Sự Tiếp Biến Trong Nghệ Thuật Thiết Kế Áo Dài Của Phụ Nữ Việt Từ Những Năm 1930 Đến Năm 2017

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Sự Tiếp Biến Trong Nghệ Thuật Thiết Kế Áo Dài Của Phụ Nữ Việt Từ Những Năm 1930 Đến Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Loan SỰ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN NĂM 2017 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Loan SỰ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn Thị Tình TS. Trần Thủy Bình Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sĩ với đề tài: Sự tiếp biến trong nghệ thuật thiết kế áo dài của phụ nữ Việt từ những năm 1930 đến năm 2017 là công trình do chính tôi viết. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Loan ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BST Bộ sưu tập GS Giáo sư H Hình PGS Phó giáo sư PL Phụ lục NCS Nghiên cứu sinh NTK Nhà thiết kế Nxb Nhà xuất bản TK Thế kỷ TS Tiến sĩ tr Trang iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………... ii MỤC LỤC……………………………………………………………... iii MỞ ĐẦU………………………………………………………………. 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ ÁO DÀI. 11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………….. 11 1.2. Cơ sở lý luận………………………………………………………. 21 1.3. Các vấn đề liên quan đến thiết kế áo dài …….…………………….. 34 Tiểu kết ………...…………………………………………………….... 50 Chương 2. THIẾT KẾ ÁO DÀI VÀ NHỮNG TIẾP THU - BIẾN ĐỔI TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN 2017…...…………………………………………….. 52 2.1. Nghệ thuật thiết kế áo dài từ những năm 1930 đến năm 2017……… 52 2.2. Những tiếp thu và biến đổi trong nghệ thuật thiết kế áo dài……….. 72 2.3. Yếu tố tác động đến sự tiếp biến trong thiết kế áo dài…………….. 100 Tiểu kết……………………………………………………………….... 117 Chương 3. LUẬN BÀN VỀ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT…………………………... 119 3.1. Tư duy và thẩm mỹ trong nghệ thuật thiết kế áo dài……………….. 119 3.2. Những phong cách và xu hướng thiết kế áo dài……………………. 136 3.3. Áo dài của phụ nữ Việt trong tương quan với một số tộc người thiểu số ở Việt Nam và áo sườn xám Trung Hoa……………………………... 149 3.4. Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm của tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài…………………………………………………………... 158 iv Tiểu kết ………...……………………………………………………… 169 KẾT LUẬN……………………………………………………………. 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ………………….. 174 CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ …………………………………………... 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….... 182 PHỤ LỤC……………………………………………………………….. 195 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi tiếp xúc với các nền văn hóa Đông – Tây, áo dài phụ nữ Việt từ xưa đến nay có những thay đổi đáng kể về hình dáng, kết cấu, màu sắc, trang trí và chất liệu vải, lụa. Qua mỗi lần tiếp xúc nó lại được cải cách cho tương thích với quan điểm thẩm mỹ đương thời, nhưng vẫn giữ được những đặc trưng căn cốt của áo dài Việt trong dấu ấn lịch sử văn hóa của dân tộc. Những yếu tố kỹ thuật trong tạo hình bị tác động mạnh do quá trình tiếp xúc - giao lưu văn hóa ấy. Tuy nhiên không phải yếu tố thiết kế nào trên áo dài cũng thay đổi. Qua quá trình nghiên cứu, NCS nhận thấy dù màu sắc có chuyển từ tông màu tối đến sáng, từ sắc trầm sang rực rỡ, có trang trí hay không trang trí, chất liệu vải mềm hay vải cứng… thì áo dài cũng được thiết kế theo dáng hình thang thân dài và kết cấu 2 tà “mở” từ vị trí xẻ ở thắt eo. Như vậy hình dáng và kết cấu được coi là yếu tố tĩnh, còn màu sắc, trang trí và chất liệu vải là yếu tố động. Đây chính là tạo hình đặc trưng trong văn hóa mặc áo dài của người Việt. Đồng thời, cũng là yếu tố khác biệt với áo dài của phụ nữ một số tộc người: Chăm, Thái… Để tạo nên những tấm áo dài mang dấu ấn riêng của phụ nữ Việt, phải chăng người thiết kế đã có những tư duy, thẩm mỹ trong thiết kế, kết hợp với những yếu tố khoa học công nghệ - kỹ thuật để có sự hợp lý nhất định, mà mọi vóc dáng của người phụ nữ đều có thể sử dụng, đồng thời tôn lên được nét thướt tha, thanh lịch và sang trọng mỗi khi mặc áo dài. Áo dài là trang phục gắn bó mật thiết trong đời sống của người phụ nữ Việt, nó có sức sống tự thân mạnh mẽ, vươn lên tồn tại và phát triển cùng với bao biến chuyển từ các trào lưu văn hóa trong xã hội. Do đó áo dài không chỉ thể hiện nét đẹp trong văn hóa mặc của người Việt, mà còn thể hiện tư duy sáng tạo, thị hiếu, thẩm mỹ trong văn hóa của dân tộc. Có thể nói cách khác áo dài chính là sản phẩm mang giá trị nghệ thuật đặc sắc. 2 Áo dài đẹp, gần gũi với đời sống của phụ nữ Việt là thế, vậy mà những năm qua đã có rất nhiều các cuộc thử nghiệm tạo hình về hình dáng kết cấu, màu sắc hay chất liệu vải khác nhau trong thiết kế áo dài. Có mẫu được tán dương, nhưng không ít mẫu bị dư luận xã hội lên án, và thực tế đã có nhiều cuộc tranh luận về tạo hình áo dài cũng như sự nhầm lẫn về nguồn gốc của áo dài diễn ra trên các diễn đàn mạng xã hội và truyền thông cả nước. Áo dài đã trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước. Những công trình đó đã tiếp cận nghiên cứu áo dài dưới nhiều góc độ, lăng kính khác nhau như: Góc độ mỹ thuật, góc độ văn hóa, góc độ giao lưu tiếp biến văn hóa. Mỗi góc độ nghiên cứu, các tác giả đều đưa ra được những kết quả có giá trị khác nhau. Tuy nhiên vẫn chưa thấy một công trình nào nghiên cứu áo dài dưới góc độ Nghệ thuật học, Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật kết hợp với nghiên cứu liên ngành để giải quyết các vấn đề nghiên cứu về tính tiếp biến trong nghệ thuật thiết kế áo dài. Do đó đây chính là khoảng trống về nghiên cứu áo dài mà NCS đặt hướng nghiên cứu. Với đề tài cụ thể là Sự tiếp biến trong nghệ thuật thiết kế áo dài của phụ nữ Việt từ những năm 1930 đến năm 2017 nhằm góp một phần nhỏ trong việc định hướng nhận thức về áo dài truyền thống của phụ nữ Việt hiện nay. Là người trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng, đặc biệt ở phạm vi của ngành thiết kế thời trang, nên nhận thấy áo dài của phụ nữ Việt có những đặc trưng và chu trình tiếp biến thiết kế tiêu biểu. Do đó đề tài là một vấn đề cần thiết để được nghiên cứu một cách có hệ thống khoa học làm cơ sở tham khảo cho giảng viên và sinh viên của các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo ngành Thiết kế thời trang. Đồng thời đề tài còn cung cấp những tư liệu nghiên cứu về áo dài cho các tổ chức có liên quan để quảng bá hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam nói chung và áo dài nói riêng với thế hệ trẻ và bạn bè quốc tế. Đề tài nghiên cứu Sự tiếp biến trong nghệ thuật thiết kế áo dài của 3 phụ nữ Việt từ những năm 1930 đến năm 2017 của luận án cũng góp phần vào công cuộc Bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của văn hóa mặc Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu chính Phân tích những vấn đề đã được tiếp thu và biến đổi trong nghệ thuật thiết kế áo dài của phụ nữ Việt từ những năm 1930 đến năm 2017, để thấy được những giá trị văn hóa nghệ thuật và thẩm mỹ trong tạo hình thiết kế áo dài. 2.2. Mục đích nghiên cứu khác Nghiên cứu lịch sử hình thành và những thay đổi trong thiết kế áo dài qua những lần tiếp xúc với các nền văn hóa Đông – Tây. Nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài. Đó là những tác động của các yếu tố chính trị xã hội, khoa học công nghệ và kỹ thuật, giao thoa các nền văn hóa. Nghiên cứu đặc điểm và những xu hướng, phong cách thiết kế áo dài.
Recommended publications
  • The Cheongsam—The Treasure of Chinese National Apparel
    Asian Culture and History January, 2009 The Cheongsam—the Treasure of Chinese National Apparel Hongxia Liu Fashion & Art College Tianjin Polytechnical University No. 66 Chenglin Road, Tianjin 300160, China E-mail: [email protected] Abstract The cheongsam, the typical national apparel of the internal and external harmonious unity, is known as the representative of the Chinese clothing culture. It has expressed the virtuous, elegant, and gentle temperament of the Chinese women through flowing melody, rakish picturesque conception, and strong poetic emotion. The paper studies several aspects of the origin, evolution, techniques and communication to let China and the world know better about cheongsam, the national apparel of China. Keywords: Cheongsam, Nation, Garments Cheongsams, the traditional national apparel, are owned and cherished by all Chinese of all regions. A cheongsam is a special garment favored by people all over the world. Its elegance is known by the Chinese people, and appreciated by the world. The cheongsam, as the Chinese name suggests, refers to the gown that women of Eight Banners wore before Manchu rulers went across Shanhaiguan, the important pass in north part of China. It was actually the daily dress mainly for women of Manchu and Mongolia. Its basic style is loose with standing collar, bottoms on the right chest, long sleeves, and spacious downswing without side vents by linear tailoring. Usually there is decorative embroidery or other colors of lace in the front collar or at the downswing or the mouth of the sleeves. A Chinese Cheongsam, with the oriental artistic aesthetics as the cultural heritage, has displayed various beauties, youthful beauty of young ladies and the maturity of women grow-ups.
    [Show full text]
  • Clothing Terms from Around the World
    Clothing terms from around the world A Afghan a blanket or shawl of coloured wool knitted or crocheted in strips or squares. Aglet or aiglet is the little plastic or metal cladding on the end of shoelaces that keeps the twine from unravelling. The word comes from the Latin word acus which means needle. In times past, aglets were usually made of metal though some were glass or stone. aiguillette aglet; specifically, a shoulder cord worn by designated military aides. A-line skirt a skirt with panels fitted at the waist and flaring out into a triangular shape. This skirt suits most body types. amice amice a liturgical vestment made of an oblong piece of cloth usually of white linen and worn about the neck and shoulders and partly under the alb. (By the way, if you do not know what an "alb" is, you can find it in this glossary...) alb a full-length white linen ecclesiastical vestment with long sleeves that is gathered at the waist with a cincture aloha shirt Hawaiian shirt angrakha a long robe with an asymmetrical opening in the chest area reaching down to the knees worn by males in India anklet a short sock reaching slightly above the ankle anorak parka anorak apron apron a garment of cloth, plastic, or leather tied around the waist and used to protect clothing or adorn a costume arctic a rubber overshoe reaching to the ankle or above armband a band usually worn around the upper part of a sleeve for identification or in mourning armlet a band, as of cloth or metal, worn around the upper arm armour defensive covering for the body, generally made of metal, used in combat.
    [Show full text]
  • Research on Chinese Influence on Western Fashion Based on Fashion Magazine from 1970 to 1979
    Asian Social Science; Vol. 16, No. 2; 2020 ISSN 1911-2017 E-ISSN 1911-2025 Published by Canadian Center of Science and Education Research on Chinese Influence on Western Fashion Based on Fashion Magazine from 1970 to 1979 Yuru Ma 1 & Xiangyang Bian1 1 Fashion & Art Design Institute, Donghua University, Shanghai, China Correspondence: Xiangyang Bian, Fashion & Art Design Institute, Donghua University, 1882 West Yan’an Road, Changning District, Shanghai, China. Tel: 137-0171-5417. E-mail: [email protected] Received: November 28, 2019 Accepted: December 28, 2019 Online Published: January 31, 2020 doi:10.5539/ass.v16n2p11 URL: https://doi.org/10.5539/ass.v16n2p11 Abstract The decade of 1970s was a peak of Chinese influence on Western fashion. This article was intended to reveal the categories and design characteristics of Chinese-influenced clothing with classified statistical method based on collecting a total of 295 sets of designs presented during 1970-1979 from four fashion magazines. The underlying reasons for the popularity of Chinese-influenced clothing on western fashion were also analyzed and summarized. The research results showed that the Chinese-influenced clothing included three categories: outdoor daily clothes, indoor home wears and evening dresses, presenting neutral, romantic and luxury respectively. The popularity of Chinese-influenced clothing was mainly a result of some national and international factors, including anti-fashion aesthetics in the western society, the normalization of Sino-American relation and the development of Hong Kong trade. Keywords: China, dress, history, design, western Chinoiserie was originated from French when the maritime trade developed between China and France in 16th century.
    [Show full text]
  • Download Here
    ISABEL SUN CHAO AND CLAIRE CHAO REMEMBERING SHANGHAI A Memoir of Socialites, Scholars and Scoundrels PRAISE FOR REMEMBERING SHANGHAI “Highly enjoyable . an engaging and entertaining saga.” —Fionnuala McHugh, writer, South China Morning Post “Absolutely gorgeous—so beautifully done.” —Martin Alexander, editor in chief, the Asia Literary Review “Mesmerizing stories . magnificent language.” —Betty Peh-T’i Wei, PhD, author, Old Shanghai “The authors’ writing is masterful.” —Nicholas von Sternberg, cinematographer “Unforgettable . a unique point of view.” —Hugues Martin, writer, shanghailander.net “Absorbing—an amazing family history.” —Nelly Fung, author, Beneath the Banyan Tree “Engaging characters, richly detailed descriptions and exquisite illustrations.” —Debra Lee Baldwin, photojournalist and author “The facts are so dramatic they read like fiction.” —Heather Diamond, author, American Aloha 1968 2016 Isabel Sun Chao and Claire Chao, Hong Kong To those who preceded us . and those who will follow — Claire Chao (daughter) — Isabel Sun Chao (mother) ISABEL SUN CHAO AND CLAIRE CHAO REMEMBERING SHANGHAI A Memoir of Socialites, Scholars and Scoundrels A magnificent illustration of Nanjing Road in the 1930s, with Wing On and Sincere department stores at the left and the right of the street. Road Road ld ld SU SU d fie fie d ZH ZH a a O O ss ss U U o 1 Je Je o C C R 2 R R R r Je Je r E E u s s u E E o s s ISABEL’SISABEL’S o fie fie K K d d d d m JESSFIELD JESSFIELDPARK PARK m a a l l a a y d d y o o o o d d e R R e R R R R a a S S d d SHANGHAISHANGHAI
    [Show full text]
  • Traditional Chinese Clothing: Costumes, Adornments & Culture; 9781592650194; 78 Pages; Shaorong Yang; Long River Press, 2004
    2004; Traditional Chinese Clothing: Costumes, Adornments & Culture; 9781592650194; 78 pages; Shaorong Yang; Long River Press, 2004 Traditional Chinese Clothing: Costumes, Adornments & Culture Chinese Textiles Historic English Costumes and How to Make Them English Costume from the Seventeenth Through the Nineteenth Centuries Traditional Chinese costumes ä¸å›½ä¼ 统æœé¥° Costumes of the Greeks and Romans Ert 's Fashion Designs Nineteenth-century Costume and Fashion, Volume 6 The clothing materials were exquisite, the structure was natural, graceful and elegant, and adornments were splendid. 15  Women's dress and personal adornments of the Tang Dynasty were outstanding in China's history. Chinese Cheongsam  The cheongsam, or Qipao in Chinese, is evolved from a kind of ancient clothing of Manchu ethnic minority. In ancient times, it generally referred to long gowns worn by the people of Manchuria, Mongolia.  In the early years of the Qing Dynasty (16441911), long gowns featured collarless, narrow sleeves in the shape of a horse's hoof, buttons down the left front, four slits and a fitting waist. For thousands of years, traditional Chinese family structure was strictly patriarchal, with the father or eldest male as the head of the household as well as provider and guide. Women had little power in the family system, and the patriarch held absolute authority. Both tradition and laws upheld this patriarchal structure. Yang, Shaorong. "Traditional Chinese clothing: Costumes, Adornments & Culture." Long River Press, 2004. (Aug. The basic features of traditional Chinese clothing are cross-collar, wrapping the right lapel over the left and tying with sash.
    [Show full text]
  • Trabajo Final De Gra Do
    TRABAJO FINAL DE GRA DO DISEÑO S DE MODA INSPIRADOS EN EL ESTILO CHINOISERIE Presentado por Pan Xinyun Tutor: Rodrigo Pérez Galindo Facultat de Belles Arts de San Carles Grado en Bellas Artes Curso 201 3-2014 Y Diseños de moda inspirados en el estilo chinoiserie. Pan Xinyun 2 RESUMEN Y PALABRAS CLAVES. El presente trabajo final de Grado en Bellas Artes consiste en una reflexión personal sobre el diseño de moda inspirado por la indumentaria tradicional china y su evolución a lo largo de los siglos y las dinastías que han gobernado China y que han ejercido gran influencia en la sociedad de cada época, en lo que a vestimenta se refiere. Esta reflexión personal ha sido materializada en forma de diversos diseños de indumentaria con características propias del estilo oriental. Tanto los diseñadores occidentales como los orientales han hecho a lo largo de la historia diseños similares inspirados en el ¨orientalismo¨ o más concretamente de estilo “chinoiserie ”. Tomando como referencia sus colecciones así como los estilos de moda que han tenido éxito a lo largo de la historia de China, se ha elaborado una colección de indumentaria que incluye tanto elementos tradicionales de la cultura asiática como diseños contemporáneos y actuales de acuerdo a las necesidades del presente mercado tanto asiático como occidental. Defino mi colección como parte exclusiva del llamado Prêt-à-porter (listo para llevar), de buena calidad y hecha a medida pero que tiene como objetivo principal el poder llegar al público, puesto que no olvidemos que el objetivo central del proyecto es difundir este tipo de diseño.
    [Show full text]
  • Qipao and Female Fashion in Republican China and Shanghai (1912-1937): the Discovery and Expression of Individuality
    Bard College Bard Digital Commons Senior Projects Fall 2019 Bard Undergraduate Senior Projects Fall 2019 Qipao and Female Fashion in Republican China and Shanghai (1912-1937): the Discovery and Expression of Individuality Qingxuan Han Bard College, [email protected] Follow this and additional works at: https://digitalcommons.bard.edu/senproj_f2019 Part of the Asian Art and Architecture Commons, Fashion Design Commons, and the Fiber, Textile, and Weaving Arts Commons This work is licensed under a Creative Commons Attribution-Noncommercial-No Derivative Works 4.0 License. Recommended Citation Han, Qingxuan, "Qipao and Female Fashion in Republican China and Shanghai (1912-1937): the Discovery and Expression of Individuality" (2019). Senior Projects Fall 2019. 37. https://digitalcommons.bard.edu/senproj_f2019/37 This Open Access work is protected by copyright and/or related rights. It has been provided to you by Bard College's Stevenson Library with permission from the rights-holder(s). You are free to use this work in any way that is permitted by the copyright and related rights. For other uses you need to obtain permission from the rights- holder(s) directly, unless additional rights are indicated by a Creative Commons license in the record and/or on the work itself. For more information, please contact [email protected]. Qipao and Female Fashion in Republican China and Shanghai (1912-1937): the Discovery and Expression of Individuality Senior Project Submitted to The Division of Arts of Bard College by Qingxuan Han Annandale-on-Hudson, New York December 2019 Acknowledgements “No man is an island”. I would not have achieved many things in life without a network of people who have consistently supported me, amongst whom I owe the most to my mother, who has always gone out of her way to help me realize my most ambitious dreams -- I am forever grateful.
    [Show full text]
  • Tang Dynasty Clothing
    Tang dynasty clothing Continue Unified and prosperous China was founded in the Tang dynasty (618-907). In Chinese history, the Tang dynasty was a period when politics and the economy were well developed and culture and art flourished. The women's dress and the personal decorations of the Tang dynasty were excellent in Chinese history. The clothing materials were fine, the texture was natural, graceful and elegant, and the decorations were brilliant. Although the shapes of the garments were still a continuation of the Han dynasty (206BC-220AD) and the Sui dynasty (581-618), they were influenced by western cultures and arts. High Tang's national power in particular was strong. Trade and cultural exchanges with Korea, Vietnam, Japan, Persian and other countries gradually became more common, sending each other ambassadors and accepting students from other countries. In this way, a special open and romantic dress style and personal decorations were formed. Due to communication with the Western regions, the impact of the dress culture of other minorities on the Tang Court also reflected a change in ideas and concepts. Chinese women were severely constrained by the old Kungfutse or feudal ethical code throughout the ages. The social status of ancient women was very low: they often served under the nameJileren (music performer), Guanji (official performer), Gongji (palace performer) andJiaji (family performer), and were considered playful and goods that rich people can sell and buy. Some women had rebel spirit in the Tang dynasty, so they climbed or jumped over walls and went into the wild to watch beautiful scenes and/or go sightseeing in the spring riding horses with men.
    [Show full text]
  • Hanbok Embodies Age-Old Philosophies. Article from Korea Magazine (January 2014)
    Hanbok embodies age-old philosophies. Article from Korea Magazine (January 2014) There is perhaps no other artifact that captures the richness of Korean cultural heritage as well as Korean traditional attire (customary clothes), known as hanbok. While the origins of hanbok can be traced back millennia (back in time to 1000 years ago) to the ethnic origins of the Korean people, historical records in the form of murals painted during the early period of the Goguryeo Kingdom (37 B.C.–A.D. 668) show that Koreans began to wear a modern form of hanbok as early as the fourth century B.C. The basic design of hanbok comprises of (contain) two pieces, an upper and lower garment (a piece of clothing). The upper garment, the jeogori, is a bolero (a women’s short jacket that is not fastened at the front) blouse-like jacket worn by both women and men. For the lower garment, women wear a chima, a full-blown skirt that reaches past the ankles, and men wear a baji, a pair of roomy trousers. On top of these basic garments, a wide variety of (a diverse mixture of, a wide range of, a vast diversity of) accessories and outerwear can be worn for different seasons and different occasions. The traditional Hanbok is still worn on special occasions today. What is most astonishing about hanbok is the way in which its form and design have been preserved, despite a time lapse of two thousand years. While the particular style and specific length have undergone changes over the years, the basic appearance of hanbok has stayed intact.
    [Show full text]
  • The Diversity of Taiwanese Culture and Customs
    The Diversity of Taiwanese Culture and Customs Department of Chinese Literature, National Taiwan University, Professor Yeh Kuo-liang 2009.6.30 9:15-10:30 1. Introduction Taiwan is an island, neither large nor small, with an area of 36000 square kilometers, and is separated from the mainland by the 200-kilometer wide Taiwan Strait. Taiwan has always been the smallest province, both during the Qing Dynasty, and after the establishment of the Republic of China, but is also a very special province: even though ethnic Han settlers have lived on this island for only 400 years, it preserves more of their traditional cultural practices and customs, and has also incorporated more western ones, than any other Chinese community: this is the result of both geographical and historical circumstances. How has Taiwan, more than any other place, preserved these traditional cultural practices and customs? The residents in Taiwan, aside from the aboriginal, Austronesian languages-speaking population, have all emigrated from the coastal regions of Fujian and Guangdong. During WWII, Taiwan’s population was around 6 million. The culture and customs of that time could only be considered regional, and not representative of the Chinese community. But in 1949, the government evacuated to Taiwan, along with 2 million of its people - including many elite members of society and academia - the cultures and customs of the Han people and those of other minority groups from their various provinces came with them. It has been 60 years since then, and the first generation refugees have had children and grandchildren, with the population in Taiwan now exceeding 23 million, and traditional Chinese culture and customs still hold sway.
    [Show full text]
  • Analysis on Standardization and Individualization of Nation Wear
    Art and Design Review, 2018, 6, 96-107 http://www.scirp.org/journal/adr ISSN Online: 2332-2004 ISSN Print: 2332-1997 Analysis on Standardization and Individualization of Nation Wear Jun Zhang Department of Film and Television Arts, Shanghai Publishing and Printing College, Shanghai, China How to cite this paper: Zhang, J. (2018). Abstract Analysis on Standardization and Individua- lization of Nation Wear. Art and Design As one of the physical carriers of the national spirit, nation wear bears the Review, 6, 96-107. important responsibility of cultural heritage and development, which are also https://doi.org/10.4236/adr.2018.62009 the outer demonstration of the recognition of national identity, emotion and Received: May 20, 2018 awareness. Based on the appreciable trends of standardization of the images Accepted: May 28, 2018 and the production of nation wear, with reference to the successful experience Published: May 31, 2018 of promoting standardization of nation wear in the international arena, this study puts forward the tentative plan of coding nation wear according to pa- Copyright © 2018 by author and Scientific Research Publishing Inc. rameters like the pattern, component and No. and building the product data- This work is licensed under the Creative base and national standard with the informationalized methods. On the other Commons Attribution International hand, to satisfy the individualized commands on the aesthetic value of the License (CC BY 4.0). customers, this study suggests using the design philosophy of modules and http://creativecommons.org/licenses/by/4.0/ carrying out the swift designs of changing the shapes with the standardized Open Access database of nation wear to realize the mass customization (Mc) of nation wear.
    [Show full text]
  • ​Decolonial/Anti-Racist Work
    Decolonial/Anti-Racist​ Work RISD Museum Anti-Racist Work RISD Museum active plan for addressing institutional racism ​ and coloniality. Note: All exhibitions, programs, publications, acquisitions and initiatives are funded through the museum development department and existing endowments by individual, corporate, and foundation/government financial support. Exhibitions Fall 2020 Defying the Shadow curated by Anita Bateman, Former Mellon Curatorial Fellow ​ ​ Presents images by Black artists and of Black figures that resist the consumptive impulses of looking. As anti-portraits or visages that challenge the impulse to be known, comprehended, categorized, or easily identified, these works oppose a historical narrative of dispossession and domination that continues to violate the humanity of Other-ed bodies. Black Flyyy curated by Anita Bateman, former Mellon Curatorial Fellow ​ ​ Six short films and videos by artists including Sophia Nahli Allison, Bree Newsome Bass, and Charles Burnett explore self-revelation, craft, legacy, and ancestral knowledge(s) in ways that center Black narratives and challenge white cultural hegemony. It Comes in Many Forms: Islamic Art from the Collection curated by Tayana Fincher, Nancy ​ Prophet Fellow Presents textiles, decorative arts, and works on paper that attest to the pluralism of Islam and its expressions. From an Egyptian textile fragment dating to the 1100s to a contemporary woman’s top by the Paris-based designer Azzedine Alaïa, 30 objects offer explorations into migration, diasporas, and exchange and suggest the difficulty of defining arts from a transnational religious viewpoint. Text, Paratext, and Images curated by Kuan-Hung Liu (Brown PhD 2023, History of Art and ​ Architecture) and Kimia Rahnavardi (RISD MDes 2020, Interior Architecture, Adaptive Reuse).
    [Show full text]