Âm Nhạc Nghi Lễ Dân Gian Trong Văn Hóa Của Người Khmer Ở Sóc Trăng-Ts

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Âm Nhạc Nghi Lễ Dân Gian Trong Văn Hóa Của Người Khmer Ở Sóc Trăng-Ts VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI SƠN NGỌC HOÀNG ÂM NHẠC NGHI LỄ DÂN GIAN TRONG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI SƠN NGỌC HOÀNG ÂM NHẠC NGHI LỄ DÂN GIAN TRONG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Văn hóa dân gian Mã số : 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.TS Phú Văn Hẳn 2.PGS.TS. Trần Thế Bảo HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, bản luận án Tiến sĩ : ÂM NHẠC NGHI LỄ DÂN GIAN TRONG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG Là do tôi viết và chưa công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Ngày tháng năm 2016 Sơn Ngọc Hoàng 1 MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Mục lục 1 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắc 3 Danh mục các bảng 4 MỞ ĐẦU 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỂN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ÂM NHẠC NGHI LỄ DÂN GIAN NGƢỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG 14 1.1. Một số cơ sở lý thuyết nghiên cứu âm nhạc nghi lễ dân gian 14 1.2. Tổng quan về nền văn hóa truyền thống và nhạc lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng 19 1.3. Những thực hành âm nhạc trong nghi lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng 30 1.4. Giá trị văn hóa thể hiện qua nhạc lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng 31 1.5. Nhạc lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng giao lưu, tiếp biến những yếu tố văn hóa âm nhạc các cộng đồng dân tộc ở Nam bộ 39 Chƣơng 2: ÂM NHẠC TRONG LỄ CƢỚI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG 49 2.1. Những thành tố của âm nhạc trong lễ cưới truyền thống người Khmer ở Sóc Trăng 49 2.2. Múa thiêng trong lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 79 2.3. Văn hóa nhận thức thể hiện qua thực hành lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 80 Chƣơng 3: ÂM NHẠC TRONG LỄ TANG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG 84 3.1. Những thành tố của âm nhạc trong lễ tang truyền thống của người 2 Khmer ở Sóc Trăng 85 3.2. Thực hành âm nhạc lễ tang truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 96 3.3. Múa thiêng trong lễ tang truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 103 3.4. Văn hóa nhận thức thể hiện qua thực hành lễ tang truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 104 3.5. Văn hóa ứng xử thể hiện qua thực hành lễ tang truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 110 Chƣơng 4: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC CỦA NHẠC LỄ DÂN GIAN NGƢỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG 117 4.1. Đặc điểm về phong cách biểu hiện trong Nhạc lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng 118 4.2. Đặc điểm quy định cơ cấu tổ chức dàn nhạc trong Nhạc lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng 126 4.3. Đặc điểm Thang âm – điệu thức trong Nhạc lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng 129 4.4. Tương đồng và dị biệt giữa nhạc khí trong dàn nhạc lễ dân gian của người Khmer với dàn nhạc lễ của cộng đồng các dân tộc ở Nam bộ 133 4.5. Thực hành nhạc lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng trong xã hội hiện đại 139 4.6. Vai trò, giá trị của Nhạc lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 CHÚ THÍCH 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 174 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 176 PHỤ LỤC BÀI BẢN ÂM NHẠC 200 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC Âm nhạc dân gian ANDG Âm nhạc tôn giáo ANTG Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer NLDGK Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL Đông Nam Á ĐNA Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH-HĐH 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình cơ cấu dân số, dân tộc tỉnh Sóc Trăng 20 Bảng 1.2: Bảng phân bổ cơ cấu dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 20 Bảng 2.1: Danh mục bài bản âm nhạc lễ cưới truyền thống người Khmer 69 Bảng 2.2: Bảng phân loại nhạc khí trong dàn nhạc lễ cưới ngày xưa của người Khmer ở Sóc Trăng 73 Bảng 2.3: Bảng phân loại nhạc khí trong dàn nhạc lễ cưới ngày nay của người Khmer ở Sóc Trăng 76 Bảng 2.4: Bảng so sánh nhạc khí trong dàn nhạc lễ cưới xưa và nay của người Khmer ở Sóc Trăng 76 Bảng 3.1: Danh mục tổng hợp bài bản âm nhạc trong nghi lễ tôn giáo của người Khmer ở Sóc Trăng 86 Bảng 3.2: Danh mục bài bản âm nhạc trong lễ tang truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 89 Bảng 3.3: Bảng so sánh bài bản âm nhạc trùng tên trong âm nhạc tôn giáo và âm nhạc lễ tang truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 90 Bảng 3.4: Bảng phân loại nhạc khí trong dàn nhạc lễ tang truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng 94 Bảng 3.5: Bảng tóm tắt mối quan hệ ngũ hành 109 Bảng 4.1: Bảng so sánh tương đồng và dị biệt giữa nhạc khí trong dàn nhạc lể cưới ngày xưa của người Khmer với dàn nhạc dân tộc cổ truyền người Việt 133 Bảng 4.2: Bảng so sánh tương đồng và dị biệt giữa nhạc khí trong dàn nhạc lễ cưới ngày nay của người Khmer với dàn nhạc dân tộc cổ truyền người Việt 134 Bảng 4.3: Bảng so sánh tương đồng và dị biệt giữa nhạc khí trong dàn nhạc lễ tang truyền thống người Khmer với dàn nhạc lễ dân gian Nam bộ người Việt 135 Bảng 4.4: Bảng so sánh tương đồng và dị biệt giữa nhạc khí trong dàn nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer với dàn nhạc lễ dân gian người Hoa 137 5 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nền Văn hóa –Nghệ thuật truyền thống của người Khmer Nam bộ trãi qua một quá trình lịch sử phát triển lâu dài, đã tạo nên một bản lĩnh và bản sắc văn hóa đặc trưng của tộc người mình. Đó là quá trình vừa kế thừa, vừa giao lưu tiếp biến, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của các tộc người khác trong nước, khu vực Đông Nam Á (ĐNA) và quốc tế, vừa nâng lên đa dạng để phát triển hòa hợp với xu thế thời đại. Về phương diện lịch sử âm nhạc, thể loại Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer (NLDGK)(1) vùng Nam bộ, đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng có những nét đặc trưng, độc đáo khó có thể trộn lẫn với các tộc người sống trong khu vực. NLDGK đã góp phần quan trọng vào việc định hình diện mạo nền âm nhạc dân gian (ANDG) cổ truyền trên vùng đất Nam bộ, góp phần bảo tồn, kế thừa và phát triển nền âm nhạc truyền thống Việt Nam. Tác động của xu hướng toàn cầu hóa, sự xâm nhập ồ ạt các sản phẩm văn hóa, âm nhạc nước ngoài; sự lấn át của các dòng âm nhạc phương Tây trong đời sống âm nhạc, trên hệ thống truyền thông đại chúng; bên cạnh đó là sự thiếu hiểu biết về nền ANDG của đại đa số quần chúng nhân dân,, nhất là thế hệ trẻ người Khmer đã khiến cho việc thực hành ANDG trong các nghi lễ dân gian truyền thống của người Khmer không còn thịnh hành như xưa và đang rơi vào tình trạng mai một dần. Mặt khác, việc tổ chức truyền dạy ANDG cho thế hệ trẻ Khmer để kế thừa không còn được mọi người quan tâm, các nghệ nhân am tường ANDG đang ngày càng lớn tuổi và mất dần mà không có người kế tục, kéo theo sự thất truyền khá lớn các bài bản ANDG cổ truyền, trong đó có NLDGK vốn không được ghi chép thành văn bản để lưu giữ. Một số nhạc khí dân tộc cổ truyền đang bị hư hỏng, thất thoát trong nhân dân chưa sưu tầm lại được, cũng như việc chế tác các nhạc khí dân tộc đang bị hụt hẩng do còn rất ít nghệ nhân có trình độ hiểu biết về kỷ thuật chế tác để truyền dạy lại cho lớp trẻ. Do đó, hiện nay, một số nhạc khí dân tộc cổ truyền hiếm quý của người Khmer Nam bộ chỉ còn được lưu giữ tại Bảo tàng Khmer ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh…, không còn thấy sử dụng trong đời sống xã hội.
Recommended publications
  • The Last of the Thai Traditional Music Teachers
    Uncle Samruay — the Last of the Thai Traditional Music Teachers The SPAFA crew visited the Premjai House of Music to explore its hospital-based concept of a school/repair centre, where Patsri Tippayaprapai interviewed the 69-year-old renowned master musician Samruay Premjai. The people of Thailand have been making indigenous musical instruments since ancient times, during which they also adapted instruments of other countries to create what are now regarded as Thai musical instruments. Through contact with Indian culture, the early Thai kingdoms assimilated and incorporated Indian musical traditions in their musical practices, using instruments such as the phin, sang, pi chanai, krachap pi, chakhe, and thon, which were referred to in the Master Samruay Premjai Tribhumikatha, an ancient book in the Thai language; they were also mentioned on a stone inscription (dated to the time of King Ramkhamhaeng, Sukhothai period). During the Ayutthaya period, the Thai instrumental ensemble consisted of between four and eight musicians, when songs known as 'Phleng Rua' were long and performed with refined skills. The instrumental ensemble later expanded to a composition of twelve musicians, and music became an indispensable part of theatre and other diverse occasions such as marriages, funerals, festivals, etc.. There Illustration ofSukhotai period ensemble of musicians are today approximately fifty kinds of Thai musical instruments, including xylophones, chimes, flutes, gongs, stringed instruments, and others. SPAFA Journal Vol. 16 No. 3 19 Traditionally, Thai musicians were trained by their teachers through constant practising before their trainers. Memory, diligence and perseverance were essential in mastering the art. Today, however, that tradition is gradually being phased out.
    [Show full text]
  • 10Th Anniversary, College of Music, Mahasarakham University, Thailand
    Mahasarakham University International Seminar on Music and the Performing Arts 1 Message from the Dean of College of Music, Mahasarakham University College of Music was originally a division of the Faculty of Fine and Applied Arts that offers a Bachelor of Arts program in Musical Art under the the operation of Western Music, Thai Classical music and Folk Music. The college officially established on September 28, 2007 under the name “College of Music” offering an undergraduate program in musical art as well as master’s and doctoral degree programs. At this 10th anniversary, the College is a host for events such as the international conference and also music and dance workshop from countries who participate and join us. I wish this anniversary cerebration will be useful for scholars from many countries and also students from the colleges and universities in Thailand. I thank everyone who are in charge of this event. Thank you everyone for joining us to cerebrate, support and also enhance our academic knowledge to be shown and shared to everyone. Thank you very much. Best regards, (Khomkrich Karin, Ph.D.) Dean, College of Music Mahasarakham University 10th Anniversary, College of Music, Mahasarakham University, Thailand. 2 November 28 – December 1, 2018 Message from the Director of Kalasin College of Dramatic Arts For the importance of the Tenth Anniversary of the College of Music, Masarakham University. the Kalasin College of Dramatic Arts, Bunditpatanasilpa Institute, feels highly honored to co-host this event This international conference-festival would allow teachers, students and researchers to present and publicize their academic papers in music and dance.
    [Show full text]
  • Nbderafvndsoi-INDIË
    NBDerafVNDSOi-INDIË OUD <k NIEUW OPGERICHT DOOR ED. CUYPERS Direct: LD. PETIT, Red.: Prof.T.J. BEZEMER, Mr. J. G. HUYSER, Prof. Dr. N.J. KROM, Prof.J.A. LOEBÈRJr.W. O. J. NIEUWENKAMP, NOTO SOEROTO REDACTIE- EN DIRECTIEADRES: NOBELSTRAAT 20, DEN HAAG 1929 14e JAARGANG, AFL. 3 JULI SCHETSEN VAN BALI door W. O. J. NIEUWENKAMP fT\*S90an e honderden teekeningen, die ik van mijn vijf studie-reizen in onze Oost heb tt. \M//m medegebracht, is het grootste gedeelte in verschillende publicaties over Sumatra, Mf\ \//Jm Java, Bali, Lombok. Soemba, Timor, Alor, etc. in het licht verschenen. Maar toch ligt er nog een groot aantal al reeds jaren en jaren te sluimeren in ver- schillende portefeuilles en wacht geduldig op bestemming, d.w.z. publicatie. D Het is mijn voornemen om nu en dan eenige van die schetsen, waarvan er vele vijf en twintig jaar en enkele zelfs dertig jaar oud zijn, en dingen voorstellen, die reeds lang zijn verdwenen, uit haar duistere schuilplaats, waar ze niemand tot nut zijn, te voorschijn te halen en ze den lezer van dit tijdschrift te toonen; ditmaal een zestal, dat op Bali betrekking heeft.') D Tot de oudste teekeningen behooren die, welke op blz. 68, 69 en 71 zijn afgedrukt. □ Op blz. 68 een schets van een in zachten vulkanischen steen (paras) gehouwen groep van een naga (slang) en een schildpad, welke groep destijds aan den buitenmuur van den bekenden grooten tempel van Sangsit, aan de noordkust van Bali, als versiering was aangebracht. Dezen tempel bracht ik in 1904 herhaaldelijk op de fiets (de eerste fiets op Bali!) van Singaradja uit een bezoek- Toen ik den tempel in 1918 bezocht was de groep verdwenen; zeer waarschijnlijk is de aard- beving van 1917, waardoor de tempel zwaar werd beschadigd, daarvan de oorzaak.
    [Show full text]
  • Comparison of the Music Sound System Between Thailand and Vietnam Sansanee Jasuwan
    World Academy of Science, Engineering and Technology International Journal of Humanities and Social Sciences Vol:7, No:1, 2013 Comparison of the Music Sound System between Thailand and Vietnam Sansanee Jasuwan culture between Thai and Vietnamese music forms the basis of Abstract—Thai and Vietnamese music had been influenced and my current research, where there is extreme variety and a great inspired by the traditional Chinese music. Whereby the differences of deal of difference. Studying the differences in the music sound the tuning systems as well as the music modes are obviously known . system can be further applied to create a better understanding The research examined the character of musical instruments, songs of the Asian countries including the culture, belief and and culture between Thai and Vietnamese. An analyzing of songs and modes and the study of tone vibration as well as timbre had been wisdoms of these countries. This research aims to study the done accurately. This qualitative research is based on documentary musical instruments and songs of Thai and Vietnamese music and songs analysis, field study, interviews and focus group discussion and to compare the music sound system between Thailand and of Thai and Vietnamese masters. The research aims are to examine Vietnam by analyzing songs and scales, and studying the tone the musical instruments and songs of both Thai and Vietnamese as of musical instruments. The research result can present about well as the comparison of the sounding system between Thailand and the sound systems and culture of each country. Vietnam. The finding of the research has revealed that there are similarities in certain kinds of instruments but differences in the sound systems II.
    [Show full text]
  • Khaen Performance: an American Perspective on Traditional Pedagogical Practices
    KHAEN PERFORMANCE: AN AMERICAN PERSPECTIVE ON TRADITIONAL PEDAGOGICAL PRACTICES A thesis submitted to the College of the Arts of Kent State University in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts by Charles Occhipinti November 2020 Thesis written by Charles Occhipinti B.A., Appalachian State University, 2016 M.A., Kent State University, 2020 Approved by ________________________________________ Andrew Shahriari, Ph.D., Advisor ________________________________________ Kent McWilliams, D.M.A., Director, School of Music ________________________________________ John Crawford-Spinelli, Ed.D., Dean, College of the Arts TABLE OF CONTENTS PAGE LIST OF FIGURES .........................................................................................................................v ACKNOWLEGMENTS ............................................................................................................... vii CHAPTER I. INTRODUCTION TO THE KHAEN ..........................................................................................1 Introduction ..........................................................................................................................1 Survey of Literature .............................................................................................................3 Proposed Topic ..................................................................................................................10 Source Materials ................................................................................................................11
    [Show full text]
  • Read This Article
    1 Integral Study of the Silk Roads: Roads of Dialogue 21-22 January, 1991 Bangkok, Thailand Document Number 18 Number 174 Music in Persian and Thai Courts In the Early Ayutthya Period Mr. Udom Arunrattana 2 Court Music in Persia and Thailand During The Early Ayutthaya Period Udom Arunrattana South-East Asia, meaning the land between India and China, also known as the "Indochinese Peninsula", has been given many names; Suwanannaphum by the Indians, the Golden Peninsular by the Greeks. Its location between the Indian Ocean and the Pacific Rim has caused this region to be well-known around the world. With an abundance of natural resources and agricultural produce, it has frequently drawn people passing through the area to trade, and to try their luck by settling here. This has historically made it a region comprised of a broad mix of races and languages; a truly pluralistic society. These settlers have complemented each other well. Several have split to form large or small groups within the region, making it an area of great cultural diversity. It is a situation which has had a notable impact on other independent cultures with which it has come into contact, whether they be Indian, Chinese, Muslim or Western. The region has always been rich in many forms of cultural heritage, including lifestyle, arts and traditions. The introduction of foreign cultures and art has brought about an incremental development of the area as a whole. In other words, the influence of foreign cultures, for example Indian or Islamic, could be described as having fertilized the indigenous cultures of S.
    [Show full text]
  • Nedipifsndsqi-INDIB OUD & NIEUW OPGERICHT DOOR ED
    NEDIPIfSNDSQI-INDIB OUD & NIEUW OPGERICHT DOOR ED. CUYPERS Direct: LD. PETIT, Red.: Prof.T.J. BEZEMER, Mr.J. G. HUYSER, Prof. Dr. N.J. KROM, Prof.J.A. LOEBÈR Jr.,W. O.J.NIEUWENKAMP.NOTO SOEROTO REDACTIE- EN DIRECTIEADRES: NOBELSTRAAT 20, DEN HAAG 1930 14e JAARGANG, AFL. 10 FEBRUARI DE NAMEN DER JAVANEN door MAS PRIJOHOETOMO What is in a name? Nomen sit omen Wat de Javaan onder geboortedag verstaal. Kindernamen en namen voor volwas- senen. Naamsverandering. Modernisme onder de Javanen De Burgerlijke Stand Afkorting der namen. Zl - wijs, 'slands eer, doch de evolutie schrijdt immer voort. In een land, waarde R K—jÊ Burgerlijke Stand is ingesteld, moet men bij de geboorte van een kind binnen 24 uren kennis geven aan den daarvooraangestelden ambtenaar, die den voor-en familienaam 1%; benevens den dag, de maand en het jaar der geboorte nauwkeurig opschrijft in het register van' den Burgelijken Stand. D Op Java maakt men zich daarmee nog niet druk. Ik zeg nog niet, zoolang de Burgerlijke Stand nog niet ingevoerd is. De eerste dagen na de geboorte van een nieuwen wereldburger heeft de familie het doorgaans erg druk met het ontvangen van visites van den kant van verwanten, vrien- den en kennissen, die speciaal komen om de ouders van het kind te feliciteeren. Niet zelden ont- aarden de eerste avonden in een fuifpartij, waarbij men den nacht wakende doorbrengt met kaartspelen. Deze reeks van genoegelijke avonden wordt dan besloten met een knalfuif op den avond van den zoogenaamden poepak poeser, d.i. het afvallen van de navelstreng. D Maar onze nieuwe wereldburger heeft nog niet de eer een naam te dragen, althans officieel nog niet.
    [Show full text]
  • Mawlam and Jazz in Intercultural Musical Synthesis1
    Mawlam and jazz in intercultural musical synthesis1 John Garzoli2 Abstract This paper discusses contemporary practices of synthesising musical elements associated with traditional Isan music, especially the khaen and pin instruments, with Western derived musical elements. It is based on extensive fieldwork and draws on the contemporary musicological insight that musical meaning arises in the performance of music rather than residing in a ‘score’. This places the emphasis on the performers’ concepts and practices which are understood through ethnographic fieldwork. The process of intercultural musical synthesis raises a variety of musical and extra-musical questions about established orthodoxies in music. The objectives, processes and outcomes of Isan musicians who use traditional performance practice in contemporary musical forms demonstrates that the task of bringing into alignment musical elements from disparate musical systems is but one of the challenges faced by musicians working towards music-cultural hybridity. There are also a range of cultural and ethical factors involved in the combination of Isan and Western derived musical elements. The concept of improvisation that has grown up in jazz and ‘world music’ understands it to be a practice 1 The research for this article was partially funded by the Empowering Network for International Thai Studies (ENITS), Institute of Thai Studies, Chulalongkorn University, with support from the Thailand Research Fund (TRF) 2 John Garzoli holds a PhD in ethnomusicology from Monash University. He is an adjunct Research Fellow at Monash University, the 2016 DFAT Artist in Residence, a Prime Minister’s Endeavour Scholar and an Endeavour Postdoctoral Research Fellow. Rian Thai : International Journal of Thai Studies Volume 11 | Number 1 | 2018 2 Mawlam and jazz intercultural musical synthesis involving personal musical expression.
    [Show full text]
  • The Participatory We-Self: Ethnicity and Music In
    THE PARTICIPATORY WE-SELF: ETHNICITY AND MUSIC IN NORTHERN THAILAND A DISSERTATION SUBMITTED TO THE GRADUATE DIVISION OF THE UNIVERSITYOF HAWAI‘I AT MĀNOA IN PARTIAL FULFILLMENT OF THE REQUIREMENTS FOR THE DEGREE OF DOCTOR OF PHILOSOPHY IN MUSIC AUGUST 2017 By Benjamin Stuart Fairfield Dissertation Committee: Frederick Lau, Chairperson Ricardo D. Trimillos R. Anderson Sutton Paul Lavy Barbara W. Andaya Keywords: Northern Thailand, Participatory Music, Lanna, Karen, Lahu, Akha i ABSTRACT The 20th century consolidation of Bangkok’s central rule over the northern Lanna kingdom and its outliers significantly impacted and retrospectively continues to shape regional identities, influencing not just khon mueang northerners but also ethnic highlanders including the Karen, Akha, Lahu, and others. Scholars highlight the importance and emergence of northern Thai “Lanna” identity and its fashioning via performance, specifically in relation to a modernizing and encroaching central Thai state, yet northern-focused studies tend to grant highland groups only cursory mention. Grounded in ethnographic field research on participatory musical application and Mihalyi Csikszentmihalyi’s notion of “flow”, this dissertation examines four case studies of musical engagements in the north as it specifically relates to ethnic, political, and autoethnographic positioning, narratives, and group formulation. In examining the inclusive and exclusive participatory nature of musical expression within various ethnic and local performances in the north, I show how identity construction and social synchrony, achieved via “flow,” sit at the heart of debates over authenticity, continuity, and ethnic destiny. This especially happens within and is complicated by the process of participatory musical traditions, where Thongchai Winichakul’s “we-self” is felt, synchronized, distinguished, and imagined as extending beyond the local performance in shared musical space across borders and through time—even as the “other” is present and necessary for the distinguishing act of ethnic formalization.
    [Show full text]
  • Narong Prangcharoen and Thai Cross-Cultural Fusion in Contemporary Composition
    NARONG PRANGCHAROEN AND THAI CROSS-CULTURAL FUSION IN CONTEMPORARY COMPOSITION A THESIS IN Musicology Presented to the Faculty of the University of Missouri-Kansas City in partial fulfillment of the requirements for the degree MASTER OF MUSIC by NATHINEE CHUCHERDWATANASAK B.A.(Music), Mahidol University, 2007 M.M., Eastern Michigan University, 2009 Kansas City, Missouri 2014 NARONG PRANGCHAROEN AND THAI CROSS-CULTURAL FUSION IN CONTEMPORARY COMPOSITION Nathinee Chucherdwatanasak, Candidate for Master of Music Degree University of Missouri-Kansas City, 2014 ABSTRACT Narong Prangcharoen (b.1973) has become one of the leading Asian classical composers since he won a number of international awards and received numerous commissions from major orchestras and individual distinguished musicians. His compositions, most of which include distinct Thai musical elements and Thai cultural influences within the guise of Western art music, are emblematic of a trend in contemporary composition that embraces worldwide influences. This thesis is a first step toward the literature of this compositional trend of Thai/Western musical fusion. It begins with a survey to different approaches of applying exotic elements into Western compositions, focusing on the fusion of Western and Far Eastern musical/non-musical elements of China and Indonesia. The focus then shifts to the cross-cultural interplay between Thai and Western elements that has appeared throughout Thai music history. The main topic of thesis ensues, with the presentation of Prangcharoen’s musical background, his creative process, and his synthesis of Thai influences and Western compositional techniques in his orchestral music. The purpose of this thesis is to be not only a principal source in iii apprehending Prangcharoen’s life and works, but also a foundation for any future study relating to Prangcharoen or other Thai composers and their compositions.
    [Show full text]
  • The Use of Traditional Music of Mainland Southeast Asia in Western Orchestral Works
    University of Northern Colorado Scholarship & Creative Works @ Digital UNC Master's Theses Student Research 8-2019 Traditional Sounds on Western Instruments: The Use of Traditional Music of Mainland Southeast Asia in Western Orchestral Works Tachinee Patarateeranon Follow this and additional works at: https://digscholarship.unco.edu/theses Recommended Citation Patarateeranon, Tachinee, "Traditional Sounds on Western Instruments: The Use of Traditional Music of Mainland Southeast Asia in Western Orchestral Works" (2019). Master's Theses. 93. https://digscholarship.unco.edu/theses/93 This Text is brought to you for free and open access by the Student Research at Scholarship & Creative Works @ Digital UNC. It has been accepted for inclusion in Master's Theses by an authorized administrator of Scholarship & Creative Works @ Digital UNC. For more information, please contact [email protected]. UNIVERSITY OF NORTHERN COLORADO Greeley, Colorado The Graduate School TRADITIONAL SOUNDS ON WESTERN INSTRUMENTS: THE USE OF TRADITIONAL MUSIC OF MAINLAND SOUTHEAST ASIA IN WESTERN ORCHESTRAL WORKS A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Music Tachinee Patarateeranon College of Visual and Performing Arts Department of Music Music History and Literature August 2019 This Thesis by: Tachinee Patarateeranon Entitled: Traditional Sounds on Western Instruments: The Use of Traditional Music of Mainland Southeast Asia in Western Orchestral Works has been approved as meeting the requirement for the Degree of Master of Music in the College of Visual and Performing Arts, Department of Music, Program of Music History and Literature Accepted by the Thesis Committee: _______________________________________________________ Dr. Deborah Kauffman, D.M.A., Advisor _______________________________________________________ Dr.
    [Show full text]
  • The Story of the Lost Thai Classical Music Ensemble
    THE STORY OF THE LOST inherited musical wisdom from the Wang THAI CLASSICAL MUSIC Burabha ensemble, which belonged to Prince Bhanubhandhu-wongworadech, his ENSEMBLE: THE WANG father-in-law. Among the great teachers BANG KHOLAEM were: Luang Praditphairoh (Son ENSEMBLE Silapabanleng), Phra Phinbanlengraj (Yam Prasansup) and Phra Phatbanlengromya Punnee Bualek1 (Phim Wathin). Moreover, he was also able to gather many gifted musicians into the ensemble. In addition, the ensemble Abstract flourished and fostered great interest in the social and cultural environment of the This article was written to answer the period which existed during the reign of following two questions, which are 1) King Rama VII before the Revolution in What is the history of the Wang Bang 2475 B.E. 3) As for the relationship Kholaem ensemble? What were the between the great teachers and the reasons for its establishment and musicians, it was based on very strict dissolution? 2) What were the factors that discipline. In addition to the fact that the led to its success? Did the relationship owner was of high royalty, the relationship between the ensemble owner and his between the owner and his musicians was musicians contribute to its success? The that of the patronage system according to results were: 1) The Wang Bang Kholaem feudal tradition. The musicians respected Thai Classical ensemble was set up and adored the owner so they dedicated around 2470-2475 B.E. The owner was themselves to working effortlessly to build Prince Krommaluang Lopburirames. The a great reputation for the ensemble. ensemble was dissolved after his death. The reason why he chose Bang Kholaem 1.
    [Show full text]