Rondel De L'adieu Do Thi Hào Edmond Haraucourt Sáng Tác Năm 1890 Đã Partir, C’Est Mourir Un Peu, Được Nhạc Sĩ Paulo Tosti Phổ Nhạc Năm 1902 Theo Điệu Rondo
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
RONDEL DE L’ADIEU Bài thơ Rondel de l'Adieu do thi hào Edmond Haraucourt sáng tác năm 1890 đã Partir, c’est mourir un peu, được nhạc sĩ Paulo Tosti phổ nhạc năm 1902 theo điệu Rondo. Bài thơ danh tiếng này đã C’est mourir à ce qu’on aime : được khắc trên tấm bảng trước nhà tác giả ở On laisse un peu de soi-même số 5, Quai aux Fleurs, Paris. En toute heure et dans tout lieu. Sau đây là những câu thơ của vài thi sĩ C’est toujours le deuil d’un vœu, diễn tả cùng một cảm xúc: Le dernier vers d’un poème ; Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Partir, c’est mourir un peu, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia C’est mourir à ce qu’on aime. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Et l’on part, et c’est un jeu, Đêm khuya khắc lậu canh tàn Et jusqu’à l’adieu suprême Gió cây trút lá, trăng ngàn ngậm gương C’est son âme que l’on sème, Lối mòn cỏ lạt màu sương Que l’on sème à chaque adieu : Lòng quê đi một bước đường một đau Partir, c’est mourir un peu… (Kim Vân Kiều - Nguyễn Du) Edmond Haraucourt (1856-1941) Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu CA KHÚC BIỆT LY (Hoàng Hạc Lầu - Thôi Hộ) Kẻ ở người đi Ra đi, chết ở cõi lòng, Bối rối thay lúc phân kỳ Chết dần từng khúc nhớ nhung khôn lường: Gánh tương tư riêng nặng bề bề Ra đi lưu chút tình thương Thương thay người ở đôi quê Quanh năm ngày tháng, khắp phương gian trần. Nẻo đi thời nhớ, nẻo về thời thương Tính sao cho vẹn trăm đường Luôn luôn ước vọng biến tan, (Bài Ca Trù Tiển Biệt - Nguyễn Công Trứ) Như câu thơ cuối của trang tình nồng ; Ra đi, chết ở cõi lòng, Hình ảnh xa quê thuở thiếu thời Chết dần từng khúc nhớ nhung khôn lường. Luôn luôn sống động tại lòng tôi Đầu thu Giáp Tuất nghe cha bảo Ra đi, một tấn kịch trường, Sửa soạn ra thành trọ chú Khôi Tận cùng vĩnh biệt mới ngưng vở tuồng. Tình thương hồn được gieo trồng Thế rồi một buổi sáng tinh sương Gieo trồng sau mỗi cảnh buồn biệt ly: Tôi phải xa quê đến phố phường Ra đi, chết ở cõi lòng… Nhìn lũy tre xanh đồng lúa chín Lòng tôi xao xuyến luyến quê hương Phương Du Nguyễn Bá Hậu (Thu Xa Quê - Phương Du) SỐ 73 43 TRỐNG ĐỒNG NGỌC LŨ Nói Gì Về TẾT NGUYÊN ĐÁN & TẾT TRUNG THU Phạm Thị Nhung theo từng triều đại. Như Nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng Dần (là tháng Tết Nguyên Đán Giêng trong Miêu lịch*, còn gọi là Nông Lịch) làm tháng đầu năm mới để ăn Tết. ết Nguyên Đán âm lịch là Lễ Hội Nhà Thương thích màu trắng nên chọn Ttruyền thống quan trọng nhất trong tháng Sửu (là tháng chạp). Nhà Chu ưa năm của một số lớn dân tộc Á Đông như sắc đỏ, chọn tháng Tý (là tháng mười Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản (từ một)… Mãi cho đến đời Nhà Hán, sau 1872 trở về trước), Hàn Quốc,Triều Tiên, khi Hán Vũ Đế thống nhất giang sơn, đặt Việt Nam… Các cụ ta xưa do chịu ảnh lại ngày đầu năm mới vào đầu tháng Dần hưởng chính sách đồng hóa của đế quốc (là tháng giêng). Từ đó về sau thời gian phong kiến Tầu kéo dài cả ngàn năm Bắc của Tết Nguyên Đán mới được ổn định. thuộc, nên tin rằng Tết Nguyên Đán của Lại có truyền thuyết, khởi đầu Tết ta là tiếp nhận từ văn hóa của họ. Để Nguyên Đán của Trung Quốc là cuộc cho vấn đề được sáng tỏ, chúng ta thử tìm chiến chống lại con niên, một loại thú dữ vào nguồn gốc Tết Nguyên Đán của quanh năm sống dưới đáy biển. Con niên Trung Quốc xem sao ? thường vào dịp đầu năm tới phá hoại mùa Nguồn gốc Tết Nguyên Đán của màng, gia súc và giết hại dân làng. Để Trung Quốc có nhiều giả thuyết. Nhưng bảo toàn, dân làng đặt thức ăn trước cửa giả thuyết được lưu truyền rộng rãi nhất nhà vào ngày cuối năm, rồi già trẻ trai gái hiện nay tại Trung Quốc đại lục là, ngày dắt nhau lên núi ẩn trốn; vì họ tin rằng, Đế Nghiêu lên ngai vàng, ông đã dẫn một khi đã được ăn no đủ, con niên sẽ theo thuộc hạ lên núi tế lễ trời đất. Kể từ không tấn công dân làng nữa. Một năm đó, người ta gọi ngày này là “tuế thủ”, kia, vào chiều ba mươi Tết, có một ông ngày khởi đầu của một năm mới. già ăn xin đến làng, trong khi dân làng đã Còn theo lịch sử Hồng Kông, nguồn bỏ trốn hết, chỉ còn lại một bà lão ở nhà gốc Tết Nguyên Đán có từ thời Tam cho ông thức ăn. Nghe bà kể rõ sự trạng, Vương Ngũ Đế, nhưng thay đổi tùy bỗng ông già nói xin ở lại nhà đêm ấy và 44 CỎ THƠM sẽ có cách đuổi được con niên đi. Thế rồi là với những tập tục lễ lạt, hội hè vào vào lúc nửa đêm giao thừa, con niên trở mùa này, thì các cụ ta tin rằng, Tết Trung lại thôn xóm như thường lệ, nhưng nó Thu của ta là phỏng theo phong tục Tầu. chợt thấy có điều bất thường,ngoài cửa Như tích: nhà bà lão đầu thôn có dán giấy đỏ, trong Đường Minh Hoàng du Nguyệt Điện – nhà có ánh lửa sáng rực, nó sợ toan chạy. Theo truyền thuyết, ông vua nổi tiếng Đúng lúc ấy, trong vườn lại phát ra tiếng phong nhã nhất đời Đường (713-741) là pháo nổ lớn, con niên hãi quá, chạy thẳng Đường Minh Hoàng, nhân một đêm rầm một mạch, không bao giờ trở lại . tháng tám đi dạo ngự viên, thấy vừng Con niên sau bị Hồng Quân Lão Tổ trăng thu lồng lộng giữa bầu trời thì ao (thầy dạy của Tam Thanh, ba vị thần tiên tối ước được lên chơi. Đạo Sĩ La Công Viễn cao trong Đạo Giáo) bắt và trị được; bèn nhờ có phép tiên, dùng giải lụa hóa thành nuôi để cưỡi. chiếc cầu đưa nhà vua tới thăm Nguyệt Phải chăng một số phong tục điển Điện. Được chứng kiến cảnh các tiên nữ hình của dân Trung Quốc mà ta thường xiêm y đủ màu rực rỡ, múa ca uyển thấy trong dịp Tết Nguyên Đán ngày nay chuyển trong không khí nhạc tấu tưng như tục treo đèn đỏ, đốt pháo hoa và múa bừng … nhà vua say mê quên cả thời lân, múa rồng…l à phát xuất từ câu truyện gian. Khi trở về trần, nhà vua nhờ nhớ thần thoại này? được cách điệu nên đã chế nên khúc Nghê Thường Vũ Y, tập cho các cung nữ Tết Trung Thu múa hát. Tết Trung Thu cũng là Lễ Hội truyền Hằng năm, cứ tới rầm tháng tám, để thống quan trọng trong năm của một số được sống lại chút không khí thơ mộng lớn dân tộc Á Đông. Riêng tại Việt Nam, của chuyến du hành cung trăng ngày nào, Tết Trung Thu còn gọi là Lễ Hội Trông Đường Minh Hoàng bèn đặt lệ mở Hội Trăng, được tổ chức vào ngày rầm (15) Thưởng Trăng, không chỉ riêng chốn tháng tám âm lịch; là Lễ Hội lớn thứ nhì cung đình mà cho cả dân gian, cùng bầy trong năm của dân ta, chỉ sau Lễ Hội bánh trái, vui chơi dưới Trăng. Nghênh Xuân, tức Tết Nguyên Đán. Hằng Nga trong cung thiềm và tục Tết Trung Thu ở nước ta hẳn đã lâu Bái Nguyệt - Hậu Nghệ, vua xứ Hữu đời, có thể từ mấy ngàn năm trước. Cung, một tay thiện xạ, đã từng tầm sư Nhưng cũng vì chịu ảnh hưởng nặng nề học đạo nên có được thần lực và được chính sách đồng hóa kéo dài của đế quốc Giao Trì Vương Mẫu ban cho Linh Chi phong kiến Trung quốc, nên khi đọc được thảo, một loại thuốc «trường sinh bất tử». những huyền thoại, những truyền thuyết Vợ Hậu Nghệ là Hằng Nga xinh đẹp hay dã sử của họ nhắc nhiều đến những tuyệt trần, được chồng sủng ái giao cho sự tích liên quan tới vầng trăng thu, nhất cất giữ. Gặp dịp chồng đi dẹp giặc xa SỐ 73 45 nhà, nàng bèn uống trộm Linh Chi, đạo, nhưng sau bỏ đạo, làm nhiều điều người trở nên nhẹ bỗng, bay lên cung càn bậy nơi chốn tôn nghiêm. Bị Ngọc trăng thành tiên nữ. Hậu Nghệ trở về Hoàng đầy xuống cung trăng, giao việc thấy mất vợ, mất thuốc buồn lắm, chàng bóc vỏ cây Đan Quế để chuộc tội. Cây quyết tâm tìm vợ. Đan Quế đã sống hàng ngàn năm và cao Thuở ấy có đến mười mặt trời, Hậu đến 500 trượng nên vỏ rất cứng, Ngô Nghệ ngờ vợ trốn trên đó, bèn trèo lên Cương hết chặt lại bóc mãi mà không núi Côn Lôn dùng thần lực giương nỏ xong.