LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên Ngành: Lâm Học

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên Ngành: Lâm Học ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN LOÀI CÂY QUAO (Dolichandrone spathacea (L.f.) K. Schum) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN LOÀI CÂY QUAO (Dolichandrone spathacea (L.f.) K. Schum) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng phân bố và kỹ thuật nhân giống phát triển nguồn gen loài cây Quao (Dolichandrone spathacea (L.f.) K. Schum) tại tỉnh Thừa Thiên Huế.” Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc. Huế, tháng 5 năm 2020 Tác giả Lê Ngọc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Trường Đại học Nông lâm Huế, các Thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc học tập, phương pháp nghiên cứu, cơ sở lý luận… Đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Đặng Thái Dương, người đã trực tiếp, đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Xin cám ơn Chị Nguyễn Thị Lệ - Thôn Đồng Lâm, xã Phong An, huyện Phong Điền, là chủ vườn ươm cây quao cho quá trình thực hiện nghiên cứu. Xin cám ơn tất cả các hộ thon Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà đã giúp cho tôi trong quá trình đo đếm, lấy số nghiên cứu về cây quao. Xin cảm ơn các bạn lớp Cao học Lâm học 24- Trường Đại học Nông lâm Huế đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa học và thực hiện tốt Luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh luận văn nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu, của các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2020. Tác giả Lê Ngọc Tuấn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng phân bố và kỹ thuật nhân giống phát triển nguồn gen loài cây Quao (Dolichandrone spathacea (L.f.) K. Schum) tại tỉnh Thừa Thiên Huế.” 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá được hiện trạng phân bố, giá tri kinh tế và nhân được giống bằng biện pháp giâm hom nhằm bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen loài cây Quao cho tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiện trạng phân bố, đặc điểm hình thái, giá tri kinh tế của loài cây Quao - Nhân được giống bằng biện pháp giâm hom nhằm bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen loài cây Quao cho tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học hệ thống đề tài đánh giá được hiện trạng phân bố, sinh thái, giá trị kinh tế và kỹ thuật nhân giống bằng biện pháp giâm hom nhằm phát triển nguồn gen tốt không chỉ phục vụ cho tỉnh Thừa Thiên Huế mà còn nhân rộng cho các tỉnh Duyên hải miền Trung và đóng góp lớn vào việc bảo tồn nguồn gen loài cây quý, hiếm này. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết qủa nghiên cứu giúp cho nhà quản lý và người dân biết được đặc điểm phân bố, giá trị nguồn gen, kỹ thuật nhân giống nhằm phát triển nguồn gen cung cấp cây con cho tỉnh để trồng rừng phòng hộ vùng bán ngập kết hợp cung cấp dược liệu và bảo tồn nguồn gen loài cây này. 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Tên tiếng việt: Cây Quao - Tên khác: Cây Quao nước - Tên khoa học: Dolichandrone spathacea (L.f.) K. Schum iv 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Các vùng có phân bố cây Quao tại tỉnh Thừa Thiên Huế; - Thời gian: Từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 3 năm 2020. - Về nội dung nhân giống: đề tải chỉ nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài Quao không nghiên cứu nhân giống bằng hạt và nuôi cấy mô tế bào. 3.2. Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá hiện trạng phân bố, đặc điểm hình thái, giá trị kinh tế của loài cây Quao - Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài cây Quao - Bước đầu đề xuất hướng dẫn kỹ thuật giâm hom loài cây Quao 4. Kết quả chính của luận văn - Về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế: Đối với điều kiện tự nhiên, đặc điểm đất đai, khí hậu, thuỷ văn ở tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây Quao, cụ thể là một số địa điểm như xã Hương Phong, thị xã Hương Trà và Diên Trường, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang. - Về đặc điểm phân bố, hình thái, sinh thái và giá trị kinh tế của loài Quao + Quao nước (Dilichandrone spathacea (L.f.) K. Schum.) có các đặc điểm như sau: là loài cây thân gỗ, rụng lá, cao 10-15cm. Thân hình trụ, vỏ ngoài màu nâu xám, có những nốt sần nhỏ. Cành mập nhẵn, có nhiều sẹo do lá rụng để lại. Cụm hoa mọc ở đầu cành thành xim ngắn dạng ngủ. Lá kép lông chim lẻ, mọc đối, dài 20-30 cm, hình bầu dục hoặc hình trứng, dài 7-10cm, rộng 3-4cm, gốc tròn, đầu thuôn nhọn dài, mép nguyên hoặc có răng cưa rất nhỏ sít nhau, hai mặt nhẵn. + Cây quao thường phân bố phân tán theo cụm hay phân bố tập trung thành quần thể với các loài cây khác, tại các vùng ven biển, bán ngập, dọc ven sông, hồ cho đến vùng đất đồi, các loài thực vật sống cùng chủ yếu là các loài có thể thích nghi với vùng đất cát pha, bán ngập như đa, sanh, si, tra, giá,… Cây Quao phù hợp với nhiệt độ từ 190C đến 310C. Độ ẩm không khí cao và lượng mưa lớn. Vùng phân bố rộng nhưng trong dưới hạn là đất phải đảm bảo độ ẩm nhất định và đất có tính chất chua phèn. + Đây là loài cây có giá trị dược liệu cao có khả nhiều loại bệnh khác nhau như viêm gan, bổ phổi, trừ ho,…. Các sản phẩm từ cây quao mạng lại bao gồm: làm củi, làm gỗ ,làm thức ăn cho gia súc, làm hương, phòng hộ đều có hiệu quả cao, ngoài ra còn có hiệu quả trong việc cải thiện môi trường đất và chắn gió. Đối với người dân sử dụng các loại sản phẩm này, mang đến hiệu quả kinh tế cao cho người dân, thông qua việc sử dụng hay buôn bán các sản phẩm từ cây quao. v - Đề xuất kỹ thuật nhân giống loài Quao bằng hom: Bước đầu đề tài đề xuất được kỹ thuật nhân giống loài Quao nước bằng hom: Tuổi cây mẹ lấy hom 18 tháng; vị trí lấy hom là phần ngọn; chiều dài hom từ 16-20cm, ruột bầu sử dụng bầu đất có tỷ lệ giá thể là 100% đất tầng B; tỷ lệ che bóng là 50%; chế độ tứoi phun nước tự động là 15 phút phun 1 lần một lần phun 5-6 giây và với nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA là 500ppm, cho được cây con tốt nhất phục vụ việc trồng rừng. 5. Kiến nghị -Về nghiên cứu - Cần Tiếp tục tiến hành các nghiên cứu để hoàn thiện quy trình giâm hom loài cây Quao - Cần có những mô hình nghiên cứu trồng thử nghiệm tại địa phương để đánh giá một cách toàn diện về sinh trưởng và phát triển của loài Quao nước trên vùng đất của tỉnh Thùa Thiên Huế và các tỉnh lân cận nhằm phát triển nguồn gen loài cây này. - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu vê loài cây Quao trong khu vực Duyên hải miền trung - Về thực tiển Trước mắt áp dụng kết quả nghiên cứu này để nhân giống bằng hom loài cây có giá trị kinh tế, sinh thái, bảo tồn cao này. Học tập từ các vùng khác về quy trình làm hương để phát triển kinh tế cho tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết hợp với các nhà thuốc trong tỉnh tiến hành bào chế ra các loại thuốc chữa bệnh từ vỏ, lá quao phục vụ chữa bệnh cho người dân và thương mại hoá sản phẩm.
Recommended publications
  • Botanischer Garten Der Universität Tübingen
    Botanischer Garten der Universität Tübingen 1974 – 2008 2 System FRANZ OBERWINKLER Emeritus für Spezielle Botanik und Mykologie Ehemaliger Direktor des Botanischen Gartens 2016 2016 zur Erinnerung an LEONHART FUCHS (1501-1566), 450. Todesjahr 40 Jahre Alpenpflanzen-Lehrpfad am Iseler, Oberjoch, ab 1976 20 Jahre Förderkreis Botanischer Garten der Universität Tübingen, ab 1996 für alle, die im Garten gearbeitet und nachgedacht haben 2 Inhalt Vorwort ...................................................................................................................................... 8 Baupläne und Funktionen der Blüten ......................................................................................... 9 Hierarchie der Taxa .................................................................................................................. 13 Systeme der Bedecktsamer, Magnoliophytina ......................................................................... 15 Das System von ANTOINE-LAURENT DE JUSSIEU ................................................................. 16 Das System von AUGUST EICHLER ....................................................................................... 17 Das System von ADOLF ENGLER .......................................................................................... 19 Das System von ARMEN TAKHTAJAN ................................................................................... 21 Das System nach molekularen Phylogenien ........................................................................ 22
    [Show full text]
  • Riparian Flora of Thamiraparani River in Kanyakumari District, Tamilnadu, India J
    International Journal of Scientific Research and Modern Education (IJSRME) Impact Factor: 6.225, ISSN (Online): 2455 – 5630 (www.rdmodernresearch.com) Volume 2, Issue 1, 2017 RIPARIAN FLORA OF THAMIRAPARANI RIVER IN KANYAKUMARI DISTRICT, TAMILNADU, INDIA J. S. Angel Felix*, Z. Miller Paul*, S. Jeeva** & S. Sukumaran* * Department of Botany and Research Centre, Nesamony Memorial Christian College, Marthandam, Kanyakumari District, Tamilnadu, India. ** Scott Christian College (Autonomous), Research Centre in Botany, Nagercoil, Tamilnadu Cite This Article: J. S. Angel Felix, Z. Miller Paul, S. Jeeva & S. Sukumaran, “Riparian Flora of Thamiraparani River in Kanyakumari District, Tamilnadu, India”, International Journal of Scientific Research and Modern Education, Volume 2, Issue 1, Page Number 72-90, 2017. Copy Right: © IJSRME, 2017 (All Rights Reserved). This is an Open Access Article distributed under the Creative Commons Attribution License, which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original work is properly cited. Abstract: Riparian flora is an expressed survey to analyze marginal vegetation of river zones. The present study was conducted in Thamiraparani river of Kanyakumari District, Tamil Nadu, India. Result of the current study showed a total of, 720 species of angiosperms belonging to 449 genera under 126 families of these 76.5% were dicots and 23.5% of monocots were recorded.Habitually 30.4% herbs , 26.7% trees, 15.7% shrubs, 6.9% climbing shrubs, 5.2% perennial herbs, 3.3% annual herbs, 2 % twining herbs, 1.7% twining shrubs, 1.6% aquatic herbs, 1.3% climbing herbs, 0.6% rhizomatous herbs, 0.7% marshy herbs, 0.7% tunerous herbs, 0.6% lianas, 0.4% tuberous climbing herbs, 0.4% stragglinbg shrubs, 0.3% climbers, 0.3% climbing palms, 0.3% prostrate herbs, climbing shrub, creeping herb, epiphytic herb, parasitic shrub and parasitic twining herb were 0.1% .
    [Show full text]
  • Mangroves: Unusual Forests at the Seas Edge
    Tropical Forestry Handbook DOI 10.1007/978-3-642-41554-8_129-1 # Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2015 Mangroves: Unusual Forests at the Seas Edge Norman C. Dukea* and Klaus Schmittb aTropWATER – Centre for Tropical Water and Aquatic Ecosystem Research, James Cook University, Townsville, QLD, Australia bDepartment of Environment and Natural Resources, Deutsche Gesellschaft fur€ Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, Quezon City, Philippines Abstract Mangroves form distinct sea-edge forested habitat of dense, undulating canopies in both wet and arid tropic regions of the world. These highly adapted, forest wetland ecosystems have many remarkable features, making them a constant source of wonder and inquiry. This chapter introduces mangrove forests, the factors that influence them, and some of their key benefits and functions. This knowledge is considered essential for those who propose to manage them sustainably. We describe key and currently recommended strategies in an accompanying article on mangrove forest management (Schmitt and Duke 2015). Keywords Mangroves; Tidal wetlands; Tidal forests; Biodiversity; Structure; Biomass; Ecology; Forest growth and development; Recruitment; Influencing factors; Human pressures; Replacement and damage Mangroves: Forested Tidal Wetlands Introduction Mangroves are trees and shrubs, uniquely adapted for tidal sea verges of mostly warmer latitudes of the world (Tomlinson 1994). Of primary significance, the tidal wetland forests they form thrive in saline and saturated soils, a domain where few other plants survive (Fig. 1). Mangrove species have been indepen- dently derived from a diverse assemblage of higher taxa. The habitat and structure created by these species are correspondingly complex, and their features vary from place to place. For instance, in temperate areas of southern Australia, forests of Avicennia mangrove species often form accessible parkland stands, notable for their openness under closed canopies (Duke 2006).
    [Show full text]
  • Medicinal Plants of Karnataka
    Detailed information on Medicinal Plants of Karnataka SL. Threat Season of System of Botanical Name Family Vernacular name Habit Habitat Part used Used for Mode of Propagation Trade information No. Status Reproduction Medicine Flowerin Fruiting g 1 Ablemoschus crinitis Wall. Malvaceae No Herb North canara Rare 0 0 Whole Plant dysentry and Gravel Complaints AUS and F Seeds 2 Abelmoschus esculentus (L.) Malvaceae Bende kayi(Kan), Herb Bangalore,Coorg,Mysore,raichur Cultivable 0 0 Leaf, Fruit, Seed Fruit used as a plasma replacement or blood volume Ayu, Siddha, Seeds Moench Bhinda, Vendaikkai expander,also used for vata, pitta, debility.Immature capsules Unani, Folk (Tam) emollient, demulcent and diuretic, Seeds stimulent, Cardiac and 3 Abelmoschus manihot (L.) Medik Malvaceae No Herb Chickmagalur, Hassan, North kanara, Very 0 0 Bark emmenagogueantispasmodic Diarrhoea,leucorrhoea, aphrodisiac Folk Seeds Shimoga common 4 Abelmoschus moschatus Medik Malvaceae Latha Kasturi(Kan), Herb Chickmagalur, Coorg,Hassan,Mysore, Cultivable 0 0 Seed,Root,Leaf Seed used for Disease of Ayu, Siddha, 1.Seeds 2. Kaattu kasturi(Tam) North kanara, face,distaste,anorexia,diarrhoea,cardiac Unani, Folk Vegetative: through disease,cough,dysponia,polyuria,spermatorrhoea,eye disease, cuttings. seed musk used as stimulent,leaf and root used for Headache,veneral diseases,pyrexia,gastric and Skin disease 5 Abrus fruticulosus Wall.ex Wt. & Papilionaceae Angaravallika(San), Climbing Chickmagalore,Hassan,North 0 0 0 Root,leaf,seed Roots diuretic,tonic and emetic. Seeds used in infections of Ayu, Siddha, Arn. Venkundri or shrub kanara,Shimoga,South kanara nervous system, Seed paste applied locally in sciatica,stiffness Unani, Folk Vidathari(Tam) of sholder joints and paralysis 6 Abrus precatorius L.
    [Show full text]
  • Mangrove Guidebook for Southeast Asia
    RAP PUBLICATION 2006/07 MANGROVE GUIDEBOOK FOR SOUTHEAST ASIA The designations and the presentation of material in this publication do not imply the expression of any opinion whatsoever on the part of the Food and Agriculture Organization of the United Nations concerning the legal status of any country, territory, city or area or of its frontiers or boundaries. The opinions expressed in this publication are those of the authors alone and do not imply any opinion whatsoever on the part of FAO. Authored by: Wim Giesen, Stephan Wulffraat, Max Zieren and Liesbeth Scholten ISBN: 974-7946-85-8 FAO and Wetlands International, 2006 Printed by: Dharmasarn Co., Ltd. First print: July 2007 For copies write to: Forest Resources Officer FAO Regional Office for Asia and the Pacific Maliwan Mansion Phra Atit Road, Bangkok 10200 Thailand E-mail: [email protected] ii FOREWORDS Large extents of the coastlines of Southeast Asian countries were once covered by thick mangrove forests. In the past few decades, however, these mangrove forests have been largely degraded and destroyed during the process of development. The negative environmental and socio-economic impacts on mangrove ecosystems have led many government and non- government agencies, together with civil societies, to launch mangrove conservation and rehabilitation programmes, especially during the 1990s. In the course of such activities, programme staff have faced continual difficulties in identifying plant species growing in the field. Despite a wide availability of mangrove guidebooks in Southeast Asia, none of these sufficiently cover species that, though often associated with mangroves, are not confined to this habitat.
    [Show full text]
  • Lamiales – Synoptical Classification Vers
    Lamiales – Synoptical classification vers. 2.6.2 (in prog.) Updated: 12 April, 2016 A Synoptical Classification of the Lamiales Version 2.6.2 (This is a working document) Compiled by Richard Olmstead With the help of: D. Albach, P. Beardsley, D. Bedigian, B. Bremer, P. Cantino, J. Chau, J. L. Clark, B. Drew, P. Garnock- Jones, S. Grose (Heydler), R. Harley, H.-D. Ihlenfeldt, B. Li, L. Lohmann, S. Mathews, L. McDade, K. Müller, E. Norman, N. O’Leary, B. Oxelman, J. Reveal, R. Scotland, J. Smith, D. Tank, E. Tripp, S. Wagstaff, E. Wallander, A. Weber, A. Wolfe, A. Wortley, N. Young, M. Zjhra, and many others [estimated 25 families, 1041 genera, and ca. 21,878 species in Lamiales] The goal of this project is to produce a working infraordinal classification of the Lamiales to genus with information on distribution and species richness. All recognized taxa will be clades; adherence to Linnaean ranks is optional. Synonymy is very incomplete (comprehensive synonymy is not a goal of the project, but could be incorporated). Although I anticipate producing a publishable version of this classification at a future date, my near- term goal is to produce a web-accessible version, which will be available to the public and which will be updated regularly through input from systematists familiar with taxa within the Lamiales. For further information on the project and to provide information for future versions, please contact R. Olmstead via email at [email protected], or by regular mail at: Department of Biology, Box 355325, University of Washington, Seattle WA 98195, USA.
    [Show full text]
  • Journal of Plant Development Sciences (An International Quarterly Refereed Research Journal)
    Journal of Plant Development Sciences (An International Quarterly Refereed Research Journal) Volume 6 Number 3 July 2014 Contents Field performance of Swietenia macrophylla King. sapling in municipal garbage as the potting media for reforestation in the tropics —Vidyasagaran, K., Ajeesh, R. and Vikas Kumar -------------------------------------------------------------- 357-363 Micropropagation of an endangered medicinal herb Ocimum citriodorum Vis. —Anamika Tripathi, N.S. Abbas and Amrita Nigam ---------------------------------------------------------- 365-374 Evaluation of TGMS line of safflower (Carthamus tinctorius L.) at Raipur —Nirmala Bharti Patel and Rajeev Shrivastava ---------------------------------------------------------------- 375-377 Comparative cypselar features of two species of Tagetes (Tageteae-asteraceae) and their taxonomic significance —Bidyut Kumar Jana and Sobhan Kumar Mukherjee -------------------------------------------------------- 379-383 Bud growth and postharvest physiology of gladiolus and chrysanthemum-a review —K. Elavarasan1, M. Govindappa and Badru Lamani-------------------------------------------------------- 385-388 Molecular chracterization of chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium Ramat) germplasm using rapd markers —Deeksha Baliyan, Anil Sirohi, Devi Singh, Mukesh Kumar, Sunil Malik and Manoj Kumar Singh -------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 389-395 Assessment of genetic diversity in chrysanthemum (Chrysanthemum
    [Show full text]
  • Journalofthreatenedtaxa
    OPEN ACCESS The Journal of Threatened Taxa fs dedfcated to bufldfng evfdence for conservafon globally by publfshfng peer-revfewed arfcles onlfne every month at a reasonably rapfd rate at www.threatenedtaxa.org . All arfcles publfshed fn JoTT are regfstered under Creafve Commons Atrfbufon 4.0 Internafonal Lfcense unless otherwfse menfoned. JoTT allows unrestrfcted use of arfcles fn any medfum, reproducfon, and dfstrfbufon by provfdfng adequate credft to the authors and the source of publfcafon. Journal of Threatened Taxa Bufldfng evfdence for conservafon globally www.threatenedtaxa.org ISSN 0974-7907 (Onlfne) | ISSN 0974-7893 (Prfnt) Artfcle Florfstfc dfversfty of Bhfmashankar Wfldlffe Sanctuary, northern Western Ghats, Maharashtra, Indfa Savfta Sanjaykumar Rahangdale & Sanjaykumar Ramlal Rahangdale 26 August 2017 | Vol. 9| No. 8 | Pp. 10493–10527 10.11609/jot. 3074 .9. 8. 10493-10527 For Focus, Scope, Afms, Polfcfes and Gufdelfnes vfsft htp://threatenedtaxa.org/About_JoTT For Arfcle Submfssfon Gufdelfnes vfsft htp://threatenedtaxa.org/Submfssfon_Gufdelfnes For Polfcfes agafnst Scfenffc Mfsconduct vfsft htp://threatenedtaxa.org/JoTT_Polfcy_agafnst_Scfenffc_Mfsconduct For reprfnts contact <[email protected]> Publfsher/Host Partner Threatened Taxa Journal of Threatened Taxa | www.threatenedtaxa.org | 26 August 2017 | 9(8): 10493–10527 Article Floristic diversity of Bhimashankar Wildlife Sanctuary, northern Western Ghats, Maharashtra, India Savita Sanjaykumar Rahangdale 1 & Sanjaykumar Ramlal Rahangdale2 ISSN 0974-7907 (Online) ISSN 0974-7893 (Print) 1 Department of Botany, B.J. Arts, Commerce & Science College, Ale, Pune District, Maharashtra 412411, India 2 Department of Botany, A.W. Arts, Science & Commerce College, Otur, Pune District, Maharashtra 412409, India OPEN ACCESS 1 [email protected], 2 [email protected] (corresponding author) Abstract: Bhimashankar Wildlife Sanctuary (BWS) is located on the crestline of the northern Western Ghats in Pune and Thane districts in Maharashtra State.
    [Show full text]
  • By CGGJ History. the Publication Of
    Malayan Bignoniaceae, their taxonomy, origin and geographical distribution by C.G.G.J. van Steenis. and will not distribu- Age area do, function of and tion is a age biology. The mechanism of evolution is the main problem of biological science. Introduction. : My publication on the Bignoniaceae of New Guinea ) has been the prime cause to study this family for the whole Malayan region. So this study forms a parallel to the publications of the families worked out by the botanists at Buitenzorg, which are an attempt to constitute a modern review of the Malayan flora. That this a review of family was necessary may appear from short historical a survey. History. Since the publication of „De flora van Neder- landsch Indie” by Miguel 2), only 4 of the 5 Javanese 3 species have been discussed byKoorders and Va 1eton ); 4 Koorders ) gives only a short enumeration of the 5 Java- nese species, together with the cultivated ones of Java. 6 discussed the and Boerlage ) genera gave an account critical dis- of the species known then, but did not give a cussion of the species. 1) Nova-Guinea 14 (1927) 293-303. 2 ) De Flora van Nederlandsch Indie. 2 (1856) 750-9. 8 ) Bijdrage tot de boomsoorten van Java. 1 (1894) 64. 4) Excursionsflora fur Java. 3 (1912) 182. 6 585 ) Handleiding tot de kennis der flora van Ned. Indie. 2 (1899) 788 For the there extra-Javanese species are only the elder works of Blume 1 2 ) and Mique 1 ) and for Deplanchea the descriptions of Scheffer 3). As the and genera species were known only incompletely, the geographical distribution could not be indicated with any certainty and about the affinities was not known much either.
    [Show full text]
  • Assessment, Angiosperm, Plant Diversity, Nijhum Dweep
    J. Asiat. Soc. Bangladesh, Sci. 41(1): 19-32, June 2015 ASSESSMENT OF ANGIOSPERM PLANT DIVERSITY OF NIJHUM DWEEP, BANGLADESH MOHAMMAD ZASHIM UDDIN1, MD. GOLAM KIBRIA AND MD. ABUL HASSAN Department of Botany, University of Dhaka, Dhaka-1000, Bangladesh. Abstract The present article focuses the status of angiosperm plant diversity of Nijhum Dweep, a small Island in the Bay of Bengal close to Hatiya channel. From the analysis of the data a total of 152 plant species belonging to 56 families has been recorded. Among the recorded species, tree is represented by 66, shrub by 15, herbs by 58 and 13 by climbers. Of the species recorded from the area 51% species represented by 11 families and 49% represented by 45 families. Fabaceae appears to be largest in the Dicotyledones having 10 species whereas Poaceae is the largest in Monocotyledones having 12 species. Analysis confirmed that 68% of the recorded species found to be medicinal and 32% are used for other than medicinal purposes. Data analysis also showed that homesteads supported maximum plants followed by road side, cultivated land, mangrove and mangrove meadows. Collected data revealed that the occurrence of seven species namely Bruguiera gymnorrhiza, Diospyros blancoi, Derris trifoliata, Heliotropium curassavicum, Tamarix gallica, Typha elephentanea and Sarcolobus carinatus in the study area might be rare. Dolichandrone spathacea, a threatened of plant species of Bangladesh, was also found in this mangrove forest area. Through observations and discussion with local people, a number of threats to plant diversity have been identified. Finally, a number of possible conservation measures have been suggested for the management of angiosperm plant diversity of Nijhum Dweep.
    [Show full text]
  • Forestry Department Food and Agriculture Organization of the United Nations
    Forestry Department Food and Agriculture Organization of the United Nations Forest Genetic Resources Working Papers State of forest genetic resources conservation and management in Bangladesh by Sk. Sirajul Islam Bangladesh Forest Research Institute 2003 Forest Resources Development Service Working Paper FGR/68E Forest Resources Division FAO, Rome, Italy Disclaimer The Forest Genetic Resources Working Papers report on issues and activities in related to the conservation, sustainable use and management of forest genetic resources. The purpose of these papers is to provide early information on on-going activities and programmes and to stimulate discussion. The designations employed and the presentation of material in this publication do not imply the expression of any opinion whatsoever on the part of the Food and Agriculture Organization of the United Nations concerning the legal status of any country, territory, city or area or of its authorities, or concerning the delimitation of its frontiers or boundaries. Quantitative information regarding the status of forest resources has been compiled according to sources, methodologies and protocols identified and selected by the author, for assessing the diversity and status of genetic resources. For standardized methodologies and assessments on forest resources, please refer to FAO, 2003. State of the World’s Forests 2003; and to FAO, 2001. Global Forest Resources Assessment 2000 (FRA 2000). FAO Forestry Paper No 140. Official information can also be found at the FAO Internet site (http://www.fao.org/forestry/Forestry.asp). This paper is based on a country report prepared for the Asia Pacific Forest Genetic Resources Programme (APFORGEN) Inception Workshop, held at Forest Research Institute Malaysia (FRIM), Kuala Lumpur, Malaysia, 15-18 July 200.
    [Show full text]
  • Diversity of Medicinal Plants in a Restored Landscape Near Puducherry, South India *C
    Indian Journal of Plant Sciences ISSN: 2319–3824(Online) An Open Access, Online International Journal Available at http://www.cibtech.org/jps.htm 2016 Vol.5 (4) October-December, pp. 39-52/Krishnakumar et al. Research Article DIVERSITY OF MEDICINAL PLANTS IN A RESTORED LANDSCAPE NEAR PUDUCHERRY, SOUTH INDIA *C. Krishnakumar1, A. Pragasam1 and Prakash Patel2 1Kanchi Mamunivar Centre for Post Graduate Studies, Puducherry, India 2Shri Aurobindo International Centre of Education, Puducherry, India *Author for Correspondence: [email protected] ABSTRACT The present study has been carried out during 2012-14 in the study site called the Lake Estate, which is situated 10 km west of Puducherry town. During the study a total of 272 plant species were encountered of which 236 species represented from 201 genera and 69 families were found to be medicinal and used in various systems of medicines, in which 77 are herbs, 41 shrubs, 46 climbers and 72 trees. About 202 species were recorded in Folk medicine, followed by Siddha (153), Ayurveda (140), Unani (50), Tibetian (41), Homeopathy (21) and Modern medicine (4). Three species viz., Cissampelos pareira var. hirsuta, Santalum album and Strychnos nux-vomica are used in all systems of medicines. Keywords: Eco-restoration, Medicinal Plants, Tropical Dry Evergreen Species, Puducherry, South India INTRODUCTION The association of humans with plants obviously originated with the beginning of human life on earth when plants provided the oxygen, food, forage, shelter, and medicine needed for higher life forms. Over time and with the beginning of societies, humans learned to recognize and categorize plant materials suited for use in meeting the necessities of life.
    [Show full text]