Khu Hệ Cá Nội Địa Vùng Thừa Thiên Huế

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Khu Hệ Cá Nội Địa Vùng Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ VĂN PHÖ Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Những trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Duy Thuận i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, ngƣời Thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ - những ngƣời Thầy trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế đã cho tôi những bài học cơ bản, những kinh nghiệm trong nghiên cứu, truyền cho tôi tinh thần làm việc nghiêm túc, đã cho tôi nhiều ý kiến chỉ dẫn quý báu trong quá trình thực hiện đề tài luận án. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến GS.TS. Mai Đình Yên, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội; GS.TS. Ngô Đắc Chứng, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Hữu Dực, trƣờng ĐHSP Hà Nội; PGS.TS. Hoàng Đức Huy, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG thành phố Hồ Chi Minh; PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, Đại học Vinh; PGS.TS. Lê Trọng Sơn, trƣờng ĐHKH, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận, PGS.TS. Trần Quốc Dung, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế đã giúp đỡ về tài liệu nghiên cứu và các ý kiến góp ý cho việc hoàn thiện luận án. Xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. Quý thầy, cô giáo trong Bộ môn Tài nguyên sinh vật và Môi trƣờng, Khoa Sinh học trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế. Xin cảm ơn sự giúp đỡ cần thiết của Cục Thống kê, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Giám đốc Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Ban quan lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, UBND các xã, các ngƣ dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các sinh viên đã giúp đỡ tôi thu thập mẫu vật, cung cấp thông tin về tình hình khai thác và nguồn lợi cá… ở khu vực nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Duy Thuận ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng CITES Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp cs. Cộng sự DNA Deoxyribonucleic axit ĐHKH Đại học Khoa học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm et al. Và những ngƣời khác IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHTN Khoa học tự nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội KVNC Khu vực nghiên cứu NST Nhiễm sắc thể PTBV Phát triển bền vững QĐ Quyết định QH Quốc hội SĐVN Sách đỏ Việt Nam Stt Số thứ tự Tb Trung bình TL Tỷ lệ TTH Thừa Thiên Huế TT Thông tƣ TTLT Thông tƣ liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia XHCN Xã hội Chủ nghĩa iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii MỤC LỤC ................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu .............................................................................................................. 2 3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ............................................... 2 5. Đóng góp mới của luận án .................................................................................. 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 4 1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA ........................................................... 4 1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ và thành phần loài cá nội địa ở Việt Nam ............ 4 1.1.2. Về công bố loài mới .................................................................................... 13 1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ ................... 14 1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM ..... 17 1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM .............. 20 1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân bố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam .......... 20 1.4.2. Thừa Thiên Huế trong vùng phân bố chuyển tiếp địa động vật cá nƣớc ngọt miền Trung ................................................................................................... 21 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ .... 22 1.5.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 22 1.5.2. Khí hậu, Thủy văn ...................................................................................... 23 1.5.3. Tài nguyên sinh vật ..................................................................................... 26 1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội ....................................................................... 27 Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 29 2.1. THỜI GIAN ....................................................................................................... 29 iv 2.2. ĐỊA ĐIỂM ......................................................................................................... 29 2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 29 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 29 2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu ...................................................................... 29 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa .................................................... 31 2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định loại cá trong phòng thí nghiệm ............ 33 2.4.4. Phƣơng pháp định loại cá ........................................................................... 38 2.4.5. Hệ thống phân loại ...................................................................................... 39 2.4.6. Nhận xét mối quan hệ thành phần loài và tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ................................................................................... 39 2.4.7. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT-XH đến nguồn lợi cá 40 2.4.8. Xử lý số liệu ................................................................................................ 40 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 41 3.1. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC CỦA KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ .............................................................................................................. 41 3.1.1. Danh lục thành phần loài ............................................................................ 41 3.1.2. Cấu trúc thành phần loài ............................................................................. 57 3.1.3. Nhóm cá ƣu thế ........................................................................................... 63 3.1.4. Ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ................................ 66 3.1.5. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu .................................. 67 3.1.6. Các loài cá có giá trị kinh tế ....................................................................... 79 3.1.7. Cá đƣợc sử dụng làm thiên địch ................................................................. 83 3.1.8. Cá nuôi làm cảnh ........................................................................................ 85 3.1.9. Các loài cá nuôi thƣơng phẩm .................................................................... 87 3.1.10. Các loài cá ngoại lai .................................................................................. 90 3.2. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC BỘ, HỌ TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ CẬP NHẬT MỚI TÊN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ ............................ 93 3.2.1. Sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong
Recommended publications
  • Seasonal Changes in Benthic Fish Population Influenced by Salinity and Sediment Morphology in a Tropical Bay
    Examines in Marine CRIMSON PUBLISHERS C Wings to the Research Biology and Oceanography: Open Access ISSN 2578-031X Research Article Seasonal Changes in Benthic Fish Population Influenced by Salinity and Sediment Morphology in a Tropical Bay Srinivasa MR, Vijaya Bhanu C and Annapurna C* Department of Zoology, Andhra University, India *Corresponding author: Annapurna C, Department of Zoology, Andhra University, Visakhapatnam-530 003, India Submission: November 13, 2017; Published: February 23, 2018 Abstract Coastal Bays are productive habitats used by a variety of fishes and other benthic organisms but little information is available on the ecology and population dynamics of benthic fishes of coastal bays in the tropical zones. This paper deals with the biodiversity, faunal assemblages, seasonal variations successivein the benthic post fish monsoons population and of pre a shallow monsoons tropical during Bay 2006 named to 2008.Nizampatnam Water and Bay, sediment located insamples southern were province collected of Bayfrom of 20 Bengal, stations East covering coast of 10, India. 20 Theand standing stock of benthic fishes and associated environmental factors of the study area were also reported in this paper. Sampling was done in two 6 orders and 1 class were recorded in this study dominated by Cociella crocodilus and Pisodonophis boro. The mean of Shannon Wiener diversity index 30 m zones. Altogether, 128 biological samples were collected with a Naturalist’s dredge. Thirty benthic fish species belonging to 21 genera, 12 families, H’ was recorded 1.3±0.4 during post-monsoon and 1.2±0.2 at pre-monsoonCociella crocodilus, suggesting Cynoglossus that the benthic lida, Cynoglossus fish diversity punticeps of this andBay wasAstroscopus poor.
    [Show full text]
  • Sample Text Template
    FLOODPLAIN RIVER FOOD WEBS IN THE LOWER MEKONG BASIN A Dissertation by CHOULY OU Submitted to the Office of Graduate and Professional Studies of Texas A&M University in partial fulfillment of the requirements for the degree of DOCTOR OF PHILOSOPHY Chair of Committee, Kirk O. Winemiller Committee Members, Masami Fujiwara Thomas D. Olszewski Daniel L. Roelke Head of Department, Michael Masser December 2013 Major Subject: Wildlife and Fisheries Sciences Copyright 2013 Chouly Ou ABSTRACT The Mekong River is one of the world’s most important rivers in terms of its size, economic importance, cultural significance, productivity, and biodiversity. The Mekong River’s fisheries and biodiversity are threatened by major hydropower development and over-exploitation. Knowledge of river food web ecology is essential for management of the impacts created by anthropogenic activities on plant and animal populations and ecosystems. In the present study, I surveyed four tropical rivers in Cambodia within the Mekong River Basin. I examined the basal production sources supporting fish biomass in the four rivers during the dry and wet seasons and explored the relationship between trophic position and body size of fish at various taxonomic levels, among local species assemblages, and across trophic guilds. I used stable isotopes of carbon and nitrogen to estimate fish trophic levels and the principal primary production sources supporting fishes. My study provides evidence that food web dynamics in tropical rivers undergo significant seasonal shifts and emphasizes that river food webs are altered by dams and flow regulation. Seston and benthic algae were the most important production sources supporting fish biomass during the dry season, and riparian macrophytes appeared to be the most important production source supporting fishes during the wet season.
    [Show full text]
  • Evolutionary Genomics of a Plastic Life History Trait: Galaxias Maculatus Amphidromous and Resident Populations
    EVOLUTIONARY GENOMICS OF A PLASTIC LIFE HISTORY TRAIT: GALAXIAS MACULATUS AMPHIDROMOUS AND RESIDENT POPULATIONS by María Lisette Delgado Aquije Submitted in partial fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy at Dalhousie University Halifax, Nova Scotia August 2021 Dalhousie University is located in Mi'kma'ki, the ancestral and unceded territory of the Mi'kmaq. We are all Treaty people. © Copyright by María Lisette Delgado Aquije, 2021 I dedicate this work to my parents, María and José, my brothers JR and Eduardo for their unconditional love and support and for always encouraging me to pursue my dreams, and to my grandparents Victoria, Estela, Jesús, and Pepe whose example of perseverance and hard work allowed me to reach this point. ii TABLE OF CONTENTS LIST OF TABLES ............................................................................................................ vii LIST OF FIGURES ........................................................................................................... ix ABSTRACT ...................................................................................................................... xii LIST OF ABBREVIATION USED ................................................................................ xiii ACKNOWLEDGMENTS ................................................................................................ xv CHAPTER 1. INTRODUCTION ....................................................................................... 1 1.1 Galaxias maculatus ..................................................................................................
    [Show full text]
  • Fisheries and Aquaculture
    Ministry of Agriculture, Livestock and Irrigation 7. GOVERNMENT OF THE REPUBLIC OF THE UNION OF MYANMAR Formulation and Operationalization of National Action Plan for Poverty Alleviation and Rural Development through Agriculture (NAPA) Working Paper - 4 FISHERIES AND AQUACULTURE Yangon, June 2016 5. MYANMAR: National Action Plan for Agriculture (NAPA) Working Paper 4: Fisheries and Aquaculture TABLE OF CONTENTS ACRONYMS 3 1. INTRODUCTION 4 2. BACKGROUND 5 2.1. Strategic value of the Myanmar fisheries industry 5 3. SPECIFIC AREAS/ASPECTS OF THEMATIC AREA UNDER REVIEW 7 3.1. Marine capture fisheries 7 3.2. Inland capture fisheries 17 3.3. Leasable fisheries 22 3.4 Aquaculture 30 4. DETAILED DISCUSSIONS ON EACH CULTURE SYSTEM 30 4.1. Freshwater aquaculture 30 4.2. Brackishwater aquaculture 36 4.3. Postharvest processing 38 5. INSTITUTIONAL ENVIRONMENT 42 5.1. Management institutions 42 5.2. Human resource development 42 5.3. Policy 42 6. KEY OPPORTUNITIES AND CONSTRAINTS TO SECTOR DEVELOPMENT 44 6.1. Marine fisheries 44 6.2. Inland fisheries 44 6.3. Leasable fisheries 45 6.4. Aquaculture 45 6.5. Departmental emphasis on management 47 6.6. Institutional fragmentation 48 6.7. Human resource development infrastructure is poor 49 6.8. Extension training 50 6.9. Fisheries academies 50 6.10. Academia 50 7. KEY OPPORTUNITIES FOR SECTOR DEVELOPMENT 52 i MYANMAR: National Action Plan for Agriculture (NAPA) Working Paper 4: Fisheries and Aquaculture 7.1. Empowerment of fishing communities in marine protected areas (mpas) 52 7.2. Reduction of postharvest spoilage 52 7.3. Expansion of pond culture 52 7.4.
    [Show full text]
  • Croaking Gourami, Trichopsis Vittata (Cuvier, 1831), in Florida, USA
    BioInvasions Records (2013) Volume 2, Issue 3: 247–251 Open Access doi: http://dx.doi.org/10.3391/bir.2013.2.3.12 © 2013 The Author(s). Journal compilation © 2013 REABIC Rapid Communication Croaking gourami, Trichopsis vittata (Cuvier, 1831), in Florida, USA Pamela J. Schofield 1* and Darren J. Pecora2 1 US Geological Survey, Southeast Ecological Science Center, 7920 NW 71st Street, Gainesville, FL 32653, USA 2 US Fish and Wildlife Service, Arthur R. Marshall Loxahatchee National Wildlife Refuge, 10216 Lee Road, Boynton Beach, FL 33473, USA E-mail: [email protected] (PJS), [email protected] (DJP) *Corresponding author Received: 8 February 2013 / Accepted: 30 May 2013 / Published online: 1 July 2013 Handling editor: Kit Magellan Abstract The croaking gourami, Trichopsis vittata, is documented from wetland habitats in southern Florida. This species was previously recorded from the same area over 15 years ago, but was considered extirpated. The rediscovery of a reproducing population of this species highlights the dearth of information available regarding the dozens of non-native fishes in Florida, as well as the need for additional research and monitoring. Key words: canal; croaking gourami; cypress swamp; Florida; Loxahatchee; Osphronemidae; Trichopsis vittata was previously considered extirpated (Shafland Introduction et al. 2008a, b), but is now known to be reproducing in a localised area. Dozens of non-native fishes have been introduced into Florida’s inland waterways, via accidental escape, pet releases, or intentional introduction
    [Show full text]
  • Cambodian Journal of Natural History
    Cambodian Journal of Natural History Artisanal Fisheries Tiger Beetles & Herpetofauna Coral Reefs & Seagrass Meadows June 2019 Vol. 2019 No. 1 Cambodian Journal of Natural History Editors Email: [email protected], [email protected] • Dr Neil M. Furey, Chief Editor, Fauna & Flora International, Cambodia. • Dr Jenny C. Daltry, Senior Conservation Biologist, Fauna & Flora International, UK. • Dr Nicholas J. Souter, Mekong Case Study Manager, Conservation International, Cambodia. • Dr Ith Saveng, Project Manager, University Capacity Building Project, Fauna & Flora International, Cambodia. International Editorial Board • Dr Alison Behie, Australia National University, • Dr Keo Omaliss, Forestry Administration, Cambodia. Australia. • Ms Meas Seanghun, Royal University of Phnom Penh, • Dr Stephen J. Browne, Fauna & Flora International, Cambodia. UK. • Dr Ou Chouly, Virginia Polytechnic Institute and State • Dr Chet Chealy, Royal University of Phnom Penh, University, USA. Cambodia. • Dr Nophea Sasaki, Asian Institute of Technology, • Mr Chhin Sophea, Ministry of Environment, Cambodia. Thailand. • Dr Martin Fisher, Editor of Oryx – The International • Dr Sok Serey, Royal University of Phnom Penh, Journal of Conservation, UK. Cambodia. • Dr Thomas N.E. Gray, Wildlife Alliance, Cambodia. • Dr Bryan L. Stuart, North Carolina Museum of Natural Sciences, USA. • Mr Khou Eang Hourt, National Authority for Preah Vihear, Cambodia. • Dr Sor Ratha, Ghent University, Belgium. Cover image: Chinese water dragon Physignathus cocincinus (© Jeremy Holden). The occurrence of this species and other herpetofauna in Phnom Kulen National Park is described in this issue by Geissler et al. (pages 40–63). News 1 News Save Cambodia’s Wildlife launches new project to New Master of Science in protect forest and biodiversity Sustainable Agriculture in Cambodia Agriculture forms the backbone of the Cambodian Between January 2019 and December 2022, Save Cambo- economy and is a priority sector in government policy.
    [Show full text]
  • And Intra-Species Replacements in Freshwater Fishes in Japan
    G C A T T A C G G C A T genes Article Waves Out of the Korean Peninsula and Inter- and Intra-Species Replacements in Freshwater Fishes in Japan Shoji Taniguchi 1 , Johanna Bertl 2, Andreas Futschik 3 , Hirohisa Kishino 1 and Toshio Okazaki 1,* 1 Graduate School of Agricultural and Life Sciences, The University of Tokyo, 1-1-1, Yayoi, Bunkyo-ku, Tokyo 113-8657, Japan; [email protected] (S.T.); [email protected] (H.K.) 2 Department of Mathematics, Aarhus University, Ny Munkegade, 118, bldg. 1530, 8000 Aarhus C, Denmark; [email protected] 3 Department of Applied Statistics, Johannes Kepler University Linz, Altenberger Str. 69, 4040 Linz, Austria; [email protected] * Correspondence: [email protected] Abstract: The Japanese archipelago is located at the periphery of the continent of Asia. Rivers in the Japanese archipelago, separated from the continent of Asia by about 17 Ma, have experienced an intermittent exchange of freshwater fish taxa through a narrow land bridge generated by lowered sea level. As the Korean Peninsula and Japanese archipelago were not covered by an ice sheet during glacial periods, phylogeographical analyses in this region can trace the history of biota that were, for a long time, beyond the last glacial maximum. In this study, we analyzed the phylogeography of four freshwater fish taxa, Hemibarbus longirostris, dark chub Nipponocypris temminckii, Tanakia ssp. and Carassius ssp., whose distributions include both the Korean Peninsula and Western Japan. We found for each taxon that a small component of diverse Korean clades of freshwater fishes Citation: Taniguchi, S.; Bertl, J.; migrated in waves into the Japanese archipelago to form the current phylogeographic structure of Futschik, A.; Kishino, H.; Okazaki, T.
    [Show full text]
  • Summary Report of Freshwater Nonindigenous Aquatic Species in U.S
    Summary Report of Freshwater Nonindigenous Aquatic Species in U.S. Fish and Wildlife Service Region 4—An Update April 2013 Prepared by: Pam L. Fuller, Amy J. Benson, and Matthew J. Cannister U.S. Geological Survey Southeast Ecological Science Center Gainesville, Florida Prepared for: U.S. Fish and Wildlife Service Southeast Region Atlanta, Georgia Cover Photos: Silver Carp, Hypophthalmichthys molitrix – Auburn University Giant Applesnail, Pomacea maculata – David Knott Straightedge Crayfish, Procambarus hayi – U.S. Forest Service i Table of Contents Table of Contents ...................................................................................................................................... ii List of Figures ............................................................................................................................................ v List of Tables ............................................................................................................................................ vi INTRODUCTION ............................................................................................................................................. 1 Overview of Region 4 Introductions Since 2000 ....................................................................................... 1 Format of Species Accounts ...................................................................................................................... 2 Explanation of Maps ................................................................................................................................
    [Show full text]
  • Hemibarbus Labeo) Ecological Risk Screening Summary
    Barbel Steed (Hemibarbus labeo) Ecological Risk Screening Summary U.S. Fish & Wildlife Service, August 2012 Revised, February 2017 Web Version, 1/14/2018 Photo: Chinese Academy of Fishery Sciences. Licensed under CC BY-NC 3.0. Available: http://fishbase.org/photos/PicturesSummary.php?StartRow=0&ID=17301&what=species&TotRe c=9. (February 2017). 1 Native Range and Status in the United States Native Range From Froese and Pauly (2016): “Asia: throughout the Amur basin [Berg 1964]; eastern Asia from the Amur basin to northern Vietnam, Japan and islands of Hainan and Taiwan [Reshetnikov et al. 1997].” Status in the United States This species has not been reported in the United States. 1 Means of Introductions in the United States This species has not been reported in the United States. Remarks From CABI (2017): “Other Scientific Names Acanthogobio oxyrhynchus Nikolskii, 1903 Barbus labeo Pallas, 1776 Barbus schlegelii Günther, 1868 Cyprinus labeo Pallas, 1776 Gobio barbus Temminck & Schlegel, 1846 Gobiobarbus labeo Pallas, 1776 Hemibarbus barbus Temminck & Schlegel, 1846 Hemibarbus longianalis Kimura, 1934 Pseudogobio chaoi Evermann & Shaw, 1927” 2 Biology and Ecology Taxonomic Hierarchy and Taxonomic Standing From ITIS (2017): “Kingdom Animalia Subkingdom Bilateria Infrakingdom Deuterostomia Phylum Chordata Subphylum Vertebrata Infraphylum Gnathostomata Superclass Osteichthyes Class Actinopterygii Subclass Neopterygii Infraclass Teleostei Superorder Ostariophysi Order Cypriniformes Superfamily Cyprinoidea Family Cyprinidae Genus Hemibarbus Bleeker, 1860 Species Hemibarbus labeo (Pallas, 1776)” “Taxonomic Status: valid” 2 Size, Weight, and Age Range From Froese and Pauly (2016): “Max length : 62.0 cm TL male/unsexed; [Novikov et al. 2002]; common length : 33.0 cm TL male/unsexed; [Berg 1964]; common length :40.6 cm TL (female); max.
    [Show full text]
  • Taxonomic Research of the Gobioid Fishes (Perciformes: Gobioidei) in China
    KOREAN JOURNAL OF ICHTHYOLOGY, Vol. 21 Supplement, 63-72, July 2009 Received : April 17, 2009 ISSN: 1225-8598 Revised : June 15, 2009 Accepted : July 13, 2009 Taxonomic Research of the Gobioid Fishes (Perciformes: Gobioidei) in China By Han-Lin Wu, Jun-Sheng Zhong1,* and I-Shiung Chen2 Ichthyological Laboratory, Shanghai Ocean University, 999 Hucheng Ring Rd., 201306 Shanghai, China 1Ichthyological Laboratory, Shanghai Ocean University, 999 Hucheng Ring Rd., 201306 Shanghai, China 2Institute of Marine Biology, National Taiwan Ocean University, Keelung 202, Taiwan ABSTRACT The taxonomic research based on extensive investigations and specimen collections throughout all varieties of freshwater and marine habitats of Chinese waters, including mainland China, Hong Kong and Taiwan, which involved accounting the vast number of collected specimens, data and literature (both within and outside China) were carried out over the last 40 years. There are totally 361 recorded species of gobioid fishes belonging to 113 genera, 5 subfamilies, and 9 families. This gobioid fauna of China comprises 16.2% of 2211 known living gobioid species of the world. This report repre- sents a summary of previous researches on the suborder Gobioidei. A recently diagnosed subfamily, Polyspondylogobiinae, were assigned from the type genus and type species: Polyspondylogobius sinen- sis Kimura & Wu, 1994 which collected around the Pearl River Delta with high extremity of vertebral count up to 52-54. The undated comprehensive checklist of gobioid fishes in China will be provided in this paper. Key words : Gobioid fish, fish taxonomy, species checklist, China, Hong Kong, Taiwan INTRODUCTION benthic perciforms: gobioid fishes to evolve and active- ly radiate. The fishes of suborder Gobioidei belong to the largest The gobioid fishes in China have long received little group of those in present living Perciformes.
    [Show full text]
  • Proceedings of the International Conference on Biodiversity – Present State, Problems and Prospects of Its Conservation
    Proceedings of the International Conference on Biodiversity – Present State, Problems and Prospects of its Conservation January 8-10, 2011 University of Chittgaong, Chittagong 4331, Bangladesh Eivin Røskaft David J. Chivers (Eds.) Organised by Norwegian University of Science and Technology NO 7491, Trondheim, Norway University of Chittagong Chittagong 4331, Bangladesh Norwegian Centre for International Cooperation in Education (SIU), NO 5809, Bergen, Norway i Editors Professor Eivin Røskaft, PhD Norwegian University of Science and Technology (NTNU) Department of Biology, Realfagbygget, NO-7491, Trondheim, Norway. E-mail: [email protected] David J. Chivers, PhD University of Cambridge Anatomy School, Cambridge CB3 9DQ, United Kingdom. Contact address: Selwyn College, Grange Road, Cambridge CB3 9DQ, United Kingdom. E-mail: [email protected] Assistant Editor A H M Raihan Sarker, PhD Norwegian University of Science and Technology (NTNU) Department of Biology, Realfagbygget, NO-7491, Trondheim, Norway. E-mail: [email protected] and [email protected] Cover photo: Mountains from Teknaf Wildlife Sanctuary, Cox’s Bazar, Bangladesh is a part of Teknaf Peninsula and located in the south-eastern corner of Bangladesh near the Myanmar border. It was the first protected area in Bangladesh established in 1983 to protect wild Asian elephants (Elephas maximus). (Photograph © Per Harald Olsen, NTNU, Trondheim, Norway). ISBN 978-82-998991-0-9 (Printed ed.) ISBN 978-82-998991-1-6 (Digital ed.) ISSN 1893-3572 This work is subject to copyright. All rights are reserved, whether the whole or part of the material is concerned, specifically the rights of translation, reprinting, re-use of illustrations, recitation, broadcasting, reproduction on microfilms or in any other way, and storage in data banks.
    [Show full text]
  • An Assessment of Exotic Species in the Tonle Sap Biosphere Reserve
    AN ASSESSMENT OF EXOTIC SPECIES IN THE TONLE SAP BIOSPHERE RESERVE AND ASSOCIATED THREATS TO BIODIVERSITY A RESOURCE DOCUMENT FOR THE MANAGEMENT OF INVASIVE ALIEN SPECIES December 2006 Robert van Zalinge (compiler) This publication is a technical output of the UNDP/GEF-funded Tonle Sap Conservation Project Executive Summary Introduction This report is mainly a literature review. It attempts to put together all the available information from recent biological surveys, and environmental and resource use studies in the Tonle Sap Biosphere Reserve (TSBR) in order to assess the status of exotic species and report any information on their abundance, distribution and impact. For those exotic species found in the TSBR, it is examined whether they can be termed as being an invasive alien species (IAS). IAS are exotic species that pose a threat to native ecosystems, economies and/or human health. It is widely believed that IAS are the second most significant threat to biodiversity worldwide, following habitat destruction. In recognition of the threat posed by IAS the Convention on Biological Diversity puts forward the following strategy to all parties in Article 8h: “each contracting party shall as far as possible and as appropriate: prevent the introduction of, control, or eradicate those alien species which threaten ecosystems, habitats or species”. The National Assembly of Cambodia ratified the Convention on Biological Diversity in 1995. After reviewing the status of exotic species in the Tonle Sap from the literature, as well as the results from a survey based on questionnaires distributed among local communities, the main issues are discussed, possible strategies to combat the spread of alien species that are potentially invasive are examined, and recommendations are made to facilitate the implementation of a strategy towards reducing the impact of these species on the TSBR ecosystem.
    [Show full text]