Bao-Vien-Giac-So-191-Thang-10-2012
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
ùa Vu Lan báo hiếu và Lễ Hội Quan Thế Âm M đã qua; nhưng dư âm của những ngày lễ trọng đại ấy vẫn còn vang vọng đâu đây với người con Phật tại xứ Đức nói riêng và tại Âu Châu nói chung nầy. ăm 2012 là năm đầu tiên chùa Viên Giác tại Hannover tổ chức Lễ Hội Quan Thế Âm với tôn tượng bằng đá cm thạch có xuất xứ từ Miến Điện, do nghệ nhân ở Trung Quốc tạc nên và người Việt am lo những phần vụ Khác. Tượng cao 3 mét 30 và nặng 3.300 Kg. guyên tượng nầy được đặt cho Tu Viện Viên Đức ở Ravensburg; cho nên sau Khi Lễ Hội xong, tượng sẽ được di chuyển về Viên Đức để an trí nơi Quan Âm Các tại đó. Sau Lễ Hội lần nầy, đã có hơn 11 ngàn người tham dự trong 3 ngày vào cuối tháng 8, đầu tháng 9 ấy; ai ai cũng muốn mỗi năm đều sẽ được tiếp tục như vậy để niệm ân Bồ Tát Quan Thế Âm và cũng muốn tổ chức một Đại Lễ như vậy để mọi người về chùa tham gia Lễ Hội. Thầy Trụ Trì chùa Viên Giác sẽ tạc một tượng Quan Thế Âm cao 7 thước bằng Fiberglas; loại vật liệu nhẹ để an trí vĩnh viễn tại chùa Viên Giác nầy và Kinh phí dự trù độ 30.000 Euro. Vậy Kính mong quý Đạo Hữu, Phật Tử xa gần, nếu quý vị muốn gieo duyên với Bồ Tát về việc thỉnh tượng nầy thì xin liên lạc về chùa để góp phần công đức. Mùa Vu Lan là mùa báo hiếu. Đây cũng là cơ hội giúp cho những oan hồn Không nơi nương tựa, đến các đàn tràng để thính pháp văn Kinh và qua lời chú nguyện cúng thí của chư Tăng i, các oan hồn uổng tử ấy sẽ được thoát hóa về cảnh giới cao hơn. Đạo Phật quan niệm rằng: chết Không phải là hết, mà chết chỉ mới là bắt đầu lại một Kiếp sống Khác mà thôi. Kiếp ấy sẽ liên hệ với quá Khứ. Cái nhân của Kiếp sau, là cái quả của Kiếp nầy và cứ thế, mãi biến dịch trong vòng sanh tử; cho đến bao giờ sự sanh tử Không còn Kế tục nữa thì nhân quả mới chấm dứt. Sự sống giống như một dòng điện. Sự chết như bóng điện đã bị hư. Khi bóng điện Không còn cháy sáng nữa, chúng ta Không thể nói rằng: Không còn dòng điện nơi ấy. Điện tồn tại ở nhiều hình thức Khác nhau, ở thể nầy hay thể Khác; nếu chúng ta thay vào đó một bóng điện mới, đèn sẽ sáng hơn hoặc tối hơn. Đó là Kết quả của nghiệp lực đã tạo tác của mỗi người. Có nhiều oan hồn đã chết trong nhiều năm; nhưng chưa đi đầu thai được. Vì Khi chết bị oan ức cũng như Không có người cúng quảy, cầu nguyện; cho nên họ phải lang thang đây đó; nay dựa vào người nầy, mai lại nương vào người Kia. Cho nên sự siêu độ là cần thiết; đồng thời nên tu tạo phước báu để hồi hướng cho những hương linh quá vãng Kia và nhờ đó các hương linh được siêu thoát. Đức tin tuy vô hình; nhưng nó là sự thật. Chúng ta chỉ có thể cảm nhận, chứ Không thể chứng minh. Ví dụ như sự vui, buồn, sướng, Khổ, giận, hờn, thương, ghét v.v... vốn là những danh từ lẫn động từ. Chúng thể hiện những sự cảm nhận của con người, Khi có Viên Giác 191 tháng 10 năm 2012 1 những tác động thuận, nghịch chúng mới hiện ra. ếu vô cớ, chúng chỉ n tàng đâu đó; nhưng chúng ta cũng Không thể nói là chúng Không có. ếu nói Không có, làm sao chúng hiện hữu, Khi tâm thức của con người hiện diện theo những cảm xúc của nội tâm được? Tất cả những hiện tượng trên thế gian nầy đều Không có thật tướng. Vì thật tướng của mọi hiện tượng đều là Không thật. Cái Không ấy là cái Không của sự đối đãi với cái có; nhưng cũng có lắm cái Không là chơn Không, đối lại với diệu hữu vậy. Chúng ta thường hay nói đến vô thường, Khổ, Không và vô ngã; nhưng cũng có những cái chơn thường, chơn lạc, chơn ngã và chơn tịnh. Tâm tuy vô hình Không thấy; nhưng chơn tâm và Phật tánh vốn thường hiện hữu ở mỗi con người. Chúng ta chỉ cần cố công gạn đục Khơi trong, thì Phật tánh hay hư Lai Tạng sẽ hiển bày. gày 11 tháng 9 năm 2001 là một ngày đau thương của người Mỹ nói riêng và thế giới tự do nói chung. gày ấy hai tòa nhà thương mại ở ew YorK đã bị bạo lực làm tiêu tan, Khiến cho mấy ngàn oan hồn đã bị chết đi một cách oan uổng, Không hề có thời gian để nhìn lại người thân của mình hay những gì muốn đề cập đến. Chắc chắn họ cũng Khó siêu thoát. Vì vậy có rất nhiều Đoàn Thể Tôn Giáo đến đó để nguyện cầu, mong cho họ thoát Khỏi cảnh tối tăm đày đọa của tâm thức và sanh về một thế giới an lành hơn. Chẳng ai muốn chết và chẳng ai chun bị để ra đi trong mấy ngàn người ấy; nhưng sự chết đã đến; Khiến cho chính bản thân họ hay thân nhân, bè bạn họ Khốn Khổ vô cùng. iềm đau ấy mãi cho đến bây giờ, họ vẫn còn uất hận. Cho nên chúng ta luôn có tâm niệm giải cứu sự trói buộc của những oan hồn nầy thì mới mong giúp cho họ thoát Khỏi vòng oan nghiệt của Kiếp nhân sinh. gày 9 tháng 11 năm 1989 lại là ngày giải phóng của dân tộc Đức. gười Đông Đức và Đông Âu đã bỏ phiếu cho sự tự do nầy bằng đôi chân và ý chí của họ; nên bức tường Bá Linh đã sụp đổ. gày ấy thế giới đã ăn mừng, vì chủ nghĩa Cộng Sản Không còn tồn tại ở miền Đông nước Đức cũng như Đông Âu nữa. Trong Khi đó Việt am chúng ta vẫn còn bị tra tấn giam cầm trái phép; chẳng qua người Cộng Sản đã chấp chặt vào ý thức hệ của mình; nên đã đàn áp Tôn Giáo và đối lập, cốt để bịt miệng những tiếng nói của Dân Chủ và Tự Do. gười ta có thể nhốt con chim Tự Do ở trong lồng; nhưng ai cấm được những con chim ấy hát đi hát lại bài hát về hai chữ Tự Do và mong rằng ngày ấy sẽ sớm đến với dân tộc của chúng ta giống như người dân Đông Đức đã làm, cách đây hơn 20 năm về trước. Việt am đứng trước họa xâm lăng của Trung Quốc, hay những chủ nghĩa Khác; nhằm chỉ có lợi cho dân tộc họ, thì chúng ta chẳng nên dựa vào. Hãy nên dùng quyền tự quyết của dân tộc để chúng ta tránh Khỏi cảnh tranh bá đồ vương và nồi da xáo thịt. Chính lúc ấy là lúc mà chủ nghĩa Dân Tộc mới thể hiện được rõ nét. Từ điểm nầy mà nhìn, chúng ta mới xứng danh là con cháu của Rồng Tiên, có nhịp thở Kéo dài đã hơn 4.000 năm văn hiến. Mong được như vậy. ● Ban Biên Tập Báo Viên Giác 2 Viên Giác 191 tháng 10 năm 2012 ngay cả địa ngục; nhưng với những chúng sanh đầy ngu si, tội lỗi và chấp thủ… thì ánh sáng ấy vẫn không thể ảnh hưởng được những chúng sanh này. Do vậy, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dạy rằng: Ta có thể độ được tất cả chúng sanh; ngoại trừ những kẻ thiếu nhơn duyên là vậy. Trong lời nguyện thứ 18 của Phật A Di Đà khi Ngài còn làm một Pháp Tạng Tỳ kheo, Ngài thệ nguyện rằng: “Giả sử khi Ta thành Phật, nếu có chúng sanh nào trong 10 phương vô biên quốc độ niệm danh hiệu Ta từ 1 đến 10 niệm nhất tâm, nếu ta không tiếp dẫn chúng sanh này về thế giới của Ta, thì Ta sẽ không ở ngôi chánh đẳng, chánh giác; ngoại trừ những kẻ phạm ngũ trọng tội và Nhứt xiển đề”. Nếu chúng ta đọc thật kỹ lời nguyện này thì sẽ thấy chứa đựng rất nhiều ý nghĩa mà chư Tổ Tịnh Độ như Ngài Thế Thân, Thiện Đạo, Thân Loan đều y cứ vào đây ● Thích Như Điển để thực hành câu Phật hiệu và cầu sau khi lâm chung sẽ sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc. Câu: “giả sử khi Ta thành Phật” theo Ngài Thân Ai trong chúng ta được sinh ra trong đời này rồi, một Loan, Tổ sư Tịnh Độ Chân Tông của Nhật Bản ở vào thế ngày nào đó cũng phải từ giã tất cả những gì có liên hệ kỷ thứ 13 nói rằng: không cần đặt ra nữa, vì khi còn là với ta trong một quãng thời gian nhất định của cuộc đời một Pháp Tạng Tỳ kheo, đức A Di Đà mới nói là “giả sử”; này để phải ra đi.