Lời Cam Đoan

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Lời Cam Đoan ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT VÙNG QUẢNG NGÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT VÙNG QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62420103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. ĐINH THỊ PHƢƠNG ANH HUẾ - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, nội dung tham khảo đã được trích dẫn, các bài báo công bố chung đã được đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng học vị nào trước đây. Tác giả luận án Lê Thị Thanh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Sư phạm Huế dưới sự hướng dẫn khoa học tận tình và trách nhiệm cao của cô giáo PGS. TS Đinh Thị Phương Anh, tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô. Tôi xin cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học Đại học Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật, Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn PGS. TS Lê Nguyên Ngật, GS. TS Ngô Đắc Chứng, TS. Nguyễn Quảng Trường, PGS. TS Võ Văn Phú, PGS. TS Nguyễn Văn Thuận, TS. Nguyễn Thiên Tạo, TS. Hoàng Thị Nghiệp, TS. Hoàng Ngọc Thảo, Th.S Phạm Thế Cường đã hỗ trợ tài liệu tham khảo, đóng góp ý kiến, giúp định loại và thẩm định một số mẫu vật nghiên cứu. Xin cảm ơn các cơ quan ban ngành trong tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Phạm Văn Đồng và một số học viên cao học của Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã phối hợp giúp đỡ trong quá trình khảo sát thực địa. Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Lê Thị Thanh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature (Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế) KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu LCBS Lưỡng cư, Bò sát cs Cộng sự PTBV Phát triển bền vững SĐVN Sách Đỏ Việt Nam, 2007, Phần I: Động vật TP Thành phố TPL Thành phần loài VN Việt Nam VQN Vùng Quảng Ngãi VQG Vườn Quốc gia iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. iii MỤC LỤC ................................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vi MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 2 5. Đóng góp của luận án .......................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 4 1.1. Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư và Bò sát ......................................................... 4 1.1.1. Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư và Bò sát ở Trung Bộ .............................. 4 1.1.2. Khái quát nghiên cứu Lưỡng cư và Bò sát ở vùng Quảng Ngãi ............. 14 1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội vùng Quảng Ngãi ............................. 15 1.2.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 15 1.2.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................... 15 1.2.3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên sinh vật ............................................... 16 1.2.4. Đặc điểm kinh tế xã hội .......................................................................... 20 CHƢƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 22 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................. 22 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 22 2.1.2. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 22 2.2.1. Khảo sát thực địa ..................................................................................... 22 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .................................. 24 v 2.3. Tư liệu nghiên cứu ......................................................................................... 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 32 3.1. Thành phần loài Lưỡng cư và Bò sát ở vùng Quảng Ngãi ............................ 32 3.1.1. Danh sách thành phần loài ...................................................................... 32 3.1.2. Ghi nhận bổ sung và sự thay đổi về phân loại học ................................. 38 3.1.3. Cấu trúc thành phần phân loại học khu hệ LCBS VQN ......................... 39 3.1.4. Đặc điểm hình thái nhận dạng các loài LCBS ở VQN ........................... 44 3.2. Đặc trưng khu hệ Lưỡng cư và Bò sát vùng Quảng Ngãi ............................ 110 3.2.1. Đặc điểm phân bố của các loài LCBS................................................... 110 3.2.2. Đặc trưng địa lý động vật ...................................................................... 123 3.3. Giá trị bảo tồn và đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu hệ Lưỡng cư và Bò sát vùng Quảng Ngãi ................................................................................ 128 3.3.1. Giá trị tài nguyên Lưỡng cư và Bò sát vùng Quảng Ngãi .................... 128 3.3.2. Các nhân tố tác động tiêu cực đến Lưỡng cư và Bò sát vùng Quảng Ngãi ... 132 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững ...................................... 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 136 1. Kết luận ........................................................................................................... 136 2. Kiến nghị ......................................................................................................... 137 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................... 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 140 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Thứ Tên bảng Trang tự 1.1 Đặc điểm khí hậu vùng Quảng Ngãi 18 3.1 Danh sách các loài Lưỡng cư và Bò sát ở vùng Quảng Ngãi 32 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại khu hệ Lưỡng cư và Bò sát ở VQN 39 3.3 Số lượng loài Lưỡng cư và Bò sát trong họ phân bố theo sinh cảnh 111 3.4 Số lượng loài Lưỡng cư và Bò sát trong họ phân bố theo độ cao 118 3.5 Số lượng loài Lưỡng cư và Bò sát trong họ phân bố theo nơi ở 121 3.6 Quan hệ địa lý động vật của khu hệ LCBS ở VQN với một số tiểu 124 vùng địa lý động vật 3.7 Chỉ số tương đồng (Dice) về TPL LCBS ở VQN với một số tiểu 125 vùng địa lý động vật 3.8 Chỉ số tương đồng (Dice) về TPL LCBS giữa VQN với vùng lân cận 126 3.9 Danh sách các loài LCBS có giá trị bảo tồn ở vùng Quảng Ngãi 130 3.10 Tổng hợp số lượng LCBS có giá trị bảo tồn 131 3.11 Đánh giá các địa điểm ưu tiên bảo tồn LCBS ở VQN 133 vii DANH MỤC HÌNH Thứ Tên hình Trang tự 2.1 Sơ đồ đo lưỡng cư không đuôi 25 2.2 Màng da ở chi lưỡng cư không đuôi 25 2.3 Các tấm khiên ở đầu thằn lằn 26 2.4 Lỗ tai thằn lằn 26 2.5 Nếp mỏng mặt dưới bàn chân thằn lằn 26 2.6 Vảy bụng và vảy đuôi thằn lằn 27 2.7 Lỗ trước hậu môn và lỗ đùi của rắn 27 2.8 Vảy và tấm đầu của rắn 27 2.9 Các loại vảy lưng ở rắn 28 2.10 Cách đếm số hàng vảy thân của rắn 28 2.11 Tấm bụng, tấm dưới đuôi và tấm hậu môn của rắn 28 2.12 Sơ đồ đo các phần cơ thể rùa 29 3.1 Tỷ lệ các bậc phân loại trong các bộ LCBS 40 3.2 Số lượng giống và loài Lưỡng cư theo họ 41 3.3 Số lượng giống và loài ở các họ trong phân bộ Thằn lằn 42 3.4 Số lượng giống và loài ở các họ trong phân bộ Rắn 42 3.5 Số lượng giống và loài ở các họ trong bộ Rùa 43 3.6 Tỷ lệ Lưỡng cư và Bò sát phân bố theo sinh cảnh 113 3.7 Tỷ lệ Lưỡng cư và Bò sát phân bố theo độ cao 119 3.8 Tỷ lệ Lưỡng cư và Bò sát phân bố theo nơi ở 122 3.9 Tỷ lệ LCBS phân bố trong một số tiểu vùng địa lý động vật 124 3.10 Mức độ tương đồng TPL LCBS giữa VQN và vùng lân cận 127 3.11 Tỷ lệ các nhóm giá trị sử dụng LCBS ở VQN 129 3.12 Số lượng cấp độ bảo tồn LCBS có giá trị bảo tồn ở VQN 132 3.13 Tổng hợp số điểm đánh giá các địa điểm ưu tiên bảo tồn 134 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được đánh giá là nước có đa dạng sinh học khá cao của thế giới, là nước đang phát triển nên bên cạnh thuận lợi, Việt Nam cũng gặp không ít những thách thức trong phát triển kinh tế xã hội, tăng dân số, biến đổi khí hậu đã tạo ra áp lực lớn đến môi trường sống và sự đa dạng sinh học các hệ sinh thái. Nhiều loài động thực vật hoang dã có nguy cơ bị mất sinh cảnh sống, giảm số lượng cá thể của loài hoặc không còn gặp.
Recommended publications
  • Hue University College of Education Do Trong Dang
    HUE UNIVERSITY COLLEGE OF EDUCATION DO TRONG DANG RESEARCH ON THE SPECIES DIVERSITY, DISTRIBUTION AND CONSERVATION VALUE OF AMPHIBIANS AND REPTILES SPECIES IN SOUTH PART OF CU MONG PASS, PHU YEN PROVINCE Major: Zoology Code: 62 42 01 03 SUMMARY OF Ph.D IN BIOLOGY Instructors PhD. Nguyen Quang Truong Prof. PhD. Ngo Dac Chung HUE, 2017 The work was completed in: The work was completed in: College of Education, Hue University Science instructors: PhD. Nguyen Quang Truong Prof. PhD. Ngo Dac Chung Reviewer 1: Reviewer 2: Reviewer 3: The thesis was defended at the Council of thesis assessment of Hue University Council held at: 4 Le Loi street, Hue city, Thua Thien Hue province, at ……………………………………... on .…../…../2017 Theses can be further referred at: 1. National Library 2. Center for Information and Library of College of Education, Hue University WORKS RELATED TO THE THESIS HAS BEEN PUBLISHED 1. Dang Trong Do, Chung Dac Ngo, Truong Quang Nguyen (2015), Diversity of the narrow-mouth frogs (Amphibia: Anura: Microhylidae) from Phu Yen Province, In Proceedings of the sixth National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources, pp. 515-519. 2. Dang Trong Do, Chung Dac Ngo, Truong Quang Nguyen (2016), New records of turtles from Phu Yen Province, Vietnam, In Proceedings of the 2ND National Scientific Conference on Biologycal Research and Teaching in Vietnam, pp. 129-136. 3. Dang Trong Do, Chung Dac Ngo, Truong Quang Nguyen (2016), New records of Colubridae (Squamata: Serpentes) and an updated list of snakes from Phu Yen Province, Vietnam, In Proceedings of third National Scientific Conference on Amphibians and Reptiles in Vietnam, pp.
    [Show full text]
  • The Genus Euricania Melichar (Hemiptera: Ricaniidae) from China
    THE RAFFLES BULLETIN OF ZOOLOGY 2006 THE RAFFLES BULLETIN OF ZOOLOGY 2006 54(1): 1-10 Date of Publication: 28 Feb.2006 © National University of Singapore THE GENUS EURICANIA MELICHAR (HEMIPTERA: RICANIIDAE) FROM CHINA Chang-Qing Xu, Ai-Ping Liang* and Guo-Mei Jiang Institute of Zoology, Chinese Academy of Sciences, 19 Zhongguancun Road, Beijing 100080 People’s Republic of China Email: [email protected] (*Corresponding author) ABSTRACT. – Two new species of Euricania Melichar (Hemiptera: Ricaniidae), E. brevicula, new species, and E. longa, new species, are described from China. Four previously recorded species, E. ocellus (Walker), E. facialis Walker, E. clara Kato and E. xizangensis Chou & Lu are redescribed and illustrated. A key to all the Chinese species in the genus is provided. KEY WORDS. – Hemiptera, Ricaniidae, Euricania, new species, redescription, China. INTRODUCTION Generic diagnosis. – Head including eyes broader than pronotum. Frons oblique, broader than long, with central, The Ricaniidae is one of the smaller families of the sublateral and lateral carinae. Frontoclypeal suture arched. superfamily Fulgoroidea, currently containing about 400 Vertex broad and narrow, with a carina between eyes. described species in over 40 genera (Metcalf, 1955; Chou et Pronotum narrow, with a central carina. Mesonotum narrow al., 1985). The family is mainly distributed in the Afrotropical, and long, with 3 carinae: central carina straight; lateral carinae Australian and Oriental regions, with some species in the inwardly and anteriorly curved, converging closely together Palaearctic Region. The ricaniid fauna of China is very poorly on anterior margin, each bifurcating outwardly near middle known. About 32 species are recorded from China (Fennah, in a straight longitudinal carina to or near anterior margin.
    [Show full text]
  • A New Species of the Genus Acanthosaura from Yunnan, China (Squamata, Agamidae)
    A peer-reviewed open-access journal ZooKeys 888:A new105–132 species (2019) of the genus Acanthosaura from Yunnan, China (Squamata, Agamidae) 105 doi: 10.3897/zookeys.88.38491 RESEARCH ARTICLE http://zookeys.pensoft.net Launched to accelerate biodiversity research A new species of the genus Acanthosaura from Yunnan, China (Squamata, Agamidae) Shuo Liu1, Dingqi Rao2 1 Kunming Natural History Museum of Zoology, Kunming Institute of Zoology, Chinese Academy of Sciences, 32 Jiaochang Donglu, Kunming, Yunnan 650223, China 2 Kunming Institute of Zoology, Chinese Academy of Sciences, 32 Jiaochang Donglu, Kunming, Yunnan 650223, China Corresponding author: Dingqi Rao ([email protected]); Shuo Liu ([email protected]) Academic editor: Thomas Ziegler | Received 24 July 2019 | Accepted 21 October 2019 | Published 11 November 2019 http://zoobank.org/C454358A-DB07-4BE8-A22A-7B98CE3E6CF9 Citation: Liu S, Rao D (2019) A new species of the genus Acanthosaura from Yunnan, China (Squamata, Agamidae). ZooKeys 888: 105–132. https://doi.org/10.3897/zookeys.888.38491 Abstract A new species of Acanthosaura from Yunnan, China is described based on unique morphometric and meristic external characters and a very distinctive color pattern. The fourteenth species recorded of this genus, Acan- thosaura tongbiguanensis sp. nov., was previously considered A. lepidogaster although it more closely resembles A. crucigera. It can be separated from all other species of the genus by having different numbers of subdigital lamellae on the fourth finger and toe, and a different shape of the black eye patch. The new species differs genetically from investigated congeners by percentage distance of 14.46% to 23.27% (cytochrome b gene).
    [Show full text]
  • New Records of Amphibians and Reptiles from Southern Vietnam
    Bonn zoological Bulletin 63 (2): 148 –156 December 2014 New records of amphibians and reptiles from southern Vietnam Truong Quang Nguyen 1,2 , Trung My Phung 3, Nicole Schneider 4, Andreas Botov 4, Dao Thi Anh Tran 5,6 & Thomas Ziegler 4,* 1 Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam; E-mail: [email protected] 2 Department of Terrestrial Ecology, Zoological Institute, University of Cologne, Zülpicher Strasse 47b, D-50674 Cologne, Germany 3 Dong Khoi 9A, Tam Hiep, Bien Hoa, Dong Nai Province, Vietnam; E-mail: [email protected] 4 AG Zoologischer Garten Köln, Riehler Strasse 173, D-50735 Cologne, Germany 5 Vietnam National University, Ho Chi Minh City, University of Science, Faculty of Biology, 227 Nguyen Van Cu, District 5, HCM city, Vietnam; E-mail: [email protected] 6 Zoologisches Forschungsmuseum Alexander Koenig, Adenaueralle 160, D-53113 Bonn, Germany * corresponding author: E-mail: [email protected] Abstract. We report six new records of poorly known species of amphibians and reptiles on the basis of a new herpeto - logical collection from southern Vietnam: Ophryophryne gerti and Raorchestes gryllus from Khanh Hoa Province, Acan - thosaura coronata from Ba Ria – Vung Tau Province, Gekko grossmanni from Ninh Thuan Province, as well as Cylin - drophis ruffus and Oligodon cinereus pallidocinctus from Binh Phuoc Province . Keywords. Ophryophryne gerti , Raorchestes gryllus , Acanthosaura coronata , Gekko grossmanni , Cylindrophis ruffus , Oligodon cinereus pallidocinctus , new records, taxonomy. INTroDucTIoN Geographic distribution records are crucial for assessing Measurements of specimens were taken with a digital the conservation status and are also evidence to elucidate caliper to the nearest 0.1 mm.
    [Show full text]
  • A Biogeographic Synthesis of the Amphibians and Reptiles of Indochina
    BAIN & HURLEY: AMPHIBIANS OF INDOCHINA & REPTILES & HURLEY: BAIN Scientific Publications of the American Museum of Natural History American Museum Novitates A BIOGEOGRAPHIC SYNTHESIS OF THE Bulletin of the American Museum of Natural History Anthropological Papers of the American Museum of Natural History AMPHIBIANS AND REPTILES OF INDOCHINA Publications Committee Robert S. Voss, Chair Board of Editors Jin Meng, Paleontology Lorenzo Prendini, Invertebrate Zoology RAOUL H. BAIN AND MARTHA M. HURLEY Robert S. Voss, Vertebrate Zoology Peter M. Whiteley, Anthropology Managing Editor Mary Knight Submission procedures can be found at http://research.amnh.org/scipubs All issues of Novitates and Bulletin are available on the web from http://digitallibrary.amnh.org/dspace Order printed copies from http://www.amnhshop.com or via standard mail from: American Museum of Natural History—Scientific Publications Central Park West at 79th Street New York, NY 10024 This paper meets the requirements of ANSI/NISO Z39.48-1992 (permanence of paper). AMNH 360 BULLETIN 2011 On the cover: Leptolalax sungi from Van Ban District, in northwestern Vietnam. Photo by Raoul H. Bain. BULLETIN OF THE AMERICAN MUSEUM OF NATURAL HISTORY A BIOGEOGRAPHIC SYNTHESIS OF THE AMPHIBIANS AND REPTILES OF INDOCHINA RAOUL H. BAIN Division of Vertebrate Zoology (Herpetology) and Center for Biodiversity and Conservation, American Museum of Natural History Life Sciences Section Canadian Museum of Nature, Ottawa, ON Canada MARTHA M. HURLEY Center for Biodiversity and Conservation, American Museum of Natural History Global Wildlife Conservation, Austin, TX BULLETIN OF THE AMERICAN MUSEUM OF NATURAL HISTORY Number 360, 138 pp., 9 figures, 13 tables Issued November 23, 2011 Copyright E American Museum of Natural History 2011 ISSN 0003-0090 CONTENTS Abstract.........................................................
    [Show full text]
  • Cambodian Journal of Natural History 2010 (1) 3-4 © Centre for Biodiversity Conservation, Phnom Penh 4 Editorial
    Cambodian Journal of Natural History Mekong rotifers Botum-Sakor mammals Bamboo and livelihoods Virachey herpetofauna July 2010 Vol 2010 No. 1 Cambodian Journal of Natural History Editors Email: [email protected] • Dr Jenny C. Daltry, Senior Conservation Biologist, Fauna & Flora International. • Dr Neil Furey, Head of Academic Development, Fauna & Flora International: Cambodia Programme. • Dr Carl Traeholt, Chief Lecturer in Biodiversity Conservation, Centre for Biodiversity Conservation, Royal University of Phnom Penh. International Editorial Board • Dr Stephen J. Browne, Fauna & Flora • Dr Sovanmoly Hul, Muséum National d’Histoire International, Cambridge, UK. Naturelle, Paris, France. • Dr Martin Fisher, Editor of Oryx – The • Dr Andy L. Maxwell, World Wide Fund for International Journal of Conservation. Nature, Cambodia. • Dr L. Lee Grismer, La Sierra University, • Dr Jörg Menzel , University of Bonn, Germany. California, USA. • Dr Brad Pe i , Murdoch University, Australia. • Dr Knud E. Heller , Nykøbing Falster Zoo, • Dr Campbell O. Webb , Harvard University Denmark. Herbaria, USA. Other peer reviewers for this volume • Prof. Aaron M. Bauer, Villanova University, USA. • Michelle Owen, WWF, Cambodia. • Toby Eastoe, FFI, Cambodia. • Femy Pinto. Non Timber Forest Products- • David Emme , Conservation International, Exchange Programme (NTFP-EP), Cambodia. Cambodia. • Edward Pollard, WCS, Cambodia. • Dr Tom Evans, Wildlife Conservation Society • Dr Weston Sechrest , Global Wildlife Conservation, (WCS), Cambodia. USA. • Frédéric Goes, Cambodia Bird News, France. • Dr Hendrik Segers, Royal Belgian Institute of • Prof. Yuzuru Hamada, Kyoto University, Japan. Natural Sciences, Belgium. • Doug Hendrie, Cleveland Metroparks Zoo, USA. • Prof. B.K. Sharma, North-Eastern Hill University, India. • Nick Hogarth , Poverty Environment Network, CIFOR, Indonesia • Robert J. Timmins , Wisconsin, USA. • François S.
    [Show full text]
  • (With Higher Taxonomy) Danh Lục Bò
    Danh lục Bò sát - Vườn Quốc Gia Cát Tiên version: 28 January 2021 List of Reptiles in Cát Tiên National Park (with Higher taxonomy) Infraorders etc. Family En Sci Auth. VN Notes Infraclass Archosauromorpha Common Diapsid ancestors: Superorder Crocodylomorpha approx. 310 mya Order Crocodilia Siamese crocodile Crocodylus siamensis Schneider, 1801 Cá sấu xiêm Superorder Dinosauria Order Saurischia includes Clade Aves - see bird list approx. 250 mya (all modern birds: >120 mya) Infraclass Neodiapsida approx. 290 mya Order Testudinata (turtles): Suborder: Cryptodira Trionychidae SE Asian soft-shelled turtle Amyda cartilaginea (Boddaert, 1770) Ba ba Nam bộ Geoemydidae (Asian river turtles, Asian leaf turtles, Asian box turtles, etc.) Asian Box Turtle Cuora amboinensis kamaroma Daudin, 1802 Rùa hộp lưng đen Tchepond Turtle Cyclemys tcheponensis * (Bourret, 1939) Rùa đất Sêpon = Geoemyda tcheponensis Mekong snail-eating turtle Malayemys subtrijuga (Schlegel & Müller, 1845) Rùa ba gờ Giant Asian pond turtle Heosemys grandis (Gray, 1860) Rùa đất lớn Yellow-headed Temple Turtle Heosemys annandalii (Boulenger, 1903) Rùa răng Black marsh turtle Siebenrockiella crassicollis (Gray, 1831) Rùa cổ bự Testudinidae (tortoises) Elongated or Yellow Tortoise Indotestudo elongata (Blyth, 1853) Rùa núi vàng Infraclass Lepidosauromorpha Diapsids closer to lizards than to Archosaurs Superorder Lepidosauriformes (diverged about 248 mya) Order Squamata (lizards & snakes); infraorders: Gekkota – geckos Gekkonidae Cat Tien bent-toed Gecko Cyrtodactylus cattienensis Geissler et al., 2009 Thạch sùng ngón Cát Tiên Four-clawed Gecko Gehyra mutilata (Wiegmann, 1834) Thạch sùng cụt Tockay Gekko gecko (Linnaeus, 1758) Tắc kè VU common house gecko Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 Thạch sùng đuôi sần Garnot's Gecko Hemidactylus garnotii Duméril & Bibron, 1836 Thạch sùng Gacno Flat-tailed house gecko Hemidactylus platyurus (Schneider, 1797) Tắc kè đuôi dẹp = Cosymbotus platyurus 3-banded gliding gecko Ptychozoon trinotaterra Brown, 1999 Thạch sùng đuôi thuỳ ba vach also P.
    [Show full text]
  • Zootaxa, a New Cryptic Species of Acanthosaura
    Zootaxa 2488: 22–38 (2010) ISSN 1175-5326 (print edition) www.mapress.com/zootaxa/ Article ZOOTAXA Copyright © 2010 · Magnolia Press ISSN 1175-5334 (online edition) A new cryptic species of Acanthosaura Gray, 1831 (Squamata: Agamidae) from Thailand and Cambodia PERRY L. WOOD JR1,6, L. LEE GRISMER2, JESSE L. GRISMER1, THY NEANG3, THOU CHAV4, & JERMEY HOLDEN5 1Department of Biology, Villanova University, Villanova, PA 19085, USA. E-mail: [email protected], [email protected] 2Department of Biology, La Sierra University, Riverside, CA 92515-824, USA E-mail: [email protected] 3General Department of Nature Conservation and Protection (DNCP), Ministry of Environment, Phnom Penh, Cambodia. E-mail: [email protected] 4Department of Environment, Pursat Penh, Cambodia 567 High Street Meppershall, Beds, SG17 5LX, UK. E-mail: [email protected] 6Corresponding author. E-mail: [email protected] Abstract A new species of Acanthosaura (Gray 1831), A. cardamomensis sp. nov. from eastern Thailand and western Cambodia is described based on having a combination of unique morphological characteristics. It most closely resembles A. crucigera but differs in having significantly longer postorbital spines, occipital spines, nuchal spines, and dorsal spines; more scales between the fifth canthals; longer maximum dorsal scale length; longer maximum nuchal scale length; a significantly smaller diastema between the nuchal and dorsal crest spines; and significantly more supralabials. Mitochondrial DNA was used to calculate percent sequence divergence between samples of A. crucigera from southern Myanmar and western Thailand and samples of A. cardamomensis sp. nov. from eastern Thailand and western Cambodia. The uncorrected pairwise sequence divergence between populations of A.
    [Show full text]
  • Nghiên Cứu Đa Dạng Loài, Đặc Điểm Phân Bố Và Giá Trị Bảo Tồn Của Khu Hệ Lƣỡng Cƣ Và Bò Sát Ở Vùng Phía Nam Đèo Cù Mông, Tỉnh Phú Yên
    ĐẠI HỌC HUẾ TRƢ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ TRỌNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ TRỌNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62 42 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNG GS. TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG HUẾ - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc bảo vệ trƣớc bất kỳ hội đồng để nhận học vị nào trƣớc đây. Tác giả Đỗ Trọng Đăng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Quảng Trƣờng và GS.TS. Ngô Đắc Chứng, những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi từ khâu định hƣớng nghiên cứu, phân tích số liệu, công bố các công trình khoa học và hoàn thiện luận án. Xin trân trọng cám ơn các thầy cô trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế; Phòng Động vật có xƣơng sống, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã giúp đỡ và trao đổi những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu.
    [Show full text]
  • A New Species of the Genus Acanthosaura (Squamata, Agamidae) from Yunnan, China, with Comments on Its Conservation Status
    ZooKeys 959: 113–135 (2020) A peer-reviewed open-access journal doi: 10.3897/zookeys.959.54601 RESEARCH ARTICLE https://zookeys.pensoft.net Launched to accelerate biodiversity research A new species of the genus Acanthosaura (Squamata, Agamidae) from Yunnan, China, with comments on its conservation status Shuo Liu1*, Mian Hou2*, Mingzhong Mo3, Dingqi Rao4 1 Kunming Natural History Museum of Zoology, Kunming Institute of Zoology, Chinese Academy of Sci- ences, 32 Jiaochang Donglu, Kunming, Yunnan 650223, China 2 College of Continuing (Online) Educa- tion, Sichuan Normal University, No. 5, Jing’an Road, Jinjiang District, Chengdu, Sichuan 610066, China 3 Honghe Prefecture Forestry and Grassland Bureau of Yunnan Province, Honghe Avenue and Tianzhu Road’s intersection, Mengzi, Yunnan 661199, China 4 Kunming Institute of Zoology, Chinese Academy of Sciences, 32 Jiaochang Donglu, Kunming, Yunnan 650223, China Corresponding author: Dingqi Rao ([email protected]); Shuo Liu ([email protected]) Academic editor: Thomas Ziegler | Received 22 May 2020 | Accepted 15 July 2020 | Published 14 August 2020 http://zoobank.org/0AC16A75-2A25-47C4-976B-9FE51072653A Citation: Liu S, Hou M, Mo M, Rao D (2020) A new species of the genus Acanthosaura (Squamata, Agamidae) from Yunnan, China, with comments on its conservation status. ZooKeys 959: 113–135. https://doi.org/10.3897/ zookeys.959.54601 Abstract A new species of Acanthosaura from Yunnan, China, is described based on morphological and genetic data. The new species can be separated from all other species of the genus by having a different shape of the black eye patch, a different coloration of the postorbital and occipital spines and nuchal crest, and a different color of the gular pouch.
    [Show full text]
  • Đại Học Huế Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đỗ Trọng Đăng Nghiên
    ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ TRỌNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62 42 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNG GS. TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG HUẾ, 2017 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Quảng Trường 2. GS.TS. Ngô Đắc Chứng Phản biện 1: ………………………………. Phản biện 2: ………………………………. Phản biện 3: ………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ……………………………………………………… Vào hồi……..giờ….….ngày………..tháng….năm……….. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế Thƣ viện Quốc gia Việt Nam CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2015), Đa dạng thành phần loài của họ nhái bầu (Amphibia: Anura: Microhylaidae) ở tỉnh Phú Yên, Hội nghị toàn quốc lần thứ VI về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 514-519. 2. Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2016), Ghi nhận mới về thành phần loài rùa ở tỉnh Phú Yên, Báo cáo khoa học về nghiên cứu khoa học và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ hai, Nxb Đại học Đà Nẵng, tr 129- 136.
    [Show full text]
  • AC31 Doc. 37 A1
    AC31 Doc. 37 Annex / Annexe / Anexo 1 (English only / Seuelement en anglais / Únicamente en inglés) Taxonomic Checklist of Reptile taxa included in the Appendices at the 18th Meeting of the Conference of the Parties (Geneva, August 2019) Species information extracted from UETZ, P., FREED, P., & HŎSEK, J. (eds.) (2020): The Reptile Database. (http://www.reptile- database.org), version of 2 May 2020, accessed 5 May 2020 The Reptile Database is maintained by Peter Uetz (HTML pages + content) and Jiri Hosek (search engine) with help from many volunteers Copyright © 1995-2020 by Peter Uetz. All Rights Reserved. Reproduction for commercial purposes prohibited. NOTE: these extracts represent data extracts for species recently included in the CITES Appendices as well as for species that are not included in the CITES Appendices; normally at least a list of names is provided to compare and contrast the species listed by name by CITES with other species in the same genus or (sub)family. See also the notes at the account for Gekko gecko, which for CITES purposes includes Gekko reevesii as a synonym. Contents of this extract, prepared for AC31 by the Nomenclature Specialist for Fauna: Class Reptilia Order Sauria Family Agamidae Genus Ceratophora Ceratophora aspera Günther 1864 Ceratophora erdeleni Pethiyagoda & Manamendra-Arachchi 1998 Ceratophora karu Pethiyagoda & Manamendra-Arachchi 1998 Ceratophora stoddarti Gray 1834 Ceratophora tennentii Günther 1861 Genus Cophotis Cophotis ceylanica Peters 1861 Cophotis dumbara Peters 1861 Samarawickrama, Ranawana,
    [Show full text]