Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

MUÏC LUÏC

THÔNG BÁO KHOA HỌC Ảnh hưởng của hCG và LHRH-A lên thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Minh, Phạm Quốc Hùng 3 Ảnh hưởng của mật độ, khẩu phần ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá nhụ - Eleutheronema rhadinum nuôi thuần dưỡng Tạ Thị Bình, Nguyễn Đình Vinh, Trần Thị Kim Ngân 9 Thành phần loài cá tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2018 Nguyễn Thị Hạnh Dung, Nguyễn Công Tráng 15 Đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của bacteriocin đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễ n Thị Thú y Hằng 25 Mối tương quan giữa một số yếu tố môi trường nuôi đến tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) bị bệnh sưng vòi Trương Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Yến, Chu Chí Thiết, Phan Thị Vân và Đặng Thị Lụa 32 Sử dụng chủng Bacillus amyloliquefaciensAGWT 13-031 ở quy mô sản xuất cá tra giống Lê Lưu Phương Hạnh, Lê Văn Hậu, Ngô Huỳnh Phương Thảo, Bùi Nguyễn Chí Hiếu, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Quốc Bình 39 Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tới khả năng sản xuất kén và các yếu tố bảo quản tới tỷ lệ nở của trứng nghỉ Moina micrura Kurz, 1874 Lê Văn Hậu, Nguyễn Thành An, Lê Lưu Phương Hạnh, Ngô Huỳnh Phương Thảo 47 Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá úc chấm Arius maculatus (Thunberg, 1792) vùng cửa sông Trần Đề, Sóc Trăng Tô Thị Mỹ Hoàng, Trần Đắc Định 55 Sinh thái phân bố của moina (Moina macrocopa Straus, 1820) trong ao nuôi thủy sản nước ngọt Trương Thị Bích Hồng, Bùi Văn Cảnh 62 Sử dụng bột dế, bột ấu trùng ruồi đen thay thế một phần bột cá trong thức ăn viên của cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) Huỳnh Thị Diễm Khanh, Trịnh Thị Lan 69 Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) bằng các loại thức ăn khác nhau trong điều kiện nuôi nhốt Lê Văn Lễnh, Đặng Thế Lực, Lê Anh Tuấn 75 Nghiên cứu đặc điểm phát triển mô học của tuyến sinh dục đực tôm rảo (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) ở đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Thế Lương, Lê Thế Thắng 83 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự phát triển và sinh sản của loài Copepoda Pseudodiaptomus annandalei Đoàn Xuân Nam , Bùi Văn Cảnh, Phạm Quốc Hùng, Đinh Văn Khương 91 Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá bớp (Rachycentron canadum) Đinh Thế Nhân, Lê Thế Lương 99 Khảo sát một số thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus PVPA 3-1 gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi Nguyễn Thị Diễm Phương, Trần Phạm Vũ Linh, Bùi Thị Thanh Tịnh, Bùi Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Yến Nhi, Ngô Huỳnh Phương Thảo 107 Đánh giá hiệu quả nuôi hàu (Crassostrea spp) bằng giá thể vỏ xe và tấm xi măng tại Cần Giờ, Tp. HCM Nguyễn Ngọc Quang, Vũ Cẩm Lương 115 Khả năng đối kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập trên cá rô phi (Oreochromis spp) bởi một số cao chiết thảo dược Nguyễn Thị Trúc Quyên, Lê Linh Chi, Đoàn Văn Cường, Nguyễn Diễm Thư, Mã Tú Lan, Trần Hoàng Bích Ngọc, Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh 124 Đánh giá khả năng thay thế bột cá bằng bột dế trong khẩu phần ăn của cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) Phạm Minh Thông, Trịnh Thị Lan 133 Khảo sát hormone β-ecdysone trong plasma của cua lột (Scylla paramamosain) Trần Thị Lệ Trinh, Trần Văn Khanh, Lê Hoàng, Nguyễn Thành Trung, Võ Thị Thùy Vy, Nguyễn Thị Kim Ngân, Lý Hữu Toàn, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Nguyễn Văn Nguyện 140 Nghiên cứu sản xuất chitosan khối lượng phân tử thấp từ xác tôm mịn trong quá trình sản xuất dịch đạm thủy phân Trang Sĩ Trung, Phan Thanh Lộc, Nguyễn Công Minh, Phạm Thị Đan Phượng, Nguyễn Văn Hòa 146 Ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ và đồng đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, bắt mồi và hô hấp của ấu trùng cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) Võ Thị Xuân, Lê Minh Hoàng, Đinh Văn Khương 154 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của sò huyết Anadara granosa ở vùng cửa sông Ròon, tỉnh Quảng Bình Trần Thị Yên, Nguyễn Văn Công 165 Nghiên cứu bảo quản hỗn hợp caroten-protein bằng chitosan phân tử lượng thấp và chitosan chloride Nguyễn Công Minh, Cao Thị Huyền Trang, Phạm Thị Đan Phượng, Phạm Thị Mai, Nguyễn Văn Hòa, Trang Sĩ Trung 172 Đánh giá khả năng gây bệnh của Vibrio sp. phân lập từ tôm thẻ bị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tại Ninh Thuận Dư Ngọc Tuân, Trần Kiến Đức, Nguyễn Văn Có, Nguyễn Văn Minh 181

2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA hCG VÀ LHRH-A LÊN THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA TINH SÀO CÁ DÌA (Siganus guttatus) EFFECTS OF hCG AND LHRH-A ON THE TESTICULAR BIOCHEMICAL COMPOSITIONS OF GOLDEN RABBITFISH (Siganus guttatus) Nguyễn Văn An¹, Nguyễn Văn Minh², Phạm Quốc Hùng² Ngày nhận bài: 10/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hormone ngoại sinh hCG (human Chorionic Gonadotropin), LHRH-A (Luteinizing Hormone-releasing hormone analog) kết hợp chất kháng dompamine (Domperidon-DOM) đến thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) 1+ tuổi nuôi trong ao đất tại Khánh Hòa. Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức, trong đó mỗi nghiệm thức gồm 20 cá thể cá được tiêm (i) 1500 IU hCG/kg; (ii) 50 µg LHRH-A + 5 mg DOM/kg và (iii) 1 ml nước muối sinh lý/kg ở nhóm cá đối chứng. Sau khi tiêm hormone 12 giờ và 24 giờ, cá được giải phẫu để thu tinh sào, đánh giá mức độ thành thục và phân tích thành phần sinh hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nghiệm thức tiêm hCG, hàm lượng protein, lipid và độ ẩm trước khi tiêm lần lượt là 14,80 ± 0,05 (%), 11,91 ± 0,10 (%) và 79,23 ± 0,10 (%), sau khi tiêm 24 giờ, hàm lượng protein tăng lên 16,25 ± 0,05 (%). Ngược lại, hàm lượng lipid và độ ẩm giảm tương ứng xuống còn 8,27 ± 0,10 (%) và 59,56 ± 0,10 (%). Đối với nghiệm thức tiêm LHRH-A + DOM, sau khi tiêm 24 giờ hàm lượng protein và độ ẩm giảm xuống còn 12,44 ± 0,05 (%) và 72,32 ± 0,01 (%); hàm lượng tro và lipid thay đổi không đáng kể. Từ khóa: Cá dìa, Siganus guttatus, hCG, LHRH-A ABSTRACT This study aimed to determine the effects of exogenous hormones (hCG and LHRH-A+DOM) on testicular biochemical compositions of the 1+ year old rabbitfi sh reared in earthen ponds in Khanh Hoa province. The experiment was conducted with 3 treatments; each treatment had 20 fi sh injected with (i) 1500 IU hCG/kg of body weight (BW); (ii) binary of 50 μg LHRH-A and 5 mg DOM/kg of BW; (iii) 1 ml saline water/kg of BW as the control fi sh. After 12-h and 24-h of injection, the fi sh were euthanized for collecting testes to assess the maturation and analyze biochemical composition. The results showed that in the hCG treatment, the content of protein, lipid and moisture pre-injection were 14.80±0.05 (%), 11.91±0.10 (%) and 79.23±0.10 (%) respectively. After 24-h of injection, the protein content increased to 16.25 ± 0.05 (%); contrarily, lipid content and moisture decreased by 8.27±0.10 (%) and 59.56±0.10 (%) respectively. Meanwhile, at 24-h post injection, the binary LHRH-A and DOM treatment reduced the testicle protein content and moiture to 12.44±0.05 (%) and 72.32±0.01 (%), respectively.The contents of ash and lipid in the fi sh injected with the binary LHRH-A and DOM did not change signifi cantly. Keywords: Golden rabbit fi sh, Siganus guttatus, hCG, LHRH-A

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ, trong ao đất hoặc nuôi lồng bè kết hợp với Cá dìa (S. guttatus) là loài cá biển có giá tôm hùm hoặc một số loài cá biển khác [1; 6]. trị kinh tế. Hiện nay cá dìa được nuôi khá phổ Ở nước ta, tiềm năng phát triển nuôi cá dìa là biến ở các vùng đầm phá các tỉnh Nam Trung rất lớn [1]. Thức ăn chủ yếu của cá dìa là rong biển, nhưng trong điều kiện nuôi nhốt cá vẫn ¹ Trường Đại học Kiên Giang; NCS Trường Đại học Nha Trang ² Viện Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang sinh trưởng tốt khi cho ăn thức ăn nhân tạo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Cá dìa có thể chịu đựng được sự thay đổi độ hoạt, không dị tật, dị hình và không có biểu mặn và nhiệt độ khá rộng [6] nên có thể nuôi hiện bệnh; được nuôi trong ao đất tại tỉnh ở nước lợ, ao hoặc lồng ở biển và nuôi quanh Khánh Hòa (12º52’15’’N, 108º 40’ 33’’E), năm [6; 8]. Hiện nay giống cá dìa vẫn còn phụ sau đó được thuần dưỡng 10 ngày trong bể xi thuộc nhiều vào tự nhiên, chưa chủ động được măng 4m³ với mật độ 6 con/m³ (3kg/m³) trước nguồn giống nhân tạo ở quy mô thương mại [1; khi được đưa vào tiêm hormone. Cá được cho 16]. Mặc dù ở Việt Nam đã có một số nghiên ăn hàng ngày bằng thức ăn công nghiệp dùng cứu liên quan đến cá dìa như sinh học sinh cho cá biển với thành phần protein (42%), lipid sản [2; 3; 10; 11], thử nghiệm sản xuất giống (6%), tro (16%), chất xơ (3%) và độ ẩm (11%) [5; 14; 15], nhưng kết quả còn hạn chế. Một với tỷ lệ 2-3 % khối lượng thân. Nhiệt độ nước, trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ độ mặn, pH và oxy hòa tan trong bể nuôi lần thụ tinh và chất lượng con giống là chất lượng lượt là 28-32ºC, 29-34 ‰, 7,8-8,6 và 3,5-4,6 trứng và tinh trùng [4; 7; 9]. mg/l. Thành phần sinh hóa của tinh sào như hàm 2. Bố trí thí nghiệm lượng protein, lipid, độ ẩm và tro có liên quan Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức, đến giai đoạn phát triển của tinh sào [13]. Các mỗi nghiệm thức gồm 20 cá thể: nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng protein đóng Nghiệm thức 1: cá được tiêm 1500 IU hCG/ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tinh trùng, kg cá tronng đó có chứa một số enzyme quan trọng Nghiệm thức 2: cá được tiêm 50 µg LHRH- cho quá trình trao đổi chất [19; 20]. Hiểu biết A + 5 mg DOM/kg cá về sự thay đổi thành phần sinh hóa của tinh sào Nghiệm thức 3 (đối chứng): cá được tiêm 1 có ý nhĩa quan trọng trong việc dự báo trạng ml nước muối sinh lý/kg cá thái thành thục sinh dục cũng như phục vụ cho Sau khi tiêm, cá được đưa vào bể và duy trì việc quản lý đàn cá bố mẹ. Những can thiệp các yếu tố môi trường giống như trước khi tiêm của hormone ngoại sinh thông qua thức ăn hormone. Cá thí nghiệm ngừng cho ăn sau khi hoặc liệu pháp tiêm giúp thúc đẩy nhanh quá tiêm hormone. trình thành thục của cá [17]. hCG và LHRH-A 3. Thu và phân tích mẫu là những hormone nhân tạo được sử dụng khá Trước khi tiêm hormone, tiến hành chọn phổ biến trong sinh sản nhân tạo cá xương. ngẫu nhiên 10 cá thể để đánh giá mức độ thành Những hormone này kích thích sự tiết steroid thục và phân tích thành sinh hóa của tinh sào. của tuyến sinh dục, giúp thúc đẩy sự chín và Sau khi tiêm hormone 12 giờ và 24 giờ, cá thành thục tinh trùng [23]. Xuất phát từ thực được giải phẫu để thu tinh sào nhằm đánh giá tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu mức độ thành thục và phân tích thành phần sự thay đổi về thành phần sinh hóa trong tinh sinh hóa. Mức độ thành thục của tinh sào được sào của cá dìa, dưới ảnh hưởng của hormone, đánh giá theo bậc thang của Nikolskii (1963) nhằm tìm ra loại hormone thích hợp và điều [12] và Sakun (1954) [21]. Trong nghiên cứu chỉnh chế độ dinh dưỡng trong quá trình nuôi này, cá đực được xem là thành thục khi có một vỗ, từ đó góp phần nâng cao chất lượng sản số dấu hiệu như: bụng to tròn, mềm đều và lỗ phẩm sinh dục, cải thiện kết quả sinh sản nhân sinh dục nở rộng, kết hợp với quan sát tinh sào tạo ở đối tượng này.. khi mổ ra. Trong một vài trường hợp, khi vuốt II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nhẹ ở bụng, tinh dịch màu trắng sữa chảy ra ngoài qua lỗ sinh dục. NGHIÊN CỨU 4. Phân tích thống kê 1. Đàn cá nghiên cứu Ảnh hưởng của hCG và LHRH-A đến thành Đàn cá dìa đực 1+ tuổi có chiều dài và khối phần sinh hóa của tinh sào được phân tích theo lượng toàn thân trung bình lần lượt là 30,64 ± phương pháp phương sai một yếu tố (one-way 1,03 cm và 524,55 ± 84,54 g. Cá thí nghiệm ANOVA) và kiểm định Ducan với mức ý nghĩa có màu sắc tự nhiên, bơi lội bình thường, linh

4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

P<0,05 bằng phần mềm SPSS. Số liệu được thục (giai đoạn III) và nhóm tinh sào thành trình bày dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệch thục (giai đoạn IV-V) [12; 21] (Hình 1). Kết chuẩn. quả phân tích thành phần sinh hóa của 2 nhóm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO tinh sào được thể hiện qua Bảng 1. Kết quả cho thấy, hàm lượng protein và tro của tinh LUẬN sào ở giai đoạn thành thục cao hơn so với giai 1. Thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa đoạn chưa thành thục. Ngược lại, hàm lượng ở giai đoạn thành thục và chưa thành thục lipid ở giai đoạn thành thục thấp hơn so với Trong nghiên cứu này, chúng tôi thu 60 giai đoạn chưa thành thục. Trong khi đó độ ẩm mẫu tinh sào từ đàn cá dìa thí nghiệm trong không khác nhau nhiều giữa 2 giai đoạn phát tháng 4 năm 2018. Các mẫu tinh sào được triển của tinh sào. phân thành 2 nhóm, nhóm tinh sào chưa thành Bảng 1. Thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa 1+ tuổi nuôi trong ao đất tại Khánh Hòa Tinh sào giai đoạn chưa Tinh sào giai đoạn Các chỉ tiêu thành thục (III) thành thục (IV-V) Protein (%) 13,60 ± 1,30 14,80 ± 1,20

Lipid (%) 13,14 ± 0,60 11,91 ± 0,50

Tro (%) 0,90 ± 0,02 1,69 ± 0,06

Độ ẩm (%) 75,59 ± 2,80 79,23 ± 2,40

Protein, lipid, độ ẩm và tro là các chỉ tiêu sinh dục tăng lên liên tục. Trong khi đó, sự sinh sinh hóa cơ bản phản ánh mức độ thành thục trưởng của tế bào sinh dưỡng hầu như dừng sinh dục của tinh sào ở cá xương [13]. Vào mùa lại. Thậm chí, sau khi cá dừng ăn, tuyến sinh sinh sản, các chất dự trữ tích lũy ở các cơ quan dục vẫn tiếp tục tích lũy lipid và protein [13; được huy động để tổng hợp protein nuôi duỡng 18]. Chất dinh dưỡng được chuyển hóa vào các tế bào sinh dục phát triển. Khi đó, nhu cầu tuyến sinh dục chủ yếu có nguồn gốc từ mô dinh dưỡng và năng lượng cho quá trình thành sinh dưỡng ở cá bố mẹ, có khoảng 7,0-8,7 % thục và tạo giao tử ở cá tăng lên [18]. Trong lipid từ tế bào sinh dưỡng được chuyển hóa vào thời kỳ tạo giao tử, sự sinh trưởng của tuyến tuyến sinh dục của cá [12].

A B C Cá dìa (S. guttatus) Tinh sào giai đoạn III Tinh sào giai đoạn IV-V Tinh sào có kích thước Tinh sào có màu trắng lớn, màu trắng sáng, đục, căng đầy, ấn nhẹ có chưa có tinh dịch tinh dịch chảy ra ngoài Hình 1. Hình thái tinh sào cá dìa giai đoạn chưa thành thục (B) và thành thục (C)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

So với các loài động vật có xương sống Đàn cá đực trước khi tiêm được giải phẫu khác, hàm lượng protein trong tinh sào cá là ngẫu nhiên 10 cá để đánh giá mức độ thành khá thấp [22]. Trong nghiên cứu này, hàm thục của tinh sào. Kết quả cho thấy tinh sào lượng protein trong tinh sào cá dìa thành thục cá đực được xác định ở các giai đoạn III, IV là 14,8%, tỷ lệ này cao hơn nhiều so với một số và V. Sau khi tiêm 12 giờ và 24 giờ, tất cả loài cá xương khác [22], và chỉ thấp hơn cá hồi tinh sào cá đưc đều chuyển sang giai đoạn V. Đại Tây Dương (Salmo salar) 30% [4]. Nhiều Điều này cho thấy hCG và LHRH-A + DOM tác giả cho rằng thành phần protein này có thể có ảnh hưởng đến sự thành thục hoàn toàn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tinh của tinh sào sau 12 giờ. Điều đáng lưu ý là ở trùng và nó có chứa một số enzyme quan trọng nghiệm thức đối chứng, việc tiêm nước muối của quá trình trao đổi chất [4; 19; 20]. sinh lý cũng làm cho cá đực thành thục hoàn 2. Ảnh hưởng của hormone lên thành phần toàn. Kết quả thí nghiệm được trình bày ở sinh hóa của tinh sào cá dìa Bảng 2. Bảng 2. Mức độ thành thục của cá dìa đực sau khi tiêm hormone Nghiệm thức Thời điểm Đối chứng hCG LHRH-A + DOM Trước khi tiêm Giai đoạn III, IV và V 12 giờ sau khi tiêm Giai đoạn V Giai đoạn V Giai đoạn V 24 giờ sau khi tiêm Giai đoạn V Giai đoạn V Giai đoạn V Việc xác định thành phần sinh hóa của tinh khẩu phần ăn hằng ngày trong quá trình nuôi sào cá dìa dưới ảnh hưởng của các hormone vỗ cá bố mẹ, giúp thúc đẩy nhanh quá trình ngoại sinh là cơ sở khoa học để lựa chọn loại thành thục và nâng cao chất lượng sản phẩm và liều lượng hormone phù hợp trong sinh sản sinh dục [2; 7; 15]. Kết quả nghiên cứu ảnh nhân tạo. Ngoài ra, thông tin về thành phần hưởng của hCG và LHRH-A lên thành phần sinh hóa của tinh sào giúp người nuôi lựa sinh hóa của tinh sào cá dìa được trình bày ở chọn và bổ sung thành phần dinh dưỡng vào Bảng 3 và 4. Bảng 3. Ảnh hưởng của hCG lên thành phần sinh hóa tinh sào (Giai đoạn IV-V) Thành phần sinh hóa Thời điểm Độ ẩm (%) Tro (%) Protein (%) Lipid (%) Trước khi tiêm 79,23 ± 0,10a 1,69 ± 0,10a 14,80 ± 0,05a 11,91 ± 0,10b 12 giờ sau khi tiêm 67,25 ± 0,10b 1,49 ± 0,10a 18,66 ± 0,05b 6,96 ± 0,10a 24 giờ sau khi tiêm 59,56 ± 0,1b 1,55 ± 0,10a 16,25 ± 0,05b 8,27 ± 0,1a Trong cùng một cột, giá trị có chỉ số trên khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa thông kê (P<0,05) hCG là loại kích dục tố dị chủng, được dùng ở thời điểm 12 giờ và 24 giờ sau khi cá được có hiệu quả trên nhiều loài cá, gây được những tiêm 1500 IU hCG/kg cá (Bảng 3). Tương tự, phản ứng oxy hóa cho các enzyme chuyển hóa khi phân tích thành phần sinh hóa của tinh sào protein và lipid như dehydrogenara và estaraza cá dìa ở nghiệm thức tiêm 50 µg LHRH-A + 5 [5; 23]. Do đó, hàm lượng protein tăng lên mg DOM/kg cá, cho thấy hàm lượng protein đáng kể sau khi tiêm hormone. Kết quả phân và độ ẩm có sự sai khác có ý nghĩa thống kê tích cho thấy không có sự sai khác về hàm ở thời điểm 12 giờ và 24 giờ sau khi cá được lượng tro (P>0,05) trước và sau khi tiêm hCG. tiêm hormone, ngược lại hàm lượng lipid và Tuy nhiên, hàm lượng protein, lipid và độ ẩm tro không có sự sai khác có ý ngĩa thống kê đã có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) (Bảng 4).

6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 4. Ảnh hưởng của LHRH-A + DOM lên thành phần sinh hóa tinh sào (Giai đoạn IV-V) Thành phần sinh hóa Thời điểm Độ ẩm (%) Tro (%) Protein (%) Lipid (%) Trước khi tiêm 79,23 ± 0,10a 1,69 ± 0,10a 14,80 ± 0,05a 11,91 ± 0,10a 12 giờ sau khi tiêm 77,65 ± 0,10a 1,57 ± 0,10a 14,61 ± 0,05a 9,22 ± 0,10a 24 giờ sau khi tiêm 72,32 ± 0,10b 1,62 ± 0,10a 12,44 ± 0,05b 10,26 ± 0,10a LHRH-A là một GnRH (hormone giải Do vậy việc tiêm hCG và LHRH-A + DOM đã phóng gonadotropin/Gonadotropin-releasing kích thích tuyến sinh dục tiết steroid kích thích hormone) tổng hợp. Đây là hormone gây sự thành thục sinh dục, cụ thể ở đây là tinh sào phóng thích kích dục tố, tác động lên và thúc đẩy quá trình sinh tinh. tuyến yên tiết ra FSH (Follicle-stimulating IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ hormone) và LH (Luteinizing hormone), Hai loại hormone hCG và LHRH-A, với hai hormone này ảnh hưởng lên tuyến sinh liều lượng 1500 IU hCG/kg và 50 µg LHRH-A dục, kích thích tuyến sinh dục tiết hormone (kết hợp với 5 mg DOM/kg), khi tiêm vào cá steroid [23]. FSH tham gia nhiều chức năng dìa đực đã thúc đẩy quá trình thành thục sinh khác nhau trong tinh sào, kích thích tổng dục hoàn toàn của tinh sào. Ngoài ra, hCG và hợp androgen trong tế bào Leydig và điều LHRH-A còn có tác dụng thay đổi thành phần khiển hoạt động của tế bào Sertoli trong quá sinh hóa, đặc biệt là hàm lượng protein, của trình tạo tinh [17; 23]. Hàm lượng FSH trong tinh sào sau khi tiêm vào cá 12 và 24 giờ ở huyết tương cao ở giai đoạn đầu quá trình tạo nhiệt độ 28-30ºC. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của tinh và đạt cực đại trong suốt thời kỳ phát hai loại hormone này là chưa thật sự rõ ràng ở triển của tinh sào, sau đó giảm xuống sau khi các nghiệm thức, cũng như tại thời điểm trước sinh sản. Hàm lượng LH trong huyết tương và sau khi tiêm hormone. Do vậy, để hiểu rõ thấp trong thời kỳ đầu quá trình tạo tinh, bắt hơn ảnh hưởng và cơ chế của hai loại hormone đầu tăng lên trong thời kỳ phát triển và đạt này, cần có các nghiên cứu tiếp theo về cơ chế cực đại trong lúc sinh sản [17; 23]. ảnh hưởng, hàm lượng steroid hormone trong Trong điều kiện nuôi nhốt, biến động của huyết tương cá dìa. các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn, quang kỳ,… thường gây bất lợi, gây stress cho LỜI CẢM ƠN cá và ức chế sự tiết hormone sinh dục và sinh Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ sản, từ đó các quá trình trao đổi chất, chuyển Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia hóa năng lượng và tích lũy noãn hoàng đều (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106.05- chậm do thiếu hormone kích thích [16; 17]. 2017.40.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Văn Dân, Lê Đức Ngoan (2006). Nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) ở vùng đầm phá Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 2/2016, 61-64. 2. Phạm Quốc Hùng, Phan Văn Út, Lê Minh Hoàng, Nguyễn Văn Minh, Phạm Phương Linh (2017). Chu kỳ phát triển buồng trứng và ảnh hưởng của Vitamin C lên một số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa (Siganus guttatus). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Số 3+4/2017, 190-195. 3. Phạm Quốc Hùng, Phạm Huy Trường, Nguyễn Văn An (2018). Ảnh hưởng của hCG, LHRH-A lên đặc điểm sinh lý sinh sản cá dìa (Siganus guttatus). Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Số 3/2018, 38-43.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Tiếng Anh 4. Aas, G. H., Terje, R., Bjarne, G. (1991). Evaluation of milt quality of Atlantic salmon. Aquaculture, 95: 125-132. 5. Ayson, F. G. (1991). Induced spawning of rabbitfi sh, Siganus guttatus (Bloch) using human chorionic gonadotropin (hCG). Aquaculture 95, 133-137. https://doi.org/10.1016/0044-8486(91)90080-Q 6. Ayson, F. G., Reyes O. S. & Jesus-Ayson, E. G. T. (2014). Seed production of rabbitfi sh Siganus guttatus. Techni- cal report, Southeast Asian Fisheries Development Center (SEAFDEC). 7. Bozkurt, Y., Gretmen, F., Kokcu, O., Erçin, U. (2011). Relationships between seminal plasma composition and sperm quality parameters of the Salmo trutta macrostigma (Dumeril, 1858) semen: with emphasis on sperm motility, Czech Journal of Science, 56(8): 355–364. 8. Hara, S., Duray, M. N., Parazo, M., Taki, Y. (1986). Year-round spawning and seed production of the rabbitfi sh, Siganus guttatus. Aquaculture, 59: 259-272. https://doi.org/10.1016/0044-8486(86)90008-6. 9. Hatef, A.H.N., Amiri, B.M., Alavi, S.M.H., Karami, M. (2007). Sperm density, seminal plasma composition and their physiological relationship in the endangered Caspian brown trout (Salmo trutta caspius), Aquaculture Research, 38: 1175 – 1181. 10. Juario, J. V., Duray, M. N., Duray, V. M., Nacario, J. F., Almendras, J. M. E. (1985). Breeding and larval rearing of the rabbitfi sh, Siganus guttatus (Bloch). Aquaculture, 44: 91-101. https://doi.org/10.1016/0044-8486(85)90012-2 11. Lam, T. J. (1974). Siganids: Their biology and mariculture potential. Aquaculture, 3: 325-354. https://doi. org/10.1016/0044-8486(74)90001-5 12. Nikolskii, G. V. (1963). The ecology of fi shes: G. V. Nikolsky / translated from the Russian by L. Birkett Academic Press London, 353. 13. Peiris, T. S. S., Grero, J. (1973). Chemical analyses of some Ceylon fi shes - 3. Bulletin of the Fisheries Research Station, Sri Lanka (Ceylon), 24(1-2): 1-12. 14. Pham, H. Q., Phan, U. V. (2016). Embryonic and larval development and effects of salinity levels on egg and ovary performances in rabbitfi sh (Siganus guttatus). The Israeli Journal of Aquaculture-Bamidgeh, 68: 1-7. http:// hdl.handle.net/10524/54961 15. Pham, H. Q. and Le, H. M. (2016). Effects of thyroxin and domperidone on oocyte maturation and spawning performances in the rabbit fi sh, Siganus guttatus. Journal of the World Aquaculture Society, 47 (5): 691-700. https:// doi.org/10.1111/jwas.12312 16. Pham, H. Q., Nguyen, A. V., (2019). Seasonal changes in hepatosomatic index, gonadosomatic index and plasma estradiol-17β level in captively reared female rabbitfi sh (Siganus guttatus). Aquaculture Research, 50 (8): 2191- 2199. https://doi.org/10.1111/are.14100 17. Rahman, S., Takemura, A., Takano, K. (2000). Annual changes in testicular activity and plasma steroid hormones in the golden rabbitfi sh Siganus guttatus (Bloch). Fisheries Science, 66: 894-900. https://doi.org/10.1046/j.1444- 2906.2000.00144.x 18. Rahman, S., Takemura, A., Park, J., Takano, K. (2003). Lunar cycle in the reproductive activity in the forktail rabbitfi sh. Fish Physiology and Biochemistry, 28: 443-444. 19. Rainis, S., Gasco, L., Ballestrazzi, R. (2005). Comparative study on milt quality features of different fi nfi sh species. Italian Journal of Animal Science, 4(4): 355-363. 20. Rakitin, A., Ferguson, M.M., Trippel, E.A. (1999). Spermatocrit and spermatozoa density in Atlantic cod (Gadus morhua): Correlation and variation during the spawning season. Aquaculture, 170: 349–358. 21. Sakun, O. F., (1954). Analysis of gonadal function in male and female Vimba vimba with special reference to the nature of spawning. Dokl Akad Nauk SSSR, 98, 505-507 22. Suquet, M., Cosson, J., Germaine, D., Chauvaud, C.M., Laurent, C.F. (1994). Sperm features in turbot (Scophthalmus maximus): a comparison with other freshwater and marine fi sh species. Aquatic Living Resources: 283-294. 23. Yaron, Z., Levavi-Sivan, B. (2011). Endocrine regulation of fi sh reproduction. In: Farrell A.P., (ed.), Encyclopedia of Fish Physiology: From Genome to Environment, 2: 1500–1508. San Diego: Academic Press. http://doi.org/10.1016/ B978-0-1237-4553-8.00058-7

8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ, KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ NHỤ - Eleutheronema rhadinum NUÔI THUẦN DƯỠNG EFFECT OF DENSITY AND RATIONS ON SURVIVAL RATE AND GROWTH PERFORMANCE OF Eleutheronema rhadinum CAPTIVE BREEDING Tạ Thị Bình¹, Nguyễn Đình Vinh¹, Trần Thị Kim Ngân² Ngày nhận bài: 3/12/2018; Ngày phản biện thông qua: 21/8/2019; Ngày duyệt đăng: 25/9/2019

TÓM TẮT Cá nhụ - Eleutheronema rhadinum khối lượng trung bình 214,84±0,05 g, có nguồn gốc đánh bắt ngoài tự nhiên, được tiến hành các thí nghiệm nhằm xác định mật độ nuôi và khẩu phần ăn phù hợp cho cá nhụ trong điều kiện nuôi nhốt. Các thí nghiệm được tiến hành tại khu Nuôi trồng thủy sản của Hợp tác xã Hải Minh - Hà Tĩnh. Kết quả thí nghiệm cho thấy, nuôi cá ở mật độ từ 1-1,5con/m² có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt từ 4,61- 4,75 g/ngày; và tỷ lệ sống cao, đạt từ 83,00 -84,67%, và sai khác có ý nghĩa so với cá nuôi ở mật độ 2 con/m² (P<0,05). Trong khi đó, cho cá ăn với khẩu phần 5-7% BW/ngày cho tốc độ tăng trưởng nhanh dao động từ 4,23 - 4,52 g/ngày sai khác có ý nghĩa so với cá cho ăn khẩu phần 3% BW/ngày (P<0,05, nhưng khác nhau không có ý nghĩa về tỷ lệ sống của cá giữa các nghiệm thức (P>0,05). Như vậy, nuôi cá với mật độ từ 1-1,5con/m² và cho ăn với khẩu phần 5-7% BW/ngày có thể được sử dụng để nuôi cá nhụ trong điều kiện nuôi nhốt. Từ khóa: Eleutheronema rhadinum, tăng trưởng, tỷ lệ sống, mật độ, khẩu phần ăn ABSTRACT Eleutheronema rhadinum with the initial size 214.84± 0.05g, have the original source caught in the wild were studied to determine the stocking density and diets suitable for fi sh in captivity. The experiments were carried out at aquaculture area of Hai Minh cooperative, Ha Tinh Province. The result of these experiments indicated that fi sh culture at density from 1-1.5 fi sh/m² had signifi cantly higher growth rate from 4.61 to 4.75 g.day-1 and survival rate from 83.00 -84.67%, compared to fi sh culture at density 2 fi sh/m²(P<0.05). On the other hand, for fi sh to eat with the rations from 5-7 %BW.day-1 had highest growth oscillate 4.23 - 4.52 g.day-1 compared to for fi sh to eat with the rations 3 %BW.day-1 (P<0.05). However, there was no signifi cant diference in survival rate between treatments(P>0.05). Therefore, fi sh culture at density from 1-1.5 fi sh/m² and for fi sh to eat with the rations from 5-7 %BW.day-1, which can be use to fi sh farming in the future. Keywords: Eleutheronema rhadinum, growth rate, survival rate, density, rations

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam (Abu Cá nhụ (cá ngứa, cá chét, cá gốc) hay Hena và cs, 2011). Cá nhụ là một trong những còn gọi là cá nhụ Đông Á (Eleutheronema đối tượng thủy sản quan trọng của Kuweit, rhadinum) thuộc họ cá vây tua (Polynemidae) Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Singapore, và được biết đến như là loài cá bản địa và có giá Indonesia. Ở mức độ thấp hơn, chúng có đóng trị kinh tế cao của vùng biển Bắc Trung Bộ. Cá góp cho thủy sản của Bangladesh, Myanmar, nhụ là loài rộng muối, thường phân bố ở vùng Camphuchia và Bắc Australia (Matthew.B.P, nước nông, độ sâu 5-8m. Cá phân bố tự nhiên ở 2006; FAO, 2004). Trong tự nhiên, cá nhụ là vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương, từ Nhật một trong những đối tượng hải sản bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi ở một số ¹ Viện Nông nghiệp và Tài nguyên, Trường Đại học Vinh quốc gia trong đó có Việt Nam. ² Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Cá nhụ là một trong những loại hải sản có 40% pr. Thời gian thí nghiệm 5 tháng. giá trị và được nhiều thị trường ưa chuộng. Ở Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức, mỗi Việt Nam, cá nhụ là một trong 4 loài cá quý và là nghiệm thức lặp lại 2 lần một trong những đối tượng mới được lựa chọn + Nghiệm thức 1: mật độ 1 con/m² cho mục tiêu đa dạng hóa các đối tượng nuôi + Nghiệm thức 2: mật độ 1,5 con/m² biển. Nghiên cứu về cá nhụ loài Eleutheronema + Nghiệm thức 3: mật độ 2 con/m² tetradactylum, được thực hiện từ 2009 tại Viện Chăm sóc quản lý Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. Đến nay, - Thức ăn sử dụng: Thức ăn công nghiệp nghiên cứu đã đạt thành công trong sản xuất - Khẩu phần ăn: 5% khối lượng thân/ngày giống và đã tạo ra sản lượng giống cá nhụ nhân Cách cho ăn: Rải thức ăn lên sàn để cá tạo, nhưng loài Eleutheronema rhadinum chưa sử dụng dần, tần suất cho ăn: 2 lần/ ngày vào được nghiên cứu. Nhằm cung cấp cơ sở khoa khoảng 8 giờ và 16 giờ. học cho việc sử dụng đối tượng cá nhụ trong Thường xuyên lặn theo dõi lồng nuôi, đáy cơ cấu đối tượng nuôi hải sản, nghiên cứu nuôi lồng đề phòng lồng bị hư hỏng. Định kỳ phân thương phẩm cá nhụ đã được thực hiện trong cỡ cá nuôi và điều chỉnh mật độ nuôi thích hợp, vài năm trở lại đây. Các kết quả nghiên cứu theo dõi phát hiện bệnh kịp thời để xử lý có bước đầu thu được cho thấy cá nhụ có khả hiệu quả. năng thích nghi trong điều kiện nuôi thương Định kỳ 10 ngày sử dụng vitamin C và phẩm. Để bổ sung thêm các dẫn liệu cho nuôi khoáng trộn vào thức ăn cho ăn liên tục từ 5 thương phẩm cá nhụ chúng tôi thực hiện đề tài: – 7 ngày, để tăng khả năng bắt mồi và sức đề “Ảnh hưởng của mật độ nuôi, khẩu phần ăn kháng cho cá nuôi. Định kỳ đo các chỉ tiêu môi đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cá trường nước (oxy, pH, nhiệt độ, độ mặn) để có Nhụ (Eleutheronema rhadinum) nuôi thuần biện pháp xử lý kịp thời. dưỡng”. Kết quả của đề tài hy vọng sẽ đóng Theo dõi tốc độ sinh trưởng (chiều dài toàn góp cho việc lưu giữ loài cá này trong điều kiện thân-cm, khối lượng-g) kết hợp với kiểm tra tỷ nuôi nhốt, làm cơ sở cho nuôi thương phẩm đối lệ sống của cá định kỳ 1 tháng/lần. tượng có giá trị kinh tế này. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của khẩu phần II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Nhụ nuôi thuần dưỡng NGHIÊN CỨU Cá Nhụ có khối lượng trung bình 198,15 g 1. Đối tượng nghiên cứu được bố trí nuôi trong 6 lồng có kích thước 6 Cá nhụ - Eleutheronema rhadinum khối x 5 x 2 m, với mật độ thả là 45 con/lồng (tương lượng trung bình 214,84±0,05 g có nguồn gốc đương 1,5 con/m²). Thức ăn sử dụng là thức ăn đánh bắt ngoài tự nhiên, đảm bảo cá vẫn khỏe công nghiệp có hàm lượng 40% pr. Thời gian mạnh để nuôi thuần dưỡng. thí nghiệm 5 tháng. 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức, mỗi - Thời gian nghiên cứu: Từ 02/2018 đến nghiệm thức lặp lại 2 lần 6/2018. + Nghiệm thức 1: sử dụng khẩu phần ăn - Địa điểm nghiên cứu: Khu NTTS Hợp tác 3% khối lượng thân/ngày (3% BW/ngày) xã Hải Minh - Hà Tĩnh. + Nghiệm thức 2: sử dụng khẩu phần ăn 3. Phương pháp nghiên cứu 5% khối lượng thân/ngày (5% BW/ngày) Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ đến + Nghiệm thức 3: sử dụng khẩu phần ăn tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Nhụ 7% khối lượng thân/ngày (7% BW/ngày) nuôi thuần dưỡng. Chăm sóc quản lý Cá Nhụ có khối lượng trung bình - Cách cho ăn: Rải thức ăn lên sàn để cá 214,84±0,05g được bố trí nuôi trong 6 trong sử dụng dần, tần suất cho ăn: 2 lần/ngày vào lồng có kích thước 6 x 5 x 2 m. Thức ăn sử khoảng 8 giờ và 16 giờ. dụng là thức ăn công nghiệp có hàm lượng

10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

- Theo dõi tốc độ sinh trưởng (chiều dài Ln(L1)]/∆t. Trong đó: W1 là khối lượng cá tại toàn thân-cm, khối lượng-g) kết hợp với kiểm thời điểm bắt đầu thí nghiệm; W2 là khối lượng tra tỷ lệ sống của cá định kỳ 1 tháng/lần. cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm; ∆t là số Thí nghiệm được tiến hành trong 150 ngày. ngày thí nghiệm. * Chăm sóc quản lý : Tiến hành giống thí - Mức độ phân đàn của cá được xác định nghiệm 1 theo công thức: CV (%) = (SD)/χ) x 100. Trong 4. Phương pháp thu thập số liệu đó: SD là độ lệch chuẩn mẫu, χ là kích cỡ cá - Phương pháp đánh giá tốc độ tăng trưởng trung bình. của cá: được xác định định kỳ 30 ngày/lần, mỗi *) Đánh giá tỷ lệ sống của cá thí nghiệm lần 30 cá thể được thu ngẫu nhiên, dựa theo được xác định theo công thức: SR (%) = 100 chiều dài tiêu chuẩn (SL) bằng thước kẹp chia x (số cá thu hoạch + số cá chết do thu mẫu)/số vạch có độ chính xác đến 0,1 mm và khối lượng cá thả ban đầu. (W) toàn thân cá bằng cân điện tử TANITA có 5. Phương pháp xử lý số liệu độ chính xác đến 0,01 g. Số liệu thí nghiệm được xử lý, phân tích - Sinh trưởng theo khối lượng và chiều dài theo phương pháp phương sai một yếu tố (One bình quân theo ngày của cá thí nghiệm, xác way ANOVA) và kiểm định để so sánh giá trị định bởi công thức: ADG (g/ngày hoặc cm/ trung bình giữa các nghiệm thức với độ tin cậy ngày) = (Wt-Wo)/∆t hoặc = (Lt-Lo)/∆t. Trong 95% (P<0,05) bằng phần mềm SPSS Version đó: Wo và Lo là khối lượng và chiều dài của 16. cá tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm; Wt và Lt III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN là khối lượng và chiều dài của cá tại thời điểm 1. Ảnh hưởng của mật độ nuôi nuôi đến kết thúc thí nghiệm; ∆t là số ngày thí nghiệm. sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Nhụ thuần - Tốc độ tăng trưởng đặc trưng của cá, dưỡng xác định bởi công thức: SGR (%/ngày) = 100 1.1. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tốc độ x [Ln(w2) – Ln(w1)]/∆t hoặc = 100 x [Ln(L2) – sinh trưởng Bảng 1. Sinh trưởng của cá nhụ ở các mật độ nuôi khác nhau. Chỉ tiêu Mật độ nuôi khối lượng 1 con/m2 1,5 con/m2 2 con/m2

W0(g) 214,84±0,05 214,84±0,05 214,84±0,05 b b a Wfl (g) 927,32±25,44 919,72±37,43 754,72±34,04 AGR(g/ngày) 4,75±0,036c 4,61±0,037b 3,60±0,063a SGR(%/ngày) 0,97±0,0038c 0,96±0,0057b 0,84±0,0862a

Ghi chú: Số liệu có chữ mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (P<0,05); W0 (g) là khối lượng của cá tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm;

Wfl (g) là khối lượng của cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm; AGR (g/ngày) là tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá theo ngày; SGR(%/ngày) là tăng trưởng đặt biệt của cá trong thời gian thí nghiệm. Kết quả tại Bảng 1 cho thấy, cá được lựa nhất (927,32±25,44g) nhưng sai khác không có chọn cho thí nghiệm đồng đều có khối lượng ý nghĩa với cá nuôi thuần dưỡng với mật độ 1,5 214,84 g khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). con/m² (919,72±37,43 g) (P<0,05). Sau 150 ngày thí nghiệm, cá nhụ đạt khối lượng Tốc độ tăng trưởng của cá Nhụ nuôi thuần từ 754,72 g đến 927,32 g, có xu hướng khác dưỡng tương đối nhanh và có sự sai khác nhau ở các mật độ nuôi. Cá nhụ nuôi thuần có ý nghĩa giữa các mật độ nuôi nuôi thuần dưỡng với mật độ 2 con/m² có khối lượng thấp dưỡng (p<0,05). Tốc độ tăng trưởng của cá nhất (754,72±34,04g) sai khác có ý nghĩa so Nhụ nuôi thuần dưỡng đạt cao nhất khi nuôi với cá nhụ nuôi thuần dưỡng ở mật độ 1 con/m² với mật độ 1 con/m² lần lượt là 4,75±0,036g/ và mật độ 1,5 con/m²(P<0,05). Cá nuôi thuần ngày và 0,97±0,004% ngày, tiếp đến là tốc dưỡng ở mật độ 1con/m² đạt khối lượng lớn độ tăng trưởng của cá nhụ nuôi thuần dưỡng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

ở mật độ 1,5 con/m² là 4,61±0,037g/ngày và SGR về khối lượng đạt 0,654 và AGR về khối 0,96±0,006% ngày. Thấp nhất là tốc độ tăng lượng đạt 1,85 g/ngày. Abu Hena và cs.(2011) trưởng của cá nhụ khi nuôi thuần dưỡng ở khi nuôi cá nhụ 4 râu trong 45 ngày AGR đạt mật độ 2 con/m² là 3,60±0,063 g/ngày và 1,3 - 1,6 g. Như vậy, kết quả nghiên cứu của 0,84±0,09% ngày. chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của các Nghiên cứu của Đỗ Xuân Hải (2016) khi tác giả Đỗ Xuân Hải (2016) và Abu Hena và nuôi cá Nhụ 4 râu trong ao với mật độ 1 con/ cs.(2011). m², với cỡ cá 30,1 g sau 18 tháng nuôi trong 1.2. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến hệ số điều kiện khí hậu miền Bắc cá đạt 1,027 g; phân đàn

Hình 1. Hệ số phân đàn của cá khi nuôi thuần dưỡng ở các mật độ nuôi khác nhau. Ghi chú: CV (150, %) là hệ số phân đàn của cá sau 150 ngày thí nghiệm. Xét về mức độ phân đàn của cá sau 150 và không có sai khác có ý nghĩa (P>0,05) ngày nuôi cho thấy, cá nuôi thuần dưỡng ở mật với cá nuôi thuần dưỡng ở mật độ 1,5 con/ độ 2 con/m² có mức phân đàn cao hơn so với m² (4,07±0,18%) nhưng sai khác có ý nghĩa nuôi thuần dưỡng ở mật độ 1 con/m² và 1,5 (P<0,05) với cá nuôi thuần dưỡng với mật độ 1 con/m². Cá nuôi thuần dưỡng ở mật độ 2 con/ con/m² ( 2,74±0,32%). m² có hệ số phân đàn cao nhất 4,51±0,36% 1.3. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ sống

Hình 2. Tỷ lệ sống của cá Nhụ khi nuôi thuần dưỡng ở các mật độ khác nhau.

12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kết quả Hình 2 cho thấy, tỷ lệ sống có sự ngày với mật độ 0,5con/m² đạt tỷ lệ sống 70 khác nhau khi nuôi ở các mật độ khác nhau. Tỷ - 80%. Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy, lệ sống của cá khi nuôi với mật độ từ 1-1,5 con/ nuôi thuần dưỡng cá nhụ với mật độ từ 1 - 1,5 m² đạt từ 83,00 - 84,67% và sai khác không có ý con/m² là phù hợp, có thể được lựa chọn để bổ nghĩa (P>0,05). Tỷ lệ sống thấp nhất khi nuôi ở sung vào quy trình nuôi cá thương phẩm. mật độ 2 con/m² đạt 67,00% và sai khác so với 2. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến sinh mật độ nuôi 1 con/m² và 1,5 con/m² (P<0,05). trưởng và tỷ lệ sống của cá Nhụ nuôi thuần Tỷ lệ sống của cá nhụ thu được trong nghiên dưỡng cứu này cao hơn với nghiên cứu của Abu Hena 2.1. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến tốc độ và cs. (2011) khi nuôi cá nhụ 4 râu trong 45 sinh trưởng Bảng 2. Sinh trưởng của cá Nhụ theo khẩu phần ăn.

Chỉ tiêu Khẩu phần ăn thí nghiệm khối lượng 3% BW/ngày 5% BW/ngày 7% BW/ngày

a a a W0(g) 198,15±12.32 198,15±12.32 198,15±12.32 a b b Wfl (g) 719,05 ±18,54 833,65±22,07 876,39±14,11 AGR(g/ngày) 3,47±0,12a 4,23 ±0,15b 4,52±0,28b SGR(%/ngày) 0,86±0,015a 0,96±0,020b 0,99±0,010b Ghi chú: Số liệu có chữ mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (P<0,05); W (g) là khối lượng của cá tại thời điểm bắt đầu thí 0 nghiệm; W (g) là khối lượng của cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm; AGR (g/ngày) là tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của cá theo fl ngày; SGR(%/ngày) là tăng trưởng đặt biệt của cá trong thời gian thí nghiệm. Kết quả Bảng 2 cho thấy, sau 150 ngày thí thấp nhất (1,61±0,12%) khi cho ăn với khẩu phần nghiệm với 3 khẩu phần ăn khác nhau, khối 7% BW/ngày, có ý nghĩa so với cá cho ăn với lượng cá Nhụ dao động từ 719,05 - 876,39 g. khẩu phần 3% BW/ngày và khẩu phần 5% BW/ Khối lượng cá thấp nhất (719,05 ±18,54g) khi ngày (P<0,05). Mức phân đàn của cá cao khi cho cho ăn với khẩu phần 3% BW/ngày, sai khác ăn cho ăn với khẩu phần 3% BW/ngày và khẩu có ý nghĩa so với khi cho ăn 5% W/ngày và phần 5% BW/ngày, lần lượt là 2,58±0,25%/ngày 7% BW/ngày (P<0,05). Giữa nghiệm thức sử và 2,56±0,23%/ngày, nhưng giữa chúng khác dụng khẩu phần là 5% W/ngày và khẩu phần nhau không có ý nghĩa (P>0,05). 7% BW/ngày, cá có khối lượng lần lượt là 2.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống 833,65±22,07g và 876,39±14,11g, sai khác Kết quả tại Hình 4 cho thấy, không có sự không có ý nghĩa (P>0,05). khác nhau về tỷ lệ sống của cá nhụ sau khi Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá nhụ kết thúc thí nghiệm khi cho ăn với các khẩu khá cao ở các nghiệm thức thí nghiệm. Tốc độ tăng phần 3% BW/ngày, 5% BW/ngày và 7% BW/ trưởng của cá đạt thấp nhất khi cho ăn khẩu phần ngày lần lượt là 84,44±4,62%, 86,67±6,67% 3% BW/ngày (3,47±0,12g/ngày; 0,86±0,015%/ và 88,15±4,45% (P>0,05). Khẩu phần ăn thí ngày), sai khác có ý nghĩa so với cá cho ăn khẩu nghiệm không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá phần 5% W/ngày và cho ăn khẩu phần 7% BW/ Nhụ trong quá trình nuôi thuần dưỡng. ngày (P<0,05). Nhưng tốc độ tăng trưởng của cá Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy, cho cá cho ăn khẩu phần 5% W/ngày và cho ăn khẩu ăn với khẩu phần từ 5-7% BW/ngày là khẩu phần phần 7% BW/ngày sai khác không có ý nghĩa, lần tốt cho cá nhụ, có thể xem xét để bổ sung vào quy lượt là 4,23 ±0,15 g/ngày; 0,96±0,020 %/ngày và trình nuôi thương phẩm cá nhụ, nhằm tăng tốc độ 4,52±0,28 g/ngày; 0,99±0,010 %/ngày (P>0,05). tăng trưởng của cá, rút ngắn được thời gian nuôi. 2.2. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến hệ số IV. KẾT LUẬN phân đàn 1. Cá nhụ nuôi thuần dưỡng ở mật độ 1-1,5 Mức phân đàn của cá cũng ảnh hưởng bởi con/m² cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống hơn khẩu phần ăn thí nghiệm. Mức phân đàn của cá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 3. Hệ số phân đàn của cá Nhụ theo khẩu phần ăn thí nghiệm. Ghi chú: CV (150, %) là hệ số phân đàn của cá sau 150 ngày thí nghiệm.

Hình 4. Tỷ lệ sống của cá Nhụ theo khẩu phần ăn thí nghiệm. so với cá nhụ thuần dưỡng ở mật độ 2 con/m². nhụ cho ăn với khẩu phần 3% BW/ngày. Tỷ lệ Vì vậy, có thể ứng dụng nuôi cá nhụ ở các mật sống của các nghiệm thức đều trên 80%. Vì vậy, độ 1-1,5 con/m² để nuôi thương phẩm cá nhụ. có thể ứng dụng cho cá nhụ ăn với khẩu phần từ 2. Cho cá nhụ ăn với khẩu phần từ 5-7% BW/ 5-7% W/ngày để nuôi thương phẩm cá nhụ. ngày cho tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cá

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đỗ Xuân Hải, 2016. Thử nghiệm nuôi thương phẩm cá nhụ bốn râu (Eleutheronema tetradactylum) trong ao nước biển, Báo cáo Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1. Tiếng Anh 2. Abu Hena M.K, Idris M.H, Wong S.K, Kibria M.M, 2011. Growth and survival of Indian Salmon (Eleutheronema tetradaclum .Shaw, 1804) in brackish water pond. J Fish Aquat Sci. Page 479 - 484 3. Matthew.B.P, 2006. Characteristics of fi sh communities in coastal water of north - western Australia, including the biology of the threadfi n Eleutheronema tetradactylum and Polydactylus macrochir. Murdoch University, Western Australia. 286PP 4. Threadfi ns of the world, FAO species catalogue for fi shery purpose No 3, 2004. Page 16 - 18.

14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2018 STATUS OF FISH SPECIES COMPOSITION IN MY THO CITY TIEN GIANG PROVINCE IN 2018 Nguyễn Thị Hạnh Dung², Nguyễn Công Tráng¹* Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định thành phần cá hiện diện tại các thủy vực ở Mỹ Tho, đặc biệt là trước tình trạng xâm nhập mặn tiến sâu vào nội đô những năm gần đây. Dữ liệu nghiên cứu sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho công tác khai thác, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi cá của địa phương. Mẫu cá được thu định kỳ 2 lần/tháng bằng các loại ngư cụ và mua của các ngư dân tại 4 địa điểm khai thác cá ở Mỹ Tho. Phân loại cá dựa theo phương pháp hình thái, căn cứ theo các tài liệu phân loại được công bố. Kết quả cho thấy, có 56 loài cá (thuộc 29 họ của 11 bộ) hiện diện trong năm 2018 tại các thủy vực thuộc Mỹ Tho. Trong đó, bộ cá vược (Perciformes) có số lượng lớn nhất với 15 loài (chiếm 26,79%) thuộc 10 họ (chiếm 34,48%). Bộ cá nheo (Siluriformes) có 8 loài (chiếm 14,29%) thuộc 6 họ (chiếm 20,69%). Bộ cá bống (Gobiiformes) có 8 loài (chiếm 14,29%) thuộc 3 họ (chiếm 10,34%). Bộ cá chép () có duy nhất 1 họ nhưng rất đa dạng về thành phần loài (14 loài, chiếm 25%). Các bộ còn lại có từ 1-3 loài (chiếm 1,79-5,36%) thuộc 1-3 họ (chiếm 3,45-10,34%). Ngoài ra, có một số loài cá nước lợ mặn xuất hiện tại các dòng sông ở Mỹ Tho vào mùa khô khi có sự xâm nhập mặn. Từ khóa: Cá nước ngọt, Mỹ Tho, phân loại cá, thành phần loài cá. ABSTRACT This study aimed to identify current fi sh composition in water bodies in My Tho, in the context that saline intrusion has advanced into the inner city in recent years. Research data would provide the necessary information for the exploitation, fi sh farming and protection of fi sh resource in local area. Fish samples were collected periodically twice each month by fi shing gears and buying from fi shermen at 4 capture locations in My Tho. of fi shes was mainly based on morphological methods following published fi sh taxonomy documents. The results showed that there were 56 species of fi sh (belonging to 29 families of 11 orders) to appear in 2018 in My Tho. The Perciformes order had the largest number with 15 species (26.79%) of 10 families (34.48%). Siluriformes order had 8 species (14.29%) of 6 families (20.69%). Gobiiformes order had 8 species (14.29%) of 3 families (10.34%). Especially, Cypriniformes order only had one family but it's species composition was very diverse with 14 species (25%). Besides, the result showed that other orders of fi sh had from 1 to 3 species (1.79-5.36%) and ranged from 1 to 3 families (3.45-10.34%). Moreover, there were some species of brackish water fi sh to appear in water bodies in My Tho at the period of salinisation. Keywords: Freshwater fi sh, fi sh taxonomy, My Tho, species composition.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt với nguồn lợi Tiền Giang là cửa ngõ của vùng kinh tế trọng thủy sản đa dạng bao gồm cả nước mặn, nước điểm phía Nam ở vùng đồng bằng Sông Cửu lợ và nước ngọt. Điều này, tạo điều kiện thuận Long (ÐBSCL). Với vị trí ở cuối nguồn của lợi cho nghề khai thác thủy sản (KTTS) và sông Cửu Long, tỉnh Tiền Giang có hệ thống nuôi trồng thủy sản (NTTS) phát triển. Trong các năm qua, ngành thủy sản ở Tiền Giang đã ¹ Khoa Nông nghiệp và CNTP, Trường Đại học Tiền Giang phát triển mạnh, tổng sản lượng thủy sản tăng ² Sinh viên Trường Đại học Tiền Giang hàng năm từ 4-7%, giá trị sản lượng thủy sản

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 tăng từ 8-17%/năm (tiengiang.gov.vn). Kim sống và nơi sinh sản của các loài thuỷ sản. Do ngạch xuất khẩu thủy sản trên 410 triệu USD đó, việc khảo sát về thành phần các loài cá tại vào cuối năm 2017 (tiengiang.gov.vn). Thành thành phố Mỹ Tho trở nên cần thiết, nhất là phố Mỹ Tho là vùng trung tâm của Tiền Giang, trong tình trạng lạm thác, ô nhiễm môi trường nơi có các sông lớn chảy qua như sông Tiền, và xâm nhập mặn như hiện nay. Kết quả nghiên sông Bảo Định. Các sông này có thành phần cứu sẽ cung cấp các dữ liệu quan trọng, hỗ trợ loài cá rất đa dạng, phong phú. Đây là nguồn nhà chức trách tại địa phương có các giải pháp lợi thủy sản quan trọng để phục vụ cho nghề để bảo tồn nguồn lợi thủy sản giúp cho nghề KTTS tại địa phương phát triển trong những khai thác và nuôi trồng thủy sản tại Mỹ Tho năm qua. Nghề đánh bắt cá đã góp phần giải phát triển bền vững. quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cho người dân trong khu vực (tiengiang.gov. 1. Thời gian và địa điểm vn). Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, nguồn Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ lợi thủy sản ngoài tự nhiên tại các thủy vực của tháng 01-12/2018. Mỹ Tho có biểu hiện giảm sút đáng kể, số loài Địa điểm thu mẫu: Mẫu cá được thu tại các có giá trị kinh tế dần cạn kiệt, thậm chí có một xã, phường thuộc thành phố Mỹ Tho; gồm 4 số loài có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân khu vực là dọc cù lao Thới Sơn (1), dọc cù lao gây suy giảm nguồn lợi có thể là do việc khai Tân Long (2), dọc bờ kè Mỹ Tho (3) và dọc thác không hợp lý, chẳng hạn như tình trạng sử sông Bảo Định (4). dụng xung điện, dùng lưới có kích thước mắt Địa điểm phân tích mẫu: Phòng thí nghiệm lưới nhỏ để khai thác. Sự lạm thác, ô nhiễm Đa năng của Khoa Nông nghiệp và Công nghệ môi trường cũng dẫn đến phá huỷ nơi sinh thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang.

Hình 1. Bản đồ các khu vực thu mẫu cá trong nghiên cứu. (Ghi chú: khu vực thu mẫu được ghi chú bằng đường đứt quãng màu đỏ)

16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

2. Phương pháp thu mẫu formol 10% để bảo quản mẫu cá sau khi thu và Trang thiết bị, dụng cụ và hóa chất phục vụ sau khi phân tích. nghiên cứu bao gồm hủ nhựa, thùng xốp chứa Thu mẫu cá trên sông, kênh, rạch: Mẫu mẫu cá; thước kẹp, thước dây, máy ảnh dùng cá được thu định kỳ 2 đợt/tháng (mỗi đợt 2-3 để đo các chỉ tiêu hình thái và chụp hình mẫu ngày) vào các ngày triều cường và triều cạn cá; các loại ngư cụ, phương tiện khai thác cá của tháng. Vùng thu mẫu xung quanh bán kính của ngư dân trong vùng như ghe cào, dớn, xiệp, 5 km của tọa độ thu mẫu (Bảng 1). Ngoài ra, chài, lưới, v.v dùng để đánh bắt các loại cá; mẫu cá còn được thu bằng cách tiếp cận, thu khúc xạ kế để đo độ mặn tại nơi thu mẫu, máy mua từ những ngư dân khai thác tại các địa GPS cầm tay để xác định tọa độ nơi thu mẫu; điểm thu mẫu. Bảng 1. Những địa điểm thu mẫu cá trên sông, kênh và rạch. Tọa độ trung tâm vùng thu mẫu Ngư cụ và phương tiện Khu vực thu mẫu (Vĩ độ bắc – Kinh độ đông) khai thác Dọc cù lao Tân Long 10o35’B - 106o38’Đ Dớn, ghe cào Dọc bờ kè Mỹ Tho 10o35’B - 106o35’Đ Ghe cào Dọc sông Bảo Định 10o36’B - 106o36’Đ Ghe cào, xiệp, dớn Dọc cù lao Thới Sơn 10o32’B - 106o31’Đ Ghe cào, dớn Thu mẫu cá nội đồng: Sử dụng chài có 2 điểm mút, không đo theo đường cong. Mỗi đường kính 2,2 m chài 100 chài/xã để thu các hình ảnh cá được đặt tên và mã hóa để lưu trữ. mẫu cá hiếm gặp trong thủy vực nội đồng. Chài Các chỉ số chiều dài sử dụng trong nghiên trong bán kính 2 km tính từ Ủy Ban Nhân Dân cứu và được mô tả theo quy ước sau: các xã, phường trong khu vực thu mẫu. Các xã, L0: Chiều dài chuẩn (mm) L1: Chiều dài phường được chọn để chài thu mẫu cá gồm: đầu (mm) Đạo Thạnh, Thới Sơn và Phước Thạnh. H: Chiều cao thân (mm) O: Đường kính 3. Phương pháp phân tích mẫu mắt (mm) 3.1. Đo các chỉ tiêu hình thái Và lập các tỷ lệ đại diện đặc trưng cho các Các chỉ số hình thái được đo bằng thước họ cá: kẹp (độ chính xác 1 mm), đối với các loài cá Tỷ lệ chiều cao (mm)/chiều dài chuẩn (mm) có kích thước lớn hơn 30 cm thì sử dụng thước Tỷ lệ chiều dài đầu (mm)/chiều dài chuẩn (mm) dây. Các số đo được đo theo khoảng cách của Tỷ lệ đường kính mắt (mm)/chiều dài đầu (mm)

Hình 2. Sơ đồ chỉ dẫn các số đo của cá được sử dụng trong nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

3.2. Đếm các chỉ tiêu hình thái gai cứng, số Ả Rập biểu thị số lượng tia vây Các ký hiệu sử dụng trong nghiên cứu và mềm. Giữa gai cứng và tia vây mềm cách nhau được mô tả theo quy ước: bằng dấu gạch chéo (/). Những loài có 2 vây D: Vây lưng A: Vây hậu môn P: Vây lưng thì giữa 2 vây lưng có dấu chấm phẩy (;). ngực V: Vây bụng C: Vây đuôi Công thức vẩy: CTV = SVĐB-SHVTĐB/ CTV: Công thức vẩy SVĐB: Số lượng SHVDĐB. vẩy đường bên SHVTĐB: Số hàng vẩy trên 3.3. Định danh mẫu cá đường bên SVHDĐB: Số hàng vẩy dưới Nghiên cứu phân loại thành phần loài chủ đường bên yếu dựa theo phương pháp hình thái học dựa Công thức vây: Số La Mã biểu thị số lượng theo một số tài liệu ở Bảng 2. Bảng 2. Các tài liệu dùng để phân loại cá trong nghiên cứu. Nhà sản xuất/ Năm Tên tài liệu Tác giả nơi phát hành phát hành Định loại cá nước ngọt vùng Trương Thủ Khoa và Trường Đại học Cần Thơ 1993 đồng bằng sông Cửu Long Trần Thị Thu Hương Fishes of the Cambodian University of Rainboth. W.J. 1996 Mekong Wisconsin Oshkosh Trần Trọng Chơn và Trường Đại học Nông Lâm Giáo trình ngư loại học 2005 Lê Hoàng Yến TP Hồ Chí Minh Vũ Trung Tạng và Giáo trình ngư loại học NXB Nông Nghiệp 2005 Nguyễn Đình Mão Mô tả định loại cá đồng bằng Trần Đắc Định và ctv. NXB Đại học Cần Thơ 2013 sông Cửu Long Việt Nam Thêm vào đó, một số loài cá có hình thái 4. Xử lí số liệu bên ngoài rất giống nhau như các loài cá Số liệu sau khi thu thập sẽ được tính toán, bống trân, cá chạch bông thì nghiên cứu xử lý bằng phần mềm M.S. Excel 2010. đã tiến hành tham khảo ý kiến của các nhà III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO khoa học chuyên môn về ngư loại ở Trường LUẬN Đại học Cần Thơ. Đối với mẫu cá xác sọc 1. Độ mặn ở các vùng thu mẫu (Pangasius macronema) việc định danh Tại Mỹ Tho, những năm gần đây đã xảy ra được thực hiện bằng phương pháp ứng tình trạng xâm nhập mặn, do đó nghiên cứu dụng sinh học phân tử theo phân tích DNA cũng ghi nhận độ mặn tại các khu vực thu mẫu. mã vạch. Độ mặn tại các vùng thu mẫu năm 2018 được thể hiện qua Bảng 3. Bảng 3. Độ mặn các địa điểm thu mẫu. Độ mặn (‰)/ Địa điểm vùng Tháng thu mẫu (T) thu mẫu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Độ mặn ở Cù lao Thới Sơn 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Độ mặn ở Cù lao Tân Long 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 1 1 Độ mặn ở bờ kè Mỹ Tho 3 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Độ mặn ở dọc sông Bảo Định 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0

18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, trong 3 tháng Long do vào đầu mùa khô và mưa đã kết thúc, đầu tiên của năm (từ tháng 1 đến tháng 3), tại tuy nhiên độ mặn ghi nhận được chỉ khoảng 4 địa điểm thu mẫu ở thành phố Mỹ Tho có 1‰. Việc xâm nhập mặn sâu vào thành phố Mỹ xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn, độ mặn cao Tho ở các tháng T1-T3, có thể đã giúp cho một nhất là 3‰ và thấp nhất là 1‰. Nguyên nhân số loài cá nước lợ vùng cửa sông ven biển như là do chịu sự ảnh hưởng của nguồn nước mặn cá đục bạc, cá nâu, cá đối, v.v di chuyển sâu trực tiếp từ cửa biển trên sông Tiền chảy vào. vào các kênh, rạch của Mỹ Tho. Vì vậy, nghiên Từ tháng thu mẫu T4 trở đi (T4 đến T10) do cứu đã thu được mẫu của những loài cá này. ảnh hưởng của mùa mưa và lượng nước ngọt từ 2. Cấu trúc thành phần loài cá ở thành phố vùng thượng nguồn chảy về nên độ mặn ở các Mỹ Tho địa điểm thu mẫu đồng loạt giảm còn 0‰. Đến Kết quả cấu trúc thành phần loài cá thu lần thu mẫu T11-T12, hiện tượng xâm nhập được tại thành phố Mỹ Tho được thể hiện qua mặn đã trở lại ở cù lao Thới Sơn và cù lao Tân Bảng 4. Bảng 4. Cấu trúc thành phần loài cá thu được tại thành phố Mỹ Tho năm 2018. STT Bộ Số họ Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) 1 Batrachoidiformes 1 3,45 1 1,79 2 Beloniformes 1 3,45 1 1,79 3 Characiformes 1 3,45 1 1,79 4 Cypriniformes 1 3,45 14 25 5 Cyprinodontiformes 1 3,45 1 1,79 6 Gobiiformes 3 10,34 8 14,29 7 Mugiliformes 1 3,45 2 3,57 8 Perciformes 10 34,48 15 26,79 9 Pleuronectiformes 2 6,9 3 5,36 10 Siluriformes 6 20,69 8 14,29 11 Synbranchiformes 2 6,9 2 3,57 Tổng 29 100 56 100

Bảng 4 cho thấy đã ghi nhận được 11 bộ, Xét ở cấp độ loài, sự đa dạng về thành 29 họ với 56 loài cá xuất hiện ở Mỹ Tho trong phần loài khác nhau giữa các bộ. Bộ cá vược năm 2018. Trong đó, bộ cá vược (Perciformes) (Perciformes) có số lượng thành phần loài và bộ cá nheo (Siluriformes) là hai bộ chiếm ưu lớn nhất là 15 loài, chiếm tỷ lệ 26,79%. Các thế về cả số lượng loài lẫn số họ cá lần lượt là đại diện điển hình cho bộ này gồm: cá hường 15 loài thuộc 10 họ và 8 loài thuộc 6 họ. Bộ cá vện (Datnioides quadrifasciatus), cá sặc chép mặc dù chỉ có 1 họ nhưng số lượng loài điệp (Trichogaster microlepsis). Bộ cá chép rất phong phú (15 loài). (Cypriniformes) có 14 loài, chiếm 25%; một Xét về bậc họ, bộ cá vược (Perciformes) số loài thuộc bộ cá chép (Cypriniformes) như là đa dạng nhất (10 họ, chiếm 34,48%). Xếp cá ét mọi (Morulius chrysophekadion), cá thứ 2 là bộ cá nheo (Siluriformes) 6 họ, chiếm dảnh (Puntioplites proctozystron). Bộ cá nheo 20,69%. Xếp thứ 3 bộ cá bống (Gobiiformes) (Siluriformes) và bộ cá bống (Gobiiformes) có 3 họ, chiếm 10,34%. Các bộ còn lại chỉ có từ 1 8 loài, chiếm 14,29%. Các bộ còn lại có từ 1 đến 2 họ chiếm tỷ lệ 3,45-6,9% trong tổng số đến 3 loài chiếm tỷ lệ 1,79-5,36% trong tổng họ phân tích được. số loài đã được định danh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 19 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kết quả cho thấy thành phần loài cá ở 10 họ, tiếp đến là bộ cá nheo (Siluriformes) với thành phố Mỹ Tho tương đối phong phú và 8 họ. Đặc điểm này cho thấy, có sự tương đồng đa dạng, mặc dù mẫu cá chỉ được chỉ thu ở về sự xuất hiện của bộ cá vược và bộ cá da trơn một đơn vị hành chính của tỉnh. Kết quả cho trên sông Hậu năm 2013 và tại các thủy vực của thấy vẫn còn một số loài cá có giá trị kinh tế Mỹ Tho năm 2018. cao như: cá thiểu mẫu ( typus), Tại Tiền Giang, Nguyễn Thị Phương Dung cá chạch xiêm (Macrognathus siamensis), (2000), đã thực hiện nghiên cứu về thành phần cá trèn bầu (Ompok bimaculatus), cá bống loài cá trên sông Tiền. Kết quả nghiên cứu đã trứng (Eleotris melanosoma), cá bống xác định trên sông Tiền đoạn chảy qua địa phận sao (Boleophthalmus boddarti), cá ét mọi tỉnh Tiền Giang gồm 136 loài cá nằm trong 63 (Morulius chrysophekadion), v.v. Ngoài ra, họ thuộc 18 bộ. Thành phần loài phong phú do quá trình xâm nhập mặn diễn ra tại địa bàn nhất tập trung ở bộ cá vược (Perciformes) với nên có sự hiện diện của một số loài cá nước lợ 33,8%, bộ cá bống (Gobiiformes) với 12,5% vùng cửa sông ven biển như cá úc chấm (Arius và bộ cá chép (Cypriniformes) với 12,5%. Kết caelatus), cá đục bạc (Sillago sihama), cá nâu quả này tương đồng với cấu trúc thành phần (Scatophagus argus), v.v. loài của bộ cá vược, bộ cá bống và bộ cá chép Thành phần loài cá tại Mỹ Tho trong kết quả trong nghiên cứu tại Mỹ Tho năm 2018 (bộ cá nghiên cứu này cũng nằm trong thành phần các vược chiếm 26,79% số loài, bộ cá bống chiếm loài cá (thuộc bộ, họ cá) chung của khu vực đồng 14,29% số loài và bộ cá chép có 25% số loài). bằng sông Cửu Long. Các loài cá ghi nhận được Số lượng họ cá và loài cá ghi nhận được tại tại Mỹ Tho cũng tương đồng so với các nghiên Mỹ Tho (2018) trong nghiên cứu này ít hơn cứu về thành phần loài cá của Thái Ngọc Trí và so với số lượng họ cá và loài cá trong nghiên Hoàng Đức Đạt (2012) về thành phần loài cá ở cứu của Phan Hữu Hội (2012) về khảo sát về sông Hàm Luông tỉnh Bến Tre từ 2008-2012 và thành phần loài cá tỉnh Tiền Giang. Điều này nghiên cứu của Thái Ngọc Trí (2015) về đa dạng đúng với thực tế, vì thành phần cá toàn tỉnh của khu hệ cá ở đồng bằng sông Cửu Long. Ng- Tiền Giang bao gồm cả thành phần cá nước lợ hiên cứu của Nguyễn Xuân Huấn và ctv. (2017) mặn, còn thành phần cá tại Mỹ Tho chủ yếu là điều tra tổng thể cá ở sông Cổ Chiên tỉnh Bến cá nước ngọt. Tre cũng cho kết quả tương tự như nghiên cứu 3. Danh sách các loài cá thu được tại Mỹ Tho này về cấu trúc thành phần loài. Trần Đắc Định Danh mục các loài cá và các chỉ số hình thái và ctv.(2013), đã công bố nghiên cứu về thành học cơ bản của chúng qua các đợt thu mẫu từ phần loài cá trên lưu vực sông Hậu, trong đó bộ T1-T12 năm 2018 ở Mỹ Tho được thể hiện chi cá vược (Perciformes) là bộ có nhiều họ nhất với tiết qua Bảng 5. Bảng 5. Danh mục thành phần loài cá tại thành phố Mỹ Tho năm 2018. Tên các loài cá Các chỉ tiêu hình thái cơ bản TT Tiếng Họ Bộ L /L H/L O/L Công Tên khoa học 1 o o 1 Việt (%) (%) (%) thức vẩy Ambassis 1 sơn giải Ambassidae Perciformes 26 34 30,8 26-4/4 gymnocephalus Parapocryptes bống 2 Apocrypteidae Gobiiformes 17,16 13,43 10,87 74-8/8 serperaster kèo Datnioides hường 3 Lobotidae Perciformes 37,6 38,5 15,9 64-10/18 quadrifasciatus vện Batrachomoeus mang 4 Batrachoididae Batrachoidiformes 33,3 16,2 17,1 * trispinosus ếch

20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Tên các loài cá Các chỉ tiêu hình thái cơ bản TT Họ Bộ Tiếng L /L H/L O/L Công Tên khoa học 1 o o 1 Việt (%) (%) (%) thức vẩy Polynemus phèn 5 Polynemidae Perciformes 23,94 22,54 5,88 76-5/13 longipectoralis vàng Henicorhynchus 6 linh rìa Cypriniformes 21 20 23,81 34-4/3 lobatus Morulius 7 ét mọi Cyprinidae Cypriniformes 29,1 40,7 7,4 41-9/6 chrysophekadion

8 Cirrhinus jullieni linh ống Cyprinidae Cypriniformes 25 27,3 27,3 38-5/4

9 Scatophagus argus nâu Scatophagidae Perciformes 30,43 65,22 23,21 94-18/52 Cyclocheilichthys 10 cầy Cyprinidae Cypriniformes 20,7 22,6 26,5 38-5/3 armatus Helicophagus 11 xác Pangasiidae Siluriformes 17,3 20,9 29,2 * leptorhynchus 12 Barbonymus altus he vàng Cyprinidae Cypriniformes 27,6 50 37 33- 6/5

13 Mugil cephalus đối mục Mugilidae Mugiliformes 30,7 27,7 19,4 34- 4/7

Oxyeleotris bống 14 Eleotridae Gobiiformes 33,78 14,86 8 48-7/9 urophthalmus dừa Esomus long 15 Cyprinidae Cypriniformes 19,7 22,7 30,8 31-6/2 longimanus tong bay Boleophthalmus bống 16 Apocrypteidae Gobiiformes 24 19 10,3 74-10/12 boddarti sao Zenarchopterus lìm kìm 17 Hemiramphidae Beloniformes 42,9 5,9 7,8 48-3/4 ectuntio sông Trichogaster 18 sặc điệp Osphronemidae Perciformes 30,1 43,69 22,58 40-13/22 microlepsis Cyclocheilichthys ba kỳ 19 Cyprinidae Cypriniformes 25,5 34,9 25,9 32-6/4 apogon đỏ Ompok 20 trèn bầu Siluridae Siluriformes 15 17,7 17,6 * bimaculatus 21 Clarias sp. trê lai Clariidae Siluriformes 21,13 14,08 6,67 *

22 Chelon subviridis đối đất Mugilidae Mugiliformes 26,6 28,4 17,2 21-3/5

Macrognathus chạch 23 Mastacembelidae Synbranchiformes 12 15,3 5,6 * siamensis xiêm Stenogobius bống 24 Gobiidae Gobiiformes 22,4 20 21,1 50-6/8 mekongensis cầy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 21 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Tên các loài cá Các chỉ tiêu hình thái cơ bản TT Họ Bộ Tiếng L /L H/L O/L Công Tên khoa học 1 o o 1 Việt (%) (%) (%) thức vẩy Parambassis 25 sơn bầu Ambassidae Perciformes 36,3 39,6 27,3 37-6/17 wolffi i

26 Toxotes chatareus mang rổ Toxotidae Perciformes 36,6 41,5 26,7 37-6/10

Oreochromis rô phi 27 Cichlidae Perciformes 34 39 29,4 38-5/12 niloticus vằn Puntioplites 28 dảnh Cyprinidae Cypriniformes 28,4 45,68 34,78 34-9/6 proctozystron Barbonymus 29 mè vinh Cyprinidae Cypriniformes 25,5 46,2 29,7 30-6/5 gonionotus Brachirus bơn lá 100- 30 Soleidae Pleuronectiformes 17,9 21,8 7,1 panoides mít 31/34 Glossogobius bống cát 31 Gobiidae Gobiiformes 29,07 19,77 16 29- 4/5 sparsipapillus trắng Brachirus lưỡi 32 Soleidae Pleuronectiformes 19,8 43,6 5 92-36/40 harmandi mèo Argyrosomus 33 đù bạc Sciaenidae Perciformes 29 22,1 23,7 68-9/15 argentatus Eleotris bống 34 Eleotridae Gobiiformes 30,68 19,32 5,56 46-7/8 melanosoma trứng bống 35 Glossogobius giuis Gobiidae Gobiiformes 29,6 16,3 14,3 29- 4/5 cát tối

36 Arius caelatus úc chấm Ariidae Siluriformes 25,6 19,2 20 *

Pangasius 37 dứa Pangasiidae Siluriformes 25 25 11,1 * polyuranodon Rasbora lòng 38 Cyprinidae Cypriniformes 34,9 25,4 31,8 38-5/5 aurotaenia tong Trichogaster sặc 39 Osphronemidae Perciformes 27,42 38,71 23,53 38-6/12 trichopterus bướm

40 Channa striata lóc đen Chandidae Perciformes 29,33 16 9,09 51-6/5

Cynoglossus lưỡi 132- 41 Cynoglossidae Pleuronectiformes 18,3 16,3 5,3 microlepis trâu 22/25 Cyprinus chép 42 Cyprinidae Cypriniformes 30,5 39 21,3 33-6/6 rubrofuscus kính

43 Monopterus albus lươn Synbranchidae Synbranchiformes 6,4 3,5 9,1 *

22 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Tên các loài cá Các chỉ tiêu hình thái cơ bản TT Họ Bộ Tiếng L /L H/L O/L Công Tên khoa học 1 o o 1 Việt (%) (%) (%) thức vẩy bống 44 Butis butis Eleotridae Gobiiformes 34,67 18 15,38 26-4/4 trân chim Piaractus 45 nước Sarrasalmidae Characiformes 30,7 52,3 37 85-33/27 brachypomus ngọt Pterygoplichthys lau 46 Loricariidae Siluriformes 21,01 21,01 14 * disjunctivus kiếng Pangasius 47 xác sọc Pangasiidae Siluriformes 18,2 25,8 20,8 * macronema Trichogaster 48 sặc rằn Osphronemidae Perciformes 25 38,2 23,5 54-12/18 pectoralis chốt 49 Mystus gulio Bagridae Siluriformes 27,38 26,19 13,04 * trắng

50 Sillago sihama đục bạc Sillaginidae Perciformes 26,26 22,22 23,08 67-4/9

Oreochromis rô phi 51 Cichlidae Perciformes 31,6 26,5 23,3 29-4/9 mossambicus đen Ctenopharyngodon 52 trắm cỏ Cyprinidae Cypriniformes 30,9 23,6 23,5 41-6/5 idella Scomberomorus thu 53 Scombridae Perciformes 26,6 24,5 21,1 * sinensis sông thiểu 54 Paralaubuca typus Cyprinidae Cypriniformes 14,6 31,7 50 50-8/4 mẫu Boesemania 55 sửu Sciaenidae Perciformes 28,13 22,92 22,22 61-8/14 microlepis Aplocheilus 56 bạc đầu Aplocheilidae Cyprinodontiformes 19,05 19,05 37,5 28-3/4 panchax * Ghi chú: Cá da trơn hoặc không xác định được mẫu vẩy.

IV. KẾT LUẬN ven biển như cá úc chấm, cá đục bạc, cá nâu, Thành phần loài cá trên sông, kênh, rạch và cá đối vào các tháng có sự xâm nhập mặn nhẹ nội đồng thuộc thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền trong năm 2018. Giang từ tháng 01-12/2018 gồm 56 loài, 29 họ LỜI CẢM ƠN thuộc 11 bộ và chủ yếu là các loài cá nước ngọt. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn chị Bộ cá vược xuất hiện nhiều nhất với 15 loài Trần Thị Bích Quyên và anh Lê Văn Hưng (26,79%), tiếp theo là bộ cá chép với 14 loài (sinh viên lớp ĐH Nuôi trồng thủy sản 14, (25%) và bộ cá nheo có 8 loài (14,29%), các bộ Trường Đại học Tiền Giang) đã giúp đỡ thu còn lại chỉ có từ 1-3 loài (1,79-5,36%). mẫu cá phục vụ nghiên cứu này. Trong các thủy vực tại Mỹ Tho, có sự hiện diện của một số loài cá nước lợ vùng cửa sông

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 23 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Trọng Chơn, Lê Hoàng Yến, 2005. Giáo trình ngư loại học. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Thị Phương Dung, 2000. Thành phần loài cá sông Tiền tại tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, Utsugi Kenzo, 2013. Mô tả định loại cá đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. 4. Phan Hữu Hội, 2012. Khảo sát, đánh giá môi trường, đề xuất triển khai giải pháp phục hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Tiền Giang. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Tiền Giang, Chi cục Thủy sản tỉnh Tiền Giang. 5. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Đức Hải, 2017. Đa dạng thành phần loài cá ở vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Hội, Chuyên đề: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1S (2017): 246-256. 6. Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long. Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 7. Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão, 2005. Giáo trình ngư loại học. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh. 8. Thái Ngọc Trí, Hoàng Đức Đạt, 2012. Dẫn liệu về khu hệ cá sông Hàm Luông ở vùng hạ lưu sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật, lần thứ 7. 9. Thái Ngọc Trí, 2015. Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá đồng bằng sông Cửu Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế - xã hội. Luận án tiến sĩ ngành Sinh thái học, Học viện khoa học và công nghệ, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Tiếng Anh 10. Rainboth, W.J., 1996. Fishes of the Cambodian MeKong. University of Wisconsin Oshkosh. 11. Rainboth, W.J., Chavalit Vidthayanon, Mai Dinh Yen, 2012. Fishes of the greater Mekong ecosystem with species list and photographic atlas, Vol. 201, Misc. Publ. Mus. Zoology. Univ. Mich, Michigan, USA. Website 12.http://tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1231/109461/So-lieu-thong-ke/Tinh-hinh-kinh-te---xa-hoi-tinh- Tien-Giang-thang-8-nam-2017.aspx. (Ngày truy cập 04/05/2018) 13. http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin/?/thuy-san-tien-giang-tren-uong-phat-trien-va-hoi-nhap/13002856. (Ngày truy cập 04/05/2018)

24 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA BACTERIOCIN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH GAN, THẬ N MỦ TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) EVALUATION THE ANTIBACTERIAL OF BACTERIOCIN TO Edwardsiella ictaluri CAUSING WHITE SPOTS IN THE INTERNAL ORGANS OF STRIPED CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễ n Thị Thú y Hằng¹ Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 17/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Thử nghiệm sử dụng bacteriocin trong điều trị bệnh gan, thận mủ trên cá tra giống do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Mục tiêu của thử nghiệm là nhằ m tìm ra hoạt chất mới để điều trị hiệu quả bệnh trên cá tra và an toàn cho sứ c khỏe của con ngườ i. Thí nghiệm đượ c thự c hiện bằng cách gây cảm nhiễm cho cá khỏe với liều nhiễm 50% và cho cá ăn thức ăn có trộn bacteriocin với 4 nghiệm thức khác nhau (NT1: 10 mL/ Kg thức ăn; NT2: 20 mL/ Kg thức ăn; NT3: 30 mL/ Kg thức ăn và NT4:40 mL/ Kg thức ăn), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kết quả xác định liều nhiễm 50% của vi khuẩn E. ictaluri là 6,8 x 107 CFU/mL. Kết quả điều trị sau cảm nhiễm 48 giờ trong 14 ngày cho thấy tỉ lệ sống của nghiệm thức NT4 đạt cao nhất là 92,22 %, giá trị RPS – hiệu quả điều trị (%) là 91,86% và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Từ khóa: Bacteriocin, Cá tra, gan thận mủ. ABSTRACT Experiment used bacteriocin in treat white spots in the internal organs disease of fi ngerling catfi sh (Pangasianodon hypophthalmus) caused by Edwarsiella ictaluri. Tageted to fi nd new ingredient that can replace antibiotivà cs for treatment white spots in the internal organs disease in catfi sh and safe for the health of humans. Experimental treament was carried out by injection of E. ictaluri bacteria into healthy striped catfi sh at infectious dose 50, and feed supplemented bacteriocin with four different experiment (NT1: 10 mL/ Kg; NT2: 20 mL/ Kg; NT3: 30 mL/ Kg và NT4: 40 mL/ Kg of feed), each experiment was repeated 3 times. The result of injectious dose 50 of E. ictaluri bacteria was 6.8 x 107 CFU/mL. Results of treatment showed that survival rate highest in experimental treatment of NT4 was 92.22 % and ralative survival rate (RPS) was 91.86 % and signifi cant difference statistically with the other treatments. Keyword: Bacteriocin, Edwardsiella ictaluri, Pangasianodon hypophthalmus

I.ĐẶT VẤN ĐỀ acid (8%) và ampiciline (14%). Trong khi Vi khuẩn E. ictaluri gây bệnh trên cá tra đó, đa số vi khuẩn đã kháng fl umenquin, ngày càng phổ biến và khả năng kháng thuốc trimethoprim + sulfamethoxazol và đã kháng kháng sinh ngày càng cao. Theo kết quả kháng với streptomycin (80%) (Từ Thanh Dung và sinh đồ của 50 chủng vi khuẩn E. ictaluri cs, 2012). với một số loại kháng sinh đã cho thấy rằng Ngà y nay, việc sử dụ ng các sả n phẩm có vi khuẩn E.ictaluri giảm tính nhạy trên nhiều nguồ n gố c từ thảo dược hoặc mộ t số kháng sinh loại kháng sinh như cefazoline (2%), cefalexin tự nhiên đã được nghiên cứu ứ ng dụ ng nhiều (2%), neomycin (6%), amoxicillin + clavulanic trong thực phẩm và phò ng trị bệnh trên cá tôm. Trong đó, bacteriocin - sản phẩm được sinh ra ¹ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 25 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 từ vi khuẩn lactic và được xem là kháng sinh Sau đó lấy que cấy tiệt trùng lấy một ít mẫu vật sinh học để chống lại vi khuẩn gây bệnh cũng cấy lên đĩa môi trường TSA đã chuẩn bị sẵn. được quan tâm.Ngoài ra, bacteriocin không gây - Đem đĩa petri đã cấy vi khuẩn ủ ở nhiệt độ ra phản ứng dị ứng cho con người và các vấn 28-30ºC trong 48 giờ. đề về sức khỏe, bị phân hủy nhanh bởi enzym - Sau 48 giờ vi khuẩn đã phát triển và tiến protease, lipase (Parada và cs, 2007). hành tách ròng vi khuẩn. Chọn 1 khuẩn lạc Do đó, việc đánh giá khả khả năng kháng đại diện từ đĩa petri ban đầu cấy sang đĩa môi khuẩn của bacteriocin trong điều trị bệnh gan, trường TSA mới, lập lại 2-3 lần cho đến khi vi thận mủ trên cá tra do vi khuẩn E. ictaluri gây khuẩn thuần. ra, sẽ mở ra hướng mới tích cực hơn trong việc - Vi khuẩn được định danh bằng kit API20E điều trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá tra nó i riêng kết hợp với phương pháp giải mã trình tự gen. và độ ng vật thủy sản nó i chung (Bakkal và cs, 3. Kiểm tra tính nhạy của vi khuẩn 2012). Kế t quả đánh giá này nhằm cung cấp Tính nhạy của vi khuẩn đối với bacteriocin thêm những thông tin về bacteriocin có thể bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch thay thế thuốc kháng sinh trong công tác phòng (Abo-Amer, 2007). Nguyên tắc của phương và trị bệnh cho cá tra. pháp này dựa vào khả năng ức chế của II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U bacteriocin. Vi khuẩn E. ictaluri được nuôi 1. Đối tượng nghiên cứu tăng sinh trong môi trường BHI (Brain Heart Cá tra giai đoạn giống có khối lượng khoảng Infusion) trong 48 giờ, pha loãng đến mật số 8 20 – 35 g/con, màu sắc tươi sáng, phản ứng khoảng 9x10 CFU/mL (dựa vào ống chuẩn linh hoạt được mua từ Trung Tâm Giống Thủy McFarland số 3). sản An Giang. Cá được sử dụng bố trí trong các Hút 0,2 mL dung dịch vi khuẩn trải đều trên thí nghiệm. đĩa petri có chứa môi trường Trypticase Soy Mẫu cá tra bệnh được thu từ các hộ nuôi của Agar (TSA) để ráo, đục giếng thạch có đường huyện Phú Tân và Trại Bình Thạnh của Trung kính 5 mm (4 giếng/đĩa petri). Mỗi thể tích của tâm giống Thủy sản An Giang để phân lập và bacteriocin được bơm lần lượt từ 20, 30, 40, 50 định danh vi khuẩn E. ictaluri. Thời gian thu và 60 μL vào 3 lỗ (mỗi thể tích được lặp lại 3 mẫu cá từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2018. lần) và 1 giếng còn lại bơm nước cất vô trùng Bacteriocin: hoạt chất là 3-HPA vào để làm giếng đối chứng. Ủ ở 28 ºC trong (3-Hydroxypropionaldehyde) được chiết xuất 48 giờ. từ vi khuẩn Lactobacillus reuteri qua quá trình Bacteriocin có khả năng ức chế vi khuẩn lên men yếm khí glycerol. Nồng độ hoạt chất gây bệnh sẽ tạo vòng vô khuẩn xung quanh lỗ sử dụng là 130 ppm. thạch. Đo đường kính vòng vô khuẩn để xác 2. Vật liệu nghiên cứu - Nguồn vi khuẩn E. định tính nhạy của bacteriocin đối với vi khuẩn ictaluri gây bệnh. Nếu đường kính vòng vô khuẩn nhỏ Vi khuẩn được phân lập và định danh từ hơn 12 mm, được gọi là có tính kháng (R) hay mẫu cá bệnh được thu từ hộ nuôi. Sau đó, vận nếu đường kính vòng vô khuẩn lớn hơn 12 mm, chuyển sống về phòng thí nghiệm của Khu thí được gọi là mẫn cảm (S); mẫn cảm trung bình nghiệm Trường Đại học An Giang để phân lập đường kính vòng vô khuẩn từ 12-20 mm; mẫn và định danh theo các bước sau: cảm cao có đường kính vòng vô khuẩn lớn hơn - Ghi nhận những dấu hiệu bất thường bên 20 mm (Lê Xuân Thành và cs, 2002). ngoài của cá. 4. Thí nghiệm sử dụng bacteriocin trong - Giải phẫu mẫu cá bệnh. Phân lập vi khuẩn điều trị bệnh gan, thận mủ trên cá tra do vi trên 3 cơ quan gan, thận và tỳ tạng. khuẩn E. ictaluri gây ra - Sau khi giải phẫu tiệt trùng bề mặt các nội Thí nghiệm xác định ID50 (Inhibitory quan gan, thận và tỳ tạng. Dùng dao tiệt trùng Dose 50%) được thực hiện theo phương pháp rạch một đường nhỏ trên cơ quan cần phân lập. của Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh

26 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Phương (2012). Cụ thể, thí nghiệm xác định bacteriocin 30 mL/kg thức ăn; ID50 được bố trí với 5 nghiệm thức trong 15 - NT4: Thí nghiệm điều trị với nồng độ thùng nhựa có thể tích 160L. Mỗi thùng bố trí 10 bacteriocin 40 mL/kg thức ăn; con cá với 3 lần lặp lại, cá được gây cảm nhiễm - NT 5: đối chứng 1 (ĐC dương): Cá được bằng cách tiêm vi khuẩn tại gốc vi ngực (0,1ml gây cảm nhiễm vào ngày 0 và được cho ăn thức vi khuẩn/cá với các nồng độ 103, 104, 105, 106 ăn không trộn bacteriocin; và 107 CFU/ml). Vi khuẩn E. ictaluri được - NT6 đối chứng 2: Cá được tiêm dung dịch nuôi tăng sinh trong môi trường BHI trong 48 0.85% NaCl vào ngày 0 và được cho ăn thức ăn giờ. Sau đó, dung dịch vi khuẩn được chuyển không trộn bacteriocin; sang các ống eppendorf (2 mL) để li tâm 4000 - NT7 đối chứng 3: Cá không được gây vòng ở 4 ºC trong 15 phút. Bỏ phần dung dịch cảm nhiễm vào ngày 0 và được cho ăn thức ăn phía trên và vi khuẩn được rửa 3 lần với nước không trộn bacteriocin. muối sinh lý tiệt trùng và hòa tan vi khuẩn sau Cá được gây cảm nhiễm vào ngày 0 và được li tâm với nước muối sinh lý tiệt trùng. Xác cho ăn thức ăn trộn với bacteriocin từ ngày đầu định mật độ dung dịch vi khuẩn bằng phương tiên có biểu hiện bệnh lý (từ 48 giờ sau khi tiêm pháp so với độ đục của ống chuẩn McFarland vi khuẩn) và cho ăn liên tục trong 5 ngày. 8 số 3 (độ đục tương đương với 10 CFU/mL). Trong quá trình thí nghiệm pH, DO, NH3 / + - Sau đó pha loãng dung dịch vi khuẩn từ nồng NH4 và NO2 và nhiệt độ được ghi nhận hàng độ 103 CFU/mL, 104 CFU/mL, 105 CFU/mL, ngày vào hai buổi sáng (lúc 5 - 6 giờ) và chiều 106 CFU/mL và 107 CFU/mL. Mật độ vi khuẩn (lúc 14 – 16 giờ). Số lượng và tỷ lệ cá chết hoặc được xác định lại bằng phương pháp đếm số sắp chết cũng được ghi nhận mỗi ngày. khuẩn lạc. Mật độ vi khuẩn gây nhiễm 50% cá Cá bệnh được mổ khám và quan sát bệnh thí nghiệm (ID50) xác định được sẽ được sử tích, phân lập, định danh vi khuẩn E. ictaluri dụng để gây cảm nhiễm cho cá ở thí nghiệm bằng Kit API20E. Tất cả cá còn sống sau thí điều trị. nghiệm cũng được phân lập vi khuẩn xác nhận Thí nghiệm cảm nhiễm và điều trị: tình trạng nhiễm khuẩn. Thời gian thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện tại trại Thủy là 14 ngày. sản Trường Đại học An Giang. Hệ thống thùng 5. Xử lý số liệu nhựa (160L) được khử trùng bằng chlorine và Sử dụng phần mềm microsoft word và excel xà phòng, rửa lại bằng nước sạch. Sau đó cho để viết báo cáo và tính hiệu quả điều trị bệnh. nước vào bể và lắp hệ thống sục khí liên tục Đồng thời, sử dụng kiểm định T- Test và Ducan 5 ngày để loại hết chlorine, các chỉ tiêu môi để so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức. trường được kiểm tra trước khi thí nghiệm gồm Hiệu quả điều trị bệnh trong phòng thí + - pH, oxy hòa tan, nhiệt độ, NH3 /NH4 và NO2 nghiệm được đánh giá bằng tỉ lệ sinh tồn tương Cá tra được chọn làm thí nghiệm có trọng đối (relative survival rate – RPS). Giá trị RPS lượng 15-20g/con, màu sắc tươi sáng, phản (%) theo công thức (Ellis, 1998): ứng linh hoạt và không nhiễm bệnh. Cá được RPS (%) = [1 - (% cá chết ở nghiệm thức sử bố trí ngẫu nhiên 30 con/bể chứa nước 2/3 thể dụng bacteriocin /% cá chết ở nghiệm thức đối tích bể và thuần hoá 7 ngày cho quen dần với chứng dương)] x 100. môi trường nước thí nghiệm. III. KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢ O Thí nghiệm được bố trí gồm 7 nghiệm thức LUẬ N (NT), mỗi NT lặp lại 3 lần: 1. Kết quả phân lập và đinh danh vi khuẩn - NT1: Thí nghiệm điều trị với nồng độ E. ictaluri gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra bacteriocin 10 mL/kg thức ăn; - NT2: Thí nghiệm điều trị với nồng độ giống bacteriocin 20 mL/kg thức ăn; Kết quả phân lập 25 mẫu cá bao gồm 20 mẫu - NT3: Thí nghiệm điều trị với nồng độ cá bệnh và 5 mẫu cá khỏe. Trong đó, những mẫu cá khỏe có những đặc điểm như màu sắc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 27 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 tươi sáng, đồng đều, vây và da không bị tổn da đầu và vùng bụng, cá gầy, bơi lội không linh thương, các nội quan gan, thận, tỳ tạng không hoạt. Sau khi giải phẫu và quan sát thấy rằng có những đốm trắng giống như bệnh gan, thận xoang bụng có dịch vàng, dạ dày đầy hơi, gan mủ và xoang bụng không có dịch vàng; ngược có màu sắc nhợt nhạt, thận sưng to và có nhiều lại những mẫu cá bệnh có dấu hiệu bất thường đốm trắng nhỏ, tỳ tạng cũng có nhiều đốm bên ngoài như xuất huyết những đốm li ti trên trắng nhỏ (Hình 1).

Hình 1. Những đốm trắng li ti trên thận và tỳ tạng của cá tra bệnh Kết quả phân lập vi khuẩn của 20 mẫu cá trên cá tra có dấu hiệu bệnh lý như trên (Hình 1) có dấu hiệu của bệnh gan, thận mủ thu được 10 là giống 100% với vi khuẩn E. ictaluri. Kế t quả chủng vi khuẩn có nhữ ng đặc điểm như sau: vi này cũng được ghi nhận bởi Đặ ng Thị Hoà ng khuẩn phát triển trên môi trường TSA sau 48 Oanh và Nguyễ n Trú c Phương (2010), Đồ ng giờ nuôi cấy, khuẩn lạc nhỏ có màu trắng trong. Thanh Hà (2009) và Từ Thanh Dung (2005). Kết quả kiểm tra về đặc điểm sinh lý thấy rằng Theo Crumlish và cs. (2002) cho rằng vi khuẩn vi khuẩn: (i) di động; (ii) gram âm; (iii) hình E. ictaluri là tác nhân chính gây ra bệnh gan que ngắn mãnh; (iv) catalse dương tính và thận mủ và gây bệnh chủ yếu ở cá da trơn nuôi oxidase âm tính; (v) lên men trong môi trường thâm canh. O/F glucose; (vi) phản ứng catalase dương tính; 2. Kết quả kiểm tra khả năng kháng khuẩn (vii) phản ứng cytochrome oxidase âm tính; của bacteriocin đối với vi khuẩn E. ictaluri (viii) các đặc điểm sinh hoá của vi khuẩn E. gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra giống ictaluri cho hầu hết các phản ứng âm tính, chỉ Qua kết quả thử nghiệm khả năng kháng có 2 phản ứng dương tính là LDC (Lysine) và khuẩn của bacteriocin ở các thể tích khác nhau GLU (Glusose). Đồng thời, kết quả định danh từ 20 µL, 30 µL, 40 µL, 50 µL và 60 µL đối bằng kit API20E kết hợp với phương pháp giải với vi khuẩn E. ictaluri trong phòng thí nghiệm mã trình tự gene cho thấy vi khuẩn gây bệnh (Bảng 1) cho thấy rằng bacteriocin đều có khả Bảng 1. Kết quả kiểm tra khả năng kháng khuẩn của bacteriocin Lặp lại Thể tích (µL) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Đườ ng kính TB (mm) Độ lệch 20 9,2 8,2 8,3 8,57 0,55 30 17,3 19 17,3 17,87 0,98 40 17,6 19,3 17,6 18,17 0,98 50 20 20,6 20 20,20 0,35 60 22,3 24,3 22,3 22,97 1,15 Đố i chứng 0 0 0 0 0

28 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

+ năng tạo vò ng kháng khuẩn ở thể tích thử ppm, NH3/NH3 trong khoảng 0,5 – 1 ppm và nghiệm với đường kính trung bình vòng vô oxy hò a tan từ 4 – 6 mg/L đượ c theo dõ i và ghi trùng tương ứng 8,57 mm ± 0,55; 17,87 mm nhận trong quá trình thực hiện thí nghiệm đều ± 0,95; 18,17 mm ± 0,98; 20,20 mm ± 0,35 và nằm trong khoảng cho phép và phù hợp cho cá 22,97 mm ± 1,15. Trong khi đó , ở giếng đố i số ng bình thường. chứng được bơm nước muối sinh lý thì không Kế t quả điều trị đượ c ghi nhậ n ở Hình 2 cho tạo vò ng vô khuẩn xung quanh giếng. Từ đó, thấ y tỉ lệ số ng củ a cá thí nghiệ m giảm dầ n từ có thể kết luận rằng bacteriocin là chất có khả NT7, NT4, NT6, NT3, NT2, NT1 và cuố i cù ng năng ức chế và diệt được vi khuẩn E. ictaluri. là NT5 – đố i chứ ng dương. Kế t quả nà y cho 3. Kết quả điều trị thấ y rằ ng sử dụ ng nồng độ điề u trị tăng dầ n từ Kế t quả thí nghiệm thăm dò đã xác định 10 đế n 40 mL/Kg thứ c ăn thì tỉ lệ số ng cũ ng được nồ ng độ ID50 là 6,8 x 107 CFU/mL để tăng theo. Tuy nhiên, trong đó có NT6 không tiêm cảm nhiễm cho các nghiệm thức điều trị tiêm vi khuẩ n nhưng vẫ n có cá chết có thể giả i và nghiệm thứ c đố i chứng dương. Ngoà i ra, thí ch trườ ng hợ p nà y do cá bị số c khi bắ t lên các chỉ tiêu môi trường như nhiệt độ từ 28 – tiêm nước muối sinh lý và tỉ lệ số ng củ a cá cũ ng - 28,5 ºC, pH dao đông từ 7 – 7,5, NO2 từ 0,5- 1 rất cao đạ t 86,67 % chỉ thấ p hơn NT4 và NT7.

Hình 2. Tỉ lệ số ng củ a các nghiệm thứ c sau khi kế t thú c thí nghiệ m (14 ngà y) Kết quả này cũng cho thấy rằng tỉ lệ số ng định giá trị RPS (%) – hiệu quả điều trị của của các nghiệm thức điều trị sau khi kết thúc chất kháng khuẩn đó ng vai trò quan trọng trong thí nghiệm đạt cao nhất ở NT4 đạt 92,22%, việc lựa chọn sả n phẩm và nồ ng độ sử dụ ng sử dụng liều 40 mL/kg thức ăn và thấp nhất bacteriocin phù hợp, điều này sẽ mang lại hiệu là NT1 chỉ cò n 48,89%. So sá nh với hiệu quả cao trong điều trị bệnh gan, thận mủ nó i quả sử dụ ng thuốc kháng sinh Erythromycin riêng và bệnh nhiễm khuẩn trên độ ng vật thủy thiocyanate để điều trị bệnh cho cá tra được sả n nó i chung. Kế t quả ghi nhận hiệu quả điều gây nhiễm vi khuẩn E. ictaluri gây bệnh gan của bacteriocin trong thí nghiệm này thể hiện thận mủ của Đặ ng Thị Hoà ng Oanh và Nguyễ n trong Bảng 2. Thanh Phương đã nghiên cứu (2012), tỉ lệ số ng Bả ng 2. Hiệu quả điều trị củ a bacteriocin đối của nghiệm thức điều trị với liều 60 mg/kg với cá tra đã cảm nhiễm vi khuẩ n E. ictaluri trọng lượng cá chỉ đạt 62,9%. Song song đó , Nghiệ m thứ c Giá trị RPS (%) nhận đị nh về nghiên cứu ứng dụng bacteriocin của Bakkal và cs. (2012) có thể thay thế thuốc NT1 46,51a ± 18,83 kháng sinh để phò ng và điều trị một số bệnh NT2 65,12ab ± 13,27 vi khuẩn thường gặp trong nuôi trồng thủy NT3 84,88bc ± 2,60 sản như Aeromonas, Vibrio, Streptococcus và c Edwardsiella. NT4 91,86 ± 2,07 Ngoà i việc dự a vào tỉ lệ số ng để đánh khả Chú thích: Các giá trị mangchữ khác nhau trên cùng mộ t cột thì sai khác năng kháng khuẩn của bacteriocin thì việc xác có ý nghĩa thống kê với các NT còn lại với mứ c ý nghĩa P<0,05

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 29 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kế t quả thống kê từ Bảng 2 cho thấy NT4 thuốc kháng sinh. Theo Nguyễn Văn Thành và là NT đạt hiệu quả điều trị cao nhất 91,86 %, Nguyễn Ngọc Trai (2012) đã thí nghiệm sử dụng khác biệt có ý nghĩa thống kê với các NT còn bacteriocin từ dò ng vi khuẩn Lactobacillus lại. Vì vậy, liều lượng bacteriocin thích hợp để suntoryeus LH5 trong điều trị bệnh đốm đỏ điều trị bệnh gan thận mủ trên cá tra là 40mL/ do vi khuẩn A. hydrophyla và bệnh gan, thận Kg thứ c ăn cho cá ăn liên tục 5 ngày. Đồng mủ do E. ictaluri gây ra trên cá tra. Từ đó cho thời, hiệu quả điều trị này cao hơn hiệu quả thấy tiềm năng sử dụng bacteriocin để điều trị điều trị bằng thuốc kháng sinh Erythromycin bệnh gan thận mủ cũng như bệnh đốm đỏ cho thiocyanate chỉ đạt 43,99% trên cá tra bệnh gan cá tra là rất lớn. Từ đó, cho thấy tiềm năng sử thận mủ do vi khuẩn E. ictaluri gây ra (Đặ ng dụng bacteriocin để điều trị bệnh gan thận mủ Thị Hoàng Oanh và Nguyễ n Thanh Phương, cũng như bệnh đốm đỏ cho cá Tra là rất lớn. Từ 2012). nhữ ng kết quả và nhữ ng nhận định nêu trên cho Theo Sahoo và cs. (2014) đã nhấn mạnh về thấy rằng các sả n phẩm có tính kháng khuẩn vai trò kháng khuẩn của bacteriocin, có khả như các bacteriocin có thể để sử dụ ng thay thế năng kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thuốc kháng sinh trong phò ng trị bệnh cho tôm thủy sản và là chất kháng khuẩn có thể thay thế cá nuôi.

Hình 3. (A) Cá có dấu hiệu bệnh trước khi điều trị (tỳ tạng có nhiều đốm trắng (hình mũi tên)); (B) Cá sau khi điều trị IV. KẾT LUẬ N VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN %, với liều lượng thích hợp là 40 mL/ kg thức Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh gan, thận ăn. Đây là kết quả khả quan trong công tác mủ trên cá tra do vi khuẩn E. ictaluri bằng phòng và trị bệnh cho cá tra bệnh gan, thận mủ bacteriocin, cho kết quả tỉ lệ sống và hiệu quả bằng kháng sinh sinh học. điều trị rất cao tương ứng là 92,22% và 91,86

TÀ I LIỆ U THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Từ Thanh Dung, 2005. Giáo trình Bệnh họ c thủy sả n. Chuyên ngành Bệnh họ c Thủy sả n. Khoa Thủy sả n. Trường Đạ i học Cần Thơ. 2. Từ Thanh Dung, Nguyễn Thị Tiên và Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và giải pháp phòng trị. Đại học Cần Thơ, 2012 (22c), 136-145.

30 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

3. Đồ ng Thanh Hà . 2009. Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh “mủ ở gan thận” trên cá tra nuôi tại Bến Tre. Kỷ yếu hộ i nghị sinh viên NCKH. Khoa Nuôi trồ ng thủy sả n. Trường Đạ i học Nha Trang. 4. Đặ ng Thị Hoà ng Oanh và Nguyễ n Trú c Phương, 2010. Phát hiện vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh mủ gan trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng phương pháp PCR. Tạp chí khoa họ c 2010:13 151-159. Trường Đạ i học Cần Thơ. 5. Đặng Thị Hoà ng Oanh và Nguyễ n Thanh Phương, 2012. Thử nghiệm điều trị bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng thuốc kháng sinh Erythromycine thiocyanate. Tạp chí khoa học. Trường Đạ i học Cần Thơ. 6. Lê Xuân Thành, Nguyễn Thị Lệ Quyên, Nguyễn Thị Quỳnh, Đào Xuân Trường, Bùi Quang Tề, 2002. Hiệu quả của sản phẩm microcin phòng trị bệnh vi khuẩn cho tôm, cá. Viện Nuôi Trồng Thủy Sản I. 7. Nguyễn Văn Thành và Nguyễn Ngọc Trai, 2012. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus sp. có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và đốm đỏ trên cá tra. Tạp chí Khoa học 2012:23a 224-234. Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh 8. Abo-Amer, A. E., 2007. Characterization of a bacteriocin – like inhibitory substance produced by Lactobacillus plantarum isolated from Egyptian homemade yogurt. Science Asia, 33, 313 – 319. 9. Bakkal, S., Robinson, S. M., & Riley, M. A., 2012. Bacteriocins of aquatic microorganisms and their potential applications in the seafood industry. In Health and environment in aquaculture. IntechOpen. 10. Crumlish, M., Dung, T. T., Turnbull, J. F., Ngoc, N. T. N., and Ferguson H. W., 2002. Identifi cation of Edwarsiella ictaluri from diseased freshwater catfi sh, Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of fi sh diseases, 25, 733 – 736. 11. Ellis, A. E., 1988. General principles of fi shvaccination. In Fish vaccination. Academic Press. San Diego, p. 1-19. 12. Parada, L. J., Caron, C. R., Medeiros, A. B. P. and Soccol, R. C., 2007. Bacteriocins from lactic acid bacteria: Purifi cation, Properties and use as Biopreservatives. Brazilian archives of Biology and technology, 50 (3), 521-542. ISSN 1516-8913. 13. Sahoo, T. K., Jena, P. K., Seshadri, S., 2014. Bacteriocins and their applications for the treatment of bacterial diseases in aquaculture: a review. Aquaculture Research, 47 (4), 1013–1027.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 31 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI ĐẾN TU HÀI (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) BỊ BỆNH SƯNG VÒI THE CORRELATION BETWEEN ENVIRONMENTAL FACTORS AND OTTER CLAM (Lutraria philippnarum Reeve, 1854) SWOLLEN SIPHON DISEASE Trương Thị Mỹ Hạnh¹, Nguyễn Thị Hạnh¹, Phạm Thị Yến¹, Chu Chí Thiết¹, Phan Thị Vân¹ và Đặng Thị Lụa¹ Ngày nhận bài: 14/5/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 27/9/2019

TÓM TẮT Mối tương quan giữa yếu tố môi trường và hiện tượng tu hài nuôi bị bệnh sưng vòi tại Vân Đồn-Quảng Ninh và Cát Bà-Hải Phòng được xác định dựa trên phương pháp giám sát chủ động bao gồm việc theo dõi, quan sát biểu hiện tu hài nuôi, phân tích một số thông số môi trường, chất lượng nước trong khoảng thời gian nghiên cứu 2017-2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy:có 03 yếu tố được xác định có mối tương quan đến tu hài sưng vòi nuôi tại Vân Đồn, Quảng Ninh và Cát Bà, Hải Phòng, trong đó 02 yếu tố thuộc phi sinh vật (độ mặn, nhiệt độ) và 01 yếu tố thuộc sinh vật (mật độ Vibrio tổng số trong nền đáy). Mật độ Vibrio tổng số có ảnh hưởng nhiều nhất đến tu hài sưng vòi, tiếp đến là nhiệt độ và độ mặn với chỉ số Beta lần lượt tương ứng 0,745; 0,251 và 0,108. Bên cạnh đó, yếu tố pH, mật độ thực vật phù du và mật độ Vibrio tổng số trong nước không có mối tương quan với bệnh sưng vòi. Từ khóa: Mối tương quan, tu hài sưng vòi, tu hài, Quảng Ninh, Hải Phòng ABTRACT The correlation between environmental factors and the swollen siphon disease of otter clam in Van Don- Quang Ninh and Cat Ba-Hai Phong was determined by proactive monitoring approach including monitoring and observing otter clams at culture sites, analyzing environmental parameters water quality from 2017 to 2018. The results showed that 03 factors of salinity, temperature and total Vibrio density in the substrate were correlated to the disease of otter clam cultured in Van Don, Quang Ninh and Cat Ba, Hai Phong. The total Vibrio density has infl uenced the most on the swollen siphon disease, followed by temperature and salinity with the corresponding Beta index of 0.745; 0.251 and 0.108. In addition, the pH factor, phytoplankton density and total Vibrio density in water were not correlated with the swollen siphon disease of otter clam. Key words: Correlation, swollen siphon disease, otter clam, Quang Ninh, Hai Phong

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2012; Ngô Quang Dũng, 2012), nhưng từ 2013 Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, đến nay số hộ còn nuôi tu hài còn rất ít. Nguyên 1854) lần đầu tiên được nuôi ở 2 hộ tại Vân nhân chung dẫn đến hiện trạng nuôi tu hài ở Đồn, Quảng Ninh dưới sự hỗ trợ của dự án 2 vùng nêu trên là do dịch bệnh xảy ra ở Tu SUMA vào năm 2003 và chỉ chưa đầy 10 năm hài nuôi. Năm 2012, xảy ra dịch tu hài bệnh từ vài hộ nuôi đã phát triển tới gần 1.000 hộ vào sưng vòi, ảnh hưởng trên 800 hộ nuôi và hơn năm 2012. Năm 2016 số hộ nuôi giảm xuống 20 doanh nghiệp nuôi tu hài, ước tính thiệt hại còn khoảng 200 hộ (Dương Trường, 2016). gần 1.000 tỷ đồng (Vân Đồn, Quảng Ninh) và Bên cạnh đó, tại Cát Bà, Hải Phòng, năm 2001 236 bè có Tu hài chết/267 bè nuôi Tu hài (Cát chỉ có khoảng 20 bè nuôi tu hài và đã tăng lên Bà, Hải Phòng). 226 bè (2010) và 267 bè (2012) (Đặng Hùng, Theo dõi trong các đợt dịch bệnh gây chết hàng loạt trên tu hài nuôi tại Quảng Ninh và ¹ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I

32 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hải Phòng cho thấy, tu hài bệnh chết có cùng trong nước, trong nền đáy ở phòng thí nghiệm chung một biểu hiện bệnh lý, gọi chung là bệnh thuộc Trung tâm Quan trắc Môi trường và sưng vòi. Tu hài bệnh sưng vòi trải qua 4 giai Bệnh thủy sản miền Bắc, Viện nghiên cứu nuôi đoạn (1) vòi sưng; 2) xung quanh vòi được bao trồng thủy sản 1. Phân tích mẫu tu hài bệnh bọc bởi màng trắng nước; 3) vòi bị sùi lên và sưng vòi bằng phương pháp kính hiển vi điện lớp biểu mô vòi bị bong tróc; và 4) vòi bị teo) tử tại Trung tâm nghiên cứu Y sinh,Viện vệ (Trương Thị Mỹ Hạnh và cs., 2014). Tác nhân sinh dịch tễ Trung Ương. chính gây bệnh được xác định là vi sinh vật Thời gian thực hiện từ tháng 6/2017 đến có cấu trúc giống virus (Virus-like particles, tháng 12/2018 VLPs), tuy nhiên con đường lây lan của tác 2. Phương pháp nghiên cứu nhân VLPs vẫn chưa được làm rõ (Đặng Thị Tại Quảng Ninh: thu mẫu tại bè nuôi tu hài Lụa và cs, 2018; Trương Thị Mỹ Hạnh và cs, của chủ hộ Phạm Hải Như, Bản Sen, Vân Đồn 2014, 2015).Từ 2012 đến nay, hiện tượng tu (thời gian từ tháng 7/2017 đến tháng 7/2018). hài chết với dấu hiệu của bệnh sưng vòi vẫn Tại Hải Phòng: tiến hành thu mẫu tại bè nuôi được ghi nhận hàng năm ở vùng nuôi đối với tu hài thuộc vịnh Lan Hạ, Cát Bà của chủ hộ cả tu hài giống bé (2 mm), tu hài giống lớn (2-3 Nguyễn Thị Hằng (thời gian từ tháng 7/2017 cm) và tu hài thương phẩm (≥50 g/con). đến tháng 12/2017) và chủ hộ Bùi Văn Hoà Trong điều kiện thí nghiệm, một số yếu tố (thời gian từ tháng 1/2018 đến tháng 7/2018). môi trường nuôi chính đã được đưa vào nghiên Thông số độ mặn, pH và nhiệt độ được đo cứu xác định giá trị ảnh hưởng đến tỷ lệ chết ngay tại bè nuôi tu hài với tần xuất tương ứng của tu hài nhiễm VLPs. Kết quả cho thấy: tu 1 lần/ngày (bằng khúc xạ kế), 1 lần/ngày (bằng hài nhiễm VLPs có tỷ lệ chết cao (100%) khi bút đo pH) và 2 lần/ngày (bằng nhiệt kế). sống trong điều kiện môi trường độ mặn đạt Thực vật phù du được thu phân tích 1 lần/ 33‰, pH=8,3 và mật độ Vibrio sp đạt 104 tháng, mẫu được thu bằng phương pháp lọc qua khuẩn lạc/mL (Đặng Thị Lụa và cs, 2019; lưới chuyên dụng cỡ mắt lưới 20 µm; cố định Trương Thị Mỹ Hạnh và cs, 2015). Tuy nhiên trong formalin 4-5%. Tại phòng thí nghiệm, trong điều kiện thực địa, chưa có nghiên cứu mẫu được cô đặc, sau đó lắc đều lọ mẫu rồi theo dõi ghi nhận giá trị yếu tố môi trường và dùng pipet tự động hút lấy 1 ml dung dịch mẫu tu hài xuất hiện bệnh sưng vòi và chết. Vì vậy, cho vào buồng đếm Sedgewick-Rafter, để lắng mục đích của nghiên cứu nhằm theo dõi đánh khoảng 15 phút và đếm số lượng tế bào của giá mối tương quan giữa một số yếu tố trong từng loài dưới kính hiển vi Olympus CHD môi trường nuôi (nhiệt độ, pH, độ mặn, mật độ 24, ở độ phóng đại 200 - 400 lần. Công thức tảo, mật độ Vibrio tổng số trong nước và Vibrio tính: X (Tế bào/ml) = T*Vcd*106/A*N*Vm. tổng số trong nền đáy nuôi) đến tu hài bị bệnh Trong đó: X: Số tế bào/ml, A: Diện tích ô đếm sưng vòi. (1 mm²), N: Số ô đếm, T: Số tế bào đếm được, II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG Vcd: Thể tích mẫu sau lắng (ml) và Vm: Thể tích mẫu thu. PHÁP NGHIÊN CỨU Mật độ Vibrio tổng số trong nước, nền đáy 1. Địa điểm và thời gian được thu phân tích 1 lần/tháng. Tại mỗi khu Đo độ mặn, nhiệt độ, pH và thu mẫu thực vực nuôi tu hài, 02 mẫu nước và 02 mẫu chất vật phù du, mật độ Vibrio tổng số trong nước đáy đại diện cho 02 cụm nuôi tu hài sẽ được và nền đáy nuôi tu hài tại vùng nuôi tu hài ở thu trong mỗi đợt thu mẫu. Mẫu nước được thu Cát Bà, Hải Phòng và Vân Đồn, Quảng Ninh. tại 5 điểm (04 điểm đại diện 4 góc của cụm Trong quá trình theo dõi vùng nuôi, tu hài có nuôi tu hài và 01 điểm giữa cụm nuôi tu hài), biểu hiện bệnh sưng vòi không những chỉ ghi sau đó mẫu được trộn đều thành 01 mẫu. Mẫu nhận bằng biểu hiện bệnh lý mà còn được thu bùn cũng được thu theo phương pháp 5 điểm mẫu để phân tích. tương tự và mẫu được thu ở đáy các rổ nuôi Phân tích mẫu tảo, mật độ Vibrio tổng số

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 33 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 tu hài. Mẫu nước và mẫu chất đáy sau khi thu Mẫu tu hài có dấu hiệu bệnh sưng vòi được được bảo quản lạnh và vận chuyển trong ngày thu để xác định tác nhân bằng phương pháp về phòng thí nghiệm phân tích thuộc Trung tâm cắt kính hiển vi điện tử (KHVĐT): mẫu được quan trắc môi trường và bệnh thuỷ sản miền cố định trong dung dịch glutanum-andehyt Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I. 2,5% pha trong dung dịch đệm cacodylat 0,1M Phương pháp phân tích được mô tả như sau: (pH=7,2-7,4) và bảo quản lạnh ở 4ºC trước khi mẫu nước gốc tương ứng 10º được pha loãng chuyển đến phân tích tại phòng thí nghiệm siêu theo hệ số 10 thành dãy các nồng độ 10-1, 10-2, cấu trúc. Trung tâm nghiên cứu Y sinh thuộc 10-3 và 10-4. Dãy pha loãng 10-1 - 10-4 có chứa Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. 9 mL nước muối 2% đã tiệt trùng ở 121ºC trong 3. Phân tích số liệu nghiên cứu 15 phút. Dùng pipet lấy 1 ml mẫu nước gốc Số liệu được phân tích bằng phần mềm chuyển vào ống 10-1, lắc đều hỗn dịch trong SPSS 23 với phân tích tương quan (Pearson) và ống bằng vortex, tiếp tục pha loãng mẫu đến phân tích hồi quy tuyến tính bội (Regression) 10-4. Sau khi tạo được dãy dung dịch pha loãng với biến phụ thuộc là xuất hiện tu hài bệnh trên, hút 0,1 mL dung dịch ở mỗi ống nhỏ lên sưng vòi. đĩa thạch TCBS và trang đều cho đến khi mặt III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO thạch khô. Đặt đĩa thạch đã trang vào tủ ấm ở LUẬN nhiệt độ 29ºC - 30ºC và số khuẩn lạc mọc trên 1. Biểu hiện của tu hài sưng vòi đĩa thạch được đếm sau 24h ủ. Đối với mẫu Song song với việc giám sát thu mẫu môi nền đáy tiến hành tương tự như đối với mẫu trường hàng ngày, định kỳ vùng nuôi thì việc nước với mẫu gốc là 1g mẫu nền đáy. Mật độ vi theo dõi ghi nhận biểu hiện của tu hài cũng khuẩn Vibrio spp (cfu/ml hay cfu/g) được tính được thực hiện. Tu hài được xác định sưng vòi theo công thức sau: X = (A/V)*K. Trong đó: khi kết quả phân tích KHVĐT xuất hiện hình X: mật độ vi khuẩn trong 1 ml nước/g nền đáy, ảnh cấu trúc của VLPs (Hình 1 và 2). A: tổng số khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch, V: thể tích mẫu đưa vào nuôi cấy, K: hệ số pha loãng

Hình 1. Biểu hiện bên ngoài của tu hài bị bệnh sưng vòi.

Hình 2. Hình dạng, kích thước của VLPs trong mẫu tu hài sưng vòi.

34 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tu hài trường bao gồm nhiệt độ, pH và độ mặn là các bệnh sưng vòi có các dấu hiệu chính được quan yếu tố/biến độc lập. Kết quả phân tích khảo sát thấy bao gồm vòi bị sùi lên, lớp biểu mô vòi sát chung cho thấy: 3 biến độc lập có mức ảnh bị bong tróc và đầu vòi bị teo (Hình 1). Hiện hưởng 53,7% đến tu hài bệnh sưng vòi, còn lại trạng bệnh sưng vòi ở tu hài bắt gặp ở các kích 46,3% là do các biến ngoài mô hình. Điều đó cỡ nuôi từ giai đoạn giống đến thương phẩm có nghĩa, khi tác nhân gây bệnh VLPs nhiễm (Hình 1), kết quả hoàn toàn trùng khớp nghiên lên tu hài nuôi, để xuất hiện biểu hiện bệnh cứu của các tác giả Trương Thị Mỹ Hạnh và lý sưng vòi thì yếu tố phi sinh vật trong môi cs (2014); Phan Thị Vân và cs (2015) và Đặng trường nuôi đã có vai trò quan trọng. Điều này Thị Lụa và cs (2018). Bên cạnh đó, bằng kỹ đúng với nguyên lý chung của bệnh ở động vật thuật kính hiển vi điện tử đã ghi nhận được thủy sản, cụ thể vật nuôi bị bệnh khi có đồng hình dạng của VLPs được xác định có mặt ở thời 3 yếu tố xuất hiện bao gồm tác nhân gây mẫu tu hài có dấu hiệu sưng vòi (Hình 2). Như bệnh (VLPs), tác động bất lợi của 1 hay 1 số vậy, tu hài chết hàng loạt trong đợt dịch bệnh yếu tố môi trường (nhiệt độ, pH hay độ mặn) năm 2011-2012 và chết rải rác trong suốt từ và sự xuất hiện của vật nuôi/vật chủ (tu hài) 2013 đến nay có cùng chung một số điểm như trong môi trường nuôi (OIE, 2000). Hơn nữa, cùng biểu hiện bệnh lý, cùng tác nhân VLPs và kết quả phân tích cho thấy: chỉ số DW=0,1 cho bệnh xuất hiện ở tất cả các cỡ tu hài nuôi. thấy có sự tương quan dương giữa các biến nêu 2. Tương quan giữa một số yếu tố phi sinh trên (Bảng 1), tuy nhiên mối tương quan này vật chính và tu hài bệnh sưng vòi yếu. Một số yếu tố phi sinh vật chính trong môi Bên cạnh đó, ở kết quả khảo sát cho thấy, trường nuôi tu hài và bệnh sưng vòi ở tu hài tại giá trị p đạt 0,000<0,05 (Bảng 1), rõ ràng mô thực địa được quan tâm nghiên cứu bao gồm hình từ giả thiết hoàn toàn đảm bảo trong phân nhiệt độ, pH và độ mặn. Giả thiết mô hình gồm tích và đọc kết quả hồi quy. Kết quả phân tích có 4 biến (tu hài sưng vòi, nhiệt độ nước, pH hồi quy cho phép nghiên cứu xác định trong số và độ mặn), trong đó tu hài bị bệnh sưng vòi các yếu tố độc lập nêu trên, mức độ ảnh hưởng là yếu tố phụ thuộc, và 03 yếu tố trong môi nhiều hay ít của từng yếu tố đến tu hài sưng vòi. Bảng 1. Khảo sát chung mối tương quan giữa tu hài sung vòi và một số yếu tố môi trường. Mô hình R^2 Durbin-Watson (DW) F P 1(*) 0,537 0,101 54,94 0,000 Ghi chú: (*) tu hài sưng vòi là biến phụ thuộc, nhiệt độ, pH và độ mặn là biến độc lập Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố vòi (tu hài đã nhiễm tác nhân gây bệnh sưng cụ thể trong mô hình cho thấy: tu hài sưng vòi vòi), độ mặn, nhiệt độ càng cao tỷ lệ thuận với có mối tương quan chặt chẽ với nhiệt độ và tỷ lệ chết càng lớn và ngược lại, thậm chí nhiệt độ mặn với p=0,000<0,05 (Bảng 2). Trong độ thấp (22-25ºC) biểu hiện bệnh sưng vòi ở tu qúa trình nghiên cứu tại thực địa đã ghi nhận: hài không xuất hiện đồng thời tỷ lệ chết không ở vùng nuôi tu hài Vân Đồn - Quảng Ninh và được ghi nhận (Đặng Thị Lụa và cs, 2019). Cát Bà - Hải Phòng khi nhiệt độ và độ mặn Trong khi đó không có mối tương quan giữa lần lượt đạt ngưỡng 33-35ºC; 33-34‰ (tháng tu hài sưng vòi với yếu tố pH (p=0,121>0,05) 5/2018) và 27-28ºC; 22-24‰ (tháng 11/2017) (Bảng 2). Theo kết quả nghiên cứu của Phan và kéo dài trong 5-7 ngày đã xuất hiện tu hài Thị Vân và cs, 2015 đã nêu pH cao đạt giá trị chết hàng loạt với biểu hiện của bệnh sưng vòi. >8,3 đóng vai trò trong việc tăng tỷ lệ chết Minh chứng rõ thêm cho kết quả thực địa được của tu hài khi tu hài đã nhiễm bệnh, tuy nhiên thể hiện trong mô hình thử nghiệm đa nhân tố không đề cập đến mối tương quan hay ảnh ở phòng thí nghiệm ướt của nhóm tác giả Đặng hưởng của pH lên khả năng nhiễm bệnh sưng Thị Lụa và cs (2019). Kết quả cho thấy độ mặn vòi tu hài. Trong quá trình triển khai thực hiện có ảnh hưởng và gây chết cao cho tu hài sưng đề tài 2015-2016 và 2017-2018, nghiên cứu đã

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 35 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 ghi nhận được môi trường nuôi có thời điểm mạnh (p=0,008<0,05) (Bảng 2), kết quả tương pH đạt đến giá trị 8,5-8,6 vào tháng 7-8/2017, đồng với kết quả nghiên cứu của Hunter, tuy nhiên thời gian chỉ trong 1-2 ngày đã có 1998 khi chỉ ra độ mặn ở bề mặt nước biển hiện tượng tu hài chết rải rác. Hiện tượng tu hài có mối tương quan và chịu tác động của pH sưng vòi chết rải rác được ghi nhận ngay cả thời và nhiệt độ với chỉ số p=0,0017<0,05 (Hunter, điểm pH đạt giá trị 7,8-8,2 tại vùng nghiên cứu. 1998). Trong khi đó, kết quả nghiên cứu chỉ Bên cạnh đó, xét về mối tương quan giữa rõ nhiệt độ và pH không có mối tương quan các biến độc lập nhận thấy: nhiệt độ và độ mặn (p=0,67>0,05) (Bảng 2), nghiên cứu của Asad có mối tương quan yếu với p=0,013, kết quả Nouri và cs, 2015 đã có kết quả tương tự khi này hoàn toàn trùng hợp với kết quả nghiên chỉ ra ở vùng biển Iran nhiệt độ nước không có cứu của Postnov và cs (2007) khi chỉ ra nhiệt bất kỳ ảnh hưởng hay mối tương quan nào đối độ và độ mặn ở vùng biển Bắc Đại Tây Dương với pH và chỉ số pH ở mùa đông và mùa xuân có mối tương quan yếu p=0,035 (Postnov và lần lượt tương ứng 7,56 và 7,57 (Asad Nouri cs, 2007). Độ mặn và pH có mối tương quan và cs, 2015). Bảng 2. Mối tương quan giữa các biến trong mô hình. Hệ số Nhiệt độ pH Độ mặn r 0,391 0,079 0,305 Tu hài sưng vòi p 0,000 0,121 0,000 r 0,02 0,125 Nhiệt độ p 0,67 0,013 r 0,133 pH p 0,008 Phân tích hồi quy tuyến tính của mô hình tố độ mặn với chỉ số Beta lần lượt tương ứng cho thấy chất lượng mối quan hệ của 3 biến độc 0,251 và 0,108 và pH không ảnh hưởng đến tu lập (nhiệt độ, pH và độ mặn) đối với biến phụ hài sưng vòi với Beta=0,043 và p=0,312>0,05 thuộc (tu hài sưng vòi), cụ thể: Nhiệt độ có ảnh (Bảng 3). Hơn nữa giá trị VIF<2 cho thấy hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô thuộc (tu hài bệnh sưng vòi), tiếp đến là yếu hình. Bảng 3. Kết qủa phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa nhiệt độ, pH, độ mặn và tu hài sưng vòi. Thống kê cộng tuyến Thông số Beta chuẩn hóa P Dung sai VIF Nhiệt độ 0,251 0,000 0,908 1.102 pH 0,043 0,312 0,930 1.075 Độ mặn 0,108 0,019 0,788 1.270 3. Tương quan giữa một số yếu tố sinh vật có ảnh hưởng đến sức khỏe động vật thủy sản chính và tu hài bệnh sưng vòi nuôi nói chung trong môi trường lợ mặn. Cảnh Một số yếu tố sinh vật chính trong môi báo nêu ra khi mật độ Vibrio sp. đạt >10³ khuẩn trường nuôi và bệnh sưng vòi ở tu hài tại thực lạc/mL hay >10³ khuẩn lạc/g mẫu nền đáy thì địa được quan tâm nghiên cứu bao gồm mật độ môi trường có hiện tượng ô nhiễm vi sinh, vật thực vật phù du, mật độ Vibrio tổng số ở nước nuôi sống trong vùng có nguy cơ nhiễm bệnh và nền đáy rổ nuôi tu hài. cao do vi khuẩn gây ra dù ở vai trò tác nhân cơ Nhóm vi khuẩn Vibrio sp. được xác định hội. Bên cạnh đó, tảo là thức ăn tự nhiên của

36 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 tu hài nói riêng và nhuyễn thể nói chung, có ý trị p lần lượt tương ứng 0,999 và 0,389> 0,05. nghĩa quan trọng đến sức khỏe, sự phát triển Trong quá trình theo dõi nghiên cứu tại thực địa của tu hài. Với lý do nêu trên, mật độ Vibrio cho thấy: ở thời điểm xảy ra hiện tượng tu hài sp., tảo trong nước và mật độ Vibrio sp. trong xuất hiện bệnh cũng như thời điểm thu hài chết nền đáy rỗ nuôi là yếu tố được đưa vào theo hàng loạt kèm theo dấu hiệu bệnh lý sưng vòi, dõi phân tích, xác định mối tương quan với tu kết quả định lượng mật độ Vibrio sp. trong nền hài bệnh sưng vòi. Kết quả phân tích cho thấy đáy bùn đạt 3,6x104 khuẩn lạc/g, trong khi đó duy chỉ có mật độ Vibrio sp. trong nền đáy có mật độ Vibrio sp. trong nước đạt 1,5x10³ khuẩn mối tương quan với tu hài sưng vòi với giá trị lạc/mL. Như vậy, mật độ Vibrio sp. trong nước r=0,745 và p=0,001<0,05 (Bảng 4), trong khi và nền đáy bùn vượt ngưỡng giới hạn cho phép đó mật độ tảo và Vibrio sp. trong nước không lần lượt tương ứng 36 và 1,5 lần. có mối tương quan đến tu hài sưng vòi với giá Bảng 4. Mối tương quan giữa mật độ tảo, Vibrio tổng số trong nước và trong nền đáy đối với tu hài sưng vòi. Vibrio tổng số trong Vibrio tổng số Hệ số Tảo trong nước nước trong đất r 0,231 0,749 0,001 Tu hài sưng vòi p 0,389 0,001 0,999 Vibrio tổng số r 0,017 0,172 trong nước p 0,95 0,558 Vibrio tổng số r 0,016 trong đất p 0,955 Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm đánh 0,227/0,289 và 0,052/0,802 (Bảng 5). Kết quả giá chất lượng mối quan hệ của 3 biến độc lập nghiên cứu trùng hợp với kết quả thử nghiệm (Vibrio tổng số trong nước, nền đáy và mật độ ở quy mô phòng thí nghiệm của nhóm tác giả tảo trong nước) đối với biến phụ thuộc (tu hài Trương Thị Mỹ Hạnh và cs (2015) khi chỉ ra, sưng vòi). Kết quả cho thấy mật độ Vibrio tổng 90,5% tu hài chết sau 18 ngày với nghiệm thức số trong nền đáy ảnh hưởng đến tu hài sưng tu hài nhiễm tác nhân gây bệnh VLPs sống vòi với chỉ số Beta đạt 0,745 và p=0,004<0,05, trong điều kiện môi trường có chứa vi khuẩn trong khi đó Vibrio tổng số và mật độ tảo trong 104 khuẩn lạc/mL. Hơn nữa giá trị VIF<2 cho nước không ảnh hưởng đến tu hài sưng với với thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến trong chỉ số Beta và p lần lượt đạt giá trị tương ứng mô hình (Bảng 5). Bảng 5. Kết qủa phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa Vibrio tổng số trong nước, nền đáy và mật độ tảo với tu hài sưng vòi. Thống kê cộng tuyến Thông số Beta chuẩn hóa p Dung sai VIF Vibrio tổng số trong nước 0,227 0,285 0,970 1.030 Vibrio tổng số trong nền đáy 0,745 0,004 1,000 1.000 Mật độ tảo trong nước 0,052 0,802 0,970 1.031 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đồn, Quảng Ninh và Cát Bà, Hải Phòng, trong Kết luận: đó 02 yếu tố thuộc phi sinh vật (độ mặn, nhiệt Có 3 yếu tố được xác định có mối tương độ) và 01 yếu tố thuộc sinh vật (mật độ Vibrio quan đến tu hài bị bệnh sưng vòi nuôi tại Vân tổng số trong nền đáy). Mật độ Vibrio tổng số

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 37 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 trong nền đáy (đạt 3,6 x104 khuẩn lạc/g) đã ảnh Kiến nghị: hưởng nhiều nhất đến tu hài bị bệnh sưng vòi, Cần tiếp tục nghiên cứu xác định thêm các tiếp đến là yếu tố nhiệt độ và độ mặn với chỉ số yếu tố nguy cơ khác có liên quan đến sự bùng Beta lần lượt tương ứng 0,745; 0,251 và 0,108. phát bệnh sưng vòi để cung cấp đầy đủ cơ sở Yếu tố pH, mật độ thực vật phù du và mật khoa học cho việc xây dựng biện pháp kiểm độ Vibrio tổng số trong nước không có mối soát bệnh sưng vòi ở tu hài nuôi. tương quan với tu hài bị bệnh sưng vòi. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt 1. Đặng Thị Lụa, Phan Thị Vân, Nguyễn Thanh Thủy. (2018). Phát hiện VLPs (virus-like particles) ở Tu hài giống cấp 1 (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) thu từ trại sản xuất. Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam 16(10) 867-873. 2. Đặng Thị Lụa, Phan Thị Vân, Trương Thị Mỹ Hạnh, Phạm Thị Yến, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Là, Nguyễn Đức Bình. Phamh Thế Việt, Đào Xuân Trường. (2019). Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm kiểm soát hiệu quả bệnh sưng vòi trên tu hài (Lutraria philippinarum Reeve 1854) nuôi). Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ thực hiện năm 2015 và 2017-2018. 172 trang. 3. Ngô Quang Dũng. (2012). Tu hài Cát Bà chết hàng loạt, người nuôi thủy sản lao đao. Báo Nhân dân, thứ 4 ngày 06/06/2012, 15:21:00. 4. Đăng Hùng. (2012). Nhiều hộ sắp vỡ nợ vì nuôi tu hài. Báo công an nhân dân, đăng ngày 28/05/2012, 15:31:00. 5. Phan Thị Vân, Trương Thị Mỹ Hạnh, Đặng Thị Lụa, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Thị Minh Nguyệt. (2015). Nghiên cứu dịch bệnh gây chết hàng loạt ở Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) nuôi tại Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ thực hiện từ tháng 9/2013 đến hết tháng 12/2014. 157 trang. 6. Quang Thọ. (2012). Dịch bệnh gây thiệt hại cho người nuôi tu hài ở Vân Đồn. Báo Nhân dân, thứ 4 ngày 04/07/2012, 20:08:00. 7. Trương Thị Mỹ Hạnh, Đặng Thị Lụa và Phan Thị Vân. (2014). Nghiên cứu thành phần loài vi khuẩn trên tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) nuôi tại Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 18/2014 (90-94). 8. Trương Thị Mỹ Hạnh, Đặng Thị Lụa và Phan Thị Vân. (2015). Vai trò của vi rút ( dịch lọc) đến hiện tượng sưng vòi trên tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) nuôi trong điều kiện môi trường khác nhau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 7/2015 (96-101). 9. Dương Trường. (2016). Tu hài Vân Đồn: Vừa nuôi vừa sợ. Báo Quảng Ninh, mục kinh tế (Thứ Bảy, 07/05/2016, 13:20). Tiếng Anh 10. Asad Nouri, B. S.-A. (2015). Effect of temperature on pH, turbidity, and residual free chlorine in Sanandaj water distribution network, Iran. J Adv Environ Health Res 2015; 3(3): 188-195. 11. Hunter, K. A. (1998). The temperature dependence of pH in surface seawater. Deep Sea Research Part I: Oceanographic Research papers. Volume 45, Issue 11, November 1998, Pages 1919-1930. 12. OIE. (2000). Diagnostic Manual for Aquatic Animal Diseases. ISBN 92-9044-538-6, 281 phage. 13. Postnov A. A, N. V. Zhokhova, E. V. Borisov. (2007). Correlation between temperature and salinity variations as a characteristic of the North Atlantic waters. Russian Meteorology and Hydrology. February 2007, Volume 32, Issue 2, pp 119–125.

38 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

SỬ DỤNG CHỦNG Bacillus amyloliquefaciens AGWT 13-031 Ở QUY MÔ SẢN XUẤT CÁ TRA GIỐNG THE USE OF Bacillus amyloliquefaciens AGWT 13-031 IN CATFISH FINGERLING PRODUCTION Lê Lưu Phương Hạnh¹, Lê Văn Hậu¹, Ngô Huỳnh Phương Thảo¹, Bùi Nguyễn Chí Hiếu¹, Huỳnh Tấn Phát², Nguyễn Quốc Bình¹ Ngày nhận bài: 7/7/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Cá tra là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam. Hiện nay, việc ứng dụng vi sinh vật có lợi để kiểm soát sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh, tăng đề kháng của cá và xử lý môi trường là một trong những biện pháp phòng bệnh đang được quan tâm. Nghiên cứu đã ghi nhận hiệu quả sử dụng của chủng Bacillus amyloliquefaciens AGWT 13-031 ở quy mô sản xuất cá tra giống khi xử lý trực tiếp vào môi trường nuôi. Chất lượng cá tra và nước ao được cải thiện. Sau 40 ngày nuôi, tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức thử nghiệm là 28,8%, kích cỡ cá 160 con/kg. Trong khi ở ao đối chứng là 7,2%, kích cỡ cá 150 con/kg. Trọng lượng và kích thước trung bình của cá thử nghiệm lần lượt là 1,45±0,52g và 53,27±7,1mm, tăng 12,40% và 5,55% so với nhóm đối chứng (1,29±1,18g; 50,53±11,16mm). Môi trường nước ao phù hợp cho động vật phù du sinh trưởng và phát triển, đảm bảo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá tra sử dụng. Trong suốt quá trình ương, hộ nuôi hầu như không sử dụng thêm chế phẩm sinh học bên ngoài để cải thiện chất lượng nước. Từ khóa: Bacillus amyloliquefaciens, cá tra, probiotic trong thủy sản ABSTRACT Tra catfi sh is one of the main export products of Vietnam’s fi sheries sector. Recently, the use of antagonistic probiotics to inhibit the growth of bacterial pathogens present in Tra catfi sh ponds is one of the disease preventive solutions of interest. This study reports the positive effects of Bacillus amyloliquefaciens AGWT 13- 031 in the survival rate of catfi sh fi ngerlings and pond water quality when this probiotic isolate was applied directly into the pond. After 40-day rearing, catfi sh in probiotic-treated ponds had the survival rate of 28,8% and the size of 160 fi sh kg-1, while those of the control fi sh was 7,2% and 150 fi sh kg-1, respectively. In addition, the mean body weight and total body length of probiotic-treated fi sh (1.45 ± 0.52 g, 53.27 ± 7.1 mm) were increased 12.40% and 5.55% respectively when compared to the control fi sh (1.29 ± 1.18g, 50.53 ± 11.16 mm). Water in the probiotic-treated pond was green enough due to the controlled amount of algae, resulting in suitable environment for zooplankton (Moina, rotifer…), a natural food source for fi sh. During the catfi sh fi ngerling rearing process, no additional biological products were used together with this B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 isolate to improve water quality. Key words: Bacillus amyloliquefaciens, Tra catfi sh, probiotic in aquaculture

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 137 thị trường trên thế giới, trong đó thị trường Cá tra đang là mặt hàng xuất khẩu có mức Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất 24%, Trung Quốc tăng trưởng ấn tượng nhất trong thủy sản về giá 23% và Liên minh Châu Âu (EU) đã tụt xuống trị lẫn sản lượng. Cá tra Việt Nam có mặt tại vị trí thứ 3 với 11%. Theo báo cáo vào tháng 2/2019 của VASEP, năm 2018, giá trị xuất khẩu ¹ Phòng Công nghệ sinh học Thủy sản, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí Minh cá tra lần đầu tiên đạt 2,26 tỷ USD, tăng 26,5 ² Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh so với năm 2017 (VASEP, 2019). Hiện nay,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 39 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 tình hình dịch bệnh vẫn là vấn đề chưa khắc gây bệnh hoặc ít nhất là giảm thiểu tác động phục được của các vùng nuôi. Hầu hết các của các tác nhân gây bệnh bằng cách cải thiện vùng nuôi đều xuất hiện bệnh phổ biến trên chất lượng nước (Moriarty và cs., 1998). Các cá tra, nhất là bệnh gan thận mủ do vi khuẩn nghiên cứu còn chứng minh được rằng khi bổ Edwardsiella ictaluri và bệnh xuất huyết do vi sung vi khuẩn có lợi vào nước ao nuôi cũng khuẩn Aeromonas hydrophila gây ra . giúp tăng hiệu suất tăng trưởng và cải thiện hệ Phương pháp phòng và trị bệnh truyền thống miễn dịch của động vật thủy sản (Wang và cs., trước đây đã lạm dụng thuốc kháng sinh và hóa 2000; Rao và cs., 2007). chất diệt khuẩn, dẫn đến việc gia tăng vi khuẩn Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây cũng cho gây bệnh kháng kháng sinh. Hiện nay, vi khuẩn E. thấy việc bổ sung các vi sinh vật có lợi trong ictaluri đã kháng hầu hết các kháng sinh với tỷ lệ giai đoạn ương cá bột (ấu trùng) cho động vật cao như chloramphenicol, fl orfenicol, tetracycline, thủy sản có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa vì chúng streptomycin, fl oxacin, enrofl oxacin, gentamicin hỗ trợ quá trình sinh tổng hợp các enzym ngoại và norfl oxacin (Quách Văn Cao Thi, 2017). bào (protease, amylase, lipase) cũng như cung Sử dụng các chủng vi sinh vật có hoạt tính cấp các yếu tố tăng trưởng (vitamin, acid béo probiotic trong nuôi trồng thủy sản để kiểm và các amino acid) do đó giúp các chất dinh soát các tác nhân gây bệnh, giảm việc sử dụng dưỡng được hấp thụ hiệu quả hơn (El-Haroun kháng sinh, nhằm hướng tới một môi trường và cs., 2006). Một số vi khuẩn probiotic như B. nuôi thân thiện và bền vững đang được quan toyoi, B. subtilis, L. acidophilus, L. bugaricus,… tâm, đầu tư nghiên cứu cũng như đưa vào sử sẽ giúp tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, kích dụng rộng rãi (Loh, 2017). Các nhà khoa học thích khả năng tăng trưởng, tăng tỷ lệ sống của đã phân lập và định danh nhiều chủng vi sinh cá (Enyidi và Onuoha, 2016). vật có lợi như L. plantarum (Pucci, 1988), B. Trong nghiên cứu trước đây, chúng tôi đã subtilis (Aly và cs., 2008), B. circulans (Ghosh phân lập được chủng Bacillus amyloliquefaciens và cs., 2003), L. lactis (Balcazar và cs., 2008; AGWT 13-031 có đối kháng mạnh với E. ictaluri Zhou và cs., 2010), Pseudomonas fl uorescens, với vòng kháng khuẩn là 20,3±0,6 mm (Lê Lưu P. aeruginosa, P. putida (Das và cs., 2006),… Phương Hạnh và cs., 2015). Những thử nghiệm có khả năng ức chế các tác nhân gây bệnh trong ở quy mô pilot cho thấy chủng Bacillus này thủy sản. có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn Vi khuẩn probiotic có khả năng sản sinh E. ictaluri trong môi trường nuôi và tăng sức ra nhiều loại bacteriocin khác nhau (ở dạng đề kháng của cá tra (Lê Lưu Phương Hạnh và peptide nhỏ hoặc protein lớn), hoặc các hợp cs., 2017). Chính vì vậy, trong nghiên cứu này, chất kháng khuẩn để kìm hãm các tác nhân khả năng ứng dụng chủng B. amyloliquefaciens gây bệnh hoặc những đối thủ cạnh tranh khác AGWT 13-031 trong quy trình sản xuất cá tra (Banerjee và Ray, 2017). Bên cạnh đó, một số giống được khảo sát ở hộ nuôi thuộc tỉnh An chủng probiotic có thể tiết ra acid hữu cơ và Giang. Đây là một bước đánh giá quan trọng acid béo dễ bay hơi (ví dụ: acid lactic, acid để phát triển chế phẩm B. amyloliquefaciens butyric, acid propopionic) làm giảm pH đường AGWT 13-031 phòng ngừa bệnh gan thận mủ ruột, từ đó ngăn ngừa được các tác nhân gây cho cá tra ở quy mô thương mại. bệnh cơ hội. Gần đây, hợp chất indole (s,3- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU benzopyrol) với khả năng ức chế vi sinh vật Chủng Bacillus amyloliquefaciens AGWT gây bệnh đã được tìm thấy ở một số loài vi 13-031 được phân lập từ ao nuôi cá tra thuộc khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm huyện Mỹ Thới, tỉnh An Giang, từ kết quả (Zorriehzahra và cs., 2016). nghiên cứu của đề tài “Phân lập, khảo sát một Khi bổ sung vi khuẩn probiotic vào ao số chủng vi khuẩn probiotic đối kháng với vi nuôi, sức khỏe của động vật thủy sản sẽ được khuẩn E. ictaluri nhằm hỗ trợ hiệu quả bảo vệ cải thiện thông qua việc loại bỏ các tác nhân của vaccine nhược độc phòng bệnh gan thận

40 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 mủ trên cá tra”. Chủng B. amyloliquefaciens trường nuôi; có thể sinh trưởng và phát triển AGWT 13-031 có các ưu điểm sau: không gây cũng như duy trì tính đối kháng ở các điều kiện hại cho người và vật chủ; đối kháng mạnh với khắc nghiệt (pH 5-9, NaCl 1-6%, muối mật E. ictalrui (tác nhân gây bệnh gan thận mủ) và 2%) và tiết các enzym ngoại bào (amylase, A. hydrophila (tác nhân gây bệnh xuất huyết); cellulase, protease) (Lê Lưu Phương Hạnh và ức chế sự phát triển của E. ictaluri trong môi cs., 2015) (Hình 1).

Hình 1. Hình dáng khuẩn lạc, kết quả nhuộm Gram (A) và vòng vô khuẩn với E. ictaluri (B) của chủng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 Thử nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng amyloliquefaciens AGWT 13-031) (Bảng 1). chủng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 Kích thước cá tra sử dụng trong thử nghiệm là được tiến hành trên quy mô đồng ruộng tại cá bột mới nở. Dịch khuẩn B. amyloliquefaciens hộ nuôi cá tra ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An AGWT 13-031 được hòa với 20 L nước ao và Giang. Thử nghiệm này được tiến hành 02 đợt tạt đều khắp mặt ao trước khi thả bột 24h. Việc , mỗi đợt kéo dài 2 tháng, với 2 nghiệm thức: bổ sung B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 nghiệm thức thử nghiệm (có sử dụng chủng B. vào ao được tiến hành định kỳ 1 tuần/ lần, amyloliquefaciens AGWT 13-031) và nghiệm trong 2 tuần tiếp theo. Chất lượng nước ao thức đối chứng (không sử dụng chủng B. được kiểm tra định kỳ bẳng bộ Kit Sera (Đức). Bảng 1. Các thông số kỹ thuật trong quy trình thử nghiệm chủng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đợt thử nghiệm 1 Đợt thử nghiệm 2 Các thông số Ao thử nghiệm Ao đối chứng Ao thử nghiệm Ao đối chứng Diện tích ao 2.200 m2 5.000 m2 Số lượng ao 1 1 1 1 Tổng số cá tra bột 1.200.000 con/ao 3.000.000 con/ao Mật độ cá tra bột 545 con/ao 600 con/ao Mật độ vi khuẩn xử lý (CFU/ mL) 1x102 - 1x103 0 1x102 - 1x103 0

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO ao đối chứng (đạt 7,2% tương đương 216.000 LUẬN con). Sau 40 ngày thử nghiệm, kết quả cho thấy Ngoài ra, chất lượng và tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ sống của cá ở ao thử nghiệm ở cả 2 đợt của cá cũng được cải thiện khi có sử dụng B. đều cao hơn ao đối chứng (Hình 2). Trong đợt amyloliquefaciens AGWT 13-031 trong quá thử nghiệm thứ nhất, cá ở ao thử nghiệm có trình nuôi (Hình 3). Trong đợt thử nghiệm thứ tỷ lệ sống 17,0% (204.000 con), trong khi ao nhất, kiểm tra ngẫu nhiên 10 con/ao, kết quả đối chứng là 9,0% (tương đương 108.000 con). cho thấy trọng lượng trung bình của cá trong Cá ở ao thử nghiệm trong đợt 2 có tỷ lệ sống ao thử nghiệm là 3,79±1,07 g, tăng 45,96% là 28,8% (864.000 con), cao gấp 4 lần so với so với nhóm đối chứng (2,72±0,87 g); Kích

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 41 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Ghi chú: Ao thử nghiệm: Ao có sử dụng B. amylolquefaciens AGWT 13-031 Ao đối chứng: Ao không sử dụng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 Hình 2. Tỷ lệ sống của cá tra sau 40 ngày ương ở 2 đợt thử nghiệm thước trung bình của nhóm cá ao thử nghiệm 53,27±7,1 mm, tăng 5,55% so với ao đối chứng là 72,8±5,45 mm, tăng 10,64% so với ao đối (50,53±11,16 mm). Trong đợt thử nghiệm này, chứng (65,8±6,51 mm). Sự chênh lệch về kích cá ở cả 2 ao đều phát triển tốt, tuy nhiên cá tra thước và trọng lượng có khác biệt về mặt thống ở ao thử nghiệm tăng trưởng nhanh hơn, mức kê (p<0,05). Cá ở cả 2 ao trong đợt thử nghiệm độ phát triển tương đối đồng đều, màu sắc cá này đều phát triển tốt, tuy nhiên ở ao đối chứng sáng đẹp, hình thể tròn trịa và mập mạp; trong có xuất hiện cá bệnh (đỏ hầu, cụt đuôi,…) làm khi đó cá ở ao đối chứng phát triển không đồng hao hụt cá khá nhiều. đều, mức độ phân cở của cá rất lớn, cá có màu Kiểm tra ngẫu nhiên 15 con/ao trong đợt ngà vàng do môi trường nước, hình thể dài và thử nghiệm 2, trọng lượng trung bình của cá ốm. Kết quả trình bày ở hình 3 cũng cho thấy ao thử nghiệm là 1,45±0,52 g, tăng 12,40% độ lệch chuẩn tính được ở các nghiệm thức đối so với nhóm đối chứng (1,29±1,18 g). Kích chứng là khá lớn, phân tích không thấy có sự thước trung bình của nhóm cá thử nghiệm là khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.

Ghi chú: Ao thử nghiệm: ao có xử lý B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 Ao đối chứng: ao không xử lý B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 Hình 3. Khối lượng cơ thể và chiều dài toàn thân của cá tra sau 40 ngày ương

42 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Trong tự nhiên, các yếu tố như chất lượng đều có màu xanh tốt, lượng tảo đều phát triển cá bột, thời tiết… tác động và ảnh hưởng đến ở mức độ vừa phải, tạo được môi trường cho tỷ lệ sống và chất lượng của cá tra bột trong động vật phiêu sinh (Moina, rotifer,…) sinh quá trình ương. Đợt thử nghiệm thứ nhất, thời trưởng và phát triển, đảm bảo nguồn thức ăn tiết mưa lạnh kéo dài, ao xuất hiện bệnh như tự nhiên cho cá tra sử dụng. Mật độ vi khuẩn đỏ hầu, cụt đuôi, … trong đó có mẫu bệnh gan tổng trong môi trường ao thử nghiệm cũng phát thận mủ, sau 2 tháng tuổi số lượng cá của 2 ao triển tốt hơn ao đối chứng (Hình 4). Chất lượng bị ảnh hưởng khá nhiều. Tuy nhiên, cá ở ao thử môi trường nước ao đối chứng có mật độ động nghiệm có khả năng chống chịu dịch bệnh tốt vật phiêu sinh phát triển ít, không cung cấp hơn nên tỷ lệ sống của cá còn lại sau dịch bệnh đủ lượng thức ăn tự nhiên cho cá. Ở đợt thử là 10%, trong khi cá ở ao đối chứng giảm chỉ nghiệm thứ nhất, lượng tảo trong ao đối chứng còn 1-2%. phát triển không đều, phát triển quá nhiều nên Đợt thử nghiệm 2 được thực hiện vào phải diệt tảo trong quá trình nuôi. Bên cạnh đó, khoảng thời gian có thời tiết thuận lợi, không nước ao đối chứng ở đợt 2 lượng tảo lại phát gặp mưa nhiều, nên quá trình ương nuôi cá triển rất chậm và ít, màu nước ao ngả vàng và tra bột ít xuất hiện các bệnh do ký sinh hay vi trong (Hình 5). Hộ nuôi phải sử dụng thêm khuẩn khác (đỏ hầu, cụt đuôi …). Do đó, hiệu chế phẩm sinh học bên ngoài để cải thiện chất quả sử dụng của chủng B. amyloliquefaciens lượng nước. AGWT 13-031 được phát huy mạnh, tỷ lệ sống Ngoài ra, kết quả kiểm tra một số thông của cá tra thu được cao hơn so với đợt thử số về chất lượng môi trường (pH, Nitơ, nghiệm 1 và cao hơn so với tỷ lệ cá sống thực Photpho…) bằng bộ kit Sera (Đức) cho thấy tế của hộ nuôi (10-15%). các số liệu thu được ở ao thử nghiệm đều Bên cạnh việc cải thiện chất lượng cá tra, tốt hơn ao đối chứng. Tuy nhiên, tất cả các chủng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 còn chỉ tiêu về môi trường đều đạt mức an toàn tác động đến môi trường ao nuôi. Môi trường cho cá nuôi ở cả ao thử nghiệm và đối chứng nước ao thử nghiệm ở cả 2 đợt thử nghiệm (Bảng 2).

Hình 4. Mật độ vi khuẩn tổng của các mẫu nước ao kiểm tra trên môi trường LB agar.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 43 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 5. So sánh mẫu nước ao giữa ao thí nghiệm và ao đối chứng. (A) Lượng tảo phát triển nhiều ở ao đối chứng; (B) Màu nước ao đối chứng ngả vàng; (C), (D) nước ao thử nghiệm vẫn giữ được màu xanh tốt Bảng 2. Tổng kết các thông số về chất lượng nước Đợt thử nghiệm 1 Đợt thử nghiệm 2 Trước thả cá Trước thả cá Các chỉ Ngày 7 Ngày 21 Ngày 7 Ngày 21 24h 24h tiêu Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao TN Ao TN TN ĐC TN ĐC TN ĐC ĐC TN ĐC ĐC pH 7,0 7,0 8,5 8,0 8,5 8,5 8,5 8,5 7,5 7,0 8,5 7,0 NH 4 0,5 0,5 0,5 0,5 0 1,0 0 0 0,5 5,0 0 5,0 (mg/l) NH 3 3.10-4 3.10-4 8.10-2 3.10-2 8.10-2 8.10-2 <3.10-4 <3.10-4 9.10-3 3.10-2 <3.10-4 <0,03 (mg/l) NO 2 0 0 0 0,5 0,5 0,50 0-0,5 0-0,50 0 0,50 0 0,5 (mg/l) NO 3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0 x<10,0 0,5 10,0 0 10,0 (mg/l) PO 4 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,00 2,00 1,00 1,00 1,00 10,00 (mg/l) Trong những nghiên cứu trước đây cũng sinh học trong môi trường nước có thể cải ghi nhận rằng chất lượng nước được cải thiện thiện các thông số về chất lượng nước (nito, rõ rệt khi bổ sung các chế phẩm sinh học, đặc phosphor…), thay đổi các thành phần vi sinh biệt là nhóm Bacillus spp (Moriarty và cs., vật có trong nước và bùn đáy ao (De và cs., 1998; Buruiana và cs., 2014). Nhóm vi khuẩn 2014). Gram dương này có thể chuyển đổi các chất Ngoài ra, trong một nghiên cứu khác, hữu cơ thành CO2 tốt hơn so với vi khuẩn nhóm tác giả cũng đã thử nghiệm chủng B. gram âm. Ngoài ra, chúng sẽ chuyển đổi một amyloliquefaciens AGWT 13-031 ở quy mô tỷ lệ lớn các chất cacbon hữu cơ thành sinh pilot và thu kết quả tương tự về việc cải thiện khối vi khuẩn hoặc chất nhờn. Do đó, nếu duy tỷ lệ sống và chất lượng của cá tra (Lê Lưu trì được mật độ lớn Bacillus spp trong các ao Phương Hạnh và cs., 2019). Khi sử dụng B. nuôi thì có thể giảm thiểu tối đa việc tích tụ amyloliquefaciens AGWT 13-031 trong quá các hợp chất hữu cơ hòa tan trong môi trường, trình ương cá tra bột ở bể composite 500 L, đồng thời thúc đẩy thực vật phù du phát triển tỷ lệ cá sống sau 21 ngày nuôi là 27,18% với (Verschuere, 2000). Việc áp dụng chế phẩm kích thước trung bình là 2,83 ± 0,14 cm (tăng

44 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

6,79%) và trọng lượng trung bình là 0,15 ± IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 0,02 g (tăng 44,23%, p< 0,05). Trong khi đó, Nhìn chung, những kết quả thu nhận được tỷ lệ cá sống, kích thước trung bình và trọng đã chứng minh rằng chủng B. amyloliquefaciens lượng trung bình của bể đối chứng là 23%, AGWT 13-031 có hiệu quả trong việc cải thiện 2,65 ± 0,05 cm và 0,104 ± 0,007g. Ngoài ra, chất lượng cá tra, tăng sức đề kháng cho cá và chủng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 nâng cao chất lượng môi trường ao nuôi khi sử còn hỗ trợ cá kháng bệnh gan thận mủ, hiệu dụng ở quy mô đồng ruộng. Đây là những cơ sở quả bảo vệ có thể đạt đến 54,14% (p<0,05) dữ liệu quan trọng để phát triển chế phẩm vi sinh (Lê Lưu Phương Hạnh và cs., 2019). phòng ngừa bệnh gan thận mủ cho cá tra bằng chủng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Lưu Phương Hạnh, Lê Văn Hậu, Nguyễn Quốc Bình, 2015. Phân lập, khảo sát một số chủng probiotic đối kháng với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri nhằm hỗ trợ hiệu quả bảo vệ của vaccine nhược độc phòng bệnh gan thận mủ trên cá Tra. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp cơ sở, Trung tâm CNSH thành phố Hồ Chí Minh. 2. Lê Lưu Phương Hạnh, Lê Văn Hậu, Trần Văn Hương, Nguyễn Quốc Bình, 2017. Xác định tính đối kháng của các chủng probiotic trong môi trường nuôi cá tra. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp cơ sở, Trung tâm CNSH thành phố Hồ Chí Minh. 3. Lê Lưu Phương Hạnh, Lê Văn Hậu, Bùi Thị Thanh Tịnh, Trần Phạm Vũ Linh, Nguyễn Quốc Bình, 2019. Thử nghiệm khả năng kháng bệnh gan thận mủ của chủng B. amyloliquefaciens AGWT 13-031 ở quy mô sản xuất cá tra giống. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp cơ sở, Trung tâm CNSH thành phố Hồ Chí Minh. 4. Quách Văn Cao Thi, 2017. Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây bệnh trên cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tiến sĩ, Đại học Cần Thơ. Tiếng Anh 5. Aly, S. M., Ahmed, Y. A. G., Ghareeb, A. A. A., & Mohamed, M. F., 2008. Studies on Bacillus subtilis and Lactobacillus acidophilus, as potential probiotics, on the immune response and resistance of Tilapia nilotica (Oreochromis niloticus) to challenge infections. Fish & shellfi sh immunology, 25(1-2), 128-136. 6. Banerjee, G., Ray, A. K., 2017. The advancement of probiotics research and its application in fi sh farming industries. Research in Veterinary Science, 115, 66-77. 7. Balcazar, J.L., Vendrell, D., de Blas, I., Ruiz-Zarzuela, I., Girones, O. & Muzquiz, J.L, 2008. In vitro competitive adhesion and production of antagonistic compounds by lactic acid bacteria against fi sh pathogens. Veterinary Microbiology, 122 (34), 373-380. 8. Buruiana, C. T., Profi r, A. G., & Vizireanu, C., 2014. Effects of probiotic Bacillus species in aquaculture-an overview. The Annals of the University of Dunarea de Jos of Galati. Fascicle VI. Food Technology, 38(2), 9-17.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 45 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

9. Das, B. K., Samal, S. K., Samantaray, B. R., Sethi, S., Pattnaik, P., & Mishra, B. K., 2006. Antagonistic activity of cellular components of Pseudomonas species against Aeromonas hydrophila. Aquaculture, 253(1- 4), 17-24. 10. De, B. C., Meena, D. K., Behera, B. K., Das, P., Mohapatra, P. D., & Sharma, A. P. (2014). Probiotics in fi sh and shellfi sh culture: immunomodulatory and ecophysiological responses. Fish physiology and biochemistry, 40(3), 921-971. 11. El-Haroun, E. R., Goda, A. S., & Kabir Chowdhury, M. A., 2006. Effect of dietary probiotic Biogen® supplementation as a growth promoter on growth performance and feed utilization of Nile tilapia Oreochromis niloticus (L.). Aquaculture Research, 37(14), 1473-1480. 12. Enyidi, U. D., & Onuoha, J. U., 2016. Use of probiotics as fi rst feed of larval African catfi sh Clarias gariepinus (Burchell 1822). Annual Research & Review in Biology, 9(2), 1-9. 13. Ghosh, K., Sen, S. K., & Ray, A. K., 2003. Supplementation of an isolated fi sh gut bacterium, Bacillus circulans, in formulated diets for rohu, Labeo rohita, fi ngerlings. Israeli Journal of Aquaculture, 55, 13–21. 14. Loh, J. Y., 2017. The role of probiotics and their mechanisms of action: An aquaculture perspective. World Aquaculture, 19-23. 15. Moriarty, D. J. W., 1998. Control of luminous Vibrio sp. in penaeid aquaculture ponds. Aquaculture, 151, 333-349. 16. Pucci, M.J, Vedamuthu, E.R., Kunda, B.S. & Vandenbergh, P.A, 1988. Inhibition of Listeria monocytogenes by using bacteriocin PA-1 produced by Peodiococcus acidilactici PAC 1.0. Apply of environment Microbiology, 54 (10), 2349-2353. 17. Rao, J. V., Kavitha, P., Jakka, N. M., Sridhar, V., & Usman, P. K., 2007. Toxicity of organophosphates on morphology and locomotor behavior in brine shrimp, Artemia salina. Archives of environmental contamination and toxicology, 53(2), 227-232 18. Verschuere, L., Rombaut, G. & Sorgeloos, P., 2000. Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture. Microbiology and Molecular Biology Review, 64 (4), 655-671. 19. Wang, X., Li, H., Zhang, X., Li, Y., Ji, W. & Xu, H., 2000. Microbial fl ora in the digestive tract of tiger shrimp (Penaeus monodon). Journal of General Applied Microbiology, 43, 305-308. 20. Zorriehzahra, M. J, Delshad, S.T., Adel, M., Tiwari, R., Karthik, K., Dhama K. & Lazado, C.C., 2016. Probiotics as benefi cial microbes in aquaculture: an update on their multiple modes of action: a review. Veterinary Quarterly, 36, 228-241. 21. Zhou, X., Wang, Y., Yao, J. and Li, W., 2010. Inhibition ability of lacticacid bacteria Lactococcus lactis, against A. hydrophila and study of its immunostimulatory effect in tilapia (Oreochromis niloticus). International Journal of Engineering, Science and Technology, 2, 73-80. Website 22. VASEP (2019) Xuất khẩu cá tra năm 2018, định hướng thị trường năm 2019. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trang web: http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1207_54589/Xuat-khau-ca-tra-nam-2018- dinh-huong-thi-truong-nam-2019.htm

46 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT KÉN VÀ CÁC YẾU TỐ BẢO QUẢN TỚI TỶ LỆ NỞ CỦA TRỨNG NGHỈ Moina micrura KURZ, 1874 STUDY ON THE EFFECTS OF FEED TO THE COMBINED PRODUCTION EPHIPPIA AND STORAGE FACTORS TO THE RATE OF RESTING EGGS Moina micrura KURZ, 1874 Lê Văn Hậu¹, Nguyễn Thành An², Lê Lưu Phương Hạnh¹ và Ngô Huỳnh Phương Thảo¹ Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 10/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Moina micrura là loài giáp xác sinh sản đơn tính được tìm thấy phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam (Lê Văn Hậu và cộng sự, 2018). Trong điều kiện bất lợi, Moina sinh kén (túi chứa trứng nghỉ) (Dodson et al, 2010). Trong khi trứng nghỉ của nhiều loại động vật phù du như: Artermia, Daphnia, Rotifer đã được sử phổ biến trên thế giới trong nhiều thập kỷ qua, tuy nhiên trứng nghỉ M. micrura vẫn chưa được nghiên cứu nhiều vì lý do khó sản xuất thương mại và tỉ lệ nở thấp. Trong nghiên cứu này, các loại thức ăn và điều kiện môi trường (pH, nhiệt độ) nhằm sản xuất và bảo quản kén Moina đã được nghiên cứu. M. mirura được nuôi bằng 3 loại thức ăn khác nhau: Cám gạo, men bánh mì và tảo Scenedesmus sp. Mật độ M. micrura bố trí ban đầu cho các nghiệm thức là 200 ct/L; Kết quả cho thấy số lượng kén cao nhất ở nghiệm thức nuôi bằng cám gạo (180 ± 12 kén/L; P<0,05) đạt được sau 7 ngày nuôi. Mặc dù Moina nuôi bằng men bánh mì tạo ra ít kén (64 ± 7 kén/L) so với nghiệm thức cám gạo, tuy nhiên số lượng trứng trong kén là cao nhất (65 ± 8% kén chứa hai quả trứng; P<0,05) và kết quả tương tự ở nghiệm thức khi cho Moina ăn tảo Scenedesmus sp. (60 ± 5 kén/L). Ngoài ra, điều kiện bảo quản trứng nghỉ (nhiệt độ sấy 32,5ºC; thời gian sấy 30 phút; bảo quản sau 2 tháng ở 4ºC) có tỉ lệ nở đạt 30 ± 5%, đồng thời phương pháp ấp cũng có tác động rất lớn đến tỷ lệ nở trứng nghỉ M. micrura dao động (35 - 65%) với điều kiện ấp tốt nhất (nhiệt độ nước 28ºC; pH = 7; L:D = 12:12; cường độ chiếu sáng 800 Lux). Từ khóa: Cám gạo, kén, men bánh mì, Moina micrura, trứng nghỉ ABSTRACT Moina micrura is a parthenogenetic crustacean that is prevalently found in the Mekong Delta, Vietnam (Le Van Hau et al, 2018). Under harsh conditions, Moina reproduction occurs to product ephippia (bags containing resting eggs) (Dodson et al, 2010). While the ephippia of other zooplanktons such as: Artermia, Daphnia, Rotifer have been used in the word for decades, M. micrura resting eggs have not been studied much due to diffi culties in commercial production and low hatching rate. In this study, diet types and environmental conditions (pH, temperature) for the production of ephippia, as well as the storage of Moina resting eggs, were investigated. M. micrura were cultured using three different types of diets: rice bran, dry yeast and Scenedesmus sp. algae. The initial layout density for treatments was 200 ind.L-1, Resulting in the highest number of ephippia in the treatment with rice bran (180 ± 12 ephippia.L-1; P<0.05) achieved 7 days culture. Although Moina cultured in dry yeast produced fewer ephippia (64 ± 7 ephippia.L-1) than rice bran experiment, the number of eggs in the ephippia was the highest (65 ± 8% of ephippia containing of two eggs; P<0,05) was recorded. Similar results were detected in feeding Moina with of Scenedesmus sp. algae (60 ± 5 ephippia.L-1).

¹ Trung tâm Công nghệ sinh học Tp. Hồ Chí Minh. ² Đại học Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 47 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Additionally, the condition of resting eggs (temperature 32.5ºC; drying time 30 minutes; storage after 2 months at 4ºC) has a hatching rate of time to preserve eggs after 2 months has a hatching rate of 30 ± 5%, and incubation method also has an impact to the rate of M. micrura resting eggs (35 - 65%) with the best incubation conditions (temperature 28ºC; pH = 7; L: D = 12:12; lighting intensity 800 Lux). Keywords: Rice bran, ephippia, dry yeast, Moina micrura, resting eggs

I. ĐẶT VẤN ĐỀ ưu là 25ºC và pH dao động từ 5 – 9, chịu được Thức ăn tự nhiên sống và phát triển trong hệ nồng DO thấp và nồng độ NH3 cao (Rojas et thống ao nuôi là chuỗi thức ăn quan trọng cho al, 2001). các ấu trùng tôm cá (Bengtson, 2003). Động Nghiên cứu sử dụng tảo Nanochloropsis phật phiêu sinh là yếu tố quyết định sự thành oculata (4 x 10² tb/L) làm thức ăn cho M. công trong ương nuôi nhiều loại thủy sản đặc micrura ở mật độ 1.600 ct/L thì sản xuất được biệt là ở giai đoạn ấu trùng (Lê Thanh Hùng, 160 kén/L (Azuraidi et al, 2013). Một nghiên 2008; Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, cứu khác khi đánh giá hiệu quả của việc sử 2012). Trước đây, Artemia là thức ăn tươi sống, dụng bột cám gạo và bột sắn trong sản xuất kén phổ biến cho ấu trùng cá, đặc biệt là những của M. macrocopa cho thấy, chỉ sản xuất kén nhóm cá thương mại. Kể từ năm 1980, chi phí khi sử dụng bột cám gạo (360 ± 81 kén/L), còn cho Artemia là một vấn đề lớn đối với việc sản sử dụng bột sắn thì không sản xuất được kén xuất cá bột và cá giống ở các trại sản xuất giống (P<0,05) (Mubarak et al, 2017). thủy sản. Vấn đề này đặc biệt phổ biến ở các Trong quá trình phân lập và định danh các nước đang phát triển (Adeyemo and Ayinla, dòng Moina hiện diện trong khu vực Đồng 1994 and Ovie S.I. et al, 1993). Việc tìm ra bằng sông Cửu Long cho thấy sự đa dạng và được những động vật phiêu sinh có thể thay tiềm năng sử dụng các dòng Moina phân lập thế cho Artemia, phù hợp với chi phí sản xuất được là rất lớn (Lê Văn Hậu và cộng sự, 2018). đã được nỗ lực tập trung nghiên cứu. Trong đó, Mở một hướng đi mới trong ngành sản xuất Moina spp có tiềm năng lớn để làm thức ăn cá tra giống và kể cả ngành sản xuất cá cảnh. tươi sống cho ấu trùng cá và động vật giáp xác Ngoài ra, nghiên cứu về sản xuất kén Moina (Alam, 1993; Kang Chang Keun et al, 2006). vẫn còn là hướng mới, chưa phổ biến, nên đây Moina spp có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao là bước tiên phong nhằm tạo tiền đề cho các hơn so với Artemia nauplii thương mại mới công trình nghiên cứu liên quan tiếp theo. nở (He et al, 2001). Moina spp có thể sinh sản II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP theo phương thức trinh sản và hữu tính. Thông NGHIÊN CỨU thường, Moina spp gồm toàn cá thể cái sinh sản 1. Vật liệu nghiên cứu theo phương thức trinh sản. Ở điều kiện tối ưu, M. micrura được sử dụng trong nghiên Moina spp cái từ 4 - 7 ngày tuổi bắt đầu sinh cứu được phân lập từ ao ương cá tra (huyện sản với số lượng từ 4 - 22 con. Mỗi lứa cách Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) và định danh bằng nhau từ 1,5 đến 2 ngày, mỗi con cái đẻ từ 2 - marker phân tử DNA barcode tại Phòng Công 6 lần trong đời. Trong điều kiện bất lợi chúng nghệ Sinh học Thủy sản - Trung tâm Công sẽ sinh kén (Rottmann et al, 2003). Trước đây, nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh (Lê nhiều nghiên cứu đã sử dụng M. macrocopa Văn Hậu và cộng sự, 2018). để thay thế cho Artemia. Tuy nhiên, dòng M. 2. Phương pháp nghiên cứu micrura có mặt phổ biến trong lưu vực Đồng 2.1. Phương pháp tạo kén M. micrura bằng sông Cửu Long và có kích thước nhỏ phù Các thí nghiệm được thực hiện trong hộp hợp với các loại ấu trùng hơn M. macrocopa nhựa 5 L, M. micrra bố trí với mật độ ban đầu (Lê Văn Hậu và cộng sự, 2018). M. micrura là 200 cá thể/L, mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 cũng có khả năng thích nghi với nguồn nước lần. Thức ăn sử dụng trong nghiên cứu gồm: có chất lượng kém, nhiệt độ từ 5 - 31ºC, tối Cám gạo (0,3; 0,6; 0,8; 1; 1,2 mL/L) (Mubarak

48 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 et al, 2017); tảo Scenedesmus sp. (102, 103, 2.2. Bảo quản kén M. micrura 104, 105, 106 tb/mL) (Ovie et al, 2002); men Kén M. micrura sau khi thu hoạch, rửa sạch bánh mì Mauripan (0,05; 0,1; 0,5; 1; 1,5 g/L). với nước cất, sàng lọc chọn kén chứa 2 trứng Khẩu phần ăn: 1 lần/ngày, liên tục 5 – 6 nghỉ bằng kính Stemi 305 (ZEISS), kén được ngày; sau đó cho ăn 2 ngày/lần. để khô tự nhiên trong 60 phút ở nhiệt độ phòng. Phương pháp chuẩn bị cám gạo: Sử dụng Các yếu tố đánh giá sau khi qua các bước 100 g cám gạo + 500 mL nước cất, xay với tốc thí nghiệm thăm dò gồm: nhiệt độ sấy (dao độ 2.000 rpm trong thời gian 15 phút, để yên động từ 25 – 40ºC), thời gian sấy (15 phút, 30 phút sau đó tiếp tục xay với tốc độ 2.000 30 phút, 60 phút), nhiệt độ bảo quản (4ºC và rpm trong thời gian 15 phút. Cuối cùng lọc qua nhiệt độ phòng). Sử dụng công cụ Screening lưới 0,1 mm và bảo quản ở 4ºC (Mubarak et Design (JMP 10.0) để thiết kế thí nghiệm, gồm al, 2017). 15 nghiệm thức (Bảng 1). Bảng 1. Thiết kế thí nghiệm với công cụ Screening Design. NT Ký hiệu Nhiệt độ sấy (oC) Nhiệt độ bảo quản Thời gian sấy (phút) 1 011 32,5 4 oC 15 2 -+- 25 p h ò ng 15 3 +++ 40 phòng 60 4 ++- 40 p h ò ng 15 5 +-0 40 4oC 30 6 012 32,5 4oC 30 7 -+0 25 phòng 30 8 --- 25 4oC 15 9 +-+ 40 4oC 60 10 +-- 40 4oC 15 11 ++0 40 phòng 30 12 -++ 25 phòng 60 13 --+ 25 4oC 60 14 --0 25 4oC 30 15 013 32,5 4oC 60 Sau khi sấy, kén được lưu trữ trong tube nâu 2.3.1. Ảnh hưởng pH, Sodium hypochlorite 1,5 mL và bảo quản trong thời gian 2 tháng, (NaClO) lên tỉ lệ nở của trứng nghỉ trong kén tiến hành bố trí ấp nở với 10 kén/giếng SPL M. micrura và được lập lại 10 lần/NT ở điều kiện ấp (nhiệt Yếu tố cố định: Nhiệt độ phòng 25ºC; Chu độ nước 28ºC; pH = 7; L:D = 12:12; cường độ kỳ chiếu sáng L:D = 12:12; Cường độ ánh sáng chiếu sáng 800 Lux), nhằm đánh giá các điều 850 Lux. kiện bảo quản dựa vào tỉ lệ nở của trứng đạt Yếu tố khảo sát: được. pH 6; 7; 8; 9 (pH được kiểm tra bằng máy 2.3. Đánh giá các yếu tố tác động đến tỉ lệ nở đo pH, hiệu chỉnh bằng acid clohydric (HCl) và của trứng nghỉ trong kén M. micrura Sodium hydroxyde (NaOH)). Sử dụng vợt có kích cỡ mắt lưới 50 µm thu Yếu tố NaClO: NaClO 0% (không ngâm kén Moina, sau đó sử dụng kính Stemi 305 với NaClO), NaClO 1%, NaClO 2% (thời gian (ZEISS) soi sàng lọc chọn kén (chứa 2 trứng ngâm 20 phút) (Paes et al, 2015). nghỉ) giữ trong nước cất và lưu trữ trong tủ 4ºC Các thí nghiệm được bố trí trong phiến kính trong thời gian 10 ngày trước khi tiến hành các 12 giếng (SPL), mỗi nghiệm thức được lặp lại thí nghiệm (Paes et al, 2015). 10 lần với 10 ephippia/lần (chọn ngẫu nhiên).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Theo dõi 7 ngày liên tục sau khi bố trí. mỗi ngày. Theo dõi trong 7 ngày liên tục. 2.3.2. Ảnh hưởng nhiệt độ lên tỉ lệ nở của trứng 2.4. Phân tích số liệu: nghỉ trong kén M. micrura Sử dụng phần mềm chuyên dụng JMP 10.0 Yếu tố cố định: pH nước 7.0; Chu kỳ chiếu để thiết kế thí nghiệm bảo quản trứng nghỉ sáng: L:D = 12:12; Cường độ ánh sáng 850 Lux. thông qua công cụ Creening Design 3 yếu tố Thí nghiệm được bố trí trong phiến kính 12 (nhiệt độ sấy, nhiệt độ bảo quản và thời gian giếng (SPL), gồm 3 nghiệm thức với các nhiệt sấy). độ khác nhau: 20ºC, 25ºC, 28ºC. Mỗi nghiệm Sử dụng phần mềm SPSS 19.0. xử lý thống thức được lặp lại 10 lần với 10 kén/lần (chọn kê các kết quả nuôi sinh khối tạo kén M. ngẫu nhiên). Nhiệt độ được giữ ổn định trong micrura và ảnh hưởng của điều kiện ấp nở tới thiết bị điều nhiệt (Water chiler), kiểm tra 2 lần tỉ lệ nở của trứng nghỉ trong kén M. micrura.

Hình 1. Số lượng kén (ephippia) khi nuôi M. micrura với các nguồn dinh dưỡng khác nhau. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO lượng kén đạt tối đa là là 360 ± 81 kén/L và tỉ LUẬN lệ kén (2 trứng nghỉ/kén) đạt 24% (Mubarak et 1. Nuôi sinh khối tạo kén M. micrura al, 2017). Kết quả nghiên cứu cho thấy, thức ăn có Ngoài tác động từ yếu tố dinh dưỡng lên ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh kén của M. khả năng sinh kén, theo nghiên cứu trước đó micrura. M. micrura, ở các nghiệm thức (NT) để sản xuất nhiều kén cần tạo môi trường bất sử dụng tảo Scenedesmus sp. luôn sản xuất lợi như nồng độ NH3 từ 2 – 3 ppm (Rani et al, được kén, tỷ lệ kén thu được cao nhất là 60 ± 5 2008). Tuy nhiên trong nghiên cứu này ở tất cả kén/L; Đối với các NT sử dụng men bánh mì, các nghiệm thức sinh kén, giá trị NH3 đo được kén M. micrura thu được cao nhất ở NT 0,1 g đều dao động trên mức 20 ppm. (64 ± 7 kén/L); riêng NT 1 g và NT 1,5 g không 2. Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản tới tỷ sinh kén, do thức ăn thừa làm bẩn nước, dẫn lệ nở trứng nghỉ trong kén của M. micrura đến Moina chết sau 7 ngày nuôi. M. micrura Kết quả nghiên cứu cho thấy, các điều kiện sử dụng cám gạo cho số lượng kén cao nhất sấy và nhiệt độ bảo quản ảnh hưởng nhiều đến trong tại NT 0,6 mL (180 ± 12 kén/L; P<0,05). tỉ lệ nở của trứng nghỉ sau 2 tháng. Các NT có Tuy nhiên, xét về số lượng trứng trong kén cho tỉ lệ nở (%) cao nhất lần lượt là NT 1 (30,0 ± thấy, kén ở các NT sử dụng men bánh mì có số 0,0%), NT 4 (30,0 ± 5,0% và NT 15 (30,0 ± lượng trứng nhiều nhất (tỉ lệ 2 trứng/kén đạt 0,0%) và không nở ở NT 7 (0,0 ± 0,0%) và 65 ± 8%, P<0,05), cao hơn so với các NT khác NT 11 (0,0 ± 0,0%). Điều kiện bảo quản tốt (Hình 1). Nghiên cứu đánh giá bột cám gạo lên nhất trong thí nghiệm này là ở 4ºC; RSq = 0,83 khả năng sinh kén M. macrocopa cho thấy số (P < 0,05). Trong nghiên cứu bảo quản kén M.

50 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 2. Hình thái M. micrura (a) và kén (b) Bảng 2. Tỉ lệ nở (%) trứng nghỉ trong kén M. micrura ở các điều kiện bảo quản khác nhau. Nghiệm thức Kí hiệu Tỉ lệ nở (%) trứng nghỉ trong kén 1 011 30,0 ± 0,0a 2 -+- 16,6 ± 5,7b 3 +++ 15,0 ± 5,0bc 4 ++- 30,0 ± 5,0a 5 +-0 5,0 ± 0,0cd 6 012 10,0 ± 0,0bcd 7 -+0 0,0 ± 0,0d 8 --- 20,0 ± 5,0ab 9 +-+ 16,6 ± 5,7b 10 +-- 30,0 ± 5,0a 11 ++0 0,0 ± 0,0d 12 -++ 16,6 ± 5,7b 13 --+ 15,0 ± 5,0bc 14 --0 5,0 ± 5,0cd 15 013 30,0 ± 0,0a brachiata ở nhiệt độ phòng, tỉ lệ nở đạt 10 – khác biệt kết quả trong nghiên cứu này với các 20% sau 6 tháng bảo quản và không nở sau nghiên cứu trước đó có thể là do khác về vật 9 tháng (Rani et al, 2008). Một nghiên cứu liệu nghiên cứu và vùng địa lý. khác khi bảo quản trứng nghỉ trong nước muối 3. Ảnh hưởng của điều kiện ấp nở tới tỉ lệ nở 10 – 30 ppt sau 3 tháng có tỉ lệ nở thấp hơn của trứng nghỉ trong kén M. micrura 10% (Kandasamy and Palanichamy, 1997). Sự 3.1. Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố pH và NaClO

Hình 3. Kén M. micrura không xử lý NaClO (a), kén M. micrura có xử lý NaClO 2% (b), cá thể con sắp nở từ trứng nghỉ (c) và (d).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 51 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kén M. micrura xử lý và không xử lý suốt và dễ vỡ ra do bị bào mòn, còn vỏ trứng NaClO có sự khác biệt rất rõ về hình thái vỏ không được xử lý thì không có sự thay đổi so trứng, vỏ trứng được xử lý trở nên mỏng, trong với hình dạng ban đầu.

Hình 4. Tỉ lệ nở của trứng nghỉ trong kén M. micrura được đánh giá qua hai yếu tố pH và NaClO. Việc xử lý kén với NaClO và pH của nước kén. Nghiệm thức có kén không qua xử lý với ấp có ảnh hưởng đến tỷ lệ nở của trứng nghỉ NaClO, ấp trong nước có pH 7 cho tỉ lệ nở cao trong kén (Hình 4). Tỷ lệ nở trứng nghỉ trong nhất, đạt 75 ± 2%. kén được ấp trong nước có pH 6.0 thấp hơn so Nghiên cứu cho kết quả tương đương đã báo với các nghiệm thức pH còn lại. Kén được xử cáo rằng, khi ấp kén M. micrura ở điều kiện pH lý NaClO 2% trong thời gian 20 phút cho tỉ lệ nước từ 7 đến 9; nhiệt độ ấp 25ºC; cường độ nở thấp nhất, chỉ đạt 25 ± 5%. chiếu sáng > 850 Lux; L:D = 8:16, cho kết quả tỉ NaClO có tác dụng làm bào mòn lớp vỏ kén lệ nở dao động từ 46 – 54% và không có ý nghĩa bên ngoài, nhằm tăng hiệu suất nở của trứng và về mặt thống kê (P>0,05) (Rojas et al, 2001). rút ngắn thời gian nở. Trong thí nghiệm này, 3.2. Đánh giá ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ nước thời gian nở ở các nghiệm thức là như nhau, ấp kén M. micrura sau 4 ngày ấp kén ở các NT đều bắt đầu nở. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kén có tỉ lệ Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử nở cao nhất ở nhiệu độ 28ºC (đạt 41 ± 12,8%) dụng NaClO để xử lý kén trước khi ấp còn tùy và thấp nhất ở nhiệt độ 20ºC (đạt 23 ± 12,5%) thuộc vào pH của môi trường ấp. Ở pH 7 đến (Hình 5). Thời gian nở bắt đầu vào ngày thứ 3 pH 9, việc sử dụng NaClO sẽ làm giảm tỷ lệ nở ở NT 28ºC và sau đó lần lượt là NT 25ºC và NT của trứng nghỉ trong kén. Bên cạnh đó, nồng 20ºC. Như vậy, khi giảm nhiệt độ nước ấp thì tỉ độ NaClO dùng để xử lý quá cao (2%) cũng lệ nở trứng nghỉ trong kén thấp và với thời gian sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ nở của trứng nghỉ trong ấp sẽ kéo dài.

Hình 5. Tỉ lệ nở của trứng nghỉ trong kén M. micrura ở các nhiệt độ nước ấp khác nhau.

52 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Nghiên cứu trên kén Daphnia cho thấy, sẽ cho tỉ lệ nở trứng nghỉ trong kén là 30 ± 5%; khi ấp ở 4 mốc nhiệt độ 20, 24, 28 và 32ºC kèm phương thức ấp nở trứng nghỉ trong kén ở trong điều kiện chiếu sáng L:D = 12:12 có tỉ điều kiện (không xử lý NaClO; pH = 7, nhiệt lệ nở dao động lớn từ 0,6 đến 31% (Paes et al., độ nước ấp 28ºC, L:D = 12:12 và cường độ 2016). Ngoài ra, một kết quả nghiên cứu khác chiếu sáng 850 Lux). khi ấp kén M. micrura ở nhiệt độ 25ºC, cường Kết quả từ nghiên cứu này cho thấy triển độ chiếu sáng 850 Lux cũng cho tỉ lệ nở là 76% vọng của việc sản xuất kén M. micrura nhằm (Rojas et al., 2001). ứng dụng trong thủy sản là rất lớn. Việc sản IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ xuất và bảo quản kén M. micrura có thể chủ Nghiên cứu bước đầu đã đánh giá được ảnh động được nguồn giống Moina sạch, rõ nguồn hưởng của các loại thức ăn lên khả năng sinh gốc và chất lượng, khả năng nhân sinh khối kén M. micrura. Số lượng kén đạt cao nhất nhanh, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các là 180 ± 12 kén/L khi nuôi bằng cám gạo 0,6 hộ nuôi. mL/L, ngược lại nghiệm thức không sinh kén Tuy nhiên, nghiên cứu cần tiếp tục thực khi sử dụng men bánh mì 1g và 1,5g. hiện thêm các phương thức bảo quản khác như Đồng thời, đánh giá được ảnh hưởng của phương pháp đông khô kén nhằm nâng cao điều kiện bảo quản (nhiệt độ sấy 32,5ºC; thời chất lượng kén và thời gian bảo quản dài với tỉ gian sấy 30 phút; bảo quản sau 2 tháng ở 4ºC) lệ nở cao. Đồng thời, nghiên cứu sâu thêm các yếu tố giúp tăng số lượng kén M. micrura.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 2. Lê Văn Hậu, Lê Lưu Phương Hạnh, Ngô Huỳnh Phương Thảo, Nguyễn Phúc Cẩm Tú, Nguyễn Quốc Bình, 2018. Ứng dụng marker phân tử DNA barcode trong định danh các mẫu Moina spp phân lập tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(2), 36–44. 3. Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hoàng Oanh, 2012. Giáo trình động và thực vật thủy sinh. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ. Tiếng Anh 4. Adeyemo, A.A., Oladosu, G. A., Ayinla O. A., 1994. Growth and survival of fry of African catfi sh species, Clarias gariepinus Burchell, Heterobranchus bidorsalis Geoffrey and Heteroclarias reared on Moina dubia in comparison with other fi rst feed sources. Aquaculture, 119(1): 41–45. 5. Alam, M. J, Ang, K. J, Cheah, S. H., 1993. Use of Moina micrura (Kurz) as an Artemia substitute in the production of Macrobrachium rosenbergii (de Man) post-larvae. Aquaculture, 109(3-4): 337–349. 6. Azuraidi, O., Yusoff, F., Shamsudin, M., Raha, R., Alekseev, V., Matias, M., 2013. Effect of food density on male appearance and ephippia production in a tropical cladoceran, Moina micrura Kurz, 1874. Aquaculture, 412: 131-135. 7. Bengtson, D. A., 2003. Status of marine aquaculture in relation to live prey: past, present and future. Live feeds in Marine Aquaculture: 1–16.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 53 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

8. Dodson, S., Caceras, C., Rogers, C., 2010. Cladocera and other branchiopods. Ecology and classifi cation of North American freshwater invertebrates. Third Edition. Academic Press, 773–827. 9. He, Z. H., Qin, J. G., Wan,g Y., Jiang, H., Wen, Z., 2001. Biology of Moina mongolica (Moinidae, Cladocera) and perspective as live food for marine fi sh larvae: review. Hydrobiologia, 457(1-3): 25–37. 10. Kandasamy, D., Palanichamy, S., Mohan, S., 1997. Technique for the continuous mass culture of Zooplankton. Live Feed Culture: 1–18. 11. Kang, C. K., Park, H. Y., Kim, M. C., Lee, W. J., 2006. Use of marine yeasts as an available diet for mass cultures of Moina macrocopa. Aquaculture Research, 37(12): 27–37. 12. Mubarak, A. S., Jusadi, D., Zairin, Jr, M., Supprayudi, M. A., 2017. Evaluation of the rice bran and cassava suspension use in the production of male Moina offsprings and ephippia. Aquaculture, Aquarium, Conservation & Legislation-International Journal of the Biofl ux Society, 10(3): 512–524. 13. Ovie, S. I., Adeniji, H. A., Olowe, D., 1993. Isolation and growth characteristics of freshwater zooplankton for early larval and fry stages of fi sh. Journal of Aquaculture in the Tropics, 8(1): 87–96. 14. Ovie, S. I., Egborge, A. B. M., 2002. The effect of different algal densities of Scenedesmus acuminatus on the population growth of Moina micrura Kurz (Crustacea: Anomopoda, Monidae). Hydrobiologia, 447(1): 41–45. 15. Paes, T. A. S. V., Rietzler, A. C., Pujoni, D. G. F., Maia-Barbosa, P. M., 2016. High temperatures and absence of light affect the hatching of resting eggs of Daphnia in the tropics. Annals of the Brazilian Academy of Sciences, 88(1): 179-186. 16. Rani, V., Palanichamy, S., Neethiselvan, N., 2008. Mass production of Moina, Moina brachiata with microalgal species Chlorella vulgaris as feed and preservation of its dormant cysts. Aquaculture Science, 9(2): 39–43. 17. Rojas, N. E. T., Marins, M. A., Rocha, O., 2001. The effect of abiotic factors on the hatching of Moina micrura Kurz, 1874 (Crustacea: Cladocera) ephippial eggs. Brazilian Journal of Biology, 61(3): 71–76. 18. Rottmann, R. W., Graves, S. J., Watson C., Yanong, R. P. E., 2003. Culture techniques of Moina: The ideal Daphnia for feeding to freshwater fi sh fry. Cultures, 2: 1–6.

54 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ ÚC CHẤM Arius maculatus (Thunberg, 1792) VÙNG CỬA SÔNG TRẦN ĐỀ, SÓC TRĂNG SOME OF THE REPRODUCTIVE BIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF SPOTTED CATFISH Arius maculatus (Thunberg, 1792) IN TRAN DE ESTUARY, SOC TRANG PROVINCE Tô Thị Mỹ Hoàng¹, Trần Đắc Định¹ Ngày nhận bài: 20/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Cá úc chấm (Arius maculatus) là một trong những loài cá da trơn thuộc họ Ariidae, chúng thường phân bố ở các cửa sông Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia hay Philippin. Ở Việt Nam, đây là loài cá có giá trị kinh tế và có tiềm năng trở thành đối tượng nuôi mới. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá úc chấm được thực hiện từ tháng 11/2017 đến 10/2018 ở vùng cửa sông Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá úc chấm sinh sản quanh năm nhưng có 2 đợt sinh sản chính trong năm là tháng 3 và tháng 8. Hệ số thành thục GSI cao nhất 3,42% ở tháng 3 với tỷ lệ tuyến sinh dục cá đạt giai đoạn IV là 32,50%, tại tháng 8 GSI đạt 1,98% và tỷ lệ thành thục là 34,29%. Ngược lại với GSI, chỉ số HSI tương đối thấp tại thời điểm tháng 3 (1,39%) và tháng 8 (1,08%). Sức sinh sản cá thấp 16±3 trứng Yolk /cá cái và 144±60 trứng Hyaline/cá cái. Từ khóa: Arius maculatus, cá úc chấm, cửa sông, mùa vụ sinh sản ABSTRACT The spotted catfi sh (Arius maculatus) belongs to Ariidae family. They can be found throughout the estuaries of Malaysia, Thailand, Vietnam, Indonesia or the Philippines. A commercially valuable species, the spotted catfi sh is a potential candidate for aquaculture in Vietnam. In this study, monthly samplings were conducted from Tran De estuary, Soc Trang province from November 2017 to October 2018. The results showed that Arius maculatus breed all year round with two main breeding seasons in March and August. Specifi cally, the highest Gonadosomatic index which occurred in March was 3.42% and the rate of fi sh gonads reaching stage IV was 32.50%, GSI was 1.98% and maturation rate was 34.29% in August. In contrast to GSI, index HSI was relatively low in March (1.39%) and August (1.08%). Fecundity was low with 16±3 Yolks per female and 144±60 Hyalines. Keywords: Arius maculatus, breeding season, estuary, spotted catfi sh

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Osteogeneiosus militaris [14], Arius heudoloti Cá úc chấm có tên khoa học là Arius [18], Arius australis xuất hiện phong phú theo maculatus thuộc họ cá úc (Ariidae), bộ cá da mùa ở vùng cửa sông ở miền Nam Queensland trơn (Siluriformes). Họ cá úc giai đoạn nhỏ – Úc [15]. Ngoài ra, những loài khác như loài phân bố ở các vùng cửa sông có độ mặn thấp Arius manillensis di cư vào vùng nước ngọt để và cá trưởng thành phân bố phong phú ở các sinh sản [9]. Riêng loài Arius acrocephalus di vịnh và cửa sông có nhiệt độ và độ mặn thuận cư lên thượng nguồn cửa sông Fly - Guinea để lợi cho các hoạt động sinh sản. sinh sản. Nhìn chung, tùy vào đặc điểm của Những thông tin chi tiết về sự di cư của mỗi loài khác nhau mà chúng di cư vào những quần đàn cá úc hiện rất ít, một số loài di cư vào vùng khác nhau (vùng nước ngọt, cửa sông, cửa sông hoặc ra biển để đẻ như Arius felis [9], vùng nông) để sinh sản. ¹ Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Ở vịnh Bắc bộ, mùa sinh sản các loài cá úc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 55 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 thuộc họ Ariidae từ tháng 3 đến tháng 5 nhưng dục để xác định các giai đoạn phát triển tuyến tập trung nhiều nhất vào tháng 3 - tháng 4 với sinh dục dựa theo tình trạng của mạch máu, sức sinh sản từ 150 – 200 trứng/ cá cái, đường màu sắc và tỷ lệ tuyến sinh dục chiếm trong kính trứng 11,7mm, nặng 0,98g, hạt dầu bé [1]. khoang bụng với 6 giai đoạn theo Gomes & Mặt khác, điều kiện sinh sản của mỗi loài cũng Araujo (2004). khác nhau, hai loài Arius thalassinus và Arius 2.2. Xác định hệ số thành thục sinh dục (GSI) dayii sinh sản khi nhiệt độ bề mặt nước từ 25 – Xác định sự biến đổi hệ số thành thục GSI 28ºC [4]. Trong khi đó, loài Arius leptaspis tập (Gonadosomatic index) theo thời gian: GSI trung sinh sản nhiều ở nhiệt độ 26ºC [8]. Ngoài được xác định cho từng đợt thu mẫu và là một ra, chu kỳ sinh sản các loài cá úc có thể thay trong những chỉ số phản ánh mùa vụ sinh sản đổi, cụ thể đối với loài Arius heudoloti có thể của cá dựa theo công thức: GSI (%) = (GW/ sinh sản trong khoảng thời gian là 7 tháng [18]. BW)*100. Trong đó, GW là trọng lượng tuyến Tuy nhiên, các loài cá úc có giá trị kinh tế sinh dục cá; BW là trọng lượng toàn thân cá. đang bị khai thác quá mức, cũng do áp lực khai 2.3. Xác định hệ số tích lũy năng lượng (HSI) thác đã tạo ra mối đe dọa đến quần đàn cá úc. Hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cũng được Các đặc điểm sinh sản của các loài cá úc như xác định cho từng đợt thu mẫu và cũng là một di cư sinh sản, sức sinh sản giảm và ấp trứng trong những chỉ số phản ánh mùa vụ sinh sản trong miệng cũng làm ảnh hưởng đến quần đàn. của cá, được tính theo công thức: HSI = (LW/ Số lượng cá đực giảm như loài Tachyssurus Wn)*100. Trong đó, HSI là hệ số tích lũy năng tenuispinis, T. thalassinus, T. caelatus, T. jella lượng; LW là trọng lượng gan cá; Wn là trọng và Osteogeneiosus militaris, cá đực thường bị lượng cá không nội quan. bắt khi chúng đang ấp trứng [3]. Bên cạnh đó, 2.4. Xác định sức sinh sản của cá nhóm cá úc là đối tượng quan trọng đối với Sức sinh sản tuyệt đối (F): Sức sinh sản tuyệt sinh kế ngư dân sống ven cửa sông, vì sản đối là số lượng trứng trong buồng trứng của cá lượng cá úc ở cửa sông rất phong phú. Do vậy, cái và được đếm trực tiếp bằng mắt thường do nghiên cứu “Đặc điểm sinh học sinh sản cá kích cỡ trứng đối với loài này tương đối lớn. úc chấm Arius maculatus vùng cửa sông Trần III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO Đề” là rất cần thiết, nhằm cung cấp và bổ sung LUẬN những thông tin quan trọng trên đối tượng này 1. Giới tính và đặc điểm các giai đoạn thành đặc biệt là đặc điểm sinh sản của chúng, từ đó thục làm cơ sở cho phát triển thành đối tượng nuôi 1.1. Đặc điểm phân biệt giới tính trong thời gian tới. Bên cạnh đó cũng góp phần Trong mùa sinh sản của cá úc chấm có thể cho công tác quản lý nguồn lợi cá úc vùng cửa phân biệt cá đực và cá cái bằng cách quan sát sông ven biển Việt Nam. lỗ hậu môn, vây bụng và vòm miệng. Các đặc II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điểm hình thái bên ngoài của cá úc chấm Arius 1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu maculatus khi thành thục sinh dục có thể mô Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2017 tả như sau: đến 10/2018 ở vùng cửa sông Trần Đề, tỉnh – Cá cái có lỗ sinh dục phát triển, thường có Sóc Trăng, mẫu cá úc chấm (Arius maculatus) bụng to, có vây hậu môn dài hơn cá đực và răng được thu bằng lưới cào, mỗi tháng 1 lần với hàm trên phát triển hơn con đực. số mẫu từ 30-40 cá thể và kích cỡ cá từ 108 – Cá đực thường có kích cỡ nhỏ, thon dài mm đến 235 mm với trọng lượng từ 11,31g đến hơn cá cái, vây bụng nhỏ và có khoang miệng 126,97g. Mẫu cá sau khi thu sẽ được trữ lạnh rộng hơn cá cái (để ấp trứng). Đôi khi bắt gặp và mang về phòng thí nghiệm phân tích. rất nhiều trứng hoặc cá con trong khoang miệng 2. Phương pháp phân tích mẫu cá đực. Đây là đặc điểm chính giúp dễ phân 2.1. Xác định giai đoạn thành thục sinh dục biệt cá úc đực và cái trong mùa sinh sản. Quan sát trực tiếp đặc điểm của tuyến sinh 1.2. Các giai đoạn phát triển của noãn sào

56 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Hình thái bên ngoài cá úc chấm đực và cá úc chấm cái. Giai đoạn I: Cá còn non, chưa tham gia sinh đầu có sự khác biệt giữa trứng Yolk và trứng sản lần nào, tuyến sinh dục chưa phát triển, Hyaline. Khích thước noãn sào tăng nhanh. Hơi buồng trứng mỏng, trắng và mờ. Nhỏ, mảnh, vàng, to hơn giai đoạn II, chiếm 2/3 khoang nằm dọc hai bên xương sống, chiếm ít hơn 1/3 bụng. khoang bụng. Noãn bào rất nhỏ, không nhìn Giai đoạn IV: Màu vàng, to tròn, có mạch thấy được bằng mắt thường. máu. Noãn bào lớn, màu vàng vàng, đường Giai đoạn II: Noãn bào phát triển. Có dạng kính trứng lớn hơn giai đoạn III. Dễ dàng phân hạt, màu trắng hoặc kem nhạt, chiếm khoảng biệt giữa trứng Yolk với trứng Hyaline. 1/2 khoang bụng. 1.3. Các giai đoạn phát triển của tinh sào Giai đoạn III: Buồng trứng hoàn thiện. Bắt

Hình 2. Các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá úc chấm từ giai đoạn I đến giai đoạn IV. Giai đoạn I: Buồng tinh khó nhận ra, mờ, tương đối phát triển, buồng tinh có sự phân mảnh, chỉ là hai sợi chỉ nhỏ nằm sát 2 bên thùy nhưng chưa rõ ràng. xương sống, chiếm ít hơn 1/3 khoang bụng. Giai đoạn IV: Buồng tinh phát triển, màu Giai đoạn II: Buồng tinh màu trắng hoặc màu kem và có sự phân thùy rõ ràng. hồng nhạt. Khối lượng nặng hơn giai đoạn I. Các giai đoạn của buồng tinh và buồng Giai đoạn III: Buồng tinh màu trắng và trứng các loài cá úc được phân biệt dựa trên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 57 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 thể tích của tuyến sinh dục trong khoang bụng, ngoài của buồng tinh có màu trắng đến hồng ở hình dạng tuyến sinh dục, kích cỡ tuyến sinh giai đoạn I, màu trắng và phát triển tốt ở giai dục và màu sắc tuyến sinh dục. Theo nghiên đoạn II và chuyển vàng đến cam ở giai đoạn cứu của Mansor và cộng tác viên [11], loài III. Đối với buồng trứng có vỏ bên ngoài từ Arius argyropleuron phân bố ở cửa sông màu trắng đến màu vàng sáng ở giai đoạn I, Merbo, Malaysia. Buồng trứng và buồng tinh màu vàng kem ở giai đoạn II và màu vàng hơi được tách rời khỏi mô liên kết, nằm vị trí phần ánh kim đến màu cam ở giai đoạn III. bên dưới gần thận và bóng hơi. Phần vỏ bên 1.4. Biến động giai đoạn thành thục sinh dục

Hình 3. Hình thái buồng tinh cá úc chấm. Từ kết quả phân tích được thể hiện qua tháng 3 với tỷ lệ 32,50%. Đây là dấu hiệu hình 4 cho thấy cá úc chấm có tuyến sinh để dự đoán rằng cá úc chấm sinh sản quanh dục ở giai đoạn III và IV xuất hiện ở hầu hết năm nhưng tập trung nhiều ở 2 đợt là tháng các tháng. Tuy nhiên, từ tháng 3 đến tháng 3 và tháng 8, tuy nhiên để biết chính xác 10 tuyến sinh dục cá ở giai đoạn này chiếm hơn về mùa vụ sinh sản thì cần xác định hệ tỷ lệ cao. Tỷ lệ cá thành thục ở giai đoạn IV số GSI. cao nhất vào tháng 8 là 34,29%, kế đến là

Hình 4. Tỉ lệ (%) các giai đoạn thành thục sinh dục của cá úc chấm.

58 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

2. Hệ số thành thục GSI và hệ số tích lũy khoảng thời gian sinh sản tỷ lệ cá đực chiếm tỷ năng lượng HSI lệ cao hơn so với cá cái. Cụ thể trong tháng 4 cá Dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy GSI đực chiếm 85% và cá cái 15%; tháng 10 cá đực cao nhất tại thời điểm tháng 3 (3,42%) kế đến chiếm 87,50% và cá cái 12,50%, nguyên nhân là ở tháng 8 với 1,98% . Ngoài ra, trong khoảng có thể do tập tính sinh sản ấp trứng trong miệng thời gian từ tháng 3 đến tháng 10 đa số tuyến cá đực. Ngược lại với hệ số thành thục sinh dục sinh dục ở giai đoạn III và IV chiếm tỷ lệ cao (GSI), hệ số tích lũy năng lượng (HSI) của cá (khối lượng tuyến sinh dục tăng cao so với các úc chấm tại thời điểm tháng 3 và tháng 8 tương tháng khác). Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát đối thấp (1,39% và 1,08%). Bởi do khi tuyến cũng cho thấy tỷ lệ đực cái cá úc chấm trong sinh dục càng lớn thì trọng lượng gan càng nhỏ mùa sinh sản là không đều nhau. Đặc biệt, sau và ngược lại.

Hình 5. Hệ số thành thục GSI và HSI cá úc chấm. Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn khác biệt: trứng to màu vàng (Yolk) và một loại Kiểm [2] cho rằng sự lớn lên của tế bào sinh trứng khác có kích cỡ rất nhỏ được gọi là trứng dục được quyết định bởi sử chuyển hóa dinh Hyaline như hình 5. Tuy nhiên, theo các nghiên dưỡng nội tại trong cơ thể, đó là sự chuyển hóa cứu trước đây của Gunter [5] và Rimmer [16], các chất từ gan vì vậy khi cá ở giai đoạn có hệ thành phần trong buồng trứng trên các loài cá úc số thành thục sinh dục lớn thì hệ số tích lũy có 3 loại trứng với kích cỡ khác nhau: trứng to năng lượng thấp và ngược lại. màu vàng (Yolk) và trứng nhỏ hơn trứng Yolk và 3. Đặc điểm sinh sản cá úc chấm còn lại là loại trứng trong suốt với đường kính Mỗi loài cá đều có sức sinh sản đặc trưng rất nhỏ (Hyaline). Đặc biệt, đối với loại trứng riêng cho từng loài, một số loài trong họ cá úc Yolk có màu vàng sáng, màu cam và màu đỏ thì (Ariidae) có tập tính ấp trứng và giữ trứng nên thường phát triển tốt bởi do sắc tố carotin trong sức sinh sản của chúng thấp hơn các loài khác. quá trình chuyển hóa oxy. Ngoài ra, trứng cũng Cụ thể, kết quả nghiên cứu cho thấy sức sinh sản khác nhau tùy theo loài, kích cỡ, vùng phân bố tuyệt đối cá úc chấm rất thấp, trung bình là 16±3 [17]. trứng Yolk/cá cái (dao động 12-24 trứng/cá cái) Đặc biệt là trong thời gian ngậm trứng răng và 144±60 trứng Hyaline/cá cái (dao động 77- hàm trên và răng hầu cá đực có lớp màng bao 309 trứng/cá cái). Ngoài ra, buồng trứng cá úc bọc để bảo vệ trứng cũng như cá con không chấm giai đoạn IV rất phát triển có kích thước rất bị bị tổn thương. Một số nghiên cứu trên các lớn, chúng chiếm gần hết khoang bụng. Buồng loài cá úc khác cũng cho thấy sự thay đổi các trứng giai đoạn IV cá úc chấm gồm 2 loại trứng mảng răng và cấu trúc biểu mô ở miệng trong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 59 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 6. Hình dạng các loại trứng cá úc chấm ở giai đoạn IV: trứng Hyaline và trứng Yolk. thời gian sinh sản là đặc điểm để phân biệt giới phát triển hoàn toàn thì chúng mới ra ngoài tính. Willey [19] đã tìm ra được ở con đực A môi trường. Kích cỡ những con non đã ra khỏi falcarius lúc ngậm trứng thì mảng răng giảm miệng con đực từ 30 đến 44mm đối với loài đi nhiều so với con cái và con đực không ngậm Galeichthys felis và 58-100mm đối với loài trứng. Những con non sống trong miệng con Bagre marinus [12]. đực trong một giai đoạn ngắn đến khi chúng

Hình 7. Hình dạng trứng và cá úc chấm con trong khoang miệng cá đực. Những lợi ích của việc ấp trứng trong miệng IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ là giảm thiểu những tổn thương của trứng và ấu 4.1. Kết luận trùng từ các yếu tố sinh lý từ môi trường bên Ở cửa sông Trần Đề cá úc chấm sinh sản ngoài (nhiệt độ nước và oxy) và cũng hạn chế quanh năm, tuyến sinh dục cá đạt giai đoạn IV tử vong do cá khác ăn thịt. Tuy nhiên, ở một số cao nhất là ở tháng 8 chiếm 34,29%, kế đến là loài khác nhau thì tập tính ấp trứng trong miệng tháng 3 chiếm 32,50%. Ngoài ra hệ số GSI tại con cái hay con đực đều khác nhau, như ở loài tháng 3 là cao nhất với 3,42% và HSI tương đối cá rô phi (Tilapia galilaea), cá sơn (Apogon thấp tại tháng 3 (1,39%). Sức sinh sản cá rất semilineatus) thì cả con đực và cái đều ấp trứng thấp 16±3 trứng Yolk/cá cái và 144±60 trứng trong miệng. Một số loài chỉ cá cái ấp trứng như Hyaline/cá cái. Đặc điểm hình thái như lỗ sinh loài Labidochromis vellicans và Haplochromis dục, vây bụng và vòm miệng của cá đực và cá multicolor. Cá úc chấm là một trong những loài cái rất khác biệt trong mùa sinh sản. Tập tính ấp trứng trong miệng cá đực như nhóm cá úc sinh sản của cá úc chấm là cá đực ấp trứng Bagre marinus và Galelchthys fells hay một số trong miệng. loài cá lia thia như: Betta anabatoides, Betta 4.2. Kiến nghị brederi và Betta pitta [13]. Tiếp tục nghiên cứu mô học của tuyến sinh

60 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 dục cá úc chấm và sản xuất giống để đưa vào bảo vệ nguồn lợi cá úc chấm vùng cửa sông nuôi nhân tạo, đáp ứng nhu cầu thực phẩm và cần hạn chế khai thác cá tại thời điểm tháng 3 giảm bớt khai thác tự nhiên. Ngoài ra, nhằm và tháng 8.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Trọng Phấn, Trần Đôn, Hồ Sĩ Bình, 1999. Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam. Viện Hải Dương học Nha Trang. NXB Nông nghiệp TP.HCM. 2. Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 215 trang. Tiếng Anh 3. Amin, M., Shoaib, M., Nabi, G., Ahmed, N and Kifayatullah, M., 2016. A comprehensive Review on fi shery biology of Catfi shes. Journal of biology and life science. 7(1): 1-11, (www.macrothink.org/jbbls). 4. Dmitrenko, E.M., 1970. Reproduction of the sea catfi sh (Arius thalassinus Ruppel) in the Arabian sea. Journal of Ichthyol. 10: 634-641. 5. Gunter, G., 1947. Observations on breeding of the marine catfi sh, Gaelichthys felis (Linnaeus). Copeia 4:217-223. 6. Gomes, I. D., Araújo, G. F. 2004. Reproductive biology of two marine catfi shes (Siluriformes, Ariidae) in the Sepetiba Bay, Brazil. Revista de Biologia Tropical, 52 (1): 143-156. 7. King, M., 1995. Fisheries biology, assessment and management. Fishing news books, 341 pp. 8. Lake, J.S., 1978. Freshwater fi shes of Australia. An Illustrated Field Guide. Nelson, Australia, Melbourne, pp 160. 9. Lee, G., 1937. Oral gestation in the marine catfi sh, Galeichthys felis. Copeia 1937:49-56. 10. Mane, A.M., 1929. A preliminary study of the life history and habits of kanduli (Arius spp) in Laguna de Bay. The Philippine Agriculturist Journal. 18 (2): 81-115. 11. Mansor, M.I., Nurul, S.M.N., Khairun, Y., Siti, A.M.N., 2012. Reproductive biology of estuarine catfi sh, Arius argyropleuron (Siluriformes: Ariidae) in the northern part of Peninsular Malaysia. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare, 2(3): 14-27. ISSN 2224-3208 (Paper) ISSN 2225-093X. 12. Merriman, D., 1940. Morphological and embryological studies on two species of marine catfi sh, Bagre marinus and Galeichthys felis. Zoologica 25(13):221-248. 13. Oppenheimer, J. R., 1970. Mouthbreeding in fi shes. Animal behaviour, 18(3): 493-503. 14. Pantulu, V.R., 1963. Studies on the age and growth, fecundity and spawning of Osteogeneiosus militaris (Linn) ICES Journal of Marine Science J.Cons, 28: 295 – 315. 15. Quinn, N.J., 1980. Analysis of temporal changes in fi sh asemblages in Serpentine Creek, Queensland. Environmental Biology of Fishes. 5 (2): 117-133. 16. Rimmer, M.A., Merrick, J.R., 1982. A review of reproduction and development in the fork-tailed catfi shes (Ariidae). Proceedings of the Limnologic Society of New South Wales, 107(1): 41-50. 17. Tilney, R.L., 1990. Aspects of the biology, ecology and population dynamics of Galeichthys feliceps (Valenciennes) and G. ater (Castelnau) (Pisces: Ariidae) off the South-East Coast of South Africa. Thesis of doctor of Philosophy of Rhodes University, 278 pages. 18. Tobor, J.G., 1969. Species of Nigeria Ariid catfi shes, their taxonomy, distribution and preliminary observation of the biology of one of them. Institut Fondamental D'Afrique Noire Bulletin Series A. 31: 643-658. 19. Wiley, A., 1910. Note of the freshwater fi sheries of Ceylon. Spol. Zeylan. 7:88-106.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 61 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

SINH THÁI PHÂN BỐ CỦA MOINA (Moina macrocopa Straus, 1820) TRONG AO NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT DISTRIBUTION ECOLOGICAL OF Moina macrocopa (Straus, 1820) IN FRESHWATER AQUACULTURE PONDS Trương Thị Bích Hồng¹, Bùi Văn Cảnh¹ Ngày nhận bài: 20/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 10/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Nghiên cứu này xác định đặc điểm hình thái và sinh khối của Moina macrocopa, loài đóng vai trò là thức ăn tự nhiên trong ao nuôi trồng thủy sản, góp phần đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này. Nghiên cứu được thực hiện ở các ao nuôi cá của trại thực nghiệm Ninh Phụng – Ninh Hòa. M. macrocopa có đầu tròn lớn so với thân. Mắt của M. macrocopa lớn nhưng không có sắc điểm. Đầu và thân phủ đầy lông. Đuôi bụng có từ bảy đến mười gai cứng dạng răng cưa và một vuốt ngắn. Phòng phôi nằm ở mặt lưng và thường có hai trứng. M. macrocopa phân bố ở tất cả các ao nuôi cá, ao chứa và ao nước thải. Tuy nhiên, mật độ loài M. macrocopa trên tổng số mật độ râu ngành rất thấp, cao nhất 5,89 ± 3,80% ở ao nuôi cá thương phẩm, thấp nhất 0,71 ± 0,62% ở ao ương cá chép. Từ khóa: Ao nuôi thủy sản, Moina macrocopa, râu ngành ABSTRACT This study determined morphological characteristics and biomass of Moina macrocopa that played the role as a natural food in aquaculture pond, contributing to propose solution to effi cient use this source of food. The study was carried out in the fi sh ponds of empirical farm at Ninh Phung - Ninh Hoa. M. macrocopa has a large round head compared to the body. The eyes of M. macrocopa are large but not spots sharp. Head and body covered with long hairs. Postabdomen has from seven to ten lateral feathered teeth and one short bident tooth. Ephippium is located on the dorsal surface and usually contains two eggs. M. macrocopa was distributed in all fi sh ponds, reservoirs and waste water pond. However, the density of M. macrocopa species devided by Cladocera density was very low. The density of M. macrocopa species devided by Cladocera density was highest (5.89 ± 3.80%) in commercial fi sh ponds, lowest (0.71 ± 0.62%) in carp nurseries. Keyword: Aquaculture ponds, Cladocera, Moina macrocopa

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu công nghệ ương cá nước ngọt Trại thực nghiệm nuôi Thủy sản nước ngọt từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn giống (hệ Ninh Phụng - Ninh Hòa là một trại sản xuất thống ương, kỹ thuật chăm sóc quản lý, thức giống quy mô nhỏ thuộc Viện Nuôi trồng Thủy ăn, phòng trừ dịch bệnh,…); Triển khai các đề sản - Trường Đại học Nha Trang. Trại giống tài nghiên cứu khoa học công nghệ, dự án sản được bố trí và xây dựng hợp lý, phục vụ cho xuất thử nghiệm, các khảo nghiệm và dịch vụ các hoạt sản xuất, nghiên cứu khoa học và liên quan đến con giống và thức ăn của các đối giảng dạy cho sinh viên ngành Nuôi trồng Thủy tượng nuôi cá nước ngọt; Là nơi sinh viên thực sản như: Ấp nở trứng, ương nuôi cá giống các tập, thực hành đồ án tốt nghiệp, khách thăm loài cá nước ngọt (cá rô phi, cá rô đồng, cá quan tìm hiểu về các hoạt động sản xuất giống chép, cá mè, cá trê, cá điêu hồng, cá trắm…); các đối tượng cá nước ngọt. Đàn cá trong các ao phục vụ nghiên cứu khoa học và thực tập ¹ Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.

62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 của sinh viên là chính. Vì vậy, trại thực nghiệm thí nghiệm môi trường thuộc Trung tâm Thí đã không cho cá ăn thức ăn công nghiệp mà nghiệm và Thực hành của Trường Đại Học chỉ cung cấp ăn thức ăn chế biến. Mặc dù chỉ Nha Trang. cung cấp thức ăn chế biến nhưng chi phí đầu Moina được thu mẫu trong các ao nuôi tư cho thức ăn chiếm tỷ lệ khá lớn. Để giảm trồng thủy sản ở trại thực nghiệm Nuôi trồng chi phí đầu tư thức ăn cần phải tính tới việc Thủy sản – Viện Nuôi trồng Thủy sản tại Ninh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên có sẵn trong Hòa – Khánh Hòa. ao như vi tảo, thực vật bậc cao, động vật nổi, 2. Phương pháp nghiên cứu động vật đáy làm thức ăn cho cá nuôi. Vì vậy, 2.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa việc nghiên cứu xác định thành phần thức ăn tự Sử dụng lưới Juday (gas 68) để thu nhiên trong hệ thống ao nuôi là rất quan trọng, mẫu định tính và định lượng động vật nổi xác định được thành phần và sinh khối nguồn (Zooplankton) ở mỗi điểm. Mẫu định tính thức ăn tự nhiên trong ao để có kế hoạch điều được thu theo kiểu kéo zích zắc. Đặt miệng chỉnh lượng thức ăn chế biến cung cấp cho đối lưới cách mặt nước 20-30 cm rồi kéo theo tượng nuôi hợp lý nhất, giảm được chi phí đầu hình ziczắc. Thu mẫu định lượng từ 2 - 4 lượt tư cho thức ăn để sản xuất giống cũng như duy rồi nhấc lưới, đưa mẫu vào lọ đựng mẫu có thể trì đàn cá. Một trong nhóm thức ăn tự nhiên có tích 250 mL đã chuẩn bị sẵn. Mẫu định lượng sẵn trong hệ thống ao nuôi của trại thực nghiệm thu theo phương pháp lọc. Múc 64 L nước tại Ninh Phụng là động vật nổi. Trong đó, Moina điểm thu mẫu đổ qua lưới Juday để lọc mẫu. hay còn được gọi là trứng nước hoặc bobo là Chuyển mẫu ở ống đáy của lưới qua lọ đựng thức ăn rất tốt cho cá bột. Bởi vì, Moina có mẫu có thể tích 250 mL. Toàn bộ mẫu định tính chất lượng dinh dưỡng cao, hàm lượng protein và định lượng được cố định mẫu bằng formol chiếm tới 50% khôi lượng khô. Lượng chất béo (4%), lắc đều mẫu, đánh dấu mẫu (ghi nhãn). chiếm 20 - 27% khối lượng khô ở Moina cái 2.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí trưởng thành và 4 - 6% ở Moina giai đoạn còn nghiệm non. M. macrocopa Straus là một trong những Phân tích định loại tên khoa học bằng loài được tìm thấy ở vùng nhiệt đới và các phương pháp so sánh hình thái. Đặc điểm vùng cận nhiệt đới (Pennak.R.W, 1987) và có hình thái của Moina được quan sát và phân giá trị thực phẩm cao như một nguồn protein loại dưới kính hiển vi quang học hai mắt hiệu cho ấu trùng cá (Villegas.C.T,1990, Watanabe. Olympus BX41, sản xuất tại Nhật Bản, gắn C.T et al, 1983). Mặc dù, M. macrocopa có vai máy chụp ảnh Olympus C – 7070, sản xuất tại trò quan trọng đối với ao nuôi thủy sản nước Nhật Bản. Các tài liệu chính được sử dụng để ngọt nhưng hiện nay chưa có nghiên cứu nào định loại là: Định loại động vật không xương về khả năng phân bố của chúng trong các thủy sống (ĐVKXS) ở nước ngọt Bắc Việt Nam vực nước ngọt ở khu vực miền Trung. Vì vậy, của Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sinh thái Văn Miên (1980); Định loại các nhóm ĐVKXS phân bố của M. macrocopa ở ao nuôi thủy sản nước ngọt thường gặp ở Việt Nam của Nguyễn nước ngọt tại trại Thực nghiệm Nuôi thủy sản Xuân Quýnh (2001); A. Shirota (1968). Chúng nước ngọt – Viện Nuôi trồng Thủy sản Trường tôi sử dụng các tài liệu trên để phân loại từ bộ, Đại học Nha Trang. họ, tới loài theo khóa định loại lưỡng phân. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Định lượng động vật nổi (Zooplankton): Sử dụng ống đong có chia vạch tới mm để xác NGHIÊN CỨU định lượng nước cô đặc sau khi lọc qua lưới. 1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Dùng pipet lấy 1mL nước có chứa mẫu ở mẫu Đối tượng nghiên cứu là Moina macrocopa nước cô đặc cho lên buồng đếm động vật nổi Straus, 1820 sau đó đưa mẫu lên soi trên kính hiển vi ở độ Đặc điểm hình thái và phân tích các yếu tố phóng đại 10 lần. Đếm trực tiếp các loài bắt môi trường sinh thái được tiến hành tại phòng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 63 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 gặp bằng cách di chuyển buồng đếm Sedgwick V2: Số mL nước mẫu đong được sau khi – Rafter có thể tích 1mL theo tọa độ từ trên cô đặc xuống dưới, từ trái qua phải. Số lượng động vật V3: Thể tích nước đã lọc (L) phù du được tính theo công thức: 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu đã thu thập được xử lý sơ bộ với chương trình Excel. Toàn bộ số liệu trong các N0 :Số lượng Zooplankton (con/m³) bảng được trình bày dưới dạng giá trị trung C: Cá thể đếm được trên buồng đếm bình (Mean) ± sai số chuẩn (SE) V1: Số mL nước mẫu lấy để đếm (1mL)

Hình 1.1. Ao nuôi trồng thủy sản được thu mẫu tại trại thực nghiệm Ninh Phụng. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO (1968) mặt bụng của M. macrocopa có nhiều LUẬN lông cứng, số lượng lông cứng dao động từ 1. Đặc điểm hình thái 55 đến 65 chiếc. Trong khi đó, kết quả phân Loài M. macrocopa phân bố trong ao nuôi loại của Elias-Gutierrez và Zamuriano-Claros thủy sản có đầu tròn lớn so với thân. Mắt của (1994), mặt bụng của M. macrocopa có từ 45 M. macrocopa lớn nằm dưới lớp da ở hai bên đến 56 chiếc lông cứng. Theo Goulden (1968) đầu nhưng không có sắc điểm. Đầu và thân phủ và Paggi (1997), phòng phôi của M. macrocopa đầy lông tơ. Râu A1 phát triển kéo dài về phía nhỏ nằm ở mặt lưng. trước. Đôi râu A1 của con cái thon dài có lông 2. Sinh thái phân bố nhỏ ở đỉnh. Trong khi đó, đôi râu A1 của con 2.1 Yếu tố môi trường Thông số môi trường tự nhiên, giá trị đực dài, cong không phân đốt nhưng ở giữa trung bình cộng với sai số chuẩn của nhiệt đoạn râu A1 có mấu nhỏ, tại vị trí mấu nhỏ có độ, DO, CaCO đo được ở các ao nuôi trồng lông tơ dài, đầu ngọn của A1 có tơ cảm giác. 3 thủy sản đều nằm trong khoảng thích hợp cho Công thức đốt của râu A2 là 3-3. Số lượng lông sự phát triển của sinh vật. Trong đó, khoảng tơ trên mỗi đốt từ đốt gốc đến đốt ngọn lần lượt dao động nhiệt độ từ 27,5 ± 1,7ºC đến 28,3 là 1-1-4/1-1-4. Trong 4 lông tơ của đốt ngọn ± 0,9ºC. Biên độ dao động thấp do thời điểm có 3 chiếc dài mảnh, 1 lông rất ngắn và cứng. thu mẫu ở ngoài ao nuôi diễn ra vào 7 - 9 giờ Đuôi bụng ngắn có từ bảy đến mười gai cứng sáng, thời điểm ao nuôi chưa bị ảnh hưởng dạng răng cưa và một vuốt ngắn. Phòng phôi nhiều bởi ánh nắng mặt trời. pH trong các nằm ở mặt lưng và thường có hai trứng. Mặt thủy vực dao động từ 7,1 đến 8,5. pH của ao bụng có nhiều lông cứng, phân bố không đều. nước thải có giá trị thấp nhất (7,1) do những Ở vị trí gần đuôi bụng, lông cứng nhỏ và xếp đợt thu mẫu được tiến hành sau khi trại sản khít nhau. Ở vị trí gần phần đầu, lông cứng lớn xuất cắt bỏ cỏ, rau muống, bèo xung quanh nhưng thưa (Hình 1). Kết quả này tương tự bờ và trên mặt nước và quá trình phân hủy mẫu đã được phân loại trước đó. Theo Goulden gốc thực vật đang diễn ra. Hàm lượng oxy

64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Loài Moina macrocopa. hòa tan biến động không lớn giữa các thủy ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của động vực, dao động từ 4,0 ± 0,3 đến 4,2 ± 0,9. Mặc vật nổi nói chung và Moina nói riêng. Moina dù ở các ao nuôi, ao chứa và ao nước thải đều chịu đựng được biến động nhiệt độ lớn và không có hệ thống sục khí nhưng hàm lượng dễ dàng vượt qua sự biến đổi nhiệt độ trong oxy hòa tan đạt cao là do mặt thoáng rộng và ngày từ 5 - 31ºC (Cauchie H.M et al, 1999). mật độ nuôi thấp. Hàm lượng NH3 trong nước Nhiệt độ tối ưu cho Moina mongolica là giữa chỉ có ở ao chứa và ao nước thải với nồng 25-28ºC (Bottrell H.H, 1975). Moina có khả độ thấp. Độ kiềm ở các thủy vực dao động năng sống tốt trong môi trường có hàm lượng thấp là 44,75 ± 8,95 đến 50,12 ± 7,16mg/L oxy thấp nhờ khả năng tổng hợp hemoglobin (Bảng 1). Các yếu tố môi trường đều nằm (Scheffer V.B. et al, 1939) Bảng 1. Yếu tố môi trường ở thủy vực nước ngọt tại Ninh Phụng Nhiệt độ DO CaCO Thủy vực pH NH 3 (ºC) (mg/L) 3 (mg/L) Ao ương cá chép 28,1±0,7 8,0-8,3 4,2±0,4 0 50,12±7,16 Ao cá bố mẹ 27,6±1,3 8,0-8,5 4,2±0,4 0 47,73±8,44 Ao nuôi cá thương phẩm 28,3±0,9 7,5-8,5 4,2±0,9 0 46,54±8,77 Ao chứa 27,5±1,7 7,5-8,0 4,0±0,5 0,002±0,004 44,75±8,95 Ao thải 27,7±1,4 7,1-7,5 4,0±0,3 0,005±0,002 47,73±8,44 Các trị số là giá trị trung bình ± sau số chuẩn Tất cả các ao nuôi cá và ao chứa có màu nước vi tảo có kích thước nhỏ, vi khuẩn và mùn bã trong xanh lá mạ, phù hợp với sự phát triển của hữu cơ (Porter, K.G. 1980, Pennak.R.W,1978). thủy sinh vật, đặc biệt là động vật nổi trong Đặc biệt, Moina còn có khả năng ăn những loài đó có nhóm Moina (Bảng 2). Bởi vì, Moina là tảo có chứa độc tố như tảo lam (Microcystis nhóm loài có tập tính ăn lọc, chúng có thể lọc aeruginosa) (Hech.T.,1981)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 65 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 2. Tính chất và độ trong của ao thu mẫu Thủy vực Đặc điểm của thủy vực Độ trong (cm) Nước có màu xanh lá mạ, mực nước thấp, cho ăn Ao ương cá chép 27,0±5,1 thức ăn chế biến Nước có màu xanh lá mạ, xung quanh bờ ao có Ao cá bố mẹ nhiều rau muống bò lan, định kỳ cho ăn thức ăn 25,8±3,4 chế biến. Nước có màu xanh, xung quanh bờ ao có rau Ao nuôi cá thương phẩm 23,0±2,4 muống bò lan, định kỳ cho ăn thức ăn chế biến Ao chứa Nước trong, màu xanh lá mạ, bề mặt ao thoáng 25,0±4,1 Nước xanh lam, trên bề mặt nước có bèo lục Ao nước thải 17,0±2,4 bình, xung quanh bờ có rau muống bò lan 2.2 Mật độ một số nhóm động vật nổi trong ao ± 1307 con/m³ Bảng 3. Đặc biệt, ngoại trừ nuôi thủy sản ao ương cá chép thì mật độ của luân trùng Kết quả phân tích định lượng động vật nổi luôn cao hơn tổng mật độ của râu ngành và cho thấy, toàn bộ các ao được thu mẫu trong chân kiếm. Trong thủy vực tổng mật độ của nghiên cứu đều có hàm lượng dinh dưỡng luân trùng cao hơn râu ngành và chân kiểm cao. Bởi vì, mật độ trung bình động vật nổi thì hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước không tính động vật nguyên sinh ở các ao của thủy vực đạt mức cao (Lê Văn Khoa và nuôi trồng thủy sản cao. Mật độ động vật nổi ctv, 2007). Mật độ động vật nổi ở ao nuôi cá gồm luân trùng (Rotatoria), râu ngành (Cla- bố mẹ và ao chứa đạt cao là nguồn thức ăn docera) và chân kiếm (Copepoda) đạt cao rất tốt cho cá bột. Do đó, trong quá sản xuất nhất ở ao nuôi cá bố mẹ 34.121 ± 18.971 con/ giống có thể thu động vật nổi ở 2 ao này làm m³, thấp nhất ở ao ương cá chép đạt 7.322 thức ăn ban đầu cho cá bột. Bảng 3: Mật độ nhóm loài động vật nổi trong ao thu mẫu (con/m3) Thủy vực Ao nuôi Ao ương cá Ao nước Ao cá bố mẹ cá thương Ao chứa Nhóm chép thải phẩm động vật nổi Rotatoria 2.334±21.662 33.279±21.662 9.344±1.584 15.354 ±13.054 7.809±1.166 Cladocera 1.190±1.903 315±121 198±52 645 ±467 223±209 Copepoda 3.798 ± 2.166 626 ±319 463 ±307 649±337 1.453±208 Tổng 7.322±1.307 34.121±18.971 10.005±5.205 16.619±8.499 9.486±4.071

2.3 Cấu trúc thành phần loài M. macrocopa lại chiếm tỷ lệ cao nhất 5,89 ± 3,80 % so với trong ao nuôi thủy sản tổng mật độ các loài động vật nổi thuộc bộ râu Kết quả nghiên cứu, M. macrocopa phân bố ngành (198 ± 52) Bảng 3, Hình 2. ở tất cả các ao thu mẫu, nhưng mật độ thấp. Hiện có rất ít kết quả công bố sự phân bố Mật độ loài M. macrocopa đạt cao nhất ở ao của M. macrocopa trong ao nuôi trồng thủy chứa 12 ± 2 con/m³ nhưng chỉ chiếm 2,97 ± sản. Tuy nhiên, một số nghiên cứu trong thủy 1,52% so với tổng mật độ các loài động vật nổi vực nước chảy, vùng cửa sông đã cho thấy sinh thuộc bộ râu ngành (645 ± 467 con/m³). Trái thái phân bố của M. macrocopa khá rộng. Kết lại, mật độ loài M. macrocopa trong ao nuôi quả nghiên cứu về đa dạng thành phần loài cá thịt chỉ cao thứ hai (11 ± 6 con/m³) nhưng và một số chỉ số sinh học của động vật phù

66 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 2. Biến động mật độ và tỷ lệ % loài M.macrocopa/tổng số râu ngành có trong ao du tỉnh Vĩnh Long cho thấy sự xuất hiện của con cái thon dài có lông nhỏ ở đỉnh. Trong khi M. macrocopa ở các điểm thu mẫu trên sông đó, đôi râu A1 của con đực dài, cong không Bà Đáp và Sông Ráy thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh phân đốt nhưng ở giữa đoạn râu A1 có mấu nhỏ Long (Lê Thị Nguyệt Nga và Phan Doãn Đăng, tại vị trí mấu nhỏ có lông tơ dài. 2015). Kết quả nghiên cứu về thủy sinh vùng M. macrocopa phân bố ở toàn bộ các ao cửa sông ven Biển Tây thuộc bán đảo Cà Mau thu mẫu. Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm loài M. phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản cho thấy, macrocopa trên tổng số râu ngành (Cladocera) tại những trạm nước ngọt những loài thuộc bộ có trong ao thấp biến động từ 0,71 ± 0,62% đến râu ngành trong đó có M. macrocopa chiếm ưu 5,89 ± 3,80%. thế (Lương Văn Thanh, 2005). 2. Kiến nghị IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu khả năng phân bố của 1. Kết luận M. macrocopa ở các dạng thủy vực nước ngọt Trong tổng số M. macrocopa quan sát về khác. Đồng thời nghiên cứu khả năng nuôi sinh đặc điểm hình thái thì tỷ lệ đực cái là 1:1. Con khối M. macrocopa tại khu vực miền trung để đực và cái chưa có trứng trong phòng phôi làm thức ăn cho cá bột trong sản xuất giống cá được phân biệt bởi đôi râu A1. Đôi râu A1 của nước ngọt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo Dục. 2. Lê Thị Nguyệt Nga và Phan Doãn Đăng, 2015. Đa dạng thành phần loài và một số chỉ số sinh học của động vật phù du tỉnh Vĩnh Long. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 714-719. 3. Nguyễn Xuân Quýnh, 2001. Định loại các nhóm ĐVKXS nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 67 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

4. Lương Văn Thanh, 2005. Một số kết quả nghiên cứu về thủy sinh vùng cửa sông ven Biển Tây thuộc bán đảo Cà Mau phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản, Tạp chí Khoa học Đại học Thủy Lợi. 5. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980. Định loại ĐVKXS nước ngọt Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. Tiếng Anh 6. Bottrell, H.H., 1975. The relationship between temperature and duration of egg development in some epiphytic Cladocera and Copepoda from the River Thames, Reading, with a discussion of temperature functions. Oecologia. 18(1): 63-84 7. Cauchie, H. M., Jaspar-Versali, M. F., Hoffmann, L., & Thomé, J. P., 1999. Analysis of the seasonal variation in biochemical composition of Daphnia magna Straus (Crustacea: Branchiopoda: Anomopoda) from an aerated wastewater stabilisation pond. Annales de Limnologie-International Journal of Limnology, 35(4), 223-231 8. Hecht, T., 1981. Rearing of sharp tooth catfi sh larvae (Clarias gariepinus, Clariidae) under controlled conditions. Aquaculture, 24, 301-308. 9. Pennak, R.W., 1978. Freshwater Invertebrates of the United States, Second edition, John Wiley & Sons Inc. p. 803. 10. Porter, K.G., 1980. Nutritional adequency, manageability, and toxicity as factors that determine the food quality of green and blue algae for Daphnia. Am. Soc. Limnol. Oceanogr. Spec. Symp. 11. Scheffer, V.B. & Robinson, R.J., 1939. A limnological study of lake Washington. Monographs. 9, 95-143. 12. Shirota, A., 1968. The plankton of South Viet Na. Oversea Techimical copperation Agency Japan. 13. Villegas, C.T., 1990. The effects on growth and survival of feeding water fl eas (Moina macrocopa Straus) and rotifers (Brachionus plicatilis) to milkfi sh (Chanos chanos Forsskal) fry. The Israeli Journal of Aquaculture- Bamidgeh, 42 (1), 10-17. 14. Watanabe, T., Kitajika, C. & Fujita, S., 1983. Nutritional values of live organisms used in Japan for mass propagation of fi sh: A review. Aquaculture 34 (1-2), 115-143.

68 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

SỬ DỤNG BỘT DẾ, BỘT ẤU TRÙNG RUỒI ĐEN THAY THẾ MỘT PHẦN BỘT CÁ TRONG THỨC ĂN VIÊN CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) EFFECS OD USING CRICKET MEAL AND BLACK SOLDIER FLY LARVAL MEAL TO PARTLY REPLACEMENT OF FISH MEAL ON THE GROWTH PERFORMANCE OF RED TILAPIA (Oreochromis sp.) Huỳnh Thị Diễm Khanh¹, Trịnh Thị Lan¹ Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Đề tài đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung bột dế, bột ấu trùng ruồi đen lên tốc độ sinh trưởng của cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) được bố trí trên 9 bể composite theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Mỗi bể có thể tích 500 L và mật độ 20 con/ bể, cỡ cá trung bình 46,23g /con. Ba nghiệm thức bao gồm nghiệm thức đối chứng sử dụng hoàn toàn bột cá (chiếm 36,9% viên thức ăn), nghiệm thức sử dụng 20% bột dế và 20% bột ấu trùng ruồi đen thay thế bột cá trong công thức thức ăn. Kết quả cho thấy tốc độ sinh trưởng (DWG và SGRw) của cá rô phi đỏ ở các nghiệm thức có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05), cụ thể ở NT đối chứng đạt (0,69 g/ngày và 1,11 %/ngày) NT thức ăn sử dụng 20% bột ấu trùng ruồi đen đạt (0,64 g/ngày và 1,08 %/ngày) và NT thức ăn sử dụng 20% bột dế thay thế bột cá đạt (0,52 g/ngày và 0,91 %/ngày). FCR và TLS ở NT thức ăn sử dụng 20% bột ấu trùng ruồi đen (1,68; 98,33%), NT thức ăn sử dụng 20% bột dế thay thế bột cá (2,05; 100%) và NT đối chứng là (1,73; 98,33%). Như vậy, thức ăn được thay thế 20% bột đế và bột ấu trùng ruồi đen không ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cá rô phi đỏ. Từ khóa: Tốc độ sinh trưởng, cá rô phi đỏ, bột dế, bột ấu trùng ruồi đen, bột cá. ABSTRACT The study evaluated the effect of cricket meal and black soldier fl y larval meal on the growth performance of red tilapia (Oreochromis sp.) was arranged on nine composite tanks in a completely random designed with three treatments and three repetitions. Each tank has a volume of 500 L and density of 20 fi sh/tank, average fi sh weight was 46.23g/fi sh. Three treatments included control treatment using 100% fi sh meal (36.9% of the pellet), 20% of cricket meal and 20% black soldier fl y larval meal replacing fi shmeal in the diets of control treatment. The results showed that the growth rate (DWG and SGR) of red tilapia in the treatments were not statistically signifi cant different (p>0.05), specifi cally in the control treatment reached (0.69 g/day and 1.11%/ day), treatment used 20% of black soldier fl y larval reached (0.64 g/day and 1.08 %/day) and treatment used 20 % of cricket meal replacing fi shmeal reached (0.52 g/day and 0.91%/day). Feed conversion ratio and survival rate of tilapia in treatment used 20% black soldier fl y larval were 1.68 and 98.33%, in treatment used 20% cricket meal to replace fi sh meal were 2.05 and 100%; and in control treatment were 1.73 and 98.33%. Therefore, feed substituted 20% fi shmeal by black soldier fl y larval meal and cricket meal were not affect the growth performance, feed conversion ratio and survival rate of red tilapia. Keywords: Growth rate, red tilapia, cricket meal, black soldier fl y larvae meal, fi shmeal

I. GIỚI THIỆU trong nuôi trồng thủy sản [1, 3, 5, 6]. Một trong Giải pháp thay thế nguồn đạm từ bột cá những nguyên liệu đang được quan tâm sử dụng trong thức ăn thủy sản ngày càng trở nên cấp để thay thế bột cá đó là bột dế, bột ấu trùng ruồi thiết do sự khan hiếm bột cá làm cho giá bột đen [4, 7]. Tuy nhiên, trong nuôi trồng thủy sản cá tăng, qua đó chi phí thức ăn ngày càng tăng những nghiên cứu về dinh dưỡng có bổ sung ¹ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. bột dế, ấu trùng ruồi đen còn khá ít chủ yếu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 69 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 nghiên cứu sử dụng bột đậu nành [12, 13, 14]. thủy sản Trường Đại học An Giang và phân Đặc biệt, đối với những loài cá có tính ăn thiên tích mẫu trong phòng thí nghiệm của trường về thực vật điển hình như cá rô phi đỏ thì việc đại học An Giang. bổ sung 2 loại nguyên liệu trên sẽ có những ảnh Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 3/2019- hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ 5/2019. sống và hiệu quả sử dụng thức ăn. Xuất phát từ Rô phi đỏ được mua của công ty cổ phần yêu cầu trên, đề tài được thực hiện nhằm đánh Nam Việt có khối lượng trung bình là 46,23 giá khả năng thay thế bột cá trong khẩu phần ăn ± 0,65 g/con. Bột dế khô Gryllus bicaculatus của cá rô phi đỏ. được mua từ Campuchia đem về xay nhuyễn II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và bảo bảo trong tủ đông. Bột ấu trùng ruồi đen 1. Thời gian, địa điểm, đối tượng và vật liệu được mua của người dân tại Bình Phước. thí nghiệm Bể composite 0,5m³, máy ép viên, cân điện Đề tài được thực hiện tại Trại thực nghiệm tử, thau nhựa, vợt…

Hình 1. Đo chiều dài cá Hình 2. Phối trộn nguyên liệu thức ăn Thức ăn được làm từ các nguyên liệu: bột máy. Sau đó phơi khô và được bảo quản trong cá, bột đậu nành, bột mì, bột dế, bột ấu trùng tủ lạnh. Thức ăn phối trộn có hàm lượng đạm ruồi đen…Các nguyên liệu được phối trộn 40% và lipid 9% [11]. thật đều bằng tay trước khi được ép viên bằng Bảng 1. Thành phần nguyên liệu của thức ăn thí nghiệm (%) Nghiệm thức Nguyên liệu (%) Đối chứng Bột dế Ấu trùng ruồi đen Bột cá 36,9 29,52 29,52 Bột đậu nành 34,3 34,3 34,3 Bột mì 18,9 18,9 18,9 Premix vitamin - khoáng 2 2 2 Dầu cá 5,9 5,9 5,9 CMC 2 2 2 Bột dế 0 7,38 0 Bột ấu trùng ruồi 0 0 7,38

70 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 2. Thành phần sinh hóa (%) có trong bột cá, bột đậu nành, bột dế, bột mì, bột ấu trùng ruồi đen Các chỉ tiêu Bột cá Bột dế Bột đậu nành Bột mì Bột ấu trùng ruồi đen Độ ẩm (%) 7,15 6,15 8,85 8 , 1 5 18,89 Protein thô (%) 61,36 57,05 47,08 1 0 , 9 6 44,53 Béo thô (%) 6,99 22,69 1,27 0,90 22,14 Xơ thô (%) 4,61 9,07 2,22 0,15 5,83 Tro thô (%) 17,58 5,05 6,61 0,61 11,27

2. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức bao gồm đối chứng (NTĐC), nghiệm thức có bổ sung 3.3 Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn bột dế thay thế 20% đạm bột cá (NTBD) và Lượng thức ăn (tính theo khối lượng khô) nghiệm thức có bổ sung bột ấu trùng ruồi đen cần dùng để tăng một đơn vị khối lượng vật thay thế 20% đạm bột cá (NTAT) với 3 lần lặp nuôi lại. Nước để cung cấp cho hệ thống là nước Hệ số chuyển đồi thức ăn (Feed Conversion máy sinh hoạt thành phố được bơm lên bể chứa Rate): có sục khí và để 1 đến 2 ngày trước khi đến hệ thống thí nghiệm. Thời gian theo dõi thí nghiệm 1,5 tháng với mật độ thả 20 con/bể. Trong đó: 3. Các chỉ tiêu theo dõi + Wđ: khối lượng ban đầu (g) 3.1 Xác định sinh trưởng + Wc: khối lượng cuối (g) Khối lượng và chiều dài của cá sẽ được cân + t: thời gian thí nghiệm (t) và đo 15 ngày 1 lần, cá sẽ được cân và đo để + Lđ: chiều dài ban đầu (cm) xác định khối lượng và đo chiều dài trước khi + Lc: chiều dài cuối (cm) bố trí và khi kết thúc thí nghiệm bằng các công Chất béo: Phương pháp Soxhlet thức sau: 4. Phương pháp xử lý số liệu Tăng trọng (weight gain): WG (g) = Wc – Wđ Sử dụng Excel để nhập số liệu và sử dụng Tốc độ sinh trưởng khối lượng tuyệt đối phần mềm Minitab 16.0 để chạy thống kê so (Daily Weight gain): sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng DWG (g/ngày) = (Wc – Wđ)/t [15] kiểm định Duncan. Tốc độ sinh trưởng khối lượng tương đối III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ (%/ngày) (Specifi c growth rate of weight): THẢO LUẬN SRG (%/ngày) = 100 * [ ln(Wc) – ln(Wđ)]/t [10] w 1. Tốc độ sinh trưởng theo khối lượng Sinh trưởng chiều dài (length gain): Cá thí nghiệm được lựa chọn đồng cỡ, khỏe LG (cm) = Lc –Lđ mạnh, không dị hình, xây xát, sạch bệnh. Khối Tốc độ sinh trưởng chiều dài tuyệt đối lượng ban đầu của cá không có sự khác biệt (Daily Length gain): về mặt thống kê (P>0,05). Sau 45 ngày nuôi DLG (cm/ngày) = [10] khối lượng trung bình của cá rô phi đỏ ở các Tốc độ sinh trưởng chiều dài tương đối (%/ nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống ngày) (Specifi c growth rate of length): kê (P>0,05). Khối lượng trung bình cuối thí SRGL (%/ngày) = 100 * [ln(Lc) – ln(Lđ)]/t [10] nghiệm ở đối chứng, ấu trùng ruồi đen và 3.2 Xác định tỷ lệ sống bột dế lần lượt là 77,9 g/con, 74,84 g/con và Tỷ lệ sống cá được xác định số cá thể còn 69,03g/con. Điều này chứng tỏ việc thay thế sống khi kết thúc thí nghiệm và được tính bằng 20% protein bột cá bằng bột ấu trùng ruồi công thức sau: đen và bột dế không làm ảnh hưởng đến sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 71 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 3. Khối lượng trung bình cá rô phi đỏ trong các đợt thu mẫu Nghiệm thức Chỉ tiêu Đối chứng Ấu trùng ruồi đen Bột dế a a a W0 (g/con) 46,83 ± 0,99 46,03 ± 0,68 45,83 ± 0,65 a a a W15 (g/con) 54,27 ± 3,49 54,27 ± 0,49 52,47 ± 1,45 a a a W30 (g/con) 64,33 ± 2,76 62,20 ± 2,01 61,03 ± 1,54 a a a W45 (g/con) 77,90 ± 11,27 74,84 ± 0,54 69,03 ± 1,05 DWG (g/ngày) 0,69a ± 0,23 0,64a ± 0,00 0,52a ± 0,03 a a a SRGW (%/ngày) 1,11 ± 0,29 1,08 ± 0,02 0,91 ± 0,06 Ghi chú: các chữ cái trên cùng một hàng giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05), giá trị trong bảng thể hiện giá trị trung bình ± stdev.

Hình 3. Khối lượng cá điều hồng cho ăn các loại thức ăn khác nhau (bột cá, bột dế và bột ấu trùng ruồi đen) trong suốt 45 ngày thí nghiệm trưởng của cá. Kết quả này phù hợp với kết quả 20% bột dế thay thế bột cá và thức ăn có sử nghiên cứu của Nguyễn Phú Hòa & Nguyễn dụng 20% bột ấu trùng ruồi đen không làm ảnh Văn Dũng (2010), khi sử dụng 20% protein hưởng đáng kể đến tốc độ sinh trưởng khối bột tiền nhộng ruồi đen thay thế bột cá trong lượng tuyệt đối của cá rô phi đỏ. thức ăn cá lóc bông (Chana micropeltes) đạt 2. Tốc độ sinh trưởng về chiều dài sinh trưởng khối lượng cao nhất [2]. Một số kết Kết quả bảng 4 cho thấy sau khi nuôi được quả nghiên cứu khác cho thấy nhộng ruồi đen 45 ngày tốc độ sinh trưởng về chiều dài không có thể được sử dụng để thay thế nguồn protein có ý nghĩa thống kê (P>0,05) giữa các nghiệm trong khẩu phần thức ăn của cá rô phi [8, 9]. thức, dao động trong khoảng 15,8 -16,81cm. Tương tự khối lượng trung bình của cá cuối Điều này chứng tỏ việc thay thế bột cá bằng bột thí nghiệm, tốc độ sinh trưởng khối lượng tuyết ấu trùng ruồi đen và bột dế không ảnh hưởng đối (DWG) ở nghiệm thức đối chứng khác biệt đến sự sinh trưởng về chiều dài của cá. không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) với hai Giữa các nghiệm thức có tốc độ sinh trưởng nghiệm thức có sử dụng 20% bột dế, bột ấu chiều dài tuyệt đối sau 45 ngày nuôi tương trùng ruồi đen trong công thức thức ăn. Điều đương nhau dao động trong khoảng 0,03-0,05 này cho thấy, khi cho cá ăn thức ăn có sử dụng cm/ngày.

72 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 4. Chiều dài trung bình của cá trong quá trình thí nghiệm Chỉ tiêu Đối chứng Ấu trùng ruồi đen Bột dế a a a L0 (cm) 14,56 ± 0,18 14,49 ± 0,15 14,44 ± 0,06 a a a L15 (cm) 15,26 ± 0,52 15,02 ± 0,126 14,91 ± 0,24 a a a L30 (cm) 15,74 ± 0,31 15,65 ± 0,08 15,42 ± 0,07 a a a L45 (cm) 16,81 ± 0,64 16,24 ± 0,55 15,8 ± 0,71 DLG (cm/ngày) 0,05a ± 0,011 0,04a ± 0,01 0,03a ± 0,02 a a a SGRL(%/ngày) 0,32 ± 0,06 0,25 ±0,05 0,2 ± 0,09 Ghi chú: Trên cùng một hàng các số mang kí tự giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). 3. Tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn Bảng 5. Tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của cá trong quá trình thí nghiệm Chỉ tiêu Đối chứng Ấu trùng ruồi đen Bột dế Tỉ lệ sống (%) 98,33a ± 2,89 98,33a ± 2,89 100a ± 0,00 FCR 1,73a ± 0,86 1,68a ± 0,18 2,05a ± 0,18 Ghi chú: Trên cùng một hàng các số mang kí tự giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Từ kết quả được trình bày ở bảng 5 cho thấy ăn cho cá nheo mà không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ trong quá trình thí sinh trưởng về khối lượng cơ thể, tỉ lệ sống, nghiệm rất cao dao động từ 98,33% - 100%. hiệu quả sử dụng protein của cá [8]. St-Hilaire Các nghiệm thức đối chứng, bột dế và ấu trùng và ctv (2007) nghiên cứu trên cá hồi (Rainbow ruồi đen có giá trị tỉ lệ sống khác biệt không có trout) và Bondari và ctv (1987) nghiên cứu trên ý nghĩa thống kê (P > 0,05), Như vậy, việc bổ cá nheo (Channel catfi sh) khi các tác giả này sung 20% bột dế và bột ấu trùng ruồi đen thay cho rằng có thể thay thế tối thiểu 25% bột cá thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá rô phi đỏ bằng bột nhộng ruồi trong khẩu phần thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. cho các đối tượng trên mà không ảnh hưởng đến Tương tự, nghiên cứu của Nguyen và ctv hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá [9, 18]. (2009) trên cá cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ cho thấy cá có thể sử dụng thức ăn chế biến từ 1. Kết luận bánh dầu đậu nành hoặc bột đậu nành ly trích Khối lượng và chiều dài của cá rô phi đỏ khi dầu để thay thế hoàn toàn đạm bột cá mà không kết thúc thí nghiệm tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sự sinh trưởng về chiều dài và khối lượng sống và hệ số chuyển đổi thức ăn [17]. không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. Hệ số sử dụng thức ăn ở nghiệm thức có sử Tỷ lệ sống dao động từ 98,33 -100%, FCR giữa dụng 20% bột dế thay thế bột cá trong công các nghiệm thức dao động trong khoảng 1,68 thức thức ăn là 2,05, nghiệm thức đối chứng - 2,05. (1,73) và nghiệm thức có sử dụng 20% bột ấu Thức ăn của cá rô phi đỏ có thể thay thế rùng ruồi đen thay thế bột cá là 1,68. Khác biệt 20% đạm bột cá bằng bột ấu trùng ruồi đen và về hệ số chuyển đổi thức ăn không có ý nghĩa bột dế mà không ảnh hưởng đến tốc độ sinh thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05). Kết trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ sống. quả này cao hơn nghiên cứu của Bondari và 2. Kiến nghị ctv (1987) sử dụng bột nhộng ruồi trong khẩu Tiếp tục nghiên cứu thêm về khả năng thay phần thức ăn cho cá nheo (Channel catfi sh) [8]. thế bột cá bằng bột dế và bột ấu trùng ruồi đen Bondari và ctv (1987) cho rằng có thể sử dụng trong khẩu phần ăn của một số đối tượng thủy 30% bột nhộng ruồi đen trong khẩu phần thức sản khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 73 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Dương Trí Dũng, Nguyễn Thanh Phương, 1994. Tài liệu tập huấn: Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. 2. Nguyễn Phú Hòa, Nguyễn Văn Dũng, 2010. Sử dụng nhộng ruồi lính đen (Hermetia illucens) trong thức ăn cho cá Lóc Bông (Chanamicropeltes). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 4: 590-597. 3. Lê Thanh Hùng, 2008. Bài giảng Dinh dưỡng và Thức ăn thủy sản. Đại học Nông Lâm TPHCM. 4. Mi Lan, 2017. Giải pháp cho thức ăn thủy sản từ ruồi lính đen. Thủy sản Việt Nam. http://www. thuysanvietnam.com.vn/giai-phap-cho-thuc-an-thuy-san-tu-ruoi-linh-den-article-16651.tsvn. 5. Dương Nhựt Long, 2004. Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 6. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, 2003. Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt (Tập 11). Hà Nội: Nhà Xuất bản Nông nghiệp. 7. Huỳnh Như, 2017. Đạm côn trùng thay thế bột cá trong thức ăn thủy sản. https://tepbac.com/tin-tuc/ full/dam-con-trung-thay-the-bot-ca-trong-thuc-an-thuy-san-23912.html. Tiếng Anh 8. Bondari, K., Sheppard, D. C., 1981. Soldier fl y larvae as feed in commercial fi sh production. Aquaculture, 24: 103-109. 9. Bondari, K., Sheppard, D. C., 1987. Soldier fl y Hermetia illucens L., as feed for channel catfi sh, Ictalurus punctatus (Rafi nesque), and blue tilapia, Oreochromis aureus (Steindachner). Aquaculture Research, 18(3): 209 – 220. 10. Da, C. T., Lundh, T., Lindberg, J. E. (2012). Evaluation of local feed resources as alternatives to fi sh meal in terms of growth performance, feed utilisation and biological indices of striped catfi sh (Pangasianodon hypophthalmus) fi ngerlings. Aquaculture, 364: 150-156. 11. Elangovan, A., Shim, K. F., 2000. The infl uence of replacing fi shmeal partially in the diet with soybean meal on growth and body composition of juvenile tin foil barb (Barbodes altus). Aquaculture, 189 (1-2): 133-144. 12. El-Ebiary, E. H., 2005. Use of soybean meal and/or corn gluten meal as partial substitutes for fi shmeal in Nile tilapia (Oreochromis niloticus) fi ngerling diets. Egyptian Journal of Aquatic Research, 31(2): 432-442. 13. El-Sayed, A. M., Teshima, S., 1992. Protein and energy requirements of Nile tilapia (Oreochromis niloticus), fry. Aquaculture, 103(1): 55-63. 14. Hanley, F., 1987. The digestibility of foodstuffs and effects of feeding selectivity on digestibility determinations in tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture, 66(2): 163-179. 15. Jhingran, V. G., 1991. Fish and Fisheries of India, 3rd ed. Hindustan Publishing Corporation, Delhi, India. p.727. 16. Newton, G. L., Sheppard, D. C., Watson, D. W., Burtle, G. J., Dove, C. R., Tomberlin, J. K., Thelen, E. E., 2005. The black soldier fl y, Hermetia illucens, as a manure management/resource recovery tool. . In Symposium on the state of the science of Animal Manure and Waste Management San Antonio, TX: 5-7. 17. Nguyen, T. N., Davis, D. A., Saoud, I. P., 2009. Evaluation of alternative protein sources to replace fi sh meal in practical diets for juvenile tilapia, Oreochromis spp. Journal of the World Aquaculture Soci- ety, 40(1): 113-121. 18. St-Hilaire, S., Cranfi ll, K., McGuire, M. A., Mosley, E. E., Tomberlin, J. K., Newton, L., Sealey, W., Sheppard, C., Irving, S., 2007. Fish offal recycling by the black soldier fl y produces a foodstuff high in omega-3 fatty acids. Journal of the World Aquaculture Society, 38(2): 309-313.

74 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU NUÔI VỖ THÀNH THỤC CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT STUDY ON MATURITY CULTURE OF BUTTER CATFISH (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) WITH DIFFERENT FEEDS IN CAPTIVE CONDITIONS Lê Văn Lễnh¹, Đặng Thế Lực¹, Lê Anh Tuấn² Ngày nhận bài: 10/7/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 25/9/2019

TÓM TẮT Cá trèn bầu là một đối tượng có giá trị kinh tế, nuôi vỗ bố mẹ nhằm chủ động sản xuất con giống cung cấp cho nuôi thương phẩm là cần thiết. Một thí nghiệm với thời gian 12 tháng đã được tiến hành dưới dạng một thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) trong các giai đặt trong ao. Bốn nghiệm thức thức ăn gồm cá tạp (NT1), các thức ăn viên công nghiệp 30% đạm (NT2), 35% đạm (NT3) và 40% đạm (NT4). Mật độ nuôi là 30 con/ m². Kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ thành thục ở các nghiệm thức NT1, NT2, NT3 và NT4 lần lượt là 77,8%, 44,4%, 44,4% và 55,6%; trong khi hệ số thành thục lần lượt đạt 13,88%, 10,86%, 10,02% và 11,51%. Có sự khác biệt có ý nghĩa về các thông số này giữa NT1 với NT2 và NT3 (P<0,05). Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối lần lượt là 5.571 – 9.586 trứng /cá cái và 167.149 – 238.736 trứng /kg cá cái. Đường kính tế bào trứng giai đoạn III là 0,60 – 1,25 mm và giai đoạn IV là 0,93 – 1,43 mm. Kết quả cho thấy nuôi vỗ thành thục sinh dục cá trèn bầu trong điều kiện nuôi nhốt bằng thức ăn cá tạp và thức ăn công nghiệp 40% đạm là tốt nhất. Từ khóa: nuôi vỗ, thức ăn, trèn bầu ABSTRACT Butter Catfi sh is a high economic value species. Therefore, in order to control and provide fi ngerling sources for fi sh production, culture of broodstocks would be essential. An experiment of 12 months duration was carried out as a completely randomized design (CRD) in small net-cages (hapas) which were put in ponds. There were four dietary treatments including trash fi sh (NT1), commercial pellets with 30% protein (NT2), 35% protein (NT3) and 40% protein (NT4) content. The stocking density was 30 individuals per square metre. After the experiement, maturity rates of the fi sh in NT1, NT2, NT3 and NT4 treatment were 77.8%, 44.4%, 44.4% and 55.6% respectively; while Gonadosomatic indices were 13.88%, 10.86%, 10.02% and 11.51% respectively. There was a signifi cant difference in these parameters between NT1 and NT2 & NT3 (P<0.05). The absolute and relative fecundity reached 5,571 – 9,586 eggs per female and 167,149 – 238,736 eggs kg-1 female, respectively. The egg diameter in the stage III and in the stage IV reached 0.60 – 1.25 mm and 0.93 – 1.43 mm, respectively. The results showed that the most suitable feed for maturity culture of butter catfi sh in captive conditions was trash fi sh and commercial feed with 40% protein content. Keywords: maturity culture, feed, butter catfi sh, Ompok bimaculatus

I. ĐẶT VẤN ĐỀ cá được tìm thấy ở sông, kênh, rạch, ruộng [1, Cá trèn bầu (Ompok bimaculatus) sự hiện 11]. Ở Việt Nam, cá trèn bầu sống ở sông, diện của loài cá này từ Afghanistan đến Trung kênh, rạch, ao đìa thuộc vùng Đồng Bằng Sông Quốc, Thái Lan, Borneo, Ấn Độ, Indonesia, Cửu Long (ĐBSCL); cá phân bố nhiều ở trung Java, Sumatra, Murma, Bangladesh, Sri Lanka; và thượng lưu sông Sài Gòn và sông Đồng Nai [12] và các sông suối Tây Nguyên, loài cá này ¹ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh đặc trưng cho khu hệ cá vùng Đông Nam Á và ² Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 75 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Nam Á, sống thành đàn ít hoạt động, thường II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP chụm lại thành khối trong hốc đá, hốc cây ven NGHIÊN CỨU bờ [2]. 1. Địa điểm, thời gian và phương pháp Cá trèn bầu có chất lượng thịt thơm ngon nghiên cứu và lượng cá cung cấp cho thị trường là do đánh Đối tượng nghiên cứu là cá trèn bầu (O. bắt ngoài tự nhiên. Tuy nhiên, những năm gần bimaculatus). Nghiên cứu được thực hiện tại đây do tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm trại thực nghiệm Thủy sản, Khoa Nông nghiệp môi trường nước, khai thác thủy sản ngày – Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại Học An càng gia tăng... đã và đang ảnh hưởng đến Giang. Hệ thống thí nghiệm trong giai lưới chất lượng môi trường nước và thủy sản làm (3x2x2) m, kích thước mắt lưới là 1,0 cm, đặt cho nguồn lợi cá trèn bầu đang giảm rõ rệt. trong ao có diện tích 500 m², sâu 1,5 - 2,0 m. Tuy chưa có những thống kê về sự suy giảm Cá thí nghiệm có kích cỡ tương đối đồng nhất sản lượng của loài cá này trên sông nhưng và khỏe mạnh, khối lượng từ 25 g/con trở lên, việc hạn chế dần sự có mặt cùng với giá cả được bắt từ sông Hậu. Thí nghiệm được bố trí tăng cao trên thị trường của cá trèn bầu đã nói ngẫu nhiên hoàn toàn với 4 nghiệm thức thức lên điều đó. Vấn đề được đặt ra hiện nay là ăn gồm cá tạp (NT1) và thức ăn viên công làm thế nào để bảo vệ nguồn lợi thủy sản quý nghiệp 30% đạm (NT2), 35% đạm (NT3) và giá này. Vì thế, việc nghiên cứu nuôi vỗ thành 40% đạm (NT4); mỗi nghiệm thức được lặp lại thục cá trèn bầu để chủ động nguồn cá bố mẹ 3 lần. Mật độ nuôi là 30 con/m² với tỷ lệ đực:cái cho sinh sản nhân tạo được xem là công đoạn = 1:1 và thời gian nuôi 12 tháng. Việc cho ăn quan trọng trong việc sản xuất con giống, góp và chăm sóc được tiến hành như sau: giai đoạn phần cung cấp giống cho nuôi thương phẩm hậu bị hoặc sau khi cá sinh sản thì nuôi vỗ tích đối tượng này. Chính vì lí do trên, nghiên cứu cực cho ăn 4 – 5% /khối lượng cá /ngày; giai nuôi vỗ thành thục cá trèn bầu bằng các loại đoạn nuôi vỗ thành thục trước khi cho cá sinh thức ăn khác nhau trong điều kiện nuôi nhốt sản 1 tháng cho ăn 2 – 3% /khối lượng cá /ngày được thực hiện nhằm tìm ra loại thức ăn cho đối với thức ăn là cá tạp còn thức ăn viên công cá trèn bầu đạt thành thục sinh dục cao nhất nghiệp cho cá ăn bằng 1/2 lượng thức ăn là cá góp phần chủ động nguồn cá bố mẹ để cho tạp và ngày cho ăn 1 lần lúc 17 giờ. Định kỳ sinh sản nhân tạo tốt nhất loài cá này. thay nước 7 ngày/lần từ 30% đến 50%.

Hình 1. Giai lưới và cá trèn bầu nuôi vỗ thành thục trong thí nghiệm + - 2. Xác định các thông số môi trường và các chính xác 0,1 mg/l; NH3/NH4 , NO2 được xác chỉ tiêu thành thục sinh dục của cá trèn bầu định bằng test Sera của Đức và H2S được kiểm Môi trường nước trong ao như nhiệt độ, pH, tra bằng test ENVIKIT của Việt Nam. + - DO, NH3/NH4 , NO2 và H2S được kiểm tra Kiểm tra 9 con cá đực và 9 con cá cái cái lúc 6h00 và 14h00, 7 ngày kiểm tra một lần. ngẫu nhiên cho một nghiệm thức, định kỳ 1 Nhiệt độ đo bằng nhiệt kế thủy ngân với độ tháng một lần; kiểm tra sự thành thục sinh dục chính xác 0,1ºC; pH đo bằng máy Thermo, độ như tỷ lệ thành thục, hệ số thành thục, sức sinh chính xác 0,1; DO đo bằng máy Lovibond, độ sản tuyệt đối và tương đối (trứng cá ở giai đoạn

76 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

IV), kích thước đường kính trứng cá ở giai - Đường kính trứng cá ở giai đoạn III và IV đoạn III và IV. được xác định bằng thước đo trắc vi thị kính - Tỷ lệ thành thục (%) = Cá thành thục sinh trên kính hiển vi, trứng được lấy để đo ở 3 vị dục (giai đoạn IV) /tổng số cá quan sát trí đầu, giữa và cuối của buồng trứng với số - Hệ số thành thục (Gonado-somatic index, lượng trứng là 30 tế bào trứng (1 mẫu), cho GSI) được xác định cho từng đợt thu mẫu và là mẫu buồng trứng vào dung dịch Gilson lắc đều một trong những chỉ số phản ánh mùa vụ sinh cho trứng rời ra để đo từng hạt trứng. sản của cá, được tính theo công thức như sau: 3. Phương pháp xử lý số liệu GSI (%) = (G/W0) x 100. Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel Trong đó: G (g) là khối lượng tuyến sinh 2013. Sự sai khác thống kế giữa các nghiệm dục; W0 (g) là khối lượng cá bỏ nội quan thức thí nghiệm được xác định theo phương - Sức sinh sản (fecundity) là số lượng trứng pháp phân tích phương sai một yếu tố one-way chín của một cá cái trước khi sinh sản ANOVA với độ tin cậy 95%, trên phần mềm + Sức sinh sản tuyệt đối (absolute fecundity, SPSS 22.0 và phép thử Duncan. AFe) là tổng số trứng có trong buồng trứng của III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO một cá thể cái, được tính theo công thức: AFe LUẬN (trứng) = (n x G)/g 1. Một số thông số môi trường trong ao nuôi Trong đó: n là số lượng trứng của mẫu được vỗ thành thục cá trèn bầu lấy ra để đếm (mẫu trứng được lấy để đếm ở 3 Trong ao nuôi vỗ có nhiều yếu tố môi trường vị trí: đầu, giữa và cuối của buồng trứng); G (g) nước ảnh hưởng đến sự thành thục sinh dục của là khối lượng buồng trứng; g (g) là khối lượng cá. Chủ yếu các yếu tố như nhiệt độ, pH, DO, mẫu trứng được lấy ra để đếm. NH /NH +, NO - và H S có ảnh hưởng trực + Sức sinh sản tương đối (relative fecundity, 3 4 2 2 tiếp và gián tiếp đến sự thành thục sinh dục của RFe) là số lượng trứng trên một đơn vị khối cá. Trong suốt thời gian nuôi vỗ thì các yếu tố lượng cá cái, được tính theo công thức: RFe môi trường trên luôn nằm trong khoảng thích (trứng/kg cá cái) = (AFe/W) x 1000 hợp cho cá trèn bầu phát triển và thành thục Trong đó: AFe (trứng) là sức sinh sản tuyệt sinh dục. đối; W (g) là khối lượng cá không bỏ nội quan Bảng 1. Các thông số môi trường trong ao nuôi vỗ

0 + - Tháng Nhiệt độ ( C) pH DO (mg/l) NH3/NH4 (mg/l) NO2 (mg/l) H2S (mg/l) 01/2017 28,5 ± 1,6 8,0 - 8,5 4,5 ± 0,3 0,03 - 0,08 0 0 02/2017 28,6 ± 1,8 8,0 - 8,2 4,6 ± 0,3 0,03 0 0 03/2017 28,4 ± 1,7 8,0 - 8,5 4,5 ± 0,3 0,03 0 0 04/2017 28,5 ± 1,6 8,0 - 8,5 4,6 ± 0,2 0,03 - 0,08 0 0 05/2017 26,9 ± 0,9 7,5 - 8,5 4,3 ± 0,2 0,009 - 0,08 0 0 06/2017 27,1 ± 1,6 8,0 - 8,5 4,4 ± 0,2 0,03 - 0,08 0 0 07/2017 27,8 ± 1,3 7,5 - 8,0 4,4 ± 0,2 0,009 - 0,03 0 0 08/2017 27,1 ± 0,9 7,5 - 8,0 4,5 ± 0,2 0,009 - 0,03 0 0 09/2017 28,6 ± 1,2 8,0 - 8,5 4,4 ± 0,2 0,03 0 0 10/2017 27,4 ± 1,4 7,5 - 8,0 4,3 ± 0,2 0,009 - 0,03 0 0 11/2017 29,0 ± 1,5 7,5 - 8,5 4,6 ± 0,3 0,009 - 0,03 0 0 12/2017 28,9 ± 1,7 8,0 - 8,5 4,5 ± 0,3 0,03 ± 0,08 0 0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 77 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Nhiệt độ trung bình trong ao nuôi vỗ cá trèn trưởng và thành thục sinh dục. Trong thời gian bầu dao động từ 26,9 – 29,0ºC. Theo Boyd nuôi vỗ thì NH3 dao động từ 0,009 – 0,08 mg/l. (1990) [13], Trương Quốc Phú & ctv (2006) Theo Boyd (1990) [13] hàm lượng NH3 phải [7] thì nhiệt độ thích hợp cho đa số các loài cá nhỏ hơn 0,1 mg/l, như vậy giá trị NH3 trong nhiệt đới nằm trong khoảng 25 – 32ºC; từ đó nghiên cứu này là phù hợp cho cá trèn bầu phát cho thấy nhiệt độ nước trong thời gian nuôi vỗ triển và thành thục. Theo Trương Quốc Phú - nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển (2003) [6], hàm lượng NO2 thích hợp trong và thành thục sinh dục của cá trèn bầu. pH là ao nuôi thủy sản phải nhỏ hơn 0,5 mg/l; Kết - chất chỉ thị môi trường, có ảnh hưởng trực tiếp quả NO2 trong nghiên cứu này là bằng 0 mg/l. và gián tiếp đến đời sống của cá. Trong ao nuôi Theo Boyd (1990) [13] hàm lượng H2S cho vỗ pH dao động từ 7,5 – 8,5. Theo Boyd (1998) phép trong ao nuôi các loài thủy sinh vật phải [14], pH nước thích hợp cho sự phát triển của nhỏ hơn 0.01 mg/l. Kết quả H2S trong suốt thời cá nằm trong khoảng 6,5 – 9,0 với nhận định gian nuôi vỗ bằng 0 mg/l là thuận lợi cho phát này thì pH trong ao nuôi vỗ của nghiên cứu triển và thành thục của cá trèn bầu. này là phù hợp cho sự phát triển và thành thục Tóm lại, các yếu tố môi trường nước trong sinh dục của cá trèn bầu. Oxy là yếu tố rất quan ao nuôi vỗ của nghiên cứu này biến động không trọng trong đời sống của cá nói riêng và thủy lớn và nằm trong giới hạn thích hợp cho sự phát sinh vật nói chung. Trong suốt thời gian nuôi triển và thành thục sinh dục của cá trèn bầu. vỗ của nghiên cứu oxy trung bình dao động 2. Tỷ lệ cá thành thục sinh dục trong nuôi vỗ từ 4,3 – 4,6 mg/l. Theo Phạm Minh Thành và Cá bố mẹ trèn bầu được nuôi vỗ 12 tháng, tỷ nguyễn Văn Kiểm (2009) [9] oxy hòa tan trong lệ thành thục sinh dục qua các tháng được trình ao nuôi vỗ lớn hơn 4 mg/l là tốt cho cá sinh bày ở Hình 2 và Hình 3

Hình 2. Tỷ lệ cá cái thành thục sinh dục trong giai nuôi vỗ

Hình 3. Tỷ lệ cá đực thành thục sinh dục trong giai nuôi vỗ

78 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kết quả nuôi vỗ thành thục sinh dục cá trèn tương đương với thức ăn cá tạp. Với kết quả bầu trong 12 tháng, tỷ lệ cá cái và cá đực thành nghiên cứu trên đã cho thấy cá trèn bầu hoàn thục ở 4 nghiệm thức đều tăng dần từ tháng 01 toàn có khả năng thành thục sinh dục trong và đạt đỉnh cao nhất ở tháng 08 sau đó giảm điều điện nuôi nhốt bằng thức ăn cá tạp hoặc dần xuống đến tháng 12. Với kết quả nghiên thức ăn viên công nghiệp. Chế độ dinh dưỡng cứu này thì cá trèn bầu thành thục quanh năm, ảnh hưởng rất lớn đến sự thành thục sinh dục đạt cao nhất ở tháng 08 là 77,8% (cá cái) và của cá, những nơi có đủ điều kiện dinh dưỡng 66,7% (cá đực). Đối với nghiệm thức cho cá cá nuôi sẽ thành thục sớm hơn với tỷ lệ thành ăn bằng thức ăn cá tạp luôn có tỷ lệ thành thục thục cao hơn [4]. Tỷ lệ thành thục của cá trèn cao hơn so với nghiệm thức cho cá ăn bằng bầu cái trong nuôi vỗ tương đương cá trèn bầu thức ăn viên công nghiệp. Vấn đề này là do tự nhiên (76,7%) [8] nhưng cao hơn cá leo cái cá trèn bầu được đánh bắt từ tự nhiên về nuôi đạt 70% [5] và thấp hơn cá tra đạt từ 80 – vỗ nên cá còn hoang dã quen ăn thức ăn cá tạp 100% [3]. tự nhiên nên thức ăn công nghiệp chưa quen 3. Hệ số thành thục sinh dục của cá trèn bầu và chưa phải là thức ăn ưu thích của loài mặc theo thời gian nuôi vỗ dù hàm lượng protein trong thức ăn viên công Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn nghiệp khá cao, nhưng cá trèn bầu cũng rất nuôi vỗ cá trèn bầu trong điệu kiện nuôi nhốt nhanh thích ứng với thức ăn viên công nghiệp đến hệ số thành thục sinh dục được thể hiện ở mức 40% protein cũng có kết quả thành thục trong Bảng 2. Bảng 2. Biến động hệ số thành thục cá trèn bầu qua các tháng nuôi vỗ Hệ số thành thục (GSI, %) Thời gian (tháng) Nghiệm thức Cá đực Cá cái NT1 (cá tạp) 0,26a ± 0,06 1,33a ± 0,31 NT2 (30% đạm) 0,21a ± 0,03 1,11a ± 0,01 01 NT3 (35% đạm) 0,23a ± 0,07 1,16a ± 0,08 NT4 (40% đạm) 0,23a ± 0,0 1,30a ± 0,65 NT1 (cá tạp) 0,39b ± 0,01 1,41a ± 0,92 NT2 (30% đạm) 0,22a ± 0,07 1,27a ± 0,63 02 NT3 (35% đạm) 0,23a ± 0,04 1,29a ± 0,07 NT4 (40% đạm) 0,30a ± 0,07 0,96a ± 0,85 NT1 (cá tạp) 0,60a ± 0,12 2,23a ± 1,85 NT2 (30% đạm) 0,43a ± 0,06 1,81a ± 0,86 03 NT3 (35% đạm) 0,49a ±0,06 1,88a ± 0,76 NT4 (40% đạm) 0,55a ± 0,13 2,04a ± 0,43 NT1 (cá tạp) 0,70b ± 0,00 6,16a ± 1,10 NT2 (30% đạm) 0,53a ± 0,11 5,46a ± 0,28 04 NT3 (35% đạm) 0,55ab ± 0,04 5,52a ± 0,25 NT4 (40% đạm) 0,64ab ± 0,10 5,68a ± 0,21 NT1 (cá tạp) 0,90c ± 0,08 6,52a ± 0,27 NT2 (30% đạm) 0,72ab ± 0,05 6,00a ± 0,62 05 NT3 (35% đạm) 0,68a ± 0,14 6,15a ± 0,44 NT4 (40% đạm) 0,85bc ± 0,06 6,10a ± 0,07

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 79 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hệ số thành thục (GSI, %) Thời gian (tháng) Nghiệm thức Cá đực Cá cái NT1 (cá tạp) 1,03b ± 0,12 7,43a ± 0,51 NT2 (30% đạm) 0,83a ± 0,04 6,63a ± 0,13 06 NT3 (35% đạm) 0,84a ± 0,05 6,56a ± 0,63 NT4 (40% đạm) 0,97ab ± 0,07 7,08a ± 0,85 NT1 (cá tạp) 1,18b ± 0,10 9,02b ± 0,35 NT2 (30% đạm) 0,89a ± 0,04 8,16a ± 0,31 07 NT3 (35% đạm) 0,96ab ± 0,13 8,14a ± 0,47 NT4 (40% đạm) 1,06ab ± 0,15 8,55ab ± 0,45 NT1 (cá tạp) 1,43a ± 0,14 13,88b ± 1,36 NT2 (30% đạm) 1,19a ± 0,03 10,86a ± 1,10 08 NT3 (35% đạm) 1,21a ± 0,06 10,02a ± 0,20 NT4 (40% đạm) 1,32a ± 0,23 11,51ab ± 1,91 NT1 (cá tạp) 0,82b ± 0,10 6,11a ± 0,84 NT2 (30% đạm) 0,55a ± 0,02 5,10a ± 0,55 09 NT3 (35% đạm) 0,55a ± 0,00 5,13a ± 0,50 NT4 (40% đạm) 0,72b ± 0,10 5,93a ± 0,68 NT1 (cá tạp) 0,65b ± 0,05 5,34a ± 1,29 NT2 (30% đạm) 0,51a ± 0,45 4,23a ± 0,38 10 NT3 (35% đạm) 0,51a ± 0,61 4,32a ± 0,42 NT4 (40% đạm) 0,58ab ± 0,52 5,55a ± 1,20 NT1 (cá tạp) 0,52a ± 0,07 3,39a ± 0,12 NT2 (30% đạm) 0,40a ± 0,12 2,54a ± 0,09 11 NT3 (35% đạm) 0,43a ± 0,02 2,72a ± 1,14 NT4 (40% đạm) 0,50a ± 0,18 3,06a ± 1,06 NT1 (cá tạp) 0,32a ± 0,13 2,62a ± 0,91 NT2 (30% đạm) 0,20a ± 0,07 1,29a ± 0,25 12 NT3 (35% đạm) 0,22a ± 0,07 1,57a ± 1,06 NT4 (40% đạm) 0,31a ± 0,14 2,53a ± 0,63

Các giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; Các giá trị trên cùng một cột chứa các ký tự giống nhau là khác biệt không có ý nghĩa (P>0,05) ở mỗi tháng. Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 cho thấy, đạm trong thức ăn đóng vai trò quan trọng mùa vụ sinh sản của cá trèn bầu tập trung từ trong sự thành thục sinh dục và sinh sản của tháng 4 đến tháng 10 và đạt đỉnh cao ở tháng cá [15]. Khi tăng mức đạm trong thức ăn của 7 và tháng 8. Cá đạt hệ số thành thục cao nhất hầu hết các loài cá nước ngọt thì kích thước và vào tháng 7 và tháng 8 và khác biệt có ý nghĩa khối lượng buồng trứng cũng tăng lên [16]. Hệ thống kê (P<0,05) giữa nghiệm thức NT1 (cá số thành thục sinh dục của cá trèn bầu trong tạp) với nghiệm thức NT2 (30% đạm) và NT3 nghiên cứu này cao nhất ở tháng 08 (13,88% (35% đạm). Cá cho ăn thức ăn cá tạp và thức cá cái và 1,43% cá đực) cao hơn ngoài tự nhiên ăn viên có hàm lượng đạm cao cho hệ số thành (9,44% cá cái) [8] và cao hơn cá kết (3,8% cá thục cao hơn. Dinh dưỡng, đặc biệt hàm lượng cái và 0,98% cá đực) [10].

80 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

4. Sức sinh sản của cá trèn bầu trong nuôi vỗ vệ con thường có sức sinh sản cao hơn những Dinh dưỡng và môi trường sống ảnh loài có kích thước trứng lớn, bảo vệ trứng và hưởng rất lớn đến sức sinh sản của cá trong ấu trùng. Sức sinh sản của cá trèn bầu nuôi nuôi vỗ. Ngoài ra sức sinh sản còn phụ thuộc vỗ trong giai đặt trong ao khi cho ăn cá tạp vào đặc tính riêng của loài. Những loài có và thức ăn viên công nghiệp được trình bày kích thước trứng nhỏ, không có tập tính bảo ở Bảng 3. Bảng 3. Sức sinh sản của cá trèn bầu nuôi vỗ trong giai đặt trong ao Sức sinh sản Nghiệm thức Sức sinh sản tuyệt đối Sức sinh sản tương đối (trứng/ cá cái) (trứng/ kg cá cái) NT1 (cá tạp) 9586b ± 2376 238736a ± 46767 NT2 (30% đạm) 5571a ± 992 167149a ± 29305 NT3 (35% đạm) 6151ab ± 1465 183396a ± 30899 NT4 (40% đạm) 7205ab ± 1999 200566a ± 42475

Các giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; Các giá trị trên cùng một cột chứa các ký tự giống nhau là khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Kết quả từ Bảng 3 cho thấy sức sinh ± 0,12 mm (dao động từ 0,60 – 1,25 mm) và tuyệt đối của cá trèn bầu trong nuôi vỗ có giai đoạn IV là 1,27 ± 0,10 mm (dao động từ sự khác biệt thống kê (P<0,05) giữa nghiệm 0,93 – 1,43 mm). Đường kính trứng cá trèn thức NT1 (cá tạp) là 9.586 trứng /cá cái với bầu trong nuôi vỗ nhỏ hơn ngoài tự nhiên ở nghiệm thức NT2 (30% đạm) 5.571 trứng / giai đoạn III (1,04 ± 0,10 mm) và giai đoạn cá cái nhưng sức sinh sản tương đối của cá IV (1,32 ± 0,12 mm) [8] nhưng lớn hơn của trong các nghiệm thức dao động từ 167.149 cá kết ở giai đoạn III (0,4 mm) và giai đoạn – 238.736 trứng /kg cá cái thì có khác biệt về IV (0,6 – 0,8 mm) [10]. giá trị trung bình nhưng không khác biệt có ý IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ nghĩa thống kê (P>0,05). Sức sinh sản của cá Cá trèn bầu được nuôi vỗ trong điều kiện trèn bầu nuôi vỗ bằng thức ăn cá tạp cao hơn nuôi nhốt trong giai đặt trong ao, cho cá ăn cá trèn bầu tự nhiên (8.930 trứng /cá cái và bằng thức ăn cá tạp và thức ăn viên công 228.600 trứng /kg cá cái) [8] và cũng cao hơn nghiệp có hàm lượng đạm cao hơn thì có hệ cá kết (110.000 trứng /kg cá cái) [10]. số thành thục và sức sinh sản cao hơn. 5. Đường kính trứng cá trèn bầu trong Cá trèn bầu có thể sinh sản quanh năm, nuôi vỗ tập trung chính từ tháng 4 đến tháng 10, đạt Xác định đường kính trứng của cá trèn đỉnh cao vào tháng 7 đến tháng 8 hàng năm, bầu để làm cơ sở cho việc chọn cá mẹ tham đây là mùa vụ sinh sản chính của cá trèn bầu. gia sinh sản. Kết quả quan sát 72 mẫu trứng Đường kính trứng khi cá thành thục lớn hơn trong đó có 36 mẫu trứng ở giai đoạn III và 1,2 mm. 36 mẫu trứng ở giai đoạn IV cho thấy trứng Tiếp tục nghiên cứu thức ăn chế biến có cá trèn bầu có hình cầu, tương đối tròn đều, hàm lượng đạm khác nhau, hình thức nuôi qua đo các tế bào trứng trên kính hiển vi có trong ao và trong lồng bè có ảnh hưởng đến gắn trắc vi thị kính cho thấy tế bào trứng ở thành thục sinh dục cá trèn bầu. giai đoạn III có kích thước trung bình là 0,93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 81 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, Utsugi Kenzo, 2013. Mô tả định loại cá Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 174 trang. 2. Nguyễn Văn Hảo, 2005. Cá nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 394 trang. 3. Phạm Văn Khánh, 2005. Quy trình công nghệ sản xuất giống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus, Sauvage, 1878). Trong Bộ Thủy sản – Trung tâm Khuyến ngư quốc gia, 2005. Tuyển tập một số quy trình công nghệ sản xuất giống thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 219 trang. 4. Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành, 2013. Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt. Nhà xuất bản Đại học Cân Thơ, 151 trang. 5. Dương Nhựt Long, Nguyễn Hoàng Thanh, 2008. Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá leo (Wallago attu Schneider). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2008 (2): 29 – 38. 6. Trương Quốc Phú, 2003. Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 12 trang. 7. Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến, Huỳnh Trường Giang, 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ, 199 trang. 8. Võ Thanh Tân, 2016. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá trèn bầu (Ompok bimaculatus). Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang 2016, Vol 11 (3): 50 – 59. 9. Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 215 trang. 10. Nguyễn Văn Triều, 2014. Cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (Micronema bleekeri Gunther, 1864). Luận án tiến sĩ, ngành Nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Trường Đại học Cần Thơ, 114 trang. 11. Nguyễn Thành Tùng, Trương Thanh Tuấn, Nguyễn Nguyễn Du, Lâm Ngọc Châu, Nguyễn Văn Thạnh, Trần Anh Dũng, Huỳnh Thanh Sơn, 2007. Điều tra nghiên cứu sự hiện diện của các loài thủy sản nước ngọt tỉnh An Giang. Báo cáo Khoa học, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 12. Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992. Định loại các loài cá nước ngọt Nam bộ. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 351 trang. Tiếng Anh 13. Boyd, C. E., 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Birmingham Publishing Co. Birmingham Alabama. 482p. 14. Boyd, C.E., 1998. Water quality for pond aquaculture. Research and development series No. 43 August 1998 international center for aquaculture and aquatic environments Alabama agricultural experiment station Auburn University. 15. Muchlisin, Z.A., Hashim, R., Chien, A.C.S., 2006. Infl uence of dietary protein levels on growth and egg quality in broodstock female bagrid catfi sh (Mystus nemurus Cuv. & Val.). Aquaculture Research, 37, 412-418. 16. Shim, K.F., Landesman, L., Lam, T.J., 1989. Effect of dietary protien on growth, ovarian development and fecundity in the Dwarf Gourami Colisalalia (Hamilton). Journal of Aquaculture in the Tropics, 4, 111-123.

82 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN MÔ HỌC CỦA TUYẾN SINH DỤC ĐỰC TÔM RẢO (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG-CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ STUDY ON HISTOLOGICAL STRUCTURE OF GREASYBACK SHRIMP (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) MALE GONAD IN TAM GIANG-CAU HAI LAGOON, THUA THIEN HUE. Lê Thế Lương¹, Lê Thế Thắng² Ngày nhận bài: 10/7/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 25/9/2019 TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện trên tôm rảo (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) ở đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 12/2013 đến tháng 07/2014 với mục đích xác định cấu trúc mô học sự phát triển của tuyến sinh dục đực sau khoảng thời gian nghiên cứu, qua đó cung cấp các dẫn liệu nhằm cải thiện nguồn giống và chất lượng giống, nâng cao hiệu quả trong nhân giống nhân tạo. Kết quả nghiên cứu này công bố được đặc điểm hình thái và cấu trúc mô học sự phát triển của tuyến sinh dục tôm rảo đực. Tôm rảo đực trưởng thành là tôm đã có đầy đủ phần phụ sinh dục đực (Petasma), chiều dài lớn nhất là 147,0 mm, chiều dài nhỏ nhất là 108,0 mm, chiều dài trung bình 127,5±2,5 mm; khối lượng lớn nhất là 25,0 g, khối lượng nhỏ nhất là 10,5 g, khối lượng trung bình 17,75±1,3 g. Tuyến sinh dục tôm rảo đực trưởng thành cùng tồn tại các tế bào sinh dục đực như: các tinh nguyên bào, tinh bào 1, tinh bào 2, các tinh tử (tiền tinh trùng) và tinh trùng. Tinh nguyên bào có số lượng nhiều; Tinh bào 1 có kích thước lớn nhất (12,3±0,5 µm), có dạng bầu dục; Tinh bào 2 có kích thước (9,8±0,5 µm) nhỏ hơn các Tinh bào 1 nhưng lớn hơn các Tinh nguyên bào (11,7±0,5 µm), các Tinh tử và Tinh trùng; Tinh tử có đường kính 4,5±0,5 µm và có hình bầu dục; Tinh trùng có đường kính 3,7±0,5 µm và đuôi có chiều dài 2,5±0,3 µm nhưng không di động được. Quá trình sinh tinh diễn ra liên tục. Từ khóa: Tôm rảo, mô học, sinh sản, Metapenaeus ensis, Tam Giang-Cầu Hai. ABSTRACT The study was carried out on greasyback shrimp (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) in Tam Giang-Cau Hai Lagoon, Thua Thien Hue Province from December 2013 to July 2014 with the aim of determining the histological structure of male gonad development after study, thereby providing data to improve the quantities and qualities of fi ngerlings, and improving effi ciency of artifi cial breeding. The article presented some data on the morphological characteristics and histological structure of testicular development in greasyback shrimp in Tam Giang-Cau Hai Lagoon, Thua Thien Hue Province. Matured male greasyback shrimp has the male genital part, called Petasma. The largest recorded length of an adult male greasyback shrimp was 147.0 mm, the smallest recorded length was 108.0 mm, and the average length was 127.5 ± 2.5 mm. The largest recorded weight of an adult male greasyback shrimp was 25.0 g, the smallest recorded weight was 10.5 g, and the average weight was 17.75 g ± 1.3. Gonads of male greasyback shrimp consist of spermatogonium, primary spermatocyte, secondary spermatocyte, spermatid, and spermatozoa. Spermatogonium had large quantities; primary spermatocyte were the largest (12.3±0.5 µm), and ovoid in shape; the secondary spermatocyte (9.8±0.5 µm) were observed to have a smaller size compared to the primary spermatocyte, but larger than spermatogonium (11.7±0.5 µm), spermatid, and spermatozoa; spermatids were 4.5 ± 0.5 µm in diameter and had an oval shape; spermatozoas were 3.7±0.5 µm in diameter and the tail was 2.5 ± 0.3 µm in length but not movable. The spermatogenesis process happened continuously. Keywords: Greasyback shrimp, histology, reproduction, Metapenaeus ensis, Tam Giang-Cau Hai. ¹ Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh ² Trường Đại học Khoa học Huế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 83 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

I. ĐẶT VẤN ĐỀ cần thiết. Mục đích của nghiên cứu này là Tôm rảo là một trong những loài giáp xác xác định đặc điểm hình thái và cấu trúc mô nước lợ có sự phân bố rộng ở nhiều nước ở học sự phát triển của tuyến sinh dục ở tôm khu vực châu Á nói chung và ở Việt Nam rảo đực nhằm đưa ra các dẫn liệu góp phần nói riêng. Tôm rảo là loại thực phẩm có chất vào sản xuất giống nhân tạo đảm bảo nguồn lượng tốt, là đối tượng nuôi có nhiều đặc giống cho nuôi thương phẩm loài tôm này. điểm ưu việt như sinh trưởng nhanh, thời II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP gian nuôi ngắn (trong điều kiện nuôi ao nuôi, NGHIÊN CỨU kể từ giai đoạn trứng nở đến khi trưởng thành 1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu thời gian nuôi từ 3,5 – 5 tháng), nhu cầu oxy Loài tôm rảo (Metapenaeus ensis de thấp (5-6mg/L) [13]. . .; có sản lượng khai Haan, 1850) thuộc giống tôm Rảo, họ tôm thác khá cao trong tự nhiên, mang lại nhiều He, bộ mười chân, lớp giáp xác, ngành chân giá trị về kinh tế. Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, khớp. tôm rảo giống được đưa từ tự nhiên vào ao Mẫu tôm được thu ở các địa điểm thuộc nuôi đã thu được kết quả tốt, tuy nhiên, việc đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa nuôi tôm rảo vẫn còn gặp nhiều trở ngại vì Thiên Huế (thu 1 tháng 2 lần theo âm lịch). nguồn giống tự nhiên không đáp ứng được Trước khi thu mẫu, tôm được định loại để đảm nhu cầu hiện tại. bảo chắc chắn đó là tôm Rảo (Metapenaeus Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về ensis de Haan, 1850) [2]. Tiến hành thu mẫu tôm rảo, tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ là tôm rảo bằng cách chọn các cá thể đực khỏe các nghiên cứu trên quy mô tổng thể về tôm mạnh, đã hình thành phần phụ sinh dục đực, rảo như nghiên cứu tác động quần thể tôm tôm có trọng lượng 10g trở lên, được mua từ rảo ở đảo Papua phía Bắc nước Úc [9]; hay chủ thuyền đã đặt trước khi về cảng Thuận nghiên cứu về tạo dòng, biểu hiện gen và cấu An. Số lượng tôm mỗi lần thu là 10 con, tổng trúc chính của Tropomyosin ở tôm rảo [11]. cộng có 150 tôm đực đã được thu trong thời Những năm gần đây, trên thế giới cũng có một gian nghiên cứu. số công bố mới về tôm rảo như biểu hiện gen ở Các nghiên cứu được thực hiện tại phòng tuyến gan tụy trong suốt quá trình thành thục thí nghiệm khoa Sinh học, trường Đại học của buồng trứng ở tôm rảo [15]; nghiên cứu Khoa học, Đại học Huế. Nghiên cứu thực về tạo dòng, biểu hiện gen, phân tích các đặc hiện trong vòng 8 tháng, từ tháng 12/2013 điểm và sự phát sinh chủng loại của enzyme – 07/2014. kinase thu được ở tôm rảo [14]; hay nghiên 2. Phương pháp nghiên cứu cứu về đặc điểm chất oxy hóa glutathione Tiêu bản tạm thời được thực hiện theo peroxidase từ buồng trứng tôm rảo [16]. phương pháp Evans được trích dẫn bởi Chu Ở Việt Nam, cho đến nay, đã có nhiều Văn Mẫn, Nguyễn Trần Chiến và Trịnh Đình công trình nghiên cứu về tôm rảo của các tác Đạt (2000) [6] theo các bước như sau: Tách giả qua các thời kì, tuy nhiên các nghiên cứu ống dẫn tinh, thu tinh dịch, ủ, ly tâm, thu trên đối tượng tôm rảo cũng chỉ mới dừng phần cặn, cho vào dung dịch cố định, ly tâm, lại ở việc điều tra thành phần loài [1, 3, 4, thu lại phần cặn và ít dịch phía trên, lắc nhẹ 7]. Năm 2001, trạm nghiên cứu nuôi trồng cho trộn đều. Làm tiêu bản tạm thời (tiêu bản thủy sản nước mặn Hải Phòng công bố tài ướt), nhuộm tiêu bản. liệu sản xuất giống tôm rảo, trong đó nói rõ Tiêu bản cố định được tiến hành theo các giai đoạn phát triển của tôm rảo giống phương pháp của Rockin G.I, Levinson L.B, [8]. Như vậy cho đến hiện nay, các nghiên 1967 [12] gồm các bước: a. Định hình, vùi, cứu về sự phát triển tuyến sinh dục đực tôm cắt mẫu: Định hình, rửa nước, loại nước, làm rảo chưa có nhiều, vì vậy nghiên cứu sự phát trong mẫu, tẩm paraphin, đúc paraphin, cắt lát triển tuyến sinh dục tôm rảo đực là hết sức mỏng; b. Làm tiêu bản: Gắn lát cắt lên lam

84 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 kính, loại paraphin, nhuộm, loại nước, làm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO trong tiêu bản, gắn lamen. Đo đường kính tế LUẬN bào, đường kính nhân bằng trắc vi thị kính. 1. Kích thước và khối lượng tôm nghiên cứu Tiến hành quan sát, đo, vẽ và mô tả tiêu Tiến hành đo chiều dài tổng cộng và cân bản sự phát triển của tế bào sinh dục đực tôm trọng lượng 150 mẫu tôm rảo trưởng thành sử rảo dưới kính hiển vi theo Trần Công Khánh dụng trong quá trình nghiên cứu, kết quả cho (1980) [5] và Rockin G.I, Levinson L.B, thấy chiều dài trung bình của tôm rảo đực là 1967 [12]. 127,5 ± 2,5mm, khối lượng trung bình của tôm Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu. rảo đực là 17,75 ± 1,3 g (Bảng 1). Bảng 1. Chiều dài và khối lượng tôm rảo đực trong nghiên cứu Chiều dài cơ thể (mm) Khối lượng (g) Chỉ số Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Tôm đực 147,0 108,0 127,5±2,5 25,0 10,5 17,75±1,3 Như vậy, tôm rảo đực trưởng thành là các đặc điểm về tôm rảo đực trưởng thành (có tôm đực có trọng lượng và kích thước lớn, tôm trọng lượng 10,5g trở lên và chiều dài cơ thể thành thục sinh dục, có khả năng tham gia vào 108,0mm trở lên) như sau: Hình thái ngoài phần sinh sản phải đạt tối thiểu 10,5 gam về trọng phụ sinh dục có các nhánh trong của chân bụng lượng, và có chiều dài cơ thể đạt 108,0 mm thứ nhất biến thành cơ quan giao vĩ (Petasma), trở lên. Các tôm rảo đực trưởng thành có kích chúng kéo dài và dính lại với nhau nhờ những thước và trọng lượng cơ thể khác nhau phụ lông móc nhỏ giữa chúng (Hình 2). Đôi bộ phụ thuộc vào độ tuổi của chúng. đực này có hình trái xoan, được hình thành bởi 2. Đặc điểm về hình thái sinh dục ở con đực hai nhánh trong của đôi chân bò 2, chúng tham Qua quan sát, chúng tôi thu nhận được các gia vào việc chuyển giao tinh nang.

Hình 1. Hình thái ngoài tôm rảo đực và cái Hình 2. Cơ quan giao vĩ của tôm rảo đực a. Tôm Rảo đực; b. Tôm Rảo cái. 1. Petasma; 2. Chân bụng. Tôm rảo đực trưởng thành và tôm rảo đực Tiến hành giải phẩu quan sát cơ quan sinh chưa trưởng thành có sự khác biệt về hình thái dục bên trong của tôm Rảo đực thì thấy cơ ngoài cơ thể, tôm rảo đực trưởng thành có kích quan sinh dục đực bên trong gồm một đôi tinh thước cơ thể lớn hơn, và chúng ta đã có thể thấy sào, đôi ống dẫn tinh và đầu mút nằm ở vùng rõ phần phụ sinh dục đực petasma; khi quan sát tim phía trên của gan tụy. Đôi tinh sào trong mặt bụng của tôm rảo đực trưởng thành sẽ thấy suốt, có 5-8 thùy liên kết lại ở phần gốc đổ về có 2 túi chứa tinh màu trắng đục rõ rệt ở cặp ống dẫn. Ống dẫn tinh có đoạn đầu ngắn, hẹp; chân bò số 5. Các đặc điểm về hình thái này đoạn giữa dày và lớn, đoạn cuối dài và hẹp. chưa thể quan sát được ở các tôm rảo đực chưa Ống dẫn tinh gồm có 4 phần: Ống gần tâm, ống trưởng thành. dẫn giữa, ống dẫn phần xa, túi tinh. Ta có thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 85 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 thấy rõ đôi túi tinh trắng đục ở gốc chân bò thứ quan sinh dục đực bên trong của tôm rảo cũng 5 (Hình 3). Như vậy ta thấy rằng hình dạng cơ giống với các loài tôm khác về hình thái ngoài.

Hình 3. Cơ quan sinh dục đực bên trong của tôm rảo 1. Tinh hoàn; 2. Ống dẫn tinh; 3. Túi chứa tinh (tinh sào). 3. Cấu trúc tế bào học tuyến sinh dục đực ống sinh tinh. Trên tiêu bản tế bào học dưới tôm rảo trưởng thành kính hiển vi quang học chúng tôi quan sát thấy Dựa vào hình dạng, các đặc điểm đặc trưng, các tinh nguyên bào là các tế bào có dạng oval, phân biệt các tế bào sinh dục đực của tôm rảo chúng có kích thước tương đối lớn, đường kính (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) thành các tế bào 11,7±0,5 µm, đường kính nhân 8,0 ± 0,5 loại tế bào là tinh nguyên bào, tinh bào 1, tinh µm, số lượng tinh nguyên bào nhiều, chúng bào 2, tinh tử và tinh trùng. phân bố dày đặc và chúng bắt màu vàng đậm 3.1 Tinh nguyên bào đặc trưng khi nhuộm đơn với Giemsa hay bắt Là các tế bào đầu tiên của các tế bào dòng màu xanh đen khi nhuộm kép Hematocylin- tinh. Các tinh nguyên bào phân bố trên vách Eosin (Hình 4).

Hình 4. Tiêu bản tế bào học các tế bào dòng tinh – tinh nguyên bào (Vk 10×10); a, c. Nhuộm đơn Giemsa; b. Nhuộm kép Hematocylin-Eosin. 3.2 Tinh bào 1 (tinh bào sơ cấp) vàng đen đậm khi nhuộm đơn với Giemsa và Tinh bào 1 có nguồn gốc từ các tinh nguyên có màu xanh đen khi nhuộm kép Hematocylin- bào. Trên tiêu bản tế bào học chúng tôi thấy các Eosin (Hình 5-I). tinh bào 1 có dạng hình cầu, có kích thước lớn, 3.3 Tinh bào 2 (tinh bào thứ cấp) đường kính tế bào 12,3±0,5 µm, đường kính Tinh bào 2 là kết quả của lần giảm phân 1 của nhân 8,1±0,5 µm. các tinh bào 1 có số lượng tinh bào 1, một tinh bào 1 sau giảm phân 1 tạo ra ít hơn các tinh nguyên bào, và chúng có nhân hai tinh bào 2. Tinh bào 2 có kích thước nhỏ hơn ưa kiềm, nhân bắt màu đậm hơn, nhân có màu so với tinh bào 1, đường kính của tinh bào 2 là

86 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 5. Tiêu bản tế bào học các tế bào dòng tinh a, c. Nhuộm kép Hematocylin-Eosin; b. Nhuộm đơn Giemsa. (Vk 10×40);I: Tinh bào 1; II. Tinh bào 2. 9,8±0,5µm, đường kính nhân 7,5±0,5µm . Trên hơn các tinh bào 1 và nằm rải rác quanh các tinh tiêu bản tế bào học, các tinh bào 2 bắt màu nhạt bào 1 (Hình 5-II và hình 6).

Hình 6. Tiêu bản các tinh bào 2 - nhuộm đơn Giemsa (Vật kính 10×40) 3.4 Tiền tinh trùng (tinh tử) Trên tiêu bản tế bào học, tinh tử bắt màu đậm, Các tiền tinh trùng hay còn được gọi là nằm từng đám với nhân sáng tròn, tinh tử có các tinh tử được tạo ra từ lần giảm phân 2, và đường kính 4,5±0,5µm. Các tinh tử có dạng chúng có nguồn gốc từ tinh bào 2. Mỗi tinh hơi tròn, có mấu lồi sau này biệt hóa thành bào 2 sau giảm phân 2 tạo ra 2 tiền tinh trùng. đuôi (Hình 7).

Hình 7. Tiêu bản tế bào học các tế bào dòng tinh-tinh tử (Vk 10×40); a, c. Nhuộm kép Hematocylin-Eosin; b. Nhuộm đơn Giemsa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 87 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

3.5 Tinh trùng một tế bào bao gồm một thể có dạng hình cầu Tinh trùng được tạo thành từ quá trình biệt và 1 đuôi. Tinh trùng không di động khi quan hóa các tinh tử. Có nhiều trong các ống sinh sát dưới kính hiển vi quang học. Phần tinh tinh. Dưới kính hiển vi quang học, tinh trùng trùng hình cầu có đường kính 3,7±0,5 µm và trưởng thành trông rất giống với quả bóng golf đuôi có chiều dài 2,5±0,3 µm (Hình 8). ở trên cây gậy, mỗi tinh trùng trưởng thành là

Hình 8. Tiêu bản tế bào học tinh trùng tôm rảo (Vk 10×40); X: tinh trùng tôm Rảo

Hình 9. Đường kính các loại tế bào sinh dục đực tôm rảo Qua các giai đoạn khác nhau ở tôm rảo đực bào 2, các tinh tử, và tinh trùng. Tinh trùng là trưởng thành, các tế bào sinh dục có sự phát tế bào có đường kính nhỏ nhất trong các tế bào triển một cách liên tục từ các tinh nguyên bào, sinh dục đực ở tôm rảo. Trong đó, các tinh tử các tinh bào 1, tinh bào 2 cho đến các tinh tử, và tinh trùng là các tế bào không quan sát được tinh trùng. Chúng có sự khác nhau về mặt hình nhân tế bào. thái và cấu trúc, trong đó các tinh nguyên bào, Các tinh nguyên bào nằm sát ống tinh hoàn các tinh bào 1, tinh bào 2 đều có hình dạng gia tăng về kích thước và số lượng thông qua chung là hình oval, chúng chỉ khác nhau về các lần gián phân một cách liên tục, do đó kích thước, và trong mỗi loại tế bào này đều giao tử đực (tinh trùng) được tạo ra thường có tồn tại nhân tế bào. Đường kính tế bào giảm xuyên đảm bảo cho quá trình thụ tinh duy trì dần từ các tinh nguyên bào, các tinh bào 1, tinh nòi giống. Do đó, một tôm đực có thể thụ tinh

88 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 nhiều lần cho nhiều con cái chứ chúng không Tuyến sinh dục tôm rảo đực trưởng thành chỉ thụ tinh 1 lần trong vòng đời của nó. cùng tồn tại các tế bào sinh dục đực: các tinh Như vậy, kể từ giai đoạn tinh nguyên bào nguyên bào, tinh bào 1, tinh bào 2 và các tinh đến khi hình thành nên tinh trùng để tham gia tử, tinh trùng. Tinh nguyên bào có số lượng vào quá trình sinh sản thì thấy rằng kích thước nhiều; tinh bào 1 có kích thước lớn nhất, có nhân tế bào sinh dục đực giảm đi rất nhiều. dạng bầu dục; tinh bào 2 có kích thước nhỏ hơn Điều này phù hợp với nhận xét về sự phát triển các tinh bào 1 nhưng lớn hơn các tinh nguyên của tế bào sinh dục đực ở tôm Fenneropenaeus bào, các tinh tử và tinh trùng; tinh tử có dạng chinensis của Shaoqin Ge và các tác giả khác bầu dục; tinh trùng có đuôi nhưng không di (2011) [10]. động được. Quá trình sinh tinh diễn ra liên tục. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cần có những nghiên cứu chi tiết hơn về Tôm rảo đực trưởng thành có chiều dài lớn các đặc điểm sinh học sinh sản, sinh sản nhân nhất là 147,0 mm, chiều dài nhỏ nhất là 108,0 tạo, các kỹ thuật ương nuôi phù hợp với điều mm, chiều dài trung bình 127,5±2,5 mm; khối kiện từng vùng, . . . nhằm bảo vệ và phát triển lượng lớn nhất là 25,0 g, khối lượng nhỏ nhất nguồn lợi loài tôm rảo. là 10,5 g, khối lượng trung bình 17,75±1,3 g.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Chung, Đào Tấn Hổ, Lệ Trọng Minh, Tôn Thất Thống, Trần Đình Nam, Nguyễn Văn Lượm, 1978. Điểm lại các công trình điều tra nghiên cứu cơ bản động vật đáy biển Việt Nam. Tuyển tập nghiên cứu biển I. Tr.57 – 72. 2. Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự, 2000. Động vật chí Việt Nam, Tập 1-Tôm biển. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 2000. 3. Cao Thị Thanh Hà, 2007. Nghiên cứu thành phần loài họ tôm He (Penaeidae) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn thạc sĩ Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Huế. 4. Nguyễn Thị Hoa, 2005. Nghiên cứu thành phần loài họ tôm He (Penaeidae) ở một số vùng ven biển Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc sĩ Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Huế. 5. Trần Công Khánh, 1980. Kỹ thuật hiển vi dùng trong nghiên cứu thực vật và dược liệu. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 6. Chu Văn Mẫn, Nguyễn Trần Chiến, Trịnh Đình Đạt, 2000. Giáo trình Di truyền học Người. NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội. 7. Phan Thế Hữu Tố, 2008. Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của họ tôm He (Penaeidae) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Luận văn Thạc sĩ Sinh học – Trường Đại học Khoa học Huế. 8. Trạm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản nước mặn, 2001. Sản xuất giống tôm Rảo (Metapenaeus ensis). NXB Hải Phòng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 89 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Tiếng Anh 9. Alois, W., 1990. Population dynamics of Metapenaeus ensis (Penaeidae) in the Gulf of Papua, Papua New Guinea. Fishbyte, 8(1):18-20. 10. Ge, S., Wang, S., Kang, X., Duan, F., Wang, Y., Li, W., Guo, M., Mu, S., Zhang, Y., 2011. Transition of basic protein during spermatogenesis of Fenneropenaeus chinensis (Osbeck, 1765). Cytotechnology, 63:581–598. 11. Leung, P.S, Chu, K. H., Chow, W. K., Ansari, A., Bandea, C.I., Kwan, H.S., Nagy, S.M., Gershwin, M.E., 1994. Cloning, expression, and primary structure of Metapenaeus ensis tropomyosin, the major heat-stable shrimp allergen. Journal of Allergy Clinical Immunology, 94(5):882-890. 12. Rockin, G. I, Levinson, L. B, 1967. Microscopy technique in animal studies. Publish by Sciences, Moskva 1967. 13. Ronquillo, J. D., Saisho, T., 1993. Early developmental stages of greasyback shrimp, Metapenaeus ensis (de Haan, 1844) (Crustacea, Decapoda, Penaeidae). Journal of Plankton Research, 15(10): 1177- 1206. 14. Wang, J. S, Zheng, Z. L., Lei, J., Pan, J. C., Zou, G. L., 2009. Cloning, expression, characterization and phylogenetic analysis of arginine kinase from greasyback shrimp (Metapenaeus ensis)”. Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology, 153(3): 268-274. 15. Wong, Q. W., Mak, W. Y., Chu, K. H., 2008. Differential gene expression in hepatopancreas of the shrimp Metapenaeus ensis during ovarian maturation. Marine Biotechnology, 10(1): 91-98. 16. Wu, L. T., Chu, K. H., 2010. Characterization of an ovary-specifi c glutathione peroxidase from the shrimp Metapenaeus ensis and its role in crustacean reproduction. Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology, 155(1): 26-33.

90 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN CỦA LOÀI COPEPODA Pseudodiaptomus annandalei EFFECTS OF TEMPERATURE ON GROWTH AND REPRODUCTION OF THE COPEPOD Pseudodiaptomus annandalei Đoàn Xuân Nam¹, Bùi Văn Cảnh¹, Phạm Quốc Hùng¹, Đinh Văn Khương¹ Ngày nhận bài: 20/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 15/9/2019; Ngày duyệt đăng: 24/9/2019

TÓM TẮT Ba thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ (25, 30 và 34ºC) lên sự phát triển, tỷ lệ sống, sức sinh sản, tỷ lệ nở thành công, khả năng sinh sản và tuổi thọ của loài giáp xác chân chèo

Pseudodiaptomus annandalei. Ở thí nghiệm 1, naupli mới nở F1 được nuôi trong các bình 5 lít nước (độ mặn 20 ppt), hàng ngày thu 300 ml xác định thành phần và kích thước các giai đoạn phát triển khác nhau. Ở thí nghiệm 2, 500 naupli mới nở F1 được nuôi trong mỗi cốc nhựa 1 lít (lặp lại 4 lần) cho tới khi quần thể trưởng thành 100%. Tỷ lệ sống, sức sinh sản và tỷ lệ nở thành công, số naupli nở ra/copepoda được xác định. Thí nghiệm 3 sử dụng những con đực, con cái trưởng thành ở thí nghiệm 2, bố trí mỗi nhiệt độ với 50 đực và 50 cái cho 5 đơn vị thí nghiệm, số naupli sinh ra được đánh giá trong 10 ngày và số copepoda đực, cái chết được xác định hàng ngày cho tới khi toàn bộ copepoda chết hết để đánh giá tuổi thọ. Kết quả cho thấy, yếu tố nhiệt độ nước ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, sự phát triển, sinh sản và tuổi thọ của copepoda P.annandalei. Nhiệt độ 30 ºC là nhiệt độ thích hợp nuôi sinh sản loài copepoda P. annandalei. Từ khóa: Nhiệt độ, Pseudodiaptomus annandalei, phát triển, sinh sản, tỷ lệ sống. ABSTRACT Three experiments were conducted to determine the effects of temperatures (25, 30 and 34ºC) on growth, survival, fecundity, hatching success, reproductive ability, and life span of the copepod Pseudodiaptomus annandalei. In the fi rst experiment, newly hatched nauplii F1 were cultured in 5-L glass bottles (salinity of 20 g/L), daily sampled 300 ml to determine the size and composition of different development stages. In the second experiment, 500 newly hatched nauplii F1 were cultured in 1-L plastic cups (4 cups per temperature treatment) until maturity. The survival, fecundity, hatching success and nauplii/copepod were determined. In the third experiment, 50 males and 50 females from the second experiment were cultured for each temperature treatment (5 experimental units of 10 males and 10 females each), nauplii production were observed for 10 days, death males and death females were also recorded daily until all copepods died to determine the life span. Results indicate water temperature affects survival, growth, reproduction and life span of copepod P.annandalei. Therefore, the temperature 30ºC is optimal temperature for culturing copepod Pseudodiaptomus annandalei. Keywords: temperature, Pseudodiaptomus annandalei, growth, reproduction, survival.

I. ĐẶTVẤN ĐỀ nguồn copepoda vẫn chủ yếu thu từ tự nhiên Loài giáp xác chân chèo (copepoda) và biến động do bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự Pseudodiaptomus annandalei được cho là nhiên liên quan đến yếu tố nhiệt độ và độ mặn thức ăn sống quan trọng trong nuôi trồng thủy (Beyrend-Dur et al., 2011). Ở Việt Nam, các sản (Doi et al., 1997, Liao et al., 2001, Lee nghiên cứu bước đầu về đặc điểm sinh học làm et al., 2010, Rayner et al., 2015). Tuy nhiên, cơ sở cho nuôi sinh khối loài này mới được thực hiện trong những năm gần đây (Nam X. ¹ Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 91 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Doan, 2018, Nam X. Doan, 2019). Trong các naupli nở ra/copepoda P. annandalei: yếu tố môi trường, nhiệt độ là một yếu tố vô P. annandalei cái mang trứng được cho sinh quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng đẻ tương tự như thí nghiệm 1 để thu naupli. và sinh sản của nhiều loài copepoda (Milione Lọc thu naupli và bố trí khoảng 500 naupli and Zeng, 2008, Santos et al., 1999, Rhyne et vào mỗi cốc nhựa có thể tích nước 1 Lít. Thí al., 2009, Devreker et al., 2009). Do vậy, thí nghiệm bao gồm ba nhiệt độ với độ lặp là 4, nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên tương ứng 12 cốc nhựa nuôi naupli. Ở nhiệt sinh trưởng và sinh sản của loài copepoda P. độ 30 và 34ºC, các cốc nuôi naupli được annandalei là cần thiết. Nghiên cứu này nhằm đặt trong các bể ổn nhiệt độ có thiết bị điều chỉ ra nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và khiển nhiệt độ. Trong khi nhiệt độ 25ºC, các sinh sản của loài P. annandalei, góp phần xây cốc nuôi được đặt trong phòng kín điều hòa. dựng quy trình nuôi sinh khối làm thức ăn sống Copepoda được nuôi trong cốc cho tới khi giúp nâng cao tỷ lệ sống và chất lượng con trưởng thành. Copepoda trưởng thành được giống trong sản xuất giống các loài cá biển có sử dụng để bố trí xác định các thông số như: giá trị kinh tế. tỷ lệ sống, sức sinh sản (xác định cho 40 con II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP cái ở mỗi nghiệm thức nhiệt độ), tỷ lệ nở (bố trí 12 con cái vào một vỉ có 12 giếng, lặp 3 NGHIÊN CỨU lần cho mỗi nhiệt độ), số naupli nở ra ở mỗi 1. Copepoda thí nghiệm copepoda cái (10 con cái mang trứng nuôi Loài copepoda P. annandalei được thu trong 1 lọ thủy tinh 100 ml, lặp 5 lần cho mỗi ngoài ao nuôi thủy sản diện tích 5.000 m², có nghiệm thức nhiệt độ). độ sâu trung bình 1,2 m và độ mặn nước 20 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên ppt tại trại thực nghiệm Cam Ranh, Viện Nuôi khả năng sinh naupli trong 10 ngày và tuổi thọ Trồng Thủy Sản, Trường Đại Học Nha Trang. của P. annandalei: P. annandalei được phân lập bằng cách sử dụng Bố trí mỗi nhiệt độ với 50 đực và 50 cái cho ống pipet hút ra từng cá thể dưới kính hiển 5 đơn vị thí nghiệm (nguồn P. annandalei đực vi soi nổi. Quần thể copepoda P. annandalei và cái trưởng thành từ thí nghiệm 2). Mỗi đơn được nuôi thuần từ nhiệt độ nước ao thu mẫu vị thí nghiệm gồm 10 cái và 10 đực được nuôi về nhiệt độ thí nghiệm 25, 30 và 34ºC trong 3 trong một cốc nhựa 1 Lít nước. Hàng ngày lọc ngày trước khi bố trí thí nghiệm. thu naupli, loại bỏ copepoda chết trong 10 ngày 2. Bố trí thí nghiệm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên Sau 10 ngày thí nghiệm P. annandalei đực sự phát triển quần thể P. annandalei: và cái còn lại trong mỗi đơn vị thí nghiệm sẽ Bố trí 1500 P. annandalei cái mang trứng được tách nuôi riêng. Số P. annandalei đực, cái đưa vào nuôi trong 3 bình thủy tinh (4 lít nước chết tiếp tục được xác định hàng ngày cho tới có độ mặn 20 ppt/bình). Sau 30 giờ lọc thu bỏ khi toàn bộ P.annandalei chết hết để đánh giá con mẹ bằng vợt lọc có mắt lưới 200 µm và tuổi thọ. chỉ giữa lại nước có naupli mới nở. Quần thể P. 3. Chế độ chăm sóc và quản lý thí nghiệm annandalei sẽ được nuôi cho tới khi tất cả đạt Trong tất cả các thí nghiệm: Thức ăn nuôi giai đoạn trưởng thành trong 3 nhiệt độ 25, 30 copepoda P. annandalei là tảo Isochrysis và 34 ºC. Thu mẫu hàng ngày từ ngày đầu tiên galbana với mật độ cho ăn là 60.000-65.000 tế với thể tích 300 ml từ mỗi bình nuôi. Số lượng bào/ml ngày 1 lần. Copepoda được nuôi trong copepoda trong mẫu sẽ được xác định thành nước có độ mặn 20 ppt đã được lọc sạch bằng phần các giai đoạn phát triển và kích thước mỗi lõi lọc có kích thước 0,5 µm. Chế độ chiếu sáng giai đoạn để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ 12 sáng: 12 tối với ánh sáng tự nhiên. Nhiệt độ lên sinh trưởng copepoda P. annandalei. thí nghiệm được kiểm soát và được theo dõi Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên ngày 4 lần. tỷ lệ sống, sức sinh sản và đánh giá tỷ lệ nở, số

92 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

4. Phương pháp thu và phân tích mẫu Tỷ lệ sống P. annandalei đực và cái được Xác định phần trăm các giai đoạn phát triển xác định hàng ngày cho tới khi chết hoàn toàn trong mỗi ngày thông qua số lượng cá thể của để xác định tuổi thọ của con đực và cái ở các từng giai đoạn phát triển trong mẫu. Các giai nhiệt độ thí nghiệm. đoạn phát triển naupli, copepodit, copepoda 5. Phương pháp xử lý số liệu đực và cái trưởng thành được phân biệt thông Số liệu về kích thước các giai đoạn phát qua các đặc điểm trên cơ thể và sự hình thành triển của P. annandalei được trình bày dưới các phần phụ, thay đổi về hình thái cơ thể dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean dựa theo mô tả của Golez, M.N và ctv (2004) ± SD). Các số liệu về tỷ lệ sống, sức sinh sản, tỷ (Golez et al., 2004). lệ nở, số naupli nở ra và số naupli sinh ra được Kích thước các giai đoạn copepoda P. trình bày dưới dạng giá trị trung bình ± sai số annandalei được đo bằng kính hiển vi soi nổi chuẩn (Mean ± SE). Tất cả các số liệu được (Olympus SZ61) có gắn thước đo trên thị kính: xử lý bằng phần mềm Microsoft excel 2010 Kích thước của naupli được tính từ phần đầu và phần mềm SPSS version 20 với phân tích cho đến phần gai đuôi; giai đoạn copepodit và phương sai một yếu tố (One-way ANOVA), so con trưởng thành được tính từ đỉnh đầu đến hết sánh Ducan với mức ý nghĩa P<0,05. phần đầu ngực (Prosome length). Sau đó kích III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO thước trên được quy đổi ra kích thước thực tế LUẬN (với độ chính xác là 10 µm) thông qua tính toán từ phép đo thước chuẩn (1 mm = N số vạch) 1. Phát triển quần thể và tăng trưởng của trên kính soi nổi ở cùng vật kính. copepoda P.annandalei ở các nhiệt độ 25, 30 Kích thước thực tế (µm) = số vạch * 1000/N và 34ºC Tỷ lệ sống đến giai đoạn trưởng thành được 1.1. Phát triển của quần thể copepoda P. xác định bằng số P. annandalei trưởng thành annandalei sống chia cho số naupli nuôi ban đầu. Các giai đoạn phát triển của quần thể Sức sinh sản/lần đẻ là số trứng trong hai copepoda P. annandalei ở nhiệt độ 30 và 34ºC buồng trứng của mỗi P. annandalei cái. Với 40 nhanh hơn so với quần thể ở 25ºC. Giai đoạn con cái mang trứng ở mỗi nghiệm thức nhiệt độ naupli ở điều kiện 30 và 34ºC chỉ kéo dài đến được cố định bằng formol 5%, sau đó mổ rạch hết 3 ngày sau khi nở, trong khi ở nhiệt độ 25ºC bọc trứng và đếm số trứng dưới kính hiển vi soi giai đoạn naupli kéo dài đến ngày thứ 5 (còn nổi (Olympus SZ61). 22%). Giai đoạn copepodit xuất hiện từ ngày Tỷ lệ nở thành công sau 24 giờ ấp nở được thứ 3 kéo dài đến ngày thứ 8 (còn 26%) với tính cho số P. annandalei cái mang trứng nhiệt độ 30ºC và từ ngày thứ 3 kéo đến ngày có naupli nở ra trong giếng trên tổng số P. thứ 9 (còn 9%) ở nhiệt độ 34ºC. Trong khi ở annandalei cái đưa vào ấp nở (12 con/vỉ có 12 nhiệt độ 25ºC, giai đoạn copepodit bắt đầu xuất giếng) ở mỗi đơn vị thí nghiệm. hiện từ ngày thứ 4 chỉ với 4% và kéo dài đến Số naupli trung bình nở ra từ mỗi P. ngày thứ 10 (vẫn còn 26%). Quần thể xuất hiện annandalei cái được tính bằng tổng số naupli P. annandalei giai đoạn trưởng thành từ ngày chia cho số P. annandalei cái mang trứng ở mỗi thứ 6 ở cả hai nghiệm thức nhiệt độ 30 và 34ºC, đơn vị thí nghiệm. Nauplii được lọc và cố định muộn hơn 2 ngày ở ngày thứ 8 với nhiệt độ 25ºC. bằng Lugol 4% trước khi đếm số lượng dưới Quần thể copepoda hoàn toàn trưởng thành ở 9 kính hiển vi soi nổi. ngày tuổi với nhiệt độ 30ºC, sớm hơn 1 ngày Số naupli được sinh ra bởi mỗi P. annandalei so với quần thể nuôi ở 34ºC (10 ngày tuổi) và cái trong 10 ngày là tổng số trung bình số naupli sớm hơn 2 ngày so với quần thể copepoda nuôi sinh ra mỗi ngày thí nghiệm. Naupli được lọc ở 25ºC (11 ngày tuổi). Như vậy, nhiệt độ ảnh thu hàng ngày và cố định bằng Lugol 4% trước hưởng rõ ràng tới sự phát triển của quần thể khi đếm số lượng dưới kính hiển vi soi nổi. copepoda P. annandalei. Nhiệt độ 30ºC nằm trong khoảng nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 93 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 của loài P. annandalei, từ 26 đến 32ºC (Lehette Beyrend-Dur và ctv (2011) cho rằng, ở nhiệt độ et al., 2016) nên kết quả cho thấy ở nhiệt độ nước nuôi thấp hơn thì thời gian phát triển để 30ºC quần thể phát triển đạt trưởng thành sớm đạt tới trưởng thành thành thục của copepoda hơn so với hai nhiệt độ 25 và 34ºC. Copepoda P. annandalei dài hơn. Cụ thể copepoda P. thuộc nhóm động vật biến nhiệt nên nhiệt độ annandalei đạt trưởng thành sinh sản ở ngày cơ thể bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường tuổi thứ 7 (ở 33ºC) và kéo dài đến ngày tuổi thứ nước. Do vậy, các quá trình trao đổi chất trong 13 (ở 25ºC), phát triển trưởng thành có thể bị cơ thể cũng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nước kéo dài từ 20 đến 28 ngày tuổi khi nuôi ở nhiệt cụ thể trong khoảng nhiệt độ thích hợp thì khi độ 18 – 20oC (Golez et al., 2004, Chen et al., nhiệt độ tăng quá trình trao đổi chất tăng, đồng 2006, Beyrend-Dur et al., 2011). Nghiên cứu nghĩa quá trình phát triển nhanh hơn. Điều này trên loài copepoda Pseudodiaptomus pelagicus có thể giải thích tại sao quần thể copepoda nuôi trong khoảng nhiệt độ từ 24ºC đến 34ºC cũng ở 30 và 34ºC phát triển nhanh hơn so với 25ºC. cho thấy thời gian phát triển từ naupli đến giai Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu đoạn trưởng thành ngắn hơn khi nhiệt độ tăng của Golez và ctv (2004), Chen và ctv (2006) và (Andrew et al., 2009).

94 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Sự phát triển quần thể P. annandalei ở nhiệt độ 25 (a), 30 (b) và 34ºC (c) 1.2. Kích thước các giai đoạn phát triển copepoda P. annandalei ở các nhiệt độ 25, 30 và 34 ºC Bảng 1. Kích thước (µm) các giai đoạn phát triển P. annandalei ở nhiệt độ 25, 30 và 34ºC Giai đoạn Nhiệt độ 25oC Nhiệt độ 30oC Nhiệt độ 34oC N1 118 ± 12,6a (n=14) 122 ± 13,7a (n=19) 119 ± 11,8a (n=16) N2 170 ± 20,0a (n=29) 167 ± 17,1a (n=48) 168 ± 16,3a (n=32) N3 207 ± 16,9a (n=29) 194 ± 16,1b (n=24) 187 ± 16,8b (n=24) N4 260 ± 25,1a (n=12) 241 ± 13,9b (n=29) 237 ± 19,4b (n=37) N5 285 ± 11,3a (n=13) 267 ± 17,4b (n=23) 268 ± 26,1b (n=33) N6 294 ± 14,4a (n=19) 280 ± 23,4b (n=24) 286 ± 18,8b (n=15) C1 316 ± 33,1a (n=19) 289 ± 17,2b (n=27) 290 ± 16,3b (n=11) C2 402 ± 28,8a (n=21) 329 ± 19,7b (n=10) 322 ± 17,5b (n=11) C3 490 ± 55,9a (n=19) 381 ± 23,8b (n=40) 371 ± 18,9b (n=27) C4 556 ± 65,5a (n=21) 508 ± 37,2b (n=59) 489 ± 49,1b (n=57) C5 635 ± 55,9a (n=28) 600 ± 32,4b (n=29) 551 ± 92,5c (n=53) Đực TT 695 ± 51,8a (n=63) 681 ± 42,6a (n=200) 662 ± 40,1b (n=214) Cái TT 877 ± 56,6a (n=58) 790 ± 70,1b (n=262) 773 ± 60,6c (n=193) Ký hiệu chữ cái khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Số liệu biểu diễn dưới dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn

Kết quả đo kích thước ở Bảng 1 cho đoạn copepodit 4, kích thước của copepoda P. thấy nhiệt độ có ảnh hưởng tới kích thước annandalei ở nhiệt độ 30 và 34ºC nhỏ hơn so copepoda P. annandalei ở các giai đoạn phát với copepoda nuôi ở nhiệt độ 25ºC (P<0,05). triển. Kích thước của giai đoạn naupli 1 và Kích thước của copepoda P. annandalei ở naupli 2 sai khác nhưng không có ý nghĩa giai đoạn C5 và trưởng thành giảm dần khi thống kê (P>0,05) giữa các nhiệt độ thí nhiệt độ tăng từ 25 đến 34ºC và sai khác có nghiệm. Nhưng từ giai đoạn naupli 3 đến giai ý nghĩa thống kê giữa các nhiệt độ với nhau

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 95 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

(P<0,05). Như vậy: kích thước copepoda P. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ sống, annandalei có xu hướng giảm khi nhiệt độ sức sinh sản và tỷ lệ nở, số naupli nở ra/P. nuôi tăng. Nghiên cứu của Trương Sỹ Hải annandalei Trình (2016) cũng cho kết quả xu hướng Qua bảng 2 cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng tương tự trên cùng loài copepoda này (Trình, đến tỷ lệ sống, sức sinh sản, tỷ lệ nở, số naupli 2016). Trong nghiên cứu khác của Đoàn nở ra/P. annandalei. Nhiệt độ 25ºC và 30ºC cho Xuân Nam và ctv cũng cho thấy copepoda kết quả các thông số trên cao hơn sai khác có P. annandalei đực và cái trưởng thành nuôi ở ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với nghiệm thức 30ºC có kích thước lớn hơn so với copepoda nhiệt độ 34ºC. Các thông số như tỷ lệ sống đến P. annandalei nuôi ở 34ºC (Nam X. Doan, giai đoạn trưởng thành, tỷ lệ nở thành công, 2019). Có thể trong khoảng nhiệt độ thích số naupli nở ra/cái sai khác không có ý nghĩa hợp của loài P. annandalei khi nhiệt độ tăng thống kê giữa nghiệm thức nhiệt độ 25ºC và lên dẫn tới sự phát triển đạt trưởng thành 30ºC (P>0,05). Sức sinh sản cao nhất ở nhiệt sớm hơn là nguyên nhân dẫn tới kích thước độ 25ºC với trung bình là 22,5 trứng/lần đẻ trưởng thành và sinh sản nhỏ hơn ở nhiệt độ và giảm dần khi ở nhiệt độ 30ºC (19,6 trứng/ 30ºC so với nhiệt độ 25ºC. Đồng thời nhiệt lần đẻ) và thấp nhất ở 34ºC (14,5 trứng/lần đẻ) độ cao 34ºC là ngoài khoảng thích hợp trên (P<0,05). Nghiên cứu khác của Đoàn Xuân của loài P. annandalei nên cũng có thể dẫn Nam và ctv trên 3 thế hệ loài P. annandalei tới việc sử dụng nhiều hơn nguồn năng lượng cũng cho thấy kết quả tương đồng là copepoda hơn cho quá trình trao đổi chất (ví dụ như P. annandalei nuôi ở nhiệt độ 34ºC nhiệt độ hô hấp) thay vì tập trung cho quá trình tăng ngoài ngưỡng thích hợp trên của loài cho kết trưởng nên dẫn tới kích thước copepoda P. quả về các chỉ tiêu sinh sản như sức sinh sản, annandalei ở nhiệt độ 34ºC nhỏ hơn so với tỷ lệ nở, số naupli nở ra/cái thấp hơn so với nhiệt độ 30ºC. copepoda P. annandalei nuôi ở nhiệt độ 30ºC (Nam X. Doan, 2019). Bảng 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tỷ lệ sống, sức sinh sản và tỷ lệ nở, số naupli nở ra/cái Thông số Nhiệt độ 25 oC Nhiệt độ 30 oC Nhiệt độ 34 oC Tỷ lệ sống (%) 56,8 ± 1,70a 57,8 ± 3,99a 36,3±4,09b Sức sinh sản/lần đẻ 22,5 ± 0,97a 19,6 ± 0,44b 14,5±0,61c Tỷ lệ nở thành công(%) 83,3 ± 4,82a 91,7±4,82a 63,9±2,80b Số naupli nở ra/cái 16,4 ± 2,74a 16,4±1,02a 9,2±0,96b Ký hiệu chữ cái khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Sốliệu biểu diễn dưới dạng Trung bình ± Sai số chuẩn. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ khả năng sinh sản và tuổi thọ của copepoda P. annandalei Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản và tuổi thọ của copepoda P. annandalei Thông số Nhiệt độ 25 oC Nhiệt độ 30 oC Nhiệt độ 34 oC Số naupli/cái.10 ngày 101,1 ± 4,95b 178,1±3,56a 78,6±5,85c Tuổi thọ con đực 43,2± 0,97a 38,8± 0,74a 32,0± 2,85b Tuổi thọ con cái 44,0± 0,95a 38,2± 1,63a 32,0± 2,85b Ký hiệu chữ cái khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).Sốliệu biểu diễn dưới dạng Trung bình ± Sai số chuẩn. Qua bảng 3 cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng 2) nhưng số naupli được sinh ra bởi mỗi con đến tổng số naupli được sinh ra và tuổi thọ cái lại đạt cao nhất ở 30ºC (trung bình 178,1 của loài P. annandalei. Mặc dù nuôi ở 25ºC, naupli/10 ngày), tiếp theo là ở nhiệt độ 25ºC P. annandalei có sức sinh sản cao nhất (Bảng (101,1 naupli/10 ngày) và thấp nhất ở 34ºC

96 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

(78,6 naupli/10 ngày) (P<0,05). Khoảng cách tăng dần (Beyrend-Dur et al., 2011). Như vậy, giữa hai lần đẻ cũng là một yếu tố ảnh hưởng P. annandalei nuôi ở nhiệt độ 30ºC có khả năng đến số lượng naupli được sinh ra. Trong một sinh naupli tốt hơn so với nhiệt độ 25 và 34ºC. thí nghiệm khác của tác giả cho thấy thời IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ gian mang trứng của copepoda P. annandalei Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển và cái trung bình là 25,6 giờ khi nuôi ở nhiệt sinh sản của copepoda P. annandalei. độ nuôi 30-34ºC và 32,2 giờ ở nhiệt độ 25ºC Quần thể copepoda P. annandalei nuôi ở (chưa công bố). Nghiên cứu trên loài copepoda nhiệt độ 30ºC trưởng thành hoàn toàn ở ngày Pseudodiaptomus pelagicus cũng cho kết quả tuổi thứ 9 sớm hơn 1 ngày so với quần thể ở sinh sản kém nhất ở nhiệt độ 34ºC (Andrew et 34ºC và 2 ngày so với quần thể nuôi ở 25ºC. al., 2009). Điều này lý giải tại sao copepoda Trong điều kiện thí nghiệm (25ºC, 30ºC, P. annandalei nuôi ở nhiệt độ 30ºC lại có khả 34ºC) thì kích thước copepoda P. annandalei năng sinh sản tốt nhất, đẻ ra nhiều naupli hơn giảm, thời gian phát triển và tuổi thọ ngắn hơn so với copepoda nuôi ở nhiệt độ 25ºC và 34ºC. khi nhiệt độ nuôi tăng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tuổi thọ của Nhiệt độ 34ºC cho kết quả về tỷ lệ sống và các con đực và con cái của loài P. annandalei là chỉ tiêu sinh sản của copepoda P. annandalei là tương đương nhau, nhiệt độ tăng cao hơn thì thấp nhất. Trong khi nhiệt độ 30ºC được cho là tuổi thọ cũng giảm: tuổi thọ trung bình 44 ngày thích hợp nhất cho sinh sản của loài copepoda tuổi ở 25ºC, ngắn hơn là 38,2 ngày ở 30ºC và P. annandalei với 178,1±3,56 naupli trong 10 ngắn nhất với 32 ngày tuổi ở 34ºC. Tương tự ngày nuôi. như trong nghiên cứu của Beyrend-Dur và ctv Ngoài các chỉ tiêu đánh giá trên nên đánh (2011), tác giả cũng chỉ ra trong khoảng nhiệt giá thêm ảnh hưởng của nhiệt độ lên các chỉ độ thí nghiệm từ 18 đến 32ºC, tuổi thọ của tiêu về sinh lý copepoda P. annandalei. copepoda P.annandalei ngắn hơn khi nhiệt độ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trương Sĩ Hải Trình. 2016. Cấu trúc quần xã động vật phù du trong vịnh Bình Cang - Nha Trang và sự vận chuyển cacbon và nitơ từ thực vật phù du sang động vật phù du. Luận án Tiến Sĩ, Viện Hải Dương học Nha Trang. Tiếng Anh 2. Andrew, Cortney & Stenn, E. 2009. Effects of temperature on reproduction and survival of the calanoid copepod Pseudodiaptomus pelagicus. Aquaculture, 53-59. 3. Beyrend-Dur,D., Kumar, R., Rao, T. R., Souissi, S., Cheng, S.-H. & Hwang, J.-S. 2011. Demographic parameters of adults of Pseudodiaptomus annandalei (Copepoda: Calanoida): temperature–salinity and generation effects. Journal of experimental marine biology and ecology, 404, 1-14. 4. Chen, Q., Sheng, J., Lin, Q., Gao, Y. & LV, J. 2006. Effect of salinity on reproduction and survival of the copepod Pseudodiaptomus annandalei Sewell, 1919. Aquaculture, 258, 575-582.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 97 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

5. Devreker, D., Souissi, S., Winkler, G., Forget-Leray, J. & Leboulenger, F. 2009. Effects of salinity, temperature and individual variability on the reproduction of Eurytemora affi nis (Copepoda; Calanoida) from the Seine estuary: a laboratory study. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 368, 113-123. 6. Doi, M., Toledo, J. D., Golez, M. S. N., De Los Santos, M. & Ohno, A. 1997. Preliminary investigation of feeding performance of larvae of early red-spotted grouper, Epinephelus coioides, reared with mixed zooplankton. Live Food in Aquaculture. Springer. 7. Golez, M. N., Takahashi, T., Ishimarul, T. & Ohno, A. 2004. Post-embryonic development and reproduction of Pseudodiaptomus annandalei (Copepoda: Calanoida). Plankton Biology and Ecology, 51, 15-25. 8. Lee, C.-H., Dahms, H.-U., Cheng, S.-H., Souissi, S., Schmitt, F. G., Kumar, R. & Hwang, J.-S. 2010. Predation of Pseudodiaptomus annandalei (Copepoda: Calanoida) by the grouper fi sh fry Epinephelus coioides under different hydrodynamic conditions. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 393, 17-22. 9. Lehette, P., Ting, S. M., Chew, L.-L. & Chong, V. C. 2016. Respiration rates of the copepod Pseudodiaptomus annandalei in tropical waters: beyond the thermal optimum. Journal of Plankton Research, 38, 456-467. 10. Liao, I. C., Su, H. M. & Chang, E. Y. 2001. Techniques in fi nfi sh larviculture in Taiwan. Aquaculture, 200, 1-31. 11. Millione, M. & Zeng, C. 2008. The effects of temperature and salinity on population growth and egg hatching success of the tropical calanoid copepod, Acartia sinjiensis. Aquaculture, 275, 116-123. 12. Nam X. Doan, M. T. T. V., Ha T. Nguyen, Huyen T. N. Tran, Hung Q. Pham, Khuong V. Dinh 2018. Temperature-and sex-specifi c grazing rate of a tropical copepod Pseudodiaptomus annandalei to food availability: Implications for live feed in aquaculture. Aquaculture Research, 49, 3864-3873. 13. Nam X. Doan, V., Minh TT, Pham, Hung Q, Wisz, Mary S, Nielsen, Torkel Gissel, Dinh, Khuong V 2019. Extreme temperature impairs growth and productivity in a common tropical marine copepod. Scientifi c reports, 9, 4550. 14. Rayner, T. A., JØrgense, N. O., Blanda, E., Wu, C.-H., Huang, C.-C., Mortense, J., Hwang, J.-S. & Hansen, B. W. 2015. Biochemical composition of the promising live feed tropical calanoid copepod Pseudodiaptomus annandalei (Sewell 1919) cultured in Taiwanese outdoor aquaculture ponds. Aquaculture, 441, 25-34. 15. Rhyne, A. L., Ohs, C. L. & Stenn, E. 2009. Effects of temperature on reproduction and survival of the calanoid copepod Pseudodiaptomus pelagicus. Aquaculture, 292, 53-59. 16. Santos, P., Castel, J. & Souza-Santos, L. 1999. Development time of harpacticoid copepods: some empirical models and implications. Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 79, 1123-1124.

98 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ BỚP (Rachycentron canadum) EFFECT OF FOOD ON GROWTH PERFORMANCE AND SURVIVAL RATE OF COBIA LARVAE (Rachycentron canadum) Đinh Thế Nhân¹, Lê Thế Lương¹ Ngày nhận bài: 6/7/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 24/9/2019 TÓM TẮT Nghiên cứu ương ấu trùng cá bớp trong hệ thống bể composite với 2 loại thức ăn ở 3 mật độ thức ăn khác nhau được thực hiện từ tháng 04/2016 đến tháng 09/2016 tại Trung tâm Giống hải sản cấp I Ninh Thuận, nhằm tìm ra khẩu phần và chế độ ăn thức ăn sống phù hợp nhất cho ấu trùng cá bớp giai đoạn 02-06 ngày tuổi. Thí nghiệm được đánh giá dựa trên 2 nhân tố là loại thức ăn và mật độ thức ăn, trong đó 02 loại thức ăn được tiến hành thí nghiệm gồm (i) 100% Rotifer (Rot) và (ii) 50% Rot + 50% Nauplius của Copepoda (Cop), với 3 mật độ thức ăn 5-10 con/mL, 10-15 con/mL và 15-20 con/mL; mỗi nghiệm thức được lặp lại 5 lần. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về sinh trưởng chiều dài khi cho ấu trùng cá ăn thức ăn với các mật độ khác nhau. Các nghiệm thức 50%Rot+50%Cop cho mức sinh trưởng cao hơn về chiều dài thân (p<0,01). Các loại thức ăn khác nhau không ảnh hưởng đến sinh trưởng về khối lượng ấu trùng cá. Lượng thức ăn khác nhau có sự ảnh hưởng khác nhau đến sự sinh trưởng về khối lượng (p<0,01). Trong đó mật độ thức ăn 15-20 con/mL có mức sinh trưởng cao nhất, mật độ 5-10 con/mL cho mức sinh trưởng thấp nhất. Từ khóa: ấu trùng cá bớp, cá bớp, Rachycentron canadum, thức ăn sống. ABSTRACT Study on cobia fi ngerling rearing in composite tanks system with 2 different diets and 3 different live food stocking densities was conducted from Apr, 2016 to Sept, 2016 in the Ninh Thuan Seafood Breeding Center to detremine the optimal diet for cobia larvae 2 - 6 days post hatching. The experiment had three treatments, fi ve replicates per treatment, of live food types which consist 100% rotifer (Rot), and 50% Rot + 50% Nauplius of Copepoda, and three live food stocking densities are 5-10 individuals/mL and 10-15 individuals/ mL, and 15-20 individuals/mL. The results showed that there was no difference in length growth when feeding cobia larvae at different densities of preys. Treatment 50% Rot + 50% Cop resulted in higher growth as total length (p<0.01). Different types of feed did not effect cobia larvae body weight. Different feed densities had different effects on weight growth (p <0.01), therein the preys density 15-20 individuals/mL gave the highest, the preys density 5-10 individuals/mL made the lowest, and the preys density 10-15 individuals/mL made average. Keywords: cobia larvae, cobia, Rachycentron canadum, live food.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ nuôi thương phẩm ngày càng nhiều, do đó việc Cá bớp (Rachycentron canadum Linnaeus, khai thác con giống cá bớp từ tự nhiên cũng 1766) là một trong những loài cá biển có sự tăng nhanh, mà lượng cá bố mẹ trong tự nhiên phân bố rộng (Liao và ctv, 2004; Holt và ctv, không được bổ sung kịp thời, bởi vậy lượng 2007; Nguyen Q.H và ctv, 2008, Nguyễn cá khai thác trong tự nhiên ngày càng ít dần Quang Huy và ctv, 2005), có giá trị về kinh tế đi (Nguyễn Minh Luân, 2016). Do đó, để đáp và có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tuy nhiên, ứng nhu cầu tiêu dùng, người ta đã tiến hành do nhu cầu về con giống cung cấp cho quá trình nuôi thương phẩm loài cá này với quy mô lớn. Giống là một khâu rất quan trọng trong chuỗi ¹ Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 99 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 sản xuất, đặc biệt là cá giai đoạn ấu trùng, đây thời điểm, tổng cộng có 30 lô thí nghiệm. Thể là giai đoạn vô cùng quan trọng, chất lượng cá tích mỗi bể là 100L. Ấu trùng cá bớp trong các mới nở có ý nghĩa quyết định đến việc ương nghiệm thức thí nghiệm được thả với mật độ 5 lên cá bột và việc ương tốt cá giai đoạn này con/L. có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và số Nguồn nước thí nghiệm: Nước mặn được lượng của đàn cá nuôi và sự thành công của bơm trực tiếp từ biển vào hệ thống bể lọc thô vụ nuôi về sau. Trước đây, giống cá bớp chủ qua tầng lọc ngược xuống bể chứa lắng. Tại yếu là khai thác ngoài tự nhiên, do đó có số đây xử lý chlorine với nồng độ 30ppm sục khí lượng ít và chất lượng giống không đồng đều mạnh trong vòng 48 giờ. Sau đó tiến hành kiểm làm cho việc thả giống thiếu chủ động (Đặng tra nước có còn dư lượng chlorine không. Nếu Văn Hiệp, 2017). Do đó, việc nghiên cứu sản không còn dư lượng chlorine thì được sử dụng xuất giống cá bớp nhân tạo trên thế giới nói cho các công đoạn tiếp theo. Nguồn nước ngọt chung và ở Việt Nam nói riêng được quan tâm sử dụng trong thí nghiệm được lấy từ nguồn từ rất sớm (Brown-Peterson và ctv, 2001). Ở nước máy và nước giếng ngầm, sau đó lắng lọc Việt Nam hiện có một số cơ sở đang sản xuất qua lắng lọc của trại và được lưu lại trong bể ấu trùng cá bớp, tuy nhiên tỷ lệ sống của cá chứa để sử dụng cho các công đoạn tiếp theo. còn thấp (khoảng 3-5%) vì chưa có qui trình và Nguồn nước lợ (32‰ - 33‰) bố trí thí nghiệm chế độ cho ăn thích hợp (Nguyễn Minh Luân, được pha từ hai nguồn nước trên. 2016). Chính vì vậy mà việc nghiên cứu, thử Cá thí nghiệm được cho ăn 4 lần/ngày vào nghiệm các khẩu phần thức ăn sống khác nhau lúc 6, 10, 14, và 17h. Trước khi cho ấu trùng trong qui trình ương nuôi để tìm ra khẩu phần cá ăn thì làm giàu luân trùng 100ppm (Dùng và chế độ cho ăn tối ưu là rất cần thiết để góp 10gram Selco S.parkle ≈100ppm cho vào máy phần nâng cao tỉ lệ sống, giảm chi phí sản xuất xay sinh tố, xay nhuyễn rồi cho vào thùng cũng như tăng tính ổn định, đáp ứng nhu cầu chứa 100 lít nước) trước 6-12h. Siphon thức ăn về con giống. thừa, vệ sinh dây sục khí, bổ sung nước vào hệ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thống thí nghiệm để bù lượng nước thất thoát NGHIÊN CỨU do siphon, hằng ngày kiểm tra cá, vớt bọt. Giai 1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên đoạn này không thay nước mới. Các yếu tố môi cứu trường như độ mặn, pH, nhiệt độ, lượng oxy Nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng hòa tan được theo dõi hàng ngày và duy trì ổn cá bớp (Rachycentron canadum Linnaeus, định trong suốt quá trình thí nghiệm. 1766) giai đoạn từ 02 đến 06 ngày tuổi, tại 3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Trung tâm Giống hải sản cấp I Ninh Thuận, xã - Các thông số môi trường trong hệ thống thí An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, nghiệm: từ tháng 04 đến tháng 09 năm 2016. Các yếu tố môi trường trong hệ thống thí 2. Thiết kế thí nghiệm nghiệm được đo đạc hàng ngày và duy trì trong Nguồn cá thí nghiệm: Trứng cá được mua từ phạm vi thích hợp với sự sinh trưởng và phát cùng một đợt đẻ của một cặp cá bố mẹ ở Nha triển của ấu trùng cá bớp (Nguyễn Đình Mão, Trang đem về ấp nở, sau khi nở 2 ngày tuổi, noãn 1998; DANIDA, 2003; Liao và ctv, 2003) với hoàng tiêu biến, chọn những con giống khỏe tần suất 2 lần/ngày vào lúc 9 giờ sáng và 3 giờ mạnh, đạt tiêu chuẩn tiến hành bố trí thí nghiệm. chiều. Nhiệt độ nước đo bằng nhiệt kế thủy Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được thực ngân. Hàm lượng oxy hòa tan và pH đo bằng hiện với 6 nghiệm thức là tổ hợp của 02 loại máy đo DO và máy đo pH. Riêng hai chỉ tiêu thức ăn (100% Rot và 50%Rot+ 50%Cop) và hàm lượng N-NH3 (đo bằng Bộ Test Kit Sera 3 mật độ thức ăn khác nhau (5-10 con/mL, 10- kiểm tra thông số NH3, NH4 nước có xuất xứ từ 15 con/mL và 15-20 con/mL). Mỗi nghiệm Đức) và độ mặn (đo bằng khúc xạ kế 0 -100‰) thức được thực hiện với 5 lần lặp lại tại cùng được đo với tuần suất 1 lần/tuần.

100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

- Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh Trong đó: trưởng L1: Chiều dài thân đo ở thời điểm T1. Cá trong các nghiệm thức thí nghiệm được L0: Chiều dài thân đo ở thời điểm T0. cân, đo, đếm, sau khi cân đo thì cá được thả Tỉ lệ sống TLS (%) được tính theo công lại bể ương. Dùng vợt vớt cá cho lên lam kính, thức: , Trong đó: sau đó dùng giấy thấm nước cho cá khô rồi sử X: Số cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm; dụng panh gắp cá cho vào cân điện tử 04 số Y: Số cá thể ban đầu. lẻ để cân cá để xác định khối lượng toàn thân. - Phương pháp xử lý số liệu: Đối với chiều dài thân, dùng vợt vớt cá cho lên Số liệu được xử lý dựa trên 2 nhân tố là loại lam kính, sau đó dùng kính hiển vi có trắc vi thị và lượng thức ăn bằng cách sử dụng phần mềm kính, và có kết nối với máy tính chuyên dụng MS Excel nhập và xử lý số liệu. Trước khi tiến cho phòng thí nghiệm để đo chiều dài cá. hành phân tích thống kê, số liệu phần trăm (%) - Xác định các thông số và công thức tính: tỷ lệ sống được chuyển hóa bằng arcsin. Phân Cá trong các lô thí nghiệm được kiểm tra tích thống kê bằng phương sai hai yếu tố mẫu tình trạng sức khỏe hàng ngày, xác định tỉ lệ đo lường lặp lại (repeated ANOVA) với các sống, sinh trưởng về chiều dài tổng và khối nghiệm thức loại và lượng thức ăn là yếu tố lượng của các lô cá thí nghiệm. Các chỉ tiêu chính. Kiểm định khác biệt nhỏ nhất có ý nghĩa nghiên cứu đều được xác định theo phương (least signifi cant difference, LSD) được dùng pháp thường quy thường sử dụng trong nghiên để so sánh sự khác biệt giữa các mức của yếu cứu nuôi trồng thủy sản. Cụ thể: tố thí nghiệm. Mức xác suất p < 0,01 được chấp Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối nhận như tiêu chuẩn đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tất cả các phân tích thống kê được thực hiện bằng phần mềm IBM SPSS Tốc độ sinh trưởng tương đối Statistics version 19.0. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Các yếu tố môi trường trong quá trình thí Trong đó: nghiệm W2: Khối lượng cá ở thời điểm t2. Trong quá trình thí nghiệm, các chỉ tiêu về W1: Khối lượng cá ở thời điểm t1. môi trường được duy trì một cách tối ưu cho Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều dài điều kiện sống của ấu trùng cá bớp (Nguyễn (TL): Đình Mão, 1998; DANIDA, 2003; Liao và ctv, 2003). Giá trị cụ thể các thông số môi trường được thể hiện qua Bảng 1. Bảng 1. Các yếu tố môi trường. Lượng thức ăn (con/mL) Loại thức ăn Các chỉ tiêu 5-10 10-15 15-20 100% Rot 50%Cop+50%Rot Độ mặn 32,50±0,020 32,49±0,021 32,52±0,029 32,55±0,029 32,52±0,028 pH sáng 8,20 – 8,24 8,21 – 8,25 8,21 – 8,25 8,22- 8,26 8,23- 8,26 pH chiều 8,43 - 8,49 8,42 – 8,48 8,42 – 8,47 8,42 – 8,48 8,43 – 8,47 Nhiệt độ sáng 28,09±0,050 28,08±0,045 28,06±0,043 28,08±0,053 28,08±0,034 Nhiệt độ chiều 28,38±0,049 28,38±0,046 28,38±0,045 28,38±0,047 28,38±0,047 DO sáng 4,54±0,025 4,54±0,027 4,54±0,028 4,54±0,029 4,54±0,026 DO chiều 4,86±0,034 4,86±0,033 4,86±0,031 4,86±0,030 4,86±0,035

N-NH3 0 0 0 0 0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 101 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Do hệ thống thí nghiệm được quản lý tiêu N-NH3 đo được trong giai đoạn này có giá và duy trì một cách tối ưu nên qua Bảng 1 trị bằng không, nghĩa là trong giai đoạn này ta thấy, các yếu tố môi trường chỉ dao động trong bể ương chưa tồn tại N-NH3. trong một khoảng rất nhỏ và chênh nhau không 2. Sinh trưởng về chiều dài của ấu trùng cá bớp nhiều giữa các lần đo sáng và chiều. Độ mặn Sinh trưởng về chiều dài của ấu trùng cá trung bình chỉ dao động trong khoảng 32,47- bớp được định kì đo đạc, xử lý và phân tích số 32,58‰; Lượng oxy hòa tan trung bình dao liệu trong suốt quá trình thí nghiệm. Trong giai động từ 4,51-4,57mg/L vào buổi sáng và 4,83- đoạn này ấu trùng cá bớp sinh trưởng chậm. 4,90mg/L vào buổi chiều; Nhiệt độ trung bình Sinh trưởng về khối lượng ấu trùng cá bớp ở dao động trong khoảng 28,01-28,43ºC và pH các nghiệm thức thí nghiệm được thể hiện ở dao động trong khoảng 8,20-8,49. Riêng chỉ Bảng 2 và Hình 1. Bảng 2. Sinh trưởng về chiều dài của ấu trùng cá bớp.

Chiều Lượng thức ăn (con/mL) Loại thức ăn ANOVA (p<0,01) dài thân Tương 5-10 10-15 15-20 100%Rot 50%+50% Lượng Loại (cm) tác 0,3734± 0,3734± 0,3735± 0,3736± 0,3732± L1 (cm) NS S NS 0,00036 0,00048 0,00049 0,00039 0,00039 0,4902± 0,4897± 0,4906± 0,4900± 0,4903± L2 (cm) S NS S 0,00100 0,00013 0,00071 0,00083 0,00072 0,0292± 0,0291± 0,0293± 0,0291± 0,0293± TL NS S S 0,00026 0,00012 0,00019 0,0002 0,00015

* ANOVA: Kết quả phân tích phương sai. S: Có ý nghĩa về mặt thống kê. NS: Không có ý nghĩa về mặt thống kê. Lượng: Lượng thức ăn. Loại: loại thức ăn. Tương tác: Tương tác giữa loại và lượng thức ăn. 50%+50%: Loại thức ăn 50% Cop+50%Art.

Hình 1. Tương quan giữa loại và lượng thức ăn đến chiều dài tổng của ấu trùng cá bớp giai đoạn 2-6 ngày tuổi. Trong 2 loại thức ăn thí nghiệm, loại thức 0,0293±0,00015cm, loại thức ăn có thành ăn có thành phần 50%Cop+50%Rot cho phần 100%Rot cho tốc độ sinh trưởng thấp tốc độ sinh trưởng cao hơn về chiều dài với hơn về chiều dài với 0,0291±0,0002cm. Sự

102 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê gian thí nghiệm, cho cá ăn thức ăn với các mật (p<0,01), như vậy loại thức ăn có thành phần độ khác nhau thì cá có mức sinh trưởng về 50%Cop+50%Rot tốt hơn cho sự sinh trưởng chiều dài giống nhau. về chiều dài của cá giai đoạn này. Ở các mật độ Thay đổi đồng thời loại và lượng thức ăn thức ăn khác nhau, mật độ thức ăn 15-20con/ cho cá thì ấu trùng cá bớp có mức sinh trưởng mL cho tốc độ sinh trưởng cao nhất về chiều về chiều dài khác nhau có ý nghĩa về mặt dài với 0,0293± 0,00019cm, mật độ thức ăn thống kê (p<0,01). Như vậy, để ấu trùng cá 5-10con/mL cho tốc độ sinh trưởng thấp nhất bớp giai đoạn này phát triển tốt nhất về chiều về chiều dài với 0,0292 ±0,00026cm, và mật độ dài thì nên cho cá ăn thức ăn có thành phần thức ăn 10-15con/mL cho tốc độ sinh trưởng 50%Cop+50%Rot với mật độ 15-20 con/mL. về chiều dài ở mức trung bình. Tuy nhiên, sự 3. Sinh trưởng về khối lượng của ấu trùng khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống cá bớp kê (p<0,01), như vậy có nghĩa các mật độ thức Sinh trưởng về khối lượng ấu trùng cá bớp ăn khác nhau không ảnh hưởng đến tốc độ sinh giai đoạn 02-06 ngày tuổi được thể hiện qua trưởng về chiều dài của cá bớp trong suốt thời Bảng 3 và Hình 2. Bảng 3. Sinh trưởng về khối lượng của ấu trùng cá bớp. Khối Lượng thức ăn (con/mL) Loại thức ăn ANOVA (p<0,01) lượng cá 5-10 10-15 15-20 100% Rot 50%+50% Lượng Loại Tương tác 0,0209± 0,0208± 0,0209± 0,0209± 0,0208± W1 (g) NS NS NS 0,00018 0,00020 0,00020 0,00017 0,00017 0,0324± 0,0326± 0,0331± 0,0328± 0,0327± W2 (g) S NS NS 0,00012 0,000125 0,000232 0,000399 0,000313 11,0011± 11,2339± 11,5492± 11,1979± 11,3249± SGR (%) S NS NS 0,20083 0,25781 0,29224 0,36938 0,29427 0,0029± 0,0030± 0,0031± 0,0030± 0,0030± GR S NS NS 0,00004 0,00006 0,00008 0,00011 0,00008

* ANOVA: Kết quả phân tích phương sai. S: Có ý nghĩa về mặt thống kê. NS: Không có ý nghĩa về mặt thống kê. Lượng: Lượng thức ăn. Loại: loại thức ăn. Tương tác: Tương tác giữa loại và lượng thức ăn. 50%+50%: 50%Cop+ 50%Rot.

Hình 2. Tương quan giữa loại và lượng thức ăn đến khối lượng tương đối và khối lượng tuyệt đối của ấu trùng cá bớp giai đoạn 2-6 ngày tuổi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 103 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng, các loại độ 15-20con/mL. thức ăn khác nhau không có sự ảnh hưởng So sánh kết quả về ảnh hưởng của loại và rõ rệt đến sinh trưởng về khối lượng của ấu lượng thức ăn đến sinh trưởng của ấu trùng cá trùng cá (p<0,01), có nghĩa, các loại thức ăn bớp giai đoạn 02-06 ngày tuổi trong nghiên khác nhau cho mức sinh trưởng tương đương cứu này với nghiên cứu của Đặng Văn Hiệp nhau về khối lượng ấu trùng cá giai đoạn này. (2017), ta thấy hai nghiên cứu đều có kết quả Tuy nhiên, các mật độ thức ăn khác nhau là các loại thức ăn khác nhau không ảnh hưởng lại có mức sinh trưởng khác nhau về khối đến sinh trưởng về khối lượng ấu trùng cá bớp lượng, trong đó mật độ thức ăn 15-20 con/mL giai đoạn 02-06 ngày tuổi (p<0,01), loại thức cho tốc độ sinh trưởng cao nhất (tốc độ tăng ăn 50%Rot+50%Cop cho mức sinh trưởng cao trưởng tuyệt đối 0,0031±0,00008, tốc độ tăng hơn về chiều dài, loại thức ăn có thành phần trưởng tương đối 11,5492±0,29224%/ngày), 100%Rot cho tốc độ sinh trưởng thấp hơn về mật độ thức ăn 5-10con/mL cho tốc độ sinh chiều dài. Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt trưởng thấp nhất (tốc độ tăng trưởng tuyệt đối thống kê (p<0,01). Không có sự khác biệt sinh 0,0029±0,00004, tốc độ tăng trưởng tương đối trưởng về chiều dài ở các mật độ thức ăn khác 11,0011±0,20083%/ngày); và mật độ thức ăn nhau (p<0,01). Kết quả này phù hợp với thực 10-15con/mL cho tốc độ sinh trưởng trung bình tiễn sản xuất tại Trung tâm giống Hải sản cấp I về khối lượng. Sự khác biệt này có ý nghĩa về Ninh Thuận cũng như tại các trại sản xuất ương mặt thống kê (p<0,01). Điều đó cho thấy, khi nuôi cá bớp tại địa phương. ấu trùng cá bớp có khối lượng lớn hơn thì cần 4. Tỉ lệ sống của ấu trùng cá bớp lượng thức ăn nhiều hơn, hay nói cách khác, Nhìn chung, trong suốt quá trình thí nghiệm, cho ấu trùng cá bớp ăn đầy đủ hơn sẽ cho mức khi cho ấu trùng cá bớp ăn 02 loại thức ăn với sinh trưởng tốt hơn. Khi thay đổi đồng thời loại lượng thức ăn khác nhau thì tỉ lệ sống đều có và lượng thức ăn thì không ảnh hưởng đến sự xu hướng giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, sinh trưởng về khối lượng ấu trùng cá bớp giai trong giai đoạn này tỉ lệ sống của ấu trùng cá đoạn này (p<0,01). Mặc dù vậy nhưng để ấu bớp ở các nghiệm thức đều khá cao. Tỉ lệ sống trùng cá giai đoạn này có mức sinh trưởng cao của ấu trùng cá bớp được thể hiện qua Bảng 4 về khối lượng thì nên cho cá ăn thức ăn với mật và Hình 3. Bảng 4. Tỉ lệ sống (%) của ấu trùng cá bớp ở các nghiệm thức. Lượng thức ăn (con/mL) Loại thức ăn ANOVA (p<0,01) 5-10 10-15 15-20 100% Rot 50%+50% Lượng Loại Tương tác TLS 91,6±2,65 91,25±1,16 92,32±1,34 92,15±1,34 91,29±2,18 NS NS NS * ANOVA: Kết quả phân tích phương sai. S: Có ý nghĩa về mặt thống kê. NS: Không có ý nghĩa về mặt thống kê. Tương tác: Tương tác giữa loại và lượng thức ăn. TLS: Tỉ lệ sống (%). 50%+50%: 50%Cop+ 50%Rot. Bảng 4 và Hình 3 thể hiện tỷ lệ sống của mật độ thức ăn khác nhau, mật độ 15-20 con/ cá ở các nghiệm thức thức ăn khác nhau dao, mL có tỷ lệ sống cao với độ đồng đều cao hơn động từ 88,95-94,25%, trong đó cá ở nghiệm (trung bình 92,32 ±1,34%) và mật độ 5-10 con/ thức thức ăn 100%Rot có tỷ lệ sống cao hơn mL có tỷ lệ sống thấp nhất với 88,95% (trung với trung bình là 92,15±1,34%, cá ở nghiệm bình 91,6±2,65%). Tuy nhiên, sự khác biệt này thức thức ăn 50%Cop+ 50%Rot có tỷ lệ sống không có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,01). thấp hơn với trung bình là 91,29±2,18%. Tuy Như vậy, các mật độ thức ăn khác nhau cũng nhiên, sự khác nhau về tỷ lệ sống ở các nghiệm không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng thức loại thức ăn này không có ý nghĩa về mặt cá giai đoạn này. Khi thay đổi cùng lúc loại thống kê (p<0,01), điều đó có nghĩa rằng, các và lượng thức ăn thì không ảnh hưởng tỉ lệ loại thức ăn khác nhau không ảnh hưởng đến sống của ấu trùng cá giai đoạn này (p<0,01). tỷ lệ sống của ấu trùng cá giai đoạn này. Ở các Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả

104 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 3. Tương quan giữa loại và lượng thức ăn đến tỉ lệ sống của ấu trùng cá bớp giai đoạn 2-6 ngày tuổi. nghiên cứu của của Đặng Văn Hiệp, 2017. Hai nghiệm này không ảnh hưởng đến sinh trưởng nghiên cứu riêng biệt này đều có kết quả là sử về khối lượng toàn thân (p<0,01). Loại thức ăn dụng loại thức ăn nào (loại thức ăn có thành 50%Rot+50%Cop cho mức sinh trưởng cao phần 100%Rot hay loại thức ăn có thành phần hơn về chiều dài, loại thức ăn có thành phần 50%Cop+ 50%Rot) để ương giống cá bớp 100%Rot cho tốc độ sinh trưởng thấp hơn về giai đoạn 02-06 ngày tuổi thì cũng không ảnh chiều dài. Không có sự khác biệt sinh trưởng hưởng đến tỷ lệ sống của chúng. Kết quả này về chiều dài ở các mật độ thức ăn khác nhau cũng phù hợp với thực tiễn sản xuất tại Trung (p<0,01). tâm giống Hải sản cấp I Ninh Thuận cũng như Để ấu trùng cá bớp giai đoạn 02-06 ngày tại các trại sản xuất ương nuôi cá bớp tại địa tuổi có mức sinh trưởng tốt nhất thì nên cho ấu phương. trùng cá giai đoạn này ăn loại thức ăn có thành IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN phần 50%Rot+50%Cop với lượng thức ăn là Trong nghiên cứu cho ăn các loại thức ăn 15-20 con/mL. Tuy nhiên cần tính toán đến chi khác nhau cho ấu trùng cá bớp từ 2-6 ngày tuổi, phí sản xuất và cần có những nghiên cứu sâu các loại thức ăn khác nhau sử dụng trong thí hơn về ấu trùng cá bớp giai đoạn này để có những chọn lựa tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. DANIDA-Bộ Thủy sản (dự án SUMA), 2003. Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam, trang 8-31. 2. Đặng Văn Hiệp, 2017. Nghiên cứu ảnh hưởng của loại thức ăn sống đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cá giò Rachycentron Canadum (Linnaeus, 1766) từ 2 đến 25 ngày tuổi tại Ninh Thuận. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 105 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

3. Nguyễn Quang Huy, Như Văn Cẩn, Đỗ Văn Minh, Peter Lauesen, Phạm Lam Hồng, Bùi Văn Hùng, Nguyễn Thị Lệ Thuỷ, Trần Mai Thiên, 2005. Phát triển kĩ thuật sản xuất giống cá bớp (Rachycentron canadum). Tài liệu khuyến ngư, 8 trang. 4. Đỗ Văn Khương, 2001. Nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá song (Epinephelus tauvina), cá giò (Rachycentron canadum). Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 5. Nguyễn Minh Luân, 2016. Hiện trạng sản xuất giống và nuôi cá bớp ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. 6. Nguyễn Đình Mão, 1998. Cơ sở sinh học một số loài cá kinh tế ở các đầm phá ven biển Nam Trung bộ phục vụ cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Luận án tiến sĩ Sinh học. Tiếng Anh 7. Brown-Peterson, N.J., Overstreet, R.M.., Lotz, J. M., Franks, J. S., Burns, K. M., 2001. Reproductive biology of cobia, Rachycentron canadum, from coastal waters of the southern United States, Fishery Bulletin, 99:15–28. 8. Holt, G.J., Faulk, C.K., Schwarz, M.H., 2007. A review of the larviculture of cobia Rachycentron canadum, a warm water marine fi sh. Aquaculture, 268:181–187. 9. Liao, I.C., Kuei, M.Su., Emily, Y.Chang., 2003. Techniques in fi nfi sh larviculture in Taiwan. Aquaculture, 227: 439 - 458. 10. Liao, I.C., Huang, T.S., Tsai, W.S., Hsueh C.M., Chang, S.L., 2004. Cobia culture in Taiwan: current status and problems. Aquaculture, 237:155–165. 11. Nguyen, Q.H., Sveier, H., Bui, V.H., Le, A.T., Nhu, V.C., Tran, M.T., Svennevig, N., 2008. Growth performance of cobia, Rachycentron canadum, in sea cages using extruded fi sh feed or trash fi sh. In: Yang Y, Vu XZ, Zhou YQ (eds) Cage aquaculture in Asia: proceedings of the second international symposium on cage aquaculture in Asia. Asian Fishery Society/Zhejang University, Manila/China: 42–47.

106 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

KHẢO SÁT MỘT SỐ THẢO DƯỢC KHÁNG Vibrio parahaemolyticus pVPA3-1 GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TRÊN TÔM NUÔI EVALUATION OF SOME HERBS THAT ARE RESISTANT TO Vibrio parahaemolyticus pVPA3-1 CAUSES ACUTE HEPATOPANCREATIC NECROSIS DISEASE AHPND IN FARMED SHRIMP Nguyễn Thị Diễm Phương¹, Trần Phạm Vũ Linh¹, Bùi Thị Thanh Tịnh¹, Bùi Thị Mỹ Hạnh¹, Trần Thị Yến Nhi¹, Ngô Huỳnh Phương Thảo¹ Ngày nhận bài: 28/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 12/9/2019; Ngày duyệt đăng: 19/9/2019

TÓM TẮT Vibrio parahaemolyticus pVPA3-1 là tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính AHPND trên cả tôm thẻ và tôm sú, gây tỷ lệ chết cao 90 – 100% chỉ trong vòng một tuần nhiễm bệnh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sàng lọc in vitro (phương pháp Khuếch tán đĩa thạch, xác định Nồng độ ức chế và diệt khuẩn tối thiểu MIC/MBC) một số cây bản địa có hoạt tính cao kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã bước đầu tiến hành các kiểm tra trên tôm (Liều gây độc LD50, độ an toàn) để từ đó xây dựng phương pháp đánh giá in vivo hoạt tính của cao thảo dược trong phòng và trị bệnh AHPND. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MBC của 6 loại cao chiết trên V. parahaemolyticus pVPA3-1 cho giá trị dao động từ 6,25 đến 12,5 mg mL-1, chính là kết quả tiền đề cho các đánh giá in vivo trên tôm. Bên cạnh đó, kết quả ổn định từ kiểm tra liều gây chết trung bình LD50 của V. parahaemolyticus pVPA3-1 và độ an toàn của thức ăn thảo dược góp phần quan trọng cho các đánh giá in vivo sau này trên tôm thẻ. Từ khóa: bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, bệnh chết sớm, cao thảo dược, V. parahaemolyticus pVPA3-1, ABSTRACT Vibrio parahaemolyticus pVPA3-1 is the causative agent of Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease AHPND in both Litopenaeus vannamei and Penaeus monodon, causing a high mortality rate of 90 - 100% within about one week of infection. This study aims to in vitro screening (Agar Disk Diffusion, Minimum Inhibitory and Minimum Bactericidal Concentration MIC/MBC) some indigenous plants with high antimicrobial activity against V. parahaemolyticus pVPA3-1. Also, the study initially conducted tests on shrimp (LD50, the safety) to develop an in vivo assessment method. Minimum Inhibition Concentration MIC and Minimum Bactericidal Concentration MBC of 6 herbal extracts on V. parahaemolyticus pVPA3-1 are ranging from 6.25 to 12.5 mg mL-1, which is a prerequisite for further in vivo assessments. In addition, stable results from the Lethal Dose

LD50 and the safety of herbal foods might contribute signifi cantly to in vivo evaluation in shrimp. Key words: Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease, Early mortality syndrome, herbal extract, V. parahaemolyticus pVPA3-1.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ và đảo Hainan vào năm 2009 và sau đó là tại Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính AHPND xuất Việt Nam và Malaysia năm 2011. Tác nhân gây hiện ở cả hai loài tôm sú và tôm thẻ, được báo bệnh AHPND là vi khuẩn V. parahaemolyticus cáo chi tiết lần đầu tiên bởi nhóm J.E. Han mang plasmid pVPA3-1 chứa 2 gen gây độc 2015 (Mỹ), báo cáo nêu rõ sự xuất hiện lần PirA và PirB (Jee Eun Han, Tang, Tran, & đầu tiên của căn bệnh này tại Bắc Trung Quốc Lightner, 2015). Từ năm 2010 đến năm 2012, diện tích thiệt hại do bệnh Chết sớm gây ra là ¹ Phòng Công nghệ Sinh học Thủy sản, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp Hồ Chí Minh 7.068 ha (Bộ NN&PTNT, 2013). Theo thống

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 107 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 kê của Chi cục Chăn nuôi và Thú Y tỉnh Quảng thuật như sau: cô quay ethanol trong điều kiện Trị, trong nửa đầu năm 2019 toàn tỉnh Quảng vacuum start/ end 112 mbar/ 45 phút/ 150 rpm/ Trị đã có 15 héc ta diện tích ao nuôi tôm bị heating 50ºC/ chiller 10ºC và cô quay nước nhiễm bệnh hoại tử gan tụy cấ p tính. Hiện dịch trong điều kiện vacuum start/ end 46 mbar/ 30 bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp, có chiều phút/150 rpm/ heating 50ºC/ chiller 10ºC. Dịch hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn cho người sau cô quay được sấy khô ở tủ sấy (Memmert, nuôi tôm. Đức) từ 3-4 ngày tùy từng loại thảo dược. Khi Giải pháp phổ biến để phòng và trị bệnh cao đã khô hoàn toàn, có khối lượng không đổi trên tôm hiện nay là sử dụng kháng sinh hay thì bảo quản ở tủ 4ºC. hóa chất, tuy nhiên đã bộc lộ nhiều bất cập như 2. Đánh giá in-vitro hoạt tính kháng vi khuẩn hiện tượng kháng thuốc và tồn lưu trong tôm V. parahaemolyticus pVPA3-1 của cao chiết gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến điều trị 2.1. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng bệnh khi dịch bùng phát và gây hạn chế tiềm phương pháp khuếch tán đĩa thạch: năng xuất khẩu. Thời gian gần đây, thảo dược Cao chiết thảo dược được pha loãng 100 được nghiên cứu và sử dụng nhiều để phòng và mg/mL trong DMSO (BioBasic, Canada) và điều trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản, được bảo quản ở tủ 4ºC, Doxycycline (Biobasis, xem là một sự thay thế có tiềm năng cao cho Canada) được pha loãng tới nồng độ 10 mg/mL các loại kháng sinh. Xuất phát từ những cấp trong nước vô khuẩn (Milli-Q IQ7000, Anh) thiết đã trình bày, nhóm nghiên cứu đã chọn dùng làm đối chứng dương cho thí nghiệm. lọc và sử dụng một số loài thảo dược bản địa để Vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1 (bảo đánh giá hoạt tính in-vitro trên vi khuẩn Vibrio quản - 80ºC MDF-U55V, Panasonic, Nhật parahaemolyticus pVPA3-1 gây hoại tử gan Bản) được ria kích hoạt trên đĩa môi trường tụy cấp tính ở tôm, đồng thời tiến hành kiểm tra LBagarNaCl3% (LabM, Anh) và nuôi ủ ở tủ độ an toàn của thảo dược khi cho tôm ăn trực nuôi cấy tĩnh 28ºC (Panasonic Cooled Incubator tiếp nhằm xây dựng quy trình đánh giá in-vivo MIR – 254, Nhật Bản) trong thời gian từ 16- hoạt tính của thảo dược trên tôm. 18 giờ. Một khuẩn lạc đơn sau đó được chọn II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ để tăng sinh khối trong tủ nuôi cấy lắc 28ºC (Innova 42, Canada) bằng môi trường lỏng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LBbrothNaCl3% (LabM, Anh) từ 16-18 giờ. 1. Phương pháp thu nhận thảo dược và chiết Vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1 được cao kiểm tra PCR với cặp primer đặc hiệu AP3 Các cây thảo dược được thu nhận toàn bộ F/R(336 bp):F – ATGAGTAACAATATA- cây hoặc từng bộ phận riêng lẻ như lá, thân/ AAAC ATGAAAC/R'- GTGGTAATAGATT- cành hoặc quả/củ. Sau đó, được rửa sạch, cắt GTACAGAA (336 bp) (TY-TS, 2014) trước nhỏ, phơi/sấy khô và bảo quản ở nơi khô ráo, khi được dùng trong thí nghiệm. Tương tự, thoáng mát – Bảng 1. chủng vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 Thảo dược được thu cao chiết bằng phương được sử dụng song song để kiểm soát quá trình pháp chiết ngâm (Vongsak et al., 2013) như thực hiện và đảm bảo độ chính xác cho thí sau: 25 g bột thảo dược được ngâm với 1 lít nghiệm. Doxycycline theo dãy nồng độ từ 30 - ethanol 70% (VNChemsol, Việt Nam) trong 100 µg/100 µl và vi khuẩn V. parahaemolyticus erlen dung tích 2 lít (Duran, Đức) trong 72 giờ pVPA3-1 được khảo sát theo 0.5 McFarland ở điều kiện 28ºC, khuấy đều 2-3 lần/ngày. Hỗn nhằm xác định nồng độ Doxycycline và mật độ hợp ngâm sau đó được lọc qua giấy lọc Φ2,5 V. parahaemolyticus pVPA3-1 phù hợp cho các µm (Whatman, Anh) để thu dịch chiết, phần thí nghiệm tiếp theo. cặn còn lại được tiếp tục ngâm thu dịch chiết Thí nghiệm khảo sát in vitro hoạt tính lần thứ hai và sau đó loại bỏ cặn. Dịch chiết kháng V. parahaemolyticus pVPA3-1 của thảo được cô quay chân không bằng máy Buchi dược gồm 6 nghiệm thức, đối chứng dương là R-300 (Phoenix, Đức) với các thông số kỹ

108 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Doxycycline với nồng độ được khảo sát ở thí trường MHBNaCl1% (Merck, Đức) được bổ nghiệm trước đó, đối chứng âm là DMSO, và sung 100 µL vào giếng trên đĩa 96 giếng bằng 4 nghiệm thức còn lại là cao chiết thảo dược ở pipet 8 kênh (Eppendorf, Đức), sau đó mỗi các nồng độ là 1, 5, 10 và 15 mg/ 100 µL. Dịch loại cao thảo dược/kháng sinh Doxycycline/ vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1 tăng DMSO/nước vô khuẩn được thêm 100 µL mỗi sinh qua đêm được trải trên đĩa môi trường loại vào mỗi giếng khác nhau, các giếng này MHANACl3% (Merck, Đức) bằng que tăm được pha loãng bậc 2 bằng cách trộn đều và bông tiệt trùng. Sau đó, giếng chứa thảo dược chuyển 100 uL hỗn hợp sang cột bên cạnh. Quy (gồm 6 giếng/đĩa) được tạo trên đĩa thạch bằng trình pha loãng bậc 2 này được lặp lại cho đến dụng cụ đục lỗ tiệt trùng. Dịch cao chiết của 1 giếng thứ mười hai của hàng, 100 µL của dịch mẫu thảo dược ở các nồng độ khảo sát, kháng sau khi trộn ở giếng cuối cùng được hút bỏ. sinh Doxycycline và DMSO (100 µL/giếng) Dịch vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1 được bổ sung lần lượt vào các giếng. Đĩa (OD600nm 0,5) được bổ sung 100 µL vào các được ủ ở điều kiện nhiệt độ 28ºC. Đường kính giếng và được ủ trong điều kiện nhiệt độ 28ºC vòng kháng khuẩn của thảo dược ở các nồng từ 16 đến 18 giờ. Thuốc thử Resazurin 0,01% độ trên vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3- (Sigma, Đức) được bổ sung 40 µL vào tất cả 1được so sánh với nghiệm thức Doxycycline các giếng để đánh giá tỷ lệ sống của vi khuẩn và DMSO để đánh giá hoạt tính của thảo dược (màu xanh chuyển sang màu hồng nghĩa là có (CLSI M100, 2017). sự tồn tại của vi khuẩn) trên từng giếng. 2.2. Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của thảo Để xác định giá trị MBC, 100 µL mẫu ở các dược bằng phương pháp xác định nồng độ ức giếng không làm đổi màu thuốc thử sẽ được chế tối thiểu MIC và nồng độ diệt khuẩn tối trải trên LBagarNaCl3% (LabM, Anh), sau đó thiểu MBC tiếp tục ủ ở điều kiện nhiệt độ 28ºC. Sự xuất Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal hiện hay không của vi khuẩn trên đĩa thạch inhibitory concentration MIC) là nồng độ thấp được quan sát để xác định nồng độ diệt khuẩn nhất của dịch thảo dược ức chế sự phát triển tối thiểu của thảo dược (CLSI M45, 2016) của vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1 3. Đánh giá độ an toàn của thức ăn chứa (>80%) – nghĩa là không làm đổi màu thuốc thảo dược thử Resazurin, còn nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Thử nghiệm được tiến hành nhằm chọn ra (Minimal bactericidal concentration MBC) là tỷ lệ trộn phù hợp từ đó đánh giá độ an toàn của nồng độ thấp nhất của dịch thảo dược mà ở đó thức ăn này trên tôm bằng phương pháp cho ăn. vi khuẩn bị tiêu diệt hoàn toàn (100%). MIC Thức ăn chứa thảo dược được chuẩn bị bằng và MBC được kiểm tra theo phương pháp pha cách trộn thảo dược vào thức ăn công nghiệp loãng bậc 2 cao chiết trên đĩa 96 giếng (Costar (UniPresident, Việt Nam) trên đĩa thủy tinh, 3596, Corning, Mỹ) (My Ngan, Linh, Quy, & thảo dược dược dùng ở dạng lỏng nhằm giúp Thanh Ho, 2016; CLSI M45, 2016). hấp thụ dễ dàng vào thức ăn (Balasubramanian Dịch vi khuẩn và cao chiết thảo dược được và cs, năm 2008). chuẩn bị tương tự như ở thí nghiệm khảo sát Nồng độ cuối của cao thảo dược trong thức hoạt tính thảo dược trên đĩa thạch. Bao gồm 4 ăn được giữ cố định là 1,5×10-3 Kg/ Kg thức nghiệm thức: đối chứng dương Doxycycline, ăn, thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức tương ứng đối chứng âm DMSO, nước vô khuẩn, và với tỷ lệ phối trộn là 1:2.000, 1:4.000, 1:5.000 nghiệm thức cao thảo dược (nồng độ 100 mg/ và 1:10.000. Thức ăn trộn thảo dược được để ở mL). Chủng E. coli ATCC 25922 (chủng đối nhiệt độ phòng 15 phút và phủ bên ngoài bằng chứng, control strain) cũng được sử dụng song lớp dầu gan mực (4%) nhằm giữ cố định thảo song để kiểm soát tính ổn định và độ chính xác dược trong thức ăn, tránh bị thấm ngược ra môi của thí nghiệm. trường nước nuôi khi cho tôm ăn, sau đó được Thí nghiệm được thực hiện như sau, môi để khô ở nơi thoáng mát (26-27ºC). Quan sát

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 109 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 và đánh giá độ kết dính và độ bền khi thử bằng đánh giá độ an toàn của thức ăn thảo dược. tay của thức ăn thảo dược để chọn ra tỷ lệ phối III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO trộn tốt nhất. LUẬN Thử nghiệm độ an toàn của thức ăn trên 1. Thu nhận thảo dược và chiết cao tôm được bố trí gồm nghiệm thức đối chứng Thảo dược gồm 4 nhóm chia theo bộ phận âm và nghiệm thức thức ăn thảo dược (theo tỷ của cây được thu nhận: nhóm Lá, nhóm Thân/ lệ phối trộn thu được trước đó). Thức ăn thảo cành, nhóm Quả/ hạt và nhóm Củ/ rễ - Bảng dược được dùng cho tôm ăn liên tục trong 14 1. Các bộ phận cần thiết của từng nhóm được ngày với liều lượng 5-7% trọng lượng tôm, thu thập, rửa sạch và phơi khô, bảo quản nơi mỗi nghiệm thức gồm 10 con tôm và lặp lại 3 khô ráo thoáng mát tại phòng CNSH Thủy sản, lần, theo dõi và đánh giá tỷ lệ sống trong suốt Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí thời gian thử nghiệm. Dựa trên kết quả theo dõi Minh. lượng thức ăn tiêu thụ và tỷ lệ sống của tôm để Bảng 1. Danh sách các loài thảo dược được thu thập và cao chiết được thu nhận Nhóm Tên cây/Nguồn tham khảo Thu cao chiết tổng số (g/cây) 1. Bàng (Huỳnh Kim Diệu et al., 2010) 2. Chùm ngây (Ali et al., 2004). 3. Cọc trắng (D’Souza et al., 2010). 4. Dà quánh (Chandrasekaran et al., 2009) 5. Dà vôi (ASudheer et al., 2012). 6. Đưng (Gurudeeban et al., 2015) Lá 7. Đước (S.H.Lim et al., 2011) 5 8. Lốt (Zaidan et al., 2005) 9. Mấm đen (Gnanadesigan et al., 2012) 10. Mấm trắng (Gnanadesigan et al., 2012) 11. Ô rô hoa tím (Huyền, Huy, & Hoa, 2018). 12. Ổi Manikandan & Anand, 2015) 13. Trầu không (An et al., 2016) 14. Cỏ đuôi gà (Balasubramanian et al., 2007). 15. Cỏ mực (Karthikumar et al., 2007) 6 16. Cỏ sữa (Tai Nang & Quyen, 2015) 17. Hẹ (Kim Dieu & Tuyet, 2014) Thân/cành 18. Bìm bịp (Yang et al., 2013) 19. Cà gai leo 20. Diệp hạ châu (Eldeen et al., 2011). 4,5 21. Hương nhu tím (Małgorzata Nabrdalik et al., 2016) 22. Xuyên tâm liên (Roy et al., 2010) 23. Chanh (Pathan et al., 2012) 5 24. Mướp đắng (Ozusaglam et al., 2013) Quả/hạt 25. Sim (Saising & Voravuthikunchai, 2012) 4,5 26. Thầu dầu (Huyền et al., 2018) 27. Bạch chỉ (Le et al., 2012) 28. Cà gai leo (Nguyen & Eun, 2013) 29. Gừng (Dhanik et al., 2017) Củ/rễ 5 30. Rẻ quạt (Woźniak& Matkowski, 2011) 31. Riềng (Tam et al., 2018). 32. Tỏi (Benkeblia, 2004)

110 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

2. Đánh giá in-vitro hoạt tính kháng vi khuẩn được chọn sử dụng trong đánh giá hoạt tính in- V. parahaemolyticus pVPA3-1 của cao chiết vitro của thảo dược. 2.1. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng Trong một số nghiên cứu gần đây, phương pháp khuếch tán đĩa thạch Doxycycline 30 µg tạo vòng kháng khuẩn Kiểm tra hoạt tính của Doxycycline 30 ug 23 – 24 mm khi kiểm tra trên vi khuẩn V. trên chủng E. coli ATCC25922 cho kết quả parahaemolyticus gây AHPND ở tôm (Lua đúng với Tiêu chuẩn M100S, đường kính của et al., 2015a; Lua et al., 2015b), và hoàn vòng kháng khuẩn là 17±1 mm (lớn hơn 14 toàn khác với kết quả thu được trên chủng mm) và với dãy nồng độ kháng sinh tăng dần V. parahaemolyticus pVPA3-1 (≥ 11 ± 1 cho kết quả đường kính vòng tròn kháng khuẩn mm) nhưng lại khá tương đồng với chủng V. tương ứng tăng dần. Vậy, từ kết quả kiểm tra parahaemolyticus là (≥ 27 ± 1) mà chúng tôi trên E. coli ATCC 25922 có thể thấy rằng thí thu được. Sự biến đổi phức tạp của vi khuẩn nghiệm được bố trí hợp lý và kết quả kiểm tra gây hoại tử gan tụy cấp tính AHPND trên tôm đáng tin cậy (CLSI M100, 2017). được đề cập trong nhiều nghiên cứu gần đây có Hai chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus và thể giải thích phần nào lý do của sự khác nhau V. parahaemolyticus pVPA3-1 được phân lập trong kết quả kiểm tra mà chúng tôi gặp phải vào 2016, đã được định danh và đánh giá độc (Han et al., 2017). lực hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm (chủng Thông qua kiểm tra độ nhạy của V. V. parahaemolyticus là chủng hiện diện nhiều parahaemolyticus pVPA3-1 đối với trên mẫu thủy hải sản, thực phẩm và không Doxycycline, chúng tôi thu nhận được kết quả có khả năng gây bệnh chết sớm, trong khi đó mới về tính nhạy của vi khuẩn phân lập được từ V. parahaemolyticus pVPA3-1 là chủng gây tôm bệnh chết sớm này. Đặc tính này phần nào bệnh chết sớm trên tôm) (Diem Phuong et al., có thể sẽ làm giảm tác dụng của kháng sinh hay 2019.). Bên cạnh đó, kết quả thu được còn cho các hợp chất khác từ thảo dược lên vi khuẩn. thấy chủng V. parahaemolyticus pVPA3-1 khi Bảng 2 trình bày chi tiết các mẫu thảo được pha loãng tới 4,5 ×107 thì cho kết quả dược cho hoạt tính kháng khá tốt trên V. vòng kháng khuẩn rõ, dễ quan sát và ổn định parahaemolyticus pVPA3-1 ở liều 10 mg, đều ở liểu Doxycycline 100 µg - Φ ≥14 mm. Như cho đường kính vòng kháng khuẩn ≥14 mm. vậy, liểu Doxycycline là 100 µg và mật độ vi Vì vậy, 21 loại cao thảo dược trên được tiếp tục khuẩn được pha loãng tới 4,5 ×107 CFU/mL kiểm tra nồng độ ức chế tối thiểu MIC và nồng

Bảng 2. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát in-vitro hoạt tính cao thảo dược bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch Nhóm cây Doxycycline 100 µg Cao chiết 10 mg DMSO 1. Bàng 14,0±0,0 22,3±0,9 8,0±0,0 2. Cọc trắng 16,3±0,9 19,0±3,6 8,0±0,0 3. Dà quánh 15,7±1,1 14,7±0,9 8,0±0,0 4. Đưng 14,7±2,2 17,3±1,8 8,0±0,0 5. Đước 16,3±0,9 16,0±0,7 8,0±0,0 Lá 6. Mấm đen 14,0±0,7 14,7±1,6 8,0±0,0 7. Mấm trắng 15,3±1,6 18,0±1,3 8,0±0,0 8. Ô rô hoa tím 14,3±1,8 21,0±2,7 8,0±0,0 9. Ổi 14,7±0,3 14,5±0,3 8,0±0,0 10. Trầu không 13,7±0,4 20,0±0,7 8,0±0,0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Nhóm cây Doxycycline 100 µg Cao chiết 10 mg DMSO 11. Cỏ sữa 15,0±0,0 17,7±0,4 8,0±0,0 12. Cỏ mực 15,0±0,0 16,0±0,0 8,0±0,0 Thân/cành 13. Hẹ 14,7±1,1 17,7±0,4 8,0±0,0 14. Diệp hạ châu 13,3±0,4 16,7±0,4 8,0±0,0 15. Xuyên tâm liên 14,3±1,8 17,0±0,0 8,0±0,0 16. Chanh 15,7±2,2 18,0±1,3 8,0±0,0 Quả/hạt 17. Mướp đắng 14,7±1,1 17,7±0,4 8,0±0,0 18. Sim 13,0±0,7 15,0±0,0 8,0±0,0 19. Bạch chỉ 16,7±0,4 16,7±0,1 8,0±0,0 Củ/rễ 20. Rẻ quạt 13,7±0,4 14,3±2,4 8,0±0,0 21. Riềng 16,0±0,0 28,7±0,4 8,0±0,0

độ diệt khuẩn tối thiểu MBC. vi khuẩn mới do sự xuất hiện plasmid pVPA3-1 III.2.2. Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn bằng trong tế bào, làm cho vi khuẩn này từ một loài phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu gây ngộ độc thực phẩm thông thường trở thành MIC và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MBC vi khuẩn có độc tố gây hoại tử gan tụy cấp trên Kiểm tra MIC của Doxycycline trên E. coli tôm sú và tôm thẻ. Có thể đây chính là lý do ATCC 25922 cho kết quả 1.5625 µg mL-1, nằm của sự khác nhau về tính nhạy với Doxycycline trong khoảng 0,5 – 2 ug/mL; trong khi DMSO của chủng vi khuẩn này với V. parahaemolyticus ức chế vi khuẩn khi ở tỷ lệ thể tích với vi khuẩn thông thường. là 1:4, thì nước vô khuẩn không tác động đến Đối với kiểm tra MIC của các cao thảo dược, khả năng sống của vi khuẩn. Các kết quả này việc quan sát sự đổi màu của thuốc thử khó hơn cho thấy bố trí thí nghiệm và thao tác thực hiện vì mỗi thảo dược có màu đặc trưng riêng, do thí nghiệm xác định MIC là đáng tin cậy (CLSI đó việc kiểm tra MIC đòi hỏi lặp lại nhiều lần M100, 2017). và được đối chứng với kết quả kiểm tra MBC – Giá trị MIC của Doxycycline trên V. Bảng 3. Giá trị MIC/ MBC của 6 loại thảo dược parahaemolyticus pVPA3-1 là 7,8125 ug mL-1, cho kết quả tốt nhất dao động từ 6,25 đến 12,5 còn MIC của nước vô khuẩn và DMSO hoàn mg mL-1. Củ riềng thể hiện khả năng ức chết toàn giống với trên E. coli ATCC25922. Theo và diệt vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1 CLSI M45, nhóm vi khuẩn Vibrio spp. có tiêu mạnh nhất trong các cây được khảo sát, MIC là chuẩn về giá trị MIC đối với Doxycycline như MBC đều cho giá trị 6,25 mg mL-1. sau: ≤ 4 ug mL-1 – nhạy, 8 ug mL-1 – trung bình, Năm 2006, nghiên cứu của nhóm Oonmetta- ≥16 ug mL-1 – kháng, như vậy cùng với kết quả aree phát hiện riềng có hoạt tính ức chế vi khuẩn kiểm tra khuếch tán đĩa thạch ở trên cho thấy V. Staphylococcus aureus với MIC 0.325 mg mL-1 parahaemolyticus pVPA3-1 có tính nhạy trung và MBC là 1.3 mg mL-1. Thời gian gần đây, bình với kháng sinh Doxycycline. Điều này giải nhiều nghiên cứu khác đã chứng minh được thích cho việc cần tăng liều Doxycycline khi rằng cây riềng còn có nhiều hoạt tính quý khác kiểm tra khuếch tán đĩa thạch, đồng thời mật độ như kháng nấm, tăng cường hệ miễn dịch… tế nào cũng phải giảm đi (trong khi hai chủng V. Trong công bố gần đây của Chaweepack và cs parahaemolyticus và E. coli ATCC25922 không (2015), cây riềng có MIC và MBC đối với V. cần phải điều chỉnh) để có thể quan sát được parahaemolyticus gây bệnh chết sớm lần lượt là vòng kháng khuẩn (CLSI M45, 2016) 2,5 và 5 mg mL-1, kết quả này khá tương đồng V. parahaemolyticus pVPA3-1 là một chủng với kết quả mà chúng tôi đã thu được.

112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 3. Bảng kết quả đánh giá nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của 6 loại thảo dược trên V. parahaemolyticus pVPA3-1 Nhóm cây MIC mg mL-1 MBC mg mL-1 Lá 1. Trầu không 6,25 12,5 Thân/ cành 2. Diệp hạ châu 6,25 12,5 3. Chanh 6,25 12,5 Quả/ hạt 4. Sim 12,5 12,5 5. Bạch chỉ 6,25 12,5 Củ/ rễ 6. Riềng 6,25 6,25 Doxycycline 7,8125 µg mL-1 62,5 µg mL-1 Như đã thảo luận trước đó về sự khác nhiên đã có độ xốp nhất định; tỷ lệ 1:5.000 (1 nhau của đường kính vòng kháng khuẩn dưới mL: 5.000 mg) – thức ăn không còn bị vón cục, cùng liều Doxycyclin 30 ug trên các chủng V. xốp và ổn định khi được vò nhẹ bằng tay; và parahaeolyticus khác nhau (cùng gây bệnh tỷ lệ 1:10.000 (0,5 mL: 5.000 mg) – thảo dược hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm), sự biến đổi không thấm đều vào thức ăn (thể tích thảo dược đa dạng này của vi khuẩn gây bệnh cũng rất có không đủ). Nhìn chung, tỷ lệ 1:5.000 được chọn thể là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về giá để tiếp tục thực hiện thử nghiệm đánh giá dộ an trị MIC/MBC của riềng mà chúng tôi ghi nhận toàn của thức ăn thảo dược trên tôm. được (Oonmetta-aree et al., 2006; Chaweepack, Theo dõi tỷ lệ sống của tôm trong thử nghiệm Muenthaisong, Chaweepack, & Kamei, 2015). đánh giá độ an toàn của thức ăn thảo dược có kết 3. Đánh giá độ an toàn của thức ăn chứa thảo quả như sau – Bảng 4: đối chứng âm – tỷ lệ sống dược 96,67 %; nghiệm thức thức ăn trộn với cao hạt Kết quả đánh giá độ kết dính và độ bền trong sim - tỷ lệ sống 93,33 %; nghiệm thức thức ăn khảo sát tỷ lệ trộn thảo dược với thức ăn như trộn cao củ bạch chỉ - tỷ lệ sống 93,33 %. Do đó, sau: tỷ lệ 1:2.000 (2,5 mL:5.000 mg) – dịch thảo kết quả bước đầu trong đánh giá độ an toàn cho dược bị đọng lại trên khay sau khi trộn với thức thấy thức ăn thảo dược có khả năng cao sẽ đem ăn, thức ăn sau áo dầu mực bị vón cục và dễ thay lại hiệu quả khi sử dụng trong xây dựng phương đổi hình dáng; tỷ lệ 1:4.000 (1,25 mL: 5.000 pháp đánh giá in-vivo trên tôm nuôi. mg) - thức ăn vẫn còn hiện tượng vón cục, tuy Bảng 4. Kết quả đánh giá độ an toàn của thức ăn thảo dược trên tôm thẻ chân trắng Cao hạt sim Cao củ bạch chỉ Đối chứng âm Tỷ lệ sống (%) 93.335.77a 93.3311.54a 96.675.77a Ghi chú: P = 0.8503; Giá trị ± độ lệch chuẩn; N = 30 tôm/nghiệm thức IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1 khá tốt. Nghiên cứu đã thu được 32 mẫu cao chiết Tỷ lệ trộn thảo dược vào thức ăn cũng đã được thảo dược và đánh giá hoạt tính in-vitro trên vi khảo sát và thu được kết quả tỷ lệ 1:5.000 phù khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm (V. hợp, ngoài ra độ an toàn của thức ăn thảo dược parahaemolyticus pVPA3-1), kết quả thu được được đánh giá trên tôm thẻ cho thấy tôm thẻ tiêu lần lượt bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch thụ thức ăn và phát triển bình thường trong thời (21 mẫu có hoạt tính mạnh) và xác định nồng độ gian 14 ngày. Như vậy, những kết trên là cơ sở ức chế/diệt khuẩn tối thiểu MIC/MBC (kết quả quan trọng cho các thử nghiệm tiếp theo để đánh từ 6,25-12,5 mg mL-1) cho thấy chúng tôi đã thu giá hoạt tính in-vivo của thảo dược trong phòng nhận được 6 loài thảo dược có hoạt tính ức chế và điều trị bệnh chết sớm cho tôm nuôi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 113 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Cục Thú Y. Tiêu chuẩn cơ sở 02- 2014/TY-TS (2014). Tiêu chuẩn cơ sở xét nghiệm phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus có gen gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm bằng kỹ thuật PCR. 2. Đặng Thị Lụa, Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hải (2015). Tác dụng diệt khuẩn của dịch chiết lá sim và hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ. Tạp Chí Khoa Học và Phát Triển 2015, 13(7), 1101–1108. 3. Đặng Thị Lụa, Nguyễn Thị Hạnh, Hoàng Hải Hà, Trương Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Vân (2015). Tác dụng diệt khuẩn in-vitro của dịch chiết lá trầu không (Piper betle L.) và dịch chiết lá ổi (Psidium guajava) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi nước lợ. Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, kỳ 1, 92–97. 4. Hồng Mộng Huyền, Võ Tấn Huy, Trần Thị Tuyết Hoa (2018). Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số chuyên đề Thủy sản (2018)2, 143-150. 5. Lương Thị Mỹ Ngân, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Quý, Phạm Thị Ngọc Huyền, Trương Thị Huỳnh Hoa, Trần Trung hiếu, Phạm Thành Hồ (2016) Nghiên cứu hoạt tính kháng Staphylococcus aureus và Klebsiella pneumoniae của cao chiết lá dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis L.). Tạp chí Phát Triền Khoa học và Công nghệ, tập 19(15), 84 – 94. 6.Nguyễn Thị Diễm Phương, Võ Nguyễn Thanh Thảo, Trần Thị Thanh Hương, Ngô Huỳnh Phương Thảo, Nguyễn Quốc Bình (2019). Nghiên cứu tạo KIT LAMP phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy AHPND/ hay bệnh chết sớm EMS trên tôm. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Thanh (2016). Nghiên cứu tác dụng ức chế in vitro của cao khô dịch chiết dược liệu trên vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus app. và E. coli phân lập từ dịch viêm tử cung chó và thử nghiệm điều trị. Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y, XXIII(4), 26–36. 8. Nguyễn Tài Năng, Nguyễn Thị Quyên (2015). Nghiên cứu sử dụng thảo dược thay thế kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi. Khoa Học Công Nghệ và Đổi Mới, 10, 23–24. 9. Nguyễn Khoa (2018). Đối tượng Thủy sản nuôi chủ lực. Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản tại trang web https://www.fi stenet.gov.vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-nuôi-thủy-sản/doc-tin/011938/2018-12-18/doi-tuong-thuy-san- nuoi-chu-luc Tiếng Anh 10. Chaweepack, T., Muenthaisong, B., Chaweepack, S., & Kamei, K. (2015). The potential of galangal (Alpinia galanga Linn.) extract against the pathogens that cause white feces syndrome and acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in Pacifi c white shrimp (Litopenaeus vannamei). International Journal of Biology, 7(3), 8–17. 11. Clinical Laboratory Standar Institute. (2017). M100 Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing 12. Clinical Laboratory Standar Institute. (2016). M 45 Methods for Antimicrobial Dilution and Disk Susceptibility Testing of Infrequently Isolated or Fastidious Bacteria - 3rd edition 13. Han, J. E., Tang, K. F. J., & Lightner, D. V. (2015). Genotyping of virulence plasmid from Vibrio parahaemolyticus isolates causing acute hepatopancreatic necrosis disease in shrimp. Diseases of Aquatic Organisms. 14. Nguyen, Q. V., & Eun, J.-B. (2013). Antimicrobial activity of some Vietnamese medicinal plants extracts. Journal of Medicinal Plants Research, 7(35), 2597–2605. 15. Oonmetta-aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P., & Eumkeb, G. (2006). Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galanga Linn.) on Staphylococcus aureus. LWT - Food Science and Technology, 39(10), 1214–1220. 16. Vongsak, B., Sithisarn, P., Mangmool, S., Thongpraditchote, S., Wongkrajang, Y., & Gritsanapan, W. (2013). Maximizing total phenolics, total fl avonoids contents and antioxidant activity of Moringa oleifera leaf extract by the appropriate extraction method. Industrial Crops and Products, 44(January 2013), 566–571. 17. Zaidan, M. R. S., Rain, N., Badrul, A. R., Adlin, A., & Zakiah, &. (2005). In vitro screening of fi ve local medicinal plants for antibacterial activity using disc diffusion method. Tropical Biomedicine (Vol. 22).

114 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NUÔI HÀU (Crassostrea spp) BẰNG GIÁ THỂ VỎ XE VÀ TẤM XI MĂNG TẠI CẦN GIỜ, TP.HCM EVALUATING THE EFFICIENCY OF OYSTER (Crassostrea spp) CULTURE USING TYRE AND CEMENT PLATE SUBSTRATA IN CAN GIO Nguyễn Ngọc Quang¹, Vũ Cẩm Lương¹ Ngày nhận bài: 28/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 15/9/2019; Ngày duyệt đăng: 24/9/2019

TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8/2017 đến tháng 6/2018 nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động nuôi hàu bằng giá thể vỏ xe và tấm xi măng tại Cần Giờ. Nghiên cứu đã khảo sát 95 hộ nuôi hàu tại ba khu vực (KV), KV I (21 hộ), KV II (17 hộ), KV III (57 hộ) với ba hình thức nuôi bằng giá thể vỏ xe (38 hộ), giá thể tấm xi măng bè nổi (9 hộ) và giá thể tấm xi măng sàn chìm (48 hộ). Kết quả khảo sát cho thấy hình thức nuôi hàu bằng giá thể vỏ xe phổ biến ở KV I và KV II, trong khi hình thức nuôi bằng giá thể tấm xi măng phổ biến ở KV III. Thời điểm thả giá thể của ba khu vực nuôi tập trung vào tháng 3 và 4, riêng khu vực III có thêm đợt thả tập trung vào tháng 8 và 9. Mật độ hàu bám trung bình trên giá thể vỏ xe tại KV I và KV II lần lượt là 3,2 và 2,4 con/1.000 cm², trên giá thể tấm xi măng từ 4,4-4,6 con/1.000 cm². Thời gian nuôi phổ biến từ 12-18 tháng/ vụ cho cả ba khu vực. Năng suất hàu thu hoạch trung bình của KV I, KV II, KV III lần lượt là 2,5; 2,3 và 3,8 kg/m²/vụ, với lợi nhuận trung bình của KV I, KV II và KV III lần lượt là 31,5; 30,2 và 15,8 triệu đồng/m2/vụ. Kết quả cho thấy mặc dù hình thức nuôi hàu bằng giá thể vỏ xe có năng suất thấp hơn so với nuôi bằng tấm xi măng, nhưng do quy mô nuôi lớn và chi phí đầu tư thấp nên đạt được tỉ suất lợi nhuận cao hơn. Từ khóa: Cần Giờ, nuôi hàu, tấm xi măng, vỏ xe. ABSTRACT The study was carried out during August 2017 to June 2018 to evaluate the effi ciency of oyster culture using tyre and cement substrata in Can Gio. The study investigated 95 oyster farming households in three areas (KV), KV I (21 households), KV II (17 households), KV III (57 households) with three forms of culture by tyre subtrate (38 households), fl oating cement plate subtrate (9 households) and submerged cement plate subtrate (48 households). The survey results show that oyster farming by tyre subtrate is popular in KV I and KV II, while the form of cement plate subtrate is popular in KV III. The substrate stocking time for three areas is concentrated in March and April, with an additional stocking in August and September for KV III. The average oyster density on the tire substrate at KV I and KV II were 3.2 and 2.4 oysters/1,000 cm², respectively, on the cement plate from 4.4-4.6 oysters/1,000 cm². Common farming time is 12-18 months/crop for all three regions. The average production of harvested oyster in KV I, KV II and KV III is 2.5; 2.3 and 3.8 kg/m²/crop, while the average profi t of KV I, KV II and KV III is 31.5; 30.2 and 15.8 million VND/m²/crop. The results showed that although the oyster culture by tyre subtrate was less productive than that cultured by cement plate subtrate, due to the large scale of farming and the low investment costs, the higher profi t margin was achieved. Keywords: Can Gio, cement plate, oyster culture, tyre.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ nuôi trồng thủy sản và giúp tăng thu nhập cho Hiện nay, nghề nuôi hàu trên địa bàn huyện người dân. Theo Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ Cần Giờ có xu thế phát triển rất mạnh, góp phần (2018), diện tích nuôi hàu ở Cần Giờ từ năm đem lại giá trị kinh tế, đa dạng hóa đối tượng 2013 đến 2017 đã tăng từ 100,7 ha lên 259,7 ha, với số lượng hộ nuôi hàu từ năm 2013 đến ¹ Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 115 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

2017 đã tăng từ 136 hộ lên gần 500 hộ, sản lớn, sóng gió lớn, như Đồng Tranh, Cát Lái…), lượng hàu nuôi đến năm 2017 đã đạt hơn 9.000 KV II (đại diện cho thủy vực sông nhỏ, sóng tấn, mang lại giá trị 190-200 tỷ đồng/năm. Hiện gió lớn, như Hà Thanh, Lò Vôi…) và KV III nay, mô hình nuôi hàu bằng giá thể vỏ xe máy (đại diện thủy vực sông ít sóng gió, như Thiềng cũ đang phát triển mạnh ở huyện Cần Giờ với Liềng, Cù Bắp…) (hình 1). Số lượng hộ khảo 284 hộ nuôi, sử dụng hơn 3 triệu vỏ xe, phát sát theo các KV I, II và III lần lượt là 21, 17 và triển trên những tuyến sông có sóng gió lớn, 57 hộ, trong đó hình thức nuôi vỏ xe đại diện dòng chảy mạnh. Bên cạnh đó, các hình thức cho KV I và II, trong khi hình thức nuôi tấm xi nuôi hàu bằng các loại giá thể khác, trong đó măng đại diện cho KV III. có tấm xi măng, vẫn tồn tại ở Cần Giờ ở những Nội dung khảo sát bao gồm thông tin chung khu vực riêng. Nghiên cứu này được thực hiện về hộ nuôi và vùng nuôi, mùa vụ thu hàu giống, nhằm đánh giá hiệu quả nuôi hàu bằng giá thể kỹ thuật nuôi và quản lý nuôi, quản lý dịch vỏ xe và tấm xi măng ở các vùng nuôi tại Cần bệnh, kết quả thu hoạch và hiệu quả tài chính. Giờ, làm cơ sở cho công tác quản lý nghề nuôi Mật độ hàu bám được khảo sát thông qua thu hàu tại địa phương. mẫu ngẫu nhiên 10 giá thể/hộ, đếm số lượng II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hàu bám trên cả hai mặt giá thể và chia cho Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5/2017 diện tích giá thể bám. đến tháng 6/2018. Số liệu thứ cấp được thu Phương pháp tính hiệu quả tài chính bao thập từ Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn gồm: TP.HCM, Chi cục thủy sản TP.HCM, Phòng - Tổng chi phí = chi phí cố định + chi phí kinh tế huyện Cần Giờ. biến đổi Thông tin về hoạt động nuôi hàu bằng giá - Lợi nhuận = doanh thu - tổng chi phí thể vỏ xe và tấm xi măng được khảo sát bằng - Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) = bảng câu hỏi soạn sẵn thông qua việc chọn (Lợi nhuận / doanh thu)*100% ngẫu nhiên 95 hộ nuôi. Số lượng hộ khảo sát - Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí (%) = (Lợi trên tổng số 284 hộ nuôi là phù hợp với công nhuận / tổng chi phí)*100% thức chọn mẫu khảo sát của Slovin: n=N/(1+N. Số liệu và thông tin thu thập được trong các e²) (Cochran, 1977), với N là tổng số hộ mẫu, phiếu điều tra được tổng hợp, xử lý tích bằng n là số mẫu khảo sát, và mức sai số e đạt 9% phương pháp thông kê mô tả thông qua các giá trong nghiên cứu này. trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, Vùng nghiên cứu được phân thành 3 khu giá trị nhỏ nhất và tỷ lệ phần trăm, phân tích vực (KV), KV I (đại diện cho thủy vực sông bằng phần mềm Microsoft Excel.

Hình 1. Bản đồ phân vùng khu vực nghiên cứu ở Cần Giờ (KV I, KV II và KV III)

116 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO giá thể đúng thời điểm giúp mang lại hiệu quả LUẬN thu hàu giống cao vì giá thể thả lâu trong nước 1. Thời điểm thả giá thể thu hàu giống tự sẽ làm giảm khả năng bám của ấu trùng hàu nhiên (Angel, 1986). Tuy nhiên, các hộ nuôi hàu ở Thời điểm thả giá thể thu hàu giống tự nhiên cả ba khu vực của Cần Giờ thường thả giá thể của các khu vực nuôi được trình bày ở bảng 1. dựa vào các tháng cố định trong năm theo kinh Thời điểm thả giá thể của KV I và KV II có sự nghiệm của địa phương mà chưa có hoạt động tương đồng, tập trung chủ yếu vào tháng 3 và quan trắc dự báo hàu giống đi kèm, khiến hiệu 4, riêng KV III các hộ nuôi thả giá thể thành quả thu hàu giống tự nhiên chưa ổn định qua hai đợt vào tháng 3 và tháng 8 - 9. Việc thả các năm. Bảng 1. Thời điểm thả giá thể trong năm của các khu vực nuôi Giá thể vỏ xe Giá thể tấm xi măng Tháng thả KV I KV II KV III KV III giá thể Bè nổi Sàn chìm Số lượt thả % Số lượt thả % Số lượt thả % Số lượt thả % 3 13 61,9 11 64,7 7 53,7 35 43,2 4 4 19 3 17,6 0 0 0 0 5 2 9,5 0 0 0 0 0 0 8 2 9,5 1 5,9 1 7,7 10 12,3 9 0 0 1 5,9 3 23,1 25 30,9 Khác 0 0 1 5,9 2 15,4 11 13,6 Tổng 21 100 17 100 13 100 `81 100 2. Độ sâu đặt giá thể m. Nghiên cứu của Nguyễn Kiều Diễm và Ngô Độ sâu đặt giá thể trong nước của các khu Thị Thu Thảo (2010) cho thấy khả năng bám vực nuôi được trình bày ở bảng 2. Trong điều của hàu phụ thuộc nhiều vào độ sâu đặt giá thể, kiện thực tế của Cần Giờ, khảo sát cho thấy độ trong đó giá thể đặt ở độ sâu 1,5 mét (tính từ sâu đặt giá thể trung bình của các khu vực dao mặt nước) thu được lượng hàu giống cao gấp động từ 0,7-1,4 m, tuy nhiên độ sâu tối đa đặt 2 lần so với giá thể đặt ở độ sâu 1 mét (tính từ giá thể tính từ mặt nước đạt đến 4-5 m, trong mặt nước) và gấp 6 lần so với giá thể đặt ở độ khi độ sâu tối đa đặt giá thể tính đến đáy đạt 4-7 sâu 0,5 mét (tính từ mặt nước). Bảng 2. Độ sâu đặt giá thể trong nước Giá thể vỏ xe Giá thể tấm xi măng Độ sâu đặt giá thể KV I KV II Bè nổi Sàn chìm Độ sâu trung bình đặt giá thể tính từ mặt nước (m) 1,3±1,2 0,8±0,8 0,7±0,2 1,4±1,5 Độ sâu tối đa đặt giá thể tính từ mặt nước (m) 4,0 4,0 1,2 5 Độ sâu tối thiểu đặt giá thể tính từ mặt nước (m) 0,3 0,3 0,3 0,5 Độ sâu trung bình đặt giá thể tính đến nền đáy (m) 3,2±1,6 3,5±1,8 2,6±2,4 1,2±0,3 Độ sâu tối đa đặt giá thể tính đến nền đáy (m) 6,0 7,0 7,0 4,0 Độ sâu tối thiểu đặt giá thể tính đến nền đáy (m) 1,0 1,0 0,9 0,7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 117 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

3. Thiết kế giàn treo giá thể nuôi hàu III (600-900 m²/hộ), các thiết kế cơ bản của giàn Thông số thiết kế giàn treo giá thể vỏ xe và treo giá thể có sự tương đồng giữa các khu vực, tấm xi măng được trình bày ở bảng 3. Mặc dù với các cọc dài 3,8-4,4 m để neo giữ giàn treo giá quy mô diện tích của các hộ nuôi ở KV I và II thể, đóng sâu 3,7-3,9 m xuống đáy sông, riêng (8.600-11.000 m²/hộ) cao hơn nhiều so với KV sàn chìm cọc chỉ đóng sâu 1,9 m xuống đáy. Bảng 3. Thông số thiết kế giàn treo giá thể vỏ xe và tấm xi măng

Bộ Giá thể vỏ xe Giá thể tấm xi măng Mô tả phận KV I KV II Bè nổi Sàn chìm Cọc Chiều dài cọc (m) 4,0±0,2 3,8±0,5 4,4±0,6 4,0±0,1 Chiều sâu đóng cọc (m) 3,9±1,1 3,7±0,6 3,8±1,3 1,9±0,3 Giàn Chiều dài giàn (m) 144,3±101,0 93,7±23,4 72,7±35,9 36,7±30,4 Chiều rộng giàn (m) 106,7±30,6 90,7±22,4 5,8±1,8 5,2±5,5 Phao Thể tích can phao (L/phao) 26,9±2,9 27,9±3,0 29,4±0,99 0 Số lượng can phao (phao/giàn) 1.760±316 1.772±376 321±154 0 Diện tích giá thể (cm2/1 mặt giá thể) 969,3±46,1 928,6±53,4 454,1±15,2 419,4±11,0 Giá thể Mật độ giá thể (giá thể/m2) 2,7±2,2 2,4±2,1 79,2±27,6 63,4±20,2

Thiết kế giàn treo giá thể vỏ xe bao gồm thể có liên quan đến mật độ ấu trùng hàu trong nhiều sợi dây đường dài từ 90,7 đến 144,3 m, nước, vốn phụ thuộc vào sản lượng hàu nuôi khoảng cách giữa 2 dây đường là 3,3-4,2 m, tại khu vực đó. Ngoài ra, khả năng bám của chiều rộng của giàn là 90,7-106,7 m. Mỗi dây ấu trùng hàu phụ thuộc phần lớn vào loại giá đường được nâng đỡ bởi 62,4-69,3 phao có thể, bề mặt, kích thước và độ sâu giá thể, từ đó thể tích 26,9-27,9 L/phao. Giá thể vỏ xe máy ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu được cắt dọc thành từng nửa vỏ xe (diện tích quả nuôi hàu (Beck và ctv, 2011; Ngô Thị Thu 928,6-969,3 cm²/1 mặt giá thể) và được treo Thảo và Trương Quốc Phú, 2012). Khả năng trên các dây đường với mật độ 2,4-2,7 giá thể/ bám của hàu trên giá thể vỏ xe cũng đã được m². Thiết kế giàn treo giá thể tấm xi măng kiểm chứng bởi Nalesso và ctv (2008) khi chỉ dùng phao cho hệ thống bè nổi, riêng sàn nghiên cứu sử dụng vật liệu phế thải để nuôi chìm được giữ cố định trong nước bằng các hàu ở Brazil cho kết quả hàu bám dính cao cọc. Diện tích giá thể tấm xi măng đạt 419,4- hơn có ý nghĩa thống kê ở các giá thể vỏ hàu, 454,1 cm²/mặt giá thể, với mật độ giá thể đạt gạch và vỏ xe. 63,4-79,2 tấm xi măng/m². 5. Thời gian nuôi của mỗi vụ 4. Mật độ hàu bám Thời gian mỗi vụ nuôi hàu của các khu vực Mật độ hàu bám trên giá thể vỏ xe tại KV nuôi được thể hiện ở bảng 4. Các KV I, KV II I là 3,2 con/1.000 cm², cao hơn so với KV II và KV III đều có thời gian nuôi kéo dài từ 12- là 2,4 con/1.000 cm². Mật độ hàu bám trên giá 18 tháng/vụ, riêng một số hộ ở KV I và KV II thể tấm xi măng ở hình thức nuôi bè nổi là 4,6 có thời gian nuôi nhiều hoặc ít hơn mức thông con/1.000 cm², và ở sàn chìm là 4,4 con/1.000 thường do lựa chọn thời điểm để bán được giá cm². Mật độ hàu bám cao nhất lên đến 7,4 tốt. Mức thời gian nuôi này cũng phù hợp với con/1.000 cm² đối với KV I và mật độ hàu nghiên cứu của Garrido-Handog (1990) cho bám thấp nhất là 0 con/giá thể đối với bè nổi rằng hàu vùng nhiệt đới sinh trưởng rất nhanh KV III. Nhìn chung, mật độ hàu bám trên giá trong 6-12 tháng đầu tiên sau đó chậm dần.

118 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 4. Thời gian mỗi vụ nuôi hàu của các khu vực nuôi KV I KV II KV III Thời gian nuôi (tháng/vụ) Số hộ % Số hộ % Số hộ % 9-11 4 19 1 5,9 0 0 12-18 13 62 12 70,6 57 100 19-24 4 19 4 23,5 0 0

6. Thời gian nghỉ giữa hai vụ chế chỉ dùng được một vụ nên không cần thời Thời gian nghỉ giữa hai vụ của các khu vực gian làm vệ sinh giá thể. Đối với giá thể vỏ nuôi được trình bày ở bảng 5. Có đến 38,1- xe, thời gian nghỉ giữa hai vụ là giai đoạn để 41,2% hộ nuôi ở KV I và KV II không có thời tu sửa và gia cố giàn treo giá thể, làm vệ sinh gian nghỉ giữa hai vụ, trong khi số hộ còn lại giá thể và dọn dẹp khu vực nuôi, do đó các hộ có thời gian nghỉ giữa hai vụ từ 10-90 ngày. có công tác chuẩn bị giá thể tốt là tiền đề quan Riêng các hộ nuôi ở KV III không có thời gian trọng cho vụ nuôi mới thành công (Quayle và nghỉ giữa hai vụ do giá thể tấm xi măng tự Newkirk, 1989). Bảng 5. Thời gian nghỉ giữa hai vụ

Thời gian nghỉ giữa hai vụ KV I KV II KV III (ngày) Số hộ % Số hộ % Số hộ. % 0 8 38,1 7 41,2 57 100 10-20 7 33,3 3 17,6 0 0 21-30 3 14,3 6 35,3 0 0 31-90 3 14,3 1 5,9 0 0

7. Tần suất thu hoạch hàu Các hộ thu hoạch nhiều đợt trong năm chọn Tần suất thu hoạch hàu của các khu vực hình thức thu tỉa hàu cỡ lớn và giữ lại hàu nuôi được trình bày ở bảng 6. Các hộ nuôi cỡ nhỏ để nuôi tiếp. Sự khác biệt về tần suất hàu ở cả ba khu vực có tần suất thu hoạch phổ thu hoạch giữa KV I, KV II và KV III là do biến nhất là 2 đợt mỗi vụ, do công thu hoạch sự khác biệt về giá thể nuôi, khi giá thể vỏ xe khá tốn kém nên có 19,0-35,3% hộ nuôi chỉ có thể dễ dàng thu tỉa bằng động tác xoắn vặn thu hoạch một đợt duy nhất cho toàn vụ nuôi. giá thể. Bảng 6. Tần suất thu hoạch hàu của các khu vực nuôi

Tần suất thu hoạch hàu KV I KV II KV III (đợt/vụ) Số hộ % Số hộ % Số hộ % 1 4 19,0 6 35,3 13 22,8 2 14 66,7 9 52,9 37 64,9 3 3 14,3 2 11,8 2 3,5 4 0 0 0 0 1 1,8 5 0 0 0 0 4 7,0 Tổng 21 100 17 100 57 100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 119 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

8. Thời điểm thu hoạch hàu tại các khu vực thời điểm thu hoạch hàu tập trung hơn, chủ yếu nuôi từ tháng 9 đến tháng 12. Thời điểm thu hoạch Thời điểm thu hoạch hàu của các khu vực hàu có liên quan đến việc tránh dịch bệnh xảy nuôi được trình bày ở bảng 7. Phần lớn các hộ ra vào các tháng lạnh cuối năm, đặc biệt ở các nuôi ở KV III thu hoạch hàu rải rác vào các thời thủy vực lớn có nhiều sóng gió như KV I và điểm trong năm, trong khi ở KV I và KV II có KV II. Bảng 7. Thời điểm thu hoạch hàu của các khu vực nuôi

Thời điểm thu Giá thể vỏ xe Giá thể tấm XM hoạch hàu KV I KV II Bè nổi Sàn chìm (tháng-tháng) Số lượt hộ % Số lượt hộ % Số lượt hộ % Số lượt hộ % 1 - 2 0 0 0 0 2 15,4 3 3,7 3 - 4 2 8,0 2 8,7 3 23,1 21 26,2 5 - 6 2 8,0 4 17,5 3 23,1 14 17,5 7 - 8 5 20,0 2 8,7 2 15,4 9 11,3 9 - 10 7 28,0 7 30,4 2 15,4 21 26,3 11 - 12 9 36,0 8 34,8 1 7,7 12 15,0 Tổng 25 100 23 100 13 100 80 100 9. Sản lượng hàu thu hoạch 3,8 kg/m²/vụ. Cỡ hàu thu hoạch trung bình đạt Sản lượng, năng suất và cỡ hàu thu hoạch cao nhất ở KV III (4,6 con/kg), kế đến là KV II được trình bày ở bảng 8. Sản lượng hàu thu (4,9 con/kg) và KV I (5,1 con/kg). Tuy nhiên, cỡ hoạch đạt cao nhất ở KV I (23.600 kg/hộ/vụ), hàu thu hoạch lớn nhất (3 con/kg) và nhỏ nhất kế đến là KV II (19.700 kg/hộ/vụ), và thấp nhất (8 con/kg) cũng hiện diện ở KV I và KV II, cho ở KV III (2.100 kg/hộ/vụ). Tuy nhiên, năng suất thấy việc thu hoạch rải rác đáp ứng cho các thời hàu nuôi đạt cao nhất ở KV III (3,8 kg/m²/vụ), điểm bán được giá cao đã làm cỡ hàu thu hoạch kế đến là KV I và KV II lần lượt là 2,5 và 2,3 trung bình của KV I và KV II thấp hơn KV III. Bảng 8. Sản lượng, năng suất và cỡ hàu thu hoạch Mô tả KV I KV II KV III Sản lượng hàu thu hoạch (1.000 kg/hộ/vụ) 23,6 ± 1,6 19,7 ± 18,4 2,1 ± 2,3 Diện tích trung bình hộ nuôi (1.000 m2/hộ) 11,0 ± 6,1 8,6 ± 7,2 0,8 ± 0,9 Năng suất hàu thu hoạch (kg /m2/vụ) 2,5 ± 2,0 2,3 ± 1,4 3,8 ± 1,2 Cỡ hàu thu hoạch (con/kg) 5,1 ± 1,2 4,9 ± 1,1 4,6 ± 0,5

10. Quản lý dịch bệnh năm, vì vậy quy luật này có thể được các hộ Nhìn chung, dịch bệnh trên hàu nuôi trong đúc kết để chọn thời điểm thu hoạch trước khi ba vụ nuôi gần đây chỉ mang tính nhỏ lẻ, với mùa lạnh đến. tỉ lệ chết thấp. Thời điểm dịch bệnh trong năm 11. Hiệu quả tài chính của hoạt động nuôi hàu của các khu vực nuôi được trình bày ở bảng 9. Khấu hao chi phí cố định, chi phí biến đổi Thời điểm dịch bệnh ở KV I và KV II chủ yếu và hiệu quả tài chính của các hình thức nuôi xảy ra vào tháng 12, trong khi ở KV III thì dịch hàu được trình bày ở bảng 10. Tổng khấu hao bệnh diễn ra sớm hơn từ tháng 11 đến tháng chi phí cố định đạt cao nhất ở hình thức nuôi 12. Trong điều kiện ở Cần Giờ, tháng 12 cũng hàu bằng giá thể vỏ xe (49,4 - 50,4 triệu đồng/ là thời điểm nhiệt độ xuống thấp nhất trong hộ/vụ), riêng hình thức nuôi bằng tấm xi măng

120 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 9. Thời điểm dịch bệnh trong năm của các khu vực nuôi KV I KV II KV III Tháng xuất hiện bệnh Số hộ % Số hộ % Số hộ % 11 1 4,8 2 11,76 26 45,6 12 16 76,2 11 64,71 23 40,4 Khác 4 19,0 4 23,53 8 14,0 Bảng 10. Hiệu quả tài chính của hoạt động nuôi hàu Giá thể vỏ xe Giá thể tấm xi măng Mô tả KV I KV II Bè nổi Sàn chìm Chi phí cố định (khấu hao) - Khấu hao vỏ xe (triệu đồng/hộ/vụ) 23,3±2,1 14,3±1,3 0 0 - Khấu hao phao (triệu đồng/hộ/vụ) 9,0±1,7 9,2±0,9 2,2±0,9 0 - Khấu hao dây đường (triệu đồng/hộ/vụ) 16,1±1,4 8,1±0,8 0 0 - Khấu hao cừ (triệu đồng/hộ/vụ) 14,3±6,7 10,6±0,8 0,3±0,2 1,2±0,6 - Khấu hao ghe (triệu đồng/hộ/vụ) 12,4±6,8 10,0±5,1 1,7±0,9 1,5±1,3 Chi phí biến đổi - Công lao động (triệu đồng/hộ/vụ) 84,3±10,7 17,4±0,9 10,4±4,0 9,4±18 - Nhiên liệu (triệu đồng/hộ/vụ) 10,4±1,2 9,6±0,3 4,5±3,2 2,6±1,9 - Tấm xi măng, dây (triệu đồng/hộ/vụ) 0 0 7,7±3,4 5,2±3,8 - Chi phí vốn (triệu đồng/hộ/vụ) 8,5±0,9 2,4±0,9 0,8±0,4 0,6±0,7 Hiệu quả tài chính Tổng chi phí (triệu đồng/hộ/vụ) 148,6±15,5 81,7±2,7 22,5±11,6 17,8±18,7 Tổng chi phí (triệu đồng/1.000m2/vụ) 16,5±1,1 18,4±1,7 57,9±44,3 61,9±65,6 Tổng doanh thu (triệu đồng/hộ/vụ) 531,5±64,7 225,2±11,5 45,5±48,9 42,3±50,4 Tổng doanh thu (triệu đồng/1.000m2/vụ) 48,1±2,8 49,5±4,4 75,1±20,3 76,5±28,7 Lợi nhuận (triệu đồng/1.000m2/vụ) 31,5±2,0 30,2±2,8 17,1±44 14,5±65,1 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) 65±7 63±6 23±9 19±10 Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí (%) 201±63 175±37 30±12 23±13 tự chế có tổng khấu hao chi phí cố định thấp vụ), tuy nhiên xét trên đơn vị diện tích, doanh hơn (2,8 - 4,3 triệu đồng/hộ/vụ). Tổng chi phí thu của hình thức nuôi hàu bằng tấm xi măng biến đổi của mô hình nuôi hàu bằng giá thể vỏ lại cao nhất (75,1-76,5 triệu đồng/1.000m²/vụ). xe của KV I là 103,2 triệu đồng/hộ/vụ, cao gấp Tổng chi phí trung bình cho mô hình nuôi hàu hơn ba lần ở KV II (29,4 triệu đồng/hộ/vụ) và đạt cao nhất ở KV I (148,6 triệu đồng/hộ/vụ), cao gấp 5 lần ở KV III (18,1 - 23,8 triệu đồng/ tuy nhiên xét trên đơn vị diện tích, chi phí của hộ/vụ). Trong đó, chi phí thuê lao động chiếm hình thức nuôi hàu bằng tấm xi măng lại cao tỷ lệ cao nhất trong chi phí biến đổi. Doanh thu nhất (57,9-61,9 triệu đồng/1.000m²/vụ). Lợi trung bình của mô hình nuôi hàu bằng giá thể vỏ nhuận trung bình đạt cao nhất ở mô hình nuôi xe đạt cao nhất ở KV I (531,52 triệu đồng/hộ/ hàu vỏ xe ở KV I cả trên quy mô hộ (360,1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 121 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 triệu đồng/hộ/vụ) và trên đơn vị diện tích (31,5 đây chính phủ các nước như Mỹ và Pháp đang triệu đồng/1.000m²/vụ), kế đến là KV II (30,2 thực hiện chiến dịch trục vớt các vỏ xe cũ, với triệu đồng/1.000m²/vụ) và KV III (14,5-17,1 cảnh báo không nên sử dụng trong các vùng triệu đồng/1.000m²/vụ). Tỉ suất lợi nhuận trên nước nông và nhỏ vì có thể gây ô nhiễm nguồn doanh thu và chi phí đạt cao nhất ở KV I (65% nước (The Guardian, 2002). Riêng giá thể nuôi và 201%), kế đến là KV II (63% và 175%) và hàu bằng tấm xi măng tự chế là một hình thức KV III (19-23% và 23-30%). Kết quả cho thấy cải tiến từ giá thể tấm fi bro xi măng trước đây. KV I là vùng nuôi hiệu quả nhất trong ba khu Tuy nhiên, loại giá thể này chỉ sử dụng được vực với lợi nhuận và sản lượng cao nhất, tiếp một vụ nuôi và không có phương thức xử lý theo là KV II và thấp nhất là KV III. sau khi loại bỏ cũng là vấn đề nan giải trong Trong nghiên cứu này, mô hình nuôi hàu quản lý môi trường ở Cần Giờ. bằng giá thể vỏ xe mang lại hiệu quả cao nhưng IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ kết quả chỉ giới hạn tại KV I và KV II ở Cần Kết quả khảo sát cho thấy năng suất nuôi Giờ vốn là những lưu vực có sóng gió mạnh và của giá thể tấm xi măng (3,8 kg/m²/vụ) đạt cao có sản lượng nuôi hàu tập trung rất cao. Khi hơn so với giá thể vỏ xe (2,3-2,5 kg/m2/vụ), thử nghiệm treo giá thể vỏ xe cạnh tấm xi măng tuy nhiên chi phí của mô hình nuôi bằng giá thể ở KV III thì hiệu quả bám của ấu trùng hàu trên tấm xi măng (57,9-61,9 triệu đồng/1.000m²/ giá thể vỏ xe không tốt hơn giá thể tấm xi măng. vụ) cũng cao hơn so với giá thể vỏ xe (16,5- Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu 18,4 triệu đồng/1.000m²/vụ). Vùng nuôi KV I của Ngô Anh Tuấn và ctv (2007) khi nuôi thử bằng giá thể vỏ xe đạt hiệu quả cao nhất với nghiệm hàu (Crassostrea belcheri Sowerby, sản lượng trung bình là 23.600 kg/hộ/vụ, lợi 1871) tại khu vực cửa sông Chà Và (tỉnh Bà nhuận là 31,5 triệu đồng/1.000m²/vụ, tỷ suất Rịa - Vũng Tàu) cho kết quả năng suất và tỷ lệ lợi nhuận trên chi phí là 201%. Vùng nuôi KV sống cao ở loại giá thể fi bro ximăng, giá thể vỏ III bằng giá thể tấm xi măng đạt hiệu quả thấp hàu có tỷ lệ thấp hơn, trong khi vỏ xe có tỷ lệ nhất với sản lượng trung bình là 2.100 kg/hộ/ sống và tỷ lệ bám thấp nhất. Tính hiệu quả của vụ, lợi nhuận là 14,5-17,1 triệu đồng/1.000m²/ loại giá thể vỏ xe ở riêng KV I và KV II còn có vụ, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là 23-30%. nguyên do từ khả năng chịu sóng gió tốt và sử Để phát triển ổn định nghề nuôi hàu ở Cần dụng được nhiều vụ nuôi của loại giá thể này, Giờ, cần có thêm nghiên cứu đánh giá tác động đồng thời vì mật độ hàu giống ở KV I và KV môi trường của hoạt động nuôi hàu bằng giá II rất cao nên loại giá thể này ghi nhận mật độ thể vỏ xe và tấm xi măng, và nghiên cứu thêm bám vừa phải phù hợp với sinh trưởng của hàu. loại giá thể thân thiện với môi trường và phù Tuy nhiên, việc sử dụng số lượng lớn giá thể vỏ hợp cho các vùng nuôi tại Cần Giờ. xe trong nuôi hàu cần được cân nhắc, khi gần

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ, 2018. Kết quả khảo sát vị trí hiện trạng tình hình nuôi trồng thủy sản tại các tuyến sông, rạch trên địa bàn huyện. Báo cáo số 83/BC-KT, Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Ngô Anh Tuấn, Nguyễn Đăng Nhân, Châu Văn Thanh, Vũ Trọng Đại, 2007. Kết quả nuôi thử nghiệm Hàu (Crassostrea belcheri Sowerby, 1871) tại khu vực cửa sông Chà Và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ năm, NXB Nông nghiệp, 288-300.

122 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

3. Ngô Thị Thu Thảo và Trương Quốc Phú, 2012. Giáo trình kỹ thuật nuôi động vật thân mềm. Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. 4. Nguyễn Kiều Diễm, Ngô Thị Thu Thảo, 2011. Ảnh hưởng của các loại giá thể đến khả năng thu giống hàu Crassostrea sp. tại tỉnh Cà Mau. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4 Trường Đại học Cần Thơ, 334-342. Tiếng Anh 5. Angel, C.L., 1986. The biology and culture of tropical oysters. ICLARM, Manila, Philippines. 6. Beck, M.W., Brumbaugh, R.D., Airoldi, L., Carranza, A., Coen, L.D., Crawford, C., Defeo, O., Edgar, G.J., Hancock, B., Kay, M.C., 2011. Oyster Reefs at Risk and Recommendations for Conservation, Restoration, and Management. BioScience, 61(2): 107–116. 7. Cochran, W.G., 1977. Sampling Techniques. 3rd Edition, John Wiley & Sons, New York. 8. Garrido-Handog, L., 1990. Oyster culture. In: Selected papers on mollusc culture. NDP/FAO Regional Seafarming & Development Project (RAS/90/002), Bangkok, Thailand. 9. Nalesso, R.C., Paresque, K., Piumpini, P.P., Tonini, J.F.R., 2008. Oyster spat recruitment in Espirito Santo State, Brazil, using recycled materials. Brazilian Journal of Oceanography, 56(4), 281-288 10. Quayle D. B., Newkirk, G.F., 1989. Farming Bivalve Molluscs Methods Study and Development. Advances in World Aquaculture, Volume I. Published by The World Aquaculture Society in Association with The International Development Research Center. 11. The Guardian. 2002. Waste tyres environmental impacts. Nguồn: https://www.theguardian.com/society/2002/may/15/environment.waste, truy cập 18/09/2018.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 123 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN Streptococcus agalactiae PHÂN LẬP TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis spp.) BỞI MỘT SỐ CAO CHIẾT THẢO DƯỢC ANTIBACTERIAL EFFECT TOWARDS Streptococcus agalactiae ISOLATED FROM TILAPIA (Oreochromis spp.) BY HERBAL EXTRACTS Nguyễn Thị Trúc Quyên¹,², Lê Linh Chi³, Đoàn Văn Cường4, Nguyễn Diễm Thư4, Mã Tú Lan4, Trần Hoàng Bích Ngọc4, Nguyễn Thành Nhân4, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh4* Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 10/9/2019; Ngày duyệt đăng: 24/9/2019

TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá khả năng ức chế tăng trưởng của vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập được trên cá rô phi của một số cao chiết có nguồn gốc thảo dược. Dịch chiết của năm loại thảo dược (quế, gừng, xuyên tâm liên, diếp cá, tía tô) được pha trong dung môi ethanol 96% và methanol 99,8%, sau khi xử lý nhiệt, lọc và cô quay chân không tạo được các cao chiết có nồng độ 2000 mg/ml. Kết quả cho thấy, cao chiết vỏ quế (trong ethanol 96% hoặc methanol 99,8%) cho hiệu quả kháng khuẩn cao nhất với cả Streptococcus agalactiae SA3 và SA4, ở mức đối kháng mạnh với đường kính vòng vô khuẩn lần lượt là 17,67 mm và 16,25 mm ( SA3), 33,42 mm và 32,75 mm (SA4). Cao chiết gừng và xuyên tâm liên đối kháng ở mức trung bình (đường kính vòng kháng khuẩn từ 9,50 – 13,08 mm), cao chiết diếp cá và tía tô đối kháng ở mức yếu (đường kính vòng kháng khuẩn từ 2,92 – 7,42 mm). Các giá trị MBC và MIC của cao chiết vỏ quế chiết xuất trong hai loại dung môi tương ứng là 16.000 µg/ml và 8.000 µg/ml (đối với chủng SA3), 8.000 µg/ml và 4.000 µg/l (đối với chủng SA4). Kết quả cho thấy, cao chiết vỏ quế chiết xuất trong ethanol 96% hoặc methanol 99,8% là loại cao chiết thảo dược tiềm năng có thể sử dụng trong phòng bệnh do Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi. Từ khóa: cá rô phi, cao chiết thảo dược, Streptococcus agalactiae, tính đối kháng ABSTRACT This study was conducted to investigate the growth-inhibiting effect towards Streptococcus agalactiae isolated from infected tilapia (Oreochromis spp.) by herbal extracts, namely cinnamon (Cinnamomum verum), ginger (Zingiber cassumunar), king of bitters (Andrographis paniculata), fi sh mint (Houttuynia cordata), and perilla leaf (Perilla frutescens). The extracts of these herbs were prepared in ethanol 96% or methanol 99.8%, which were subsequently subjected to heat treatment and vacuum evaporation to remove the solvents. The fi nal concentration of the herbal extracts was 2000 mg/ml. The results showed that, cinnamon extract in either ethanol 96% or methanol 99.8% exhibited the strongest growth-inhibiting effect towards Streptococcus agalactiae SA3 and SA4 isolates, with the diameters of inhibition zones 17.67 mm and 16.25 mm, 33.42 mm and 32.75 mm, respectively. Whereas ginger and king of bitters extracts showed a medium inhibition (diameters of inhibition zones were in the range of 9.50 – 13.08 mm), fi sh mint and perilla leaf showed a weak inhibition (diameters of inhibition zones were in the range of 2.92 – 7.42 mm). The MBC (minimal bactericidal concentration) and MIC (minimal inhibitory concentration) values of cinnamon extracts were 16,000 µg/ml and 8,000 µg/ml for SA3 isolate, respectively; and 8,000 µg/ml and 4,000

¹ Bộ môn Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh ² Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai ³ Trường Đại học Quốc tế Tp. Hồ Chí Minh 4 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II

124 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

µg/ml for SA4 isolate, respectively. Cinnamon extract in ethanol 96% or methanol 99.8% can be considered as a potential herbal extract for prevention of disease caused by Streptococcus agalactiae in tilapia. Keywords: antagonism, herbal extracts, Oreochromis spp., Streptococcus agalactiae

I. ĐẶT VẤN ĐỀ cay. Thành phần chủ yếu của nhóm chất cay Hiện nay, cá rô phi (Oreochromis spp.) là là zingeron, shogaol và zingerol, trong đó đối tượng nuôi phổ biến ở miền Nam. Trên cá gingerol chiếm tỷ lệ cao nhất. Tía tô (Perilla rô phi, bệnh lồi mắt, xuất huyết là một bệnh ocymoides) có chứa 0,5% tinh dầu, được sử gây chết với tỷ lệ cao và thời gian chết nhanh dụng nhiều trong nhân y từ lâu đời. Nước ở tất cả các giai đoạn phát triển của cá (từ cá ngâm kiệt lá tía tô có tác dụng ức chế các loại giống đến cá thịt), do đó gây thiệt hại kinh vi khuẩn như: tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lị, trực tế rất nghiêm trọng cho người nuôi nếu xảy khuẩn đại tràng. Dịch chiết từ lá tía tô có tiềm ra (Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh năng được áp dụng vào ngành công nghiệp Phương, 2012). Bệnh này được xác định là do thực phẩm như là một chất bảo quản tự nhiên vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây ra. Giải (Bajpai và cộng sự, 2009). Hoạt chất decanoyl pháp đang phổ biến hiện nay để phòng trị bệnh acetaldehyde (houttuynin) trong diếp cá trên cá rô phi là sử dụng kháng sinh hay hóa (Houttuynia cordata) được xác định là có hoạt chất. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh, hóa tính kháng khuẩn với Staphylococcus aureus chất vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, gây nên hiện và Sarcina ureae (Zhang và cộng sự, 2008). tượng kháng kháng sinh ở các loài vi khuẩn Ngoài ra diếp cá còn có khả năng kháng nhiều gây bệnh trên động vật thủy sản, dẫn đến hiệu loại virus đã được nghiên cứu (do sự hiện diện quả chữa trị không có hoặc rất thấp. Ngoài ra, của tinh dầu và fl avonoid), kháng viêm, thông việc tích lũy kháng sinh trong động vật thủy tiểu, làm bền thành mạch (do có chứa hợp sản có thể gây hại cho môi trường và cho người chất quercitrin). Cao chiết diếp cá được sử tiêu thụ. Do đó, việc tìm ra giải pháp thay thế là dụng để phòng bệnh xơ vữa động mạch, điều nhu cầu tất yếu. trị suy yếu tĩnh mạch, xuất huyết như chảy Trong thời gian gần đây, việc sử dụng thảo máu cam, ho ra máu. Thành phần có tác dụng dược trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩn đang là quercetin và tinh dầu (không có decanonyl ngày càng trở nên phổ biến, do có nhiều ưu acetaldehyde). điểm như: dễ tìm kiếm, giá thành thấp, hoạt Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành tính kháng khuẩn cao, có khả năng kích thích đánh giá khả năng đối kháng vi khuẩn gây hệ miễn dịch tự nhiên của vật chủ, thân thiện bệnh xuất huyết, lồi mắt trên cá rô phi trong với môi trường và không gây nên hiện tượng nuôi trồng thủy sản của 05 loại cao chiết từ 05 đề kháng thuốc (Rattanachaikunsopon và loại thảo dược nêu trên nhằm chọn ra loại thảo Phumkhachorn, 2009). Vỏ quế (Cinnamomum dược có hiệu quả cao để làm tiền đề cho việc verum) có chứa hoạt chất cinnamaldehyde, tạo chế phẩm thảo dược phòng trị bệnh trên cá là một hoạt chất tự nhiên với hoạt tính diệt rô phi. khuẩn và điều hòa hệ miễn dịch tự nhiên. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hợp chất andrographolide được tách chiết NGHIÊN CỨU dưới dạng tinh khiết từ lá cây xuyên tâm liên 1. Vật liệu (Andrographis paniculata) có các đặc tính Năm loại thảo dược có nguồn gốc từ các địa kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy hóa, phương (Bảng 1). kích thích miễn dịch, và điều hòa quá trình Hai chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae tiết enzyme của gan tụy. Củ gừng (Zingiber được phân lập từ cá rô phi bệnh xuất huyết, lồi cassumunar) chứa 2-3% tinh dầu, nhựa dầu mắt tại bè cá ở huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai chứa 20-25% tinh dầu và 20-30% các chất vào tháng 11/2017.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 125 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 1. Các loại thảo dược sử dụng trong nghiên cứu và nguồn gốc Loại thảo Bộ phận Trạng TT Tên khoa học Nguồn gốc dược sử dụng thái 1 Diếp cá Houttuynia cordata Toàn cây Tươi Huyện Hóc Môn, TP.HCM 2 Tía tô Perilla frutescens Toàn cây Tươi Huyện Hóc Môn, TP.HCM Xuyên 3 Andrographis paniculata Lá Khô Tỉnh Bạc Liêu tâm liên Huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc 4 Quế Cinnamomum verum Vỏ thân Khô Cạn 5 Gừng Zingiber cassumunar Toàn củ Tươi Tỉnh Lâm Đồng Bảng 2. Các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae sử dụng trong nghiên cứu TT Chủng vi khuẩn Nguồn gốc phân lập Ngày thu mẫu 1 Streptococcus agalactiae SA3 Bè cá rô phi ở xã Thanh Sơn, 13/11/2017 2 Streptococcus agalactiae SA4 huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2. Phương pháp nghiên cứu agalactiae 2.1 Phương pháp thu cao chiết thảo dược thô Nghiên cứu sử dụng phương pháp đĩa giấy Nghiên cứu sử dụng phương pháp tách khuếch tán (Kirby-Bauer, 1996) để khảo sát chiết bằng dung môi ethanol 96% và methanol tính đối kháng của các cao chiết thảo dược 99,8% ở nhiệt độ cao để chiết cao thảo dược đối với các chủng vi khuẩn S. agalactiae phân khô (Nayak và ctv., 2017). Các loại thảo dược lập được. Chủng vi khuẩn S. agalactiae SA3 tươi (diếp cá, tía tô và gừng) được sơ chế, sau và SA4 phân lập từ cá bệnh được nuôi cấy lắc đó được xắt nhỏ, sấy bằng thiết bị sấy lạnh trong môi trường Brain Heart Infusion Broth (nhiệt độ sấy 40ºC) cho đến khi độ ẩm đạt < (BHI) trong 24 giờ để đạt mật độ 108 CFU/ml 10%, sau đó nghiền bằng máy xay gia dụng (tương ứng Mc Fahrland 0,5), sau đó pha loãng cho đến khi thành dạng bột mịn. Vỏ quế được 100 lần với nước muối sinh lý để đạt mật độ rửa sạch, làm khô và nghiền thành dạng bột 106 CFU/ml. mịn; xuyên tâm liên (đã ở dạng sấy khô) cũng 10 µl cao chiết thảo dược được tẩm vào được nghiền thành bột mịn. Sau đó, cho 10 mỗi đĩa giấy vô trùng có đường kính 6 mm. g bột của mỗi loại thảo dược (tính trên khối Đặt các đĩa giấy đã được tẩm cao chiết lên trên lượng khô) vào các erlen 250 ml có chứa 100 các đĩa thạch BHI agar trước đó đã được cấy ml của một trong hai loại dung môi (ethanol trải với 1000 µl dịch khuẩn S. agalactiae. Mỗi 96%, methanol 99,8%). Quá trình chiết xuất nghiệm thức thảo dược được lặp lại 6 lần. Đặt xảy ra trong bể điều nhiệt lắc ở nhiệt độ 60 ºC, các đĩa thạch vào tủ mát ở 4ºC trong 15 phút và tốc độ lắc 120 vòng/phút, thời gian chiết xuất sau đó ủ trong tủ ấm ở 30ºC trong 48 giờ. Tiến 120 phút. Sau đó, các dịch chiết xuất được lọc hành đo đường kính vòng vô khuẩn (nếu có) thô rồi sau đó lọc qua giấy lọc với kích thước tạo ra xung quanh các đĩa giấy. Mức độ kháng lỗ lọc 0,45 µm rồi cô quay phần dịch lọc ở 60 khuẩn của cao chiết được đánh giá theo 4 mức ºC, áp suất chân không để loại bỏ hết dung môi, (Faikoh và ctv., 2014): thu cao chiết. Cao chiết thảo dược có nồng độ D ≥ 15 mm: đối kháng mạnh 2 g/ml, được bảo quản trong tủ lạnh ở -20ºC để 15 mm > D ≥ 7,5 mm: đối kháng trung bình sử dụng trong các thí nghiệm. D < 7,5 mm: đối kháng yếu 2.2 Khảo sát tính đối kháng của các cao chiết D = 0 mm: không đối kháng thảo dược đối với các chủng Streptococcus Trong đó D: đường kính vòng vô khuẩn tạo

126 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 thành xung quanh các đĩa giấy (không bao gồm với mỗi loại cao chiết thảo dược là nồng độ đường kính đĩa giấy). thảo dược thấp nhất tại đó vi khuẩn không phát Song song đó ở các nghiệm thức đối chứng triển (không làm đổi màu resazurin). dương, các đĩa giấy có kích thước tương tự Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) được được tẩm với một trong ba loại kháng sinh xác định bằng phương pháp trải đĩa (Oonmetta- thường được sử dụng trong nuôi trồng thủy Aree và ctv., 2006). 50 μL hỗn dịch được hút sản: Kanamycin (30 µg), Doxycycline (30 µg) ra từ mỗi giếng thuộc 3 dãy nồng độ, bao gồm và Amoxiline (10 µg). Mỗi nghiệm thức với nồng độ MIC và hai nồng độ liền kề cao hơn kháng sinh được lặp lại 6 lần (6 đĩa giấy/loại nồng độ MIC, sau đó được cấy trải trên các kháng sinh). đĩa thạch BHIA và được ủ ở 30ºC, sau 24 giờ Tất cả các số liệu được xử lý thống kê bằng quan sát sự hiện diện của các khuẩn lạc trên phần mềm SPSS 20.0, trắc nghiệm One-way môi trường thạch. Giá trị MBC là nồng độ thấp ANOVA. nhất trong 3 nồng độ của cao chiết đã được cấy 2.3 Xác định giá trị nồng độ ức chế tối thiểu trải, tại đó không có khuẩn lạc nào xuất hiện (MIC, Minimum Inhibitory Concentration) và trên đĩa thạch BHIA. nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC, Minimum III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO Bactericidal Concentration) của các cao chiết LUẬN thảo dược 1. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn Sau khi xác định được loại cao chiết thảo của các loại cao chiết thảo dược đối với hai dược có khả năng kháng khuẩn mạnh ở điều kiện in vitro thì chọn cao chiết thảo dược đó để chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae xác định các giá trị MIC và MBC. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của Thí nghiệm xác định nồng độ ức chế tối năm loại cao chiết thảo dược trong hai dung thiểu (MIC): được thực hiện trên đĩa 96 giếng, môi ethanol 96% và methanol 99,8% đối với thể tích mỗi giếng 200 µl. Mỗi loại cao chiết hai chủng SA3 và SA4, được trình bày ở Hình được thử nghiệm với 4 lần lặp lại. Các cao 1 và Bảng 3. chiết thảo dược được cho vào các giếng với Kết quả cho thấy, đa số các loại cao chiết thể tích là 100 µl/giếng và được điều chỉnh sao thảo dược trong hai loại dung môi (ethanol cho nồng độ vật chất khô trong giếng đầu tiên 96%, methanol 99,8%) đều ức chế sự phát triển đạt 32.000 µg/ml. Sau đó tiến hành pha loãng của cả hai chủng Streptococcus agalactiae SA3 6 CFU/ml, ngoại trừ cao bậc hai trong môi trường nước muối sinh lý, và SA4 ở mật độ 10 chiết diếp cá và tía tô trong dung môi ethanol cho đến khi đạt nồng độ thấp nhất là 62,5 µg/ 96%. Nhìn chung, các cao chiết trong dung môi ml (tổng cộng có 10 nồng độ). Các giếng đối methanol 99,8% cho kết quả đối kháng tốt hơn chứng âm chỉ chứa 200 µl môi trường BHI. so với các cao chiết trong dung môi ethanol Các giếng đối chứng dương chứa 100 µl môi 96%, ngoại trừ đối với cao chiết vỏ quế. trường MHB. Vi khuẩn khảo sát được bổ sung Đối với chủng SA3, cao chiết vỏ quế trong vào tất cả các giếng (trừ giếng đối chứng âm) cả hai dung môi ethanol 96% và methanol với thể tích 100 µl/giếng và mật độ vi khuẩn 99,8% đều cho kết quả đối kháng mạnh, tạo trong mỗi giếng đạt 104 CFU/ml. Sau đó, các đường kính vòng vô khuẩn lần lượt là 17,67 đĩa 96 giếng được ủ trong tủ ấm ở 30 ºC trong mm và 16,25 mm, và khác biệt có ý nghĩa 24 giờ. Sau 24 giờ, 20 µl thuốc thử resazurin thống kê (P < 0,05) so với 4 loại cao chiết còn 0,01% được cho vào mỗi giếng. Quan sát sự lại. Cao chiết diếp cá và tía tô trong dung môi đổi màu của thuốc thử và ghi nhận giá trị MIC. ethanol 96% không tạo vòng vô khuẩn nhưng Thuốc thử resazurin có màu xanh dương trong lại cho kết quả đối kháng ở mức yếu trong dung dung dịch, các giếng có sự tăng trưởng của vi môi methanol 99,8% với đường kính vòng vô khuẩn sẽ làm đổi màu của dung dịch resazurin khuẩn lần lượt là 7,42 mm và 6,58 mm. Cao từ màu xanh sang màu hồng. Giá trị MIC đối chiết xuyên tâm liên cho kết quả đối kháng ở

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 127 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Khả năng kháng khuẩn của cao chiết vỏ quế đối với chủng SA3 (A) và SA4 (B) Bảng 3. Đường kính vòng vô khuẩn (mm) tạo thành xung quanh các đĩa giấy tẩm cao chiết thảo dược sau 48h tiếp xúc với vi khuẩn Streptococcus agalactiae SA3 và SA4 Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Loại cao chiết/ S. agalactiae SA3 S. agalactiae SA4 dung môi Ethanol 96% Methanol 99,8% Ethanol 96% Methanol 99,8% Diếp cá 0,00 ± 0,00a 7,42 ± 0,66a 9,83 ± 2,02b 13,08 ± 0,58a Tía tô 0,00 ± 0,00a 6,58 ± 0,49a 5,83 ± 1,04a 11,42 ± 1,20a Xuyên tâm liên 2,92 ± 1,56b 2,17 ± 1,83b 10,92 ± 1,02b 11,50 ± 0,45a Vỏ quế 17,67 ± 2,23d 16,25 ± 1,41d 33,42 ± 0,97d 32,75 ± 5,38c Gừng 6,42 ± 0,86c 9,50 ± 0,71c 14,83 ± 0,68c 19,67 ± 0,68b

Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; trên cùng một cột, các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). mức yếu trong cả hai dung môi với đường kính vô khuẩn lần lượt là: 9,83 mm và 10,92 mm vòng vô khuẩn lần lượt là 2,92 mm và 2,17 mm. (dung môi ethanol 96%), 13,08 mm và 11,50 Cao chiết gừng đối kháng ở mức trung bình mm (dung môi methanol 99,8%). Cao chiết khi tách chiết trong dung môi methanol 99,8% tía tô cho kết quả đối kháng yếu (đường kính (đường kính vòng vô khuẩn là 9,50 mm) và ở vòng vô khuẩn là 5,83 mm) trong dung môi mức yếu khi tách chiết trong dung môi ethanol ethanol 96% nhưng lại đối kháng trung bình 96% (đường kính vòng vô khuẩn là 6,42 mm). trong dung môi methanol 99,8% (đường kính Đối với chủng SA4, cao chiết vỏ quế trong vòng vô khuẩn là 11,42 mm). Cao chiết gừng cả hai dung môi ethanol 96% và methanol cho kết quả đối kháng ở mức mạnh trong dung 99,8% cũng cho kết quả đối kháng mạnh, tạo môi methanol 99,8% (đường kính vòng vô đường kính vòng vô khuẩn lần lượt là 33,42 khuẩn là 19,67 mm) và mức trung bình trong mm và 32,75 mm, và khác biệt có ý nghĩa dung môi ethanol 96% (đường kính vòng vô thống kê (P < 0,05) so với 4 loại cao chiết khuẩn là 14,83 mm). còn lại. Cao chiết diếp cá và xuyên tâm liên Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của trong cả hai dung môi đều cho kết quả đối ba loại kháng sinh được trình bày ở Hình 2 và kháng ở mức trung bình với đường kính vòng Bảng 4.

128 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 2. Kết quả đối kháng của Doxycycline đối với chủng SA4 Bảng 4. Đường kính vòng vô khuẩn (mm) tạo thành xung quanh các đĩa giấy tẩm kháng sinh sau 48h tiếp xúc với vi khuẩn Streptococcus agalactiae SA3 và SA4 Đường kính vòng vô khuẩn Mức đối kháng Chủng Loại kháng sinh (mm) (theo CLSI, 2014) SA3 Kanamycin 30 µg 5,42 ± 0,74 Yếu SA3 Doxycycline 30 µg 26,58 ± 1,16 Mạnh SA3 Amoxiline 10 µg 30,33 ± 2,18 Mạnh SA4 Kanamycin 30 µg 11,67 ± 1,17 Yếu SA4 Doxycycline 30 µg 33,04 ± 1,91 Mạnh

Khi so sánh một cách tương đối kết quả (Eugenia caryphyllus) và cỏ xạ hương (Thymus ở bảng 3 và bảng 4, có thể thấy rằng đối với vulgaris). Các thí nghiệm của Faikoh và ctv. chủng SA3 thì giá trị đường kính vòng vô (2014) thực hiện ở điều kiện in vitro cho thấy, khuẩn tạo ra bởi cao chiết vỏ quế trong cả hai hoạt chất cinnamaldehyde trong vỏ quế thể hiện loại dung môi lớn hơn so với đường kính vòng khả năng kháng khuẩn mạnh đối với Aeromonas vô khuẩn tạo ra bởi Kanamycine nhưng nhỏ hydrophila, Vibrio vulnifi cus, và S. agalactiae, hơn so với đường kính vòng vô khuẩn tạo ra cũng như các chủng đề kháng kháng sinh V. bởi Doxycycline hoặc Amoxiline. Tuy nhiên parahaemolyticus and V. alginolyticus. Kết quả nếu so sánh kết quả đối kháng đối với chủng thí nghiệm gây cảm nhiễm cho thấy việc bổ sung SA4, thì cao chiết vỏ quế có khả năng tạo vòng cinnamaldehyde vào thức ăn giúp làm tăng tỉ lệ kháng khuẩn tương đương với Doxycycline. sống của cá ngựa vằn (Danio rerio) gây nhiễm Với những đặc điểm ưu việt của thảo dược với A. hydrophila, V. vulnifi cus, và S. agalactiae. như an toàn sinh học, có tính kháng khuẩn cao, Khảo sát biểu hiện gen thông qua Real-time PCR không có hoặc ít có tác dụng phụ (Seyyednejad cho thấy cá ngựa vằn cho ăn thức ăn bổ sung và Motamedi, 2010), hiệu quả của các chất chiết cinnamaldehyde có sự biểu hiện gia tăng của xuất từ thảo dược đã được nhiều nhóm tác giả các yếu tố miễn dịch như interleukin (IL)-1 beta, trong và ngoài nước nghiên cứu. Theo Milud và IL-6, IL-15, IL-21, tumor necrosis factor (TNF)- ctv (2010), dịch chiết từ vỏ quế (Cinnamomum alpha, và interferon (INF)-gamma (Faikoh và verum) có tác dụng kháng S.agalactiae mạnh ctv., 2014). Những kết quả này cho thấy hoạt chất nhất so với 03 loại thảo dược còn lại trong cinnamaldehyde chứa trong vỏ quế có thể được nghiên cứu là tỏi (Allium sativum), đinh hương sử dụng đồng thời như hoạt chất kháng khuẩn và

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 129 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 chất kích thích miễn dịch để bảo vệ động vật thủy 2013). Ngoài ra, theo Nguyễn Đình Vinh và ctv. sản chống lại sự nhiễm khuẩn. Trong thí nghiệm (2016), dịch ép từ gừng (Zingiber offi cinale) có của chúng tôi, cao chiết vỏ quế từ hai dung môi khả năng kháng A. hydrophila gây bệnh trên cá khác nhau cho hiệu quả kháng khuẩn cao. Như lóc đen (Channa striata Bloch, 1793). Dịch chiết vậy, đối với vỏ quế thì có thể nói kết quả nghiên từ tía tô còn có khả năng đối kháng mạnh với các cứu của chúng tôi là tương đồng với kết quả chủng vi khuẩn thuộc nhóm Streptococcus (Del nghiên cứu của các nhóm tác giả khác. Campo và cộng sự, 2000). Nghiên cứu của Phan Việc ứng dụng lá cây xuyên tâm liên đã được Thanh Tâm và cộng sự (2013) cho thấy dịch chiết thực hiện trên động vật thủy sản. Dịch chiết bởi tía tô trong dung môi ethanol-nước có khả năng dung môi nước của xuyên tâm liên (Andrographis chống oxy hóa và khả năng kháng khuẩn cao, paniculata) có tác dụng kháng S. agalactiae bổ sung dịch chiết này trong sản phẩm thịt viên mạnh (Rattanachaikunsopon và Phumkhachorn, đã giúp kéo dài thời gian bảo quản hơn 10 ngày 2009) gây bệnh trên cá rô phi. Ngoài ra, lá cây ở điều kiện nhiệt độ 0-4ºC. Diếp cá (Houttuynia xuyên tâm liên cũng có hiệu quả như là chất kích cordata Thunb) có khả năng đối kháng mạnh thích miễn dịch trên cá chép Ấn Độ (Catla catla) với các loài vi khuẩn thuộc nhóm Streptococcus (Xavier và ctv., 2012). Trong nghiên cứu của (Yasuko Sekita và cộng sự, 2016). Hoạt chất chúng tôi thì cao chiết lá xuyên tâm liên trong cả Decanoyl acetaldehyde (houttuynin) trong diếp hai dung môi ethanol 96% và methanol 99,8% cá được xác định là có hoạt tính kháng khuẩn đều không có hiệu quả kháng khuẩn đối với với Staphylococcus aureus và Sarcina ureae chủng S. agalactiae SA3 nhưng lại có hiệu quả (Zhang và ctv., 2008). Các nghiên cứu cho thấy khá cao đối với chủng S. agalactiae SA4. Như quercitrin trong diếp cá có tác dụng chống oxy vậy, ngoài dung môi nước thì 02 dung môi hữu hóa mạnh hơn cả vitamin E. cơ ethanol 96% và methanol 99,8% cũng có tiềm Nhìn chung, diếp cá và tía tô được cho rằng năng trong việc chiết xuất lá xuyên tâm liên. có khả năng đối kháng mạnh với vi khuẩn thuộc Ba loại thảo dược còn lại (gừng, diếp cá, tía nhóm Streptococcus, củ gừng đã được nghiên tô) đều được nghiên cứu lần đầu tiên về hiệu quả cứu ứng dụng trên một số loài thủy sản. Đây là kháng khuẩn đối với vi khuẩn Streptococcuss những loài thảo dược tiềm năng, có triển vọng agalactiae. Bước đầu nghiên cứu cũng cho thấy ứng dụng cao trong tương lai đối với việc phòng kết quả khá khả quan (ngoại trừ cao chiết diếp trị bệnh do vi khuẩn trên thủy sản. cá và tía tô trong dung môi ethanol). Dịch chiết 2. Kết quả xác định giá trị MIC và MBC của từ củ gừng đã được báo cáo là có khả năng đối các cao chiết thảo dược kháng với một số loài vi khuẩn gây bệnh trên Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của động vật thủy sản trong đó có Staphylococcus các cao chiết thảo dược ở điều kiện in vitro, aureus… (Ekwenye và ctv, 2005). Trên cá bống chúng tôi xác định được cao chiết vỏ quế trong bớp (Boshtrichthys sinensis), gừng (Zingiber cả hai dung môi ethanol 96% và methanol 99,8% offi cinale) cho thấy tiềm năng trị bệnh lở loét có khả năng kháng khuẩn mạnh đối với hai chủng do vi khuẩn Pseudomonas spp. gây ra (Đinh SA3 và SA4. Do đó, chúng tôi chọn hai loại cao Thị Vân Chung, 2012) và do vi khuẩn Vibrio chiết này để xác định giá trị MIC và MBC. Kết vulnifi cus gây ra (Nguyễn Thị Thanh và ctv., quả được thể hiện trong Bảng 5. Bảng 5. Kết quả xác định giá trị MIC và MBC của các cao chiết vỏ quế Loại cao chiết/dung môi Chủng MIC (µg/ml) MBC (µg/ml) Vỏ quế, ethanol 96% SA3 8.000 16.000 Vỏ quế, methanol 99,8% SA3 8.000 16.000 Vỏ quế, ethanol 96% SA4 4.000 8.000 Vỏ quế, methanol 99,8% SA4 4.000 8.000

130 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kết quả ở bảng 5 cho thấy, đối với chủng SA3 độ có hiệu quả ức chế và tiêu diệt vi khuẩn tương thì cao chiết vỏ quế trong cả hai loại dung môi đương với hai nghiên cứu nêu trên. cho giá trị MIC và MBC tương tự nhau (tương IV. KẾT LUẬN ứng là 8.000 µg/ml và 16.000 µg/ml). Đối với Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng đối chủng SA4 thì hai loại cao chiết này cho giá trị với cả hai chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá rô MIC và MBC thấp hơn (tương ứng 4.000 µg/ml phi, Streptococcus agalactiae SA3 và SA4, cao và 8.000 µg/ml). chiết vỏ quế trong cả hai dung môi ethanol 96% Theo Canillac và Mourey (2001) thì nếu tỉ lệ và methanol 99,8% cho kết quả kháng khuẩn cao MBC/MIC nhỏ hơn hoặc bằng 4 thì chiết xuất nhất và ở mức đối kháng mạnh. Cao chiết này có được xem là có khả năng diệt khuẩn; nếu tỉ lệ tiềm năng ứng dụng trong tương lai trong việc MBC/MIC lớn hơn 4 thì chiết xuất có tác dụng phòng và trị bệnh do Streptococcus agalactiae kìm khuẩn. Như vậy, cao chiết vỏ quế trong cả gây ra trên cá rô phi. hai loại dung môi đều có khả năng diệt khuẩn Trong các nghiên cứu tương lai, cần tiếp tục (MBC/MIC = 2). xác định thành phần hoạt chất quyết định tính Nghiên cứu trên chất chiết thầu dầu đối với kháng khuẩn chứa trong cao chiết vỏ quế. Bên vi khuẩn V. harveyi và V. parahaemolitycus gây cạnh đó, cần thực hiện các nghiên cứu đánh giá bệnh trên tôm nuôi cho thấy, mức MIC tương ứng tính an toàn và hiệu quả của cao chiết vỏ quế trộn là 1.250 µg/ml và 2.500 µg/ml, mức MBC tương vào thức ăn trong việc phòng và trị bệnh trên cá ứng là 2.500 µg/ml và 5.000 µg/ml. Nghiên cứu rô phi. của Lương Thị Mỹ Ngân và ctv. (2018) đối với hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết lá và hoa LỜI CẢM TẠ dâm bụt lên các loài vi khuẩn Proteus mirabilis, Nghiên cứu này được tài trợ kinh phí bởi Pseudomonas aeruginosa và Klebsiella Quỹ phát triển khoa học và công nghệ thành phố pneumoniae cho thấy giá trị MIC của các cao Hồ Chí Minh (thuộc Sở KH&CN thành phố Hồ chiết này dao động trong khoảng 2.500 – 7.500 Chí Minh), Hợp đồng số 26/2018/HĐ-QKHCN. µg/ml, trong khi giá trị MBC dao động trong Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn Bộ khoảng 7.500 – 10.000 µg/ml. Như vậy, kết quả môn Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông nghiên cứu của chúng tôi trên cao chiết vỏ quế Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện trong hai loại dung môi ethanol 96% và methanol thuận lợi và hỗ trợ nhóm trong quá trình thực hiện 99,8% trên chủng SA3 và SA4 cho thấy các nồng nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn S. agalactiae từ cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bệnh phù mắt và xuất huyết. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 22c: 203-212. 2. Đinh Thị Vân Chung, 2012. Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn Pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bống bớp (Boshtrichthys sinensis). Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam. 3. Lương Thị Mỹ Ngân, Lê Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Quý, Lê Thị Thanh Loan, Trương Thị Huỳnh Hoa, Trần Trung Hiếu, 2018. Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết lá và hoa dâm bụt Hibiscus rosasinensis L. lên Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa và Klebsiella pneumoniae. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Chuyên san Khoa học Tự nhiên, Tập 2, số 1: 19-26. 4. Nguyễn Đình Vinh, Trương Thị Thành Vinh, Hồ Văn Hòa, 2016. Khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược trị bệnh lở loét do vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây ra trên cá lóc đen (Channa striata). Tạp chí Khoa học Công nghệ 9 (10), 60-64.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 131 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

5. Nguyễn Thị Thanh, Trương Thị Thành Vinh, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Vui, 2013. Nghiên cứu tác dụng của dịch ép từ củ tỏi và củ gừng đối với vi khuẩn trên cá bống bớp (Boshtrichthys sinensis) bị bệnh lở loét trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 1, 97-101. 6. Phan Thanh Tâm, Vũ Thị Liên, Lê Sỹ Hồng Lam, 2013. Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết gừng, riềng, tía tô và ứng dụng trong sản xuất thịt viên. Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc năm 2013. Tiếng Anh 7. Bajpai, V.K., Sharif, M.A., Choi, U.K., Lee, J.H., Kang, S.C., 2009. Chemical composition, antibacterial and antioxidant activities of leaf essential oil and extracts of Metasequioa glyptostroboides Miki ex Hu. Food Chemical Toxicololgy, 47, 1876–1883. 8. Canillac, N., Mourey, A., 2001. Antibacterial activity of the essential oil of Picea excels on Listeria, Staphylococcus aureus and coliform bacteria. Food Microbiology, 18(3): 261-268. 9. Del Campo, J., Amiot, H. J., Nauyen-Thea, C., 2000. Antimicrobial effect of rosemary extracts. Journal of Food Protection, 63, 1359–1368. 10. Ekwenye, U.N., Elegalam, N.N., 2005. Antibacterial activity of ginger (Zingiber offi cinale Roscoe) and garlic (Allium sativum L.) extracts on Escherichia coli and Salmonella typhi. International Journal of Molecular Sciences, 1, 411-416. 11. Faikoh, E.N., Hong, Y.H., Hu, S.Y., 2014. Liposome-encapsulated cinnamaldehyde enhances zebrafi sh (Danio rerio) immunity and survival when challenged with Vibrio vulnifi cus and Streptococcus agalactiae. Fish & Shellfi sh Immunology, 38, 15-24. 12. Kirby-Bauer, A., 1996. Antimicrobial sensitivity testing by agar diffusion method. Journal of Clinical Pathology, 44, 493. 13. Milud A., Hassan, D., Siti K. B., Ali A., 2010. Antimicrobial activities of some culinary spice extracts against Streptococcus agalactiae and its prophylactic uses to prevent Streptococcal infection in red hybrid tilapia (Oreochromis sp.). World Journal of Fish and Marine Sciences, 2(6), 532-538. 14. Nayak, D., Ashe, S., Rauta, P.R., Nayak, B., 2017. Assessment of antioxidant, antimicrobial and anti- osteosarcoma potential of four traditionally used Indian medicinal plants. Journal of Applied Biomedicine, 15(2), 119-132. 15. Oonmetta-Aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P., Eumkeb, G., 2006. Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galanga Linn.) on Staphylococcus aureus. LWT-Food Science and Technology, 39(10), 1214-1220. 16. Rattanachaikunsopon, P., Phumkhachorn, P., 2009a. Prophylactic effect of Andrographis paniculata extracts against Streptococcus agalactiae infection in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Journal of Bioscience and Bioengineering, 107(5), 579-582. 17. Rattanachaikunsopon, P., Phumkhachorn, P., 2009b. Shallot (Allium ascalonicum L.) oil: Diallyl sulfi de content and antimicrobial activity against food-borne pathogenic bacteria. African Journal of Microbiology Research, 3(11), 747-750. 18. Seyyednejad, S. M, Motamedi, H., 2010. A review on native medicinal plants in Khuzestan, Iran with antibacterial properties. International Journal of Pharmacology, 6 (5), 551-560. 19. Xavier, B., Fathima Syed Ali, M., Sheeba, S., 2012. Effect of oral immunostimulant Andrographis paniculata and resistance to Aeromonas hydrophila in Catla catla. International Journal of Research in Ayurveda and Pharmacy (IJRAP), 3(2), 239-243. 20. Yasuko, S., Murakami, K., Yumoto, H., 2016. Preventive effects of Houttuynia cordata extract for oral infectious diseases. Department of Pharmacognosy, Tokushima 770-8505, Japan. 21. Zhang, W., Lu, F., Pan, S., Li, S., 2008. Extraction of volatile oil from Houttuynia ordata and its antibiotic and anti-virus activities. Practical Preventie Medicine, 15, 312-316.

132 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT DẾ TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA CÁ CHẼM MÕM NHỌN (Psammoperca waigiensis) EVALUATION THE ABILITY TO REPLACE FISHMEAL WITH CRICKET MEAL IN THE DIET OF WAIGIEU SEABASS (Psammoperca waigiensis) Phạm Minh Thông¹, Trịnh Thị Lan¹ Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 22/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá khả năng thay thế một phần bột cá bằng bột dế trong khẩu phần ăn của cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) nhằm tìm ra mức bột dế thích hợp để thay thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá chẽm. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức (NT) với 3 lần lặp lại, trong đó thức ăn có hàm lượng protein bột cá được thay thế bằng protein bột dế 0%, 25%, 50%, 75%. Cá bố trí thí nghiệm có khối lượng trung bình 11,77 g/con và chiều dài thân 9,67 cm. Kết quả cho thấy sinh trưởng về khối lượng và chiều dài của cá chẽm sau 10 tuần nuôi giữa các nghiệm thức tương đương nhau (p > 0,05). Cụ thể ở NT đối chứng (0% bột dế) NT25% đạt (0,12 g/ngày và 0,73 %/ngày) NT25% dế đạt (0,13 g/ngày và 0,76 %/ngày) và NT50% bột dế đạt (0,14 g/ngày và 0,84 %/ngày) và NT75% bột dế đạt (0,16 g/ngày và 0,91 %/ngày). FCR ở các NT lần lượt là 1,92; 1,50; 1,44 và 1,75 khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05). Tỉ lệ sống ở các NT cũng không có sự khác biệt về mặt thống kê (p>0,05), dao động từ 66,67 – 76,67%. Như vậy, có thể thay thế đến 75% protein bột cá bằng bột dế trong khẩu phần ăn của cá chẽm mà không làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, hiệu quả sử dung thức ăn và tỷ lệ sống của cá chẽm. Từ khóa: cá chẽm, Psammoperca waigiensis, bột dế, bột cá. ABSTRACT The study evaluated the ability to partly replace fi shmeal with cricket meal in the diet of seabass (Psammoperca waigiensis) to determine the appropriate level of crickets to replace fi shmeal in the diet of seabass. The experiment consisted of four diet treatments was conducted in completely randomize designed with three replicates. Diets with fi shmeal protein content were replaced by cricket meal protein at 0% (control treatment), 25%, 50% and 75%. Experimental fi sh had an average weight of 11.77 g/fi sh and an average length of 9.67 cm/fi sh. Experimental results showed that daily weight gain and specifi c growth rate of barramundi after 10 weeks of culture were similar between treatments and the differences were not statistically signifi cant (p> 0.05). Specifi cally in treatment 0% (0.12 g/day and 0.73%/day), treatment 25% crickets reach (0.13 g/day and 0.76%/ day) and treatment 50% crickets reach (0.14 g/day and 0.84 %/day) and treatment 75% of crickets reached (0.16 g/day and 0.91%/day). Feed conversion ratio and survival rate were also non statistically signifi cant differences between treatments (p> 0.05). Thus, it is possible to replace up to 75% of fi shmeal protein with crickets meal in diets of barramundi without negative affect on growth performance, feed effi ciency and survival rate of barramundi. Keywords: seabass, Psammoperca waigiensis, cricket meal, fi shmeal.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuvier và Valenciennes, 1828) là một trong Việt Nam có nhiều thuận lợi cho sự phát những đối tượng nuôi không ngừng tăng về triển nuôi cá biển. Biển Việt Nam là biển nhiệt sản lượng, được nuôi rất phổ biến trong những đới có nhiều loại cá biển có giá trị kinh tế [4]. năm gần đây vì có giá trị kinh tế [3, 15]. Thị Cá chẽm mõn nhọn (Psammoperca waigiensis, trường xuất khẩu cá gồm các nước như Trung ¹ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản. Hiện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 133 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 nay đối tượng này đã được sinh sản nhân tạo II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thành công ở Việt Nam và đang tiến hành nuôi 1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu thương phẩm. Cá chẽm mõm nhọn có khối lượng trung Trong nuôi trồng thuỷ sản, thức ăn được bình 11,77 g/con, được mua ở thành phố Nha xem là yếu tố quan trọng quyết định đến tốc Trang tỉnh Khánh Hòa. Cá được vận chuyển về độ sinh trưởng của cá, gồm cả cá chẽm mõm trại thí nghiệm, thả vào bể composite 10 m³ và nhọn. Thực tế cho thấy, chi phí thức ăn thường cho ăn thức ăn công nghiệm trong 7 ngày để cá chiếm cao nhất trong tổng chi phí nuôi thủy thích nghi với môi trường nuôi trong bể. Trước sản, trong đó protein được xem là thành phần khi bố trí thí nghiệm cho cá nhịn đói 1 ngày dưỡng chất quan trọng trong khẩu phần thức để chọn cá khỏe mạnh, đồng cỡ. Cá được cân ăn. Hiện nay, bột cá là nguồn nguyên liệu chính khối lượng và đo chiều dài trước khi bố trí thí cung cấp protein để chế biến thức ăn cho động nghiệm. Cá được nuôi trong nước có độ mặn vật thủy sản. Tuy nhiên, lượng bột cá không 10‰ được pha từ nước ngọt và nước ót có độ đáp ứng kịp nhu cầu của ngành nuôi thủy sản, mặn 80 - 100‰. nguồn nguyên liệu không ổn định và giá cao Bột dế xay nhuyễn từ dế Gryllus bicaculatus nên có khá nhiều nghiên cứu nhằm thay thế được mua từ Campuchia. nguồn protein bột cá bằng nguồn protein khác 2. Bố trí thí nghiệm [2, 7, 13]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu cứu nào về việc sử dụng nguồn protein từ bột nhiên với 4 nghiệm thức bao gồm NT0% (đối dế để thay thế bột cá trong khẩu phần ăn cho chứng), NT25% (thay thế 25% protein bột cá), cá chẽm mõm nhọn. Vì vậy, nghiên cứu “Đánh NT50% (thay thế 50% protein bột cá), NT75% giá khả năng thay thế bột cá bằng bột dế (thay thế 75% protein bột cá). Mỗi nghiệm trong khẩu phần ăn của cá chẽm mõm nhọn thức lặp lại 3 lần. Mật độ thả 20 con/bể. (P. waigiensis)” được triển khai thực hiện Các nguyên liệu bột cá, bột đậu nành, bột dế, nhằm xác định khả năng thay thế protein bột cá bột mì được phân tích giá trị dinh dưỡng trước bằng bột dế trong khẩu phần ăn của cá chẽm. khi phối trộn thức ăn có thành phần như sau: Bảng 1. Thành phần sinh hóa có trong bột cá, bột đậu nành, bột dế, bột mì đvt: % Các chỉ tiêu Bột cá Bột dế Bột đậu nành Bột mì Độ ẩm 7,15 6,15 8,85 8,15 Protein thô 61,36 57,05 47,08 10,96 Béo thô 6,99 22,69 1,27 0,90 Xơ thô 4,61 9,07 2,22 0,15 Tro thô 17,58 5,05 6,61 0,61 Bảng 2. Thành phần nguyên liệu của thức ăn thí nghiệm đvt: % Nguyên liệu NT0% NT25% NT50% NT75% Bột cá 51 38,1 25 12,8 Bột đậu nành 12,0 12,0 12,0 12,0 Bột dế 0,0 14,7 30,0 44,3 Bột mì 23,0 23,8 23,9 23,9 Dầu cá 5,0 5,0 5,0 5,0 Dầu thực vật 7,0 4,4 2,1 00 CMC 1,0 1,0 1,0 1,0 Vitamin 1,0 1,0 1,0 1,0

134 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Tất cả các nghiệm thức sau khi phối trộn có gian theo dõi thí nghiệm 10 tuần. Các chỉ tiêu hàm lượng đạm 45% và lipit 16%. môi trường như Oxy hòa tan được xác định 2 Chăm sóc và quản lý ngày một lần vào 6 giờ và 14 giờ và được đo Cá chẽm được cho ăn 2 lần một ngày: buổi bằng máy Dissolved Oxygen Meter 407510. sáng 7 – 8 giờ và buổi chiều 16 – 17 giờ, cho Còn nhiệt độ, pH được xác định 2 ngày một lần ăn theo nhu cầu của cá chẽm. Xiphong đáy lúc 6 giờ và 14 giờ và được đo bằng máy pH/ và thay nước 2 ngày 1 lần, mỗi lần thay nước mV/Temperture Meter. khoảng 30% nước trong bể vào lúc 15h. Thời Cá được ngưng cho ăn 1 ngày trước khi thu

Hình 1. Máy Dissolved Oxygen Meter 407510 và máy pH/mV/Temperture Meter mẫu cá. Định kì 4 tuần thu mẫu 1 lần để xác Tốc độ sinh trưởng chiều dài đặc trưng (% định tốc độ sinh trưởng của cá. Mỗi lần thu ngày) ( Specifi c growth rate of length), [11] mẫu bắt toàn bộ cá trong bể để cân đo. Khối SRGL (%/ngày) = 100 * [ln(Lc) – ln(Lđ)]/t lượng được xác định bằng cân từng cá thể trên Trong đó: Lđ: chiều dài thân ban đầu; Lc: cân điện tử 2 số lẻ. Chiều dài được xác định chiều dài thân cuối bằng cách đo trên thước kẻ (mm). Tỷ lệ sống (%) = (số cá thể còn sống/số cá 3. Các chỉ tiêu theo dõi thể nuôi)*100 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm được Hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion tính theo các công thức: Rate), [10] Sinh trưởng khối lượng theo ngày (Daily Weigh gain), [11] DWG (g/ngày) = (Wc – Wđ)/t 4. Xử lý số liệu Trong đó: Wđ: khối lượng ban đầu; Wc: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để khối lượng cuối; t: thời gian thí nghiệm nhập số liệu và sử dụng phần mềm SPSS16.0 Tốc độ sinh trưởng khối lượng đặc trưng (% để chạy thống kê so sánh sự khác biệt của ngày) (Specifi c growth rate of weight), [14] những nghiệm thức bằng phép thử ANOVA và SRGW (%/ngày) = 100 * [ ln(Wc) – ln(Wđ)]/t Duncan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 135 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO DO có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của LUẬN thủy sinh vật. Các giá trị môi trường trong quá 1. Các chỉ tiêu môi trường trình nghiên cứu được trình bày ở bảng 3 Các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, Bảng 3. Các chỉ tiêu môi trường nước NT0% NT25% NT50% NT75% Nhiệt độ Sáng 26,47a ± 0,31 26,49a ± 0,23 26,42a ± 0,33 26,58a ± 0,26 (oC) Chiều 27,86a ± 0,16 27,59a ± 0,32 27,88a ± 0,37 27,81a ± 0,15 Sáng 5,08a ± 0,13 5,18a ± 0,06 5,16a ± 0,08 5,03a ± 0,20 DO (mg/l) Chiều 5,86a ± 0,17 5,96a ± 0,17 5,89a ± 0,17 5,93a ± 0,11 Sáng 7,36 – 7,39 7,51 – 7,53 7,22 – 7,24 7,13 – 7,15 pH Chiều 7,57 – 7,60 7,57 – 7,60 7,16 – 7,33 7,14 – 7,39 Ghi chú: Trên cùng một hàng các số mang kí tự giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± stdev. Katersky và Carter (2005) cho rằng nhiệt độ sốc nghiêm trọng. DO thích hợp cho cá chẽm thích hợp cho cá chẽm sinh trưởng và phát triển sinh trưởng là 4 – 8 mg/l [3]. Sự dao động DO từ 26 – 32ºC, thích hợp nhất là từ 26 – 29ºC [9]. giữa các nghiệm thức thức là không đáng kể, Ở thí nghiệm này nhiệt độ nước tương đối ổn dao động trong khoảng 5,03 – 5,96 mg/l (Bảng định, nhiệt độ trung bình trong các bể nuôi dao 3). Vì vậy, DO trong quá trình thí nghiệm phù động trong khoảng 26,42 – 27,88ºC (Bảng 3). hợp cho sự phát triển của cá chẽm. Nhiệt độ thấp nhất là 26,42ºC ở nghiệm thức Giữa các thí nghiệm thức pH có sự chênh 50% vào buổi sáng và cao nhất là 27,88ºC ở lệch không nhiều, dao động trong khoảng 7,13 nghiệm thức 50% vào buổi chiều. Như vậy, – 7,6 (Bảng 3). Cho nên, pH trong thí nghiệm nhiệt độ của thí nghiệm thích hợp cho sự sinh này vẫn đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát trưởng và phát triển của cá chẽm. triển bình thường của cá chẽm mõm nhọn [1]. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước rất cần 2. Sinh trưởng, hệ số chuyển hóa thức ăn và tỉ thiết cho đời sống của động vật thủy sản. DO lệ sống của cá chẽm trong quá trình thí nghiệm thấp hơn ngưỡng chịu đựng của động vật thủy Kết quả về sinh trưởng, FCR và TLS được sản và kéo dài thì có thể chết hàng loạt hoặc gây thể hiện ở Bảng 4 Bảng 4. Sinh trưởng, tỉ lệ chuyển hóa thức ăn và tỉ lệ sống ở các nghiệm thức trong thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu NT0% NT25% NT50% NT75% Khối lượng đầu (g) 11,51a ±1,15 11,67a ±1,94 11,78a±1,92 11,61a±1,92 Tăng trưởng về khối lượng (g) 8,82a ± 6,28 9,40a ± 7,31 10,71a±7,72 11,72a±7,75 DWG (g/ngày) 0,12a±0,08 0,13a±0,10 0,14a±0.10 0,16a±0,10 a a a a SGRw (%/ngày) 0,73 ± 0,48 0,76 ± 0,57 0,84 ± 0,45 0,91 ± 0,46 Chiều dài đầu (cm) 9,74a ± 0,41 9,67a ± 0,57 9,49a±1,25 9,75a ± 0,44 Tăng trưởng về chiều dài (cm) 2,81a ± 1,29 2,74a ± 1,63 2,92a±1,90 2,72a ± 1,18 DLG (cm/ngày) 0,04a ±0,02 0,04a ± 0,02 0,04a±0,03 0,04a ±0,02 a a a a SGRL (%/ngày) 0,35 ± 0,15 0,35 ± 0,20 0,43 ±0,58 0,35 ± 0,13 FCR 1,92a ± 0,13 1,50a ± 0,19 1,44a ± 0,31 1,75a ± 0,91 TLS (%) 76,67a ± 18,93 66,67a ± 19,93 76,67a ± 7,64 68,33a ± 16,07 Ghi chú: Trên cùng một hàng các số mang kí tự giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± stdev

136 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Ở ngày đầu bố trí, khối lượng cá ở các cá chẽm (Lates calcarifer) [6]. Sử dụng nghiệm thức gần như tương đương nhau từ protein thực vật thay thế cho bột cá trong 11,51 – 11,78 g và giữa các nghiệm thức không nghiên cứu của Kaushik và ctv (2010) cho có sự khác biệt về mặt thống kê. Điều này thể thấy có thể thay thế 90% bột cá bằng protein hiện cá thí nghiệm ban đầu được chọn tương thực vật trong khẩu phần ăn của cá chẽm đối đồng đều nhau. (Dicentrarchus labrax) [10]. Kết thúc thí nghiệm, tốc độ sinh trưởng về Cũng như sinh trưởng về khối lượng, khối lượng ở các nghiệm thức tương đương sinh trưởng về chiều dài của cá chẽm giữa nhau từ 8,82 – 11,72 g; tốc độ sinh trưởng khối các nghiệm thức tương đương nhau từ 2,72 lượng theo ngày (DWG) và tốc độ sinh trưởng – 2,92 cm. Giữa các nghiệm thức có tốc khối lượng đặc biệt (SGRw) ở các nghiệm thức độ sinh trưởng chiều dài theo ngày và tốc cũng tương đương nhau và khác biệt không có độ sinh trưởng chiều dài đặc biệt khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05). không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Theo nghiên cứu của Taufek và ctv Theo nghiên cứu của Zhang thì tốc độ sinh (2016), khi cho cá trê phi (Clarias gariepinus) trưởng của cá chẽm Nhật Bản (Lateolabrax ăn thức ăn có thay thế bột cá bằng 75% bột japonicus) không bị ảnh hưởng khi thay thế dế và 100% bột dế trong 7 tuần, tốc độ sinh 50% bột cá bằng bột đậu nành [19]. Việc thay trưởng về khối lượng nhanh hơn khi cá ăn thế 30% bột cá bằng bột đậu nành trong nghiên thức ăn có 100% là bột cá [16]. Taufek và cứu của Nguyễn Anh Tuấn cho thấy không ctv (2016) cũng cho rằng khi thay thế 35% ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cá chẽm và 40% bột cá bằng bột dế thì cá ăn thức ăn (Lates calcarifer) [5]. có bột dế có thể tăng cường hệ thống miễn Như vậy, từ kết quả thí nghiệm này cho thấy dịch và khả năng kháng bệnh của cá trê phi có thể thay thế bột cá bằng bột dế trong khẩu (Clarias gariepinus) [17]. Ngoài ra, kết quả phần ăn lên tới 75% mà không ảnh hưởng đến nghiên cứu của Boonyaratpalin và ctv (1998) tốc độ sinh trưởng về khối lượng và chiều dài cho thấy có thể thay thế 37,5% và 15% bột của cá chẽm, thậm chí có phần tốt hơn khi cho cá bằng bột đậu nành trong chế độ ăn của ăn 100% bột cá.

Hình 2. Tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá trong quá trình thí nghiệm Hình 2 cho thấy tỷ lệ sống của cá chẽm bằng bột dế thì có hiệu quả sử dụng thức ăn trong quá trình thí nghiệm là khá cao, dao động cao hơn cá ăn thức ăn không thay thế bột cá (hệ trong khoảng 66,67 – 76,67%. Hệ số chuyển số thức ăn thấp hơn so với đối chứng) (hình 2). hóa thức ăn FCR giữa các nghiệm thức cũng Tuy nhiên, tỉ lệ sống và tỉ lệ chuyển đổi thức tương đương nhau. Trong thí nghiệm này, cá ăn giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý được cho ăn thức ăn thay thế protein bột cá nghĩa thống kê (p>0,05).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 137 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ phần ăn của cá chẽm không ảnh hưởng đến tốc 1. Kết luận độ sinh trưởng và tỷ lệ sống. Do đó, protein Tốc độ sinh trưởng về khối lượng và chiều bột dế có thể thay thế cho protein bột cá trong dài sau 10 tuần nuôi với thức ăn có sử dụng bột khẩu phần ăn của cá chẽm đến 75% mà không dế thay thế bột cá khác nhau thì đều cao hơn hưởng đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và so với đối chứng tuy nhiên khác biệt không có hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chẽm. ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p > 2. Kiến nghị 0,05). Tiếp tục nghiên cứu thêm về khả năng thay Tỷ lệ sống của cá chẽm trong thí nghiệm từ thế bột cá bằng bột dế trong khẩu phần ăn của 66,67 – 76,67. FCR dao động từ 1,44 – 1,92. Tỉ một số đối tượng thủy sản khác. Nghiên cứu lệ sống và FCR giữa các nghiệm thức khác biệt khả năng ảnh hưởng của bột dế khi thay thế không có ý nghĩa thống kê. hoàn toàn bột cá trong thức ăn của cá chẽm Như vậy, nghiên cứu này cho thấy việc nhằm xem xét sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của thay thế protein bột cá bằng bột dế trong khẩu cá như thế nào.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Tôn Thất Chất, 2006. Bài giảng kỹ thuật nuôi hải sản. Trường Đại học Nông Lâm Huế. 2. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Linh Đan, Trần Lê Cẩm Tú, Lam Mỹ Lan, 2013. Đánh giá khả năng thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cá thát lát cườm (Chitala chitala hamilton, 1822). Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. 3. Phạm Quốc Hùng, Lê Hoàng Thị Mỹ Dung, 2011. Nghiên cứu tổ chức học của tinh sào cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier 1828). Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, Trường Đại Học Nha Trang, Số 2/2011, 19-27. 4. Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, 2009. Tài nguyên vị thế biển Việt Nam: định dạng, tiềm năng và định hướng phát huy giá trị. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tiểu ban: tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, trang 617 – 630. 5. Nguyễn Anh Tuấn, Igor PiRozzi, Guy Carton, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Huế Linh, 2013. Nghiên cứu khả năng tiêu hóa bột đậu nành chiết xuất của các dòng cá chẽm (Lates calcarifer) khác nhau về kiểu gen. Khoa thủy sản - Đại học Nông lâm Huế. Tiếng Anh 6. Boonyaratpalin, M., Suraneiranat, P., Tunpibal, T., 1998. Replacement of fi shmeal with various types of soybean products in diets for the Asian seabass, Lates calcarifer. Aquaculture, 161(1-4).67-78. 7. Fernando, G. B., María-José, S. M., Francisco, M. A., 2014. Insect meal as renewable source of food for animal feeding: a review. Journal of Cleaner Production, 65: 16 – 27. 8. Jhingran, V. G, 1991. Fish and Fisheries of India, 3rd ed. Hindustan Publishing Corporation, Delhi, India, PP: 727. 9. Katersky, S., Carter, G., 2005. Growth effi ciency of juvenile barramundi, Lates calcarifer, at high temperatures.

138 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

School of Aquaculture, Tasmanian Aquaculture and Fisheries Institute, University of Tasmania, Locked Bag 1370, Launceston, Tasmania 7250, Australia, 250(3 – 4): 775 – 780. 10. Kaushik, S. J., Covers, D., Dutto, D., Blanca, D., 2004. Almost total replacement of fi shmeal by plant protein sources in the diet of a marine teleost, the European seabass, and Dicentrarchus labrax. Aquaculture, 230 (1 – 4): 391 – 404. 11. Kit, C., Wilks, Y., 1999. Unsupervised Learning of Word Boundary with Description Length Gain. In CoNLL-99: 1 - 6. 12. Pham, H. Q., Nguyen, A. T., Kjørsvik, E., Nguyen, M. D., Arukwe, A., 2012. Seasonal reproduction cycle of Waigieu seaperch (Psammoperca waigiensis). Aquacultule Research, 43(6): 815 – 830. 13. Rahman, J. M. D. A, Rahman, J. S. A. A., Vikineswary, S., 2012. Nutritive potential and utilization of super worm (Zophobas morio) meal in the diet of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) juvenile. African Journal of Biotechnology, volume 11. 14. Ricker, 1975. Computation and interpretation of biological Statistics of fi sh populations. Bull. Fish. Red. Board Can., 191: 1-382 15. Shimose, T., Tachihara, K., 2005. Age, growth, and reproductive biology of the Waigieu seaperch Psammoperca waigiensis (Perciformes: Latidae) around Okinawa Island, Janpan. The Ichthyological Society of Japan, p. 166 – 171. 16. Taufek, N. M., Muin, H., Raji, A. A., Razak, S. A., Yusof, H. M., Alias, Z. (2016). Apparent digestibility coeffi cients and amino acid availability of cricket meal, Gryllus bimaculatus, and fi shmeal in African catfi sh, Clarias gariepinus, diet. Journal of the World Aquaculture Society, 47(6): 798-805. 17. Taufek, N. M., Simarani, K., Muin, H., Aspani, F., Raji, A. A., Alias, Z., & Razak, S. A. (2018). Inclusion of cricket (Gryllus bimaculatus) meal in African catfi sh (Clarias gariepinus) feed infl uences disease resistance. Journal of Fisheries, 6(2): 623-631. 18. Yi, L., Lakemond, C. M., Sagis, L. M., Eisner-Schadler, V., van Huis, A., van Boekel, M. A. (2013). Extraction and characterisation of protein fractions from fi ve insect species. Food chemistry, 141(4): 3341- 3348. 19. Zhang, C., Sama, R., Wang, Y., Lu, K., Kai, S., Wang, L., Kangsen, M., 2018. Substituting fi shmeal with soybean meal in diets for Japanese seabass (Lateolabrax japonicus): Effects on growth, digestive enzymes activity, gut histology, and expression of gut infl ammatory and transporter genes. Aquaculture, 483:173 – 182.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 139 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

KHẢO SÁT HORMONE β-ECDYSONE TRONG PLASMA CỦA CUA LỘT (Scylla paramamosain) DETECTION HORMONE β-ECDYSONE IN HEMOCYTE PLASMA OF PRE-MOLTING MUD CRAB (Scylla paramamosain) Trần Thị Lệ Trinh¹, Trần Văn Khanh¹, Lê Hoàng¹, Nguyễn Thành Trung¹, Võ Thị Thùy Vy¹, Nguyễn Thị Kim Ngân¹, Lý Hữu Toàn¹, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh¹, Nguyễn Văn Nguyện¹ Ngày nhận bài: 25/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 10/8/2019; Ngày duyệt đăng: 22/8/2019 TÓM TẮT

Thí nghiệm được thực hiện đo hàm lượng β-ecdysone (C27H44O7) trong plasma máu cua - là tác nhân gây lột xác. Việc định lượng được hàm lượng β-ecdysone trong plasma sẽ giúp xác định được nồng độ nào sẽ ảnh hưởng lên sự lột xác của cua, giúp phát triển công thức thức ăn, đồng thời lựa chọn và sử dụng thức ăn giai đoạn lột đạt một cách hiệu quả. Mẫu máu cua được trích tại khớp càng của cua (130-150g) đang nuôi tại Cần Giờ bằng kim tiêm đã chứa chất chống đông máu. Mẫu sau khi ly tâm 14000 vòng/phút, β-ecdysone trong plasma được làm sạch bằng cột SPE C18 trước khi tiêm vào máy HPLC. Pha động gồm MeOH:nước (60:40), pha tĩnh cột C18, bước sóng 244nm, tốc độ dòng: 0,5 ml/phút. Kết quả cho thấy thời gian lưu của chất chuẩn β-ecdysone từ 7,7 đến 8,9 phút, đỉnh hấp thu xuất hiện ở phút 8,376. Sắc ký đồ của mẫu plasma cho thấy thời gian lưu từ 7,7 đến 8,9 phút, tương tự như thời gian lưu của chất chuẩn, đỉnh hấp thu tại 8,156 phút, hiệu suất thu hồi 89,43%. Hàm lượng β-ecdysone trong plasma đạt giá trị cao nhất là 45 ng/ml và thấp nhất là 20 ng/ml. Kết quả cho thấy việc xác định được hàm lượng của β-ecdysone trong máu cua có thể thực hiện bằng kỹ thuật phân tích HPLC. Từ khóa: Sắc ký lỏng cao áp (HPLC), Scylla paramamosain, β-ecdysone. ABSTRACT

The study evaluated β-ecdysone concentration (C27H44O7), which a major molting hormone, in crab hemocyte plasma of commercial softshell crab. Quantifi cation of β-ecdysone level by High Performance Liquid Chromatography (HPLC) will supported for utilization of suitability quality diet and regime feeding for molting crab stage. Samples were collected in Can Gio farm, salinity at 15 ‰, the body weight of 5 crab samples ranges from 130 to 150g. Blood was drawn from the crab via cheliped by using a syrine contained 1-ml heparinized (citrate/ EDTA anticoagulant). Samples were centrifuged at 14000 rpm in 15 minutes; the plasmas in supernatant were collected and stored at -30ºC. β-ecdysone solutions were enriched through AccuBond SPE ODS-C18 columns and eluted with 5% methanol solvent. The extracts then were vacuum dryed and diluted with 60 µl methanol. Before injecting (20 µl) into the HPLC, samples were fi ltered through a 0.22 µm membrane. For analysis conditions, Ecosil C18 column was used for separating, mobile phase MeOH:water (v:v) in 60:40 ratio, fl ow rate 0.5 ml/min, wavelength 244 nm and oven at 40ºC. The retention time of β-ecdysone standard was in range of 7.7-8.9 min, peak reach at 8.376 min. In the chro- matogram of crab blood plasma samples, peaks appear in range of 7.7-8.9 min, peak at 8.156 min, with 89.43% recovery effi ciency. At the pre-molting period, the highest β-ecdysone content in hemocyte plasma was detected at 45ng/ml the crab and the lowest at 20ng/ml. The determination of β-ecdysone concentration in hemocyte plasma can help to select appropriate diets for effectively molting process and optimization feeding time. Key words: High Performance Liquid Chromatography (HPLC), Scylla paramamosain, β-ecdysone.

¹ Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II

140 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

I. ĐẶT VẤN ĐỀ cắt cuống mắt, … để thử nghiệm khả năng kích Cua biển có tên tiếng Anh là mud-crab, thích lột vỏ ghẹ xanh (blue swimming crab, green crab, hay mangrove crab, có nơi gọi là Portunus pelagicus) [1]. Trong khi giải pháp cua sen, cua lửa hoặc cua bùn. Theo Keenan cắt mắt cho thấy không có tác dụng rõ rệt lên (1999) và Macintosh và ctv (2002), cua biển hiệu quả lột vỏ của ghẹ, việc trộn 1% chitosan phân bố ở vùng biển nước ta chủ yếu thuộc vào cá tươi làm thức ăn cho ghẹ hoặc 1ppm giống Scylla với các loài Scylla paramamosain hooc-môn β-ecdysone vào thức ăn cho hiệu (cua sen), Scylla olivacea (cua lửa), Scylla quả lột vỏ hơn 70% tài liệu tham khảo. serrata (cua bùn) [7, 10]. Scylla paramamosain Ecdysteroid là một hooc-môn có thể kích là loài cua bùn chiếm ưu thế trong hệ thống cửa thích việc lột xác và thúc đẩy chuyển từ giai sông ở đồng bằng sông Cửu Long [14], hiện đoạn trung gian đến giai đoạn tiền lột xác [10]. nay được nuôi trong các trang trại nuôi trồng Soumoff (1983) và Skinner (1985) đã chỉ ra thủy hải sản tại miền nam Việt Nam. Đây là rằng hàm lượng ecdysteroid gia tăng trong giai một loại thực phẩm không chỉ có giá trị kinh tế đoạn tiền lột xác. Do đó, có thể sử dụng hooc và xuất khẩu của Việt Nam mà còn có giúp cân môn ecdysteroid để thúc đẩy quá trình lột xác bằng hệ sinh thái [1]. Chúng là loài rất có giá trị và rút ngắn thời gian lột xác [11, 12]. Về cơ thương mại vì thế chúng được đánh bắt ở hầu bản, hàm lượng ecdysteroid trong máu cua ở hết các nước châu Á như Philipin, Indonesia, giai đoạn lột trung gian ở mức thấp (5ng/ml) và Việt Nam, Trung quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Sri tăng rõ rệt trong giai đoạn tiền lộc xác (44 ng/ Lanka, Malaysia [5]. ml) [10, 12]. Kết quả nghiên cứu của Sorach và Trong vòng đời của mình, các loài giáp xác ctv (2013) cho thấy chu kỳ lột vỏ của ghẹ xanh phải trải qua rất nhiều lần lột vỏ để phát triển (P. pelagicus) giảm đáng kể khi tiêm hooc môn từ trứng thành cua trưởng thành. Mỗi lần lột, phytoecdysone- là ecdysteroid được chiết xuất lớp vỏ cứng tách ra thay vào là lớp vỏ mới từ thực vật có tác dụng kích thích sự lột xác khá mềm và cứng lên dần theo thời gian. Các ở các loài chân khớp. So với mẫu cua không sản phẩm cua, ghẹ, tôm lột vỏ có thành phần được tiêm hooc môn, mẫu cua được tiêm hooc dinh dưỡng cao, đặc biệt là hàm lượng canxi môn có chu kỳ lột xác được rút ngắn hơn tới và phosphor, và dễ hấp thu là những sản phẩm 43% [13]. được ưa chuộng trên thị trường thế giới. Thịt Cho đến nay, thông tin về liều lượng hooc- cua lột có hàm lượng đạm rất cao từ 57,02 – môn và giai đoạn thích hợp để sử dụng hooc 65,95%, hàm lượng khoáng từ 10,41 – 16,71% môn trong lĩnh vực nuôi và sản xuất cua lột cao gấp hai lần cua chắc (7,01%); hàm lượng thương phẩm vẫn chưa được nghiên cứu/ công lipid của cua lột từ 3,52 -9,45% cũng cao hơn bố. Dùng hooc-môn quá liều có thể dẫn đến cua chắc rất nhiều (1,94%) [3]. Tuy nhiên, cua việc kích thích quá độ của chu kỳ lột xác và lột không đều và hiệu suất lột thấp là những trở cuối cùng có thể gây chết cho cua. Ngược lại, ngại chính của quá trình nuôi sản xuất cua lột. nếu không cung cấp đủ liều, tác dụng gây lột Hiện nay, có nhiều phương pháp khác nhau xác của hooc-môn sẽ thấp, dẫn đến việc cua được sử dụng để kích thích sự lột vỏ của cua, không thể lột xác theo ý muốn. Việc định lượng ghẹ như sử dụng hóa chất, cắt cuống mắt hoặc được hàm lượng hooc-môn β-ecdysone trong sử dụng phương pháp tiêm hoặc bổ sung hooc máu có ý nghĩa quan trọng trong những nghiên môn vào thức ăn. Phương pháp sử dụng hóa sử dụng hooc-môn kích thích lột xác hiệu quả chất không được khuyến khích sử dụng vì trên cua và các loài giáp xác. Bằng việc định nó làm giảm chất lượng cua lột thương phẩm lượng này, có thể khảo sát được nồng độ hooc- và ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. môn β-ecdysone trong máu cua ở những giai Nguyễn Thị Bích Thuỷ và ctv. đã nghiên cứu đoạn khác nhau trong suốt chu kỳ lột vỏ của khảo sát sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, cua. Từ đó giúp ích cho việc lựa thức ăn có bao gồm sử dụng các loại hooc môn, chitosan, bổ sung hooc-môn β-ecdysone với nồng độ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 141 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 thích hợp để sử dụng trong nuôi sản xuất cua 2. Phương pháp nghiên cứu lột thương phẩm. Hiện nay không có nhiều Phương pháp thu mẫu máu: máu cua được phương pháp được sử dụng để định lượng hooc thu tại cùng một thời điểm để tránh những biến môn β-ecdysone. Một phương pháp phổ biến động có thể xảy ra. Chất chống đông citrate/ và hiệu quả được sử dụng là kỹ thuật sắc ký EDTA được chuẩn bị và khử trùng theo phương với thiết bị sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Các pháp của Leonard (1985) [9]. Dùng bơm tiêm nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu định 1ml đã chứa sẵn 200 μl chất chống đông này tính và định lượng hooc môn trên mẫu sinh học để hút máu cua theo tỉ lệ chất chống đông: máu [8] và β-ecdysone trên ghẹ xanh (Callinectes = 1:1. Sau đó, mẫu được lắc đều và cho vào sapidus) [6] cho thấy đã chuẩn hóa được eppendorf, bảo quản lạnh và ly tâm trong ngày. phương pháp phát hiện bằng HPLC pha đảo. Quy trình xử lí mẫu được thực hiện như sau Việc bổ sung hooc-môn β-ecdysone vào thức ăn hoặc tiêm trực tiếp vào máu nhằm kích thích quá trình lột xác của các loài giáp xác nói chung và cua nói riêng vẫn còn là một vấn đề cần được nghiên cứu nhiều hiện nay. Hàm lượng sử dụng trong thức ăn và tích lũy trong cơ thể bao nhiêu là phù hợp để có thể kích thích lột xác hiệu quả mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh trưởng và tỷ lệ sống của chúng đang là vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn. Việc xác định được hàm lượng β-ecdysone trong plasma và thức ăn sẽ là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho những nghiên cứu liên quan đến loại hooc-môn này. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để đưa ra một phương pháp có thể sử dụng phân tích được hàm lượng β-ecdysone trong plasma cũng như trong thức ăn của cua ở nước ta hiện nay. Do đó nghiên cứu thiết lập qui trình định lượng β-ecdysone trên máu cua hàm lượng làm công việc này. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Cua biển (Scylla paramamosain) được nuôi tại Cần Giờ có kích thước trung bình khoảng Hình 1. Quy trình xử lí mẫu để xác định hàm 130 – 150g, số lượng thí nghiệm là 5 cá thể lượng hooc-môn ecdysone trong máu cua cua. Vì lượng máu thu được từ mỗi cá thể chỉ bằng HPLC đủ cho 1 mẫu phân tích nên trong nghiên cứu Quy trình phân tích được điều chỉnh từ này chỉ có 5 mẫu. phương pháp xác định nhóm hooc-môn ecdysone Chất chuẩn β-ecdysone (Sigma, Đức) và các của nhóm tác giả Lafont và Wilson (1990). Mẫu hóa chất phân tích khác dùng trong thí nghiệm được phân tích trên thiết bị Shimadzu 10AP, này là loại tinh khiết dùng cho kỹ thuật phân tích điều kiện tiến hành như sau: pha động gồm hỗn sắc ký (Merck, Đức). Thí nghiệm được tiến hành hợp MeOH:H2O theo tỷ lệ 60:40; pha tĩnh sử tại Phòng thí nghiệm Phân tích chất lượng Thực dụng cột Ecosil C18 (Lubex, Nhật) (Size: 4,6 phẩm và Dinh dưỡng Thủy sản - Trung tâm Công mm x 250mmL); đầu dò UV-Vis tại bước sóng nghệ Thức ăn và Sau thu hoạch Thủy sản. 244 nm; nhiệt độ cột tại 40ºC; tốc độ dòng 0,5

142 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 ml/phút; thể tích mẫu tiêm 20µl. vào máy sắc ký để xác định hiệu suất thu hồi [2]. Các dung dịch chuẩn có nồng độ β-ecdysone H(%)= nồng độ β-ecdysone của mẫu thu khác nhau (0; 0,05; 0,10; 0,25 và 0,50ppm) hồi*100/nồng độ β-ecdysone chuẩn. được pha loãng từ dung dịch chuẩn gốc nồng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO độ 500ppm được tiêm vào máy HPLC (LC- LUẬN 10AT Shimadzu). Đường chuẩn và hệ số tương 1. Đường chuẩn quan hồi quy tuyến tính giữa nồng độ và diện Kết quả phân tích sắc ký đồ của dung dịch tích mũi β-ecdysone được xây dựng dựa trên chuẩn cho thấy thời gian lưu của mũi β-ecdysone năm điểm chuẩn nêu trên. kéo từ chân trái mũi hấp thu đến chân phải mũi β-ecdysone (ppm) = (nồng độ theo đường hấp thu là 7,9-8,9 phút, đỉnh mũi hấp thu của chuẩn *hệ số pha loãng/thể tích mẫu). β-ecdysone tại 8,376 phút. Việc đánh giá thu hồi được thực hiện bằng Đường chuẩn tuyến tính trong khoảng nồng cách hút 100μl dung dịch chuẩn ở nồng độ độ từ 0,05-0,50ppm cho phương trình hồi quy 0,25ppm thay cho mẫu plasma và thực hiện xử lý (y= 820993,5x +10759,47) có hệ số hồi quy tương tự quy trình xử lý mẫu plasma máu ở trên, tuyến tính cao R²=0,9993. với thể tích tái huyền phù là 200μl và sau đó tiêm

Hình 2. Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn

Hình 3. Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn ở Hình 4. Phương trình đường chuẩn β-ecdysone các nồng độ: 0,05; 0,10; 0,25; 0,50 ppm 2. Đánh giá mẫu trắng và mẫu thu hồi này phù hợp với tiêu chuẩn AOAC (2007) [4] Từ kết quả xác định thời gian lưu và phương về đánh giá độ đúng trong thẩm định phương trình đường chuẩn β-ecdysone, xác định hiệu pháp phân tích. Theo tiêu chuẩn này, với nồng xuất thu hồi (Bảng 1) tại nồng độ 0,25ppm, độ chất phân tích từ 100ppb đến 10ppm hiệu thời gian lưu là 8,378 phút đạt 89,43%. Kết quả xuất thu hồi chấp nhận là từ 80-110%.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 143 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 1. Kết quả diện tích mũi β-ecdysone của mẫu trắng và mẫu thu hồi Mẫu β-ecdysone Thời gian lưu (phút) Nồng độ (ppm) Mẫu trắng KPH 0 Mẫu thu hồi (0,250 ppm) 8,376 0,22358 KPH: Không phát hiện 3. Kết quả xác định nồng độ β-ecdysone trong mẫu máu cua

Hình 4. Dung dịch mẫu plasma Hình 5. Dung dịch mẫu plasma bù chuẩn Sau khi ly tâm và lọc, mẫu plasma mang đi phân tích cho kết quả nồng độ β-ecdysone cao xác định trực tiếp hàm lượng β-ecdysone, cho nhất là 45,7ppb và thấp nhất 20ppb. Kết quả thấy diện tích mũi sắc ký đồ của mẫu plasma này tương đương với quan sát được bởi Chung nhỏ hơn nồng độ chuẩn thấp nhất của đường (2010) trên thiết bị HPLC-RIA khi khảo sát hàm chuẩn (0,05ppm) (Hình 4). Do đó, sử dụng lượng β-ecdysone - trong mẫu máu ở giai đoạn phương pháp bù chuẩn để xác định mũi chất tiền lột xác đến trưởng thành từ mức 13ppb đến cần phân tích và tính nồng độ β-ecdysone trong 71 ppb trên ghẹ xanh (Callinectes sapidus). mẫu (Hình 5). Kết quả cho thấy rằng không có Trong nghiên cứu này, cua được đánh giá hàm hiện tượng tách mũi khi bù chuẩn vào mẫu. lượng β-ecdysone có trọng lượng từ 130-150g, Mũi β-ecdysone của mẫu plasma có thời gian sự tương quan giữa hàm lượng β-ecdysone với lưu từ 7,9 phút đến 8,9 phút, đỉnh hấp thu tại khối lượng thân hay giới tính của cua cần được 8,156 phút. nghiên cứu, thu mẫu để đánh giá sâu hơn trong Năm mẫu cua tại Cần Giờ được lấy mẫu các nghiên cứu tiếp theo. Bảng 2. Kết quả phân tích β-ecdysone trong một số mẫu máu cua thu tại Cần Giờ Khối lượng cua (g) Nồng độ β-ecdysone (ppb) 131,56 45,7 138,58 23,6 149,00 29,1 130,00 31,8 130,00 20,0 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đường chuẩn tuyến tính trong khoảng nồng độ β-ecdysone trong mẫu máu cua có thể được khảo sát từ 0,05ppm đến 0,5ppm với hệ số tương xác định bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao quan tuyến tính R²=0,9993. Nồng độ β-ecdysone với hiệu suất thu hồi 89,43% đạt yêu cầu độ thu trong những mẫu máu cua được khảo sát đạt giá hồi chấp nhận của tiêu chuẩn AOAC (80-110%). trị cao nhất là 45,7ppb và thấp nhất 20ppb.

144 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên đề LỜI CẢM ƠN tài chưa thể đánh giá được các giá trị giới hạn Chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại và tái và công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thuộc lập của phương pháp. Nên kiến nghị khảo sát Sở Khoa học công nghệ Tp. HCM đã tài trợ đánh giá thêm các thông số nêu trên và đồng kinh phí thực hiện nghiên cứu này theo hợp thời khảo sát nồng độ β-ecdysone trong máu đồng thực hiện nghiên cứu khoa học và phát cua ở các giai đoạn khác nhau trong suốt chu triển công nghệ số 178/2017/HĐ-SKHCN ký kỳ lột vỏ của cua và thực hiện phân tích với ngày 20/10/2017. mức độ lặp lại cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Tấn Thiện, Lê Minh Vương, Nguyễn Ngọc Hà, Lê Văn Chí, Nguyễn Xuân Nam, Lê Vịnh, 2005. Nghiên cứu phương pháp kích thích đồng loạt lột xác ghẹ xanh (Portunus pelagicus) thương phẩm. Tạp chí thủy sản 21/11/2005-viện Nghiên Cứu Thủy Sản III. 2. Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Thành Trung, 2010. Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 32-34. 3. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Minh Đức, 2006. Nuôi cua lột (Scylla sp.) trong hệ thống tuần hoàn với các loại thức ăn và mật độ khác nhau. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006,Trường Đại học Cần Thơ, 159-170. Tiếng Anh 4. AOAC International (2007). How to meet ISO 17025 requirement for method verifi cation, USA. 5. Azra, M.N., Ikhwanuddin, M. 2016. A review of maturation diets for mud crab genus Scylla broodstock: Present research, problems and future perspective. Saudi journal of biological sciences, 23(2): 257-267. 6. Chung, J.S., 2009. Hemolymph ecdysteroids during the last three molt cycles of the blue crab, Callinectes sapidus: quantitative and qualitative analyses and regulation. Archives of Insect Biochemistry and Physiology, 73: 1-13. 7. Keenan, C.P., 1999. Aquaculture of the mud crab genus Scylla - past, present and future. Mud crab aquaculture and biology. in: Keenan, C.P., Blackshaw, A (Ed.), Proceedings of an international scientifi c forum held in Darwin, Australia. ACIAR Proceedings,78, 216. 8. Lafont R., Wilson I.D., 1990. Advances in ecdysteroid high performance liquid chromatography. In: McCaffery A.R., Wilson I.D. (eds) Chromatography and isolation of insect hormones and pheromones. Chromatographic society symposium series. Springer, New York, NY, 79-94. 9. Leonard, C., Kenneth S., Norman A. R., 1985. Studies on prophenoloxidase and protease activity of blaberus cranifer haemocytes. Insect Biochemistry, 15(6): 803-810. 10. Macintosh, D.J., Overton, J.L., Thu, H.V.T., 2002. Confi rmation of two common mud crab species genus Scylla in the mangrove ecosystem of the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Shellfi sh Research, 21: 259–65. 11. Skinner, D.M., 1985. Interacting factors in the control of the crustacean molt cycle. American Zoologist, 25, 275-284. 12. Soumoff, C., Skinner, D.M., 1983. Ecdysteroid titers during the molt cycle of the blue crab resemble those of other Crustacea. The Biological Bulletin, 165: 321-329. 13. Sorach K., Boonyarath P., Peter J. H., and Suksamrarn A., 2013. Effects of phytoecdysone on the molting period and survival rate of the blue swimming crab (Portunus pelagicus). Journal of Science, Technology, and Humanities, 11(2): 87-94. 14. Ut, V.N., Le Vay, L., Nghia, T.T., Hong Hanh, T.T., 2007. Development of nursery culture techniques for the mud crab Scylla paramamosain (Estampador). Aquaculture Research, 38: 1563-1568.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 145 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHITOSAN KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP TỪ XÁC TÔM MỊN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN PREPARATION OF LOW MOLECULAR WEIGHT CHITOSAN FROM CRUSHED SHRIMP SHELLS IN PROTEIN HYDROLYSATE PRODUCTION Trang Sĩ Trung¹, Phan Thanh Lộc², Nguyễn Công Minh³, Phạm Thị Đan Phượng¹, Nguyễn Văn Hòa4 Ngày nhận bài: 2/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 13/9/2019; Ngày duyệt đăng: 25/9/2019

TÓM TẮT Xác tôm mịn thu được từ quá trình ép phế liệu tôm (chiếm khoảng 1 % của phế liệu ban đầu) để sản xuất dịch đạm thủy phân tại công ty Cổ phần Việt Nam Food (VNF). Do ở dạng bột khá mịn nên phần này thường được để lại ngay trong dịch thủy phân làm giảm chất lượng dịch thủy phân và lãng phí nguyên liệu sản xuất chitin/chitosan. Kết quả phân tích cho thấy, trong xác tôm mịn chứa 10 – 14% protein, 9 – 12 % khoáng, chitin 60 – 68 % và 8 – 12 % tạp chất. Trong nghiên cứu này, xác tôm mịn được xử lý sơ bộ (loại tạp chất), khử protein (NaOH 2%, 10 giờ, 50ºC, tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch 1:10, khử khoáng (HCl 1%, 4 giờ, 30ºC, tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch 1:10 ), khử màu (H2O2 0,5%, nhiệt độ phòng, 12 giờ, tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch 1:15) để thu nhận chitin và tiến hành deacetyl hóa (NaOH 50%, 24 giờ, 80ºC, tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch 1:10 ) để thu nhận chitosan. Sản phẩm chitin, chitosan chất lượng tốt đáp ứng chất lượng ứng dụng trong nông nghiệp. Từ khóa: Xác tôm mịn, chitin, chitosan khối lượng phân tử thấp, dịch đạm thủy phân, phế liệu tôm ABSTRACT Crushed shrimp shells come from the pressing process (ca. 1wt.% of total shrimp waste) of shrimp by- products during the protein hydrolysate production in Vietnam Food Company. As it is fi ne, it is keeping in the protein hydrolysate, which causes the reduction of the hydrolysate qualinity and waste the raw materials for chintin/chitosan production. The results showed that the crushed shrimp shells consisted of 10 – 14 wt.% of protein, 9 – 12 wt.% of minerals, 60 – 68 wt.% of chitin, and 8 – 12 wt.% of impurities. Crushed shells wereused for production of chitin by pretreatment (removal of impurities), deproteinization (NaOH 2%, 10 h, 50ºC, 1:10

(w/v), demineralization (HCl 1%, 4 h, 30ºC, 1:10 (w/v)), decolorization (H2O2 0.5%, room temperature, 12 h, 1:15 (w/v)). Then, chitin was converted into chitosan by deacetylation (NaOH 50%, 24 h, 80ºC, 1:10 (w/v). Chitin and chitosan are in a good quality for agriculture applications. Keyword: Crushed shrimp shells, chitin, low molecular weight chitosan, protein hydrolysate, shrimp by-products

I. ĐẶT VẤN ĐỀ phân tử lượng [10,15]. Trong đó, chitosan trọng Chitosan là một polyme sinh học được tạo lượng phân tử thấp thể hiện nhiều tính chất sinh thành qua quá trình deacetyl chitin. Chitin thu học tiềm năng như khả năng kháng nấm, kháng được chủ yếu từ giáp xác thủy sản như vỏ tôm, khuẩn, chống oxy hóa….[4-7,12,13,15,17]. cua, ghẹ [6,14].Tính chất của chitosan phụ Các nghiên cứu cho thấy chitosan phân tử thuộc rất nhiều vào độ tinh sạch, độ deacetyl và lượng thấp dễ dàng xâm nhập vào bên trong màng tế bào vi sinh vật nên làm tăng khả năng ¹ Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang ² Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang tiêu diệt vi sinh vật [5, 8, 14]. Chitosan khối ³ Công ty Cổ phần Việt Nam Food lượng phân tử thấp có thể thu được bằng cách 4 Trung tâm Thí nghiệm – Thực hành, Trường Đại học Nha Trang

146 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 cắt mạch từ chitosan khối lượng phân tử cao lệ xác tôm mịn/dung dịch NaOH 1:10. Dãy thí sử dụng các phương pháp vật lý, hóa học, sinh nghiệm của các yếu tố khảo sát sau sẽ lựa chọn học [9] hoặc được deacetyl trực tiếp từ chitin giá trị thích hợp nhất từ dãy thí nghiệm trước. mạch ngắn [10]. Mục tiêu là tìm điều kiện thích hợp nhất để xác Theo thống kê từ sản xuất tại nhà máy, tôm mịn thu được có hàm lượng protein <1%. trung bình có 70 – 100 kg xác tôm mịn được 2.2. Khử khoáng hình thành từ một tấn nguyên liệu đầu vỏ tôm. Mẫu sau khử protein cho vào dung dịch Do đó, với công suất trung bình 100 tấn đầu HCl nồng độ 1, 2, 3, 4%, thời gian 4, 6, 8, vỏ tôm/ngày thì lượng xác tôm mịn tạo ra mỗi 10, 12 giờ, tỷ lệ xác tôm mịn/dung dịch 1:7,5; ngày tại công ty VNF có thể lên đến 7 – 10 tấn 1:10; 1:12,5;1:15 ở 30ºC. Sau đó, rửa trung [14]. Xác tôm mịn là dạng bột có thành phần tính và khử màu (H2O2 0,5%, 12 giờ, 30ºC). chính là chitin, protein, khoáng và tạp chất. Dó Việc bố trí thí nghiệm theo nguyên tắc tương đó, nếu để lại trong dịch đạm thủy phân thì làm tự như quá trình khử protein trình bày ở trên. giảm chất lượng của sản phẩm dịch thủy phân Sản phẩm được sấy ở 50ºC và phân tích hàm protein do khó được tiêu hóa bởi động vật khi lượng khoáng còn lại từ đó lựa chọn điều kiện được phối trộn trong thức ăn, còn thải bỏ ra thích hợp nhất. Mục tiêu là tìm điều kiện thích môi trường sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng. Do hợp nhất để chitin có hàm lượng khoáng <1%. đó, nghiên cứu này hướng đến thu nhận chitin 2.3. Khử màu và chitosan khối lượng phân tử thấp từ xác tôm Chitin được xử lý với H2O2 0,5% ở nhiệt mịn của quá trình sản xuất dịch đạm thủy phân độ phòng trong 12 giờ, tỷ lệ xác tôm mịn/H2O2 từ phế liệu tôm. là 1:15 [2]. Sau đó, rửa sạch, phơi khô để thu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nhận chitin. 3. Thu nhận chitosan khối lượng phân tử NGHIÊN CỨU thấp 1. Vật liệu Chitin được deacetyl trong dung dịch NaOH Xác tôm mịn (kích thước 2 – 4 mm) được 50% (w/w) ở nhiệt độ 70, 80, 90ºC trong 18, thu từ quá trình sản xuất dịch đạm thủy phân 24, 30, 36 giờ, tỷ lệ chitin/dung dịch là 1:10. tại công ty VNF tại tỉnh Cà Mau. Mẫu được rửa Việc bố trí thí nghiệm theo nguyên tắc tương tự sạch bằng nước trên hệ thống rửa có kích thước như quá trình khử protein và khử khoáng trình lỗ lưới phù hợp để tránh thất thoát nguyên liệu bày ở trên. Sản phẩm được rửa sạch, sấy khô và đến pH trung tính, phơi khô và đóng gói gửi về phân tích các chỉ tiêu. phòng thí nghiệm. 4. Phương pháp phân tích 2. Thu nhận chitin Hàm lượng ẩm khoáng được phân tích 2.1. Tiền xử lý theo AOAC, 1990 [2]. Độ deacetyl của chitin, Mẫu được loại tạp chất (rác) và đánh tơi chitosan được phân tích theo Tao và cộng sự trước khi tiến hành các bước tiếp theo. [16]. Hàm lượng protein được phân tích theo 2.2. Khử protein phương pháp microbiuret [2]. Độ nhớt của Xác tôm mịn được cho vào dung dịch chitosan được đo bằng nhớt kế. Hàm lượng NaOH nồng độ 1, 2, 3, 4% ở nhiệt độ 30, 50, chitin trong xác tôm mịn được xác định theo 70, 90ºC, thời gian 4, 6, 8,10, 12, 14 giờ với tỷ Black và cộng sự [3]. M của chitosan được lệ xác tôm mịn/dung dịch NaOH 1:7,5; 1:10; W phân tích bằng đo nhớt kế nội, thành phần acid 1:12,5;1:15; 1:20. Sau đó, mẫu được rửa trung amin được xác định bằng HPLC, thành phần tính, sấy ở 50ºC và phân tích lượng protein còn kim loại nặng được xác định bằng GE297- lại từ đó lựa chọn điều kiện thích hợp nhất. ICP MS, phổ XRD được xác định trên máy Việc bố trí thí nghiệm theo nguyên tắc thay X'Pert-PRO MPD của hãng PANalytical [2]. đổi 1 yếu tố trong khi cố định các yếu tố còn Phổ FTIR thu được trên thiết bị Nicolet iS10, lại. Khi khảo sát ảnh hưởng của nồng độ thì Thermo Scientifi c [2]. cố định các thông số khác là 70ºC, 10 giờ, tỷ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 147 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

5. Phương pháp xử lí số liệu không tăng so với thời gian 10 giờ. Do vậy, Các số liệu báo cáo là kết quả trung bình lựa chọn xử lý 10 giờ với NaOH 2% là đạt yêu của 3 mẫu thí nghiệm lặp lại. Kết quả được xử cầu về chất lượng (protein còn lại <1%). lý thống kê bằng phần mềm Excel. Vẽ đồ thị sử Hình 1c cho thấy việc tăng nhiệt độ sẽ làm dụng phần mềm Oringin 8.0. tăng hiệu suất khử. Hiệu suất khử protein khi III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN phản ứng xảy ra ở 30ºC đạt 81%, nếu tăng 1. Thành phần hóa học của xác tôm mịn nhiệt độ đến 50, 70, 90ºC hiệu suất tăng > Xác tôm mịn được phân tích các thành phần 90% do đó hàm lượng protein còn lại trong hoá học cơ bản và thể hiện ở Bảng 1. xác tôm mịn sau xử lý ở 50, 70, 90ºC đạt lần Bảng 1. Thành phần hóa học của xác tôm mịn lượt là 0,56; 0,53; 0,18%. Như vậy, quá trình khử protein tiến hành ở 50ºC được xem là Chỉ tiêu Hàm lượng (%) thích hợp. Protein 12,8 ± 1,8 Hình 1d cho thấy khi tăng thể tích dung Khoáng 9,3 ± 2,2 dịch NaOH thì protein còn lại trong mẫu giảm mạnh. Tuy nhiên, về mặt kinh tế, nếu tăng tỷ Chitin 66,2 ± 4,7 lệ nguyên liệu/dung dịch mà hiệu suất khử Tạp chất 9,2 ± 2,5 không tăng đáng kể thì không hiệu quả. Do Ghi chú: Các chỉ tiêu đều tính theo khối lượng khô tuyệt đối đó, tùy vào tính chất nguyên liệu mà đưa ra Kết quả Bảng 1 cho thấy xác tôm mịn chứa tỷ lệ xử lý phù hợp. Theo No và Mayers [11], là chitin (66,2 ± 4,7%), protein (12,8 ± 1,8%) chitin từ tôm thẻ nên xử lý với NaOH 1,5%, và khoáng (9,3± 2,2 %). Ngoài ra, trong thành 65ºC, 3 giờ với tỷ lệ 1:10 (w/v) vì khi xử lý phần của xác tôm mịn chứa một lượng tạp chất với NaOH nồng độ cao hơn thì hiệu quả loại (9,2 ± 2,5%) bị nhiễm tạp trong quá trình sản protein tăng không đáng kể. Trong nghiên cứu xuất gây giảm chất lượng của chitin. Theo này, Hình 3 cho thấy khi xử lý NaOH ở tất cả Minh và cộng sự [1], để chitin và chitosan đạt tỷ lệ 1:10; 1:12.5; 1:15; 1/20, hàm lượng pro- chất lượng thương mại dùng cho nông nghiệp tein còn lại đạt yêu cầu <1%. Như vậy, về mặt (hàm lượng protein và tro còn lại < 1%) thì kinh tế thì khử protein với tỷ lệ xác tôm mịn/ hàm lượng protein và khoáng còn lại thấp hơn dung dịch 1:10 (w/v) là phù hợp. 1%. Như vậy, hàm lượng khoáng, protein và 3. Quá trình khử khoáng tạp chất của xác tôm mịn chưa đáp ứng yêu cầu Kết quả phân tích hiệu suất của quá trình của chitin thương mại và làm nguyên liệu để khử khoáng được thể hiện Hình 2. Khi rửa bằng sản xuất chitosan [14]. nước, hàm lượng khoáng còn lại trong xác tôm 2. Quá trình khử protein mịn là 5,8%. Khi các mẫu xử lý HCl (1 – 4%), Hình 1a cho thấy khi tăng nồng độ NaOH, hiệu suất khử khoáng tăng từ 86,9% đến 92,7% hiệu suất khử protein trong xác tôm mịn tăng. và khả năng khử khoáng cao nhất với HCl 4% Với yêu cầu về hàm lượng protein còn lại thấp (92,7%). Tuy nhiên, khi sử dụng HCl nồng độ <1%, xác tôm mịn được xử lý với NaOH 2% là cao, mẫu trở nên vụn nát điều này có thể ảnh phù hợp, hàm lượng protein còn lại là 0,85%. hưởng đến chất lượng của chitin sau xử lý và Hình 1b cho thấy thời gian xử lý tỷ lệ thuận xảy ra thất thoát trong qúa trình rửa. Ở nồng độ với hiệu suất khử protein. Trong đó, khoảng 1, 2, 3%, hiệu suất khử khoáng đạt lần lượt là thời gian đầu thì quá trình khử protein diễn ra 86,9; 87,6; 91,2%. Mẫu có màu trắng và dai. tương đối nhanh và hiệu suất khử protein đạt Như vậy, khi khử khoáng 1, 2, 3% thì hiệu suất được sau khi khử 4 giờ là 75,2%. Nếu tiếp tục thay đổi không đáng kể và hàm lượng khoáng kéo dài thời gian khử đến 6, 8, 10 giờ, hiệu còn lại đạt lần lượt 0,82; 0,74 và 0,54%. Từ suất khử protein chỉ tăng lên lần lượt 78, 81, những nhận định trên cho thấy, khử khoáng ở 94%. Tuy nhiên, nếu kéo dài thời gian xử lý nồng độ 1% là thích hợp đạt yêu cầu của chitin đến 12, 14 giờ, hiệu suất khử protein hầu như cho sản xuất chitosan.

148 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Ảnh hưởng của (a) nồng độ, (b) thời gian, (c) nhiệt độ và (d) tỷ lệ xác tôm mịn/dung dịch đến hiệu suất khử protein và hàm lượng protein còn lại trong xác tôm mịn sau xử lý.

Hình 2. Ảnh hưởng của (a) nồng độ, (b) thời gian và (c) tỷ lệ xác tôm mịn/dung dịch đến hiệu suất và hàm lượng khoáng còn lại trong xác tôm mịn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 149 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 2b cho thấy hiệu suất khử khoáng tăng suất khử khoáng chỉ đạt thấp 72,8% và hàm khi kéo dài thời gian xử lý. Tất cả các mẫu có lượng khoáng còn lại trong mẫu sau xử lý là hàm lượng khoáng còn lại sau xử lý <1%. Hiệu 1,7%. Đối với mẫu thí nghiệm ở tỷ lệ 1/10 cho suất khử khoáng đạt được 85,4% và hàm lượng hiệu suất khử khoáng đạt giá trị 88,5%, hàm khoáng còn lại trong chitin là 0,9% sau 4 giờ. lượng khoáng còn lại 0,72%. Như vậy, tỷ lệ xác Do đó, để đạt yêu cầu chỉ cần xử lý với dung tôm mịn/dung dịch thích hợp cho quá trình khử dịch HCl 1% với thời gian 4 giờ. khoáng là 1/10 (w/v). Hình 2c cho thấy tỷ lệ xác tôm mịn/dung 4. Sản xuất chitosan khối lượng phân tử dịch acid lớn thì hiệu suất khử khoáng tăng. thấp Với tỷ lệ xác tôm mịn/HCl là 1/5, xác tôm mịn Khối lượng phân tử và độ deacetyl của các tiếp xúc không đồng đều với acid do đó hiệu mẫu chitosan được thể hiện trong Hình 3.

Hình 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến Mw và DD của chitosan. Hình 3 cho thấy thời gian, nhiệt độ deacetyl 3.1. Đánh giá chất lượng chitin, chitosan khối có ảnh hưởng lớn đến độ deacetyl và khối lượng lượng phân tử thấp phân tử chitosan. Khi deacetyl ở nhiệt độ thấp Các tính chất về chất lượng của chitin, (70ºC) thì chitosan thu được luôn có DD thấp chitosan được mô tả trong Bảng 2, Bảng 3, nhưng Mw cao hơn khi deacetyl ở nhiệt độ cao Bảng 4 và Hình 4. (80, 90ºC). Cụ thể, deacetyl ở 70ºC, chitosan Kết quả Bảng 2 cho thấy chất lượng của có DD, Mw lần lượt là 55 – 75% và 135 – 150 xác tôm mịn, chitin và chitosan có sự khác biệt kDa, trong khi ở nhiệt độ 80, 90ºC thì DD 65 – rõ nét. Các mẫu chitin có màu trắng đục, hàm 89% và Mw < 110 kDa. Ngoài ra, trong 18 giờ lượng khoáng và protein < 1%, tạp chất < 0,9%. quá trình deacetyl, DD của chitosan là 55, 65, Mẫu chitosan có màu trắng đục, hàm lượng 75% tương ứng tại 70, 80, 90ºC. Nếu tiếp tục khoáng, protein và độ nhớt thấp, độ deacetyl kéo dài thời gian độ deacetyl gần như không 84,3%, độ tan > 98%. Sản phẩm chitin chitosan tăng. Xét về Mw, Hình 3 cho thấy sự khác biệt đáp ứng yêu cầu thương mại. rõ về khối lượng phân tử giữa các mẫu deacetyl Kết quả phân tích thành phần acid amin và ở 70, 80, 90ºC. Như vậy, việc kéo dài thời gian thành phần kim loại nặng của xác tôm mịn, chitin, deacetyl sẽ làm giảm khối lượng phân tử. chitosan được thể hiện trong các Bảng 3 và Bảng 4.

150 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 2. Tính chất của chitin trước và sau xử lý Kết quả phân tích Chỉ tiêu Xác tôm mịn Chitin Chitosan Độ ẩm(%) 10,1 ± 1,3 9,7 ± 1,2 10,6 ± 1,6 Màu sắc Ngà nâu Trắng đục Trắng đục Protein (*) (%) 12,4 ± 0,8 0,85 ± 0,1 0,62 ± 0,1 Khoáng (*) (%) 9,6 ± 2,2 0,67 ± 0,2 0,43 ± 0,1 Độ nhớt (cP) NA NA 54 ± 10 Độ deacetyl (%) NA NA 84,3 ± 3,3 Độ tan trong axit axetic1%(%) NA NA 98,2 ± 0,7 Tạp chất (%) 9,9 ± 2,4 0,9 ± 0,3 0,5 ± 0,1 (*) tính theo hàm lượng chất khô tuyệt đối. NA: không phân tích Bảng 3. Thành phần acid amin của xác tôm mịn, chitin và chitosan STT Axid amin (g/100g) Xác tôm mịn Chitin Chitosan 1 Cystine ND ND ND 2 Aspartic 0,23 0,09 ND 3 Methionine ND ND ND 4 Threonine 0,09 0,04 ND 5 Serine 0,09 0,03 ND 6 Glutamic 0,31 0,14 ND 7 Glycine 0,11 0,06 ND 8 Alanine 0,17 0,10 ND 9 Valine 0,13 0,06 ND 10 Isoleucine 0,09 ND ND 11 Leucine 0,14 0,04 ND 12 Tyrosine ND ND ND 13 Phenylalanine ND ND ND 14 Histidine 0,05 0,03 ND 15 Lysine 0,08 ND ND 16 Arginine 0,09 ND ND 17 Proline ND ND ND 18 Tryptophane 002 ND ND Amino acid profi le 1,60 0,60 ND ND: không phát hiện Kết quả phân tích acid amin cho thấy có acid amin với hàm lượng cao nhưacid glutamic sự khác biệt về thành phần và hàm lượng acid và aspartic, glycine, alanine. Sau quá trình xử amin của xác tôm mịn, chitin và chitosan. Theo lý protein và khoáng, chitin đã được tinh sạch kết quả Bảng 3, xác tôm mịn chứa nhiều loại một phần và chủ yếu chứa các loại acid amin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 151 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 4. Kết quả phân tích thành phần kim loại nặng Kim loại nặng Xác tôm mịn (ppm) Chitin (ppm) Chitosan (ppm) C (ppm) Chì (Pb) 0,39 0,16 0,07 0,14 Thủy ngân (Hg) ND ND ND ND Arsenic (As) ND ND ND ND Cadmium (Cd) ND ND ND ND ND: không phát hiện như trên với hàm lượng thấp. Tuy nhiên, mẫu trong xác tôm mịn, chitin, chitosan lần lượt là chitosan đã sạch hơn và các acid amin không 0,39; 0,16; 0,07 ppm. Kết quả trên chứng tỏ còn phát hiện. quá trình xử lý xác tôm mịn đã làm giảm đáng Kết quả phân tích kim loại nặng cho thấy kết lượng kim loại nặng có trong xác đồng thời quá trình tiền xử lý có ảnh hưởng rõ đến hàm chitosan tạo ra đáp ứng chất lượng chitosan lượng kim loại nặng trong xác tôm mịn. Theo thương mại. kết quả Bảng 4, hàm lượng thủy ngân, arsenic, Kết quả phân tích FTIR và XRD của chitin cadmium không hiện diện trong xác tôm mịn, và chitosan được thể hiện trong các Hình 4. chitin, chitosan trong khi đó lượng chì (Pb) có Kết quả phân tích phổ FTIR của chitin và

Hình 4. (a)Phổ XRD và (b) phổ FTIR của chitin, chitosan thu được từ xác tôm mịn. chitosan cho thấy có sự xuất hiện các peak đặc IV. KẾT LUẬN trưng của của cả hai mẫu đều tương tự nhau Xác tôm mịn thu nhận từ quá trình sản xuất tại 3430 cm−1 (O-H), 2930-2875 cm−1 (C-H), dịch đạm thủy phân có hàm lượng protein 10 1655 cm−1 (amide I), 1594 cm−1 (amide II), – 14 %, khoáng 9 - 12%, chitin 60 - 68%, 1319 cm−1 (amide III), và 1030–1072 cm−1 tạp chất 8 - 12%. Điều kiện thích hợp nhất (C-O-C và C-O). Phổ XRD cho thấy chitin được đề xuất để sản xuất chitosan từ xác tôm có độ kết tinh cao hơn so với chitosan. Kết mịn bao gồm: xử lý sơ bộ (loại tạp chất), khử quả Hình 4 cho thấy sự phù hợp về cấu trúc protein (NaOH 2%, 10 giờ, 50ºC, tỷ lệ nguyên hóa học và độ kết tinh của chitin và chitosan. liệu/dung dịch 1:10), khử khoáng (HCl 1%, 4 Ngoài ra, không có sự xuất hiện của các peak giờ, 30ºC, tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch 1:10 ), lạ chứng tỏ sản phẩm thu được có độ tinh khử màu (H2O2 0,5%, nhiệt độ phòng, 12 giờ, khiết cao. tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch 1:15) để thu nhận

152 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 chitin và tiến hành deacetyl hóa (NaOH 50%, trong nông nghiệp. 24 giờ, 80ºC, tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch 1:10 LỜI CẢM ƠN ) để thu nhận chitosan. Chitosan thu nhận từ Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ có hàm lượng protein 0,5 – 1,7%; khoáng 0,7 Khoa học và Công nghệ và Ngân hàng thế giới – 1,7%, DD 75 – 82%, độ nhớt: 45 – 65 cP. đã tài trợ kinh phí cho nghiên cứu thông qua dự Các thông số chất lượng của chitosan sản xuất án First “FIRST/2b2/VNF/01/2018”. từ xác tôm mịn đáp ứng chất lượng ứng dụng

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Công Minh, Nguyễn Văn Hòa, Phạm Thị Đan Phượng, Trang Sĩ Trung, 2017. Nghiên cứu cải tiến quy trình thu nhận chitin từ phế liệu tôm bằng kết hợp xử lý nhiệt và tẩy màu. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, 2, 27 - 33. Tiếng Anh 2. AOAC., 1990. Offi cial methods of analysis of AOAC. In International, USA. 3. Black M. M., Schwartz H. M., 1950. The estimation of chitin and chitin nitrogen in crawfi sh waste and derived products. The Analyst, 75, 185-189. 4. Campaniello D., Bevilacqua A., Sinigaglia M., Corbo M. R., 2008. Chitosan: antimicrobial activity and potential applications for preserving minimally processed strawberries. Food microbiology, 25, 992-1000. 5. Chung Y. C., Su Y. P., Chen C. C., Jia G., Wang H. L., Wu J. C., 2004. Relationship between antibacterial activity of chitosan and surface characteristics of cell wall. Acta pharmacologica Sinica, 25, 932-936. 6. Goosen M. F. A, 1996. Applications of chitin and chitosan, CRC Press, USA 7. Harish Prashanth K. V., Tharanathan R. N., 2007. Chitin/chitosan: modifi cations and their unlimited application potentiald an overview. Trends in Food Science & Technology, 18, 117-131. 8. Liu H., Du Y., Wang X., Sun L., 2004. Chitosan kills bacterial through cell membrane damage. International Journal Food Microbiology, 95, 147-155. 9. [9] Minh N.C., Cuong H.N., Phuong P.T.D., Schwarz. S., Willem F.S., Hoa N.V., Trung T.S., 2017. Swelling- assisted reduction of chitosan molecular weight in the solid state using hydrogen peroxide. Polymer. Bulletin, 74, 3077-3087. 10. Mishra M., 2015. Handbook of Encapsulation and Controlled Release, CRC Press, London 11. No H., Meyers S.P., Prinyawiwatkul W., Xu Z., 2007. Applications of chitosan for improvement of quality and shelf life of foods: a review. Journal of food science, 72, 87-100. 12. No H.K., Park N. Y., Lee S.H., Meyers S.P., 2002. Antibacterial activity of chitosans and chitosan oligomers with different molecular weights. International Journal Food Microbiology, 74, 65-72. 13. Park P.J., Je J.Y., Byun H.G., Moon S.H., Kim S.K., 2004. Antimicrobial activity of hetero-chitosans and their oligosaccharides with different molecular weights. Journal of microbiology and biotechnology, 14, 317-323. 14. Rinaudo M., 2006. Chitin and chitosan: Properties and applications. Progress in Polymer Science, 31, 603-632. 15. Russell G. S., 2013. A review of the applications of chitin and its derivatives in agriculture to modify plant-microbial interactions and improve crop yields. Journal of Agronomy, 3, 757-793. 16. Tao W., Svetlana Z., 2008. Determination of the degree of acetylation (DA) of chitin and chitosan by an improved fi rst derivative UV method. Carbohydrate Polymers, 73, 248-253. 17. Tsai G.J., Su W.H., Chen H.C., Pan C.L., 2002. Antimicrobial activity of shrimp chitin and chitosan from different treatments and applications of fi sh preservation. Journal of Fisheries Science, 68, 170-177.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 153 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG KẾT HỢP CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỒNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, BẮT MỒI VÀ HÔ HẤP CỦA ẤU TRÙNG CÁ CHẼM MÕM NHỌN (Psammoperca waigiensis) COMBINED EFFECTS OF TEMPERATURE AND COPPER ON SURVIVAL, GROWTH RATE, FEEDING FREQUENCY AND RESPIRATION IN WAIGIEU SEAPERCH (Psammoperca waigiensis) LARVAE Võ Thị Xuân¹, Lê Minh Hoàng¹, Đinh Văn Khương¹ Ngày nhận bài: 15/7/2019; Ngày phản biện thông qua: 27/9/2019; Ngày duyệt đăng: 30/9/2019

TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ và đồng đến sinh trưởng, bắt mồi và hô hấp của ấu trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis. Ấu trùng cá chẽm mõm nhọn (khối lượng: 0,16 ± 0,01 g; chiều dài: 2,53 ± 0,11 cm) được phơi nhiễm một trong số các nồng độ Cu: 0, 50, 100, 150, 200, 250, 300, µg/L ở nhiệt độ là 28 ºC hoặc 32 ºC trong 72 giờ. Mật độ cá bắt đầu thí nghiệm là 10 ấu trùng/L. Cá được nuôi trong các lọ thủy tinh có thể tích 1L. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tỷ lệ sống, bắt mồi, hô hấp và tốc độ sinh trưởng được xác định ở các mức 24, 48 hoặc 72h sau khi kết hợp ảnh hưởng của nhiệt độ và đồng. Sau giai đoạn phơi nhiễm, ấu trùng được nuôi phục hồi ở nước sạch (không có Cu) và nhiệt độ 28 ºC trong 10 ngày. Kết quả cho thấy nhiệt độ cao và đồng làm giảm tỷ lệ sống, tốc độ bắt mồi, tăng trưởng và hô hấp của ấu trùng cá chẽm mõm nhọn. Quan trọng hơn, ảnh hưởng của đồng lên các thông số sinh trưởng và sinh lý của ấu trùng cá tăng mạnh ở nhiệt độ cao (32ºC), cho thấy sự tương tác cộng hưởng của hai yếu tố này. Ảnh hưởng của đồng và nhiệt độ cao còn kéo dài ít nhất 10 ngày sau giai đoạn phơi nhiễm, làm giảm đáng kể tỷ lệ sống, bắt mồi, tăng trưởng và hô hấp của ấu trùng cá chẽm mõm nhọn. Từ khóa: Cá chẽm mõm nhọn, Psammoperca waigiensis, nhiệt độ, đồng, tăng trưởng, hô hấp ABSTRACT The objective of the present study was to evaluate the effects of temperature and copper on growth, feeding rate and respiration in the larvae of Waigieu seaperch Psammoperca waigiensis. Fish larvae were exposed to one of copper concentrations of 0, 50, 100, 150, 200, 250, 300 µg/L either at 28ºC or 32ºC for 72h. Subsequently, larvae were tested for the ability to recover from stressful conditions by rearing in the control temperature (28ºC) without copper treatment for 10 days. The larvae of Waigieu seaperch (BW: 0.16±0.01 g; TL: 2.53±0.11 cm) were used for all treatments. The glass bottles with volume 1L were used and the density of fi sh was 10 larvae/L. Each treatment had three replicates. Survival, feeding rate, respiration and growth rate were determined at 24, 48 or 72h during the exposure period and after 10 days during the recovery period. The results showed that both high temperature and copper were signifi cantly reduced survival, feeding rate, growth and respiration of larvae of Waigieu seaperch. There were signifi cantly interactive effects of temperature and copper on all measured response variables, namely the effects of coppers were more pronounced at higher temperature. Delayed effects of copper and temperature were also signifi cantly decreased survival, feeding rate, growth and respiration of larvae of Waigieu seaperch. These results shed lights on how two global stressors that are extreme temperature and a common metal may interact to affect larvae production of Waigieu seaperch. Keywords: Waigieu seaperch, Psammoperca waigiensis, temperature, copper, growth, respiration

¹ Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

154 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cam Ranh thuộc Viện Nuôi trồng thủy sản của Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu đặc biệt Trường Đại học Nha Trang. Nghiên cứu này là nhiệt độ tăng lên đã ảnh hưởng đến các hoạt được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và động sinh lý cơ bản của động vật thủy sản như công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài hô hấp, tiêu hóa, sinh trưởng và sinh sản (Bowen mã số 106.05-2017.343. et al. 2006, Heugens et al. 2001, IPCC 2013). 2. Phương pháp thiết kế thí nghiệm nghiên Bên cạnh đó việc sử dụng các hợp chất có chứa cứu đồng (Cu) làm chất diệt nấm, chống sinh vật Ấu trùng của cá chẽm mõm nhọn (khối bám trong ngành nông nghiệp cũng như kiểm lượng: 0,16 ± 0,01 g; chiều dài: 2,53 ± 0,11 soát tảo và tác nhân gây bệnh trong hoạt động cm) được bố trí ở 02 thang nhiệt độ là 28 và nuôi trồng thủy sản đã làm tăng nồng độ đồng 32ºC thông qua các nồng độ đồng (0, 50, 100, trong thủy vực (Marcussen et al. 2014, Nguyen 150, 200, 250, 300 µg/L) trong 72 giờ. Nước et al., 2017). Cu ở nồng độ cao có thể độc hại nguồn sử dụng trong nghiên cứu có nồng độ đối với sinh vật như làm thay đổi chức năng Cu nằm dưới ngưỡng phát hiện của máy đo (6 của mang và gan (Dautremepuits et al. 2004, µg/L). Cá được nuôi trong lọ thủy tinh có thể Grosell et al. 2002, Karan et al. 1998), gây ra tích 1L với mật độ 10 ấu trùng/L, sục khí liên những thay đổi tổ chức học nghiêm trọng trong tục, thay nước 1 ngày/lần. Ấu trùng cá được các cơ quan (Arellano et al. 1999, Fernandes cho ăn Artermia trong quá trình thí nghiệm. and Mazon 2003, Mazon et al. 2002, Mazon et Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tỷ lệ al. 2002, Sola et al. 1995, Van Heerden et al. sống, sinh trưởng, tốc độ bắt mồi và hô hấp của 2004). Trong khi đó, nhiệt độ cao có thể tăng ấu trùng được xác định và đánh giá sau 24h, độc tính của Cu lên chức năng sinh lý của cá 48h, 72h phơi nhiễm. Sau thời gian phơi nhiễm Prochilodus scrofa (Carvalho and Fernandes với đồng, ấu trùng được chuyển sang lọ mới 2006), cá tráp đầu vàng Sparus aurata (Guinot và nuôi trong môi trường (không có bổ sung et al. 2012) và cá đối mục (Elnaz et al. 2018). đồng) với điều kiện nhiệt độ 28ºC. Các thông Cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis số trên cũng được kiểm tra sau 10 ngày nuôi (Cuvier và Valenciennes, 1828) là loài cá biển nhiệt phục hồi ở điều kiện nhiệt độ 28ºC không có đới được quan tâm và nghiên cứu trong thời gian bổ sung đồng. gần đây (Le and Brown 2016, Le et al. 2014, Le et 3. Phương pháp xác định các thông số al. 2014, Le and Pham 2016, Le and Pham 2017, Tỷ lệ sống (%) được xác định bằng số cá tại Le and Pham 2018). Tuy nhiên, chưa có công thời điểm xác định trên tổng số cá bắt đầu thí trình nào nghiên cứu tương tác của nhiệt độ và nghiệm. Sinh trưởng về chiều dài (cm) và khối kim loại đồng lên giai đoạn phát triển sớm và lượng (g) được xác định bằng kích thước tại các hoạt động sinh lý của cá chẽm mõm nhọn. thời điểm xác định trừ đi kích thước ban đầu Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh bằng thước kẻ ô li độ chính xác là 0,1 cm và hưởng của nhiệt độ và đồng đến sinh trưởng, bắt bằng cân điện tử với độ chính xác 0,0001g. Tốc mồi và hô hấp của ấu trùng cá chẽm mõm nhọn độ bắt mồi của cá được thực hiện sau khi cho Psammoperca waigiensis. 10 cá thể cá từ mỗi nghiệm thức nhịn đói 12h. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Sau đó, cho 01 ấu trùng cá cá vào 01 lọ, mỗi lọ cho vào 20 cá thể Artermia trưởng thành, sau 5 NGHIÊN CỨU phút bắt cá ra và đếm số lượng Artermia còn lại 1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên trong lọ. Sau thí nghiệm về tốc độ dinh dưỡng, cứu cá được đưa trở lại lọ thí nghiệm và nuôi 48h Đối tượng nghiên cứu là ấu trùng cá chẽm để hồi phục trước khi được sử dụng để đo hô mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier hấp (Optical Oxygen Meter-FireStingO , Đức). và Valenciennes, 1828). Thời gian nghiên cứu 2 Tốc độ hô hấp của ấu trùng cá được đo thông được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6 năm qua độ tiêu thụ oxy hòa tan bằng lượng oxy hòa 2019 tại Trại thực nghiệm nghiên cứu hải sản

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 155 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 tan ban đầu trừ đi lượng oxy sau một thời gian 100% (Bảng 1). Sau 48h và 72h, tỷ lệ sống của và trừ đi lượng oxy ở thay đổi ở lọ không có cá. cá ở các nồng độ 200, 250 và 300 µg/L giảm 4. Phương pháp xử lý số liệu thống kê 3 – 7%. Ảnh hưởng của Cu lên tỉ lệ sống của ấu Các số liệu thu thập được xử lý trên phầm trùng cá chẽm mõm nhọn rõ nét hơn khi phơi mềm SPSS 16 và Excel 2013. Tỷ lệ sống, khả nhiễm ở 32ºC. Cụ thể là sau 2h ở nồng độ 300 năng hô hấp, bắt mồi của cá chẽm mõm nhọn µg/L và sau 6h ở nồng độ 250 µg/L thì tỷ lệ ở hai thang nhiệt độ và nồng độ độc đồng khác sống của cá là 0%. Sau 24h phơi nhiễm, tỷ lệ nhau được so sánh theo phương pháp phân tích sống của cá ở nồng độ 0, 50, 100 µg/L là 100%, phương sai hai yếu tố (two-way ANOVAs). Sự và giảm nhưng không đáng kể ở nồng độ 150 sai khác giữa các nghiệm thức được so sánh và 200 µg/L. Kết quả thu được sau 48h không theo phương pháp kiểm định Duncan, sai khác có gì thay đổi. Tuy nhiên, sau 72h, tỷ lệ sống có ý nghĩa được xem xét khi (P < 0,05). Các của cá ở các nồng độ 0, 50, 100 µg/L có sự giá trị được trình bày dưới dạng giá trị trung giảm nhẹ.Kết quả nghiên cứu này phù hợp với bình ± độ lệch chuẩn (Mean ±SD) hoặc giá trị những nghiên cứu trước đây về tương tác của trung bình ± sai số chuẩn (Mean ± SE). nhiệt độ và kim loại nặng lên các loài thủy sinh III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO vật (Sokolova and Lannig 2008), và giáp xác chân chèo (Dinh et al. (Dinh 2019), revision). LUẬN Hiện tượng độc tính của Cu tăng lên ở nhiệt độ 1. Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ và đồng cao có thể được giải thích do sự tăng cường trao lên ấu trùng cá chẽm mõm nhọn đổi chất đã dẫn đến tăng cường tích tụ Cu trong Kết quả tỷ lệ sống cho thấy ở nhiệt độ 28ºC, mang và gan, sự gia tăng oxy hóa xảy ra trong sau 24h phơi nhiễm ở các nồng độ đồng khác tế bào (Dornelles Zebral et al. 2019, Guinot, nhau (0, 50, 100, 150, 200, 250, 300 µg/L) là Ureña 2012, Sokolova and Lannig 2008). Bảng 1. Tỷ lệ sống của cá chẽm mõm nhọn sau 72h với nhiệt độ và nồng độ đồng khác nhau

Tỷ lệ Nồng độ Cu (µg/L) Nhiệt sống (%) 0 50 100 150 200 250 300 độ (ºC)

100 100 100 100 100 100 100 28 24h 100 100 100 96,67±5,77 83,33±5,77 0(6h) 0(2h) 32

100 100 100 100 96,67±5,77 96,67±5,77 93,33±5,77 28 48h 100 100 100 96,67±5,77 83,33±5,77 - - 32

100 100 100 100 93,33±5,77 90,00±10,00 86,67±11,55 28 72h 96,67±5,77 96,67±5,77 96,67±5,77 96,67±5,77 83,33±5,77 - - 32

Kết quả sinh trưởng (Bảng 2) sau 72h cho phơi nhiễm với kim loại nặng, cơ thể sinh thấy, nhiệt độ và đồng ảnh hưởng độc lập với vật phản ứng lại bằng cách tăng cường tổng nhau lên chiều dài và khối lượng của ấu trùng hợp protein có tên là metallothioneins (MTs) cá chẽm mõm nhọn. Khi nhiệt độ và nồng độ để trung hòa độc tố của kim loại (Amiard et đồng tăng cao thì các thông số tăng trưởng al. 2006, Dinh Van et al. 2013). Tương tự, có xu hướng giảm dần. Kết quả này phù hơp khi phơi nhiễm với nhiệt độ cao, các sinh vật với những quan sát trước đây cho thấy phơi thường tổng hợp protein sốc nhiệt (heat shock nhiễm với đồng làm giảm tốc độ sinh trưởng cá proteins – Hsp, (Sørensen et al. 2003)). Các cơ Rutilus frisii kutum (Gharedaashi et al. 2013). chế sinh tổng hợp proteins được tăng cường Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, khi trong điều kiện phơi nhiễm đã làm tăng chi phí

156 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ đồng đến sinh trưởng cá chẽm mõm nhọn sau 72h Nồng độ Cu (µg/L) Nhiệt Thông số độ đánh giá 0 50 100 150 200 250 300 (ºC) CDBĐ 28 2,53±0,11 2,53±0,11 2,53±0,11 2,53±0,11 2,53±0,11 2,53±0,11 2,53±0,11 (cm) 32 KLBĐ 28 0,16±0,01 0,16±0,01 0,16±0,01 0,16±0,01 0,16±0,01 0,16±0,01 0,16±0,01 (g) 32

CD72 3,14±0,39 2,89±0,19 2,89±0,23 2,88±0,39 2,84±0,20 2,85±0,17 2,83±0,14 28 (cm) 2,93±0,25 2,90±0,35 2,84±0,19 2,86±0,25 2,84±0,24 - - 32 0,29±0,05 0,24±0,05 0,22±0,06 0,23±0,05 0,23±0,05 0,23±0,04 0,24±0,05 28 KL72 (g) 0,24±0,06 0,22±0,05 0,23±0,03 0,22±0,04 0,22±0,04 - - 32

CDTL72 0,61±0,39 0,36±0,19 0,36±0,23 0,35±0,39 0,31±0,20 0,32±0,17 0,30±0,14 28 (cm) 0,40±0,25 0,37±0,35 0,31±0,19 0,33±0,25 0,31±0,24 - - 32

KLTL72 0,13±0,05 0,08±0,05 0,06±0,06 0,06±0,05 0,06±0,05 0,07±0,04 0,07±0,05 28 (g) 0,07±0,06 0,05±0,05 0,06±0,03 0,06±0,04 0,05±0,04 - - 32 Trung bình chiều dài tăng lên: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 0,501 0,364 0,339 0,336 0,311 0,160 0,148 0,372 0,245 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P 0,007 0,001 0,219 Trung bình khối lượng tăng lên: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 0,098 0,230 0,060 0,060 0,058 0,034 0,038 0,123 0,042 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P <0,0001 <0,0001 <0,0001

Chú thích: CDBĐ: chiều dài ban đầu; KLBĐ: khối lượng ban đầu; CD72: Chiều dài sau 72h; KL72: khối lượng sau 72h; CDTL72: chiều dài tăng lên sau 72h; KLTL72: Khối lượng tăng lên sau 72h năng lượng của cơ thể sinh vật cho các hoạt cao, chi phí năng lượng của cá tăng cao trong động này. Thêm vào đó, tốc độ dinh dưỡng khi năng lượng thu được từ thức ăn giảm đi là của ấu trùng (nguồn năng lượng đầu vào) cá những yếu tố quan trọng làm giảm sinh trưởng giảm mạnh khi phơi nhiễm với Cu và nhiệt độ và phát triển ở ấu trùng cá. Ảnh hưởng của hai cao (xem phần dưới). Cuối cùng, Moosavi và yếu tố này lên sinh trưởng và phát triển chỉ gây Shamushaki (2015), cho thấy, tỷ lệ chuyển đổi ảnh hưởng cộng gộp chứ không có ảnh hưởng thức ăn ở cá giảm khi phơi nhiễm với đồng. cộng hưởng đến khối lượng, điều này thể hiện Tổ hợp lại, khi phơi nhiễm với Cu và nhiệt độ ở kết quả thống kê về tương tác giữa hai yếu tố

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 157 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ đồng lên khả năng bắt mồi trong từng thời gian 24h, 48h và 72h Khả năng bắt Nồng độ Cu (µg/L) Nhiệt mồi (Artemia/ độ (ºC) cá/5p) 0 50 100 150 200 250 300 3,70±1,16 3,10±1,73 2,60±2,27 2,50±2,01 1,80±1,23 1,50±0,71 1,20±0,42 28 24h 1,80±0,79 1,40±0,52 1,17±0,41 1,10±0,32 1,00±0,76 - - 32 7,40±1,78 6,30±2,98 6,20±1,81 6,10±3,70 4,10±2,33 3,60±1,51 1,00±0,00 28 48h 3,60±1,78 2,40±1,96 2,17±0,75 1,60±0,70 0,80±0,42 - - 32 7,90±2,18 6,10±1,85 5,80±0,63 5,60±2,01 3,70±2,36 1,90±0,99 0,89±0,78 28 72h 3,20±2,15 2,20±0,92 2,00±0,63 1,40±0,70 0,60±0,70 - - 32 Trung bình bắt mồi ở 24h: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 2,750 2,250 1,883 1,800 1,400 1,500 1,200 2,343 1,293 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P <0,0001 <0,0001 0,716 Trung bình bắt mồi ở 48h: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 5,500 4,350 4,183 3,850 2,450 3,600 1,000 4,957 2,113 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P <0,0001 <0,0001 0,915 Trung bình bắt mồi ở 72h: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 5,550 4,150 3,900 3,500 2,150 1,900 0,889 4,220 1,550 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P <0,0001 <0,0001 0,809 này lên chiều dài của cá không có ý nghĩa về bắt mồi của cá. Bên cạnh đó, khi bổ sung đồng, mặt thống kê (P > 0,05). với nồng độ càng cao thì khả năng bắt mồi có Ảnh hưởng của đồng và nhiệt độ (Bảng 3) xu hưởng giảm dần ở mỗi khung nhiệt độ. Kết có tác động đến khả năng bắt mồi của cá ở các quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây thời điểm sau 24h, 48h, 72h phơi nhiễm. Khi cho thấy, khi phơi nhiễm với kim loại nặng không bổ sung đồng, giá trị tiêu thụ thức ăn ở tốc độ dinh dưỡng của nhiều loài thủy sinh vật nhiệt độ 28ºC là khoảng 8 Artemia/cá thể/5p và như ốc (Brix et al, 2012), giáp xác (Felten et ở 32ºC là 3 Artemia/cá thể/5p, điều đó cho thấy al, 2008) giảm mạnh do độc tố của kim loại khi nhiệt độ tăng cao sẽ làm suy giảm khả năng nặng gây ảnh hưởng tới cơ và hệ thần kinh.

158 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ đồng lên hô hấp của cá chẽm quá trình cảm nhiễm

Tiêu hao Đồng (µg/L) Nhiệt oxy (ppm/g/ độ (ºC) ph) 0 50 100 150 200 250 300 1,16±0,53 0,88±0,67 1,27±0,43 1,00±0,33 1,40±0,46 1,43±0,31 1,22±0,28 28 24h 0,90±0,17 0,76±0,32 1,09±0,21 1,45±0,56 1,07±0,28 - - 32 0,71±0,29 0,34±0,27 0,37±0,29 0,39±0,19 0,43±0,26 0,34±0,15 0,46±0,10 28 48h 1,07±0,57 0,94±0,18 0,83±0,53 0,83±0,50 0,74±0,12 - - 32 0,57±0,52 0,46±0,41 0,40±0,23 0,35±0,33 0,41±0,16 0,33±0,44 0,41±0,52 28 72h 0,88±0,28 0,51±0,30 0,43±0,26 0,56±0,42 0,43±0,12 - - 32 Trung bình tiêu hao oxy ở 24h: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 2,231 1,819 2,182 2,223 2,235 1,000 1,000 2,143 1,809 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P 0,910 <0,0001 0,052 Trung bình tiêu hao oxy ở 48h: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 1,893 1,640 1,601 1,608 1,584 1,171 1,229 1,435 1,630 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P 0,001 <0,0001 <0,0001 Trung bình tiêu hao oxy ở 72h: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 1,725 1,484 1,416 1,453 1,420 1,167 1,204 1,417 1,402 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P 0,812 <0,0001 0,023

Tuy nhiên tác động cộng gộp của hai yếu tố này hao oxy có xu hướng giảm dần khi tăng nồng lên khả năng bắt mồi của cá không có ý nghĩa độ đồng ở mỗi thang nhiệt độ. Bên cạnh đó, hai thống kê (P > 0,05). yếu tố này đã gây ảnh hưởng kết hợp lên khả Kết quả hô hấp (Bảng 4) cho thấy nhiệt độ năng tiêu thụ oxy hòa tan của ấu trùng cá sau tăng thì mức độ tiêu thụ oxy hòa tan càng tăng, 48h cảm nhiễm. nhiệt độ ảnh hưởng mạnh đến tần số hô hấp của 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và đồng lên ấu cá sau 48h, cụ thể là với với nồng độ 0 µg/L thì trùng cá chẽm mõm nhọn sau thời gian nuôi lượng tiêu hao oxy ở 28ºC (0,71 ± 0,29 ppm/g/ phục hồi phút) và ở 32ºC (1,07 ± 0,57 ppm/g/phút). Điều Kết quả nghiên cứu của nhiệt độ và đồng này phản ánh quá trình trao đổi chất tăng lên ở lên ấu trùng cá chẽm mõm nhọn sau thời giang nhiệt đô cao (Angilletta 2009). Ngoài ra, đồng nuôi phục hồi được trình bày cụ thể ở các Bảng cũng làm cản trở đến hô hấp nên mức độ tiêu 5, 6, 7, 8.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 159 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 5. Tỷ lệ sống của cá chẽm mõm nhọn sau giai đoạn nuôi phục hồi

Tỷ lệ Đồng (µg/L) Nhiệt sống (%) 0 50 100 150 200 250 300 độ (ºC) 6 ngày 100 100 100 90,00±10,00 53,33±35,12 50,00±36,06 28 cá chết Giá trị 60,00± 96,67±5,77 83,33±5,77 60,00±10,00 26,67±11,55 - - 32 17,32

Bảng 6. Chiều dài và khối lượng của cá chẽm mõm nhọn sau giai đoạn nuôi phục hồi

Thông số Đồng (µg/L) Nhiệt đánh giá 0 50 100 150 200 250 300 độ (ºC)

CDBĐ 3,14±0,39 2,89±0,19 2,89±0,23 2,88±0,39 2,84±0,20 2,85±0,17 2,83±0,14 28 NPH (cm) 2,93±0,25 2,90±0,35 2,84±0,19 2,86±0,25 2,84±0,24 - - 32

KLBĐ 0,29±0,05 0,24±0,05 0,22±0,06 0,23±0,05 0,23±0,05 0,23±0,04 0,24±0,05 28 NPH (g) 0,24±0,06 0,22±0,05 0,23±0,03 0,22±0,04 0,22±0,04 - - 32

CDKT 3,68±0,21 3,50±0,24 3,33±0,26 3,32±0,17 3,31±0,07 3,27±0,14 96h chết 28 (cm) 3,62±0,19 3,40±0,24 3,39±0,30 3,34±0,30 3,22±0,09 - - 32 0,43±0,07 0,39±0,08 0,31±0,05 0,30±0,05 0,30±0,02 0,29±0,03 96h chết 28 KLKT (g) 0,42±0,08 0,37±0,05 0,34±0,06 0,33±0,08 0,31±0,02 - - 32

CDTL 0,55±0,21 0,61±0,24 0,44±0,26 0,45±0,17 0,47±0,07 0,42±0,14 120h chết 28 (cm) 0,70±0,19 0,50±0,24 0,54±0,30 0,48±0,30 0,38±0,09 32 0,36±0,11 0,14±0,08 0,09±0,05 0,23±0,10 0,07±0,02 0,06±0,03 120h chết 28 KLTL (g) 0,19±0,08 0,15±0,05 0,12±0,06 0,11±0,08 0,09±0,02 32 Trung bình chiều dài tăng lên: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 0,624 0,552 0,495 0,464 0,424 0,417 - 0,489 0,520 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P 0,585 <0,0001 0,017 Trung bình khối lượng tăng lên: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 0,277 0,149 0,102 0,170 0,083 0,055 - 0,160 0,132 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P <0,0001 <0,0001 <0,0001

CDBĐ NPH: chiều dài bắt đầu nuôi phục hồi; KLBĐ NPH: khối lượng bắt đầu nuôi phục hồi; CDKT: chiều dài kết thúc; KLKT: khối lượng kết thúc; CDTL: chiều dài tăng lên; KLTL: khối lượng tăng lên.

160 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 7. Ảnh hưởng nhiệt độ và nồng độ đồng lên bắt mồi của cá giai đoạn nuôi phục hồi

Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) Bắt mồi 0 50 100 150 200 250 300 (Artemia / 28 cá/5phút) 9,30±1,42 7,33±1,41 6,20±1,55 6,00±1,32 5,60±1,51 4,33±0,82 - 8,90±1,10 6,86±0,69 6,60±1,14 5,11±1,17 4,63±1,69 - - 32 Trung bình bắt mồi: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 9,100 7,095 6,400 5,556 5,113 4,333 - 6,428 5,798 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P 0,145 <0,0001 0,478

Bảng 8. Tiêu hao oxy của cá chẽm mõm nhọn ở giai đoạn phục hồ

Đồng (µg/L) Nhiệt độ Tiêu hao 0 50 100 150 200 250 300 (ºC) oxy (ppm/g/ phút) 0,51±0,52 0,31±0,30 0,35±0,29 0,45±0,41 0,34±0,31 0,29±0,32 - 28 0,63±0,34 0,51±0,31 0,35±0,31 0,43±0,34 0,67±0,29 - - 32 Trung bình tiêu hao oxy: Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC) 0 50 100 150 200 250 300 28 32 0,571 0,411 0,353 0,439 0,508 0,287 - 0,376 0,519 Phương sai hai yếu tố Nhiệt độ (ºC) Đồng (µg/L) Nhiệt độ (ºC)× Đồng (µg/L) Giá trị của P 0,032 0,142 0,336

Kết quả từ Bảng 5 cho thấy, ở nhiệt độ Điều này cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng 28ºC cá phục hồi tốt với tỷ lệ sống là 100% lên sự thay đổi về hình thái của cá, làm gia ở nồng độ 0, 50, 100 µg/L, nhưng với các tăng tốc độ tăng trưởng mất cân xứng ở cá. nồng độ 150, 200, 250 µg/L thì tỷ lệ sống Ảnh hưởng của Cu lên khối lượng và kích có xu hướng giảm dần, ở nồng độ 300 µg/L thước cá gia tăng theo tăng nồng độ phơi cá chết 100 % sau 6 ngày nuôi phục hồi. Ở nhiễm và nhiệt độ cao, Điều này chứng tỏ thang nhiệt độ 32ºC, hiện tượng cá chết xảy rằng cá có thể điều chỉnh các hoạt động sinh ra ở tất cả các nghiệm thức và nồng độ đồng lý (ví dụ thay đổi tổng hợp heat shock pro- càng tăng cao thì tỷ lệ sống có xu hưởng teins) để phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ giảm dần. môi trường nhanh hơn so với việc chúng Trong giai đoạn nuôi phục hồi, khối phải điều chỉnh để ứng phó với kim loại. lượng của cá đồng thời chịu tác động riêng Các nghiên cứu trong tương lai cần phân lẻ và tác động cộng gộp của nhiệt độ và tích chi tiết sự thay đổi nồng độ của MTs và đồng. Khối lượng giảm dần khi tăng nhiệt Hsp trong ấu trùng cá trong giai đoạn phơi độ nhưng nhiệt độ không ảnh hưởng lên sự nhiễm và giai đoạn phục hồi để làm rõ hơn phát triển về chiều dài thân của cá (Bảng 6). cơ chế thích ứng của chúng với cả hai yếu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 161 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 tố: nhiệt độ cao và kim loại nặng. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đồng có sự ảnh hưởng kéo dài lên khả 1. Kết luận năng bắt mồi trong giai đoạn nuôi phục hồi, Nhiệt độ làm tăng độc tính của đồng lên tỷ và mức độ tiêu thụ thức ăn có xu hướng lệ sống, sinh trưởng và tiêu hao oxy cũng như giảm dần theo sự gia tăng nồng độ đồng ở khả năng bắt mồi của cá chẽm mõm nhọn. mỗi khung nhiệt độ. Bên cạnh đó, nhiệt độ Cá chẽm mõm nhọn có thể phục hồi tốt nếu và tác động kết hợp hai yếu tố không ảnh hàm lượng đồng đến 100 µg/L và khả năng hưởng đến sự tiêu thụ thức ăn (Bảng 7). phục hồi kém nếu cá bị phơi nhiễm ở nồng độ Khả năng tiêu thụ oxy hòa tan ở nghiệm cao hơn 100 µg/L sau 72h. thức 32ºC cao hơn nghiệm thức 28ºC cho 2. Kiến nghị thấy hô hấp của cá vẫn chịu sự tác động của Các nghiên cứu tiếp theo có thể phân tích nhiệt độ trong điều kiện nuôi phục hồi. Mặt chuyên sâu hơn về hoạt động của cá cũng như khác, đồng và kết hợp hai yếu tố không ảnh quá trình sinh tổng hợp proteins (MTs, Hsp), hưởng lên hô hấp của cá trong giai đoạn thành phần sinh hóa của cá trong giai đoạn cảm này. Điều đó chứng minh rằng, sau khi chịu nhiễm và giai đoạn phục hồi. sự ảnh hưởng của đồng, sự trao đổi khí ở cá Các nghiên cứu tiếp theo có thể triển khai vẫn có khả năng phục hồi và hoạt động tốt thời gian cảm nhiễm dài hơn để thấy được tác (Bảng 8). động của đồng cùng với nhiệt độ lên các hoạt động chức năng sinh lý của cá chẽm mõm nhọn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Amiard, J. C., Amiard-Triquet, C., Barka, S., Pellerin, J., Rainbow, P. S., 2006. Metallothioneins in aquatic invertebrates: Their role in metal detoxifi cation and their use as biomarkers. Aquatic Toxicology.76(2), 160- 202. 2. Angilletta, M.J., 2009. Thermal adaptation: a theoretical and empirical synthesis,. New York, Oxford University Press. 3. Arellano, J.M., Storch, V., Sarasquete, C., 1999. Histological changes and copper accumulation in liver and gills of the Senegalese sole, Solea senegalensis. Ecotoxicol Environ Saf.44, 62-72. 4. Bowen, Lizabeth, Werner, Inge, Johnson, Michael L., 2006. Physiological and Behavioral Effects of Zinc and Temperature on Coho Salmon (Oncorhynchus kisutch). Hydrobiologia.559(1), 161-168. 5. Brix, Kevin V., Esbaugh, Andrew J., Munley, Kathleen M., Grosell, Martin, 2012. Investigations into the mechanism of lead toxicity to the freshwater pulmonate snail, Lymnaea stagnalis. Aquatic Toxicology.106-107, 147-156. 6. Carvalho, C.S., Fernandes, M.N., 2006. Effect of temperature on copper toxicity and hematological responses in the neotropical fi sh Prochilodus scrofa at low and high pH. Aquaculture.251, 109- 117. 7. Dautremepuits, C., Paris-Palaciosa, S., Betoullea, S., Vernet, G., 2004. Modulation in hepatic and head kidney parameters of carp (Cyprinus carpio L.) induced by copper and chitosan. Comp Biochem Physiol C.137, 325–333.

162 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

8. Dinh, KVetal, 2019. Interactive effects of extreme temperature and a widespread coastal metal contaminant reduce the fi tness of a common tropical copepod across generations. Aquatic Toxicology (revision). 9. Dinh Van, Khuong, Janssens, Lizanne, Debecker, Sara, De Jonge, Maarten, Lambret, Philippe, Nilsson- Örtman, Viktor, Bervoets, Lieven, Stoks, Robby, 2013. Susceptibility to a metal under global warming is shaped by thermal adaptation along a latitudinal gradient. Global Change Biology.19(9), 2625-2633. 10. Dornelles Zebral, Yuri, Roza, Mauricio, da Silva Fonseca, Juliana, Gomes Costa, Patrícia, Stürmer de Oliveira, Caroline, Gubert Zocke, Tayndy, Lemos Dal Pizzol, Juliana, Berteaux Robaldo, Ricardo, Bianchini, Adalto, 2019. Waterborne copper is more toxic to the killifi sh Poecilia vivipara in elevated temperatures: Linking oxidative stress in the liver with reduced organismal thermal performance. Aquatic Toxicology.209, 142-149. 11. Elnaz, E., Elahe, E., Kasalkhe, N., 2018. Acute Toxicity and the Effects Of Copper Sulphate CuSo4.5H2O on the Behavior of the Grey Mullet Mugil Cephalus. Int J Sci Res Environ Sci Toxicol.3, 1-4. 12. Felten, V., Charmantier, G., Mons, R., Geffard, A., Rousselle, P., Coquery, M., Garric, J., Geffard, O., 2008. Physiological and behavioural responses of Gammarus pulex (Crustacea: Amphipoda) exposed to cadmium. Aquatic Toxicology.86, 413-425. 13. Fernandes, M.N., Mazon, A.F., 2003. Environmental pollution and fi sh gill morphology. In: Val, A.L., Kapoor, B.G. (Eds.), Fish Adaptation. Science Publishers,. Enfi eld,, pp. 203-231. 14. Gharedaashi, Esmail, Nekoubin, Hamed, Imanpoor, Mohammad Reza, Taghizadeh, Vahid, 2013. Effect of copper sulfate on the survival and growth performance of Caspian Sea kutum, Rutilus frisii kutum. SpringerPlus.2(1), 498. 15. Grosell, M., Nielsen, C., Bianchini, A., 2002. Sodium turnover rate determines sensitivity to acute copper and silver exposure in freshwater . Comp Biochem Physiol C.133, 287-303. 16. Guinot, Diana, Ureña, Rocío, Pastor, Agustín, Varó, Inmaculada, Ramo, Jose del, Torreblanca, Amparo, 2012. Long-term effect of temperature on bioaccumulation of dietary metals and metallothionein induction in Sparus aurata. Chemosphere.87(11), 1215-1221. 17. Heugens, Evelyn H. W., Hendriks, A. Jan, Dekker, Tineke, Straalen, Nico M. van, Admiraal, Wim, 2001. A Review of the Effects of Multiple Stressors on Aquatic Organisms and Analysis of Uncertainty Factors for Use in Risk Assessment. Critical Reviews in Toxicology.31(3), 247-284. 18. IPCC, 2013. Summary for Policymakers. Climate Change 2013: The physical science basic. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate Change. 19. Karan, V., Vitorović, S., Tutundzić, V., Poleksic, V., 1998. Functional enzymes activity and gill histology of carp after copper sulfate exposure and recovery. Ecotoxicol Environ Saf.40, 49-55. 20. Le, M.H., Brown, P.B., 2016. Effects of time after hormonal stimulation on milt properties in waigieu seaperch Psammoperca waigiensis. The Israeli Journal of Aquaculture - Bamidgeh.68, 9 pages. 21. Le, M.H., Nguyen, T.H.N., Pham, P.L., 2014. Semen properties of waigieu seaperch Psammoperca waigiensis. The Israeli Journal of Aquaculture - Bamidgeh.66, 7 pages. 22. Le, M.H., Nguyen, T.T.T., Pham, P.L., 2014. Role of anitibiotics on chilled storage sperm motility of waigieu seaperch Psammoperca waigiensis (Cuvier and Valencienes, 1828). The Israeli Journal of Aquaculture - Bamidgeh.66, 5 pages. 23. Le, M.H., Pham, Q.H., 2016. Sperm motilities in wigieu seaperch, Psammoperca waigiensis: Effects of various dilutions, pH, temperature, osmolality, and cations. Journal of the World Aquaculture Society.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 163 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Accepted. 24. Le, M.H., Pham, Q.H., 2017. Sperm cryopreservation of waigieu seaperch Psammoperca waigiensis. Cryoletters.38, 160-165. 25. Le, Minh Hoang, Pham, Hung Quoc, 2018. Seasonal Changes in the Milt Quality of Waigieu Seaperch, Psammoperca waigiensis: Implications for Artifi cial Propagation. Journal of the World Aquaculture Society.49(5), 857-866. 26. Marcussen, Helle, Løjmand, Helle, Dalsgaard, Anders, Hai, Dao M., Holm, Peter E., 2014. Copper use and accumulation in catfi sh culture in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Environmental Science and Health, Part A.49(2), 187-192. 27. Mazon, A.F., Cerqueira, C.C.C., Fernandes, M.N., 2002. Gill cellular changes induced by copper exposure in the South American tropical freshwater fi sh Prochilodus scrofa. Environ Res.88A, 52-63. 28. Mazon, A.F., Monteiro, E.A.S., Pinheiro, G.H.D., Fernandes, M.N., 2002. Hematological and physiological changes induced by short-term exposure to copper in freshwater fi sh, Prochilodus scrofa. Braz J Biol.63, 621-631. 29. Moosavi, M.J., Shamushaki, V.A.J., 2015. Effects of Different Levels of Copper Sulfate on Growth and Reproductive Performances in Guppy (P. reticulate). J Aquac Res Development.6, 305-309. 30. Nguyen, Xuan-Vy, Tran, Minh-Hue, Le, Trong-Dung, Papenbrock, Jutta, 2017. An Assessment of Heavy Metal Contamination on the Surface Sediment of Seagrass Beds at the Khanh Hoa Coast, Vietnam. Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology.99(6), 728-734. 31. Sokolova, I. M., Lannig, G., 2008. Interactive effects of metal pollution and temperature on metabolism in aquatic ectotherms: implications of global climate change. Climate Research.37(2-3), 181-201. 32. Sola, F., Isaia, J., Masoni, A., 1995. Effects of copper on gill structure and transport function in the rainbow trout, Oncorhynchus mykiss. J Appl Toxicol.15, 391-398. 33. Sørensen, Jesper Givskov, Kristensen, Torsten Nygaard, Loeschcke, Volker, 2003. The evolutionary and ecological role of heat shock proteins. Ecology Letters.6(11), 1025-1037. 34. Van Heerden, D., Tiedt, L.R., Vosloo, A., 2004. Gill damage in Oreochromis mossambicus and Tilapia sparrmanii after short-term copper exposure. Int Congr Ser.1275, 195-200.

164 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH SẢNCỦA SÒ HUYẾT Anadara granosa Ở VÙNG CỬA SÔNG RÒON, TỈNH QUẢNG BÌNH STUDY REPRODUCTIVE CHARACTERISTICS OF BLOOD COCKLE Anadara granosa IN ROON ESTUARY AREA OF QUANG BINH PROVINCE Trần Thị Yên¹, Nguyễn Văn Công² Ngày nhận bài: 5/7/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019

TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5 năm 2018 đến tháng 5 năm 2019 bằng những phương pháp đang được áp dụng trong nghiên cứu về đặc điểm sinh sản động vật thân mềm hiện nay của Toral-Barzal & Gomez (2012) và Baron (1992). Mẫu sò được thu tại vùng cửa sông Ròon, tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy sò huyết Anadara granosa thành thục lần đầu tiên ở nhóm chiều cao 24 mm. Sò huyết Anadara granosa đẻ quanh năm, sò huyết đẻ rộ từ tháng 4 đến tháng 7. Sức sinh sản tuyệt đối của sò huyết dao động từ 425.136 – 2.013.516 tế bào trứng, phụ thuộc vào kích thước của sò cái. Từ khóa: cửa sông Ròon, đặc điểm sinh sản; sò huyết. ABSTRACT The study was carried out from May 2018 to May 2019 with the methods being applied in the study of the current reproductive characteristics of the molluscs of Toral-Barzal & Gomez (2012) and Baron (1992). Samples of blood cockle are collected in Roon estuary area of Quang Binh province. The results showed that blood cockle Anadara granosa matures for the fi rst time at 24 mm height group. Blood cockle Anadara granosa spawns all year but the peak period of reproduction takes place from April to July. The absolute reproductive rate of blood cockles ranges from 425,136 - 2013,516 egg cells, depending on the size of the female. Keywords: Roon estuary area, reproductive characteristics; blood cockle

I. MỞ ĐẦU Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sò huyết thuộc họ Arcidae họ phụ sò huyết Anadara granosa có ý nghĩa rất lớn Anadarinae là một nguồn protein có giá trị ở trong việc gây nuôi và sản xuất giống nhân tạo các vùng biển nhiệt đới (Broom, 1985), là loài sò huyết, góp phần bảo vệ nguồn lợi sò huyết ở động vật thân mềm có giá trị kinh tế cao (Hoàng tỉnh Quảng Bình. Thị Bích Đào, 2005). Có hai loài sò huyết có II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP tên khoa học là Anadara granosa và Anadara NGHIÊN CỨU nodifera nhưng ở Quảng Bình chỉ có loài sò 1. Mẫu vật nghiên cứu huyết Anadara granosa tập trung ở sông Ròon. Mẫu được thu thập tại vùng cửa sông Ròon, Sò huyết sông Ròon nổi tiếng bởi mùi vị thơm tỉnh Quảng Bình, từ tháng 5/2018 – 5/2019. ngon, hàm chứa nhiều vitamin B12, huyết đỏ Tổng số mẫu đưa vào phân tích 832 mẫu. tươi, là sản vật quý để bồi bổ cơ thể, vì vậy tần 2. Phương pháp nghiên cứu suất khai thác lên đối tượng này nhiều ở địa 2.1. Phương pháp hình thái phương. Do đó, nguồn lợi sò huyết ở đây ngày Quan sát hình thái tuyến sinh dục của sò càng cạn kiệt trong khi đó nghề nuôi sò huyết huyết bằng mắt thường và kính lúp hai mắt chưa phát triển ở tỉnh Quảng Bình. theo quan điểm của Toral-Barzal & Gomez ¹ Trường Đại học Quảng Bình (2012) và Baron (1992). ² Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 165 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Giải phẫu sò huyết Hình 2. Số mẫu sò huyết đưa vào nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu tổ chức học bằng cách đếm số lượng trứng ở buồng trứng Mẫu vật được cố định bằng formalin 10% giai đoạn III của sò. Sức sinh sản tuyệt đối của để làm tiêu bản buồng trứng và tinh sào. Tuyến sò bằng số trứng trên cá thể (Nguyễn Thị Xuân sinh dục được khử nước, đúc parafi n, cắt bằng Thu, 2003). microtom (độ dày lát cắt từ 4 – 6 µm). Tinh sào III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO nhuộm màu theo phương pháp Hematoxylin – LUẬN Sắt của Patki (1989). Buồng trứng nhuộm màu 1. Sự phát triển của tuyến sinh dục theo phương pháp Hematoxylin – Eozin của Sò huyết là loài phân tính, trong tất cả các Patki (1989), Yamamoto (1954), Yamamoto mẫu vật thu được không bắt gặp trường hợp và cộng sự (1965). Đọc tiêu bản theo quan lưỡng tính nào. Tuyến sinh dục của sò huyết điểm của của Toral-Barzal & Gomez (2012) nằm ở dưới lớp cơ chân, kích thước trứng và và Baron (1992) dưới kính hiển vi quang học tinh sào rất bé và màu sắc của chúng tương Olympus CX22 có độ phóng đại 400, 1000 lần. đối giống nhau nên chỉ đọc các giai đoạn chín 2.3. Phương pháp xác định kích thước thành muồi sinh dục bằng kính hiển vi với độ phóng thục lần đầu tiên đại 400 lần. Tuyến sinh dục ở con cái là màu Sử dụng thước kẹp để xác định chiều cao vàng, còn ở con đực bộ phận này có màu trắng. của sò. Thống kê các giai đoạn phát triển tuyến Theo nghiên cứu của Trương Sỹ Kỳ và ctv sinh dục theo nhóm chiều cao với khoảng cách (1996), tuyến sinh dục của sò huyết cũng trải 2 mm. Sau đó căn cứ vào số liệu phát triển qua 4 giai đoạn: tuyến sinh dục theo thời gian để xác định kích Giai đoạn I: Sò chưa phát triển tuyến sinh thước thành thục lần đầu tiên của sò (Nguyễn dục, các tế bào sinh dục mới được hình thành, Chính, 1996). nhân chưa rõ, chưa phân biệt được con đực 2.4. Xác định sức sinh sản của sò huyết con cái. Sức sinh sản của sò huyết được xác định

Hình 3. Buồng trứng sò huyết giai đoạn I Hình 4. Tinh sào sò huyết giai đoạn I

166 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Giai đoạn II: Sò đang thành thục, tuyến sinh chùy. Sò có tuyến sinh dục giai đoạn này xuất dục bắt đầu phát triển, đã bắt đầu phân biệt đực hiện quanh năm, nhưng chủ yếu tập trung từ cái. Tinh tử bắt đầu hoạt hóa, noãn bào có nhân tháng 3 đến tháng 7. Đối với cá thể đực tuyến bắt đầu đậm hơn so với tế bào chất. Noãn bào sinh dục chứa nhiều tinh tử. có dạng từ hình cầu không đều đến hình quả Giai đoạn III: Tuyến sinh dục phát triển

Hình 5. Buồng trứng sò huyết giai đoạn II Hình 6. Tinh sào sò huyết giai đoạn II và chiếm phần lớn cơ chân. Tinh sào có màu nhăn nheo, trong tuyến sinh dục chỉ còn sót lại trắng đục, noãn sào có màu vàng nhạt. Noãn một số tinh trùng và noãn bào. Các noãn bào bị bào đạt kích thước tối đa. Tinh sào có nhiều tái hấp thụ. Buồng trứng và tinh trùng quay trở tinh trùng bắt màu thuốc nhuộm Hematoxy- lại giai đoạn I. lin. Tuyến sinh dục giai đoạn này căng và kích Qua phân tích 832 mẫu sò huyết tại vùng thước lớn. Sò có tuyến sinh dục giai đoạn này cửa sông Ròon, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi là sò sắp đẻ. đánh giá được tỷ lệ các giai đoạn sinh dục của Giai đoạn IV: Sò đã đẻ xong, tuyến sinh dục sò huyết Anadara granosa như sau:

Hình 7. Buồng trứng sò huyết giai đoạn III Hình 8. Tinh sào sò huyết giai đoạn III

Hình 9. Buồng trứng sò huyết giai đoạn IV Hình 10. Tinh sào sò huyết giai đoạn IV

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 167 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 1. Tỷ lệ các giai đoạn sinh dục của sò huyết Anadara granosa qua các tháng nghiên cứu Các giai đoạn sinh dục (%) Tháng nghiên cứu Giới tính Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Juv. 3,68 0,00 0,00 5/2018 Đực 0,00 32,05 11,03 Cái 0,00 32,05 21,19 Juv. 0,00 0,00 0,00 6/2018 Đực 0,00 34,83 14,06 Cái 0,00 34,83 16,28 Juv. 11,05 0,00 0,00 7/2018 Đực 0,00 25,02 29,06 Cái 0,00 13,06 21,81 Juv. 100 0,00 0,00 8/2018 Đực 0,00 0,00 0,00 Cái 0,00 0,00 0,00 Juv. 46,05 0,00 0,00 9/2018 Đực 0,00 26,04 2,80 Cái 0,00 20,06 5,05 Juv. 100 0,00 0,00 10/2018 Đực 0,00 0,00 0,00 Cái 0,00 0,00 0,00 Juv. 70,05 0,00 0,00 11/2018 Đực 0,00 20,87 6,03 Cái 0,00 3,05 0,00 Juv. 0,00 0,00 0,00 12/2018 Đực 0,00 37,06 18,74 Cái 0,00 20,09 24,20 Juv. 100 0,00 0,00 1/2019 Đực 0,00 0,00 0,00 Cái 0,00 0,00 0,00 Juv. 67,85 0,00 0,00 2/2019 Đực 0,00 17,89 11,18 Cái 0,00 3,08 0,00 Juv. 50,05 0,00 0,00 3/2019 Đực 0,00 17,57 7,52 Cái 0,00 7,52 17,34 Juv. 15,26 0,00 0,00 4/2019 Đực 0,00 30,53 30,53 Cái 0,00 7,65 16,03 (Ghi chú: Juv. Chưa phân biệt tuyến sinh dục đực và tuyến sinh dục cái).

168 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 11. Biểu đồ tỷ lệ các giai đoạn sinh dục của sò huyết qua các tháng nghiên cứu Qua bảng 1 và hình 11, chúng ta có thể nhận các tháng 3 – 5 và các tháng 7 – 9. thấy mùa vụ sinh sản của sò huyết kéo dài gần Tỷ lệ phần trăm sò có tuyến sinh dục chín như quanh năm, nhưng tập trung chủ yếu vào muồi tăng theo thời gian trong năm. Vào tháng mùa khô từ tháng 4 đến tháng 7 là những tháng 2 tỷ lệ này là 32,15%, tháng 3 là 49,95%, tháng có nhiệt độ cao trong năm. Điều này phù hợp 4 là 84,74%, tháng 5 là 96,32, tháng 6 là 100 với nghiên cứu của Toral-Barzal & Gomez (Bảng 1). (2012) khi nghiên cứu về tính chu kỳ mùa của Như vậy, sò huyết đẻ quanh năm, nằm trong Sò lông ở Phillippin. Kết quả này cũng phù quy luật chung của sinh vật biển nhiệt đới. Kết hợp với nghiên cứu của Hoàng Thị Bích Đào quả nghiên cứu của chúng tôi cũng trùng với (2005) về đặc điểm sinh học của sò huyết tại nghiên cứu của Trương Sỹ Kỳ và ctv (1996) Đầm Nại – Ninh Thuận, sò huyết có khả năng khi nghiên cứu đặc điểm sinh sản của sò huyết sinh sản quanh năm, nhưng có tính mùa vụ. Anadara granosa sống ở vùng ven biển Trà Vinh. Mùa vụ kéo dài từ tháng 3 – 9, và đỉnh cao vào 2. Kích thước thành thục lần đầu tiên Bảng 2. Kích thước thành thục lần đầu tiên của sò huyết ở vùng cửa sông Ròon, tỉnh Quảng Bình (%) Giai đoạn sinh dục Nhóm chiều Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III cao (mm) Đực Cái Đực Cái 16 – 17 100 - - - - 18 – 19 100 - - - - 20 – 21 100 - - - - 22 – 23 73,21 16,57 10,22 - - 24 – 25 - 22,85 33,64 34,67 3,52 26 – 27 13,67 44,32 12,31 7,45 22,25 28 – 29 15,85 44,34 16,32 5,33 18,16 30 – 31 37,71 30,21 9,45 4,89 17,74 32 – 33 23,34 54,67 - 10,52 11,47 34 – 35 - - - 100 - 36 - 37 - 50 - 50 -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 169 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Qua bảng 2, chúng ta thấy sò có tuyến Về độ tuổi thành thục lần đầu của sò huyết sinh dục giai đoạn III bắt đầu xuất hiện ở có rất ít số liệu. Theo nghiên cứu của các tác nhóm kích thước 24 – 25mm. Các cá thể nhỏ giả trước, sò huyết một năm tuổi đã thành hơn 24 mm đều là con non hoặc đang thành thục, có nhiều nơi, sò mới 6 – 7 tháng đã thành thục. Như vậy, trong chủng quần sò huyết, sò thục (Broom, 1982). Như vậy, sò huyết là loài tham gia đẻ lần đầu ở kích thước lớn hơn 24 thành thục sớm nên rất thuận lợi để giúp sò tái mm và không có sai khác về kích thước tham bổ sung quần đàn và cũng là ưu điểm của đối gia đẻ lần đầu của con đực và con cái. So với tượng sò huyết khi nuôi vỗ sản xuất giống. nghiên cứu của Trương Sỹ Kỳ và ctv (1996), 3. Sức sinh sản của sò huyết kích thước thành thục lần đầu tiên của Sò Sức sinh sản của sò huyết khá cao, dao động huyết ở Quảng Bình cao hơn, sò huyết ở từ 425.136 – 2.013.516 trứng/cá thể (Bảng 3). Trà Vinh thành thục lần đầu ở kích thước 22 Số lượng tế bào trứng ở các kích thước khác mm. Tuy nhiên, so sánh với kết quả nghiên nhau không giống nhau, đa số kích thước sò cứu của Broom thực hiện ở Tây Malaixia, cái càng lớn, số lượng tế bào trứng càng cao. có kết quả giống nhau. So với nghiên cứu Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên của Hoàng Thị Bích Đào (2005), sò huyết cứu của tác giả Hoàng Thị Bích Đào (2005), Anadara granosa ở Đầm Nại – Ninh Thuận sức sinh sản trung bình tuyệt đối của sò huyết có kết quả thành thục sớm hơn, thành thục Anadara granosa ở Đầm Nại – Ninh Thuận là lần đầu ở kích thước 27 mm. 1.848.200 trứng/cá thể. Bảng 3. Sức sinh sản của sò huyết ở vùng cửa sông Ròon, tỉnh Quảng Bình Sức sinh sản tuyệt TT Chiều cao (mm) Trọng lượng (g) đối (trứng/cá thể) 1 27 3,89 425.136±10,25 2 28 4,01 1.058.000±34,63 3 29 4,53 1.865.431±18,50 4 30 5,21 1.632.321±31,45 5 31 4,43 905.340±13,26 6 32 5,03 876.350±20,58 7 33 6,03 978.657±15,60 8 34 6,43 1.245.600±20,32 9 35 6,48 1.059.800±33,84 10 36 7,08 879.700±13,47 11 37 8,45 2.013.516±38,852

Để đánh giá khả năng bổ sung quần đàn, IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ người ta thường căn cứ vào sức sinh sản của 1. Kết luận đối tượng. Sò huyết có sức sinh sản cao, khả Tuyến sinh dục của cá sò huyết trải qua 4 năng bổ sung quần đàn lớn. Trong điều kiện giai đoạn phát triển; các giai đoạn này khác môi trường thuận lợi, sức sinh sản càng cao, nhau về tế bào trứng và tế bào sinh dục đực. Sò khả năng bổ sung quần đàn càng lớn. Điều này phân biệt giới tính rõ ràng ở khi tuyến sinh dục có thể làm cơ sở giải thích cho hiện tượng biến ở giai đoạn II trở lên. động sản lượng sò huyết theo thời gian. Sò huyết ở vùng ven biển Quảng Bình đẻ

170 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 quanh năm, đẻ rộ từ tháng 4 đến tháng 7, trùng 2. Kiến nghị với thời điểm có nhiệt độ cao trong năm. Qua kết quả nghiên cứu trên, để nguồn lợi Sò huyết thành thục khá sớm, từ 1 năm tuổi sò huyết ở Quảng Bình không bị cạn kiệt phải trở lên sò đã tham gia sinh sản lần đầu. Sò thành có biện pháp khai thác nguồn lợi hợp lý. Tránh thục lần đầu tiên ở nhóm có chiều cao 24 mm. khai thác các cá thể sò còn non, sò đang thời kỳ Sức sinh sản sò huyết khá cao từ 425.136 sinh sản chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 7. Tiến – 2.013.516 tế bào trứng. Ở các nhóm tuổi với hành sinh sản nhân tạo sò huyết ở địa phương kích thước khác nhau thì sức sinh sản của sò để phát triển nghề nuôi sò huyết ở Quảng Bình, cũng không giống nhau. giám áp lực lên khai thác nguồn lợi tự nhiên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Chính, 1996. Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Hoàng Thị Bích Đào, 2005. Đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết. Luận án tiến sĩ. Trường ĐH Thủy sản Nha Trang, Nha Trang. 3. Trương Sỹ Kỳ, Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến, 1996. Đặc điểm sinh sản của sò huyết Anadara Granosa sống ở vùng ven biển Trà Vinh. Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập VII. 4. Nguyễn Thị Xuân Thu, 2003. Sinh học và kỹ thuật nuôi động vật thân mềm. Trường ĐH Nha Trang. Tiếng Anh 5. Baron, J., 1992. Reproductive cycles of the Bivalve Molluscs Atactodea striata, Gafrarium tumidium and Anadara scapha in New Caledonia. Australian Journal of Marine and Freshwater Research, 42(2): 393-401. 6. Broom, M. J. 1982. Structure and seasonality in Malaysian mudfl at community. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 15(2):135-150 7. Broom, M, J. 1985. The biology and culture of marine bivalve molluscs of the genus Anadara (Volume 12). WorldFish. 8. Patki, L. R., Bhalchandra, B. L., Jeevaji, I. H., 1989. An introduction to microtechnique. S. Chand & Company, Ltd. Ram Nagar, New Delhi-110055. 28-78 pp. 9. Toral – Barza, L., Gomez, E. D., 2012. Reproductive cycle of the cockle Anadara granosa in Calatagan, Batanges, Philippines. Journal of Coastal Research 1(3). 10. Yamamoto, K., 1954. Studies on the maturity of marine fi shes. II. Maturity of the female fi sh of the fl ounder, Liopsetta obscura. Bulletin of Hokkaido Regional Fisheries Research Laboratories, 11: 68-77. 11. Yamamoto, K., Oota, I., Takano, K., Ishikawa, T., 1965. Studies on the maturing process of the rainbow trout, Salmo gairdnerii irideus-I. Maturation of the ovary of one-year old fi sh. Bulletin of the Japanese Society of Scientifi c Fisheries, 31:123-131.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 171 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN HỖN HỢP CAROTEN-PROTEIN BẰNG CHITOSAN PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP VÀ CHITOSAN CHLORIDE PRESERVATION OF CAROTEN-PROTEIN USING LOW MOLECULAR WEIGHT CHITOSAN AND CHITOSAN CHLORIDE Nguyễn Công Minh¹, Cao Thị Huyền Trang¹, Phạm Thị Đan Phượng², Phạm Thị Mai¹, Nguyễn Văn Hòa², Trang Sĩ Trung² Ngày nhận bài: 3/9/2019; Ngày phản biện thông qua: 23/9/2019; Ngày duyệt đăng: 30/9/2019

TÓM TẮT Chitosan khối lượng phân tử thấp (LMWC) và chitosan chloride (LMWC-HCl) được bổ sung vào hỗn hợp carotene-protein (C-P) với hàm lượng 50 – 200 ppm và bảo quản ở nhiệt độ phòng (25 – 27ºC) trong 24 tuần. Kết quả cho thấy chất lượng hỗn hợp C-P tốt hơn nhiều khi được bổ sung100 ppm LMWC hoặc 100 ppm LMWC-HCl so với mẫu đối chứng. Cụ thể, hàm lượng protein, astaxanthin, protein hòa tan và lipid của hỗn hợp C-P khi bổ sung 100 ppm LMWC/LMWC-HCl chỉ bị thất thoát từ 5 – 15%, TVB-N tăng 35 - 50% so với ban đầu sau 10 tuần bảo quản, trong khi đó các giá trị trên ở mẫu đối chứng lần lượt là 25 - 35% và 200 - 220%. Kết quả này chứng minh LMWC, LMWC-HCl có tiềm năng lớn trong ứng dụng bảo quản hỗn hợp C-P. Từ khóa: Chitosan khối lượng phân tử thấp, chitosan chloride, hỗn hợp caroten-protein, phế liệu thủy sản ABSTRACT Low molecular weight chitosan (LMWC) and chitosan chloride (LMWC-HCl) was added caroten-protein (C-P) mixture with an amount of 50 - 200 ppm and kept at room temperature for 24 weeks. The results showed that both LMWC and LMWC-HCl could reduce the degradation of C-P at a loading of 100 ppm in compared to the control samples. The degraded contents of protein, astaxanthin, protein soluble and lipid was 5 – 10%, the TVB-N content was 15 – 20%, while those of blank sampes were 25 - 35% and 200 - 220%, respectively. However, the storage effi ciency of LMWC and LMWC-HCl at room temperature was showed at 100 ppm for 10 weeks. The result suggests that LMWC and LMWC-HCl show potential applications for storage of the C-P mixture. Keywords: Low molecular weight chitosan, chitosan chloride, caroten-protein mixture, seafood by-products

I. ĐẶT VẤN ĐỀ phân hủy trong quá trình chế biến/bảo quản do Caroten-protein (C-P) là hỗn hợp chất các tác nhân vật lý (ánh sáng, nhiệt độ…), tác hữu cơ chứa protein, carotenoid (95% là nhân hoá học (oxy, ion kim loại …), tác nhân astaxanthin), lipid và được thu nhận chủ yếu từ sinh học (vi sinh vật, enzyme) [6, 8, 9]. Hơn phế liệu tôm [3, 18]. Hiện nay, C-P được xem là nữa, tác động của các yếu tố trên cũng làm tăng nguồn bổ sung protein và carotenoid vào thức các chỉ số như peroxide, nitơ bazơ bay hơi… ăn nuôi trồng thủy sản [2, 17, 20], đặc biệt thức do đó làm giảm chất lượng của C-P. Do đó, sử ăn cho cá hồi [1, 2] hoặc sử dụng làm chất tạo dụng các phương pháp bảo quản thích hợp đối mùi, tạo màu trong thực phẩm [4]. Tuy nhiên, với hỗn hợp C-P là rất cần thiết. C-P chứa astaxanthin, protein hoà tan dễ bị Chitosan là polyme sinh học, đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, ¹ Viện Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nha Trang thực phẩm, môi trường nhờ các thuộc tính tự ² Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang ³ Trung tâm Thí nghiệm-thực hành, Trường Đại học Nha Trang nhiên như không độc, tính tương thích sinh học

172 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 cao, hoạt tính chống oxy hoá và kháng khuẩn 1.3. Điều chế LMWC-HCl mạnh [16]. Khả năng ứng dụng của chitosan LMWC-HCl được sản xuất theo phương phụ thuộc vào khối lượng phân tử (Mw) và pháp của Minh và cộng sự [12]. LMWC được độ deacetyl (DD). Hiện nay, có nhiều nghiên phản ứng với khí HCl trong 3h ở 4ºC, sản cứu ứng dụng chitosan trong bảo quản thực phẩm sau phản ứng được rửa 3 lần với hỗn hợp phẩm [16]. Theo Darmadji và cộng sự (1994), C2H5OH/H2O (9:1(v/v)) và sấy chân không ở chitosan có khả năng ức chế sự phát triển của vi 50oC trong 12h để thu nhận LMWC-HCl. khuẩn gây thối trong thịt nên kéo dài được thời 2. Bố trí thí nghiệm bảo quản hỗn hợp C-P gian bảo quản thịt [6]. Chitosan có khả năng Hoà tan LMWC trong acid acetic 1%, hạn chế quá trình hình thành TVB-N khi bảo LMWC-HCl trong nước cất thành dung dịch có quản tôm nguyên liệu, giúp kéo dài được thời nồng độ chitosan 2%. Bổ sung mỗi loại dung gian bảo quản [20]. Kittikaiwan và cộng sự dịch trên vào C-P để tạo thành các hỗn hợp có (2007) đã tiến hành kết hợp sử dụng chitosan nồng độ chitosan cuối là: 50; 100; 200 ppm. và giảm ánh sáng trong quá trình bảo quản để Hỗn hợp C-P + chitosan được đồng hoá 3 lần hạn chế sự hư hỏng astaxanthin [9]. (30s/lần), sau đó cho 80g hỗn hợp trên vào các Trong nghiên cứu này, chitosan khối lượng lọ nhựa HDPE (lọ 100 mL) có vỏ tối màu và bảo phân tử thấp (LMWC) và chitosan chloride quản ở nhiệt độ phòng (25 – 30ºC), tránh ánh (LMWC-HCl) được sử dụng nhằm hạn chế quá sáng trực tiếp, mỗi nghiệm thức sử dụng 36 lọ trình phân hủy astaxanthin, protein hoà tan của thí nghiệm. Định kỳ 2 tuần, 3 lọ/nghiệm thức sẽ hỗn hợp C-P trong quá trình bảo quản. được sử dụng phân tích hàm lượng astaxanthin, II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG protein hòa tan, TVB-N, lipid, peroxide và tổng vi sinh hiếu khí. Đối với các mẫu đối chứng, PHÁP ĐIỀU CHẾ quy trình xử lý vẫn tương tự như trên nhưng 1. Nguyên vật liệu không bổ sung chitosan mà chỉ gồm (i) 1 mL 1.1. Chitosan và C-P acid acetic 1%/100 mL hỗn hợp C-P (ký kiệu Chitosan và C-P được thu nhận từ phế liệu là control – A.A) và (ii) 1 mL H O/100 mL hỗn tôm theo phương pháp của Phượng và cộng sự 2 hợp C-P (ký hiệu là control - H O). [15], theo đó, phế liệu tôm thẻ chân trắng thu 2 3. Các phương pháp phân tích nhận từ Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods Hàm lượng astaxanthin xác định bằng - F17 được ép tách phần bã ép và dịch ép. Phần quang phổ UV-Vis [17]. Protein hoà tan xác bã ép được sử dụng để thu nhận chitosan khối định bằng phương pháp Biuret [14]. Chỉ số lượng phân tử cao (HMWC). Phần dịch ép peroxide (PV) xác định theo ISO 3960:2007. được lọc qua lưới 2 mm sau đó đồng hóa, lọc Tổng vi sinh vật hiếu khí xác định theo phương qua lưới 0,8mm và thủy phân bằng hỗn hợp pháp cấy trang trên môi trường PAC. Hàm acid hữu cơ (citric acid 5% + formic acid 1%) lượng khoáng, ẩm, protein tổng số, TVB-N, trong 24h ở nhiệt độ phòng (25 – 30ºC). Hỗn lipid tổng số xác định theo phương pháp hợp sau thủy phân được cô đặc chân không AOAC, 1990 [8]. Thành phần acid amin được (680 mmHg, 60ºC, 6h), đồng hóa và lọc qua phân tích bằng phương pháp HPLC sử dụng hệ lưới 0,2 mm để thu nhận C-P. Hỗn hợp C-P thống HPLC-UV, Agilent 1100 Series coupled được bảo quản trong nghiên cứu này hướng to IR and UV detector với 21 acid amin chuẩn. đến sử dụng làm một thành phần bổ sung trong Thành phần acid béo được phân tích theo thức ăn thuỷ sản. phương pháp sắc ký khí sử dụng hệ thống GC 1.2. Điều chế LMWC 6890N Agilent Technologies coupled to FID LMWC được sản xuất theo phương pháp and ECD detectors với 13 acid béo chuẩn. của Minh và cộng sự [11]. HMWC (80 mesh) 4. Phương pháp xử lý số liệu được xử lý trương nở với NaOH 0,2%, 8h và Mỗi nghiệm thức bảo quản được lặp lại ba cắt mạch với H O 0,3%, 12h ở nhiệt độ phòng 2 2 lần do đó số liệu báo cáo là kết quả của 9 lần để thu nhận LMWC.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 173 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 phân tích (3 lần/lọ thí nghiệm). Các số liệu trình bày trong Bảng 1. LMWC, LMWC-HCl được xử lý thống kê mô tả và các đồ thị được đều có DD cao (>90%) và MW thấp (<150 vẽ bằng phần mềm OriginPro 8.0. kDa). Theo Yin và cộng sự (2009), chitosan với III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DD cao và MW thấp có hoạt tính kháng khuẩn, 1. Tính chất của hỗn hợp C-P, LMWC và chống oxy hóa mạnh [21]. Với kết quả trong LMWC-HCl Bảng 1, LMWC và LMWC-HCl được kỳ vọng Chất lượng của LMWC, LMWC-HCl và là các chất có hoạt tính kháng khuẩn và chống hỗn hợp C-P thu nhận từ phế liệu tôm được oxy hoá và có khả năng được sử dụng làm chất bảo quản hỗn hợp C-P đạt hiệu quả cao. Bảng 1. Thành phần hóa học của C-P, LMWC và LMWC-HCl Thông số LMWC LMWC-HCl C-P Độ ẩm (%) 9,5 ± 1,8 10,8 ± 1,7 62,9 ± 0,7 Khối lượng phân tử (kDa) 127 ± 5 94 ± 2,4 NA Độ tan trong nước (%) NA 99 ± 0,8 NA Độ tan trong acid acetic (%) 99 ± 0,4 100 NA Độ deacetyl (%) 92,5 ± 1,5 95,2 ± 1,3 NA Hàm lượng khoáng (%)* 0,25 ± 0,05 0,11 ± 0,02 8,2 ± 0,7 Hàm lượng protein (%)* 0,2 ± 0,03 0,15 ± 0,01 72,2 ± 1,8 Protein hòa tan (mg/g protein) NA NA 272,5 ± 2,3 Protein (%)* NA NA 72,2 ± 1,8 Lipid (%)* NA NA 15,9 ± 0,5 TVB-N (mgN/5g mẫu tươi) NA NA 17,4 ± 0,2 Astaxanthin (ppm)* NA NA 182,8 ± 4,8 pH NA NA 3,8 ± 0,2 “NA“: Không phân tích; “*” Tính trên hàm lượng chất khô tuyệt đối. Hỗn hợp C-P chứa các thành phần chính hỗn hợp C-P khi được bổ sung LMWC, LM- như protein, khoáng, lipid với tỷ lệ tương WC-HCl với lượng 50 – 200 ppm và được ứng là 72,2; 8,2; 15,9%. Ngoài ra, C-P còn đánh giá định kỳ 2 tuần/lần. chứa protein hòa tan (272 mg/g protein) và Hình 1 (a, b) cho thấy bổ sung chitosan có thể astaxanthin (182 ppm) có giá trị dinh dưỡng làm hạn chế sự hư hỏng astaxanthin so với mẫu cao [3]. C-P chứa protein và astaxanthin với đối chứng theo thời gian bảo quản tùy thuộc hàm lượng cao do đó đây là chất tạo màu tự loại và lượng chitosan bổ sung. Với các mẫu nhiên, an toàn cho thực phẩm đồng thời cũng là bổ sung 50 ppm LMWC, LMWC-HCl, lượng nguồn nguyên liệu để chế biến thức ăn thủy sản astaxanthin giảm dần đều sau 24 tuần và không giàu chất dinh dưỡng [7]. Tuy nhiên, quá trình có sự khác biệt so với các mẫu đối chứng. Tuy bảo quản dễ dàng làm suy giảm chất lượng của nhiên, khi tăng lượng LMWC, LMWC-HCl bổ C-P. Vì vậy, việc nghiên cứu bảo quản hỗn hợp sung lên 100, 200 ppm hàm lượng astaxanthin để hạn chế sự hư hỏng của các thành phần dinh trong C-P hầu như không giảm trong 10 tuần dưỡng là rất cần thiết. đầu và chỉ giảm nhanh kể từ tuần bảo quản thứ 2. Hàm lượng astaxanthin, protein hòa tan 12. Tỷ lệ tổn thất astaxanthin sau 10 tuần bảo trong hỗn hợp C-P sau 24 tuần bảo quản quản đối với mẫu bổ sung 100 ppm (LMWC, Hình 1 biểu diễn sự thay đổi của hàm lượng LMWC-HCl), control-H2O, control – A.A lần astaxanthin, hàm lượng protein hoà tan trong lượt là 5,4; 5,8, 35,7; 36,9% và mẫu bổ sung

174 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Hàm lượng astaxanthin trong hỗn hợp C-P khi được bổ sung LMWC (a) hoặc LMWC- HCl (b) và hàm lượng protein hoà tan trong hỗn hợp C-P khi được bổ sung LMWC (c) hoặc LMWC-HCl (d) sau 24 tuần bảo quản. 200 ppm (LMWC, LMWC-HCl) lần lượt là protein hòa tan có thể do lớp vỏ hydrate của 5,2; 10,8%. protein bị phá hủy, làm cho các phân tử protein Tương tự, Hình 1 (c, d) cho thấy xu hướng kết dính lại với nhau và tạo thành dạng kết tủa. thay đổi hàm lượng protein hoà tan trong quá Như vậy, bổ sung 100 ppm LMWC và LMWC- trình bảo quản. Đối với các mẫu đối chứng, HCl vào C-P có khả năng hạn chế hư hỏng của protein hòa tan giảm nhanh sau 2 tuần. Tuy protein hòa tan trong 10 tuần bảo quản, lượng nhiên, khi bổ sung LMWC, LMWC-HCl với protein bị thất thoát sau 10 tuần bảo quản đối nồng độ 50 – 200 ppm, lượng protein hòa với mẫu bổ sung LMWC, LMWC-HCl lần lượt tan được giữ ổn định trong 10 tuần đầu, sau là 6,3 và 5,8%. đó giảm nhanh từ tuần bảo quản thứ 12. Hàm 3. Hàm lượng TVB – N trong hỗn hợp C-P lượng protein hòa tan sau 10 tuần bảo quản sau 24 tuần bảo quản bằng LMWC, LMWC-HCl lần lượt là 255,5; Kết quả phân tích TVB-N trong C-P sau 24 248,5 mg/g protein. Nguyên nhân thất thoát tuần bảo quản được trình bày trong Hình 2.

Hình 2. Hàm lượng TVB-N của hỗn hợp C-P khi bổ sung LMWC (a) hoặc LMWC – HCl (b) sau 24 tuần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 175 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 2 cho thấy các mẫu đối chứng (control 4. Hàm lượng lipid, peroxide và tổng vi sinh – H2O; control – A.A), lượng TVB – N luôn hiếu khí trong hỗn hợp C-P sau 24 tuần bảo tăng trong thời gian bảo quản. Tuy nhiên, khi quản bổ sung 100 ppm LMWC, LMWC-HCl, mức Hình 3 mô tả hàm lượng lipid, peroxide và độ tăng TVB-N trong 10 tuần đầu chậm, lần tổng vi sinh hiếu khí trong hỗn hợp C-P sau lượt là 23,5 và 25,8 mgN/5g mẫu tươi. Điều 24 tuần bảo quản. Trong đó, Hình 3a cho thấy này có thể do chitosan bổ sung có khả năng ức mẫu bổ sung LMWC, LMWC-HCl 100 ppm chế hoạt động của vi sinh vật và hạn chế quá giảm lipid diễn ra chậm trong 10 tuần đầu và trình oxy hóa lipid, do đó ngăn cản quá trình sau đó giảm nhanh. Có thể giải thích như sau: oxy hóa các hợp chất dinh dưỡng như lipid, dưới tác động của ánh sáng, oxi và các gốc tự protein, sắc tố trong thời gian bảo quản. Như do thì lipid trong C-P bị oxi hóa tạo ra một số vậy, bổ sung 100 ppm LMWC, LMWC-HCl sản phẩm như peroxide và hydroperoxide. Hơn vào C-P có thể hạn chế sự hình thành TVB-N nữa, quá trình oxi hóa lipid có khả năng làm tốt trong 10 tuần đầu bảo quản. biến màu C-P khi kéo dài thời gian bảo quản.

Hình 3. Hàm lượng lipid (a), peroxide (b) và tổng vi sinh hiếu khí (c) trong hỗn hợp C-P sau 24 tuần. Hình 3b cho thấy hàm lượng peroxide nhóm tích điện âm trên màng tế bào vi khuẩn đều tăng khi bảo quản trong điều kiện có và làm thay đổi mật độ điện tích màng [10], dẫn không có bổ sung chitosan. Tuy nhiên, PV của đến sự chết của tế bào vi sinh vật do không hấp các mẫu bổ sung chitosan tăng nhẹ trong 10 thu được chất dinh dưỡng. Như vậy, bổ sung tuần đầu, sau đó tăng mạnh kể từ tuần thứ 12. LMWC, LMWC-HCl có khả năng kìm hãm sự Tuy nhiên, đối với những mẫu không bổ sung phát triển của vi sinh vật hiếu khí trong khoảng chitosan, chỉ số PV có xu hướng tăng nhanh từ 10 tuần, điều này rất có ý nghĩa do vi sinh vật những tuần đầu tiên của quá trình bảo quản. cũng là một trong những nguyên nhân gây hư Tổng vi sinh vật hiếu khí có biến động khác hỏng các thành phần dinh dưỡng có giá trị của nhau ở mẫu có và không có bổ sung chitosan C-P trong quá trình bảo quản. (Hình 3c). Đối với mẫu không bổ sung chitosan, 5. Chất lượng của hỗn hợp C-P trước và sau mật độ vi sinh vật hiếu khí có xu hướng tăng bảo quản sau 2 tuần bảo quản trong khi đó mẫu bổ sung Số liệu về thành phần hóa học của C-P trước LMWC, LMWC-HCl mật độ vi sinh vật hiếu và sau 10 tuần bảo quản thể hiện trong Bảng 2. khí có xu hướng giảm trong 4 tuần đầu và tăng Sự thay đổi các thông số (astaxanthin, protein chậm sau tuần thứ 4. Mặc dù chưa có một giải hòa tan, TVB-N…) là khác biệt giữa các mẫu thích đầy đủ cho khả năng kháng khuẩn của đối chứng (control-H2O, control-A.A) và mẫu chitosan nhưng hầu hết tác giả đều cho rằng có bổ sung chitosan. Cụ thể, lượng astaxanthin, khả năng kháng khuẩn liên quan đến mức độ protein hòa tan giảm khoảng 19; 36% ở mẫu hấp phụ chitosan lên bề mặt tế bào vi khuẩn control – H2O; 20; 34% ở mẫu control – A.A; [5, 10]. Trong quá trình tiếp xúc, nhóm tích 6; 6,1% ở mẫu bổ sung 100 ppm LMWC và + điện dương (-NH3 ) của chitosan tương tác với 5,3; 6,5% ở mẫu bổ sung 100 ppm LMWC-

176 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

HCl. Đối với lượng TVB-N, mức độ tăng lên quả trên cho thấy LMWC, LMWC-HCl có khả giữa bốn mẫu trên lần lượt là 3,6; 3,5; 1,75; 1,9 năng sử dụng để bảo quản hỗn hợp C-P trong lần so với ban đầu sau 10 tuần bảo quản. Kết 10 tuần ở nhiệt độ môi trường. Bảng 2. Thành phần hóa học của C-P sau 10 tuần bảo quản Kết quả phân tích Chỉ tiêu LMWC 100 LMWC 100 Control – H O Control – A.A 2 ppm ppm Ẩm (%) 62,9 ± 0,5 62,3 ± 0,4 63,3 ± 0,3 63,4 ± 0,5 Khoáng (%)* 8,5 ± 0,3 8,3 ± 0,6 8,8 ± 0,2 8,5 ± 0,5 Protein tổng số (%)* 65,5 ± 1,1 66,3 ± 1,7 71,4 ± 1,5 70,1 ± 1,3 Protein hòa tan (mg/g protein) 164,2 ± 0,9 173,1 ± 0,6 255,5 ± 3,3 248,7 ± 2,5 Lipid (%)* 8,8 ± 0,2 8,9 ± 0,4 13,5 ± 0,6 13,7 ± 0,8 TVB-N (mgN/5g mẫu tươi) 67,4 ± 2,3 55,1 ± 3,7 30,5 ± 3,1 33,3 ± 3,6 Astaxanthin (ppm)* 133,8 ± 7,4 147,4 ± 5,5 172,5 ± 6,4 175,7 ± 5,2 Tổng vi sinh vật hiếu khí 3,3*102 3,1*102 2,1*102 2,2*102 (*102CFU/g) “*” Tính theo hàm lượng chất khô. Bảng 3 cho thấy hỗn hợp C-P chứa nhiều mặt của các acid béo không bão hòa đặc biệt acid béo không no quan trọng như acid oleic là các acid béo omega 3 cho thấy C-P có giá (19,53%), acid linolenic (21,01%), acid trị dinh dưỡng rất cao, có nhiều tiềm năng để eicosapentaenoic (EPA) (7,46%) và acid sử dụng bổ sung vào thực phẩm và thức ăn docosahexaenoic (DHA) (15,09%). Sự có thuỷ sản. Bảng 3. Thành phần acid béo của C-P sau 10 tuần bảo quản Sau 10 tuần STT Acid béo (mg/g) C-P Control Control LMWC- LMWC H2O A.A HCl 1 Capric acid (10:0) 0,09 0,02 ND 0,01 ND 2 Lauric acid (12:0) 0,08 0,01 ND 0,01 ND 3 Myristic acid (14:0) 0,79 0,45 0,04 0,43 0,51 4 Palmitic acid (16:0) 15,41 8,53 6,72 8,69 9,12 5 Palmitoleic acid (16:1 ∆9) 2,08 1,13 0,20 1,09 1,32 6 Stearic acid (18:0) 6,00 3,72 2,12 3,50 3,70 7 Oleic acid (18:1 ∆9) 13,20 1,75 1,60 3,31 3,87 8 Linoleic acid (18:2 ∆9,12) ND 8,75 0,64 10,00 10,75 9 Linolenic acid (18:3 ∆9,12, 15) 14,20 6,94 6,10 7,57 7,78 10 Arachidic acid (20:0) 0,49 0,24 ND 0,24 ND 11 Eicosapentaenoic acid (20:5 ∆5, 8, 11, 14, 17) 5,04 ND ND 4,46 4,81 12 Behenic Acid (22:0) ND ND ND 0,10 0,23 13 Docosahexaenoic acid (22:6 ∆4, 7, 10, 13, 16, 19) 10,20 5,97 5,52 9,78 6,04 “ND”: Không phát hiện. ∆ là ký hiệu về vị trí của liên kết đôi trên mạch acid béo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 177 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Kết quả Bảng 3 cho thấy hầu hết acid béo vật [22] do đó nguyên nhân của việc xuất hiện no và không no đều bị biến đổi sau 10 tuần các acid linoleic và behenic sau quá trình bảo bảo quản. Tuy nhiên, mức độ biến đổi ở các quản có thể do các phản ứng tự chuyển hoá mẫu đối chứng (control – H2O, control – A.A) dưới tác động của các yếu tố môi trường như cao hơn so với các mẫu có bổ sung LMWC, nhiệt độ, oxy và đặc biệt là hoạt động của vi LMWC-HCl (đặc biệt là các acid béo không sinh vật Như vậy, bổ sung LMWC và LMWC- no như linolenic acid, oleic acid, EPA, DHA). HCl có thể hạn chế phần lớn sự hư hỏng các Ngoài ra, số liệu Bảng 3 cho thấy có sự hình acid béo đặc biệt là DHA, EPA trong 10 tuần thành các acid béo linolenic và behenic trong bảo quản. Tuy nhiên, kết quả ở Bảng 3 cũng quá trình bảo quản, kết quả trên tương đồng cho thấy hầu hết acid béo no và một số acid với báo cáo của Ozden (2005) khi nghiên cứu béo không no của các mẫu C – P bảo quản đều sự biến đổi thành phần acid béo của cá tươi bị biến đổi khoảng 20 - 50% sau 10 tuần bảo và cá ướp muối trong quá trình bảo quản [13]. quản. Do đó, hỗn hợp C-P được khuyến cáo Theo Yuan và cộng sự (1961), acid linoleic sử dụng trước 10 tuần và cần có các nghiên có thể tạo thành bằng quá trình chuyển hoá từ cứu tiếp theo để nâng cao hiệu quả bảo quản acid oleic dưới tác động của hệ enzyme vi sinh hỗn hợp này. Bảng 4. Thành phần acid amin của hỗn hợp C-P sau 10 tuần bảo quản Sau 10 tuần

STT Acid amin (mg/g) C-P Control A.A Control H2O LMWC 100 LMWC-HCl 100 1 Arginine 4,93 0,08 0,27 0,24 0,19 2 Serine 0,68 0,45 0,53 0,51 0,51 3 Aspartic 1,11 0,94 1,23 1,63 1,33 4 Glutamic 4,45 21,54 ND ND ND 5 Hydroxylproline 0,28 0,43 ND ND ND 6 Glycine 2,76 0,06 0,48 0,48 0,46 7 Threonine 1,60 0,08 0,56 0,65 0,72 8 Alanine 5,11 1,18 1,41 1,53 1,28 9 Aminobutyric acid 2,37 0,05 0,17 0,17 0,16 10 Proline 4,91 2,71 2,26 3,22 3,26 11 Methionine 0,46 0,11 0,33 0,31 0,34 12 Tryptophan 1,00 0,70 0,9 0,8 0,9 13 Valine 0,83 0,03 0,61 0,61 0,59 14 Phenylalanine 6,25 ND 0,73 2,78 2,78 15 Cysteine/Cystine 1,86 0,42 0,97 0,87 1,47 16 Iso Leucine 1,95 ND 0,32 1,47 1,64 17 Tyrosine 3,32 0,15 3,46 3,61 3,08 18 Leucine 42,38 ND 0,36 32,20 28,34 19 Ornthine 2,72 0,81 2,26 0,73 1,38 20 Lysine 0,17 0,08 ND 0,11 0,09 21 Histidine 0,78 0,36 0,16 0,19 0,07 “ND”: Không phát hiện

178 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 4 cho thấy C-P chứa 21 acid amin. IV. KẾT LUẬN Trong đó, có 7 acid amin không thay thế (Met, So với mẫu đối chứng và các nồng độ sử Phe, Val, Leu, Ile, Lys, Thr) và chiếm hơn 60% dụng khác nhau, khi bổ sung 100 ppm LMWC, so với tổng lượng acid amin. Ba acid amin LMWC-HCl vào hỗn hợp C-P thể hiện khả Phe, Ile, Leu là các acid amin thiết yếu chiếm năng hạn chế tốt nhất sự phát triển của vi sinh tỷ lệ lớn, chứng tỏ C-P có giá trị dinh dưỡng vật hiếu khí, hình thành TVB-N, peroxide và cao. Kết quả phân tích cho thấy, đa số các acid giảm thất thoát astaxanthin, protein hòa tan, amin đều bị mất sau 10 tuần bảo quản (trừ lipid trong 10 tuần bảo quản trong điều kiện tối, acid Glutamic và Hydroxyproline trong mẫu nhiệt độ môi trường. Sau 10 tuần bảo quản với control – A.A). Sự tăng lên của Glutamic acid LMWC, LMWC- HCl 100 ppm, astaxanthin bị có thể do quá trình hoạt động của vi sinh vật mất 5,5 - 8,2%, protein hòa tan bị thất thoát 6,2; thông qua quá trình chuyển hoá α-ketoglutaric 6,7%, lipid bị thất thoát 5,5 và 6,2% và TVB-N acid trong chu trình TCA dưới tác động của tăng lên 1,7 và 1,9 lần so với đối chứng. Tuy hệ Glutamate dehydrogenase (GDH) [19]. nhiên, hầu hết acid béo no và một số acid béo Ngoài ra, proline và hydroxyproline cũng không no của các mẫu đều bị biến đổi khoảng có thể là sản phẩm chuyển hoá từ Glutamic 20 - 50% sau 10 tuần bảo quản. Do đó, hỗn hợp acid thông qua các enzyme Glutamate kinase C-P được khuyến cáo sử dụng trước 10 tuần và và 5-Glutamil phosphate reductase [19]. Như cần có các nghiên cứu tiếp theo để nâng cao vậy, đa số các acid amin bị biến đổi sau quá hiệu quả bảo quản hỗn hợp này. trình bảo quản tuy nhiên với các mẫu bổ sung LỜI CẢM ƠN LMWC, LMWC-HCl thì mức độ thất thoát Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ thấp hơn so với các mẫu đối chứng, đều đó Khoa học và Công nghệ đã tài trợ kinh phí cho cho thấy hiệu quả bảo quản C-P của LMWC, nghiên cứu thông qua đề tài Nghị Định Thư LMWC-HCl. “04/2014/HĐ-NĐT”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Armenta R. E. and Legarreta I. G., 2009. Stability Studies on Astaxanthin Extracted from Fermented Shrimp Byproducts. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57, 6095-6100. 2. Babu C. M., Chakrabarti R. and Sambasivarao K. R., 2008. Enzymatic isolation of carotenoid-protein complex from shrimp head waste and its use as a source of carotenoids. Journal of Food Science and Technology, 41, 227-235. 3. Cahu T. B., Santos S. D., Mendes A., Córdula C. R., Chavante S. F., Carvalho Jr L. B., Nader H. B. and Bezerra R. S., 2012. Recovery of protein, chitin, carotenoids and glycosaminoglycans from Pacifi c white shrimp (Litopenaeus vannamei) processing waste. Process Biochemistry, 47, 570-577. 4. Chakrabarti R., 2002. Carotenoprotein from tropical brown shrimp shell waste by enzymatic process. Food Biotechnol, 16, 81-90. 5. Chung Y. C., Su Y. P., Chen C. C., Jia G., Wang H. L. and Wu J. C., 2004. Relationship between antibacterial activity of chitosan and surface characteristics of cell wall. Acta Pharmacologica Sinica, 25, 932-936. 6. Darmadji P. and Izumimoto M., 1994. Effect of chitosan in meat preservation. Meat science, 38, 243-254.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 179 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

7. Higuera C. I., Felix V. L. and Goycoolea F. M., 2006. Astaxanthin: a review of its chemistry and applications. Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 46, 185-196. 8. Kenneth H. (1990), Offi cial methods of analysis of the association of offi cial analytical chemists, AOAC International. 9. Kittikaiwan P., Powthongsook S., Pavasant P. and Shotipruk A. J. C. p., 2007. Encapsulation of Haematococcus pluvialis using chitosan for astaxanthin stability enhancement. Carbohydrate Polymers, 70, 378-385. 10. Liu H., Du Y., Wang X. and Sun L., 2004. Chitosan kills bacterial through cell membrane damage. International Journal of Food Microbiology, 95, 147-155. 11. Minh N. C., Cuong H. N., Phuong P. T. D., Schwarz S., Stevens W. F., Hoa N. V. and Trung T. S., 2017. Swelling-assisted reduction of chitosan molecular weight in the solid state using hydrogen peroxide. Polymer Bulletin, 74, 3077-3087. 12. Minh N. C., Hoa N. V., Schwarz S., Stevens W. F. and Trung T. S., 2019. Preparation of water soluble hydrochloric chitosan from low molecular weight chitosan in the solid state. International Journal of Biological Macromolecules, 121, 718-726. 13. Özden Ö., 2005. Changes in amino acid and fatty acid composition during shelf-life of marinated fi sh. Journal of the Science of Food Agriculture, 85, 2015-2020. 14. Parvin R., Pande S. and Venkitasubramanian T. J. A. b., 1965. On the colorimetric biuret method of protein determination. Analytical Biochemistry, 12, 219-229. 15. Phuong P. T. D., Minh N. C., Cuong H. N., Van Minh N., Van Hoa N., Yen H. T. H. and Trung T. S., 2017. Recovery of protein hydrolysate and chitosan from black tiger shrimp (Penaeus monodon) heads: approaching a zero waste process. Journal of food science and technology, 54, 1850-1856. 16. Rinaudo M., 2006. Chitin and chitosan: Properties and applications. Progress in Polymer Science, 31, 603- 632. 17. Sachindra N. M., Bhaskar N. and Mahendrakar N. S., 2006. Recovery of carotenoids from shrimp waste in organic solvents. Waste Management, 26, 1092-1098. 18. Senphan T., Benjakul S. and Kishimura H., 2014. Characteristics and antioxidative activity of carotenoprotein from shells of Pacifi c white shrimp extracted using hepatopancreas proteases. Food Bioscience, 5, 54-63. 19. Shimizu K., (2013), Main metabolism, In: Shimizu K. (ed) Bacterial Cellular Metabolic Systems: Metabolic Regulation of a Cell System with 13C-Metabolic Flux Analysis. Elsevier, Woodhead Publishing. 20. Simpson B. K. and Haard N. F., 1985. The use of enzymes to extract carotenoprotein from shrimp waste. The Journal of Applied Biochemistry, 7, 212-222. 21. Yin H., Du Y. and Zhang J., 2009. Low molecular weight and oligomeric chitosans and their bioactivities. Current Topics in Medicinal Chemistry, 9, 1546-1559. 22. Yuan C. and Bloch K., 1961. Conversion of oleic acid to linoleic acid. Journal of Biologycal Chemistry, 236, 1277.

180 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA Vibrio sp. PHÂN LẬP TỪ TÔM THẺ BỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TẠI NINH THUẬN EVALUATION OF PATHOGENICITY OF Vibrio sp. ISOLATED FROM WHITE SHRIMP WITH ACUTE HEPATOPACREATIC NECROSIS DISEASE (AHPND) IN NINH THUAN Dư Ngọc Tuân¹, Trần Kiến Đức², Nguyễn Văn Có³, Nguyễn Văn Minh³* Ngày nhận bài: 21/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 23/9/2019; Ngày duyệt đăng: 30/9/2019

TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND – Acute hepatopancreatic necrosis disease) hay bệnh chết sớm EMS (early mortality syndrome) xuất hiện đầu tiên từ năm 2009 ở Trung Quốc trước khi lan sang việt nam và gây chết hàng loạt tôm nuôi ở Ninh Thuận vào năm 2010. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân lập được 56 chủng Vibrio sp. từ 30 mẫu tôm thẻ chân trắng bệnh hoại tử gan tụy tại các ao nuôi tôm ở Ninh Thuận. Từ kết quả khảo sát LD50 cho thấy 12 chủng vi khuẩn Vibrio sp. có độc lực gây chết cao trong đó chủng NT2.5 có độc lực cao nhất (LD50 = 8,98x10³ CFU/mL). Tôm bệnh ở thí nghiệm này đã được kiểm tra bằng phương pháp mô học. Bằng kỹ thuật PCR, sử dụng cặp mồi đặc hiệu phát hiện gene độc tố PirAvp và PirBvp, kết quả các chủng NT2.5; NT2.8; NH5.3c; NH8.4 và NT4.5 có chứa gene độc tố PirBvp, chủng NT6a có chứa gene độc tố PirAvp. Đã định danh sinh hóa 6 chủng Vibrio sp. đều tương đồng trên 80% với Vibrio parahaemolyticus. Chủng có độc lực mạnh nhất được định danh bằng phương pháp PCR, giải trình tự dựa trên vùng gen 16S rDNA, kết quả cho thấy NT2.5 thuộc loài Vibrio parahaemolyticus. Từ khóa: bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, tôm thẻ, Vibrio parahaemolyticus, PirAvp, PirBvp ABSTRACT The disease was fi rst seen in China in 2009, before it spread to Viet Nam in 2010 Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), also called early mortality syndrome (EMS) in shrimp was fi rst seen in China in 2009, before it spread to Viet Nam and cause serial death of shrimp in Ninh Thuan in 2010. In this study, we isolated 56 strains of Vibrio sp. from 30 samples of white shrimp were infected AHPND in shrimp ponds in Ninh Thuan. From the result of LD50 testing showed 12 strains of Vibrio sp. has high lethal virulence in which Vibrio sp. NT2.5 has the highest virulence (LD50 = 8.98x10³ CFU / mL). The shrimp disease in this experiment were tested by histological methods. In PCR technique, by using specifi c primers to detect PirAvp and PirBvp toxin genes, 6 Vibrio sp. strains were identifi ed that contain the toxin genes PirAvp and PirBvp, NT 2.5 ; NT2.8 ; NH5.3c ; NH8.4 và NT4.5 have PirBvp gene, NT6a has PirAvp gene. The biochemical methods for identifi cation of 6 strains was perfomed, it homologous over 80% with Vibrio parahaemolyticus. The highest virulent NT2.5 was identifi ed by PCR method, sequencing based on the 16S rDNA region, showed that NT2.5 was identifi ed as Vibrio parahaemolyticus. Keywords: Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), white shrimp, Vibrio parahaemolyticus, PirAvp, PirBvp

¹ Chi Cục Thủy sản Ninh Thuận ² Khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh ³ Khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 181 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan tiêu hóa của tôm (Lightner và cs., 2012; Việt Nam có tiềm năng lớn về nuôi trồng FAO, 2013). Năm 2014, Kondo và cộng sự thủy sản, trong đó nghề nuôi tôm chiếm vị trí khi phân tích trình tự bộ gen của các chủng V. quan trọng. Theo Tổng cục Thủy sản, ước tính parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy ở giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 đạt gần 188 Thái Lan cũng phát hiện gen độc tố PirA và nghìn tỷ đồng. Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy PirB đồng thời lại không phát hiện trong chủng sản ước đạt hơn 115 nghìn tỷ đồng (Tổng cục V. parahaemolyticus không gây bệnh. Điều này thủy sản 2014b). chứng tỏ gen độc tố PirA và PirB là tác nhân Tuy nhiên, hiện nay tình trạng dịch bệnh ở gây bệnh AHPND. (Kondo và cs., 2014). tôm đang hoành hành trên nhiều vùng nuôi tôm Hiện tại tác nhân gây nên AHPND vẫn còn ở nước ta. Đặc biệt là hội chứng tôm chết sớm đang được các nhà khoa học tập trung nghiên Early Mortality Syndrome (EMS) hay còn gọi cứu. Theo Lighner (2012), tôm bệnh thường có là hội chứng hoại tử gan tụy Acute Hepatopan- một số đặc điểm mô bệnh học đặc trưng như: creatic Necrosis Syndrome (AHPNS) (Flegel (i) thoái hóa cấp tính của các ống gan tụy với và cs., 2012). sự rối loạn về chức năng của tế bào E, R và F; Ở Việt Nam, căn bệnh này đã được quan sát (ii) nhân tế bào trương to, tế bào bị hoại tử rơi thấy từ năm 2010, nhưng sự tàn phá trên diện vào trong lòng ống gan tụy. Trong giai đoạn rộng do EMS chỉ được báo cáo kể từ tháng 3 sau phát hiện có hiện tượng tập trung của các tế năm 2011 ở đồng bằng sông Cửu Long. Dịch bào máu và sự phát triển của tác nhân vi khuẩn bệnh gây ảnh hưởng đến khu vực sản xuất tôm thứ cấp chủ yếu là nhóm vi khuẩn Vibrio trong chính của tỉnh Tiền Gang, Bến Tre, Kiên Giang, vùng gan tụy, đặc biệt là ở những ống gan tụy Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau với tổng diện bị hoại tử và thoái hoá (Flegel, 2012). Trong tích ao nuôi tôm khoảng 98.000 ha (Mooney, bày báo cáo này, chúng tôi trình bày kết quả 2012). Theo báo cáo của Cục Thú y, trong 11 phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tháng đầu năm 2014 ở nước ta dịch bệnh hoại tụy của vi khuẩn Vibio parahaemolyticus phân tử gan tụy đã xảy ra tại 22 tỉnh/ thành phố với lập từ tôm bệnh thu tại các ao nuôi tôm ở Ninh diện tích nuôi tôm bị bệnh là 5591 ha, gây thiệt Thuận. hại hàng nghìn tỷ đồng cho người dân và ngân II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP sách Nhà nước (Tổng cục thủy sản, 2014a). NGHIÊN CỨU Bệnh gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng 1. Vật liệu nghiên cứu cho các nước nuôi tôm trên thế giới, như ở Các mẫu tôm bệnh họai tử gan tụy thu Trung Quốc năm 2009 (NACA-FAO, 2011), nhận ở các ao nuôi tại thị trấn Khánh Hải, Malaysia năm 2011 (Lightner và cs., 2012, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận và chủng Mooney và cs., 2012); Thái Lan năm 2012 V. parahaemolyticus NT7 phân lập từ mẫu (Tran và cs., 2013) và xuất hiện ở Mexico năm tôm có biểu hiện bệnh hoại tử gan tụy cấp tính 2013 (Schryver và cs., 2014). (AHPND) tại ao nuôi tôm thôn Từ Thiện, xã Vào đầu năm 2013, nhóm nghiên cứu của Phước Vinh, tỉnh Ninh Thuận được cung cấp GS. Lightner (phòng nghiên cứu Bệnh học bởi phòng thí nghiệm Công nghệ Vi sinh, thủy sản Đại học Arizona) đã phân lập và xác Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. định tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy trong Tôm thẻ chân trắng giống khỏe mạnh và môi trường nhân tạo là do dòng đặc biệt của không mang các mầm bệnh được cung cấp từ vi khuẩn V. parahaemolyticus có độc lực cao Trung tâm giống hải sản cấp I tỉnh Ninh Thuận. thông qua kiểm tra mô học, sử dụng bộ kit API 2. Phương pháp nghiên cứu Rapid NE và giải trình tự 16S rRNA (Tran và 2.1. Phân lập Vibrio sp. từ mẫu tôm bệnh hoại cs., 2013). V. parahaemolyticus xâm hại đường tử gan tụy tiêu hóa của tôm và sinh ra độc tố gây phá hủy Các mẫu tôm thẻ có biểu hiện bệnh hoại tử mô, làm rối loạn chức năng của gan tụy, cơ gan tụy còn sống được thu tại thị trấn Khánh

182 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Lưu môi trường TCBS. Sau đó, các mẫu gan tôm giữ mẫu ở 4 ºC và vận chuyển về PTN Công bệnh được cố định bằng dung dịch Davidson’s nghệ Vi sinh để tiến hành phân lập. Mẫu được và gửi đến Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy khử trùng bề mặt bằng cồn 70º, tách bỏ phần sản II để kiểm tra mô học. giáp đầu ngực. Gan tụy tôm được tăng sinh 2.3. Xác định gene độc tố của các chủng vi trong dung dịch peptone kiềm, ủ ở 37 ºC. Sau khuẩn Vibrio sp. gây bệnh AHPND bằng kĩ 24 giờ, mẫu đã tăng sinh được cấy ria lên đĩa thuật PCR. môi trường Thiosunfate Citrate Bile Salt Agar Xác định gene độc tố PirAvp và PirBvp bằng (TCBS) và Chromagar, ủ 24 giờ ở 37 ºC. Chọn kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction), thí khuẩn lạc điển hình (có dạng hình tròn, hơi lồi, nghiệm được gửi làm dịch vụ tại Viện Nghiên tâm nhô cao, hình nón, màu xanh lá), tiến hành cứu Nuôi trồng Thuỷ Sản II, Thành phố Hồ làm thuần và nhuộm Gram. (Nguyễn Trọng Chí Minh. Mẫu thí nghiệm được tách chiết Nghĩa và cs., 2015). DNA bằng phương pháp Phenol/Chloroform, 2.2. Thử nghiệm sàng lọc sơ bộ khả năng gây thí nghiệm PCR được thực hiện với cặp mồi bệnh AHPND và khảo sát khả năng gây chết đặc hiệu cho gen PirAvp và PirBvp, sản phẩm 50- LD50 của các chủng Vibrio s PCR được kiểm tra bằng điện di, đoạn gen độc Từ các chủng Vibrio sp. đã được phân lập, tố PirAvp và PirBvp được khuếch đại lần lượt tiến hành gây nhiễm các chủng Vibrio sp. nồng có kích thước sản phẩm 284 bp và 392 bp. độ 106 và 107 CFU/ml lên tôm, quan sát số Mục đích xác định gene độc tố để giúp chứng lượng tôm chết sau 96 giờ để sàng lọc sơ bộ minh tôm bệnh ở thí nghiệm LD50 là do Vibrio khả năng gây bệnh AHPND. parahaeamolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy Từ kết quả sàng lọc sơ bộ, các vi khuẩn AHPND (Han và cs., 2015a). Vibrio sp. được tăng sinh trong môi trường 2.4. Định danh các chủng vi khuẩn Vibrio sp. canh peptone kiềm (bổ sung 3 % NaCl), ủ 24 bằng phương pháp sinh hoá và sinh học phân giờ/ 37 ºC. Các nghiệm thức được bố trí 25 lít/ tử thùng, với 30 con tôm khoảng 1 g, sạch bệnh Tiến hành nhuộm Gram và định danh sơ bộ và được lặp lại 3 lần. Tôm được gây nhiễm với bằng các thử nghiệm sinh hóa theo khóa phân Vibrio sp. ở các mật độ: 104, 105, 106, CFU/ loại Bergey’s (Holt và cs., 1994). ml, đối chứng không bổ sung vi khuẩn. Mật Chủng có độc lực mạnh nhất được định độ vi khuẩn Vibrio sp. thử nghiệm được xác danh bằng phương pháp PCR và giải trình tự định thông qua đường tương quan giữa giá trị dựa trên vùng gen 16S rDNA. OD610 và mật độ tế bào vi khuẩn Vibrio sp. thử III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nghiệm (Trần Linh Thước, 2010). Tôm nhịn 1. Phân lập Vibrio sp. từ mẫu tôm bệnh hoại đói trong 12 giờ sau khi cảm nhiễm. Ghi nhận tử gan tụy số tôm chết hằng ngày cho đến khi tôm ngưng Từ 30 mẫu tôm bệnh, chúng tôi phân lập chết liên tục trong 3 ngày hoặc chết hoàn toàn. và làm thuần được 56 chủng có khuẩn lạc màu Lethal Dose 50 (LD50) được tính dựa vào công xanh, hình nón, lồi tròn trên môi trường TCBS. thức của Reed và Muech (1938): a-PD Tiến hành nhuộm Gram, thử nghiệm oxidase LD50 = 10 các chủng trên, chúng tôi thu được 56/56 chủng Trong đó: a: nồng độ gây chết nhỏ nhất thuộc nhóm Gram (-), hình que ngắn, sắp xếp nhưng trên 50% riêng lẻ và oxidase (+). PD (Proportionate Distance) = tỉ lệ tôm chết 2. Kết quả xác định khả năng gây bệnh thấp nhất nhưng trên 50% - 50%)/(tỉ lệ tôm (LD ) của các chủng vi khuẩn Vibrio sp. có chết thấp nhất nhưng trên 50% - tỉ lệ tôm chết 50 khả năng gây bệnh AHPND trên tôm thẻ. cao nhất nhưng dưới 50%). Sau khi tiến hành 2 lần gây nhiễm sơ bộ 56 Tôm chết được kiểm tra dấu hiệu bệnh lý và chủng với nồng độ 106 và 107 CFU/mL, chúng tái kiểm tra vi khuẩn trong gan tụy của tôm trên tôi chọn lọc được 11 chủng vi khuẩn Vibrio sp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 183 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 1. Chủng Vibrio sp. NT 2.5. phân lập từ tôm thẻ nuôi tại Ninh Thuận. A-khuẩn lạc trên môi trường TCBS, B-vi thể vi khuẩn nhuộm Gram và 1 chủng V. parahaemolyticus NT7 có khả NT2.5, NT2.8, NT6a, NT4.5, NH8.4, NH5.3c, năng gây bệnh hoại tử gan tụy mạnh trên tôm NT7.3, NT17a, NH3.3a, NT3.2, NH6.3c và V. thẻ chân trắng. parahaemolyticus NT7 có khả năng gây bệnh Chúng tôi tiến hành xác định khả năng gây AHPND trên tôm thẻ, kết quả được trình bày bệnh (LD50) của 12 chủng vi khuẩn: Vibrio sp. ở bảng 1.

Bảng 1. Nồng độ gây chết 50 của các chủng Vibrio sp. qua khảo sát LD50 Tên chủng NT2.5 NT6a NT4.5 NH8.4 NT2.8 NH5.3c Vibrio sp. 3 4 4 4 4 4 LD50 (CFU/mL) 8,98x10 4,19x10 5,91x10 6,15x10 6,79x10 7,63x10 Tên chủng V. parahaemolyticus NT17a NT7.3 NH6.3c NT3.2 NH3.3a Vibrio sp. NT7 4 4 4 5 5 5 LD50 (CFU/mL) 7,80x10 8,67x10 8,79 x 10 1,15 x 10 1,3 x 10 1,68 x 10 Qua kết quả khảo sát LD50 ở bảng 1, trưng so với các chủng Vibrio sp. còn lại, sau chúng tôi thu nhận được 2 chủng Vibrio sp. đó các mẫu gan tôm bệnh được kiểm tra mô 3 NT2.5 với LD50 = 8,98 x 10 CFU/ mL và học, kết quả được trình bày ở hình 2. 4 Vibrio sp. NT6a với LD50 = 4,19 x 10 CFU/ Đặc điểm mô bệnh học tương tự như tôm mL có độc lực cao nhất và cao hơn các chủng mắc phải AHPND theo định nghĩa của Lightner Vibrio parahaemolyticus trong nghiên cứu của và cộng sự, (2012) là cấu trúc của mô gan tụy Nguyễn Trọng Nghĩa và cộng sự (2015) (105 bị biến đổi, ống gan tụy không có tế bào B, F CFU/mL và 106 CFU/ mL). Chúng tôi nhận và R và một số tế bào biểu mô của ông gan tụy thấy rằng: chủng NT2.5 có độc lực gây chết có nhân to khác thường, các tế bào gan thoái cao nhất và được sử dụng vào thí nghiệm tiếp hóa và rơi vào lòng ống, xuất hiện hiện tượng theo. melamin hóa ở vùng gan hoại tử và xuất hiện Sau khi gây cảm nhiễm trên tôm thẻ ở thí của các tế bào máu quanh các cụm vi khuẩn nghiệm LD50, tiến hành theo dõi tôm biểu hiện trong vùng bị hoại tử (hình 2). Kết quả này phù hoạt động chậm chạp, bỏ ăn, gan tụy teo, dai hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng và nhợt nhạt, ruột rỗng của bệnh AHPND. Kết Nghĩa và cộng sự (2015). quả kiểm tra chủng vi khuẩn trong gan tụy trên 3. Kết quả xác định gene độc tố của các môi trường TCBS cũng cho thấy các đặc điểm chủng vi khuẩn Vibrio sp. gây bệnh AHPND khuẩn lạc màu xanh, hình nón, lồi tròn tương bằng kĩ thuật PCR tự vi khuẩn V. parahaemolyticus. Chúng tôi Các chủng Vibrio sp. được nuôi cấy trong tiến hành lấy mẫu gan tụy của chủng Vibrio sp. môi trường peptone kiềm bổ sung 3% NaCl NT2.5 có biểu hiện bệnh AHPND sớm và đặc sau đó được gửi đến Viện Nghiên Cứu Nuôi

184 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Hình 2. Biến đổi mô học gan của tôm gây cảm nhiễm với chủng Vibrio sp NT2.5. (A & B) Gan tụy tôm ở nghiệm thức đối chứng (A: 40x & B: 100x). (C) Các tế bào của ống gan tụy bong tróc (D) dấu hiệu teo ống gan tụy, số lượng tế bào B, F và R giảm nhiều. (E) cấu trúc của mô gan tụy biến đổi, ống gan tụy không có tế bào B, F và R, các tế bào gan thoái hóa, rơi vào lòng ống và tế bào biểu mô có nhân to bất thường (F) các tế bào gan thoái hóa, xuất hiện hiện tượng melamin hóa và các tế bào máu tập trung quanh các cụm vi khuẩn trong vùng bị hoại tử Trồng Thuỷ Sản II, Thành phố Hồ Chí Minh để Kết quả điện di từ hình 3A sử dụng hai cặp xác định gene độc tố gây bệnh AHPND bằng kĩ mồi đặc hiệu PirAvp và PirBvp cho thấy ở mẫu thuật PCR được trình bày hình 3A và 3B. đối chứng dương xuất hiện 1 băng có kích

Hình 3. (A) Kết quả xác định gene độc tố chủng Vibrio sp. NT 2.5; NT6a và (B) các chủng Vibrio sp. NT2.8; NH5.3c; NH8.4 và NT4.5. thước sản phẩm là 284 bp (cặp mồi PirAvp) và hiện 1 băng có kích thước 284 bp, chứng tỏ 1 băng có kích thước sản phẩm 392 bp (cặp NT6a có chứa gene độc tố PirAvp. mồi PirBvp). Mẫu đối chứng âm không xuất Kết quả điện di từ hình 3B sử dụng hai hiện băng. Mẫu Vibrio sp. NT2.5 xuất hiện 1 cặp mồi đặc hiệu PirAvp và PirBvp cho thấy băng có kích thước 392 bp, chứng tỏ có chứa ở mẫu đối chứng dương xuất hiện một băng gene độc tố PirBvp. Mẫu Vibrio sp. NT6a xuất nhạt có kích thước sản phẩm là 284 bp (cặp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 185 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 mồi PirAvp) và một băng đậm có kích thước 4. Kết quả định danh các chủng vi khuẩn sản phẩm 392 bp (cặp mồi PirBvp). Mẫu Vibrio sp. Vibrio sp. NT2.8 ; NH5.3c ; NH8.4 và NT4.5 Sau khi quan sát đại thể và vi thể các chủng vi xuất hiện băng có kích thước 392 bp, chứng tỏ khuẩn Vibrio sp. NT2.5, NT2.8, NT6a, NT4.5, có chứa gene độc tố PirBvp. Kết quả này phù NH8.4, NH5.3c. Chúng tôi tiến hành định danh hợp với kết quả nghiên cứu của Han và cộng theo khoá phân loại Bergey (Holt và cs., 1994). sự (2015). Kết quả định danh các chủng vi khuẩn Vibrio sp. được trình bày trong bảng 2 và 3. Bảng 2. Kết quả định danh các chủng vi khuẩn Vibrio sp. bằng phương pháp sinh hóa Thử nghiệm NT2.5 NT2.8 NT6a NT4.5 NH8.4 NH5.3c Catalase + + + + + + Di động + + + + + + Sinh H2S ------Simmon’s Citrate - - + + + - Gelatine + + + + + + Urea + - + + + + Tạo Nitrate + + + + + + Indole ------Voges – Proskauer (VP) ------Hiếu khí + + + + + + Kỵ khí + + + + + + Lên men đường Glucose + + + + + + Lên men đường Sucrose - - - + + - Lên men đường L – Arabinose - + - - - - Lên men đường Sorbitol ------Lên men đường Mantiol + + + + + + Lên men đường Rafi nose ------Lên men đường Melibiose + - - - - - Lên men đường Lactose + - - - - - Phát triển ở 0 % NaCl ------Phát triển ở 1 % NaCl + + + + + + Phát triển ở 6 % NaCl + + + + + + Phát triển ở 8 % NaCl + + + + + + Ghi chú: (+) dương tính, (-) âm tính Từ kết quả xác định khả năng gây bệnh parahaemolyticus, chỉ số tương đồng (Ident) (LD50), phát hiện gen độc tố và định danh đạt 99,8%, độ bao phủ 100% và giá trị mong sinh hóa từ bảng 2 và 3 các chủng vi khuẩn đợi E-value 0.0. Kết quả dựng cây phả hệ phân Vibrio sp., chúng tôi chọn chủng có độc lực tử bằng phần mềm MEGA6.0 cho thấy Vibrio mạnh nhất gửi giải trình tự dựa trên vùng gen sp. NT2.5 có mức độ gần gũi nhất với Vibio 16S rDNA. Kết quả BLAST cho thấy, chủng parahaemolyticus, chỉ số boostrap đạt 90, thể Vibrio sp. NT2.5 tương đồng cao nhất với Vibio hiện mối quan hệ gần gũi, mức độ tin cậy rất

186 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

Bảng 3. Tỉ lệ tương đồng về các thử nghiệm sinh hóa của các chủng Vibrio sp Số lượng thử nghiệm sinh hóa STT Tên chủng Tỉ lệ tương đồng* tương đồng* 1 Vibrio sp. NT2.5 19/23 82,61 % 2 Vibrio sp. NT2.8 20/23 86,96 % 3 Vibrio sp. NT6a 22/23 95,65 % 4 Vibrio sp. NT4.5 19/23 82,61 % 5 Vibrio sp. NH8.4 20/23 86,96 % 6 Vibrio sp. NH5.3c 21/23 91,30 % Ghi chú: tỉ lệ tương đồng được xác định theo % thử nghiệm phù hợp trên tổng thử nghiệm được tiến hành. Một số thử nghiệm không thực hiện được do điều kiện phòng thí nghiệm. cao (Hình 4). Kết hợp với kết quả định danh kết luận Vibrio sp. NT2.5 thuộc loài Vibio sinh hóa, kết quả phân tích mô học bệnh hoại parahaemolyticus. tử gan tụy và xác định gen độc tố, chúng tôi

Hình 4. Xây dựng cây phả hệ phân tử chủng NT2.5 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ hoại tử. Các chủng Vibrio sp. NT2.5; NT2.8; 1. Kết luận NH5.3c; NH8.4 và NT4.5 có chứa gene độc tố Từ 56 chủng Vibrio sp. được phân lập, PirBvp. Chủng Vibrio sp. NT6a có chứa gene chúng tôi xác định được 12 chủng có khả năng độc tố PirAvp. Kết quả định danh các chủng gây bệnh hoại tử gan tụy mạnh lên tôm thẻ Vibrio sp. trên bằng phương pháp sinh hóa theo chân trắng. 12 chủng Vibrio sp. thử nghiệm xác khóa phân loại của Bergey đều có chỉ số tương định nồng độ gây chết LD50 đều có độc lực gây đồng trên 80 % trên tổng các thử nghiệm sinh chết cao, trong đó có 2 chủng có độc lực gây hoá tiến hành. Từ kết quả xác định NT2.5 có chết cao nhất là NT2.5 với LD50 = 8,98 x 103 độc lực mạnh nhất, kết hợp kết quả phân tích 4 CFU/ mL và NT6a với LD50 = 4,19 x 10 CFU/ mô học bệnh hoại tử gan tụy, xác định gen độc mL. Kiểm tra mô học cho thấy các mẫu gan tụy tố, kết quả định danh sinh hóa, chúng tôi đã của tôm thí nghiệm đều bị bệnh AHPND. Quan định danh sinh học phân tử, dựng cây phát sinh sát và phân tích cấu trúc của mô gan tụy bị biến loài và kết luận chủng vi khuẩn NT2.5 thuộc đổi, ống gan tụy không có tế bào B, F và R và loài Vibio parahaemolyticus. một số tế bào biểu mô của ống gan tụy có nhân 2. Kiến nghị to khác thường, các tế bào gan thoái hóa và Tiếp tục giải trình tự định danh các chủng rơi vào lòng ống, xuất hiện hiện tượng melanin Vibrio còn lại để lưu trữ bộ sư tập Vibio hóa ở vùng gan hoại tử và xuất hiện các tế bào parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tuỵ ở máu quanh các cụm vi khuẩn trong vùng bị tôm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 187 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Tổng cục Thủy sản, 2014a. Hội thảo Khoa học bệnh Đốm trắng và bệnh Hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ. 2. Tổng cục thủy sản, 2014b. Tình hình sản xuất thủy sản năm 2014. 3. Nguyễn Trọng Nghĩa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú và Phạm Anh Tuấn (2015), phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus phân lập từ tôm nuôi ở bạc liêu, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, số 39 trang 99-107. 4. Trần Linh Thước, 2010. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. NXB Giáo Dục Việt Nam, 70 trang. Tiếng Anh 5. FAO, 2013. Report of the FAO/MARD technical workshop on early mortality syndrome (EMS) or acute hepatopancreatic necrosis syndrome (AHPNS) of cultured shrimp (under TCP/VIE/3304) Hanoi, Vietnam, on 25–27 June 2013. FAO Fisheries and Aquaculture Report No. 1053. 6. Flegel T.W. 2012, “Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia”, Journal of Invertebrate Pathology, 110, pp. 166-173. 7. Han J.E., Mohney L.L., Tang K.F.J., Pantoja C.R., Lightner D.V., 2015. Plasmid mediated tetracycline resistance of Vibrio parahaemolyticus associated with acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in shrimps. Aquaculture 2,17–21. 8. Han J.E., Tang K.F.J., Tran L.H., Lightner D.V., 2015a. Photorhabdus insect-related (Pir) toxin- like genes in a plasmid of Vibrio parahaemolyticus, the causative agent of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) of shrimp. Diseases of Aquatic Organisms, 113, pp. 33–40. 9. Holt J.G., Krieg N.R., Sneath P.H.A., Staley J.T., Williams S.T., 1994. Bergey's Manual of Determinative Bacteriology 9th edition, Chapper V, 816 pages. 10. Kondo H., Tinwongger S., Proespraiwong P., Mavichak R., Unajak S., Nozaki R., Hirono I., 2014. Draft genome sequences of six strains of Vibrio parahaemolyticus Isolated from Early Mortality Syndrome/Acute Hepato- pancreatic Necrosis Disease shrimp in Thailand. Genome Announc, 2(2), (e00221-14). 11. Lightner D.V., Loc T., Linda N., Rita M. R., Leone L. M., Carlos R. P., Kevin F. 2013, “Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp”, Diseases Of Aquatic Organisms, 105, pp. 45–55. 12. Lightner D.V., Redman R.M., Pantoja C.R., Noble B.L., Tran L.H., 2012. Early mortality syndrome affects shrimp in Asia. Global Aquaculture Advocate, 40 pages. 13. Mooney A., 2012. An emerging shrimp disease in Vietnam, microsporidiosis or liver disease? Available at: http://aquatichealth.net/issues/38607 (accessed 24 Feb 2012). 14. NACA-FAO, 2011. Quarterly Aquatic Animal Disease Report (Asia and Pacifi c Region), 2011/2, April– June 2011,NACA, Bangkok. 15. Schryver P., Defoirdt T., Sorgeloos P., 2014. Early Mortality Syndrome Outbreaks: A Microbial Management Issue in Shrimp Farming?. Pathogens magazines, Ghent University, Gent, Belgium. 16. Reed J.L., Muench H., 1938. A simple method of estimating fi fty percent Endpoints. The American journal of hygiene 27, 493-497.

188 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

THỂ LỆ VIẾT BÀI GỬI ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THUỶ SẢN

I. HÌNH THỨC - Bài báo được trình bày trên giấy A4 theo chiều đứng (portrait), dài không quá 7 trang kể cả bảng, biểu và tài liệu tham khảo. - Canh lề: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm; - Bảng mã: Unicode; kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ: 11, Giãn dòng: single. - Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ. - Chi tiết định dạng các mục như sau:

(*): Đối với những bài báo có nhiều tác giả, tên tác giả liệt kê đầu tiên được hiểu là tác giả chính. (**):Nhằm đảm bảo tính khoa học và rõ ràng cho bài viết, sau tiêu đề lớn nhất là các số la mã, các tiêu đề nhỏ trong từng phần thống nhất cách đánh là số thứ tự: 1, 2, 3...và chia nhỏ với các tiêu đề nhỏ hơn. II. CẤU TRÚC BÀI BÁO 1. Bài báo thuộc thể loại nghiên cứu 1.1. Tóm tắt bằng Tiếng Việt: Không quá 250 từ, tóm tắt những điểm quan trọng nhất của bài viết. Tuy phần tóm tắt ngắn nhưng phải chứa đựng đầy đủ nội dung, gồm các phần như mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, miêu tả những phương pháp đã được sử dụng và kết quả nghiên cứu. Tất cả những gì được nêu trong tóm tắt đều phải hiện diện trong thân bài chính. 1.2. Tóm tắt bằng Tiếng Anh: Dịch từ tóm tắt bằng tiếng Việt. 1.3. Từ khoá: Liệt kê 3¸5 từ. 1.4. Đặt vấn đề: Tác giả có thể mở đầu bài báo bằng nhiều cách, nhưng phải nêu được những ý chính sau: tính cấp thiết, ý nghĩa, tác dụng của công trình nghiên cứu. Phần đặt vấn đề cần trình bày một cách ngắn gọn hiện trạng của những kiến thức có liên quan đến tồn tại hiện còn của vấn đề được giới thiệu trong bài gởi đăng và những cách xem xét về tồn tại đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 189 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

1.5. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Trình bày rõ đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu sử dụng trong công trình nghiên cứu. 1.6. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Chỉ trình bày các kết quả rút ra trực tiếp từ công trình ng- hiên cứu được gởi đăng. Chỉ những kết quả này mới là đối tượng để phân tích và bàn luận trong bài đăng. Trong phần này tác giả nêu lên những nhận xét của mình qua so sánh kết quả nghiên cứu đăng trong bài với những kết quả đã được công bố thuộc cùng chuyên ngành. Các định hướng mới nảy sinh cũng được trình bày 1.7. Kết luận và kiến nghị: Khẳng định lại những kết quả rút ra từ công trình và trình bày những đề xuất, khuyến nghị với các cấp liên quan. 1.8. Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo chỉ giới hạn là những tài liệu được sử dụng trong bài báo. Tài liệu tham khảo được trình bày theo thứ tự A, B, C… Phần tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt được xếp trước, bằng tiếng nước ngoài được xếp sau. Cách trình bày tài liệu tham khảo như sau: a. Tài liệu tham khảo lấy từ tạp chí: Họ, tên tác giả, năm. Tựa bài. Tên tạp chí, tập số mấy: Số trang đầu - cuối. Ví dụ: Holanda, H. D., Netto, F. M., 2006. Recovery of components from shrimp (Xiphonenaeus kroyeri) processing waste by enzymatic hydrolysis. Journal of Food science, 71, 298-303. b. Tài liệu tham khảo lấy từ sách: Họ, tên tác giả (năm). Tên của quyển sách, bộ sách số mấy nếu có, ấn bản lần thứ mấy. Nhà xuất bản, nơi xuất bản. Ví dụ: Trần Thị Luyến, 1996. Cơ sở và nguyên lý chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng, tập 1. Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang. c. Tài liệu tham khảo lấy từ Internet: Trình bày đường dẫn đến tài liệu http://www.bournemouth.ac.uk/service-depts/lis/LIS_Pub/harvardsystint.htm d. Tài liệu tham khảo lấy từ Ấn phẩm chính thức của nhà nước: Ví dụ: Văn phòng chính phủ. 2000. Quyết định số 80 TTg/2000 ngày 19.06.2000. Hà Nội. e. Tài liệu tham khảo lấy từ Luận văn tốt nghiệp: Họ Tên tác giả. Năm tốt nghiệp. Tựa đề tài. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư/Cử nhân (ngành). Khoa..... Trường Đại học.... Ví dụ: Nguyễn Thị Hương, 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 nhập nội. Luận án thạc sĩ. Khoa Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang. 2. Bài báo thuộc thể loại tham khảo và trao đổi ý kiến bao gồm các phần sau: 2.1. Tóm tắt. 2.2. Mở đầu. 2.3. Nội dung. 2.4. Tài liệu tham khảo. 3. Các thể loại khác (dịch thuật, tin tức, sự kiện, thông tin quảng bá…): trình bày theo quy định của Luật Báo chí. III. HÌNH THỨC GỬI, NHẬN BÀI: - Bài gửi về Ban Biên Tập bằng cả 2 hình thức: bản in trên giấy và File dữ liệu. Bài không đăng sẽ được thông báo cho tác giả và không trả lại tác giả. - Bài viết, thư từ gửi theo địa chỉ: Văn phòng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Số 2, Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hòa ĐT: 0258.2220767; Fax: 0258.3831147; Email: [email protected]

190 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019

INSTRUCTIONS FOR AUTHORS JOURNAL OF FISHERIES SCIENCE AND TECHNOLOGY

I. GENERAL INSRUCTIONS - Manuscript presented on A4 paper vertically (portrait), not more than 6 pages including tables, fi gures, and references - Page margin: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm; - Font: Times New Roman; font size: 11, line spacing: single - Letters density: normal, not compressed or stretched spacing between letters - Details in the following format:

Item Font size Format Alignment Title (Vietnamese) 14 CAPITAL, BOLD Center Title (English) 12 CAPITAL, BOLD, ITALIC Center Author Information (name, organization, telephone, fax, email) 12 Lowercase, italic, bold Right Abstract (Vietnamese) 11 Lowercase, italic Justify Abstract (English) 11 Lowercase, italic Justify Keywords 11 Lover case left Name of item (I) 11 UPER CASE, BOLD (I, II, ..) left Name of item (1) 11 Lowercase, Bold (I.1, I.2, ..) left Name of item (1.1) 11 Lowercase, Italic (I.1.1,.. ) left Content 11 Lowercase Justify Scientifi c name 11 Standard Name of table 11 Lowercase, bold Center, above the table Content in the table 11 Lowercase Name of fi gure 11 Lowercase, bold Center, below the fi gure Note on table, fi gure 9 Lowercase, italic left, below the table Numbered table, fi gure 11 Sequence number 1, 2, 3... References 11 Lowercase Justify II. RESEARCH ARTICLES 1. Abstract 1.1. Abstract in English: An abstract of no more than 250 words is a summary of the most important points of the article. The abstract should contain objectives and scope of the study, describes the methods used and the results of the study. All that is stated in the abstract must be present in the body of the article. 1.2. Abstract in Vietnamese: translation from the summary in English (only for Vietnamese authors). 1.3. Keywords: List 3-5 keywords 2. Introduction The introduction should state in several sentences that give what the main research hypothesis/question(s) are interested and introduce the main idea of the research and capture the interest of readers and tell why the topic is important. 3. Materials and methods In this paragraph, the author should describe the materials used in the study, explain how the materials were prepared for the study, describe the research protocol, explain how measurements were made and what calculations were performed, and state which statistical tests were done to analyze the data. All abbreviations used should be explained. 4. Results and discussion Results are presented in the text integrated with effective tables and/or fi gures not to describe results in the text in a way that is not highly redundant with information already presented in tables and/or fi gures. The discussion answers where the results make sense in terms of practice or theorical considerations;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 191 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 interpretation of fi ndings, limitations and implications or recommendations for future research, what are limitations and unsettled points in results. 5. Conclusion Conclusion demonstrates new fi ndings in the research and how do the ideas in the paper connect to what the author(s) have described in the introduction and discussed. 6. Acknowledgements In acknowledgments, author(s)’s thanks should be expressed to all organizations or individuals who provide the assistance and supports for the research done. 7. References References are only references cited in the paper. References are presented in the order A, B, C. The references in Vietnamese are ranked fi rst, foreign language is close behind. The references should follow the formats of the examples listed below precisely: Journal Article Lohot V. D., Sharma-Natu P., Pandey R., Ghildiyal M. C., 2010. ADP-glucose pyrophosphorylase activity in relation to starch accumulation and grain growth in wheat cultivars. Curr. Sci., 98(3): 427-430 Hoshino T., Kawashita N., Takagi Y., Anai Y., 2011. Molecular characterization and marker development of mid-oleic- acid mutant M23 for the development of high-oleic-cultivars of soybean. Plant Breed., DOI: 10.1111/j.1439- 0523.2011.01871.x. Book Weissbach A., Weissbach H., 1988. Methods for Plant Molecular Biology. Academic Press Inc, California, USA. Book Chapter Smith S. and Helentjaris T., 1996. DNA Fingerprinting and Plant Variety Protection. In: Paterson AH (ed) Genome Mapping in Plant, Academic Press Inc, California, USA: 95-110. Proceedings Nguyen Anh, 2008. Species composition of freshwater crabs of Mekong River Delta. Proceedings of the First National Conference on Agricultural and Biological Sciences. Publishing House Agriculture, Hanoi: xx-xx. From website Wikipedia, 2011. Thong nưoc. Open encyclopedia http://vi.wikipedia.org/wiki Th%C3%B4ng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc. Access 28 Nov.2014. III. MANUSCRIPTS UNDER THE CATEGORY OF REFERENCE AND EXCHANGE IDEAS INCLUDE THE FOLLOWING: 1. Abstract. 2. Opening. 3. Contents. MANUSCRIPT SUBMISSION Electronic submission of manuscripts to: [email protected] Printed submission send to postal address Department of Research Affairs 02, Nguyen Dinh Chieu street, Nha Trang, Viẹtnam Phone: (+84) 258.2220767; Fax: (+84) 258.3831147; Email: [email protected]

192 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG