Lời giới thiệu

Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng trình độ cao đẳng; đặc biệt là yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo; Trường Cao đẳng Thương mại chủ trương tổ chức biên soạn giáo trình, học phần đang được triển khai giảng dạy. Thực hiện chủ trương trên, Khoa Tài chính ngân hàng đã phân công giảng viên Ths.Bùi Thị Lệ biên soạn giáo trình Tài chính quốc tế để dùng chung cho sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng trình độ cao đẳng, giúp cho việc giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên được thuận lợi. Giáo trình Tài chính quốc tế được biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Tài chính quốc tế (hệ tín chỉ) đã được ban hành và có tham khảo các tài liệu, giáo trình của một số nguồn, tác giả trong nước biên soạn phục vụ giảng dạy ở một số trường như: Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung của giáo trình bao gồm 5 chương, Cụ thể: Chương 1, 2, 4. do Ths. Bùi Thị Lệ biên soạn; Chương 3. do Ths. Bùi Thị Lệ và CN. Nguyễn Thị Ngọc Diễm biên soạn; Chương 5. do CN. Trần Thị Thục Quyên biên soạn. Để giáo trình này đến tay người đọc, tác giả ghi nhận và cả m ơn s ự giúp đỡ, tham gia góp ý, biên tập, sửa chữa của Hội đồng khoa học cấp khoa và Hội đồng khoa học nhà trường. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã có chú ý cập nhật khá đầy đủ các số liệu, các thông tin thực tế (đến ngày 15/06/2012), các giáo trình có liên quan và đưa vào một số bài đọc thêm, ví dụ minh họa được biên soạn từ các tài liệu, báo chí và từ kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu, liên hệ với các học phần khác. Mặc dù đã rất cố gắng, tác giả nghĩ rằng Giáo trình Tài chính quốc tế này có thể còn hạn chế và sai sót nhất định. Tác giả chân thành mong đợi nhận được sự phê bình, góp ý của bạn đọc để lần tái bản bản sau được hoàn thiện hơn. Các ý kiến tham gia xin được gửi về địa chỉ email: [email protected] Trân trọng cảm ơn!

Nhóm tác giả

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADB The Asian Development Bank CGVL Chuyển giao vãng lai CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa FDI Foreign Direct Investment FOB Free On Board IMF The International Monetary Fund KH Khách hàng KT – XH Kinh tế xã hội MNC Multinational corporation MNE Multinational enterprises NCD Negotiable Certificates of Deposit- NH Ngân hàng NHHG Ngân hàng hỏi giá NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NHYG Ngân hàng yết giá NKDV Nhập khẩu dịch vụ NKHH Nhập khẩu hàng hóa NSNN Ngân sách nhà nước NVL Nguyên vật liệu ODA Hỗ trợ phát triển chình thức OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries OTC Over The Counter TBCN Tư bản chủ nghĩa TCQT Tài chình quốc tế TN Thu nhập TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ WB The World Bank XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập khẩu

1

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Mục tiêu Chương này trính bày những vấn đề cơ bản về: - Sự hính thành và phát triển của tài chình quốc tế; - Khái niệm và đặc điểm của tài chình quốc tế; - Vai trò và nội dung của tài chình quốc tế. Nội dung I. Sự hình thành và phát triển của tài chính quốc tế 1. Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế Tài chình quốc tế là hoạt động tài chình diễn ra trên bính diện quốc tế, giữa các quốc gia với nhau. Thực chất tài chình quốc tế là sự vận động tiền tệ giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế, chình trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao và quân sự của các quốc gia. Hoạt động tài chình quốc tế là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động tài chình của quốc gia nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế và các chình sách của quốc gia trong quan hệ với cộng đồng quốc tế. Quan hệ tài chình quốc tế xuất hiện dựa trên hai cơ sở: - Quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hóa, xã hội, chình trị, quân sự, ngoại giao… - Cùng với sự xuất hiện của tiền tệ như một vật trao đổi trung gian, tiền tệ dần dần đã có đầy đủ các chức năng trong trao đổi, thanh toán, dự trữ và chức năng tiền tệ thế giới. Chình chức năng trao đổi, thanh toán quốc tế của tiền là cơ sở cho việc hính thành và thực hiện các quan hệ tài chình quốc tế. Quá trính hợp tác quốc tế được thực hiện trên cơ sở phân công lao động quốc tế. Việc tham gia vào phân công lao động quốc tế của mỗi quốc gia bắt nguồn từ yêu cầu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nhằm giải quyết các nhu cầu của thị trường tiêu thụ, khoa học kỹ thuật, nguyên vật liệu… Thông qua hợp tác quốc tế mỗi quốc gia có thể kết hợp các yếu tố trong nước với các yếu tố quốc tế, từ đó có thể khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước. Trong các hoạt động kinh tế thí thương mại quốc tế giữ một vai trò hết sức quan trọng. Thông qua thương mại quốc tế, các luồng hàng hoá, dịch vụ được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác và kéo theo đó là sự di chuyển ngược chiều các luồng tiền giữa các quốc gia. Sự di chuyển các luồng tiền giữa các quốc gia là nét đặc trưng của sự vận động các nguồn tài chình trong hoạt động tài chình quốc tế và là biểu hiện của quan hệ tài chình quốc tế.

2

Sự phát triển của hoạt động kinh tế quốc tế kéo theo sự nảy sinh và phát triển của các quan hệ tài chình quốc tế tuỳ thuộc vào các yếu tố kinh tế và lợi ìch của các bên tham gia, và chịu sự chi phối của các quy luật cung cầu, giá trị, cạnh tranh... Bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng của yếu tố chình trị, thái độ của các nhà nước trong quan hệ quốc tế và thể hiện qua các chình sách thuế xuất nhập khẩu, chình sách tìn dụng quốc tế, chình sách đầu tư quốc tế… Tuỳ theo các tình chất và đặc điểm của các hoạt động kinh tế quốc tế mà yếu tố chình trị có tác động ở những mức độ khác nhau. Có các hoạt động có quan hệ chặt chẽ với chình trị, như cấp tìn dụng, viện trợ phát triển ở cấp chình phủ… Có các hoạt động ìt có mối quan hệ với yếu tố chình trị như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, gián tiếp…, ví tham gia chủ yếu các hoạt động này là các tư nhân, các nhà kinh doanh nên chủ yếu bị tác động bởi yếu tố kinh tế. Như vậy, sự nảy sinh và phát triển của các quan hệ tài chình quốc tế bắt nguồn từ sự nảy sinh và phát triển của các quan hệ kinh tế và chình trị giữa các quốc gia trong cộng đồng quốc tế với nhau. Hay các quan hệ kinh tế - chình trị diễn ra trên phạm vi quốc tế là cơ sở khách quan cho sự hính thành và phát triển của tài chình quốc tế. Mặt khác, hoạt động tài chình quốc tế biểu hiện ra thành các hoạt động thu chi bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội. Trong phạm vi một quốc gia, đồng tiền trong nước được sử dụng làm phương tiện thanh toán chình thức cho mọi giao dịch đã giúp thực hiện các hoạt động thu chi bằng tiền để xử lý các quan hệ tài chình gắn liền với các hoạt động kinh tế - xã hội của các chủ thể. Các quốc gia có đồng tiền riêng khác nhau với sức mua không giống nhau. Từ đó nảy sinh việc thanh toán cho các hoạt động và giao dịch giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Trong quá trính phát triển của xã hội loài người kể từ khi xuất hiện tiền tệ và đòi hỏi của việc thanh toán quốc tế đã xuất hiện nhiều phương thức khác nhau trong việc xử lý mối quan hệ giữa các đồng tiền quốc gia và xác định phương tiện dùng trong thanh toán quốc tế. Để thực hiện các hoạt động thu chi bằng tiền giữa các quốc gia đòi hỏi cần phải lựa chọn được phương tiện dùng trong thanh toán quốc tế làm cơ sở cho việc xác định tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia để thực hiện cho việc thanh toán các giao dịch quốc tế. Như vậy, tiền tệ đã thực hiện chức năng tiền tệ thế giới. Trong hai cơ sở đã kể trên, thí yếu tố các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, chình trị, văn hóa, xã hội, quân sự, ngoại giao có vị trì như là điều kiện cần tạo cơ sở cho sự hính thành và phát triển của tài chình quốc tế; yếu tố tiền tệ có chức năng tiền tệ thế giới có vị trì như là điều kiện đủ để các quan hệ tài chình quốc tế vận hành thông suốt.

2. Khái quát quá trình phát triển tài chính quốc tế Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, các quan hệ tài chình quốc tế đã ra đời và phát triển từ hính thức đơn giản đến những hính thức phức tạp, đa dạng gắn liền với những điều kiện khách quan của sự phát triển xã hội của quốc gia và của đời sống quốc tế trên cả khìa cạnh kinh tế và chình trị. Tài chình quốc tế xuất hiện đầu tiên là gắn với thương mại quốc tế giữa các quốc gia, do yêu cầu của thương mại mà đã làm xuất hiện tiền tệ quốc tế. Dùng tiền vàng làm trung gian trao đổi thanh toán. Những hính thức sơ khai ban đầu của tài chình quốc tế là việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cống nộp vàng bạc, châu báu giữa nước này cho nước khác đã xuất hiện từ thời chiếm hữu nô lệ gắn liền với nhà nước chủ nô. Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế, thuế xuất khẩu, nhập

3 khẩu đã ra đời để điều chỉnh các quan hệ buôn bán giữa các quốc gia và tìn dụng quốc tế đã xuất hiện do có các quan hệ vay nợ giữa các nước. Vào cuối thời kỳ phong kiến, tìn dụng quốc tế đã có bước phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một trong những đòn bẩy mạnh mẽ nhất của tìch lũy nguyên thủy tư bản. Với sự xuất hiện của Chủ nghĩa tư bản, những hính thức cổ truyền của quan hệ tài chình quốc tế như thuế xuất nhập khẩu, tìn dụng quốc tế vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển đa dạng thìch ứng với những bước phát triển mới của các quan hệ kinh tế quốc tế và thái độ chình trị của các Nhà nước. Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế hàng hóa – tiền tệ, kinh tế thị trường, những diễn biến phức tạp của cục diện chình trị thế giới, cũng như cách tiếp cận của Chình phủ các nước trong quan hệ quốc tế, bên cạnh những hính thức cổ truyền, đã xuất hiện những hính thức mới của quan hệ tài chình quốc tế như đầu tư quốc tế trực tiếp và đầu tư quốc tế gián tiếp với các loại hính hoạt động đa dạng, viện trợ quốc tế không hoàn lại, hợp tác quốc tế về tài chình – tiền tệ thông qua việc thiết lập các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế… Thế kỷ XX với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tin học đã làm cho các quốc gia không chỉ mạnh về thương mại hàng hóa mà còn phát triển mạnh về thương mại dịch vụ. Với xu thế toàn cầu hóa, hoạt động của các công ty đa quốc gia làm cho các quan hệ tài chình quốc tế càng phát triển. Ví vậy tất yếu hính thành các thị trường tài chình quốc tế và nhu cầu có đồng tiền quốc tế. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mính, Việt Nam đã có các quan hệ kinh tế - tài chình quốc tế với một số quốc gia trong khu vực và thế giới như: Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Tuy nhiên, những mối quan hệ đó không mang tình thường xuyên, tìch cực và chủ động. Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1955), Việt Nam đã có những quan hệ kinh tế tài chình với các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) và các tổ chức kinh tế XHCN (như hội đồng tương trợ kinh tế, Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế, Ngân hàng đầu tư quốc tế…). Trong bước phát triển mới của các quan hệ kinh tế - chình trị quốc tế những năm cuối thế kỷ XX, Việt Nam đã chủ động mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất cả các quốc gia TBCN, dân tộc chủ nghĩa, các tổ chức quốc tế trong và ngoài Liên hợp quốc, các tổ chức phi chình phủ…, đặc biệt là với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Chình việc mở rộng và đa dạng hóa các quan hệ kinh tế quốc tế theo xu hướng hội nhập, khu vực hóa, toàn cầu hóa đã làm cho các quan hệ tài chình quốc tế của Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú và phức tạp hơn. Từ chỗ các quan hệ tài chình quốc tế chủ yếu là nhận viện trợ không hoàn lại, vay vốn quốc tế với lãi suất ưu đãi… chuyển dần sang các quan hệ tài chình quốc tế độc lập, bính đẳng, nảy sinh trong các lĩnh vực hợp tác sản xuất - kinh doanh, thương mại, đầu tư… mà Việt Nam là một bên tham gia; từ chỗ chủ yếu là quan hệ với các nước XHCN tới chỗ quan hệ với tất cả các quốc gia trên thế giới, trên cơ sở quan điểm đối tác kinh tế cùng có lợi. Việc mở rộng các quan hệ tài chình quốc tế phải phù hợp với điều kiện cụ thể và đảm bảo thực hiện thực hiện các nguyên tắc của Nhà nước Việt Nam để có thể vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa củng cố chế độ chình trị và giữ gín các giá trị truyền thống của quốc gia. Ví lẽ đó, trong quá trính thực hiện các quan hệ tài chình quốc tế cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản là: Tự nguyện, bính đẳng, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của nhau và đôi bên cùng có lợi. Các nguyên tắc này không những chỉ cần quán triệt trong việc hoạch định chình sách hội nhập kinh tế - tài chình quốc tế, trong xây dựng chiến lược, sách lược, cơ sở pháp lý cho các hoạt động tài chình quốc tế, mà còn rất cần được quán

4 triệt trong từng hoạt động tài chình quốc tế cụ thể, nhằm đảm bảo các lợi ìch kinh tế - chình trị và chủ quyền quốc gia. II. Khái niệm và đặc điểm của tài chính quốc tế 1. Khái niệm Tài chình quốc tế có thể được hiểu theo những quan niệm khác nhau như sau: - Đứng trên góc độ của từng quốc gia Hoạt động tài chình gồm có: Hoạt động tài chình đối nội (nội địa), hoạt động tài chình đối ngoại và hoạt động tài chình thuần túy giữa các quốc gia. Hoạt động tài chình thuần túy giữa các quốc gia (hay còn gọi là hoạt động tài chình quốc tế thuần túy) lại bao gồm hoạt động tài chình của các công ty đa quốc gia và hoạt động tài chình của các tổ chức quốc tế. Theo cách nhín nhận này, thí hoạt động tài chình quốc tế được quan niệm bao gồm hoạt động tài chình đối ngoại và hoạt động tài chình quốc tế thuần túy. Quan niệm này thường được sử dụng ở các quốc gia đang phát triển, mức độ hội nhập còn hạn chế. - Đứng trên góc độ toàn cầu Hoạt động tài chình quốc tế được quan niệm chỉ bao gồm các hoạt động tài chình quốc tế thuần túy, bởi ví hoạt động tài chình của mỗi quốc gia đã bao gồm hoạt động tài chình đối nội và hoạt động tài chình đối ngoại; chỉ những hoạt động tài chình chung trên phạm vi toàn cầu mới là tài chình quốc tế. Quan niệm này thường được sử dụng ở các quốc gia phát triển, mức độ mở cửa hội nhập cao. Trong chương trính nghiên cứu học phần này, quan niệm tài chình quốc tế được đề cập theo cách nhín thứ nhất. Theo quan niệm này, có thể hiểu một cách đơn giản tài chình quốc tế là thuật ngữ dùng để chỉ các hoạt động tài chình phát sinh trên bính diện quốc tế. Chủ thể thực hiện các tài chình quốc tế có thể là công dân của các quốc gia, các tổ chức kinh tế - xã hội, Chình phủ của các quốc gia và cũng có thể là các tổ chức quốc tế. Như vậy, tài chình quốc tế là một lĩnh vực hoạt động rất phức tạp, với các hính thức, các chủ thể rất đa dạng, diễn ra trên một phạm vi rất rộng, liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau trong từng khu vực và trên toàn thế giới. Tuy nhiên trên bính diện quốc tế, đó là sự di chuyển các luồng tiền giữa các quốc gia; còn trên bề mặt đời sống xã hội của mỗi quốc gia thí những hính thức bất kỳ của quan hệ tài chình quốc tế đều biểu hiện thành các hoạt động thu - chi bằng tiền, các hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể lại chình là hệ quả tất yếu của các quan hệ quốc tế trên các lĩnh vực khác nhau giữa các chủ thể đó với các chủ thể khác bên ngoài quốc gia. Do đó có thể rút ra khái niệm đầy đủ về tài chình quốc tế như sau: Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế. Đó là sự di chuyển các luồng tiền giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quân sự, ngoại giao… giữa các chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể đó trong các quan hệ quốc tế.1

1 PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chình quốc tế, trang 12, NXB Tài chình, 2006 5

2. Đặc điểm 2.1. Phạm vi và môi trƣờng hoạt động của các nguồn tài chính trong lĩnh vực tài chính quốc tế Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, giữa các quốc gia, có rất nhiều chủ thể tham gia, nhiều đồng tiền của các quốc gia khác nhau, bị chi phối trực tiếp bởi các nhân tố như: - Rủi ro hối đoái Hầu hết các nước trên thế giới đều có đồng tiền của riêng mính với giá trị khác nhau. Điều đó đòi hỏi để thanh toán trong các giao dịch quốc tế phải xác định tỷ lệ so sánh giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau. Giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một đồng tiền khác gọi là tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau như mức độ lạm phát của các đồng tiền của các quốc gia, quan hệ cung - cầu tiền tệ trên thị trường… Khi tỷ giá thay đổi thí lợi ìch của các chủ thể tham gia các quan hệ tài chình quốc tế cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương, đầu tư, tìn dụng, thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế… Vì dụ: Đối với một quốc gia, khi tỷ giá hối đoái tăng cao (đồng nội tệ giảm giá) có tác dụng khuyến khìch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu; ngược lại, khi tỷ giá hối đoái giảm (đồng nội tệ tăng giá) lại có tác dụng khuyến khìch nhập khẩu nhưng lại hạn chế xuất khẩu. Như vậy, trong hoạt động ngoại thương sự biến động của tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp làm tăng hoặc làm giảm giá cả, doanh số và lợi nhuận của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu; đồng thời tỷ giá biến động làm cho hàng hoá của nhà kinh doanh thực sự trở nên đắt hơn hay rẻ đi đối với người mua. Trong lĩnh vực tài chình quốc tế, các vấn đề về cơ chế xác lập tỷ giá giữa các đồng tiền, những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá và sự tác động trở lại của tỷ giá đến cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, đến tính hính tài chình của các tổ chức ngoại thương, các nhà đầu tư, các ngân hàng… là những vấn đề rất được quan tâm nghiên cứu. - Rủi ro chình trị Rủi ro này rất đa dạng, bao gồm những sự thay đổi ngoài dự kiến các qui định về thuế nhập khẩu, hạn ngạch, về chế độ quản lý ngoại hối hoặc là một chình sách trưng thu hay tịch biên các tài sản trong nước do người nước ngoài nắm giữ… Loại rủi ro này bắt nguồn từ những biến động về chình trị - xã hội của các quốc gia như: sự thay đổi về thể chế, những cuộc cải cách…, từ đó Chình phủ các nước có thể thay đổi các chình sách quản lý kinh tế của các quốc gia mính; hoặc chiến tranh, xung đột sắc tộc… và các chủ thể nước ngoài phải gánh chịu rủi ro bất khả kháng. 2.2. Sự chi phối của các yếu tố chính trị trong lĩnh vực tài chính quốc tế Trong phạm vi một quốc gia, tài chình quốc tế là một bộ phận trong tổng thể các hoạt động tài chình của quốc gia. Do đó, các hoạt động tài chình quốc tế phải gắn liền và nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - chình trị - xã hội của quốc gia. Trên bính diện quốc tế, hoạt động tài chình quốc tế của các chủ thể của một quốc gia được tiến hành trong quan hệ với các chủ thể của các quốc gia khác hoặc các tổ chức quốc tế; do đó, nó cũng chịu sự ràng buộc bởi chình sách của các quốc gia khác, bởi các thông lệ mang tình quốc tế hoặc qui định của các tổ chức quốc tế mà chủ thể đó có quan hệ. 6

Do vậy, trong hoạt động tài chình quốc tế các chủ thể của một quốc gia không những cần nắm vững các chình sách kinh tế, pháp luật của quốc gia mính mà còn phải thông hiểu chình sách, pháp luật của các quốc gia và các tổ chức quốc tế mà mính có quan hệ.

2.3. Xu hƣớng phát triển của lĩnh vực tài chính quốc tế Nền kinh tế thế giới hiện nay đã mang tình toàn cầu hóa và thống nhất cao độ. Điều này đã trở thành nhân tố chủ yếu quyết định xu hướng phát triển của tài chình quốc tế. Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của các công ty đa quốc gia vừa tạo ra nhu cầu, vừa là yếu tố quan trọng thúc đẩy các quan hệ tài chình quốc tế phát triển. Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của thị trường vốn quốc tế đã tạo ra cơ hội cho các nhà đầu tư, các Chình phủ, các tổ chức tài chình quốc tế huy động vốn và đầu tư vốn dưới nhiều hính thức khác nhau, trên nhiều nước khác nhau, bằng nhiều đồng tiền khác nhau làm cho các quan hệ tài chình quốc tế vốn đã đa dạng, phức tạp càng đa dạng và phức tạp hơn. Sự hính thành và hoạt động với phạm vi và qui mô ngày càng mở rộng của các tổ chức kinh tế, tài chình - tìn dụng khu vực và quốc tế đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho sự tăng cường hợp tác quốc tế về tài chình - tiền tệ của các nước thành viên. Xu hướng phát triển mạnh mẽ của tài chình quốc tế cả về chiều rộng và chiều sâu đó đòi hỏi các chủ thể tham gia vào quan hệ tài chình quốc tế phải quan tâm và am hiểu nhiều vấn đề mà tài chình nội địa ìt quan tâm như: Những hính thức đi vay và cho vay vốn trên thị trường vốn quốc tế; Tình toán cơ hội đầu tư và các biện pháp quản lý sử dụng vốn trong đầu tư quốc tế; Nghiên cứu các công cụ tài chình phái sinh để phòng ngừa, hạn chế các rủi ro hối đoái có hiệu quả; Nắm vững chức năng, cơ chế hoạt động của các tổ chức tài chình - tìn dụng quốc tế để có được lợi ìch cao nhất trong quan hệ với các tổ chức này… III. Vai trò và nội dung của tài chính quốc tế 1. Vai trò của tài chính quốc tế 1.1. Khai thác các nguồn lực ngoài nƣớc phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong nƣớc Thông qua các hoạt động tài chình quốc tế, các nguồn tài chình, công nghệ, kỹ thuật, lao động… được phân phối lại trên phạm vi thế giới. Mỗi quốc gia phải cân nhắc để có thể khai thác sử dụng nguồn lực của các quốc gia khác và sử dụng hiệu quả. Đặc biệt, đối với các quốc gia nghèo và chậm phát triển thí vấn đề tranh thủ nguồn vốn nước ngoài càng cần phải coi trọng. Bằng việc mở rộng quan hệ tài chình quốc tế thông qua các hính thức vay nợ quốc tế, viện trợ quốc tế, đầu tư quốc tế, tham gia vào thị trường vốn quốc tế… các quốc gia có thể tận dụng tốt nguồn lực tài chình nước ngoài và các tổ chức quốc tế; cùng với nó là công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến. 1.2. Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Ngày nay, khu vực hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế đã trở thành xu thế mang tình thời đại. Các quốc gia đang tìch cực mở rộng đa phương hoá và đa dạng hoá quan

7 hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm mục đìch kết hợp các yếu tố trong nước với các yếu tố ngoài nước và khai thác có hiệu quả các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Việc mở rộng các quan hệ tài chình quốc tế thông qua các hính thức như hoạt động tìn dụng quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, tham gia vào thị trường tiền tệ… góp phần thúc đẩy mở rộng và phát triển các hoạt động kinh tế quốc tế, từ đó góp phần thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. 1.3. Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính Việc mở rộng và phát triển các hoạt động tài chình quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển các nguồn tài chình ra khỏi phạm vi của một quốc gia, với một phạm vi rộng hơn và môi trường khác hơn đó là trên bính diện quốc tế. Trong môi trường đó các nhà đầu tư có thể lựa chọn môi trường và lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài có lợi nhuận cao hơn đầu tư ở trong nước. Sự đầu tư có thể dưới hính thức hoạt động xuất khẩu, đầu tư quốc tế trực tiếp ra nước ngoài, tham gia vào thị trường tài chình quốc tế… Bên cạnh đó, các chủ thể kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia bao gồm cả các chình phủ có thể vay vốn của các chủ thể thuộc quốc gia khác hoặc các tổ chức quốc tế để trang trải các nhu cầu chi tiêu của mính thông qua các hính thức của quan hệ tài chình quốc tế, đặc biệt là hính thức tìn dụng quốc tế… Như vậy với sự mở rộng và phát triển của tài chình quốc tế, các nguồn tài chình có thể được di chuyển từ nơi này sang nơi khác một cách dễ dàng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể của các quốc gia có nguồn tài chình, để giải quyết những khó khăn tạm thời về nguồn tài chình và nâng cao hiệu quả của các nguồn lực tài chình được đưa vào sử dụng. 2. Nội dung tài chính quốc tế Tùy theo mục đìch nghiên cứu mà nội dung tài chình quốc tế được phân chia theo các tiêu thức sau đây: 2.1. Theo các quan hệ tiền tệ - Các quan hệ thanh toán quốc tế Thanh toán được hiểu là các quan hệ trả tiền đối ứng với các luồng hàng hóa dịch vụ. Thanh toán quốc tế gắn liền với các hoạt động thương mại quốc tế, nước xuất khẩu sẽ có luồng hàng hóa, dịch vụ chảy ra thí có ngoại tệ chảy vào. Ngược lại, đối với nước nhập khẩu thí có luồng hàng hóa đi vào và luồng ngoại tệ chảy ra. Thanh toán quốc tế cũng gắn liền với du lịch quốc tế, hợp tác lao động quốc tế, các quan hệ quốc tế về quân sự, văn hóa, xã hội, chình trị và ngoại giao… Thanh toán có thể được thực hiện dưới hính thức trực tiếp, có thể thông qua ngân hàng và qua các đối tác khác. Chủ thể tham gia thanh toán là các ngân hàng thương mại, các tổ chức, cá nhân, chình phủ ở các nước… - Viện trợ quốc tế không hoàn lại Việ n trợ không hoà n lạ i bao gồm cá c hoạt động tà i trợ cho cá c mụ c đí ch nhân đạ o; phát triển xã hội (giáo dục, y tế , phòng chống dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo, tạo việ c là m, phòng chống các tệ nạn xã hội , …); phát triển kinh tế (thườ ng đi kè m cá c khoản vay ưa đãi ); bảo vệ môi trường ; trợ giú p khó khăn độ t xuấ t như thiên tai , đị ch họa, độ ng đấ t, sóng thần… Chủ thể nhận viện trợ có thể là Chình phủ, tổ chức kinh tế -

8 xã hội hoặc địa phương. Chủ thể viện trợ là chình phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chình phủ. - Tìn dụng quốc tế Tìn dụng quốc tế là một hính thức đầu tư quốc tế gián tiếp. Chủ thể có nguồn tài chình đầu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay đã được hai bên thỏa thuận trong các Hiệp định hay khế ước vay vốn. Chủ thể tham gia có thể là tất cả các chủ thể kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và các tổ chức quốc tế, chủ yếu là các tổ chức tài chình – tìn dụng quốc tế. Tìn dụng nhà nước quốc tế là hính thức mà trong đó Nhà nước là một bên của quan hệ tìn dụng. - Đầu tư chứng khoán quốc tế Đầu tư chứng khoán quốc tế là một hính thức đầu tư quốc tế gián tiếp. Các chủ thể có nguồn tài chình đầu tư dưới hính thức mua chứng khoán trên thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu quốc tế để hưởng lợi tức nhưng không tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Các chủ thể tham gia có thể là mọi chủ thể KT – XH. - Đầu tư quốc tế trực tiếp Đầu tư quốc tế trực tiếp là hính thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn vào các dự án nhằm giành quyền điều hành và trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn. Có nhiều hính thức đầu tư trực tiếp khác nhau như: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.... Chủ thể tham gia có thể là mọi tổ chức kinh tế, cá nhân công dân của các quốc gia. 2.2. Theo các quỹ tiền tệ - Các quỹ tiền tệ trực thuộc các chủ thể của từng quốc gia: là các quỹ tài chình của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, Chình phủ các nước tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế. - Các quỹ tiền tệ trực thuộc các chủ thể khu vực: là các quỹ tài chình của các tổ chức kinh tế - tài chình khu vực như Quỹ phát triển châu Á (ADF), Nguồn quỹ của Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) … - Các quỹ tiền tệ trực thuộc các tổ chức quốc tế toàn cầu: là các quỹ tài chình của các tổ chức quốc tế toàn cầu như liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)… - Các quỹ tài chình của các công ty đa quốc gia: là những quỹ được thành lập để phục vụ cho những hoạt động của công ty đa quốc gia. 2.3. Theo chủ thể tham gia hoạt động tài chính quốc tế - Hoạt động tài chình quốc tế của các tổ chức phi tài chình Các tổ chức phi tài chình của một quốc gia tham gia hoạt động tài chình quốc tế dưới hính thức đầu tư quốc tế và thương mại quốc tế. Đầu tư quốc tế của các tổ chức phi tài chình có thể là đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp dưới hính thức tìn dụng quốc tế hoặc đầu tư chứng khoán quốc tế.

9

- Hoạt động tài chình quốc tế của các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại tham gia hoạt động tài chình quốc tế với các nghiệp vụ chủ yếu như: + Tìn dụng quốc tế: Ngân hàng thương mại chủ yếu đóng vai trò là người cho vay quốc tế, ngoài ra ngân hàng thương mại cũng có thể đóng vai trò là người đi vay quốc tế. + Đầu tư quốc tế (trực tiếp và gián tiếp): Ngân hàng thương mại có thể thực hiện đầu tư quốc tế trực tiếp dưới hính thức liên doanh, liên kết với ngân hàng thương mại của các quốc gia khác, có thể thực hiện đầu tư quốc tế gián tiếp dưới hính thức đầu tư chứng khoán quốc tế. + Các hoạt động tài chình quốc tế khác như: dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền quốc tế, dịch vụ ủy thác, tư vấn, bảo lãnh… - Hoạt động tài chình quốc tế của các công ty kinh doanh bảo hiểm Các công ty kinh doanh bảo hiểm tham gia hoạt động tài chình quốc tế với các nghiệp vụ chủ yếu như: + Thu phì bảo hiểm, chi bồi thường, chi đề phòng tổn thất đối với các nghiệp vụ bảo hiểm quốc tế; bảo hiểm hàng hải quốc tế; bảo hiểm hàng không quốc tế; tái bảo hiểm quốc tế… + Đầu tư tài chình quốc tế trực tiếp, gián tiếp và các nghiệp vụ khác… - Hoạt động tài chình quốc tế của các công ty chứng khoán Các các công ty chứng khoán tham gia hoạt động tài chình quốc tế với các nghiệp vụ chủ yếu như: Môi giới chứng khoán quốc tế, mua và bán chứng khoán (đầu tư chứng khoán) trên thị trường tài chình quốc tế, bảo lãnh và phát hành chứng khoán quốc tế, tư vấn đầu tư chứng khoán quốc tế và các nghiệp vụ khác. - Hoạt động tài chình quốc tế của các tổ chức tài chình – tìn dụng quốc tế Các tổ chức tài chình - tìn dụng quốc tế là các hính thức hợp tác kinh tế quốc tế do các nước cùng quan tâm lập ra trên cơ sở các hiệp định được ký kết trong lĩnh vực tài chình - tiền tệ - tìn dụng. Tiêu biểu là IMF, WB, ADB… Chức năng chủ yếu của các tổ chức này là phối hợp hoạt động của các nước thành viên trong lĩnh vực tài chình - tiền tệ - tìn dụng. Đồng thời các tổ chức này cũng sử dụng các nguồn vốn chung để tài trợ cho các nước thành viên, chủ yếu là dưới hính thức cho vay. - Hoạt động tài chình quốc tế của Nhà nước Nhà nước tham gia hoạt động tài chình quốc tế với các hoạt động chủ yếu như: + Viện trợ quốc tế không hoàn lại: Trong hoạt động này, Nhà nước có thể là người nhận hoặc cấp viện trợ không hoàn lại với các Nhà nước khác hoặc các tổ chức quốc tế. + Tìn dụng Nhà nước quốc tế như: vay ODA, phát hành trái phiếu quốc tế, vay thương mại quốc tế hoặc cho vay bằng vốn NSNN. + Thu thuế quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới nước chủ nhà.

10

2.4. Từ góc độ kinh tế vĩ mô Nội dung tài chình quốc tế bao gồm: - Tỷ giá hối đoái và các vấn đề về các chế độ tỷ giá, cơ chế xác định tỷ giá và các nhân tố quyết định tỷ giá, chình sách tỷ giá của Chình phủ các nước. - Cán cân thanh toán quốc tế với các vấn đề về lý thuyết, chình sách, các nhân tố ảnh hưởng, nội dung và vai trò của cán cân thanh toán quốc tế. - Hệ thống tiền tệ quốc tế và các thị trường tiền tệ quốc gia chủ yếu. - Nợ nước ngoài. 2.5. Từ góc độ thị trƣờng Nội dung tài chình quốc tế được nhấn mạnh tới vấn đề quản trị tài chình vi mô, bao gồm: - Đánh giá và quản trị rủi ro quốc tế. - Các thị trường tài chình cụ thể như: thị trường tiền tệ quốc tế, thị trường trái phiếu quốc tế, thị trường cổ phiếu quốc tế. - Hoạt động đầu tư quốc tế, bao gồm đầu tư quốc tế trực tiếp và đầu tư quốc tế gián tiếp. - Tài chình của các công ty đa quốc gia. Mặc dù có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng cách tiếp cận nào cũng chỉ ra các nội dung chủ yếu của hoạt động tài chình quốc tế để tổ chức hoạt động và quản lý tốt các hoạt động đó, nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chình quốc tế.

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Trính bày quá trính hính thành và phát triển của quan hệ tài chình quốc tế. Câu 2: Trính bày những quan niệm về tài chình quốc tế. Nêu khái niệm về tài chình quốc tế. Câu 3: Tài chình quốc tế có những đặc điểm cơ bản nào? Câu 4: Vai trò của tài chình quốc tế là gí? Câu 5: Có thể phân chia nội dung tài chình quốc theo những tiêu thức nào? Trính bày nội dung của tài chình quốc tế theo từng tiêu thức.

11

Bài đọc thêm MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Quỹ tiền tệ quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chình toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chình khi có yêu cầu. Trụ sở chình của IMF đặt ở Washington, D.C, thủ đô của Hoa Kỳ. IMF được mô tả như "Một tổ chức của 185 quốc gia", làm việc nuôi dưỡng tập đoàn tiền tệ toàn cầu, thiết lập tài chình an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm và tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đói nghèo. Với ngoại lệ của Bắc Triều Tiên, Cuba, Liechtenstein, Andorra, Monaco, , tất cả các nước thành viên của Liên Hiệp Quốc tham gia trực tiếp vào IMF hoặc được đại diện cho bởi những nước thành viên khác... Vào năm 1930, khi hoạt động kinh tế ở những nước công nghiệp chình thu hẹp, nhiều nước bắt đầu áp dụng tư tưởng trọng thương, cố gắng bảo vệ nền kinh tế của họ bằng việc hạn chế nhập khẩu. Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, một vài nước cắt giảm nhập khẩu, một số nước phá giá đồng tiền của họ, và một số nước áp đạt các hạn chế đối với tài khoản ngoại tệ của công dân. Những biện pháp này có hại đối với chình bản thân các nước đó ví như lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của Ricardo đã chỉ rõ mọi nước đều trở nên có lợi nhờ thương mại không bị hạn chế. Lưu ý là, theo lý thuyết tự do mậu dịch đó, nếu tình cả phân phối, sẽ có những ngành bị thiệt hại trong khi các ngành khác được lợi. Thương mại thế giới đã sa sút nghiêm trọng, khi việc làm và mức sống ở nhiều nước suy giảm. IMF đã đi vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, khi đó có 29 nước đầu tiên ký kết, nó là những điều khoản của hiệp ước. Mục đìch của luật IMF ngày nay là giống với luật chình thức năm 1944. Ngày 1 tháng 3 năm 1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho vay khoản đầu tiên ngày 8 tháng 5 năm 1947. Từ cuối đại chiến thế giới thứ 2 cho đến cuối năm 1972, thế giới tư bản đã đạt được sự tăng trưởng thu nhập thực tế nhanh chưa từng thấy. (Sau đó sự hội nhập của Trung Quốc vào hệ thống tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy đáng kể sự tăng trưởng của cả hệ thống.) Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, lợi ìch thu được từ tăng trưởng đã không được chia đều cho tất cả, song hầu hết các nước tư bản đều trở nên thịnh vượng hơn, trái ngược hoàn toàn với những điều kiện trong khoảng thời gian trước của những nước tư bản trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Trong những thập kỷ sau chiến tranh thế giới hai, kinh tế thế giới và hệ thống tiền tệ có thay đổi lớn làm tăng nhanh tầm quan trọng và thìch hợp trong việc đáp ứng mục tiêu của IMF, nhưng điều đó cũng có nghĩa là yêu cầu IMF thìch ứng và hoàn thiện cải tổ. Những tiến bộ nhanh chóng trong kỹ thuật công nghệ và thông tin liên lạc đã góp phần làm tăng hội nhập quốc tế của các thị trường, làm cho các nền kinh tế quốc dân

12 gắn kết với nhau chặt chẽ hơn. Xu hướng bây giờ mở rộng nhanh chóng hơn số quốc gia trong IMF. Ảnh hưởng của IMF trong kinh tế toàn cầu được gia tăng nhờ sự tham gia đông hơn của các quốc gia thành viên. Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều hơn bốn lần so với con số 44 thành viên khi nó được thành lập. Nguồn vốn của IMF là do các nước đóng góp, các nước thành viên có cổ phần lớn trong IMF là Mỹ (17,46%), Nhật Bản (6,26%), Đức (6,11%), Anh (5,05%) và Pháp (5,05%). Đến tháng 8/2009, tổng vốn cổ phần của IMF là 325 tỉ USD. 2. Nhóm Ngân hàng Thế giới Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chình đa phương có mục đìch trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này. Nhóm Ngân hàng Thế giới bao gồm năm tổ chức tài chình thành viên, đó là: - Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD): được chình thức thành lập ngày 27/12/1945 với trách nhiệm chình là cấp tài chình cho các nước Tây Âu để họ tái thiết kinh tế sau Chiến tranh thế giới II và sau này là cho phát triển kinh tế ở các nước nghèo. Sau khi các nước này khôi phục được nền kinh tế, IBRD cấp tài chình cho các nước đang phát triển không nghèo. - Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA): được thành lập năm 1960 chuyên cấp tài chình cho các nước nghèo. - Tổng công ty Tài chình Quốc tế (IFC): thành lập năm 1956 chuyên thúc đẩy đầu tư tư nhân ở các nước nghèo. - Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID): thành lập năm 1966 như một diễn đàn phân xử hoặc trung gian hòa giải các mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước nhận đầu tư. - Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA): thành lập năm 1988 nhằm thúc đẩy FDI vào các nước đang phát triển. Chức năng của WB được phân công cho các tổ chức thành viên thực hiện, cụ thể như sau: - IBRD và IDA đi vay (phát hành trái phiếu) và cho các nước thành viên vay lại (hiện WB có 186 nước thành viên). Không phải nước thành viên nào cũng được vay WB. Cá nhân và công ty không được WB cho vay. Chình phủ của những nước đang phát triển nhưng có thu nhập quốc dân trên đầu người trên 1305 USD/năm được vay của IBRD. Các khoản vay này có lãi suất chỉ cao hơn lãi suất mà WB đã đi vay một chút. Chình phủ của các nước nghèo, có thu nhập quốc dân trên đầu người dưới 1305 USD/năm (trong thực tế là dưới 805USD/năm) được vay của IDA. Các khoản vay sẽ không đòi lãi suất và có thời hạn lên tới 35 - 40 năm. Trong hai thập kỷ đầu kể từ khi được thành lập, IBRD đã dành hơn 2/3 tổng giá trị các khoản cho vay của mính cho các dự án phát triển năng lượng và giao thông vận tải. Trong hai thập niên 1960 và 1970, các dự án phát triển cơ sở hạ tầng vẫn quan

13 trọng nhất, song hoạt động của IBRD và IDA đã rất đa dạng, từ hỗ trợ giáo dục, y tế, dinh dưỡng, kế hoạch hóa gia đính, đến hỗ trợ phát triển nông thôn và hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ. Các hoạt động của IBRD và IDA đều trực tiếp liên quan đến giúp đỡ người nghèo và mang hính thức hỗ trợ tài chình lẫn kỹ thuật. Từ thập niên 1980, ngoài đầu tư vào vốn vật chất và vốn con người, IBRD và IDA bắt đầu cho vay để cải cách cơ cấu kinh tế và điều chỉnh chình sách ở các nước đang phát triển. Phản ứng nhạy bén và chú trọng xóa nghèo là các mục tiêu hiện nay của IBRD và IDA. - IFC cho các dự án tư nhân ở các nước đang phát triển vay theo giá thị trường nhưng là vay dài hạn hoặc cấp vốn cho họ. Sự tham gia của IFC như một sự bảo đảm đối với các nhà đầu tư khác quan tâm tới dự án và khuyến khìch họ đầu tư vào dự án. - MIGA cung cấp những bảo đảm trước các rủi ro chình trị (rủi ro phi thương mại) để các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư trực tiếp vào các nước đang phát triển. - ICSID giải quyết các tranh chấp có liên quan đến đầu tư ở các nước thành viên, chủ yếu là giữa chủ đầu tư và nước chủ nhà. WBG có hơn 40 văn phòng đặt tại các nước. WBG có quan hệ chặt chẽ với IMF. Như một thông lệ, các tổng giám đốc của WB đều do đương kim tổng thống Hoa Kỳ chỉ định, sau đó thường được Đại hội đồng bầu chọn và không có sự phản đối. Điều này ngược với các giám đốc của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) luôn là người châu Âu. Nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (tên gọi đầy đủ của chức vụ này là "Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển và kinh tế học, nhà kinh tế trưởng") là cấp bậc quản lý cao nhất về chuyên môn trong Ngân hàng Thế giới. Người mang chức vụ này là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất tới kinh tế thế giới, và thường là những học giả kinh tế xuất chúng mới được mời giữ chức vụ này. 3. Ngân hàng Phát triển Châu Á Ngân hàng Phát triển Châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chình đa phương cung cấp các khoảng tìn dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước Châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội. ADB được thành lập vào năm 1966, có trụ sở chình tại Manila, và chủ tịch là một người Nhật Bản. ADB có các chức năng sau: - Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng: tăng trưởng kinh tế không tự nhiên có tình bền vững và thường làm gia tăng mất công bằng. Để tăng trưởng bền vững và công bằng, cần có sự can thiệp trong khi vẫn đảm bảo một sự phát triển thân thiện với thị trường. - Phát triển xã hội: giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu những rủi ro trong quá trính phát triển kinh tế. - Quản lý kinh tế tốt: thực hiên các chình sách kinh tế một cách có trách nhiệm, có sự tham gia, có khả năng dự đoán, và minh bạch, chống tham nhũng.

14

Để thực hiện được chức năng nói trên, ADB đề ra các mục tiêu cho hoạt động của mính, bao gồm: - Bảo vệ môi trường: người nghèo ở thường bị buộc phải sống ở những khu vực có điều kiện môi trường bất lợi. Muốn xóa nghèo thí phải bảo vệ môi trường. - Hỗ trợ giới: ở nhiều nước, phần lớn người nghèo là phụ nữ. Hỗ trợ phụ nữ phát triển là một biện pháp xóa nghèo. - Hỗ trợ khu vực tư nhân: khuyến khìch cải cách và hoàn thiện môi trường chình sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ sự hợp tác giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân, cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các xì nghiệp tư nhân và thể chế tài chình tư nhân - Khuyến khìch hợp tác và liên kết khu vực: khuyến khìch sự hợp tác giữa các chình phủ để phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy thương mại và đầu tư, ... Về cơ cấu tổ chức: cơ quan ra quyết định cao nhất của ADB là Ban Thống đốc do mỗi quốc gia thành viên đóng góp một đại diện. Đến lượt nó ban Thống đốc lại tự bầu ra trong số họ 12 thành viên của Ban Giám đốc và các cấp phó của họ. 8 trong số 12 thành viên này là đại diện của các quốc gia trong khu vực (các quốc gia châu Á - Thái Bính Dương) và số còn lại là từ các quốc gia ngoài khu vực. Ban Thống đốc còn bầu ra chủ tịch Ngân hàng, là người đứng đầu Ban Giám đốc và điều hành ADB. Mỗi chủ tịch giữ cương vị của mính trong một nhiệm kí kéo dài 5 năm và có thể được tái đắc cử. Theo truyền thống và ví Nhật Bản là một trong những cổ đông lớn nhất của ADB, cho nên chủ tịch của ADB đã luôn là người Nhật. Chủ tịch đương nhiệm của ADB là Haruhiko Kuroda. Trụ sở của ngân hàng ADB đặt tại 6 ADB Avenue, thành phố Mandaluyong, Metro Manila, Philippine, và có văn phòng đại diện trên khắp thế giới. Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 trên tổng số 67 quốc gia thành viên (theo web ADB.org tình đến 2/2007), và hơn một nửa số nhân viên của họ là người Philippine. 4. Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International Settlements; viết tắt: BIS) là một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung ương, thậm chì có thể nói nó là ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương trên thế giới. BIS có vai trò thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngân hàng trung ương và các cơ quan khác để ổn định tiền tệ và tài chình. Hoạt động của BIS được thực hiện bởi các tiểu ban, ban thư ký của nó và bởi hội nghị toàn thể các thành viên được tổ chức hàng năm. BIS cũng cung ứng các dịch vụ ngân hàng, nhưng chỉ cho ngân hàng trung ương, hoặc các tổ chức quốc tế tương tự nó. BIS được thành lập năm 1930 theo Hiệp ước Hague và có trụ sở chình tại Basel, Thụy Sĩ. Với tư cách là tổ chức của các ngân hàng trung ương, hàng năm BIS tổ chức các hội nghị thống đốc ngân hàng trung ương để thảo luận về các vấn đề tiền tệ quốc tế và điều chỉnh vĩ mô. BIS tím cách làm cho chình sách tiền tệ của 55 ngân hàng trung ương thành viên trở nên dễ dự báo hơn và minh bạch hơn. Mặc dù chình sách tiền tệ là đối tượng thuộc về chủ quyền quốc gia, song nó là điều kiện chế ước đối với các hoạt động ngân hàng trung ương và tư nhân và cả đối với hoat động đầu cơ ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái đặc biệt là tới vận mệnh của các nền kinh tế xuất khẩu. Nếu không làm

15 cho chình sách tiền tệ phù hợp với thực tế và thực hiện cải cách tiền tệ đúng thời điểm (55 ngân hàng trung ương thành viên và Quỹ Tiền tệ Quốc tế thường gọi đây là chình sách đồng thời), thí sẽ dẫn tới những tổn thất to lớn. Phối hợp chình sách chặt chẽ để làm gí? Để đảm bảo rằng việc can thiệp của ngân hàng trung ương khi cố gắng đạt được các mục tiêu đã đề ra sẽ không quá tốn kém. Ngoài ra, còn để cho cơ hội khu vực tư nhân lợi dụng sự thay đổi chình sách hay khác biệt về chình sách mà đầu cơ là rất ìt và mau qua. BIS có hai mục tiêu cụ thể: quy định về tỷ lệ vốn tự có và minh bạch về tỷ lệ dự trữ bắt buộc. - Quy định về tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng (gọi tắt là quy định BIS) ra đời sau khi một ngân hàng lớn của Mỹ là Continental Illinois phá sản năm 1984 gây ra những chấn động quốc tế thông qua các giao dịch hải ngoại của nó. BIS yêu cầu tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng (tỷ lệ giữa vốn và tài sản) phải trên một mức tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu do BIS đề ra nhằm bảo vệ tất cả các ngân hàng trung ương có liên quan. Từ quan điểm quốc tế, đảm bảo tỷ lệ vốn tự có là vấn đề quan trọng nhất giữa các ngân hàng trung ương, bởi ví hoạt động cho vay mang tình đầu cơ dựa trên sự mạo hiểm cho vay quá tiềm lực vốn của ngân hàng có thể gây ra khủng hoảng kinh tế (định luật Gresham). - Minh bạch hóa tỷ lệ dự trữ: Chình sách tỷ lệ dự trữ là công cụ rất mạnh để kiểm soát lạm phát và bong bóng tài sản, nên BIS cố gắng chuẩn hóa chình sách này. (Nguồn: http://vi.wikipedia.org)

Tài liệu tham khảo [1]. PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chình, 2006. Website [1]. http://vi.wikipedia.org

16

CHƢƠNG 2

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Mục tiêu Chương này trính bày những vấn đề cơ bản về: - Tỷ giá hối đoái như: Khái niệm và các loại tỷ giá, phương pháp yết giá, phương pháp xác định tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá và chế độ tỷ giá. - Cán cân thanh toán quốc tế như: Khái niệm, nội dung và cách ghi chép vào cán cân thanh toán quốc tế; Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Nội dung I. Tỷ giá hối đoái 1. Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái 1.1. Khái niệm về tỷ giá Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau xung quanh vấn đề tỷ giá và sau đây là một số cách hiểu về tỷ giá: Cách 1: Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một đồng tiền khác ở một thời điểm nhất định và tại một thị trường nhất định. Đây là cách hiểu phổ biến về tỷ giá tại các thị trường ngoại hối thực hiện việc mua bán các đồng tiền khác nhau. Cách 2: Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa các đồng tiền. Giả sử có 2 đồng tiền A và B, tỷ giá giữa chúng được thiết lập là 1A = xB hoặc 1B = yA chẳng hạn, lúc này tỷ lệ 1:x hay 1:y đều là các tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền. Cách hiểu này được áp dụng phổ biến trong thống kê, tình toán, đặc biệt là tình toán GDP, GNP hoặc thu nhập bính quân đầu người của các quốc gia. Cách 3: Tỷ giá hối đoái là sự so sánh sức mua giữa các đồng tiền. Với cách hiểu này, người ta có thể thiết lập các tỷ lệ giữa các đồng tiền chủ yếu căn cứ vào tương quan sức mua của chúng trên thị trường. Ví dụ: Vào ngày 31/05/2012 tỷ giá giữa USD với VND là 1USD = 20.890VND2. Điều này có nghĩa là trên thị trường sức mua của 1 USD tương đương với sức mua của 20.890 VND. Tóm lại: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa các đồng tiền với nhau, là mức giá mà tại đó các đồng tiền có thể chuyển đổi được cho nhau3. Ví dụ: Vào ngày 31/05/2012 Vietcombank yết giá ngoại tệ bán ra 1 AUD = 20.370,17 VND 1 EUR = 25.995,98 VND 1 GBP = 32.478,41 VND

2 http://vietcombank.com.vn. 3 PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, trang 35, NXB Tài chình, 2006. 17

1.2. Đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá Ký hiệu đơn vị tiền tệ của các quốc gia: Đơn vị tiền tệ của các quốc gia thường được ký hiệu bằng 3 ký tự: 2 ký tự đầu chỉ tên quốc gia, ký tự sau cùng chỉ tên đồng tiền. Ví dụ: JPY - VND - Vietnamese Dong Khi nêu tỷ giá bao giờ cũng liên quan đến 2 đồng tiền. Một đồng tiền được cố định ở 1 đơn vị (hoặc 100, 1000 đơn vị…) còn đồng tiền kia được thể hiện bằng một số lượng đơn vị biến đổi. Đồng tiền thứ nhất được gọi là đồng tiền yết giá, đồng tiền đứng thứ hai gọi là đồng tiền định giá. Nói cách khác đồng tiền được định giá là đồng tiền yết giá. Vì dụ: 1 USD = 20.890 VND Với vì dụ trên thí USD là đồng tiền yết giá, còn VND là đồng tiền định giá. 1.3. Yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp Có hai cách yết tỷ giá đó là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp. 1.3.1. Yết giá trực tiếp Là phương pháp lấy ngoại tệ làm đồng tiền yết giá, còn nội tệ làm đồng tiền định giá. Một đồng ngoại tệ bằng bao nhiêu đồng nội tệ. Giá của một đơn vị ngoại tệ được yết trực tiếp thông qua nội tệ. Vì dụ: Tỷ giá các ngoại tệ của Vietcombank công bố vào ngày 31/05/2012 như sau: Mua tiền Mua chuyển Bán Mã NT Tên ngoại tệ mặt (VND) khoản (VND) (VND) AUD AUST. 19.958,54 20.079,01 20.370,17 CAD 19.933,26 20.114,29 20.405,96 CHF SWISS FRANCE 21.185,06 21.334,40 21.643,77 EUR EURO 25.547,54 25.624,41 25.995,98 GBP BRITISH POUND 31.853,73 32.078,28 32.478,41 HKD HONGKONG DOLLAR 2.643,73 2.662,37 2.711,80 INR INDIAN RUPEE - 364,20 379,97 JPY JAPANESE YEN 259,93 262,56 266,36 KRW SOUTH KOREAN WON - 16,03 19,64 KWD KUWAITI DINAR - 73.534,08 75.199,61 MYR - 6.503,49 6.624,24 NOK NORWEGIAN KRONER - 3.397,13 3.460,21 RUB RUSSIAN RUBLE - 576,98 706,89 SEK SWEDISH KRONA - 2.850,10 2.903,01 SGD 15.944,30 16.056,70 16.354,82 THB THAI BAHT 640,88 640,88 668,64 USD US DOLLAR 20.840,00 20.840,00 20.890,00 (Nguồn: http://vietcombank.com.vn) Cách yết giá này được áp dụng ở hầu hết các nước ngoại trừ những nước có đồng tiền mạnh như Mỹ, Anh, Úc, Ai len, Niu Di-len, Liên minh châu Âu và IMF.

18

Trong đó, đồng tiền của IMF là SDR, do IMF phát hành vào năm 1969, đóng vai trò là một bộ phận trong dự trữ quốc tế của các nước thành viên, phân bổ cho các nước thành viên một lượng theo tỉ lệ phần đóng góp vốn của mính vào IMF. Đồng tiền này ra đời với mục đìch giảm thiểu những hạn chế trong việc sử dụng đồng USD và vàng như là công cụ thanh toán quốc tế duy nhất. 1.3.2. Yết giá gián tiếp Là phương pháp lấy nội tệ làm đồng tiền yết giá, còn ngoại tệ làm đồng tiền định giá. Một đồng nội tệ bằng bao nhiêu đồng ngoại tệ. Giá của một đơn vị ngoại tệ được yết gián tiếp thông qua nội tệ. Vì dụ: Vào ngày 01/06/2012 tỷ giá của đồng USD, EUR và GBP với các đồng tiền khác tại Mỹ, Anh và Liên Minh Châu ÂU như sau: - Tại Mỹ INR AUD CAD NZD JPY 1 USD 55,9306 1,0327 1.03556 1,3310 78,4650 - Tại Anh USD EUR AUD CAD JPY 1 GBP 1,5375 1,2453 1,5877 1,5922 120,639 - Liên Minh Châu ÂU USD AUD CAD NZD JPY 1 EUR 1,2347 1,2750 1,2786 1,6477 96,8776 (Nguồn: http://www.xe.com) Cách yết giá này được áp dụng ở các nước có đồng tiền mạnh như Mỹ, Anh, Úc, Ai len, Niu Di-len, Liên minh châu Âu và IMF. 1.4. Vị trí các đồng tiền trong niêm yết tỷ giá Khi niêm yết tỷ giá, đồng tiền yết giá có thể đứng trước hoặc đứng sau. Thông thường các nhà nghiên cứu lý thuyết thường để đồng tiền định giá đứng trước, đồng tiền yết giá đứng sau. Cách niêm yết tỷ giá này giống như cách yết giá hàng hóa. Ví dụ: Giá đường cát Biên Hòa được bán tại siêu thị Big C ngày 15 - 06 - 2012 là: 22.000 VND/kg hay VND/kg = 22.000 Giá bán USD tại Vietcombank vào ngày 31/05/2012 là: 21.890 VND/USD hay VND/USD = 21.890 Ngược lại theo quan điểm kinh doanh của các nhà quản lý điều hành tiền tệ thí đồng tiền yết giá luôn đứng trước, đồng tiền định giá đứng sau. Ví dụ: Ngày 31/05/2012 Vietcombank niêm yết USD/VND = 20.890 Ta hiểu 1 USD = 20.890 VND Trong quá trính nghiên cứu học phần này, về niêm yết tỷ giá được thực hiện theo quan điểm các nhà quản lý điều hành tiền tệ.

19

2. Các loại tỷ giá 2.1. Tỷ giá chính thức Là một loại tỷ giá do ngân hàng trung ương của mỗi nước công bố. Tỷ giá hối đoái này được công bố hàng ngày vào đầu giờ làm việc của ngân hàng trung ương. Tỷ giá chình thức được áp dụng làm cơ sở để tình thuế xuất nhập khẩu và một số hoạt động liên quan đến ngoại hối của chình phủ như xác định nợ vay của chình phủ. Ngoài ra, ở Việt Nam tỷ giá chình thức là cơ sở để các ngân hàng thương mại và các tổ chức tìn dụng xác định tỷ giá kinh doanh trong biên độ cho phép. 2.2. Tỷ giá thị trƣờng Tỷ giá này do các ngân hàng thương mại, các sở giao dịch công bố hàng ngày. Cơ sở để xác định tỷ giá thị trường là tỷ giá chình thức do NHTW công bố xem xét đến các yếu tố liên quan trực tiếp đến kinh doanh như: quan hệ cung cầu ngoại tệ, tỷ suất lợi nhuận, tâm lý của người giao dịch đối với ngoại tệ cần mua hoặc bán. Tỷ giá thị trường trong điều kiện có sự quản lý của nhà nước, thường cho phép dao động trong một biên độ nhất định. Tỷ giá thị trường được chia thành hai loại: tỷ giá mua và tỷ giá bán. Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng sẵn sàng mua ngoại tệ vào theo mức giá đã yết. Tỷ giá bán: là tỷ giá mà ngân hàng sẵn sàng bán ngoại tệ ra theo mức giá đã yết. Tại ngân hàng khi yết tỷ giá bao giờ cũng yết song song hai loại tỷ giá mua và bán, tỷ giá mua đứng trước và luôn thấp hơn tỷ giá bán ra. Ví dụ: Vào ngày 31/05/2012 Vietcombank yết giá mua, bán USD/VND như sau: USD/VND = 20.840 - 20.890 Với cách yết giá trên, ngân hàng sẽ mua 1 USD với giá 20.840 VND và bán 1 USD với giá 20.890 VND. 2.3. Tỷ giá ƣu đãi Tỷ giá ưu đãi được hính thành trên cơ sở chình sách của Nhà nước nhằm khuyến khìch xuất nhập khẩu một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó; hoặc nhằm thu hút đầu tư, thu hút một loại ngoại tệ mà chình phủ đang cần. Chủ yếu được sử dụng trong nền kinh tế kế hoạch hóa, hoặc trong khi các nước gặp khó khăn về cán cân thanh toán, trong khủng hoảng kinh tế - tài chình… 2.4. Tỷ giá "chợ đen" Tỷ giá "chợ đen" là tỷ giá được hính thành bên ngoài thị trường ngoại tệ chình thức khi Nhà nước quản lý ngoại tệ và không có thị trường ngoại tệ tự do, nó phụ thuộc hoàn toàn vào quan hệ cung cầu của một loại ngoại tệ nào đó. Tỷ giá "chợ đen" hoàn toàn thoát ly khỏi sự chi phối của Nhà nước. 2.5. Tỷ giá danh nghĩa Tỷ giá danh nghĩa là tỷ lệ trao đổi số lượng tuyệt đối giữa hai đồng tiền, hay nói cách khác tỷ giá danh nghĩa là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.

20

2.6. Tỷ giá thực Tỷ giá thực là chỉ số phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ, được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã điều chỉnh tỷ lệ lạm phát trong nước và nước ngoài, được xác định bởi công thức: P* E  E x R P Trong đó: ER : tỷ giá thực E : là tỷ giá danh nghĩa P* : là mức giá cả ở nước ngoài bằng ngoại tệ (ở nước có đồng tiền yết giá) P : là mức giá cả ở trong nước bằng nội tệ (ở nước có đồng tiền định giá) - Nếu tỷ giá thực bằng 1, tức là E P* = P thí sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của hai đồng tiền là như nhau, hay nói cách khác giá trị thực của hai đồng tiền là như nhau. - Nếu tỷ giá thực lớn hơn 1, tức là EP* > P thí nội tệ được coi là định giá quá thấp so với ngoại tệ và ngoại tệ được coi là định giá thực quá cao. Nghĩa là nếu chuyển đổi VND sang USD theo tỷ giá E thí chúng ta mua được ìt hàng hóa hơn ở Mỹ so với ở Việt Nam (hay mỗi VND ở Việt Nam mua được nhiều hàng hóa hơn so với ở Mỹ). - Nếu tỷ giá thực nhỏ hơn 1, tức là E P* < P thí nội tệ được coi là định giá quá cao so với ngoại tệ và ngoại tệ được coi là định giá thực quá thấp. Nghĩa là nếu chuyển mỗi VND sang USD theo tỷ giá E thí chúng ta mua được nhiều hàng hóa hơn ở Mỹ so với ở Việt Nam. Đồng tiền được định giá thực thấp thí sẽ giúp cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế của quốc gia có đồng tiền này và ngược lại. 2.7. Tỷ giá bình quân Tỷ giá bính quân là số trung bính cộng của tỷ giá mua và tỷ giá bán tình theo đồng tiền định giá ở một thời điểm nhất định. Tỷ giá này lúc đóng cửa ngân hàng tại một thị trường xác định là tỷ giá giao dịch cho ngày hôm sau. Ví dụ: Vào ngày 31/05/2012 Vietcombank yết giá mua, bán USD/VND USD/VND = 20.840 - 20.890 Vậy tỷ giá bính quân USD/VND = (20.840 + 20.890)/2 = 20.865 2.8. Tỷ giá chéo Tỷ giá chéo là tỷ giá của hai đồng tiền được xác định thông qua đồng tiền thứ 3. Phương pháp xác định tỷ giá này còn gọi là phương pháp "bắc cầu". Ví dụ: USD/VND = 20.865 EUR/USD = 1,2347 => EUR/VND = 20.865 x 1,2347 = 25.762,02 2.9. Tỷ giá kỳ hạn Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay cho việc chuyển tiền giao dịch vào một ngày xác định trong tương lai.

21

Để hiểu rõ hơn về tỷ giá kỳ hạn có thể đọc trang 66 của giáo trính. 3. Các phƣơng pháp xác định tỷ giá 3.1. Dựa vào tiêu chuẩn giá cả của các đồng tiền Tiêu chuẩn giá cả của một đồng tiền là hàm lượng vàng đại diện cho đơn vị đo lường của đồng tiền đó. Tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền A Tỷ giá của hai đồng tiền A và B = Tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền B Ví dụ: Năm 1958: Hàm lượng vàng của 1 GBP là 2,488281 gr vàng nguyên chất. Của 1 USD là 0,888671 gr vàng nguyên chất. Tỷ giá giữa GBP và USD = 2,488281/0,888671 = 2,8. Vậy 1 GBP = 2,8 USD Hiện nay phương pháp này không được áp dụng nữa bởi chế độ bản vị vàng của các đồng tiền không còn. 3.2. Dựa vào ngang giá sức mua PPP (Purchasing Power Parity) Trên hai thị trường của 2 đồng tiền người ta chọn ra 2 nhóm hàng hóa giống hệt nhau và xác định tổng giá cả của từng nhóm hàng hóa theo từng đồng tiền riêng. Sau đó so sánh tổng giá cả của đồng tiền ở hai nhóm sẽ được tỷ giá của hai đồng tiền. Tỷ giá giữa đồng tiền A và đồng tiền B được xác định theo công thức:

n Pi A i1 A/ B  n  x PiB i1 Trong đó: n Pi A : Tổng giá cả của nhóm hàng hóa được chọn tình theo đồng tiền nước A; i1

n PiB : Tổng giá cả nhóm hàng hóa được chọn tình theo đồng tiền nước B. i1 3.3. Xác định tỷ giá qua đồng tiền thứ 3 (Xác định tỷ giá chéo) Khi cần xác định tỷ giá của hai đồng tiền A và B, nếu đã có tỷ giá của 2 đồng tiền này với một đồng tiền C, ta sẽ xác định tỷ giá theo phương pháp "bắc cầu", như sau: 3.3.1. Tỷ giá chéo giản đơn Tỷ giá sử dụng để tình tỷ giá chéo chỉ được niêm yết bằng một tỷ giá. A/C = a; B/C = b => A/B = a/b Hay A/B = d; A/C = e => B/C = e/d Ví dụ: Ngày 31/05/2012 Vietcombank yết giá bán ra đồng EUR và GBP như sau EUR/VND = 25.995,98 GBP/VND = 32.478,41 Từ đây ta có thể xác định GBP/EUR = 32.478,41/25.995,98 = 1,2494

22

3.3.2. Tỷ giá chéo phức hợp Tỷ giá sử dụng để tình tỷ giá chéo được niêm yết bao gồm tỷ giá mua và tỷ giá bán. Cách tình toán cụ thể như sau: - Trƣờng hợp 1: Đồng tiền trung gian đóng vai trò đồng tiền định giá trong cả hai tỷ giá. Ví dụ: Cho các thông số thị trường CHF/USD = a - b GBP/USD = c - d Tình tỷ giá chéo GBP/CHF = x - y Giải: Tình x: x là tỷ giá mà ngân hàng yết giá mua GBP và trả bằng CHF (hay nói cách khác x là tỷ giá mà khách hàng bán GBP để nhận CHF) Đây là trường hợp nhà xuất khẩu Thụy Sỹ nhận được khoản thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng GBP và muốn đổi ra CHF để chi tiêu trong nước. Ta có thể lập bảng biểu diễn các bước tiến hành tình x như sau:

Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng GBP USD 1 GBP = c USD Bán Bán USD CHF 1 CHF = b USD Bán Bán 1 USD = (1/b) CHF CHF 1GBP = c (1/b) CHF

Mua = c/b CHF

Vậy x = c/b Tình y: y là tỷ giá mà ngân hàng yết giá bán GBP để nhận CHF (hay nói cách khác y là tỷ giá mà khách mua GBP và trả bằng CHF) Đây là trường hợp nhà nhập khẩu Thụy Sỹ muốn đổi CHF ra GBP để mua hàng hóa của Anh. Lập bảng biểu diễn các bước tiến hành tình y như sau:

Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng CHF USD 1 CHF = a USD Bán Bán 1 USD = 1/a CHF USD GBP 1 GBP = d USD Bán Bán GBP =>1 GBP = d (1/a) CHF Mua = d/a CHF Vậy y = d/a

23

Kết hợp tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra ta có: GBP/CHF = x - y = c/b – d/a Cũng có thể tình nhanh tỷ giá chéo trên như sau : Ví x, y là kết quả tình chéo, nên phải thỏa mãn các điều kiện

CHF  GBP CHF   GBP   CHF  x   Min :   Bid   : Ask   c : b GBP USD USD  USD   USD  CHF  GBP CHF   GBP   CHF  y   Max :   Ask  : Bid    d : a GBP USD USD  USD   USD  Trong đó: Bid là giá mua vào; Ask là giá bán ra Qua vì dụ trên ta có thể rút ra : + Nếu: A/C = a - b thì B/A = c/b – d/a B/C = c - d Ví dụ: Ngày 31/05/2012 Vietcombank yết tỷ giá của USD và GBP với VND như sau: USD/VND = 20.840 – 20.890 GBP/VND = 31.853,73 – 32.478,41 Từ số liệu này ta có thể suy ra: GBP/USD = ( 31.853,73/20.890) – (32.478,41/20.840) = 1,5248 – 1,5585 + Nguyên tắc lập bảng để tính tỷ giá chéo * Trong tỷ giá chéo B/A có hai đồng tiền là B và A, ta chỉ kẻ được hai bảng và chỉ có hai cách xuất phát là B hoặc A và đều là bán. * Căn cứ để xác định đâu là tỷ giá mua (x) và đâu là tỷ giá bán (y), ta lấy vị thế đồng tiền B (đồng tiền yết giá). Nếu ngân hàng mua B thì đó là x, còn nếu ngân hàng bán B thì đó là y. - Trƣờng hợp 2: Đồng tiền trung gian đóng vai trò đồng tiền yết giá trong cả hai tỷ giá. Ví dụ: Cho các thông số thị trường USD/VND = a - b USD/JPY = c - d Tình tỷ giá chéo JPY/VND = x - y Giải: Tình x: x là tỷ giá ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào JPY và trả bằng VND (hay nói cách khác x là tỷ giá mà khách hàng bán JPY để nhận VND) Đây là trường hợp nhà xuất khẩu Việt Nam nhận được khoản thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng JPY và muốn đổi ra VND để chi tiêu trong nước. Lập bảng biểu diễn các bước tiến hành tình x như sau:

24

Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng JPY USD 1 USD = d JPY Bán Bán USD VND 1 USD = a VND Bán Bán VND d JPY = aVND

Mua 1JPY = a/d VND Vậy x = a/d Tình y: y là tỷ giá ngân hàng yết giá bán JPY để nhận VND (hay nói cách khác y là tỷ giá mà khách mua JPY và trả bằng VND) Đây là trường hợp nhà nhập khẩu Việt Nam muốn đổi VND ra JPY để mua hàng hóa của Nhật. Lập bảng biểu diễn các bước tiến hành tình y như sau: Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng VND USD 1 USD = b VND Bán Bán USD JPY 1 USD = c JPY Bán Bán JPY c JPY = b VND

Mua 1 JPY = b/c VND Vậy y = b/c Kết hợp tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra ta có: JPY/VND = x - y = a/d – b/c Cũng có thể tình nhanh tỷ giá chéo trên như sau: Ví x, y là kết quả tình chéo, nên phải thỏa mãn các điều kiện JPY USD USD  USD  USD  x   Min :   Bid   : Ask   a : d VND VND JPY  VND   JPY 

JPY USD USD  USD  USD  y   Max :   Ask  : Bid    b : c VND VND JPY  VND   JPY  Qua vì dụ trên ta có thể rút ra :

Nếu: C/A) = a – b thì B/A = a/d - b/c C/B) = c – d Ví dụ: Có số liệu về tỷ giá như sau: USD/JPY = 78,4650 – 78,4725 USD/AUD = 1,0327 – 1,0335 Từ số liệu này ta có thể suy ra: AUD/JPY = (78,4650/1,0335) – (78,4725/1,0327) = 75,9216 – 75,9877

25

- Trƣờng hợp 3: Đồng tiền trung gian vừa đóng vai trò đồng tiền yết giá, vừa đóng vai trò là đồng tiền định giá. Ví dụ: Cho các thông số thị trường USD/VND = a - b GBP/USD = c - d Tình tỷ giá chéo GBP/VND = x – y Giải: Tình x: x là tỷ giá ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào GBP và trả bằng VND (hay nói cách khác x là tỷ giá mà khách hàng bán GBP để nhận VND) Đây là trường hợp nhà xuất khẩu Việt Nam nhận được khoản thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng GBP và muốn đổi ra VND để chi tiêu trong nước. Lập bảng biểu diễn các bước tiến hành tình tỷ giá chéo như sau: Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng GBP USD 1GBP = c USD Bán Bán USD VND 1 USD = aVND Bán Bán VND 1 GBP = a.c VND Mua Vậy x = a.c Tình y: y là tỷ giá ngân hàng yết giá sẵn sàng bán GBP để nhận VND (hay nói cách khác y là tỷ giá mà khách mua GBP và trả bằng VND) Đây là trường hợp nhà nhập khẩu Việt Nam muốn đổi VND ra GBP để mua hàng hóa của Anh. Ta lập bảng biểu diễn các bước tiến hành tình tỷ giá chéo như sau: Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng VND USD 1USD = bVND Bán Bán USD GBP 1 GBP = d USD Bán Bán GBP 1 GBP = b.dVND Mua Vậy y = b.d Kết hợp tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra ta có: GBP/VND = x - y = a.b – c.d Cũng có thể tình nhanh tỷ giá chéo trên như sau: Ví x, y là kết quả tình chéo, nên phải thỏa mãn các điều kiện

GBP USD GBP  USD   GBP  x   Min x   Bid  xBid   a.c VND VND USD  VND  USD  GBP USD GBP  USD   GBP  y   Max x   Ask xAsk   b.d VND VND USD  VND  USD 

Qua vì dụ trên ta có thể rút ra : 26

Nếu: C/A = a - b B/C = c - d thì B/A = a.c - b.d Ví dụ: Có số liệu về tỷ giá như sau: USD/JPY = 78,4650 - 78,4725 GBP/USD = 1,5248 - 1,5585 Từ đây ta có thể suy ra: GBP/JPY = (78,4650 x 1,5248) - (78,4725 x 1,5585) = 119,6434 - 122,2994 4. Các nhân tố ảnh hƣớng tới tỷ giá Có rất nhiều nhân tố tác động gây ra sự biến động của tỷ giá với những mức độ và cơ chế khác nhau, sau đây là các nhân tố cơ bản: 4.1. Lạm phát Tỷ lệ lạm phát ở một quốc gia tăng lên hay giảm xuống sẽ làm cho giá trị đồng tiền của nước đó thay đổi, dẫn đến tỷ giá hối đoái sẽ có biến động. Nếu mức lạm phát của một nước này cao hơn mức lạm phát của nước khác thí sức mua của nội tệ sẽ giảm so với ngoại tệ. Lạm phát cao càng kéo dài, đồng tiền càng mất giá, sức mua của nó càng giảm nhanh, sức mua của tiền trong nước giảm thí sức mua đối ngoại của nó cũng giảm làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên. Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát trong năm của nước A là 4%, nước B là 8%. Tỷ giá đầu năm là E(A/B) = a. Yêu cầu: Tình E(A/B) cuối năm Giải: Đầu năm E(A/B) = a. Tức là 1.A = a.B. Vậy, tỷ giá cuối năm sẽ là: (1 + 4%).A = a.(1+8%).B a.(1 8%) 1 8% => 1.A  B tức là E(A/B)  a  1  4% 1  4% Từ đó ta có thể kết luận: Nếu mức giá cả của một nước tăng lên tương đối so với nước khác (chỉ số lạm phát cao hơn) thí đồng tiền nước đó giảm giá so với ngoại tệ và ngược lại. 1 + lạm phát B E(A/B) cuối kỳ = E(A/B) đầu kỳ x 1 + lạm phát A 4.2. Sự biến động của cung cầu ngoại tệ Các nhân tố có khả năng tác động cung cầu ngoại tệ như: yếu tố chình trị, kinh tế xã hội, thiên tai chiến tranh… và hoạt động đầu cơ. Khi cung cầu ngoại tệ thay đổi sẽ tác động đến tỷ giá, làm cho tỷ giá thay đổi cụ thể như sau: 4.2.1. Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng Khi cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá tăng. Trường hợp này được minh họa trên đồ thị như sau: 27

E(tỷ giá)

S

E1

E0 D1

D Q (ngoại tệ) Đường cung (S) đứng yên, đường cầu dịch chuyển từ D đến D1, làm cho E1 lớn hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái tăng. 4.2.2. Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm Khi cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá hối đoái giảm. Trường hợp này được minh họa trên đồ thị như sau:

E(tỷ giá) Löôïng S

USD

E 0 D E2 1 D D 2

Q(Ngoại tệ) Löôïng Đường cung (S) đứng yên, đường cầu dịch chuyển từ D đến D2, làm cho E2 nhỏ hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái giảm. USD 4.2.3. Cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ không đổi Khi cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ không đổi sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá hối đoái giảm. Trường hợp này được minh họa trên đồ thị như sau:

S

S1 E0

E3 D

Q(Ngoại tệ) 28

Đường cầu (D) đứng yên, đường cung dịch chuyển từ S đến S1, làm cho E3 nhỏ hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái giảm. 4.2.4. Cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ không đổi Khi cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ không đổi sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá hối đoái tăng. Trường hợp này được minh họa trên đồ thị như sau:

E(tỷ giá) S2 S

E 4 E0 D

Q(Ngoại tệ)

Đường cầu (D) đứng yên, đường cung dịch chuyển từ S đến S2, làm cho E4 lớn hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái tăng 4.2.5. Cung, cầu ngoại tệ đều thay đổi - Khi cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm, điều này sẽ làm cho tỷ giá hối đoái giảm; - Khi cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng, điều này sẽ làm cho tỷ giá hối đoái tăng - Khi cung, cầu ngoại tệ cùng giảm hay cùng tăng, điều này còn phụ thuộc vào hệ số co giãn của đường cung, đường cầu và mức độ tăng giảm của cung cầu mới đánh giá được tỷ giá hối đoái biến động như thế nào. 4.3. Sự thay đổi của lãi suất 4.3.1. Có sự chênh lệch lãi suất trong nước và quốc tế của một ngoại tệ Ở thị trường nào có mức lãi suất ngắn hạn cao hơn thí những luồng vốn ngắn hạn có xu hướng đổ về thị trường đó làm cho cung về ngoại tệ tăng lên, cầu về ngoại tệ giảm do đó tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm (hoặc tăng lên ở thị trường bên kia) cho đến khi tỷ giá và lãi suất của loại ngoại tệ này ở thị trường đó cân bằng với các thị trường khác. 4.3.2. Có sự chênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Xảy ra hai trường hợp sau: - Trường hợp 1: Nếu lãi suất đồng nội tệ nhỏ hơn lãi suất đồng ngoại tệ Sẽ xuất hiện xu hướng dùng nội tệ mua ngoại tệ gửi vào ngân hàng để thu lợi cao hơn dẫn đến cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng, cho đến khi tiền lãi trên khoản tiền gửi bằng ngoại tệ cân bằng với tiền lãi trên khoản tiền gửi tương đương bằng nội tệ. - Trường hợp 2: Nếu lãi suất đồng nội tệ lớn hơn lãi suất đồng ngoại tệ

29

Sẽ xuất hiện xu hướng dùng ngoại tệ mua nội tệ gửi vào ngân hàng để thu lợi cao hơn dẫn đến cầu ngoại tệ giảm, tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm, cho đến khi tiền lãi trên khoản tiền gửi bằng ngoại tệ cân bằng với tiền lãi trên khoản tiền gửi tương đương bằng nội tệ. 4.4. Tác động của các yếu tố tâm lý Khi có sự biến động về chình trị, kinh tế, xã hội như: thay đổi chình phủ, chiến tranh, thiên tai, khủng hoảng… sẽ tác động đến tâm lý người sử dụng và kinh doanh tiền tệ, gây nên sự biến động của tỷ giá. Khi có tâm lý lo sợ tỷ giá hối đoái tăng, người ta sẽ tím cách găm giữ, tìch trữ và đầu cơ ngoại tệ mạnh làm cho cầu ngoại tệ tăng đột biến; đồng thời người ta tím cách chạy khỏi loại tiền tệ mất giá, làm nội tệ càng mất giá và tỷ giá càng tăng cao. Khi lo lắng tỷ giá hối đoái giảm sẽ xảy ra quá trính ngược lại. 4.5. Tác động của chính phủ Chình phủ có vai trò rất lớn trong việc tác động tới tỷ giá hối đoái, cụ thể: - Chình phủ là người lựa chọn chình sách tỷ giá. Việc lựa chọn chế độ tỷ giá có vai trò quan trọng tới sự thay đổi của tỷ giá. Dù lựa chọn chế độ tỷ giá nào thí Nhà nước vẫn luôn có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh tỷ giá phù hợp với mục tiêu phát triển của nền kinh tế. - Chình phủ có thể điều chỉnh chình sách lãi suất của đồng ngoại tệ, nội tệ: làm cho tỷ giá các đồng tiền thay đổi theo ý muốn. - Những chình sách của Nhà nước đối với hoạt động xuất, nhập khẩu. Đặc biệt là những chình sách khuyến khìch xuất, nhập khẩu có tác động rất lớn. Nếu xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu thí cung ngoại tệ tăng nhanh hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá sẽ giảm và ngược lại, nếu nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu thí cầu ngoại tệ tăng nhanh hơn cung ngoại tệ và tỷ giá sẽ tăng. 5. Vai trò của tỷ giá - Tỷ giá có vai trò quan trọng trong việc xóa bỏ biên giới quốc gia về tiền tệ, góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các nước. - Vai trò kìch thìch và điều chỉnh xuất nhập khẩu Thông qua cơ chế tỷ giá, chình phủ sử dụng tỷ giá để tác động đến xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ, khuyến khìch những ngành hàng, chủng loại hàng hóa tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, hạn chế nhập khẩu nhằm thực hiện định hướng phát triển cho từng giai đoạn. - Điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh tế đối ngoại Phân phối lại thu nhập giữa các ngành hàng có liên quan đến kinh tế đối ngoại và giữa các nước có liên quan về kinh tế với nhau. Khi tỷ giá cao, tức là giảm sức mua của đồng tiền trong nước so với đồng tiền nước ngoài. Điều này có tác dụng giúp cho nhà xuất khẩu có thêm lợi thế để cạnh tranh tăng thêm thu nhập cho nhà xuất khẩu. - Tỷ giá còn là công cụ sử dụng trong cạnh tranh thương mại, giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu của nước khác với giá rẻ.

30

6. Chế độ tỷ giá 6.1. Khái niệm Chế độ tỷ giá hối đoái là các loại hình tỷ giá được các quốc gia lựa chọn áp dụng, bao gồm các quy tắc xác định, phương thức mua bán, trao đổi giữa các thể nhân và pháp nhân trên thị trường ngoại hối. 4 6.2. Các chế độ tỷ giá 6.2.1. Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá cố định là chế độ tỷ giá mà trong đó tỷ giá được giữ cố định trong một thời gian dài với biên độ dao động rất nhỏ cho phép. Thông thường đồng nội tệ sẽ xác lập tỷ giá với một động ngoại tệ mạnh nào đó hay vàng và được giữ cố định trong một khoảng thời gian dài. Để giữ tỷ giá ổn định phải có sự can thiệp thường xuyên của NHTW bằng cách: (1) Khi tỷ giá tăng, NHTW sẽ bán ngoại tệ ra thị trường; (2) Khi tỷ giá giảm, NHTW sẽ mua ngoại tệ để đẩy giá ngoại tệ lên. - Ưu điểm + Ổn định tỷ giá, ổn định thị trường, ổn định nền kinh tế vĩ mô. + Tỷ giá ổn định là phương tiện tốt nhất thúc đẩy đầu tư thương mại và đầu tư quốc tế. + Tạo tình kỷ luật cho các chình sách kinh tế vĩ mô. Thúc đẩy hợp tác quốc tế. - Nhược điểm + Thường tạo ra sự chênh lệch giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế của các đồng tiền, làm sai lệch các tình toán, các quan hệ kinh tế, tạo ra tỷ giá “chợ đen”. + NHTW phải có dự trữ ngoại tệ lớn, có sự theo dõi và can thiệp thường xuyên, đặc biệt là khi tỷ giá giao động mạnh do các biến động kinh tế - chình trị trên thế giới. 6.2.2. Chế độ tỷ giá linh hoạt Chế độ tỷ giá linh hoạt là chế độ tỷ giá về cơ bản được xác lập theo các yếu tố của thị trường, có thể có hoặc không có sự can thiệp nào của Nhà nước vào sự hính thành của tỷ giá. Có 2 loại tỷ giá linh hoạt: - Chế độ tỷ giá linh hoạt hoàn toàn: là chế độ tỷ giá hính thành hoàn toàn do quan hệ cung - cầu trên thị trường quyết định, không có sự can thiệp của Nhà nước. + Ưu điểm * Phản ánh đúng tính hính cung – cầu của thị trường ngoại tệ, sự biến động của thị trường. * Bảo đảm sự tự điều tiết của thị trường ngoại tệ, bảo vệ thị trường trong nước trước biến động của thị trường bên ngoài, góp phần bảo vệ nền kinh tế ổn định và tăng trưởng.

4 PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, trang 49, NXB Tài chình, 2006. 31

* Tiết kiệm ngoại tệ cho ngân sách nhà nước. + Nhược điểm Biến động thường xuyên, khó lường, gây khó khăn cho việc hoạch định chình sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước và những tình toán của các nhà đầu tư. - Chế độ tỷ giá linh hoạt có sự quản lý của nhà nước: là chế độ tỷ giá về cơ bản hính thành theo quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trường, nhưng Nhà nước có sự theo dõi, quản lý và can thiệp khi cần thiết nhằm tránh những cú sốc về tỷ giá, hạn chế những biến động quá mức của thị trường. Ngân hàng nhà nước tuyên bố một mức biến động cho phép đối với tỷ giá và chỉ can thiệp vào thị trường với tư cách là người mua bán cuối cùng khi tỷ giá có sự biến động mạnh vượt mức cho phép. + Ưu điểm * Tỷ giá vẫn thay đổi linh hoạt theo cung cầu thị trường nhưng vẫn tương đối ổn định. * Những ưu điểm của tỷ giá linh hoạt hoàn toàn về cơ bản được tận dụng, nhưng khắc phục được nhược điểm của nó. + Nhược điểm Nhà nước phải thường xuyên theo dõi thị trường và sẵn sàng dự trữ ngoại tệ để can thiệp, gây tốn kém cho NSNN. 6.2.3. Chế độ tỷ giá đơn Chế độ tỷ giá đơn là chế độ tỷ giá chỉ áp dụng một loại hính tỷ giá. Có thể là chế độ tỷ giá cố định hoặc chỉ áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt. Chế độ tỷ giá này đảm bảo được tình công bằng trong các giao dịch tiền tệ, đặc biệt là nếu tỷ giá đó phản ánh càng sát đúng tính hính thị trường thí tình công bằng càng cao. 6.2.4. Chế độ tỷ giá kép Chế độ tỷ giá kép là chế độ tỷ giá cùng lúc tồn tại từ hai loại hính tỷ giá trở lên. Chế độ tỷ giá này thường tồn tại trong các nước sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định, khi đó xuất hiện nhiều loại hính tỷ giá, đặc biệt là có tỷ giá "chợ đen". II. Cán cân thanh toán quốc tế (The Balance of Payments – BOP) Mỗi một quốc gia trên thế giới đều có những quan hệ về kinh tế, văn hoá, chình trị, quân sự, ngoại giao với nhiều quốc gia khác. Gắn với các quan hệ này là các dòng ngoại tệ chảy vào, chảy ra của từng quốc gia tức là phát sinh các khoản thu chi ngoại tệ. Để đánh giá tính hính thu chi quốc tế trong từng thời kỳ, người ta tập hợp ghi chép trên một biểu đặc biệt gọi là cán cân thanh toán quốc tế. 1. Khái niệm và vai trò của cán cân thanh toán quốc tế 1.1. Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế là một báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm.5

5 PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, trang 223, NXB Thống kê, 2010.

32

Tùy theo yêu cầu mà BOP có thể được lập và báo cáo hàng tháng, quì hoặc nửa năm. Tuy nhiên, bản báo cáo năm luôn là bản báo cáo chình thức đối với mỗi quốc gia. Điều này được luật các nước quy định và cũng là yêu cầu chình thức của IMF. Người cư trú và người không cư trú bao gồm: các cá nhân, các gia đính, các công ty, các nhà chức trách và các tổ chức quốc tế. Người cư trú phải hội tụ 2 điều kiện: - Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên; - Có thu nhập từ quốc gia cư trú. Những người không đủ 2 điều kiện trên đều trở thành người không cư trú. (Riêng đối với nước ta có thể đọc tham khảo Luật cư trú của Việt Nam trên trang web http://thuvienphapluat.vn) Tuy nhiên cần chú ý: - “Quốc tịch” và “người cư trú” không nhất thiết phải trùng nhau. - Đối với các công ty đa quốc gia sẽ là người cư trú đồng thời tại nhiều quốc gia. Do đó để tránh trùng lắp thí chỉ các chi nhánh của công ty đa quốc gia đặt tại nước sở tại mới được coi là người cư trú. - Đối với các tổ chức quốc tế như IMF, WB, Liên hợp quốc…được xem như người không cư trú đối với mọi quốc gia. Ví dụ: IMF đóng trụ sở tại Washington, nhưng những đóng góp vào IMF của chình phủ Mỹ vẫn được ghi chép trong BOP như khoản giao dịch với người không cư trú. - Các đại sứ quán, căn cứ quan sự nước ngoài, lưu học sinh, khách du lịch… không kể thời hạn cư trú là bao nhiêu đều là người không cư trú đối với nước đến và là người cư trú đối với nước đi. Tiêu chì để đưa một giao dịch kinh tế vào BOP của một nước là giao dịch đó phải được tiến hành giữa người cư trú và người không cư trú. Mọi giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với nhau của cùng một quốc gia không được phản ánh vào BOP. Đồng tiền được sử dụng ghi chép trong BOP bao gồm: - Đối với những nước phát triển có đồng tiền tự do chuyển đổi thường sử dụng đồng nội tệ để hạch toán vào BOP. - Đối với những nước có đồng tiền không được tự do chuyển đổi hoặc biến động thường xuyên, thường sử dụng một đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi phổ biến nhất để hạch toán vào BOP. Ví dụ: Việt Nam sử dụng USD để hạch toán vào BOP. - Ngoài ra tùy theo mục đìch sử dụng và phân tìch mà người ta có thể lập BOP theo những đồng tiền khác nhau bằng cách quy đổi các hạng mục của BOP ra đồng tiền hạch toán theo tỷ giá chéo. 1.2. Vai trò BOP có những vai trò sau: - BOP là tấm gương phản ánh tổng hợp tính hính hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia, đồng thời nó cũng phản ánh tính hính kinh tế - xã hội của quốc gia qua

33 cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ. Nó cho biết quốc gia là con nợ hay chủ nợ đối với phần còn lại của thế giới. - BOP phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới và địa vị tài chình của quốc gia trên trường quốc tế. - BOP phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, chình sách tỷ giá, chình sách tiền tệ quốc gia. Khi BOP thâm hụt, tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá; Chình phủ có thể quyết định tăng lãi suất hoặc giảm chi tiêu công cộng nhằm giảm nhu cầu nhập khẩu, hoặc kiểm soát nhập khẩu hàng hóa, ngoại hối và chu chuyển vốn nhằm năng giá nội tệ, giữ ổn định tỷ giá. 2. Nội dung và cách ghi chép vào cán cân thanh toán quốc tế 2.1. Nội dung Nội dung của BOP được mô phỏng như bảng đưới đây: Bảng 3.1: Cán cân thanh toán quốc tế ĐVT: tr.USD Ký Thu Chi Cán cân Nội dung hiệu (Có) (+) (Nợ) (-) (ròng) CA I. Cán cân tài khoản vãng lai -60 TB 1. Cán cân thương mại -50 - Xuất khẩu hàng hóa (FOB) +200 - Nhập khẩu hàng hóa (FOB) -250 SE 2. Cán cân dịch vụ -50 - Thu từ xuất khẩu dịch vụ +160 - Chi từ nhập khẩu dịch vụ -210 IC 3. Cán cân thu nhập +20 - Thu +60 - Chi -40 Tr 4. Chuyển giao vãng lai 1 chiều +20 - Thu +40 - Chi -20 K II. Cán cân tài khoản vốn +45 KL 1. Cán cân vốn dài hạn +80 - Chảy vào +160 - Chảy ra -80 KS 2. Cán cân vốn ngắn hạn -45 - Chảy vào +30 - Chảy ra -75 KTr 3. Chuyển giao vốn một chiều +10 +10 OM III. Lỗi và sai sót -5 -5 OB IV. Cán cân tổng thể (I + II+III) -20 OFB V. Cán cân bù đắp chính thức +20 ∆R 1. Thay đổi dự trữ +12 +12 L 2. Vay IMF và các NHTW khác +8 +8 # 3. Các nguồn tài trợ khác Tổng doanh số +680 -680 0

34

Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế bao gồm 5 hạng mục chình, đó là: Cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn, lỗi và sai sót, cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chình thức. Tất cả các giao dịch của nền kinh tế (không kể NHTW) được phản ánh tại cán cân tổng thể (Overall Balance - OB). Tất cả các hoạt động can thiệp của NHTW được phản ánh tại cán cân bù đắp chình thức (Official Finance Balance – OFB). Các giao dịch của nền kinh tế rất phong phú và đa dạng nên OB được chia thành hai cán cân bộ phận chình là cán cân tài khoản vãng lai (CA) và cán cân tài khoản vốn (K); nhưng do công tác thống kê thường có nhầm lẫn và sai sót, nên theo nguyên tắc bút toán kép, để BOP cân bằng người ta phải bổ sung thêm hạng mục Lỗi và sai sót (OM). Sau đây là những bộ phận chình của BOP: 2.1.1. Cán cân tài khoản vãng lai (CA) Ghi chép giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu và các khoản thu chi khác có liên quan với nước ngoài về hàng hóa, dịch vụ của quốc gia. Đặc trưng cơ bản của cán cân tài khoản vãng lai là phản ánh các khoản thu chi mang tình thu nhập, nghĩa là các khoản thu chi này phản ảnh chuyển giao quyền sở hữu về tài sản giữa người cư trú với người không cư trú. Các khoản thu phản ánh tăng tài sản thuộc quyền sở hữu, còn các khoản chi phản ánh giảm tài sản thuộc quyền sở hữu. Cán cân tài khoản vãng lai được chia thành 4 nhóm nhỏ: Cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, chuyển giao vãng lai một chiều. 2.1.1.1. Cán cân thương mại (TB) Cán cân này phản ánh những khoản thu chi ngoại tệ gắn với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. - Khi xuất khẩu: trị giá hàng xuất khẩu (giá FOB) được phản ánh vào bên Có (+), cột "Thu " (+). - Khi nhập khẩu: trị giá hàng nhập khẩu (giá FOB) được phản ánh vào bên Nợ (-), cột "Chi" (-). Ví xuất khẩu làm phát sinh cung ngoại tệ và nhập khẩu làm phát sinh cầu ngoại tệ. Cán cân thương mại thặng dư cho thấy là quốc gia thu được từ xuất khẩu nhiều hơn so với phải trả cho nhập khẩu. Ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt cho thấy quốc gia phải trả cho nhập khẩu nhiều hơn so với thu từ xuất khẩu. Ở đây cần chú ý, giá hàng hóa phải lấy là giá FOB, tức là giá trị hàng hóa chỉ tình đến cảng xuất, không bao gồm cước phì vận chuyển và phì bảo hiểm (ví phì vận chuyển và phì bảo hiểm được hạch toán ở cán cân dịch vụ).

2.1.1.2. Cán cân dịch vụ (SE) Phản ánh các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, du lịch, bưu chình, viễn thông, cố vấn pháp luật, dịch vụ kỹ thuật, bản quyền, bằng phát minh và từ các hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú và không cư trú.

35

Thực chất của cán cân dịch vụ là cán cân thương mại nhưng gắn với việc xuất nhập khẩu dịch vụ. Khi xuất khẩu dịch vụ: trị giá dịch vụ xuất khẩu được phản ánh vào bên Có (+), cột "Thu" (+). Khi nhập khẩu dịch vụ: trị giá dịch vụ nhập khẩu được phản ánh vào bên Nợ (-), cột "Chi" (-). Ví xuất khẩu dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) và nhập khẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ).

2.1.1.3. Cán cân thu nhập (IC) Phản ánh các dòng tiền về thu nhập chuyển vào và chuyển ra, bao gồm: - Thu nhập của người lao động: là các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư trú trả cho người cư trú và ngược lại. - Thu nhập từ hoạt động đầu tư: là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi đầu tư vào giấy tờ có giá và các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vay giữa người cư trú và người không cư trú. Các khoản thu nhập chảy vào phản ánh bên Có (+) (làm tăng cung ngoại tệ), khi chuyển thu nhập ra được phản ánh bên Nợ (-) (làm giảm cung ngoại tệ). 2.1.1.4. Chuyển giao vãng lai một chiều (Tr) Bao gồm các khoản chuyển giao một chiều không được hoàn lại, như: Viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu, trợ cấp và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đìch tiêu dùng do người không cư trú chuyển cho người cư trú và ngược lại. Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa người cư trú với người không cư trú. - Các khoản thu đơn phương được xem như tăng thu nhập nội địa do thu được từ nước ngoài, làm tăng cung ngoại tệ nên phản ánh vào bên Có (+). - Các khoản phải trả đơn phương do phải thanh toán cho người nước ngoài, phát sinh cầu ngoại tệ nên phản ánh vào bên Nợ (-). 2.1.2. Cán cân tài khoản vốn (K) Phản ánh toàn bộ luồng vốn được đầu tư (cả trực tiếp và gián tiếp) vào hay ra của một quốc gia. Đặc trưng cơ bản của cán cân tài khoản vốn là phản ánh các khoản thu, chi liên quan đến tài sản có và tài sản nợ, nghĩa là các khoản thu chi này phản ánh chuyển giao quyền sử dụng về tài sản giữa người cư trú với người không cư trú. Các khoản thu phản ánh hoặc tăng TSN (vì dụ đi vay nước ngoài); hoặc giảm TSC (vì dụ rút tiền từ tài khoản tài khoản tiền gửi nước ngoài). Các khoản chi phản ánh: hoặc tăng TSC (vì dụ cho nước ngoài vay); hoặc giảm TSN (vì dụ trả nợ vay nước ngoài). Cán cân tài khoản vốn bao gồm các cán cân bộ phận sau:

2.1.2.1. Cán cân vốn dài hạn (KL) - Phản ánh các khoản vốn đầu tư dài hạn bao gồm:

36

+ Đầu tư trực tiếp (FDI): Tiêu chì để đưa một luồng vốn dài hạn vào danh mục đầu tư trực tiếp là mức độ kiểm soát công ty nước ngoài. Về mặt lý thuyết, khi mức độ kiểm soát của công ty nước ngoài chiếm từ 51% vốn cổ phần trở lên thí được xem là đầu tư trực tiếp. Trong thực tế hầu hết các quốc gia đều coi các khoản đầu tư nước ngoài chiếm từ 30% vốn cổ phần trở lên là đầu tư trực tiếp. Khi FDI chảy vào phản ánh Có (+), khi FDI chảy ra phản ánh Nợ (-). + Đầu tư gián tiếp (FPI): Bao gồm các khoản đầu tư mua trái phiếu công ty, trái phiếu chình phủ và đầu tư mua cổ phiếu nhưng chưa đạt tới mức độ kiểm soát công ty nước ngoài. Nếu bán cổ phiếu, trái phiếu thí phản ánh bên Có (+), còn nếu mua cổ phiếu, trái phiếu thí phản ánh bên Nợ (-). - Các khoản tìn dụng quốc tế dài hạn + Tìn dụng thương mại dài hạn: Các khoản vay hoặc cho vay của các tổ chức tìn dụng nước ngoài theo điều kiện thực tế. Khi đi vay phản ánh bên Có (+), khi cho vay hoặc trả nợ thí phản ánh bên Nợ (-). + Tìn dụng ưu đãi dài hạn: Các khoản vay ODA. Khi đi vay phản ánh bên Có (+), khi cho vay phản ánh bên Nợ (-).

2.1.2.2. Cán cân vốn ngắn hạn (KS) Cán cân vốn ngắn hạn bao gồm các khoản vốn ngắn hạn chảy vào (Có) và chảy ra (Nợ) khỏi một quốc gia, như tìn dụng thương mại ngắn hạn, các khoản tiền gửi ngắn hạn, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối… Ngày nay, trong môi trường tự do hóa tài chình, các luồng vốn đầu cơ tăng lên nhanh chóng, làm cho cán cân vốn ngắn hạn có ảnh hưởng đáng kể đến cán cân thanh toán quốc tế của mỗi quốc gia. Nguyên nhân của hiện tượng này là do xu hướng thả nổi tỷ giá sau khi Hệ thống Bretton – Woods sụp đổ vào năm 1973.

2.1.2.3. Chuyển giao vốn một chiều (KTr) Chuyển giao vốn một chiều bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đìch đầu tư, các khoản nợ được xoá. Các khoản chuyển giao chảy vào phản ánh bên Có (+), chảy ra phản ánh bên Nợ (-) Như vậy, cán cân tài khoản vốn phản ánh những luồng vốn di chuyển vào, ra đối với một quốc gia và được xác định theo công thức sau:

K = KL + KS + KTr - Luồng vốn chảy vào phản ánh: hoặc làm giảm TSC hoặc làm tăng TSN của người cư trú đối với người không cư trú. Những luồng vốn chảy vào làm phát sinh cung ngoại tệ nên được phản ánh vào bên Có (+) trên cán cân tài khoản vốn. - Luồng vốn chảy ra phản ánh: hoặc làm tăng TSC hoặc làm giảm TSN của người cư trú đối với người không cư trú. Những luồng vốn chảy ra làm phát sinh cầu ngoại tệ nên được phản ánh vào bên Nợ (-) trên cán cân tài khoản vốn. Cán cân vốn thặng dư khi số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ có nghĩa là: Tổng tiền vốn đầu tư vào lớn hơn tổng số vốn đầu tư ra và trả nợ.

37

Như đã trính bày trên, cán cân tài khoản vãng lai ghi chép các hạng mục về thu nhập, mà đặc trựng của chúng là phản ánh mối quan hệ sở hữu về tài sản giữa người cư trú với người không cư trú. Chình ví vậy, tính trạng của cán cân tài khoản vãng lai có ảnh hưởng lâu dài lên sự ổn định của nền kinh tế, mà đặc biệt là lên tỷ giá hối đoái. Chúng ta thấy rằng, những khoản đi vay có kỳ hạn càng dài càng có đặc trưng gần với thu nhập là tạo được các yếu tố ổn định cho nền kinh tế; tương tự, những khoản cho vay càng dài hạn càng mang đặc trưng gần với những khoản chi từ thu nhập. Nghĩa là những khoản đi vay và cho vay dài hạn có ảnh hưởng lâu dài lên sự ổn định của nền kinh tế mà đặc biệt là lên tỷ giá hối đoái. Tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn dài hạn gọi là cán cân cơ bản. Tình chất ổn định của cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài lên nền kinh tế và tỷ giá hối đoái. Chình ví vậy, cán cân cơ bản được các nhà phân tìch và hoạch định chình sách kinh tế đặc biệt quan tâm. Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn dài hạn

BB = CA + KL 2.1.3. Lỗi và sai sót (OM) Khoản mục này nếu có là do sự sai lệch về thống kê do nhầm lẫn, bỏ sót hoặc không thu thập được số liệu. Nguyên nhân: Những ghi chép của những khoản thanh toán hoặc hoá đơn quốc tế được thực hiện vào những thời gian khác nhau, địa điểm khác nhau và có thể bằng những phương pháp khác nhau. Do vậy, những ghi chép này và cơ sở để xây dựng những thống kê của cán cân thanh toán quốc tế chắc chắn không hoàn hảo. Từ đó, dẫn đến những sai số thống kê. Theo nguyên tắc bút toán kép, để BOP cân bằng đòi hỏi phải bổ sung một hạng mục là “Lỗi và sai sót - OM” 2.1.4. Cán cân thanh toán tổng thể (OB) OB phản ánh toàn bộ giao dịch tiền tệ giữa người cư trú với người không cư trú trong kỳ, gồm cả hàng hóa, dịch vụ, nguồn vốn tài chình. Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn + Lỗi và sai sót. OB = CA + K + OM Nếu công tác thống kê đạt mức chình xác tuyệt đối, tức lỗi và sai sót bằng 0 thí cán cân tổng thể là tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn. 2.1.5. Cán cân bù đắp chình thức (OFB) Thực tế, cán cân bù đắp chình thức là một dạng “cân đối kế toán” để tổng các hạng mục bên Nợ và bên Có trong BOP bằng nhau, tức là số dư bằng “0”. Ví vậy, số dư của OFB bằng với số dư của OB nhưng ngược dấu. Ta có: OFB = - OB hay OFB + OB = 0 Cán cân bù đắp chình thức bao gồm các hạng mục sau: - Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (R): Khi OB thặng dư sẽ làm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Khi OB thâm hụt sẽ làm giảm dự trữ ngoại hối quốc gia.

38

- Tìn dụng với IMF và các NHTW khác (L) + Tìn dụng với IMF Khi OB thâm hụt sẽ vay vốn SDR tại IMF để thanh toán. Khi OB thặng dư có thể cho IMF vay. + Tìn dụng với các NHTW khác Khi OB thâm hụt có thể vay dự trữ ngoại hối của NHTW của các nước để thanh toán. Khi OB thặng dư có thể cho NHTW của các nước khác vay. - Các nguồn tài trợ khác (#) Như vậy, xét về cơ cấu FOB được xác định theo công thức sau: OFB = R + L + # Trong đó, đối với R: khi dự trữ ngoại tệ tăng thí phản ánh vào bên Nợ (-) và khi dự trữ ngoại tệ giảm thí phản ánh vào bên Có (+). Điều này được giải thìch như sau: Có thể hính dung một quốc gia được chia thành 2 bộ phận là NHTW và phần còn lại không bao gồm NHTW (gọi là Nền Kinh Tế - NKT). Tiêu chì để phân thành NHTW và NKT là: NHTW có chức năng can thiệp lên cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, còn nền kinh tế thí không có chức năng can thiệp. Theo quy tắc, BOP được lập lấy vị thế của NKT, do đó các hoạt động can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối (mua bán nội tệ) nhằm tác động lên NKT, được xem là quan hệ giữa người cư trú và người không cư trú. Khi NHTW can thiệp bán ngoại tệ làm cho dự trữ ngoại hối giảm, đồng thời làm tăng cung ngoại tệ cho nền kinh tế, do đó phải phản ánh vào bên Có (+). Khi NHTW can thiệp mua ngoại tệ làm cho dự trữ ngoại hối tăng, đồng thời làm tăng cầu ngoại tệ đối với nền kinh tế, do đó phải phản ánh vào bên Nợ (-). Khi cán cân tổng thể (OB) thặng dư (+) thí cán cân bù đắp chình thức (OFB) âm (-) là do NHTW tiến hành mua ngoại tệ vào, tức là tăng cầu ngoại tệ đối với NKT, nên OFB phải ghi âm, đồng thời làm cho dự trữ ngoại hối tăng. Khi cán cân tổng thể (OB) thâm hụt (-) thí cán cân bù đắp chình thức (OFB) dương (+) là do NHTW tiến hành bán ngoại tệ ra, tức là tăng cung ngoại tệ cho NKT, nên OFB phải ghi dương, đồng thời làm cho dự trữ ngoại hối giảm. Ở đây cần chú ý: chỉ các hoạt động can thiệp mua bán ngoại tệ của NHTW mới thể hiện trong BOP, còn các hoạt động khác (đi vay và cho vay với NKT) không được thể hiện trong BOP. Do đó, NHTW vừa được xem là người cư trú và vừa là người không cư trú. 2.2. Cách ghi chép vào cán cân thanh toán quốc tế - Nguyên tắc hạch vào BOP Việc ghi chép vào BOP dựa trên nguyên tắc bút toán kép, nghĩa là mỗi giao dịch với nước ngoài sẽ được ghi hai lần (đối ứng), một lần bên Có (+) và một lần bên Nợ (-) với giá trị bằng nhau. Một cách tổng quát, có luồng tiền vào (+) thí phải có luồng tiền ra (-); có luồng tiền ra (-) thí phải có luồng tiền vào (+) theo sơ đồ sau:

39

Giao dịch cơ sở Giao dịch phái sinh (giao dịch tự định) (giao dịch bù đắp)

(-) NKHH (-) NKDV (-) Chi TN Bất kỳ Đều Đều (-) Chi CGVL khoản ghi Làm phát sinh ghi (-) TSC tăng thu nào (+) luồng tiền ra (-) (-) TSN giảm (-) OM (-) R tăng

(+) XKHH

(+) XKDV

(+) Thu TN

Bất kỳ Đều Đều (+) Thu CGVL Làm phát sinh khoản ghi Phải có ghi (+) TSC giảm luồng tiền vào luồng tiền ra chi nào (-) (+) (+) TSN tăng (+) OM (+) R giảm

Sơ đồ 2.1. Cách ghi chép vào BOP

Nguyên tắc hạch toán vào BOP được thể hiện chi tiết như sau: + Nguyên tắc 1 Làm phát sinh Mọi khoản thu phản ánh luồng tiền vào nên có dấu (+), đều phải được sử luồng tiền ra dụng, phản ánh luồng tiền ra nên có dấu (-). Mọi khoản chi trên cơ sở đã có thu, nghĩa là tuân thủ quy tắc “Thu trước, chi sau”. + Nguyên tắc 2 * Do mọi khoản thu (+) đều phải chi (-) nên mỗi khoản thu làm phát sinh: Hoặc chi cho nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, phản ánh luồng tiền ra nên có dấu (-); Hoặc dùng để chi chuyển giao một chiều và chi thu nhập, phản ánh luồng tiền ra ra nên có dấu (-); Hoặc làm tăng tài sản có (vì dụ: tăng số dư tiền gửi tại ngân hàng nước ngoài), phản ánh luồng tiền ra nên có dấu (-); Hoặc làm giảm tài sản nợ (vì dụ: trả nợ vay nước ngoài), phản ánh luồng tiền ra nên có dấu (-); Hoặc dùng để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia nên có dấu (-). * Mọi khoản chi (-) đều phải trên cơ sở đã có thu (+), nên mỗi khoản chi làm phát sinh:

40

Hoặc trên cơ sở khoản thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, tức là phản ánh luồng tiền vào nên có dấu (+); Hoặc trên cơ sở thu từ chuyển giao một chiều và thu nhập phản ánh luồng tiền vào nên có dấu (+); Hoặc làm giảm tài sản có (vì dụ: giảm số dư tiền gửi ở nước ngoài), phản ánh luồng tiền vào nên có dấu (+); Hoặc làm tăng tài sản nợ (vì dụ: đi vay nước ngoài), phản ánh luồng tiền vào nên có dấu (+); Hoặc trên cơ sở giảm dự trữ ngoại hối quốc gia nên có dấu (+). Tóm lại: Do mỗi khoản thu (+) đều phải được chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải trên cơ sở có thu (+), do đó, mỗi bút toán ghi có (+) đồng thời phải có một (hoặc một số) bút toán ghi nợ (-) tương ứng có giá trị bằng nhau; và ngược lại, mỗi bút toán ghi nợ (-) đồng thời phải có một (hoặc một số) bút toán ghi có (+) tương ứng có giá trị bằng nhau. Đây chình là bản chất của nguyên tắc hạch toán kép. - Những giao dịch đặc trƣng giữa ngƣời cƣ trú và ngƣời không cƣ trú: + Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này để lấy hàng hóa, dịch vụ khác Ví dụ: Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ {làm phát sinh khoản thu, tức là phản ánh luồng tiền vào, nên có dấu (+)}. Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ {làm phát sinh khoản chi, tức là phản ánh luồng tiền ra, nên có dấu (-)}. + Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này để lấy tài sản tài chình Ví dụ 1: Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ {tạo ra khoản thu (+)}. Dùng khoản thu từ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ để nhập khẩu tài sản tài chình, tức làm tăng TSC {tạo ra khoản chi (-)} bằng cách: Hoặc tăng tiền gửi tai NH nước ngoài để hưởng lãi suất {phản ánh luồng tiền ra, có dấu (-)}; Hoặc mua (nhập khẩu) trái phiếu, cổ phiếu, tìn phiếu nước ngoài {phản ánh luồng tiền ra, nên có dấu (-)}. Hay nói cách khác: Xuất khẩu HH tạo ra khoản thu (+); Nhập khẩu chứng khoán tạo ra khoản chi (-). Ví dụ 2: Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ {phản ánh luồng tiền ra (-)}; Phát hành (xuất khẩu) trái phiếu để nhập khẩu hàng hóa {phản ánh luồng tiền vào (+)}. Hay nói cách khác: Nhập khẩu hàng hóa (-); Xuất khẩu trái phiếu (+). + Trao đổi tài sản tài chình này để lấy tài sản tài chình khác Ví dụ : Mua (nhập khẩu) trái phiếu nước ngoài, phản ánh luồng tiền ra (-); Giảm số dư tiền gửi ở nước ngoài, phản ánh luồng tiền vào (+).

41

+ Chuyển giao hàng hóa, dịch vụ một chiều (tài trợ vũ khì, làm từ thiện, quà tặng...) Ví dụ: Thu chuyển giao vãng lai một chiều, phản ánh luồng tiền vào (+); Dùng tiền thu được để nhập khẩu hàng hóa (-). + Chuyển giao tài sản tài chình một chiều Nếu nhận từ người không cư trú thí phản ánh khoản thu, tức ghi Có (+). Tài khoản đối ứng phụ thuộc vào mục đìch sử dụng của khoản thu này (vì dụ: để nhập khẩu, để mua trái phiếu nước ngoài...); Nếu chi cho người không cư trú thí phản ánh khoản chi, tức ghi (-). Tài khoản đối ứng phụ thuộc vào nguồn để chi là lấy từ đâu (vì dụ: từ khoản thu XK hàng hóa, giảm tài khoản tiền gửi ở nước ngoài...). 3. Thặng dƣ và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế BOP luôn ở trạng thái cân bằng, tuy nhiên từng cán cân bộ phận trong BOP không nhất thiết lúc nào cũng cân bằng. Chình ví vậy, khi nói đến cán cân thanh toán quốc tế thặng dư hay thâm hụt, tức là các nhà kinh tế muốn nói đến thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BOP. Xác định thặng dư hay thâm hụt BOP là xác định thặng dư hay thâm hụt từng cán cân bộ phận.

Ví các hạng mục OM, Ktr, L và ≠ không có ý nghĩa kinh tế, nên theo nguyên tắc hạch toán kép, BOP luôn cân bằng, do đó bằng công thức toán học giản đơn ta có:

X – M + SE + IC + TR + KL + KS + ΔR = 0 (1) Trong đó: X : Giá trị xuất khẩu; M : Giá trị nhập khẩu;

SE : Giá trị dịch vụ ròng;

IC : Giá trị thu nhập ròng;

TR : Giá trị chuyển giao vãng lai ròng;

KL : Luồng vốn ròng dài hạn;

KS : Luồng vốn ròng ngắn hạn; ΔR: Thay đổi dự trữ. (Chú ý: nếu ΔR (+) thí dự trữ giảm; nếu ΔR (-) thí dự trữ tăng). 3.1. Thặng dƣ và thâm hụt cán cân thƣơng mại và cán cân vãng lai 3.1.1. Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại Từ đẳng thức (1) ta có:

X – M = -(SE + IC + TR + KL + KS + ΔR) (2) Như vậy: Cán cân thương mại thặng dư khi (X – M) > 0; Cán cân thương mại thâm hụt khi (X – M) < 0 Từ đẳng thức (2) cho thấy: sự thay đổi trong cán cân thương mại phản ánh sự thay đổi của các đại lượng thuộc bên phải của đẳng thức (2) nhưng ngược dấu. 42

Việc quan sát và phân tìch diễn biến của cán cân thương mại có ý nghĩa trong thực tiễn, bởi ví: Cán cân thương mại là bộ phận chình cấu thành cán cân vãng lai. Cán cân thương mại phản ánh kịp thời xu hướng vận động của cán cân vãng lai. Điều này xảy ra là ví, cơ quan hải quan thường cung cấp kịp thời các số liệu về xuất nhập khẩu hàng hóa, trong khi đó việc thu thập các số liệu về dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai thường diễn ra chậm hơn, tức là có một độ lệch về thời gian nhất định. Do tầm quan trọng của cán cân thương mại, cho nên hầu hết các nước phát triển thường công bố tính trạng cán cân này hàng tháng. 3.1.2. Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai Từ đẳng thức (1) ta có:

X - M + SE + IC + TR = - (KL + KS + ΔR) (3) Như vậy:

- Cán cân vãng lai thặng dư khi (X - M + SE + IC + TR ) > 0, điều này cho biết: Thu từ người không cư trú lớn hơn chi cho người không cư trú, tức là giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú tăng lên.

- Cán cân vãng lai thâm hụt khi (X - M + SE + IC + TR ) < 0, điều này cho biết: Thu từ người không cư trú nhỏ hơn chi cho người không cư trú, tức là giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú giảm xuống. . Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, trạng thái của cán cân vãng lai là lý tưởng để để phân tìch trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia. Nguyên nhân do trạng thái của cán cân vãng lai có mối liên hệ trực tiếp với trạng thái tổng nợ nước ngoài của một quốc gia. Cán cân vãng lai thặng dư phản ánh tài sản có ròng của quốc gia đối với phần thế giới còn lại được tăng lên (vị thế của quốc gia là chủ nợ). Ngược lại, Cán cân vãng lai thâm hụt phản ánh tài sản nợ ròng của quốc gia đối với nước ngoài tăng lên (vị thế của quốc gia là con nợ). Cán cân vãng lai cân bằng (CA = 0) nói lên rằng trạng thái tổng nợ nước ngoài của quốc gia là không thay đổi (quốc gia không là chủ nợ và cũng không phải là con nợ). Tuy nhiên những nhà quản lý phải chú ý đến hai vấn đề sau: - Trong dài hạn: hiệu ứng can thiệp của NHTW mang tình trung lập nên ΔR=0 (ví mọi khoản mua vào cuối cùng cũng phải bán ra và mọi khoản bán ra phải có mua vào) nên từ (3) ta suy ra: KL + KS = 0  KL = - KS Từ đây, cho thấy có 2 trường hợp xảy ra:

+ Trường hợp 1: KL < 0 và KS > 0, tức là luồng vốn ngắn hạn chảy vào được cân đối bởi luồng vốn dài hạn chảy ra. Nếu luồng vốn ngắn hạn chảy vào càng lớn và được cân đối bởi luồng vốn dài hạn chảy ra, có thể làm cho năng lực thanh toán của quốc gia trong tương lai bị đe dọa, dẫn đến áp lực tăng lãi suất và giảm giá nội tệ. Vấn đề này càng trở nên nghiêm

43 trọng nếu các hạng mục tài sản có bằng vốn dài hạn của quốc gia khó chuyển nhượng, tức có mức độ thanh khoản thấp. Do đó khi phân tìch ảnh hưởng của BOP lên tỷ giá, lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô dựa trên khái niệm thặng dư hay thâm hụt của cán cân vãng lai thí cần đặc biệt chú ý phân tìch đến sự biến động của các luồng vốn ngắn hạn và dài hạn.

+ Trường hợp 2: KL > 0 và KS <0, tức là luồng vốn dài hạn chảy vào được cân đối bởi luồng vốn ngắn hạn chảy ra. Nếu luồng vốn dài hạn chảy vào càng lớn và được cân đối bởi luồng vốn ngắn hạn chảy ra, thí sẽ tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn để duy trí ổn định tỷ giá, lãi suất và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế quốc gia.

- Trong ngắn hạn: các khoản đầu tư dài hạn coi như không đổi, nên KL = 0.

Ví CA = 0 và KL = 0 nên từ (3) suy ra:

KS + ΔR = 0 <=> KS = - ΔR Từ đây, cho thấy có 2 trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1:

KS < 0, ΔR > 0 Đây là trạng thái, khi vốn ngắn hạn chảy ra được bù đắp bởi sự giảm sút của dự trữ ngoại hối quốc gia. Trong thực tế, tính huống này có thể xảy ra trong ngắn hạn. khi NHTW nổ lực cân đối các luồng vốn ngắn hạn có tình đầu cơ chảy ra nước ngoài bằng cách can thiệp bán dự trữ trên thị trường ngoại hối nhằm bảo vệ tỷ giá, tức ngăn ngừa nội tệ giảm giá. Do đó, trong trường hợp đang xét, cho dù trạng thái cán cân vãng lai là cân bằng, nhưng vẫn có thể tồn tại áp lực giảm giá nội tệ hoặc phải tăng lãi suất nội tệ, nếu NHTW không tiếp tục can thiệp bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. + Trường hợp 2:

KS > 0, ΔR < 0 Đây là trạng thái, khi vốn ngắn hạn chảy vào làm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Trong thực tế, tính huống này có thể xảy ra khi NHTW tăng mức lãi suất của nội tệ để ngăn ngừa các luồng vốn ngắn hạn chảy ra và thu hút thêm các luồng vốn ngắn hạn chảy vào nhằm bảo vệ cho tỷ giá không tiếp tục tăng nữa (tức ngăn không cho nội tệ tiếp tục giảm giá). 3.2. Thặng dƣ và thâm hụt cán cân cơ bản (The Basic Balance- BB): Khi phân tìch trạng thái nợ nước ngoài, ngoài việc phân tìch trạng thái cán cân vãng lai, các nhà kinh tế còn phân tìch trạng thái cán cân cơ bản. Cán cân vãng lai thâm hụt, quốc gia là con nợ, nhưng nếu thâm hụt cán cân vãng lai được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn thí quốc gia không chịu rủi ro thanh khoản. Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn dài hạn

BB = CA + KL Từ đẳng thức (1), ta có:

BB = CA + KL = - (Ks + R)

Khi CA < 0, nhưng nếu (CA+KL ) > 0 thí quốc gia không hề chịu rủi ro về thanh khoản. Chình ví vậy, nhiều nhà kinh tế cho rằng, cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng thái nợ nước ngoài, là ví: vốn dài hạn có đặc trưng của sự phân phối lại

44 thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa một quốc gia và phần thế giới bên ngoài; ngoài ra sự bù trừ cho nhau giữa thặng dư cán cân vãng lại và thâm hụt của cán cân vốn dài hạn có thể được duy trí lâu dài. Trên cơ sở những đặc điểm này của cán cân cơ bản mà chúng ta có thể định hướng chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân. Thông thường, người ta cho rằng sự thâm hụt của cán cân cơ bản là tìn hiệu xấu về tính trạng của nền kinh tế. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng. Ngược lại thặng dư cán cân cơ bản không nhất thiết là điều tốt. Khi mà luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt cán cân vãng lai thí cán cân cơ bản trở nên thặng dư. Có hai cách nhín nhận vấn đề thặng dư cán cân cơ bảnnhư sau: - Cách thứ nhất: Do phìa nước ngoài tin tưởng nên quốc gia có khả năng đi vay được vốn dài hạn, do đó không có vấn đề gí phải lo lắng khi cán cân vãng lai bị thâm hụt. - Cách thứ hai: Thặng dư cán cân cơ bản là một vấn đề phải xem xét, bởi ví một quốc gia nhập khẩu vốn dài hạn sẽ phải thanh toán các khoản lãi suất, cổ tức và lợi nhuận trong tương lai, điều này có thể làm cho cán cân vãng lai trở nên xấu đi trong tương lai. Khi phân tìch cán cân cơ bản cần chú ý 2 vấn đề sau: + Thứ nhất: Việc phân loại các luồng vốn thành vốn ngắn hạn và dài hạn chỉ là tương đối. Thông thường các khoản vay hay cho vay có kỳ hạn từ 1 năm trở lên được coi là dài hạn. Tuy nhiên, nhiều luồng vốn dài hạn có thể dễ dàng chuyển đổi thành ngắn hạn. + Thứ hai: Tình chất dài hạn hay ngắn hạn của các luồng vốn thay đổi theo thời gian. Trong cán cân vốn các luồng tiền được phân nhóm theo kỳ hạn nguyên thủy của chúng thành dài hạn và ngắn hạn. 3.3. Cán cân thanh toán chính thức (Cán cân tổng thể) Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của NHTW trong việc tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế. Ta có:

BO = (X – M + SE + IC + TR + KL + KS) trong trường hợp không có OM. BO = - OFB - Nếu OB thặng dư, nó cho biết số tiền có sẵn để một quốc gia có thể sử dụng để tăng dự trữ ngoại hối. - Nếu OB thâm hụt, nó cho biết số tiền mà quốc gia phải hoàn trả bằng cách giảm dự trữ ngoại hối. Mọi thâm hụt trong cán cân tổng thể phải được tài trợ bằng cách: giảm dự trữ ngoại hối, vay từ IMF và các NHTW khác, tăng tài sản nợ tại các NHTW nước ngoài.

Câu hỏi ôn tập

1. Phần lý thuyết

45

Câu 1: Tỷ giá hối đoái là gí? Phân biệt đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá. Câu 2: Phân biệt yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp. Giá trị nội tệ thay đổi như thế nào nếu tỷ giá theo phương pháp yết giá gián tiếp tăng? Câu 3: Trính bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Câu 4: Chế độ tỷ giá cố định là gí? Cho biết những ưu điểm và hạn chế của chế độ tỷ giá này. Câu 5: Chế độ tỷ giá linh hoạt là gí? Cho biết những ưu điểm và hạn chế của chế độ tỷ giá này. Câu 6: Cán cân thanh toán quốc tế là gí? Trính bày những bộ phận chủ yếu của cán cân thanh toán quốc tế. Câu 7: Những giao dịch kinh tế nào được ghi có, ghi nợ trong cán cân thanh toán quốc tế? Câu 8: Liệt kê các hạng mục của cán cân vãng lai, cán cân vốn. Câu 9: Nếu nhà XK Việt Nam được nhà NK Trung Quốc thanh toán trực tiếp bằng VND thí giao dịch này được ghi Có (+) hay Nợ (-) trong BOP của VN? Và phản ánh cung hay cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối của Việt Nam? Câu 10: Các khoản đầu tư (gốc và lãi) của Việt Nam tại Nhật được hạch toán vào cán cân bộ phận nào trong BOP của Việt Nam và của Nhật? Câu 11: Trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia được thể hiện như thế nào? Câu 12: Nhín vào BOP, khi nào ta biết dự trữ ngoại hối tăng hay giảm? Câu 13: Nếu một công ty Việt Nam đầu tư tại Lào bằng VND thí giao dịch này được ghi Có (+) hay Nợ (-) trong BOP của Việt Nam? Và phản ánh cung hay cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối của Việt Nam? 2. Phần bài tập Bài 1: Nếu tỷ giá SGD và VND là SGD/VND = 15.944,30 - 16.354,82 Yêu cầu: Xác định: 1. Để mua được 1.000.000 SGD thí khách hàng phải thanh toán bao nhiêu VND? 2. Nếu bán 1.000.000 SGD thí khách hàng sẽ nhận được là bao nhiêu VND? 3. Nếu khách hàng mua 1.000.000 VND thí chi phì bằng SGD là bao nhiêu? 4. Nếu khách hàng bán 1.000.000 VND thí thí số SGD nhận được là bao nhiêu? Bài 2: Nếu tỷ giá GBP và AUD là GBP/AUD = 1,5877 Yêu cầu: Xác định: 1. Tỷ giá yết trực tiếp từ giác độ nước Úc. 2. Tỷ giá yết gián tiếp từ giác độ nước Úc. 3. Tỷ giá yết trực tiếp từ giác độ nước Anh. 4. Tỷ giá yết gián tiếp từ giác độ nước Anh. Bài 3: Đầu năm N, tỷ giá JPY/USD = 78,4450. Cuối năm N tỷ giá giảm xuống còn JPY/USD = 78,4650. Hỏi giá trị của các đồng tiền thay đổi như thế nào? Bài 4: Tỷ giá USD/VND được yết là 20.840 – 20.890. Chênh lệch tỷ giá mua vào, bán ra về tuyệt đối và về tương đối là bao nhiêu?

46

Bài 5: Cho AUD/JPY = x – y Yêu cầu: Xác định: 1. Đồng tiền yết giá? 2. Đồng tiền định giá? 3. Tỷ giá mua? 4. Tỷ giá bán? 5. Tại tỷ giá nào? - NHYG sẵn sàng mua AUD - NHYG sẵn sàng bán AUD - NHYG sẵn sàng mua JPY - NHYG sẵn sàng bán JPY - NHHG có thể mua AUD - NHHG có thể bán AUD - NHHG có thể mua JPY - NHHG có thể bán JPY Bài 6: Một nhà môi giới tỷ giá USD/JPY tại 3 ngân hàng, như sau: - Ngân hàng A USD/JPY = 78,4450 - 78,4650 - Ngân hàng B USD/JPY = 78,4470 - 78,4660 - Ngân hàng C USD/JPY = 78,4460 - 78,4670 Nếu bạn muốn mua, bán đồng JPY thí nhà môi giới áp dụng tỷ giá nào? Bài 7. Cho thông số thị trường USD/AUD = 1,0312 – 1,0327 USD/VND = 20.840 – 20.890 JPY/VND = 259,93 – 266,36 GBP/USD = 1,5355 – 1,5375 Yêu cầu: Tình tỷ giá chéo AUD/VND, USD/JPY, GBP/AUD, GBP/VND, AUD/USD Bài 8: Cho thông số thị trường USD/INR = 55,9250 - 55,9306 GBP/INR = 85.6205 - 85.6205 USD/AUD = 1,0312 - 1,0327 EUR/ USD = 1,2347 - 1,2347 Yêu cầu: Lập bảng để tình GBP/USD, AUD/INR, EUR/AUD, EUR/INR và kiểm tra lại bằng phương pháp tình nhanh. Bài 9: Các giao dịch kinh tế dưới đây làm phát sinh cung hay cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối? Nếu cung thí đánh dấu (+) và nếu cầu thí đánh dấu (-) Cầu (-)/ Cầu (-)/ Giao dịch kinh tế Giao dịch kinh tế Cung (+) Cung (+) XK hàng hóa NK dịch vụ

47

NK hàng hóa XK dịch vụ Thanh toán lãi suất, trái tức, Nhận thanh toán lãi suất, cổ tức trái tức, cổ tức Phát hành trái phiếu quốc tế Nhận viện trợ tài chình Rút tiền gửi ở nước ngoài Mua cổ phiếu nước ngoài Đi vay nước ngoài Trả nợ nước ngoài Dự trữ ngoại hối tăng Nhận kiều hối Đầu tư trực tiếp nước ngoài Bán trái phiếu quốc tế Bài 10: Hạch toán vào BOP của những nước liên quan trong những trường hợp sau: 1. VN xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 150 triệu USD và nhập khẩu máy tình từ Mỹ cũng trị giá 100 triệu USD. Số tiền còn lại dùng để trả nợ cho Mỹ. 2. Việt Nam xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 120 triệu USD, thanh toán bằng cách ghi có vào tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại ngân hàng Mỹ. 3. Chình phủ Mỹ tặng cho chình phủ Việt Nam 150 triệu USD bằng cách ghi có vào tài khoản của Bộ tài chình Việt Nam ở tại Mỹ. 4. Việt Nam thanh toán tiền lãi suất, trái tức, cổ tức cho những nhà đầu tư Mỹ tại Việt Nam trị giá 120 triệu USD, thanh toán bàng cách ghi nợ tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại Mỹ và ghi có tài khoản những nhà đầu tư Mỹ. 5. Bộ Tài chình Việt Nam mua 200 triệu USD trái phiếu kho bạc Mỹ, thanh toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản tiền gửi của Bộ Tài chình Nhà nước tại Mỹ và ghi có vào tài khoản trái phiếu của Bộ Tài chình tại kho bạc Mỹ. 6. Chình phủ Mỹ quyết định taëng cho Việt Nam hàng hóa có trị giá 150 triệu USD để trợ giúp đồng bào bị thiên tai. 7. Việt Nam nhận kiều hối hàng năm là 100 triệu USD. Số tiền này được NHNN mua hết để tăng dự trữ ngoại hối dưới hính thức trái phiếu nước ngoài. 8. Chình phủ Mỹ quyết định giảm nợ cho Việt Nam 80 triệu USD. 9. Công ty FPT nhập hàng trả chậm từ Nhật trị giá 20 triệu USD. 10. Lưu học sinh Việt Nam thanh toán học phì cho các trường đại học của Anh 80 triệu GBP. Tỷ giá GBP/USD = 1,5375.

Bài đọc thêm KÝ HIỆU CÁC ĐỒNG TIỀN CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI6

6 http://www.xe.com/currency 48

EUR - Euro GEL - Georgian Lari USD - US Dollar GTQ - Guatemalan Quetzal GBP - British Pound MKD - Macedonian Denar INR - Indian Rupee BBD - Barbadian or Bajan Dollar AUD - CUC - Cuban Convertible Peso CAD - Canadian Dollar LBP - Lebanese Pound AED - Emirati Dirham VEF - Venezuelan Bolivar Fuerte CHF - Swiss Franc LYD - Libyan Dinar CNY - Chinese Yuan BOB - Bolivian Boliviano MYR - Malaysian Ringgit XAG - Silver Ounce NZD - KZT - Kazakhstani Tenge THB - Thai Baht NAD - JPY - Japanese Yen AMD - Armenian Dram PHP - Philippine Peso MOP - Macau Pataca SAR - Saudi Arabian Riyal KHR - Cambodian Riel SGD - Singapore Dollar MZN - Mozambican Metical MXN - Mexican Peso MMK - Burmese Kyat HKD - ZWD - HUF - Hungarian Forint ANG - Dutch Guilder SEK - Swedish Krona SYP - Syrian Pound TRY - Turkish Lira PGK - ZAR - South African Rand LAK - Lao or Laotian Kip BRL - Brazilian Real VUV - Ni- IDR - UYU - Uruguayan Peso DKK - AOA - Angolan Kwanza PKR - Pakistani Rupee MGA - Malagasy Ariary NOK - Norwegian Krone SDG - Sudanese Pound QAR - Qatari Riyal BYR - Belarusian Ruble OMR - Omani Rial MVR - Maldivian Rufiyaa KWD - Kuwaiti Dinar KPW - North Korean Won KRW - South Korean Won MWK - Malawian Kwacha EGP - Egyptian Pound MNT - Mongolian Tughrik COP - Colombian Peso HNL - Honduran Lempira PLN - Polish Zloty GMD - Gambian Dalasi RUB - Russian Ruble RWF - Rwandan Franc ARS - Argentine Peso WST - Samoan Tala CZK - Czech Koruna AWG - Aruban or Dutch Guilder CLP - KYD - Caymanian Dollar ILS - Israeli Shekel GYD - LKR - Sri Lankan Rupee SCR - Seychellois Rupee MAD - Moroccan Dirham YER - Yemeni Rial TWD - Taiwan New Dollar PYG - Paraguayan Guarani BHD - Bahraini Dinar BZD - Belizean Dollar NGN - Nigerian Naira BSD - BDT - Bangladeshi Taka NIO - Nicaraguan Cordoba IQD - Iraqi Dinar CUP - Cuban Peso KES - Kenyan Shilling BMD - VND - Vietnamese Dong MDL - Moldovan Leu HRK - Croatian Kuna DJF - Djiboutian Franc JOD - Jordanian Dinar GNF - Guinean Franc XOF - CFA Franc CVE - Cape Verdean Escudo BGN - Bulgarian Lev BTN - Bhutanese Ngultrum

49

TND - Tunisian Dinar HTG - Haitian Gourde RON - Romanian New Leu CDF - Congolese Franc PEN - Peruvian Nuevo Sol UZS - Uzbekistani Som GHS - Ghanaian Cedi SBD - Solomon Islander Dollar FJD - KGS - Kyrgyzstani Som XAF - Central African CFA Franc BEAC BIF - Burundian Franc ISK - Icelandic Krona MRO - Mauritanian Ouguiya MUR - Mauritian Rupee SRD - NPR - Nepalese Rupee PAB - DZD - Algerian Dinar XDR - IMF Special Drawing Rights DOP - Dominican Peso ERN - Eritrean Nakfa XPF - CFP Franc LRD - UAH - Ukrainian Hryvna SZL - Swazi Lilangeni JMD - TJS - Tajikistani Somoni CRC - Costa Rican Colon SOS - Somali Shilling BAM - Bosnian Convertible Marka TMT - Turkmenistani Manat IRR - Iranian Rial LSL - Basotho Loti RSD - Serbian Dinar XPT - Platinum Ounce BND - Bruneian Dollar GIP - Gibraltar Pound AZN - Azerbaijani New Manat JEP - Jersey Pound LTL - Lithuanian Litas GGP - Guernsey Pound UGX - Ugandan Shilling KMF - Comoran Franc LVL - Latvian Lat IMP - Isle of Man Pound AFN - Afghan Afghani SVC - Salvadoran Colon ZMK - Zambian Kwacha FKP - Falkland Island Pound TZS - Tanzanian Shilling XPD - Palladium Ounce ETB - STD - Sao Tomean Dobra XAU - Gold Ounce SHP - Saint Helenian Pound TTD - Trinidadian Dollar TVD - Tuvaluan Dollar BWP - Botswana Pula SPL - Seborgan Luigino XCD - East Caribbean Dollar SLL - Sierra Leonean Leone ALL - Albanian Lek

Bài đọc thêm NHỮNG KIẾN THỨC BỔ SUNG VỀ TỶ GIÁ 1. Điểm tỷ giá

50

Điểm tỷ giá là đơn vị cuối cùng của tỷ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch ngoại hối. Ví dụ: 1 USD = 20.890 VND  1 điểm của USD ở đây có giá trị bằng 1 VND 1 EUR = 1,2347 USD  1 điểm của EUR ở đây có giá trị bằng 0,0001 USD 2. Tỷ giá nghịch đảo Việc xác định tỷ giá nghịch đảo được chia thành hai trường hợp sau: - Trường hợp 1: Đối với tỷ giá đơn. Nếu tỷ giá X/Y = a thí tỷ giá nghịch đảo của X/Y là Y/X. Y/X = 1/(X/Y) = 1/a Ví dụ: USD/VND = 20.890 => VND/USD = 1/ (USD/VND) = 1/20.890 - Trường hợp 2: Đối với tỷ giá phức hợp Nếu tỷ giá X/Y = a - b thí tỷ giá nghịch đảo của X/Y là Y/X sẽ được xác định như sau: + Ngân hàng mua X bằng đồng Y với giá a (1X = aY) và mua X chình là bán đồng Y, do vậy giá bán đồng Y bằng đồng X sẽ là 1/a + Ngân hàng bán X bằng đồng Y với giá b (1X = bY) và bán một đồng tiền chình là mua đồng tiền kia, nên giá mua đồng Y bằng đồng X sẽ là 1/b. Vậy nếu X/Y = a - b thí tỷ giá nghịch đảo của nó sẽ là Y/X = 1/b - 1/a 3. Ngân hàng yết giá và ngân hàng hỏi giá Trên thị trường Interbank, mỗi giao dịch có hai đối tác tham gia đều là ngân hàng, đó là ngân hàng yết giá và ngân hàng hỏi giá. - Ngân hàng yết giá là ngân hàng thực hiện niêm yết tỷ giá mua vào và bán ra. Với tỷ giá được yết, ngân hàng yết giá phải luôn sẵn sàng mua vào hay bán ra vô điều kiện khi có ngân hàng khác (là đối tác, là khách hàng) muốn giao dịch. - Ngân hàng hỏi giá là ngân hàng liện hệ với ngân hàng yết giá để hỏi giá. Với giá được yết, nếu chấp nhận, ngân hàng hỏi giá sẽ tiến hành giao dịch, ngược lại thí giao dịch không xảy ra. Một ngân hàng có thể vừa là ngân hàng yết giá và ngân hàng hỏi giá trên Interbank. 4. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và chênh lệch tỷ giá - Tỷ giá mua (BID rate) là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào tiền tệ yết giá. - Tỷ giá bán (ASK rate) là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra tiền tệ yết giá Ví dụ: USD/VND = 20.840 - 20.890 20.840 VND là tỷ giá ngân hàng mua 1USD 20.890 VND là tỷ giá ngân hàng bán 1 USD Lưu ý: Mua vào bán ra là trên quan điểm ngân hàng, đồng tiền mua bán là đồng tiền yết giá.

51

- Chênh lệch tỷ giá mua vào bán ra – Spread Chênh lệch tỷ giá mua vào bán ra được xác định qua hai chỉ tiêu sau: + Spread tuyệt đối: Spread tuyệt đối = tỷ giá bán – tỷ giá mua Vì dụ: USD/VND = 20.840 - 20.890 Spread tuyệt đối = 20.890 - 20.840 = 50; tức 50 VND/1 USD + Spread tương đối (%) Spread tương đối = (tỷ giá bán – tỷ giá mua) x 100/tỷ giá mua Với vì dụ trên Spread tương đối = (20.890 - 20.840) x 100/ 20.840 = 0,24% Lợi nhuận = Khối lượng ngoại tệ giao dịch x Spread tuyệt đối Lưu ý: Spread không cố định mà phụ thuộc vào số lượng ngoại tệ giao dịch, đồng tiền giao dịch, phương tiện giao dịch, vị thế ngân hàng, quan hệ khách, cung – cầu ngoại tệ... 5. Tỷ lệ phần trăm thay đổi giá trị của đồng tiền yết giá

Nếu ta gọi St là tỷ giá giao ngay tại thời điểm hiện tại và St -1 là tỷ giá giao ngay tại thời điểm trước, thí tỷ lệ phần trăm thay đổi giá trị của đồng tiền yết giá được xác định theo công thức sau:  S(%)  st st1 x100 st1 Nếu S (%) >0 thí đồng tiền yết giá lên giá; Nếu S (%) <0 thí đồng tiền yết giá giảm giá. Ví dụ: S(USD/VND) tăng từ 20.820 lên 20.900. Yêu cầu: Tình tỷ lệ thay đổi giá của VND và USD? Giải: Đồng USD thể hiện bằng VND tăng giá:

20.900  20.820 S%(USD)  x100  0,384% 20.820 Đồng VND thể hiện bằng USD mất giá: 1 1  S%(VND)  20.900 20.820 x100  0,383% 1 20.820 (Nguồn: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010)

Bài đọc thêm CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Chình sách tỷ giá hối đoái là một thể thống nhất những định hướng và giải pháp của nhà nước đảm bảo ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối, thực hiện chình sách ổn định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội đã dự định.

52

- Mục tiêu của chình sách tỷ giá + Mục tiêu ngắn hạn * Giữ ổn định của của tỷ giá và tiền tệ, đặc biệt là tỷ giá với các đồng tiền mạnh, đảm bảo sự phát triển ổn định và vững chắc của nền kinh tế quốc dân. * Thu hút được nhiều ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. * Tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa, mở rộng các hoạt động tài chình quốc tế của quốc gia bằng cách tăng cường các hoạt động thương mại quốc tế, thu hút vốn đầu tư, tìn dụng quốc tế… + Mục tiêu dài hạn * Giữ vững chủ quyền tiền tệ quốc gia, đẩy mạnh quá trính hội nhập kinh tế quốc tế, chống hiện tượng ngoại tệ hóa, đặc biệt là dollar hóa trong các giao dịch trên thị trường. * Nâng dần vị thế của đồng nội tệ, thực hiện chuyển đổi từng phần và tiến tới chuyển đổi hoàn toàn đồng nội tệ. - Các công cụ của chình sách tỷ giá Để đồng nội tệ trở nên được định giá cao hơn, thấp hơn hay không đổi thí chình phủ phải sử dụng các công cụ nhất định để can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá. Các công cụ này được gọi là các công cụ của chình sách tỷ giá. Tùy theo tình chất tác động lên tỷ giá là trực tiếp hay gián tiếp mà các công cụ này được chia thành hai nhóm là nhóm công cụ trực tiếp và nhóm công cụ gián tiếp. + Nhóm công cụ trực tiếp NHTW thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm duy trí một tỷ giá cố định hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới một mức nhất định theo mục tiêu đã đề ra. Để tiến hành can thiệp, buộc NHTW phải có một lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh. Hơn nữa, các hoạt động can thiệp trực tiếp của ngân hàng trung ương tạo ra hiệu ứng thay đổi cung tiền có thể tạo ra áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho nền kinh tế ví vậy đi kèm hoạt động can thiệp này của NHTW thí phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ ở lưu thông. Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ được thực hiện thông qua việc NHTW tham gia mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ. Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trên thị trường của NHTW làm giảm cung ngoại tệ do đó làm tăng tỷ giá hối đoái và ngược lại. Do đó đây là công cụ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đoái. Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ là việc NHTW mua bán có chứng từ có giá. Tuy nhiên nó chỉ tác động gián tiếp đến tỷ giá mà lại có tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mô khác (lãi suất, giá cả). Nó được dùng phối hợp với nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ để khử đi sự tăng, giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị trường mở gây ra. Ngoài ra Chình phủ có thể sử dụng biện pháp can thiệp hành chình như biện pháp kết hối, quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đìch sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời gian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ và giữ cho tỷ giá ổn định.

53

+ Nhóm công cụ gián tiếp Bao gồm các công cụ như: lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch, giá cả... Trong số các công cụ gián tiếp thí công cụ lãi suất tái chiết khấu thường được sử dụng nhiều nhất và tỏ ra có hiệu quả nhất. * Lãi suất tái chiết khấu: Với các yếu tố khác không đổi, khi NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, sẽ tác động làm tăng mặt bằng lãi suất thị trường, lãi suất thị trường tăng hấp dẫn các luồng vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ lên giá (tỷ giá sẽ giảm). Khi lãi suất tái chiết khấu giảm sẽ có tác dụng ngược lại. * Thuế quan: Thuế quan có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu; nhập khẩu giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết quả là làm cho nội tệ lên giá (tỷ giá giảm). Khi thuế quan thấp sẽ có tác dụng ngược lại. * Hạn ngạch: Hạn ngạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng lên tỷ giá giống như thuế quan cao. Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, do đó có tác dụng lên tỷ giá giống như thuế quan thấp. * Giá cả: Thông qua hệ thống giá cả, chình phủ có thể trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu chiến lược hay trong giai đoạn đầu sản xuất. Trợ giá xuất khẩu làm cho khối lượng xuất khẩu tăng làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá. Chình phủ cũng có thể bù giá cho những mặt hàng nhập khẩu thiết yếu; bù giá làm tăng nhập khẩu, kết quả là làm cho nội tệ giảm giá (tỷ giá tăng). Ngoài ra Chình Phủ có thể sử dụng một số biện pháp khác như điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ với NHTW, quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ. Mục đìch là phòng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế đầu cơ ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá khi cung cầu mất cân đối.

(Nguồn: GS - TS Trần Ngọc Thơ, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2008)

Tài liệu tham khảo [1]. GS. TS. Trần Ngọc Thơ, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2008. [2]. PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chình, 2006. [3]. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010. Website [1]. http://www.xe.com [2]. http://vietcombank.com.vn [3]. http://vi.wikipedia.org

CHƢƠNG 3

THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Mục tiêu Chương này trính bày những kiến thức cơ bản về: - Sự hính thành và phân loại thị trường tài chình quốc tế;

54

- Những vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ và thị trường vốn quốc tế. Nội dung I. Sự hình thành và phân loại thị trƣờng tài chính quốc tế 1. Sự hình thành và phát triển của thị trƣờng tài chính quốc tế 1.1. Sự hình thành thị trƣờng tài chính quốc tế Do sự phát triển không đều về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế và những lợi thế so sánh riêng có của các quốc gia nên trính độ phát triển, mức sống, thu nhập và tìch lũy của các quốc gia trên thế giới hoàn toàn khác nhau. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, để có thể vừa cạnh tranh, vừa hợp tác trong phát triển, các quốc gia, các công ty và các tập đoàn của các quốc gia khác nhau có nhu cầu trao đổi về vốn và các yếu tố sản xuất. Từ đó làm xuất hiện Thị trường trao đổi, mua bán vốn giữa các quốc gia thông qua các công cụ tài chình nhất định, được gọi là Thị trường tài chình quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, cùng với trào lưu “chứng khoán hóa”, việc huy động vốn từ thị trường tài chình quốc tế vừa đơn giản hơn, vừa nhanh chóng hơn, lại được thực hiện với chi phì thấp hơn so với việc vay qua hệ thống ngân hàng (sự vận động tài chình gián tiếp). Lịch sử kinh tế thế giới đã cho thấy sự phát triển ngành công nghiệp của Anh, Mỹ chủ yếu dựa vào nguồn tài chình trực tiếp từ thị trường tài chình qua việc bán chứng khoán. Khi các doanh nghiệp cần vốn thí họ có thể đi vay ngân hàng hoặc phát hành chứng khoán và bán nó trên thị trường…Trong lãi suất phải trả khi các doanh nghiệp cần vốn vay ngân hàng đã bao gồm cả lãi suất huy động vốn của ngân hàng, các chi phì cho hoạt động huy động, quản lý của ngân hàng và lợi nhuận của ngân hàng. Với sự xuất hiện của các công cụ tài chình trên thị trường tài chình quốc tế, các doanh nghiệp thiếu vốn có thể phát hành các chứng khoán và bán trên thị trường tài chình quốc tế. Bằng hính thức vận động tài chình trực tiếp này, giữa người có vốn và người cần vốn có sự gần gũi, hiểu biết nhau, thời gian huy động được rút ngắn, chi phì sử dụng vốn được hạ thấp. Thị trường tài chình quốc tế ra đời và phát triển ở khắp mọi nơi và nó có vai trò như những trung gian tài chình giữa nhà cung cấp và người sử dụng vốn. Từ đó hính thành các trung tâm tài chình quốc tế lớn, nơi chuyển giao, vay mượn các nguồn vốn của các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn xuyên quốc gia. Cùng với những tiến bộ khoa học – công nghệ, đặc biệt là trong công nghệ thông tin và quá trính toàn cầu hóa tài chình đã làm cho ranh giới giữa thị trường tài chình trong nước và thị trường tài chình quốc tế trở thành mờ nhạt. Các chi phì giao dịch trên thị trường giảm, thế giới rộng lớn trở nên nhỏ bé và được nối liền trở thành một thị trường. Thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường ngoại hối… hoạt động liên tục 24 giờ trên phạm vi toàn cầu làm cho cung – cầu vốn trở nên dễ dàng, càng góp phần hạ thấp chi phì sử dụng vốn, tạo sức cạnh tranh giữa các trung tâm tài chình và các định chế tài chình trên thị trường quốc tế; đồng thời, thúc đẩy sự ra đời các chứng khoán mới, các công cụ tài chình mới làm cho hoạt động của thị trường tài chình ngày càng phát triển. 1.2. Quá trình phát triển của thị trƣờng tài chính quốc tế Thị trường tài chình quốc tế đã ra đời và phát triển khá sớm trong lịch sử kinh tế thế giới sau khi xuất hiện quan hệ thương mại quốc tế. Tuy nhiên, thị trường còn nhỏ bé, chủ yếu kinh doanh tiền tệ và một số loại chứng khoán có tình truyền thống.

55

Thị trường tài chình quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn tình đa dạng của hàng hóa từ những năm 70 của thế kỷ XX, do nhiều nguyên nhân về kinh tế và công nghệ. Hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods ra đời năm 1944 và sụp đổ vào năm 1971. Khi chế độ tỷ giá linh hoạt ra đời, giá trị các loại tiền tệ luôn biến động linh hoạt và phức tạp, buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới rủi ro tỷ giá hối đoái. Nghiệp vụ kinh doanh hối đoái phát triển mạnh mẽ. Hàng loạt các nghiệp vụ và hàng hóa khác xuất hiện trên thị trường tài chình quốc tế, trong đó có Swap tiền tệ và Swap lãi suất. Các doanh nghiệp nhờ vào các nghiệp vụ này có thể đổi một khoản nợ theo loại tiền tệ có lãi suất cố định với một khoản nợ khác có lãi suất thả nổi theo loại tiền tệ được ưa chuộng hơn. Nghiệp vụ này đã trở thành một công cụ quản trị tài chình quốc tế. Từ giữa những năm 60, do kinh tế suy thoái và chi phì quân sự lớn, thâm hụt ngân sách ngày càng cao khiến Chình phủ Mỹ phải đi vay nợ nước ngoài bằng hính thức phát hành trái phiếu kho bạc Mỹ. Giới đầu tư nước ngoài ra sức nắm giữ một lượng khổng lồ trái phiếu bằng đôla Mỹ, nhờ đó mà họ có thể đầu tư vào các loại tài sản tài chình khác hoặc chuyển vốn vào nước Mỹ như môt dạng đầu tư nước ngoài. Từ đó đã làm xuất hiện một thị trường trái phiếu toàn cầu (chứng khoán kho bạc Mỹ) thật sự rộng lớn và có tình thanh khoản cao. Thặng dư thương mại của Nhật Bản với Mỹ trong các thập niên 60, 70 của thế kỷ XX ngày càng tăng. Dự trữ ngoại tệ lớn, mức tiết kiệm quốc gia cao và tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định đã tạo ra nguồn vốn to lớn cho các ngân hàng và công ty chứng khoán Nhật Bản. Do lãi suất ở Nhật Bản thấp xa so với các nước công nghiệp phát triển, nên giới tài chình Nhật Bản rất cần đầu tư ra nước ngoài và có khả năng giành giật việc tài trợ cho các doanh nghiệp quốc tế. Với việc tự do chuyển đổi đồng Yên năm 1967 và quốc tế hóa thị trường chứng khoán năm 1973, Nhật Bản nhanh chóng chiếm vị trì thống trị ở hầu hết các thị trường tài chình quốc tế. Vào những năm 1974 và 1979 đã xảy ra một cuộc khủng hoảng dầu lửa. Kết quả của cuộc khủng hoảng đó là sự trí trệ, suy thoái của các nước công nghiệp sử dụng nhiều dầu lửa và sự tập trung của cải vào các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC. Các ngân hàng quốc tế đã đóng góp vai trò nòng cốt trong việc lưu chuyển nguồn vốn thặng dư này bằng việc bán các khoản tiền gửi của OPEC trên thị trường tài chình quốc tế, hướng các dòng vốn này vào các quốc gia đang phát triển dưới hính thức khoản tìn dụng hợp vốn trung hạn. Cuối thế kỷ XX, sự hồi phục và phát triển kinh tế của các nước công nghiệp trong thập niên 80 đã tạo nên áp lực thúc đẩy quá trính quốc tế hóa thị trường tài chình. Hơn nữa, đầu thập niên 90 cuộc chiến tranh lạnh trên thế giới kết thúc, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh toàn cầu nên cần lượng vốn bổ sung rất lớn từ các thị trường tài chình quốc tế. Thị trường tài chình quốc tế đã phát triển mạnh mẽ cả về giá trị và doanh số giao dịch, thu hút cả các nhà đầu tư quốc tế theo đuổi mục tiêu phân tán rủi ro, cả giới doanh nhân tím nguồn vốn có chi phì thấp. Sự phát triển cực kỳ mạnh mẽ của các công ty đa quốc gia (MNC), của cách mạng thông tin và xu hướng toàn cầu hóa kinh tế trong thập niên 90 của thế kỷ XX đã thúc đẩy thị trường tài chình quốc tế phát triển mạnh mẽ và có xu hướng liên kết cao xoay quanh các trung tâm tài chình chủ yếu như New York, London. Tokyo…

56

2. Phân loại thị trƣờng tài chính quốc tế 2.1. Căn cứ vào phạm vi giao dịch 2.1.1. Thị trường tài chình quốc gia Thị trường tài chình quốc gia được coi như các trung tâm tài chình quốc tế, ví các thị trường của các quốc gia này có khả năng thu hút cả những nhà đầu tư và tài trợ từ nước ngoài, hay trên thị trường này người nước ngoài có thể vay và cho vay bằng các loại tiền tệ khác nhau (Thị trường nội địa được quốc tế hóa). Hoạt động của các thị trường này được coi như một thị trường tài chình quốc tế. 2.1.2. Thị trường tài chình quốc tế mang tình toàn cầu Thị trường này hoạt động không chịu sự chi phối, kiểm soát bởi luật lệ của một quốc gia nào. Như thị trường tiền tệ Châu Âu, thị trường trái phiếu Châu Âu… 2.2. Căn cứ vào thời gian luân chuyển của vốn 2.2.1. Thị trường tiền tệ quốc tế Thị trường tiền tệ quốc tế là nơi giao dịch, mua bán, chuyển giao các phương tiện thanh toán, các nguồn vốn ngắn hạn vận động không tập trung (chủ yếu có thời hạn dưới 1 năm). 2.2.2. Thị trường vốn quốc tế Thị trường vốn quốc tế là nơi giao dịch, mua bán, chuyển giao các khoản vốn trung và dài hạn. Nguồn vốn trung và dài hạn thường vận động tập trung thành các kênh với khối lượng lớn, tại các điểm giao dịch vốn lớn nhằm đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất, kinh doanh. 2.3. Căn cứ vào địa điểm giao dịch Thị trường tài chình quốc tế có ba dịa điểm giao dịch lớn sau: 2.3.1. Thị trường London Thị trường tài chình London là thị trường rất phát triển với sự tham gia đông đảo của các tổ chức tài chình nước Anh và các nước khác. Các công ty chứng khoán liên tục xuất hiện và mở rộng hoạt động, cung cấp một lượng vốn khổng lồ cho quá trính phát triển kinh tế thế giới. Thị trường này vừa thực hiện các khoản liên quan tới thanh toán mậu dịch, vừa thực hiện tìn dụng, cung cấp các dịch vụ tài chình và điều tiết vốn giữa các ngân hàng. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, thị trường này cung cấp vốn chủ yếu dựa vào việc phát hành Euro note; Các công cụ Euro note này được các ngân hàng đảm bảo; đây được coi là hoạt động trọng tâm của thị trường và ví vậy từ những năm này thị trường tài chình London đã trở thành hạt nhân của thị trường tài chình Châu Âu.

2.3.2. Thị trường New York Thị trường tài chình New York rất phát triển với quy mô tương đối lớn, sự phát triển của các nghiệp vụ ở mức độ cao, sự tham gia của rất nhiều chủ thể và với sự xuất hiện của nhiều loại công cụ tài chình đa dạng. Đây là thị trường tài chình quốc tế mở cho những người không cư trú trong vùng.

57

Tại thị trường New York có rất nhiều loại thị trường con dành cho Quỹ liên bang, các thỏa thuận mua lại, các công cụ ngắn hạn của các tổ chức tài chình có liên quan tới liên bang, các thương phiếu, giấy chấp nhận thanh toán của các ngân hàng. 2.3.3. Thị trường Tokyo Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, thị trường tài chình Tokyo được quốc tế hóa và nhanh chóng trở thành thị trường tài chình quốc tế mạnh, bởi lượng vốn luân chuyển rất lớn của thị trường. Trên thị trường này có các công ty chứng khoán lớn, các ngân hàng Nhật Bản lớn nhất thế giới hoạt động. Tuy nhiên, thị trường này không có các ngân hàng thực hiện chức năng tài chình tổng hợp, nên tình hấp dẫn quốc tế thấp hơn thị trường London và New York. II. Thị trƣờng tiền tệ quốc tế 1. Đặc điểm của thị trƣờng tiền tệ quốc tế Thị trường tiền tệ quốc tế có những đặc điểm sau: - Thị trường tiền tệ quốc tế rất rộng lớn, ở bất kỳ đâu, không có vị trì địa lý được xác định chình thức của thị trường. - Các công cụ tài chình được giao dịch trên thị trường tiền tệ quốc tế có thời gian đáo hạn ngắn. - Các công cụ trên thị trường này có tình lỏng cao, có độ an toàn lớn; các thị trường riêng biệt của các công cụ này tạo ra thị trường tiền tệ thống nhất. - Chủ thể chình tham gia thị trường là các nhà đầu tư quốc tế, các doanh nghiệp với hính thức tài chình đặc trưng là hính thức tài chình gián tiếp. Các ngân hàng thương mại thường đóng vai trò trung gian tài chình. 2. Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trƣờng tiền tệ quốc tế 2.1. Thị trƣờng tiền tệ Châu Âu 2.1.1. Đồng tiền Châu Âu Đồng tiền Châu Âu (Euro ) là đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi được ký gửi bên ngoài hệ thống ngân hàng nước bản xứ. Như vậy, ta có Euro dollar là tiền gửi bằng dollar Mỹ tại ngân hàng nào đó ngoài nước Mỹ. Euro bảng Anh là tiền gửi bằng bảng Anh tại một ngân hàng nào đó ngoài nước Anh. Euro Yên là tiền gửi bằng đồng Yên Nhật Bản tại một ngân hàng nào đó ngoài nước Nhật… Các ngân hàng nhận tiền gửi ấy gọi là ngân hàng Euro Bank. Đồng tiền Châu Âu thống lĩnh là đồng Euro Dollar. Dollar Châu Âu là những tài sản bằng dollar Mỹ nằm ngoài nước Mỹ, không bị Chình phủ Mỹ điều tiết và tồn tại dưới hính thức là đồng tiền ghi sổ. Số tài sản này được mua bán, chuyển nhượng trên toàn thế giới và hính thành tên gọi thị trường dollar Châu Âu (Euro dollar market). 2.1.2. Đặc trưng của thị trường dollar Châu Âu Đặc trưng của thị trường dollar Châu Âu khác biệt với các thị trường khác: - Là thị trường quốc tế lớn, Ngân hàng trung ương các nước rất ìt có khả năng điều tiết các hoạt động của thị trường này. - Các nghiệp vụ tìn dụng trên thị trường này không có quy định dự trữ bắt buộc và phì bảo hiểm cho tiền gửi, tổng chi phì giao dịch giảm đi, do đó lãi suất cho vay 58 theo tiền tệ Euro thường thấp hơn lãi suất của khoản cho vay tương ứng của thị trường trong nước. - Là thị trường bán buôn, chủ yếu là thị trường Liên ngân hàng. - Là nơi tìch trữ các khoản thặng dư có tình thanh khoản cao. - Thị trường này có tình lỏng cao, bởi kỳ hạn gửi tiền phần lớn là ngắn hạn. Thị trường dollar Châu Âu có liên hệ mật thiết với thị trường vốn của mỗi nước. Trong những điều kiện khác nhau (mức lãi suất, xu thế của chình sách kinh tế, mức độ kiểm soát hối đoái…) dollar Châu Âu sẽ di chuyển vào những nước mà đồng tiền quốc gia ổn định hơn, đồng thời rút khỏi những nước có tỷ lệ lạm phát cao. 2.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trường tiền tệ Châu Âu - Nghiệp vụ nhận tiền gửi Trên thị trường tiền tệ bán buôn, các ngân hàng EuroBank nhận tiền gửi Euro có kỳ hạn và phát hành Chứng chỉ tiền gửi khả nhượng (Negotiable Certificates of Deposit - NCD) Nhận tiền gửi có kỳ hạn cố định là phương thức được các Euro Bank ưa chuộng hơn cả nhằm huy động vốn để cho vay. Gần 90% tổng mức tiền gửi bán buôn của các EuroBank là nguồn tiền gửi có kỳ hạn cố định. Việc rút vốn trước hạn từ tiền gửi cố định sẽ phải chịu lãi phạt. Lãi suất tiền gửi Euro được niêm yết tương ứng với các kỳ hạn từ 1 ngày tới vài năm, tuy nhiên kỳ hạn chuẩn mực là 1, 2, 3, 6, 9 và 12 tháng. Phần còn lại được các Eurobank huy động dưới dạng NCD với mệnh giá tối thiểu là 500.000 USD, thông thường là 1 triệu USD. NCD có khả năng lưu thông nên người gửi dễ dàng bán lại trên thị trường nếu cần vốn trước khi đến hạn. - Nghiệp vụ tạo tiền Giống như các ngân hàng thương mại nội địa, các Eurobank trên thị trường tiền tệ Châu Âu có khả năng tạo tiền ghi sổ trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng thông qua hoạt động tìn dụng và thanh toán. Từ khoản ngoại tệ gửi vào một Eurobank, sẽ được Eurobank tái gửi vào một Eurobank khác trước khi nó tự tím được đường về quê hương xứ sở của mính. Bằng cách này, người ta có tổng số tiền gửi Euro lớn hơn nhiều lần so với số tiền gửi ban đầu. - Tìn dụng tiền tệ châu Âu (Eurocredit) Tìn dụng tiền tệ Châu Âu là khoản cho vay bằng tiền tệ Euro ngắn hạn (hiện nay là cả trung hạn) mà các Eurobank cấp cho các doanh nghiệp, các ngân hàng, các Chình phủ và các tổ chức quốc tế. Các khoản vay này được thực hiện bằng loại tiền không phải là đồng bản tệ của quốc gia mà Eurobank trú đóng. Do các khoản vay này thường lớn đối với một ngân hàng, nên các Eurobank thường liên kết nhau thành một tổ hợp đồng tài trợ để chia sẻ rủi ro. Mức lãi suất quan trọng nhất trên thị trường là lãi suất cho vay liên ngân hàng tại London (London Interbank Offered Rate - LIBOR). Lãi suất này được coi là chuẩn cho mọi giao dịch về ký thác và cho vay trong ngày. Những người đi vay phi ngân hàng thường phải trả lãi suất cao hơn LIBOR. Người có tiền gửi chỉ được

59 hưởng lãi suất thấp hơn LBOR. Lúc đầu, mức lãi suất tiền gửi và cho vay trên thị trường Eurodollar là cố định trong suốt thời gian gửi tiền hay cho vay. Về sau lãi suất thả nổi được thực hiện phổ biến với các khoản tiền gửi hay cho vay từ 6 tháng trở lên và được điều chỉnh định kỳ 3 hay 6 tháng một lần. Ngoài trung tâm London, các trung tâm tài chình khác cũng hoạt động về Euro dollar nhưng quy mô và khối lượng giao dịch nhỏ hơn, như Paris, Frankfurt, Brussels,…ở Châu Âu; Tokyo, Singapore, Hongkong…ở Châu Á, song đều lấy LIBOR làm cơ sở để giao dịch. Từ năm 1973, do hậu quả của việc tăng giá dầu lửa đã sản sinh ra một thí trường tiền tệ mới – Thị trường dollar dầu lửa (Petrodollar market). Từ năm 1973, dự trữ ngoại tệ (mà chủ yếu là dollar) của các nước xuất khẩu dầu lửa tăng lên nhanh chóng. Đặc biệt, đợt khủng hoảng dầu lửa năm 1977 đã làm giá dầu tăng gấp 4 lần so với trước đó càng làm thu nhập của các quốc gia dầu mỏ tăng cao. Trong khi các nước này dư thừa dollar thí các nước tư bản phát triển khác lại khan hiếm dollar do phải nhập khẩu nhiều dầu theo giá cao. Một cơ chế thị trường tiền tệ đã được hính thành bằng nghiệp vụ thu hút để huy động số dollar to lớn của các nước xuất khẩu dầu lửa đầu tư vào các nền kinh tế Tây Âu. Do đó, ban đầu thị trường dollar dầu lửa còn hoạt động như một nhánh của thị trường dollar Châu Âu. Nhưng do dollar Mỹ liên tục mất giá, nhu cầu đầu tư vào nền kinh tế bản địa và việc sử dụng dollar dầu lửa phục vụ đường lối đối ngoại, các nước xuất khẩu dầu đã thi hành những biện pháp quản lý có hiệu quả hơn số dollar dự trữ của mính. Năm 1974 Hội dầu được thành lập với số vốn ban đầu 3-4 tỷ USD do đóng góp của Arập Xêut, Iran, Cô oet và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất được Hội sử dụng cho các nước nhập khẩu dầu vay. Các nước xuất khẩu dầu còn thông qua các hiệp định tìn dụng song phương để đầu tư vốn vào các nước phát triển. Việc đầu tư vào cổ phiếu của một số công ty, tập đoàn lớn đã giúp các nước xuất khẩu dầu khống chế được một số công ty ở các nước phát triển. Bằng việc các nước xuất khẩu dầu lửa để cho vay, đầu tư vào các nước trong khối và các nước phát triển; cùng với hoạt động rất tìch cực của các định chế tài chình trong và ngoài nước, thị trường dollar dầu lửa mang tình độc lập hơn với thị trường tiền tệ châu Âu và nó thể hiện đầy đủ chức năng và nghiệp vụ vốn có của thị trường tiền tệ quốc tế. 2.2. Thị trƣờng ngoại hối 2.2.1. Đặc trưng của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối có những đặc trưng sau: - Thị trường ngoại hối có thể hính thành bất cứ nơi nào diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau. Không nhất thiết phải có vị trì địa lý hữu hính nhất định, do đó nó còn được gọi là thị trường không gian. - Thị trường ngoại hối là thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ. Do sự chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch diễn ra suốt ngày đêm. Thị trường bắt đầu hoạt động từ , Nhật, Singapore, HongKong, Châu Âu, Newyork… và cứ như vậy, khi thị trường khu vực châu Á đóng cửa thí thị trường châu Mỹ bắt đầu hoạt động theo một chu kỳ khép kìn toàn cầu. - Trung tâm của Forex là Thị trường liên ngân hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới ngoại hối và các NHTW. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch toàn cầu.

60

- Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trí mối quan hệ với nhau liên tục bằng nhiều phương tiện khác nhau như: điện thoại, mạng internet, telex và fax. Do thông tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham gia thị trường ở rất xa nhau nhưng họ vẫn cảm giác là đang cùng hoạt động dưới một mái nhà chung. - Do thị trường có tình toàn cầu, thông tin cân xứng, khối lượng giao dịch cực lớn, công nghệ hoàn hảo, hàng hóa đồng chất (không có rủi ro về bản thân hàng hóa), dẫn đến chi phì giao dịch thấp và hoạt động thị trường trở nên hiệu quả. Điều này thể hiện ở chỗ tỷ giá niêm yết trên thị trường hầu như là thống nhất với nhau, mức chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường là không đáng kể. - Đồng tiền giao dịch nhiều nhất là USD, chiếm 41,5% trong tổng số các đồng tiền tham gia (điều này cũng có nghĩa là có tới 83% các giao dịch trên FOREX là có mặt USD). - Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chình trị, kinh tế, xã hội, tâm lý… nhất là các chình sách tiền tệ của các nước phát triển. - Các thị trường ngoại hối lớn trên thế giới gồm có London, NewYork, Tokyo, Singapore, HongKong, Frankfurt… với doanh số hàng ngày rất lớn. 2.2.2. Các chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối Bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào cũng có thể tham gia thị trường ngoại hối và có thể chia thành bốn nhóm sau: - Nhóm các khách hàng mua bán lẻ: Nhóm này bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu tư quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm mục đìch: chuyển đổi tiền tệ và phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Nhóm khách hàng mua bán lẻ mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đìch hoạt động của chình mính chứ không nhằm mục đìch kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi). Thông thường các nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau mà thường mua bán thông qua NHTM. - Nhóm các ngân hàng thương mại: Giao dịch ngoại hối nhằm 2 mục đìch sau: + Cung cấp dịch vụ cho khách hàng: bằng cách mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ. Ví là mua bán hộ nên ngân hàng không phải bỏ vốn, không chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản nội bảng. Thông qua dịch vụ mua bán hộ, ngân hàng thu một khoản phì phổ biến ở dạng chênh lệch tỷ giá mua bán. + Kinh doanh cho chình mính, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi. Hoạt động này tạo ra trạng thái ngoại hối, do đó ngân hàng phải bỏ vốn, chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội bảng hoặc ngoại bảng của ngân hàng. Trên thị trường liên ngân hàng, các ngân hàng giao dịch với nhau theo hai phương thức: (1) Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với ngân hàng; (2) Giao dịch gián tiếp với nhau qua môi giới.

61

- Nhóm những nhà môi giới ngoại hối: Ngoài hính thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các ngân hàng với nhau, thí hiện nay hính thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới ngoại hối cũng rất phát triển. Giao dịch qua môi giới có ưu điểm là nhà môi giới thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng một cách nhanh chóng và rộng khắp với giá tay trong. Tuy nhiên, giao dịch qua môi giới cũng có nhược điểm là các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một khoản phì nên làm cho chênh lệch tỷ giá mua bán hẹp lại. Những ai muốn hành nghề môi giới ngoại hối phải có giấy phép. Những nhà môi giới chỉ cung cấp dịch vụ môi giới, chứ không được mua bán cho chình mính. - Nhóm các ngân hàng trung ương NHTW tham gia thị trường ngoại hối nhằm 3 mục đìch sau: + Can thiệp lên tỷ giá. Nhín chung các NHTW không thờ ơ trước biến động của tỷ giá đối với đồng tiền do mính phát hành. Mặc dù, hiện nay hầu hết các đồng tiền của các nước công nghiệp phát triển đều được thả nổi, nhưng trên thực tế, các NHTW vẫn thường xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo hướng mà NHTW cho là có lợi. Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của NHTW lên thị trường ngoại hối là bắt buộc, nhằm duy trí tỷ giá trong một biên độ nhất định. NHTW tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu và tiến hành bán nội tệ ra khi cầu lớn hơn cung trên thị trường ngoại hối, nhờ đó tỷ giá được duy trí cố định. + Mua bán, chuyển đổi tiền tệ nhằm bảo toàn và gia tăng giá trị dự trữ ngoại hối quốc gia. Ngày nay, các NHTW trên thế giới luôn duy trí một lượng dự trữ ngoại hối nhất định. Do tỷ giá của các đồng tiền dự trữ thường xuyên biến động, nên các NHTW một mặt phải đa dạng hóa cơ cấu dự trữ, mặt khác có thể tận dụng các cơ hội biến động tỷ giá nhằm gia tăng giá trị dự trữ ngoại hối của mính. + NHTW còn là đại lý trong việc mua hộ, bán hộ ngoại tệ cho chình phủ. Căn cứ hính thái tổ chức tham gia thị trường ngoại hối, mối quan hệ giữa các thành viên trên thị trường ngoại hối được biểu diễn theo sơ đồ sau:

62

NHTW

Đặt Đặt lệnh lệnh

Đặt Đặt Đấu giá mở KH KH lệnh lệnh NHTM NHTM mua mua bán lẻ bán lẻ Hai chiều

Đặt lệnh Đặt lệnh Giá tay trong Giá tay trong

Môi giới

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các thành viên trên FOREX 2.2.3. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối Bằng sơ đồ, có thể biểu diễn mối liên hệ giữa các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối như sau:

FOREX

Nghiệp vụ sơ cấp Nghiệp vụ phái sinh (Primary operations) (Derivative operation) operations)

SPORT FORWAR SWAP OPTION FUTURE

OTC EXCHANGE

Sơ đồ 3.2. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trƣờng ngoại hối

2.2.3.1. Nghiệp vụ mua bán giao ngay Nghiệp vụ giao ngay được coi là nghiệp vụ cơ sở ví tỷ giá áp dụng cho các hợp đồng giao ngay được hính thành trực tiếp từ quan hệ cung cầu và luôn có sẵn trên thị trường; trong khi đó các nghiệp vụ khác là phái sinh ví tỷ giá áp dụng cho các hợp đồng này không được hính thành trực tiếp theo quan hệ cung cầu trên thị trường, mà được hính thành từ các thông số có sẵn trên thị trường như tỷ giá giao ngay và mức lãi suất của các đồng tiền. Mua bán giao ngay là giao dịch mua bán một số lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai ngày làm việc kể từ ngày cam kết mua bán.

63

Thỏa thuận giao dịch giữa hai bên thường bao gồm một số điều kiện mua bán như: tỷ giá mua bán, số lượng giao dịch, địa điểm chuyển tiền đến, chuyển tiền đi vào ngày thanh toán. Sau khi cam kết giao dịch, các bên có thể xác nhận lại bằng văn bản hoặc ký kết hợp đồng chi tiết. Thông thường việc giao dịch được hoàn tất bằng thỏa thuận qua điện thoại hoặc telex là có đủ tình pháp lý. Tỷ giá giao ngay luôn thay đổi theo tính hính thực tế cung cầu trên thị trường và do hai bên thỏa thuận hoặc do ngân hàng niêm yết tại thời điểm giao dịch. Trong giao dịch này các ngân hàng thương mại không thu phì mà thu lời từ sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua ngoại tệ. Ngày giá trị là khoảng thời gian thực hiện việc chuyển tiền đến các tài khoản có liên quan, ngày giá trị còn được gọi là ngày thanh toán. Có các loại ngày giá trị sau: T+0: Thanh toán trong ngày T+1: Sau một ngày làm việc T+2: Sau hai ngày làm việc Thông thường trên thị trường tài chình quốc tế là sau hai ngày làm việc. Thị trường ngoại hối giao ngay được hiểu theo nghĩa rộng, là thị trường bao gồm thị trường bán buôn (Interbank) và thị trường bán lẻ; nhưng do doanh số giao dịch trên Interbank là chủ yếu, nên theo nghĩa hẹp người ta coi thị trường giao ngay chình là thị trường liên ngân hàng. Thị trường ngoại hối giao ngay là thị trường phi tập trung, bao gồm các NHTM, các công ty tài chình lớn, những nhà môi giới ngoại hối và cả NHTW. Trong đó, các NHTM đóng vai trò chủ chốt. Các thành viên tham gia thị trường liên hệ với nhau bằng telex, điện thoại, hệ thống mạng vi tình… Các NH và các nhà môi giới có mối liên hệ khăng khìt, hoạt động của họ ở một số trung tâm tài chình lớn hầu như là 24 giờ/ngày nhằm nắm bắt kịp thời được mọi diễn biến của thị trường ngoại hối toàn cầu. Tình hiệu quả của thị trường ngoại hối giao được thể hiện ở chỗ: do tốc độ thông tin ngày nay rất nhanh, cho nên mọi sự kiện quan trọng diễn ra trên thế giới có ảnh hưởng trực tiếp và ngay lập tức đến thị trường ngoại hối toàn cầu cho dù các nhà kinh doanh rất xa nhau. Điều này đã làm cho hoạt động của thị trường ngoại hối trở nên hiệu quả, giống như toàn bộ các nhà kinh doanh đang hoạt động dưới một mái nhà chung. Tình hiệu quả được thể hiện ở chỗ : - Chênh lệch tỷ giá mua, bán rất hẹp, thông thường là nhỏ hơn 0,1%. - Do tốc độ truyền tin nhanh chóng, cho nên những thay đổi của thị trường đã ảnh hưởng tức thời lên tỷ giá. - Đây là thị trường có tình thanh khoản rất cao, ví nó luôn sẵn có số tiền cần thiết, tại địa điểm cần có, tại thời điểm có nhu cầu, bằng đồng tiền cần có, với giá cả hợp lý. Thị trường ngoại hối giao ngay có hai cấp : - Thị trường liên ngân hàng trực tiếp: các NH giao dịch trực tiếp với nhau mà không thông qua môi giới và tất cả các NH tham gia thị trường đều là những nhà tạo thị trường. Có nghĩa là trên thị trường liên ngân hàng, NH này yết giá mua vào và bán ra trực tiếp cho NH kia và ngược lại. Ví giao dịch giữa các NH trên Interbank không

64 diễn ra trên sở giao dịch và các giao dịch được thực hiện một cách liên tục, nên thị trường được biết đến như là thị trường phi tập trung, liên tục, đấu giá mở và giao dịch hai chiều. Bằng phương pháp yết giá hai chiều, NHHG có thể quyết định mua hay bán với một khối lượng tùy ý. Một khi tỷ giá đã được yết hai chiều, thí NHYG phải tuân thủ giá của chình mính đưa ra một cách vô điều kiện. NHHG chỉ có vài giây để quyết định. Cách thức giao dịch sòng phẳng giữa các đối tác và sự linh hoạt của thị trường thực sự đã cho phép các NH giao dịch với doanh số hàng nghín tỷ USD mỗi ngày. - Thị trường liên ngân hàng gián tiếp: Các NH đặt các lệnh giới hạn một chiều cho các nhà môi giới. Trong khi các NH tiến hành các giao dịch, một mặt là cho chình mính, mặt khác cho khách hàng, thí những nhà môi giới chỉ giao dịch duy nhất là cho khách hàng. Trong giao dịch nhà môi giới sẽ đưa ra tỷ giá tốt nhất cho khách hàng, tỷ giá này gọi là tỷ giá tay trong. Thông qua hoạt động môi giới nhà môi giới sẽ thu hoa hồng từ NH mua và từ Ngân hàng bán. Do tình chất hoạt động, thị trường qua môi giới được biết đến như là thị trường: bán tập trung, liên tục, đặt lệnh có giới hạn, và thông qua phương thức đấu giá một chiều. 2.2.3.2. Nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn Mua bán có kỳ hạn là một giao dịch trong đó hai bên sẽ cam kết mua bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định tại một thời điểm sau đó hay sau một thời hạn xác định kể từ ngày ký kết giao dịch. Trong giao dịch kỳ hạn, mọi điều kiện mua bán được ký kết vào ngày giao dịch, việc giao nhận tiền chỉ được thực hiện vào ngày giá trị đã thỏa thuận trên cơ sở kỳ hạn mua bán. Thời hạn thông thường của các hợp đồng kỳ hạn là 1,2,3,6,9,12 tháng. Các thời hạn có hợp đồng trên 1 năm được gọi là hợp đồng kỳ hạn dài hạn và chỉ có thể là cho các đồng tiền giao dịch phổ biến nhất trên thị trường. Trong giao dịch có kỳ hạn, ngày giá trị được xác định sau một thời gian nhất định (thời hạn của giao dịch) kể từ ngày giá trị giao ngay của giao dịch giao ngay cùng thời điểm. Để xác định ngày giá trị có kỳ hạn, đầu tiên phải xác định ngày giá trị giao ngay có hiệu lực thìch hợp, sau đó cộng với thời hạn tương ứng của giao dịch . Hay Ngày giá trị = Ngày giá trị giao ngay + Thời hạn tương ứng của giao dịch (1,2,3,6,9,12 tháng). Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được thỏa thuận ngay từ ngày hôm nay để làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định xa hơn ngày giá trị trao ngay. Tỷ giá kỳ hạn có thể được niêm yết trên cơ sở USD (giá của từng đồng tiền quy ra bao nhiêu USD) hoặc theo kiểu Châu Âu (giá một USD quy ra bao nhiêu đồng tiền khác), hay được yết theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp như trên thị trường giao ngay. Các khách hàng thương mại thường được chào giá trọn gói. Đó là giá thỏa thuận giữa NH và khách hàng ngay tại thời điểm ký hợp đồng nhằm mục đìch phòng chống rủi ro tỷ giá hối đoái vào thời điểm kết thúc thời hạn hợp đồng.

65

Để đảm bảo thực hiện theo tỷ giá kỳ hạn, NH có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ hay đặt cọc trong phạm vi tối thiểu hoặc thế chấp tài sản. Số tiền này không được tình lãi, nhưng được hưởng phần lợi tức phát sinh từ tài sản thế chấp. Ngày nay phần lớn các hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng hoán đổi (Swap). Do vậy, trên thị trường các NH có 2 cách yết tỷ giá có kỳ hạn là yết trực tiếp theo giá trọn gói và yết gián tiếp (kiểu hoán đổi). Cách thông thường theo kiểu hoán đổi là ngân hàng sẽ yết tỷ giá giao ngay và mức hoán đổi. Mức hoán đổi là sự chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay hay còn gọi là điểm kỳ hạn. - Có thể dựa vào mức hoán đổi để tình tỷ giá kỳ hạn như sau: Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay ± Mức hoán đổi Ví tỷ giá bao gồm hai loại là tỷ giá mua và tỷ giá bán nên về nguyên tắc, mức hoán đổi được yết theo điểm gồm mức hoán đổi mua và mức hoán đổi bán. Số viết trước là hoán đổi mua và số viết sau là mức hoán đổi bán. Mức hoán đổi = Mức hoán đổi mua/ Mức hoán đổi bán + Nếu mức hoán đổi mua nhỏ hơn mức hoán đổi bán thí: Tỷ giá có kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Mức hoán đổi Ví dụ: Tỷ giá giao ngay S(USD/JPY) = 78,4600/50 Mức hoán đổi 1 tháng là: 20/24 Vậy tỷ giá kỳ hạn (F) 1 tháng của USD/JPY sẽ là: Tỷ giá mua USD/JPY = 78,4600+ 0,0020 = 78,4620 Tỷ giá bán USD/JPY = 78,4650+ 0,0024 = 78,4674 Tức là: F (USD/JPY) = 78,4620/74 (hay = 78,4620 - 78,4674) + Nếu mức swap mua > mức swap bán thí: Tỷ giá có kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay - mức swap Ví dụ: Tỷ giá giao ngay S(GBP/USD) = 1,5365/93 Mức swap 1 tháng là: 25/23 Vậy tỷ giá kỳ hạn (F) 1 tháng của GBP/USD sẽ là: Tỷ giá mua GBP/USD = 1,536 5– 0,0025 = 1,5340 Tỷ giá bán GBP/USD = 1,5393 – 0,0023 = 1,5370 Tức là: F(GBP/USD) = 1,5340/70 (hay = 1,5340 - 1,5370) - Có thể tình tỷ giá kỳ hạn dựa trên cơ sở lý thuyết cân bằng lãi suất + Tỷ giá kỳ hạn giản đơn được tình theo công thức: 1+ R .t F = S T (1) 1+ RC.t Trong thực tế, tỷ giá kỳ hạn được biểu diễn dưới dạng phân tìch bằng hai đại lượng là tỷ giá giao ngay và điểm kỳ hạn như sau: F = S + P Nên chúng cần ta biến đổi công thức (1) như sau:

66

1 R .t 1  F  S  S T  S 1 R C .t

1 R T .t  F  S  S  1 1 R C.t 

1 RT .t -1- R C.t F  S  S 1 RC.t (R - R )t F  S  S T C 1 RC.t Trong đó : F : Tỷ giá kỳ hạn ; S : Tỷ giá giao ngay ;

RT : Lãi suất/năm đồng tiền định giá ;

RC : Lãi suất/năm đồng tiền yết giá ; t : thời hạn hợp đồng tình theo năm. + Tỷ giá kỳ hạn dạng phức hợp được tình như sau:

Giả sử tại thời điểm t0, VCB ký hợp đồng mua kỳ hạn USD với một KH, thời hạn hợp đồng là t (năm) và đáo hạn tại thời điểm t1. Tại thời điểm t0, các thông số thị trường hiện hành như sau:

Tỷ giá giao ngay: S(USD/VND) = (SB – SO)

Lãi suất năm của VND: RVND = (RTB – RTO)

Lãi suất năm của USD : RUSD = (RCB – RCO) Trong đó: B là “Bid” và O là "Offer"

Tỷ giá kỳ hạn: F(USD/VND) = (FB – FO) được tình theo công thức:

*Tỷ giá bán kỳ hạn USD (FO):

(RTO – RCB)t FO = SO + SO x 1 + RCB.t

*Tỷ giá mua kỳ hạn USD (FB):

(RTB – RCO)t FB = SB + SB x 1 + RCO.t Tỷ giá chéo kỳ hạn: Tỷ giá chéo kỳ hạn là tỷ giá kỳ hạn của hai đồng tiền bất kỳ, trong đó không có mặt USD, nó thuộc loại tỷ giá phái sinh, nghĩa là phải tình toán mới có. Do USD là đồng tiền tiêu chuẩn quốc tế, đóng vai trò là đồng tiền trung gian trong các giao dịch ngoại hối; do đó tỷ giá giao ngay của các đồng tiền với USD được hính thành một cách trực tiếp theo quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối, còn tỷ giá giao ngay giữa hai đồng tiền, trong đó không có mặt của USD thí được suy ra theo phương pháp tình tỷ giá chéo. Tỷ giá kỳ hạn của các đồng tiền với USD được xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền như đã được trính bày ở trên. Do đó, tỷ giá kỳ hạn thuộc loại tỷ giá phái sinh, nghĩa là được bắt

67 nguồn từ các thông số có sẵn trên thị trường, chứ không phải được hính thành một cách trực tiếp theo quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Tỷ giá chéo kỳ hạn của hai đồng tiền bất kỳ được xác định theo phương pháp tình tỷ giá chéo đã học ở bài trước dựa trên tỷ giá kỳ hạn của hai đồng tiền đó với USD. 2.2.3.3. Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi Như đã trính bày ở trên, hợp đồng kỳ hạn được ứng dụng rất phổ biến trong hoạt động xuất nhập khẩu (XNK), đầu tư và đi vay quốc tế. tuy nhiên một thực tế là: Thời điểm mà nhà XNK thực sự phát sinh nhu cầu thu cho ngoại tệ lại có thể xảy ra trước hoặc sau thời điểm hợp đồng kỳ hạn đến hạn một số ngày nhất định. Trong những trường hợp như vậy, hợp đồng kỳ hạn tỏ ra có hạn chế, khiến cho những nhà kinh doanh XNK không thật mặn mà. Để khắc phục nhược điểm này các ngân hàng đã cung cấp hợp đồng hoán đổi cho phép nhà kinh doanh XNK tuần hoàn trạng thái của tiền tệ, kéo dài hay rút ngắn thời hạn hợp đồng kỳ hạn phù hợp với nhu cầu thu chi ngoại tệ thực tế trong kinh doanh. Giao dịch hoán đổi ngoại hối là việc đồng thời mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định, trong đó ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khác nhau. Hoặc có thể hiểu: Giao dịch hoán đổi ngoại hối là giao dịch hoán đổi một số lượng ngoại tệ nhất định vào một ngày xác định và sau đó hoán đổi ngược lại ở một ngày trong tương lai theo tỷ giá khác với tỷ giá hoán đổi lần đầu. Giao dịch hoán đổi ngoại hối có những đặc điểm sau: - Một hợp đồng hoán đổi gồm hai vế « mua vào » và « bán ra » được ký kết hôm nay nhưng có ngày giá trị khác nhau. - Nếu không có thỏa thuận khác, thí khi nói mua một đồng tiền có nghĩa là ngân hàng yết giá mua vào đồng tiền yết giá, và bán một đồng tiền có nghĩa là ngân hàng yết giá bán ra đồng tiền yết giá. - Số lượng mua vào và bán ra một đồng tiền là bằng nhau trong cả hai vế của hợp đồng hoán đổi. - Trong thực tế thường gặp hai loại hợp đồng hoán đổi là: (1) Mua ngoại tệ giao ngay và bán ngoại tệ kỳ hạn; (2) Bán ngoại tệ giao ngay và mua ngoại tệ kỳ hạn Giao dịch hoán đổi có hai loại sau: - Giao dịch hoán đổi lãi suất Là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi nghĩa vụ trả lãi suất tình trên một số tiền tệ nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định. Giao dịch này thường được các ngân hàng và các công ty đa quốc gia thực hiện nhằm thu lợi từ việc giảm lãi suất phải trả cho vốn vay. Ví dụ: Có hai doanh nghiệp X và Y của một công ty đa quốc F. Doanh ngiệp X có độ tìn nhiệm cao về tài chình. Doanh ngiệp Y có năng lực trung bính về tìn dụng. Khi huy động vốn trên thị trường TCQT thí chi phì với hai doanh nghiệp sẽ là: Doanh Vay ngắn hạn Vay dài hạn nghiệp (lãi suất linh hoạt) (lãi suất cố định) DN X Libor + 0,25% 6% DN Y Libor + 0,5% 6,75%

68

Trong trường hợp huy động vốn ngắn hạn, khoảng cách chi phì là 0,25% nhưng vay dài hạn thí khoảng cách chi phì là 0,75%. Doanh nghiệp Y cần vay vốn dài hạn sẽ dựa vào doanh nghiệp X để giảm chi phì phải trả. Y sẽ đi vay ngắn hạn và hoán đổi nghĩa vụ trả lãi suất cho X. X vay dài hạn với lãi suất 6%, khi hoán đổi nghĩa vụ trả lãi với Y tình thành 6,25%, như vậy thu được chênh lệch 0,25%. Y huy động vốn ngắn hạn có lãi suất Libor + 0,5%; chuyển cho X với mức lãi suất Libor + 0,25% sau khi đã giữ lại 0,25% làm nghĩa vụ trả nợ. Như vậy X chỉ vay với lãi suất đúng bằng Libor; Y vay với lãi suất 6,5%. Mỗi doanh nghiệp đều được lợi với mức độ lãi suất nhỏ hơn 0,25% so với huy động độc lập. - Giao dịch hoán đổi tiền tệ Trên thị trường TCQT, các chủ thể tham gia có thể huy động vốn một cách dễ dàng theo những diều kiện có lợi bằng việc phát hành trái phiếu. Trong nhiều trường hợp, sau đó các chủ thể này phải chuyển ngoại tệ thu được sang một đồng tiền khác để sử dụng. Vốn gốc và lãi vay phải trả bằng ngoại tệ sẽ chịu rủi ro hối đoái. Để khắc phục rủi ro này, các chủ thể có thể thực hiện giao dịch Hoán đổi tiền tệ. Giao dịch hoán đổi tiền tệ là việc trao đổi một khoản nợ bằng đồng tiền này cho một khoản nợ bằng đồng tiền khác. Nghiệp vụ này được thực hiện bằng cách giữa NH và doanh nghiệp ký một thỏa thuận hoán đổi tiền tệ. Trong đó: NH sẽ thanh toán gốc và lãi của khoản vay bằng ngoại tệ thay cho doanh nghiệp; Doanh nghiệp phải thanh toán với NH gốc và lãi vay bằng đồng tiền quốc gia đó theo tỷ giá hoán đổi Swap. Tỷ giá hoán đổi có thể được xác định dựa trên nguyên tắc cân bằng lãi suất như sau: Với các thông số thị trường:

Tỷ giá giao ngay: S(USD/VND) = (SB – SO)

Lãi suất năm của VND: RVND = (RTB – RTO)

Lãi suất năm của USD: RUSD = (RCB – RCO)

Tỷ giá hoán đổi: Et(USD/VND) = (Et B – Et O) được tình theo công thức:

Tỷ giá bán hoán đổi USD (Et O):

(RTO – RCB)n Et O = SO + SO 360+ RCB.n

Tỷ giá mua hoán đổi USD (Et B):

(RTB – RCO)n Et B = SB + SB 360+ RCO.n Trong đó: n: Số ngày thực hiện hợp đồng hoán đổi 2.2.3.4. Nghiệp vụ giao dịch tiền tệ tương lai Thị trường tiền tệ tương lai xuất hiện lần đầu trên Sở giao dịch Chicago năm 1972; Năm 1982 tại London, sau đó tại Tokyo, Singapore… Giao dịch tiền tệ tương lai được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tương lai.

69

Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận mua bán một số lượng đồng tiền định sẵn theo một tỷ giá được ấn định vào thời điểm ký kết hợp đồng, ngày giao hàng được ấn định sẵn trong tương lai và được thực hiện tại sở giao dịch ngoại hối. Trên thị trường tương lai, các hợp đồng tương lai được mua đi bán lại tại sàn giao dịch dưới hính thức đặt mua tự do theo hính thức đấu giá công khai. Hợp đồng tương lai có những đặc điểm sau: - Hợp đồng tương lai có tình tiêu chuẩn hóa cao. Các điều khoản được tiêu chuẩn hóa cao trong hợp đồng tương lai là: tên hàng, khối lượng (độ lớn hợp đồng), ngày giá trị và địa điểm giao dịch. + Loại ngoại tệ giao dịch: được quy định cụ thể, thường là những đồng tiền mạnh, tự do chuyển đổi. Tại Sở giao dịch Chicago - CME, các ngoại tệ được giao dịch là: CAD, EUR, JPY, GBP, AUD và CHF. + Khối lượng ngoại tệ giao dịch: được quy định đối với từng loại đồng tiền. Chẳng hạn, tại Sở giao dịch Chicago - CME hợp đồng JPY là 12.500.00, với AUD là 100.000, GBP là 62.500, CAD là 100.000… + Ngày giá trị: Để một thị trường trở thành thị trường của các hợp đồng tương lai thí điều cần thiết là chỉ tồn tại một số ìt ngày giá trị nhất định. Tại sở giao dịch CME, chỉ có 4 ngày giá trị, đó là ngày thứ 4 của tuần thứ ba của các tháng 3,6,9,12. + Địa điểm giao dịch: Việc giao dịch được diễn ra trên sàn giao dịch theo nguyên tắc đấu giá. Các thành viên tham gia giao dịch phải là thành viên của sở giao dịch. - Những người tham gia vào thị trường này đều phải đăng ký và phải có một khoản tiền đặt cọc gọi là “quỹ dự phòng ban đầu”. Cuối ngày giao dịch, lời hay lỗ do sự biến động của giá giao sau với giá bán hợp đồng của người tham gia sẽ được thanh toán và ghi tăng hay giảm “quỹ dự phòng”. Khi “quỹ dự phòng” thấp hơn hạn mức quy định thí Phòng thanh toán bù trừ của Sở giao dịch sẽ yêu cầu người tham gia đóng bổ sung. Điều này làm giảm thiểu rủi ro không thanh toán hợp đồng tương lai. Nếu người tham gia không đóng bổ sung thí nhà môi giới sẽ tự động thanh lý hợp đồng. - Việc thanh toán được thực hiện thông qua công ty thanh toán bù trừ của sở giao dịch. - Các nhà giao dịch tình tiền hoa hồng trên từng thương vụ mua bán. - Khách hàng có thể kết thúc hợp đồng vào bất cứ lúc nào trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng bằng cách ký một hợp đồng khác ngược lại với hợp đồng đang có.

2.2.3.5. Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn Giao dịch quyền chọn là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước. Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mính, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá đã thỏa thuận trước. Quyền chọn là công cụ tài chình mang lại cho người sở hữu nó có quyền mua hoặc bán (nhưng không bắt buộc phải thực hiện) một số lượng ngoại tệ nhất định với giá đã

70

được thỏa thuận trước (giá thực hiện) trong một khoảng thời gian hoặc vào một ngày ấn định trong tương lai. Đúng như tên gọi “Quyền chọn”, một hợp đồng quyền chọn cho phép người mua hợp đồng “quyền chọn” có quyền lựa chọn: Tiến hành giao dịch theo tỷ giá đã thỏa thuận cố định từ trước, nếu người mua thấy có lợi; Hoặc để cho hợp đồng tự động hết hạn mà không tiến hành giao dịch, nếu người mua thấy rằng làm như vậy thí ìt tốn kém hơn. Mặt khác, người bán hợp đồng quyền chọn phải luôn sẵn sàng tiến hành giao dịch khi người mua muốn. Có hai loại quyền chọn, đó là quyền chọn mua và quyền chọn bán như sau: - Quyền chọn mua: cho phép người sở hữu nó có quyền (nhưng không bắt buộc) mua một số lượng ngoại tệ theo mức giá và trong thời gian xác định trước. - Quyền chọn bán: cho phép người mua quyền chọn bán một lượng ngoại tệ nhất định theo giá đã được thỏa thuận trước vào ngày giao hàng. Quyền chọn mua hoặc quyền chọn đều có những nội dung như sau: - Hính thức lựa chọn: Kiểu Mỹ hay kiểu Châu Âu. + Kiểu Mỹ: cho phép người sở hữu có quyền thực hiện hợp đồng vào bất cứ lúc nào trước trước khi hợp đồng đến hạn. + Kiểu Châu Âu: chỉ cho phép người sở hữu thực hiện hợp đồng khi đến hạn. - Số lượng ngoại tệ mua bán; - Giá thực hiện (giá ghi trong hợp đồng): giá mua hay giá bán ngoại tệ khi người mua quyền lựa chọn thực hiện quyền; - Thời hạn có giá trị của hợp đồng (thời gian đáo hạn); - Lệ phì quyền chọn (Option Price – giá mua quyền chọn): do người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn để đổi lấy việc người bán gánh chịu rủi ro thay đổi tỷ giá cho người mua. Nếu hợp đồng đến hạn mà không xảy ra giao dịch thí chỉ có một luồng tiền xảy ra duy nhất đó là khoản phì quyền chọn mà người mua trả cho người bán. Như vậy thu nhập của người bán là bị giới hạn và tối đa bằng khoản phì quyền chọn đã thu. Phì quyền chọn là khoản tiền không truy đòi và thường được thanh toán một lần tại thời điểm ký hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thí việc thanh toán có thể xảy ra tại thời điểm hợp đồng đáo hạn, nếu như người bán có thiện chì cấp tìn dụng cho người mua. Trong trường hợp này, người bán sẽ yêu cầu người mua phải chịu lãi suất của khoản phì quyền chọn chậm trả. Trong mỗi hợp đồng quyền chọn đều có hai đối tác tham gia, đó là người bán hợp đồng (Seller – write – grantor) và người mua hợp đồng (buyer – taker). Người bán hợp đồng có thể là người bán hợp đồng chọn bán hay người bán hợp đồng chọn mua, tương tự người mua hợp đồng có thể là người mua hợp đồng chọn bán hay người mua hợp đồng chọn mua. Mua hợp đồng quyền chọn có thể là mua quyền chọn bán (buy a put) hay mua quyền chọn mua (buy a call). Người mua hợp đồng, sau khi trả phì quyền chọn, luôn

71 quan tâm đến quyền tiến hành giao dịch, nếu thấy có lợi; hoặc là quyền không tiến hành giao dịch, nếu thấy bất lợi. Bán hợp đồng quyền chọn có thể là bán quyền chọn bán (sell a put) hay bán quyền chọn mua (sell a call). Người bán hợp đồng, sau khi thu phì quyền chọn, có nghĩa vụ luôn sẵn sàng tiến hành giao dịch tại mức tỷ giá đã thỏa thuận nếu người mua thực hiện quyền chọn. Hợp đồng quyền chọn được đưa ra nhằm loại trừ các rủi ro về tỷ giá hối đoái đối với người mua quyền chọn và là nghiệp vụ kinh doanh với người bán quyền. Nó trở thành một công cụ tài chình phái sinh, được mua đi - bán lại trên thị trường. Ví dụ: Một nhà nhập khẩu khẩu Mỹ cần 40.500 DEM để thanh toán cho nhà xuất khẩu Đức sau 60 ngày. Nhà nhập khẩu Mỹ mua 1 hợp đồng quyền chọn mua với các số liệu sau: Trị giá hợp đồng: 40.500 DEM Phì quyền chọn: 0,02 USD/DEM Tỷ giá thực hiện: 0,64 USD/DEM Ngày hiệu lực: 60 ngày Vào thời điểm thanh toán, tỷ giá tăng lên 0,7 USD/DEM. Người Mỹ sẽ thực hiện quyền mua và mua DEM với giá 0,64 USD. Nhà nhập khẩu Mỹ sẽ có một khoản lãi là: (40.500 x (0,7 - 0,64)) – (0,02x 40500)) = 1620 USD Nếu tỷ giá giảm xuống dưới mức tỷ giá đã thỏa thuận (0,64 USD/DEM) thí quyền chọn không có lời. Nên nhà nhập khẩu để cho quyền chọn hết hạn và sẽ mua DEM trên thị trường giao ngay mặc dù bị lỗ 1.250 USD. III. Thị trƣờng vốn quốc tế Căn cứ vào loại hàng hóa giao dịch người ta chia thị trường vốn quốc tế thành thị trường trái phiếu quốc tế và thị trường cổ phiếu quốc tế. 1. Thị trƣờng trái phiếu quốc tế Thị trường trái phiếu quốc tế là nơi các nhà đầu tư và nhà phát hành từ các nước có nền tảng pháp lý khác nhau gặp gỡ, giao dịch mua bán trái phiếu. Thị trường trái phiếu quốc tế bao gồm hai loại thị trường cơ bản: Thị trường trái phiếu nước ngoài và thị trường trái phiếu Châu Âu. 1.1. Thị trƣờng trái phiếu nƣớc ngoài Là thị trường trao đổi, mua bán các trái phiếu do người không cư trú phát hành để thu hút các nhà đầu tư nội địa và được định danh bằng tiền tệ nước đó. Vì dụ: công ty Anh phát hành trái phiếu ghi bằng USD và bán trên thị trường Mỹ. Hoặc công ty Nhật Bản phát hành trái phiếu định danh bằng Bảng Anh và bán trên thị trường Anh. Thị trường trái phiếu nước ngoài lớn nhất là thị trường trái phiếu Mỹ và Nhật Bản. - Thị trường trái phiếu Mỹ là thị trường rất đa dạng. Bao gồm: + Thị trường chào bán công khai (thị trường Yankee): Thị trường này cung cấp nguồn vốn dài hạn cho các nhà đầu tư nước ngoài.

72

+ Thị trường chào bán không công khai: Nhà phát hành không phải đăng ký với Sở giao dịch chứng khoán khi phát hành trên thị trường này và được phép bán trực tiếp cho nhà đầu tư. - Thị trường trái phiếu Nhật Bản bao gồm: + Thị trường trái phiếu Samurai: Các nhà phát hành phải có điều kiện tiên quyết là đã được xác định hệ số tìn nhiệm và phải đạt từ BBB trở lên. Các trái phiếu Samurai chủ yếu được các nghiệp đoàn và các công ty chứng khoán Nhật Bản bảo lãnh. + Thị trường chào bán không công khai: Các nhà phát hành không phải công bố bất kỳ một tài liệu nào theo luật giao dịch chứng khoán. Tuy nhiên, số lượng trái phiếu ở thị trường này thường ìt và cũng có ìt nhà đầu tư. 1.2. Thị trƣờng trái phiếu châu Âu Là thị trường nằm ngoài nước phát hành đồng tiền ghi trên trái phiếu. Nó là thị trường trái phiếu quốc tế lớn nhất thế giới. Trái phiếu Châu Âu được các công ty, các ngân hàng, các chình phủ và các tổ chức tài chình quốc tế phát hành. Ví dụ: Một người đi vay phát hành trái phiếu được định danh bằng USD cho các nhà đầu tư ở Anh, Pháp, Đức, Ý,…Hoặc trái phiếu định danh bằng EUR cho các nhà đầu tư Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc… - Đặc điểm của thị trường trái phiếu Châu Âu: + Trái phiếu châu Âu được phát hành đồng thời ở nhiều trung tâm tài chình và được định danh chủ yếu bằng dollar Mỹ. + Hầu hết do các nhà phát hành có hệ số tìn nhiệm cao từ AA trở lên phát hành (chiếm tới 80%). + Hầu hết là trái phiếu vô danh và không phải nộp thuế từ lãi do nắm giữ trái phiếu nên rất rhu hút các nhà đầu tư, và thị trường thứ cấp rất hẹp do ìt người bán lại. + Chủ yếu là thị trường cho vay trung hạn với kỳ hạn đa dạng (5 năm, 7 năm, 10 năm). - Các công cụ của thị trường trái phiếu châu Âu: + Trái phiếu có lãi suất cố định: Lãi suất được xác định và không đổi trong thời hạn của trái phiếu. + Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Lãi suất thay đổi theo từng kỳ hạn 3, 6 tháng trong thời hạn của trái phiếu. Nó được tình dựa trên một loại lãi suất tham khảo nào đó, thông thường là Libor loại 3 tháng hay 6 tháng. + Trái phiếu gắn với cổ phiếu: Có hai loại là trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu với giấy chứng nhận quyền mua một số lượng cổ phiếu. + Trái phiếu không tình lãi: Được bán dưới dạng chiết khấu mệnh giá. + Trái phiếu lưỡng tệ: Là trái phiếu có lãi suất cố định được phát hành bằng một loại tiền tệ, khi đến hạn được hoàn trả gốc và lãi bằng một ngoại tệ khác.

73

+ Trái phiếu tiền tệ đa quốc gia: Là trái phiếu được định danh bằng một nhóm tiền tệ nhưu SDR, hay EUR, hay bằng nhiều đồng tiền khác nhau cho một đợt phát hành. 2. Thị trƣờng cổ phiếu quốc tế 2.1. Cơ cấu và đặc trƣng thị trƣờng cổ phiếu quốc tế 2.1.1. Cơ cấu thị trường cổ phiếu quốc tế - Thị trường sơ cấp là nơi phát hành lần đầu các cổ phiếu; - Thị trường thứ cấp là nơi mua đi bán lại các cổ phiếu phục vụ 2 mục tiêu chình là: (1) Tạo thị trường cổ phiếu; (2) Định giá cổ phiếu. Nhín chung, các giao dịch trên thị trường đều thông qua người môi giới. 2.1.2. Đặc trưng thị trường cổ phiếu quốc tế - Thị trường cổ phiếu quốc tế có mức độ thanh khoản cao; - Ngày càng có nhiều cổ phiếu được đăng ký trên nhiều Sở giao dịch; - Thị trường quốc gia càng ìt tập trung vào một số loại cổ phiếu thí càng có nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư quốc tế đa dạng hóa danh mục đầu tư quốc tế của mính. - Công ty tài chình quốc tế (IFC) cung cấp số liệu thống kê về thị trường chứng khoán các nước phát triển và cả nước mới nổi. Chỉ số thế giới (World Index) là chỉ số bính quân theo giá trị, thường gồm 20 chỉ số quốc gia. 2.2. Hoạt động của thị trƣờng cổ phiếu quốc tế Nhà đầu tư trên thị trường cổ phiếu thường là các tập đoàn lớn, các công ty đa quốc gia có khả năng tài chình. Tham gia phát hành và phân phối cổ phiếu thường do một nghiệp đoàn lãnh đạo có một ngân hàng chỉ huy và được hưởng hoa hồng chỉ huy (thường 0,25% -0,5%). Bên cạnh đó có một nghiệp đoàn bảo lãnh phát hành và được hưởng hoa hồng bảo lãnh (thường 0,25% - 0,5%). Mặt khác còn có một nghiệp đoàn bán cổ phiếu và được hưởng hoa hồng bán cổ phiếu (thường 0,5% - 1%). Những khoản này được tình trên giá trị đợt phát hành và do người phát hành cổ phiếu trả. Trên thị trường cổ phiếu quốc tế những giao dịch quyền chọn mua, chọn bán đã tồn tại nhiều năm tại các trung tâm giao dịch lớn trên thế giới. Về nguyên lý, có thể thực hiện giao dịch quyền chọn mua, chọn bán với mọi loại cổ phiếu, nhưng trên thực tế các quyền chọn chỉ tập trung vào một số ìt cổ phiếu của các tập đoàn nổi tiếng. Người mua quyền chòn phải chịu phì quyền chọn và phì cho người môi giới quyền chọn. Cách giao dịch và tình toán tương tự quyền chọn mua ngoại hối.

Câu hỏi ôn tập

1. Phần lý thuyết Câu 1: Thế nào là thị trường tài chình quốc tế? Trính bày các loại thị trường tài chình quốc tế. Câu 2: Trính bày những nghiệp vụ chủ yếu trên thị trường tiền tệ Châu Âu. Câu 3: Thị trường ngoại hối là gí? Nêu các đặc trưng của thị trường ngoại hối. Câu 4: Cho biết mục đìch của từng chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối.

74

Câu 5: Phân biệt các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối. Câu 6: Thế nào là thị trường trái phiếu quốc tế? Trính bày các loại thị trường trái phiếu quốc tế. Câu 7: Trính bày cơ cấu và đặc trưng của thị trường cổ phiếu quốc tế. Cho biết của thị trường cổ phiếu quốc tế hoạt động như thế nào? 2. Phần bài tập Bài 1: Cho các thông số thị trường Tỷ giá giao ngay: S(USD/VND) = 20.840 - 20.890 Tỷ giá giao ngay: S(USD/JPY) = 78,4450 - 78,4650 Lãi suất của VND là: 11 – 15%/năm Lãi suất của JPYlà: 2,05 – 2,75 %/năm Lãi suất của USD là: 3,05 – 3,95 %/năm Thời hạn hợp đồng 9 tháng Yêu cầu : 1. Tình tỷ giá chéo giao ngay S(JPY/VND). 2. Tình tỷ kỳ hạn 9 tháng F(USD/VND). 3. Tình tỷ kỳ hạn 9 tháng F(USD/JPY). 4. Tình tỷ giá chéo kỳ hạn 9 tháng F(JPY/VND). Bài 2: Cho các thông số thị trường vào ngày 01/04/N Tỷ giá giao ngay: S(EUR/VND) = 25.547,54 – 25.995,98 Lãi suất của VND là: 11 – 15%/năm Lãi suất của EUR là: 4,15 – 4,55 %/năm Yêu cầu : 1. Tình tỷ giá hoán đổi Swap 3 tháng. 2. Vào ngày 1/4/N Doanh nghiệp X có 100.000 EUR thu được từ xuất khẩu và doanh nghiệp cần đổi ra VND để kinh doanh. Nhưng sau 3 tháng doanh nghiệp cần 100.000 EUR để thanh toán NVL nhập khẩu. Doanh nghiệp có thể ký hợp đồng với NH để thực hiện Swap như thế nào ? Bài 3 : Một nhà nhập khẩu Mỹ có một khoản phải trả 62500 CHF cho nhà xuất khẩu Thụy Sỹ sau 3 tháng nữa. Lo lắng sự thay đổi tỷ giá, nhà nhập khẩu đã mua một hợp đồng quyền chọn mua CHF kiểu Châu Âu với các điều kiện sau: - Tỷ giá thực hiện hợp đồng: CHF/USD = 1,0360 - Lệ phì quyền chọn: 2% (hay 0,02 USD cho 1 CHF). - Thời hạn hiệu lực: 3 tháng. Yêu cầu: 1. Tình lãi (lỗ) của nhà nhập khẩu nếu sau 3 tháng nữa tỷ giá trao ngay của USD/CHF là 0,996; 1,016; 1,036; 1,056; 1,076; 1,096. 2. Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị. Bài 4: Một nhà xuất khẩu Nhật có một khoản thu 25.000 USD sau 3 tháng nữa. Lo lắng sự thay đổi tỷ giá, nhà xuất khẩu Nhật đã mua một hợp đồng quyền chọn bán USD kiểu Châu Âu với các điều kiện sau: 75

- Tỷ giá thực hiện hợp đồng: USD/JPY = 78,4650 - Lệ phì quyền chọn: 10% (hay 0,1 JPY cho 1 USD). - Thời hạn hiệu lực: 3 tháng. Yêu cầu: 1. Tình lãi (lỗ) của nhà xuất khẩu trên nếu sau 3 tháng nữa tỷ giá trao ngay của USD/JPY là 78,1650; 78,2650; 78,4650; 78,5650; 78.6650; 78.7650 2. Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị. Bài 5: Một nhà đầu tư Anh sau 3 tháng nữa sẽ có một khoản thu nhập 20.000 GBP. Xem xét trên thị trường, nhà đầu tư quyết định đầu tư toàn bộ số tiền trên để mua cổ phiếu của tập đoàn IBM ví dự đoán trong vài tháng tới cổ phiếu này sẽ lên giá. Các thông số thị trường của cổ phiếu IBM được thể hiện: - Giá thực hiện (giá ký hợp đồng quyền chọn) của cổ phiếu IBM là: 380 P/cổ phiếu. - Lệ phì quyền chọn mua cổ phiếu IBM là 14,3 P/cổ phiếu. - Chi phì hoa hồng là 1,5%. Yêu cầu: 1. Tình lãi (lỗ) của nhà đầu tư nếu sau 3 tháng nữa 1 cổ phiếu IBM có giá 380 P; 410 P; 470 P; 510 P. (100P = 1GBP). 2. Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị.

76

Bài đọc thêm NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT HÀNH DOLLAR EUROBONDS Số lượng $ 100 – 1000 triệu Các chình phủ; các tổ chức quốc tế, vì dụ: Ngân hàng thế giới, Ngân hàng đầu tư châu Âu; các ngân hàng, các tổ chức Người phát hành tài chình và các công ty chình có hệ số tìn nhiệm AAA và AA (chiếm gần 80% tổng mệnh giá phát hành trái phiếu công ty). Kỳ hạn 10 năm hay thấp hơn; hầu hết là từ 4 - 7 năm. Thông thường được hoàn trả một lần khi đến hạn (bullet Vốn gốc form). Ngoài ra, cũng có một số đợt phát hành khoản gốc được hoàn trả thành nhiều lần trong thời hạn của trái phiếu. Trả hàng năm. Hầu hết các trái phiếu thuộc loại “strights”, tức có lãi suất cố định và gốc được hoàn trả một lần tại thời Coupon điểm đên shanj. Chỉ gần ¼ số lượng phát hành có coupon với lãi suất thả nổi dựa theo lãi suất cơ bản, vì dụ như LIBOR. So với lãi suất kho bạc Mỹ, các Eurobonds có mức lãi suất cao hơn và phụ thuộc vào độ tìn nhiệm và điều kiện của thị trường, như sau: AAA chình phủ trong khoảng 10 - 20 điểm AAA công ty trong khoảng 30 - 40 điểm Mức lãi suất AA chình phủ trong khoảng 30 - 50 điểm AA công ty trong khoảng 50 - 80 điểm A chình phủ trong khoảng 60 - 100 điểm A công ty trong khoảng 90 -110 điểm BBB từ 120 điểm trở lên Thông thường, đây là khoản vay chất lượng cao không có Biện pháp bảo đảm bảo đảm. Trong một vài trường hợp, trái phiếu được bảo đảm bằng thư tìn dụng hay bằng tài sản thế chấp của công ty. Trái phiếu vô danh. Người nắm giữ trái phiếu là ngươi sở Hính thức hữu. Việc giấu tên là một trong những đặc điểm hấp dẫn nhà đầu tư. Thuế Nắm giữ trái phiếu được miễn thuế thu nhập Đăng ký London và Luxembourg Mệnh giá $1.000, $5.000, $10.000 Nhiều trái phiếu quy định sẽ được mua lại sau thời hạn thường là 5 năm; một số có phiếu bảo lãnh mua cổ phiếu; số Đặc điểm đặc biệt khác thuộc loại trái phiếu chuyển đổi sang cổ phiếu có giá cố định từ trước (Nguồn: GS. TS. Trần Ngọc Thơ Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2006)

77

Tài liệu tham khảo [1]. PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chình, 2006. [2]. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010. [3]. GS. TS. Trần Ngọc Thơ, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2006

CHƢƠNG 4

ĐẦU TƢ QUỐC TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH

CHƢƠNG 4

ĐẦU TƢ QUỐC TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

78

CHƢƠNG 4

ĐẦU TƢ QUỐC TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH

CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Mục tiêu Chương này trính bày những vấn đề cơ bản về: - Đầu tư quốc tế của các tổ chức kinh tế; - Tài chình công ty đa quốc gia. Nội dung I. Đầu tƣ quốc tế của các tổ chức kinh tế 1. Khái niệm Đầu tư quốc tế của các tổ chức kinh tế là những phương thức đầu tư vốn, tài sản của các doanh nghiệp, các hãng, các tập đoàn ở nước ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. 7 Về mặt bản chất, đầu tư quốc tế là hính thức xuất khẩu tư bản, di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đìch kiếm lời. Tư bản di chuyển gọi là vốn đầu tư. Hính thức của vốn dầu tư: - Vốn bằng tiền: ngoại tệ mạnh, nội tệ… - Tài sản hữu hính: tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hóa, tài nguyên… - Tài sản vô hính: nhãn hiệu, sức lao động, bì quyết công nghệ và sản xuất, bằng phát minh, uy tìn hàng hóa, tri thức về quản lý, quyền sở hữu trì tuệ... - Các phương tiện đầu tư đặc biệt khác: cổ phiếu, trái phiếu, vàng bạc, đá quý… 2. Nguyên nhân thúc đẩy đầu tƣ quốc tế của các tổ chức kinh tế Nguyên nhân bao trùm và động cơ chung nhất của hoạt động đầu tư quốc tế của các tổ chức kinh tế là tím kiếm thị trường đầu tư hấp dẫn, thuận lợi, an toàn nhằm thu lợi nhuận cao, góp phần vào chiến lược phát triển lâu dài của các doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của đầu tư quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: - Sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trính tự do hóa thương mại và đầu tư giữa các quốc gia. - Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học – công nghệ đã tạo ra các ngành sản xuất mới, các thiết bị hiện đại, tạo sự tập trung về vốn, công nghệ sản xuất, thúc đẩy sự chuyển dịch vốn đầu tư giữa các quốc gia. Hơn nữa, công nghệ thông tin phát triển đã làm mờ đi khoảng cách địa lý trong đầu tư quốc tế. - Trước yêu cầu của cách mạng khoa học – công nghệ, nhu cầu vốn và ngoại tệ cho đầu tư phát triển để công nghiệp hóa của các nước đang phát triển rất lớn đã tạo nên lực hút mạnh mẽ với vốn đầu tư quốc tế.

7 PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, trang 102, NXB Tài chính, 2006. 79

- Ưu thế của các công ty đa quốc gia: Các công ty đa quốc gia có những ưu thế riêng mà các đối thủ ở các địa phương không có được. Các ưu thế này tập trung ở các phương pháp quản lý và công nghệ tiên tiến. Do đó, các công ty đa quốc gia tiến hành đầu tư ra nước ngoài để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 3. Các loại đầu tƣ quốc tế của các tổ chức kinh tế 3.1. Đầu tƣ quốc tế trực tiếp của các tổ chức kinh tế 3.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò 3.1.1.1. Khái niệm Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI - Foreign Direct Investment) là hính thức mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn vào các dự án nhằm giành quyền điều hành và trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn. Trong những năm gần đây, hính thức đầu tư này chiếm vị trì chủ yếu trong đầu tư quốc tế. Bản chất của đầu tư trực tiếp là sự di chuyển một khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu được lợi nhuận cao hơn trong nước. 3.1.1.2. Đặc điểm Đầu tư quốc tế trực tiếp có những đặc điểm sau: - Được thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn tư nhân, chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, lãi, lỗ; - Chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp điều hành hoặc tham gia điều hành dự án đầu tư tùy theo tỷ lệ góp vốn; - Vốn đầu tư trực tiếp bao gồm vốn góp để hính thành vốn pháp định, vốn vay hoặc vốn bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự án; - Thông qua FDI các doanh nghiệp của các nước tiếp nhận vốn có thể tiếp thu công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại… 3.1.1.3. Vai trò Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại những lợi ìch rất to lớn đối với cả chủ đầu tư và nước nhận đầu tư. - Đối với chủ đầu đầu tư + Giúp chủ đầu tư tận dụng lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư, giảm chi phì sản xuất, tím kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định; + Giúp chủ đầu tư có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới và nâng cao năng lực cạnh tranh; + Giúp chủ đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao uy tìn, mở rộng thị trường tiêu thụ và tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước. - Đối với nước nhận đầu tư + Đối với các nước có nền kinh tế phát triển * Góp phần giải quyết khó khăn về kinh tế- xã hội, như: thất nghiệp, lạm phát, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. * Tăng nguồn thu và tạo điều kiện cải thiện tính hính ngân sách nhà nước, tạo ra môi trường cạnh tranh tìch cực.

80

* Giúp người lao động và các nhà quản lý học hỏi và nâng cao trính độ. + Đối với các nước đang phát triển * Là nguồn vốn quan trọng để thực hiện CNH – HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với thế giới. * Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước theo hướng CNH, hiện đại. * Góp phần phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng và trính độ cao, tạo thêm việc làm cho người lao động. * Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước nhỏ bé của các nước đang phát triển. * Giúp doanh nghiệp trong nước mở cửa thị trường hàng hoá thế giới. * Có điều kiện tiếp thu khoa học - công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến và tác phong làm việc công nghiệp. 3.1.2. Các hính thức đầu tư quốc tế trực tiếp của các tổ chức kinh tế Xét theo tình chất sở hữu (Tỷ lệ sở hữu của nước ngoài trong các dự án đầu tư) FDI có các hính thức sau: 3.1.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được ký kết giữa hai hay nhiều bên, quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở nước chủ nhà mà không thành lập pháp nhân mới (tức là không cho ra đời những công ty, xì nghiệp mới.) Hính thức này có đặc điểm: - Các bên cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ; - Không thành lập pháp nhân mới; - Thời hạn của hợp đồng do hai bên thoả thuận; - Vốn kinh doanh không nhất thiết phải được đề cập đến trong văn bản hợp đồng này. 3.1.2.2. Hính thức doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại nước chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa bên hoặc các bên nước chủ nhà với bên hoặc các bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại nước chủ nhà. Hính thức này có đặc điểm: - Được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn; - Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp của mính vào vốn pháp định. Chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp; - Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp liên doanh do pháp luật của mỗi nước quy định.

81

3.1.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại nước sở tại, thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài tự thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Hính thức này có đặc điểm: - Được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn. - Sở hữu hoàn toàn của nước ngoài. - Chủ đầu tư nước ngoài tự quản lý và tự chịu về kết quả kinh doanh. 3.1.2.4. Các hính thức đầu tư đặc thù khác - Hính thức Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT: Build - Operate - Transfer): là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại với nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trính kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trính) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lãi thoả đáng. Hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trính cho nước sở tại tiếp tục quản lý, khai thác. Hính thức này có đặc điểm: + Cơ sở pháp lý là hợp đồng; + Vốn đầu tư của nước ngoài; + Hoạt động dưới hính thức liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài; + Chuyển giao không bồi hoàn cho nước sở tại; + Đối tượng hợp đồng là các công trính cơ sở hạ tầng - Hính thức Xây dựng - chuyển giao (BT: Build - Transfer): là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại với nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trính kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trính cho nước sở tại. Chình phủ nước sở tại sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư đó được thực hiện những dự án đầu tư khác, nhằm thu hồi lại vốn đầu tư và một tỷ lệ lợi nhuận hợp lý. 3.1.3. Quy trính thực hiện đầu tư quốc tế trực tiếp của các tổ chức kinh tế Để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài hay tiếp nhận đầu tư trực tiếp của nước ngoài, các tổ chức kinh tế cần tiến hành các phân tìch sau: 3.1.3.1. Đánh giá môi trường đầu tư Những yếu tố quan trọng khi xem xét môi trường đầu tư nước ngoài mà các nhà đầu tư cần quan tâm là: - Yếu tố chình trị Yếu tố này rất quan trọng ví nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Sự ổn định chình trị là điều kiện quan trọng để phòng tránh rủi ro và kinh doanh phát triển. Hơn nữa sự ổn định của các chình sách kinh tế của quốc gia đó đảm bảo các tình toán trong quá trính đầu tư không bị sai lệch. Yếu tố chình trị bao gồm: các thể chế, chế độ của nhà nước, tính hính đối ngoại, đối nội của nước nhận đầu tư và các văn bản pháp lý về quy định các chế độ liên quan trực tiếp, gián tiếp đến FDI, luật thuế… 82

- Yếu tố văn hóa Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng như: cách suy nghĩ, phong tục tập quán, giá trị nhân sinh quan, kỷ luật lao động… Yếu tố này ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư. Nếu không quan tâm nghiên cứu thí việc đầu tư sẽ không có hiệu quả và phản tác dụng. - Vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được thể hiện qua mức độ bính đẳng giữa các loại hính doanh nghiệp trong cạnh tranh. - Yếu tố kinh tế, bao gồm: các chình sách về kinh tế, chế độ ưu đãi, chế độ thuế, chình sách xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối, chình sách giá cả… Yếu tố này cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư. Dựa trên các yếu tố này, nhà đầu phải tình toán để xem hiệu quả sơ bộ của dự án và đi tới kết luận có đầu tư hay không. 3.1.3.2. Xây dựng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài Xây dựng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được tiến hàng thông qua các bước sau: - Dựa vào các căn cứ trung thực, khách quan để xem xét sự cần thiết và tình hiệu quả của dự án, bao gồm các căn cứ sau: + Căn cứ vào tình pháp lý: Dự án đầu tư không được trái với những quy định hiện hành. Dự án không thuộc các danh mục lĩnh vực mà Nhà nước cấm đầu tư hoặc tạm ngừng cấp giấy phép đầu tư. + Căn cứ vào nguồn gốc tài liệu sử dụng. + Căn cứ vào sự phân tìch các kết quả điều tra cơ bản về thiên nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội. + Căn cứ vào chình sách kinh tế - xã hội liên quan đến sự phát triển kinh tế ngành nhờ đó xác định các ngành cần đầu tư. + Căn cứ vào quy hoạch, định mức phát triển kinh tế của từng ngành, từng địa phương. + Căn cứ vào kết quả phân tìch thị trường. - Lựa chọn hính thức đầu tư, công suất đầu tư thìch hợp cho dự án Nhà đầu tư phải phân tìch tỷ mỉ các điều kiện cụ thể để quyết định đầu tư mới hay đầu tư theo chiều sâu. Đồng thời căn cứ vào nước sở tại, khả năng tự có và xu hướng phát triển của từng ngành nghề để lựa chọn hính thức đầu tư phù hợp, có thể là hính thức liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh … Bên cận đó, nhà đầu tư phải xác định công suất đầu tư của dự án và dự trù mức sản xuất. Cần phải xác định các loại công suất lý thuyết, công suất thiết kế, công suất thực tế và công suất tối thiểu. - Xây dựng chương trính sản xuất, nghiên cứu yếu tố đầu vào và giải pháp đảm bảo sản xuất. - Xem xét các phương án về khu vực địa điểm và địa điểm cụ thể. Cần phải lựa chọn các khu vực và địa điểm cụ thể có thể đặt dự án. Để lựa chọn được địa điểm đặt dự án, cần dựa vào việc phân tìch tình khả thi của địa điểm. - Xem xét, lựa chọn các phương án về công nghệ và thiết bị của dự án

83

+ Các phương án về công nghệ * Các phương án lựa chọn công nghệ sản xuất chủ yếu. * Chuyển giao công nghệ. * Vấn đề môi trường liên quan đến công nghệ (khả năng, mức độ gây ô nhiễm hoặc làm biến đổi môi trường, hậu quả…) + Các phương án về lựa chọn thiết bị * Danh mục lựa chọn thiết bị. * Phương án lựa chọn thiết bị: sản phẩm chình, phụ, hỗ trợ các phương tiện khác, phụ tùng thay thế… Khi lựa chọn thiết bị, có hai cách cung cấp máy móc thiết bị phổ biến là cung cấp thiết bị đồng bộ và cung cấp thiết bị lẻ. * Các phương án mua sắm thiết bị, so sánh lựa chọn. - Xem xét, lựa chọn các phương án xây dựng và tổ chức thi công, xây lắp của dự án + Các phương án xây dựng, như: Phương án bố trì mặt bằng; xác định tiêu chuẩn cấp công trính; giải pháp kiến trúc; phương án kết cấu của hạng mục công trính; khối lượng các hạng mục công trính… + Tổ chức thi công, xây lắp: điều kiện tổ chức, lựa chọn giải pháp thi công, phương án tiến độ xây lắp. - Xem xét và xây dựng phương án tổ chức quản lý lao động Sơ đồ tổ chức quản lý phải thể hiện rõ chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận cần có để đảm bảo cho cơ sở sản xuất có hiệu quả, phù hợp với công nghệ đã lựa chọn. - Phân tìch tài chình và kinh tế - xã hội + Phân tìch tài chình * Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo thành phần vốn. * Các biểu tình toán. Chú ý: Tỷ suất chiết khấu cao hơn của các dự án FDI phản ánh một mức độ lợi nhuận cao đi kèm theo là những ưu đãi của nơi nhận đầu tư đối với các dự án FDI và những biến cố có thể xảy ra trong quá trính như: rủi ro tỷ giá hối đoái, lãi suất, môi trường kinh tế - chình trị… + Phân tìch kinh tế - xã hội * Giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng. * Tình đa dạng hóa sản xuất của nền kinh tế. * Việc làm và thu nhập của người lao động. * Đóng góp vào ngân sách nhà nước. - Kết luận: Kiến nghị các chình sách và chế độ ưu đãi. 3.1.3.3. Triển khai dự án đầu tư Đây là giai đoạn thực hiện phương án đã lựa chọn và đưa dự án vào thực tiễn. Việc triển khai thường tiến hành theo trính tự sau: - Chuẩn bị thực hiện đầu tư

84

Nhà đầu tư phải tiến hành: Khảo sát thiết kế, lập dự toán; đặt mua thiết bị công nghệ; tổ chức đấu thầu; giải phóng mặt bằng; chuẩn bị xây lắp. - Thực hiện đầu tư Nhà đầu tư sẽ tiến hành: Thi công công trính chình, công trính phụ; lắp đặt thiết bị chình, phụ; tiến hành chạy thử; nghiệm thu bàn giao để đưa vào khai thác; bảo hành công trính. - Sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm tạo ra sản phẩm để thu lợi nhuận. - Đánh giá dự án đầu tư sau một thời gian hoạt động, rút kinh nghiệm và điều chỉnh dự án cho phù hợp với thực tiễn. 3.2. Đầu tƣ quốc tế gián tiếp của các tổ chức kinh tế 3.2.1. Khái niệm và đặc điểm 3.2.1.1. Khái niệm Đầu tư quốc tế gián tiếp (FPI - Foreign Portfolio Investment ) của các tổ chức kinh tế là hính thức chủ đầu tư nước ngoài góp một phần vốn dưới hính thức đầu tư chứng khoán hoặc cho vay để thu lợi nhuận và không trực tiếp tham điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn. 3.2.1.2. Đặc điểm Đầu tư quốc tế gián tiếp của các tổ chức kinh tế có những đặc điểm sau: - Trong thời gian đầu tư, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời ở hai chủ thể. - Chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế bởi mức độ góp vốn theo Luật đầu tư của nước sở tại. - Bên đầu tư có thu nhập ổn định thông qua lãi suất cố định của số tiền cho vay hay cổ tức. Nó hạn chế được các rủi ro khi đầu tư vốn. - Bên nhận đầu tư hoàn toàn chủ động sử dụng vốn đầu tư theo mục đìch của mính, hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc vào trính độ quản lý vốn ở nơi tiếp nhận đầu tư. 3.2.2. Các hính thức đầu tư quốc tế gián tiếp của các tổ chức kinh tế 3.2.2.1. Đầu tư quốc tế gián tiếp thông qua đầu tư chứng khoán Là hính thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư bằng hính thức mua chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) của các công ty nước ngoài để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Tổng thu nhập của của một dự án đầu tư chứng khoán quốc tế không chỉ phụ thuộc vào cổ tức (đối với cổ phiếu), lợi tức (đối với trái phiếu), số lãi vốn đầu tư, mà còn phụ thuộc vào sự thay đổi của tỷ giá ngoại tệ ghi trên chứng khoán và nội tệ. Một doanh nghiệp đầu tư chứng khoán không chỉ cần xác định thời điểm và mức giá mua bán chứng khoán, mà còn phải biết trung hòa rủi ra bằng cách đa dạng hóa thông qua xây dựng danh mục chứng khoán có mức độ rủi ro khác nhau hoặc chu kỳ dao động lệch nhau. Đầu tư quốc tế gián tiếp thông qua đầu tư chứng khoán được chia thành hai trường hợp sau: - Đối với đầu tư cổ phiếu 85

Loại hính đầu tư này được xem là đầu tư dài hạn ví cổ phiếu có thời hạn thanh toán là vô hạn. Doanh nghiệp FPI đầu tư trở thành cổ đông cổ đông của doanh nghiệp phát hành và chỉ có thu hồi vốn khi bán các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Doanh nghiệp đầu tư vào cổ phiếu không chỉ chờ đợi cổ tức mà chủ yếu còn trông đợi chênh lệch giá cổ phiếu trên thi trường (lãi vốn). Tuy nhiên, ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đối với kết quả đầu tư là rất lớn. Ví dụ: Ngày 01/01/N doanh nghiệp X của Anh có 50.000 GBP dự tình nhàn rỗi tới 31/12/N. Doanh nghiệp này quyết định mua cổ phiếu định danh bằng USD của doanh nghiệp Y, của Mỹ trên thị trường tài chình quốc tế với mệnh giá 25USD/cổ phiếu. Đến ngày 31/12/N doanh nghiệp X bán số cổ phiếu đó với giá 27 USD/cổ phiếu, ngoài ra còn nhận được tiền cổ tức là 2 USD/cổ phiếu. Tỷ giá hối đoái ngày 01/01/N là GBP/USD = 1,50; 31/12/N là GBP/USD = 1,75. Yêu cầu: Tình tỷ suất lợi nhuận đầu tư của doanh nghiệp X và lợi nhuận thu được. Giải: Với 50.000 GBP doanh nghiệp X có thể mua được số cổ phiếu là: 50.000 x 1,50  3.000 cổ phiếu 25 Tỷ lệ thu nhập theo USD là: 27  2 - 25 100%  16% 25 Số lợi nhuận thu được bằng USD là: (27 + 2 - 25) x 3.000 = 12.000 USD Tuy nhiên do vào thời điểm 31/12/N GBP/USD = 1,75 (tức USD đã mất giá so với đầu năm). Khi bán cổ phiếu và nhận cổ tức, doanh nghiệp X thu được số tiền tình bằng GBP là: 27  2 3.000  49.714,3 GBP 1,75 Thu nhập tình bằng GBP của doanh nghiệp X là: 49.714,3 – 50.000 = -285,7 GBP Tỷ suất thu nhập của doanh nghiệp Q tình theo GBP là: 49.714,3 - 50.000 x 100%  - 0,5714% 50.000 Như vậy do USD mất giá so với GBP nên doanh nghiệp X đã lỗ. Từ vì dụ trên có thể khái quát cách tình tỷ suất lợi nhuận đầu tư bằng cổ phiếu bằng công thức sau:

(P1  DIV )  p0 RS  100% P0 Trong đó:

Rs : Tỷ suất lợi nhuận đầu tư bằng cổ phiếu;

P1 : Giá cổ phiếu theo bản tệ tại thời điểm bán;

P0 : Giá cổ phiếu theo bản tệ tại thời điểm mua; 86

DIV: Thu nhập cổ tức theo bản tệ. Với vì dụ trên ta có tỷ suất lợi nhuận đầu tư của doanh nghiệp X là:

(P1  DIV )  p0 (27  2) /1,75 (25 /1,5) RS  x100%  x100  0,5714% P0 25 /1,5 Số tiền mà doanh nghiệp X bị lỗ là: -0,5714% x 50.000 = -285,7 GBP - Đối với đầu tư trái phiếu, tìn phiếu Khi đầu tư trái phiếu (trái phiếu chình phủ, trái phiếu công ty), tìn phiếu (tìn phiếu kho bạc với kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng hoặc công trái quốc gia) trên thi trường tài chình quốc tế, các doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới chất lượng của trái phiếu, số lãi ghi trên trái phiếu mà còn phải lưu tâm tới tiền tệ định danh của trái phiếu và sự biến động của tiền tệ đó. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư trái phiếu được xác định theo công thức sau:

(P1  Ilc)  p0 Rb  100% P0 Trong đó:

Rb : Tỷ suất lợi nhuận đầu tư trái phiếu

P1 : Giá trái phiếu theo bản tệ tại thời điểm bán

P0 : Giá trái phiếu theo bản tệ tại thời điểm mua

Ilc : Thu nhập về lợi tức của trái phiếu theo bản tệ 3.2.2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp qua tìn dụng quốc tế Tìn dụng quốc tế là hính thức đầu tư quốc tế mà các tổ chức kinh tế cho vay vốn và thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay. Về cơ bản các nguyên tắc tìn dụng quốc tế cũng được thực hiện như tìn dụng giữa các doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp cho vay ngoài việc đối mặt với rủi ro tìn dụng còn phải đối mặt với rủi ro tỷ giá, nên ngoài các ràng buộc quy định trong khế ước, các doanh nghiệp còn phải quan tâm tới các biến động kinh tế và sự thay đổi tỷ giá. Lãi suất đối với khoản tiền vay là lãi suất thỏa thuận trên cơ sở thương lượng giữa doanh nghiệp và người cho vay. Trong vay nợ quốc tế, lãi suất tiền vay đối với một khách hàng cụ thể phản ánh mức độ tìn nhiệm của khách hàng đó đối với người cho vay; đồng thời nó còn chịu sự tác động của các nhân tố về quan hệ bạn hàng, thời hạn vay, lãi suất thị trường, khả năng biến động tỷ giá của đồng tiền vay… Thông thường, lãi suất thực tế được xác định theo công thức: Lãi suất thực tế = Số tiền lãi phải trả hàng năm/Số tiền vay nhận được Lãi suất có thể được trả vào ngày đáo hạn hoặc trả trước. Mỗi phương pháp thanh toán sẽ tạo ra mức lãi suất thực tế khác nhau từ cùng một khoản tiền cho vay. Ví dụ: Một doanh nghiệp A cho một doanh nghiệp B nước ngoài vay 200.000 USD với lãi suất 10%/năm. Nếu tiền lãi được trả vào ngày đáo hạn cùng với vốn gốc 87 thí cuối năm doanh nghiệp B phải trả 220.000 USD cho doanh nghiệp A. Lãi suất vay thực tế của doanh nghiệp B là: 220.000 - 200.000 x 100%  10% 200.000 Nghĩa là lãi suất vay vốn thực tế = lãi suất vay vốn danh nghĩa. Nếu nợ vay tình bằng phương pháp chiết khấu, doanh nghiệp A chỉ cho vay 200.000 - (200.000 x 10%) = 180.000 USD. Khi đến hạn trả nợ, doanh nghiệp B phải trả cho doanh nghiệp A 200.000 USD. Lãi suất thực tế đối với trường hợp vay này sẽ là: 20.000 x 100%  11,1%  Như vậy, lãi suất cho vay thực tế cao hơn lãi suất danh nghĩa, ví doanh nghiệp A chỉ cho vay số vốn 180.000 USD nhưng vẫn nhận được số tiền lãi 20.000 USD. Ngoài ra điều rất quan trọng là doanh nghiệp phải rất chú ý đến sự thay đổi của tỷ giá và dự đoán sự thay đổi của tỷ giá. II. Tài chính công ty đa quốc gia 1. Những vấn đề cơ bản về công ty đa quốc gia 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.1.1. Khái niệm - Theo Alan Shapiro - Professor of English and Creative Writing at the University of North Carolina, Chapel Hill: Công ty đa quốc gia (Multinational corporation – MNC) là một công ty mà hoạt động sản xuất và phân phối các sản phẩm – dịch vụ diễn ra tại nhiều quốc gia khác nhau. - Theo Bertrand Quélin – Professor Strategy and Business Policy - HEC Paris: Công ty đa quốc gia là một công ty thực hiện đầu tư trực tiếp vào một nước khác (không chỉ đơn thuần là xuất khẩu hàng hóa sang nước đó) và thực hiện việc điều hành và quản trị quá trính sản xuất kinh doanh cũng như các tài sản ở nước ngoài (không chỉ nắm giữ các danh mục đầu tư ở nước ngoài). Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong quá trính toàn cầu hóa; một số người cho rằng một dạng mới của công ty đa quốc gia đang hính thành tương ứng với toàn cầu hóa - đó là xì nghiệp liên hợp toàn cầu. Công ty đa quốc gia khác với công ty quốc tế. Công ty đa quốc gia là Công ty hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau, còn công ty quốc tế chỉ là tên gọi chung chung của một công ty nước ngoài tại một quốc gia nào đó. Những công ty đa quốc gia lớn và có lịch sử phát triển lâu đời là Unilever, Ford Motor, Royal Dutch Shell, Siemens…

88

1.1.2. Đặc điểm Công ty đa quốc gia có những đặc điểm sau: - Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con, đại lý trên khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của công ty mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hằng ngày không hẳn hoàn toàn giống nhau. - Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh có tình toàn cầu; Tuy nhiên các công ty đa quốc gia có thể có nhiều chiến lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chi nhánh. - Các công ty đa quốc gia là những chủ thể quan trọng nhất của thị trường tài chình quốc tế. Tài chình quốc tế tạo ra môi trường hoạt động rất cần thiết cho các công ty đa quốc gia và các công ty đa quốc gia là những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của tài chình quốc tế. Sự hoạt động của công ty đa quốc gia trên thị trường tài chình quốc tế được thể hiện qua sơ đồ sau:

Thị trường TD

Thị trường đồng và trái phiếu

tiền Châu Âu Châu Âu Thị trường CK quốc tế

Đầu tư và tài Đầu tư và tài Tài trợ trung Tài trợ trợ ngắn hạn trợ ngắn hạn và dài hạn dài hạn

Phân phối, Công ty đa Các công ty con chuyển tiền quốc gia mẹ ở nước ngoài và tài trợ

Các giao dịch Xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu ngoại hối

Thị trƣờng tài Thị trường Các khách hàng ngoại hối nước ngoài chính quốc tế

Sơ đồ 4.1. Hoạt động của công ty đa quốc gia trên thị trƣờng tài chính quốc tế8 Trong sơ đồ trên các công ty đa quốc gia tiến hành các hoạt động kinh doanh quốc tế, xuất nhập khẩu… Đồng thời để tài trợ cho cho quá trính này, công ty đa quốc gia tiến hành các giao dịch ngoại hối trên thị trường ngoại hối, huy động vốn để đầu tư và tài trợ quốc tế trên các thị trường đồng tiền Châu Âu, tìn dụng và trái phiếu Châu Âu, thị trường chứng khoán quốc tế, quản trị tiền mặt quốc tế bằng việc phân phối

8 PGS. TS. Phan Thị Cúc – TS. Nguyễn Trung Trực – ThS. Nguyễn Hoàng Hưng – ThS. Ngyễn Thị Tuyết Nga, Tài chính quốc tế,trang 265, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2009.

89 chuyển tiền và tài trợ trong nội bộ công ty (dựa vào công ty mẹ và các công ty con với nhau). - Một số ý kiến cho rằng đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia là bộ phận không trực tiếp làm việc với khách hàng, (vì dụ cung cấp nguyên liệu, tài chình và nguồn nhân lực) ở mỗi quốc gia mà nó hoạt động Các công ty đa quốc gia lớn mạnh có thể có ảnh hưởng lớn đến các quan hệ quốc tế khi chúng có ảnh hưởng kinh tế lớn đến các khu vực mà các nhà nhà chình trị đại diện, chúng có nguồn lực tài chình dồi dào để phục vụ cho quan hệ công chúng (public relations) và vận động hành lang (lobbying) chình trị. 1.2. Phân loại công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia có thể xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc các phương tiện sản xuất như sau: - Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” là công ty sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau. Vì dụ: Công ty McDonalds - Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” là công ty có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác. Vì dụ: Công ty Adidas - Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” là công ty có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc. Vì dụ: Công ty Microsoft 1.3. Động lực phát triển của công ty đa quốc gia Công ty đa quốc gia phát triển từ các động lực sau: Thứ nhất: đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường nhằm tránh những hạn chế thương mại, quota, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sử dụng được nguồn nguyên liệu thô, nhân công rẻ, khai thác các tiềm năng tại chỗ. Thứ hai: đó là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh của nước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành công nghệ bậc cao. Thứ ba: muốn tím kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro. Cũng như tránh những bất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở một quốc gia đơn nhất. Thứ tư: để bảo vệ tình độc quyền đối với công nghệ hay bì quyết sản xuất ở một ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do phải mở rộng địa phương để sản xuất. Bên cận đó, tối ưu hóa chi phì và mở rộng thị trường cũng là mục đìch của MNC. 1.4. Những rủi ro mà các công ty đa quốc gia phải đối mặt Do hoạt động của các công ty đa quốc gia được thực hiện trong một môi trường quốc tế, nên những vấn đề như thị trường đầu vào, đầu ra, vận chuyển và phân phối, điều động vốn, thanh toán… đều có những rủi ro nhất định. Rủi ro thường gặp của các các công ty đa quốc gia được chia thành hai nhóm sau: - Rủi ro trong mua và bán hàng hóa như: thuế quan, vận chuyển, bảo hiểm, chu kỳ cung cầu, chình sách vĩ mô khác…

90

- Rủi ro trong chuyển dịch tài chình như: rủi ro khi chình sách của chình quyền địa phương thay đổi, các rủi ro về tỷ giá, lạm phát, chình sách quản lý ngoại hối, thuế, khủng hoảng nợ… 2. Nguồn vốn của các công ty đa quốc gia Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của công đa xuyên quốc gia bao gồm hai nguồn chình đó là: nguồn tài trợ bên trong và nguồn tài trợ bên ngoài. 2.1. Nguồn tài trợ bên trong Trước khi tím nguồn tài trợ từ bên ngoài, các công ty đa quốc gia sẽ khai thác hết khả năng tái đầu tư từ nguồn lợi nhuận của bản thân để giảm chi phì sử dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Nguồn tài trợ bên trong của công ty đa quốc gia bao gồm: - Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận của các công ty mẹ ở chình quốc và nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận của các công ty con. - Trường hợp công ty mẹ và một số công ty con trong nước thiếu vốn, nhưng một số công ty con khác trong nước đó có thu nhập cao, có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi thí công ty mẹ có thể yêu cầu sử dụng phần nguồn vốn nhàn rỗi từ các công ty con này để giảm chi phì và tránh rủi ro tỷ giá hối đoái. - Trường hợp các công ty con trong nước không có vốn tạm thời nhàn rỗi, công ty mẹ có thể vay vốn từ các công ty con ở nước ngoài. Tuy nhiên, các công ty mẹ cũng phải tình toán tới rủi ro tỷ giá hối đoái khi hoàn trả các khoản nợ đã vay của các công ty con bằng ngoại tệ. - Các công ty mẹ cũng có thể tình toán tới việc vay nợ các công ty con ở nước ngoài và hoàn trả bằng hàng hóa để tránh các khoản thuế mà chủ nhà áp dụng cho các công ty con. 2.2. Nguồn tài trợ từ bên ngoài Nguồn tài trợ từ bên ngoài bao gồm các nguồn vay từ các NHTM hoặc các tổ chức tài chình khác bằng nội tệ hoặc bằng ngoại tệ. Khi quyết định vay vốn quốc tế bằng một loại ngoại tệ nào đó, các công ty đa quốc gia cũng như các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần cân nhắc, tình toán các khìa cạnh cơ bản như: Sự ngang bằng lãi suất, tỷ giá mua bán kỳ hạn, dự báo về sự thay đổi của tỷ giá của đồng tiền vay trên thị trường thế giới, cụ thể như sau: - Chi phì của việc vay vốn ngoại tệ của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào lãi suất vay vốn ngoại tệ, mà còn phụ thuộc vào những thay đổi của giá trị tiền tệ được vay trong suốt thời gian vay nợ. Ví dụ: Một doanh nghiệp X của Mỹ vay 1.000.000 EUR của một ngân hàng Pháp trong thời gian một năm với lãi suất 8%/năm. Tỷ giá EUR/USD tại thời điểm vay là 1 EUR = 1,50 USD, tại thời điểm thanh toán là 1 EUR = 1,62 USD. Khi nhận nợ doanh nghiệp Mỹ sẽ chuyển EUR sang USD để sử dụng với tổng số tiền là: 1.000.000 EUR x 1,5 USD/EUR = 1.500.000 USD

91

Sau 1 năm doanh nghiệp X phải thanh toán cho ngân hàng Pháp số tiền cả vốn và lãi là: 1.000.000 EUR x (1+8%) = 1.080.000 EUR Nếu tỷ giá vẫn ổn định thí doanh nghiệp X phải trả số tiền tình bằng USD sẽ là: 1.080.000 EUR x 1,5 USD/EUR = 1.620.000 USD Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp X đã vay nợ với lãi suất thực tế đúng bằng lãi suất mà doanh nghiệp đã vay ngân hàng pháp: (1.500.000 USD x 8%)/1.500.000 USD = 8% Trên thực tế, do EUR lên giá 1 EUR = 1,62 USD, nên tại thời điểm thanh toán doanh nghiệp X cần số USD là: 1.080.000 EUR x 1,62 USD/EUR = 1.749.600 USD Điều này tương đương với việc doanh nghiệp X đã vay 1.500.000 USD sau một năm phải thanh toán số tiền cả gốc và lãi là 1.749.600 USD. Do đó, lãi suất vay vốn thực tế sẽ là : 1.749.600 - 1.500.000 x 100%  16,64% 1.500.000 Từ vì dụ trên có thể khái quát cách tình lãi suất vay vốn thực tế bằng công thức sau:

St1  St0 ih  (1 in )(1 ) 1 (1) St0

Trong đó: ih : lãi suất vay vốn thực tế

in : lãi suất vay vốn ngoại tệ

St0, St1: Tỷ giá mua bán giao ngay tại thời điểm bắt đầu và kết thúc quá trính vay.

Nếu đặt Ex là tỷ lệ thay đổi tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm bắt đầu và kết thúc quá trính vay, ta có:

St1  St0 Ex  St0

thí (1) có thể viết thành: ih  (1 in )(1 Ex ) 1 (2) 1,62 - 1,5 Với vì dụ trên ta có: E  x 100%  8% x 1,5 Lãi suất vay vốn thực tế của doanh nghiệp X sẽ là:

ih  (1 in )(1 Ex ) 1 = (1+8%)(1+8%) – 1 = 16,64% Như vậy khi ngoại tệ vay tăng giá trong thời gian vay sẽ làm cho lãi suất vay vốn thực tế tăng lên so với lãi suất vay danh nghĩa; khi ngoại tệ vay giảm giá trong thời gian vay sẽ làm cho lãi suất vay vốn thực tế giảm đi so với lãi suất danh nghĩa. Điều này có nghĩa doanh nghiệp nên vay vốn bằng ngoại tệ mà trong thời gian vay nợ doanh nghiệp dự kiến ngoại tệ này sẽ giảm giá. - Để tránh rủi ro tỷ giá hối đoái, các doanh nghiệp đi vay thường ký hợp đồng mua bán có kỳ hạn một lượng ngoại tệ tương ứng với số vốn đã vay và có thời gian đến hạn là khi kết thúc hợp đồng vay vốn. Như vậy, mặc dù doanh nghiệp không chịu

92

ảnh hưởng bởi sự thay đổi của tỷ giá hối đoái nhưng chịu ảnh hưởng bởi sự chênh lệch tỷ giá giao ngay tại thời điểm loại ngoại tệ đó được chuyển sang nội tệ và mức tỷ giá mua bán có kỳ hạn tại thời điểm kết thúc vay vốn. Tỷ giá mua bán có kỳ hạn có thể được sử dụng như một điểm hòa vốn để đánh giá các quyết định vay vốn ví nó ảnh hưởng quyết định tới sự ngang bằng lãi suất. Lãi suất vay vốn thực tế có hiệu quả ở những thời điểm khác nhau có thể cao hoặc thấp hơn lãi suất nội tệ, nhưng kết quả sẽ bù trừ nhau để tạo ra sự cân bằng lãi suất. Để giảm thấp chi phì vay vốn các doanh nghiệp rất cần dự báo sự biến động về tỷ giá ngoại hối. Các dự báo này dựa trên cơ sở các phân tìch chu kỳ biến động tiền tệ trong những khoảng thời gian gần nhất và sử dụng nó cho dự đoán tương lai. Một trong những cơ sở không thể thiếu được trong dự báo tỷ giá hối đoái là tính hính kinh tế - chình trị thế giới, chình sách kinh tế của một số nền kinh tế lớn và của nước có đồng tiền vay nợ. Trong quá trính dự báo sự thay đổi về tỷ giá ngoại hối trong suốt thời gian vay nợ, doanh nghiệp cũng cần kết hợp việc sử dụng lãi suất vay ngoại tệ để tình lãi suất vay vốn thực tế và so sánh với lãi suất vay vốn nội tệ để lựa chọn chình sách vay nợ có lợi nhất, với chi phì thấp nhất cho doanh nghiệp. Nếu gọi giá trị dự kiến tỷ lệ thay đổi của ngoại tệ trong suốt thời gian vay vốn là Etn thí lãi suất vay vốn thực tế trong công thức (2) sẽ là:

ih  (1 in )(1 Etn) 1

Với điều kiện có sự ngang bằng lãi suất, nghĩa là ih = ik (lãi suất vay vốn nội tệ) ta có:

ih  (1 in )(1  Etn) 1

1  ik  Etn  1 (3) 1  in Điều này có nghĩa, với sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ ở mức (3) thí lãi suất vay vốn trong nước ngang bằng với thí lãi suất vay vốn nước ngoài. Ví dụ: Công ty Z của Anh cần huy động số vốn 1 triệu EUR với thời hạn 1 năm, lãi suất vay EUR trên thị trường vốn trong nước là 8%/năm; nếu vay vốn bằng USD thí lãi suất sẽ là 10%/năm. Công ty dự kiến trong năm USD sẽ giảm giá 5% so với EUR. Công ty tình toán: Lãi suất vay vốn thực tế bằng USD được dự đoán sẽ là:

ih  (1in )(1 Etn) 1 = (1 + 10%)(1 - 5%) - 1 = 0,045 = 4,5% Như vậy vay vốn bằng USD có lợi hơn so với vay vốn bằng EUR. Tuy nhiên điều này vẫn chưa chắc chắn. Công ty cần tình toán với mức thay đổi nào của USD thí việc vay vốn nước ngoài ngang bằng với việc vay vốn trong nước.

1 ik 1 8% Theo (3) ta có: Etn  1  1  0,0182  1,82% 1 in 110% Điều này có nghĩa là: Nếu USD giảm giá so với EUR 1,82% thí lãi suất vay vốn trong nước bằng EUR ngang bằng với lãi suất vay vốn nước ngoài bằng USD. Nếu USD giảm giá ìt hơn 1,82% so với EUR thí lãi suất vay vốn bằng USD cao hơn lãi suất vay bằng EUR. Nếu công ty dự đoán USD giảm giá so với EUR 5% trong thời gian vay vốn thí công ty nên vay bằng USD sẽ có lợi hơn.

93

3. Chu chuyển vốn của các công ty đa quốc gia 3.1. Chu chuyển vốn trong các công ty đa quốc gia thông qua đầu tƣ Hính thức của các MNC có ảnh hưởng rất lớn, thậm chì chi phối đặc điểm chu chuyển vốn của các MNC. Hính thức tổ chức phổ biến của MNC hiện đại là các tập đoàn hoặc liên hiệp sản xuất. Các tập đoàn thường xây dựng một công ty mẹ và một ngân hàng độc quyền để phục vụ cho mục đìch điều hành của mính đối với các công ty con. Hính thức điều hành của tập đoàn được tổ chức theo cơ cấu kiểm soát trực tiếp từ trung tâm tới các chi nhánh thông qua hội đồng quản trị gồm các cổ đông có số lượng cổ phiếu lớn trong tập đoàn. Công ty mẹ không sản xuất kinh doanh trược tiếp nhưng vẫn nắm giữ cổ phần khống chế các công ty con. Do có sự phụ thuộc sâu sắc giữa các công ty con vào công ty mẹ, nên sự kiểm tra, kiểm soát của công ty mẹ đối với các công ty con rất chặt chẽ. Trong quá trính điều hành các công ty con, ngân hàng độc quyền có vai trò quan trọng. Ngân hàng độc quyền có nhiệm vụ hỗ trợ đầu tư kinh doanh bằng cách điều phối vốn giữa các công ty con và huy động vốn của các chủ thể kinh tế ngoài tập đoàn để tăng vốn kinh doanh cho cả tập đoàn. Các liên hợp sản xuất là kết quả của quá trính liên kết công ty theo chiều dọc. Mối liên hệ giữa công ty mẹ và công ty con chủ yếu là về mặt tài chình. Việc điều hành công ty được thực hiện thông qua cơ cấu quyền lực và sự liên kết với các ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty đầu tư, công ty bảo hiểm… Hoạt động bành trướng và thâu tóm quyền lực của công ty mẹ được thực hiện chủ yếu trên thị trường chứng khoán. Các công ty mẹ thường lựa chọn các công ty làm ăn có hiệu quả trong tất cả ngành kinh tế và thâu tóm dần bằng cách mua cổ phiếu của chúng. Ví vậy cơ cấu kinh doanh trong các liên hiệp thường biến đổi nhanh chóng. Cơ cấu điều hành trong liên hợp theo kiểu phi tập trung hóa và khá linh hoạt. Chủ yếu là kiểm soát và chi phối hoạt động của các chi nhánh thông qua hệ thống tài chình và chỉ đạo hành chình nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh. 3.2. Chu chuyển vốn của các công ty đa quốc gia thông qua chuyển giá Việc định giá cả hàng hóa, dịch vụ được mua bán giữa các công ty thành viên là hính thức quan trọng để các công ty đa quốc gia thực hiện việc chu chuyển vốn trong toàn bộ hệ thống sao cho có lợi nhất. Mục đìch chủ yếu là phân phối lại thu nhập chịu thuế từ nơi có thuế suẩt cao sang nơi có thuế suất thấp để giảm số thuế phải nộp. Đồng thời qua chu chuyển giá giữa các công ty con thí vốn của các công ty đa quốc gia cũng được chuyển sang các quốc gia có mức thuế suất thấp nhất để điều chỉnh lợi ìch của toàn bộ công ty đa quốc gia. Giả sử công ty con A bán hàng cho công ty con B cùng một công ty đa quốc gia muốn xác định giá để tối thiểu hóa số thuế phải nộp sẽ dựa trên nguyên tắc cơ bản: - Nếu thuế suất thu nhập doanh nghiệp của công ty A lớn hơn thuế suất của công ty B thí giá chuyển nhượng càng thấp càng tốt . - Thuế suất thu nhập doanh nghiệp của công ty A nhỏ hơn thuế suất của công ty B thí giá chuyển nhượng càng cao càng tốt. (Công ty B giảm lợi nhuận dẫn đến giảm thuế.) Ví dụ: Một công ty đa quốc gia có 2 công ty con ở 2 nước A và B.

94

Công ty con A sản xuất 100.000 sản phẩm và bán cho công ty con B với giá 16 USD/sản phẩm. Công ty con B sau đó bán số sản phẩm trên thị trường với giá 22 USD/sản phẩm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty con A: 25%; Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty con B: 40%. Chi phì sản xuất của công ty con A là: 10 USD/sản phẩm. Các chi phì khác ở mỗi công ty là 1 USD/sản phẩm. Lợi nhuận ròng của mỗi công ty và của toàn MNC sẽ được tổng hợp trong bảng sau: ĐVT: 1.000 USD Công ty Công ty Toàn công ty đa TT Chỉ tiêu A B quốc gia 1 Doanh thu 1.600 2.200 3.800 2 Giá vốn hàng bán 1.000 1.600 2.600 3 Lãi gộp 600 600 1.200 4 Chi phì khác 100 100 200 5 Lợi nhuận trước thuế 500 500 1.000 6 Thuế thu nhập phải nộp 125 200 325 (A:25%, B:40%) 7 Lợi nhuận ròng 375 300 675 Như vậy lợi nhuận ròng của công ty con A là 375.000 USD, lợi nhuận ròng của công ty con B là 300.000 USD. Tổng hợp lợi nhuận ròng của MNC là 675.000 USD. Do thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty A là 25%, của công ty B là 40% nên tổng hợp lợi nhuận ròng của MNC sẽ phụ thuộc vào giá chuyển nhượng được áp dụng giữa hai công ty con . Giả sử công ty con A bán cho công ty con B theo giá chuyển nhượng cao hơn là 20 USD/sp, với các điều kiện khác không đổi, thí lợi nhuận ròng của mỗi công ty con và toàn MNC sẽ là: Lợi nhuận ròng khi thực hiện chuyển giá là: ĐVT: 1000 USD Công ty Công ty Toàn công ty đa TT Chỉ tiêu A B quốc gia 1 Doanh thu 2.000 2.200 4.200 2 Giá vốn hàng bán 1.000 2.000 3.000 3 Lãi gộp 1.000 200 1.200 4 Chi phì khác 100 100 200 5 Lợi nhuận trước thuế 900 100 1.000 6 Thuế thu nhập phải nộp 225 40 265 (A:25%, B:40%) 7 Lợi nhuận ròng 675 60 735

95

Lợi nhuận ròng của công ty con A là 675.000 USD, ở công ty con B là 60.000 USD. Tổng hợp lợi nhuận ròng của công ty đa quốc gia là 735.000 USD, tăng cao hơn khi chưa thực hiện chuyển giá là 60.000 USD. Đó chình là kết quả của việc chuyển lợi nhuận thu được của công ty B có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cao sang cho công ty A có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp làm lợi nhuận ròng của công ty đa quốc gia tăng lên. Tuy nhiên, hiện nay chiến lược này cũng khó thực hiện ví các quốc gia đã soạn thảo lại luật thuế nhằm ngăn ngừa tính trạng chuyển giá của các công ty đa quốc gia. Ở Mỹ, cơ quan thuế yêu cầu các công ty đa quốc gia phải thực hiện quy định “xác định trước giá bán các linh kiện và sản phẩm cho bên thứ ba, trước khi lập ra chình sách chuyển giá”. Sau khi công ty nộp yêu cầu này, cơ quan thuế mới xác định chình sách chuyển giá có thìch hợp không. Mục tiêu là đảm bảo các công ty đa quốc gia tình giá linh kiện và sản phẩm cho công ty con ở nước ngoài như khi họ tình cho một bên thứ ba độc lập, nhờ đó mà loại trừ được hiện tượng chuyển giá. Ngoài ra, để thực hiện chuyển giá, các công ty mẹ cũng có thể áp dụng việc tình phì licence và phì bản quyền cao cho việc sử dụng công nghệ, kỹ thuật của công ty mẹ, hoặc tình cả chi phì quản lý của công ty mẹ vào công ty con, hoặc ngược lại… để giảm thuế, tăng thu nhập của công ty đa quốc gia. 3.3. Chu chuyển vốn của các công ty đa quốc gia thông qua các khoản vay nội bộ Hính thành và hoàn trả các khoản nợ vay giữa công ty mẹ và công ty con hay giữa các công ty con với nhau là cơ chế chuyển nhượng hợp pháp mà các công ty đa quốc gia hay sử dụng để tài trợ cho các hoạt động ở nước ngoài và chuyển vốn có tình chất quốc tế. Các phương pháp thường được sử dụng là: 3.3.1. Vay trực tiếp Là việc vay mượn trực tiếp từ công ty mẹ đến công ty con, hoặc giữa công ty con ở nước này với công ty con ở nước khác. Khi một công ty con kinh doanh có lãi ở một quốc gia có thuế thu nhập cao thí họ sẽ cho một công ty con trong công ty đa quốc gia cần đến vốn ở một quốc gia khác hay công ty mẹ vay với lãi suất thấp (thậm chì không tình lãi) để mở rộng thị trường; hoặc công ty đó đi vay với lãi suất cao. Lôgic của chiến lược này là công ty con có lợi nhuận cao không cần tình lãi suất cao (hoặc vay với lãi suất thấp) ví bị chình phủ tình thuế nhiều. Trong khi đó công ty đa quốc gia có vốn mở rộng kinh doanh ở địa phương khác. 3.3.2.Vay giáp lưng Là chiến lược vay tiền liên quan đến một bên thứ ba quản lý khoản vay nhằm phòng tránh các rủi ro chình trị. Thường được dùng để tài trợ vốn cho các công ty con hoạt động ở các quốc gia có lãi suất vay cao, thị trường vốn hạn chế hoặc có các biến động liên quan tới các rủi ro chình trị như sung công tài sản, trưng thu, trưng mua tài sản… Trong đó công ty mẹ thực hiện ký quỹ với một ngân hàng lớn trên thế giới có ràng buộc chặt chẽ với Chình phủ nước sở tại của công ty con. Công ty con sẽ thực hiện vay vốn ở ngân hàng này. Ngân hàng hoạt động như một trung gian và hưởng lợi từ chênh lệch giữa số lãi phải trả trên mức ký quỹ của công ty mẹ và số lãi nhận được từ việc cho công ty con vay. Có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

96

Công ty mẹ Công ty con tại nước A tại nước B

Ký quỹ Vay vốn

Ngân hàng X Chi nhánh của tại nước A X tại nước B

Sơ đồ 4.2. Mô hình phƣơng thức vay giáp lƣng 3.3.3. Vay song song Là phương pháp tránh các hạn chế về rủi ro tỷ giá, có được ngoại tệ cần tài trợ cho kinh doanh với giá hấp dẫn, tránh các hạn chế về quản lý ngoại hối, tránh tỷ lệ lãi suất tiền lời cho các khoản đầu tư ở nước ngoài hay chuyển các khoản tiền bị phong tỏa về nước… Trường hợp các công ty muốn tránh rủi ro ngoại hối, có được ngoại tệ tài trợ kinh doanh với giá hấp dẫn, tránh các rào cản trong quản lý ngoại hối, thí công ty mẹ (hoặc công ty khác trong công ty đa quốc gia sẽ cho một công ty con của công ty đa quốc gia khác đang hoạt động ở một quốc gia khác vay; công ty con sẽ vay ở công ty đa quốc gia khác (hoặc công ty con của nó) số tiền tương ứng bằng ngoại tệ khác. Có thể trính bày ở sơ đồ sau:

Công ty mẹ A Công ty con tại nước A A tại nước B

Cho vay bằng Cho vay bằng tiền nước A tiền nước B

Công ty con Công ty mẹ B B tại nước A tại nước B

Sơ đồ 4.3. Mô hình vay song song hạn chế rủi ro tỷ giá Trường hợp cần giải phóng số vốn bị phong tỏa, chuyển tiền về nước, công ty con của MNC tại quốc gia đó sẽ cho một MNC khác (hay công ty con của nó) vay bằng tiền tệ nước đó và công ty mẹ sẽ đi vay của công ty con kia một số tiền tương ứng. Có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Công ty mẹ Công ty con

A tại nước A A tại nước B

Cho vay bằng Cho vay bằng tiền nước A tiền nước B

Công ty mẹ Công ty con B tại nước B B tại nước A

Sơ đồ 4.3. Mô hình vay song song để chuyển tiền, giải tỏa vốn

97

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Đầu tư quốc tế là gí? Nguyên nhân nào dẫn đến đầu tư quốc tế? Câu 2: Hãy so sánh hai hính thức đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp trong hoạt động đầu tư quốc tế. Mối liên hệ giữa hai hính thức đầu tư này khi áp dụng tại Việt Nam. Câu 3: Đầu tư quốc tế có tác động như thế nào đối với các nước tiếp nhận đầu tư và nước chủ đầu tư? Liên hệ với Việt Nam. Câu 4: Công ty đa quốc gia là gí? Trính bày động lực phát triển của công ty đa quốc gia. Câu 5: Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của công ty đa quốc gia bao gồm những nguồn nào? Trính bày cụ thể từng nguồn. Câu 6: Trính bày các hính thức chu chuyển vốn của công ty đa quốc gia.

98

Bài đọc thêm CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH CHÂU Á MỚI9 Châu Á đang chuyển mính và thay đổi. Điều này có nghĩa các công ty đa quốc gia phương Tây kinh doanh tại đây cũng phải thay đổi tư duy chiến lược của họ. Rất nhiều công ty đa quốc gia phương tây đã có sự khởi đầu thuận lợi tại châu Á, thu được lợi nhuận từ hoạt động liên kết xuyên biên giới. Công ty đa quốc gia sẵn có tầm với toàn cầu có thể vươn rộng ra toàn khu vực thông qua việc thành lập các chi nhánh. Họ cũng có những kinh nghiệm trong việc thìch nghi với điều kiện riêng của châu Á. Song, một thực tế là: sự hiện diện của nhiều công ty đa quốc gia tại châu Á giờ đây chỉ phù hợp với môi trường cạnh tranh trong quá khứ, không còn hợp với bối cảnh mới, nhất là khi một thế hệ công ty đa quốc gia đang được hính thành ngay tại châu Á. Trước những đòi hỏi của môi trường cạnh tranh đang thay đổi ở châu Á, thiếu sót của các chi nhánh công ty đa quốc gia phương Tây trong khu vực này chủ yếu thể hiện qua 3 điểm: (1) Vấn đề "Cánh tay dài, gầy"; (2) Thiếu sự liên kết xuyên biên giới giữa các quốc gia châu Á; (3) Quan niệm "tư duy toàn cầu và hành động địa phương" là đủ để phát triển. Nếu các công ty đa quốc gia phương tây không muốn "để mất sân vào tay các công ty châu Á" trong môi trường cạnh tranh tương lai, những hạn chế này cần được khắc phục. - Giải quyết vấn đề "Cánh tay dài" Do lúc đầu nhiều công ty đa quốc gia phương Tây tới châu Á nhằm mục đìch tím kiếm địa bàn để có thể sản xuất hoặc triển khai dịch vụ kinh doanh với chi phì thấp, chi nhánh của họ tại châu Á chủ yếu là những nhà máy sản xuất hoặc trung tâm kinh doanh. Một số công ty đa quốc gia khác tới đây để tím kiếm thị trường tăng trưởng nhanh, ví vậy doanh thu và dịch vụ được coi là nhân tố chình trong hoạt động kinh doanh của họ tại châu Á. Trong cả hai trường hợp này, chi nhánh tại châu Á đóng vai trò là sự mở rộng chức năng toàn cầu - như sản xuất và doanh thu - bên trong mỗi công ty đa quốc gia. Một chi nhánh như vậy cần có những mối liên hệ chặt chẽ với cơ sở đầu não của công ty đa quốc gia trên toàn cầu. Tuy nhiên, liên hệ này từ trước tới nay chủ yếu mang tình một chiều, tức là chỉ từ có liên hệ từ công ty mẹ đến chi nhánh tại châu Á. Vai trò của các cơ sở châu Á chủ yếu nhằm thực hiện những chức năng mà cơ quan đầu não chỉ đạo hoặc áp dụng một công thức kinh doanh đã được chứng minh là thành công tại công ty mẹ. Giống như ngón tay hoạt động theo sự điều khiển từ bộ não, các chi nhánh tại châu Á được vì như điểm cuối của cánh tay dài mà điểm đầu là trung tâm phối hợp. Cánh tay này cũng "gầy" nếu hiểu theo hướng bề rộng và sâu của kiến thức chảy dọc theo nó bị ghím lại. Quá trính này đã dẫn tới thực tế: các cơ sở tại châu Á chỉ có tác động rất hạn chế đối với những chiến lược, định hướng hoặc sự phát triển và hoạt động của chình cơ sở đó, đồng thời cũng chỉ tương tác hạn chế đối với các cơ sở khác trong tổ chức của

9 http://vietbao.vn

99 công ty đa quốc gia. Tất nhiên cũng có những ngoại lệ. Lấy vì dụ như tập đoàn Hewlett-Packard (HP) đã trao cho một trong các cơ sở tại Singapore chức năng toàn cầu phụ trách mặt hàng máy in, bao gồm việc thiết kế, quản lý dây chuyền cung cấp toàn cầu và tiếp thị quốc tế. Những liên hệ của cơ sở này với mạng lưới toàn cầu của HP rất rộng lớn và trao đổi của cơ sở này với các trung tâm đầu não của HP luôn mang tình hai chiều. Song trường hợp này rất hiếm. Các chi nhánh của công ty đa quốc gia phương Tây tại châu Á ìt khi được phép phát triển hoạt động của họ cả về bề rộng và bề sâu, cũng không được phép phát triển các khả năng ngang bằng với chi nhánh lớn tại những khu vực khác trên thế giới (số lượng công ty đa quốc gia có trung tâm đầu não đóng tại châu Á phụ trách các sản phẩm chủ đạo vẫn còn rất hiếm). Nếu như tính hính này không thay đổi, chi nhánh của các công ty đa quốc gia Tây phương có thể sẽ phải chứng kiến ưu thế cạnh tranh của họ bị xói mòn trong bối cảnh ngày càng có nhiều các công ty châu Á tăng cường năng lực tiềm tàng để phát triển thành công ty tầm cỡ quốc tế cả về xây dựng thương hiệu và quản lý dây chuyền cung ứng. - Tăng cường liên kết xuyên biên giới Điểm yếu thứ hai của nhiều công ty đa quốc gia phương tây tại châu Á trước đòi hỏi của môi trường cạnh tranh thể hiện ở cách thiết kế hoạt động của các chi nhánh ở từng nước. Theo đó, chi nhánh của cùng một tập đoàn đa quốc gia ở các nước khác nhau thuộc châu Á có mối liên kết rất hạn chế với nhau. Đây là một chiến lược khá dễ hiểu trong bối cảnh châu Á còn bị phân chia thành những "lãnh địa" riêng, ngăn cách bởi những rào cản về thương mại, đầu tư và thông tin. Tuy nhiên, khi bức tường ngăn cách các "lãnh địa" này sụp đổ, công ty đa quốc gia tây phương cần phải đánh giá lại tình cạnh tranh của cơ cấu đang tồn tại trong bối cảnh châu Á ngày càng liên kết hơn về kinh tế. Việc phối hợp xuyên biên giới dần được coi trọng hơn và trở thành nhân tố trọng yếu đối với sự tồn tại của các chi nhánh. Bên cạnh đó, các công ty đa quốc gia Tây phương cũng đối mặt với yêu cầu quốc tế hoá của riêng họ trong môi trường cạnh tranh mới tại châu Á. Không giống như nhiều công ty đa quốc gia tại châu Á, công ty đa quốc gia phương Tây không cần phải mở rộng mạng lưới tại châu Á bằng cách thiết lập các chi nhánh mới. Điều họ cần làm là phải liên kết các chi nhánh sẵn có một cách tốt hơn. Tuy nhiên, việc cải tạo lại một cơ cấu sẵn có đôi khi lại phức tạp hơn thiết lập một chi nhánh mới. Lấy vì dụ công ty đa quốc gia Unilever. Trước bối cảnh cạnh tranh xuyên biên giới ngày càng tăng và các đối thủ châu Á bắt đầu tím cách vượt qua biên giới quốc gia, mở chi nhánh tại nhiều quốc gia khác, Unilever đã quyết định xem xét lại quy mô của việc tăng cơ sở chi phì và thúc đẩy các chiến lược kinh doanh theo hướng hiệu quả nhất bằng cách liên kết các chi nhánh của tập đoàn tại châu Á. Mặc dù đã có lịch sử phát triển lâu năm và thị phần đáng kể tại châu Á, Unilever vẫn nhận thấy còn rất nhiều lợi ìch chưa được khai thác từ việc liên kết và phối hợp các chi nhánh ở châu Á. Những lợi ìch này bao gồm cơ hội mở thêm nhà máy tại một số nước, coi đó là nơi cung cấp mặt hàng dành riêng cho khu vực; phát triển sản phẩm chung; chung thương hiệu và chung chiến dịch tiếp thị. Tuy nhiên, để có được sự phối hợp trên mà không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng các điều kiện của thị trường từng nước, Unilever phải tiếp tục thúc đẩy chình

100 sách liên kết trong vài năm tới. Điều này có nghĩa Unilever sẽ phải thành lập các nhóm phối hợp khu vực trong đó quyền lực được cân bằng giữa những người đứng đầu nhóm, thành lập chi nhánh chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ cho các chi nhánh khác và cử đại diện của những chi nhánh này làm khách hàng nội bộ. Khi đã tìch luỹ được kinh nghiệm, nhóm phối hợp sẽ được trao nhiều trách nhiệm và nguồn lực hơn, đồng thời các giám đốc chi nhánh tại mỗi nước sẽ dễ làm việc trong môi trường liên kết xuyên biên giới. Họ cũng dựa vào mạng lưới xuyên Á để triển khai các hoạt động trong phạm vi công tác của họ. Một điều mà Unilever nhận thấy là: mặc dù lợi ìch của hoạt động liên kết xuyên biên giới rất lớn, việc đạt được lợi ìch này trên thực tế đòi hỏi một quá trính phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn trong đó cơ cấu và tư duy hiện hành có thể phải thay đổi. Khả năng này vẫn xảy ra bất chấp thực tế Unilever có nhiều năm kinh nghiệm trong việc áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu tại các thị trường châu Á và giám đốc chi nhánh của Unilever là những người luôn có khả năng "tư duy toàn cầu, hành động địa phương". - Vượt qua "tư duy toàn cầu, hành động địa phương" Trong môi trường cạnh tranh tương lai, sẽ là không đủ nếu giám đốc các chi nhánh công ty đa quốc gia phương Tây tại châu Á chỉ có khả năng "tư duy toàn cầu và hành động địa phương". Nguyên nhân là, nếu họ chỉ biết áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu vào thị trường từng nước trong khu vực, họ sẽ bỏ qua cơ hội để học hỏi từ chình thị trường châu Á và áp dụng những điều mới mẻ này để tái định hướng chiến lược của công ty trên toàn châu Á, thậm chì toàn thế giới. "Tư duy toàn cầu, hành động địa phương" có nghĩa những đổi mới và hiệu quả của việc áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu vào một thị trường khu vực chỉ có hiệu quả tại duy nhất thị trường đó; chúng không được phổ biến ra toàn châu Á và thế giới. Nếu tính hính này tiếp diễn, công ty đa quốc gia phương Tây sẽ không thể khai thác được toàn bộ những gí họ tìch luỹ được từ chình hoạt động của họ tại châu Á. Hệ quả lâu dài của quá trính này sẽ dẫn tới nguy cơ chi nhánh của các công ty đa quốc gia Tây phương sẽ không theo kịp các công ty khác trong khu vực nhất là khi những công ty này ngày càng có khả năng học hỏi từ một nước châu Á và phát huy những điều học hỏi được tại nhiều nước khác trên thế giới. Để tránh tính trạng này, giám đốc các chi nhánh công ty đa quốc gia Tây phương tại châu Á không chỉ cần biết cách áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu vào khu vực, mà phải bắt đầu học cách "tư duy khu vực, hành động toàn cầu". Nói cách khác, họ sẽ phải biết đánh giá tốt hơn những đặc điểm riêng biệt trong hoạt động của họ tại châu Á và cân nhắc xem liệu những đặc điểm này có giúp ìch gí cho sự phát triển toàn cầu của công ty hay không. Châu Á sẽ phải chuyển mính, từ chỗ chỉ là nơi thực thi các chiến lược có sẵn trở thành một khu vực chủ động, đóng góp kinh nghiệm và thậm chì trong nhiều trường hợp, trở thành nhân tố chiến lược của các công ty đa quốc gia phương Tây, giúp họ thành công trong môi trường cạnh tranh mới. Tân Huyền (trích dịch theo nguồn nước ngoài)

101

Tài liệu tham khảo [1]. PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chình, 2006. [2]. PGS. TS. Phan Thị Cúc – TS. Nguyễn Trung Trực – Ths. Nguyễn Hoàng Hưng – Ths. Ngyễn Thị Tuyết Nga, Tài chính quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chì Minh, 2009. Website [1]. http://vietbao.vn

102

CHƢƠNG 5

TÀI TRỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ Mục tiêu Chương này trính bày những vấn đề cơ bản về: - Nội dung các khoản tài trợ quốc tế cho chình phủ; - Nghiệp vụ vay nợ quốc tế của chình phủ; - Viện trợ quốc tế không hoàn lại cho chình phủ và thực hiện tài trợ quốc tế từ chình phủ. Nộ i dung I. Nội dung và ý nghĩa các khoản tài trợ quốc tế cho chính phủ 1. Nội dung các khoản tài trợ quốc tế cho chính phủ Đứng trên phạm vi quốc gia, tài trợ quốc tế cho Chình phủ thực chất là các nguồn lự c tà i chí nh củ a cá c chủ thể quố c tế đượ c chuyể n cho Chí nh phủ để thự c hiệ n cá c mụ c tiêu đã đượ c Chí nh phủ đề ra. Tại một quốc gia bất kỳ , nế u S là tiế t kiệ m , I là đầ u tư , khi I > S, chứ ng tỏ quố c gia đó đã nhậ n đượ c cá c khoả n tà i trợ quố c tế , tứ c là đã có dò ng chả y củ a vố n quố c tế (Capital Flow) vào quốc gia đó thông qua các hoạt động đầu tư trực tiếp , đầ u tư giá n tiế p, vay nợ ... Giả sử chi tiêu của Chình phủ là G , các khoản Chình phủ thu được trong nước là T (kể cả vay nợ trong nướ c ). Nế u G >T, có nghĩa là Chình phủ đã nhận được một khoản tài trợ từ bên ngoài quốc gia. Tài trợ quốc tế cho Chình phủ chủ yếu bao gồm các khoản vay nợ của chình phủ và các khoản viện trợ không hoàn lại. 1.1. Vay nợ củ a Chí nh phủ - Vay thương mạ i quố c tế Chí nh phủ là cá c khoả n vay nướ c ngoà i củ a Chí nh phủ theo cá c điề u kiệ n thị trườ ng , không có ưu đã i gì . Đối với loại tài trợ quốc tế này thí mục đìch của các chủ thể cho Chình phủ vay là kiếm lời . Trong vay thương mạ i quố c tế , Chình phủ có thể đi vay từ các ngân hàng thương mại, vay từ tổ chứ c tà i chí nh - tìn dụng quốc tế (phầ n trên hạ n ngạ ch ưu đã i ) và phát hành trái phiếu Chình phủ trên thị trường tài chình quốc tế. - Vay ưu đã i quố c tế củ a Chí n h phủ là cá c khoả n vay nướ c ngoà i củ a Chí nh phủ đượ c hưở ng cá c điề u kiệ n ưu đã i về lã i suấ t (thườ ng rấ t thấ p), hoặ c ưu đã i về thờ i hạ n vay (thờ i gian vay nợ dà i , có thời gian ân hạn), hoặ c ưu đã i về điề u kiệ n vay (dễ dàng, không cầ n cầ m cố , thế chấ p hay bả o lã nh... ). Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của loại hính tài trợ vay ưu đãi đó là các Chình phủ cũng thường phải chấp nhận các đều kiện về kinh tế – chình trị của người cho vay. 1.2. Việ n trợ không hoà n lạ i Trái ngược với vay thương mại quốc tế , các khoản viện trợ không hoàn lại thườ ng là cá c khoả n tà i trợ cho cá c mụ c đí ch nhân đạ o ; phát triển xã hội (giáo dục, y

103 tế , phòng chống dịch bệnh , xóa đói giả m nghè o, tạo việc làm, phòng chố ng cá c tệ nạ n xã hội ,…); phát triển kinh tế (thườ ng đi kè m cá c khoả n vay ưa đã i ); bảo vệ môi trườ ng; trợ giú p khó khăn độ t xuấ t như thiên tai, đị ch họ a, độ ng đấ t, sóng thần… 2. Ý nghĩa các khoản tài trợ quốc tế cho chính phủ 2.1. Ý nghĩa tích cực - Là một nguồn thu quan trọng đối với Chình phủ các nước đang phát triển và chậ m phá t triể n . Tài trợ quốc tế vừa tăng nguồn thu cho NSNN , tăng thu ngoạ i tệ và vừ a đả m bả o nhu cầ u chi tiêu cầ n thiế t củ a Chí nh phủ mà không gây ra lạ m phá t . Có thể nói, vớ i cá c nướ c đang phá t triể n và chậ m phá t triể n nguồ n thu củ a NSNN rấ t hạ n hẹ p và nhỏ bé , đặ c biệ t thiế u hụ t rấ t lớ n về ngoạ i tệ . Bên cạ nh đó , nhu cầ u chi tiêu củ a NSNN để phá t triể n cơ sở hạ tầ ng kinh tế - xã hội, để giải quyết các vấn đề xã hộ i, để nâng cao trính độ dân trì và trính độ sản xuất , để cải thiện cán cân thanh toán…thường rất lớn . Chình ví vậy , Chình phủ có nhiều biện pháp giải quyết vấn đề này, chẳ ng hạ n phát hành thêm tiền, vay nợ trong nướ c và đặ c biệ t chú trọ ng biệ n phá p tím nguồn tài trợ quốc tế. - Tăng thêm nguồ n vố n đầ u tư , thúc đẩy tăng trưở ng kinh tế xã hộ i , phát huy đượ c cá c tiề m năng sẵ n có trong nướ c. + Mộ t phầ n rấ t lớ n từ nguồ n tà i trợ quố c tế đượ c Chí nh phủ chi tiêu cho mục đìch phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và chi cho phát triển kinh tế . + Ngay cả khoả n chi tiêu cho quả n lý củ a Chí nh phủ cũ ng sẽ là nhân tố tá c độ ng là m tăng tổ ng chi trong nướ c, góp phần làm tăng sản lượng sản xuất của nền kinh tế . + Nguồ n vố n ODA thườ ng đượ c Chí nh phủ và cá c nhà tà i trợ sử dụ ng như mộ t nhân tố kí ch thí ch hoạ t độ ng đầ u tư , thu hú t đầ u tư nướ c ngoà i , khai thá c hế t cá c tiề m năng sẵ n có trong nướ c để phá t triể n sả n xuấ t, phát triển nền kinh tế. 2.2. Tác động tiêu cực - Phải trả lãi cho nướ c ngoà i: Các khoản vay nợ nước ngoài hầu hết kèm theo lãi suấ t. Hàng năm, chình phủ có nghĩa vụ hoàn trả lãi vay cho nước ngoài , khoản chi trả này được trìch từ một phần thu thập quốc dân , điề u nà y đã là m cho đấ t nướ c bị nghè o đi mộ t í t . Ví vậỵ , trướ c khi tì m nguồ n tà i trợ bên ngoà i thì cá c Chí nh phủ nên huy độ ng hế t nguồ n lự c tà i chí nh trong nướ c . Mặ t khá c, nế u Chí nh phủ sử dụ ng tốt khoả n tài trợ quốc tế , số vố n nà y giú p nề n kinh tế tạ o ra đượ c thu nhậ p lớ n hơn nhiề u khoả n lãi vay phải trả thí vấn đề trả lãi vay nước ngoài không còn đáng lo ngại . - Có thể để lại gánh nặng nợ nần cho các thế hệ tương lai . Các khoản vay nước ngoài thường có thờ i hạ n tương đố i dà i và có thể có cá c ưu đã i , tuy nhiên cá c khoả n vay nà y đề u gây ra á p lự c trả nợ cho Chí nh phủ . Do đó , nế u sử dụ ng khô ng có hiệ u quả sẽ không tạo ra tăng trườ ng kinh tế , thu nhậ p rò ng để trả nợ mà c òn tạo ra gánh nặ ng nợ nầ n cho cá c thế hệ tương lai. - Có thể dẫn tới vỡ nợ Chình phủ . Mộ t khi Chí nh phủ mấ t khả năng chi trả cá c khoản nợ vay nước ngoài , buộ c Chí nh phủ phả i tuyên bố vỡ nợ . Chình phủ quốc gia đó đượ c lợ i là thoá i thác trách nhiệm trả nợ , tuy nhiên Chí nh phủ sẽ chị u nhiề u bấ t lợ i từ cộ ng đồ ng tà i chí nh quố c tế như:

104

+ Bị ngăn cấm không được tham gia các hoạt động kinh tế quốc tế , đặ c biệ t là thương mại quốc tế. + Bị tịch biên tà i sả n ở nướ c ngoà i , kể cả tà i sả n củ a Chí nh phủ và tà i sả n của công dân quốc gia đó. + Hầ u như bị cắ t hế t cá c khoả n tà i trợ quố c tế , kể cả vay nợ , việ n trợ và đầ u tư nướ c ngoà i. Trong điề u kiệ n hộ i nhậ p kinh tế quố c tế như hiệ n nay thì việ c tuyên bố vỡ nợ Chình phủ là điều mà không một quốc gia nào có thể dễ dàng thực hiện ví những hậu quả nặng nề của nó. - Có thể phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc về kinh tế , chình trị do nhà tài trợ quố c tế đưa ra. Tóm lại, vay nợ Chí nh phủ vừ a có nhữ ng ý nghĩ a tí ch cự c , vừ a có thể có nhữ ng hậ u quả tiêu cự c nế u không quả n lý sử dụ ng tố t khoả n vay nà y. II. Nghiệp vụ vay nợ quốc tế của chính phủ 1. Phân loại các khoản vay quốc tế của chính phủ Căn cứ và o cá c tiêu chí khá c nhau có thể phân chia các khoản vay quố c tế củ a Chình phủ thành nhiều loại: 1.1. Căn cứ vào mục đích các khoản vay - Vay bù đắ p thiế u hụ t NSNN Vay bù đắ p thiế t hụ t NSNN đượ c thự c hiệ n khi cá c khoả n thu trong nướ c không đủ trang trả i cá c nhu cầ u chi tiêu tố i thiể u củ a Chí nh phủ . - Vay tà i trợ cho cá c chương trì nh phá t triể n kinh tế , văn hó a, xã hội Vay tà i trợ cho cá c chươ ng trì nh phá t triể n kinh tế , văn hó a , xã hội được các Chình phủ thực hiện khi nguồn lực trong nước có hạn , nhưng nhu cầ u phá t triể n kinh tế , đặ c biệ t là cá c cơ sở hạ tầ ng và cá c chương trì nh xã hộ i củ a đấ t nướ c rấ t lớ n. 1.2. Căn cứ vào thời hạn hoàn trả - Vay ngắ n hạ n: Vay ngắ n hạ n đượ c thự c hiện khi có nhu cầ u độ t xuấ t, bấ t thườ ng. - Vay trung hạ n và dà i hạ n: Vay trung hạn và vay dà i hạ n đượ c thự c hiệ n cho cá c dự á n, các chương trính kinh tế - xã hội có tình lâu dài, bề n vữ ng. Quan niệ m về thờ i hạ n không giố ng nhau, tùy từng quốc gia. Ví dụ: Thờ i hạ n Nhậ t Bả n Hoa Kỳ Anh quố c Việ t Nam Ngắ n hạ n <5 năm < 1 năm < 7 năm < 1 năm Trung hạ n Từ 5 – 10 năm Từ 1 – 10 năm Từ 7 – 15 năm Từ 1 – 5 năm Dài hạn > 10 năm > 10 năm > 15 năm > 5 năm 1.3. Căn cứ vào đối tƣợng cho vay Các khoản vay quốc tế của chình phủ bao gồm: Vay cá nhân cá c tổ chứ c kinh tế – xã hội, vay Chí nh phủ song phương , vay Chí nh phủ đa phư ơng, vay cá c tổ chứ c quố c tế .

105

1.4. Căn cứ vào điều kiện vay - Vay thương mạ i: Theo điề u kiệ n thị trườ ng - Vay ưu đã i: Được hưởng các ưu đãi khác nhau 2. Nghiệp vụ vay thƣơng mại quốc tế của chính phủ 2.1. Phát hành trái phiếu ra nƣớc ngoài Việ c phá t hà nh trá i phiế u quố c tế củ a Chí nh phủ là hì nh thứ c đượ c thự c hiệ n phổ biế n nhấ t và có lị ch sử lâu đờ i . Ngườ i mua trá i phiế u là cá c tổ chứ c , cá nhân nước ngoài với mục đìch kiếm lợi nhuận cao và ìt bán lạ i trá i phiế u. Thườ ng lợ i nhuậ n cao hơn so vớ i cho vay trong nướ c. Ngày nay, trái phiếu Chình phủ có hai hính thức phổ biến là trái phiếu nước ngoài và trái phiếu châu Âu . Việ c phá t hà nh trá i phiế u quố c tế Chí nh phủ thườ n g phả i thông qua 3 nhóm: (1) Nhóm quản lý gồm Chình phủ phát hành và một tập đoàn bảo lãnh và quản lý phát hành để quyết định đồng tiền phát hành , kỳ hạn trái phiếu và những vấn đề có liên quan tới yếu tố kỹ thuật của đợt phát hành ; (2) Nhóm bao tiêu thường gồm từ 10 – 200 ngân hà ng và công ty chứ ng khoá n đứ ng ra bả o lã nh việ c tiêu thụ trá i phiế u củ a đợ t phá t hà nh, trợ giú p việ c phân bổ trá i phiế u đế n cá c nhà đầ u tư ; (3) Nhóm bán trái phiếu có nhiệm vụ bán trái phiếu của các nhà đầu tư . Phát hành trái phiếu ra nước ngoài có ưu điểm là ngoài lãi suất thị trường thí các chình phủ không chịu ràng buộc bởi bất cứ điều kiện gí nên có thể tăng quy mô khoản vay và lự a chọ n ngoạ i tệ cầ n thiế t. Có thể huy động được một khoản vốn lớn trong một thờ i gian huy độ ng ngắ n , đá p ứ ng đượ c nhu cầ u đầ u tư . Tuy nhiên , phát hành trái phiế u ra nướ c ngoà i cũng có nhượ c điể m , như lã i suấ t cao, thậ m chí cao hơn trong nướ c để thu hú t nhà đầ u tư , nhà tài trợ nước ngoài ; không có đà m phá n hoã n nợ , giãn nợ hay xó a nợ và phả i trả đú ng hạ n cả vố n và lã i cho ngườ i cho vay . 2.2. Vay thƣơng mại các chính phủ, các tổ chức trung gian tài chính nƣớc ngoài - Chình phủ các nước có thể trực tiếp vay thương mại các Chình phủ và các tổ chứ c tà i chí nh nướ c ngoà i cho cá c chương trì nh , dự á n củ a mì nh . Thủ tục nghiệp vụ tương tự như tư nhân vay. - Ngoài ra, Chình phủ còn đứng ra cam kết bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhà nướ c hoặ c tư nhân vay nợ củ a cá c tổ chứ c tà i chí nh nướ c ngoà i. Vớ i tì nh hì nh nề n kinh tế phá t triể n như hiệ n nay , các khoản vay thương mại trực tiế p củ a cá c Chí nh phủ rấ t hạ n chế , chủ yếu chỉ còn các nghiệp vụ bảo lãnh , nhưng cá c tổ chứ c tà i chí nh cũ ng rấ t thậ n trọ ng vớ i nghiệ p vụ nà y. 2.3. Vay thƣơng mại các tổ chức tài chính quốc tế Khi cá c thà nh viên củ a cá c tổ c hứ c tà i chí nh - tìn dụng quốc tế (IMF, WB, ADB…) vay vượ t hạ n mứ c ưu đã i đã quy đị nh củ a tổ chứ c dà nh cho cá c thà nh viên thì Chình phủ phải chấp nhận vay với điều kiện thương mại , và chỉ được vay ngắn hạn và trung hạ n vớ i mộ t số lượ ng hạ n chế nhấ t đị nh. Thủ tục giống khoản vay trong hạn mức ưu đã i, nhưng thườ ng kè m theo cá c điề u kiệ n rà ng buộ c cụ thể khá c.

106

3. Nghiệp vụ vay quốc tế ƣu đãi của chính phủ 3.1. Các khoản tín dụng quốc tế ƣu đãi của chính phủ Tìn dụng ưu đãi quốc tế của Chình phủ là những khoản vay nợ nước ngoài được hưở ng cá c điề u kiệ n ưu đã i khá c nhau như: - Ưu đã i về lã i suấ t Lãi suất phải trả thấp hơn lãi suất thị trường , phổ biế n dướ i 3%. Nhiề u khoản từ 0,25%/ năm – 1%/ năm, thậ m chí không phả i trả lã i. - Ưu đã i về thờ i hạ n vay Thườ ng có thờ i hạ n vay dà i , thườ ng từ 10 – 30 năm, thậ m chí có thể 40 – 50 năm. - Ưu đã i thờ i hạ n trả nợ Nói chung các khoản vay đều có th ời gian ân hạn (chưa phả i trả nợ gố c ) tương đố i dà i, từ 3 - 10 năm. Hế t thờ i gian ân hạ n khoả n nợ vay sẽ đượ c trả dầ n theo điề u kiệ n trả nợ củ a bên vay đã đượ c ghi trong Hợ p đồ ng vay. - Nhữ ng ưu đã i khá c Chình phủ các nước còn có thể được hưởng các ưu đãi khác như : Không phả i cầ m cố , thế chấ p tà i sả n, có thể được xem xét hoãn nợ , giãn nợ, giảm nợ, thậ m chí xó a nợ khi không có điề u kiệ n trả nợ đú ng hạ n . Có hai loại tìn dụng ưu đãi của Chình phủ là: Tìn dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu và hỗ trợ phát triển chình thức (ODA). + Tìn dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu được áp dụng phổ biến trong “Hội đồng tương trợ kinh tế ” (Khố i SEV) của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây . Loại hính này áp dụng đối với bất kỳ thành viên nào rơi vào tính trạng nhập siêu từ các nướ c trong khố i sẽ đượ c nhậ n mộ t khoả n tí n dụ ng ưu đã i để bù đắ p cho phầ n nhậ p siêu đó vớ i lã i suấ t rấ t thấ p, thậ m chí là không có lã i suấ t . Nướ c đi vay có trá ch nhiệ m trả nợ bằ ng khố i lượ ng hà ng hó a xuấ t khẩ u củ a mì nh trong tương lai. Hiệ n nay, các nước có nền kinh tế phát triển cũng thực hiện tìn dụng hỗ trợ xuấ t nhậ p khẩu cho các nước đang phát triển, nhưng dướ i hì nh thứ c cho vay ưu đã i củ a các Ngân hàng Xuất nhập khẩu (EXIMBANK) có sự hỗ trợ của Chình phủ như Mỹ , Pháp, Đức,… hay Ngân hà ng quố c tế Nh ật Bả n hỗ trợ cho cá c doanh nghiệ p, các Hiệ p hộ i và Chí nh phủ cá c nướ c khá c. + Hỗ trợ phá t triể n chí nh thứ c (ODA) là nguồn tài trợ ưu đãi của một hay mộ t số quố c gia hoặ c tổ chứ c tà i chí nh quố c tế cung cấ p cho mộ t Chí nh phủ nà o đó nhằ m hỗ trợ và thú c đẩ y việ c khôi phụ c và phá t triể n kinh tế - xã hội. Đây là mộ t hì nh thứ c chủ yế u và chí nh thứ c để tà i trợ cho cá c Chí nh phủ (chủ yếu là các nước đang phát triển) hiệ n nay và nó trở thà nh hoạ t độ ng tà i chí nh quố c tế qu an trọ ng nhấ t củ a các Chình phủ. 3.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 3.2.1. Quá trính hính thành và phát triển Đạ i chiế n thế giớ i lần thứ II sắ p kế t thú c cũ ng mở đầ u cho mộ t cuộ c chiế n mớ i kéo dài gần n ửa thế kỷ , đó là chiế n tranh lạ nh giữ a phe Xã hộ i chủ nghĩ a và phe Tư bản chủ nghĩa , mà đứng đầu là Liên Xô và Hoa Kỳ . Hai cườ ng quố c nà y đã thự c thi nhiề u biệ n phá p, đặ c biệ t là về kinh tế để củ ng cố hệ thố ng đồ ng minh củ a mì nh . Mặ c

107 khác, sau chiế n tranh (1945), các nước Châu Âu , Châu Á đề u bị chiế n tranh tà n phá . Riêng nướ c Mỹ , nề n kinh tế không bị tà n phá mà thậ m chí ngà y cà ng già u có nhờ chiế n tranh. GNP năm 1945 của Mỹ là 213,5 tỷ USD, bằ ng khoả ng 48% tổ ng GDP củ a thế giớ i; tăng gầ n 2 lầ n so vớ i 125, 8 tỷ USD năm 1942. Để giú p đỡ cá c đồ ng minh Tây Âu khôi phụ c kinh tế , phát huy ảnh hưởng chình trị , đồ ng thờ i ngăn chặ n ả nh hưở ng củ a Liên Xô và cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩ a; năm 1947, Mỹ đã triển khai “Kế hoạch Marsahall” thông qua Ngân hàng thế giới , chủ yếu là IBRD (thành lập tháng 7/1944). Thông qua kế hoạ ch nà y , Mỹ đã thực hiện tài trợ vốn ồ ạt , đượ c ví là “trậ n mưa Dollar” khổ ng lồ cho Tây Âu với tên gọ i là khoả n “Hỗ trợ phá t triể n chí nh thứ c - ODA”. Trong ODA gồ m 2 phầ n, phầ n việ n trợ không hoà n lạ i và phầ n cho vay ưu đã i vớ i thờ i hạ n dà i, lãi suất thấp. Từ giữ a nhữ ng năm 1960 trở đi, cùng với sự hồi ph ục của các nền kinh tế Tây Âu, ODA đượ c coi là khoả n tà i trợ củ a cá c nướ c phá t triể n (OECD) cho cá c nướ c đang và chậm phát triển . Đối với các khoản ODA của WB thí từ những năm 1990 có sự phố i hợ p cho cá c chương trì nh phá t triể n củ a cá c nướ c đang và chậ m phá t triể n. 3.2.2. Phân loạ i ODA - Căn cứ và o tí nh chấ t tà i trợ + Việ n trợ không hoà n lạ i : hính thức cung cấp ODA không phải hoàn trả cho nhà tà i trợ . Ngườ i nhậ n không có nghĩ a vụ phả i hoà n trả . + Tài trợ có hoàn lại : Là các khoản cho vay ưu đãi . Là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất , thời gian ân hạn và thời gian trả nợ , bảo đảm Thườ ng đượ c mứ c độ không hoà n lạ i (hoặ c thà nh tố ưu đã i ) đạ t í t nhấ t 35% đố i vớ i cá c khoả n vay có rà ng buộ c và lớ n hơn 25% vố n vay không có rà ng buộ c mớ i coi là ODA ưu đã i . + Tài trợ hỗn hợp : Gồ m mộ t phầ n việ n trợ không hoà n lạ i và mộ t phầ n cho vay (có thể có thể ưu đãi hoặc không ưu đãi ), nhưng tổ ng cá c thà nh tố ưu đã i phả i đạ t ìt nhất 35% đố i vớ i cá c khoả n vay có rà ng buộ c và lớ n hơn 25% vố n vay không có ràng buộc - Căn cứ và o mụ c đí ch sử dụ ng + Hỗ trợ cơ bả n : Là các khoản ODA dành cho việc thực hiện nhiệ m vụ củ a các chương trính, dự á n đầ u tư xây dự ng cá c cơ sở hạ tầ ng kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trườ ng. Thườ ng là cá c khoả n vay ưu đã i. + Hỗ trợ kỹ thuậ t : Là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức , chuyể n giao công nghệ , phát triển năng lực , phát triển thể chế , nghiên cứ u tiề n đầ u tư cá c chương trì nh, dự á n, phát triển nguồn nhân lực… Thường là các khoản viện trợ không hoàn lại. - Căn cứ và o cá c điề u kiệ n để đượ c nhậ n tà i trợ + ODA không rà ng buộ c : Ngườ i nhậ n không phả i chị u bấ t cứ sự rà ng buộ c nào. + ODA có rà ng buộ c : Ngườ i nhậ n phả i chị u mộ t số rà ng buộ c nà o đó , như ràng buộc nguồn s ử dụng (chỉ được mua sắm hàng hóa , thuê chuyên gia , thuê thầ u… theo chỉ đị nh ), hoặ c rà ng buộ c bở i mụ c đí ch sử dụ ng (chỉ được sử dụng cho một số mục đìch nhất định nào đó qua các chương trính, dự á n).

108

+ ODA hỗ n hợ p : Mộ t phầ n có nhữ ng rà ng buộ c , mộ t phầ n không có rà ng buộ c nà o. - Căn cứ và o hì nh thứ c thự c hiệ n cá c khoả n tà i trợ + ODA hỗ trợ dự á n: Là hính thức chủ yếu của ODA, nghĩa là ODA sẽ được xác định cho các dự án cụ thể . Có thể là hỗ trợ cơ bản , hỗ trợ kỹ thuậ t , việ n trợ không hoàn lại hay cho vay ưu đãi. + ODA hỗ trợ phi dự á n : Là hính thức không gắ n vớ i cá c dự á n đầ u tư cụ thể , như hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ ,… + ODA hỗ trợ chương trì nh : Là khoản ODA dành cho một mục đìch tổng quát nào đó trong một khoảng thời gian xác định . Thườ ng là gắ n vớ i nhiề u dự á n chi tiế t cụ thể trong mộ t chương trì nh tổ ng thể . Hính thức này đặc biệt được chú ý từ nhữ ng năm 1990 và được áp dụng với các quốc gia đã sử dụng ODA có hiệ u quả . - Căn cứ vào người cung cấp tài trợ + ODA song phương: là ODA của một Chình phủ tài trợ trực tiếp cho một Chình phủ khác. + ODA đa phương: là ODA của nhiều Chình phủ cùng đồng thời tài trợ cho mộ t Chí nh phủ . Thườ ng có : ODA đa phương toà n cầ u và ODA đa phương khu vự c. + ODA củ a cá c tổ chứ c phi Chí nh phủ (NGO): như Hộ i chữ thậ p đỏ quố c tế , Trăng lưỡ i liề m đỏ quố c tế , Tổ chứ c Hò a bì nh xanh, Tổ chứ c SIDA củ a Thụ y Điể n… 3.2.3. Xác định yếu tố không hoàn lại (mứ c độ ưu đã i, thành tố hỗ trợ) trong cá c dự á n ODA Yế u tố không hoà n lạ i củ a dự á n ODA là tỷ lệ phầ n trăm giá trị danh nghĩ a củ a dự á n phả n á nh mứ c độ ưu đã i củ a dự á n ODA . Đó là nhữ ng ưu đã i về lã i suấ t , thờ i gian ân hạ n, thờ i hạ n củ a khoả n vay và việ n trợ không hoà n lạ i đã tạ o ra mộ t tỷ lệ hỗ trợ cho ngườ i nhậ n ODA trên giá trị danh nghĩ a củ a dự á n . Trong đà m phá n dự án vay ODA cầ n phả i tí nh tóan, xem xé t cá c phương á n khá c nhau để đạ t ưu đã i tố i ưu (cao nhấ t) cho dự á n. Có một số phương pháp tình toán sau: - Dự a và o lã i suấ t ưu đã i : Đó là chênh lệ ch giữ a tổ ng số tiề n phả i trả (cả vốn gốc và lãi) theo lã i suấ t ưu đã i so vớ i vay theo điề u kiệ n lã i suấ t thị trườ ng: Mứ c Tổ ng số tiề n Tổ ng số tiề n Tỷ lệ độ phải trả theo lã i - phải trả theo lãi việ n trợ ưu = suấ t thị trườ ng suấ t vay ưu đã i + không đã i Tổ ng số tiề n phả i trả theo lã i suấ t thị trườ ng hoàn lạ i

Trong đó : GE : Mứ c độ ưu đã i cho dự á n.

Rif : Số lã i phả i trả năm thứ i theo lã i suấ t vay ưu đã i Rim: Số lã i phả i trả năm thứ i theo lã i suấ t thị trường

Li : Số vố n gố c phả i trả năm thứ i

109

L : Tổ ng số vố n vay củ a dự á n. A : Tổ ng giá trị đầ u tư dự á n. Phương phá p lã i suấ t ưu đã i này có ư u điể m là đơn giả n, trự c quan, dễ tí nh toá n. Tuy nhiên, nó cũng có nhượ c điểm là không chí nh xá c. - Căn cứ và o việ c quy đổ i về giá trị hiệ n tạ i củ a số tiề n phả i trả trong tương lai : Là sự chênh lệ ch giữ a giá trị hiệ n tạ i củ a toà n bộ số tiề n vay phả i trả trong tương lai (cả gố c và lã i) đượ c quy về theo lãi suất bính quân của thị trường so với tổng số tiền hiện tại được vay.

Mứ c Tổ ng số Giá trị hiện tại của Tỷ lệ độ tiề n đượ c - tổ ng số tiề n phả i trả việ n trợ ưu = vay hiệ n tạ i trong tương lai + không đã i Tổ ng số tiề n đượ c vay hiệ n tạ i hoàn lại

Trong đó : L: tổ ng số tiề n đượ c vay hiệ n tạ i R: Lãi suất bính quân của thị trường trong thời gian vay nợ. Phương phá p nà y ưu điể m là độ chình xác tương đối cao , tuy nhiên nó có nhượ c điể m là tình toán phức tạp , mang tí nh lý thuyế t và chưa gắ n việ c vay nợ vớ i việ c trả nợ . - Căn cứ và o chênh lệ ch lã i suấ t ưu đã i , thờ i gian ân hạ n củ a khoả n vay và trả nợ của khoản vay: Là sự kết hợp gi ữa hai yếu tố: Mứ c độ ưu đã i củ a khoả n vay đượ c xá c đị nh bằ ng tỷ lệ chênh lệ ch củ a lã i suấ t vay ưu đã i vớ i lã i suấ t chiế t khấ u theo kỳ trả nợ và tỷ lệ chênh lệch giữa số tiền lãi chiết khấu trong thời gian vay nợ và số tiề n lã i chiế t khấ u trong thờ i gian ân hạ n củ a khoả n vay tí nh theo kỳ trả nợ . Yế u tố Tỷ lệ chênh lệch của lãi Tỷ lệ chênh lệch giữa số tiền lãi chiế t không = suấ t chiế t khấ u và lã i suấ t x khấ u củ a thờ i gian cho vay và thờ i gian hoàn lại vay theo từ ng kỳ trả nợ ân hạ n theo tổ ng số kỳ trả nợ vay

Trong đó : Rf : tỷ lệ lãi suất ưu đãi hàng năm a : Số tiề n trả nợ trong năm (theo điề u kiệ n củ a bên cho vay) 1/a r: tỷ lệ chiết khấu của mỗi kỳ trả nợ: r = (1 + rt) – 1

r1: Tỷ lệ chiết khấu của cả năm (theo thông bá o củ a OECD) G: Thờ i gian ân hạ n (thỏa thuận của bên cho vay) M: Thờ i hạ n cho vay. Việ c trả nợ theo nguyên tắ c chia đề u cho mỗ i kỳ . Cách tình toán nà y hiệ n nay đượ c cá c nướ c OECD , các tổ chức tài chình quốc tế và nhiều nước nhận tài trợ ODA sử dụng để tình toán thành tố hỗ trợ (mứ c độ ưu đã i) của các dự án ODA.

110

Nhín chung, các dự án ODA phải có thành tố hỗ trợ (yế u tố không hoà n lạ i ) đạ t không dướ i 25% tổ ng giá trị khoả n vay. 3.2.4. Quy trì nh thu hú t, quản lý, sử dụ ng ODA Đó là quá trì nh gặ p gỡ giữ a nhu cầ u cầ n tà i trợ và khả năng tà i trợ cũ ng như quá trính hài hóa thủ tục giữ a nhà tà i trợ và ngườ i nhậ n tà i trợ để ODA đi và o thự c tiễ n . Quy trì nh gồ m cá c bướ c sau: a. Xây dự ng danh mụ c chương trì nh , dự á n ưu tiên vậ n độ ng ODA . Chình phủ các nước đang và chậm phát triển trong từng thời kỳ (năm) tổ ng hợ p cá c nhu cầ u để lậ p Danh mụ c cá c chương trì nh , dự á n ưu tiên vậ n độ ng ODA ; kèm theo đề cương nêu rõ sự cần thiết , tình phù hợp quy hoạch , mục tiêu, kế t quả dự kiế n , các hoạt động chủ yế u, thờ i hạ n thự c hiệ n , dự kiế n mứ c vố n ODA và vố n đố i ứ ng , dự kiế n cơ chế tà i chình (cấ p phá t từ NSNN ; Cho vay lạ i từ NSNN ; Mộ t phầ n cấ p phá t , mộ t phầ n cho vay lạ i ), dự bá o tá c độ ng tớ i kinh tế – xã hội cho từng chương trính , dự á n cụ thể . Chình phủ sẽ dự kiến phân bổ và vận động các nhà tài trợ ODA tại các Hội nghị nhóm tư vấ n cá c nhà tà i trợ (CG), hoặ c thông qua cá c cơ quan đạ i diệ n củ a nhà tà i trợ , hoặ c thông qua công bố trên cá c phương tiệ n thông tin chình thức. b. Vậ n độ ng ODA. Đó là quá trì nh cá c cơ quan củ a Chí nh phủ cá c nướ c đang và chậ m phá t triể n liên hệ , vậ n độ ng cá c nhà tà i trợ ODA . Các nhà tài trợ sẽ căn cứ vào khả năng tài trợ ODA trong năm tài khóa và sự phù hợp của các chương trính , dự á n để thông báo cho nước có nhu cầu về mức độ , các chương trính , dự á n ODA có thể đượ c tà i trợ thông qua Hộ i nghị CG, văn bả n chí nh thứ c, hay Internet… c. Đà m phá n, ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA. Các chình phủ nhận tài trợ sẽ cử các quan chức có trách nhiệm đến đàm phán và ký kết Điều ước quốc tế về ODA có tính nguyên tắc với nhà tài trợ . Nộ i dung gồ m chiế n lược, chình sách, khuôn khổ hợ p tá c, phương hướ ng ưu tiên trong cung cấ p và sử dụ ng ODA ; danh mụ c cá c lĩ nh vự c, chương trì nh, dự á n, điề u kiệ n, khung và cam kế t tà i trợ ODA cho mộ t năm hoặ c nhiề u năm đố i vớ i cá c chương trì nh , dự á n; nhữ ng nguyên tắ c về thể thứ c và kế hoạ ch quản lý, thự c hiệ n cá c chương trì nh, dự á n. d. Thông bá o điề u ướ c quố c tế khung về ODA . Chình phủ các nước sẽ thông báo cho cá c cơ quan chủ quả n , các địa phương có chương trính, dự á n về Điề u ướ c quố c tế khung ODA củ a từ ng nhà tà i trợ , để các cơ quan , đị a phương nà y chuẩ n bị cá c văn kiệ n cầ n thiế t. e. Chuẩ n bị văn kiệ n chương trì nh , dự á n ODA . Các cơ quan chủ quản , các địa phương đã đượ c đồ ng ý tà i trợ ODA sẽ phả i thà nh lậ p cá c Ban chuẩ n bị chương trì nh , dự á n. Các văn kiện có liên quan gồm cơ chế tà i chí nh trong nướ c đố i vớ i sử dụ ng ODA; Vố n chuẩ n bị chương trì nh, dự á n; Kế hoạ ch chuẩ n bị chương trì nh, dự , án; Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chương trì nh , dự á n; Báo cáo nghiên cứu khả thi chương trính, dự á n sử dụ ng vố n ODA. f. Thẩ m đị nh , phê duyệ t chương trì nh , dự á n ODA . Các văn kiện của chương trính, dự á n ODA sẽ đượ c cá c cơ quan có thẩ m quyề n củ a nướ c nhậ n tà i trợ thẩ m đị nh, phê duyệ t để có căn cứ ký kế t điề u ướ c quố c tế cụ thể vớ i nhà tà i trợ . g. Đà m phá n, ký kết, phê chuẩ n hoặ c phê duyệ t Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA . Các cơ quan của Chình phủ nước nhận tài t rợ sẽ thông bá o kế t quả phê duyệ t cá c chương trì nh, dự á n cho từ ng nhà tà i trợ . Sau khi đượ c nhà tà i trợ chấ p nhậ n , cơ quan có thẩm quyền của nước nhận tài trợ sẽ phối hợp chuẩn bị các nội dung đàm phán 111

Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA . Sau đó , các cơ quan được Chình phủ ủy quyền sẽ đà m phá n cá c Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA . Khi kế t thú c đà m phá , Chình phủ sẽ trự c tiế p ký kế t , hoặ c quyế t đị nh ngườ i đượ c ủ y quyề n ký kế t , hoặ c trính Chủ tịch nướ c vớ i nhữ ng Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA đượ c ký kế t vớ i danh nghĩ a Nhà nướ c. Sau đó cá c Điề u ướ c quố c tế cụ thể sẽ đượ c chuyể n cho cơ quan quả n lý củ a Chình phủ về ODA để theo dõi, thự c hiệ n. h. Thự c hiệ n chương trì nh, dự á n ODA. Là bước đưa các Điều ước quốc tế cụ thể về ODA và o thự c hiệ n tạ i cá c chương trì nh , dự á n cụ thể . Đây là bướ c có ý nghĩ a cự c kỳ quan trọng đảm bảo việc thực hiện các Điều ước quốc tế và hiệ u quả củ a cá c chương trì nh , dự á n sử dụ ng ODA . Các chủ dự án phải thành lập các Ban quản lý chương trì nh, dự á n ODA có quy chế tổ chứ c hoạ t độ ng và tư cá ch phá p nhân để thự c hiệ n cá c dự á n phù hợ p vớ i quy đị nh củ a phá p luậ t và Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA. Các vấn đề cần chú ý trong thực hiện các dự án là: - Vố n đố i ứ ng trong nướ c chuẩ n bị thự c hiệ n và thự c hiệ n dự á n. Để phá t huy tí nh chủ động và nâng cao trác h nhiệ m củ a ngườ i nhậ n tà i trợ , các nhà tài trợ thường yêu cầ u ngườ i nhậ n tà i trợ phả i có mộ t số vố n trong nướ c để chuẩ n bị thự c hiệ n và thự c hiệ n dự á n đượ c ghi trong Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA . Chình phủ, các cơ quan chủ quản và chủ dự án phải chủ động bố trì vốn đối ứng (tiề n vố n , hiệ n vậ t , lao độ ng…) để thực hiện dự án. - Vố n ứ ng trướ c để thự c hiệ n dự á n . Căn cứ văn bả n giả i trì nh củ a Cơ quan chủ quản và văn bản thỏ a thuậ n, Chình phủ các nước sẽ cấp tạm ứng cho việc thực hiện mộ t số hạ ng mụ c củ a dự á n và sẽ thu hồ i khi đượ c giả i ngân vố n cho hạ ng mụ c đó . - Giải phóng mặt bằng thực hiện dự án . Cầ n đượ c thự c hiệ n đú ng kế hoạ ch , phù hợ p vớ i quy đị nh củ a nướ c sở tạ i và Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA , đả m bả o thờ i hạn thực hiện dự án và kế hoạch giải ngân của nhà tài trợ, đả m bả o hiệ u quả dự á n. - Thự c hiệ n đấ u thầ u rộ ng rã i . Các vấn đ ề về thi công , mua sấ m thiế t bị , dây chuyề n công nghệ củ a dự á n… cầ n đượ c thự c hiệ n thầ u quố c tế rộ ng rã i để vừ a đả m bảo thời hạn, chấ t lượ ng hiệ u quả củ a đầ u tư và tí nh cạ nh tranh công bằ ng. - Thự c hiệ n điề u chỉ nh , sửa đổi , bổ sung nộ i dung chương trì nh , dự á n ODA trong quá trì nh thự c hiệ n : Nhằ m đả m bả o tí nh đồ ng bộ , phù hợp thực tế và tình hiệu quả của dự án. Các điều chỉnh phải trong phạm vi cho phép , đượ c cá c cơ quan có thẩ m quyề n và nhà tà i trợ chấ p thuậ n. - Quản lý xây dựng, nghiệ m thu, bàn giao, quyế t toá n. Việ c thẩ m đị nh, phê duyệ t thiế t kế kỹ thuậ t và tổ ng dự toá n , cấ p giấ y phé p xây dự ng , quản lý chất lượng công trính, nghiệ m thu , bàn gi ao, bảo hành , bảo hiểm công trính xây dựng thuộc dự án ODA, quyế t toá n vố n ODA cũ ng phả i đượ c tiế n hà nh theo quy đị nh củ a nướ c nhậ n tà i trợ và yêu cầ u củ a nhà tà i trợ quy đị nh trong cá c Điề u ướ c quố c tế cụ thể về ODA . - Giải ngân vốn ODA . Chình là quá trính thực hiện các quy định , các thủ tục cần thiế t để có thể nhậ n đượ c vố n ODA từ nhà tà i trợ chuyể n cho Ban quả n lý dự á n . Tùy thuộ c quy đị nh trong Điề u ướ c quố c tế , việ c rú t vố n, thanh toá n bằ ng nguồ n vố n ODA đượ c thự c hiệ n thông qua cá c hì nh thứ c sau: + Chuyể n tiề n trự c tiế p và o tà i khoả n củ a NSNN . Được áp dụng cho viện trợ không hoà n lạ i , ODA hỗ trợ chương trì nh cân đố i NSNN , mộ t số khoả n hỗ trợ nâng cao năng lự c củ a cá c cơ quan Chí nh phủ …

112

+ Thanh toán trực tiếp . Theo đề nghị củ a Ban quả n lý dự á n (BQLDA), sau khi đượ c cơ quan quả n lý về ODA củ a Chí nh phủ chấ p thuậ n , nhà tài trợ sẽ chuyển tiền thanh toá n trự c tiế p cho nhà thầ u (hoặ c ngườ i cung cấ p ) qua ngân hà ng phụ c vụ . Thườ ng á p dụ ng trong thanh toá n theo tiế n độ thự c hiệ n cho cá c hợ p đồ ng xây lắ p lớ n , hợ p đồ ng tư vấ n hay thanh toá n cho cá c hợ p đồ ng nhậ p khẩ u hà ng hó a vớ i số lượ n g nhỏ không cần mở L/C. + Mở thư tí n dụ ng (L/C) có Thư cam kết , hoặ c thanh toá n bằ ng L /C không cầ n thư cam kế t . BQLDA phả i là m văn bả n và gử i cá c tà i liệ u đề nghị cơ quan quả n lý ODA củ a Chí nh phủ cho phé p mở L /C. Khi đã có chấ p nhậ n, BQLDA và ngân hà ng phục vụ trong nước sẽ làm thủ tục đề nghị Ngân hàng phục vụ nước ngoài mở L /C và thông bá o cho nhà tà i trợ . Nhà tài trợ xem xét thư đề nghị (hoặ c đơn xin rú t vố n vớ i mộ t số dự á n củ a WB , ADB). Nế u chấ p nhậ n , theo đề nghị củ a BQLDA , nhà tài trợ phát hành một Thư cam kết đảm bảo trả tiền cho ngân hàng thương mại đối với khoản tiề n đã hoặ c sẽ thanh toá n bằ ng Thư tí n dụ ng (L/C). Đối với một số nhà tài trợ t hí không cầ n thư cam kế t mà sẽ chuyể n tiề n để mở L /C. Được áp dụng trong thanh toán hàng nhập khẩu bằng L /C và thanh toá n phầ n ngoạ i tệ trong cá c hợ p đồ ng củ a cá c dự án của một số nhà tài trợ (như JBIC). + Mở tà i khoả n đặ c biệ t hoặ c tà i khoả n tạ m ứ ng . Là hính thức nhà tài trợ ứng trước cho bên nhận một khoản tiền vào tài khoản đặc biệt hoặc tài khoản tạm ứng để bên nhận chủ động, thuậ n lợ i trong cá c thanh toá n nhỏ , giảm bớt số lần xin rú t vố n, đẩ y nhanh tố c độ thanh toá n cho cá c hoạ t độ ng củ a dự á n , thườ ng á p dụ ng trong thanh toán các hóa đơn xây lắp theo tiến độ , mua sắ m thiế t bị nhỏ , chi phí hoạ t độ ng củ a BQLDA,… Hạ n mức củ a tà i khoả n đặ c biệ t hoặ c tà i khoả n tạ m ứ ng tù y thuộ c nhu cầ u chi tiêu củ a dự á n, đượ c xá c đị nh trong Điề u ướ c quố c tế cụ thể , hiệ p đị nh vay hay thư giải ngân của dự án . Cơ quan kiể m soá t chi sẽ thự c hiệ n kiể m tra trướ c hoặ c kiể m tra sau cá c khoả n chi từ tà i khoả n nà y. + Thủ tục thanh toán hoàn vốn hoặc thủ tục thanh toán hồi tố: * Thanh toá n hoà n vố n là việ c nhà tà i trợ chấ p nhậ n thanh toá n cho cá c khoản chi của dự án đã phát sinh trong thời gian hiệu lự c củ a Điề u ướ c quố c tế cụ thể hoặ c Hiệ p đị nh vay vố n , đã đượ c BQLDA thanh toá n bằ ng nguồ n vố n NSNN hoặ c vố n tự có . Được thực hiện trong mua sắm nhỏ , thanh toá n mộ t số hạ ng mụ c xây dự ng cơ bả n; * Thanh toá n hồ i tố là v iệ c nhà tà i trợ chấ p thuậ n thanh toá n cho cá c khoản chi của dự án đã phát sinh , đã đượ c BQLDA thanh toá n bằ ng nguồ n vố n NS hoặ c vố n tự có trướ c khi Điề u ướ c quố c tế cụ thể , hoặ c Hiệ p đị nh vay có hiệ u lự c. Hính thức nà y chỉ đượ c thự c hiệ n khi đượ c nhà tà i trợ thỏ a thuậ n , đồ ng ý từ khi chuẩ n bị dự á n và đưa và o nộ i dụ ng củ a Điề u ướ c quố c tế cụ thể hoặ c Hiệ p đị nh vay vố n ODA. i. Theo dõ i, đá nh giá , nghiệ m thu, quyế t toá n, bàn giao k ết quả dự án ODA : Là khâu công việ c quan trọ ng đượ c tiế n hà nh thườ ng xuyên và đị nh kỳ nhằ m phân tí ch , so sánh kết quả đạt được trên thực tế với mục tiêu đã đề ra trong các văn kiện của dự án ; kiể m tra, thanh tra việ c tiế p nhậ n, quản lý, sử dụ ng ODA ; tổ chứ c nghiệ m thu , quyế t toán, bàn giao kết quả và đưa chương trính, dự á n và o vậ n hà nh trong thự c tế đờ i số ng. k. Quản lý trả nợ vay ODA : ODA có thể để lạ i gá nh nặ ng nợ nầ n cho nướ c tiế p nhậ n. Ví vậy, quản lý trả nợ vay ODA có ý nghĩa quan trọng.

113

- Đối với viện trợ không hoàn lại : Khoản này không phải hoàn trả , nhưng cũ ng cầ n đượ c quả n lý chặ t chẽ . Nế u là việ n trợ bằ ng tiề n thì cầ n chuyể n đổ i ra nộ i tệ và ghi tăng thu cho NSNN, đưa và o cân đố i NSNN. Nế u là hiệ n vậ t, hàng hóa được phép bán thí Chình phủ có thể bán , thu tiề n và ghi tăng thu cho NSNN . Nế u là hiệ n vậ t , hàng hóa không được phép bán thí hàng nhận về giao ch o đơn vị tiế p nhậ n sử dụ ng , Chình phủ sẽ quy thành tiền đồng thời ghi thu và ghi chi NSNN. - Đối với các khoản vay nợ ODA : Hàng năm đều phải trả lãi vốn vay và trả nợ khi hế t thờ i gian ân hạ n. + Đối với khoản vay được đưa vào cân đối NSNN : Khi vay sẽ ghi thu NSNN. Khi đế n hạ n trả nợ , sẽ có thể trìch thẳng từ NSNN để trả nợ (qua Kho bạ c nhà nướ c), hoặ c có thể chuyể n sang quỹ trả nợ quố c gia để trả nợ . + Đối với khoản vay cho các dự án cụ thể : * Nế u dự á n mang tí nh chấ t xã hộ i, không có khả năng thu hồ i vố n trự c tiế p để trả nợ , khi nhậ n vố n vay sẽ ghi thu NSNN , coi là mộ t khoả n cấ p phá t củ a NSNN cho dự á n. Khi đế n thờ i hạ n trả nợ NSNN sẽ trí ch tiề n để t rả nợ, ghi chi NSNN (chi trả nợ ). * Nế u dự á n có thể tí nh toá n hiệ u quả trự c tiế p , có số thu đủ để trả nợ , Chình phủ có thể thực hiện biện pháp cho vay lại để thực hiện dự án . Hàng năm, khi dự á n đi và o hoạ t độ ng sẽ trìch một phần doanh thu (phầ n khấ u hao cơ bả n củ a phầ n vố n vay thự c hiệ n dự á n) và lợi nhuận vào Quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ vốn vay . * Trả lãi vốn vay hằng năm thường được lấy t ừ chi NSNN hà ng năm. Nói chung, các Chình phủ thường thành lập các cơ quan quản lý việc trả nợ vay ODA và thà nh lậ p Quỹ trả nợ quố c gia để có thể chủ độ ng trả nợ vay khi đế n hạ n . 3.2.5. Quản lý nợ nước ngoài của Chình phủ Bài học rút ra từ những cuộc kh ủng hoảng nợ và vỡ nợ quốc tế của các nước Châu Phi, Mỹ Latinh, từ cuộ c khủ ng hoả ng tà i chí nh – tiề n tệ Châu Á (1997) cũng như cuộ c khủ ng hoả ng nợ công Hy Lạ p , Italia, Bồ Đà o Nha (2011) đã khẳ ng đị nh vai trò quan trọ ng củ a Chí nh phủ trong việ c quả n lý nợ quố c gia , kể cả nợ vay dà i hạ n và nợ vay ngắ n hạ n, cả nợ vay Chình phủ và nợ vay tư nhân (các doanh nghiệp). Để quả n lý tố t nợ vay nướ c ngoà i củ a quố c gia, các Chình phủ cần thực hiện các công việc sau: - Phải thành lập một cơ quan quản lý nợ của Chình phủ để theo dõi , đề ra các chình sách vay nợ , quản lý nợ vay và trả nợ nước ngoài , nợ vay Chí nh phủ và nợ vay của khu vực tư nhân . Do vậ y, nế u không quản lý chặt chẽ vay nợ nước ngoài của khu vự c tư nhân sẽ dẫ n đế n khủ ng hoả ng và trong điề u kiệ n hộ i nhậ p kinh tế tư sâu , rộ ng và toàn diện hiện nay , Chình phủ vẫn là người phải đứng ra gánh chịu trách nhiệm trả nợ nướ c ngoà i và giả i quyế t hậ u quả cá c khoả n nợ tư nhân . Cơ quan nà y có thể là cơ quan riêng biệ t trự c thuộ c Chí nh phủ hoặ c là mộ t bộ phậ n nằ m trong Bộ Tà i chí nh . - Phải hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý vay nợ nước ngoà i và quả n lý nợ nướ c ngoài theo hướng: + Phù hợp với thông lệ quốc tế. + Phù hợp cơ chế thị trường và đặc điểm quốc gia. + Tăng cườ ng trá ch nhiệ m củ a cá c cơ quan liên quan tớ i quá trì nh vay và sử dụng.

114

+ Tăng cườ ng vai trò của cơ quan Quốc hội với việc ban hành chình sách , kiể m tra, giám sát công tác vay nợ. - Phải khống chế được mức vay hàng năm để tổng nợ vay luôn nằm trong giới hạn có thể kiểm soát được , nề n kinh tế có thể hấ p thụ có hiệ u quả và có khả năng trả nợ . Nhiề u quố c gia đề ra mứ c vay nợ Chí nh phủ hà ng năm không vượ t mứ c 5% GDP, hay không quá 10% tổ ng thu NSNN, hoặ c 20% tổ ng chi NSNN… Ngoà i ra , việ c quả n lý nợ quốc gia còn cần được xem xét , khố ng chế dự a trên cơ sở tham khả o hệ thố ng các chỉ tiêu được nhóm Ngân hàng thế giới WB đưa ra: Bảng 5.1. Tiêu chuẩ n phân loạ i mứ c độ nợ củ a WB Mứ c nợ trầ m Mứ c độ khó Mứ c độ bì nh STT Chỉ số trọng khăn thườ ng 1 Tổ ng số nợ /GDP >=50% 30% -50% <30% 2 Tổ ng số nợ / Kim >=200% 165% -200% <165% ngạch xuất khẩu 3 Nghĩa vụ trả nợ/Kim >=30% 18% -30% <18% ngạch xuất khẩu 4 Nghĩa vụ trả nợ/GDP >=4% 2% -4% <2% 5 Nghĩa vụ trả lãi/Kim >=20% 12% -20% <12% ngạch xuất khẩu Nguồn: PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chính, 2006 Việ c đố i chiế u, xem xé t hệ thố ng chỉ tiêu nà y cầ n phả i đồ ng bộ , và chỉ có giá trị tham khả o. - Việ c quả n lý nợ vay nướ c ngoà i cầ n đượ c thự c hiệ n n gay từ khâu lậ p kế hoạ ch vay nợ Chí nh phủ , từ khâu thẩ m đị nh dự á n và hiệ u quả vay củ a từ ng khoả n vay , từ ng lầ n vay nợ . Tổ chứ c công tá c quả n lý nợ khoa họ c , chuyên nghiệ p và chủ độ ng , nghiên cứ u kinh nghiệ m củ a cá c nướ c mộ t cá ch nghiêm tú c và xem xé t tí nh phù hợ p vớ i thự c tiễ n. - Cầ n nhanh chó ng hoà n thiệ n thị trườ ng tà i chí nh , sử dụ ng cá c công cụ phá i sinh để phòng ngừa rủi ro . Tăng cườ ng cá c quan hệ tà i chí nh trên thị trườ ng tà i chí nh quố c tế để có thể giả m thiể u rủ i ro trong vay nợ . - Tăng cườ ng quả n lý sử dụ ng có hiệ u quả vố n vay nướ c ngoà i , cụ thể: + Tăng cườ ng công tá c quy hoạ ch, phân bổ vố n vay nướ c ngoà i. + Nâng cao trá ch nhiệ m củ a cơ quan, doanh nghiệ p sử dụ ng vố n. + Tăng cườ ng công tá c kiể m tra, đá nh gí a kế t quả dự á n. - Việ c cấ p bả o lã nh cá c khoả n vay không nên căn cứ và o hì nh thứ c sở hữ u , phì bảo lãnh và phì cho vay lại cần dựa trên cơ sở phân tìch , đá nh giá mứ c độ rủ i ro củ a đố i tượ ng bả o lã nh hay cho vay lạ i . Phì cho vay lại nên ở mức thị trường để tránh làm méo mó cạnh tranh thị trường. - Thườ ng xuyên phân tí ch danh mụ c nợ để đá nh giá rủ i ro (đá nh giá cơ cấ u kỳ hạn, lãi suấ t, đồ ng tiề n vay nợ và cá c rủ i ro liên quan ) để có biện pháp cơ cấu lại khi

115 cầ n thiế t. Tiế n dầ n tớ i việ c thự c hiệ n quả n lý nợ theo danh mụ c tà i sả n nợ và tà i sả n có. - Thườ ng xuyên đá nh giá bề n vữ ng nợ (đá nh giá diễ n biế n môi trườ ng trong nướ c và quốc tế ; các dự án về xu hướng vận động của nợ ; phân tí ch và xá c đị nh rủ i ro ) để xây dự ng chiế n lượ c và phương á n vay nợ mớ i. - Chú trọng phát triển và tận dụng mọi nguồn thu về ngoạ i tệ để đả m bả o khả năng trả nợ . Cụ thể: + Đẩy mạnh xuất khẩu. + Phát triển du lịch. + Phát triển các dịch vụ kiều hối. + Phát triển các dịch vụ thu ngoại tệ khác. - Hàng năm NSNN phải bố trì , cân đố i vố n để trả nợ vay ODA cho nhữ ng khoả n vay không có khả năng thu hồ i vố n trự c tiế p củ a Chí nh phủ ; đồ ng thờ i, phải giành một phầ n dự phò ng để trả nợ nhữ ng khoả n vay xấ u có thể có củ a nề n kinh tế . Nhữ ng khoả n vay nà y sẽ đượ c trí ch c huyể n và o Qũ y trả nợ quố c gia (hoặ c và o vố n luỹ kế trả nợ vay). - Các thành lập Quỹ trả nợ quốc gia của Chình phủ để tập hợp các khoản nợ Chình phủ nhằm trả nợ đúng hạn ; đồ ng thờ i , có cơ sở để hính thành các khoả n dự phòng tập trung nhằm đối phó với những trường hợp đột xuất , nhữ ng khoả n nợ xấ u . Cơ sở củ a Quỹ trả nợ quố c gia là cá c khoả n thu hồ i vố n và lã i cho vay lạ i vố n ODA của Chình phủ với những công trính có thể tình t oán hiệu quả trực tiếp , có thể thu hồi vố n; phầ n vố n từ NSNN chuyể n sang để trả nợ cho cá c dự á n không tí nh đượ c hiệ u quả trực tiếp, nhữ ng dự á n mang tí nh xã hộ i; mộ t phầ n đó ng gó p củ a cá c doanh nghiệ p (hoặ c dướ i hì nh thứ c phí quả n lý nợ vay nướ c ngoà i ). - Chình phủ phải có các biện pháp để chủ động trả nợ vay Chình phủ đúng hạn ; đồ ng thờ i, góp phần tìch cực vào việc xử lý nợ của khu vực tư nhân. Trong trườ ng hợ p nợ vay Chí nh phủ không có khả năng trả được đúng hạn , Chình phủ có thể đàm phán với chủ nợ hoặc đề nghị giải quyết tại Câu lạc bộ Paris để hoãn nợ, giãn nợ, khoanh nợ , đả o nợ , mua lạ i nợ , chuyể n nợ thà nh cổ phầ n trong nướ c, xin xóa nợ, và trong trường hợp bất khả kháng thí tuyên bố vỡ nợ. Trong trườ ng hợ p cá c doanh nghiệ p gặ p khó khăn trả nợ quố c tế , Chình phủ có thể tham gia xử lý : Trả nợ hộ với tư cách người bảo lãnh (tứ c chuyể n nợ tư nhân thành nợ Chí nh phủ ). Có các biện pháp tài chình hỗ trợ như cho vay ưu đãi ; vớ t vố n bằ ng cách mua tạm cổ phần của các doanh nghiệp này , khi cá c doanh nghiệ p vượ t qua khó khăn sẽ cho cá c doanh nghiệ p chuộ c lạ i cổ phầ n . Dàn xế p để cá c doanh nghiệ p đượ c đà m phá n thông qua Câu lạ c bộ London để hoã n nợ , giãn nợ , đả o nợ , mua lạ i nợ , chuyể n nợ thà nh cổ phầ n, trái phiếu dài hạn… III. Viện trợ quốc tế không hoàn lại cho chính phủ Là những khoản tài t rợ quố c tế cho Chí nh phủ mà Chí nh phủ không có nghĩ a vụ hoàn trả trong tương lai . Thườ ng bao gồ m : Việ n trợ ODA , việ n trợ quân sự , việ n trợ nhân đạ o…

116

1. Viện trợ ODA Viện trợ ODA là khoản viện trợ không hoàn lại cấu thành tron g ODA đã đượ c trính bày ở phần trước. Bao gồ m: - Nhữ ng khoả n ODA là việ n trợ không hoà n lạ i hoà n toà n (100%), như ODA củ a các tổ chức thuộc Liên hợp quốc như : Chương trì nh phá t triể n củ a Liên hiệ p quố c (UNDP), Quỹ Nhi đồng L iên hợ p quố c (UNICEF), Cao ủ y Liên hợ p quố c tế về ngườ i tị nạn (UNHCR), Tổ chứ c Y tế thế giớ i (WHO), Tổ chứ c văn hó a , Khoa họ c và Gí ao dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO)… hoặ c củ a mộ t số nướ c Bắ c Âu như : Thụy Điển, Đan Mạ ch, Phầ n Lan, Nay… hoặ c cá c tổ chứ c phi Chí nh phủ (NGO). - Nhữ ng khoả n việ n trợ không hoà n lạ i khá c cấ u thà nh ODA có thể nằ m trong các dự án hỗn hợp, vừ a có Việ n trợ không hoà n lạ i , vừ a có ODA cho vay, hoặ c vừ a có cho vay thương mạ i. Một khoản tài trợ được coi là ODA nếu đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện sau: Một là: Được các tổ chức chình thức hoặc đại diện của các tổ chức chình thức cung cấp. Tổ chức chình thức bao gồm các nhà nước mà đại diện là Chình phủ, các tổ chức liên chình phủ hoặc liên quốc gia, và các tổ chức phi chình phủ hoạt động không ví mục tiêu lợi nhuận. Hai là: Mục tiêu chình là giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội. Các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xoá đói, giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn; cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường; các vấn đề xã hội như tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội; cải cách hành chình, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước, cải cách thể chế… Ba là: Thành tố hỗ trợ (Grant element - GE) phải đạt ìt nhất 25%. Thành tố hỗ trợ, còn được gọi là yếu tố không hoàn lại là một chỉ số biểu hiện tình “ưu đãi” của ODA so với các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường. Thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nước tiếp nhận. Chỉ tiêu này được xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố đầu vào: Lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ trong năm, và tỷ lệ chiết khấu. 2. Viện trợ quân sự Việ n trợ quân sự là dạ ng việ n trợ song phương giữ a hai Chí nh phủ . Mục đìch sử dụng nguồn viện trợ quân sự thường là để mua vũ khì , trang thiế t bị quân sự , xây dự ng các căn cứ quân sự, quân trang, quân dụ ng phụ c vụ quân độ i… Hơn nữ a , việ n trợ quân sự thườ ng là việ n trợ bằ ng hiệ n vậ t . Tuy nhiên vẫ n có nhữ ng khoả n việ n trợ quân sự bằ ng tiề n nhưng sẽ có điề u kiệ n đi kè m , đó là ngườ i cung cấ p cũ ng thườ ng chỉ đị nh các chủng loại vũ khì, đị a chỉ cung cấ p để buộ c ngườ i nhậ n mua ở đó . Việ n trợ quân sự không trự c tiế p gó p phầ n phá t triể n kinh tế – xã hội, do đó có nhiề u ý kiế n cho rằ ng đây không phải là ODA. Tuy nhiên, việ c bả o vệ an ninh , bảo vệ sự toà n vẹ n và độ c lậ p chủ quyề n củ a quố c gia là mộ t nhiệ m vụ quan trọ ng củ a Chí nh phủ. Chình ví vậy , trong chí nh sá ch chi NSNN có khoả n mụ c chi củ a Chí nh phủ cho lĩnh vự c quân sự . Nế u quố c gia nhậ n đượ c việ n trợ quân sự , tấ t yế u Chí nh phủ sẽ giả m khoản chi này , tậ p trung vố n cho cá c khoả n chi phá t triể n kinh tế – xã hội cũng như

117 các khoản chi thường xuyên , nên có thể nó i rằ ng việ n trợ quân sự giá n tiế p thú c đẩ y tăng trưở ng kinh tế – xã hội. 3. Cứu trợ nhân đạo Cứ u trợ nhân đạ o hay cò n gọ i là việ n trợ quố c tế khẩ n cấ p là cá c khoả n việ n trợ mà Chình phủ nhận được từ các quốc gia khác , trong cá c trườ ng hợ p có biế n độ ng độ t xuấ t do thiên tai như độ ng đấ t, núi lửa, sóng thần, bão lụt, hạn hán… hoặc chiến tranh, gây ra nhữ ng khó khăn khá c thườ ng cho quố c gia . Nhiề u trườ ng hợ p , việ n trợ khẩ n cấ p không kị p phả n á nh và o NSNN , mà đại diện Chình phủ đứng ra tiếp nhận và chuyể n ngay cho ngườ i bị nạ n . Cứ u trợ nhân đạ o có thể do cá c Chí nh phủ , các tổ chức quố c tê, các tổ chức phi Chình phủ thực hiện với xu hướng ngày càng tăng do tình toàn cầ u hó a, nhấ t thể hó a , mứ c độ hộ i nhậ p ngà y cà ng sâu , rộ ng trên tấ t cả cá c lĩ nh vự c của nền kinh tế thế giới. 4. Quản lý, sử dụng viện trợ không hoàn lại Theo chí nh sá ch thu NSNN thì việ n trợ không hoà n lạ i là mộ t khoả n thu củ a NSNN, do vậ y rấ t cầ n đượ c quả n lý , đặ c biệ t, nhiề u ngườ i cho rằ ng đây là khoả n cho không, dễ dẫ n đế n lã ng phí . Đối với viện trợ quân sự và cứu trợ nhân đạo , việ c quả n lý , sử dụ ng tương đố i đơn giả n vì có mụ c đí ch, đị a chỉ rõ rà ng, diễ n ra trong mộ t khoả ng thờ i gian ngắ n và tỷ trọng vốn cũng không lớn. Việ n trợ dà nh cho phá t triể n kinh tế – xã hội thường được thực hiện theo các chương trì nh, dự á n như cá c khoả n ODA nó i chung hoặ c đi k èm trong dự án với vốn vay. Do vậ y, phương thứ c quả n lý , sử dụ ng cá c khoả n việ n trợ cũ ng đượ c tiế n hà nh thông qua việ c quả n lý cá c chương trì nh , dự á n. Tuy nhiên, việ c quả n lý việ n trợ cũ ng có những đặc điểm riêng: - Ở cấ p quố c gia: Thườ ng thà nh lậ p Ủ y ban tiế p nhậ n việ n trợ cấ p Chí nh phủ để đà m phá n, tiế p nhậ n và phân phố i cá c khoả n việ n trợ . Thành phần thường bao gồm : Văn phò ng Chí nh phủ , Bộ kinh tế , Bộ tà i chí nh, NHTW, các Bộ, Ngành có liên quan. - Các khoản viện trợ thường được giao cho các ngành , đị a phương là m chủ đầ u mố i - Việ c kiể m tra , kiể m soá t tì nh hì nh sử dụ ng cá c khoả n việ n trợ đượ c đặ t ra thườ ng xuyên và cấ p bá ch nhừ m nâng cao hiệ u quả của k.hoản vốn này IV. Thực hiện tài trợ quốc tế từ chính phủ 1. Lý do chính phủ thực hiện tài trợ quốc tế - Xuấ t phá t từ mong muố n tăng cườ ng ả nh hưở ng về chí nh trị củ a cá c quố c gia tà i trợ . Đặc biệt, khi tồ n tạ i cá c hệ thố ng ch ình trị khác nhau , khi tồ n tạ i chiế n tranh lạ nh trên thế giớ i (giai đoạ n nà y , các khoản viện trợ quân sự khá lớn ) thí đây là một lý do rấ t quan trọ ng. - Xuấ t phá t từ mong muố n mở rộ ng diệ n ả nh hưở ng và già nh lợ i thế về kinh tế . Đây là mộ t mụ c tiêu tổ ng hợ p mà rấ t nhiề u quố c gia theo đuổ i khi thự c hiệ n tà i trợ quố c tế , ví: + Các quốc gia tài trợ muốn mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nên đã tài trợ để cá c nướ c đang và chậ m phá t tr iể n có thể xây dự ng đượ c cá c cơ sở hạ tầ ng cầ n thiế t tố i thiể u cho việ c phá t triể n kinh tế và sử dụ ng hà ng hó a củ a họ . 118

+ Mở rộ ng thị trườ ng đầ u tư : Các khoản tài trợ cho phát triển cơ sở hạ tầng , phát triển môi trườ ng thể chế , môi trườ ng đầ u tư tạ o nhữ ng điề u kiệ n thuậ n lợ i cho hoạt động đầu tư của khu vực các doanh nghiệp các nước tài trợ. + Góp phần tiêu thụ hàng hóa ế thừa của các nước tài trợ. + Các quốc gia tài trợ cố gắng để tiêu thụ được nhiều hàng hóa của mính , thu lợ i từ tà i trợ . + Mộ t số nướ c có mong muố n quố c tế hó a đồ ng tiề n nướ c mì nh nên yêu cầ u nướ c nhậ n tà i trợ nhậ n khoả n tà i trợ bằ ng đồ ng tiề n quố c gia mì nh. - Do cá c quố c g ia muố n tăng cườ ng hợ p tá c quố c tế , giúp đỡ các quốc gia khác phát triển để xây dựng trật tự kinh tế và thương mại quốc tế ổn định , bính đẳng, có lợi cho cá c quố c gia đang và chậ m phá t triể n. - Ví mục tiêu nhân đạo. 2. Tình hình tài trợ quốc tế của một số chính phủ 2.1. Các nhà tài trợ quốc tế chủ yếu - DAC là Ủ y ban hỗ trợ phá t triể n trự c thuộ c Tổ chứ c Hợ p tá c kinh tế và phá t triể n (OECD). OECD đượ c thà nh lậ p 14/2/1960, hiệ n nay gồ m 22 nướ c thà nh viên, đã góp phần quan trọng trong việc cung cấp ODA song phương và đa phương . DAC là cơ quan chuyên trá ch thự c hiệ n cá c khoả n tà i trợ ODA . DAC cung cấ p khoả ng 80% tổ ng số ODA trên thế giớ i (Năm 2010, ODA rò ng do cá c thà nh viên DAC thuộ c OECD cung cấ p đạ t 128,7 tỷ USD tăng 6,5% so vớ i năm 2009. Đây là mứ c ODA thự c tế đạ t kỷ lục từ trước tới nay , tương ứ ng 0,32% GNI củ a 24 nướ c thà nh viên DAC ). Ngoài ra, các thành viên DAC còn đóng góp lớn vào ODA đa phương củ a cá c tổ chứ c quố c tế . - Liên Xô cũ và cá c nướ c XHCN Đông Âu : Trướ c năm 1991 là nguồn tài trợ ODA khá lớ n cho cá c nướ c đang phá t triể n . Đế n 1991 khi Liên Xô và hệ thố ng XHCN Đông Âu tan rã thì riêng nợ củ a cá c nướ c vớ i Liên Xô chuyể n thà nh nợ củ a Liên Bang Nga là hơn 120 tỷ USD. Sau 1991 không cò n nguồ n tà i trợ nà y nữ a. - Mộ t số nướ c Arậ p : Như cá c Tiể u vương quố c Arap thố ng nhấ t (UEA), Cooet, Arap Xeut… có nguồ n dầ u mỏ dồ i dà o cũ ng trở thành các nhà tài trợ. - Mộ t số nướ c đang phá t triể n khá c : Như Trung Quố c , Ấn Độ, Thái Lan… vừa nhậ n tà i trợ , vừ a tham gia tà i trợ ODA í t nhiề u. - Các tổ chức quốc tế : Thuộ c Liên hợ p quố c như FAO , UNDP, UNICEF, UNESCO, UNHR, WHO, UNPA… đặ c biệ t là cá c tổ chứ c tà i chí nh quố c tế như : IMF, WB, ADB, AFDB… 2.2. Tình hình tài trợ của một số nƣớc Về mứ c tà i trợ : Tại Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ tư (5/2011), Liên Hợ p Quố c đã khuyế n nghị cá c nướ c phát triển cần tăng mức tài trợ quốc tế . Theo đó , các nước phát triển cam kết dành từ 0,15% - 0,2% tổ ng sả n phẩ m quố c dân (GNP) để viện trợ phát triển chình thức cho 48 nướ c ké m phá t triể n nhấ t thế giớ i thì vì mứ c trướ c đây là 0,1% GNP. Năm 1970, các nước phát triển , các nước giàu đã cam kết trìch 0,7% GNP củ a các nước và có thể tăng lên 1% GNP và o năm 2000 để viện trợ nước ngoài . Nhưng

119 thự c tế , chỉ rất ìt nước như Đan Mạch , Na Uy, Hà Lan, Thụy Điển… đạt tỷ lệ từ 0,7% - 1% GNP. Về phân bổ tà i trợ : Căn cứ và o mụ c tiêu và chí nh sá ch củ a mì nh , mỗ i quố c gia tà i trợ lự a chọ n nhữ ng đố i tá c cụ thể khá c nhau . Nhậ t Bả n lự a chọ n cá c nướ c Châu Á là chình; Mỹ l ựa chọn các nước Trung Đông , Châu Phi; Đức là Châu Á và Châu Phi , Canada là Châu Phi và Châu Á … Nế u căn cứ và o mứ c độ phá t triể n Nhậ t Bả n dà nh nhiề u cho cá c nướ c có thu nhậ p thấ p (dướ i 675 USD/ngườ i/năm); Mỹ dành cho các nướ c thu nhậ p trung bì nh thấ p nhiề u hơn ; Các nước Thụy Điển , Anh, Đan Mạ ch, Hà Lan, Canada dà nh nhiề u ODA cho cá c nướ c chậ m phá t triể n và cá c nướ c có thu nhậ p thấ p.

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Phân tí ch ý nghĩ a củ a cá c khoả n tà i trợ quố c tế cho chí nh phủ . Câu 2: Trính bày các hính thức viện trợ quốc tế không hoàn lại . Câu 3: Phân tí ch ưu điể m và hạ n chế củ a việ c phá t hà nh trá i phiế u ra nướ c ngoà i để vay nợ của chình phủ. Câu 4: Việ n trợ ODA là gì ? Mộ t khoả n việ n trợ ODA phả i đá p ứ ng nhữ ng điề u kiệ n nà o? Câu 5: Nêu ưu điể m và hạ n chế khi chí nh phủ nhậ n ODA.

120

Bài đọc thêm CÂU LẠ C BỘ PARIS, CÂU LẠ C BỘ LONDON 1. Câu lạ c bộ Paris Năm 1956, trướ c nhữ ng khó khăn xung quanh cá c vấ n đề giả i quyế t nợ quố c tế , Câu lạ c bộ Paris đượ c thà nh lậ p để đà m phá n giả i quyế t cá c khoả n nợ quố c tế vớ i cá c chủ nợ là Chình phủ . Câu lạ c bộ không có danh sá ch hộ i viên chí nh thứ c . Thành viên củ a câu lạ c bộ đượ c xá c đị nh theo từ ng trườ ng hợ p ; đạ i diệ n củ a cá c tổ chứ c tà i chình quốc tế (IMF, WB, UNCTAD…) tham gia và o phí a cá c chủ nợ ; các chủ nợ có số cho vay dướ i 0,5 – 1 triệ u SDR không tham gia chí n h thứ c mà có thể dự họ p . Năm 1974 Tổ thư ký mớ i đượ c thà nh lậ p trong Bộ Tà i chí nh Phá p nhằ m giả i quyế t các vấn đề hành chình. Đà m phá n đượ c bắ t đầ u khi Bộ Tà i chí nh Phá p nhậ n đượ c đề nghị chình thức giãn nợ của cá c con nợ ; hầ u hế t nhữ ng thông tin nà y cá c chủ nợ đã đượ c biế t trướ c trong quá trì nh kiể m điể m . Các nước chủ nợ , con nợ và cá c tổ chứ c TCQT phả i tham gia ngay từ kỳ họ p sơ bộ . Mặ c dù không có nguyên tắ c chí nh thứ c nhưng các quy tắc và thủ tục không chình thức cũng được đặt ra. Cụ thể: - Các nước mắc nợ phải có bằng chứng về tính trạng không trả được nợ. Nguyên tắ c có điề u kiệ n : Các Chình phủ các nước mắc nợ đang thực hiện một thỏa thuận “có điều kiện” với IMF (SBA- cho vay dự phò ng, EFF- chi vay tà i trợ mở rộ ng, SAF-cho vay điề u chỉ nh cơ cầ u , ESAF – cho vay điề u chỉ nh cơ cấ u mở rộ ng ). Khi cá c con nợ không phả i thà nh viên IMF , các nước chủ nợ gửi đoàn chuyên gia đến lấy thông tin và khuyến nghị các biện pháp điều chỉnh chình sách đi kèm theo việ c giã n nợ . - Nguyên tắ c bì nh đẳ ng : Nhữ ng trườ ng hợ p tương tự cầ n phả i giả i quyế t tương tự . - Nguyên tắ c chia sẻ gá nh nặ ng : Các nước chủ nợ đượ c trả nợ theo cá c mứ c tương ứ ng nhau, các nước con nợ không được ưu tiên trả nợ cho một số chủ nợ. - Mộ t số yế u tố có tí nh bí mậ t củ a từ ng chủ nợ vớ i con nợ , như lã i suấ t đố i vớ i số vố n gố c đã đượ c giã n nợ … IMF tham dự tấ t cả cá c kỳ họ p và cù ng cá c tổ chứ c quố c tế đưa ra cá c thông tin cầ n thiế t để cá c nướ c chủ nợ tí nh toá n khả năng không trả đượ c nợ củ a cá c con nợ ; đà m phá n cá c điề u kiệ n cho thỏ a thuậ n củ a nướ c con nợ vớ i IMF, thườ ng là Chương trính cho vay SAF hay ESAF nhằm trả được nợ cho IMF và các nước chủ nợ . Các nước chủ nợ họp riêng và kết quả sẽ được Bộ Tài chình Pháp (vớ i vai trò là chủ toại phiên họp ) thông bá o vớ i đoà n đà m phá n củ a cá c côn nợ để tiế p tụ c đà m phán. Đà m phá n thườ ng diễ n ra trong 1 ngày, có khi tới 3 ngày. Thỏa thuận đạt được thườ ng bao gồ m cá c yế u tố : - Xác định số nợ cần xử lý (nợ dà i hạ n củ a Chí nh phủ , hay nợ khu vự c tư nhân đượ c Chí nh phủ bả o lã nh không trả đượ c nợ ). - Thờ i điể m kế t thú c củ a cá c khoả n nợ : Các khoản nợ phát sinh sau thời hạn này sẽ không được xem xét xử lý. - Thờ i gian xử lý : Trong thờ i gian nà y tạ m hoã n trả lã i ; thườ ng gắ n vớ i vay IMF.

121

- Giớ i hạ n xử lý nợ : Thườ ng chỉ gồ m nợ gố c ; mộ t số í t trườ ng hợ p cho cả lã i vay. - Điề u kiệ n trả nợ : Thờ i gian cơ cấ u lạ i nợ thườ ng trên 10 năm, mộ t số nướ c nghèo có thể đền 25 năm, thờ i gian ân hạ n từ 2 - 14 năm. - Xác định số nợ được xóa bỏ. - Điề u khoả n về sự không phân biệ t đố i xử vớ i cá c chủ nợ dù họ không tham gia phiên họ p. Năm 1994, các điều khoản Naples về giảm nợ cũng được xây dựng và có hiệu lự c, cho phé p giảm nợ tới 67% cho cá c nướ c mắ c nợ trầ m trọ ng , thay cho cá c điề u khoản London – 1991 chỉ cho phép giảm nợ tới 50%. Các điều khoản này tiêu chuẩn hóa việc xử lý nợ của các chủ nợ. Thỏa thuận là tuyên bố về ý định hơn là một văn bản pháp lý có tình ràng buộc . Câu lạ c bộ Paris ngà y cà ng đượ c chí nh trị hó a , mộ t số nướ c con nợ củ a mộ t số chủ nợ lớ n đượ c giả m nợ vớ i mứ c rấ t cao . Trướ c 1985, mỗ i năm Câu lạ c bộ Paris chỉ có khoảng 10 thỏa thuận giãn nợ . Từ sau 1985 mỗ i năm có khoả ng 15 thỏa thuận giãn nợ đượ c thự c hiệ n . Số tiề n nợ đượ c giã n và xó a nợ cũ ng tăng . Đối tượng con nợ đượ c đưa ra Câu lạ c bộ Paris chuyể n từ Mỹ Latinh sang cá c con nợ Châu Phi . Vào thậ p niên 90 của thế kỷ XX , Việ t Nam cũ ng đã dà n xế p nợ vớ i cá c chủ nợ thuộ c Câu lạ c bộ Paris cho số nợ không có khả năng trả đú ng hạ n củ a mì nh từ năm 1993 lại tiếp tục nối lại các quan hệ với các tổ chức tài chình quố c tế và cá c nướ c chủ nợ . Đặc biệt, số nợ cũ củ a Liên Xô trong thờ i kỳ trướ c từ 1991 đượ c chuyể n sang cho Liên Bang Nga (mộ t chủ nợ củ a Câu lạ c bộ Paris ) cũng được sắp xếp lại và xóa nợ vớ i mứ c cao đã là m thay đổ i vị trì con nợ của Việt Nam trên trường quốc tế. 2. Câu lạ c bộ London (London Club) Đầu những năm 80 của thế kỷ XX đã xảy ra khủng hoảng nợ quốc tế , đặ c biệ t là hàng loạt nước Châu Mỹ Latinh tuyên bố vỡ nợ . Nguyên nhân dẫ n đế n cuộ c khủng hoảng là: Xu hướ ng cho vay quố c tế theo lã i suấ t linh hoạ t (thả nổi) tăng lên, trong khi lã i suấ t thị trườ ng giai đoạ n nà y luôn tăng ; USD tăng giá sau mộ t thờ i gian dài luôn mất giá do lạm phát cao ở Mỹ cũng làm t ăng nợ vay củ a cá c nướ c do cá c khoản vay quốc tế chủ yếu tình bằng USD ; Giá dầu hỏa tăng cao lần thứ 2 năm 1979 làm sản xuất ở các nước rơi vào trí trệ , cán cân thanh toán của các nước vay nợ thâm hụt lớn, nên cá c nướ c này càng phải vay nhiều , lãi nợ vay ròng tăng cao từ 11 tỷ ISD năm 1978 lên 44 tỷ USD năm 1982; Các nước công nghiệp phát triển rơi vào chu kỳ trí trệ đã áp dụng chình sách tài khóa mở rộng đi đôi với chình sách tiền tệ thắ t chặ t làm cho lãi suất thực tế ở Mỹ và thị trường Châu Âu tăng cao khủng khiếp ; Suy thoá i toàn cầu đã làm giảm nhu cầu dầu lửa , giảm lợi nhuận của các nước OPEC và làm giảm nguồn vốn cho vay từ các nước này càng đẩy lãi suất tăng cao . Tháng 8/1982, nướ c đang phá t triể n vay nợ lớ n nhấ t Mexico thông bá o không thanh toá n đượ c nợ đến hạn cho các chủ nợ quốc tế . Ngay sau đó , Brazzil và Argentina, nướ c vay nợ lớ n thứ 2 và 3 cũng rơi vào tính tr ạng tương tự . Mùa xuân 1983, khoảng 25 nướ c đang phát triển, tứ c khoả n 2/3 số con nợ củ a cá c ngân hà ng quố c tế thuộ c nhó m nướ c đang phát triển có nợ đến hạn phải tiến hành tái thương lượng . Trướ c tì nh hì nh đó , vào năm 1986, mộ t diễ n đà n đa phương xử lý nợ thương mạ i giữ a cá c nướ c vay nợ vớ i các ngân hàng chủ nợ ra đời theo sáng kiến của một số ngân hàng thương mại Anh có hội sở chình tại London, đượ c gọ i là Câu lạ c bộ London.

122

Câu lạ c bộ London chỉ tiế n hà nh xử lý nợ thương mạ i vớ i cá c chủ nợ là cá c Ngân hà ng thương mạ i . Câu lạ c bộ London không có trụ sở cố đị nh , không họ p cố đị nh tạ i London, không có Chủ tí ch hay Ban thư ký thườ ng trự c , mà các chủ nợ bầ u ra Ủ y ban tư vấ n ngân hà ng gồ m cá c thà nh viên là cá c chủ nợ lớ n nhấ t , đạ i diệ n cho các chủ nợ đàm phán với các nước vay nợ . Tình bì mật trong đàm phán và trong xử lý nợ được tôn trọng nghiệm ngặt. Tuy nhiên, tình tương tự và đố i xử công bằ ng vớ i các chủ nợ cũng được tôn trọng. Phương thứ c xử lý nợ củ a Câu lạ c bộ London từ trướ c tớ i nay có 2 phương á n: - Phương á n Baker (Theo đề nghị củ a Bộ trưở ng Tà i chí nh Mỹ James Baker đưa ra thá ng 10/1985): Chủ trương cho vay nợ mới để trả nợ cũ với thời gian dài hơn và lãi suất thấp hơn , vớ i yêu cầ u thự c hiệ n cả i tổ nề n kinh tế nướ c vay nợ dướ i sự bảo trợ tài chình của WB để có thể trả nợ , trướ c hế t vớ i nhó m 15 nướ c đang phá t triể n có thu nhậ p trung bì nh . Các nước công nghiệp phát triển cam kết mở rộng thị trườ ng củ a họ vớ i hoạ t độ ng xuấ t khẩ u từ nhó m cá c nướ c đang phá t triể n để cá c nướ c nà y phá t triể n kinh tế và có cơ hộ i tiế p cậ n vớ i cá c thị trườ ng vố n , có khả năng trả nợ. Thự c chắ t là phương á n giã n nợ và không là m giả m nợ . - Phương á n Brady (Do Bộ trưở ng Tà i chí nh Mỹ Nicholas Brady đưa ra năm 1989): Vớ i nhiề u biệ n phá p như: Giãn nợ, mua lạ i nợ , chuyể n nợ thà nh cổ phiế u , trái phiế u dà i hạ n đượ c Chí nh phủ bả o lã nh vớ i mệ nh giá chỉ bằ ng khoả ng 65% giá trị các khoản nợ cũ (Trái phiếu Brady)… để giả i quyế t nợ thương mạ i “cả gó i” cho cá c con nợ . Phương thứ c Brady có nhiề u ưu điể m hơn phương thứ c Baker. Tháng 7/1992 khủng hoảng nợ Mỹ Latinh kết thức bằng việc Brazil ký Hiệp ước dàn xếp lại 44 tỷ USD nợ vay với các ngân hàng nước ngoài , trong đó có vai trờ to lớ n củ a London C lub, London Club đã giú p nhiề u quố c gia mắ c nợ có thể giả i quyế t nợ vay cũ củ a mì nh và có thể tiế p tụ c có cá c quan hệ mớ i vớ i cá c tổ chứ c tà i chình quốc tế , các ngân hàng thương mại lớn trên thế giới để có nguồn vốn giải quyế t cá c khoả n thanh toá n thương mạ i đế n hạ n và tiế p tụ c phá t triể n nề n kinh tế củ a mính, trong đó có Việ t Nam. Nguồn: PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chính, 2006

123

Bài đọc thêm SƠ LƢỢ C LỊ CH SƢ̉ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CHÍNH PHỦ Việ c phá t hà nh trá i phiế u quố c tế Chí nh phủ xuấ t hiệ n từ lâu ở mộ t số quố c gia Châu Âu. Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ XIX , đầ u thế kỷ XX , vớ i London là trung tâm tà i chí nh quố c tế chủ yế u . Lúc này, do cá ch mạ ng công nghiệ p lầ n thứ nhấ t , Anh, Pháp và một số nước Châu Âu đã tìch lũy được một lượ ng vố n lớ n. Ngườ i phá t hà nh trá i phiế u là Chí nh phủ mộ t số nướ c có tiề m lự c kinh tế , có nguồn tài nguyên phong phú , nhưng nguồ n vố n nộ i đị a nhỏ bé như Hoa Kỳ , Canada, Achentinan, Austrailia… Ngoà i ra , Chình phủ Anh còn đóng góp vai trò tìch cự c trong việ c đả m bả o cá c vụ vỡ nợ sẽ đượ c giả i quyế t nhanh chó ng và không dẫ n đến sự sụp sổ trong thương mại và vay nợ quốc tế. Trong thờ i hạ n Đạ i chiế n thế giớ i I (1914 - 1918), việ c phá t hà nh trá i phiế u quố c tế Chí nh phủ hầ u như bị giá n đoạ n. Sau chiế n tranh, Châu Âu bị tàn phá nặng nề; trong khi Mỹ đã già u lên nhanh chó ng và Mỹ đã trở thà nh chủ nợ củ a cá c nướ c Châu Âu. Nhiề u Chí nh phủ Châu Âu đã phá t hà nh trá i phiế u tạ i Mỹ và New York đã nhanh chóng trở thành trung tâm tài chình quố c tế lớ n. Tuy nhiên, khi Đạ i khủ ng hoả ng kinh tế thế giớ i (1929 - 1933) đến gần thí thị trường trái phiếu Chình phủ cũng dần đi vào trí tuế. Sau khi Bolivia tuyên bố vỡ nợ (1/1/11931), nhiề u nướ c Châu Latinh cũ ng lâm vào tính trạng tương tự và đặc biệt khi Hitle (vớ i chủ trương chay đua vũ trang , quân sự hó a nề n kinh tế để chuẩ n bị chiế n tranh ) tuyên bố vỡ nợ thì thị trườ ng trá i phiế u quố c tế gầ n như tê liệ t và đó ng cử a hoà n toà n. Sau chiế n tr anh thế giớ i lầ n thứ II , việ c phá t hà nh trá i phiế u quố c tế củ a Chí nh phủ ìt được chú ý ví đã xuất hiện một loại tìn dụng quốc tế Chình phủ mới là Hỗ trợ phát triển chình thức (ODA). Vào cuối những năm 1960, do kinh tế phá t triể n trì trệ , nhu cầ u phụ c vụ chiế n tranh rấ t lớ n , ngân sá ch thâm thủ ng nặ ng nề , Chình phủ Mỹ phát hành trái phiếu vay nợ quốc tế rất lớn . Do tiề m lự c kinh tế củ a Mỹ , do vị thế củ a Dollar lú c đó nên cá c trá i phiế u nà y rấ t thu hú t cá c nhà đầ u tư quố c tế , làm cho thị trườ ng trá i phiế u trở nên nhộ n nhị p . Sau đó , Chình phủ nhiều nước đã phát hành trái phiế u quố c tế và đây là mộ t kênh huy độ ng vố n củ a Chí nh phủ cá c nướ c .

VIỆ T NAM PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TRÊN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ Phát hành trái phiếu Chình Phủ (TPCP) ra thị trường quốc tế là một kênh huy động vốn hữu hiệu với nền kinh tế các nước đang phát triển. Nguồn vốn huy động được sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển, đầu tư của Chình Phủ tuy nhiên, nếu không quản lý và sử dụng hiệu quả sẽ gây ra những tác động đảo ngược, tiêu cực và ảnh hưởng tới an ninh tài chình quốc gia cả theo lý thuyết lẫn thực tế Việt Nam hiện nay. Ngày 26/01/2010, Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu Chình Phủ thời hạn 10 năm trên thị trường quốc tế với lợi tức 6,95%. Số tiền thu được từ đợt phát hành 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế này được tập trung vào các mục tiêu: (i) hoàn trả vốn ngân sách Nhà Nước, (ii) giao Bộ Kế hoạch&Đầu tư phối hợp Bộ Tài chình lựa chọn dự án phù hợp (dự kiến cho các Tập đoàn Dầu khì, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đầu tư bổ sung các dự án lọc hóa dầu Dung Quất, dự án xây dựng thủy điện Xê Ca Mản 3, nhà máy

1 24 thủy điện Hủa Na và mua tàu vận tải biển). Trước đó, vào tháng 10/2005, Việt Nam cũng đã hoàn thành đợt chào bán trái phiếu quốc tế đầu tiên với giá trị phát hành là 750 triệu USD, thời hạn 10 năm và lợi suất 7,125% sau đó cho Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam vay lại. Chúng tôi đánh giá về hiệu quả của đợt phát hành này trong bối cảnh kinh tế hiện nay của Việt Nam trên hai khìa cạnh tìch cực và tiêu cực. Theo Báo cáo CTCK Artex (Nguồn: http://dddn.com.vn)

125

Bài đọc thêm ODA SONG PHƢƠNG GIƢ̃ A NHẬ T BẢ N VÀ VIỆ T NAM NHẬT CAM KẾT TÀI TRỢ 1,9 TỶ USD CHO VIỆT NAM NĂM 2012

Con số ODA được nhà tài trợ song phương lớn nhất cam kết dành cho Việt Nam tại Hội nghị CG tăng mạnh so với năm ngoái. Đại sứ Nhật Yasuaki Tanizaki cho biết con số giải ngân thực tế có thể lớn hơn. Phát biểu tại Hội nghị Nhóm tư vấn các Nhà tài trợ cho Việt Nam sáng 6/12, Đại sứ Nhật cho biết Nhật Bản sẽ tài trợ 148,5 tỷ yen (khoảng 1,9 tỷ USD) vốn ODA cho Việt Nam trong tài khóa 2012. Con số này vượt xa mức 1,64 tỷ USD của năm 2010 và theo đại sứ Tanizaki còn có thể lớn hơn nếu điều kiện cho phép. Trước đó, theo đại diện của Nhật, do tác động của thảm họa động đất - sóng thần, các chương trính ODA mà Nhật dành cho Việt Nam đã bị đính hoãn với giá trị gần 800 triệu USD. Tuy nhiên, hồi tháng 10 vừa qua, Chình phủ mới của nước này đã thông qua kế hoạch cho vay mới đối với Việt Nam với giá trị trên 1 tỷ USD. Với số tiền nói trên, Nhật Bản nhiều khả năng sẽ tiếp tục là nhà tài trợ ODA song phương lớn nhất của Việt Nam trong năm nay và tiến gần tới con số kỷ lục 2 tỷ USD mà nước này cam kết năm 2009. Theo các chuyên gia, mấu chốt của câu chuyện thu hút ODA ở Việt Nam vẫn nằm ở tốc độ cũng như hiệu quả triển khai các dự án sử dụng nguồn vốn này. Tại buổi họp báo diễn ra đầu tháng 12 vừa qua, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) Victoria Kwakwa cho biết trong năm 2011, đã có gần 40 dự án sử dụng vốn của tổ chức này tại Việt Nam hoàn tất và đều được đánh giá từ trung bính đến tốt. WB hiện là nhà tài trợ ODA đa phương lớn nhất cho Việt Nam. Trong khi đó, theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, mặc dù gặp phải nhiều trở ngại do tác động của kinh tế thế giới cũng như thảm họa động đất - sóng thần tại Nhật (nhà tài trợ song phương lớn nhất của Việt Nam), nhưng sau 11 tháng, giải ngân ODA vẫn đạt xấp xỉ 3 tỷ USD. Theo dự báo của Bộ, mức giải ngân trong cả năm 2011 có thể đạt khoảng 3,65 tỷ USD, tăng khoảng 3% so với năm 2010. Tuy vậy con số này mới chiếm chưa đầy một nửa số tiền 7,9 tỷ USD được các nhà tài trợ cam kết tại Hội nghị CG năm ngoái. Nhật Minh (Nguồn: http://vnexpress.net)

Tài liệu tham khảo [1]. PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chình, 2006. [2]. TS. Nguyễ n Hữ u Hiế u, Tìm hiểu nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA. Website [1]. http://vnexpress.net [2]. http://dddn.com.vn

126

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. TS. Dương Đăng Chinh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chình, 2002. [2]. PGS. TS. Phan Thị Cúc - TS. Nguyễn Trung Trực - ThS. Nguyễn Hoàng Hưng - Ths. Ngyễn Thị Tuyết Nga, Tài chính quốc tế , NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chì Minh, 2009. [3]. TS. Nguyễ n Hữ u Hiế u , Tìm hiểu nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA. [4]. PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB Tài chình, 2006. [5]. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010. Website [1]. http://vietbao.vn [2]. http://dddn.com.vn [3]. http://www.xe.com [4]. http://vnexpress.net [5]. http://vi.wikipedia.org [6]. http://vietcombank.com.vn

127

128