Nhà Văn Nhà Thơ & Tác Phẩm

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Nhà Văn Nhà Thơ & Tác Phẩm PHẠM VĂN TUẤN Nhà Văn Nhà Thơ & Tác Phẩm 1 LỜI NÓI ĐẦU| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM 2 LỜI NÓI ĐẦU| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Nhà Văn, Nhà Thơ và Tác Phẩm” này được viết ra với chủ đích trình bày cho Quý Vị Độc Giả một số khái niệm về các nhà tư tưởng, các nhà văn và nhà thơ danh tiếng trên Thế Giới, họ đã sinh sống ra sao, đã sáng tác ra các tác phẩm nổi tiếng trong các hoàn cảnh nào và họ đã gây nên các ảnh hưởng nào cho các thế hệ đương thời và mai sau. Danh sách đầy đủ các nhà tư tưởng, các nhà văn và nhà thơ thì rất dài, mỗi quốc gia đều có các nhân tài đặc biệt, với các tác phẩm triết học, văn chương, sử học… rất đặc sắc, truyền lại qua nhiều thế kỷ cho tới chúng ta ngày nay. Cuốn sách này chỉ có thể diễn tả sơ lược về một số văn nhân và thi nhân với các tác phẩm của họ. Mỗi độc giả có thể ưa thích một vài nhà văn hay nhà thơ vì nội dung tác phẩm, vì cách hành văn hay thể thơ, vì cách diễn tả theo các trường phái văn học…, vì vậy cuốn sách này chỉ có ước vọng là giới thiệu một cách đơn sơ một số nhà văn và nhà thơ, với các học sinh, các sinh viên và các độc giả trong công việc tìm hiểu thêm nền Văn Chương và Tư Tưởng của Thế Giới Ngày Nay. Nội dung của cuốn sách này gồm một số Nhà Văn và Nhà Thơ, với các Nhà Văn đoạt Giải Thưởng Nobel Văn 3 LỜI NÓI ĐẦU| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM Chương và vài Tác Phẩm Văn Chương nổi tiếng. Xin Quý Vị Độc Giả tìm hiểu thêm ở hai cuốn sách “Nhà Văn và Tác Phẩm”, Tập I và Tập II của cùng tác giả Phạm Văn Tuấn, do Cỏ Thơm xuất bản năm 2014. Công việc sưu tầm có thể còn thiếu sót, tác giả ước mong được Quý Vị Cao Minh chỉ dẫn để lần xuất bản sau, cuốn sách này sẽ hoàn hảo hơn./. Fairfax, Virginia ngày 01 tháng 8 năm 2018 Tác Giả: Phạm Văn Tuấn. 4 LỜI NÓI ĐẦU| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM MỤC LỤC g : 1/ William Wordworth, Thi Bá của Nước Anh ....................................... 7 2/ Lord Byron, Nhà Thơ lãng mạn nhất của nước Anh ................ 18 3/ Alphonse de Lamartine, ........................................................................... 24 Thi Sĩ lừng danh của Nước Pháp 4/ Rene Francois Sully Prudhomme, Văn Hào Pháp, ................... 40 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương đầu tiên năm 1901 5/ Joseph Rudyard Kipling, Văn Hào của Nước Anh, ..................... 47 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 1907 6/ Rabindranath Tagore, Nhà Thơ Ấn Độ, .......................................... 63 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 1913 7/ Anatole France, Đại Văn Hào Pháp, ................................................. 71 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 1921 8/ William Cuthbert Faulkner, Đại Văn Hào Mỹ, .............................. 84 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 1949 9/ Doris May Lessing, Nữ Văn Hào Anh, .............................................. 98 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 2007 10/ Jean Marie Gustave Le Clézio, Văn Hào Pháp, ....................... 109 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 2008 11/ Herta Muller, Nữ Văn Hào Romania, ........................................... 116 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 2009 12/ Alice Ann Munro, Nữ Văn Hào Canada, ....................................... 132 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 2013 13/ Jean Patrick Modiano, Văn Hào Pháp, ......................................... 145 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 2014 14/ Kazuo Ishiguro, Nhà Văn Anh gốc Nhật, .................................... 159 Lãnh Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 2017 5 MỤC LỤC| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM 15/ Thánh Thomas Aquinas và Nền Triết Học Kinh Viện ........ 168 16/ David Hume, Triết Gia danh tiếng của Nước Anh. ................ 184 17/ Johann Wolfgang Von Goethe, ......................................................... 195 Danh Nhân về Văn Chương và Triết Học của Nước Đức. 18/ Jonathan Swift, Nhà Văn Ái Nhĩ Lan, .......................................... 222 với tác phẩm"Các Chuyến Du Lịch của Gulliver". 19/ Alexandre Dumas, Văn Hào của Nước Pháp. .......................... 237 20/ Anton Pavlovich Chekhov .................................................................. 252 Văn Hào Danh Tiếng của Nước Nga. 21/ Virginia Woolf, Nữ Văn Hào Người Anh. ..................................... 267 22/ Francoise Sagan, ...................................................................................... 278 Nhà Văn Nữ danh tiếng của nước Pháp. 23/ Vở Kịch Vua Lear ..................................................................................... 291 của Đại Văn Hào William Shakespeare 24/ Tác Phẩm “Anh Gù của Nhà Thờ Đức Bà” .................................. 307 của Đại Văn Hào Victor Hugo 25/ Đại Tác Phẩm Anna Karenina ........................................................... 323 của Đại Văn Hào Leo Tolstoy. 26/ Tác Phẩm Walden của Henry David Thoreau ......................... 342 Tài Liệu Tham Khảo .......................................................................................... 359 6 MỤC LỤC| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM PHẠM VĂN TUẤN biên khảo WILLIAM WORDSWORTH (1770 - 1850) Thi Bá của Nước Anh William Wordsworth được nhiều học giả coi là thi sĩ lãng mạn quan trọng nhất của nước Anh. Vào năm 1795, Wordsworth đã gặp thi sĩ Samuel Taylor Coleridge, họ cộng tác với nhau trong tập thơ "Lyrical Ballads" (Thơ Ballad Trữ Tình, 1798), đây là tập thơ được coi là khởi đầu cho phong trào Lãng Mạn tại nước Anh và trong tập thơ này, phần lớn các bài thơ là của Wordsworth. William Wordsworth là Thi Bá (Poet Laureate) của nước Anh từ năm 1843 cho tới khi ông qua đời vào năm 1850. 1/ Thời niên thiếu William Wordsworth sinh ngày 7 tháng 4 năm 1770 trong căn nhà Wordsworth tại Cockermouth, Cumberland, là con trai thứ hai của ông John Wordsworth 7 WILLIAM WORDSWORTH| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM PHẠM VĂN TUẤN biên khảo và bà Ann Cookson. Cumberland là khu vực có nhiều phong cảnh đẹp thuộc miền Tây Bắc của nước Anh, nơi đây còn được gọi là "Khu Vực Hồ Nước" (the Lake District). Năm sau 1771, ra đời là người em gái Dorothy, cùng rửa tội với William. Dorothy cũng là một nhà thơ. William có một người anh trai tên là Richard là một luật sư, một người em trai tên John sinh sau Dorothy. Ông John Wordsworth, cha của William, là người đại diện luật pháp của ông James Lowther, Hầu Tước thứ Nhất của miền Lonsdale, nhờ chức vụ này, gia đình ông John đã cư ngụ trong một tòa nhà to lớn trong một tỉnh nhỏ, nhưng ông John thường đi công tác xa nhà, vì vậy tình cảm giữa người cha và các con không được đằm thắm cho tới khi ông John qua đời vào năm 1783, tuy nhiên ông John đã khuyến khích William phải đọc nhiều sách văn thơ, đặc biệt là của các tác giả Shakespeare và John Milton. William còn được phép dùng các sách trong thư viện của cha và cũng có thời gian sinh sống tại Penrith là nơi quê ngoại. William Wordsworth được mẹ dạy tập đọc, theo học một trường tiểu học tại Cockermouth rồi tại một trường ở Penrith, nơi dành cho các trẻ em của các gia đình quý phái. Chính tại Penrith mà William đã gặp gia đình Hutchinsons, trong đó có cô Mary, sau này là người vợ của William Wordsworth. Sau khi bà mẹ qua đời, ông John gửi con trai theo học trường trung học Hawkshead tại Lancashire (bây giờ là Cumbria). 2/ Thời trưởng thành và sáng tác William Wordsworth bắt đầu là nhà thơ vào năm 8 WILLIAM WORDSWORTH| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM PHẠM VĂN TUẤN biên khảo 1787 khi ông cho phổ biến một bài thơ "Sonnet" (thơ 14 câu) trên tờ Tạp Chí Châu Âu (the European Magazine). Cũng vào năm này, William theo học Đại Học St. John, Cambridge, đậu văn bằng Cử Nhân (BA degree) vào năm 1790. Năm 1790, William Wordsworth đi du lịch khắp châu Âu, thăm miền Núi Alpes, tới các nước Pháp, Thụy Sĩ và Ý. Vào tháng 11 năm 1791, Wordsworth tới nước Pháp khi đó đang có cuộc Cách Mạng nên ông rất say mê phong trào Cộng Hòa (the Republican Movement). Tại nước Pháp, Wordsworth đã yêu thương một thiếu nữ tên là Annette Vallon, năm 1792 cô này sinh cho ông một bé gái đặt tên là Caroline. Vấn đề tài chính và sự căng thẳng chính trị giữa nước Anh và Pháp khiến cho Wordsworth phải trở về nước Anh một mình. Thời kỳ khủng bố (the Reign of Terror) tại nước Pháp đã làm cho Wordsworth mất niềm tin vào cuộc Cách Mạng Pháp rồi cuộc tranh chấp giữa nước Anh và nước Pháp khiến cho ông không liên lạc được với cô Annette và đứa con gái Caroline. Vào năm 1793, Wordsworth cho xuất bản hai tập thơ có tên là "An Evening Walk" (Cuộc Đi Dạo Buổi Chiều) và "Descriptive Sketches" (Phác Họa). Qua năm 1795, ông nhận được tài sản thừa kế là 900 bảng Anh từ Raisley Calvert nên nhờ vậy, ông có đủ lợi tức đề theo đuổi nghề làm thơ. Tới năm 1795, Wordsworth đã gặp Samuel Taylor Coleridge tại Somerset, cả hai nhà thơ này trở nên đôi bạn thân và cùng nhau phổ biến tập thơ "Lyrical Ballads" 9 WILLIAM WORDSWORTH| NHÀ VĂN, NHÀ THƠ &TÁC PHẨM PHẠM VĂN TUẤN biên khảo (Thơ Ballad Trữ Tình, 1798), đây là một tác phẩm quan trọng trong phong trào Lãng Mạn tại nước Anh. Trong ấn bản lần thứ hai của tập thơ kể trên, Wordsworth cho rằng thơ phú có thể mô tả đời sống thường ngày và nên viết bằng ngôn ngữ bình thường, được thực sự xử dụng bởi mọi người.
Recommended publications
  • Le Comte De Monte-Cristo
    vmv. OF TORONTO LIBKARY ŒUVRES COMPLÈTES D'ALEXANDRE DUMAS LE COMTE DE MONTE-CRISTO III ŒUVRES COMPF.ÈTES D'ALEXANOUE DUMAS PUBLIÉES DANS LA COLLECTION MICHEL LBVr Ac'é 1 La Femme an collier La Maison de glace, f An)aary 1 (le velours. , . Le Maître d'armes., l Ange l'itoo 3 Fernande Les Mariages du père Ascaiiio 2 Une Fille du réf;eni Olifu< I Une A>eniure d'a- Filles, Loreiies ei Les Médicis. , . t nioiir 1 Courtisanes. Mes Monoires. lO GarilMliii Aveiiiures de Jolin Le Fils du lorçat . Mémoires de i Davys 2 Les Frères corses. Mcm. d'une aveugle. 3 Sal.riel iiic- le? baleiniers. 2 Lauibert. Mémoiies d'un LeBâiarddeiMiiuléon 3 Les Garilialiliens . (leciii : Basa no, . 5 Blark < Gaule ei France. • . Le Meneur de loups, i LesBIanrsetlesUleus 3 Georj;es Les Mille et un Fan- (In Gil Blas Ga- (ôiiies 1 La Bouillied ' lacuiit- en lirtiniie Les Moliicausde Paris 4 tessc De ri lie . < Les Grands Hommes Les Morts vont vile. * La Boule <ie neige . 1 cliauibre: Napoléon 1 Bric-à-llrac .... 1 enroiede Une Nuit à Florence. < X}u Cadet lie famille. 3 César — Henri IV, Louis Olympe (le Clèves. 3 Le('ai>ii»inel';4ni|<tiile -I Xlll, Uiclielieu. Le l'ai<e du duc de LeCapituiiie i aul. 1 La Guerre des femmes Savoie 2 Le C;i|iilaiiie lUiino. { Hisi. (le iiies i êtes. Parisiens et Prov'm* Le Caiiiuiiie Kicliard 1 Histiiiie d'un casse- ciaux Catiitrine 1 luin. 1 Lel'asteunl'Astiliouro Gauseii.s 2 noiseite L'Hi>nime auxconies.
    [Show full text]
  • A Rose for Emily”1
    English Language & Literature Teaching, Vol. 17, No. 4 Winter 2011 Narrator as Collective ‘We’: The Narrative Structure of “A Rose for Emily”1 Ji-won Kim (Sejong University) Kim, Ji-won. (2011). Narrator as collective ‘we’: The narrative structure of “A Rose for Emily.” English Language & Literature Teaching, 17(4), 141-156. This study purposes to explore the narrative of fictional events complicated by a specific narrator, taking notice of his/her role as an internal focalizer as well as an external participant. In William Faulkner's "A Rose for Emily," the story of an eccentric spinster, Emily Grierson, is focalized and narrated by a townsperson, apparently an individual, but one who always speaks as 'we.' This tale-teller, as a first-hand witness of the events in the story, details the strange circumstances of Emily’s life and her odd relationships with her father, her lover, the community, and even the horrible secret hidden to the climactic moment at the end. The narrative 'we' has surely watched Emily for many years with a considerable interest but also with a respectful distance. Being left unidentified on purpose, this narrative agent, in spite of his/her vagueness, definitely knows more than others do and acts undoubtedly as a pivotal role in this tale of grotesque love. Seamlessly juxtaposing the present and the past, the collective ‘we’ suggests an important subject that the distinction between the past and the present is blurred out for Emily, for whom the indiscernibleness of time flow proves to be her hamartia. The focalizer-narrator describes Miss Emily in the same manner as he/she describes the South whose old ways have passed on by time.
    [Show full text]
  • Finding Aid for the Faulkner Periodicals Collection (MUM00161)
    University of Mississippi eGrove Archives & Special Collections: Finding Aids Library November 2020 Finding Aid for the Faulkner Periodicals Collection (MUM00161) Follow this and additional works at: https://egrove.olemiss.edu/finding_aids Recommended Citation Faulkner Periodicals Collection, Archives and Special Collections, J.D. Williams Library, The University of Mississippi This Finding Aid is brought to you for free and open access by the Library at eGrove. It has been accepted for inclusion in Archives & Special Collections: Finding Aids by an authorized administrator of eGrove. For more information, please contact [email protected]. Finding Aid for the Faulkner Periodicals Collection (MUM00161) Questions? Contact us! The Faulkner Periodicals Collection is open for research. Finding Aid for the Faulkner Periodicals Collection Table of Contents Descriptive Summary Administrative Information Subject Terms Collection History Scope and Content Note User Information Related Material Arrangement Container List Descriptive Summary Title: Faulkner Periodicals Collection Dates: 1930-1997 Collector: Wynn, Douglas C. ; Wynn, Leila Clark ; University of Mississippi. Dept. of Archives and Special Collections Physical Extent: 27 full Hollinger boxes ; 6 half boxes ; 1 oversize box ; 22 cartons (35.85 linear feet) Repository: University of Mississippi. Department of Archives and Special Collections. University, MS 38677, USA Identification: MUM00161 Language of Material: English Abstract: Collection of magazine and newspaper articles written by or concerning William Faulkner and University of Mississippi Yearbooks referencing Faulkner. Administrative Information Processing Information Collections processed by Archives and Special Collections staff. Series III-IV, Periodicals by Faulkner and Periodicals about Faulkner, originally processed by Jill Applebee and Amanda Strickland, August-September 1999. Multiple collections combined into single finding aid and encoded by Jason Kovari, August 2009.
    [Show full text]
  • Gay Faulkner: Uncovering a Homosexual Presence in Yoknapatawpha and Beyond
    University of Mississippi eGrove Electronic Theses and Dissertations Graduate School 1-1-2013 Gay Faulkner: Uncovering a Homosexual Presence in Yoknapatawpha and Beyond Phillip Andrew Gordon University of Mississippi Follow this and additional works at: https://egrove.olemiss.edu/etd Part of the American Literature Commons Recommended Citation Gordon, Phillip Andrew, "Gay Faulkner: Uncovering a Homosexual Presence in Yoknapatawpha and Beyond" (2013). Electronic Theses and Dissertations. 1391. https://egrove.olemiss.edu/etd/1391 This Dissertation is brought to you for free and open access by the Graduate School at eGrove. It has been accepted for inclusion in Electronic Theses and Dissertations by an authorized administrator of eGrove. For more information, please contact [email protected]. GAY FAULKNER: UNCOVERING A HOMOSEXUAL PRESENCE IN YOKNAPATAWPHA AND BEYOND A dissertation presented in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in the Department of English The University of Mississippi by PHILLIP ANDREW GORDON June 2013 Copyright Phillip Andrew Gordon 2013 ALL RIGHTS RESERVED ABSTRACT This dissertation is a biographical study of William Faulkner (1897-1962) as his life coincided with a particular moment in LGBT history when the words homosexual and queer were undergoing profound changes and when our contemporary understanding of gay identity was becoming a widespread and recognizable epistemology. The connections forged in this study--based on archival research from Joseph Blotner’s extensive biographical notes--reveal a version of Faulkner distinctly not anxious about homosexuality and, in fact, often quite comfortable with gay men and living in gay environments (New Orleans, New York). From these connections, I reassess Faulkner’s pre-marriage writings (1918-1929) for their prolific reference to homosexual themes.
    [Show full text]
  • Alexandre Dumas His Life and Works
    f, t ''m^t •1:1^1 CORNELL UNIVERSITY LIBRARY UNDERGRADUATE LIBRARY tu U X'^S>^V ^ ^>tL^^ IfO' The original of this book is in the Cornell University Library. There are no known copyright restrictions in the United States on the use of the text. http://www.archive.org/cletails/cu31924014256972 ALEXANDRE DUMAS HIS LIFE AND WORKS ALEXANDRE DUMAS (pere) HIS LIFE AND WORKS By ARTHUR F. DAVIDSON, M.A (Formerly Scholar of Keble College, Oxford) "Vastus animus immoderata, incredibilia, Nimis alta semper cupiebat." (Sallust, Catilina V) PHILADELPHIA J. B. LIPPINCOTT COMPANY Ltd Westminster : ARCHIBALD CONSTABLE & CO 1902 Butler & Tanner, The Selwood Printing Works, Frome, and London. ^l&'il^li — Preface IT may be—to be exact, it is—a somewhat presumptuous thing to write a book and call it Alexandre Dumas. There is no question here of introducing an unknown man or discovering an unrecognized genius. Dumas is, and has been for the better part of a century, the property of all the world : there can be little new to say about one of whom so much has already been said. Remembering also, as I do, a dictum by one of our best known men of letters to the effect that the adequate biographer of Dumas neither is nor is likely to be, I accept the saying at this moment with all the imfeigned humility which experience entitles me to claim. My own behef on this point is that, if we could conceive a writer who combined in himself the anecdotal facility of Suetonius or Saint Simon, with the loaded brevity of Tacitus and the judicial irony of Gibbon, such an one might essay the task with a reasonable prospect of success—though, after all, the probability is that he would be quite out of S5nnpathy with Dumas.
    [Show full text]
  • Biographie Alexandre Dumas Présenté Par:- Hudud Mansour
    Université de Sebha Faculté des lettres Département de français Mémoire préparé en vue de l'obtention du diplôme de licence en langue française Titre de recherche : - biographie Alexandre Dumas présenté par:- Hudud Mansour SOUS LA SURVEILLANCE DE :- Dr_ Ahmed Annouri Année universitaire 2018-201 Université de Sebha Faculté de lettres Mémoire préparé en vue de l'obtention de la licence Préparé par : hudud Mansour. Titre: Biographie Alexandre Dumas. Sous la direction: D. Ahmad Alnnoori. Année 2019-2018 Dédicace Je dédie ce travail aux personnes qui m'on aidé à accomplir ce travail, parmi ces personnes il y a mes parents et tous le reste de ma famille. Remerciement Je remercie tout d'abord mon directeur de recherche qui à bien accepter de diriger ce travail. mes remerciement vos également vers tout les personnes qui m'on aidé de loin ou de proche. Sommaires: Dédicace ............................................................................. 3 Remerciement .................................................................... 4 Chapitre un ......................................................................... 6 Problématique .................................................................... 6 Introduction: ..................................................................... 7 Jeunesse: ........................................................................ 10 Le départ pour Paris: .......................................................... 11 La consécration: ................................................................. 12 Chapitre
    [Show full text]
  • William Faulkner and Sherwood Anderson
    WILLIAM FAULKNER AND SHERWOOD ANDERSON: A STUDY OF A LITERARY RELATIONSHIP by GARY ANDREW FRAME B.A., University of British Columbia, 1963 A THESIS SUBMITTED IN PARTIAL FULFILMENT OF THE REQUIREMENTS FOR THE DEGREE OF MASTER OF ARTS in the Department of English We accept this thesis as conforming to the required standard THE UNIVERSITY OF BRITISH COLUMBIA September, 1968 In presenting this thesis in partial fulfilment of the requirements for an advanced degree at the University of British Columbia, I agree that the Library shall make it freely available for reference and Study. I further agree that permission for extensive copying of this thesis for scholarly purposes may be granted by the Head of my Department or by his representatives. It is understood that copying or publication of this thesis for financial gain shall not be allowed without my written permission. Department The University of British Columbia Vancouver 8, Canada ii WILLIAM FAULKNER AND SHERWOOD ANDERSON: A STUDY OF A LITERARY RELATIONSHIP ABSTRACT This study explores the nature and extent of Sherwood Anderson's influence upon William Faulkner. It demonstrates, through the use of the comparative method, that Anderson's influence is a major and continuous one. The early New Orlean Sketches strongly echo and, at times, imitate Anderson's work. Faulkner's first novel, Soldiers' Pay, was not only written at Anderson's suggestion but also published through his influence. In Mosquitoes, Faulkner closely modeled his main character after Anderson. Anderson helped Faulkner to organize some of the "folk" material in that novel. Faulkner's early use of negro characters to embody a kind of sane, healthy alternative to the world of the whites may well have been encouraged by Anderson's example.
    [Show full text]
  • Texte Livres.Indd
    VENDREDI 5 JUIN 2015 À 14 H 15 - PARIS - DROUOT - SALLE 8 Vendredi 26 juin 2015 PARIS - DROUOT RICHELIEU 9, rue Drouot - 75009 PARIS Salle 14 à 14h15 Pour tous renseignements s’adresser à : EXPOSITIONS PUBLIQUES Maître Olivier DOUTREBENTE 2, rue Rossini - 75009 PARIS Assisté des experts spécialisés Jeudi 25 juin 2015 de 11 h à 18 h Tél. 01 42 46 01 05 - Fax 01 40 82 99 31 Vendredi 26 juin 2015 de 11 h à 12 h [email protected] 52 - - www.doutrebente.fr agrément n° 2002-285 COMMISSAIRE-PRISEUR À PARIS MAISON DE VENTES AUX ENCHÈRES Agrément n° 2002-285 Vente aux enchères publiques. VENDREDI 5 JUIN 2015 14h15 - Salle 8 PARIS - DROUOT RICHELIEU 9, rue Drouot - 75009 PARIS Bibliothèque de Messieurs Jean TABOURIER (1887-1941) ancien président de la Société normande des livres illustrés et Alain Exceptionnelle réunion d’Autographes et de plus de 200 Éditions Originales d’Alexandre DUMAS (1802-1870) reliées par Thouvenin, Stroobants, Franz, Champs, etc. ayant servi à Carteret pour établir sa bibliographie sur Dumas dans Le Trésor du bibliophile en 1924. Carnet de voyage illustré de dessins inédits de Vial, compagnon de voyage de Dumas en 1846 (Le Véloce). Exemplaires en provenance des bibliothèques du Prince Demidoff, de Lord Henry Seymour, de Robert Hoe, etc. Bibliothèque de Monsieur Gustave de RIDDER (1861-1945) ancien trésorier de la Société des Bibliophiles du Palais: Ouvrages de bibliophilie reliés par Kief- fer, Noulhac, etc. Manuscrits militaires par E. Fort avec plus de 350 aquarelles d’uniformes, etc. Par le Ministère de Maître Olivier DOUTREBENTE Commissaire-priseur 2 rue Rossini - 75009 PARIS Tél.
    [Show full text]
  • Rondel De L'adieu Do Thi Hào Edmond Haraucourt Sáng Tác Năm 1890 Đã Partir, C’Est Mourir Un Peu, Được Nhạc Sĩ Paulo Tosti Phổ Nhạc Năm 1902 Theo Điệu Rondo
    RONDEL DE L’ADIEU Bài thơ Rondel de l'Adieu do thi hào Edmond Haraucourt sáng tác năm 1890 đã Partir, c’est mourir un peu, được nhạc sĩ Paulo Tosti phổ nhạc năm 1902 theo điệu Rondo. Bài thơ danh tiếng này đã C’est mourir à ce qu’on aime : được khắc trên tấm bảng trước nhà tác giả ở On laisse un peu de soi-même số 5, Quai aux Fleurs, Paris. En toute heure et dans tout lieu. Sau đây là những câu thơ của vài thi sĩ C’est toujours le deuil d’un vœu, diễn tả cùng một cảm xúc: Le dernier vers d’un poème ; Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Partir, c’est mourir un peu, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia C’est mourir à ce qu’on aime. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Et l’on part, et c’est un jeu, Đêm khuya khắc lậu canh tàn Et jusqu’à l’adieu suprême Gió cây trút lá, trăng ngàn ngậm gương C’est son âme que l’on sème, Lối mòn cỏ lạt màu sương Que l’on sème à chaque adieu : Lòng quê đi một bước đường một đau Partir, c’est mourir un peu… (Kim Vân Kiều - Nguyễn Du) Edmond Haraucourt (1856-1941) Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu CA KHÚC BIỆT LY (Hoàng Hạc Lầu - Thôi Hộ) Kẻ ở người đi Ra đi, chết ở cõi lòng, Bối rối thay lúc phân kỳ Chết dần từng khúc nhớ nhung khôn lường: Gánh tương tư riêng nặng bề bề Ra đi lưu chút tình thương Thương thay người ở đôi quê Quanh năm ngày tháng, khắp phương gian trần.
    [Show full text]
  • Les Trois Mousquetaires ", Intermédiaire Des Chercheurs Et Des Curieux, 2, XLII, N°899, 22 Septembre, 515
    Société des Amis d’Alexandre Dumas Bibliographie critique Années 1900 - 1999 Bibliographie. 1900 A.P., "Les Trois Mousquetaires ", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°899, 22 septembre, 515. A.L., "Alexandre Dumas et La Tour de Nesle ", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°907, 22 novembre, 868. Argelès, Paul, "Alexandre Dumas prédit dès 1848 Sadowa et Sedan", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 1, XLI, n°872, 27 février, 332/333. Bony de Lavergne, comte, "Alexandre Dumas et La Tour de Nesle ", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°909, 7 décembre, 997 Davies, Charles R./ X., "Alexandre Dumas et Le Fils de Porthos ", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°898,15 septembre, 443. [Glinel, Charles = C.H.G.], "Condé et Conti [Ida Ferrier]", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°901, 7 octobre, 595. ---------, "Un enfant d'Alexandre Dumas", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°901, 7 octobre, 607. Gonse, Théophile, "Alexandre Dumas artiste", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°899, 22 septembre, 515. L.C., "Alexandre Dumas artiste", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°895, 22 août, 292. Nauroy, C., "Condé et Conti ", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n° 894, 15 août, 252. ---------, "Un enfant d'Alexandre Dumas", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°899, 22 septembre, 492. X., "Les Trois Mousquetaires ", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 2, XLII, n°895, 22 août, 291. 1901 A.L., "Alexandre Dumas et La Tour de Nesle ", Intermédiaire des chercheurs et des curieux, 1, XLIII, n°914, 15 janvier, 74.
    [Show full text]
  • Hans H. Skei, William Faulkner: the Short Story Career. Oslo: Universitets- Forlaget, 1981
    into literary works that were rich because of their ambiguities; into plots, characters, scenes, tone, and structure, novelists invested the paradoxes which their social mores and creative mission forced upon them. Witness the continuous emphasis on doubles, oppositions, contraries, and paradoxes in Twain, Howells, James, and lesser writers. Writers also found a shell of a so- cial role which they occupied in order to be mediators. This was the role of the gentry, not really vital in America since the Revolution. Writers tended to adopt the moral and behavioral codes of the gentry precisely because the gen- try class had become completely marginal by the end of the century, and thus provided writers with the semblance of a fixed position by which they could stand outside society yet criticize it from a superior position. (This analysis should help us to understand why, when the code of gentility finally crumb- led at the century's end, writers looked for another role that was socially criti- cal yet marginal - and adopted the point of view of radical revisionists. Writ- ers of the last quarter of the nineteenth century justified their marginal posi- tion by their adherence to the past; writers of the early twentieth-century ac- complished the same defensive claim by adherence to the future.) So much of Men, Women, and the Novel& is interesting and illuminating that I would have liked to see other lines of development followed. Certainly the roles of male and female novelists were ambiguous in very different ways; and the differences I believe, could be drawn.
    [Show full text]
  • Arthur F. Kinney CRITICAL ESSAYS on WILLIAM FAULKNER: the SARTORIS FAMILY Boston: G
    major work" but not "an unqualified success" p. 22) reveals Joyce's "realization that emotional, intellectual, and spiritual exile can be embodied in the domestic relation of the husband and wife ... crucial to his analysis of the artist's alienation from the community ..." (p. 24). Ulysses reveals "the possibility that the sympathy and compassion an ideal love would promote would enable man to escape the prison of self, to merge with the community"; but it also emphasizes "the enormous difficulty of realizing this ideal love" in the modern world (p. 28). Finally, in Finnegans Wake die theme extends to the audience "because comedy and complexity demand similar and corresponding abilities in the reader to participate emotionally and intellectually in the author's vision. Joyce views the individual's capacity for laughter as yet another index of his capacity for love; both love and laughter take the individual out of himself... and foster a communion of minds between the artist and his audience" (p. 31 ). The book "becomes the model for Joyce's theme of the transcendence of the ego, to commune with humanity through the celebration of die common connections within the community" (p. 33). From this bald summary, Rice's approach may seem reductive, but he does not claim to offer the key to an interpretation of his subject. Instead, it enables him to focus his account and view die corpus steadily, die parts in a coherent relationship to the whole. The approach does lead Rice to neglect Joyce's fictional strategies. He does not analyze die limited point of view and its relation to style in A Portrait of the Artist as a Young Man.
    [Show full text]