Luân Hồi Trong Lăng Kính Lăng Nghiêm

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Luân Hồi Trong Lăng Kính Lăng Nghiêm LUÂN HỒI TRONG LĂNG KÍNH LĂNG NGHIÊM NS Giới Hương ---o0o--- Nguồn www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 08-07-2018 Người thực hiện : Nguyễn Ngọc Thảo - [email protected] Nam Thiên - [email protected] Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI TÁC GIẢ CHO LẦN IN THỨ NĂM, 2018 LỜI GIỚI THIỆU LỜI ĐẦU CHƯƠNG I - BỐI CẢNH PHẬT GIÁO THỦ LĂNG NGHIÊM THUỘC TÔNG NÀO? ĐƯƠNG CƠ THỦ LĂNG NGHIÊM: KINH THỦ LĂNG NGHIÊM THUỘC TẠNG NÀO? XUẤT XỨ CỦA KINH THỦ LĂNG NGHIÊM ĐỊNH NGHĨA CHƯƠNG I TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG II - NHÂN DUYÊN NÓI KINH CHƯƠNG II TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG III - GẠN HỎI CÁI TÂM CHƯƠNG III TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG IV - HAI CỘI GỐC THƯỜNG TRỤ VÀ LƯU CHUYỂN NƯƠNG CÁI THẤY GẠN HỎI CÁI TÂM MỘT TRONG MƯỜI KIẾN TINH CHƯƠNG IV TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG V - THIẾT LẬP HAI ĐIỀU NẠN HỎI CÂU 1A CÂU 1.B. BA TƯỚNG KẾT QUẢ TIẾP TỤC CÂU 1C. CHỈ RÕ GIÁC KHÔNG SANH MÊ CÂU 2A. CHỈ CÁC ĐẠI CÓ THỂ DUNG NHAU CHƯƠNG V TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG VI - PHÁP SA-MA-THA NGHĨA 1: NHÂN ĐỊA CĂN BẢN BỒ ĐỀ NGŨ TRƯỢC NGŨ TRƯỢC NGHĨA 2: THẪM TƯỜNG CĂN BẢN PHIỀN NÃO TRI KIẾN LẬP TRI VÀ TRI KIẾN VÔ KIẾN CHƯƠNG VI TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG VII - GIỚI THỦ LĂNG NGHIÊM CHỈ VỀ QUYẾT ĐỊNH ĐOẠN LÒNG DÂM CHỈ VỀ QUYẾT ĐỊNH ĐOẠN LÒNG SÁT KHÔNG TRỘM CẮP KHÔNG ĐẠI VỌNG NGỮ CHƯƠNG VII TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG VIII - NĂNG LỰC THẦN CHÚ CHƯƠNG VIII TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG IX - MƯỜI HAI LOÀI CHÚNG SANH CHƯƠNG IX TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG X - BA TIỆM THỨ 1. TRỪ CÁC TRỢ DUYÊN SANH TỬ 2. KHOÉT BỎ CHÁNH TÁNH CHÚNG SANH 3. TRÁI VỚI NGHIỆP HIỆN TIỀN CHƯƠNG X TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG XI - NHỮNG TẬP KHÍ PHÂN BIỆT TÌNH TƯỞNG NHẸ NẶNG CHƯƠNG XI TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG XII - MƯỜI TẬP NHÂN ĐỊA NGỤC KHAI THỊ MƯỜI TẬP NHÂN CHƯƠNG XII TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG XIII - SÁU GIAO BÁO CHƯƠNG XIII TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG XIV - CÕI TIÊN TRỜI và A-TU-LA CHƯƠNG XIV TÓM GỌN CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG XV - KẾT KHUYẾN ĐĨA CA NHẠC PHẬT GIÁO CHÙA HƯƠNG SEN VỀ TÁC GIẢ ---o0o--- LỜI TÁC GIẢ CHO LẦN IN THỨ NĂM, 2018 Cuốn sách “Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm” được ra mắt cách đây 9 năm (2008), in lần thứ hai, ba và tư vào năm 2012, 2014 & 2016 tại Nhà xuất bản Phương Đông, và năm nay (2018) cũng tại NXB Hồng Đức, Tp. HCM, Việt Nam. Trong lần in thứ năm này, tác giả vẫn giữ lại nội dung như lần đầu ra mắt. Tuy nhiên, để sách hữu dụng và phục vụ tốt hơn, kỳ này nhiều lỗi được chỉnh sửa, có thêm hình xen kẽ, thuật từ Pali với Phạn được đính kèm, và có thêm phần tóm gọn và các câu hỏi đàm luận ở cuối mỗi chương và đặc biệt sách được chuyển ngữ sang tiếng Anh “The Rebirth Views in Śūraṅgama Sūtra”. Tác giả muốn đặc biệt tri ân Tỳ-kheo-ni Viên Quang đã giúp tác giả trong việc trình bày, xuất bản cũng như phát hành sách. Trường Đại Học Riverside, Tiểu bang Cali, Hoa Kỳ Mùa thu, ngày 07 tháng 10 năm 2017 Bhikkhunī Tiến Sĩ TN Giới Hương ---o0o--- LỜI GIỚI THIỆU Sách “ Luân Hồi trong Kinh Lăng Nghiêm” của Ni sư Thích Nữ Giới Hương biên soạn Tôi được một phước duyên là quen biết với nhiều kinh sách. Đây là những người Thầy, người bạn rất thân thiết, thân thiết hơn cả những người thân trong gia đình hay bạn bè thân nhất của mình. Vì những người thân của mình muốn gặp cũng phải hẹn nhau trước, còn kinh sách thì mình tha hồ mà gặp gỡ bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu. Sáng, trưa, chiều, tối hay giữa đêm khuya thanh vắng với ánh trăng vàng tỏ rạng bên song cửa sổ nơi thiền thất, nếu ta muốn sách sẽ ở ngay trước mặt ta, thật là tự tại thoải mái vô song! Cần gì, cứ giở kinh sách ra là có ngay câu trả lời. Còn đúng sai, tốt xấu là do mỗi người tự gạn lọc lấy để làm chất liệu dinh dưỡng tâm linh cho mỗi người trong chúng ta. Sách, kinh vốn không có tội tình gì cả. Nếu có, chỉ do người hiểu và xử dụng sai mụdac đích mà thôi. Từ việc ham đọc kinh, sách sinh ra việc viết sách, dịch kinh, viết lời bàn hay những truyện ngắn, truyện dài nên được nhiều người quen biết và từ đó có nhiều người nhờ tôi viết lời giới thiệu sách do họ viết hay dịch thuật. Và họ là những Tăng Ni, có khi là những người thế tục, trong đó có Ni sư Thích Nữ Giới Hương. Ni sư nhờ tôi viết lời giới thiệu cho lần tái bản quyển “Luân Hồi trong Kinh Lăng Nghiêm” này. Đây là tác phẩm thứ 9 của Ni sư và đã được xuất bản lần đầu tiên năm 2008, đến nay trải qua 9 năm đã tái bản đến 4 lần và mỗi lần xuất bản chắc không dưới 2.000 quyển. Độc giả đa phần ở Việt Nam và một vài nơi trên thế giới. Tái bản lần nầy Ni sư nhờ tôi viết lời giới thiệu, nên tôi phải cố gắng đọc gấp trong hai ngày, mỗi ngày 6 tiếng đồng hồ. Thông thường với những quyển kinh, sách dày chừng 356 trang như quyển nầy, tôi chỉ cần đọc trong 3 đến 4 tiếng đồng hồ là có thể gấp sách lại được, nhưng vì Ni sư có nhờ tôi xem kỹ, cũng như có thể điều chỉnh lại một vài lỗi chính tả, nên phải tốn nhiều thời gian như vậy. Tuy không có lỗi nào đáng phàn nàn, chê trách, nhưng vì nội dung của Kinh quá thâm sâu, nên tôi phải cần có nhiều thời gian để đọc và chiêm nghiệm lâu như vậy. Đọc lời tựa của lần xuất bản thứ nhất cũng như tái bản lần nầy, chúng ta thấy Ni sư đã học Kinh nầy từ Ni Trưởng Hải Triều Âm trong những năm 1984, 1985. Sau đó Ni sư còn học 4 năm tại Học viện Vạn Hạnh, rồi sang Ấn Độ ở hơn 10 năm để lấy bằng Tiến sĩ Văn học Phật giáo tại đó. Kế tiếp là 10 năm học ở Đại học tại Riverside Hoa Kỳ, để rồi hôm nay đang đứng trên bục giảng của Đại học Phật giáo tại Việt Nam, trao truyền những kiến văn mà mình đã thu thập được qua việc tu, học trong hơn 30 năm qua cho các Tăng, Ni Sinh trẻ. Thật là một phước báu vô ngần. Không dừng lại ở đó, Ni sư còn dịch quyển sách nầy ra Anh văn nữa. Đây cũng có thể nói là sự tiến bộ đầu tiên của Ni giới Việt Nam, kế tiếp con đường văn hóa của Ni Trưởng Thích Nữ Trí Hải đã kinh qua. Riêng tôi rất vô cùng hoan hỷ để viết nên lời giới thiệu nầy. Để đi vào nội dung của 15 chương sách, đầu tiên chúng ta có thể lưu ý qua hình thức trước. Những chữ in đậm là lời Kinh đã được Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám dịch từ Hán Văn sang Việt Văn, nguyên tác của Ngài Bát Thích Mật Đế dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán. Bác sĩ Tâm Minh dịch quyển nầy và diễn giải thành 2 tập gồm 10 quyển, nhưng ở đây Ni sư chỉ chú mục vào phần gạn hỏi tâm, sáu căn, sáu trần và sáu thức cũng như việc giữ giới sẽ sanh định, định sanh tuệ. Tiếp theo nói về 12 loài chúng sanh do 3 thời quá khứ, hiện tại và vị lai nhân cho 4 hướng Đông Tây, Nam Bắc để có con số 12 nầy. Chương nầy rất đáng đọc. Vì lẽ Ni sư vừa học Nikaya vừa học tinh thần Kinh điển của Đại Thừa, nên những mẩu chuyện được kể lại theo những câu chuyện đã được học, được nghe qua, rất thâm trầm, ý vị. Từ đó có những dẫn chứng rất khoa học và khúc chiết. Phần trong ngoặc gồm chữ Phạn và Pali là do Ni sư sưu tầm. Phần chữ nghiêng dùng để chú thích những gì muốn làm sáng tỏ thêm ý câu văn ấy. Ngoài ra còn những chú thích bên dưới những trang sách về những phần đã dẫn chứng bên trên. Đây là lối mà những học giả thường hay ứng dụng khi dạy học hay viết sách, dịch kinh. Phần chữ lợt hơn là những lời bàn hay giải thích nội dung của đoạn kinh văn vừa trích. Như trong phần mở đầu Ni sư có gởi gắm đến độc giả là chỉ thực hiện một phần nhỏ về luân hồi trong Kinh Lăng Nghiêm mà thôi, những phần nghiên cứu khác về Lăng Nghiêm chắc chúng ta phải chờ quyển 2, quyển 3 mới có thể đọc hết tư tưởng của Kinh Lăng Nghiêm được.
Recommended publications
  • Buddhist Ethical Education.Pdf
    BUDDHIST ETHICAL EDUCATION ADVISORY BOARD His Holiness Thich Tri Quang Deputy Sangharaja of Vietnam Most Ven. Dr. Thich Thien Nhon President of National Vietnam Buddhist Sangha Most Ven.Prof. Brahmapundit President of International Council for Day of Vesak CONFERENCE COMMITTEE Prof. Dr. Le Manh That, Vietnam Most Ven. Dr. Dharmaratana, France Most Ven. Prof. Dr. Phra Rajapariyatkavi, Thailand Bhante. Chao Chu, U.S.A. Prof. Dr. Amajiva Lochan, India Most Ven. Dr. Thich Nhat Tu (Conference Coordinator), Vietnam EDITORIAL BOARD Dr. Do Kim Them, Germany Dr. Tran Tien Khanh, USA Nguyen Manh Dat, U.S.A. Bruce Robert Newton, Australia Dr. Le Thanh Binh, Vietnam Giac Thanh Ha, Vietnam Nguyen Thi Linh Da, Vietnam Giac Hai Hanh, Australia Tan Bao Ngoc, Vietnam VIETNAM BUDDHIST UNIVERITY SERIES BUDDHIST ETHICAL EDUCATION Editor Most Ven. Thich Nhat Tu, D.Phil., HONG DUC PUBLISHING HOUSE CONTENTS Foreword .................................................................................................vii Preface ......................................................................................................ix Editor’s Foreword .................................................................................xiii 1. ‘Nalanda Culture’ as an Archetypal of Global Education in Ethics: An Approach Anand Singh ...............................................................................................1 2. Buddhist Education: Path Leading to the Awakening Hira Paul Gangnegi .................................................................................15
    [Show full text]
  • The Special Theory of Pratītyasamutpāda: the Cycle Of
    THE JOURNAL OF THE INTERNATIONAL ASSOCIATION OF BUDDHIST STUDIES EDITOR-IN-CHIEF A.K. Narain University of Wisconsin, Madison, USA EDITORS tL. M.Joshi Ernst Steinkellner Punjabi University University oj Vienna Patiala, India Wien, Austria Alexander W. Macdonald Jikido Takasaki Universile de Paris X University of Tokyo Nanterre, France Tokyo, Japan Bardwell Smith Robert Thurman Carleton College Amherst College Northfield, Minnesota, USA Amherst, Massachusetts, USA ASSISTANT EDITOR Roger Jackson Fairfield University Fairfield, Connecticut, USA Volume 9 1986 Number 1 CONTENTS I. ARTICLES The Meaning of Vijnapti in Vasubandhu's Concept of M ind, by Bruce Cameron Hall 7 "Signless" Meditations in Pali Buddhism, by Peter Harvey 2 5 Dogen Casts Off "What": An Analysis of Shinjin Datsuraku, by Steven Heine 53 Buddhism and the Caste System, by Y. Krishan 71 The Early Chinese Buddhist Understanding of the Psyche: Chen Hui's Commentary on the Yin Chihju Ching, by Whalen Im 85 The Special Theory of Pratityasamutpdda: The Cycle of Dependent Origination, by Geshe Lhundub Sopa 105 II. BOOK REVIEWS Chinese Religions in Western Languages: A Comprehensive and Classified Bibliography of Publications in English, French and German through 1980, by Laurence G. Thompson (Yves Hervouet) 121 The Cycle of Day and Night, by Namkhai Norbu (A.W. Hanson-Barber) 122 Dharma and Gospel: Two Ways of Seeing, edited by Rev. G.W. Houston (Christopher Chappie) 123 Meditation on Emptiness, by Jeffrey Hopkins Q.W. de Jong) 124 5. Philosophy of Mind in Sixth Century China, Paramdrtha 's 'Evolution of Consciousness,' by Diana Y. Paul (J.W.deJong) 129 Diana Paul Replies 133 J.W.deJong Replies 135 6.
    [Show full text]
  • Unit 4 Philosophy of Buddhism
    Philosophy of Buddhism UNIT 4 PHILOSOPHY OF BUDDHISM Contents 4.0 Objectives 4.1 Introduction 4.2 The Four Noble Truths 4.3 The Eightfold Path in Buddhism 4.4 The Doctrine of Dependent Origination (Pratitya-samutpada) 4.5 The Doctrine of Momentoriness (Kshanika-vada) 4.6 The Doctrine of Karma 4.7 The Doctrine of Non-soul (anatta) 4.8 Philosophical Schools of Buddhism 4.9 Let Us Sum Up 4.10 Key Words 4.11 Further Readings and References 4.0 OBJECTIVES This unit, the philosophy of Buddhism, introduces the main philosophical notions of Buddhism. It gives a brief and comprehensive view about the central teachings of Lord Buddha and the rich philosophical implications applied on it by his followers. This study may help the students to develop a genuine taste for Buddhism and its philosophy, which would enable them to carry out more researches and study on it. Since Buddhist philosophy gives practical suggestions for a virtuous life, this study will help one to improve the quality of his or her life and the attitude towards his or her life. 4.1 INTRODUCTION Buddhist philosophy and doctrines, based on the teachings of Gautama Buddha, give meaningful insights about reality and human existence. Buddha was primarily an ethical teacher rather than a philosopher. His central concern was to show man the way out of suffering and not one of constructing a philosophical theory. Therefore, Buddha’s teaching lays great emphasis on the practical matters of conduct which lead to liberation. For Buddha, the root cause of suffering is ignorance and in order to eliminate suffering we need to know the nature of existence.
    [Show full text]
  • The Natural Cure for Spiritual Disease
    TheThe NaturalNatural CureCure forfor SpiritualSpiritual DiseaseDisease Buddhadasa, Bhikkhu HAN DD ET U 'S B B O RY eOK LIBRA E-mail: [email protected] Web site: www.buddhanet.net Buddha Dharma Education Association Inc. TThhee NNaattuurraall CCuurree ffoorr SSppiirriittuuaall DDiisseeaassee:: A Guide into Buddhist Science by Buddhadasa Bhikkhu (translated by Santikaro Bhikkhu) Copyright 1991 by Evolution/Liberation Published by The Vuddhidhamma Fund Any reproduction, in whole or part, in any form, for sale, profit, or material gain, is prohibited, except for quotations in reviews or articles. Permission to reprint for free distribution may be obtained from: The Vuddhidhamma Fund 10/43 Buri Rangsan Village Tambol Suan Yai Ampoe Muang Nontaburi 11000 Thailand Tel: (02) 526-5008 2 Electronic version made possible with the kind permission of the translator. First electronic edition: December 1996 Transcribed directly from disks provided by Santikaro Bhikkhu Formatting and Proofreading: Scott Oser <[email protected]> This electronic edition is offered For Free Distribution Only by arrangement with Evolution/Liberation This text is a gift of Dhamma. You may print this file for your personal use, and you may make and distribute unaltered copies of this file, provided that you charge no fees of any kind for its distribution. Otherwise, all rights reserved. 3 CC OO NN TT EE NN TT SS Foreword 5 Editors’ Notes 8 I. The Scientific Cure of Spiritual Disease 10 II. The Use of Dhamma 26 III. New Life of Peace 41 Afterword 56 Glossary 58 About the Author 66 The Translator 68 4 Foreword Buddha-Dhamma is as vast as the universe and as concise as a moment’s flash of insight.
    [Show full text]
  • Explanations of Dukkha 383
    Journal of the International Association of Buddhist Studies Volume 21 • Number 2 • 1998 PIERRE ARfcNES Herm6neutique des tantra: 6tude de quelques usages du «sens cach6» 173 GEORGES DREYFUS The Shuk-den Affair: History and Nature of a Quarrel 227 ROBERT MAYER The Figure of MaheSvara/Rudra in the rNin-ma-pa Tantric Tradition 271 JOHN NEWMAN Islam in the Kalacakra Tantra 311 MAX NIHOM Vajravinaya and VajraSaunda: A 'Ghost' Goddess and her Syncretic Spouse 373 TILMANN VETTER Explanations of dukkha 383 Index to JIABS 11-21, by Torn TOMABECHI 389 English summary of the article by P. Arenes 409 TILMANN VETTER Explanations of dukkha The present contribution presents some philological observations and a historical assumption concerning the First Noble Truth. It is well-known to most buddhologists and many Buddhists that the explanations of the First Noble Truth in the First Sermon as found in the Mahavagga of the Vinayapitaka and in some other places conclude with a remark on the five upadanakkhandha, literally: 'branches of appro­ priation'. This remark is commonly understood as a summary. Practically unknown is the fact that in Hermann OLDENBERG's edition of the Mahavagga1 (= Vin I) this concluding remark contains the parti­ cle pi, like most of the preceding explanations of dukkha. The preceding explanations are: jati pi dukkha, jara pi dukkha, vyadhi pi dukkha, maranam pi dukkham, appiyehi sampayogo dukkho, piyehi vippayogo dukkho, yam p' iccham na labhati tarn2 pi dukkham (Vin I 10.26). Wherever pi here appears it obviously has the function of coordinating examples of events or processes that cause pain (not: are pain3): birth is causing pain, as well as decay, etc.4 1.
    [Show full text]
  • An Analysis of Tantrayana (Vajrayana)
    An Analysis ofTantrayana (Vajrayana) Prof. P. G. Yogi T antra is a discipline, a method and study. It is based on a rational founda­ tion, is conceivable in theoretic consciousness and relizeable through Yogik experiences. Ironically, however, there are those who have ignored these points and picked up bits ti'om particular sad hanas, partS of which are apparemly vulgar and obnoxious, and come to the conclusion that Tantrik spiritual practices resort to sexual indulgence. Before entering further into this de­ bate, it needs to be mentioned here that in the Tantras, the ideal of woman­ hood has been epiromized and raised to the exalted position of motherhood which in itself is unique in the history of spiritual literature of the world. Moreover, it is dearly stated in the Tantras that the secret of life lies in sexual control and death in sexual indulgence (Maranam Bindu paten, telletam Bindu Dharanat). As against the conventional ascetic disciplines, the Tantras uphold the theory of sublimation in which asceticism has been equated with sexuality. In this theory, desire itself is subjected to rigorous discipline and used to conq uef desire. There are others who subscribe anything ugly, erotic, spiritualistic and magical to tile Tantras. They produce tantastic stories gar­ nished with absurd episodes relating to astral plane and connect them tQ Tantras. They forget that Tantra is a meta-science (surya-vitnam) dealing with consciousness, variable at every stage of spiritual experience. Further, the realization of supreme Truth which will give a true perspective of the Tantras has been interpreted in various ways.
    [Show full text]
  • The Bodhisattva Ideal in Selected Buddhist
    i THE BODHISATTVA IDEAL IN SELECTED BUDDHIST SCRIPTURES (ITS THEORETICAL & PRACTICAL EVOLUTION) YUAN Cl Thesis Submitted for the Degree of Doctor of Philosophy School of Oriental and African Studies University of London 2004 ProQuest Number: 10672873 All rights reserved INFORMATION TO ALL USERS The quality of this reproduction is dependent upon the quality of the copy submitted. In the unlikely event that the author did not send a com plete manuscript and there are missing pages, these will be noted. Also, if material had to be removed, a note will indicate the deletion. uest ProQuest 10672873 Published by ProQuest LLC(2017). Copyright of the Dissertation is held by the Author. All rights reserved. This work is protected against unauthorized copying under Title 17, United States C ode Microform Edition © ProQuest LLC. ProQuest LLC. 789 East Eisenhower Parkway P.O. Box 1346 Ann Arbor, Ml 48106- 1346 Abstract This thesis consists of seven chapters. It is designed to survey and analyse the teachings of the Bodhisattva ideal and its gradual development in selected Buddhist scriptures. The main issues relate to the evolution of the teachings of the Bodhisattva ideal. The Bodhisattva doctrine and practice are examined in six major stages. These stages correspond to the scholarly periodisation of Buddhist thought in India, namely (1) the Bodhisattva’s qualities and career in the early scriptures, (2) the debates concerning the Bodhisattva in the early schools, (3) the early Mahayana portrayal of the Bodhisattva and the acceptance of the six perfections, (4) the Bodhisattva doctrine in the earlier prajhaparamita-siltras\ (5) the Bodhisattva practices in the later prajnaparamita texts, and (6) the evolution of the six perfections (paramita) in a wide range of Mahayana texts.
    [Show full text]
  • The Theory of Dependent Origination and Its Impact
    On line Study Material for B. A (Part I), Department of Philosophy, A.N.College, Patna . Buddhist Doctrine of Pratitya Samutpada and Second Noble Truth Dr. Shailesh Kumar Singh Professor, Deptt. of Philosophy A. N. College, Patna Dear Students I have already shared a study material related to Buddhism in which we had discussed the Buddhist concept of Substance. In that study material we had compared the Buddhist view with that of the Upanishadic doctrine of Substance. We had pointed out that Early Buddhism that is the teaching of Buddha denies the reality of an eternal substance whether physical or non-physical. In this regard Buddhism denies the reality of eternal soul or Person. We have also referred briefly that for Buddhism change is real. In the present study material we are going to discuss the very core concept of Buddhism which leads to the formulation of the theory of change and the denial of the existence of the eternal substance. This is the principle of causality as has been taught by Buddha and which is known as doctrine of Pratitya samutapada or the theory of dependent origination. The principle of causality, which primarily deals with the nature of relation between cause and effect, has always remained a focused area of study and research in Science. The determination of a particular event, on the basis of certain ascertained facts as ‘cause’ and the subsequent event derived from that cause as ‘effect’ is based on inductive scientific reasoning. Almost all the philosophical systems of India which include the Buddhists, the Jaina and the Brahmanical systems, in their own way, subscribe to the principle of causality as governing all phenomena.
    [Show full text]
  • From Adversity to Relationality: a Buddhist-Oriented View of Integrative Negotiation and Mediation
    From Adversity to Relationality: A Buddhist- Oriented Relational View of Integrative Negotiation and Mediation RAN KUTTNER* "Flowers don't blossom in the spring; the blossoming of flowers is the spring." (Dogen)1 I. INTRODUCTION: CURRENT TENDENCIES INWESTERN THOUGHT AND MEDIATION LITERATURE In their book The Promise of Mediation, Robert A. Baruch Bush and Joseph P. Folger claim that in order for mediation to fulfill its promise-that is, its potential to fundamentally transform common adversarial patterns-a different understanding of foundational philosophical questions like "what does it mean to be a human being?" is needed.2 The authors claim transformation is needed from an individualistic view of the self, which is rooted in a vision of the individual as a separate being, autonomous and unconnected, to a relational view of the self, where: "Individuals are seen as both separate and connected, both individuated and similar. They are viewed * B.A., M.A., Tel-Aviv University, Israel; Ph.D., Bar-Ilan University, Israel. Assistant Professor at the Werner Institute for Negotiation and Dispute Resolution, Creighton University, School of Law. Visiting Scholar, Program on Negotiation at Harvard Law School 2005-2008 This article is an adaptation of a chapter from a Ph.D. dissertation Ran Kuttner, Presence of Dialogue in Mediation (2008) (unpublished Ph.D. dissertation, Bar-Ilan University, Program on Conflict Management and Negotiation) (on file with author). I As found in JACOB RAZ, ZEN BUDDHISM: PHILOSOPHY AND ESTHETICS 97 (2007) (Ran Kuttner, trans.). 2 ROBERT A. BARUCH BUSH & JOSEPH P. FOLGER, THE PROMISE OF MEDIATION: RESPONDING TO CONFLICT THROUGH EMPOWERMENT AND RECOGNITION, Ch.
    [Show full text]
  • COMMENTARY on AVALOKITEŚVARA BODHISATTVA (Fourth Edition)
    Bảo Anh Lạc-22 COMMENTARY ON AVALOKITEŚVARA BODHISATTVA (Fourth Edition) Dr. Bhikkhunī Giới Hương Nhà xuất bản Ananda Viet Foundation Copyright © 2019 Dr. Bhikkhunī Giới Hương All rights reserved. ISBN: 978-0-359-47726-5 Huong Sen Buddhist Temple 19865 Seaton Avenue, Perris, California 92570, USA Tel: (951) 657-7272, Cell: (951) 616-8620 Email: [email protected] [email protected] Facebook: https://www.facebook.com/huongsentemple Web: www.huongsentemple.com . CONTENTS On the Fourth Edition i Foreword Preface 1 General Introduction of Avalokiteśvara 1 2 Hearing and Reflecting Method 32 3 Thirty-two Sambhogakāya 62 4 Fourteen Kinds of Fearlessness 77 5 Twenty-five Bodhisattvas Present Their Methods 98 6 The Perfectly Penetrated Ear-Organ 234 7 The Methods of Pure Land and Hearing-nature 282 8 Conclusion 294 Glossary – References & Works 311 Buddhist Music Albums 326 ON THE FOURTH EDITION This is a revised and enlarged edition of the Commentary on Avalokiteśvara Bodhisattva, which was first published seven years ago. The second and third editions were printed in 2012 and 2014 at Phương Đông Publishing. This edition was also printed at Hồng Đức Publishing, HCM City, Việt Nam. In presenting this edition, I have maintained the contents in the first edition. However, for the sake of clarity, a few changes have been made, errors have been corrected, the equivalent Pāli and Sanskrit terms have been added to the glossary, and a summary, as well as discussion questions, have been added at the end of each chapter. I would like to gratefully acknowledge with special thanks Bhikkhunī Viên Ngộ, Bhikkhunī Viên Quang, Hisayo Suzuki, and Pamela C.
    [Show full text]
  • An Overview of the Buddhist Path the Philosophy of Buddhism Is
    An Overview of the Buddhist Path The philosophy of Buddhism is contained in the Four Noble Truths. The truth of suffering reveals that all forms of becoming, all the various elements of existence comprised in the "five aggregates" or groups of existence — also called the "five categories which are the objects of clinging" (pañc'upadana-kkhandha) — are inseparable from suffering as long as they remain objects of grasping or clinging. All corporeality, all feelings and sensations, all perceptions, all mental formations, and consciousness, being impermanent, are a source of suffering, are conditioned phenomena and hence not-self (anicca, dukkha, anatta). Ceaseless origination and dissolution best characterize the process of existence called life, for all elements of this flux of becoming continually arise from conditions created by us and then pass away, giving rise to new elements of being according to one's actions or kamma. All suffering originates from craving, and our very existence is conditioned by craving, which is threefold: the craving for sense pleasures (kama- tanha), craving for continued and renewed existence (bhava-tanha), and craving for annihilation after death (vibhava-tanha). This is the truth of the origin of suffering. The attainment of perfect happiness, the breaking of the chain of rebirths and suffering through the realization of Nibbana, is possible only through the utter extirpation of that threefold craving. This is the truth of suffering's cessation. The methods of training for the liberation from all suffering are applied by following the Noble Eightfold Path of Right Understanding, Right Thought, Right Speech, Right Action, Right Living, Right Exertion, Right Mindfulness, and Right Concentration of Mind.
    [Show full text]
  • The Fundamentals of Meditation Practice
    This e-book has been downloaded form www.holybooks.com: http://www.holybooks.com/fundamentals-of-meditation-practice/ The Fundamentals of Meditation Practice by Ting Chen Translated by Dharma Master Lok To Edited by Sam Landberg & Dr. Frank G. French 2 Transfer-of-Merit Vow (Parinamana) For All Donors May all the merit and grace gained from adorning Buddha’s Pure Land, from loving our parents, from serving our country and from respecting all sen- tient beings be transformed and transferred for the benefit and salvation of all suffering sentient be- ings on the three evil paths. Furthermore, may we who read and hear this Buddhadharma and, there- after, generate our Bodhi Minds be reborn, at the end of our lives, in the Pure Land. Acknowledgments We respectfully acknowledge the assistance, support and cooperation of the following advisors, without whom this book could not have been produced: Dayi Shi; Chuanbai Shi; Dr. John Chen; Amado Li; Cherry Li; Hoi-Sang Yu; Tsai Ping Chiang; Vera Man; Way Zen; Jack Lin; Tony Aromando; and Ling Wang. They are all to be thanked for editing and clarifying the text, sharpening the translation and preparing the manuscript for publication. Their devotion to and concentration on the completion of this project, on a voluntary basis, are highly appreciated. 3 Contents • Translator’s Introduction...................... 5 • The Foundation of Meditation Practice.. 9 • The Levels of Buddhist Discipline......... 16 • Preparing For Meditation...................... 19 • Regulating The Mind............................ 56 • Counting The Breath............................ 74 • Varieties of Ch’an................................ 81 • Glossary............................................... 89 4 Translator’s Introduction | content | next | Originally, one’s own mind and nature are pure, and there is nothing to accept and nothing to refuse; there is neither existence nor non-existence; there is only clear understanding without attachment and with no dwelling.
    [Show full text]