LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO VÀ HỒI GIÁO Tại AFGHANISTAN

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO VÀ HỒI GIÁO Tại AFGHANISTAN Lược Sử Phật Giáo và Hồi Giáo tại Afghanistan Alexander Berzin Người dịch: Thích nữ Tịnh Quang Buddhist Nun Association in California publishes-2012 MỤC LỤC THAY LỜI TỰA CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO & HỒI GIÁO TẠI AFGHANISTAN Địa lý Sự hiện diện của Phật Giáo vào buổi đầu Trường phái Nhất Thiết Hữu Bộ và Vương quốc Graeco-Bactrian Thời đại Kushan Người White Huns và Turki Shahis Tây Thổ Nhĩ Kỳ (The Western Turks) Thời đại Umayyad và sự mở đầu của Hồi giáo Liên minh Tây Tạng Đầu thời kỳ Abbasid Cuộc nổi loạn chống lại đế chế Abbasids Triều đại Tahirid, Saffarid, và Hindu Shahi Triều đại Samanid, Ghaznavid, và Seljuk Triều đại Qaraqitan và Ghurid Thời kỳ Mông Cổ (Mongol) CHƯƠNG II SỰ GIAO THOA LỊCH SỬ GIỮA VĂN HÓA PHẬT GIÁO & HỒI GIÁO TRƯỚC TRIỀU ĐẠI MONGOL Giới thiệu: Khuynh hướng viết sử Phần I: Thời đại Umayyad Caliphate (661 - 750 CE) 1- Sự truyền bá của Phật giáo tại Trung Á và những vùng phụ cận trước kỷ nguyên Ả Rập 2- Sogdia và Bactria trước thời kỳ Umayyad 3- Sự chạm trán đầu tiên của Tín hữu Hồi giáo và Phật tử Châu Á 4 -Sự xâm tràn của những người Hồi giáo Đầu Tiên vào Tiểu Lục Địa Ấn Độ 5- Tây Tạng trước lúc giáo sĩ Hồi giáo đầu tiên Đến 6- Sự mở rộng thêm đế chế Umayyad ở West Turkistan Phần II: Đầu thời kỳ Abbasid (750 - Giữa Thế Kỷ 9 CE) 7- Sự vượt lên của đế chế Abbasids và sự suy tàn của nhà Đường Trung Quốc 8- Sự cải đạo của người Eastern Turks (Đông Thổ Nhĩ Kỳ) 9- Sự chuyển đổi tôn giáo của người Duy Ngô Nhĩ (Uighurs) 10- Sự tranh chấp của bè phái Hồi giáo và tuyên ngôn chiến tranh của Hồi giáo 11- Ý đồ chính Trị - tôn giáo của Tây Tạng vào cuối thế kỷ thứ 8 12- Việc thành lập những vương quốc Phật giáo bởi người Uighurs (Duy Ngô Nhĩ) Phần III: Sự truyền đạo của Hồi giáo xuyên qua những bộ tộc Thổ Nhĩ Kỳ (840 - 1206 CE) 13- Sự thành lập những đế chế mới tại Trung Á 14-Sự thành lập hai quốc gia Phật giáo Thổ Nhĩ Kỳ đầu tiên 15- Chiến dịch Qarakhanid chống lại Khotan 16- Phân tích về việc bao vây Khotan 17-Tangut, Tây Tạng, và Bắc Tống vào thế kỷ 11 18- Đế chế Ghaznavids và Seljuqs 19-Sự phát triển tại Trung Á ở thế kỷ 12 20- Những chiến dịch của Ghurid vào Tiểu Lục Địa Ấn Độ THAY LỜI TỰA Alexander Berzin sinh năm 1944 tại Hoa Kỳ, là một học giả, dịch giả và là giáo sư Phật học uy tín của truyền thống Tây Tạng. Tốt nghiệp Cử nhân ngành Đông phương học năm 1965, Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 1972 chuyên khoa Ngữ văn Trung Quốc, Sanskrit, và Ấn Độ Học tại Đại học Harvard. Từ năm 1969 đến nay ngoài công việc dịch thuật nghiên cứu ông ta còn là một Cư sĩ tu tập với các bậc thầy của bốn truyền thống Tây Tạng. Vị thầy chính của ông ta là ngài Tsenzhab Serkong Rinpoche, vị Lạt Ma Debate Partner cuối cùng và là người phụ tá cho Đức Đạt Lai Lạt Ma. Berzin đã có chín năm làm thư ký và thông dịch cho ngài qua những chuyến công du thế giới, Berzin cũng là nhà phiên dịch những bài Pháp thoại của Đức Đạt Lai Lạt Ma khi có dịp đi cùng ngài. Từ năm1983, Berzin đã du lịch vòng quanh thế giới để giảng dạy Phật pháp, Triết học, và Lịch sử Tây Tạng–Mông Cổ tại những trường Đại Học Phật giáo của hơn 70 quốc gia, với những nơi có cộng đồng người Mỹ Latin, Phi châu, Trung Á, và Trung Đông. Những bài giảng của ông ta được xuất bản trong nhiều ngôn ngữ. Là một Học giả uy tín đương đại, với tư cách là Phật tử, Berzin trình bày lịch sử rất cởi mở và khách quan. Những tài liệu mà ông ta tham khảo trong tác phẩm này bao gồm chứng liệu lịch sử của các nhà sử học Hồi giáo, Phật giáo, và Đông Tây kim cổ. Nhiều tài liệu cho thư mục tham khảo trong này là Text books của khoa Sử học, Đông phương học của các trường Đại học Hoa Kỳ. Là một hành giả, không bẻ cong ngòi bút theo tư kiến Tôn giáo, Berzin không cho rằng sự suy tàn của Phật giáo tại Tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Đông là hoàn toàn do những kẻ bạo chúa Hồi giáo vì cuồng tín, nhưng đúng hơn không ngoài ý đồ chính trị, kinh tế và lãnh thổ. Và Phật giáo măt dù đã có mặt buổi đầu trên con đường thương mại Tơ Lụa, và một thời đã được truyền bá vào lãnh thổ Afghanistan, Iran và khắp Trung Á, nhưng với triết lý từ bi và bất bạo động đã nhường chỗ cho tham vọng chính trị và lãnh thổ, và như con nước trong dòng sông hiền hòa, nhẹ nhàng xuôi chảy ra biển cả, bỏ lại đằng sau những tham vọng hão huyền. Trong tác phẩm này, Berzin cho chúng ta thấy được một bức tranh tổng thể từ hậu bán thế kỷ VII và đầu thế kỷ XIII, những cuộc giao thoa tư tưởng, văn hóa, kinh tế, chính trị không chỉ là Phật giáo và Hồi giáo, bên cạnh đó là Ma Ni giáo, Zoroastrianism (Đạo Thờ lửa), Kỳ Na giáo…đều cùng tồn tại và phát triển. Phật giáo và Hồi giáo từ thế kỷ IX đế thể kỷ XII đã từng sống hòa bình với nhau tại Trung Á. Berzin không bỏ qua những giai đoạn đau thương đã là nguyên nhân suy tàn của Phật giáo Tại Ấn Độ và Trung Đông: Hậu bán thế kỷ III, Kartir, một Giáo sĩ cao cấp của Đạo thờ lửa đã hạ lệnh phá hủy nhiều tu viện Phật giáo.Thế kỷ VIII, Vua Hồi giáo al-Mahdi tàn phá Chùa Viện Phật giáo. Thế kỷ thứ IX, vua Hồi giáo Abbasids là al-Saffar đã cướp đoạt các tu viện Phật giáo tại Kabul Valley và Bamiyan, và lôi những bức tượng "Phật thờ" ra khỏi những tu viện như là chiến tích chiến tranh và gửi đến vua Calip. Sự chiếm đóng quân sự khắc nghiệt này là cú đòn hà khắc đầu tiên chống lại Phật giáo trong khu vực Kabul. Thế kỷ XI, vua Hung Trắng là Mihirakula (Đại Tộc Vương) bị tác động bè phái ghen tị của tín đồ Cơ đốc giáo, Ma Ni giáo và Hồi giáo đã ra lệnh đàn áp Phật giáo, phá sập 1400 tu viện, sát hại nhiều tăng sĩ… Đọc từ đầu đến cuối, chúng ta sẽ thấy rằng con đường truyền bá của Phật giáo chỉ đi theo mục tiêu trí tuệ và từ bi, dẫu rằng những nhà lãnh đạo chính trị không ít nhiều đã lợi dụng nó cho ý đồ danh lợi của mình. Xuyên suốt chiều dài lịch sử truyền bá Tôn giáo Trung Á, các nhà sử học đều có chung một quan điểm rằng: “Duy nhất Phật giáo trong suốt thời kỳ lịch sử truyền bá đã không làm thương tổn đến một giọt máu đồng loại trên con đường chinh phục”. Tài liệu này là một bức tranh tổng quát với những mốc son chi tiết về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, và văn hóa của Trung Á, và con đường huyền thoại Tơ Lụa cũng là một chứng nhân của lịch sử. Người dịch sẽ cố gắng hoàn thành tập II (Phật giáo & Hồi giáo thời Mongol và Hậu-Mongol) để cống hiến độc giả, các nhà nghiên cứu chuyên ngành trong thời gian tới. Nếu quí vị muốn tham khảo bản tiếng Anh, xin vào đường link này: http://www.berzinarchives.com/web/en/archives/study/history_buddhism/buddhism_central_asia /history_afghanistan_buddhism.html California tháng 5/2012 Người dịch Thích nữ Tịnh Quang CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO & HỒI GIÁO TẠI AFGHANISTAN Địa lý Nhiều tông khác nhau của Phật giáoTiểu thừa đã có mặt tại Afghanistan từ buổi đầu, dọc theo những vương quốc nằm trên các tuyến đường thương mại Trung Á. Những vương quốc chính là Gandhara và Bactria. Gandhara bao gồm các lãnh thổ của cả hai khu vực, khu vực Punjab của người Pakistan và Khyber Pass thuộc về Afghanistan. Cuối cùng, phân nửa Afghanistan, từ Khyber Pass đến Kabul Valley có được tên là Nagarahara, trong khi phía Punjabi giữ lại tên Gandhara. Bactria kéo dài từ hướng bắc Kabul Valley và bao gồm miền nam Uzbekistan và Tajikistan. Phía bắc của nó, thuộc trung tâm Uzbekistan và hướng tây bắc Tajikistan nằm trên vùng Sogdia. Vùng phía nam của Bactria nằm ngay hướng bắc của Kabul Valley là Kapisha; trong khi vùng phía bắc về sau được đặt tên là Tocharistan. Sự hiện diện của Phật Giáo vào buổi đầu Theo sử liệu Tiểu thừa buổi đầu về Đức Phật, chẳng hạn như kinh văn của Nhất Thiết Hữu Bộ ( Sarvastivada)-Kinh Phổ Diệu (Skt. Lalitavistara Sutra), hai anh em nhà lái buôn, Tapassu và Bhallika từ Bactria, trở thành đệ tử đầu tiên tiếp nhận giới pháp. Điều này xảy ra sau tám tuần khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giác ngộ dưới cội Bồ đề, theo truyền thống, sự kiện này được ghi nhận vào năm 537 BCE (trước kỷ nguyên).
Recommended publications
  • Protagonist of Qubilai Khan's Unsuccessful
    BUQA CHĪNGSĀNG: PROTAGONIST OF QUBILAI KHAN’S UNSUCCESSFUL COUP ATTEMPT AGAINST THE HÜLEGÜID DYNASTY MUSTAFA UYAR* It is generally accepted that the dissolution of the Mongol Empire began in 1259, following the death of Möngke the Great Khan (1251–59)1. Fierce conflicts were to arise between the khan candidates for the empty throne of the Great Khanate. Qubilai (1260–94), the brother of Möngke in China, was declared Great Khan on 5 May 1260 in the emergency qurultai assembled in K’ai-p’ing, which is quite far from Qara-Qorum, the principal capital of Mongolia2. This event started the conflicts within the Mongolian Khanate. The first person to object to the election of the Great Khan was his younger brother Ariq Böke (1259–64), another son of Qubilai’s mother Sorqoqtani Beki. Being Möngke’s brother, just as Qubilai was, he saw himself as the real owner of the Great Khanate, since he was the ruler of Qara-Qorum, the main capital of the Mongol Khanate. Shortly after Qubilai was declared Khan, Ariq Böke was also declared Great Khan in June of the same year3. Now something unprecedented happened: there were two competing Great Khans present in the Mongol Empire, and both received support from different parts of the family of the empire. The four Mongol khanates, which should theo- retically have owed obedience to the Great Khan, began to act completely in their own interests: the Khan of the Golden Horde, Barka (1257–66) supported Böke. * Assoc. Prof., Ankara University, Faculty of Languages, History and Geography, Department of History, Ankara/TURKEY, [email protected] 1 For further information on the dissolution of the Mongol Empire, see D.
    [Show full text]
  • UCLA Electronic Theses and Dissertations
    UCLA UCLA Electronic Theses and Dissertations Title Texts, Tombs and Memory: The Migration, Settlement and Formation of a Learned Muslim Community in Fifteenth-Century Gujarat Permalink https://escholarship.org/uc/item/89q3t1s0 Author Balachandran, Jyoti Gulati Publication Date 2012 Peer reviewed|Thesis/dissertation eScholarship.org Powered by the California Digital Library University of California UNIVERSITY OF CALIFORNIA Los Angeles Texts, Tombs and Memory: The Migration, Settlement, and Formation of a Learned Muslim Community in Fifteenth-Century Gujarat A dissertation submitted in partial satisfaction of the requirements for the degree Doctor of Philosophy in History by Jyoti Gulati Balachandran 2012 ABSTRACT OF THE DISSERTATION Texts, Tombs and Memory: The Migration, Settlement, and Formation of a Learned Muslim Community in Fifteenth-Century Gujarat by Jyoti Gulati Balachandran Doctor of Philosophy in History University of California, Los Angeles, 2012 Professor Sanjay Subrahmanyam, Chair This dissertation examines the processes through which a regional community of learned Muslim men – religious scholars, teachers, spiritual masters and others involved in the transmission of religious knowledge – emerged in the central plains of eastern Gujarat in the fifteenth century, a period marked by the formation and expansion of the Gujarat sultanate (c. 1407-1572). Many members of this community shared a history of migration into Gujarat from the southern Arabian Peninsula, north Africa, Iran, Central Asia and the neighboring territories of the Indian subcontinent. I analyze two key aspects related to the making of a community of ii learned Muslim men in the fifteenth century - the production of a variety of texts in Persian and Arabic by learned Muslims and the construction of tomb shrines sponsored by the sultans of Gujarat.
    [Show full text]
  • Il-Khanate Empire
    1 Il-Khanate Empire 1250s, after the new Great Khan, Möngke (r.1251–1259), sent his brother Hülegü to MICHAL BIRAN expand Mongol territories into western Asia, The Hebrew University of Jerusalem, Israel primarily against the Assassins, an extreme Isma‘ilite-Shi‘ite sect specializing in political The Il-Khanate was a Mongol state that ruled murder, and the Abbasid Caliphate. Hülegü in Western Asia c.1256–1335. It was known left Mongolia in 1253. In 1256, he defeated to the Mongols as ulus Hülegü, the people the Assassins at Alamut, next to the Caspian or state of Hülegü (1218–1265), the dynasty’s Sea, adding to his retinue Nasir al-Din al- founder and grandson of Chinggis Khan Tusi, one of the greatest polymaths of the (Genghis Khan). Centered in Iran and Muslim world, who became his astrologer Azerbaijan but ruling also over Iraq, Turkme- and trusted advisor. In 1258, with the help nistan, and parts of Afghanistan, Anatolia, of various Mongol tributaries, including and the southern Caucasus (Georgia, many Muslims, he brutally conquered Bagh- Armenia), the Il-Khanate was a highly cos- dad, eliminating the Abbasid Caliphate that mopolitan empire that had close connections had nominally led the Muslim world for more with China and Western Europe. It also had a than 500 years (750–1258). Hülegü continued composite administration and legacy that into Syria, but withdrew most of his troops combined Mongol, Iranian, and Muslim after hearing of Möngke’s death (1259). The elements, and produced some outstanding defeat of the remnants of his troops by the cultural achievements.
    [Show full text]
  • The Mongol City of Ghazaniyya: Destruction, Spatial Reconstruction, and Preservation of the Urban Heritage1
    Atri Hatef Naiemi The Mongol City of Ghazaniyya: Destruction, Spatial Reconstruction, and Preservation of the Urban Heritage1 Hülegü Khan (r. 1256-1265), a grandson of Chinggis Khan, founded the Ilkhanate in Iran in 1256 as the southwestern sector of the Mongol Empire. Mongol campaigns in Iran in the thirteenth century caused extensive destruction in different aspects of the Iranians’ social life and built environment. However, the political stability after the arrival of Hülegü intensified the process of urban development. Along with the reconstruction of the cities that had been extensively destroyed during the Mongol attack, the Ilkhans founded a number of new settlements. Their architectural and urban projects were mostly conducted in the northwest of present-day Iran, with some exceptions, for instance the city of Khabushan in Khurasan which was largely rebuilt by Hülegü and the notables of his court.2 In western Iran, Hülegü firstly focused his attention on the reconstruction of Baghdad, but following the designation of Azerbaijan as the headquarters of the Mongols, his urban development activities extended to this region. Maragha was chosen as the first capital of the Mongols and the most 1 This article has been adapted from a lecture presented in November 2019 at the Aga Khan Program in MIT. The research for this project has been facilitated by fellowship held with the Aga Khan program of MIT. I would like to thank Professors Nasser Rabbat and James Wescoat for their hospitality during the four months I spent at MIT in 2019. 2 In addition to Hülegü, Ghazan Khan also erected magnificent buildings in Khabushan.
    [Show full text]
  • Sympathy and the Unbelieved in Modern Retellings of Sindhi Sufi Folktales
    Sympathy and the Unbelieved in Modern Retellings of Sindhi Sufi Folktales by Aali Mirjat B.A., (Hons., History), Lahore University of Management Sciences, 2016 Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Arts in the Department of History Faculty of Arts and Social Sciences © Aali Mirjat 2018 SIMON FRASER UNIVERSITY Summer 2018 Copyright in this work rests with the author. Please ensure that any reproduction or re-use is done in accordance with the relevant national copyright legislation. Approval Name: Aali Mirjat Degree: Master of Arts Title: Sympathy and the Unbelieved in Modern Retellings of Sindhi Sufi Folktales Examining Committee: Chair: Evdoxios Doxiadis Assistant Professor Luke Clossey Senior Supervisor Associate Professor Bidisha Ray Co-Supervisor Senior Lecturer Derryl MacLean Supervisor Associate Professor Tara Mayer External Examiner Instructor Department of History University of British Columbia Date Defended/Approved: July 16, 2018 ii Abstract This thesis examines Sindhi Sufi folktales as retold by five “modern” individuals: the nineteenth- century British explorer Richard Burton and four Sindhi intellectuals who lived and wrote in the late nineteenth and twentieth centuries (Lilaram Lalwani, M. M. Gidvani, Shaikh Ayaz, and Nabi Bakhsh Khan Baloch). For each set of retellings, our purpose will be to determine the epistemological and emotional sympathy the re-teller exhibits for the plot, characters, sentiments, and ideas present in the folktales. This approach, it is hoped, will provide us a glimpse inside the minds of the individual re-tellers and allow us to observe some of the ways in which the exigencies of a secular western modernity had an impact, if any, on the choices they made as they retold Sindhi Sufi folktales.
    [Show full text]
  • Politico-Economic Conditions of Ilkhanid Coins from Different Mint Houses by PIXE
    Sociology and Anthropology 2(2): 29-34, 2014 http://www.hrpub.org DOI: 10.13189/sa.2014.020201 Politico-Economic Conditions of Ilkhanid Coins from Different Mint Houses by PIXE Javad Neyetani1, Amirhossein Salehi1,*, Seyed Mehdi Mousavi1, Mahdi Hajivaliei2, Ali Reza Hejabri Noubari1 1Department of Archaeology Faculty of Humanities, Tarbiat Modares University, Jalal Al-Ahmad Highway, Nasr Bridge, Tehran, Iran 2Physics Department, Bu-Ali Sina University, Mahdiyeh St., Hamedan, Iran *Corresponding Author: [email protected] Copyright © 2014 Horizon Research Publishing All rights reserved. Abstract It has been proved that the basic changes in provide us with a general scheme of silver production post-Islam coin minting have been occurred in Ilkhanid era; technology. The silver extraction technology is divided into therefore a survey on the time coins may help us understand three periods: at first silver ore was used in this regard. Then the changes and econopolitical situation of the era. In this at the late 3rd millennium B.C the technology of Cerussite research, we have applied the non-destructive PIXE method mines application was used in the form of oxidized lead ores. to test 32 Ilkhanid coins belonging to various rulers. The The last period in Iran begins from the first millennium A.D. highest and the lowest silver percent’s in Damghan were when silver was extracted from Galena mines in the form of related to Ghazan, and Tegudar and Arghun, respectively. lead sulfide ores [9]. Regarding the conditions of the coins in Arghun era, we may The Islamic era has been studied in different places conclude that he had been engaged in the area's conflicts.
    [Show full text]
  • Maria Paleologina and the Il-Khanate of Persia. a Byzantine Princess in an Empire Between Islam and Christendom
    MARIA PALEOLOGINA AND THE IL-KHANATE OF PERSIA. A BYZANTINE PRINCESS IN AN EMPIRE BETWEEN ISLAM AND CHRISTENDOM MARÍA ISABEL CABRERA RAMOS UNIVERSIDAD DE GRANADA SpaIN Date of receipt: 26th of January, 2016 Final date of acceptance: 12th of July, 2016 ABSTRACT In the 13th century Persia, dominated by the Mongols, a Byzantine princess, Maria Paleologina, stood out greatly in the court of Abaqa Khan, her husband. The Il-Khanate of Persia was then an empire precariously balanced between Islam, dominant in its territories and Christianity that was prevailing in its court and in the diplomatic relations. The role of Maria, a fervent Christian, was decisive in her husband’s policy and in that of any of his successors. Her figure deserves a detailed study and that is what we propose in this paper. KEYWORDS Maria Paleologina, Il-khanate of Persia, Abaqa, Michel VIII, Mongols. CapitaLIA VERBA Maria Paleologa, Ilkhanatus Persiae, Abaqa, Michael VIII, Mongoles. IMAGO TEMPORIS. MEDIUM AEVUM, XI (2017): 217-231 / ISSN 1888-3931 / DOI 10.21001/itma.2017.11.08 217 218 MARÍA ISABEL CABRERA RAMOS 1. Introduction The great expansion of Genghis Khan’s hordes to the west swept away the Islamic states and encouraged for a while the hopes of the Christian states of the East. The latter tried to ally themselves with the powerful Mongols and in this attempt they played the religion card.1 Although most of the Mongols who entered Persia, Iraq and Syria were shamanists, Nestorian Christianity exerted a strong influence among elites, especially in the court. That was why during some crucial decades for the history of the East, the Il-Khanate of Persia fluctuated between the consolidation of Christian influence and the approach to Islam, that despite the devastation brought by the Mongols in Persia,2 Iraq and Syria remained the dominant factor within the Il-khanate.
    [Show full text]
  • 'Double Rapprochement': Conversion to Islam Among the Mongol Elite During the Early Ilkhanate
    REFLECTIONS ON A 'DOUBLE RAPPROCHEMENT': CONVERSION TO ISLAM AMONG THE MONGOL ELITE DURING THE EARLY ILKHANATE JUDITH PFEIFFER Introductory Remarks The study of conversion to Islam among the Mongols has recently received a strong impetus through Devin DeWeese's seminal work on Baba Tiikles and the Islamization of the Golden Horde. 1 For the Ilkhanate, Charles Melville, 2 Reuven Amitai, 3 and Ciineyt Kanat4 have devoted articles to the Ilkhans Ghazan Khan's and Al).mad Teguder's conversions to Islam, and earlier scholarship, undertaken by Mu~tara Taha Badr in the l 950s5 and Fu'ad 'Abd al-Mu'tI al­ $ayyad6 and Mul).ammad Al).mad Mul).ammad7 in the 1970s and 1980s focused on these Ilkhans' conversions as well. Nonetheless, research on conversion to Islam among the Mongols of the Ilkhanate is still in its infancy. It is in this sense that the following thoughts are presented here, namely as a starting point, rather than a conclusive answer to a complex issue. When talking about conversion to Islam in the Ilkhanate we normally think of Ghazan Khan, his vizier Rashid al-Din, and the reforms implemented under their patronage. That there were earlier converts on the lower echelons of Mongol society is well known, and DeWeese's contribution to this volume provides further insightful examples. In this paper, I will focus on conversion to Islam among the Mongol elite in the early Ilkhanate, a period which for the pur­ poses of this paper shall be defined as the four decades between the 1 DeWeese (1994). 2 Melville (1990b), 159- 77.
    [Show full text]
  • The Mongols in Iran
    chapter 10 THE MONGOLS IN IRAN george e. lane Iran was dramatically brought into the Mongol sphere of infl uence toward the end of the second decade of the thirteenth century. As well as the initial traumatic mili- tary incursions, Iran also experienced the start of prolonged martial rule, followed later by the domination and rule of the Mongol Ilkhans. However, what began as a brutal and vindictive invasion and occupation developed into a benign and cultur- ally and economically fl ourishing period of unity and strength. The Mongol period in Iranian history provokes controversy and debate to this day. From the horrors of the initial bloody irruptions, when the fi rst Mongol-led armies rampaged across northern Iran, to the glory days of the Ilkhanate-Yuan axis, when the Mongol- dominated Persian and Chinese courts dazzled the world, the Mongol infl uence on Iran of this turbulent period was profound. The Mongols not only affected Iran and southwestern Asia but they also had a devastating effect on eastern Asia, Europe, and even North Africa. In many parts of the world, the Middle East, Europe, and the Americas in particular, the Mongols’ name has since become synonymous with murder, massacre, and marauding may- hem. They became known as Tatars or Tartars in Europe and Western Asia for two reasons. Firstly, until Genghis Khan destroyed their dominance, the Tatars were the largest and most powerful of the Turco-Mongol tribes. And secondly, in Latin Tartarus meant hell and these tribes were believed to have issued from the depths of Hades. Their advent has been portrayed as a bloody “bolt from the blue” that left a trail of destruction, death, and horrifi ed grief in its wake.
    [Show full text]
  • Cilician Armenian Mediation in Crusader-Mongol Politics, C.1250-1350
    HAYTON OF KORYKOS AND LA FLOR DES ESTOIRES: CILICIAN ARMENIAN MEDIATION IN CRUSADER-MONGOL POLITICS, C.1250-1350 by Roubina Shnorhokian A thesis submitted to the Department of History In conformity with the requirements for the degree of Doctor of Philosophy Queen’s University Kingston, Ontario, Canada (January, 2015) Copyright ©Roubina Shnorhokian, 2015 Abstract Hayton’s La Flor des estoires de la terre d’Orient (1307) is typically viewed by scholars as a propagandistic piece of literature, which focuses on promoting the Ilkhanid Mongols as suitable allies for a western crusade. Written at the court of Pope Clement V in Poitiers in 1307, Hayton, a Cilician Armenian prince and diplomat, was well-versed in the diplomatic exchanges between the papacy and the Ilkhanate. This dissertation will explore his complex interests in Avignon, where he served as a political and cultural intermediary, using historical narrative, geography and military expertise to persuade and inform his Latin audience of the advantages of allying with the Mongols and sending aid to Cilician Armenia. This study will pay close attention to the ways in which his worldview as a Cilician Armenian informed his perceptions. By looking at a variety of sources from Armenian, Latin, Eastern Christian, and Arab traditions, this study will show that his knowledge was drawn extensively from his inter-cultural exchanges within the Mongol Empire and Cilician Armenia’s position as a medieval crossroads. The study of his career reflects the range of contacts of the Eurasian world. ii Acknowledgements This project would not have been possible without the financial support of SSHRC, the Marjorie McLean Oliver Graduate Scholarship, OGS, and Queen’s University.
    [Show full text]
  • Did-Islam-Spread-By-The-Sword -A
    2 | Did Islam Spread by the Sword? A Critical Look at Forced Conversions Author Biography Hassam Munir lives in Toronto, Canada, and has a BA in History and Communication Studies (2017). He has experience in the fields of public history and journalism, and was recognized as an Emerging Historian at the 2017 Heritage Toronto Awards. Hassam is currently considering an offer of admission to the MA program in Mediterranean and Middle Eastern History at the University of Toronto. Disclaimer: The views, opinions, findings, and conclusions expressed in these papers and articles are strictly those of the authors. Furthermore, Yaqeen does not endorse any of the personal views of the authors on any platform. Our team is diverse on all fronts, allowing for constant, enriching dialogue that helps us produce high-quality research. Copyright © 2018. Yaqeen Institute for Islamic Research 3 | Did Islam Spread by the Sword? A Critical Look at Forced Conversions Abstract The question of forced conversions to Islam in history is a cornerstone of the centuries-old “spread-by-the-sword” narrative that has been (and continues to be) used to demonize Islam and Muslims. However, many leading present-day historians have challenged this narrative. They recognize that there have been cases of forced conversion, but also that these were rare, exceptional, occurred in particular contexts, and in violation of the Qur’anic prohibition of this practice. This article provides a cursory perusal of some of the arguments that have been used to discredit this narrative and examines three cases of forced conversion to Islam in history: the spread of Islam in South Asia, the Ottomans’ devshirme ​ system, and Imam Yahya’s “Orphans’ Decree” in Yemen.
    [Show full text]
  • Attila Hárány
    THE LAST REX CRUCESIGNATUS, EDWARD I, AND THE MONGOL ALLIANCE Attila Hárány This study explores the crusading efforts of Edward I, king of England (1272— 1307), in the last decades of the thirteenth century. It investigates the reason why the Plantagenet ruler was highly respected as the only athleta Christi on whom all the Christian powers laid their hopes to withstand the Muslims. I would not like to provide a detailed overview of King Edward's 1270 crusade, but give an analysis of the king's role and introduce his motives in the mirror of the expectations of the West. Edward I never ceased to support the negotium Terrae Sanctae, and after the fall of Acre he was treated as the apostle of the recuperatio. Edward was the only ruler in Europe to realize how rational it was to ally with the Mongols; therefore here I am examining Edward's life-long struggle to have an alliance with these pagans acknowledged. I am not giving an overview of the formation of the Franco-Mongol alliance from the late 1240s. Nevertheless, it has to be noted at the outset that England, and especially her monarch, Edward, played a primary role in the endeavors to establish not only political but strategic and tactical cooperation with the Il-Khans of Persia against the Mamluks. The Plantagenets were much concerned with taking a stand in the crusading enterprises and were the first to seek knowledge about the Mongols. They were well aware of the Tatars' superior military machinery. I will give a few snapshots of how they obtained direct knowledge about the Mongols, for instance, the letters incorporated in Matthew Paris' Chronica Majora.1 The Carmen Miserabile of Rogerius, Dean of Várad (Oradea) must also have been known to them through Rogerius' patron, the English Cardinal John Toletanus, and his circle, the English delegates at the Council of Lyons I.
    [Show full text]