Quỷ Cái Vận Đồ Prada

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Quỷ Cái Vận Đồ Prada Quỷ cái vận đồ Prada Contents Quỷ cái vận đồ Prada 1 1. Chương 1 ................................................. 2 2. Chương 2 ................................................. 5 3. Chương 3 ................................................. 11 4. Chương 4 ................................................. 15 5. Chương 5 ................................................. 23 6. Chương 6 ................................................. 30 7. Chương 7 ................................................. 41 8. Chương 8 ................................................. 47 9. Chương 9 ................................................. 53 10. Chương 10 ............................................... 64 11. Chương 11 ............................................... 71 12. Chương 12 ............................................... 83 13. Chương 13 ............................................... 94 14. Chương 14 ...............................................106 15. Chương 15 ...............................................114 16. Chương 16 ...............................................122 17. Chương 17 ...............................................133 18. Chương 18 ...............................................145 19. Chương 19 ...............................................151 Quỷ cái vận đồ Prada Giới thiệu Khi Andrea Sachs đặt chân lên văn phòng lộng lẫy của tờ Runway, cô không biết gì hết. Không biết tới tờ tạp chí thời trang nhất của thế giới, hay nữ Tổng biên tập được sợ hãi và tâng bốc quá đáng của nó, Miranda Priestly. Đọc và tải ebook truyện tại: http://truyenclub.com/quy-cai-van-do-prada 1 1. Chương 1 Đèn giao thông ở ngã tư đường 17 cắt Broadway chưa kịp chuyểnhẳn sang màu xanh thì cả một bầy taxi vàng vênh váo đã vượt qua tôi, trong khitôi gây ùn tắc cả làn đường bên phải bằng cái bẫy giết người mà tôi phải lái đikhắp phố phường New York.Đạp côn, nhấn ga, vào số (từ mo vào số một hay từ số một lên số hai?) Nhả côn,tôi lẩm nhẩm quy tắc thần thánh ấy cả chục lượt, song giữa đám xe cộ đan như mắccửi buổi trưa cây thần chú này chẳng giúp gì được. Chiếc ôtô lồng lên hai bậnnhư con ngựa bất kham, để rồi tiếp đó ngật ngưỡng như con thỏ què qua ngã tư.Tim tôi nhảy thình thịch trong ngực. Đột ngột xe thôi ngật ngưỡng và chuyển độngtrơn tru. Trơn như bôi mỡ. Tôi liếc nhanh xuống xem có đúng là vẫn đang số hai,và khi ngẩng lên thì mũi xe đã gí sát đuôi chiếc taxi vàng phía trước, làm chotôi không còn cách nào khác ngoài việc nghiến răng đạp trí mạng lên bàn phanhvà gãy quặp gót giày. Khốn nạn! Lại một đôi giày 700$ đi tong vì sự vụng về củatôi – đôi thứ ba trong tháng này rồi. Tôi nhẹ cả người khi thấy động cơ chếtnhóm (hình như trong lúc đạp cú phanh cứu mạng thì đáng lẽ tôi phải đạp cả cônmới đúng). Giờ thì tôi có mấy giây đồng hồ, đủ để thong thả tháo đôi Manolo quẳnglên ghế phụ, trong khi xung quanh tôi inh ỏi tiếng còi xe và rào rào những câyquát chửi tục tĩu. Lấy gì chùi bàn tay đẫm mồ hôi bây giờ, ngoài cái quần Guccibó chặt người đến nỗi máu hết đường chảy, và chỉ riêng chui được vào rồi cài đếnchiếc khuy trên cùng không khác gì đánh vật. Những ngón tay quẹt thành từng vệtkinh tởm trên lớp da lộn mềm như nhung. Tôi phải làm hơi thuốc thôi, không thìkhó mà đưa nổi cái xe mui trần 84.000$ này lành lặn qua khỏi ma trận củaMahattan đúng vào giờ nghỉ trưa. “Biến nhanh đi được không chị gái!” Một tay lái xe trông rấtbụi với túm lông ngực thò qua cổ may ô ba lỗ. “Hay là chị gái tưởng đây là bãihọc lái xe? Biến!” Tay run, nhưng tôi vẫn ngỏngngón tay giữa tục tĩu lên và hoàn thành ngay nhiệm vụ thiết yếu nhất cái đã:châm ngay tắp tự một choác nicotin! Tay tôi lạiướt mèm, dễ hiểu tại sao mấy que diêm liền tuột khỏi tay tôi rơi xuống sàn xe.Rốt cuộc đúng vào lúc tôi định rít hơi đầu tiên thì đèn tín hiệu bật xanh. Vớiđiếu thuốc ngậm trên môi, tôi trở lại nghệ thuật phức tạp của đạp côn, nhấn ga,vào số, nhả côn, khói thuốc phì phọt vọt ra vào theo từng hơi thở. Phải qua hẳnba khối nhà nữa thì xe mới chạy đều đều để tôi có dịp lấy điếu thuốc khỏi miệng,song quá muộn: tàn thuốc đã rụng xuống, rơi ngay cạnh vệt chùi mồ hôi trên quần.Điên quá. Trước khi hiểu hết toàn bộ thảm cảnh là trong ba phút tôi đã phá hỏngđồ dùng trị giá 3.100$ - tính cả đôi giày Manolo – thì chiếc điện thoại di độnglại rèn rẹt lên tiếng. Cứ như cuộc đời này chưa đày đọa tôi đủ mức, số điện thoạicủa người gọi hiện lên khẳng định điều tôi lo sợ nhất đã thành sự thật, đíchthân bệ hạ, Miranda Prestly, bà chủ của tôi. “Aan-dree-aa! Chị có nghe tôi không đấy? Aan-dree-aa!” Tiếng bà rền lên chói tai khi tôi vừa bật được chiếc nắpMotorola - quả là kỳ công trong khi còn phải bận tíu tít với cả hai tay haichân (trần). Tôi kẹp chiếc điện thoại vào giữa cằm và vai rồi ném điếu thuốcqua cửa sổ xe, thiếu chút nữa thì trúng một gã xe đạp đưa thư. Hắn gào toánglên một câu chửi bậy trước khi phóng tiếp. “Vâng, Miranda, tôi nghe bà rất rõ.” “Aan-dree-aa, xe tôi đâu rồi? Chị đã đưa nó vào nhà đỗ xechưa?” Thế rồi trong chuyến đi bão táp này, may mắn cũng có lần mỉmcười với tôi. Đèn hiệu trước mặt chuyển sang đỏ. Tôi lập bập dừng được xe màkhông đâm phải người nào hay cái gì, rồi hít một hơi thật sâu. “Miranda, tôi đang trên xe mà, nhưng tôi sắp về đến nơi rồi.”Tôi đưa đẩy thêm mấy câu trấn an để quả quyết với bà ta là cả chiếc xe mui trầnlẫn tôi đều lành lặn và chỉ vài phút nữa thôi là chúng tôi sẽ về tới đích yên ổn. “Ờ, được rồi,” bà ta thô lỗ ngắt lời tôi. “Trước khi về vănphòng, chị phải đón Madeleine và đưa nó về nhà. “Cạch! Cuộc thoại chấm dứt. Tôingớ ra và nhìn chằm chằm vào điện thoại một lúc, nhưng nó không nhả ra tiếng độngnào nữa. Rõ ràng Miranda cho rằng đã nói xong mọi chuyện cần thiết rồi.Madeleine? Madeleine là của nợ nào nhỉ? Và nó đang ở đâu lúc này? Nó có biết làtôi đến đón nó không cơ chứ? Rồi nó sẽ làm gì trong căn hộ của Miranda? Và tạisao lại chính tôi phải giơ đầu ra hứng lấy công việc này, trong khi Mirandanuôi một tay tài xế, một bà quản gia và một cô trông trẻ suốt 24 giờ mỗi ngày? 2 ở New York cấm gọi điện thoạitrong khi lái xe, vì vậy tôi rẽ sang làn dành cho xe buýt, tạt vào lề đường rồibật đèn nháy cảnh báo – lúc này thì chuyện mà tôi ngán nhất là đụng độ với cảnhsát New York.Hít vào, thở ra, tôi tự nhủ. Thậm chí tôi còn nhớ kéo phanh tay sau khi bỏ chân khỏi bànđạp phanh. Từ đời nảo đời nào rồi tôi không lái xe có số tay bao giờ, nói chínhxác là từ năm năm nay rồi. Hồi ở trường trung học tôi được một cậu bạn dạy chomấy giờ song không nhớ gì mấy. Tất cả những chuyện đó không ý nghĩa gì vớiMiranda cả, lại càng chẳng đáng để hỏi lại lúc bà ta gọi tôi tới văn phòng cáchđây một tiếng rưỡi. “Aan-dree-aa, chị đi lấy ôtô cho tôi, đánh về nhà đỗ xe.Ngay bây giờ chúng tôi cần xe để đến Hampston.” Tôi đứng như trời trồng trướccái bàn làm việc to lớn của bà ta, nhưng lúc đó bà ta có nhìn tôi nữa đâu. Ítnhất là tôi tưởng thế, cho tới khi bà thả cho tôi đi với một câu kết: “Thếthôi, Andrea, làm đi,” bà nói thêm mà không ngẩng nhìn tôi. Tất nhiên rồi, Miranda, tôi nghĩ vậy khi rời văn phòng. Chưađi qua hẳn khung cửa tôi đã đần ra nghĩ xem bà ta có ý định gì khi trao cho tôinhịêm vụ kì bí nhất định đầy những cạm bẫy này. Dù thế nào chăng nữa thì trướctiên tôi cũng phải tìm ra địa điểm chiếc xe mà tôi phải đi lấy về đã. Có lẽ nó ởtrong xưởng bảo dưỡng theo hợp đồng, nhưng cũng hoàn toàn có thể nó đang được sửachữa ở đâu đó trong số hàng triệu xưởng sửa chữa ôtô theo dịch vụ trọn gói đắtchóng mặt nào đó trên đại lộ Park Avenue. Dĩnhiên không ngoại trừ trường hợp bà ta ám chỉ một chiếc xe mới toanh vừa mua màtôi phải đến lấy về ở một nhà xe (mà tôi chưa biết). Dù sao chăng nữa, đối vớitôi nhiệm vụ này trước tiên đồng nghĩa với một mớ công việc. Vậy thì xắn tay áo lên nào. Đầu tiên tôi thử hỏi cô trông trẻcủa nhà Miranda, nhưng chỉ được nối với hộp thoại nhắn tin di động. Tìm bà quảngia thì may mắn hơn. Bà ta không chỉ đang ở nhà mà còn giúp cho tôi được mấythông tin. Bà cho tôi biết là may mắn thay đó không phải là một chiếc ôtô mới đậphộp, mà là một chiếc thể thao mui trần màu xanh lá cây đậm, bình thường thìMiranda vẫn hay để ở nhà xe của mình. Tuy nhiên bà quản gia không rành mác xe, cũng chẳng hiết hiệngiờ nó ở đâu. Tiếp đó tôi gọi điện cho cô trợ lý của chồng Miranda. Cô cho tôihay rằng theo cô thì vợ chồng Miranda còn đi một chiếc Lincoln Navigator hạngcao cấp màu đen và một chiếc Porsche nhỏ màu xanh nữa.
Recommended publications
  • Captain Courrèges-Ous NEW YORK — Marc Jacobs Made an Unexpected Move on Monday Night, Creating a Fall Collection Centered Around Sixties Looks of the Courrèges Kind
    THE REAL FASHION NEWS: DRESSING THE OSCAR NOMINEES/21 WWDWomen’s Wear Daily • The Retailers’WEDNESDAY Daily Newspaper • February 12, 2003 Vol. 185, No. 30 $2.00 Sportswear Captain Courrèges-ous NEW YORK — Marc Jacobs made an unexpected move on Monday night, creating a fall collection centered around Sixties looks of the Courrèges kind. His vision came complete with that era’s go-go boots, even Penelope Tree-style wigs, worn with abbreviated, geometric clothes of the sort that once defined our visions of the future. Here, his graphic micromini, with a turtleneck and bright hose. For more on the season, see pages 8 to 13. Burlington’s Bonanza: $579M Buffett Offer Ignites Bidding Battle By Vicki M. Young NEW YORK — Suddenly everybody loves Burlington Industries — including the Sage of Omaha. The U.S. textile industry might be Debate Rages Over Bush Plan To Eliminate Textile Tariffs. Page 4. a shadow of its former self with fabric producers terrified of a flood of imports from China and deflation now a fact of life. But Berkshire Hathaway chief executive Warren Buffett is nothing if not counter- cyclical in his investment strategies. See Buffett, Page18 PHOTO BY PHOTO GIOVANNI BY GIANNONI T H E S E C T I O N I S thesection B E E N P L A C E D WITHIN A&G ACCESSOIRE AMERICAN COLORS BY HENRY LEHR BLOCK 60 BYRON LARS-BEAUTY MARK CASSIN ESPACE/STYLED BY ROBERT CLERGERIE STUDIO EVA FORTUNE EVISU FRACTAL HAN FENG HUMMEL IRENE VAN RYB JOHN SMEDLEY KATE CLARKSON KATHLEEN MADDEN LE PHARE DE LA BALEINE M+J SAVITT MARITHÉ & FRANÇOIS GIRBAUD MICHELLE MASON PEPLUM BY YOSHIKI HISHINUMA POLES PRINGLE SCOTLAND RED HOT SABATO RUSSO SONIA RYKIEL TED BAKER TEHEN TREE TWIN SET pier94Y&KEI S A M E R CHANDISING OPPORTUNITY FOR RETAILERS AS THESE COLLECTIONS HAVE THE SAME VICINITY, JUST AS A RETAILER MIGHT HANG THEM TOGETHER IN THEIR SHOP.
    [Show full text]
  • Speaker Biographies
    Speaker Biographies 2015 National Conference Sunday, November 8 & Monday, November 9, 2015 Robin M. Bonner joined the IRS Office of Art Appraisal Services after 30 years of experience as an artist, private dealer, gallery director, gallery owner, and independent appraiser. Before joining the Service she owned RBW Fine Art Appraisal Services with offices in the Washington, D.C., area and Santa Fe, N.M. Ms. Bonner has experience in appraising and appraisal reviews of 19th-21st century European and American art and other types of cultural properties. She has served on many boards including the Washington, D.C. chapter of the American Society of Appraisers, and the Washington, D.C. chapter and national board of ArtTable in New York. Ms. Bonner was recently accepted to serve on the Personal Property Resource Panel for The Appraisal Foundation, Washington, D.C. Stephen D. Brodie has more than 35 years of experience as both a corporate and a real estate lawyer. In addition to his integral role as a partner in the firm's Real Estate Department, Steve is co-chair of the firm's Corporate Department, chair of the Financial Institutions Practice Group and a member of Herrick’s Executive Committee. In recent years, Steve's practice has expanded to include banks and niche lenders in lending against different kinds of collateral, such as fine art owned by both collectors and dealers. He also advises art title insurers, as well as banks that are creating and revising written credit policies for both art and real estate lending. He works closely with Herrick's Art Law Group in consignment and buy/sell transactions unrelated to bank financings.
    [Show full text]
  • Thoroughly Modern Mini NEW YORK — Furs Had a Strong Presence on Runways Everywhere for Fall
    WWD Inside: Section ll PRADA NET FALLS 45.6%/2 CFDA AWARD NOMINEES/2 Fur In Depth WWDWomen’s Wear Daily • The Retailers’ TUESDAYDaily Newspaper • April 1, 2003 Vol. 185, No. 65 $2.00 Ready-to-Wear/Textiles Thoroughly Modern Mini NEW YORK — Furs had a strong presence on runways everywhere for fall. So it’s only natural that the mood would be in the spirit of the season’s youth movement, with its daring lengths and bold details. Mini-coats in vintage-type furs are high on the list of furriers’ favorites. Here, Ben Kahn’s industrial-zipped version in summer ermine. Boots by Sergio Rossi. Sunglasses by Morgenthal Frederics; Wolford tights. For more on furs, see pages 6 and 7 . ‘CNN Effect’ Goes On OR; STYLED BOBBI BY QUEEN As Iraq War Attracts Consumers’ Focus By Evan Clark and Jennifer Weitzman NEW YORK — The first week of spring and the arrival of the baseball season didn’t pull consumers out of their wartime shopping stupor. Stores reported more shutouts than home runs during the final week of the calendar month. Nordstrom was even left doubting its most recent forecast for the first quarter. Major chains gave tepid revenue reviews to the month, which wraps up this week for most stores. Concerns over the war in Iraq have glued many consumers to their See War, Page8 PHOTO BY PHOTO DAVID BY TURNER; MODEL: CASSIANE/SUPREME; HAIR CRYSTOPH BY FOR MARTEN VIDAL SASSOON; MAKEUP BELLABY HARL PILAR FOR SALLY 2 Sale of Fendi Stake Drops Prada Net WWDTUESDAY Ready-to-Wear/Textiles By Amanda Kaiser included Fendi.
    [Show full text]
  • DECEMBER 2010 Center Forland New York City Law VOLUME 7, NUMBER 11
    CITYDECEMBER 2010 center forLAND new york city law VOLUME 7, NUMBER 11 Highlights CITY COUNCIL Extell project modified . .165 HPD projects in East Village . .167 Brooklyn supportive housing . .168 BOARD OF STANDARDS & APPEALS East Tremont use variances . .169 LANDMARKS Beekman Place designation . .170 Meatpacking District project . .170 Ladies’ Mile project OK’d . .172 Tribeca project approved . .172 The Landmarks Preservation Commission considered Taconic Investment Partners LLC’s proposed Grand Street designations . .173 seven-story addition adjacent to the High Line in Manhattan’s Meatpacking District. See story on page170. Image: Courtesy Morris Adjmi Architects . ECONOMIC DEVELOPMENT CORP. Freedom Place South. Brooklyn waterfront RFP . .173 CITY COUNCIL The 8.2-acre project site com- West Harlem bakery site RFEI . .173 prises the three remaining undevel- Text Amendments/Special Permits oped parcels of the Riverside South ADMINISTRATIVE DECISIONS Upper West Side, Manhattan development plan first approved Architect defeats NOV . .174 Massive Riverside Center by the City in 1992 to govern the Bryant Park contractor NOV . .174 mixed-use project modified redevelopment of the rail yards ex- tending from West 59th Street to COURT DECISIONS Developer agreed to fund larger on- West 72nd Street. To facilitate the site school and provide on-site af- project’s development, Extell sub- UES church ruling affirmed . .175 fordable housing . On December 8, mitted multiple applications in- ESDC criticized by court . .176 2010, the City Council’s Land Use Second Ave . subway claim . .176 cluding requests for modifications Committee modified Extell Devel- to height and setback requirements opment Company’s proposal to CITYLAND PROFILE and special permits for 1,800 below- develop a three million sq.ft.
    [Show full text]
  • Brooklyn Academy of Music Sponsored by Philip
    BROOKLYN ACADEMY OF MUSIC SPONSORED BY PHILIP MORRIS COMPANIES INC. For: Release: March 22, 1988 PHILIP MORRIS COMPANIESINC. AWARDSRECORD-BREAKING GRANT TO BROOKLYNACADEMY OF MUSIC'S NEXTWAVE FESTIVAL New York City, New York, March 22, 1988 -- Philip Morris Companies Inc. will sponsor the Brooklyn Academy of Music's (BAM) Sixth Annual NEXT WAVEFestival with a grant of $350,000. The grant is the largest corporate funding that BAM has received in its 126-year history. The announcement was made by Hamish Maxwell, chairman and chief executive officer of Philip Morris, prior to a preview performance of the musical The Gospel At Colonus, which will make its Broadway debut March 24, 1988 at the Lunt-Fontanne Theatre. The musical, created by composer Bob Telson and writer, lyricist and director Lee Breuer, was presented in 1983 as the major production of BAM's first NEXT WAVEFestival. Philip Morris has contributed to the NEXT WAVEFestival since 1983, and in 1986 and 1987 spo nsored the Festival wit h grants of $250 , 000 . "Philip Morris is extremely proud to be t he sponsor of the NEXT WAVEFestiva l ," said Mr. Maxwell. "The Festival is a major national fo r ce for bringing experimentation, daring and innovation to the performing arts." "Philip Morris' long commitment to the contemporary performing arts has been demonstrated by its support of every NEXT WAVE Festival since its inception in 1983," said Harvey Lichtenstein, president and executive pro ducer of BAM. "This corporation has established itself as a leader in the sponsorship of new and developing performance works. We are proud and honored to have Philip Morris Companies Inc.
    [Show full text]
  • Contents Tony Feher a La Fundación Chinati RUSSELL FERGUSON
    36 Disregarded, Ordinary, and Suspect Tony Feher at the Chinati Foundation Inadvertido, ordinario y sospechoso Contents Tony Feher a la Fundación Chinati RUSSELL FERGUSON Contenido 44 Josef Albers: To Open Eyes Josef Albers: Para abrir ojos BRENDA DANILOWITZ 57 DONALD JUDD on Josef Albers Donals Judd sobre Josef Albers “In the Galleries,” Arts Magazine, December 1959 “En las Galerías,” Arts Magazine, diciembre de 1959 “In the Galleries,” Arts Magazine, April 1963 “En las Galerías,” Arts Magazine, abril de 1963 “Books,” Arts Magazine, November 1963 2 Letter from the Director “Libros,” Arts Magazine, noviembre de 1963 Un mensaje de la directora “In the Galleries,” Arts Magazine, November 1964 MARIANNE STOCKEBRAND “En las Galerías,” Arts Magazine, noviembre de 1964 4 Endowment Report / Artists for Chinati Josef Albers, 1991, Chinati Foundation exhibition catalogue Informe Fondo de Apoyo / Artistas por Chinati Josef Albers, 1991, Catálogo de exhibición de la Fundación Chinati 8 John Chamberlain in conversation 70 Artists in Residence: July 2005 – June 2006 with Klaus Kertess Artistas en residencia: Julio de 2005 a junio de 2006 John Chamberlain conversa con Klaus Kertess DAVID TOMPKINS 16 For John Chamberlain 76 Artists in Residence Program Para John Chamberlain Programa de artistas en residencia ROBERT CREELEY 77 Open House 2005 18 DONALD JUDD on John Chamberlain Open House 2005 Donals Judd sobre John Chamberlain 80 Internships “In the Galleries,” Arts Magazine, February 1960 Internados “En las Galerías,” Arts Magazine, febrero de 1960 81
    [Show full text]
  • Join the Friends of the Mark Morris Dance Group
    MARK MDRRIS DANCE GRDUP JOE BOWIE CHARLTON BOYD RUTH DAVIDSON TINA FEHLANDT MARJORIE FOLKMAN SHAWN GANNON LAUREN GRANT JOHN HEGINBOTHAM DAVID LEVENTHAL RACHEL MURRAY GREGORY NUBER JUNE OMURA KRAIG PATIERSON MIREILLE RADWAN-DANA GUILLERMO RESTO WILLIAM WAGNER JULIE WORDEN MICHELLE YARD Artistic Director MARK MORRIS General Director Managing Director BARRY ALTERMAN NANCY UMANOFF Technical Director, Johan Henckens Music Director, Ethan Iverson Rehearsal Director, Tina Fehlandt Development Director, Michael Osso Assistant Managing Director, Eva Nichols Fiscal Administrator, Lynn Wichern Development Associate, Lesley Berson Lighting Supervisor, Michael Chybowski Lighting Supervisor, Rick Martin Wardrobe Supervisor, Patricia White Sound Supervisor, Russell Smith Major support for the Mark Morris Dance Group is provided by The Andrew W. Mellon Foundation and The Howard Gilman Foundation. The Mark Morris Dance Group's performances are made possible with public funds from the National Endowment for the Arts and the New York State Council on the Arts, a State Agency. NAT10N~L ENDOWMENT FOR~THI!. ARTS ~NYSCA PHILIP MORRIS Mark Morris Dance Group New Works Fund is sponsored by COMPANIES INC MAR K MD R R I S was born on August 29, 1956 in Seattle, Washington, where he studied as a young man with Verla Flowers and Perry Brunson. He perfarmed with a variety of companies in the early years of his career, including the Lar Lubovitch Dance Company, Hannah Kahn Dance Company, Laura Dean Dancers and Musicians, Eliot Feld Ballet, and the Koleda Balkan Dance Ensemble. He formed the Mark Morris Dance Group in 1980, and has since created over 90 works for the Dance Group, as well as choreographing dances for many ballet companies, including the San Francisco Ballet, the Paris Opera Ballet, and American Ballet Theatre.
    [Show full text]
  • Siren Call PARIS — Valentino’S Collections Are Nothing If Not Rich-Looking, and His Fall Couture Looks Were True to Form
    PERRY ELLIS TRUCE/2 CALVIN’S HOUSE PARTY/8-9 Global Edition WWDWomen’s Wear Daily • The Retailers’TUESDAY Daily Newspaper • July 13, 2004 • $2.00 Ready-to-Wear/Textiles Siren Call PARIS — Valentino’s collections are nothing if not rich-looking, and his fall couture looks were true to form. Their opulence, in fact, reflected an unabashed delight in luxury that was utterly appealing, especially in these trying times. Arresting evening looks are always a mainstay of the couture, and fur, frills and crystal tassels punctuated many of Valentino’s dramatic gowns this season. Here, his racy fur and lamé-detailed siren dress. For more of Paris’ night beauties, see pages 6 and 7. A&F’s Makeover Mode: Chain’s New Concept May Chase Older Crowd By David Moin NEW YORK — Abercrombie & Fitch has remade its catalogue. Now it wants to remake its audience. Beginning next month, A&F launches a new chain to start chasing another crowd, a customer that has maybe shopped A&F for years but has grown up, graduated from college, seeks more sophisticated styles and may be turned off by the A&F brand after years of loyalty. The first four test stores of the start-up chain, dubbed internally Concept Four, will be launched in different parts of the country to measure reaction from a cross See A&F, Page20 PHOTO BY GIOVANNI GIANNONI GIOVANNI PHOTO BY 2 WWD/GLOBAL, JULY 2004 WWW.WWD.COM WWDTUESDAY Perry Ellis Acts to Retain Robinson Ready-to-Wear/Textiles By Eric Wilson wear, could tread into the terri- FASHION tory of Public Clothing, its Great evening looks have always played an important role in haute couture, NEW YORK — Perry Ellis Inter- women’s sportswear licensee 6 and the highly focused fall collections were no exception.
    [Show full text]
  • Summer Concerts International Imbibing
    AUG 2016 AUG ® AUGUST ART COOL OFF AT NYC MUSEUMS COOL OFF AT SUMMER CONCERTS SOAK UP SUMMER WITH LIVE MUSIC'S BEST INTERNATIONAL IMBIBING INTERNATIONAL TASTE THE WORLD AT GLOBALLY-FOCUSED BARS GLOBALLY-FOCUSED THE WORLD AT TASTE NYC Monthly AUG2016 NYCMONTHLY.COM VOL. 6 NO.8 50th Street between 5th and 6th Avenue | Open Daily from 8am to Midnight 212–698-2000 | topoftherocknyc.com | @rockcenternyc | #topoftherock Contents COVER IMAGE: The Unisphere Photo by Noel Y. Calingasan. The Unisphere in Flushing Meadows Corona Park, Queens was constructed for the 1964-65 New York World's Fair, symbolizing the theme of "Peace Through Understanding" and dedicated to "Man's Achievements on a Shrinking Globe in an Expanding Universe". As this month marks the Games of the XXXI Olympiad, our August issue is dedicated to celebrating the global influences and multicultural spirit of New York City. FEATURES Top 10 things to do in August Concert Spotlight Interview 18 30 Marc Anthony: Icon returns home for first-ever Radio City Show Museum Meals 20 Food as art comes nowhere better than these museum restairants NYC Live Music Calendar 32 Can't miss concerts during the month of August International Imbibing 22 Get a taste of the world at these globally-focused bars Globetrotting Tales 34 This month, allow The Great White Way to transport you to a different time and place Fashions Far & Wide 24 You don't have to leave the city to shop globally August Art 36 Two Eras of Avant-garde and Athletes on Camera Hot Fun in the Summertime 26 Soak up the final days of
    [Show full text]
  • Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 1
    Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 1 Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 2 Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 3 Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 4 Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 5 Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 6 © Amanda Goldberg y Ruthanna Hopper © De la traducción: 2007, Paz Pruneda © De esta edición: 2008, Santillana Ediciones Generales, S. L. Torrelaguna, 60. 28043 Madrid Teléfono 91 744 90 60 Telefax 91 744 92 24 www.sumadeletras.com Diseño de cubierta: Romi Sanmartí Primera edición: febrero de 2008 ISBN: 978-84-8365-041-7 Depósito legal: M-53.170-2007 Impreso en España por Unigraf, S. L. (Móstoles, Madrid) Printed in Spain Queda prohibida, salvo excepción prevista en la ley, cualquier forma de reproducción, distribución, comunicación pública y transformación de esta obra sin contar con autorización de los titulares de la propiedad intelectual. La infracción de los derechos mencionados puede ser constitutiva de delito contra la propiedad intelectual (arts. 270 y sgts. Código Penal). Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 7 Para Wendy & Leonard y Daria & Khosrow, por todo Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 8 Celebutantes 8/1/08 16:32 Página 9 Capítulo 1 Vanity Unfair 1 hora, 22 minutos y 17 segundos desde que se concedió el último Oscar a la mejor película del año. aulie! ¡Blanca! ¡Lola! ¡Christopher! ¡Aquí! ¿Qué tal si P nos hacemos una foto la familia Santisi junta?». Los pa- parazzi disparan una meteórica lluvia de flashes que nos bom- bardea. Apenas podemos ver mientras nos dirigimos hacia el trozo de alfombra roja cedido a Vanity Fair para la foto de los premiados al Oscar —la primera fiesta del año en Holly- wood—.
    [Show full text]