Xây Dựng Sản Phẩm Du Lịch Đắk Nông Theo Định Hướng Liên Kết Vùng
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân Văn, 3(3):162-172 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Xây dựng sản phẩm du lịch Đắk Nông theo định hướng liên kết vùng Ngô Thị Phương Lan* TÓM TẮT Tây Nguyên là vùng du lịch với giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa có nét đặc trưng riêng và đã hình thành nên các trung tâm du lịch đặc sắc của Việt Nam như Đà Lạt và Buôn Ma Thuột. Use your smartphone to scan this Bên cạnh các cực trọng điểm này, hiện nay một trong những địa phương của vùng đang có nhiều QR code and download this article tiềm năng về lõi giá trị tài nguyên có khả năng hình thành nên không gian cung ứng dịch vụ du lịch mới gắn liền với các cảnh quan sinh thái tự nhiên tiêu biểu và giá trị văn hóa tộc người đặc sắc là tỉnh Đắk Nông. Với lợi thế tài nguyên đặc trưng sẵn có cùng với vị trí địa lý có khả năng kết nối cao với thị trường gửi khách thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm lân cận của địa bàn Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Đắk Nông có đủ điều kiện để phát triển thành điểm đến du lịch mới tạo nên thế đối trọng và góp phần kích thích sản xuất, đa dạng hóa dịch vụ du lịch cho Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung. Dựa trên kết quả nghiên cứu khảo sát thực địa vào tháng 7 năm 2018 và tháng 1 năm 2019, bài viết đề xuất các hướng xây dựng sản phẩm du lịch tổng thể Đắk Nông theo định hướng liên kết vùng. Quan điểm của bài viết cho rằng xây dựng sản phẩm du lịch là điều cần thiết để phát triển du lịch và phải theo định hướng liên kết vùng. Xây dựng sản phẩm du lịch Đắk Nông theo định hướng liên kết vùng cần phải được phát triển dựa trên lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm của từng địa phương. Và khác với các liên kết vùng kinh tế trong đó nhà nước đóng vai trò quan trọng, nắm vai trò chính trong các chuỗi giá trị liên kết du lịch này phải là các doanh nghiệp du lịch và Nhà nước giữ vị trí chủ đạo trong việc tạo môi trường cho các chuỗi này hoạt động. Từ khoá: sản phẩm du lịch, liên kết vùng, Đăk Nông, chuỗi giá trị du lịch DẪN NHẬP Nông làm điểm nhấn.a Bên cạnh đó, trên cơ sở phân tích đặc trưng là tỉnh nằm trong vùng văn hóa Tây Đắk Nông là tỉnh mới được thành lập tại Tây Nguyên Nguyên có đặc trưng sinh thái và văn hóa riêng biệt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và vào năm 2004. Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế Nhân văn, ĐHQG-HCM và với vị thế riêng biệt trong bản đồ phát triển của nói chung và du lịch nói riêng tại địa bàn này đang vùng du lịch Tây Nguyên, bài viết sẽ đưa ra các đề xuất Liên hệ được tái định hướng đến mục tiêu nâng cao vị thế và xây dựng sản phẩm du lịch cho tỉnh Đắk Nông theo Ngô Thị Phương Lan, Trường Đại học Khoa xây dựng hình ảnh nhận diện cho Đắk Nông. Trong học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM những năm gần đây, hàng loạt chính sách, định hướng định hướng liên kết vùng. Email: [email protected] của tỉnh nói riêng cũng như vùng du lịch Tây Nguyên Trong bài viết này chúng tôi tập trung thảo luận những vấn đề liên quan đến thực trạng khai thác du Lịch sử nói chung và tinh thần Nghị quyết Trung ương 08 • Ngày nhận: 18/8/2019 (2017) của Bộ Chính Trị về phát triển du lịch đã tạo lịch, tiềm năng phát triển du lịch tại Đắk Nông. Bên • Ngày chấp nhận: 9/10/2019 động lực mạnh mẽ cho việc khai thác và phát triển cạnh đó, chúng tôi đề xuất việc xây dựng sản phẩm • Ngày đăng: 10/11/2019 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Kỳ vọng của địa phương du lịch Đắk Nông theo định hướng liên kết vùng bằng DOI : 10.32508/stdjssh.v3i3.527 là xây dựng được sản phẩm du lịch và dần định hình việc mạnh đến yếu tố kiến tạo sản phẩm du lịch theo một điểm đến Đắk Nông có tính bản sắc, độc đáo, hướng gia tăng giá trị tài nguyên tự nhiên, tài nguyên ngày càng hấp dẫn với sự đầu tư đồng bộ về cơ sở vật nhân văn, dựa vào lợi thế cạnh tranh và nhận diện thị chất kĩ thuật hạ tầng nhằm nâng cao hiệu quả ngành trường ngách. Đẩy mạnh việc phát huy vai trò của Bản quyền kinh tế du lịch của địa phương cũng như kết nối tốt doanh nghiệp trong việc phát triển du lịch, nâng cao © ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố với các trung tâm du lịch lân cận. mở được phát hành theo các điều khoản của chất lượng quản lý có hiệu quả của Nhà nước nhằm the Creative Commons Attribution 4.0 Với định hướng phát triển du lịch mang bản sắc của đưa du lịch tỉnh Đắk Nông phát triển tương xứng với International license. Đắk Nông, trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh tiềm năng vốn có của nó. Đắk Nông đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tỉnh đã lấy công viên địa chất núi lửa Krông Nô – Đắk a Phỏng vấn lãnh đạo UBND tỉnh Đăk Nông tháng 7 năm 2019 Trích dẫn bài báo này: Phương Lan N T. Xây dựng sản phẩm du lịch Đắk Nông theo định hướng liên kết vùng. Sci. Tech. Dev. J. - Soc. Sci. Hum.; 3(3):162-172. 162 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân Văn, 3(3):162-172 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thành một “gói” để thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn” ( 1, Tr.147). Sản phẩm du lịch có thể được xác Để thu thập tư liệu phục vụ cho việc nhận diện và định là một gói các thành tố hữu hình và vô hình, dựa phân tích tình hình khai thác và phát triển du lịch tại vào hoạt động tại điểm đến. địa bàn Đắk Nông, chúng tôi tiến hành thu thập tư liệu Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch địa phương thứ cấp là các văn bản báo cáo và định hướng chiến là vấn đề được quan tâm nghiên cứu sâu rộng trên lược phát triển du lịch tại địa phương bên cạnh các cả nước. Một trong các hướng nghiên cứu mạnh xây công trình khoa học và ứng dụng có liên quan. Đồng dựng sản phẩm du lịch thu hút nhiều sự quan tâm thời, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực địa tại địa hiện nay là xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cho bàn vào tháng 7 năm 2018 và tháng 1 năm 2019. Hai các địa phương. Quan điểm chung của các nghiên cứu thời điểm khảo sát ứng với hai thời điểm mùa mưa này đó là dựa trên lợi thế cạnh tranh của địa phương và mùa khô để có được bức tranh tổng thể về tiềm về tài nguyên du lịch đó chính là độ hiếm để từ đó năng và thực trạng khai thác du lịch của địa phương làm nên bản sắc của sản phẩm du lịch. Có thể kể đến vào các mùa du lịch thấp điểm và cao điểm. Trong các các công trình như Đỗ Cẩm Thơ (2009) với công trình đợt khảo sát thực địa, bên cạnh việc đi quan sát và trải Nghiên cứu Xây dựng Sản phẩm Du lịch Việt Nam có nghiệm các tài nguyên và sản phẩm du lịch đang có tại tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế. Công trình địa phương, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu đại này bao gồm các nội dung cơ bản sau: hệ thống chọn diện các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh lọc những vấn đề lý luận về cạnh tranh sản phẩm du vực du lịch, đại diện các đơn vị kinh doanh du lịch, lịch; tiếp cận trên quan điểm quản lý Nhà nước và phỏng vấn sâu và khảo sát bằng phiếu hỏi dành cho kinh tế vĩ mô; phân tích và đánh giá thực trạng hệ du khách.b Tổng cộng chúng tôi đã phỏng vấn được thống sản phẩm du lịch Việt Nam: rà soát và đánh 123 người trong đó có 8 cán bộ quản lý các cấp, 25 giá thực trạng sản phẩm du lịch Việt Nam hiện tại người thuộc các công ty lữ hành, cơ sở lưu trú, cán theo hai tiêu chí, cấu thành sản phẩm chung của điểm bộ quản lý các khu du lịch trong và ngoài tỉnh Đắk đến và sản phẩm theo các loại hình du lịch; nghiên Nông, 50 khách du lịch, và 20 người dân của các dân cứu cạnh tranh và định vị sản phẩm du lịch Việt Nam tộc Mnông và Ê Đê ở các buôn làng ở tỉnh Đắk Nông.