Làng Mai Năm Qua

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Làng Mai Năm Qua Lá thư Làng Mai số 39 - ra ngày 07.02.2016 Làng Mai năm qua Kính thưa quý vị thân hữu! Khi lá thư này đến tay quý vị thì tại Làng Mai, đại chúng vẫn đang trong mùa An cư kết Đông 2015-2016. Khóa An cư kết Đông đã khai mạc ngày 22.11.2015 và sẽ kết thúc vào ngày 18.02.2016. Cứ mỗi mùa An cư, đại chúng rất hạnh phúc với sự có mặt của quý thầy, quý sư cô lớn cùng nhiều vị khách tăng và thiền sinh, tất cả quy tụ dưới mái nhà tâm linh. Năm nay, số người an cư tại đạo tràng Mai Thôn là 273 vị (186 xuất sĩ và 87 cư sĩ). Có được 90 ngày để sống và thực tập chung với nhau là một hạnh phúc rất lớn. Vì vậy, bảo hộ hành tinh xanh 1 trong đại chúng ai cũng tâm niệm hết lòng thực Sau đây, chúng tôi xin lược thuật những gì đã diễn tập, làm mới sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm ra tại Đạo tràng Mai Thôn từ đầu năm 2015: linh để nuôi dưỡng mình và nuôi dưỡng tăng thân. Ngày hội xuất sĩ (26.02-04.03.2015) Vừa qua, lễ Giáng sinh năm 2015 và Tết Dương lịch 2016 đã được tổ chức thật đầm ấm tại Làng. Sau mùa An cư hoàn mãn và vui Tết Ất Mùi, đại Thân hữu từ xa về tham dự chật kín cả thiền đường chúng Làng Mai bước vào khóa tu một tuần dành Nước Tĩnh, xóm Thượng và thiền đường Hội Ngàn riêng cho xuất sĩ. Quý sư cô từ các chùa Từ Nghiêm Sao, xóm Hạ. Nhiều bạn trẻ chia sẻ rằng, một tuần và Cam Lộ dọn hết lên xóm Thượng, cùng với quý lễ ở Làng là món quà tuyệt vời và ý nghĩa nhất mà sư cô từ thiền đường Hơi Thở Nhẹ ở Paris về, tạo các bạn tặng cho chính mình trong dịp Giáng sinh ra một không khí tu học thật đầm ấm, tươi vui. Chỉ và Năm mới. tiếc là năm nay đại chúng ở Đức không sắp xếp được để về tham dự khóa tu xuất sĩ như thường lệ. Trong tháng 03 năm 2016, tại Làng Mai, Đại giới đàn Ân Nghĩa sẽ được tổ chức từ ngày 21 đến ngày Khóa tu xuất sĩ nên đi đâu cũng thấp thoáng bóng 28. Làng Mai sẽ cung thỉnh nhiều vị Tôn túc từ dáng áo nâu, không khí như một khóa tu gia đình. Việt Nam sang chứng minh hộ niệm cho Giới đàn Hạnh phúc làm sao khi hơn 200 xuất sĩ cùng được và tham dự vào Hội đồng truyền giới. Chúng tôi rất ngồi thiền, tụng kinh, thiền hành, pháp đàm và ngồi mong quý vị thân hữu cùng về dự để yểm trợ năng chơi có mặt trọn vẹn cho nhau. Trước khóa tu, đại lượng cho Đại giới đàn. chúng nghe tin là Thầy có thể về thăm một ngày rồi trở lại bệnh viện, nên ai cũng nóng lòng chờ đợi, Năm 2016 cũng là năm Làng Mai kỷ niệm 50 năm nhưng rồi vì nhiều lý do, Thầy không về được… thành lập Dòng tu Tiếp Hiện. Nhân dịp này, chúng Dù vậy, mỗi ngày đại chúng vẫn được nghe pháp tôi kính mời quý vị thân hữu, đặc biệt là các thành thoại của Thầy qua băng giảng video hoặc pháp viên Tiếp Hiện của Đạo tràng Mai Thôn trên thế thoại của các thầy, các sư cô giáo thọ. giới về tham dự khóa tu 21 ngày với chủ đề Nhìn về Núi Thứu (Vulture Peak Gathering) được tổ chức Một điều đặc biệt của khóa tu xuất sĩ năm nay là tại Làng Mai từ ngày 01 đến ngày 21 tháng 6. Pháp bên cạnh những bài pháp thoại của các thầy, các sư hội này chính là cơ hội quý báu để chúng ta cùng cô lớn còn có một buổi chia sẻ của các vị xuất sĩ thực tập chung với nhau như một tăng thân, cùng trẻ. Sư cô Ngộ Nghiêm, sư cô Trăng Mai Thôn, sư nuôi dưỡng và làm lớn mạnh gốc rễ tâm linh Làng chú Trời Linh Quang và sư chú Trời Bằng Hữu đã Mai. mở lòng chia sẻ những niềm vui cũng như những 2 nuôi dưỡng tình huynh đệ băn khoăn, thao thức trên bước đường thực tập. Có một cô thiền sinh chia sẻ rằng ở nhà chẳng khi Một điều đặc biệt nữa là trong khóa tu này, đại nào cô phải rửa nồi, cô không thích công việc này chúng có một buổi Lắng Nghe Sâu, lắng nghe như tí nào. Vậy mà đến với khóa tu, cô lại cảm thấy một cơ thể. Đây là cơ hội để hơn 200 xuất sĩ cùng yêu thích việc rửa nồi, đó là nhờ năng lượng thực ngồi bên nhau và lắng nghe các thành phần trong tập tươi vui của các bạn thiền sinh trong gia đình. tăng thân nói lên những khó khăn của mình, cũng Khóa tu chỉ diễn ra trong một tuần nhưng đã đem như đóng góp cái thấy của mình để làm cho tăng lại nhiều niềm vui và sự chuyển hóa. Trong khóa thân mạnh hơn, đẹp hơn. tu, có 9 người được thọ Mười bốn giới Tiếp Hiện và 73 người được thọ Năm giới quý báu. Sau khóa tu tiếng Pháp, các vị xuất sĩ của Làng lại bắt đầu những chuyến hoằng pháp tại châu Âu (Ireland, Tây Ban Nha, Hà Lan…) và châu Á (Nhật Bản, Indonesia, Thái Lan). Hành trình châu Á Nhật Bản (29.04-12.05) Đây là chuyến hoằng pháp lớn đầu tiên của tăng thân tại Nhật Bản kể từ khi chuyến hoằng pháp Khóa tu tiếng Pháp (03-09.04) của Thầy và tăng thân bị hủy bỏ vì trận sóng thần (Tsunami) năm 2011. Hai mươi năm đã đi qua từ Mùa xuân năm nay, tuy Thầy không ra giảng dạy chuyến hoằng pháp cuối của Thầy tại Nhật năm nhưng vẫn có rất đông thiền sinh đến Làng tu học 1995. Nhật Bản có truyền thống thiền tập lâu đời mỗi tuần. Đầu xuân, từ ngày 03-09.04, Làng có nhưng Phật giáo đang đánh mất dần vai trò của khóa tu tiếng Pháp với sự tham dự của gần 600 mình trong xã hội. Người trẻ hiện nay có xu hướng thiền sinh, ba phần tư trong số đó là những người nghiêng về đời sống vật chất Âu Mỹ nhiều hơn lần đầu tiên đến Làng. Thiền sinh rất hạnh phúc khi nên khổ đau cũng nhiều hơn. Với sự cộng tác nhiệt đến Làng giữa lúc hoa mận đang khoe sắc trong thành của ban tổ chức cư sĩ và Viện Phật học Ứng nắng xuân ấm áp. Sư cô Chân Không, sư cô Giác dụng châu Á, cuối cùng chuyến đi Nhật đã diễn ra Nghiêm và sư cô Đào Nghiêm đã thay Thầy cho vào cuối tháng Tư với một phái đoàn trên 30 xuất pháp thoại bằng tiếng Pháp trong khóa tu. sĩ đến từ các trung tâm Làng Mai trên thế giới: các Đến với khóa tu, các bạn thiền sinh có cơ hội được thầy Pháp Đăng, Pháp Ứng, Pháp Dung, Pháp Lưu, thực tập thiền tọa, thiền hành, ăn cơm im lặng, Pháp Thắng (Pháp), Pháp Ấn, Pháp Trạch (Đức), pháp đàm… ngoài ra còn có cơ hội làm việc chung Pháp Hộ (Lộc Uyển), Pháp Vũ (Bích Nham), Pháp với quý thầy, quý sư cô. Các bạn được chia làm Niệm, Pháp Thừa (Thái Lan), Pháp Khâm, Pháp việc theo gia đình với các công việc như cắt gọt, Giao, Pháp Chứng, Pháp Dũng (ban tổ chức ở Hồng rửa dọn, làm vườn, chuyển hóa rác… Làm việc Kông); và các sư cô Chân Không, Thoại Nghiêm, chung là một cơ hội để các bạn thiền sinh làm quen Tuệ Nghiêm, Hài Nghiêm, Trai Nghiêm (Pháp), với nhau và học cách làm việc trong chánh niệm. Diệu Nghiêm, Kính Nghiêm (Lộc Uyển), Thệ Ăn trưa ngoài trời trong khóa tu tiếng Pháp tại xóm Hạ bảo hộ hành tinh xanh 3 Nghiêm (Bích Nham), Hỷ Nghiêm, Đẳng Nghiêm cho vui. Thiền sinh thấy Sư cô lớn tuổi mà có thể (Mộc Lan), Linh Nghiêm, Duệ Nghiêm (Thái Lan), quay nhiều vòng không té, họ rất ngạc nhiên và Thuận Nghiêm, Tu Nghiêm, Sĩ Nghiêm, Trăng Phổ nuôi dưỡng! Những bài pháp thoại trong khóa tu Đà (ban tổ chức ở Hồng Kông). đã làm cho thính chúng cảm kích vì sự đơn giản, dễ thực tập và đem lại nhiều lợi lạc. Pháp thoại công cộng: Hạnh phúc là con đường Chuyến hoằng pháp tại Nhật Bản được mở đầu Ngày cuối của khóa tu có hơn 800 người. Bà Akie bằng buổi pháp thoại công cộng (ngày 29.04). Abe - Phu nhân của Thủ tướng Nhật cũng đến tham Thầy Pháp Đăng, Pháp Ấn, sư cô Chân Không, dự và được nghe pháp thoại của thầy Pháp Đăng. Diệu Nghiêm đã cùng cho pháp thoại ngày hôm Ban tổ chức đã mời bà ở lại dùng trà cùng với sư ấy. Trước buổi pháp thoại, thính chúng vô cùng ấn cô Chân Không, thầy Pháp Ấn, sư cô Trai Nghiêm tượng khi thấy tăng đoàn gồm khoảng 30 thầy và (người Nhật) và một số thân hữu.
Recommended publications
  • Monday, April 26 Tuesday, April 27 Wednesday, April 28 Thursday
    Weekly Calendar and Notices April 22, 2004 PERFORMING ARTS/FILMS Refreshments provided. Cost: $25 if attending Monday, April 26 to obtain three continuing education credits. Informal student recital 5 p.m., Earle Sponsors: Smith School for Social Work; VNA/ Sources of further information, if any, are shown in parentheses at the end of event de- LECTURES/SYMPOSIA Recital Hall, Sage* Hospice of Cooley Dickinson Hospital. 1:30 scriptions. An asterisk following a listing indicates that the event is open to the public p.m., Weinstein Auditorium, Wright Hall and wheelchair-accessible. Admission charges, if any, are listed when known. Biological sciences colloquium Honors and Concert Tracy and the Plastics, the Quails, Items for the calendar must be submitted on Event Service Request Forms online at graduate student presentations. Refreshments and BARR perform feminist punk and Lecture “Native Presence in Nonotuck and http://www.smith.edu/events/esr.html. precede in foyer. 4:30 p.m., McConnell B05 electronic music, with slide shows and Northampton.” Marge Bruchac, Abenaki his- movie interaction. Tickets: $5. 8 p.m., Davis torical consultant and performer, offers a pre- Chaired Professor lecture “Why did Ballroom* sentation on the native landscape and native Bodhidharma Go to the East? Buddhism’s peoples of Nonotuck (now Northampton), in- Campus School PTO speaker series Patricia Company, General Electric Plastics, Metcalf Struggle With Mind in the World.” Jay L. MEETINGS/WORKSHOPS cluding insights into people like Umpanchela, DiBartolo, psychology, discusses her findings and Eddy, the MITRE Corporation, and the Garfield, Doris Silbert Professor in the the sachem who maneuvered the English on childhood perfectionism; some of her re- city of Northampton.
    [Show full text]
  • Buddhism and I Me, They “Look For” Issues to Discuss
    Buddhism and I me, they “look for” issues to discuss. But it is their thinking-minds that do the looking. So note that I am not asking her questions like “what would you like to I invited her to, “slowly, bring your discuss today”, that makes her thinking- attention to the middle of your body, mind active. Instead, I am inviting her your throat, your chest and abdomen to look into her body. area. Do you feel all clear there? Or is First, she said that she felt there something there, that feels “anxiety”. But note that I didn’t even unclear?” ask her about the contents of her She smiled and said, “it’s not clear anxiety. Again, I invited her to look at at all there.” what she senses in her body. Then what “Yes, and how is it in there?”, I she had called “anxiety” turned out to be said. like a ball in her chest. In fact, what “Uhm…anxiety, there’s anxiety people feel are bodily senses that come there” she replied. before concepts and words such as “Anxiety, yes. And how is that “anxiety” or “tension”. Her thinking- anxiety felt in your body?” mind likes to call it “anxiety”, but once “Uhm…there’s something like a she establishes it as “anxiety”, she will round ball in my chest”. wind up in what Ryodo Yamashita calls “So, it’s like a ball. If there’s some “the movies produced by the thinking- place where this ball wants to go to, mind” in his recent book1.
    [Show full text]
  • The Deer Park Project for World Peace
    ^LLionPO Box 6483, Ithaca, NY 14851 607-273-8519 SUMMER 1996 NEWSLETTER AND CATALOG SUPPLEMENT Anyone who has read more than a few books on Tibetan Buddhism will Sarnath, India: have encountered references to the Six Yogas ofNaropa. These six—in- ner heat, illusory body, clear light, The Deer Park Project consciousness transference, forceful projection, and the bardo yoga—rep- resent one of the most popular Ti- for World Peace betan Buddhist presentations of yo- gic technology. These teachings, given by the Indian sage Naropa to Early in 1996 during the Tibetan When Lord Buddha announced the Marpa gradually pervaded thousands Buddhist Losar celebration at Sarnath, date of his Mahaparinirvana, many of of monasteries and hermitages India, over 100 persons attended an his disciples were distraught and throughout Central Asia regardless informal consecration and dedication asked him, "What shall we do? How of sect. Tsongkhapa's discussion of ceremony for the newly completed will those who do not see you receive the Six Yogas is regarded as one of Deer Park Project for World Peace. your teachings?" Buddha told them the finest on the subject to come The temple, Padma Samye Chokhor that his followers should journey to out of Tibet. His treatise has served Ling, is situated directly between the and meditate at the holy places where as the fundamental guide to the sys- place of Buddha Shakyamuni's re- his enlightened activities occurred, tem as practiced in the more than union with his five disciples and where including: three thousand Gelukpa monasteries, he first turned the Wheel of Dharma • Lumbini, the birthplace of the Lord nunneries and hermitages across at Deer Park.
    [Show full text]
  • Daruma Memorial (Darumaki) by Issho Fujita
    Sermons October - Daruma Memorial (Darumaki) by Issho Fujita In the Sotoshu tradition, we commemorate the Daruma Memorial on October 5th. Daruma is a Japanese name for the famous Indian monk Bodhidharma who lived during the 5th/6th century A.D. The accounts of his life are largely legendary (see Comics "Bodhidharma" 1-12 at Sotozen-net International website) but according to Denkoroku (The Record of Transmitting the Light) written by Keizan Zenji, he was born as the third son of the king of Koshi in southern India. He became a monk and practiced under the guidance of Venerable Hannyatara(Prajnatara). He is considered to be the 28th Indian Buddhist teacher in a direct line from Gautama Buddha, and also regarded as the first master in Chinese Zen tradition. Following the instruction of his Master to transmit Dharma to China, Bodhidharma traveled east to Southern China in 526 A.D. In Shobogenzo Gyoji (Continuous Practice) Part Two, Dogen Zenji wrote about his journey to China as follows. How severe the wind and snow was throughout his three-year journey! How innumerable the waves of the ocean, under clouds and mist, as he sailed toward an unknown country! This journey is beyond the imagination of those attached to body and life. This continuous practice is due solely to his great compassionate determination to transmit dharma and to save deluded beings I vividly remember what my grandfather master, the late Kosho Uchiyama Roshi, said to me when I visited him right before departing for the USA to live at Pioneer Valley Zendo, a small zendo in Massachusetts, as a resident teacher.
    [Show full text]
  • Sitting Upright with Proper Posture
    My Footnotes on Zazen (4) his posture has spontaneously emerged from Sitting Upright With Proper within as katadori (form), and not as katachi Posture: Sitting Like An Infant (shape) forcibly imposed from the outside. Shosui Iwaki, a Japanese traditional martial arts Rev. Issho Fujita Director, Soto Zen Buddhism master, says, “Katadori has softness and flexibil- International Center ity. Katachi is stiff and lacks liveliness or prin- ciple. It is artificial, like a doll’s posture.” The poise of an infant’s sitting When we teach zazen we often show a In many cases, zazen instruction consists of photo of an austere Zen monk sitting zazen a series of “how to’s” - how to cross legs, how to with upright posture. We begin by saying, place the hands, how to drop the line of sight, “This is a model for zazen. You should sit like how to keep the back straight, how to pull in this…” I usually show a photo of an infant one’s chin, how to settle one’s tongue, how to sitting on the floor. Here is a photo of an breathe, how to control one’s mind, and so on. eleven-month-old baby. I think we can learn a With these “how to’s,” practitioners make a lot lot about zazen posture of effort to control all the body parts, the from this photo. Accord- breath, and the state of mind by faithfully ing to Zen master Dogen, following those instructions one by one. That sitting upright with kind of effort is usually understood as “regulat- proper posture (shoshin ing body, breath and mind.” In this approach tanza in Japanese) is the A to zazen the shallow layer of the mind, the to Z of zazen.
    [Show full text]
  • Zen and Mindfulness Issho Fujita
    24-5 Sakuragaoka-cho, Shibuya-ku, Tokyo 150-0031 Tel: 03-5456-8082 Fax: 03-5456-8388 Mail: [email protected] Newsletter Vol. 8 Summer 2017 http://www.japancivilization.org/ On 26th May, the eighth symposium held by the Japanese Civiliza- tion Institute took place at Japan University of Economics campus in Shibuya, Tokyo on the theme of “Zen and Mindfulness.” The panel- ists were Mr. Issho Fujita, director of the Soto Zen Buddhism Inter- national Center, who is deeply acquainted with both zen and mind- fulness and who has taught zen for 17 years in the United States, Ms. Kimiko Bokura-Shafe, founder of the MiLI (Mindful Leadership Institute), and is introducing an employee orientation program de- veloped by Google’s head office based on neuroscience and mindful- ness to Japanese companies, and writer and director of Japanese Civ- ilization Institution Naoki Inose ,who moderated the panel. Mr. Fu- jita and Ms. Bokura set time aside for meditation during the first and second half of the event. Please enjoy learning about the differences between zen and mindfulness. (Reprinted from “Shukan Dokushojin,” August 4th, 2017, No. 3201) Greetings Ms. Kimiko Tsuzuki—Chairperson of Japanese Civilization Institute We have continued to hold our series of symposiums, and have now reached our eighth round. When we announced the theme of this eighth event, “Zen and Mindfulness,” on the internet,we received such a huge response from people who were eager to attend that we had to limit attendance today. We were delighted to receive such a wonderful response, but also saddened that we could not accommodate everyone who wanted to join us.
    [Show full text]
  • My Zazen Sankyu (San = to Participate Humbly; Kyu = to Inquire Or Explore)
    My Zazen Sankyu (san = to participate humbly; kyu = to inquire or explore) Rev. Issho Fujita, Valley Zendo, Massachusetts with assistance from Tansetz Shibata and Tesshin Brooks Notebook (3) Fragmentary Thought X <“Means to Sweep” and “Wandering Here and There to Practice”> “Fukanzazengi” (“The Way of Zazen Recommended to Everyone”) of Dogen Zenji says “The Whole Being (reality as a whole) is free from all dusts (delusion). Why should we believe in the means to sweep them away? We are never separate from the great capital. Why should we wander here and there to practice.” I think that this paragraph is presenting a criterion to distinguish zazen from shamata/vipasyana practices. Let me translate this passage into a modern expression of what I believe Dogen Zenji meant. “Zazen far transcends all dusts (defilement/delusion), because it is not a personal practice, but the practice of the whole universe (whole being). Since we sit at the place which transcends relative differences such as purity vs. impurity, there is no need to rely on a gradual method (with levels, phases, steps and so on) to sweep and purify it. Zazen, as sat in the great capital where all the virtues are perfectly accomplished, is sufficiently fulfilled as it is at each moment and at each place. Therefore, there is no need to fix it with tricks, and there is no point in wandering here and there searching outside for something missing.” In other words, from the viewpoint of zazen, both shamata and vipasyana practices are just the “means to sweep” and “wandering here and there”, and we should not apply them to zazen.
    [Show full text]
  • Thich Nhat Hanh's Autumn Schedule
    fIheMindfuCness J Veil Issue No. 14 • Right Action • Autumn 1995 • S6.00 RightAction :Wakin g Upt o Loving Kindness byThic h Nhat Hanh ight Action is a part of the Noble Eightfold Path energyo flovin gkindnes si nourselves ,th emor ew ear eabl et o taught by the Buddha. It includes, first of receiveth ejoy ,peace ,an dlov eo fth ebuddha san dbodhisattva s R all,th ekind so faction stha tca nhel phuman san dothe r throughout thecosmos .I f you areto olonely ,i ti sbecaus e you livingbeing swh oar ebein gdestroye db ywar ,politica loppres ­ have closed the door to the rest of the world. sion,socia linjustice , andhunger .T oprotec tlife ,preven t war, andserv elivin gbeings ,w enee d ight Action is the action tocultivat eou renerg yo flovin g R'o f touching love and pre­ kindness. venting harm. There are many Loving kindness should be things we can do. We can pro­ practiced every day. Suppose tectlife .W eca npractic e gener­ you have a transistor radio. To osity (dana). The first person tune into the radio station you who receives something from like,yo unee da battery .I norde r anac to fgivin gi sth egiver .Th e to get linked to the power of Buddha said, "After meditating lovingkindnes so fbodhisattvas , on the person at whom you are buddhas,an dothe rgrea tbeings , angry, if you cannot generate you need to tune in to the "sta­ lovingkindnessi nyourself ,sen d tion" of loving kindness that is that person a gift." Buy some­ being sent from the ten direc­ thing or take something beauti­ tions.The nyo u only need to sit ful from your home, wrap it onth egras san dpractic ebreath ­ beautifully, andsen di tt ohi mo r ing and enjoying.
    [Show full text]
  • Zazen As an Enactment Ritual
    5 Zazen as an Enactment Ritual Taigen Dan Leighton Buddhist meditation has commonly been considered an instrumental technique aimed at obtaining a heightened mental or spiritual state, or even as a method for inducing some dramatic ‘‘enlighten- ment’’ experience. But in some branches of the Zen tradition, zazen (Zen seated meditation) has been seen not as a means to at- taining some result, but as a ritual enactment and expression of awakened awareness. This alternate, historically significant approach to Zen meditation and practice has been a ceremonial, ritual expression whose transformative quality is not based on stages of attainment or meditative prowess. The Zen ritual enactment approach is most apparent and developed in writings about zazen by the Japanese Soto Zen founder Eihei Dogen (1200–1253). After beginning with his ritual instruc- tions for meditation practice, especially in his monastic regulations for the monks’ hall in Eihei shingi, I will explore relevant teach- ings about meditation in a selection of his extended essays in Sho- bogenzo (True Dharma Eye Treasury), as well as in his direct teachings to his monks in Eihei koroku (Dogen’s Extensive Record). This will be followed with a sampling of a few other Zen sources with analo- gous approaches. 168 zen ritual Zazen as Tantra Before focusing on teachings by Dogen, we may briefly note that such enact- ment practice is usually associated with the Vajrayana branch of Buddhism, in which practitioners are initiated into ritual practices of identification with specific buddha or bodhisattva figures. Although Vajrayana is often consid- ered the province of Tibetan Buddhism, increasing attention is being given to the crucial role of the Japanese forms of Vajrayana (J.
    [Show full text]
  • Insight Journal Spring 2005
    Insight Journal Spring 2005 Interconnected...Or Not? Editor’s Essay A Tiny Dot in a Vast Universe An Interview with Issho Fujita The Buddha’s Last Word: Care Stephen Batchelor Lights Upon the Path Martine Batchelor Understanding the Hindrances Sutta Studies A Verb for Nirvana Ajaan Thanissaro Dharma Poems From the Community Understanding the Meditative Process Jason Siff Buddha in the Forest Pali Poetry Program Information Barre Center for Buddhist Studies Insight Journal is a free publication of the Barre Center for Buddhist Studies The Insight Journal is freely distributed by the Barre Center for Buddhist Studies. If you would like additional copies, or if you would like an issue sent to someone else as a gift, please just let us know and we will be happy to mail them out. Complete program information is also available upon request, or can be found online at our web site. 149 Lockwood Road If you find the Journal valuable and would like to help support the on- Barre, MA 01005 going work of the study center, please feel encouraged to make a donation. (978) 355-2347 BCBS is a non-profit educational organization, and depends greatly upon the voluntary contributions of its members and friends. (978) 355-2798 fax [email protected] www.dharma.org Volume 24 Spring 2005 Editor: Andrew Olendzki 3 EDITOR’S ESSAY Interconnected...Or Not? Andrew Olendzki Managing Editor: Sumi Loundon 4 TEACHER A Tiny Dot in a Vast Universe with Issho Fujita INTERVIEW 8 ARTICLE The Buddha’s Last Word: Care Stephen Batchelor Insight involves an intuition of mind and heart that takes us beyond 12 ARTICLE Lights Upon the Path Martine Batchelor knowledge toward wisdom.
    [Show full text]
  • DHARMA EYE News of Soto Zen Buddhism: Teachings and Practice
    SOTO ZEN JOURNAL DHARMA EYE News of Soto Zen Buddhism: Teachings and Practice Greetings p1 Issho Fujita At the Disaster-stricken area p3 Kiko Tatedera Prayer p6 Miki Onosaki Social work Soto Zen p9 Shuei Diethelm Chapter of Shobogenzo Zenki Lecture p12 Shohaku Okumura The Mind Cannot Be Got Shin fukatoku p20 Carl Bielefeldt My Footnotes on Zazen p24 Issho Fujita Number 28 November 2011 second year of Ninji, 8th heavenly stem, 2nd My Footnotes on Zazen 1 terrestrial branch [1241] Zazen is not Shuzen (1) at Kannon Dõri Kõshõ Hõrinji, Uji district, ~ Yõshu Rev. Issho Fujita Director, Soto Zen Buddhism International Center NOTES In my Zazen Sankyu Notebook (1)[Dharma Eye Number 2], I wrote, “Zazen as the body of 1. “I’m buying the cake for a refreshment”: The text is always seeking to be freshly re-read with translation “refreshment” for tenjin obscures new footnotes under the renewed light of the the old lady’s subsequent play on the word that present age. Those who practice zazen in this is a key to the story. She takes it, not as the modern society are being requested by zazen common noun for a light snack (known in itself to bring their own unique words to it”. Western Chinese restaurants as dimsum), but as More than ten years have passed since I wrote a verb-object construction meaning something that impression and I still feel so. I would like to like “to spark the heart,” or “to refresh the share with Dharma Eye readers some footnotes mind” — hence, her question, “which mind are I have made during these years.
    [Show full text]
  • Meditative In-Action: an Endogenous Epistemic Venture
    Meditative in-action: an endogenous epistemic venture Giuseppe Pagnoni1,2* and Fausto Taiten Guareschi3 1Department of Biomedical, Metabolic and Neural Sciences, University of Modena and Reggio Emilia, Modena, Italy 2Center for Neuroscience and Neurotechnology, University of Modena and Reggio Emilia, Modena, Italy 3Istituto Italiano Zen S¯ot¯oSh¯ob¯ozanFudenji, Salsomaggiore Terme, PR, Italy *Corresponding author: [email protected] Abstract The theoretical framework of active inference proposed by Karl Friston is currently one of the more actively developed research areas in neuroscience. According to this theory the brain adapts its synaptic activity and architecture in such a way that it de facto comes to mirror the causal structure of events that the organism both en- counters and actively induces in its environment. In this contribution we show how active inference can provide a useful perspective to better understand the processes engaged by contemplative practices. More specifically, and focusing on the practice of shikantaza (‘just sitting’) in the Japanese Zen S¯ot¯otradition, we argue that med- itation enacts a peculiar policy with high endogenous epistemic value, whereby the practitioner accrues an intimate, but not necessarily explicit, knowledge about her- self. This superordinate policy entails the embodied, active suspension of our habitual reward-seeking and punishment-avoidance behavior, an attitude epitomized by the tra- ditional notion of mushotoku (Jap. ‘nothing to be attained’). From this perspective, we also critically examine some popular claims about meditation that we believe are likely to be misconstrued, and may not be without personal, social and even political consequences. 1 1 A minimal introduction to active inference 2 Ma sedendo e mirando, interminati spazi di là da quella, e sovrumani silenzi, e profondissima quiete io nel pensier mi fingo But sitting here in a daydream, I picture The boundless spaces away out there, silences Deeper than human silence, an infathomable hush L’Infinito, Giacomo Leopardi (transl.
    [Show full text]