Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

MUÏC LUÏC

THÔNG BÁO KHOA HỌC

Đánh giá định lượng nguy cơ vi sinh vật do tiêu thụ thực phẩm ở các hàng quán xung 3 quanh Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Thuần Anh

Ảnh hưởng của quá trình chế biến lên chất lượng đồ uống giàu Polyphenol từ thân cây ngô 12 Lê Tuấn Anh, Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội

Sự biến đổi chất lượng của rong nho khô nguyên thể trong quá trình bảo quản ở 20 nhiệt độ thường Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Thị Hương

Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của nghêu Bến 27 Tre (Meretrix lyrata) giống Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Quang Huy

Nghiên cứu thay thế một phần thức ăn tươi sống bằng thức ăn tổng hợp trong nuôi vỗ tôm 33 chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bố mẹ Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn In

Biến đổi chất lượng Lipid của chả cá làm từ thịt cá Redfi sh (Sebastes marinus) xay trong 40 quá trình bảo quản lạnh Trần Thị Huyền, Paulina Elzbieta Wasik

Thiết kế, chế tạo thiết bị đo áp suất cuối kỳ nén có kết nối máy tính phục vụ chẩn đoán tình 49 trạng kỹ thuật của động cơ diesel tàu cá Phùng Minh Lộc, Mai Đức Nghĩa

Tăng trưởng và phát triển của ấu trùng cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương (Thunus Thynnus 56 Linnaeus, 1758) sử dụng thức ăn sống Copepoda Đoàn Xuân Nam

Nghiên cứu mối quan hệ phát sinh loài của sán lá song chủ ký sinh trên cá chẽm (Lates 63 calcarifer Bloch, 1790) nuôi tại Khánh Hòa Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Đỗ Thị Hòa, Đặng Thúy Bình, Phạm Thị Hạnh, Trương Thị Oanh

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản tại đầm Thủy Triều, Khánh Hòa 71 Nguyễn Thị Nga, Đặng Ngọc Tính

Nghiên cứu chế tạo tiêu radar phản xạ góc dạng lưới kiểu gấp ứng dụng cho tàu đánh cá 79 Trần Tiến Phức Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Đánh giá khả năng trao đổi nước và trạng thái dinh dưỡng vịnh Vũng Rô (Phú Yên) 87 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Hữu Huân, Phan Minh Thụ

Nghiên cứu hoàn thiện mẫu lưới rê hỗn hợp khai thác vùng biển khơi tỉnh Khánh Hòa 96 Nguyễ n Trọ ng Thảo, Vũ Kế Nghiệp

Tăng trưởng và tỷ lệ sống của ngao dầu (Meretrix meretrix) và ngao Bến Tre (Meretrix 104 lyrata) nuôi trong kênh dẫn nước và nuôi kết hợp với tôm sú (Penaeus monodon) trong ao tại Quảng Bình Chu Chí Thiết, Mai Hương, Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Quang Huy

Ứng dụng công nghệ GIS trên thiết bị di động Andrid xây dựng phần mềm hỗ trợ cho tàu 112 cá hoạt động trên biển Phạm Thị Thu Thúy, Nguyễn Thủy Đoan Trang, Trần Minh Văn, Trần Văn Khánh

Ảnh hưởng của mật độ nuôi ban đầu và pH đến sinh trưởng, mật độ cực đại và thời gian 121 pha cân bằng của tảo Thalassiosira pseudonana (Hasle & Heimdal, 1970) nuôi sinh khối Trần Thị Lê Trang, Lục Minh Diệp

VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI

Một vài trao đổi về đánh giá phát triển bền vững 127

Nguyễn Văn Quỳnh Bôi

2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG NGUY CƠ VI SINH VẬT DO TIÊU THỤ THỰC PHẨM Ở CÁC HÀNG QUÁN XUNG QUANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

QUANTITATIVE MICROBIOLOGICAL RISK ASSESSMENT DUE TO FOOD CONSUMPTION AT THE FOOD STALLS AROUND NHA TRANG UNIVERSITY

Nguyễn Thuần Anh1 Ngày nhận bài: 31/7/2016; Ngày phản biện thông qua: 26/9/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, đánh giá định lượng nguy cơ được thực hiện theo phương pháp xác suất có sử dụng phần mềm đánh giá nguy cơ @Risk 4.5.6. Mục tiêu của nghiên cứu này là để đưa ra một ước lượng phân bố xác suất nhiễm vi sinh do ăn thực phẩm tại các hàng quán xung quanh trường đại học Nha Trang. Phơi nhiễm E.coli, S.aureus và Cl.perfringens được dự đoán theo mô phỏng Montecarlo từ hai dữ liệu của mỗi nhóm thực phẩm: 1) lượng thức ăn mà sinh viên đã tiêu thụ và 2) mức độ nhiễm E.coli, S.aureus, Cl.perfrigens. Phân phối của phơi nhiễm thu được từ đầu ra của @risk là đầu vào của mô hình liều - đáp ứng để dự đoán xác suất của bệnh do tiếp xúc với các nguy cơ vi sinh. Nghiên cứu kết luận rằng nguy cơ cao nhất do một lần phơi nhiễm với E. coli khi ăn rau là 1.4.10-4. Mức nguy cơ trung bình do một lần phơi nhiễm với các mối nguy vi sinh của các sinh viên nam cao hơn các sinh viên nữ khi ăn các loại thực phẩm. Nghiên cứu này đã cung cấp dữ liệu để tránh đánh giá định tính trong quản lý an toàn thực phẩm. Cần dữ liệu là rất cần thiết để thực hiện hai nhiệm vụ tiếp theo của công tác quản lý an toàn thực phẩm (truyền thông nguy cơ và quản lý nguy cơ) để đảm bảo sức khỏe của học sinh nói riêng và sức khỏe cộng đồng nói chung. Từ khóa: Đánh giá nguy cơ, E.coli, S.aureus, Cl.perfringens, sinh viên, Đại học Nha Trang ABSTRACT In this study, the quantitative microbiological risk assessment were carried out according to probabilistic analyzes, using @Risk 4.5.6. The aim of this study was to illustrate an estimatione of the probability distribution of microbiological intake due to food consumption at the food stalls around Nha Trang University. The exposure to E.coli, S.aureus and Cl.perfringens from six food categories, predicted by the Montecarlo simulation method, was derived from two different probability functions for each food group: 1) food intake for students and 2) E.coli, S.aureus, Cl.perfrigens contamination. Distributions of exposure which were obtained from the output of the @risk tool for exposure assessment were the input of the dose-response model to predict the probability of disease caused by exposure to microbiological hazards. The study concluded that the highest risk due to one time exposure to E. coli in salad consumed was 1.4.10-4. The averages of risk in one time of exposure to microbiological hazards of male students were higher than female students due to consumption of all kinds of foods. This study has supplied the data to avoid qualitative assessment in food safety management. Further studies on food safety management (risk communication and risk management) are important to assure the student health in particular and public health in general. Keywords: Risk assessment, E.coli, S.aureus, Cl.perfringens, student, Nha Trang University

1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG Thực phẩm an toàn góp phần đảm bảo PHÁP NGHIÊN CỨU sức khỏe con người và nâng cao chất lượng 1. Đối tượng nghiên cứu cuộc sống. Các loại thực phẩm không an toàn Sinh viên tại Trường Đại học Nha Trang. ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của Các mối nguy vi sinh: E.coli, S.aureus và người tiêu dùng. Gần đây, đã có nhiều trường Cl.perfrigens trong 6 nhóm thực phẩm tại các hợp ngộ độc thực phẩm do tiêu thụ thực phẩm hàng quán quanh trường đại học Nha Trang: tại các bếp ăn, các quán ăn đường phố, các (1) Thực phẩm chế biến từ tinh bột, ăn liền (mì, hàng quán xung quanh các khu công nghiệp lúa, gạo nếp, bánh mì); (2) thịt nấu chín; (3) hải và các trường đại học. Đặc biệt, sinh viên bị sản nấu chín; 4) trứng nấu chín; (5) Các loại ảnh hưởng nhiều hơn cả bởi vì đa số sinh viên rau nấu chín và (6) salad. đã và đang sống xa nhà và sống ở ký túc xá... Hiện nay, có nhiều sinh viên sống ở ký túc 2. Phương pháp nghiên cứu Đánh giá nguy cơ của sinh viên đối với xá tại Trường Đại học Nha Trang và các khu các mối nguy vi sinh vật có trong 6 nhóm thực vực xung quanh trường. Thức ăn nhanh hoặc phẩm tại các hàng quán xung quanh Trường thực phẩm ở các hàng quán ăn quanh Trường Đại học Nha Trang đã được thực hiện như mô thường được sinh viên chọn lựa. Nhiều hàng tả trong sơ đồ (Hình 1) và mô hình chi tiết đánh quán đã mọc lên để phục vụ nhu cầu ăn uống giá nguy cơ được trình bày trong Bảng 1. của đa số học sinh với những đặc tính nhanh Hai cơ sở dữ liệu đã được sử dụng để ước chóng, thuận tiện và rẻ tiền. Trên thực tế, đã có tính sự phân bố phơi nhiễm vi khuẩn E.coli, nhiều trường hợp ngộ độc của sinh viên từ nhẹ S.aureus và Cl.perfrigens do tiêu thụ thực đến nặng sau khi ăn tại các quầy hàng thực phẩm của sinh viên tại các hàng quán xung phẩm xung quanh Trường. quanh Trường Đại học Nha Trang. (1) Các số Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm vi liệu tiêu thụ thực phẩm (thực phẩm làm từ tinh sinh vật trong các thực phẩm được tiêu thụ phổ bột, thịt nấu chín, hải sản nấu chín, trứng nấu biến tại các hàng quán xung quanh Trường Đại chín, rau nấu chín và xà lách) thu được từ cuộc học Nha Trang đã được thực hiện để cung cấp điều tra tiêu thụ thực phẩm [9] trên 242 sinh các dữ liệu hữu ích cho việc đánh giá nguy viên tại trường Đại học Nha Trang (sử dụng cơ. Kết quả cho thấy rằng có một số lượng bảng câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm). lớn các mẫu bị ô nhiễm bởi vi khuẩn E.coli, (2) Các số liệu ô nhiễm vi sinh vật thu được S.aureus và Cl.perfringens [10]. Đánh giá nguy từ việc phân tích 120 mẫu thực phẩm tại các cơ đã trở thành yêu cầu đối với quản lý an toàn hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha thực phẩm theo quy định của luật an toàn thực Trang [4]. phẩm trong năm 2010. Vì vậy việc đánh giá Đánh giá phơi nhiễm vi sinh của sinh viên định lượng nguy cơ vi sinh vật do tiêu thụ thực được thực hiện bằng cách kết hợp các dữ liệu phẩm ở các hàng quán xung quanh Trường là tiêu thụ thực phẩm và các dữ liệu ô nhiễm vi cần thiết để ngăn ngừa những sự cố đáng tiếc sinh vật trong thực phẩm được lấy mẫu tại các liên quan đến an toàn thực phẩm và đề xuất hàng quán xung quanh Trường. Đánh giá phơi các giải pháp cũng như các khuyến nghị có cơ nhiễm được thực hiện theo phân tích xác suất sở khoa học để bảo vệ sức khỏe của sinh viên (Hình 2) có sử dụng phần mềm đánh giá nguy nói riêng và thực khách nói chung. Hơn nữa, cơ @Risk 4.5.6. Các kịch bản được sử dụng kết quả của nghiên cứu này sẽ là tiền đề để đề để đánh giá các nguy cơ thông qua việc thực xuất các giải pháp quản lý nguy cơ cho chính hiện các mô phỏng Monte Carlo với 1.000 lần quyền địa phương. lặp lại và lấy mẫu Latin Hypercube [10].

4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 1. Đánh giá định lượng nguy cơ và đánh giá phơi nhiễm cho sinh viên do tiêu thụ thực phẩm tại các hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang

Phân bố số liệu nhiễm vi sinh Phân bố số liệu tiêu thụ Phân bố phơi nhiễm Hình 2. Phân tích xác suất: Kết hợp phân bố số liệu tiêu thụ thực phẩm và phân phối số liệu nhiễm vi sinh vật trong các loại thực phẩm tại các hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang Bảng 1. Mô hình chi tiết cho đánh giá nguy cơ

Biến Mô tả Đơn vị Phân bố/Mô hình

C Số lượng vi sinh trong mẫu log10CFU/g Poison M Lượng thực phẩm đã tiêu thụ g Lognormal(m,σ) D Nhập lượng vi sinh vật CFU D~Poison(10CxM)a

P1 (1) Xác suất bệnh do phơi nhiễm với vi sinh vật Beta(a,b) aChỉ có các giá trị khác 0 được mô phỏng trong mỗi lần lặp lại Phân bố phơi nhiễm thu được từ đầu ra Mô hình liều-đáp ứng của E.coli được của công cụ đánh giá phơi nhiễm @risk là đầu sử dụng trong nghiên cứu này là mô hình vào của mô hình liều-đáp ứng để dự đoán xác beta-Poisson được phát triển bởi Strachan suất mắc bệnh do 1 lần phơi nhiễm E.coli và (2005). Cl.perfrigens của cộng đồng. Việc dự đoán Mô hình này (công thức 1) đã tính đến không thực hiện đối với S.aureus do sự không sự biến đổi trong tương tác giữa vật chủ và sẵn có của mô hình liều-đáp ứng của S.aureus. tác nhân bệnh đồng thời có đối chiếu với các Mô hình liều-đáp ứng của Cl.perfringens số liệu của các đợt dịch bệnh bùng phát trên được phát triển bởi Edmund và Neal (2005). toàn cầu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Công thức 1: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1. Đánh giá phơi nhiễm của sinh viên đối Trong đó: P: Xác suất bị bệnh với E.coli, S.aureus và Cl.perfringens do D: liều tác nhân bệnh đã được ăn vào α, β: các thông số mô tả sự phân bố của tiêu thụ thực phẩm tại các hàng quán xung tính nhạy cẩm của chủ thể quanh Trường Đại học Nha Trang Đầu ra của liều đáp ứng là xác suất bị bệnh do các liều ăn vào khác nhau. Các giá trị của Các đánh giá phơi nhiễm đã cung cấp các thông số α, β của mô hình được trình bày các ước tính về khả năng của một cá nhân ở Bảng 2. hay một cộng đồng bị phơi nhiễm với một Bảng 2. Các giá trị của các thông số a, b trong các mô hình liều - đáp ứng mối nguy. Kết quả ước lượng nhập lượng

Thông số Giá trị E. coli của sinh viên do tiêu thụ thực phẩm α 0,0571 tại các hàng quán xung quanh Trường được β 2,2183 trình bày ở Bảng 3. Bảng 3. Ước lượng phơi nhiễm E.coli của sinh viên do tiêu thụ thực phẩm tại các hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn) Log của nhập lượng E.coli 5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xôi, 1,1 1,35 1,69 bánh mì) Thịt và sản phẩm từ thịt đã chế biến chín, ăn liền 1,54 1,78 1,95 Thủy sản và sản phẩm từ thủy sản đã chế biến chín, ăn liền 1,21 1,54 1,75 Trứng và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, ăn liền 1,42 1,94 2,41 Rau đã chế biến chín, ăn liền 1,13 1,37 1,72 Rau sống 1,67 1,85 2,15 Ước lượng phơi nhiễm trung bình của các 1,94; 1,37 và 1,85 (log CFU/phần ăn). sinh viên với E.coli hay nhập lượng E.coli do sinh Kết quả ước lượng phơi nhiễm của các sinh viên ăn thực phẩm thuộc các nhóm tinh bột chín, viên với S.aureus hay nhập lượng S.aureus thịt chín, thủy sản chín, trứng chín, rau đã nấu do sinh viên ăn thực phẩm ở các hàng quán chín và rau sống ở các hàng quán quanh Trường quanh Trường Đại học Nha Trang được trình Đại học Nha Trang lần lượt là 1,35; 1,78; 1,54; bày tại Bảng 4. Bảng 4. Phơi nhiễm của các sinh viên với S.aureus hay nhập lượng S.aureus do sinh viên ăn thực phẩm ở các hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn) Log nhập lượng S.aureus 5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xôi, 1,23 1,89 2,42 bánh mì) Thịt và sản phẩm từ thịt đã chế biến chín, ăn liền 1,25 1,52 1,7 Thủy sản và sản phẩm từ thủy sản đã chế biến chín, ăn liền 1,57 2,21 2,43 Trứng và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, ăn liền 1,21 1,45 1,96 Rau đã chế biến chín, ăn liền 1,22 1,56 1,97 Rau sống 1,0 1,17 1,35

6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Ước lượng phơi nhiễm trung bình của các 1,56 và 1,17 (log CFU/phần ăn). sinh viên với S.aureus hay nhập lượng S.aureus Kết quả ước lượng phơi nhiễm của các do sinh viên ăn thực phẩm thuộc các nhóm tinh sinh viên với Cl.perfringens hay nhập lượng bột chín, thịt chín, thủy sản chín, trứng chín, Cl.perfringens do sinh viên ăn thực phẩm ở rau đã nấu chín và rau sống ở các hàng quán các hàng quán quanh Trường Đại học Nha quanh Trường lần lượt là 1,89; 1,52; 2,21; 1,45; Trang được trình bày tại Bảng 5. Bảng 5. Phơi nhiễm của các sinh viên với Cl.perfringens hay nhập lượng Cl.perfringens do sinh viên ăn thực phẩm ở các hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn)

Log nhập lượng Cl.perfringens 5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xôi, 0 0 0 bánh mì) Thịt và sản phẩm từ thịt đã chế biến chín, ăn liền 0,91 1,21 1,84 Thủy sản và sản phẩm từ thủy sản đã chế biến chín, ăn liền 0 0 0 Rau đã chế biến chín, ăn liền 0 0 0 Rau sống 1,46 1,78 1,99 Ước lượng phơi nhiễm trung bình của các Kết quả ước lượng phơi nhiễm với E.coli, sinh viên với Cl.perfringens hay nhập lượng S.aureus và Cl.perfringens hay nhập lượng Cl.perfringens do sinh viên ăn thực phẩm thuộc E.coli, S.aureus và Cl.perfringens do ăn thực các nhóm tinh bột chín, thịt chín, thủy sản chín, phẩm ở các hàng quán quanh Trường của hai rau đã nấu chín và rau sống ở các hàng quán quanh Trường lần lượt là 0; 1,21; 0; 0 và 1,78 nhóm sinh viên nam và nữ được trình bày tại (log CFU/phần ăn). Bảng 6. Bảng 6. Phơi nhiễm của các sinh viên nam và nữ với E.coli, S.aureus và Cl. perfringens hay nhập lượng E.coli, S.aureus và Cl.perfringens do ăn thực phẩm ở các hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn)

Log nhập lượng vi sinh vật E.coli S.aureus Cl.perfringens Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, 1,55 1,1 1,91 1,72 0 0 cơm, xôi, bánh mì) Thịt và sản phẩm từ thịt đã chế biến chín, ăn liền 1,82 1,79 1,55 1,52 1,23 1,20 Thủy sản và sản phẩm từ thủy sản đã chế biến chín, ăn liền 1,60 1,22 2,31 2,05 0 0 Trứng và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, Không Không 1,92 1,91 1,91 1,85 ăn liền xác định* xác định* Rau đã chế biến chín, ăn liền 1,41 1,12 1,61 1,32 0 0 Rau sống 1,94 1,79 1,29 1,01 1,29 0,86 * Không xác định nhập lượng Cl.perfringens cho nhóm trứng và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, ăn liền Nghiên cứu này đánh giá phơi nhiễm thực trong nghiên cứu này có tính đến các mức tế hơn nhưng cũng phức tạp hơn phương độ tiêu thụ thực phẩm khác nhau và các mức pháp đánh giá phơi nhiễm bằng cách sử dụng độ ô nhiễm vi sinh vật khác nhau trong thực các giá trị tuyệt đối để ước lượng nguy cơ. phẩm. Việc tính toán số lượng vi sinh vật thực Mô hình đánh giá phơi nhiễm được thực hiện tế đã được ăn vào đã xem xét đến tần suất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 và lượng thực phẩm đã ăn (kích cỡ và số nữ: 2,05), rau chín (nam: 1,61; nữ: 1,32) và rau lượng khẩu phần). sống (nam: 1,29; nữ: 1,01). Cl.perfringens không phải là chỉ tiêu cần Nhập lượng trung bình Cl.perfringens (log đánh giá cho nhóm sản phẩm trứng (theo quyết CFU/phần ăn) của sinh viên nam cao hơn sinh đinh số 46/2007/QĐ-BYT[1]) nên nghiên cứu viên nữ ở nhóm rau sống (nam: 1,29; nữ: 0,86). này không đánh giá phơi nhiễm Cl.perfringens 2. Mô tả nguy cơ của sinh viên đối với mối trong nhóm trứng và các sản phẩm từ trứng đã nguy E.coli và Cl.perfringens do ăn thực chế biến chín, ăn liền. Nhập lượng trung bình E.coli (log CFU/ phẩm tại các hàng quán quanh Trường Đại phần ăn) của sinh viên nam cao hơn sinh viên học Nha Trang nữ ở nhóm thực phẩm tinh bột chín (nam: Đầu ra của đánh giá phơi nhiễm là đầu vào 1,55, nữ: 1,1), thủy sản chín (nam: 1,60; nữ: của mô hình liều-đáp ứng để thực hiện mô tả 1,22), rau chín (nam: 1,41; nữ: 1,22) và rau nguy cơ VSV. sống (nam: 1,94; nữ: 1,79). Từ kết quả đánh giá phơi nhiễm và kết hợp Nhập lượng trung bình S.aureus (log CFU/ với mô hình liều đáp ứng, Kết quả đánh giá phần ăn) của sinh viên nam cao hơn sinh viên nguy cơ của các sinh viên nhiễm E.coli từ thực nữ ở nhóm thực phẩm tinh bột chín (nam: phẩm tại các hàng quán quanh Trường trong 1,91, nữ: 1,72), thủy sản chín (nam: 2,31; một lần phơi nhiễm được trình bày tại Bảng 7. Bảng 7. Nguy cơ của các sinh viên nhiễm E.coli từ thực phẩm tại các hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang trong một lần phơi nhiễm

Nguy cơ nhiễm E.coli trong một lần phơi nhiễm

5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, 1,9.10-8 8,3.10-7 4,9.10-5 xôi, bánh mì) Thịt và sản phẩm từ thịt đã chế biến chín, ăn liền 1,2.10-8 7,2.10-6 4,3.10-5 Thủy sản và sản phẩm từ thủy sản đã chế biến chín, ăn liền 8,3.10-9 2,1.10-8 7,1.10-5 Trứng và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, ăn liền 8,3.10-9 4,2.10-7 6,3.10-6 Rau đã chế biến chín, ăn liền 1,7.10-9 5,9.10-8 9,1.10-6 Rau sống 2,7.10-8 4,7.10-5 1,4.10-4

Nguy cơ trung bình của sinh viên nhiễm nghiên cứu này (7,2.10-6) thấp hơn nguy cơ E.coli từ các nhóm thức phẩm: tinh bột chín, nhiễm E.coli từ thịt bò của người trưởng thành thịt chín, thủy sản chín, trứng chín, rau đã ở Bắc Mỹ (5,1.10-5) và của người trưởng thành nấu chín và rau sống ở các hàng quán quanh ở Australia (6,4.10-4) [10] nhưng cao hơn của trường Đại học Nha Trang trong một lần phơi toàn bộ dân cư Mỹ (9,6.10-7)[6] [13] và của nhiễm lần lượt là 8,3.10-7, 7,2.10-6, 2,1.10-8, người trưởng thành ở Ireland (1,1.10-6) [7]. 4,2.10-7, 5,9.10-8 và 4,7.10-5. Nguy cơ cao nhất Kết quả đánh giá nguy cơ của các sinh có thể xảy ra là 1,4.10-5 khi phơi nhiễm một lần viên nhiễm Cl.perfringens từ thực phẩm tại các với E.coli có trong rau sống. hàng quán quanh trường Đại học Nha Trang Nguy cơ của sinh viên nhiễm E.coli trung trong một lần phơi nhiễm được trình bày tại bình từ thịt và các sản phẩm từ thịt trong Bảng 8.

8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bảng 8. Nguy cơ của các sinh viên nhiễm Cl.perfringens từ thực phẩm tại các hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang trong một lần phơi nhiễm

Nguy cơ nhiễm Cl.perfringens trong một lần phơi nhiễm 5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh 0 0 0 canh, cơm, xôi, bánh mì) Thịt và sản phẩm từ thịt đã chế biến chín, ăn liền 4,9.10-9 5,9.10-7 8,2.10-6 Thủy sản và sản phẩm từ thủy sản đã chế biến 0 0 0 chín, ăn liền Rau đã chế biến chín, ăn liền 0 0 0 Rau sống 4,1.10-7 7,3.10-6 8,7.10-5 Do Cl.perfringens không phát hiện thấy có (Thái Lan) là E. coli: 4,2-7,6 (log CFU/phần ăn), trên các mẫu thực phẩm thuộc 3 nhóm: tinh bột S. aureus: 91,1-95,2 (log CFU/phần ăn) và Cl. chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, Perfringens: 0,2-9,8 (log CFU/phần ăn) [14] và xôi, bánh mì), thủy sản và sản phẩm từ thủy nhập lượng S.aureus (2.92 log CFU/ phần ăn) sản đã chế biến chín, ăn liền và rau đã chế biến do ăn món ăn đường phố thuộc nhóm tinh bột chín, ăn liền nên nguy cơ nhiễm Cl.perfringens (gạo) của Hàn Quốc [5] và khá tương đồng trong các thực phẩm này bằng không. với nhập lượng S.aureus trung binh của người Nguy cơ trung bình của sinh viên nhiễm Hàn Quốc do ăn Salad là 1,2 [11]. Cl.perfringens trong thit và sản phẩm từ thịt đã Nguy cơ của sinh viên nhiễm Cl.perfringens chế biến chín, ăn liền và rau sống trong một lần trung bình các thực phẩm trong nghiên cứu phơi nhiễm tương ứng là 5,9.10-7 và 7,3.10-6, này đều thấp hơn nguy cơ nhiễm E. coli do ăn nguy cơ cao nhất tương ứng với hai nhóm các thực phẩm đường phố (Namprik-kapi) ở thực phẩm trên là là 8,2.10-6 và 8,7.10-5. Bangkok (Thái Lan) là: 9,8.10-2 [14]). Nhập lượng VSV trung bình do sinh viên Kết quả đánh giá nguy cơ của các sinh viên ăn các thực phẩm tại các hàng quán quanh nam và nữ bị nhiễm E.coli và Cl. perfringens từ Trường Đại học Nha Trang xác định được trong thực phẩm tại các hàng quán quanh Trường nghiên cứu này thấp hơn nhập lượng VSV Đại học Nha Trang trong một lần phơi nhiễm do ăn các thực phẩm đường phố ở Bangkok được trình bày tại Bảng 9. Bảng 9. Nguy cơ trung bình của các sinh viên nam và nữ bị nhiễm E.coli và Cl. Perfringens từ thực phẩm tại các hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang trong một lần phơi nhiễm

Phơi nhiễm của sinh viên do một lần phơi nhiễm E.coli Cl.perfringens Nam Nữ Nam Nữ Tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, 9,7.10-7 4,2.10-7 0 0 cơm, xôi, bánh mì) Thịt và sản phẩm từ thịt đã chế biến chín, ăn liền 4,3.10-6 4,1.10-6 5,4.10-6 5,7.10-6 Thủy sản và sản phẩm từ thủy sản đã chế biến chín, ăn liền 4,3.10-8 1,3.10-8 0 0 Trứng và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, Không Không 2,1.10-7 2,4.10-7 ăn liền đánh giá* đánh giá* Rau đã chế biến chín, ăn liền 6,9.10-8 4,4.10-8 0 0 Rau sống 5,3.10-5 3,1.10-5 8,9.10-6 6,2.10-6 * Không đánh giá nguy cơ nhiễm Cl.perfringens trong nhóm trứng và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, ăn liền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Do Cl.perfringens không phát hiện thấy có Trong khung đánh giá định lượng nguy trên các mẫu thực phẩm thuộc 3 nhóm: tinh cơ vi sinh vật, mô hình liều-đáp ứng là sự đo bột chín, thủy sản chế biến chín ăn liền và rau lường cho ước tính nguy cơ. Nhìn chung có đã chế biến chín ăn liền nên nguy cơ của sinh hai dạng mô hình liều-đáp ứng: mô hình có viên nam và nữ nhiễm Cl.perfringens trong các ngưỡng và mô hình không ngưỡng (mô hình thực phẩm này bằng không. hàm số mũ (Exponental model) hoặc mô hình Bên cạnh đó, Cl.perfringens không phải là Beta-Poisson). Mô hình hàm số mũ (Exponental chỉ tiêu cần đánh giá cho nhóm sản phẩm trứng model) và mô hình Beta-Poisson được coi là (theo quyết đinh số 46/2007/QĐ-BYT [1]), hai mô hình cơ bản và đơn giản để xây dựng nên nghiên cứu này không đánh giá nguy mối quan hệ liều-đáp ứng trong đánh giá định cơ nhiễm Cl.perfringens trong nhóm trứng lượng nguy cơ vi sinh vật trong thực phẩm và và các sản phẩm từ trứng đã chế biến chín, nước [15]. ăn liền. Một số mô hình toán học liều-đáp ứng Nguy cơ trung bình bị nhiễm E.coli của không ngưỡng đã được sử dụng để mô tả các sinh viên nam cao hơn sinh viên nữ trong mối quan hệ liều-đáp ứng của E.coli. Mô hình một lần phơi nhiễm từ nhóm thực phẩm tinh Beta-Poisson thường được chấp nhận và đã bột chín (nam: 9,7.10-7; nữ: 4,2.10-7), thủy sản được sử dụng. Mô hình Beta-Poisson có ưu chín (nam: 4,3.10-8; nữ: 1,3.10-8), rau chín điểm hơn mô hình hàm số mũ vì nó tính đến (nam: 6,9.10-8; nữ: 4,4.10-8) và rau sống (nam: sự biến động trong tương tác giữa vật chủ và -5 -5 5,3.10 ; nữ: 3,1.10 ). tác nhân gây bệnh bằng phân bố b. Nghiên Nguy cơ trung bình bị nhiễm Cl.perfringens cứu này đã sử dụng mô hình Beta-Poisson với của các sinh viên nam cao hơn sinh viên nữ những ưu điểm vốn có của nó và có đối chiếu trong một lần phơi nhiễm do ăn rau sống (nam: với các số liệu của các đợt dịch bệnh bùng -6 -6 8,9.10 ; nữ: 6,2.10 ). phát trên toàn cầu. Mô hình liều đáp ứng được Sự khác nhau trong tiêu thụ thực phẩm đã phát triển dựa trên một tập hợp các số liệu sinh ảnh hưởng đến sự khác nhau về nguy cơ trung học đáng tin cậy, các cơ chế giả định và sau bình của sinh viên nam và nữ bị nhiễm E.coli đó thực hiện phân tích thống kê với những mô và Cl.perfringens trong bốn nhóm thực phẩm: hình được xem là đáng tin cậy [9]. (1) tinh bột chín các loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xôi, bánh mì); (2) thủy sản và sản IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ phẩm từ thủy sản đã chế biến chín, ăn liền; Phơi nhiễm cao nhất của sinh viên đối với (3) rau đã chế biến chín, ăn liền và (4) rau các mối nguy vi sinh do ăn thực phẩm tại các sống [3]. quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang là Trong số các nhóm thực phẩm sinh viên 2.41 (phơi nhiễm E.coli do ăn trứng nấu chín); thường ăn ở các hàng quán quanh trường Đại 2.43 ((phơi nhiễm S.aureus do ăn hải sản nấu học Nha Trang thì các loại thực phẩm có nguy chín) và 1,99 ((phơi nhiễm Cl.perfringens do ăn cơ cao là thịt, các sản phẩm từ thịt chế biến xà lách) (log CFU/phần ăn). Phơi nhiễm trung chín ăn liền. và rau sống bình với S.aureus, E. coli và Cl.perfringens Hiện nay phương pháp QMRA đang được (log CFU/phần ăn) của các sinh viên nam cao sử dụng ngày càng rộng rãi với các hướng dẫn hơn sinh viên nữ do ăn các loại thực phẩm. sử dụng của FAO và WHO. Đối với mỗi khu Nguy cơ cao nhất có thể xảy ra là 1.4.10-4 do vực, mỗi quốc gia có những mức nguy cơ chấp một lần phơi nhiễm với E. coli trong rau tiêu thụ. nhận phù hợp với hoàn cảnh của quốc gia đó. Nguy cơ trung bình trong một lần phơi nhiễm Tuy nhiên ở Việt Nam thì phương pháp này với E.coli và Cl.perfringens của sinh viên nam vẫn còn là một phương pháp khá mới mẻ. cao hơn sinh viên nữ do ăn các loại thực phẩm.

10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm. 2. Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Việt Hùng, 2011. Đánh giá nguy cơ vi sinh vật trong thực phẩm. NXB Y học, 133. 3. Nguyễn Thuần Anh, 2015. Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm tại các hàng quán quanh trường Đại học Nha Trang. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 2/2015.3-8 4. Nguyễn Thuần Anh, 2014. Tiêu thụ thực phẩm của sinh viên tại các quán ăn gần Trường Đại học Nha Trang. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 1/2014.3-7 Tiếng Anh 5. Bahk G.J., Hong C.H., Oh D.H., Ha S.D., Park K.H., Todd E.C., 2006. Modeling the level of contamination of Staphylococcus aureus in ready-to-eat kimbab in Korea. Food Prot. 69(6):1340-6 6. Duffy G., Cummins E., Nally P. O., Brien S., Carney B. F., 2006. E. coli O157:H7 in beef burgers produced in the Republic of Ireland: a quantitative microbial risk assessment. Report published by Teagasc, Ashtown Food Research Centre, Ashtown, Dublin 15, Ireland. 7. Ebel E., Schlosser W., Kause J., Orloski K., Roberts T., Narrod C., 2004. Draft risk assessment of the public health impact of Escherichia coli O157:H7 in ground beef. Journal of Food Protection, 67, 1991–1999 8. Edmund C., Neal J. G., 2005. A Risk Assessment for C. perfringens in Ready to eat and Partially Cooked Meat and Poultry Products. Cambridge Environmental, Inc. 58 Charles Street, Cambridge, MA 02141 . 301p 9. Lammerding A. M., Fazil A., Paoli G., Desmarchelier P., Vanderlinde P., 1999. Shiga toxin-producing E. coli in ground beef manufactured from Australian beef: Process improvement. Food Science Australia, Brisbane Laboratory. 10. Monte Carlo, 2003. Guidelines on the application of probabilistic modelling to the estimation of exposure to food chemicals. Prepared by the Monte Carlo project, 24p. http://montecarlo.tchpc.tcd.ie/reports/guidelines/ Document1.pdf 11. Seung J. L., Aeri P., 2008. Quantitative Risk Assessment for Korean Style Menu Items: A Case Study on the Exposure Assessment of Saengchae (A Korean Radish Salad). Japan Journal of Food Engineering, 9(1): 9 - 20, 12. Strachan N. J. C., Doyle M. P., Kasuga F., Rotariu O., Ogden I. D., 2005. Dose response modelling of Escherichia coli O157 incorporating data from foodborne and environmental outbreaks. International Journal of Food Microbiology, 103(1): 35-47. 13. USDA-FSIS, 2001. Draft risk assessment of the public health impact of Escherichia coli O157:H7 in ground beef. Available from , last accessed: March 2006. 14. Warapa M., Wipawadee O., Siriporn S., Nitaya P., Phattraphorn C.and Tanaporn B., 2010. Risk evaluation of popular ready-to-eat food sold in Bangkok. As. J. Food Ag-Ind, 3(01), 75-81 15. WHO, 2000. The interactin between assessors and managers of microiological hazards in food, a WHO expert consultation, Kiel, Germany, 21-23 March 2000.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN LÊN CHẤT LƯỢNG ĐỒ UỐNG GIÀU POLYPHENOL TỪ THÂN CÂY NGÔ

PROCESSING EFFECTS ON THE QUALITY OF POLYPHENOL-RICH BEVERAGES PREPARED FROM CORN STOVER

Lê Tuấn Anh1, Đặng Xuân Cường2, Vũ Ngọc Bội3 Ngày nhận bài: 25/03/2016; Ngày phản biện thông qua: 22/12/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá quá trình chế biến đồ uống giàu polyphenol từ thân cây ngô. Điểm cảm quan trung bình chung, hàm lượng polyphenol, hoạt tính (chống oxy hóa tổng, khử sắt và bắt gốc tự do DPPH) và độ màu được sử dụng để lựa chọn thông số phù hợp của quy trình chế biến. Đầu tiên, dịch chiết giàu polyphenol từ thân cây ngô được chuẩn bị. Sau đó dịch chiết này được sử dụng để chế biến đồ uống giàu polyphenol thông qua các bước như đồng hóa, đóng hộp, thanh trùng và bảo quản. Đồ uống được chuẩn bị từ thân cây ngô có hàm lượng: saccharose 15%, acid citric 0,07%, carrageenan 0,04%, acid ascorbic 0,04% và hàm lượng polyphenol 15 mg/250ml đồ uống. Hoạt tính (chống oxy hóa tổng, khử sắt và bắt gốc tự do DPPH) của 250ml đồ uống giàu polyphenol từ thân cây ngô tương đương 54,9554±0,02 mg acid ascorbic,

157,2730±0,01 mg FeSO4 và 60,5±0,005%. Độ màu polymer của đồ uống là 0,388. Từ khóa: chống oxy hóa, đồ uống, hoạt tính, polyphenol, thân cây ngô ABSTRACT The objective of the present study is to investigate the processing of polyphenol-rich beverages from corn stover. A sensory score, total polyphenol content, antioxidant potentials and color values were used to select the appropriate parameters of the processing procedure. The polyphenol-rich extract was fi rstly prepared from corn stover, then the extract was then used for the polyphenol-rich beverages production through several steps including homogenization, canning, pasteurization, and fi nally was stored. The beverages prepared from corn stover had the contents of saccharose (w/v) of 15%, citric acid (w/v) of 0.07%, carrageenan (w/v) of 0.04%, acid ascorbic of 0.04% and total polyphenol content of 15 mg/250 ml beverages. The total antioxidant, reducing power and DPPH radical scavenging assays of beverages prepared from corn stover were 54.9554 mg ascorbic acid equivalent/250 ml, 157.2730mg FeSO4 equivalent /250 ml and 60.5%, respectively. The polymer color value was 0.388. Keywords: antioxidant, beverages, activity, trunk corn, polyphenol

I. ĐẶT VẤN ĐỀ oxy hóa [16], chống ung thư [8],… và được tìm Polyphenol là hợp chất chuyển hóa thứ thấy trong nhiều loại thực vật [10]. Gốc tự do là cấp, đa dạng về cấu trúc, giàu hoạt tính sinh nguyên nhân của rất nhiều loại bệnh phát sinh ở học như kháng khuẩn, kháng nấm [3], chống con người (Alzermer, ung thư,…) [22] và cơ chế

1 Công ty Cổ phần Fucoidan Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang 3 Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang

12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 chống ung thư của polyphenol được thực hiện hoặc bị đốt [2] và hàm lượng polyphenol trong theo các con đường khác nhau như: loại bỏ thân cây ngô chiếm 16% [18]. Do đó, bài báo các tác nhân gây ung thư [8], kìm hãm sự phát này tập trung trình bày kết quả thử nghiệm sử tín hiệu của tế bào ung thư [11] và thúc đẩy dụng polyphenol từ thân cây ngô trong sản quá trình apoptosis [12]. Khả năng chống oxy xuất đồ uống. hóa của polyphenol dựa trên cơ chế phản ứng oxy hóa khử với gốc tự do, do vậy chúng có II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khả năng ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị hơn 80 1. Vật liệu nghiên cứu loại bệnh xuất hiện ở con người. Do đó, sử Cây ngô lai số 01 (sweet corn) trồng ở dụng hoạt chất polyphenol chống oxy hóa để Diên Khánh – Khánh Hòa niên vụ 2012 – 2014, loại bỏ gốc tự do, giảm thiểu bệnh tật cho con được thu hoạch sau 75 ngày trồng [2]. người đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu và ứng dụng trong những thập kỷ 2. Phương pháp nghiên cứu gần đây. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều 2.1. Chuẩn bị mẫu loại đồ uống chứa polyphenol chống oxy hóa Dịch chiết giàu polyphenol được thu nhận đang ngày càng phổ biến trên thị trường như: từ quá trình chiết thân ngô với tỷ lệ nước/ quả việt quất, xoài, dứa và các loại trà xanh,... nguyên liệu là 60/1 (v/w), trong 32 giờ ở nhiệt Thực tế cho thấy, trữ lượng thân cây ngô vô độ 600C, pH 8 và chiết 1 lần theo phương pháp cùng lớn ở Việt Nam, giá thành rẻ, mới chỉ ngâm dầm [2]. được sử dụng làm phân bón, thức ăn gia súc 2.2. Bố trí thí nghiệm

Hình 1. Quy trình chuẩn bị đồ uống giàu polyphenol từ thân cây ngô Các nguyên liệu được nghiên cứu với các tỷ Định lượng polyphenol theo Swanson và lệ khác nhau là saccharose (6 - 18%), acid citric cộng sự (2002) [20]. (0,05-0,09), acid citric (0,02-0,06), carrageenan 2.3.2. Phương pháp đánh giá hoạt tính, cảm (0,03-0,07), hàm lượng polyphenol (7,5-17,5). quan và độ màu sản phẩm Đồng hóa được nghiên cứu thời gian (1-5 phút) - Hoạt tính chống oxy hóa tổng (TA) theo 0 và nhiệt độ (35-50 C). Bố trí thí nghiệm theo phương pháp của Prieto và cộng sự (1999) [14]. phương pháp chạy một yếu tố và cố định các - Hoạt tính khử Fe (RP) được xác định theo yếu tố còn lại, kết quả của thí nghiệm sau kế phương pháp của Zhu và cộng sự (2002) [24]. thừa kết quả thí nghiệm trước. Trình tự các yếu - Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH theo tố được trình bày là trình tự thí nghiệm. Các phương pháp của Blois và cộng sự (1958) [6]. nguyên liệu được hòa tan theo các tỷ lệ khảo - Đánh giá cảm quan theo phương pháp sát khác nhau và đồng hóa. Sau đó tiến hành cho điểm được quy định trong TCVN 3215 – 79. đóng chai, thanh trùng, dán nhãn và bảo quản. Thời gian thanh trùng được nghiên cứu 17–19 - Độ màu xác định theo phương pháp của phút. Các hàm mục tiêu được sử dụng để đánh Neslihan Alper và cộng sự (2005) [13]. giá là điểm cảm quan trung bình chung (TBCQ), 2.4. Phân tích dữ liệu hàm lượng polyphenol, độ màu và hoạt tính Phân tích ANOVA, hồi quy và thống kê chống oxy hóa. bằng phần mềm MS. Excell 2010. Loại bỏ giá 2.3. Phương pháp phân tích trị bất thường bằng phương pháp Dulcan. Mỗi 2.3.1. Phương pháp định lượng nghiệm thức được lặp lại 3 lần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN tỷ lệ bổ sung lên 18%. Khi bổ sung saccharose với tỷ lệ 6%, TBCQ của sản phẩm đạt 12,72 1. Xác định tỷ lệ các chất sử dụng trong sản điểm. Khi bổ sung với tỷ lệ 9%, TBCQ đạt xuất đồ uống 13,68 điểm. Khi bổ sung saccharose với tỷ lệ 1.1. Xác định tỷ lệ saccharose bổ sung 15% thì TBCQ của sản phẩm đạt cao nhất là Kết quả cho thấy TBCQ của sản phẩm tăng 15,96 điểm, còn khi tỷ lệ bổ sung saccharose khi tỷ lệ saccharose bổ sung tăng và đạt cao 18%, TBCQ của sản phẩm giảm xuống còn nhất khi tỷ lệ bổ sung là 15% và giảm khi tăng 11,84 điểm (Hình 2).

Hình 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ saccharose bổ sung Hình 3. Ảnh hưởng của tỷ lệ acid citric bổ sung đến TBCQ của đồ uống đến TBCQ của đồ uống Phân tích ANOVA và hồi quy cho thấy, Eid và cộng sự (2014) công bố tỷ lệ acid TBCQ và hàm lượng saccharose bổ sung citric trong nước giải khát từ 0,05–0,37% [9]. tương tác với nhau theo mô hình phi tuyến bậc Do vậy, kết quả hoàn toàn phù hợp với lý 2 với TBCQ cực đại khi hàm lượng saccharose thuyết và thực nghiệm trên thế giới và tỷ lệ bổ đạt 15%. Điều này cho thấy độ ngọt của sung acid citric 0,07% được chọn để bổ sung saccharose tăng theo nồng độ và độ ngọt của vào đồ uống giàu polyphenol. đồ uống cao không phù hợp sẽ tạo cảm vị khó 1.3. Xác định tỷ lệ carrageenan bổ sung thích hợp uống cho người tiêu dùng. Do vậy, tỷ lệ bổ Khi tỷ lệ carrageenan bổ sung càng tăng, sung saccharose 15% là phù hợp. độ sánh của sản phẩm cũng tăng lên (Hình 4). 1.2. Xác định tỷ lệ acid citric bổ sung vào đồ uống Khi tỷ lệ bổ sung carrageenan là 0,03%, TBCQ Tỷ lệ acid citric bổ sung vào đồ uống có của đồ uống chỉ đạt 11,44 điểm. Khi bổ sung ảnh hưởng đến TBCQ của sản phẩm (Hình 3). carrageenan với tỷ lệ 0,04%, TBCQ của đồ Khi tỷ lệ acid citric bổ sung vào đồ uống với tỷ uống đạt 15,64 điểm. lệ thấp 0,05%, TBCQ thu được là 13,44 điểm. Khi tăng tỷ lệ acid citric bổ sung lên 0,07%, TBCQ đạt cao nhất 16,44 điểm. Tỷ lệ acid citric bổ sung tăng lên 0,08% và 0,09%, TBCQ giảm xuống tương ứng là 12,88 điểm và 11,48 điểm. Kết quả cho thấy TBCQ của sản phẩm tăng khi tỷ lệ acid citric bổ sung tăng và đạt cao nhất khi tỷ lệ bổ sung là 0,07% và giảm khi tiếp tục tăng tỷ lệ bổ sung (Hình 3). Phân tích ANOVA và hồi quy cho thấy, tỷ lệ acid citric bổ sung tương tác với TBCQ theo mô hình phi tuyến bậc 2 Hình 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ carrageenan bổ sung với điểm cực đại tại tỷ lệ acid citric là 0,07%. đến TBCQ của đồ uống

14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Khi tiếp tục tăng tỷ lệ carrageenan bổ sung 0,04% vào đồ uống là phù hợp. lên 0,05%, TBCQ của đồ uống lại giảm xuống và 1.4. Xác định tỷ lệ acid ascorbic bổ sung thích hợp chỉ còn 11,32 điểm. Khi tăng tỷ lệ carrageenan Khi tỷ lệ acid ascorbic bổ sung tăng từ lên tới 0,06% và 0,07%, TBCQ chỉ còn 11,12 0,02% đến 0,04%, TBCQ của đồ uống tăng điểm và 10,84 điểm. Kết quả cho thấy, TBCQ tương ứng là 11,76 điểm và 13,92 điểm (Hình 5). của đồ uống tăng khi tỷ lệ carrageenan bổ sung TBCQ đạt cực đại là 16,36 điểm khi tỷ lệ acid tăng và đạt cao nhất khi tỷ lệ bổ sung là 0,04% ascorbic bổ sung là 0,04%. Tiếp tục tăng tỷ lệ và giảm khi tiếp tục tăng tỷ lệ bổ sung. Thomas bổ sung acid ascorbic lên 0,05% và 0,06%, (1997) công bố tỷ lệ carrageenan bổ sung vào TBCQ của đồ uống giảm xuống và đạt tương nước ép trái cây và nước giải khát là 0,05% [21]. ứng 13,04 điểm và 11,68 điểm. Kết quả cho Như vậy thấy kết quả nghiên cứu là phù hợp thấy TBCQ của đồ uống tăng khi tỷ lệ acid với công bố của Thomas (1997). Phân tích ascorbic bổ sung tăng và đạt cao nhất khi tỷ lệ ANOVA và hồi quy thấy, tỷ lệ carrageenan và bổ sung là 0,04%. Phân tích ANOVA và hồi quy TBCQ cũng có sự tương tác với nhau theo mô cho thấy, TBCQ biến đổi theo mô hình bậc 2 hình phi tuyến bậc 2 với điểm cực đại ở tỷ lệ khi tỷ lệ acid ascorbic bổ sung tăng dần và carrageenan 0,04% (R2 = 0,98). Những phân sự tương quan mạnh (R2 = 0,98). Như vậy tỷ tích và luận giải ở trên hoàn toàn phù hợp với lệ acid ascorbic bổ sung vào đồ uống có ảnh nghiên cứu [7]. Do vậy, tỷ lệ carrageenan bổ sung hưởng đến TBCQ của đồ uống.

Hình 5. Ảnh hưởng của tỷ lệ acid ascorbic bổ sung Hình 6. Ảnh hưởng của hàm lượng polyphenol đến TBCQ của sản phẩm đồ uống đến TBCQ của đồ uống Theo Aurelia và cộng sự (2011), hàm lượng Kết quả cho thấy, TBCQ của đồ uống tăng khi acid ascrobic bổ sung vào nước ép trái cây là hàm lượng polyphenol bổ sung tăng và đạt cao 54,74 mg/100ml [5]. Như vậy kết quả nghiên nhất khi hàm lượng bổ sung là 15 mg. TBCQ cứu phù hợp với thực nghiệm [5] và lý thuyết [7]. giảm khi tiếp tục tăng hàm lượng polyphenol Do vậy tỷ lệ acid ascorbic bổ sung 0,04% vào bổ sung, có thể giải thích khi hàm lượng sản phẩm là phù hợp. polyphenol bổ sung vào cao, dẫn đến mùi vị và 1.5. Xác định hàm lượng polyphenol cần bổ sung màu sắc của sản phẩm quá đậm làm cho trạng Kết quả cho thấy, khi hàm lượng polyphenol thái cảm quan của sản phẩm không tốt. Do bổ sung vào đồ uống đạt mức 7,5 mg, 10 mg anthocyanins là sắc tố polyphenol chính và có và 12,5 mg, TBCQ của đồ uống đạt tương ứng nhiều trong cây ngô nên khi bổ sung càng nhiều 13,12 điểm, 13,68 điểm và 15,32 điểm (Hình 6). polyphenol làm màu sắc sản phẩm càng đậm. TBCQ của đồ uống đạt mức cao nhất là 17,08 Kết quả hoàn toàn phù hợp với công bố của điểm khi bổ sung hàm lượng polyphenol là 15 Statford và đồng tác giả (2003) về hàm lượng mg. Khi hàm lượng polyphenol bổ sung vào polyphenol bổ sung vào đồ uống không cồn [19]. đồ uống tăng lên tới mức 17,5 mg, TBCQ Victor Preedy (2014) cho thấy hàm lượng của đồ uống lại giảm và chỉ đạt 15,04 điểm. polyphenol có trong nước giải khát chinotto A

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 là 213,81 mg/l và chinotto B là 136,03 mg/l [23]. là 1, 2, 3, 4 và 5 phút, TBCQ tương ứng là Như vậy kết quả nghiên cứu hoàn toàn phù 17,2 ± 0,024 điểm, 17,12 ± 0,018 điểm, hợp với lý thuyết và thực nghiệm. Do vậy, 17 ± 0,024 điểm, 17,2 ± 0,03 điểm và 16,96 ± hàm lượng polyphenol bổ sung vào sản phẩm 0,01 điểm (Hình 7a). Ở các nhiệt độ đồng hóa 15 mg/250 ml được lựa chọn để sản xuất nước khác nhau 300C, 400C, 450C và 500C, TBCQ giải khát chống oxy hóa giàu polyphenol. đạt tương ứng là 17,16 ± 0,03 điểm, 17,08 ± 2. Xác định nhiệt độ và thời gian đồng hóa 0,022 điểm, 17,2 ± 0,026 điểm và 16,96 ± Thời gian và nhiệt độ đồng hóa ảnh hưởng 0,028 điểm (Hình 7b). Phân tích ANOVA thấy, không nhiều tới tổng điểm trung bình cảm quan TBCQ có sự tương quan chặt chẽ với thời gian của sản phẩm (p>0,05). Thời gian đồng hóa và nhiệt độ đồng hóa (R2>0,9).

Hình 7a. Ảnh hưởng của thời gian đồng hóa Hình 7b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đồng hóa đến TBCQ của sản phẩm đến TBCQ của sản phẩm So sánh với các nghiên cứu trước cho 13,207 ± 0,002 mg acid gallic và 12,697 ± thấy, kết quả nghiên cứu là phù hợp [15, 21] 0,001 mg acid gallic/250ml, tương đương và điều này có thể giải thích, trong thời gian 95,17% và 91,5% so với hàm lượng polyphenol và nhiệt độ nghiên cứu chưa đủ để tác động khi thanh trùng ở 800C trong 17 phút, kết quả mạnh mẽ tới thành phần hoạt chất trong đồ phù hợp với nghiên cứu của Rembiałkowska uống để thay đổi chất lượng đồ uống. Do vậy, và cộng sự (2007) [15]. Hoạt tính chống oxy thời gian đồng hóa được lựa chọn là 1 phút và hóa tổng (TA) của đồ uống thanh trùng ở 800C nhiệt độ đồng hóa là 300C. giảm theo thời gian thanh trùng, giảm tương 3. Ảnh hưởng của thời gian thanh trùng tự hàm lượng polyphenol của sản phẩm. TA Kết quả cho thấy, thời gian thanh trùng của đồ uống thanh trùng trong 17 phút đạt càng kéo dài, TBCQ của sản phẩm càng thấp. 54,9554 ± 0,020 mg acid ascorbic/250 ml. Thanh trùng ở 800C trong 17 phút, TBCQ đạt Thanh trùng trong 18 phút và 19 phút, TA của cao nhất (Bảng 1), tương ứng là 16,92 điểm đồ uống giảm còn tương ứng 52,9793 ± 0,003 (13,877 ± 0,03 mg acid gallic/250ml), khi mg acid ascorbic/250 ml và 50,1770 ± 0,004 thời gian thanh trùng tăng lên 18 và 19 phút, mg acid ascorbic/250 ml, tương đương 96,4% TBCQ giảm còn 16,76 ± 0,031 điểm và 16,68 ± và 91,30% so với TA của đồ uống thanh trùng 0,035 điểm. Điều này có thể lý giải, khi tăng ở 800C trong 17 phút. Khi thanh trùng ở 800C, thời gian thanh trùng đồng nghĩa với thời gian RP giảm theo thời gian thanh trùng, giảm tác động nhiệt lên polyphenol tăng, dẫn đến tương tự hàm lượng polyphenol và RP của đồ màu sản phẩm giảm. Hàm lượng polyphenol uống. RP của đồ uống thanh trùng trong 17 của sản phẩm giảm theo thời gian thanh trùng. phút đạt 50,1770 ± 0,004 mg FeSO4/250 ml. Hàm lượng polyphenol khi đồ uống thanh Thanh trùng trong 18 phút và 19 phút, RP trùng trong 18 phút và 19 phút còn tương ứng của đồ uống giảm còn tương ứng 148,4630 ±

16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

0,02 mg FeSO4/250 ml và 143,5972 ± 0,026 91,29% so với RP của đồ uống thanh trùng ở 0 mg FeSO4/250 ml, tương đương 94,4% và 80 C trong 17 phút. Bảng 1. Ảnh hưởng của thời gian thanh trùng đến tổng điểm trung bình cảm quan, hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa, khử sắt và DPPH của sản phẩm đồ uống

Thời gian Hoạt tính chống TBCQ Hàm lượng polyphenol Hoạt tính khử sắt Hoạt tính thanh trùng oxy hóa tổng (điểm) (mg acid gallic) (mg FeSO ) DPPH (%) (phút) (mg acid ascorbic) 4 17 16,92 13,877±0,03 54,9554 ± 0,02 157,2730 ± 0,010 60,5±0,005 18 16,76 13,207±0,002 52,9793 ± 0,003 148,4630 ± 0,020 57,85±0,017 19 16,68 12,697±0,001 50,1770 ± 0,004 143,5972 ± 0,026 55,32±0,021 Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của đồ 55,32 ± 0,021%, tương đương 95,62% và uống thanh trùng ở 800C cũng giảm theo thời 91,45% so với hoạt tính bắt gốc tự do DPPH gian thanh trùng, giảm tương tự hàm lượng của đồ uống thanh trùng ở 800C trong 17 polyphenol, TA và RP của sản phẩm. Hoạt phút. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của tính bắt gốc tự do DPPH của đồ uống thanh Rembiałkowska và cộng sự (2007), hoạt tính trùng trong 17 phút đạt 60,5±0,005%. Thanh chống oxy hóa của nước ép táo thanh trùng ở trùng trong 18 phút và 19 phút, DPPH của đồ 700C trong 20 phút giảm từ 139,44 μM 100-1g uống giảm còn tương ứng 57,85 ± 0,017% và d.m xuống còn 79,25 μM 100-1g d.m [15].

Hình 8. Ảnh hưởng của thời gian thanh trùng đến độ màu của sản phẩm đồ uống Độ màu polymer của đồ uống thanh trùng màu của sản phẩm thanh trùng ở 800C trong ở 800C giảm theo thời gian thanh trùng. Độ 17 phút. Như vậy, thanh trùng ở nhiệt độ 800C màu polymer của đồ uống thanh trùng trong trong 17 phút là phù hợp cho quá trình sản 17 phút là 0,388 ± 0,006. Thanh trùng trong xuất đồ uống chứa polyphenol từ thân cây 18 phút và 19 phút, độ màu polymer của sản ngô, kết quả nghiên cứu phù hợp với công bố phẩm giảm tương ứng còn 0,363 ± 0,022 và của Anup và cộng sự [4]. Tổng mật độ màu đại 0,344 ± 0,019, tương ứng 94,07% và 88,7% diện cho sự tương tác màu của các hợp chất so với độ màu polymer của sản phẩm thanh polymer và monomer trong sản phẩm. Màu trùng ở 800C trong 17 phút. Tổng độ màu của polymer đại diện cho các tương tác màu của sản phẩm thanh trùng ở 800C giảm theo thời hợp chất polymer trong đồ uống. Sự biến đổi gian thanh trùng cũng như sự giảm cường của tổng mật độ màu, màu polymer cho phép độ màu của sản phẩm. Tổng độ màu của sản xác định nguyên nhân biến đổi chất lượng đồ phẩm thanh trùng trong 17 phút là 0,359 ± uống. Phân tích ANOVA và hồi quy cho thấy, 0,003 (Hình 7). Thanh trùng trong 18 phút và 19 hàm lượng polyphenol, TA, RP, DPPH, độ màu phút, tổng độ màu của sản phẩm giảm tương và màu polymer của đồ uống đều biến đổi theo ứng còn 0,239 ± 0,005 và 0,136 ± 0,006, tương mô hình tuyến tính bậc 1 có xu hướng cắt trục đương 66,57% và 37,88% so với tổng độ hoành với sự tương quan cao với thời gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 thanh trùng ở 800C (R2 > 0,9). Kết quả nghiên trong 1 phút và thanh trùng ở 800C trong 17 cứu hoàn toàn phù hợp với lý thuyết và thực phút. Quy trình sản xuất đồ uống từ thân cây nghiệm [7]. ngô hoàn toàn phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, nên có thể triển khai sản xuất ở quy mô IV. KẾT LUẬN công nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập cho Sản phẩm đồ uống có tỷ lệ thành phần là người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng sản saccharose 15%, acid ascorbic 0,04%, acid phẩm từ cây ngô. Bên cạnh đó, thân ngô sau citric 0,07%, carrageenan 0,04%, polyphenol khi chiết polyphenol có thể sử dụng làm phân 15 mg/250 ml. Đồng hóa ở nhiệt độ (280C ± 20C) bón, thức ăn gia súc, ethanol sinh học….

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đặng Xuân Cường, Lê Tuấn Anh, Vũ Ngọc Bội, Bùi Minh Lý, 2016. Thu nhận polyphenol từ cây ngô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy sản, 4. 2. Đặng Xuân Cường, 2014. Báo cáo tổng kết đề tài độc lập “Xây dựng quy trình chiết xuất, sản xuất đồ uống giàu polyphenol, chlorophyll từ cây bắp” cấp tỉnh Khánh Hòa. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa. 228 trang. 3. Trần Văn Sung, Trịnh Thị Thủy, Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2011. Các hợp chất thiên nhiên từ một số cây cỏ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Tiếng Anh 4. Anup, K. B., Tandon, D. K., Dikshit, A., and Kumar, S., 2011. Effect of pasteurization temperature on quality of aonla juice during storage. J Food Sci Technol., 48(3), 269–273. 5. Aurelia, M. P., Aneta, P., Gheorghe, P. N., and Aurel, P., 2011. Determination of ascorbic acid content of some fruit juices and wine by voltammetry performed at pt and carbon paste electrodes. Molecules, 16, 1349-1365. 6. Blois, M. S., 1958. Antioxidant determinations by the use of a stable free radical. Nature, 26, 1199–1200. 7. Brijesh, K. T., Nigel, P. B., Charles, B., 2013. Handbook of plant food phytochemicals: sources, stability and extraction. John Wiley & Sons, Ltd., USA. 8. David, V., Ana, R. M., Giulia, C., Maria, J. O. C., and Jeremy P. E. S., 2010. Polyphenols and human health: Prevention of disease and mechanisms of action. Nutrients, 2, 1106-1131. 9. Eid, I. B., Anass, M. A., 2014. Determination of citric acid in soft drinks, juice drinks and energy drinks using titration. International Journal of Chemical Studies, 1(6), 30-34. 10. Gianmaria, F. F., Ivana, A., Aniello, I., Armando, Z., Gabriele, P., and Antonino P., 2011. Plant polyphenols and their anti-cariogenic properties: A Review. Molecules, 1(6), 1486-1507. 11. Khan, N., Afaq, F., Saleem, M., Ahmad, N., Mukhtar, H., 2006. Targeting multiple signaling pathways by green tea polyphenol (-)-epigallocatechin-3-gallate. Cancer Research, 66, 2500-2505. 12. Kumar, N., Shibata, D., Helm, J., Coppola, D., Malafa, M., 2007. Green tea polyphenols in the prevention of colon cancer. Frontiers in Bioscience, 12, 2309-2315. 13. Neslihan, A., Savas, B. E. K., and Jale, A., 2005. Infl uence of processing and pasteurization on color values and total phenolic compounds of pomegranate Juice. Journal of Food Processing and Preservation, 29, 357–368. 14. Prieto, P., Pineda, M., and Aguilar, M., 1999. Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: specifi c application to the determination of vitamin E. Analytical Biochemistry, 269, 337-341.

18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

15. Rembiałkowska, E., Hallmann, E., Rusaczonek, A., 2007. Infl uence of processing on bioactive substances content and antioxidant properties of apple purée from organic and conventional production in poland, 3rd QLIF Congress, Hohenheim, Germany, March 20-23. 16. Reşat, A., Kubilay, G., Birsen, D., Mustafa, Ö., Saliha, E. Ç., Burcu, B., Berker K. I., and Dilek, Ö., 2007. Comparative evaluation of various total antioxidant capacity assays applied to phenolic compounds with the CUPRAC assay, Molecules, 12, 1496-1547. 17. Sangameswaran., B, Balakrishnan, B. R., Chumbhale, D., and Jayakar, B., 2009. In vitro antioxidant activity of roots of Thespesia Lampas dalz and gibs. Pak. J. Pharm. Sci., 22(4), 368-372. 18. Silvia, F., Montserrat, C., Antonio, E., Kan, W., Sami, I., Catherine, L., Katia, R., Joseleau, J. P., Jordi B., Pere, P., Joan, R., David, C. R., 2012. Altered lignin biosynthesis improves cellulosic bioethanol production in transgenic maize plants down-regulated for cinnamyl alcohol dehydrogenase. Mol Plant, 5(4), 817-30. 19. Statford, M., and James, S. A., 2003. Non-alcoholic beverages and yeasts. In: Boekhout T. and Robert, V. (eds.) Yeasts in Food, Hamburg, Germany: B. Behr’s Verlag GmbH & Co, Chapter 12: 309-345. 20. Swanson, A. K., and Druehl, L. D., 2002. Induction, exudation and the UV protective role of kelpphlorotannins. Aquatic Botany, 73, 241-253. 21. Thomas, E. F., 1977. Current aspects of food colorants, CRC Press: 1-93. 22. Vibha R., Umesh Y., 2014. Free Radicals in Human Health and Disease, Springer, 430 pp. 23. Victor P., 2014. Processing and impact on antioxidants in beverages, Press is an imprint of Elsevier, USA: 1-309. 24. Zhu, Q. T., Hackman, R. M., Ensunsa, J. L., Holt, R. R., and Keen, C. L., 2002. Academic antioxidative activities of oolong tea, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50: 6929–6934.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 19 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA RONG NHO KHÔ NGUYÊN THỂ TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG

THE CHANGES OF DRIED SEA GRAPE QUALITY IN THE STORAGE TIME AT ROOM TEMPERATURE

Vũ Ngọc Bội1, Nguyễn Thị Mỹ Trang1, Nguyễn Thị Hương1 Ngày nhận bài: 02/03/2016; Ngày phản biện thông qua: 29/9/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Bài báo này trình bày nghiên cứu đánh giá sự biến đổi chất lượng của rong nho sấy trong 12 tháng bảo quản ở nhiệt độ lạnh. Các hàm mục tiêu được đánh giá trong quá trình bảo quản rong nho sấy là hàm lượng chlorophyll, polyphenol, caulerpin, độ ẩm, chỉ số peroxit, chất lượng cảm quan và chỉ tiêu vi sinh vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 12 tháng bảo quản ở nhiệt độ lạnh, rong nho sấy vẫn đạt chất lượng thương mại. Sau 12 tháng bảo quản, hàm lượng polyphenol, chlorophyll và caulerpin giảm tối đa là 23% so với ban đầu, chất lượng cảm quan giảm tối đa là 7,8%, độ ẩm tăng 27,71%, chỉ số peroxit tăng 11,03% và chỉ tiêu vi sinh vật tăng tối đa 15,5%. Từ khóa: rong nho khô, chlorophyll, polyphenol, caulerpin, cảm quan ABSTRACT This paper examines quality changes of dried seagrape in storage for 12 months. The measurements targeted at the content of chlorophyll, polyphenol, caulerpin and humidity, the index of peroxide, sensory quality and bacteria in the storage time. The results showed that, after 12 months of cold temperature storage, dried seagrape quality still met the trade standards. After 12 months of storage at cold temperatures, dried seagrape contents such as polyphenol, chlorophyll, and caulerpin declined by 23% maximum), sensory quality decreased by 7.8% minimum, humidity content and peroxide index increased by 27.71% and 11.03% respectively, and bacteria content increased 15.5% maximum. Keywords: caulerpin, chlorophyll, dried seagrape, polyphenol, sensory

I. ĐẶT VẤN ĐỀ sấy bức xạ hồng ngoại để sấy khô tạo ra sản Ở Việt Nam, rong nho biển (Caulerpa phẩm mới: rong nho khô nguyên thể. Sản phẩm lentillifera J. Agardh 1837) hiện được nuôi trồng mới này có ưu điểm là có mầu xanh đặc trưng chủ yếu ở 2 tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận. của rong nho và có khả năng tái hydrat hóa tốt. Rong nho là loài rong biển giàu các hoạt chất Tuy vậy, chất lượng của rong nho sấy có thể bị sinh học, có cấu trúc mô lỏng lẻo, mềm và có thay đổi trong quá trình bảo quản. Do vậy, việc độ ẩm cao, chiếm trên 90% khối lượng tươi. Vì nghiên cứu đánh giá để biết được quy luật biến thế rong nho dễ bị hư hỏng trong quá trình bảo đổi của rong nho khô trong quá trình bảo quản quản. Để kéo dài thời gian sử dụng rong nho và làm cơ sở cho việc xây dựng chế độ bảo quản mở rộng đầu ra cho nghề nuôi trồng rong nho, phù hợp giúp kéo dài thời gian bảo quản rong chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật sấy lạnh kết hợp nho khô là hướng nghiên cứu cần thiết.

1 Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang

20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP trong thời gian từ 3-4 ngày. Sau khi nuôi phục NGHIÊN CỨU hồi, rong nho tươi được sử dụng dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất rong nho 1. Nguyên vật liệu Rong nho tươi (Caulerpa lentillifera) từ sấy. Rong nho sấy được sản xuất theo kỹ thuật 35 đến 40 ngày tuổi được nuôi trồng tại Cam sấy lạnh kết hợp sấy bức xạ hồng ngoại theo Ranh - Khánh Hòa. Sau khi thu hoạch loại bỏ quy trình của Đề tài KC 07.08/11-15 được trình phần thân bò, thu thân đứng và nuôi phục hồi bày ở Hình 1.

Hình 1. Sơ đồ quy trình chế biến rong nho khô Rong được sấy theo quy trình trên đến - Phân tích độ ẩm theo TCVN 7520 : 2005 [2]. độ ẩm 15,25% và sử dụng rong khô thu được - Phân tích hàm lượng polyphenol theo trong quá trình nghiên cứu bảo quản. phương pháp của Đặng Xuân Cường và cộng sự [3]. 2. Phương pháp nghiên cứu - Phân tích hàm lượng chlorophyll theo 2.1. Bố trí thí nghiệm phương pháp của Priscila và cộng sự (2014) [14]. Rong nho khô được bảo quản theo - Định lượng hàm lượng caulerpin bằng kỹ thuật bao gói MAP, sử dụng bao bì PP phương pháp Serena và cộng sự (2012) [16]. (polypropylen) và lưu giữ ở nhiệt độ thường - Xác định chỉ số peroxid của rong nho theo 0 (28±2 C), trong thời gian bảo quản 12 tháng. phương pháp của Santha và Decker (1994) [15]. Các hàm mục tiêu được phân tích đánh giá - Phân tích chỉ tiêu vi sinh vật theo QCVN trong quá trình bảo quản là chất lượng cảm 2011 của Bộ Y tế [4]. quan (được thể hiện ở tổng điểm trung bình 2.3. Phân tích dữ liệu chung cảm quan), hàm lượng chlorophyll, hàm Các thí nghiệm đều thực hiện lặp lại 3 lần. lượng polyphenol, hàm lượng caulerpin, chỉ số Kết quả được thể hiện dưới dạng giá trị trung peroxid và chỉ tiêu vi sinh vật. Hàng tháng, tiến bình ± độ lệch chuẩn. Phân tích ANOVA và hồi hành lấy mẫu rong nho khô để phân tích đánh quy trên phần mềm Microsoft Excel 2010. giá chất lượng. Rong được chia làm 72 mẫu, mỗi mẫu 1kg rong nho khô và mỗi tháng lấy 3 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN mẫu rong phân tích. 1. Sự thay đổi chất lượng cảm quan của 2.2. Phương pháp phân tích rong nho khô - Phân tích chất lượng cảm quản theo Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng TCVN 3215-79 [1]. cảm quan của rong nho khô giảm theo thời gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 21 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 bảo quản thể hiện qua sự suy giảm tổng điểm thời gian bảo quản (R2=0,95) và bị tác động trung bình cảm quan (ĐTBCQ). Khi bắt đầu bởi thời gian bảo quản (p<0,05). ĐTB CQ có bảo quản, tổng điểm trung bình cảm quan của xu thế giảm khi tăng thời gian bảo quản. Sự rong nho khô là 19,2 điểm; Sau thời gian bảo suy giảm chất lượng cảm quan của rong khô quản 12 tháng, ĐTBCQ của rong nho khô giảm trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ thường 1,5 điểm (Hình 2) và mức điểm này vẫn cao có thể được giải thích là do những tác động hơn 5,7 điểm so với mức không chấp nhận nội sinh. Kết quả này cũng phù hợp với kết được trong TCVN 3215-79. Kết quả phân qủa nghiên cứu về quá trình bảo quản rau tích cũng cho thấy chất lượng cảm quan của bina được Naoki Yamauchi và Alley E. Watada rong nho khô có mối tương quan chặt chẽ với công bố năm 1991 [13].

Hình 2. Sự biến đổi chất lượng cảm quan và hàm lượng chlorophyll của rong nho khô theo thời gian bảo quản 2. Hàm lượng chlorophyll quá trình bảo quản thấp hơn so với sự suy Hàm lượng chlorophyll của rong nho khô giảm của polyphenol. Kết qảu này có thể lý ban đầu là 695,71 ± 4,958 µg/g DW và sau 12 giải là do kỹ thuật bảo quản rong nho khô là kỹ tháng bảo quản ở nhiệt độ thường hàm lượng thuật bao gói MAP trong điều kiện có điều chỉnh chlorophyll của rong nho khô chỉ còn 622,375 ± không khí có sử dụng CO2, polyphenol không 3,872 µg/g DW. Như vậy, tỷ lệ phần trăm của bền trong môi trường acid [10], trong điều kiện hàm lượng chlorophyll bị phá hủy so với ban bổ sung CO2- sẽ tạo môi trường acid yếu và đầu là 10,54% (Hình 2). Hàm lượng chlorophyll polyphenol của rong nho lại không bền trong (đặc trưng cho màu xanh của rong nho khô) môi trường này nên hàm lượng polyphenol bị và chất lượng cảm quan của rong nho khô có suy giảm mạnh hơn hàm lượng chlorophyll. 2 mối tương quan chặt chẽ với nhau (R =0,9). 3. Hàm lượng polyphenol Theo Naoki và cộng sự, (1991), sự biến đổi Tương tự như hàm lượng chlorophyll, hàm dẫn tới suy giảm hàm lượng chlorophyll diễn lượng polyphenol của rong nho khô cũng giảm ra khi phân tử chlorophyll mở vòng porpyrin theo thời gian bảo quản. Sau 12 tháng bảo và kết quả nghiên cứu ở trên chứng tỏ trong quản ở nhiệt độ phòng, hàm lượng polyphenol nghiên cứu này sự mở vòng của chlorophyll ít của rong nho giảm 11,16 ± 0,23 mg acid gallic/g xảy ra [10]. Hàm lượng chlorophyll biến động DW so với thời điểm bắt đầu bảo quản (48,89 theo xu thế giảm dần theo thời gian bảo quản ± 0,97 mg acid gallic/g DW). Trong thời gian cho đến khi cắt trục hoành và bị tác động bởi bảo quản từ 4-6 tháng, sự biến đổi hàm lượng thời gian bảo quản (p<0,05). Trong rong nho polyphenol của rong nho không có sự khác khô, sự suy giảm hàm lượng chlorophyll trong biệt mang ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Hình 3).

22 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 3. Sự biến đổi hàm lượng polyphenol của rong nho khô theo thời gian bảo quản Từ tháng thứ 9 trở đi, hàm lượng sinh hóa nội sinh vẫn diễn ra trong rong nho polyphenol của rong khô có xu thế giảm mạnh. khô theo thời gian bảo quản dưới tác động của Sự tác động của thời gian bảo quản đến hàm nhiệt độ phòng. Kết quả nghiên cứu này cũng lượng polyphenol của rong nho khô ở mức phù hợp với công bố của Mudau F. N. và W. nhẹ, biến thiên đều đặn theo mô hình bậc 1 Ngezimana về sự biến đổi các chất có trong trà với sự tương quan (R2=0,9) và đường biểu khi bảo quản ở nhiệt độ phòng [8]. Theo nhiều diễn sự suy giảm hàm lượng polyphenol có xu nghiên cứu của nước ngoài cho thấy caulerpin thế cắt trục hoành nếu rong nho sấy khô tiếp có khả năng chống lại virus herpes loại 1 [11]. tục được bảo quản trong thời gian dài hơn. Sự Do vậy, để tăng giá trị của rong nho khô cần suy giảm hàm lượng polyphenol của rong nho nghiên cứu bảo quản để giữ được caulerpin, khô theo thời gian bảo quản phù hợp với các giúp tăng cường khả năng kháng virus herpes 1 nghiên về sự biến động hàm lượng polyphenol ở người sử dụng rong nho khô. Đối với hoạt ở các loài rong nâu theo thời gian bảo quản chất caulerpin ở rong nho, các nghiên cứu đã được công bố trước đây [6]. Theo Dang và trước đây chủ yếu công bố về cấu trúc, hoạt cộng sự, (2015), hàm lượng polyphenol của tính, hàm lượng,... Công bố khoa học về hàm rong mơ giảm theo thời gian bảo quản là do tác lượng caulerpin biến đổi theo thời gian bảo động của enzym, nhiệt độ,.. [6]. Do vậy chúng quản hay các tác động của điều kiện bảo quản ta cũng cần có những nghiên cứu sâu hơn ảnh đến hàm lượng caulerpin chưa được công bố. hưởng của các điều kiện bảo quản khác nhau Do vậy, hướng nghiên cứu này cần được tiếp tới hàm lượng polyphenol của rong nho khô. tục nghiên cứu sâu hơn.

4. Hàm lượng caulerpin 5. Chỉ số peroxid Hàm lượng caulerpin của rong nho khô biến Chỉ số peroxid của rong nho khô cũng đổi theo môi hình tuyến tính bậc 2 với sự tương bị tác động bởi thời gian bảo quản (p<0,05). quan mạnh (R2 = 0,92). Dự báo xu hướng biến Chỉ số peroxid của rong nho khô ban đầu là đổi hàm lượng caulerpin theo thời gian bảo 5,485 ± 0,136 mg KOH/100g DW. Sau 12 tháng quản theo hướng giảm đều và chậm từ khi bắt bảo quản, chỉ số peroxid của rong nho khô đầu bảo quản đến tháng thứ 10. Sự suy giảm tăng lên ở mức 6,201 ± 0,142 mg KOH/100g hàm lượng caulerpin theo thời gian bảo quản DW (Hình 3). Như vậy, sau 12 tháng bảo quản, tối đa là 11,13% (Hình 3) và tương đương với chỉ số peroxid của rong khô đã tăng 13,03% sự sụt giảm hàm lượng polyphenol theo thời so với ban đầu. Kết quả này phù hợp với gian bảo quản. Thời gian bảo quản tác động có những công bố trước đây của chúng tôi về ý nghĩa lên hàm lượng caulerpin của rong nho hàm lượng lipid trong rong nho. Hàm lượng khô (p<0,05). Hàm lượng caulerpin trong rong lipid và phương thức bảo quản tác động mạnh nho khô bị sụt giảm có thể là do các phản ứng tới chỉ số peroxid. Các công bố trước đây

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 23 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 cho thấy hàm lượng lipid trong rong nho ở mức có thể là do chúng tôi sử dụng kỹ thuật bao gói rất thấp. Do đó chỉ số peroxid của rong nho sau 12 MAP, sử dụng CO2 để bảo quản rong nho dẫn tháng bảo quản vẫn ở mức rất thấp. Sự gia tăng đến ức chế quá trình chuyển hóa lipid trong chậm của chỉ số peroxid trong nghiên cứu này rong nho.

Hình 4. Sự biến đổi chỉ số peroxid của rong nho khô theo thời gian bảo quản Sự tương quan giữa sự gia tăng chỉ chỉ số peroxid đã phân tích và luận giải ở số peroxid với mô hình tuyến tính khá cao trên. Sự gia tăng này tuân theo mô hình tuyến (R2=0,97). Từ mô hình tuyến tính này có thể tính bậc 1 trong khoảng thời gian từ lúc bắt dự đoán chỉ số peroxid sẽ tiếp tục tăng nếu đầu bảo quản đến 12 tháng và độ ẩm của thời gian bảo quản tiếp tục kéo dài. Sự oxy hóa rong khô tăng chậm, đều trong quá trình bảo lipid xảy ra do sản phẩm: tiếp xúc với nhiệt và quản. Kết quả phân tích cũng cho thấy độ ẩm ánh sáng, độ ẩm,... [6]. Ngoài ra sự oxy hóa tương quan chặt chẽ với thời gian bảo quản lipid còn do tác động của vi khuẩn, enzym xúc (R2=0,96) và bị tác động bởi thời gian bảo tác cho quá trình oxy hóa,… [7]. Tuy vậy, rong nho khô có độ ẩm thấp (15,25%) và đã được quản (p<0,05). Sau 12 tháng bảo quản, độ ẩm xử lý để vô hoạt enzym trước khi sấy nên các rong nho khô là 11,66 ± 1,12%, tăng 27,71% yếu tố này ít ảnh hưởng tới phản ứng oxy hóa so với độ ẩm của rong nho sấy khô khi bắt lipid. Do vậy, sự gia tăng chỉ số peroxid ở rong đầu bảo quản (Hình 5). Từ các phân tích ở nho khô có thể là do nguyên nhân vi sinh vật, trên cho thấy độ ẩm, chỉ số peroxid là có xu ánh sáng và nhiệt độ. hướng tăng theo thời gian bảo quản nhưng 6. Độ ẩm hàm lượng polyphenol, chlorophyll, caulerpin Độ ẩm của rong nho khô tăng theo thời và chất lượng cảm quan lại giảm theo thời gian bảo quản tương tự như sự gia tăng gian bảo quản.

Hình 5. Sự biến đổi độ ẩm và chỉ tiêu vi sinh vật của rong nho khô theo thời gian bảo quản

Sự biến đổi độ ẩm đã nghiên cứu ở trên thu hoạch theo thời gian bảo quản [6]. Sự gia phù hợp với các nghiên cứu trước đây về sự tăng độ ẩm của sản phẩm trong quá trình bảo biến đổi độ ẩm của sản phẩm nông sản sau quản phụ thuộc vào điều kiện bảo quản và

24 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

độ ẩm ban đầu của sản phẩm được bảo quản [6]. bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và vẫn đạt tiêu Nguyên nhân sự gia tăng độ ẩm chắc chắn có chuẩn vi sinh theo quy định hiện hành của Bộ Y thể là do sự hút ẩm theo thời gian bảo quản tế. Do vậy có thể nói rằng sản phẩm rong nho sản phẩm. Sản phẩm rong nho khô được bảo khô bảo quản trong bao bì PP sau 12 tháng quản theo công nghệ MAP sử dụng bao bì PP bảo quản ở nhiệt độ thường vẫn đủ điều kiện có thể thấm khí. Do vậy, cần tiếp tục nghiên sử dụng trong thực phẩm. cứu thêm về loại bao bì cũng như độ dày của bao bì sử dụng trong bảo quản rong nho khô. IV. KẾT LUẬN Từ các nghiên cứu và phân tích ở trên cho 7. Vi sinh vật phét rút ra một số kết luận: Chỉ tiêu vi sinh vật tổng số của rong nho - Rong nho khô bị suy giảm chất lượng khô tăng theo thời gian bảo quản và các vi sinh theo thời gian bảo quản và thời gian bảo quản vật khác được kiểm định theo Quy chuẩn năm có tác động mạnh mẽ tới chất lượng rong nho 2011 của Bộ Y tế không thấy xuất hiện. Chỉ số khô sau bảo quản. Trong vòng 9 tháng bảo peroxid, độ ẩm và lượng vi sinh vật hiếu khí quản, sự biến đổi chất lượng của rong nho khô tổng số có mối liên hệ mật thiết tác động qua khá chậm và sự suy giảm chất lượng tối đa lại với nhau với độ tương quan cao (R2=0,93). của rong nho sau 12 tháng bảo quản là 15%. Sau 12 tháng bảo quản, tổng số vi sinh vật hiếu - Trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ khí là 0,31 x 102 Kl/ 100g DW, tăng gấp 15,5 thường và phương pháp bao gói MAP, độ lần so với tổng số vi sinh vật hiếu khí (0,02 x ẩm của rong nho khô sau 12 tháng bảo quản 102 Kl/ 100g DW) của rong nho khô ban đầu tăng tới 27,71% so với độ ẩm rong nho ban (Hình 5). Tổng số vi sinh vật hiếu khí của rong đầu (9,13%). Độ ẩm, chỉ số peroxid, chỉ tiêu vi nho tăng theo thời gian bảo quản là phù hợp sinh vật của rong nho khô có xu hướng tăng với lý thuyết và thực nghiệm (p<0,05). Kết quả nhẹ theo thời gian bảo quản và hàm lượng này cũng được nhiều nghiên cứu trước đây polyphenol, chlorophyll, caulerpin, chất lượng công bố: mặc dù sản phẩm được bảo quản ở cảm quan giảm chậm theo thời gian bảo quản. nhiệt độ thấp hoặc được bảo quản ở nhiệt độ - Sau 12 tháng bảo quản, sản phẩm thường thì vi sinh vật vẫn gia tăng theo thời rong nho khô vẫn đạt chất lượng vệ sinh an gian bảo quản [8]. Tuy vậy, sau 12 tháng bảo toàn thực phẩm và vẫn có thể sử dụng làm quản, sản phẩm rong nho sấy khô vẫn đảm thực phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. TCVN 3215-79 - Phân tích cảm quản. 2. TCVN 7520 : 2005 - Phân tích độ ẩm. 3. Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân và Ngô Đăng Nghĩa, 2013. Sàng lọc hoạt tính kháng oxy hóa của một số loài rong nâu Sargassum Ở Khánh Hòa, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học, 25: 36-42. 4. Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân, Đào Trọng Hiếu, 2015. Độ ổn định màu sắc, hoạt chất (polyphenol, diệp lục) với hoạt tính chống ô xy hóa của đồ uống có nguồn gốc từ cây ngô. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 3+4: 55-61. 5. QCVN 2011 - Bộ Y tế - Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật và kim loại nặng ở thực phẩm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 25 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Tiếng Anh 6. Dang Xuan Cuong, Vu Ngoc Boi, Tran Thi Thanh Van, Le Nhu Hau, 2015. Effects of storage time on phlorotannin content and antioxidant activity of six Sargassum species from Nhatrang Bay, Vietnam. Journal of Applied Phycology, Springer, Springer, Published online: 23 May 2015, ISSN 0921-8971. 7. Jany M. N. H., Sarker C., Mazumder M. A. R. and Shikder. M. F. H., 2008. Effect of storage conditions on quality and shelf life of selected winter vegetables. J. Bangladesh Agril. Univ., 6(2), 391-400, ISSN 1810-3030. 8. Mudau F. N. and W. Ngezimana, 2014. Effect of different drying methods on chemical composition and antimicrobial activity of bush tea (Athrixia phylicoides). Int. J. Agric. Biol., 16: 1011-1014. 9. Natasha Valerie Wilfred Chong, Wolyna Pindi, Fook-Yee Chye, Sharifudin Md Shaarani, Jau-Shya Lee, 2015. Novelty journals effects of drying methods on the quality of dried sea cucumbers from sabah. A Review, International Journal of Novel Research in Life Sciences, 2(4), 49-64. 10. Nathália Regina Porto Vieira Macedo, Michele S. Ribeiro, Roberto C. Villaça, Wilton Ferreira, Ana Maria Pinto, Valéria L. Teixeira, Claudio Cirne Santos, Izabel C. N. P. Paixão, Viveca Giongo, 2012. Caulerpin as a potential antiviral drug against herpes simplex virus type 1. Revista Brasileira de Farmacognosia. Brazilian Journal of Pharmacognosy, 22(4): 861-867. 11. Naoki Yamauchi and Alley E. Watada., 1991. Regulated Chlorophyll Degradation in Spinach Leaves during Storage. J. Amer. So C. Hort. Sci., 116(1): 58-62. 12. Nirmal Sinha,Y. H. Hui, E. Özgül, 2011. Handbook of Vegetables and Vegetable Processing, Wiley - Black well. John Wiley & Sons, Ltd, Publication. 13. Priscila Bezerra Torres, Fungyi Chow, Cláudia Maria Furlan, Fernanda Mandelli, Adriana Mercadante and Déborah Yara Alves Cursino dos Santos, 2014. Standardization of a protocol to extract and analyze chlorophyll a and carotenoids in Gracilaria tenuistipitata var. Liui Zhang and Xia (Rhodophyta). Brazilian Journal of Oceanography, 62(1): 57 - 63. 14. Santha N. C. & Decker E. A., 1994. Rapid, sensitive, iron-based spectrophotometric methods for determination of peroxide values of food lipids. Association of Offi cial Analytical Chemists International, 77 421-424. 15. Serena Felline, Roberto Caricato, Adele Cutignano, Stefania Gorbi, Maria Giulia Lionetto, Ernesto Mollo, Francesco Regoli, Antonio Terlizzi, 2012. Subtle effects of biological invasions: Cellular and physiological responses of fi sh eating the exotic pest Caulerpa racemosa, Plos One, 7(6), e38763. 16. Zoran Zorić, Sandra Pedisić, Danijela Bursać Kovačević, Damir Ježek, Verica Dragović-Uzelac, 2015. Impact of packaging material and storage conditions on polyphenol stability, colour and sensory characteristics of freeze-dried sour cherry (prunus cerasus var. Marasca). Journal of Food Science and Technology, 1-12. DOI 10.1007/s13197-015-2097-4.

26 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU BẾN TRE (Meretrix lyrata) GIỐNG

EFFECTS OF WATER FOLLOW ON GROWTH AND SURVIVAL OF BEN TRE HARD SHELL CLAM (Meretrix lyrata) JUVENILE

Nguyễn Văn Đức1, Nguyễn Quang Huy2 Ngày nhận bài: 04/4/2017; Ngày phản biện thông qua: 18/5/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành trên nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) giống cỡ chiều dài 2,39 ± 0,26 mm (4,7 mg/con), ương với mật độ 3 con/cm2 trong 8 ống PVC hình trụ có đáy lưới với đường kính 20 cm, gồm 2 nghiệm thức khác nhau. Nghiệm thức 1, nghêu được ương trong điều kiện có dòng chảy nhẹ từ dưới lên nhờ máy thổi khí và nghiệm thức 2 không có dòng chảy (nước tĩnh). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm sau 60 ngày ương, nghêu giống ương trong điều kiện nước chảy có tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài (0,71 ± 0,01 %/ngày) và về khối lượng (3,10 ± 0,59 %/ngày), cao hơn tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài (0,28 ± 0,01%/ngày) và khối lượng (1,41 ± 0,79%/ngày) của nghêu ương trong điều kiện nước tĩnh (P<0,05). Tỷ lệ sống của nghêu ương trong điều kiện nước chảy đạt 85,8 ± 5,1% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ương nước tĩnh, chỉ đạt 53,5 ± 6,8% (P<0,05). Kết quả thí nghiệm này cho thấy dòng chảy có tác dụng tích cực trong nâng cao tăng trưởng và tỉ lệ sống của nghêu giống, đây là cơ sở khoa học cho việc áp dụng biện pháp ương nghêu trong ao đất sử dụng hệ thống chảy ngược (up-welling) để nâng cao hiệu quả trong ương nghêu giống. Từ khóa: Ương nghêu, Meretrix lyrata, dòng chảy, tăng trưởng, tỉ lệ sống ABSTRACT The experiment was conducted on Ben Tre hard shell clam (Meretrix lyrata) with initial size of 2,39 ± 0,26 mm (4,7 mg), nursed at a density of 3 individuals per cm2 in 8 cylindrical PVC pipes of 20 cm diameter with a mesh bottom. There were two different treatments. In the fi rst treatment, the clams were nursed in follow-through upwelling system by means of the slight air blower. In the second treatment, the clams were nursed in static water system. Each treatment had four replicates. After 60 days of nursing, the specifi c growth rate in length (0.71 ± 0.01%/day) and in weight (3,10 ± 0,59 %/day) of clams nursed in upwelling system were signifi cantly higher than those nursed in static sytem in terms of length (0,28 ± 0,01% /day) and weight (1,41 ± 0,79% /day) (P <0,05). The survival rate of clam seed in upwelling system was 85.8 ± 5.1%, which is signifi cantly higher than those nursed in static water system, only 53,5 ± 6,8% (P <0, 05). The results of this experiment showed that the upwelling water fl ow has a positive effect on the growth and survival of clam seed. This then provides a scientifi c basis for effective application upwelling system in nursing hard shell clam Keywords: hard shell clam nursery, Meretrix lyrata, upwelling, growth, survival

1 Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, Nghi Hải - Cửa Lò - Nghệ An 2 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản 1, Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 27 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ nên ương nghêu trong hệ thống chảy ngược Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) là một trong có thể hoàn toàn thực hiện trong trại sản xuất bốn đối tượng nuôi chủ lực của ngành Thủy sản. có mái che vì vậy có thể không cần diện tích Loài nhuyễn thể này có giá trị kinh tế cao và có lớn ao ương ngoài trời, hạn chế được cảc rủi thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Nghề ro do điều kiện thời tiết bất lợi. Hơn nữa có thể nuôi nghêu Bến Tre đã phát triển mạnh ở các tạo được giống nghêu sạch, không nhiễm tạp tỉnh Nam Bộ và một số tỉnh ven biển phía Bắc (giống các loài nhuyễn thể khác) và bị hao hụt từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. Trong giai đoạn do địch hại trong ao ương. Mặt khác hệ thống 2010 - 2015 diện tích nuôi nghêu tăng bình này cũng có thể triển khai ở trong điều kiện ao quân 3,2%/năm, sản lượng tăng 25,4%/năm. ương để tận dụng thức ăn tự nhiên. Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2015 có sản Để cung cấp cơ sở khoa học về ưu điểm lượng nghêu đạt 258.569 tấn chiếm 78,6% của hệ thống up-welling trong ương nghêu và tổng sản lượng nhuyễn thể. Nghề nuôi nghêu tạo tiền đề cho những cải tiến công nghệ, nâng thương phẩm đã và đang mang lại lợi ích kinh cao hiệu quả trong sản xuất giống đối tượng tế thiết thực, góp phần đa dạng sinh kế, xóa này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên đói giảm nghèo và vươn lên làm giàm giàu cho nhiều cộng đồng dân cư vùng bãi triều. Thêm cứu tác động của dòng chảy đến tăng trưởng vào đó, việc chuyển đổi các ao nuôi tôm kém và tỉ lệ sống của nghêu Bến Tre (Meretrix hiệu quả sang ương nghêu giống ở vùng ven lyrata) giống” nhằm góp phần vào việc xây biển đã góp phần phát triển bền vững nghề dựng quy trình ương nghêu thâm canh. nuôi thủy sản nước lợ. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bên cạnh nguồn nghêu giống khai thác từ tự nhiên, nghêu giống nhân tạo đã được sản 1. Vật liệu nghiên cứu xuất thành công (Nguyễn Đình Hùng và cs, Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) giống cấp 1 2003; Chu Chí Thiết và Kumar, 2008). Kỹ thuật cỡ chiều dài 2,39±0,26 mm/con (4,7 mg) có sản xuất giống nghêu đã được áp dụng ở quy nguồn gốc từ sản xuất nhân tạo ở Nam Định. mô sản xuất đại trà trong ao xi măng hoặc ao Nghiên cứu được thực hiện tại vùng ven biển đất lót bạt ở nhiều tỉnh phía Nam (Lê Xuân Sinh, thuộc xã Thiên Phú, thị trấn Thiên Cầm, huyện 2010) và một số tỉnh phía Bắc như Nam Định, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. Thời gian thực hiện từ Thái Bình. Để giảm chi phí nuôi nghêu thương 17/8 đến 16/10/2014. phẩm, cỡ giống nghêu nhỏ (cỡ 1 - 2 mm) được nhiều người dân lựa chọn mua để ương 2. Bố trí thí nghiệm lên cỡ giống lớn hơn trước khi đưa ra nuôi lớn. Hệ thống ương up-welling bao gồm 8 ống Tuy nhiên hiện nay quy trình sản xuất giống PVC hình trụ có đường kính 20 cm, chiều cao đại trà vẫn chủ yếu dựa vào ương nghêu trong 360 mm. Mặt đáy ống được căng một lớp lưới các ao nước lợ nước tĩnh có diện tích lớn, PE có mắt lưới nhỏ (1 mm), có tác dụng giữ từ vài trăm đến vài nghìn m2. Hiện nay công cho nghêu không bị lọt qua nhưng nước vẫn nghệ sản xuất giống nhuyễn thể tiên tiến trong có thể lưu thông được dễ dàng. Trong số đó có đó có nghêu trong các hệ thống đẩy ngược 4 ống được lắp đặt thêm một ống nhựa đường (up-welling system) đã phát triển ở châu Âu kính 21 mm và ống dẫn khí thổi từ dưới đáy (Hadley và Whetstone, 2007) để tăng tốc độ có tác dụng đẩy nước chảy từ dưới đáy lên dòng chảy, đưa thức ăn (tảo, mùn bã hữu cơ) trên và thoát ra ngoài (hệ thống ương nước đến cho nghêu một cách chủ động, nhờ đó có chảy ngược-up-wellinng). Bốn ông PVC còn năng suất ương trên diện tích nhỏ, chưa được lại không được cung cấp khí (Hệ thống ương áp dụng ở Việt Nam. Do năng suất ương cao nước tĩnh- đối chứng). Toàn bộ 8 ống PVC

28 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 nói trên được gắn vào một ống phao PVC nổi ổn định theo phương thẳng đứng và được (đường kính 60 mm) nhằm giữ cho các ống đặt trong cùng một ao (Hình 1, Hình 2).

Hình 1. Bản vẽ hệ thống up-welling và bố trí thí nghiệm, (a): cấu tạo ống nhựa với đáy lưới; (b): cấu tạo cách thổi khí; (c): hệ thống ống nuôi nước chảy ngược up-welling

Hình 2. Hệ thống ương nghêu giống trong nước tĩnh (a) và ương trong nước chảy ngược up-welling (b)

Thí nghiệm được bố trí gồm 2 nghiệm Chế độ chăm sóc, quản lý: Định kỳ mỗi thức. Nghiệm thức 1: Nghêu giống được nuôi tuần thay nước ao theo chế độ thuỷ triều. Vệ trong các ống nhựa PVC trong điều kiện nước sinh hàng ngày đáy lưới và bên trong thành tĩnh, không có dòng chảy từ đáy lên. Nghiệm ống loại bỏ rong rêu và tạp chất, đảm bảo thức 2: nghêu giống được ương trong các ống nước thông thoáng. PVC nói trên trong điều kiện nước chảy, nước chảy nhẹ từ dưới đáy lên, tốc độ dòng chảy đạt 3. Thu thập và xử lý số liệu 4 lít/phút nhờ hệ thống khí đẩy. Mật độ ương 3.1. Số liệu môi trường nghêu: 3 con/cm2, tương đương 30.000 con/m2. Nhiệt độ môi trường trong ao được đo vào Mỗi nghiệm thức có 4 lần lặp lại. Thời gian 7h và 14h hàng ngày, bằng nhiệt kế bách phân ương 60 ngày. Hệ thống thí nghiệm được đặt có độ chính xác đến 1oC. Độ mặn ao nuôi được trong ao nước lợ ven biển diện tích 3000 m2, đo hàng ngày bằng khúc xạ kế đo độ mặn có độ sâu 0,8 m. độ chính xác đến 1‰. Oxy hòa tan (DO) và pH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 29 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

được đo định kỳ hàng tuần bằng máy đo đa Kết quả nghiên cứu được so sánh bằng cách chức năng HACH (Mỹ). phân tích T-test để xác định sự sai khác các chỉ 3.2. Số liệu tăng trưởng và tỉ lệ sống tiêu đánh giá giữa hai nghiệm thức với độ tin Tăng trưởng của nghêu được được xác cậy 95%. Số liệu được xử lý bằng phần mềm định theo chiều dài và khối lượng, định kỳ đo thống kê SPSS 16.0 for Window. hai tuần một lần với số lượng 60 cá thể/ống PVC. Chiều dài nghêu được đo bằng thước III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN kẹp có độ chính xác đến 0,02mm. Cân nặng 1. Kết quả theo dõi biến động môi trường của nghêu được xác định bằng cách cân mẫu Nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm tương đối gồm 60 cá thể sau đó tính trung bình khối cao, dao động trong khoảng 27-32oC với nhiệt lượng cá thể, sử dụng cân điện tử có độ chính độ trung bình là 30.5oC (Hình 3a). Nghêu Bến xác đến 10 mg. Tre là loài rộng nhiệt, có thể sống được trong Tốc độ tăng trưởng tương đối ngày theo ở nhiệt độ 13-40oC nhưng nhiệt độ tối ưu cho các chỉ số chiều dài và khối lượng được tính sinh trưởng của nghêu trong khoảng 27- 30oC bằng công thức: (Nguyễn Hữu Phụng, 1996). Vì vậy nhiệt độ

SGR (%/ngày) = 100 x (LnZ2-LnZ1)/(t2 –t1). nước trong thời gian của thí nghiệm này là

Trong đó: Z1 và Z2 lần lượt là chiều dài phù hợp cho sự phát triển của nghêu giống. (mm) hoặc khối lượng (mg) của nghêu giống Độ mặn ao ương biến động từ 17-28‰ tại các thời điểm đo t1 và t2. (Hình 3b), trong đó giai đoạn từ 07/9 đến 7/10 Tỷ lệ sống được xác định theo công thức: biến động tương đối mạnh do có mưa lớn Tỉ lệ sống (%) = số nghêu còn lại x 100/ trong thời gian này. Tuy nhiên biến động độ tổng số nghêu ban đầu mặn giữa hai ngày liên tục luôn nhỏ hơn hoặc 3.3. Xử lý số liệu bằng 5‰, quá trình biến động độ mặn diễn Số liệu trong nghiên cứu này được thể hiện biến chậm trong suốt cả ngày do đó không làm là giá trị trung bình (TB) ± độ lệch chuẩn (SD). sốc đối với nghêu giống.

Hình 3. Biến động nhiệt độ (a) và độ mặn (b) trong ao thí nghiệm Hàm lượng oxy trong nước biến động từ nước tĩnh (P<0,05). Mức độ khác biệt về chiều 5-6mg/L, pH nước dao động trong khoảng 7,5-8. dài và khối lượng tăng lên theo thời gian ương. Các thông số môi trường nước đều nằm trong Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm, nghêu ương ngưỡng phù hợp cho nghêu giống. trong điều kiện nước chảy đạt chiều dài trung 2. Kích thước của nghêu giống theo thời gian bình 4,17 ± 0,03 mm và khối lượng trung bình Chiều dài và khối lượng trung bình của 30,0 ± 1,1 mg/con, cao hơn so với nghêu ương nghêu giống (Hình 4) ương trong điều kiện trong điều kiện nước tĩnh với các chỉ số về nước chảy ngược sau 20 ngày ương đã lớn hơn chiều dài và khối lượng tương ứng là 3,23 ± rõ rệt so với nghêu giống ương trong điều kiện 0,05 mm và 10,9 ± 0,5 mg/con (P<0,05).

30 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 4. Chiều dài (a) và khối lượng (b) của nghêu giống theo thời gian thí nghiệm ương trong điều kiện nước chảy và nước tĩnh

3. Tăng trưởng của nghêu giống Bảng 1. Tăng trưởng chiều dài và khối lượng nghêu giống ương trong điều kiện nước chảy và nước tĩnh

Tăng trưởng tương đối %/ngày Tăng trưởng tương đối %/ngày Ngày nuôi theo chiều dài theo khối lượng Nước chảy Nước tĩnh Nước chảy Nước tĩnh 0 ÷ 20 ngày 0,66 ± 0,12a 0,41 ± 0,06b 4,42 ± 0,55a 2,26 ± 0,37b 20 ÷ 40 ngày 1,05 ± 0,21a 0,24 ± 0,11b 3,06 ± 0,81a 1,01 ± 0,66b 40 ÷ 60 ngày 0,46 ± 0,14a 0,20 ± 0,08b 1,81 ± 0,59a 0,97 ± 0,29b 0 ÷ 60 ngày 0,71 ± 0,01a 0,28 ± 0,01b 3,10 ± 0,59a 1,41 ± 0,79b Số liệu trên cùng một hàng (đối với mỗi chỉ tiêu về chiều dài hoặc khối lượng) có ký hiệu mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài nghiên cứu Nguyễn Thị Thảo và ctv (2012) là và khối lượng của nghêu giống ương trong 0,39 %/ngày khi ương nghêu giống trong bể điều kiện nước chảy đều cao hơn so với nghêu có bổ sung chế phẩm sinh học. Tốc độ tăng ương trong điều kiện nước tĩnh ở các khoảng trưởng về chiều dài của nghêu ương trong thời gian 20 ngày ương (Bảng 1). Tốc độ tăng điều kiện nước chảy trong thí nghiệm này cũng trưởng về chiều dài nghêu đạt cao nhất ở giai cao hơn tăng trưởng của nghêu giống (cỡ ban đoạn 20-40 ngày ương trong khi đó tốc độ tăng đầu 2,15 mm) ương trong ao đất (0,67%/ngày) tưởng về khối lượng đạt cao nhất ở 20 ngày với mật độ ương thấp hơn (10.000 con/m2) ương đầu tiên ở cả hai nghiệm thức ương nước trong thí nghiệm của Nguyễn Quang Huy và chảy và ương nước tĩnh. Tốc độ tăng trưởng cs (2014). về chiều dài cho cả quá trình ương (60 ngày) Tăng trưởng của nghêu giống ương trong ở nghêu ương nước chảy đạt 0,71%/ngày, cao điều kiện nước chảy cao hơn so với nghêu gấp 2,5 lần nghêu ương trong điều kiện nước ương trong điều kiện nước tĩnh có thể là do tĩnh (0,28%/ngày). Tốc độ tăng trưởng về khối dòng chảy trong ống được thay đổi liên tục, lượng cho cả quá trình ương của nghêu ương mang theo nguồn thức ăn mới (tảo, mùn bã trong điều kiện nước chảy đạt 3,1 %/ngày, cao hữu cơ) bổ sung từ bên ngoài vào. Điều này hơn 2,2 lần so với nghêu ương trong điều kiện cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của nước tĩnh (1,41%/ngày). Tốc độ tăng trưởng Trương Quốc Phú (1999), Zhang và Yang về chiều dài của nghêu trong điều kiện nước (2006) khi cho biết dòng chảy sẽ kích thích chảy ở thí nghiệm này (0,71%/ngày) cao hơn nghêu lọc nhanh hơn, làm cho chúng thu nhận so với tốc độ tăng trưởng của nghêu trong nhiều thức ăn và tăng trưởng nhanh hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 31 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

4. Tỉ lệ sống của nghêu giống tăng trưởng và tỉ lệ sống so với hệ thống ương Tỉ lệ sống của nghêu giống ương trong nước tĩnh trong ao đất. điều kiện nước chảy đạt 85,8 ± 5,1%, cao hơn khi ương trong điều kiện nước tĩnh, chỉ đạt IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53,5 ± 6,8% (p<0,05). Tỉ lệ sống của nghêu Nghêu giống được ương trong điều kiện trong điều kiện nước chảy cao hơn có thể là có dòng chảy, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống do sự lưu thông của nước ngoài việc cung cao hơn so với nghêu ương trong điều kiện cấp thức ăn cho nghêu còn làm tăng khả tự không có dòng chảy. làm sạch, chống bám bẩn, tăng khả năng lọc, Cần có những thử nghiệm hệ thống ương cung cấp thêm ô xy cho nghêu giống. Kết quả nghêu áp dụng kỹ thuật nước chảy ngược nghiên cứu này cung cấp bằng chứng khoa trong trại sản xuất giống cũng như trong ao học cho thấy hình thức ương nghêu mật độ ương ở quy mô lớn hơn và áp dụng vào thực cao trong hệ thống chảy ngược (up-welling) có tiễn sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất, thể áp dụng để nâng cao mật độ ương, tốc độ đa dạng hình thức ương nghêu giống hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Văn Đức, Lê Văn Khôi, Nguyễn Dương Đức, Chu Chí Thiết, 2014. Ảnh hưởng của mật độ và cỡ giống đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) ương trong ao đất. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 22, 87-92. 2. Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo, Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn, 2003. Nghiên cứu sản xuất giống nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851). Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ ba. NXB Nông Nghiệp, 100-114. 3. Trương Quốc Phú. 1999. Đặc điểm sinh trưởng của nghêu Meretrix lyrata vùng biển Gò Công Đông, Tiền Giang. Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất. NXB Nông Nghiệp, 169-175. 4. Nguyễn Hữu Phụng, 1996. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật ương nuôi ấu trùng nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby). Tạp chí Khoa học và công nghệ, 7, 13-21. 5. Lê Xuân Sinh, 2010. Thực trạng và giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng (Meretrix lyrata) ở các tỉnh ven biển phía Nam. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ. Mã số B2009-16- 142. Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ, 110 trang. 6. Ngô Thị Thu Thảo, Đào Thị Mỹ Dung và Võ Minh Thế, 2012. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) ở giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 21, 97-107. 7. Chu Chí Thiết và Martin S Kumar, 2008. Tài liệu về kỹ thuật sản xuất giống nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851). Tiếng Anh 8. Hadley, N.H. and Whetstone, J.M., 2017. Hard Clam Hatchery and Nursery Production September. Southern regional aquaculture center. SRAC Publication No.4301, 8 pp. 9. Zhang, Y.X. and Yang, G.F., 2006. Effects of diet, stocking density, and environmental factors on growth, survival, and metamorphosis of Manila clam Ruditapes philippinarum larvae. Aquaculture, 253, 350-358.

32 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT PHẦN THỨC ĂN TƯƠI SỐNG BẰNG THỨC ĂN TỔNG HỢP TRONG NUÔI VỖ TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) BỐ MẸ

EFFECTS OF PARTIAL REPLACEMENT OF FRESH FOOD BY FORMULATED DIET ON REPRODUCTIVE PEFROMANCE OF WHITE LEG SHRIMP (Litopenaeus vannamei Boone, 1931)

Nguyễn Quang Huy1, Nguyễn Phương Toàn1, Vũ Văn In1 Ngày nhận bài: 13/03/2017; Ngày phản biện thông qua: 10/4/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Thí nghiệm đánh giá khả năng thay thế thức ăn tươi sống bằng thức ăn viên tổng hợp tự sản xuất trong khẩu phần thức ăn nuôi vỗ tôm chân trắng mẹ ở hai mức là 25% và 50% so với lô đối chứng sử dụng 100% thức ăn tươi sống (50% hồng trùng + 50% mực tươi). Tôm cái được đánh dấu màu để phân biệt từng cá thể và nuôi trong 3 bể riêng rẽ (8m3/bể) với ba công thức cho ăn như trên. Tôm đực được nuôi chung một bể và cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn tươi sống. Tôm được cho ăn 4 lần trong ngày, thay nước 100 - 150 %/ngày trong các bể nuôi vỗ. Sau hai tuần nuôi vỗ, tôm cái được cắt mắt nhằm kích thích tôm thành thục để cho đẻ. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về các chỉ tiêu sinh sản (tỉ lệ thành thục, tỉ lệ tôm đẻ trứng, tỉ lệ trứng thụ tinh, tỉ lệ nở, tỉ lệ sống ấu trùng đến Zoa1) giữa lô thí nghiệm thay thế 25% thức ăn tươi sống bằng thức ăn viên tổng hợp và lô sử dụng 100% thức ăn tươi sống. Tuy nhiên, khi thay thế 50% khẩu phần thức ăn sống bằng thức ăn công nghiệp đã làm giảm đáng kể (xấp xỉ 3 lần) tỉ lệ thành thục, số lần tham gia sinh sản, khả năng tái phát dục và tổng số Zoa1 được sản xuất ra so với tôm mẹ sử dụng 100% thức ăn sống. Từ khóa: tôm chân trắng bố mẹ, Liptopenaeus vannamei, sinh sản, thức ăn tổng hợp ABSTRACT The effects of partial replacement of conventional fresh diet (blood worm and squid) by local formulated diet on spawning perfomance of white leg shrimp was carried out with two replacing ration of 25% and 50%, compared to the control treatment (100% fresh diet: 50% blood worm and 50% squid). Female broodsock shrimp were color tagged and cultured in 3 square ciment tanks of 8m3 each and fed on one of three mentioned dietary treatments. Male broodstock shrimp were culture in one tank and fed only on fresh diet. Shrimp were fed four times a day, and daily water exchange was 100 - 150%. For inducing maturation and breeding, eye ablation was applied to the female after two weeks intensive rearing. There was no signifi cant difference in reproductive performance (maturation, spawning, fertiliation and hatching ratios, survival to Zoa1) of the female shrimp treated with 25% pellet and the control. However, replacement of 50 % fresh food by the formulated died signfi cantly reduced (approximate threefold) maturation ratio, numbers of shirmp spawning and total Zoa1 production compared to the control treatment. Keywords: white leg shrimp, Liptopenaeus vannamei, reproductive performance, formulated diet

1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 33 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong nuôi vỗ tôm chân trắng mà vẫn đảm bảo Tôm chân trắng (Liptopenaeus vannamei) kết quả sinh sản như khi sử dụng 100% thức không phân bố tự nhiên ở vùng biển Việt Nam ăn sống. Hiện nay ở Việt Nam, việc nghiên cứu nhưng với nhiều tính ưu việt hơn so với tôm thức ăn viên tổng hợp trong nuôi vỗ tôm chân bản địa (tôm sú), chúng đã được di nhập và trắng chưa được quan tâm. Một số nghiên cứu nhanh chóng trở thành một trong những đối mới chỉ nghiên cứu ảnh hưởng các loại thức tượng nuôi chủ lực hiện nay trong ngành thủy ăn sống đến khả năng sinh sản của loài tôm sản. Sản lượng và diện tích nuôi tôm chân này [2]. Chính vì vậy, chúng tôi đánh giá khả trắng liên tục tăng trong những năm qua, năm năng thay thế một phần thức ăn tươi sống 2015 đạt 340 ngàn tấn, vượt xa sản lượng tôm bằng thức ăn viên tổng hợp tự sản xuất, từ đó sú là 280 ngàn tấn [1]. Nhu cầu giống tôm thẻ để có những nghiên cứu cải tiến tiếp theo. chân trắng là rất lớn để đáp ứng quy mô của II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghành nuôi tôm chân trắng hiện nay. Để đảm bảo phát triển nuôi tôm chân trắng bền vững, 1. Vật liệu nghiên cứu yêu cầu đầu tiên cần có là nguồn cung con Tôm thí nghiệm là tôm chân trắng bố mẹ giống ổn định, đủ số lượng và đảm bảo chất (Liptopenaeus vannamei) có khối lượng trung lượng. Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất bình 30,1 ± 1,2 g/con (tôm cái) và 29,1 ± 1,1 giống tôm, nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ có g/con (tôm đực). Tôm bố mẹ được tuyển tính chất quyết định, ảnh hưởng đến khả năng chọn từ đàn tôm chọn giống có nguồn gốc từ sinh sản của tôm. Trong khâu nuôi vỗ tôm thành Hawaii. Thí nghiệm được tiến hành tại Trung thục, thức ăn tươi sống như hồng trùng, mực, tâm quốc gia Giống hải sản miền Bắc, Cát Bà, hầu, vẹm, ốc ký cư… được sử dụng như khẩu Hải phòng. Thời gian thí nghiệm: từ 4/9 đến phần thức ăn không thể thiếu để đảm bảo tôm 21/10/2016 (48 ngày). bố mẹ thành thục và chất lượng sinh sản tối ưu Dụng cụ thí nghiệm gồm: 4 bể xi măng [8]. Tuy nhiên, thức ăn tươi sống có nhiều mặt trong nhà có mái che kín, mỗi bể 8 m3/bể, test hạn chế như giá cao, nguồn cung cấp không thử clorine dư, pH test và cân điện từ có độ ổn định về số lượng, chất lượng dinh dưỡng, chính xác 0,01g, cốc đong 100 ml, kính hiển vi, khó bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết, 20 bể đẻ 200 lít. rủi ro về lây truyền dịch bệnh sang tôm bố mẹ Công thức thức ăn tổng hợp được xây cao [5]. Vì vậy phát triển thức ăn viên tổng hợp dựng dựa vào thành phần dinh dưỡng của để thay thế một phần hoặc toàn phần thức ăn thức ăn tổng hợp sử dụng trong nghiên cứu tươi sống nhằm giảm thiểu những hạn chế của của Wouters và cs (2002). Công thức thức ăn thức ăn sống là hướng nghiên cứu cần thiết. được thiết lập bởi phần mềm WUFFDA 2008. Hơn nữa việc sử dụng thức ăn tổng hợp còn Thức ăn được sản xuất với cỡ 3 mm bởi hệ giúp cho việc bổ sung vitamin, khoáng và các thống máy sản xuất thức ăn viên, sử dụng dưỡng chất cần thiết vào khẩu phần ăn của nồi hơi. Sau khi đùn viên, thức ăn được sấy tôm bố mẹ được dễ dàng hơn. Wouters và ở nhiệt độ 35oC trong vòng 3 giờ, đảm bảo độ cs, 2002 cho biết có thể thay thế 50 % thức ẩm trên 15%. Thành phần nguyên liệu và kết ăn tươi sống (mực, hầu, vẹm, artemia theo tỉ quả phân tích dinh dưỡng của thức ăn thể hiện lệ: 2,3:1,4:1,3:1) bằng thức ăn viên tổng hợp ở Bảng 1.

34 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bảng 1. Thành phần thức ăn nuôi vỗ tôm chân trắng

Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Bột cá Chi Lê ( 65% CP) 60,0 Bột mực 7,0 Bột mỳ 10,0 Tinh bột mỳ 9,4 Dầu gan mực 5,0 Bột đậu nành tách dầu 5,0 Lecithin 1,0 Cholesteron 0,5 Premix Khoáng 1,0 Premix Vitamin 1,0 Ethoxyquin 0,1 Thành phần dinh dưỡng (%) Độ ẩm 17,1 Protein thô 46,6 Lipid thô 11,1

2. Bố trí thí nghiệm Cho tôm ăn ngày 4 lần: 7h, 11h, 17h và 22h Thí nghiệm được bố trí gồm 3 công thức hàng ngày. Khẩu phần ăn thỏa mãn theo nhu như sau: cầu của tôm.Tỷ lệ % cho ăn được xác định theo Công thức 1: 100% thức ăn tươi sống khối lượng chất tươi sau khi đã rửa sạch và để (mực và hồng trùng, tỉ lệ 1:1). ráo nước trong 2 phút. Thức ăn tươi được khử Công thức 2: 75% thức ăn tươi sống(hồng trùng theo phương pháp của [2]. Thức ăn thừa trùng và mực tươi, tỉ lệ 1: 1) và 25% thức ăn được xi phông khỏi bể nuôi vỗ sau mỗi lần cho tổng hợp. ăn sau 1h. Các bể thí nghiệm được chăm sóc, Công thức 3: 50% thức ăn tươi sống (hồng quản lý như nhau. Định kỳ hàng ngày thay trùng và mực tươi, tỉ lệ 1:1) + 50% thức ăn nước 100 - 150% nước trong các bể nuôi vỗ. tổng hợp. Sau hai tuần nuôi vỗ, tiến hành cắt mắt tôm Tôm cái được nuôi riêng trong ba bể với mẹ để kích thích sự phát triển buồng trứng. mật độ 3,75 con/m2 (30 con/bể). Tôm đực Cắt mắt bằng phương pháp thắt một trong được nuôi chung một bể với mật độ 8 con/m2 hai cuốn mắt của tôm bằng dây cao su non. (64 con). Chọn ngẫu nhiên mỗi bể tôm cái Mắt rụng sau 2 - 3 ngày, buồng trứng thành để cho ăn theo công thức 1, công thức 2 thục sau khi cắt mắt khoảng 5 - 7 ngày và có hoặc công thức 3. Riêng bể tôm đực được thể nhìn thấy ở phía lưng bắt đầu từ phần cho ăn hoàn toàn thức ăn tươi sống (công đầu ngực cho đến đốt cuối của tôm. Tôm mẹ thức 1). thành thục được chọn trên cơ sở là tôm có

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 35 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 buồng trứng phát triển ở giai đoạn IV [3] cho 4. Phương pháp xử lý số liệu vào bể tôm đực để giao vĩ tự nhiên. Thời gian Số liệu được xử lý bằng phần mềm giao vĩ thường xảy ra vào lúc 16:00 - 18:00 h Graphpad Prism 4.0 và Excell 2010, phân tích hàng ngày. Kiểm tra tôm giao vĩ khoảng 18:00. phương sai một nhân tố theo phép thử Turkey Tôm mẹ đã giao vĩ thành công sẽ được chuyển với độ tin cậy 95% để so sánh sự khác nhau sang các bể composite thể tích 200 L và cho giữa các chỉ tiêu về khả năng sinh sản của tôm đẻ riêng rẽ từng con để xác định các chỉ tiêu bố mẹ trong các công thức thí nghiệm. Dùng sinh sản. Tôm mẹ được đánh dấu màu ở các vị T-test để so sánh tốc độ tăng trưởng của tôm trí khác nhau để phân biệt và mỗi tôm mẹ được trước và sau khi kết thúc thí nghiệm với độ tin xem như là một lần lặp trong các công thức cậy 95%. thí nghiệm [10]. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi 1. Biến động các yếu tố môi trường trong Tiến hành cân khối lượng toàn bộ tôm thí bể thí nghiệm nghiệm ở từng công thức trước và ngay sau Các yếu tố môi trường tương đối ổn định, khi kết thúc thí nghiệm để xác định tăng trưởng nhiệt độ 27,0 ± 1,0oC, độ mặn 28 - 29‰, DO: của tôm trong quá trình thí nghiệm. 5,5 ± 0,8mg/L, pH: 7,5 - 8,0, N-NH3 < 0,1mg/L. Tỷ lệ thành thục (%) = Số tôm thành thục Khoảng nhiệt độ và độ muối thích hợp cho nuôi (con) x 100/ Tổng số tôm nuôi vỗ (con) vỗ, đẻ trứng và thụ tinh tuy nhiên nhiệt độ chưa Tỷ lệ đẻ trứng (%) = Số tôm đẻ trứng (con) phải là điều kiện tối ưu do thí nghiệm tiến hành x 100/Tổng số tôm thành thục (con) vào tháng 8-10 ở miền Bắc. Nhiệt độ tối ưu cho Sức sinh sản sản tuyệt đối = tổng số trứng/ tôm chân trắng bố mẹ phát dục là 28 - 29oC [12]. tôm mẹ/lần đẻ 2. Ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ đến tăng Tỷ lệ thu tinh (%) = Số trứng thụ tinh x 100/ trưởng Tổng số trứng Trong quá trình nuôi vỗ tôm chân trắng Tỷ lệ nở (%) = Số Nauplii (con )/ tổng số bố mẹ tiếp tục tăng trưởng ngay cả trong quá trứng thụ tinh (trứng) trình sinh sản [2]. Nghiên cứu này cũng cho Tỷ lệ chuyển Zoea 1 (Z1) = Số Z1 x 100 thấy tôm cái sau 48 ngày thí nghiệm trọng (con)/ tổng số Nauplii (con) lượng tăng lên đáng kể ở tất cả các công thức Xác định số lần đẻ: Sau khi tôm mẹ đẻ thí nghiệm (P<0.05), từ 30.1 ± 1.2 g/con lên xong, bắt tôm mẹ ra và đánh dấu số lần tham 45.2 ± 6.9 g/con ở công thức 1, 42.8 ± 3.5 g/con gia sinh sản. ở công thức 2 và 41.9 ± 3.9 g/con ở công thức 3 Các yếu tố môi trường nước được theo dõi (Hình 1). Tuy nhiên, không có sự khác biệt về 2 lần ngày vào 7h và 14 h gồm: nhiệt độ (oC) và tăng trưởng tôm cái ở các công thức (P>0.05). nồng độ muối (%o), oxy hòa tan - DO (mg/L), Tôm đực tăng từ 29.1 ± 1.1 g/con lên 43.8 ± pH và NH3-N. Vật chất khô (%) được xác định 6.0 g/con. Việc sử dụng thức ăn tươi và thức theo phương pháp TCVN 4326 - 2001. Protein ăn tổng hợp có hàm lượng protein cao trong thô (%) theo TCVN 4328 - 2007 và lipid thô (%) quá trình nuôi vỗ đã góp phần thúc đẩy sự sinh theo TCVN 4331 - 2007. trưởng và phát triển của tôm.

36 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 1. Tăng trưởng khối lượng của tôm mẹ trước và sau thí nghiệm Số liệu được thể hiện trong cột ở dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Các cột có chữ cái giống nhau là không khác nhau đáng kể (P>0.05), cột có chữ cái khác nhau là khác nhau đáng kể (P<0,05).

3. Kết quả sinh sản của tôm bố mẹ Bảng 2. Kết quả sinh sản của tôm mẹ ở các công thức thí nghiệm

Công thức 2 Công thức 3 Công thức 1 Chỉ tiêu (75% thức ăn tươi + 25% (50% thức ăn tươi + 50% (100% thức ăn tươi) thức ăn tổng hợp) thức ăn tổng hợp)

Số lượng tôm mẹ thí nghiệm (con) 30 30 30

Tỷ lệ tôm mẹ thành thục (%) 83,3 80,0 26,7

Tỷ lệ tôm giao vỹ, đẻ trứng (%) 84,0 87,5 75,0

Số lần đẻ/ số tôm mẹ tham gia đẻ 1,6 1,7 1,0 trứng

Sức sinh sản 172 ,6 ± 33,1a 178,8 ± 36,3 a 179,1 ± 13,7 a (x103 trứng/tôm mẹ/lần đẻ)

Tỷ lệ thụ tinh (%) 80,1 ± 7,3b 81.5 ± 8,4b 85.8 ± 4,8 b

Tỷ lệ nở (%) 42,7 ± 4,9c 47.2 ± 11,2c 37.4 ± 16,9c

Nauplii/tôm mẹ/lần đẻ (x103) 67,3 ± 16,2d 73,0 ± 28,8d 57,8 ± 30,3d

Tỷ lế sống đến Zoea 1 (%) 83,7 ± 4,6f 77,1 ± 10,2f 77,7 ± 11,3f

Tổng số Zoa 1 (x 103) 534,3 645,3 199,5

Số liệu được trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. Các chữ cái trong cùng một hàng giống nhau là không sai khác có ý nghĩa (P>0.05)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 37 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Kết thí nghiệm cho thấy công thức 1 và Trong nuôi vỗ tôm bố mẹ, thức ăn viên công thức 2 có tỉ lệ thành thục lần lượt là tổng hợp chưa thể thay thế hoàn toàn khẩu 83,3 % và 80,0%, cao hơn xấp xỉ 3 lần so với phần thức ăn sống như hồng trùng, mực, tôm mẹ ở công thức 3 (26,7%) (Bảng 2). Tỷ lệ nhuyễn thể. Nếu tỉ lệ thay thế thức ăn sống tôm đẻ trứng cao nhất ở công thức 2, sau đó bằng thức ăn viên cao làm giảm chất lượng đến công thức 1 và thấp nhất ở công thức 3. sinh sản và ấu trùng tôm [9]. Điều này là do Thêm vào đó, tôm mẹ ở công thức 1 và 2 có thức ăn viên tổng hợp chưa đáp ứng chính khả năng tái phát dục để sinh sản các lần tiếp xác nhu cầu dinh dưỡng của tôm bố mẹ cho theo (lần 2 và lần 3), thể hiện số lần đẻ/số tôm quá trình thành thục và cũng có thể do tôm bố tham gia đẻ trứng lần lượt là 1,6 và 1,7. Trong mẹ thích ăn thức ăn sống hơn thức ăn tổng khi đó, tôm nuôi ở công thức 3 không thấy hợp [10]. Trong thí nghiệm của chúng tôi tôm xuất hiện tái phát dục để sinh sản trong thời mẹ chấp nhận thức ăn viên tổng hợp tốt, kết gian thí nghiệm (số lần sinh sản = 1). Tổng số quả thí nghiệm cho thấy có thể thay thế 25 % lượng Zoa1 cũng phản ánh tương tự tỉ lệ đẻ khẩu phần thức ăn sống bằng thức ăn viên của tôm mẹ ở mỗi công thức. Tổng số Zoa1 tổng hợp. Tỉ lệ này thấp hơn so với kết quả ở công thức 1 và 2 cao gấp 2,6 -3,1 lần so nghiên cứu của Wouters và cs (2002), các giả công thức 3. Tuy nhiên, các chỉ tiêu khác như: này cho biết có thể thay thế 50 % khẩu thức ăn sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, số lượng sống bằng thức ăn viên tổng hợp. Thành phần Nauplii/tôm mẹ/lần đẻ và tỷ lệ sống từ Nauplii dinh dưỡng quy về khối lượng khô của thức ăn đến Zoa1 lại không có sự khác biệt đáng kể viên tổng hợp trong thí nghiệm của chúng tôi giữa các công thức thí nghiệm (P>0,05). Như (protein: 56,2 %, lipid: 13,4 %), cao hơn khi so vậy khi thay thế 50 % thức ăn sống bằng thức với hàm lượng protein (55,3 %) và lipid (11,2 %) ăn viên tổng hợp đã làm giảm tỉ lệ thành thục, trong thức ăn của Wouters và cs (2002). Kết số lần đẻ, khả năng tái phát dục và sản lượng quả này cho thấy chỉ hàm lượng protein và Zoa của tôm chân trắng. lipid trong thức ăn là chưa đủ và cần có thêm Các chỉ tiêu sinh sản về tỉ lệ thành thục, tỉ những nghiên cứu tiếp theo để cải tiến chất lệ giao vĩ đẻ trứng, tỉ lệ trứng thụ tinh và tỉ lệ lượng thức ăn viên tổng hợp trong thí nghiệm nở của tôm mẹ sử dụng 100 % thức ăn tươi của chúng tôi. hoặc thay thế 25 % thức ăn tươi bằng thức ăn Kết quả thí nghiệm này cho thấy một số chỉ viên trong thí nghiệm này tương đương với kết tiêu sinh sản của tôm mẹ của công thức 2 cao quả nghiên cứu của Vũ Văn In và cs (2012) hơn tôm ở công thức 1 như tổng số Zoa1, tỉ lệ và Vũ Văn Sáng và cs (2013) khi nuôi vỗ tôm tôm giao vỹ đẻ trứng, số lần đẻ/ số tôm tham sử dụng thức ăn tươi (mực, hồng trùng và thịt gia đẻ trứng (Bảng 2). Điều này cũng khẳng hàu). Sức sinh sản của tôm mẹ ở cả ba công định những kết quả nghiên cứu trước đây của thức trong thí nghiệm này (172,6 x 103- 179,1 [10], [6] khi cho biết việc kết hợp thức ăn sống x 103 trứng/tôm mẹ/lần đẻ) tương tự kết quả với thức ăn tổng hợp ở một tỉ lệ phù hợp cho sinh sản ở tôm mẹ cỡ 45 - 49 g/con nhưng chất lượng sinh sản ở tôm bố mẹ chân trắng thấp hơn so với cỡ tôm mẹ cỡ 50 - 59 g/con và tốt hơn so với chỉ sử dụng thức ăn tươi sống. ≥ 60 g/ con (186,8 x 103 -215,2 x 103 trứng/tôm Thí nghiệm này cũng cho thấy tôm bố mẹ mẹ/lần đẻ) trong thí nghiệm của Vũ Văn Sáng chấp nhận sử dụng thức ăn viên tổng hợp tốt. và cs (2013). Đây là dấu hiệu thuận lợi để mở ra khả năng

38 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 cải tiến thức ăn viên tổng hợp về chất lượng nhằm nâng cao chất lượng thức ăn viên tổng dinh dưỡng của thức ăn tổng hợp nhằm cải tiến hợp nuôi vỗ tôm chân trắng bố mẹ. chất lượng sinh sản ở tôm. Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng bổ sung một số dưỡng IV. KẾT LUẬN chất như carotenoids (paprika) với tỉ lệ 2% đã Thức ăn viên tổng hợp có hàm lượng dinh nâng tỉ lệ sống của nauplii đến giai đoạn zoea dưỡng cao trong nghiên cứu này có khả năng 2 ở tôm chân trắng, hoặc bổ sung astaxanthin thay thế 25 % khẩu phần thức ăn tươi sống với lượng 50 mg/kg thức ăn đã nâng sản lượng (mực và hồng trùng) để nuôi vỗ tôm bố chân trứng của tôm sú [10]. Kết quả nghiên cứu của trắng mẹ mà không ảnh hưởng đến chất lượng Mirheydari và cs (2014) cũng đã xác định nhu sinh sản của chúng. Thay thế ở mức 50 % thức cầu các acid béo không no mạch dài n-3 HUFA ăn tươi sống (hồng trùng và mực) bằng thức trong thức ăn nuôi vỗ tôm chân trắng bố mẹ ăn tổng hợp làm giảm đáng kể tỉ lệ thành thục, là 3%. Đây những thông tin cần thiết phục vụ khả năng tái phát dục và tổng số Zoa được cho hướng nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Tổng cục Thủy sản, 2016. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện tái cơ cấu ngành Thủy sản. Hà Nội, tháng 6, 2016. 2. Vũ Văn In, Nguyễn Hữu Ninh, Lê Văn Nhân, Trần Thế Mưu, Lê Xân, Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn Sáng và Nguyễn Quang Trung, 2012. Ảnh hưởng của thức ăn tới khả năng sinh sản của tôm chân trắng bố mẹ sạch bệnh (Liptopenaeus vannamei). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 185: 66-70. 3. Vũ Văn Sáng, Nguyễn Quang Trung, Vũ Văn In và Trần Thế Mưu, 2012. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm chân trắng bố mẹ hậu bị sạch bệnh (Liptopenaeus vannamei) nuôi tại Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Phát triển 10 (7): 1008-1013. 4. Vũ Văn Sáng, Trần Thế Mưu, Vũ Văn In, 2013. Ảnh hưởng tuổi và kích cỡ tới khả năng sinh sản của tôm chân trắng (Liptopenaeus vannamei Boon, 1931) bố mẹ thế hệ F1 tạo từ đàn tôm bố mẹ sạch bệnh (SPF). Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản 3: 47-52. Tiếng Anh 5. Harrison, K. E., 1997. Broodstock nutrition and maturation diets. In: Crustacean Nutrition, Advances in World Aquaculture (D’Abramo, L.R., Conklin, D.E. &Akiyama, D.M. eds), vol. 6: 390–408. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA, USA. 6. Chau, T.T, Bui, H.L., Nguyen, T.H., 2013. Spawing performance of white leg shrimp broodstocks cultured with different diets in recirculation system. Asian-Pacifi c Aquaculture 2013 - Meeting. Abstract. 7. Mirheydari S.-M., Matinfar A., Emadi H., 2014. Infl uence of Dietary HUFA on Growth, Survival, Fecundity, Egg Diameter and Fatty Acid Composition of Broodstock White Leg Shrimp (Litopenaeus vannamei) Tissues. World Journal of Fish and Marine Sciences 6 (4), 340-349. 8. Wouters R., Lavens P., Julia N., Sorgeloos P., 2001. Penaeid shrimp broodstock nutrition: an updated review on research and development. Aquaculture 202: 1-21. 9. Wouters R., Fegan D.F., 2004. Shrimp broodstock nutrition- A review. Global Aquaculture Advocate. 10. Wouters, R., Zambrano, B., Espin, M., Calderon, J., Lavens, P. and Sorgeloos, P., 2002. Experimental brood- stock diets as partial fresh food substitutes in white shrimp Litopenaeus vannamei B. Aquaculture Nutrition 8: 249-256. 11. Wyban, J. A., 2009. Guidlines for acclimatization, feeding and breeding of Vannamei broodstock SPF. High health Aquaculture, Hawaii, USA.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 39 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG LIPID CỦA CHẢ CÁ LÀM TỪ THỊT CÁ REDFISH (Sebastes marinus) XAY TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH

THE CHANGES IN LIPID QUALITY OF FISH CAKE MADE FROM MINCED REDFISH (Sebastes marinus) DURING CHILLED STORAGE

Trần Thị Huyền1, Paulina Elzbieta Wasik2 Ngày nhận bài: 13/2/2017; Ngày phản biện thông qua: 29/5/2017, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Thịt cá redfi sh xay, bao gồm loại tươi và loại đã bảo quản đông một tháng và sáu tháng, là nguyên liệu sản xuất chả cá. Kết quả đánh giá sự thay đổi các chỉ số chất lượng lipid của chả cá trong quá trình bảo quản lạnh (0 - 20C) cho thấy, hàm lượng lipid và acit béo tự do (FFA) không thay đổi đáng kể trong suốt 4 tuần bảo quản. Chả cá từ nguyên liệu redfi sh xay đã bảo quản đông 1 và 6 tháng có chỉ số TBARS (Thiobarbituric acid reactive substances) ổn định trong 4 tuần bảo quản nhưng chả cá từ redfi sh xay tươi có chỉ số này tăng theo tuần bảo quản lạnh. Chỉ số peroxit (PV) của chả cá từ redfi sh xay tươi cao hơn và tăng nhanh hơn PV của chả cá từ nguyên liệu đông trong 2 tuần bảo quản đầu tiên, sau đó giảm rõ rệt sau 4 tuần bảo quản. Hàm lượng phospholipid trong chả cá từ thịt cá tươi và thịt cá đã bảo quản đông 1 tháng khá ổn định trong 2 tuần đầu bảo quản lạnh. Từ khóa: cá redfi sh xay, chả cá, chất lượng lipid ABSTRACT Redfi sh minces including fresh, one-month frozen and six-month frozen ones, were used to produce fi sh cakes. The results of testing the changes in lipid quality values of fi sh cakes during chilled storage (0 - 20C) showed that, during four chilled storage weeks of fi sh cakes, lipid content and free fatty acid (FFA) content did not change signifi cantly. TBARS (Thiobarbituric acid reactive substances) of fi sh cake made from the one-month and six-month frozen redfi sh minces was rather stable during four weeks of chilled storage but the one from fresh mince raised continuously during weeks of chilled storage. For fi sh cake made from the fresh redfi sh mince, PV values was almost higher and increased faster than the ones made from frozen materials in the fi rst two weeks then it went down signifi cantly in the fourth storage week. Phospholipid contents of fi sh cake made from the fresh mince and the one-month frozen mince were rather stable during fi rst two weeks of chilled storage. Keywords: minced redfi sh, fi ch cake, lipid quality

I. ĐẶT VẤN ĐỀ sự giảm chất lượng nguyên liệu vì thành phần Tỷ lệ thịt vụn từ công nghiệp chế biến cá này thường có tỷ lệ lipid nhiều hơn phần thịt khoảng 8-17% [6]. Cùng với những biến đổi do phi lê [18]. Hai quá trình hư hỏng chính của vi sinh vật và enzyme thì sự giảm chất lượng lipid là thủy phân và oxy hóa. Sản phẩm các hợp chất lipid cũng là nguyên nhân gây ra của quá trình thủy phân lipid gây ra sự giảm

1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam, email: [email protected] 2 Matis, Iceland, email: [email protected]

40 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 chất lượng là các acid béo tự do (FFA) trong cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu redfi sh xay khi các sản phẩm của quá trình oxy hóa lipid và góp phần đa dạng hóa các sản phẩm thủy là các hợp chất peroxide và các sản phẩm thứ sản giá trị gia tăng ở Iceland. Cơ hội sử dụng cấp (TBARS). Để đánh giá sự giảm chất lượng thịt vụn cá redfi sh để sản xuất sản phẩm chả của nguyên liệu thủy sản nói chung và của cá phụ thuộc vào chất lượng chả cá thu được. thịt vụn nói riêng cần xác định các giá trị PV, Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự giảm chất FFA, TBARS và phospholipid [4], [7], [10], [20]. lượng lipid ở nguyên liệu và sản phẩm trong Khi xảy ra biến đổi giảm chất lượng các hợp quá trình chế biến và bảo quản ảnh hưởng lớn chất lipid, nguyên liệu thủy sản thường có màu đến chất lượng các sản phẩm chả cá. Vì vậy sẫm, vàng, mùi ôi khét, tính chất chức năng mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sự của cơ thịt giảm rõ rệt, giảm giá trị dinh dưỡng biến đổi chất lượng lipid của chả cá từ nguyên và có thể sinh độc tố, nên giảm khả năng ứng liệu thịt vụn cá redfi sh (tươi, đã bảo quản đông dụng của chúng. Việc nâng cao giá trị sử dụng một tháng và sáu tháng) trong thời gian bảo của thịt vụn cá trong công nghiệp chế biến cá quản lạnh ở nhiệt độ 0 - 20C. luôn là vấn đề cấp thiết. Ở một số nước châu Á như Việt Nam, Thái II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG Lan, Trung Quốc, bên cạnh việc sử dụng cá PHÁP NGHIÊN CỨU tươi, một số doanh nghiệp cũng đang sử dụng 1. Đối tương, vật liệu và chuẩn bị mẫu các phụ phẩm thịt vụn trong việc chế biến ra Nguyên liệu chính là ba loại thịt vụn cá sản phẩm chả cá phục vụ người tiêu dùng redfi sh tận thu từ quá chế biến cá redfi sh phi trong nước và xuất khẩu [13]. lê sau đó được xay nhỏ. Loại thịt vụn tươi (ký Ở Iceland, sản lượng đánh bắt cá redfi sh hiệu là NLT) ứng với cá redfi sh được đánh (Sebastes marinus ) trong những năm 1955 - bắt ở tháng 1 năm 2016, thịt vụn đã bảo quản 1988 khoảng 150.000 tấn một năm nhưng đông block (- 250C) 1 tháng (ký hiệu là BQ1) trong những năm gần đây sản lượng này giảm ứng với cá redfi sh được đánh bắt ở tháng 12 còn 40.000 tấn một năm [8], [16]. Tuy vậy, cá năm 2015, và loại thịt vụn đã bảo quản đông redfi sh vẫn được xác định là một trong những block (- 250C) 6 tháng (ký hiệu là BQ6) ứng với sản phẩm thương mại quan trọng nhất của đất cá redfi sh được đánh bắt ở tháng 7 năm 2015. nước này [16]. Sản phẩm chính từ nguyên liệu Các nguyên liệu này được cung cấp bởi Công redfi sh là cá redfi sh phi lê, nguyên con tươi ty TNHH HB Grandi (Reykjavik, Iceland). hoặc đông lạnh xuất khẩu sang các thị trường Nguyên liệu phụ là các gia vị bao gồm hành, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. tiêu, tỏi, muối, bột mì, bột lòng trắng trứng Nguồn phụ phẩm thịt redfi sh xay chủ yếu được được mua tại chợ địa phương ở Reykjavik. sử dụng chế biến thức ăn cho động vật nuôi, Cách chuẩn bị mẫu: NLT được bảo quản thú nuôi, hoặc dùng để tách chiết các hợp chất lạnh (5 - 70C) trong các thùng xốp kín và chuyển protein, dịch protein thủy phân. Nếu thịt cá xay về phòng thí nghiệm trong ba giờ sau quá trình có chất lượng cao có thể đem chế biến thành xay nhỏ tại nhà máy. Các mẫu nguyên liệu BQ1 surimi, súp và nước sốt [9]. Hiện nay các nhà và BQ6 ở dạng block 7,5kg bảo quản đông ở máy chế biến cá redfi sh ở Iceland thường chế độ -250C. Nguyên liệu tươi được sử dụng xay nhỏ thịt vụn và cấp đông block để dự trữ ngay, nguyên liệu đông BQ1 và BQ6 được sử nguyên liệu chế biến ra các sản phẩm trên. dụng sau khi rã đông qua đêm ở nhiệt độ 0 - 20C, Thiết nghĩ, việc thử nghiệm sử dụng thịt để sản xuất ra chả cá theo qui trình truyền vụn redfi sh để chế biến thành một sản phẩm thống của Việt Nam có điều chỉnh [1], [2]. có khả năng thương mại như chả cá có thể Các bước cơ bản của quy trình sản xuất là là một hướng tiếp cận đúng đắn nhằm nâng xử lý nguyên liệu, phối trộn gia vị, phụ gia,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 41 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 quết nhuyễn, định hình, hấp chín, làm nguội, (1994) với một số điều chỉnh. Lipid được chiết bao gói và bảo quản. Các gia vị hành, tiêu, từ 5 gam mẫu và đồng hóa với 10 ml dung tỏi, muối; phụ liệu bột mì, bột lòng trắng trứng dịch hỗn hợp choloroform và methanol (1:1) được sử dụng theo tỷ lệ phần trăm khối lượng lạnh (hỗn hợp có bổ sung 500ppm BHT để (hành 0,5%, tỏi 0,3%, tiêu 0,3%, muối 1%, bột ngăn chặn sự peroxit hóa trong suốt quá trình mì 6%, bột lòng trắng trứng 3%). chiết. 5ml NaCl 0,5M được bổ sung vào hỗn 2. Phương pháp nghiên cứu hợp 10 giây trước khi kết thúc quá trình đồng 2.1. Bố trí thí nghiệm hóa. Ly tâm hỗn hợp với tốc độ 5100 vòng/ Ba nhóm nguyên liệu redfi sh xay nhỏ phút trong 5 phút. Thu hết lớp chloroform ở đáy (tươi, đã bảo quản đông một tháng và sáu (khoảng 3 ml) vào ống có nắp, chính là dịch tháng) được lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu chiết thu được. Lấy vào ống Eppendorf 500 µL đánh giá chất lượng lipid như hàm lượng lipid, dung môi đã dùng để chiết, rồi thêm vào 500 phospholipid, chỉ số peroxit PV, TBARS và µL dịch chiết. Cuối cùng bổ sung 5 µL hỗn hợp hàm lượng axit béo tự do FFA trước khi đem ammonium thiocyanate 4M và ferrous chloride chế biến thành chả cá. Sản phẩm chả cá sau (80mM) (1:1) vào hỗn hợp, vortex và ủ tại nhiệt khi bao gói trong bao bì PA được đặt trong kho độ phòng trong 10 phút trước khi lấy ra 100 µL bảo quản lạnh ở nhiệt độ 0 - 20C. Lấy mẫu chả để so màu tại bước sóng 500nm với đường cá ở các thời điểm 0, 2 và 4 tuần bảo quản để chuẩn được chuẩn bị từ cumene hydroperoxit. xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lipid Kết quả được tính là µmol hydroperoxit trên tương tự như đối với nguyên liệu. Kết quả thu một g mẫu. được cho phép đánh giá được những biến đổi TBARS (Thiobarbituric acid reactive chất lượng lipid trong chả cá từ các nguyên substances) được xác định bằng phương liệu cá redfi sh khác nhau sau khi hấp chín và pháp của Lemon (1975) có hiệu chỉnh. 5g trong quá trình bảo quản lạnh. mẫu được đồng hóa với 10ml dung dịch TCA 2.2. Phương pháp phân tích (7,5% trichloroacetic acid, 0,1% propyl gallate 2.2.1. Phân tích thành phần cơ bản và 0,1% EDTA) rồi đem ly tâm thu phần dịch Hàm lượng lipid tổng số được xác định nổi phía trên (khoảng 5ml). Cho 500 µL TBA theo phương pháp của Bligh và Dyer (1959). vào ống Eppendorf, tiếp đó cho 500 µL dịch thu Hàm lượng lipid được cân và tính bằng số gam được ở trên vào ống rồi tiến hành vortex. Đục lipid trên 100 gam mẫu. một lỗ trên nắp ống Eppendorf và ủ trong bể ổn Hàm lượng phospholipid được xác định nhiệt tại 95°C trong 40 phút. Sau đó làm lạnh bằng phương pháp so màu của Stewart (1980). Bằng cách sử dụng dịch chiết lipid tổng mẫu trong đá và lấy ra mỗi mẫu 200 µL đem so số, phương pháp này dựa trên sự hình thành màu ở bước song 530nm. Đường chuẩn được phức hợp giữa phospholipid và ammonium chuẩn bị từ 1.1.3.3-tetrathoxypropane (TEP). ferrothiocyanate. Đường chuẩn được xây Kết quả được tính bằng µmol malomdialdehyde dựng với các nồng độ phosphatidylcholine trên 1 kg mẫu. trong chloroform là 5 - 50 µg/ml, bước song Acid béo tự do (FFA) được xác định theo hấp phụ là 488nm trên máy so màu UV-1800, phương pháp của Lowry và Tinsley (1976) với Shimadzu, Kyoto, Japan. Kết quả được tính là một số hiệu chỉnh bởi Bernardez và công sự phần trăm của hàm lượng lipid tổng số. (2005). Phương pháp so màu được thực hiện 2.2.2. Phân tích sự hư hỏng lipid tại bước sóng 710 nm với đường chuẩn từ PV (lipid hydroperoxit values) được xác oleic axit. Kết quả được tính bằng mg FFA trên định theo phương pháp của Shantha & Decker 100 g lipid tổng số.

42 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

3. Phương pháp xử lý số liệu cao nhất (4%) trong khi cá đánh bắt vào thời Số liệu phân tích được xử lý thống kê bằng điểm tháng 12 năm 2015 lại có hàm lượng phần mềm STATISTICA 13, tính toán và vẽ lipid thấp nhất (2,57%). Hàm lượng lipid liên đồ thị bằng Microsoft Offi ce Excel 2013. Phân quan đến tập tính di cư và mùa sinh sản của tích Break down & one way ANOVA, t-test và cá, trong đó vào mùa sinh sản hàm lượng lipid so sánh chuẩn Tukey được áp dụng trên giá trong cơ thịt thường thấp nhất [21]. Thời kỳ đẻ trị trung bình của mỗi nhóm với mức ý nghĩa trứng của redfi sh được cho là từ tháng 8 đến p ≤ 0,05. tháng 11 của năm [22], gần với thời gian đánh bắt của nguyên liệu BQ1, có thể được giải III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN thích cho kết quả khác biệt về hàm lượng lipid 1. Chất lượng lipid của các nguyên liệu thịt giữa các nguyên liệu. vụn redfi sh xay Kết quả phân tích chỉ số PV của nguyên liệu Chất lượng lipid của 3 loại nguyên liệu cho thấy mẫu thịt cá xay đã bảo quản đông 6 redfi sh xay được thể hiện trong Bảng 1. Sự tháng có PV cao nhất. Rõ ràng thời gian bảo khác biệt có ý nghĩa về thành phần lipid tổng quản đông càng dài thì PV càng tăng thể hiện số ở các nguyên liệu thịt cá xay khác nhau cho mức độ oxy hóa lipid càng nhiều. Kết quả tương thấy thời điểm đánh bắt ảnh hưởng đến thành tự được chỉ ra cho thịt cá Threadfi n bream xay phần hóa học cơ bản của cá redfi sh. Cá đánh nhỏ bảo quản đông ở -230C và cho thịt cá rô phi bắt vào tháng 1 năm 2016 có hàm lượng lipid lê bảo quản đông ở -180C [11], [12]. Bảng 1. Các chỉ số chất lượng lipid của ba loại nguyên liệu thịt vụn redfi sh xay

Lipid tổng số Phospholipid PV TBARS FFA (%) (% lipid tổng số) (µmol/kg) (µmol/kg) (mg/100g lipid) NLT 4.0 ± 0.0a 4.9 ± 0.3a 7.3 ± 1.5a 5.78 ± 1.3a 14.3 ± 0.1a BQ1 2.6 ± 0.1b 6.6 ± 0.2b 6.1 ± 3.6a 8.4 ± 1.1b 29.4 ± 0.8b BQ6 3.4 ± 0.1c 5.5 ± 0.1a 16.5 ± 2.2b 9.9 ± 0.4b 30.6 ± 0.0b a-c chỉ sự khác biệt có ý nghĩa (p<0.05) giữa ba loại nguyên liệu NLT, BQ1 và BQ6 Giá trị TBARS của nguyên liệu thịt cá tươi 2. Thay đổi hàm lượng phospholipid là thấp hơn đáng kể (p<0.05) so với nguyên Trong 2 tuần bảo quản đầu tiên, hàm lượng liệu đã bảo quản đông. Không có sự khác biệt phospholipid đã giảm ở mẫu chả cá làm từ có ý nghĩa giá trị TBARS giữa hai nguyên liệu nguyên liệu BQ6, mẫu chả cá làm từ NLT và bảo quản đông 1 tháng và 6 tháng. Một số BQ1 có hàm lượng này khá ổn định. Sự giảm nghiên cứu cũng chỉ ra sự tăng TBARS trong hàm lượng phospholipid có thể được giải quá trình bảo quản đông cá là do kết quả của thích bằng hiện tượng thủy phân phospholipid quá trình oxy hóa lipid [3], [12]. trong quá trình bảo quản lạnh đông [11]. Tuy Nguyên liệu tươi NLT có giá trị FFA thấp vậy, có một sự tăng khác thường hàm lượng hơn đáng kể (p<0.05) với nguyên liệu BQ1 và phospholipid của các mẫu chả cá ở tuần bảo BQ6. Nguyên liệu bảo quản đông càng dài thì quản thứ 4 (tăng từ 2 - 3 lần so với giá trị ở FFA càng cao. Kết quả nghiên cứu trên thịt cá Threadfi n bream xay nhỏ bảo quản đông ở tuần bảo quản thứ 2). Ba phân đoạn chính của -230C trong 21 tuần bảo quản cũng cho thấy phospholipids có là phosphatidylethanolamine, FFA tăng theo thời gian tuần bảo quản đông [11]. phosphatidylcholine và phosphatidylserine, Trong nghiên cứu này, không thấy có sự khác trong đó, phosphatidylethanolamine, biệt đáng kể hàm lượng FFA giữa nguyên liệu phosphatidylcholine là hai phân đoạn bảo quản đông 1 tháng và 6 tháng (khoảng sẽ bị thủy phân nhanh chóng trong khi 30mg/100g lipid tổng số). phosphatidylserine lại rất ổn định và hầu như

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 43 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 không bị ảnh hưởng trong suốt quá trình bảo phospholipid được áp dụng với đường chuẩn quản đông [11]. Hiện tượng tăng phospholipid sử dụng phosphatidylcholine chưa cao khi ở tổng số quan sát được sau tuần bảo quản thời điểm tuần bảo quản thứ 4 có quá nhiều thứ 4 trong nghiên cứu này có thể dự đoán các biến đổi trong sản phẩm có thể dẫn đến do hiệu quả của phương pháp định lượng những sai số phân tích chỉ tiêu này.

Hình 1. Sự biến đổi hàm lượng phospholipid của chả cá trong quá trình bảo quản lạnh a-f chỉ sự khác biệt có ý nghĩa (p<0.05) giữa các mẫu chả cá trong quá trình bảo quản 3. Thay đổi hàm lượng lipid không đáng kể (Hình 2). Chả cá đã hấp chín So với hàm lượng lipid của nguyên liệu thịt nên hạn chế được tối đa phản ứng thủy phân vụn redfi sh xay (Bảng 1), hàm lượng lipid của lipid bởi hệ enzyme lipase và nhiệt độ bảo quản các mẫu chả cá làm từ nguyên liệu này đã giảm. thấp 0 - 20C cũng góp phần ức chế quá trình Hiện tượng giảm này có thể do quá trình hấp oxy hóa lipid cho sản phẩm. Bên cạnh đó, việc chín sẽ làm tăng cường phản ứng thủy phân sử dụng hành tím, tỏi và tiêu để chế biến chả cá bởi nhiệt, sự hư hỏng lipid cũng như oxy hóa cũng góp phần bổ sung các hợp chất sulfur như lipid kết hợp với sự tổn thất dịch sau hấp sẽ alliin, allicin, L-cysteine sulfoxide and cycloalliin kéo theo một lượng lipid hao tổn [5], [14], [18]. có tính chất chống oxy hóa vào chả nên hạn chế Trong suốt quá trình bảo quản lạnh sự thay đổi hiện tượng oxy hóa lipid và hạn chế giảm hàm hàm lượng lipid tổng số của các mẫu chả cá là lượng lipid của sản phẩm [17].

Hình 2. Sự biến đổi hàm lượng lipid của chả cá trong quá trình bảo quản lạnh a-c chỉ sự khác biệt có ý nghĩa (p<0.05) giữa các mẫu chả cá trong quá trình bảo quản 4. Thay đổi hàm lượng hydroperoxit đông trong bốn tuần bảo quản lạnh ở 0 – 20C. Mẫu chả cá làm từ nguyên liệu tươi luôn Cụ thể, ở 0 tuần bảo quản, PV của chả cá từ có giá trị PV cao hơn đáng kể so với các mẫu NLT là 24,47 µmol/kg nhưng giá trị này chỉ là chả các làm từ nguyên liệu đã qua bảo quản 14,37 µmol/kg và 17,59 µmol/kg của chả cá

44 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 từ nguyên liệu BQ1 và BQ6. Sau 2 tuần bảo béo và chúng là các hợp chất không ổn định, quản lạnh ở 0 - 20C, chỉ số PV đạt giá trị lớn sẽ nhanh chóng bị bẻ gẫy mạch thành các sản nhất (42,33 µmol/kg, 21,48 µmol/kg, và 32,64 phẩm oxy hóa cấp hai như aldehyt, xeton và µmol/kg tương ứng với các mẫu chả cá từ alcohol [18]. Khi đó, giá trị PV sẽ giảm xuống. nguyên liệu NLT, BQ1 và BQ6), nhưng sau 4 Mức độ bẻ gẫy này nhanh hay chậm sẽ ảnh tuần bảo quản lạnh thì PV của các mẫu chả lại hưởng đến sự thay đổi PV của mẫu. Các mẫu giảm xuống (ngoại trừ PV của mẫu chả cá từ chả cá từ nguyên liệu đã bảo quản đông có mức nguyên liệu BQ1 giữ mức ổn định so với tuấn độ tăng PV chậm hơn hơn và giá trị PV thấp bảo quản thứ 2) (Hình 3). Tốc độ oxy hóa các hơn. Điều này có thể giải thích do sự oxy hóa axit béo phụ thuộc vào một số yếu tố như điều lipid vẫn xảy ra trong quá trình bảo quản đông kiện bảo quản, nhiệt độ bảo quản và thành phần nguyên liệu nên làm hao hụt một lượng axit béo các axit béo của nguyên liệu ban đầu. Các hợp nhất định so với mẫu nguyên liệu NLT trong khi chất peroxit là các sản phẩm oxy hóa ban đầu đây là thành phần tham gia trực tiếp vào phản hình thành trong các phản ứng oxy hóa axit ứng oxy hóa sinh ra các hợp chất peroxit.

Hình 3. Sự thay đổi chỉ số PV trong chả cá trong quá trình bảo quản lạnh a-h chỉ sự khác biệt có ý nghĩa (p<0.05) giữa các mẫu chả cá trong quá trình bảo quản 5. Thay đổi các hợp chất TBARS khác nhau giữa các loài thủy sản khác nhau. TBARS đặc trưng cho các sản phẩm oxy Khi đó có thể xảy ra hiện tượng oxy hóa hoặc hóa cấp hai của lipid. Kết quả nghiên cứu chỉ hiện tượng trùng hợp một vài loại protein và ra sự khác biệt đáng kể nào trong suốt 4 tuần acid amin [3]. Bên cạnh đó, chả cá là một sản bảo quản lạnh chả cá từ nguyên liệu BQ1 và phẩm được phối trộn nhiều thành phần, trong BQ6 nhưng lại dễ nhận ra hiện tượng tăng đó hành và tỏi có chứa các hợp chất sulfur như đáng kể TBARS của mẫu chả cá từ nguyên alliin, allicin, L-cysteine sulfoxide and cycloalliin liệu NLT trong 2 tuần bảo quản đầu trước khi có khả năng chống oxy hóa hiệu quả bằng cách ổn định ở 2 tuần tiếp theo (Hình 4). Mặc dù các ức chế quá trình hình thành gốc tự do, tiêu có hợp chất TBARS là sản phẩm cấp hai của quá chứa một số alkaloid như piperine cũng có khả trình oxy hóa lipid, nó thể hiện mức độ hư hỏng năng chống oxy hóa tốt và một số thành phần lipid nhưng nó không luôn cho phép nhận biết có khả năng kháng khuẩn [17]. Tinh bột và lòng chính xác về mức độ oxy hóa của lipid vì sản trắng trứng có tác dụng tăng độ bền gel protein phẩm malonaldehyt có thể tương tác với các hạn chế sự biến tính protein nên gián tiếp hạn hợp chất khác trong thực phẩm như các amin, chế sự oxy hóa lipid [13]. Tất cả những điều nucleotit, axit nucleic, protein, phospholipid này đã góp phần hạn chế những biến đổi giảm hay các aldehyt khác và tương tác này có thể chất lượng lipid trong chả cá.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 45 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 4. Sự thay đổi chỉ số TBARS trong chả cá trong quá trình bảo quản lạnh a-d chỉ sự khác biệt có ý nghĩa (p<0.05) giữa các mẫu chả cá trong quá trình bảo quản 6. Thay đổi hàm lượng FFA từ triacylglyxerit. Dự đoán này có phù hợp với Kết quả từ hình 5 cho thấy chả cá từ kết quả của một nghiên cứu chỉ ra rằng trong nguyên liệu bảo quản đông có hàm lượng FFA quá trình bảo quản đông, cá có cơ thịt sẫm cao hơn đáng kể (p<0,05) so với các mẫu chả màu thì sự sinh FFA chủ yếu bởi quá trình thủy cá từ nguyên liệu tươi và nguyên liệu bảo quản phân triacylglyxerit [15]. Bên cạnh đó, không đông 6 tháng cho sản phẩm chả cá có hàm có sự khác biệt đáng kể nào của hàm lượng lượng FFA cao nhất. FFA là sản phẩm của FFA trong suốt 4 tuần bảo quản lạnh sản phẩm quá trình thủy phân lipid, cụ thể là thủy phân chả cá. Có thể, việc hấp chín đã đình chỉ hoạt triacylglyxerit và phospholipid. Trong nghiên động của enzyme tham gia thủy phân lipid, và cứu này, các nguyên liệu redfi sh xay có tỷ lệ nhiệt độ bảo quản thấp (0 – 20C) góp phần ức cơ thịt sẫm mầu khá lớn vì nó được tận dùng chế sự phát triển của vi sinh vật sinh enzyme từ các phần thịt vụn, thành phần phospholipid lipase, nên hàm lượng FFA ổn định trong 4 không biến đổi giảm đi nên có thể FFA sinh ra tuần bảo quản lạnh sản phẩm chả cá.

Hình 5. Sự biến đổi hàm lượng FFA trong chả cá trong quá trình bảo quản lạnh a-e chỉ sự khác biệt có ý nghĩa (p<0.05) giữa các mẫu chả cá trong quá trình bảo quản IV. KẾT LUẬN cao hơn nhưng chỉ số PV và TBARS thấp hơn Chả cá đã được hấp chín đưa vào bảo so với chả cá từ nguyên liệu redfi sh tươi. quản lạnh ở 0 - 20C, chả cá từ nguyên liệu Trong quá trình bảo quản lạnh (0 - 20C) redfi sh đã bảo quản đông có hàm lượng FFA các mẫu chả cá từ nguyên liệu tươi,

46 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 nguyên liệu đã bảo quản đông 1 tháng và 6 4 tuần bảo quản trong khi giá trị này của chả tháng, không thấy có sự thay đổi đáng kể hàm cá từ nguyên liệu redfi sh tươi lại tăng liên tục lượng lipid và FFA, PV có xu hướng tăng lên theo thời gian bảo quản lạnh. Các biến đổi này ở tuần bảo quản thứ 2 và giảm xuống sau 4 cho thấy chả cá đã hấp chín vẫn có những biến tuần bảo quản, TBARS của các mẫu chả cá từ đổi giảm chất lượng lipid trong 4 tuần bảo quản nguyên liệu đã bảo quản đông ổn định trong lạnh ở 0 - 20C.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Dương Thùy Linh, 2010. Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến giò chả cá tra pha cá thát lát và bảo quản sản phẩm. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, chuyên ngành Công nghệ sau thu hoạch, Trường Đại học Nha Trang. 2. Trần Thị Luyến và các tác giả, 2010. Khoa học Công nghệ - Surimi và sản phẩm mô phỏng. NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. Tiếng Anh 3. Agustinelli S.P., & Yeannes M.I., 2015. Effect of Frozen Storage on Biochemical Changes and Fatty Acid Composition of Mackerel (Scomber japonicus) Muscle. Journal of Food Research; 4(1), 135-147. 4. Benjakul, S., Visessanguan, W., Thongkaew, C., & Tanaka, M., 2005. Effect of frozen storage on chemical and gel-forming properties of fi sh commonly used for surimi production in Thailand. Food Hydrocolloids, 19, 197–207. 5. Domiszewski, Z., Bienkiewicz, G., & Plust, D., 2011. Effects of different heat treatments on lipid quality of striped catfi sh (Pangasius hypophthalmus). Acta Scientiarum Polonorum, Technologia Alimentaria, 10(3), 359–373 6. Dumay, J., 2006. Extraction of lipids in an aqueous route by an enzymatic bioreactor combined with ultrafi ltration: application to the recovery of fi sh co-products (sardina pilchardus). Doctoral thesis. Bioprocesses and marine biotechnology. The University of Nantes. 7. Eide, O., Borresen, T., & Strom, T., 1982. Minced Fish Production From Capelin (Mallotus villosus). A New Method for Gutting, Skinning and Removal of Fat from Small Fatty Fish Species. Journal of Food Science, 47 (October), 347–349. 8. FAO, 2013. Icelandic Golden Redfi sh Commercial Fishery. 9. Innovation Norway, 2014. Market Opportunities for Norwegian techonology providers and processors in the pangasius by-products in Vietnam. Report of the Ha Noi Offi ce, Vietnam. 10. Jobling, M., Johansen, S. J. S., Foshaug, H., Burkow, I. C., & Jørgensen, E. H., 1998. Lipid dynamics in anadromous Arctic charr, Salvelinus alpinus (L.): seasonal variations in lipid storage depots and lipid class composition. Fish Physiology and Biochemistry, 18, 225–240. 11. Joseph, J., & Perigreen, P. A., 1983. Studies on frozen storage of minced fi sh from threadfi n bream. Journal of Fisheries Technology, 20, 13–16. 12. Karami, B., Moradi, Y., Motallebi, A. A., Hosseini, E., & Soltani, M., 2013. Effects of frozen storage on fatty acids profi le, chemical quality indices and sensory properties of red tilapia (Oreochromis niloticus x Tilapia mosambicus) fi llets. Iranian Journal of Fisheries Sciences, 12(2), 378–388. 13. Kok, T. N., & Park, J. W., 2007. Extending the shelf life of set fi sh ball. Journal of Food Quality, 30, 1–27.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 47 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

14. Ktari, N., & Trabelsi, I., 2015. Effects of Cooking Methods on Physicochemical and Microbiological Characteristics of Zebra Blenny (Salaria basilisca) Fillets. Journal of Advanced Techniques in Biology & Medicine, 03(03). 15. Nazemroaya, S., Sahari, M. A., & Rezaei, M., 2011. Identifi cation of fatty acid in mackerel (Scomberomorus commersoni) and shark (Carcharhinus dussumieri) fi llets and their changes during six month of frozen storage at -18°C. Journal of Agricultural Science and Technology, 13(4), 553–566 16. Nghi, N. Q., & Sigurdsson, T., 2002. Redfi sh (Sebastes marinus) in marine protected areas west of Iceland. Final project of the Fellow of the United Nations University- Fisheries Training Programme. 17. Puvaca, N., Ljubojevic, D., Lukac, D., Beukovic, M., Kostadinovic, L., Teodosin, S., & Stanacev, V., 2014. Bioactive compounds of garlic, black pepper and hot red pepper. Conference paper: XVI International Symposium ‘Feed Technology’, Food Tech Congress. At Novi Sad, Serbia. 18. Tenyang, N., Womeni, H. M., Tiencheu, B., Hrodrik, N., Foka, T., Mbiapo, F. T., Linder, M., 2013. Lipid oxidation of catfi sh (Arius maculatus) after cooking and smoking by different methods applied in Cameroon. Food and Nutrition Sciences, 4(September), 176–187. 19. Shahidi, F., 2006b. Maximising the value of marine by-Products. The effects of brief mindfulness intervention on acute pain experience: An examination of individual difference (Vol. 1). 20. Sobha, K., Harini, & Veeraiah., 2007. A study on biochemical changes in the fresh water fi sh, catla catla (Hamilton) exposed to the heavy metal toxicant cadmium chloride. Kathmandu University Journal of Science, 1, 1-11. 21. Waters, M. E., 1982. Chemical composition and frozen storage stability of spot, Leiostomus xanthurus. Marine Fisheries Review, 44(11), 14–22. 22. Yhoemke, K., 2009. Florida fi shing - Species. Retrieved from http://www.fl orida-outdoors.com/fsred.htm

48 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT CUỐI KỲ NÉN CÓ KẾT NỐI MÁY TÍNH PHỤC VỤ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU CÁ

DESIGNING AND MANUFACTURING A PRESSURE MEASURING EQUIPMENT IN THE END OF COMPRESSION PERIOD WITH COMPUTER CONNECTION TO DIAGNOSE THE TECHNICAL CONDITION OF FISHING DIESSEL ENGINES

Phùng Minh Lộc1, Mai Đức Nghĩa2 Ngày nhận bài: 24/4/2016; Ngày phản biện thông qua: 29/9/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Áp suất cuối kỳ nén là thông số chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động cơ đốt trong. Bài báo này trình bày phương án thiết kế và thiết kế, chế tạo thiết bị đo áp suất cuối kỳ nén có kết nối máy tính phục vụ chẩn đoán động cơ diesel tàu cá. Từ khóa: Áp suất cuối kỳ nén, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật, kết nối máy tính, động cơ diesel, thiết bị đo. ABSTRACT Final compression pressure of compression stroke is a diagnostic parameter of the engineering status of the internal combustion engine. This paper presents solutions to design as well as manufacture a device to measure fi nal compression pressure of compression stroke connected to computer for the purpose of using diagnostics for marine diesel engines. Keywords: compression pressure, diagnosis engineering, connected computer, diesel engines, instrumentation.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ phục vụ cho công tác vận hành và bảo dưỡng, Tính đến năm 2014 nước ta có hơn sửa chữa. Điều đó dẫn đến giảm độ an toàn, 126.000 tàu cá, trong đó số tàu hoạt động xa tin cậy trong quá trình khai thác; hiệu quả sử bờ (loại 90 CV trở lên) là 27.000 tàu. Số tàu dụng thấp làm tăng giá thành sản phẩm và đặc này ngoài việc tham gia phát triển kinh tế biển biệt là máy móc, thiết bị có thể hư hỏng đột còn góp phần quan trọng bảo vệ an ninh chủ ngột trên biển gây nguy hiểm cho người và tàu. quyền biển, đảo quốc gia. Phần lớn các tai nạn của đội tàu này là do sự Tàu đánh cá có thể hoạt động ở vùng biển cố máy chính. cách bờ đến 200 hải lý và hầu như không có Việc chế tạo thiết bị và xây dựng tiêu chuẩn cảng trú, các động cơ diesel dùng làm máy kiểm định mức độ an toàn kỹ thuật là cơ sở chính trên tàu chủ yếu là máy cũ, chất lượng chính để nâng cao mức độ an toàn và hiệu quả máy chỉ còn lại khoảng 50-70%, thiếu các thiết khai thác đội tàu đánh cá của Việt Nam mà đặc bị đo lường, kiểm tra; không có hồ sơ kỹ thuật biệt là tàu khai thác xa bờ.

1 Khoa Kỹ thuật Giao thông, Trường Đại học Nha Trang 2 Trường Sỹ quan Không quân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Thiết bị đo áp suất cuối quá trình nén có + Đo áp suất cuối kỳ nén trên động cơ kết nối máy tính đáp ứng được một phần mục diesel có kết nối với máy tính và xử lý số liệu tiêu trên. thực nghiệm.

II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Xây dựng phương án thiết kế 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Thiết kế hệ thống chung Đo áp suất cuối kỳ nén của động cơ diesel Do phương án thiết kế là một khâu quan có kết nối máy tính trọng trong toàn bộ quá trình thiết kế và chế tạo 2. Phạm vi nghiên cứu thiết bị, nên đối tượng thiết kế và chế tạo phải Đo áp suất cuối kỳ nén của động cơ diesel đáp ứng các yêu cầu sau: làm máy chính tàu cá Yêu cầu kỹ thuật: độ nhạy, độ chính xác,… nằm trong phạm vi cho phép đảm bảo độ tin 3. Phương pháp nghiên cứu cậy trong quá trình đo đạc, ghi nhận dữ liệu. - Phương pháp lý thuyết: Yêu cầu kinh tế: quá trình thiết kế, chế tạo + Quá trình nén và ảnh hưởng của áp suất cuối quá trình nén đến các thông số tính năng các chi tiết, lựa chọn linh kiện điện tử và lắp của động cơ diesel làm cơ sở xác định giới hạn rắp hoàn chỉnh thiết bị cần ưu tiên giá thành hao mòn nhóm bao kín buồng cháy; nhưng phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; + Quy hoạch và xử lý số liệu thực nghiệm; Yêu cầu sử dụng: đảm bảo tính sử dụng + Công nghệ chế tạo máy; lâu dài, vận hành và đo đạc dễ dàng, ngoài ra + Mạch điện tử và phần mềm kết nối thiết còn có thể khắc phục sửa chữa khi thiết bị gặp bị đo với máy tính. sự cố. - Phương pháp thực nghiệm: Sơ đồ thiết kế hệ thống chung được trình + Chế tạo và thử nghiệm thiết bị bày trên Hình 1.

Hình 1. Sơ đồ thiết kế hệ thống chung thiết bị đo áp suất nén

Động cơ dùng để thử nghiệm: Yanmar 4CHK - Đồ gá gồm 1 chi tiết được chế tạo có kích Lựa chọn cảm biến: Kích thước cảm biến thước như vòi phun, có lỗ dẫn khí từ trong xy phải tương thích với vỏ vòi phun lắp trên động lanh ra và cảm biến được lắp lên chi tiết đồ gá cơ diesel tàu cá thường gặp. Tầm đo áp suất ở phần ngoài cùng. đến 50 Bar, chịu được nhiệt độ đến 6000C - Đồ gá gồm 3 chi tiết: 1.2. Đồ gá cảm biến + Ống lắp cảm biến áp suất tương tự như Phương án thiết kế đồ gá được xây dựng phần thân vòi phun, bên trong có lỗ dẫn khí; dựa trên kết cấu, vị trí lắp đặt vòi phun và kích + Bích cố định ống với nắp xy lanh; thước của lỗ vòi phun. Đồ gá được thiết kế + Bạc làm kín phần nắp đồ gá với nắp xy lanh. phải đảm bảo được tính đa năng khi tiến hành Chế tạo đồ gá một chi tiết sẽ thuận lợi hơn lắp ghép cảm biến áp suất vào lỗ đặt vòi phun, về mặt gia công. Tuy nhiên, đồ gá này chỉ có nhưng vẫn đạt được độ kín khít theo yêu cầu thể lắp cho một loại cảm biến và khả năng làm cho nhiều loại động cơ khác nhau. kín thấp khi cố định vào nắp xy lanh, sai số đo Có hai phương án thiết kế đồ gá: lớn do lọt khí.

50 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Đồ gá gồm 3 chi tiết có mức độ gia công sẽ đảm bảo được mục tiêu của thiết bị đo. phức tạp hơn, nhưng khắc phục được các yếu 1.3. Bộ xử lý tín hiệu đo có kết nối máy tính điểm của loại một chi tiết: số liệu có độ chính Căn cứ vào yêu cầu đo (đầu vào) và dữ xác cao do có bạc làm kín và có thể lắp với liệu nhận được (đầu ra) của thiết bị, xây dựng nhiều loại cảm biến khác nhau. Vì vậy, lựa sơ đồ khối bộ xử lý tín hiệu đo có kết nối máy chọn phương án thiết kết đồ gá gồm 3 chi tiết tính như sau:

Hình 2. Sơ đồ khối bộ xử lý tín hiệu đo Sơ đồ khối bộ xử lý tín hiệu đo gồm 3 khối chuyển đổi giá trị áp suất đo được theo độ góc chính là khối đầu vào, khối xử lí trung tâm và quay trục khuỷu. khối đầu ra. Nhiệm vụ của khối đầu vào bao - Khối đầu ra gồm: gồm việc thu thập các tín hiệu đo lường từ các Computer với chương trình đo, hiển cảm biến và gửi tới bộ xử lí trung tâm (ECU). thị được thực hiện trên phần mềm điện tử Bộ ECU sau khi nhận tín hiệu sẽ tiến hành (proteus) có thiết lập cổng kết nối tới bộ ECU, chuyển đổi, tính toán, phân tích và xuất các có thể hiệu chỉnh và thiết lập các chế độ để tín hiệu điều khiển cho khối đầu ra. Khối đầu phục vụ đo đạc và lưu trữ dữ liệu theo yêu cầu. ra bao gồm thiết bị hiển thị và ghi nhận dữ liệu Như vậy, phương án thiết kế bộ xử lý tín đo (computer) . hiệu đo có kết nối máy tính là khá phức tạp. - Khối đo thông số đầu vào gồm: Trong khi đó, một bộ tích hợp thông minh (đo + Cảm biến tốc độ: Có nhiệm vụ báo tín và xử lý tín hiệu) có độ chính xác cao, được hiệu cho ECU khi động cơ làm việc, trên cơ sở ứng dụng rất phổ biến trong đo lường kỹ thuật. số vòng quay đo được trong một phút, ECU sẽ Có thể kết nối cảm biến [2] và hiển thị kết quả tính toán giá trị của tốc độ quay sang độ góc trên máy tính thông qua phần mềm chuyên quay trục khuỷu. dùng kèm theo, người dùng có thể thiết kế các + Cảm biến áp suất: Có nhiệm vụ chuyển mạch đo theo yêu cầu trên phần mềm chuyên đổi tín hiệu của áp suất thành tín hiệu điện đưa dùng Labview và cài đặt vào bộ xử lý thông tới ECU. Đối với loại cảm biến áp suất có trên minh (Myrio), kết nối và thiết lập các thông số thị trường, thường có độ phân giải thấp, nên đầu vào từ cảm biến đến Myrio, tạo thành hệ cần thiết kế thêm một mạch khuếch đại để tín điều khiển hoàn thiện. Giá thành của bộ Myrio hiệu truyền đến ECU đủ lớn. của hãng NI (National Instruments) của Mỹ chế - Bộ xử lí trung tâm (ECU): tạo chỉ tương đương với việc thiết kế các bo Để đảm bảo khả năng điều khiển mềm mạch và mua linh kiện điện tử chế tạo bộ đo. dẻo của thiết bị, cần xây dựng bộ xử lí trung Sản phẩm thương mại này có độ chính xác đạt tâm bằng vi điều khiển [2]. Vi điều khiển là một chuẩn, vì vậy, phương án thiết kế sẽ sử dụng mạch đơn chứa bên trong một CPU và các bộ Myrio có phần mềm Labview kèm theo. mạch khác để tạo nên một hệ máy tính đầy đủ, Sơ đồ khối hệ thống đo sử dụng bộ Myrio:

Hình 3. Sơ đồ khối hệ thống đo áp suất nén sử dụng bộ Myrio

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 51 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

2. Chế tạo đồ gá cảm biến 3.2. Cảm biến đo áp suất nén động cơ diesel Đồ gá được chế tạo trên máy tiện và máy Cảm biến đo áp suất nén là cảm biến của khoan CNC. Sản phẩm sau khi chế tạo như hãng Noeding của Đức chế tạo, là loại cảm trên Hình 4. biến chuyên dùng để đo áp suất nén trong xy lanh động cơ và phục vụ đo áp suất trong môi trường có nhiệt độ cao, chịu được chế độ làm việc khắc nghiệt, có độ chính xác cao. Cảm biến và các thông số được trình bày trên Hình 6 và Bảng 1.

Hình 4. Đồ gá cảm biến áp suất nén

3. Kết nối cảm biến áp suất và cảm biến tốc độ động cơ với bộ xử lý tín hiệu 3.1. Bộ xử lý tín hiệu thông minh Myrio Hình 6. Cảm biến của hãng Noeding Bộ xử lý thông minh Myrio có khả năng dùng để đo áp suất nén động cơ ứng dụng trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, nhất là Bảng 1. Thông số cảm biến Noeding phục vụ công tác đo đạc và điều khiển. mã hiệu P 125E Kết cấu thiết bị như Hình 5, chương trình Dải áp suất đo: 0 ... 80 bar điều khiển của thiết bị được viết trên phần mềm chuyên dụng Labview, đây là phần mềm Nhiệt độ hoạt động Min: - 400C có bản quyền và chỉ được kèm theo thiết bị, Max: 6000C khi sử dụng thiết bị của hãng NI. Sau khi cài Hệ số độ nhạy nhiệt: ± 0,005%/0C đặt phần mềm trên máy tính, cần phải thiết kế Nguồn điện yêu cầu: 6V- DC sơ đồ mạch phù hợp với yêu cầu cần sử dụng (yêu cầu đo dữ liệu) và gán vào chip điều khiển Tín hiệu ra: 4…20 mA của phần cứng của thiết bị. Thiết bị sau khi kết Kết nối cơ khí theo các tiêu chuẩn : G1/2″ nối sẽ nhận dạng các cảm biến, thu thập dữ Có lớp bảo vệ chống nhiễu EMI liệu chuyển về bộ chuyển đổi dữ liệu và hiển thị trên màn hình, lưu trữ dữ liệu đo vào ổ cứng Sai lệch: 0,015% máy tính. 3.3. Kết nối các thiết bị Các cảm biến được kết nối bằng đường tín hiệu thông qua cổng kết nối của bộ điều khiển và xử lý tín hiệu Myrio. Sau khi kết nối hệ thống thiết bị như trên Hình 7.

Hình 5. Kết cấu chung bộ xử lý Myrio 1-Myrio-mã hiệu 1900;2- Bo mạch xử lý tín hiệu- khuếch đại; 3-Nguồn vào (AC); 4-Kết nối thiết bị ngoại vi; 5-Kết nối dữ liệu bên ngoài; 6-Led báo tín hiệu; 7-Khay kết nối tín hiệu đầu vào; 8-Kết nối tín hiệu âm thanh; 9-Nút điều khiển. Hình 7. Kết nối các cảm biến với bộ xử lý tín hiệu

52 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

3.4. Viết chương trình điều khiển bằng phần Phần mềm Labview sau khi cài đặt trên mềm Labview máy tính, sẽ cho phép lập trình với các khối Trước khi viết chương trình, máy tính được souce, sin… đặt thuộc tính và định nghĩa theo kết nối với bộ xử lý thông minh và các cảm yêu cầu của bài toán đặt ra. Sau khi khởi động biến, có cấp điện nguồn để phần mềm nhận chương trình chính, nội dung được thực hiện dạng tín hiệu và thiết bị (Hình 8). như sau: - Khởi tạo chương trình chạy trên bộ Myrio, sử dụng hệ điều hành Realtime - Thiết lập khối AI0. Read – ADC Pressure sử dụng để đọc chuỗi tin hiệu áp suất - Thiết lập khối Count.Read- Angle sử dụng để đọc chuỗi góc, đo độ góc quay trục khuỷu (7200 với độ nhạy 0.50), sẽ có giá trị cần lấy là 1440 giá trị (giá trị áp suất theo độ góc quay Hình 8. Kết nối cảm biến với bộ xử lý tín hiệu trục khuỷu), sơ đồ liên kết các khối và thiết lập và máy tính để viết chương trình mạch xử lý… như trên Hình 9.

Hình 9. Sơ đồ khối cơ bản của chương trình đo áp suất theo góc quay trục khuỷu

4. Thử nghiệm thiết bị máy phụ lai máy phát điện (Hình 10). Sử dụng động cơ Diesel 4CHE Yanmar- 4.1. Lắp cảm biến lên động cơ và kết nối bộ xử Nhật Bản chế tạo, được trang bị tại Phòng lý tín hiệu Thí nghiệm Động lực - Trường Đại học Nha Quá trình thử nghiệm thiết bị nhằm mục Trang để tiến hành thử nghiệm thiết bị. Động đích đánh giá khả năng làm việc và độ tin cậy cơ Diesel 4CHE là động cơ cao tốc, 4 xy lanh, của thiết bị sau khi chế tạo, cơ sở của việc công suất 70hp/2300rpm, có số lượng tương đánh giá này dựa vào dữ liệu thu được và so đối nhiều tại các tỉnh duyên hải miền Trung và sánh với giá trị áp suất nén của động cơ diesel khu vực đồng bằng sông Mê Kông, Việt Nam [1], theo nhà sản xuất. Cảm biến đươc lắp trên lỗ được dùng làm máy chính trên tàu cá hoặc đặt vòi phun số 1 (Hình 10).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 53 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

được xác định theo điều kiện hoạt động thực tế diễn ra của động cơ diesel trên các loại tàu cá. Đối với các loại động cơ trên, mô men đạt giá trị lớn khi tốc độ đạt 60 ÷ 80% tốc độ định mức [4]. Sau khi kiểm tra hệ thống nước làm mát và khởi động, khi động cơ làm việc ổn định mới tiến hành đo. Kết quả đo áp suất cuối kỳ nén được thể hiện dạng đường cong áp suất theo độ góc quay trục khuỷu. Kết quả số liệu Hình 10. Cảm biến áp suất lắp trên lỗ đặt vòi phun đo được trình bày trên Hình 12 và Bảng 2.

Hình 11. Bộ xử lý tín hiệu kết nối cảm biến với máy tính 4.2. Điều kiện thử nghiệm và kết quả đo áp suất cuối kỳ nén Hình 12. Đường cong nén theo chu trình làm việc Điều kiện tiến hành thử nghiệm động cơ của động cơ ở 1800 v/ph Bảng 2. Bảng giá trị áp suất nén theo góc quay trục khuỷu của động cơ 4CHE-Yanmar Góc quay Áp suất Góc quay Áp suất Góc quay Áp suất Góc quay Áp suất (Độ) (Bar) (Độ) (Bar) (Độ) (Bar) (Độ) (Bar) 330.5 17.8 340.5 28.6 350.5 41.1 360.5 42.3 331 17.9 341 28.7 351 41.4 361 42.3 331.5 18 341.5 28.8 351.5 41.5 361.5 42.3 332 18.2 342 28.9 352 41.7 362 42.2 332.5 18.3 342.5 29 352.5 41.8 362.5 42.2 333 18.4 343 29.1 353 41.9 363 42.2 333.5 18.5 343.5 29.3 353.5 42 363.5 42.2 334 18.6 344 29.4 354 42.1 364 42.2 334.5 18.9 344.5 29.6 354.5 42.2 364.5 42.2 335 21.4 345 30 355 42.3 365 42.1 335.5 23 345.5 30.7 355.5 42.4 365.5 42.1 336 24.3 346 33.1 356 42.5 366 42.1 336.5 25.4 346.5 35 356.5 42.6 366.5 42.1 337 26.2 347 36.5 357 42.7 367 42.1 337.5 26.9 347.5 37.7 357.5 42.8 367.5 42.1 338 27.4 348 38.7 358 42.9 368 42.1 338.5 27.8 348.5 39.3 358.5 42.9 368.5 42 339 28.2 349 40 359 42.3 369 42 339.5 28.4 349.5 40.4 359.5 42.3 369.5 41 340 28.5 350 40.8 360 42.3 370 40.4

54 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ cảm biến áp suất và đồ gá với thiết bị chuẩn; Thiết bị đo áp suất cuối kỳ nén có kết nối - Tương quan giữa độ giảm áp suất cuối kỳ máy tính sẽ là công cụ hữu hiệu phục vụ công nén với sự suy giảm công suất hoặc tăng suất tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ diesel tàu cá, tiêu hao nhiên liệu (%) của động cơ; nếu nghiên cứu bổ sung và thiết lập: - Ngân hàng áp suất cuối kỳ nén tiêu chuẩn - Giải pháp khử sai số giữa các loại của các loại động cơ diesel tàu cá thường gặp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phan Văn Quân, 2015, Ứng dụng thí điểm dầu mỡ cá da trơn cho phương tiện thủy nội địa lắp động cơ diesel ở đồng bằng sông Mê Kông. Báo cáo tổng kết dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Trường Đại học Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh. 2. Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến, 2000. Giáo trình cảm biến. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 3. Ngô Diên Tập, 2000. Vi xử lý trong đo lường và điều khiển. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Tiếng Anh 4. K. Mollenhauer, H. Tschoeke, Handbook of Diesel Engines, DOI 10.1007/978-3-540-89083-6, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2010. 5. www.labview.com

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 55 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CÁ NGỪ VÂY XANH ĐẠI TÂY DƯƠNG THUNNUS THYNNUS (LINNAEUS, 1758) SỬ DỤNG THỨC ĂN SỐNG COPEPODA

DEVELOPMENT AND GROWTH OF ATLANTIC BLUEFIN TUNA THUNNUS THYNNUS (LINNAEUS, 1758) LARVAE USING LIVE FEED COPEPODS

Đoàn Xuân Nam1 Ngày nhận bài: 07/5/2017; Ngày phản biện thông qua: 11/6/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng ương ấu trùng cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương Thunnus thynnus bằng Copepoda Acartia tonsa trong 20 ngày đầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ấu trùng mới nở có chiều dài chuẩn 3,47 mm, sau 20 ngày ương đạt 9,86 mm. Ấu trùng 1 ngày tuổi có khối lượng khô trung bình là 96 ± 13 µg, và đạt 2,065 ± 361 µg ở 18 ngày tuổi với tốc độ tăng khối lượng khô trung bình là 24 %/ngày. Kết quả phân tích hình ảnh cho thấy, ấu trùng mở miệng từ ngày tuổi thứ 2, và bắt đầu ăn ở cuối ngày tuổi thứ 3; ấu trùng bắt đầu chuyển từ giai đoạn “tiền uốn cong” sang giai đoạn “uốn cong” từ ngày tuổi thứ 11 khi đạt chiều dài tiêu chuẩn từ 7,3 mm, và đạt giai đoạn “hậu uốn cong” vào ngày tuổi thứ 16 với tất cả các vây được hình thành tương đối đầy đủ và đạt chiều dài tiêu chuẩn từ 8,6 mm. Nghiên cứu cho thấy ấu trùng cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương được ương nuôi bằng loài Copepoda A. tonsa đạt kết quả phát triển tốt và tăng trưởng nhanh. Từ khóa: Acartia tonsa, ấu trùng cá ngừ Đại Tây Dương, phát triển, tăng trưởng, Thunnus thynnus.

ABSTRACT This study was conducted in order to evaluate the effect of using copepods Acartia tonsa for fi rst feeding of Atlantic bluefi n tuna Thunnus thynnus larvae in the fi rst 20 days period. Larvae were daily sampled to describe the larval development and growth. The results showed that, Atlantic bluefi n tuna eggs newly hatched yolk-sac larvae had a standard length of 3.47 ± 0.033 mm and reached 9.86 ± 0.56 mm SL at day 20. The individual mean dry weight of the tuna larva was 96 ± 13 µg at day 1 post hatch and reached 2.065 ± 361 µg at day 18th with 24 % dry weight increase day-1. The results from photographed analyzing also showed that, the larvae started feeding at the end of 3 days old; larvae started to shift from ‘prefl exion’ stage to ‘fl exion’ stage from 11 days old with standard length from 7.3 mm and reached to ‘postfl exion’ stage at day 16th post hatch, all fi nrays seemed fully formed. This study shows that Atlantic Bluefi n tuna larvae feeding with intensively produced copepods A. tonsa resulted in good development and fast growth rate. Keywords: Acartia tonsa, Atlantic Bluefi n tuna larvae, development, growth, Thunnus thynnus.

1 Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

56 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương là một Ấu trùng được ương trong hệ thống lọc trong những loài cá biển nuôi đáng chú ý nhất sinh học tuần hoàn gồm một bể lọc sinh học hiện nay do có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, (Ø = 75 cm, H = 120 cm, 157 lít nước) kết nối được thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên, việc sản với hai bể ương nuôi (H = 175 cm, Ø = 148 xuất giống loài cá này gặp nhiều khó khăn, nhất cm) có đáy phẳng. Nước chảy ra từ bể ương là giai đoạn ấu trùng do chưa xác định được được lọc qua lưới lọc có kích thước 64 µm, loại thức ăn thật sự thích hợp. Các loại thức ăn rồi đi quay trở lại bể lọc sinh học. Nước biển sống như luân trùng và Artemia vẫn là những (35‰) được lọc qua lọc cát (1 µm) trước khi loại thức ăn được sử dụng phổ biến trong ương đưa vào hệ thống bể ương ấu trùng. Quá trình giai đoạn mới nở đến 20 ngày tuổi. Tuy nhiên, chuẩn bị nước được thực hiện 5 ngày trước loại thức ăn sống này không phù hợp cho ấu khi đưa trứng vào ấp nở. Nhiệt độ nước được trùng cá nên dẫn đến kết quả sinh trưởng và tỷ duy trì ở 24 - 25°C bởi 4 thiết bị nâng nhiệt lệ sống của ấu trùng rất thấp [1], [3], [12]. Việc chìm (PRODAC MAGICTHERM 300 W, Italy). tìm loại thức ăn sống đáp ứng đủ dinh dưỡng Bể ương được lắp đặt hệ thống sục khí đảm và thích hợp cho ấu trùng cá ngừ là hết sức cần bảo lưu thông và hàm lượng ôxy hòa tan trên thiết nhằm cải thiện kết quả ương [8]. 5 mg/L. pH nước được duy trì trong khoảng Copepoda lại là thức ăn tự nhiên của ấu trùng cá biển cũng như ấu trùng cá ngừ vây 8,0 - 8,3. xanh Đại Tây Dương [15]. Copepoda được Bể được giữ tối trong hai ngày đầu, từ chứng minh là thức ăn sống thích hợp nhất cho ngày thứ ba chiếu sáng liên tục 24 giờ bởi hai ấu trùng của nhiều loài cá biển do cơ thể chứa bóng đèn trắng (45 x 25 cm, 36 W) đặt trên đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như các giữa cách mặt bể 30 cm. Bể ương nuôi được amino axit thiết yếu, axit béo không no [4], [14]. bố trí một thiết bị thu váng bề mặt. Từ ngày Copepoda Acartia tonsa rất giàu dinh dưỡng, thứ hai sau khi nở, tảo Rhodomonas baltica đặc biệt là thành phần và tỷ lệ DHA/EPA được cấp vào bể ương hai lần/ngày (9 h, 14 h) và đã được chứng minh là rất phù hợp cho ương với mật độ 15.000 tế bào/mL. Từ ngày thứ 3, ấu trùng của nhiều loài cá biển [6], [10], 14]. Copepoda được cấp vào bể ương một lần/ ngày Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có nghiên (8 h) với mật độ được duy trì 5 Copepoda/mL cứu nào về việc sử dụng loài Copepoda này từ ngày thứ 3 - 10, sau đó tăng lên 10 trong ương ấu trùng cá ngừ vây xanh Đại Tây Copepoda/mL đến khi kết thúc thí nghiệm. Giai Dương. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đoạn từ 3 - 4 ngày tuổi, ấu trùng được cho ăn đánh giá khả năng ương ấu trùng cá ngừ vây bằng naupli, 5 - 8 ngày tuổi cho ăn bằng naupli xanh Đại Tây Dương bằng Copepoda từ khi và copepodit, từ ngày thứ 9 đến khi kết thúc thí mới nở đến giai đoạn 20 ngày tuổi góp phần nghiệm cho ăn bằng hỗn hợp naupli, copepodit cải thiện kết quả ương ấu trùng. và Copepoda trưởng thành.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu 1. Vật liệu nghiên cứu 3.1. Phương pháp lấy mẫu cá Đối tượng nghiên cứu là ấu trùng cá ngừ 5 ấu trùng cá được thu ngẫu nhiên một lần vây xanh Đại Tây Dương được nhập từ Công trong ngày vào 10 giờ sáng. Ấu trùng được gây ty Fortuna Mare AS, Tây Ban Nha. Ấu trùng cá mê bằng thuốc mê MS-222 (Finquel®, Agent ngừ được nuôi bằng loài Copepoda A. tonsa. Chemical Laboratories Inc., USA) và được rửa Nghiên cứu được thực hiện tại NTNU Sealab - lại bằng nước cất. Sau đó ấu trùng sẽ được SINTEF, Trondheim, Na Uy. chụp hình và đo các chỉ số kích thước cơ thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 57 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 và mô tả giai đoạn phát triển. Các giai đoạn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN phát triển ấu trùng được xác định theo Kendall 1. Sự phát triển của ấu trùng cá ngừ vây et al. (1984). Theo đó, sự phát triển ấu trùng xanh Đại Tây Dương được chia thành ba giai đoạn cơ bản dựa vào Trứng cá có đường kính là 1,09 ± 0,028 trạng thái cong cuối dây sống (giai đoạn tiền mm, với một giọt dầu có đường kính 0,288 ± uốn cong, uốn cong, hậu uốn cong) [10]. 0,018 mm (Hình 1A). Ấu trùng mới nở có chiều Đường kính trứng thụ tinh và kích thước dài tiêu chuẩn là 3,47 ± 0,033 mm, mắt chưa giọt dầu của 20 trứng và các chỉ số kích thước có sắc tố, miệng và hậu môn chưa hình thành cơ thể ấu trùng được đo trực tiếp bằng phần (Hình 1B). mềm phân tích toán học vô cực (Lumanera Co.) Ấu trùng 1 ngày tuổi (3,72 ± 0,07 mm SL) trên máy vi tính có kết nối với kính hiển vi lập (Hình 1C) khối noãn hoàng đã sử dụng hơn thể SMZ1000 (Nikon Instruments Inc., NY, 50 %, miệng vẫn chưa mở, ruột dài hơn và đã hình thành hậu môn. Mắt ấu trùng có một vài tế USA): chiều dài tiêu chuẩn (SL; mm) được đo bào sắc tố. Ấu trùng hai ngày tuổi (3,95 ± 0,12 từ đỉnh môi trên tới điểm cuối cột sống (giai mm SL) (Hình 1D), miệng và hậu môn bắt đầu đoạn tiền uốn cong) và tới cuối gốc đuôi (hậu mở, khối noãn hoàng và giọt dầu được hấp thụ uốn cong); chiều dài xương hàm trên (AB; mm) gần hết. Mắt ấu trùng có màu một phần, ruột được đo từ đỉnh trên của hàm trên tới điểm phát triển hơn so với ấu trùng 1 ngày tuổi. Ấu cuối của hàm trên. Kích thước miệng ấu trùng trùng 3 ngày tuổi có chiều dài 4,2 ± 0,21 mm (MS) được tính toán theo Shirota (1970) [13]: SL (Hình 1E). Mắt ấu trùng đậm màu hơn, một lượng nhỏ noãn hoàng vẫn còn. Ấu trùng bắt 3.2. Phương pháp xác định khối lượng khô ấu đầu ăn với cỡ miệng 360 µm ở thời điểm 65 trùng và phần trăm tăng khối lượng khô/ngày tiếng sau khi nở, phần trước của ruột bắt đầu 5 ấu trùng cá được thu ngẫu nhiên vào xoắn cuộn, nauplius A. tonsa có thể nhìn thấy ngày tuổi 1, 3, 6, 10, 14, 18 để cân khối lượng trong ruột ấu trùng (Hình 1LD). Ở ngày tuổi khô từng ấu trùng (µg/ấu trùng). Từng ấu trùng thứ 5 ấu trùng (4,7 ± 0,13 mm SL) đầu tiên được thu và chuyển vào từng bao thiếc mỏng được quan sát thấy có bóng hơi phồng. Ruột đã cuộn xoắn và có nhiều sắc tố hơn (Hình (đã được xác định khối lượng) và được làm 2A). Ấu trùng 9 ngày tuổi (6,82 ± 0,19 mm SL) khô trong tủ nhiệt ở 60 oC trong 48 giờ. Sau vây đuôi bắt đầu hình thành, tất cả ấu trùng đó mẫu sẽ được cân lần hai bằng cân vi lượng vẫn ở giai đoạn tiền uốn cong và vẫn chưa có (Mettler Toledo microgram balance UMX2, vây, đầu ấu trùng có nhiều tế bào sắc tố hơn max 2.1 g, d = 0.1, Switzerland). Phần trăm (Hình 2C). Ấu trùng 10 ngày tuổi (7,09 ± 0,12 tăng khối lượng /ngày (%DWI/ngày) được tính mm SL) vẫn còn ở giai đoạn tiền uốn cong. Sự theo (Ricker, 1958) [11]: uốn cong và vây lưng phía trước xuất hiện ở ấu trùng lớn hơn với chiều dài tiêu chuẩn từ Trong đó hệ số tăng trưởng là: 7,3 mm (Hình 2D). Những đặc điểm này được phát triển và có ở tất cả ấu trùng 11 ngày tuổi. Ấu trùng 13 ngày tuổi (8,07 ± 0,39 mm SL)

W2 và W1 là khối lượng khô tương ứng ở có đặc điểm tất cả các vây bắt đầu được phân thời điểm t2 và t1. hóa, miệng ấu trùng thời điểm này tương đối 3.3. Phương pháp xử lý số liệu lớn với các răng nhọn, sắc ở trên cả hai hàm Toàn bộ số liệu được trình bày dưới dạng (Hình 2E). Ấu trùng 14 ngày tuổi (8,5 ± 0,29 giá trị trung bình (TB) ± độ lệch chuẩn (SD). mm SL) chuẩn bị đạt tới giai đoạn hậu uốn cong

58 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 với việc đang hoàn chỉnh dần vây đuôi, đầu và cơ thể ở trạng thái giữa giai đoạn ấu trùng và miệng ấu trùng phát triển trở lên lớn hơn rõ rệt, giai đoạn con non, miệng và mắt ấu trùng trở chiều rộng cơ thể tăng lên (Hình 2F). Ấu trùng lên lớn hơn nhiều. Sự uốn cong lên của cuối 16 ngày tuổi đạt chiều dài tiêu chuẩn là 9,32 ± cột sống được hoàn tất, vây đuôi được hình 0,7 mm, tất cả các vây được hình thành đầy thành đầy đủ. Vây ngực, vây bụng và vây hậu đủ, sắc tố rải rác trên vây đuôi. Ấu trùng 20 môn lớn hơn, hầu như hoàn thiện. Tuy nhiên, ngày tuổi (9,86 ± 0,56 mm SL) có hình dạng ấu trùng vẫn chưa có vảy (Hình 2H).

Hình 1. A, Phôi cá; B , Ấu trùng mới nở; C, Ấu trùng Hình 2. A, Ấu trùng 5 dph; B, Ấu trùng 6 dph; C, Ấu trùng 1 ngày tuổi (dph); D, Ấu trùng 2 dph; E, Ấu trùng 3 9 dph; D, Ấu trùng 10 dph; E, Ấu trùng 13 dph; F, dph; LD, nauplius A. tonsa trong ruột ấu trùng 3 dph Ấu trùng 14 dph; G, Ấu trùng 16 dph; H, Ấu trùng 20 dph.

Tóm lại, sự phát triển ấu trùng cá ngừ và mắt to lớn, hệ tiêu hóa phát triển, sự phát vây xanh Đại Tây Dương được ương bằng triển cho thấy sớm hơn nhiều so với ấu trùng Copepoda Acartia tonsa gồm ba giai đoạn phát của các loài cá biển khác. Đây là một sự thay triển: (i) Giai đoạn tiền uốn cong tính từ giai đổi liên quan đến sự tiến hóa của ấu trùng cá đoạn ấu trùng noãn hoàng tới 10 ngày tuổi: ấu ngừ vây xanh Đại Tây Dương: chuyển từ giai trùng cá trải qua giai đoạn ấu trùng non yếu đoạn ấu trùng nhỏ yếu sống trôi nổi sang giai từ khi mới nở cho tới cuối giai đoạn trước uốn đoạn phát triển nhanh, và bắt ăn mồi có kích cong thể hiện ở một số đặc điểm như hệ tiêu thước lớn hơn. (iii) Từ ngày tuổi thứ 16 - 20, hóa và cấu trúc cơ thể chưa phát triển, kích ấu trùng cá đang trong giai đoạn hậu uốn thước miệng còn nhỏ, những đặc điểm tương cong, thể hiện đặc điểm phát triển tương đối tự như ở ấu trùng của những loài cá xương đầy đủ của các vây giúp tăng khả năng bơi lội ven biển được nở từ loại trứng trôi nổi – giai của ấu trùng, cấu trúc liên quan đến việc ăn đoạn ấu trùng này phù hợp với con mồi có cũng phát triển tương đối hoàn chỉnh. Đầu của kích thước nhỏ như naupli của Copepoda [15], ấu trùng phát triển lớn dần đạt bằng 1/3 chiều cũng như naupli của A. tonsa. (ii) Giai đoạn dài tiêu chuẩn của ấu trùng ở 20 ngày tuổi. uốn cong từ 11 - 14 ngày tuổi, giai đoạn sau Ấu trùng có kích thước miệng lớn với bộ răng uốn cong được tính từ khi ấu trùng đạt ngày đầy đủ tượng tự như một số loài cá ngừ khác, tuổi thứ 16. Giai đoạn này đánh dấu như một và phát triển hơn nhiều so với ấu trùng của điểm chuyển đổi rõ ràng, thể hiện một sự thay nhiều loài cá biển sống gần mặt nước ở biển đổi sang giai đoạn đặc trưng của họ cá thu với khơi [9], [13]. Như vậy, sự xuất hiện và phát đặc điểm đầu phát triển lớn, miệng rộng với triển sớm của răng cũng như sự tăng nhanh nhiều răng nhọn phát triển sớm từ 8 ngày tuổi về kích thước miệng ấu trùng cá ngừ vây và dường như hoàn thiện vào ngày tuổi thứ 14, xanh Đại Tây Dương không chỉ liên quan đến

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 59 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 sự tăng trưởng sớm của ấu trùng cá mà còn liên biến thái chuyển sang giai đoạn con non. quan đến giai đoạn phát triển nhanh từ giai đoạn 2. Sự tăng trưởng của ấu trùng cá ngừ vây sau uốn cong đến 20 ngày tuối, ấu trùng bắt đầu xanh Đại Tây Dương

Hình 3. Khối lượng khô trung bình Hình 4. %DWI/ngày của ấu trùng cá ngừ của ấu trùng cá ngừ từ 1 đến 18 ngày tuổi từ 1 đến 18 ngày tuổi

Hình 5. Chiều dài tiêu chuẩn (SL - mm) Hình 6. Kích thước miệng của ấu trùng cá ngừ từ 1 đến 20 ngày tuổi của ấu trùng cá ngừ từ 1 đến 20 ngày tuổi Khối lượng khô trung bình ấu trùng cá một ngày tuổi thứ 7 và 10, tương ứng 39,4 %/ngày. ngày tuổi là 96 ± 13 µg, giảm xuống 87 ± 14 µg Từ ngày tuổi thứ 11 - 18, DWI/ngày thấp hơn ở ngày tuổi thứ 3. Khối lượng khô của ấu trùng đạt lần lượt là 25,7 và 10,5 %/ngày. Nhìn chung, tăng đạt 147 ± 40 µg ở 3 ngày tiếp theo. Từ DWI của ấu trùng trong 20 ngày đầu là 24 %/ngày ngày tuổi thứ 6 ấu trùng tăng trưởng nhanh hơn (Hình 4). Chiều dài tiêu chuẩn của ấu trùng mới và đạt 1386 ± 205 µg/ấu trùng ở ngày tuổi 14 và nở là 3,5 ± 0,04 mm và tăng tỷ lệ thuận với tuổi đạt 2065 ± 361 µg/ấu trùng ở ngày tuổi thứ 18 ấu trùng, đạt chiều dài 8,8 ± 0,6 mm ở 15 ngày (Hình 3). Tốc độ tăng trưởng âm ở những ngày tuổi, tăng lên 9,9 ± 0,56 mm ở 20 ngày tuổi đầu tiên (ngày 1 - 3; đạt - 3,3 %/ngày) do ấu trùng (Hình 5). Ấu trùng có sự tăng trưởng kích thước chưa ăn thức ăn ngoài và sau đó phần trăm miệng tỷ lệ thuận với tuổi ấu trùng từ 5 đến 20 tăng trưởng khối lượng khô (DWI)/ngày của ấu dph (Hình 6). Kích thước miệng trung bình của trùng tăng đạt 1,6 %/ngày giữa ngày tuổi thứ 4 ấu trùng 3 ngày tuổi là 0,36 mm và tăng gần 10 và thứ 6 (Hình 4). DWI/ngày đạt cao nhất giữa lần đạt 3,5 mm ở 20 dph.

60 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Thí nghiệm cho thấy ấu trùng cá ngừ về sau của loài cá này và cần được tiếp tục được cho ăn Copepoda A. tonsa thể hiện tốc nghiên cứu thêm. độ tăng trưởng tốt trong 20 ngày đầu. Tốc độ tăng trưởng này tương tự như ở các mẫu ấu IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ trùng cá thu từ ngoài tự nhiên của loài cá này Ấu trùng cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương tại vùng biển Địa Trung Hải [5] và ấu trùng cá được ương bằng Copepoda A. tonsa thể hiện ngừ được ương nuôi bằng hỗn hợp thức ăn sự tăng trưởng nhanh và phát triển tốt ở cả ba sống gồm 2 loài Copepoda Acartia sp. (95%) giai đoạn phụ từ mới nở đến 10 ngày tuổi (tiền và Trigriopus sp. (5%). Cloutier và ctv (2013) uốn cong) ứng với SL < 7,3 mm, 11 - 14 ngày cũng nhận thấy, tăng trưởng của ấu trùng cá tuổi (uốn cong) và giai đoạn 16 - 20 ngày tuổi ngừ vây xanh (0 - 20 ngày tuổi) tương đối (sau uốn cong) ứng với SL đạt từ 8,6 mm. thấp khi ương bằng hỗn hợp luân trùng và Cần tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn Artemia [2]. Từ nghiên cứu này có thể nhận về sự sinh trưởng và phát triển của cá ngừ thấy, A. tonsa cũng là loài Copepoda thích hợp cho ương ấu trùng cá ngừ vây xanh giai đoạn vây xanh Đại Tây Dương được ương bằng mới nở đến 20 ngày tuổi. Ngoài ra, việc sử Copepoda A. tonsa sau 20 ngày tuổi và đánh dụng loài Copepoda cũng có thể có những tác giá ảnh hưởng của loại thức ăn này đến các dụng tích cực đối với các giai đoạn phát triển giai đoạn phát triển sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Biswas, A. K., Nozaki, J., Kurata, M., Takii, K., Kumai, H. & Seoka, M., 2006. Effect of Artemia enrichment on the growth and survival of Pacifi c bluefi n tuna Thunnus orientalis (Temminck & Schlegel) larvae. Aquaculture research, 37, 1662-1670. 2. Cloutier, O., Cloutier, R., Libert, E., Ortega, A. & De La Gandara, F., 2013. Condrogénesis y malformaciones craneales de larvas y juveniles de atún rojo (Thunnus thynnus) criados en cautividad: identifi cación de una fuente importante de mortalidad de las larvas. Paleontology and Evolutionary Biology of Canada (UQAR). 3. De Metrio, G., Bridges, C., Mylonas, C., Caggiano, M., Defl orio, M., Santamaria, N., Zupa, R., Pousis, C., Vassalloagius, R. & Gordin, H., 2010. Spawning induction and large scale collection of fertilized eggs in captive Atlantic bluefi n tuna (Thunnus thynnus.) and the fi rst larval rearing efforts. Journal of Applied Ichthyology, 26, 596-599. 4. Evjemo, J. O., Reitan, K. I. & Olsen, Y., 2003. Copepods as live food organisms in the larval rearing of halibut larvae (Hippoglossus hippoglossus) with special emphasis on the nutritional value. Aquaculture, 227, 191-210. 5. Garcia, A., Cortes, D., Ramirez, T., Fehri-bedoui, R., Alemany, F., Rodriguez, J. M., Caropena, Á. & Álvarez, J. P., 2006. First data on growth and nucleic acid and protein content of fi eld-captured Mediterranean bluefi n (Thunnus thynnus) and albacore (Thunnus alalunga) tuna larvae: a comparative study. Scientia Marina, 70, 67-78 . 6. Hazzard, S. & Kleppel, G., 2003. Egg production of the copepod Acartia tonsa in Florida Bay: role of fatty acids in the nutritional composition of the food environment. Marine ecology. Progress series, 252, 199-206. 7. Kendall Aw., 1984. Early life history stages of fi shes and their characters. Jr - Ontogeny and systematics of fi shes.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 61 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

8. KjØrsvik, E., Pittman, K. & Pavlov, D., 2004. From fertilisation to the end of metamorphosis-functional development. cold-water marine fi sh Culture of, 204-278. 9. Miyashita, S., Sawada, Y., Okada, T., Murata, O. & Kumai, H., 2001. Morphological development and growth of laboratory-reared larval and juvenile Thunnus thynnus (Pisces: Scombridae). Fishery Bulletin, 99, 601-616. 10. Overrein, I., 2010. Copepod lipid in aquaculture. Department of Biotechnology, NTNU. Doctoral thesis. 11. Ricker, W. E., 1958. Handbook of computations for biological statistics offi sh populations. Bull. Fish. Res. Bd. Can, 119, 1-30. 12. Seoka, M., Kurata, M., Hatanaka, Y., Biswas, A., JI, S. & Kumai, H., 2007. Possible nutrients in Artemia affecting the larval growth of Pacifi c bluefi n tuna Thunnus orientalis. Aquaculture Science, 55. 13. Shirota, A., 1970. Studies on the mouth size of fi sh larvae. Bull. Jpn. Soc. Sci. Fish, 36, 353-367. 14. StØtrup, J., Bell, J. & Sargent, J., 1999. The fate of lipids during development and cold-storage of eggs in the laboratory-reared calanoid copepod, (Acartia tonsa), and in response to different algal diets. Aquaculture, 176, 257-269. 15. Uotani, I., Saito, T., Hiranuma, K. & Nishirawa, Y., 1990. Feeding habit of bluefi n tuna Thunnus thynnus larvae in the western North Pacifi c Ocean. Bulletin of the Japanese Society of Scientifi c Fisheries (Japan).

62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH LOÀI CỦA SÁN LÁ SONG CHỦ KÝ SINH TRÊN CÁ CHẼM (Lates calcarifer BLOCH, 1790) NUÔI TẠI KHÁNH HÒA

THE PHYLOGENY OF TREMATODES ON CULTURED SEABASS (Lates calcarifer BLOCH, 1790) IN KHANH HOA PROVICE

Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn1, Đỗ Thị Hòa2, Đặng Thúy Bình3, Phạm Thị Hạnh2, Trương Thị Oanh3 Ngày nhận bài: 15/02/2017; Ngày phản biện thông qua: 14/3/2017, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Cá chẽm (Lates calcarifer) là một trong những đối tượng nuôi biển phổ biến ở khắp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Bệnh ký sinh trùng là một mối đe dọa lớn đối với nghề nuôi cá chẽm. Mối quan hệ tiến hóa của 5 loài sán lá song chủ ký sinh trên cá chẽm được khảo sát dựa trên thuật toán Maximum Pasimony, Maximum Likelihood và Bayesain Inference. Cây phát sinh loài cho thấy các loài sán lá song chủ được sắp xếp chung với các loài cùng giống và cùng họ. Riêng có loài Erilepturus hamati được xếp vào họ Cryptogonimidae dựa vào gen 18S rRNA, trong khi đó cây phát sinh loài dựa trên gen 28S rRNA cho thấy sự sắp xếp phù hợp với các loài cùng giống thuộc họ Hemiuridae. Cần tiến hành nghiên cứu trên các chỉ thị gen ti thể, cũng như khảo sát các đặc điểm hình thái đặc trưng cho các loài sán lá song chủ ký sinh trên cá chẽm. Từ khóa: Sán lá song chủ, cá chẽm, Lates calcarifer, phát sinh loài, 18S rRNA, 28S rRNA ABSTRACT Seabass (Lates calcarifer) is one of the popular marine cultured species across Asia-Pacifi c. Parasitic diseases are a major threat of seabass farming. Evolutionary relationships of 5 digenea species that infected seabass were investigated based on three approaches: Maximum Pasimony, Maximum Likelihood and Bayesain Inference. Both 18S and 28S rRNA phylogenetic trees show digenea species were clustered to species with the same genus and family. Species Erilepturus hamati has been, however, categorized as species of family Cryptogonimidae in the 18S rRNA, while the 28S rRNA phylogram showed the matching of this species to those belong to family Hemiuridae. It is suggested that further research need to be conducted on the mitochondrial DNA markers, as well as study the morphological characteristics for digenea species infected seabass. Keywords: Digenea, seabass, Lates calcarifer, phylogeny, 18S rRNA, 28S rRNA

I. ĐẶT VẤN ĐỀ công nghiệp, nhằm cung cấp thực phẩm trong Cá chẽm (Lastes calcarifer) là loài rộng nước và phục vụ xuất khẩu là khả thi, góp phần muối, có thể nuôi trong môi trường nước mặn, nâng cao GDP thủy sản nước ta. Bên cạnh nước ngọt, nước lợ. Với qui trình sản xuất giống đó, việc thuần hóa cá chẽm để nuôi ở nước và nuôi thương phẩm cá chẽm đã hoàn thiện ngọt có thể giúp cải thiện đời sống của người nên việc phát triển nuôi loài cá này theo qui mô dân ở nhiều vùng địa lý khác nhau. Tuy nhiên,

1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III 2 Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 3 Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 63 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 cũng như nhiều đối tượng thủy sản khác, khi Cá được vận chuyển sống về phòng thí nghiệm được nuôi với qui mô công nghiệp thì vấn đề để tiến hành nghiên cứu. bệnh và tác hại của bệnh trong quá trình nuôi 2. Phương pháp thu ký sinh trùng vẫn là một khó khăn không nhỏ cho người nuôi. Sán lá song chủ ký sinh trên cá chẽm Các tác nhân gây bệnh thông thường như virus, (Lates calcarifer) được thu và xử lý gồm các vi khuẩn và ký sinh trùng (KST),…. Ký sinh bước chính sau [1], [5]: trùng gây bệnh ở cá chẽm nuôi có nhiều nhóm - Cá được cân trước khi đưa vào kiểm tra khác nhau: động vật đơn bào-Protozoa, Sán KST. Nhớt da và mang cá chẽm được thu bằng lá đơn chủ -Monogenea, giáp xác bậc thấp ký dao giải phẫu, phết mỏng trên lam và quan sát sinh - Crustacae, giun tròn - Nemathelminthes dưới kính hiển vi ở độ phóng đại 40x đến 100x. và sán lá song chủ (SLSC) - Digenea. Các ký - Máu từ tim cá được thu bằng xilanh 1 ml, sinh trùng là sán lá song chủ (SLSC) ở giai nhỏ lên các lam sạch để soi tươi hoặc làm tiêu đoạn trưởng thành chủ yếu sống nội ký sinh ở bản nhuộm, quan sát dưới kính hiển. Trong dạ dày, ruột, mạch máu, gan, thận… của động vật có xương sống như cá, động vật trên cạn, máu cá có thể bị nhiễm SLSC thuộc giống trong đó có con người.. Nghiên cứu ký sinh Sanguinicola (họ Sanguinicolidae). trùng trên cá chẽm được tiến hành ở qui mô - Vây và xương nắp mang cá chẽm được rộng trong khu vực châu Á và Úc [10], [17], cắt rời cho vào hộp lồng chứa nước biển, dưới [18], [19], [25]. Khoảng 75 loài ký sinh trùng kính hiển vi soi nổi có thể phát hiện KST. được ghi nhận ký sinh trên loài cá này. Đối với - Mang cá được cắt rời từng lá cho vào lớp sán lá song chủ, các nghiên cứu ghi nhận hộp lồng có nước biển và soi tươi. Khi phát khoảng 8 loài phổ biến thuộc 6 giống. Các loài hiện KST, cắt các tơ mang có trùng cho vào chủ yếu ký sinh trong ruột và dạ dày, riêng các hộp lồng khác, tách trùng cho lên lam kính, loài thuộc giống Transversotrema ký sinh trên đậy lamen và quan sát dưới kính hiển vi với độ mang và da. phóng đại 100 - 400 lần. Nghiên cứu thành phần loài sán lá song - Nội quan cá được quan sát, ghi nhận chủ ký sinh trên cá chẽm nuôi thương phẩm tại các dấu hiệu bất thường và thu thập các KST Khánh Hòa ghi nhận 5 loài phổ biến bao gồm kích thước lớn (nếu có). Kiểm tra túi mật, dùng Transversotrema patialense, Pseudometadena xiranh hút dịch mật nhỏ lên lam kính, đậy celebesensis, Erilepturus hamati, Helicometra lamen và quan sát dưới kính hiển vi. Ruột, dạ fasciata và Bucephalus margaritae [2], [4]. Tuy dày được cho vào các hộp lồng riêng biệt có nhiên, phần lớn các nghiên cứu chỉ dừng lại ở chứa nước muối sinh lý và đem kiểm tra SLSC mức độ khảo sát thành phần loài đựa vào đặc dưới kính soi nổi. Sau đó, ống tiêu hóa của các điểm hình thái. mẫu cá được giải phẫu để thu nhớt dạ dày và Mục đích của nghiên cứu này là ứng dụng ruột, đem kiểm tra dưới kính hiển vi để phát kỹ thuật di truyền kiểm chứng phân loại hình hiện SLSC có kích thước nhỏ. thái và khảo sát mối quan hệ tiến hóa của các - Các mẫu gan, thận, não và cơ của cá loài sán lá song chủ ký sinh trên cá chẽm dựa được ép mỏng bởi 2 lam kính và quan sát dưới trên gen 18S rRNA và 28S rRNA. kính giải phẫu có độ phóng đại thấp. - Khi phát hiện KST là sán lá song chủ ký II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sinh trong các nội tạng của cá, kim giải phẫu và 1. Phương pháp thu mẫu ống hút nhỏ được sử dụng để tách từng cá thể Cá chẽm (Lates calcarifer) được thu tại của SLSC ra khỏi cơ thể vật chủ, ngâm và rửa các ao, lồng bè nuôi ở ven hoặc trong các vịnh SLSC trong nước muối sinh lý (0,85%). Dưới Cam Ranh, vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. kính hiển vi một số mẫu sán tươi được đưa

64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 lên lam kính để quan sát, đo đạc và vẽ lại hình Applied Biosystems) với các đoạn mồi tương dạng, cấu tạo các cơ quan của sán. Ngoài ra, tự như phản ứng PCR theo chương trình các thông tin quan sát được ghi chép cụ thể luân nhiệt như sau: 96oC trong 20 giây, 50oC làm cơ sở cho việc phân loại sán bằng phương trong 20 giây, cuối cùng là 600C trong 4 phút. pháp hình thái học. Sản phẩm sau đó được phân tích bằng thiết bị ABI Prism 3.700 DNA Analyser (Applied 3. Phân loại hình thái sán lá song chủ Biosystems). Các đặc điểm chính để phân loại sán lá song chủ: hình dạng và kích thước cơ thể sán. 5. Phân tích mối quan hệ phát sinh loài Số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí của các Các trình tự gen 18S rRNA và 28S rRNA giác bám và tỷ lệ về kích thước giữa 2 giác của các loài sán lá song chủ thu được trên bám miệng và bụng. Hình dạng, kích thước, vị cá chẽm được xử lý và kết nối bằng phần trí của cơ quan sinh dục (gồm buồng trứng, tinh mềm Geneious R7.1 (http://www.geneious. hoàn, noãn hoàng và các ống dẫn sinh dục) com) [14] và kiểm chứng bằng chương trình và vị trí lỗ sinh dục. Hệ thống tiêu hóa: gồm BLAST (ncbi.nlm.nih.gov/Blast). Các trình ruột kín hay hở, phân nhánh hay không, ngắn tự được dóng hàng bằng phần mềm Bioedit, hay dài so với chiều dài thân, thẳng hay gấp sau đó được kiểm tra, chỉnh sửa bằng mắt khúc. Sán lá song chủ được định danh theo thường [11]. các nghiên cứu của Velasquez và Yamaguti Đối với gen 18S, trình tự của 4 loài [27][28]. nghiên cứu và 7 loài từ Ngân hàng gen (GenBank) được sử dụng, trong khi đó, 17 4. Tách chiết DNA, nhân gen bằng kỹ thuật trình tự từ Genbank được sử dụng trong phân PCR và giải trình tự tích gen 28S. Eudiplozoon nipponicum và DNA của từng cá thể sán lá song chủ thu từ Demidospermus mortenthaleri lần lượt được ® cá chẽm được tách chiết bằng bộ kit DNeasy sử dụng làm nhóm ngoại trong các phân tích Blood & Tissue (Qiagen) theo hướng dẫn của dựa trên gen 18S rRNA và 28S rRNA. nhà sản xuất. Sản phẩm PCR gen 18S rRNA và Cây phát sinh loài được xây dựng dựa 28S rRNA được khuếch đại với các đoạn mồi lần trên 3 thuật toán Maximum Parsimony (MP), lượt là A: 5’AMCTGGTTGATCCTGCCAG 3’; Maximum Likelihood (ML) và Bayesian B: 5’AGGTGAACCTGCAGATGGAC 3’ [20], và Inference (BI) bằng các phần mềm PAUP 4.0, LSU 5: 5’TAGGTCGACCCGCTGAATTTAAGCA 3’; Mega 5.0 và MrBayes 3.1.2 [13], [15], [26]. Đối 1500R: 5’GCTATCCTG AGGGAAACTTCG 3’ [22]. với thuật toán MP và ML, 1.000 độ lặp lại ngẫu Phản ứng PCR được tiến hành với tổng thể nhiên được áp dụng. Trước khi tiến hành thuật tích 50µl (bao gồm 9 μL khuôn DNA, 5 μL 10X toán ML và BI, các mô hình tiến hóa phù hợp Dream Taq Buffer, 1 μL dNTP (10 mM), 1 μL được kiểm tra bằng phần mềm Modeltest 3.7 mỗi mồi (10 µM), 0,25 μl Taq DNA polymerase [21] và MrModeltest 2.2 [21]. (5U/µl) và 32,75 nước cất cho đủ thể tích), Đối với thuật toán BI, các mô hình thay thế phản ứng được tiến hành theo chu trình nhiệt được tính toán. Chương trình được chạy trên gồm 940C trong 3 phút; 35 chu kỳ của 940C 4 kênh với 1 triệu thế hệ, với tần suất tính toán trong 30 giây, 480C (gen 18S), 520C (gen 28S) trên 100 thế hệ. Phân tích được lặp lại 2 lần để trong 45 giây, 720C trong 1 phút; chu kỳ cuối xác định độ chính xác của phương pháp phân 720C trong 7 phút. tích (so sánh sự tương tự của các thông số Sản phẩm PCR được tiến hành phản ứng likelihood). Các cây đạt được trước khi thông giải trình tự theo nguyên tắc Dye – labelles số likelihood đạt độ ổn định sẽ bị loại bỏ bằng dideoxy terminator (Big Dye Terminator v.3.1, chức năng burnin (10,000 cây). Giá trị tin cậy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 65 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

(Posterior probability) được biểu hiện trên các hiện. Nhóm 1 gồm loài P. celebesensis có nhánh của cây tiến hóa [13]. quan hệ gần gũi với loài Caecincola parvulus Giá trị bootstrap (BT) được tính toán để và Siphodera vinaledwardsii (3 loài này thuộc xác định tính chính xác của thuật toán MP với họ Cryptogonimidae) và E. hamati (thuộc họ độ lặp lại 1000. Cây đa dạng loài được hiển Hemiuridae); Nhóm 2 gồm loài Helicometra thị và hiệu chỉnh bằng phần mềm TreeView fasciata từ nghiên cứu hiện tại được sắp xếp 1.6.6 [23]. cùng nhánh với loài Helicometra boseli, và nhóm này có quan hệ gần gũi với Peracreadium III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN idoneum, 3 loài này đều thuộc họ ; 1. Cây phát sinh loài dựa trên gen 18S rRNA Nhóm 3 gồm loài Lecithochirium caesionis và Sau khi so sánh và dóng hàng trình tự, 935 loài Plerurus digitatus (thuộc họ Hemiuridae); bp được sử dụng cho việc phân tích mối quan Nhóm 4 bao gồm loài Transversotrema hệ tiến hóa. Kết quả phân tích đối với dữ liệu patialense và loài Transversotrema haasi từ trình tự gen 18S rRNA dựa theo phương pháp GenBank (thuộc họ Transversotrematidae). ML được trình bày ở Hình 1 với giá trị Bootstrap Kết quả này cũng cho thấy kết quả phân loại của phương pháp MP, ML và PP được thể hiện dựa trên đặc điểm hình thái khá chính xác, trên các nhánh. các loài đều được sắp xếp với các loài cùng Qua Hình 1 cho thấy các loài SLSC ký giống hoặc các giống cùng một họ. Tuy nhiên, sinh trên cá chẽm phân thành 1 nhóm với loài Erilepturus hamati thuộc họ Hemiurida giá trị BT và giá trị tin cậy tương đối (ML/MP/ (Nhóm 3) lại được sắp xếp với các loài thuộc PP=100/100/100). Bốn nhóm phụ được phát họ Cryptogonimidae (Nhóm 1).

Hình 1. Cây phát sinh loài dựa trên gen 18S rRNA theo phương pháp ML của các loài SLSC ký sinh trên cá chẽm Loài Ediplozoon nipponucun được sử dụng làm nhóm ngoại - outgroup. Giá trị BT và PP được biểu hiện trên các nhánh. Hình thái ngoài và hệ thống phân loại của các loài ký sinh trùng được biểu hiện

66 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Blair và cộng sự nghiên cứu về mối quan 2. Cây phát sinh loài dựa trên gen 28S rRNA hệ phát sinh loài của các loài SLSC Digenea Sau khi so sánh và dóng hàng trình tự, thuộc trên họ (superfamily) Hemiuroidea 1325 bp được sử dụng cho việc phân tích mối dựa vào đặc điểm hình thái và di truyền, quan hệ tiến hóa. Kết quả phân tích đối với dữ cây phát sinh loài dựa trên vùng V4 của gen liệu trình tự gen 28S rRNA dựa trên phương 18S rRNA của các loài SLSC cho thấy sự thiếu pháp ML với giá trị BT và PP được thể hiện phù hợp về đặc điểm hình thái và di truyền (do trên các nhánh (Hình 2). thiếu các đặc điểm hình thái đặc trưng), các Qua hình 2 cho thấy, cây phát sinh loài loài khác giống nằm trên các nhánh khác nhau. dựa trên gen 28S rRNA chia thành 2 nhánh Họ Hemiuridae thể hiện sự đồng nhất, trong chính. Nhánh 1 lại được chia thành 4 nhóm đó loài thuộc giống Erilepturus được xếp với phụ. Nhóm 1.1 gồm loài Helicometra fasciata các loài thuộc giống Plerurus, và nhóm này từ nghiên cứu hiện tại, thể hiện sự tương đồng có quan hệ gần gũi với các loài thuộc giống cao với loài cùng giống từ Genbank, được Lecithochirium, Hemiurus, Lechithocladium sắp xếp cùng với 2 loài thuộc họ Opecoelidae trên cây phát sinh loài. Nhóm tác giả cũng thảo (Peracreadium idoneum và Macvicaria luận về đặc điểm hình thái quan trọng để phân crassigula). Tiếp đó là nhóm 1.2 với các loài loại họ Hemiuridae là túi bài tiết hình phễu thuộc giống Bucephalus spp (Họ Bucephalidae). lớn có thể đưa ra ngoài hay kéo vào trong cơ Nhóm 1.3 là loài P. celebesensis sắp xếp với thể chưa đủ để phân biệt các giống trong họ. các loài cùng họ Cryptogonimidae. Cuối cùng Nghiên cứu hiện tại dựa vào một phần gen là nhóm 1.4 phân tách khỏi 3 nhóm gồm các 18S rRNA có bao gồm vùng V4 cho thấy loài loài thuộc giống Transversotrema. Nhánh 2 E. hamati được xếp chung với các loài thuộc bao gồm loài E. hamati nằm cùng nhánh với họ Cryptogonimidae và phân tách với các loài loài Plerurus digatatus, và nhánh này có quan thuộc họ Hemiuridae (Hình 1). hệ gần gũi với các loài thuộc giống Plerurus Bray và cộng sự khi xây dựng cây phát sinh và Lecithochinium, các loài này đều thuộc họ loài đối với các loài thuộc họ Opecoelidae dựa Hemiuridae. vào trình tự gen 18S cho thấy sự không phù Dựa vào cây phát sinh loài của trình tự gen hợp về mặt hình thái và di truyền, ví dụ liên họ 28S rRNA cho thấy các loài được sắp xếp phù Plariopoginae là không đồng nhất. Nhóm tác hợp với hệ thống phân loại dựa vào đặc điểm giả đã đề xuất liên họ Helicometrinae bao gồm hình thái. Các loài thuộc cùng 1 giống đều nằm giống Helicometra, Helicometrina và giống trên 1 nhánh chung và có sự sắp xếp hợp lý Neohelicometra. Tác giả cũng chỉ rõ sự phân với các loài cùng một họ. Đặc biệt, đối với gen tách của các nhóm thuộc giống khác nhau và 28S rRNA, loài E. hamati được sắp xếp cùng trong đó các loài thuộc giống Helicometra đều với các loài cùng họ Hemiuridae, trong khi ở có đặc điểm chung (trứng có lông tơ, đặc điểm cây phát sinh loài dựa trên gen 18S rRNA, của tử cung) và được sắp xếp trên cùng 1 chúng lại được sắp xếp với các loài thuộc họ nhánh của cây phát sinh loài [7]. Cryptogonimidae.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 67 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 2. Cây phát sinh loài dựa trên gen 28S rRNA của các loài SLSC ký sinh trên cá chẽm Dendritobilharzia pulverulenta được sử dụng làm nhóm ngoại –outgroup; Giá trị BT (MP, ML) và PP được biểu hiện trên các nhánh. Hình thái ngoài và hệ thống phân loại của các loài ký sinh trùng được biểu hiện.

Các loài thuộc họ Transversotrematidae là và cộng sự cũng cho thấy mối quan hệ gần gũi nhóm SLSC ký sinh tại các vị trí đặc trưng của của các loài thuộc giống Transversotrema đối vật chủ (dưới vảy) và có cấu trúc cơ thể khác với trình tự gen 28S và ITS2 khi xây dựng cây với các loài SLSC khác. Trên cây phát sinh loài phát sinh loài [9]. dựa trên gen 28S rRNA, các loài thuộc giống Nghiên cứu về hệ ký sinh trùng trên cá Transversotrema có quan hệ gần gũi với nhau và chẽm còn nhiều hạn chế, đặc biệt các nghiên nằm trên cùng một nhánh riêng biệt (Nhóm 1.3). cứu về di truyền học. Một số loài được phát hiện trên cá chẽm chưa có trình tự trên Kết quả phù hợp với kết quả nghiên cứu của GenBank để so sánh (ví dụ Erilepturus hamati, Cribb và cộng sự năm 2014 khi khảo sát mối Pseudometadema celebesensis). Tuy nhiên, quan hệ tiến hóa dựa vào trình tự gen ITS2 phân tích cây phát sinh loài 18S rRNA và rRNA của các loài thuộc giống Transversotrema 28S rRNA cho thấy sự gần gũi với các giống trên một số loài cá hồng và cá bướm tại vùng trên GenBank (Plurerus và Caesincola). Nhìn biển nước Pháp và các trình tự trên GenBank. chung, cả 2 cây phân loại đều cho thấy sự phù Kết quả cho thấy giống này chia nhành 3 nhóm hợp giữa hệ thông phân loại dựa trên hình (Clade) gồm các loài từ họ cá đối (Mullidae), cá thái và di truyền, tuy nhiên, loài Erilepturus hồng/cá mó/cá bàng chài và nhóm cuối cùng là hamati thể hiện sự không phù hợp giữa 2 cây loài T. polynesia và các loài còn lại [8]. Cutmore phân loại.

68 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ calcarifer) được sắp xếp chung với các loài cùng giống và cùng họ. Riêng có loài E. hamati 1. Kết luận được xếp vào họ Cryptogonimidae thay vì Họ Cây phát sinh loài dựa trên gen 18S Hemiuridae dựa vào gen 18S rRNA. rRNA và 28S rRNA cho thấy 5 loài ký sinh trùng (Erilepturus hamati, Pseudometadema 2. Kiến nghị celebesensis, Helicometra fasciata, Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu trên các Bucephalus margaritae và Transversotrema chỉ thị gen nhân và khảo sát cụ thể hơn các patialense) tìm thấy trên cá chẽm (Lates đặc điểm hình thái ở mức độ giống và họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Võ Thế Dũng, 2010. Động vật ký sinh ở cá chẽm thuộc giống Epinephelus. Luận án tiến sĩ sinh học. Viện Hải dương học, Nha Trang. 2. Đỗ Thị Hòa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, 2008. Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, 16-24. 3. Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007. Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 4. Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Glenn Allan Bristow, Đỗ Thị Hòa, 2010. Một số ký sinh trùng ở cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) nuôi tại Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6, 59-63. 5. Bùi Quang Tề, 2001. Ký sinh trùng một số loài cá nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng. Luận án tiến sĩ sinh học. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Bắc Ninh. Tiếng Anh 6. Blair, D., Bray, R. A., and Barker, S. C., 1998. Molecules and Morphology in Phylogenetic Studies of the Hemiuroidea (Digenea: : Platyhelminthes). Molecular Phylogenetics and Evolution, 9(1), 15-25. 7. Bray, R. A., Cribb, T. H., Littlewood, D. T., Waeschenbach A., 2016. The molecular phylogeny of the digenean family Opecoelidae Ozaki, 1925 and the value of morphological characters, with the erection of a new subfamily. Folia Parasitol (Praha), 63, 2-11. 8. Cribb, T. H., Adlard, R. D., Bray, R. A., Pierre Sasal, Cutmore, S, C., 2014. Biogeography of tropical Indo-West Pacifi c parasites: A cryptic species of Transversotrema and evidence for rarity of Transversotrematidae (Trematoda) in French Polynesia. Parasitology International, 63(2), 285-294. 9. Cutmore, S. C., Diggles, B. K. and Cribb, T. H., 2016. Transversotrema Witenberg, 1944 (Trematoda: Transversotrematidae) from inshore fi shes of Australia: description of a new species and signifi cant range extensions for three congeners. Systematic Parasitology, 93, 639-652. 10. Glazebrook, J. S.; Campbell, R. S. F., 1987. Diseases of barramundi (Lates calcarifer) in Australia: a review. In: Management of wild and cultured sea bass ⁄ barramundi (Lates calcarifer). J. W. Copland and D. L. Grey (Eds). Proc. International Workshop, Darwin, NT, Australia, 24–30 September 1986. ACIAR Proc. 20: 204–207. 11. Hall, T.A., 1999, “BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT”, Nucleic Acids Symposium Series, 41, pp. 95-98. 12. Herbert, B. W., Shaharom-Harrison, F. M. & Overstreet, R. M., 1994. Description of a new blood-fl uke, Cruoricola lates n. g., n. sp. (Digenea: Sanguinicolidae), from sea-bass Lates calcarifer (Bloch, 1790) (Centropomidae). Syst Parasitol (1994) 29: 51. doi:10.1007/BF00009838

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 69 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

13. Huelsenbeck, J.P, Ronquist F., 2001. Mrbayes: Bayesian inference of phylogenetic trees. Bioinformatics, 17, 754-755. 14. Kearse, M., Moir, R., Wilson, A., Stones-Havas, S., Cheung, M., Sturrock, S., Buxton, S., Cooper, A., Markowitz, S., Duran, C., Thierer, T., Ashton, B., Mentjies, P., & Drummond, A., 2012. Geneious Basic: an integrated and extendable desktop software platform for the organization and analysis of sequence data. Bioinformatics, 28(12), 1647-1649. 15. Kumar, S., Tamura, K., Jakobsen, I. B. and Nei, M., 2001. MEGA2: molecular evolutionary genetics analysis software. Bioinformatics, 17, 1244-1245. 16. Leong, T. S., Wong, S. Y., 1986. Parasite fauna of seabass, Lates calcarifer Bloch, from Thailand and from fl oating cage culture in Penang, Malaysia. In: First Asian fi sheries forum. J. L. Maclean, L. B. Dizon and L. V. Hosillos (Eds). Proceedings of the First Asian Fisheries Forum, 26–31 May 1986, Manila, Philippines: 251–254. 17. Leong, T. S., Wong, S. Y., 1992a. Parasites of marine fi nfi shes cultured in ponds and cages in Indonesia. Proceedings of the Symposium on Tropical Fish Health Management in Aquacul-ture. 14-16 May 1991, Bogor, Indonesia. Biotrop Spec. Publ. 48, 119 - 124. 18. Leong, T. S., Wong, S. Y., 1992b. The parasite fauna of cultured seabass, Lates calcarifer Bloch from Kelantan and Penang, Malaysia. Journal of Biosciences, 3, 27–29. 19. Littlewood, D. T. J., Rohde, K. and Clough, K.A., 1999. The interrelationships of all major groups of Platheminthes: phylogenetic evidence from morphology and molecules. Biological Journal of The Linnean Society, 66, 75-114. 20. Nylander, J. A., 2004. Mr Modeltest v2. Program distributed by the author. Evolutionary Biology Centre. Uppsala University, Uppsala, Sweden. 21. Olson, P. D., Cribb, T. H., Tkachd, V. V., Bray, R. A., Littlewood, D. T. J., 2003. Phylogeny and classifi cation of the Digenea (Platheminthes: Trematoda). International Journal for Parasitology, 33, 733–755. 22. Page, R. D., 1996. Treeview: an application to display phylogenetic trees on personal computers. Computer Applications Biosciences,12, 357-358. 23. Posada, D., and Crandall, K. A., 1998. Modeltest: testing the model of DNA substitution.Bioinformatics, 14, 817-818. 24. Rückert, S., Palm, H. W. and Klimpel, S., 2008. Parasite fauna of seabass (Lates calcarifer) under mariculture conditions in Lampung Bay, Indonesia. Journal of Applied Ichthyology, 24, 321–327. doi:10.1111/j.1439- 0426.2008.01064.x 25. Swofford, D. L., 2001. PAUP. Phylogenetic Analysis Using Parsimony (and Other Methods). Version 4. Sinauer Associates, Sunderland, Massachusetts. 26. Velasquez, C. C., 1975. Some parasitic helmints of Philippine fi shes. The University of the Philippines Research Digest, 5(1), 23-29. 27. Yamaguti, S., 1965. New digenetic trematodes from Hawaiian fi shes, Part 1. Pacifi c Science, 19(1-4), 458-481.

70 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI ĐẦM THỦY TRIỀU, TỈNH KHÁNH HÒA

THE STUDY PROPOSES MANAGEMENT SOLUTIONS OF FISHERIES EXPLOITATION IN THUY TRIEU MARSH OF KHANH HOA PROVINCE

Nguyễn Thị Nga1, Đặng Ngọc Tính2 Ngày nhận bài: 08/03/2017; Ngày phản biện thông qua: 04/4/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này để phân tích, đánh giá các nhân tố quan trọng quyết định việc quản lý khai thác thủy sản cũng như gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư dân tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa như: Số lượng tàu, thuyền khai thác; Thời gian khai thác; Sản lượng khai thác; Cơ cấu và thu nhập bình quân... Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu, thu thập số liệu thứ cấp và thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên số mẫu gồm 100 hộ dân làm nghề khai thác thủy sản quanh đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy: công tác quản lý khai thác thuỷ sản có tầm quan trọng rất lớn không chỉ với sự phát triển của nghề cá mà còn cả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường, sinh học, sinh thái, như: Bảo vệ đa dạng sinh học và sinh thái; Quản lý khai thác nhằm giúp nghề cá phát triển ổn định và bền vững theo các mục tiêu xác định; Bảo vệ môi trường sống của thuỷ sản; Làm ổn định hiệu quả sản xuất; Phân phối công bằng quyền khai thác; Giải quyết việc làm cho người lao động. Từ đây, các hoạt động quản lý thủy sản trong công tác quản lý khai thác thủy sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng dân cư tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa được đề xuất. Từ khóa: Quản lý khai thác thủy sản, phúc lợi cộng đồng dân cư, đầm Thủy Triều, Khánh Hòa ABSTRACT The purpose of this study is to analyze and evaluate important factors to make fi shing management decisons as well as added benefi ts to the fi shing communities in Thuy Trieu marsh of Khanh Hoa province . The study investigated the number of fi shing boats; exploitation time; catches; the structure and average income and use retrospective method to study documents and secondary data and primary data collection based on a sample of 100 households employed around the Thuy Trieu marsh in Khanh Hoa province. The study results showed that the management of fi shing is of great importance not only for the development of fi sheries, but also economic, social, environmental, biological, ecological well being such as the protection of biodiversity and ecological management of fi sheries exploitation. These aim to help develop stability and sustainable objectivesincluding: Protection of the aquatic environment; Stabilized production effi ciency; Equitable distribution of mining rights; as well as job creation . From the fi ndings, suggestions are made to improve the management of fi sheries activities to increase community welfare in Thuy Trieu marsh of Khanh Hoa province. Keywords: Fisheries management, community welfare, Thuy Trieu marsh, Khanh Hoa province

1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang 2 Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 71 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Organization) thì khái niệm quản lý nghề cá Khánh Hòa là một tỉnh ven biển Nam Trung được hiểu như sau: Bộ, với hơn 300 km bờ biển và 135 km đường Quản lý nghề cá là một quá trình tổng hợp ven đảo, nhiều vũng vịnh, đầm phá như: vịnh về thu thập thông tin, phân tích, quy hoạch, Nha Trang, vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong, tư vấn, ra quyết định, phân bổ nguồn lợi, xây đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều [7]. Đây là nơi dựng và thực hiện các quy định hoặc các luật có điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển các lệ và thi hành khi cần thiết, nhằm quản lý các ngành kinh tế biển như: Du lịch biển, khai thác hoạt động khai thác để đảm bảo năng suất tiếp thủy sản, nuôi hải sản nước mặn, đóng tàu, tục của nguồn lợi và đạt được các mục tiêu cảng biển,... Đầm Thủy Triều nằ m trên địa bàn khác về khai thác thủy sản. huyện Cam Lâm bao gồm các xã Cam Hải Hội thảo quốc tế về nghề cá có trách nhiệm Đông, Cam Hải Tây, Cam Hòa, Cam Thành ở thành phố Can-cun, năm 1992 (Mexico) đã Bắc và thị trấn Cam Đức, cù ng với một phần thống nhất: nhỏ thuộc phường Cam Nghĩa của thà nh phố Quản lý nghề cá là “Hoàn thiện việc sử Cam Ranh. Trải dài qua các xã phường nên dụng bền vững nguồn lợi thuỷ sản hài hoà Đầ m có vai trò quan trọng trong việc phát triển với môi trường; thực hiện nuôi trồng và đánh kinh tế cũng như đời sống của gần 4.000 hộ gia bắt không gây hại cho hệ sinh thái, nguồn lợi đình nơi đây [3]. Việc nghiên cứu, phân tích, và chất lượng, kết hợp giá trị gia tăng với các đánh giá thực trạng trong lĩnh vực khai thác sản phẩm thông qua quá trình vận chuyển để thủy sản và những tác động có liên quan đến đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết; quản lý nguồn lợi, môi trường thủy sản nói chung cũng các hoạt động thương mại để cung cấp cho như nguồn lợi thủy sản tại đầm Thủy Triều nói khách hàng sản phẩm có chất lượng tốt” (Cacun, 1992). riêng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cụ thể, khả thi về khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn 2. Quản lý nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng lợi có hiệu quả cũng như góp phần cải thiện Thấy rõ được tầm quan trọng và sự phức điều kiện kinh tế - xã hội của cộng đồng ngư tạp của quản lý nghề cá ven bờ. Nghề cá ven dân sinh sống quanh khu vực đầm tại thành bờ có số lượng ngư dân chiếm đa số lao động phố Cam Ranh nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nghề cá, số ngư dân này sống rải rác dọc ven nói chung. Do đó, việc quản lý khai thác thủy biển. Họ là những người nghèo. Cuộc sống sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư dân tại của họ được gắn chặt với những con thuyền đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa có ý nghĩa hết nhỏ hoạt động vùng ven bờ. Điều này dẫn đến sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tình trạng cạnh tranh ngày càng rõ rệt trong tế - xã hội của Tỉnh nói riêng cũng như kinh tế khai thác thủy sản, làm cho nguồn lợi ven bờ của cả nước nói chung. bị cạn kiệt nhanh chóng. Để có thể đảm bảo phát triển nghề cá lâu dài, thì việc áp dụng mô II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT hình “Quản lý nghề cá dựa trên cộng đồng” có 1. Quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản ý nghĩa hết sức quan trọng trong quản lý khai Theo tổ chức Nông Lương của Liên thác thủy sản tại đầm Thủy Triều nói riêng, tỉnh hợp quốc (FAO - Food and Agriculture Khánh hòa nói chung [4].

72 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình1. Quản lý nghề cá dựa trên cộng đồng III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sát 100 hộ dân làm nghề khai thác thủy sản 1. Cách tiếp cận quanh đầm Thủy Triều và đã tiến hành khảo Ngoài việc sử dụng phương pháp hồi cứu sát ở 6 xã, cụ thể: Cam Hải Đông 30 hộ, Cam tài liệu và thu thập số liệu thứ cấp, nhóm tác Đức 20 hộ, Cam Hải Tây 10 hộ, Cam Hòa 10 giả thu thập dữ liệu sơ cấp từ việc phỏng vấn hộ, Cam Thành Bắc 15 hộ, Cam Nghĩa 15 trực tiếp những hộ dân làm nghề khai thác hộ. Sử dụng phần mềm Excel để xử lý và tính thủy sản quanh đầm Thủy Triều, cũng như các toán các chỉ số về, số lượng tàu khai thác; thời chuyên gia lĩnh vực quản lý khai thác nguồn gian khai thác; sản lượng khai thác, thu nhập lợi thủy sản. Bảng câu hỏi được kế thừa và bổ bình quân ... sung các nghiên cứu trước đó được dùng làm điều tra [6]. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu 1. Thực trạng tàu thuyền khai thác nguồn Nhóm tác giả đã tiến hành điều tra khảo lợi thủy sản trong đầm Thủy Triều Bảng 1. Phân bổ số lượng tàu thuyền theo nghề và nhóm công suất năm 2014

Nhóm công suất (cv) TT Nghề Tổng < 20 20 ÷ 50 > 50 1 Lờ dây Trung Quốc 210 70 30 310 2 Lưới kéo 10 08 04 22 3 Nò sáo 22 00 00 22 4 Lưới rê 93 50 07 150 5 Pha xúc 17 08 03 28 6 Câu 19 08 00 27 7 Rớ 02 00 00 02 8 Lặn 30 02 01 33 Tổng 403 146 45 594

Bảng 1 cho thấy: số lượng tàu thuyền chiếm tỷ lệ 67,84% tổng số tàu thuyền khai tham gia khai thác thủy sản trong đầm Thủy thác trong đầm Thủy Triều, tàu có công Triều là 594 tàu thuyền, số lượng tàu thuyền suất 20 ÷ 50 cv và trên 50 cv lần lượt chiếm dưới 20 cv hoạt động khai thác trong đầm 24,58% và 7,6%.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 73 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bảng 2. Thời gian tàu thuyền khai thác thủy sản theo nghề

Nghề Số mẫu Trung bình/ngày (h) Nò sáo 10 24 Lưới kéo 12 8 Lờ dây Trung Quốc 40 6 Lưới rê 38 7 Tổng cộng 100 45

Như vậy, qua điều tra khảo sát 100 hộ dân hiện nay công tác quản lý của Sở NN-PTNN tham gia khai thác thủy sản trong đầm Thủy tỉnh Khánh Hòa vẫn còn những hạn chế. Triều cho thấy tàu thuyền trong các loại nghề 2.1.2. Công tác quản lý của Chi cục Thủy sản khai thác thủy sản thì thời gian khai thác nhiều Chi cục Thủy sản luôn quan tâm và triển nhất là nghề nò, nghề này đặt cố định một khai tập huấn, phổ biến các kiến thức pháp chỗ, chặn hướng di chuyển và hướng cá vào luật đối với khai thác thủy sản theo định kỳ chuồng lưới. Nghề lờ dây Trung Quốc hoạt hàng năm cho ngư dân các xã ven biển. Chi động với quy mô nghề và số lượng ngư cụ cục Thủy sản đã tiến hành nhiều biện pháp tham gia đánh bắt trong đầm lớn, ngư trường để nâng cao nhận thức và truyền đạt thông nghề này khai thác rộng, chủ yếu vào ban đêm, tin đến người dân thông qua nhiều hình thức ngư dân thường thả lờ lúc 5 ÷ 6h tối, tới 3 ÷ 4h phối hợp hoạt động khác nhau. Chi cục thủy sáng sẽ thu lờ. Gây ảnh hưởng lớn tới phạm sản đã in, phát tờ rơi đến các hộ dân tham gia vi hoạt động của các nghề khác tham gia khai khai thác thủy sản, đồng thời đặt 01 pa nô ở thác trong đầm (Bảng 2). Ủy ban nhân dân xã Cam Hải Đông, 01 pa nô ở chân cầu Mới, nơi có đông người thường 2. Hiện trạng công tác quản lý khai thác xuyên qua lại [2]. Tuy nhiên, hiện nay Chi cục thủy sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng chưa có phòng Thanh tra pháp chế và tất cả dân cư tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh hòa các phương tiện tuần tra đều thuộc Thanh tra 2.1. Hiện trạng công tác quản lý khai thác Sở nên công tác tuần tra xử lý vi phạm không nguồn lợi thủy sản thực hiện được. 2.1.1. Công tác quản lý của Sở Nông nghiệp 2.1.3. Tổ chức cán bộ thanh tra Ngành NN - và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa PTNT tỉnh Khánh Hòa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lực lượng thanh tra viên tăng đều qua (NN-PTNT) tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo Thanh các năm như giai đoạn 2008-2010, 2010-2012 tra Sở NN-PTNT thường xuyên tuần tra, kiểm và 2012-2015 cụ thể, lần lượt là 29, 32 và 48 soát theo chức năng để kịp thời phát hiện, xử người [2]. Tuy nhiên với địa bàn quản lý rộng, lý những vi phạm về bảo vệ và phát triển nguồn kinh phí hạn chế nên lực lượng thanh tra còn lợi thủy sản trong đầm Thủy Triều như việc gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức, khai thác, tàng trữ, mua bán san hô, đánh bắt quản lý, phối hợp với các địa phương. các loại hải sản quý hiếm, dùng các phương 2.2. Gia tăng phúc lợi cộng đồng dân cư tại tiện hủy diệt để khai thác thủy sản…[1]. Ngoài đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh hòa những hoạt động đã triển khai thực hiện thì 2.2.1. Thực trạng sản lượng khai thác

74 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bảng 3. Thống kê sản lượng khai thác trên đầm Thủy Triều

Năm Năm Năm Năm Năm Năm TT Tên 2010 2011 2012 2013 2014 2015 01 Sản lượng (tấn) 981 950 975 890 830 788 02 Số tàu thuyền (chiếc) 590 540 535 537 594 575 03 Bình quân sản lượng (tấn/ chiếc) 1.66 1.75 1.82 1.65 1.39 1.37 Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa Bảng 2 cho thấy số lượng tàu thuyền hoạt tới thành phần và số lượng loài thủy sản sinh động trong khu vực đầm biến động không lớn sống trong đầm dẫn đến sản lượng khai thác đã (từ năm 2010 đến 2015). Tuy nhiên với sự thay giảm dần theo từng năm, gây ra nhiều khó khăn đổi về cơ cấu nghề khai thác đã làm ảnh hưởng cho đời sống và sinh hoạt của người dân. Bảng 4. Sản lượng theo loại nghề khai thác

Giá trị Nghề Các chỉ số đánh giá 2014 2015 ĐVT: kg Sản lượng thấp nhất trong ngày 40 35 Sản lượng cao nhất trong ngày) 82 75 Lưới kéo Sản lượng đánh bắt bình quân trong ngày 61,65 58,89 Độ lệch chuẩn 13,57 14,22 Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất X X (mode) ĐVT: kg Sản lượng thấp nhất trong ngày 5 3

Lờ dây Sản lượng cao nhất trong ngày 21 15 Trung Quốc Sản lượng đánh bắt bình quân trong ngày 12 8 Độ lệch chuẩn 3,61 3,12 Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mode) X X ĐVT: kg Sản lượng thấp nhất trong ngày 6 5 Sản lượng cao nhất trong ngày 19 17 Lưới rê Sản lượng đánh bắt bình quân trong ngày 10,42 9,28 Độ lệch chuẩn 4,12 4,02 Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mode) 8,5 8

Bảng 4 cho thấy, sản lượng khai thác trung trong ngày của ngư dân theo nghề giảm là do bình trong ngày của tàu thuyền đánh bắt theo tần suất và thời gian đánh bắt của các Nghề nghề trong năm 2015 giảm so với năm 2014. Nguyên nhân dẫn đến sản lượng đánh bắt đều tăng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 75 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

2.2.2. Cơ cấu lao động và thu nhập bình quân Bảng 5. Cơ cấu lao động và Thu nhập bình quân

Thu nhập bình quân (ĐVT: VNĐ) Địa phương Lao động người/ngày 2014 2015 Số lao động nam (135) Xã Cam Hải Đông 186.243 132.630 Số lao động nữ (30) Số lao động nam (50) 198.562 165.706 Xã Cam Hải Tây Số lao động nữ (25) Số lao động nam (80) Thị trấn Cam Đức 100.098 64.523 Số lao động nữ (50) Số lao động nam (30) Xã Cam Hòa 189.781 171.244 Số lao động nữ (15) Số lao động nam (96) Xã Cam Thành Bắc 92.586 81.428 Số lao động nữ (30) Số lao động nam (75) Phường Cam Nghĩa 148.207 117.978 Số lao động nữ (17)

Nhìn chung cơ cấu lao động giữa nam và công suất máy dưới 20 cv mới được phép nữ có sự chệnh lệch tương đối lớn ở tất cả các tham gia hoạt động và xây dựng quy chế quy địa phương xung quanh đầm Thủy Triều, hầu định tuổi thọ của đội tàu tham gia khai thác, hết lao động là nam giới, phụ nữ ở nhà buôn giải bản những tàu đã sử dụng trên 10 năm bán và nội trợ. Phần lớn các hộ đều nghèo, không đảm bảo an toàn. trình độ dân trí còn thấp, chủ yếu là học chưa Nguyên nhân: Căn cứ kết quả nghiên cứu hết cấp 1 chiếm 65%, số người học cấp 2 với về thực trạng tàu thuyền khai thác trong đầm 20% , số người học cấp 3 rất ít chỉ đạt 2% và Thủy Triều. Tàu thuyền sử dụng trong nghề số người không biết chữ chiếm 13%, thêm vào khai thác thủy sản đã có thời gian hoạt động đó thu nhập của ngư dân thấp và bấp bênh, từ 7 ÷ 10 năm, số lượng tàu thuyền tham gia cụ thể 2015 đã giảm đáng kể so với năm 2014 khai thác thủy sản trong đầm Thủy Triều là rất (Bảng 5). lớn 594 tàu thuyền, số lượng tàu thuyền có 3. Một số giải pháp triển khai thực hiện công suất dưới 20 cv hoạt động khai thác trong quản lý khai thác thủy sản và gia tăng phúc đầm chiếm tỷ lệ 67,84% tổng số tàu thuyền lợi cộng đồng dân cư tại đầm Thủy Triều khai thác trong đầm Thủy Triều (theo dữ liệu 3.1. Giải pháp 1: Quản lý tàu thuyền điều tra). Biện pháp: Không phát triển thêm (đóng 3.2. Giải pháp 2: Quản lý nghề mới, mua lại) các tàu cá nhỏ hoạt động ven Biện pháp: Không cho tàu làm nghề lưới bờ có công suất dưới 20 cv, từng bước tiến kéo và nghề lờ dây Trung Quốc khai thác tới giảm dần tàu thuyền loại này. Không cho trong đầm Thủy Triều, ngoài số lượng nghề đăng ký thêm các tàu thuyền hoạt động trong đang hoạt động, không cấp phép khai thác khu vực, hạn chế tàu có kích thước lớn hoạt thêm cho những tàu thuyền khác, dần dần động khai thác trong vùng đầm Thủy Triều, sẽ giảm số lượng tàu thuyền hoạt động khai chỉ cho phép những tàu có kích thước nhỏ và thác trong khu vực. Không cho phát triển

76 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 những nghề có kích thước mắt lưới nhỏ hơn giảm tỷ lệ đánh bắt khi thực hiện chuyển đổi so với quy định, sắp xếp quy hoạch lại cơ nghề nghiệp. cấu nghề khai thác, khoanh vùng quản lý đối Nguyên nhân: Vấn đề nhận thức và chấp với từng nghề khai thác cũng như thực hiện hành quy định pháp luật của người dân trong các mô hình chuyển đổi nghề nghiệp vùng lĩnh vực khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn bờ như hỗ trợ kinh phí đóng tàu khai thác vùng lợi thủy sản còn thấp và chưa đầy đủ. Cư dân biển khơi, nuôi trồng thủy sản sinh thái, du lịch địa phương chưa được tiếp cận việc quản lý sinh thái... khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo Nguyên nhân: Nghề lờ dây Trung Quốc hình thức đồng quản lý. Khai thác tự do, không tăng nhanh cả về số lượng tàu thuyền và quy phân chia vùng biển khai thác giữa các địa mô nghề. Tới năm 2014 có tới 310 tàu làm phương trong khu vực đầm. Trong khi đó một nghề lờ dây làm mất cân đối trong quy mô nghề số khu vực trong Đầm là bãi đẻ của các loài và làm giảm ngư trường hoạt động của các thủy hải sản và là nơi sinh trưởng, phát triển nghề khai thác khác và nghề lưới kéo là nghề của các loài cá nhỏ cần được bảo vệ. bị cấm khai thác thủy sản trong đầm những 3.4. Giải pháp 4: Nâng cao năng lực quản lý vẫn ngang nhiên hoạt động, nghề này không Biện pháp: Tăng cường thêm phương tiện chỉ khai thác cạn kiệt nguồn lợi mà còn cào xới và con người phục vụ công tác tuần tra kiểm nền đáy, gây ô nhiễm vùng nước và phá hoại soát việc khai thác thủy sản trên các vùng biển hệ sinh thái cỏ biển trong đầm, gây ảnh hưởng địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Xây dựng kế hoạch lớn tới nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh và bổ sung nguồn kinh phí phục vụ công tác thái trong đầm Thủy Triều, thêm vào đó thời tuần tra, kiểm soát cho các ca nô, tàu kiểm ngư gian khai thác diễn ra cả ngày lẫn đêm chiếm để hoạt động quản lý khai thác thủy sản được tỷ lệ 50%, và tần suất các nghề khai thác trong đảm bảo và hiệu quả. Ngăn chặn những hình đầm là rất cao. thức sản xuất, khai thác gây ảnh hưởng đến 3.3. Giải pháp 3: Quản lý và nâng cao nhận tính bền vững nguồn lợi khu vực đầm. Kiểm thức của cộng đồng dân cư ven Đầm soát chặt chẽ các hoạt động khai thác thủy Biện pháp: Tuyên truyền, giáo dục, vận sản mang tính hủy diệt như dùng xung điện, động quần chúng, nhất là những hộ dân đang các nghề cấm, đối tượng cấm, khu vực cấm. sống và khai thác nguồn lợi thủy sản trên Tổ chức tập huấn cho cán bộ về phương pháp đầm Thủy Triều có ý thức bảo vệ và phát triển tham gia trong quản lý nguồn lợi tài nguyên nguồn lợi thủy sản. Tập huấn và hướng dẫn ven biển dựa vào cộng đồng. cho người dân các kỹ thuật về khai thác và Nguyên nhân: Lực lượng cán bộ làm công nuôi trồng thủy sản, khai thác các loài thủy sản tác thanh tra chuyên ngành thủy sản ít, chưa nhằm đảm bảo không gây ảnh hưởng tới môi có cán bộ chuyên ngành quản lý thủy sản tại trường sinh thái trong đầm Thủy Triều, thực các xã, phường, thị trấn và UBND huyện Cam hiện phân định ranh giới giữa vùng nuôi trồng Lâm, hầu hết là cán bộ không đúng chuyên thuỷ sản với khai thác tự nhiên, thành lập môn và làm kiêm nghiệm nhiều lĩnh vực [5]. những khu vực bảo vệ nghiêm ngặt nguồn Kinh phí dùng cho hoạt động tuần tra, kiểm giống ở những bãi đẻ tự nhiên, quy định thời soát hoạt động khai thác thủy sản trên biển ít, gian cho phép khai thác, thời gian hạn chế khai không đảm bảo kinh phí để thực thi nhiệm vụ. thác đối với các khu vực đã được xác định, Việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản hiện khảo sát để khoanh vùng, phân chia mặt nước nay còn gặp nhiều khó khăn. Việc hiểu biết của giao cho cộng đồng ngư dân quản lý và khai cán bộ và cư dân địa phương về phương pháp thác theo mô hình đồng quản lý cũng như dạy tham gia trong quản lý nguồn lợi tài nguyên nghề và tạo cơ hội việc làm nhằm góp phần ven biển dựa vào cộng đồng còn hạn chế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 77 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2. Kiến nghị Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa: 1. Kết luận Xây dựng và ban hành quy chế phân chia vùng Các nghề khai thác trên đầm Thủy Triều khai thác, chủ động giao các vùng được phân liên tục quanh năm chứ không theo mùa vụ này cho từng địa phương và cộng đồng ngư khai thác. Ngày đánh bắt lớn nhất trong tháng dân quản lý theo mô hình đồng quản lý. Cần là 28 ngày, thấp nhất là 12 ngày gây áp lực lớn có các công trình nghiên cứu về đánh giá trữ lên nguồn lợi thủy sản trong đầm Thủy Triều. lượng nguồn lợi, các bãi đẻ, nơi sinh sản, thời Thêm vào đó, trong những năm gần đây số gian sinh sản của các loài thủy sản cũng như lượng tàu thuyền làm nghề lờ dây Trung Quốc mùa vụ khai thác cho từng nghề phù hợp với tăng mạnh từ 150 tàu (năm 2010) lên 310 tàu mỗi hộ ngư dân được phép khai thác, từ đó (năm 2014). Sản phẩm khai thác trong đầm đề ra các phương án tối ưu cho các nghề khai Thủy Triều đa dạng về loài nhưng sản lượng thác đối với mùa vụ và đối tượng khai thác đánh bắt không cao. Kích thước và sản lượng trong khu vực. sản phẩm khai thác thu được trên mỗi mẻ lưới Đối với Sở NN- PTNT tỉnh Khánh Hòa: Xây đã bị suy giảm từ 30 – 50 % so với những năm dựng kinh phí để đáp ứng đủ cho đội tàu tuần 2000 trở về trước[5], sản lượng khai thác giảm tra hoạt động tuần tra, kiểm soát tàu thuyền rõ rệt. Bên cạnh đó, đa số các hộ dân sống khai thác. Nghiên cứu và kiến nghị với UBND quanh đầm Thủy Triều có cuộc sống khó khăn, tỉnh Khánh Hòa giảm số lượng tàu thuyền khai lao động làm nghề khai thác thủy sản cần cù, thác trong đầm Thủy Triều nhằm bảo vệ và chịu khó. Nguồn lợi thủy sản trong đầm ngay phát triển nguồn lợi thủy sản trong đầm Thủy càng ít lên thu nhập từ nghề khai thác thủy sản Triều cũng như tham mưu cho UBND tỉnh xây trong đầm thấp, đời sồng kinh tế người dân dựng quy định kích thước mắt lưới cho các gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, quản lý khai thác nghề như: lờ dây Trung Quốc, nò sáo. thủy sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư Đối với chính quyền địa phương: Phối hợp dân tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa là rất tốt hơn nữa trong công tác đấu tranh, xử lý các vi cần thiết. phạm về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008. Các văn bản pháp quy về quản lý tàu cá. NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 2. Chi cục Thủy sản Khánh Hòa. Báo cáo tổng kết hàng năm. 3. Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Nhật Như Thủy, 2012. Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở khu vực đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr 488 - 497. 4. Nguyễn Long, 2004. Quản lý bền vững nguồn lợi hải sản ven bờ, những tồn tại và đề xuất các biện pháp quản lý dựa trên cơ sở cộng đồng. 5. Phòng Nông nghiệp huyện Cam Lâm. Báo cáo tổng kết hàng năm. 6. Phương pháp điều tra mẫu thuỷ sản của FAO trong thống kê nghề cá ven bờ. Constantine Stamatapoulos, FAO, Rome. 7. Nguyễn Tám, Bùi Minh Sơn, Đỗ Phi Phong, 2004. Đặc điểm khí hậu và thủy văn tỉnh Khánh Hòa. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa.

78 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TIÊU RADAR PHẢN XẠ GÓC DẠNG LƯỚI KIỂU GẤP ỨNG DỤNG CHO TÀU ĐÁNH CÁ

STUDYING AND MANUFACTURING REFLECTIVE RADAR TARGET WITH GRID STYLE FOLDABLE TYPE DEPLOYED FOR FISHING BOATS

Trần Tiến Phức1 Ngày nhận bài: 24/11/2016; Ngày phản biện thông qua: 29/3/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Có nhiều tai nạn đâm va đã xảy ra trên biển Việt Nam giữa tàu cá với nhau, giữa tàu hàng với tàu cá gây thiệt hại lớn về tài sản và nguy hiểm cho con người mà một trong số các nguyên nhân là do các phương tiện chưa được trang bị radar hàng hải và tiêu radar phù hợp. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo và triển khai ứng dụng một loại tiêu radar mới phù hợp với tàu đánh cá của Việt Nam. Tác giả đã sử dụng phương pháp thực nghiệm tại hiện trường với cấu trúc, vật liệu làm tiêu và các radar khác nhau, đo tín hiệu trên oscilloscope kỹ thuật số để thu thập số liệu. Kết quả cho thấy tiêu radar phản xạ góc dạng lưới kiểu gấp có độ phản xạ mạnh, ít bị cản gió nên có thể phát hiện và tác nghiệp tránh va từ xa trong điều kiện sương mù, gió mạnh, tầm nhìn hạn chế. Tiêu làm hoàn toàn bằng thép không rỉ, có thể gấp lại khi bảo quản nên vừa có độ bền cao và không chiếm nhiều không gian trên tàu cá có kích thước nhỏ, chật hẹp của Việt Nam. Sản phẩm đã được đăng ký sáng chế tại Cục Sở hữu Trí tuệ, tập huấn cho ngư dân sử dụng tại nhiều tỉnh, giới thiệu tại Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị định 67/2014, báo cáo tại Hội nghị Vật lý kỹ thuật và Ứng dụng toàn quốc lần thứ 4 và đang làm thủ tục chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất theo quy mô công nghiệp. Từ khóa: radar hàng hải, tiêu radar phản xạ, tàu đánh cá ABSTRACT Many collisions have occurred on Vietnam Sea between fi shing boats and between cargo ships and fi shing boats which have caused great damage to property and danger to humans. One of the main reasons is that the fi shing boats are not equipped with marine radar and suitable radar target. This paper presents the results of studying, manufacturing and deploying a new target of radar which is suitable for Vietnamese fi shing boats. The author has used empirical methods in the sea with the structure and material of refl ective target with various other radars, and measured the signal on digital oscilloscope to collect data. Results showed that the new refl ective radar target with grid style, foldable type and had stronger refl ectivity, high wind resistance which may detect remote targets, to avoid collisions in fog conditions, strong winds and limited vision. The targets of radar are entirely made with stainless steel and can be folded when stored. Therefore, they are very durable and do not occupy much space on small and narrow fi shing boats in Vietnam. Our products have been registered patent at the Intellectual Property Department, training for fi shermen to use in many provinces, presented at the National Conference for the implementation of the 67/2014 Decree, at The 4th National Conference on Applied and Engineering Physics and are in the process of transfer technology for business in order to manufacture at industrial scale. Keywords: marine radar, refl ective radar target, fi shing boats

1 Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 79 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ (1) Tiêu radar phản xạ góc hoạt động theo Trong đó, h và h là độ cao lắp anten và nguyên lý của quang hình học. Các mặt phản 1 2 độ cao mục tiêu trên mặt biển, R tính bằng hải xạ sóng điện từ được ghép thành các tam diện lý (NM). thuận thì tia phản xạ sẽ quay về cùng phương Thị trường thế giới đã có nhiều loại tiêu nhưng ngược chiều. Tùy theo vị trí tương đối radar phản xạ góc với kiểu dáng, kích thước giữa nguồn phát tia tới và tam diện mà hiện và vật liệu khác nhau (Hình 1d, e, f, g). Từ các tượng phản xạ có thể xảy ra một lần, hai lần nghiên cứu cơ bản về tiêu radar phản xạ thụ (Hình 1a) hay ba lần (Hình 1b). Tầm xa có khả động đã công bố [2], [3] cho thấy cấu trúc ba năng phát hiện mục tiêu trên biển với radar mặt phản xạ ghép thành tam diện thuận có tính băng X được tính theo công thức (1). ứng dụng cao.

Hình 1. Nguyên lý và kiểu dáng tiêu radar phản xạ góc trên thị trường thế giới Trong số đó, loại tiêu có các mặt hình tam giác (tiêu Hình 1f). Tuy nhiên, đáp ứng góc vuông cho độ phản xạ mạnh nhất, tiết diện nghiêng khi sử dụng của tiêu mặt hình vuông hiệu dụng gấp hơn 2,4 lần so với loại mặt tròn lại hẹp hơn, chỉ bằng một nửa của tiêu mặt tam (tiêu Hình 1e) và gấp hơn 9 lần loại tiêu mặt giác (Bảng 1). Bảng 1. Tham số các loại tiêu phản xạ sóng radar hàng hải [2]

80 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Nhằm đảm bảo an toàn hàng hải, nhiều tốc độ giữa các phương tiện tham gia giao nước đã quy định các tàu đi biển đều phải có thông hay sản xuất trên biển. Những thông tin radar hoặc tiêu radar để tác nghiệp tránh va. này giúp các phương tiện tránh bị va chạm với Hiện nay (2016), giá tiêu radar phản xạ góc nhau, có thể trợ giúp khi có sự cố. Tuy nhiên, trên thế giới [4] khoảng từ 33 đến 890 USD. giá thành hệ thống AIS, trình độ của người Ở Việt Nam, khai thác thủy sản xa bờ đang ngư dân Việt Nam để sử dụng và điều kiện môi được Nhà nước ưu tiên phát triển, số lượng trường trên tàu cá là những khó khăn rất lớn tàu thuyền ngày càng tăng. Ngư trường của nếu chọn phương án này. Việt Nam đan xen với các đường hảng hải nội Trước thực trạng đó, ứng dụng tiêu radar địa và quốc tế có mật độ tàu qua lại rất đông. phản xạ góc dạng lưới kiểu gấp là phương án Nhiều tai nạn đâm va giữa tàu hàng với tàu cá, có tính khả thi cao nhất để đảm bảo an toàn và giữa tàu cá với nhau hay ngư cụ bị mất gây hiệu quả cho tàu cá Việt Nam nói chung, mà thiệt hại lớn cả tài sản và tính mạng thuyền đặc biệt là nghề câu mực khơi và nghề lưới rê viên [5]. Ngư dân các tỉnh miền Trung có nghề tầng mặt. Đây là những nghề khai thác hoạt câu mực khơi. Mỗi tàu có 30 đến 50 thúng câu động dài ngày mỗi chuyến biển và số lao động hoạt động độc lập trong đêm trên biển. Đây là nhiều trên mỗi tàu. nghề câu truyền thống nhưng rất rủi ro. Thời tiết xấu hoặc thúng câu va chạm với các tàu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khác trong đêm dễ bị lật gây nguy hiểm đến 1. Tiêu radar phản xạ góc tấm liền ghép cố định cả tính mạng nhưng chưa có phương án nhận Tiêu radar có kiểu dáng như Hình 1f đã biết để cứu hộ hiệu quả [6]. được chọn nghiên cứu thí nghiệm đầu tiên vì Về mặt khoa học hàng hải hiện đại, ta dễ chế tạo và triển khai sử dụng trong thực tế. có thể dùng hệ thống nhận dạng tự động Hình 2 mô tả cấu hình hệ thống thí nghiệm trên (Automatically Identifi cation System - AIS) để biển với các tiêu radar có kích thước và vật liệu trao đổi thông tin với nhau về vị trí, hướng, khác nhau.

Hình 2. Thử nghiệm tiêu radar tấm liền và so sánh với phao dẫn luồng của Cảng Nha Trang a) Tàu và radar thử nghiệm; b) Thả tiêu trên biển; c) Phương án chạy tàu để đo Bảng 2 cho thấy, khi có cùng kiểu dáng và mới đảm bảo ổn định hệ số phản xạ sóng radar kích thước nhưng các tấm kim loại là vật liệu lâu dài. Nếu muốn tăng tầm xa phát hiện tiêu khác nhau (nhôm, tôn, inox) không ảnh hưởng thì cần tăng độ cao lắp đặt, tăng kích thước lên tầm xa phát hiện của radar. Tuy nhiên, cạnh hay chọn radar có công suất phát sóng trong môi trường biển, chỉ có vật liệu bằng inox lớn hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 81 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bảng 2. Kích thước, trọng lượng và tầm xa phát hiện các tiêu radar có kiểu dáng như Hình 1f

Trọng lượng (Kg) TT Mẫu Kích thước (cm) Tầm xa phát hiện (hải lý) Nhôm Tôn mạ kẽm I nox 1 A 25,6 0,2 0,22 0,25 4,2 2 B 34,4 0,36 0,39 0,44 4,9 3 C 42,9 0,56 0.62 0,69 5,8 Sau thí nghiệm này, tác giả đã xác lập Từ đó, phát sinh một nhu cầu rất lớn đối được quy trình tính toán và triển khai hệ thống với tiêu radar có độ phản xạ sóng mạnh, chịu radar cùng với tiêu cho các tàu khai thác lưới mặn, ít biến dạng, có thể gấp lại được để rê có tham số đầu vào là yêu cầu tầm xa phát tránh suy giảm chất lượng, ít chiếm chỗ khi hiện trên biển, công suất xung của radar, góc không sử dụng hoặc khi bảo quản và độ cản khối chùm tia sóng điện từ tương ứng với tham gió thấp dùng cho nghề cá xa bờ trở nên số đầu ra là kích thước cạnh của tiêu, độ cao cấp thiết. lắp đặt [1]. Kết quả nghiên cứu đã được tác 2. Tiêu radar phản xạ góc dạng lưới giả triển khai ứng dụng cho ngư dân các tỉnh kiểu gấp Trung bộ thông qua các lớp tập huấn do Trung Bảng 1 cho ta thấy, loại tiêu ba mặt chữ tâm khuyến nông tổ chức từ trước năm 2013. nhật ghép vuông góc có tiết diện hiệu dụng và Với chủ trương ưu tiên phát triển khai thác hệ số phản xạ mạnh. Vì vây, tác giả đã chọn thủy sản xa bờ của Nhà nước, nhiều ngư dân kiểu dáng tiêu này để nghiên cứu tiếp theo đã tăng quy mô sản xuất bằng việc đóng tàu nhằm đáp ứng thực tiễn sản xuất của ngư có kích thước lớn hơn, ngư cụ nhiều hơn, dài dân hiện tại và tương lai. Mặc dù tham số góc hơn. Từ đây, thuyền trưởng phải quản lý ngư cụ nghiêng của tiêu ba mặt chữ nhật nhỏ hơn trong phạm vi rộng hơn và việc áp dụng các loại song ta có thể giải quyết được bằng việc chọn tiêu radar như trong Hình 1 không còn đáp ứng. cấu trúc vật liệu dạng lưới để giảm trọng lượng - Tăng kích thước tiêu và lắp cao để phát và sức cản gió. hiện được từ xa đã làm tăng đối trọng và Không gian trên các tàu đánh cá của ngư trọng lượng; dân Việt Nam rất hạn chế, đặc biệt là nghề - Ngư trường Việt Nam chịu ảnh hưởng rất câu mực khơi. Mỗi tàu có 30 đến 50 thúng câu lớn của gió mùa Đông Bắc và Tây Nam. Các và 40 đến 55 thuyền viên hoạt động dài ngày mặt tam diện tấm liền gây cản gió làm nghiêng trên biển. Ngư cụ, nhu yếu phẩm, sản phẩm và hạ thấp cây tiêu trên biển; sau thu hoạch phải thu gọn nhất có thể để có - Cấu trúc ghép cố định các tấm kim loại không gian sống cho con người. Các thúng làm cho tiêu radar có thể tích chiếm chỗ lớn câu có thể úp lại với nhau (Hình 3), các tiêu và không đổi cả lúc sử dụng lẫn lúc bảo quản radar phải thiết kế gấp lại được dễ dàng mới trên tàu. có tính khả thi ứng dụng.

Hình 3. Tàu câu mực khơi: a) Thúng câu khi bảo quản; b) Lúc triển khai; c) Tách khỏi tàu mẹ

82 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Tiêu radar phản xạ góc dạng lưới, kiểu gấp tháo được nhằm gấp hai tấm một phần tư và (Hình 4) bao gồm: tấm một nửa nằm trong cùng một mặt phẳng - Tấm nền a) dạng phẳng, hình vuông, đối với tấm nền. Mỗi tiêu sau khi gấp lại có độ dày xứng tâm, ở giữa có hai thanh giằng vuông góc khoảng 2cm; với nhau tại tâm và vuông góc với bốn cạnh có - Tất cả các tấm có mắt lưới bằng 0,5cm khung viền; (nhỏ hơn ½ bước sóng λ của radar hàng hải - Hai tấm một nửa b1 và b2, hình chữ nhật, dân sự băng X tần số 9,4 GHz, bước sóng lần lượt được bố trí ở phía trên và phía dưới 3,2cm) và đều làm bằng vật liệu inox 304 để của tấm nền và có cạnh dài được lắp với nhau chống ăn mòn trong môi trường biển. hai bên thanh giằng thứ nhất bởi bốn bản lề Cố định cánh sóng của radar hàng hải ở hai chiều; trên bờ biển Nha Trang với độ cao tương ứng - Bốn tấm một phần tư chia làm hai cặp C1, C2 và C3, C4, lần lượt được bố trí ở phía trên như lắp trên tàu cá của ngư dân. Dùng một và phía dưới của tấm nền. Mỗi cặp có cạnh xuồng vỏ gỗ, kích thước nhỏ, mang tiêu radar được lắp với nhau hai bên thanh giằng thứ hai thử nghiệm chạy theo đường phân giác của bởi hai cơ cấu bản lề hai chiều; chùm tia trùng với điểm giữa đảo Hòn Dung. - Hai cơ cấu định vị lần lượt được bố trí ở Việc chạy tàu chính xác nhờ sử dụng chức chính giữa cạnh trên và cạnh dưới của hai tấm năng “màn hình xa lộ” trên máy định vị DGPS một nửa, mỗi cơ cấu định vị có kẹp để có thể (FURUNO GP37).

Hình 4. Thành phần cấu tạo của tiêu radar phản xạ góc dạng lưới kiểu gấp và mẫu thực tế

Dùng máy oscilloscope TDS2014 để đo trên mặt nước biển thì khoảng cách có sóng biên độ điện áp của xung sóng phản xạ từ tiêu phản xạ là 1,6 hải lý. Nếu tiêu cao 4m thì tầm trở về. Điểm đo sau mạch tách sóng, trước xa có khả năng phát hiện trên biển là 10,36 mạch khuếch đại thị tần, kết hợp với theo dõi hải lý. Như vậy, khi chạy tàu xa hơn 1,6 hải vết mục tiêu trên màn hình của radar hàng lý tín hiệu phản xạ về chỉ từ tiêu thí nghiệm hải. Thí nghiệm được tiến hành với cả loại tiêu mà thôi. Trong Hình 5a, tiêu phản xạ góc đặt tấm liền và tiêu tấm lưới kích thước cạnh khác cao 4 m trên thuyền gỗ, chạy theo trục (đường nhau trên các radar có công suất bức xạ xung phân giác) của cánh sóng. Trong Hình 5b, sóng điện từ 4 kW (mức công suất của radar anten đặt cao 7 m ở trên bờ. Hình 5c là tín hiệu mà các tàu cá đang dùng phổ biến). của tiêu trên màn hình tại thời điểm cách xa Hình 5 mô tả bố trí thí nghiệm đo biên độ 3,867 hải lý và tương ứng là biên độ sóng dội sóng phản xạ. Theo công thức (1) với độ cao trên màn hiện sóng của oscilloscope TDS2014 lắp anten là 7 m và độ cao thuyền gỗ là 0,8 m (Hình 5d).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 83 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 5. Bố trí thí nghiệm đo biên độ sóng phản xạ của tiêu trên radar FURUNO 1832

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN tiêu đều có cùng quy luật của hàm Hyperbol Lặp lại thí nghiệm có cấu hình phân bố như (y = ao + a1/x). So sánh kết quả giữa Bảng 1 Hình 5 với ba tiêu có kích thước cạnh 40cm; với Bảng 3 thì mẫu tiêu ở Hình 4 có kích thước 45cm; 50cm trên hai loại radar FURUNO 1832; cạnh 40 cm đã phát hiện được xa hơn 1,5 lần KODEN MDC-940. Nhằm đánh giá thêm ảnh so với Mẫu C có dạng như Hình 1f mà trọng hưởng của điều kiện thí tượng lên sóng radar, lượng lại giảm chỉ còn một nửa (0,35 kg). Ở thí nghiệm được tiến hành trong cùng vị trí địa tầm xa 8,773 hải lý, biên độ sóng phản xạ vẫn lý ở biển Nha Trang với ba thời điểm khác nhau còn cao hơn mức nhiễu nhiều lần nên vết mục trong năm (tháng 5/2013; tháng 7/2014; tháng tiêu rõ và ổn định. Hình 7 cho phép ta so sánh 11/2014). Bảng 3 là kết quả thí nghiệm vào tháng 7 năm 2014 trên radar KODEN MDC-940 tín hiệu của đảo Hòn Dung ở tầm xa 9,126 hải với ba tiêu phản xạ góc dạng lưới kiểu gấp như lý, chắn cánh sóng radar thí nghiệm với tiết đã mô tả ở Hình 4. diện 122500 m2 với tiêu phản xạ góc dạng lưới Sự suy giảm tín hiệu phản xạ của cả ba kiểu gấp có tiết diện chỉ 0,25 m2. Bảng 3. Thí nghiệm tiêu phản xạ góc với radar KODEN MDC-940 vào tháng 7 năm 2014

Lần đo 1 2 3 4 5 6 Biên độ sóng phản xạ (mV) 62 36 26 19 14 12 Tiêu 40 cm Tầm xa (hải lý) 3.806 4.903 6.126 7.084 8.168 8.773 Biên độ sóng phản xạ (mV) 76 48 38 32 26 22 Tiêu 45 cm Tầm xa (hải lý) 3,592 5,331 6,126 7,159 8,168 8,773 Biên độ sóng phản xạ (mV) 86 52 48 38 34 32 Tiêu 50 cm Tầm xa (hải lý) 3,25 5,521 6,075 7,26 8,142 8,823

Khi tiêu có kích thước cạnh 50 cm tới hoạt động trong đêm trôi vào vùng có tàu gần đảo, biên độ tín hiệu phản xạ bằng 1/5 hàng chạy qua. tín hiệu của đảo (Hình 7). Khi tiêu ở trong Nếu tàu đánh cá có nhu cầu quản lý ngư tầm khoảng 3 hải lý, biên độ sóng phản xạ cụ trong bán kính 9 hải lý thì tiêu có kích thước tương đương với tín hiệu của đảo Hòn Dung cạnh 40 cm hoàn toàn thỏa mãn. Tại các vùng ở xa 9,126 hải lý. Đây là mức tín hiệu mà các biển thường có thời tiết xấu, sương mù hoặc radar hàng hải đều báo động và tác nghiệp mưa (vịnh Bắc Bộ về mùa đông) có thể dùng để tránh va nên rất an toàn cho các thúng câu loại tiêu có kích thước lớn hơn.

84 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 6. Đồ thị suy giảm biên độ sóng phản xạ theo tầm xa của ba tiêu thí nghiệm

Hình 7. Tín hiệu đảo Hòn Dung và tiêu 50 cm trên màn hình radar KODEN MDC-940 Mỗi tiêu khi gấp lại để bảo quản chỉ dày một số tàu cá, tiêu radar phản xạ góc dạng khoảng 2 cm nên 50 cái xếp chồng lên nhau có lưới, kiểu gấp đã được đưa vào chương trình độ cao không quá 1 m, thể tích thiếm chỗ giảm tập huấn “Công nghệ bảo quản sản phẩm và hơn 25 lần so với cơ cấu cố định như các loại ở ứng dụng các thiết bị điện tử hàng hải trên tàu Hình 1. Điều này rất có ý nghĩa trên tàu cá của khai thác hải sản xa bờ” cho ngư dân Quảng ngư dân Việt Nam và lý giải vì sao trong thời Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Khánh hòa, gian qua, tiêu radar nhập khẩu chưa bán được. Ninh Thuận do Trung tâm Khuyến nông Quốc Sau khi triển khai ứng dụng thực tế trên gia tổ chức.

Hình 8. Tập huấn cho ngư dân và trao đổi tại diễn đàn khuyến nông

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 85 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Sản phẩn này cũng đã được giới thiệu tại Mắt lưới vuông, cạnh 5 mm nên không “Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị cản gió làm nghiêng giá lắp đặt nhằm phát định 67/2014” của Chính phủ về một số chính huy độ cao, tầm xa phát hiện trên biển Việt sách phát triển thủy sản tại Khánh Hòa vào Nam có gió mùa và nhiều áp thấp nhiệt đới ngày 22 tháng 8 năm 2014. Loại tiêu mới này hàng năm. đã được đăng ký sáng chế tại Cục Sở Hữu Cấu trúc kiểu gấp giúp ngư dân triển khai Trí Tuệ vào ngày 03 tháng 4 năm 2015 với Số sử dụng, thu về bảo quản hàng ngày thuận đơn: 1-2015-01152 và Quyết định chấp nhận tiện, đảm bảo chất lượng lâu dài của tiêu radar. đơn hợp lệ Số 40901/QĐ-SHTT ngày 09 tháng Khi đưa vào sản xuất tiêu theo quy mô 7 năm 2015. công nghiệp sẽ giảm được giá thành phù hợp Hiện tại, tiêu phản xạ góc dạng lưới kiểu với khả năng tài chính của ngư dân. gấp đang được làm thủ tục chuyển giao công Việc nghiên cứu thành công một loại tiêu nghệ cho doanh nghiệp sản xuất theo quy mô radar mới có những đặc điểm cấu tạo, thông công nghiệp có định hướng ứng dụng đồng bộ số kỹ thuật, giá cả phù hợp với tập quán sử hệ thống radar trên tàu câu mực khơi. dụng khi sản xuất trên biển và khả năng tài chính của ngư dân Việt Nam đã và sẽ đem lại IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ an toàn, nhiều hiệu quả thiết thực trong nghề Tiêu radar trong phản xạ góc dạng lưới cá xa bờ. Điểm đặc biệt là ở các địa phương kiểu gấp trong nghiên cứu này có trọng lượng xa, có thể hướng dẫn cho một số cơ sở sửa nhẹ do làm từ lưới có đường kính sợi 0,5 mm chữa tàu cá tự sản xuất thủ công tiêu radar để và khung viền bằng sợi có đường kính 2mm. đáp ứng nhu cầu tại chỗ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Tiến Phức, 2015. Nghiên cứu ứng dụng radar hàng hải có kết nối với máy định vị bằng vệ tinh trên tàu lưới rê khai thác thuỷ sản xa bờ của tỉnh Khánh Hoà, Đề tài NCKH cấp Trường, Mã số TR2012-13-30. Tiếng Anh 2. Jim Corenman, Chuck Hawley, Dick Honey and Stan Honey, 1995. Safety At Sea Studies - Radar Refl ector Tests, West Marine. 3. Steve Luke, 2007. Performance investigation of marine radar refl ectors on the market, QinetiQ. 4. West marine, Master Catalog 2015-2016, p.218. Website 5. http://phapluattp.vn/thoi-su/xa-hoi/tau-nuoc-ngoai-dam-chim-tau-ca-binh-thuan-579540.html 6. http://baotreonline.com/Doc-bao-gium-ban/Viet-Nam/cau-muc-dem-nghe-nguy-hiem.html

86 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ĐÁ NH GIÁ KHẢ NĂNG TRAO ĐỔ I NƯỚ C VÀ TRẠ NG THÁ I DINH DƯỠNG VỊ NH VŨ NG RÔ (PHÚ YÊN) ASSESSMENT OF WATER EXCHANGE AND NUTRIENT BALANCE OF VUNG RO BAY

Nguyễn Thị Phương Thảo1, Nguyễn Hữu Huân1, Phan Minh Thụ1 Ngày nhận bài: 26/2/2017; Ngày phản biện thông qua: 12/4/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Trên cơ sở nguồn dữ liệu khảo sá t trong thời gian: 2014 – 2015, ứng dụ ng mô hình LOICZ cho vự c nướ c vịnh Vũng Rô cho thấy: Thời gian lưu nướ c của vịnh vào mù a khô là 31,4 ngà y và mù a mưa là 18,5 ngà y. Khả năng trao đổ i nướ c của vịnh Vũng Rô thấp hơn so với kết quả nghiên cứ u tại đầm Thủ y Triều – vịnh Cam Ranh hay vự c nướ c Bình Cang – Nha Phu... Thủ y vự c Vũng Rô là mộ t hệ thống tự dưỡ ng, có khả năng tổng hợp vật chất số ng đủ đá p ứ ng cho nhu cầu của hệ với cường độ quang hợp vào mù a khô là 29,31 mmol C m-2 ngà y-1 và vào mù a mưa là 35,50 mmol C m-2 ngà y-1. Theo kết quả trạ ng thái cân bằ ng vật chất - dinh dưỡ ng, khả năng cố định ni tơ trung bình năm của vự c nướ c đạ t 3,77 mmol N m-2 ngà y-1 , và đặ c trưng cho hệ sinh thái cố định ni tơ. Kết quả tính toán thời gian lưu nướ c và trạ ng thái cân bằ ng dinh dưỡ ng của vịnh Vũng Rô theo mô hình LOICZ cho thấy, Vũng Rô có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng hải sản, đặc biệt là nuôi hải sản lồng, bè . Với phương châm khai thác và sử dụng vực nước đa mục đích, trong đó có an ninh, quốc phòng, bảo vệ và tôn tạo di tích lịch sử, cần quy hoạch và quản lý chặt chẽ đảm bảo phát triển hài hòa các hoạt động kinh tế-xã hội, trong đó có nuôi trồng hải sản kết hợp du lịch sinh thái nhằm đảm bảo ổn định việc làm của cư dân Vũng Rô, vừa tạo điểm tham quan thắng cảnh và di tích lịch sử, giáo dục truyền thống cách mạng của người Việt. Từ khóa: Thờ i gian lưu nướ c, cân bằng vật chất – dinh dưỡng, LOICZ, Vũ ng Rô ABSTRACT Based on the survey data from 2014 to 2015, the applied result of LOICZ methodology of Vung Ro bay water area showed that the residence time of the bay water in the dry season was 31.4 days and the rainy season was 18.5 days. Water exchange capacity of Vung Ro Bay is lower than Thuy Trieu - Cam Ranh water and Binh Cang - Nha Phu water. Vung Ro bay is an autotrophic system with the capacity of organic synthesis enough to meet the need of the ecosystem. The photosynthetic intensity was 29.31 mmol C m-2 day-1 in the dry season and 35.50 mmol C m-2 day-1 in the rainy season. The average annual capability of nitrogen fi xation of Vung Ro bay reached around 3.77 mmol N m-2 day-1 which characterized a typical nitrogen fi xed ecosystem. The results of the water residence time and nutrient balance of Vung Ro Bay according to the LOICZ model show that Vung Ro has favorable conditions for the development of marine aquaculture, especially cage farming. To secure the exploitation and usage of multi-purpose water areas, including security, defense, protection and embellishment of historical relics, it is necessary to plan and manage closely to ensure harmonious development of socio-economic activities, including aquaculture combined ecotourism to ensure stable employment of residents of Vung Ro, as well as create attractions, historic monuments and education of traditional revolution of the Vietnamese. Keywords: Residence time of water, material – nutrient balance, LOICZ, Vung Ro Bay

1 Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 87 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vũng Rô là một vịnh nhỏ thuộc xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên. Vị nh nằm sát chân đèo Cả, ba mặt giáp núi, cửa thông ra biển rộng khoảng 2.250 m, là một vùng nước sâu, kín gió. Việc nuôi thủy sản tự phát, không có quy hoạch tại Vũng Rô thời gian qua đã tác độ ng xấ u đế n môi trường nướ c củ a vị nh. Bên cạ nh đó , theo quy hoạch khu kinh tế Nam Phú Yên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, toàn bộ mặt nước khu vực Vũng Rô rộng khoảng 1.640 ha được quy hoạch thà nh cảng biển tổng hợp, chuyên dùng sản phẩm dầu và container [6]. Chí nh vì Hình 1. Bả n đồ đị a hình vị nh Vũ ng Rô và các trạm vậ y, vị nh Vũ ng Rô rất cần những nghiên cứu nghiên cứ u (đơn vị độ sâu: m) phục vụ cho việc quả n lý khai thác và sử dụng tham khả o và sử dụ ng: niêm giá m thố ng kê có hiệu quả nhằ m đảm bảo phát triển bền tỉ nh Phú Yên năm 2013, số liệ u khí tượ ng thủ y vững. Trong đó , việ c đá nh giá khả năng trao văn trạ m Tuy Hò a, Phú Yên do Đà i Khí tượ ng đổ i nướ c củ a khu vự c là rấ t quan trọ ng. Khả Thủ y văn khu vự c Nam Trung bộ cung cấ p, số năng trao đổ i nướ c theo phương phá p luậ n củ a liệ u lượ ng nướ c ngầ m khu vự c huyệ n Đông LOICZ đã đượ c á p dụ ng rộ ng rã i trên thế giớ i Hò a, tỉ nh Phú Yên từ Hội thảo về ứng dụng nhằ m tính toá n thời gian cầ n để lượ ng nướ c của đồng vị thủy văn trong điều tra tài nguyên trong thủ y vự c (với cá c chấ t ô nhiễ m trong đó ) nước và môi trường, TP. Hồ Chí Minh ngà y đượ c thay thế mới và là m sạ ch. Việ c nghiên 7/4/2014 cứ u đá nh giá khả năng trao đổ i nướ c và trạ ng 3. Tính toá n trao đổi nước - muối và đá nh thá i dinh dưỡ ng vị nh Vũ ng Rô là thiế t thự c và cấ p bá ch, gó p phầ n quan trọ ng trong việ c đá nh giá trạ ng thá i cân bằ ng dinh dưỡng trong giá khả năng tự là m sạ ch và sứ c tải môi trườ ng thủy vự c ứ ng dụng mô hình LOICZ tạ i đây, từ đó đưa ra cá c đị nh hướ ng phá t triể n 3.1. Tính toá n trao đổ i nướ c - muối kinh tế biể n bề n vữ ng trong tương lai. Theo phương phá p luậ n củ a LOICZ [12, 15, 16], các dòng chảy đi vào mộ t hê thố ng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thủ y vự c bao gồm dòng chảy tràn (VQ), nước mưa trực tiếp (V ) nước ngầm (V ) hay các 1. Khu vực nghiên cứu P G Vự c nướ c Vũ ng Rô có diệ n tích mặ t thoá ng dòng vào khác (Vo) như nước thải. Ngoà i ra 12,55 triệ u m2, thể tích 178,22 triệ u m3 và độ còn có dòng đối lưu thủy văn đi vào hệ thống sâu trung bì nh toà n vù ng là 14,2m. (Vin). Các dòng ra bao gồm lượng bốc hơi (VE) và dòng đối lưu thủy văn đi ra khỏi hệ thống 2. Tài liệu nghiên cứu (V ). Sự thay đổ i trữ lượng nước theo thời Bài báo sử dụng số liệu của các chuyến out gian (dV /dt) có thể được hiển thị như sau: khảo sát tổng hợp vực nước vị nh Vũ ng Rô 1 trong khuôn khổ đề tà i cấ p Việ n Hà n lâm Khoa họ c Công nghệ Việ t Nam: “Đá nh giá khả năng tự là m sạ ch vị nh Vũ ng Rô (Phú Yên) phụ c vụ Khi áp dụng với cân bằng muối cho hệ phá t triể n bề n vữ ng kinh tế biể n”. Bên cạ nh đó , thống thủ y vự c có độ muối S1, công thức trên số liệ u/thông tin từ cá c nguồ n sau cũ ng đượ c có thể được viết lại như sau:

88 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

metabolism) hay (p-r) được xác định theo công thức: Trong đó : và là tổng lượng nước đi vào hệ Đối với hệ thực vật nổi như vị nh Vũ ng Rô, thống trừ cho lượng bốc hơi và độ muố i tương tỷ lệ C:P = 106:1 (Redfi el và cs., 1963) [12] ứ ng, S là độ muối của dòng V . 2 in đượ c á p dụ ng. Đây là thông số quan trọng Thự c tế , V và V không dễ dà ng xá c đị nh in out dùng để đánh giá khả năng đồng hóa ni tơ và đượ c. Chênh lệ ch V và V (V ) có thể đượ c in out R phospho của thủy vực. viế t thành: Ngoà i ra, chênh lệch giữa quá trình cố định đạm và khử nitơ (nfi x – denit) từ kế t quả tính toá n theo phương phá p LOIZC đóng vai trò Có thể xem dV1/dt và dS1/dt là không đổi, quan trọng trong xác định lượng ni tơ chuyển cụ thể dV1/dt = 0, độ muố i gầ n bằ ng không, hóa trong hệ sinh thái biển ven bờ. dò ng V đượ c xá c đị nh lạ i là dò ng trao đổ i in 4. Phương pháp xá c định cá c dòng và o nướ c V , kết hợp 3 công thứ c trên ta có: x và ra khỏi hệ 4.1. Lượ ng bố c hơi thự c tế Lượ ng bố c hơi thự c tế đượ c tính theo công Thời gian lưu nướ c (residence time of thứ c củ a Meyer (1915 ) [13, 17] water) theo LOICZ đượ c xá c đị nh theo công EL = KM (ew – ea) (1 + u9/16) thứ c sau: Trong đó :

U9 : tố c độ gió trung bì nh hà ng thá ng theo km/h tại độ cao 9 m so với mặ t nướ c biể n Như vậ y, phương phá p luậ n củ a LOICZ đã Km: Hệ số cho cá c yế u tố khá c nhau, với xá c đị nh đượ c thời gian lưu nướ c bằ ng cá ch giá trị 0,36 cho thủ y vự c lớn nướ c sâu và 0,5 tố i giả n và lượ c bỏ dò ng chả y mặ t cắ t trao đổ i cho thủ y vự c nhỏ nướ c cạ n. nướ c dự a trên đị nh luậ t bả o toà n khố i lượ ng Ew: Độ ẩ m tuyệ t đố i đượ c tính theo mm nướ c và muố i (vậ t chấ t bả o toà n không tự sinh thủ y ngân ra và mấ t đi). Thời gian mà vự c nướ c cầ n để Ea: Độ ẩ m tương đố i đượ c tính theo mm tự là m sạ ch đượ c xá c đị nh từ cá c dò ng chả y đi thủ y ngân và o và ra khỏ i hệ (trừ Vin và Vout), độ muố i củ a 4.2. Phương pháp ước lượng nước chảy bề mặt thủ y vự c và độ muố i bên ngoà i thủ y vự c. Lưu lượng dòng chảy ở các sông suối nhỏ 3.2. Đá nh giá trạng thá i dinh dưỡ ng của các xã ven bờ xuất hiện do mưa được tính Quá trình thay đổi vật chất trong thủy vực toán dự vào lượng mưa và nhiệt độ trung bình theo LOICZ [4,12, 15, 16] có thể được khái nhiều năm theo mô hình khí hậu đơn giản sau quát bằng phương trình sau: (Schreiber 1904; Sellers 1965; Holland 1978; Kjerfve 1990 ): [17]

Tại điểm cân bằng N và P, phương trình (10) được viết lại như sau: Với:

Tuy thuộc vào từng yếu tố trong mô hình Sinh địa hóa LOICZ, ∆Y có thể là ∆DIN, ∆DIP, 2 Trong đó, AX (km ): diện tích lưu vực; r ∆DON và ∆DOP. Dựa vào các giá trị ∆DIP (mm): lượng mưa trung bình; Di (ngày) số và tỷ lệ nguyên tử C:P, NEM (net ecosystem ngày trong tháng thứ i; ∆f/r: tỷ lệ dòng chảy với

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 89 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

lượng mưa; e0 (mm) lượng bốc hơi tiềm năng; và T nhiệt độ không khí trung bình tháng (0C). 4.3. Phương phá p ướ c lượ ng tả i lượ ng từ cá c nguồ n

Tổng lượng chất thải (CT) được tính theo công t hức [4, 5]:

Trong đó, CTi: Tổng lượng thải của các thành phần công nghiệp (CTCN), sinh hoạt

(CTSH), chăn nuôi (CTNNCN) và nuôi trồng thủy sản (CT ). NTTS Hình 2: Lượ ng mưa, lượng bố c hơi khả năng Theo kế t quả khả o sá t và nghiên cứ u, và bố c hơi thực tế (mm) trung bì nh nhiề u năm lượ ng nướ c thả i phá t sinh đi và o vị nh Vũ ng Rô theo thá ng ở Vũ ng Rô chủ yế u là từ nướ c thả i sinh hoạ t củ a ngườ i dân. Trong khi đó , hầ u hế t lượ ng thả i Ni tơ, khí hậ u, khí tượ ng - thủ y văn củ a vị nh Vũ ng Rô Phố t pho tá c độ ng lên môi trườ ng vị nh Vũ ng đượ c tổng hợ p và tính toá n từ 2 tỉnh trên. Rô có nguồ n gố c từ hoạ t độ ng nuôi trồ ng thủ y Lượ ng mưa cả năm tại khu vự c nghiên cứ u hả i sả n trên biể n (nuôi tôm hù m lồ ng và cá dao độ ng từ 1030,7 - 3373,0 mm, trung bì nh lồ ng) và nướ c thả i sinh hoạ t chiế m phầ n nhỏ . nhiề u năm là 2013,5 mm. Trung bì nh lượ ng Phương phá p tính toá n nguồ n thả i sinh mưa và o cá c thá ng mù a khô đạ t 70,40 mm hoạ t đượ c tham khả o từ tiêu chuẩ n cấ p nướ c trong khi và o mù a mưa là 362,57mm. Lượ ng (TCXDVN 33:2006) và thông tư củ a bộ Tà i mưa và o mù a khô chiế m 38,83% lượ ng mưa nguyên và Môi trườ ng [1, 2]. Cá c hệ số thả i cả năm. và hệ số xả thả i đượ c tham khả o từ nghiên Trung bì nh và o mù a khô, bố c hơi thự c tế cứ u sứ c tải môi trườ ng Vị nh Hạ Long – Bá i có giá trị 86,8 mm. Và o mù a mưa, lượ ng bố c Tử Long (2012) [7], WHO (1993) [9], Phan hơi thự c tế trung bì nh khoả ng 77,4 mm. Minh Thụ (2013) [5]. Cá c hệ số phá t thả i khá c Vị nh Vũ ng Rô không có sông suố i đá ng kể đượ c tính toá n dự a trên hệ số củ a San Diego chả y và o, cộ ng với đị a hì nh hẹ p đượ c bao bọ c McGlone (2000) [14]. xung quanh bởi nú i là m hạ n chế khả năng trao Ước lượ ng N, P thả i ra môi trườ ng từ đổ i củ a thủ y vự c. Hoạ t độ ng trao đổ i nướ c tạ i hoạ t độ ng nuôi tôm hù m dự a theo Wallin & đây chủ yế u nhờ và o tá c độ ng củ a thủ y triề u và Hankanson (1991) [11]. Ngoà i ra, nguồn thả i chế độ khí tượng thủ y văn. từ hoạ t độ ng nuôi cá lồ ng đượ c đá nh giá dự a 2. Tính toá n khả năng trao đổi nước vị nh trên tổ ng sả n phẩ m nuôi trồ ng và đị nh mứ c thả i Vũng Rô củ a hoạ t độ ng nuôi cá lồ ng trên biể n [7]. Cá c nguồ n chí nh chả y và o/ đi ra vị nh Vũ ng Rô như sau: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢ O LUẬN - VP: Nguồ n nướ c mưa đượ c (dò ng và o)

1. Đặ c điểm khí tượ ng thủy văn vù ng ven - VG: Nước ngầ m với module nước ngầ m bờ vịnh Vũng Rô khả dụng củ a huyệ n Đông Hò a là 2,56 m3 Khu vự c nghiên cứ u nằ m trong vù ng nhiệ t ngà y-1ha-1 (Hộ i thả o về ứng dụng của đồng vị đới gió mù a với 2 mù a rõ rệ t là mù a khô (từ thủy văn trong điều tra tài nguyên nước và môi thá ng 1 đế n thá ng 8) và mù a mưa (từ thá ng trường, 2014) (dò ng và o)

9 đế n thá ng 12). Tạ i đây là nơi giá p ranh giữ a - VO: Tổ ng nướ c thả i sinh hoạ t và nướ c tỉ nh Khá nh Hò a và tỉ nh Phú Yên nên đặ c điể m mưa chả y tràn trên bề mặ t lưu vự c (dò ng và o)

90 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

6 3 - VE: Bốc hơi (dò ng ra) 178,22 x 10 m , diệ n tích lưu vực vị nh Vũ ng Ngoà i ra cò n có dò ng đố i lưu thủ y văn đi Rô ướ c tính khoả ng 1704,21 ha. và o (V ) và ra khỏ i vự c nướ c (V ) in out Kế t quả tính toá n cân bằ ng muố i và nướ c Vự c nước nghiên cứ u có diệ n tích bề mặ t nướ c là 12,55 km2, thể tích khố i nướ c là đượ c trình bà y như sau:

Hình 3, Hình 4. Cân bằ ng nướ c – muố i vự c nước Vũ ng Rô và o mù a khô và mù a mưa Đơn vị: khối nước 106 m3/ngày, muối 106 spu m3/ngày, Thời gian: ngày Như vậ y, thờ i gian lưu nướ c củ a vị nh gian để thể tích nước cùng với chất ô nhiễm Vũ ng Rô và o mù a khô là 31,36 ngà y và và o được thay thế mới). mù a mưa là 18,50 ngà y. Tính tổng hợp cho cả So với cá c thủ y vự c có sự trao đổ i nướ c năm thì thời gian lưu nướ c củ a vị nh Vũ ng Rô mạ nh như vị nh Hạ Long [7], vị nh Vũ ng Rô cầ n là 25,45 ngà y. Thời gian lưu nướ c thấ p hơn thời gian tự là m sạ ch lâu hơn. Ngay cả nhữ ng cho thấ y nướ c trao đổ i tố t hơn và o mù a mưa. thủ y vự c trao đổ i chậ m như đầ m Thủ y Triề u - Điề u nà y có thể lý giả i do chế độ ng thủ y độ ng vị nh Cam Ranh [5] hay vự c nướ c Bình Cang lự c và o mù a mưa (só ng gió , dò ng chả y, lượ ng - Nha Phu [4] đề u có khả năng trao đổ i nướ c mưa, nướ c chả y trà n…) đã có ả nh hưở ng lớn tố t hơn so với vị nh Vũ ng Rô (Bả ng 1). Cụ thể khả năng trao đổ i nướ c củ a thủ y vự c. là để thay mới 109 m3 nướ c, thì vị nh Vũ ng Rô Theo kết quả phân tích trao đổi nước cầ n thời gian là 176 ngà y và o mù a khô và 104 thuộc khuôn khổ của đề tài, thì tổng lượng ngà y và o mù a mưa, tương ứ ng với đầ m Thủ y nước trao đổi trung bình khoảng: 66,183×106 Triề u – vị nh Cam Ranh và 29 ngà y và 24 ngà y, m3. Trong đó ở pha triều lên, lượng nước trao cò n Bình Cang – Nha Phu là 41 ngà y và 9 ngà y đổi trong 1 giờ: thấp nhất: 1,35×106m3; trung (Bả ng 1). Tỷ lệ /V cà ng cao thì khả năng trao bình: 4,42×106m3; cao nhất: 7,32×106m3. Ở đổ i nướ c cà ng tố t. Tỷ lệ nà y củ a vị nh Vũ ng pha triều xuống, lượng nước trao đổi trong Rô là rấ t thấ p so với đầ m Thủ y Triể u - vị nh 1 giờ: thấp nhất: 2,41×106m3; trung bình: Cam Ranh và vự c nướ c Bình Cang - Nha Phu 7,15×106m3; cao nhất: 10,56 ×107m3. Tuy (Bả ng 1). Ở nhữ ng thủ y vự c có sự lưu thông nhiên, kết quả đo đạc này chỉ mang tính nhất tố t, khả năng pha loã ng cá c chấ t cà ng cao thì thời, không có tính đại diệ n theo mùa hay cả khả năng là m mới nướ c cà ng mạ nh. Với vị trí năm như mô hình LOICZ, đồng thời không đị a lý và đặ c điể m khí tượ ng thủ y văn như trên đầy đủ ý nghĩa về mặt môi trường về khả đã là m hạ n chế khả năng tự là m sạ ch nhờ quá năng tự làm sạch của thủy vực (khoảng thời trình độ ng lự c của vị nh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 91 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bả ng 1. So sánh khả năng trao đổi nước giữa cá c thủy vự c theo tỷ lệ thời gian lưu nước/10 9 đơn vị thể tích nước (ngày/10 9m3)

Tổng dòng vào - Thời gian lưu Tỷ lệ Thể tích (V) Tỷ lệ /V dòng ra () nước (τ) τ/V (106 m3) (106 m3/ngà y) (Ngà y) (1/ngà y) (ngà y/106 m3) Thủy triề u - Cam Ranh 661.67 Mù a khô 22.510 18.9 0.034 0.029 Mù a mưa 138.400 16.2 0.209 0.024 Bì nh Cang - Nha Phu 434.2 Mù a khô 7.070 17.7 0.016 0.041 Mù a mưa 272.510 3.9 0.628 0.009 Vịnh Vũng Rô 178.22 Mù a khô 0.004 31.4 0.000 0.176 Mù a mưa 0.156 18.5 0.001 0.104

3. Trạ ng thá i cân bằ ng vậ t chấ t - dinh dưỡng Hoạ t độ ng nuôi trồ ng thủ y sả n (nuôi tôm Cá c nguồ n tác độ ng chí nh đế n cân bằ ng hù m và nuôi cá lồ ng). vậ t chấ t - dinh dưỡ ng củ a vị nh Vũ ng Rô gồ m Kế t quả tính toá n cân bằ ng vậ t chấ t – trạ ng cá c nguồ n chí nh sau: thá i dinh dưỡ ng củ a vị nh Vũ ng Rô theo mô Nướ c thải sinh hoạ t. hì nh LOICZ như sau:

Hình 5, Hình 6. Khả năng đồ ng hó a củ a vự c nước Vũ ng Rô và o mù a khô và mù a mưa Đơn vị: DIP 103 mol P/ngày, đồ ng hó a (p-r) 103 mol C/ngày

Hình 7, Hình 8. Trạng thá i dinh dưỡ ng vự c nước Vũ ng Rô và o mù a khô và mù a mưa Đơn vị: 103 mol N/ngày

92 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bả ng 2. Trạ ng thái dinh dưỡng và đồng hóa củ a vịnh Vũng Rô

Thông số Đơn vị Mùa khô Mùa mưa Cả năm

3 ∆DIPobs (10 mol P/ngà y) -3,469 -4,203 -3,715 3 ∆DINexpect (10 mol N/ngà y) -55,510 -67,245 -59,430 3 ∆DINobs (10 mol N/ngà y) -12,987 -10,424 -12,130 N fi x - denit (mmol N m-2 ngà y-1) 3,389 4,528 3,770 p - r (mmol C m-2 ngà y-1) 29,306 35,504 31,377 Kế t quả trên cho thấ y giá trị p-r dương không đáng kể, lại bao bọc bởi những dãy núi trong cả năm, chứ ng tỏ vự c nướ c Vũ ng Rô là cao ở cả 3 mặt: đông, bắc, và tây nên khả năng hệ thố ng tổ ng hợp chấ t hữ u cơ (tự dưỡ ng) với trao đổi nước với đại dương của vịnh Vũng Rô cườ ng độ quang hợ p 29,3 mmol C m-2 ngà y-1 tương đối chậm. Tuy nhiên, khả năng tổng và o mù a khô, 35,5 mmol C m-2 ngà y-1 và o mù a hợp hữu cơ của vực nước lại khá tốt (Bảng 2), mưa. Cườ ng độ quang hợp tạ i đây cao hơn so mang đặc trưng tự dưỡng trong cả 2 mùa, với kế t quả nghiên cứ u tạ i đầ m Thủ y Triề u - chứng tỏ vực nước có khả năng tự làm sạch vị nh Cam Ranh. sinh học cao. Khả năng này rất phù hợp cho Nhì n chung, cườ ng độ quang hợp cũ ng việc khai thác tiềm năng của thủy vực cho các như khả năng cố đị nh ni tơ tạ i Vũ ng Rô trong hoạt động kinh tế chỉ có chất thải hữu cơ dễ mù a mưa cao hơn mù a khô. Chỉ số chênh lệ ch phân hủy, không phù hợp với các hoạt động giữ a hai quá trình cố đị nh và khử ni tơ thể hiệ n kinh tế có chất thải hữu cơ bền vững (kim loại rõ trạ ng thá i cố đị nh ni tơ trong cả năm (Nfi x - nặng, các hợp chất PCBs, dầu thải,…). Thêm denit > 0) củ a vị nh Vũ ng Rô (Bả ng 2). Kế t quả vào đó, do không có nguồn nước từ sông, suối cố đị nh ni tơ tạ i đây nằ m trong khoả ng cố đị nh đổ vào nên nguồn thải từ đất liền không đáng ni tơ củ a hệ sinh thá i tả o trong khu vự c rạ n kể, chỉ có nước thải sinh hoạt của một số cư -2 -1 san hô (0,43 - 12,86 mmol N m ngà y ), tả o dân, lại được núi cao che chắn nên chất lượng macroalgae vù ng nhiệ t đới (0,07 - 4,57 mmol N môi trường vực nước khá tốt, ổn định,…. (hàm -2 -1 m ngà y ) hay vù ng thự c vậ t cỏ biể n (0 - 10,71 lượng oxy hòa tan cao, hữu cơ, dinh dưỡng -2 -1 mmol N m ngà y ) trong nghiên cứ u về sự cố thấp và chủ yếu là hữu cơ dễ phân hủy, vực đị nh ni tơ củ a Capone (1988) [10]. Kế t quả cố nước yên tĩnh, ít chịu ảnh hưởng của sóng, đị nh ni tơ nà y cũ ng tương tự với cá c kế t quả gió, bão, lũ,....) rất phù hợp cho hoạt động nuôi nghiên cứ u ở đầ m Thủ y Triề u - vị nh Cam Ranh trồng hải sản. Điều này được minh chứng rất (Phan Minh Thụ , 2013). rõ ràng qua thực tế trong hàng chục năm qua, Hệ sinh thá i vự c nướ c Vũ ng Rô mang đặ c vực nước đã được người nuôi hải sản từ nhiều trưng tự dưỡ ng trong cả 2 mù a. Khả năng tổ ng tỉnh, thành lân cận chọn lựa để nuôi tôm hùm, hợp vậ t chấ t số ng tạ i đây đủ đá p ứ ng cho nhu cá lồng liên tục. cầ u củ a hệ . Cá c sả n phẩ m quang hợp có khả Theo quy hoạch của tỉnh Phú Yên, sau năng đá p ứ ng nhu cầ u cho hoạ t độ ng dị dưỡ ng năm 2005 vịnh Vũng Rô không được phép và cá c hoạ t độ ng số ng trong thủ y vự c. Điề u nuôi trồng thuỷ sản, vùng mặt nước khu vực nà y là phổ biế n ở cá c hệ sinh thá i biể n ven bờ biển Vũng Rô đã được quy hoạch để xây dựng nhiệ t đới. cảng biển tổng hợp. Tuy nhiên, mãi đến nay, 4. Khai thác và sử dụng hợp lý vực nước sau hơn 10 năm công bố quyết định và nhiều Vũng Rô cho nuôi trồng thủy sản lần thực hiện các biện pháp quản lý, kể cả Theo kết quả nghiên cứu, do nguồn nước cưỡng chế, nhiều hộ gia đình và doanh nghiệp lục địa (từ sông, suối) đổ vào vực nước Vũng Rô vẫn đang nuôi trồng trên biển (tôm hùm và

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 93 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 cá trong các ô lồng, bè). Theo kết quả thống kê IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ của tỉnh Phú Yên, đến năm 2014, riêng xã Hòa Khả năng trao đổ i nướ c củ a vị nh Vũ ng Xuân Nam, huyện Đông Hòa có 271 hộ gia Rô và o mù a mưa tố t hơn mù a khô với thời đình, 1 doanh nghiệp nuôi thủy sản (Mỹ Ngọc) gian lưu nướ c trong mù a khô và mù a mưa lầ n nuôi hải sản trên vịnh Vũng Rô, với tổng số lượ t là 31,36 ngà y và 18,50 ngà y. So với cá c 7.229 ô lồng (hộ gia đình 7.149 ô lồng, doanh vự c nướ c trao đổ i chậ m như Bình Cang - Nha nghiệp 80 ô lồng) [8]. Ngoài người dân trên địa Phu, hay đầ m Thủ y Triề u - vị nh Cam Ranh... bàn huyện Đông Hoà thì các ngư dân ở Khánh [4, 5], khả năng trao đổ i nướ c củ a vị nh Vũ ng Hoà, Phú Yên cũng đang nuôi trồng thuỷ sản Rô thấ p hơn và thời gian lưu nướ c dà i. tại đây. Vự c nướ c Vũ ng Rô là mộ t hệ thố ng tự Như vậy, từ kết quả nghiên cứu cũng như dưỡ ng, khả năng tổ ng hợ p vậ t chấ t số ng đủ thực tế cho thấy, Vũng Rô có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng hải sản, đặc biệt đá p ứ ng cho nhu cầ u củ a hệ trong mù a khô, là nuôi hải sản lồng, bè. Việc phát triển khu mù a mưa và cả năm. Cườ ng độ quang hợp là công nghiệp Nam Phú Yên và cảng Vũng Rô 29,31 mmol C m-2 ngà y-1 và o mù a khô, 35,50 nếu được quy hoạch, đánh giá tác động và mmol C m-2 ngà y-1 và o mù a mưa và 31,38 mmol tổ chức quản lý tốt thì vẫn có thể xem xét C m-2 ngà y-1 trung bình cả năm. Khả năng cố để quy hoạch, tận dụng diện tích mặt nước đị nh ni tơ dương và đạ t 3,77 mmol N m-2 ngà y-1 trong vịnh cho phát triển nuôi trồng hải sản trong cả năm cho thấ y trạ ng thá i dinh dưỡ ng kết hợp du lịch sinh thái biển. Tuy nhiên, tạ i đây đặ c trưng cho cá c hệ sinh thá i cố đị nh cần tránh tình trạng nuôi trồng hải sản ồ ạt, ni tơ và tương tự như cá c rạ n san hô hay biể n không quản lý như lâu nay. Với điều kiện ven bờ nhiệ t đới [10]. Kế t quả nà y khá gầ n với phát triển đa mục đích, trong đó có an ninh, cá c kế t quả nghiên cứ u ở đầ m Thủ y Triề u - quốc phòng, bảo vệ và tôn tạo di tích lịch vị nh Cam Ranh. sử, cần quy hoạch và quản lý chặt chẽ đảm Vực nước Vũng Rô có nhiều điều kiện bảo phát triển hài hòa các hoạt động kinh tế- thuận lợi để phát triển nuôi hải sản, đặc biệt xã hội, trong đó có nuôi trồng hải sản. Cần là nuôi lồng, bè. Để khai thá c và phá t triể n bề n nghiên cứu làm sao để kết hợp tốt giữa ưu tiên giải quyết việc làm, duy trì nghề truyền vữ ng kinh tế biể n tạ i vị nh Vũ ng Rô, cầ n tiế p thống của cư dân Vũng Rô, tận dụng tiềm tụ c nghiên cứ u thêm về khả năng tự là m sạ ch năng mặt nước cho nuôi trồng hải sản kết và sứ c tải môi trườ ng dự a trên kế t quả nghiên hợp du lịch sinh thái, tham quan thắng cảnh cứ u khả năng trao đổ i nướ c củ a thủ y vự c để và di tích lịch sử, giáo dục truyền thống cách có nhữ ng đị nh hướ ng quả n lý môi trườ ng thủ y mạng của người Việt. Đó là cách tốt nhất để vự c hợp lý và phá t triể n kinh tế biể n bề n vữ ng phát triển bền vững vực nước Vũng Rô. trong tương lai.

94 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Thông tư Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồ n nước, Hà Nộ i. 2. Bộ Xây dự ng, 2006. TCXDVN 33:2006: Cấp nước – Mạ ng lưới đườ ng ố ng và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nộ i. 3. Nguyễ n Hữ u Huân và Bù i Hồ ng Long, 2004. ân bằng vật chất trong vịnh Xuân Đà i (tỉnh Phú Yên). Tạp chí Khoa họ c và Công nghệ biển, 4 (2), 29-40. 4. Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2014. Sức tải môi trường vực nước Bình Cang – Nha Phu. Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững (lần thứ 2). NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội, 809-818. 5. Phan Minh Thụ, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2013. Tải lượng nguồn thải phân tán vùng đầm Thủy Triều. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, 1, 49-55. 6. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định 1712/QĐ-TTg ngày 23/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên, tỉnh Phú Yên, Hà Nội. 7. Trần Đức Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh và Trần Anh Tú, 2012. Sức tải môi trường vịnh Hạ Long - Bái Tử Long. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 8. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, 2014. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh năm 2014 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, Phú Yên. Tiếng Anh 9. Alexander P, Economoponlos, 1993. Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, Geneva. 10. Capone, D.G., 1988. Benthic nitrogen fi xations, Nitrogen in the Marine Environment. Academic, 85-123, New York. 11. FAO, 2009. Feed ingredients and fertilizers for farmed aquatic , Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome. 12. Gordon D.C., Jr. Boudreau P.R., Mann K.H and Yanagi T., 1996. LOICZ Reports and Studies 5: LOICZ Biogeochemical Modelling Guidelines, Texel, The Netherlands. 13. K.Subramanya, 2013. Engineering Hydrology, McGraw Hill Education (India) Private Limited, New Delhi. 14. Maria Lourdes San Diego-McGlone et al., 2000. Stoichiometric Interpretations of C:N:P Ratios in Organic Waste Materials. Marine Pollution Bulletin, 40 (4): 325-330, Great Britain. 15. Nguyen Huu Huan, 2000. Estuarine systems of the South China Sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fl uxes (Nha Trang bay), LOICZ REPORTS & STUDIES, 14, Texel, The Netherlands, 121 – 125, Netherland. 16. S.V. Smith, 1999. LOICZ Reports and Studies 13: Mexican and central American coastal lagoon systems: carbon, nitrogen and phosphorus fl uxes (regional workshop II), Texel, The Netherlands. 17. V. P. Singh and C.-Y. Xu, 1997. Evaluation and generalization of 13 mass-transfer equations for determining free water evaporation. Hydrological Processes, 11, 311-323

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 95 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨ U HOÀ N THIỆN MẪ U LƯỚ I RÊ HỖ N HỢP KHAI THÁC VÙ NG BIỂ N KHƠI TỈ NH KHÁ NH HÒ A

RESEARCH ON COMPLETING THE MODEL OF MIXED GILLNET FOR FISHING IN THE OFFSHORE WATER OF KHANH HOA PROVINCE

Nguyễ n Trọ ng Thả o1, Vũ Kế Nghiệp2 Ngày nhận bài: 07/7/2016; Ngày phản biện thông qua: 15/4/2017, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứ u Hả i sả n và những hạn chế trong thực tế sản xuất nghề lưới rê hỗn hợp ở các địa phương, Dự án tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhằm hoàn thiện mẫ u lưới rê hỗ n hợp cho ngư dân tỉnh Khá nh Hò a. Dự á n đã thiết kế, chế tạo 46 cheo lưới rê hỗ n hợp với 6 mẫ u lưới có kích thước mắ t lưới khá c nhau và đưa vào đá nh bắ t thử nghiệm. Qua thử nghiệm 78 mẻ lướ i tại vùng biển khơi tỉnh Khá nh Hò a cho thấy, CPUE trung bình đạt 2,59 (kg/1.000 m2/mẻ ), cao hơn so với lưới rê thu ngừ tại Nha Trang và cao gấ p 2,2 lần so với lướ i đố i chứ ng. Trong 6 mẫ u lưới thiết kế, mẫ u số 2 có năng suấ t cao nhấ t, đạ t 5,66 (kg/1.000 m2/mẻ). Cá c thông số kỹ thuật chính của mẫ u lưới hoà n thiện gồ m, chiều dà i rú t gọn: 51,80m; chiều cao rú t gọ n: 34,66m; kết cấu sợi, kích thướ c mắ t lưới của thân 1 và thân 2 lần lượ t là PE 200D/32 - 130mm và PE 200D/42 - 150mm. Từ khóa: lưới rê, lưới rê hỗn hợp, sản lượng khai thác, năng suất khai thác ABSTRACT Based on the research results of the Research Institute for Marine Fisheries and the limitations in producing of mixed gillnets in the localities, the project has conducted pilot studies in order to complete the mixed gillnets samples for fi shermen in Khanh Hoa province. The project has designed and developed 46 mixed gillnets, 6 samples with different mesh sizes. The project was conducted 78 hauls in the open sea of Khanh Hoa province. The results showed that, CPUE averaged 2.59 (kg/1,000 m2/haul), higher than tuna gillnet one (in Nha Trang city) and 2.2 times higher than control experimental gillnet one. Among 6 sample nets, the sample No.2 had the highest CPUE, reaching 5.66 (kg/1,000 m2/haul). The main technical parameters of the complete mixed gillnets after fi shing experiments were: length: 51.80m; height: 34.66m; yarns structure, mesh size of body 1 and body 2 were: PE 200D/32-130mm and PE 200D/42-150mm respectively. Keywords: Gillnet, mixed gillnet, fi shing yield, CPUE

I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngư dân cá c tỉ nh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Lưới rê hỗ n hợp đượ c Việ n Nghiên Trị, Thừa Thiên - Huế, Ninh Thuận, Bà Rịa - cứ u Hả i sả n thiế t kế từ năm 2010 [5] và đã Vũng Tàu, Tiền Giang, Bạc Liêu, Trà Vinh và đượ c á p dụ ng và o thự c tiễ n sả n xuấ t thông Cà Mau [2]. Trên cơ sở mẫ u lướ i nà y, ngư qua chương trình khuyế n nông quố c gia cho dân cá c đị a phương đã cả i tiế n nhằ m phù hợp

1 Việ n Khoa họ c và Công nghệ Khai thá c Thủ y sả n, Trườ ng Đạ i họ c Nha Trang 2 Trường Đại học Nha Trang

96 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 với ngư trườ ng và đố i tượ ng đá nh bắ t củ a - Xác định kích thước mắt lưới: Kích thướ c từ ng vù ng biể n. Tuy nhiên, mứ c độ cả i tiế n lạ i mắ t lướ i đượ c tính theo chiề u dà i củ a cá thu phụ thuộ c và o kinh nghiệ m củ a từ ng thuyề n vạ ch có tầ n suấ t bắ t gặ p nhiề u ở ngư trườ ng trưở ng dẫ n đế n tình trạng ngư dân ở các địa vù ng biể n khơi tỉ nh Khá nh Hò a và đượ c xá c phương lúng túng với việc chọn cấu trúc lưới đị nh theo công thức:

(kích thước mắt lưới, độ thô chỉ lưới, hệ số rú t a = kL.L gọ n, chiều cao củ a các thân lưới và chiều cao Trong đó, a: kích thước cạnh mắt lưới củ a tấ m cheo lướ i) [3]. Hơn nữa, vùng biển (mm); L: chiều dài cá khai thác (mm); kL: hệ số, khơi tỉ nh Khánh Hòa có độ sâu lớn, không thể xác định cho từng loài cá theo phương pháp sử dụng mẫ u lướ i có chiều cao như ở cá c đị a mặt cắt thân cá như sau: k = 0,2 x C /L. với phương lân cậ n khá c. Chiều cao lưới lớn có L max C : chu vi mặt cắt thân cá lớn nhất và L: chiều phạm vi đánh bắt rộng nhưng lực cản lớn, lạ i max dài động học cá khai thác [1]. phụ thuộ c và o khả năng chuyên chở củ a tà u - Xác định độ thô chỉ lưới theo lưới mẫu: và sứ c tả i củ a má y thu lướ i. Chí nh vì vậ y, việ c Độ thô chỉ lướ i đượ c tính công thứ c [1]: hoà n thiệ n mẫ u lướ i rê hỗ n hợp phù hợp với điề u kiệ n tà u thuyề n, ngư trườ ng hoạ t độ ng nhằ m nâng cao hiệ u quả đá nh bắ t, cả i thiệ n thu nhậ p của ngư dân là vấ n đề cấ p bá ch, có ý Trong đó, dm và dt: đường kính chỉ lưới nghĩ a thự c tiễ n cao đố i với ngư dân và ngà nh mẫu và lưới thiết kế; am và at: kích thước cạnh thủ y sả n củ a tỉnh Khá nh Hò a. Bà i viế t thể hiệ n mắt lưới củ a lướ i mẫu và lưới thiết kế. kế t quả thiế t kế cá c mẫ u lướ i, kế t quả đá nh bắ t - Xá c đị nh hệ số rú t gọ n: Hệ số rút gọn thử nghiệ m làm cơ sở cho việc chuyển giao đượ c xá c đị nh dựa vào tiết diện mặt cắt thân công nghệ khai thá c hả i sả n bằ ng nghề lướ i rê cá nơi đóng lưới và đượ c tính theo công thứ c: hỗ n hợp tạ i tỉ nh Khá nh Hò a.

II. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đó, u1: hệ số rút gọn ngang của lưới; n: khoảng cách ngang lớn nhất mặt cắt thân 1. Nội dung nghiên cứu cá tại điểm đóng lưới; m: khoảng cách dọc lớn - Thiế t kế mẫ u lướ i rê hỗ n hợp khai thá c nhất mặt cắt thân cá tại điểm đóng lưới. cá thu vạ ch tạ i vù ng biể n khơi tỉ nh Khá nh Hò a. - Xá c đị nh đường kính và lựa chọn vật liệu - Đá nh giá hiệ u quả khai thá c củ a mẫ u giềng phao, giềng chì. lướ i thiế t kế thông qua hoạ t độ ng thử nghiệ m - Lựa chọn vật liệu chỉ lướ i: Nghiên cứ u đố i chứ ng. chọ n vậ t liệ u chỉ lướ i PE với kế t cấ u 200D xe 1 2. Đối tượng nghiên cứu lần và 2 lần. Nghiên cứ u hoà n thiệ n mẫ u lướ i rê - Lựa chọn hệ số rút gọn ngang ở dây hỗ n hợp hoạ t độ ng tạ i vù ng biể n khơi tỉ nh giềng phao và giềng chì: Chọ n theo hệ số rút Khá nh Hò a. gọn có lướ i rê thu ngừ và có điều chỉnh khi tính 3. Phương pháp nghiên cứu đế n vậ t liệ u sử dụ ng khá c nhau. 3.1. Phương phá p thiế t kế lướ i rê hỗ n hợ p - Lựa chọn kích thước cơ bản của cheo Nghiên cứ u sử dụ ng phương phá p tương lưới: Chiề u dà i đượ c chọ n dự a và o kích thướ c tự để thiế t kế ngư cụ . Trên cơ sở phân tích lướ i tấ m lướ i chuẩ n củ a nhà sả n xuấ t nhằ m giả m mẫ u, nghiên cứ u sẽ tính toá n và lự a chọ n cá c công lao độ ng thi công lướ i và chiề u cao phù thà nh phầ n cấ u trú c lướ i thiế t kế phù hợ p với hợp với sự phân bố củ a đố i tượng khai thá c và đố i tượ ng đá nh bắ t, ngư trườ ng hoạ t độ ng. độ sâu ngư trườ ng hoạ t động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 97 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

- Xác định độ thô dây giềng phao và giềng đườ ng kính củ a dây theo bả ng tra [4]. chì: Tải trọng tác dụng lên dây giềng phao, 3.2. Phương phá p bố trí thử nghiệm giềng chì được xác định theo lực cản lưới. Lực 3.1.1. Tàu thuyền thử nghiệm căng mà dây giềng phải chịu của lưới lớn nhất Tàu hoạ t độ ng nghề lưới rê thu ngừ mang được xác định theo lực cản của lưới khi vuông số đăng ký KH97939TS, có kích thước L = góc với dòng chảy: T = R90. 18,47m; B = 5,6m và D = 3m. Công suất má y ϕ 2 R90 = .k.d/a.S.v chí nh 460CV.

Trong đó, R90: lực cản thủy động khi lưới 3.1.2. Bố trí thử nghiệm và đối chứng đặt vuông góc dòng chảy (N) hoặc (kgf); ϕ: hệ Lướ i thiế t kế : Sử dụng 46 cheo lướ i rê số tính đến sự rút gọn tấm lưới; k: hệ số lực hỗ n hợp với 6 mẫ u lướ i phụ c vụ quá trình thử cản tính đến loại vật liệu; d: đường kính chỉ nghiệ m. Cá c mẫ u lưới thiế t kế bố trí xen kẽ lưới (mm); a: kích thước cạnh mắt lưới (mm); nhau. Cá c thông số kỹ thuậ t củ a lướ i thiế t kế S: diện tích tấm lưới ở dạng rút gọn (m2); v: tốc đượ c thể hiệ n ở Bả ng 1 và Hình 2 (mẫ u lướ i độ trôi lưới (m/s). số 2).

Lực đứt dây giềng được tính: Pđ = n.T ; Lưới đối chứng: Sử dụ ng 180 cheo lưới rê với n là hệ số an toàn. Sau khi có lự c đứ t củ a thu ngừ củ a tà u KH97939TS, cá c thông số kỹ dây giềng và căn cứ và o vậ t liệ u để lự a chọ n thuậ t của cheo lướ i đượ c thể hiệ n ở Hình 1.

Hình 1. Bản vẽ khai triển lưới rê thu ngừ đối chứng Bố trí thử nghiệ m: Bố trí 6 mẻ lướ i đầ u vi mặt cắt nơi cá đóng lưới, vị trí cá đóng lưới tiên theo phương á n lưới rê hỗn hợp được thả theo từng loại kích thước mắt lưới, sản lượng trước với khoảng cách và thời gian trôi phù đánh bắt theo loài và kích thước mắt lưới. hợp với thời điểm thu lưới của lưới rê truyền 3.3. Phương phá p xử lý số liệu thống. Bố trí 72 mẻ lướ i cò n lạ i được thự c hiệ n Xử lý, tính toán giá các giá trị trung bình đối chứng với lưới rê thu ngừ tại Nha Trang theo phương pháp thống kê mô tả. có cùng nhóm công suất, cùng ngư trường và Năng suất đánh bắt (Sparre & Venema, mùa vụ đánh bắt. 1995) là đại lượng được biểu diễn sản lượng Thời gian thử nghiệm: Từ ngà y 04/01/2014 trên một đơn vị cường lực [7]. Đối với nghề đến ngày 26/8/2014 với 4 chuyế n biể n và 78 lưới rê, đại lượng này thường biểu diễn bằng mẻ lướ i. (kg/km). Tuy nhiên, do chiều cao tấm lưới thiế t Sản phẩm thu được trong quá trình hoạt kế và lưới đối chứng khác nhau nên biểu diễn động đá nh bắ t thử nghiệ m được phân loại bằng (kg/m2), khi đó năng suấ t đượ c tính theo và để riêng theo từng loại lưới thiế t kế và đối công thứ c: chứng. Đồng thời, trong mỗi loại lưới, sản CPUE = C/E phẩm cũng được phân loại theo các hình thức Trong đó , CPUE: năng suấ t đá nh bắ t từ ng cá đóng vào mắt lưới hay bị quấn lưới. mẻ lướ i (kg/1.000 m2); C: Sản lượng đánh bắt Thu thập số liệu về sản phẩm đượ c thự c mẻ lưới (kg); E: Diện tích lưới đã thả (1.000 m2). hiệ n theo biểu mẫu in sẵn gồm: thành phần Trong quá trình phân tích, đá nh giá tậ p trung loài, số cá thể theo loài trong mỗi mẻ lưới, và o chỉ số năng suấ t đá nh bắ t trung bì nh, đượ c chiều dài và trọng lượng cá thể mắc lưới, chu xá c đị nh như sau:

98 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

loài i (%); n: số mẻ lưới thử nghiệ m; Catchi: sản lượng của loài i ở mẻ lưới thứ j; Catch: tổng sản lượng đánh bắt của mẻ lưới thứ j. Trong đó , n: số mẻ lưới đánh bắt thử nghiệm. Thành phần sản lượng: thành phần sản III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢ O LUẬN lượng của mỗi loài/nhóm loài được ước tính dựa vào sản lượng của loài đó trong mỗi mẻ 1. Kế t quả tính toán lưới thiết kế lưới [7]. 1.1. Cá c thông số kỹ thuậ t của lướ i thiế t kế Nghiên cứ u đã thiế t kế đượ c 6 mẫ u lướ i và đưa và o thi công chế tạ o phụ c vụ đá nh bắ t thử nghiệ m. Cá c thông số cơ bả n củ a lướ i thiế t kế Trong đó , Pi: thành phần sản lượng của đượ c thể hiệ n ở Bảng 1.

Bảng 1. Thống số kỹ thuật cơ bản các mẫu lưới

Mẫu lưới Mẫ u1 Mẫ u 2 Mẫ u 3 Mẫ u 4 Mẫ u 5 Mẫ u 6

Số lượng (cheo) 5 4 10 12 12 3

Chiều dài giềng phao (m) 51,80 51,80 51,60 51,80 51,40 51,40

Chiều cao rút gọn (m) 35,83 34,66 34,33 33,67 34,94 38,04

Sợi - kích thước mắt lưới PE200D/32 PE200D/32 PE200D/32 PE200D/32 PE200D/32 PE200D/32 Thân 1 130 mm 130 mm 14 0mm 140 mm 150 mm 160 mm

Sợi - kích thước mắt lưới PE200D/42 PE200D/42 PE 200D/42 PE200D/42 PE200D/42 PE 200D/42 Thân 2 140mm 150mm 155mm 160mm 160mm 170mm

Qua tính toá n, cá c mẫ u lướ i thiế t kế đã chỉ thể hiệ n bả n vẽ khai triể n củ a mẫ u lướ i số đượ c xây dự ng bả n vẽ kỹ thuậ t. Tuy nhiên, do 02 (Hì nh 2) - mẫ u lướ i có hiệ u quả đá nh bắ t số lượng trang bà i bá o bị giớ i hạ n nên chú ng tôi tố t nhấ t.

Hình 2. Bản vẽ khai triển mẫu lưới số 02

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 99 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

1.2. Diệ n tích là m việ c và ng lướ i thiế t kế Qua tính toá n, diệ n tích cá c mẫ u lướ i và cả và ng lướ i thiế t kế đượ c thể hiệ n ở Bảng 2. Bảng 2. Diện tích làm việ c củ a và ng lưới thiết kế

Mẫu lưới Mẫ u 1 Mẫ u 2 Mẫ u 3 Mẫ u 4 Mẫ u 5 Mẫ u 6

Chiều dà i giềng phao (m) 51,8 51,8 51,6 51,8 51,4 51,4 Tổng diện tích Chiều cao rút gọn (m) 35,83 34,66 34,33 33,67 34,4 38,04 lưới thiế t 2 Diện tích làm việc (m2) 1.856 1.795 1.771 1.744 1.796 1.955 kế (m ) Số lượng lưới (tấm) 5 4 10 12 12 3 Tổng diện tích (m2) 9.280 7.182 17.714 20.930 21.553 5.866 82.525 Từ Bả ng 2 cho thấ y, tổ ng diệ n tích là m việ c Sả n lượng củ a 78 mẻ lướ i thử nghiệ m củ a và ng lướ i thiế t kế đạ t 82.525 m2 nhưng số đượ c thố ng kê theo từ ng mẫ u lướ i và nhó m lượ ng cheo lướ i củ a cá c mẫ u lướ i khá c nhau đố i tượ ng khai thá c tương ứ ng (Bả ng 3). Tổ ng nên năng suấ t đá nh bắ t sẽ đượ c tính toá n sả n lượ ng đá nh bắ t thử nghiệ m đạ t 16.665kg. riêng cho từ ng mẫ u lướ i. Trong đó , sả n lượ ng nhó m cá thu đạ t 2.279kg (chiế m 17,88%); nhó m cá ngừ đạ t 8.915kg 2. Kế t quả thử nghiệm lưới thiết kế (chiế m 53,5%) và nhó m cá khá c đạ t 4.770kg 2.1. Sả n lượ ng và đố i tượ ng cá đá nh bắ t (chiế m 28,63%). Bảng 3. Sản lượng và thành phần nhóm đối tượng đánh bắt theo mẫu lưới

Cá thu vạch Cá ngừ Cá khá c Tổng Mẫ u lưới Sả n lượ ng Tỷ lệ Sả n lượ ng Tỷ lệ Sả n lượ ng Tỷ lệ Sả n lượ ng Tỷ lệ (kg) (%) (kg) (%) (kg) (%) (kg) (%) 1 141,3 4,7 2.049,8 23,0 185,7 3,9 2.376,8 14,3 2 437,7 14,7 2.121,0 23,8 609,8 12,8 3.168,5 19,0 3 732,3 24,6 1.568,1 17,6 1.393,8 29,2 3.694,2 22,2 4 855,6 28,7 1.488,0 16,7 285,6 6,0 2.629,2 15,8 5 701,7 23,6 1.473,3 16,5 821,4 17,2 2.996,4 18,0 6 111,0 3,7 214,8 2,4 1.474,2 30,9 1.800,0 10,8 Tổng 2.979,6 100,0 8.915,0 100,0 4.770,5 100,0 16.665,1 100,0

Từ Bả ng 3 cho thấ y: - Nhó m cá ngừ : mẫ u lướ i số 2 có sả n lượ ng - Mẫ u lướ i số 3 có sả n lượ ng đá nh bắ t cao nhấ t, chiế m 23,8%; tiế p đế n là mẫ u số 1, lớn nhấ t, đạ t 3.698kg, chiế m 22,2% tổng sả n chiế m 23,0%; mẫ u số 3, 4 và 5 dao độ ng từ lượ ng; tiế p đế n là mẫ u lướ i số 2, đạ t 3.168kg, 16,5 ÷ 17,6% và thấ p nhấ t là mẫ u số 6 (2,4%). chiế m 19,0%. Cá c mẫ u lướ i cò n lạ i lầ n lượ t là - Nhó m cá khá c: Mẫ u lướ i số 6 có sả n số 5 (18,0%); số 4 (15,8%), số 1 (14,3%) và lượ ng cao nhấ t, chiế m gầ n 31%; tiế p đế n là thấ p nhấ t là số 6 (10,8%). mẫ u lưới số 3, chiế m 29,2% và thấ p nhấ t là - Cá thu vạ ch: mẫ u lướ i số 4 đá nh bắ t đượ c mẫ u lướ i số 1 với gầ n 4%. nhiề u nhấ t, chiế m 28,7%; tiế p đế n là mẫ u số 3, 2.2. Năng suấ t đánh bắ t của lướ i thiế t kế chiế m 24,6%; cá c mẫ u lướ i khá c lầ n lượ t là số Trên cơ sở thố ng kê sả n phẩ m khai thá c 5 (23,6%), số 2 (14,7%), số 1 (4,7%) và thấ p củ a từ ng mẻ lướ i theo cá c mẫ u lướ i thiế t kế , nhấ t là số 6 (3,7%). năng suấ t đá nh bắ t đượ c thể hiệ n ở Bả ng 4.

100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Bảng 4. Năng suất đánh bắt theo nhóm sả n phẩm và mẫ u lưới (kg/1.000 m2 lưới/mẻ) Mẫu lưới Cá thu vạ ch Cá ngừ Cá khác CPUE theo mẫu lưới 1 0,20 2,83 0,26 3,28 2 0,78 3,79 1,09 5,66 3 0,53 1,13 1,01 2,67 4 0,52 0,91 0,17 1,61 5 0,42 0,88 0,49 1,78 6 0,24 0,47 3,22 3,93 CPUE trung bì nh 0,46 1,38 0,74 2,59 Từ Bả ng 4 cho thấ y: có năng suấ t đá nh bắ t cao ở mẫu lướ i số 2 → 3 - Năng suất đánh bắt chung cá c nhó m sả n → 4; còn cá ngừ chỉ tập trung ở mẫu số 2 → 1 phẩ m ở cá c mẫ u lướ i đượ c xế p theo thứ tự từ → 3; nhóm cá khác ở mẫ u lướ i số 6 → 2 → 3. cao đế n thấ p: 2 → 6 → 1 → 3 → 5 → 4. Mẫu Như vậ y, mẫ u lướ i số 2 có năng suấ t đá nh bắ t số 2 có năng suấ t cao nhấ t, ứ ng với kích thước cao ở cả 3 nhó m sả n phẩ m, trong đó nhó m cá mắt lưới ở thân 1 là 130 mm và thân 2 là 150 ngừ và cá thu vạ ch đứ ng vị trí thứ nhấ t, nhó m mm. Như vậ y, cá c đố i tượ ng khai thá c bị đó ng cá khá c đứ ng vị trí thứ 2. và o lướ i có kích thướ c 130 và 150 mm tương Năng suấ t đá nh bắ t theo thân lướ i (độ sâu ứ ng với thân 1 và thân 2 cao hơn so với cá c phân bố đà n cá trong nướ c) tương ứ ng với mẫ u lướ i khá c. từ ng mẫ u lướ i thiế t kế đượ c xá c đị nh và thể - Nếu so sánh theo nhó m loài thì cá thu vạ ch hiệ n ở biể u đồ Hình 3.

Hình 3. Năng suất đánh bắt theo từng thân lưới củ a từ ng mẫ u lưới

Qua biể u đồ Hình 3 cho thấ y: dao độ ng từ 21,5 – 25,0m và chiề u dà i dây - Năng suấ t đá nh bắ t ở thân 2 cao hơn ở phao ganh 10m [3]. Điề u nà y thể hiệ n rằ ng cá c thân 1 cho tấ t cả cá c mẫ u lướ i thiế t kế . Bả ng 1 nhó m đố i tượ ng đá nh bắ t phân bố khá sâu, thể hiệ n, kích thướ c mắ t lướ i (2a) ở thân 1 củ a cá ch mặ t nướ c từ 31 – 35m. mẫ u lướ i số 4 và 5 bằ ng 2a củ a thân 2 mẫ u 1 - Khi có cù ng kích thướ c mắ t lướ i ở cá c (140mm); 2a thân 1 củ a mẫ u số 5 bằ ng 2a củ a thân lướ i nhưng năng suấ t đá nh bắ t củ a cá c thân 2 mẫ u số 2 (150 mm); 2a thân 1 củ a mẫ u số mẫ u lưới cũ ng khá c nhau. Cụ thể là , thân 1 6 bằ ng 2a thân 2 củ a mẫ u số 4 và 5 (160 mm). của mẫu số 1 và 2; thân 1 mẫu số 3 và 4; thân Chiề u cao thân 1 củ a cá c mẫ u lướ i thiế t kế 2 củ a mẫ u số 4 và 5 có 2a giố ng nhau nhưng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 101 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 năng suất đánh bắt khác nhau. Điề u nà y đượ c thự c hiệ n ở nhiề u khu vự c khá c nhau, trả i rộ ng lý giả i là do xá c suấ t phân bố đố i tượ ng khai trên phạ m vi từ vĩ tuyế n 80-130N và kinh tuyế n thá c không đề u và thời gian thử nghiệ m dà i 1090 – 1160E. Kế t quả đá nh giá năng suấ t đá nh trong khi số mẻ lướ i thử nghiệ m chưa nhiề u. bắ t theo ngư trườ ng hoạ t độ ng đượ c thể hiệ n Trong quá trình thử nghiệ m, nghiên cứ u đã ở Bảng 5. Bả ng 5. Năng suất đánh bắt trung bình theo ngư trường hoạt động thử nghiệm (kg/1.000 m2 lưới/mẻ) φ 1090 – 1100 1100 – 1110 1110 – 1120 1120 – 1130 1130 – 1140 1140 – 1150 1150 – 1160 λ E E E E E E E 120 – 130N 1,87 5,24 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 110 – 120N 5,36 2,12 0,30 1,92 1,08 0,84 0,00 100 – 110N 0,00 0,00 0,00 0,76 2,56 4,72 0,00 90 – 100N 0,00 2,67 0,00 2,86 6,36 0,76 0,00 80 – 90N 0,00 0,00 0,00 0,52 0,00 1,04 2,89

Từ Bả ng 5 cho thấ y, năng suất đánh bắt tỉ nh Ninh Thuậ n khi sử dụ ng mẫ u lướ i với kích trung bình tại các ngư trường cho năng suất thước mắt lưới ở cá c thân 1, 2 và 3 lầ n lượ t là cao là: (110÷120N, 1090÷1100E); (120÷130N, 125 mm, 160 mm và 180 mm có CPUE trung 0 0 0 0 0 0 110 ÷111 E); (9 ÷10 N, 113 ÷114 E) và bì nh là 2,32 (kg/1.000 m2/mẻ ) [6]. Như vậ y, 0 0 0 0 (10 ÷11 N, 114 ÷115 E). Như vậ y, vù ng biể n nế u so với mẫ u lướ i rê hỗ n hợp củ a mô hì nh khơi cho năng suấ t cao hơn vù ng lộ ng. Tuy khuyế n nông tỉ nh Ninh Thuậ n, lướ i thiế t kế có nhiên, năng suấ t đá nh bắ t nhó m cá thu tạ i năng suấ t trung bình cao hơn 1,12 lầ n và mẫ u vù ng lộ ng cao hơn vù ng biể n khơi [3]. lướ i số 2 cao hơn 2,4 lầ n. 2.3. Năng suấ t đánh bắ t của lướ i đố i chứ ng Cường lực khai thác của lưới rê thu ngừ IV. KẾT LUẬN đối chứng gấp 2,2 lần (183.600/82.525m2) so Nghiên cứ u đã thiế t kế 6 mẫ u lướ i và thi với lưới rê hỗn hợp thiế t kế , nhưng năng suấ t công chế tạ o 46 cheo phụ c vụ công tá c đá nh đá nh bắ t tương đương nhau [3]. Điề u nà y cho bắ t thử nghiệ m tạ i vù ng biể n tỉ nh Khá nh Hò a. thấ y, năng suấ t đá nh bắ t củ a lướ i thiế t kế cao Quá trình tổ chứ c thử nghiệ m đượ c thự c hiệ n gấ p 2,2 lầ n so với lướ i đố i chứ ng. từ ngà y 04/01/2014 đến ngày 26/8/2014 với Kế t quả khả o sá t thự c trạ ng khai thá c 4 chuyế n biể n và 78 mẻ lướ i. Kế t quả thử củ a nghề lướ i rê thu ngừ tạ i Nha Trang cho nghiệ m cho thấ y: thấ y, nhó m tàu trên 400CV đượ c trang bị lướ i - Tổ ng sả n lượ ng đá nh bắ t thử nghiệ m là có chiề u dà i trung bình 19.655m và chiề u 16.665kg. Sả n phẩ m khai thá c chủ yế u gồ m: cao trung bì nh 16m với diệ n tích là m việ c là cá thu vạ ch, cá ngừ vằ n, cá ngừ đạ i dương, cá 2 314.480m và năng suấ t trung bì nh đạ t 2,51 cờ, cá nhá m, cá nạ ng. Trong đó , nhó m cá thu (kg/1.000m2/mẻ ) [3]. Cườ ng lự c khai thá c củ a đạ t 2.279kg (chiế m 17,88%); nhó m cá ngừ đạ t lướ i rê thu ngừ cao gấ p 3,8 lầ n so với và ng 8.915 kg (chiế m 53,5%) và nhó m cá khá c đạ t lướ i thiế t kế (314.480/82.525). CPUE trung 4.770 kg (chiế m 28,63%). bì nh củ a lướ i thiế t kế cao hơn lướ i rê thu ngừ - Năng suấ t khai thá c trung bì nh theo mẻ truyề n thố ng tạ i Nha Trang (2,59/2,51), nế u xé t lướ i đạ t 2,59 (kg/1.000 m2). Trong đó , nhó m cá riêng mẫ u lướ i số 2 thì lướ i thiế t kế cao gấ p thu đạ t 0,46; nhó m cá ngừ đạ t 1,38 và nhó m cá 2,25 lầ n so với lướ i rê thu ngừ . khá c đạ t 0,74 (kg/1.000m2). Mô hì nh chuyể n giao công nghệ khai - Năng suấ t đá nh bắ t củ a lướ i thiế t kế cao thá c thủ y sả n bằ ng nghề lướ i rê hỗ n hợp tạ i hơn lướ i rê thu ngừ tạ i Nha Trang, cao gấ p 2,2 lầ n

102 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 so vớ i lướ i đố i chứ ng và gấ p 1,12 lầ n so vớ i mẫ u thiệ n, phù hợp với ngư trườ ng và đố i tượ ng lướ i rê hỗ n hợ p củ a ngư dân tỉ nh Ninh Thuậ n. khai thá c tại vù ng biể n nghiên cứ u. - Năng suấ t khai thá c củ a mẫ u lướ i số 2 - Vù ng biể n khơi cho năng suấ t cao hơn cao nhấ t trong 6 mẫ u lướ i thiế t kế , đạ t 5,66 vù ng lộ ng và nhó m cá thu đá nh bắ t tại vù ng (kg/1.000 m2/mẻ ). Đây cũ ng là mẫ u lướ i hoà n lộ ng cao hơn vù ng biể n khơi.

Hình 4. Thu lưới và thu cá trong quá trình đá nh bắ t thử nghiệ m

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hoàng Hoa Hồng, 2005. Kỹ thuật khai thác cá – nghề lưới rê. NXB Nông nghiệp, Hà Nộ i. 2. Đào Ngọc Thanh, 2013. Điều tra nghề lưới rê hỗn hợp tại Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng. Đồ án tốt nghiệp đại học. Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản. Trường Đại học Nha Trang. 3. Nguyễn Trọ ng Thảo, 2016. Hoàn thiện và chuyển giao công nghệ nghề lưới rê hỗn hợp cho đội tàu lưới rê khơi tỉnh Khánh Hòa – Báo cáo tông kết dự án sản xuất thử nghiệm. Trường Đạ i học Nha Trang. 4. Nguyễn Trọ ng Thảo, 2015. Vậ t liệu nghề cá. Trường Đạ i học Nha Trang. 5. Nguyễn Phi Toàn, 2010. Nghiên cứu cải tiến, ứng dụng lưới rê hỗn hợp khai thác một số đối tượng có giá trị kinh tế cao (cá thu, ngừ, chim, hồng, dưa, song…) ở vùng biển xa bờ – Báo cáo tổng kết đề tài KHCN. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng. 6. Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận, 2011. Báo cáo kết quả mô hình khuyến nông – chuyển giao công nghệ khai thác thủy sả n bằng nghề lưới rê hỗn hợp. Tiếng Anh 7. Sparre P. & Siebren C. V, 1995. Introduction to tropical fi sh stock assessment. Part I – manual, 306/1 Rev 1. FAO Rome.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 103 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGAO DẦU (Meretrix meretrix) VÀ NGAO BẾN TRE (Meretrix lyrata) NUÔI TRONG KÊNH DẪN NƯỚC VÀ NUÔI KẾT HỢP VỚI TÔM SÚ (Penaeus monodon) TRONG AO TẠI QUẢNG BÌNH

GROWTH AND SURVIVAL RATE OF HARD CLAMS Meretrix meretrix AND Meretrix lyrata CULTURED IN CANAL AND INTEGRATED-CULTURED WITH TIGER SHRIMP (Penaeus monodon) IN POND AT QUANG BINH PROVINCE

Chu Chí Thiết1, Mai Hương2, Nguyễn Đình Vinh3, Nguyễn Quang Huy1 Ngày nhận bài: 27/3/2017; Ngày phản biện thông qua: 06/6/2017, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống của ngao dầu (Meretrix meretrix) và ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) nuôi đơn canh ngoài kênh dẫn nước và nuôi kết hợp với tôm sú trong ao. Thí nghiệm 1: ngao dầu (3,26 ± 0,08 g/con) và ngao Bến Tre (3,10 ± 0,05 g/con) được bố trí ngẫu nhiên trong 6 vây lưới 16 m2 (mắt lưới 2a = 5 mm, cao 1,2 m) cùng mật độ 76 con/m2 trong kênh dẫn nước có nền đáy cát pha bùn (70% cát, 30% bùn). Thí nghiệm 2: ngao dầu (3,05 ± 0,14 g/con) và ngao Bến Tre (2,97 ± 0,04 g/ con) được bố trí ngẫu nhiên trong 6 vây lưới 16 m2 (mắt lưới 2a = 5mm, cao 0,5 m) cùng mật độ 88 con/m2 trong cùng ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) PL15, mậ t độ 15 con/m2. Ao nuôi tôm sú có diện tích 3500 m2, nền đáy cát pha bùn (70% cát và 30% bùn). Thí nghiệm được tiến hành tại vùng nuôi tôm thị trấn Ba Đồn, Bố Trạch, Quảng Bình trong 120 ngày. Kết quả thí nghiệm thấy, ngao Bến Tre nuôi trong kênh hoặ c trong ao nuôi kết hợp với tôm sú có tốc độ tăng trưởng tương đối lần lượt 1,18 ± 0,02 %/ngày và 0,89 ± 0,03 %/ngày, cao hơn có ý nghĩa so với ngao dầu, đạt lần lượt 1,04 ± 0,01 %/ngày và 0,81 ± 0,02 %/ngày (p<0,05). Tỷ lệ sống của ngao Bến Tre nuôi trong kênh dẫn nước hoặ c trong ao nuôi kết hợp với tôm sú đạt lần lượt 70,1 ± 5,7% và 68,5 ± 4,1%, cao hơn ngao dầu, đạt lần lượt 60,5 ± 5,4% và 63,2 ± 4,4%, nhưng sai khác không có ý nghĩa (p>0,05). Ngao dầ u và ngao Bế n Tre có thể nuôi đơn canh trên kênh dẫn nước hoặc nuôi kết hợp với tôm sú trong ao nhằm tăng hiệu quả sản xuất. Từ khóa: Meretrix lyrata, Meretrix meretrix, ngao dầu, ngao Bến Tre, nuôi đơn, nuôi kết hợp ABSTRACT The study was conducted to evaluate the growth and survival rate of hard clams Meretrix meretrix and Meretrix lyrata as mono-cultured in canal and integrated-cultured with tiger shrimp (Penaeus monodon) in pond. Experiment 1: Hard clam M. meretrix with initial weight of 3.26 ± 0.08 g and M. lyrata (3.10 ± 0.05 g) were randomly distributed at density of 76 units.sqr-1 in six 16 sqrs of fenced nets (mesh size of 5 mm, height of 1.2 m ) in canal which its substrate of 70% sand and 30% mud. Experiment 2: hard clam M. meretrix with initial weight of 3.05 ± 0.14 g and M. lyrata (2.97 ± 0.04 g) were also randomly cultured at density of 88 units. sqr-1 in six 16 sqrs of fenced nets (mesh size 5 mm, 0.5 m height), which located in a 3.500 sqrs tiger shrimp

1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. Email: [email protected] 2 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội 3 Khoa Nông lâm ngư, Đại học Vinh

104 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 pond with its substrate of 30% mud and 70% sand; tiger shrimps were stocked at density of 15 units.sqr-1. These experiments were carried out in tiger shrimp aquaculture area in Ba Don Commune, Bo Trach District, Quang Binh Province in 120 days. The results showed that clam M. lyrata cultured in canal or in integrated cultured pond had special growth rate 1.18 ± 0.02%.day-1 and 0.89 ± 0.03%.day-1, respectively, signifi cantly higher than clam M.meretrix (1.04 ± 0.01%.day-1 and 0.81 ± 0.02%.day-1, respectively) (p<0.05). Clam M. lyrata cultured in canal or in integrated cultured pond had survival rate 70.1 ± 5.7% and 68.5 ± 4.1%, respectively, did not signifi cantly different compared with clam M. meretrix (60.5 ± 5.4% and 63.2 ± 4.4%, respectively (p>0,05). Thus, these hard clams can be cultured as mono-culture in canal or as integrated-culture with tiger shrimp in pond to increase production effi ciency. Keywords: Hard clam, integrated aquaculture, Meretrix lyrata, Meretrix meretrix, monoculture

I. MỞ ĐẦU nghiên cứu nhằm tăng hiệu quả đối với nghề Ở Việt Nam, ngao (Meretrix lyrata) phân nuôi ngao, tôm trong ao, góp phần phát triển bố nhiều ở Gò Công Đông (Tiền Giang), Bình nghề nuôi ổn định, thu nhập của người dân Đại, Ba Tri, Thạnh Phú (Bến Tre), Cầu Ngang, ven biển được cải thiện. Các nghiên cứu gần Duyên Hải (Trà Vinh), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), đây đã chỉ ra rằng, tốc độ lọc thức ăn của ngao Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), Ngọc Hiển (Cà Mau). Sản tỷ lệ thuận với kích thước cơ thể. Trong điều lượ ng ngao nuôi cao nhất thuộc các tỉnh Tiền kiện thức ăn dồi dào thì khả năng lọc thức ăn Giang và Bến Tre (Nguyễn Hữu Phụng, 1996). của chúng lại liên quan đến nền đáy (Zhuang Trong khi đó, ngao dầu (Meretrix meretrix) và Wang, 2004), độ mặn hoặc chu kỳ ngày phân bố chủ yếu ở các vùng cửa sông, ven đêm (Zhuang, 2006). Theo Zhang và Yan biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam (2006), ở các vùng bãi triều, nguồn thức ăn Định, Thái Bình và một số tỉnh thuộc vùng Bắc phụ thuộc vào tự nhiên, nên mật độ ngao trở Trung Bộ (Nguyễn Chính, 1996). Ngao chủ yếu thành yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc được nuôi tại các bãi triều vùng cửa sông ven độ tăng trưởng và sản lượng. Bên cạnh đó, biển thuộc đồng bằng sông Hồng và sông Cửu các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ là loài ăn Long, đã góp phần tạo việc làm và thu nhập lọc, chúng được ví như một hệ thống lọc sinh cho hàng vạn người, cũng như thu ngoại tệ học để cải thiện chất lượng nước (Mazzola và cho đất nước. Theo VASEP (2015), xuất khẩu Sara, 2001; Shpigel và Blaylock, 1991; Shpigel ngao từ Việt Nam vào các nước Châu Âu năm và cs, 1997; Shpigel và cs, 1993), đóng góp 2014 đạt kim ngạch hơn 50 triệu USD, với giá cho phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững. xuất từ 1,9 đến 8,4 USD/kg; xuất khẩu sang Do đó, các nghiên cứu nhằm cải thiện chất Nhật đạt 4,2 triệu USD và vào thị trường Mỹ lượng môi trường nước trong ao, tăng hiệu đạt hơn 700 nghìn tấn, đạt kim ngạch gần 2 quả sản xuất đã được tiến hành trên một số triệu USD (năm 2015) và dự kiến tăng lên 1500 loài ngao Mercenaria mercenaria, Meretrix tấn, với kim ngạch đạ t4,2 triệu USD vào năm lusoria... và động vật thân mềm hai mảnh vỏ 2016. Tuy nhiên, nghề nuôi ngao ngoài bãi khác (Cigarrıa và Fernandez, 2000; Shpigel và triều đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng Spencer, 1996; Zhang và Yan, 2006; Jara-Jara của biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, độ và cs, 1997; Shpigel và Fridman, 1990) cho mặn, nhiệt độ nước thay đổi bất thường, làm thấy hiệu quả kinh tế và môi trường. Vì vậy, ngao chết hàng loạt. Bên cạnh đó, nghề nuôi trong khuôn khổ của dự án VIE 027/05, thuộc tôm sú cũng đang gặp khó khăn do ô nhiễm chương trình CARD, đã tiến hành đánh giá khả môi trường, bệnh dịch bùng phát, nhiều diện năng nuôi của ngao Bến Tre và ngao dầu trong tích ao nuôi bỏ hoang. Vì vậy, cần có những kênh dẫn nước và nuôi kết hợp với tôm sú

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 105 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 trong ao nhằm góp phần phát triển nghề nuôi nước đối xứng tại vị trí 2/3 so với chiều dọc ao, ngao và nuôi tôm bền vững tại vùng ven biển tạo dòng chảy, tăng hàm lượng ô xy hòa tan Bắc Trung Bộ. trong nước. Nền đáy ao có tỷ lệ cát/bù n khoả ng 70/30. Ngao dầu và ngao Bến Tre được bố trí II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ngẫu nhiên (3 lần lặp) với mật độ 88 con/m2 1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu trong 6 vây lưới 16 m2 (dà i x rộ ng x cao: 4 m Vật liệu nghiên cứu gồm ngao dầu (Meretrix x 4 m x 0,5 m; mắt lưới 2a= 5mm) trong ao meretrix) cỡ giố ng ban đầu trung bình từ 2,97 nuôi tôm sú; mật độ thả tôm 15 con/m2. Tôm ± 0,04 đến 3,26 ± 0,08 g/con và ngao Bến Tre sú được cho ăn bằ ng thức ăn công nghiệp của (Meretrix lyrata), cỡ giố ng ban đầu trung bình hãng GROBEST, sử dụ ng theo khuyến cáo ghi từ 3,05 ± 0,14 đến 3,10 ± 0,05 g/con có nguồn trên bao bì của nhà sản xuất. Đị nh kỳ sau mỗ i gốc tự nhiên và tôm sú (Penaeus monodon) 15 ngà y, 30 mẫ u ngao thí nghiệm được thu giai đoạn postlarval (PL15) có nguồn gốc sinh ngẫ u nhiên để kiể m tra khố i lượ ng. sản nhân tạo. 3. Phương pháp thu và xử lý số liệu Thí nghiệm được tiến hành trong thời gian Các thông số môi trường nước trong ao 120 ngà y, từ tháng 4 - 8/2008, trong ao nuôi nuôi như: độ mặn được đo bằng Khúc xạ kế, tôm và kênh dẫn nước vù ng nuôi củ a hộ ông pH và nhiệt độ được đo bằng máy đo điện tử Nguyễn Văn Tám, tại thị trấn Ba Đồn, huyện cầm tay đa chức năng hiệu HACH sension Quảng Trạch, Quảng Bình. 156 (định kỳ 3 ngày/lần); photpho tổng số, 2. Phương pháp bố trí thí nghiệm nitơ tổng số được kiểm tra định kỳ 15 ngày/ - Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ tăng trưởng, lần bằng máy đo cầm tay đa chức năng hiệu tỷ lệ sống của ngao dầu với ngao Bến Tre nuôi HACH DR/890 và Chlorophyll-a được kiểm tra trong kênh dẫn nước. Ngao dầu và ngao Bến định kỳ 15 ngày/lần bằng phương pháp quang Tre được bố trí ngẫu nhiên (3 lần lặp) trong 6 phổ UV-VIS (Clesceri và cs, 2002), phân tích vây lưới 16 m2 (dà i x rộ ng x cao: 4 m x 4 m x 1,2 tại Phòng thí nghiệ m của Trung tâm Quan trắc m; mắt lưới 2a = 5 mm) với mật độ 76 con/m2 Môi trường và bệnh Thủy sản miền Bắc, Viện trong kênh dẫn nước có nền đáy cát pha bùn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. Tốc độ tăng (khoảng 70% cát, 30% bùn), rộng kênh 20 m, trưởng tương đối theo ngày (SGR, %/ngày) dài 100 m, được sử dụng để điều tiết nước và khối lượng tăng thêm (WG, g) của ngao thí cho các ao nuôi tôm sú. Trong quá trình thí nghiệm được tính theo công thức: nghiệm, mực nước trong kênh dao độ ng theo SGR = 100 x (LnWt2 - LnWt1)/t và WG = Wt2 - Wt1 chế độ thủy triều, nhưng luôn duy trì độ sâu Trong đó: Wt1 là khối lượng ngao lần cân

0,4 - 0,6 m, dự a và o cống điều tiết. Đị nh kỳ sau trước; Wt2 là khối lượng ngao tại thời điểm cân mỗ i 15 ngà y, 30 mẫ u ngao thí nghiệm được (t); t là ngày thí nghiệm. Tỷ lệ sống của ngao thu ngẫ u nhiên để kiểm tra tố c độ tăng trưở ng thí nghiệm (Stn) được xác định theo công thức:

(khố i lượ ng). Stn = Ntn*100/Ni. Trong đó, Ntn là số lượng ngao

- Thí nghiệm 2: So sánh tốc độ tăng trưởng, tại thời điểm thu hoạch; Ni là số lượng ngao tại tỷ sống của ngao dầu với ngao Bến Tre nuôi thời điểm bắt đầu thí nghiệm. kết hợp tôm sú trong ao. Ao nuôi tôm diện tích Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần 3500 m2, sâu 1,5 m, ở vị trí trung triều. Ao nuôi mềm thống kê sinh học SPSS-16.0 để so sánh có hệ thống cống cấp và thoát nước riêng. thống kê giữa hai giá trị trung bình và tỷ lệ Mực nước tối thiểu trong ao 1,0 m và được bổ sống theo tiêu chuẩn t-Test for Equal Means và sung từ 0,3 - 0,5 m vào mỗ i thời điểm triều cao Chi-Square Tests. Sử dụng phần mềm trong tháng. Ao nuôi được lắ p đặ t 2 dàn quạt Microsoft Exel 2010 để vẽ đồ thị và lập bảng.

106 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ngao nuôi trong kênh dẫn nước 1.1. Các yếu tố môi trong nước trong kênh Bảng 1. Các thông số môi trường trong kênh dẫn nước

Ngày Độ mặn Nhiệt độ P tổng* Nitơ tổng Chlo-a** pH đo (‰) (0C) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

15/5 10,00 ± 0,62 7,70 ± 0,07 29,29 ± 1,15 0,10 ± 0,010 5,50 ± 0,20 0,07 ± 0,01

15/6 14,08 ± 0,78 7,92 ± 0,07 31,92 ± 0,51 0,11 ± 0,002 35,00 ± 2,20 0,10 ± 0,01

15/7 16,75 ± 0,84 7,94 ± 0,12 33,25 ± 1,04 0,13 ± 0,006 29,00 ± 1,80 0,13 ± 0,01

15/8 8,58 ± 1,44 7,40 ± 0,15 28,58 ± 0,90 0,10 ± 0,007 9,70 ± 1,50 0,22 ± 0,01

15/9 0,00 6,70 ± 0,01 26,00 ± 0,75 0,11 ± 0,009 17,20 ± 1,60 0,13 ± 0,02

Giá trị trong bảng được trình bày dưới dạng Trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean±SD); * phố t pho tổ ng số (mg/l), ** chlorophyll-a (mg/l) Kết quả tại Bảng 1 cho thấy, các yếu tố thời điểm, nhưng không phải là yếu tố ảnh môi trường như nhiệt độ nước, pH và độ hưởng đến thí nghiệm (Claude, 1998). Hàm mặn được đánh giá là phù hợp cho các đối lượng phốt pho tổng ổn định, dao động từ tượng thủy sản (Claude, 1998), nhưng độ 0,1 đến 0,13 mg/l, trong khi đó, hàm lượng mặn thấp (0‰) vào tháng 9 do mưa lớn dẫn nitơ tổng biến động lớn, dao động từ 5,5 đến đến pH thấp (6,70 ± 0,01) có thể ảnh hưởng 29,0 mg/l. Hàm lượng Chlorophyll-a dao động đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cả hai loài từ 0,07 đến 0,22 mg/l, phản ánh chất lượng ngao thí nghiệm. Nhiệt độ nước dao động nguồn dinh dưỡng cho ngao dồi dào trong từ 26,00oC đến 33,25oC, thấp so với nhiệt quá trình thí nghiệm. độ thông thường ở vùng Bắc Trung Bộ cùng 1.2. Tốc độ tăng trưởng của ngao thí nghiệm Bảng 2. Kích cỡ, tốc độ tăng trưởng của ngao dầu và ngao Bến Tre nuôi trên kênh dẫ n nướ c

Ngao thí nghiệm Chỉ tiêu đánh giá Ngao Bế n Tre Ngao dầ u

Kích cỡ ban đầu (g) 3,10 ± 0,05a 3,26 ± 0,08a

Kích cỡ lúc thu hoạch (g) 12,85 ± 0,18b 11,37 ± 0,21a

Khối lượng tăng thêm (g) 9,75 ± 0,19b 8,11 ± 0,16a

SGR (%/ngày) 1,18 ± 0,02b 1,04 ± 0,01a

Giá trị trong bảng được trình bày dưới dạng Trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean ± SD); giá trị cùng hàng có ký tự chữ mũ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa (p<0,05). SGR (%/ngày) là tốc độ tăng trưởng tương đối của ngao theo ngày Kế t quả tạ i Bả ng 2 cho thấ y, sau 120 ngà y thêm và tố c độ tăng trưởng tương đố i cao hơn có thí nghiệ m, ngao dầ u có kí ch cỡ , khố i lượ ng tăng ý nghĩ a thố ng kê so vớ i ngao Bế n Tre (P<0,05).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 107 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 1. Khối lượng tăng thêm (g) của ngao M. lyrata và M. meretrix theo thời gian trong kênh dẫn nước Cả hai loài ngao đều có xu hướng gia tăng tỷ lệ sống đạt 70,1 ± 5,7%, cao hơn ngao dầu khố i lượ ng trong 3 tháng đầu thí nghiệm, cao (60,5 ± 5,4%), nhưng sai khá c không có ý nghĩ a nhất tạ i tháng 7 và 8, giảm tạ i tháng thứ 4 đế n (p>0,05). Tỷ lệ ngao chết tập trung chủ yếu tháng thứ 9. Tốc độ tăng trưởng của ngao xuất hiện trong giai đoạn mưa lớn kéo dài, làm giả m mạ nh có thể bị ảnh hưởng bở i việ c giả m độ mặ n giảm đến 0‰ trong tháng 8, 9. Kết quả độ mặ n xuố ng 0% trong mù a mưa (tháng 8, 9). thí nghiệm cho thấy, ngao dầu và ngao Bến Tre Mặc dù tố c độ tăng trưở ng củ a ngao Bến Tre đều thích nghi tố t với điều kiện nuôi trong kênh cao hơn ngao dầu, nhưng nếu liên hệ tới điề u dẫn nước. Kết quả nà y tương tự với nghiên kiệ n môi trường có thể thấy, trong tháng 6 và 7 cứ u củ a Jara-Jara và cs (1997); Cigarrıa và độ mặn, nhiệ t độ , pH, phố t pho tổ ng… ổn định, cs (2000) khi thí nghiệ m nuôi ngao Ruditapes ngao dầu lạ i có xu hướng tăng trưở ng nhanh decussatus và Tapes semidecussatus trên hơn ngao Bến Tre. Kết quả thí nghiệm cho kênh nước thải từ ao nuôi tôm. thấy, ngao Bến Tre có khả năng thích nghi tốt hơn với biến động môi trường so với ngao dầu. 2. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của 1.3. Tỷ lệ sống của ngao nuôi trong kênh dẫn nước ngao nuôi kết hợp với tôm sú trong ao Ngao Bến Tre nuôi trong kênh dẫ n nướ c có 2.1. Các yếu tố môi trường nước trong ao Bảng 3. Các yếu tố môi trường trong ao nuôi kết hợp

Ngày Độ mặn Nhiệt độ Nitơ tổng pH P tổng* (mg/l) Chlo-a** (mg/l) đo (‰) (0C) (mg/l)

15/5 9,43 ± 0,48 7,66 ± 0,11 29,57 ± 0,87 0,10 ± 0,010 6,00 ± 1,20 0,22 ± 0,01

15/6 12,77 ± 0,48 7,87 ± 0,07 32,23 ± 0,44 0,12 ± 0,002 21,60 ± 2,10 0,25 ± 0,01

15/7 18,25 ± 0,72 7,92 ± 0,11 33,50 ± 0,71 0,18 ± 0,006 31,40 ± 2,60 0,23 ± 0,01

15/8 13,83 ± 0,99 7,70 ± 0,08 28,42 ± 0,87 0,29 ± 0,007 22,50 ± 2,09 0,46 ± 0,02

15/9 0,67 ± 0,67 6,77 ± 0,07 26,33 ± 0,33 0,10 ± 0,009 10,80 ± 1,10 0,26 ± 0,02 Giá trị trong bảng được trình bày dưới dạng Trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean±SD); * Phố t pho tổng số (mg/l), ** chlorophyll-a (mg/l)

108 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Kết quả tại Bảng 3 cho thấy, độ mặn biến thức ăn cho ngao trong ao. Hà m lượ ng động lớn, dao động từ 0,67 đến 18,25‰, thấp Chlorophyll-a trong ao cao hơn thông thường, nhất ở tháng cuối thí nghiệm. Nhiệt độ nước có thể do nước trong ao nuôi ít được trao đổi dao động từ 27,33 đế n 33,50oC, cao nhất ở với môi trường bên ngoài, bên cạ nh thức ăn tháng 6 và 7, đề u trong ngưỡng sinh trưởng dư thừ a và chất thải của tôm là m môi trườ ng của các đối tượng thủy sản (Claude, 1998). trong ao trở nên giàu dinh dưỡng, thực vật phù Trong khi đó, hàm lượng Chlorophyll-a dao du phát triển mạnh. động 0,22 - 0,46 mg/l là nguồn dinh dưỡng, 2.2. Tốc độ tăng trưởng của ngao nuôi trong ao Bảng 4. Kích cỡ, tốc độ tăng trưởng của ngao dầu và ngao Bến Tre trong ao nuôi kết hợp với tôm sú

Ngao thí nghiệm Chỉ tiêu đánh giá Ngao Bế n Tre Ngao dầ u Kích cỡ ban đầu (g) 3,05 ± 0,14a 2,97 ± 0,04a Kích cỡ lúc thu hoạch (g) 8,90 ± 0,18b 7,83 ± 0,28a Khối lượng tăng thêm (g) 5,85 ± 0,18b 4,86 ± 0,26a SGR (%/ngày) 0,89 ± 0,03b 0,81 ± 0,02a Giá trị trong bảng được trình bày dưới dạng Trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean ± SD); giá trị cùng hàng có ký tự chữ mũ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa (p<0,05). SGR (%/ngày) là tốc độ tăng trưởng tương đối của ngao theo ngày Kết quả tạ i Bảng 4 cho thấy, ngao Bến Tre xuống 26,33oC (Hì nh 2). Tuy nhiên, tốc độ tăng có kí ch cỡ , khố i lượ ng tăng thêm và tố c độ tăng trưởng của ngao trong nuôi kết hợp có thể cò n tương đố i cao hơn có ý nghĩ a so vớ i ngao dầ u bị ảnh hưởng do tập tính phân bố và bắt mồi (p<0,05). Cả hai loài ngao nuôi kết hợp với tôm củ a tôm sú chủ yế u diễ n ra trên bề mặt đáy ao sú trong ao có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, đã “tiếp xúc” với ngao, là m hạ n chế hiệu quả lọc đặc biệt trong thờ i gian từ tháng 5 đến tháng 8 thức ăn của ngao. Kết của thí nghiệm cho thấy, khi môi trường nướ c í t biến độ ng. Tốc độ tăng tốc độ tăng trưởng của ngao Bến Tre cao hơn trưởng của ngao có xu hướng giảm ở thờ i gian có ý nghĩa so với ngao dầu. Điều này cho thấ y, cuối củ a thí nghiệm khi độ mặn giảm từ 13,83‰ ngao Bến Tre nuôi kế t hợ p với tôm hiệ u quả xuống 0,67‰ và nhiệt độ giảm từ 28,42oC hơn so vớ i ngao dầu (M. meretrix).

Hình 2. Khố i lượng tăng thêm (g) của ngao M. lyrata và M. meretrix theo thời gian trong ao nuôi kết hợp với tôm sú

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 109 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

2.3. Tỷ lệ sống của ngao trong ao nuôi kết hợp nghiên cứu thêm để mở rộ ng sả n xuấ t. Kết quả Sau 120 ngày thí nghiệ m, tỷ lệ sống của thí nghiệm cho thấy, nuôi kế t hợp giữa ngao ngao Bến Tre đạt 68,5 ± 4,1% cao hơn ngao với tôm sú trong ao mở ra triển vọng mang lại dầu (63,2 ± 4,4%), nhưng sai khá c không có ý hiệu quả kinh tế cho những vùng nuôi tôm sú nghĩ a (p>0,05). Như vậy, điều kiện luôn ngập quảng canh. nước cũ ng không tạo nên sự khác biệt về tỷ IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lệ sống giữa hai loài ngao. Kết quả nà y tương đồng với kế t quả nghiên cứ u An và cs (2007) 1. Kết luận khi thử nghiệm nuôi ngao Meretrix lusoria trong Ngao Bến Tre nuôi trong kênh dẫn nước ao tại Đài Loan. Điều này có thể khẳng định, hoặ c nuôi kế t hợp với tôm sú trong ao có tố c nuôi ngao đơn hoặc nuôi kết hợp với tôm sú độ tăng trưởng lầ n lượ t 1,18 ± 0,02 %/ngày và vừa góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, 0,89 ± 0,03 %/ngày, cao hơn có ý nghĩa so với vừa tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị sản xuất. ngao dầu lầ n lượ t đạ t 1,04 ± 0,01%/ngày và 2.4. Sản lượng tôm sú trong ao nuôi kết hợp 0,81 ± 0,02 %/ngày (p<0,05). Tạ i thời điể m kế t thú c thí nghiệ m, tôm sú đạ t Tỷ lệ sống của ngao Bến Tre nuôi trong cỡ 20 g/con (50 con/kg), tỷ lệ sống đạt 80%, sản kênh dẫn nước hoặ c trong ao nuôi kế t hợp với lượng 840 kg (năng suất quy đổ i 2.400 kg/ha). tôm đạt lầ n lượ t 70,1 ± 5,7% và 68,5 ± 4,1%, Theo đánh giá của ông Nguyễ n Văn Tá m cao hơn ngao dầu trong cù ng điề u kiệ n nuôi, (chủ hộ ), tôm sú nuôi kết hợp với ngao cho lần lượt 60,5 ± 5,4% và 63,2 ± 4,4%, nhưng sai năng suấ t cao hơn tôm nuôi đơn canh ở các khá c không có ý nghĩ a (p>0,05). vụ nuôi trước; kích cỡ tôm lúc thu hoạch đồng 2. Kiến nghị đều. Nuôi ngao kế t hợp với tôm sú trong ao Cần có thêm nghiên cứu nhằm xác định tỷ mang lại triển vọng lớn, góp phần tăng hiệu lệ giữa tôm và ngao trong ao nuôi kết hợp để kinh tế , thể hiện qua năng suất, giá bá n tôm thị t tăng hiệu quả trong việc xử lý môi trường và lạ i cao do kích cỡ đồ ng đề u, nên cần đầu tư hiệu quả kinh tế cho người nuôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Chính, 1996. Một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalve Mollusc) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. 132 tr. 2. Ngô Trọng Lư, 1996. Kỹ thuật nuôi Ngao - Ngao - Sò huyết - Trai ngọc. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 1996, 79 tr. Tiếng Anh 3. An-Chin Lee, Yu - Hsuan Lin, Chwen - Ru Lin, Ming-Cheng Lee, Yu-Ping Chen, 2007. Effect of component in seawater on digging behavior of the hard clam (Meretrix lusoria). Aquaculture 272 (2007) 636-643. 4. Cigarrıa, J., Fernandez, J.M., 2000. Management of Manila clam beds I. Infl uence of seed size, type of substratum and protection on initial mortality. Aquaculture 182, 173-182. 5. Claude E. Boyd, 1998. Water quality for pond Aquaculture. Department of Fisheries and allied Aquaculture. Auburn University, Alabama 36849 USA. Research and Development Series No. 43. August 1998.

110 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

6. Clesceri, L. S., A. E. Greenberg, A. D. Eaton, 2002. Standard methods for the examination of water and wastewater, 22th Ed., APHA, USA. 7. Gibbs, M.T., 2004. Interactions between bivalve shellfi sh farms and fi shery resources. Aquaculture 240, 267-296. 8. Jara-Jara, R., Pazos, A.J., Abad, M., Garcia-Martin, L.O., Sanchez, J.L., 1997. Growth of clam seed (Ruditapes decussatus) reared in the wastewater effl uent from a fi sh farm in Galicia (N. W. Spain). Aquaculture 158, 247-262. 9. Mazzola, A., Sara, G., 2001. The effect of fi sh farming organic waste on food availability for bivalve molluscs (Gaeta Gulf, Central Tyrrhenian, MED): stable carbon isotopic analysis. Aquaculture 192, 361-379. 10. Shpigel, M., Fridman, R., 1990. Propagation of the Manila clam (Tapes semidecussatus) in the effl uent of fi sh aquaculture ponds in Eilat, Israel. Aquaculture 90, 113-122. 11. Shpigel, M., Neori, A., Popper, D.M., Gordin, H., 1993. A proposed model for “environmentally clean” land-based culture of fi sh, bivalves and seaweeds. Aquaculture 17, 115-128. 12. Yan, X.W., Zhang, G.F., Yang, F., Yan, X., Zhang, G., 2006. Effect of diet, stocking density and environmental factors on growth, survival, and metamorphosis of Manila clam Ruditapes philippinarum larvae. Aquaculture 253 (1-4): 350-358. 13. Zhuang, S., Liu, X., 2006. The infl uence of fresh weight and water temperature on metabolic rate and energy budget of Meretrix meretrix Linnaeus. Mar Biol 150: 245 -252. 14. Zhuang, S.H., Wang, Z.Q., 2004. Infl uence of size, habitat and food concentration on the feeding ecology of the Bivalve Meretrix meretrix Linnaeus. Aquaculture 241: 689 – 699.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG ANDROID XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ CHO TÀU CÁ HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN

APPLYING GIS TECHNOLOGY ON ANDROID TO BUILD A SUPPORT SOFTWARE FOR FISHING BOATS ON THE SEA

Phạm Thị Thu Thúy1, Nguyễn Thủy Đoan Trang1, Trần Minh Văn1, Trần Văn Khánh2 Ngày nhận bài: 29/6/2016; Ngày phản biện thông qua: 23/5/2017, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Hiện nay, khi di chuyển ra ngư trường đánh bắt thủy sản, ngư dân thường sử dụng các công cụ hỗ trợ trong việc định vị hướng di chuyển như: bản đồ giấy, bản đồ số, la bàn, thiết bị định vị GPS,… Mặt khác, ngư dân hiện có dùng một số thiết bị được sản xuất ở nước ngoài. Tuy nhiên, tính năng của các thiết bị này còn hạn chế, giá thành cao, ngư dân khó thay thế khi thiết bị hỏng hóc. Như vậy, nếu sử dụng các thiết bị di động để cài đặt bản đồ cho ngư trường của Khánh Hòa, ngư dân hoàn toàn chủ động trong việc cập nhật bản đồ cũng như tận dụng được các thiết bị di động sẵn có trong việc hỗ trợ đi biển. Chính vì các lý do trên, chúng tôi xây dựng phần mềm SeaLink với mục đích: “Ứng dụng công nghệ GIS và công nghệ di động xây dựng phần mềm hỗ trợ hoạt động khai thác thủy sản của ngư dân”. Phần mềm cơ bản đã hỗ trợ được yêu cầu đi biển của ngư dân và các chức năng không thua kém với các máy của Furuno và các thiết bị GPS chuyên dụng khác. Từ khóa: GIS, di động, tàu cá, bản đồ, phần mềm ABSTRACT Nowadays, when going to the fi shing ground, fi shmen often use some of support tools in orienting the moving way, such as printed maps, storage usage maps, compasses, GPS located equipments,... Besides, the fi shman has been using equipments which are manufactured by foreign countries. However, most of these equipments have limitted usage, high price, diffi culty in repairing. Therefore, if we install the SeaLink software on the mobile device, the fi shmen can reuse the available mobile equipments and can easily update the sea map on their mobile equipments. From the above reasons, we propose a software named SeaLink with the purpose is “Applying GIS technology on Android to build a support software for fi shing boats on the sea”. The SeaLink software has basically satisfi ed the requirements of fi shermen and the functions of the SeaLink are camparable with Furuno machines and other GPS devices. Keywords: GIS, mobile, fi shing boat, map, software

I. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển đáng kinh ngạc. Sự cạnh tranh quyết Trong vòng 30 năm trở lại đây, cùng với liệt cùng với đòi hỏi ngày càng tăng từ phía sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ về người sử dụng đã thúc đẩy nhiều giải pháp công nhiều lĩnh vực thì công nghệ hỗ trợ thu thập, tổ nghệ có chất lượng cao trong thị trường ngày chức và khai thác thông tin địa lý có các bước càng rộng lớn của hệ thống thông tin địa lý.

1Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Nha Trang, [email protected], [email protected], [email protected] 2 Trường Đại học Khánh Hòa, [email protected]

112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Công nghệ GIS đã bắt đầu được sử dụng công tác quản lý đội tàu cá nhằm mục đích rộng rãi ở các nước phát triển hơn một thập cứu hộ, cảnh báo nguy hiểm, điều động tàu, niên qua, với những tính năng ưu việt, công chưa thực sự hỗ trợ ngư dân trong việc tìm nghệ GIS ngày nay đang được ứng dụng trong đường đi trên biển. nhiều lĩnh vực nghiên cứu và quản lý. Công cụ hỗ trợ việc tìm đường đi trên biển Hiện tại có nhiều nghiên cứu liên quan đến hiện nay phải nói đến Hải đồ điện tử được sản các ứng dụng của GIS trong nước cũng như xuất và phát hành bởi Cơ quan Thủy đạc quốc trên thế giới. cụ thể như tìm đường đi ngắn gia [5]. Tuy nhiên phần mềm này chủ yếu phục nhất trên bản đồ số hóa [3] Nhưng hầu hết các vụ đội tàu vận chuyển, ngư dân khó tiếp cận để ứng dụng chủ yếu tập trung triển khai cho bản được sử dụng. đồ trên đất liền như: “Phát triển ứng dụng GIS Bên cạnh đó, Khánh hòa hiện nay có trên thiết bị di động” của Mao Ngoy [1] để tạo khoảng 9800 phương tiện đánh bắt cá. Trong bản đồ thành phố Phnom Penh và đưa lên thiết đó có khoảng 500 phương tiện công suất trên bị di động (window phone) để khai thác và sử 300CV đánh bắt ở Hoàng Sa, Trường Sa. dụng một số thông tin về thành phố. Mặt khác, Nhưng hầu hết ngư dân vẫn sử dụng các các máy móc hiện nay được ngư dân trang bị phương pháp thủ công để tìm đường đi như hầu như được nhập khẩu từ nước ngoài [7, 9], là la bàn hoặc một số máy chuyên dụng nhập do đó giá thành thường cao nhưng điểm hạn khẩu ở nước ngoài, với mục đích xác định tọa chế nổi bật đó là phần mềm đi theo máy. Mặt độ tàu cá và tìm đường đi. Với các máy dò khác, nếu máy bị hỏng thì khó tìm nơi sữa tìm đường đi và xác định tọa độ nhập khẩu từ chữa hoặc thiết bị thay thế. nước ngoài nguyên kiện thì rất khó khăn về Việt Nam cũng có nhiều đề tài liên quan kinh phí cho ngư dân đánh bắt nhỏ lẻ. Ngoài ra đến ứng dụng công nghệ GIS trong định vị dịch vụ sửa chữa và bảo hành là một vấn đề hải đồ. Tiêu biểu là đề tài “Ứng dụng GPS khó khăn hơn nhiều. và GIS trong quản lý đội tài khai thác thủy Theo khảo sát điều tra của chúng tôi, dưới sản xa bờ” của PGS.TS. Nguyễn Thạch [2]. đây là các máy chuyên dụng được ngư dân sử Tuy nhiên, đề tài này chủ yếu để hỗ trợ cho dụng phổ biến hiện nay: Tên thiết bị Nơi sản xuất Ngôn ngữ Giá cả Icom 718 Nhật Tiếng Việt 12 000 000 Định vị Furuno 32 Nhật Tiếng Việt 7 000 000 Định vị Furuno 50 Nhật Tiếng Việt 24 000 000 Định vị Furuno 600 Nhật Tiếng Việt 30 000 000 Định vị SanHan Trung Quốc Tiếng Việt 18 500 000

Ngoài các máy chuyên dụng trên, ngư dân mua máy chuyên dụng, khả năng bảo trì tốt với các tàu thuyền đánh bắt nhỏ lẻ chủ yếu hơn, tránh việc lãng phí và đảm bảo được các sử dụng la bàn hoặc kinh nghiệm để xác định mục tiêu về an toàn, an ninh trên biển. hướng đi và về. Nhu cầu của người dân về một II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP thiết bị với các chức năng hỗ trợ là: Định vị tọa độ; xác định hướng đi, khoảng cách cần thiết; THỰC HIỆN lưu vết tàu, … 1. Cơ sở lý thuyết Chính vì vậy, mong muốn của chúng tôi là 1.1. Thiết bị di động thông minh tạo ra được một phần mềm chạy trên nền tảng Điện thoại di động thông minh android để hỗ trợ ngư dân với các tính năng (smartphones): là các điện thoại được trang cơ bản. Mục tiêu là giảm giá thành so với việc bị cấu hình tốt, chạy hệ điều hành thông minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 113 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 với các bộ công cụ phát triển phần mềm cho 1.2. Tìm hiểu về ArcGIS phép lập trình viên phát triển đa dạng các ứng ArcGIS là một sản phẩm của Viện nghiên dụng phục vụ mọi mục đích của cuộc sống và cứu hệ thống môi trường (ESRI). ArcGIS kết công việc. nối bản đồ, ứng dụng, dữ liệu và con người, Máy tính bảng (tablets): là các thiết bị thông từ đó giúp người dùng đưa ra quyết định thông minh, tương tự như smartphones nhưng có minh hơn và nhanh chóng hơn. ArcGIS cho kích thước màn hình lớn hơn rất nhiều (thông phép người sử dụng thực hiện các chức năng thường từ 7.0 – 13 inch), có thể có khe cắm của GIS ở bất kỳ nơi nào họ muốn: trên máy thẻ SIM (phục vụ việc nhắn tin, gọi điện hoặc tính, máy chủ, trên web… Nó cung cấp cho truy cập Internet qua mạng 3G). người dùng trong tổ chức khả năng khám phá, Điện thoại thông minh lai máy tính bảng sử dụng, thành lập và chia sẻ bản đồ từ bất kỳ (phablet): là loại thiết bị lai giữa smartphone và thiết bị nào, mọi lúc, mọi nơi. tablet, về tính năng nó một smartphone, nhưng Đến nay, ArcGIS đã hỗ trợ cho người dùng được trang bị màn hình cỡ lớn hơn smartphone khá nhiều phiên bản: ArcGIS online, ArcGIS thông thường và nhỏ hơn kích thước phổ biến for destop, ArcGIS for mobile [6], ArcGIS của màn hình tablet. for server, ArcGIS for developers, ArcGIS Hiện nay, có nhiều hệ điều hành được solutions, ArcGIS marketplace. Ở đây tôi sẽ sử dụng trên thiết bị di động thông mình như: tập trung vào nghiên cứu và sử dụng phiên Android, iOS, Windows Phone, BlackBerry OS bản ArcGIS trên destop để tạo, xử lý bản đồ … Nhưng để so sánh và đưa ra đánh giá cụ và phiên bản dành cho nhà phát triển để phát thể như “hệ điều hành nào tốt hơn?”, “hệ điều triển trên thiết bị di dộng sử dụng hệ điều hành hành nào vượt trội hơn?” thì dường như không android. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng thể. Đơn giản bởi vì mỗi hệ điều hành đề công cụ ArcGIS runtime SDK [4], một trong được xây dựng trên một nền tảng hoàn toàn những công cụ mã nguồn mở trên nền tảng khác nhau và có những ưu điểm, nhược điểm ArcGIS, để hỗ trợ xây dựng phần mềm. nhất định. Hệ điều hành Android: là một hệ điều hành 2. Phương pháp thực hiện miễn phí, mã nguồn mở, được phát triển bởi Bởi vì mục tiêu chính của phần mềm Google dựa trên nền tảng Linux. Android được SeaLink là hỗ trợ cho tàu cá hoạt động trên biển thiết kế dành cho các thiết bị di động màn hình do vậy việc xác định tọa độ và tìm đường đi có cảm ứng như điện thoại thông minh, máy tính khoảng cách tối ưu là trọng tâm của phần mềm. bảng. Ưu điểm của Android là một hệ điều hành 2.1. Chuyển đổi giữa tọa độ cầu và bản đồ phẳng không nặng nề, có khả năng tinh chỉnh, miễn Do trái đất hình cầu, định vị tọa độ dùng phí, có một cộng đồng lập trình viên đông đảo longitude và latitude, hay gọi là hệ tọa độ chuyên viết các ứng dụng để mở rộng chức WGS84 Ellipsoid (World Geodetic System năng của thiết bị bằng ngôn ngữ lập trình Java 1984) [10], tuy nhiên khi vẽ lên mặt phẳng thì có sửa đổi. Chính vì vậy, Android đã trở thành phải chuyển đổi sang tọa độ WGS84 Mercator. nền tảng điện thoại thông minh phổ biến nhất Như vậy, để xác định tọa độ của một điểm trên thế giới. Android chiếm 75% thị phần điện thoại bản đồ phẳng trong phần mềm thì cần chuyển thông minh trên toàn thế giới vào thời điểm quý đổi từ tọa độ cầu (Ellipsoid) sang tọa độ phẳng 3 năm 2012, với tổng cộng 750 triệu thiết bị đã (Mercator). được kích hoạt. Vào tháng 4 năm 2013 đã có Trong phần mềm SeaLink chúng tôi sử 1,5 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày và tổng số dụng ngôn ngữ Java, do đó chúng tôi tham thiết bị Android được kích hoạt lên đến 1 tỷ vào khảo đoạn mã Java ở [11] để xác định tọa tháng 9/2013. độ phẳng:

114 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

import java.lang.Math; public class SphericalMercator { public static fi nal double RADIUS = 6378137.0; /* in meters on the equator */ /* These functions take their length parameter in meters and return an angle in degrees */ public static double y2lat(double aY) { return Math.toDegrees(Math.atan(Math.exp(aY / RADIUS)) * 2 - Math.PI/2); } public static double x2lon(double aX) { return Math.toDegrees(aX / RADIUS); } /* These functions take their angle parameter in degrees and return a length in meters */ public static double lat2y(double aLat) { return Math.log(Math.tan(Math.PI / 4 + Math.toRadians(aLat) / 2)) * RADIUS; } public static double lon2x(double aLong) { return Math.toRadians(aLong) * RADIUS; } }

2.2. Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất trên nếu trên đường thẳng đó có chứa những bản đồ số điểm thuộc bãi cạn hoặc đá ngầm thì đường Việc tìm đường đi ngắn nhất trên biển thẳng sẽ được thay thế bằng đường gấp khúc, thuộc bản đồ số đưa về việc tìm khoảng cách điểm gấp khúc chính là điểm bên ngoài của bãi ngắn nhất giữa hai điểm trên bản đồ. Trong cạn hoặc đá ngầm. phần mềm SeaLink, chúng tôi sử dụng công Hiện tại phần mềm SeaLink của chúng tôi thức Harversine [12, 13] để đo khoảng cách có sáu lớp độ sâu, cụ thể: 1-200m, 200-1000m, giữa hai điểm, tức là khoảng cách ngắn nhất 1000-2000m, 2000-3000m, 3000-4000m, trên bề mặt trái đất: 4000-5000m. Trong đó, mỗi lớp độ sâu là một (1) tập các hình polygon tổng quát (không lồi) Để biết 1 điểm tọa độ thuộc độ sâu nào thì trong đó, hav là hàm harversine: chúng tôi dùng thuật toán xác định điểm đó có (2) nằm trong polygon không (liên quan kỹ thuật

đồ họa) [14, 15]. Ý tưởng cơ bản của thuật d là khoảng cách giữa hai điểm r là bán kính của quả cầu toán như sau: ϕ ϕ Vẽ một đường ngang ở bên phải của mỗi 1, 2 tương ứng là vĩ độ của điểm 1 và điểm 2 tương ứng theo đơn vị radian. điểm và mở rộng nó đến vô cực Đếm số lần đường giao nhau với cạnh λ1, λ2 tương ứng là kinh độ của điểm 1 và điểm 2 tương ứng theo đơn vị radian đa giác. Mặt khác, các tàu di chuyển trên biển Một điểm nằm bên trong đa giác nếu một thường phải tránh những bãi cạn hoặc đá trong hai điểm giao nhau là lẻ hoặc điểm nằm ngầm. Đường đi ngắn nhất giữa hai điểm trên cạnh đa giác. Nếu không có điều kiện nào trên biển có thể là đường thẳng, tuy nhiên là đúng, thì điểm nằm ở bên ngoài.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 115 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

- Đối với Android 6.0 (Mashallow) cần cho phép truy cập tính năng bằng tay theo trình tự bên dưới: Setting → Application → Application Manager → Chọn ứng dụng SeaLink → Chọn Permission → Cho phép Location và Storage 3.2. Các chức năng của SeaLink ● Hiển thị dữ liệu bản đồ Biển Đông và phụ cận Các lớp dữ liệu hiển thị: - Vùng mặt nước biển Đông với độ sâu Hình 1. Minh họa thuật toán kiểm tra một điểm có nằm trong polygon không 1-200 mét (độ chính xác 1:500). - Vùng mặt nước biển Đông với độ sâu Lưu ý, thuật toán sẽ trả về true (điểm nằm 200-1000 mét (1:5000). bên trong polygon) nếu điểm nằm trên cạnh - Vùng mặt nước biển Đông với độ sâu hoặc đỉnh của đa giác đã cho. Khi kiểm tra 1000-2000 mét (1:5000). đường thẳng từ điểm p đến điểm giao cắt bên - Vùng mặt nước biển Đông với độ sâu phải, chúng tôi kiểm tra xem điểm p có nằm 2000-3000 mét (1:5000). thẳng hàng với các đỉnh của đa giác không. - Vùng mặt nước biển Đông với độ sâu Nếu đó là thẳng hàng, thì chúng ta kiểm tra 3000-4000 mét (1:5000). xem điểm p có nằm trên mặt đa giác hiện tại - Vùng mặt nước biển Đông với độ sâu không, nếu nó nằm, chúng ta sẽ trả về true, 4000-5000 mét (1:5000). ngược lại trả về false. - Vùng mặt nước biển Đông với độ sâu trên 3. Hướng dẫn cài đặt và các chức năng của 5000 mét (1:5000). phần mềm SeaLink - Biên giới quốc gia các nước khu vực 3.1. Hướng dẫn cài đặt Đông Nam Á. Chúng tôi đã upload phần mềm lên - Ranh giới các tỉnh Việt Nam. trang Megafi leupload, link download phần - Vùng mặt nước sông ngòi, ao hồ Việt Nam. mềm SeaLink: http://www.megafi leupload. - Các tuyến quốc lộ chính Việt Nam. com/26a2p/SeaLink.rar - Các địa danh hành chính đến cấp huyện ● Yêu cầu phần cứng: Việt Nam (Hình 2) - Các thiết bị Android máy tính bảng hay ● Xử lý hiển thị bản đồ điện thoại. - Phóng to, thu nhỏ, tỉ lệ xích bản đồ, xoay - Có các cảm biến: Location Service GPS, bản đồ. Magnetometer, Barometer (La bàn kế). - Xem bản đồ toàn cảnh thu nhỏ. - Màn hình cảm ứng . ● Xác định tọa độ GPS, hướng la bàn, tốc - Cài đặt hệ điều hành Android từ phiên độ di chuyển, hướng di chuyển bản 4.4 trở lên (4.4 - KitKat, 5.0, 5.1 - Lolipop, - Tọa độ GPS: kinh độ, vĩ độ (longitude, 6.0 - Mashallow). latitude) ● Phương pháp cài đặt: - Độ sâu mực nước biển tại vị trí hiện tại - Chép thư mục bản đồ (SeaNavig) và bộ dựa theo dữ liệu bản đồ. nhớ trong của máy tính bảng (không chép lên - Hướng xoay của la bàn: North, East, thẻ nhớ ngoài) South, West, NE, NW, SE, SW. - Cài đặt fi le APK SeaLink.apk. - Tốc độ di chuyển dựa trên tọa độ GPS - Cho phép phần mềm SeaLink truy cập sử theo km/h hoặc NM/h. dụng tính năng Location Service và Storage. - Vị trí sẽ đến nếu giữ nguyên hướng đi.

116 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 2. Các địa danh hành chính đến cấp huyện tại Việt Nam

● Hiển thị đồng hồ đo vận tốc và la bàn kế đến; Phân loại điểm: ngư trường, điểm cảnh - Quản lý danh sách các điểm đến trên báo (đá ngầm,….); Hiển thị danh sách điểm biển: Nhập tên điểm, ghi chú thông tin về điểm đến, tìm kiếm (Hình 3).

Hình 3. Danh sách điểm đến, tìm kiếm - Quản lý danh sách hành trình: Tạo hành di chuyển; Xác định quãng đường, thời gian trình dựa trên các điểm; Xem hành trình trên đã đi qua và quãng đường, thời gian còn lại để bản đồ và theo danh sách đến điểm đích. ● Theo dõi quá trình di chuyển theo - Cảnh báo khi lệch khỏi ranh giới (vòng hành trình tròn và âm thanh). - Xác định lộ trình từ vị trí hiện tại đến các - Ước tính khoảng cách đến đích và thời điểm trong hành trình; Xác định hành lang (xa lộ) gian đến đích (Hình 4).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 117 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 4. Ước tính khoảng cách đến đích và thời gian đến đích - Cảnh báo điểm cảnh báo: Vẽ vòng tròn III. SO SÁNH THIẾT BỊ FURUNO GP31 VÀ GIẢI cảnh báo và cảnh báo âm thanh; Cảnh báo trôi PHÁP PHẦN MỀM TRÊN THIẾT BỊ ANDROID neo: Vẽ vòng tròn cảnh báo và cảnh báo âm thanh; Lưu vết quá trình di chuyển. 1. So sánh phần cứng

STT Thiết bị Furuno GP31 Phần mềm trên thiết bị Android (SeaLink)

1 Là thiết bị chuyên dụng gắn trên tàu cá trong Là giải pháp hỗ trợ trên thiết bị di động định vị và dẫn đường trên biển. Android sẵn có, không tốn kém chi phí phần mềm. Có thể sử dụng như giải pháp thay thế khi thiết bị chuyên dụng hư hỏng đem đi sửa chữa.

2 Có antenna GPS rời cho độ chính xác cao GPS tích hợp trong thiết bị di động, sai số khoảng từ 1 đến 20 mét (A-GPS, Glonass)

3 La bàn kế tích hợp La bàn kế tích hợp

4 Màn hình LCD đơn sắc, không cảm ứng Màn hình màu nhiều loại kích thước khác nhau, có cảm ứng

5 Gắn cố định Có thể di chuyển

6 Có thiết bị phát sóng siêu âm đo sâu Không có thiết bị phát sóng siêu âm

7 Thiết kế sử dụng trong môi trường biển, độ Thiết kế dùng trong đất liền. Tiêu chuẩn bền cao chống nước tùy theo máy.

118 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

2. So sánh tính năng STT Thiết bị Furuno GP31 Phần mềm trên thiết bị Android (SeaLink) Đo vận tốc: (Speedometer)

1

Vẽ đường đi (Plotter)

2

Xa lộ (Highway)

3

Hướng lái tàu (Steering)

4

Các thông số (Custom Display)

5

Quản lý các điểm đến (Waypoint) 6 Hình 3 Không có hiển thị Quản lý đường đi (Route) 7 Hình 4 Không có hiển thị Báo động (Alarm) Có cảnh báo điểm nguy hiểm bằng âm thanh 8 Báo động đến, lệch hành trình, trôi neo và biểu tượng hình tròn trên bản đồ. IV. KẾT LUẬN thiết bị hỗ trợ đánh bắt cá được sản xuất ở Việc ứng dụng công nghệ GIS trên thiết nước ngoài với giá thành khá cao và khó tìm bị di động để hỗ trợ các tàu đánh bắt cá hứa nơi sửa chữa hoặc khó tìm các thiết bị thay hẹn mang lại nhiều lợi ích cho ngư dân. Hiện thế khi hỏng hóc. Với mục tiêu hỗ trợ việc đi tại đa số ngư dân của chúng ta đang dùng các biển của ngư dân, chúng tôi nghiên cứu 0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 119 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 xây dựng phần mềm SeaLink và cho phép cài ngư dân có thể tiếp cận được phần mềm và đặt lên các thiết bị di động hiện có của ngư có thêm một công cụ hỗ trợ việc đánh bắt dân. Các chức năng của SeaLink không thua trên biển. Hướng phát triển, nhóm tác giả kém với các thiết bị Furuno và các thiết bị mong muốn triển khai phần mềm trên bờ GPS chuyên dụng khác. Hy vọng với kết quả phục vụ tìm kiếm các điểm du lịch của tỉnh nghiên cứu thông qua phần mềm SeaLink, Khánh Hòa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Mao Ngoy, 2006. Phát triển ứng dụng GIS trên thiết bị di động. Luận văn thạc sĩ khoa học. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 2. Nguyễn Thạch, 2005. Giải pháp tích hợp dữ liệu từ máy thu GPS của đội tàu khai thác hải sản vào GIS. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2005. Tiếng Anh 3. Min Peng, Naixue Xiong, Gang Xie, Laurence T. Yang, 2008. The weighted shortest path search in mobile GIS services. Lecture note in computer scicence, vol. 5032: 384-395 Website 4. ArcGIS runtim SDK for Android, https://developers.arcgis.com/android/guide/application-toolkit-for-arcgis- android.htm, ngày truy cập 23/3/2016 5. Cơ quan Thủy đạc quốc gia. Hải đồ điện tử. http://www.vms-south.vn/hai-do-hanh-hai-dien-tu/hai-do-dien-tu, ngày truy cập 23/3/2016 6. Esri. ArcGIS for mobile. http://www.esri.com/software/arcgis/arcpad, ngày truy cập 21/3/2016 7. FURUNO GP-32. Máy định vị hải đồ Furuno. http://www.furuno.com/en/products/chartplotter/GP-32, ngày truy cập 23/3/2016 8. Máy định vị vệ tinh hải đồ HAIYANG. http://savimax.net/p3051/MAY-NONG-NGHIEP/MAY-DO-CA/May- dinh-vi-ve-tinh-hai-do-HAIYANG-HGP-320-2G.html, ngày truy cập 23/3/2016 9. Shunhang. Định vị hải đồ màu SH-689. http://httechnology.com.vn/site/product/id/56, ngày truy cập 23/3/2016 10. Wikipedia. Ellipsoid quy chiếu. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ellipsoid_quy_chi%E1%BA%BFu, ngày truy cập 23/9/2016 11. Wiki. Mercator. http://wiki.openstreetmap.org/wiki/Mercator, ngày truy cập 23/9/2016 12. Wikipedia. Haversine formula. https://en.wikipedia.org/wiki/Haversine_formula, ngày truy cập 23/9/2016 13. Movable Type Scripts. Calculate distance, bearing and more between Latitude/Longitude points. http://www. movable-type.co.uk/scripts/latlong.html, ngày truy cập 20/10/2016 14. Darel Rex Finley. Point-In-Polygon Algorithm — Determining Whether A Point Is Inside A Complex Polygon. http://alienryderfl ex.com/polygon/, ngày truy cập 20/10/2016 15. Darel Rex Finley. Shortest Path Through A Concave Polygon With Holes. http://alienryderfl ex.com/shortest_path/, ngày truy cập 20/10/2016

120 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI BAN ĐẦU VÀ pH ĐẾN SINH TRƯỞNG, MẬT ĐỘ CỰC ĐẠI VÀ THỜI GIAN PHA CÂN BẰNG CỦA TẢO Thalassiosira pseudonana (Hasle & Heimdal, 1970) NUÔI SINH KHỐI

EFFECT OF DENSITYAND pH ON GROWTH, MAXIMUM DENSITY AND THE TIME OBTAINED STATIONARY PHASE OF Thalassiosira pseudonana (Hasle & Heimdal, 1970) MASS PRODUCTION

Trần Thị Lê Trang1, Lục Minh Diệp1 Ngày nhận bài: 15/8/2016; Ngày phản biện thông qua: 21/12/2016, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Mật độ nuôi và pH là hai yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, mật độ cực đại và thời gian đạt pha cân bằng của vi tảo nói chung và tảo T. pseudonana nói riêng. Nghiên cứu được thực hiện với 4 mật độ (10, 15, 20 và 25 vạn tb/ml) và 5 mức pH (7,0; 7,5; 8,0; 8,5 và 9,0) trong nuôi sinh khối tảo T. pseudonana ở thể tích 60 lít. Kết quả cho thấy: Tảo được nuôi ở mật độ cao hơn (15, 20 và 25 vạn tb/ml) cho sinh trưởng, mật độ cực đại cao hơn và thời gian pha cân bằng sớm hơn so với mật độ thấp 10 vạn tb/ml (81,77 – 82,27 so với 71,53 vạn tb/ml; 4 hoặc 5 so với 6 ngày) (P < 0,05). Kết quả tương tự cũng được ghi nhận đối với các mức pH trong đó pH thấp từ 7,0 – 8,0 cho sinh trưởng, mật độ cực đại và thời gian đạt pha cân bằng tốt hơn so với mức pH cao 8,5 và 9,0 (67,87 – 78,83 so với 45,53 và 56,33; ngày thứ 5 so với ngày thứ 6) (P < 0,05). Như vậy, nên nuôi tảo T. pseudonana ở mật độ 15 vạn tb/ml và pH từ 7,5 đến 8,0. Từ khóa: Mật độ cực đại, pH, sinh trưởng, pha cân bằng, Thalassiosira pseudonana ABSTRACT Density and pH are two factors having signifi cant effects on growth, maximum density and the time obtained in the stationary phase of microalgae in general and T. pseudonana in particular. The research was carried out with 4 different density levels (10, 15, 20 and 25 x 104cells/ml) and pH levels (7.0, 7.5, 8.0, 8.5 and 9.0) in T. pseudonana mass production in volume of 60 liters. The results showed that: T. pseudonana cultured at the density of 15, 20 and 25 x 104cells/ml gave higher growth, maximum density (81.77 – 82.27 compared to 71.53 104cells/ml) and earlier time of stationary phase (4 or 5 as opposed to 6 days) in comparison with those of 10 x 104cells/ml (P < 0.05). The similar results were also found with pH, in which, lower pH (7.0 – 8.0) showed higher maximum density and earlier time of stationary phase compared with the higher pH (8.5 and 9.0) (67.87 – 78.83 as opposed to 45.53 and 56.33; day 5 compared to day 6) (P < 0.05). From this study, it can be suggested that T. pseudonana should be cultured at the density of 15 x 104cells/ml and pH between 7.5 and 8.0. Keywords: Growth, maximum density, pH, stationary phase, Thalassiosira pseudonana

1 Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 121 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiết kiệm được lượng hóa chất sử dụng và Vi tảo (Microalgae) là nguồn thức ăn tự nguồn tảo giống ban đầu nhằm đem lại hiệu nhiên, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất quả kinh tế khi nuôi ở quy mô công nghiệp. giống các đối tượng thủy sản bao gồm các loài Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu về cá, giáp xác và động vật thân mềm. Kỹ thuật pH và mật độ nuôi trong nuôi sinh khối tảo lưu giữ, nuôi và thu sinh khối tảo là một trong Thalassiosira còn hạn chế do nhiều nguyên những khâu then chốt, quyết định đến sự thành nhân như thiếu nguồn giống, kinh phí triển công trong ương nuôi ấu trùng [9, 11]. Cho đến khai,…. Chính vì vậy, nghiên cứu này nhằm nay, các trại sản xuất giống ở nước ta chỉ tập xác định pH và mật độ nuôi tối ưu cho nuôi trung sử dụng một vài loại giống tảo bản địa: tảo Thalassiosira ở quy mô sinh khối, cung cấp Chaetoceros, Nannochloropsis, Isochrysis với các dữ liệu quan trọng cho việc thiết lập quy năng suất và chất lượng luôn biến động đặc trình nuôi thu sinh khối loài tảo này phù hợp với biệt là vào mùa mưa, đã ảnh hưởng lớn đến tỷ điều kiện khí hậu ở nước ta. lệ sống, khả năng biến thái và chuyển giai đoạn II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU của ấu trùng, từ đó gián tiếp làm giảm hiệu quả sản xuất. Đa dạng hóa số loài vi tảo ngoài các 1. Vật liệu nghiên cứu loài bản địa bằng cách di nhập từ nước ngoài Đối tượng nghiên cứu là giống tảo về là một trong những hướng đi đang được Thalassiosira pseudonana (Hasle & Heimdal, quan tâm, nhằm cải thiện chất lượng và nâng 1970) được nhập từ Đan Mạch từ năm 2012 cao tỷ lệ sống của con giống. và đang được lưu giữ tại phòng Tảo giống Thalassiosira là loài tảo khuê đơn bào mới thuộc Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại được nhập về nước ta trong những năm gần học Nha Trang. Nghiên cứu được thực hiện từ đây, có giá trị dinh dưỡng rất cao, đặc biệt tháng 9 đến tháng 12 năm 2015. là các axit béo không no đa nối đôi với hàm Nguồn nước biển được lấy từ khu vực lượng DHA và EPA đạt 7,2 mg/ml [14, 15]. Hòn Đỏ thuộc vịnh Nha Trang, cấp vào bể 3 Trong điều kiện nuôi nhân tạo, Thalassiosira chứa 10m , qua hệ thống lọc cát, sau đó để có tốc độ sinh trưởng nhanh, có khả năng thích lắng từ 2 – 3 ngày nhằm loại bỏ cặn, chất hữu ứng với những thay đổi môi trường như: pH, cơ lơ lửng...Nước biển sau khi lọc và lắng ánh sáng và nhiệt độ [7]. Với những ưu điểm được cấp vào các túi nylon 60 lít và được trên cộng với kích thước tế bào nhỏ 4-6 µm, xử lý bằng Chlorine 25 ppm trong 1 ngày với Thalassiosira là một trong những loài tảo được sục khí mạnh để diệt khuẩn, sau đó trung hòa ưu tiên lựa chọn trong các trại sản xuất giống bằng Natrithiosulfat với tỉ lệ 1:1. Môi trường cá biển (làm thức ăn cho copepoda), các trại dinh dưỡng được sử dụng trong nghiên cứu sản xuất nhuyễn thể (giai đoạn nhuyễn thể có này là f/2. kích thước 200 µm trở lên) và các trại sản xuất 2. Phương pháp nghiên cứu tôm giống (giai đoạn mysis đến post-larvae) Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ được [11, 12]. bố trí với 4 nghiệm thức lần lượt là: 10, 15, 20 pH và mật độ nuôi được xem là hai yếu tố và 25 vạn tế bào/ml trong nuôi sinh khối tảo quan trọng hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến T. pseudonana trong túi nylon 60 lít. Mỗi tốc độ sinh trưởng, mật độ cực đại, thời gian nghiệm thức được lặp lại 3 lần cùng thời điểm. đạt pha cân bằng và thời gian duy trì của quần Ảnh hưởng của pH lên sinh trưởng, mật thể tảo nói chung và Thalassiosira nói riêng độ cực đại và thời gian đạt pha cân bằng [2, 3, 4]. Việc xác định pH và mật độ nuôi thích của tảo được bố trí với 5 mức khác nhau: hợp không những cho năng suất cao mà còn pH 7,0; 7,5; 8,0; 8,5 và 9,0. Các mức pH được

122 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

điều chỉnh bằng cách sử dụng các hóa chất bằng khúc xạ kế (Refractometer, độ chính xác HCl và NaOH. Mật độ ban đầu là kết quả tốt 0,5‰). Cường độ ánh sáng được đo bằng máy nhất ở thí nghiệm 1. Mỗi nghiệm thức được lặp đo cầm tay Hanna Digital Illuminometer – Đài lại 3 lần cùng thời điểm. Loan (độ chính xác ±6% giá trị đọc được). Trong suốt quá trình thí nghiệm, các thông 3.4. Phương pháp xử lý số liệu số kĩ thuật được đảm bảo phù hợp với sự sinh Các số liệu được xử lý bằng phần mềm trưởng và phát triển của tảo T. pseudonana SPSS 16.0. Sử dụng phương pháp phân tích gồm: nhiệt độ từ 25 – 350C, độ mặn 30 – phương sai một yếu tố (Oneway - ANOVA) và 35‰, cường độ ánh sáng dưới 20 klux (nhờ phép kiểm định Duncan để so sánh sự khác hệ thống mái che), sục khí liên tục với tốc độ biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) về mật độ 300 lít/phút. tảo giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Toàn bộ số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung 3. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu bình (TB) ± sai số chuẩn (SE). 3.1. Phương pháp lấy mẫu tảo Mẫu tảo được lấy một lần trong ngày vào 8 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN giờ sáng để xác định mật độ tế bào. Lượng mẫu 1. Ảnh hưởng của mật độ nuôi tảo được lấy mỗi lần là 5 ml. Mẫu sau khi thu Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ có được cố định bằng dung dịch Neutral Lugols ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, mật độ cực (20g Potasium Iodin (KI) + 10g I2 + 200 mL đại và thời gian đạt pha cân bằng của quần nước cất). 3.2. Phương pháp xác định mật độ tế bào tảo thể tảo T. pseudonana với xu hướng chung là Việc xác định mật độ tế bào được tiến mật độ nuôi càng cao thì khả năng sinh trưởng hành bằng buồng đếm hồng cầu (Neubaeur’s của tảo càng nhanh, mật độ cực đại đạt được Hemacytometer); buồng đếm có 25 ô vuông càng lớn và thời gian đạt pha cân bằng càng lớn, mỗi ô có 16 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông nhỏ sớm (Hình 1). có diện tích 0,0025 mm2, độ sâu buồng đếm Ở nghiệm thức có mật độ thấp 10 vạn tb/ml, 0,1 mm. tảo sinh trưởng chậm, mật độ cực đại đạt được Lắc đều mẫu tảo, dùng micropipet hút thấp (71,53 ± 1,99) và thời gian đạt pha cân mẫu tảo cho vào buồng đếm đã được đậy sẵn bằng muộn hơn (ngày nuôi thứ 6) so với các lamen, để lắng một lúc rồi đưa vào thị trường nghiệm thức có mật độ cao hơn (P < 0,05). kính để đếm ở vật kính 40. Mật độ tế bào được Khi gia tăng mật độ từ 15 đến 25 vạn tb/ml, xác định theo 2 trường hợp: sinh trưởng của tảo tăng nhanh, mật độ cực - Trường hợp mật độ tảo thưa (dưới 5´106 đại đạt từ 81,77 – 82,27 vạn tb/ml, thời gian TB/mL): Mật độ tế bào (TB/mL) = Số tế bào đạt pha cân bằng sớm ở ngày nuôi thứ 4 và 5. đếm được trong 25 ô lớn ´ 104. Không có sự khác biệt thống kê về mật độ cực - Trường hợp mật độ tảo dày (trên 5´106 đại, giữa các mật độ 15, 20 và 25 vạn tb/ml TB/mL): Mật độ tế bào (TB/mL) = (Số tế bào ở (82,27 ± 2,08; 81,93 ± 2,17 và 81,77 ± 1,79) 5 ô lớn/5) ´ 25 ´ 104. (P > 0,05). Tuy nhiên, ở mật độ ban đầu cao 3.3. Quản lý các yếu tố môi trường 25 vạn tb/ml có thời gian đạt pha cân bằng Các yếu tố môi trường được xác định hàng rất sớm (ngày thứ 4) nhưng thời gian duy trì ngày. Nhiệt độ đo bằng nhiệt kế rượu (độ chính của quần thể tảo T. pseudonana ngắn hơn 2 xác 10C). pH được đo bằng máy đo pH (Hanna ngày so với các mật độ còn lại (8 ngày so với pH Meter, độ chính xác 0,1). Độ mặn được đo 10 ngày)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 123 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Hình 1. Ảnh hưởng của mật độ

Mật độ nuôi là một trong những yếu tố có tế bào chết và các sản phẩm thải,… [1], [6]. liên quan mật thiết đến tốc độ sinh trưởng, mật Hậu quả là, quần thể tảo nhanh chóng đạt đến độ cực đại và thời gian tảo đạt pha cân bằng pha cân bằng sau đó bước vào pha suy vong [1], [2], [5]. Nhiều nghiên cứu cho thấy: các loài và tàn lụi; do đó thời gian duy trì quần thể giảm tảo nói chung và tảo T. pseudonana nói riêng một cách đáng kể. Điều này giải thích tại sao ở đều phát triển theo quy luật chung: khi mật độ nghiệm thức có mật độ nuôi cao 25 vạn tb/ml, nuôi cao thì tốc độ sinh trưởng của tảo nhanh, sinh trưởng của tảo nhanh, thời gian đạt pha mật độ cực đại lớn và thời gian đạt pha cân cân bằng sớm nhưng thời gian tàn lụi cũng xảy bằng sớm hơn [3, 4, 6]. Mật độ nuôi cao làm số ra nhanh hơn. lượng tế bào tham gia vào quá trình phân chia Như vậy, mật độ nuôi thích hợp cho sinh càng lớn, kết quả là tốc độ sinh trưởng của trưởng, mật độ cực đại và thời gian pha cân tảo càng nhanh, số lượng tế bào tạo ra càng bằng của tảo T. pseudonana nuôi sinh khối là lớn và ngược lại [1, 3]. Điều này có ý nghĩa 15 vạn tb/ml nhằm tiết kiệm nguồn tảo giống, rất lớn trong nuôi sinh khối các loài tảo nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi. rút ngắn thời gian của pha 1 (pha thích nghi), 2. Ảnh hưởng của pH nhanh chóng đạt đến pha cân bằng nhằm thu Tương tự, pH cũng có ảnh hưởng lớn đến được lượng sinh khối lớn [10]. Do đó, trong sinh trưởng, mật độ cực đại và thời gian đạt trường hợp cần thu sinh khối tảo lớn trong thời pha cân bằng của tảo T. pseudonana với xu gian ngắn nhất, bên cạnh các tác động về môi hướng chung là pH ở mức thấp hơn (7,0 – 8,0) trường, dinh dưỡng và hệ thống nuôi, gia tăng cho kết quả sinh trưởng, mật độ cực đại và thời mật độ nuôi là một trong những giải pháp phổ gian pha cân bằng tốt hơn pH ở mức cao (8,5 biến và hiệu quả. và 9,0) (P < 0,05) (Hình 2). Tuy nhiên, việc gia tăng mật độ nuôi cũng Trong khoảng pH từ 7,0 – 8,0, khả năng sinh có những tác động tiêu cực đối với sự sinh trưởng và mật độ cực đại của tảo tăng nhanh trưởng và phát triển của quần thể tảo. Sự và đạt cao nhất ở pH 7,5 và 8,0 với mật độ tăng nhanh mật độ tế bào kéo theo sự thay cực đại lần lượt là 76,9 ± 1,05 và 78,83 ± 1,01 đổi nhanh chóng của các yếu tố trong hệ thống (P > 0,05) so với tảo được nuôi ở pH 8,5 và nuôi, gồm: cạn kiệt dinh dưỡng, pH tăng, thiếu 9,0. Trong đó, mật độ cực đại ở nhóm pH thấp hụt CO2, hạn chế ánh sáng, tăng số lượng (7,0 – 8,0) cao hơn xấp xỉ 1,5 lần so với nhóm

124 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 pH cao (67,87 – 78,83 so với 45,53 và 56,33 quần thể dài hơn (10 ngày) so với tảo được vạn tb/ml) (P < 0,05). Mặt khác, nuôi tảo ở pH nuôi ở các mức pH cao 8,5 và 9,0 (đạt pha cân thấp 7,0 – 8,0 cho thời gian đạt pha cân bằng bằng vào ngày thứ 6 và tàn lụi nhanh sau 8 sớm hơn (ngày nuôi thứ 5) và thời gian duy trì ngày thí nghiệm) (P < 0,05).

Hình 2. Ảnh hưởng của pH

Nhìn chung, mỗi loài tảo có sự thích ứng tb/ml cho sinh trưởng, mật độ cực đại cao hơn với pH riêng và tùy thuộc vào sự phân bố tự (81,77 – 82,27 so với 71,53 vạn tb/ml) và thời nhiên với khoảng pH thích hợp dao động từ gian đạt pha cân bằng sớm hơn (4 hoặc 5 so 7,5 – 8,7 [13]. Nghiên cứu của Chen & Durbin, với 6 ngày) so với mật độ thấp 10 vạn tb/ml 1994 [8] đã kết luận: Thalassiosira pseudonana (P < 0,05). phát triển tốt nhất trong khoảng pH từ 8,0 – 8,4. Tảo được nuôi pH 7,0 – 8,0 cho sinh Khi pH tăng, lượng CO2 trong nước rất thấp là nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng của trưởng, mật độ cực đại cao hơn và thời gian tảo giảm rõ rệt. Bên cạnh đó, mức pH cao còn đạt pha cân bằng tốt hơn so với pH 8,5 và 9,0 làm ức chế quá trình điều hòa áp suất thẩm (67,87 – 78,83 so với 45,53 và 56,33 và ngày thấu, quang hợp và trao đổi chất của tảo [16]. thứ 5 so với ngày thứ 6) (P < 0,05). Do đó, khi tăng pH từ 8,5 – 9,0 như ở nghiên Mật độ nuôi 15 vạn tb/ml và pH từ 7,5 – 8,0 cứu này tảo sinh trưởng rất chậm, mật độ cực nên được sử dụng trong thực tiễn sản xuất để đại thấp và thời gian đạt pha cân bằng muộn. tiết kiệm nguồn tảo giống, hóa chất điều chỉnh Trong quá trình quang hợp, tảo hấp thụ pH mang lại hiệu quả kinh tế cao. CO2 mạnh nên thường làm pH tăng lên rất cao. Có thể khắc phục tình trạng này bằng phương 2. Kiến nghị pháp sục khí có bổ sung khí CO2 hoặc bổ sung Cần nghiên cứu sâu hơn ảnh hưởng của NaHCO vào môi trường nuôi tảo hoặc thay đổi 3 mật độ nuôi và pH đến thành phần sinh hóa, chu kỳ chiếu sáng [6]. đặc biệt là hàm lượng các acid béo không no IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ đa nối đôi có trong tảo T. pseudonana. Đây là 1. Kết luận một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh Tảo được nuôi ở mật độ 15, 20 và 25 vạn giá giá trị dinh dưỡng của loài tảo này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 125 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Viễn Chí, 1996. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của tảo Skeletonema costatum. Luận văn phó tiến sỹ. Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng. 2. Nguyễn Thị Hương, 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceros calcitrans (Paulsen, 1905). Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Thủy sản. 3. Hoàng Thị Bích Mai, 1995. Sinh sản sinh trưởng và cơ sở khoa học của quy trình kỹ thuật nuôi sinh khối tảo silic Skeletonema costatum Greville, Chaetoceros sp.làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú Penaeus monodon Fabricus. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Thủy sản. 4. Tôn Nữ Mỹ Nga, 2006. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceros gracilis Pantosek 1892 nhập nội. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Thủy sản. 5. Trần Thị Lê Trang, Hoàng Thị Bích Mai, Nguyễn Tấn Sỹ, Trần Văn Dũng và Nguyễn Thị Thúy, 2012. Thuần hóa, lưu giữ và nhân sinh khối loài tảo Spirulina (Spirulina platensis Geitler, 1925) trong môi trường nước mặn. Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Trường. Trường Đại học Nha Trang. 6. Phan Văn Xuân, 2010. Nghiên cứu các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể tảo Thalassiosira sp. nhập nội và thử nghiệm nuôi sinh khối. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Nha Trang. Tiếng Anh 7. Brown, R. M., A. G. Dunstan, S. A. Norwood, A. K. Miller, 1996. Effects of harvest stage and light on the biochemical composition of the diatom Thalassiosira pseudonana. J. Phycol. 32: 64 – 73. 8. Chen, C.Y., & E.G. Durbin, 1994. Effects of pH on the growth and carbon uptake of marine phytoplankton. Marine Ecology Progress Series 109(1): 83-94. 9. Coutteau P., 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture: Micro – algae. FAO. Belgium: 10 – 60. 10. De Pauw N., Verbevent J., Claus C., 1983. Large – scale microalgae production for nursery rearing of marine bivalves. Aquaculture Engineering. Belgium 2: 27 – 47. 11. Jeffrey S. W., Brown M. R., Gakland. C. D., 1994. Microalgae for mariculture. Final report to FRDC on: Bacteria – free (axenic) microalgae for improved production of larval and juvenile bivalves and “Microalgae for mariculture”. CSIRO. Division of fi sheries. University of Tasmania. 1 – 79. 12. Kiatmetha, P., W. Siangdang, B. Bunnag, S. Senapin, B. Withyachumnamkul, 2010. Enhancement of survival and metamorphosis rates of Penaeus monodon larvae by feeding with the diatom Thalassiosira weissfl ogii. Aquacult. Int. DOI 10.1007/s 10499-010-9375-y. 13. Lavens, P., & P. Sorgeloos (Eds), 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO Fisheries Technical Paper No. 361. Rome, FAO. 14. Li, W. K. W., 1979. Cellular composition and physiological characteristic of the diatom Thalassiosira weissfl ogii adapted to cadmium stress. Mar. Biol., 55: 171 – 180. 15. Pratoomyot J., Srivilas P., Noiraksar, T., 2005. Fatty acids composition of 10 microalgal species. Songklanakrin. J. Sci. Technol., 27 (6): 1179 – 1187. 16. Swift, E., Taylor, W. R., 1966. The effect of pH on the division rate of the coccolithophorid Concosphaera elongata. J. Phy- col. 2: 121-12.

126 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

VAÁN ÑEÀ TRAO ÑOÅI

MỘT VÀI TRAO ĐỔI VỀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

SOME ISSUES ABOUT ASSESSING SUSTAINABLE DEVELOPMENT

Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1 Ngày nhận bài: 12/10/2016; Ngày phản biện thông qua: 24/02/2017, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Đánh giá tính bền vững của sự phát triển là một công việc không những yêu cầu nhiều nỗ lực mà còn kinh nghiệm của những người chuyên làm về công tác đánh giá. Đến nay, đã có rất nhiều bộ chỉ số/chỉ thị được đề xuất nhằm đánh giá phát triển bền vững. Thông qua các tài liệu tham khảo, bài viết trình bày một vài phương thức/cách tiếp cận (approach) và các chủ đề (themes) trong việc xây dựng bộ chỉ thị nhằm đánh giá tiến trình phát triển ở cấp quốc gia và địa phương. Đánh giá sự phát triển bền vững đòi hỏi tính khách quan, bảo đảm sự tích hợp bắt đầu từ việc tiếp cận, lựa chọn bộ chỉ số và các chỉ thị cũng như thiết kế hệ thống đánh giá đối với tiến trình phát triển. Từ khóa: Đánh giá phát triển bền vững, tiếp cận và lựa chọn các chỉ thị ABSTRACT Development sustainability assessement is a task that requires not only efforts but also experience of professionals in the fi eld of assessement. Presently, there are many indices/indicators proposed in the the assessment of sustainable development which includes researching literature in the fi eld. The paper presents some approaches and themes of indicator setting to assess development process at both national and local levels. Development assessement requires objectivity to ensure intergration starting at approaching, selecting indices and indicators as well as designing rating system for development process Keywords: Sustainable development assesement, Approach and Indicators selection

I. MỞ ĐẦU đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai Ngày nay thuật ngữ “Phát triển bền vững” trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng đã trở nên quen thuộc với những người làm trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo công tác nghiên cứu khoa học nói chung.“Phát vệ môi trường” [5]. triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng Về mặt tổng thể, phát triển bền vững được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn thống nhất phải thể hiện sự giao thoa và kết hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hợp giữa 3 khía cạnh, đó là có thể gánh chịu hệ tương lai”. được (bearable) về mặt môi trường, công bằng Đối với Việt Nam, theo Mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, phát triển bền (equitable) về mặt xã hội và có thể đem lại hiệu vững được định nghĩa: “Phát triển bền vững quả (viable) về mặt kinh tế. Sự kết hợp và giao là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ thoa này thể hiện tính chất bền vững của quá hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng trình phát triển.

1 Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 127 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Vì lý do này, phát triển bền vững và đánh kết hợp (integrated assessment) bao gồm cả 3 giá sự phát triển đã được Chương trình nghị sự khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường. Theo 21 (Agenda 21) của Liên hiệp quốc khởi xướng Hak và cộng sự (2007), việc sử dụng các chỉ từ 1992 [14] với sự tham gia của các quốc gia, thị trong việc đánh giá kết hợp phải giải quyết tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ. Đến nhiều thách thức tương tự như những áp nay đã có nhiều công bố liên quan đến việc đề dụng khác của chỉ thị; đó là lựa chọn chỉ thị xuất và thảo luận các giải pháp nhằm đánh giá phù hợp, tính sẵn có của dữ liệu, các so sánh hoặc đo lường tính bền vững trong quá trình giữa những chủ đề riêng biệt và cách thức đo phát triển cả ở cấp địa phương lẫn quốc gia. lường, trọng số và số lượng tổng thể các chỉ thị Thông qua các tài liệu tham khảo, bài viết này được chọn. Để giải quyết vấn đề này, một cách trình bày một số quan điểm về phương thức/ tiếp cận là thông qua các mô hình tính toán để cách tiếp cận (approach), các chủ đề (themes) đưa đến giá trị cuối cùng. Điều đó cho phép và việc xây dựng bộ chỉ thị trong đánh giá quá các hệ thống đánh giá tính vừa có tính chặt trình phát triển ở cấp quốc gia và địa phương. chẽ vừa có tính linh hoạt [11]. Bản phát thảo ban đầu của Ủy ban phát II. NỘI DUNG triển bền vững (CSD) bao gồm 134 chỉ thị 1. Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá phát triển giảm dần xuống còn 58 chỉ thị vào năm 2001 bền vững và 50 chỉ thị cốt lõi vào năm 2005 sau nhiều Điểm khác biệt giữa các bộ chỉ thị đánh lần xem xét [14]. Phương pháp luận của các giá sự phát triển trước hết là phương pháp chỉ thị thường xuyên được cập nhật trên “trang luận và sau đó là việc lựa chọn cũng như cách mạng” (website) của “Phân ban phát triển bền tính giá trị chỉ thị. Do phát triển bền vững liên vững” (Division of Sustainable development quan đến mọi lĩnh vực xã hội nên bộ chỉ thị - DSD) của Liên hiệp quốc. Tập hợp chỉ thị đánh giá thông thường được xây dựng bởi các bao hàm khung chủ đề/chủ đề phụ (thematic/ nhóm chuyên gia ở các lĩnh vực bao gồm cả sub-thematic framework) được thông qua năm những chuyên gia về đánh giá tiến trình phát 2001. Tuy nhiên, có thể thấy rằng vấn đề này triển. Theo định nghĩa của sự phát triển bền cần phải được rà soát tùy theo tình hình cụ thể vững, quá trình phát triển đòi hỏi sự đánh giá đối với mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Bảng 1. Các chủ đề của chỉ thị theo Ủy ban phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc (CDS)

Tai biến thiên nhiên Nghèo đói Phát triển kinh tế (Natural hazards) Quản trị (Governance) Khí quyển Quan hệ đối tác kinh tế toàn Sức khỏe Đất đai (Land) cầu Giáo dục Đại dương, biển và bờ biển Các mô hình tiêu thụ và sản Nhân khẩu (Demographics) Nước ngọt xuất Đa dạng sinh học Nguồn: [14] Việc tập trung và làm rõ điều cần đo nhau mà những khác biệt giữa chúng là lường, điều được mong đợi từ việc đo lường các phương thức theo đó những người xây và những loại chỉ thị cần vận dụng được thể dựng (“khung hoạt động”) đã khái quát hóa hiện qua các “khung hoạt động” (framework) các phương hướng chủ yếu của sự phát mang tính khái niệm đối với những chỉ thị triển bền vững, những liên hệ qua lại giữa (United Nations, 2007). Đã có sự phát triển các phương hướng này, và cũng là phương và áp dụng nhiều “khung hoạt động” khác thức mà những người xây dựng tổ hợp các

128 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 vấn đề cần được đo lường, và các khái niệm (Accounting frameworks); đồng thời với việc mà theo đó những người xây dựng biện áp dụng chỉ số tích hợp như là dấu chân sinh minh cho việc lựa chọn và tích hợp các chỉ thái (Ecological Footprint), chỉ số bền vững thị. Theo đó, đã có các “khung hoạt động” về môi trường (Environmental Sustainability như là “khung hoạt động dựa theo lực dẫn Index - ESI) và chỉ số năng lực môi trường động – trạng thái – đáp ứng” (Driving force- (Environmental Performance Index - EPI), state-response frameworks), “khung hoạt hoặc những tiếp cận chỉ báo khác (nằm động dựa trên vấn đề (hoặc chủ đề)” (Issue- ngoài khung hoạt động chính thống) (United or theme-based frameworks), “khung nguồn Nations, 2007). Một ví dụ khung hoạt động lực” (Capital frameworks), “khung kế toán” được minh họa dưới đây:

Hình 1. Khung hoạt động theo Áp lực – Tình trạng/trạng thái – Đáp ứng Nguồn: ODEC, 1998; dẫn theo Singh và cộng sự, 2012 Theo nguyên tắc, mỗi chủ đề bao gồm Index - LPI), Dấu chân sinh thái (Ecological bao gồm nhiều chủ đề phụ được thể hiện bởi Footprint - EF), Chỉ số phát triển đô thị (City các chỉ thị cốt lõi và cả những chỉ thị mở rộng Development Index - CDI), Chỉ số phát triển khác. Điều cần lưu ý là bản chất đa chiều và con người (Human Development Index - HDI), tính kết hợp của sự phát triển bền vững nên Chỉ số bền vững về môi trường (Environmental việc phân nhóm các chủ đề/chủ đề phụ luôn Sustainability Index - ESI), Chỉ số năng lực môi phải được cân nhắc để đo lường tiến trình trường (Environmental Performance Index - hướng đến phát triển bền vững qua hàng loạt EPI), Chỉ số khả năng tổn thương môi trường chủ đề được thể hiện bởi những chỉ số. Ví dụ (Environmental Vulnerability Index - EVI), chủ đề “đại dương, biển và bờ biển” thể hiện “Chỉ số phúc lợi xã hội bền vững” (Index of theo 3 chủ đề phụ là “vùng ven bờ, nghề cá Sustainable Economic Welfare - ISEW), “Chỉ và môi trường biển”, được cụ thể hóa bởi các số đời sống tốt” (Well Being Index - WI), “Chỉ số chỉ thị cốt lõi là phần trăm dân số sống ở các lợi nhuận thật” (Genuine Savings Index - GS) khu vực ven bờ đối với chủ đề phụ “vùng ven hay “Tổng sản phẩm quốc nội thích ứng môi bờ”, tỷ lệ trữ lượng cá trong phạm vi giới hạn trường” (Environmental Adjusted Domestic an toàn về mặt sinh học đối với chủ đề phụ Product - EDP),… cũng được lựa chọn áp “nghề cá” và tỷ lệ diện tích đại dương được dụng trong nhiều trường hợp đánh giá thực bảo vệ đối với chủ đề phụ “môi trường biển”. tế [9]. Tuy nhiên, chủ đề này hiển nhiên sẽ được thay Tương tự như Bộ chỉ thị của Hội đồng đổi (hoặc loại trừ) đối với các quốc gia không phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc (CSD), có biển. Theo cách tiếp cận như vậy, các chỉ số Bộ chỉ số thịnh vượng hay Thước đo độ bền như là “Chỉ số hành tinh sống” (Living Planet vững BS (Barometer of sustainability hay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 129 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

BSI - Barometer of Sustainability Index) do nhân văn bao gồm một tập hợp các đo lường Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và về sức khoẻ và dân số, sự giàu có, kiến thức Tài nguyên Thiên nhiên (International Union và văn hoá, cộng đồng và sự bình đẳng. Chỉ for Conservation of Nature and Natural số phúc lợi sinh thái gồm một tập hợp các Resources – IUCN) đề xuất năm 1994 nhằm đo lường về đất đai, nguồn nước, không khí, mục đích so sánh các địa phương, vùng [2] đa dạng sinh học và việc sử dụng nguồn lợi hoặc quốc gia [7]. Thước đo này bao gồm sinh vật. 88 chỉ thị, được kết hợp lại thành 2 nhóm là Tổ hợp các chỉ thị đơn để hình thành chỉ thị những chỉ thị thịnh vượng nhân văn và các tổng hợp thể hiện theo thứ bậc từ trên xuống chỉ thỉ phúc lợi sinh thái. Chỉ số thịnh vượng như sau:

Hình 2. Sơ đồ liên hệ thứ bậc giữa các chỉ thị đơn và chỉ thị tổng hợp Nguồn: [3]

Bảng 2. Các yếu tố phúc lợi sinh thái và xã hội - nhân văn

Phúc lợi sinh thái Tỷ trọng Phúc lợi xã hội – nhân văn Tỷ trọng

Đất 20 Sức khỏe cộng đồng 20

Nước 20 Việc làm/thu nhập 20

Không khí 20 Học vấn 20

Đa dạng sinh học 20 Trật tự an toàn xã hội 20

Sử dụng hợp lý tài nguyên 20 Bình đẳng xã hội 20

Tổng tỷ trọng 100 Tổng tỷ trọng 100

Nguồn: [2] Trong trường hợp hiệu quả tốt nhất, mức lựa chọn các chỉ thị được xác định bởi kết quả đạt được của mỗi yếu tố là 20. Tác động môi của tập hợp chỉ thị và mục tiêu bao quát của trường xấu sẽ làm giảm tỷ trọng các tham số các chỉ thị (theo CSD) phải thể hiện chính sách môi trường cho đến 0. ở cấp quốc gia, phù hợp với chiến lược phát triển bền vững cấp quốc gia. Do vậy, cần điều 2. Thực tiễn áp dụng chỉnh các chỉ thị phát triển bền vững của CSD Trong việc áp dụng những chỉ thị phát triển nhằm thích ứng với bối cảnh của quốc gia. bền vững của Ủy ban phát triển bền vững Việc điều chỉnh này dựa trên cơ sở một ma (CSD) đối với các quốc gia, có nhiều tiêu chí trận 2 chiều đơn giản với sự có sẵn và tương để lựa chọn các chỉ thị. Gợi ý ban đầu là việc thích của dữ liệu (Hình 3).

130 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tính tương thích của dữ liệu

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

Tính tương thích của dữ liệu

Tương thích Chỉ thị liên Tương thích Không tương quan tương nhưng không thích thích có sẵn Có sẵn (được sử (phải điều (phải đồng (phải loại bỏ) dụng) chỉnh) nhất) Có sẵn mang tính (được sử (phải điều (phải đồng (phải loại bỏ) tiềm năng dụng) chỉnh) nhất) Dữ liệu liên quan (phải điều (phải điều (phải đồng (phải loại bỏ)

Sự có sẵn của dữ liệu có sẵn chỉnh) chỉnh) nhất) Không có sẵn (phải loại bỏ) (phải loại bỏ) (phải loại bỏ) (phải loại bỏ) Hình 3. Ma trận điều chỉnh các chỉ số phát triển bền vững Nguồn: [14] Một vấn đề cần lưu ý rằng các chỉ thị phát bối cảnh thiếu các nghiên cứu về thống kê triển bền vững được xây dựng thông qua tiến môi trường [4]. trình tương tác và đối thoại của rất nhiều các Theo Chế Đình Lý (2006), có thể hiểu chỉ bên liên quan (stakeholder) bao gồm những thị (indicator) “là một tham số (parameter) hay đại biểu chính phủ, các chuyên gia kỹ thuật “số đo” (metric) hay một giá trị kết xuất từ tham và những đại diện quần chúng. Tiến trình này số, dùng cung cấp thông tin, mô tả tình trạng cho phép những người tham dự xác định khả của một hiện tượng/môi trường/khu vực. Nó năng bền vững theo quan điểm của mình, là thông tin khoa học về tình trạng và chiều cân nhắc các khía cạnh tương ứng mang tính địa phương cũng như những hệ thống giá trị hướng của các thông số liên quan môi trường”. của chính họ [14]. Trong thực tế, vấn đề này Các chỉ thị này kết xuất từ các biến số, dữ liệu thường không dễ dàng do nhận thức về những trong khi chỉ số (index) là “một tập hợp của các khái niệm liên quan đến hệ thống chỉ thị - chỉ tham số hay chỉ thị được tích hợp hay nhân với số thường không thống nhất, đặc biệt trong trọng số” [4].

Hình 4. Minh họa các mức thông tin trong hệ thống chỉ thị - chỉ số đánh giá phát triển Nguồn: Phỏng theo [4] (1) Dữ liệu thô (các phép đo – Measurements) - (2) Số đo (độ đo – Metric) - (3) Chỉ thị (Indicator) - (4) Chỉ số (Index)

Những trình bày trên đây cho thấy một vấn đơn (Indicator) cần bảo đảm chỉ thị đơn là một đề quan trọng khác trong việc đánh giá tính phép đo khách quan và phải được lượng hóa. tính bền vững của sự phát triển là xây dựng Đồng thời với sự phản ánh bản chất cốt lõi của các chi thị đơn. Nguyên tắc xây dựng chỉ thị một thành phần trong hệ thống, việc thu thập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 131 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 số liệu để tính toán phải thuận tiện, dễ dàng, bộ chỉ số BSI và LSI đã cho thấy rằng cả hai nhanh chóng và ít tốn kém. Đối với Việt Nam, bộ chỉ số đều có thể áp dụng được cho các địa Chiến lược Phát triển bền vững giai đoạn 2011 phương. Tuy nhiên, chỉ số BSI thể hiện rõ sự – 2020 đã xác định các chỉ tiêu tổng hợp bao chênh lệch giữa hai nhóm phúc lợi sinh thái và gồm GDP xanh (Green GDP), Chỉ số phát phúc lợi nhân văn với mức độ xem xét các thỉ triển con người (HDI – Human Development thị như nhau trong khi chỉ số LSI ưu tiên xem Index), Chỉ số bền vững về môi trường (ESI – xét một vài chỉ thị và không thể hiện được sự Environmental Sustainability Index) [6]. Đi kèm chênh lệch giữa 2 nhóm phúc lợi [1]. với các chỉ tiêu tổng hợp này là 10 chỉ tiêu về Bên cạnh việc đánh giá theo đơn vị địa lý, kinh tế, 10 chỉ tiêu về xã hội và 7 chỉ tiêu về tài cách tiếp cận theo cộng đồng cũng thường nguyên và môi trường. Tuy nhiên, bản chiến được áp dụng trong các nghiên cứu liên lược đã nêu không trình bày cơ sở để lựa chọn quan đến phát triển. Chương trình phát triển các chỉ tiêu. Liên hiệp quốc (United Nations Development Tương tự bộ chỉ số thịnh vượng (BS) ([2]; Programme – UNDP, 2010) đã đề xuất các chỉ dẫn theo Nath và Talay, 1998) đã đề xuất chỉ số số đánh giá sự phát triển cộng đồng, ví dụ Chỉ bền vững địa phương LSI (Local Sustainability số phát triển con người (Human Development Index) với 5 chỉ thị có tỷ trọng số khác nhau Index – HDI),… hoặc đánh giá những khía cạnh bao gồm: I1: Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm không thành công của việc phát triển như là pháp, tỷ trọng C1=2; I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không Chỉ số nghèo (Human Poverty Index – HPI),… tử vong, tỷ trọng C2=2; I3: Tỷ lệ số dân được Tuy nhiên, phát triển cộng đồng là vấn đề đa giá sử dụng nước sạch, tỷ trọng C3=4; I4: Tỷ lệ số trị, phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp đánh ngày không bị ô nhiễm không khí trong năm, giá cũng như cách nhìn nhận của người đánh tỷ trọng C4=3; I5: Tỷ lệ diện tích đất không bị giá (Nguyễn Đình Hòe, 2006). Bên cạnh đó,

ô nhiễm, tỷ trọng C5=1. Có thể thấy rằng chỉ dù đánh giá theo phương thức nào thì những số LSI lồng ghép được các yếu tố phúc lợi – chỉ số trên đây cũng chỉ thiên về các phúc lợi kinh tế xã hội và phúc lợi sinh thái và cách tính kinh tế và nhân văn mà thiếu những chỉ thị đơn giản, tuy nhiên Nguyễn Đình Hòe (2006) phúc lợi sinh thái. Do vậy, Chỉ số tổn thương đã chỉ ra nhiều nhược điểm của chỉ số này như sinh kế (Livelihood Vulnerability Index - LVI) là việc khó thu nhập các chỉ thị I4và I5 đối với đã được đề xuất bởi Hahn và cộng sự (2009) những nước đang phát triển do thường không nhằm kết hợp cả 3 khía cạnh kinh tế, xã hội và có cơ sở dữ liệu về môi trường, đối với những môi trường trong cách tiếp cận đánh giá theo cộng đồng có mức phát triển cao thì chỉ thị I2 cộng đồng [10]. thường rất thấp, chỉ thị I1 có thể không nhạy Trong khuôn khổ Chương trình Tây cảm đối với một số cộng đồng miền núi thuần Nguyên 3, áp dụng phương pháp chuyên gia phát,… Trong trường hợp áp dụng thước đo độ (phương pháp Delphi) bao gồm các nhà quản bền vững (BSI), có thể đánh giá mức đáp ứng lý ở trung ương và địa phương, những nhà (thỏa mãn) về sinh thái và nhân văn. Dù vậy, khoa học hàng đầu nghiên cứu về phát triển các phương án phát triển bền vững trong việc bền vững tại Việt Nam, và những chuyên gia áp dụng thước đo này cần được so sánh trên đang làm việc cho các tổ chức quốc tế tại Việt cơ sở cân nhắc hiệu quả của từng phương án Nam (để mời tham vấn), đề tài “Nghiên cứu về hiệu quả phúc lợi sinh thái và phúc lợi xã xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững về các hội – nhân văn [2]. lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường các tỉnh Phùng Khánh Chuyên (2009) khi nghiên Tây Nguyên” đã xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển cứu sự phát triển của phường Thọ Quang – bền vững về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và quận Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng theo hai môi trường các tỉnh Tây Nguyên [8]. Bộ chỉ tiêu

132 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 gồm 77 chỉ tiêu cho cấp vùng, 70 chỉ tiêu cấp phát triển, việc bảo đảm tính khách quan, dựa tỉnh và 49 chỉ tiêu cấp huyện nhằm đánh giá trên khoa học trong việc tiếp cận, lựa chọn bộ tổng thể quá trình phát triển bền vững khu vực chỉ số, các chỉ thị và thiết kế hệ thống đánh giá Tây Nguyên một cách toàn diện với 13 chủ đề, trở nên cần thiết. phù hợp với thông lệ quốc tế, quốc gia và đặc 3. Nhu cầu nghiên cứu thù của các tỉnh Tây Nguyên. Lĩnh vực kinh tế Đánh giá phát triển bền vững là công tác gồm 3 chủ đề: phát triển kinh tế, quan hệ kinh chuyên biệt đòi hỏi không chỉ nhiều nỗ lực mà tế quốc tế, phương thức sản xuất và tiêu dùng. còn kinh nghiệm của những người chuyên làm Lĩnh vực xã hội gồm 5 chủ đề: mức sống, quản về công tác đánh giá. Yêu cầu là công tác này trị, sức khoẻ, giáo dục, dân số. Lĩnh vực môi luôn đòi hỏi tính khách quan trong việc tiếp cận, trường gồm 5 chủ đề: thiên tai, khí quyển, đất lựa chọn bộ chỉ số và các chỉ thị cũng như thiết đai, tài nguyên nước ngọt, đa dạng sinh học. kế hệ thống đánh giá nhằm phù hợp với điều Gần đây, đã có một sự chuyển dạng quan kiện cụ thể ở mỗi quy mô. Thực tế cho thấy trọng của Khung Các mục tiêu phát triển bền có không nhiều các nghiên cứu đánh giá riêng vững (Sustainable Development Goals (SDGs) cho từng ngành, đặc biệt trong điều kiện Việt framework), là phương thức mà theo đó nó kết Nam, do vấn đề phát triển quá đa dạng, đòi hỏi hợp các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường việc đánh giá độ bền vững cho từng ngành, của sự phát triển bền vững qua những mục từng lĩnh vực phát triển cần phải được xây tiêu và mục đích (goals and targets) với các dựng với phương pháp luận đặc trưng. Theo kết nối qua lại quan trọng [12]. Dù vậy, việc tiếp đó, đồng thời với những nỗ lực phát triển, cần cận, xây dựng bộ chỉ số và lựa chọn các chỉ thị có nhiều nghiên cứu về vấn đề đánh giá tính cũng như thiết kế hệ thống đánh giá (cho điểm) bền vững, nhằm hỗ trợ việc ra quyết định và đối với quá trình phát triển rất dễ vi phạm tính hạn chế tối đa các tác động bất lợi về cả ba khách quan. Do đó, để đánh giá đúng quá trình khía cạnh: kinh tế – xã hội – sinh thái.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phùng Khánh Chuyên, 2009. Sử dụng phương pháp kiến tạo chỉ số BSI và LSI đánh giá mức độ bền vững của sự phát triển ở phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 2(31). Đại học Đà Nẵng. 2. Nguyễn Đình Hòe, 2006. Môi trường và phát triển bền vững. NXB Giáo dục. 3. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, 2007. Chương 3 - Công cụ tiếp cận hệ thống ứng dụng trong nghiên cứu môi trường và phát triển. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển (trang 5). NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 4. Chế Đình Lý, 2006. Hệ thống chỉ thị và chỉ số môi trường để đánh giá và so sánh hiện trạng môi trường giữa các thành phố trên lưu vực sông. Science and Technology Development, Enviroment and Resources, Vol.9. 5. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Số: 55/2014/QH13), 2014. Luật Bảo vệ môi trường. 6. Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 133 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

7. Phạm Thị Hồng Vân, 2010. Giới thiệu một số bộ chỉ tiêu đánh giá bền vững. Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách – Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (http://ipsard.gov. vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2497; truy cập 25/8/2016) 8. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2014. Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững các tỉnh Tây Nguyên về kinh tế, xã hội và môi trường. (http://iasvn.org/homepage/Bo-chi-tieu-phat-trien-ben-vung-cac-tinh-Tay- Nguyen-ve-kinh-te,-xa-hoi-va-moi-truong-6145.html; truy cập 3/9/2016) Tiếng Anh 9. Christoph Böhringer and Patrick Jochem, 2006. Discussion Paper No. 06-073 - Measuring the Immeasurable: A Survey of Sustainability Indices. Centre for European Economic Research. 10. Micah B. Hahn, Anne M. Riederer, Stanley O. Foster, 2009. The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change-A case study in Mozambique. Global Environ. Change. (in press - doi:10.1016/j.gloenvcha.2008.11.002) 11. Tomas Hak, Bedrich Moldan, Arthur Lyon Dahl, 2007. Sustainability Indicators – A Scientifi c Assessment. Island Press. 12. IUCN, 2015. IUCN recommendations regarding indicators for sustainable develpment goals. 13. Rajesh Kumar Singh, H. R. Murty, S. K. Gupta, A. K. Dikshit, 2012. An overview of sustainability assessment methodologies. Ecological Indicators 15, 282. 14. United Nations, 2007. Indicators of sustainable development: Guidelines and Methodologies. Third Edition.

134 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

THỂ LỆ VIẾT BÀI GỬI ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THUỶ SẢN

I. HÌNH THỨC - Bài báo được trình bày trên giấy A4 theo chiều đứng (portrait), dài không quá 6 trang kể cả bảng, biểu và tài liệu tham khảo. - Canh lề: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm; - Bảng mã: Unicode; kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ: 11, Giãn dòng: single. - Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ. - Chi tiết định dạng các mục như sau: Cỡ Mục Định dạng Căn lề chữ Tên bài báo tiếng Việt 14 CHỮ HOA, IN ĐẬM Căn giữa Title (Tiếng Anh) 12 CHỮ HOA, IN ĐẬM, NGHIÊNG Căn giữa Thông tin về tác giả (họ và tên, đơn vị công tác, điện 12 Chữ thường, in nghiêng, đậm Căn giữa thoại, fax, email)(*) Tóm tắt (tiếng Việt) 11 Chữ thường, in nghiêng Căn đều hai bên Abstract (tiếng Anh) 11 Chữ thường, in nghiêng Căn đều hai bên Từ khóa 11 Chữ thường Căn trái Tên đề mục(**) mức 1 11 CHỮ HOA, IN ĐẬM (I, II, III...) Căn trái Chữ thường, in đậm (1, 2, 3 Tên đề mục mức 2 11 trong từng mục tiêu đề lớn Căn trái đánh số La mã...) Chữ thường, in nghiêng (1.1, Tên đề mục mức 3 11 Căn trái 2.1, 3.1...) Chữ thường (1.1.1, 2.1.1, Tên đề mục thứ 4 (nếu có) 11 Căn trái 3.1.1...) Chữ thường, in nghiêng (a, b, Tên đề mục thứ 5 (nếu có) 11 Căn trái c...) Nội dung 11 Chữ thường Căn đều hai bên Tên khoa học (latinh) 11 Theo quy định chung Căn giữa, phía trên Tên bảng 11 Chữ thường, in đậm bảng Nội dung bảng 11 Chữ thường Căn giữa, phía dưới Tên hình 11 Chữ thường, in đậm hình Căn trái, phía dưới Chú thích bảng, hình 9 Chữ thường, in nghiêng bảng Đánh số bảng, hình 11 Số thứ tự 1, 2, 3... Tài liệu tham khảo 11 Chữ thường Căn đều hai bên

(*): Đối với những bài báo có nhiều tác giả, tên tác giả liệt kê đầu tiên được hiểu là tác giả chính. (**):Nhằm đảm bảo tính khoa học và rõ ràng cho bài viết, sau tiêu đề lớn nhất là các số la mã, các tiêu đề nhỏ trong từng phần thống nhất cách đánh là số thứ tự: 1, 2, 3...và chia nhỏ với các tiêu đề nhỏ hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 135 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017

II. CẤU TRÚC BÀI BÁO enzymatic hydrolysis. Journal of Food science, 71, 298-303. 1. Bài báo thuộc thể loại nghiên cứu b. Tài liệu tham khảo lấy từ sách: Họ, tên 1.1. Tóm tắt bằng Tiếng Việt: không quá tác giả (năm). Tên của quyển sách, bộ sách số 250 từ, tóm tắt những điểm quan trọng nhất mấy nếu có, ấn bản lần thứ mấy. Nhà xuất bản, của bài viết. Tuy phần tóm tắt ngắn nhưng phải nơi xuất bản. chứa đựng đầy đủ nội dung, gồm các phần như Ví dụ: Trần Thị Luyến, 1996. Cơ sở và nguyên mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, miêu tả những lý chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng, phương pháp đã được sử dụng và kết quả tập 1. Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang. nghiên cứu. Tất cả những gì được nêu trong c. Tài liệu tham khảo lấy từ Internet: tóm tắt đều phải hiện diện trong thân bài chính. Trình bày đường dẫn đến tài liệu 1.2. Tóm tắt bằng Tiếng Anh: dịch từ tóm http://www.bournemouth.ac.uk/service- tắt bằng tiếng Việt. depts/lis/LIS_Pub/harvardsystint.htm 1.3. Từ khoá: liệt kê 3¸5 từ. d. Tài liệu tham khảo lấy từ Ấn phẩm chính 1.4. Đặt vấn đề: tác giả có thể mở đầu bài thức của nhà nước: báo bằng nhiều cách, nhưng phải nêu được Ví dụ: Văn phòng chính phủ. 2000. Quyết những ý chính sau: tính cấp thiết, ý nghĩa, tác định số 80 TTg/2000 ngày 19.06.2000. Hà Nội. dụng của công trình nghiên cứu. Phần đặt vấn e. Tài liệu tham khảo lấy từ Luận văn tốt đề cần trình bày một cách ngắn gọn hiện trạng nghiệp: của những kiến thức có liên quan đến tồn tại Họ Tên tác giả. Năm tốt nghiệp. Tựa đề tài. hiện còn của vấn đề được giới thiệu trong bài Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư/Cử nhân (ngành). gởi đăng và những cách xem xét về tồn tại đó. Khoa..... Trường Đại học.... 1.5. Đối tượng, vật liệu và phương pháp Ví dụ: Nguyễn Thị Hương, 2001. Nghiên nghiên cứu: trình bày rõ đối tượng, vật liệu và cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên phương pháp nghiên cứu sử dụng trong công sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceros trình nghiên cứu. calcitrans Paulsen, 1905 nhập nội. Luận án thạc 1.6. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: chỉ sĩ. Khoa Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học trình bày các kết quả rút ra trực tiếp từ công trình Nha Trang, Nha Trang. nghiên cứu được gởi đăng. Chỉ những kết quả này mới là đối tượng để phân tích và bàn luận 2. Bài báo thuộc thể loại tham khảo và trao trong bài đăng. Trong phần này tác giả nêu lên đổi ý kiến bao gồm các phần sau: những nhận xét của mình qua so sánh kết quả 2.1. Tóm tắt. nghiên cứu đăng trong bài với những kết quả đã 2.2. Mở đầu. được công bố thuộc cùng chuyên ngành. Các 2.3. Nội dung. định hướng mới nảy sinh cũng được trình bày. 2.4. Tài liệu tham khảo. 1.7. Kết luận và kiến nghị: khẳng định lại 3. Các thể loại khác (dịch thuật, tin tức, sự những kết quả rút ra từ công trình và trình bày kiện, thông tin quảng bá…): trình bày theo những đề xuất, khuyến nghị với các cấp liên quan. quy định của Luật Báo chí. 1.8. Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo chỉ giới hạn là những III. HÌNH THỨC GỬI, NHẬN BÀI: tài liệu được sử dụng trong bài báo. Tài liệu - Bài gửi về Ban Biên Tập bằng cả 2 hình tham khảo được trình bày theo thứ tự A, B, C, thức: bản in trên giấy và File dữ liệu. Bài không … Phần tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt được đăng sẽ được thông báo cho tác giả và không xếp trước, bằng tiếng nước ngoài được xếp trả lại tác giả. sau. Cách trình bày tài liệu tham khảo như sau: - Bài viết, thư từ gửi theo địa chỉ: a. Tài liệu tham khảo lấy từ tạp chí: họ, tên Văn phòng Tạp chí KHCNTS, Trường Đại tác giả, năm. Tựa bài. Tên tạp chí, tập số mấy: học Nha Trang số trang đầu - cuối. Số 2, Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Ví dụ: Holanda, H. D., Netto, F. M., Khánh Hòa 2006. Recovery of components from shrimp ĐT: 058.2220767; Fax: 058.3831147; Email: (Xiphonenaeus kroyeri) processing waste by [email protected]