Địa Lý Biển Đông Với Hoàng Sa Và Trường Sa
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
Địa Lý Biển Đông Với Hoàng-Sa và Trường-Sa − 1 MỤC THỨ I - Thay lời tựa II - Địa-lý Biển Đông với Hoàng-Sa và Trường-Sa 1 - Biển Đông Của Báu Nước Ta. 1.1 - Khái-quát biển đảo Việt-Nam. 1.2 - Của báu của một nước. 1.3 - Biển Đông, sự sống còn của Việt-Nam. 1.4 - Tài-liệu địa-dư, những yếu-tố chính-xác. 1 4.1 - Sự chính-xác trong tài-liệu địa-lý. 1.4.2 - Yếu-tố chính-xác dùng trong Luật Biển. 2 - Biển Đông Xưa, Mai và Nay. 2.1 - Khai-sinh của Biển Đông 2.2 - Biển Đông quá-khứ, cái nôi văn-hóa, trung-tâm phát nguyên hàng-hải. 2.3 - Biển Đông và Ấn-Độ-Dương. 2.4 - Biền Đông tương-lai, lãnh-hải thành lãnh-thổ. 2.5 - Biển Đông, ngã tư thế-giới. 2.6 - Biển Đông, hành-lang chiến-lược bận rộn của Thế-giới. 2.7 - Với eo Kra, Biển Đông sẽ càng thêm bận rộn. 2.8 - Công-trình xây cất, sinh-hoạt biển & bờ. 2.8.1 - Công-trình mồ hôi, nước mắt. 2.8.2 - Hệ-thống hải-đăng Việt-Nam. 2.8.3 - Hệ-thống cảng biển Việt-Nam. 2.8.4 - Sinh-hoạt ngư-nghiệp. 2.8.5 - Công nghệ đóng tàu, một điểm loé sáng. 3 - Hải-sinh-vật Biển-Đông. 3.1 - Chim chóc. 3.1.1 - Biển Đông, vùng bay của di-điểu. 3.1.2 - Hải-âu, Bạn thân-thiết của người đi biển. 3.1.3 - Chim trên các đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa. 3.2 - Rùa và sinh-vật trên đảo ngoài Biển Đông. 3.3 - Hải-sinh-vật ngoài biển. 3.4 - Biển Đông và môi-trường Sinh-vật-học Việt-Nam. 3.4.1 - Vùng môi-sinh Á-đông. 3.4.2 - Đường Wallace – Huxley. 3.5 - Trữ-lượng hải-sản Biển Đông. 3.6 - Bảo-vệ môi-trường biển. 3.7 - Hải-sinh-vật cần bảo-vệ. 4 - Khí-tượng Biển Đông. 4.1 - Tình-trạng khí-tượng tổng-quát. 4.2 - Mùa gió. 4.3 - Thủy-triều. 4.4 - Vùng nước xoáy. 4.5 - Nước biển, Nồng-độ muối. 4.6 - Hải-lưu. 4.7 - Nước, gió và nạn dầu loang. 5 - Thiên-tai và Ô-nhiễm Biển Đông. 5.1 - Bão-tố. 5.2 - Những hiện-tượng thiên-nhiên khác. 5.2.1 - Sóng thần. 5.2.2 - Vòi rồng. 5.2.3 - Thủy-triều đỏ và Thủy-triều đen. 2 – Vũ Hữu San 6 - Biển Đông, những sự kỳ-diệu thiên-nhiên. 6.1 - Sự kỳ-diệu về từ-tính. 6.2 - Sự kỳ-diệu về “địa-hình. 6.3 - Biển Đông, bà mẹ thiên-nhiên chống ô-nhiễm. 6.3.1 - Nước sạch-sẽ. 6.3.2 - Gió trong lành. 7 - Đảo và duyên-hải Việt-Nam. 7.1 - Tổng-quát về hải-đảo ven bờ Việt-Nam. 7.2 - Tổng-quát về Hoàng-Sa và Trường-Sa. 7.3 - Sự quan-trọng của hải-đảo. 7.4 - Quan-điểm khác nhau về quân-sự. 7.5 - Các đảo lớn Việt-Nam. 8 - Biển và đảo theo Luật Biển quốc-tế. 8.1 - Quan-niệm cũ mới về lãnh-hải. 8.2 - Luật Biển LHQ., một ý-thức mới về trật-tự trên biển. 8.3 - Lãnh-thổ, lãnh-hải và hải-phận về kinh-tế. 8.4 - Thềm lục-địa và Hải-phận Đặc-Quyền Kinh-Tế EEZ. 8.5 - Đường căn-bản duyên-hải và nội-hải. 8.6 - Thềm lục-địa kéo dài. 8.7 - Diện-tích thềm lục-địa Việt-Nam. 8.8 - Các nước lớn và luật biển. 8.8.1 - Hoa-kỳ. 8.8.2 - Trung-Cộng. 9 - Luật Biển LHQ. và Biển Đông. 9.1 - Việt-Nam và Luật Biển. 9.2 - Trường-hợp các đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa. 9.3 - Những đường ranh Biển Đông. 9.3.1 - Đường ranh biển với Kampuchea. 9.3.2 - Đường ranh biển với Thái-lan. 9.3.3 - Đường ranh biển với Indonesia. 9.3.4 - Đường ranh biển nào ở Trường-Sa? 9.4 - Những hình vẽ hải-phận theo giả-thuyết. 9.4.1 - Bản-đồ tổng-quát Biền Đông. 9.4.2 - Hải-phận kinh-tế EEZ của Việt-Nam. 9.4.3 - Hải-phận kinh-tế EEZ của Trung-Cộng. 9.4.4 - Hải-phận EEZ của các nước Việt-Nam, Trung-Cộng, Đài-Loan, Phi-luật-tân, Mã-lai-á & Brunei. 9.4.5 - Hải-phận EEZ của Việt-Nam nếu Việt-Nam kiểm-soát đảo Tri-tôn. 10 - Đặc tính chung của các đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa. 10.1 - Cấu tạo địa-chất. 10.2 - Đất-đai san-hô. 10.3 - Kích-thước và tuổi-tác các đảo. 10.3.1 - Kích-thước của đảo san-hô. 10.3.2 - Tuổi đảo: thật già và thật trẻ. 10.4 - Hoàng-Sa và Trường-Sa thuộc Việt-Nam về phương-diện vị-trí. 10.5 - Hoàng-Sa và Trường-Sa thuộc Việt-Nam về phương-diện địa-hình đáy biển. 10.6 - Hoàng-Sa và Trường-Sa thuộc Viêt-Nam về phương-diện địa-chất, sinh-vật-học. 10.6.1 - Địa-chất. 10.6.2 - Thực-Sinh. 10.6.3 - Sinh Hóa. 11 - Thảo mộc Hoàng-Sa và Trường-Sa. 11.1 - Tồng-quát về thảo-mộc các đảo ngoài Biền Đông. 11 2 - Tài liệu của Giáo-sư Henry Fontaine. 11 3 - Tài liệu của Giáo-sư Phạm-Hoàng-Hộ. Địa Lý Biển Đông Với Hoàng-Sa và Trường-Sa − 3 11.4 - Tài liệu của Giáo-sư Sơn-Hồng-Đức. 11.5 - Báo-cáo của Kỹ-sư Trịnh-tuấn-Anh. 12 - Tài-nguyên. 12.1 - Phosphate. 12.2 - Ngư-nghiệp. 12.3 - Hải-sản Phụ. 12.3.1 - Ốc biển. 12.3.2 - Đỉa biển. 12.3.3 - Ruộng muối. 12.4 - Trữ-lượng dầu khí Biển Đông. 12.5 - Dầu khí trong hải-phận do Việt-Nam kiểm-soát. 12.6 - Những tài-nguyên Biển Đông trong tương-lai. 13 - Các đảo thuộc quần-đảo Hoàng-Sa. 13.1 - Tên quần-đảo: Bãi Cát Vàng. 13.2 - Chiều cao các đảo. 13.3 - Các Bãi Ngầm Macclesfield và Scarborough. 13.4 - Nhóm Trăng Khuyết. 13.4.1 - Đảo Hoàng-Sa. 13.4.2 - Đảo Hữu-nhật. 13.4.3 - Đảo Duy-mộng. 13.4.4 - Đảo Quang-ảnh. 13.4.5 - Đảo Quang-hòa. 13.4.6 - Đảo Bạch-quỷ. 13.4.7 - Đảo Tri-tôn. 13.4.8 - Các bãi ngầm. 13.5 - Nhóm đảo An-Yết. 13.5.1 - Đảo Phú-Lâm. 13.5.2 - Đảo Linh-côn. 13.5.3 - Các bãi ngầm chính. 14 - Các đảo thuộc quần-đảo Trường-Sa. 14.1 - Địa-danh và Địa-giới Quận Trường-Sa. 14.2 - Số lượng đảo. 14.3 - Vùng Việt-Hoa tranh-chấp. 14.3.1 - Địa-danh lịch-sử. 14.3.2 - Đảo Trường-Sa. 14.4 - Vùng Việt và 5, 6 nước tranh-chấp. 14.5 - Vùng Việt-Hoa-Phi tranh-chấp. 14.5.1 - Khu Nam. 14.5.2 - Khu Trung. 14.5.3 - Khu Bắc. 14.5.4 - Khu Đông. 15 - Kiến-thức về Biển Đông và các cuộc khảo-sát vùng Hoàng-Sa, Trường-Sa. 15.1 - Kiến-thức Biển Đông từ những ngày xa xưa. 15.2 - Thời Lê-Nguyễn. 15.3 - Thời Pháp-thuộc. 15.4 - Thời Việt-Nam Cộng-hòa. 15.4.1 - Các cuộc khảo-sát Biển Đông. 15.4.2 - Hình-ảnh phòng thủ Trường-Sa. 15.5 - Trung-Cộng lợi-dụng khảo-cứu để xâm-lược. 15.6 - Chuyện anh-hùng-ca. 15.7 - Chuyện khảo-cứu tức cười! 16 - Tổ chức ra biển. 17 - Kết-luận. 4 – Vũ Hữu San Tọa-độ địa-lý các đảo Hoàng-Sa. Tọa-độ địa-lý các đảo Trường-Sa. Sách báo tham-khảo. Bảng liệt-kê Hình-ảnh. III- Lời Bạt Cụ Nguyễn Khắc-Kham (Dư-Phủ) và Giáo-Sư Hà Mai-Phương. IV- Phụ-bản tiếng Anh. Địa Lý Biển Đông Với Hoàng-Sa và Trường-Sa − 5 THAY LỜI TỰA Hiện nay có tới năm quốc gia trong vùng đang xâu xé, tranh giành chiếm đóng một số đảo thuộc quần đảo Trường-Sa của Việt Nam và đòi hỏi chủ quyền toàn phần hay một phần của quần đảo này. Đó là Trung cộng, Đài loan, Phi luật tân, Mã Lai Á và Brunei. Quần đảo Hoàng-Sa của Việt Nam đã bị Trung cộng thôn tính nốt phần phía Tây của quần đảo này là Nguyệt Thiềm bằng quân sự vào tháng 1 năm 1974. Ngoài việc dùng biện pháp bạo lực để chiếm một số đảo vào năm 1988, Trung cộng có một loạt hành vi qui mô trong một kế hoạch để xác nhận chủ quyền trên vùng Trường-Sa: vào năm 1983, quốc gia này vẽ lại bản đồ nới rộng ranh giới Đông Hải mà chúng đặt tên là Nam Hải. Với bản đồ mới này, toàn vùng Biển Đông thuộc chủ quyền của Trung cộng: phía đông vùng này giáp bờ biển Phi luật tân, phía tây giáp bờ biển Việt Nam và phía nam giáp Mã Lai Á. Đến tháng 2 năm 1992, chúng ban hành một đạo luật nói rằng những tàu quân sự và tàu khoa học (ám chỉ các tàu khoan, dò tìm dầu hoả) đi qua vùng biển này phải xin phép chúng. Nếu không, chúng sẽ đánh chìm.