Hướng Dẫn Hành Hương Về Xứ Phật­

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Hướng Dẫn Hành Hương Về Xứ Phật­ Hướng Dẫn HànH Hương Về Xứ PHật Gia quyến Lê Kim Kha thành tâm ấn tống Liên hệ: 0903753550 “Nguyện cho công đức Pháp thí này được hồi hướng đến những người thân quyến & tất cả chúng sinh” Hình trang bìa: Tượng “Phật Nằm” ở Kushinagar. Nét mặt thể hiện niềm an lạc viên mãn (santisukha) của sự giải thoát cuối cùng khi Đại Bát-Niết-Bàn (Mahaparinibbana). Hình nền trang bìa trước & sau: Đại Bảo Tháp Stupa ở Sanchi, nằm gần Bhopal, một di tích Phật giáo quan trọng được tìm thấy và xác định là di tích tưởng niệm những Đại Đệ Tử A-la-hán đã tổ chức Hội Đồng Kết Tập Kinh Điển Phật Giáo lần thứ Ba ở Patna. Tác giả Chan Khoon San giữ bản quyền nguyên bản tiếng Anh và đã cho phép người dịch biên dịch ra tiếng Việt. Người dịch (Lê Kim Kha) giữ bản quyền bản dịch tiếng Việt. Bản dịch tiếng Việt này được in để ấn tống miễn phí và không được sao in để bán, trừ một số ấn bản đã có sự đồng ý của người dịch. CHAN KHOON SAN Biên dịch: LÊ KIM KHA Hướng dẫn HànH Hương Về Xứ PHật (Ấn Bản Mới 2011) NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG “Cho Mẹ, với Ba, anh, em đã khuất” Sabbadanam dhammadanam jinati Món quà về Chân Lý là món quà cao quý nhất MỤC LỤC Lời tựa Ý tưởng về một cuộc hành hương về xứ Phật là do chính Đức Phật nói ra. Trước khi Người nhập diệt Đại Bát-Niết-bàn, Phật đã khuyên những đệ tử kính đạo nên viếng thăm, chiêm bái bốn nơi để được tăng thêm sự truyền cảm về tâm linh của mình sau khi Người từ giã trần gian. Những nơi đó là Lumbini, nơi Đức Phật đản sinh; Bodhagaya (Bồ Đề Đạo Tràng), nơi Đức Phật chứng đạt Giác Ngộ Tối Thượng; Vườn Nai ở Sarnath, nơi Đức Phật khai giảng bài Thuyết Pháp đầu tiên – Kinh Chuyển Pháp Luân; và Kusinara (Câu Thi Na), nơi Người nhập diệt Đại Bát-Niết- bàn. Một Phật tử kính đạo nên thăm viếng những nơi này và tôn nghiêm với một lòng thành kính, chiêm nghiệm lại những sự kiện đặc biệt xảy ra trong cuộc đời của Đức Phật liên quan đến từng địa danh đó. Từ sau Đại Bát-Niết-bàn của Đức Phật, bốn nơi thiêng liêng của Phật Giáo này đã trở thành những tâm điểm cho những người con Phật mộ đạo hành hương về với tình cảm tâm linh. Vào thời Vua A-dục (Asoka), có thêm bốn địa danh nữa được đưa vào danh sách những nơi hành hương, đó là: Savatthi (thành Xá Vệ), Sankasia, Rajagaha (thành Vương Xá) và Vesali (Tỳ-xá-ly), những nơi này rất gắn liền với cuộc đời của Phật và những cảnh thần diệu đã xây. Vì vậy, tổng cộng có 8 Thánh Địa Quan Trọng trong lịch trình hành hương trên đất Phật. Mục đích của quyển sách này là chia sẻ với quý Phật tử và những đạo hữu những kinh nghiệm và kiến thức thu góp được của tôi về những lợi ích trong việc thực hiện một chuyến hành hương chiêm bái Tám Thánh Địa thiêng liêng với lòng thành và thái độ tinh thần đúng mực. Theo Phật Giáo, việc thực hiện một chuyến hành hương đóng một vai trò quan trọng cho những tiến bộ về mặt tâm linh của mỗi người. Vì vậy, đối với một người đang có ý định hành hương, điều cốt lõi 8 • Hành hương về xứ Phật cần phải hiểu rõ là cuộc hành hương là một chuyến đi tâm linh với lòng thành kính hướng về Đức Thế Tôn. Lòng thành kính này sẽ làm trong sạch và thanh tịnh những suy nghĩ, lời nói và hành vi của mỗi người và thông qua đó, nhiều phẩm hạnh cao đẹp sẽ được phát triển trong tâm mình. PHẦn I của quyển sách nói về (a) phương diện tinh thần, một số khía cạnh của tâm của một cuộc hành hương. Một quyển sách giới thiệu và hướng dẫn về một cuộc hành hương tôn giáo sẽ thật sự là thiếu sót nếu không nhắc lại (b) những chuyến hành hương của người xưa, như là: Vua A-dục (Asoka) và những nhà chiêm bái Trung Hoa, lòng thành tín và sự chịu đựng gian khổ kiên cường các ngài là những niềm cảm hứng lớn lao vô tận cho những người con như chúng ta tiếp bước theo họ trong thời đại phương tiện di chuyển dễ dàng hơn nhiều. (c) Sự xuống dốc của Đạo Phật do bị xâm lược ở Ấn Độ và sự tàn phá những đền chùa Phật giáo vào thế kỷ thứ 13, nối tiếp 6 thế kỷ liên tục chìm trong quên lãng, là thời kỳ đen tối nhất của Phật giáo, cũng được nhắc lại trong quyển sách này khi giải thích về những tàn tích thánh địa. Cuối cùng, (d) việc khôi phục những nơi thiêng liêng của Phật giáo và việc làm sống lại đạo Phật giáo ở Ấn Độ được miêu tả vắn tắt lại để độc giả có thể tôn vinh những nổ lực của những con người cao quý đã dâng hiến cả cuộc đời mình vào việc khôi phục những thánh tích như là những di chứng thiêng liêng của quá khứ. Đặc biệt, chúng ta mãi luôn ghi nhớ công hạnh và những đóng góp vô giá của bốn nhà tiên phong lỗi lạc, đó là: Ngài Sir Alexander Cunningham, Tỳ kheo Anagarika Dharmapala, Tỳ kheo Sayadaw U Chandramani of Kushinagar và Tiến Sĩ Babasaheb Ambedkar, như chúng ta sẽ được biết về họ trong phần sau. PHẦn II & III của quyển sách giới thiệu lại lịch sử và những ý nghĩa tôn giáo của từng thánh tích trong Tám Thánh Địa Quan Trọng giới thiệu • 9 và những nơi thuộc những thánh địa đó cần được viếng thăm, và những chi tiết thú vị của từng nơi có thể tìm thấy ở đây. PHẦn IV mô tả những đền tháp quan trọng khác, bên ngoài Tám thánh địa đã nói, mà trên đường đi hành hương chúng ta có thể ghé lại thăm viếng nếu có được thêm ít nhiều thời gian ngoài chương trình. Một ví dụ như ở Sanchi. Mặc dù bản thân Đức Phật đã không đến Sanchi, nhưng địa danh này đã trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng, bởi vì những di tích và xá lợi của những vị Đại Đệ Tử và những A-la-hán đã được phát hiện ở nơi này. Đó là những người tổ chức Hội Đồng Kết tập Kinh Điển Phật giáo lần thứ Ba và sau đó đã đảm nhiệm những sứ mạng ra đi truyền bá Phật Pháp ra ngoài biên giới Ấn Độ. Đó là một trong những điều may mắn kỳ diệu để Phật Pháp vẫn còn được giữ nguyên vẹn sau khi Ấn Độ và nền Phật giáo Ấn Độ bị tàn phá đến diệt vong bởi những người Hồi giáo vào thế kỷ XII. Sự thật, Ngài Mahinda, con của vua Asoka, người đã thiết lập nên Phật Pháp (Buddha Sasana) ở Tích Lan đã ở lại 1 tháng tại 1 tu viện do người mẹ của mình xây dựng ở Sanchi trước khi lên đường xuất dương qua Tích Lan để thực hiện Sứ mạng truyền Pháp cao cả của mình. Một công hạnh mà thế giới Phật Tử sẽ không bao giờ quên. Hội Đồng Kết tập Kinh Điển lần thứ Ba được tổ chức vào khoảng năm 250 trước CN ở Pataliputta (Patna, Hoa Thị Thành) do HT. Moggaliputta Tissa (Mục-Kiền-Liên Tử Ðế Tu) chủ trì và sau đó đã gửi những giáo đoàn truyền bá Phật Pháp đi nhiều phương khác nhau ở Ấn Độ, và Tích Lan, Miến Điện. Nhờ vào tầm nhìn xa và trí tuệ của Ngài HT. Moggaliputta Tissa, đến khi Phật giáo Ấn Độ bị diệt vong bởi những đạo quân Hồi giáo cuồng tín vào thế kỷ 12, thì ánh sáng Phật Pháp vẫn chiếu ngời ở Tích Lan, Miến Điện và những nước Phật giáo nguyên thủy đến tận hôm nay. Ngày nay, chúng ta đã 10 • Hành hương về xứ Phật và đang chứng kiến những tu sĩ từ những nước Phật giáo lại quay về Ấn độ để làm sống lại nền Phật giáo tại chính cái nôi của Phật Pháp sasana!. Những người hành hương cũng nên dừng lại Patna để ghé thăm vườn Kumhra Park, nơi được tin là di tích của Asokarama, một đại tịnh xá do vua Asoka xây dựng, là nơi diễn ra Hội đồng Kết tập Kinh Điển lần thứ Ba. PHẦn V cung cấp những Thông tin về chuyến đi hành hương vòng quanh “miền” Phật giáo nối liền những thánh địa, Khoảng cách giữa các địa danh bằng đường lộ và những Bản đồ chỉ rõ những vị trí địa lý của những thánh địa Phật giáo đó. Hy vọng quyển sách này sẽ mang lại nhiều điều hữu ích cho quý độc giả, những người đang ôm ấp ý định thực hiện một cuộc hành hương trong đời về xứ Phật và những người muốn động viên nhiều Phật tử cố gắng thu xếp một cuộc hành hương của lòng thành, tất cả đều đạt được nhiều ích lợi và hạnh phúc viên mãn trong chuyến đi.
Recommended publications
  • Compassion & Social Justice
    COMPASSION & SOCIAL JUSTICE Edited by Karma Lekshe Tsomo PUBLISHED BY Sakyadhita Yogyakarta, Indonesia © Copyright 2015 Karma Lekshe Tsomo No part of this book may be used or reproduced in any manner whatsoever without written permission. No part of this book may be stored in a retrieval system or transmitted in any form or by any means including electronic, photocopying, recording, or otherwise without the prior permission in writing of the editor. CONTENTS PREFACE ix BUDDHIST WOMEN OF INDONESIA The New Space for Peranakan Chinese Woman in Late Colonial Indonesia: Tjoa Hin Hoaij in the Historiography of Buddhism 1 Yulianti Bhikkhuni Jinakumari and the Early Indonesian Buddhist Nuns 7 Medya Silvita Ibu Parvati: An Indonesian Buddhist Pioneer 13 Heru Suherman Lim Indonesian Women’s Roles in Buddhist Education 17 Bhiksuni Zong Kai Indonesian Women and Buddhist Social Service 22 Dian Pratiwi COMPASSION & INNER TRANSFORMATION The Rearranged Roles of Buddhist Nuns in the Modern Korean Sangha: A Case Study 2 of Practicing Compassion 25 Hyo Seok Sunim Vipassana and Pain: A Case Study of Taiwanese Female Buddhists Who Practice Vipassana 29 Shiou-Ding Shi Buddhist and Living with HIV: Two Life Stories from Taiwan 34 Wei-yi Cheng Teaching Dharma in Prison 43 Robina Courtin iii INDONESIAN BUDDHIST WOMEN IN HISTORICAL PERSPECTIVE Light of the Kilis: Our Javanese Bhikkhuni Foremothers 47 Bhikkhuni Tathaaloka Buddhist Women of Indonesia: Diversity and Social Justice 57 Karma Lekshe Tsomo Establishing the Bhikkhuni Sangha in Indonesia: Obstacles and
    [Show full text]
  • Tái Sanh-Narada Maha Thera
    1 2 NĀRADA Maha Thera TÁI SANH Dịch giả: PHẠM KIM KHÁNH HỘI PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VIỆT NAM PHẬT LỊCH 2511 (1967) 3 14 tháng 7 d.l là ngày lễ sanh nhựt thứ 69 của Đại Đức NARADA Maha Thera. Đối với nhóm đệ tử xa gần của Ngài ở Việt Nam, đây là một duyên lành vì lần này là lần thứ mười Ngài qua hoằng dương Phật Pháp tại xứ ta, lại cũng ngay thời gian này chúng ta được đến chúc thọ Ngài. Ân đức của Ngài đã khai hóa và từ từ dắt dẫn chúng tôi trên đường tu học thật là vô lượng. Chúng tôi không biết làm thế nào đền đáp ân sâu nghĩa rộng ấy. Nhân được Ngài hoan hỉ cho phép, chúng tôi tùy sức tùy duyên cố gắng phiên dịch và chung cùng ấn tống thiên sách nói về “TÁI SANH”trong quyển “The Buddha and His Teaching” của Ngài, xuất bản cách đây vài năm. Hôm nay quả phúc đã viên thành như ý nguyện, chúng tôi xin kính cẩn dâng lên Ngài nhân một ngày sanh nhựt, gọi là chút lễ mọn của tâm thành. Cầu xin oai lực Tam Bảo gia hộ Ngài luôn luôn pháp thể được an khang. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 4 THAY LỜI TỰA … Toàn thể trong bao nhiêu bài giảng cũng như trong những sách của Ngài viết ra, Đại Đức Nārada luôn luôn dùng danh từ “Tái Sanh” (Rebirth, dịch ngay phạn ngữ Punabbhava) chớ không bao giờ Ngài dùng danh từ “Đầu Thai” như người đời thường hay dùng khi lẫn lộn điểm ấy trong giáo lý nhà Phật với thuyết “Linh hồn di thể” hay “Luân Hồi” (Métempsychose).
    [Show full text]
  • Buddhist Studies for Primary School (Objectives, Guides to Teachers and References)
    Buddhist Studies for Primary School (Objectives, Guides to Teachers and References) I. Objectives 1. To provide an understanding of the significance of the Triple Gems. 2. To brief of the life of the Buddha. 3. T o explain the basic teachings of the Buddha and to promote right understanding and practice of Buddhism. 4. To encourage good moral values and discipline amongst the students. 5. T o encourage children to care for the lives of all sentient beings. 6. To promote tolerance and mutual understanding amongst religions in Australian society. II. Teachers’ Guides 1. Teachers will be given Teaching Guides which provide detailed guidance to each chapter of the Textbook. Please refer to the Teaching Guides for suggestions on how the topic can be taught. 2. The supplementary guides provided (as stated in the Teaching Plan) are to give teachers some background knowledge of the subject. They may not be at the students’ level of understanding. Teachers may have to explain the themes and put across the messages in the language that suits the students’ level of understanding. 3. It is recommended that teachers provide some examples that are relevant to the students’ age and the Australian culture to help students to relate the Buddha’s teachings to their daily life. 4. Teachers may introduce into the syllabus the three major schools (Mahayana, Theravada, Vajrayana) of Buddhism, and include the expansion of Buddhism, and the history and development of Buddhism in Australia. Hence, providing students a better overview of Buddhism in the present world. 5. Pictorial aids and some class activities would also be useful.
    [Show full text]
  • Nonviolence in the Hindu, Jain and Buddhist Traditions Dr
    1 Nonviolence in the Hindu, Jain and Buddhist traditions Dr. Vincent Sekhar, SJ Arrupe Illam Arul Anandar College Karumathur – 625514 Madurai Dt. INDIA E-mail: [email protected] Introduction: Religion is a human institution that makes sense to human life and society as it is situated in a specific human context. It operates from ultimate perspectives, in terms of meaning and goal of life. Religion does not merely provide a set of beliefs, but offers at the level of behaviour certain principles by which the believing community seeks to reach the proposed goals and ideals. One of the tasks of religion is to orient life and the common good of humanity, etc. In history, religion and society have shaped each other. Society with its cultural and other changes do affect the external structure of any religion. And accordingly, there might be adaptations, even renewals. For instance, religions like Buddhism and Christianity had adapted local cultural and traditional elements into their religious rituals and practices. But the basic outlook of Buddhism or Christianity has not changed. Their central figures, tenets and adherence to their precepts, etc. have by and large remained the same down the history. There is a basic ethos in the religious traditions of India, in Hinduism, Jainism, and Buddhism. Buddhism may not believe in a permanent entity called the Soul (Atman), but it believes in ​ ​ the Act (karma), the prime cause for the wells or the ills of this world and of human beings. ​ ​ 1 Indian religions uphold the sanctity of life in all its forms and urge its protection.
    [Show full text]
  • PDF of Buddhist Beliefs & Information
    Buddhist Beliefs 1. Spiritual Belief: The Buddha did not deny the existence of higher beings, e.g. beings in the deva and brahma realms. However, these beings, according to the Buddha, are not to be regarded as one’s refuge or saviour. As recorded in the Dhammapada, an authoritative Buddhist text: Oneself, indeed, is one’s savior, for what other savior would there be? With oneself well controlled one obtains a savior difficult to find (Verse 160). By oneself, indeed, is evil done; by oneself is one defiled. By oneself is evil left undone; by oneself, indeed, is one purified. Purity and impurity depend on oneself. No one purifies another (Verse 165). These higher beings, like us, are subjected to birth, old age, sickness and death 2. How We Pray – House of worship, rituals and practices: Worship, prayers and rituals are generally conducted in the main hall before a Buddha image or statue in Buddhist temples and monasteries and are led by members of the monastic community. Some Buddhists prefer to conduct these practices in their homes before a Buddha image or statue. Buddhists generally chant verses of veneration to the Triple Gems – The Buddha, Dharma (Teachings) and Sangha (Community). In addition, Theravada practitioners chant the Discourse of Loving Kindness (Metta Sutta); Pure Land practitioners chant the Amitabha Sutra; Zen practitioners chant the Heart Sutra; and Vajrayana practitioners chant the mantra Om Mani Padme Hum. Buddhists also offer food and other daily necessities to members of the monastic community in temples and monasteries and in turn the monks and nuns chant verses of blessings to the donors and sponsors.
    [Show full text]
  • Vernacular Buddhism: Neglected Sources in the Study of Sri Lankan Theravada1)
    69 ■Research Note■ Vernacular Buddhism: Neglected Sources in the Study of Sri Lankan Theravada1) ● Mahinda Deegalle "We are concerned not with solving problems , but with clarifying feelings." Clifford Geertz (1973: 81) Concentrating on the Pali canon and Sri Lankan Pali chronicles-the Dipavamsa and the Mahlivanisa-scholars have overlooked and completely ignored Sinhala medieval literary mate- rials.2) Existing academic literature demonstrates that many have depended heavily on the Pali canon and its commentaries as the sole authentic documents portraying Theravada Buddhism and Buddhist life in Sri Lanka. Almost all publications published in the last several decades3) have ignored Sinhala literary materials and their role in shaping Sri Lankan Buddhist life. In this paper, my purpose is to examine the way scholars have utilized or ignored medieval Sinhala literature in the portrayal of Sri Lankan Mahinda Deegalle, Research Collaborator, Faculty of Letters, Kyoto University Main Articles: "The Moral Significance of Buddhist Nirvana: The Early Buddhist Model of Perfec - tion." In Hoffman, F. J. and D. Mahinda (eds.), Pali Buddhism. London: Curzon Press, 1996, pp. 105-116. "Buddhist Preaching (Bana) in Sri Lanka: Sinhala Religious Rhetoric in the Popularization of Theravada," Sri Lanka Journal of Buddhist Studies, 5 (1996): 30-41. 70 Journal of the Japanese Association for South Asian Studies, 9, 1997 Theravada. I see two related problems: on the one hand, while highlighting the importance of Pali literature, scholars have ig- nored the value of studying medieval Sinhala texts; on the other hand, they have underestimated the social role of Sinhala texts in shaping Buddhist life. In order to discuss these two related prob- lems, I will use Dharmasena Thera's Jewels of the Doctrine: Stories of the Saddharma Ratneivaliya (1991) as an example of a medieval Sinhala text which has had enormous influence on Sinhala Bud- dhist practice and the conduct of daily life.
    [Show full text]
  • I Life of the Buddha
    14 I LIFE OF THE BUDDHA COTETS 1. The Birth 2. The Prediction 3. The Ploughing Festival 4. Prince Siddhatta's Youth 5. The Four Signs and the Great Renunciation 6. The Search and Struggle for Enlightenment 7. The Enlightenment and the Seven Weeks After 8. The Buddha Propounds the Dhamma (Teaching) 9. Conversion of Sariputta and Moggallana 10. The Buddha Visits His Birthplace 11. The Buddha's Ministry 12. The Parinibbana and Final Admonition to the Monks 13. References 14. Explanatory Notes Life of the Buddha • 15 1. The Birth In the seventh century BC, the northern part of India was divided into sixteen principal states or mahajanapadas , eight of which were kingdoms and the remaining republics. The names of these states are listed in Anguttara I, 213 and Vinaya Texts 2, 146. Among the kingdoms, the most powerful were Magadha and Kosala. According to Rhys Davids, Magadha occupied the district now called Bihar and had its capital at Rajagaha . In the Buddha’s time, it had eighty thousand villages under the rule of King Bimbisara and afterwards, his son Ajatasattu . It covered an area of 300 yojanas or about 2400 miles in circumference. The Kosalas were the ruling clan in the kingdom whose capital was Savatthi that is now part of the ruins called Sahet-Mahet near Balrampur in Uttar Pradesh . Their ruler was King Pasenadi . To the north across the present Indo-Nepalese border, was the little Sakyan republic, a vassal state of Kosala. Its chief was Suddhodana and he had his capital at Kapilavatthu . According to the Theravada tradition, the Buddha was born on the full-moon day of Wesakha (late April-May) in 623 BC , although this date is disputed by other traditions ( ote 1 ).
    [Show full text]
  • 17 06 19 M.A,Pali Syllabus@ 2019 20 Revised
    Syllabus for M.A. Pali (A course applicable to students of the University Department) From the Academic Year 2019 - 2020 Approved by the Ad-hoc Board of Studies in Pali Literature and Culture Savitribai Phule Pune University 1 Savitribai Phule Pune University M.A. Pali General Instructions about the Course, the Pattern of Examination and the Syllabus I. General Instructions I.1 General Structure: M.A. in Pali is a four-semester course of sixty four credits offered by the Department of Pali, Savitribai Phule Pune University. The course is to be completed within two years. It contains sixteen courses of four credits each. All the elective courses are also available for students doing any Master degree course in the University. The post-graduate (M.A.) course is a fulltime course. It is divided into two parts: M.A. Part I (consisting of two semesters: Semester I and Semester II) and M.A. Part II (consisting of two semesters: Semester III and Semester IV). The course will be conducted in the form of lectures, seminars, tutorials, group discussions, practice sessions and project work. Teaching of semesters I and II will be sequential and also that of semesters III and IV. Syllabus for each paper will be discussed in 60 clock hours (approximately) during each semester. Students’ understanding will be assessed on the basis of their performance on things such as: Assignments, Debate on conceptual issues, Group discussion, Essay writing, Seminar presentation, Tutorial writing, Written and Oral examination, etc. Students are expected to maintain at least 75% attendance and to ensure their active participation in the class.
    [Show full text]
  • World Ebook Library the World Ebook Library, Is An
    World eBook Library The World eBook Library, www.worldLibrary.net is an effort to preserve and disseminate classic works of literature, educational material, serials, bibliographies, dictionaries, encyclopedias, and other reference works in a number of languages and countries around the world. Our mission is to serve the public, aid students and educators by providing public access to the world's most complete collection of electronic books on-line as well as offer a variety of services and resources that support and strengthen the instructional programs of education, elementary through post baccalaureate studies. This file was produced as part of the "eBook Campaign" to promote literacy, accessibility, and enhanced reading. Authors, publishers, libraries and technologists unite to expand reading with eBooks. *This eBook has certain copyright implications you should read.* This book is copyrighted by the World eBook Library. With permission copies may be distributed so long as such copies (1) are for your or others personal use only, and (2) are not distributed or used commercially. Prohibited distribution includes any service that offers this file for download or commercial distribution in any form, (See complete disclaimer http://worldlibrary.net/Copyrights.html). John S. Guagliardo, Ph.D., Executive Director World eBook Library Consortia P.O. Box 22687 Honolulu, Hawaii 96823 (808) 292-2068 [email protected] AN ACCOUNT OF THE HISTORY AND DEVELOPMENT OF BUDDHISM IN NEW SOUTH WALES, AUSTRALIA By Graeme Lyall Although the earliest evidence of Buddhist influence in Australia is shrouded in mystery, Paul Croucher (1) 1 suggests that the most likely arrival of the first Buddhists in this continent may have been with the armada of Cheng Ho in the 15th century.
    [Show full text]
  • Part I Introduction
    Cambridge University Press 978-1-107-01568-5 — The Judicial Application of Human Rights Law 2nd Edition Excerpt More Information PART I Introduction © in this web service Cambridge University Press www.cambridge.org Cambridge University Press 978-1-107-01568-5 — The Judicial Application of Human Rights Law 2nd Edition Excerpt More Information 1 Historical and Juridical Background Religious and Cultural Tradition Respect for human dignity and personality and a belief in justice are rooted deep in the religious and cultural traditions of the world. Hinduism, Buddhism, Judaism, Christianity and Islam all stress the inviolability of the essential attributes of humanity. Many of the moral values that underpin the contemporary international law of human rights are an integral part of these religious and philosophical orders.1 Witness the following conversation between the Buddha and his disciple, the Venerable Upali (circa 500 BC), in which was enunciated the rule of natural justice: Q: Does an Order, Lord, that is complete carry out an act that should be carried out in the presence of an accused monk if he is absent? Lord, is that a legally valid act? A: Whatever Order, Upali, that is complete carries out an act that should be carried out in the presence of an accused monk. If he is absent, it thus comes to be not a legally valid act, not a disciplinarily valid act, and thus the Order comes to be one that goes too far. Q: Does an Order, Lord, that is complete carry out an act that should be carried out by the interrogation of an accused monk if there is no interrogation? A: Whatever Order, Upali, that is complete carries out an act which should be carried out on the interrogation of an accused monk.
    [Show full text]
  • Pelene Sri Vajiragnana Mahanayaka Thera
    1 Pelene Sri Vajiragnana Mahanayaka Thera Professor Dhammavihari Thera He was indeed a unique personality in the history of the Buddha Sasana in Sri Lanka. He was unique in his grasp of the profound teachings of the dhamma and unique, without a parallel, in the manner in which he gave expression to it in his delivery of sermons to his listeners. He never hesitated to question the authenticity of what was delivered to him via tradition, from where it came and who was presently handling it. His departure from our midst was more than half a century ago and it is a lament that few feel the need today to remember him. Why do people need to remember such personalities. It may be that he was a worthy grand parent of somebody or an uncle as a blood relation. A grand teacher of some descendent pupil, possibly not so grand, living today. Or a very closely associated friend of yet another, monk or layman, who still has sparkling reminiscences of the good old times. But well and truly, how many of them are good enough and courageous enough today to convey the message of what he lived up for ? While he was yet a young student at the Maligakanda Pirivena in Maradana, a leading Buddhist College at the time for the Sangha, some of his teachers are said to have ungrudgingly remarked, on hearing his delivery of dhamma sermons, that young Vajiragnana had a pelene [a distinct plan or pattern] of his own. This remarkably generous comment, well worthy of his teachers of the day, is a reflection of his personality and his unique wisdom.
    [Show full text]
  • 14Th Sakyadhita International Conference on Buddhist Women Karma Lekshe Tsomo University of San Diego, [email protected]
    University of San Diego Digital USD Theology and Religious Studies: Faculty Department of Theology and Religious Studies Scholarship 6-2015 Compassion & Social Justice: 14th Sakyadhita International Conference on Buddhist Women Karma Lekshe Tsomo University of San Diego, [email protected] Follow this and additional works at: https://digital.sandiego.edu/thrs-faculty Part of the Buddhist Studies Commons, and the Religious Thought, Theology and Philosophy of Religion Commons Digital USD Citation Tsomo, Karma Lekshe, "Compassion & Social Justice: 14th Sakyadhita International Conference on Buddhist Women" (2015). Theology and Religious Studies: Faculty Scholarship. 5. https://digital.sandiego.edu/thrs-faculty/5 This Conference Proceeding is brought to you for free and open access by the Department of Theology and Religious Studies at Digital USD. It has been accepted for inclusion in Theology and Religious Studies: Faculty Scholarship by an authorized administrator of Digital USD. For more information, please contact [email protected]. Sakyadhita 14th International Conference on Buddhist Women “Compassion and Social Justice” Yogyakarta, Indonesia June 23 to 30, 2015 COMPASSION & SOCIAL JUSTICE Edited by Karma Lekshe Tsomo PUBLISHED BY Sakyadhita Yogyakarta, Indonesia © Copyright 2015 Karma Lekshe Tsomo No part of this book may be used or reproduced in any manner whatsoever without written permission. No part of this book may be stored in a retrieval system or transmitted in any form or by any means including electronic, photocopying,
    [Show full text]