Nghệ Thuật Ở Hoa Kỳ

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Nghệ Thuật Ở Hoa Kỳ XÃ HỘI VÀ CÁC GIÁ TRỊ CỦA MỸ Tập 8 Tạp chí Điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Số 1 Nghệ thuật ở Hoa Kỳ: Những hướng mới Xã hội và các Giá trị của Mỹ - Tháng 4/2003 1 LỜI BAN BIÊN TẬP Trong cuốn sách mới xuất bản “Những viễn cảnh của nƣớc Mỹ: Thiên anh hùng ca về lịch sử Nghệ thuật ở Mỹ”, nhà phê bình nghệ thuật sinh ở Australia Robert Hughes chỉ ra một trong những thực tiễn quan trọng của Mỹ là “một sự khởi đầu lại, từ bỏ bản sắc trong quá khứ”. Đối với Hughes điều này không có nghĩa là rũ bỏ sạch trơn mà là sự giao thoa phức tạp với truyền thống cũ. Hughes viết pha chút hài hƣớc “luôn có một hình ảnh bị chôn vùi nho nhỏ về một ngƣời di cƣ xuống thuyền với hành lý của mình gồm đôi ủng, một cuốn Kinh thánh hay 27 Rembrandt”. Kiểu bắt đầu lại từ đầu này là chuyện thƣờng nhật của các nghệ sỹ trong sáng tác nghệ thuật. Khởi đầu từ con số không cũng là suy nghĩ của các nhà biên tập khi chúng tôi phỏng vấn một số chuyên gia hàng đầu ở Mỹ trong các loại hình nghệ thuật khác nhau về thực tế lĩnh vực của mình. Ví dụ, có gì mới trong múa hay nghệ thuật tạo hình? Ai là nghệ sỹ nổi bật nhất trong ngành sân khấu và âm nhạc? Những xu hƣớng hiện nay trong điện ảnh và văn học ăn nhập như thế nào với truyền thống lịch sử? Vì bất kỳ sự khái quát hóa nào về nghệ thuật đều đáng hoài nghi trong một đất nƣớc có khoảng 1.200 dàn nhạc giao hƣởng, 117 công ty Opera chuyên nghiệp, hơn 400 công ty múa, và 425 nhà hát chuyên nghiệp phi lợi nhuận, nên câu trả lời của các chuyên gia đối với những câu hỏi này chắc chắn sẽ không đầy đủ. Đó là lý do tại sao chúng tôi đã tập hợp một loạt quan điểm của các nhà phê bình, những ngƣời công tác trong mỗi lĩnh vực, chân dung của bản thân các nghệ sỹ. Và dĩ nhiên các chuyên gia này đôi lúc cũng bất đồng với nhau. Sự đa dạng về quan điểm dƣờng nhƣ là phù hợp trong một đất nƣớc không có bộ văn hóa, không có quan điểm chính thống về loại hình nghệ thuật xuất sắc nhất. Nhƣng tờ báo này cũng cho chúng ta thấy một số chủ đề chung. Đó là tính quốc tế hóa ngày càng tăng của nghệ thuật, đó là cách mà các loại hình nghệ thuật Mỹ thƣờng xuyên đƣợc làm giàu thêm do sự giao lƣu nghệ sỹ và ý tƣởng vƣợt qua biên giới và ngƣợc lại. Đó còn là điều mà một nhà phê bình gọi là “sự xâm nhập lẫn nhau”, tức là biên giới giữa các loại hình nghệ thuật đang bị xóa mờ và nhiều nghệ sỹ hoạt động trong các lĩnh vực nghệ thuật khác nhau. Các điệu múa của Mark Morris hay Bill T. Jones đôi khi kết hợp cả ngôn ngữ nói; nghệ sỹ tạo hình Matthew Barney sáng tác những bộ phim sử thi mang dáng dấp của những bộ phim Hollywood. Một xu hƣớng quan trọng khác trong sáng tác tác phẩm mới hiện nay là sự giao thoa phức tạp giữa những trung tâm sáng tạo truyền thống ở các vùng duyên hải của Mỹ và những khu vực ít dân cƣ hơn. Trong bài viết tổng hợp của mình, nhà phê bình Terry Teachout lập luận rằng một số vở mới hay nhất của Nhà hát Thành phố New York có xuất xứ từ Nhà hát Glimmerglass, một công ty nhỏ ở một thị trấn nhỏ bang New York. Vậy đâu là gốc rễ của trào lƣu sáng tạo hiện nay mà tờ báo này đang bàn đến? Trong cuộc phỏng vấn mở đầu của chúng tôi, Dana Gioia, nhà thơ và là chủ tịch của Quỹ Quốc gia vì Nghệ thuật, đã chỉ ra một nguồn chắc chắn: “Lý do vì sao Mỹ có một lịch sử nghệ thuật tiêu biểu đa dạng nhƣ thế, với một bề dày thành tích chƣa từng có nhƣ thế từ điện ảnh đến chủ nghĩa biểu trƣng trừu tƣợng đến nhạc Jazz đến văn học hiện đại là vì Mỹ đã và đang là một xã hội thừa nhận tự do cá nhân của nhân dân mình”. Xã hội và các Giá trị của Mỹ - Tháng 4/2003 2 XÃ HỘI VÀ CÁC GIÁ TRỊ CỦA MỸ Tạp chí Điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Chương trình Thông tin Quốc tế / Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ / Tập 8 / Số 1 [email protected] Nghệ thuật ở Hoa Kỳ: Những hướng mới MỤC LỤC Trang 5 Mang nghệ thuật đến với tất cả người Mỹ Trò chuyện với Dana Gioia Chủ tịch của Quỹ Nghệ thuật Quốc gia, bản thân bà là nhà thơ và là nhà văn tiểu luận, nói về vai trò của Quỹ trong việc tài trợ nghệ thuật ở Mỹ. Trang 9 Sự trở lại của cái đẹp Terry Teachout Sự kiện 11/9 đã mang lại sự thay đổi cơ bản trong văn hóa Mỹ. Như một nhà phê bình hàng đầu đã nói “Nghệ sỹ ngày càng sẵn sàng sử dụng ngôn từ đẹp đẽ mà không cần đặt nó vào trong dấu ngoặc kép bảo vệ đầy trớ trêu”. Trang 13 Múa: Một truyền thống phát triển không ngừng Octavio Roca Những nỗ lực vô tư của các nghệ sỹ Mỹ đang thành công cho thấy khung cảnh sán lạn của múa. Từ cổ điển, hiện đại, hậu hiện đại và xa hơn thế, múa ở Mỹ vẫn sống mãi và phát triển. Câu chuyện nhân vật: Biên đạo múa Robert Moses Trò chuyện với Judith Jamison, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Alvin Ailey của Mỹ Trang 19 Âm nhạc: Những âm thanh tinh túy của nước Mỹ Tim Smith Bước vào thế kỷ mới, giới âm nhạc Mỹ từ cổ điển đến hip-hop đầy rẫy cả tài năng mới lẫn những người làm nhạc xuất sắc. Câu chuyện nhân vật: Nhà soạn nhạc Elliot Goldenthal Xã hội và các Giá trị của Mỹ - Tháng 4/2003 3 Trò chuyện với David Gockley, Nhà hát Ôpêra Houston Grand Trang 27 Sân khấu: Những nhà viết kịch Xưa và nay Chris Jones Các nhà viết kịch trẻ rất nổi tiếng tiếp tục truyền thống Mỹ khai thác những vấn đề xã hội trên sân khấu. Câu chuyện nhân vật Nhà viết kịch Regina Taylor Trò chuyện với Carey Perloff, Nhà hát Kịch nghệ Mỹ Trang 35 Điện ảnh: Phim và nước Mỹ hiện đại Richard Pells Các bộ phim đương đại của Mỹ cũng như các bộ phim vĩ đại của các thập niên trước đều phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa giải trí và nghệ thuật. Câu chuyện nhân vật: Nhà làm phim Alexander Payne Trò chuyện với Geoffrey Gilmore, Liên hoan phim Sundance Trang 42 Văn học: Những phác họa từ cây cầu Sven Birkerts Một thế hệ mới những nhà văn giàu tham vọng, nhiều người có quan điểm tầm quốc tế đã xuất hiện trên văn đàn nước Mỹ. Câu chuyện nhân vật: Tiểu thuyết gia Jill McCorkle Trò chuyện với Nhà biên tập và Nhà xuất bản Jason Epstein Trang 48 Nghệ thuật tạo hình: Xóa mờ Ranh giới Eleanor Heartney Các nghệ sỹ đương đại Mỹ tự do khai thác mọi lĩnh vực, mọi truyền thống nghệ thuật, và mọi hình thức thể hiện, và họ đang định hình nên sắc thái mới của nghệ thuật. Câu chuyện nhân vật: Nghệ sỹ Tom Friedman Trò chuyện với Kathy Halbreich, Trung tâm Nghệ thuật Walker Trang 55 Thư mục và các địa chỉ Internet Trên trang bìa: Một vũ công cùng đoàn Ba lê Carolina, Bắc Carolina, Hoa Kỳ, biểu diễn ở Messiah tại liên hoan Ba lê Hung-ga-ri 2002 ►The Office of International Information Programs of the U.S. Department of State provides products and ser- vices that explain U.S. policies, society, and values to foreign audiences. The Office publishes five electronic journals that examine major issues facing the United States and the international community. The journals -- Economic Perspectives, Global Issues, Issues of Democracy, U.S. Foreign Policy Agenda, and U.S. Society and Values -- provide statements of U.S. policy together with analysis, commentary, and background information in their thematic areas. ►All issues appear in English, French, Portuguese and Spanish language versions, and selected issues also appear in Arabic and Russian. English-language issues are published at approximately a one-month interval. Translated versions normally follow the English original by two to four weeks. ►The opinions expressed in the journals do not necessarily reflect the views or policies of the U.S. government. The U.S. Depart- ment of State assumes no responsibility for the content and continued accessibility of Internet sites linked to herein; such responsibility resides solely with the publishers of those sites. Articles may be reproduced and translated outside the United States unless the articles carry explicit copyright restrictions on such use. Potential users of credited photos are obliged to clear such use with the indicated source. ►Current or back issues of the journals, and the roster of upcoming journals, can be found on the Office of International Information Programs' International Home Page on the World Wide Web at http://usinfo.state.gov/journals/journals.htm.
Recommended publications
  • Managers Tun, to Indie Promotion
    ICD 08120 LO9O6 t13 1-1Dti30 ONO-1 z W13 01Lf tt d ti A 3 l 0 1 !' 0 A1N3389 A1NDW 4'a adW ß2?Z09t099010 slv * ** YY i r 1986/$3.50 (U.S.) VOLUME 98 NO. 21 THE INTERNATIONAL NEWSWEEKLY OF MUSIC AND HOME ENTERTAINMENT May 24, CDs Are A Growth Business LEVY ON AUDIO HARDWARE ONLY? For In -Store Thieves, T00 Senate Bill May Drop Tape Royalty Plan tion's higher cost, but also to tight provision to place a royalty fee on en -month -old bill, S. 1739, intro- BY GEOFF MAYFIELD supply. "When you've got a demand BY BILL HOLLAND blank tape when it takes the bill to duced by subcommittee chairman NEW YORK The compact disk is product that people can fence for WASHINGTON In a dramatic con- markup Wednesday (21). This could Charles McC. Mathias (R -Md.), may becoming the darling of profession- more than a record or tape -they cession to consumer electronics in- chop the anticipated $200 million an- find the necessary votes to send it al and amateur thieves. can get as much as $6 or $8 apiece dustry opponents of the audio-only nual royalty pool by more than half. to the full Judiciary Committee, At least two major chains and for CDs -the value of the product home taping bill, the Senate Copy- Sources say that with the hotly with only the hardware royalty fea- several regional webs report that (Continued on page 89) right Subcommittee may drop the contested provision deleted, the sev- ture intact.
    [Show full text]
  • View Complete July/August 2020 Issue
    ® joan JEDELL’s Best of the Best MANHATTAN • HAMPTONS • PALM BEACH • MIAMI • LA vol. 23 no. 1 Lifestyle / Entertainment JULY/AUGUST 2020 LEADING THE WAY IN PHILANTHROPY LEADING THE WAY ampton heet JEAN SHAFIROFF… H S editor’s take Joan Jedell appears on national and local TV. July/August 2020 You can also get the scoop from Joan Jedell’s Red Carpet Scoop on 1010WINS. Joan Jedell Pandemic Dreams founder, publisher, editor-in-chief, hose pesky pandemic dreams. Waking up in a panic in the middle of the night. The distressing dreams about photographer, creative director masks and natural disasters. The anxiety. T The term “nightmare” was actually first coined in the late 1700s as a “disease when a man in his sleep supposes he has a great weight laying upon him.” Between COVID-19, the potential of a second great depression, as- teroids just missing the earth (yes, it actually happened in June), 2020 has been one “great weight” laying on all of us. I had one of those pandemic dreams—or should I say nightmares? It started off sweetly enough, complete with Karen Ann Love the soundtrack from the PBS and HBO children’s staple, Sesame Street (which coincidentally just aired its Season 50 finale a few weeks ago). editor-at-large Sunny day Sweeping the clouds away Jeffrey Saks I was walking down the street to Central Park. Blue skies, warm weather. Everything was okay. associateam art pdirectorton On my way to where the air is sweet Oh—but wait. I’m wearing a mask with a ventilator.
    [Show full text]
  • Finding Aid for the Center Theatre Group Records
    http://oac.cdlib.org/findaid/ark:/13030/kt8q2nf6dn No online items Finding Aid for the Center Theatre Group Records Processed by UCLA Library Special Collections staff. University of California, Library Special Collections UCLA Library Special Collections Room A1713, Charles E. Young Research Library Box 95175 Los Angeles, CA 90095-1575 Phone: (310) 825-4988 Fax: (310) 206-1864 Email: [email protected] URL: http://www2.library.ucla.edu/specialcollections/performingarts/index.cfm ©2012 The Regents of the University of California. All rights reserved. Finding Aid for the Center 316-M 1 Theatre Group Records Descriptive Summary Title: Center Theatre Group Records Collection number: 316-M Creator: Center Theatre Group of Los Angeles 1967- Extent: In process -- ca. 600 boxes Repository: University of California, Los Angeles. Library. University of California, Library Special Collections Los Angeles, California 90095-1490 Abstract: (In process) The collection consists of materials pertaining to theater productions at the Mark Taper Forum, the Ahmanson Theatre and the Kirk Douglas Theatre and assorted Center Theatre Group business papers pertaining to the various programs offered by the organization. The collection is in the midst of being processed. The finding aid will be updated periodically. Preferred Citation [Identification of item], Center Theatre Group Records, 316-M, University of California, Library Special Collections, University of California, Los Angeles. Acquisition Information The collection was donated to UCLA by Center Theatre Group. Historical Note Founded in 1967, Center Theatre Group (CTG) is a not-for-profit, 501(c)(3) organization that comprises the 2,000-seat Ahmanson Theatre and the 745-seat Mark Taper Forum in downtown Los Angeles, and the 317-seat Kirk Douglas Theatre in Culver City.
    [Show full text]
  • MEMORIAE Cette Indexation Des Noms Et Des Œuvres De Mes Mémoires N'est Pas Exhaustive, Elle Est Mon Choix Personnel, U
    INDEX MEMORIAE Cette indexation des noms et des œuvres de mes mémoires n’est pas exhaustive, elle est mon choix personnel, une présentation encyclopédique en hommage aux artistes et personnalités qui m’ont inspiré. J’ai volontairement omis ceux qui ont « sali » ma vie oû qui n’ont pas leur place dans ce « mandala » de mon existence. L’emprunt des biographies est souvent issu de Wikipedia que je remercie, auquel le public peut se référer pour de plus amples informations. www.wikipedia .com Chapitre I: Mémoires de Maestro Page 5 Michael Jackson: #$! le 29 août 1958 à Gary (Indiana) et mort le 25 juin 2009 à Los Angeles (Californie), est un chanteur, danseur-chorégraphe, auteur-compositeur-interprète, acteur et homme d'affaires américain. Il est reconnu par le Livre Guinness des records comme étant l’artiste le plus couronné de succès de tous les temps. Selon le Rock and Roll Hall of Fame, il a été identifié comme étant l'artiste le plus populaire dans l'histoire de l'industrie du spectacle et l'homme le plus célèbre au monde. •!!1982 : Thriller · 1987 : Bad · 1991 : Dangerous (Epics records & Sony). Woodstock: est un festival de musique et un rassemblement emblématique de la culture hippie des années 1960. Il eut lieu à Bethel sur les terres du fermier Max Yasgur aux États-Unis, à une soixantaine de kilomètres de Woodstock dans l'État de New York. Nuremberg: Dès 1933, le régime national-socialiste exploitera le prestigieux passé de l’ancienne ville impériale au profit des gigantesques manifestations et rassemblements destinés à marquer l'opinion publique par leur importance et organisés dans le complexe du Reichsparteitagsgelände (une des réalisations majeures de l'architecte officiel du troisième reich Albert Speer), et cela, jusqu’en 1938.
    [Show full text]