Đại Niệm Xứ, U Silananda-Khánh Hỷ Dịch

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Đại Niệm Xứ, U Silananda-Khánh Hỷ Dịch 1 ÐẠI NIỆM XỨ Thiền sư U Silananda Tỳ kheo Khánh Hỷ dịch Việt Như Lai Thiền Viện, San Jose, Hoa Kỳ 1999 ---o0o--- http://thuvienhoasen.org Mục Lục Lời Giới Thiệu của Ban Tu Thư Như Lai Thiền Viện Vài Lời Của Người Soạn Dịch [01-A] - Quán sát Thân trong Thân A.- Chánh niệm hơi thở [01-B] - Quán sát Thân trong Thân B.- Các Tư Thế Của Thân [01-C] - Quán sát Thân trong Thân C.- Chánh Niệm và Tỉnh Giác 2 D.- Quán Sát Thân Ô Trược [01-D] - Quán sát Thân trong Thân E.- Quán Sát Tứ Ðại F.- Chín Ðề Mục Quán Sát Tử Thi [02] - Quán Sát Thọ Trong Thọ [03] - Quán Sát Tâm Trong Tâm [04-A] - Quán Sát Pháp Trong Pháp A. Năm Chướng Ngại [04-B] - Quán Sát Pháp Trong Pháp B. Ngũ uẩn Thủ C. Sáu Căn và Sáu Trần D. Bảy Yếu Tố Giác Ngộ [04-C] - Quán Sát Pháp Trong Pháp E. Tứ Thánh Ðế [05] - Bảo Ðảm Thành Ðạo [06] - Kinh Ðại Niệm Xứ I. Quán sát thân trong thân II. Quán sát thọ trong thọ 3 III. Quán sát tâm trong tâm IV. Quán sát pháp trong pháp [07] - Hướng Dẫn Hành Thiền 1. Thiền Tha Thứ 2. Thiền Từ Bi 3. Thiền Minh Sát Thiền hành Chánh niệm lúc ăn [08] - Ghi Chú [09] - Paa.li-Việt Ðối Chiếu ---o0o--- Lời Giới Thiệu của Ban Tu Thư Như Lai Thiền Viện Những bài kinh Phật không có bài nào là không hay. Có miệt mài trên những trang kinh xưa mới cảm được sự vang 4 động của suối nguồn trí tuệ. Lời kinh là những tiếng sấm rền vang chấn động tâm thức chúng sanh đang chới với giữa những làn sóng ưu phiền trong biển sanh tử. Kinh nghiệm giác ngộ của bậc toàn giác được trao truyền ròng rã trong suốt 45 năm để lại một kho tàng tư tưởng giải thoát, một sự trưởng thành tột cùng của trí thông minh và cảm thức con người. Mỗi lần đọc kinh là mỗi lần cảm nhận được sức mạnh của phước báu đã cho tâm thức bay lượn một khoảng không gian khá rộng trong bầu trời siêu thoát mênh mông. Tuy nhiên đối với thiền sinh hay ít ra những ai đang hướng về chân trời rực rỡ ánh hồng giải thoát, có thể nói Kinh Ðại Niệm Xứ là bài kinh thỏa thích 5 nhất hay đúng hơn là bài kinh tối cần, gần gũi nhất. Tối cần như cốt tủy và gần gũi như máu chảy khắp châu thân. Những lời kinh như những lời thiên thu gọi hãy dũng mãnh lên đường hướng về bến bờ giải thoát cho chính mình. Trong phần mở đầu, Ðức Phật dạy: "Này chư tỳ kheo, đây là con đường độc nhất để đem lại sự thanh bình cho chúng sanh, vượt thoát sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí và chứng ngộ Niết Bàn. Ðó là Tứ Niệm Xứ". Lời dạy thật minh bạch, rõ ràng như bầu trời xanh trong muà hạ trắng không một áng mây. Ðây là con đường và là con đường độc nhất. Con đường an lạc ẩn dấu tự nghìn xưa này đã được Ðức 6 Phật phơi bày ra cho tất cả chúng sanh và tồn tại qua bao tháng trầm của lịch sử nhân loại. Phải có phước báu lớn mới sinh vào thời kỳ Ðức Phật còn hiện tiền để được tu tập dưới sự hướng dẫn của Ngài hay để được Ngài diễn giải những lời kinh, nhiều khi tưởng dễ lãnh hội nhưng đi sâu vào là cả một vấn đề. Bao nhiêu thế hệ đã qua đi, và ngày nay chúng ta còn may mắn sống trong ánh đạo vàng rạng ngời của Ðức Thế Tôn. Ðể hiểu những lời kinh cho chính xác hầu tu tập, chúng ta phải nương tựa vào các bậc chân tu thông hiểu giáo pháp và đầy kinh nghiệm thực chứng để thấy rõ con đường thanh bạch cao thượng. Những vị này thật quá hiếm hoi trong thời đại 7 văn minh cơ khí ngày nay, một thời đại mà khoa học đã đạt đến đỉnh cao nhưng sự đau khổ trầm kha vẫn triền miên không hề thuyên giảm. Như Lai Thiền Viện có duyên lành theo học với Ngài Hòa thượng Thiền Sư U Silananda từ năm 1987. Ngài thọ giới Tỳ kheo hơn năm mươi năm, hoàn mãn văn bằng Phật học cao cấp nhất tại Miến Ðiện và đã từng dạy tại đại học ở đó. Trong kỳ Kiết Tập Kinh Ðìển Phật Giáo lần thứ sáu tại Miến Ðìện vào năm 1954, Ngài là vị lãnh đạo việc soạn thảo tự điển Miến-Pali và cũng là trưởng ban kiết tập Kinh Ðiển Pali, Chú Giải, và Phụ Chú Giải lúc Ngài mới vừa 26 tuổi. Ngài là tác giả cuả nhiều sách viết bằng tiếng Miến và 8 tiếng Anh, trong đó có cuốn "The Four Foundations of Mindfulness" (Tứ Niệm Xứ), một cuốn sách căn bản giảng dạy đầy đủ về Thiền Tứ Niệm Xứ. Năm 1979, Ngài được sư phụ là cố Ðại lão Hòa Thượng Thiền Sư Mahasi Sayadaw, một thiền sư lỗi lạc bậc nhất tại Miến Ðiện, lựa chọn đi hoằng pháp tại các nước ngoài, đặc biệt là Mỹ Quốc. Với sứ mạng này, Ngài đã hướng dẫn Thiền Tứ Niệm Xứ hay Thiền Quán và giảng dạy Vi Diệu Pháp, môn Phân Tâm Học cao siêu của Phật Giáo, tại Hoa Kỳ, Nhật Bản, Âu Châu và Tích Lan. Với kinh nghiệm thực chứng thâm sâu và kiến thức bao la về Phật Pháp, Ngài giảng giải giáo lý, hướng dẫn 9 thiền tập một cách súc tích và rành mạch trong tinh thần từ bi và độ lượng của một bậc thầy đáng kính. Thiền viện được tăng trưởng dưới bóng mát từ bi và trí tuệ của Ngài. Một trong những bài kinh được Ngài Thiến Sư giảng khá đầy đủ chi tiết là bài Kinh Ðại Niệm Xứ. Những lời dạy của Ðức Phật trong bài kinh này đã được Ngài dựa trên Chú Giải, Phụ Chú Giải và kinh nghiệm thực chứng giải thích một cách rõ ràng để thiền sinh thực hành. Ðây là công trình giảng dạy và hướng dẫn tận tụy. Nhận thấy tầm mức quan trọng của Kinh Ðại Niệm Xứ và sự giảng giải công phu của Ngài Thiền Sư, một đệ tử của Ngài đã cố gắng hiệu đính và cho in thành sách 10 "The Four Foundations of Mindfulness". Như Lai Thiền Viện tiếp nối truyền thống cao đẹp này bằng cách thỉnh cầu Ðại Ðức Khánh Hỷ (Aggasami Trần Minh Tài) phiên dịch sang tiếng Việt để phổ biến cho Phật Tử Việt Nam. Dù đa đoan với nhiều Phật sự, nhưng Ðại Ðức một lần nữa đã hoan hỉ nhận lời yêu cầu của Như Lai Thiền Viện và đã hoàn tất công trình soạn dịch một cách viên mãn. Nay bản dịch đã hoàn thành chu đáo, Như Lai Thiền Viện xin được đa tạ Hòa Thượng Thiền Sư U Silananda và Ðại Ðức Khánh Hỷ đã cho thiền viện được đặc ân ấn tống bản dịch sách giải thích Kinh Ðại Niệm Xứ. Như Lai Thiền Viện rất lấy làm vinh dự được 11 giới thiệu sách dịch đến quí thiền sinh và Phật tử. Mong rằng quí vị sẽ tìm được nơi sách những ánh sáng soi tỏ con đường tu chứng. Hãy là những người lữ hành đơn độc tinh tấn bước đi trên con đường độc nhất để khỏi uổng phi kiếp người quý báu hi hữu có được trong dòng thời gian dài lê thê của kiếp luân hồi. Với tâm nguyện lấy trí tuệ làm sự nghiệp, Thiền Viện cầu mong quý vị đến được chân trời thênh thang đầy hoa thơm và cỏ lạ và ghi dấu tâm chứng trên dòng hiện sinh. 12 Hiền nhân thỏa thích nghe lời Phật, An trong Pháp Bảo những giấc say. Ban Tu Thư Như Lai Thiền Viện ---o0o--- Vài Lời Của Người Soạn Dịch Nhận thấy Kinh Ðại Niệm Xứ là một kinh rất quan trọng đối với những người hành thiền; nếu không hiểu rõ kinh này lại không được thiền sư hướng dẫn trực tiếp thì sẽ thực hành sai lầm và việc hành thiền sẽ không gặt hái kết qủa tốt đẹp. Từ khi chuyên tâm hành Thiền, chúng tôi có ý muốn dịch 13 và soạn thảo một tài liệu thật đầy đủ về lý thuyết cũng như thực hành Tứ Niệm Xứ, tức Thiền Minh Sát, để giúp đỡ những Phật tử muốn thực hành đạo giải thoát. Trong khi chưa có tài liệu thuận duyên để soạn thảo thì may thay, vào năm 1983, chúng tôi được tham dự một khóa thiền tại Lafayette, California dưới sự hướng dẫn của Hòa Thượng Thiền Sư Silananda. Trong khoá thiền này, Thiền sư đã dành trọn mười buổi pháp thoại để giảng giải Kinh Ðại Niệm Xứ. Hòa Thượng Thiền Sư trong khi diễn giảng đã căn cứ vào Chú Giải, Phụ Chú Giải, và chú giải của Hòa Thượng Thiền Sư Mahasi (một vị Tam tạng pháp sư, hội chủ Ðại hội Kết tập Tam Tạng lần thứ sáu). Là một học giả 14 thâm cứu Phật Pháp, một Thiền sư kinh nghiệm thực chứng, có tinh thần của một luật gia, một sử gia, nên Hòa Thượng Silananda đã giảng giải Kinh Ðại Niệm Xứ môt cách khúc chiết, rõ ràng, hợp theo nguyên tắc luận lý và khoa học, không chủ quan, thiếu căn cứ..
Recommended publications
  • Engaged Buddhism: Buddhist Liberation Movements in Asia
    EEnnggaaggeedd BBuuddddhhiissmm 1 Buddhism ― a Balancing Factor for Current World Developments Buddhism ― a Balancing Factor for Current World Developments By Venerable Dhammavamso1 oday, the world may seem at its zenith of development. In spite of their Tdifferent forms in different countries and regions, current world developments have a common point: the West (since the Renaissance) and the East (since the past century) have developed along materialistic lines. As a result, various things have been replaced with others in both the environmental and human fields. For the past decades some Buddhist scholars, in the face of so many social changes, have attempted to reassess the role of Buddhism in the new situation of the world. Hence, a question is raised as to whether traditional Buddhism, which has shaped the civilization of many peoples in the East for centuries, may remain adaptive and fluid in the modern era. Generally speaking, there are two discernible different tendencies among those scholars. Some scholars such as Thich Nhat Hanh, Walpola Rahula, Sulak Sivaraksa, H.H. the Dalai Lama, Robert Thurman, and so on, maintain that there remains a continuity between Buddhism today and Buddhism of the past. Although the world is changing rapidly with its various developments, humanity’s fundamental sufferings and the best ways of dealing with them remain the same as what are already explicitly formulated in most Buddhist teachings. Therefore, Buddhism today, whatever new forms it may take on, is essentially contiguous with its tradition. In the words of Sivaraksa: “To be of help we must become more selfless and less selfish.
    [Show full text]
  • Bringing the Buddha Closer: the Role of Venerating the Buddha in The
    BRINGING THE BUDDHA CLOSER: THE ROLE OF VENERATING THE BUDDHA IN THE MODERNIZATION OF BUDDHISM IN SRI LANKA by Soorakkulame Pemaratana BA, University of Peradeniya, 2001 MA, National University of Singapore, 2005 Submitted to the Graduate Faculty of The Dietrich School of Arts & Sciences in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy University of Pittsburgh 2017 UNIVERSITY OF PITTSBURGH THE DIETRICH SCHOOL OF ARTS AND SCIENCES This dissertation was presented by Soorakkulame Pemaratana It was defended on March 24, 2017 and approved by Linda Penkower, PhD, Associate Professor, Religious Studies Joseph Alter, PhD, Professor, Anthropology Donald Sutton, PhD, Professor Emeritus, Religious Studies Dissertation Advisor: Clark Chilson, PhD, Associate Professor, Religious Studies ii Copyright © by Soorakkulame Pemaratana 2017 iii BRINGING THE BUDDHA CLOSER: THE ROLE OF VENERATING THE BUDDHA IN THE MODERNIZATION OF BUDDHISM IN SRI LANKA Soorakkulame Pemaratana, PhD. University of Pittsburgh, 2017 The modernization of Buddhism in Sri Lanka since the late nineteenth century has been interpreted as imitating a Western model, particularly one similar to Protestant Christianity. This interpretation presents an incomplete narrative of Buddhist modernization because it ignores indigenous adaptive changes that served to modernize Buddhism. In particular, it marginalizes rituals and devotional practices as residuals of traditional Buddhism and fails to recognize the role of ritual practices in the modernization process. This dissertation attempts to enrich our understanding of modern and contemporary Buddhism in Sri Lanka by showing how the indigenous devotional ritual of venerating the Buddha known as Buddha-vandanā has been utilized by Buddhist groups in innovative ways to modernize their religion.
    [Show full text]
  • Dying to Live: the Role of Kamma in Dying & Rebirth
    DyingDying toto LiveLive Role of Kamma in Dying and Rebirth by Aggacitta Bhikkhu HAN DD ET U 'S B B O RY eOK LIBRA E-mail: [email protected] Web site: www.buddhanet.net Buddha Dharma Education Association Inc. Dying to Live The Role of Kamma in Dying and Rebirth Aggacitta Bhikkhu Edited by Leong Liew Geok Sukhi Hotu Dhamma Publications DYING TO LIVE: The Role of Kamma in Dying and Rebirth Published for free distribution by SUKHI HOTU SDN BHD 42V, Jalan Matang Kuching, 11500 Air Itam, Penang. Tel: 604 8277118 Fax: 604 8277228 11A, 1st Floor, Jalan SS24/8, Taman Megah, 47301 Petaling Jaya, Selangor. Tel: 603 7062833 Fax: 603 7062733 Email: [email protected] Copyright © 1999 AGGACITTA BHIKKHU No part of this book may be reproduced for commercial purposes in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording, or by any information storage and retrieval system, without permission in writing from the publisher. Perpustakaan Negara Malaysia Cataloguing-in-Publication Data Aggacitta Bhikkhu Dying to live : the role of Kamma in dying and rebirth / Aggacitta Bhikkhu ; edited by Leong Liew Geok. ISBN 983-9382-24-1 1. Theravada Buddhism. 2. Meditation—Buddhism. 3. Buddhism–Doctrines. I. Leong, Liew Geok. II. Title. 294.391 Layout by Sukhi Hotu Illustrations by Ng Ai Lin, Chuah Ghee Hin and Toya Printed by Majujaya Indah, Selangor First edition November 1999 Cover Story: The Bhikkhu who became a Deva Suddenly, as if from a dream, he awoke dressed in golden finery and standing at the gates of a glittering mansion.
    [Show full text]
  • Renunciation and Empowerment of Buddhist Nuns in Myanmar-Burma Social Sciences in Asia
    Renunciation and Empowerment of Buddhist Nuns in Myanmar-Burma Social Sciences in Asia Edited by Vineeta Sinha Syed Farid Alatas Kelvin Low VOLUME 33 The titles published in this series are listed at brill.com/ssa Renunciation and Empowerment of Buddhist Nuns in Myanmar-Burma Building a Community of Female Faithful By Hiroko Kawanami LEIDEN • BOSTON 2013 Cover illustration: Students memorising the verses. Photo by author. Library of Congress Cataloging-in-Publication Data Kawanami, Hiroko. Renunciation and empowerment of Buddhist nuns in Myanmar-Burma : building a community of female faithful / by Hiroko Kawanami. pages cm. — (Social sciences in Asia, ISSN 1567-2794 ; volume 33) Includes bibliographical references and index. ISBN 978-90-04-23440-6 (hardback : alk. paper) — ISBN 978-90-04-24572-3 (e-book) 1. Monastic and religious life (Buddhism)—Burma—Sagaing (Division) 2. Buddhist nuns—Burma—Sagaing (Division) 3. Buddhist convents—Burma—Sagaing (Division) I. Title. BQ6160.B932S355 2013 294.3’657—dc23 2012045778 This publication has been typeset in the multilingual “Brill” typeface. With over 5,100 characters covering Latin, IPA, Greek, and Cyrillic, this typeface is especially suitable for use in the humanities. For more information, please see www.brill.com/brill-typeface. ISSN 1567-2794 ISBN 978-90-04-23440-6 (paperback) ISBN 978-90-04-24572-3 (e-book) Copyright 2013 by Koninklijke Brill NV, Leiden, The Netherlands. Koninklijke Brill NV incorporates the imprints Brill, Global Oriental, Hotei Publishing, IDC Publishers and Martinus Nijhoff Publishers. All rights reserved. No part of this publication may be reproduced, translated, stored in a retrieval system, or transmitted in any form or by any means, electronic, mechanical, photocopying, recording or otherwise, without prior written permission from the publisher.
    [Show full text]
  • No Inner Core: an Introduction to the Doctrine of Anatta / Sayadaw U Silananda; Edited by Anthony Billings & Maung Tin-Wa ISBN 983-9439-09-X 1
    NoNo InnerInner CoreCore AnAn IntrIntroductionoduction toto thethe DoctrineDoctrine ofof ANAANATTTTAA Sayadaw U Silananda HAN DD ET U 'S B B O RY eOK LIBRA E-mail: [email protected] Web site: www.buddhanet.net Buddha Dharma Education Association Inc. AN INWARD JOURNEY BOOK Published by INWARD PATH PUBLISHER P.O. Box 1034, 10830 Penang, Malaysia. Tel/Fax: 04 890 6696 • Email: [email protected] Special Thanks to Sarah E Marks (Dhammachakka Meditation Centre, USA), on behalf of the Sayadaw U Silananda for the kind permission given to us, the Inward Path Publisher to re-print and publish this booklet in Malaysia. Venerable Suvano and Sayalay Dhammadinna (Mitosi & Buddhist Hermitage Lunas); Stephen Gerber (Bodhisara), Pauline Chong and Sabrina Ooi for their support, assistance and for making this Dhamma Book available for Free Distribution. © 1999 Sayadaw U Silananda, USA. All Rights Reserved. No part of this book may be reproduced in any manner without written permission from the publisher. For additional information please contact the publisher. Perpustakaan Negara Malaysia Cataloguing-in-Publication Data: Silananda, Sayadaw U No inner core: an introduction to the doctrine of anatta / Sayadaw U Silananda; edited by Anthony Billings & Maung Tin-Wa ISBN 983-9439-09-X 1. Buddhism – Psychology. I. Soul (Buddhism). II. Billings, Anthony. III. Tin-Wa, Maung. III. Title 294.3 First Edition: 3,000 copies 1995 (Dhammacakkha Meditation Centre, USA). Second Edition: 3,000 copies 1999 (IJ016/98). Book Layout and Design by Sunanda Lim Hock Eng. Printed in Penang, Malaysia. ii iii cover designcover bySunanda H.E. (IPP) Lim ~ NO INNER CORE ~ An Introduction to the Doctrine of Anatta by Sayadaw U Sãlànanda edited by Anthony Billings & Maung Tin-Wa published by INWARD PATH PUBLISHER Penang • Malaysia AN INWARD JOURNEY BOOK IJ016/98 ii iii Contents Preface ................................................................................................
    [Show full text]
  • Sitagu Buddha Vihara Diary 2016.Pdf
    1992, July 14 – 1354, Full Moon Day of Waso: Sasana Era 2536 TDSA (Theravada Dhamma Society of America) was founded at 5958 Cape Corel Dr. Austin, TX 78746 - Dr. Win Bo, Daw Than Than Shwe’s residence 1994, December 12 – 1356, 10th Waxing day of Nat Taw, Sasana Era 2538 TDSA received tax exempt status as a non-profit organization 1996 – 1358 - Sasana Era 2540 We purchased 16.1 acres of land for $85,000 cash down, at 9001 Honeycomb Dr. Austin, TX 78737, USA. 8 acres were donated by Dr. Tin Than Myint and Family. 1996, June 30 – 1358, Full Moon day of First Waso, Sasana Era 2540 Sayadaw Ashin Pantitavarabhivamsa (currently rector of the State Pariyatti Sasana University, Mandalay) and Ashin Janainda began residence at the vihara for the Rains Retreat. 1996, October to 1997, July Ashin Lokanatha (currently at the Tisarana Vihara, London, UK) lived at at the vihara for 9 months. 1998, July 11 - Saddhammajotika Sima Consecration Ceremony 1997 (including rains retreat) – 1998 Ashin Nandavamsa (Myaing Sayadaw) was in residence. Ashin Janita (Ye Nan Chaung Sayadaw, currently at Dhammaloka Vihara, 1999 – 2003 Plantation, Florida) was in residence. Ashin Osadhasara (currently at the Sitagu Dhamma Vihara, Chisago City, 1998 – 1999 Minnesota) was in residence. Ashin Kalhyana (Lowikaw Sayadaw) was in residence. 2000 – 2005 1998 – 2000 Ashin Mahosadha Pandita was in residence. 2001 – 2004 2005, February 13 Ashin Punnobhasa was in residence. First Vipassana Retreat began at the vihara. 2002 – 2005 Ashin Kavisara (Vejayanta Sayadaw) was in residence. 2004, December 12 – 10th Year Anniversary of becoming a tax exempt organization.
    [Show full text]
  • Teacher of the Moon
    TeacherTeacher ofof thethe MoonMoon The Life and Times of Sitagu Sayadaw Draft 02/18/17 Bhikkhu Cintita Dinsmore Dr. Tin Nyunt 4 Teacher of the Moon Copyright 2017, Bhikkhu Cintita (John Dinsmore) THIS IS AN UNAUTHORIZED DRAFT. PLEASE DO NOT DISTRIBUTE AT THIS TIME. This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial- NoDerivs 3.0 Unported License. You are free to copy, distribute and transmit the work, under the following conditions: • Attribution – You must attribute the work in the manner specified by the au- thor or licensor (but not in any way that suggests that they endorse you or your use of the work). • Noncommercial – You may not use this work for commercial purposes. • No Derivative Works – You may not alter, transform, or build upon this work. with the understanding that: • Waiver – Any of the above conditions can be waived if you get permission from the copyright holder. • Public Domain – Where the work or any of its elements is in the public do- main under applicable law, that status is in no way affected by the license. • Other Rights – In no way are any of the following rights affected by the li- cense: • Your fair dealing or fair use rights, or other applicable copyright ex- ceptions and limitations; • The author's moral rights; • Rights other persons may have either in the work itself or in how the work is used, such as publicity or privacy rights. • Notice – For any reuse or distribution, you must make clear to others the li- cense terms of this work. Publication Data. Bhikkhu Cintita (John Dinsmore, Ph.D.), 1949 - Teacher of the Moon: the Life and Times of Sitagu Sayadaw / Bhikkhu Cintita, Tin Nyunt.
    [Show full text]
  • Integration of Dynamic Psychotherapy and Mindfulness Development
    Review article Integration of dynamic psychotherapy and mindfulness development Chamlong Disayavanish,1 and Primprao Disayavanish1,2 1Department of Psychiatry, Faculty of Medicine, Chiang Mai University, 2Division of Education Administration, Mahamakut Buddhist University, Lanna Campus, Chiang Mai Currently, the integration of mindfulness development or mindfulness-based intervention (MBI) with psychotherapy and its clinical applications is increasing. Clinical practice has combined new psychotherapies with mindfulness development such as mindfulness-based stress reduction (MBSR), acceptance and commitment therapy (ACT), dialectical behavioral therapy (DBT) and mindfulness-based cognitive therapy (MBCT). However, the application of mindfulness to the practice of psychotherapy has been limited mostly to cognitive behavioral therapy. Therefore, the authors of this article would like to introduce the concept of mindfulness-based dynamic psycho- therapy (MBDP), which integrates the practice of mindfulness with dynamic psychotherapy. From a Buddhist viewpoint, attachment to oneself or the fi ve aggregates of attachment (upadan- akkhandha) is the core of human suffering in both physical and mental aspects. During insight meditation (vipassana), the meditator gradually develops not only mindfulness (sati), but also clear comprehension (sampajanna) or wisdom (panna) of oneself, which is a combination of body and mind and subject to the three universal characteristics, namely i) impermanence (anicca), ii) suffering (dukkha), and iii) no ego or non-self (anatta). This experiential wisdom occurs repetitively, and gradually becomes more mature and profound. This process is similar to “working-through” in dynamic psychotherapy and this kind of wisdom or insight at the experiential level can diminish or eradicate the attachment to self, which is the core of suffering. To follow insight in the practice of mediation, the meditator shares his or her merits, metta (loving- kindness), and karuna (compassion) to all sentient beings.
    [Show full text]
  • Pali Roots in Saddaniti
    PALI ROOTS IN SADDANĪTI Pali Roots in Saddanīti Dhātu-Mālā compared with Pāṇinīya-Dhātupāṭha VENERABLE U SILANANDA EDITOR U NANDISENA Pali Roots in Saddanīti © 2001, Venerable U Silananda Electronic version 1.0 Last updated: Monday, January 21, 2002 iv CONTENTS Introduction ........................................ v-xiii Guide to Pali Roots .................. xiv-xvi Abbreviations .......................... xvii Bibliography............................. xviii-xxi Pali Roots in Saddanīti Dhātu-Mālā compared with Pāṇiniya-Dhātupāṭha ...... 1-185 Meaning of Pali Roots ............... 186-258 Index...................................... 259-260 Author................................................ 261 iv v INTRODUCTION Why this book? “Even the author of Saddanīti Dhātumālā who often criticized those who wrote their works following the style of Sanskrit relied on the Pāṇinīya Dhātupāṭha when he wrote his Saddanīti Dhātumālā.” Ever since I found this statement while I was still a novice of about 18 years of age, I had wanted to compare Saddanīti Dhātumālā with Pāṇinīya Dhātupāṭha, but my knowledge of Sanskrit was rather elementary at that time and also I could not get a copy of the Dhātupāṭha. Even later when my knowledge of Sanskrit improved and I got hold of a copy of the Dhātupāṭha, being occupied with my duties and responsibilities at the Sixth Buddhist Council, I was unable to make a comparative study of the roots in both books. But in 1975 I got a chance to make that study. In the course of my study I found or discovered many good points and not so good points in the book. I felt that I should share my findings with all those who were interested in Saddanīti and Pāḷi roots. So in 1976 I wrote a book in Burmese presenting my findings, and it was published in Burma in 1977.
    [Show full text]
  • A Comprehensive Manual of Abhidhamma
    This eBook is offered freely. If you wish, you may donate and help us continue offering our services. May you be happy! To make a donation, please visit: www.pariyatti.org PARIYATTI 867 Larmon Road Onalaska, Washington 98570 USA 360.978.4998 www.pariyatti.org Pariyatti is a nonprofit organization dedicated to enriching the world by: v Disseminating the words of the Buddha v Providing sustenance for the seeker’s journey v Illuminating the meditator’s path COMPENDIUM OF CONSCIOUSNESS 1 A Comprehensive Manual of Abhidhamma 01titles.p65 1 08/04/2000, 12:26 PM COMPENDIUM OF CONSCIOUSNESS 3 A Comprehensive Manual of Abhidhamma The Abhidhammattha Sangaha of ¾cariya Anuruddha Bhikkhu Bodhi, General Editor Pali text originally edited and translated by Mah±thera N±rada Translation revised by Bhikkhu Bodhi Introduction and explanatory guide by U Rewata Dhamma & Bhikkhu Bodhi Abhidhamma tables by U S²l±nanda BPS PARIYATTI EDITIONS 2007.CompMan.frontmatter.pmd 3 12/4/2006, 10:19 PM BPS PARIYATTI EDITIONs AN IMPRINT OF PARIYATTI PUBLISHING 867 Larmon Road Onalaska, WA 98570 www.pariyatti.org Copyright © 1993, 1999 Buddhist Publication Society All Rights Reserved. No part of this book may be used or reproduced in any means whatsoever without the written permission of BPS Pariyatti Editions, except in the case of brief quotations embodied in critical articles and reviews. Published with the consent of the original publisher. Copies of this book for sale in the Americas only. Grateful acknowledgement is made to the Pali Text Society and to Ven. U Silananda for permission to use the Abhidhamma tables indicated in “A Note on the Tables” following the preface.
    [Show full text]
  • Suggested Readings.Pdf
    A BASIC BUDDHIST READING LIST FROM BODHI MONASTERY Including the Theravada and Mahayana Traditions at the Beginning, Intermediate, and Advanced Levels (For selected modern applications and interpretations, see the Modern Personal Perspectives on the Dharma List.) The teachers, students, and friends of Bodhi Monastery have suggested these readings; therefore, this is not a complete or impartial selection. This list • tries to capture the most general and important teachings of various traditions, teachers, etc., that we are familiar with; • restricts itself to the titles that deal with basic Buddhist teachings rather than with aspects of Buddhism from highly personal points of view; • includes a broad range from beginner to advanced, casual to scholarly, specific to comprehensive; and • lists specific teachings of certain genres only if the suggestions were expert. Our review and editing of the list were based on the presence in the reading materials of fundamental Buddhist principles; that is to say, the main criterion was that the reading material be based on proper Buddhadhamma / Buddhadharma • in accord with Dependent Origination (paticca-samuppada); • in accord with the Four Noble Truths (cattari ariya saccani); and • in accord with the Three Characteristics (ti-lakkhana). In terms of practice, the readings were selected • in accord with the practice of morality, meditation, and insight-wisdom (sila, samadhi, and panna). Author, Editor, Title, Edition Translator URL Year Tradition Level Content Type 1 Abhidhamma Studies Nyanaponika
    [Show full text]
  • A Study of Sukkhavipassaka in Pāli Buddhism
    A Study of Sukkhavipassaka in Pāli Buddhism Tzungkuen Wen A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy at The University of Queensland in March 2009 The School of History, Philosophy, Religion & Classics Declaration by author This thesis is composed of my original work, and contains no material previously published or written by another person except where due reference has been made in the text. I have clearly stated the contribution by others to jointly-authored works that I have included in my thesis. I have clearly stated the contribution of others to my thesis as a whole, including statistical assistance, survey design, data analysis, significant technical procedures, professional editorial advice, and any other original research work used or reported in my thesis. The content of my thesis is the result of work I have carried out since the commencement of my research higher degree candidature and does not include a substantial part of work that has been submitted to qualify for the award of any other degree or diploma in any university or other tertiary institution. I have clearly stated which parts of my thesis, if any, have been submitted to qualify for another award. I acknowledge that an electronic copy of my thesis must be lodged with the University Library and, subject to the General Award Rules of The University of Queensland, immediately made available for research and study in accordance with the Copyright Act 1968. I acknowledge that copyright of all material contained in my thesis resides with the copyright holder(s) of that material. Statement of Contributions to Jointly Authored Works Contained in the Thesis No jointly-authored works.
    [Show full text]