BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------***------

Ạ T

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT LITSEA GLUTINOSA (LOUR.) C.B. ROB. HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ ( RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.) HỌ BỒ HÒN () CỦA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾ SĨ ÓA ỌC

Hà Nội, 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------.***------

Ạ T

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT (LITSEA GLUTINOSA) HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ (LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.) HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14

LUẬN ÁN TIẾ SĨ ÓA ỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: S TS T Ầ V SU TS T Ầ T T O

Hà Nội, 2018

LỜ CA ĐOA

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án

m T n

i

LỜI C M N

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Trần Văn Sung và TS. Trần Thị Phương Thảo những người thầy đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm luận án. Tôi xin cảm ơn tới Tập thể cán bộ khoa học Phòng Tổng hợp Hữu cơ – Viện Hoá học – Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo các Phòng Ban chức năng của Viện Hóa học và Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin được cảm ơn các cán bộ kĩ thuật phòng phổ IR, phổ NMR và phổ MS – Viện Hoá học đã thực hiện đo các loại phổ giúp tôi. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả

Phạm Thị Ninh

ii

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ...... i M c l c ...... iii Danh m c các ký hiệu, chữ viết tắt ...... vi Danh m c các bảng ...... vii Danh m c các hình ...... viii MỞ ĐẦU ...... 1 C 1 TỔNG QUAN ...... 2 1 1 Đặc đ ểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số loài thực vật thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.) ...... 2 1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.) ...... 2 1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật ...... 2 1.1.1.2. Phân bố ...... 2 1.1.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số loài thuộc chi ời lời ...... 4 1 1 2 Thành ph n ho học của c c loài thuộc chi ời lời ...... 4 1.1.2.1. Các alkaloid ...... 5 1 1 2 2 c utanoli và ut nolacton ...... 7 1.1.2.3. Các terpen ...... 9 1.1.2.4. Các flavonoid (247-286) ...... 12 1.1.2.5. Các amide (287-296) ...... 13 1.1.2.6. Các lignan(297-331) ...... 14 1 1 2 7 c lớp chất h c 332-407) ...... 16 1.1.2.8. Tinh d u chi Bời lời ...... 18 1.1.3. Hoạt tính sinh học ...... 19 1 1 3 1 Hoạt t nh chống ung thư ...... 19 1 1 3 2 Hoạt t nh h ng vi m ...... 20 1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ...... 21 1.1.3.4. Hoạt tính chống oxy hóa ...... 22 1.1.3.5. Hoạt tính chống tiểu đường ...... 23 1.1.3.6. Hoạt tính bảo vệ tim mạch ...... 24 1.1.3.7. Hoạt tính bảo vệ gan ...... 24 1 1 3 8 c hoạt t nh sinh học h c ...... 25 1.1.4. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ...... 25 1.1.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) trên thế giới ..... 26

iii

1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ở Việt Nam ...... 31 1 2 Đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số loài thực vật thuộc c ó k ơ (Lepisanthes Blume.) ...... 31 1.2.1. Giới thiệu về chi Gió hơi ...... 31 1.2.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật ...... 31 1.2.1.2. Phân bố ...... 32 1.2.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số loài thuộc chi Gió hơi (Lepisanthes Blume.)...... 34 1 2 2 Thành ph n ho học của một số loài thuộc chi Gió hơi ...... 34 1.2.3. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Gió hơi ...... 36 1.2.3.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ...... 36 1.2.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa ...... 36 1.2.3.3. Hoạt t nh gây độc tế bào ...... 36 1.2.4. Giới thiệu về loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh) và ứng d ng...... 37 1.2.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) trên thế giới ...... 38 1.2.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) ở Việt Nam ...... 39 C 2: THỰC NGHIỆM ...... 40 2.1. Hóa chất và thiết b nghiên cứu ...... 40 2.1.1. Hóa chất ...... 40 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu ...... 40 2.2. Mẫu thực vật ...... 40 2 3 ương p áp ng ên cứu ...... 41 2 3 1 Phương ph p chiết tách ...... 41 2.3.2. Phương ph p x c định cấu trúc ...... 42 2 3 3 Phương ph p thử hoạt tính sinh học ...... 42 2 3 3 1 Phương ph p thử hoạt tính quét gốc tự do DPPH ...... 42 2 3 3 2 Phương ph p thử hoạt t nh gây độc tế bào in vitro ...... 43 2 3 3 3 Phương ph p thử hoạt tính hạ đường huyết ...... 45 2 3 3 4 Phương ph p đ nh gi hoạt tính hạ đường huyết trên chuột được tiêm alloxan (in vivo)...... 45 2.3.3.5. Phương ph p gây tăng đường huyết và x c định khả năng hạ glucose huyết của cao chiết ...... 46 2.3.3.6. Phương ph p thử độc tính cấp của cao chiết cồn nước (80/20) (dịch EtOH) trên chuột thí nghiệm...... 47 2.4. Chiết tách, tinh chế các hợp chất từ hai loài nghiên cứu ...... 48

iv

2.4.1. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.) ...... 48 2.4.1.1. Phân lập các chất từ loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên- Huế ...... 48 2.4.1.2. Phân lập các chất từ vỏ và cành loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên- Huế ...... 51 2.4.1.3. Loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên ...... 55 2.4.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa) ...... 59 C 3: KẾT QU VÀ TH O LUẬN ...... 65 3.1. Loài Bời lời nhớt (Lisea glutinosa) ...... 65 3.1.1. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ loài Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên - Huế ...... 65 3.1.1.1. Hoạt tính hạ đường huyết in vitro của các dịch chiết ...... 65 3.1.1.2. Hoạt tính hạ đường huyết in vivo của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đường ...... 65 3.1.2. Thành ph n hóa học của loài Bời lời nhớt ...... 69 3 1 2 1 X c định cấu trúc của các hợp chất phân lập từ Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên- Huế ...... 69 3.1.2.2. X c định cấu trúc các chất phân lập từ Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên ...... 86 3.1.3. Hoạt tính sinh học của các chất sạch phân lập được ...... 91 3.1.3.1. Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch phân lập từ cây Bời lời nhớt ...... 91 3.1.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa của một số chất sạch phân lập được ...... 92 3.1.3.3. Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch phân lập từ loài Bời lời nhớt ...... 93 3.1.4. Nghiên cứu độc tính cấp dịch EtOH của cây Bời lời nhớt ...... 93 3.2. Cây Nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)Leenh)] ...... 95 3.2.1. Hoạt tính sinh học ...... 95 3.2.2. Thành ph n hóa học của loài Nhãn dê ...... 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ...... 132 TÀI LIỆU THAM KH O ...... 135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ L Ê QUA ĐẾN LUẬN ÁN ...... 134 Ụ LỤC ...... PL

v

DA ỤC CÁC Ý ỆU, C Ữ V ẾT TẮT

BL: Bời Lời

CD3OD, MeOH: Methanol

CDCl3: Cloroform COSY: Phổ tương quan - Correlated Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C - Carbon Nuclear Magnetic 13C-NMR: Resonance Spectroscopy DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO: Dimethyl sulfoxide ĐVT : Động vật thí nghiệm Phổ khối lượng phun mù điện tử - Electron Spray Ionization ESI-MS: Mass Spectroscopy EtOAc: Ethyl acetat EtOH: Dịch chiết cồn nước Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier - Fourier Transform FT-IR: Infrared Spectroscopy Tương t c ị hạt nhân qua nhiều liên kết - Heteronuclear HMBC: Multipe Bond Coherence Phổ khối lượng phun mù điện tử phân giải cao- Hight HR-ESI-MS: Resolution Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy Tương t c ị hạt nhân qua một liên kết - Heteronuclear HSQC: Single Quantum Coherence Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H - Proton Nuclear Magnetic 1H-NMR: Resonance Spectroscopy Nồng độ ức chế 50% tế ào tăng trưởng (Compound IC50: concentrations that produce 50% of cell growth inhibition) J; : Hằng số tương t c Hz); độ dịch chuyển hóa học (ppm) MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu - Minimum Inhibitory Concentration ND: Nhãn dê NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy PLP, Tr: Ph l c phổ, trang s/d/t/dd/m/br s: Singlet/douplet/triplet/ douplet of douplet/multiplet/

vi

DANH MỤC CÁC B NG

Bảng 1.1: Danh m c các loài thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.) được tìm thấy ở Việt Nam ...... 3 Bảng 2.1: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô ...... 49 Bảng 2.2: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô ...... 51 Bảng 2.3: Hàm lượng các cao chiết vỏ và cành loài Nhãn dê ...... 59 Bảng 3.1: Hoạt tính ức chế enzym -glucosidase của các dịch chiết thu được tử vỏ và lá loài Bời lời nhớt tại tỉnh Thừa Thiên- Huế...... 65 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đường ...... 66 Bảng 3.3: Kết quả x c định nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột...... 67 Bảng 3.4: Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của chất BL01 và BL02 ...... 71 Bảng 3.5: Số liệu phổ 1H và 13C NMR của chất BL03 và BL04 ...... 73 Bảng 3.6: Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của chất BL05, BL06 ...... 77 Bảng 3.7: Số liệu phổ 1H và 13C NMR của chất BL07, BL09 và BL10 ...... 81 Bảng 3.8: Số liệu phổ 1H - NMR và 13C- NMR của chất BL12 và BL13 ...... 84 Bảng 3.9: Số liệu phổ 1H -NMR và 13C-NMR của chất BL16...... 88 Bảng 3.10: Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch (từ BL01-BL11) phân lập được từ loài Bời lời nhớt tại Thừa Thiên-Huế ...... 92 Bảng 3.11: Hoạt tính chống oxy hóa của các chất BL01- BL04...... 93 Bảng 3.12: Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch ...... 93 Bảng 3.13: Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống dịch EtOH của vỏ và cành cây Bời lời nhớt ...... 94 Bảng 3.14: Hoạt t nh gây độc tế bào của dịch chiết n-butanol của cây Nhãn dê (NDL-Bu) ...... 95 Bảng 3.15: Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất ND1 và lupeol ...... 96 Bảng 3.16: Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất ND3 và heptadecanoic acid

trong CDCl3 Heptadecanoic acid ...... 99 Bảng 3.17: Số liệu phổ 1H - NMR (500 MHz) và 13C- NMR (125 MHz) của chất

ND6 (CD3OD), acutoside A (pyridine-d6) và ND7 trong (CD3OD) ...... 101 Bảng 3.18: Số liệu phổ 1H - NMR (500MHz) và 13C- NMR (125 MHz) của

chất ND8 và ND9 trong CD3OD ...... 109 Bảng 3.19: Số liệu phổ 1H - NMR (500MHz) và 13C- NMR (125 MHz của

chất ND10 và ND11 trong CD3OD ...... 117 Bảng 3.20: Tổng hợp các chất phân lập từ hai cây nghiên cứu ...... 127

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

H nh 1 1: c al aloi phân lập từ chi ời lời ...... 7 H nh 1 2: c utanoli và ut nlacton phân lập từ chi ời lời ...... 8 H nh 1 3: c hợp chất t rp n được phân lập từ chi ời lời...... 12 H nh 1 4: c lavonoi phân lập từ chi ời lời ...... 13 H nh 1 5: c ami phân lập từ chi ời lời ...... 14 H nh 1 6: c lignan phân lập từ chi ời lời ...... 16 Hình 1.7: Một số chất khác phân lập từ chi Bời lời ...... 17 Hình 1.8: Cành và quả Bời lời nhớt ...... 26 Hình 1.9: Cây Bời lời nhớt ...... 26 Hình 1.10: Các alkaloid phân lập được từ loài Bời lời nhớt...... 28 Hình 1.11: Các dẫn xuất flavone glycoside, epoxylignan và megastiman glycoside phân lập được từ cành và lá của loài Bời lời nhớt ...... 29 Hình 1.12: Các dẫn xuất khung lignan và abscisic acid phân lập được từ loài Bời lời nhớt ...... 29 Hình 1.13: Các dẫn xuất butanolide từ dịch chiết thân gỗ loài Bời lời nhớt...... 30 Hình 1.14: Arabinoxylan phân lập từ dịch chiết nước của lá loài Bời lời nhớt...... 30 Hình 1.15: Thành ph n chính của tinh d u trong lá (phytol) và quả (lauric acid) của loài Bời lời nhớt ở Bangladesh (phân tích GC-MS)...... 30 Hình 1.16: Các hợp chất phân lập từ loài Lepisanthes senegalensis ...... 35 Hình 1.17: Cành và quả của loài Nhãn dê...... 38 Hình 1.18: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa ...... 38 Hình 1.19: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa ...... 39 Hình 2.1: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết lá loài Bời lời nhớt thu hái tại Huế ...... 49 Hình 2.2: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết vỏ và cành loài ...... 51 Hình 2.3: Sơ đồ phân lập các chất từ vỏ và cành loài ...... 56 Hình 2.4: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết alkaloid tổng của vỏ và cành loài ...... 58 Hình 2.5: Sơ đồ phân lập các chất từ cây Nhãn dê ...... 60 Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH lên trọng lượng của chuột bị tiểu đường: ...... 67 Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH liều 250 và 500 mg/kg lên nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột thí nghiệm...... 68

viii

Hình 3.3: Cấu trúc của chất BL01 ...... 69 Hình 3.4: Cấu trúc của chất BL02 ...... 70 Hình 3.5: Cấu trúc của chất BL03 ...... 72 Hình 3.6: Cấu trúc của chất BL04 ...... 73 Hình 3.7: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL05 ...... 75 Hình 3.8: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL06 ...... 76 Hình 3.9: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL07 ...... 78 Hình 3.10: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL08 ...... 79 Hình 3.11: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL09 ...... 79 Hình 3.12: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL10 ...... 80 Hình 3.13: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL11 ...... 82 Hình 3.14: Cấu trúc của chất BL12 ...... 83 Hình 3.15: Cấu trúc của chất BL13 ...... 84 Hình 3.16: Cấu trúc của chất BL14 ...... 85 Hình 3.17: Cấu trúc của chất BL15 ...... 86 Hình 3.18: Cấu trúc của chất BL16 ...... 87 Hình 3.19: Cấu trúc của chất BL17 ...... 89 Hình 3.20: Cấu trúc của chất BL18 ...... 89 Hình 3.21: Cấu trúc của chất BL19 ...... 89 Hình 3.22: Cấu trúc của chất BL20 ...... 90 Hình 3.23: Cấu trúc của chất BL21 ...... 90 Hình 3.24: Cấu trúc của chất ND1 ...... 95 Hình 3.25: Cấu trúc của chất ND2 ...... 97 Hình 3.26: Một số tương t c COSY và HMBC (H C) trong phân tử của chất ND2 ...... 98 Hình 3.27: Cấu trúc của chất ND3 ...... 98 Hình 3.28: Cấu trúc của chất ND6 ...... 100 Hình 3.29: Một số tương t c ch nh của chất ND6 ...... 101 1 Hình 3.30: Phổ H- NMR giãn của chất ND6- CD3OD ...... 104 Hình 3.31: Cấu trúc của chất ND7 ...... 105 Hình 3.32: Một số tương tác chính trong phổ HM →) của chất ND7 ...... 106 Hình 3.33: Cấu trúc của chất ND8 ...... 106 Hình 3.34: Phổ dãn HMBC của chất ND8 ...... 108 Hình 3.35: Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND8 ...... 109

ix

Hình 3.36: Cấu trúc của chất ND9 ...... 112 Hình 3.37: Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND9 ...... 113

Hình 3.38: Phổ 1H-NMR của chất ND9 -CD3OD Error! Bookmark not defined. 1 Hình 3.39: Phổ H-NMR giãn 1 của chất ND9- CD3OD ...... 114

Hình 3.40: Phổ 1H-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined.

Hình 3.41: Phổ 1H-NMR giãn 3 của chất ND9 -CD3OD ...... 114 13 Hình 3.42: Phổ C-NMR giãn 1 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined. 13 Hình 3.43: Phổ C-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3OD ...... 115 Hình 3.44: Phổ giãn HMBC của chất ND9 ...... Error! Bookmark not defined. Hình 3.45: Cấu trúc của chất ND10 và ND11 ...... 115 Hình 3.46: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→ ) của chất ND10 ...... 117 1 Hình 3.47: Phổ H-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD ...... 120 1 Hình 3.48: Phổ H-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD ...... 121 1 Hình 3.49: Phổ H-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD ...... 121 13 Hình 3.50: Phổ C-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD ...... 122 13 Hình 3.51: Phổ C-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD ...... 122 13 Hình 3.52: Phổ C-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD ...... 123

Hình 3.53: Phổ HMBC giãn của chất ND10- CD3OD ...... 123

Hình 3.54: Phổ COSY giãn của chất ND10- CD3OD ...... 124 Hình 3.55: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→C) của chất ND11 ..... 125

Hình 3.56: Phổ DEPT giãn của chất ND11- CD3OD ...... 126

Hình 3.57: Phổ HMBC giãn của chất ND11- CD3OD ...... 126

x

Ở ĐẦU

Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế là sự phát triển ồ ạt của các ngành công nghiệp đồng thời kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, sinh thái ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Thế giới luôn phải đối mặt với những bệnh hiểm nghèo và dịch bệnh có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàn c u như HIV/AIDS, ung thư, vi m đường hô hấp cấp SARS, cúm gia c m H5N1, cúm lợn H1N1 và các bệnh về tim mạch v.v.... Thực tế đó đã thúc đẩy chúng ta luôn luôn phải tìm ra các thuốc chữa bệnh mới có hiệu quả, tác d ng chọn lọc, giá thành rẻ và thân thiện với môi trường hơn Một trong những con đường hữu hiệu để phát hiện ra các chất có hoạt tính nhiều tiềm năng, có thể phát triển thành thuốc chữa bệnh cho người, gia súc là đi từ các hợp chất thiên nhiên... Ưu điểm khi sử d ng các loại thảo ược là không gây nghiện và ít có tác d ng ph . Để góp ph n vào việc nghiên cứu, đ nh gi một cách có hệ thống các hợp chất có hoạt tính sinh học từ các loài thực vật, đồng thời đề xuất hướng khai thác và bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài thực vật ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa) họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam”. M c tiêu của luận án: Nghiên cứu thành ph n hoá học của hai loài là Bời lời nhớt (Litsea glutinosa) thuộc họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)] thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp th o để tạo ra các chế phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. ● Nội dung luận án bao gồm: 1. hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l , vỏ và cành của loài ời lời nhớt Litsea glutinosa (Lour.) Rob. thu h i tại tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Thừa Thiên-Huế 2. hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l và cành của loài Nhãn dê thu h i tại ãi iển tỉnh Thừa Thi n- Huế. 3 X c định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng c c phương pháp phổ IR, MS, 1D-NMR, 2D-NMR. 4 Đ nh gi hoạt t nh gây độc tế bào, hạ đường huyết, chống oxi hóa của các dịch chiết và một số chất sạch.

1

C 1 TỔ QUA

1.1. Đặc đ ểm t ực vật, t àn p ần óa ọc và o t tín s n ọc một số loà t ực vật t uộc c Bờ lờ (Litsea Lam.) 1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.) 1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật Chi ời lời (Litsea Lam.) thuộc: Giới: Thực vật Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsita ộ: Laurales Họ: Lauraceae Chi ời lời có tên hoa học là (Litsea Lam.) hay còn được gọi là Tetranthera, là một trong những chi lớn và đa ạng nhất trong họ Long não [còn gọi họ là Nguyệt quế (Lauraceae)]. Theo anh l c thực vật (The list), cho đến nay chi ời lời có tất cả 735 loài, trong đó có 649 loài đã được x c định t n hoa học. Chi ời lời ao gồm các loài cây i hay cây thân gỗ với l xanh quanh năm hoặc sớm r ng lá. Cây thân gỗ đại mộc, cao hoảng 5-10 m nh nh to, l t ở chót nh nh, phiến u c hơi rộng từ 11-15 x 4-5 cm. Theo phân loại thực vật của Li và c c cộng sự, chi ời lời được chia thành ốn lớp: Lớp Tomingo aphn l ) Hoo ao gồm c c loài cây l r ng; Lớp ời lời gồm c c loài cây có l xanh quanh năm với hoa t c nh; Lớp Conodaphn l ) nt và Hoo gồm c c loài cây có l xanh quanh năm mọc x n ẽ hoặc đối iện, quả tròn nhỏ Lớp ylico aphn N s) Hoo gồm c c loài cây có l xanh quanh năm với quả tròn to [1] 1.1.1.2. Phân bố Chi ời lời được phân ố chủ yếu ở c c vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, ắc và Nam Mỹ Ở Trung Quốc có 74 loài trong đó 47 loài đặc hữu), chủ yếu là sống ở c c vùng đồi núi có độ cao ≥1500 m so với mực nước iển tại c c vùng ph a Nam và Tây Nam của Trung Quốc Mười hai loài được phân ố tại ắc Mỹ và ốn loài ở M xico và Trung Mỹ Tại Ấn Độ, có 46 loài (trong đó có 27 loài đặc hữu) [2] Ở Việt Nam có hoảng 45 loài ảng 1.1), phân ố phổ iến chủ yếu ở c c vùng đồi núi trung u, một số loài trong chi được ph t triển thành c c cây công nghiệp như loài Màng tang [Litsea cubeba (Lour.) Pers.], [3, 4].

2

Bảng 1.1: Danh m c c c loài thuộc chi ời lời (Litsea Lam.) được t m thấy ở Việt Nam [3, 4] Số Số Tên loài Tên loài TT TT 1 Litsea acutivena Hay. 25 Litsea lancifolia var. 2 Litsea balansae Lec. alternifolia Meissn. 3 Litsea baviensis Lec. 26 Litsea lancilimba Merr. 4 Litsea baviensis var. venulosa 27 Litsea longipes (Meissn.) Hook. f. 5 Litsea brevipes Kost. 28 Litsea mekongensis Lec. 6 Litsea brevipetiollata Lec. 29 Litsea mollis Hemsl. 7 Litsea cambodiana Lec. 30 Litsea monopetala (Roxb.) Pers. 8 Litsea cambodiana var. 31 Litsea multiumbellata Lec. acutifolia Lec. 32 Litsea myristicaefolia 9 Litsea chartacea (Nees) Hook.f. (Meissn.) Hook. f. 10 Litsea clemensii Allen. 33 Litsea panamonja (Nees) Hook.f. 11 Litsea cubeba (Lour.) Pers. 34 Litsea pierrei Lec. 12 Litsea elongata (Neees) Benth. 35 Litsea robusta Bl. 13 Litsea eugenoides A. Chev. 36 Litsea rotundifolia Hemsl. 14 Litsea euosma J.J. Sm. var. oblongifolia (Nees) Allen 15 Litsea ferruginea Liouho. 37 Litsea rubescens Lec.f. 16 Litsea firma Hook.f.var. tonkinensis Liouh. austroannamensis Liouho. 38 Litsea salmonea Chev. 17 Litsea glutinosa (Lour.) Rob. 39 Litsea thorelii Lec. 18 Litsea grandifolia Lec. 40 Litsea umbellata (Lour.) Merr. 19 Litsea griffithii Gamble 41 Litsea variabilis Hemsl. var.annamensis Liouho. 42 Litsea verticillata Hance. 20 Litsea garretii Pers. 43 Litsea verticillata f. 21 Litsea helferi Hook.f. annamensis (Liouho) Alen. 22 Litsea iteodaphne (Nees) Hook.f. 44 Litsea viridis Liouho. 23 Litsea laevifolia Kost. 45 Litsea viridis var.clemens Liouho. 24 Litsea lancifolia Hook. f.

3

1.1.1.3. Ứng dụng trong y học cổ truyền và giá trị sử dụng của một số loài thuộc chi i l i c loài thuộc chi ời lời đã được sử ng trong y học cổ truyền để điều trị nhiều ệnh h c nhau ao gồm cảm cúm, đau ạ ày, ti u chảy, tiểu đường, nôn mửa, đau xương, vi m, và c c ệnh li n quan đến hệ th n inh trung ương. Loài Litsea costalis ở Trung Quốc và Malaysia được sử ng trong y học cổ truyền để trị ệnh cúm, đau ng [5] Loài Litsea guatemalensis được ùng để trị một số ệnh như hô hấp, rối loạn ti u hóa [6] Quả của một số cây i thuộc chi ời lời chứa c c hợp chất có hoạt t nh sinh học, một số trong chúng được sử ng trong thực phẩm và mỹ phẩm [7] Cây Màng tang [L. cubeba (LC), (Lour.) Pers.] là một trong những thảo ược đ u ti n được sử ng trong y học cổ truyền Tinh u từ Màng tang có mùi thơm và hương vị độc đ o n n sử ng như là một chất tăng cường hương vị trong thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc l [8]. Trong y học cổ truyền quả Màng tang sấy hô được sử ng chữa ệnh đ y hơi, lợi tiểu, long đờm, thuốc an th n, và hử trùng [9, 10]. Ngoài ra một số nghi n cứu đã được công ố về hoạt t nh h ng huẩn và chống oxy hóa từ u của loài Màng tang [11, 12]. Những ết quả nghi n cứu g n đây đã làm rõ thành ph n hóa học và đặc điểm ược lý của các loài trong chi Bời lời. Ví d , các nghiên cứu về tác d ng chống viêm và chống tiểu đường cũng như cơ chế hoạt động của L. japonica [13-17]; hay ịch chiết tổng lavonoid của Litsea coreana làm giảm lượng đường trong máu của chuột bị bệnh tiểu đường typ 2 [18], hoạt t nh chống oxy hóa của nhiều loài trong họ Lauraceae [19]; hoạt t nh trừ sâu và iệt cỏ của ịch chiết loài Litsea salicifolia [20]; hả năng điều trị ệnh cúm, đau ng, ti u chảy, và c c ệnh h c của loài L. pungens Hemsl. [21]. Ở Trung Quốc nhiều loài đã được sử ng trong y học cổ truyền như loài L.rubescens L comt được sử ng trong chữa phù và vi m hớp ạng thấp Vỏ và quả của loài L. panamonja (Nees Buch.-Ham ) Hoo được sử ng trong việc điều trị ệnh s n l ây; lá L. panamonja cũng được ùng để điều trị chấn thương cơ ắp; hay rễ của loài L. rotundifolia H msl được sử ng để làm giảm đau, thấp hớp [23]. 1.1. . h nh phần ho học củ c c lo i thu c chi Bời lời hi ời lời rất đa ạng về mặt hóa học chúng bao gồm nhiều lớp chất có

4

hoạt tính sinh học như al aloid, lactone, sesquiterpene, flavonoid, lignan… và các d u ay hơi, ước t nh đến 8/2015 có khoảng 407 chất đã được phân lập từ 69 loài của chi này. 1.1.2.1. Các alkaloid Các alkaloid được phân lập từ chi ời lời rất đa ạng về cấu trúc cũng như hoạt t nh sinh học (1-63). Alkaloid đ u ti n được phân lập từ chi này vào năm 1890 là laurot tanin 37) từ loài L. chrysocoma lum [24] c nghi n cứu th m về chi này đã ẫn tới việc ph t hiện ra một loạt c c al aloid mà đại iện là c c hung chất aporphine iểu isoquinoline. Các aporphin này có thể được chia thành 3 loại hung chính: khung aporphin nguy n mẫu (aporphine prototype), các khung nguyên oxo- aporphine (oxoaporphine) và các hung ị aporphine dehydro hóa (dehydroaporphine) [25]. Trong đó, nhóm khung aporphin là phổ iến nhất trong c c loài thuộc chi này Nhiều aporphin al aloid có hoạt t nh sinh học như chống oxy ho , chống ết t tiểu c u, chống hối u, chống co giật, và chống sốt r t. Các aporphine alkaloid và ẫn xuất tổng hợp của chúng đóng vai trò là c c tiền chất cho sự ph t triển c c thuốc tiềm năng trong điều trị các ệnh h c nhau [26, 27] ho đến nay có hoảng 63 alkaloid đã được phân lập từ chi này, trong đó boldine (19) và laurolitsine (36) là phổ iến nhất, chúng được x m như là chất đ nh ấu trong phân loại thực vật của chi ời lời [28] Số lượng c c al aloid được phân lập nhiều nhất là từ loài Màng tang (L.cubeba). Lidebamine (39) là một ph nanthr n al aloid được t ch ra l n đ u ti n từ thân cây của Màng tang [29] Một số al aloid ậc 4 hiếm gặp trong thiên nhi n cũng đã được phân lập từ Màng tang như 2 hợp chất i nzopyrrocolin alkaloid là –)-litcubine (2) và (–)-litcubinine (3) [30], 5 hợp chất isoquinolin alkaloid là (+)-8-methoxyisolaurenine-N-oxite (6), (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N- norbulbodione (12), (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-nordicentrin (13), (+)-N- (methoxylcarbonyl)-N-norisocorydione (14), và (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N- norpredicentrine (15) [31]. Hợp chất is nzylisoquinolin là lanci oliain 34), đã được phân lập từ vỏ thân loài ời lời thon L. lancifolia) ( nh 1.1) [32].

5

6

nh 1.1: Các alkaloid phân lập từ chi ời lời

1.1.2.2. Các butanolide và butenol ctone Butanolide và But nolacton cũng là các lớp chất thứ cấp ch nh đại iện trong chi ời lời [7] Từ những công ố đ u ti n về c c hợp chất lacton được phân lập từ loài L. japonica [33], tới nay đã có hơn 69 hợp chất utanolide và butenolactone (64-132) ( nh 1.2) được phân lập từ c c loài thuộc chi này. Từ 2011-2015 có 7 chất hung butanolide là c c litseakolide H-N (98-104) đã được phân lập từ rễ của loài L. hypophaea [34], hai butanolide mới với mạch nh nh 10 carbon là licunolides A (80) và B (81) từ rễ của L. acuminate [35].

7

nh 1.2: Các butanolide và ut nlacton phân lập từ chi ời lời

8

1.1.2.3. Các terpen c hợp chất t rp n đã được phân lập từ chi ời lời ao gồm: monoterpene, sesquiterpene, dit rp n , và triterpenoid (Hình 1.3) ● onoterpene (133- 161) c monot rp n chiếm 90 thành ph n tinh u trong c c loài ời lời, chúng rất h c nhau về cấu trúc và có thể phân chia thành 3 ạng cấu trúc ch nh: c c acyclic monot rp n , c c monocyclic monot rp n , icyclic monot rp n và những ẫn xuất đã được oxy ho nh 1.3) Năm 2011 Agrawal và c c cộng sự đã phân lập được 17 monot rp n từ loài màng tang (L.cubeba): camphene (134); 1,8- cineole (136); citronellal (137); citronellol (138); p-cymene (139); geraniol (142); limonene (cinene, 143); linalool (144); neral (citral b, 146); β-phellandrene (151); α-pinene (152); β-pinene 153); α-a-isopulegol (154); sabinene (155); α-terpineol (157); α-terpinyl acetate (160); litseacubebic acid (161) [7]. ● Sesquiterpene (162-234) 73 hợp chất s squiterpenoid đã được o c o trong chi ời lời, chúng rất h c nhau về hung cấu trúc và hoạt t nh sinh học ao gồm c c s squit rp n o, c c s squiterpene vòng đơn, vòng đôi, vòng ba và c c s squiterpene ị oxy ho ( nh 1.3). c hợp chất khung litseanes uy nhất đã được phân lập ởi Zhang H J. và cộng sự [36] ● Diterpene (235-236) c dit rp n cũng được t m thấy trong chi ời lời. Năm 2014, Trisonthi và cộng sự đã phân lập được 1 hợp chất iterpene là [ +)-6-(4-hydroxy-4-methyl-2- pentenoyl)-4,6-dimethyl-5-(3-methyl-2-butynyl)-1,3-cyclohexadienecarbaldehyde] (235) từ ịch chiết m thanol của quả Màng tang L. cubeba) [37] Sau đó c c hợp chất với cấu trúc hung tương tự trong loài này cũng như trong c c loài ời lời h c đã được t m thấy nh 1.3) [37]. ● Triterpenoid (237-244) Năm 1994, Achma và c c cộng sự đã phân lập được 5 triterpenoid từ loài L. elliptica là: β-amyrin acetate (238), erythrodiol-3-acetate (239); 3-O-acetyloleanolic acid (240); 3-O-acetyloleanolic aldehyde (241), 3-O-acetyl-28,28-dimethoxyolean- 12-ene (242) [38] Tiếp th o đó vào năm 2011, 8 triterpene đã tách được từ c c loài L. consimilis (Nees) Nees, L. elliptica Blume, L. acutivena [7] Dựa th o cấu trúc,

9

c c triterpene này được phân thành 4 phân nhóm: nhóm 1 là những triterpene 4 vòng iểu protostan ; nhóm 2 là những triterpenoid iểu ol anan ; nhóm 3 là những triterpenoid iểu taraxast ran ; và nhóm 4 là những triterpenoid iểu khung lupane ( nh 1.3) [7,11, 38]. ● onoterpenoid (245-246) c monoterpenoid là c c hợp chất thứ cấp được tạo ra trong qu tr nh sinh tổng hợp t rp noid, ch ng hạn như panamonon A 245) và 246) là những hợp chất đã được phân lập từ l và cành của L. panamonja ( nh 1.3) [39].

10

11

nh 1.3: Các hợp chất t rp n được phân lập từ chi ời lời

1.1.2.4. Các flavonoid (247-286) c lavonoid cũng được x m là lớp chất ch nh trong chi ời lời Puercitrin (248) và astil in 250) được phân lập l n đ u ti n từ l non của L. glauca Siebold ởi Toshio N vào năm 1953 [40]. Đến nay hoảng hơn 39 các khung chất gồm lavanol, lavonol, chalcon và c c glycoside của chúng đã được phân lập từ c c loài của chi ời lời nh 1.4) [28, 41] Năm 2011, Tsai và L , đã phân lập được 8 lavonoid từ loài L. acuminata: kaempferol 3-O-β-D-xylopyranoside (257); kaempferol 3-O-α-L- rhamnopyranoside (Afzelin, 259); và kaempferol 3-O-rutinoside (nicotiflorin, 260); quercetin-3-O-(2-O-β-D-apiofuranosyl)-α-L-arabinopyranoside (274); quercetin 3-O- β-D-galactopyranoside (hyperoside, 276); quercetin 3-O-β-D-glucopyranoside (isoquercitrin 280); quercetin 3-O-α-D-L-rhamnopyranoside (quercitrin, 278); quercetin 3-O-[2-O- β-D-xylopyranosyl)-β-D-glucopyranoside] (279) [42]. ũng trong năm 2011, Li và cộng sự đã o c o những chalcon với những nhóm poxy

12

hoặc thyliden oxy hiếm gặp là litseaone A (264) và B (265) từ L. rubescens và L. pedunculata [43]. Năm 2013, Rui Liu và cộng sự đã phân lập được t m lavonoid là pinostrobin (272), pinocembrin (270), pinocembrin chalcone (271), apigenin, kaempferol, astragalin, isoquercetin, kaempferol 3,4‟-di-O-L-rhamnopyranoside (258) từ l của Litsea fruticosa (Hình 1.4) [44].

nh 1.4: Các flavonoid phân lập từ chi ời lời

1.1.2.5. Các amide (287-296) ho đến nay đã có hoảng 10 hợp chất amide đã được t ch ra từ một vài loài trong chi Bời lời (287-296). Tuy nhiên các amide phân lập được từ c c loài ời lời

13

chưa được sử ng để làm chất đ nh ấu đặc trưng cho loài (Hình 1.5).

nh 1.5: Các amide phân lập từ chi ời lời 1.1.2.6. Các lignan(297-331) So với số lượng lớn và sự đa ạng phong phú của c c al aloid, c c lacton và c c s squiterpene, các lignan từ chi ời lời có số lượng rất nhỏ, cho đến nay, đã có hoảng 35 lignan đã được phân lập từ c c loài ời lời ( nh 1.6) c lignan phân lập từ chi ời lời có cấu trúc đa ạng như c c n olignan, arylt tralon , dihydrobenzofuran, furofuran, lignanamide, ditetrahydrofuran, tetrahydrofuran, benzofuran, biphenyl lignan, arylnaphthalene lignan, và dibenzylbutane lignan. Năm 2013) một lignan mới và một oxyn olignan is ug nol A 310) và B (311) đã được phân lập từ vỏ thân loài L. costalis [45].

14

15

nh 1.6: c lignan phân lập từ chi ời lời

1.1.2.7. c lớp ch t h c (332-407) Từ chi ời lời còn phân lập được hoảng 7 st roi ạng tự o hoặc ạng glucoside (332-338); 28 aci o 339-366), hoảng 40 c c hợp chất h c như c c coumarin , c c ph nol, c c nzoquinon 367-407) (Hình 1.7).

16

Hình 1.7: Một số chất h c phân lập từ chi ời lời

17

1.1.2.8. Tinh dầu chi i l i Tinh d u là lớp chất phong phú và được nghiên cứu nhiều nhất trong chi ời lời Thành ph n tinh d u có thể được chiết từ c c ộ phận h c nhau của cây như l , hoa, quả, thân, rễ… với sự phong phú về thành ph n ho học và số lượng tinh u Thành ph n chủ yếu trong tinh u từ c c loài thuộc chi ời lời là c c monot rp n và c c s squiterpene bị oxy ho Loài Màng tang (L. cubeba) phân ố ở Ấn độ, có thành ph n tinh u từ l là sa in n 155) chiếm 62,4 ), ở quả là limon n 143) chiếm 22,7 ), E)-citral (140) 25,5 ) và α-citral (146) 37,9 ) có hả năng h ng huẩn và h ng nấm [46] ũng loài này ở Ấn Độ, tinh u ở quả chứa citral 70 ); ở hoa chứa citral 8,1 ), ancol tự o 44,8 ), tinh u l chứa cin ol 80 ), tinh u vỏ thân chứa g raniol 142) 36,5 ) Ở Th i Lan tinh u Màng tang chủ yếu chứa citral 49,6 ), ngoài ra còn có c c hợp chất alkaloid và c c hợp chất h c Năm 1993, Zhu L. và cộng sự đã x c định thành ph n hóa học của tinh u ch nh từ l của loài L. pungen phân ố ở Trung Quốc là 1,3,3-trimetyl-2- oxabicyclooctan (215) (60%), 1,8-cineol (136) (9,0%). Từ l cây này 24 hợp chất được x c định, trong đó thành ph n ch nh của tinh u; (Z)-α-ocimen (150) (25,1%), 3,7-dimethyl-1,6-octadien-3-ol (144) (16,9%) và n-trans-nerolitol (213) (13,9%) [47]. Wang H. W. và cộng sự đã thu thập c c tinh u màng tang nghiên cứu thành ph n hóa học [48]. Lã Đ nh Mỡi và cộng sự 2001 và 2002) đã cung cấp c c thông tin về phân ố, đặc điểm sinh th i, phân t ch thành ph n hóa học của tinh u và triển vọng ứng ng trong đó có nhiều loài thuộc chi ời lời [8] Từ quả, l cây Màng tang (L. cubeba) ở Việt Nam, igh lli A và cộng sự công ố 5 mẫu l ở c c vùng h c nhau của miền ắc Việt Nam với c c chất ch nh của tinh u là 1,8- cineol (136, 0,2-51,7%), linalool (144, 0,4-91,1%), sabinene (155, 0,48,1%) [49]. Tr n Đ nh Thắng và cộng sự, năm 2005 đã nghi n cứu tinh u một số loài ời lời như ời lời ao hoa đơn L. monopetala) phân ố ở Vũ Quang-Hà Tĩnh với c c hợp chất ch nh được x c định là myrc n 145, 40,5%), limonene (143, 11,7 ), α- pinene (152, 8,6 ), β-pinene (153, 8,3%), (E)-β-ocimene (149, 5,8%) [50]; lá của ời lời núi đ L. euosma) có thành ph n tinh u ch nh là α-pinene (152, 11,8%), sabinene (155, 24,9 ) và β-pinene (153, 14,0%); lá của ời lời đắng L. umbellata) có thành ph n ch nh là α-copaene (176, 11,7 ), β-caryophyllene (173, 26,1%) và

18

germacren D (188, 16,2%) [50, 51]; lá của ời lời Cam ốt (Litsea cambodiana) ở vườn quốc gia ạch Mã có 41 hợp chất, chiếm 98,71 tổng hàm lượng tinh u, thành ph n ch nh của tinh u là β-caryophyllene (173, 28.36%), camphene (134, 17,10%) [52] ũng trong vườn quốc gia ạch Mã từ l và cành của ời lời trâm (Litsea eugenoides) đã x c định được 55 hợp chất trong đó limon n 143, 25,10- 35,44%); Phellandrene (151, 11,99-16,00%) [53] Năm 2012, Linlin Si và cộng sự đã x c định được 59 hợp chất trong thành ph n của tinh u Màng tang (L. cubeba) ở Trung Quốc, trong đó n ral 146) và geranial (140) chiếm chủ yếu 78,7-87,4%), ngoài ra còn có α-pinene (152), β-pinene (153), β-myrcene (145), limonene (143), 1,8-cineole (136), linalool (144), citronellal (137), isopulegol (154), α-terpineol (157), citronellol (138), geraniol (142), β-caryophyllene (173) và caryophyllene oxite (174) [54] Năm 2005, một công tr nh nghi n cứu của c c t c giả ở trường đại học San arlos Ph p) đã x c định được trong tinh u l cây Litsea guatemalensis có 74 hợp chất, trong đó thành ph n ch nh là 1,8-cineole (136) 26,8%); α-terpineol (157) 14,5%); linalool (144) 10,8%), sesquiterpenes 8,8% [55]. 1.1.3. oạt tính sinh học c ết quả nghi n cứu đã chỉ ra c c loài trong chi ời lời có hoạt t nh sinh học rất đa ạng như: hoạt t nh chống ung thư; hoạt t nh chống vi m nhiễm; hoạt t nh h ng huẩn; hoạt t nh chống oxy ho ; hoạt t nh chống tiểu đường (hạ đường huyết); hoạt t nh ảo vệ tim; hoạt t nh ảo vệ gan; hoạt t nh chống HIV; và nhiều hoạt t nh sinh học qu u h c 1.1.3.1. oạt t nh chốn un th Tinh u Màng tang gây độc tế ào tr n òng tế ào ung thư gan, phổi và miệng ở người [56] Tinh u hạt Màng tang ti u iệt c c tế ào ung thư phổi hông nhỏ NS L ) của người A549) ằng c ch gây ra qu tr nh tự chết tế ào th o chương tr nh apoptosis) và t c động l n chu tế ào [57] c al aloid phân lập từ vỏ của thân cây Màng tang như: +)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norbulbodione (12) và (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norisocorydion (14) với hai nhóm car onyl ở -8 và C-11 có t c ng gây độc mạnh nhất tr n tất cả c c òng tế ào hối u được

iểm tra, với gi trị I 50 l n lượt là 9,54-12,22 và 9,83-11,96 μM [31] Mới đây, hợp chất N-cis-3,4-methylenedioxycinnamoyl-3-methoxytyramine (295), 9,9‟-O-di- (E)-feruloyl-(+)-secoisolariciresinol (327), salvigenin (285), và balanophonin B

19

(329) từ Màng tang có hoạt t nh ức chế đ ng ể sự ph t triển tế ào ung thư gan

H pG2) với I 50 là 10,0-48,2 mM [58] Hợp chất cu lin 235) được x m như là hung chất ẫn đường cho việc ph t triển c c hợp chất chống ung thư hiệu quả [37]. Ph n lớn c c utanolide phân lập từ chi ời lời được minh hoạ có hoạt t nh chống ung thư với nhiều òng tế ào h c nhau Litsealiicolide A (110) và isolitsealiicolide A (78) thể hiện độc tế ào hiệu quả tr n òng tế ào SF-268 với

IC50 là 3,38 và 3,11 μg/ml và òng tế ào N I-H460 với I 50 là 3,53 và 2,74 μg/ml c hợp chất 110 và 78 cũng đã được chứng minh hiệu quả gây độc tế ào tr n

òng tế ào ung thư vú M F-7 với I 50 ằng 4,64 [59] Litsenolide B1 (117) từ L. akoensis có I 50 ằng 11,77; 9,57 và 12,16 μg/ml với c c òng tế ào M F-7, N I- H460, và SF-268 tương ứng [60] c chalcon như litseaone A (264) và 265), được t ch ra từ L. rubescens và L. pedunculata đã thể hiện hoạt t nh độc tế ào hiệu quả đối với òng tế ào ạch c u tu HL-60) và tế ào ung thư iểu mô A431) với I 50 là <14 0(mg/ml); đối với tế ào ung thư gan H pG-2 với I 50 là 23,0 và 21,5 mg/ml tương ứng [61]

Biseugenol A (310) và B (311) được phân lập từ vỏ thân cây của L. costalis có I 50 ằng 18, 1,1 và 28 mM với 3 òng tế ào ung thư H pG2, PC-3, và MCF-7 [45] Hợp chất uranos squiterpene longifolin (125) và sesquirosefuran (132) có t c ng gây độc tế ào đ ng ể tr n òng tế ào H La với I 50 là 0,21 và 0,36 mg/ml tương ứng [35]. D u thiết yếu của L. pungens cũng chỉ ra hoạt t nh chống hối u [62] Alkaloid boldine (19) ức chế hữu hiệu với òng tế ào ung thư vú MDA-MB-231

(48-h IC50 46,5 3 1 μg/ml) và MDA-MB-468 (48-h IC50 50,8 2 7 μg/ml) [63] 1.1.3.2. oạt t nh h n vi m Nhiều loài trong chi ời lời là c c thảo ược truyền thống đã được sử ng cho việc điều trị vi m nhiễm đường ti u ho , phù nề, hớp ho đến nay, chỉ có 5 loài trong chi ao gồm Màng tang L. cubeba), ời lời nhớt L. glutinosa), L. akoensis, L. japonica và L. guatemalensis đã được đ nh gi chống vi m có hiệu quả. Trong một nghi n cứu g n đây, Lin và c c cộng sự đã công ố ịch chiết ethanol và ịch chiết nước của rễ Màng tang làm giảm đ ng ể vi m hớp ph AA) ở chuột nhắt với liều 200 và 50 mg/ g thể trọng Hơn nữa, cả 2 loại ịch chiết làm giảm đ ng ể sự sản sinh t c nhân gây vi m TNF-α, IL-1β và IL-6 trong huyết thanh của chuột được điều trị ằng Màng tang ở liều 50 mg/ g Những nghi n cứu

20

này giải th ch cho ứng ng ân gian và gợi vai trò của Màng tang như là một t c nhân cho điều trị vi m hớp ở người [64-66] Zhong và cộng sự 2014) [67] đã nghi n cứu sâu về ảnh hưởng của ịch chiết L. coreana TFL ) đến ệnh thấp hớp tr n chuột ưới t c ng của FA ở liều 100, 200 mg/ g, thể trọng trong 10 ngày) đã làm giảm đ ng ể sự phù nề và hàm lượng TNF-α and IL-1β trong huyết tương chuột Dịch chiết của L. akoensis ức chế sự sản sinh ra NO trong đại thực ào ưới t c ng của lipopolysaccharid LPS) đến 81,07 ở liều lượng 25 mg/ml [68] Dịch chiết thanol của L. guatemalensis (LGE) và 5,7,3‟,4‟-tetrahydroxyisoflavone (286) đã ức chế phù nề chân gây ra ởi carrag nan đến 62,7 và 62,2 tương ứng; in om tacin 2 mg/ g) được sử ng như đối chứng ương trong th nghiệm này; LGE và (286) cũng làm giảm lượng ạch c u, đặc iệt là ạch c u trung t nh với sự ức chế 45,3 và 62,5 ), đến hoang phổi với sự ức chế 55,6 và 77,5 ), phù hợp với đ nh gi vi m màng phổi gây ra ởi carrag nan sau 4 h c ết quả nghi n cứu tr n cho thấy rằng chất 286) có thể được sử ng làm tiền chất cho qu tr nh t m iếm c c thuốc điều trị vi m và giảm đau [69] c ihy rostil noid glycosides từ L. coreana thể hiện hoạt t nh h ng vi m nhiễm điển h nh qua ph p thử ức chế sự sản sinh ra TNF và IL1 ởi òng tế ào RAW264 7 được hoạt ho ởi LPS ở liều 0,2 và 0,02 mM như 5- (2-phenylethyl)-3-hydroxyphenol-1-O-β-D-glucopyranoside (395), 6-(2-phenylethyl)- 2,4-dihydroxybenzoic acid-2-O-β-D-glucopyranoside (396), Cubebanone (405), 9,9‟-O- di-(E)-feruloyl-5,5‟-(+)-dimethoxysecoisolariciresinol (328), balano-phonin B (330), (+)-medioresinol (331), −)-syringaresinol (314), và 2,6-dimethoxy-p-benzoquinone (394) đã chỉ ra hoạt t nh chống vi m nhiễm đ ng ể in vitro ức chế sự sản sinh ra NO trong đại thực ào của òng tế ào vi th n inh đệm chuột V-2) và đại thực ào RAW 264 7 ưới t c ng của LPS, trong đó chất 330) và 394) thể hiện hiệu quả nhất với I 50 là 18,3 và 5,5 mM tương ứng, mạnh hơn đối chứng ương quercetin (IC50 26,1 mM), c c hợp chất 9,9‟-O-di-(E)-feruloyl-5,5‟-(+)- dimethoxysecoisolaricire-sinol (328), −)-syringaresinol(314), và 2,6-dimethoxy- p-benzoquinone (394) đã chỉ ra ức chế 53,0 , 58,0 , và 48 8 tương ứng) sự sản sinh NO tr n đại thực ào RAW264 7 ưới t c ng của LPS ở nồng độ 40 mM [58, 70-72]. 1.1.3.3. oạt t nh h n vi sinh vật iểm định Một số ịch chiết và hoạt chất từ c c loài ời lời đã chứng minh có hoạt t nh

21

h ng huẩn, h ng nấm và chống lại nhiều chủng vi huẩn gây ệnh D u Màng tang, ở cấp độ thử nghiệm lâm sàng có phổ rộng c c hoạt t nh h ng nấm Tinh u màng tang, có t c ng h ng nấm tr n 9 loại nấm như Candita, Sporothrix, Cryptococcus… ở những nồng độ h c nhau [72] D u chiết của quả Màng tang có hả năng h ng một số loại nấm có hại cho cây trồng như Thanatephorus cucumeris và Sclerotinia sclerotiorum ở nồng độ 300 μg/ml với gi trị I 50 l n lượt là 115,58 và 151,25 μg/ml, sử ng car n azim là đối chứng ương [73] D u chiết từ l Màng tang có nồng độ ức chế tối thiểu MI ) là 0,03-0,4 mg/ml chống lại c c m m ệnh nấm [74] c loại tinh u của Màng tang cho thấy hoạt t nh kháng khuẩn vừa phải, ph p thử huếch t n đĩa thạch DD) và c c gi trị MI tương ứng là trong hoảng 10,1-35,0 mm và 100-1000 µg/ml [75]. Các monoterpenoid acid như litseacubebic acid (161) và monoterpene lactone (6R)-3,7- dimethyl-7-hydroxy-2-octen-6-olide (404) được phân lập từ Màng tang cũng cho thấy hoạt t nh h ng nấm tốt đối với S. sclerotiorum, T. cucumeris, Pseudocercospora musae, và Colletotrichum gloeosporioides ở nồng độ 588 và 272 μM [73, 74]. Các alkaloid (+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-nordicentrin(13),(+)-N-(methoxylcarbonyl)-N- norpredicentrine (15) và +)-N-(methoxylcarbonyl)-N-norglaucine (111) từ màng tang có MI là 0,60-0,80, 0,74-1,04, và 1,41-2,14 mM tương ứng, với ri ampicin và nystatin là đối chứng ương [31] Rất nhiều loài trong chi ời lời thể hiện hoạt t nh h ng huẩn cao như d u L. laevigata ở Ấn Độ thể hiện hoạt t nh h ng huẩn ở mức trung nh chống lại c c vi huẩn Gram ương như Streptococcus albus, và nấm A. niger [76] D u l của L. kostermansii, L. mushaensis, L. akoensis và L. nakaii, u cành của L. acutivena cũng thể hiện hoạt t nh h ng vi huẩn tốt [77, 78, 79, 80] Mới đây, u l tươi của L. acuminata ở Đài Loan ức chế đ ng ể sự ph t triển của vi huẩn Gram ương và m n trong vùng 45-50 mm với gi trị MI là 31,25-62,5 g/ml, nguồn gốc hoạt t nh này được x m là từ c c hoạt chất α-cadinol (171), và β-eudesmol (182), chúng ức chế hoàn toàn sự ph t triển của Trametes versicolor, Phaeolus chrysosporium, Phaeolus schweinitzii, và Lenzites sulphureu ở nồng độ 25, 25, 12,5, và 12,5 g/ml tương ứng [81]. 1.1.3.4. oạt t nh chốn oxy hó Nhiều ịch chiết của c c loài h c nhau trong chi ời lời đã được nghi n cứu về hoạt t nh ắt gốc tự o của chúng [12] Dịch chiết c c phân đoạn M OH, H l3

22

và uOH của loài màng tang ức chế 89-90 qu tr nh p roxit ho lipit th o phương ph p T A c ph nolic từ vỏ thân L. monopetala thể hiện hoạt t nh h ng oxy ho tổng từ 1,90 tới 7,06 mmol Trolox/g [82] Dịch chiết vỏ thân ời lời nhớt và L. laeta đã cho thấy hoạt t nh tạo phức im loại FWT với I 50 là 15,25 và 16,14 g/ml tương ứng Hợp chất is ug nol A 310), biseugenol B (311) và 5-methoxy-

2-hydroxybenzaldehyd (385) có hoạt t nh ắt gốc tự o với I 50 là 4,77 0,006 , 41,92 0,02 và 17 0,03 g/ml tương ứng [45] Dịch chiết M OH của rễ và thân cây của L. elliptica và L. resinosa có E 50 từ 11,2- 41,69 g/l có thể so s nh với chất chuẩn utylat hydroxytoluene [83]. Ba flavonoid là a mp rol 256), quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside (280) và a mp rol-3-O-β-D-glucopyranoside (261) từ l của L. coreana đã được iểm tra mối li n quan giữa liều lượng và hoạt t nh chống oxy ho qua ph p thử MDA, ết quả cho thấy hoạt t nh chống oxi hóa của kaempferol>quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside>kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside [84, 85] c ết quả nghi n cứu về hoạt t nh chống oxy ho của c c loài trong chi ời lời cho thấy đây là nguồn chống oxy ho tự nhi n phong phú trong việc điều trị, ngăn ngừa và làm chậm qu tr nh lão ho , tho i ho li n quan đến tuổi t c 1.1.3.5. oạt t nh chốn tiểu đ n Tổng lavonoid của Bời lời Trung Quốc (Litsea coreana, TFL ) làm giảm đ ng ể lượng glucos và lipit trong m u và làm giảm mức độ oxy hóa trong gan ở chuột nhắt ị đ i th o đường t p 2 T2DM) được điều trị ở liều 400 mg/ g TFL cho thấy sự gia tăng đ ng ể về độ nhạy insulin, tăng mức độ huyết tương HDL- , và tăng c c hoạt t nh chống oxy ho ây chuyền SOD sup roxit ismutas ), cũng như sự giảm đ ng ể trọng lượng cơ thể, acid o tự o trong huyết tương FFA), chol st rol toàn ph n T ), triglyc ride (TG), cholest rol lipoprot in trọng lượng phân tử thấp (LDL- ), RP, và hàm lượng MDA; TFL làm suy yếu c c thay đổi ệnh l ở gan và c c tuyến t y [86]. L. japonica là một loài thực vật đặc hữu ở Nam Hàn Quốc và Nhật ản, được sử ng cao chiết ethanol từ L. japonica LJE) làm giảm sự ph t triển của ệnh tiểu đường ằng c ch ức chế sự t ch t AGEs thành ph n đóng góp vào ệnh l của ệnh tiểu đường) ở chuột / ị tiểu đường sau hi ti m LJE 100 hoặc 250 mg/ g/ngày) trong 12 tu n, hơn nữa, điều trị LJE hôi ph c lại sự mất m t n phrin, một prot in thiết yếu cho chức năng lọc quan trọng trong thận [87] Kim và cộng sự 2014) [89], đã thông o cao chiết LJE ức chế yếu

23

tố tăng trưởng nội mô mạch m u VEGF) của v ng mạc và tạo ra t c ng ự phòng đối với ệnh v ng mạc o tiểu đường ở liều LJE 100 và 250 mg/ g) mỗi ngày một l n trong 12 tu n ơ chế t c ng là o sự ức chế đ ng ể qu tr nh tự chết apoptosis) của c c tế ào hạch v ng mạc, và ngăn chặn sự ch hoạt của NF- κ Điều trị ằng LJE đã ức chế tho i hóa v ng mạc o tiểu đường R ) gây ra, làm giảm iểu hiện VEGF v ng mạc, t c ng ức chế cao gấp 2,9 l n đối với sự h nh thành AGE so với aminoguanitin AG) là chất ức chế đường hóa nổi tiếng với I 50 là 62,40 g/ml) Ngoài ra LJF còn có t c động ức chế li n ết ch o của

AGE-Al umin SA) với collag n với gi trị I 50 là 17,38 g/ml) cao hơn 168 l n so với AG I 50 là 2,92 mg/ml) Hơn nữa, LJE ức chế sự lắng đọng của đường tại v ng mạc o tiểu đường th o c ch ph thuộc nồng độ I 50 13 53 0 74 μg/ml), ức chế sự t ch t sor itol và sự thay đổi con ngươi chuột / Đây là hoạt t nh tốt có thể có lợi trong điều trị đ c thủy tinh thể o đ i th o đường gây ra Những ph t hiện này hỗ trợ tiềm năng điều trị của L. japonica trong điều trị ệnh tiểu đường gây ra tho i ho th n inh v ng mạc o tiểu đường ia t s-induced retinal - n uro g n ration) Những nghi n cứu sâu rộng này đã tạo ra một nền tảng l thuyết cho nghi n cứu ược l học tiếp th o để t m hiểu cơ chế t c ng của LJE trong điều trị c c ệnh li n quan đến đ i th o đường 1.1.3.6. oạt t nh bảo vệ tim mạch Các alkaloid từ chi ời lời có t c ng thể hiện hoạt t nh đối với hệ tim mạch Laurot tanin 37), một al aloid phân lập từ Màng tang, ở nồng độ 3-50 μM ức chế sự co lại của c c động mạch chủ tim chuột gây ra ởi ali 60 mM) và nồng 2+ độ canxi t ch t (0,03-3 mM) với liều I 50 là 19,8 3,6 μM trong môi trường a (1mM) [90] Một số al aloid như ol in 19) và glaucine (22) được o c o là có tác động ức chế đ ng ể đối với sự ết t tiểu c u [91]. Lidebamine (39) là một alkaloid ph nanthr n tự nhi n từ gỗ của Màng tang ức chế sự ết nh tế ào cơ trơn và sự i chuyển của collag n [92]. N-Allyllaurolitsine (46) từ L. lancifolia cũng có tác ng giãn động mạch chủ chuột giãn 85 ở nồng độ 10-4 mM) [93]. 1.1.3.7. oạt t nh bảo vệ n L. coreana là một loại trà (Haw t a) thường được sử ng như một loại thuốc hạ đường huyết ở miền nam Trung Quốc c ết quả nghi n cứu cho thấy

24

t c ng hạ lipid m u của L. coreana ở chuột ăn chế độ ăn giàu chất o [94] Trong một nghi n cứu h c, ở liều 200 và 400 mg/ g chuột, cao flavonoid tổng của L. coreana (TFLC) ức chế sự iểu hiện của yếu tố tăng trưởng chuyển đổi-beta1 và tăng iểu hiện th thể ch hoạt proli rator p roxisom , chứng tỏ hả năng làm giảm tổn thương gan và làm giảm xơ hóa gan ở chuột [95] T c ng ảo vệ của TFL đối với gan nhiễm mỡ ưới t c ng của alcohol ALL) ở chuột như làm giảm mức huyết thanh của TG, T , LDL-C, TNF-α, glucos và insulin, c c chỉ số gan được cải thiện và điều trị hiệu quả gan nhiễm mỡ ở những mức độ nghi m trọng khác nhau Thử nghiệm in vivo về tổn thương gan gây ra ởi car on t trachloride

(CCl4) ở chuột nhắt SD của trà Haw ở nồng độ h c nhau làm giảm đ ng ể nồng độ aspartat transaminas AST) và LDH trong huyết thanh so với silymarin P <0,05) Ở liều 400 mg/ g của TFL cho thấy nồng độ mRNA và sự iểu hiện protein iNOS, COX-2, TNF-α và IL-1β giảm đ ng ể so với nhóm đối chứng [96]. 1.1.3.8. c hoạt t nh sinh học h c Ngoài c c hoạt t nh sinh học đã n u tr n, c c loài trong chi ời lời còn thể hiện những hoạt t nh qu khác như hoạt t nh chống virus-HIV [97- 98], chống ti u chảy [99], ch c và chống vô sinh [100] Một số hoạt chất phân lập từ L. verticillata đã được đ nh gi chống virus HIV ựa tr n hu nh quang GFP)

(HOG.R5) ức chế sự sao ch p HIV-1 trong tế ào HOG R5 với gi trị I 50 ao động từ 2,0 đến 34,5 μg/ml như litseverticillol A-H (202-209); Các sesquiterpenoid 5-epi- eudesm-4 (15)-ene-1β, 6β-diol (185) isolitseane B (194); litseachromeroevanes A (197) và B (198); litseagermacrane (199); 1,2,3,4-tetrahydro-2,5-dimetyl-8- (1-metylethyl) - 1,2-naphthal nđiol 212); verticillatol (221); oxyphyllenodiol B (216); butenolides 3- epilitsenolit D2 (39), hydroxydihydrobovolit (73), và litseabutenolide (86) và lignan (+) - 5 -demethoxyepiexcelsin (309), trong đó, litseaverticillol (203) là hợp chất hoạt t nh cao nhất gi trị I 50 là 2-3μg/ml) [97-98]. Những ph t hiện này tạo tiền đề gợi mở tìm ra các t c nhân chống HIV mới 1.1.4. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ời lời nhớt là cây thuốc ân gian có t n hoa học Litsea glusinosa C. B. Rob. (L. glutinosa) thuộc họ long não Laurac a ) ây còn có t n gọi là Bời lời đỏ, mò nhớt, sàn th , sàn cảo th , ời lời u, nhớt mèo.. ây cao từ 5-10 m, thân và

25

cành thường xanh, vỏ chứa nhiều nhựa nh, cành non có lông tơ vàng L thuôn dài, hình nêm, dài 6-12 cm, rộng 4-5 cm, có mùi thơm hắc, nhiều nhớt, mọc s t nhau ở c c đoạn cành, cuống và mặt ưới l phủ lông thưa màu vàng nhạt, gân l l m ở mặt tr n, nổi r ở mặt ưới Hoa tự h nh t n, có l ắc ao ọc Quả h nh c u to ằng đ u đũa, màu đ n, đường nh 5 mm. Ở nước ta, cây mọc ở ờ rào, rừng còi, hắp nơi từ Lạng Sơn đến An Giang ó thể thu h i vỏ cây và l quanh năm, nhất là vào mùa hè và mùa thu Tr n thế giới, ời lời nhớt được phân ố ở miền Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia, In on sia, ampuchia [3, 4].

Hình 1.8: Cành và quả ời lời nhớt Hình 1.9: Cây ời lời nhớt

Th o Đông y, ời lời có vị đắng, thanh nhiệt, ti u sưng, trị vi m c ộ phận của cây đều có t c ng làm thuốc Vỏ tươi giã n t ùng để chữa ong gân, chấn thương, t m u, đau hớp, iết lị, ỉa chảy Nước ngâm vỏ ời lời còn dùng để chải tóc mượt và óng mà hông ị ị ứng a đ u L ời lời ùng chữa ung nhọt, p s , vi m vú, trị nhức đ u trong thi n đ u thống Rễ được ùng để trị vi m ruột, vi m tuyến mang tai, m n nhọt và đ i th o đường ột và quả còn dùng làm sáp chế xà phòng, ùng làm chất ết nh trong ỹ thuật làm giấy, hương n n, ùng để thắp đèn [3, 4]. 1.1.4.1. T nh h nh n hi n cứu về loài i l i nhớt (L. glutinosa) tr n thế iới ● o t tín s n ọc

26

Trong hoảng 5 năm trở lại đây, ời lời nhớt đã được quan tâm nghi n cứu nhiều hơn, c c nghi n cứu của nhiều nhóm t c giả cho thấy hoạt t nh h ng huẩn, h ng nấm đ y triển vọng của vỏ loài ời lời nhớt Dịch chiết M OH của vỏ ời lời nhớt cho hoạt t nh h ng huẩn rộng đối với nhiều chủng vi huẩn Gram -) và Gram +) 16 chủng) Đối với một số chủng vi huẩn như Bacillus cereus, E.coli, Vibrio cholerae, ịch chiết M OH còn cho hoạt t nh tốt hơn chất chuẩn là Chloramphenicol [101] Hoạt t nh h ng huẩn của ịch chiết cành và lá loài ời lời nhớt đã được Pra pa và cộng sự nghi n cứu đối với nhiều chủng vi huẩn Kết quả cho thấy ịch chiết thanol của cành loài ời lời nhớt cho hoạt t nh h ng huẩn tốt đối với c c chủng Bacillus subtillis, Escherichia coli và Staphylococcus aureus Dịch chiết thanol của l ời lời nhớt lại cho hoạt t nh h ng huẩn tốt nhất với òng vi huẩn Klebsiella pneumoniae là vi huẩn gây «nhiễm trùng cơ hội» và có sức đề h ng cao với h ng sinh [102] Ở nồng độ 50 mg/ml, hoạt t nh h ng nấm cũng thể hiện rất tốt đối với ịch chiết P trol um th r đường nh h ng huẩn 19 mm), đặc iệt cao hơn chất chuẩn là Gris o ulvin đường nh h ng huẩn 15 mm) đối với òng nấm Caldita albicans [103] Kết quả thử hoạt t nh in vivo, chống oxy hóa, chống vi m và chữa trị vết thương của ịch chiết nước của loài ời lời nhớt tr n chuột cũng cho thấy hoạt t nh tương đối tốt Đ ng chú là hoạt t nh chữa trị vết thương của ịch chiết thanol của l và quả loài ời lời nhớt Khi được ôi l n a thuốc mỡ có chứa 4 ịch chiết thanol của l loài ời lời nhớt, vết thương của chuột đã h p lại sau 16 ngày (90,06 ) và có t c ng g n tương đương với chất chất đối chiếu nitrofurazone (95,31 ) Thuốc mỡ có chứa 4 ịch chiết thanol của quả loài ời lời nhớt cũng cho hoạt t nh chữa lành vết thương với chỉ số độ căng a là 532, g n ằng chất chuẩn nitro urazon chỉ số độ căng a là 560) [104] Nhóm t c giả người Th i Lan hi nghi n cứu về hoạt t nh chống tiểu đường typ 2, độ nhớt, độ trương nở, độ hấp th nước, hàm lượng prot in 38 ) và hoạt t nh chống oxy hóa (IC50 = 0,49) của ịch chiết c c chất nh y của l loài ời lời nhớt đều cho thấy ết quả ấn tượng [105] Vỏ loài ời lời nhớt còn có hoạt t nh thú vị h c là chống loãng xương và tăng cường hả năng t nh c Kết quả nghi n cứu cho thấy sau hi chuột được ăn th m hoảng 2-5 ột vỏ loài ời lời nhớt trộn với thức ăn trong vòng 8 tu n, c c t c nhân gây loãng xương là nzym al alin phosphat tas và tartarat phosphatas trong m u và trong xương đều giảm đ ng ể

27

[106]. Với liều lượng hoảng 300 mg/ g trọng lượng, ịch chiết nước và cồn của vỏ loài ời lời nhớt đều làm tăng số lượng, độ chuyển động của tinh trùng và tăng số l n xuất tinh ở chuột [107]. ● T àn p ần óa ọc Thành ph n hóa học của loài ời lời nhớt những năm g n đây cũng ắt đ u được nghi n cứu c ộ phận của cây đều có chứa nhiều lớp chất phong phú như alkaloid, glycosid, protein, saponin, tanin và phenol, flavonoid Dịch chiết al aloid của ột vỏ loài ời lời nhớt có chứa rất nhiều c c ẫn xuất của pip rizin, pyridine, thio-coumarin, t trahy roisoquinolin c ẫn xuất pip rizin thường có hoạt t nh iệt giun rất tốt, điều này gợi hoạt t nh trị giun s n tiềm năng của loài ời lời nhớt Nhiều ẫn xuất thuộc nhóm phyto strog ns như an rostan , an rostatrione, pr gn n cũng được t m thấy hi phân t ch ằng G -MS Kết quả này giải th ch cho hoạt t nh chống loãng xương và tăng cường hả năng t nh c đã được thử nghiệm trước đó [108]. Năm 2005, từ ịch chiết n- uOH của cành và l của loài ời lời nhớt, c c nhóm t c giả Trung Quốc đã phân lập được 4 al aloid thuộc hung aporphin (Hình 1.10) [109].

Hình 1.10: Các alkaloid phân lập được từ loài ời lời nhớt

Năm 2010, Wang và c c cộng sự đã phân lập được 7 hợp chất từ loài ời lời nhớt (L. glutinosa) là: astragalin (kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside, 251); epicatechin (253); kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranoside (afzelin, 259); kaempferol 3-O-β-D- galactopyranoside 261; quercetin 3-O-β-D-rhamnopyranoside (281); quercetin 3-O-α-L- arabinopyranoside (282); rutin (kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl (1-6)-β-D- glucopyranoside (283) và một ẫn xuất mới lavon glycoside từ cành và lá loài ời lời nhớt [110] H nh 1.11); năm 2011, Wang đã công ố tiếp ết quả phân lập một ẫn xuất m gastigmane glycoside và 4 ẫn xuất poxylignan từ cành và l của loài ời

28

lời nhớt [111] (Hình 1.11).

Hình 1.11: c ẫn xuất flavone glycoside, epoxylignan và megastiman glycoside phân lập được từ cành và l của loài ời lời nhớt Pan J. Y. và cộng sự (2010) đã phân lập một ẫn xuất mới của a scisic acid và 10 chất thuộc hung lignan cũng đã được phân lập từ cành của ời lời nhớt [112] Hình 1.12).

Hình 1.12: c ẫn xuất khung lignan và abscisic acid phân lập được từ loài ời lời nhớt

Năm 2013, một nhóm nghi n cứu người Ấn Độ đã phân lập được 4 ẫn xuất

29

của utanolide và một ẫn xuất của nzoic acid từ ịch chiết M OH của l i gỗ ời lời nhớt [113] (Hình 1.13).

Hình 1.13: Các dẫn xuất utanolide từ ịch chiết thân gỗ loài ời lời nhớt ũng trong năm 2013, từ ịch chiết nước nóng của l loài ời lới nhớt, cấu trúc của một polysaccarid mới ara inos xylan đã được x c định Đây là một polysaccarid có chứa xylos và ara inos với đơn vị mạch ch nh 1→4)-α-D- xylopyranosyl được gắn hai đơn vị nhóm thế ở -2 là 1→3)-α-L-arabinofuranosyl và β-L-arabinofuranosyl (Hình 1.14) [114].

434 Hình 1.14: Ara inoxylan phân lập từ ịch chiết nước của l loài ời lời nhớt

Phân t ch thành ph n tinh u trong lá ời lời cho thấy phytol là thành ph n chính (22,42 %) trong khi lauric acid lại có rất nhiều trong tinh u quả 44,84 %), hứa hẹn nguồn phân lập hai hợp chất này trong tự nhi n [115] (Hình 1.15).

Lauric acid

Phytol Hình 1.15: Thành ph n ch nh của tinh u trong l phytol) và quả lauric acid) của loài ời lời nhớt ở angla sh phân t ch G -MS).

Năm 2016, Xu Y. và cộng sự đã công ố phân lập được c c hợp chất thuộc hung

30

sterol glycoside và naphthalene dicarboxamide, arabinoxylan từ ịch chiết ethyl acetate của ph n tr n mặt đất của loài ời lời nhớt Đó là c c chất pu in rnoid A (I), vomifoliol (II), atroside (III), 1,2-dihydro-6,8-dimethoxy-7-1-(3,5-dimethoxy-4-hydroxyphenyl)- N1,N2-bis-2-(4-hydroxyphenyl)ethyl]-2,3-naphthalene dicarboxamide (IV), và daucosterol (V) [116]. Từ l của loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) ở Ấn Độ và angla t đã phân lập được chất ch nh là phytol 236) (22,4%); β-caryophyllen (173) (21,5%); β-myrcen (145) (5,0%). Từ quả của loài này ở Ấn Độ thì thành ph n chính trong tinh d u được x c định là (E)-β-ocimen (149) (84,11%); caryophyllen oxit (174) (0,9%); β-caryophyllen (173) (4,3%); (Z)-β-ocimen (150) (1,8% và 2,1%). Dịch chiết M OH của l ời lời nhớt L. glutinosa) đã thể hiện khả năng ức chế vi m như làm giảm phù nề tr n chuột sau 3 giờ ti m carrag nan ở liều 250 và 500 mg/kg thể trọng, phù nề bàn chân chuột là 1,51 0,04 và 1,47 0,03 mm tương ứng; trong hi sử ng thuốc chống vi m torolac, phù nề chân là 1,64 0,05 mm (p< 0,001). Rất nhiều loài trong chi ời lời thể hiện hoạt t nh h ng huẩn cao như ịch chiết M OH vỏ loài ời lời nhớt L. glutinosa) thể hiện h ng huẩn đối với 16 chủng vi huẩn [110-116]. 1.1.4.2. T nh h nh n hi n cứu về loài i l i nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ở Việt N m Th o tra cứu tài liệu đã công ố, cho đến nay ở Việt Nam hiện mới chỉ có một công tr nh công ố về thành ph n tinh u của l loài ời lời nhớt ở Hà Tĩnh [117]. Kết quả phân t ch cho thấy 78 chất đã được t m thấy trong tinh u của l , trong đó 95,18 % là các terpenoid Thành ph n ch nh của tinh u là c c chất E)-β-ocimene (13,35 %); β-caryophyllen (27,2 %) và bicyclogermacrene (18,16 %). Các nghiên cứu sâu hơn về phân lập c c hợp chất có hoạt t nh sinh học từ loài ời lời nhớt chưa được thực hiện ở Việt Nam. 1.2. Đặc đ ểm t ực vật, t àn p ần óa ọc và o t tín s n ọc một số loà t ực vật t uộc c ó k ơ (Lepisanthes Blume.) 1.2.1. Giới thiệu về chi Gió khơi 1.2.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật hi Gió hơi thuộc: Giới/King om: Plant /Thực vật Ngành/Division: Magnoliophyta/ Thực vật có hoa

31

Lớp/ lass: Liliopsita (Thực vật một l m m) ộ/Or r: Họ/Family: Sapindaceae Chi Gió hơi là thực vật có hoa, cây i cao 3-5 m, mọc ở c c vùng nhiệt đới 1.2.1.2. Phân bố Tr n thế giới chi Gió hơi Lepisanthes Blume) có 76 loài nhưng mới được chấp nhận t n 11 loài húng phân ố ở c c vùng Nhiệt đới hâu Phi, Madagascar, Nam Á và Đông Nam Á từ Sri Lan a tới Trung Quốc qua Malaysia tới vùng Tây ắc Australia. Một số loài đặc trưng thường gặp ở Nam Á và Đông Nam Á như Lepisanthes alata, Lepisanthes tetraphylla, Lepisanthes rubiginosa, Lepisanthes fruticosa, Lepisanthes hainanensis Th o thống , ở Việt Nam, chi này có 6 loài đó là: L. amplifolia, (Pierre) Leenh., L. banaensis Gagnep., L. fruticosa (Roxb.) Leenh., L. rubiginosa (Roxb.) Leenh., L. senegalensis (Poir.) Leenh. và L. tetraphylla (Vahl) Ra l , trong đó có 1 loài đã iết công ng là loài Lepisanthes rubiginosa [118-121]. Bảng 1.2: Danh m c c c loài thuộc chi Lepisanthes Blume TT Loài TT Loài 1 Lepisanthes acuminata Radlk. 39 Lepisanthes hirta Ridl. 2 Lepisanthes acutissima Radlk. 40 Lepisanthes hirtella Radlk. 3 Lepisanthes alata (Blume) Leenh. 41 Lepisanthes kinabaluensis Leenh. 4 Lepisanthes amoena (Hassk.) Leenh. 42 Lepisanthes kunstleri King 5* Lepisanthes amplifolia (Pierre) Leenh. 43 Lepisanthes lamponga Radlk. 6 Lepisanthes andamanica King 44 Lepisanthes langbianensis Gagnep. 7 Lepisanthes angustifolia Blume 45 Lepisanthes latifolia Radlk. 8 Lepisanthes aphanococca Leenh. 46 Lepisanthes listeri King ex Radlk. 9 Lepisanthes appendiculata (Hook.f.) 47 Lepisanthes longifolia Radlk. Symington 10 Lepisanthes assamica Radlk. 48 Lepisanthes macrocarpa Radlk. 11 Lepisanthes balansaeana Gagnep. 49 Lepisanthes mekongensis Pierre 12* Lepisanthes banaensis Gagnep. 50 Lepisanthes membranifolia Radlk. 13 Lepisanthes basicardia Radlk. 51 Lepisanthes mixta Leenh. 14 Lepisanthes bengalan Leenh. 52 Lepisanthes montana Blume

32

15 Lepisanthes blumeana Koord. & Valeton 53 Lepisanthes multijuga (Hook.f.) Leenh. 16 Lepisanthes borneensis Leenh. 54 Lepisanthes oligophylla (Merr. & Chun) N.H. Xia & Gadek 17 Lepisanthes browniana Hiern 55 Lepisanthes palawanica Radlk. 18 Lepisanthes burmanica Kurz 56 Lepisanthes pallens Radlk. 19 Lepisanthes cambodiana Pierre 57 Lepisanthes perrieri (Choux) Buerki, Callm. & Lowry 20 Lepisanthes cauliflora C.F. Liang & 58 Lepisanthes perviridis Elmer S.L. Mo 21 Lepisanthes cauliflora var. cauliflora 59 Lepisanthes petiolaris Radlk. 22 Lepisanthes celebica Radlk. 60 Lepisanthes poilanei Gagnep. 23 Lepisanthes chrysotricha (Capuron) 61 Lepisanthes ramiflora (Radlk.) Leenh. Buerki, Callm. & Lowry 24 Lepisanthes confinis Blume 62* Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh. 25 Lepisanthes cuneata Hiern 63 Lepisanthes sambiranensis Buerki, Callm. & Lowry 26 Lepisanthes deficiens Radlk. 64 Lepisanthes schizolepis Radlk. 27 Lepisanthes dictyophylla (Radlk.) Leenh. 65 Lepisanthes scortechinii King 28 Lepisanthes divaricata (Radlk.) Leenh. 66* Lepisanthes senegalensis (Poir.)Leenh. 29 Lepisanthes erecta (Thwaites) Leenh. 67 Lepisanthes sessiliflora Blume 30 Lepisanthes eriolepis Radlk. 68 Lepisanthes siamensis Radlk. 31` Lepisanthes falcata (Radlk.) Leenh. 69 Lepisanthes simplicifolia (Thwaites) Leenh. 32 Lepisanthes ferruginea (Radlk.) Leenh. 70 Lepisanthes stipulaceum (Bedd.) J.L.Ellis 33 Lepisanthes forbesii Baker f. 71 Lepisanthes tetraphylla Radlk. 34 Lepisanthes frutescens Blume 72 Lepisanthes tonkinensis Radlk. 35* Lepisanthes fruticosa (Roxb.) Leenh. 73 Lepisanthes trichocarpa (Thwaites) Alston 36 Lepisanthes granulata Radlk. 74 Lepisanthes trichocarpa Radlk. 37 Lepisanthes hainanensis H.S. Lo 75 Lepisanthes unilocularis Leenh. 38 Lepisanthes heterolepis Blume 76 Lepisanthes virdis Radlk.

33

1.2.1.3. Ứng dụng trong y học cổ truyền và giá trị sử dụng của một số loài thuộc chi Gió hơi (Lepisanthes Blume.). Ở Giava thuộc Indonesia, các chồi lá non của loài Nhãn dê được dùng để ăn, x m như có t nh an th n, làm dịu c c cơn mất ngủ [122]. Ở Malaysia, lá và rễ được dùng làm thuốc đắp, rễ được dùng sắc nước uống để trị cảm sốt Nước sắc của hạt dùng để trị ho gà [123], quả non và hạt của một số loài trong chi này thường có thể ăn được, ở một số nơi người ta trồng như loài cây ăn quả. Một số loài đặc trưng thường gặp ở Nam Á và Đông Nam Á như Lepisanthes alata, Lepisanthes tetraphylla, Lepisanthes rubiginosa, Lepisanthes fruticosa, Lepisanthes hainanensis. Ở Thái Lan, hạt và quả của loài Lepisanthes fruticosa được ùng để ủ rượu để cho ra loại rượu có mùi và vị đặc trưng. Hoạt tính sinh học và thành ph n hóa học của các loài trong chi Lepisanthes cho đến nay rất t được nghiên cứu Năm 2012, Meena N. và cộng sự đã công ố hoạt tính diệt khuẩn của các phân tử nano bạc AgNPs) được điều chế từ dịch chiết methanol của lá loài Lepisanthes tetraphylla. Ở nồng độ 0,03-0,05 mg/ml; các phân tử bạc nano cho hoạt tính kháng khuẩn tốt đối với các dòng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa [124]. 1. . . h nh phần ho học củ m t số lo i thu c chi Gió khơi Mặc ù được sử d ng trong ân gian như c c cây thuốc chữa bệnh nhưng c c loài thuộc chi Gió hơi còn t được nghiên cứu. Các nghiên cứu an đ u chỉ đề cập đến thành ph n của tinh d u từ lá, cho đến nay mới chỉ có một vài công trình nghiên cứu về thành ph n hóa học của một vài loài trong chi. Năm 2016, c c nhà hoa học Th i Lan đã công ố thành ph n hóa học c c hợp chất có trong thân và rễ của loài Lepisanthes senegalensis c hợp chất ao gồm hai lupan và hai hopan triterpene cùng với t m hợp chất h c đã được phân lập và x c định cấu trúc (Hình 1.16) [125].

34

Hình 1.16: Các hợp chất phân lập từ loài Lepisanthes senegalensis

Nhóm t c giả H Kuspra ini, D Susanto, và T Mitsunaga đã hảo s t sơ ộ về thành ph n hóa học của ịch chiết m thanol và ịch chiết thanol 95 từ l của loài L pisanth s amo na Kết quả, h u hết c c lớp hợp chất thi n nhi n phổ iến đều được t m thấy, ao gồm al aloid, flavonoid, carbohydrat, steroid và saponin. Tuy nhi n, trong nghi n cứu này hông x c định được sự có mặt của c c triterpenoid trong cả hai ịch chiết l của loài này [126]. Trong một nghi n cứu g n đây của c c nhà hoa học In on sia và Anh, đã nghi n cứu ịch chiết từ c c ộ phận h c nhau của quả loài Lepisanthes amoena cho thấy c c hợp chất lavone, alkaloid, saponin, tannin và triterpenoid đã được t m thấy trong cả thịt quả, vỏ quả và hạt của loài này Tuy nhi n, c c hợp chất steroid hông được t m thấy trong tất cả c c thành ph n của quả loài Lepisanthes amoena [127]. Từ ịch chiết nước của l loài Lepisanthes alata sử ng phương ph p LC-ESI/MS, c c nhà hoa học đã x c định được c c hợp chất polyph nol nhóm proanthocyanitin có trong ịch chiết này c hợp chất này thể hiện hoạt t nh ức chế nzym thủy phân tinh ột mạnh [128]. Nghi n cứu về quả của loài Lepisanthes fruticosa tr n cả mẫu quả tươi và mẫu quả hô, hàm lượng ph nolic của mẫu hô được o c o là cao hơn hàm lượng trong mẫu quả tươi Ngược lại, hàm lượng lavon trong h u hết c c giai đoạn của mẫu quả tươi lại cao hơn h n so với trong mẫu quả đông hô [129]. Trong nghi n cứu về c c loại cây thuốc của In on sia về hoạt t nh chống m n nhọt, loài Lepisanthes amoena thể hiện hoạt t nh h ng vi sinh vật tiềm năng trong điều trị m n nhọt, tuy nhi n c c nghi n cứu vẫn còn hạn chế [119, 130]. Nhóm t c giả U L Jayasingh , M M Kumarihamy, A G D an ara, E A

35

Vasqu z đã nghi n cứu về hoạt t nh chống giun tròn tr n chủng Meloidogyne incognita của c c loài cây ở Sri Lan a, ịch chiết thân loài Lepisanthes tetraphylla thể hiện hoạt t nh tốt, đặc iệt là ịch chiết ichlorom than với hả năng ức chế 86,16 [131]. 1.2.3. oạt tính sinh học củ c c lo i thu c chi Gió khơi 1.2.3.1. oạt t nh h n vi sinh vật iểm định Trong nghi n cứu về hoạt t nh h ng vi sinh vật của l loài Lepisanthes amoena, ịch chiết m thanol và thanol 95 của l loài này đã được thử nghiệm tr n c c t c nhân vi sinh vật gây ệnh đường miệng và a như Streptococcus mutans, Candita albicans và Propionium acnes ả hai ịch chiết đều thể hiện hoạt t nh tương đối tốt với c c òng vi huẩn và nấm, trong đó h u như ịch chiết thanol luôn thể hiện hoạt t nh cao hơn [126-127]. 1.2.3.2. oạt t nh chốn oxy hóa c nhà hoa học In on sia và Anh đã thử hoạt t nh chống oxy hóa trong ph p thử với DPPH tr n ịch chiết thanol của c c thành ph n quả của loài Lepisanthes amoena Kết quả cho thấy cả a thành ph n ao gồm thịt quả, vỏ quả và hạt của quả loài Lepisanthes amoena đều có hoạt t nh h ng oxy hóa với gi trị

IC50 l n lượt là 122,51, 63,30, 53,21 ppm (Ascorbic acid được sử ng làm chất chuẩn ương với gi trị I 50 là 3,06 ppm) [124]; [130]. Trong nghi n cứu về hoạt t nh chống oxy hóa trong t m giai đoạn ph t triển của quả loài Lepisanthes fruticosa tr n cả mẫu quả tươi và mẫu quả đông hô, ết quả cho thấy qua c c giai đoạn ph t triển của quả, hoạt t nh chống oxy hóa có chiều hướng giảm và mẫu quả đông hô thể hiện hoạt t nh tốt hơn quả tươi Gi trị I 50 thấp nhất được ghi nhận ở mẫu quả đông hô là 1,57 0,89 mg/ml và ở mẫu quả tươi là 3,04 1,05 mg/ml Ở c c giai đoạn ph t triển sau, sự h c iệt h lớn về hoạt t nh ở hai loại mẫu quả đã được thể hiện [129]. Thành ph n tinh u từ hoa của loài Lepisanthes rubiginosa còn có hoạt t nh chống oxy hóa ở nồng độ 25,4 [132]. 1.2.3.3. oạt t nh ây độc tế bào Nghiên cứu từ dịch chiết cồn của vỏ cây nhãn dê thể hiện được hoạt tính sinh học khá cao. Dịch chiết này thể hiện hoạt tính khả năng gây độc tế bào không đặc thù ở nồng độ 40mg/kg trong phép thử in vivotrên chuột mang tế ào ung thư ạch c u P388. Trong phép thử in vitro, dịch chiết tr n cũng thể hiện hoạt t nh gây độc tế bào với tế ào ung thư phổi người A549. Từ dịch chiết Methanol vỏ của cây nhãn

36

dê, qua c c phân đoạn tinh chế bằng phương ph p sắc kí cột, người ta đã phân lập và xác định cấu trúc được một số dẫn xuất của pyranose và một hợp chất farnesyl glucoside mới. Tuy nhiên, dịch chiết này đã mất hoạt tính trong các quá trình xử lý phân đoạn, không hợp chất nào trong các hợp chất tinh chế được có hoạt tính [132]. Chi Gió hơi Lepisanthes Blume.) cho đến nay mới có rất t nghi n cứu về thành ph n hóa học và hoạt tinh sinh học Về mặt thực vật chi này mới chỉ có11 loài được x c định t n Trong số đó mới có một vài loài được sử ng truyền thống trong y học và trong ân gian c ộ phận h c nhau của cây như l , rễ, vỏ, quả của cây, và toàn ộ cây được sử ng để điều trị c c ệnh l h c nhau, ạng sử ng được ưa chuộng nhất là ưới ạng ịch chiết, nước p tr i cây, thuốc đắp, thuốc uống, chế phẩm hông t ch tinh hoặc chế phẩm ết hợp với c c cây thuốc truyền thống h c C c o c o mới của hi Lepisanthes Blume. được nghi n cứu chủ yếu về mặt thực vật học, thành ph n ho học đã được công ố của c c loài chủ yếu li n quan đến hoạt t nh sinh học của chúng là c c lupane, hopane triterpene, sterol, pyranose, saponin, và một số c c ạng h c Hoạt t nh của c c loài trong chi Lepisanthes Blume. cũng rất đa ạng như: hoạt t nh chống ung thư; hoạt t nh h ng huẩn; hoạt t nh chống oxy ho và nhiều hoạt t nh sinh học qu h c c loài thuộc chi Lepisanthes Blume. có gi trị sử ng rộng rãi trong dân gian và có c c hoạt t nh ược l đa ạng mặc ù đã có những tiến ộ đ ng ể trong hóa thực vật và ược học nhưng những thông tin về hiệu quả chữa ệnh lâm sàng là chưa có nhiều C c công ố về hoạt t nh từ c c loài trong chi Lepisanthes Blume. chủ yếu là c c ịch chiết từ c c ộ phận của cây chưa có c c công ố về hoạt t nh sinh học của c c hợp chất được phân lập từ c c loài trong chi. 1.2.4. Giới thiệu về loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh) v ứng dụng Loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh) (L. rubiginosa) (hình 17) thuộc họ ồ hòn Sapin ac a ) là cây thuốc ân gian còn được gọi là cây Xích tài, Nhãn rừng hay cây Kén kén, là ạng cây i hay cây gỗ nhỏ, cao 3-5 m, nhánh non phủ lớp lông ày đặc màu gỉ sắt L mọc p ạng lông chim ài 25-40 cm, mọc thành 2-8 đôi, thường mọc đối, thuôn hay u c ài 8-20 cm, rộng 2,5-6 cm. L cây thường tròn, tù hay hông cân ở gốc, thon hẹp, có thố ài đến 20 cm, rộng tới 8 cm m hoa chùy tròn ở ngọn cành Hoa màu trắng, thơm, đài hoa h nh tròn,

37

cánh hoa h nh tròn trứng ngược, u hoa h nh tim ngược Hoa ra quanh năm, nhất là vào mùa xuân từ th ng 1 đến th ng 4 Quả hạch ạng trứng u c nhẵn, ài 1,2-1,4 cm, rộng 5-7 mm, lúc ch n từ đỏ chuyển thành đ n t m Ở Giava thuộc Indonesia, các chồi l non của loài Nhãn dê được ùng ăn, được x m như có t nh an th n, làm ịu c c cơn mất ngủ Ở Malaysia, l và rễ được ùng làm thuốc đắp, rễ được ùng sắc nước uống để trị cảm sốt Nước sắc của hạt ùng để trị ho gà, cảm sốt

Hình 1.17: Cành và quả của loài Nhãn dê

1.2.4.1. Tình hình n hi n cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) tr n thế iới Năm 2011, nhóm nghi n cứu người Th i Lan đã chưng cất tinh u từ hoa và quả cây Nhãn dê và so s nh thành ph n hóa học ằng G và G -MS Kết quả cho thấy thành ph n ch nh từ tinh u của hoa Nhãn dê là nerolitol (34,8%), palmitic acid (13,2%) và farnesol (10,0 ), trong hi thành ph n ch nh của tinh u ở quả lại là palmitic acid (66,1%), myristic (10,0%) và linoleic acid (5,5%) [133].

Hình 1.18: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa

Năm 1999 A sanya và cộng sự đã công ố thành ph n hóa học trong ịch chiết vỏ cây Nhãn dê với thành ph n chủ yếu là c c ẫn xuất của st rol, pyranos , triterpenoid saponin (451-458) và một hợp chất mới được đặt t n là Ru iginoside

38

(459) [132].

Hình 1.19: Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa

Năm 2006, một công trình nghiên cứu đã công ố về hoạt tính chữa bệnh mất ngủ của cây Nhãn dê. Ở nồng độ 20 mg/kg thể trọng thì dịch chiết nước từ vỏ quả của cây Nhãn dê đã làm giảm đ ng ể các hoạt động ở chuột. Ở nồng độ 100 mg/kg cho thấy dịch chiết này làm tăng t c nhân gây m thiop ntal, đồng thời làm tăng t c nhân dopaminergic và ức chế apomorphine là một tác nhân hỗ trợ cho quá trình trèo leo ở chuột Qua đó có thể thấy dịch chiết nước từ vỏ quả cây Nhãn dê là một tác nhân đối kháng của Dopamin D2 [134]. 1.2.4.2. T nh h nh n hi n cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) ở Việt N m Trong dân gian loài Nhãn dê được sử ng như cây thuốc nhưng ở nước ta loài này vẫn chưa được nghi n cứu về hóa học cũng như hoạt t nh sinh học của chúng.

39

C 2: T ỰC Ệ

2.1. óa c ất và t ết b ng ên cứu 2.1.1. ó chất Sắc lớp mỏng phân t ch: Sử ng ản mỏng tr ng sẵn silica g l M rc 60F254, có độ ày 0,2 mm Sắc cột thường: silica g l cỡ hạt 197- 400 mesh (0,040 - 0,063 mm) cho cột đ u Sắc cột nhanh: silica g l cỡ hạt 70 - 200 m sh cho cột tiếp th o Sắc cột pha đảo: Rp-18 Sắc lọc g l: S pha x LH-20 M rc , nhựa Dianion HP-20. Dung môi triển hai là một hoặc hỗn hợp một số ung môi thông

ng như n-hexanee, CH2Cl2, EtOAc, M OH được cất lại qua cột Vigr ux trước hi sử ng c loại cột sắc với ch cỡ h c nhau ản mỏng được iểm tra ằng đèn tử ngoại ở ước sóng 254 và 365 nm, sau đó hiện màu ằng thuốc thử vanilin/H2SO4 (vanilin 1,2 g; MeOH 200 ml; CH3COOH 25 ml; H2SO4 11 ml). .1. . hiết bị nghiên cứu  Phổ hồng ngoại FT-IR được đo ưới ạng vi n n n K r ằng m y IMPACT 410, Nicolet- arl Z iss J na Đức) tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam  Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR được ghi ằng m y ru r Avanc 500 tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam  Phổ hối ESI-MS được đo tr n m y Agil nt L -MSD-Trap SL tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam và m y AMD 402 Đức)  Phổ hối phân giải cao HR-ESI-MS được đo tr n m y FT-I R-MS Varian USA), tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam và m y Mass spectrometter LTQ Orbitrap XL, tại Trường Khoa học tự nhi n, Đại học Quốc gia Hà Nội  Độ quay cực được đo tr n thiết ị Jasco P-2000 Polarimeter serial A060161232, Viện Hóa sinh iển, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam  M y đo điểm chảy Th rmo sci nti ic M l-T mp 3 0 USA) tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam 2 2 ẫu t ực vật ● ành và vỏ loài ời lời nhớt được thu h i tại Th i Nguy n vào tháng 10/2014. Do nhà Thực vật học Ngô Văn Hải, viện Sinh Th i và Tài nguy n Sinh vật

40

giám định t n hoa học là Litsea glutinosa (Lour.).C.B.Rob. thuộc họ Long não (Lauraceae) Mẫu ti u ản vỏ thân và l PTN01) được lưu giữ tại Phòng THHC, viện Hóa học-Viện Hàn lâm KH & N Việt Nam. ● Mẫu l và vỏ loài ời lời nhớt được thu h i tại Thừa Thi n-Huế (tháng 10/2015) Mẫu o nhà Thực vật học Ngô Văn Hải, viện Sinh Th i và Tài nguy n Sinh vật giám định t n hoa học là Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob. thuộc họ Long não (Lauraceae) Mẫu ti u ản vỏ thân và l PTN02) được lưu giữ tại Phòng THHC, Viện Hóa học-Viện Hàn lâm KH & N Việt Nam. ● Mẫu l và cành loài Nhãn dê được thu h i tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên -Huế vào th ng 10 năm 2014 Mẫu o Tiến sĩ Đỗ Xuân ẩm đại học Nông lâm Huế) x c định t n hoa học Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.) Mẫu ti u ản thân và lá (ND) được lưu giữ tại Phòng THHC, Viện Hóa học-Viện Hàn lâm KH & N Việt Nam. 2 3 ương p áp ng ên cứu .3.1. Phương ph p chiết t ch ● Mẫu vỏ và cành loài ời lời nhớt thu h i tại Thừa Thi n-Huế được sấy hô ở 40o , xay nhỏ thu được 1,7 g; ngâm chiết với cồn/nước 80/20) (4x 2lít) thời gian 4h/ 1l n chiết. Dịch chiết được cất loại ung môi thu được cao chiết tổng ao chiết tổng được chiết phân lớp với ung môi n-hexane, EtOAc, n-butanol c ịch chiết được cất loại ung môi thu được cao chiết tương ứng Phân lập c c cao chiết ằng phương ph p sắc cột thường, sắc cột nhanh với c c chất hấp ph và c c hệ ung môi th ch hợp ● Mẫu l loài ời lời nhớt thu h i tại Thừa Thi n- Huế sau hi đã được sấy hô, nghiền nhỏ thu được 2,2 g ột mịn ngâm chiết với cồn/nước 80/20) (4x 2lít) thời gian 4h/ 1l n chiết Dịch chiết được cất loại ung môi ưới p suất giảm thu được cao chiết tổng ao chiết tổng được chiết phân lớp với ung môi n-hexane, EtOAc ph n ịch nước giữ lại c ịch chiết được cất loại ung môi thu được cao chiết tương ứng Phân lập c c cao chiết ằng phương ph p sắc cột thường, sắc cột nhanh với c c chất hấp ph và c c hệ ung môi th ch hợp ● Mẫu vỏ và cành loài ( ời lời nhớt Litsea glutinosa (Lour.) Rob.) thu h i tại Th i nguy n được sấy hô ở 40o , xay nhỏ thu được 5,0 kg. Chiết l n lượt với c c ung môi có độ phân cực tăng n n-hexane, ethyl acetate, methanol và

41

methanol/nước = 1:1) Dung môi được làm ay hơi ưới p suất giảm thu được c c cặn ịch chiết tương ứng.

- hiết tổn l loid: Gộp 2 ịch chiết M OH và M OH:H2O lại sau đó hòa tan trong nước, ùng axit H l 30 ax t hóa pH=4) Dùng EtOAc chiết để t ch ri ng ph n hông al aloid Pha nước còn lại chứa al aloid ạng muối được iềm hóa ằng NH3 nhỏ từ từ NH3, vừa nhỏ vừa huấy, iểm tra pH = 7-8 để hoảng 5-

10 phút Sau đó ùng H2Cl2 chiết al a oid chiết lặp l n 4 l n) thu được cặn ịch chiết al aloid tổng ● Lá và cành loài Nhãn dê tổng số 1,5 g được sấy hô ở nhiệt độ 40 ºC xay nhỏ chiết với hỗn hợp ung môi th o t lệ M OH:H2O = 80:20. Ngâm chiết 4 × 2 l t), thời gian 4h/ 1l n chiết, ịch chiết được cất loại ung môi thu được cao chiết tổng ao chiết tổng được chiết phân lớp với ung môi n-hexane, EtOAc, n- butanol) c ịch chiết được cất loại ung môi thu được cao tương ứng Phân lập c c cao chiết ằng phương ph p sắc cột thường, sắc cột nhanh với c c chất hấp ph và c c hệ ung môi th ch hợp .3. . Phương ph p x c định cấu trúc ấu trúc của c c hợp chất được x c định ằng c ch ết hợp c c phương ph p phổ hiện đại như phổ hồng ngoại FT-IR), phổ tử ngoại UV-Vis), phổ hối ESI-, HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều 1H- NMR, 13C-NMR, DEPT) và hai chiều HSQ , HM , OSY, NOESY) .3.3. Phương ph p thử hoạt tính sinh học 2.3.3.1. Ph ơn ph p thử hoạt t nh quét ốc tự do DPPH  Nguy n tắc của phương ph p [135] [136] [137]. 1,1-diphenyl-2-picrylhy razyl DPPH) được sử ng của hãng Sigma, m c đ ch tạo ra gốc tự o được ùng để sàng lọc c c chất chống oxy hóa Hoạt t nh chống oxy hóa của mẫu thử được đ nh gi ựa tr n hả năng loại ỏ gốc tự o thông qua việc làm giảm màu của DPPH, được x c định ằng độ hấp th của ung ịch sau phản ứng đo tại ước sóng λ = 517 nm  ch thử hoạt t nh [138]. Được tiến hành tr n đĩa 96 giếng huẩn ị ung ịch DPPH nồng độ 0,5 mM trong m thanol và đưa vào c c giếng ổ sung chất thử pha trong DMSO 100 ) sao cho nồng độ cuối cùng trong phản ứng là 256; 64; 16; 4; 1 g/ml) Ủ đĩa

42

ở 37 o trong 30 phút để phản ứng iễn ra X c định độ hấp th của ung ịch sau phản ứng tr n m y quang phổ T can G nios ở ước sóng 517 nm A sorption) Khả năng trung hòa gốc tự o DPPH của mẫu thử ở c c nồng độ h c nhau được t nh th o công thức:

SC % = (ODđối chứng âm – ODmẫu thử)/ODđối chứng âm x100% SC: Scavenge capacidy ( hả năng ẫy gốc tự o)

EC50 được t nh th o gi trị S tương quan với c c nồng độ h c nhau của chất thử, th nghiệm được lặp lại với n = 3 2.3.3.2.Ph ơn ph p thử hoạt t nh ây độc tế bào in vitro Các dòng tế ào ung thư ở người gồm: Ung thư iểu mô K ), ung thư gan H pG2), ung thư phổi Lu), ung thư vú (MCF-7), ung thư ạ ày MKN7), nguy n ào sợi gốc của phôi chuột NIH/3T3), ung thư phổi LU-1), ung thư tuyến tiền liệt LN aP), ung thư m u cấp t nh HL-60), ung thư a SK-Mel2), ung thư uồng trứng SW626), ung thư đại tràng SW480), ung thư cơ vân RD) c òng tế ào ung thư được GS J M P zzuto, trường Đại học Hawaii và GS J an tt Mai r, trường Đại học Milan, Italia cung cấp.  Phương ph p nuôi cấy tế ào in vitro [139-144].  c òng tế ào ung thư được nuôi cấy ưới ạng đơn lớp trong môi trường nuôi cấy DMEM với thành ph n èm th o gồm 2 mM L-glutamine, 10 mM HEPES, và 1,0 mM so ium pyruvat , ngoài ra ổ sung 10 tal ovin s rum – FBS (GIBCO).  Tế ào được cấy chuyển sau 3-5 ngày với tỉ lệ 1:3) và nuôi trong tủ ấm o CO2 ở điều iện 37 C, 5% CO2.  Ph p thử sinh học x c định t nh độc tế ào cytotoxic assay) Phương ph p thử độ độc tế ào in vitro được Viện Ung thư Quốc gia Hoa K (National Cancer Institute - N I) x c nhận là ph p thử độ độc tế ào chuẩn nhằm sàng lọc, ph t hiện c c chất có hả năng m hãm sự ph t triển hoặc iệt T UT ở điều iện in vitro Ph p thử này được thực hiện th o phương ph p của Mon s Ph p thử tiến hành x c định hàm lượng prot in tế ào tổng số ựa vào mật độ quang học (OD - Optical Density) đo được hi thành ph n prot in của tế ào được nhuộm ằng Sul orho amin SR ) Gi trị OD m y đo được tỉ lệ thuận với lượng SR gắn với phân tử prot in, o đó lượng tế ào càng nhiều lượng prot in càng nhiều)

43

th gi trị OD càng lớn Ph p thử được thực hiện ở điều iện c thể như sau:  hất thử 10 l) pha trong DMSO 10 được đưa vào c c giếng của hay 96 giếng để có nồng độ sàng lọc là 20 g/ml hất thử có hoạt t nh được x c định

IC50 nhờ ải nồng độ 20 g/ml; 4 g/ml; 0,8 g/ml; 0,16 g/ml.  Trypsin hóa tế ào th nghiệm để làm rời tế ào và đếm trong uồng đếm để điều chỉnh mật độ cho phù hợp với th nghiệm  Th m vào c c giếng th nghiệm lượng tế ào phù hợp trong 190 l môi trường) và để chúng ph t triển trong vòng từ 3-5 ngày.  Một hay 96 giếng h c hông có chất thử nhưng có T UT 180l) sẽ được sử ng làm đối chứng ngày 0 Sau 1 giờ, đĩa đối chứng ngày 0 sẽ được cố định tế ào ằng acid trichloracetic -TCA.

 Sau giai đoạn ph t triển trong tủ ấm O2, tế ào được cố định vào đ y giếng ằng T A trong 30 phút, được nhuộm ằng SR trong 1 giờ ở 37o Đổ ỏ SR và c c giếng th nghiệm được rửa 3 l n ằng 5 acid ac tic rồi để hô trong hông h ở nhiệt độ phòng  uối cùng, sử ng 10 mM un u r Tris as để hòa tan lượng SR đã m và nhuộm c c phân tử prot in, đưa l n m y lắc đĩa lắc nhẹ trong 10 phút và sử ng m y ELISA Plat R a r io-Ra ) để đọc ết quả về hàm lượng màu của chất nhuộm SR qua phổ hấp ph ở ước sóng 515 nm Khả năng sống sót của tế ào hi có mặt chất thử sẽ được x c định thông qua công thức sau: [OD chất thử) - OD (ngày 0)] sống sót = x 100% OD đối chứng âm) - OD (ngày 0) ức chế = 100 - sống sót c ph p thử được lặp lại 3 l n để đảm ảo t nh ch nh x c Ellipticin Sigma) luôn được sử ng như là chất đối chứng ương và được thử nghiệm ở c c nồng độ 10 g/ml; 2 g/ml; 0,4 g/ml; 0,08 g/ml DMSO 10 luôn được sử ng như đối chứng âm Gi trị I 50 nồng độ ức chế 50 sự ph t triển) sẽ được x c định nhờ vào ph n mềm m y t nh Ta l urv hất thử nào có I 50 < 20 g/ml với

ịch chiết thô) hoặc I 50  4 g/ml với chất tinh hiết) sẽ được x m là có hoạt t nh gây độc tế ào và có hả năng ức chế sự ph t triển hoặc iệt T UT

44

2.3.3.3. Ph ơn ph p thử hoạt t nh hạ đ n huyết Nguy n l của ph p thử [145-149] Dựa tr n phản ứng phân cắt cơ chất p-nitrophenyl--D-glucopyranoside nhờ t c động của nzym -glucosidase, qua đó giải phóng sản phẩm là p-nitrophenol có màu vàng. Enzyme -glucosidase và chất đối chứng acar os được sử ng của hãng Sigma.

Độ hấp th của hỗn hợp phản ứng tại ước sóng 410 nm ở thời điểm 30 phút sau phản ứng, phản nh lượng sản phẩm p-nitroph nol sinh ra, qua đó phản nh hoạt độ của nzym -glucosidase.  Phương ph p Phương ph p x c định hoạt t nh ức chế nzym -glucosidase được thực hiện tr n đĩa 96 giếng với tổng thể t ch phản ứng là 200 l/giếng Mẫu thử được pha loãng ằng DMSO 100 hoặc nước cất vô trùng đến nồng độ cuối cùng trong phản ứng là 1024; 256; 64; 16; 4; 1 g/ml Acar os được sử ng làm chất tham hảo c thành ph n phản ứng ao gồm: Phosphate buffer 100 mM pH 6,8 : 40 µl -glucosidase 0,4 U/ml : 25 µl Mẫu thử : 10 µl p-nitrophenyl -D-glucopyranoside 2,5 mM : 25 µl Ở mẫu đối chứng âm, mẫu thử được thay ằng đệm phản ứng Th nghiệm được o ủ ở nhiệt độ 37 Sau 30 phút, phản ứng được ừng ằng 100 l Na2CO3 Độ hấp th của phản ứng được x c định tr n m y T can GENios với ước sóng 405 nm A) Khả năng ức chế nzym -glucosidase của mẫu thử được x c định ằng công thức:

Độ ức chế ) = [A đối chứng âm) – A mẫu thử)]/A đối chứng âm) x 100%

IC50 (half maximal inhibitory concentration) là nồng độ chất thử ức chế 50 hoạt động của nzym -glucosidase, được t nh ằng ph n mềm Ta l curv 2.3.3.4. Ph ơn ph p đ nh i hoạt t nh hạ đ n huyết tr n chuột đ ợc tiêm alloxan (in vivo) [150]. Ph p thử đ nh gi hoạt t nh hạ đường huyết tr n chuột được thực hiện tại

45

Phòng thử nghiệm sinh học-Viện ông nghệ Sinh học-Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam Mẫu nghiên cứu: Dịch chiết cồn nước (80:20) của vỏ loài ời lời nhớt ịch EtOH) ó chất: Alloxan monohydrat (Sigma Aldrich) Đ ng vật: huột nhắt trắng thu n chủng òng AL /c hoẻ mạnh, hông mắc ệnh, có hối lượng từ 22-26g được nuôi tại hu nuôi động vật của Viện ông nghệ sinh học-Viện Hàn lâm KH & N Việt Nam huột được cho ăn thức ăn ti u chuẩn và nước uống tự o Dụng cụ thí nghiệm: im cong đ u tù ùng để uống, im ti m và c c thiết ị ph trợ h c hiết bị x c định nồng đ glucose: Nồng độ glucos trong huyết thanh chuột được định lượng ằng phương ph p so màu, thực hiện tr n m y định lượng sinh ho n tự động AU680 của hãng Beckman Coulter. 2.3.3.5. Ph ơn ph p ây tăn đ n huyết và x c định hả năn hạ lucose huyết củ c o chiết Gây tăng đường huyết cho 35 con chuột ằng c ch ti m Alloxan monohy rat nồng độ 180 mg/ gP/01 l n uy nhất chuột được nhịn đói hoàn toàn trước đó 12 giờ) th o phương ph p có cải tiến của Etu EU 2010), Sachin Arora 2009) Yanarday và Colak (1998) ● Lấy m u định lượng glucos trong huyết thanh sau 48 giờ 2 ngày) ti m Alloxan monohy rat, chuột được nhịn đói hoàn toàn trước đó 12 giờ Sau hi định lượng glucos chọn những con chuột có hàm lượng glucos trong huyết thanh lớn hơn hoặc ằng 150 mg/ L th được coi là mắc ệnh tiểu đường WHO, 1985 tr ch th o Etu EU, 2010); hoặc có hàm lượng glucos trong huyết thanh lớn hơn hoặc ằng 8 mmol/L th được coi là mắc ệnh tiểu đường N A Rahman t al, 2011) ● 24 con chuột th nghiệm được lựa chọn trong tổng số 35 con chuột được ti m Alloxan) được chia thành 4 lô th nghiệm lô 2-5) (6 con/lô) sao cho các lô có trị số glucos huyết thanh trung nh an đ u tương đương nhau và ắt đ u cho uống hoạt chất nghi n cứu cùng với 6 con đối chứng sinh l chuột hông gây tăng đường huyết-lô 1), được chia thành c c lô như sau. - Lô 1 huột hông gây tăng đường huyết): uống nước 0,2 - 0,3 ml/con/ngày) - Lô 2 hứng ệnh l ): uống nước 0,2 - 0,3 ml/con/ngày) - Lô 3 hứng tham hảo): uống acar os liều 5 mg/ gP/ngày 0,2-0,3 ml/con/ngày)

46

- Lô 4 uống EtOH liều 250 mg/ gP/ngày 0,2 - 0,3 ml/con/ngày) - Lô 5 uống EtOH liều 500 mg/ gP/ngày 0,2 - 0,3 ml/con/ngày) ho chuột uống mẫu thử lô 4, 5), acar os lô 3) hoặc nước lô 1,2) trong 9 ngày, mỗi ngày cho chuột uống 1 l n vào uổi s ng ân trọng lượng và lấy m u chuột trong ngày đ u ti n Ngày thứ 9, sau 1 giờ uống mẫu thử l n cuối cùng, cân trọng lượng chuột và lấy m u chuột trong c c lô để định lượng lượng glucos trong m u chuột chuột đã được nhịn đói 12 giờ trước hi th nghiệm) Đ nh gi t c ng của hoạt chất ựa vào độ ổn định của trọng lượng chuột và sự giảm nồng độ glucos trong huyết thanh trước và sau hi cho uống hoạt chất 2.3.3.6. Ph ơn ph p thử độc t nh c p củ c o chiết cồn n ớc (80/20) (dịch EtOH) tr n chuột th n hiệm [151]. * Động vật t í ng ệm - Loài: huột nhắt trắng thu n chủng giống AL /c - ân nặng: 20 2g - Số lượng: 70 chuột - Nguồn gốc: Phòng Thử nghiệm sinh học, Viện ông nghệ sinh học - Điều iện chăm sóc: ĐVTN được nuôi trong điều iện chuồng tho ng m t, đảm ảo vệ sinh, chế độ ăn uống th o nhu c u của chuột - Cân nặng: Tất cả ĐVTN trước hi tiến hành th nghiệm được th o i cân nặng * ẫu t ử + hử sơ b - ch xử l và chuẩn ị mẫu thử: Mẫu pha trong nước cất - Thăm ò ở mức liều hông làm chết chuột th nghiệm: Dùng 10 con chuột, cho mỗi con uống 0 4 ml mẫu thử x 1 l n tương đương mức liều 10 g mẫu thử/ g chuột Sau 24 giờ th o i, hông có chuột th nghiệm ị chết + hử nghiệm chính thức - c mức liều thử nghiệm: Lô 1: Uống cao chiết EtOH) vỏ và cành loài ời lời nhớt liều 10g/kgP cơ thể Lô 2: Uống cao chiết ịch EtOH) vỏ và cành loài ời lời nhớt liều 12 g/kgP cơ thể Lô 3: Uống cao chiết ịch EtOH) vỏ và cành loài ời lời nhớt liều 14 g/kgP cơ thể Lô 4: Uống cao chiết ịch EtOH) vỏ và cành loài ời lời nhớt liều 16 g/kgP cơ thể

47

Lô 5: Uống cao chiết ịch EtOH) vỏ và cành loài ời lời nhớt liều 18 g/kgP cơ thể Lô 6: Uống cao chiết ịch EtOH) vỏ và cành loài ời lời nhớt liều 20 g/kgP cơ thể Lô 7: Uống nước ùng để pha cao chiết Sau hi uống cao chiết ịch EtOH) của vỏ và cành loài loài ời lời nhớt hoảng 1 giờ, chuột được nuôi ưỡng nh thường trở lại cho ăn, uống tự o) và th o

i li n t c trong 72 giờ để x c định số chuột chết trong từng lô và t nh gi trị LD50. * T ến àn - Chuột được nhịn ăn 15-18 giờ trước hi th nghiệm, nước uống th o nhu c u Kiểm tra cân nặng trước hi thử nghiệm huột đạt c c y u c u về cân nặng được đưa vào thử nghiệm - ch ùng: Đưa mẫu thử được pha trong nước th o đường uống Lấy thể tích mẫu thử th o quy định đưa th ng vào ạ ày chuột ằng im cong đ u tù - Lịch th o i: Th o i iểu hiện của chuột sau hi uống, trong vòng 12 giờ đ u và th o i hoạt động của ĐVTN trong thời gian 7 ngày sau hi uống X c định số chuột chết c c thời điểm sau hi uống 12h, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày và 7 ngày

* Công t ức tín g á tr LD50: X c định LD50 được tiến hành th o phương ph p của Kar er (trích theo Do h Y o và cộng sự, 2012 và tr ch th o Shetty A hila J và cộng sự, 2007) như sau:

LD50 = LD - Σa× /N

Trong đó: LD50: Liều chết 50 động vật th nghiệm LD100: Liều thấp nhất gây chết 100 động vật th nghiệm N: Số động vật trong một nhóm a: Sự h c iệt về liều giữa hai liều li n tiếp : T lệ tử vong trung nh của hai nhóm li n tiếp 2 4 C ết tác , t n c ế các ợp c ất từ a loà ng ên cứu 2.4.1. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.) 2.4.1.1. Phân lập c c ch t từ loài i l i nhớt thu h i tại tỉnh Thừ Thi n- uế Mẫu l loài ời lời nhớt sấy hô, nghiền nhỏ thu được 2,2 g ột mịn chiết với EtOH/nước 80/20) ở nhiệt độ phòng 4l n x 3l t) Dịch chiết được cất loại ung môi ưới p suất giảm thu được cặn ịch chiết ặn ịch chiết được phân lớp với n- hexane, ethyl acetate (4 x 0,5 lit) c ịch chiết được cô quay cất loại ung môi ưới p suất giảm thu được c c cặn chiết tương ứng.

48

Bảng 2.1: Hàm lượng c c cao chiết so với mẫu hô Mẫu l loài ời lời nhớt thu h i tại Thừa Thiên - Huế (2,2 kg)

Dịch chiết n-hexan EtOAc H2O Khối lượng g) 30 40 100 so với mẫu hô an đ u 1,4 1,8 4,5

* Phân lập c c ch t từ dịch n ớc s u hi đã chiết n-hexane và EtOAc Từ 100gam cặn ịch nước thu được sau hi đã chiết ằng n-hexane và ethyl acetate được t ch ằng sắc cột. Chất hấp ph là Dianion thu được 20 phân đoạn BLD1- BLD20.

Hình 2.1: Sơ đồ phân lập c c chất từ ịch chiết l loài ời lời nhớt thu h i tại Huế

49

● Hợp chất BL01: Nicotiflorin Phân đoạn LD11 20 g) được t ch ằng sắc cột silicag l; S pha x LH- 20, thu được 20 mg chất sạch hiệu là BL01 -1 Nicotiflorin (1): ột màu vàng; IR K r) νmax (cm ): 3339; 2929; 1655;

1554; 1361; 1058; UV (MeOH), λmax (nm): 212,1; 265,8; 349,0 nm; (+) ESI-MS + - 1 m/z: 617.1 [M+Na] ; (-) ESI-MS m/z: 593,1 [M-H] ; H NMR (500 MHz, CD3OD 13 và CDCl3) H (500MHz, CD3OD) và C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): được trình bày trong (Bảng 3.4) ● Hợp chất BL02: Rutin Phân đoạn L LD11 12 5,4 g) được t ch ằng sắc cột S pha x LH-20, silica gel thu được 30 mg) chất sạch hiệu là BL02 -1 Rutin là chất ột màu vàng; IR K r) νmax (cm ): 3392; 1614; 1518; 1455;

1244; 1007; UV (MeOH) λmax (nm): 206,9; 257,3; 358,0; (+) ESI-MS m/z: 611,0 + - 1 [M+H] ; (-) ESI-MS m/z: 609,1 [M-H] ; H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm, J/Hz) 13 và C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): được tr nh ày trong ảng3 4) ●Hợp chất BL03: Afzelin Phân đoạn L LD13 5 g) được t ch ằng sắc cột silica gel; S pha x LH-20 thu được 20 mg) chất sạch hiệu là BL03. -1 hất BL03 là chất ột màu vàng; IR (KBr) νmax (cm ): 3379; 3100; 2920; 1646;

1562; 1459; 1074; UV (MeOH) λmax (nm): 206,9; 265,4; 316,6; (+) ESI-MS m/z: 432,8 + - 1 [M+H] ; (-) ESI-MS m/z: 431,0 [M-H] ; H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm, J/Hz) 13 và C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): được trình bày trong (Bảng 3.5) . * Phân lập c c ch t từ dịch chiết ethyl acetate Thực hiện sắc cột silica gel (40 gam ịch chiết EtOAc) được t ch ằng sắc cột tr n silica g l M rc rửa giải ằng hệ ung môi n- hexan: CH2Cl2 (9:1). Sau đó tăng n đến tỉ lệ 8:2 và chạy cột tiếp đến tỉ lệ 1:1 thu được 18 phân đoạn hiệu L LE 1-LBLE.18. ● Hợp chất BL04: Quercitrin Phân đoạn L LE 14 1,2 g) được t ch ằng sắc cột S pha x LH-20, silica g l thu được 10 mg) chất sạch LE14 5 2 3 hiệu BL04. -1 hất BL04 thu được ưới ạng ột màu vàng; Phổ IR (KBr) νmax (cm ): 3415,

3253, 2970, 1655, 1557, 1471, 1052; UV (MeOH), λmax (nm): 206,9 nm); (+) ESI-MS

50

+ - 1 m/z: 471,0 [M+Na] ; (-) ESI-MS m/z: 447,0 [M-H] ; H NMR (500 MHz, CD3OD)  13 (ppm, J/Hz) và C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): trình bày trong (Bảng 3.5). 2.4.1.2. Phân lập c c ch t từ vỏ và cành loài i l i nhớt thu h i tại tỉnh Thừ Thiên- uế Mẫu vỏ và cành loài ời lời nhớt sấy hô, xay nhỏ thu được 1,7 g; ngâm chiết với ồn/nước 80/20) ở nhiệt độ phòng 4 x 2,5 lít) thu được cặn ịch chiết ethanol tổng Dịch chiết tổng tiếp t c được chiết l n lượt với c c ung môi n- hexane; ethyl acetate; n-butanol. C c ịch chiết được cất loại ung môi thu được cặn chiết tương ứng Bảng 2.2: Hàm lượng c c cao chiết so với mẫu hô Mẫu vỏ và cành loài ời lời nhớt thu h i tại Thừa Thi n - Huế (1,7kg)

Dịch chiết n-hexane EtOAc n-butanol H2O Khối lượng g) 5 10 40 60 so với mẫu hô an đ u 0,3 0,6 2,4 3,5

* Phân lập c c ch t từ dịch n ớc 60 gam cặn ịch nước sau hi đã chiết với n-hexane, ethyl acetate và n- uOH được t ch ằng sắc cột, chất hấp ph là Diaion thu được 12 nhóm phân đoạn hiệu LD1-BLD12.

Hình 2.2: Sơ đồ phân lập c c chất từ ịch chiết vỏ và cành loài

51

ời lời nhớt thu h i tại tỉnh Thừa Thi n -Huế ● Hợp chất BL05: Magnocurarine chloride Phân đoạn LD9 11 g) được t ch ằng sắc cột S pha x LH-20, silica g l thu 30 mg) chất sạch hiệu là BL05. Hợp chất BL05 thu được ưới ạng ột màu vàng Phổ HR-ESIMS m/z: + + 1 314,1751 [M-Cl] (tính toán cho công thức phân tử C19H24NO3 314.1756). Phổ H

NMR (500 MHz, CD3OD) H (ppm, J/Hz) trình bày trong (Bảng 3.6). * Phân lập c c ch t từ dịch chiết n-butanol Thực hiện sắc cột trên silica g l ịch chiết n-BuOH (40 gam) với hệ ung môi CH2Cl2:MeOH (98:2) Sau đó tăng n đến tỉ lệ CH2Cl2:MeOH (8:2) và chạy cột tiếp đến tỉ lệ 1:1 và 100% MeOH thu được 13 nhóm phân đoạn. Các nhóm phân đoạn được hiệu V L 1 - VBLB13.  Hợp chất BL 06: Oblongine chloride Phân đoạn V L 10 850 mg) được t ch ằng sắc cột silica gel Merck, Sephadex LH-20 với c c hệ ung môi h c nhau thu được 15 mg) chất sạch hiệu là BL06.

Hợp chất BL06 thu được ưới ạng ột màu vàng nâu; Phổ IR (KBr) νmax -1 (cm ): 3482, 3239, 2989, 1656, 1556, 1061; UV (MeOH), λmax (nm): 204,8; 245,3; 295,2; Phổ ESI-MS m/z: 314,0 [M-Cl]+; positive HR-ESIMS m/z: 314,1741 [M- + + 1 Cl] (calcd. for C19H24NO3 314,1756); Phổ H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm, J/Hz), xem trong (Bảng 3.6). ● Hợp chất BL07: Boldine methochloride Phân đoạn V L 6 được t ch lại qua sắc cột S pha x LH-20 dung môi rửa giải là M OH thu được 15 mg chất sạch hiệu là BL07. Hợp chất BL07 thu được ưới ạng ột màu vàng nâu: Phổ ESI-MS m/z: 342,0 + 1 [M-Cl] ; Phổ H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm, J/Hz), xem trong (Bảng 3.7). ● Hợp chất BL08: Palladine Phân đoạn V L 5 64 mg) được t ch ằng sắc cột silica-gel, Sephadex LH-20 với c c hệ ung môi h c nhau thu được 15 mg) chất sạch ạng rắn hiệu là BL08. Hợp chất BL08 thu được ưới ạng ột màu nâu: Phổ ESI-MS m/z: 328.0 + - 1 [M+H] ; negative ESI-MS m/z: 326,0 [M-H] ; Phổ H NMR (500 MHz, CD3OD) 

52

(ppm, J/Hz): 7,06 (1H, s, H-4); 6,88 (1H, s, H-5), 6,63 (1H, s, H-1); 6,34 (1H, s, H- 8); 3,90 (3H, s, 3-OMe); 3,82 (3H, s, 6-OMe); 3,80 (1H, m, H-9); 3,35-3,34 (1H, m, H-10A); 3,33-3,32 (1H, m, H-10B); 2,61-2,60 (2H, m, H-16); 2,48 (3H, s, N- 13 CH3); 2,00-1,97 (m, 1H, H-15A); 1,91-1,87 (m, 1H, H-15 ) Phổ C NMR (125

MHz, CD3OD),  (ppm): 182,95 (C, C-7); 164,58 (C, C-14), 152,24 (C, C-6); 148,45 (C, C-3); 147,15 (C, C-2); 130,17 (C, C-12); 129,67 (C, C-11); 123,20 (CH, C-8); 122,55 (CH, C-5); 115,05 (CH, C-1); 110,53 (CH, C-4); 62,03 (CH, C-9);

56,79 (3-OCH3); 55,78 (6-OCH3); 46,79 (CH2, C-16); 43,88 (C, C-13); 41,66 (N-

CH3), 41,46 (CH2, C-15); 33,11 (CH2, C-10).  Hợp chất BL09: Predicentrine Phân đoạn V L 6 600 mg) được t ch ằng sắc cột S pha x LH-20 nhiều l n thu được 15 mg) chất sạch hiệu là BL09. Hợp chất BL09 thu được ưới ạng ột màu vàng: Phổ ESI-MS m/z: 342,0 + 1 [M+H] Phổ H NMR (500 MHz, CDCl3)  (ppm, J/Hz), xem trong (Bảng 3.7). ● Hợp chất BL10: Criptorodine Phân đoạn V L 2 250 mg) được t ch ằng sắc cột silicag l, S pha x LH-20 thu được 12 mg) chất sạch hiệu là BL10. hất BL10 thu được ưới ạng ột màu vàng Phổ ESI-MS m/z: 309,9 + 1 [M+H] ; Phổ H NMR (500 MHz, CDCl3)  (ppm, J/Hz), xem trong (Bảng 3.7). ● Hợp chất BL11: Reticuline Phân đoạn V L 7 790 mg) được t ch ằng sắc cột S pha x LH-20 nhiều l n thu được 10 mg) chất sạch được hiệu là BL11. hất BL11 thu được ưới ạng ột màu vàng Phổ ESI-MS m/z: 330,0 + 1 [M+H] ; Phổ H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm, J/Hz): 6,83 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5‟); 6,68 1H, s, H-5); 6,64 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2‟); 6,56 1H, , J = 8,0; 2,0 Hz, H-6‟); 6,16 1H, s, H-8); 3,89 (1H, dd, J = 12,5; 7,0 Hz, H-1); 3,84 (3H, s, 4‟-

OCH3); 3,82 (3H, s, 6-OCH3); 3,30-3,26 (1H, H-3A); 3,11 (1H, dd, J = 14,0; 5,0 Hz,

H-A); 2,94-2,86 (2H, m, H-3B và H-4A); 2,81-2,73 (2H, m, H-B và H-4B); 2,58 13 (3H, s, N-CH3); Phổ C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): 148,26 (C, C-3‟); 147,75 (C, C-4‟); 147,45 , -6), 145,40 (C, C-7); 132,69 (C, C-1‟); 128,89 , - 8a); 124,52 (C, C-4a); 121,95 (CH, C-6‟); 117,59 H, -2‟); 115,67 H, -8);

53

112,79 (CH, C-5‟); 112,59 H, -5); 65,88 (CH, C-1); 56,34 (6-OCH3); 56,44 4‟-

OCH3); 47,35 (CH2, C-3); 42,07 (N-CH3); 40,87 (CH2, C-); 25,28 (CH2, C-4). ● Hợp chất BL12: Aripuanin Phân đoạn L LD8 7 100 mg) được t ch lại ằng sắc cột thường, sắc cột pha đảo Rp-18 rửa giải ằng hệ ung môi ac ton: H2O = 1:5 hấm iểm tra thu được 16 mg chất sạch hiệu là BL12. Hợp chất BL12 thu được ạng u màu vàng; Phổ +)-ESI-MS m/z: 267,0 + 1 [M+Na] ; H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm, J/Hz): 6,07 (1H; dd; J = 16,0; 1,6; H- 7); 5,80 (1H; dd; J = 16,0; 6,5; H-8), 4,36 (1H; d; quin; J = 6,0; 1,0; H-9); 4,07 (1H; m; H-3), 1,82-1,73 (2H; m,; H-2ax và H-4eq); 1,67 (1H; t; J = 12,0; H-4ax); 1,46 (1H; dd; J = 12,0; 1,5; H-2eq); 1,29 (3H, d, J = 6,5; H-10); 1,22 (3H, s, H-13); 1,16 (3H, s, 13 H-11); 0,86 (3H, s, H-12). C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): 136,09 (C-8); 131,18 (C-7); 78,91 (C-6); 77,76 (C-5); 69,56 (C-9); 65,24 (C-3); 46,61 (C-4); 45,66 (C-2); 40,66 (C-1); 27,50 (C-11); 27,07 (C-13); 26,21 (C-12); 24,20 (C-10). ● Hợp chất BL13: Blumenol A Phân đoạn L LD8 8,6 gam) được t ch ằng sắc cột silica g l thu được 10 nhóm phân đoạn K hiệu L LD8 1-L LD8 10 hấm iểm tra c c phân đoạn thu được chất sạch hiệu là LB13 (17 mg). Hợp chất BL13 thu được ạng u màu vàng; Phổ +)-ESI-MS m/z: 247 + 1 [M+Na] ; H NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm, J/Hz): 5,90 (s, 1H, H-4); 5,86 (1H, dd, J = 15,5; 5,5; H-8); 5,79 (1H, d, J = 15,5; H-8); 4,40 (1H, quin, J = 6,0; H-9); 2,43 (1H, d, J = 17,0; H-2a); 2,23 (1H, d, J = 17,0;H-2b); 1,89 (3H, s, H-13); 1,28 (3H, d, J = 6,5);1,07 (3H, s, H-12); 1,01 (3H, s, H-11). 13C NMR (125 MHz,

CD3OD),  (ppm): 201,16 (C-3); 157,37 (C-5); 136,91 (C-7); 129,94 (C-8); 127,09 (C-4); 79,92 (C-6); 68,58 (C-9); 50,72 (C-2); 42,38 (C-1); 24,50 (C-12); 23,83 (C- 10); 23,46 (C-11); 19,56 (C-13). * Phân lập c c ch t từ dịch chiết n-hexane. Dịch chiết n-hexan 30 gam được t ch ằng sắc cột tr n silica g l rửa giải ằng hệ ung môi n-hexane:EtOAc thu được 16 nhóm phân đoạn hiệu H1-H16. ● Hợp chất BL14: 2-phyten-1-ol Phân đoạn L LH 5 2 3 50 mg) được t ch ằng sắc cột silica g l lặp lại nhiều l n thu được 20 mg) là chất sạch hiệu BL14.

54

hất BL14 thu được ưới ạng chất rắn màu trắng: phổ 1H NMR (500 MHz,

CDCl3)  (ppm, J/Hz): 5,40 (t, 1H, J = 7,5, H-2); 4,14 (2H, d, J = 7,0, H-1); 2,00-

1,97 (2H, m, H-4); 1,67 (3H, s, H-20); 1,53-1,03 (21H, m, 3xCH và 9xCH2); 0,87 13 (9H, d, J = 6,6; 3x CH3); 0,84 (3H, d, J = 6,5; CH3) Phổ C NMR (125 MHz,

CDCl3),  (ppm): 140,23 (C-3); 123,14 (C-2); 59,40 (C-1); 39,87 (C-4); 39,38 (C- 14); 37,43 (C-8); 37,37 (C-12); 37,30 (C-10); 36,67 (C-6); 32,79 (C-7); 32,70 (C- 11); 27,97 (C-15); 25,15 (C-5); 24,79 (C-13); 24,47 (C- 9); 22,70 (C-17); 22,61 (C- 16); 19,74 (C-18); 19,71 (C-19); 16,16 (C-20). 2.4.1.3. Loài i l i nhớt thu h i tại Th i N uy n Mẫu vỏ và cành (5 g) sau hi được sấy hô, nghiền nhỏ được chiết l n lượt với c c ung môi có độ phân cực tăng n n-hexane, ethyl acetate, methanol và methanol/nước =1:1) Dung môi được làm ay hơi ưới p suất giảm thu được c c cặn ịch chiết n-hexane, ethyl acetate, methanol và methanol- nước có hối lượng tương ứng. * Phân lập c c ch t từ dịch chiết ethyl acetat Dịch chiết thyl ac tat 13 g) được đưa l n cột sắc với chất hấp ph là silica g l, rửa giải ằng ung môi n-hexane/EtOAc thu được 6 phân đoạn (Hình 2.3).  ợp c ất BL15: cis-5,8,11,14,17-eicosapentaenoic acid methyl ester Phân đoạn 2 1 08 g) được phân t ch tiếp ằng sắc cột silica g l với hệ ung môi rửa giải là n-hexane/acetone (9.8:0.2-1:1) thu được chất BL15 (21 mg). hất 15 thu được ưới ạng u màu vàng Phổ IR K r, cm-1): 2923,11 (CH); 1740,14 + 1 OO) Phổ ESI-MS m/z: 317,0 (25 %, [M+H] ) Phổ H-NMR (CDCl3, 500 MHz), δH (ppm), J (Hz): 0,98 (3H, t, J = 7,5); 1,60-1,62 (2H, m); 2,03-2,09 (4H, m); 2,30 (2H, t, 13 J = 7,5); 2,75-2,81 (8H, m); 3,66 (3H, s); 5,32-5,37 10H, m) Phổ C-NMR (CDCl3,

125 MHz); δC (ppm); J (Hz): 14,27 (CH3); 20,56 (CH2); 22,58 (CH2); 24,96; 25,55;

25,65; 27,22; 29,10-29,71 (CH2); 31,54 (CH2); 34,12; 51,43 (OCH3); 127,14; 127,75; 127,93; 128,07, 128,28; 128,31; 130,06; 130,23; 130,28; 131,98; 174,31.

55

Hình 2.3: Sơ đồ phân lập các chất từ vỏ và cành loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái nguyên  Hợp chất BL16: Spatozoate Hợp chất 16 thu được ưới ạng u màu vàng Phổ IR K r, cm-1): 2964 (C-H), 1724 (COOR- ester), 1283 (C-O) Phổ ESI-MS (m/z, %): 313,0 (98 %) + 1 13 [M+H] . (C19H20O4): Số liệu phổ của H- và C-NMR: xem trong (Bảng 3.9). ● Hợp chất BL17: β-sitosterol Phân đoạn 4 2,3 g) được chạy sắc cột silica g l thu được chất 17 (60 mg). 1 hất 17 thu được ưới ạng rắn màu trắng, công thức phân tử 29H50O Phổ H-

NMR (CDCl3, 500 MHz), δH (ppm), J (Hz): 0,70 (3H, s), 0,83 (3H, d, J = 7,0); 0,85 (3H, d, J = 7,0); 0,87 (3H, t, J = 7,1); 1,00 (3H, d, J = 6,7 Hz); 1,07 (3H, s); 1,11- 1,54 (24H, m); 1,65-1,70 (2H, m); 1,82-1,89 (3H, m); 1,97-2,05 (2H, m); 2,25-2,33 (2H, m); 3,52-3,56 (1H, m); 5,36-5,38 (1H, m). ● Hợp chất BL18: Daucosterol hất BL18 thu được ưới ạng chất rắn màu trắng, công thức phân tử . 1 C35H60O6 Phổ H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz), δH (ppm), J (Hz): 0,65 (3H, s); 0,96 (3H, s); 0,80 (3H, d, J = 6,9 Hz); 0,81 (3H, d, J = 6,8); 0,90 (3H, t, J = 6,5);

56

1,00 (3H, d, J = 6,7); 3,42 (1H, m); 5,32 (1H, brs); glucopyranosyl: 3,05-3,08 (1H, m); 3,14-3,20 (3H, m); 3,64 (1H, dd, J = 5,5; 10,1); 3,46 (1H, m); 4,22 (1H, d, J 13 =7,8; H-1‟); 4,39 1H, t, J = 5,7 Hz); 4,83 (3H, m). C-NMR (DMSO-d6, 125

MHz), δC (ppm), J (Hz): 35 t n hiệu carbon ao gồm 121,13 và 140,12 (olefine); 11,6; 11,7; 18,5; 18,9; 19,0; 19,6 tất cả là nhóm methin); 70,09 (C-3); glucopyranosyl: 100,7 (C-1‟); 73,4; 76,6; 76,7 và 76,9 oxym thin ) * Phân lập và tinh chế c c ch t từ dịch chiết n-hexane Dịch chiết n-hexane 21 g) được đưa l n cột sắc với chất hấp ph là silica g l thu được 10 phân đoạn LGH1- LGH10. ● Hợp chất BL19: 1-heptadecanol Phân đoạn 3 3 g) được phân t ch ằng sắc cột silica g l thu được (56 mg) chất BL19. Hợp chất BL19 thu được ưới ạng chất rắn màu trắng Phổ ESI-MS m/z: + 1 256,1 (98 %), [M] , công thức phân tử 17H36O Phổ H-NMR (CDCl3, 500 MHz),

δH (ppm), J (Hz): 0,88 (3H, t, J = 6,5); 1,25 (28H, brs); 1,55-1,62 (2H, m) 4,05 (2H, 13 t, J = 7,0 Hz). C-NMR (CDCl3, 125 MHz), δC (ppm), J (Hz): 14,12 (CH3); 22,70

(CH2); 25,06 (CH2); 25,96 (CH2); 28,68-31,94 (CH2); 31,94 (CH2); 34,44 (CH2);

64,41 (CH2OH). ● Hợp chất BL20; 1-eicosanol Phân đoạn 6 PĐ3 6; 0,1 g) được đưa l n cột silica g l thu được 35 mg chất sạch hiệu BL20. Hợp chất BL20 thu được ưới ạng chất rắn màu trắng Phổ ESI-MS m/z: + 2+ 1 298,2 (15 %) [M] , 338,2 (80 %) [M+K+H] , công thức phân tử C20H42O: Phổ H-

NMR (CDCl3, 500 MHz), δH (ppm), J (Hz): 0,88 (3H, t, J = 7,0); 1,25 (36H, brs); 1,59- 13 1,53 (2H, m); 3,63 (2H, t, J = 6,5). Phổ C-NMR (CDCl3, 125 MHz), δC (ppm), J

(Hz): 14,10 (CH3); 22,69; 25,74 (CH2); 29,36-32,83 (CH2); 63,12 (CH2OH).  Hợp chất BL21: Glycerol 1,3-di-(9Z, 12Z-octadecadienoate) 2-hexadecanoate Phân đoạn 5 PĐ3 5; 0,5 g) có chất rắn màu trắng xuất hiện, ết tinh lại ằng M OH và tinh chế lại ằng sắc cột silica g l thu được chất BL21 (16 mg). Hợp chất BL21 thu được ưới ạng u màu vàng Phổ ESI-MS m/z: 875,7 + + (98 %) [M+H2O+3H] ; 595,4 (10 %) [M+3H-CO(CH2)14CH3)] ; công thức phân tử 1 C55H98O6. Phổ H-NMR (CDCl3, 500 MHz), δH (ppm), J (Hz): 0,86-0,92 (6H; m);

57

0,97 (3H; t; J = 7,5); 1,34-1,06 (52H; brs); 1,59-1,67 (6H; m); 2,04-2,09 (8H; m); 2,29-2,32 (6H; m); 2,76-2,81 (4H; m); 4,28 (2H; dd; J = 11,5; 4,0); 4,15 (2H; dd; J = 12,0; 6,0); 5,15-5,18 (1H; m); 5,32-5,39 (8H; m). * Phân lập c c ch t từ dịch chiết tổn l loid củ vỏ loài i l i nhớt thu h i tại Th i N uy n

Gộp ịch chiết M OH và M OH:H2O; 1:1 hòa tan hoàn toàn ằng nước sau đó ùng axit H l 30 nhỏ từ từ xuống hỗn hợp vừa nhỏ vừa huấy để chuyển alkaloid tự o về ạng muối, điều chỉnh pH ≈ 4 để hoảng 5-10 phút. Dùng EtOAc chiết để t ch ri ng ph n hông al aloid Dịch nước còn lại chứa al aloid ạng muối

được iềm hóa ằng NH3 nhỏ từ từ NH3 vừa nhỏ vừa huấy điều chỉnh pH ≈ 8 để

hoảng 5-10 phút) rồi chiết ằng H2Cl2 chiết lặp lại 4 l n) thu được 12 gam cao ịch chiết tổng al aloid. + Phân lập c c ch t từ c o chiết tổn l loid Dịch chiết al aloi tổng ở tr n (12 gam) được t ch ằng sắc cột tr n silica g l thu được 27 nhóm phân đoạn c c nhóm phân đoạn được hiệu từ 1 đến 27.

Hình 2.4: Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết alkaloid tổng của vỏ và cành loài

58

Bời lời nhớt thu hái tại Thái nguyên  Hợp chất BL09: Predicentrine Phân đoạn 13 90 mg) được t ch ằng sắc cột S pha x LH-20 thu được chất sạch hiệu là BL09 số liệu phổ đã được phân t ch ở ph n phân lập c c chất từ ịch n-butanol ời lời thu tại Huế) ● Hợp chất BL10: Criptodorine Phân đoạn 9 350mg) được t ch ằng sắc cột silica gel, Sephadex LH- 20 với c c hệ ung môi th ch hợp thu được 12 mg) chất sạch ạng u hiệu là BL10, số liệu phổ đã được đưa ở ph n „„Phân lập c c chất từ ịch n-butanol ời lời thu h i tại Huế‟‟.  Hợp chất BL11: Reticuline Phân đoạn 6 1,8g) được t ch ằng sắc cột S pha x LH-20, silica gel thu được 22 mg chất sạch hiệu là BL11 số liệu phổ đã được đưa ở ph n Phân lập c c chất từ ịch n-butanol ời lời thu tại Huế) ả 3 chất BL09, BL10 và BL11) t ch từ ịch chiết tổng al aloid đều t ch được trong ịch chiết n- utanol của loài ời lời nhớt thu h i tại Thừa Thi n- Huế .4. . Chiết xuất v phân lập c c hợp chất từ lo i Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa) L và cành Nhãn dê 1,5 g đã được sấy hô ở nhiệt độ 40 º , xay nhỏ và chiết với hỗn hợp ung môi M OH:H2O 80:20 Dịch chiết được quay cất loại ung môi ưới p suất giảm ằng m y quay cất chân hông thu được cặn ịch ặn ịch chiết được pha loãng th m ằng nước cất, ùng n-hexane; ethyl acetate, n-butanol chiết phân lớp c ịch chiết được cất loại ung môi thu được c c cặn ịch chiết tương ứng Bảng 2.3: Hàm lượng c c cao chiết vỏ và cành loài Nhãn dê Mẫu vỏ và cành cây Nhãn dê (1.5 kg) Dịch chiết n-hexane Ethyl acetate n-butanol Khối lượng g) 5 20 53 so với mẫu hô an đ u 0,33 1,33 3,5

59

Hình 2.5: Sơ đồ phân lập các chất từ cây Nhãn dê

* Phân lập c c chất từ ịch chiết ethyl acetate của loài Nhãn dê Từ 20 gam cặn ịch chiết EtOAc được t ch ằng sắc cột silica g l, rửa giải là n-hexane: EtOAc thu được 13 nhóm phân đoạn, c c nhóm phân đoạn được ký hiệu từ NDE1 đến NDE13  Hợp chất ND1: lupeol Phân đoạn NDE3 được t ch ằng sắc cột silica g l, S pha x LH-20 dung môi rửa giải ằng n-hexane: CH2Cl2:M OH; 1:1:2 thu được c c phân đoạn, tiếp t c sắc cột silica gel pha thuận và pha đảo thu được 12 mg chất ND1. hất ND1 thu được là chất rắn màu trắng Phổ hối ESI-MS: m/z 409 (100, + 1 13 [M+1-H2O] ; M = 426 ứng với công thức phân tử 30H50O Phổ H và CNMR

(CDCl3), được tr nh ày trong (Bảng 3.15). ● Hợp chất ND2: Diosmetin Phân đoạn NDE11 được t ch ằng cột S pha x LH-20 ung môi rửa giải ằng hệ ung môi:

60

Hexan: CH2Cl2: M OH thu được 3mg) chất sạch hiệu là ND2 (diosmetin).

Diosmetin thu được ưới ạng u màu vàng có công thức phân tử 16H12O6. Phổ hối ESI-MS: m/z 300,9 [M+H]+ và m/z 298,9 [M-H]- Phổ 1H và 13CNMR

(DMSO, d6) δppm: 3,89 3H,s, 4‟-OCH3); 6,18 (1H,d,J = 1.5Hz, H-6); 6,50 (1H, br,s,H-8); 6,88 (1H,s, H-3); 6,93 (1H, d, J = 9,0 Hz, H = 5‟); 7,54 1H, , J = 9,0 Hz, H = 6‟); 7,55 1H, s, H = 2‟); 12,96 1H, s, 5-OH). 13 Phổ CNMR (DMSd6) δppm: 181,7 -4); 164,0 (C-2); 163,65 (C-7); 161,39 (C-5); 157,31 (C-9); 150,73 (C-3‟); 148,01 -4‟); 121,90 -1‟) 120,32 -6‟); 115,75 (C-5‟); 110,19 -2‟); 103,58 -10); 103,15 (C-3); 98,85 (C-6); 94,05 (C-8). ● Hợp chất ND3: Heptadecanoic acid Phân đoạn NDE5 được t ch ằng sắc cột chất hấp ph là là silica g l rửa giải là n-hexane: ac ton 9:1 sau đó tăng n ac ton với c c tỉ lệ 9:1; 8:2; 7:3; 6:4; 1:1 sau đó 100 ac ton thu được 5 nhóm phân đoạn, c c nhóm phân đoạn được hiệu từ NDE5 1 đến NDE5 5 Phân đoạn NDE5 2 được t ch lại ằng cột S phadex

LH- 20 ung môi rửa giải ằng n-hexane: CH2Cl2: M OH 1:1:2 thu được 6mg) chất sạch hiệu là ND3 (heptadecanoic acid). Heptadecanoic axit (Margaric axit, Daturinic axit) Phổ hối ESI-MS: m/z 271 + 1 13 [M+H] : Phổ HNMR và CNMR (CDCl3), được tr nh ày ở ảng 3 16 ) ● Hợp chất ND4: β-sitosterol Phân đoạn NDE2 ết tinh lọc, rửa tinh thể thu được 20mg) chất sạch 1 hiệu là ND4. Phổ H-NMR (CDCl3, 500 MHz),  (ppm): 5,38-5,36 (1H, m), 3,56- 3,52 (1H, m), 2,33-2,25 (2H, m), 2,05-1,97 (2H, m), 1,89-1,82 (3H, m), 1,70-1,65 (2H, m), 1,54-1,11 (24H, m), 1,07 (3H, s), 1,00 (3H, d, J = 6,7 Hz), 0,87 (3H, t, J = 13 7,1 Hz), 0,86 (6H, br s), 0,70 (3H, s). C-NMR (CDCl3, 125 MHz),  (ppm): 140,79; 121,72; 71,82; 56,80; 56,10; 50,17; 45,88; 42,35; 42,33; 39,81; 37,28; 36,53; 36,16; 33,98; 31,93; 31,69; 29,20; 28,26; 26,14; 24,32; 23,10; 21,11; 19,82; 19,41; 19,06; 18,80; 12,00; 11,87. ● Hợp chất ND5: Daucosterol Phân đoạn NDE12 được t ch ằng sắc cột silica g l hệ ung môi

CH2Cl2:MeOH = 9:1 thu được chất sạch 13mg) hiệu là ND5. 1 hất ND5 thu được ưới ạng rắn Phổ H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz)  (ppm), J (Hz): 5,32 (1H, br s); 4,39 (1H, t, J = 5,7); 4,83 (3H, m); 4,22 (1H, d, J = 7,8);

61

3,64 (1H, dd, J = 5,5; 10,1); 3,38-3,48 (2H, m); 3,10-3,14 (2H, m); 3,05-3,08 (2H, m); 2,87-2,91 (1H, m); 2,34-2,38 (1H, m); 2,10-2,17 (1H, m); 1,90-1,97 (3H); 1,62-1,49 (m, 1H); 1,43-1,49 (m, 4H); 1,38-1,41 (m, 5H); 1,23 (3H, s, H-19); 1,00 (3H, d, J = 6,7); 0,96 (6H, br s); 0,90 (3H, d, J = 6,5); 0,81 (3H, d, J = 6,8); 0,80 (3H, d, J = 6,9); 13 0,65 (3H, s). C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz)  (ppm): 140,4; 121,1; 100,7; 76,9; 76,7; 76,6; 73,4; 70,0; 61,0; 56,1; 55,4; 49,5; 45,1; 41,8; 38,2; 36,7; 36,1; 35,4; 33,3; 31,3; 31,3; 28,6; 27,7; 25,4; 23,8; 22,5; 20,5; 19,6; 19,0; 18,9; 18,5; 11,7; 11,6. * Phân lập c c ch t từ dịch chiết n- butanol củ loài Nhãn dê Từ 53 gam cặn ịch chiết n- utanol được t ch ằng sắc cột silica g l, rửa giải là H2Cl2:MeOH thu được 14 nhóm phân đoạn, c c nhóm phân đoạn được hiệu từ ND 1 đến ND 14 hấm iểm tra gộp lại thu được 4 phân đoạn ND 2; NDB4; NDB8; NDB13. - Phân đoạn ND 4 13,3 gam) được t ch ằng sắc cột silica g l, rửa giải là CH2Cl2: M OH thu được 20 nhóm phân đoạn  Hợp chất ND6: 3-O- [β-D-glucopyranosyl 1→2)- β-D-glucopyranosyl-]- oleanoic acid Phân đoạn ND 4 18 900mg) được t ch ằng sắc cột silica g l, rửa giải là

CH2Cl2: MeOH, sắc cột pha đảo, thu được chất sạch ND4 18 2 hiệu là ND6. hất ND6 được phân lập ưới ạng chất rắn màu trắng Phổ ESI-MS của chất ND6 cho c c pic ion tại m/z 803,4 [M+Na]+; 815,4 [M+Cl-]-. Phổ 1H NMR 13 (500 MHz, CD3OD và CDCl3)  (ppm, J/Hz) và C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): được tr nh ày trong ảng 3 17) .  Hợp chất ND7: 3-O-[β-D-xylopyranosyl 1→3)-β-D-glucopyranosyl-]- oleanoic acid

Phân đoạn ND 4 11 2,5g) được t ch ằng sắc cột silica g l, rửa giải là H2Cl2: MeOH, sắc cột S pha x LH-20 thu được chất sạch ND4 11 1 hiệu là ND7. hất ND7 được phân lập ưới ạng chất rắn màu trắng Phổ ESI-MS của chất ND7 cho c c pic ion tại m/z 803,4 [M+Na]+; 815,4 [M+Cl-]-. Phổ 1H NMR 13 (500 MHz, CD3OD và CDCl3)  (ppm, J/Hz) và C NMR (125 MHz, CD3OD),  (ppm): được tr nh ày trong (Bảng 3.17) . ● Hợp chất ND8: Lepisantheside A Phân đoạn ND 4 11 1,2g) được t ch ằng sắc cột silica g l, ung môi

62

rửa giải là H2Cl2: M OH, sắc cột silica gel pha đảo RP-18, thu được chất sạch ND4 11 4a hiệu là ND8 Chất ND8 thu ưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ ESI-MS của chất ND8 cho các pic ion tại m/z 977,3 [M+Na]+; 989,4 [M+Cl-]-. Phổ khối phân giải cao HR-ESIMS cho tín hiệu tại m/z 977,5065. Phổ 1H và 13C NMR của chất ND8 trong (Bảng 3.18). ● Hợp chất ND9: Lepisantheside B Phân đoạn ND 4 11 1,2g) được t ch ằng sắc cột silica g l, dung môi rửa giải là H2Cl2: MeOH, sắc cột silica gel pha đảo RP-18, thu được chất sạch ND4 11 4a hiệu là ND9. Phân đoạn ND 4 11 1,2g) được t ch ằng sắc cột silica gel, dung môi rửa giải là H2Cl2: M OH, sắc cột pha đảo, thu được chất sạch ND4 11 3a1 hiệu là ND9. Chất ND9 được phân lập ưới dạng rắn màu trắng Phổ khối ESI-MS của chất ND9 cho các pic ion tại m/z 935,4 [M+Na]+. Phổ khối phân giải cao HR- ESIMS cho pic ion tại m/z 935,4929 [M+Na]+. Các số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất ND9 được trình bày trong (Bảng 3.18). ● Hợp chất ND10: Lepisantheside C Phân đoạn ND 13 (1,9 gam) được t ch ằng sắc cột Sephadex LH-20 ung môi rửa giải là MeOH thu được 5 nhóm phân đoạn c phân đoạn được hiệu từ ND13 1 đến ND13.4. Phân đoạn ND13.3 (250mg) được t ch lại ằng sắc cột RP-18 dung môi rửa giải là ac ton: nước; 2:3 hấm iểm tra thu được 7 phân đoạn từ ND13 3 1 đến ND13 3 7 Phân đoạn ND13 3 6 được t ch qua cột S pha x LH-20 thu được chất sạch ND13.6.2 ký hiêu là ND10. hất ND10 được phân lập ưới ạng rắn màu trắng Phổ hối ESI-MS cho c c pic tại m/z 963,4 [M+Na]+ và 939,4 [M-H]- Phổ hối phân giải cao HR- ESI- MS cho pic ion tại m/z 963,4314 [M+Na]+ c số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất ND10 được tr nh ày trong ảng 3.19). ● Hợp chất ND11: Lepisantheside D Phân đoạn ND13.3.5 (150mg) được t ch tiếp ằng sắc cột RP-18 dung môi rửa giải là ac ton: nước; 2:3 hấm iểm tra thu được 5 phân đoạn c phân đoạn

63

được hiệu từ ND13 5.1 đến ND13 5.5.1 Phân đoạn ND13 5 5.3 (28mg) được t ch qua cột S pha x LH-20 thu được chất sạch là ND13 6 3 hiệu là ND11. hất ND11 được t ch ra ở ạng màu trắng vô định h nh Phổ hối ESI-MS ion ương của ND11 cho pic ion tại m/z 979; Phổ hối phân giải cao ion ương có pic ion tại m/z 979,41760. c số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất ND11 được tr nh ày trong ảng 3.19).

64

C 3: KẾT QU VÀ TH O LUẬN

3.1. Loài Bời lời nhớt (Lisea glutinosa) 3.1.1. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ loài Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên - Huế 3.1.1.1. Hoạt tính hạ đ ng huyết in vitro của các dịch chiết Tr n cơ sở kinh nghiệm ân gian đã sử d ng loài Bời lời nhớt để trị bệnh tiểu đường, dịch chiết cồn nước thu được từ vỏ và lá loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) thu hái tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã được thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme - glucosidase. Kết quả cho thấy dịch chiết EtOH/H2O (80:20) của cả vỏ và l đều cho hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase tương đối tốt ở giá trị IC50 là 194,9 và 197,3 (g/ml), chất chuẩn Acarbose có hoạt tính ức chế là 165,7 g/ml (Bảng 3.1). Bảng 3.1: Hoạt tính ức chế enzym -glucosidase của các dịch chiết thu được tử vỏ và lá loài Bời lời nhớt tại tỉnh Thừa Thiên- Huế.

D ch chiết IC50 (g/ml) Dịch chiết EtOH/H O (80/20) của vỏ và cành Bời 2 194,9 lời nhớt

Dịch chiết EtOH/H2O (80/20) của lá Bời lời nhớt 197,3 Acarbose 165,7

Các kết quả trên bảng 6 cho thấy hoạt tính ức chế α-glucosidase của dịch chiết cồn nước từ lá của mẫu Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên - Huế có gi trị

IC50 = 197,3 µg/ml. Dịch chiết cồn nước từ vỏ của mẫu thu tại Thừa Thiên - Huế có gi trị I 50 = 194,9 µg/ml. Th m vào đó cây Bời lời nhớt được trồng dọc các đường phố ở Huế và ở vườn Quốc gia Bạch Mã. Có rất nhiều cây tự nhiên nên dịch chiết EtOH/H2O (80/20) (dịch EtOH) của mẫu Thừa Thiên - Huế đã được chọn để đ nh gi hoạt tính chống bệnh tiểu đường tr n động vật thực nghiệm.

Kết quả thử nghiệm trên cho thấy dịch chiết tổng EtOH/H2O (80/20) từ lá, vỏ và cành loài Bời lời nhớt Thừa Thiên Huế đều có hoạt tính ức chế nzym α- glucosidase g n tương đương nhau. 3.1.1.2. Hoạt tính hạ đ ng huyết in vivo của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đ ng ● Ảnh h ởng của dịch EtO đến trọn l ợng chuột bị tiểu đ ng Khi bị tiểu đường, khối lượng của cơ thể có thể bị s t giảm do rối loạn

65

chuyển hóa carbohydrat. Do vậy, việc kiểm tra khối lượng cơ thể trước và sau quá trình thí nghiệm sẽ ph n nào đ nh gi được tình trạng bệnh. Kết quả kiểm tra khối lượng của chuột thí nghiệm trước và sau khi dùng dịch EtOH (dịch chiết tổng

EtOH/H2O (80/20) từ vỏ, lá và cành loài Bời lời nhớt) ở liều 250 và 500 mg/kg trọng lượng được trình bày ở (Bảng 3.2). Bảng 3.2: Ảnh hưởng của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đường Khố lượng cơ t ể (g) STT Nhóm nghiên cứu Ngày 1 Ngày 9 I Chuột khỏe mạnh 23,45 ± 1,38 23,05 ± 0,89 II Chuột bị tiểu đường 22,85 ± 1,89 20,00 ± 0,87 III Chuột bị tiểu đường được uống 22,78 ± 1,29 23,38 ± 1,26 Acarbose liều 5 mg/kg IV Chuột bị tiểu đường được uống 22,60 ± 1,43 22,50 ± 0,35 dịch EtOH liều 250 mg/kg V Chuột bị tiểu đường được uống 23,38 ± 1,33 24,10 ± 1,08 dịch EtOH liều 500 mg/kg

Kết quả khảo sát trọng lượng chuột trong ngày đ u ti n và sau 9 ngày được uống dịch EtOH cho thấy ở nhóm chuột bị tiểu đường hông được uống Acarbose hoặc mẫu thử (nhóm II), chuột bị giảm trọng lượng từ 22,85 g xuống còn 20 g. Sự giảm trọng lượng này có nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên ở nhóm III (chuột được uống Acarbose liều 5 mg/kg), nhóm IV (chuột được uống mẫu thử liều 250 mg/kg) và nhóm V (chuột được uống mẫu thử liều 500 mg/kg) cho thấy trọng lượng của chuột g n như hông thay đổi (sự sai h c là hông có nghĩa thống kê, p > 0,05) Điều này chứng tỏ, mẫu thử (dịch EtOH) không gây ra sự s t giảm trọng lượng mà có tác d ng ổn định trọng lượng của chuột bị tiểu đường. Ở liều 500 mg dịch chiết tổng/kg thể trọng chuột hiệu quả chống tăng đường huyết là tương đương liều 5mg Acarbose/kg thể trọng. Biểu đồ mô tả tác d ng của dịch EtOH lên trọng lượng của chuột được đưa ra trong (Hình 3.1) với: Nhóm I: Chuột nh thường không bị tiểu đường. Nhóm II: Chuột bị tiểu đường nhóm đối chứng). Nhóm III: Chuột bị tiểu đường được uống Acarbose liều 5 mg/kg thể trọng.

66

Nhóm IV: Chuột bị tiểu đường được uống dịch EtOH liều 250 mg/kg thể trọng. Nhóm V: Chuột bị tiểu đường được uống dịch EtOH liều 500 mg/kg thể trọng.

30

25

20 I II 15 III IV Body weight (g) 10 V

5

0 1st day 9th day Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH lên trọng lượng của chuột bị tiểu đường:

● Ảnh h ởng của dịch EtOH đến nồn độ glucose trong huyết thanh của chuột bị tiểu đ ng Để kiểm tra tình trạng mắc bệnh tiểu đường thì việc lấy m u x c định nồng độ glucose trong huyết thanh là c n thiết và rất quan trọng. Kết quả này sẽ phản ánh tình trạng bệnh ở mức độ nào, cũng như hả năng ph c hồi của người bệnh sau khi được điều trị bằng những hoạt chất có tác d ng trị đ i th o đường. Đồng thời từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp để kiểm so t cũng như phòng ngừa sớm bệnh. Kết quả x c định nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột bị tiểu đường sau khi uống dịch EtOH ở liều 250 và 500 mg/kg thể trọng được trình bày ở (Bảng 3.3). Bảng 3.3: Kết quả x c định nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột. Nồng độ glucose (mmol/L) STT Nhóm thí nghiệm Ngày thứ 1 Ngày thứ 9 I Chuột khỏe mạnh 5,15 ± 0,18 5,02 ± 0,18 II Chuột bị tiểu đường 19,30 ± 6,31 18,07 ± 7,25 III Chuột bị tiểu đường được uống 19,42 ± 6,83 10,10 ± 3,92 acarbose liều 5 mg/kg thể trọng IV Chuột bị tiểu đường được uống dịch 18,70 ± 7,75 10,94 ± 3,75 EtOH 250 mg/kg thể trọng V Chuột bị tiểu đường được uống dịch 19,04 ± 9,14 9,90 ± 1,62 EtOH 500 mg/kg thể trọng

67

Kết quả trên cho thấy, sau khi chuột được tiêm Alloxan thì nồng độ glucose trong máu của chuột tăng l n đ ng ể ở nhóm đối chứng (nhóm II). Tuy nhiên sau khi chuột được uống Acarbose (nhóm III, với liều 5 mg/kg thể trọng): nhóm IV và nhóm V uống dịch EtOH ở các liều là 250 mg/kg thể trọng 500 mg/kg thể trọng nồng độ glucose trong huyết thanh chuột giảm đ ng ể 10,10 3,920 đối với nhóm uống Acarbose, 10,94 ± 3,75 với nhóm uống dịch EtOH 250 mg/kg và 9,90 ± 1,62 với nhóm uống dịch EtOH 500 mg/kg thể trọng. Sự sai h c này là có nghĩa thống kê (p < 0,05). H u như hông có sự sai khác về nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột được uống chất chuẩn Acarbose (nhóm III) và chuột được uống dịch EtOH liều 500 mg/kg (nhóm V). Biểu đồ trong (Hình 3.2) cho thấy sự ảnh hưởng của dịch EtOH ở liều 250 và 500 mg/kg lên nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột thí nghiệm.

25

20

I 15 II III IV 10

V Blood glucose levelglucose mol/L) (m Blood

5

0 1st day 9thday Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH liều 250 và 500 mg/kg lên nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột thí nghiệm.

Nhóm I: Chuột nh thường không bị tiểu đường. Nhóm II: Chuột bị tiểu đường nhóm đối chứng). Nhóm III: Chuột bị tiểu đường được uống acarbose liều 5 mg/kg thể trọng. Nhóm IV: Chuột bị tiểu đường được uống dịch EtOH liều 250 mg/kg thể trọng. Nhóm V: Chuột bị tiểu đường được uống dịch EtOH liều 500 mg/kg thể trọng. Tóm lại, dịch EtOH của vỏ loài Bời lời nhớt ở liều 250 mg/kg và 500 mg/kg thể trọng đều có tác d ng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm.

68

3.1.2. Thành phần hóa học của loài Bời lời nhớt 3.1.2.1. X c định c u trúc của các hợp ch t phân lập từ B i l i nhớt thu tại Thừa Thiên- Huế Từ các bộ phận lá, cành và vỏ của loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên -Huế đã phân lập được 15 hợp chất, bao gồm: 4 flavonol glycoside (chất BL01-BL04) và 7 aporphine alkaloid (chất BL05-BL11) cùng 2 megastimane (chất BL12, BL13), và 1 phytol là chất BL14. ● Các hợp ch t flavonoid glycoside Hợp chất BL01-BL03 được phân lập từ dịch chiết nước, hợp chất BL04 được phân lập từ dịch chiết ethyl acetate của lá loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên - Huế. * Hợp ch t BL01: Nicotiflorin

Hình 3.3: Cấu trúc của chất BL01

Hợp chất BL01 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion tại m/z 617,1 [M+ Na]+ và m/z 593,1 [M-H]-. Phổ 1H NMR của chất

BL01 cho các tín hiệu proton của hai vòng thơm tại H 8,11 (2H; d; J = 9,0 Hz; H- 2‟ và H-6‟); 6,91 2H; d; J = 9,0 Hz; H-3‟ và H-5‟) đặc trưng cho một vòng thơm có nhóm thế ở vị trí 1,4 và 6,39 (1H; d; J = 1,5 Hz; H-8); 6,21 (1H; d; J = 2,0 Hz; H-6) cho thấy hai proton này ở vị trí meta với nhau. Ngoài ra trên phổ 1H- NMR của chất BL01 còn cho thấy tín hiệu đặc trưng của một disaccharide gồm một phân tử

-D-glucose và một phân tử -L-rhamnose với các tín hiệu proton anomer tại H 5,13 (1H; d; J = 6,5 Hz; H-1‟‟) và 4,54 1H; s; H-1‟‟‟) T n hiệu methyl proton (H-

6‟‟‟) của đường rhamnose xuất hiện tại H 1,15 (3H; d; J = 6,5 Hz; H-6‟‟‟) Phổ 13C-NMR của chất BL01 (PL1) cho các tín hiệu đặc trưng của một flavonoid glycoside với ph n aglycon gồm 15 nguyên tử carbon ở ph a trường

69

thấp (C 94-180 ppm) bao gồm 9 Cq (có 1 nhóm carbonyl ở 179,31ppm) và 6 car on m thin thơm H c t n hiệu còn lại là của hai phân tử đường (12 carbon bao gồm 1 carbon methyl tại C 17,89; 1 carbon oxymethylen tại C 68,56 và 8 carbon oxymethin). Liên kết của ph n aglycon với ph n đường được x c định dựa vào phổ HMBC. Trên phổ HMBC (PL1) xuất hiện tương t c của proton anomer của glucose H-1‟‟ δH 5,13) với C-3 δC 135,53); chứng tỏ đường glucos được nối với ph n aglycon tại vị trí C-3. Ngoài ra trên phổ HMBC còn cho thấy tương tác của proton H-6‟‟ δH 3,83) và C-1‟‟‟ δC 102,37) Điều này chứng tỏ đường glucos được liên kết với rhamnose qua C-6‟‟→ -1‟‟‟ Tương t c giữa H-2‟, 6‟

(H 8,11)/C-2 ((C 159,37) chứng tỏ vòng được nối với vòng B ở vị trí C-2 (Hình 3.3). Kết hợp các dữ liệu phổ cho ph p x c định công thức cấu tạo của hợp chất này là C27H30O15. So sánh với tài liệu tham khảo [152] của chất nicotiflorin thấy hoàn toàn trùng khớp Qua đó h ng định chất BL01 là nicotiflorin, một flavonoid glycoside. Hợp chất này có tác d ng bảo vệ th n inh, ngăn chặn triệu chứng thiếu máu não. Qua tra cứu tài liệu cho thấy hợp chất này l n đ u ti n được phân lập từ loài Bời lời nhớt. * Hợp ch t BL02: Rutin

Hình 3.4: Cấu trúc của chất BL02 Chất BL02 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ HR ESI-MS của chất BL02 cho các pic ion tại m/z: 633,1297 [M+Na]+ và 609,1492 [M-H]-, tương

ứng với công thức phân tử là C27H30O6. Phổ 1H và 13C - NMR của chất BL02 cho các tín hiệu một flavonol glycoside tương tự như chất BL01. Tín hiệu proton tại vòng B của chất BL02 ở δH 7,64 (1H, dd, J = 8,5; 2,0; H-6‟); 6,90 1H, , J = 8,5; H-5‟) và 7,69 1H, , J = 2,0; H-2‟) cho thấy các proton trong vòng B có hệ spin ABX và thế 1,3,4 Như vậy vòng B có

70

thêm một nhóm thế hydroxy (-OH) so với BL01. Trên phổ HMBC xuất hiện các tương t c của H-2‟/ 1‟, -3‟, -4‟ và H-5‟/ -1‟, -4‟, -3‟ c ữ liệu trên cho thấy vòng B có hai nhóm hydroxyl thế ở vị trí C-3‟ và -4‟ c t n hiệu còn lại ở vòng A, C và ph n đường tương tự như chất BL01. Kết hợp các dữ liệu phổ (Bảng 3.4) và so sánh với tài liệu tham khảo [153] cho phép kết luận chất BL02 là rutin, một flavonoid glycoside có tác d ng chống oxy hóa, hạ đường huyết, kháng khuẩn, kháng nấm, chống dị ứng. Các phổ của chất BL02 được đưa ở (Ph luc 2). Bảng 3.4: Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của chất BL01 và BL02

Nicotiflorin BL01 BL02 Rutin [153] V [152] (CD3OD) (CD3OD) (CD3OD) trí (CD3OD)

δH δC δC δH δC δH δC 1 - - -

2 159,37 158,63 159,30 159,21

3 135,53 135,65 135,62 135,77 4 179,31 179,24 179,35 179,32 5 162,84 161,82 162,87 163,41 6 6,21 (d, J = 2,0) 99,97 99,97 6,22 (d, J = 2) 99,97 6,20 (d, J = 1,8) 99,82 7 165,90 166,07 166,01 165,97 6,39 (d, J = 1,5) 94,95 94,75 6,40 (d, J = 94,89 6,39 (d, J = 2,2) 94,63 8 1,5) 9 158,40 158,57 158,44 159,05 10 105,61 105,71 105,58 105,67 1‟ 122,70 123,11 123,10 123,75 8,11 (d, J = 9,0) 132,44 132,37 7,69 (d, J = 117,71 7,66 (d, J = 1,8) 115,47 2‟ 2,0) 3‟ 6,91 (d, J = 9,0) 116,11 116,40 145,77 145,61 4‟ 161,40 159,71 149,76 149,92 6,91 (d, J = 9,0) 116,11 116,40 6,90 (d, J = 116,05 6,86 (d, J = 116,67 5‟ 8,5) 8,0) 8,11 (d, J = 9,0) 132,44 132,37 7,64 (dd, J = 123,57 7,60 (dd, J = 123,27 6‟ 8,5; 2,0) 8,0; 1,8)

71

5,13 (d, J = 6.5) 104,88 104,49 5,12 (d, J = 107,44 5,09 (d, J = 104,51 1‟‟ 7,5) 7,8) 3,49-3,41 (m) 75,73 75,71 3,52-3,40 75,71 3,47-3,25 (m) 75,68 2‟‟ (m) 3,49-3,41 (m) 78,11 78,39 3,52-3,40 78,16 3,47-3,25 (m) 78,14 3‟‟ (m) 3,31-3,29 (m) 71,40 71,52 3,31-3,28 72,06 3,47-3,25 (m) 73,83 4‟‟ (m) 3,38-3,36 (m) 77,13 76,94 3,52-3,40 77,16 3,47-3,25 (m) 77,25 5‟‟ (m) 3,83 (d, J = 68,56 68,45 3,83 (d, J = 68,54 3,80 (d, J = 68,31 10,5; H-6‟‟a) 10,5; H- 10,5; H-6‟‟a) 6‟‟ 3,49-3,41 (m, 6‟‟a) 3,38 (m, H- H-6‟‟ ) 3,52-3,40 6‟‟ ) (m, H-6‟‟ ) 4,54 (1H, s, H- 102,37 102,18 4,54 (s) 102,38 4,51 (d, J = 102,08 1‟‟‟ 1‟‟‟) 1,8) 3,67-3,60 (m) 72,04 71,95 3,67-3,63 71,37 3,63 (dd, J = 71,34 2‟‟‟ (m) 3,5; 1,5) 3,56-3,53 (m) 72,29 72,27 3,56 (dd, J = 72,23 3,53 (dd, J = 72,23 3‟‟‟ 9,5; 3,0) 9,5; 3,5) 3,33-3,32 (m) 73,89 74,45 3,34-3,33 73,93 3,28 (m) 74,34 4‟‟‟ (m) 3,49-3,41 (m) 69,69 69,63 3,52-3,40 69,68 3,44 (m) 69,84 5‟‟‟ (m) 1,15 (d, J = 6,5) 17,89 17,68 1,15 (d, J = 17,86 1,11 (d, J = 17,81 6‟‟‟ 6,5) 6,0)  ợp ch t BL03: Afzelin

Hình 3.5: C u trúc của ch t BL03

72

Chất BL03 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ ESI-MS của chất BL03 cho các pic ion tại m/z 432,8 [M+H]+ và 431,0 [M-H]-, tương ứng với công thức phân tử C21H20O10. So sánh số liệu phổ NMR của chất BL03 (PL3) và chất BL01 cho thấy ph n aglycon của chất BL03 tương tự như chất BL01. Ph n đường của chất BL03 chỉ có một đường rhamnose liên kết với ph n aglycon tại vị trí C-3. Điều này được chứng minh trên phổ HMBC qua tương t c của proton anomer của

đường rhamnose H-1‟‟ H 5,38)/C-3 (C 135,95). Kết hợp các dữ liệu phổ (Bảng 3.5) và so sánh với tài liệu tham khảo [154] cho ph p x c định chất BL03 là afzelin.  Hợp chất BL04: Quercitrin

Hình 3.6: Cấu trúc của chất BL04 Chất BL04 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ ESI-MS của chất BL04 cho các tín hiệu tại m/z 471,0 [M+Na]+ và 447,0 [M-H]-, tương ứng với công thức phân tử C21H20O11. Chất BL04 có số liệu phổ NMR tương tự như chất BL03 với một đường rhamnose liên kết với ph n aglycon tại vị trí C-3. Vòng B của chất BL04 có thêm một nhóm thế hydroxyl ở vị trí C-3‟ so với chất BL03. Cấu trúc ph n aglycon của chất BL04 giống với chất BL02. Kết hợp các dữ liệu phổ 1D và 2D NMR (COSY, HSQC, HMBC) (Ph l c 4) và so sánh với tài liệu tham khảo [155] (Bảng 3.5) cho ph p x c định chất BL04 là quercitrin. Bảng 3.5: Số liệu phổ 1H và 13C NMR của chất BL03 và BL04

BL03 Afzelin [154] BL04 Quercitrin [155] V (CD3OD) (CD3OD) (CD3OD) (CD3OD) trí δH δc δH δC δH δC δH δC 1 ------2 158,85 159,20 159,29 158,1 3 135,95 136,19 135,95 136,0

73

4 179,19 179,54 179,63 179,3 5 163,28 163,11 163,20 163,0 6,15 (d, J 99,77 6,20 (d, J = 99,81 6,21 (s) 99,63 6,10 (d, J 99,5 6 = 2,0) 2,1) = 1,8) 7 165,98 165,74 166,21 165,8 6,29 (d, J 95,67 6,37 (d, J = 94,75 6,38 (s) 94,80 6,29 (d, J 94,3 8 = 1,5) 2,1) = 1,8) 9 158,78 158,46 158,56 159,1 10 104,85 105,92 105,82 105,5 1‟ 122,74 122,61 122,86 122,5 7,76 (d, J 131,82 7,76 (dd, J = 131,86 7,35 (s) 116,95 7,57 (d, J 116,2 2‟ = 8,5) 8,8; 1,9) = 1,9) 6,94 (d, J 116,57 6,95 (dd, J = 116,47 146,44 146,2 3‟ = 8,5) 8,8; 1,9) 4‟ 161,68 161,46 149,83 149,5 6,94 (d, J 116,57 6,95 (dd, J = 116,47 6,92 (d, 116,39 6,77 (d, J 116,7 5‟ = 8,5) 8,8; 1,9) J = 8,5) = 8,2) 7,76 (d, J 131,82 7,76 (dd, J = 131,86 7,32 123,00 7,53 (dd; 122,7 6‟ = 8,5) 8,8; 1,9) (d; J = 8,5) J = 8,2; 1,9) 5,38 (s) 103,50 5,39 (d, J = 103,44 5,37 (s) 103,55 5,01 (d, J 103,4 1‟‟ 1,7) = 2,0) 4,24 (d; J 71,99 4,25 (dd; J = 71,96 4,23 (d; 72,03 4,22-3,14 71,8 2‟‟ = 1,5) 3,3; 1,7) J = 1,5) (m) 3,74-3,72 72,15 3,74 (dd; J = 72,10 3,77 (dd; 72,15 4,22-3,14 72,0 3‟‟ (m) 9,1; 3,4) J = 9,5; (m) 3,0) 3,36-3,35 73,24 3,37 (br d; J 73,19 3,45- 73,28 4,22-3,14 73,1 4‟‟ (m) = 3,3) 3,42(m) (m) 3,33-3,32 71,94 3,33 (br d; J 71,88 3,33- 71,91 4,22-3,14 71,7 5‟‟ (m) = 5,0) 3,32(m) (m) 0,94 (d; J 17,65 0,94 (d; J = 17,63 0,95 17,65 1,02 (d; J 17,5 6‟‟ = 5,5) 5,7) (d;J=6,5) = 6,0)

74

● Các hợp chất aporphine alkaloid Hợp chất BL05- BL11 được phân lập từ dịch chiết n-butanol của vỏ loài Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên- Huế. Ngoài ra từ dịch chiết alkaloid tổng của loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên các chất hợp chất BL09, BL10, BL11 cũng đã được phân lập Như vậy các chất BL09-BL11 cùng được tìm thấy trong cây Bời lời nhớt thu tại Thái Nguyên và Thừa Thiên -Huế. * Hợp chất BL05: magnocurarine chloride

Hình 3.7: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL05

Hợp chất BL05 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ khối phân giải cao HR-ESIMS của chất BL05 cho tín hiệu tại m/z 314,1751[M-Cl]+ (tính toán cho + 1 công thức phân tử [C19H24NO3] 314,1756). Phổ H-NMR của chất BL05 cho tín hiệu của c c proton thơm tại δH 6,85 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2‟, 6‟); 6,83 1H, s, H-5); 6,73 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3‟, 5‟); 5,93 1H, s, H-8) Điều này chứng tỏ chất BL05 có hai vòng thơm, một vòng thơm có nhóm thế ở vị trí 1,4 (hệ spin AB) và một vòng thơm có hai proton nằm ở vị trí para so với nhau. Ngoài ra trên phổ 1H NMR của chất BL05 còn cho các tín hiệu của các proton methylene tại δH 3,83-3,82 và 3,57- 3,56 (2H, m, H-3); 3,39-3,38 (1H, m, H-A); 3,19-3,16 (2H, m, H-4); 2,95 (1H, dd, J

= 13,5; 9,5 Hz, H-B) và tín hiệu của một methin proton tại δH 4,53 (1H, dd, J = 9,5; 3,5 Hz, H-1). Các tín hiệu của một nhóm methoxy và hai nhóm N-methyl xuất hiện tại δH 3,87 (3H, s, OCH3) và 3,39 (3H, s, N-CH3); 3,13 (3H, s, N-CH3). Phổ 13C- DEPT của chất BL05 cho tín hiệu của 19 nguyên tử carbon trong

đó có 6 carbon bậc 4 thơm, tại c (ppm): 157,97 (C-4‟); 149,81 (C-6); 146,30 (C-7);

127,05 (C-1‟); 123,82 (C-8a); 120,41 (C-4a); 6 carbon methin thuộc vòng thơm tại

c (ppm): 132,07 (C-2‟, 6‟); 116,57 (C-3‟, 5‟); 112,34 (C-5); 116,33 (C-8); 149,81

(C-6); 146,30 (C-7); và 74,40 (C-1); 56,38 (OCH3); 55,98 (CH2, C-3); 52,85 và

51,57 (2x N-CH3); 38,45 (CH2, C-); 24,35 (CH2, C-4.

75

Phổ HM cho tương t c xa giữa proton nhóm OCH3 tại δH 3,87 (3H, s) với C-6

ở δc 149,81 chứng tỏ ở C-6 có một nhóm thế OCH3, mặt khác trên phổ NOESY ta còn thấy tương t c giữa các proton nhóm 6-OCH3 với proton H-5. Các proton của 2 nhóm

N-(CH3)2 ở  3,39 và 3,13 ppm tương t c với nhau và tương tác với C-1 (ở 74,40) trong phổ HMBC. Phân tích số liệu phổ của chất BL05 cho thấy phổ NMR của chất BL05 cho các tín hiệu đặc trưng của một aporphin alkaloid. So sánh với tài liệu tham khảo [156] cho ph p x c định chất BL05 là magnocurarine chloride. Magnocurarine chloride (Magno. Chloride) đã được phân lập từ loài Dicentra spectabilis Tuy nhi n đây là l n đ u tiên chất này được phân lập từ loài Bời lời nhớt. Các phổ của chất BL05 được đưa tại (Ph l c 5). * Hợp ch t BL06: oblongine chloride

Hình 3.8: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL06

Chất BL06 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ khối phân giải cao ESI-MS của chất BL06 cũng cho pic ion giống chất BL05 tại m/z 314,1751 [M-Cl]+ + (tính toán cho công thức phân tử C19H24NO3 314,1756). Phổ NMR của chất BL06 tương tự như của chất BL05 Điểm khác của chất BL06 so với chất BL05 là hai nhóm thế hydroxyl và methoxy của vòng A được thế tại vị trí c (ppm): 145,65(C- 7) và 144,40 (C-8). Trên phổ 1H-NMR của chất BL06 (PL6) cho tín hiệu của proton

H-5 và H-6 tại δH 7,04 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6); 6,78 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5). Phổ

HMBC cho thấy c c tương t c của H-5 (δH 6,78d) /C-4 (c23,91); C-6 (c 120,20);

C-7 (c 147,65) và H-6 δH 7,04)/ 7-OCH3(c 56,72); C-7 (c 147,65); C-8 (c 144,40) (PL6). So sánh số liệu phổ của chất BL06 với tài liệu tham khảo [157] cho phép xác định cấu trúc của chất BL06 là oblongine chloride. Các phổ của chất BL06 được đưa tại (Ph l c 6).

76

Bảng 3.6: Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của chất BL05, BL06 Oblongine Magnocurarine BL05 BL06 chloride chloride [156] (CD3OD) (CD3OD) [157] V Trí (CD3OD) (CD3OD)

δH δC δC δH δC δC 4,53 (1H; dd; J = 74,40 74,61 5,08 (brs) 70,55 70,5 1 8,5; 3,5 Hz) 2

3,83-3,82 (m) 55,98 56,23 3,77, brs Ha 55,48 55,4 3 3,57-3,56 (m) 3,45-3,44 (m) Hb 4a 120,41 120,29 3,19-3,16 (m) 24,35 24,42 3,24-3,18 (m) 23,91 23,9 4 3,03-3,00 (m)

6,83 (s) 112,34 112,27 6,78(d,J = 8,5 113,29 113,1 5 Hz) 149,81 150,56 7,04 (d; J = 120,20 110,2 6 8,0 Hz) 7 146,30 148,23 147,65 147,4 8a 123,82 122,13 122,1 8 5,93 (s) 116,33 116,64 147,65 1‟ 127,05 126,80 129,04 6,85 (d; J = 8,5 Hz) 132,05 132,05 6,72 (d; J = 131,41 130,1 2‟ 7,5 Hz) 6,73 (d; J = 8,5 Hz) 116,57 116,93 7,08 (d; J = 116,58 116,4 3‟ 8,0 Hz) 4‟ 157,97 158,73 157,79 157,5 6,73 (d; J = 8,5 Hz) 116,57 116,93 7,08 (d; J = 116,58 116,4 5‟ 8,0 Hz)

77

6,85 (d; J = 8,5 Hz) 132,07 132,05 6,72 (d; J = 131,41 130,1 6‟ 7,5 Hz)

OCH3 3,87 (s) 56,38 3,91 (s) 56,72

N-CH3 3,39 (s) 52,85 54,03

N-CH3 3,13 (s) 52,85 54,03 3,39-3,38 (1H, m, 38,45 3,44-3,42(m, 37,42

H-A H-A) 3,27 C- 2,95 (1H, dd, J = (d, J = 15,0

13,5; 9,5 Hz, H-B Hz, H-B)

* Hợp chất BL07: Boldine methochloride

Hình 3.9: Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL07

Hợp chất BL07 thu được ưới dạng bột màu vàng nâu: Phổ ESI-MS cho pic tại m/z: 342,0 [M-Cl]+. Phổ NMR của chất BL07 cho thấy chất này có cấu trúc của khung aporphine alkaloid. Phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu của hai nhóm N-methyl tại δH 2,67 và 2,58 (s, 2x N-CH3); ba tín hiệu singlet của proton vòng thơm tại H 7,99 (1H, s H-11); 6,76 (1H, s H-8); 6,57 (1H, s, H-3); hai singlet của 2 nhóm methoxy ở vòng thơm tại H 3,89 (3H, s, 10-OCH3) và 3,59 (3H, s, 1- OCH3. Phân tích phổ HMBC của chất BL07 cho thấy có hai nhóm thế OH ở vị trí C-2 (c

150,81) và C-9 (c 147,89), hai nhóm methoxy thế ở vị trí C-1 (c 144,50) và C-10

(c 147,21). Qua phân tích phổ và so sánh với tài liệu tham khảo [158], [159] cho ph p x c định cấu trúc của chất BL07 là boldine methylchloride. Các phổ của chất BL07 được đưa tại (Ph l c 7).

78

* Hợp chất BL08: - Palladine

Hình 3.10: Cấu trúc và một số tương t c chính trên phổ HMBC của chất BL08

Chất BL08 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ ESI-MS của chất BL08 cho pic ion tại m/z 328,0 [M+H]+ và 326,0 [M-H]-. Phổ 1H-NMR cho các tín hiệu proton thơm tại H 7,06 (1H, s, H-4); 6,88 (1H, s, H-5); 6,63 (1H, s, H-1); 6,34 (1H, s, H-8) cùng với các tín hiệu của methylen proton của vòng cyclohexan xuất hiện tại H 3,35-3,34 (1H, m, H-10A); 3,33-3,32 (1H, m, H-10B); 2,61-2,60 (2H, m, H-16); 2,00-1,97 (m, 1H, H-15A); 1,91-1,87 (m, 1H, H-15B). Hai tín hiệu của nhóm methoxy gắn với vòng thơm xuất hiện tại H 3,90 (3H, s, 3-OMe); 3,82 (3H, s, 6-

OMe). Tín hiệu của một nhóm N-methyl xuất hiện tại H 2,48 (3H, s, N-CH3). Phổ 13 C-NMR của chất BL08 xuất hiện tín hiệu của 1 carbonyl liên hợp tại C 182,95 (C-

7) cùng với các tín hiệu của carbon vòng thơm, 2 carbon methoxy tại C 56,79 (3-

OCH3); 55,78 (6-OCH3); 1 carbon methyl tại C 41,66 (N-CH3). Phổ HMBC (PL8.

Tr. 67) của chất BL08 cho thấy tương t c trong vòng giữa proton H-16 δH 2,61)/C-9

δC 62,03); N-CH3 (41,66); C-13 δC 43,88) và giữa proton H-15 δH 2,00)/C-16 δC

46,79); C-12 δC 130,17) (Hình 3.10). Phân tích dữ liệu phổ của chất BL08 và kết hợp với tài liệu tham khảo [160] của -palladine thấy hoàn toàn phù hợp, cho phép xác định chất BL08 là -pallidine. Các phổ của chất BL08 được đưa tại (Ph l c 8). * Hợp chất BL09: Predicentrine

Hình 3.11: Cấu trúc và một số tương t c trên phổ HMBC của chất BL09

Hợp chất BL09 được phân lập ưới dạng bột màu vàng nâu. Phổ NMR của

79

chất BL09 cũng cho thấy có cấu trúc của khung aporphin alkaloid. Phổ 1H-NMR

(PL9) của chất BL09 xuất hiện 1 nhóm N-methyl tại δH 2,53 (3H, s, N-CH3). Chất

BL09 cho tín hiệu proton ở vùng vòng thơm tại H 8,06 (1H, s H-11); 6,81 (1H, s H-8); 6,58 (1H, s, H-3). Phổ 1H-NMR của chất BL09 có 3 nhóm thế methoxy ở vòng thơm Phân t ch phổ HMBC (PL.9) của chất BL09 (Hình 3.11) cho thấy chất

BL09 có 1 nhóm thế OH ở vị trí C-2 (δc 152,04); ba nhóm methoxy còn lại thế ở vị trí C-1(δc 144,28); C-9 (δc 145,35); và C-10 (δc 144,94). Qua phân tích phổ và so sánh với tài liệu tham khảo [158], [159] của pr ic ntrin cho ph p x c định cấu trúc của chất BL09 là predicentrine. Các phổ của chất BL09 được đưa tại (Ph l c 9). * Hợp chất BL10: Cryptodorine

Hình 3.12: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL10

Hợp chất BL10 được phân lập ưới dạng d u màu vàng. Phổ proton (PL.10) của chất BL10 xuất hiện thêm các tín hiệu của proton methylene mang oxi trong vòng tại δH 6,07; 6,05 (mỗi tín hiệu 1H, d, J = 1,3; 9,10-OCH2O) và 5,94; 5,90

(mỗi tín hiệu 1H, d, J = 1,3; 1,2-OCH2O) so với chất BL09. Ngoài ra các tín hiệu của nhóm thế m thoxy cũng hông có mặt trong chất BL10. Phổ HMBC (PL10) của chất BL10 cho thấy tương t c giữa proton OCH2O δH 6,07; 6,05)/C-9 δC

147,04) và C-10 δC 147,12) và giữa proton OCH2O δH 5,94; 5,90)/ C-1 δC

142,48) và C-2 δC 144,12). Phân tích dữ liệu phổ của chất BL10 và kết hợp với tài liệu tham khảo [161] đã x c định được cấu trúc của chất BL10 là cryptodorine. Các phổ của chất BL10 được đưa tại (Ph l c 10).

80

Bảng 3.7: Số liệu phổ 1H và 13C NMR của chất BL07, BL09 và BL10 BL07 BL09 BL10

V trí (CD3OD) (CD3OD) (CD3OD)

δH δC δH δC δH δC 1 144,50 144,28 142,48 1a 128,04 127,09 113,47 1b 126,19 126,40 127,5 2 150,81 152,04 144,12 3 6,57 (1H, s) 115,08 6,58(s) 110,32 6,60(s) 108,16 3a 129,91 128,73 128,85 3,11-3,01 29,14 2,67 (2H, m, 29,02 2,99-2,96 (m, H- 29,08

(m, H-4A) H-4A, H-4B) 4A) 4 2,67-2,62 2,67-2,61 (m, H-4B)

(m, H-4B) 2,61-2,58 54,29 3,17-3,12 (m, 53,27 3,37-3,34 (m, H- 42,99

(m, H-5B) H-5A) 5A) 5 2,49 (dd, J = 2,99-2,96 (m, H-

12,0; 4,0 Hz, 5B)

H-5B) 3,11-3,01 64,03 3,17-3,12 (m) 62,55 3,80 (dd, J=13,3; 53,98 6a (m) 4,0Hz) 7a 130,51 130,01 129,72 3,11-3,01 34,69 3,05-3,03 (m, 34,14 2,84 (dd; 37,25

(m, H-7A) H-7A) J=13,8;4,1 Hz; H- 7 2,52-2,46 2.57-2.54 (m, 7A)

(m, H-7B) H-7B) 2,67-2,61 (m, H-7B) 8 6,76 (s) 115,92 6,81(s) 111,26 6,72(s) 107,32 9 147,89 145,35 147,04 10 147,21 144,94 147,12 11 7,99 (s) 112,85 8,06 (s) 113,95 6,73(s) 107,32

81

11a 124,70 123,93 126,32 1-OMe 3,59 (s) 60,32 3,65 (s) 60,15 - 10-OMe 3,89 (s) 56,65 3,90 (s) 56,07 - 9-OMe 3,88 (s) 55,81 -

N-CH3 2,67 (s) 43,69 2,53 (s) 43,76 -

N-CH3 2,58 (s) 40,44 - - - - 1,2- - - 5,94; 5,90 (2H, d, 100,62

OCH2O J = 1,3 Hz)

9,10- - - 6,07; 6,05(2H; d; 100,82

OCH2O J = 1,3 Hz)

* Hợp ch t BL11: Reticuline

Hình 3.13: Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL11

Hợp chất BL11 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ khối ESI-MS + cho pic ion tại m/z 330 [M+H] phù hợp với công thức phân tử C19H23NO4 1 Phổ H-NMR của chất BL11 cho tín hiệu của các proton thơm tại δH 6,83 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5‟); 6,68 1H, s, H-5); 6,64 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2‟); 6,56 1H, , J = 8,0; 2,0 Hz, H-6‟); 6,16 1H, s, H-8). Điều này chứng tỏ chất BL11 có hai vòng thơm, một vòng thơm có nhóm thế ở vị trí 1,3,4 (hệ spin ABX) và một vòng thơm có hai proton nằm ở vị trí para so với nhau. Ngoài ra trên phổ 1H NMR của chất BL11 còn cho các tín hiệu multiplet của các proton methylen tại δH 3,30-3,26 (1H, H-3A); 3,11

(1H, dd, J = 14,0; 5,0 Hz, H-A); 2,94-2,86 (2H, m, H-3B và H-4A); 2,81-2,73 (2H, m,

H-B và H-4B) và tín hiệu của một proton methine tại δH 3,89 (1H, dd, J = 12,5; 7,0 Hz,

H-1). Các tín hiệu của 2 nhóm methoxy tại δH 3,84 3H, s, 4‟-OCH3); 3,82 (3H, s, 6-

OCH3) và nhóm N-methyl xuất hiện tại δH 2,58 (3H, s, N-CH3).

82

Phổ 13C- DEPT của chất BL11cho t n hiệu của 19 nguy n tử carbon trong đó có 12 carbon thơm gồm 7 carbon thơm ậc 4 tại c (ppm): 148,26 (C-6); 147,75 (C- 4‟); 147,45 C-3‟), 145,40 (C-7); 132,69 (C-1‟); 128,89 C-8a); 124,52 (C, C-4a) và

5 carbon methine thuộc vòng thơm tại c121,95 (C-6‟); 117,59 -2‟); 115,67 - 8); 112,79 (C-5‟); 112,59 C-5); Ở vùng trường cao là c c t n hiệu của 1 carbon methine tại c 65,88 (C-1); 3 carbon methylene tại 47,35 -3); 40,87 (C-); 25,28

(C-4); 2 carbon m thoxy tại 56,44 4‟-OCH3), 56,34 (6-OCH3); và 1 N- methyl carbon tại c 42,07 (N-CH3).

Phổ HM (PL11) cho tương t c xa giữa proton nhóm O H3 tại δH 3,82

3H, s) với -6 ở δc 148,26 chứng tỏ ở -6 có một nhóm thế O H3, mặt h c tr n phổ NOESY ta còn thấy tương t c xa giữa c c proton nhóm 6-OCH3 với proton H-

5. Phổ HMBC của chất BL11 cũng cho thấy tương t c của proton methyl tại δH 2,58

(N-CH3) với C-1 (δc 65,88) và C-3 (δc 47,35). So sánh số liệu phổ của chất BL11 với tài liệu tham khảo [162] của (S)- reticuline cho ph p x c định chất BL11 là (S)- reticuline. Các phổ của chất BL11 được đưa tại (Ph l c 11). ● Các hợp chất megastigmane * Hợp chất BL12: Aripuanin

Hình 3.14: Cấu trúc của chất BL12 Chất BL12 được phân lập ưới dạng d u màu vàng. Phổ khối ESI-MS của chất này cho tín hiệu pic ion tại m/z 267,0 [M+Na]+, tương ứng với công thức phân 1 tử C13H24O4. Phổ H-NMR (PL12. Tr. 97) cho tín hiệu của hai proton olefin tại δH 6,07 (1H, dd, J = 16,0; 1,6; H-7); 5,80 (1H, dd, J = 16,0; 6,5; H-8), hai nhóm methylene tại 1,82-1,73 (2H, m, H-2ax và H-4eq), 1,67 (1H, t, J = 12,0; H-4ax); 1,46

(1H, dd, J = 12,0; 1,5; H-2eq); một tín hiệu methyl doublet tại δH 1,29 (3H, d, J =

6,5; H-10); ba tín hiệu methyl singlet tại δH 1,22 (3H, s, H-13); 1,16 (3H, s, H-11); 0,86 (3H, s, H-12). Ngoài ra trên phổ proton còn cho thấy tín hiệu của hai proton 13 oxymethine tại δH 4,36 (1H, dquin, J = 6,0; 1,0; H-9); 4,07 (1H, m, H-3). Phổ C

83

NMR của chất BL12 cho tín hiệu của 13 carbon trong đó có hai carbon olefin tại δC

136,09 và 131,18; bốn carbon mang oxi tại δC 78,91; 77,76; 69,56 và 65,24 trong đó có hai carbon bậc 4 và hai carbon oxymethine), hai carbon methylene tại δC 48,48 và

46,41; một carbon bậc 4 tại δC 40,66 cùng với 4 carbon methyl tại δC 27,50; 27,07; 26,21 và 24,20. Phân tích dữ liệu phổ 1H -NMR và 13C - NMR cho phép kh ng định chất BL12 có cấu trúc của một megastigmane. Qua so sánh với tài liệu tham khảo [163] đã ết luận được chất BL12 là aripuanin. Hợp chất này l n đ u ti n được phân lập từ loài Ficus aripuanensis. Qua tra cứu tài liệu cho thấy Aripuanin l n đ u tiên được phân lập từ loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.). * Hợp chất BL13: Blumenol A

Hình 3.15: Cấu trúc của chất BL13 Hợp chất BL13 được phân lập ưới dạng d u màu vàng. Phổ khối ESI-MS của chất này cho pic ion giả phân tử tại m/z 247 [M+Na]+, tương ứng với công thức 1 13 phân tử C13H20O3. Phân tích dữ liệu phổ H - và C- NMR của chất BL13 cho thấy hợp chất này cũng có cấu trúc thuộc khung megastigmane. Trên phổ 1H-NMR vắng mặt tín hiệu của một proton gắn với carbon mang oxi so với chất BL12, đồng thời 13 xuất hiện thêm tín hiệu singlet của một proton olefin tại δH 5,89 (1H, s). Phổ C- NMR vắng mặt tín hiệu của một carbon methylene và tín hiệu của một carbon mang oxy bậc 4 Thay vào đó là sự xuất hiện thêm hai carbon olefin tại δC 167,37 và

127,09 và tín hiệu của một carbon keton liên hợp tại δC 201,16. Qua phân tích dữ liệu phổ của chất BL13 và so sánh với tài liệu tham khảo [164 ] của blum nol A đã x c định được chất BL13 là blumenol A. Bảng 3.8: Số liệu phổ 1H - NMR và 13C- NMR của chất BL12 và BL13 Aripuanin BL12 [163] BL13 Blumenol A [164] V (CD3OD) (CDCl3+ (CD3OD) (CDCl3) trí CD3OD)

δH δc δH δC δH δC δH δC

84

1 - 40,66 - 40,5 - 42,38 - 41,14 2 45,66 44,8 50,72 49,71 1,82 2,43 (d; J = 2a 17,0) 1,46 (dd; J = 2,23 (d; J = 2b 12,0;1,5) 17,0) 3 4,07 (m) 65,24 73.0 201,16 197,87 4a 1,82-1,73 46,61 43,1 5,90 (s) 127,09 126,95 4b 1,67 (t; J = 12,0) 5 77,76 76,9 157,37 162,56 6 78,91 78,0 79,92 79,05 6,07 (dd, J=16,0; 131,18 130,5 5,79(d, 136,91 135,72 7 1,6) J=15,5) 5,80 (dd, J=16,0; 136,09 136,5 5,86(dd, 129,94 129,00 8 6,5) J=15,5; 5,5) 4,36 (dquin; J = 69,56 68,4 4,40 (quin 68,58 68,05 9 6,0; 1,0) J=6,0) 10 1,29 (d, J =6,5) 20,245 25,1 23,83 23,76 11 1,16 (s) 27,50 27,8 1,01 (s) 23,46 22,89 12 0,86 (s) 26,21 26,3 1,07 (s) 24,50 24,04 13 1,22 (s) 27,07 27,9 1,89 (s) 19,56 18,86

● Hợp chất diterpenoid * Hợp chất BL14: 2-phyten-1-ol

Hình 3.16: Cấu trúc của chất BL14

85

Chất BL14 được phân lập ưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ 1H - NMR của chất

BL14 (PL14) cho các tín hiệu của của một proton anken tại δH 5,40 (1H; t; J = 7,5; H-2) tương t c vicinal với proton của một nhóm oxymethylen tại δH 4,14 (2H; d; J = 7,5; H-1).

Vùng trường cao cho tín hiệu của một nhóm methyl singlet tại δH 1,67 (3H; s; H-20) và các c m tín hiệu của nhóm methin và methylen trong khoảng δH 1,53-1,03. Tín hiệu của bốn methyl doublet xuất hiện tại 0,86 (9H; d; J = 6,6 Hz); 0,84 (3H; d; J = 6,5Hz). Trên 13 phổ C NMR xuất hiện tín hiệu của olefin ba l n thế tại δC 140,23 (C-3); 123,14 (C-2); một nhóm oxymethylen tại δC 59,40 cùng với carbon methin và methylen trong khoảng

δC 39,38-27,97. Tín hiệu của năm carbon methyl xuất hiện tại 22,70; 22,61; 19,74; 19,71; 16,16. Kết hợp các dữ liệu phổ MS, NMR và so sánh với tài liệu tham khảo [165] cho thấy chất BL14 là một dẫn xuất của phytol. Các dẫn xuất của phytol thường có mùi thơm đặc trưng và có mặt trong rất nhiều loại tinh d u như tinh u sả, chanh, hoa hồng, vv.. Các hợp chất này là các pheromon dẫn d côn trùng và cũng có t c ng tiêu diệt một số loại côn trùng. 3.1.2.2. X c định c u trúc các ch t phân lập từ B i l i nhớt thu hái tại Thái Nguyên Từ dịch chiết ethyl acetate của vỏ loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên bằng phương ph p sắc ký cột đã phân lập được các hợp chất: BL15 (cis- 5,8,11,14,17-eicosapentaenoic acid methyl ester); BL16 (spatozoate); BL17 (- sitosterol) và BL18 (daucosterol). Từ dịch chiết n-hexane của vỏ và cành đã phân lập được các hợp chất BL19 (1-heptadecanol), BL20 (1-eicosanol) và BL21 (glycerol 1,3-di-(9Z,12Z-octadecadienoate) 2-hexadecanoate. Trong dịch chiết alkaloid tổng cũng t m thấy các hợp chất BL09, BL10 và BL11 như đã t m thấy trong cây thu tại Thừa Thiên -Huế. * Hợp chất BL15: cis-5,8,11,14,17-eicosapentaenoic acid methyl ester

Hình 3.17: Cấu trúc của chất BL15 Hợp chất BL15: được phân lập ưới dạng d u, màu vàng. Phổ hồng ngoại

FT-IR cho c c đỉnh hấp th tại υ* = 1740,14 (COO) và 2923,11 (alkan). Phổ khối ESI-MS cho píc ion giả phân tử tại m/z = 317,0 (25; [M+ H]+). Phổ 1H-13C-NMR

86

(PL15) đã chỉ ra những đặc trưng của một hợp chất methyl este béo không no với 5 nối đôi ở δH 5,32-5,37 (10H, m)/ δC 127,14-131,98; một nhóm carbonyl este (COO)

ở δC 174,3; một nhóm methoxy ở δH 3,66 (3H, s)/ δC 51,43; một nhóm methyl

(CH3) cuối mạch ở δH 0,98 (3H, t, J = 7,5)/δC 14,27; cùng với những tín hiệu của các proton methylen ở δH 1,60-1,62 (2H, m,); 2,03-2,09 (4H, m); 2,30 (2H, t, J =

7,5; CH2CH2COOCH3); 2,75-2,81 (8H, m, 4xCH=CHCH2CH=CH). Tr n cơ sở những dữ liệu đã thu được và so sánh với tài liệu [166]. Cấu trúc của chất BL15 đã được x c định là cis-5,8,11,14,17-eicosapentanoic acid metyl ester. Hợp chất này thường được tìm thấy trong loài hoa hướng ương và một số d u thực vật. Song đây là l n đ u ti n nó được tìm thấy trong loài Bời lời nhớt. * Hợp chất BL16: Spatozoate

Hình 3.18: Cấu trúc của chất BL16 Chất BL16: được phân lập ưới dạng d u không màu. Phổ hồng ngoại cho c c đỉnh hấp th tại 2964 cm-1(alkan), 1724 (COOR- erste), 1283 (C-O). Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử tại m/z = 313,0 (98, [M+H]+). Phổ proton 1H-NMR (PL16) đã chỉ ra sự có mặt của 9 proton thơm tương ứng với 2 vòng thơm với 1 và 2 nhóm thế tương ứng c proton thơm cộng hưởng ở δH 7,75-7,74 (1H, m, H-6); 7,71-7,70 (1H; m; H-3); 7,53-7,51 (2H, m, H-5 and H-4); 7,42-7,41 (2H; m; H-2‟; 6‟); 7,37- 7,32 (3H; m; H- 3‟; 4‟; 5‟). Phổ proton 1H-NMR cũng cho c c t n hiệu của

2 nhóm oxymethylen, bao gồm một singlet ở δH 5,33 (2H, s) và một triplet ở 4,19

(2H; t; J = 7,0 Hz), 2 multiplet ở δH 1,66- 1,60 (2H, m) và ở 1,40-1,36 (2H, m).

Ngoài ra còn có tín hiệu của một nhóm proton methyl tại δH 0,92 (3H; t; J = 7,0 Hz). Phổ 13C-NMR (Bảng 14) cho 19 tín hiệu carbon bao gồm 1 carbon methyl ở

δC 13,70; 4 carbon methylen ở δC 67,46; 65,57; 30,51; 19,57; 2 carbon carbonyl este

ở δC 167,65 và 167,40 và 12 carbon thơm ở δC 128,36-135,52. Dựa trên dữ liệu phổ IR, MS và NMR có thể kết luận rằng hợp chất BL16 là một st r thơm với công

87

thức phân tử là C19H20O4. So sánh dữ liệu phổ của BL16 với tài liệu [167] đã x c định hợp chất BL16 là spatozoate. Hợp chất này đã được phân lập l n đ u tiên từ loài tảo nâu (Spatoglossum variable). Song đây là l n đ u ti n nó được tìm thấy trong loài Bời lời nhớt. Bảng 3.9: Số liệu phổ 1H -NMR và 13C-NMR của chất BL16

Chất BL16 (CDCl3) Spatozoate (CDCl3, [167]) Số δH (500 MHz) δH (500 MHz) TT δC (125 MHz) δC (125 MHz) J (Hz) J (Hz)

1 - 132,52 - 132,6

2 - 135,52 - 132,0

3 7,71- 7,70 (m) 130,92 7,70 (m) 130,8

4 7,53-7,51 (m) 128,86 7,51 (td; 7,5; 1,5) 128,3

5 7,53-7,51 (m) 129,03 7,53 (td; 7,5; 1,l5) 129,1

6 7,75-7,74 (m) 131,12 7,74 (dd; 7,5;1,5) 131,1

7 5,33 (s) 67,46 5,32 (s) 67,5

8 - 167,40 - 167,4

1‟ - 131,83 - 131,9

2‟ 7,42-7,41 (m) 128,58 7,47 (dd; 8,3; 1,8) 128,6

3‟ 7,37-7,32 (m) 128,40 7,30 (td; 8,3; 1,8) 128,4

4‟ 7,37-7,32 (m) 128,30 7,12 (td; 8,5; 1,8) 128,0

5‟ 7,37-7,32 (m) 128,40 7,30 (td; 8,3; 8,3; 1,8) 128,4

6‟ 7,42-7,41 (m) 128,58 7,47 (dd; 8,3; 1,8) 128,6

7‟ - 167,65 - 167,6

1‟‟ 4,19 (t; 7,0) 65,57 4,23 (t; 7,0) 65,6

2” 1,66-1,60 (m) 30,51 1,75 (m) 30,5

3” 1,40-1,36 (m) 19,14 1,42 (m) 19,2

4” 0,92 (t; 7,0) 13,70 0,90 (t; 7,4) 13,7

88

 Hợp chất BL17: β-sitosterol

Hình 3.19: Cấu trúc của chất BL17

Hợp chất BL17 cho các tín hiệu phổ 1H, 13C-NMR (PL.17) phù hợp với công thức cấu tạo phân tử và phù hợp với số liệu phổ NMR của β-sitosterol trong tài liệu tham khảo [168]. Vì vậy x c định hợp chất BL17 là β-sitosterol có công thức phân tử là C29H50O. Hợp chất β-sitosterol là một sterol tồn tại khá phổ biến trong các loài thực vật, có hoạt tính sinh học cao, có tác d ng chống ung thư, h ng viêm, chống ho, bảo vệ tim, vv..  Hợp chất BL18: Daucosterol

Hình 3.20: Cấu trúc của chất BL18

hất BL18 cho c c t n hiệu phổ 1H, 13C-NMR phù hợp với công thức cấu tạo phân tử và phù hợp với số liệu phổ NMR của daucosterol trong tài liệu tham hảo [169] cho ph p ết luận BL18 là daucosterol. * Hợp chất BL19: 1-heptadecanol

Hình 3.21: Cấu trúc của chất BL19

Chất BL19 thu được ưới dạng d u không màu. Phổ khối ESI-MS cho pic + ion giả phân tử tại m/z = 256,1 (98 [M] ) phù hợp với công thức phân tử C17H36O. Trên phổ 1H-NMR của chất BL19 chỉ ra sự hiện diện của các proton mạch béo no

89

trong đó có một nhóm m thyl đ u mạch tại δH 0,88 (3H, t, J = 6,5) và các proton methylen của 15 nhóm CH2 tại δH 1,62 -1,25 (m) cùng với nhóm oxymethylen tại δH 4,05 (2H, t, J = 7,0 Hz). Phổ 13C-NMR và phổ DEPT cho các tín hiệu của các carbon mạch béo tại δC 14,12 (CH3); 22,70 (CH2); 25,06 (CH2); 25,96 (CH2);

28,68-31,94 (CH2); 31,94 (CH2); 34,44 (CH2) và 1 oxymethylen tại δC 64,41

(CH2OH). Kết hợp các dữ liệu phổ thu được và so sánh với tài liệu tham khảo [170]; [171] đã h ng định chất BL19 là 1-heptadecanol. Hợp chất này thường có sẵn trong các loại nhựa cây.  Hợp chất BL20: 1-eicosanol

Hình 3.22: Cấu trúc của chất BL20 Hợp chất BL20 thu được ưới dạng rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS của BL20 cho pic ion giả phân tử tại m/z = 298,2 (15; [M]+); 338,2 (80; [M+K+H]2+), 1 phù hợp với công thức phân tử C20H42O. Phổ H-NMR (PL20) cho các tín hiệu của các proton mạch béo bão hòa bao gồm các tín hiệu triplet của 1 nhóm methyl cuối mạch tại δH 0,88 (3H, J = 7,0) và các proton của 19 nhóm methylen tại δH 1,59-1,25 13 (38H, m); 1 triplet của nhóm oxymethylen tại δH 3,63 (2H, t, J = 6,5). Phổ C-NMR và phổ DEPT cho các tín hiệu của các carbon mạch béo ở δC 14,10 (CH3); 22,69;

25,74 (CH2); 29,36-32,83 (CH2) và 1 carbon oxymethylen tại δC 63,12. Kết hợp các dữ liệu phổ thu được và so sánh với tài liệu tham khảo [170]; [171] đã h ng định chất BL20 là 1- eicosanol. Hợp chất này được tìm thấy trong thành ph n của các loại nhựa cây. * Hợp chất BL21: Glycerol 1,3-di-(9Z, 12Z-octadecadienoate) 2-hexadecanoate

Hình 3.23: Cấu trúc của chất BL21

Hợp chất BL21 thu được ưới dạng d u màu vàng được x c định là một glycerol 1,3-di-(9Z,12Z-octadecadienoate) 2-hexadecanoate. Phổ khối ESI-MS cho

90

3+ pic ion giả phân tử tại m/z = 875,7 (98; [M+H2O+3H] ); 595,4 (10 [M+3H- 3+ 1 CO(CH2)14CH3)] ); phù hợp với công thức phân tử C55H98O6. Trên phổ H-NMR cho thấy các tín hiệu của 8 proton của 4 liên kết đôi tại δH 5.32-5.39 (8H, m), và proton methin ở δH 5.15-5.18 (1H, m, H-2), hai nhóm oxymethylen tại δH 4.28 (2H, dd, J = 11.5, 4.0, H-1) và 4.15 (2H, dd, J = 12.0, 6.0, H-3), ba nhóm methyl ở δH 0.86-0.92 (6H, m), 0.97 (3H, t, J = 7.5) và các tín hiệu của những proton methylen của este glycerol. Công thức phân tử của hợp chất này đã được x c định là C55H98O6 dựa vào sự phân tích khối phổ [172]. Nhận xét: Kết quả phân lập và x c định thành ph n hóa học của loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên và Thừa Thiên Huế cho thấy: - Các flavonoid và m gastigman hông được t m thấy trong mẫu thu tại Th i Nguy n, trong hi mẫu tại Thừa Thi n Huế có ốn lavonoid glycoside (BL01- BL04), hai megastigmane (BL12- BL13) và một iterpene (BL14) đã được phân lập. - Số lượng c c al aloid phân lập được trong mẫu thu tại Thừa Thi n- Huế 7 chất) cũng nhiều hơn so với mẫu thu tại Th i Nguy n 3 chất) c lavonoid, aporphine alkaloid và m gastigman cũng là c c lớp chất đặc trưng cho thành ph n hóa học của loài ời lời nhớt * Qua tra cứu tài liệu cho thấy trong 21 chất sạch phân lập được từ hai mẫu Bời lời nhớt có 15 chất (BL01, BL05-BL10, BL12- BL16, BL19- BL21) l n đ u ti n được phân lập từ loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa). 3.1.3. Hoạt tính sinh học của các chất sạch phân lập được 3.1.3.1. Hoạt t nh ây độc tế bào của các ch t sạch phân lập từ cây B i l i nhớt Các chất sạch (từ BL01- BL11) được thử hoạt t nh gây độc tế bào trên bốn dòng tế ào ung thư: K ung thư iểu mô), H pG2 ung thư gan), Lu ung thư phổi) và MCF-7 (ung thư vú) với đối chứng ương là llipticin . Kết quả cho thấy chất BL09 (predicentrine) cho hoạt tính ức chế cả 4 dòng tế ào ung thư tương đối tốt với giá trị

IC50 là 17,72; 25,60; 56,32; 54,21 g/ml tương ứng. Chất BL08 (palladine) cho hoạt tính ức chế tương đối tốt trên 3 dòng tế ào ung thư: KB (21,29 g/ml), Hep-G2 (13,56 g/ml) và MCF-7 (29,24 g/ml). Chất BL05 (magnocurarine) và BL06 (oblongine chloride) cho hoạt tính ức chế yếu trên hai dòng tế ào ung thư K và Hep G2 với giá trị IC50 67,66; 68,49; 117,08; 82,75 g/ml tương ứng. Các hợp chất khác không có hoạt t nh gây độc tế bào (Bảng 3.10). Các aporphine alkaloid được biết đến là có hoạt

91

tính ức chế tế ào ung thư tốt. Trong công trình nghiên cứu này, một số alkaloid như hợp chất BL05, BL06, BL08, BL09 phân lập từ loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên- Huế đã thể hiện hoạt t nh gây độc tế bào trên 4 dòng tế bào ung thư K , HepG2, Lu và MCF7 Đây là công tr nh đ u tiên công bố về hoạt t nh gây độc tế bào của các aporphine akaloid nêu trên. Bảng 3.10: Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch (từ BL01-BL11) phân lập được từ loài Bời lời nhớt tại Thừa Thiên-Huế

IC50 (g/ml) Mẫu KB HepG-2 Lu MCF-7 BL01 >128,0 >128,0 >128,0 >128,0 BL02 >128,0 >128,0 >128,0 >128,0 BL03 >128,0 >128,0 >128,0 >128,0 BL04 >128,0 >128,0 >128,0 >128,0 BL05 67,66 117,08 >128,0 >128,0 BL06 68,49 82,75 >128,0 >128,0 BL07 >128,0 >128,0 >128,0 >128,0 BL08 21,29 13,56 >128 29,24 BL09 17,72 25,6 56,32 54,21 BL10 68,39 >128,0 >128,0 >128,0 BL11 >128,0 >128,0 >128,0 >128,0 Ellipticine 0,31 0,38 0,41 0,60

3.1.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa của một số ch t sạch phân lập đ ợc Các flavonoid BL01- BL04 được thử hoạt tính chống oxy hóa với chất tham khảo là quercetin (IC50 = 9,45 μg/ml) Kết quả cho thấy chất BL02 (rutin) và quercitrin (BL04) cho hoạt tính chống oxy hóa tương đối tốt với giá trị IC50 l n lượt là 23,73 và 38,20 μg/ml hất BL01 (nicotiflorin) và BL03 (afzelin) cho hoạt tính yếu với giá trị IC50 l n lượt là 129,0 và 108,8 μg/ml Hoạt tính chống oxy hóa của chất BL02 và BL04 cao hơn BL01 và BL03 là do sự có mặt của hai nhóm thế hydroxyl (-OH) ở vòng B (Bảng 3.11). Theo tài liệu [140], các flavonoid có nhóm thế hydroxyl ở vị trí C-3 và hai nhóm hydroxyl ở vị trí C-3‟, 4‟ sẽ tạo được gốc phenoxy flavonoid bền hóa bằng cách tham gia vào quá trình chuyển vị electron, một đặc điểm quan trọng của các chất chống oxy hóa.

92

Bảng 3.11: Hoạt tính chống oxy hóa của các chất BL01- BL04. Chất BL01 BL02 BL03 BL04 Quercetin

IC50 (g/ml) 128,0 23,73 108,8 38,2 9,45

Nhận xét: Theo tài liệu [141], dịch chiết nước của loài Bời lời nhớt cho hoạt tính chống oxi hóa tương đối tốt. Kết quả nghiên cứu góp ph n kh ng định các hoạt chất có tác d ng chống oxy hóa trong loài Bời lời nhớt là các flavonoid. 3.1.3.3. Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số ch t sạch phân lập từ loài B i l i nhớt Các chất sạch từ BL01- BL11 được thử hoạt tính ức chế enzym -glucosidase. Kết quả cho thấy trong 11 chất được thử chỉ có chất BL04 (quercitrin) cho hoạt tính ức chế enzym -glucosidase tốt so với chất tham khảo acarbose với giá trị IC50 =

149,5 g/ml (chất tham khảo acarbose IC50 = 165,7 μg/ml) c chất còn lại không có hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase (Bảng 3.12). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đó Th o tài liệu [142], quercitrin phân lập từ dịch chiết ethyl acetate của cây Amomum xanthioides được x c định là hoạt chất có tác d ng ức chế enzyme -glucosidase với khả năng ức chế 55,7 % ở nồng độ 0,5 mg/ml, cao hơn chất tham khảo là acarbose (32,4 %) với cùng nồng độ. Bảng 3.12: Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch

Hoạt tính ức chế enzym - Hoạt tính ức chế enzym - Tên chất Tên chất glucosidase (IC50, g/ml) glucosidase (IC50, g/ml) BL01 > 256 BL07 > 256 BL02 > 256 BL08 > 256 BL03 > 256 BL09 > 256 BL04 149,5 BL10 > 256 BL05 > 256 BL11 > 256 BL06 > 256 Acarbose 165,7

3.1.4. Nghiên cứu đ c tính cấp dịch EtOH của cây Bời lời nhớt Trong khuôn khổ luận án này chúng tôi tiến hành nghiên cứu độc tính cấp của cây Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên Huế.

93

Lý do: Cây thu ở Thừa Thiên -Huế có nhiều hoạt chất hơn cả về chủng loại lẫn hàm lượng) Và đây sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào cho những nghiên cứu phát triển sản phẩm tiếp theo. Trong (Bảng 3.13) cho thấy kết quả thu được khi nghiên cứu độc tính cấp trên chuột được uống cao chiết EtOH/ H2O (80/20) (dịch EtOH) của vỏ và cành loài Bời lời nhớt Thừa Thiên -Huế. Bảng 3.13: Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống dịch EtOH của vỏ và cành cây Bời lời nhớt Số Mẫu Số chuột chết trong Biểu hiện bên ngoài TT g/kgP vòng72 h (con) trong vòng 0-72h 1 10 0 Chuột di chuyển, ăn nh thường 2 12 0 Chuột di chuyển, ăn nh thường 3 14 0 Chuột ít di chuyển, ăn nh thường 4 16 0 Chuột ít di chuyển, ăn nh thường 5 18 0 Chuột ít di chuyển, giảm ăn uống, một số con có hiện tượng bị đi ngoài 6 20 1 Chuột ít di chuyển, giảm ăn uống, một số con có hiện tượng bị đi ngoài

* Nhận xét: - Tiêu thụ thức ăn v nước uống của chu t - Nhóm chứng: Hoạt động và ăn uống nh thường. - Các nhóm thử: Sau khi dùng thuốc và theo dõi trong 72 h đ u nhận thấy chuột ở lô uống liều cao (từ 18 gr/kg) có hiện tượng đi ngoài nhưng sau 7 ngày th không thấy hiện tượng này. Các lô thí nghiệm khác không nhận thấy có biểu hiện gì khác thường so với nhóm chứng. - Qu n s t dấu hiệu ng đ c - Không nhận thấy có biểu hiện ngộ độc ở các nhóm thử trong thời gian theo dõi; - Có 01 chuột chết trong quá trình thử nghiệm ở lô uống liều tối đa 20 g/kg;Cao chiết cồn nước (dịch EtOH) vỏ và cành loài Bời lời nhớt có độc tính thấp và liều gây chết 50 động vật thí nghiệm th o đường uống là trên 20g/kg (LD50 > 20g/kg thể trọng). Theo phân loại chất độc của GHS (Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals, 2003), những chất có giá trị độc tính

94

cấp LD50 lớn hơn 5000 mg/kg chuột th o đường uống được coi là hông độc và không phân loại (unclasified). Dựa trên kết quả thu được của thử nghiệm này có thể kết luận mẫu thử thuộc nhóm hông độc. 3.2. Cây Nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)Leenh)] 3.2.1. Hoạt tính sinh học * Hoạt t nh ây độc tế bào Kết quả đ nh gi hoạt tính ức chế sự phát triển của tế ào ung thư thực nghiệm của dịch chiết n-butanol từ lá loài Nhãn dê được trình bày trong ( ảng 3.14) Bảng 3.14: Hoạt t nh gây độc tế bào của dịch chiết n-butanol của cây Nhãn dê (NDL-Bu)

IC50 (µg/ml) STT Tên mẫu KB HepG2 MCF7 Lu 1. NDL-Bu 21,33 23,42 18,37 20,01 Ellipticine 0,40 0,41 0,48 0,45

Hoạt t nh gây độc tế bào của cặn chiết n-butanol từ cành và lá của loài Nhãn dê (NDL-BuOH) với bốn dòng tế ào ung thư là KB (Human epidermic carcinoma) - ung thư iểu mô, HepG2 (Hepatocellular carcinoma) - ung thư gan, LU (Human lung carcinoma) - ung thư phổi và MCF7 (Human breast carcinoma) - ung thư vú, cho thấy dịch chiết này có hoạt tính ức chế đối với cả bốn dòng tế ào Trong đó hoạt tính ức chế đối với tế ào ung thư vú tương đối tốt (IC50 =18,37 µg/ml), tiếp

đến là hoạt tính ức chế sự phát triển của tế ào ung thư phổi (IC50 =20,01 µg/ml), hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào ung biểu mô (IC50 =21,33 µg/ml), hoạt tính

ức chế sự phát triển của tế ào ung thư gan là IC50 = 23,42 µg/ml). 3.2.2. Thành phần hóa học của loài Nhãn dê * X c định c u trúc của các hợp ch t  Hợp chất ND1: lupeol

Hình 3.24: Cấu trúc của chất ND1

95

Chất ND1 được t ch ra ưới dạng bột màu trắng. Phổ 1H-NMR của chất

ND1 (PL21) cho thấy rõ 7 tín hiệu singlet của nhóm methyl tại δH 0,76, 0,79, 0,83, 0,95, 0,97, 1,03 và 1,68 ppm. Ở vùng trường thấp có tín hiệu của hai nhóm proton olefin tại δH 4,69 (d, J = 2,5 Hz, H-29A) và 4,57 (m, H- 29B); một dublet kép của một nhóm oxymethine tại δH 3,19 (dd, J = 4,5; 11,0 Hz, H-3α) T n hiệu của 1 proton ở δH 2,37 (dt J = 6,0; 11,0, H-19), một tín hiệu dublet của 1 proton ở vùng 13 trường cao tại δH 0,68 (d, J = 10,0, H-5). Phổ C- NMR của chất ND1 chỉ ra tín 1 hiệu của 30 nguyên tử carbon, phù hợp với phổ H- NMR, trong đó có 7 nhóm H3,

11 nhóm CH2, 6 nhóm CH và 6 carbon bậc 4. Số liệu phổ này cho phép dự đo n chất ND1 là lupeol. Phổ ESI-MS của chất ND1 có pic ion giả phân tử tại m/z 409 + (100, [M+H-H2O] ) phù hợp với công thức tổng C30H50O. So sánh với phổ của lupeol trong tài liệu tham khảo [173]; [174] cho thấy có sự phù hợp hoàn toàn (Bảng 3.15) Như vậy chất ND1 là lupeol. Chất này tồn tại phổ biến trong thiên nhi n, được tách l n đ u tiên từ vỏ hạt đậu Lupinus luteus, nhưng đây là l n đ u tiên lup ol được phân lập từ loài Nhãn dê. Bảng 3.15: Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất ND1 và lupeol Vị Lupeol [173] CDCl3 ND1 (CDCl3) trí

δc δH δc δH 1 38,6 38,74 2 27,3 27,44 3 78,9 3,18 dd 79,02 3,19 (dd) 4,5, 11,0 4 38,2 38,87 5 55,2 0,69 (d) 55,34 0,68 (d,10,0) 6 18,2 18,34 7 34,2 34,32 8 40,7 40,86 9 50,3 50,48 10 37,1 37,20 11 20,9 20,95

96

12 25,0 25,19 13 38,0 38,09 14 42,7 42,86 15 27,4 27,47 16 35,5 35,61 17 42,9 43,01 18 48,2 0,91 (1H,t) 48,34 19 47,9 2,39 (1H,m) 48,00 2,37 (1H, dt,6,0,11,0) 20 150,8 150,96 21 29,8 1,93 (2H, m) 29,88 1,93 (2H, m) 22 39,9 40,02 23 27,9 0,98 (s) 28,00 0,97 (s) 24 15,3 1,04 15,36 1,03 (s) 25 16,1 0,84 16,12 0,83 (s) 26 15,9 15,99 0,76 (s) 27 14,5 0,97 (s) 14,56 0,95 (s) 28 17,9 0,79 18,09 0,79 (s) 29 109,3 4,69 và 4,56 (each m) 109,31 4,69 (d,2,5), 4,57 (m) 30 19,2 1,69 (s) 19,32 1,68 (s)

 Hợp chất ND2: Diosmetin

Hình 3.25: Cấu trúc của chất ND2 Chất ND2 được phân lập ưới dạng bột màu vàng. Phổ13C-NMR có tín hiệu của 16 nguyên tử car on, trong đó có 1 nhóm O H3 (δC 55,95), 6 nhóm CH và 9 nguyên tử carbon bậc 4 trong vùng nhân thơm Phổ 1H- NMR có các tín

97

hiệu của 6 proton thơm tại δH 6,19 (1H; d; J = 2,5 Hz); 6,50 (1H; d; J = 2,5Hz); 6,88 (1H; s); 6,93 (1H; d; J = 9,0Hz); 7,57-7,55 (2H; m) phù hợp với phổ 13C- NMR. Phổ khối ESI- MS có peak ion giả phân tử tại m/z 300,9 (100; [M+H]+) - và m/z 298,9 (100; [M-H] ) phù hợp công thức phân tử là C16H12O6. Số liệu trên cho thấy chất ND2 là một flavone methylether. Việc quy kết độ chuyển dịch hóa học của các vị trí trong phân tử của chất ND2 dựa vào phân tích phổ HSQC, HMBC, và H, H-COSY (Hình 50).

Hình 3.26: Một số tương t c OSY và HMBC (H C) trong phân tử của chất ND2

Vị trí nhóm OCH3 ở C-4‟ được thấy rõ qua tương t c giữa proton của CH3

(δH 3,89) và C-4‟ δc 148,01) trong phổ HMBC. Ngoài ra còn thấy r tương t c giữa proton của nhóm 5-OH (δH 12,96) với C-5 (δc 161,39), C-10 (δc 103,58), C-6 (δc 98,85) c tương t c h c trong phổ HMBC hoàn toàn phù hợp với cấu trúc của diosmetin. Các kết quả phân tích phổ NMR ở trên hoàn toàn trùng lặp với số liệu phổ NMR của diosmetin trong tài liệu [175]. Vì vậy chất ND2 là diosmetin. Diosmetin có hoạt tính bảo vệ cơ thể trước tác hại do hóa chất, chống đột biến và chống dị ứng [175] Đây là l n đ u ti n iosm tin được phân lập từ loài Nhãn dê. * Hợp chất ND3: heptadecanoic acid

Hình 3.27: Cấu trúc của chất ND3

Chất ND3 thu được ở dạng rắn vô định hình. Phổ 1H-NMR và 13C-NMR cho thấy đây là một acid béo no với một nhóm methyl ở đ u mạch [δC 14,11, δH 0,88 ppm [3H, t, J = 7,0)] và một nhóm carboxylic acid (δC 179,03). Tổng số proton trong phân tử của chất ND3 được rút ra từ tích phân trong phổ 1H-NMR là 34H.

Nếu theo công thức CnH2n+1COOH thì n = 16. Vậy chất ND3 có công thức là

C16H33COOH (heptadecanoic acid). Phổ khối ESI-MS của ND3 cho peak ion giả

98

+ phân tử tại m/z 271[M+H] phù hợp với công thức C16H33COOH. Các số liệu phổ NMR hoàn toàn trùng khớp với số liệu của heptadecanoic acid trong tài liệu [176]. Heptadecanoic acid còn có tên là margaric acid hay daturinic acid, có tác d ng làm giảm các hội chứng rối loạn trao đổi chất khi thí nghiệm đối với cá heo [177]. Đây là l n đ u tiên heptadecanoic acid được phân lập từ loài Nhãn dê. Bảng 3.16: Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất ND3 và heptadecanoic

acid trong CDCl3 Heptadecanoic acid [176] Chất ND3

δC δH δC δH 180,49 2,35 179,03 2,35 (2H,t, J = 7,5 Hz, H-2) 34,14 2,26 33,89 1,63 (2H, quint, J = 7,0 Hz, H-3) 31,97 1,26 31,94 29,72* 0,88 29,71*

26H,-﴾CH2)13-)) 1,26 29,60 *29,46 29,40* 29,45 29,28* 29,37 29,10* 29,25 24,71 29,08 22,72 24,71 14,12 22,70 14,11

* Tín hiệu bị chập.  Hợp chất ND4: β-sitosterol 1 Hợp chất ND4 được x c định là β-sitosterol khi so sánh Rf và phổ H-NMR với chất BL17 tách từ cây Bời lời nhớt.  Hợp chất ND5: Daucosterol 1 Hợp chất ND5 được x c định là daucosterol khi so sánh Rf và phổ H-NMR với chất BL18 tách từ cây Bời lời nhớt.  Hợp chất ND6: 3-O- [β-D-glucopyranosyl (1→2)- β-D-glucopyranosyl-]- oleanolic acid

99

Hình 3.28: Cấu trúc của chất ND6: C42H68O13 Chất ND6 được phân lập ưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ 13C- NMR của chất này cho thấy rõ tín hiệu của 42 nguyên tử car on, trong đó có một carbon carboxylic (COOH ở δ 181,93), một liên kết đôi a l n thế [δ 145,22 ), 123,65 (CH)]. Chất ND6 có 2 phân tử đường thể hiện ở hai tín hiệu của carbon anomer [δ

105,44 (CH), 104,48 (CH)]. Các tín hiệu này có pic giao với δH 4,45 (d; J = 7,0 Hz) và δH 4,69 (d; J = 7,5 Hz), tương ứng trong phổ HSQC; điều này còn được củng cố thêm bởi các tín hiệu của tám carbon oxymethine (-CH-OH) và hai tín hiệu của nhóm oxymethylene (-CH2-OH) tại δc 62,83; 63,13; những thông tin trên cho thấy hai phân tử đường này là β-D-glucose. Ph n aglycone còn lại gồm 30 carbon là một triterpene với 7 tín hiệu của nhóm methyl (7 × methyl singlet trong phổ 1H-NMR và

7 methyl carbon trong phổ DEPT). Một nối đôi a l n thế δH 5,26; 1H; t-li / δc

123,65; δc 145,24); 10 tín hiệu carbon methylene; 5 tín hiệu nhóm CH và 7 tín hiệu của carbon bậc 4; các dữ liệu này cho thấy aglycone là oleanoic acid. Phổ HMBC

(Ph l c 24) cho thấy có tương t c giữa H-1‟ δH 4,45) với carbon ở δc 91,52, chứng tỏ mạch đường gắn với aglycone ở carbon này (C-3); mặt khác còn thấy trong phổ

HM tương t c giữa car on có δc 91,52 với H-23 δH 1,10; s); H-24 δH 0,88; s); như vậy vị trí C-3 trong aglycon có δc 91,52 ppm và gắn với mạch đường. Trong số các tín hiệu oxymethine của mạch đường có tín hiệu với δc 81,02 gợi ý rằng phân tử đường thứ 2 được nối với phân tử đường thứ nhất qua car on có δc 81,02 Điều này được chứng minh qua tương t c giữa H-1‟‟ δH 4,69; d, J = 7,5Hz) và C-2‟ δc 81,02) trong phổ HMBC Như vậy mạch đường có cấu trúc là: β-D-glucopyranosyl 1→2)- β-D-glucopyranoside. Phổ ESI-MS ion ương và ion âm của chất ND6 cũng củng cố cho các phân tích trên với các peak ion giả phân tử tại m/z 803,4

100

[M+Na]+; 815,4 [M+Cl]-. So sánh với số liệu của acutoside A trong tài liệu tham khảo [178] cho thấy hoàn toàn trùng khớp. Vậy, chất ND6 là acutoside A, hay còn gọi là 3-O-β-sophoroside. Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của ND6 được đưa trong (Hình 3.29); số liệu phổ 1H, 13C - NMR của ND6 và acutosi A được đưa ở (Bảng 3.17).

Hình 3.29: Một số tương t c ch nh của chất ND6 Bảng 3.17: Số liệu phổ 1H - NMR (500 MHz) và 13C- NMR (125 MHz) của chất ND6 (CD3OD), acutoside A (pyridine-d6) và ND7 trong (CD3OD)

Acutoside A

ND6 [CD3OD] [178] ND7 [CD3OD] Vị trí (pyridine-d6)

δC δH (J=Hz) δC δC δH (J=Hz) 1 39,81 1,60-1,57 m 38,7 39,78 1,65-1,64 m 1,03-1,00 m 1,02-1,01 m 2 27,0 1,99-1,96 m 26,5 26,96 1,92-1,90 m 1,79-1,76 m 1,71-1,70 m 3 91,52 3,22 dd (11,5; 2,0) 88,9 90,88 3,21 dd (12,5; 4,5) 4 40,58 - 39,7 40,58 - 5 57,02 0,81-0,79 m 55,8 57,07 0,81 -0,79 m 6 19,32 1,62-1,60 m 18,4 19,36 1,59-1,56 m 1,43-1,42 m 1,43-1,41 m 7 34,01 1,57-1,53 m 34,2 34,09 1,52-1,50 m

101

1,23-1,20 m 1,34-1,32 m 8 40,41 - 39,4 40,15 - 9 49,51 1,60-1,59 m 47,9 49,51 1,60-1,59 m 10 37,88 - 36,9 37,92 - 11 24,54 1,92-1,91 m 23,8 24,55 1,92-1,90 m 12 123,65 5,26 (t-like) 120,8 123,25 5,25 (brs) 13 145,22 - 144,8 145,75 - 14 42,89 - 42,1 42,96 - 15 28,84 1,82-1,79 m 27,9 28,96 1,83-1,79 m 1,08-1,05 m 1,15-1,12 m 16 24,06 2,05-1,98 m 23,8 24,20 1,98-1,95 1,68-1,66 m 1,61-1,59 m 17 47,66 - 46,6 48,49 - 18 42,75 2,87 dd (14,0; 4,0) 42,1 42,96 2, 89 d (11,5) 19 47,26 1,74-1,71 m 46,6 47,58 1,72-1,71 m 1,18-1,17 m 1,15-1,13 m 20 31,62 - 30,9 31,67 - 21 34,91 1,43-1,42 m 33,2 35,12 1,43-1,41 m 1,23-1,22 m 1,21-1,18 m 22 33,83 1,79-1,76 m 29,7 34,09 1,52-1,50 m 1,53-1,50 m 1,34-1,32 m 23 28,47 1,10 s 28,2 28,55 1,07 s 24 16,91 0,88 s 15,4 17,03 0,86 s 25 15,92 0,97 s 16,8 15,96 0,97 s 26 17,73 0,85 s 17,4 17,98 0,86 s 27 26,38 1,17 s 26,1 26,44 1,17 s 28 181,93 - 181,90 - 29 33,57 0,93 s 33,2 33,68 0,92 s

102

30 23,98 0,96 s 23,8 24,10 0,96 s Đường Glc-1‟ 105,44 4,45 d (7,0) 104,1 106,33 4,39 d (7,5) 2‟ 81,02 3,57 t (7,0) 83,2 77,66 3,37-3,35 m 3‟ 77,70 3,39-3,35 m 77,7 88,08 3,48 t (9,0) 4‟ 71,58 3,30-3,29 m 71,6 70,97 3,54-3,52 m 5‟ 77,89 3,39-3,35 m 78,2 77,33 3,29 t (7,5) 6‟ 63,13 3,88-3,85 m 62,7 62,66 3,87-3,86 m 3,59-3,56 m 3,68 dd (12,0; 5,0) Glc-1‟‟ 104,48 4,69 d (7,5) 105,8 2‟‟ 76,30 3,29-3,27 m 76,8 3‟‟ 78,53 3,33-3,29 m 77,9d 4‟‟ 71,94 3,26-3,22 m 71,5d 5‟‟ 78,36 3,33-3,29 m 77,7d 6‟‟ 62,83 3,89-3,87 m 62,7 3,61 dd (11,5; 6,5) Xyl-1‟‟ 105,98 4,51 d (7,5) 2‟‟ 74,91 3,41-3,38 m 3‟‟ 75,26 3,28-3,26 m 4‟‟ 69,89 3,41-3,39 m 5‟‟ 67,10 3,92 dd (11,0; 5,0); 3,27-3,26 m

103

1 Hình 3.30: Phổ H- NMR giãn của chất ND6- CD3OD  Hợp chất ND7: 3-O-[β-D-xylopyranosyl 1→3)-β-D-glucopyranosyl-]- oleanolic acid

104

Hình 3.31: Cấu trúc của chất ND7: C41H66O12 Chất ND7: Được phân lập ưới dạng bột màu trắng. Phổ 1H-NMR và 13C - NMR (Ph l c 25) cho thấy đây cũng là một triterpene diglycoside với aglycone hoàn toàn giống với aglycone của ND6 là oleanolic acid. Sự khác nhau là ở mạch đường. Từ các tín hiệu trong phổ 1H-, 13C-NMR, HSQC và HMBC (Ph l c 25) với bảy nhóm oxymethine tại δH 69,89; 70,97; 74,91; 75,26; 77,33; 77,66, 88,08 và hai nhóm oxymethylene tại δc 62,66; 67,10 cùng hai nguyên tử carbon và proton anomer tại δc105,98/δH 4,51 và δc106,33/δH 4,39 cho thấy mạch đường gồm một hexose (C6) và một pentose (C5) Đường h xos được x c định là β-D-glucose

[δc106,33; δH 4,39; d; J = 7,5Hz)] và gắn với aglycone ở vị trí C-3 δc90,88; δH

3,21; dd; J = 4,5Hz; 11,5 Hz) được chứng minh qua tương t c H-1‟ δH 4,39) và C-3

δc 90,88) cũng như H-1‟ 4,39) với C-2‟ δc77,33) trong phổ HMBC. Phân tử đường thứ hai trong mạch đường là một pentopyranose, dựa vào tín hiệu của nhóm oxymethylene tại δc 67,10 Điểm nối giữa phân tử đường này với phân tử β-D glucopyranose được x c định tại nguyên tử carbon C-3‟ có δc 88,08/δH

3,48 (t; J = 9,0 Hz) qua tương t c giữa H-1‟‟ δH 4,51 và C-3‟ δc 88,08); (C-5‟‟ δc

67,10); giữa H-5‟‟ax δH 3,92, dd, J = 5,0; 11,0) với C-1‟‟ δc 105,98), C-4‟‟ δc 69,89) và C-3‟‟ 75,26) trong phổ HMBC. Các số liệu phổ 1H- và 13C-NMR cho thấy phân tử đường thứ hai là β-D- xylopyranos Như vậy mạch đường có cấu trúc là β- D-xylopyranosyl 1→3)-β-D-glucopyranoside. Phổ ESI-MS ion ương và ion âm cũng phù hợp với dữ liệu trong phổ NMR với các peak ion giả phân tử tại m/z 773,4 [M+Na]+; và 749,4 [M-H]-. Phổ khối phân giải cao HR- ESIMS cho tín hiệu tại m/z + 773,4421 [M+Na] (tính toán lý thuyết cho công thức phân tử C41H66O12Na là

105

773,4452). Khi so sánh số liệu phổ NMR của ND7 với số liệu trong tài liệu [179] có thể kết luận chất ND7 có cấu trúc là 3-O-[β-D-xylopyranosyl 1→3)-β-D- glucopyranosyl-]-oleanolic acid. Hình 3.32 cho thấy một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND7. Số liệu phổ NMR của chất ND7 được đưa ở (Bảng 3.17).

Hình 3.32: Một số tương tác chính trong phổ HMBC (→) của chất ND7

 Hợp chất ND8: (Chất mới) 3-O-{α-L-arabinofuranosyl- 1→3)-[α-D-galactopyranosyl- 1→4)]–6-O- acetyl-β-D-glucopyranosyl}-oleanolic acid (Lepisantheside A)

Hình 3.33: Cấu trúc của chất ND8: C49H78O18 Chất ND8 được phân lập ưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ ESI-MS của chất ND8 cho các pic ion tại m/z 977,3 [M+Na]+; 989,4 [M+Cl-]-. Phổ khối phân giải cao HR-ESIMS cho tín hiệu tại m/z 977,5065 (tính toán lý thuyết cho công

106

thức phân tử C49H78O18Na là 977,5086), ứng với công thức phân tử C49H48O18. Phân tích số liệu phổ 1H- NMR và 13C- NMR của chất ND8 cho thấy ph n aglycone của hợp chất này hoàn toàn trùng khớp với aglycone của chất ND7 chứng tỏ đây cũng là ẫn xuất của oleanoic acid. Ph n đường cho tín hiệu của một trisaccharide với ba carbon anomer tại δC 110,93; 105,38 và 103,74. Tín hiệu của ba carbon oxymethylene tại δC 62,76; 63,67 và 65,01. Các tín hiệu của 11 carbon oxymethine còn lại xuất hiện tại δC 70,19; 72,46; 75,96; 77,58; 77,99; 78,26; 78,31; 78,57; 82,13; 83,32; 87,86. Trên phổ của ND8 còn xuất hiện tín hiệu của một nhóm acetyl tại δC 172,57 (-OCOCH3) và δH 2,08 (COCH3). Tín hiệu của ba proton anomer xuất hiện tại δH 4,49 (d; J = 8,0; H-1‟); 4,73 ; J = 8,0; H-1‟‟); và 5,24 (d; J = 2,0; H- 1‟‟‟) Qua so sánh với tài liệu tham khảo [180, 181] cho thấy ph n đường trisaccharide bao gồm một đường β-D-glucopyranose, một đường α-D-galactopyranose và một đường α-L-ara ino uranos Đơn vị đường β-D-glucopyranose được nối với ph n aglycone tại vị trí C-3 Điều này được kh ng định qua tương t c trong phổ HMBC giữa H-1‟ Glu, δH 4,49; d; J = 8,0)/C-3 δC 92,31) cùng với tương t c của H-3 δH

3,23; dd; J = 4,0; 10,5 Hz)/C-1‟ δC 103,74) Đơn vị đường α-D-galactopyranose với các tín hiệu đặc trưng tại δC 105,38 (C-1‟‟‟); 72,46 -2‟‟‟); 78,26 -3‟‟‟); 70,19

(C-4‟‟‟); 77,58 -5‟‟‟) và 63,67 -6‟‟‟) T n hiệu của H-1‟‟‟ δH 5,24; d; J = 2,0) đã h ng định cấu hình equatorial của proton anom r và qua đó h ng định đây là đường α-D-galactopyranos Đơn vị đường này được kết nối với phân tử glucose ở vị trí C-4‟ thông qua tương t c giữa H-1‟‟‟ δH 5,24)/C-4‟ δC 82,13) cùng với sự dịch chuyển về ph a trường thấp của C-4‟ Ngoài ra còn thấy tương t c giữa C-1‟‟‟

δC 105,38) với H-4‟ δH 3,75; t; J = 9,5 Hz) trong phổ HMBC của ND8. Tín hiệu của nhóm oxymethylene C-6‟ δC 65,01; δH 4,35 và 4,15) đã ịch chuyển về phía trường thấp do bị ac tyl hóa Điều này được chứng minh qua c c tương t c của Ha-

6‟ δH 4,35; dd; J = 3,0; 11,5) và Hb-6‟ δH 4,15; d; J = 11,5)/C-4‟ 82,13); -

5‟ 77,99) và O H3 δC 172,57). Tín hiệu của proton H-5‟ o ảnh hưởng của nhóm acetyl tại C-6‟ cũng ị dịch chuyển về ph a trường thấp δH 4,21; dt; J = 3,0; 6,5 Hz). Phân tích các tín hiệu của đơn vị đường thứ 3 cho thấy c c đặc trưng của

đường α-L-arabinofuranose tại δC 110,93 (C-1‟‟); 83,32 -2‟‟); 78,31 -3‟‟); 87,86 (C-4‟‟) và 62,76 -5‟‟) Đơn vị đường ara ino uranos được kết nối với phân tử β-D-glucose tại vị trí C-3‟ δC 78,57) Điều này được chứng minh qua tương

107

tác của H-1‟‟ δH 4,73) với /C-3‟ δC 78,57) trong phổ HMBC. Ngoài ra còn thấy tương t c của H-3‟ δH 3,64, t, J = 9.5 Hz) với C-1‟‟ δC 110.93).

Hình 3.34: Phổ giãn HMBC của chất ND8

Qua phân tích các số liệu phổ MS, 1D và 2D NMR và so sánh với chất tương tự trong tài liệu tham khảo [180] cho thấy chất ND8 là 3-O-{α-L-arabinofuranosyl- 1→3)-[α-D-galactopyranosyl- 1→4)]–6-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl}-oleanolic aci Đây là chất mới và được đặt tên là Lepisantheside A.

108

Hình 3.35: Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND8

Bảng 3.18: Số liệu phổ 1H - NMR (500MHz) và 13C- NMR (125 MHz)

của chất ND8 và ND9 trong CD3OD ND8 ND9 Vị trí δC δH (J = Hz) δC δH (J = Hz) 1 39,80 1,62-1,59 m 39,81 1,63-1,61 m 1,03-1,00 m 1,03-1,00 m 2 27,08 1,98-1,97 m 27,08 1,99-1,97 m 1,78-1,76 m 1,78-1,73 m 3 92,31 3,23 dd (10,5; 92,31 3,23 dd (12,0; 4,5) 4,0) 4 40,58 - 40,57 - 5 57,01 0,81-0,79 m 57,01 0,81 -0,79 m 6 19,33 1,62-1,59 m 19,32 1,53-1,50 m 1,43-1,42 m 1,43-1,41 m 7 34,02 1,56-1,52 m 34,00 1,53-1,50 m 1,23-1,20 m 1,34-1,31 m 8 40,50 - 40,50 - 9 49,51 1,61-1,59 m 49,51 1,59-1,56 m 10 37,89 - 37,88 - 11 24,54 1,92-1,91 m 24,54 1,93-1,91 m 12 123,55 5,26 brs 123,55 5,26 brs 13 145,32 - 145,33 - 14 42,91 - 42,90 - 15 28,88 1,78-1,76 m 28,87 1,78-1,76 m 1,17-1,13 m 1,17-1,13 m 16 24,14 2,00-1,98 m 24,21 1,98-1,97 m 1,56-1,52 m 1,59-1,56 m

109

17 48,49 - 48,49 - 18 42,75 2,87 d (11,5) 42,88 2, 89 d (12,0) 19 47,34 1,71-1,68 m 47,34 1,71-1,68 m 1,17-1,13 m 1,17-1,13 m 20 31,62 - 31,63 - 21 34,96 1,43-1,41 m 34,96 1,43-1,41 m 1,23-1,20 m 1,23-1,208 m 22 33,90 1,52-1,50 m 34,01 1,53-1,50 m 1,34-1,32 m 1,34-1,31 m 23 28,32 1,09 s 28,28 1,09 s 24 16,83 0,88 s 16,84 0,89 s 25 15,90 0,97 s 15,91 0,97 s 26 17,78 0,84 s 17,78 0,84 s 27 26,39 1,17 s 26,39 1,17 s 28 181,90 - 181,90 - 29 33,59 0,92 s 33,60 0,92 s 30 24,00 0,96 s 24,00 0,96 s

-OCOCH3 172,57 -

-OCOCH3 20,63 2,08 s Đường Glc-1‟ 103,74 4,49 d (8,0) 105,55 4,49 d (8,0) 2‟ 75,96 3,75-3,73 m 78,54 3,74 (m) 3‟ 78,57 3,64 t (9,5) 87,95 3,70 t (9,0) 4‟ 82,13 3,75 t (9,5) 72,55 3,09 t (9,5) 5‟ 77,99 4,21 dt (6,5; 3,0) 78,32 3,31-3,29 m

6‟ 65,01 4,35 dd (11,5; 63,66 3,88-3,83 m 3,0) 3,67 dd (12,0; 5,0)

110

4,16 d (11,5)

Xyl-1‟‟‟ 105,03 4,61 d (7,5) 2‟‟‟ 75,27 3,26-3,28 m 3‟‟‟ 78,27 3,29-3,28 m 4‟‟‟ 69,88 3,52-3,54 m 5‟‟‟ 67,17 3,94 dd (11,5; 5,5) 3,28-3,31 m Glu-1‟‟ 103,18 4,99 d (7,5) 2‟‟ 76,19 3,15 t (9,5) 3‟‟ 78,43 3,29-3,28 m 4‟‟ 70,99 3,08 t (9,5) 5‟‟ 78,53 3,33-3,31 m 6‟‟ 62,74 3,84-3,83 m 3,58-3,55 m Gal-1‟‟‟ 105,38 5,24 d (2,0) 2‟‟‟ 72,46 3,23-3,18 m 3‟‟‟ 78,26 3,41-3,39 m 4‟‟‟ 70,19 3,09 t (9,5) 5‟‟‟ 77,58 3,66-3,65 m 6‟‟‟ 63,67 3,87-3,83 m 3,59-3,56 m Ara-1‟‟ 110,93 4,73 d (8,0) 2‟‟ 83,32 3,67-3,66 m 3‟‟ 78,31 3,89-3,88 m 4‟‟ 87,86 3,62-3,54 m 5‟‟ 62,76 3,89-3,88 m 3,73-3,72 m

 Hợp chất ND9: (chất mới):

111

3-O-{β-D-glucopyranosyl– 1→2)-[β-D-xylopyranosyl- 1→3)]-β-D- glucopyranosyl-}- oleanolic acid.

Hình 3.36: Cấu trúc của chất ND9: C47H76O17 Chất ND9 được phân lập ưới dạng rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion tại m/z 935,4 [M+Na]+. Phổ khối phân giải cao HR - ESIMS cho pic ion tại + m/z 935,4929 [M+Na] (tính toán lý thuyết cho công thức phân tử C47H76O17Na là 935,4980). Phổ 1H- và 13C- NMR của chất ND9 cho thấy ph n aglycon cũng là oleanoic acid với các tín hiệu carbon và proton trùng khớp với chất ND6 và ND7.

Ph n aglycon được gắn với ph n đường tại C-3 với tương t c của proton H-1‟ δH

4,49)/C-3 δC 92,31) trên phổ HMBC. Ph n đường của hợp chất này cho thấy tín hiệu của một đường trisaccharid với ba proton anomer xuất hiện tại δH 4,49 (d; J =

8,0); 4,61 (d; J = 7,5) và 4,99 (d; J = 7,5) và ba carbon anomer xuất hiện tại δC 105,55 và 105,03 và 103,18. Tín hiệu của ba carbon oxymethylene của đường xuất hiện tại δC 62,74 và 67,17 và 63,66. Tín hiệu còn lại của 11 carbon oxymethine của

a đường xuất hiện tại δC 87,95; 78,53; 78,43; 78,32; 78,27; 77,65; 76,19; 75,27; 72,55; 70,99; 69,88. So sánh số liệu phổ ph n đường của chất ND9 với chất ND7 và tr n cơ sở phân tích phổ hai chiều COSY, HSQC, HMBC và ROESY cho phép xác định gốc trisacchari là β-D-glucopyranosyl 1→2)-β-D-xylopyranosyl 1→3)-β-D- glucopyranosyl. Phổ HMBC của chất ND9 cho thấy các tương t c giữa H1‟‟‟ δH

4,61; d; J = 7,5 Hz) với C-3‟ δC 87,95); H-1‟‟ δH 4,99; d; J = 7,5Hz) với C-2‟ δC

78,54); H5‟‟‟ 3,94, axial; ; J = 5,5; 11,5 Hz) với C-4‟‟‟ δC 69,88), C-1‟‟‟ δC 105,03) Điều này chứng tỏ phân tử β-D-xylopyranose gắn với C-3‟ còn phân tử β-D- glucopyranose thứ hai gắn với C-2‟ Ngoài ra còn quan s t thấy tương t c giữa H-2‟

(3,74; m) với C-3‟ δC 87,95), C-1‟ δC 105,55); H-2‟‟ δH 3,15; t; J = 9,5) với C-3‟‟ δC

112

78,43) và C-1‟‟ δC 103,18); H-4‟ δH 3,09; t; J = 9,5 Hz) với C-5‟ δC 78,32), C-6‟ δC 63,66). Phù hợp với kết quả ở phổ HMBC, phổ H, H-COSY của chất ND9 cho thấy tương t c giữa H-1‟‟ δH 4,99; d; J = 7,5) với H-2‟‟ δH 3,15; t; J = 9,5); giữa H-1‟‟‟ δH

4,61; d; J = 7,5 Hz) và H-2‟‟‟ δH 3,26-3,28; m); giữa H-1‟ δH 4,49; d; J = 8,0 Hz) với

H-2‟ δH 3,74; m); giữa H-5‟‟‟ δH 3,94; dd; J = 5,5; 11,5 Hz) với H-4‟‟‟ δH 3,52-3,54; m). Còn trong phổ ROESY có tương t c giữa H-1‟‟ δH 4,99; d; J = 7,5 Hz) với H-

2‟ δH 3,74; m); giữa H-1‟‟‟ δH 4,61; d; J = 7,5 Hz) với H-3‟ δH 3,70; t; J = 9,0 Hz); giữa H-1‟ δH 4,49; d; J = 8,0 Hz) với H-3 δH 3,23; dd; J = 4,5; 12,0 Hz). Từ các số liệu phân tích ở trên, mạch đường của chất ND9 được x c định là: β-D-glucopyranosyl- 1→2)-[β-D-xylopyranosyl- 1→3)]-β-D-glucopyranoside và chất ND9 có cấu trúc là; 3-O-[β-D-glucopyranosyl– 1→2)-[β-D-xylopyranosyl- 1→3)]-β-D-glucopyranosyl-]- oleanolic acid. Đây là chất mới và được đặt tên là Lepisantheside B. Số liệu phổ NMR của chất ND9 được đưa ở (Bảng 3.18).

Hình 3.37: Một số tương tác chính trong phổ HMBC của chất ND9

113

1 Hình 3.39: Phổ H-NMR giãn 1 của chất ND9- CD3OD

1 Hình 3.41: Phổ H-NMR giãn 3 của chất ND9 -CD3OD

114

13 Hình 3.43: Phổ C-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3OD

 Hợp chất ND10: (chất mới): 1-O-α-L-rhamnopyranosyl 1→6)-α-L-rhamnopyranosyl 1→2) [α-L- ara inopyranosyl 1→3)]-α-L-ara inopyranosyl 1→3)]-β-D-glucopyranosyl-all- trans-farnes-1-ol.

Hình 3.45: Cấu trúc của chất ND10 và ND11

115

Chất ND10 được phân lập ưới dạng rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho các pic tại m/z 963,4 [M+Na]+ và 939,4 [M-H]- Phổ khối phân giải cao HR- ESI- MS cho pic ion tại m/z 963,4314 [M+Na]+ (tính toán lý thuyết cho công thức phân tử C43H72O22Na có m/z 963,4314). Khi tìm hiểu tài liệu tham khảo chúng tôi thấy rằng A samya và cs [132] đã phân lập từ vỏ cây Nhãn dê (L. rubiginosa) thu hái tại Yên châu, tỉnh Sơn La, Việt Nam một tetrasaccharide của arn sol và đặt tên là rubiginoside. So sánh số liệu phổ NMR của chất ND10 với chất rubiginoside chúng tôi thấy ph n aglycone của ND10 hoàn toàn giống với aglycone của rubiginoside là farnesol. Sự khác nhau chính là ở ph n đường. So sánh ph n mạch đường giữa hai chất thì thấy mạch đường của chất ND10 có thêm một phân tử monosaccharide. Tức là ND10 là một pentasaccharide của farnesol. Khi so sánh kỹ hơn c c t n hiệu cộng hưởng trong phổ NMR của mạch đường có thể thấy rằng phân tử monosaccharide thứ 5 của chất ND10 là một α-L-arabinopyranosyl. Các số liệu của mạch đường

được x c định c thể như sau: δC/δH 105,46/4,38 (d; J = 7,0 Hz) [Ara I C-1/H-1]; 106,29/4,52 (d; J = 7,0 Hz) [Ara II C-1/H-1]; 102,19/4,77(s) [Rha I C-1/H-1]; 102,62/5,19 (s) [Rha II C-1/H-1]; 101,17/4,40 (d; J = 8,0 Hz) [Gluc C-1/H-1] Như vậy mạch đường của chất ND10 gồm một phân tử β-D-glucopyranose, hai phân tử α-L-rhamnopyranose và hai phân tử α-L-arabinopyranose. Hai phân tử α-L- : ara inopyranos được chứng minh bởi các tín hiệu cộng hưởng tại δC/δH 67,60/3,64 (trùng lặp) 3,95 (brd; J = 12,5 Hz) [C-5/H-5 Ara-I] và 67,12/3,61 (trùng lặp), 3,90 (brd; 12,5) [Ara II C-5/H-5]. Vấn đề còn lại là các phân tử monosaccharide kết nối với nhau như thế nào trong mạch đường. Câu hỏi này được làm sáng tỏ khi phân tích kỹ phổ HMBC; H, H - COSY và NOESY của chất ND10. Trong phổ HMBC ta thấy r tương t c pic giao) giữa δH 4,40 (d; J = 8,0) (Glc H-1) và 66,02 farnesyl-C- 1) và 87,19 (Glc C-3) cho thấy ph n đường glucopyranose gắn với carbon C-1 của aglycone (farnesol). Ngoài ra còn thấy tương t c giữa H-1 arn sol δH 4,32; dd; J =

11,5; 6,5 Hz) với C1-glc δc 101,17), C-2, C-3- arn sol δc 121,05) và 142,62. Một phân tử rhamnopyranos được gắn với C-6 của glucopyranos , điều này được chứng minh qua pic giao (cross peak) trong phổ HMBC giữa H1-Rham I [δH

4,77(s)] với C6-glc δc 67,84), C-5-Rham I δc 69,79), C2-Rham I δc 72,17) cũng như 1-Rham I δc 102,19) với H6a-glc [δH 4,00) (d; J = 11,0 Hz) trong phổ HMBC

→H) cũng như tương t c giữa H1-Rham I với H-2 Rham I δH 3,85 brs) trong phổ NOESY. Phân tử rhamnopyranose thứ 2 Rham II) được gắn với C2-glc thể

116

hiện qua tương tác H1-Rham II [δH 5,19 (s)] với C2-glc δc 79,81) và C2-Rham II

δc 71,75); C3-Rham II δc 82,12). Phân tử α-L-arabinopyranose thứ nhất được gắn với phân tử Rham II ở vị trí C3-Rham II thông qua tương t c trong phổ HMBC

H→ ) giữa H1-Ara I [δH 4,38 (d; J = 7,0 Hz)] với C3-Rham II δc 82,12) cũng như tương t c giữa C1-Ara I δc 105,46) với H3-Rham II [δH 3,73 (dd; J = 3,0; 9,5 Hz)],

H2-[Ara I δH 3,62 (m)]; giữa C3-Rham II δc 82,12) với H1-Rham II δH 5,19), H1-

Ara I δH 4,38), H2-Rham II δH 4,21 br. s); trong phổ HM →H) Phân tử α-L- arabinopyranose thứ hai Ara II) được gắn với nguyên tử C3-glc thông qua tương tác giữa H1-Ara II [δH 4,52 (d; J = 7,0; Hz)] với C3-glc δc 87,19) trong phổ HMBC

H→ ) cũng như tương t c giữa C1-Ara II δc 106,29) với H2-Ara II [δH 3,67 (m)],

H5-Ara II [δH 3,90 (brd; J = 12,5 Hz)] và giữa C3-glc δc 87,19) với H2-glc [δH 3,52

(t; J = 8,0 Hz)], H1-glc [δH 4,40 (d; J = 8,0 Hz)], H1-Ara II [δH 4,52 (d; J = 7,0 Hz)] trong phổ HM →H) Như vậy, cấu trúc của chất ND10 được xác định là 1-O-α-L- rhamnopyranosyl 1→6)-α-L-rhamnopyranosyl 1→2) [α-L-arabinopyranosyl 1→3)]-α-L-ara inopyranosyl 1→3)]-β-D-glucopyranosyl all-trans-farnes-1-ol. Đây là một chất mới, l n đ u ti n được phân lập từ thi n nhi n và được đặt tên là Lepisantheside C. Số liệu phổ NMR của chất ND10 và chất rubiginoside trong tài liệu [132] được đưa ở (Bảng 3.19).

Hình 3.46: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→ ) của chất ND10

Bảng 3.19: Số liệu phổ 1H - NMR (500MHz) và 13C- NMR (125 MHz

của chất ND10 và ND11 trong CD3OD Rubiginoside V trí ND10 ND11 [132]

117

δc δH (J = Hz) δc δH (J = Hz) δc δH (J = Hz) 1 66,02 4,32 dd (11,5; 6,5; 66,9 4,20 dd (7,0; 7,0) 66,13 4,22 chồng lấp 4,23) 4,30 dd (8,0; 8,0) 4,33 dd (6,0; 11,5) 2 121,05 5,41 t (6,5) 121,9 5,38 t (7,0) 121,14 5,42 t (6,5) 3 142,62 143,5 142,49 4 40,67 2,10 t (7,5) 41,6 2,10 m 40,65 2,10 d (6,0) 5 27,36 2,13 m 28,2 2,15 m 27,40 2,17 t (7,0) 6 125,20 5,11-5,17 (trùng lặp) 126.0 5,05 t (7,0) 125,30 5,19 s 7 136,31 137,2 136,19 8 40,89 2,01 t (7,5) 41,8 2,00 m 40,65 2,10 d (6,0) 9 27,84 2,10 m 28,7 2,10 m 27,40 2,17 t (7,0) 10 125,42 5,11-5,17 m (trùng 126,3 5,09 t (7,0) 125,88 5,19 trùng lặp lặp) 11 132,17 133,0 34,53 1,61 m 12 25,94 1,69 s 26,9 1,67 s 111,53 4,93 s; ≈ 4,80 trùng dung môi 13 17,82 1,62 s 18,7 1,60 s 18,05 1,73 s 14 16,1 1,64 17,1 1,61 s 16,24 1,73 s 15 16,60 1,73 17,5 1,71 s 16,64 1,63 s

Glc 1‟ 101,17 4,40 d (8,0) 102,0 4,38 d; (8,0) 101,22 4,40 d (7,5) 2‟ 79,81 3,52 t (8,0) 80,6 3,45 dd (8,0; 8,0) 79,81 3,52 t (8,5) 3‟ 87,19 3,65 m 88,3 3,65 87,20 3,61 m 4‟ 70,04 3,40 m 70,7 3,40 70,08 3,40 m 5‟ 76,28 3,41-3,70 m 77,1 3,40 76,32 3,41-3,60 m 6‟ 67,84 3,63 m 68,6 3,98 67,88 4,00 d (10,5) 4,00 d (11,0) 3,65 m

118

RhamI 1‟‟ 102,19 4,77 brs 103,0 4,75 brs 102,22 4,77 s 2‟‟ 72,17 3,85 brs 73,0 3,85 72,19 3,85 brs 3‟‟ 72,36 3,56 m 73,2 3,68 (dd; J = 9,0; 72,39 3,60 m 4,0) 4‟‟ 72,92 3,56-3,70 m 74,9 3,40 72,94 3,52-3,80 m 5‟‟ 69,79 3,67 m 70,6 3,68 69,81 3,66 m 6‟‟ 18,05 1,29; (d; J = 6,0) 19,0 1,27 (d; J = 6,0) 18,05 1,24 (d 6,0) RhamII 1‟‟‟ 102,62 5,19 s 103,8 5,15 s 102,61 5,19 s 2‟‟‟ 71,75 4,21 brs 72,9 3,98 71,75 4,21 brs 3‟‟‟ 82,12 3,73 dd (3,0; 9,5) 74,0 3,65 82,12 3,73 dd (3,0; 9,5) 4‟‟‟ 74,03 3,38 74,7 3,40 74,08 3,40 m 5‟‟‟ 69,79 4,07 dd (6,0; 9,5) 72,7 3,98 69,81 4,06 dd (6,0; 10,5) 6‟‟‟ 18,05 1,24 d (6,0) 18,9 1,21 d (6,0) 18,05 1,29 d (6,0)

AraI 1‟‟‟‟ 105,46 4,38 d (7,0) 106,3 4,36 d (7,0) 105,45 4,38 d (8,5) 2‟‟‟‟ 72,17 3,62 m 74,3 3,65 72,39 3,60 m 3‟‟‟‟ 74,41 3,55 75,2 3,55 dd (9,0; 3,0) 74,43 3,56 4‟‟‟‟ 69,79 3,86 70,6 3,85 69,81 3,90 5‟‟‟‟ 67,60 3,64; 3,95 br, d 68,6 3,65 67,60 3,62; 3,95 dd (12,5) (2,0; 12,5)

AraII 1‟‟‟‟‟ 106,29 4,52 d, (7,0) 106,25 4,52 d (7,0) 2‟‟‟‟‟ 72,36 3,67 m 72,39 3,65 m 3‟‟‟‟ 74,07 3,55 m 74,08 3,55 m

119

4‟‟‟‟‟ 69,68 3,83 m 69,67 3,82 m 5‟‟‟‟‟ 67,12 3,90 br, d (12,5) 67,11 3,89 br d (12,0) 3,61 m 3,62 m

1 Hình 3.47: Phổ H-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD

120

1 Hình 3.48: Phổ H-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD

1 Hình 3.49: Phổ H-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD

121

13 Hình 3.50: Phổ C-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD

13 Hình 3.51: Phổ C-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD

122

13 Hình 3.52: Phổ C-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD

Hình 3.53: Phổ HMBC giãn của chất ND10- CD3OD

123

Hình 3.54: Phổ COSY giãn của chất ND10- CD3OD

 Hợp chất ND11: (chất mới): 1-O- α-L-rhamnopyranosyl 1→6)- α-L rhamnopyranosyl 1→2) [α-L-ara inopyranosyl 1→3)]- α-L-arabinopyranosyl 1→3)]- β-D-glucopyranosyl-all-trans-farnesol1,12-en-1-ol. Chất ND11 được tách ra ở dạng màu trắng vô định hình. Phổ khối ESI-MS ion ương của ND11 cho pic ion tại m/z 979; Phổ khối phân giải cao ion ương có pic ion tại m/z 979,41760 (tính toán lý thuyết cho công thức phân tử C43H72O22K là

979,41469) Như vậy công thức của chất ND11 sẽ là C43H72O22 với khối lượng phân tử là 940 Như thế có thể dự đo n chất ND11 là một đồng phân của chất ND10. Khi xem xét phổ 1H và 13C-NMR (PL 29) có thể thấy rằng chất ND11 cũng chứa năm đơn vị monosaccharide. Thành ph n và vị trí kết nối giữa năm đơn vị đường với nhau và với ph n aglycone (phân tử arn sol) cũng hoàn toàn giống với chất ND10. Chất ND10 và ND11 cũng rất sát nhau khi quan sát trên sắc ký bản mỏng với thuốc thử vanilin/H2SO4 đặc và hơ nóng Sự khác nhau giữa ND10 và ND11 là ở vị trí liên kết đôi trong ph n aglycone (farnesol).

Ngoài hai nhóm methyl của hai phân tử đường α-L-rhamnopyranose tại δH 1,24 và 1,29 (mỗi tín hiệu gồm 3H; d; J = 6,0 Hz) thì phổ 1H-NMR của ND11 chứa

124

t hơn ND10 một nhóm methyl, c thể tại δH 1,65ppm (3H; s); 1,73 ppm (6H; s).

Thay vào nhóm methyl thứ tư th chất ND11 có nhóm methylene (=CH2) tại δH 4,93

s), ≈ 4,80 trùng với dung môi CD3OD, và δc 111,53 Đồng thời chất ND11 còn có nhiều hơn ND10 một nhóm methylen alkan thể hiện tại δc 34,53; δH 1,61 (m). Các thông tin này gợi ý rằng, nhóm isopropyl -CH(CH3)2 [C-11; C-12; C13] trong chất

ND10 đã chuyển thành nhóm isopropylen –C(CH3)=CH2 ở chất ND11. Tín hiệu của carbon C-11 cũng được chuyển dịch về ph a trường thấp hơn tại δc 148,85 Điều này được chứng minh thêm qua phổ HM H→ ) cũng như →H) của ND11.

Trên phổ HMBC của ND11 thấy có tương t c giữa H-13 δH 1,73) với C-

12 δc 111,53), C-11 δc 148,53) (Hình 69). Từ các số liệu trên có thể kết luận rằng, cấu trúc của chất ND11 là 1-O- α-L-rhamnopyranosyl 1→6)- α-L rhamnopyranosyl 1→2) [α-L-ara inopyranosyl 1→3)]- α-L-arabinopyranosyl 1→3) - β-D-glucopyranosyl all-trans-farnes-2,6,11 (12)-en-1-ol Đây là một chất mới và được đặt tên là Lepisantheside D. Số liệu phổ NMR của chất ND11 được đưa ở (Bảng 3.19).

Hình 3.55: Một số tương t c ch nh trong phổ HM H→ ) của chất ND11

125

Hình 3.56: Phổ DEPT giãn của chất ND11- CD3OD

Hình 3.57: Phổ HMBC giãn của chất ND11- CD3OD

126

Bảng 3.20: Tổng hợp các chất phân lập từ hai cây nghiên cứu

Cây Bời lời Thái Nguyên Cây Bời lời Thừa Thiên Huế

BL15 (Cis-5,8,11,14,17-eicosapentaenoic acid BL01 methyl ester) (Nicotiflorin)

BL16 BL02 (Spatozoate) (Rutin)

BL17 BL03 β-sitosterol) (Afzelin)

BL18 BL04 (Daucosterol) (Quercitrin)

127

BL19 (1-heptadecanol) BL05 (Magnocurarine chloride)

BL20 (1-eicosanol) BL06 (Oblongine chloride)

BL21 (Glycerol 1,3-di(9Z,12Z- octadecadienoat)-2-hexadecanoate) BL07 (Boldine methochloride)

BL08 (Pallidine)

128

BL09 BL09 (Predicentrine) (Predicentrine)

BL10 BL10 (Criptorodine) (Criptorodine)

 

BL11 BL11 (Reticuline) (Reticuline)

BL12 (Aripuanin)

129

BL13 (Blumenol A)

BL14 (2-phyten-1-ol)

Các chất phân lập từ loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.)

ND2 (Diosmetin;

ND1 5,7,3'-Tryhydroxy-4'-methoxyflavone) (Lupeol)

ND3 (Heptadecanoic acid; Magaric acid; Daturinic acid)

ND4 R=H: β-sitostosterol) ND5 R= β-D-glucose; sitosterol-3-O-β-D- glucopyranoside)

130

ND7 (3-O-[β-D-xylopyranosyl 1→3)- ND6 β-D-glucopyranosyl-]-oleanoic acid) (3-O-β-sophoroside)

ND8 (Lepisantheside A) ND9 (Lepisantheside B)

131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH

Kết luận ● T ành phần hóa học của loài Bời lời nhớt [Litsea glutinosa (Lour.) Rob.] - Từ mẫu thu hái tại tỉnh Thừa Thiên – Huế: đã chiết t ch và x c định cấu trúc hóa học của 14 hợp chất trong đó có 7 al aloi hung aporphin, 4 flavonoid glycoside, hai megastigmane và một sterol. - Từ mẫu thu hái tại Th i Nguy n đã chiết t ch và x c định cấu trúc hóa học của 10 hợp chất trong đó có 03 al aloi hung aporphin 2 chất trùng với mẫu Thừa Thiên -Huế), số còn lại là các dẫn xuất của acid và alcol béo. - Có 15 chất từ hai mẫu này l n đ u ti n được phân lập từ loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa). ● Thành phần hóa học và ho t tính sinh học của loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.) - Đã chiết t ch và x c định cấu trúc hoa học của 11 hợp chất, trong đó có 04 chất mới là các glycoside của acid oleanoic [Lepisanthes A (ND8), Lepisanthes B (ND9)] và 02 chất là các pentaglycoside của farnesol [Lepisanthes C (ND10), Lepisanthes D (ND11)] và 9 chất l n đ u ti n được phân lập từ loài này. ● Về ho t tính sinh học - Đã thử hoạt tính hạ đường huyết tr n động vật thực nghiệm của dịch chiết EtOH 80% của mẫu Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên -Huế. Kết quả cho thấy: với liều 250 và 500mg dịch chiết /kg thể trọng chuột thì hoạt tính hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê với nhóm đối chứng. Trong đó liều 500mg dịch chiết /kg thể trọng chuột hoạt t nh tương đương thuốc Acarbose liều 5mg/kg thể trọng. - Đã x c định được độc tính cấp của dịch chiết EtOH 80% của mẫu Bời lời nhớt Thừa Thiên- Huế với liều LD50 là 20g/kg thể trọng và thuộc loại không có độc. - Đã thử hoạt t nh gây độc tế ào ung thư, hoạt tính kháng oxy hóa và hoạt tính ức chế nzym α- glucosidase của 11 chất sạch t ch được. Một số chất có hoạt tính ở mức trung nh đến khá. Dịch chiết BuOH của loài Nhãn dê thể hiện hoạt tính ức chế tốt cả 4 dòng tế ào ung thư thư nghiệm là KB, HepG2, MCF-7 và Lu-1. Kiến ngh : ● Nghi n cứu sâu hơn về cơ chế hạ đường huyết của chế phẩm bằng cách

132

tiến hành thêm một số thí nghiệm sinh hóa đ nh gi t c động của dịch chiết cồn nước từ vỏ của loài Bời lời nhớt trên chuột thí nghiệm, tạo tiền đề ứng d ng sản phẩm của đề tài làm thuốc hạ đường huyết. ● Nghi n cứu hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch phân lập từ loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh). Những đóng góp mới của luận án. - Xác định được thành ph n hóa học và hoạt tính sinh học của loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.) thu hái tại Thái Nguyên và Thừa Thiên Huế cho thấy: + Mẫu thu hái tại Thừa Thiên Huế có thành ph n hóa học và hoạt tính sinh học đa ạng hơn so với mẫu thu hái tại Thái Nguyên - Trong 21 hợp chất phân lập được từ loài (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.) có 15 hợp chất l n đ u ti n được phân lập từ loài nghiên cứu. - L n đ u tiên công bố về các hoạt t nh gây độc tế bào, hoạt tính chống oxi hóa và hoạt tính hạ đường huyết của các chất sạch phân lập từ loài Bời lời nhớt. - Trong 11 hợp chất phân lập được từ loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.) có 4 chất mới và 9 chất l n đ u ti n được phân lập từ loài này. L n đ u tiên công bố về hoạt t nh gây độc tế ào ung thư của cây Nhãn dê.

133

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ L Ê QUA ĐẾN LUẬN ÁN

1. Pham Thi Ninh, Nguyen Thi Luu, Nguyen The Anh, Tran Van Loc, Nguyen Thi Ha Mi, Tran Thi Phuong Thao, Tran Van Sung, Chemical constituents of the barks of Litsea glutinosa collected in Thai Nguyen province, Vietnam, Vietnam Journal of Chemistry 2015, 53(5) 652-656 . 2. Ph m Th Ninh1,2, Tr n Thị Phương Thảo1*, Tr n Văn Lộc1, Nguyễn Thị Dung1, Đỗ Xuân Cẩm3, Tr n Văn Sung1, Về thành hóa học từ dịch chiết etyl axetat của cây Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa) thu hái tại huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Hóa học, 2017, 53 (1): 1-5. 3. Tran Thi Phuong Thao,1 Pham Thi Ninh,1,2 Tran Van Loc,1Nguyen Tuan Thanh,1 and Tran Van Sung,1* Chemical constituents, cytotoxic and alpha- glucosidase inhibitory activity of the isolated compound from Litsea glutinosa collected in Thua Thien Hue province, Vietnam Accepted by Chemistry of Natural Compounds. 4. 1 Pham Thi Ninh1,2 , Tr n Văn Lộc1, Tran Thi Phuong Thao1*, Về thành ph n hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bời lời nhớt Thái Nguyên và Thừa Thiên Huế Tạp chí Hóa học 2018, 56 (1)

5. Tran Van Loc, Pham Thi Ninh1,2, Tran Thi Phuong Thao, Tran Van Sung. Two new oleanolic acid glycoside from Lepisanthes rubiginosa, a mangrove plant collected from the beach of Thua Thien - Hue province, Vietnam, Nat. Prod. Res. 2018, submitted.

134

TÀ L ỆU T A O

1. Fijridiyanto I. A., Murakami N., Phylogeny of Litsea and related genera (Laureae-Lauraceae) based on analysis of rpb2 gene sequences, Journal of Plant Research (2009), 122, 283-298. 2. Wang Y.S, Wen Z. Q, Li B.T, Zhang H. B,and Yang J.H, Ethnobotany, phytochemistry, and pharmacology of the Genus Litsea:Journal of Ethnopharmacology (2016),181, 66–107. 3. Phạm Hoàng Hộ 1999), ây cỏ Việt Nam,trang 356, tập 1, Quyển I NX trẻ 4. V Văn hi Từ điển cây thuốc Việt N m, (1999), trang 130. 5. Masoumeh H., Jamaludin M., Mohammad A. Khalilzadeh, Mohammad R. Z , J anni H , M h i R , “Isolation and characterization of bioactive compounds from the bark of Litsea costalis”, Journal of phytochemistry and phytobiology B: Biology. (2013), 128,85- 91. 6. Kathryn Ana B. S. da S., Luiz Carlos K. J., Sully M. Cruz A. C., Nara L. M. Q., Franco D. M.e, Valdir C. F., Anti-inflammatory and anti-hyperalgesic evaluation of the condiment laurel (Litsea guatemalensis Mez.) and its chemical composition, Food Chemistry (2012), 132, 1980–1986. 7. Agrawal N., Choudhary A.S., Sharma M.C., Dobhal M.P., Constituents of from the Genus Litsea, Chemistry & Biodiversity (2011), 8, 223-243. 8. Lã Đ nh Mỡi chủ i n), Lưu Đàm ư, Tr n Minh Hợi, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Tr n Huy Th i và Ninh Khắc ản, Tài nguy n thực vật có tinh u ở Việt Nam, Nx Nông nghiệp, Hà Nội (2001), tập 1, 179-241. 9. Li X.W., Li J., Huang P.H., Werff H.V.D., Flora of China, Science Press, Beijing (1980), 7, 118-122. 10. Feng T., Zhang R. T., Tan Q. G., Zhang X. Y., Liu Y. P., Cai X. H., Luo X. D., Two New Isoquinoline Alkaloids from Litsea cubeba, Zeitschrift für Naturforschung B (2009), 64, 871-874. 11. Wang H. W., Liu Y. Q., Chemical composition and antibacterial activity of essential oils from different parts of Litsea cubeba, Chemistry & Biodiversity (2010), 7, 229-235. 12. Hwang J. K., Choi E. M., Lee J. H., Antioxidant activity of Litsea cubeba,

135

Fitoterapia (2005), 76, 684-686. 13. Sohn E., Kim J., Kim C. S., Lee Y. M., Jo K., Shin S.D., Kim J. H., Kim J. K., The extract of Litsea japonica reduced the development of diabetic nephropathy via the inhibition of advanced glycation and products accumulation in db/db mice, Evidence-based Complementary and Alternative Medicine (2013), 769416. 14. Koo H. J., Yoon W. J., Sohn E. H., Ham Y. M., Jang S. A., Kwon J., Jeong Y. J., Kwak J. H., Sohn E., Park S. Y., Jang K. H., Namkoong S., Han H. S., Jung Y. H., Kang S. C., The analgesic and anti-inflammatory cts o Litsea japonica fruit are mediated via suppression of NF-κ an JNK/p38 MAPK activation. International Immunopharmacology (2014), 22, 84–97. 15. Jeong W. S., Jun M., Kong A. N., Nrf2: A potential molecular target for cancer chemoprevention by natural compounds, Antioxidants & Redox Signaling (2006), 8, 99–106. 16. Kim J., Kim C. S., Lee I. S., Lee Y. M., Sohn E., Jo K., Kim J. H., Kim J. S., Extract of Litsea japonica ameliorates blood-retinal barrier breakdown in db/db mice, Endocrine (2014) 46, 462-469. 17. Kim J., Kim C. S., Lee Y. M., Sohn E., Jo K., Kim J. S., Litsea japonica extract inhibits neuronal apoptosis and the accumulation of advanced glycation end products in the diabetic mouse retina, Molecular Medicine Reports (2015), 12, 1075-1081. 18. Sun Y. X., Lu Y. X., Wang L. Y., Study on the mechanism of action of total flavonoids of Litsea coreana for reducing blood glucose level in rat with type 2 diabetes mellitus, Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi (2010), 30, 617-62. 19. Shen T., Chen X.M., Harder B., Long M., Wang X. N., Lou H. X., Wondark G. T., Ren D. M., Zhang D. D., Plant extracts of the family Lauraceae: a potential resource for chemopreventive agents that activate the nuclear factor-erythroid 2-related factor 2/antioxidant response element pathway, Planta Medica (2014) 80, 426-434. 20. Phukan S., Kalita M. C., Phytopesticidal and repellent efficacy of Litsea salicifolia (Lauraceae) against Aedes aegypti and Culex quinquefasciatus, Indian journal of experimental biology, (2005), 43, 472-474. 21. Zhang Z., Zhang H. L., Wang Y., Zhao X., Study on the chemical constituents of the essential oil from the leaves of Litsea pungens Hemsl,

136

Natural Product Research and Development (1992), 4, 20-23. 22. Zhao L. Q., Advanced Research on Terpenoids in Litsea and the biological Activity, Lishizhen Medicine and Materia Medica Research (2006), 17, 935-938. 23. Xie Z. W., Yu Y. Q., The Guide of National Chinese Herbal Medicine (I), People's Medical Publishing House, Beijing (1996). 24. Tomita M., Lu S., Lan P. K., Studies on the alkaloids of Formosan lauraceous plants. V. Alkaloids from Litsea cubeba Persoon. Yakugaku Zasshi (1965),85,593-596. 25. Xie H. H., Zhang F. X., Wei X. Y., Liu M. F., A review of the studies on Litsea Alkaloids, Journal of Tropical and Subtropical Botany (1999), 7, 87-92. 26. Zhang A., Zhang Y., Branfman A. R., Baldessarini R. J., Neumeyer J. L., Advances in Development of Dopaminergic Aporphinoids, Journal of Medicinal Chemistry (2007), 50, 171-181. 27. Custódioa D. L., Junior V. F. D. V., Lauraceae alkaloids, RSC Advances (2014), 4, 21864-21890. 28. Liu R., Zhang H. C., Zhou F., Wang R. M., Tu Q., Wang J. Y., Flavonoids and alkaloids from the leaves of Litsea fruticosa, Biochemical Systematics and Ecology (2013), 50, 293-295. 29. Wu Y. C., Liou J. Y., Duh C. Y., Lee S. S., Lu S. T., Lidebamine, a novel phenanthrene alkaloid from Litsea cubeba. Tetrahedron Letters (1991), 32, 4169–4170. 30. Lee S. S., Chen C. K., Huang F. M., Chen C. H., Two Dibenzopyrrocoline Alkaloids from Litsea cubeba, Journal of Natural Products (1996), 59, 80-82. 31. Zhang W., Hu J. F., Lv W. W., Zhao Q. C., Shi G. B., Antibacterial, Antifungal and Cytotoxic Isoquinoline Alkaloids from Litsea cubeba, Molecules (2012), 17,12950-12960. 32. Sulaiman S. N., Hadi A. H. A., Awang K., Hazni H., Zahari A., Litaudon M., Zaima K., Morida H., Lancifoliaine, a New Bisbenzylisoquinoline from the Bark of Litsea lancifolia, Molecules (2011), 16, 3119-3127. 33. Takeda K., Sakurawi K., Ishii H., Components of the Lauraceae family-I: New lactonic compounds from Litsea japonica, Tetrahedron (1972), 28, 3757-3766. 34. Pan P. C., Cheng M. J., Peng C. F., Huang H. Y., Chen J. J., Chen I. S., Secondary Metabolites from the Roots of Litsea hypophaea and Their

137

Antitubercular Activity, Journal of Natural Products (2010a), 73, 890-896. 35. Tanaka H., Takaya Y., Toyoda Y., Yasuda T., Sato M., Murata J., Murata H., Kaburagi K., Iitae O., Sugimurae K., Sakai E., Two new butanolides from the roots of Litsea acuminate, Phytochemistry Letters (2015), 11, 32-36. 36. Zhang H. J., Tan G. T., Hoang V. D., Hung N. V., Cuong N. M., Soejarto D. D., Pezzuto J. M., Fong H. H., Natural anti-HIV agents. Part 2: Litseaverticillol A, a prototypic litseane sesquiterpene from Litsea verticillata, Tetrahedron Letters (2001), 42, 8587– 8591. 37. Trisonthi P., Sato A., Nishiwaki H., Tamura H., A New Diterpene from Litsea cubeba Fruits: Structure Elucitation and Capability to Induce Apoptosis in HeLa Cells, Molecules (2014), 19, 6838-6850. 38. Zhao M, Gödecke T, Gunn J, Duan JA, Che CT, Protostane and fusidane triterpenes: a mini-review, Molecules (2013),18(4):4054-80) 39. Wang Y. S., Huang R., Li Y., Shang W. B., Chen F., Zhang H. B., Yang J. H., Panamonon A and B, a pair of novel tetrahydrobenzofuran derivatives from Litsea panamonja (Nees) Hook. f., Phytochemistry Letters (2013), 6, 26-30. 40. Toshio N., XV. Isolation of quercitrin and astilbin from young leaves of Litsea glauca, Nippon Nō ei u K ishi (1953), 27, 469-472. 41. Yang, Y., Jiang, J.Z., Qimei, L.B., Yan, X.J., Zhao, J.X., Yuan, H.Z., Qin, Z.H., Wang, M.G., The Fungicital Terpenoids and Essential Oil from Litsea cubeba in Tibet, Molecules (2010), 15, 7075-7082. 42. Tsai S. F., Lee S. S. Flavonoid Composition in the Leaves of Twelve Litsea and NeoLitsea Plants. Journal of the Chinese Chemical Society (2011), 58, 376-383. 43. Li L., Zhao X. T., Luo Y. P., Zhao J. F., Yang X. D., Zhang H. B, Novel cytotoxic chalcones from Litsea rubescens and Litsea pedunculata, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters (2011), 21, 7431-7433. 44. Liu R, Zhang H. C., Zhou F., Wang R. M., Tu Q., Wang J. Y., “Flavonoids and alkaloids from the leaves of Litsea fruticosa”, Biochemical Systematics and Ecology (2013), 50, 293-295. 45. Hoseinzadeh M., Mohamadeh J., Khalilzadeh M. A., Zardoost M. R., Haak J., Rajabi M, isolation of bioactive compounds from the bark of Litsea costalis, Journal of photochemistry and photobiology (2013), 128, 85-91. 46. Saikia A. K., D. Chetia, M D‟ Arrigo, A Sm riglio, T Stracno, G Ru rto, Screening of fruit and leaf essential oil of Litsea cubeba Pers. from North- East India-Chemical composition and antimicrobial activity. Journal of

138

Essential Oil Research (2013), 25(4): 330- 338. 47. Zhu L. Y., Li B., Lu N. X., Aromatic plants and essential oil constituents, Hai Feng Publishing, Hong Kong China (1993). 48. Wang, H.W., Liu, Y.Q., Chemical composition and antibacterial activity of essential oils from different parts of Litsea cubeba, Chemistry & Biodiversity, (2010), 7, 229-235. 49. Bighelli A., Muselli J., Casanova J., Tam N. T., Anh V. V., Bessies M., Chemical Variability of Litsea cubela leaf Oil from Viet Nam, Journal of Essential Oil Research, (2005), 17(1): 86. 50. Thắng T Đ , Dũng N. A., Dũng N. X., Nghi n cứu thực vật học và hóa học chi Litsea ở Việt Nam- o c o Khoa học về Sinh th i và Tài nguy n Sinh vật, ội n hị Kho học toàn quốc lần thứ nh t. Nxb. Nôn n hiệp, à Nội, (2005) 637-642. 51. Thang T. D., Hien H. H., Thuy T., Dung N. X. Volatile Constituents of the leaf oil of Litsea euosma J. J. Sm.from Viet Nam. Journal of Essential oil and oil Bearing Plants (2006), 9(2); 122-125. 52. L ông Sơn, Dương Đức Huyến, Tr n Đ nh Thắng, Đỗ Ngọc Đài, “Thành ph n hóa học của tinh u loài ời lời cam ốt và loài ời lời đỏ tươi ở vườn quốc gia ạch Mã’’, Tạp ch Sinh học (2013), 35(3), 301-305.. 53. L ông Sơn, Tr n Đ nh Thắng, Đỗ Ngọc Đài, Dương Đức Huyến, Tr n Huy Th i, “Thành ph n hóa học của tinh u loài ời lời trâm (Litsea eugenoides A. Chev.) ở vườn quốc gia ạch Mã”, ội n hị ho học toàn quốc về Sinh th i và Tài n uy n sinh vật lần thứ 5 (2012). 54. Linlin Si, Yicun Chen, Xiaojiao Han, Zhiyong Zhan, Shengping Tian, Qinqin ui an Yang ong Wang, “ h mical composition of essential oils of Litsea cubeba harvested from its istri ution ar as in hina”, Molecules (2012), 17, 7057-7066. 55. Carol V., Roser V. R. V., Sully M., Cruz Sully M.Cruz, Armando C. A. C., Salva or S ,“Th ss ntial oil o tain y hy ro istillation rom th leaves of Litsea guatemalensis” Flavour and Fragrance Jourmal (2005), 20(4), 415-418. 56. Ho C. L., Jie-Pinge O., Liu Y. C., Hung C. P., Tsai M. C., Liao P. C., Wang E. I. C., Chen Y. L., Su Y. C., Compositions and in vitro anticancer activities of the leaf and fruit oils of Litsea cubeba from Taiwan. Natural Product

139

Communications (2010a), 5, 617–620, 57. Seal S., Chatterjee P., Bhattacharya S., Pal D., Dasgupta S., Kundu R., Mukherjee S., Bhattacharya S., Bhuyan M., Bhattacharyya P.R., Baishya G., Barua N.C., Baruah P.K., Rao P.G., Bhattacharya S., Vapor of volatile oils from Litsea cubeba seed induces apoptosis and causes cell cycle arrest in lung cancer cells. PLoS One (2012), 7(10) 1-11. 58. Guo Q., Zeng K.W., Gao X.L., Zhu Z.X., Zhang S.Y., Chai X.Y., Tu P.F.,. Chemical constituents with NO production inhibitory and cytotoxic activities from Litsea cubeba. Journal of Natural Medicines (2015),69,94-99. 59. Wang T. A., Cheng M. J., Lee S. J., Yang C. W., Chang H. S., Chen I. S., Secondary Metabolites from the Leaves of Litsea lii var. nunkaotahangensis. HeIvetica Chimica Acta (2008), 91, 1036–1044. 60. Chang S. Y., Cheng M. J., Kuo Y. H., Lee S. J., Chang H. S., Chen I. S., Secondary metabolites from the stem bark of Litsea akoensis and their cytotoxic activity. HeIvetica Chimica Acta (2008), 91,1156-1165. 61. Li L., Zhao X. T., Luo Y. P., Zhao J. F., Yang X. D., Zhang H. B. Novel cytotoxic chalcones from Litsea rubescens and Litsea pedunculata. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters (2011), 21, 7431-7433. 62. Ni F., Zhou C. Q., Qiu S. P., Experimental study on the anti-tumer effect of polysaccharide from Litsea pungens Hemsl. Root. Pharmacology and clinics of Chinese Materia Medica (2003), 19, 13-15. 63. Paydar M., Kamalidehghan B., Wong Y. L., Wong W. F., Looi C. Y., Mustafa M. R., Evaluation of cytotoxic and chemotherapeutic properties of boldine in breast cancer using in vitro and in vivo models. Drug Design, Development and Therapy (2014), 8, 719- 733. 64. Choi E. M., Hwang J. K., Effects of methanolic extract and fractions from Litsea cubeba bark on the production of inflammatory mediators in RAW264.7 cells. Fitoterapia (2004), 75,141-148. 65. Gogoi D., Bezbaruah R. L., Bordoloi M., Sarmah R., Bora T. C., Insights from the docking analysis of biologically active compounds from plant Litsea Genus as potential COX-2 inhibitors. Bioinformation (2012), 8, 812-815. 66. Lin B., Zhang H., Zhao X. X., Rahman K., Wang Y., Ma X. Q., Zheng C. J., Zhang Q. Y., Han T., Qin L. P., Inhibitory effects of the root extract of Litsea cubeba (Lour.) Pers. on adjuvant arthridis in rats. Journal of

140

Ethnopharmacology (2013), 147, 327-334. 67. Zhong J., Ma T., Huang C., Liu H., Chen Z., Cao L., Zhong J., Liu H. Z., Flavonoids from Litsea coreana decreases TNF-α s cr tion rom p ridoneal macrophages in adjuvant-induced arthridis rats via UPR pathway, American Journal of Chinese Medicine (2014), 42, 905-919. 68. Lin C. T., Chu F. H., Tseng Y. H., Tsai J. B., Chang S.T., Wang S.Y., Bioactivity Investigation of Lauraceae Trees Grown in Taiwan. Pharmaceutical Biology (2007), 45, 638-644. 69. Silva K. A. B. S., Klein-Junior L. C., Cruz S. M., Cáceres A., Quintão N. L. M., Monache F. D., Cechinel-Filho V., Anti-inflammatory and anti- hyperalgesic evaluation of the condiment laurel (Litsea guatemalensis Mez.) and its chemical composition. Food Chemistry (2012), 132, 1980–1986. 70. Tang W.J., Zhang Y. L., Xiao Q. P., Huang C., Jin Y., Li J., Four flavanocoumarins from the leaves of Litsea coreana LEVL. Chemistry & Biodiversity (2013a), 10, 1128-1132. 71. Tang W., Lu W., Cao X., Zhang Y., Zhang H., Lv X., Li J., Two new dihydrostilbenoid glycosides isolated from the leaves of Litsea coreana and their antiinflammatory activity. Natural Product Communications (2013b), 8, 479-480. 72. Tu X. Y., Zou K. R., Huang Z. W., Tang T., Xu X. Q., Studies on antibiotic activity of Litsea cubeta oil. Zhongyao Tongbao (1985), 10, 231-232. 73. Yang Y., Jiang J. Z., Qime L. B., Yan X. J., Zhao J. X., Yuan H. Z., Qin Z. H., Wang M.G., The Fungicital Terpenoids and Essential Oil from Litsea cubeba in Tibet. Molecules (2010), 15, 7075-7082. 74. Wang F., Yang D., Ren S., Zhang H., Li R., Chemical composition of essential oil from leaves of Litsea cubeba and its antifungal activities. Journal of Chinese Medicinal Materials (1999), 22, 400-402. 75. Wang H. W., Liu Y. Q., Chemical composition and antibacterial activity of essential oils from different parts of Litsea cubeba. Chemistry & Biodiversity (2010), 7, 229-235. 76. Muhammed A. M., Subbu R. M., Jirovetz L., Mohamed S. P., Composition and antimicrobial analysis of the essential oil of Litsea laevigata Nees. (Lauraceae). Natural Product Communications (2008), 3, 1069-1072. 77. Ho C. L., Wang E. I. C., Lee P. Y., Su Y. C., Composition and antimicrobial activity of the leaf essential oils of Litsea nakaii from Taiwan. Natural

141

Product Communications (2009a), 4, 865-868. 78. Ho C. L., Wang E .I. C., Hsu K. P., Lee P. Y., Su Y. C., Composition and antimicrobial activity of the leaf essential oil of Litsea kostermansii from Taiwan. Natural Product Communications (2009b), 4:1123-1126. 79. Ho C. L., Wang E. I. C., Hsu K. P., Tseng Y. H., Liao P. C., Lin C. N., Chou J. C., Su Y. C., Composition and antimicrobial activity of the leaf and twig oils of Litsea mushaensis and L. linii from Taiwan. Natural Product Communications (2010c), 5, 1823-1828. 80. Ho C. L., Liao P. C., Wang E. I. C., Su Y. C., Composition and antimicrobial activity of the leaf and twig oils of Litsea acutivena from Taiwan. Natural Product Communications (2011b), 6, 1755-1758. 81. Su Y. C., Ho C. L., Composition and Two Activities of the Leaf Essential Oil of Litsea acuminata (Blume) Kurata from Taiwan. Records of Natural Products (2013), 7, 27-34. 82. Ar an M , Amin H , Kosińs a A , Karamać M , Amarowicz R , Antioxidant activity of phenolic fractions of Litsea monopetala (Persimon-leaved Litsea) bark extract. Polish Journal of Food and Nutridion Sciences(2008), 58, 229-233. 83. Wong M. H., Lim L. F., Ahmad F. B., Assim Z. B., Antioxidant and antimicrobial properties of Litsea elliptica Blume and Litsea resinosa Blume (Lauraceae). Asian Pacific Journal of Tropical Medicine (2014), 4, 386-392. 84. Ye H., Yu J., The preliminary studies on antioxidation of three kinds of flavoniods from Litsea coreana, Zhong Yao Cai (2004), 27, 113-115. 85. Yuan M., Jia X .J., Ding C. B., Yuan S., Zhang Z. Q., Chen Y. E., Comparative studies on bioactive constituents in hawk tea infusions with different maturidy degree and their antioxidant activities, Scientific World Journal (2014), 838165. 86. Sun Y. X., Lu Y. X., Wang L. Y., Study on the mechanism of action of total flavonoids of Litsea coreana for reducing blood glucose level in rat with type 2 diabetes mellitus. Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi (2010), 30, 617-621. 87. Sohn E., Kim J., Kim C. S., Lee Y. M., Jo K., Shin S.D., Kim J. H., Kim J. K., The extract of Litsea japonica reduced the development of diabetic nephropathy via the inhibition of advanced glycation end products accumulation in db/db mice. Evidencebased Complementary and Alternative

142

Medicine (2013), 769416. 88. Kim J., Kim C. S., Lee I. S., Lee Y. M., Sohn E., Jo K., Kim J. H., Kim J. S., Extract of Litsea japonica ameliorates blood-retinal barrier breakdown in db/db mice. Endocrine (2014), 46, 462-469. 89. Kim J., Kim C. S., Sohn E., Lee Y. M., Jo K., Kim J. S., Litsea japonica Extract Inhibits Aldose Reductase Activity and Hyperglycemia-Induced Lenticular Sorbitol Accumulation in db/db Mice. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine (2015):747830. 90. Chen W. Y., Ko F. N., Wu Y. C., Lu S. T., Teng C. M., Vasorelaxing effect in rat thoracic aorta caused by laurotetanine isolated from Litsea cubeba Persoon. The Journal of Pharmacy and Pharmacology (1994), 46,380-382. 91. Chen K. S., Ko F. N., Teng C. M., Wu Y. C., Indolopyridoquinazoline alkaloids with antiplatelet aggregation activity from Zanthoxylum integrifoliolum. Planta Medica (1996b), 62, 133-136. 92. Huang C. H., Huang W. J., Wang S. J., Wu P.H., Wu W. B., Lidebamine, a phenanthrene alkaloid from the wood of Litsea cubeba, inhibits rat smooth muscle cell adhesion and migration on collagen. European Journal of Pharmacology (2008), 31, 25- 31. 93. Sulaiman S. N., Hadi A. H. A., Awang K., Hazni H., Zahari A., Litaudon M., Zaima K., Morida H., Lancifoliaine, a New Bisbenzylisoquinoline from the Bark of Litsea lancifolia. Molecules (2011), 16, 3119-3127. 94. Liu, J.H., Effect of Glede Tea to blood sugar and blood fat of rats. Chinese Journal of the Practical Chinese Modem Medicine (2003),3, 2057. 95. Huang C., Ma T., Meng X., Lv X., Zhang L., Wang J., Li J., Potential protective effects of a traditional Chinese herb, Litsea coreana Levl., on liver fibrosis in rats. Journal of pharmacy and pharmacology (2010), 62, 223-230. 96. Hu C. M., Cao Q., Lv X .W., Cheng W. M., Li R., Li J., Protective effects of total flavonoids from Litsea coreana on alcoholic fatty liver in rats associated with downregulation adipose differentiation-related protein expression. American Journal of Chinese Medicine (2012), 40, 599-610. 97. Hoang V. D., Tan G. T., Zhang H. J., Tamez P. A., Hung N. V., Cuong N. M., Soejarto D. D., Fong H. H., Pezzuto J. M., Natural anti-HIV agents-part I: (+)- demethoxyepiexcelsin and verticillatol from Litsea verticillata,

143

Phytochemistry (2002), 59, 325- 329. 98. Zhang H. J., Tan G. T., Hoang V. D., Hung N. V., Cuong N. M., Soejarto, D.D., Pezzuto J. M., Fong H. H., Natural anti-HIV agents-Part 3: Litsea verticillols A-H, novel sesquiterpene from Litsea verticillata, Tetrahedron (2003b), 59: 141–148. 99. Poonia B. S., Sasmal D., Mazumdar P. M., Anti-diarrheal activity of methanol extract of Litsea polyantha bark in mice. Fitoterapia (2007),78, 171-174. 100. Ageel A. M., Islam M. W., Ginawi O. T., Al-Yahya M. A., Evaluation of the aphrodisiac activity of Litsea chinensis (Lauraceae) and Orchis malculata (Orchitaceae) extracts in rats. Phytotherapy Research (1994), 8,103-105. 101. Mandal, S.C., Kumar, C.K., Majumder, A., Majumder, R., Maity, B.C., Antibacterial activity of Litsea glutinosa bark. Fitoterapia (2000), 71, 439-441. 102. Pradeepa K., Krishna V., Kumar K. G., Thirumalesh B. V., Kumar K. J. N., « Antibacterial screening of the stem bark and leaf extracts of Litsea glutinosa (Lour.) C.B. Rob- an ethnomedicinally important tree of the Western Ghats », Pharmacognosy Journal, 3 (21), (2011), 72-76. 103. Hosamath P. V., «Evaluation of antimicrobial activity of Litsea glutinosa», Inter. J. Pharm. Appl (2011), 2 (1), 105-114. 104. Devi P., « Study of antioxidant, antiinflammatory and wound healing activity of extracts of Litsea glutinosa” J. Pharm. Sci & Res., 2 (2), (2010), 155-163. 105. Palanuvej C., Hokputsa S., Tunsaringkarn T., Ruangrungsi N., « In vitro glucose entrapment and alpha-glucosidase inhibition of mucilaginous subtances from selected Thai medicinal plants », Sci. Pharm., 77, (2009), 837-849. 106. Pari h P , Sur sh , Rangr z A , “Ost oprot ctiv ct o Litsea glutinosa in ovari ctomiz wistar rats ”, Electronic Journal of Pharmacology and Therapy, 2, (2009), 81-86. 107. Lohitha P., Muchandi I. S., Yogesh H. S., Shambhu C. K., Chandrashekar V. M., “Evaluation o Litsea glutinosa bark on immobilization stress induced sexual behavior and fertility o mal rats ”, Pharmacology online 1, (2009), 188-199. 108. P. H. Parikh, A. Y. Rangrez, « Extraction and phytochemical evaluation of Litsea glutinosa bark methanolic extract », Journal of Applied Pharmaceutical Science 02 (05), (2012), 71-78. 109. Yang J H , Li L , Wang Y S , Zhao J F , Zhang H , Luo S D , “Two n w aporphine alkaloids from Litsea glutinosa, Helvetica Chimica acta, 88,

144

(2005), 2523-2526. 110. Wang Y S , Huang R , Lu H , Li F Y , Yang J H , “A n w 2‟-oxygenated flavone glycoside from Litsea glutinosa Lour ) Ro ”, Biosci. Biotechnol. Biochem, 74(3), (2010), 652-654. 111. Wang Y. S., Liao Z., Li Y., Huang R., Zhang H. B., Yang J. H., A new megastigmane diglycoside from Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob., J. Braz. Chem. Soc., 22 (11), (2011), 2234-2238. 112. Pan J. Y., Zhang S., Wu J , Li Q X , Xiao Z H , „„Litseaglutinan A and Lignans from Litsea glutinosa”, Helvetica Chimica Acta, 93, (2010), 951-957. 113. Agrawal N., Pareek D., Dobhal S., Sharma M. C., Joshi Y. C., Dobhal M. P., “ utanolides from methanolic extract of Litsea glutinosa”, Chemistry and Biodiversity, 10 (2013), 394-400. 114. Das D., Maiti S., Maiti T K , Islam S S , “A n w ara inoxylan rom gr n leaves of Litsea glutinosa Laura a) ”, Carbohydrate Polymers, 92, (2013), 1243-1248. 115. how hury J U , huiyan M N I , Nan i N , “Aromatic plants o Bangladesh: essential oils of leaves and fruits of Litsea glutinosa (Lour.) C. Ro inson”, Bangladesh J. Bot, 37 (1), (2008), 81-83. 116. Xu Y., Zhou H, Ren D, Lou H, Shen T. Chemical constituents from the aerial parts of Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.. Journal of Shandong University (Health Sciences) (2016); 54 (3): 45-49. 117. N.T. Hien, T. D. Thang, D. N. Dai, T. H. Thai, « Chemical composition of the leaf oil of Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob. rom Ha Tinh provinc ”, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology, 26 (2010), 161-164. 118. Lecomte H., Flore de l'. Indochine, (1912), 1: 1001-1053. 119. Gagnepain F., 1950: Suppl. Flore de l'.Indochine, I (4): 915-989. 120. Phạm Hoàng Hộ: ây thuốc việt N m (2000), II, 318-320, Nx Tuổi trẻ TP Hồ h Minh 121. Tr n Kim Li n & Hà Minh Tâm, Danh m c c c loài cây thuốc Việt Nam, (2003) 2: 1020-1022, Nx Nông nghiệp, Hà Nội 122. V Văn hi, tập 2, 2012) T. 432 123. “Nhãn dê - M c Thuốc Đông Y của trang mạng Y Học ổ Truyền Tuệ Tĩnh ” [Online].Available:http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=

145

/thuocdo ngy/N/NhanDe.htm&key=&char=N. 124. Meena N., Jeya M., Aroimugame S., Arumugam P., and sagadevan E., “Gr n synth sis o silver nanoparticles using leaves of Lepisanthes tetraphylla and evaluation of their antibacterial activity against drug resistant clinical isolat s ,” Int. J. Pharma Bio Sci., (2012), vol. 3, pp. 593-594. 125. Lomchit P., Nasomjai P., Kanokmedhakul S., Boonmak J., Youngme S., and Kanokmedhakul K., “ ioactiv Lupan an Hopan Triterpenes from Lepisanthes senegalensis,” Planta Med., (2016), pp. 2-7. 126. Kuspradini H., Susanto D., and Mitsunaga T., “Phytoch mical an comparative study of anti-microbial activity of Lepisanthes amoena leaves xtract,” J. Biol. Agric. Healthc., (2012), vol. 2, no. 11, pp. 80-87. 127. Salusu H. D., Ariani F., Obeth E., Rayment M., Budiarso E., Kusuma I. W., and Arung E. T., “Phytoch mical scr ning an antioxidant activity of selekop (Lepisanthes amoena) fruit,” AGRIVITA J. Agric. Sci., (2017), vol. 39, no. 2, pp. 214-218. 128. Zhang Y., Wong A. I. C., Wu J., Abdul Karim N. B., and Huang D., “Lepisanthes alata (Malay cherry) leaves are potent inhibitors of starch hydrolases due to proanthocyanidins with high gr o polym rization,” J. Funct. Foods, (2016), vol. 25, pp. 568-578. 129. Salahuddin M. A. H., Othman Z., Ying J. C. L., Noor E. S. M., and Itris S., “Antioxidant Activity and Phytochemical Content of Fresh and Freeze-Dried Lepisanthes fruticosa Fruits at Different Maturidy Stag s,” J. Agric. Sci., (2017), vol. 9, no. 2, p. 147. 130. Batubara I. and Mitsunaga T., “Us o In on sian M icinal Plants Pro ucts Against Acn ,” Rev. Agric. Sci., (2013), vol. 1, no. 0, pp. 11-30. 131. Jayasinghe U. L. B., Kumarihamy B. M. M., Bandara A. G. D., Vasquez E. A., and Kraus W., “Nematicidal Activity o som Sri Lan an Plants,” Nat. Prod. Res., (2003), vol. 17, no. 4, pp. 259-262. 132. Adesanya S. A., Martin M. T., Hill B., Dumontet V., Tri M. V., Sévenet T., and Païs M., “Rubiginoside, a farnesyl glycoside from Lepisanthes rubiginosa,” Phytochemistry, (1999), vol. 51, no. 8, pp. 1039-1041. 133. Pyne S. G., Liawruangrath B., Liawruangrath S., Teerawutkulrag A., and Chuangbunyat J., “A comparativ stu y o th ss ntial oil rom lowers and fruits of lepisanthes rubiginosa Rox ) L nh,” Acta Pharm. Sci., (2011),

146

vol. 53, pp. 535-542. 134. Wiart Christophe, Ethnopharmacology of Medicinal Plants: Asia and the Pacific. British Journal of Clinical Pharmacology. Houghton Press. (2007), 64(2), 248. doi:10.1111/j.1365-2125.2007.02888.x. 135. Marxen K., Vanselow K. H., Lippemeier S., et al., Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements, Sensors, (2007), 7, 2080-2095. 136. Burids M. and Bucar F., Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research, (2000), 14, 323–328. 137. Cuendet M., Hostettmann K. and Potterat O., Iridoid glucosides with free radical scavenging properties from Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta, (1997), 80, 1144–1152. 138. Brand-Williams W, Cuvelier ME, Berset C. Use of free radical method to evaluate antioxidant activity.Lebensm Wiss Technology (1995); 28: 25-30. 139. Monks A., Scudiero D., Skehan P., Shoemake R., et al., Feasibility of a high- flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of National Cancer Institute, (1991), 11 (83), 757-766. 140. Scudiero D. A., Shoemaker R. H., Paull K. D., et al., Evaluation of a soluble Tetrazolium/Formazan assay for cell growth and drug sensivity in culture using human and other tumor cell lines, Cancer Research, (1988), 48, 4827-4833. 141. Kardono L. B. S., Angerhofer C. K., Tsauri S., et al., Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia, J. Nat. Prod., (1991), 5 (54), 1360-1367. 142. Alley M. C., scudiero D. A., Monks A., Hursey M. L., Czerwinski M. J., et al., Feasibility of drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture tetrazolium assay, Cancer Research, (1988), 48, 589-601. 143. Shoemaker R. H., Scudiero D. A., Suasville E. A., Application of high- throughput, molecular – targeted screening to anticancer drug discovery, Curr. Top. Med. Chem., (2002), 2 (3), 229-246. 144. Mossmann T, Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival application to proliferation and cytotoxicity assays. J Immunol Methods (1983); 65: 55-63. 145. Kim Y. M., Wang M. H., Rhee H. I., A novel glucosidase inhibitor from pine

147

bark, Carbohydr. Res., (2004), 339, 715–717. 146. Li T., Zhang X. D., Song Y. W., Liu J. W., A Microplate-Based Screening Method for -Glucosidase Inhibitors, Nat. Prod. Res. Dev., (2005), 10, 1128–1134. 147. Chen H., Yan X., Lin W., Zheng L., Zhang W., A New Method for -Glucosidase Inhibitors and Application to Marine Microorganisms, Pharmaceutical Biology, (2004), 42 (6), 416–421. 148. Hakamata W., Kurihara M., Okuda H., Nishio T., Oku T., Design and screening strategies for alpha-glucosidase inhibitors based on enzymological information, Curr. Top. Med. Chem., (2009), 9 (1), 3-12. 149. Adisakwattana S., Charoenlertkul P., Yibchok-Anun S., Alpha-glucosidase inhibitory activity of cyaniting-3-galactoside and synergistic effect with acarbose. J. Enzyme Inhib. Med. Chem (2009), 24, 65-69. 150. Yananrday R., Colac H., Effect chard (Beta vulgaris L. varcicla) on blood glucose level in normal and alloxan-induced diabetic rabbit. J. Ethnophamacol (1998), 4: 309-311. 151. Akhila J. S., Deepa S., Alwar M. C., Acute toxicity studies and detemination of median lethal dose, Curr. Sci. (2017), 93, 917-920. 152. Olennikov D. N., Tankhaeva L. M., Partilkhaev V. V., Rokhin A. V., Chemical constituents of Caragana bungei shoots. Brazilian Journal of Pharmacognosy (2012); 22 (3): 490-496. 153. Guvenalp Z, Kilic N, Kazaz C, Kaya Y, Demirezer O. Chemical constituents of Galium tortumense.Turk J Chem (2006), 30: 515-523. 154. Trinh Thi T, Tran Van S, Nguyen Thi H, A. Study on the chemical constituents of Fissistigma pallens. Vietnam Journal of Chemistry (2006), 44 (4): 412-417. 155. Bose S, Maji S, Chakraborty P. Quercitrin from Ixora coccinea leaves and its antioxidant activity. Journal of Pharma Sci Tech (2013), 2 (2): 72-74 156. Chong W. K., Takao N., Momoyo I., Atushi K., On the alkaloid cell and contained alkaloids of Dicentra spectabilis (Papaveraceae). Shoyakugaku Zasshi (1992), 46 (2): 109-114. 157. Hochquemiller R., Rasamizafy S., Alcaloides Annonacees XXXVII: alcaloides du Guatteria scandens. Journal of Natural Product (1983), 46: 335-341. 158. Saxena N. K, Bakuni D. S., The quaternary alkaloids of Cocculus laurifolius

148

DC. Journal of the Indian Chemical Society (1979), 56 (10): 1020-1023. 159. Janssen R. H. A. M., Wijkens P., Kruk C., Biessels H. W. A., Menichini F., Theuns H. G., Assignments of 1H and 13C NMR resonances of some isoquinoline alkaloids. Phytochemistry (1990), 29 (10): 3331-3339. 160. Shoei-Sheng L, Yi-Jean L, Chien-Kuang C, Karin CSL, Chung-Hsiung C. Quarternary alkaloids from Litsea cubeba and Cryptocarya konishii. J. Nat. Prod (1993), 56 (11): 1971-1976. 161. Wu J. B., Cheng Y. D., Chiu N. Y., Hoang S. C., Kuo S. C., A Novel Morphinandienone Alkaloid from Fissistigma oldhamii, Planta Med (1993), 59, 179-180 162. Jackman L. M., Trewella J. C., Moniot J. L., Schamma M., Stephens R. L., Wenkoerf E., Leboenf M., Cave A., The carbon-13C- NMR spectra of aporphine alkaloids, J. Nat. Prod (1979), 42 (5): 437-449. 163. Nascimento M., Arruda A. C., Arruda M. S. P., Mueler A. H., Yoshioka C. Y., Aripuanin, a megastimane skeleton from Ficus aripuanensis, Fitoterapia (1999), 70: 628-629. 164. Antonio G., Jose A. G., Ravelo A. G., Jimenez I. A., 4,5-Dyhroblumenol A, a new nor-isoprenoid from Perrotteria multiflora, Journal of Natural Product (1994), 57 (3): 400-402. 165. Brown G. D., Phytene-1,2-diol from Artemisia annua, Phytochemistry (1994), 36 (6): 1553-1554. 166. Cui P. H., Zhang W. V., Hook J., Tattam B. N., Duke C. C., Murray M., Synthesis and NMR characterization of the methyl ester of eicosapentanoic acid monoepoxides, Chem. Phys. Lipids (2009), 159 (1), 30-37. 167. Rahman A., Choudtiasy M. I., Hayat S., Khan A. M., Akmad A., Malik S., “Spatozoat an Vatninast rol rom th rown alga Spatoglossum vasia il ”, Phytochemistry (1999), 52, 495-499. 168. Chaturvedula V. S. P., Prakash I., Isolation of stigmasterol and -sitosterol from the dicholormethane extract of Rubus suavissimus, International Current Pharmaceutical Journal (2012), 1(9), 239-242. 169. Pham Duc Thang, Ph.D. thesis, Institute of Chemistry, VAST, 86-87 (2012). 170. Aldrich Library of 13C & 1H FTNMR spectra, 1, 168B, (1992). 171. Al drich Library of 13C & 1H FTNMR spectra, 1, 169A, (1992). 172. Alemany L. B., Using simple 13C NMR linewidth and relaxation measurements to make detailed chemical shift assignments in triacylglycerols and related

149

compounds, Chem. Phys. Lipids (2002), 120, 33-44,. 173. Imam S., Azhar I., Mohtasheemul M., Ali M. S. H., Ahmed W., Two Triterpenes lupanone and lupeol isolated and identified from Tamarindus indica Linn., Pak. J. Pharm. Sci. (2007), 20(2), 125-127. 174. Jain P. S., Bari S. B. Isolation of Lupeol, Stigmasterol and Campesterol from Petroleum Ether Extract of Woody Stem of Wrightia tinctoria, Asian Journal of Plant Sciences (2010), 9(3), 163-167. 175. Park Y., Moon B. –H., Yang H., Lee Y., Lee E., Lim Y., Spectral Assignments and Reference Data, Mag. Reson. in Chem. (2007), 45, 1072-1075. 176. Aldrich Library of 13C and 1H-NMR Spectra, 1, 757A (NMR) (1992) 177. Stephamie K. V. –W., Parry C., Baird M., Stevenson S., Carlin K., Daniels R., Smith C. R., Jones R., Wello R. S., Ridgway S., Jensen E. D. Increased Dietary Intake of Saturated Fatty Acid Heptadecanoic Acid (C17:0) Associated with Decreasing Ferridin and Alleviated Metabolic Syndrome in Dolphins, PLOS ONE (2015), July 22, 1-17. 178. Fulvia Orsini, Francesca Pelizzon*, Giuliana Ricca and Luisella Verotta, Triterpenen glycosides related to quadranguloside from Passiflora quadrangularis, Phytochemistry (1987), vol, 26, no 4 p 1101-1105,. 179. Antidiabetic Principles of Natural Medicines. III.1) Structure- Releted Inhibitory Activity and Action Mode of Oleanolic Acid Glycosides on Hypoglycemic Activity, Chem. Pharm.Bull. (1998), 46 (9), 1399-1403. 180. Adesegun S. A., Coker H. A. and Humann H. T., Antifungal Triterpenoid Saponins from Lecaniodiscus cupanioides, Research Journal of Phytochemistry (2008), 2 (2): 93-99. 181. Chaturvedula V. S., Schilling J. K., Miller J. S., Andriantsiferana R., Rasamison V. E, Kingston D. G. I., New cytotoxic oleanane saponins from the infructescences of Polyscias amplifolia from the Madagascar rainforest, Planta Medica (2003), 69, 440–444.

150