Tháng 12/2016
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
1 TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 11/2016 TR¦êNG §¹I HäC thñ ®« hµ néi Hanoi Metropolitan university Số 27 No27/2013 Tạp chí SCIENCE JOURNAL OF HANOI METROPOLITAN UNIVERSITY ISSN 2354-1512 Số 11 − khoa häc x· héi vµ gi¸o dôc th¸ng 12 −−− 2016 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI T¹P CHÝ KHOA HäC TR¦êNG §¹I HäC THñ §¤ Hµ NéI SCIENTIFIC JOURNAL OF HANOI METROPOLITAN UNIVERSITY (Tạp chí xuất bản ñịnh kì 1 tháng/số) Tæng Biªn tËp Editor-in-Chief §Æng V¨n Soa Dang Van Soa Phã Tæng biªn tËp Associate Editor-in-Chief Vò C«ng H¶o Vu Cong Hao Héi ñång Biªn tËp Editorial Board Bïi V¨n Qu©n Bui Van Quan §Æng Thµnh H−ng Dang Thanh Hung NguyÔn M¹nh Hïng Nguyen Manh Hung NguyÔn Anh TuÊn Nguyen Anh Tuan Ch©u V¨n Minh Chau Van Minh NguyÔn V¨n M· Nguyen Van Ma §ç Hång C−êng Do Hong Cuong NguyÔn V¨n C− Nguyen Van Cu Lª Huy B¾c Le Huy Bac Ph¹m Quèc Sö Pham Quoc Su NguyÔn Huy Kû Nguyen Huy Ky §Æng Ngäc Quang Dang Ngoc Quang NguyÔn ThÞ BÝch Hµ Nguyen Thi Bich Ha NguyÔn ¸i ViÖt Nguyen Ai Viet Ph¹m V¨n Hoan Pham Van Hoan Lª Huy Hoµng Le Huy Hoang Th− kÝ tßa so¹n Secretary of the Journal Lê Th ị Hiền Le Thi Hien Biªn tËp kü thuËt Technical Editor Ph¹m ThÞ Thanh Pham Thi Thanh GiÊy phÐp ho¹t ®éng b¸o chÝ sè 571/GP-BTTTT cÊp ngµy 26/10/2015 In 200 cuèn t¹i Tr−êng §H Thñ ®« Hµ Néi. In xong vµ nép l−u chiÓu th¸ng 12/2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 11/2016 3 MỤC LỤC Trang 1. VẤN ĐỀ TRUNG TÂM VÀ NGOẠI BIÊN Ở PHƯƠNG TÂY TỪ CÁI NHÌN VĂN HÓA – LỊCH SỬ............5 The central and peripheral issues of the West from historical and cultural perspective Lê Nguyên Cẩn 2. QUAN NIỆM VÀ HÌNH MẪU NHÂN TÀI THỜI VÃN TRẦN TRONG THƠ VĂN TRẦN NGUYÊN ĐÁN ...............................................................................................................................................................17 Conception and model of talent in Tran Nguyen Dan poetry at the Van Tran stage Vũ Văn Long 3. “GIẢI KINH THÁNH” TRONG VĂN HỌC NGA - TỪ F.DOSTOEVSKY ĐẾN TS.AITMATOV...............25 “The Holy Bible acquisition” in Russian literature – From F.Dostoevsky to Ts. Aitmatov Vũ Công Hảo 4. HUY CỪ VÀ ĐƯỜNG TỚI “CÁNH BUỒM MẶT TRỜI”.....................................................................................36 Huy Cu and his path to “solar sail” Lê Thị Hiền 5. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT BÁC SĨ TRONG BÚT KÍ CỦA MỘT BÁC SĨ TRẺ VÀ KIỂU NHÂN VẬT BÁC SĨ TRONG VĂN XUÔI M.BULGAKOV...............................................................................................48 The image of physician – a protagonist in work “A Young Doctor’s Notebook” and character of physician in M.A Bulgakov’s prose works Đặng Đức Hiệp 6. THƠ TRONG KỊCH BẢN TUỒNG CỦA ĐÀO TẤN .............................................................................................58 Poetry in classical drama’s scripts of Dao Tan Đinh Thị Kim Thương 7. CƠ SỞ HÌNH THÀNH THƠ BANG GIAO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM................................................................69 The formation of Viet Nam’s medieval diplomatic poetry Trần Thị The 8. STUDENTS’ AWARENESS OF USING QUIZLET TO IMPROVE ENGLISH VOCABULARY ................76 Nghiên cứu về nhận thức của học sinh trong việc sử dụng Quizlet ñể mở rộng vốn từ vựng tiếng Anh Ma Hong Anh, Bui Thi Anh Van, Truong Bich Huyen 9. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HÀ NỘI HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI................................................86 Proposing solutions on implementing Hanoi study program for college level at Hanoi Metropolitan University Trần Vân Anh 10. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH HỌC NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI.....................................................................................................................92 Creative experiences for major of literature’s students at Hanoi Metropolitan University Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Hương Lan 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 11. GIA TĂNG ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU – PHÁT TRIỂN (R&D) XU THẾ TẤT YẾU TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA...........................................................................................................99 Increasing in investment in research – development activities - The indispensable trend in the context of globalization Nguyễn Ngọc Dung 12. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI...................106 Some features on natural ecology and humanity in Ha Noi Tô Thị Quỳnh Giang 13. VẤN ĐỀ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở HÀN QUỐC: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP..............................................................................................................................................................116 Problems on legacy and development of the Republic of Korea’s traditional culture: Status and solutions Nguyễn Thủy Giang 14. BÀN THÊM VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI HÀ NỘI........................................................................126 Further discusses on the culinary culture of Hanoian Nguyễn Thị Thanh Hòa 15. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ........................................................................................................135 Developing pedagogical communication skills for major of pre-school education’s students at Hanoi Metropolitan University Vũ Thúy Hoàn 16. QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN: NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN.......................................142 Viet Nam – Japan relation: The road to development Bùi Mạnh Hùng 17. VẤN ĐỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET ..................153 Author’s right protection for cinematographic works on the Internet Nguyễn Thu Hương 18. VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ......164 Role of social staffs in supporting children with autism Bùi Thị Hồng Minh 19. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ CHỦ SỞ HỮU – NGƯỜI ĐẠI DIỆN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...............170 Assessment model on the impact of owner – representative to the result on business activities of state-owned-enterprises Nguyễn Thị Hồng Nhâm 20. QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO THÁI LAN-TRUNG QUỐC............178 The process of normalization of the diplomatic relation between Thailand and China Ngô Tuấn Thắng TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 11/2016 5 VẤN ĐỀ TRUNG TÂM V NGOẠI BIÊN Ở PHƯƠNG TÂY TỪ CÁI NHÌN VĂN HÓA – LỊCH SỬ Lê Nguyên Cẩn 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm ttắtắtắtắt: Khái niệm cặp ñôi trung tâm/ ngoại biên trong những năm gần ñây xuất hiện khá nhiều trong trường thuật ngữ thường gắn với chủ nghĩa hậu hiện ñại, nhưng thực chất, ñã hiện diện từ lâu trong lịch sử văn hóa và văn chương phương Tây, xét từ bình diện văn hóa – lịch sử. Bài viết này ñề cập ñến vấn ñề ñó, nhưng chủ yếu dồn tụ ở thế kỉ XX và nhấn mạnh hơn về vị trí, vai trò của cái ngoại biên. TTTừTừ khóakhóa: trung tâm, ngoại biên, hậu hiện ñại, cái nhìn văn hóa – lịch sử 1. GIỚI THIỆU Khái niệm cặp ñôi trung tâm/ ngoại biên (Pháp: le centre- la périphérie; Anh: center/ peripheral), trong những năm gần ñây xuất hiện khá nhiều trong trường thuật ngữ thường gắn với chủ nghĩa hậu hiện ñại, nhưng thực chất, khái niệm cặp ñôi này cùng với vố số họ hàng của nó ñã hiện diện từ lâu trong lịch sử văn hóa và văn chương phương Tây, xét từ bình diện văn hóa – lịch sử. Đặc trưng của khái niệm cặp ñôi này là tồn tại trong vị thế hoặc tương ñồng hoặc ñối sánh nhưng không loại trừ nhau, thậm chí còn bổ sung cho nhau, làm nổi bật vị thế của nhau và ñương nhiên bao hàm cả thái ñộ, hoặc thái ñộ chính trị hoặc thái ñộ nghệ thuật, hoặc vừa cả chính trị lẫn nghệ thuật... tùy từng thời kì lịch sử cụ thể và tùy thuộc tư tưởng chính thống của các thời ñại khác nhau. Tên gọi marginal trong tiếng Pháp với nghĩa là ñường lề, bên lề ñã ñược Việt hóa ñơn giản thành ñường mác , ñường kẻ lề, trừ mác ... mà bất cứ ai trong ñời học sinh của mình cũng quen thuộc. Mở rộng ra, ngoại biên trở thành nơi chú thích, nơi ghi những ý bổ sung vào văn bản, nơi chứa ñựng những sự thêm thắt trong quá trình ñọc lại văn bản mà bản thảo của H.de Balzac hay các ghi chép ngoài lề trong Bút kí triết học của Lénine cho thấy tầm quan trọng của việc này. Vị trí bản lề trở thành ñường biên vô hình nhưng hết sức quan trọng trong cuộc sống cũng như trong thực tiễn văn học nghệ thuật, cụ thể là các ñề xuất, các mô hình kiến giải mới trong quan 1 Nhận bài ngày 5.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Lê Nguyên Cẩn; Email: [email protected] 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI hệ với cái trung tâm, với cái chính thống là những cái cần ñược ghi nhận ñể hiểu ñúng hơn trong việc nhận diện vai trò và vị trí của các hình thức văn học khác nhau (văn học thiểu số, văn học thiếu nhi, văn học tuổi mới lớn...). 2. NỘI DUNG Trong cội nguồn văn hóa văn minh Hy Lạp, một khái niệm cặp ñôi tương tự ñã sớm xuất hiện, ñó là metropolis / polis; cite / état ... mang tính chất quy ñịnh giới hạn lãnh thổ, khu vực; hay dưới thời La Mã là cặp civilization / barbare..