Thế Kỷ Xvi – Thế Kỷ Xix)

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Thế Kỷ Xvi – Thế Kỷ Xix) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ VĨNH LINH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA TẠI ẤN ĐỘ, TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI – THẾ KỶ XIX) Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 62.22.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ VĂN ANH 2. PGS.TS. ĐẶNG VĂN CHƯƠNG HUẾ - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Ký hiệu viết tắt Danh mục các bảng A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................... 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 11 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 11 6. Đóng góp của đề tài ............................................................................................ 12 7. Bố cục đề tài ....................................................................................................... 13 B. NỘI DUNG ............................................................................................................ 13 CHƯƠNG 1. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA BỒ ĐÀO NHA TẠI ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - ĐẦU THẾ KỶ XIX) .................................. 14 1.1. Thương mại của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ (thế kỷ XVI - thế kỷ XIX) .............. 14 1.1.1. Thương mại của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ (thế kỷ XVI - giữa thế kỷ XVII) ....... 14 1.1.2. Thương mại của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ (giữa thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XIX) ...... 33 1.2. Thương mại Bồ Đào Nha tại Trung Quốc (nửa sau thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XIX) . 44 1.2.1. Hoạt động bước đầu của thương nhân Bồ Đào Nha tại Trung Quốc (đầu thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVII) ............................................................................................ 44 1.2.2. Hoạt động thương mại của thương nhân Bồ Đào Nha Macao với Trung Quốc lục địa ................................................................................................................................ 50 1.2.3. Quá trình mở rộng thương mại của Bồ Đào Nha ở Macao với các khu vực khác (thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XIX) ....................................................................................... 57 1.2.4. Sự suy tàn của thương mại Bồ Đào Nha tại Macao (cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX) ............................................................................................................................. 63 CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO CỦA CÁC GIÁO ĐOÀN BỒ ĐÀO NHA Ở ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - THẾ KỶ XIX) ..... 67 2.1. Hoạt động truyền giáo của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ ......................................... 67 2.1.1. Bước đầu xác lập ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo tại Ấn Độ (thế kỷ XVI) ..... 67 2.1.2. Hoạt động của các giáo đoàn Bồ Đào Nha tại Ấn Độ vào thế kỷ XVII. ........... 81 2.1.3. Sự suy yếu của các giáo đoàn Bồ Đào Nha tại Ấn Độ vào thế kỷ XVIII .......... 87 2.2. Hoạt động truyền giáo của Bồ Đào Nha tại Trung Quốc ................................ 90 2.2.1. Quá trình truyền giáo của Bồ Đào Nha tại Macao .............................................. 90 2.2.2. Hoạt động truyền giáo của Bồ Đào Nha tại Trung Quốc lục địa ........................ 94 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA TẠI ẤN ĐỘ, TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - THẾ KỶ XIX) ............................................................................................... 115 3.1. Cơ sở xác lập hoạt động thương mại và truyền giáo của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ, Trung Quốc .................................................................................................... 115 3.1.1. Chính sách hướng biển của Bồ Đào Nha ........................................................... 115 3.1.2. Sự thừa nhận của Giáo hội Rome đối với các vùng đất Bồ Đào Nha xâm chiếm ........ 118 3.1.3. Sự tham gia của Bồ Đào Nha vào thương mại Đại Tây Dương trong thế kỷ XV .. 120 3.1.4. Vai trò của thương nhân Thiên Chúa giáo mới ................................................. 121 3.2. Đặc điểm hoạt động thương mại, truyền giáo của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ và Trung Quốc ........................................................................................................... 123 3.3. Thương mại và truyền giáo của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ trong sự đối sánh với Trung Quốc ........................................................................................................... 132 3.3.1. Vài đối sánh về hoạt động thương mại của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ và Trung Quốc . 132 3.3.2. Vài đối sánh về công cuộc truyền giáo của các giáo đoàn Bồ Đào Nha tại Trung Quốc và Ấn Độ ............................................................................................................... 138 3.4. Hệ quả quá trình hoạt động thương mại và truyền giáo của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ và Trung Quốc ..................................................................................... 143 3.4.1. Sự gắn kết thương mại Ấn Độ, Trung Quốc vào mạng lưới giao thương toàn cầu và hậu quả của chính sách độc quyền nhà nước trong thương mại biển ............. 143 3.4.2. Sự di cư, hình thành các tộc người mới và nạn kỳ thị chủng tộc ...................... 149 3.4.3. Sự tiếp biến ngôn ngữ Bồ Đào Nha trong cộng đồng cư dân châu Á .............. 151 3.4.4. Đối với quá trình tiếp biến và giao lưu văn hóa ................................................. 153 3.4.5. Bồ Đào Nha đặt nền tảng cho quá trình thay đổi cơ cấu động - thực vật trên phạm vi toàn thế giới ...................................................................................................... 158 C. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Rs Rupee Tiền Ấn Độ EIC East India Company Công ty Đông Ấn Anh £ Pound Đồng bảng Anh VOC Vereenigde Oost-Indische Công ty Đông Ấn Hà Lan. Compagnie DANH MỤC CÁC BẢNG Hàng hóa nhập khẩu vào Lisbon từ châu Á (Ấn Độ) từ Bảng 1.1 24 1505 đến 1518 Hàng hóa nhập khẩu vào Lisbon từ châu Á (Ấn Độ) từ Bảng 1.2 24 1505 đến 1518 Bảng 3.1 Sự phát triển dân số của Lisbon từ 1147 đến 1500 117 Ví dụ về ảnh hưởng của ngôn ngữ Bồ Đào Nha đến tiếng Bảng 3.2 153 Quảng Châu THUẬT NGỮ STT Thuật ngữ Chú thích 1 Agency House Hãng đại lý của các tư thương Bồ Đào Nha tại Ấn Độ. Về bản chất, đây là liên minh thương mại giữa các tư nhân để tăng cường khả năng cạnh tranh với Hoàng gia Bồ và các địch thủ người châu Âu khác. 2 Arel Người đứng đầu một hải cảng tại ven biển Ấn Độ vào đầu thế kỷ XVI. 3 Armada Hạm đội tàu chiến 4 Armazem da India Thực chất là kho vũ khí được xây dựng đầu tiên tại hải cảng Lisbon. Bộ phận quản lý của Armazem bao gồm một giám đốc, một thủ quỹ và một vài thư ký, một số ít thợ thủ công, công nhân, thợ mộc những người được thuê để đáp ứng cho những yêu cầu của vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Những kho hàng chứa hàng của nó luôn có đại bác và số lượng lính canh gác thường xuyên, hàng hóa hải quân, gỗ, cung ứng cho các chuyến hải hành đến Ấn Độ. Tại Ribeira Armazem sản xuất rất nhiều thuyền carrack lớn và các thuyền nhỏ phục vụ cho thương mại hàng hải đến châu Á. Văn phòng Armazem còn thiết lập quan hệ với những thương nhân, những người cung ứng vũ khí, đồ sứ, rượu và những hàng hóa khác cho các chuyến hải hành của carrack đến Ấn Độ và đồng bạc để thu mua hạt tiêu và gia vị đến châu Á. Trụ sở của Armazem tại Ấn Độ là Goa. 5 Arroba 14.4 kg 6 Bengalis Là nhóm dân tộc thiểu số bản địa sinh sống tại Bengal (hiện nay về phương diện chính trị, khu vực này được phân chia nằm ở hai quốc gia Bangladesh và Ấn Độ). Về chủng tộc, họ là sự hỗn huyết giữa người Aryan và người Mongoloid. 7 Cafila Các đoàn thương nhân lữ hành vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ thông qua Con đường tơ lụa. 8 Capitao- genal Chức vụ nắm quyền quản lý tối cao tại Macao với tư cách là Tổng trấn hoàng gia và chỉ huy quân sự của thành phố từ năm 1623. 9 Capitao - mor Là chức vụ cao nhất nhằm quản lý các chuyến tàu được khởi hành từ Macao đến những hải cảng đã được chỉ định tại Nhật Bản. 10 Casado Những người Bồ Đào Nha đã có gia đình đến định cư tại châu Á 11 Casa dos contos Phòng tài chính thuộc Estado da India. 12 Casa da matricula Phòng hộ tịch và hỗ trợ quân sự. 13 Carrack Loại tàu lớn có 3 hoặc 4 cánh buồm vuông, được Bồ Đào Nha sử dụng trong giao thương Á - Âu vào thế kỷ XV, XVI. 14 Carreira da India Là những hạm đội tàu được tổ chức bởi Hoàng gia Bồ Đào Nha và khởi hành hàng năm từ Lisbon đến Ấn Độ (chủ yếu là Goa) theo tuyến thương mại qua mũi Hảo Vọng. Theo ước tính, trong khoảng thời gian từ 1497 đến 1650, có khoảng 1.033 chuyến tàu khởi hành từ Lisbon đến Goa. 15 Cartaz Đây là hình thức cấp phép trong thương mại đường biển được thực hiện bởi người Bồ Đào Nha từ đầu thế kỷ XVI đến nửa cuối thế kỷ XVIII. Theo đó, các tàu muốn đến buôn bán với các vùng đất dưới sự kiểm soát của người Bồ Đào Nha phải được sự cho phép của Estado và phải đóng thuế theo quy định nếu không sẽ bị tấn công, đánh đắm bởi lực lượng hải quân Bồ Đào Nha tại Ấn Độ dương.
Recommended publications
  • 1502-1629 THOUGH It Did Not Take Place Until Fifteen Years Later, the Discovery of St
    CHAPTER I 1502-1629 THOUGH it did not take place until fifteen years later, the discovery of St. Helena became inevitable AL when the Portuguese navigator, Bartholomew de Diaz, rounded the Cape of Good Hope in 1487. For many years the Portuguese, the greatest race of sailors who ever ventured into uncharted seas, excluded from the Mediterranean, had gradually explored farther and farther along the mysterious unmapped western coast of Africa. Ten years after the epoch-making discovery of Diaz and after Columbus and Cabot had opened up the Atlantic to the races of the West and North of Europe, the King of Portugal, Emmanuel the Fortunate, sent out a fleet under the command of Vasco da Gama with orders to sail beyond the Cape of Good Hope in search of a direct sea route to India and thus tap the wealth of the East. Hitherto for centuries all trade between Europe and the East had been carried overland across Arabia, and by ship along the Mediterranean, and had been in the hands of the Italian cities of Venice and Genoa. Da Gama achieved his ambition, and arrived at Calicut, on the west coast of the Indian Peninsula, and from that day the Mediterranean, which for centuries had been the centre of civilization, began to decline. The Portuguese lost no time in building forts and setting up trading posts along the west coast of India, but their principal one was at Calicut. I 5 021 ST. HELENA ST. HELENA [1502 It is not to be wondered at that the "Moors" or Arabs who by some strange fluke of fortune, is still existing and to be for centuries had held the monopoly of the trade between found in considerable numbers.
    [Show full text]
  • CLIPPER 021799 Asset Fact Sheets MARKETING
    CLIPPER SEAL TS (BP) CA TEESSIDE CUTTER SOLE PIT CARRACK BARQUE GALLEON SHAMROCK CARAVEL EASINGTON CLIPPER BRIGANTINE CLIPPER SKIFF STANLOW INDE AMELAND INDE FIELD CORVETTE SEAN GRIJPSKERK SEAN FIELD LEMAN BACTON BBL DEN HELDER GREAT YARMOUTH BALGZAND INTERCONNECTOR EMMEN THE HAGUE SCHIEDAM LONDON CLIPPER ZEEBRUGGE CLIPPER Clipper is in the Southern part of the UK sector of the North Sea in the Sole Pit field. Located 113km (70 miles) north north east of Lowestoft, 73km (46 miles) from Bacton and 66km (41 miles) from the nearest point of the Norfolk coast. It is a Normally Attended Installation (NAI) comprising five fixed bridge linked platforms Clipper PW Wellhead Platform Clipper PT Production Platform - which is manned Clipper PC Compression Platform Clipper PM Metering / Compression Platform Clipper PR Riser Platform The Clipper installation produces and processes natural gas from its own wells and imports and processes gas from Barque PB & PL, Galleon PN & PG, Skiff PS, Cutter QC and Carrack QA. KEY FACTS Block 48/19a Sector Southern North Sea Approx distance to land 109km (68 miles) North of Lowestoft Water Depth 112ft (34m) Hydrocarbons Produced Gas Export Method Gas piped to Bacton Gas Terminal Operated / Non-Operated Operated Graphics, Media & Publication Services (Aberdeen) ITV/UZDC : Ref. 021799 January 2016 CLIPPER INFRASTRUCTURE INFORMATION Entry Specification: GSV 37-44.5MJ/sm3, Oxygen <0.2%, CO2 Max 2 mol%, H2S <3.3ppm, Total Sulphur <15ppm, WI 48-51.5 MJ/Sm3, Inerts <7%, N2 <5% Outline details of Primary separation processing
    [Show full text]
  • View the Presentation
    Presentation prepared for The Collectors Club New York The History of the Square-Rigged Sailing Vessels Jonas Hällström FRPSL 19 March 2014 The History of the Square-Sigged Sailing Vessels This booklet is the handout prepared for the presentation given to The Collectors Club in New York on 19 March 2014. Of 65 printed handouts this is number Presentation prepared for The Collectors Club The History of the Square-Rigged Sailing Vessels Jonas Hällström 19 March 2014 Thanks for inviting me! Jonas Hällström CCNY member since 2007 - 2 - The History of the Square-rigged Sailing Vessels 1988 First exhibited in Youth Class as Sailing Ships 2009 CHINA FIP Large Gold (95p) 2009 IBRA FEPA Large Gold (95p) 2010 JOBURG FIAP Large Gold (96p) 2010 ECTP FEPA Grand Prix ECTP 2013 AUSTRALIA FIP Large Gold (96p) European Championship for Thematic Philately Grand Prix 2010 in Paris The ”Development” (Story Line) as presented in the Introductory Statement (”Plan”) - 3 - Thematic The History of the Development Square-rigged Sailing Vessels The concept for this Storyline presentation (the slides) Thematic Information Thematic Philatelic item to be knowledge presented here Philatelic Information Philatelic knowledge The Collectors Club New York The legend about the The History of the sail and the Argonauts Square-rigged Sailing Vessels (introducing the story) The legend says that the idea about the sail on a boat came from ”The Papershell” (lat. Argonaute Argo). Mauritius 1969 The Collectors Club New York - 4 - The legend about the sail and the Argonauts (introducing the story) In Greek mythology it is said that the Argonauts sailed with the ship “Argo”.
    [Show full text]
  • Fish Terminologies
    FISH TERMINOLOGIES Maritime Craft Type Thesaurus Report Format: Hierarchical listing - class Notes: A thesaurus of maritime craft. Date: February 2020 MARITIME CRAFT CLASS LIST AIRCRAFT CATAPULT VESSEL CATAPULT ARMED MERCHANTMAN AMPHIBIOUS VEHICLE BLOCK SHIP BOARDING BOAT CABLE LAYER CRAFT CANOE CATAMARAN COBLE FOYBOAT CORACLE GIG HOVERCRAFT HYDROFOIL LOGBOAT SCHUIT SEWN BOAT SHIPS BOAT DINGHY CUSTOMS AND EXCISE VESSEL COASTGUARD VESSEL REVENUE CUTTER CUSTOMS BOAT PREVENTIVE SERVICE VESSEL REVENUE CUTTER DREDGER BUCKET DREDGER GRAB DREDGER HOPPER DREDGER OYSTER DREDGER SUCTION DREDGER EXPERIMENTAL CRAFT FACTORY SHIP WHALE PROCESSING SHIP FISHING VESSEL BANKER DRIFTER FIVE MAN BOAT HOVELLER LANCASHIRE NOBBY OYSTER DREDGER SEINER SKIFF TERRE NEUVA TRAWLER WHALER WHALE CATCHER GALLEY HOUSE BOAT HOVELLER HULK COAL HULK PRISON HULK 2 MARITIME CRAFT CLASS LIST SHEER HULK STORAGE HULK GRAIN HULK POWDER HULK LAUNCH LEISURE CRAFT CABIN CRAFT CABIN CRUISER DINGHY RACING CRAFT SKIFF YACHT LONG BOAT LUG BOAT MOTOR LAUNCH MULBERRY HARBOUR BOMBARDON INTERMEDIATE PIERHEAD PONTOON PHOENIX CAISSON WHALE UNIT BEETLE UNIT NAVAL SUPPORT VESSEL ADMIRALTY VESSEL ADVICE BOAT BARRAGE BALLOON VESSEL BOOM DEFENCE VESSEL DECOY VESSEL DUMMY WARSHIP Q SHIP DEGAUSSING VESSEL DEPOT SHIP DISTILLING SHIP EXAMINATION SERVICE VESSEL FISHERIES PROTECTION VESSEL FLEET MESSENGER HOSPITAL SHIP MINE CARRIER OILER ORDNANCE SHIP ORDNANCE SLOOP STORESHIP SUBMARINE TENDER TARGET CRAFT TENDER BOMB SCOW DINGHY TORPEDO RECOVERY VESSEL TROOP SHIP VICTUALLER PADDLE STEAMER PATROL VESSEL
    [Show full text]
  • The Yarmouth Roads Wreck
    The Yarmouth Roads Wreck Discovery of the wreck In the early 1980’s oyster fisherman began to find fragments of Roman amphora in the sea close to Yarmouth. These fragments were taken to the 'Isle of Wight Archaeological Centre' for identification and recording. County Archaeologist David Tomalin organised searches by volunteer divers to see if they could find a Roman wreck lying on the seabed. Hundreds of ceramic objects of various ages were recovered, but there was no evidence of a Roman shipwreck. The divers found a shipwreck, but not one that was Roman. Roman Amphora IWCMS.20000.2.5100 During the first investigations, lines of timbers were observed protruding just a few centimetres above the seabed. Near these timbers three pewter plates were found, tentatively dated to the 16/17th century. Two spoons were also recovered and were thought Pewter plates in situ at the to date to around 1500. Close by the Yarmouth Roads wreck site. wreck site a bronze gun (known as a minion) with part of its wooden carriage still attached, was uncovered. The importance of the discovery was recognised and the area was designated a 'Protected Wreck Site'. There are currently 53 wrecks designated under the Protection of Wrecks Act. Underwater investigations The Isle of Wight Maritime Heritage Project was formally set up in 1986 and was granted a licence to survey and excavate the site. Their work began to reveal more about the structure and the finds associated with the wreck. Four substantial and well preserved fragments of timber were found. Exactly how much of the ship remains buried is unknown.
    [Show full text]
  • Spanish Arrival Lesson 1
    TheHistoryCenter.Org Exploring the Seas Spanish Arrival Lesson 1 The arrival of Christopher Columbus in 1492 on the island he would name San Salvador truly changed the entire world forever. It began a global exchange of plants, animals, people, and diseases that would affect every part of the globe. At the time of his journey, the most powerful nations in Europe – Portugal, France, Spain, and England – were in a heated competition for control of the world’s resources. Resources meant money, and money meant power! SPANISH ARRIVAL LESSON 1 • PAGE 1 © 2020 Orange County Regional History Center TheHistoryCenter.Org What sparked this competition among the European powers? One big factor was advancement in sea exploration. The 1400s saw great technological and scientific development that led to larger, faster, and stronger ships, as well as tools that made it possible to better navigate the seas and travel great distances. These advancements allowed Columbus to make his long journey, eventually stumbling upon the land that would come to be known as the Americas. Following this, the powerful European nations began a race to explore and claim as much of the Americas as they could. In 1513, a Spanish explorer named Juan Ponce de León landed on a peninsula (he thought it was an island) that he named La Florida. He explored along the coast and found the Gulf Stream – a discovery that would aid future Spanish explorers in navigating to and from the Americas. Ponce de León opened up the area for further exploration by the Spanish and other European nations, which would shape the history of Florida forever.
    [Show full text]
  • Shipbuilding and the English International Timber Trade, 1300-1700: a Framework for Study Using Niche Construction Theory
    University of Nebraska - Lincoln DigitalCommons@University of Nebraska - Lincoln Nebraska Anthropologist Anthropology, Department of 2009 Shipbuilding and the English International Timber Trade, 1300-1700: a framework for study using Niche Construction Theory Jillian R. Smith Follow this and additional works at: https://digitalcommons.unl.edu/nebanthro Part of the Anthropology Commons Smith, Jillian R., "Shipbuilding and the English International Timber Trade, 1300-1700: a framework for study using Niche Construction Theory" (2009). Nebraska Anthropologist. 49. https://digitalcommons.unl.edu/nebanthro/49 This Article is brought to you for free and open access by the Anthropology, Department of at DigitalCommons@University of Nebraska - Lincoln. It has been accepted for inclusion in Nebraska Anthropologist by an authorized administrator of DigitalCommons@University of Nebraska - Lincoln. Shipbuilding and the English International Timber Trade, 1300-1700: a framework for study using Niche Construction Theory Jillian R. Smith Abstract: Much scholarship has been undertaken with regards to the evolution of the European shipbuilding traditions and their physical changes, but few explanations for the changes are given. This paper seeks to identify the correlations between the expansion of the English timber trade in the fourteenth to seventeenth centuries and the changes in shipbuilding at the time, thereby creating a framework for future study of this correlation and its possible relatedness using Niche Construction Theory as a framework. Directions the research can take and the data needed are the focus of this work. English trade has long been dependent upon the sea as the main thoroughfare for goods traveling to and from the island. Boats and ships of various sizes, shapes, and varieties have in tum, until the last century with airplanes and the Channel Tunnel, been the primary means of leaving England for any purpose.
    [Show full text]
  • Medieval Shipping
    Medieval Shipping A Wikipedia Compilation by Michael A. Linton Contents 1 Caravel 1 1.1 History ................................................. 1 1.2 Design ................................................ 1 1.3 See also ................................................ 2 1.4 References ............................................... 2 1.5 External links ............................................. 2 2 Carrack 6 2.1 Origins ................................................ 8 2.2 Carracks in Asia ........................................... 10 2.3 Famous carracks ............................................ 10 2.4 See also ................................................ 12 2.5 References ............................................... 12 2.6 Further reading ............................................ 12 2.7 External links ............................................. 12 3 Cog (ship) 13 3.1 Design ................................................. 14 3.2 History ................................................. 14 3.3 Gallery ................................................. 15 3.4 See also ................................................ 15 3.5 References ............................................... 15 3.5.1 Footnotes ........................................... 15 3.5.2 Bibliography ......................................... 15 3.6 External links ............................................. 15 4 Fire ship 16 4.1 History ................................................. 16 4.1.1 Ancient era, first uses ....................................
    [Show full text]
  • Nautical Terms for the Model Ship Builder
    Nautical Terms For The Model Ship Builder Compliments of www.modelshipbuilder.com “Preserving the Art of Model Ship Building for a new Generation” January 2007 Nautical Terms For The Model Ship Builder Copyright, 2007 by modelshipbuidler.com Edition 1.0 All rights reserved under International Copyright Conventions “The purpose of this book is to help educate.” For this purpose only may you distribute this book freely as long as it remain whole and intact. Though we have tried our best to ensure that the contents of this book are error free, it is subject to the fallings of human frailty. If you note any errors, we would appreciate it if you contact us so they may be rectified. www.modelshipbuilder.com www.modelshipbuilder.com 2 Nautical Terms For The Model Ship Builder Contents A......................................................................................................................................................................4 B ......................................................................................................................................................................5 C....................................................................................................................................................................12 D....................................................................................................................................................................20 E ....................................................................................................................................................................23
    [Show full text]
  • Searching for New Trade Routes Exploring the World
    8/23/2019 networks - Print Lesson Print The arrival of the Europeans in the Americas in the fifteenth century changed the lives of people in both hemispheres forever. Searching for New Trade Routes What advances in technology paved the way for European exploration? During the 1400s, European countries competed to find a sea route to the Indies—islands located southeast of Asia. The Indies were a source of valuable spices. At this time, spices were more than flavorings for food. People used them as medicine and to keep food from spoiling. Sailors from the country of Portugal were the first to find a new route. They sailed south along the west coast of Africa, around Africa's southern tip, then eastward to Asia. In comparison, Italian-born Christopher Columbus sought a different route. Instead of sailing south and east around Africa, Columbus planned to sail west across the Atlantic Ocean. Better Ships, Better Sailors New technology (tehk • NAH • luh • jee)—the use of scientific knowledge to solve practical problems—helped make Columbus's voyage possible. Advances in shipbuilding and navigation meant his ships could sail across the open ocean, well beyond sight of land. New ships were faster and more seaworthy. The carrack (KA • ruhk), for example, was sturdy and large enough to carry supplies for a long voyage. On Christopher Columbus's first voyage, the Santa María was a carrack. The Niña and the Pinta were caravels. The caravel (KEHR • uh • vehl) was smaller but easier to handle. Caravels could also sail close to shore. For thousands of years, Mediterranean ship captains tried to sail within sight of land, guided by the stars and written descriptions of coasts and harbors.
    [Show full text]
  • The History and Development of Caravels
    THE HISTORY AND DEVELOPMENT OF CARAVELS A Thesis by GEORGE ROBERT SCHWARZ Submitted to the Office of Graduate Studies of Texas A&M University in partial fulfillment of the requirements for the degree of MASTER OF ARTS May 2008 Major Subject: Anthropology THE HISTORY AND DEVELOPMENT OF CARAVELS A Thesis by GEORGE ROBERT SCHWARZ Submitted to the Office of Graduate Studies of Texas A&M University in partial fulfillment of the requirements for the degree of MASTER OF ARTS Approved by: Chair of Committee, Luis Filipe Vieira de Castro Committee Members, Donny L. Hamilton James M. Rosenheim Head of Department, Donny L. Hamilton May 2008 Major Subject: Anthropology iii ABSTRACT The History and Development of Caravels. (May 2008) George Robert Schwarz, B.A., University of Cincinnati Chair of Advisory Committee: Dr. Luis Filipe Vieira de Castro An array of ship types was used during the European Age of Expansion (early 15th to early 17th centuries), but one vessel in particular emerges from the historical records as a harbinger of discovery: the caravel. The problem is that little is known about these popular ships of discovery, despite the fair amount of historical evidence that has been uncovered. How big were they? How many men did it take to operate such a vessel? What kind of sailing characteristics did they have? How and by whom were they designed? Where did they originate and how did they develop? These questions cannot be answered by looking at the historical accounts alone. For this reason, scholars must take another approach for learning about caravels by examining additional sources, namely ancient shipbuilding treatises, archaeological evidence, surviving archaic shipbuilding techniques, and iconographic representations from the past.
    [Show full text]
  • Getting from Here to There and Back – the Impact of a Few Transportation Innovations on History
    Getting from here to there and back – The impact of a few transportation innovations on history Class 2 William A. Reader E-mail: [email protected] 1 What We Will Cover Today • Finish up on horses • The impact of the camel • The Impact of the sailing ship – The full-rigged ship – Cannon • The impact of the steam-powered vessel – Steamboat – Steamship – Refrigerated steam-powered vessel Firearms and the Horse • The invention of firearms made the knight obsolete since bullets could penetrate the knight’s armor • Despite the coming of firearms, warrior elites on horseback with their stress on individual hand-to- hand combat resisted acceptance of the longbow and gun since it threatened their elite status – Thus cavalry charges persisted into the wars of the 19th century and even into World War I Firearms and the Horse - 2 • Despite elite warrior resistance, the horse cavalry’s role by the 19th century became that of: – scouting, – screening of infantry movements, – raiding enemy supply lines, – transport of supplies and soldiers to the battlefield, – transport of artillery pieces, and f – foraging • Battles of cavalry units, such as the Civil War battle of Brandy Station, were between men on horseback armed with rifles and pistols. Firearms and the Horse - 3 • Paradoxically, the large conscript armies of the 20th century required large numbers of horses simply to meet the massive logistical demands for supplies and ammunition. – In World War I, every army depended on horses to move supplies from railheads to the front – In World War II, the German and the Russian armies both relied on horses for their logistics Firearms and the Horse - 4 • In the 21st century, the horse still has had a role in war – In the Sudan, the Arab Janjaweed fighters use horses in their wars in Darfur, western Sudan, and Eastern Chad – In Afghanistan, U.S.
    [Show full text]