Tại Nam Thái Bình Dương Quân Lực Hoa Kỳ Không Có Nhiều Căn Cứ, Sau
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
Nhiều nữ sĩ quan gốc Việt trấn giữ biển Thái Bình Dương Thiếu tá Elizabeth Phạm trở về hàng không mẫu hạm sau một phi vụ. Tại Nam Thái Bình Dương Quân Lực Hoa Kỳ không có nhiều căn cứ, sau khi bỏ căn cứ không quân Clark Base và căn cứ hải quân Subic Bay tại Phi Luật Tân thì Hoa Kỳ thấy sự cần thiết phải có lực lượng ứng chiến thường trực tiền phương, tuần hành tại hải phận vùng Đông Nam Thái Bình Dương. Tổng Hành Dinh của lực lượng này đặt tại Yokosuka, Nhật Bản. Thông thường thì trong hạm đội tuần hành có một hàng không mẫu hạm và các chiến hạm khác bao gồm khu trục hạm, hộ tống hạm, trục lôi hạm, tiềm thủy đĩnh, các tàu tiếp vận, nhiều loại chiến hạm khác nữa và một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Trên soái hạm Kitty Hawk thì trong khoảng thời gian từ 2005 đến 2009 có một bác sĩ quân y phi hành, nhiệm vụ chính yếu là săn sóc y tế cho các phi công thuộc các phi đoàn trên hàng không mẫu hạm. Cẩm Vân Vị bác sĩ đó là một sĩ quan gốc Việt có tên là Josephine (Cẩm Vân) Nguyễn. Năm 1999, bà đỗ hạng nhì (á khoa) tại Học Viện Hải Quân Annapolis, Maryland; nơi đào tạo với chương trình 4 năm các sĩ quan hiện dịch của quân chủng Hải Quân và binh chủng Thủy Quân Lục Chiến. Vài cựu sinh viên sĩ quan nổi tiếng trong số nhiều vị khác là cựu tổng thống Jimmy Carter (sĩ quan tiềm thủy đĩnh nguyên tử), nghị sĩ John McCain (sĩ quan phi hành trên hàng không mẫu hạm), nghị sĩ Jim Webb (sĩ quan Thủy Quân Lục Chiến). Theo hệ thống tự chỉ huy của quân trường, bà Cẩm Vân chỉ huy 2 tiểu đoàn sinh viên sĩ quan với quân số 2,000. Mỗi năm Học Viện tiếp nhận một khóa khoảng 1,000 sinh viên và luôn có 4 khoá tại trường. Bà theo học y khoa tại Stanford University, khi tốt nghiệp thực tập tại Bethesda Naval Medical Center, trung tâm y tế có nhiệm vụ theo dõi và săn sóc sức khoẻ cho các tổng thống đương nhiệm; cố tổng thống Ronald Reagan đã giải phẫu và điều trị ung thư tại đây. Sau khi theo học phi hành tại Pensacola, Florida; bà được thăng cấp hải quân đại úy với nhiệm sở tại Yokosuka và đi theo hàng không mẫu hạm Kitty Hawk trong vai trò bác sĩ quân y phi hành. Thân phụ của bà là một sĩ quan hải quân QLVNCH. Trong khi đó, Thiếu tá phi công Thủy Quân Lục Chiến Elizabeth Phạm có nhiệm vụ chỉ huy thiết yếu trong các phi đoàn đóng trên hàng không mẫu hạm nguyên tử George Washington, được gửi đến thay thế Kitty Hawk có nhiệm vụ khác. Thân phụ của vị thiếu tá này là một bác sĩ quân y QLVNCH. Vì là một lực luợng tuần hành ứng chiến thường trực nên các phi công thay phiên túc trực và sẵn sàng cất cánh ngay khi có lệnh, các vị này tập duợt thuần thục, đều đặn; để nâng cao phẩm chất phi hành và chiến đấu, được săn sóc sức khỏe chu đáo bởi vị bác sĩ quân y phi hành túc trực trên hàng không mẫu hạm cùng với các phi công. Tác giả : Song Kim Elizabeth Pham and The Vietnam Veterans Nữ Phi Công Elizabeth Phạm Vinh Thăng Thiếu Tá Bà Elizabeth Phạm, phi công cuả Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ vừa mới đuợc vinh thăng thiếu tá. Bà là phi công lái máy bay F-18, phi cơ tối tân nhất hiện nay của Quân Lực Hoa Kỳ. Thân phụ của bà là một cựu bác sĩ quân y QLVNCH, thân mẫu của bà cộng tác đắc lực trong hội hậu phương ủng hộ tiền tuyến tại địa phương cư ngụ, thành phố San Diego. Đó cũng là căn cứ gốc của thiếu tá Elizabeth Phạm . Sau khi tốt nghiệp đại học, vị nữ sĩ quan này đã gia nhập Không Quân; bà đỗ thủ khoa trong khóa học đáp xuống hàng không mẫu hạm, thử thách lớn nhất cho mọi phi công. Bà đã phục vụ tại lực lượng tiền phương vùng Thái Bình Dương, chiến trường Trung Đông, đặc biệt là tại Iraq, tăng cường hỏa lực, yểm trợ tại mặt trận cho lực lượng TQLC Hoa Kỳ trong các chiến dịch tại đó. Sau một thời gian phục vụ tại Bộ Quốc Phòng tại vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn, nhiệm vụ mới của tân thiếu tá Elizabeth Phạm sẽ là phi công trong lực lượng ứng chiến thường trực tiền phương của Quân Lực Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương, căn cứ tại Nhật Bản với hàng không mẫu hạm. ====================================== Two Generations, One Aspiration After April 30, 1975, millions of Vietnamese citizens were forced to leave their homeland in order to avoid living under a Communist regime. They became refugees, scattered throughout the free countries around the globe. In the United States, there were nearly two million Vietnamese, many of whom were former military personnel as well as government employees of the Republic of Vietnam. First-generation immigrants became actively involved in their new communities and successfully integrated into American society. To date, nearly 35 years after the exodus, Vietnamese refugees have contributed a great deal to the development and success of their adopted countries. In the United States, the contribution of the Vietnamese refugees is evident in vital areas such as economics, politics, science and medicine. For example, Mrs. Duong Nguyet Anh is a scientist who developed the payload for a new weapon, now known as the thermobaric bomb. Engineer Doan Chinh Trung, who is one of the vice presidents of Micron Corporation in Boise, Idaho, has been granted 132 patents. At the Massachusetts Institute of Technology (MIT), Mr. Nguyen Tue has achieved an extraordinary record: he graduated with 5 Bachelor’s degrees in Physics, Mathematics and Electrical Engineering, and ultimately received a Master’s degree and Ph.D. in Nuclear Engineering. He earned seven degrees within seven years from one of the top and best- known technical universities in the US. Currently, there are an estimated 4,200 Vietnamese-American physicians in the United States, or four doctors for every 1,000 Vietnamese refugees. Many Vietnamese-American families have children graduating as doctors and engineers, professions considered to be highly desirable in the United States. In the military, the achievements are even more prominent, perhaps because many who are serving are descendants of former military personnel of the Republic of South Vietnam. They followed their fathers' footsteps and continued their fathers' aborted careers. The second generation of immigrants joined the U.S. military forces and achieved great success. A young Vietnamese-American by the name of Tran Nhu Hoang was mentioned in a speech by President WJ Clinton as a great example of the accomplishments of the Vietnamese in America. Hoang graduated as class valedictorian from the United States Air Force Academy in Colorado Springs. Later, he was awarded a Rhodes Scholarship - a renowned scholarship - and went to England before returning to complete his studies and graduated as a medical doctor from Harvard University. Currently, he is a doctor serving in the U.S. Air Force, specializing in micro-surgery in San Antonio, Texas. His wife is also a medical doctor. In 1999, Nguyen Thi Cam Van made the news. That year, she graduated from the U.S. Naval Academy in Annapolis, MD, second in a class of 737 midshipmen. Not long ago, we heard that a female pilot, Lieutenant Elizabeth Pham, USMC, was the first Vietnamese-American female in the history of the United States Air Force to pilot a modern F-18 Hornet. She served in the Marine All Weather Fighter Attack Squadron 242, with over 130 combat missions. These fighter pilots are known for their accuracy, and can sometimes destroy targets just a few hundred yards from friendly forces. In 2005, Pham was promoted to Captain and will no doubt rise even higher in the ranks. On February 5, 2009, Colonel Luong Xuan Viet of the U.S. Army became the first Vietnamese-American Brigade Commander of the 3rd Brigade, 82nd Airborne Division. Earlier, when he was still a Lt. Colonel, he was a Battalion Commander of the 2nd Battalion of the 82nd Airborne Division. His father, Major Luong Xuan Duong, served in the Army of the Republic of South Vietnam. He and his family left Vietnam in 1975 and settled in the United States. Colonel Viet and his wife and three children currently reside in Fort Campbell, Kentucky. Recently, we received good news, that Commander Le Ba Hung, USN, was newly appointed as the commanding officer of USS Lassen (DDG 82). The change of command ceremony was held on April 23, 2009, at the U.S. Naval Base in Yokosuka, Japan. The appointment is an important evolution in the United States Navy; for the first time, a Vietnamese-American has become the commanding officer of a modern warship in the world‘s most powerful navy. This historic appointment deserves further discussion. Today, many people would agree that the U.S. Navy is the most powerful naval forces in the world, with many new and modern warships operating across the oceans and in remote parts of the globe. Like the "empires" of Spain, Portugal and England long ago, the United States can uphold its powers, protect its rights and quickly intervene at any hotspot in the world, thanks to its powerful navy .