Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa Ra Khơi, 1975

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa Ra Khơi, 1975 TÀI LI ỆU L ỊCH S Ử HẢI-QUÂN VIỆT-NAM CỘNG-HÒA RA KHƠI, 1975 ĐIỆP-MỸ-LINH Cho các con Xuân-Nguyệt, Hồ-Quang-Thanh, Xuân-Hương, Hồ-Quang-Liêm, Phạm-Thế-Vượng và những người trẻ cùng thế hệ để tất cả hiểu được những hải trình khổ nạn mà Ông và Cha đã vượt qua. THAY L ỜI T ỰA Là m ột ngòi bút n ữ không chuyên nghi ệp, tôi r ất say mê vi ết v ề Lính và tâm tình c ủa Lính, nh ưng không bao gi ờ tôi có ý đị nh vi ết quân s ử. Đố i v ới tôi, t ường thu ật là m ột th ể lo ại tôi không thích; vì th ể lo ại này h ơi khô khan, c ứng ng ắt, không h ợp v ới tâm h ồn tôi. Vì v ậy, th ực hi ện cu ốn tài li ệu H ải-Quân Vi ệt-Nam C ộng Hòa Ra Kh ơi, 1975 không ph ải là “cao v ọng” (?) hay ý t ưởng l ập d ị c ủa tôi, mà ch ỉ là m ột c ố g ắng v ượt b ực để gi ới thi ệu đế n độ c gi ả m ột quân ch ủng th ầm l ặng nh ưng được r ất nhi ều c ảm m ến c ủa m ọi ng ười. Trong H ải-Quân không h ề thi ếu nh ững cây bút th ừa kh ả n ăng để ghi l ại nh ững đoạn đường đầ y chông gai mà t ập th ể ấy đã v ượt qua. Nh ưng s ở d ĩ tôi được hân h ạnh làm công vi ệc này là vì t ấm lòng tha thi ết c ủa tôi đố i v ới quân ch ủng này t ừ khi tôi tr ở thành “dâu” c ủa Đạ i-Gia-Đình H ải-Quân. Vì yêu thích thiên nhiên và c ũng vì mu ốn th ấy t ận m ắt nh ững khía c ạnh gai g ốc nh ất của quân ch ủng H ải-Quân để vi ết bài, tôi xin tháp tùng nh ững đơn v ị chi ến đấ u H ải- Quân. Sau khi được T ư-Lệnh H ải-Quân Tr ần V ăn Ch ơn cho phép, tôi g ửi các con c ủa tôi vào n ội trú t ại tr ường Régina Pacis và Notre Dame des Missions để lênh đênh trên nh ững chi ến đỉ nh trong Vùng IV Sông Ngòi ho ặc ghe Ch ủ L ực d ọc mi ền Duyên H ải. Nh ờ th ời gian dài s ống c ạnh nh ững đơn v ị tác chi ến này tôi m ới c ảm nh ận được t ất cả n ỗi đau th ươ ng c ủa Ng ười Lính V.N.C.H. Và c ũng nh ờ th ời gian này tôi m ới ý th ức được r ằng Ng ười Lính H ải-Quân c ũng chi ến đấ u can c ường, li ều l ĩnh và d ũng c ảm không thua b ất c ứ m ột đạ i đơ n v ị tác chi ến nào c ủa Quân-Lực V.N.C.H. Tôi v ẫn nh ớ, nh ững đêm đen, th ấy h ỏa châu r ực sáng m ột vùng và nhìn đoàn giang đỉnh l ầm l ủi ti ến v ề m ột đồ n Ngh ĩa-Quân đang kêu c ứu, tôi b ỗng nghe nhi ều ti ếng B40 và B41 t ừ hai bên b ờ sông b ắn x ối x ả ra đoàn tàu. Chi ếc Fom d ẫn đầ u b ị mìn. Quanh tôi, lẫn trong ti ếng đạ n và mìn vang r ền là t ừng c ột n ước phun cao, đổ ào xu ống đoàn giang đỉnh, át c ả ti ếng kêu c ứu t ừ máy truy ền tin c ủa nhân viên chi ếc Fom và c ủa đồ n Ngh ĩa- Quân. Nh ư đã tiên li ệu, đoàn giang đỉnh v ừa ch ống tr ả mãnh li ệt v ừa ti ếp c ứu th ủy th ủ đoàn c ủa chi ếc Fom và v ừa tr ực ch ỉ đế n gi ải c ứu quân b ạn. Nh ững lúc đó tôi th ầm nh ủ là tôi ph ải ghi l ại nh ững s ự ki ện này và nh ững hình ảnh bi hùng có th ật c ủa Ng ười Lính Áo Tr ắng. Tâm nguy ện c ủa tôi t ưởng ch ỉ qu ẩn quanh trong nh ững dòng sông nhu ộm máu ở U- Minh. Nh ưng, đến đầ u n ăm 1975, Ng ười Lính Áo Tr ắng không nh ững ch ỉ gi ải c ứu đồ n Ngh ĩa-Quân mà Ng ười Lính Áo Tr ắng còn đón c ả m ấy S ư-Đoàn thi ện chi ến và c ả v ạn vạn đồ ng bào t ừ Vùng I và Vùng II Chi ến-Thu ật đưa v ề Saigon và Phú-Qu ốc thì tâm nguy ện c ủa tôi tr ở nên to l ớn h ơn và khó kh ăn h ơn. Tôi mu ốn ghi l ại nh ững đóng góp v ĩ đạ i c ủa quân ch ủng H ải-Quân nh ư là m ột tài li ệu l ịch s ử. Tuy nhiên, vi ệc s ưu t ầm và đúc k ết cu ốn tài li ệu l ịch s ử này t ỷ nh ư hành động h ạ th ủy một chi ến h ạm; sau đó, m ọi sự vi ệc x ảy ra cho chi ến h ạm đề u tùy thu ộc vào m ức độ x ử dụng, tu b ổ và b ảo trì c ủa t ất c ả s ĩ quan, h ạ sĩ quan và th ủy th ủ đoàn. Trong ý ni ệm đó, tôi mong s ẽ nh ận được nh ững ý ki ến, nh ững dữ ki ện, nh ững hình ảnh, để b ổ khuy ết cho cu ốn tài li ệu này thêm ph ần chính xác. Và l ần tái b ản này đã có vài b ổ khuy ết. Tôi xin được minh xác, cu ốn tài li ệu này ch ỉ ghi l ại trung th ực nh ững bi ến độ ng trong Hải-Quân, ho ặc có liên quan đến H ải-Quân, vào kho ảng th ời gian gi ữa tháng 3 n ăm 1975 cho đến khi H ạm-Đội H ải-Quân V.N.C.H. đến Subic Bay mà thôi. Ph ần ph ụ l ục quan tr ọng là nh ững bài vi ết giá tr ị c ủa chính nh ững s ĩ quan H ải-Quân nh ư: Cựu H ải-Quân Đại-Tá Nguy ễn Ngọc Qu ỳnh, c ựu Đề -Đốc Lâm Ng ươ n Tánh, c ựu Phó-Đề-Đốc Đặ ng Cao Th ăng, c ựu H ải-Quân Trung Úy Tr ần Trúc Vi ệt và m ột s ĩ quan thu ộc vào th ế h ệ H ải-Quân th ứ hai: C ựu H ải-Quân Đại-Úy Hoàng Qu ốc Tu ấn, xu ất thân từ Tr ường s ĩ quan H ải-Quân Hoa-Kỳ (Officer Candidate School – OCS) t ại Newport, Rhode Island. Tôi ngh ĩ lịch s ử là nh ững s ự ki ện có th ật, hãy để nh ững s ự vi ệc đó t ự nói lên t ừng tr ạng hu ống c ủa m ỗi giai đoạn. Mu ốn th ực hi ện được điều đó và c ũng để gi ữ m ức độ khách quan và vô t ư c ủa ngòi bút, tôi tránh xen vào cu ốn tài li ệu này nh ững suy lu ận, nh ững nh ận đị nh, nh ững bình ph ẩm của b ất c ứ m ột cá nhân nào – và ngay c ả c ủa chính tôi. Nh ững n ăm h ọc trung h ọc, h ọc Vi ệt-Sử và Th ế-Gi ới-Sử, n ếu tôi nh ớ không l ầm, ng ười vi ết s ử không bao gi ờ thóa m ạ, lên án g ắt gao hay lách vào đời t ư c ủa b ất c ứ m ột nhân vật l ịch s ử nào c ả. G ần đây, trong khi tra cứu m ột số tài li ệu l ịch s ử H ải-Quân Hoa-Kỳ, tôi c ũng ch ưa h ề th ấy m ột ngòi bút nào “n ặng tay” v ới nh ững nhân v ật liên đới trách nhi ệm trong cu ộc chi ến tranh Vi ệt-Nam – dù nhân v ật ấy là ng ười Vi ệt hay ng ười M ỹ. Tôi nh ận th ấy l ối vi ết này thích h ợp v ới cá tính c ủa tôi. Vì v ậy, ch ỉ v ị nào đọc cu ốn tài li ệu này v ới ý t ưởng tìm hi ểu H ải-Quân Vi ệt-Nam Cộng-Hòa theo tinh th ần s ử l ược thì xin ti ếp t ục đọ c nh ững trang k ế ti ếp; vì n ơi đây, ch ỉ có nh ững s ự ki ện l ịch s ử hi ển hi ện ch ứ không h ề có s ự đả kích hay tâng b ốc b ất cứ m ột nhân v ật nào c ả.
Recommended publications
  • The Foreign Service Journal, January 1998
    WIIAT’S AN FS SPOUSE WORTH? DESPATCH IN A BOTTLE GOING DUTCH ON CARS FRIENDS, FOES ON CAPITOL I In i r How Diplomats? Foreign Policy Fare in Congress Affordable Luxury If you are relocating, a business traveler or need temporary housing, we offer furnished apartments with all of the comforts of home. AVALON CORPORATE APARTMENT HOMES ARE A MORE SENSIBLE AND AFFORDABLE ALTERNATIVE TO A HOTEL ROOM. • Located minutes from • 2 miles from NFATC Pentagon, Washington, DC and National Airport. • Controlled access entry throughout building. • Luxurious one and two bedroom apartments • Our amenity package completely furnished and includes: outdoor pool, accessorized with fully and spacious Nautilus equipped gourmet fitness center. kitchens and washers and dryers. • Minutes from Ballston Metro. • Free cable TV. • Free underground parking. • Within walking distance of department stores, • Cats welcome. specialty shops and Washington Towers restaurants. • 5p.m. check-in time. • Washington Towers is • 30-day minimum stay. adjacent to bike/jogging trail. Avalon at Ballston No matter which Avalon location you choose, you will be impressed! Washington Towers 4650 N. Washington Blvd., Arlington, VA 22201 703-527-4409 or Fax 703-516-4369 Quincy Towers 1001 North Randolph St., Arlington, VA 22201 703-528-4600 or Fax 703-527-2356 Vermont Towers 1001 North Vermont St., Arlington, VA 22201 703-522-5550 or Fax 703-527-8731 Should he lose his bicycle too? How long should he wait for a new one? He won’t. If you’re insured with Clements & Company, household effects claims are handled immediately, with personal attention to what matters — people.
    [Show full text]
  • The Mario Einaudi Center for International Studies
    the mario einaudi center for international studies CORNELL UNIVERSITY 1996-97 ANNUAL REPORT CONTENTS About This Report.............................................................................. 1 Mission Statement ............................................................................. 2 The Mario Einaudi Center For International Studies The Mario Einaudi Center for International Studies ....................................................................3 Area Studies Programs East Asia....................................................................................................................................... 7 Institute for African Development.............................................................................................. 13 Institute for European Studies .................................................................................................... 16 Latin American Studies ............................................................................................................. 24 South Asia .................................................................................................................................. 31 Southeast Asia ............................................................................................................................ 38 Development Studies Programs Comparative Economic Development .......................................................................................42 Cornell Ford and Nutrition Policy .............................................................................................44
    [Show full text]
  • Ambassador Edward Marks Was Born in Chicago in 1934, and Received His BA from the University of Michigan
    CAPE VERDE COUNTRY READER TABLE OF CONTENTS Edward Marks 1977-1980 Ambassador, Cape Verde Francis Terry McNamara 1989-1992 Ambassador, Cape Verde EDWARD MARKS Ambassador Cape Verde (1977-1980) Ambassador Edward Marks was born in Chicago in 1934, and received his BA from the University of Michigan. He served in the US Army from 1956 to 1958. Entering the Foreign Service in 1959, his postings included Nairobi, Nuevo Laredo, Luanda, Lusaka, Brussels, Lubumbashi and Colombo, with ambassadorships to Guinea Bissau and Cape Verde. He was interviewed by Charles Stuart Kennedy on August 12, 1996. MARKS: As Ambassador to Guinea-Bissau and Cape Verde, in the fall of 1977. Q: How did you get the job? MARKS: I can give you what I know about it. I was sitting in my office and a guy I knew, Pat Kennedy, came by. He was working then for Dick Moose, Under Secretary for Management. Pat was making up lists of candidates for embassies in Africa. When we came to Guinea-Bissau, I said, "How about me? I have Portuguese and am an Africanist." He said, "Why not?" You may remember that was the time we were looking for what we used to call "baby ambassadors," younger officers at the 0-3 level. I certainly was young enough and junior enough, as a new 0-3. The next thing I know I was offered the job and I said I would be delighted. Q: Did you have any briefings, training, etc.? MARKS: Just the standard stuff. Reading in a little bit, working with the desk a little bit, the three-day ambassador's course - which was pretty non-substantive.
    [Show full text]
  • Conflict Quarterly the Field Regardless of Orders Coming from Manila
    Conflict Quarterly the field regardless of orders coming from Manila. Linn's analysis provides a wealth of new information on bodi the US Army's role in the conquest of the Philippines, as well as the nature of the Philippine Insurrection itself. Linn can also be credited with a clear writing style, which makes the book a joy to read. Nevertheless mere are problems in his methodology and interpretation of the documents. Linn contends that the conditions and methods of the insurgents were different throughout the Islands, forcing district commanders to develop their own methods, but concentrates his study on US Army counterinsurgency methods on four military districts on the Island of Luzon. Yet, the Army encountered resistance throughout the Philippine Islands and a better case could be built if districts were not chosen only from the Island of Luzon. Linn states that each district commander adopted policies and actions to their own district, regardless of commands from higher headquarters. In comparing the methods used in each of the districts, four elements stand out which are common to all. First, each commander relied on constant scouting and sweeps in their areas to keep guerrilla forces on the move. The object of these operations was to wear down the guerrilla's will to resist and to destroy their food supplies. Second, the Army developed extensive local contacts to aid in the garnering of intelligence on guerrillalocationsandmovements. Third, theyused local forces to aid in the pacification efforts. These forces were to provide intelligence on enemy movements and to guard the towns and villages, allowing the Army to place more troops in the field looking for guerrillas.
    [Show full text]
  • British Policy Towards Kenya, 1960-1980
    Durham E-Theses `Kenya is no doubt a special case':British policy towards Kenya, 1960-1980 CULLEN, CATRIONA,POPPY How to cite: CULLEN, CATRIONA,POPPY (2015) `Kenya is no doubt a special case':British policy towards Kenya, 1960-1980, Durham theses, Durham University. Available at Durham E-Theses Online: http://etheses.dur.ac.uk/11180/ Use policy The full-text may be used and/or reproduced, and given to third parties in any format or medium, without prior permission or charge, for personal research or study, educational, or not-for-prot purposes provided that: • a full bibliographic reference is made to the original source • a link is made to the metadata record in Durham E-Theses • the full-text is not changed in any way The full-text must not be sold in any format or medium without the formal permission of the copyright holders. Please consult the full Durham E-Theses policy for further details. Academic Support Oce, Durham University, University Oce, Old Elvet, Durham DH1 3HP e-mail: [email protected] Tel: +44 0191 334 6107 http://etheses.dur.ac.uk 2 ‘Kenya is no doubt a special case’: British policy towards Kenya, 1960-1980 Poppy Cullen Thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy Department of History Durham University 2015 Abstract ‘Kenya is no doubt a special case’: British policy towards Kenya, 1960-1980 Poppy Cullen This thesis examines the ways British policy towards Kenya was made from 1960 to 1980 – from the last years of British colonial rule and through the first two decades of Kenya’s existence as an independent state.
    [Show full text]
  • 1 the Association for Diplomatic Studies and Training Foreign Affairs Oral History Project AMBASSADOR FRANCIS TERRY MCNAMARA
    The Association for Diplomatic Studies and Training Foreign Affairs Oral History Project AMBASSADOR FRANCIS TERRY MCNAMARA Interviewed by: Charles Stuart Kennedy Initial interview date: March 18, 1993 Copyright 1998 ADST TABLE OF CONTENTS Background Born and raised in New York State U.S. Navy World War II and Korean War Russell Sage College, McGill and Syracuse Universities Entered Foreign Service 1956 Salisbury, Federation of Rhodesia and Nyasaland 1957-1959 Economic officer British influence INR 1959-1961 Analyst – Rhodesia/Nyasaland, Mozambique/Angola Elizabethville, Congo 1961-1963 Political situation International rivalry Tshombe Insurrection and UN intervention US role in dispute American evacuation Death threats and personal safety Living in chaos Tanzania 1964-1966 Economic officer Troubled relations Nyerere US activities and interests Armed Forces Staff College, Norfolk 1967 Temporary duty to Zambia 1 AF, South Africa 1967 Vietnam, CORDS 1967-1971 Tet offensive Operations Quang tri (1968-1969) Danang (1969-1971) Principal officer US military withdrawals Naval War College 1971-1972 Cotonu, Dahomey 1972 Coup d’etat Radicalization of regime Sahel drought Can-Tho, Vietnam 1974-1975 Consul General Economics in Mekong Delta Personalities and corruption Evacuation by sea Guam after Vietnam Evacuation 1975 Vietnam Task Force 1975 Quebec, Canada 1975-1979 Separation and US policy 1976 elections Senior Seminar 1979-1980 Public Affairs Bureau 1980-1981 Deputy Assistant Secretary Gabon 1981-1984 Ambassador U.S. interests President Bongo French influence Hoover Institute 1984-1985 Beirut, Lebanon 1985-1987 2 Deputy Chief of Mission Security Live in war-torn Beirut Staff and morale Local politics and divisions Hostages Oliver North and hostages National Defense University 1988-1989 Fellow Cape Verde 1989-1992 Ambassador U.S.
    [Show full text]
  • AFRICA and the WORLD Bilateral and Multilateral International Diplomacy
    AFRICA AND THE WORLD Bilateral and Multilateral International Diplomacy Edited by Dawn Nagar and Charles Mutasa Africa and the World Dawn Nagar • Charles Mutasa Editors Africa and the World Bilateral and Multilateral International Diplomacy Editors Dawn Nagar Charles Mutasa Centre for Conflict Resolution (CCR) Independent Consultant Cape Town, South Africa Harare, Zimbabwe ISBN 978-3-319-62589-8 ISBN 978-3-319-62590-4 (eBook) https://doi.org/10.1007/978-3-319-62590-4 Library of Congress Control Number: 2017953376 © Centre for Conflict Resolution 2018 This work is subject to copyright. All rights are solely and exclusively licensed by the Publisher, whether the whole or part of the material is concerned, specifically the rights of translation, reprinting, reuse of illustrations, recitation, broadcasting, reproduction on microfilms or in any other physical way, and transmission or information storage and retrieval, electronic adaptation, computer software, or by similar or dissimilar methodology now known or hereafter developed. The use of general descriptive names, registered names, trademarks, service marks, etc. in this publication does not imply, even in the absence of a specific statement, that such names are exempt from the relevant protective laws and regulations and therefore free for general use. The publisher, the authors and the editors are safe to assume that the advice and information in this book are believed to be true and accurate at the date of publication. Neither the publisher nor the authors or the editors give a warranty, express or implied, with respect to the material contained herein or for any errors or omissions that may have been made.
    [Show full text]
  • Joint Force Quarterly
    0204Prelims 3/3/04 10:05 AM Page ii A landing on a foreign coast in face of hostile troops has always been one of the most difficult operations of war. — Captain Sir Basil H. Liddell Hart Cover 2 0204Prelims 3/27/04 8:32 AM Page iii JFQ Page 1—no folio 0204Prelims 3/3/04 10:05 AM Page 2 CONTENTS A Word from the Chairman 4 by John M. Shalikashvili Introducing This Issue 6 by the Editor-in-Chief Paradoxes of War 7 by Grant T. Hammond Dealing with Anarchy 17 by Frederick L. Wettering and John N. Petrie JFQ Revolutions in Military Affairs 24 by James R. FitzSimonds and Jan M. van Tol JOINT FORCE QUARTERLY Revolutions OUT OF JOINT in Military Affairs JFQ Roles and Missions Roles and Missions: Back to the Future Joint Littoral Warfare 32 by Carl H. Builder Joint Operations in the Civil War World War II Campaigns Logistics: The Way Ahead 38 by Gary H. Mears and Ted Kim Spring94 A PROFESSIONAL MILITARY JOURNAL Thunder and Lightning: Joint Littoral Warfare 45 by Carl E. Mundy, Jr. PHOTO CREDITS The reproduction of the portrait of General of the Army George C. Marshall on the cover is Army Prepositioning Afloat after the original in the National Gallery of Art by Thomas E. Stephens. The cover insets (from 51 by Richard A. Chilcoat and David S. Henderson top) show Blackhawk and Cobra helicopters being loaded on USS Capella after Desert Storm (U.S. Army/Robert Reeve), Marine am- JFQ FORUM phibious assault vehicle coming ashore during Restore Hope (U.S.
    [Show full text]
  • Table of Contents
    TANZANIA COUNTRY READER TABLE OF CONTENTS William B. Edmondson 1953-1955 Deputy Principal/Consular Officer, Dar es Salaam Barrington King 1959-1961 Consular Officer, Dar es Salaam 1961-1963 Desk Officer, Tanganyika & Zanzibar, Washington DC John Hogan 1960-1962 Public Affairs Officer, Dar es Salaam, USIS Stuart P. Lillico 1960-1964 Public Affairs Officer, Zanzibar, USIS Dale M. Povenmire 1961-1963 General Officer, Zanzibar Robert T. Hennemeyer 1961-1964 Deputy Principal Officer, Political Officer, Deputy Chief of Mission, Dar es Salaam Samuel H. Butterfield 1962-1964 Deputy Dierector, USAID, Dar es Salaam 1966-1968 Mission Director, USAID, Dar es Salaam Eugene Rosenfeld 1963-1964 Public Affairs Officer, Dar es Salaam, USIS Donald Petterson 1963-1965 Politcal Officer, Zanzibar David Shear 1963-1966 Assistant Program Officer, USAID, Dar es Salaam Bernard Francis Coleman 1964-196? Assistant Cultural Affairs Officer, Dar es Salaam, Branch Public Affairs Officer, Zanzibar, USIS Frank Charles Carlucci III 1964-1965 Principal Officer, Consul General, Zanzibar Robert C. F. Gordon 1964-1965 DCM, Dar es Salaam John Hummon 1964-1966 Program officer, Assistant Director for Programs, USAID, Dar es Salaam Francis Terry McNamara 1964-1966 Economic Officer, Dar es Salaam John Howard Burns 1965-1969 Ambassador, Tanzania 1 Samuel S. Rea 1966-1968 Education Program Officer, USAID, Dar es Salaam Stephen Patterson Belcher 1966-1970 Public Affairs Officer, USIS, Dar es Salaam James P. Thurber, Jr. 1967-1969 Information Officer, USIS, Dar es Salaam Charles J. Nelson 1968-1971 Mission Director, USAID, Dar es Salaam Charles O. Cecil 1969-1971 Political Officer, Zanzibar Claude G. Ross 1969-1972 Ambassador Lambert Heyniger 1969-1972 Political Officer, Dar es Salaam Larry C.
    [Show full text]
  • Vietnam War Lesson Plan
    Association for Diplomatic Studies and Training (ADST) ©2018 ADST ORAL HISTORY LESSON PLAN: Vietnam War Middle School Grades 6‐8 High School Grades 9-12 Big Idea: Oral history is a tool for learning about people, places, and events. Diplomats have a front- seat perspective on many international historical events. Topics Diplomatic Oral Histories U.S. Foreign Policy th st 20 and 21 Century U.S. and World History Description: Students explore how historians use primary source oral histories to understand events, people, and places from the past. There are 3 choices for classroom activities contained within this lesson plan – choose what best works for your class. Students will read the oral histories given by five (5) different individuals who were U.S. Department of State Foreign Service Officers serving overseas during the Vietnam War and conduct a critical analysis of the interviews in order to better understand their experiences described. Students are encouraged to make connections between the experiences described in the oral histories and their own lives. [Teachers: Please note that this sample unit is for the Vietnam War but this lesson and format can be used with any historical events on our site, adst.org, by searching the event in Moments in Diplomatic History or our Country Reader Series by country.] Objectives: Students will: − Understand oral history as a primary source as a way of gathering detailed information that helps us understand a specific time, place, person, or event. − Connect past and present experiences. − Understand that perspectives of events change over time. − Understand that all of us have important stories to tell and perspectives to share.
    [Show full text]
  • Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa Ra Khơi, 1975 1
    TÀI LIỆU LỊCH SỬ HẢI-QUÂN VIỆT-NAM CỘNG-HÒA RA KHƠI, 1975 ĐIỆP-MỸ-LINH Tác giả giữ bản quyền. Mọi trích dịch hoặc sao lại cần có sự đồng ý của tác giả bằng văn thƣ. Địa chỉ liên lạc: Điệp-Mỹ-Linh P.O. Box 401 Alief, Texas 77411 U.S.A. [email protected] Số Đăng Ký Quốc Tế: 0-9628124-0-4 Số Đăng Ký Tại Thƣ Viện Hoa Kỳ: 90-093493 Copyright © 1990 and 2011 by Điệp Mỹ Linh All rights reserved. Without written permission from the author, no part of this publication may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording, or using any information storage and retrieval system. Inquiries may be sent to: Điệp-Mỹ-Linh P.O. Box 401 Alief, Texas 77411 U.S.A. [email protected] International Standard Book Number (ISBN): 0-9628124-0-4 Library of Congress Catalog Number: 90-093493 THÁNH TỔ HẢI-QUÂN VIỆT-NAM CỘNG-HÒA BÌNH-BẮC ĐẠI-NGUYÊN-SOÁI HƢNG-ĐẠO ĐẠI-VƢƠNG Bìa: Kỹ Sƣ Lê Đình Thăng Trình Bày: VN Cho các con Xuân Nguyệt, Hồ Quang Thanh, Xuân Hương, Hồ Quang Liêm, Phạm Thế Vượng và những người trẻ cùng thế hệ để tất cả hiểu được những hải trình khổ nạn mà Ông và Cha đã vượt qua. Tác giả xin chân thành cảm tạ quý vị sau đây đã đóng góp tài liệu, hình ảnh, bài vở và hổ trợ tinh thần để cuốn tài liệu này đƣợc hoàn tất.
    [Show full text]
  • Reexamining the Global Cold War in South Africa: Port Usage, Space Tracking and Weapons Sales
    Portland State University PDXScholar Dissertations and Theses Dissertations and Theses 1-1-2012 Reexamining the Global Cold War in South Africa: Port Usage, Space Tracking and Weapons Sales Rebecca Nicole Eisenberg Portland State University Follow this and additional works at: https://pdxscholar.library.pdx.edu/open_access_etds Let us know how access to this document benefits ou.y Recommended Citation Eisenberg, Rebecca Nicole, "Reexamining the Global Cold War in South Africa: Port Usage, Space Tracking and Weapons Sales" (2012). Dissertations and Theses. Paper 117. https://doi.org/10.15760/etd.117 This Thesis is brought to you for free and open access. It has been accepted for inclusion in Dissertations and Theses by an authorized administrator of PDXScholar. Please contact us if we can make this document more accessible: [email protected]. Reexamining the Global Cold War in South Africa: Port Usage, Space Tracking, and Weapons Sales by Rebecca Nicole Eisenberg A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts in History Thesis Committee: Friedrich Schuler Patricia Schechter Jennifer Tappan Martha Works Portland State University ©2012 i Abstract The global Cold War is used frequently by historians to frame the context of political, economic, social, military, and geographical history of the 20th century. This is often the case in Africa as well. This thesis set out to explore U.S.- South African relations during the 1960s. After conducting research in the State Department Records (Record Group 59) of the National Archives from 1967-1973 three case studies emerged that suggested that reexamination of how historians traditionally view U.S.-South African relations during this time period is necessary.
    [Show full text]