LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ÚC ĐẠI LỢI (History of Buddhism in Australia) Nguyên Tác: Paul Croucher Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ÚC ĐẠI LỢI (History of Buddhism in Australia) Nguyên Tác: Paul Croucher Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng 1 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ÚC ĐẠI LỢI (History of Buddhism in Australia) Nguyên tác: Paul Croucher Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng 2 Mục Lục Lời người dịch. TT Thích Nguyên Tạng Lời giới thiệu. HT Thích Huyền Tôn Lời giới thiệu. HT Thích Như Ðiển Lời giới thiệu. TT Khantipalo Thera Chương 1: Những chiếc bình trống Chương 2: Cứ như là từ một xứ khác: 1910-1952 Chương 3: Lối thoát độc nhất: 1952-1956 Chương 4: Trồng sen trên tảng đá: 1956-1971 Chương 5: Những Người Đánh Trống Pháp 1971-1975 Chương 6: Bờ bên kia: 1975-1988 Phụ lục: - Phật Giáo tại Úc - Đại Hội Khoáng Đại Kỳ IV... - Tu Viện Quảng Đức trên đất Úc - Đôi nét về tác giả và dịch giả 3 Lời thưa của người dịch TT Thích Nguyên Tạng Đây là cuốn sách đầu tiên ghi lại lịch sử Phật Giáo ở Úc Châu và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống văn hóa và tâm linh của người Úc. Cuốn sách này theo dõi quá trình hình thành của Phật Giáo từ giai đoạn sơ khai vào thế kỷ 19, đến khi những Hội Phật Giáo đầu tiên được thành lập vào đầu thập niên năm mươi của thế kỷ 20;các phong trào học Phật của người Úc và sau đó là những người tị nạn đến từ châu Á. Giống như một bức tranh lịch sử, không chỉ nói về những người Phật tử bình thường tại xứ sở Nam Bán Cầu này, cuốn sách đã hấp dẫn hơn với những nhân vật lập dị, những kẻ giả danh, những người nổi tiếng và các bậc thánh thiện. 4 Paul Croucher, tác giả tập sách, sinh năm 1961, sinh trưởng ở Sydney, lần đầu tiên tiếp xúc với sách Phật Giáo và Lão Giáo trong thời gian làm việc ở một tiệm sách vào năm 1979. Tuy chú tâm vào Thiền học nhưng các vị Thầy đầu tiên của ông lại là Lạt Ma Tây Tạng, đó là Lạt Ma Geshe Nyawang Leyden và Lạt Ma Yeshe. Năm 1983, ông viếng thăm Nhật Bản, Thái Lan, và những nơi có người Tây Tạng lưu vong ở miền Bắc Ấn Độ. Từ năm 1984, ông nghiên cứu lịch sử Á Châu và học tiếng Nhật ở đại học Monash (Melbourne). Những quan tâm khác của ông là chơi bóng squash, đi dã ngoại và đọc sách của Henry David Thoreau (1817-1862), một nhà văn Mỹ thuộc phái tự nhiên. Hiện tại ông đang sống tại Melbourne và viết luận án tiến sĩ về lịch sử Thiền Tông. “Lịch Sử Phật Giáo Úc Đại Lợi” được xuất bản tại Sydney vào năm 1989, với gần 150 trang, bao gồm sáu chương: chương 1: Những chiếc bình trống; chương 2: Cứ như là từ một xứ khác: 1910-1952; chương 3: Lối thoát độc nhất: 1952- 1956; chương 4: Trồng sen trên tảng đá: 1956- 1971; chương 5: Những người đánh trống Pháp 1971-1975; và chương 6: Bờ bên kia: 1975-1988. 5 Như vậy, tập sách “Lịch sử Phật Giáo Úc” chỉ giới hạn trong khoảng thời gian từ lúc khởi nguyên đến năm 1988, tất nhiên từ năm 1981, Phật Giáo Việt Nam đã có mặt tại xứ sở này, và ít nhiều, Paul Croucher đã ghi lại những gì mà ông biết được, cảm nhận được về Phật Giáo Việt Nam, kể ra cũng rất lý thú. Nhưng thôi, đó là chuyện sẽ được đề cập ở chương cuối của tập sách. Tôi được đạo hữu Kerry Trembath và Swee Beng Toh, Thư Ký của Hội Phật Giáo New South Wales trao tặng cuốn sách "Buddhism in Australia 1048-1988”, nguyên tác Anh ngữ của tác giả Paul Croucher vào đầu tháng 4 năm 1998 ngay sau khi tôi đặt chân đến nước Úc. Trước đây, tôi từng liên lạc thư từ với đạo hữu Kerry Trembath từ đầu những năm 1990 khi nghiên cứu đề tài “Phật Giáo Thế Giới”, lúc ấy đạo hữu Kerry Trembath đã cung cấp nhiều tài liệu quý báu về Phật Giáo Tây Phương và đặc biệt là Phật Giáo Úc Châu, chúng tôi đã viết một bài ngắn về Phật Giáo Úc Châu đăng trên Đặc San Giác Ngộ vào năm 1996 (xem bài này ở phần phụ lục cuối sách). Năm 1998, nhờ sự bảo lãnh của bào huynh là Thượng tọa Thích Tâm Phương, tôi đến Úc theo diện Minister of Religion (Nhà Truyền 6 Giáo), được đạo hữu Kerry Trembath mời đến Sydney thăm trụ sở của Hội Phật Giáo New South Wales, tại đây tôi đã có dịp tiếp xúc và nói chuyện với đạo hữu Graeme Lyall, là một Phật tử lão thành người Úc và được xem là một chứng nhân sống của lịch sử Phật Giáo của xứ Úc này, ông là đệ tử quy y Tam Bảo của Ni Sư người Mỹ Dhammadina vào đầu thập niên 50. Giờ đây ông đã 80 tuổi, nhưng vẫn cống hiến hết sức mình cho Phật Giáo, ông hiện đang giúp Hòa Thượng Tịnh Không phổ biến kinh sách tiếng Anh miễn phí cho hệ thống thư viện cộng đồng trên toàn liên bang Úc Châu. Đạo hữu Graeme Lyall vốn là người sáng lập và là cựu Chủ tịch của Hội Phật Giáo New South Wales. Ông từng gieo duyên xuất gia làm Sa Di (Samanera) ngắn hạn với Hòa Thượng Dhammananda ở Kuala Lumpur, Malaysia vào năm 1984. Hiện nay ông đang là Chủ tịch Hội Phật Đà New South Wales, Chủ tịch Quỹ Giáo dục Đại Học Phật Giáo và là một nhân viên Tuyên uý Phật Giáo làm việc thiện nguyện tại các trại giam ở tiểu bang New South Wales. Tôi rất vui mừng vì đã có duyên gặp những nhân vật có công trong việc đóng góp cho sự phát triển Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Trong cuộc gặp gỡ ông Graeme Lyall lần này, hai vị chánh phó thư ký Kerry Trembath và Swee Hin Toh đã gởi tặng tập 7 sách “Buddhism in Australia 1048-1988” và yêu cầu tôi chuyển ngữ sang tiếng Việt để giúp cho cộng đồng người Việt, vốn là một trong những cộng đồng sắc tộc đông đúc nhất tại Úc, hiểu biết thêm về quá trình hình thành và phát triển của Phật Giáo tại xứ sở này. Tôi bắt đầu dịch tập sách này từ đầu năm 2000 nhưng mãi đến nay mới hoàn tất. Sở dĩ việc dịch tập sách này kéo dài hơn mười năm, vì trong khoảng thời gian đó tôi đã ưu tiên cho các tác phẩm khác như Phật Giáo Khắp Thế Giới, Chết và Tái Sanh, Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tịnh Không, Sức Mạnh Của Lòng Từ...; Một lý do khác là vì tác phẩm lịch sử này có phần khô khan và cách viết của tác giả dễ bị hiểu lầm cũng như dễ làm mích lòng người đọc, nhất là những người không có cảm tình với Phật Giáo, khi đọc tác phẩm này sẽ có phần khó chịu khi tìm thấy những giai đoạn thăng trầm của Phật Giáo Úc, những phe nhóm, hội đoàn của người Úc da trắng xung đột, chống báng nhau. Âu cũng là thói thường của nhân thế. Dịch giả có lúc muốn bỏ ngang dịch phẩm này, nhưng bỏ thì thương, vương thì tội, cuối cùng đành phải cố gắng tiếp tục đi tới trang cuối của tác phẩm. Vì là một tác phẩm lịch sử nên phản ánh sự thật những giai đoạn khó khăn của lịch sử mà bất kỳ giáo hội nào, quốc gia 8 nào cũng không thể tránh khỏi, mong độc giả hoan hỉ không chấp mắc, chỉ nên đọc lịch sử Phật Giáo Úc để soi chiếu bản thân và sinh hoạt hiện tại của mình, cố gắng không đi vào vết xe đổ của lịch sử. Ðó là mục tiêu dịch phẩm này ra đời. Chân thành cảm ơn Đạo Hữu Kerry Trembath và Swee Beng Toh, Chánh Phó Thư ký Hội Phật Giáo New South Wales đã gởi tặng tập sách tiếng Anh này. Chúng con chân thành cảm tạ Hòa Thượng Thích Huyền Tôn, Tăng Giáo Trưởng GHPGVN Thống Nhất Hải Ngoại tại UÐL-TTL, người có công soạn thảo Hiến Chương và thành lập Giáo Hội PGVN Thống Nhất tại Úc Ðại Lợi vào đầu thập niên tám mươi, và là một chứng nhân của những thăng trầm PGVN tại đất nước này, đã viết lời giới thiệu thứ nhất cho tập sách. Chúng con cũng xin cảm tạ Hòa Thượng Thích Như Điển, Phương Trượng Chùa Viên Giác, Hannover, Đức Quốc, đã duyệt lại bản thảo và viết lời giới thiệu thứ hai cho tập sách trong thời gian Hòa Thượng về giảng dạy tại Khóa Tu Học Phật Pháp Úc Châu kỳ 11 tại Victoria. Người dịch cũng xin chân thành cảm tạ bào huynh, TT Thích Tâm Phương đã tạo mọi thuận duyên cho công việc nghiên cứu dịch thuật trong một thập niên qua. 9 Dịch giả cũng xin ghi lại nơi đây lời tán dương công đức của Quý Phật tử gần xa đã đóng góp tịnh tài để ấn tống tập sách này. Xin chắp tay nguyện cầu cho Chánh Pháp được trường tồn, chúng sanh được an lạc. Nguyện cầu cho Cửu Huyền Thất Tổ, Cha Mẹ nhiều đời của chúng ta sớm tái sinh về cõi giới an lành.
Recommended publications
  • REACHING OUT: a History of and Contemporary Look at the Centers, Projects and Services of FPMT
    REACHINGOUT REACHING OUT: A history of and contemporary look at the Centers, Projects and Services of FPMT Lama Yeshe supervises building of Kopan FPMT pioneers: Peter Kedge, Lama Yeshe, Gompa extension, 1976 Sister Max1 and Lama Zopa Rinpoche, 1982 We make the ocean and the fish will come. – Lama Thubten Yeshe pi-o-neer: And funding? Lama Yeshe was brutal in his insistence 1. One who ventures into unknown or unclaimed that centers and students be self-sufficient and often territory to settle. encouraged them to start businesses. Lama’s early students 2. One who opens up new areas of thought, research or were made up of those from the anti-establishment genera- development. tion and many had been quite proud to cheat on their taxes, accept welfare payments, shoplift or sell marijuana as ama Thubten Yeshe (1935-1984), founder of the methods to remain on the fringes of society. Lama insisted Foundation for the Preservation of the Mahayana that his students “do what society people do” and function LTradition (FPMT), was many things to many people. as professional members of the world. Breaking the law or What seems a constant impression from those who knew following the “hippie” notion that money and capitalism him was that Lama Yeshe was big. “Think big,” “big love,” were necessary evils would get them nowhere. It was one’s – these are catch-phrases commonly attributed to Lama. motivation that corrupted ventures in commerce, and since Some students even claim he often appeared to physically his students were engaging in business practice to be of grow far bigger than his 5 ft 6 in (167 cm) frame.
    [Show full text]
  • Teaching from the Vajrasattva Retreat Lama Zopa 1
    TEACHINGS FROMTHE VAJRASATTVARETREAT Previously published by the LAMAYESHEWISDOMARCHIVE Becoming Your Own Therapist,by Lama Yeshe Advice for Monks and Nuns,by Lama Yeshe and Lama Zopa Rinpoche Virtue and Reality, by Lama Zopa Rinpoche Make Your Mind an Ocean,by Lama Yeshe Forthcoming (for initiates only) A Chat about Heruka,by Lama Zopa Rinpoche A Chat about Yamantaka,by Lama Zopa Rinpoche (Contact us for information.) May whoever sees, touches, reads, remembers, or talks or thinks about the above booklets or this book never be reborn in unfortunate circumstances, receive only rebirths in situations conducive to the perfect practice of Dharma, meet only perfectly qualified spiritual guides, quickly develop bodhicitta and immediately attain enlightenment for the sake of all sentient beings. LAMAZOPARINPOCHE TEACHINGS FROMTHE VAJRASATTVARETREAT Land of Medicine Buddha, February–April, 1999 Edited by Ailsa Cameron and Nicholas Ribush LAMAYESHEWISDOMARCHIVE•BOSTON A non-profit charitable organization for the benefit of all sentient beings and a section of the Foundation for the Preservation of the Mahayana Tradition www.fpmt.org First published 2000 LAMAYESHEWISDOMARCHIVE POBOX356 WESTON MA 02493, USA © Lama Thubten Zopa Rinpoche 2000 Please do not reproduce any part of this book by any means whatsoever without our permission. ISBN 1-891868-04-7 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Front cover: Vajrasattva, painted by Peter Iseli, photo by Ueli Minder Back cover photo of retreat group, April 30, 1999, by Bob Cayton Cover and interior design by Mark Gatter
    [Show full text]
  • BIBLIOGRAPHY I. Primary Sources I. 1. Pāli and Sanśkrit Texts
    BIBLIOGRAPHY I. Primary Sources I. 1. Pāli and Sanśkrit Texts Aṅguttara Nikāya, Ed. R. Morris & E. Hardy, 5 vols., London: PTS, 1885- 1900. Tr. F. L. Woodward, vols. I, II & V; E. M. Hare, vols. III & IV. The Book of the Gradual Sayings, London: PTS, 1955 – 1970. Avataṃsaka Sūtra, Tr. Thomas Cleary, the Flower Ornament Scripture, Shambhala – Boston & London, 1985. Bodhicaryāvatāra of Śāntideva, Commentary by Shri Prajñkaramati, Varanasi, India, Bauddha Bharati: 1988. Bodhicaryāvatāra of Śāntideva, Tr. Stephen Batchlor, A Guide to the Bodhisattva‘s Way of Life, New Delhi: 1998. Bodhicaryāvatāra of Śāntideva, Tr. The Padmakara Translation Group, The Way of The Bodhisattva, Boston: Shambhala, 1997. Bodhisattvabhūmi, Ed. N. Dutt, Vol. II, K. P. Jayaswal Research Institute, Patna: 1978. The Bodhisattvapiṭaka (Its Doctrines, Practices and their Position in Mahāyāna Literature), Ulrich Pagel, the Institute of Buddhist Studies, Tring, U. K.: 1995. Daśabhūmika Sūtra, Ed. Dr. P. L. Vaidya. Buddhist Sankrit Texts, No.7. Darbhanga, India: Mithila Sanśkrit Institute, 1976. 229 Dharmapada (Pāli Text and Translation), Tr. Ven. Nārada Maha Thera, Maha Bodhi Information and Publication Division, Maha Bodhi Society in India, Isipatana Deer Park, Sanarth Centre: 2000. The Dhammapada, Ed. K. Sri Dhammananda, Sasana Abhiwurdhi Society, Buddhist Vihara, Kuala Lumpur: 1992. Dīgha Nikāya, Ed. T. W. Rhys Davids & J.E. Carpenter, 3 vols., London: PTS, 1890-1911. Tr. T. W. & C.A.F. Rhys Davids; Dialogues of the Buddha, 3 vols., London: PTS, 1899, 1910 & 1957 respectively (reprints). Dipavamsa, Ed. Herman Oldenbery, New Delhi: 1982. Gandhavyūha Sūtra, Ed. Dr. P. L. Vaidya, Buddhist Sanśkrit Texts, No. 5. Darbhanga, Mithila Sanskrit Institute, India.
    [Show full text]
  • To Be Wise and Kind
    To be wise and kind: a Buddhist community engagement with Victorian state primary schools A thesis submitted in total fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy by Sue Erica Smith School of Education Faculty of Arts, Education and Human Development Victoria University March 2010 Doctor of Philosophy Declaration I, Sue Erica Smith, declare that the PhD thesis entitled To be wise and kind: a Buddhist community engagement with Victorian state primary schools is no more that 100,000 words in length including quotes and exclusive of tables, figures, appendices, bibliography, references and footnotes. This thesis contains no material that has been submitted previously, in whole or in part, for the award of any other academic degree or diploma. Except where otherwise indicated, this thesis is my own work. Signature Date Acknowledgements This study would not have arisen without the love, support, inspiration and guidance from many people to whom I wish to express my deepest gratitude: x my Dharma teachers Lama Thubten Yeshe, Zasep Rinpoche, Traleg Rinpoche and Geshe Doga especially, who show by their examples the wondrous capacity of what we all can be, x my parents Ron and Betty Smith, who have not always understood what I have been doing, but have unfailingly supported and encouraged me to pursue my education, x my principal supervisor Professor Maureen Ryan and my co-supervisor Dr Merryn Davies for their skilful guidance, x my critical friends Ven. Chonyi Dr Diana Taylor and Dr Saman Fernando on points of Dharma/
    [Show full text]
  • Medicine Buddha Interior Final.Indd
    This book is published by Lama Yeshe Wisdom Archive Bringing you the teachings of Lama Yeshe and Lama Zopa Rinpoche This book is made possible by kind supporters of the Archive who, like you, appreciate how we make these teachings freely available in so many ways, including in our website for instant reading, listening or downloading, and as printed and electronic books. Our website offers immediate access to thousands of pages of teachings and hundreds of audio recordings by some of the greatest lamas of our time. Our photo gallery and our ever-popular books are also freely accessible there. Please help us increase our efforts to spread the Dharma for the happiness and benefit of all beings. You can find out more about becoming a supporter of the Archive and see all we have to offer by visiting our website at http://www.LamaYeshe.com. Thank you so much, and please enjoy this ebook. Teachings from the Medicine Buddha Retreat Previously Published by the LAMA YESHE WISDOM ARCHIVE Becoming Your Own Therapist, by Lama Yeshe Advice for Monks and Nuns, by Lama Yeshe and Lama Zopa Rinpoche Virtue and Reality, by Lama Zopa Rinpoche Make Your Mind an Ocean, by Lama Yeshe Teachings from the Vajrasattva Retreat, by Lama Zopa Rinpoche The Essence of Tibetan Buddhism, by Lama Yeshe Daily Purification: A Short Vajrasattva Practice, by Lama Zopa Rinpoche Making Life Meaningful, by Lama Zopa Rinpoche Teachings from the Mani Retreat, by Lama Zopa Rinpoche The Direct and Unmistaken Method, by Lama Zopa Rinpoche The Yoga of Offering Food, by Lama Zopa Rinpoche
    [Show full text]
  • A Concise Set of Buddhist Healing Prayers and Practices – Preface
    A Concise Set of Buddhist Healing Prayers and Practices revised edition by Jason Espada “It is said that whenever we practice Dharma it should always be pervaded by compassion at all times – in the beginning, in the middle and at the end of our practice. Compassion is the source, the real essence of the entire path.” - Khenpo Appey Rinpoche 1 Preface - I A Concise Set of Buddhist Healing Prayers and Practices – Preface In April of 2009, I was able to complete the first edition of A Collection of Buddhist Healing Prayers and Practices. That work contains background essays on the foundation of healing in Buddhism, as I understand it, as well as a good deal of supplementary material, such as Tibetan Buddhist Sadhanas (practice texts, or ‘methods of accomplishment’). I felt it was necessary to set the practices that are used for healing in their proper context, as part of Buddhist Tradition, and also to show how they can be used by someone today, in 21st century American culture. Over the last two years, I’ve written a few more essays, and some more poetry that I plan to include in later editions of that book. I’ve also continued to practice with a concise set of reflections, prayers and visualizations, that is relatively just a few pages. Almost as soon as I finished the first work I thought it would be good to have a brief text that can be used for daily practice, or that can be taken as a suggestion for another person who wants to draw together various prayers and practices for their own personal use.
    [Show full text]
  • The Answer Was Travel, Serious Travel by Nick Ribush Dr
    Your COMMUNITY THE ROAD TO KOPAN The Answer Was Travel, Serious Travel By Nick Ribush Dr. Nick Ribush was practicing medicine in Australia when, for various reasons, he got a bit disillusioned with it and, in May 1972, set off to travel the world. By the end of the year he was living at Kopan, beginning what is, at this point, an almost four-decade career within FPMT. “If at the time someone had told me what would happen to my life if I did that course,” he said, “I probably would not have done it!” Since then, he has, on behalf of Lama Yeshe and Lama Zopa Rinpoche, founded and directed Wisdom Publications, Tushita Mahayana Meditation Centre, Kurukulla Center and the Lama Yeshe Wisdom Archive, which he has run for the past 15 years. Nick generously shared his story with Mandala as part of our ongoing feature, The Road to Kopan. Nick at Kopan Monastery, January 1973. Photo courtesy of Nick Ribush. 48 MANDALA July - September 2011 I was lying on my bed on the farm at Maleny, European hippies on their way to Australia to earn enough Queensland, when I noticed a lump in my left iliac fossa. money to either go back to India or get back home. It was a George Costanza moment: “Oh my god. My life is Eventually even paradise got boring, as it does, and we perfect and now I’m being punished with cancer.” That’s moved on to Java. Our first stop was a coffee plantation near the type of hypochondriac I was.
    [Show full text]
  • Intimate Reflections
    INTIMATEREFLECTIONS INTIMATE REFLECTIONS Twenty-five years after the passing of Lama Yeshe, students who were there in the early years remember their time with this extraordinary guru as if it were yesterday. This section is devoted to the intimate reflections of those early students, forever transformed by the guidance and care of their Lama. Step back with them as they recall the precious advice, the amusing stories, the first Kopan courses, Lama Yeshe and Lama Zopa’s perfect partnership and the end of this particular dream when Lama Yeshe passed. here we were, about fifty out-of-control Westerners There were about a dozen hippies there. They were too Tfrom all over the world, strangers stuck together for freaky for me and I was sure if you turned them all upside a month, most of us listening to Dharma teachings for down you wouldn’t get more than one hundred dollars out the first time. Up at 5:00 A.M., out into the cold, to sit of the lot of them. cross-legged for an hour and a half’s meditation. A Peter Kedge, at the time a Rolls-Royce aeronautical engineer from England, on his experience at the second Kopan course, 1972. I fronted up feeling ill and dirty. Even the flower I presented to Lama Yeshe smelled bad. But when it was my turn to stand in front of him, something remarkable happened – my awful hangover disappeared and I felt incredibly clean and fresh. People told me I even looked younger. I will never forget that one smile he gave me and felt I really had taken refuge.
    [Show full text]
  • Macphillamy,Roar of the Tigress
    Roar of the Tigress Roar of the Tigress The Oral Teachings of Rev. Master Jiyu-Kennett: Western Woman and Zen Master VOLUME I An Introduction to Zen: Religious Practice for Everyday Life Edited and with an Introduction by Rev. Daizui MacPhillamy SHASTA ABBEY PRESS, MOUNT SHASTA, CALIFORNIA First Edition—2000 © 2000 Order of Buddhist Contemplatives All rights reserved. No part of this book may be reproduced in any form except for brief excerpts for purposes of review without written permission from the Order of Buddhist Contemplatives, 3724 Summit Drive, Mt. Shasta, California 96067-9102; (530) 926-4208. Frontispiece: Rev. Master Jiyu-Kennett during an interview for the Record Searchlight newspaper. This photograph first appeared along with an article about her in the Redding Record Searchlight on December 28, 1983. Reprinted with permission of the Record Searchlight. The drawings on page 63 are by Shaun Williams. They were first published in “The Next Step: Advice on continuing your practice, 1997” and are reprinted with permission of Shaun Williams. The photograph of Vimalakirti and his wife on page 193 is reprinted with permission of the National Palace Museum, Taipei, Taiwan, Republic of China. The photograph of ringing the great bell on page 268 first appeared in the fourth edition of Zen is Eternal Life and the photograph of Rev. Master Jiyu with her master, the Very Reverend Keido Chisan Koho Zenji, on page 274 first appeared in the first edition of Zen is Eternal Life. They are reprinted with permission of Shasta Abbey. Printed in the United States of America. isbn: 0-930066-21-9 Library of Congress Control Number: 00-131505 Dedicated in grateful memory to Rev.
    [Show full text]
  • 1 Chapter 1 Introduction As a Chinese Buddhist in Malaysia, I Have Been
    Chapter 1 Introduction As a Chinese Buddhist in Malaysia, I have been unconsciously entangled in a historical process of the making of modern Buddhism. There was a Chinese temple beside my house in Penang, Malaysia. The main deity was likely a deified imperial court officer, though no historical record documented his origin. A mosque serenely resided along the main street approximately 50 meters from my house. At the end of the street was a Hindu temple decorated with colorful statues. Less than five minutes’ walk from my house was a Buddhist association in a two-storey terrace. During my childhood, the Chinese temple was a playground. My friends and I respected the deities worshipped there but sometimes innocently stole sweets and fruits donated by worshippers as offerings. Each year, three major religious events were organized by the temple committee: the end of the first lunar month marked the spring celebration of a deity in the temple; the seventh lunar month was the Hungry Ghost Festival; and the eighth month honored, She Fu Da Ren, the temple deity’s birthday. The temple was busy throughout the year. Neighbors gathered there to chat about national politics and local gossip. The traditional Chinese temple was thus deeply rooted in the community. In terms of religious intimacy with different nearby temples, the Chinese temple ranked first, followed by the Hindu temple and finally, the mosque, which had a psychological distant demarcated by racial boundaries. I accompanied my mother several times to the Hindu temple. Once, I asked her why she prayed to a Hindu deity.
    [Show full text]
  • This Is the Published Version: Available from Deakin Research
    This is the published version: Halafoff, Anna 2013, Women in Buddhism at the grass roots in Australia, in 2013 : Buddhism at the grassroots : Proceedings of the 2013 Sakyadhita international conference on Buddhist women, Sakyadhita International Association of Buddhist Women, Kailua, Hawaii, pp. 51‐56. Available from Deakin Research Online: http://hdl.handle.net/10536/DRO/DU:30060001 Reproduced with the kind permission of the copyright owner. Copyright : 2013, Sakyadhita International Association of Buddhist Women Edited by: Karma Lekshe Tsomo -tt io' Oopyrl0hl Sakyadhlta 2013 Âll tlghta roserved. No part of this book may be reproduced or transmitted in any form or by any means now known or lo bs lnvented, electronic or mechanical, including ptotocopying, recording or by any information slorage or retrleval system without written permissions from the respected authors. Buddhism at the Grassroots 13th Sakyadhita lnternational Conference on Buddhist Women Vashali, lndia. Published by: Sakyadhita lnternational Association of Buddhist Women 923 Mokapu Blvd. Kailua, H196734 U.S.A. e-mail : vaishali20l [email protected] www.sakyadhita.org Printed at New Delhi by: Norbu Graphics TABLE OF CONTENTS Buddhist Women of India 1. Examining the Date of Mahapajapatl's Ordination Kustiani I4 2.Rasic Buddhism in Songs: Contemporary Nuns' Oral Traditions in Kinnattr Linda LaMacchia (, 2l 3. Buddhist'Women of the Himalayas Namgey Lhamu 4. Ambedkar's Perspective on Women in Indian Society: Bhimrao Ramji Ambedkar 26 Thich Nu Nhu Nguyet Buddhist Women of the World 5. The Changing Roles of Buddhist Nuns and Laywomen in cambodia JJ Thavory Huot 6. Than Hsiang Kindergarten: A Case Study 44 Zhen Yuan Shi 7.
    [Show full text]
  • Buddhist Churches of America Records LSC.2364
    http://oac.cdlib.org/findaid/ark:/13030/c8v412d7 No online items Finding aid for the Buddhist Churches of America Records LSC.2364 Finding aid prepared by Lauren Zuchowski (Japanese American National Museum), 2016; Matthew Hayes, Krystell Jimenez, Alejandro Adame, and Tess Livesley-O'Neill, 2019-2020. UCLA Library Special Collections Online finding aid last updated 2020 November 30. Room A1713, Charles E. Young Research Library Box 951575 Los Angeles, CA 90095-1575 [email protected] URL: https://www.library.ucla.edu/special-collections Finding aid for the Buddhist Churches LSC.2364 1 of America Records LSC.2364 Contributing Institution: UCLA Library Special Collections Title: Buddhist Churches of America records Creator: Buddhist Churches of America Identifier/Call Number: LSC.2364 Physical Description: 435 Linear Feet (291 record cartons, 124 document boxes, 61 flat boxes and panorama folders) Date (inclusive): 1832-2016 Abstract: The Buddhist Churches of America (BCA) is a national organization of the Jōdo Shinshū Hongwanji sect in the continental United States. Formerly known as the Buddhist Mission of North America (BMNA), the BCA is the largest Japanese American Buddhist organization and is currently headquartered in San Francisco, California. The collection includes correspondence between headquarters in the United States, Jōdo Shinshū Hongwanji Headquarters in Kyoto, Japan, and individual temples, as well as meeting minutes and conference materials, education-related records, publications, financial records, and audiovisual materials in a wide variety of formats. Portions of the collection stored off-site. Advance notice is required for access to the collection. All requests to access special collections materials must be made in advance using the request button located on this page.
    [Show full text]