Sự Lãnh Đạo Bằng Chánh Niệm Vì Hòa Bình Bền Vững

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Sự Lãnh Đạo Bằng Chánh Niệm Vì Hòa Bình Bền Vững LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG BAN CHỨNG MINH HT. Thích Trí Quảng Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN HT. Thích Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN HT.TS. Brahmapundit Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ (ICDV) HT. Thích Thiện Pháp Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN HT. Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN ỦY BAN HỘI THẢO TT.TS. Thích Đức Thiện HT. Thích Huệ Thông TT.TS. Thích Nhật Từ TT. Thích Thiện Thống GS.TS. Lê Mạnh Thát BAN ĐIỀU PHỐI DỊCH THUẬT TT.TS. Thích Đồng Trí TT. TS. Thich Chúc Tín NS.TS. Hương Nhũ ĐĐ. Thích Đồng Đắc SC. Liễu Pháp NS.TS. Như Nguyệt (HL) TS. Trần Tiễn Khanh TS. Thang Lai Phan Trung Hưng TS. Lê Thị Kiều Vân TRỢ LÝ BIÊN TẬP ĐĐ.TS. Thích Hoằng Hòa ĐĐ. Thích Ngộ Dũng ĐĐ. Thích Tuệ Nhật SC. Nhuận Bình Nguyễn Mạnh Đạt TS. Lê Thanh Bình Giác Thanh Hà Nguyễn Thị Linh Đa Thu Nguyệt Ngộ Trí Viên TÙNG THƯ HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG Chủ biên: TT. TS. Thích Đức Thiện TT. TS. Thích Nhật Từ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC v MỤC LỤC Lời nói đầu ....................................................................................ix Lời giới thiệu .................................................................................xi Đề dẫn .......................................................................................... xv I. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO: CHÍNH TRỊ VÀ CHÁNH NIỆM 1. Để thành tựu sự lãnh đạo có chánh niệm vì nền hòa bình bền vững: Giới thiệu cách thực hành Phật giáo của Thiền sư Josaseon ĐĐ. Jinwol Dowon ..............................................................................................3 2. Sự lãnh đạo chánh niệm vì nền hòa bình bền vững theo định hướng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông ĐĐ. Thích Thanh An .....................................................................................19 3. Lãnh đạo chánh niệm vì hòa bình bền vững Binodini Das, Amrita Das .............................................................................37 4. Vị Bồ-tát với cương vị lãnh đạo: Lãnh đạo tinh thần cho hòa bình bền vững Hoà Thượng Phra Rajapariyatkavi ������������������������������������������������������������53 5. Lãnh đạo chánh niệm vì hòa bình bền vững: Cách tiếp cận của Phật giáo liên quan đến Hiến Chương Liên Hợp Quốc Sandeep Chandrabhanji Nagarale..............................................................61 6. Góc nhìn về các phẩm chất lãnh đạo chánh niệm và tinh thần cho hòa bình và phát triển bền vững ĐĐ. Venerable Devinda .................................................................................77 7. Phật giáo nhập thế ở Ấn Độ: cách tiếp cận Phật giáo của Tiến sĩ B. R. Ambedkar đối với xã hội Ấn Độ bền vững Ts. Manish T. Meshram ................................................................................93 8.Quan điểm của Phật giáo về sự lãnh đạo chánh niệm cho nền hòa bình bền vững Kalsang Wangmo ...........................................................................................105 9. Chánh niệm để tự chuyển hóa và trở thành động lực cho xã hội P. R. Tongchangya ........................................................................................121 vi LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG 10. Nhà lãnh đạo giác ngộ: Tầm nhìn sâu sắc về mô hình lãnh đạo Phật giáo trong thế kỷ 21 Manish Prasad Rajak ...................................................................................137 11. Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng chánh niệm giúp ngày an vui Thích Nữ Tịnh Vân ........................................................................................151 12. Tại sao B. R. Ambedkar chuyển sang đạo Phật? Suy nghĩ và những hoạt động của ông Gs.Ts. Midori Horiuchi ................................................................................163 II. HÒA BÌNH BỀN VỮNG 13. Một số vấn đề không được quan tâm của các nhà lãnh đạo Phật giáo tìm kiếm nền hòa bình bền vững Ts. Phe Bach ...................................................................................................181 14. Một số vấn đề không được quan tâm của các nhà lãnh đạo phật giáo tìm kiếm nền hòa bình Rev. Dato’ Dr.sumana Siri ..........................................................................209 15. Logic và tư duy đúng đắn của nhà lãnh đạo vì hòa bình Can Dong Guo ................................................................................................223 16. Phát triển bền vững và hòa bình thế giới: định hướng Phật giáo Ts. Chandrashekhar paswan.......................................................................253 17. Ý nghĩa quan trọng của ngoại giao Phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở châu Á hiện đại Ts. Santosh K. Gupta ...................................................................................269 18. Hành động vì Phật giáo: thay đổi cách thức trong thế kỷ 21 Aditi Kumar ...................................................................................................285 19. Cách tiếp cận tâm lý Phật giáo vì hòa bình bền vững Ts. Dipen barua ..............................................................................................297 20. Tỳ kheo ni - Vai trò lãnh đạo và sự phát triển bền vững xưa nay Rev. Kundasale Subhagya ...........................................................................311 Tiểu sử các tác giả ................................................................ .....321 ix LỜI NÓI ĐẦU Vào năm 1999, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết công nhận ngày Vesak là ngày lễ hội văn hóa thế giới và thừa nhận các đóng góp to lớn của đức Phật cho thế giới. Từ năm 2004, Chính phủ Hoàng gia và nhân dân Thái Lan nói chung và Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya nói riêng vô cùng vinh dự đăng cai đại lễ Vesak LHQ 12 lần tại thủ đô Bangkok, Thái Lan. Từ năm 2004 đến nay, cộng đồng Phật giáo thế giới đã đi một chặng đường dài của đại lễ Vesak LHQ. Đất nước Thái Lan rất vinh dự và vui mừng đóng vai trò là nước đăng cai nhiều lần nhất. Quảng thời gian 16 năm đã giúp Ủy ban Tổ chức Vesak LHQ được trưởng thành và phát triển với bốn phương diện: Hội thảo, văn hóa, nghi lễ và phụng sự. Nhiều kinh nghiệm đã đạt được và đây là thời gian chúng tôi có thể chia sẻ cơ hội đăng cai với các nước khác. Dĩ nhiên, sẽ luôn có chỗ cho sự tăng trưởng, phát triển và tất cả chúng ta rất phấn khởi để chứng kiến sự phát triển đó. Vào năm 2006, sau khi tham gia vào Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ với vai trò Phó Tổng thư ký, Thượng tọa TS. Thích Nhật Từ đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam với Ủy ban Tổ chức quốc tế Vesak LHQ nói riêng và cộng đồng Phật giáo thế giới nói chung. Nhờ đóng góp năng động của Thượng tọa, đại lễ Vesak LHQ 2008 đã được tổ chức rất thành công tại Trung tâm Hội nghị quốc gia và đại lễ Vesak LHQ 2014 tổ chức thành công tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Chùa Bái Đính. Ủy ban Tổ chức quốc tế đại lễ Vesak LHQ đã ủng hộ và chúc mừng đất nước Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHP- GVN) đăng cai thành công mỹ mãn Đại lễ Vesak LHQ và hội thảo quốc tế tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội vào năm 2008 và Trung tâm Hội nghị Quốc tế Chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình vào năm 2014. Lần này, chúng tôi có thêm niềm tin đầy đủ với Việt Nam với tư cách là nước đăng cai đại lễ Vesak LHQ 2019 tại Trung x LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG tâm Hội nghị Quốc tế Chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, lần thứ ba. Chúng tôi tán dương và tri ân Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt nam và những người đã đóng góp cho sự thành công của các đại lễ Vesak LHQ trong những năm trước và mong mỏi rằng đại lễ Vesak LHQ năm nay cũng như các năm sau sẽ tiếp tục thành công. Những lời dạy minh triết và đạo đức của đức Phật vượt qua mọi ranh giới, vì tâm trí của tất cả là như nhau, những đau khổ của con người đều giống nhau và tiềm năng giải thoát của tất cả là như nhau. Tôi rất vui mừng cho sự khởi động Vesak LHQ như một tiến trình, phát triển phạm vi hoạt động của Vesak LHQ. Bây giờ là thời gian mà các quốc gia khác và tất cả chúng ta đi theo con đường tương tự, phát triển lễ Vesak LHQ, tưởng niệm đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn như sự kiện quốc tế thực sự đặc biệt và thiêng liêng, có thể chia sẻ với cộng đồng thế giới, bất luận tôn giáo, màu da, sắc tộc. Hãy để giáo pháp của đức Phật là ngọn hải đăng cho thế giới, chuyển hóa vô minh và khổ đau trong tâm chúng ta, mang lại sự phát triển vào năng lực bền vững cho nhân loại và quan trọng hơn, cho hòa hợp và hòa bình thế giới. HT.TS. Brahmapundit - Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ - Chủ tịch Hiệp hội các trường Đại học Phật giáo thế giới xi LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử nhân loại ghi nhận rằng Sa-môn Gotama giác ngộ thành Phật tại Bồ-đề đạo tràng, Ấn Độ và giới thiệu con đường tỉnh thức, dẫn dắt thế giới cho đến ngày hôm nay. Đó là con đường tỏa chiếu trí tuệ và cung cấp tuệ giác, giúp con người vượt qua vô vàng thách đố và thành tựu các phúc lợi cho nhân loại. Thừa nhận các giá trị minh triết mang tính thực tiễn của đức Phật cũng như các giá trị và đóng góp của đạo Phật, vào ngày 15.12.1999, LHQ đã quyết định tưởng niệm đại lễ Vesak thiêng liêng (Đản sinh, thành đạo, nhập Niết-bàn của Phật) vào rằm tháng 4 âm lịch, nhằm trung tuần tháng 5 dương lịch. Đại lễ Vesak LHQ lần đầu tiên được tổ chức trọng thể tại Trụ sở LHQ ở New York vào năm 2000.
Recommended publications
  • Dear (Zen) Peacemakers, Dear All Who May Be Interested, We Invite
    Dear (Zen) Peacemakers, dear all who may be interested, We invite you to join PeaceDays at the Buchenwald Memorial, a former concentration camp (near Weimar, Germany), scheduled to take place August 28 – September 02, 2021. Our Vision: We feel the need to turn to our personal and collective wounds. We see this turning as loving action on the way to inner and outer peace. ○ We feel called to acknowledge the wounds of our time, to learn from them and to heal them where possible. This strengthens our determination not to cause new wounds. ○ We recognize our fears, defense strategies and indifference and let arise from this the strength for acting courageously. ○ We commit ourselves to embody the insight that the recognition of differences and diversity makes interconnectedness possible. ○ We want to understand what causes war and what causes peace, so that we can act peacefully. ○ We see ourselves as part of a learning community and are ready to contribute to peaceful vividness. If this vision inspires you, you are welcome to share the PeaceDays* in Buchenwald with us. * Even though these days we respectfully continue the tradition of the ZenPeacemaker Bearing Witness Retreats in memorials and other wounded places, we have decided not to call them "retreats". Rather, we want to emphasize that we are not retreating, but exposing ourselves to exposed places to make collective peace and serve our amazing, challenging, beautiful world. Our Motivation: We - Reiner, Dorle, Judith and Kathleen, the initiators and spiritholders of this event - experienced in Retreats in Auschwitz (and other places of suffering) that a place of atrocity can become a place of learning, love, and connectedness.
    [Show full text]
  • 1 Engaged Buddhism East and West: Encounters with the Visions, Vitality, and Values of an Emerging Practice Paula Green The
    Engaged Buddhism East and West: Encounters with the Visions, Vitality, and Values of an Emerging Practice Paula Green The latter decades of the 20th century witnessed the spread of Engaged Buddhism throughout Asia and the West, championed by Thich Nhat Hanh of Vietnam and building on earlier experiments especially in India and Sri Lanka. Based on wide interpretations of traditional Buddhist teachings, these new practices became tools of social change, creatively utilized by progressive monks, educators, reformers, environmentalists, medical doctors, researchers, activists, and peacebuilders. The experimental nature of a kind of sociopolitical and peace-oriented Dharma brought new followers to Buddhism in the West and revived Buddhist customs in the Asian lands of its birth and development. Traditionally inward and self-reflecting, Engaged Buddhism expanded Buddhist teaching to promote intergroup relations and societal structures that are inherently compassionate, just, and nonviolent. Its focus, embodied in the phrase, Peace Writ Large, signifies a greater magnitude and more robust agenda for peace than the absence of war. This chapter will focus on the emerging phenomenon of Engaged Buddhism East and West, looking at its traditional roots and contemporary branches, and discerning its impact on peacefulness, justice, tolerance, human and environmental rights, and related sociopolitical concerns. It will explore the organizational leadership and participation in engaged Buddhists processes, and what impact this movement has in both primarily Buddhist nations as well as in countries where Buddhists are a tiny minority and its practitioners may not have been born into Buddhist families. Traditional Buddhism and Social Engagement What is socially engaged Buddhism? For a religion that has traditionally focused on self- development and realization, its very designation indicates a dramatic departure.
    [Show full text]
  • ‌Part I ‌Foundations of the Triple Gem: Buddha/S, Dharma/S, And
    2 A Oneworld Book First published by Oneworld Publications, 2015 This eBook edition published 2015 Copyright © John S. Strong 2015 The moral right of John S. Strong to be identified as the Author of this work has been asserted by him in accordance with the Copyright, Designs, and Patents Act 1988 All rights reserved Copyright under Berne Convention A CIP record for this title is available from the British Library ISBN 978-1-78074-505-3 ISBN 978-1-78074-506-0 (eBook) Typesetting and eBook by Tetragon, London Oneworld Publications 10 Bloomsbury Street London WC1B 3SR England ‌ 3 Contents List of Tables List of Figures Preface Schemes and Themes Technicalities Note on abbreviations Chapter 1 Introduction: Lumbinī, a Buddhist World Exposition 1.1 Theravāda and Mahāyāna 1.2 Lumbinī’s Eastern Monastic Zone: South and Southeast Asian Traditions 1.2.1 The Mahā Bodhi Society 1.2.2 The Sri Lanka Monastery 1.2.3 The Gautamī Center for Nuns 1.2.4 Myanmar (Burma) 1.2.5 Meditation Centers 1.3 Lumbinī’s Western Monastic Zone: East Asian Traditions 1.3.1 China 1.3.2 Korea 1.3.3 Japan 1.3.4 Vietnam 4 1.4 Lumbinī’s Western Monastic Zone: Tibetan Vajrayāna Traditions 1.4.1 The Great Lotus Stūpa 1.4.2 The Lumbinī Udyana Mahachaitya Part I: Foundations of the Triple Gem: Buddha/s, Dharma/s, and Saṃgha/s Chapter 2 Śākyamuni, Lives and Legends 2.1 The Historical Buddha 2.2 The Buddha’s World 2.3 The Buddha of Story 2.4 Past Buddhas and the Biographical Blueprint 2.5 The Start of Śākyamuni’s Career 2.6 Previous Lives (Jātakas) 2.6.1 The Donkey in the Lion’s Skin
    [Show full text]
  • Four Vowsvz-ZCLA
    THE FOUR GREAT VOWS (SHI-KU SEI-GAN MON) SHU JO MU HEN SEI GAN DO Shujoo muhen seigan do SHU-JO MU-HEN SEI-GAN DO BON NO MU JIN SEI GAN DAN Bonnoo mujin seigan dan BON-NO MU-JIN SEI-GAN DAN HO MON MU RYO SEI GAN GAKU Hoomon muryoo seigan gaku HO-MON MU-RYO SEI-GAN GAKU BUTSU DO MU JO SEI GAN JO Butsudoo mujoo seigan joo BUTSU-DO MU-JO SEI-GAN JO SHI KU SEI GAN MON SHI KU SEI GAN MON 四 弘 誓 願 four broad prayer/pledge/vow text wide composition for all The Four Great Vows Four Great Vows for All The Four Great Bodhisattva Vows SHU JO MU HEN SEI GAN DO 衆 生 無 辺 誓 願 度 all birth [neg. prefix: boundary pledge/vow [verb] to take over to the many that which without, no, side the other shore has been born free from] (paramita) ZCLA: Sentient beings are numberless, I vow to save them DS: Though the many beings are numberless, I vow to save them. ZCNY: Creations are numberless, I vow to free them. RZC: All beings, One Body, we vow to liberate. 5/23/2010 VZ- ZCLA Four Vows Class Page 1 ZSS: However innumerable all beings are, I vow to enlighten them all. DTS: However innumerable all beings are, I vow to save them. SA: However innumerable beings may be, I vow to save them all. SFZC: Beings without end, I vow to save them. RBZ: Beings are numberless, I vow to enlighten them.
    [Show full text]
  • Placing Nichiren in the “Big Picture” Some Ongoing Issues in Scholarship
    Japanese Journal of Religious Studies 1999 26/3-4 Placing Nichiren in the “Big Picture” Some Ongoing Issues in Scholarship Jacqueline I. Stone This article places Nichiren within the context of three larger scholarly issues: definitions of the new Buddhist movements of the Kamakura period; the reception of the Tendai discourse of original enlightenment (hongaku) among the new Buddhist movements; and new attempts, emerging in the medieval period, to locate “Japan ” in the cosmos and in history. It shows how Nicmren has been represented as either politically conservative or rad­ ical, marginal to the new Buddhism or its paradigmatic figv/re, depending' upon which model of “Kamakura new Buddhism” is employed. It also shows how the question of Nichiren,s appropriation of original enlighten­ ment thought has been influenced by models of Kamakura Buddnism emphasizing the polarity between “old” and “new,institutions and sug­ gests a different approach. Lastly, it surveys some aspects of Nichiren ys thinking- about “Japan ” for the light they shed on larger, emergent medieval discourses of Japan relioiocosmic significance, an issue that cuts across the “old Buddhism,,/ “new Buddhism ” divide. Keywords: Nichiren — Tendai — original enlightenment — Kamakura Buddhism — medieval Japan — shinkoku For this issue I was asked to write an overview of recent scholarship on Nichiren. A comprehensive overview would exceed the scope of one article. To provide some focus and also adumbrate the signifi­ cance of Nichiren studies to the broader field oi Japanese religions, I have chosen to consider Nichiren in the contexts of three larger areas of modern scholarly inquiry: “Kamakura new Buddhism,” its relation to Tendai original enlightenment thought, and new relisdocosmoloei- cal concepts of “Japan” that emerged in the medieval period.
    [Show full text]
  • Bio Background on Dr. Kabat-Zinn
    July, 2015 Dr. Jon Kabat-Zinn Jon Kabat-Zinn, Ph.D. is a scientist, writer, and meditation teacher. He is Professor of Medicine emeritus at the University of Massachusetts Medical School, where he was founding executive director of the Center for Mindfulness in Medicine, Health Care, and Society (1995), and founder (in 1979) and former director of its world-renown Mindfulness-Based Stress Reduction (MBSR) Clinic. He is the author of Full Catastrophe Living: Using the Wisdom of Your Body and Mind to Face Stress, Pain and Illness (Dell, 1990, 2005, 2013), Wherever You Go, There You Are: Mindfulness Meditation in Everyday Life (Hyperion, 1994, 2005), Everyday Blessings: The Inner Work of Mindful Parenting (co-authored with Myla Kabat-Zinn; Hyperion, 1997, 2014), and Coming to Our Senses: Healing Ourselves and the World Through Mindfulness (Hyperion, 2005). He is also co- author, with Williams, Teasdale, and Segal, of The Mindful Way Through Depression: Freeing Yourself from Chronic Unhappiness (Guilford, 2007); author of Arriving At Your Own Door: 108 Lessons in Mindfulness (Hyperion, 2007); Letting Everything Become Your Teacher (Random House, 2009); The Mind’s Own Physician: A Scientific Dialogue with the Dalai Lama on the Healing Power of Meditation (editor, with Richard Davidson) (New Harbinger, 2011); Mindfulness for Beginners: Reclaiming the Present Moment and Your Life (Sounds True, 2012); and Mindfulness: Diverse Perspectives on its Meaning, Origins, and Applications (editor, with Mark Williams) (Routledge, 2013). His books are published in over 40 languages. Dr. Kabat-Zinn received his Ph.D. in molecular biology from MIT in 1971 in the laboratory of Nobel Laureate, Salvador Luria.
    [Show full text]
  • Lotus Sutra Social Activism in Contemporary Japan Jonathan S
    Lotus Sutra Social Activism in Contemporary Japan Jonathan S. Watts Keio University, Tokyo, Japan The Lotus Sutra, Nichiren & Social Action ! " Written at the beginning of the Common Era, a text of myths and parables promoting the way of the bodhisattva over that of “selfish” practitioners focused on individual enlightenment ! " In ancient China & Japan, it is felt to have magical powers to bring about healing and ensure good fortune in this life ! Saicho 最澄 (767-822), the founder of Tendai 天台宗, promoted it as a “nation protecting sutra” ! Nichiren 日蓮 (1222-1282) was a Tendai monk from a small village in remote Chiba who tried to bring the teachings of the Lotus Sutra to the common people by advocating recitation in homage of it: Namu Myo-ho Renge-kyo 南無妙法蓮華経 The Lotus Sutra, Nichiren & Social Action ! " He lived in Kamakura and had a confrontational relationship with the military government, offering unsolicited advice on political affairs, and eventually being sent into exile. ! Nichiren interpreted the Lotus Sutra as the unifying and single universal truth or single vehicle (ekayana 一乗) of Buddhism and all reality ! " Belief in its teachings would save Japan from calamity (the Mongol invasion) and bring prosperity by manifesting the Buddha’s Pure Land in this world. ! " His teachings and life led to both an understanding of making society a better place for the people now and also sometimes to sectarian hatred of other schools and fundamentalism. 3 Contemporary Strands of Lotus Sutra Based Engaged Buddhism The Lotus Sutra in Service
    [Show full text]
  • Bearing Witness to Suffering
    UPAYA CHAPLAINCY PROGRAM Final Learning Project BEARING WITNESS TO SUFFERING “I commit myself to bearing witness . By encountering each creation with respect and dignity, and Allowing myself to be touched by the joys and pain of the universe.” ‘Truth That Arises Through Deep Meditation’ MICHAEL DAIUN MELANCON ~ SECOND COHORT ~ March 2009 – March 2011 1 “We invoke your name, Avalokiteshvara. We aspire to learn your way of listening in order to help relieve the suffering in the world. You know how to listen in order to understand. We invoke your name in order to practice listening with all our attention and open-heartedness. We will sit and listen without any prejudice. We will sit and listen without judging or reacting. We will sit and listen in order to understand. We will sit and listen so attentively that we will be able to hear what the other person is saying and also what is being left unsaid. We know that just by listening deeply we already alleviate a great deal of pain and suffering in the other person.” ~ Invoking the Bodhisattvas' Names AWARENESS OF SUFFERING “Aware that looking deeply at the nature of suffering can help us develop compassion and find ways out of suffering, we are determined not to avoid or close our eyes before suffering. We are committed to finding ways, including personal contact, images, and sounds, to be with those who suffer, so we can understand their situation deeply and help them transform their suffering into compassion, peace, and joy.” ~ Fourth Mindfulness Training of the Order of Interbeing TITLE PAGE Quote ~ Second Tenet of the Zen Peacemaker Order 2 BEARING WITNESS TO SUFFERING CONTENTS PAGE SECTION 1.
    [Show full text]
  • Contributions to Positive Sexuality from the Zen Peacemakers Eli
    Pliskin 24 Contributions to Positive Sexuality from the Zen Peacemakers Eli Pliskin [email protected] Abstract Inspired by a lineage of Zen Buddhism, Zen Peacemakers provides a transformational path that integrates theory and practices, including meditation, Nonviolent Communication (NVC), the Way of Council, Bearing Witness Retreats, activism, and social enterprise. As an ordained Minister in the lineage who personally apprenticed with co-founder Bernie Glassman, I have seen these principles and practices provide great benefit. This article will highlight some of the many possible theoretical and practical points of resonance between Zen Peacemaking and the Eight Dimension Model of the Center for Positive Sexuality (CPS) (Williams, Thomas, Prior, & Walters, 2015) by suggesting how this rich and cohesive peacemaking methodology might help actualize each of the eight dimensions of positive sexuality, one dimension at a time. The eight dimensions are: (a) peacemaking, (b) multiple ways of knowing, (c) open, honest communication, (d) ethics, (e) application across all levels of social structure, (f) strengths, wellbeing, and happiness, (g) the recognition that individual sexuality is unique and multifaceted, and (h) humanization. Introduction This article considers sexuality as a microcosm of patterns of suffering and liberation that are recognized in the Buddhist tradition as essential to the human experience. Throughout this article, I will use the term sexuality to include sexual orientation, sexual desire, sexual activity, gender, and intimate relationships. While other treatments of positive sexuality (Glick, 2000; Ivanski & Kohust, 2017; Queen & Comella, 2008) share with the CPS eight-dimension model respect for sexual plurality in terms of diverse genders, sexualities, and relationship styles, this article suggests how plurality may be applied to epistemic, political, and ethical arenas as part of a transformative and liberating approach to sexuality and life.
    [Show full text]
  • 2015 Bowz Liturgy.Final-To-Press.Pages
    ! ! ! ! ! ! ! ! ! Boundless Way Zen SUTRA BOOK! THIRD EDITION,! 2015! PAGE !1 Table of Contents Gatha on Opening the Sutra!5! Field of Boundless Emptiness!28! Gatha of Atonement! !5! Guidepost for Vandana!!!! 5! Silent Illumination !! 29! The Three Refuges!! 6! Fulfilling the Buddha Way!31! The Five Remembrances!6! Blinded by Passions!! 31! Enmei Jukku Kannon Gyo ! 7! Genjokoan!!!! 32! Invocation of Kanzeon!! 7! Fukanzazengi!!! 35! Sho Sai Myo Kichijo Dharani 8! Only Buddha and Buddha!38! The Essence of Atonement!8! Self-Receiving Samadhi!39! Dedications!!! 9! Being-Time!! ! !40! Lineage Dedication!! 11! Birth-and-Death!!! 41! Prajna Paramita Heart Sutra!12! Face-to-Face Transmission!42! Song of the Body-and-Mind Study!! 42! Grass-Roof Hermitage!! 13! Secrets on Cultivating the Mind! 43! Song of Zazen!!! 14! The Many and the One!! 45! Bodhisattva’s Vow !! 15! Mind Like the Moon!! 45! Harmony of Relative ! Days Like Lightning! !46! and Absolute!! ! 16! Shorter Precepts Recitation!47! Seeking with Empty Hands!17! Longer Precepts Recitation!48! Song of the The Four Commitments ! 50! Jeweled-Mirror Samadhi!18! Guidance in Shikantaza! 51! Loving-Kindness Sutra!! 20! Those Who Greatly Realize Heart of True Entrusting!21! Delusion are Buddhas!52! Song of Realizing the Dao!23! Awakening to Discouragement! 54! Jizo Shingon!!! 25! The Ship of Compassion! 55! Kanzeon Song !!! 25! Spring Everywhere!! 55! Universal Invocation !!25 Gathas for Daily Life!! 56! Nembutsu !! ! ! 25! Evening Gatha!!! 56! Daihishin Dharani!! 26! Oryoki—Meal Chant!! 57! This
    [Show full text]
  • Plum Mountain News
    Volume 24.1 Spring 2017 Plum Mountain News Spring Sesshin 2017 Dear members and friends, I know it is spring in Seattle when I need to mow the lawn at least once a week. We have been receiving a lot of rain this season, but last week there were three sunny days in a row when I was able to bike ride down to Seward Park and back each day. Our Zen garden is sublime this time of year, so well tended by many Chobo-Ji gardeners, most especially our Zen resident Sally Zenka Metcalf, who provides inspiration and instruction. Spring Sesshin was steady and strong, with 21 participants. Everyone did his or her part to facilitate deep inquiry into our true nature. Anne Sendo Howells oversaw our structure and samu (work future spending priorities. You will hear May 27th. Rinzan has completed all the assignments) as our Shika (host/ more about this meeting in this issue appropriate steps to warrant this elevation and manager). Zenka was our Dai-Tenzo from our Board President, Chris Zenshin many of us will be going down to celebrate (Chief cook) and she was greatly Jeffries; also Zenshin has written a short with the No Rank sangha in Portland. I’m supported in her efforts by Rev. Tendo report to the sangha about former sexual also delighted that Sendo will do Tokudo Kirkpatrick and others who helped in the offenders wishing to train here. On (unsui ordination) at our upcoming Summer kitchen. Rev. Seiho Morris was our March 10th, I met with other inter-faith Sesshin.
    [Show full text]
  • Soto Zen in Australia: Tradition, Challenges and Innovations
    Solo Zen in Australia 37 of the development and characteristics of Soto Zen Buddhism in Australia at an 2 Soto Zen in Australia organizational and individual levels To get more of a nuanced sense of the cultural shifis and clashes involved. my discussion will include ‘the view from the cushion‘ Tradition, challenges and innovations‘ in the form of experiential data from practitioner interviews and reports. To this end, the chapter proceeds in three stages: Leesa S. Davis 1. Ekai Korematsu’s biography is briefly recounted and the evolution of the Jikishoan community is outlined with emphasis on the implementation of Japanese structures. 2. The challenges of a monastic structure to lay practitioners are investigated through practitioner reports and interviews. 3‘ Adaptations and innovations in the Australian context are noted. Establishing Buddhism in a new country is like holding a plant to a stone and for it to take root. waiting Where appropriate, aspects of Jikishoan’s history and development are compared Suzuki Roshi 1999: Shunrytt (Chadwick 252) and contrasted with other western Zen groups, both in Australia and overseas. Soto Zen came The concludes to isolate some characteristics of Buddhism to Japan almost eight centuries ago. when the Buddhist chapter by attempting defining Soto Zen Buddhism in Australia and ifthere as monk, Eihei Dogen, rerumed from China to teach in his native land, In the late questioning are, yet. any significant differences between Zen in Australia and other western branches of Zen. I990s, in a radically different historical and cultural context, a Zen monk moved pennanenlly to Melbourne and began to develop a Solo Zen teaching program Soto Zen Buddhist teachers had visited Australia and began Zen groups before2 ‘Out of nowhere’: the evolution ofa Soto community but religious Ekai Korematsu.
    [Show full text]