Lucius Artorius Castus - Sự Thật Về King Arthur Phần 1: Sĩ Quan Và Nhà Quý Tộc

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Lucius Artorius Castus - Sự Thật Về King Arthur Phần 1: Sĩ Quan Và Nhà Quý Tộc Lucius Artorius Castus - Sự thật về King Arthur Phần 1: Sĩ quan và nhà quý tộc Một trong những đối thủ sáng giá cho hình ảnh huyền thoại vua Arthur của nước Anh là sĩ quan La Mã có tên Lucius Artorius Castus. Ưu thế đầu tiên cho vị trí danh tiếng là từ Kemp Malone (1924-1925), Castus nhận được vinh hạnh này do nhân cách của ông trong suốt thời gian ông còn sống. Bằng chứng quan trọng nhất về Castus là khá mong manh: được tìm thấy 1 và cực kỳ phổ biến , câu truyện về Castus được tìm thấy trên 1 phiến đá ở bức tường gần Epetium (nay là Strobrez, Podstrana - Croatia), và 1 ở đài tưởng niệm ở 1 nhà thờ nhỏ ở St.Martin (Podstrana) nằm trên đường cao tốc Adriatic. Những câu khắc trên đó đã được dựng lại và dịch ra như sau: "Những linh hồn quá cố: Lucius Artorius Castus, Centurion (Đại đội trưởng) của III Legion Gallica (Quân đoàn 3 Gallica), cũng là Centurion của VI legion Ferrata, II legion Adiutrix, V legion Macedonica, sau thăng lên làm Primus Pilus (sĩ quan trưởng của Đại đội số 1) của V legion Macedonica, Praepositus (chỉ huy trưởng) của classis Misenatium (hạm đội Vịnh Naples),Praefectus (1 cấp bậc sĩ quan cao cấp của quân đội La Mã) của VI legion Victrix, Dux (tướng chỉ huy) của của các đại đội kỵ binh ở Anh trong cuộc chiến chống lại người Armoricans, Procurator Centenarius (Thống đốc) tỉnh Liburnia (Croatia) với quyền lực tối cao. Với cuộc sống của anh ta đã cống hiến cho chính bản thân mình và gia đình.... ( Những dữ kiện về Castus đó được tin rằng đó là về ông ta trong hình tượng người "Vô danh" trong ghi chép lịch sử của Cassius Dio và Herodian. Khi Malone ghi chép những tài liệu của mình, đã không có dữ liệu về ngày tháng của Castus. Nhiều nhà học giả cho rằng Castus sống vào cuối thế kỷ thứ 2 sau công nguyên và ông cũng mất trong thế kỷ đó. Và chính xác là đã có 1 vị tướng quân sự ở thế kỷ thứ 2 và là 1 trong những chỉ huy trong cuộc viễn trinh xứ Armorica năm 185, điều này đã được ghi lại trong sử của Herodian. Vị tướng trong cuộc viễn chinh đó không được ghi tên nhưng có nói vị này đến từ Liburnia, vị tướng đó có thể là Lucius Artorius Castus. Khi đưa ngày tháng của chiến dịch Armorica và sự thật về vị Artorii (là 1 cấp bậc của giới quý tộc) đó thì nó sẽ dựng lại được cuộc đời của 1 con người với những điều thú vị. Tiểu sử: Artorii là 1 cấp bậc sĩ quan quý tộc, có nghĩa là "gia đình", được dựa trên những bằng chứng cổ có sự phân loại địa lý đặc biệt. Dù nguồn gốc của thị tộc là những gia đình đã phát huy những truyền thống đáng tự hào trong quân ngũ và xã hội của đế chế La Mã. Đã có hàng tá chữ được để lại ở khắp các thành phố La Mã về dòng họ hạt nhân của gia đình. Và Lucius Artorius Castus được sinh ra trong dòng họ Pompeii ở vùng nông thôn thuộc Campania (Italy). 1 nhà quý tộc cần 400.000 sesterce (tiền tệ của La Mã cổ đại) và 1 nhân phẩm mẫu mực để giữ thứ hạng của người đó. Khi có người biết được Castus đã từng là nô lệ và ông đã bị đuổi khỏi giới quý tộc. Khi đó ông đã chọn con đường gia nhập quân ngũ, để chứng minh rằng 1 người trẻ tuổi không dựa trên sự thừa kế hay dựa dẫm vài tài sản của gia đình để có được vị trí quý tộc. Việc này chỉ cho ông 1 lựa chọn là nhập ngũ trong cấp bậc của 1 centurion. Lựa chọn này đã thúc ép ông từ khi ông còn rất trẻ, và ông sẽ nhận được sự huấn luyện hoàn chỉnh trong điều kiện có thể. Anh cả của ông có được sự huấn luyện tốt nhất vì là người kế thừa của gia đình. Điều tranh cãi là số tiền để ông có được sự huấn luyện này tốn bao nhiêu khi gia đình của ông không đủ giàu để cho ông 1 sự thừa kế đầy đủ. Chính xác là Castus gần như không có cơ hội nào vì nó được dành cho Dio, có thứ hạng trong nghị viện và là con của 1 thống đốc. Nhưng Castus vẫn tốt nghiệp và thành Centurion vì thứ hạng xã hội của ông và ông cho rằng ở vị trí cao nhất của quyền lực thì phải thông thạo việc phát biểu trước công chúng. Kết quả là, ông có được sự tiến bộ trong lãnh vực địa lý, ngữ pháp, lịch sử, triết học, hùng biện và khoa học. Những kiến thức và kỹ năng đó được ông dùng cho các nhiệm vụ dân sự trong công việc quân nhân của mình, cũng như tài chính gia đình. Khi ông nhập ngũ, với học thức khá trong cấp bậc của mình, ông trở thành chuyên gia trong nghệ thuật thuyết phục. Các nghề trong quân đội La Mã được chia thành các "Tour". Nhóm được nhắc tới thường xuyên là "equestrian cursus" (danh hiệu cho nhà quý tộc phục vụ trong quân ngũ), gồm có praefectus cohortis, tribunus militum (angusticlavius), và praefectus alae. Nhà quý tộc nào có được những thứ hạng này sẽ có lợi thế trong 1 nghề nghiệp của họ. Thường thì có quyền lực trong 1 thị trấn nhỏ hay những văn phòng dân sự. Tuy nhiên còn có đường thứ 2 để có được danh hiệu này là người lính nhập ngũ với vị trí là Centurion và thăng đến cấp bậc primus pilus. Để có thể thành Centurion, người quý tộc này phải rời khỏi vị trí dân sự của mình. Khi họ có thể sống sót đến khi đến cấp bậc primus pilus thì họ có thể khôi phục lại vị trí dân sự này. Để đổi lấy sự từ chức này, người cựu quý tộc sẽ nhận được cấp bậc decimus hastus posterior, là cấp bậc Centurion thấp nhất trong quân đoàn, và đó cũng là cấp bậc đầu tiên của ông. First Tour Chúng ta biết rằng Castus đầu tiên được bổ nhiệm tới quân đoàn III Galacia. Quân đoàn này có truyền thống tuyển dụng người Ý và nam xứ Gaul, vậy nên nó một lần nữa khẳng định huyết thống người Ý trong gia đình của Castus. Được trao cho cấp bậc Dux thống soái là đỉnh cao trong binh nghiệp của Castus, và nó có thể được trao tặng do Castus đã tham gia 6 tour ( 5 trong số đó được miêu tả chi tiết trong các văn bia) khoảng 4 năm một lần (thực chất là 25 hay 26 năm) và 1 năm giữ chức thống soái, ông giành được nó khoảng năm 185, nên ông tòng quân khoảng năm 158. Vì ông tòng quân năm 18 tuổi nên ông sinh vào năm 140 hay 141, dưới thời cai trị của Antoninus Pius. Castus có thể nhập ngũ dưới thời vị hoàng đế náy, 3 năm trước khi Marcus Aurelius và Lucius Verus xưng đế. Khi Castus nhập ngũ, quân đoàn III Galacia được điều đến Syria. Nhiệm vụ chính của họ là bảo vệ hòa bình, đặc biệt quan tâm tới động thái của người Do Thái và Thiên Chúa Giáo trong địa hạt. Các Centurion được cử đến các làng khác nhau. Đây chính là đợt huấn luyện ban đầu của Castus, có ảnh hưởng đến các quyết định sau này của ông. Để được thăng cấp, Castus phải chờ đợi và sống sót trong khi các sĩ quan chỉ huy của ông ta hoàn thành nhiệm vụ và giải ngũ, chuyển tới quân đoàn khác hay là hy sinh. Với 58 cấp bậc giữa Castus và Primus Pilus, việc này có thể và thực ra là đã mất một khoảng thời gian đáng kể. Second Tour Khoảng năm 162, Castus được chuyển tới quân đoàn VI Ferrata ở Judea. Việc thăng chức thường dẫn tới việc chuyển công tác, nên Castus rất vui lòng, bởi việc thăng cấp đảm bảo cho cơ hội sống sót của ông ta. Lúc này Parthia đang xâm lược Armenia. Quân đoàn III Galacia, quân đoàn IV Scythica và quân đoàn XVI Flavia cũng được điều động. Tuy nhiên, khó có thể nói rằng việc thăng chức của Castus liên quân đến biểu hiện của ông trong việc chống lại cuộc xâm lược trên. Tại quân đoàn VI Ferrata, ông lại lãnh nhiệm vụ bảo vệ cho các thành phố hay làng mạc được chỉ định, có thể được luân phiên đến bảo vệ Jerusalem. La Mã đã giành lại được Armenia và chỉ định Gaius Avidius Cassius làm thống đốc. Vài Centurion của quân đoàn Galacia đã hy sinh trong cuộc chiến. Họ được thay thế bằng các Centurion cấp cao từ quân đoàn Ferrata và các đội quân lân cận, dẫn tới kết quả là các Centurion cấp thấp hơn, bao gồm cả Castus, được thăng chức mà không hề tham gia chiến trận. Khi tình hình ở Trung Đông lắng đọng xuống, thì tình hình ở Danube lại nóng lên. Castus lại được thăng chức, việc này khiến ông ta phải thuyên chuyển, hay có lẽ là ông ta muốn được điều đến một chỗ có thanh thế hơn.
Recommended publications
  • Leggiera, Alle Ca D’Oro Per Aumentare Il Suo Pre- Di P.Svetonio Con La Xllli
    Gruppo Archeologico SIAC INFORMATICA SRL centro commerciale Ingrosso Sett. A1/10 33170 Pordenone (PN) Polcenigo Tel. 0434 572922 Fax 0434 570285 Bollettino, ANNO VII, gennaio 2010, N. 7 www.siacinformatica.com [email protected] aucinius, Paucinico, Pulcinici, ecc., diversi nomi la costante raccolta in superficie di tutto quello che può per indicare un luogo, un abitato, un villaggio che suscitare interesse storico-archeologico. Pnel corso dei secoli si è modificato per diventare Concludo ringraziando i soci, gli sponsor per questo Polcenigo. La domanda che da molti anni mi faccio è bollettino e tutti i simpatizzanti del Gr.A.Po. come veniva chiamato il nostro paese prima dell’av- vento dei Romani? Sicuramente rimarrà senza risposta Il Presidente Oscar Riet visto che non ci sono documenti, però non c’è ombra di dubbio che il posto era frequentato fin dalla preistoria. Il palù del Livenza, la necropoli di San FLoriano ed ora anche l’ipotesi del castelliere sulla sommità del colle di San Floriano mi fanno pensare ad una grande comunità di genti che nel trascorrere dei secoli se non millenni si era stanziata e sviluppata proprio in questi luoghi, dove ogni giorno i soci del Gr.A.Po. raccolgono in superfi- cie tracce tangibili che testimoniano la vita quotidiana dei nostri antenati. Selci e ceramica del neolitico, pezzi di vasi dell’età del bronzo, schegge di vario materiale dell’età del ferro, per non parlare della romanità, del Il GR.A.Po al lavoro sul “CIASTELAT” periodo alto e basso medioevo, dell’avvento della Re- pubblica di Venezia, del Rinascimento, ecc.
    [Show full text]
  • Storiografi Della Britannia Medievale: Tematiche Storiche E Letterarie
    View metadata, citation and similar papers at core.ac.uk brought to you by CORE provided by AMS Tesi di Dottorato Università degli Studi di Bologna Dipartimento di Filologia Classica e Medioevale _______________________________________________________________ DOTTORATO DI RICERCA IN FILOLOGIA GRECA E LATINA Ciclo XXI Settore scientifico disciplinare: L-FIL-LET/04 STORIOGRAFI DELLA BRITANNIA MEDIEVALE: TEMATICHE STORICHE E LETTERARIE Tesi presentata da Alberto Zama Coordinatore del Dottorato Relatore Chiar.mo Prof. Chiar.mo Prof. Renzo Tosi Marco Scaffai Anni Accademici 2005-2006, 2006-2007, 2007-2008 PREMESSA Lo studioso che decida di analizzare un testo storiografico, di qualsiasi natura esso sia, ha la possibilità di farlo sotto molteplici punti di vista. Sotto questo aspetto, la storiografia è un genere poliedrico, caleidoscopico, che si presta ad indagini e fruizioni diverse. Si può in primo luogo trattare un testo storiografico come semplice fonte per un periodo storico: in tal caso, fondamentale sarà cercare di capire quali informazioni siano degne di fede e storicamente corrette. Si può invece analizzare il testo sotto l’aspetto letterario e filologico, valutandone aspetti di tradizione testuale e stilistici. Si può da ultimo scegliere di “far parlare” il testo, cercando di carpire dalle sue pieghe, dalla sua littera , il pensiero dell’autore, le sue convinzioni, la sua cultura, i suoi rapporti con le fonti e l’opinione che egli aveva del periodo storico che descriveva. Si tratta di un aspetto sottilmente ma significativamente diverso dal primo, in quanto non è in gioco la ricostruzione della storia del periodo, ma l’ idea che di quel periodo aveva lo storico in questione, giusta o sbagliata che fosse.
    [Show full text]
  • Introduction: the Legend of King Arthur
    Department of History University of Wisconsin-Eau Claire “HIC FACET ARTHURUS, REX QUONDAM, REXQUE FUTURUS” THE ANALYSIS OF ORIGINAL MEDIEVAL SOURCES IN THE SEARCH FOR THE HISTORICAL KING ARTHUR Final Paper History 489: Research Seminar Professor Thomas Miller Cooperating Professor: Professor Matthew Waters By Erin Pevan November 21, 2006 1 Copyright for this work is owned by the author. This digital version is published by McIntyre Library, University of Wisconsin – Eau Claire with the consent of the author. 2 Department of History University of Wisconsin-Eau Claire Abstract of: “HIC FACET ARTHURUS, REX QUONDAM, REXQUE FUTURUS” THE ANALYSIS OF ORIGINAL MEDIEVAL SOURCES IN THE SEARCH FOR THE HISTORICAL KING ARTHUR Final Paper History 489: Research Seminar Professor Thomas Miller Cooperating Professor: Matthew Waters By Erin Pevan November 21, 2006 The stories of Arthurian literary tradition have provided our modern age with gripping tales of chivalry, adventure, and betrayal. King Arthur remains a hero of legend in the annals of the British Isles. However, one question remains: did King Arthur actually exist? Early medieval historical sources provide clues that have identified various figures that may have been the template for King Arthur. Such candidates such as the second century Roman general Lucius Artorius Castus, the fifth century Breton leader Riothamus, and the sixth century British leader Ambrosius Aurelianus hold high esteem as possible candidates for the historical King Arthur. Through the analysis of original sources and authors such as the Easter Annals, Nennius, Bede, Gildas, and the Annales Cambriae, parallels can be established which connect these historical figures to aspects of the Arthur of literary tradition.
    [Show full text]
  • 273 KING ARTHUR of the ROMANS: LUCIUS ARTORIUS CASTUS and the SARMATIANS in BRITAIN J O H N M a T T H E W S the Earliest Docum
    KING ARTHUR OF THE ROMANS: LUCIUS ARTORIUS CASTUS AND THE SARMATIANS IN BRITAIN J o h n M a t t h e w s UDK:94(37)Artorius Castus, L. 821.111-34 Izvorni znanstveni rad John Matthews Oxford (FIOS, BCM Hallowquest London U radu se iznose moguće veze između života rimskog vojnika iz 2. st., Lucija Artorija Kasta, i kasnijih, srednjovjekovnih legendi oko polu- mitskog kralja Artura. Autor pretpostavlja da se zahvaljujući natpisu otkrivenom u blizini Splita (Podstrana), može izgraditi čvrsta teza da je Kast bio najstariji povijesni lik za koji se može dokaza- ti da je utjecao na razvitak kasnijih legendi u Bri- taniji. Sačuvane su priče o sarmatskim ratnicima koji su u Britaniju došli kao dio rimskih legija, a kojima je zapovijedao sam Kast; naime sarmatske i keltske priče stapaju se međusobno u razdoblju nakon Kastovog života. The earliest documents that record the deeds of the British hero Arthur show that he was not perceived as a king but as a soldier, bearing the Latin title dux (duke); a charismatic leader who fought ‘alongside the leaders of the British’. Just such a man is a career-officer of the legions named Lucius Artorius Castus, who lived and fought in Britain in the 2nd century AD – almost 300 years earlier than the more usually accepted dates for Arthur. ‘Arthur’ is the generally accepted form today, but in reality this name has a far longer history and a variety of spellings. It can be proven with reasonable certainty that ‘Artorius’ either derives from the British name Arthur or is the Latin original of that name.
    [Show full text]
  • Tomory, Zsuzsa a New View of the Arthurian Legends
    A NEW VIEW OF THE ARTHURIAN LEGENDS Susan V. Tomory FOREWORD King Arthur and his Knights of the Round Table, the stories of Merlin and Sir Lancelot are all part of the ancient memories of a people who barely emerge from the clouds of time. The first written document about the Round Table came from the works of Wace of Jersey, entitled Roman de Brut, dated 1155 A.D[1] The legend’s origin reaches back into a distant past we arrogantly call pre-history, even though it contains the greater and most decisive part of our human history. Although the legends of King Arthur come from a magical age their message is still relevant to us — all too rational residents of this century — as myth and history unfold in all our lives, just as much as it did at the time of Arthur. The Arthurian legend is intertwined with the very fabric of British thought and became its Holy Grail, in which 1 all quests and dreams, dictated by our higher nature, have come to rest through untold centuries. The traditions of the legend are very actively adhered to even today, as evidenced, for instance, by the caring of the ravens in the hope of Arthur’s return and with him the re-establishment of a new Golden Age. As more knowledge becomes available through research, concerning the origins of the Arthurian legends, the mist of time begins to lift. People, places and events take on a more and more discernible shape. From this new knowledge, new questions arise and new answers have to be found.
    [Show full text]
  • Marble Sarcophagi of Roman Dalmatia Material - Provenance - Workmanship
    Marble Sarcophagi of Roman Dalmatia Material - Provenance - Workmanship Koch, Guntram Source / Izvornik: ASMOSIA XI, Interdisciplinary Studies on Ancient Stone, Proceedings of the XI International Conference of ASMOSIA, 2018, 809 - 825 Conference paper / Rad u zborniku Publication status / Verzija rada: Published version / Objavljena verzija rada (izdavačev PDF) https://doi.org/10.31534/XI.asmosia.2015/08.01 Permanent link / Trajna poveznica: https://urn.nsk.hr/urn:nbn:hr:123:934527 Rights / Prava: In copyright Download date / Datum preuzimanja: 2021-10-06 Repository / Repozitorij: FCEAG Repository - Repository of the Faculty of Civil Engineering, Architecture and Geodesy, University of Split ASMOSIA PROCEEDINGS: ASMOSIA I, N. HERZ, M. WAELKENS (eds.): Classical Marble: Geochemistry, Technology, Trade, Dordrecht/Boston/London,1988. e n ASMOSIA II, M. WAELKENS, N. HERZ, L. MOENS (eds.): o t Ancient Stones: Quarrying, Trade and Provenance – S Interdisciplinary Studies on Stones and Stone Technology in t Europe and Near East from the Prehistoric to the Early n Christian Period, Leuven 1992. e i ASMOSIA III, Y. MANIATIS, N. HERZ, Y. BASIAKOS (eds.): c The Study of Marble and Other Stones Used in Antiquity, n London 1995. A ASMOSIA IV, M. SCHVOERER (ed.): Archéomatéiaux – n Marbres et Autres Roches. Actes de la IVème Conférence o Internationale de l’Association pour l’Étude des Marbres et s Autres Roches Utilisés dans le Passé, Bordeaux-Talence 1999. e i d ASMOSIA V, J. HERRMANN, N. HERZ, R. NEWMAN (eds.): u ASMOSIA 5, Interdisciplinary Studies on Ancient Stone – t Proceedings of the Fifth International Conference of the S Association for the Study of Marble and Other Stones in y Antiquity, Museum of Fine Arts, Boston, June 1998, London r 2002.
    [Show full text]
  • Apuntes Usc Apuntes
    APUNTES USC www.apuntesusc.es UNIT 1: CELTS AND ROMANS 1. Prehistoric Britain. Before the celts. 1.1. Ages. Stone Age Paleolithic (before the end of Ice Ages) Mesolithic (8000BC-3500BC) Neolithic (3500BC-2400BC) Bronze Age (2400BC-750BC) Iron Age (750BC…) 1.2. Neolithic (main characteristics) -The discovery of agriculture and farming. -the construction of megalithic monuments made of big stones. Usually used as tombs: Cairns: Stones piled up (piles of stones) Earthen barrows: “West Kennet Long Barrow”, a mound of earth with: 5 different chambers, human remains and objects. Passage graves where can be found: stones put forming a line or stones put in circles (henges), most famous/ typical ones in the Isles. “New Grange” (henge), a mound of earth with: a kidney shape, surrounded by 97 kerbstones (some of them decorated), an inner passage, a cruciform chamber and human remains. There are different theories about the construction of these henges: 1. Places of worship. 2. Astronomical observatories. 3. Sacred sites where important people were buried. “Stonehenge” (henge). This monument is surrounded by mystery, the stones weren’t originally from that area, they were probably brought from Wales to Salisbury, in Wiltshire, England. 1.3. Bronze Age (main characteristics) Bronze (a new alloy made of tin and copper) began to be used. Warfare began to be important and the first hillforts were built. 2. The iron age (the age of celts). CELTIC BRITAIN. 2.1. Where are the celts from? APUNTES USC www.apuntesusc.es APUNTES USC www.apuntesusc.es Their origin is not clear. It is believed they were from somewhere in the East along the rivers Danube and Rhine.
    [Show full text]
  • General Introduction
    PERSIAN TRADITIONS IN SPAIN by Michael McClain (1) PREFACE First let me introduce myself. People who know me very well say that I have a mentality which is medieval and not modern, rural and not urban, that I am an “incurable romantic and idealist”, and that I have a “peasant mindset”. To all of the above I plead guilty, and as the Spanish say, y a mucha honra, in other words, I am proud of it. When one speaks of relations between Spain and Persia or of Persian influences in Spain, most people immediately think of elements which entered the Iberian Penninsula during the long period of Muslim dominance. This theme has been subject of many studies, by Hussein Munis and E. Levi-Provençal among others. For the above reasons, in the present study I am devoting much space to relations or influences which either predate the Muslim Conquest of Spain, which entered independently of said conquest, or, though they may have first entered with the Crescent of Islam, remained long after said Crescent had waned and set. To do a really complete and thorough study of this topic would require a great deal more time and money than I at present have at my disposal. In particular, it would require a long journey through Portugal, Aragon, Catalunya and Valencia, not to mention Iran. I have chosen to devote much time to Toledo, which was capital of Spain in Visigothic times and which is really a synthesis of all cultures, religions and artistic styles which form the threads of the multicolored fabric, part Celtic tartan, part Oriental carpet, (2) which is the history of Spain.
    [Show full text]
  • Lucije Artorije Kast I Legenda O Kralju Arturu
    LUCIJE ARTORIJE KAST I LEGENDA O KRALJU ARTURU – ZBORNIK RADOVA LUCIUS ARTORIUS CaSTUS AND THE KING ARTHUR leGend –PROCEEDINGS BIBLIOTEKA KNJIGA MEDITERANA 80 Biblioteku utemeljio Ivo Frangeš Uredništvo IVO BABIĆ, JOŠKO BELAMARIĆ, JOŠKO BOŽANIĆ, NENAD CAMBI, JAKŠA FIAMENGO, PETAR JAKELIĆ, BRANKO JOZIĆ, VANJA KOVAČIĆ, BRATISLAV LUČIN, EMILIO MARIN, ŽELJKO RADIĆ, DRAGO ŠIMUNDŽA, MIRKO TOMASOVIĆ, RADOSLAV TOMIĆ, MARKO TROGRLIĆ, JOSIP VRANDEČIĆ Recenzenti MIROSLAV GLAVIČIĆ ŽELJKO MILETIĆ LUCIJE ARTORIJE KAST I LEGENDA O KRALJU arturu LUCIUS Artorius CASTUS AND THE KING Arthur LEGEND Zbornik radova s međunarodnog znanstvenog skupa održanog u Podstrani 30. ožujka do 2. travnja 2012. Proceedings of the International Scholarly Conference from 30th of March to 2th of April 2012 Uredili / Editors: NENAD CAMBI / JOHN MattheWS KNJIŽEVNI KRUG SPLIT OGRANAK MATICE HRVATSKE PODSTRANA SPLIT 2014 Pokrovitelj: Razred za društvene znanosti Hrvatske akademije znanosti i umjetnosti -------------------------------------------------------------------------------------- CIP - Katalogizacija u publikaciji S V E U Č I L I Š N A K N J I Ž N I C A U S P L I T U UDK 94(410)»653« 94(497.5-3 Dalmacija)»652« MEĐUNARODNI znanstveni skup Lucije Artorije Kast i legenda o kralju Arturu (2012 ; Podstrana) Lucije Artorije Kast i legenda o kralju Arturu : zbornik radova s međunarodnog znanstvenog skupa držanog u Podstrani 30. ožujka do 2. travnja 2012. = Lucius Artorius Castus and the king Arthur legend : proceedings of the International Scholarly Conference from 30th of March to 2nd of April 2012 / uredili = editors Nenad Cambi, John Matt- hews. - Split : Književni krug ; Podstrana : Matica hrvatska, Ogranak, 2014. - (Biblioteka Knjiga Mediterana ; 80) Bibliografija. - Kazala. - Summaries ; Sažeci. ISBN 978-953-163-401-4 1.
    [Show full text]
  • Sarmatians and Their Influence on Germanic Peoples
    Sarmatians and their influence on Germanic peoples Gunivortus Goos © Copyright Gunivortus Goos, April 2020 Prefatory FIRST OF ALL: This article is, except by Libre Office’s internals, NOT checked on spelling, grammar and sentence construction. Me, a Dutch, did not find someone this time to help me out with that. So, take it in its uncorrected version. When in 2012/2013 the author of this article started to research the early Franks from the time they were still pagans, he met the name 'Sarmatians' again. That was not a completely unknown term for him at the time, but it was only during this research project that he really got aware on how much these ethnic groups from the Asian steppes were in exchange with the Germanic tribes shortly before and in the first 6 centuries CE. In his 2017 book "At Elder Shrines", the Sarmatians are discussed several times, in some cases in more detail, and there's quite a lot speculated about them, because they had a lot of contact with the early Franks. Many of the notes at that time were not used for the book and were stored unused for several years; of some of them the author no longer even knows the sources; at that time he thought he could keep that in mind. Too much time has been passed since then. Instead of deleting all of these notes, it seemed to him more rational to use them in some way, and so he started researching again. An important role was played by the fact that for several decades the Sarmatians have been increasingly associated with Germanic tribes, whereby the influence of these steppe peoples on the Germanic tribes is often the central focus.
    [Show full text]
  • Ivana Jadrić-Kučan Pokrajinski Carski Kult U Rimskoj Provinciji Dalmaciji the Regional Imperial Cult in the Roman Province of Dalmatia
    Ivana Jadrić-Kučan Pokrajinski carski kult u rimskoj provinciji Dalmaciji The regional imperial cult in the Roman province of Dalmatia Ivana Jadrić-Kučan Ivana Jadrić-Kučan Sveučilište u Zadru University of Zadar Odjel za arheologiju Archaeology Department Obala kralja Petra Krešimira IV/2 Obala kralja Petra Krešimira IV/2 HR, 23000 Zadar Croatia, 23000 Zadar [email protected] [email protected] UDK: 292.21:904 (497.5-3 Dalmacija)“652“ UDC: 292.21:904 (497.5-3 Dalmacija)“652“ 930.271 930.271 Izvorni znanstveni članak Original scientific paper Primljeno: 12. 4. 2011 Received: 12 April 2011 Prihvaćeno: 14. 6. 2011. Accepted: 14 June 2011 Pokrajinski carski kult bio je organiziran na području Hispanije The provincial imperial cult was organized in the territories of Citerior (Tarraconensis), jugozapadne Germanije i Ilirika, to jest u Hispania Citerior (Tarraconensis), south-west Germania and onim provincijama u kojima su važne ratne i osvajačke uspjehe Illyricum, thus in those provinces in which major wartime gains postigli upravo sami osnivači kulta, Gaj Julije Cezar i Oktavijan and conquests were achieved precisely by the cult’s founders, August. Od tri zabilježena konventa provincije Dalmacije Gaius Julius Caesar and Octavian Augustus. Of the three districts arheološki ostatci upućuju na službeno štovanje pokrajinskoga (conventi) recorded in the province of Dalmatia, the archaeological carskoga kulta unutar Skardonitanskoga konventa, te vjerojatno remains indicate official worship of a regional imperial cult within unutar Salonitanskog. Prema epigrafskom materijalu na kojem se the Scardona conventus, and probably within the Salona conventus spominju ara Augusti Liburnorum, sacerdos Liburnorum i civitates as well. According to epigraphic material that mentions ara Augusti Liburniae, kult je bio organiziran samo za liburnske zajednice.
    [Show full text]
  • Michele Tosco – Artorius Castus
    SESE VIVI DICESSIDICESSI CHECHE ARTART ÙÙ ERAERA ETRUSCO?ETRUSCO? In Britannia, sulle le tracce di Artorius, "dux" campano di ascendenza etrusca, e dei suoi valorosi cavalieri sarmati. Lucius Artorius Castus : un nome sconosciuto, per i più. Forse qualche cinèfilo lo ricorderà come protagonista di “ King Arthur ”, film di genere epico del 2004 - diretto da Antoine Fuqua - ambientato in Britannia nel 467 d.C. cioè nell'anno (in realtà avvenne alcuni decenni prima) in cui i Romani abbandonarono definitivamente l'isola e lasciarono i Britanni romanizzati a badare a se stessi, da soli. Artorius , figlio di un ufficiale romano e di una donna del posto, sconfisse - con in pugno la spada excalibur - gli invasori sassoni con l'aiuto dei cavalieri della tavola rotonda e del druido Merlino, sposò la combattiva Ginevra, e diventò … Re Artù. Diciamo subito che un Lucius Artorius Castus è veramente esistito, che fu un ufficiale romano e che - tre secoli prima - fu prefetto e “ dux ” in Britannia, ma ... partiamo dall'inizio. LA “LEGIO III GALLICA” Vi ricordate i legionari Valio e Vibio, i protagonisti del romanzo storico (ambientato nel I secolo d.C.) “ Il segreto della quercia ” di Fabrizio Tavella? Erano delle nostre parti, conseguentemente facevano parte della Legio III Gallica . Sappiamo dal “ De Bello Gallico” che Caio Giulio Cesare - prima dell’anno 53 a.C. quando era proconsole nella Gallia Cisalpina - aveva arruolato degli “uomini del posto” e della Gallia Narbonense, formando una legione (che, allora, poteva contare più o meno seimila soldati). Fu una strategia lungimirante, che evitò sacche di resistenza, e che legò i celto-liguri al mondo romano, infatti, i membri della legione divenivano, col tempo, cittadini romani, cosa che non era possibile alle truppe mercenarie.
    [Show full text]