Chương Ba BÁNH XE LỊCH SỮ

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Chương Ba BÁNH XE LỊCH SỮ Chương Ba BÁNH XE LỊCH SỮ Thiên thời Địa lợi Nhân hòa Nam Việt Nam có tồn tại được không (IS SOUTH VIETNAM VIABLE ?) Nguyễn Thái Tác giả Nguyễn Thái nguyên là Chủ tịch Hội Sinh Viên Công Giáo Việt Nam tại Mỹ. Sau hiệp định Genève 1954, vì là một tín đồ Công giáo, tác giả được ông Diệm mời về nước và cử làm. Tổng giám đốc Việt Nam Thông Tấn Xã, 1955-1961. Năm 1961, tác giả bất mãn vì chế độ độc tài của chính phủ Diệm nên rời khỏi nước và qua Phi Luật Tân, tại đấy, ông viết tác phẩm Is South Vietnam Viable? (Manila, 1962) để phản đối chế độ và cảnh báo với chính quyền Mỹ. Phần trích dưới đây là Lời Mở Đấu của tác phẩm Is South Vietnam Viable ? (Nam Việt Nam có tồn tại được không ?) Lời Mở Đầu Tôi khỏi nói ra đây rằng, hơn ai hết, tôi biết rất rõ những thiếu sót hiển nhiên trong cuốn sách này. Được thai nghén trong niềm lo âu và được viết ra một cách vội vàng, cuốn sách này chỉ có giá trị của một lời báo động khẩn cấp về tình trạng tuyệt vọng của miền Nam Việt Nam. Phần lớn nội dung của lời báo động này có thể là không mới mẻ gì. Tuy nhiên tôi cũng phải nói lên cho công luận biết, vì có thể đó là bước đầu để mở một lối thoát cho sự bế tắc hiện nay tại Việt Nam. Ví thử ước nguyện này không bao giờ thực hiện được để hàng triệu người Việt phải nhận lãnh cái hậu quả thảm hại của một chính sách “tự vận” hiện nay thì ít nhất tôi cũng đạt được một niềm an ủi đáng buồn là tôi đã cố gắng phơi bày những điều mà tôi tin là sự thật. Dù vậy, tôi là người đầu tiên công nhận rằng vì sự thật không phải là độc quyền của riêng tôi nên tôi cũng có thể sai lầm trong việc nhận định về tình hình hiện nay cũng như trong việc tiên đoán những diễn biến trong tương lai - Tuy nhiên có một điều mà không ai bị lường gạt là cuốn sách này không phải chỉ là một cuộc diễn tập chữ nghĩa để phân tách “một cách khách quan” những khó khăn của tình trạng quản trị chậm tiến, mà là một thông điệp chính trị tôi hoàn toàn tin tưởng và sẵn sàng chấp nhận mọi nguy hiểm có thể xảy đến cho sinh mạng cũng như sự nghiệp của tôi. Sau nhiều tháng suy nghĩ, tôi cũng đã cố ý quyết định phơi bày trong cuốn sách này những điều mà hầu hết người Việt đang ưu tư nhưng không có khả năng để diễn đạt vì sự áp bức tại miền Nam Việt Nam ngày nay. Làm điều này, một số người có thể coi tôi như là một “kẻ phản bội” và cuốn sách chỉ là phản ứng của một kẻ bất mãn; một số người khác có thể coi tôi như một kẻ vô ơn nay trở lại cắn vào bàn tay đã nuôi mình ăn. Nhưng tôi chỉ quan tâm đến chuyện mà tôi nghĩ cần phải làm, hơn là lo lắng đến chuyện đưa ra một hình ảnh tốt về mình hay là chuyện ném bùn vào những kẻ mà có thời tôi đã tin tưởng và ủng hộ. Một số người nữa có thể nghĩ rằng tôi có điên mới viết cuốn sách này, nhưng tôi sẵn sàng hứng chịu mọi hậu quả của sự điên rồ này. Sau những lời mở đầu ở trên, tôi xin quý vị hãy kiên nhẫn với lời văn không mấy hay ho của tôi trong cuốn sách này. Sau khi đọc hết cuốn sách, nếu quý vị đồng ý với tôi rằng, miền Nam Việt Nam do chế độ Ngô Đình Diệm quản trị sẽ không chống lại lâu dài được mối đe dọa do Cộng Sản khuynh đảo thì lời tôi chỉ trích chế độ này đã không phải là điều vô ích. Như quý vị sẽ thấy, sau khi đọc chi tiết cuốn sách này, tôi không cổ súy việc thiết lập ngay một nền dân chủ lý tưởng tại miền Nam Việt Nam. Như hầu hết những người Việt không Cộng Sản khác, tôi sẽ mãn nguyện nếu miền Nam Việt Nam có được một chế độ dù không lý tưởng nhưng ngay thẳng, liêm chính và hữu hiệu, ít nhất là ở mức độ mà quần chúng có thể chấp nhận được. Bất hạnh thay, chế độ Ngô Đình Diệm, như ta thấy, đã không đáp ứng được cả điều mong ước tối thiểu này. Hình như tất cả những gì chế độ này chỉ có thể làm được là phung phí hết những trợ giúp rộng rãi nhất mà Việt Nam đã được hưởng và bằng mọi giá nắm giữ độc quyền quyền lực của gia đình nhà Ngô tại miền Nam Việt Nam. Nếu quý vị tự hỏi làm thế nào mà chế độ Ngô Đình Diệm đã có thể tồn tại dài lâu như thế thì tôi xin trả lời rằng sở dĩ Diệm còn tồn tại được thứ nhất là vì những cố gắng hỗ trợ tận tình của người Mỹ, thứ hai là vì người Việt thù ghét vô cùng nền độc tài Cộng Sản. Vì từng làm việc mật thiết với chế độ này trong suốt 7 năm, nên tôi đã có thể thấy được rằng chế độ này không có khả năng thu phục được sự ủng hộ của nhân dân . Ngay cả những người lúc đầu ủng hộ chế độ cũng không còn chịu đựng được tình trạng tham nhũng giả dối và vô hiệu năng do những phe nhóm gồm toàn những kẻ ăn bám và nịnh hót tạo ra để nhũng lạm chế độ trước khi chế độ này sụp đổ. Ngoài những tên nịnh hót vô tích sự và các bà con trong gia đình họ Ngô, không còn ai tận tâm ủng hộ chế độ nữa. Do đó mà tại miền Nam Việt Nam ngày nay, với một quân đội tinh nhuệ và được trang bị đầy đủ, và một bộ máy hành chánh tương đối to lớn, chế độ vẫn không chống nổi sự khuynh đảo chính trị của Cộng Sản, vì những người lãnh đạo của chế độ đã vẫn liên tục không chịu chặt tận gốc rễ những nguyên nhân của tham nhũng và sự vô hiệu. Trái lại, giới lãnh đạo này đã nỗ lực tối đa để dấu diếm sự thật về tình hình miền Nam Việt Nam, xuyên tạc sự thật đến độ ngay cả người Mỹ cũng tin rằng không có một giải pháp chính trị nào khác ngoài tình trạng hiện hữu. Đặt hết trọng tâm vào việc tiêu diệt hết những người quốc gia đối lập, chế độ cố gắng thay sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam bằng sự trợ giúp của người Mỹ. Ngô Đình Diệm cố tạo cho mình hình ảnh của một lãnh tụ chống Cộng “bất khả thay thế”, và ngày nào mà người Mỹ còn tin rằng ông Diệm là “bất khả thay thế” thì ngày đó ông Diệm không cần sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam, vì ông ta có thể dựa vào sự ủng hộ vô điều kiện và vô giới hạn của người Mỹ. Không thể nào thoát ra được cái vòng luẩn quẩn do mối liên hệ Việt-Mỹ ấy tạo ra nếu không đặt một hướng đi mới cho chính sách của Mỹ, một hướng đi dẫn đến sự xuất hiện của một giới lãnh đạo chính trị khác, không Cộng Sản, tại miền Nam Việt Nam. Tôi còn một lời cuối cùng cho những ai thắc mắc về việc tôi tránh đưa ra những đề nghị chi tiết, những giải pháp tích cực trong cuốn sách này. Tôi nghĩ là chưa cần phải đưa ra đề nghị về những giải pháp chi tiết cho cuộc thay đổi tình hình tại miền Nam Việt Nam, khi mà mọi người liên hệ đến tình hình ấy vẫn chưa tin rằng cần thay đổi. Vì nếu nhu cầu thay đổi này không được công nhận thì mọi giải pháp đề nghị ra đều vô nghĩa. Nói cách khác, những bạn hữu của Việt Nam tự do phải biết rằng chế độ hiện nay tại miền Nam Việt Nam không thể tồn tại được, rằng chế độ ấy không có khả năng xây dựng Việt Nam thành một quốc gia tân tiến, và không thể đánh bại được Cộng Sản. Sự kiện thiết yếu này phải được công nhận rõ ràng trước khi tìm kiếm một giải pháp để bảo đảm khả năng sinh tồn của miền Nam Việt Nam. Niềm hy vọng của tôi là sự kiện thiết yếu nói trên được tất cả các bạn hữu của Việt Nam tự do công nhận. Cambridge, tháng 11 năm 1962 Nguyễn Thái http://www.giaodiemonline.com/2008/vnmlqht/phulucb.htm ◙ Nhận xét của Giáo sư Nguyễn Văn Bông về Hiến pháp Đệ nhất Cọng hòa Nguyễn Văn Bông LUẬT HIẾN-PHÁP VÀ CHÍNH TRỊ HỌC (Lý thuyết đại cương thế giới chính trị hiện đại) Năm thứ Nhất Cử nhân Luật khoa – 1966, Trang 327 MỤC II CHẾ-ĐỘ NGÔ-ĐÌNH-DIỆM (1955 – 1963) Sau khi truất phế Bảo Đại và tập trung quyền lực trong tay, Ngô Đình Diệm phát động chiến dịch loại trừ các đoàn thể độc lập và đồng thời tạo một tổ-chức chính-trị bán chánh thức mệnh danh là “Phong -trào Cách-Mạng Quốc-Gia”.
Recommended publications
  • The Rhetorical Antecedents to Vietnam, 1945-1965
    Marquette University e-Publications@Marquette College of Communication Faculty Research and Publications Communication, College of 9-1-2018 The Rhetorical Antecedents to Vietnam, 1945-1965 Gregory R. Olson Marquette University George N. Dionisopoulos San Diego State University Steven R. Goldzwig Marquette University, [email protected] Follow this and additional works at: https://epublications.marquette.edu/comm_fac Part of the Communication Commons Recommended Citation Olson, Gregory R.; Dionisopoulos, George N.; and Goldzwig, Steven R., "The Rhetorical Antecedents to Vietnam, 1945-1965" (2018). College of Communication Faculty Research and Publications. 511. https://epublications.marquette.edu/comm_fac/511 The Rhetorical Antecedents to Vietnam, 1945–1965 Gregory A. Olson, George N. Dionisopoulos, and Steven R. Goldzwig 8 I do not believe that any of the Presidents who have been involved with Viet- nam, Presidents Truman, Eisenhower, Kennedy, Johnson, or President Nixon, foresaw or desired that the United States would become involved in a large scale war in Asia. But the fact remains that a steady progression of small decisions and actions over a period of 20 years had forestalled a clear-cut decision by the President or by the President and Congress—decision as to whether the defense of South Vietnam and involvement in a great war were necessary to the security and best interest of the United States. —Senator John Sherman Cooper (R-KY), Congressional Record, 1970 n his 1987 doctoral thesis, General David Petraeus wrote of Vietnam: “We do not take the time to understand the nature of the society in which we are f ght- Iing, the government we are supporting, or the enemy we are f ghting.”1 After World War II, when the United States chose Vietnam as an area for nation building as part of its Cold War strategy, little was known about that exotic land.
    [Show full text]
  • John F. Kennedy and the Advisory Effort for Regime Change in South
    Imperial Camelot: John F. Kennedy and the Advisory Effort for Regime Change in South Vietnam, 1962-1963 A Thesis Presented to the Faculty of the Graduate School of Millersville University of Pennsylvania In Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Arts By Shane M. Marino © 2018 Shane M. Marino May 2018 This Thesis for the Master of Arts Degree by Shane Michael Marino has been approved on behalf of the Graduate School by Thesis Committee: Dr. John M, McLarnon III (Signature on file) Research Advisor Dr. Tracey Weis (Signature on file) Committee Member Dr. Abam B. Lawrence (Signature on file) Committee Member May 10, 2018 Date ii ABSTRACT OF THE THESIS IMPERIAL CAMELOT: JOHN F. KENNEDY AND THE ADIVSORY EFFORT FOR REGIME CHANGE IN SOUTH VIETNAM, 1962-1963 By Shane M. Marino Millersville University, 2018 Millersville, Pennsylvania Directed by Dr. John McLarnon This thesis uses government documents, oral histories, and secondary sources to explore changes in the Kennedy administration’s Vietnam policy to determine the factors that contributed to the decision to support a coup d’état in 1963 that overthrew the President of the Republic of Vietnam and subsequently led to his assassination. The thesis specifically looks to connect administrative changes in organization and personnel to changes in policy that ultimately determined the fate of the Ngo Dinh Diem regime. In general, this thesis reveals that rejection of military intervention led to the adoption of a kind of political aggression that envisioned covert regime change as an acceptable alternative to the use of combat troops.
    [Show full text]
  • 13. Vietnamization and the Drama of the Pentagon Papers
    211 niques of the National and G. Lansdale, In the :airy Report, where the emy resistance" (Gravel vilty of such reasoning, 13. Vietnamization and the Drama that there is a need for !ei ed.. II:415). In late of the Pentagon Papers :as "civic action" teams ;ands of pieces of bard by an American menu- by Peter Dale Scott images, as wLcti they ;hi to get "back on his The Nixon strategy which underlies both Vietnamization and the Peking visit lent" slap in the face to envisages a return from overt to covert operations in Southeast Asia. The U.S. Gravel ed., 11:114. Army is being withdrawn from Vietnam, while Congressional exposures reveal me to question the right the Mafia influence behind the corruption there of its senior personnel.' But the ddy way we were doing Army's place is being filled by a billion-dollar "pacification" program, including Islam there at all. an expansion of the CIA's controversial assassination project, Operation Phoenix? in evaluations of their Generally speaking, the responsibility for ground operations in Indochina (as nl supervisory personnel opposed to the ongoing air war) is being taker. from the regular military, and new officers underwent given back to the various U.S. intelligence agencies, particularly the CIA. The ever•expanding U.S. in- friendly," "cooperative," political success or "momentum" of the antiwar movement, at this point, is thus ire. However, if he was being exploited to strenethen the very intelligence activities which did so much to in for trouble. bring about the war in the first place.
    [Show full text]
  • Imagining Saigon: American Interpretations of Saigon in the Twentieth Century
    W&M ScholarWorks Dissertations, Theses, and Masters Projects Theses, Dissertations, & Master Projects 2013 Imagining Saigon: American Interpretations of Saigon in the Twentieth Century Evan Cordulack College of William & Mary - Arts & Sciences Follow this and additional works at: https://scholarworks.wm.edu/etd Part of the American Studies Commons, Asian Studies Commons, and the Journalism Studies Commons Recommended Citation Cordulack, Evan, "Imagining Saigon: American Interpretations of Saigon in the Twentieth Century" (2013). Dissertations, Theses, and Masters Projects. Paper 1539623361. https://dx.doi.org/doi:10.21220/s2-r50m-wm81 This Dissertation is brought to you for free and open access by the Theses, Dissertations, & Master Projects at W&M ScholarWorks. It has been accepted for inclusion in Dissertations, Theses, and Masters Projects by an authorized administrator of W&M ScholarWorks. For more information, please contact [email protected]. Imagining Saigon: American Interpretations of Saigon in the Twentieth Century Evan Cordulack Decatur, Illinois Master of Arts, College of William & Mary, 2005 Bachelor of Arts, College of William & Mary, 2003 A Dissertation presented to the Graduate Faculty of the College of William and Mary in Candidacy for the Degree of Doctor of Philosophy American Studies Program The College of William and Mary January 2013 © Copyright by Evan Cordulack 2012 APPROVAL PAGE This Dissertation is submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy Evan Cordulack Approved by the Committee, November, 2012 Committee Co-Chair, Associate Professor Lei^M eyer C ollege of William & Mary Committee Co-Chair Associate Professor Hiroshi Kitamura C ollege of William & Mary yAsspciaty professor Charles McCSdvern sge/of William & Mary A ssociate Professor Kristin H oganson University of Illinois ABSTRACT Saigon has occupied an important place in the American imagination.
    [Show full text]
  • Kennedy's Inner-Circle and Vietnam Decision-Making, 1963
    The Triumph of Style Over Substance: Kennedy's Inner-Circle and Vietnam Decision-Making, 1963 By Steve Grainger Bachelor of Arts, Honours History, Co-operative Program, Honours Applied Studies, Co­ operative Program, University ofWaterloo, 2005 A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirements for the Degree of Master of Arts in the Graduate Academic Unit of History Supervisor: David A. Charters, PhD, History Examining Board: Gary K. Waite, PhD, History, Chair Jeffrey S. Brown, PhD, History Paul Howe, PhD, Political Science This thesis is accepted by the Dean of Graduate Studies THE UNIVERSITY OF NEW BRUNSWICK April, 2007 Steve Grainger, 2007 Library and Archives Bibliotheque et 1*1 Canada Archives Canada Published Heritage Direction du Branch Patrimoine de I'edition 395 Wellington Street 395, rue Wellington Ottawa ON K1A 0N4 Ottawa ON K1A 0N4 Canada Canada Your file Vote reference ISBN: 978-0-494-56538-4 Our file Notre reference ISBN: 978-0-494-56538-4 NOTICE: AVIS: The author has granted a non­ L'auteur a accorde une licence non exclusive exclusive license allowing Library and permettant a la Bibliotheque et Archives Archives Canada to reproduce, Canada de reproduire, publier, archiver, publish, archive, preserve, conserve, sauvegarder, conserver, transmettre au public communicate to the public by par telecommunication ou par ('Internet, preter, telecommunication or on the Internet, distribuer et vendre des theses partout dans le loan, distribute and sell theses monde, a des fins commerciales ou autres, sur worldwide, for commercial or non­ support microforme, papier, electronique et/ou commercial purposes, in microform, autres formats. paper, electronic and/or any other formats.
    [Show full text]
  • Ears, .Er- Nbe Your Unpublished Thesis, Submitted for a Degree at Williams College and Administered by the Williams College
    WILLIAMS COLLEGE LIBRARIES Your unpublished thesis, submitted for a degree at Williams College and administered by the Williams College Libraries, will be made available for research use. You may, through this form, provide instructions regarding copyright, access, dissemination and reproduction ofyour thesis. _ The faculty advisor to the student writing the thesis wishes to claim joint authorship in this work. In each section, please check the ONE statement that reflects your wishes. I. PUBLICATION AND QUOTATION: LITERARY PROPERTY RIGHTS A student author automatically owns the copyright to his/her work, whether or not a copyright symbol and date are placed on the piece. The duration ofUS. copyright on a manuscript--and Williams theses are considered manuscripts--is the life ofthe author plus 70 years. _ I1we do not choose to retain literary property rights to the thesis, and I wish to assign them immediately to Williams College. Selecting this option vvill assign copyright to the College. This in no way precludes a student author from later publishing his/her work: the student would, however, need to contact the Archives for a pennission form. The Archives would be free in this case to also grant pennission to another researcher to publish small sections tl'om the thesis. Rarely would there be any reason flJr the Archives to grant permission to another party to publish the thesis in its entirely: if such a situation arose. the Archives would be in touch with the author to let them know that such a request had been made. _I1we wish to retain literary property rights to the thesis for a period ofthree years, at which time the literary property rights shall be assigned to Williams College.
    [Show full text]
  • Pháp Nạn Phật Giáo Năm 1963
    PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH Đổng chủ biên TT. THÍCH NHẬT TỪ NGUYỄN KHA PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời giới thiệu.................................................................................... ix Lời nói đầu ....................................................................................... xi Lời nhà xuất bản .............................................................................xv PHẦN MỘT: NGUỒN CỘI CỦA CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM Linh mục Trần Tam Tỉnh Giáo hội trong cơn bão bùng ........................................................3 Vũ Ngự Chiêu Bát cơm bảo hộ của Ngô Đình Khôi ..........................................31 Ngô Đình Thục Thư gửi Đô đốc Jean Decoux, toàn quyền Đông Dương Pháp tại Việt Nam ..........................................................................................33 Chính Đạo Jean Baptiste Ngô Đình Diệm: thời kỳ chưa nắm quyền, 1897-1954 ...37 Trần Lâm Kiêu dân công giáo thời Ngô Đình Diệm ...................................61 Nguyễn Mạnh Quang Ngô Đình Diệm trong liên minh Mỹ-Vatican .............................75 Trần Thị Vĩnh Tường Hồng y Francis Spellman và chiến tranh Việt Nam ....................97 Thomas Ahern, Jr / Nguyễn Kỳ Phong Tài liệu mật của CIA về “nhà Ngô” ..........................................109 PHẦN HAI: BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ MIỀN NAM VIỆT NAM Nguyễn Văn Bông Nhận xét về Hiến pháp Đệ nhất Cộng Hòa ...............................117 Vũ Văn Mẫu Sự thiên vị Thiên Chúa giáo về phương
    [Show full text]
  • Hồ Sơ Mật 1963 Từ Các Nguồn Tài Liệu Của Chính Phủ Mỹ
    HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 1 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 2 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ HỒ SƠ MẬT 1963 Từ Các Nguồn Tài Liệu Của Chính Phủ Mỹ Nhóm Thiện Pháp thực hiện NHÀ XUẤT BẢN THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS 2013 3 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 4 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU (trang 7) PHẦN I - CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TÔN GIÁO NĂM 1963 CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1- FRUS III (9-5-1963): Các điện văn trao đổi giữa Huế, Sài Gòn và Washington (trang 21) 2- CIA (11-5-1963): Báo cáo cho Tổng thống Mỹ về cuộc thảm sát tại Huế năm 1963 (trang 39) 3- FRUS III (1-8-1963): Tấn công Hóa học ở Huế (trang 43) 4- Pentagon Papers (20-8-1963): Chiến dịch Tổng tấn công chùa đêm 20-8-1963 và các hệ quả (trang 49) 5- Trần Văn Đôn / Việt Nam Nhân Chứng (20-8-1963): Cuộc tấn công các Chùa đêm 20-8-1963 (trang 70) 6- FRUS III (24-8-1963): CIA - Cuộc nói chuyện bí mật của Tướng Trần Văn Đôn (trang 76) 7- Bộ Ngoại giao (24-8-1963): Điện văn tối mật số 243 ngày 24- 8-1963 (trang 92) 8- FRUS III (24-8-1963): Điện văn 274, Chiến dịch tấn công chùa (trang 99) 9- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Bản Phúc trình của Phái đoàn Điều tra Liên Hiệp Quốc (trang 105) 10- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Phúc trình Liên Hiệp Quốc A/5630 đã kết luận như thế nào? (trang 109) PHẦN II – TÌNH HÌNH CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM TRONG NĂM 1963 1- FRUS II (1/1962): Nhiều ngàn Sĩ quan VNCH cải đạo để tiến thân (trang 125) 2- CIA (10-7-1963): Bản đánh giá
    [Show full text]
  • FRUS 1961-1963, Vol IV: Vietnam August-December
    V. THE JOHNSON PRESIDENCY, NOVEMBER 22-DECEMBER 31: LODGE-JOHNSON MEETING ON VIETNAM, NSAM 273, MCNAMARA VISIT, YEAR-END OBSERVATIONS 323. Editorial Note On November 22, at 12:30 p.m., Central Standard Time, Presi- dent Kennedy was assassinated in Dallas while traveling in an open car from Love Field to the Dallas Trade Mart where he was scheduled to give a speech on national security. The President was taken to Parkland Hospital in Dallas where doctors pronounced him dead at 1 p.m. The prepared text of the speech which President Kennedy planned to give, in which there is passing reference to Vietnam, is printed in Public Papers of the Presidents of the United States: John E Kennedy, 1963, pp. 890-894. Vice President Johnson arrived at Parkland Hospital approxi- mately 20 minutes before the President was pronounced dead. At 1:40 p.m., the Vice President left the hospital for Love Field. At 2:38 p.m., a Federal Judge administered the oath of office to President Johnson on Air Force One at Love Field. The President then departed on the presidential plane for Washington. (Johnson Library, President’s Daily Diary) 324. Memorandum From the Secretary of Defense (McNamara) to the President’ Washington, November 23,1963. SUBJECT Your Meeting with Ambassador Lodge I attach a longer draft memorandum’ of the results of the Hono- lulu conference. It was prepared by McGeorge Bundy and covers the highlights of the general discussion. Paragraphs 4 and 7 are the most ’ Source: Johnson Library, National Security File, Vietnam Country File, Vietnam Cables.
    [Show full text]
  • US Intelligence and the Origins of The
    U.S. Intelligence and the Origins of the Vietnam War, 1962 - 1965 Yukiko Ochiai PhD in Politics, the University of Edinburgh, 2010 Abstract Analysing documents produced by the CIA, the State Department and the Pentagon, the thesis examines the role of intelligence assessment in U.S. Vietnam policy during the period between December 1961 and February 1965. It investigates intelligence on the counterinsurgency in South Vietnam, on the intentions and capabilities of North Vietnam, and on the probable consequences of policy options. The first half of the thesis examines the Vietnam intelligence during the Kennedy administration, following the rise of optimism in 1962 and the intelligence dispute in 1963. The second half of the study explores intelligence developments from the fall of the Diem regime in November 1963 to President Johnson’s decision to take military action against North Vietnam in February 1965. The study suggests that intelligence deficiencies played a significant role in both the failure of counterinsurgency in the first half of the 1960s and in the decision for direct military intervention in 1965. The thesis also demonstrates that, rather than simply being a result of technical weaknesses, the lack of robust intelligence reflected wider problems of Vietnam policy, including political pressures, ideological contexts and the absence of strategic consensus. 1 Table of Contents Abbreviations Introduction 1. Introduction John F. Kennedy and the failure of counterinsurgency, 1962 - 1963 2. Counterinsurgency: Rise of Optimism, 1962 3. Counterinsurgency: Intelligence Disputes, 1963 4. Political Crisis, 1963 Lyndon Johnson and the decision for direct military intervention, 1964 - 1965 5. Rejecting Alternatives, November 1963 - March 1964 6.
    [Show full text]
  • The Rhetorical Antecedents to Vietnam, 1945-1965
    The Rhetorical Antecedents to Vietnam, 1945–1965 Gregory A. Olson, George N. Dionisopoulos, and Steven R. Goldzwig 8 I do not believe that any of the Presidents who have been involved with Viet- nam, Presidents Truman, Eisenhower, Kennedy, Johnson, or President Nixon, foresaw or desired that the United States would become involved in a large scale war in Asia. But the fact remains that a steady progression of small decisions and actions over a period of 20 years had forestalled a clear-cut decision by the President or by the President and Congress—decision as to whether the defense of South Vietnam and involvement in a great war were necessary to the security and best interest of the United States. —Senator John Sherman Cooper (R-KY), Congressional Record, 1970 n his 1987 doctoral thesis, General David Petraeus wrote of Vietnam: “We do not take the time to understand the nature of the society in which we are f ght- Iing, the government we are supporting, or the enemy we are f ghting.”1 After World War II, when the United States chose Vietnam as an area for nation building as part of its Cold War strategy, little was known about that exotic land. In 1941, for example, the government fles on Southeast Asia contained one folder whose entire contents consisted of four magazine articles. Representative Mike Mansf eld (D-MT), who would himself become a Senate expert on the region, confessed in 1949, “Unfortunately, I do not know much about the Indochinese situation. I do not think that anyone does.” Representative John F.
    [Show full text]
  • Ngô Đình Nhu Thương Thuyết Với Hà Nội GS Howard Jones/ Nguyên Giác Dịch
    Ngô Đình Nhu Thương Thuyết Với Hà Nội GS Howard Jones/ Nguyên Giác dịch (LỜI NGƯỜI DỊCH: Bài này sẽ tập trung dịch về những cuộc móc nối, thương thuyết mật giữa Hà Nội và ông Ngô Đình Nhu, qua sự trung gian giữa Đại sứ Ba Lan, Khâm sứ Vatican, Đại sứ Pháp và Chủ tịch Ủy hội ICC. Phần được dịch sẽ là các trang 310-314, 344-345, 362- 364, và 406. Tác phẩm này được viết rất mực công phu trong 15 năm, bởi Howard Jones, Giáo sư Đại học University of Alabama, khác tất cả những sách trước đó, vì sử dụng rất nhiều nguồn, trong đó có những cuộc điều trần chưa được in trên sách, báo nào. Bản thảo được Jones đưa cho 3 vị giáo sư bạn – David Beito, Ron Robel, Tony Freyer, Forrest McDonald -- cùng trong đại học này, đọc, kiểm soát và góp ý. Jones cũng đưa cho nhiều giáo sư và học giả khác -- James K. Galbraith, ở University of Texas; Paul Hendrickson, ở báo Washington Post và là tác giả một tác phẩm về Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara; Ken Hughes, ở University of Virginia; Don Rakestraw, ở Georgia Southern University; Pete Maslowski, University of Nebraska -- đọc bản thảo và góp ý. Đặc biệt, Jones đã phỏng vấn nhiều người liên hệ tới thời kỳ 1963 tại Việt Nam, trong đó có Daniel Ellsberg, John Kenneth Galbraith, Roger Hilsman, Jack Langguth, Robert McNamara, Walt Rostow, và Dean Rusk. Jones cũng được giúp tài liệu từ hàng chục học giả khác tại các Thư Viện Tổng Thống John F.
    [Show full text]