Thành Phần Loài Và Sự Phân Bố Của Thực Vật Đất Ngập Nước Ở Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Thành Phần Loài Và Sự Phân Bố Của Thực Vật Đất Ngập Nước Ở Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 58 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN PHẠM VĂN NGỌT*, NGUYỄN THANH NHÀN**, ĐẶNG VĂN SƠN*** TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đa dạng thực vật của hệ sinh thái đất ngập nước ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An đã ghi nhận được 155 loài, 119 chi, 66 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta); trong đó có 135 loài (chiếm 87,1% tổng số loài) có giá trị sử dụng như làm thuốc (113 loài), làm rau (26 loài), làm cảnh (15 loài)..., 2 loài có giá trị bảo tồn (chiếm 1,3%) theo thang đánh giá của Sách Đỏ Việt Nam 2007 (SĐVN). Sự phân bố của thực vật chịu ảnh hưởng bởi 3 yếu tố chính: theo mùa, theo thủy vực và theo pH nước. Từ khóa: thực vật đất ngập nước, thực vật, đa dạng, Đức Huệ, Long An. ABSTRACT Species composition and the distribution of wetland plants in Duc Hue District, Long An province An assessment of floral diversity in Duc Hue District, Long An Province, was carried out. The survey results identified 155 species, 119 genera, 66 families belonging to the two phyla of vascular plants including Polypodiophyta and Magnoliophyta, among which were 135 species (87.1% of the total) considered as medicinal plants (113 species), vegetables (26 species), ornamental plants (15 species)… Two species were listed for conservation by Vietnam Red Data Book, Part II, Plants (2007). The distribution of plants was influenced by three factors including season, type of water bodies and pH of water. Keywords: wetland plants, plant, diversity, Duc Hue, Long An. 1. Mở đầu của đồng bằng sông Cửu Long; có đoạn Đức Huệ là một huyện nằm ở phía sông Vàm Cỏ Đông chảy qua dài hơn bắc của tỉnh Long An gồm 10 xã là Bình 32,8 km, đã hình thành nên nhiều vùng Hòa Bắc, Bình Hòa Hưng, Bình Hòa đất ngập nước có giá trị không chỉ đối Nam, Bình Thành, Mỹ Bình, Mỹ Quý với người dân địa phương như cung cấp Đông, Mỹ Quý Tây, Mỹ Thạnh Bắc, Mỹ lương thực, thực phẩm, nước tưới cho sản Thạnh Đông, Mỹ Thạnh Tây và thị trấn xuất nông nghiệp, các sản phẩm nông Đông Thành, với tổng diện tích tự nhiên lâm nghiệp, thủy sản có giá trị kinh tế cao 43.092 ha. Đây là vùng chuyển tiếp giữa mà còn đóng vai trò quan trọng đối với bậc thềm phù sa cổ với vùng thượng lưu môi trường như xử lí nguồn nước ô * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM ** ThS, Trường THPT Hậu Nghĩa, Long An *** NCS, Viện Sinh học nhiệt đới 50 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Văn Ngọt và tgk _____________________________________________________________________________________________________________ nhiễm, giảm thiểu lũ lụt và hạn hán, điều định kì. hòa khí hậu, ổn định mực nước ngầm và Dựa vào tài liệu Cây cỏ Việt Nam còn là nơi sống và cung cấp thức ăn cho của Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003) [3] để các loài động vật hoang dã, trong đó có định loại các mẫu thực vật, đồng thời đối nhiều loài được xếp vào danh mục các chiếu so mẫu với các mẫu chuẩn được loài nguy cấp cần được bảo vệ. lưu giữ tại Bảo tàng Thực vật thuộc Viện Thế nhưng trong những năm gần Sinh học Nhiệt đới. Việc phân chia và đây, diện tích đất ngập nước ở huyện Đức xác định các nhóm cây có ích dựa vào kết Huệ bị suy giảm nghiêm trọng do một quả điều tra thực địa kết hợp với các tài phần chuyển đổi đất ngập nước thành đất liệu như: Từ điển Cây thuốc Việt Nam sản xuất nông nghiệp và quá trình đô thị của Võ Văn Chi (2012) [2], Những cây hóa diễn ra nhanh đã dẫn đến những tổn thuốc và vị thuốc Việt Nam của Đỗ Tất thất đáng kể về đa dạng sinh học mà đặc Lợi (2004) [4], 1900 cây có ích của Trần biệt là tài nguyên thực vật. Mục đích của Đình Lý (1995) [5], Sách đỏ Việt Nam nghiên cứu này là khảo sát hiện trạng về (2007) [1] và các tài liệu khác có liên đa dạng thực vật và sự phân bố của chúng quan. ở những vùng đất ngập nước còn sót lại Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) của huyện, nhằm góp phần đánh giá có 2 lớp và trong mỗi lớp xếp các họ theo nguồn tài nguyên thiên nhiên, giúp địa Brummit (1992) [8]. Công tác nội nghiệp phương thuận lợi hơn trong việc sử dụng được tiến hành ở Phòng Thí nghiệm Thực và phát triển hợp lí nguồn tài nguyên có vật của Khoa Sinh, Đại học Sư phạm TP giá trị này. Hồ Chí Minh và Viện Sinh học Nhiệt đới. 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và thảo luận Các công trình khoa học có liên 3.1. Đa dạng về thành phần loài quan đến đề tài nghiên cứu được thu thập Kết quả điều tra cho thấy khu vực để làm cơ sở định hướng cho nội dung nghiên cứu có 155 loài, 119 chi, 66 họ khảo sát và nghiên cứu. Tiến hành khảo thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch sát thực địa theo tuyến (tháng 4, tháng là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và 7/2011, tháng 8/2012) để thu thập mẫu ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong tiêu bản thực vật. đó, ngành Dương xỉ có 9 loài, thuộc 8 Khảo sát một số đặc điểm về môi chi, của 8 họ; ngành Ngọc lan có 146 trường để xác định sự phân bố của thực loài, thuộc 111 chi, của 58 họ (bảng 1). vật, các yếu tố khảo sát theo các mùa Như vậy, có thể khẳng định ngành Ngọc khác nhau trong năm như: đo độ mặn, lan chiếm ưu thế trong khu vực nghiên pH, mức độ ngập nước thường xuyên hay cứu. 51 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 58 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ Bảng 1. Phân bố các taxon trong ngành thực vật Họ Chi Loài Ngành Số Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng Polypodiophyta 8 12,12 8 6,72 9 5,81 Magnoliophyta 58 87,88 111 93,28 146 94,19 Tổng cộng 66 100 119 100 155 100 Phân tích sâu hơn về ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) cho thấy kết quả như sau: lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với số loài là 87 chiếm 59,59%, số chi là 70 chiếm 63,06%, số họ là 40 chiếm 68,97% trong toàn ngành (bảng 2). Bảng 2. Phân bố các taxon trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Họ Chi Loài Lớp Số Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % lượng Liliopsida 18 31,03 41 36,94 59 40,41 Magnoliopsida 40 68,97 70 63,06 87 59,59 Tổng cộng 58 100 111 100 146 100 Ở cấp độ họ, có 10 họ có số lượng Hensch.), Lục bình (Eichhornia crassipes loài nhiều nhất với 82 loài chiếm 52,6% (Mart.) Solms), Nghễ (Persicaria pulchra tổng số loài trong toàn vùng nghiên cứu; (Blume) Soják), Sen (Nelumbo nucifera các họ có số lượng loài nhiều nhất phải Gaertn.), Súng trắng (Nymphaea kể đến là họ Cói (Cyperaceae) có 19 loài pubescens Willd.), Mồm mỡ (chiếm 12,26% tổng số loài), họ Hòa thảo (Hymenachne amplexicaulis (Rudge) (Poaceae) có 14 loài (chiếm 9,03%), họ Nees), Cỏ nga (Coix aquatica Roxb.) và Đậu (Fabaceae) có 9 loài (chiếm 5,81%), Đưng (Scleria poiformis Retz.). họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và Hoa Mặc dù địa bàn nghiên cứu có tính mõm chó (Scrophulariaceae) mỗi họ có 7 chất đặc trưng là bồn trũng và lung phèn loài (chiếm 4,52%), họ Cúc (Asteraceae) nhưng ở đây vẫn có sự xuất hiện của một và Bìm bìm (Convolvulaceae) mỗi họ có số loài thực vật nước lợ phân bố ven sông 6 loài (chiếm 3,87). Vàm Cỏ Đông. Ở địa phận thuộc xã Bình Trong số 155 loài thực vật đã được Hòa Nam có rất nhiều quần thể Dừa nước ghi nhận, thì có một số loài ưu thế, đặc (Nypa fruticans Wurmb), quần thể Chuối trưng cho hệ thực vật đất ngập nước của nước (Crinum asiaticum L.) kéo dài hàng huyện Đức Huệ là Tràm (Melaleuca trăm mét, rộng 30-50m và ít dần chỉ còn cajuputi Powell), Bàng (Lepironia mọc rải rác cho tới tận Mỹ Quý Đông. articulata (Retz.) Domin), Năng ngọt Một số loài thực vật nước lợ khác mọc (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Trin. ex xen như Bần chua (Sonneratia caseolaris 52 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Văn Ngọt và tgk _____________________________________________________________________________________________________________ (L.) Engl.), Tra lâm vồ (Thespesia Chúng tôi đã ghi nhận được tài populnea (L.) Sol. ex Corrêa), Bọt ếch nguyên thực vật đất ngập nước huyện biển (Glochidion littorale Blume), Sơn Đức Huệ có 135 loài (chiếm 87,1% tổng nước (Gluta velutina Blume). số loài) có giá trị sử dụng và chia thành 3.2. Giá trị tài nguyên của thực vật các nhóm cây có ích theo như ở bảng 3 3.2.1. Giá trị sử dụng và phần phụ lục.
Recommended publications
  • Thành Phần Loài Và Thảm Thực Vật Ven Sông Vàm Cỏ Tây, Tỉnh Long An
    Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 61 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬT VEN SÔNG VÀM CỎ TÂY, TỈNH LONG AN LÊ BÁ KHOA*, ĐẶNG VĂN SƠN**,PHẠM VĂN NGỌT*** TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đã xác định được ven sông Vàm Cỏ Tây có 205 loài, 159 chi, 74 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Tài nguyên thực vật có ích được thống kê, trong đó có 135 loài cây có giá trị làm thuốc, 31 loài làm thực phẩm, 22 loài làm gia dụng, 6 loài làm cảnh và 1 loài cho tinh dầu. Đã xác định 2 loài thực vật có giá trị bảo tồn theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) là Cà na (Elaeocarpus hygrophilus) và Lúa trời (Oryza rufipogon). Dạng sống của thực vật được chia làm 6 nhóm chính là cây thân thảo, cây bụi, cây gỗ nhỏ, cây gỗ lớn, dây leo và bán kí sinh. Đồng thời, ghi nhận được 11 kiểu quần hợp thực vật có ở ven sông Vàm Cỏ Tây. Từ khóa: Vàm Cỏ Tây, thực vật ven sông, đất ngập nước, tài nguyên thực vật, thảm thực vật. ABSTRACT Species composition and vegetation along the Vam Co Tay river, Long An province The results of the study of species composition and vegetation along the Vam Co Tay river recorded 205 species, 159 genera, 74 families belonging to two phyla of vascular plants Polypodiophyta and Magnoliophyta. The plant resources were divided into five groups as follows: (1) medicinal plants with 72 species, (2) vegetables with 31 species, (3) household - used plants with 22 species, (4) ornamental plants with 6 species, and (5) essential oil with 1 species.
    [Show full text]
  • Sacred Groves : Repositories of Medicinal Plants
    This volume brings together case studies on the emergent approaches in cultivation and conservation of medicinal plants. It contains articles featuring systematic procedures in studying the growth conditions and habitat requirements of the medicinal species in the wild populations and deployment of this information in successful domestication and fashioning of benefi t-sharing models involving cultivators and industries. Evaluation of the available agro-technologies for selected medicinal species are presented with a survey of possible integration of medicinal plants to multi-tier homestead agroforestry systems and systems of intercropping. Highlighting the need for concerted efforts in overcoming the technological and institutional barriers, this compendium envisions an intense period of innovations in medicinal plants’ cultivation. Prospects in Conservation of Medicinal Plants KSCSTE-KFRI, 2019 72 04 Sacred Groves : Repositories of Medicinal Plants Kannan C.S. Warrier* and Rekha R. Warrier ABSTRACT Sacred groves are patches of native vegetation protected on the basis of religious faith. Sacred groves of Kerala are called ‘Kavu’ and are repositories of invaluable medicinal plant species. A study conducted in a non-forested region in Kerala where sacred groves are the only remnants of natural forests Institute of Forest Genetics revealed the presence of 290 species and Tree Breeding of medicinal plants out of a total of Forest Campus, 687 plant species belonging to 493 PB 1061, Coimbatore, genera and 127 families. Distribution, India – 641 002 *[email protected], regeneration status and major threats [email protected] faced these medicinal plants are dis- cussed in this paper. Prospects in Conservation of Medicinal Plants 73 KSCSTE-KFRI, 2019 INTRODUCTION the state.
    [Show full text]
  • The Conservation of Key Wetland Sites in the Mekong Delta
    BirdLife International Vietnam Programme in collaboration with the Institute of Ecology and Biological Resources The Conservation of Key Wetland Sites in the Mekong Delta Conservation Report Number 12 BirdLife International Royal Netherlands Embassy IEBR The Conservation of Key Wetland Sites in the Mekong Delta by Sebastian T. Buckton BirdLife International Vietnam Programme Nguyen Cu Institute of Ecology and Biological Resources Nguyen Duc Tu BirdLife International Vietnam Programme and Ha Quy Quynh Institute of Ecology and Biological Resources Funded by The Royal Netherlands Embassy Hanoi This report comprises the technical annex to the project entitled ‘The Conservation of Key Wetland Sites in the Mekong Delta’, activity number VN015401. This report is based on the results of conservation fieldwork conducted between January and August 1999 in the Mekong Delta, Vietnam. Hanoi 1999 Project Coordinators: Jonathan C. Eames Vu Quang Con Project Team: Sebastian Buckton Nguyen Cu Nguyen Duc Tu Ha Quy Quynh Maps: Ha Quy Quynh and Tran Thanh Tung, Institute of Ecology and Biological Resources Project Funding: Royal Netherlands Embassy, Hanoi Cover Illustration: Bengal Florican Houbaropsis bengalensis by Norman Arlott Citation: Buckton, S. T., Nguyen Cu, Ha Quy Quynh and Nguyen Duc Tu (1999). Conservation of Key Wetland Sites in the Mekong Delta. BirdLife International Vietnam Programme Conservation Report No. 12. BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam. Design and Layout: Lotus Communications Copies available from: BirdLife International Vietnam Programme 11 Lane 167, Tay Son Dong Da Hanoi, Vietnam Tel/Fax: + (84) 4 8517217 Email: [email protected] Table of contents Executive summary v Executive summary in Vietnamese viii 1. Introduction 1 1.1 Project justification 1 1.2 Aim and objectives 2 2.
    [Show full text]
  • Download Download
    http://wjst.wu.ac.th Agricultural Technology and Biological Sciences Ethnobotany of Phu Thai Ethnic Group in Nakhon Phanom Province, Thailand 1 1,* 2 Rapeeporn PHOLHIAMHAN , Surapon SAENSOUK and Piyaporn SAENSOUK 1Plant and Invertebrate Taxonomy and Its Applications Unit Group, Walai Rukhavej Botanical Research Institute, Mahasarakham University, Maha Sarakham 44150, Thailand 2Plant and Invertebrate Taxonomy and Its Applications Unit Group, Department of Biology, Faculty of Science, Mahasarakham University, Maha Sarakham 44150, Thailand (*Corresponding author’s e-mail: [email protected]) Received: 5 April 2017, Revised: 19 September 2017, Accepted: 5 October 2017 Abstract The present study aimed to study the diversity of plants used by Phu Thai ethnic groups in Nakhon Phanom province, and to find out the correlation between genders, age, and indigenous knowledge of the Phu Thai groups. The data were analyzed by using independent-samples t-test, one way ANOVA, cultural importance index (CI), informant consensus factor (ICF), and fidelity level (FL %). The results showed that there were 329 plant species from 89 families used in the daily life by the Phu Thai.The largest number of plant species were from Fabaceae (42 species, 12.77 %), followed by Zingiberaceae (20 species, 6.07 %), and Poaceae (15 species, 4.56 %). One hundred and ninety nine species were edible and used for consumption, 176 species for medicine, 56 species for cultural purposes, and 79 for other uses. The highest informant consensus factor (ICF) of medicinal plants were calculated for injuries (ICF = 0.961) indicating the highest degree of agreement among the informants knowledge of medicinal plants used to treat disorders in this category.
    [Show full text]
  • Ethnobotany, Phytochemistry and DNA Metabarcoding Studies on Indian Traditional Medicine
    Ethnobotany, phytochemistry and DNA metabarcoding studies on Indian traditional medicine Seethapathy Gopalakrishnan Saroja Dissertation presented for the degree of Philoshiae Doctor (PhD) Section for Pharmaceutical Chemistry, Department of Pharmacy & Department of Research and Collections, Natural History Museum The Faculty of Mathematics and Natural Sciences University of Oslo 2019 © Seethapathy Gopalakrishnan Saroja, 2019 Series of dissertations submitted to the Faculty of Mathematics and Natural Sciences, University of Oslo No. 2140 ISSN 1501-7710 All rights reserved. No part of this publication may be reproduced or transmitted, in any form or by any means, without permission. Cover: Hanne Baadsgaard Utigard. Print production: Reprosentralen, University of Oslo. Table of contents List of papers……………………………………………………………………………....….1 Summary………………………………………………………………………………………2 Abbreviations………………………………………………………………………………....4 1) Introduction………………………………………………………………………………..6 1.1) Ethnobotany.……………………………………………………………………………...6 1.1.1) Ethnopharmacology and traditional medicine………………………………….8 1.1.2) Dioecy in angiosperms and traditional medicine……………………………….11 1.2) Herbal products and commercialization………………………………………...………..12 1.2.1) Authenticity issues of herbal products……………………………………….. .14 1.2.2) Regulatory status of herbal products…………………………………..……….16 1.2.3) Quality control methods………………………………………………………..17 1.2.3.1) Macroscopic and microscopic authentication………………………..18 1.2.3.2) Chromatographic and spectroscopic methods………………………..19 1.2.3.3)
    [Show full text]
  • A Journal on Taxonomic Botany, Plant Sociology and Ecology
    A JOURNAL ON TAXONOMIC BOTANY, PLANT SOCIOLOGY AND ECOLOGY ISSN 0034 – 365 X REINWARDTIA 13 (5) REINWARDTIA A JOURNAL ON TAXONOMIC BOTANY, PLANT SOCIOLOGY AND ECOLOGY Vol. 13(5): 391–455, December 20, 2013 Chief Editor Kartini Kramadibrata (Herbarium Bogoriense, Indonesia) Editors Dedy Darnaedi (Herbarium Bogoriense, Indonesia) Tukirin Partomihardjo (Herbarium Bogoriense, Indonesia) Joeni Setijo Rahajoe (Herbarium Bogoriense, Indonesia) Marlina Ardiyani (Herbarium Bogoriense, Indonesia) Topik Hidayat (Indonesia University of Education, Indonesia) Eizi Suzuki (Kagoshima University, Japan) Jun Wen (Smithsonian Natural History Museum, USA) Managing Editor Himmah Rustiami (Herbarium Bogoriense, Indonesia) Secretary Endang Tri Utami Layout Editor Deden Sumirat Hidayat Illustrators Subari Wahyudi Santoso Anne Kusumawaty Reviewers David Middleton (Royal Botanic Gardens Edinburgh, UK), Eko Baroto Walujo (LIPI, Indonesia), Ferry Slik (Xishuangbanna Tropical Botanical Garden, China), Henk Beentje (Royal Botanic Gardens Kew, UK), Hidetoshi Nagamasu (Kyoto Universi- ty, Japan), Kuswata Kartawinata (LIPI, Indonesia), Mark Hughes (Royal Botanic Gardens Edinburgh, UK), Martin Callmander (Missouri Botanic Gardens, USA), Michele Rodda (Singapore Botanic Gardens, Singapore), Mien A Rifai (AIPI, Indonesia), Rugayah (LIPI, Indonesia), Ruth Kiew (Forest Research Institute of Malaysia, Malaysia). Correspondence on editorial matters and subscriptions for Reinwardtia should be addressed to: HERBARIUM BOGORIENSE, BOTANY DIVISION, RESEARCH CENTER FOR BIOLOGY– LIPI, CIBINONG 16911, INDONESIA E-mail: [email protected] Cover images: Begonia hooveriana Wiriad. spec. nov. REINWARDTIA Vol 13, No 5, pp: 449−454 THE DYNAMICS OF PANDANUS ILLUSTRATIONS FROM A HISTORICAL PERSPECTIVE Received August 09, 2011; accepted October 16, 2013 VERA BUDI LESTARI SIHOTANG Herbarium Bogoriense, Botany Division, Research Center for Biology-LIPI, Cibinong Science Center, Jl. Raya Jakarta-Bogor Km.
    [Show full text]
  • SANPAKAMA No
    SANPAKAMA No. 4 July, 1994 An occasional series of botanical papers published by the Forest Research Centre, Forestry Department, Sabah, Malaysia ISSN 0128-5939 SAN£?AKAN/A AN OCCASIONAL SERIES OF BOTANICAL PAPERS PUBLISHED BY THE FOREST RESEARCH CENTRE, SEPILOK, SANDAKAN, SABAH, MALAYSIA Editorial Committee Ciiairman Robert C. Ong Editor KM. Wong Editorial Assistants A. Berhaman Joan T. Pereira Joseph Tangah Production Assistant Pung Vui Lee Advisors: P.S. Ashton (Harvard University, U.S.A.), J. Dransfield{Roya\c Gardens, Kew, U.K.), U. Maschwitz (J.W.-Goethe University, Frankfurt, Germany), C. Puff (University of Vienna, Austria), E. Soepadmo (Forest Research institute of l\/lalaysia, Kuala Lumpur). SANDAKANIA is produced with the financial support of the Bundesministerium fUr Wirtschaftliche Zusammenarbeit und Entwicklung (Bf\/IZ) of the Federal Republic of Germany, through the Deutsche Gesellschaft flir Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH and The Malaysian-German Sustainable Forest Management Project, a technical cooperation project of the Malaysian and German Governments. We acknowledge also the kind support of "'• ' Sanda Jaya Timber Sdn. Bhd. for a financial contribution towards covering the cost of layout, artwork and colour reproduction for this issue. Communications address The Editor (Sandakania), Forest Research Centre, Forestry Department, P.O. Box 1407, 90008 Sandakan, Sabah, Malaysia. SANPAKANIA No 4 July, 1994 CONTENTS Page Wong, K.M. A Tribute to Benjamin C. Stone, 1933-1994. 1-29 Berhaman, A. Notes on the genus Alangium (Alangiaceae) in Sabah and Sarawak. 31-39 Sugau, John B. Two new species of Pittosporum (Pittosporaceae) from Borneo. 41-45 Hartley, T.G. The genus Melicope (Rutaceae) in Borneo.
    [Show full text]
  • Medicinal Plants for the Treatment of Local Tissue Damage Induced by Snake Venoms: an Overview from Traditional Use to Pharmacological Evidence
    Hindawi Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine Volume 2017, Article ID 5748256, 52 pages https://doi.org/10.1155/2017/5748256 Review Article Medicinal Plants for the Treatment of Local Tissue Damage Induced by Snake Venoms: An Overview from Traditional Use to Pharmacological Evidence Juliana Félix-Silva,1 Arnóbio Antônio Silva-Junior,1 Silvana Maria Zucolotto,2 and Matheus de Freitas Fernandes-Pedrosa1 1 Laboratorio´ de Tecnologia & Biotecnologia Farmaceuticaˆ (TecBioFar), Faculdade de Farmacia,´ Universidade Federal do Rio Grande do Norte (UFRN), Natal, RN, Brazil 2GrupodePesquisaemProdutosNaturaisBioativos(PNBio),Laboratorio´ de Farmacognosia, Faculdade de Farmacia,´ Universidade Federal do Rio Grande do Norte (UFRN), Natal, RN, Brazil Correspondence should be addressed to Matheus de Freitas Fernandes-Pedrosa; [email protected] Received 23 February 2017; Accepted 9 July 2017; Published 21 August 2017 AcademicEditor:RainerW.Bussmann Copyright © 2017 Juliana Felix-Silva´ et al. This is an open access article distributed under the Creative Commons Attribution License, which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original work is properly cited. Snakebites are a serious problem in public health due to their high morbimortality. Most of snake venoms produce intense local tissue damage, which could lead to temporary or permanent disability in victims. The available specific treatment is the antivenom serum therapy, whose effectiveness is reduced against these effects. Thus, the search for complementary alternatives for snakebite treatment is relevant. There are several reports of the popular use of medicinal plants against snakebites worldwide. In recent years, many studies have been published giving pharmacological evidence of benefits of several vegetal species against local effects induced by a broad range of snake venoms, including inhibitory potential against hyaluronidase, phospholipase, proteolytic, hemorrhagic, myotoxic, and edematogenic activities.
    [Show full text]