QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Lời Giới Thiệu | 3
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
2 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Lời giới thiệu | 3 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN CÔNG DÂN (CRIGHTS) BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN (Sách tham khảo) BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Bản quyền © 2011 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Không phần nào trong xuất bản phẩm này được phép sao chép hay phát hành dưới bất kỳ hình thức hoặc phương tiện nào mà không có sự cho phép trước bằng văn bản của cơ quan giữ bản quyền. Thiết kế bìa: Lê Huy Trọng Biên tập viên Alpha Books: Nguyễn Minh Triển NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HÀ NỘI - 2012 4 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Lời giới thiệu | 5 LỜI GIỚI THIỆU Chủ biên: Ở Đông Nam Á, việc Hiến chương ASEAN được thông qua vào năm 2007 đã đánh dấu một bước tiến mới không chỉ trong NGUYỄN ĐĂNG DUNG – PHẠM HỒNG THÁI tiến trình hội nhập mà còn trong việc bảo vệ và thúc đẩy nhân Biên soạn: quyền của các quốc gia trong khu vực. Tiếp theo Hiến chương, NGÔ MINH HƯƠNG – LÃ KHÁNH TÙNG – VŨ CÔNG GIAO các quốc gia trong khu vực đã nhất trí thành lập Ủy ban liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (2009) và đang xây dựng một văn kiện chung về nhân quyền của ASEAN. Tính đến nay, Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 16 năm. Hội nhập khu vực ASEAN - một ưu tiên của quốc gia - mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội, trong đó có việc chia sẻ kinh nghiệm và phối hợp cùng với các Cuốn sách này được xuất bản trong khuôn khổ Chương nước trong khu vực để thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người. Để trình Quản trị Nhà nước và Cải cách hành chính - trụ cột Quản góp phần vào việc đó, trong khuôn khổ Chương trình Quản trị trị Nhà nước, hợp phần 3 - hợp tác giữa Việt Nam và Đan Mạch Nhà nước và cải cách hành chính Việt Nam - Đan Mạch (2007 - giai đoạn 2007 – 2011. 2011), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, cụ thể là Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người - Quyền công dân trực thuộc This book is developed in the Good Governance and Public Khoa tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách Bảo vệ và thúc Administration Reform Programme - Governance Pillar, đẩy quyền con người trong khu vực ASEAN. component 3 – between Vietnam and Denmark 2007 – 2011. Trong cuốn sách này, nhóm tác giả giới thiệu và phân tích khái quát thực tiễn nhân quyền tại các quốc gia trong khu vực, sự hình thành những chuẩn mực, các cơ chế khu vực bảo vệ và 6 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Lời giới thiệu | 7 thúc đẩy nhân quyền, cũng như vai trò của các chủ thể khác nhau ở ASEAN (nhà nước, tổ chức phi chính phủ, cơ sở giáo dục, nghiên cứu…) trong việc bảo vệ nhân quyền. Ngoài ra, để tiện cho việc theo dõi của bạn đọc, cuốn sách có kèm theo phần Phụ lục với một số văn kiện liên quan. MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH Do giới hạn về nguồn lực và thời gian, cuốn sách chắc chắn vẫn còn những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để tiếp tục chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện hơn trong những lần tái bản. UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) Xin trân trọng giới thiệu và hy vọng cuốn sách sẽ hữu ích cho UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp nhiều nhóm bạn đọc. Quốc (The United Nations Educational, Scientific Hà Nội, tháng 11 năm 2011 and Cultural Organization) KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (United Nations Children's Fund) TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU UNIFEM Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp Quốc (United QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN CÔNG DÂN Nations Development Fund for Women) ECOSOC Hội đồng kinh tế - xã hội Liên Hợp Quốc (Economic and Social Council) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations) UNHCR Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn (Office of the United Nations High Commissioner for Refugees) 8 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Lời giới thiệu | 9 OHCHR Văn phòng Cao Ủy Liên Hợp Quốc về nhân quyền CAT Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng (Office of the High Commissioner for Human phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục Rights) khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or UPR Cơ chế đánh giá nhân quyền định kỳ toàn thể Punishment) (Universal Periodic Review) ICPPED Công ước Quốc tế về bảo vệ tất cả mọi người khỏi UDHR Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, 1948 bị đưa đi mất tích, 2006 (International Convention (Universal Declaration of Human Rights) for the Protection of All Persons from Enforced Disappearance) ICCPR Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (International Covenant on Civil and Political ICRPD Công ước về quyền của những người khuyết tật, Rights) 2006 (Convention on the Rights of Persons with Disabilities) ICESCR Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) CRC Công ước về quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child) CEDAW Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) ICERD Công ước Quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử về chủng tộc (International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination) ICRMW Công ước Quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families) 10 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Mục lục | 11 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................5 MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH....................................7 Phần I. KHÁI QUÁT VỀ ASEAN.................................................... 17 1.1. Khái quát về địa lý và dân cư khu vực Đông Nam Á............. 17 1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của ASEAN ................................. 19 1.3. Cơ cấu tổ chức............................................................................... 24 1.4. Nội dung chính của Hiến chương ASEAN............................. 30 1.5. Mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN.................................... 32 1.6. Tiến trình gia nhập và đóng góp của Việt Nam với ASEAN ................................................................ 39 Phần II. BỐI CẢNH VÀ CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN KHU VỰC ASEAN.................................................................. 47 2.1. Khái quát chung............................................................................ 47 2.1.1. Một số vấn đề nhân quyền nổi bật trong khu vực........ 47 2.1.2. Việc tham gia điều ước quốc tế về nhân quyền của các quốc gia ................................................................... 48 12 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Mục lục | 13 2.2. Bối cảnh chính trị, xã hội tại các quốc gia ASEAN 2.4.1. Khái quát về các cơ quan nhân quyền quốc gia có tác động đến nhân quyền ..................................................... 51 hiện hành ở ASEAN.................................................. 99 2.2.1. Brunei..................................................................................... 59 2.4.2. So sánh các cơ quan nhân quyền quốc gia 2.2.2. Campuchia............................................................................ 59 hiện hành ở ASEAN................................................ 106 2.2.3. Indonesia............................................................................... 61 2.4.3. Hợp tác giữa các Cơ quan nhân quyền 2.2.4. Lào .......................................................................................... 62 quốc gia ở ASEAN.............................................................108 2.2.5. Malaysia................................................................................. 62 Phần III. HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN 2.2.6. Myanmar ............................................................................... 64 CON NGƯỜI CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI 2.2.7. Philippin ................................................................................ 65 DÂN SỰ TRONG KHU VỰC ASEAN............................110 2.2.8. Singapore............................................................................... 67 3.1. Khái quát........................................................................ 110 2.2.9. Thái Lan................................................................................. 68 3.2. Một số tổ chức, mạng lưới xã hội dân sự hoạt động 2.3. Hợp tác nhân quyền của ASEAN...................................... 70 thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trong phạm vi một số nước ASEAN ...................................................... 113 2.3.1. Quá trình hợp tác nhân quyền từ khi thành lập đến trước khi thông qua Hiến chương ASEAN ........... 70 3.2.1. Campuchia ............................................................. 113 2.3.2. Quá trình hợp tác nhân quyền từ khi thông qua 3.2.2. Indonesia.............................................................................117 Hiến chương ASEAN ........................................................ 81 3.2.3. Malaysia...............................................................................122 2.3.3. Các cơ quan chính về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền ở khu vực ASEAN.................................. 85 3.2.4. Myanmar .............................................................................125 2.3.4. Sự cần thiết, ý nghĩa của việc xây dựng một cơ chế 3.2.5. Philippin ..............................................................................128 và văn kiện chung về nhân quyền của ASEAN .......... 94 3.2.6. Thái Lan...............................................................................138 2.3.5. Những thách thức trước mắt đối với các cơ quan bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền của ASEAN ................. 97 3.3. Một số tổ chức, mạng lưới xã hội dân sự hoạt động 2.4. Cơ quan quốc gia về nhân quyền ở một số nước ASEAN........