Khảo Cứu Pháp Chân Đế - 1

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Khảo Cứu Pháp Chân Đế - 1 Khảo cứu pháp chân đế - 1 - Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, Bậc Arahán, Bậc Chánh Đẳng Giác - 2 - Sujin Boriharnwanaket Khảo cứu pháp chân đế - 3 - Khảo cứu pháp chân đế Tác giả: Sujin Boriharnwanaket Chuyển ngữ: Vietnam Dhamma Home Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin - 4 - Sujin Boriharnwanaket Khảo cứu pháp chân đế - 5 - Mục lục Lời giới thiệu ................................................................................ 7 Vài lời về bản dịch Việt ngữ .......................................................11 Phần I. Giới thiệu chung .........................................................15 Chương 1. Kinh điển và các chú giải ....................................15 Chương 2. Đức Phật .............................................................25 Chương 3. Trình bày về pháp chân đế I (Tâm và Tâm sở - Citta và Cetasika) ..................................34 Chương 4. Trình bày về pháp chân đế II (Sắc Pháp - Rūpa) ...............................................................43 Chương 5. Trình bày về pháp chân đế III (Niết bàn) ..........53 Chương 6. Các khía cạnh khác nhau của bốn pháp chân đế ...........................................................58 Phần II. Tâm ..............................................................................70 Chương 7. Giới thiệu chung ..................................................70 Chương 8. Tâm biết đối tượng ..............................................88 Chương 9. Lộ trình tâm .........................................................96 Chương 10. Chức năng của tâm (Citta) .............................110 Chương 11. Các lộ trình khác nhau ....................................123 Chương 12. Bản chất của tốc hành tâm (Javana-Citta) ....139 Chương 13. Sự trải nghiệm phù du về đối tượng ...............149 Chương 14. Vòng sinh tử luân hồi ......................................168 Chương 15. Bản chất của quả (Vipāka) .............................183 Chương 16. Tâm và Tâm sở (Citta và Cetasika) ..............192 Chương 17. Các tâm thuộc cõi dục giới ..............................199 Chương 18. Các cõi trú xứ ..................................................209 - 6 - Sujin Boriharnwanaket Chương 19. Thọ ..................................................................225 Chương 20. Các pháp tương hợp .......................................238 Chương 21. Nhân (Hetu) ....................................................255 Chương 22. Tịnh hảo và bất tịnh hảo ..................................267 Chương 23. Thế gian ..........................................................278 Chương 24. Tính chất muôn màu vẻ của tâm .....................298 Phần III. Khái niệm .................................................................312 Chương 25. Khái niệm (I) ...................................................312 Chương 26. Khái niệm (II) ..................................................330 Chương 27. Khái niệm (III) .................................................346 Phần IV. Sự phát triển Samatha ...........................................363 Chương 28. Sự phát triển Samatha ....................................363 Phần V. Sự phát triển tuệ giác .............................................389 Chương 29. Ba mươi bảy phẩm trợ đạo (Các nhân tố dẫn đến sự giác ngộ) ...................................389 Chương 30. Các tầng tuệ minh sát .....................................404 Chương 31. Các loại thanh tịnh ..........................................422 Chương 32. Ba mức độ toàn tri (Pariññā) ..........................428 Chương 33. Ba loại nhập định.............................................434 Phần VI. Đối thoại về Vipassanā ..........................................438 Chương 34. Phát triển tự nhiên ...........................................438 Chương 35. Đặc tính của khổ (Dukkha) .............................455 Chương 36. Ý nghĩa của vô ngã (Anattā) ..........................471 Phụ lục ....................................................................................491 Phụ lục I: Tâm (Citta) ..........................................................491 Phụ lục II. Các tâm sở (Cetasika) .......................................519 Phụ lục III. Sắc (Rūpa) ........................................................543 Khảo cứu pháp chân đế - 7 - Lời giới thiệu “Khảo cứu pháp chân đế” là một kiệt tác được viết bởi Achaan Sujin Boriharnwanaket, với sự kham nhẫn và trạng thái khẩn cấp tu niệm, nhằm giúp mọi người có được hiểu biết đúng đắn về thực tại. Cuốn sách giải thích một cách chi tiết về tâm (citta), tâm sở (cetasika) và sắc (rūpa). Toàn bộ cuốn sách toát lên tâm từ rộng lớn. Achaan Sujin nhấn mạnh đi nhấn mạnh lại rằng, hiểu biết về mặt lý thuyết, tức là chỉ biết tên của các thực tại, sẽ không đủ, mặc dầu nó là nền tảng của hiểu biết trực nhận. Mục đích thực sự của việc nghiên cứu Giáo pháp là để thấy rằng: chính khoảnh khắc này đây là pháp, là vô ngã. Tất cả các thực tại cần phải được biết bây giờ, khi chúng sinh khởi, để tà kiến về ngã có thể được tận diệt. Achaan Sujin là một bậc thiện trí giải thích không mệt mỏi về sự thực hành đưa đến kinh nghiệm trực tiếp về thực tại. Achaan đã giảng Pháp từ hơn 40 năm, các bài giảng của Bà được phát sóng hàng ngày trên khắp đất nước Thái và còn có thể nghe được ở Campuchia, Lào và Malaysia. Cuốn sách này được viết dựa trên các bài Pháp thoại của Bà. Thông qua toàn bộ cuốn sách, Achaan Sujin chỉ ra sự thực về vô ngã (anattā). Sự dính mắc vào ý niệm về ngã rất vi tế và phức hợp, và vì vậy rất khó nhận ra. Chúng ta dính mắc vào ý niệm về một cái tôi phát triển tuệ giác. Tuy nhiên, ngay từ ban đầu, ta cần phải nhớ rằng, không có ai - 8 – Lời giới thiệu hay cái ngã nào có thể điều khiển sự sinh khởi của chánh niệm (sati) và trí tuệ (paññā). Chánh niệm và trí tuệ là các tâm sở tịnh hảo (sobhanacetasika), chúng sinh khởi khi có các duyên tương ứng và ngay tại thời điểm ấy, chúng đảm nhận chức năng của mình. Dính mắc vào chánh niệm và trí tuệ sẽ phản tác dụng với sự phát triển của chúng. Duyên phù hợp cho sự sinh khởi của chánh niệm và trí tuệ là được nghe Chánh pháp do một thiện trí thức giảng giải và có sự suy xét chân chánh về những gì được nghe. Achaan Sujin là một thiện trí thức giúp đỡ nhiều người phát triển chánh niệm và trí tuệ. Achaan Sujin giảng giải một cách chi tiết về tâm sinh khởi trong một tiến trình, với mục đích chỉ ra rằng tâm chỉ là một pháp hữu vi do duyên khởi, nằm ngoài sự kiểm soát và không phải là tự ngã. Người đọc có thể phân vân liệu họ có thể tìm thấy các lời giảng về các lộ trình tâm ở đâu trong Kinh điển. Achaan Sujin có hiểu biết rất sâu rộng về toàn bộ Tam Tạng, các Chú giải và phụ Chú giải, Bà sử dụng các Kinh điển ấy làm nguồn cội cho các phần trình bày của mình. Cuốn “Đạo Vô Ngại Giải” (Paṭisambhidāmagga) của Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikāya) và “Bộ Duyên Hệ” (Paṭṭhāna) nói về các lộ trình tâm. Nhiều chi tiết đã được nói tới trong Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) và trong Chú Giải Bộ Pháp Tụ (Aṭṭhasālinī) đều hoàn toàn dựa trên các Kinh điển truyền thống. Cuốn “Vi Diệu Pháp Toát Yếu” (Abhidhammattha Saṅgaha) và phụ Chú giải của nó, Abhidhammattha- vibhāvinī-ṭīka, là các tác phẩm dựa vào Kinh điển, cũng bàn về các lộ trình tâm. Độc giả có thể phân vân tại sao tác giả lại nói đến các cõi trú xứ khác nhau một cách chi tiết như vậy. Khảo cứu pháp chân đế - 9 - Trong Kinh điển, đặc biệt là trong Tiền Thân Đức Phật (Jātaka) - sách nói về các tiền kiếp của Đức Phật, ta sẽ gặp tên của các cõi này. Biết về các cõi ấy giúp ta thấy được sự phức hợp của các nguyên nhân, cái sẽ dẫn đến kết quả tương ứng. Nhiều chi tiết nói về sự phát triển của samatha và tâm thiền (jhānacitta) cũng được trình bày với mục đích chỉ ra rằng chỉ có nhân đúng mới mang đến quả đúng. Samatha cần phải được phát triển với tâm thiện hợp trí. Khi không phải như vậy, sẽ là tà định sinh kèm với tham (lobha), chứ không phải là chánh định. Nếu ai đó ngồi thiền và cố gắng chú tâm mà không có chút hiểu biết nào thì sẽ có tà định. Mọi người có thể nhầm lẫn cho cái chỉ là tham là sự chứng đắc tầng thiền và do vậy, Achaan giảng về những điều kiện cần có để đắc thiền và chỉ ra rằng việc ấy khó chừng nào. Trong phát triển vipassanā, tuệ giác được phát triển theo từng giai đoạn. Achaan Sujin giảng giải chi tiết về các giai đoạn tuệ giác khác nhau để chỉ ra rằng sự phát triển tuệ giác là một lộ trình vô cùng dài lâu. Ta có thể đọc trong “Thanh Tịnh Đạo” (Chương XVIII - XXI) hay “Đạo Vô Ngại Giải” (Luận Về Trí, Chương V - XI) về các tầng tuệ nhưng lại với hiểu biết không đúng. Ta có thể cho rằng các tầng tuệ này có thể đạt tới bằng sự suy nghĩ về vô thường, khổ, vô ngã. Tuy nhiên, tất cả các giai đoạn tuệ giác này, từ tầng tuệ thứ nhất đến giây phút giác ngộ, chỉ được chứng nghiệm qua kinh nghiệm trực tiếp về danh và sắc. Dù là ở tầng tuệ nào, đối tượng của tuệ giác luôn là các đặc tính của danh và sắc xuất hiện tự nhiên ở khoảnh khắc hiện tại. Achaan Sujin nhấn mạnh điều này - 10 – Lời giới thiệu nhiều lần, bởi sự thực hành Giáo pháp phải hoàn toàn thống nhất với Tam Tạng. Với sự trân trọng sâu sắc nhất của mình đối với sự chỉ dạy đầy sức thuyết phục của Achaan Sujin, tôi xin tặng bản dịch cuốn sách này cho các độc giả Anh ngữ. Một phần của cuốn sách này dưới tiêu đề “Khái Niệm Và Thực Tại” đã được in riêng với sự giúp đỡ ấn tống của Robert Kirkpatrick, người có những nỗ lực mà tôi đánh giá cao. Tôi chia các phần chính của cuốn sách này thành nhiều chương, mỗi chương có một tiêu đề riêng để bạn đọc tiện theo dõi. Phần lớn các chú thích tại cuối trang trong cuốn sách là của tôi. Tôi bổ sung các chú thích ấy nhằm giúp những độc giả chưa quen thuộc với một số thuật ngữ và khái niệm trong cuốn sách.
Recommended publications
  • A Survey of Paramattha Dhammas
    A Survey of Paramattha Dhammas by Sujin Boriharnwanaket Namo tassa Bhagavato Arahato Sammå Sambuddhassa Homage to Him, the Blessed One, the Worthy One, the Fully Enlightened One A Survey of Paramattha Dhammas iii Table of Contents Label1 Preface v Part I General Introduction 1 Chapter 1 The Scriptures and Their Commentaries 1 Chapter 2 The Buddha 10 Chapter 3 Exposition of Paramattha Dhammas I (Citta and Cetasika) 18 Chapter 4 Exposition of Paramattha Dhammas II (Rupa) 26 Chapter 5 Exposition of Paramattha Dhammas III (Nibbåna) 35 Chapter 6 Different Aspects of the Four Paramattha Dhammas 40 Part II Citta 50 Chapter 7 General Introduction 50 Chapter 8 Citta Knows an Object 65 Chapter 9 A Process of Citta 72 Chapter 10 Functions of Citta 83 Chapter 11 The Duration of Different Processes 94 Chapter 12 The Nature of Javana-Citta 108 Chapter 13 The Ephemeral Experience of Objects 117 Chapter 14 The Cycle of Birth and Death 133 Chapter 15 The Nature of Vipåka 146 Chapter 16 Citta and Cetasika 153 Chapter 17 Cittas of the Sense-Sphere 159 Chapter 18 Planes of Existence 167 Chapter 19 Feelings 181 Chapter 20 Associated Dhammas 192 Chapter 21 Roots 205 Chapter 22 Sobhana and Asobhana 214 Chapter 23 The World 223 Chapter 24 The Variegated Nature of Citta 239 Part III Concepts 250 Chapter 25 Concepts (1) 250 Chapter 26 Concepts (II) 265 Chapter 27 Concepts (III) 278 Part IV The Development of Samatha 291 Chapter 28 Development of Samatha 291 Part V The Development of Insight 314 Chapter 29 The Factors Leading to Enlightenment 314 Chapter 30 The
    [Show full text]
  • Summary of the 24 Paccaya by Sujin Boriharnwanaket Translated by Amara-Varee
    Summary of the 24 Paccaya by Sujin Boriharnwanaket translated by Amara-Varee When we understand the characteristics of the citta and cetasika that arise together and how each is the paccaya on which the other depends, one would gradually attenuate the attachment that mistakes realities for entities, people and the selves. In order to show that realities are truly daily life occurrences, I would like to talk about the first lobha-mula-citta namely somanassa-sahagatam ditthigata-sampayuttam asankharikam, which is the citta that arises with lobha, attachments, as hetu (cause). somanassa-sahagatam arise and evolve with somanassa-vedana ditthigata-sampayuttam arises concurrently with wrong view asankharikam without inducements As the first lobha-mula-citta arises and falls away with extreme rapidity, there must be as many as 19 cetasika arising with it. Each cetasika would be a distinct reality, but they must depend on one another to arise, perform their specific functions and then fall away. Since we do not know this, at the instant lobha-mula- citta arises there is 'us'. Therefore in just one single instant the lobha-mula-citta could show 'anattaness'. When we know that for the particular reality to arise there must be other realities arising concurrently as reciprocal paccaya, helping one another to arise. Without one another they could never arise at all. The first lobha-mula-citta has 19 cetasika concurrently arising. I would like to speak of the 19 cetasika that arise with the lobha-mula-citta, or the 13 annasamana-cetasika and the 6 akusala-cetasika. The annasamana cetasika comprise 7 sabba-citta-sadharana-cetasika and 6 pakinnaka-cetasika.
    [Show full text]
  • Dhammasaṅgaṇī
    Dhammasaṅgaṇī Das Kompendium der Dingwelt Erstmalig vom Pāḷi ins Deutsche übersetzt und eingeleitet von Ñāṇapoṇika Mahāthera 1. Auflage 2017 Herausgabe durch den Abhidhamma-Förderverein e.V. mit freundlicher Genehmigung der Buddhist Publication Society (BPS) und der Pali Text Society (PTS) © by BPS, Kandy, Sri Lanka Covergestaltung: Traudel Reiß Coverfoto: adpic.de / S. Peterman Die Tautropfen sollen die Flüchtigkeit der dhammas symbolisieren und gleichzeitig die funkelnden Edelsteine des „Juwelenhauses“, in dem der Buddha der Überlieferung zufolge in der vierten Woche nach seiner Erleuchtung den Abhidhamma kontemplierte. Druck: Digitaldruck Leibi, Neu-Ulm Inhaltsverzeichnis Danksagung . .. 6 Vorwort .. 7 Einleitung . 11 Zum Titel und Inhalt . 11 Der Titel . 11 Der Grundriss . 12 Das Buch der Bewusstseins-Vorgänge . 14 Das Buch von der Körperlichkeit . 15 Das Buch der Sinn-Festlegung . 15 Das Buch des Sinn-Extraktes . 16 Über Bedeutung und Nutzen . 17 Der Abhidhamma als Systematik und Methode . 18 Begriffsklärung . 20 Bewusstseins-Analyse . 20 Die Anattā-Lehre . 23 Abhidhamma und Meditation . 24 Erfordernis für die Lehrdarlegung . 26 Die Bewertung und Authentizität des Abhidhamma . 26 Das Grundschema des „Buches der Bewusstseinsvorgänge“ . 30 Der Grundriss (mātikā) 33 Der Abhidhamma-Grundriss . 33 Die 22 Dreier-Gruppen . 33 Die 100 Zweiergruppen . 34 Der Sutten-Grundriss . 41 (A) Das Buch der Bewusstseinsvorgänge 43 I. Die heilsamen Dinge 43 1. Die acht heilsamen Haupt-Bewusstseinsvorgänge der Sinnensphäre . 43 Der erste heilsame Bewusstseinsvorgang . 43 Begriffs-Analyse . 43 1 Der zusammenfassende Abschnitt . .. 53 Der Abschnitt von der Leerheit . 57 Der zweite heilsame Bewusstseinszustand . 57 Der dritte heilsame Bewusstseinszustand . 58 Der vierte heilsame Bewusstseinszustand . 59 Der fünfte heilsame Bewusstseinszustand . 59 Der sechste heilsame Bewusstseinszustand .
    [Show full text]
  • Tom 2 Z Biór M Ów Średn Iej Dłu Gości Zbiór Mów
    Zbiór mów średniej długości mów Zbiór Zbiór mów fundacja „theravada” średniej długości krs: 0000464215 ∙ nip: 5223006901 ∙ regon: 146715622 konto bankowe: 89 2030 0045 1110 0000 0270 1020 Dhamma-dāna – dar Dhammy do bezpłatnej dystrybucji – nie na sprzedaż tom 2 tom www.theravada.pl 2 MN_2_okladka_02072021_PRINT.indd All Pages 2 lip 2021 11:38:45 Zbiór mów średniej długości tom 11 fundacja „theravada” ∙ 2021 Majjhima Nikaya – Zbiór mów średniej długości – tom 11 Copyright © 2021 Fundacja „Theravada” Wydawca: Fundacja „Theravada” Tłumaczenie: Piotr Jagodziński Korekta: Bartosz Klimas, AB, Elwira Wyszyńska Zdjęcie na okładce: Sebastian Staines on Unsplash Skład tekstu: Joanna Grabowska (liliprojekt.pl) Wszystkie książki z suttami wydawane są przez Fundację „Theravada”. Jest to możliwe dzięki osobom wpłacającym darowizny bezpośrednio na konto Fundacji, jak też tym, które wspomagają projekt crowdfundingowy na portalu patronite (patronite.pl/ TheravadaPL). Dodatkowo udało nam się uzyskać grant z Khyentse Foundation z USA, który pokrywa nieco mniej niż połowę wszystkich kosztów związanych z projektem tłumaczeń sutt. W tym miejscu chcielibyśmy podziękować zarówno Khyentse Foundation za zaufanie nam, jak i wszystkim osobom wpłacającym darowizny na ten cel oraz na pozostałe cele statutowe Fundacji. Specjalne słowa podzięki chcemy przekazać patronom, a są to: Adam Anonim, Justyna Chruściel, Bartosz Kościów, Agnieszka Kruk, Mateusz Parkita, Janusz Podkościelny, Michał Sawicki, MarcinSilesia, Roman Kamiński, Jakub Babij, Beata Łazarz, Maksym Banachowicz,
    [Show full text]
  • Kitagiri Sutta
    M 2.2.10 Majjhima Nikāya 2, Majjhimapaṇṇāsa 2, Bhikkhu Vagga 10 1 Kīṭā,giri Sutta The Discourse at Kīṭā,giri | M 70 Theme: Faith, learning and sainthood Translated by Piya Tan ©2005 1 Summary and comments 1.1 The Kīṭā,giri Sutta1 is about the position of faith (saddhā) in regards to sainthood. The sutta opens with the Buddha admonishing the monks not to take food at night for the sake of their health2 [§2]. When the Buddha and the community arrive at Kīṭā,giri, the monks admonish Assaji and Punabbasu,3 but they refuse to comply, replying that they found greater benefits of eating “in the evening, in the morning, in the day, outside the proper time” [§§4-5]. The Buddha summons and questions them [§6]. The Buddha admonishes Assaji and Punabbasu by giving instructions on feelings [§§6-10]. He goes on to show the importance of diligently doing one’s spiritual duties as renunciants [§§11-13]. The 7 kinds of saints are mentioned and defined [§§14-21]. The Buddha declares that the spiritual training is a gradual path [§§22-23] and rebukes the recalcitrant monks in one of the most moving passages in the Canon [§§24-27]. 1.2 Although Assaji and Punabbasu report to the Buddha as summoned and listen to his admonition, apparently they show little regard for him. At a crucial point in the admonition, when the Buddha actually offers to uplift them spiritually, saying: Bhikshus, there is a four-line exposition, and when it is recited a wise man would quickly understand it.
    [Show full text]
  • Edulearn,Higherreality,Awellerv1 (1).Pdf
    'HIGHER REALITY', HIGHER LEARNING? CHALLENGING TRAINEE SCIENCE TEACHER’S CONCEPTIONS OF THE NATURE OF THE WORLD AND THE NATURE OF SCIENCE A. Weller University of East London (UNITED KINGDOM) Abstract The focus of this small-scale qualitative study is to explore an alternative way of gaining knowledge about the 'world' and the impact this has on pre-service secondary science trainees in England. Studies exist on the relationship between science and religion for example Ratanakul (2002) [1] and Thurow (2013) [2]. However, the relationship between science and religion is an under researched topic within Teacher Education. This study will examine the interplay between Buddhism and science with a particular emphasis on the Abhidhamma. Abhidhamma translates as 'higher reality' or 'higher teaching' from the Theravada tradition of Buddhism [3] It is the author’s opinion that this part of the scriptures has not been accessible to the English speaking community until recently. English translations of this part of the original text and English commentaries are now only just being made available to the public. Science trainees will not have been exposed to this before. This exploratory survey was in the context of the diverse urban background setting of East London. A 1.5 hour session was held at the university comprising 11 pre-service secondary science trainees. The session explored the idea that science has a concept of reality as its object of understanding and that Buddhism has a reality as its object of understanding. The underlying pedagogy behind the session was to use concepts in the right way to understand reality.
    [Show full text]
  • Abhidhamma in Daily Life
    Abhidhamma in daily life Nina Van Gorkom Preface -ooOoo- The Buddha's teachings, contained in the 'Tipitaka' (Three Baskets) are: the Vinaya (Book of Discipline for the monks) , the Suttanta (Discourse) , the Abhidhamma. All three parts of the Tipitaka can be an inexhaustible source of inspiration and encouragement to the practice, leading to the eradication of wrong view and eventually of the other defilements. In all three parts of the Tipitaka we are taught about 'dhamma' , about everything which is real. Seeing is a dhamma, it is real. Colour is a dhamma, it is real. Feeling is a dhamma, it is real. Our defilements are dhammas, they are realities. When the Buddha attained enlightenment he clearly knew all dhammas as they really are. He taught Dhamma to us in order that we also may know realities as they are. Without the Buddha's teaching we would be ignorant of reality. We are inclined to take for permanent what is impermanent, for pleasant what is sorrowful, for self what is not self. The aim of all three parts of the Tipitaka is to teach people the development of the way leading to the end of defilements. The Vinaya contains the rules for the monks for the living to perfection of the 'brahman life'. The goal of the 'brahman life' is the eradication of all defilements. Not only the monks, but also laypeople should study the Vinaya. We read about the instances that monks deviated from their purity of life; when there was such a case, a rule was laid down in order to help them to be watchful.
    [Show full text]
  • Abhidhamma and Practice
    Abhidhamma And Practice By Nina van Gorkom What is the cause of all misery and sorrow in the world? We read in the ‘Kindred Sayings’ (Vol. I, Ch. III, iii, par. 3, The World) that King Pasenadi asked the Buddha: ‘How many kinds of things, lord, that happen in the world, make for trouble, for suffering, for distress?’ The Buddha answered: ‘Three things, sire, happen of that nature. What are the three? Greed, hate, and delusion;- these three make for trouble, for suffering, for distress.’ In the Buddha’s time defilements were the cause of all sorrow and suffering and this is also true for today. It is true for all times. Only those who are perfected have no sorrow and suffering. The Buddha taught the solution to all problem: the eradication of all unwholesomeness through the development of right understanding; right understanding of all phenomena of our life. Is the eradication of our defilements really the solution to all problems in the world? Is it not a selfish attitude to be solely occupied with the eradication of one’s own defilements, and even more, is it possible to eradicate defilements? We cannot eradicate the defilements of others, “we” cannot even eradicate our own defilements. But when right understanding has been developed, it is right understanding which can gradually eradicate defilements. But this may take many lives. At this moment we are full of ignorance as to the phenomena of our live. We usually seek only ourselves and we serve our own interests. How could we then really serve other people? Detachment from ‘self’ is only possible through right understanding of the phenomena of our life.
    [Show full text]
  • Führer Durch Den ABHIDHAMMA-PIṬAKA
    Führer durch den ABHIDHAMMA-PIṬAKA Eine Übersicht über die philosophischen Sammlungen des buddhistischen Pāḷi-Kanons nebst einem Essay zum Paṭicca-Samuppāda Von Ñāṇatiloka Mahāthera Übersetzung aus dem Englischen von Dr. Julian Braun 2., überarbeitete Auflage 2020 Copyright © by Abhidhamma-Förderverein e.V., Bruckmühl, 2020 mit freundlicher Genehmigung der BPS, des Michael Zeh Verlags (Herausgeber der Erstauflage 2013) und des Übersetzers Dr. Julian Braun Copyright © des englischen Originals "Guide through the Abhidhamma Piṭaka" by BPS, Kandy, Sri Lanka Covergestaltung: Fikret Yildirim Druck: Digitaldruck Leibi, Neu-Ulm 2 Inhaltsverzeichnis Vorwort zur zweiten Auflage der deutschen Übersetzung .................... 5 Geleitwort zur dritten Auflage ............................................................... 6 Geleitwort zur zweiten Auflage .............................................................. 7 Geleitwort zur ersten Auflage ................................................................. 8 Vorwort von Dr. Cassius A. Peireira ........................................................ 9 Einleitung .............................................................................................. 15 Die Mātika - Der Plan des Abhidhamma-Piṭaka .................................... 18 I. Dhammasaṅgaṇī – Kompendium der Dingwelt ............................. 29 II. Vibhaṅga – Das Buch der Abhandlungen ....................................... 44 III. Dhātu-Kathā – Diskussion bezüglich der Elemente ........................ 80 IV. Puggala-Paññatti
    [Show full text]
  • Realities and Concepts Sujin Boriharnwanaket
    Realities and Concepts : the Buddha’s explanation of the world by Sujin Boriharnwanaket Transl. by Nina van Gorkom FOREWORD What is real and what is only concept? Or is anything real? We might think these perennial questions are the irrelevant musings of philosophers. In fact, as the following pages make clear, they are pertinent to every moment of our lives. More than 2500 years ago, Siddhattha Gotama, the Buddha, comprehended the answers to them; and with unlimited patience and compassion explained how to develop that same knowledge. We are extraordinarily fortunate to live in a period where his complete teachings are still available. There are now many books in English that give an overview of Buddhism, but the deeper aspects that people in Thailand receive on a daily basis, on the radio and in print, are seldom seen in the West. This book is, accordingly, a very welcome addition to this sparsely sown area. However, for those not steeped in the Buddhist scriptures, it is a difficult read. The subject is profound and many words from Pali language are used. Nevertheless, it is not beyond the capacity of anyone who perseveres. The Pali terms actually promote clarity as their meaning is precise; they are used because the English equivalents are too approximate and have varying connotations. It should also be understood that the goal of the book is not to help readers gain mere intellectual comprehension. It aims, rather, to be a support for experiential understanding of realities as they arise at the six doors. If this practical purpose is kept in mind the apparent technicality of the text will be brushed aside and the deep truths may be glimpsed.
    [Show full text]
  • A Survey of Paramattha Dhammas
    A Survey of Paramattha Dhammas by Sujin Boriharnwanaket NAMO TASSA BHAGAVATO ARAHATO SAMMÅ SAMBUDDHASSA HOMAGE TO HIM, THE BLESSED ONE, THE WORTHY ONE, THE FULLY ENLIGHTENED ONE table of contents Preface..............................................................................................................iii Part I General Introduction ..................................................................................1 Chapter 1 The Scriptures and their Commentaries ...........................................1 Chapter 2 The Buddha......................................................................................8 Chapter 3 Exposition of Paramattha Dhammas I (Citta and Cetasika) ...........14 Chapter 4 Exposition of Paramattha Dhammas II (Rúpa) ...............................19 Chapter 5 Exposition of Paramattha Dhammas III (Nibbåna) .........................26 Chapter 6 Different Aspects of the four Paramattha Dhammas .......................29 Part II Citta ........................................................................................................36 Chapter 7 General Introduction ......................................................................36 Chapter 8 Citta Knows an Object ....................................................................46 Chapter 9 A Process of Citta ...........................................................................51 Chapter 10 Functions of Citta .........................................................................59 Chapter 11 The Duration of Different Processes .............................................66
    [Show full text]
  • Thu Môc Quèc Gia Th¸Ng 9 N¨M 2014
    Th− môc quèc gia th¸ng 9 n¨m 2014 th«ng tin vμ t¸c phÈm tæng qu¸t 1. B¸o m¹ng ®iÖn tö - §Æc tr−ng vµ ph−¬ng ph¸p s¸ng t¹o : S¸ch chuyªn kh¶o / B.s.: NguyÔn TrÝ NhiÖm, NguyÔn ThÞ Tr−êng Giang (ch.b.), NguyÔn TiÕn M·o... - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2014. - 331tr. : minh ho¹ ; 24cm. - 68000®. - 1300b §TTS ghi: Häc viÖn B¸o chÝ vµ Tuyªn truyÒn. - Th− môc: tr. 328-329 s327236 2. §ç ChÝ NghÜa. B¸o chÝ vµ m¹ng x· héi : S¸ch chuyªn kh¶o / §ç ChÝ NghÜa (ch.b.), §inh ThÞ Thu H»ng. - H. : Lý luËn chÝnh trÞ, 2014. - 224tr. : ¶nh ; 21cm. - 55000®. - 1000b Phô lôc: tr. 149-212. - Th− môc: tr. 213-220 s327967 3. NguyÔn ThÞ Tr−êng Giang. Tæ chøc diÔn ®µn trªn b¸o m¹ng ®iÖn tö : S¸ch chuyªn kh¶o / NguyÔn ThÞ Tr−êng Giang. - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2014. - 262tr. : ¶nh, b¶ng ; 21cm. - 54000®. - 500b Th− môc: tr. 256-259 s327209 4. Ph¹m Kh¶i. ThuËn ch−a h¼n ®· lîi : CÈm nang dµnh cho nhµ b¸o trÎ / Ph¹m Kh¶i. - H. : D©n trÝ, 2014. - 230tr. ; 21cm. - 60000®. - 500b s328266 5. S¸ng t¹o t¸c phÈm b¸o m¹ng ®iÖn tö : S¸ch chuyªn kh¶o / B.s.: NguyÔn ThÞ Tr−êng Giang (ch.b.), NguyÔn §øc Dòng, TrÇn ThÕ PhiÖt... - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2014. - 403tr. : minh ho¹ ; 24cm.
    [Show full text]