Lược Giải Nhị Thời Khóa Tụng

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Lược Giải Nhị Thời Khóa Tụng LƯỢC GIẢI NHỊ THỜI KHÓA TỤNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM hhgg Biên dịch: TT. THÍCH TRÍ HẢI 略解二時課誦 NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 略解二時課誦 MỤC LỤC Lời Nói Đầu. ................................................... 09 Tổng Luận. ...................................................... 11 Triêu Thời Khóa Tụng - Hán. ........................... 35 Thời Khóa Công Phu Khuya - Âm. ................... 57 Lược giải Công Phu Khuya...................... 81 Phụ Chú Kệ Hô Thiền . .......................... 131 Phần Chú Thích. ................................... 133 Vãn Thời Khóa Tụng - Hán. ........................... 171 Thời Khóa Công Phu Chiều - Âm. .................. 195 Yếu giải Công Phu Chiều. ...................... 221 Chú Thích Hán Văn . ............................. 245 Lược giải Kinh A Di Đà......................... 251 Lược giải Hồng Danh Bảo Sám............. 337 Lược giải Mông Sơn Thí Thực.............. 391 Thư Mục Tham Khảo. ................................... 439 LỜI NÓI ĐẦU ------ ------ Phật pháp từ Nhất Hoa Hiện Thoại, được chư Tổ sư kế thừa truyền giáo, đặc thù mang tính khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ, làm lợi lạc chúng sinh, tùy thuận căn cơ chủng tánh của những tầng lớp con người, mà Phật pháp thấy có cao thấp, rộng hẹp, cạn sâu... Lại có tánh tướng, chân vọng, hiển mật, sự lý... Trong quá trình chuyển tải Phật pháp, đặc tính Bất biến tùy duyên là sự chuyển đổi từ một trật tự xã hội truyền thống sang một trật tự xã hội công nghệ hiện đại. Như chư Phật khai bày phương tiện, chư Tổ sư đã vận hành tính chất bất biến tùy duyên, hay tùy duyên bất biến, để đưa chúng sanh, từ thấp đến cao, từ tướng đến tánh, từ vọng về chơn, từ mê đến ngộ, từ sự đến lý, và rốt ráo đến chỗ an vui giác ngộ giải thoát. Tất cả các quy trình phương thức, phép tắc lễ nghi, khoa giáo đọc tụng thọ trì, dẫn đến ứng dụng tu tập trau dồi đạo đức tự thân, gọi đó là Tòng lâm Nghi thức. Tòng lâm, Thiền lâm hay Thiền môn là nơi chốn, trú xứ của những người dốc lòng tu học Phật; Nghi thức thời khóa là những lễ nghi, cách thức ứng dụng hành trì Phật pháp, không chỉ Lễ nghi truyền thọ giới, Pháp kiết hạ an cư, Đàn tràng pháp sự… mà còn bao hàm phương pháp lễ nghi cách thức sống (Học đạo, Hành đạo, Hóa đạo và lúc Trụ thế cũng như khi Viên tịch) dẫn đến thành tựu thánh đạo, gọi đó 10 LƯỢC GIẢI NHỊ THỜI KHÓA TỤNG là Chánh Độ Môn. Những phương pháp lễ nghi mang tính tập tục kế thừa, gọi đó là Khánh Tiết Môn; và những lễ nghi cách thức tùy thuận chúng sanh, làm nhân duyên hóa độ mọi người, lần quy hướng về với Phật pháp, gọi đó là Tín Nguyện Môn, những lễ nghi đọc tụng khuyến tấn tu hành tinh tấn, gọi đá là Cảnh Sách Môn... Nhận đảm nhiệm môn Nhị Khóa Hiệp Giải, thuộc Chánh Độ Môn trong Khoa Tạng giáo, hướng dẫn cho Tăng Ni sinh các khóa IV, V (2001-2005; 2005-2009) trường Phật Học Đồng Tháp. Với tinh thần truyền bá giáo pháp của Phật theo hướng cô đọng, mang an lạc đến cho mọi người, đặc biệt là Tăng Ni sinh, khi thâm nhập chánh pháp Phật giáo, phù hợp với hiện trạng của xu thế hội nhập toàn cầu. Chúng tôi mạo muội biên soạn, lược giải, với nhan đề: Lược giải Nhị Thời Khóa Tụng. Trong quá trình biên soạn chúng tôi thành kính đảnh lễ tri ân các bậc Tôn túc đã dày công phiên dịch, giảng giải, chú sớ cho ra đời các pho sách quý giá, mà chúng tôi đã tham khảo, học hỏi, trích dẫn. Vì là giáo trình là lược giải đại cương; còn rất nhiều điều phải nói, nên không sao tránh khỏi những sơ sót. Kính mong các bậc Tôn túc thạc đức, chư vị Thức giả cao minh, các vị đồng tu từ bi hoan hỷ. Nam mô Công Đức Lâm Bồ tát, Ma ha tát. Khể thủ Tỳ kheo THÍCH TRÍ HẢI TỔNG LUẬN ------ ------ (Trích y nguyên văn Phần Tổng Luận quyển Tòng Lâm Nghi Thức của cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Tài, (Nhà Xuất Bản Tôn giáo – 2004 do Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành) chúng tôi lược bớt phần Câu chuông mõ, chuông trống Bát Nhã và các bài Xướng, Tán, Thỉnh, Vịnh, Bạch) Nói đến những Thời Khóa Tụng Niệm tức Nghi lễ, là nói đến những Lễ Nghi Phép Tắc hình thức bên ngoài, nhưng xét nghĩ nếu không có sự tướng thì người học Phật khó có thể thấu triệt, lãnh hội và thể nhập vào lý tánh cao siêu của Phật Pháp. Dụ như muốn hiểu mà không học thì khó có thể hiểu được. Học là sự tướng mà hiểu là tánh. Lễ nghi phép tắc là một trong vô lượng pháp môn phương tiện tối cần, mà đức Thích Tôn khi còn tại thế đã ứng dụng để cứu độ, giáo hóa quần sinh. Thế nên, đức Thích Tôn sau khi chứng đắc đạo quả Vô thượng Bồ Đề, suốt bốn mươi chín năm Ngài không ngừng chuyển bánh xe pháp, vận dụng vô số phương tiện, giáo độ nhơn sinh, và được chư vị Tổ sư kết tập thành Tam tạng; Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng; Luật nhiếp về giới, Kinh nhiếp về định, Luận nhiếp về huệ. Giới đối trị tâm tham dục, Định 12 LƯỢC GIẢI NHỊ THỜI KHÓA TỤNG dứt trừ tâm sân hận, Huệ phá trừ tâm si mê, nơi ba nghiệp thân, khẩu, ý của con người; dựa trên cơ sở đó con người tu tập, hành trì, chứng ngộ, thể nhập Phật tri kiến, dẫn đến thành tựu giác ngộ giải thoát. Thật vậy, suốt 49 năm vân du thuyết pháp, đức Thế Tôn đã dùng vô lượng pháp môn và mỗi pháp môn đều có một qui trình, cách thức, lễ nghi riêng biệt tuỳ thuận căn cơ tâm tánh của nhân quần, kể cả các bậc Thánh Đệ Tử của Ngài, tuỳ duyên mà hóa độ. Thí như lễ nghi truyền trao giới pháp Phật dạy ngài Xá Lợi Phất vì ông La Hầu La làm Đường đầu Hòa thượng mà thuyết giới (Trong Giới Kinh); Lễ Sám Thù Ân, Đức Phật đã dạy Ngài Thiện Sanh qua bài Kinh Thi Ca La Việt (Lễ bái Lục Phương) hay Nghi Khánh Đản được rút từ Kinh “Phật Thuyết Dục Tượng Công Đức” ... cho đến việc trai đàn chẩn tế gọi là “Diệm Khẩu Phổ Thí Pháp Hội”; hội về Phật Pháp bố thí thức ăn cho các loài quỷ đói, được thực hành căn bản với tác phẩm “Thí Chư Ngạ Quỷ Ẩm Thực Cập Thủy Pháp” do Ngài Bất Không Pháp Sư dịch vào thế kỷ thứ tám, đời Đường được trích từ Kinh “Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Đà La Ni” ... Qua đó, cho chúng ta thấy rằng giáo pháp của Đức Phật, không những làm cho người sống được an vui mà còn làm cho kẻ thác được nhiều điều lợi lạc, không chỉ hòa hài tùy thuận căn cơ tập quán con người từng xứ, từng nơi mà còn mang đầy một Triết Lý linh hoạt sống, làm cho Dương thới Âm siêu thoát cảnh mê lầm đau khổ. Tiếp nối truyền thống linh hoạt ấy, Đạo Phật du nhập TỔNG LUẬN 13 vào Việt Nam, đầu tiên do các Ngài: Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác... (bằng đường biển cùng các thương gia người Ấn). Trong các chuyến đi xa hàng nhiều năm tháng lênh đênh trên biển, các thương gia cũng đã thờ cúng cầu nguyện Đức Phật (Phật Nhiên Đăng) và các vị Bồ Tát (như Quán Thế Âm) cùng sức gia trì kinh chú của các vị Thánh Tăng (được thỉnh đi theo đoàn) khiến cho trời yên bể lặng mọi sự an lành. Như vậy vào đầu Kỷ Nguyên Tây Lịch tại Giao Chỉ - Việt Nam đã có Phật giáo hoằng sanh với tinh thần tùy duyên bất biến, mà trước tiên là nghi lễ thờ cúng cầu an, cầu siêu... và sau đó là chân lý chánh truyền. Trong Nghi Lễ đã bao gồm sự lý viên dung góp phần tạo nên những Trung Tâm Phật Giáo thịnh hành nơi Đất Việt. Đến thế kỷ thứ mười, Thiền Sư Diên Thọ - Vĩnh Minh đã phát huy mạnh mẽ phương pháp Tịnh - Mật Song tu. Sự kiện sách “Phật Giáo Pháp Sự Đạo Tràng Công Văn Cách Thức” ấn hành năm 1299 nói rõ về những Nghi thức, hành lễ Thọ Giới, Cầu An, Cầu Siêu, Chúc Thọ, Chuẩn Tế... và những văn bản như Sớ, Điệp, Trạng, Thiếp để dùng trong những lễ lược đã trở thành thông dụng. Nhưng đến năm 1302 khi Hứa Tông Đạo từ Trung Hoa sang Việt Nam, pháp sự ấy mới trở nên rườm rà nghi thức, đầy dẫy văn chương cùng ấn quyết và thần chú, đã làm lợi lạc quần sinh và là một phương tiện cảm hoằng quan trọng của Phật Giáo trong thời kỳ ấy. Nhưng Tịnh - Mật song hành mà thiếu sự định tĩnh của tâm tư, không khéo có thể biến dạng trở thành phù thủy, 14 LƯỢC GIẢI NHỊ THỜI KHÓA TỤNG mê tín dị đoan làm lu mờ sắc thái của Phật Giáo. Nói khác sự biến chất của những người thực hành nghi lễ một cách lạm dụng hình thức bên ngoài sẽ phủ lên sinh hoạt tín ngưỡng bình dân một lớp màn vô minh dày đặc, để rồi bị sự phê phán của mọi người được căn cứ trên những hình thức sinh hoạt rườm rà, lễ nghi của người Phật tử.
Recommended publications
  • Compassion & Social Justice
    COMPASSION & SOCIAL JUSTICE Edited by Karma Lekshe Tsomo PUBLISHED BY Sakyadhita Yogyakarta, Indonesia © Copyright 2015 Karma Lekshe Tsomo No part of this book may be used or reproduced in any manner whatsoever without written permission. No part of this book may be stored in a retrieval system or transmitted in any form or by any means including electronic, photocopying, recording, or otherwise without the prior permission in writing of the editor. CONTENTS PREFACE ix BUDDHIST WOMEN OF INDONESIA The New Space for Peranakan Chinese Woman in Late Colonial Indonesia: Tjoa Hin Hoaij in the Historiography of Buddhism 1 Yulianti Bhikkhuni Jinakumari and the Early Indonesian Buddhist Nuns 7 Medya Silvita Ibu Parvati: An Indonesian Buddhist Pioneer 13 Heru Suherman Lim Indonesian Women’s Roles in Buddhist Education 17 Bhiksuni Zong Kai Indonesian Women and Buddhist Social Service 22 Dian Pratiwi COMPASSION & INNER TRANSFORMATION The Rearranged Roles of Buddhist Nuns in the Modern Korean Sangha: A Case Study 2 of Practicing Compassion 25 Hyo Seok Sunim Vipassana and Pain: A Case Study of Taiwanese Female Buddhists Who Practice Vipassana 29 Shiou-Ding Shi Buddhist and Living with HIV: Two Life Stories from Taiwan 34 Wei-yi Cheng Teaching Dharma in Prison 43 Robina Courtin iii INDONESIAN BUDDHIST WOMEN IN HISTORICAL PERSPECTIVE Light of the Kilis: Our Javanese Bhikkhuni Foremothers 47 Bhikkhuni Tathaaloka Buddhist Women of Indonesia: Diversity and Social Justice 57 Karma Lekshe Tsomo Establishing the Bhikkhuni Sangha in Indonesia: Obstacles and
    [Show full text]
  • The Mission Accomplished
    TheThe MissionMission AccomplishedAccomplished Ven. Pategama Gnanarama Ph.D. HAN DD ET U 'S B B O RY eOK LIBRA E-mail: [email protected] Web site: www.buddhanet.net Buddha Dharma Education Association Inc. The Mission Accomplished A historical analysis of the Mahaparinibbana Sutta of the Digha Nikaya of the Pali Canon. by Ven. Pategama Gnanarama Ph. D. The Mission Accomplished is undoubtedly an eye opening contribution to Bud- dhist analytical Pali studies. In this analytical and critical work Ven. Dr. Pate- gama Gnanarama enlightens us in many areas of subjects hitherto unexplored by scholars. His views on the beginnings of the Bhikkhuni Order are interesting and refreshing. They might even be provocative to traditional readers, yet be challenging to the feminists to adopt a most positive attitude to the problem. Prof. Chandima Wijebandara University of Sri Jayawardhanapura Sri Lanka. A masterly treatment of a cluster of Buddhist themes in print Senarat Wijayasundara Buddhist and Pali College Singapore Published by Ti-Sarana Buddhist Association 90, Duku Road. Singapore 429254 Tel: 345 6741 First published in Singapore, 1997 Published by Ti-Sarana Buddhist Association ISBN: 981–00–9087–0 © Pategama Gnanarama 1997 All rights reserved. No part of this book may be reproduced in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording, or by any information storage and retrieval systems or technologies now known or later developed, without per- mission in writing from the publisher. Cover: Mahaparinibbana; an ancient stone carving from Gandhara — Loriyan Tangai. Photograph reproduced by Mr K. C. Wong. Contents Introductory . 8 Chapter 1: The Mahaparinibbana Sutta & its Different Versions .
    [Show full text]
  • Ánanda Thera
    Ánanda Thera Ven. Ananda Ministering the sick Monk Introduction – Reading the story of Ven. Ananda Thera, we come to know the significance of paying homage to Bodhi tree. It was instructed by Buddha to plant a sapling Bodhi tree to represent him – Buddha said to Ananda – 1. “Ánanda bring a sapling from the Bodhi Tree in Buddha Gaya and plant it in Jetavana. He then said: "In my absence, let my devotees pay homage to the great Bodhi Tree that gave me protection during enlightenment. Let the Bodhi Tree be a symbol of my presence. Those who honor the Bodhi. 2. The next significant contribution was the formation of the Bhikkhuni Sangha order for the first time in Buddha’s Ministry. 3. The next, is the Ratana Sutta – Yatana Tote - whenever, some one recite Ratana Sutta – Yatana Tote – we are reminded of Ven. Ananda who first recite this paritta sutta to clean the evil off the city of Vasali. 4. He attained the Arahantship on the day of the First Council of the Dhamma, (Sangayana), post Maha Parinaibbana period. He was declared the guardian of the Dhamma because of his retentive memory. Page 1 of 42 Dhamma Dana Maung Paw, California 5. One very significant lesson we can learn from the Maha-parinibbana Sutta is Buddha’s instruction to Ananda - "Ananda, please prepare a bed for me between the twin sal-trees, with its head to the north. I am tired, and will lie down." When we meditate we should always face towards the Northerly direction to accrue the purity of the Universe.
    [Show full text]
  • Diversity in the Women of the Therīgāthā
    Lesley University DigitalCommons@Lesley Graduate School of Arts and Social Sciences Mindfulness Studies Theses (GSASS) Spring 5-6-2020 Diversity in the Women of the Therīgāthā Kyung Peggy Meill [email protected] Follow this and additional works at: https://digitalcommons.lesley.edu/mindfulness_theses Part of the Social and Behavioral Sciences Commons Recommended Citation Meill, Kyung Peggy, "Diversity in the Women of the Therīgāthā" (2020). Mindfulness Studies Theses. 29. https://digitalcommons.lesley.edu/mindfulness_theses/29 This Thesis is brought to you for free and open access by the Graduate School of Arts and Social Sciences (GSASS) at DigitalCommons@Lesley. It has been accepted for inclusion in Mindfulness Studies Theses by an authorized administrator of DigitalCommons@Lesley. For more information, please contact [email protected], [email protected]. DIVERSITY IN THE WOMEN OF THE THERĪGĀTHĀ i Diversity in the Women of the Therīgāthā Kyung Peggy Kim Meill Lesley University May 2020 Dr. Melissa Jean and Dr. Andrew Olendzki DIVERSITY IN THE WOMEN OF THE THERĪGĀTHĀ ii Abstract A literary work provides a window into the world of a writer, revealing her most intimate and forthright perspectives, beliefs, and emotions – this within a scope of a certain time and place that shapes the milieu of her life. The Therīgāthā, an anthology of 73 poems found in the Pali canon, is an example of such an asseveration, composed by theris (women elders of wisdom or senior disciples), some of the first Buddhist nuns who lived in the time of the Buddha 2500 years ago. The gathas (songs or poems) impart significant details concerning early Buddhism and some of its integral elements of mental and spiritual development.
    [Show full text]
  • Great Teacher Mahapajapati Gotami
    Zen Women A primer for the chant of women ancestors used at the Compiled by Grace Schireson, Colleen Busch, Gary Artim, Renshin Bunce, Sherry Smith-Williams, Alexandra Frappier Berkeley Zen Center and Laurie Senauke, Autumn 2006 A note on Romanization of Chinese Names: We used Pinyin Compiled Fall 2006 for the main titles, and also included Wade-Giles or other spellings in parentheses if they had been used in source or other documents. Great Teacher Mahapajapati Gotami Great Teacher Khema (ma-ha-pa-JA-pa-tee go-TA-me) (KAY-ma) 500 BCE, India 500 BCE, India Pajapati (“maha” means “great”) was known as Khema was a beautiful consort of King Bimbisāra, Gotami before the Buddha’s enlightenment; she was his who awakened to the totality of the Buddha’s teaching after aunt and stepmother. After her sister died, she raised both hearing it only once, as a lay woman. Thereafter, she left Shakyamuni and her own son, Nanda. After the Buddha’s the king, became a nun, and converted many women. She enlightenment, the death of her husband and the loss of her became Pajapati’s assistant and helped run the first son and grandson to the Buddha’s monastic order, she community of nuns. She was called the wisest among all became the leader of five hundred women who had been women. Khema’s exchange with King Prasenajit is widowed by either war or the Buddha’s conversions. She documented in the Abyakatasamyutta. begged for their right to become monastics as well. When Source: Therigata; The First Buddhist Women by Susan they were turned down, they ordained themselves.
    [Show full text]
  • Śuddhodana - Wikipedia, the Free Encyclopedia Śuddhodana
    סּודְּ הֹודַ נַה http://www.buddha.co.il/%D7%A4%D7%A8%D7%A9%D7%A0%D7%95%D7%AA/%D7%91%D7% 95%D7%93%D7%94%D7%94- %D7%95%D7%91%D7%95%D7%93%D7%94%D7%99%D7%A1%D7%98%D7%94/ سو ْدهودانا http://archive.sainmy.org/modules/newbb/report.php?forum=30&topic_id=1818&post_id=89 80 سودهودانا सु饍धोदन سدھو د ن http://uh.learnpunjabi.org/default.aspx ਧੋਦਨٱसु饍धोदन ਸ http://h2p.learnpunjabi.org/default.aspx سدھودن فرشتہ ਧੋਦਨ ਫ਼ਰਿਸ਼ਤਾٱਸ http://g2s.learnpunjabi.org/default.aspx Śuddhodana - Wikipedia, the free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/ Śuddhodana Śuddhodana From Wikipedia, the free encyclopedia King Suddhodana (Nepali: स^ोदनु , Sanskrit: Śuddhodana ; Ś Japanese: 浄飯王 Jōbon- ō) was the father of Gautama uddhodana Buddha.[1] He was a leader of the Shakya people, who lived in Kapilavastu and was a righteous king. Contents 1 Family 2 Biography 2.1 Birth of Buddha 2.2 Later life 3 References 4 External links Śuddhodana and his court Family Spouse(s) Maya Mahapajapati Gotami Śuddhodana’s father was King Sihahanu while his mother Children Gautama Buddha was Queen Kaccan ā. Siddhartha (Gautama Buddha), Śuddhodana's son, married his cousin Yasodhar ā, daughter of Princess Nanda Suppabuddha and his father’s sister. Prince Nanda Parent(s) Sihahanu Ś uddhodana’s consorts Maya and Mahapajapati Gotami were Kaccan ā Buddha’s mother and stepmother. Other children of Śuddhodana were Princess Sundari Nanda and Prince Nanda.[2] Biography Birth of Buddha Lord Gautam Buddha (Siddhartha Gautama) was born in Kapilavastu in the Lumbini Zone of present day Nepal .
    [Show full text]
  • Buddhism from Wikipedia, the Free Encyclopedia Jump To: Navigation, Search
    Buddhism From Wikipedia, the free encyclopedia Jump to: navigation, search A statue of Gautama Buddha in Bodhgaya, India. Bodhgaya is traditionally considered the place of his awakening[1] Part of a series on Buddhism Outline · Portal History Timeline · Councils Gautama Buddha Disciples Later Buddhists Dharma or Concepts Four Noble Truths Dependent Origination Impermanence Suffering · Middle Way Non-self · Emptiness Five Aggregates Karma · Rebirth Samsara · Cosmology Practices Three Jewels Precepts · Perfections Meditation · Wisdom Noble Eightfold Path Wings to Awakening Monasticism · Laity Nirvāṇa Four Stages · Arhat Buddha · Bodhisattva Schools · Canons Theravāda · Pali Mahāyāna · Chinese Vajrayāna · Tibetan Countries and Regions Related topics Comparative studies Cultural elements Criticism v • d • e Buddhism (Pali/Sanskrit: बौद धमर Buddh Dharma) is a religion and philosophy encompassing a variety of traditions, beliefs and practices, largely based on teachings attributed to Siddhartha Gautama, commonly known as the Buddha (Pāli/Sanskrit "the awakened one"). The Buddha lived and taught in the northeastern Indian subcontinent some time between the 6th and 4th centuries BCE.[2] He is recognized by adherents as an awakened teacher who shared his insights to help sentient beings end suffering (or dukkha), achieve nirvana, and escape what is seen as a cycle of suffering and rebirth. Two major branches of Buddhism are recognized: Theravada ("The School of the Elders") and Mahayana ("The Great Vehicle"). Theravada—the oldest surviving branch—has a widespread following in Sri Lanka and Southeast Asia, and Mahayana is found throughout East Asia and includes the traditions of Pure Land, Zen, Nichiren Buddhism, Tibetan Buddhism, Shingon, Tendai and Shinnyo-en. In some classifications Vajrayana, a subcategory of Mahayana, is recognized as a third branch.
    [Show full text]
  • 14. Het Boeddhisme (Campbell, Ions)
    Dit document vormt een onderdeel van de website https://www.religies-overzichtelijk.nl Hier vindt u tevens de koppelingen naar de andere teksten en de indexen, de toelichtingen en de afkortingen Laatste bewerking: 26-09-2020 Het Boeddhisme (Campbell, Ions) 1 Het Westerse en het Oosterse wereldbeeld (1) ......................................................... 2 2 Het Westerse en het Oosterse wereldbeeld (2) ......................................................... 3 3 De nieuwe stadstaten: ca 800 – 500 v. Chr. ............................................................. 4 3.1 Griekse en Arische invallers ............................................................................ 5 3.2 Culturele veranderingen: vindplaats Hastināpura .................................................. 6 3.3 Kenmerken van de nieuwe culturele zone o.i.v. het Perzische rijk ............................. 7 4 Ontwikkeling van het Boeddhisme ........................................................................ 8 4.1 De geschiedenis van het Boeddhisme ................................................................. 9 4.2 Het tijdperk van de Grote Klassieken: 500 v. Chr. – 500 na Chr. .............................. 11 4.3 Drie Boeddhistische koningen ......................................................................... 12 4.3.1 Aśoka Maurya (268 – 232) ........................................................................... 13 4.3.2 Menander (ca 125 – 95) ............................................................................. 14 4.3.3 Kaniṣka (ca
    [Show full text]
  • Someksatriyatrib035136mbp.Pdf
    Buddha Gautama U. Ru A Sons, Calcutta. SOME KSAittiYA TRIBES or ANCIENT INDIA BY BIMAT.A CHARAN LAW, PH.D.,-M.A., B.L., FELLOW, ROYAL HISTORICAL SOCIETY, lOHDON, ' > Author of Kxatnya Clans in Buddhist India,' Historic** Gleanings t The Lift and Work of Buddhtghosa,' The Buddhist Conception of Spirits,' Dttignatio* of Human Types,' ' Ancient Mid-Indian Ksatriya Tribes, Vol. /,' etc., etc. WITH A FOREWORD BY A. BERRIEDALE KEITH, D.C.L., D.LiXT., BAR-AT-IyAW, RSGIUS PROFESSOR OF SANSKRIT AND COMPARATIVE PHILOLOGY AT THE UNIVERSITY ^ OP EDINBURGH. approved for the Degree of Doctor of Philosophy in the University of Cakutta, 1923. CALCtJTTA : PUBUSHBD BY THE ^UVRSITY OF CALCUTTA AND PRINTED AT THE BAPTIST MISSION PRESS. 1924, TO THE SACRED MEMORY OF MY GRANDFATHER, THE LATE BABU JAYGOBINDA LAW, I.E., AS A TOKEN OF PROFOUND REVERENCE AND ADMIRATION. FOREWORD ANCIENT INDIA, though she passed tudes of fortune, has Left us no historian of her national life. Brahmins and Buddhists alike, intent on the satisfaction of the desire to attain that insight which delivers from the burden of empirical existence, could see nothing of sufficient value in the passing events of life to render them willing to record them or to seek to interpret their significance, while princesand their followers found an adequate substitute for historic narrations in the famous legends of the epics. Hence it follows that, if with the curiosity of the modern world we seek to reconstruct the history of India in the centuries immediately preceding and following the Christian era, we are compelled to build up a structure by the careful collection and fitting together of every available fragment of evidence.
    [Show full text]
  • FRESNO BUDDHIST TEMPLE “OPEN HOUSE” MONDAY, MARCH 10Th
    Page 2 GEPPO MARCH 2014 Rev. Alan Sakamoto Ananda: Guardian of the Dharma We are taught, and know the He just wanted to make sure that they understood the hardships of a story of Siddhartha Gautama’s monks life, one without a permanent home. Soon after, the Buddha life who attains enlightenment warmly accepted women into the Sangha. Accordingly, we have to and becomes the historical be thankful to Ananda’s compassion and timely interjection. Shakyamuni Buddha. However, it is through the recollection of The most famous and well-known story about Ananda involves the Shakyamuni’s disciples and Buddha’s famous last words while he was on his deathbed. The followers that we are able to Buddha said: “So Ananda, each of you should be an island unto read and recall the Buddha’s yourself, dwell with yourself as a refuge and with no other as your lessons. This can be seen with refuge; each of you should make the Dharma your island, dwell with the beginning words of each the Dharma as your refuge and with no other as your refuge.” The Sutra, “Thus I have heard.” Ultimate Truth of the Dharma is the most important thing in one’s life, Ananda was the first cousin and each of us must find our own path to that Truth. of Shakyamuni Buddha, and one of his principal disciples. He is known for having outstanding Ananda is also known as the “Treasurer of the Dharma.” He was memory, able to recite the Buddha’s talks word for word, and he had present at the First Buddhist Council which was convened shortly the unique position as the only one to have heard almost all of the after the passing of the Buddha, where many of the Buddha’s Buddha’s talks.
    [Show full text]
  • Should Monks Be Involved in Politics And/Or Flaunt Their Credentials? Ven
    Should Monks Be Involved in Politics and/or Flaunt Their Credentials? Ven. Dhammavuddho Mahathera Introduction A Buddhist monk is supposed to be a renunciant practising the path to Enlightenment taught by the Buddha. This is a path for the elimination of the self or ego. Thus the Buddha and his disciples went on daily almsround (pindacara) to beg for their food as a practise to cultivate humility, in addition to giving lay devotees the chance to practise generosity. So humility is the mark of a renunciant, and you can say that a benchmark of a monk’s progress is the measure of his humility. In Anguttara Nikaya Sutta 8.53, the Buddha instructed the first nun, Mahapajapati Gotami as follows: “Gotami, those states of which you may know: ‘These states lead to (1) passion, not to dispassion; (2) to being fettered, not to being unfettered; (3) to accumulating, not to reducing; (4) to much desires, not to fewness of desires; (5) to discontent, not to contentment; (6) to sociability, not to solitude; (7) to indolence, not to arousal of energy; (8) to being difficult to support, not to being easy to support; you should definitely know: ‘This is not Dhamma, this is not Vinaya, this is not the teaching of the Teacher (Buddha)!’’ The above sutta states concisely the principles on which a monk or nun should base his/her life. The Buddha instructed his monk disciples to live in seclusion and to arouse energy in practising the Noble Eightfold Path. Sociability and involvement with lay people and worldly matters were definitely discouraged by the Buddha.
    [Show full text]
  • History Ch 4 for English Medium Students
    Mention four places associated with the life of the Buddha. Ans. (i) Lumbini (birth place of the Buddha) (ii) Bodh Gaya (The Buddha attained enlighten- ment here) {Hi) Sarnath (The Buddha delivered his first sermon religious discourse here) {io) Kusinagara (Buddha attained nirvana). Q2. What do you mean by Tri-ratna? "^Ans. According to Jainism, moksha or salvation can be attained by observing Tri-ratna or three jewels. These are as follows: (i) Right knowledge {ii) Right faith {in) Right action Scanned with CamScanner Q4. What do you mean by 'Dharma Chakra. Pravartana!. Ans. Dharma Chakra Pravartana means 'sitting in motion the wheel of dharma'. The first rehgious discourse or sermon delivered by Mahatma Buddha after attaining enlighten- ment at Sarnath near Varanasi. It is known as 'Mahachakra Pravartana'. Q5. Describe the various incarnation of Vishnu according to Vaishnavism. Ans. According to Vaishnavism there are ten incarnations of Vishnu. These are: Matsya, Kurma,Varsha, Narsimha,Vamana,Parsiirania, Ram, Krishna, Buddha and Kalki. 4 i QefName the Begums of Bhopal. Ans. ii) Shahjehan Begum iii) Sultan Jehan Begum Scanned with CamScanner Q14. Define the Stupas. Write the name of two places where stupas have been found. Ans. (i) The stupa is made as a simple semi- circular mound like structure made of stones or bricks balancing round and square shapes. {ii) Stupas have been found at Sanchi and Bharhut. Q15. Mention the factors that led to the growth and expansion of Buddhism. Ans. H) Buddha and his followers taught in Pali that was the common man's language. {ii) Buddha's teachings were simple.
    [Show full text]