Vt J R 13-75
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
VT J R 13-75 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. i TÓM LƯỢC ........................................................................................................................... ii Chương 1: Khái quát về bối cảnh, chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam và Nghiên cứu này ........................................................................................................................................... 1 Chương 2: Cơ chế thực hiện của phía Việt Nam (Ban Chỉ đạo, Tổ công tác và Kế hoạch xây dựng Chiến lược) ..................................................................................................................... 8 Chương 3: Khái quát về Dự thảo Đề án Chiến lược công nghiệp hoá của Việt Nam và quá trình lựa chọn ngành công nghiệp chiến lược........................................................................ 19 Chương 4: Dự thảo Kế hoạch hành động cho các ngành chiến lược được lựa chọn ........... 29 Chương 5: Tổ chức thực hiện trong thời gian tới ................................................................. 33 PHỤ LỤC TÀI LIỆU LIÊN QUAN ................................................................................... 37 1. Dự thảo Chiến lược Công nghiệp hóa của Việt Nam (báo cáo do CIEM soạn thảo) . ........................................................................................................................................ 39 2. Dự thảo Kế hoạch hành động cho các ngành công nghiệp chiến lược (tính đến thời điểm tháng 3 năm 2013) ...................................................................................................... 97 2-1. Kế hoạch hành động do phía Nhật Bản xây dựng (Dự thảo) ........................................ 97 2-1-1. Ngành chế biến thực phẩm nông- thủy sản ........................................................... 98 2-1-2. Ngành chế tạo máy móc nông nghiệp ................................................................. 103 2-1-3. Ngành điện tử ...................................................................................................... 110 2-2. Kế hoạch hành động do phía Việt Nam xây dựng (Dự thảo) ..................................... 123 2-2-1. Ngành đóng tàu ................................................................................................... 124 2-2-2. Ngành công nghiệp ô tô và phụ tùng .................................................................. 133 2-2-3. Ngành môi trường và tiết kiệm năng lượng ........................................................ 134 3. Tài liệu liên quan đến Kế hoạch hành động ............................................................ 141 3-1. Tài liệu liên quan đến Kế hoạch hành động do phía Nhật Bản xây dựng (dự thảo) ... 141 3-1-1. Ngành chế biến thực phẩm nông- thủy sản ......................................................... 141 3-1-2. Ngành chế tạo máy móc nông nghiệp ................................................................. 151 3-1-3. Ngành điện tử ...................................................................................................... 158 3-2. Tài liệu liên quan đến Kế hoạch hành động do phía Việt Nam xây dựng (dự thảo) .. 171 3-2-1. Ngành đóng tàu ................................................................................................... 171 3-2-2. Ngành công nghiệp ô tô và phụ tùng .................................................................. 175 3-2-3. Ngành môi trường và tiết kiệm năng lượng ........................................................ 198 4. Sơ đồ vị trí và liên kết của các ngành công nghiệp chiến lược được lựa chọn trong Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam ................................................................................... 212 5. Xu hướng và triển vọng phát triển công nghiệp theo vùng ............................................. 213 6. Bản đồ hỗ trợ các ngành công nghiệp chiến lược (Tính đến tháng 3/2013) .................... 246 7. Những vấn đề khác .......................................................................................................... 248 7-1. Danh sách đại biểu phía Nhật Bản .............................................................................. 248 7-2. Danh sách phỏng vấn trong quá trình thực hiện Nghiên cứu này ............................... 250 7-3. Văn bản chỉ thị của Việt Nam về cơ chế thực hiện dự án hợp tác này ....................... 253 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Agreement Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN AP Action Plan Kế hoạch hành động ASEAN Association of South-East Asia Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á CIEM Central Institute For Economic Management ViệnNghiên cứuquản lý kinh tế Trung ương EMS Electronics Manufacturing Service Dịch vụ sản xuất điện tử EPE Export Processing Enterprise Doanh nghiệp chế xuất GRIPS National Graduate Institute For Policy Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản Studies GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMP Good Manufacturing Practice Thực hành sảnxuất tốt GSO General Statistics office Tổng cụcThống kê HACCP Hazard Analysis and Critical Control Hệ thống phân tích hiểm họa và kiểm soát giới hạn ISO International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế Standardization IT Information Technology Công nghệ thông tin JETRO Japan External Trade Organization Tổ ChứcXúc TiếnThương Mại Nhật Bản JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản LED Light Emitting Diode Điốt phát quang M & A Merger and Acquisition Mua lại và sát nhập MARD Ministry of Agriculture and Rural Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Việt Nam Development METI Ministry of Economy, Trade and Industry Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản MOF Ministry of Finance Bộ Tài chính Việt Nam MOFA Ministry of Foreign Affairs Bộ Ngoại giao Việt Nam MOIT Ministry of Industry and Trade Bộ Công Thương Việt Nam MOST Ministry of Science and Technology Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam MOT Ministry of Transport Bộ Giao thông vận tải Việt Nam MPI Ministry of Planning and Investment Bộ Kế hoạch và đầu tư Viêt Nam OA Office Automation Tự động hóa văn phòng ODM Original Design Manufacturer Nhà sản xuất thiết kế gốc OOG Office of the Government Văn phòng Chính phủ R & D Research and Development Nghiên cứu và phát triển PR Public Relations Quan hệ công chúng SEDS The Socio-Economic Development Strategy Chiến lược Phát triểnKinh tế - Xã hội Việt Nam SI Supporting Industry Ngành công nghiệp hỗ trợ SME Small and Medium Enterprises Doanh nghiệp vừa và nhỏ TF Task Force Nhóm đặc nhiệm VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Industry VEAM Vietnam Engine and Agricultural Machinery Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Corporation Nam VEIA Vietnam Electronic Industries Association Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam VietGAP Vietnam Good Manufacturing Practice Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại Việt Nam VIETRADE Vietnam Trade Promotion Agency CụcXúc tiếnThương mại Việt Nam VINASA Vietnam Software and IT service Association Hiệp hộiPhần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam WG Working Group Tổ công tác WTO World Trade Organization Tổ chứcThương mại Thế giới i TÓM LƯỢC “Nghiên cứu Hỗ trợ Xây dựng Chiến lược công nghiệp của Việt Nam” do JICA thực hiện (dưới đây gọi tắt là “Nghiên cứu”) 1. Bối cảnh, mục đích và cơ chế thực hiện của Nghiên cứu Thoả thuận giữa Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam liên quan đến triển khai “Hợp tác và hỗ trợ của Nhật Bản nhằm xây dựng và thực hiện Chiến lược công nghiệp hoá đến năm 2020 của Việt Nam” (dưới đây gọi tắt là “Sự hợp tác”) Trong Chiến lược phát triển kinh tế Xã hội của Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đặt ra mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020, song lại không chỉ ra cách thức và biện pháp cụ thể để đạt được mục tiêu này. Mặt khác, có nhiều quan ngại từ trong và ngoài nước cho rằng, khi đến thời điểm năm 2015, cam kết AFTA về xoá bỏ hàng rào thuế quan sẽ được thực hiện (đối với 1 số mặt hàng ngoại lệ là đến năm 2018) đầy đủ, cùng với việc Việt Nam đang tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, thì liệu Việt Nam có thể cạnh tranh cùng với Trung Quốc và các nước phát triển trong ASEAN hay không, liệu Việt Nam có thể đạt được mục tiêu về công nghiệp hoá vào thời điểm mục tiêu đề ra hay không nếu Việt Nam không nỗ lực đầu tư phát triển và tăng cường năng lực cạnh tranh cho các ngành sản xuất trong nước. Trong bối cảnh như vậy, ngày 31 tháng 10 năm 2011, tại Hội nghị Thượng đỉnh giữa Thủ tướng 2 nước đã thống nhất việc Chính phủ Nhật Bản sẽ hỗ trợ cho Việt Nam trong việc hoạch định Chiến lược công nghiệp hoá của Việt Nam đến năm 2020. Ý nghĩa và mục đích của Nghiên cứu Tháng 9 năm 2011, trên cơ sở thoả thuận giữa 2 Chính phủ như nêu trên, “Tổ công tác về Chiến lược công nghiệp hoá” (dưới đây gọi tắt là Tổ công tác: Tổ trưởng phía Nhật Bản là GS. Kenichi Ohno, GRIPS) với các thành viên của 2 nước đã nhóm họp, theo đó, Ban thư ký về phía Nhật Bản là Văn phòng JICA Việt Nam, về phía Việt Nam là Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Nghiên cứu sẽ giữ vai trò hỗ trợ cho chức năng của Ban thư ký của JICA, tiến hành điều tra, phân tích liên quan đến việc lựa chọn ngành công nghiệp chiến lược – chủ đề chính của Sự hợp tác, xây dựng kế hoạch hành động và các biện pháp hỗ trợ đối với các ngành chiến lược được lựa chọn, tiến hành cung cấp thông tin cần ii thiết cho các buổi thảo luận định kỳ của Tổ công tác, và tập hợp ý kiến, tài liệu liên quan trên cơ sở kết quả thảo luận. Từ cuối tháng 9 năm 2011 đến hết tháng 3 năm 2013, Tổ công tác đã tiến hành họp và thảo luận 16 lần. Nghiên cứu được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1 - tiến hành lựa chọn ngành công nghiệp chiến lược (tháng 11/2011 ~ tháng 3/2012), giai đoạn 2 – xây dựng kế hoạch hành động cho các ngành chiến lược được lựa chọn (tháng 4/2012 ~ tháng 3/2013). Tổ chức thực hiện phía Việt Nam Thành lập Ban chỉ đạo: Tổ công tác của 2 nước đã tiến hành triển khai trước các hoạt động liên quan đến Sự hợp tác, song đến tận tháng 8 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam mới chính thức ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo liên quan đến Sự hợp tác.