Tự Điển Thần Học Tín Lý Anh Việt

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Tự Điển Thần Học Tín Lý Anh Việt Tự Điển Thần Học Tín Lý Anh Việt English-Vietnamese Vocabulary of Dogmatic Theology 2 MỤC LỤC Lời nói đầu .................................................................................. 4 A ............................................................................................. 7 B ........................................................................................... 50 C ........................................................................................... 64 D ......................................................................................... 110 E ......................................................................................... 142 F .......................................................................................... 179 G ......................................................................................... 194 H ......................................................................................... 213 I ........................................................................................... 234 J .......................................................................................... 273 K ......................................................................................... 279 L ......................................................................................... 284 M ........................................................................................ 300 N ......................................................................................... 336 O ......................................................................................... 353 P .......................................................................................... 368 thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 3 Q ......................................................................................... 432 R ......................................................................................... 434 S .......................................................................................... 459 T ......................................................................................... 519 U ......................................................................................... 548 V ......................................................................................... 559 W ........................................................................................ 574 Y ......................................................................................... 581 Z ......................................................................................... 583 thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 4 Lời nói đầu Tự Điển Thần Học Tín Lý Anh Việt ra đời đánh dấu một bước hợp tác của anh em Tu Sĩ Việt Nam ở Đài Loan và nói lên tâm tình khiêm nhượng muốn đóng góp một công việc nhỏ bé đối với Giáo Hội Mẹ, cũng như tỏ tình liên đới đối với anh em Công Giáo Việt Nam ở hải ngoại. Tình trạng xã hội biến chuyển nhanh chóng, các nền văn hóa tiếp cận với nhau, hình thành những hiện tượng liên văn hóa. Ngôn ngữ cũng theo nhịp đó biến hóa theo nhu cầu thời đại. Ngôn ngữ Việt Nam một đàng hiện đại hóa để diễn đạt các trào lưu tư tưởng mới đang chen chúc nhau hình thành một giai đoạn văn hóa mới, đàng khác cố gắng hút lại nguồn tinh khí truyền thống để vươn cao mà không sợ bật rễ, phát triển mà không bị đồng hóa. Trong mạch sống dân tộc này, nhóm phiên dịch chọn cuốn Thần Học Tín Lý Anh Hoa của phân khoa Thần Học Phụ Nhân, Đài Loan, làm gốc để tham khảo. Như vậy, nhóm phiên dịch ý thức rằng những hạn từ mà thần học Hoa ngữ đang dùng ở Đài Loan không thể coi là "tiêu chuẩn", nhưng chỉ là để tham khảo, hy vọng có thể làm giàu thêm kho tàng ngữ vựng thần học Việt Nam phần nào chăng. Vì thế, cuốn tự điển nhỏ này không có tham vọng thỏa mản nhu cầu của những ai muốn đi tìm "một" hạn từ duy nhất và chính xác nhất để dịch một quan niệm thần học Anh Văn. Chính những ngữ vựng mà thần học Trung Hoa liệt kê ở đây cũng đang được đào thải để tinh tế hóa. Nếu cuốn tự điển nhỏ này có thể giúp các sinh viên thần học vượt qua phần nào những khó khăn trong lúc học tập ban đầu và nhất là trong lúc tham khảo thần học Anh Ngữ, thì đó đã đạt được nguyện vọng căn bản của nhóm phiên dịch rồi. Như đề sách đã nêu rõ, cuốn tự thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 5 điển này chủ yếu giới hạn trong phạm vi Thần Học Tín Lý hay có liên quan tới thần học hệ thống, nên những ngữ vựng chuyên dùng của những môn thần học khác như Thánh Kinh, Giáo Luật... không thể liệt kê được. Dầu vậy vạch định giới hạn rõ ràng không phải là việc dễ. Một số những danh từ thần học như Hermeuneutic, Inculturation, Liberation theology... mới thông dụng trong những năm gần đây, ngay đối với giới thần học trung Hoa, làm sao tìm chữ dịch cho chuẩn, cũng trở thành một vấn đề không dễ khắc phục. Tỉ dụ hạn từ Hermeuneutic sau thời gian tranh cãi dùng chữ giải thích hay chú giải..., bây giờ đa số đều đồng ý dùng một chữ ghép mới (gồm chử "ngôn" và chử "toàn", đọc là "thuyên") để nói nên hành động dùng ngôn lý để giải nghĩa toàn phần. Theo thiển nghĩ chúng tôi, Việt ngữ có thể dùng hai chữ đã có sẵn là "thông ngôn" và "diễn dịch" ghép thành chữ "thông diễn". Thông diễn không những đạt ý "thuyên nghĩa" của Trung Văn, mà còn lột được ý của nguyên tự Hy Lạp Hermeuneutic: nói lên việc Herms đã làm là dùng ngôn từ thích hợp để truyền thông sứ điệp của thần linh cho con người, tức là vừa làm thông ngôn vừa diễn dịch cho thính giả thấu triệt hàm ý sâu xa. Vì vậy, khi dịch chữ Hermeuneutic, sau chữ "giải thích học", "khoa chú giải", chúng tôi còn thêm chữ mới "khoa thông diễn". Ngoài ra, ngữ vựng dùng trong Trung Văn có tính cách đại kết hơn, lý do dễ hiểu, vì ở Đài Loan các tôn giáo đua nhau phát triển, vấn đề đối thoại tôn giáo được coi là một trọng trách của Giáo Hội địa phương. Hơn nữa, ngay trong Kitô Giáo, Thiên Chúa Giáo cũng chỉ chiếm một dân số nhỏ. Vì vậy, như chữ anima được nhiều tôn giáo ở đây dùng nên dịch là linh hồn, hồn phách, tinh linh, tinh thần, vong linh, hồn linh. Hoặc chữ God là thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 6 chữ đã gây bao nhiêu tranh luận trong quá khứ, đã dịch bao gồm những quan niệm mà văn hóa Trung hoa đã dùng để chỉ Đấng Tối Cao: "Thần", "Thiên Chúa", "Thượng Đế", "Thiên", "Thiên Đế". Hay chữ Anglican ngoài nghĩa là tín đồ Anh Giáo, còn được dịch là tín đồ Thánh Công Hội để chỉ tín đồ giáo phái này ở ngoài nước Anh. Hiểu như thế, cuốn tự điển nhỏ này không khỏi bị mạch sống nguyên văn hạn chế phần nào, nhưng cũng chính vì thế giúp chúng ta hiểu thêm tình trạng cụ thể của một giáo hội truyền giáo đang nỗ lực thực hiện tinh thần "đại kết" mà Công Đồng Vaticanô đã và đang thôi thúc. Cuối cùng, cuốn tự điển này được coi như cuốn "thủ bản" cho sinh viên thần học, nên chú thích ghi lại những dự kiện lịch sử căn bản, để giúp các sinh viên có những ý niệm khái quát, nhất là trong trường hợp khó kiếm ra những sách nghiên cứu căn bản như Việt Nam. Chúng tôi xin ghi ơn ban biên tập phân khoa thần học Phụ Nhân đã tạo điều kiện dễ dãi để chúng tôi phiên dịch cuốn Tự Điển Tín Lý Thần Học Anh-Hoa cũng như nhà xuất bản Quang Khải đã đồng ý để chúng tôi xuất bản. Thay mặt Nhóm Phiên Dịch L.M. Giuse Vũ Kim Chính, SJ. thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 7 A a posteriori (L.) 1. Hậu nghiệm, hậu thiên [luận lý cần kinh nghiệm hoặc tri giác để quyết định sự hữu hiệu của tri thức]. 2. Phần hậu khởi 3. Qui nạp a priori (A.) 1. Tiên nghiệm, tiên thiên, chủ yếu vì có trước [luận lý thành lập nhận thức mà không chịu ảnh hưởng của kinh nghiệm hay tri giác]. 2. Phần tiên khởi 3. Diễn dịch abandonment Sự bỏ, sự từ bỏ, sự bỏ rơi, sự vứt bỏ, sự ruồng bỏ abba Cha, thân phụ [trẻ nhỏ Do Thái thời Chúa Giêsu dùng danh từ này để xưng hô với ba mình. Chúa Giêsu cũng dùng cách này để diễn đạt mối tương quan mật thiết với Chúa Cha]. abecedarians Phái mù chữ [tín đồ theo phái N. Stroch (người Đức) thế kỷ thứ 16, họ cho rằng trí thức ngăn cản ơn cứu chuộc, vì thế cả mẫu tự cũng không cần học]. abjuration 1. Sự thề bỏ, sự tuyên bố chối bỏ 2. Sự thề bỏ đạo, sự bội ước, sự nguyền bỏ ablution 1. Sự rửa sạch các đồ thờ phượng, lễ tạm gọi, lễ rửa tội 2. thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 8 Nước thánh [để rửa tội] abnegation 1. Sự quên mình, hy sinh, khắc kỷ 2. Sự từ bỏ, sự khước từ, sự từ chối, sự phủ nhận. abortion 1. Sự phá thai, nạo thai, [ngày nay khi được hợp pháp hóa, người ta dùng danh từ hoa mỹ là: "Ưu tiên bảo kiện" (quyền ưu tiên để bảo vệ sự khang kiện của giống nòi)]. absolute 1. Tuyệt đối, hoàn toàn thuần túy 2. Vô hạn định, vô điều kiện 3. Xác định, quyết định tính, xác thực 4. [the Absolute] Đấng tuyệt đối. absolution Sự tha tội, sự xá tội, sự giải tội, sự miễn thứ. ~ formula: Công thức giải tội ~ of sins: Xá tội, miễn tội, tha tội. public ~ of sins: Việc xá tội công khai [phương thức giáo hội thời xưa giải tội là người thống hối ngồi trên chỗ đặc biệt và mặc áo sám hối; Đức Giám Mục trong nghi thức công khai chứng nhận người nhận phép giải tội có lòng thống hối thực sự, rồi cầu nguyện và đặt tay trên họ ra dấu đón nhận người cải tà qui chính]. Absolutism 1. Thuyết tuyệt đối [học thuyết này bàn về Đấng hiện hữu tuyệt đối trong thần học cũng gọi là thuyết tiền định thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 9 (predestinarianism). 2. Chủ nghĩa chuyên chế, chế độ chuyên chế. absorption 1. Chăm chú, chuyên tâm, miệt mài, mải mê 2. Sự lôi cuốn, sự thu hút chú ý. abstinence Sự kiêng giữ, kiêng thịt, kiêng rượu, tiết dục, sự chay tịnh, tiết độ. abstract Trừu tượng abstraction Sự trừu tượng, quan niệm trừu tượng. abstractness Trừu tượng tính absurd 1. Vô lý, phi lý, bội lý 2. Ngu xuẩn, ngớ ngẩn, lố bịch. absurdity 1. Sự vô lý, phi lý, bội lý 2. Điều ngu xuẩn, ngớ ngẩn, lố bịch. abyss 1. Vực sâu, vực thẳm, biển thẳm 2. Địa ngục , âm phủ. Abyssinian Church Giáo hội Abyssian [nguyên ủy ở thế kỷ thứ tư. Tên trong thuvienconggiaovietnam.net – 10/2019 10 Cựu Ước là Cush; thời nay là Ethiopia].
Recommended publications
  • St. Augustine and the Doctrine of the Mystical Body of Christ Stanislaus J
    ST. AUGUSTINE AND THE DOCTRINE OF THE MYSTICAL BODY OF CHRIST STANISLAUS J. GRABOWSKI, S.T.D., S.T.M. Catholic University of America N THE present article a study will be made of Saint Augustine's doc­ I trine of the Mystical Body of Christ. This subject is, as it will be later pointed out, timely and fruitful. It is of unutterable importance for the proper and full conception of the Church. This study may be conveniently divided into four parts: (I) A fuller consideration of the doctrine of the Mystical Body of Christ, as it is found in the works of the great Bishop of Hippo; (II) a brief study of that same doctrine, as it is found in the sources which the Saint utilized; (III) a scrutiny of the place that this doctrine holds in the whole system of his religious thought and of some of its peculiarities; (IV) some consideration of the influence that Saint Augustine exercised on the development of this particular doctrine in theologians and doctrinal systems. THE DOCTRINE St. Augustine gives utterance in many passages, as the occasion de­ mands, to words, expressions, and sentences from which we are able to infer that the Church of his time was a Church of sacramental rites and a hierarchical order. Further, writing especially against Donatism, he is led Xo portray the Church concretely in its historical, geographical, visible form, characterized by manifest traits through which she may be recognized and discerned from false chuiches. The aspect, however, of the concept of the Church which he cherished most fondly and which he never seems tired of teaching, repeating, emphasizing, and expound­ ing to his listeners is the Church considered as the Body of Christ.1 1 On St.
    [Show full text]
  • The Cambridge Companion to Martin Luther Edited by Donald K
    Cambridge University Press 0521816483 - The Cambridge Companion to Martin Luther Edited by Donald K. McKim Index More information Index Absolution 76, 78 Augsburg Confession (Augustana) 18, 33, Adiaphoristic controversy 230 129, 187, 210, 218, 231, 232, 237, 267, Adoption 183 270 Agricola, Johann 45, 106, 107, 217, 230 Augsburg, Diet of 9, 18, 26, 42, 45, 65, Albert I, Duke 21 146, 147, 151, 187, 237, 250, 267, 268 Albert III, Elector 21 Augsburg Interim 216 Albert (Albrecht) of Brandenburg, Augsburg, Peace of 12, 18, 33, 231, 237 Margrave (also Albert of Mainz) 8, 26, Augsburg Recess 188 93, 94 August, Elector of Saxony 33 Albert (Albrecht) of Mainz (also Albert of Augustine/Augustinians 5, 6, 25, 46, 76, Brandenburg) 7, 55, 95 92, 94, 101, 105, 108, 123, 181, 192, Alberus, Erasmus 168 194, 230, 240, 242, 245, 262 Almsgiving 171 Augustinian Hermits 4, 5, 6, 22, 23, 24, Althaus, Paul 236, 250, 295 25, 29, 32, 63 Altmann, Walter 298 Aulen,´ Gustav 294 Amsdorf(f), Nicholas von 25, 216, 217, Aurifaber, Johannes 221 224, 230 Aurogallus, Mathias 27, 63, 64, 68 Anabaptists 153, 154, 155, 160, 161, Auschwitz 278 228–229, 230, 291 Authority 95, 107–108, 114, 120, 181, Andreae, Jakob 226 189, 196; papal 96, 98 Anfechtung 150–151, 154 Anger 204 Bainton, Roland 249, 252, 297 Anglican 294 Baptism 17, 29, 50, 51, 76, 77, 86, 100, Anthropology 16, 93, 183 132, 134, 153–155, 156–157, 162, 265, Antichrist 49, 65, 97, 99, 194, 202, 218, 268, 276; infant 51, 153, 154 219, 228, 262, 299 Barnes, Robert 296 Antinomian controversy 45, 107, 230 Barth, Karl 230,
    [Show full text]
  • Mary in the Doctrine of Berulle on the Mysteries of Christ Vincent R
    Marian Studies Volume 36 Proceedings of the Thirty-Sixth National Convention of The Mariological Society of America Article 11 held in Dayton, Ohio 1985 Mary in the Doctrine of Berulle on the Mysteries of Christ Vincent R. Vasey Follow this and additional works at: https://ecommons.udayton.edu/marian_studies Part of the Religion Commons Recommended Citation Vasey, Vincent R. (1985) "Mary in the Doctrine of Berulle on the Mysteries of Christ," Marian Studies: Vol. 36, Article 11. Available at: https://ecommons.udayton.edu/marian_studies/vol36/iss1/11 This Article is brought to you for free and open access by the Marian Library Publications at eCommons. It has been accepted for inclusion in Marian Studies by an authorized editor of eCommons. For more information, please contact [email protected], [email protected]. Vasey: Mary in the Doctrine of Berulle MARY IN THE DOCTRINE OF BERULLE ON THE MYSTERIES OF CHRIST Two monuments Berulle left the Church, aere perennina: more enduring than bronze, are his writings and his Congrega­ tion of the Oratory. He took part in the great controversies of his time, religious and political, but his figure takes its greatest lus­ ter with the passing of years because of his spiritual work and the influence he exerts in the Church by those endued with his teaching. From his integrated life originated both his works and his institution; that is why both his writings and the Oratory are intimately connected. His writings in their final synthesis-and we are concerned above all with the culmination of his contem­ plation and study-center about Christ, and his restoration of the priesthood centers about Christ.
    [Show full text]
  • Defending Faith
    Spätmittelalter, Humanismus, Reformation Studies in the Late Middle Ages, Humanism and the Reformation herausgegeben von Volker Leppin (Tübingen) in Verbindung mit Amy Nelson Burnett (Lincoln, NE), Berndt Hamm (Erlangen) Johannes Helmrath (Berlin), Matthias Pohlig (Münster) Eva Schlotheuber (Düsseldorf) 65 Timothy J. Wengert Defending Faith Lutheran Responses to Andreas Osiander’s Doctrine of Justification, 1551– 1559 Mohr Siebeck Timothy J. Wengert, born 1950; studied at the University of Michigan (Ann Arbor), Luther Seminary (St. Paul, MN), Duke University; 1984 received Ph. D. in Religion; since 1989 professor of Church History at The Lutheran Theological Seminary at Philadelphia. ISBN 978-3-16-151798-3 ISSN 1865-2840 (Spätmittelalter, Humanismus, Reformation) Die Deutsche Nationalbibliothek lists this publication in the Deutsche Nationalbibliographie; detailed bibliographic data is available in the Internet at http://dnb.dnb.de. © 2012 by Mohr Siebeck, Tübingen, Germany. This book may not be reproduced, in whole or in part, in any form (beyond that permitted by copyright law) without the publisher’s written permission. This applies particularly to reproduc- tions, translations, microfilms and storage and processing in electronic systems. The book was typeset by Martin Fischer in Tübingen using Minion typeface, printed by Gulde- Druck in Tübingen on non-aging paper and bound Buchbinderei Spinner in Ottersweier. Printed in Germany. Acknowledgements Thanks is due especially to Bernd Hamm for accepting this manuscript into the series, “Spätmittelalter, Humanismus und Reformation.” A special debt of grati- tude is also owed to Robert Kolb, my dear friend and colleague, whose advice and corrections to the manuscript have made every aspect of it better and also to my doctoral student and Flacius expert, Luka Ilic, for help in tracking down every last publication by Matthias Flacius.
    [Show full text]
  • Amb-CF] Ambrose of Milan, on the Christian Faith
    Bibliography Ancient Sources/Dogmatic Works [Ale-LAT] Alexander of Alexandria, Letter to Alexander of Thessalonica [Amb-CF] Ambrose of Milan, On the Christian Faith [ANPF] Ante-Nicene Fathers, Nicene and Post-Nicene Fathers (38 vols.), Roberts, Alexander, Donaldson, James (eds.), 1885, Hendrickson Publishers [Aqu-SCG] Thomas Aquinas, Summa Contra Gentes [Ar-LAA] Arius, Letter to Alexander of Alexandria [Ar-LC] Arius, Letter to the Emperor Constantine [Ar-LEN] Arius, Letter to Eusebius of Nicomedia [Ar-TH] Arius, Thalia [Ari-BW] Aristotle, The Basic Works of Aristotle (Ed. Richard McKeon), The Modern Library, 2001 (1941) [Aris-APOL] Aristides, The Apology of Aristides [Ath-AS] Athanasius, Letters to Serapion Concerning the Holy Spirit [Ath-CG] Athanasius of Alexandria, Contra Gentes [Ath-DI] Athanasius of Alexandria, De Incarnatione Verbi Dei [Ath-DS] Athanasius of Alexandria, De Synodis [Ath-OCA] Athanasius of Alexandria, Orationes contra Arianos [Athen-PC] Athenagoras of Athens, A Plea for the Christians [Athen-RD] Athenagoras of Athens, The Resurrection of the Dead [Aug-DFC] Augustine of Hippo, On the Faith and the Creed [Aug-DT] Augustine of Hippo, De Trinitate 1 [BAR] The Epistle of Barnabas [Bas-DSS] Basil of Caesarea, De Spiritu Sancto [Bas-EP] Basil of Caesarea, Select Epistles [Bon-DQT] Bonaventure, Disputed Questions on the Mystery of the Trinity [Bon-SJG] Bonaventure, The Soul’s Journey into God [CCC] Catechism of the Catholic Church, Image, 1997 [CleRom-COR] Clement of Rome, First Epistle to the Corinthians [CF] The Christian Faith in the Doctrinal Documents of the Catholic Church, J. Neuner, S.J., J. Dupuis, S.J., Jacques Dupuis (ed.), Alba House, 2001 (seventh revised and enlarged edition) [Cyr-CL] Cyril of Jerusalem, Catechetical Lectures [DID] The Didache [DIOG] The Epistle to Diognetus [ECW] Early Christian Writings, Staniforth, Maxwell (tr.), Louth, Andrew (ed.), Penguin, 1987 [GPTA] Greek Philosophy: Thales to Aristotle, Allen, R.
    [Show full text]
  • Martin Chemnitz on the Doctrine of Justification
    Martin Chemnitz on the Doctrine of Justification [Presented at the Reformation Lectures, Bethany Lutheran College and Bethany Lutheran Theological Seminary, October 30, 1985, Lecture II] By Dr. Jacob A. 0. Preus 1. In 1537 at Wittenberg Luther presided over a Disputatio held in connection with the academic promotion of two candidates, Palladius and Tilemann, in which he discussed the passage in Rom. 3:28, “We believe that a man is justified by faith apart from the works of the law.” Luther, in his prefatory remarks, said, “The article of justification is the master and prince, the lord and ruler and judge of all areas of doctrine. It preserves and governs the entire teaching of the church and directs our conscience before God. Without this article the world is in total death and darkness, for there is no error so small, so insignificant and isolated that it does not completely please the mind of man and mislead us, if we are cut off from thinking and meditating on this article. Therefore, because the world is so obtuse and insensitive, it is necessary to deal with this doctrine constantly and have the greatest understanding of it. Especially if we wish to advise the churches, we will fear no evil, if we give the greatest labor and diligence in teaching particularly this article. For when the mind has been strengthened and confirmed in this sure knowledge, then it can stand firm in all things. Therefore, this is not some small or unimportant matter, particularly for those who wish to stand on the battle line and contend against the devil, sin, and death and teach the churches.” 2.
    [Show full text]
  • Life of Philip Melanchthon
    NYPL RESEARCH LIBRARIES 3 3433 08235070 7 Life of MELANciTHON m M \ \ . A V. Phu^ji' Mklanchthon. LIFE PHILIP MELAXCHTHOX. Rev. JOSEPH STUMP. A.M., WITH AN IXTKCDCCTIOS BY Rev. G. F. SPIEKER. D.D., /V<jri-iVi.»r .-.-" Cj:»r.-i ~':'sT:.'>y r* sAt LtttkiT^itJt TianiJgiir^ Smtimtry at /LLirSTRATED. Secoxp Epitiox. PILGER PUBLISHING HOUSE READING, PA. XEW YORK. I S g ;. TEE MEW YORK P'REFACE. The life of so distinguished a servant of God as Me- lanchthon deserves to be better known to the general reader than it actually is. In the great Reformation of the sixteenth century, his work stands second to that of Luther alone. Yet his life is comparatively unknown to many intelligent Christians. In view of the approaching four hundredth anni- versary of Melanchthon's birth, this humble tribute to his memory is respectfully offered to the public. It is the design of these pages, by the presentation of the known facts in Melanchthon's career and of suitable extracts from his writings, to give a truthful picture of his life, character and work. In the preparation of this book, the author has made use of a number of r^ biographies of ]\Ielanchthon by German authors, and of such other sources of information as were accessi- ble to him. His aim has been to prepare a brief but sufficiently comprehensive life of Melanchthon, in such a form as would interest the people. To what extent he has succeeded in his undertaking, others must judge. (V) That these pages may, in some measure at least, ac- complish their purpose, and make the Christian reader more familiar with the work and merit of the man of God whom they endeavor to portray, is the sincere wish of Thern Author.A CONTENTS, PAGE Introduction ix CHAPTER I.
    [Show full text]
  • INFORMATION to USERS This Manuscript Has Been Reproduced
    INFORMATION TO USERS This manuscript has been reproduced from the microfilm master. UMI film s the text directly from the original or copy submitted. Thus, some thesis and dissertation copies are in typewriter face, while others may be from any type of computer printer. The quality of this reproduction is dependent upon the quality of the copy submitted. Broken or indistinct print, colored or poor quality illustrations and photographs, print bleedthrough* substandard margins, and improper alignment can adversely afreet reproductioiL In the unlikely event that the author did not send UMI a complete manuscript and there are missing pages, these wül be noted. Also, if unauthorized copyright material had to be removed, a note will indicate the deletion. Oversize materials (e.g., maps, drawings, charts) are reproduced by sectioning the original, beginning at the upper left-hand comer and continuing from left to right in equal sections with small overlaps. Each original is also photographed in one exposure and is included in reduced form at the back of the book. Photographs included in the original manuscript have been reproduced xerographically in this copy. Higher quality 6" x 9" black and white photographic prints are available for any photographs or illustrations appearing in this copy for an additional charge. Contact UMI directly to order. UMI University Microfilms International A Bell & Howell Information Company 300 North Zeeb Road. Ann Arbor. Ml 48106-1346 USA 313/761-4700 800/521-0600 Order Nnsaber 9816176 ‘‘Ordo et lîbertas”: Church discipline and the makers of church order in sixteenth century North Germany Jaynes, JefiErey Philip, Ph.D.
    [Show full text]
  • Philip Melanchthon's Influence on the English Theological
    PHILIP MELANCHTHON’S INFLUENCE ON ENGLISH THEOLOGICAL THOUGHT DURING THE EARLY ENGLISH REFORMATION By Anja-Leena Laitakari-Pyykkö A dissertation submitted In partial fulfillment of the requirements For the degree of Doctor of Philosophy in Theology University of Helsinki Faculty of Theology August 2013 Copyright © 2013 by Anja-Leena Laitakari-Pyykkö To the memory of my beloved husband, Tauno Pyykkö ii Abstract Philip Melanchthon’s Influence on English Theological Thought during the Early English Reformation By Anja-Leena Laitakari-Pyykkö This study addresses the theological contribution to the English Reformation of Martin Luther’s friend and associate, Philip Melanchthon. The research conveys Melanchthon’s mediating influence in disputes between Reformation churches, in particular between the German churches and King Henry VIII from 1534 to 1539. The political background to those events is presented in detail, so that Melanchthon’s place in this history can be better understood. This is not a study of Melanchthon’s overall theology. In this work, I have shown how the Saxons and the conservative and reform-minded English considered matters of conscience and adiaphora. I explore the German and English unification discussions throughout the negotiations delineated in this dissertation, and what they respectively believed about the Church’s authority over these matters during a tumultuous time in European history. The main focus of this work is adiaphora, or those human traditions and rites that are not necessary to salvation, as noted in Melanchthon’s Confessio Augustana of 1530, which was translated into English during the Anglo-Lutheran negotiations in 1536. Melanchthon concluded that only rituals divided the Roman Church and the Protestants.
    [Show full text]
  • And Post-Vatican Ii (1943-1986 American Mariology)
    FACULTAS THEOLOGICA "MARIANUM" MARIAN LffiRARY INSTITUTE (UNIVERSITY OF DAYTON) TITLE: THE HISTORICAL DEVELOPMENT OF BIBLICAL MARIOLOGY PRE- AND POST-VATICAN II (1943-1986 AMERICAN MARIOLOGY) A thesis submitted to The Theological Faculty "Marianwn" In Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree Licentiate of Sacred Theology By: James J. Tibbetts, SFO Director: Reverend Bertrand A. Buby, SM Thesis at: Marian Library Institute Dayton, Ohio, USA 1995 TABLE OF CONTENTS Chapter 1 The Question of Development I. Introduction - Status Questionis 1 II. The Question of Historical Development 2 III. The Question of Biblical Theological Development 7 Footnotes 12 Chapter 2 Historical Development of Mariology I. Historical Perspective Pre- to Post Vatican Emphasis A. Mariological Movement - Vatican I to Vatican II 14 B. Pre-Vatican Emphasis on Scripture Scholarship 16 II. Development and Decline in Mariology 19 III. Development and Controversy: Mary as Church vs. Mediatrix A. The Mary-Church Relationship at Vatican II 31 B. Mary as Mediatrix at Vatican II 37 c. Interpretations of an Undeveloped Christology 41 Footnotes 44 Chapter 3 Development of a Biblical Mariology I. Biblical Mariology A. Development towards a Biblical Theology of Mary 57 B. Developmental Shift in Mariology 63 c. Problems of a Biblical Mariology 67 D. The Place of Mariology in the Bible 75 II. Symbolism, Scripture and Marian Theology A. The Meaning of Symbol 82 B. Marian Symbolism 86 c. Structuralism and Semeiotics 94 D. The Development of Two Schools of Thought 109 Footnotes 113 Chapter 4 Comparative Development in Mariology I. Comparative Studies - Scriptural Theology 127 A. Richard Kugelman's Commentary on the Annunciation 133 B.
    [Show full text]
  • Why Resurrection?
    Why Resurrection? Why Resurrection? An Introduction to the Belief in the Afterlife in Judaism and Christianity Carlos Blanco WHY RESURRECTION? An Introduction to the Belief in the Afterlife in Judaism and Christianity Copyright © 2011 Carlos Blanco. All rights reserved. Except for brief quotations in critical publications or reviews, no part of this book may be reproduced in any man- ner without prior written permission from the publisher. Write: Permissions, Wipf and Stock Publishers, 199 W. 8th Ave., Suite 3, Eugene, OR 97401. Scripture taken from the New King James Version®. Copyright © 1982 by Thomas Nelson, Inc. Used by permission. All rights reserved. Pickwick Publications An Imprint of Wipf and Stock Publishers 199 W. 8th Ave., Suite 3 Eugene, OR 97401 www.wipfandstock.com isbn 13: 978-1-60899-772-5 Cataloging-in-Publication data: Blanco, Carlos. Why resurrection? : an introduction to the belief in the afterlife in Judaism and Christianity / Carlos Blanco. xvi + 226 p. ; 23 cm. Including bibliographical references and index. isbn 13: 978-1-60899-772-5 1. Resurrection (Jewish Theology). 2. Resurrection—History of Doctrines—Early Church, ca. 30–600. I. Title. bt872 .b66 2011 Manufactured in the U.S.A. Contents Acknowledgments • vii List of Abbreviations • viii Introduction • ix 1 Theodicy: Philosophy of Religion and the Problem of Evil • 1 2 History and Meaning • 45 3 The Apocalyptic Conception of History, Evil, and Eschatology • 76 4 Death • 137 5 The Kingdom of God • 182 Bibliography • 217 Acknowledgments his book would not have been possible without the help of Tmany people from whose teaching and direct advice I have greatly profited.
    [Show full text]
  • August 31, 1965 Iii
    D.S. I THE INFLUENCE OF THE FRENCH SCWOL OF SPIRITUALITY ON THE WRITINGS OF SUNT LOUIS MARIE DE }KJNTFURT by Sister ?1all'Y IAwrence Corv'1, D.W., M.A. A Thesis submitted to the Faculty of the Graduate School, Marquette University in Partial FultUlment of the Re­ quirements tor the Degree of Master of Arts Milwaukee. Wisconsin August 31, 1965 iii / PRI1:FACE The problem on hand. is to ascertain the 1nfiuence of the French School ot Spil"1tuality on the mtingS ot Saint !cuts Marie de M:>nt­ tort. Granted that traces of the teaching ot this school, as weU as ot the French Ignatian School and various Illinor figures are present in the wrks ot Montfort, can he notwithstanding be considered an onginal writer and tounder ot a new sc1'!ool ot spiritual thinking? In this the­ sis, having first treated o~ , MOpttort"s major themes and then examined the extent' to which his writings were influenced b.Y his predecessors in France, especiall.y B4nille, I propose to reply to the foregoing question in the atfirmative. At this time, I Wish to acknowledge the kind and constructive criticism of Father WUliam J . Kelly, S.J., ot the Theology Department of };arquette Univel"Sit;r who guid$d the writing ot this thesis; and the coopel"ati.on ot :Father BernaJXl Cooke, S.J., Head ot the Theology Depart­ ment , and ot !bctor Riohard Schneido1", member ot the 'i'heology Depart­ ment, who With Father Kelly have constituted a committee ot three tor the reading of this thesis.
    [Show full text]