Cúng Dường Mây Cam Lồ

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Cúng Dường Mây Cam Lồ Cúng Dường Mây Cam Lồ Một Sưu Tập Giáo Huấn Về Pháp Luyện Tâm Và Các Đề Tài Khác Choden Rinpoche Luận Giải TRI ÂN VÀ HỒI HƯỚNG Tác phẩm này đã được chuyển dịch và hiệu đính với sự gia trì của His Eminence Choden Rinpoche và chỉ giáo của Geshe Gyalten Kungka. Mọi sai sót là của người dịch. Mọi công đức có được xin hồi hướng cho sự giác ngộ của chúng sanh trong sáu cõi. Nguyện cầu tất cả các hữu tình có được sự dìu dắt của bậc giác ngộ để sớm thoát khỏi luân hồi. Cúng Dường Mây Cam Lồ: Một Sưu Tập Giáo Huấn Về Pháp Luyện Tâm Và Các Đề Tài Khác Luận Giải về Luyện Tâm Bát Đoạn của Geshe Langri Thangpa Dorje Senge Luận Giải về Thoát Khỏi Bốn Sự Bám Chấp của Jetsun Drakpa Gyaltsen Luận Giải về Tonglen, Hành Trì Cho và Nhận Luận Giải về Ba Điểm Tinh Yếu của Đường Tu Giác Ngộ của Tsongkhapa Luận Giải về Năm Điểm Chỉ Giáo của Pháp Chiết Xuất Tinh Chất của Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ Hai Gendun Gyatso His Eminence Choden Rinpoche Gyalten Deying chuyển Việt ngữ Thanh Liên, Mai Tuyết Ánh hiệu đính SÁCH ẤN TỐNG – KHÔNG BÁN Awakening Vajra Publications 21 Banksia Crescent Churchill, Vic, Australia 3842 www.awakeningvajrapubs.org @Choden Rinpoche, Ian Coghlan, Voula Zarpani All rights reserved. No part of this book may be reproduced in any forms or by any means, electronic or mechanical, including photography, recording or by any information storage or retrieval system or technologies now known or later developed, without permission in writing from the publisher. National Library of Australia Cataloguing-in-Publication entry Author: Rinpoche, Choden, author. Title: Cúng Dường Mây Cam Lồ: Một Sưu Tập Giáo Huấn về Pháp Luyện Tâm và Các Đề Tài Khác An Offering Cloud of Nectar: A Compilation of Mind Training and Other Subjects H.E. Choden Rinpoche; Gyalten Deying, translator; Thanh Liên & Mai Tuyết Ánh, editors. ISBN: 9780987209481 (paperback) Subjects: Buddhism--China--Tibet Autonomous Region. Spiritual life--Buddhism. Philosophy of mind. Other Authors/Contributors: Deying, Gyalten, translator. Liên, Thanh, editor. Ánh, Mai Tuyết, editor. Dewey Number: 128.2 An Offering Cloud of Nectar: A Compilation of Mind Training and Other Subjects A Commentary on Geshe Langri Tangpa Dorje Senge's Eight Verses of Mind Training A Commentary on Jetsun Drakpa Gyaltsen's Freedom from the Four Types of Clinging A Commentary on Tonglen, The Practice of Giving and Taking A Commentary on Tsongkhapa's Three Principal Aspects of the Path A Commentary on The Second Dalai Lama Gendun Gyatso's Fivefold Instruction on Extracting the Essence His Eminence Choden Rinpoche Translated by Gyalten Deying Edited by Thanh Liên, Mai Tuyết Ánh FOR FREE DISTRIBUTION ONLY Nguyên bản tiếng Tây Tạng Blo sbyong gi skor phyogs bsgrigs zhus pa bdud rtsi'i mchod sprin bzhugs so, published by Jamyang Publication, Lhopa Khangtsen, House No. 4, Sera Je Monastery. Nguyên bản tiếng Anh AN OFFERING CLOUD OF NECTAR Commentary by Choden Rinpoche, translated and edited by Ian Coghlan and Voula Zarpani, Awakening Vajra Publications, Melbourne 2012 www.awakeningvajrapubs.org/ MỤC LỤC Lời Giới Thiệu của Dịch Giả (bản Anh ngữ) ........................... 1 PHẦN I: Luận giải về Luyện Tâm Bát Đoạn của Kadampa Geshe Langri Thangpa Dorje Senge ...................... 7 PHẦN II: Luận giải về Thoát Khỏi Bốn Sự Bám Chấp của Jetsun Drakpa Gyaltsen ........................................ 49 PHẦN III: Luận giải về Tonglen, Hành Trì Cho và Nhận ... 103 PHẦN IV: Luận giải về Ba Điểm Tinh Yếu của Đường Tu Giác Ngộ của Je Tsongkhapa ...................................... 137 PHẦN V: Luận giải về Năm Điểm Chỉ Giáo về Pháp Chiết Xuất Tinh Chất của Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ II, Gendun Gyatso ................................................... 201 Thỉnh cầu các Lama của Dòng Truyền Thừa ....................... 250 Cầu Nguyện .......................................................................... 252 Thuật Ngữ ............................................................................. 257 Thư Mục ............................................................................. 269 Giới Thiệu Về Tác Giả ......................................................... 277 Phương Danh Ấn Tống ........................................................ 281 Lời Giới Thiệu của Dịch Giả (Bản dịch Anh ngữ) Pháp Luyện Tâm, hay lojong (blo sbyong), theo nguyên văn có nghĩa là “luyện tập hay tịnh hóa tâm”. Nó đề cập đến các pháp thiền quán mà ta áp dụng để tịnh hóa tâm, cũng như loại sách diễn tả những pháp tu này. Những “kỹ thuật” nội tâm này tóm tắt đường tu của Phật pháp, vì chúng trình bày cách phiền não được đối trị ra sao ở mức độ thế tục, và hoàn toàn bị tiêu diệt ở mức độ siêu việt. Vì thế, pháp luyện tâm rút tỉa các điểm cốt tủy, tinh túy từ những lời dạy của Đức Phật. Truyền thống của pháp luyện tâm đã được vị cao tăng Ấn Độ vĩ đại A-đề-sa (Atisa Dipamkara Srijnana) (982-1054) đưa vào Tây Tạng, người đã du hành đến nước này vào năm 1042. Trước đó, A-đề-sa đã thu thập các chỉ giáo về pháp luyện tâm (blo sbyong) từ các vị bổn sư chính người Ấn Độ của ngài, gồm có ngài Pháp Xứng (Dharmakirti [Serlingpa]), ngài Dharmaraksita và Đức Di Lặc (Maitreyanatha). Các giáo huấn này đã được A-đề-sa truyền thụ dần cho Dromtonpa (1005- 1064), vị đại đệ tử người Tây Tạng của ngài. Tuy nhiên, những -1- Lời Giới Thiệu của Dịch Giả giáo huấn này đã không được tiết lộ hay phổ biến trong công chúng qua nhiều năm, cho đến khi các hành giả có đủ khả năng thực hành các chỉ giáo này. Choden Rinpoche đã phân chia các giáo huấn này thành năm phần. Phần thứ nhất, thứ hai, thứ tư và năm gồm có luận giải của các tác phẩm luyện tâm chính bằng Tạng ngữ, còn phần thứ ba là các chỉ giáo từ kinh nghiệm tu tập riêng của Rinpoche. Năm phần này kết hợp với nhau, tạo thành những lời khuyên hữu hiệu và thực tiễn về cách khắc phục các cảm thọ tiêu cực, kẻ thù nội tại của chúng ta. Phần đầu tiên là một luận giải về Luyện Tâm Bát Đoạn (Blo sbyong tshig brgyad ma) của Geshe Langri Thangpa (1054-1123), một đệ tử của Geshe Potowa (1031-1106). Tác phẩm này cũng là nguồn cảm hứng cho bài Luyện Tâm Thất Điểm (blo sbyong don bdun ma) của Geshe Chekawa (1102- 1176), được hoan nghênh khắp nơi. Tám đoạn kệ trình bày cốt tủy tinh túy của pháp luyện tâm. Đồng thời, chúng biểu lộ sự giản dị nhưng khó khăn của việc thực hành các giáo huấn này. Phần thứ hai là một luận giải về Thoát Khỏi Bốn Sự Bám Chấp (Zhen pa bzhi bral), do Jetsun Drakpa Gyaltsen (1147- 1216) sáng tác. Ngài là con trai của Sachen Kunga Nyingpo (1092-1158) và em trai của Sonam Tsemo (1142-1182). Trong năm vị đạo sư tối cao của dòng truyền thừa Sakya (Tát-ca), cha và anh của ngài là hai vị hành giả đứng đầu (Sachen Kunga Nyingpo) và thứ nhì (Sonam Tsemo), còn ngài là vị thứ ba. Tác phẩm này đưa ra bốn cách thức hành trì: cách trở thành -2- Lời Giới Thiệu của Dịch Giả một hành giả thực hành Pháp, cách phát tâm xả ly, tâm đại bi và tuệ giác tánh Không. Trong phần thứ ba, Choden Rinpoche đưa ra giải thích chi tiết về hành trì Cho và Nhận (gtong len), từ kinh nghiệm tu tập riêng của ngài. Nói một cách ngắn gọn thì đây là pháp luyện tâm chính yếu, qua đó ta nhận những nỗi khổ của tất cả chúng sanh khi hít vào, và trao tặng tất cả những thiện hạnh cùng công đức của mình cho chúng sanh khi thở ra. Pháp tu này cũng được miêu tả như pháp tu tập bình đẳng ngã tha và hoán chuyển ngã tha. Chỉ giáo này cô đọng lại những lời khuyên trong hai tác phẩm giáo pháp đầu. Phần thứ tư là một luận giải về Ba Điểm Tinh Yếu của Đường Tu Giác Ngộ (Lam gtso rnam gsum) của Lama Tông Khách Ba (Je Tsongkhapa) (1357-1419). Tác phẩm của ngài Tông Khách Ba chính là một luận giải về tác phẩm Đèn Soi Nẻo Giác của đại sư A-đề-sa (Atisa), bộ luận chính gốc của truyền thống Lamrim ở Tây Tạng, giải thích về các giai đoạn (rim) của đường tu (lam) giác ngộ. Hai tác phẩm này có chút ít khác biệt, vì trong khi Đèn Soi Nẻo Giác giải thích về ba loại chúng sanh (sơ căn, trung căn và thượng căn), thì Ba Điểm Tinh Yếu của Đường Tu Giác Ngộ lại chú trọng vào ba loại tâm thức mà các chúng sanh trung căn và thượng căn cần phải phát triển, đó là tâm xả ly, bồ đề tâm và tuệ giác tánh Không. Phần thứ năm là một luận giải về Năm Điểm Chỉ Giáo về Pháp Chiết Xuất Tinh Chất (Bcud len gyi dgams pa rim pa lnga pa'i khrid) của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ Hai, Gendun -3- Lời Giới Thiệu của Dịch Giả Gyatso (1475-1542). Chiết xuất (len) tinh chất (bcud) nói về các pháp tu cho phép chúng ta hành trì Pháp bằng cách tự nuôi dưỡng mình bằng thực phẩm vi tế, như tinh chất của các loại hoa, các khoáng chất và v.v... Nó cũng được áp dụng cho sức khỏe và sự trường thọ. Đoạn sách này đề cập đến các đề mục như cách tìm kiếm và nhận ra nguyên liệu để làm thuốc, cách chế tạo thuốc và cách dùng thuốc sau khi chế tạo xong.
Recommended publications
  • A Brief Introduction to Buddhism and the Sakya Tradition
    A brief introduction to Buddhism and the Sakya tradition © 2016 Copyright © 2016 Chödung Karmo Translation Group www.chodungkarmo.org International Buddhist Academy Tinchuli–Boudha P.O. Box 23034 Kathmandu, Nepal www.internationalbuddhistacademy.org Contents Preface 5 1. Why Buddhism? 7 2. Buddhism 101 9 2.1. The basics of Buddhism 9 2.2. The Buddha, the Awakened One 12 2.3. His teaching: the Four Noble Truths 14 3. Tibetan Buddhism: compassion and skillful means 21 4. The Sakya tradition 25 4.1. A brief history 25 4.2. The teachings of the Sakya school 28 5. Appendices 35 5.1. A brief overview of different paths to awakening 35 5.2. Two short texts on Mahayana Mind Training 39 5.3. A mini-glossary of important terms 43 5.4. Some reference books 46 5 Preface This booklet is the first of what we hope will become a small series of introductory volumes on Buddhism in thought and practice. This volume was prepared by Christian Bernert, a member of the Chödung Karmo Translation Group, and is meant for interested newcomers with little or no background knowledge about Buddhism. It provides important information on the life of Buddha Shakyamuni, the founder of our tradition, and his teachings, and introduces the reader to the world of Tibetan Buddhism and the Sakya tradition in particular. It also includes the translation of two short yet profound texts on mind training characteristic of this school. We thank everyone for their contributions towards this publication, in particular Lama Rinchen Gyaltsen, Ven. Ngawang Tenzin, and Julia Stenzel for their comments and suggestions, Steven Rhodes for the editing, Cristina Vanza for the cover design, and the Khenchen Appey Foundation for its generous support.
    [Show full text]
  • 2008 UPRISING in TIBET: CHRONOLOGY and ANALYSIS © 2008, Department of Information and International Relations, CTA First Edition, 1000 Copies ISBN: 978-93-80091-15-0
    2008 UPRISING IN TIBET CHRONOLOGY AND ANALYSIS CONTENTS (Full contents here) Foreword List of Abbreviations 2008 Tibet Uprising: A Chronology 2008 Tibet Uprising: An Analysis Introduction Facts and Figures State Response to the Protests Reaction of the International Community Reaction of the Chinese People Causes Behind 2008 Tibet Uprising: Flawed Tibet Policies? Political and Cultural Protests in Tibet: 1950-1996 Conclusion Appendices Maps Glossary of Counties in Tibet 2008 UPRISING IN TIBET CHRONOLOGY AND ANALYSIS UN, EU & Human Rights Desk Department of Information and International Relations Central Tibetan Administration Dharamsala - 176215, HP, INDIA 2010 2008 UPRISING IN TIBET: CHRONOLOGY AND ANALYSIS © 2008, Department of Information and International Relations, CTA First Edition, 1000 copies ISBN: 978-93-80091-15-0 Acknowledgements: Norzin Dolma Editorial Consultants Jane Perkins (Chronology section) JoAnn Dionne (Analysis section) Other Contributions (Chronology section) Gabrielle Lafitte, Rebecca Nowark, Kunsang Dorje, Tsomo, Dhela, Pela, Freeman, Josh, Jean Cover photo courtesy Agence France-Presse (AFP) Published by: UN, EU & Human Rights Desk Department of Information and International Relations (DIIR) Central Tibetan Administration (CTA) Gangchen Kyishong Dharamsala - 176215, HP, INDIA Phone: +91-1892-222457,222510 Fax: +91-1892-224957 Email: [email protected] Website: www.tibet.net; www.tibet.com Printed at: Narthang Press DIIR, CTA Gangchen Kyishong Dharamsala - 176215, HP, INDIA ... for those who lost their lives, for
    [Show full text]
  • The Biographies of Rechungpa: the Evolution of a Tibetan Hagiography/ Peter Alan Roberts, P
    THE BIOGRAPHIES OF RECHUNGPA This book traces the lifestory of Rechungpa (1084–1161)—the student of the famous teacher Milarepa—using rare and little-known manuscripts, and discovers how the image of both Milarepa and Rechungpa underwent fundamental transformations over a period of over three centuries. The author compares significant episodes in the life of Rechungpa as portrayed in a succession of texts and thus demonstrates the evolution of Rechungpa’s biography. This is the first survey of the surviving literature which includes a detailed analysis of their dates, authorship and interrelationships. It shows how Rechungpa was increasingly portrayed as a rebellious, volatile and difficult pupil, as a lineage from a fellow-pupil prospered to become dominant in Tibet. Peter Alan Roberts is a writer, translator and interpreter. He was born in South Wales, received his doctorate in Tibetan Studies at the University of Oxford, and worked as a Tibetan translator at Samye Ling Centre in Scotland. He presently lives in Hollywood, California. ROUTLEDGE CRITICAL STUDIES IN BUDDHISM General Editors Charles S.Prebish and Damien Keown Routledge Critical Studies in Buddhism is a comprehensive study of the Buddhist tradition. The series explores this complex and extensive tradition from a variety of perspectives, using a range of different methodologies. The Series is diverse in its focus, including historical studies, textual translations and commentaries, sociological investigations, bibliographic studies, and considerations of religious practice as an expression of Buddhism’s integral religiosity. It also presents materials on modern intellectual historical studies, including the role of Buddhist thought and scholarship in a contemporary, critical context and in the light of current social issues.
    [Show full text]
  • Chintamani Rosary Spreading the Buddha's Teachings
    Chintamani Rosary Spreading the Buddha’s Teachings; Great Ocean of Benefit and Joy A Method for Depicting the Sacred Biography of the Great Jetsun Tsongkhapa on Painted Cloth in One Hundred and Fifty-Three Parts rje btsun tsong kha pa chen po'i rnam thar ras bris kyi tshul brgya nga gsum pa tsinta ma ni'i phreng ba thub bstan rgyas byed phan bde'i rol mtsho chen po bzhugs so By Kunkhyen Jamyang Shepai Dorje Translated by Ven. Tenzin Legtsok FPMT Education Services Foundation for the Preservation of the Mahayana Tradition, Inc. 1632 SE 11th Avenue Portland, OR 97214 USA www.fpmt.org © 2019 Foundation for the Preservation of the Mahayana Tradition, Inc. All rights reserved. No part of this book may be reproduced in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording, or by any information storage and retrieval system or technologies now known or developed, without permission in writing from the publisher. Set in Calibri 12/15, Century Gothic, Helvetica Light, and Lydian BT. Colored images scanned from a set of prints offered by Ribur Rinpoche to FPMT centers in 2000. Practice Requirements: Anyone can perform the practices in this book. 2 Thangka 1 3 [Thangka 1: Position 1 (P 1)]1 I prostrate to the Lama, Manjushri, and Saraswati. Here, within the first thangka depicting the holy life story of the Great Perfect Master, [P 2] the main figure, Je Rinpoche, displays the wheel- turning mudra, seated on a lion throne with an aura behind him and the Six Ornaments2 above.
    [Show full text]
  • Legitimation and Innovation in the Tibetan Buddhist Chöd Tradition
    Making the Old New Again and Again: Legitimation and Innovation in the Tibetan Buddhist Chöd Tradition Michelle Janet Sorensen Submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in the Graduate School of Arts and Sciences COLUMBIA UNIVERSITY 2013 © 2013 Michelle Janet Sorensen All rights reserved ABSTRACT Making the Old New Again and Again: Legitimation and Innovation in the Tibetan Buddhist Chöd Tradition Michelle Janet Sorensen My dissertation offers a revisionary history of the early development of Chöd, a philosophy and practice that became integral to all Tibetan Buddhist schools. Recent scholars have interpreted Chöd ahistorically, considering it as a shamanic tradition consonant with indigenous Tibetan practices. In contrast, through a study of the inception, lineages, and praxis of Chöd, my dissertation argues that Chöd evolved through its responses to particular Buddhist ideas and developments during the “later spread” of Buddhism in Tibet. I examine the efforts of Machik Labdrön (1055-1153), the founder of Chöd and the first woman to develop a Buddhist tradition in Tibet, simultaneously to legitimate her teachings as authentically Buddhist and to differentiate them from those of male charismatic teachers. In contrast to the prevailing scholarly view which exoticizes central Chöd practices—such as the visualized offering of the body to demons—I examine them as a manifestation of key Buddhist tenets from the Prajñāpāramitā corpus and Vajrayāna traditions on the virtue of generosity, the problem of ego-clinging, and the ontology of emptiness. Finally, my translation and discussion of the texts of the Third Karmapa Rangjung Dorjé (1284-1339), including the earliest extant commentary on a text of Machik Labdrön’s, focuses on new ways to appreciate the transmission and institutionalization of Chöd.
    [Show full text]
  • A 60-POINT COMMENTARY on the Chinese Government Publication: a Collection of Historical Archives of Tibet
    A 60-POINT COMMENTARY on the Chinese Government Publication: A Collection of Historical Archives of Tibet DIIR PUBLICATIONS 2008 Published by: The Department of Information and International Relations, (DIIR) Central Tibetan Administration Gangchen Kyishong Dharamsala - 176 215 H. P., INDIA Email: [email protected] Website: www.tibet.net/ ww.tibet.com © DIIR First Edition, November 2008 2000 Copies ISBN 81-86627-82-0 Printed at: Narthang Press, Gangchen Kyishong, Dharamsala - 176 215 (H.P.) P U B L I S H E R ’ S N O T E This book is an English translation of the 60-point rebuttal in Tibetan by the Research and Analysis Unit of the Department of Security of the Central Tibetan Administration (CTA) issued on 13 January 2000 to counter the claims made in the Chinese government publication — A Collection of Historical Archives of Tibet. Compiled by the Archives of the Tibet Autonomous Region and published by the Cultural Relics Publishing House of the People’s Republic of China (PRC) in October 1994, A Collection of Historical Archives of Tibet is a voluminous collection of 107 historical documents and cultural relics gleaned from the archives of the Mongol and Manchu periods down to the present People’s Republic of China. It seeks to prove that Tibet has always (or historically) been “a part of the big family of the Chinese motherland”. The Chinese government has — in so proving — resorted to actually re-writing history by churning out a concocted version of the past events that shaped Tibet’s relations with the Mongols and the Manchus in the 13th and 17th centuries respectively, conveniently ignoring the fact that the Mongols and the Manchus were foreign powers who once conquered and ruled China.
    [Show full text]
  • The Treasury of Precious Instructions
    The Catalog of The Treasury of Precious Instructions Interior_DNZ_Catalog_12_03_13.indd 1 3/18/13 3:55 PM Interior_DNZ_Catalog_12_03_13.indd 2 3/18/13 3:55 PM An Ocean of Auspicious Renown The Catalog of The Treasury of Precious Instructions by Jamgön Kongtrul Lodrö Taye Translated by RICHARD BARRON (Chökyi Nyima) Tsadra Foundation New York Interior_DNZ_Catalog_12_03_13.indd 3 3/18/13 3:55 PM Tsadra Foundation P.O. Box 20192 New York NY 10014 USA www.tsadra.org Copyright © 2013 by Tsadra Foundation All rights reserved. No portion of this book may be reproduced by any means without prior written permission from the copyright holder. Design and typeset by: Tsadra Foundation - Kathmandu Printed in Spain by Gráficas Barbastro Interior_DNZ_Catalog_12_03_13.indd 4 3/18/13 3:55 PM Contents Foreword by Ringu Tulku Rinpoche vii Translator’s Preface ix An Ocean of Auspicious Renown The Catalog of The Treasury of Precious Instructions Homage 3 I. Purpose 7 II. Traditions in India and Tibet 35 III. Identification of Teachings 55 IV. Enumeration of Teachings 85 V. Lineage Successions 113 Colophon 175 Notes 185 Interior_DNZ_Catalog_12_03_13.indd 5 3/18/13 3:55 PM Interior_DNZ_Catalog_12_03_13.indd 6 3/18/13 3:55 PM Foreword The Treasury of Precious Instructions is a collection of the essential root texts, instructions, and manuals of all the eight practice lineages of Tibetan Vajrayana Buddhism. To preserve these is to preserve the complete practice of Vajrayana Buddhism. All of the texts enshrined in this collection were written by the most authentic masters of their lineage. Jamgön Kongtrul Lodrö Taye not only made great efforts to receive the transmission of every one of these instructions from a master of that practice; he also practiced them all in solitary retreat.
    [Show full text]
  • A Brief Introduction to Buddhism and the Sakya Tradition
    A brief introduction to Buddhism and the Sakya tradition by Christian Bernert © 2016 Copyright © 2016 Chödung Karmo Translation Group www.chodungkarmo.org International Buddhist Academy Tinchuli–Boudha P.O. Box 23034 Kathmandu, Nepal www.internationalbuddhistacademy.org Contents Preface 5 1. Why Buddhism? 7 2. Buddhism 101 9 2.1. The basics of Buddhism 9 2.2. The Buddha, the Awakened One 12 2.3. His teaching: the Four Noble Truths 14 3. Tibetan Buddhism: compassion and skillful means 21 4. The Sakya tradition 25 4.1. A brief history 25 4.2. The teachings of the Sakya school 28 5. Appendices 35 5.1. A brief overview of different paths to awakening 35 5.2. Two short texts on Mahayana Mind Training 39 5.3. A mini-glossary of important terms 43 5.4. Some reference books 46 5 Preface This booklet is the first of what we hope will become a small series of introductory volumes on Buddhism in thought and practice. This volume was prepared by Christian Bernert, a member of the Chödung Karmo Translation Group, and is meant for interested newcomers with little or no background knowledge about Buddhism. It provides important information on the life of Buddha Shakyamuni, the founder of our tradition, and his teachings, and introduces the reader to the world of Tibetan Buddhism and the Sakya tradition in particular. It also includes the translation of two short yet profound texts on mind training characteristic of this school. We thank everyone for their contributions towards this publication, in particular Lama Rinchen Gyaltsen, Ven. Ngawang Tenzin, and Julia Stenzel for their comments and suggestions, Steven Rhodes for the editing, Cristina Vanza for the cover design, and the Khenchen Appey Foundation for its generous support.
    [Show full text]
  • Issue of View Magazine Memorialstupa
    Melody of Dharma The Inseparability of Samsara and Nirvana Remembering Great Masters A Teaching by H.H. the Sakya Trizin Shariputra and Moggallana Khöndung Siddharth Vajra Rinpoche arrives at the Phodrang A Publication of the Office of Sakya Dolma Phodrang Noverber Dedicated to the Dharma Activities of No.14 His Holiness the Sakya Trizin 2014 • CONTENTS 1 From the Editors 2 H.H. the Sakya Trizin Tentative 2015 Programme 3 Sarnath 9 The First Turning of the Wheel 12 Remembering Great Masters - Shariputra and Moggallana 14 The Inseparability of Samsara and Nirvana – A teaching by His Holiness the Sakya Trizin 23 The Sutra of Recollecting the Three Jewels – Commentary by the Most Venerable Khenchen Appey Rinpoche 30 Mahamudra – A teaching by Khenchen Sherab Gyaltsen Amipa Rinpoche 38 The Wheel of Sharp Weapons – by Dharmarakshita 56 Khöndung Siddharth Vajra Rinpoche arrives at the Phodrang 58 Dharma Activities 60 • H.H. the Sakya Trizin in the USA, Canada and Europe 77 • Khöndung Ratna Vajra Rinpoche in Russia, the U.K. and Europe 83 • Khöndung Gyana Vajra Rinpoche in Singapore and Malaysia 93 • Kalachakra in Ladakh 95 • Khöndung Ratna Vajra Rinpoche in Taiwan 98 • Khöndung Gyana Vajra Rinpoche in Frankfurt 99 • H.H. the Sakya Trizin in Himachal Pradesh 107 • Vajrakilaya at the Sakya Centre 109 • H.H. the Sakya Trizin in Nepal Patrons: H.E. Gyalyum Chenmo Managing Editor: Patricia Donohue H.E. Dagmo Kalden Dunkyi Sakya Editorial Advisor: Ven. Ngawang Jungney H.E. Dagmo Sonam Palkyi Sakya Art Director/Designer: Chang Ming-Chuan Publisher: The Office of Sakya Dolma Phodrang Photos: Cristina Vanza; Ven.
    [Show full text]
  • Small Chronological Compendium of Indian and Tibetan Buddhist Masters
    CHRONOLOGY Small Chronological compendium of Indian and Tibetan Buddhist Masters Compiled by Konchog Tendzin (M. Ricard) Shechen Monastery, Nepal This document contains the dates of some 1300 spiritual masters and scholars of the Tibetan Buddhist tradition, together with a small number of dates of masters from India and other cultures. I gathered these data through reading texts over the years for my own use. This compilation is by no means a systematic work of research, but since it might be useful to others, I am glad to make it available to anyone who might be interested. Any addition or corrections are welcomed! Ce document contient les dates d’un peu plus de 1300 maîtres spirituels et grands érudits du bouddhisme tibétain avec un petit nombre de dates de maître de l’Inde et de penseurs d’autres pays. J’ai rassemblé ces données historiques au fil de mes lectures sans autre but que de constituer un compendium chronologique facilement consultable. Bien qu’il ne s’agisse nullement d’une recherche systématique, cette compilation peut s’avérer utile à d’autres et je suis donc heureux de la mettre à disposition de ceux qui cela peut intéresser. Toutes les corrections et additions sont bienvenues! SOURCES BA Blue Annals BU Butön bu ston RA Red Annals KG mkhas pa'i dga' ston DU Dudjom Rinpoche KS Khetsun Sangpo, Biographical Dictionary of Tibet and Tibetan Buddhism, 12 vol. GS Gene Smith TA Tarthang Tulku TS Tshig mdzod chen mo Tenzin Palbar (bstan 'dzin dpal 'bar): nga'i pha yul gyi ya nga ba'i lo rgyus (The Tragedy of My Homeland).
    [Show full text]
  • Tibetan Buddhism - Wikipedia, the Free Encyclopedia
    Tibetan Buddhism - Wikipedia, the free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/Tibetan_Buddhism Tibetan Buddhism From Wikipedia, the free encyclopedia Tibetan Buddhism[1] is the extant form of the Pāla tradition of Buddhism, practiced historically in the Indian university of Nālanda and others.[2] Once known merely as the main religion of the Tibetan nation, it is now understood as the modern form of that predecessor, whose literature, once in Sanskrit, is now in Tibetan language. It is the body of Buddhist religious doctrine and institutions characteristic of Tibet, Mongolia, Tuva, Bhutan, Kalmykia and certain regions of the Himalayas, including northern Nepal, and India (particularly in Arunachal Pradesh, Ladakh, Dharamsala, Lahaul and Spiti in Himachal Pradesh, and Sikkim). It is the state religion of Bhutan.[3] It is also practiced in Mongolia and parts of Russia (Kalmykia, Buryatia, and Tuva) and Northeast China. Texts recognized as scripture and commentary are contained in the Tibetan Buddhist canon, such that Tibetan is a spiritual language of these areas. A Tibetan diaspora has spread Tibetan Buddhism to many Western countries, where the tradition has gained popularity.[4] Among its prominent exponents is the 14th Dalai Lama of Tibet. The number of its adherents is estimated to be between ten and twenty million.[5] Contents 1 Buddhahood 2 General methods of practice 2.1 Transmission and realization 2.2 Analytic meditation and fixation meditation 2.3 Devotion to a guru 2.4 Skepticism 2.5 Preliminary practices and approach to Vajrayāna 2.6 Esotericism 3 Native Tibetan developments 4 Study of tenet systems 5 Schools 6 Monasticism 6.1 Nyingma 6.2 Kagyu 6.3 Sakya 6.4 Gelug 7 Tibetan Buddhism in the contemporary world 8 Glossary of terms used 9 See also 10 Notes 11 References 12 Further reading 13 External links Buddhahood Tibetan Buddhism comprises the teachings of the three vehicles of Buddhism: the Foundational Vehicle, Mahāyāna, and Vajrayāna.
    [Show full text]
  • The Role of Texts in the Formation of the Geluk School in Tibet During the Mid-Fourteenth and Fifteenth Centuries
    The Role of Texts in the Formation of the Geluk School in Tibet during the Mid-Fourteenth and Fifteenth Centuries Sonam Tsering Submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy under the Executive Committee of the Graduate School of Arts and Sciences COLUMBIA UNIVERSITY 2020 © 2020 Sonam Tsering All Rights Reserved Abstract The dissertation delineates how the writings compiled in The Collected Works (Gsung ’bum) of Jey Tsongkhapa Lobzang Drakpa (1357–1419), the founder of the Geluk School of Tibetan Buddhism, constitute the centrality of the Geluk thought and philosophy and have contributed towards the school’s formation. It details how the texts have played a prominent role in establishing doctrinal authority, defining philosophical boundaries, postulating intellectual identity, and reorienting monastic education for the school. These texts have also considerably enhanced the intellectual, spiritual, and charismatic authority of Tsongkhapa as a teacher and philosopher. This dissertation bases its approach on the premise that the life and writings of Tsongkhapa define the core identity of the Geluk School and that an explicit rejection of either tantamount to an outright abnegation of its membership. The dissertation begins with a critical retelling of Tibet’s religious history to contextualize the subject. The second chapter presents the culture and practice of life writing in Tibet to inform about the mechanism employed in traditional auto/biographies. Given the enormous attention drawn by the study of Jesus Christ (c. 4 BCE–c. 33 CE) in western academia, the chapter includes a literary review of contemporary studies and research for their emulation in the study of Tibetan hagiographies.
    [Show full text]