Hermann Ludwig Ferdinand Von Helmholtz (31 Tháng 8, 1821 – 8 Tháng 9, 1894) Là Một Bác Sỹ Và Nhà Vật Lý Người Đức

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Hermann Ludwig Ferdinand Von Helmholtz (31 Tháng 8, 1821 – 8 Tháng 9, 1894) Là Một Bác Sỹ Và Nhà Vật Lý Người Đức Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8, 1821 – 8 tháng 9, 1894) là một bác sỹ và nhà vật lý người Đức. Theo lời của 1911 Britannica, "cuộc đời ông từ đầu đến cuối là một người cống hiến cho khoa học, ông phải được công nhận, về mặt văn hóa, như là một trong những nhà khoa học tiên phong của thế kỉ 19." “ Tôi cảm phục đầu óc tự do và các ý tưởng độc lập của Helmholtz ” Helmholtz đóng góp nhiều công trình quan trọng trong một số lãnh vực khoa học. Trong sinh lý học, ông được biết đến với các tính toán của mắt, các lý thuyết về sức nhìn, các ý tưởng của sự cảm nhận về không gian của mắt, các nghiên cứu thị lực màu, cảm nhận về âm hưởng, sự cảm nhận âm thanh, và kinh nghiệm chủ nghĩa. Trong vật lý, ông được biết đến với các lý thuyết về sự bảo toàn của năng lượng, các công trình trong điện động lực (electrodynamics), hóa nhiệt động lực (chemical thermodynamics) và về cơ sở cơ học của nhiệt động lực (thermodynamics). Với tư cách một triết gia, ông được biết đến với các triết lý về khoa học, các ý tưởng về mối quan hệ giữa các định luật của cảm nhận và các luật tự nhiên, khía cạnh khoa học của mỹ học, và các ý tưởng về sự mạnh văn minh hóa của khoa học 1/Thời thơ ấu Helmholtz là con trai của hiệu trưởng trường Potsdam Gymnasium, Ferdinand Helmholtz, một nhà nghiên cứu ngữ văn cổ điển và triết học, và là bạn thân của nhà triết học và cũng là một nhà xuất bản tên Immanuel Hermann Fichte. Các công trình của Helmholtz bị ảnh hưởng bởi triết học của Johann Gottlieb Fichte và Immanuel Kant. Ông cố gắng theo đuổi các triết lý của họ trong các vấn đề có tính thực nghiệm như sinh lý học. Khi còn trẻ tuổi, Helmholtz thích nghiên cứu về khoa học tự nhiên, nhưng cha ông muốn ông học về y khoa tại Charité bởi vì có học bổng cho học sinh theo học ngành y. Helmholtz viết về nhiều đề tài bao gồm từ tuổi Trái Đất đến nguồn gốc của Thái dương hệ. 2/ Sự bảo toàn năng lượng Tiêu bản:Các mốc thời gian của nhiệt động lực học Công trình khoa học quan trọng đầu tiên của ông, một luận án vật lý về sự bảo toàn năng lượng viết 1847 được viết ra trong bối cảnh nghiên cứu về y học và triết học của ông. Ông khám phá ra quy luật bảo toàn năng lượng khi nghiên cứu về sự trao đổi chất của cơ bắp. Ông cố gắng diễn đạt rằng không có sự mất đi của năng lượng trong sự chuyển động của cơ bắp, bắt nguồn từ suy luận là không cần một "lực sống" nào để lay chuyển cơ bắp. Đây là sự phủ nhận phỏng đoán truyền thống của Naturphilosophie mà vào thời điểm đó là một triết lý khá phổ biến trong ngành sinh lý học Đức. Dựa trên các công trình trước đó của Sadi Carnot, Émile Clapeyron và James Prescott Joule, ông tiên đoán một mối quan hệ giữa cơ học, nhiệt, ánh sáng, điện và từ trường bằng cách xem tất cả chúng như là sự biểu diễn của "lực" (năng lượng trong ngôn ngữ hiện đại) duy nhất. Ông xuất bản các ý tưởng của mình trong cuốn sách tựa đề Über die Erhaltung der Kraft (Về sự bảo toàn của Lực) năm 1847. Helmholtz được nghĩ là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về cái chết nóng của vũ trụ vào năm 1854. 3/ Sinh lý học của giác quan Sinh lý học của các giác quan của Helmholtz là cơ sở cho các công trình của Wilhelm Wundt, một học sinh của Helmholtz, người được xem là một trong những nhà sáng lập của bộ môn tâm lý học thực nghiệm. Ông, rõ rệt hơn Helmholtz, miêu tả các nghiên cứu của mình dưới một dạng triết lý thực nghiệm và sự nghiên cứu về đầu óc là một thứ khác. Helmholtz trong sự phủ nhận truyền thống phỏng đoán của Naturphilosophie đã nhận mạnh sự quan trong của chủ nghĩa vật chất, và tập trung nhiều hơn về sự hợp nhất của "đầu óc" và cơ thể. 4/ Quang học mắt Vào năm 1851, Helmholtz đã làm một cuộc cách mạng trong khoa khám chữa mắt với phát minh của kính soi đáy mắt (ophthalmoscope); một dụng cụ dùng để khám phần bên trong của mắt. Phát minh này đã làm ông nổi tiếng thế giới ngay lập tức. Các điều Helmholtz quan tâm vào lúc đó tập trung thêm vào sinh lý học của các giác quan. Cuốn sách chính của ông, tựa đề Handbuch der Physiologischen Optik (Sổ tay về quang sinh lý học), đã cung cấp các lý thuyết thực nghiệm về thị lực không gian, thị lực màu và cảm nhận về sự di chuyển, và đã trở thành cuốn sách tra cứu cơ sở trong ngành của ông trong nửa thế kỉ 19. Lý thuyết của ông về sự điều tiết của mắt đã tồn tại không ai tranh cãi cho đến thập kỉ cuối của thế kỉ 20. Helmholtz trước Đại học Humboldt ở BerlinHelmholtz tiếp tục làm việc trong một vài thập kỉ trên một vài phiên bản khác nhau của cuốn sách, thường xuyên cập nhật công trình của ông vì các tranh cãi với Ewald Hering người có quan điểm trái ngược về thị lực về không gian và màu sắc. Cuộc tranh cãi này đã phân chia ngành sinh lý học trong nửa sau của những năm 1800. 5/ Âm thanh học và mỹ học Vào năm 1863 Helmholtz xuất bản một cuốn sách tựa là Die Lehre von den Tonempfindungen als physiologische Grundlage für die Theorie der Musik (Về sự cảm nhận của nốt nhạc như là cơ sở sinh lý học của lý thuyết âm nhạc), một lần nữa nói lên sự quan tâm của ông về khía cạnh vật lý của sự cảm nhận. Cuốn sách này đã ảnh hưởng đến các nhà âm nhạc học cho đến thế kỉ 20. Helmholtz đã phát minh ra dụng cụ cộng hưởng Helmholtz để cho thấy độ mạnh của các nốt nhạc khác nhau. 6/ Điện từ trường Vào năm 1871 Helmholtz di chuyển từ Heidelberg đến Berlin để trở thành một giáo sư vật lý. Ông trở nên thích nghiên cứu về điện từ trường. Oliver Heaviside cho rằng có sóng dọc (longitudinal wave) trong lý thuyết Helmholtz. Mặc dù ông không đóng góp lớn vào lãnh vực này, học trò của ông là Heinrich Rudolf Hertz trở nên nổi tiếng là người đầu tiên biểu diễn được phát xạ điện từ trường. Helmholtz đã dự đoán được phát xạ E-M từ phương trình Maxwell, và bây giờ phương trình sóng mang tên ông. Một hiệp hội các viện nghiên cứu lớn ở Đức, Hiệp hội Helmholtz, mang tên ông. 6/ Các học sinh và cộng sự viên Các học sinh và các nghiên cứu cộng sự của Helmholtz tại Berlin bao gồm Max Planck, Heinrich Kayser, Eugen Goldstein, Wilhelm Wien, Arthur König, Henry Augustus Rowland, A. A. Michelson và Michael Pupin. Leo Koenigsberger, học tại Berlin khi Helmholtz ở đó, viết tiểu sử cho ông vào năm 1902. Werner Karl Heisenberg Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12, 1901 – 1 tháng 2, 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20. Ông là một trong những người sáng lập ra thuyết cơ học lượng tử và đoạt giải Nobel vật lý năm 1932. Ông sinh ra ở Würzburg, Đức và qua đời tại München. Heisenberg là người đứng đầu của Dự án năng lượng nguyên tử của Đức, mặc dù bản chất của dự án này, và các công việc của ông trong vị trí này vẫn còn đang được tranh cãi. Ông nổi tiếng nhất với việc khám phá ra một trong những nguyên lý quan trọng nhất của vật lý hiện đại, nguyên lý bất định của Heisenberg. Ông là bạn thân với một nhà vật lý nổi tiếng khác Niels Bohr. 1/Sự nghiệp Nguyên lý Heisenberg: Ông đã viết câu sau đây năm 1927, tóm lược nguyên lý bất định của ông: The more precisely the position is determined, the less precisely the momentum is known in this instant, and vice versa. Vị trí càng được xác định chính xác bao nhiêu thì động lượng càng ít được biết chính xác bấy nhiêu tại thời điểm đó, và ngược lại. 2/Tiểu sử tóm tắt Sinh 5 tháng 12 năm 1901(1901-12-05) Würzburg, Đức Mất 1 tháng 2 năm 1976 (74 tuổi) München, Đức Nơi ở Đức Quốc tịch Germany Ngành Vật lý Nơi công tác Đại học Göttingen(1924) Đại học Copenhagen(1926-27) Đại học Leipzig(1927-41) Đại học Berlin(1941) Đại học St. Andrews(1955-56) Đại học München (1958) Học trường Đại học München Người hướng dẫn LATS Arnold Sommerfeld Các sinh viên nổi tiếng Felix Bloch Edward Teller Rudolph E. Peierls Friedwardt Winterberg Nổi tiếng vì Nguyên lý bất định Vật lý lượng tử Giải thưởng Giải Nobel về Vật lý (1932) .
Recommended publications
  • Readingsample
    The Synthesis of the Elements The Astrophysical Quest for Nucleosynthesis and What It Can Tell Us About the Universe Bearbeitet von Giora Shaviv 1. Auflage 2012. Buch. xxii, 684 S. Hardcover ISBN 978 3 642 28384 0 Format (B x L): 15,5 x 23,5 cm Gewicht: 1220 g Weitere Fachgebiete > Physik, Astronomie > Astronomie: Allgemeines > Astrophysik Zu Inhaltsverzeichnis schnell und portofrei erhältlich bei Die Online-Fachbuchhandlung beck-shop.de ist spezialisiert auf Fachbücher, insbesondere Recht, Steuern und Wirtschaft. Im Sortiment finden Sie alle Medien (Bücher, Zeitschriften, CDs, eBooks, etc.) aller Verlage. Ergänzt wird das Programm durch Services wie Neuerscheinungsdienst oder Zusammenstellungen von Büchern zu Sonderpreisen. Der Shop führt mehr als 8 Millionen Produkte. Chapter 2 Preparing the Ground for Delving into the Stars 2.1 The Long Road to Deciphering the Composition of the Stars All our knowledge about the composition of cosmic objects is obtained via spec- troscopy. Two key disciplines are required to extract this information from obser- vations: the theory of radiative transfer through stellar material and the theory of atomic structure. Spectroscopy is as old as modern science. It began with Johannes Kepler (1571–1630m)1 and later Isaac Newton (1643–1727m), who knew about the effect of the prism on sunlight.2 When they cast the outgoing light of the prism on a screen, they discovered all the colors of the rainbow. Naturally, Newton used a circular aperture, and consequently his spectrum was not pure. Despite this early start, progress was slow at the beginning, and even after major breakthroughs, about 400 years were needed before reliable information about stellar composition could be obtained.
    [Show full text]
  • Karl Ernst Ludwig Marx PLANCK
    SIR P. T. SARVAJANIK COLLEGE OF SCIENCE DEPARTMENT OF PHYSICS Special Issue, August-2019 Karl Ernst Ludwig Marx PLANCK The Founder of Quantum Theory Editorial SPECTRUM “When you change the way you look at the things; Special Issue, August-2019 the things you look at change.” - Max Planck With all enjoyment and pleasure we are bestow- Published by ing next dynamic piece of our enthusiasm and Physics Club creativity - second issue of our magazine “Spec- Department of Physics trum”. The unprecedented response to the first is- Sir P. T. Sarvajanik College sue has motivated us to come up with the second of Science, Surat issue. April is the birth month of famous physicist Max Planck. Considering the datum, this issue has been dedicated to Max Planck. In this issue, Chief Editor we have tried to present few articles about Max Dr. Pruthul Desai Planck. The first article consists Bio-graphical sketch of Max Planck. He was a German theoret- Editorial Board ical physicist whose discovery of energy quanta Prof. Sadanand Sutar won him the Nobel Prize for Physics in 1918. His Prof. Viresh Thakkar study of blackbody radiation ushered in a revolu- Dr. Nisha Patel tion which changed physics and our understand- Dr. Dhiraj Shah ing of nature forever. The compulsions of black- Prof. Kileen Mahajan body spectrum that led Planck to the path break- Prof. Bhupesh Lad ing idea of energy quantization is presented in the Ms. Priyanka Mule article inscribed by Dr. Pruthul Desai. A timeline Mrs. Pinal Shah of Max Planck’s life is also presented. Further, Mr.
    [Show full text]
  • Declaralion of Fhe Professors of the Universities Andtechnical Colleges of the German Empire
    Declaralion of fhe professors of the Universities andTechnical Colleges of the German Empire. * <23erltn, ben 23. Öftober 1914. (grfftfcung ber i)0d)fd)uttel)rer Declaration of the professors of the Universities and Technical Colleges of the German Empire. ^Btr £e£rer an ®eutfd)tanbg Slniöerjttäten unb iöod)= We, the undersigned, teachers at the Universities fcfyulen bienen ber <2Biffenfd^aff unb treiben ein <2Qett and Technical Colleges of Qermany, are scien­ be§ •Jrtebeng. 'tHber e3 erfüllt ung mit ©ttrüftung, tific men whose profession is a peaceful one. But bafj bie <5eittbe ©eutfcbjanbg, (Snglanb an ber Spttje, we feel indignant that the enemies of Germany, angeblich ju unfern ©unften einen ©egenfatj machen especially England, pretend that this scientific spirit wollen ättnfdjen bem ©elfte ber beutfd)en <2Biffenfct)aff is opposed to what they call Prussian Militarism unb bem, toag fte benpreufjif^enSOftlitariSmuS nennen. and even mean to favour us by this distinction. 3n bem beutfcfyen ioeere ift fein anberer ©eift als in The same spirit that rules the German army per- bem beutfd>en 93oKe, benn beibe ftnb eins, unb t»ir vades the whole German nation, for both are one gehören aucb, bagu. Slnfer £>eer pflegt aud) bie and we form part of it. Scientific research is culti- •JBiffenfcfyaft unb banft t^>r nicfyt gutn »enigften feine vated in our army, and to it the army owes £eiftungen. ©er ©tenft im &eere tnacfyt unfere Sugenb a large part of its successes. Military service tüct>tig aud) für alte "SBerfe be3 "JriebenS, aud) für trains the growing generation for all peaceful bie *3Biffenfd)aft.
    [Show full text]
  • William Ramsay
    para quitarle el polvo William Ramsay Jaime Wisniak* abstract (William Ramsay) William Ramsay (1852-1916) was awarded the 1904 Nobel Prize for Chemistry, “in recognition of his services in the discovery of the inert gaseous elements in air, and his determination of their place in the periodic system.” In addition, he made significant contributions in the fields of organic chemistry, thermodynamics, and radioactive processes, identifying the gases released during the transmutation of elements such as thorium and radium. key words: boiling point, PVT behavior, surface tension, inert gases, argon, radioactivity. Resumen to John Ferguson (1837-1916) at the University of Glasgow. William Ramsay (1852-1916) recibió el Premio Nobel en Afterwards he took over the chemistry chair in University Química (1904) por “su descubrimiento de los gases inertes College, Bristol, and in 1881, he was appointed principal of en el aire y la determinación de su lugar en la Tabla Periódica.” the College. In 1887 Ramsay succeeded Alexander William- Hizo además, importantes contribuciones en las áreas de son (1824-1904) in the chair of chemistry and he remained química organica, termodinámica, y procesos radioactivos, there during the rest of his active academic life (Moore, identificando los gases desprendidos durante la transmutación 1918). de elementos como el torio y el radio. In August 1881 Ramsay married Margaret Buchanan. They had two children. Life and career In 1900 Ramsay was appointed adviser to the Indian Gov- William Ramsay was born in Glasgow, Scotland, October 2, ernment on the question of university and technical educa- 1852, and died in Hazlemere, Buckinghamshire, on 22 July tion in connection with the bequest of Jamsetji Nusserwanji 1916).
    [Show full text]
  • The Dependency of the Energy on Wave Numbers__1 2
    SUBMITTED TO: Dr. RANJIT PRASAD BY: RAVI RANJAN,CSE019 MAYANK KUMAR,CSE049 ALOK HERMOM,CSE079 SAURAV KUMAR,CSE109 ON:JANUARY 10,2020 TOPIC: 1. THE DEPENDENCY OF THE ENERGY ON WAVE NUMBERS__1 2. THE DENSITY OF STATE CURVES___ 2 TABLE OF CONTENT 1.THE DEPENDENCY OF THE ENERGY ON WAVE NUMBERS__1 1.1 INTRODUCTION 1.2 ILLUSTRATION WITH DIAGRAM 1.3 DIFFERENT TYPES OF WAVE EQUATION 1.4 CONCLUSION 2. THE DENSITY OF STATE CURVES___2 2.1 INTRODUCTION 2.2 DENSITY OF CURVES 2.3 Fermi-Dirac Probability FuncSon 2.4 CONCLUSION The Dependence of Energy on Wavenumber In the physical sciences, the wavenumber (also wave number or repetency) is the spa8al frequency of a wave, measured in cycles per unit distance or radians per unit distance. Whereas temporal frequency can be thought of as the number of waves per unit 8me, wavenumber is the number of waves per unit distance. Diagram illustra8ng the rela8onship between the wavenumber and the other proper8es of harmonic waves. In mul8dimensional systems, the wavenumber is the magnitude of the wave vector. The space of wave vectors is called reciprocal space. Wave numbers and wave vectors play an essen8al role in op8cs and the physics of wave scaAering, such as X-ray diffrac8on, neutron diffrac8on, electron diffrac8on, and elementary par8cle physics. For quantum mechanical waves, the wavenumber mul8plied by the reduced Planck's constant is the canonical momentum. Wavenumber can be used to specify quan88es other than spa8al frequency. In op8cal spectroscopy, it is oIen used as a unit of temporal frequency assuming acertain speed of light.
    [Show full text]
  • The Source of Solar Energy, Ca. 1840-1910: from Meteoric Hypothesis to Radioactive Speculations
    1 The Source of Solar Energy, ca. 1840-1910: From Meteoric Hypothesis to Radioactive Speculations Helge Kragh Abstract: Why does the Sun shine? Today we know the answer to the question and we also know that earlier answers were quite wrong. The problem of the source of solar energy became an important part of physics and astronomy only with the emergence of the law of energy conservation in the 1840s. The first theory of solar heat based on the new law, due to J. R. Mayer, assumed the heat to be the result of meteors or asteroids falling into the Sun. A different and more successful version of gravitation-to-heat energy conversion was proposed by H. Helmholtz in 1854 and further developed by W. Thomson. For more than forty years the once so celebrated Helmholtz-Thomson contraction theory was accepted as the standard theory of solar heat despite its prediction of an age of the Sun of only 20 million years. In between the gradual demise of this theory and the radically different one based on nuclear processes there was a period in which radioactivity was considered a possible alternative to gravitational contraction. The essay discusses various pre- nuclear ideas of solar energy production, including the broader relevance of the question as it was conceived in the Victorian era. 1 Introduction When Hans Bethe belatedly was awarded the Nobel Prize in 1967, the presentation speech was given by Oskar Klein, the eminent Swedish theoretical physicist. Klein pointed out that Bethe’s celebrated theory of 1939 of stellar energy production had finally solved an age-old riddle, namely “how it has been possible for the sun to emit light and heat without exhausting its source.”1 Bethe’s theory marked indeed a watershed in theoretical astrophysics in general and in solar physics in particular.
    [Show full text]
  • Greencarbon European Training Network
    GreenCarbon European Training Network Edited by Joan J. Manyà May 2019 Advanced Carbon Materials from Biomass: an Overview Edited by Joan J. Manyà May 2019 This project has received funding from the European Union’s Horizon 2020 Research and Innovation Programme under grant agreement No 721992 Copyright © GreenCarbon Project and Consortium http://greencarbon-etn.eu This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License (https://creativecommons.org/licenses/by-nc/4.0) A free online version is available from zenodo.org DOI: 10.5281/zenodo.3233733 2 Preface This book aims at providing a state-of-the-art review about the production, refining and application of biomass-derived carbon materials. The energy crisis, environmental pollution and global warming are serious problems that are of great concern throughout the world. Around 40% of world´s current energy consumption is dedicated to the production of materials and chemicals, which are mostly derived from fossil fuels. These materials need to be simple to synthesise, as cost effective as possible and ideally based on renewable resources. Carbon materials are ideal candidates for performing many of these functions. In the past decade, the nanostructured forms of crystalline carbon (fullerenes, carbon nanotubes and graphene) have received the most attention due to remarkable and unusual physicochemical properties. However, the main disadvantage of using these crystalline nanocarbons for energy and environmental related applications is their high production costs. Alternatively, carbon materials derived from renewable resources (e.g., lignocellulosic biomass) could play a very powerful role in this direction in the near future. The main objective of the GreenCarbon European Training Network (MSCA-ITN-ETN-721991) is to develop new scientific knowledge, technology, and commercial products and processes for biomass- derived carbons.
    [Show full text]
  • A Complete Bibliography of Publications By, and About, Arnold Sommerfeld
    A Complete Bibliography of Publications by, and about, Arnold Sommerfeld Nelson H. F. Beebe University of Utah Department of Mathematics, 110 LCB 155 S 1400 E RM 233 Salt Lake City, UT 84112-0090 USA Tel: +1 801 581 5254 FAX: +1 801 581 4148 E-mail: [email protected], [email protected], [email protected] (Internet) WWW URL: http://www.math.utah.edu/~beebe/ 28 December 2019 Version 2.21 Title word cross-reference 2 [Dvo91, DK92c, DK92a, DK92d, DK92b, Meh04]. $32.00 [Car11, Mer10]. 14 [MKR38]. 2 [Som18d]. α, β; γ; δ [Som36g]. e [BC18]. e=m [Bir38]. γ 2 [Som11f]. H [Pau28]. Kβ [Som18i]. ∇v + k v = O [Som95c]. π [BC18]. × [Sch67b, Sch67a, SM36]. -Linie [Som18i]. -Strahlen [Som11f]. -Theorem [Pau28, Pau28]. /European [Ano84]. 0-85224-458-4 [Hen86]. 1 [Som21f, SuEK48]. 100th [Som38a, Som49v, vM02]. 14 [SC43]. 16 [SE13]. 1868-1951 [Sau14]. 1895 [Kle96a, Kle96b]. 1895/96 [Kle96b, Kle96a, Kle96b]. 1896 [Kle96b, Kle97]. 1911 [Som11e]. 1915 1 2 [SE13]. 1915/16 [SE13, SE13]. 1918 [Mat03a, Mat03b, Sch04b, Sch04a]. 1919 [Som20g]. 1921 [Som22g]. 1926 [Car11, Dar11, Eck10b, Sta11, Bri11, Dou11, Mer10, Cam11]. 1928 [Som29m, HKP+32b, HKP+32a]. 1930 [Som30c]. 1933 [GR33]. 1935 [Som35g]. 1942 [Som13h]. 1943 [SC43, Uns43]. 1948 [Hei48, Som47k, Som48r, Som48s, Som48m, Som48q]. 1949 [SuEK48]. 1951 [Ass14, Bec51, Bor63a, Fl¨u52, Koh14, Ram53, Jur07]. 1971/Benz [LSK+76]. 1985/Welch [Ano84]. 1985/Welch-Stipendium [Ano84]. 20 [Hen86]. 20th [FS96]. 23 [Som11e]. 23.40 [SM36]. 24.4.1951 [Joo51]. 25th [Som50v]. 3-540-90642-8 [Hen86]. 3-540-90667-3 [Hen86]. 3-540-90674-6 [Hen86].
    [Show full text]
  • PHYSICS BEFORE and AFTER EINSTEIN This Page Intentionally Left Blank Physics Before and After Einstein
    PHYSICS BEFORE AND AFTER EINSTEIN This page intentionally left blank Physics Before and After Einstein Edited by Marco Mamone Capria University of Perugia, Department of Mathematics and Informatics, Perugia, Italy Amsterdam • Berlin • Oxford • Tokyo • Washington, DC © 2005, The authors. All rights reserved. No part of this book may be reproduced, stored in a retrieval system, or transmitted, in any form or by any means, without prior written permission from the publisher. ISBN 1-58603-462-6 Library of Congress Control Number: 2005923350 Publisher IOS Press Nieuwe Hemweg 6B 1013 BG Amsterdam Netherlands fax: +31 20 687 0019 e-mail: [email protected] Distributor in the UK and Ireland Distributor in the USA and Canada IOS Press/Lavis Marketing IOS Press, Inc. 73 Lime Walk 4502 Rachael Manor Drive Headington Fairfax, VA 22032 Oxford OX3 7AD USA England fax: +1 703 323 3668 fax: +44 1865 750079 e-mail: [email protected] LEGAL NOTICE The publisher is not responsible for the use which might be made of the following information. PRINTED IN THE NETHERLANDS Physics Before and After Einstein v M. Mamone Capria (Ed.) IOS Press, 2005 © 2005 The authors Preface It is a century since one of the icons of modern physics submitted some of the most influential scientific papers of all times in a few months; and it is fifty years since he died. There is no question that Albert Einstein with his work on relativity and quantum theory has marked the development of physics indelibly. To reappraise his lifework forces one to rethink the whole of physics, before and after him.
    [Show full text]
  • 194Lapj...94 ...5C HEINRICH KAYSER, 1853-1940
    ....5C 94 HEINRICH KAYSER, 1853-1940 ... HENRY CREW It was near the end of last year when his friends in America learned, with deep regret, 194lApJ. of the death of Professor Heinrich Kayser. He had been a frequent contributor to this Journal and during many years had collaborated with its editors. His combination of fearless honesty, sound judgment, genial disposition, and unfailing courtesy had en- deared him to a large circle of acquaintances on both sides of the water. It is therefore a happy circumstance that Kayser, at the age of eighty-three, yielded to the request of friends and composed, on his own typewriter, the story of his long and active career. He called it Erinnerungen aus meinem Leben; it is really the autobiography of the leading spectroscopist of Europe. The original remains in Germany; but the one carbon copy which was made, Kayser appropriately presented to his close friend and outstanding colleague in their common field, William F. Meggers, chief of spectroscopy at the Na- tional Bureau of Standards. It is from this carbon typescript of Dr. Meggers that most of the following personal history has been obtained; the facts concerning the character and productive scholarship of the man are matters of common knowledge to all serious students of spectroscopy. ANCESTRY Kayser tells us that his paternal ancestors were farmers living near Königsberg in Prussia. The first to break away from this occupation was his great-grandfather, Johann Jacob Kayser, who was sent to the Gymnasium and after some years took up philosophy as his life-work, lived in Treptow, some forty-five miles northeast of Stettin, and later became a candidate for the chair from which Immanuel Kant was just then withdrawing.
    [Show full text]
  • Electrospray Ionisation
    Inside Volume 79, No.3, July 2015 Articles and Features 128 Electrospray ionisation – a simple prelude to the understanding of other mass spectrometry techniques William Henderson 132 Carbon sequestration chemistry John McDonald-Wharry 137 The chemistry and metallurgy of beryllium Onyekachi Raymond, Lakshika Perera, Penelope J. Brothers, William Henderson, Paul G. Plieger 144 Heroes and plots in chemistry storytelling Peter Hodder 149 Metals: ancient and modern Robert H. Bennett 157 Some unremembered chemists: Henry Edward Armstrong, FRS (1848-1937) Brian Halton Other Columns 120 Comment from the President 154 Correspondence 120 From the Editor 155 Patent Proze 121 July News 161 Dates of Note 136 Corrigendum Inside back Conference calendar 119 Chemistry in New Zealand July 2015 Chemistry in New Zealand July 2015 News Comment from the President. New Zealand Institute of Chemistry This issue I’d like to draw longer was there a stream of bright young technicians supporting chemical sciences your attention to the growing and learning in our labs and project teams and need to sustain and grow feeding through to our oil, paint, milk, food and other man- July News our technical and science ufacturing industries. More recently, this qualification has technician workforce been reviewed and is to be again replaced by the New Zea- in the face of changing land Diploma in Applied Science beyond December 2016. NZIC NEWS Resigned posed for the centenary celebration tertiary education struc- photo. The day ended with cocktails David Bibby, former Dean of Science Auckland Branch: Mr Malcolm tures, the changing needs Is the current process delivering skilled science technicians and canapés and a self-guided tour of at Victoria University of Wellington, Smith, Mr Thilliar Varnakulasing- of employers and a future to meet our needs as scientists and science employers, and the Museums' WWI exhibition.
    [Show full text]
  • Henry Eyring: a Model Life K.A
    BULLETIN FOR THE HISTORY OF CHEMISTRY Division of the History of Chemistry of the American Chemical Society VOLUME 35 Number 2 2010 BULLETIN Editor 2011 – CUMULATIVE AUTHOR AND SUBJECT INDICES 1988 – 2010 BULLETIN FOR THE HISTORY OF CHEMISTRY VOLUME 35, CONTENTS NUMBER 1 THE 2009 EDELSTEIN ADDRESS SONS OF GENIUS: CHEMICAL MANIPULATION AND ITS SHIFTING NORMS FROM JOSEPH BLACK TO MICHAEL FARADAY Trevor Harvey Levere, University of Toronto, Canada 1 ‘AFFINITY’: HISTORICAL DEVELOPMENT IN CHEMISTRY AND PHARMACOLOGY R B Raffa and R .J. Tallarida, Temple University School of Pharmacy (RBR) and Temple University Medical School (RJT) 7 REVISITING PHARMACY MORIANEN: REVEALING FIRST TRACES OF ELEMENTAL SILICON IN A LABORATORY ENVIRONMENT Lars Hälldahl, K-analys AB, Uppsala 17 BÖTTGER’S EUREKA! : NEW INSIGHTS INTO THE EUROPEAN REINVENTION OF PORCELAIN Nicholas Zumbulyadis, Independent Scholar (Retired, Eastman Kodak Research Laboratories, Rochester, NY) 24 REINVESTIGATING VESTIUM, ONE OF THE SPURIOUS PLATINUM METALS James L. Marshall and Virginia R Marshall, University of North Texas, Denton 33 THREE CRUCIAL SCIENTIFIC OBSERVATIONS FROM MISTAKEN HYPOTHESES M. John Plater, University of Aberdeen 40 HENRY EYRING: A MODEL LIFE K.A. Dambrowitz and S.M. Kuznicki, University of Alberta 46 LOST ARTIFACTS? The Anna Lea Painting 54 BOOK REVIEWS 56 RECOLLECTIONS - Kasimir Fajans 62 NUMBER 2 NEW EDITOR FOR THE BULLETIN 65 HISTORY OF HIST. II. ON PROBATION James J. Bohning, Lehigh University 66 HENRY EYRING: QUANTUM CHEMISTRY, STATISTICAL MECHANICS, THEORY OF LIQUIDS, AND SIGNIFICANT STRUCTURE THEORY Douglas Henderson, Brigham Young University 81 FINDING EKA-IODINE: DISCOVERY PRIORITY IN MODERN TIMES Brett F. Thornton, Stockholm University, and Shawn C.
    [Show full text]