Y Xá Na Thiên

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Y Xá Na Thiên PHẬT LỊCH 2559 TẬP II Biên soạn: HUYỀN THANH Bản cập nhật tháng 6/2015 @http://kinhmatgiao.worpdress.com Y XÁ NA THIÊN Y Xá Na Thiên, tên Phạn là Īśāna, dịch âm là Y Xá Na, dịch ý là Lạc Dục hay Tự Tại, hoặc Chúng Sinh Chủ tức nghĩa là người Tư Phối. Lại xưng là Y Già Na Thiên, hoặc Y Sa Thiên. Là vị Thần Hộ Pháp của Mật Giáo, là một trong Hộ Thế Bát Phương (tám vị hộ giúp đời ở tám phương), một trong 12 vị Trời, hoặc một trong Thần Hộ Pháp ở mười phương, thủ hộ phương Đông Bắc. _Lại có thuyết nói vị Trời ấy khi xưa được xưng là Ma Hê Thủ La Thiên (Maheśvara), tức Đại Tự Tại Thiên .)Thập Nhị Thiên Cúng Nghi Quỹ ghi rằng: “Phương Đông Bắc, Y Xá Na Thiên. Xưa gọi là Ma Hê Thủ La Thiên, cũng gọi là Đại Tự Tại Thiên cỡi con bò Hoàng Phong, tay trái cầm chén Kiếp Ba chứa đầy máu, tay phải cầm Tam Kích Sang, màu thịt xanh nhạt, ba mắt phẫn nộ, hai răng nanh ló lên trên, dùng đầu lâu làm Anh Lạc, trong cái mão trên đầu có hai vành trăng ngửa. Hai vị Thiên Nữ cầm hoa. Chân Ngôn của vị Trời này là: “Nam mạc tam mạn đa đà nam, y xá nẵng duệ, sa-bà ha” 1 .)Pháp Toàn “Thanh Long Tự Nghi Quỹ” nói vị Trời ấy là Hóa Thân (Nirmāṇa- kāya) của Ma Hê Thủ La Thiên. Chân Ngôn là: “Nẵng mạc tam mạn đa một đà nam, lỗ nại la dã, sa bà hạ” .)Cúng Dường Thập Nhị Đại Uy Đức Thiên Báo Ân Phẩm ghi rằng: “Khi Y Xá Na Thiên vui thời chư Thiên cũng vui, Ma Chúng chẳng loạn. Xưa gọi là Ma Hê Thủ La (Maheśvara). Đức Phật nói: “Nếu cúng dường Ma Hê Thủ La (Đường gọi là: Đại Tự Tại) tức đã cúng dường tất cả chư Thiên” Khi Trời này giận thời chúng Ma đều hiện ra, quốc thổ hoang loạn” _Vị Trời này có vị trí ở góc Đông Bắc tại Ngoại Bộ Kim Cương Viện trong Thai Tạng Giới Man Đa La (Garbha-dhātu-maṇḍala). Y Xá Na Phi, Thường Tuý Thiên, Hỷ Diện Thiên, Khí Thủ Thiên, Khí Thủ Hậu, Đại Hắc Thiên, Tỳ Na Dạ Ca đều là quyến thuộc của Ngài. _Ma Hê Thủ La (Maheśvara) tức là Trời Đại Tự Tại. Lại gọi là Tự Tại Thiên, Tự Tại Thiên Vương, Thiên Chủ. Truyền thuyết cho rằng đây là Thân Phẫn Nộ (Krodha- kāya) của Lỗ Nại La Thiên (Rūdra). Do địa phương cư trú chẳng đồng nên lại có tên khác là Thương Yết La (Śaṃkara) và I Xá Na (Īśāna) Vị Trời này nguyên là Thần Chủ Thấp Bà (Śiva) của Bà La Môn Giáo và xưng tán vị Trời này là Bản Thể của Thế Giới. Tất cả vật Hữu Mệnh hoặc Vô Mệnh trong Tam Giới đều do Ma Hê Thủ La Thiên sinh ra. Lại dùng Thân của Ma Hê Thủ La mà nói: Hư Không là cái đầu, Đất là cái thân, Nước là thứ tiểu tiện, tất cả Chúng Sinh là loài trùng trong bụng, Gió là mạng sống, Lửa là hơi ấm, Tội Phước là nghiệp, tất cả Sinh Diệt Niết Bàn đều là Ma Hê Thủ La Phàm tất cả sự vui buồn sướng khổ của Nhân Gian đều do vị Trời này. Lúc vị Trời này vui thì tất cả chúng sinh đều được an lạc. Khi vị Trời này giận thì chúng Ma hiện ra, đất nước nhiễu loạn, tất cả Chúng Sinh đều tùy theo mà chịu khổ. Nếu Thế Giới này đoạn diệt thì tất cả vạn vật cùng quy vào trong Trời Đại Tự Tại. Sự tận diệt này là cách thức biểu hiện của Đại Tự Tại Thiên Thần. Xong trừ sát thương, bạo ác… là tính cách bên ngoài. Vị Thiên này cũng có đủ tính cách cứu hộ trị liệu nên dùng diện mạo của vị Thần Cát Tường để hiện ra. Sau này, khi đã du nhập vào Phật Giáo thì vị Thần Thấp Bà (Śiva) liền trở thành vị Thần Hộ Pháp của Phật Giáo. Ngài là vị Thần có uy lực to lớn, biết rõ lượng nước mưa của Đại Thiên Thế Giới và cư ngụ tại Trời Tứ Thiền thuộc Sắc Phạm Thiên Giới (Rūpa-brahma-loka) Trong kinh điển, Đại Tự Tại Thiên (Maheśvara) tức vị vua của tầng trời cao nhất trong Sắc Giới, là chúa tể của ba ngàn Đại Thiên Thế Giới, vị này vừa là Thần Hộ Pháp, vừa là Ma Vương lợi hại nhất. Đây là vị Bồ Tát hiện thân Trời này nhằm hóa độ những ngoại đạo sùng bái Đại Tự Tại Thiên, tức những kẻ thường được gọi là Đồ Thán Ngoại Đạo (ngoại đạo bôi than hay tro lên thân) hay Tự Tại Ngoại Đạo, hay Shaivist. HÌNH TƯỢNG CỦA Y XÁ NA THIÊN Hình tượng nguyên bản của Y Xá Na Thiên là toàn thân màu xanh đen, có ba con mắt, trên búi tóc có vành trăng, tay cầm Tam Cổ Kích, cỡi con bò trắng 2 Hình tượng cỡi con bò trắng biểu thị cho Pháp Lực thanh trừng các loài Ma ác khiến cho Thế Gian được thanh tịnh. _Tại Ấn Độ: Hình tượng của Đại Tự Tại Thiên thường được minh họa chung với người vợ 3 .)Thần Chú của Đại Tự Tại Thiên là: Oṃ namaḥ śivāya Hình tượng của vị Trời này còn có rất nhiều dạng như: bốn cánh tay, tám cánh tay…lại có tượng 18 cánh tay nhưng phần lớn chẳng nhìn thấy 4 _ Đại Tự Tại Thiên Chú là: OṂ_ VETALA ŚANI PRAMARTHANI CCHINDANI CCHINDANI, BHINDANI BHINDANI SVĀHĀ Tụng Chú 108 biến tức tâm vui vẻ. _Trong 12 Thiên thì Y Xá Na Thiên là vị chủ của chúng Ma (Māra), thủ hộ phương Đông Bắc Chữ chủng tử là Ī (嵃) 5 Đông Bắc Phương Y Xá Na Ấn là: Tay phải nắm quyền an ở eo phải. Tay trái dựng đứng năm ngón tay dính nhau, co lóng giữa của hai ngón Địa Thủy (ngón út và ngón vô danh), ba ngón Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) Không (ngón cái) đều hơi cách nhau liền thành. Chân Ngôn là: Nam mạc tam mạn đa một đà nam. Y xá nẵng duệ, sa-phộc ha 巧休 屹亙阢 后盍觡袎嵃圭左份 渢扣 NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ ĪŚĀNĀYE SVĀHĀ _Trong Thai Tạng Giới Man Đa La (Garbha-dhātu-maṇḍala), tại phương Đông Bắc của Ngoại Kim Cương Bộ Viện thì Y Xá Na Thiên có thân màu đen xanh, hiện tướng phẫn nộ, quát mắng ba độc Tham Sân Si, trên mặt có 3 mắt, thân dùng đầu lâu làm Anh Lạc, tay trái cầm vật khí chứa đầy máu ngựa thồ để uống, tay phải cầm cây kích Tam Cổ Ý nghĩa của hình tượng: Ba mắt: biểu thị cho sự giáng phục ba vọng chấp: thô, tế, cực tế Đầu lâu: biểu thị cho vô minh căn bản. Dùng đầu lâu làm Anh Lạc biểu thị cho nghĩa phiền não tức Bồ Đề Tay trái cầm vật khí chứa đầy máu ngựa thồ để uống: biểu thị cho ăn nuốt hết phiền não Tay phải cầm cây kích Tam Cổ: biểu thị cho việc dùng cái Mâu của ba Bình Đẳng giết hại phiền não, hai chướng Sở Tri, nghĩa là không có Nhân Chấp, Pháp Chấp. 6 Chữ chủng tử là Ī (嵃) Tam Muội Gia Hình là: Cây Kích Tam Cổ, biểu thị cho việc điều phục chúng sinh. Tướng Ấn là Y Xá Na Thiên Ấn: Tay phải nắm quyền để ở eo lưng, tay trái đều co ngón vô danh, ngón út, dựng thắng ba ngón còn lại và hơi rời nhau. Đây tức là hình Tam Cổ. Chân Ngôn là: 巧休屹亙阢后盍觡袎冰泡伏袎 渢扣桭 NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ RUDRĀYA SVĀHĀ ĐẠI TỰ TẠI THIÊN PHI Đại Tự Tại Thiên Phi, tên phạn là Umā Umā nguyên là Tôn được sùng bái đặc biệt của Bà La Môn Giáo Thần Phi Phái thuộc Ấn Độ cổ đại. Lại xưng là Đỗ Nhĩ Gia (Durgā) hoặc Tuyết Sơn Thần Nữ (Pārvati). Trong thần thoại Ấn Độ thì Ô Ma Phi có đầy đủ sức Thần Lực lớn, thường nhận lời thỉnh cầu của chư Thiên đánh lui A Tu La Thiên mà hiển hiện hình tượng 10 cánh tay, tóc rối loạn, cỡi sư tử, chặt đầu giết A Tu La Vương. Sau này khi du nhập vào Mật Giáo thời sức uy thần chẳng có đủ như xưa, được ghi nhận là Phi của Đại Tự Tại Thiên, mẹ của Tỳ Na Dạ Ca (Vinayāka). _Trong Thai Tạng Giới Man Đa La (Garbha-dhātu-maṇḍala), tại phương Đông Bắc của Ngoại Kim Cương Bộ Viện thì Ô Ma Phi có thân màu thịt trắng, cỡi con dê, tay trái cầm cây kích Tam Cổ (hình bên trái) 7 Chữ chủng tử là: U (淐) Tam Muội Gia Hình là: Cái bát Tướng Ấn là: Đại Tự Tại Thiên Phi Ấn. Chân Ngôn là: 巧休屹亙阢后盍觡袎珈亙介亦袎渢扣桭 NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ UMA JAMI SVĀHĀ Hay 巧休屹亙阢后盍觡袎珈亙只合袎渢扣桭 NAMAḤ SAMANTA BUDDHĀNĀṂ _ UMA-DEVI SVĀHĀ 8 _ Y Xá Na Thiên Phi, tên Phạn là Īśānī, là vợ của Y Xá Na Thiên Trong Thai Tạng Giới Man Đa La (Garbha-dhātu-maṇḍala), tại phương Đông Bắc của Ngoại Kim Cương Bộ Viện thì Y Xá Na Thiên Phi thì biểu thị cho Định Đức của Y Xá Na Thiên Tôn hình: Thân màu thịt đỏ, tay trái cầm cây kích Tam Cổ, tay phải cầm cái bát Chữ chủng tử là Ī (嵃) Tam Muội Gia Hình là: Cây kích Tam Cổ.
Recommended publications
  • UCLA Electronic Theses and Dissertations
    UCLA UCLA Electronic Theses and Dissertations Title Producing Place, Tradition and the Gods: Mt. Togakushi, Thirteenth through Mid-Nineteenth Centuries Permalink https://escholarship.org/uc/item/90w6w5wz Author Carter, Caleb Swift Publication Date 2014 Peer reviewed|Thesis/dissertation eScholarship.org Powered by the California Digital Library University of California UNIVERSITY OF CALIFORNIA Los Angeles Producing Place, Tradition and the Gods: Mt. Togakushi, Thirteenth through Mid-Nineteenth Centuries A dissertation submitted in partial satisfaction of the requirements for the degree Doctor of Philosophy in Asian Languages and Cultures by Caleb Swift Carter 2014 ABSTRACT OF THE DISSERTATION Producing Place, Tradition and the Gods: Mt. Togakushi, Thirteenth through Mid-Nineteenth Centuries by Caleb Swift Carter Doctor of Philosophy in Asian Languages and Cultures University of California, Los Angeles, 2014 Professor William M. Bodiford, Chair This dissertation considers two intersecting aspects of premodern Japanese religions: the development of mountain-based religious systems and the formation of numinous sites. The first aspect focuses in particular on the historical emergence of a mountain religious school in Japan known as Shugendō. While previous scholarship often categorizes Shugendō as a form of folk religion, this designation tends to situate the school in overly broad terms that neglect its historical and regional stages of formation. In contrast, this project examines Shugendō through the investigation of a single site. Through a close reading of textual, epigraphical, and visual sources from Mt. Togakushi (in present-day Nagano Ken), I trace the development of Shugendō and other religious trends from roughly the thirteenth through mid-nineteenth centuries. This study further differs from previous research insofar as it analyzes Shugendō as a concrete system of practices, doctrines, members, institutions, and identities.
    [Show full text]
  • Religion and Culture
    Japanese Journal of Religious Studies 40/2: 355–375 © 2013 Nanzan Institute for Religion and Culture review article Constructing Histories, Thinking Ritual Gatherings, and Rereading “Native” Religion A Review of Recent Books Published in Japanese on Premodern Japanese Religion (Part Two) Brian O. Ruppert Histories of Premodern Japanese Religion We can start with Yoshida Kazuhiko’s 吉田一彦 Kodai Bukkyō o yominaosu 古代仏 教 をよみ なお す (Tokyo: Yoshikawa Kōbunkan, 2006), since it seems in many ways like a founder and precursor of the range of works written recently concerning early and, to some extent, medieval Japanese religion. Yoshida, who has long attempted to overcome common misconceptions concerning early Buddhism, succinctly tries to correct the public’s “common sense” (jōshiki 常識). Highlights include clarifications, including reference to primary and secondary sources that “Shōtoku Taishi” is a historical construction rather than a person, and even the story of the destruction of Buddhist images is based primarily on continental Buddhist sources; “popular Buddhism” does not begin in the Kamakura period, since even the new Kamakura Buddhisms as a group did not become promi- nent until the late fifteenth century; discourses on kami-Buddha relations in Japan were originally based on Chinese sources; for early Japanese Buddhists (including Saichō, Kūkai, and so on), Japan was a Buddhist country modeling Brian O. Ruppert is an associate professor in the Department of East Asian Languages and Cul- tures, University of Illinois. 355 356 | Japanese Journal of Religious Studies 40/2 (2013) its Buddhism on the continent; and the term for the sovereign tennō, written as “heavenly thearch” 天皇, was based on Chinese religious sources and only used from the late seventh century.
    [Show full text]
  • Devozione E Meditazione Nel Buddhismo
    Giangiorgio Pasqualotto Meditazione e devozione nel Buddhismo Vicenza, 29 gennaio 2019, Centro Studi ‘Rezzara’ Quest'opera è stata rilasciata con licenza Creative Commons Attribuzione - Non commerciale - Non opere derivate 4.0 Internazionale. Per leggere una copia della licenza visita il sito web: http://creativecommons.org/licenses/by-nc-nd/4.0/. Parte prima Meditazione Meditazione in Occidente Meditazione medievale Meditazione moderna ▪Il termine ‘meditazione’ deriva dal latino meditatio che ha origine ▪ Nella filosofia moderna viene ripresa questa qualità della nel verbo medeor (iterativo del verbo medico) che indica l’attività di meditazione di riflettere su temi cruciali come la natura “prendersi cura assidua” di qualcosa o qualcuno. della realtà o la struttura e la funzione dell’io. ▪Nella cultura occidentale il termine meditatio ha avuto grande importanza nel Medioevo cristiano dove venne usato per indicare un momento nella formazione dei clerici (persone colte): Descartes, Meditationes de prima philosophia, Parigi, 1641 1. lectio: lettura di un testo sacro da memorizzare; 2. doctrina: estrazione del ‘succo’ (spiritus) da tale testo; “Nella prima espongo le ragioni per le quali possiamo 3. meditatio: riflessione personale su tale ‘succo’. dubitare generalmente di tutte le cose, e particolarmente delle cose materiali…” ▪Particolare rilievo ebbe la meditazione nel processo di formazione previsto dalla mistica speculativa dei Vittorini (Abbazia di S. Vittore, E. Husserl, Cartesianische Meditationen, [Paris 1931], Parigi, sec. XII): 1. cogitatio: studio della realtà; Den Haag 1950 2. meditatio: studio che l’anima fa di se stessa 3.contemplatio: fissazione della mente sulla realtà divina fino ad ▪ “Nella riflessione naturale della vita comune, ma anche immergersi in essa abbandonando il contatto con ogni altra realtà della scienza psicologica (…) noi stiamo sul piano del è già (sia materiale che psicologica) mondo che ci dato come esistente; (…) nella riflessione fenomenologico-trascendentale noi Ugo di S.
    [Show full text]
  • ‌Part I ‌Foundations of the Triple Gem: Buddha/S, Dharma/S, And
    2 A Oneworld Book First published by Oneworld Publications, 2015 This eBook edition published 2015 Copyright © John S. Strong 2015 The moral right of John S. Strong to be identified as the Author of this work has been asserted by him in accordance with the Copyright, Designs, and Patents Act 1988 All rights reserved Copyright under Berne Convention A CIP record for this title is available from the British Library ISBN 978-1-78074-505-3 ISBN 978-1-78074-506-0 (eBook) Typesetting and eBook by Tetragon, London Oneworld Publications 10 Bloomsbury Street London WC1B 3SR England ‌ 3 Contents List of Tables List of Figures Preface Schemes and Themes Technicalities Note on abbreviations Chapter 1 Introduction: Lumbinī, a Buddhist World Exposition 1.1 Theravāda and Mahāyāna 1.2 Lumbinī’s Eastern Monastic Zone: South and Southeast Asian Traditions 1.2.1 The Mahā Bodhi Society 1.2.2 The Sri Lanka Monastery 1.2.3 The Gautamī Center for Nuns 1.2.4 Myanmar (Burma) 1.2.5 Meditation Centers 1.3 Lumbinī’s Western Monastic Zone: East Asian Traditions 1.3.1 China 1.3.2 Korea 1.3.3 Japan 1.3.4 Vietnam 4 1.4 Lumbinī’s Western Monastic Zone: Tibetan Vajrayāna Traditions 1.4.1 The Great Lotus Stūpa 1.4.2 The Lumbinī Udyana Mahachaitya Part I: Foundations of the Triple Gem: Buddha/s, Dharma/s, and Saṃgha/s Chapter 2 Śākyamuni, Lives and Legends 2.1 The Historical Buddha 2.2 The Buddha’s World 2.3 The Buddha of Story 2.4 Past Buddhas and the Biographical Blueprint 2.5 The Start of Śākyamuni’s Career 2.6 Previous Lives (Jātakas) 2.6.1 The Donkey in the Lion’s Skin
    [Show full text]
  • Nothingness and Desire an East-West Philosophical Antiphony
    jordan lectures 2011 Nothingness and Desire An East-West Philosophical Antiphony James W. Heisig Updated 1 October 2013 (with apologies from the proofreader & author) University of Hawai‘i Press honolulu Prologue The pursuit of certitude and wealth lies at the foundations of the growth of human societies. Societies that care little to know for certain what is true and what is not, or those that have little concern for increasing their hold- ings—material, monetary, intellectual, geographical, or political—are easily swallowed up by those that do. The accumulation of certitude and of wealth has given us civilization and its discontents. Those at one end of the spec- trum who doubt fundamental truths or who forsake the prevailing criteria of wealth in the name of other values are kept in check by the mere fact of being outnumbered and outpowered. The further away individuals are from that extreme and the greater the routine and normalcy of the accumulation, the higher they are ranked in the chain of civility. The number of those who try to find a compromise somewhere in between is in constant flux. In one sense, access to literacy, education, democracy, and private property are crucial to increasing the population of the self-reflective who aim at transforming those pursuits away from the intolerance and greed that always seem to accompany them into something more worthy of a human existence. In another sense, the institutionalization of the means to that end menaces the role of self-reflection. As organizations established to control normalcy grow in influence and expropriate the law to insure their own continuation, the pursuit of certitude and wealth is driven further and further away from the reach of individual conscience.
    [Show full text]
  • The Costume of Yamabushi "To Put on the Clothing of Yamabushi, Is to Put on the Personality of the Fudo Buddha" Something Always Practiced by the Shugenjas
    Doctrines Costumes and Tools symbolisme | www.shugendo.fr Page 4 of 12 7. Not to break good manners and to accept insults from the Elders. 8. On level ground, not to have futile conversations (concerning Dharma or women) 9. Not to touch on the frivolous subjects, not to amuse with laughing at useless words or grievances. 10. When in bed, to fall asleep while using the nenju and reciting mantra) 11. Respect and obey the Veterans, Directors and Masters of Discipline, and read sutras aloud (the yamabushi in mountain have as a practice to speak with full lungs and the texts must be understandable) 12. Respect the regulations of the Directors and the Veterans. 13. Not to allow useless discussions. If the discussion exceeds the limits for which it is intended, one cannot allow it. 14. On level ground not to fall asleep while largely yawning (In all Japan the yawn is very badly perceived; a popular belief even says that the heart could flee the body by the yawn). 15. Those which put without care their sandals of straw (Yatsume-waraji, sandals with 8 eyelets) or which leave them in disorder will be punished with exceptional drudgeries. (It is necessary to have to go with sandals to include/understand the importance which they can have for a shugenja, even if during modern time, the "chika tabi" in white fabric replaced the sandals of straw at many shugenja. Kûban inside Kannen cave on Nevertheless certain Masters as Dai Ajari Miyagi Tainen continue to carry them for their comfort and Tomogashima island during 21 days the adherence which they offer on the wet stones.
    [Show full text]
  • Japanese Folk Tale
    The Yanagita Kunio Guide to the Japanese Folk Tale Copublished with Asian Folklore Studies YANAGITA KUNIO (1875 -1962) The Yanagita Kunio Guide to the Japanese Folk Tale Translated and Edited by FANNY HAGIN MAYER INDIANA UNIVERSITY PRESS Bloomington This volume is a translation of Nihon mukashibanashi meii, compiled under the supervision of Yanagita Kunio and edited by Nihon Hoso Kyokai. Tokyo: Nihon Hoso Shuppan Kyokai, 1948. This book has been produced from camera-ready copy provided by ASIAN FOLKLORE STUDIES, Nanzan University, Nagoya, japan. © All rights reserved No part of this book may be reproduced or utilized in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage and retrieval system, without permission in writing from the publisher. The Association of American University Presses' Resolution on Permissions constitutes the only exception to this prohibition. Manufactured in the United States of America Library of Congress Cataloging-in-Publication Data Nihon mukashibanashi meii. English. The Yanagita Kunio guide to the japanese folk tale. "Translation of Nihon mukashibanashi meii, compiled under the supervision of Yanagita Kunio and edited by Nihon Hoso Kyokai."­ T.p. verso. "This book has been produced from camera-ready copy provided by Asian Folklore Studies, Nanzan University, Nagoya,japan."-T.p. verso. Bibliography: p. Includes index. 1. Tales-japan-History and criticism. I. Yanagita, Kunio, 1875-1962. II. Mayer, Fanny Hagin, 1899- III. Nihon Hoso Kyokai. IV. Title. GR340.N52213 1986 398.2'0952 85-45291 ISBN 0-253-36812-X 2 3 4 5 90 89 88 87 86 Contents Preface vii Translator's Notes xiv Acknowledgements xvii About Folk Tales by Yanagita Kunio xix PART ONE Folk Tales in Complete Form Chapter 1.
    [Show full text]
  • Pursuit - the Journal of Undergraduate Research at the University of Tennessee
    Pursuit - The Journal of Undergraduate Research at The University of Tennessee Volume 3 Issue 2 Spring 2012 Article 4 March 2012 Shugendō: Pilgrimage and Ritual in a Japanese Folk Religion Andrea K. Gill [email protected] Follow this and additional works at: https://trace.tennessee.edu/pursuit Recommended Citation Gill, Andrea K. (2012) "Shugendō: Pilgrimage and Ritual in a Japanese Folk Religion," Pursuit - The Journal of Undergraduate Research at The University of Tennessee: Vol. 3 : Iss. 2 , Article 4. Available at: https://trace.tennessee.edu/pursuit/vol3/iss2/4 This Article is brought to you for free and open access by Volunteer, Open Access, Library Journals (VOL Journals), published in partnership with The University of Tennessee (UT) University Libraries. This article has been accepted for inclusion in Pursuit - The Journal of Undergraduate Research at The University of Tennessee by an authorized editor. For more information, please visit https://trace.tennessee.edu/pursuit. Pursuit: The Journal of Undergraduate Research at the University of Tennessee Copyright © The University of Tennessee Shugendō: Pilgrimage and Ritual in a Japanese Folk Religion ANDREA K. GILL Advisor: Dr. Rachelle Scott Asian Studies, University of Tennessee, Knoxville The religion of Shugendō has no shrines and it has no temples. It only has the liminality of the mountains; a space that is viewed in Japan as being ground that only gods, demons, and ghosts may set foot on. But the Yamabushi are not human, gods, or even demons. Instead they are believed to be living Buddhas, rare people that, through practice in the secluded mountains, have become privy to sacred knowledge that has awakened them to their internal Buddha nature, to borrow the words of Kukai, “in this very lifetime”.
    [Show full text]
  • Praise for Faces of Compassion
    Praise for Faces of Compassion “I appreciate Taigen Dan Leighton’s elucidation of the bodhisattvas as archetypes embodying awakened spiritual human qualities and his examples of individuals who personify these aspects. In naming, describing, and illustrating the individual bodhisattvas, his book is an informative and valuable resource.” —Jean Shinoda Bolen, M.D., author of Goddesses in Everywoman and Gods in Everyman “Vigorous and inspiring, Faces of Compassion guides the reader into the clear flavors of the awakening life within both Buddhist tradition and our broad contemporary world. This is an informative, useful, and exhilarating work of deeply grounded scholarship and insight.” —Jane Hirshfield, editor of Women in Praise of the Sacred “Such a useful book. Mr. Leighton clarifies and explains aspects of Buddhism which are often mysterious to the uninformed. The concept of the bodhisattva—one who postpones personal salvation to serve others—is the perfect antidote to today’s spiritual materialism where ‘enlightened selfishness’ has been enshrined as dogma for the greedy. This book is as useful as a fine axe.” —Peter Coyote, actor and author of Sleeping Where I Fall “In Faces of Compassion, Taigen Leighton provides us with a clear-as-a- bell introduction to Buddhist thought, as well as a short course in Far Eastern iconography and lore that I intend to use as a desk reference. What astonishes me, however, is that along the way he also manages, with surprising plausibility, to portray figures as diverse as Gertrude Stein, Bob Dylan, and Albert Einstein, among many likely and unlikely others, as equivalent Western expressions of the bodhisattva archetype.
    [Show full text]
  • Illuminé ― L'univers Des Bouddhas
    Illuminé ― L’univers des bouddhas Un bouddha sur son trône de lotus : c’est l’une des représentations du bouddhisme les plus anciennes et les plus connues jusqu’à nos jours. L’enseignement bouddhiste est né dans le nord de l’Inde au milieu du dernier millénaire avant J.-C. De là, il s’est répandu à travers l’Asie centrale et orientale jusqu’en Indonésie en l’espace de 1200 ans. À l’heure actuelle, plus de 380 millions de personnes dans le monde se disent bouddhistes. Qui était le Bouddha et quel est son message ? Combien y a-t-il de bouddhas et en quoi se distinguent-ils les uns des autres ? Un bouddha est-il toujours masculin ? Qu’est-ce que l’illumination ? La présente exposition invite à explorer ces questions et d’autres encore et à découvrir la diversité du bouddhisme. Elle se concentre sur les Trois Joyaux : le Bouddha, son enseignement et sa communauté. Une rencontre avec de nombreux bouddhas du sud, du centre et de l’est de l’Asie montre que les représentations de bouddhas n’ont pas une fonction décorative. Elles constituent plutôt un support pour la pratique spirituelle et transmettent des contenus d’enseignement complexes. Sur son chemin de statut de prince à celui de fondateur de la religion, le Bouddha Shakyamuni a exploré l’origine et le dépassement de toute souffrance. Depuis son avènement, il y a environ 2500 ans, une multitude de symboles et de représentations de sa personne et de ses enseignements a vu le jour. Dans les textes indiens, l’apparence d’un bouddha a été définie très tôt.
    [Show full text]
  • Locating Transcendence in Japanese Minzoku Geinô: Yamabushi and Miko Kagura
    Document generated on 09/28/2021 12:42 a.m. Ethnologies Locating Transcendence in Japanese Minzoku Geinô Yamabushi and Miko Kagura Lisa Kuly Négocier la transcendance / Negotiating Transcendence Article abstract Volume 25, Number 1, 2003 Contemporary minzoku geinô (folk performing arts) in Japanese society is associated with the matsuri, or festival. Community members, such as workers URI: https://id.erudit.org/iderudit/007130ar and students, practise and perform various types of minzoku geinô in DOI: https://doi.org/10.7202/007130ar preparation for local festivals. However, a look at the history of minzoku geinô reveals that originally its practitioners were marginalized members of society, See table of contents who used ecstatic expression to perform various rites such as healings, exorcisms, and blessings. Furthermore, the attitude toward ritual specialists was often negative; indeed, shamanistic practices were prohibited during the Meiji period (1868-1912). In response to social attitudes, ecstatic performers of Publisher(s) Japan’s premodern period negotiated their expressive powers in a variety of Association Canadienne d'Ethnologie et de Folklore ways in order to survive. This article introduces the reader to the typology of minzoku geinô that involves ecstatic performance presented by yamabushi, male mountain-dwelling ascetics, and miko, female shamans generally ISSN associated with Shinto shrines. Moreover, the discussion in this paper 1481-5974 (print) illustrates how ecstatic performance changed throughout history to the extent 1708-0401 (digital) that it is now seldom performed by marginalized ritual specialists. Performers of contemporary minzoku geinô are accepted members of society. Explore this journal Furthermore, both the performers and the audience of minzoku geinô are affected by the transformative nature of ecstatic expression.
    [Show full text]
  • Buddhism and the Dynamics of Transculturality Religion and Society
    Buddhism and the Dynamics of Transculturality Religion and Society Edited by Gustavo Benavides, Frank J. Korom, Karen Ruffle and Kocku von Stuckrad Volume 64 Buddhism and the Dynamics of Transculturality New Approaches Edited by Birgit Kellner ISBN 978-3-11-041153-9 e-ISBN (PDF) 978-3-11-041308-3 e-ISBN (EPUB) 978-3-11-041314-4 ISSN 1437-5370 This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. For details go to: https://creativecommons.org/licenses/by-nc-nd/4.0/. Library of Congress Control Number: 2019941312 Bibliographic information published by the Deutsche Nationalbibliothek The Deutsche Nationalbibliothek lists this publication in the Deutsche Nationalbibliografie; detailed bibliographic data are available on the Internet at http://dnb.dnb.de. © 2019 Birgit Kellner, published by Walter de Gruyter GmbH, Berlin/Boston This book is published in open access at www.degruyter.com. Typesetting: Integra Software Services Pvt. Ltd. Printing and binding: CPI books GmbH, Leck www.degruyter.com Contents Birgit Kellner 1 Introduction 1 Ingo Strauch 2 Buddhism in the West? Buddhist Indian Sailors on Socotra (Yemen) and the Role of Trade Contacts in the Spread of Buddhism 15 Anna Filigenzi 3 Non-Buddhist Customs of Buddhist People: Visual and Archaeological Evidence from North-West Pakistan 53 Toru Funayama 4 Translation, Transcription, and What Else? Some Basic Characteristics of Chinese Buddhist Translation as a Cultural Contact between India and China, with Special Reference to Sanskrit ārya and Chinese sheng 85 Lothar Ledderose 5 Stone Hymn – The Buddhist Colophon of 579 Engraved on Mount Tie, Shandong 101 Anna Andreeva 6 “To Overcome the Tyranny of Time”: Stars, Buddhas, and the Arts of Perfect Memory at Mt.
    [Show full text]