HỆ SINH THÁI RẠN SAN HA VÙNG BIỂN VEN BÙ VIỆT NAM M
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
TRUNG TÂM KI loA ì lọc TựNHlẺN VÀ CÔNG NGIĨỆ Quốc GIA CHUÔNG TRÌNH BIỂN KT - 03 Chù nhiệm Chương trình. <ÍS TS ĐẶNG NGỌC THANH ĐẾ TÀI: Kĩ - 03 -11 SỬ DỤNG HỌP LÝ CÁC nỆ SIM! THÁI TIÊU BIỂU VỈỈNCS BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM (Giai đoạn 1991 - 1995) Cơ quan chù ÚT. PHAN VIỆN HẢI DƯỠNG HỌC TẠI HẢI PHỒNG Chủ nhiệm dề tài. PTS NGUYỀN CHỎ HỒI Thư ký đẽ tài. CN LANG VAN KỀN BẢO CẢO HỆ SINH THÁI RẠN SAN HA VÙNG BIỂN VEN BÙ VIỆT NAM m Chủ trì. CH NGUYỀN HUY YẾT CH LANG VAN KỀN CN Vỗ Sĩ TUẤN Những người thực hiện PGS.TS. NGUYỀN TẮC AN CN. PHAN VAN HƯNG PTS. NGUYỀN VAN TIÊN CH. Bồ BINH CHIẾN CH. DƯƠNG TRỌNG KIỂM CH. ĐÀM BỨC TIỄN CN. NGUYỄN CHO CH. NGUYỀN NGỌC LAM CH. NGUYỀN TRUNG TÍNH CH. NGUYỄN HỮU cử CH. NGUYỀN VAN LONG CH. PHẠM ĐỈNH TRỌNG CH. PHẠM THỊ Dự CN. PHẠM VAN LƯỢNG KS. HỨA THÁI TUYẾN CH. DAO VIỆT HÀ PGS.PTS. NGUYỀN HỮU PHỤNG CH. LẼ THI VINH CH. NAN NHƯ HẢI CH. PHAN Hữu TAM CH. NGUYỄN HUY YẾT PTS. THỊNH THẾ HIẾU PTS. NGUYỀN NHẬT THI TNV. PHAN KIM HOÀNG CN. NGUYỀN PHƯƠNG HOA CN. NGUYỄN THỊ THU THV. NGUYỀN PHI PHÁT CH. PHẠM NGỌC HÙNG CN. PHẠM VAN THƠM ray. LÊ THỊ THUỶ. CH. NGUYỄN MINH HUYỀN CN. CHU VAN THUỘC HẢI PHÒNG - 1995 ẵồÌSỊBÍ MỤC LỤC Phần ì. MỞ ĐẦU Trang Ì Phân li. TÀI LÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Ì. Tài liệu điều tra Trang 3 2. Phương pháp nghiên cứu. Trang 4 Phần ni. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Chương Ì. ĐẶC TRUNG cơ BẢN CỦA KHU HỆ SAN HÔ CÚNG VÙNG BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM ì. Giới thiệu chung về đối tượng nghiên cứu Trang 5 n. Đặc trung khu hệ san hô cứng vùng biển ven bờ Việt Nam Trang 7 En. Một số ý kiến thảo luận về địa đỏng vật của khu hệ Trang 10 Chương 2. ĐUỐC ĐAU NGHIÊN cứu CẤU TRÚC VÀ CHÚC NĂNG CỦA CÁC HST RSH Ở VÙNG BIÊN VEN BÒ ì. Sơ bộ về cấu trúc và chức nâng của HST RSH ven bờ nam Trung Bộ Trang 17 Ì. Các họp phần cấu trúc Trang 17 2. Các quá trình sinh thái Trang 31 ri. Sơ bộ về cấu trúc và chức năng của HST RSH ở Cát Bà Ì. Các họp phần mỏi sinh và vai trò sinh thái của chúng Trang 44 2. Đặc điểm thành phần cấu trúc sinh vật và vai trò sinh thái của chúng Trang 53 3. Các qua trình sinh thái chủ yếu trong HST RSH Cát Bà Trang 64 Chương 3. TÈM NÀNG NGUỒN LỢI RẠN SAN HÔ VÙNG BEN VEN BỜ Ì. Nguồn lợi sinh vật rạn san hô. Trang 68 2. Các nguồn lợi phi sinh vật. Trang 74 Chương 4. CÁC ĐE DOA Đối VÓI RSK VÙNG BIỂN VEN BỜ 1. Các đe doa từ tự nhiên Trang 76 2. Các đe doa từ hoạt động của con người Trang 79 Chương 5. ĐỀ XUẤT VIỆC SỬDỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI RSH VÙNG BIỂN VEN Bồ. ì. Các giá trị của RSH và đê xuất việc quản lý, sử dụng họp lý Trang 83 li. Đề xuất việc xây dựng các khu MPAs ở ven bờ Việt Nam. Trang 85 Phần IV. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ. ì. Các kết quả đã đạt được. Trang 86 li. Một số kiến nghị Trang 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO. Trang 88 PHẦN PHU LÚC Phần ì MỞ ĐẦU Nám trong vùng nhiệt đới gió mùa, vùng biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho san hô (SH) và rạn san hô (RSH) phát triển. Mặt khác, lại nam rất gần với trung tâm phát sinh phát triển san hô của vùng Ấn Độ - Thái Bình dương (vùng Philippine - Indonesia), vì thế khu hộ san hô vùng biển nước ta đa dạng và phong phú, phán bố phổ biến ở suốt vùng biển ven bờ, đặc biệt phát triển tươi tốt ở các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các kết quả nghiên cứu về san hô trong lo năm qua của 2 chương trình Biển trước tuy chưa nhiều, song đã nêu được một số đặc trưng cơ bản của khu hệ san hô đánh giá được hiện trạng một số vùng RSH ven bờ Việt Nam và bước đầu đã đề xuất phưỡn2 hướng khai thác và bảo vê nguồn lợi quí giá này. Tuy vậy những hiểu biết của chúng ta về đối tượng này còn rất sơ lược và mới chỉ ở mức định tính, khái quát, chưa đủ cơ sở khoa học để đề xuất phương án sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bảo đảm lâu bền. Bén canh đó, với sự gia tăng không ngừng việc khai thác quá mức, khai thác và sử dụna bất hợp lý, cùng với hàng loạt các tác nhân sinh thái tác động tiêu cực lên RSH, đã làm cho nguồn lợi ngày càng suy thoái và cạn kiệt. Trước tình hình đó, việc "Nghiên cứu sử dụng hợp lý HST RSH" là một yêu cầu bức xúc của nước ta. Nghiên cứu sư dung hóp lý HST RSH ven bờ biển Viết Nam là mót mảng nôi dung (gọi tát là Mảng san hô) của đề tài KT.03.11 thuộc chương trình biển KT.03, giai đoạn 1991 - 1995. Có 2 nhiêm vụ cơ bản đặt ra đối với mảng san hô là: 1. Tiếp tục khảo sát mặt rộng nhằm đánh gia đầy đủ hơn về khu hê san hô biển Việt Nam, quy luật phán bố của chúng và phát hiện các tiềm năng bảo vệ RSH, trên cơ sở đó lựa chọn và đề xuất một hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên biển ven bờ. 2. Tập trung nghiên cứu sâu vào 2 vùng (lở Cát Bà và Ì ở vinh Nha Trang) nhàm có những hiểu biết kỹ hơn về các quá trình vận động trong HST RSH, trên cơ sở đó đề xuất mô hình sử dụng hợp lý HST RSH ở vùng biển ven bờ. Các nghiên cứu thực địa được thực hiện chính trong 3 năm từ 1992 - 1994, với tổng kinh phí 18-20 triệu đồng cho mỗi năm. Phạm vi nghiên cứu từ vinh Bác Bộ tới vịnh Thái Lan. Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên bởi 2 tập thể các nhà khoa học tại 2 cơ quan: Phân viện Hải Dương học tại Hài Phòng (thực hiện ở phía Bác từ Quảng Ninh tới đèo Hải Vân) và Viện Hải Dương học tại Pỉha Trang(ihxíc hiện ởphíaNam từ đèo Hải Vân trở vào). Tổ chức của Mảng san hô gồm Ì trưởng mảng (NCS. Nguyễn Huy Yết) và 2 phó mảng (CN. Lãng Văn Kèn - chủ trì nghiên cứu ờ phía Bác và NCS. Võ Sỹ Tuấn - chủ trì nghiên cứu ở phía Nam). Tham gia nghiên cứu còn có hàng chục các nhà chuyên môn về Sinh học, Địa chất, Thúy - Địa hoa, Sinh thái - Môi trường của 2 cơ quan nói trên. Trong thời gian thực hiện đề tài này, viện Hải Dương học (cả ờ Nha Trang và Hải Phòng) có chương trình hợp tác với Quỹ Thế giới vì Thiên nhiên (WWF) trong khuôn khổ đề án VN0011, đã tiến hành "Khảo sát đa dạng sinh học, sử dụng nguồn lợi và tiềm năng bảo yf trên 7 vùng rạn san hô ven bờ Việt Nam. Các kết quả khảo sát này đã đóng góp phần quan trọng trong kết quả chung của đề tài. Đặc biệt nhờ có chương trình hợp tác quốc tế với WWF đã đào tạo được một đội ngũ hàng chục thợ lặn SCUBA (lặn khí tài) từ các nhà khoa học và các thiết bị đi kèm. Chính nhờ đó đã áp dụng được một cách có hiệu quả các quy trình khảo sát quốc tế, nấng cao được chất lượng cóng trình. Ngoài ra, còn có sự tham gia của nhiều đồng nghiệp nước ngoài trong một số chuyến điều tra, trong đó đáng chú ý nhất là sự có mặt của TS. J. E. N. Veron và TS. G. Hodgson - những chuyên gia nổi tiếng Thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu san hô và RSH. Nhìn chung, sau 4 năm khảo sát, nghiên cứu, những hiểu biết về san hô và RSH ở vùng biển ven bờ Việt Nam đã được nâng cao ở mức độ nhất định, những tư liệu thu được là cơ sở quan trọng cho việc dề ra các chính sách quản lý về sử dụng nguồn lợi hợp lý dồng thời định hướng công tác nghiên cứu cho những năm tiếp theo. Báo cáo này được biên soạn dựa trên cơ sở tài liệu của 2 báo cáo chuyên đề: - Nghiên cứu sử dụng hợp lý RSH ven bờ miền Bác Việt Nam do CN. Lãng Vãn Kèn, Nguyễn Hữu Cử biên soạn. - Nghiên cứu sử dụng hợp lý RSH ven bờ miền Nam Việt Nam do CN. Võ Sỹ Tuẫn chủ biên, có sự tham gia của PGS. Nguyễn Hữu Phụng, CN. Nguyên Văn Thơm và PGS. Nguyễn Tác An. - Bộ san hô cứng Scleractừìia và RSH vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ, luận án PTS cùa Nguyễn Huy Yết, 1995.