Chương XXIV Một Cổ ĐÔI TRÒNG: Thời Nhật Chiếm Đóng, 1941-1945

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Chương XXIV Một Cổ ĐÔI TRÒNG: Thời Nhật Chiếm Đóng, 1941-1945 Chương XXIV MộT Cổ ĐÔI TRÒNG: Thời Nhật Chiếm Đóng, 1941-1945 Thế Chiến thứ Hai (1939-1945) mang lại cho Đông Dương nói chung, và Việt Nam nói riêng, những đổi thay quan trọng. Khi quân Nazi Germany bắt đầu tấn công Pháp vào tháng 5/1940, lực lượng không quân, thiết giáp và bộ binh đi bọc qua chiến lũy Maginot, Blitzkrieg vào lãnh thổ Pháp, rồi chỉ trong vòng 10 tuần lễ Paris đã bỏ ngỏ. Thống chế Henri Philippe Pétain—người hùng Thế chiến thứ nhất của Pháp, đã 84 tuổi—đồng ý hy sinh, đứng ra điều đình ngưng bắn với Adolf Hitler. Ngày 10/7/1940, chế độ Đệ Tam Cộng Hòa Pháp (1875-1940) cáo chung. Do nỗ lực vận động của Phó Thủ tướng Pierre Laval, Quốc Hội Pháp—gồm cả E Herriot, Chủ tịch; Léon Blum, Vincent Auriol v.. v.., và với số phiếu 569/80—trao toàn quyền cho Pétain thành lập chế độ Quốc Gia Pháp [l’Etat Français], với khẩu hiệu Cần Lao, Gia Đình, Tố Quốc [Travail, Famille, Patrie], nhưng thường biết như chính phủ Vichy, tức tên thủ đô mới ở phía nam. - “Nous, Philippe Pétain, Maréchal de France” ban hành Sắc Luật số 1, tự cử mình làm Quốc trưởng [Chef de l'Etat]. - “Nous, Philippe Pétain, Chef de l'Etat francais,....” ký Sắc Luật thứ 2, qui định cho mình quyền lực vô giới hạn của các Hoàng đế. - “Nous, Philippe Pétain, Chef de l'Etat francais,....” ký Sắc Luật thứ 3, tạm ngưng họp Quốc Hội vô hạn định. - “Nous, Philippe Pétain, Chef de l'Etat francais...” ký Sắc Luật thứ 4, cử Pierre Laval làm người kế vị. (Sắc luật này sẽ bị sửa đổi 5 lần: 24/9/1940; 13/12/1940 (cách chức Laval); 10/2/1941; 17/11/1942; và, 13/11/1943). - Phó Thủ tướng: Pierre Laval [cho tới 13/12/1940]; Ngoại Giao: Paul Baudouin; Quốc Phòng: Weygand; Hải quân: Jean Francois Darlan. - Henry Lémery thay thế Rivière làm Bộ trưởng Thuộc địa [cho tới ngày 5/9/1940] (Lémery 1964:252, 259). Cho tới năm 1942, “Nous, Philippe Pétain, Chef de l'Etat francais...” ký tất cả 13 Sắc luật. Sắc Luật 11 (18/4/1942) và SL 12 (17/11/1942) & 12bis (28/11/1942) lập nên một thể chế gọi là “lưỡng đầu” [diarchy]—phân quyền giữa Quốc Trưởng [Chef de l'Etat]và Thủ Tướng [Chef du gouvernement]. Một số Tướng tá Pháp không phục, ngả theo phe Đồng Minh của Bri-tên, trong đó có Thiếu tướng Charles de Gaulle, Thứ trưởng Quốc Phòng chính phủ Paul Reynaud. Sau buổi họp ớ Versailles trước khi bỏ ngỏ Paris, Thú tướng Bri-tên Winston S Churchill “khám phá” ra viên tướng trẻ De Gaulle, nhờ vậy, ngày 18/8/1940, De Gaulle sứ dụng luồng sóng phát thanh từ London, kêu gọi kháng Trục, rồi sau khi bị kết án phản quốc, ra tuyên cáo thành lập "Pháp tự do" (France libre), phất cao ngọn cờ chống Đức. Chẳng cần là một chiến lược gia siêu phàm, bất cứ ai còn quan tâm đến dân tộc đất nước, và thành tâm ghi ơn tiền nhân dựng và giữ nước đều hứng khởi nhận hiểu cơ hội lại đang hé mở cho công trình phục quốc của dân Việt. Nhưng con đường hành động, triết lý thể hiện sứ mạng lớn lao ấy không thể đồng nhất, mà chia năm xẻ bảy tâm thân người Việt. I. NHẬT CHIẾM ĐÓNG ĐÔNG DƯƠNG: Tại Đông Dương, Toàn quyền Georges Catroux (1939-1940) thoạt tiên hoang mang bất định, chưa biết ngả theo chính phủ Vichy, hay phe Pháp tự do. Mối quan tâm hàng đầu là thái độ hiếu chiến của Nhật. Áp lực Nhật ngày một mạnh theo thời gian. Trong khi Lộ quân miền Nam Trung Hoa ở Quảng Châu gay gắt và dọa nạt đòi Đông Dương phải chấm dứt thái độ thù nghịch, ngày 19/6/1940—tức hai ngày sau khi Thống chế Pétain tuyên bố xin ngưng bắn với Hitler—Bộ Ngoại giao Nhật giao cho Đại sứ Pháp Charles Arsène-Henry một tối hậu thư, đòi chấm dứt ngay việc chuyên chở hàng hóa [chủ yếu là dầu hỏa] cho Tưởng Giới Thạch trong vòng 24 giờ, và phải chấp nhận cho một phái đoàn kiểm soát Nhật trú đóng ở Bắc Kỳ để bảo đảm rằng Pháp nghiêm chỉnh thi hành việc ngưng chuyên chở. Ngay trong ngày 19/6, Catroux đồng ý tạm thời đóng biên giới Trung Hoa. (1) 1. Vu Ngu Chieu. "Political and Social Change in Viet-Nam Between 1940 and 1946." Unpublished Ph.D. Dissertation, under the supervision of Prof John R W Smail, Univ of Wisconsin- Madison (Dec 1984), phần II. Xem Phụ Bản I, chương 9 của luận án trên để giúp độc giả hạn hẹp về số vốn Việt ngữ.; Idem., "The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: The Empire of Viet- Nam (March-August 1945);" Journal of Asian Studies, XLV:2 (Feb 1986), pp 293-327; Idem.. The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: The Empire of Vietnam (March-August 1945)/Phía bên kia cuộc cách mạng 1945: Đế quốc Việt Nam (3-8/1945) (Houston: Văn Hoá, 1996), sẽ dẫn: Vũ Ngự Chiêu 1996. Xem thêm Kiyoko Kurusu Nitz, "Japanese Military Policy Towards French Indochina During the Second World War: The Road to the Meigo Sakusen (9 March 1945);" Journal of Southeast Asian Studies, 14:2 (September 1983), tr. 328-53; Service historique de l'Armée de Terre [SHAT] (Vincennes), Indochine, 10 H xxx [75-80]. Từ giữa thập niên 1930, giao tình giữa Đông Kinh và Hà Nội-Paris khi nóng, lúc mưa, trầm bổng theo tình hình chiến trận Trung Hoa—trọng tâm chính sách ngoại giao của tất cả cường quốc thế giới. Nhật Bản muốn chuyển hóa từ một cường quốc biển sang một cường quốc vừa biển vừa đất liền qua kế hoạch xâm chiếm Mãn Châu và lãnh thổ phía bắc cùng duyên hải tiêp cận Triều Tiên, tức Chosun, đã trở thành thuộc địa của Nhật từ năm 1910. Tự hào là một cường quốc Âu Châu, Pháp theo gương Bri-tên, Mỹ và Dutch, tạo thành một liên minh yểm trợ tinh thần cho Trung Hoa từ năm 1937. Các trục giao thông thủy bộ từ Đông Dương vào Hoa Nam trở thành ngọn đao hai lưỡi: Một lưỡi cắt xẻ những lợi nhuận do dịch vụ chuyên chở và thương mại; một lưỡi lúc nào cũng sẵn sàng cứa đứt tay vì cả Trung Hoa lẫn Nhật Bản đều quan tâm đến ảnh hưởng của trục lộ tiếp vận chiến lược này. Như đã lược nhắc trong những chương trước, đường hoả xa này dài 850 cây số, nhưng chỉ có 384 cây số trong lãnh thổ Bắc Việt. Đặc nhượng cho công ty Compagnie Francaise du Chemin de Fer du Yunnan từ năm 1901. Tuyến Hải Phòng/Gia Lâm hoàn thành tháng 4/1903. Tuyến Hà Nội/Việt Trì hoàn tất tháng 11/1903. Tuyến Việt Trì /Lào Kay hoàn tất tháng 4/1906. Từ năm 1938, đây là trục tiếp vận hàng hoá quan trọng bậc nhất cho Tưởng Giới Thạch (1924-1948) tại Trùng Khánh [Chongqing]. Mỗi tháng, khoảng 6,000 tấn xăng nhớt và quân cụ viện trợ Mỹ từ Hải Phòng ngược Lào Kay (Cai) tới Côn Minh. Nhật đã nhiều lần yêu cầu chính phủ Pháp đóng cửa trục tiếp vận này. Đông Kinh còn cử Tướng Tsuchihashi Yuitsui, Tư lệnh tình báo Nhật, qua Hà Nội đề nghị Toàn Quyền Catroux ngưng chở hàng hoá cho Trùng Khánh, nhưng Catroux từ chối trên căn bản “trung lập” vì cuộc chiến Nhật-Trung Hoa mới chỉ là “biến cố” [incident], chưa có tuyên chiến. Hơn nữa, từ ngày 30/3/1940 Thủ Tướng/Đô Đốc Yonai Mitsumasa (16/1-16/7/1940) đưa Wang Jingwei (Uông Tinh Vệ) ra lập chính phủ Quảng Châu, với Tướng Abe Nobuyuki [A Bộ (?)], nguyên Thủ tướng Nhật (8/1939-1/1940), làm Đại sứ. Cả Vichy và Hà Nội chưa chịu nhìn nhận ngay, dù trên đường tới Nam Kinh, Uông Tinh Vệ từng tạm trú ở Hà Nội.(2) 2. Encyclopédie mensuelle d'Outre-Mer, No. 32, 1953:123-28; Dân Hiệp, 4/4/1940.. Ngày Thứ Hai, 1/1/1940 [22/11 Kỷ Mão], phi cơ Nhật oanh tạc một tàu Pháp trên đường xe lửa Hải Phòng/ Vân Nam. 3 Pháp kiều chết. Thứ Năm, 1/2/1940, Nhật lại oanh tạc đường xe lửa Hải Phòng/Vân Nam, giết chết 60 người. Tháng 4-5/1940—nương cơ hội Hitler chiếm Denmark, xâm lăng Norway, chấm dứt giai đoạn “phi hòa, phi chiến” [phoney war], từ Thứ Ba, 9/4/1940—báo chí Nhật lại mở chiến dịch đả kích Đông Dương và Pháp. Luận điệu ngày thêm hiếu chiến. Thứ Hai, 15/4/1940, Ngoại trưởng Nhật Arita ra tuyên cáo nói Nhật bị ràng buộc vào vùng biển nam, nhất là Đông In-đi thuộc Hòa Lan [the Netherlands East Indies]. Ngay hôm sau, 16/4, Ngoại trưởng Cordell Hull cho Đại sứ Mỹ tại Paris biết các đại sứ Bri-tên, Pháp và Mỹ ở Tokyo đã yêu cầu Arita nhớ đến hiệp ước 1921 của Tứ cường về an ninh của Đông In-Đi thuộc Hòa Lan. Hôm sau nữa, 17/4, Hull lại ra tuyên cáo phản đối bất cứ sự thay đổi hiện trạng nào tại Đông In-đi thuộc Hòa Lan và toàn vùng Thái Bình Dương không qua thủ tục hòa bình.
Recommended publications
  • For Peer Review Only
    Ethnomusicology Forum For Peer Review Only Musical Cosmopolitanism in Late-Colonial Hanoi Journal: Ethnomusicology Forum Manuscript ID REMF-2017-0051.R1 Manuscript Type: Original Article Keywords: URL: http://mc.manuscriptcentral.com/remf Page 1 of 40 Ethnomusicology Forum 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 For Peer Review Only 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Figure 1 (see article text for complete caption) 46 47 179x236mm (300 x 300 DPI) 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 URL: http://mc.manuscriptcentral.com/remf Ethnomusicology Forum Page 2 of 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 For Peer Review Only 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Figure 2 (see article text for complete caption) 46 47 146x214mm (72 x 72 DPI) 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 URL: http://mc.manuscriptcentral.com/remf Page 3 of 40 Ethnomusicology Forum 1 2 3 Musical Cosmopolitanism in Late-Colonial Hanoi 4 5 6 This article investigates how radio was used to amplify the reach of vernacular 7 forms of musical cosmopolitanism in late-colonial Hanoi. Between 1948 and the 8 9 early 1950s, the musicians of Việt Nhạc—the first allVietnamese ensemble to 10 appear regularly on Radio Hanoi—performed a unique blend of popular chansons 11 12 in Vietnamese and local folk styles live on air to a radio audience across French 13 Indochina.
    [Show full text]
  • The Mountain Is High, and the Emperor Is Far Away: States and Smuggling Networks at the Sino-Vietnamese Border
    The Mountain Is High, and the Emperor Is Far Away: States and Smuggling Networks at the Sino-Vietnamese Border Qingfei Yin The intense and volatile relations between China and Vietnam in the dyadic world of the Cold War have drawn scholarly attention to the strategic concerns of Beijing and Hanoi. In this article I move the level of analysis down to the border space where the peoples of the two countries meet on a daily basis. I examine the tug-of-war between the states and smuggling networks on the Sino-Vietnamese border during the second half of the twentieth century and its implications for the present-day bilateral relationship. I highlight that the existence of the historically nonstate space was a security concern for modernizing states in Asia during and after the Cold War, which is an understudied aspect of China’s relations with Vietnam and with its Asian neighbors more broadly. The border issue between China and its Asian neighbors concerned not only territorial disputes and demarcation but also the establishment of state authority in marginal societies. Keywords: smuggler, antismuggling, border, Sino-Vietnamese relations, tax. Historically, the Chinese empire and, to a lesser extent, the Dai Nam empire that followed the Chinese bureaucratic model had heavyweight states with scholar-officials chosen by examination in the Confucian classics (Woodside 1971). However, as the proverb goes, the mountain is high, and the emperor is far away. Vast distances and weak connections existed between the central government and ordinary people. Central authorities thus had little influence over local affairs, including their own street-level bureaucracies.
    [Show full text]
  • The Hopes and the Realities of Aviation in French Indochina, 1919-1940
    University of Kentucky UKnowledge Theses and Dissertations--History History 2017 THE HOPES AND THE REALITIES OF AVIATION IN FRENCH INDOCHINA, 1919-1940 Gregory Charles Seltzer University of Kentucky, [email protected] Author ORCID Identifier: https://orcid.org/0000-0001-6668-0764 Digital Object Identifier: https://doi.org/10.13023/ETD.2017.313 Right click to open a feedback form in a new tab to let us know how this document benefits ou.y Recommended Citation Seltzer, Gregory Charles, "THE HOPES AND THE REALITIES OF AVIATION IN FRENCH INDOCHINA, 1919-1940" (2017). Theses and Dissertations--History. 49. https://uknowledge.uky.edu/history_etds/49 This Doctoral Dissertation is brought to you for free and open access by the History at UKnowledge. It has been accepted for inclusion in Theses and Dissertations--History by an authorized administrator of UKnowledge. For more information, please contact [email protected]. STUDENT AGREEMENT: I represent that my thesis or dissertation and abstract are my original work. Proper attribution has been given to all outside sources. I understand that I am solely responsible for obtaining any needed copyright permissions. I have obtained needed written permission statement(s) from the owner(s) of each third-party copyrighted matter to be included in my work, allowing electronic distribution (if such use is not permitted by the fair use doctrine) which will be submitted to UKnowledge as Additional File. I hereby grant to The University of Kentucky and its agents the irrevocable, non-exclusive, and royalty-free license to archive and make accessible my work in whole or in part in all forms of media, now or hereafter known.
    [Show full text]
  • Adieu Saïgon, Au Revoir Hanoï: the 1943 Vacation Diary of Claudie Beaucarnot English Translation
    Adieu Saïgon, Au Revoir Hanoï: The 1943 Vacation Diary of Claudie Beaucarnot English Translation Preface Claudie Beaucarnot (born Beaucarnot) Marmagne, Mars 1990 Vacation, 1943, or Hanoi to Saigon by the Long Way ‘Round To be nice to a friend from the Lycée Albert Sarraut, who wanted to gather together documents in order to assemble an account of the everyday life of the French in Indochina up to 1945, I rummaged through my loose papers saved in a box.1 There, I found these notes, written from day to day in three small notebooks in the car that carried us for the 1943 vacation. I had forgotten them for thirty years! It seemed to me, after reading them again, that they give a small glimpse of the life we lived at the time. I could not have believed that two years after this simple account of our world - of the French of Indochina - would collapse on 9 March 1945.2 1 Madame Beaucarnot deposited a typewritten transcription of her diary with Yvonne Fontain-Biggi, a friend who wanted to collect memoirs of time spent in Indochina. In turn, Ms. Fontain-Biggi deposited these papers at the Archives Nationales, Section Outre-Mer, in Aix-en-Provence. The diary is held at code 67 APOM, d. 2. “Fonds Biggi” The Lycée Albert Sarraut, in Hanoi, was the elite high school for northern Indochina. The Lycée Chasseloup-Laubat, in Saigon, was the equivalent for southern Indochina. 2 In June 1940, when France fell to the German Army, the Germans permitted the creation of residual, pro-fascist state in the southern two-fifths of France known officially as État français and colloquially as Vichy France because its leaders established their capital in the resort town of Vichy.
    [Show full text]
  • Ngô Đình Diệm Trong Liên Minh Mỹ-Vatican
    Chương Một TỘI TỔ TÔNG Hễ đã Phi dân tộc thì thế nào cũng Phản dân tộc Ngô Đình Diệm trong Liên minh Mỹ-Vatican Nguyễn Mạnh Quang Với chủ tâm dựa vào Mỹ để duy trì quyền lực ở Việt Nam, tháng 8 năm 1950, Vatican cho người đưa ông Ngô Đình Diệm sang Hoa Kỳ để vận động liên kết với siêu cường này trong một thế liên minh mới mà các nhà viết sử gọi là Liên Minh Mỹ – Vatican hay Trục Washington – Vatican (The Vatican – Washington Axis) thay thế cho liên minh cũ Pháp và Vatican. Như vậy là Vatican đã tự động bỏ rơi nước Pháp và Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Pháp- Vatican coi như bắt đầu tan vỡ kể từ đây. Cũng xin nói rõ là Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp-Vatican do Vatican chủ xướng, vốn bắt nguồn từ một Sắc Lệnh Romanus Pontifex được ban hành vào ngày 8/1/1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455), khởi sự vận động vào đầu thế kỷ thứ 17, cũng do người của Giáo Hội La Mã là Linh -mục Alrexandre de Rhodes đề nghị với nước Pháp kèm theo với bản tường trình thành quả công tác tình báo tại Việt Nam và lá thư yêu cầu Pháp Hoàng Louis XIV phái quân đi chinh phục Đông Dương (đã được trình bày đầy đủ trong Chương 20.) Vì hoàn cảnh khó khăn lúc đó, Pháp Hoàng Louis XIV không đáp ứng được yêu cầu của Giáo Hội lúc bấy giờ.
    [Show full text]
  • The French Colonial Mind, Volume 1
    University of Nebraska - Lincoln DigitalCommons@University of Nebraska - Lincoln University of Nebraska Press -- Sample Books and Chapters University of Nebraska Press Fall 2011 The French Colonial Mind, Volume 1 Martin Thomas Follow this and additional works at: https://digitalcommons.unl.edu/unpresssamples Part of the Arts and Humanities Commons Thomas, Martin, "The French Colonial Mind, Volume 1" (2011). University of Nebraska Press -- Sample Books and Chapters. 76. https://digitalcommons.unl.edu/unpresssamples/76 This Article is brought to you for free and open access by the University of Nebraska Press at DigitalCommons@University of Nebraska - Lincoln. It has been accepted for inclusion in University of Nebraska Press -- Sample Books and Chapters by an authorized administrator of DigitalCommons@University of Nebraska - Lincoln. THE FRENCH COLONIAL MIND volume 1 Buy the Book FRANCE OVERSEAS Studies in Empire and Decolonization series editors: A. J. B. Johnston, James D. Le Sueur, and Tyler Stovall Buy the Book THE FRENCH COLONIAL MIND volume 1 Mental Maps of Empire and Colonial Encounters Edited and with an introduction by Martin Thomas university of nebraska press lincoln and london Buy the Book © 2011 by the Board of Regents of the University of Nebraska Portions of chapter 6, “Anticlericalism, French Language Policy, and the Conflicted Colonial Mind in Cameroon, 1923–1939,” by Kenneth J. Orosz originally appeared in Kenneth J. Orosz, Religious Conflict and the Evolution of Language Policy in German and French Cameroon, 1885–1939 (New York: Peter Lang, 2008). Portions of chapter 8, “Religious Rivalry and Cultural Policymaking in Lebanon under the French Mandate,” by Jennifer M.
    [Show full text]
  • French Vs France: Vichy Government Attempts to Save the Empire Jennifer R
    Western Oregon University Digital Commons@WOU Student Theses, Papers and Projects (History) Department of History Spring 2015 French vs France: Vichy Government Attempts to Save the Empire Jennifer R. Roberts Western Oregon University, [email protected] Follow this and additional works at: https://digitalcommons.wou.edu/his Part of the European History Commons, and the Political History Commons Recommended Citation Roberts, Jennifer R., "French vs France: Vichy Government Attempts to Save the Empire" (2015). Student Theses, Papers and Projects (History). 56. https://digitalcommons.wou.edu/his/56 This Paper is brought to you for free and open access by the Department of History at Digital Commons@WOU. It has been accepted for inclusion in Student Theses, Papers and Projects (History) by an authorized administrator of Digital Commons@WOU. For more information, please contact [email protected]. French vs France: Vichy Government Attempts to Save the Empire By: Jennifer Roberts Senior Seminar: Hst 499 Professor John Rector Western Oregon University May 28, 2015 Readers Professor Patricia Goldsworthy-Bishop Professor David Doellinger Copyright © Jennifer Roberts, 2015 Roberts-1 England and France are just a few of the world powers deeply involved in maintaining and continuing colonization in the twentieth century. Even after World War I, which scholars point to as a breakdown in colonization, imperialism remained relatively strong in these European powers. As the world was thrust into a new war, colonialism would face more challenges in both the political and economic sphere. A complete transformation would be made from the efforts of self determination around the world by both indigenous people and those who sympathize with their plight.
    [Show full text]
  • Contesting Concepts of Space and Place in French Indochina by Christopher E
    GOSCHA Offers an innovative concept of space and place that has a wider applicability far beyond Indochina or Vietnam Why, Benedict Anderson once asked, did Javanese become Indonesian in 1945 whereas the Vietnamese balked at becoming Indochinese? In this classic study, Christopher Goscha shows that Vietnamese of all political colours came remarkably close to building a modern national identity based on the colonial model of Indochina while Lao and Cambodian nationalists rejected this Contesting Concepts of Space precisely because it represented a Vietnamese entity. Specialists G and Place in French Indochina of French colonial, Vietnamese, Southeast Asia and nationalism O studies will all find much of value in Goscha’s provocative IN rethinking of the relationship between colonialism and nationalism in Indochina. G First published in 1995 as Vietnam or Indochina? Contesting Con- cepts of Space in Vietnamese Nationalism, this remarkable study has I been through a major revision and is augmented with new material ND by the author and a foreword by Eric Jennings. ‘Goscha’s analysis extends far beyond semantics and space. His range of och sources is dazzling. He draws from travel literature to high politics, maps, bureaucratic bulletins, almanacs, the press, nationalist and communist texts, history and geography manuals and guides, amongst others. … [T]his book remains highly relevant to students of nationalism, Southeast Asia, French INE colonialism, Vietnam, geographers and historians alike.’ – Eric Jennings, University of Toronto S E CHRISTOPHER E. GoschA www.niaspress.dk Goscha-Indochinese_cover.indd 1 06/01/2012 14:21 GOING INDOCHINESE Goscha IC book.indd 1 21/12/2011 14:36 NIAS – Nordic Institute of Asian Studies NIAS Classics Series Scholarly works on Asia have been published via the Nordic Institute of Asian Studies for more than 40 years, the number of titles published ex- ceeding 300 in total.
    [Show full text]
  • Chapter 1 Introduction
    Chapter 1 Introduction 1-1 Historical archaeology of Bạch Mã Mountain This is a study of Bạch Mã Hill Station in Central Vietnam, or Old Bạch Mã (OBM) as I will refer to it. OBM was located just south of Huế, one of a series of hill stations established in high altitude locations across French Indochina, originally as climate retreats or sanatoria for the expatriate French colonisers. The plateau of Bạch Mã Mountain was surveyed and proposed for development by the French in 1932 but development on the plateau was limited before 1938. OBM reached its zenith during World War II (WWII), under the pro-Vichy, French colonial administration of Governor-General Admiral Jean Decoux and during the Japanese occupation of Indochina. It was abandoned by the French in 1945. This is an historical archaeology study that will examine the material fabric and the oral history of OBM within the context of the historical period in which it flourished. OBM is a distinctly colonial construct, developed at a point in time that represents the boundary between colonial French Indochina and an independent Vietnam. It is a symbol of that moment under a Vichy colonial administration when Vietnam stood at the crossroads between colonialism and postcolonialism. The story of OBM is explored through an archaeological perspective of intercultural social relations expressed in the cultural landscape and material fabric of OBM. This approach examines the material expression of social relations and is an approach that has not been used to explore colonial intercultural relations in Vietnam to date. It is used also to introduce to the study a greater focus on the Vietnamese people involved in OBM.
    [Show full text]
  • Proquest Dissertations
    INFORMATION TO USERS This manuscript has been reproduced from the microfilm master. UMI films the text directly from the original or copy submitted. Thus, some thesis and dissertation copies are in typewriter fàce, while others may be from any type of computer printer. The quality of this reproduction is dependent upon the quality of the copy submitted. Broken or indistinct print, colored or poor quality illustrations and photographs, print bleedthrough, substandard margins, and improper alignment can adversely affect reproduction. In the unlikely event that the author did not send UMI a complete manuscript and there are missing pages, these will be noted. Also, if unauthorized copyright material had to be removed, a note will indicate the deletion. Oversize materials (e.g., maps, drawings, charts) are reproduced by sectioning the original, beginning at the upper left-hand comer and continuing from left to right in equal sections with small overlaps. Photographs included in the original manuscript have been reproduced xerographically in this copy. Higher quality 6" x 9" black and white photographic prints are available for any photographs or illustrations appearing in this copy for an additional charge. Contact UMI directly to order. Bell & Howell Information and Learning 300 North Zeeb Road, Ann Arbor, Ml 48106-1346 USA 800-521-0600 UMI THE MEN ON THE GROUND; THE OSS IN VIETNAM, 1944-1945 DISSERTATION Presented in Partial Fulfillment of the Requirements for The Degree Doctor of Philosophy in the Graduate School of The Ohio State University By Dixee R. Bartholomew-Feis, M.A Ed. ***** The Ohio State University 2001 Dissertation Committee: Approved by Professor John F.
    [Show full text]
  • Pháp Nạn Phật Giáo Năm 1963
    PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH Đổng chủ biên TT. THÍCH NHẬT TỪ NGUYỄN KHA PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời giới thiệu.................................................................................... ix Lời nói đầu ....................................................................................... xi Lời nhà xuất bản .............................................................................xv PHẦN MỘT: NGUỒN CỘI CỦA CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM Linh mục Trần Tam Tỉnh Giáo hội trong cơn bão bùng ........................................................3 Vũ Ngự Chiêu Bát cơm bảo hộ của Ngô Đình Khôi ..........................................31 Ngô Đình Thục Thư gửi Đô đốc Jean Decoux, toàn quyền Đông Dương Pháp tại Việt Nam ..........................................................................................33 Chính Đạo Jean Baptiste Ngô Đình Diệm: thời kỳ chưa nắm quyền, 1897-1954 ...37 Trần Lâm Kiêu dân công giáo thời Ngô Đình Diệm ...................................61 Nguyễn Mạnh Quang Ngô Đình Diệm trong liên minh Mỹ-Vatican .............................75 Trần Thị Vĩnh Tường Hồng y Francis Spellman và chiến tranh Việt Nam ....................97 Thomas Ahern, Jr / Nguyễn Kỳ Phong Tài liệu mật của CIA về “nhà Ngô” ..........................................109 PHẦN HAI: BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ MIỀN NAM VIỆT NAM Nguyễn Văn Bông Nhận xét về Hiến pháp Đệ nhất Cộng Hòa ...............................117 Vũ Văn Mẫu Sự thiên vị Thiên Chúa giáo về phương
    [Show full text]
  • Chương VII PHÁP CHIẾM HÀ NỘI LẦN THỨ NHẤT (1873)
    Chương VII PHÁP CHIẾM HÀ NỘI LẦN THỨ NHẤT (1873): Sau khi xin cắt đất đầu hàng Prussia, chính phủ Pháp hăm hở tìm mọi cách khai thác tài lực ở các chân trời xa lạ để có thể giảm bớt gánh nặng bồi thường chiến phí. Tuy nhiên, mối quan tâm hàng đầu của Pháp trong thời gian này vẫn là Châu Phi và Bắc Mỹ. Vấn đề Viễn Đông chỉ ở mức thứ yếu. Ngày 15/2/1871, Louis Charles Pothuau lên nắm Bộ Hải quân & Thuộc địa. Gần hai tháng sau, ngày 2/4, Pothuau cử Đô đốc Marie-Jules Dupré (Du-bi-lê, 1813- 1881) làm Thống đốc Nam Kỳ. Giống như hầu hết các Đô đốc/Thống đốc đương thời, Dupré được lệnh uyển chuyển hành động để bắt triều đình Huế ký hiệp ước bảo hộ, nhượng đứt sáu tỉnh miền Nam cho Pháp, đồng thời mở đường thông thương lên Vân Nam qua ngả sông Hồng. Dòng sông Hồng bỗng dưng được đặc biệt quan tâm vì chuyến thám hiểm sông Cửu Long của Hải quân Trung tá Louis Marie de Gonzague Doudart de Lagréé trong hai năm 1866-1867 cho thấy sông Cửu Long không giao thông được tới Vân Nam; chỉ còn hy vọng sông Hồng là cửa ngõ thuận tiện nhất thay cho tuyến đường bộ vất vả, tốn kém xuyên Hoa Nam. Các nhà doanh thương ở Lyon, Bordeaux và Marseille bèn áp lực Paris tu chính hoà ước 1862, để có thể sử dụng sông Hồng. Phần các nhà truyền giáo Pháp vẫn không hề mệt mỏi trong nỗ lực thực hiện giấc mộng thành lập một vương quốc Ki-tô độc lập với triều đình Huế—vì theo họ, những cố vấn khả tín về chính trị, văn hóa và kinh tế, Bắc Kỳ nói riêng, Đường Ngoài nói chung, đã bị An Nam chinh phục, biến thành một thứ chư hầu, trong hệ thống cống lễ bắt chước Trung Hoa.
    [Show full text]