Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001:2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên:NGUYỄN THU LINH Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp HẢI PHÒNG - 2018 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI THÁP BÀ – LỄ HỘI THÁP BÀ Ở NHA TRANG, KHÁNH HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên : Nguyễn Thu Linh Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp HẢI PHÒNG - 2018 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thu Linh Mã SV: 1312404001 Lớp: VH1701 Ngành: Văn hóa du lịch Tên đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI THÁP BÀ – LỄ HỘI THÁP BÀ Ở NHA TRANG – KHÁNH HÒA NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Tìm hiểu về Tín ngưỡng thờ Bà mẹ xứ sở của người Chăm. - Giới thiệu về quần thể di tích Tháp Bà từ lịch sử hình thành, giá trị kiến trúc, giá trị nghệ thuật, giá trị tâm linh. - Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của Lễ hội Tháp Bà - Phân tích và đánh giá thực trạng khai thác Tháp Bà và Lễ hội Tháp Bà trong hoạt động du lịch những năm gần đây. - Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác Tháp Bà và lễ hội Tháp Bà phục vụ cho sự phát triển du lịch tại Nha Trang 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Số liệu về lượng khách du lịch tới thăm Tháp Bà và Nha Trang. - Số liệu về doanh thu du lịch. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty TNHH Dulịchvận tải Bảo An CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng Họ và tên: Phạm Thị Hoàng Điệp Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường đại học dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: - Hướng dẫn cách tìm kiếm, thu thập và xử lý tài liệu - Hướng dẫn xây dựng đề cương chi tiết - Hướng dẫn cách làm nghiên cứu khoa học - Đọc và chỉnh sửa, góp ý nội dung khóa luận Người hướng dẫn thứ hai: Họ và tên:............................................................................................. Học hàm, học vị:................................................................................... Cơ quan công tác:................................................................................. Nội dung hướng dẫn:............................................................................ Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng 11 năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày ...... tháng 11 năm 2018 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Có tinh thần cầu thị - Chịu khó sưu tầm tài liệu - Biết cách làm đề tài khoa học - Nộp khóa luận đúng hạn. 2. Đánh giá chất lượng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): - Đề tài đã giới thiệu tổng quan quá trình ra đời và phát triển của tín ngưỡng thờ Bà mẹ xứ sở của người Chăm; giới thiệu được quần thể di tích Tháp Bà ở Nha Trang, đồng thời phân tích được giá trị của các công trình kiến trúc đó. - Tìm hiểu về các nghi lễ, tổ chức, nội dung và cách thức triển khai lễ hội, đánh giá tích cực và hạn chế. - Đề tài bước đầu đã đánh giá được thực trạng khai thác trong du lịch tại Tháp Bà và Lễ hội Tháp Bà trong khoảng thời gian từ 2013 - 2018. - Đề tài đã đề xuất được một số biện pháp khả thi nhằm nâng cao khả năng khai thác phát triển du lịch của Tháp Bà nói riêng và Nha Trang nói chung. 3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Hải Phòng, ngày 2 tháng 11 năm 2018 Cán bộ hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hoàng Điệp LỜI CẢM ƠN Là một sinh viên ngành Văn hóa du lịch, được làm khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng thực sự là một vinh dự đối với em. Việc làm khóa luận đòi hỏi sự cố gắng học hỏi, tìm tòi kiến thức của bản thân, sự giúp đỡ hướng dẫn của giáo viên cùng sự giúp đỡ động viên của gia đình bạn bè. Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn thạc sĩ Phạm Thị Hoàng Điệp, người đã động viên, giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm trong học tập và suốt quá trình em nghiên cứu, hoàn thành khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Dân lập Hải Phòng, cùng các thầy cô trong Khoa Du lịch đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thànhbài khóa luận. Được sự giúp đỡ của trường Đại học Dân lập Hải Phòng, thầy cô, gia đình và bạn bè cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành đề tài khóa luận: “TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI THÁP BÀ – LỄ HỘI THÁP BÀ Ở NHA TRANG - KHÁNH HÒA”. Trong qua trình làm đề tài khóa luận do kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những kiến đóng góp để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thu Linh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG ..................... 5 THỜ BÀ MẸ XỨ SỞ VÀ THÁP BÀ - NHA TRANG ................................... 5 1.1. Khái quát về cộng đồng người Chăm ở Việt Nam .................................... 5 1.1.1. Lịch sử phát triển của Vương Quốc Chăm Pa ..................................... 5 1.1.2. Điều kiện dân cư, kinh tế, xã hội, văn hóa ........................................ 12 1.1.2.1. Dân cư .............................................................................................. 12 1.1.2.2. Điều kiện kinh tế .............................................................................. 15 1.1.2.3. Tổ chức xã hội .................................................................................. 16 1.1.2.4. Vài nét về văn hóa Chăm .................................................................. 17 1.2. Tín ngưỡng thờ Bà Mẹ Xứ Sở Po Inư Nagar ....................................... 19 1.2.1. Nguồn gốc ra đời của tín ngưỡng ...................................................... 19 1.2.2. Các nơi thờ tự ................................................................................... 22 1.2.3. Nghi lễ thờ tự .................................................................................... 23 1.2.4. Giá trị tâm linh của tín ngưỡng thờ Bà Mẹ Xứ Sở đối với cộng đồng người Chăm ................................................................................................... 24 1.3. Giới thiệu về di tích Tháp Bà ............................................................... 25 1.3.1. Lịch sử xây dựng............................................................................... 25 1.3.2. Các kiến trúc chính trong quần thể Tháp Bà .................................... 27 1.4. Tiểu kết ................................................................................................ 32 CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH Ở THÁP BÀ VÀ LỄ HỘI THÁP BÀ - NHA TRANG ................................................................... 33 1. Tổng quan về Lễ hội Tháp Bà ................................................................... 33 2.1.1. Lịch sử hình thành Lễ hội .................................................................... 33 2.1.2. Các nghi lễ chính và hoạt động trong Lễ hội ....................................... 36 2.1.2.1. Các nghi lễ ........................................................................................ 36 2.1.2.2. Các hoạt động văn hóa - văn nghệ: ................................................... 37 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải PHòng 2.1.3. Vai trò của Lễ hội Tháp Bà đối với cộng đồng người Chăm ở miền Trung và người Việt ở Nha Trang ................................................................. 41 2.2. Thực trạng khai thác Tháp Bà và Lễ hội Tháp Bà những năm gần đây .. 41 2.2.1. Khai thác trong dịp lễ hội .................................................................... 42 2.2.1.1. Năm 2013 ......................................................................................... 43 2.2.1.2. Năm 2014 ......................................................................................... 44 2.2.1.3. Năm 2015 ......................................................................................... 44 2.2.1.4. Năm 2016 ......................................................................................... 45 2.2.1.5. Năm 2017 ......................................................................................... 46 2.2.1.6. Năm 2018 ......................................................................................... 46 Lượt khách và lượng khách tham gia: có hơn 100 đoàn hành hương đăng ký về dự lễ hội và hàng trăm nghìn lượt người dân và du khách thập phương về chiêm bái, hành lễ. ........................................................................................
Recommended publications
  • Lowland Participation in the Irredentist 'Highlands Liberation Movement' In
    www.ssoar.info Lowland participation in the irredentist "Highlands Liberation Movement" in Vietnam, 1955-1975 Noseworthy, William B. Veröffentlichungsversion / Published Version Zeitschriftenartikel / journal article Empfohlene Zitierung / Suggested Citation: Noseworthy, W. B. (2013). Lowland participation in the irredentist "Highlands Liberation Movement" in Vietnam, 1955-1975. ASEAS - Austrian Journal of South-East Asian Studies, 6(1), 7-28. https://doi.org/10.4232/10.ASEAS-6.1-2 Nutzungsbedingungen: Terms of use: Dieser Text wird unter einer CC BY-NC-ND Lizenz This document is made available under a CC BY-NC-ND Licence (Namensnennung-Nicht-kommerziell-Keine Bearbeitung) zur (Attribution-Non Comercial-NoDerivatives). For more Information Verfügung gestellt. Nähere Auskünfte zu den CC-Lizenzen finden see: Sie hier: https://creativecommons.org/licenses/by-nc-nd/4.0 https://creativecommons.org/licenses/by-nc-nd/4.0/deed.de Diese Version ist zitierbar unter / This version is citable under: https://nbn-resolving.org/urn:nbn:de:0168-ssoar-374239 ASEAS 6(1) Aktuelle Südostasienforschung / Current Research on South-East Asia Lowland Participation in the Irredentist ‘Highlands Liberation Movement’ in Vietnam, 1955-1975 William B. Noseworthy1 Citation Noseworthy, W. B. (2013). Lowland participation in the irredentist ‘highlands liberation movement’ in Vietnam, 1955-1975. ASEAS – Austrian Journal of South-East Asian Studies, 6(1), 7-28. In the fi eld of mainland South-East Asian history, particular attention has been granted to highland- lowland relations following the central argument James Scott presented in The Art of Not Being Governed: An Anarchist History of Upland South-East Asia. Scott’s analytical perspective echoes a long-term trend of scholarly examinations in the region.
    [Show full text]
  • Culture & History Story of Cambodia
    CHAM CULTURE & HISTORY STORY OF CAMBODIA FARINA SO, VANNARA ORN - DOCUMENTATION CENTER OF CAMBODIA R KILLEAN, R HICKEY, L MOFFETT, D VIEJO-ROSE CHAM CULTURE & HISTORY STORYﺷﻤﺲ ISBN-13: 978-99950-60-28-2 OF CAMBODIA R Killean, R Hickey, L Moffett, D Viejo-Rose Farina So, Vannara Orn - 1 - Documentation Center of Cambodia ζរចងាំ និង យុត្ិធម៌ Memory & Justice មជ䮈មណ䮌លឯក羶រកម្宻ᾶ DOCUMENTATION CENTER OF CAMBODIA (DC-CAM) Villa No. 66, Preah Sihanouk Boulevard Phnom Penh, 12000 Cambodia Tel.: + 855 (23) 211-875 Fax.: + 855 (23) 210-358 E-mail: [email protected] CHAM CULTURE AND HISTORY STORY R Killean, R Hickey, L Moffett, D Viejo-Rose Farina So, Vannara Orn 1. Cambodia—Law—Human Rights 2. Cambodia—Politics and Government 3. Cambodia—History Funding for this project was provided by the UK Arts & Humanities Research Council: ‘Restoring Cultural Property and Communities After Conflict’ (project reference AH/P007929/1). DC-Cam receives generous support from the US Agency for International Development (USAID). The views expressed in this book are the points of view of the authors only. Include here a copyright statement about the photos used in the booklet. The ones sent by Belfast were from Creative Commons, or were from the authors, except where indicated. Copyright © 2018 by R Killean, R Hickey, L Moffett, D Viejo-Rose & the Documentation Center of Cambodia. All rights reserved. No part of this book may be reproduced or utilized in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording, or any information storage and retrieval system, without permission in writing from the publisher.
    [Show full text]
  • The Śailendras Reconsidered
    NALANDA-SRIWIJAYA CENTRE WORKING PAPER SERIES NO. 12 THE ŚAILENDRAS RECONSIDERED Photo source: Gunkarta Gunawan Kartapranata, http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sailendra_King_and_Queen,_Borobudur.jpg Anton O. Zakharov NALANDA-SRIWIJAYA CENTRE WORKING PAPER SERIES NO. 12 (Aug 2012) THE ŚAILENDRAS RECONSIDERED Anton O. Zakharov Anton O. Zakharov obtained his PhD in History from the Institute of Oriental Studies, Russian Academy of Sciences, Moscow (2005). His PhD Thesis is entitled Problems of Political Organization of the Southeast Asian Insular Societies in the Early Middle Ages (the 5th–8th Centuries) As Evidenced by Inscriptions. Currently, he is Senior Research Fellow at the Institute of Oriental Studies, Russian Academy of Sciences. He has published extensively on early Southeast Asian history. Email: [email protected] The NSC Working Paper Series is published Citations of this electronic publication should be electronically by the Nalanda-Sriwijaya Centre of the made in the following manner: Institute of Southeast Asian Studies in Singapore. Anton O. Zakharov, The Śailendras Reconsidered, Nalanda-Sriwijaya Centre Working Paper © Copyright is held by the author or authors of each No 12 (Aug 2012), http://www.iseas.edu.sg/ Working Paper. nsc/documents/working_papers/nscwps012.pdf NSC WPS Editors: NSC Working Papers cannot be republished, reprinted, or Geoff Wade Joyce Zaide reproduced in any format without the permission of the paper’s author or authors. Nalanda-Sriwijaya Centre Editorial Committee: Tansen Sen Geoff Wade Joyce Zaide The Nalanda-Sriwijaya Centre Working Paper Series has been established to provide an avenue for swift publication and wide dissemination of research conducted or presented within the Centre, and of studies engaging fields of enquiry of relevance to the Centre.
    [Show full text]
  • Vietnam-Champa Relations and the Malay-Islam Regional Network in the 17Th–19Th Centuries
    Vietnam-Champa Relations and the Malay-Islam Regional Network in the 17th–19th Centuries Danny Wong Tze Ken Historical relations between Vietnam and the kingdom of Champa was a very long- standing affair characterized by the gradual rise of the Vietnamese and the decline of the Chams. The relationship began as early as the second century CE, when the Chams started a kingdom called Lin-yi, covering the area between the land of the Viet people in the north and Nanchao in the south. The historical consciousness of both peoples includes wars and conflicts between the two over a period of fifteen centuries before the kingdom of Champa was incorporated under Vietnamese rule in 1693. Thereafter, the lands of the Chams were settled by Vietnamese through a series of land settlement programs introduced by the Vietnamese ruling houses. Subjugation of the former land of Champa was incomplete, however, as Cham resistance – often armed – became the central theme of the relationship after 1693. Resistance was based on the desire to be free of Vietnamese rule and to reinstate the kingdom of Champa. Contributing to this desire was the friction that existed between Vietnamese and Chams, often at the expense of Cham rights and well being. It was not until 1835 that Cham resistance was finally broken. This essay traces the history of Vietnam-Champa relations between 1693 and 1835, with emphasis on the Vietnamization process and the existence of a Malay-Islam regional network in Southeast Asia, based mainly in the Malay Peninsula, that contributed to Cham resistance. The last part of the essay discusses the correlation between historical and present-day Cham-Malay relations.
    [Show full text]
  • Historie Routes to Angkor: Development of the Khmer Road System (Ninth to Thirteenth Centuries AD) in Mainland Southeast Asia Mitch Hendrickson*
    Historie routes to Angkor: development of the Khmer road system (ninth to thirteenth centuries AD) in mainland Southeast Asia Mitch Hendrickson* Road systems in the service of empires have long inspired archaeologists and ancient historians alike. Using etymology, textual analysis and Angkor archaeology the author deconstructs the road system of the Khmer, empire builders of early historic Cambodia. Far from being the creation of one king, the road system evolved organically to serve expeditions, pilgrimages Phnom . Penh ù <> and embedded exchange routes over several i centuries. The paper encourages us to regard road networks as a significant topic, worthy of comparative study on a global scale. N 0 ^ 200 Keywords: Cambodia, Khmer, roads, routes, communications Ancient road systems: context and methods of study Investigating the chronology of road systems is complicated by their frequent reuse over long time periods and because they are comprised of multiple archaeological components that range from site to regional scales (e.g. roads, resting places, crossing points, settlements, ceramics). The archaeologist studying road systems must identify and incorporate a variety of available data sets, including historic information, within a framework of operational principles that characterise state-level road building and use. Recent trends in the study of imperial states focus on socio-cultural issues, such as pov^'er and politico-economic organisation (see D'Altroy 1992; Sinopoli 1994; Morrison 2001) and concepts of boundaries ' Department of Archaeology. University af Sydney, Sydney, NSW 2006, Australia (Email: [email protected]) Received: 28 Au^t 2009; Revised: ¡3 October 2009: Accepted: 12 January 2010 ANTlQUITy84 (2010): 480-496 http://antiquiiy.ac.uk/ant/84/ant840480.htni 480 Mitch Hendrickson (see Morrison 2001; Smith 2005).
    [Show full text]
  • Title the Cham Muslims in Ninh Thuan Province, Vietnam Author(S)
    View metadata, citation and similar papers at core.ac.uk brought to you by CORE provided by Kyoto University Research Information Repository Title The Cham Muslims in Ninh Thuan Province, Vietnam Author(s) NAKAMURA, Rie CIAS discussion paper No.3 : Islam at the Margins: The Citation Muslims of Indochina (2008), 3: 7-23 Issue Date 2008-03 URL http://hdl.handle.net/2433/228404 Right © Center for Integrated Area Studies (CIAS), Kyoto University Type Departmental Bulletin Paper Textversion publisher Kyoto University The Cham Muslims in Ninh Thuan Province, Vietnam1 Rie NAKAMURA Universiti Utara Malaysia Abstract This paper discusses the Cham communities in Ninh Thuan Province, Vietnam. The Cham people are one of 54 state recognized ethnic groups living in Vietnam. Their current population is approximately 130,000. They speak a language which belongs to the Malayo-Polynesian language family. In the past, they had a country called, Champa, along the central coast of Vietnam, which was once prosperous through its involvement in maritime trade. While the largest concentration of the Cham people in Vietnam is found in a part of the former territory of Champa, particularly Ninh Thuan and Binh Thuan provinces, there is another group of Cham people living in the Mekong Delta, mostly in An Giang province near the border with Cambodia. There are differences in ethnic self-identification between these two groups of Chams living in the different localities. In general, the Chams living in the former territory of Champa equate being Cham as being descendants of Champa while the Chams of the Mekong Delta view being Cham as being Muslim.
    [Show full text]
  • Champa Citadels: an Archaeological and Historical Study
    asian review of world histories 5 (2017) 70–105 Champa Citadels: An Archaeological and Historical Study Đỗ Trường Giang National University of Singapore, Singapore and Institute of Imperial Citadel Studies (IICS) [email protected] Suzuki Tomomi Archaeological Institute of Kashihara, Nara, Japan [email protected] Nguyễn Văn Quảng Hue University of Sciences, Vietnam [email protected] Yamagata Mariko Okayama University of Science, Japan [email protected] Abstract From 2009 to 2012, a joint research team of Japanese and Vietnamese archaeologists led by the late Prof. Nishimura Masanari conducted surveys and excavations at fifteen sites around the Hoa Chau Citadel in Thua Thien Hue Province, built by the Champa people in the ninth century and used by the Viet people until the fifteenth century. This article introduces some findings from recent archaeological excavations undertaken at three Champa citadels: the Hoa Chau Citadel, the Tra Kieu Citadel in Quang Nam Province, and the Cha Ban Citadel in Binh Dinh Province. Combined with historical material and field surveys, the paper describes the scope and structure of the ancient citadels of Champa, and it explores the position, role, and function of these citadels in the context of their own nagaras (small kingdoms) and of mandala Champa as a whole. Through comparative analysis, an attempt is made to identify features characteristic of ancient Champa citadels in general. © koninklijke brill nv, leiden, 2�17 | doi 10.1163/22879811-12340006Downloaded from Brill.com10/09/2021 06:28:08AM via free access Champa Citadels 71 Keywords Cha Ban – Champa – citadel – Hoa Chau – Thanh Cha – Thanh Ho – Thanh Loi – Tra Kieu Tra Kieu Citadel in Quang Nam Among the ancient citadels of Champa located in central Vietnam, the Tra Kieu site in Quang Nam has generally been identified as the early capital, and thus has attracted the interest of many scholars.
    [Show full text]
  • Champaka 1 Tpuè Orh Dvh Skrÿ OS% Vri∑ C*Π Nghiên Cứu Lịch Sử Và Nền Văn Minh Champa
    Champaka 1 tpUÈ OrH dVH skrŸ OS% vrI∑ c*π _ Nghiên cứu lịch sử và nền văn minh Champa Ân hành bởi International Office of Champa, 1999 Tái bản dùng cho hệ thống mạng Web Champaka.info, 2012 Champaka Tập san nghiên cứu lịch sử và nền văn minh Champa Hình thành vào năm 1999 Sáng lập viên Hassan Poklaun, Po Dharma Tổng biên tập Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Đông Pháp) Ban biên tập Pgs. Ts. Danny Wong Tze-Ken (Đại học Malaya, Mã Lai) Ts. Nicolas Weber (Viện INALCO, Paris) Ts. Shine Toshihiko (Đại học Ngoại Ngữ Tokyo, Nhật Bản) Pgs. Ts. Liu Zhi Qiang (Đại học Dân Tộc, Quảng Tây) Pts. Emiko Stok (Đại học Nanterre, Paris) Abdul Karim (Viện Bảo Tàng Quốc Gia, Mã Lai) Musa Porome (IOC-Champa) Trụ sở 56 Square des Bauves 95140 Garges Les Gonesse, France Email: [email protected] Web: www.champaka.info Cơ quan ấn hành International Office of Champa (IOC-Champa) © Champaka – 2012 Hình bìa: Bông sứ (Champaka) Trung Quùçc F_ai Vi_"t Hâ N_çi ● Lao Hoânh S!n Bi"n giù!i phùia bù&c Champa Bi"n giù!i 1069 Huù" ● Bi"n giù!i 1306 C Thùai Lan H Bînh F_inh ● Bi"n giù!i 1471 A Bi"n giù!i 1611 Nha Trang● Cao Mi"n M Cam Ranh Bi"n giù!i 1653 P Phan Rang ● A Phan Thiù"t ● Saigon ● Bi"n giù!i phùia nam Champa 1658 © Po Dharma 1999 Baœn ñoà Champa trong quaù trình lòch söœ Trung Quùçc F_ai Vi_"t Hâ N_çi ● Lao Hoânh S!n Bi"n giù!i phùia bù&c Champa Bi"n giù!i 1069 ● Huù" Bi"n giù!i 1306 C Thùai Lan H Bînh F_inh ● Bi"n giù!i 1471 A Bi"n giù!i 1611 Nha Trang● Cao Mi"n M Cam Ranh Bi"n giù!i 1653 P Phan Rang ● A Phan Thiù"t ● Saigon ● Bi"n giù!i phùia nam Champa 1658 © Po Dharma 1999 ● Bînh F_inh Pleiku ● Harek Kah Harek Dhei ● Aia Ru KAMPUCHEA ● Banmethuot ❑ Aia Trang Thùanh F_ia KAUTHARA Dalat ● Kam Ranh ❶ ❹ ❷ ❸ ● Panrang ❺ Kraong ● PANDURANGAParik Pajai ● Malithit ● Baigaor (Saigonà ❶ Bal Lai ❷ Bal Sri Banay ❸ Bal Batthinéng ❹ Bal Hangaow Baœn ñoà tieåu vöông quoác Panduranga ❺ Bal Pandarang © Po Dharma 1999 Thay l^!i m%! f^éu L^én f^éu ti"n trong lºch s%è, m_çt sùç anh em trùi thùèc ngè^!i Ch&m %! h%ai ngo_ai fä quyù"t fºnh thânh l_ép m_çt t_ép san khoa h_oc mang t_èa f^" lâ CHAMPAKA.
    [Show full text]
  • Hinduism and Buddhism a Historical Sketch Vol. III
    Hinduism and Buddhism A Historical Sketch Vol. III By Charles Eliot Hinduism and Buddhism - A Historical Sketch CHAPTER XXXIV EXPANSION OF INDIAN INFLUENCE INTRODUCTORY The subject of this Book is the expansion of Indian influence throughout Eastern Asia and the neighbouring islands. That influence is clear and wide-spread, nay almost universal, and it is with justice that we speak of Further India and the Dutch call their colonies Neerlands Indië. For some early chapters in the story of this expansion the dates and details are meagre, but on the whole the investigator's chief difficulty is to grasp and marshal the mass of facts relating to the development of religion and civilization in this great region. The spread of Hindu thought was an intellectual conquest, not an exchange of ideas. On the north-western frontier there was some reciprocity, but otherwise the part played by India was consistently active and not receptive. The Far East counted for nothing in her internal history, doubtless because China was too distant and the other countries had no special culture of their own. Still it is remarkable that whereas many Hindu missionaries preached Buddhism in China, the idea of making Confucianism known in India seems never to have entered the head of any Chinese. It is correct to say that the sphere of India's intellectual conquests was the East and North, not the West, but still Buddhism spread considerably to the west of its original home and entered Persia. Stein discovered a Buddhist monastery in "the terminal marshes of the Helmund" in Seistan and Bamian is a good distance from our frontier.
    [Show full text]
  • The EFEO and the Conservation of Champa Antiquities William Chapman
    Chapman, W 2018 Adjuncts to Empire: The EFEO and the Conservation Bofulletin the History of Archaeology of Champa Antiquities. Bulletin of the History of Archaeology, 28(1): 1, pp. 1–12, DOI: https://doi.org/10.5334/bha-584 RESEARCH PAPER Adjuncts to Empire: The EFEO and the Conservation of Champa Antiquities William Chapman This paper examines the pivotal role of the École française d’Extrême-Oriente in the excavation, delineation, and interpretation of Champa sites in Vietnam. It further suggests the significance of this work in laying the groundwork for further archaeological efforts by the EFEO in Cambodia, Laos, and Northeast Thailand. The paper examines in detail the range of Champa sites, their relation to French scholarship of the early 20th century and their importance as training for later interventions. Introduction their conservation were a significant interest of EFEO Beginning as early as 1907, French scholars, architects, and scholars well into the twentieth century. archaeologists—together with a handful of colorful adven- Emulating Napoleon’s Egyptian expedition of a century turers—dedicated themselves to the clearing, interpreta- before, scholarship worked hand-in-hand with mili- tion, and eventual restoration (principally stabilization) tary, administrative, and economic expansion (Osborne of the great stone and brick monuments at Angkor. How 1969, 1999). Early explorations, such as that of Francis this venture transpired has been the subject of numerous Garnier (1839–1872), extolled the wonders of ancient histories
    [Show full text]
  • MOHAMAD ZAIN Musa Institute of Malay World and Civilisation Universiti Kebangsaan Malaysia
    Jebat: Malaysian Journal of History, Politics, & Strategic Studies, Vol. 38 (1) (2011): 81 - 105 @ School of History, Politics & Strategic Studies, UKM; ISSN 2180-0251 (electronic), 0126-5644 (paper) MOHAMAD ZAIN Musa Institute of Malay World and Civilisation Universiti Kebangsaan Malaysia HISTORY OF EDUCATION AMONG THE CAMBODIAN MUSLIMS The members of the Cambodian Muslims consits of two main groups, the Chams and the Malays. Nevertheless there are some of Arab, Indian, Pakistanis and Afghan origins. After Cambodia independence they are officially known as Khmer Islam (Muslim Khmer). Since their arrivals, the Chams and the Malays were well accepted by the Khmer communities at all levels. The Khmer Islam can freely choose any village to reside, any job to do for their living or they may work as a government officer or civil servants or else they may join the armed forces. Among them there are some who had been appointed to the highest position in the royal government’s administration hierachy such as governors and ministers. Islam as their religion can freely be practiced together with their traditional Islamic education system for their children. To date this freedom can still be widely seen. This paper discusses the long and winding history of the Cambodian Muslim education; how they keep up with changes and development brought about in the country where the majority of its population is Buddhist. This paper tries to trace the history of how Islam is taught to the members of the community. How the dynamism of Imam Musa’s ideals and visions together with the Muslim brothers from the Malay archipelago have established a strong system which in their view has helped to maintain the balance in their daily life to be a good citizen and to preserve their own identity as Muslim.
    [Show full text]
  • Culture & History Story of Cambodia
    CHAM CULTURE & HISTORY STORY OF CAMBODIA FARINA SO, VANNARA ORN - DOCUMENTATION CENTER OF CAMBODIA R KILLEAN, R HICKEY, L MOFFETT, D VIEJO-ROSE CHAM CULTURE & HISTORY STORYﺷﻤﺲ ISBN-13: 978-99950-60-28-2 OF CAMBODIA R Killean, R Hickey, L Moffett, D Viejo-Rose Farina So, Vannara Orn - 1 - Documentation Center of Cambodia ζរចងាំ និង យុត្ិធម៌ Memory & Justice មជ䮈មណ䮌លឯក羶រកម្宻ᾶ DOCUMENTATION CENTER OF CAMBODIA (DC-CAM) Villa No. 66, Preah Sihanouk Boulevard Phnom Penh, 12000 Cambodia Tel.: + 855 (23) 211-875 Fax.: + 855 (23) 210-358 E-mail: [email protected] CHAM CULTURE AND HISTORY STORY R Killean, R Hickey, L Moffett, D Viejo-Rose Farina So, Vannara Orn 1. Cambodia—Law—Human Rights 2. Cambodia—Politics and Government 3. Cambodia—History Funding for this project was provided by the UK Arts & Humanities Research Council: ‘Restoring Cultural Property and Communities After Conflict’ (project reference AH/P007929/1). DC-Cam receives generous support from the US Agency for International Development (USAID). The views expressed in this book are the points of view of the authors only. Copyright © 2018 by R Killean, R Hickey, L Moffett, D Viejo-Rose & the Documentation Center of Cambodia. All rights reserved. No part of this book may be reproduced or utilized in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording, or any information storage and retrieval system, without permission in writing from the publisher. Cover photo: Ouch Makara Cover and Book concept: Youk Chhang Artistic concept © 2018 by Youk Chhang Graphic design and Layout © 2018 by Ly Sensonyla ISBN-13: 978-99950-60-28-2 Printed in Cambodia INTRODUCTION The destruction of cultural property during times of conflict can amount to a war crime, a crime against humanity or genocide.
    [Show full text]