8 3,6 07

94 Hemibarbus medius 94,00 23,15 26,62 7,56 8,26 24,62 28,31 28,39 31,02 III,7 1,17 1,8 3,6 03

95 Pseudogobio guilinensis 130,50 21,39 37,5 7,38 9,21 16,39 28,73 19,68 24,56 2,7 1,14-15 1,6-7 2,6 03

96 Sarcocheilichthys nigrispinis 53,05 14,33 12,05 3,01 4,15 27,02 22,71 24,97 34,43 3,7 1,14 1,8 3,6 02

97 Piaractus brachypomus 221,00 113,33 55,25 11,53 33,28 51,28 25,00 20,86 60,23 3,14-15 1,12-14 16-17 3,22-23 02

98 Pterygoplichthys disjunctivus 85,00 12,95 16,72 1,06 5,47 15,23 19,67 6,33 32,71 1,13 I,6 1,5 1,4 - 03 99 Silurus asotus 213,00 49,53 44,37 6,24 26,1 23,25 20,83 14,06 58,82 3-5 I,11-13 1,10-11 80-86 - 04 100 Pterocryptis cochinchinensis 154,00 30,19 30,8 5,13 14,66 19,60 20,00 16,65 47,59 3-4 1,9-11 1,7-8 57-58 - 03 101 Wallago attu 232,00 41,42 51,55 4,58 20,62 17,85 22,21 8,88 40,00 1,4 15-16 9 90-93 - 03 102 Plotosus lineatus 193,50 25,8 43,28 5,52 18,41 13,33 22,36 12,75 42,53 I,5; 85 1,12-13 11-13 88-90 - 02 103 Clarias fuscus 125,09 22,33 32,91 2,53 18,28 17,85 26,30 7,68 55,54 57-58 I,9-10 5 50 - 02 104 Clarias batrachus 146,00 23,93 28,07 2,75 16,04 16,39 19,22 9,79 57,14 68-70 I,9-10 6 49-51 - 02 105 Clarias garienpinus 257,11 40,81 67,66 5,01 30,75 15,87 26,31 7,40 45,44 74-75 I,18 6-7 48-51 - 02 106 Clarias macrocephalus 148,00 25,51 30,51 2,63 17,94 17,23 20,61 8,62 58,80 68-70 I,9 7-8 50 - 02 107 Mystus gulio 116,03 30,53 24,73 4,57 8,24 26,31 21,31 18,47 33,31 II,6-7 I,8-9 1,5 12-13 - 02 108 Pseudomystus siamensis 83,00 22,00 23,00 2,00 8,10 26,50 27/71 8,69 35,21 III; 1,5-6 I,7-8 1,5 1,12 - 03 109 Hemibagrus centralus 123,00 21,39 31,94 4,56 10,68 17,39 25,96 14,27 33,43 I,7-8 I,8-9 I,5 3,8-9 - 05 110 Hemibagrus vietnamicus 233,00 39,62 63,66 9,47 17,88 17,00 27,32 14,87 28,08 I,7 I,8-9 1,5 3,10-11 - 02 111 Tachysurus virgatus 92,00 24,21 23,58 3,93 6,73 26,31 25,63 16,66 25,85 I,6-7 I,7-8 6 13-15 - 03

P74

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM 112 Glyptothorax honghensis 66,00 15,00 17,00 1,60 5,10 22,72 25,75 9,41 30,00 II,5 I,7 1,5 1,6 - 03 113 Glyptothorax strabonis 62,00 19,00 17,00 1,52 5,50 30,64 27,41 8,94 32,35 II,5 I,7-9 1,5 1,5 - 03 114 Glyptothorax interspinalus 69,00 17,00 16,50 1,80 5,50 24,63 23,91 10,90 33,33 II,5-6 I,7-8 1,5 1,8-9 - 03 115 Glyptothorax laoensis 115,00 21,00 29,00 2,50 7,50 18,26 25,21 8,62 25,86 II,5 I,10 1,4 1,8 - 03 116 Arius microcephalus 183,00 36,6 46,92 6,51 16,75 20,00 25,63 13,87 35,69 II,7 I,10 1,5 16 - 03 117 Arius maculatus 122,07 30,51 38,75 6,13 17,37 24,99 31,74 15,81 44,82 I,7 I,9 7 15 - 03 118 Cranoglanis henrici 53,00 13,25 13,25 2,32 6,02 25,00 25,00 17,50 45,43 I,6-7 I,10-12 1,11-12 39-41 - 03 119 Scomberomorus sinensis 205,00 43,61 47,67 8,21 15,37 21,27 23,25 17,19 32,18 XVI,16 I,21 I,5 19,9 02 120 Hippichthys spicifer 342,00 17,1 44,41 13,87 6,00 5,00 12,98 31,23 13,51 25 15 - 3 - 01

121 Fibramia amboinensis 73,00 29,2 25,17 7,19 5,99 40 34,47 28,56 23,79 VI; I,9 13 I,5 II,8 03

122 Eleotris fusca 57,12 13,37 18,13 2,35 4,99 23,40 31,74 12,96 27,52 VI; I,8 18 I,5 I,9 Squ.=55 03 123 Eleotris melanosoma 141,07 29,88 47,02 6,71 12,37 21,18 33,33 14,27 26,30 VI; I,10 18 I,5 I,10 Squ.=43 03 124 Eleotris oxycephala 37,00 7,14 12,33 2,03 2,94 19,29 33,32 16,46 23,84 VI; I,9 17 I,5 I,9 Squ.=46 02 125 Acanthogobius lactipes 93,00 17,54 27,35 6,07 10,12 18,86 29,40 22,19 37,00 VIII; I,11 19 I,5 I,11 Squ.=50 03 126 Acentrogobius caninus 95,00 21,39 29,96 8,32 4,28 22,51 30,93 27,77 14,28 VI; I,9 19 I,5 I,9 Squ.=25 02 127 Acentrogobius viridipunctatus 112,00 22,4 31,11 5,75 2,52 20 27,77 18,48 8,10 VI; I,10 19-20 I,5 I,9 Squ.=31-32 04 128 Acentrogobius nebulosus 133,00 28,35 34,01 7,28 2,48 21,31 25,57 21,40 7,29 VI; I,9 19 I,5 I,8 Squ.=31 02 129 Aulopareia atripinnata 74,00 15,61 22,35 3,86 3,39 21,09 30,20 17,27 15,16 VI; I,10 19 I,5 I,9 Squ.=27 03 130 Glossogobius aureus 78,00 15,6 27,85 4,51 5,46 20 35,70 16,19 19,60 VI; I,9 19 I,5 I,8 Squ.=32 03 131 Glossogobius giuris 66,00 13,2 23,57 3,82 4,62 20 35,71 16,20 19,60 VI; I,9 19 I,5 I,8 Squ.=31 02 132 Oxyurichthys ophthalmonema 118,00 18,18 25,48 6,37 2,31 15,40 21,59 25 9,06 VI; I,14 21 I,5 I,16 Squ.=46 02

P75

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM 133 Oxyurichthys tentacularis 116,00 17,62 26,12 6,53 4,74 15,18 22,51 25 18,14 VI; I,12 23 I,5 I,13 Squ.=45 01 134 Trypauchen vagina 138,00 15,31 20,14 2,67 6,10 11,09 14,59 13,25 30,28 VI,47 15 I,4 I,44 Squ.=76 02 135 Butis butis 125,04 26,66 40,20 6,59 8,35 21,32 32,14 16,39 20,77 V; I,7 18 I,5 I,8 Squ.=27 02 136 Oxyeleotris marmoratus 115,00 27,12 37,33 4,21 9,52 23,58 32,46 11,27 25,50 VI; I,9 18 I,5 I,8 Squ.=70 01 137 Awaous grammepomus 132,00 28,26 36,46 6,27 4,99 21,40 27,62 17,19 13,68 VI; I,10 18 I,5 I,10 Squ.=50 02 138 Papuligobius ocellatus 67,00 13,13 23,02 4,66 2,55 19,59 34,35 20,24 11,07 VI; I,11 20 I,5 I,9 Squ.=47 03 139 Parapocryptes serperaster 167,00 23,22 32,55 6,80 2,69 13,90 19,49 20,89 8,26 VI; I,23 21 I,5 I,23 Squ.=65 02 140 Periophthalmus novaeguineaensis 62,00 11,27 17,22 4,2 3,44 18,17 27,77 24,39 19,97 XI; I,11 14 I,5 I,11 Squ.=67 03 141 Rhinogobius giurinus 96,00 16,63 28,82 5,36 3,42 17,32 30,02 18,59 11,86 VI; I,9 17 I,5 I,7 Squ.=28-31 04 142 Stenogobius genivittatus 104,00 32,48 26,00 6,10 4,57 31,23 25,00 23,07 17,57 VI; I,10 15 I,5 I,10 Squ.=48 02 143 Monopterus albus 345,00 13,50 28,04 2,07 4,15 3,91 8,12 7,38 14,80 - - - - - 02 144 Macrognathus siamensis 108,00 15,42 18,00 1,63 2,16 14,27 16,66 9,05 12,00 XIV,52 19 - III,46 - 02 145 Mastacembelus armatus 102,00 9,87 6,24 0,82 0,52 9,67 6,11 13,14 8,33 XXXIII,75 28 - III,74 - 03 146 Mastacembelus favus 265,00 25,48 40,76 5,34 3,42 9,61 15,38 13,10 8,39 XXXIV,79 27 - III,80 - 04

147 Channa striata 240,00 40,33 76,92 10,39 17,16 16,80 32,05 13,50 22,30 42 1,17 1,5 25 02

140,10 28,00 44,00 5,00 15,50 19,98 31,40 11,36 35,22 34-35 14-15 1,5 23-24 43 03 148 Channa longistomata

149 Channa gachua 132,00 23,57 40,00 5,91 12,23 17,85 30,30 14,77 30,82 33 1,14 1,5 21 02

150 Anabas testudineus 68,00 23,85 24,37 5,02 8,64 35,07 35,83 20,59 35,45 XVII,8 1,14 I,5 VIII,9 02

151 Betta taeniata 37,00 11,93 12,75 3,82 4,72 32,24 34,45 29,96 37,01 9 10 I,5 27 Squ.=27 02 152 Macropodus opercularis 34,08 13,15 11,67 3,19 3,82 38,58 34,24 27,33 32,73 XII,6 10 I,5 VIII,13 Squ.=30 02 P76

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM 153 Macropodus spechti 39,00 15,17 13,00 3,49 4,79 38,89 33,33 26,84 36,84 X,7 10 I,5 XV,13 Squ.=32 02 154 Trichopodus trichopterus 60,00 26,08 17,75 5,49 8,06 43,46 29,58 30,92 45,40 VII,8 3,6 3 XIII,33 33 02 155 Trichopodus microlepis 132,00 53,87 38,82 10,99 11,98 40,81 29,40 28,31 30,86 II,8 9 3 XIII,35 45 02 156 Trichopodus pectoralis 57,00 23,75 17,16 3,89 8,13 41,66 30,10 22,66 47,37 VI,10 8 3 XI,34 49 02 157 Trichopsis vittata 43,00 13,87 13,85 3,95 4,57 32,25 32,25 28,51 32,99 IV,6 9 I,5 V,23 Squ.=25 03 158 Rachycentron canadum 280,00 28,00 39,00 6,05 19,00 10,00 13,92 15,51 48,71 VII; IV,26 18 - 2,22 - 02 159 Lates calcarifer 240,03 72,51 84,22 12,42 8,42 30,20 35,08 14,74 9,99 VII; I,11 15 I,5 III,7 52 02 160 Cynoglossus lingua 158,00 24,80 35,26 2,71 1,30 15,69 22,31 7,68 3,68 143 - 4 104 148 02 161 Cynoglossus puncticeps 155,00 47,11 33,76 3,30 1,11 30,39 21,78 9,77 3,28 89 - 4 68 92 02 162 Tephrinectes sinensis 186,00 91,62 56,88 9,60 4,81 49,25 30,58 16,87 8,45 47 13 6 38 80 03 163 Oreochromis niloticus 152,00 63,33 43,18 9,70 21,59 41,66 28,40 22,46 50,00 XVII,13 12 I,5 III,10 32 02 164 Atherinomorus forskalii 63,00 15,36 17,5 7,00 7,60 24,38 27,77 40,00 43,42 V; II,9 I,15 I,5 II,12 Squ.=41 03

165 Ambassis gymnocephalus 50,00 17,5 15,8 6,12 4,3 35,00 31,6 38,73 27,21 VII; I,8 13 I,5 III,8 02

166 Ambassis kopsii 57,06 19,54 17,77 6,21 4,80 34,24 31,14 34,94 27,01 VIII; I,9 13 I,5 III,8 02

167 Oryzias latipes 42,00 8,40 10,88 3,63 4,66 20,00 25,90 33,36 42,83 6 10 5 21 Squ.=32 03 168 Strongylura strongylura 197,00 11,42 67,00 5,58 6,20 5,79 34,01 8,32 9,25 12 11 6 15 141 02 169 Dermogenys pusilla 46,00 4,64 17,03 1,89 2,67 10,08 37,02 11,09 15,67 8 10-11 1,5 13 - 02 170 Rhynchorhamphus georgii 160,00 17,54 34,78 7,83 9,55 10,96 21,73 22,51 27,45 15-16 11-13 1,6 15-17 45-47 04 171 Zenarchopterus ectuntio 190,00 16,33 76,00 6,61 7,37 8,59 40,00 8,69 9,69 11-12 7-9 1,5 10-12 48 02 172 Aplocheilus panchax 18,07 4,05 5,44 1,66 1,84 22,41 30,10 30,51 33,82 5-6 13-15 6 16-17 29-30 02

P77

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM 173 Gambusia affinis 27,00 8,10 6,75 1,91 3,37 30,00 25,00 28,29 49,92 6-8 1,8 5 2,7 Squ.=28 02 174 Poecilia reticulata 15,00 4,16 5,35 1,11 3,34 27,73 35,66 20,74 62,42 2,5-6 12 5 2,5-7 Squ.=24 02 175 Xiphophorus hellerii 37,00 10,27 13,21 2,75 8,25 27,75 35,70 20,81 62,45 12-14 11 6 5-7 - 02 176 Chelon macrolepis 127,00 28,86 27,60 6,95 10,60 22,71 21,73 25,18 38,40 IV; I,8-9 14-15 1,5 III,9 Squ.=27 02 177 Planiliza subviridis 147,00 33,40 31,95 8,40 12,28 22,72 21,73 26,29 38,43 IV; I,8-9 15 1,5 III,9 Squ.=29 03 178 Ellochelon vaigiensis 260,00 65,00 47,00 8,86 22,38 25,00 18,07 18,85 47,61 IV; I,8-9 15-16 I,5 III,8-9 Squ.=28 02 179 Osteomugil cunnesius 158,00 39,5 42,70 13,34 13,34 25,00 27,02 31,70 31,24 IV; I,8 15 I,5 II-III,9 Squ.=33 02 180 Mugil cephalus 223,00 48,47 48,35 9,67 19,34 21,73 21,68 20,00 40,00 IV; I,8-9 16 I,5 III,8-9 Squ.=37 02

181 Gerres filamentosus 132,00 59,72 46,80 15,6 15,39 45,24 35,45 33,33 32,88 IX-X,12 13-14 I,5 III,7 02

182 Gerres limbatus 102,00 46,15 36,17 12,05 11,9 45,24 35,46 33,31 32,90 IX,10-12 13 I,6 III,7 03

183 Gerres oyena 111,05 55,52 37,01 10,57 10,3 49,99 33,32 28,55 27,83 IX,10 15 I,5 III,7 03

184 Leiognathus brevirostris 91,00 37,90 25,27 7,22 6,80 41,64 27,76 28,57 26,90 VIII,16 16 I,5 II,14 60 02 185 Leiognathus equulus 201,00 118,9 72,82 21,05 23,26 59,15 36,22 28,90 31,94 VIII,15-16 17-18 I,5 III,14-15 61 02 186 Secutor insidiator 90,00 42,85 23,68 9,86 7,17 47,61 26,31 41,63 30,27 VIII,16 17 I,5 III,14 70 02 187 Secutor ruconius 87,00 58,00 22,9 9,5 6,94 66,66 26,32 41,48 30,30 VIII,16-17 17 I,5 III,14 69 02 VII-VIII, 188 Monodactylus argenteus 73,00 65,18 27,34 9,70 14,62 89,28 37,45 35,47 53,47 18-20 I,3 III,30-32 - 02 28-30

189 Lutjanus fulvus 115,00 42,59 42,59 8,87 8,03 37,03 37,03 20,82 18,85 X,13-14 I,14-15 I,5 III,8 02

190 Lutjanus argentimaculatus 126,00 46,66 52,5 11,93 9,54 37,03 41,66 22,72 18,17 X,13-14 I,14-15 I,5 II-III,8 02

P78

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM

191 Lutjanus johnii 205,00 75,93 78,85 13,36 11,6 37,03 38,46 16,94 14,71 X,13-15 I,16-17 I,5 III,8 03

192 Lutjanus russelli 203,00 67,66 72,5 16,86 12,71 33,33 35,71 23,25 17,53 X-XI,14 I,14-15 I,5 III,8 04

193 Lutjanus fulviflamma 258,00 92,14 95,55 23,88 22,75 35,71 37,03 24,99 23,78 X,13-14 I,13-15 I,5 III,8 03

194 Acanthopagrus berda 242,00 89,62 73,33 13,33 43,13 37,03 30,30 18,17 58,81 XI,11 15-16 I,5 III,8-9 03

195 Acanthopagrus latus 191,00 63,66 63,66 21,22 14,14 33,32 33,32 33,33 22,21 XI,10-11 15-16 I,5 III,8 02

196 Takifugu oblongus 120,00 40,00 45,28 7,29 21,45 33,33 37,73 16,09 47,37 2,11 2,16 - 2,11 - 02 197 Takifugu ocellatus 105,00 30,25 29,00 8,01 6,29 28,80 27,61 27,62 21,68 4,11 2,16 - 3,10 - 01

198 Helotes sexlineatus 90,00 28,12 25,35 6,33 6,03 31,24 28,16 24,97 23,78 XI-XII,9-10 15 I,5 III,10 02

XII-XIII, 199 Pelates quadrilineatus 92,00 28,75 25,91 6,47 6,16 31,25 28,16 24,97 23,77 14 I,5 III,10-11 02 10-11

200 Rhynchopelates oxyrhynchus 85,00 28,71 28,14 6,54 5,62 33,77 33,10 23,24 19,97 XII,10 13-14 I,5 III,8 03

201 Terapon jarbua 96,00 30,96 27,90 6,28 6,97 32,25 29,06 22,50 24,98 XI-XII,9-10 13 I,5 III,8-10 03

XIII-XIV; 202 Coreoperca whiteheadi 112,00 44,00 47,00 8,00 11,00 39,28 41,96 17,02 23,40 2,12-13 I,6 III, 1,10 03 1,13-14 XII-XIII, 203 Sillago sihama 150,00 29,41 42,85 11,90 14,77 19,60 28,56 27,77 34,46 16-18 I,5 II,21-23 02 20-23 204 Boesemania microlepis 164,00 47,26 51,89 17,58 10,17 28,81 31,64 33,87 19,59 X; I,26 17 I,5 II,7 52 03

P79

Stt Tên khoa học Lo H T O OO H/Lo T/Lo O/T OO/T D P V A L.l. SM

205 Pennahia macrocephalus 187,00 58,43 64,48 14,99 18,96 31,24 34,48 23,24 29,40 X; I,23-26 15 I,5 II,7 02

206 Pennahia argentata 193,00 64,33 64,33 18,38 21,44 33,33 33,33 28,57 33,32 X; I,25-27 16-17 I,5 II,7-8 46 03

207 Siganus guttatus 153,00 85,00 43,71 14,57 13,65 55,55 28,56 33,33 31,22 I; XIII,10 16 II,3 VII,9 02

208 Siganus canaliculatus 128,02 58,19 40,00 14,81 13,33 45,45 31,24 37,02 29,45 I; XIII,10 16 II,4 VII,9 03

209 Siganus fuscescens 132,00 55,00 37,71 12,39 11,78 41,66 28,56 32,85 31,23 I; XIII,9-10 15-16 II,3 VII,9 03

210 Scatophagus argus 125,00 83,33 44,64 13,12 19,40 66,66 35,56 29,39 43,45 X-XI; I,15-16 15 I,9 IV,13-15 96 02

211 Epinephelus bruneus 226,00 71,97 94,16 13,84 15,18 31,84 41,66 14,69 16,12 XI,13-15 18 I,5 III,8 02

212 Epinephelus malabaricus 182,00 57,96 75,83 11,15 14,58 31,84 41,66 14,70 19,22 XI,14-16 18-20 I,5 III,8 02

213 Platycephalus indicus 153,00 38,25 51,00 7,28 12,75 25,00 33,33 14,27 25,00 I,VIII; I,12-13 18-19 I,5 13 03

Ghi chú:

AC: Chiều dài chuẩn (Lo) D: Gai và tia vây lưng Tỷ lệ:

AE: Chiều dài đầu (T) P: Gai và tia vây ngực H/L o NU: Chiều cao thân lớn nhất (H) V: Gai và tia vây bụng T/Lo HG. Đường kính mắt (O) A: Gai và tia vây hậu môn O/T OO. Khoảng cách 2 mắt (OO) L.l.: Vảy đường bên OO/T Squ.: Vảy dọc thân SM: Số mẫu phân tích

P80

Phụ lục 9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Hình ảnh một số sinh cảnh đại diện cho khu vực nghiên cứu

Hình 1. Khe Trường - VQG Bạch Mã Hình 2. Khe M lung - sông Hương

Hình 3. Suối khe Lấu trái - KBTTNPĐ Hình 4. Thượng nguồn sông Ô Lâu

Hình 5. Sông Tả Trạch Hình 6. Sông Hữu Trạch

P81

Hình 7. Thượng nguồn sông Hương Hình 8. Thượng nguồn sông Bồ

Hình 9. Hạ lưu sông Nong Hình 10. Hạ lưu sông Truồi

Hình 11&12. Hạ lưu sông Hương

P82

Hình 13. Cửa Lác (cửa sông Ô Lâu) Hình 14. Phá Tam Giang

Hình 15. Đầm Hà Trung Hình 16. Đầm Cầu Hai 2. Hoạt động thu mẫu cá ngoài thực địa

Hình 17&18. Thu mẫu cá bằng lưới ở sông vùng thượng lưu

P83

Hình 19&20. Thu mẫu cá bằng kích điện

Hình 21. Thu mẫu cá bằng chài Hình 22. Thu mẫu cá bằng súng bắn cá

Hình 23. Phỏng vấn ngư dân Hình 24. Ghi chép thông tin ngoài thực địa

P84 3. Xử lý mẫu cá ngoài thực địa

Hình 25&26. Xác định loài sơ bộ ngoài thực địa

Hình 27. Định hình vây cá Hình 28. Định hình vây cá bằng dung dịch formol 40%

Hình 29. Gắn nhãn cho mẫu cá Hình 30. Mẫu sau khi được định hình bằng formol 40%

P85

Hình 31. Mẫu sau khi được định hình Hình 32. Mẫu cá được bảo quản trong bằng formol 40% dung dịch formol 4%

Hình 33&34. Dụng cụ và hóa chất xử lý mẫu ngoài thực địa

4. Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

Hình 35&36. Mẫu ngâm dung dịch formol 4%

P86

Hình 37&38. Tài liệu và thiết bị phân tích mẫu

Hình 39&40. Phân tích mẫu

Hình 41&42. Phân tích mẫu

Hình 43&44. Lưu trữ mẫu trong phòng thí nghiệm

P87